SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 38
1
Là các biện pháp, cách thức, thủ pháp
được KTV sử dụng trong công tác kiểm
toán nhằm thực hiện mục đích kiểm toán
đã đặt ra.
Chương 4
Phương pháp kiểm toán
Kỹ thuật chọn mẫu kiểm toán
I. Phương pháp kiểm toán
2
Sự cần thiết phải hình thành
nên phương pháp kiểm toán
Do tính phức tạp đa
dạng của hoạt động
tài chính
Do kỳ vọng của những
người sử dụng thông tin
vào kiểm toán
Phương pháp kiểm toán
I. Phương pháp kiểm toán
3
Cơ sở PP luận của
kiểm toán là phép
biện chứng duy vật
Các sự vật hiện
tượng thì có mqh
chặt chẽ với nhau
Mọi sự vật hiện
tượng đều vận động
Tính thống nhất
và đấu tranh giữa
các mặt đối lập
Mối quan hệ
giữa bản chất
và hình thức
Mối quan hệ
giữa cái chung
và cái riêng
4
I. Phương pháp kiểm toán:
- Có nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác
nhau về phương pháp kiểm toán.
- Theo quan điểm của kiểm toán hiện đại thì
trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên sử
dụng HAI phương pháp kiểm toán sau đây:
 Phương pháp Kiểm toán hệ thống
 Phương pháp kiểm toán cơ bản
5
1. Phương pháp Kiểm toán hệ thống
1.1. Khái niệm:
- Là phương pháp kiểm toán trong đó các thủ tục, kỹ thuật
kiểm toán được thiết lập để thu thập các bằng chứng về
tính hiệu quả và thích hợp của hệ thống KSNB của đơn vị
được kiểm toán.
- Hay KTV tiếp cận theo hệ thống KSNB để từ đó xây dựng
các thủ tục kiểm toán.
- Thực chất của phương pháp này là KTV tìm hiểu, đánh giá
hệ thống KSNB của đơn vị, từ đó thấy được điểm mạnh,
điểm yếu, khoanh vùng rủi ro, xác định trọng tâm, phương
hướng kiểm toán.
6
• Mục tiêu nghiên cứu, đánh giá hệ thống KSNB
của KTV là đánh giá mức độ CR để lựa chọn
các kỹ thuật và phạm vi kiểm toán thích hợp.
• Sau khi nghiên cứu hệ thống KSNB, KTV phải
trả lời được câu hỏi “Liệu công việc kiểm toán
tiếp theo có thể dựa vào hệ thống KSNB hay
không? Mức độ thoả mãn về kiểm soát trong
từng trường hợp cụ thể?
• Tuỳ thuộc mức độ thoả mãn về kiểm soát để
tiến hành các thử nghiệm và kiểm tra có dựa
vào các quy chế kiểm soát của DN hay không
7
1.2 Nội dung của PPKT hệ thống:
Bước 1. Khảo sát và mô tả hệ thống:
- Là việc xem xét hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm
toán căn cứ vào các văn bản qui định về qui trình
nghiệp vụ của đơn vị, quan sát tận mắt các quy trình
nghịêp vụ, thông qua trao đổi, phỏng vấn các nhân viên
- Mô tả hệ thống là sử dụng lưu đồ hoặc bảng tường thuật
để phác thảo hệ thống KSNB của đơn vị
8
Mô tả hệ thống bao gồm 4 nội dung sau đây:
(1). Nắm vững và mô tả rõ ràng, chi tiết qui trình nghiệp vụ
hiện hành được qui định (bằng văn bản)
(2). Kết quả quan sát quy trình nghiệp vụ đang được vận
hành
(3). So sánh giữa qui trình nghiệp vụ đã được qui định với
qui trình nghiệp vụ diễn ra trong thực tế
(4). Chỉ ra những khác biệt và phân tích những nguyên
nhân của sự khác biệt
9
Bước 2. Xác nhận hệ thống:
Là lấy ý kiến xác nhận của những người quản lý về
hệ thống KSNB mà KTV đã mô tả sau khi kiểm tra
đánh giá tính hiệu lực của ICS trong thực tế: kiểm
tra tính tuân thủ trong thực tế.
- Những điểm thống nhất và chưa thống nhất
- Khảo sát bổ sung về những vấn đề chưa thống
nhất
- Ý kiến của người quản lý đơn vị về những vấn đề
chưa thống nhất
- Lập biên bản làm việc giữa kiểm toán viên với
người quản lý
10
Bước 3. Phân tích hệ thống:
Là việc đánh giá tính hiệu quả (thích hợp) của
hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm toán
thông qua việc phân tích những ưu, nhược
điểm của hệ thống KSNB. Chỉ ra những chốt
kiểm soát còn thiếu, yếu; những rủi ro tiềm ẩn
chưa được kiểm soát phát hiện.
11
- Có 4 bước trong phân tích hệ thống:
(1). Hình dung qui trình nghiệp vụ lý tưởng (tốt nhất) về nghiệp
vụ đang được kiểm toán. (Tính lý tưởng phụ thuộc kiến thức,
trình độ, am hiểu và kinh nghiệm của KTV)
(2). Xem xét qui trình nghiệp vụ hiện tại của đơn vị được kiểm
toán. (Qui trình nghiệp vụ hiện tại được thể hiện bằng văn
bản là các chế độ và thực tế qui trình xử lý nghiệp vụ của đơn
vị.)
(3). So sánh qui trình nghiệp vụ hiện tại với qui trình nghiệp vụ lý
tưởng.
(4). Tiến hành các thử nghiệm kiểm soát, trên cơ sở đó tìm ra
điểm mạnh, yếu của đơn vị được kiểm toán, vùng tiềm ẩn rủi
ro trong qui trình.
12
1.3 Ưu, nhược điểm của PP kiểm toán hệ thống:
- Ưu điểm:
+ Chi phí thấp
