SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 3
QUAN HỆ GIỮA HÀN QUỐC VÀ NHẬT BẢN
Quan hệ kinh tế
Từ trước đến nay, kinh tế luôn được xem là một trong những thước đo tiêu
chuẩn trong mối quan hệ qua lại giữa hai hay nhiều chủ thể chính trị với
nhau. Đó là một trong những khía cạnh để phân tích và nhận định về đặc
điểm, tính chất của một mối quan hệ, cũng là biểu hiện và sự cụ thể hoá
cho những thành tựu trên lĩnh vực chính trị, ngoại giao. Đặc biệt, bước vào
những năm 80, 90 của thế kỷ XX, khi toàn cầu hoá dần dần trở thành xu
thế chủ đạo trong các dòng chảy quan hệ quốc tế thì cũng đồng nghĩa với
việc các quốc gia, khu vực gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau, đặc biệt là
trên lĩnh vực kinh tế. Đối với quan hệ kinh tế Hàn Quốc - Nhật Bản (1989-
2010), thương mại và đầu tư là hai khía cạnh thể hiện rõ nét nhất sự tương
tác giữa hai nền kinh tế hàng đầu châu lục này. Bên cạnh đó, vốn ODA dù
không có dấu ấn thực sự rõ nét bằng, nhưng cũng cho thấy phần nào sự hỗ
trợ về mặt vốn và kỹ thuật mà Nhật Bản dành cho Hàn Quốc và cũng tạo
cho Hàn Quốc những cơ hội học hỏi, để Hàn Quốc có điều kiện sử dụng
vốn ODA của mình viện trợ cho các quốc gia phát triển sau này.
quan hệ chính trị
Sau sự kiện Mỹ và Liên Xô đưa ra thông cáo về sự kết thúc của Chiến
tranh Lạnh (1989), chính phủ Hàn Quốc đã xác định việc xúc tiến quan hệ
ngoại giao với Nhật Bản là nhiệm vụ chính trị then chốt nhằm duy trì hòa
bình, an ninh và ổn định ở khu vực. Tuy nhiên, cho đến cuối thập niên 80,
làn sóng và tư tưởng chống Nhật ở Hàn Quốc vẫn chưa hề lắng dịu. Mặc
dù vậy, những động thái tích cực từ phía hai nước, đặc biệt là từ phía Nhật
Bản đã khiến tình hình được cải thiện.
Đối với Hàn Quốc, sau Chiến tranh Lạnh là thời điểm mà quốc gia này
tạm gác lại những bất đồng, những tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ để
hướng tới một mối quan hệ căn bản hơn với Nhật Bản. Có nhiều lý do để
giải thích cho sự thay đổi này. Trước hết, mức độ phụ thuộc của nền kinh
tế Hàn Quốc vào Nhật Bản tính đến những năm đầu thập niên 90 còn khá
cao. Thêm vào đó, Hàn Quốc cũng cần có sự ủng hộ của Nhật Bản trong
việc giải quyết những vấn đề trên bán đảo Triều Tiên.
Một trong những điểm nhấn chính trị - ngoại giao đáng chú ý giữa hai
nước chính là việc ký kết Tuyên bố chung Hàn Quốc - Nhật Bản: Quan hệ
đối tác hướng tới thế kỷ XXI giữa Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae Jung và
Thủ tướng Nhật Keizo Obuchi vào tháng 10 năm 1998. Đây được xem là
một sự kiện chính trị trọng đại của cả Hàn Quốc và Nhật Bản khi những
người đứng đầu hai quốc gia này cùng chung tay cam kết “xây dựng một
mối quan hệ bền vững, láng giềng, thân thiện trong thế kỷ XXI”, “cùng đối
diện với quá khứ, phát triển mối quan hệ dựa trên sự hiểu biết và tin tưởng
lẫn nhau” . Trên thực tế, việc ký kết những Tuyên bố về việc thắt chặt
thêm mối quan hệ hữu nghị đều chủ yếu dựa trên những toan tính chiến
lược của cả hai quốc gia này.
Những thành tựu hợp tác song phương được cả Hàn Quốc và Nhật Bản
đánh giá rất cao và đặc biệt hoan nghênh, đồng thời cam kết sẽ phối hợp
với nhau cùng vượt qua những lằn ranh của quá khứ, tiến tới xây dựng
tương lai. Tuy nhiên, vấn đề chính trị vốn là một vấn đề nhạy cảm, khó có
thể giải quyết trong một sớm một chiều mà cần có sự nỗ lực, kiên trì lâu
dài và hợp tác từ cả hai phía, nhất là từ phía Nhật Bản.
thương mại song phương
-Trong những năm 1997 - 1998, do tác động của cuộc khủng hoảng tài
chính - tiền tệ ở châu Á, cả Nhật Bản lẫn Hàn Quốc đều lâm vào tình trạng
suy thoái kinh tế nặng nề, thương mại hai chiều bị giảm sút đáng kể. Trước
tình hình đó, hai bên đã có các cuộc gặp gỡ để tìm ra các biện pháp nhằm
hạn chế sự tác động của cuộc khủng hoảng này. Năm 1998, trong chuyến
thăm Nhật Bản của Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae Jung, hai nước đã ra
Tuyên bố chung Nhật - Hàn, xác định việc hướng tới mối quan hệ bền
chặt, láng giềng hữu nghị trong thế kỷ XXI.
-Mặc dù còn nhiều vướng mắc về các vấn đề lịch sử, song Nhật Bản và
Hàn Quốc ngay sau đó vẫn xúc tiến các cuộc thảo luận về hợp tác kinh tế
khu vực, tiến tới các vòng đàm phán để ký kết Hiệp định thương mại tự do
FTA, thiết lập một cơ chế hợp tác kinh tế toàn diện hơn. Tháng 10 năm
1998, Ngoại trưởng Hàn Quốc và Nhật Bản đã chính thức ký kết và chính
thức có hiệu lực vào tháng 11 năm 1999. Công ước này nhằm tạo ra khung
pháp lý minh bạch góp phần loại bỏ các rào cản về thuế trong kinh doanh,
thương mại và đầu tư, thúc đẩy thương mại thông thoáng hơn và tạo điều
kiện thu hút vốn đầu tư. Tháng 3/1999, trong khuôn khổ chuyến thăm Hàn
Quốc của Thủ tướng Nhật Obuchi Keizo, Hàn Quốc và Nhật Bản đã ra
một chương trình nghị sự hợp tác kinh tế Hàn Quốc - Nhật Bản. Tháng 7
năm 1999, phía Hàn Quốc đã bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện chế độ đa
phương hóa nhập khẩu, chiến lược mà chính phủ Hàn Quốc từng sử dụng
để hạn chế nhập khẩu từ Nhật Bản. Bên cạnh đó, hai nước thành lập diễn
đàn thương mại tự do Hàn Quốc - Nhật Bản để trao đổi ý kiến, ký kết hiệp
định hỗ trợ lẫn nhau về thuế quan.
doc..docx

