SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 17
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
............
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN HỌC: THÔNG LỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CÁ DA
TRƠN XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ
TP.HCM, ngày 06 tháng 10 năm 2022
TP.HCM, ngày 06 tháng 11 năm 2022
Nguyễn Thị Khánh Huyền - 35211020327
Nguyễn Thị Kim Ngân - 35211020178
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thiên Phát - 35211020537
Giảng viên: Lê Hoàng Long
Lớp: LT26.1 – FT04
DANH SÁCH NHÓM
STT
HỌ VÀ
TÊN
MSSV EMAIL
NHIỆM
VỤ
%
ĐÓNG
GÓP
1
Nguyễn
Thị
Khánh
Huyền
35211020327 huyennguyen.35211020327@st.ueh.edu.vn
Chương
1 và tổng
hợp bài
33%
2
Nguyễn
Thị Kim
Ngân
35211020178 ngannguyen.35211020178@st.ueh.edu.vn
Chương
3 và 4
33%
3
Nguyễn
Thiên
Phát
35211020537
phatnguyen.35211020537@st.ueh.edu.vn
Chương
2
34%
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ DA
TRƠN VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU MỸ ............................................................................. 2
CHƯƠNG 2: CÁC VƯỚNG MẮC VỀ MẶT PHÁP LÝ GIỮA VIỆT NAM VÀ MỸ TRONG
VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU CÁ DA TRƠN........................................................................................ 3
2.1 Các yêu cầu pháp lý quan trọng nhất trong triển khai hoạt động xuất khẩu của mặt hàng cá da
trơn sang Mỹ...........................................................................................................................................3
2.1.1 Các luật và quy định liên quan ....................................................................................................3
2.1.1 Về hàng rào kỹ thuật.....................................................................................................................4
2.2. Phân tích các yêu cầu pháp lý quan trọng nhất trong triển khai hoạt động xuất khẩu của mặt
hàng cá da trơn sang Mỹ .......................................................................................................................5
2.2.1 Khái quát một số lý luận về rào cản kỹ thuật ............................................................................5
2.2.2 Thực trạng hệ thống rào cản kỹ thuật đối với cá da trơn của Việt Nam xuất khẩu vào thị
trường Mỹ............................................................................................................................................6
2.2.2.1 Về vấn đề vệ sinh an toàn dịch tễ ............................................................................................6
2.2.2.2 Vấn đề về việc Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá cho mặt hàng cá da trơn của Việt Nam
..........................................................................................................................................................8
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ DA TRƠN CỦA VIỆT NAM
SANG THỊ TRƯỜNG MỸ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA VẤN ĐỀ PHÁP LÝ PHÂN TÍCH........... 9
3.1 Thực trạng hoạt động xuất khẩu cá da trơn của Việt Nam sang thị trường Mỹ dưới tác động
của vấn đề pháp lý phân tích.................................................................................................................9
CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP GIÚP VIET NAM VƯỢT QUA KHÓ KHĂN.......... 11
4.1. Các giải pháp chính sách tầm vĩ mô.............................................................................................11
4.2. Giải pháp đối với ngành thủy sản .................................................................................................11
4.3. Khuyến nghị đối với các doanh nghiệp nuôi trồng và chế biến xuất khẩu thủy sản..............12
KẾT LUẬN................................................................................................................................... 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 134
1
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành thủy sản là ngành kinh tế quan trọng của quốc gia, sản xuất hàng hóa lớn gắn với công
nghiệp hóa - hiện đại hóa, trong đó Việt nam thuộc nhóm ba nước sản xuất và xuất khẩu thủy sản
dẫn đầu thế giới và giữ vị trí quan trọng trong cơ cấu các ngành kinh tế nông nghiệp và kinh tế
biển,vì vậy, xuất khẩu thủy sản là một trong những ngành quan trọng trong tổng kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam thời gian qua. Ngành thủy sản của Việt Nam đã nhanh chóng phát triển thành
một ngành công nghiệp với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 9 tỷ USD mỗi năm, Trong ngành thủy
sản, các nguồn cung cá cho thị trường thế giới thì cá da trơn (cá tra - basa) của Việt Nam có nhiều
lợi thế nổi trội. Cá da trơn Việt Nam đã được xuất khẩu đến 69 thị trường, với tốc độ tăng trưởng
doanh thu bình quân là 33%/năm. Ngoài ra, chúng ta có thể thấy hiện nay các thống kê của Trung
tâm Thương mại quốc tế (ITC) thì cá tra - basa của Việt Nam đang thống lĩnh gần như hoàn toàn
thị trường cá da trơn toàn cầu. Đặt biệt tại thị trường Mỹ, từ lâu đã là một trong những thị trường
xuất khẩu cá da trơn lớn nhất của Việt Nam. Các mặt hàng cá da trơn, cụ thể là cá basa của Việt
Nam đã dần chiếm được tình cảm của nhiều người tiêu dùng và đã có mặt tại nhiều siêu thị và cửa
hàng ở nhiều bang của Mỹ. Để có thể đi vào thị trường Mỹ thì ngành công nghiệp chế biến cá da
trơn đã vượt qua rất nhiều rào cản và các vướng mắc pháp lý để có thể xuất khẩu sang thị trường
này. Để có thể hiểu rõ hơn về ngành cá da trơn vượt quá khó khăn và từng bước sâm nhập vào thị
trường Mỹ. Nhóm em sẽ nghiên cứu và phân tích ngành công nghiệp chế biến cá da trơn xuất khẩu
vào thị trường Mỹ.
Phần phân tích gồm 4 chương:
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CÁ DA
TRƠN VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU MỸ
CHƯƠNG 2: CÁC VƯỚNG MẮC VỀ MẶT PHÁP LÝ GIỮA VIỆT NAM VÀ MỸ TRONG
VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU CÁ DA TRƠN
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ DA TRƠN CỦA VIỆT NAM
SANG THỊ TRƯỜNG MỸ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA VẤN ĐỀ PHÁP LÝ PHÂN TÍCH
CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP GIÚP VN VƯỢT QUA KHÓ KHĂN
KẾT LUẬN
2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ
DA TRƠN VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU MỸ
Việt Nam là quốc gia có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành thủy sản.
Năm 1995, Việt Nam gia nhập các nước ASEAN và ngành thuỷ sản Việt Nam trở thành thành viên
của tổ chức nghề cá Đông Nam Á SEAFDEC, cùng với việc mở rộng thị trường xuất khẩu đã tạo
điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản có chiều hướng phát triển tốt. Chất lượng sản
phẩm thuỷ sản không ngừng được nâng cao do các cơ sở chế biến ngày càng hiện đại, công nghiệp
tiên tiến, quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế. Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang hơn 160 thị
trường trên thế giới, Top 10 thị trường bao gồm: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,
ASEAN, Australia, Anh, Canada, Nga, chiếm khoảng 92-93% tổng XK thủy sản của Việt Nam.
Trong đó Xuất khẩu cá da trơn đặt biệt là cá tra đang tăng trưởng mạnh mẽ ở hầu hết các thị trường
quốc tế.
Nhìn vào biểu đồ bảng 1.1 ta thấy lượng xuất khẩu cá tra của quý 2/2022 ướt đạt 255-260
nghìn tấn và gần 790 triệu USD, tăng 10% về lượng xuất khẩu và gần 20% giá trị so với quý 1.
Qua đó ta thấy ngành công nghiệp xuất khẩu cá tra đóng vai trò rất quan trọng cho nền kinh tế
nước nhà.
Bảng 1.1 Lượng xuất khẩu cá tra sang thị trường quốc tế năm 2022
Đặt biệt tại thị trường Mỹ, từ lâu đã là một trong những thị trường xuất khẩu cá da trơn lớn
của Việt Nam. Các mặt hàng cá da trơn, cụ thể là cá tra của Việt Nam đã dần chiếm được tình cảm
của nhiều người tiêu dùng và đã có mặt tại nhiều siêu thị và cửa hàng ở nhiều bang của Mỹ.
Theo dữ liệu cập nhật của thị trường Hoa Kỳ vào năm 2022 thì giá cá tra đông lạnh bán lẻ
tại Mỹ hiện đã tăng trên 60% so với cùng kỳ năm trước, trong bối cảnh 95% khối lượng cá tra
đang bán tại thị trường này có xuất xứ từ Việt Nam. Với số liệu thống kê Hải quan Việt Nam, Hiệp
hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cũng cho biết rằng 8 tháng của năm 2022
thì xuất khẩu cá tra của Việt Nam đạt trên 1,8 tỷ USD, tăng 81% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong
đó, xuất khẩu cá tra sang thị trường Hoa Kỳ chiếm 23% với hơn 421 triệu USD, tăng 87% so với
8 tháng của năm 2021.
3
Theo VASEP, riêng trong tháng 8/2022, xuất khẩu cá tra của nước ta sang Hoa Kỳ đạt 33
triệu USD, tăng 45% so với tháng 8/2021. Doanh số cá tra sang Hoa Kỳ trong tháng 8/2022 chỉ
cao hơn một chút so với mức gần 32 triệu USD trong tháng 7/2022. Tuy nhiên, giá trung bình cá
tra phile đông lạnh xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong tháng 8/2022 đạt mức cao 5 USD/kg, đây là mức
giá kỷ lục cao nhất từ trước tới nay. Trong đó nhập khẩu cá tra đông lạnh từ Việt Nam vào Hoa
Kỳ đạt 88,2 nghìn tấn, trị giá 371 triệu USD, tăng lần lượt 34% và 109% so với cùng kỳ năm ngoái.
Việt Nam chiếm trên 92% khối lượng và giá trị cá tra mà Hoa Kỳ nhập khẩu trong 7 tháng đầu
năm.
Bảng 1.2 Giá cá tra phile đông lạnh trung bình xuất khẩu sang thị trường Mỹ năm 2021
Bộ Nông nghiệp Mỹ mới đây cũng đã chính thức công nhận tương đương hệ thống kiểm
soát an toàn thực phẩm (ATTP) cá da trơn của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ. Việt Nam sẽ được
bổ sung thêm doanh nghiệp đăng ký xuất khẩu cá tra vào Mỹ và quan trọng hơn là tạo niềm tin
cho nhà nhập khẩu Mỹ yên tâm nhập khẩu, giúp gia tăng sản lượng, giá trị xuất khẩu loại sản phẩm
này vào thị trường Mỹ trong thời gian tới.