+ Xét đến các rủi ro có thể phát sinh trong mối quan
hệ giữa các mảng nghiệp vụ, các hoạt động với
nhau -> cung cấp cái nhìn hệ thống
+ Mang tính định hướng tương lai
- Nhược điểm:
+ Không nhấn mạnh được vào chiều sâu của vấn
đề được kiểm toán
+ AR cao
13
2. Phương pháp kiểm toán cơ bản
2.1. Khái niệm:
Là phương pháp kiểm toán trong đó các thủ tục kiểm
toán được thiết kế nhằm thu thập các bằng chứng có
liên quan đến các dữ liệu do hệ thống kế toán và xử lý
thông tin cung cấp
- Đặc trưng cơ bản của phương pháp này là việc tiến
hành các thử nghiệm (thử nghiệm cơ bản), các đánh
giá đều dựa vào các số liệu, các thông tin trên BCTC
và hệ thống kế toán của đơn vị -> thử nghiệm theo
số liệu.
14
2.2. Nội dung của PPKT cơ bản:
(1) Phân tích tổng quát:
+ Thời điểm: Được tiến hành khi lập kế hoạch kiểm
toán và khi hoàn tất kiểm toán.
+ Tác dụng: Cho phép KTV có cái nhìn khái quát về
tình hình hoạt động và tình hình tài chính của
khách hàng, phát hiện những điều không hợp lý,
những điều bất bình thường, những biến động
lớn và những trọng tâm trọng yếu trong kiểm
toán.
+ Nội dung phân tích:
15
(2) Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư TK
a. Nội dung:
- KTV kiểm tra trực tiếp, cụ thể toàn bộ hoặc 1 số
(trên cơ sở chọn mẫu) các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh hay số dư tài khoản.
- Xem xét, đánh giá mức độ chính xác, hoặc tính
hợp pháp hợp lệ của các nghiệp vụ.
16
b. Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
* Mục đích của kiểm tra nghiệp vụ:
+ Nghiệp vụ có được phê chuẩn đúng đắn không (trong phát sinh
và hoàn thành).
+ Nghiệp vụ có được ghi sổ theo đúng trình tự và chính xác vào
các sổ sách kế toán không.
* Cách thức:
+ Chọn (xác định) nghiệp vụ cần kiểm tra.
+ Kiểm tra chứng từ kế toán (nội dung có phù hợp chế độ kế
toán, chế độ quản lý?).
+ Tính toán số liệu.
+ Xác định TK đối ứng.
+ Thực tế vào sổ kế toán: đúng số tiền, ngày tháng, bản chất
nghiệp vụ.
17
* Mục đích kiểm tra số dư TK:
Đánh giá tính có thật và độ chính xác của số dư TK trên bảng
Cân đối tài khoản, Cân đối kế toán.
* Cách thức:
+ Xác định những TK cần kiểm tra.
+ Đánh giá số dư:
• Có thật: Lấy xác nhận số dư từ bên thứ 3
• Đúng về giá trị
+ Số dư là kết quả của quá trình hạch toán nhiều nghiệp vụ ->
phải kiểm tra xem có đầy đủ chứng từ, hạch toán có chính xác
không -> số dư chính xác?
c. Kiểm tra số dư tài khoản
18
2.3 Ưu, nhược điểm của PP kiểm toán cơ bản:
* Ưu điểm:
+ Nhấn mạnh được vào chiều sâu của vấn đề cần được
kiểm toán
+ Giảm thấp AR
* Nhược điểm:
- Rất tốn kém
- Không xét đến các rủi ro có thể xảy ra do mối liên hệ
giữa các mảng hoạt động khác nhau (thiếu tính hệ
thống), do đó, không rút ra được kết luận về tổng thể
hoạt động.
- Định hướng vào quá khứ
19
3. Mối quan hệ giữa hai phương
pháp kiểm toán
Hai phương pháp kiểm toán có quan
hệ bổ sung cho nhau, và trên thực tế
KTV áp dụng phối hợp cả hai. Vấn đề
là mức độ sử dụng mỗi phương pháp
là bao nhiêu
-> Tuỳ thuộc vào từng cuộc kiểm
toán cụ thể
20
3.1. Mức độ thoả mãn của KTV về hệ thống KSNB và việc
vận dụng các phương pháp kiểm toán
Liệu có dựa vào hệ thống KSNB ???
Nghiên cứu môi trường kiểm soát
Mạnh Yếu
Phân tích qui trình nghiệp vụ
Phân tích rủi ro kiểm soát.
M. độ thoả mãn cao Mức độ thoả mãn thấp
Tìm hiểu tính hiệu lực của các thủ
tục kiểm soát trên thực tế
Cao (chấp nhận được) Thấp
P.P KT cơ bản
phạm vi rất rộng
P.P KT cơ bản
Phạm vi rộng
P.P KT cơ bản
Phạm vi tương
đối rộng
Thử nghiệm số liệu ở mức độ vừa
Tiến hành kiểm toán bình thường
Kỹ thuật chọn mẫu
QuitrìnhKTbìnhthường
21
3.2. Mối quan hệ phương pháp kiểm toán, chi phí kiểm
toán và độ chính xác thông tin (rủi ro kiểm toán)
KT hệ
thống
Thủ tục
phân
tích
Kiểm toán
cơ bản Chi phí kiểm toán
(AR = 0) 100%
***
Độ chính xác thông tin (AR)
0
22
Nếu chỉ dừng ở kiểm toán hệ thống
và thủ tục phân tích -> Không bao
giờ vượt qua ngưỡng giới hạn “***”
về độ chính xác và rủi ro. Nhưng
khi thử nghiệm số liệu, liên quan
đến chi phí kiểm toán.
Tuy nhiên đó là cần thiết để vượt qua
ngưỡng giới hạn (về độ chính xác)
23
1. Khái niệm và sự cần thiết.
2. Các phương pháp lấy mẫu
3. Kỹ thuật phân tổ
4. Qui trình lấy và đánh giá mẫu
II. Kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán (CMKT số 530)
24
II. Kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán
1. Khái niệm và sự cần thiết
Yêu cầu về
chất lượng
kiểm toán
Lấy
mẫu
kiểm
toán
Khả năng xác
minh toàn diện
các đối tượng
kiểm toán
25
1. Khái niệm và sự cần thiết.
⇒“Lấy mẫu kiểm toán (gọi tắt là lấy mẫu): Là việc áp dụng các
thủ tục kiểm toán trên số phần tử ít hơn 100% tổng số phần tử
của một tổng thể kiểm toán sao cho tất cả các đơn vị lấy mẫu
đều có cơ hội được lựa chọn nhằm cung cấp cho kiểm toán
viên cơ sở hợp lý để đưa ra kết luận về toàn bộ tổng thể”.
⇒ Là việc lựa chọn ra một số phẩn tử gọi là mẫu từ 1 tập hợp các
phân tử gọi là tổng thể, để nghiên cứu và đánh giá mẫu, sau đó
dùng các đặc trưng của mẫu để rút ra các suy đoán về đặc
trưng của toàn bộ tổng thể”.
26
1. Khái niệm và sự cần thiết
Lấy mẫu kiểm toán
Vấn đề trọng tâm của lấy mẫu kiểm toán là lấy
được mẫu tiêu biểu (mẫu đại diện)
Mẫu đại diện là mẫu mang
những đặc trưng của tổng thể
Tổng thể là toàn bộ dữ liệu mà
từ đó KTV lấy mẫu nhằm rút ra
kết luận về toàn bộ tổng thể
27
1. Khái niệm
Rủi ro lấy mẫu
Rủi ro ngoài lấy mẫu
28
1. Khái niệm
Là rủi ro mà kết luận của KTV dựa trên việc kiểm tra mẫu có
thể khác so với kết luận đưa ra nếu kiểm tra toàn bộ tổng
thể với cùng một thủ tục kiểm toán.
Rủi ro lấy mẫu
Rủi ro khi KTV kết luận CR
thấp hơn thực tế hoặc
không có sai sót trọng yếu
trong khi thực tế là có 
Ảnh hưởng chất lượng kiểm
toán
Rủi ro khi KTV kết luận CR
cao hơn thực tế hoặc có sai
sót trọng yếu trong khi thực
tế là không có  Ảnh
hưởng đến hiệu quả cuộc
kiểm toán
29
Giảm
rủi ro
do
lấy
mẫu
Tăng kích
cỡ mẫu
Rủi ro do lấy mẫu
Chi phí,
Thời gian?
Lựa chọn PP
chọn mẫu
thích hợp
Ngẫu nhiên
và không
ngẫu nhiên
30
Là rủi ro khi kiểm toán viên đi đến một
kết luận sai vì các nguyên nhân không
liên quan đến rủi ro lấy mẫu
Rủi ro ngoài lấy mẫu
Do KTV
đánh giá
sai lầm về
IR trong
đối tượng
kiểm toán
Lựa chọn các thủ
tục kiểm toán
không thích hợp và
thực hiện công
việc kiểm toán
không hợp lý
Do kiểm
toán viên
đánh giá
rủi ro kiểm
soát không
đúng
31
2. Các phương pháp chọn mẫu kiểm toán
Chọn mẫu thống kê Chọn mẫu phi t.kê
Các phần
tử được
lựa chọn
ngẫu
nhiên vào
mẫu
Sử dụng lý
thuyết xác suất
thống kê để
đánh giá kết
quả mẫu, bao
gồm cả việc
định lượng rủi
ro do chọn
mẫu
Là pp chọn
mẫu không
có một hoặc
cả hai đặc
điểm của
chọn mẫu
thống kê
Ước lượng được rủi ro chọn
mẫu bằng phương pháp
toán học
Không định lượng
được rủi ro do chọn
mẫu
32
Mọi phần tử trong đám đông (tổng thể) đều
có cơ hội như nhau để chọn vào mẫu
Phương pháp lựa chọn một cách ngẫu nhiên các
phần tử từ một đám đông để hình thành nên một
mẫu chọn
2.1. Chọn mẫu ngẫu nhiên
Mẫu không có định hướng trước
Chưa chắc là mẫu tiêu biểu
33
Các kỹ thuật thường được
sử dụng để chọn mẫu thống kê
Bảng số
ngẫu nhiên
Chọn mẫu
theo chương
trình máy tính
Chọn mẫu
hệ thống
Bảng số ngẫu nhiên
Đánh số các phần tử trong tổng
thể
Thiết lập mối quan hệ
Chọn điểm xuất phát và chọn số ngẫu
nhiên
Xác định hành trình sử dụng
bảng
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
35
Các kỹ thuật thường được sử dụng để chọn mẫu
Chọn mẫu hệ thống
Là cách chọn để sao cho chọn được các pt trong tổng
thể có khoảng cách đều nhau (kc mẫu)
KC mẫu =
Số pt của tổng thể
Số pt của mẫu chọn
Phần tử chọn đầu tiên của mẫu là m1 (chọn mẫu ngẫu
nhiên) x1 ≤m1 < x1 + k
Phần tử thứ 2: m2 = m1 + k
Phần tử thứ 3: m3 = m2 + k = m1 + 2k
…………
Phần tử thứ n: mn = m1 + (n-1)k
36
2.2. Chọn mẫu không ngẫu nhiên
Chọn mẫu
theo khối
Chọn mẫu
theo nhận
định
Chọn
mẫu
không
ngẫu
nhiên
Chọn một tập hợp
các phần tử liên tục
trong một dãy nhất
định
Theo loại NVKT chủ yếu
Theo phần việc do
các nhân viên phụ
trách
Theo quy mô
Chọn mẫu
bất kỳ
37
3. Kỹ thuật phân tổ
- Khái niệm:
Là việc phân chia tổng thể thành các nhóm có
cùng một tiêu thức hay tính chất kinh tế gọi là tổ
-> Các phần tử trong cùng một tổ thì có chung với
nhau 1 tiêu thức nào đó
-> Giúp cho việc chọn mẫu: Đảm bảo mẫu chọn sẽ
gồm các phần tử không bị trùng nhau về tiêu
thức -> Tăng khả năng đại diện của mẫu chọn
38
4. Qui trình lấy mẫu và kiểm tra mẫu trong kiểm toán
(1) Xác định mục tiêu thử nghiệm (mục tiêu KT)
(2) Xác định tổng thể một cách chính xác
(3) Xác định kích cỡ mẫu
(4) Xác định phương pháp chọn mẫu
(5) Thực hiện lấy mẫu
(6) Phân tích và đánh giá mẫu: tỷ lệ sai phạm,
dạng sai phạm -> tổng sai sót mẫu dự kiến
(7) Ghi thành tài liệu về việc lấy mẫu

