SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 45
HAI KỸ THUẬT
  DẠY HỌC
   Nhóm 6 lớp Lý luận dạy học 12
                  tháng 12/2012
NHÓM 6


1.   Nguyễn Thị Tú Anh
2.   Bùi Thị Loan
3.   Khuất Thị Phượng
4.   Trần Thanh Vân
5.   Phạm Thành Văn
6.   Bùi Thanh Yên
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG


  Sau khi học bài này SV sẽ có khả năng:
• Hiểu được bản chất và cách tiến hành
  hai KTDH.


• Vận dụng được các kĩ thuật đó trong
  quá trình học một cách phù hợp.
ĐỊNH NGHĨA

• PPDH là cách thức, là con đường hoạt
  động chung giữa GV và HS, trong
  những điều kiện dạy học xác định,
  nhằm đạt tới mục đích dạy học.
• KTDH là những biện pháp, cách thức,
  hành động của GV trong các tình huống
  hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều
  khiển quá trình dạy học.
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Sơ đồ tư duy và tấn công não là 2 KTDH
  mới lấy người học làm trung tâm của
  giáo dục.
• Sơ đồ tư duy là KT quy nạp tất cả những
  ý tưởng của người học được xây dụng
  bằng 1 lược đồ phân nhánh, các ý
  tưởng này được xâu chuỗi và xây dựng
  để ghi nhớ dễ dàng và nhanh chóng.
• Tấn công não là huy động toàn bộ sức
  lực và trí tuệ của người học góp ý và
  phản biện 1 nội dung học tập cho đến
  khi tường minh.
SƠ ĐỒ TƯ DUY
SƠ ĐỒ TƯ DUY


1.   Lịch sử ra đời và phát triển
2.   Khái niệm
3.   Đặc điểm
4.   Mục đích
5.   Quy trình thực hiện
6.   Ưu điểm và nhược điểm
LỊCH SỬ RA ĐỜI
      VÀ
  PHÁT TRIỂN
Sơ đồ tư duy là gì ?
KHÁI NIỆM

  Sơ đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư
duy. Đây là cách dễ nhất để chuyển tải
thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra
ngoài bộ não; là một phương tiện ghi
chép sáng tạo và rất hiệu quả nhằm “sắp
xếp” ý nghĩ.
ĐẶC ĐIỂM
• Đối tượng cần quan tâm được tóm lược
  trong một hình ảnh trọng tâm.
• Từ hình ảnh trọng tâm, những chủ đề
  phát sinh được lan tỏa thành các nhánh.
• Các nhánh được cấu thành từ một hình
  ảnh chủ đạo hay từ khóa trên một dòng
  liên kết, những vấn đề phụ cũng được
  biểu thị bởi các nhánh gắn kết với
  nhánh có thứ bậc cao hơn.
• Các nhánh tạo thành một cấu trúc nút
  liên kết nhau.
MỤC ĐÍCH

• Giúp HS biết hệ thống hóa kiến thức,
  tìm ra mỗi liên hệ giữa các kiến thức.
• Giúp HS hiểu bài, nhớ lâu, tránh học vẹt.
• Phát triển tư duy logic, khả năng phân
  tích tổng hợp của HS.
• Mang lại hiệu quả dạy học cao.
QUY TRÌNH THỰC HIỆN
• Ở vị trí trung tâm sơ đồ là một hình ảnh
  hay một cụm từ thể hiện một            ý
  tưởng/nội dung chính/chủ đề.

• Từ ý tưởng/hình ảnh trung tâm sẽ được
  phát triển bằng các nhánh chính nối với
  các cụm từ/hình ảnh cấp 1.

• Từ các cụm từ/hình ảnh cấp 1 lại được
  phát triển thành các nhánh phụ dẫn đến
  các cụm từ hay hình ảnh cấp 2. Cứ như
  thế sự phân nhánh được tiếp tục...
TÌM Ý TƯỞNG ĐỂ LẬP SƠ ĐỒ TƯ DUY
                                2. Tôn trọng ý kiến của
                                người khác (ko phê phán)
    1. Để các ý tưởng
    phát triển tự do

                         Tìm ý tưởng        3. Kết hợp các ý tưởng
                          như thế nào?
6. Khi không có
thêm ý tưởng mới,
bắt đầu lập sơ đồ tư
duy                                        4. Đặt câu hỏi để
                                           phát triển các ý tưởng