CHƯƠNG 2: CÁC VƯỚNG MẮC VỀ MẶT PHÁP LÝ GIỮA VIỆT NAM VÀ MỸ TRONG
VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU CÁ DA TRƠN
2.1 Các yêu cầu pháp lý quan trọng nhất trong triển khai hoạt”động”xuất”khẩu của mặt
hàng cá da trơn sang Mỹ
2.1.1 Các luật và quy định liên quan
Tại Hoa”Kỳ, việc quản lý”nhập khẩu”thủy sản (cá da trơn) và thực phẩm nói”chung do một
số tổ”chức chịu trách”nhiệm. Chính phủ Hoa”Kỳ đã ban hành”một số luật và quy định”để đảm
bảo an”toàn thực phẩm. Ngoài ra những”quy định khắt khe về sự an”toàn và lành mạnh”của các
sản phẩm”thực phẩm, Hoa Kỳ còn được bảo”vệ thông qua những hệ”thống giấy phép trước”khi
sản phẩm”vào thị trường, thực hàng sản xuất”theo tiêu chuẩn”bắt buộc, kiểm tra và lấy”mẫu ngẫu
nhiên định kỳ. Các tiêu chuẩn”về an toàn thực phẩm”được áp dụng như nhau”đối với các sản phẩm
sản xuất”trong nước và sản”phẩm nhập khẩu.
 Một số quy”định về lĩnh vực thủy”sản và thực phẩm:
+ Hệ thống đăng”ký liên bang gồm”2 luật: Luật đăng ký”liên”bang (Federal”Registeer Act) và luật
thủ tục”hành chính (Administrative”Procedure Act)
4
+ Các luật quy”định theo sự quản” lý của cục quản lý thực”phẩm và dược”phẩm Hoa Kỳ, thuộc
Bộ Y”tế và Dịch vụ chăm” ”sóc sức”khỏe (DHHS) và tổ chức dịch”vụ sức khỏe cộng”đồng (PHS)
gồm:
 Luật liên”bang thực”phẩm, dược phẩm”và mỹ phẩm
 Luật hiện đại”hóa an toàn thực”phẩm” (FSMA)
 Luật dán”nhãn và đóng”gói, luật thực”phẩm và dược”phẩm sạch
 Luật bảo”vệ chất”lượng”thực phẩm
 Luật đào tạo”và dán nhãn”sản phẩm dinh”dưỡng
 Hệ thống phân”tích mối nguy”và Điểm kiểm”soát tới hạn” (HACCP)
 Thực hành”sản xuất”tốt (GMP)
Ngoài cục quản”lý thực phẩm”và dược phẩm Hoa”Kỳ” (FDA), việc nhập”khẩu cá dơ trơn
và Hoa Kỳ”phải tuân thủ theo sự quản lý của tổ chức dịch vụ nghề cá biển quốc gia (NMFS) và tổ
chức dịch vụ cá và động vật hoang dã (FWS), việc nhập khẩu động vật cũng chịu sự quản lý của
2 tổ chức này.
Hệ thống thuế”nhập”khẩu của Hoa”Kỳ được xây”dựng trên cơ ”sở hệ thống thuế”quan (HS)
của hội”đồng hợp tác”hải quan, một tổ chức liên ”chính phủ có trụ”sở tại”Bruxen. Mức thuế”nhập
khẩu của Hoa”Kỳ có thể thay”đổi và được công”bố hàng năm.
Các”loại”thuế”gồm có:
- Thuế”theo”trị”giá: Hầu hết các”loại thuế quan”của Mỹ được”đánh theo tỷ”lệ trên”giá trị,
tức là”bằng một tỷ”lệ phần trăm”trị giá giao dịch”của hàng hóa nhập”khẩu. ví dụ mức”thuế
tối huệ”quốc năm”2004 đối với”chè xanh có hương”vị đóng gói không”quá 3kg/gói”là
6.4% .
- Thuế theo trọng”lượng hoặc khối”lượng: Một số”hàng hóa, chủ yếu”là nông sản”và hàng
sơ chế phải”chịu thuế theo”trọng lượng hoặc”khối lượng. Loại thuế”này chiếm”khoảng
12% số”dòng thuế”trong biểu”thuế HTS”của Hoa”Kỳ.
- Thuế”gộp: Một số hàng”hóa phải chịu”gộp cả thuế”theo giá trị”và thuế theo”số lượng.
Hàng phải”chịu thuế gộp”thường là hàng nông”sản và chế”biến
- Thuế theo”hạn ngạch: Một số loại”hàng hóa khác”phải chịu thuế”hạn ngạch. Hàng hóa
nhập”khẩu nằm”trong phạm vị”hạn ngạch cho”phép được hưởng”mức thuế thấp”hơn,
trong khi”đó hàng nhập ”vượt qúa hạn”ngạch phải chịu”mức thuế cao hơn”nhiều và có”hệ
quả như”cấm nhập”khẩu. mức thuế MFN”năm 2002 áp”dụng đối với số”lượng trong”hạn
ngạch trung”bình là”53%.
- Thuế theo thời vụ: Mức thuế dành cho các loại cá da trơn có thể thay đổi theo thời điểm
nhập khẩu của Hoa Kỳ trong năm. Ví dụ, mức thuế MFN năm 2004 đối với cá tra nhập
khẩu từ 15/2 tới 31/3 là 1.14 USD/ m3, trong thời gian từ 1/4 đến hết 30/6 là 1.8 USD/m3,
và ngoài những thời gian trên được miễn thuế.
- Thuế leo thang: một đặc điểm nữa của hệ thống nhập khẩu Hoa Kỳ là áp dụng thuế suất
leo thang, nghĩa là hàng càng chế biến sâu thì thuế suất nhập khẩu càng cao. Ví dụ, mức
thus đối với cá khô và xông khói là từ 4% tới 6%. Loại thuế này khuyến khích nhập khẩu
nguyên liệu là hàng sơ chế hơn là thành phẩm.
2.1.1 Về hàng rào kỹ thuật
Hàng rào kỹ thuật thủy sản (cá da trơn) xuất khẩu sang Hoa Kỳ rất khắt khe khiến cho ngư
dân Việt Nam nhiều phen điêu đứng, chính vì vây trong những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp
Việt đã buộc phải từ bỏ thị trường truyền thống giá cao mà tập trung mở rộng xuất khẩu sang thị
5
trường dễ tính hơn. Trên thực tế, vấn đề cá da trơn nhập vào thị trường”Mỹ không quản”lý bằng
hạn”ngạch mà”quản lý bằng”hai biện pháp”chủ yếu: Thuế nhập”khẩu thủy sản”và kiểm soát”chặt
chẽ”bằng các biện”pháp kĩ thuật”: vệ sinh an ”toàn thực phẩm”và môi trường đánh”bắt nuôi”trồng.
Luật thực”phẩm của ”Mỹ đã quy”định rằng: “các thực”phẩm nhập”khẩu vào Mỹ”không chỉ”là đối
tượng chịu”thuế nhập khẩu”mà còn phải”đáp ứng các tiêu”chuẩn về chất”lượng và phẩm cấp”để
đảm bảo cung”cấp thực phẩm”an”toàn.
Mặt khác, không”phải mọi”doanh nghiệp”có hàng cá”da trơn đều”có thể đưa”hàng vào
Mỹ. Mọi tiến”trình nhập”khẩu thủy sản”vào Mỹ đều”phải trải”qua 2 bước: Doanh nghiệp”tự mình
hoặc thông”qua nhà nhập”khẩu gửi”chương trình kiểm”soát an toàn”trong chế biến”thủy sản để
cục”thực phẩm”và dược phẩm”Mỹ (FDA) ”chấp nhận”cho từng”doanh nghiệp, ”sau đó công”nhận
ở cấp”quốc gia thông ”qua ký kết”văn bản ghi ”nhớ giữa FDA và cơ”quan nhà nước”có thẩm
quyền kiểm soát”vệ sinh an toàn”nước xuất khẩu.
Theo đó, các tiêu ”chuẩn ký thuật”thủy sản (cá da trơn) nhập khẩu”vào Mỹ được”chia làm
3”nhóm chính:
- Các quy định”về vệ sinh”an toàn”dịch”tễ: Các quy”định này”được đưa”ra để bảo”vệ sức
khỏ”của người, ”vật nuôi”cây trồng
- Các biện pháp”đối với”người tiêu”dùng: Các biện pháp”quy định về”chất lượng”và an”toàn
thực phẩm”bao gồm ”nhãn”mác, đóng”gói, thuốc trừ”sâu, hàm lượng dinh”dưỡng và”tạp
chất
- Các biện pháp”Thương”mại: các biện”pháp được thực”hiện nhằm ngăn”chặn gian”lận
thương mại bao”gồm các”chứng từ vận”chuyển tài”chính, các tiêu”chuẩn nhận dạng”và
tiêu chuẩn”đo lường.
Trong những”năm gần”đây, hai vấn đề”nổi bật về”chất lượng thủy”sản nhập khẩu”vào thị
trường”Mỹ là nhiễm”dư lượng thuốc”bảo vệ thực vật”Trifluraline và dư”lượng kháng”sinh
nhóm”Quinolone. Đã có nhiều lô hàng cá da trơn của Việt Nam bị phát hiện có chứa dư lượng
Trifluraline cao gấp nhiều lần so với quy định, gây thiệt hại rất lớn cho doanh nghiệp nhập khẩu
và xuất khẩu.
Ngoài ra những vụ kiện tụng của Mỹ liên quan tới việc Việt Nam bán phá giá cho mặt hàng
cá da trơn, cũng như áp dụng thuế chống bán phá giá cho mặt hàng này làm ảnh hưởng không nhỏ
tới sản lượng xuất khẩu cũng như khó càng thêm khó cho doanh nghiệp cũng như nông dân cho
thị trường cực kì khó tính này
 Nhóm xác định đây là vấn đề pháp lý quan trọng nhất cần phải giải quyết trong việc triển
khai hoạt động”xuất”khẩu của mặt hàng cá da”trơn sang”Mỹ.
2.2. Phân tích các yêu cầu pháp lý quan trọng nhất trong triển khai hoạt động”xuất”khẩu
của mặt hàng cá da”trơn sang”Mỹ
2.2.1 Khái quát một”số lý luận”về rào cản”kỹ thuật
Hàng rào kỹ”thuật đề”cập tới”các”tiêu chuẩn”của”hàng”hoá mà”mỗi quốc gia”quy”định
một cách”khác nhau. Các tiêu”chuẩn”này”có thể”bao gồm”các thông”số, đặc điểm”cho mỗi”loại
hàng hoá”do các”cơ quan chính”quyền hoặc”các tổ chức”tư nhân đặt”ra. Mặc”dù tuân”thủ theo
các thông”số kỹ thuật”này có thể không”phải là bắt”buộc nhưng”những ai không”tuân thủ thì”thị
trường tẩy”chay.Các tiêu”chuẩn kỹ”thuật đòi”hỏi các sản”phẩm phải đạt”được những”yêu
cầu”nhất định”trước khi”được đưa ra”thị trường. Các thông số”kỹ thuật”có thể đóng”vai trò”như
các rào”cản thương”mại, đặc biệt”khi nó”được quy định”khác nhau giữa”các nước.
Hàng rào kỹ”thuật trong thương”mại có thể”được chia”làm 3”nhóm sau:
6
- Các quy định”về dịch”tễ vệ”sinh an”toàn (Sanitary”and”phytosanitary): ”Các qui định”này
được các”nước đưa ra”để bảo vệ”sức khoẻ”cho người, ”vật nuôi và”cây trồng.
- Các biện”pháp đối”với người”tiêu dùng: Các”biện pháp quy”định về chất”lượng và”an
toàn thực phẩm”bao gồm”nhãn mác, đóng”gói, dư lượng”thuốc trừ”sâu, hàm lượng”dinh
dưỡng và”tạp chất. Các quy”định này”có thể cho”phép một quốc”gia sử dụng”các rào”cản
nhằm đảm”bảo hàng hoá”an”toàn.
Các biện”pháp thương”mại được”thực hiện”nhằm ngăn”chặn gian”lận thương”mại, bao gồm”các
chứng từ”vận chuyển”và tài”chính, các tiêu”chuẩn nhận”dạng và”các tiêu chuẩn”đo lường.
2.2.2 Thực trạng”hệ thống rào”cản kỹ thuật”đối với cá”da trơn của”Việt Nam xuất”khẩu
vào thị”trường Mỹ
2.2.2.1 Về vấn đề vệ sinh an toàn dịch tễ
a) Quy định về”vệ sinh an”toàn thực”phẩm” (VSATTP)
Theo luật, tất”cả các loại”thực phẩm”sản xuất trong”nước và nhập”khẩu đều”phải chịu”sự
điều tiết”của luật Liên”bang”như: Luật về”Thực”phẩm, Dược”phẩm, Luật”về Bao bì”và”Nhãn
hàng, và một”số phần”của luật”về Dịch vụ”y”tế. Ngoài ra”còn có”các quy định”riêng của”Bộ
Nông nghiệp”Mỹ, hoặc Cục”Nghề cá”biển quốc gia”Mỹ. Ngoài hệ thống”pháp luật”liên bang,
mỗi bang”hoặc khu hành”chính đều có hệ”thống pháp luật”riêng. Pháp luật bang”và khu”hành
chính không”được trái với”Hiến pháp của”Liên bang. Bất cứ hàng hoá”nào khi nhập”khẩu vào”Mỹ
phải đảm”bảo các tiêu”chuẩn như là các”sản phẩm”nội địa. Nhà xuất”khẩu và”chế biến”đều”phải
tuân theo”các quy định”của Mỹ, cụ thể”là theo Bộ”luật Liên bang”Mỹ”CFR (Code of”Federal
Regulations) ”để đảm bảo”sản phẩm”không có”độc tố, an toàn”trong sử dụng”và được sản”xuất
trong điều kiện vệ sinh.
Vào ngày 31/10/2019 thì sau hơn 1 năm kiểm tra và giám sát quy trình sản xuất cá tra Việt
nam của cơ quan thanh tra an toàn thực phẩm (FSIS), Bộ nông nghiệp Mỹ (USDA) đã chính thức
công bố quyết định công nhận tương đương hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm cá da trơn của
7
Việt nam xuất khẩu sang Mỹ, điều này giúp cho các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cá tra rộng
đường đưa cá tra Việt ra thị trường thế giới.
b) Quy định”của Mỹ về”kiểm dịch
- Phụ gia”thực phẩm
Theo luật”FDCA bất kỳ”chất nào”được sử dụng”trong sản”xuất, chế”tạo, đóng”gói, chế
biến, xử lý, bao”gói, vận”chuyển, hoặc lưu”giữ thực”phẩm, đều có”thể được coi”là phụ gia”thực
phẩm. Các chất”loại trừ các”chất được chuyên gia”công nhận là”an toàn, và các”chất được”sử
dụng phù hợp”với phê chuẩn”trước đó của”FDA theo Luật”Kiểm tra Sản”phẩm”Gia cầm.