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền tại Công ty cổ phần Dệt Hòa Kh...
Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền tại Công ty cổ phần Dệt Hòa Kh...Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền tại Công ty cổ phần Dệt Hòa Kh...
Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền tại Công ty cổ phần Dệt Hòa Kh...
Nguyễn Công Huy
 
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểmChuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
Hồng Nhật General
 
Ly thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toanLy thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toan
leehaxu
 

Was ist angesagt? (20)

Bai giang kiem_toan
Bai giang kiem_toanBai giang kiem_toan
Bai giang kiem_toan
 
Bài tập hệ thống thông tin kế toán
Bài tập hệ thống thông tin kế toánBài tập hệ thống thông tin kế toán
Bài tập hệ thống thông tin kế toán
 
Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2
Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2
Chuong 3 rủi ro và kiểm soát phần 2
 
Bt kiểm toán tài chính
Bt kiểm toán tài chínhBt kiểm toán tài chính
Bt kiểm toán tài chính
 
Bài giảng"Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu"
Bài giảng"Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu"Bài giảng"Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu"
Bài giảng"Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu"
 
Đề tài: Thủ tục đánh giá rủi ro trong lập kế hoạch kiểm toán, HOT
Đề tài: Thủ tục đánh giá rủi ro trong lập kế hoạch kiểm toán, HOTĐề tài: Thủ tục đánh giá rủi ro trong lập kế hoạch kiểm toán, HOT
Đề tài: Thủ tục đánh giá rủi ro trong lập kế hoạch kiểm toán, HOT
 
Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền tại Công ty cổ phần Dệt Hòa Kh...
Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền tại Công ty cổ phần Dệt Hòa Kh...Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền tại Công ty cổ phần Dệt Hòa Kh...
Kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền tại Công ty cổ phần Dệt Hòa Kh...
 
Kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại công ty cổ phần công trình 875
Kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại công ty cổ phần công trình 875Kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại công ty cổ phần công trình 875
Kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho tại công ty cổ phần công trình 875
 
Rủi ro và kiểm soát trong httt kế toán
Rủi ro và kiểm soát trong httt kế toánRủi ro và kiểm soát trong httt kế toán
Rủi ro và kiểm soát trong httt kế toán
 
Tổng Quan Về Hệ Thống Thông Tin Kế Toán
Tổng Quan Về Hệ Thống Thông Tin Kế ToánTổng Quan Về Hệ Thống Thông Tin Kế Toán
Tổng Quan Về Hệ Thống Thông Tin Kế Toán
 
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC tại côn...
 
Chuong 1 Khái niệm kiểm toán
Chuong 1 Khái niệm kiểm toánChuong 1 Khái niệm kiểm toán
Chuong 1 Khái niệm kiểm toán
 
Quy trình kiểm toán Tài sản cố định tại Công ty kiểm toán, HAY
Quy trình kiểm toán Tài sản cố định tại Công ty kiểm toán, HAYQuy trình kiểm toán Tài sản cố định tại Công ty kiểm toán, HAY
Quy trình kiểm toán Tài sản cố định tại Công ty kiểm toán, HAY
 
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểmChuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kiểm
 
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOTGiáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
 
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
Giáo trình nguyên lý kế toán rất chi tiết
 
Bộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toán
Bộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toánBộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toán
Bộ đề thi trắc nghiệm môn kiểm toán
 
Các công cụ mô tả HTTT kế toán
Các công cụ mô tả HTTT kế toánCác công cụ mô tả HTTT kế toán
Các công cụ mô tả HTTT kế toán
 
KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN
KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN
KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN
 
Ly thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toanLy thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toan
 

Ähnlich wie Chuong 4 pp kiem toan va ky thuat lay mau

Kiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộKiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộ
at_f0591
 
529 04
529   04529   04
529 04
segovn
 
Ky nang_kiem_tra
 Ky nang_kiem_tra Ky nang_kiem_tra
Ky nang_kiem_tra
huynhloc
 
02.3.r.thanh duongthivan
02.3.r.thanh duongthivan02.3.r.thanh duongthivan
02.3.r.thanh duongthivan
manhtnguyen
 
Cac cau hoi trac nghiem kiem toan 2
Cac cau hoi trac nghiem kiem toan   2Cac cau hoi trac nghiem kiem toan   2
Cac cau hoi trac nghiem kiem toan 2
thuongthuongngo
 