Weitere ähnliche Inhalte

Ähnlich wie doc..docx

Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3duyenbc
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (33).DOC
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (33).DOCLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (33).DOC
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (33).DOCNguyễn Công Huy
 
GDCD 1.pptx
GDCD 1.pptxGDCD 1.pptx
GDCD 1.pptxNLMCng
 
Chính sách đối ngoại của nhật bản đối với việt nam dưới thời thủ tướng koizumi
Chính sách đối ngoại của nhật bản đối với việt nam dưới thời thủ tướng koizumiChính sách đối ngoại của nhật bản đối với việt nam dưới thời thủ tướng koizumi
Chính sách đối ngoại của nhật bản đối với việt nam dưới thời thủ tướng koizuminataliej4
 
PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SUY TH...
PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SUY TH...PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SUY TH...
PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SUY TH...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
giao-trinh-luat-thuong-mai-quoc-te-phan-2.pdf
giao-trinh-luat-thuong-mai-quoc-te-phan-2.pdfgiao-trinh-luat-thuong-mai-quoc-te-phan-2.pdf
giao-trinh-luat-thuong-mai-quoc-te-phan-2.pdfTrnhnhNhK60CAF
 
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga đối với Asean những năm đầu thế kỷ 21
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga đối với Asean những năm đầu thế kỷ 21Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga đối với Asean những năm đầu thế kỷ 21
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga đối với Asean những năm đầu thế kỷ 21Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (8).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (8).DocLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (8).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (8).DocNguyễn Công Huy
 

Ähnlich wie doc..docx (13)

Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (33).DOC
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (33).DOCLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (33).DOC
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (33).DOC
 
Đường Lối Của Đảng Trước Thời Kì Đổi Mới Cnh - Hdh.docx
Đường Lối Của Đảng Trước Thời Kì Đổi Mới Cnh - Hdh.docxĐường Lối Của Đảng Trước Thời Kì Đổi Mới Cnh - Hdh.docx
Đường Lối Của Đảng Trước Thời Kì Đổi Mới Cnh - Hdh.docx
 