              5. Cử một thành viên
              ghi lại tất cả các ý tưởng
CÂU HỎI ĐẶT RA

• GV cần lưu ý những gì khi tổ chức
  cho HS vẽ sơ đồ tư duy ?
• Sơ đồ tư duy sử dụng phù hợp cho
  môn học nào?
• Những khó khăn có thể gặp phải khi
  sử dụng KT này?
MỘT SỐ LƯU Ý
• Để có được các ý tưởng vẽ sơ đồ tư duy theo
  nhóm, GV cần hướng dẫn HS cách tìm ra ý
  tưởng.
• Các nhánh chính cần được tô đậm, các nhánh
  cấp 2, cấp 3,… mảnh dần.
• Từ cụm từ/hình ảnh trung tâm toả đi các
  nhánh nên sử dụng các màu sắc khác nhau.
  Màu sắc của các nhánh chính được duy trì tới
  các nhánh phụ.
• Môn học nào cũng có thể sử dụng được KT
  này, đặc biệt dùng để ôn tập
ƯU ĐIỂM
• Ý chính sẽ ở trung tâm và được xác định
  rõ ràng.
• Quan hệ hỗ tương giữa mỗi ý được chỉ
  ra tường tận. Ý càng quan trọng thì sẽ
  nằm vị trí càng gần với ý chính.
• Liên hệ giữa các khái niệm then chốt sẽ
  được tiếp nhận lập tức bằng thị giác.
• Ôn tập và ghi nhớ sẽ hiệu quả và nhanh
  hơn.
ƯU ĐIỂM
• Thêm thông tin (ý) dễ dàng hơn bằng
  cách vẽ chèn thêm vào giản đồ.
• Mỗi giản đồ sẽ phân biệt nhau tạo sự
  dễ dàng cho việc gợi nhớ.
• Các ý mới có thể được đặt vào đúng vị
  trí trên hình một cách dễ dàng, bất chấp
  thứ tự của sự trình bày, tạo điều kiện
  cho việc thay đổi một cách nhanh
  chóng và linh hoạt cho việc ghi nhớ.
• Có thể tận dụng hỗ trợ của các phần
  mềm trên máy tính
HẠN CHẾ

• Giống như truyện tranh, phương pháp
  này chắc chắn sẽ làm suy giảm khả
  năng ngôn ngữ và diễn đạt bằng ngôn
  từ của người thực hiện. Nếu truyện
  tranh chỉ cần "Á!", "Ối!", "Huỵch",
  "Bụp"... thì phương pháp tư duy này
  phó mặc sự diễn đạt ngôn từ cho khả
  năng tự có của mỗi người. 
TẤN CÔNG NÃO
TẤN CÔNG NÃO

1.   Lịch sử ra đời và phát triển
2.   Khái niệm
3.   Đặc điểm
4.   Mục đích
5.   Quy trình thực hiện
6.   Ưu điểm và nhược điểm
LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN


• Chữ động não (brainstorming) được đề
  cập đầu tiên bởi Alex Osborn năm 1941.


• Ngày nay phương pháp này đã được sử
  dụng rất phổ biến trong các lớp học.
Alex Osborn (1888 – 1966)
Tấn công não là gì?
KHÁI NIỆM

• Brainstorming (hay kỹ thuật động não) là
  một phương pháp đặc sắc, dùng Mind
  Map là một công cụ hỗ trợ để phát triển
  nhiều giải pháp sáng tạo cho một vấn
  đề. Phương pháp này hoạt động bằng
  cách nêu ra tất cả các ý tưởng xung
  quanh một vấn đề, để từ đó rút ra được
  những giải pháp mình cho là có khả thi
  nhất.
ĐẶC ĐIỂM
• Phương pháp này hoạt động bằng cách
  nêu các ý tưởng tập trung trên vấn đề,
  từ đó rút ra rất nhiều giải pháp căn bản
  cho nó.
• Các ý niệm/hình ảnh về vấn đề trước
  hết được nêu ra một cách rất phóng
  khoáng và ngẫu nhiên theo dòng suy
  nghĩ càng nhiều, càng đủ càng tốt.
• Các ý kiến có thể rất rộng và sâu cũng
  như không giới hạn bởi các khía cạnh
  nhỏ nhặt nhất của vấn đề mà những
  người tham gia nghĩ tới.
ĐẶC ĐIỂM

• Có thể tiến hành bởi một hay nhiều
  người.
• Tuy nhiên, số lượng SV tham gia nhiều
  sẽ giúp tìm ra lời giải được nhanh hơn
  hay toàn diện hơn nhờ vào nhiều góc
  nhìn khác nhau bởi các trình độ khác
  nhau.
MỤC ĐÍCH


• Mục đích của quá trình Brainstorming
  này không phải là tìm được chính xác
  một ý tưởng hoàn thiện mà là đưa ra
  được càng nhiều ý tưởng càng tốt.
• Nếu không có ý tưởng thì không thể
  nào có kết quả.
QUY TRÌNH THỰC HIỆN
              CÓ 4 BƯỚC

B1: Giáo viên chia nhóm, các nhóm tự
chọn nhóm trưởng và thư ký.