- Phẩm”màu”thực phẩm
Trừ những trường”hợp được”phép đặc”biệt, tất cả”các loại phẩm”mầu phải”được”FDA
kiểm tra”và chứng”nhận trước”khi đưa”vào chế”biến thực”phẩm. Việc chứng”nhận chất”phẩm
mầu do”một cơ”quan nước”ngoài tiến”hành không”được chấp nhận”thay thế”cho chứng”nhận
của FDA.
- Quy định”của Mỹ”về nhãn”mác
Luật pháp”Mỹ”quy định”các nhãn”hiệu hàng”hoá phải”được đăng ký”tại Cục Hải”quan
Mỹ. Đạo luật”về nhãn hiệu”năm 1946”cấm nhập”khẩu những sản”phẩm làm nhái”theo”những
thương hiệu”đã được”đăng ký”tại Mỹ, hoặc tương”tự đến mức gây”nhầm lẫn. Hàng hoá”mang
nhãn hiệu”giả hoặc sao”chép, bắt chước”nhãn hiệu đã”đăng ký bản”quyền đều”bị cấm
nhập”khẩu vào”Mỹ. Ảnh”hưởng của biện”pháp này thật”sự không”nhỏ. Các doanh”nghiệp”xuất
khẩu của”nước ta”phải đăng ký”lại nhãn”hiệu (chi phí”khoảng”450 USD) cũng như”thay đổi
toàn”bộ bao”bì, nhãn”mác,… rất tốn”kém. Việc tổ”chức tiếp”thị, giới thiệu”lại sản phẩm”cũng
góp phần”làm tăng”giá thành”sản phẩm. Hơn nữa, theo các”chuyên gia của”VASEP, việc”phải
thay đổi”tên gọi”của sản phẩm”ở thị”trường Mỹ sẽ ảnh”hưởng đến lượng”hàng hoá”được tiêu
thụ vì”người tiêu dùng”chưa quen với”tên sản phẩm”mới.
c) Thực trạng – nguyên nhân của vấn đề an toàn dịch tễ
Việt Nam”là 1 trong”3 nước”đứng đầu”về số vụ”bị từ chối”nhập khẩu”cá và sản”phẩm
thủy sản” (theo số”liệu tuyệt”đối) tại 4”thị trường nhập”khẩu lớn”là EU, Mỹ, Nhật Bản và
Australia, đồng thời”là quốc gia”có số vụ từ chối”cao nhất so”với giá trị”hàng xuất khẩu”thủy
sản tại”EU, Hoa Kỳ”và Nhật”Bản. Vào năm 2013”thì tổng giá”trị trung bình”tổn thất hàng”năm
do các”vụ từ chối nhập”hàng thủy sản”của Việt Nam”lên tới 14 ”triệu”USD/năm.
8
Trong đó tại”thị trường”Mỹ mặt”hàng tôm”và cá da”trơn chiếm”khoảng 30% trong”tổng
số lô”hàng thuỷ”sản xuất khẩu sang”Mỹ bị trả lại” (Bảng”2).
Nhìn chung”số lô hàng”cá da trơn”bị cảnh báo”có xu hướng”giảm, nhưng đối”với mặt
hàng tôm”số lượng lô”hàng bị cảnh”báo vẫn”còn cao. Nguyên nhân”chủ yếu đối”với các”lô
hàng bị”FDA”cảnh cáo là do nhiễm chất”salmonella và”vấn đề về”thuốc thú y”không có”danh
mục được”sử dụng”ở Mỹ.
2.2.2.2 Vấn đề về việc Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá cho mặt hàng cá da trơn của Việt
Nam
Ngày 7/9/2022 Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) cho biết: Bộ Thương”mại
Hoa”Kỳ (DOC) ”đã ban”hành Kết luận”cuối cùng”đợt rà soát”hành chính thuế”chống
bán”phá”giá lần”thứ”18 (POR18) cho”giai đoạn từ”ngày 01”tháng 8”năm 2020”đến ngày”31
tháng”7 năm 2021”đối với”cá tra, basa của”Việt Nam. ”Theo yêu cầu”của các”bên liên”quan,
DOC đã”giữ nguyên”mức thuế chống bá” phá giá đang”áp dụng đối”với từng”công ty căn”cứ vào
kết”quả của các”đợt rà soát”gần nhất”trước đó. Trong”đợt rà soát”hành chính”thuế chống bán”phá
giá lần”thứ 17, DOC”xác định 2”doanh nghiệp”bị đơn bắt”buộc của Việt”Nam nhận”được”mức
thuế”lần lượt”là 0,00”USD/kg”và 3,87 USD/kg, ”01 công ty”nhận thuế”suất riêng rẽ”1,94
USD/kg và”32 công ty”nhận mức thuế”suất toàn”quốc 2,39”USD/kg.
Trong đợt”rà soát”POR18”này, DOC”cũng xác định”một công ty xuất”khẩu của”Việt Nam
không”đủ điều kiện”được hưởng”mức thuế”suất riêng”rẽ, do đó”nhận mức thuế”suất toàn quốc”là
2,39”USD/kg. Cục Phòng”vệ Thương mại”cho biết, hiện”nay, DOC”đang tiếp”nhận hồ sơ”yêu
cầu”rà soát thuế”chống bán phá”giá lần”thứ 19” (POR19) cho”giai đoạn”từ ngày”01 tháng”8 năm
2021”đến ngày”31 tháng 7”năm”2022 đối với”cá tra, ”basa Việt Nam. Qua”đó, Bộ”Công”Thương
sẽ tiếp”tục phối”hợp chặt”chẽ với Hiệp”hội Chế”biến và Xuất”khẩu Thủy”sản Việt”Nam
(VASEP), ”các doanh nghiệp”xuất khẩu”cá tra, basa của Việt”Nam và phía Hoa”Kỳ theo”dõi, cập
nhật thông”tin để xử lý”các vấn đề”liên quan nhằm đảm”bảo quyền”và lợi”ích chính đáng”của
Việt Nam trong”vụ việc.
Trong những năm các doanh nghiệp vì bị”áp thuế cao”thì hầu”hết các doanh”nghiệp xuất
khẩu”cá tra đã”chuyển hướng sang”các thị trường”khác. Một số”doanh nghiệp chỉ”thử xuất”khẩu
vào lô”hàng vào”Mỹ để thăm”dò thị trường, thăm dò”mức thuế nhưng”với kết”quả này, gần như
các”doanh nghiệp đều”bỏ ý định”phát triển kinh”doanh ở thị”trường này.
9
Mặc dù bị áp thuế từ năm 2003 đến nay, nhiều doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu cá tra,
basa lớn của Việt Nam vẫn duy trì được mức thuế chống bán phá giá 0.00 USD/kg qua các kỳ rà
soát để tiếp tục xuất khẩu vào thị trường lớn như Hoa Kỳ.
 Nguyên nhân của vấn đề được pháp lý áp dụng
- Vào đầu năm”2017, Tổng thống”Mỹ Donald Trump”đã thực hiện”nhiều chính sách”nhằm
giảm nhập”siêu, bảo hộ”hàng trong”nước, áp thuế”chống bán phá giá”cao với hàng”hóa
nhập”khẩu vào”Hoa Kỳ. Các”hiệp định”về hợp tác đa”phương – song”phương cũn” được
Hoa”Kỳ thông”qua một”cách dè”dặt, nhằm đặt lợi”ích của người”dân nước này”lên trên
hết. ”Qua đó, các chuyên”gia kinh tế”cho rằng chính”sách của Tổng”thống Mỹ”có xu
hướng”siết chặt”hàng hóa nhập”khẩu, tập trung”cho doanh nghiệp”sản xuất”trong nước,
hạn chế”tối đa nhập”khẩu, ”tăng cường”xuất khẩu. Từ đó”sẽ có một”số chính”sách mới
kèm theo”cho công cuộc”cải cách”thuế, gây”bất lợi cho”các quốc gia”xuất khẩu hàng”sang
Hoa Kỳ.Điều”này thể hiện”rõ ràng đối”với sản phẩm”thủy hải sản, trong đó”có ngành”xuất
khẩu cá”da trơn Việt”Nam nhập khẩu”vào Hoa Kỳ ”trong hơn”một năm”qua. Các doanh
nghiệp xuất”khẩu thủy hải sản”vào thị trường”này đã”có một năm”vất vả, với”nhiều thay
đổi ”trong chính sách”của Mỹ.
- Đầu tháng”8/2017”, Cơ quan”Thanh tra”an toàn thực”phẩm” (FSIS) ”thuộc Bộ”Nông
nghiệp”Mỹ đã”đưa vào áp”dụng chính”thức Chương”trình giám sát”cá da”trơn thay
vì”chờ đến”ngày”1/9 ”như thông báo trước đó của cơ quan này. Việc áp dụng sớm chương
trình này khiến các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn về vấn đề kho bãi, vận chuyển,
chi phí kiểm dịch… Thời điểm đó, việc phía Mỹ kiểm tra 100% các lô hàng cá da trơn
nhập khẩu đã đẩy chi phí tăng thêm khoảng 10%.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ DA TRƠN CỦA VIỆT NAM
SANG THỊ TRƯỜNG MỸ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA VẤN ĐỀ PHÁP LÝ PHÂN TÍCH
3.1 Thực trạng hoạt động xuất khẩu cá da trơn của Việt Nam sang thị trường Mỹ dưới tác
động của vấn đề pháp lý phân tích
Việt Nam xuất khẩu cá da trơn vào thị trường Mỹ vào những năm 1996, các sản phẩm cá tra
da trơn do Việt Nam sản xuất được rất nhiều người dân ở Mỹ yêu thích và chuộng sử dụng vì chất
lượng ngon, giá thành thấp và có hương vị giống với hương vị của cá da trơn bản địa. Việc không
ngừng tăng mạnh số lượng cũng như chất lượng, giá thành thấp càng ngày đáp ứng tốt hơn cho
nhu cầu xuất khẩu cá da trơn. Vào năm 2001, nước ta đã ký Hiệp định thương mại song phương
với Mỹ, điều này khiến thuế nhập khẩu thủy sản cũng như cá da trơn giảm xuống còn 0% . Vì vậy,
số lượng cá tra và basa xuất khẩu vào Mỹ ngày càng chiếm ưu thế và tăng mạnh, tăng từ 59 tấn
vào năm 1996 và năm 2000 tăn lên 3.191 và đạt 103 ngìn tấn năm 2012 . Nhưng tốc độ tăng trưởng
của tổng kim ngạch xuất khẩu vào giai đoạn 2010-2013 có sự chững lại , tổng bình quân đạt 7,65%
do nhiều nguyên nhân , trong đó có nhiều nguyên nhân như về nguồn nguyên liệu trong nước, rào
cản về kĩ thuật , mức thuế chống bán phá giá đang bị được áp dụng. Việc cá da trơn xâm nhập vào
thị trường Mỹ các doanh nghiệp xuất khẩu nước ta gặp phải đó là sự cạnh tranh trên thị trường
khắc nghiệt và đối mặt rất nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh, cạnh tranh về mọi mặt ngay cả về chất
lượng, giá thành mà chúng ta còn cạnh tranh cả về phương thức thanh toán.
Như các thông tin mà các doanh nghiệp cần phải nắm rõ đó là việc cá da trơn vào Mỹ phải
đảm bảo rằng được kiểm tra chặt chẽ của FDA theo các tiêu chuẩn HACCP, về các vấn đề vệ sinh
thật phẩm, ô nhiễm môi trường và bảo vệ hệ sinh thái , chính những lí do này Mỹ đã đưa ra các
hạn chế nhập khẩu cá da trơn. Ngoài ra, Mỹ có hệ thống phân phối lớn qua hai kênh tiêu thụ sản
phẩm, trong đó kênh tiêu thụ thủy sản xuất khẩu chiếm tới 50% giá trị tiêu thụ ở Mỹ, kênh thứ hai
10
là kênh bán sỉ . Doanh nghiệp Việt Nam chỉ mới tiếp cận được với những nhà nhập khẩu và chưa
có cơ hội tiêp cận được với các nhà bán lẻ hoặc siêu thị. Hàng hóa chưa được đến trực tiếp người
tiêu dùng, vì vậy các doanh nghiệp không nhận được các thông tin phản hồi một cách trực tiếp để
nắm bắt được những nhược điểm và cải thiện, nâng cao chất lượng để phù hợp với tiêu chí của
khách hàng .
Các hàng rào kỹ thuật yêu cầu tiêu chuẩn sản phẩm của mỗi quốc gia quy định riêng, bao
gồm các thông số số và đặc điểm của mỗi loại hàng do các cơ quan ban hành và chính quyền , các
tổ chức tư nhân đặt ra. Các thông số kĩ thuật có thể được coi như là vai trò trong rào cản thương
mại, đặc biệt là khi nó là quy định khác nhau giữa các nước.
 Hàng rào kỹ thuật trong thương mại trong vấn đề xuất khẩu cá da trơn từ thị trường
Việt Nam sang Mỹ chia làm 3 nhóm sau:
- Các quy định về dịch tả vệ sinh an toàn được các nước đưa ra để nhằm mục đích bảo vệ
sức khỏe cho con người.
- Các biện pháp quy định chất lượng và an toàn thực phẩm bao gồm nhãn mắc, đóng gói ,
hàm lượng dinh dưỡng và tạp chất, các quy định này có thể cho phép một quốc gia sử dụng
các rào cản nhằm đảm bảo an toàn cho hàng hóa.
- Các biện pháp về thương mại, được thực hiện với mục đích nhằm ngăn chặn gian lận
thương mại, bao gồm các chứng từ về vận chuyển và tài chính, tất cả các tiêu chuẩn nhận
dạng và các tiêu chuẩn đo lường.
Về các quy định của Mỹ trong vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm khi Việt Nam xuất khẩu
cá da trơn sang thị trường Mỹ.Theo luật rằng tất cả loại thực phẩm sản xuất trong nước và nhập
khẩu bắt buộc phải chịu sự điều tiết của luật Bang về Luật về Thực Phẩm , Dược phẩm, Luật về
bao bì và nhãn hàng và một số phần của luật về dịch vụ y tế. Ngoài ra còn có các quy định của cục
Nghề Cá biển ở quốc gia Mỹ. Ngoài hệ thống pháp luật riêng, bất kì các mặt hàng nào nhập vào