Ähnlich wie Chuong 4 pp kiem toan va ky thuat lay mau (20)

Myy
MyyMyy
Myy
 
Kiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộKiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộ
 
04 Ky Nang Kiem Tra3473 2
04 Ky Nang Kiem Tra3473 204 Ky Nang Kiem Tra3473 2
04 Ky Nang Kiem Tra3473 2
 
04. Ky Nang Kiem Tra
04. Ky Nang Kiem Tra04. Ky Nang Kiem Tra
04. Ky Nang Kiem Tra
 
529 04
529   04529   04
529 04
 
Ky nang_kiem_tra
 Ky nang_kiem_tra Ky nang_kiem_tra
Ky nang_kiem_tra
 
03. kỹ năng kiểm tra
03. kỹ năng kiểm tra03. kỹ năng kiểm tra
03. kỹ năng kiểm tra
 
Kỹ năng kiểm tra [ Tạ Minh Tân ]
Kỹ năng kiểm tra [ Tạ Minh Tân ]Kỹ năng kiểm tra [ Tạ Minh Tân ]
Kỹ năng kiểm tra [ Tạ Minh Tân ]
 
04.kynangkiemtra.ppt
04.kynangkiemtra.ppt04.kynangkiemtra.ppt
04.kynangkiemtra.ppt
 
75. ky nang kiemtra
75. ky nang kiemtra75. ky nang kiemtra
75. ky nang kiemtra
 
04 ky-nang-kiem-tra
04 ky-nang-kiem-tra04 ky-nang-kiem-tra
04 ky-nang-kiem-tra
 
02.3.r.thanh duongthivan
02.3.r.thanh duongthivan02.3.r.thanh duongthivan
02.3.r.thanh duongthivan
 
04.ky nang kiem tra
04.ky nang kiem tra04.ky nang kiem tra
04.ky nang kiem tra
 
04. ky nang kiem tra
04. ky nang kiem tra04. ky nang kiem tra
04. ky nang kiem tra
 
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTCVỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
 
Thực trạng các phương pháp đo lường dùng cho công tác kiểm tra của s...
Thực trạng các phương pháp đo lường dùng cho công tác kiểm tra của s...Thực trạng các phương pháp đo lường dùng cho công tác kiểm tra của s...
Thực trạng các phương pháp đo lường dùng cho công tác kiểm tra của s...
 
Tailieu.vncty.com thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
Tailieu.vncty.com   thuc trang cong tac kiem toan o viet namTailieu.vncty.com   thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
Tailieu.vncty.com thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
 
Slide_bai_ging_Kim_toan.ppt
Slide_bai_ging_Kim_toan.pptSlide_bai_ging_Kim_toan.ppt
Slide_bai_ging_Kim_toan.ppt
 
Cac cau hoi trac nghiem kiem toan 2
Cac cau hoi trac nghiem kiem toan   2Cac cau hoi trac nghiem kiem toan   2
Cac cau hoi trac nghiem kiem toan 2
 
Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...
Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...
Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cô...
 

Mehr von Nguyễn Ngọc Phan Văn

Mehr von Nguyễn Ngọc Phan Văn (20)

Phát triển ngân hàng hiện đại
Phát triển ngân hàng hiện đạiPhát triển ngân hàng hiện đại
Phát triển ngân hàng hiện đại
 
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạnGiải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
Giải pháp mở rộng cho vay ngắn hạn
 
Phát triển cho vay trung dài hạn
Phát triển cho vay trung dài hạnPhát triển cho vay trung dài hạn
Phát triển cho vay trung dài hạn
 
Giải pháp phát triển kinh doanh
Giải pháp phát triển kinh doanhGiải pháp phát triển kinh doanh
Giải pháp phát triển kinh doanh
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đạiGiải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại
 
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanhGiải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh
 
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của ABBank năm 2019
 
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
Báo cáo tài chính thường niên của Sacombank năm 2019
 
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại SacombankPhân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
Phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank
 
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankThực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
 
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại SacombankGiải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
Giải pháp phát triển DNVVN tại Sacombank
 
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại AgribankTình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank
 
Quan tri ngan hang
Quan tri ngan hangQuan tri ngan hang
Quan tri ngan hang
 
De thi MBBank
De thi MBBankDe thi MBBank
De thi MBBank
 
De thi MBBank
De thi MBBankDe thi MBBank
De thi MBBank
 
De thi MBBanh
De thi MBBanhDe thi MBBanh
De thi MBBanh
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 
Tong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBankTong hop de thi MBBank
Tong hop de thi MBBank
 

Kürzlich hochgeladen

Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
ngtrungkien12
 
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
PhamTrungKienQP1042
 

Kürzlich hochgeladen (6)

Top 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nay
Top 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nayTop 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nay
Top 10 loại vải may tạp dề phổ biến hiện nay
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
47 Câu hỏi giải thích - Nghiên cứu kinh doanh
 
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
 
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại họcNguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
 
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfxem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
 