GDCD 1.pptx
GDCD 1.pptxGDCD 1.pptx
GDCD 1.pptx
 
Luận án: Quan hệ kinh tế, chính trị Hàn Quốc - Nhật Bản, HAY
Luận án: Quan hệ kinh tế, chính trị Hàn Quốc - Nhật Bản, HAYLuận án: Quan hệ kinh tế, chính trị Hàn Quốc - Nhật Bản, HAY
Luận án: Quan hệ kinh tế, chính trị Hàn Quốc - Nhật Bản, HAY
 
Khoá Luận Chính Sách Của Hàn Quốc Đối Với Trung Quốc Từ Năm 2000 Đến Năm 2016
Khoá Luận Chính Sách Của Hàn Quốc Đối Với Trung Quốc Từ Năm 2000 Đến Năm 2016Khoá Luận Chính Sách Của Hàn Quốc Đối Với Trung Quốc Từ Năm 2000 Đến Năm 2016
Khoá Luận Chính Sách Của Hàn Quốc Đối Với Trung Quốc Từ Năm 2000 Đến Năm 2016
 
Chính sách đối ngoại của nhật bản đối với việt nam dưới thời thủ tướng koizumi
Chính sách đối ngoại của nhật bản đối với việt nam dưới thời thủ tướng koizumiChính sách đối ngoại của nhật bản đối với việt nam dưới thời thủ tướng koizumi
Chính sách đối ngoại của nhật bản đối với việt nam dưới thời thủ tướng koizumi
 
PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SUY TH...
PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SUY TH...PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SUY TH...
PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SUY TH...
 
giao-trinh-luat-thuong-mai-quoc-te-phan-2.pdf
giao-trinh-luat-thuong-mai-quoc-te-phan-2.pdfgiao-trinh-luat-thuong-mai-quoc-te-phan-2.pdf
giao-trinh-luat-thuong-mai-quoc-te-phan-2.pdf
 
Tiểu Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
Tiểu Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docxTiểu Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
Tiểu Luận Quan Hệ Chính Trị Thương Mại Việt Nam – Singapore.docx
 
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga đối với Asean những năm đầu thế kỷ 21
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga đối với Asean những năm đầu thế kỷ 21Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga đối với Asean những năm đầu thế kỷ 21
Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga đối với Asean những năm đầu thế kỷ 21
 
BÀI MẪU Khóa luận ngành chính trị học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành chính trị học, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận ngành chính trị học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành chính trị học, HAY, 9 ĐIỂM
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (8).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (8).DocLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (8).Doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (8).Doc
 

Kürzlich hochgeladen

CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfCNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfThanhH487859
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngMay Ong Vang
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideKiuTrang523831
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfOrient Homes
 

Kürzlich hochgeladen (10)

CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfCNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
 