Mỹ đều phải đảm bảo các tiêu chuẩn như các sản phẩm nội địa, các nhà xuất khẩu và chế biến phải
tuân thủ các quy định cũng như các yêu cầu mà Mỹ đưa ra, cụ thể là Bộ Luật Liêng bang Mỹ hay
còn gọi là (code of federal regulations) việc này nhằm đảm bảo các sản phẩm không có độc tố
cũng như rằng an toàn trong vấn đề sử dụng và được sản xuất trong môi trường, điều kiện vệ sinh.
Ngoài ra quy định của Mỹ về kiểm dịch chất phụ gia thực phẩm, theo luật FDCA là bất kì
chất nào được sử dụng trong việc sản xuất , chế biến, đóng gói , xử lý , vận chuyển hoặc là lưu giữ
thực phẩm đều được xem là phụ gia trong thực phẩm.
Quy định về nhãn mác theo luật Pháp của Mỹ quy định về các nhãn hiệu sản phẩm phải đảm
bảo rằng được đắng kí tại chi cục hải quan Mỹ. Đạo luật về nhãn hiệu năm 1946 đã đưa những quy
định về cấm nhập khẩu những sản phẩm làm nhái theo những thương hiệu đăng kí bản quyền tại
Mỹ, hoặc tương tự dễ gây nhầm lẫn. Hàng hóa bắt chước thương hiệu, sao chép sẽ bị cấm nhập
khẩu vào Mỹ.
Sau nhiều năm, vấn đề gây sự tranh cải gây gắt đó là việc cá tra, cá ba sa Việt Nam không
phải là cá da trơn, người nông dân ở Mỹ phản ứng mạnh mã và đưa ra nhiều biện pháp mới để bảo
vệ ngành cá da trơn trong nước Mỹ. Theo chiến dịch vân động hành lang gần đây thì người nông
dân Mỹ muốn cá tra, cá basa nhập khẩu từ Việt Nam qua được xem như là cá da trơn , để mà họ
được bảo vệ các cơ chế về thanh tra, kiểm tra mới đã trình lên quốc hội.
Ngoài ra Luật Mỹ còn áp dụng các luật sau về thông tin trên nhãn hàng và thông tin về dinh
dưỡng: Quy định 21 CFR 103-169, nêu rõ các chi tiết về các tiêu chuẩn thực phẩm của FDA, ngoài
ra Mỹ còn đề ra các tiêu chuẩn khác mà những doanh nghiệp Việt Nam khó có khả năng đáp ứng
được những hạn chế việc xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ, nhằm bảo hộ các doanh
nghiệp trong nước đề ra mức thuế cao.Về việc mà mức thuế chống bán phá giá cao như hiện nay
11
của Mỹ thì số lượng doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu chỉ còn 2-3 doanh nghiệp lớn. Không
những thế, Mỹ mới triển khai chương trình về việc giám sát cá da trơn Việt Nam. Như thông báo
đưa ra 9/2012 nếu các nước không nộp danh sách các doanh nghiệp xuất khẩu vào Mỹ, và còn yêu
cầu các tài liệu chứng mình về chương trình đảm bảo vệ sinh thực phẩm theo yêu cầu mà Cục
thanh tra và an toàn thực phẩm Mỹ sẽ không được xuất khẩu. Quy định mới này khắt khe và sẽ là
một rào cản lớn cho Việt Nam trong vấn đề xuất khẩu vào Mỹ trong những năm tới.
CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP GIÚP VIET NAM VƯỢT QUA KHÓ KHĂN
4.1. Các giải pháp chính sách tầm vĩ mô
Đảm bảo các nguồn liệu các nguồn nguyên liệu đầu vào nhằm đảm bảo chất lượng ổn định
trong việc sản xuất, hiện tại tình hình cung cấp nguyên liệu không ổn định, gây ra nhiều khó khăn
cho những doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cá da trơn. Nhà nước cần có những biện pháp ra soát
để đạt được các quy định về sản xuất cũng như nuôi thủy sản về giống,thức ăn, thuốc phòng trừ
bệnh… đến các khâu chế biến, đóng gói và xuất khẩu ra thị trường quốc tế để đảm tiêu chuẩn chất
lượng .
Cần bổ sung vào hệ thống tiêu chuẩn thuỷ sản các quy định về truy xuất nguồn gốc (chất
lượng sản phẩm, thành phần, bao bì, nhãn mác, an toàn vệ sinh thực phẩm và các giấy chứng nhận),
quy định trách nhiệm bảo quản, chế biến và tiêu thụ xuất khẩu, quản lý một cửa chuyên nghiệp
được chấp nhận trong các hiệp định FTA trên nền tảng tiêu chuẩn quốc tế (SPS, TBT. Codex ...).
Ngoài ra, chính phủ cũng cần thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu, cập nhật thường xuyên các quy định
pháp luật, các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, hàng rào kỹ thuật, các thông tin về thị trường,
và các cam kết quốc tế của Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU và của một số thị trường nhập khẩu chính khác.
Đồng thời, Chính phủ cũng nên xây dựng cơ sở dữ liệu về hợp tác quốc tế với các đối tác truyền
thống, đối tác tiềm năng phục vụ cho công tác hợp tác quốc tế của ngành.
4.2. Giải pháp đối với ngành thủy sản
Thứ nhất: tăng cường việc ký kết các Hiệp định, Thoả thuận hợp tác nghề cá và đường dây
nóng với các nước nhằm giảm thiểu áp lực khai thác nguồn lợi thủy sản, đảm bảo ổn định nguồn
nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu, đảm bảo an toàn cho ngư dân khai thác trên biển.
Thứ hai: tăng cường hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
nhằm nâng cao trình độ sản xuất một số đối tượng sản phẩm thủy sản quốc gia, chủ lực như tôm
sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra, cá ngừ,…
Thứ ba: tranh thủ hợp tác với các nước phát triển, các tổ chức quốc tế nhằm tăng cường
năng lực, đào tạo nguồn nhân lực, thu hút đầu tư và hỗ trợ kỹ thuật cho ngành Thủy sản
Thứ tư: thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI nhằm phát triển nuôi thủy sản ở cả 3 vùng
nước ngọt, lợ và mặn; phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ cho khai thác xa bờ; liên
doanh xây dựng các khu chế biến thuỷ sản hiện đại mang tính liên kết vùng phục vụ cho xuất khẩu
Thứ năm: nâng cao năng lực cạnh tranh các mặt hàng thủy sản, thể hiện ở hai nội dung sau:
- Nâng cao năng lực giải quyết các rào cản kỹ thuật trong thương mại thuỷ sản quốc tế.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển ngành hàng bền vững với sản phẩm có tỷ
trọng xuất khẩu lớn trong tái cơ cấu ngành thủy sản.
Thứ sáu: ngành thủy sản cần xây dựng Chiến lược phát triển ngành hàng thủy sản quốc gia
đối với ngành hàng Tôm, Cá tra, Cá ngừ, Cá rô phi trên cơ sở lấy định hướng xuất khẩu làm động
lực cho sản xuất, chế biến, bảo đảm nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững các ngành
hàng thủy sản này.
Thứ bảy: bước tiếp theo là ngành thủy sản cần xây dựng Thương hiệu quốc gia đối với sản
phẩm thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Trước mắt, tập trung xây dựng thương hiệu Tôm
12
Việt Nam, thương hiệu Cá tra Việt Nam và thương hiệu Cá ngừ Việt Nam bảo đảm các yêu cầu
theo chuẩn quốc tế, gắn với chỉ dẫn xuất xứ địa lý của Việt Nam.
4.3. Khuyến nghị đối với các doanh nghiệp nuôi trồng và chế biến xuất khẩu thủy sản
Các doanh nghiệp sẽ phải tạo ra một dòng sản phẩm chất lượng cao có thương hiệu và nâng
cao uy tín, chất lượng cá tra của Việt Nam trên thị trường. Bên cạnh đó, việc phát triển cá tra phi
lê sẽ tạo ra dòng sản phẩm chất lượng cao để gia tăng sản phẩm có giá trị cao từ chế biến từ cá
tra.Ngoài ra, cùng với việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm chính là cá tra và tôm nước lợ, các
doanh nghiệp cần phải tập trung phát triển sản phẩm đặc hữu có nhiều lợi thế trong nước để phát
triển đồng đều ở các vùng miền.
Ngoài ra, các doanh nghiệp thủy sản phải nhanh nhạy với thị trường, nâng cao hơn nữa
chất lượng sản phẩm xuất khẩu để không bị lúng túng trước các rào cản kỹ thuật ngày càng khắt
khe hơn của nước nhập khẩu, đồng thời sức cạnh tranh phải cao so với các nước đối thủ khác..
Các doanh nghiệp thủy sản cần chủ động mở rộng thị trường tiêu thụ, cụ thể là đa dạng hóa
thị trường xuất khẩu, tránh tập trung phụ thuộc quá nhiều vào một thị trường. Bộ Công thương cần
chủ động tuyên truyền về các hiệp định tự do thương mại mà Việt Nam tham gia, và phối hợp với
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong quá trình giám sát, hỗ trợ các doanh nghiệp. Tuy
nhiên chính các doanh nghiệp cũng cần phải đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng
thị trường cho ngành thủy sản. Ví dụ, các doanh nghiệp có thể quảng bá giới thiệu sản phẩm của
Việt Nam nhiều hơn bằng cách tham gia các hội chợ quốc tế về thực phẩm hoặc các hội chợ chuyên
về thủy sản nhằm chủ động tìm kiếm thị trường tiềm năng. Ngoài ra các doanh nghiệp cần phải
thường xuyên theo kịp tình hình và chủ động có các biện pháp đối phó với các tình huống khi có
các rào cản thương mại, đấu tranh với các vụ kiện chống bán phá giá, các rào cản kỹ thuật bất hợp
lý, không để bị động về thị trường.
Ngoài ra các doanh nghiệp cũng cần tận dụng lợi thế về thuế quan để đẩy mạnh xuất khẩu
các mặt hàng chủ lực, tiềm năng theo lộ trình giảm thuế tại các thị trường có FTAs với Việt Nam
và mở rộng các thị trường tiềm năng.
13
KẾT LUẬN
Trong quá trình quốc tế hiện đại như ngày nay, sự gia tăng của các hình thức điều ước quốc tế
cũng như các tập quán quốc tế luôn giữ 1 vai trò và vị trí quan trọng, điều ước quốc tế cho dù hiện
đại như thế nào đi chăng nữa cũng không thể thay thế được sự tồn tại của các tập quán quốc tế.
Như chúng ta thấy đây là hai loại nguồn có sự độc lập và tồn tại nhất định và được tồn tại trong
mối quan hệ với nhiều tác động qua lại hỗ trợ nhau. Có nhiều điều ước quốc tế có hiệu lực ngắn,
vì vậy khi chúng hết hiệu lực điều ước quốc tế không còn được tồn tại nữa. Nếu các bên vẫn muốn
áp dụng các quy định trong điều ước mà các bên không muốn ký kết điều ước được áp dụng sẽ trở
thành tập đoàn quán quốc tế. Do đó cả hai tập quán quốc tế và điều ước quốc tế đều giữ vai trò rất
quan trọng và rất đặc biệt. Không thể thay thế trong quá trình điều chỉnh giữa các mối quan hệ
quốc tế và hợp tác pha triển giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Qua các nguyên cứu và
khảo sát, hoạt động xuất khẩu cá da trơn sang Mỹ đã giúp Việt Nam chúng ta đạt được nhiều thành
tựu đáng kể và đã đóng góp to lớn vào GDP của nước ta.
14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://tuoitre.vn/ca-tra-viet-nam-tiep-tuc-bi-my-ap-thue-chong-ban-pha-gia-
20220916211618323.htm
https://tuoitre.vn/ca-tra-viet-nam-tiep-tuc-bi-my-ap-thue-chong-ban-pha-gia-
20220916211618323.htm
https://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/ca-tra/thi-truong-the-gioi/hoa-ky-cong-bo-ket-qua-
cuoi-cung-thue-chong-ban-pha-gia-ca-tra-viet-nam-giai-doan-por18-25368.html
https://vneconomy.vn/xuat-khau-ca-tra-huong-toi-moc-ky-luc-2-5-ty-usd.htm