Chuong 4 pp kiem toan va ky thuat lay mau

  • 1. 1 Là các biện pháp, cách thức, thủ pháp được KTV sử dụng trong công tác kiểm toán nhằm thực hiện mục đích kiểm toán đã đặt ra. Chương 4 Phương pháp kiểm toán Kỹ thuật chọn mẫu kiểm toán I. Phương pháp kiểm toán
  • 2. 2 Sự cần thiết phải hình thành nên phương pháp kiểm toán Do tính phức tạp đa dạng của hoạt động tài chính Do kỳ vọng của những người sử dụng thông tin vào kiểm toán Phương pháp kiểm toán I. Phương pháp kiểm toán
  • 3. 3 Cơ sở PP luận của kiểm toán là phép biện chứng duy vật Các sự vật hiện tượng thì có mqh chặt chẽ với nhau Mọi sự vật hiện tượng đều vận động Tính thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập Mối quan hệ giữa bản chất và hình thức Mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng
  • 4. 4 I. Phương pháp kiểm toán: - Có nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau về phương pháp kiểm toán. - Theo quan điểm của kiểm toán hiện đại thì trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên sử dụng HAI phương pháp kiểm toán sau đây:  Phương pháp Kiểm toán hệ thống  Phương pháp kiểm toán cơ bản
  • 5. 5 1. Phương pháp Kiểm toán hệ thống 1.1. Khái niệm: - Là phương pháp kiểm toán trong đó các thủ tục, kỹ thuật kiểm toán được thiết lập để thu thập các bằng chứng về tính hiệu quả và thích hợp của hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm toán. - Hay KTV tiếp cận theo hệ thống KSNB để từ đó xây dựng các thủ tục kiểm toán. - Thực chất của phương pháp này là KTV tìm hiểu, đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị, từ đó thấy được điểm mạnh, điểm yếu, khoanh vùng rủi ro, xác định trọng tâm, phương hướng kiểm toán.
  • 6. 6 • Mục tiêu nghiên cứu, đánh giá hệ thống KSNB của KTV là đánh giá mức độ CR để lựa chọn các kỹ thuật và phạm vi kiểm toán thích hợp. • Sau khi nghiên cứu hệ thống KSNB, KTV phải trả lời được câu hỏi “Liệu công việc kiểm toán tiếp theo có thể dựa vào hệ thống KSNB hay không? Mức độ thoả mãn về kiểm soát trong từng trường hợp cụ thể? • Tuỳ thuộc mức độ thoả mãn về kiểm soát để tiến hành các thử nghiệm và kiểm tra có dựa vào các quy chế kiểm soát của DN hay không
  • 7. 7 1.2 Nội dung của PPKT hệ thống: Bước 1. Khảo sát và mô tả hệ thống: - Là việc xem xét hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm toán căn cứ vào các văn bản qui định về qui trình nghiệp vụ của đơn vị, quan sát tận mắt các quy trình nghịêp vụ, thông qua trao đổi, phỏng vấn các nhân viên - Mô tả hệ thống là sử dụng lưu đồ hoặc bảng tường thuật để phác thảo hệ thống KSNB của đơn vị
  • 8. 8 Mô tả hệ thống bao gồm 4 nội dung sau đây: (1). Nắm vững và mô tả rõ ràng, chi tiết qui trình nghiệp vụ hiện hành được qui định (bằng văn bản) (2). Kết quả quan sát quy trình nghiệp vụ đang được vận hành (3). So sánh giữa qui trình nghiệp vụ đã được qui định với qui trình nghiệp vụ diễn ra trong thực tế (4). Chỉ ra những khác biệt và phân tích những nguyên nhân của sự khác biệt
  • 9. 9 Bước 2. Xác nhận hệ thống: Là lấy ý kiến xác nhận của những người quản lý về hệ thống KSNB mà KTV đã mô tả sau khi kiểm tra đánh giá tính hiệu lực của ICS trong thực tế: kiểm tra tính tuân thủ trong thực tế. - Những điểm thống nhất và chưa thống nhất - Khảo sát bổ sung về những vấn đề chưa thống nhất - Ý kiến của người quản lý đơn vị về những vấn đề chưa thống nhất - Lập biên bản làm việc giữa kiểm toán viên với người quản lý
  • 10. 10 Bước 3. Phân tích hệ thống: Là việc đánh giá tính hiệu quả (thích hợp) của hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm toán thông qua việc phân tích những ưu, nhược điểm của hệ thống KSNB. Chỉ ra những chốt kiểm soát còn thiếu, yếu; những rủi ro tiềm ẩn chưa được kiểm soát phát hiện.
  • 11. 11 - Có 4 bước trong phân tích hệ thống: (1). Hình dung qui trình nghiệp vụ lý tưởng (tốt nhất) về nghiệp vụ đang được kiểm toán. (Tính lý tưởng phụ thuộc kiến thức, trình độ, am hiểu và kinh nghiệm của KTV) (2). Xem xét qui trình nghiệp vụ hiện tại của đơn vị được kiểm toán. (Qui trình nghiệp vụ hiện tại được thể hiện bằng văn bản là các chế độ và thực tế qui trình xử lý nghiệp vụ của đơn vị.) (3). So sánh qui trình nghiệp vụ hiện tại với qui trình nghiệp vụ lý tưởng. (4). Tiến hành các thử nghiệm kiểm soát, trên cơ sở đó tìm ra điểm mạnh, yếu của đơn vị được kiểm toán, vùng tiềm ẩn rủi ro trong qui trình.