B2: Giao vấn đề cho nhóm.
QUY TRÌNH THỰC HIỆN

B3: Nhóm trưởng điều hành hoạt động
thảo luận chung của cả nhóm trong một
thời gian quy định, các ý kiến đều được
thư ký ghi nhận, khuyến khích thành viên
đưa càng nhiều ý kiến càng tốt.
B4: Cả nhóm cùng lựa chọn giải pháp tối
ưu, thu gọn các ý tưởng trùng lặp, xóa
những ý không phù hợp, sau cùng thư ký
báo cáo kết quả.
MỘT SỐ LƯU Ý!
              DỤNG CỤ:

•Tốt nhất là các bảng hoặc giấy khổ lớn
để mọi người dễ đọc các ý kiến, hoặc có
thể thay thế bằng giấy viết.


•Có thể sử dụng hệ thống máy tính kết
nối mạng để tiến hành động não.
MỘT SỐ LƯU Ý!
• Để thực hiện brainstorming, bạn phải có
  một tâm trạng thật thoải mái, khi đó
  đầu óc bạn mới có thể nghĩ ra được
  nhiều cái hay.
• Đối với một đề tài lớn hay có vai trò
  thiết yếu thường người ta sẽ có vài buổi
  tấn công não.
• Trong các buổi làm việc tập trung cao
  dài hơn 1 giờ thường cần xen vào 5 - 15
  phút giải lao cho mỗi giờ.
• Không có câu trả lời nào là sai.
ƯU ĐIỂM
• Dễ thực hiện, không mất nhiều thời
  gian.
• Huy động mọi ý kiến của thành viên,
  tập trung trí tuệ.
• Do không được phép đánh giá trong
  quá trình thu thập ý kiến, nên mọi ý
  kiến đều được ghi nhận, từ đó khuyến
  khích các thành viên nhóm tham gia
  hoạt động.
HẠN CHẾ
• Rất dễ gây tình trạng lạc đề nếu chủ đề
  không rõ ràng.
• Việc lựa chọn các ý kiến tốt nhất có thể
  sẽ mất thời gian.
• Nếu nhóm trưởng không đủ bản lĩnh sẽ
  gây ra tình trạng một số thành viên
  nhóm quá năng động nhưng một số
  khác không tham gia.
• Việc lưu trữ kết quả thảo luận là khó
  khăn và dễ gây lãng phí.
VẬN DỤNG VÀO MỘT BÀI
  GIẢNG NGOẠI NGỮ
CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE
CỦA CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN!

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Tâm Việt - Kỹ năng Thuyết trình - Cấu trúc
Tâm Việt - Kỹ năng Thuyết trình - Cấu trúcTâm Việt - Kỹ năng Thuyết trình - Cấu trúc
Tâm Việt - Kỹ năng Thuyết trình - Cấu trúcTâm Việt Group
 
Tư duy thiết kế và ứng dụng
Tư duy thiết kế và ứng dụngTư duy thiết kế và ứng dụng
Tư duy thiết kế và ứng dụngAlex Chuê
 
Hanh Phuc
Hanh PhucHanh Phuc
Hanh Phucbtnlevi
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmHA VO THI
 
THUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHE
THUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHETHUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHE
THUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHEMasterCode.vn
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhHuynh Loc
 
KĨ NĂNG QUẢN LÍ CẢM XÚC, ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG
KĨ NĂNG QUẢN LÍ CẢM XÚC, ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG KĨ NĂNG QUẢN LÍ CẢM XÚC, ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG
KĨ NĂNG QUẢN LÍ CẢM XÚC, ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG nataliej4
 
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp thuyết trìnhPhương pháp thuyết trình
Phương pháp thuyết trìnhTruong Ho
 
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duySơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duytin
 