Weitere ähnliche Inhalte

Ähnlich wie BÀI THI THÔNG LỆ QUỐC TẾ.docx

Vượt rào cản kỹ thuật với hàng thủ công mỹ nghệ sang Mỹ
Vượt rào cản kỹ thuật với hàng thủ công mỹ nghệ sang MỹVượt rào cản kỹ thuật với hàng thủ công mỹ nghệ sang Mỹ
Vượt rào cản kỹ thuật với hàng thủ công mỹ nghệ sang Mỹ
Thành Thành
 
Nhung rao can thuong mai
Nhung rao can thuong maiNhung rao can thuong mai
Nhung rao can thuong mai
N9uy3n2un9
 
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
Bảo Mơ
 
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt namXuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Cat Love
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (55)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (55)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (55)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (55)
Nguyễn Công Huy
 

Ähnlich wie BÀI THI THÔNG LỆ QUỐC TẾ.docx (20)

Khóa luận.
Khóa luận.Khóa luận.
Khóa luận.
 
Vượt rào cản kỹ thuật với hàng thủ công mỹ nghệ sang Mỹ
Vượt rào cản kỹ thuật với hàng thủ công mỹ nghệ sang MỹVượt rào cản kỹ thuật với hàng thủ công mỹ nghệ sang Mỹ
Vượt rào cản kỹ thuật với hàng thủ công mỹ nghệ sang Mỹ
 
Luận văn: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, HOT
Luận văn: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, HOTLuận văn: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, HOT
Luận văn: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, HOT
 
Đề tài: Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam từ năm 2010 đến quý 1 năm 2020
Đề tài: Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam từ năm 2010 đến quý 1 năm 2020Đề tài: Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam từ năm 2010 đến quý 1 năm 2020
Đề tài: Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam từ năm 2010 đến quý 1 năm 2020
 
Nhung rao can thuong mai
Nhung rao can thuong maiNhung rao can thuong mai
Nhung rao can thuong mai
 
Xây dựng chương trình haccp cho sản phẩm tôm thẻ thịt hấp đông lạnh IQF.docx
Xây dựng chương trình haccp cho sản phẩm tôm thẻ thịt hấp đông lạnh IQF.docxXây dựng chương trình haccp cho sản phẩm tôm thẻ thịt hấp đông lạnh IQF.docx
Xây dựng chương trình haccp cho sản phẩm tôm thẻ thịt hấp đông lạnh IQF.docx
 
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)53 tp 2   n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
53 tp 2 n9 - tôm sú vỏ bỏ đầu đông lạnh dạng block (bài hoàn chỉnh)
 
Hàng rào Phi thuế quan theo quy định của pháp luật quốc tế về việc vận dụng đ...
Hàng rào Phi thuế quan theo quy định của pháp luật quốc tế về việc vận dụng đ...Hàng rào Phi thuế quan theo quy định của pháp luật quốc tế về việc vận dụng đ...
Hàng rào Phi thuế quan theo quy định của pháp luật quốc tế về việc vận dụng đ...
 
Đề tài: Hàng rào phi thuế quan theo quy định của pháp luật, HAY
Đề tài: Hàng rào phi thuế quan theo quy định của pháp luật, HAYĐề tài: Hàng rào phi thuế quan theo quy định của pháp luật, HAY
Đề tài: Hàng rào phi thuế quan theo quy định của pháp luật, HAY
 
Đề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Eu
Đề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường EuĐề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Eu
Đề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Eu
 
Thực Trạng Và Giải Pháp Xuất Khẩu Mặt Hàng Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Nga
Thực Trạng Và Giải Pháp Xuất Khẩu Mặt Hàng Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Nga Thực Trạng Và Giải Pháp Xuất Khẩu Mặt Hàng Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Nga
Thực Trạng Và Giải Pháp Xuất Khẩu Mặt Hàng Thuỷ Sản Của Việt Nam Vào Nga
 
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt namXuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
Xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam
 
Đề tài: Áp dụng HACCP vào quy trình sản xuất dứa khoanh đóng hộp
Đề tài: Áp dụng HACCP vào quy trình sản xuất dứa khoanh đóng hộpĐề tài: Áp dụng HACCP vào quy trình sản xuất dứa khoanh đóng hộp
Đề tài: Áp dụng HACCP vào quy trình sản xuất dứa khoanh đóng hộp
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (55)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (55)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (55)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (55)
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
 
Cuộc chiến Catfish:
Cuộc chiến Catfish:Cuộc chiến Catfish:
Cuộc chiến Catfish:
 
Báo cáo phân tích CMX
Báo cáo phân tích CMXBáo cáo phân tích CMX
Báo cáo phân tích CMX
 
[UniAcademy.vn] Cẩm nang hướng dẫn xuất khẩu quả vải sang Trung Quốc
[UniAcademy.vn] Cẩm nang hướng dẫn xuất khẩu quả vải sang Trung Quốc[UniAcademy.vn] Cẩm nang hướng dẫn xuất khẩu quả vải sang Trung Quốc
[UniAcademy.vn] Cẩm nang hướng dẫn xuất khẩu quả vải sang Trung Quốc
 