  • 12. 12 1.3 Ưu, nhược điểm của PP kiểm toán hệ thống: - Ưu điểm: + Chi phí thấp + Xét đến các rủi ro có thể phát sinh trong mối quan hệ giữa các mảng nghiệp vụ, các hoạt động với nhau -> cung cấp cái nhìn hệ thống + Mang tính định hướng tương lai - Nhược điểm: + Không nhấn mạnh được vào chiều sâu của vấn đề được kiểm toán + AR cao
  • 13. 13 2. Phương pháp kiểm toán cơ bản 2.1. Khái niệm: Là phương pháp kiểm toán trong đó các thủ tục kiểm toán được thiết kế nhằm thu thập các bằng chứng có liên quan đến các dữ liệu do hệ thống kế toán và xử lý thông tin cung cấp - Đặc trưng cơ bản của phương pháp này là việc tiến hành các thử nghiệm (thử nghiệm cơ bản), các đánh giá đều dựa vào các số liệu, các thông tin trên BCTC và hệ thống kế toán của đơn vị -> thử nghiệm theo số liệu.
  • 14. 14 2.2. Nội dung của PPKT cơ bản: (1) Phân tích tổng quát: + Thời điểm: Được tiến hành khi lập kế hoạch kiểm toán và khi hoàn tất kiểm toán. + Tác dụng: Cho phép KTV có cái nhìn khái quát về tình hình hoạt động và tình hình tài chính của khách hàng, phát hiện những điều không hợp lý, những điều bất bình thường, những biến động lớn và những trọng tâm trọng yếu trong kiểm toán. + Nội dung phân tích:
  • 15. 15 (2) Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư TK a. Nội dung: - KTV kiểm tra trực tiếp, cụ thể toàn bộ hoặc 1 số (trên cơ sở chọn mẫu) các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hay số dư tài khoản. - Xem xét, đánh giá mức độ chính xác, hoặc tính hợp pháp hợp lệ của các nghiệp vụ.
  • 16. 16 b. Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ * Mục đích của kiểm tra nghiệp vụ: + Nghiệp vụ có được phê chuẩn đúng đắn không (trong phát sinh và hoàn thành). + Nghiệp vụ có được ghi sổ theo đúng trình tự và chính xác vào các sổ sách kế toán không. * Cách thức: + Chọn (xác định) nghiệp vụ cần kiểm tra. + Kiểm tra chứng từ kế toán (nội dung có phù hợp chế độ kế toán, chế độ quản lý?). + Tính toán số liệu. + Xác định TK đối ứng. + Thực tế vào sổ kế toán: đúng số tiền, ngày tháng, bản chất nghiệp vụ.
  • 17. 17 * Mục đích kiểm tra số dư TK: Đánh giá tính có thật và độ chính xác của số dư TK trên bảng Cân đối tài khoản, Cân đối kế toán. * Cách thức: + Xác định những TK cần kiểm tra. + Đánh giá số dư: • Có thật: Lấy xác nhận số dư từ bên thứ 3 • Đúng về giá trị + Số dư là kết quả của quá trình hạch toán nhiều nghiệp vụ -> phải kiểm tra xem có đầy đủ chứng từ, hạch toán có chính xác không -> số dư chính xác? c. Kiểm tra số dư tài khoản
  • 18. 18 2.3 Ưu, nhược điểm của PP kiểm toán cơ bản: * Ưu điểm: + Nhấn mạnh được vào chiều sâu của vấn đề cần được kiểm toán + Giảm thấp AR * Nhược điểm: - Rất tốn kém - Không xét đến các rủi ro có thể xảy ra do mối liên hệ giữa các mảng hoạt động khác nhau (thiếu tính hệ thống), do đó, không rút ra được kết luận về tổng thể hoạt động. - Định hướng vào quá khứ
  • 19. 19 3. Mối quan hệ giữa hai phương pháp kiểm toán Hai phương pháp kiểm toán có quan hệ bổ sung cho nhau, và trên thực tế KTV áp dụng phối hợp cả hai. Vấn đề là mức độ sử dụng mỗi phương pháp là bao nhiêu -> Tuỳ thuộc vào từng cuộc kiểm toán cụ thể
  • 20. 20 3.1. Mức độ thoả mãn của KTV về hệ thống KSNB và việc vận dụng các phương pháp kiểm toán Liệu có dựa vào hệ thống KSNB ??? Nghiên cứu môi trường kiểm soát Mạnh Yếu Phân tích qui trình nghiệp vụ Phân tích rủi ro kiểm soát. M. độ thoả mãn cao Mức độ thoả mãn thấp Tìm hiểu tính hiệu lực của các thủ tục kiểm soát trên thực tế Cao (chấp nhận được) Thấp P.P KT cơ bản phạm vi rất rộng P.P KT cơ bản Phạm vi rộng P.P KT cơ bản Phạm vi tương đối rộng Thử nghiệm số liệu ở mức độ vừa Tiến hành kiểm toán bình thường Kỹ thuật chọn mẫu QuitrìnhKTbìnhthường
  • 21. 21 3.2. Mối quan hệ phương pháp kiểm toán, chi phí kiểm toán và độ chính xác thông tin (rủi ro kiểm toán) KT hệ thống Thủ tục phân tích Kiểm toán cơ bản Chi phí kiểm toán (AR = 0) 100% *** Độ chính xác thông tin (AR) 0
  • 22. 22 Nếu chỉ dừng ở kiểm toán hệ thống và thủ tục phân tích -> Không bao giờ vượt qua ngưỡng giới hạn “***” về độ chính xác và rủi ro. Nhưng khi thử nghiệm số liệu, liên quan đến chi phí kiểm toán. Tuy nhiên đó là cần thiết để vượt qua ngưỡng giới hạn (về độ chính xác)
  • 23. 23 1. Khái niệm và sự cần thiết. 2. Các phương pháp lấy mẫu 3. Kỹ thuật phân tổ 4. Qui trình lấy và đánh giá mẫu II. Kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán (CMKT số 530)