doc..docx

  • 1. QUAN HỆ GIỮA HÀN QUỐC VÀ NHẬT BẢN Quan hệ kinh tế Từ trước đến nay, kinh tế luôn được xem là một trong những thước đo tiêu chuẩn trong mối quan hệ qua lại giữa hai hay nhiều chủ thể chính trị với nhau. Đó là một trong những khía cạnh để phân tích và nhận định về đặc điểm, tính chất của một mối quan hệ, cũng là biểu hiện và sự cụ thể hoá cho những thành tựu trên lĩnh vực chính trị, ngoại giao. Đặc biệt, bước vào những năm 80, 90 của thế kỷ XX, khi toàn cầu hoá dần dần trở thành xu thế chủ đạo trong các dòng chảy quan hệ quốc tế thì cũng đồng nghĩa với việc các quốc gia, khu vực gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế. Đối với quan hệ kinh tế Hàn Quốc - Nhật Bản (1989- 2010), thương mại và đầu tư là hai khía cạnh thể hiện rõ nét nhất sự tương tác giữa hai nền kinh tế hàng đầu châu lục này. Bên cạnh đó, vốn ODA dù không có dấu ấn thực sự rõ nét bằng, nhưng cũng cho thấy phần nào sự hỗ trợ về mặt vốn và kỹ thuật mà Nhật Bản dành cho Hàn Quốc và cũng tạo cho Hàn Quốc những cơ hội học hỏi, để Hàn Quốc có điều kiện sử dụng vốn ODA của mình viện trợ cho các quốc gia phát triển sau này. quan hệ chính trị Sau sự kiện Mỹ và Liên Xô đưa ra thông cáo về sự kết thúc của Chiến tranh Lạnh (1989), chính phủ Hàn Quốc đã xác định việc xúc tiến quan hệ ngoại giao với Nhật Bản là nhiệm vụ chính trị then chốt nhằm duy trì hòa bình, an ninh và ổn định ở khu vực. Tuy nhiên, cho đến cuối thập niên 80, làn sóng và tư tưởng chống Nhật ở Hàn Quốc vẫn chưa hề lắng dịu. Mặc dù vậy, những động thái tích cực từ phía hai nước, đặc biệt là từ phía Nhật Bản đã khiến tình hình được cải thiện. Đối với Hàn Quốc, sau Chiến tranh Lạnh là thời điểm mà quốc gia này tạm gác lại những bất đồng, những tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ để hướng tới một mối quan hệ căn bản hơn với Nhật Bản. Có nhiều lý do để giải thích cho sự thay đổi này. Trước hết, mức độ phụ thuộc của nền kinh tế Hàn Quốc vào Nhật Bản tính đến những năm đầu thập niên 90 còn khá cao. Thêm vào đó, Hàn Quốc cũng cần có sự ủng hộ của Nhật Bản trong việc giải quyết những vấn đề trên bán đảo Triều Tiên. Một trong những điểm nhấn chính trị - ngoại giao đáng chú ý giữa hai nước chính là việc ký kết Tuyên bố chung Hàn Quốc - Nhật Bản: Quan hệ đối tác hướng tới thế kỷ XXI giữa Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae Jung và Thủ tướng Nhật Keizo Obuchi vào tháng 10 năm 1998. Đây được xem là một sự kiện chính trị trọng đại của cả Hàn Quốc và Nhật Bản khi những
  • 2. người đứng đầu hai quốc gia này cùng chung tay cam kết “xây dựng một mối quan hệ bền vững, láng giềng, thân thiện trong thế kỷ XXI”, “cùng đối diện với quá khứ, phát triển mối quan hệ dựa trên sự hiểu biết và tin tưởng lẫn nhau” . Trên thực tế, việc ký kết những Tuyên bố về việc thắt chặt thêm mối quan hệ hữu nghị đều chủ yếu dựa trên những toan tính chiến lược của cả hai quốc gia này. Những thành tựu hợp tác song phương được cả Hàn Quốc và Nhật Bản đánh giá rất cao và đặc biệt hoan nghênh, đồng thời cam kết sẽ phối hợp với nhau cùng vượt qua những lằn ranh của quá khứ, tiến tới xây dựng tương lai. Tuy nhiên, vấn đề chính trị vốn là một vấn đề nhạy cảm, khó có thể giải quyết trong một sớm một chiều mà cần có sự nỗ lực, kiên trì lâu dài và hợp tác từ cả hai phía, nhất là từ phía Nhật Bản. thương mại song phương -Trong những năm 1997 - 1998, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở châu Á, cả Nhật Bản lẫn Hàn Quốc đều lâm vào tình trạng suy thoái kinh tế nặng nề, thương mại hai chiều bị giảm sút đáng kể. Trước tình hình đó, hai bên đã có các cuộc gặp gỡ để tìm ra các biện pháp nhằm hạn chế sự tác động của cuộc khủng hoảng này. Năm 1998, trong chuyến thăm Nhật Bản của Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae Jung, hai nước đã ra Tuyên bố chung Nhật - Hàn, xác định việc hướng tới mối quan hệ bền chặt, láng giềng hữu nghị trong thế kỷ XXI. -Mặc dù còn nhiều vướng mắc về các vấn đề lịch sử, song Nhật Bản và Hàn Quốc ngay sau đó vẫn xúc tiến các cuộc thảo luận về hợp tác kinh tế khu vực, tiến tới các vòng đàm phán để ký kết Hiệp định thương mại tự do FTA, thiết lập một cơ chế hợp tác kinh tế toàn diện hơn. Tháng 10 năm 1998, Ngoại trưởng Hàn Quốc và Nhật Bản đã chính thức ký kết và chính thức có hiệu lực vào tháng 11 năm 1999. Công ước này nhằm tạo ra khung pháp lý minh bạch góp phần loại bỏ các rào cản về thuế trong kinh doanh, thương mại và đầu tư, thúc đẩy thương mại thông thoáng hơn và tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư. Tháng 3/1999, trong khuôn khổ chuyến thăm Hàn Quốc của Thủ tướng Nhật Obuchi Keizo, Hàn Quốc và Nhật Bản đã ra một chương trình nghị sự hợp tác kinh tế Hàn Quốc - Nhật Bản. Tháng 7 năm 1999, phía Hàn Quốc đã bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện chế độ đa phương hóa nhập khẩu, chiến lược mà chính phủ Hàn Quốc từng sử dụng để hạn chế nhập khẩu từ Nhật Bản. Bên cạnh đó, hai nước thành lập diễn đàn thương mại tự do Hàn Quốc - Nhật Bản để trao đổi ý kiến, ký kết hiệp định hỗ trợ lẫn nhau về thuế quan.