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
 
Bai phan tich ve
Bai phan tich veBai phan tich ve
Bai phan tich ve
 

Kürzlich hochgeladen

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 

BÀI THI THÔNG LỆ QUỐC TẾ.docx

  • 1. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM ............ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC: THÔNG LỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CÁ DA TRƠN XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ TP.HCM, ngày 06 tháng 10 năm 2022 TP.HCM, ngày 06 tháng 11 năm 2022 Nguyễn Thị Khánh Huyền - 35211020327 Nguyễn Thị Kim Ngân - 35211020178 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thiên Phát - 35211020537 Giảng viên: Lê Hoàng Long Lớp: LT26.1 – FT04
  • 2. DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV EMAIL NHIỆM VỤ % ĐÓNG GÓP 1 Nguyễn Thị Khánh Huyền 35211020327 huyennguyen.35211020327@st.ueh.edu.vn Chương 1 và tổng hợp bài 33% 2 Nguyễn Thị Kim Ngân 35211020178 ngannguyen.35211020178@st.ueh.edu.vn Chương 3 và 4 33% 3 Nguyễn Thiên Phát 35211020537 phatnguyen.35211020537@st.ueh.edu.vn Chương 2 34%
  • 3. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ DA TRƠN VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU MỸ ............................................................................. 2 CHƯƠNG 2: CÁC VƯỚNG MẮC VỀ MẶT PHÁP LÝ GIỮA VIỆT NAM VÀ MỸ TRONG VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU CÁ DA TRƠN........................................................................................ 3 2.1 Các yêu cầu pháp lý quan trọng nhất trong triển khai hoạt động xuất khẩu của mặt hàng cá da trơn sang Mỹ...........................................................................................................................................3 2.1.1 Các luật và quy định liên quan ....................................................................................................3 2.1.1 Về hàng rào kỹ thuật.....................................................................................................................4 2.2. Phân tích các yêu cầu pháp lý quan trọng nhất trong triển khai hoạt động xuất khẩu của mặt hàng cá da trơn sang Mỹ .......................................................................................................................5 2.2.1 Khái quát một số lý luận về rào cản kỹ thuật ............................................................................5 2.2.2 Thực trạng hệ thống rào cản kỹ thuật đối với cá da trơn của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ............................................................................................................................................6 2.2.2.1 Về vấn đề vệ sinh an toàn dịch tễ ............................................................................................6 2.2.2.2 Vấn đề về việc Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá cho mặt hàng cá da trơn của Việt Nam ..........................................................................................................................................................8 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ DA TRƠN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA VẤN ĐỀ PHÁP LÝ PHÂN TÍCH........... 9 3.1 Thực trạng hoạt động xuất khẩu cá da trơn của Việt Nam sang thị trường Mỹ dưới tác động của vấn đề pháp lý phân tích.................................................................................................................9 CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP GIÚP VIET NAM VƯỢT QUA KHÓ KHĂN.......... 11 4.1. Các giải pháp chính sách tầm vĩ mô.............................................................................................11 4.2. Giải pháp đối với ngành thủy sản .................................................................................................11 4.3. Khuyến nghị đối với các doanh nghiệp nuôi trồng và chế biến xuất khẩu thủy sản..............12 KẾT LUẬN................................................................................................................................... 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 134
  • 4. 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngành thủy sản là ngành kinh tế quan trọng của quốc gia, sản xuất hàng hóa lớn gắn với công nghiệp hóa - hiện đại hóa, trong đó Việt nam thuộc nhóm ba nước sản xuất và xuất khẩu thủy sản dẫn đầu thế giới và giữ vị trí quan trọng trong cơ cấu các ngành kinh tế nông nghiệp và kinh tế biển,vì vậy, xuất khẩu thủy sản là một trong những ngành quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua. Ngành thủy sản của Việt Nam đã nhanh chóng phát triển thành một ngành công nghiệp với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 9 tỷ USD mỗi năm, Trong ngành thủy sản, các nguồn cung cá cho thị trường thế giới thì cá da trơn (cá tra - basa) của Việt Nam có nhiều lợi thế nổi trội. Cá da trơn Việt Nam đã được xuất khẩu đến 69 thị trường, với tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân là 33%/năm. Ngoài ra, chúng ta có thể thấy hiện nay các thống kê của Trung tâm Thương mại quốc tế (ITC) thì cá tra - basa của Việt Nam đang thống lĩnh gần như hoàn toàn thị trường cá da trơn toàn cầu. Đặt biệt tại thị trường Mỹ, từ lâu đã là một trong những thị trường xuất khẩu cá da trơn lớn nhất của Việt Nam. Các mặt hàng cá da trơn, cụ thể là cá basa của Việt Nam đã dần chiếm được tình cảm của nhiều người tiêu dùng và đã có mặt tại nhiều siêu thị và cửa hàng ở nhiều bang của Mỹ. Để có thể đi vào thị trường Mỹ thì ngành công nghiệp chế biến cá da trơn đã vượt qua rất nhiều rào cản và các vướng mắc pháp lý để có thể xuất khẩu sang thị trường này. Để có thể hiểu rõ hơn về ngành cá da trơn vượt quá khó khăn và từng bước sâm nhập vào thị trường Mỹ. Nhóm em sẽ nghiên cứu và phân tích ngành công nghiệp chế biến cá da trơn xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Phần phân tích gồm 4 chương: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CÁ DA TRƠN VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU MỸ CHƯƠNG 2: CÁC VƯỚNG MẮC VỀ MẶT PHÁP LÝ GIỮA VIỆT NAM VÀ MỸ TRONG VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU CÁ DA TRƠN CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ DA TRƠN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA VẤN ĐỀ PHÁP LÝ PHÂN TÍCH CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP GIÚP VN VƯỢT QUA KHÓ KHĂN KẾT LUẬN
  • 5. 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP XUẤT KHẨU CÁ DA TRƠN VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU MỸ Việt Nam là quốc gia có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành thủy sản. Năm 1995, Việt Nam gia nhập các nước ASEAN và ngành thuỷ sản Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức nghề cá Đông Nam Á SEAFDEC, cùng với việc mở rộng thị trường xuất khẩu đã tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản có chiều hướng phát triển tốt. Chất lượng sản phẩm thuỷ sản không ngừng được nâng cao do các cơ sở chế biến ngày càng hiện đại, công nghiệp tiên tiến, quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế. Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang hơn 160 thị trường trên thế giới, Top 10 thị trường bao gồm: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Australia, Anh, Canada, Nga, chiếm khoảng 92-93% tổng XK thủy sản của Việt Nam. Trong đó Xuất khẩu cá da trơn đặt biệt là cá tra đang tăng trưởng mạnh mẽ ở hầu hết các thị trường quốc tế. Nhìn vào biểu đồ bảng 1.1 ta thấy lượng xuất khẩu cá tra của quý 2/2022 ướt đạt 255-260 nghìn tấn và gần 790 triệu USD, tăng 10% về lượng xuất khẩu và gần 20% giá trị so với quý 1. Qua đó ta thấy ngành công nghiệp xuất khẩu cá tra đóng vai trò rất quan trọng cho nền kinh tế nước nhà. Bảng 1.1 Lượng xuất khẩu cá tra sang thị trường quốc tế năm 2022 Đặt biệt tại thị trường Mỹ, từ lâu đã là một trong những thị trường xuất khẩu cá da trơn lớn của Việt Nam. Các mặt hàng cá da trơn, cụ thể là cá tra của Việt Nam đã dần chiếm được tình cảm của nhiều người tiêu dùng và đã có mặt tại nhiều siêu thị và cửa hàng ở nhiều bang của Mỹ. Theo dữ liệu cập nhật của thị trường Hoa Kỳ vào năm 2022 thì giá cá tra đông lạnh bán lẻ tại Mỹ hiện đã tăng trên 60% so với cùng kỳ năm trước, trong bối cảnh 95% khối lượng cá tra đang bán tại thị trường này có xuất xứ từ Việt Nam. Với số liệu thống kê Hải quan Việt Nam, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cũng cho biết rằng 8 tháng của năm 2022 thì xuất khẩu cá tra của Việt Nam đạt trên 1,8 tỷ USD, tăng 81% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, xuất khẩu cá tra sang thị trường Hoa Kỳ chiếm 23% với hơn 421 triệu USD, tăng 87% so với 8 tháng của năm 2021.
  • 6. 3 Theo VASEP, riêng trong tháng 8/2022, xuất khẩu cá tra của nước ta sang Hoa Kỳ đạt 33 triệu USD, tăng 45% so với tháng 8/2021. Doanh số cá tra sang Hoa Kỳ trong tháng 8/2022 chỉ cao hơn một chút so với mức gần 32 triệu USD trong tháng 7/2022. Tuy nhiên, giá trung bình cá tra phile đông lạnh xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong tháng 8/2022 đạt mức cao 5 USD/kg, đây là mức giá kỷ lục cao nhất từ trước tới nay. Trong đó nhập khẩu cá tra đông lạnh từ Việt Nam vào Hoa Kỳ đạt 88,2 nghìn tấn, trị giá 371 triệu USD, tăng lần lượt 34% và 109% so với cùng kỳ năm ngoái. Việt Nam chiếm trên 92% khối lượng và giá trị cá tra mà Hoa Kỳ nhập khẩu trong 7 tháng đầu năm. Bảng 1.2 Giá cá tra phile đông lạnh trung bình xuất khẩu sang thị trường Mỹ năm 2021 Bộ Nông nghiệp Mỹ mới đây cũng đã chính thức công nhận tương đương hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm (ATTP) cá da trơn của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ. Việt Nam sẽ được bổ sung thêm doanh nghiệp đăng ký xuất khẩu cá tra vào Mỹ và quan trọng hơn là tạo niềm tin cho nhà nhập khẩu Mỹ yên tâm nhập khẩu, giúp gia tăng sản lượng, giá trị xuất khẩu loại sản phẩm này vào thị trường Mỹ trong thời gian tới. CHƯƠNG 2: CÁC VƯỚNG MẮC VỀ MẶT PHÁP LÝ GIỮA VIỆT NAM VÀ MỸ TRONG VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU CÁ DA TRƠN 2.1 Các yêu cầu pháp lý quan trọng nhất trong triển khai hoạt”động”xuất”khẩu của mặt hàng cá da trơn sang Mỹ 2.1.1 Các luật và quy định liên quan Tại Hoa”Kỳ, việc quản lý”nhập khẩu”thủy sản (cá da trơn) và thực phẩm nói”chung do một số tổ”chức chịu trách”nhiệm. Chính phủ Hoa”Kỳ đã ban hành”một số luật và quy định”để đảm bảo an”toàn thực phẩm. Ngoài ra những”quy định khắt khe về sự an”toàn và lành mạnh”của các sản phẩm”thực phẩm, Hoa Kỳ còn được bảo”vệ thông qua những hệ”thống giấy phép trước”khi sản phẩm”vào thị trường, thực hàng sản xuất”theo tiêu chuẩn”bắt buộc, kiểm tra và lấy”mẫu ngẫu nhiên định kỳ. Các tiêu chuẩn”về an toàn thực phẩm”được áp dụng như nhau”đối với các sản phẩm sản xuất”trong nước và sản”phẩm nhập khẩu.  Một số quy”định về lĩnh vực thủy”sản và thực phẩm: + Hệ thống đăng”ký liên bang gồm”2 luật: Luật đăng ký”liên”bang (Federal”Registeer Act) và luật thủ tục”hành chính (Administrative”Procedure Act)
  • 7. 4 + Các luật quy”định theo sự quản” lý của cục quản lý thực”phẩm và dược”phẩm Hoa Kỳ, thuộc Bộ Y”tế và Dịch vụ chăm” ”sóc sức”khỏe (DHHS) và tổ chức dịch”vụ sức khỏe cộng”đồng (PHS) gồm:  Luật liên”bang thực”phẩm, dược phẩm”và mỹ phẩm  Luật hiện đại”hóa an toàn thực”phẩm” (FSMA)  Luật dán”nhãn và đóng”gói, luật thực”phẩm và dược”phẩm sạch  Luật bảo”vệ chất”lượng”thực phẩm  Luật đào tạo”và dán nhãn”sản phẩm dinh”dưỡng  Hệ thống phân”tích mối nguy”và Điểm kiểm”soát tới hạn” (HACCP)  Thực hành”sản xuất”tốt (GMP) Ngoài cục quản”lý thực phẩm”và dược phẩm Hoa”Kỳ” (FDA), việc nhập”khẩu cá dơ trơn và Hoa Kỳ”phải tuân thủ theo sự quản lý của tổ chức dịch vụ nghề cá biển quốc gia (NMFS) và tổ chức dịch vụ cá và động vật hoang dã (FWS), việc nhập khẩu động vật cũng chịu sự quản lý của 2 tổ chức này. Hệ thống thuế”nhập”khẩu của Hoa”Kỳ được xây”dựng trên cơ ”sở hệ thống thuế”quan (HS) của hội”đồng hợp tác”hải quan, một tổ chức liên ”chính phủ có trụ”sở tại”Bruxen. Mức thuế”nhập khẩu của Hoa”Kỳ có thể thay”đổi và được công”bố hàng năm. Các”loại”thuế”gồm có: - Thuế”theo”trị”giá: Hầu hết các”loại thuế quan”của Mỹ được”đánh theo tỷ”lệ trên”giá trị, tức là”bằng một tỷ”lệ phần trăm”trị giá giao dịch”của hàng hóa nhập”khẩu. ví dụ mức”thuế tối huệ”quốc năm”2004 đối với”chè xanh có hương”vị đóng gói không”quá 3kg/gói”là 6.4% . - Thuế theo trọng”lượng hoặc khối”lượng: Một số”hàng hóa, chủ yếu”là nông sản”và hàng sơ chế phải”chịu thuế theo”trọng lượng hoặc”khối lượng. Loại thuế”này chiếm”khoảng 12% số”dòng thuế”trong biểu”thuế HTS”của Hoa”Kỳ. - Thuế”gộp: Một số hàng”hóa phải chịu”gộp cả thuế”theo giá trị”và thuế theo”số lượng. Hàng phải”chịu thuế gộp”thường là hàng nông”sản và chế”biến - Thuế theo”hạn ngạch: Một số loại”hàng hóa khác”phải chịu thuế”hạn ngạch. Hàng hóa nhập”khẩu nằm”trong phạm vị”hạn ngạch cho”phép được hưởng”mức thuế thấp”hơn, trong khi”đó hàng nhập ”vượt qúa hạn”ngạch phải chịu”mức thuế cao hơn”nhiều và có”hệ quả như”cấm nhập”khẩu. mức thuế MFN”năm 2002 áp”dụng đối với số”lượng trong”hạn ngạch trung”bình là”53%. - Thuế theo thời vụ: Mức thuế dành cho các loại cá da trơn có thể thay đổi theo thời điểm nhập khẩu của Hoa Kỳ trong năm. Ví dụ, mức thuế MFN năm 2004 đối với cá tra nhập khẩu từ 15/2 tới 31/3 là 1.14 USD/ m3, trong thời gian từ 1/4 đến hết 30/6 là 1.8 USD/m3, và ngoài những thời gian trên được miễn thuế. - Thuế leo thang: một đặc điểm nữa của hệ thống nhập khẩu Hoa Kỳ là áp dụng thuế suất leo thang, nghĩa là hàng càng chế biến sâu thì thuế suất nhập khẩu càng cao. Ví dụ, mức thus đối với cá khô và xông khói là từ 4% tới 6%. Loại thuế này khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu là hàng sơ chế hơn là thành phẩm. 2.1.1 Về hàng rào kỹ thuật Hàng rào kỹ thuật thủy sản (cá da trơn) xuất khẩu sang Hoa Kỳ rất khắt khe khiến cho ngư dân Việt Nam nhiều phen điêu đứng, chính vì vây trong những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt đã buộc phải từ bỏ thị trường truyền thống giá cao mà tập trung mở rộng xuất khẩu sang thị