  • 24. 24 II. Kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán 1. Khái niệm và sự cần thiết Yêu cầu về chất lượng kiểm toán Lấy mẫu kiểm toán Khả năng xác minh toàn diện các đối tượng kiểm toán
  • 25. 25 1. Khái niệm và sự cần thiết. ⇒“Lấy mẫu kiểm toán (gọi tắt là lấy mẫu): Là việc áp dụng các thủ tục kiểm toán trên số phần tử ít hơn 100% tổng số phần tử của một tổng thể kiểm toán sao cho tất cả các đơn vị lấy mẫu đều có cơ hội được lựa chọn nhằm cung cấp cho kiểm toán viên cơ sở hợp lý để đưa ra kết luận về toàn bộ tổng thể”. ⇒ Là việc lựa chọn ra một số phẩn tử gọi là mẫu từ 1 tập hợp các phân tử gọi là tổng thể, để nghiên cứu và đánh giá mẫu, sau đó dùng các đặc trưng của mẫu để rút ra các suy đoán về đặc trưng của toàn bộ tổng thể”.
  • 26. 26 1. Khái niệm và sự cần thiết Lấy mẫu kiểm toán Vấn đề trọng tâm của lấy mẫu kiểm toán là lấy được mẫu tiêu biểu (mẫu đại diện) Mẫu đại diện là mẫu mang những đặc trưng của tổng thể Tổng thể là toàn bộ dữ liệu mà từ đó KTV lấy mẫu nhằm rút ra kết luận về toàn bộ tổng thể
  • 27. 27 1. Khái niệm Rủi ro lấy mẫu Rủi ro ngoài lấy mẫu
  • 28. 28 1. Khái niệm Là rủi ro mà kết luận của KTV dựa trên việc kiểm tra mẫu có thể khác so với kết luận đưa ra nếu kiểm tra toàn bộ tổng thể với cùng một thủ tục kiểm toán. Rủi ro lấy mẫu Rủi ro khi KTV kết luận CR thấp hơn thực tế hoặc không có sai sót trọng yếu trong khi thực tế là có  Ảnh hưởng chất lượng kiểm toán Rủi ro khi KTV kết luận CR cao hơn thực tế hoặc có sai sót trọng yếu trong khi thực tế là không có  Ảnh hưởng đến hiệu quả cuộc kiểm toán
  • 29. 29 Giảm rủi ro do lấy mẫu Tăng kích cỡ mẫu Rủi ro do lấy mẫu Chi phí, Thời gian? Lựa chọn PP chọn mẫu thích hợp Ngẫu nhiên và không ngẫu nhiên
  • 30. 30 Là rủi ro khi kiểm toán viên đi đến một kết luận sai vì các nguyên nhân không liên quan đến rủi ro lấy mẫu Rủi ro ngoài lấy mẫu Do KTV đánh giá sai lầm về IR trong đối tượng kiểm toán Lựa chọn các thủ tục kiểm toán không thích hợp và thực hiện công việc kiểm toán không hợp lý Do kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát không đúng
  • 31. 31 2. Các phương pháp chọn mẫu kiểm toán Chọn mẫu thống kê Chọn mẫu phi t.kê Các phần tử được lựa chọn ngẫu nhiên vào mẫu Sử dụng lý thuyết xác suất thống kê để đánh giá kết quả mẫu, bao gồm cả việc định lượng rủi ro do chọn mẫu Là pp chọn mẫu không có một hoặc cả hai đặc điểm của chọn mẫu thống kê Ước lượng được rủi ro chọn mẫu bằng phương pháp toán học Không định lượng được rủi ro do chọn mẫu
  • 32. 32 Mọi phần tử trong đám đông (tổng thể) đều có cơ hội như nhau để chọn vào mẫu Phương pháp lựa chọn một cách ngẫu nhiên các phần tử từ một đám đông để hình thành nên một mẫu chọn 2.1. Chọn mẫu ngẫu nhiên Mẫu không có định hướng trước Chưa chắc là mẫu tiêu biểu
  • 33. 33 Các kỹ thuật thường được sử dụng để chọn mẫu thống kê Bảng số ngẫu nhiên Chọn mẫu theo chương trình máy tính Chọn mẫu hệ thống
  • 34. Bảng số ngẫu nhiên Đánh số các phần tử trong tổng thể Thiết lập mối quan hệ Chọn điểm xuất phát và chọn số ngẫu nhiên Xác định hành trình sử dụng bảng Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4
  • 35. 35 Các kỹ thuật thường được sử dụng để chọn mẫu Chọn mẫu hệ thống Là cách chọn để sao cho chọn được các pt trong tổng thể có khoảng cách đều nhau (kc mẫu) KC mẫu = Số pt của tổng thể Số pt của mẫu chọn Phần tử chọn đầu tiên của mẫu là m1 (chọn mẫu ngẫu nhiên) x1 ≤m1 < x1 + k Phần tử thứ 2: m2 = m1 + k Phần tử thứ 3: m3 = m2 + k = m1 + 2k ………… Phần tử thứ n: mn = m1 + (n-1)k
  • 36. 36 2.2. Chọn mẫu không ngẫu nhiên Chọn mẫu theo khối Chọn mẫu theo nhận định Chọn mẫu không ngẫu nhiên Chọn một tập hợp các phần tử liên tục trong một dãy nhất định Theo loại NVKT chủ yếu Theo phần việc do các nhân viên phụ trách Theo quy mô Chọn mẫu bất kỳ
  • 37. 37 3. Kỹ thuật phân tổ - Khái niệm: Là việc phân chia tổng thể thành các nhóm có cùng một tiêu thức hay tính chất kinh tế gọi là tổ -> Các phần tử trong cùng một tổ thì có chung với nhau 1 tiêu thức nào đó -> Giúp cho việc chọn mẫu: Đảm bảo mẫu chọn sẽ gồm các phần tử không bị trùng nhau về tiêu thức -> Tăng khả năng đại diện của mẫu chọn
  • 38. 38 4. Qui trình lấy mẫu và kiểm tra mẫu trong kiểm toán (1) Xác định mục tiêu thử nghiệm (mục tiêu KT) (2) Xác định tổng thể một cách chính xác (3) Xác định kích cỡ mẫu (4) Xác định phương pháp chọn mẫu (5) Thực hiện lấy mẫu (6) Phân tích và đánh giá mẫu: tỷ lệ sai phạm, dạng sai phạm -> tổng sai sót mẫu dự kiến (7) Ghi thành tài liệu về việc lấy mẫu