  • 8. 5 trường dễ tính hơn. Trên thực tế, vấn đề cá da trơn nhập vào thị trường”Mỹ không quản”lý bằng hạn”ngạch mà”quản lý bằng”hai biện pháp”chủ yếu: Thuế nhập”khẩu thủy sản”và kiểm soát”chặt chẽ”bằng các biện”pháp kĩ thuật”: vệ sinh an ”toàn thực phẩm”và môi trường đánh”bắt nuôi”trồng. Luật thực”phẩm của ”Mỹ đã quy”định rằng: “các thực”phẩm nhập”khẩu vào Mỹ”không chỉ”là đối tượng chịu”thuế nhập khẩu”mà còn phải”đáp ứng các tiêu”chuẩn về chất”lượng và phẩm cấp”để đảm bảo cung”cấp thực phẩm”an”toàn. Mặt khác, không”phải mọi”doanh nghiệp”có hàng cá”da trơn đều”có thể đưa”hàng vào Mỹ. Mọi tiến”trình nhập”khẩu thủy sản”vào Mỹ đều”phải trải”qua 2 bước: Doanh nghiệp”tự mình hoặc thông”qua nhà nhập”khẩu gửi”chương trình kiểm”soát an toàn”trong chế biến”thủy sản để cục”thực phẩm”và dược phẩm”Mỹ (FDA) ”chấp nhận”cho từng”doanh nghiệp, ”sau đó công”nhận ở cấp”quốc gia thông ”qua ký kết”văn bản ghi ”nhớ giữa FDA và cơ”quan nhà nước”có thẩm quyền kiểm soát”vệ sinh an toàn”nước xuất khẩu. Theo đó, các tiêu ”chuẩn ký thuật”thủy sản (cá da trơn) nhập khẩu”vào Mỹ được”chia làm 3”nhóm chính: - Các quy định”về vệ sinh”an toàn”dịch”tễ: Các quy”định này”được đưa”ra để bảo”vệ sức khỏ”của người, ”vật nuôi”cây trồng - Các biện pháp”đối với”người tiêu”dùng: Các biện pháp”quy định về”chất lượng”và an”toàn thực phẩm”bao gồm ”nhãn”mác, đóng”gói, thuốc trừ”sâu, hàm lượng dinh”dưỡng và”tạp chất - Các biện pháp”Thương”mại: các biện”pháp được thực”hiện nhằm ngăn”chặn gian”lận thương mại bao”gồm các”chứng từ vận”chuyển tài”chính, các tiêu”chuẩn nhận dạng”và tiêu chuẩn”đo lường. Trong những”năm gần”đây, hai vấn đề”nổi bật về”chất lượng thủy”sản nhập khẩu”vào thị trường”Mỹ là nhiễm”dư lượng thuốc”bảo vệ thực vật”Trifluraline và dư”lượng kháng”sinh nhóm”Quinolone. Đã có nhiều lô hàng cá da trơn của Việt Nam bị phát hiện có chứa dư lượng Trifluraline cao gấp nhiều lần so với quy định, gây thiệt hại rất lớn cho doanh nghiệp nhập khẩu và xuất khẩu. Ngoài ra những vụ kiện tụng của Mỹ liên quan tới việc Việt Nam bán phá giá cho mặt hàng cá da trơn, cũng như áp dụng thuế chống bán phá giá cho mặt hàng này làm ảnh hưởng không nhỏ tới sản lượng xuất khẩu cũng như khó càng thêm khó cho doanh nghiệp cũng như nông dân cho thị trường cực kì khó tính này  Nhóm xác định đây là vấn đề pháp lý quan trọng nhất cần phải giải quyết trong việc triển khai hoạt động”xuất”khẩu của mặt hàng cá da”trơn sang”Mỹ. 2.2. Phân tích các yêu cầu pháp lý quan trọng nhất trong triển khai hoạt động”xuất”khẩu của mặt hàng cá da”trơn sang”Mỹ 2.2.1 Khái quát một”số lý luận”về rào cản”kỹ thuật Hàng rào kỹ”thuật đề”cập tới”các”tiêu chuẩn”của”hàng”hoá mà”mỗi quốc gia”quy”định một cách”khác nhau. Các tiêu”chuẩn”này”có thể”bao gồm”các thông”số, đặc điểm”cho mỗi”loại hàng hoá”do các”cơ quan chính”quyền hoặc”các tổ chức”tư nhân đặt”ra. Mặc”dù tuân”thủ theo các thông”số kỹ thuật”này có thể không”phải là bắt”buộc nhưng”những ai không”tuân thủ thì”thị trường tẩy”chay.Các tiêu”chuẩn kỹ”thuật đòi”hỏi các sản”phẩm phải đạt”được những”yêu cầu”nhất định”trước khi”được đưa ra”thị trường. Các thông số”kỹ thuật”có thể đóng”vai trò”như các rào”cản thương”mại, đặc biệt”khi nó”được quy định”khác nhau giữa”các nước. Hàng rào kỹ”thuật trong thương”mại có thể”được chia”làm 3”nhóm sau:
  • 9. 6 - Các quy định”về dịch”tễ vệ”sinh an”toàn (Sanitary”and”phytosanitary): ”Các qui định”này được các”nước đưa ra”để bảo vệ”sức khoẻ”cho người, ”vật nuôi và”cây trồng. - Các biện”pháp đối”với người”tiêu dùng: Các”biện pháp quy”định về chất”lượng và”an toàn thực phẩm”bao gồm”nhãn mác, đóng”gói, dư lượng”thuốc trừ”sâu, hàm lượng”dinh dưỡng và”tạp chất. Các quy”định này”có thể cho”phép một quốc”gia sử dụng”các rào”cản nhằm đảm”bảo hàng hoá”an”toàn. Các biện”pháp thương”mại được”thực hiện”nhằm ngăn”chặn gian”lận thương”mại, bao gồm”các chứng từ”vận chuyển”và tài”chính, các tiêu”chuẩn nhận”dạng và”các tiêu chuẩn”đo lường. 2.2.2 Thực trạng”hệ thống rào”cản kỹ thuật”đối với cá”da trơn của”Việt Nam xuất”khẩu vào thị”trường Mỹ 2.2.2.1 Về vấn đề vệ sinh an toàn dịch tễ a) Quy định về”vệ sinh an”toàn thực”phẩm” (VSATTP) Theo luật, tất”cả các loại”thực phẩm”sản xuất trong”nước và nhập”khẩu đều”phải chịu”sự điều tiết”của luật Liên”bang”như: Luật về”Thực”phẩm, Dược”phẩm, Luật”về Bao bì”và”Nhãn hàng, và một”số phần”của luật”về Dịch vụ”y”tế. Ngoài ra”còn có”các quy định”riêng của”Bộ Nông nghiệp”Mỹ, hoặc Cục”Nghề cá”biển quốc gia”Mỹ. Ngoài hệ thống”pháp luật”liên bang, mỗi bang”hoặc khu hành”chính đều có hệ”thống pháp luật”riêng. Pháp luật bang”và khu”hành chính không”được trái với”Hiến pháp của”Liên bang. Bất cứ hàng hoá”nào khi nhập”khẩu vào”Mỹ phải đảm”bảo các tiêu”chuẩn như là các”sản phẩm”nội địa. Nhà xuất”khẩu và”chế biến”đều”phải tuân theo”các quy định”của Mỹ, cụ thể”là theo Bộ”luật Liên bang”Mỹ”CFR (Code of”Federal Regulations) ”để đảm bảo”sản phẩm”không có”độc tố, an toàn”trong sử dụng”và được sản”xuất trong điều kiện vệ sinh. Vào ngày 31/10/2019 thì sau hơn 1 năm kiểm tra và giám sát quy trình sản xuất cá tra Việt nam của cơ quan thanh tra an toàn thực phẩm (FSIS), Bộ nông nghiệp Mỹ (USDA) đã chính thức công bố quyết định công nhận tương đương hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm cá da trơn của
  • 10. 7 Việt nam xuất khẩu sang Mỹ, điều này giúp cho các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cá tra rộng đường đưa cá tra Việt ra thị trường thế giới. b) Quy định”của Mỹ về”kiểm dịch - Phụ gia”thực phẩm Theo luật”FDCA bất kỳ”chất nào”được sử dụng”trong sản”xuất, chế”tạo, đóng”gói, chế biến, xử lý, bao”gói, vận”chuyển, hoặc lưu”giữ thực”phẩm, đều có”thể được coi”là phụ gia”thực phẩm. Các chất”loại trừ các”chất được chuyên gia”công nhận là”an toàn, và các”chất được”sử dụng phù hợp”với phê chuẩn”trước đó của”FDA theo Luật”Kiểm tra Sản”phẩm”Gia cầm. - Phẩm”màu”thực phẩm Trừ những trường”hợp được”phép đặc”biệt, tất cả”các loại phẩm”mầu phải”được”FDA kiểm tra”và chứng”nhận trước”khi đưa”vào chế”biến thực”phẩm. Việc chứng”nhận chất”phẩm mầu do”một cơ”quan nước”ngoài tiến”hành không”được chấp nhận”thay thế”cho chứng”nhận của FDA. - Quy định”của Mỹ”về nhãn”mác Luật pháp”Mỹ”quy định”các nhãn”hiệu hàng”hoá phải”được đăng ký”tại Cục Hải”quan Mỹ. Đạo luật”về nhãn hiệu”năm 1946”cấm nhập”khẩu những sản”phẩm làm nhái”theo”những thương hiệu”đã được”đăng ký”tại Mỹ, hoặc tương”tự đến mức gây”nhầm lẫn. Hàng hoá”mang nhãn hiệu”giả hoặc sao”chép, bắt chước”nhãn hiệu đã”đăng ký bản”quyền đều”bị cấm nhập”khẩu vào”Mỹ. Ảnh”hưởng của biện”pháp này thật”sự không”nhỏ. Các doanh”nghiệp”xuất khẩu của”nước ta”phải đăng ký”lại nhãn”hiệu (chi phí”khoảng”450 USD) cũng như”thay đổi toàn”bộ bao”bì, nhãn”mác,… rất tốn”kém. Việc tổ”chức tiếp”thị, giới thiệu”lại sản phẩm”cũng góp phần”làm tăng”giá thành”sản phẩm. Hơn nữa, theo các”chuyên gia của”VASEP, việc”phải thay đổi”tên gọi”của sản phẩm”ở thị”trường Mỹ sẽ ảnh”hưởng đến lượng”hàng hoá”được tiêu thụ vì”người tiêu dùng”chưa quen với”tên sản phẩm”mới. c) Thực trạng – nguyên nhân của vấn đề an toàn dịch tễ Việt Nam”là 1 trong”3 nước”đứng đầu”về số vụ”bị từ chối”nhập khẩu”cá và sản”phẩm thủy sản” (theo số”liệu tuyệt”đối) tại 4”thị trường nhập”khẩu lớn”là EU, Mỹ, Nhật Bản và Australia, đồng thời”là quốc gia”có số vụ từ chối”cao nhất so”với giá trị”hàng xuất khẩu”thủy sản tại”EU, Hoa Kỳ”và Nhật”Bản. Vào năm 2013”thì tổng giá”trị trung bình”tổn thất hàng”năm do các”vụ từ chối nhập”hàng thủy sản”của Việt Nam”lên tới 14 ”triệu”USD/năm.
  • 11. 8 Trong đó tại”thị trường”Mỹ mặt”hàng tôm”và cá da”trơn chiếm”khoảng 30% trong”tổng số lô”hàng thuỷ”sản xuất khẩu sang”Mỹ bị trả lại” (Bảng”2). Nhìn chung”số lô hàng”cá da trơn”bị cảnh báo”có xu hướng”giảm, nhưng đối”với mặt hàng tôm”số lượng lô”hàng bị cảnh”báo vẫn”còn cao. Nguyên nhân”chủ yếu đối”với các”lô hàng bị”FDA”cảnh cáo là do nhiễm chất”salmonella và”vấn đề về”thuốc thú y”không có”danh mục được”sử dụng”ở Mỹ. 2.2.2.2 Vấn đề về việc Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá cho mặt hàng cá da trơn của Việt Nam Ngày 7/9/2022 Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) cho biết: Bộ Thương”mại Hoa”Kỳ (DOC) ”đã ban”hành Kết luận”cuối cùng”đợt rà soát”hành chính thuế”chống bán”phá”giá lần”thứ”18 (POR18) cho”giai đoạn từ”ngày 01”tháng 8”năm 2020”đến ngày”31 tháng”7 năm 2021”đối với”cá tra, basa của”Việt Nam. ”Theo yêu cầu”của các”bên liên”quan, DOC đã”giữ nguyên”mức thuế chống bá” phá giá đang”áp dụng đối”với từng”công ty căn”cứ vào kết”quả của các”đợt rà soát”gần nhất”trước đó. Trong”đợt rà soát”hành chính”thuế chống bán”phá giá lần”thứ 17, DOC”xác định 2”doanh nghiệp”bị đơn bắt”buộc của Việt”Nam nhận”được”mức thuế”lần lượt”là 0,00”USD/kg”và 3,87 USD/kg, ”01 công ty”nhận thuế”suất riêng rẽ”1,94 USD/kg và”32 công ty”nhận mức thuế”suất toàn”quốc 2,39”USD/kg. Trong đợt”rà soát”POR18”này, DOC”cũng xác định”một công ty xuất”khẩu của”Việt Nam không”đủ điều kiện”được hưởng”mức thuế”suất riêng”rẽ, do đó”nhận mức thuế”suất toàn quốc”là 2,39”USD/kg. Cục Phòng”vệ Thương mại”cho biết, hiện”nay, DOC”đang tiếp”nhận hồ sơ”yêu cầu”rà soát thuế”chống bán phá”giá lần”thứ 19” (POR19) cho”giai đoạn”từ ngày”01 tháng”8 năm 2021”đến ngày”31 tháng 7”năm”2022 đối với”cá tra, ”basa Việt Nam. Qua”đó, Bộ”Công”Thương sẽ tiếp”tục phối”hợp chặt”chẽ với Hiệp”hội Chế”biến và Xuất”khẩu Thủy”sản Việt”Nam (VASEP), ”các doanh nghiệp”xuất khẩu”cá tra, basa của Việt”Nam và phía Hoa”Kỳ theo”dõi, cập nhật thông”tin để xử lý”các vấn đề”liên quan nhằm đảm”bảo quyền”và lợi”ích chính đáng”của Việt Nam trong”vụ việc. Trong những năm các doanh nghiệp vì bị”áp thuế cao”thì hầu”hết các doanh”nghiệp xuất khẩu”cá tra đã”chuyển hướng sang”các thị trường”khác. Một số”doanh nghiệp chỉ”thử xuất”khẩu vào lô”hàng vào”Mỹ để thăm”dò thị trường, thăm dò”mức thuế nhưng”với kết”quả này, gần như các”doanh nghiệp đều”bỏ ý định”phát triển kinh”doanh ở thị”trường này.
  • 12. 9 Mặc dù bị áp thuế từ năm 2003 đến nay, nhiều doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu cá tra, basa lớn của Việt Nam vẫn duy trì được mức thuế chống bán phá giá 0.00 USD/kg qua các kỳ rà soát để tiếp tục xuất khẩu vào thị trường lớn như Hoa Kỳ.  Nguyên nhân của vấn đề được pháp lý áp dụng - Vào đầu năm”2017, Tổng thống”Mỹ Donald Trump”đã thực hiện”nhiều chính sách”nhằm giảm nhập”siêu, bảo hộ”hàng trong”nước, áp thuế”chống bán phá giá”cao với hàng”hóa nhập”khẩu vào”Hoa Kỳ. Các”hiệp định”về hợp tác đa”phương – song”phương cũn” được Hoa”Kỳ thông”qua một”cách dè”dặt, nhằm đặt lợi”ích của người”dân nước này”lên trên hết. ”Qua đó, các chuyên”gia kinh tế”cho rằng chính”sách của Tổng”thống Mỹ”có xu hướng”siết chặt”hàng hóa nhập”khẩu, tập trung”cho doanh nghiệp”sản xuất”trong nước, hạn chế”tối đa nhập”khẩu, ”tăng cường”xuất khẩu. Từ đó”sẽ có một”số chính”sách mới kèm theo”cho công cuộc”cải cách”thuế, gây”bất lợi cho”các quốc gia”xuất khẩu hàng”sang Hoa Kỳ.Điều”này thể hiện”rõ ràng đối”với sản phẩm”thủy hải sản, trong đó”có ngành”xuất khẩu cá”da trơn Việt”Nam nhập khẩu”vào Hoa Kỳ ”trong hơn”một năm”qua. Các doanh nghiệp xuất”khẩu thủy hải sản”vào thị trường”này đã”có một năm”vất vả, với”nhiều thay đổi ”trong chính sách”của Mỹ. - Đầu tháng”8/2017”, Cơ quan”Thanh tra”an toàn thực”phẩm” (FSIS) ”thuộc Bộ”Nông nghiệp”Mỹ đã”đưa vào áp”dụng chính”thức Chương”trình giám sát”cá da”trơn thay vì”chờ đến”ngày”1/9 ”như thông báo trước đó của cơ quan này. Việc áp dụng sớm chương trình này khiến các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn về vấn đề kho bãi, vận chuyển, chi phí kiểm dịch… Thời điểm đó, việc phía Mỹ kiểm tra 100% các lô hàng cá da trơn nhập khẩu đã đẩy chi phí tăng thêm khoảng 10%. CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ DA TRƠN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA VẤN ĐỀ PHÁP LÝ PHÂN TÍCH 3.1 Thực trạng hoạt động xuất khẩu cá da trơn của Việt Nam sang thị trường Mỹ dưới tác động của vấn đề pháp lý phân tích Việt Nam xuất khẩu cá da trơn vào thị trường Mỹ vào những năm 1996, các sản phẩm cá tra da trơn do Việt Nam sản xuất được rất nhiều người dân ở Mỹ yêu thích và chuộng sử dụng vì chất lượng ngon, giá thành thấp và có hương vị giống với hương vị của cá da trơn bản địa. Việc không ngừng tăng mạnh số lượng cũng như chất lượng, giá thành thấp càng ngày đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu xuất khẩu cá da trơn. Vào năm 2001, nước ta đã ký Hiệp định thương mại song phương với Mỹ, điều này khiến thuế nhập khẩu thủy sản cũng như cá da trơn giảm xuống còn 0% . Vì vậy, số lượng cá tra và basa xuất khẩu vào Mỹ ngày càng chiếm ưu thế và tăng mạnh, tăng từ 59 tấn vào năm 1996 và năm 2000 tăn lên 3.191 và đạt 103 ngìn tấn năm 2012 . Nhưng tốc độ tăng trưởng của tổng kim ngạch xuất khẩu vào giai đoạn 2010-2013 có sự chững lại , tổng bình quân đạt 7,65% do nhiều nguyên nhân , trong đó có nhiều nguyên nhân như về nguồn nguyên liệu trong nước, rào cản về kĩ thuật , mức thuế chống bán phá giá đang bị được áp dụng. Việc cá da trơn xâm nhập vào thị trường Mỹ các doanh nghiệp xuất khẩu nước ta gặp phải đó là sự cạnh tranh trên thị trường khắc nghiệt và đối mặt rất nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh, cạnh tranh về mọi mặt ngay cả về chất lượng, giá thành mà chúng ta còn cạnh tranh cả về phương thức thanh toán. Như các thông tin mà các doanh nghiệp cần phải nắm rõ đó là việc cá da trơn vào Mỹ phải đảm bảo rằng được kiểm tra chặt chẽ của FDA theo các tiêu chuẩn HACCP, về các vấn đề vệ sinh thật phẩm, ô nhiễm môi trường và bảo vệ hệ sinh thái , chính những lí do này Mỹ đã đưa ra các hạn chế nhập khẩu cá da trơn. Ngoài ra, Mỹ có hệ thống phân phối lớn qua hai kênh tiêu thụ sản phẩm, trong đó kênh tiêu thụ thủy sản xuất khẩu chiếm tới 50% giá trị tiêu thụ ở Mỹ, kênh thứ hai
  • 13. 10 là kênh bán sỉ . Doanh nghiệp Việt Nam chỉ mới tiếp cận được với những nhà nhập khẩu và chưa có cơ hội tiêp cận được với các nhà bán lẻ hoặc siêu thị. Hàng hóa chưa được đến trực tiếp người tiêu dùng, vì vậy các doanh nghiệp không nhận được các thông tin phản hồi một cách trực tiếp để nắm bắt được những nhược điểm và cải thiện, nâng cao chất lượng để phù hợp với tiêu chí của khách hàng . Các hàng rào kỹ thuật yêu cầu tiêu chuẩn sản phẩm của mỗi quốc gia quy định riêng, bao gồm các thông số số và đặc điểm của mỗi loại hàng do các cơ quan ban hành và chính quyền , các tổ chức tư nhân đặt ra. Các thông số kĩ thuật có thể được coi như là vai trò trong rào cản thương mại, đặc biệt là khi nó là quy định khác nhau giữa các nước.  Hàng rào kỹ thuật trong thương mại trong vấn đề xuất khẩu cá da trơn từ thị trường Việt Nam sang Mỹ chia làm 3 nhóm sau: - Các quy định về dịch tả vệ sinh an toàn được các nước đưa ra để nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe cho con người. - Các biện pháp quy định chất lượng và an toàn thực phẩm bao gồm nhãn mắc, đóng gói , hàm lượng dinh dưỡng và tạp chất, các quy định này có thể cho phép một quốc gia sử dụng các rào cản nhằm đảm bảo an toàn cho hàng hóa. - Các biện pháp về thương mại, được thực hiện với mục đích nhằm ngăn chặn gian lận thương mại, bao gồm các chứng từ về vận chuyển và tài chính, tất cả các tiêu chuẩn nhận dạng và các tiêu chuẩn đo lường. Về các quy định của Mỹ trong vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm khi Việt Nam xuất khẩu cá da trơn sang thị trường Mỹ.Theo luật rằng tất cả loại thực phẩm sản xuất trong nước và nhập khẩu bắt buộc phải chịu sự điều tiết của luật Bang về Luật về Thực Phẩm , Dược phẩm, Luật về bao bì và nhãn hàng và một số phần của luật về dịch vụ y tế. Ngoài ra còn có các quy định của cục Nghề Cá biển ở quốc gia Mỹ. Ngoài hệ thống pháp luật riêng, bất kì các mặt hàng nào nhập vào Mỹ đều phải đảm bảo các tiêu chuẩn như các sản phẩm nội địa, các nhà xuất khẩu và chế biến phải tuân thủ các quy định cũng như các yêu cầu mà Mỹ đưa ra, cụ thể là Bộ Luật Liêng bang Mỹ hay còn gọi là (code of federal regulations) việc này nhằm đảm bảo các sản phẩm không có độc tố cũng như rằng an toàn trong vấn đề sử dụng và được sản xuất trong môi trường, điều kiện vệ sinh. Ngoài ra quy định của Mỹ về kiểm dịch chất phụ gia thực phẩm, theo luật FDCA là bất kì chất nào được sử dụng trong việc sản xuất , chế biến, đóng gói , xử lý , vận chuyển hoặc là lưu giữ thực phẩm đều được xem là phụ gia trong thực phẩm. Quy định về nhãn mác theo luật Pháp của Mỹ quy định về các nhãn hiệu sản phẩm phải đảm bảo rằng được đắng kí tại chi cục hải quan Mỹ. Đạo luật về nhãn hiệu năm 1946 đã đưa những quy định về cấm nhập khẩu những sản phẩm làm nhái theo những thương hiệu đăng kí bản quyền tại Mỹ, hoặc tương tự dễ gây nhầm lẫn. Hàng hóa bắt chước thương hiệu, sao chép sẽ bị cấm nhập khẩu vào Mỹ. Sau nhiều năm, vấn đề gây sự tranh cải gây gắt đó là việc cá tra, cá ba sa Việt Nam không phải là cá da trơn, người nông dân ở Mỹ phản ứng mạnh mã và đưa ra nhiều biện pháp mới để bảo vệ ngành cá da trơn trong nước Mỹ. Theo chiến dịch vân động hành lang gần đây thì người nông dân Mỹ muốn cá tra, cá basa nhập khẩu từ Việt Nam qua được xem như là cá da trơn , để mà họ được bảo vệ các cơ chế về thanh tra, kiểm tra mới đã trình lên quốc hội. Ngoài ra Luật Mỹ còn áp dụng các luật sau về thông tin trên nhãn hàng và thông tin về dinh dưỡng: Quy định 21 CFR 103-169, nêu rõ các chi tiết về các tiêu chuẩn thực phẩm của FDA, ngoài ra Mỹ còn đề ra các tiêu chuẩn khác mà những doanh nghiệp Việt Nam khó có khả năng đáp ứng được những hạn chế việc xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ, nhằm bảo hộ các doanh nghiệp trong nước đề ra mức thuế cao.Về việc mà mức thuế chống bán phá giá cao như hiện nay
  • 14. 11 của Mỹ thì số lượng doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu chỉ còn 2-3 doanh nghiệp lớn. Không những thế, Mỹ mới triển khai chương trình về việc giám sát cá da trơn Việt Nam. Như thông báo đưa ra 9/2012 nếu các nước không nộp danh sách các doanh nghiệp xuất khẩu vào Mỹ, và còn yêu cầu các tài liệu chứng mình về chương trình đảm bảo vệ sinh thực phẩm theo yêu cầu mà Cục thanh tra và an toàn thực phẩm Mỹ sẽ không được xuất khẩu. Quy định mới này khắt khe và sẽ là một rào cản lớn cho Việt Nam trong vấn đề xuất khẩu vào Mỹ trong những năm tới. CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP GIÚP VIET NAM VƯỢT QUA KHÓ KHĂN 4.1. Các giải pháp chính sách tầm vĩ mô Đảm bảo các nguồn liệu các nguồn nguyên liệu đầu vào nhằm đảm bảo chất lượng ổn định trong việc sản xuất, hiện tại tình hình cung cấp nguyên liệu không ổn định, gây ra nhiều khó khăn cho những doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cá da trơn. Nhà nước cần có những biện pháp ra soát để đạt được các quy định về sản xuất cũng như nuôi thủy sản về giống,thức ăn, thuốc phòng trừ bệnh… đến các khâu chế biến, đóng gói và xuất khẩu ra thị trường quốc tế để đảm tiêu chuẩn chất lượng . Cần bổ sung vào hệ thống tiêu chuẩn thuỷ sản các quy định về truy xuất nguồn gốc (chất lượng sản phẩm, thành phần, bao bì, nhãn mác, an toàn vệ sinh thực phẩm và các giấy chứng nhận), quy định trách nhiệm bảo quản, chế biến và tiêu thụ xuất khẩu, quản lý một cửa chuyên nghiệp được chấp nhận trong các hiệp định FTA trên nền tảng tiêu chuẩn quốc tế (SPS, TBT. Codex ...). Ngoài ra, chính phủ cũng cần thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu, cập nhật thường xuyên các quy định pháp luật, các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, hàng rào kỹ thuật, các thông tin về thị trường, và các cam kết quốc tế của Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU và của một số thị trường nhập khẩu chính khác. Đồng thời, Chính phủ cũng nên xây dựng cơ sở dữ liệu về hợp tác quốc tế với các đối tác truyền thống, đối tác tiềm năng phục vụ cho công tác hợp tác quốc tế của ngành. 4.2. Giải pháp đối với ngành thủy sản Thứ nhất: tăng cường việc ký kết các Hiệp định, Thoả thuận hợp tác nghề cá và đường dây nóng với các nước nhằm giảm thiểu áp lực khai thác nguồn lợi thủy sản, đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu, đảm bảo an toàn cho ngư dân khai thác trên biển. Thứ hai: tăng cường hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao trình độ sản xuất một số đối tượng sản phẩm thủy sản quốc gia, chủ lực như tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra, cá ngừ,… Thứ ba: tranh thủ hợp tác với các nước phát triển, các tổ chức quốc tế nhằm tăng cường năng lực, đào tạo nguồn nhân lực, thu hút đầu tư và hỗ trợ kỹ thuật cho ngành Thủy sản Thứ tư: thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI nhằm phát triển nuôi thủy sản ở cả 3 vùng nước ngọt, lợ và mặn; phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ cho khai thác xa bờ; liên doanh xây dựng các khu chế biến thuỷ sản hiện đại mang tính liên kết vùng phục vụ cho xuất khẩu Thứ năm: nâng cao năng lực cạnh tranh các mặt hàng thủy sản, thể hiện ở hai nội dung sau: - Nâng cao năng lực giải quyết các rào cản kỹ thuật trong thương mại thuỷ sản quốc tế. - Nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển ngành hàng bền vững với sản phẩm có tỷ trọng xuất khẩu lớn trong tái cơ cấu ngành thủy sản. Thứ sáu: ngành thủy sản cần xây dựng Chiến lược phát triển ngành hàng thủy sản quốc gia đối với ngành hàng Tôm, Cá tra, Cá ngừ, Cá rô phi trên cơ sở lấy định hướng xuất khẩu làm động lực cho sản xuất, chế biến, bảo đảm nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững các ngành hàng thủy sản này. Thứ bảy: bước tiếp theo là ngành thủy sản cần xây dựng Thương hiệu quốc gia đối với sản phẩm thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Trước mắt, tập trung xây dựng thương hiệu Tôm
  • 15. 12 Việt Nam, thương hiệu Cá tra Việt Nam và thương hiệu Cá ngừ Việt Nam bảo đảm các yêu cầu theo chuẩn quốc tế, gắn với chỉ dẫn xuất xứ địa lý của Việt Nam. 4.3. Khuyến nghị đối với các doanh nghiệp nuôi trồng và chế biến xuất khẩu thủy sản Các doanh nghiệp sẽ phải tạo ra một dòng sản phẩm chất lượng cao có thương hiệu và nâng cao uy tín, chất lượng cá tra của Việt Nam trên thị trường. Bên cạnh đó, việc phát triển cá tra phi lê sẽ tạo ra dòng sản phẩm chất lượng cao để gia tăng sản phẩm có giá trị cao từ chế biến từ cá tra.Ngoài ra, cùng với việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm chính là cá tra và tôm nước lợ, các doanh nghiệp cần phải tập trung phát triển sản phẩm đặc hữu có nhiều lợi thế trong nước để phát triển đồng đều ở các vùng miền. Ngoài ra, các doanh nghiệp thủy sản phải nhanh nhạy với thị trường, nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm xuất khẩu để không bị lúng túng trước các rào cản kỹ thuật ngày càng khắt khe hơn của nước nhập khẩu, đồng thời sức cạnh tranh phải cao so với các nước đối thủ khác.. Các doanh nghiệp thủy sản cần chủ động mở rộng thị trường tiêu thụ, cụ thể là đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh tập trung phụ thuộc quá nhiều vào một thị trường. Bộ Công thương cần chủ động tuyên truyền về các hiệp định tự do thương mại mà Việt Nam tham gia, và phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong quá trình giám sát, hỗ trợ các doanh nghiệp. Tuy nhiên chính các doanh nghiệp cũng cần phải đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường cho ngành thủy sản. Ví dụ, các doanh nghiệp có thể quảng bá giới thiệu sản phẩm của Việt Nam nhiều hơn bằng cách tham gia các hội chợ quốc tế về thực phẩm hoặc các hội chợ chuyên về thủy sản nhằm chủ động tìm kiếm thị trường tiềm năng. Ngoài ra các doanh nghiệp cần phải thường xuyên theo kịp tình hình và chủ động có các biện pháp đối phó với các tình huống khi có các rào cản thương mại, đấu tranh với các vụ kiện chống bán phá giá, các rào cản kỹ thuật bất hợp lý, không để bị động về thị trường. Ngoài ra các doanh nghiệp cũng cần tận dụng lợi thế về thuế quan để đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực, tiềm năng theo lộ trình giảm thuế tại các thị trường có FTAs với Việt Nam và mở rộng các thị trường tiềm năng.
  • 16. 13 KẾT LUẬN Trong quá trình quốc tế hiện đại như ngày nay, sự gia tăng của các hình thức điều ước quốc tế cũng như các tập quán quốc tế luôn giữ 1 vai trò và vị trí quan trọng, điều ước quốc tế cho dù hiện đại như thế nào đi chăng nữa cũng không thể thay thế được sự tồn tại của các tập quán quốc tế. Như chúng ta thấy đây là hai loại nguồn có sự độc lập và tồn tại nhất định và được tồn tại trong mối quan hệ với nhiều tác động qua lại hỗ trợ nhau. Có nhiều điều ước quốc tế có hiệu lực ngắn, vì vậy khi chúng hết hiệu lực điều ước quốc tế không còn được tồn tại nữa. Nếu các bên vẫn muốn áp dụng các quy định trong điều ước mà các bên không muốn ký kết điều ước được áp dụng sẽ trở thành tập đoàn quán quốc tế. Do đó cả hai tập quán quốc tế và điều ước quốc tế đều giữ vai trò rất quan trọng và rất đặc biệt. Không thể thay thế trong quá trình điều chỉnh giữa các mối quan hệ quốc tế và hợp tác pha triển giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Qua các nguyên cứu và khảo sát, hoạt động xuất khẩu cá da trơn sang Mỹ đã giúp Việt Nam chúng ta đạt được nhiều thành tựu đáng kể và đã đóng góp to lớn vào GDP của nước ta.
  • 17. 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://tuoitre.vn/ca-tra-viet-nam-tiep-tuc-bi-my-ap-thue-chong-ban-pha-gia- 20220916211618323.htm https://tuoitre.vn/ca-tra-viet-nam-tiep-tuc-bi-my-ap-thue-chong-ban-pha-gia- 20220916211618323.htm https://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/ca-tra/thi-truong-the-gioi/hoa-ky-cong-bo-ket-qua- cuoi-cung-thue-chong-ban-pha-gia-ca-tra-viet-nam-giai-doan-por18-25368.html https://vneconomy.vn/xuat-khau-ca-tra-huong-toi-moc-ky-luc-2-5-ty-usd.htm