Bố cục và màu sắc trong thiết kế
Bố cục và màu sắc trong thiết kếBố cục và màu sắc trong thiết kế
Bố cục và màu sắc trong thiết kếclbinternet.info
 
19. kỹ năng thuyết phục
19. kỹ năng thuyết phục19. kỹ năng thuyết phục
19. kỹ năng thuyết phụcMai Xuan Tu
 
Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả
Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quảKỹ năng quản lý thời gian hiệu quả
Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quảLê Tưởng
 
Màu sắc-và-bố-cục
Màu sắc-và-bố-cụcMàu sắc-và-bố-cục
Màu sắc-và-bố-cụcThuận Minh
 
7. kỹ năng thuyết trình
7. kỹ năng thuyết trình7. kỹ năng thuyết trình
7. kỹ năng thuyết trìnhTruong Pham
 
Kĩ năng teamwork
Kĩ năng teamworkKĩ năng teamwork
Kĩ năng teamworkHan Wiki
 
Kỹ năng lắng nghe
Kỹ năng lắng ngheKỹ năng lắng nghe
Kỹ năng lắng ngheSơn Nguyễn
 

Was ist angesagt? (20)

Hạnh phúc là gì
Hạnh phúc là gìHạnh phúc là gì
Hạnh phúc là gì
 
Tâm Việt - Kỹ năng Thuyết trình - Cấu trúc
Tâm Việt - Kỹ năng Thuyết trình - Cấu trúcTâm Việt - Kỹ năng Thuyết trình - Cấu trúc
Tâm Việt - Kỹ năng Thuyết trình - Cấu trúc
 
Tư duy thiết kế và ứng dụng
Tư duy thiết kế và ứng dụngTư duy thiết kế và ứng dụng
Tư duy thiết kế và ứng dụng
 
Hanh Phuc
Hanh PhucHanh Phuc
Hanh Phuc
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảm
 
Kỹ năng Lắng nghe
Kỹ năng Lắng ngheKỹ năng Lắng nghe
Kỹ năng Lắng nghe
 
THUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHE
THUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHETHUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHE
THUYẾT TRÌNH VỀ TIẾN TRÌNH LẮNG NGHE
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
 
KĨ NĂNG QUẢN LÍ CẢM XÚC, ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG
KĨ NĂNG QUẢN LÍ CẢM XÚC, ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG KĨ NĂNG QUẢN LÍ CẢM XÚC, ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG
KĨ NĂNG QUẢN LÍ CẢM XÚC, ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG
 
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp thuyết trìnhPhương pháp thuyết trình
Phương pháp thuyết trình
 
Kynangthuyettrinh
KynangthuyettrinhKynangthuyettrinh
Kynangthuyettrinh
 
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duySơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy
 
Bố cục và màu sắc trong thiết kế
Bố cục và màu sắc trong thiết kếBố cục và màu sắc trong thiết kế
Bố cục và màu sắc trong thiết kế
 
19. kỹ năng thuyết phục
19. kỹ năng thuyết phục19. kỹ năng thuyết phục
19. kỹ năng thuyết phục
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Thiết Kế Đồ Họa, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Thiết Kế Đồ Họa, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Thiết Kế Đồ Họa, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Thiết Kế Đồ Họa, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả
Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quảKỹ năng quản lý thời gian hiệu quả
Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả
 
Màu sắc-và-bố-cục
Màu sắc-và-bố-cụcMàu sắc-và-bố-cục
Màu sắc-và-bố-cục
 
7. kỹ năng thuyết trình
7. kỹ năng thuyết trình7. kỹ năng thuyết trình
7. kỹ năng thuyết trình
 
Kĩ năng teamwork
Kĩ năng teamworkKĩ năng teamwork
Kĩ năng teamwork
 
Kỹ năng lắng nghe
Kỹ năng lắng ngheKỹ năng lắng nghe
Kỹ năng lắng nghe
 

Andere mochten auch

Phương pháp tư duy Mind Map và kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H
Phương pháp tư duy Mind Map và kỹ thuật  đặt câu hỏi 5W1HPhương pháp tư duy Mind Map và kỹ thuật  đặt câu hỏi 5W1H
Phương pháp tư duy Mind Map và kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1HLai Phuong
 
Bản đồ-tư-duy---mind-map
Bản đồ-tư-duy---mind-mapBản đồ-tư-duy---mind-map
Bản đồ-tư-duy---mind-maptrongdat39d8
 
Ban do tu duy mon hoa hoc
Ban do tu duy mon hoa hocBan do tu duy mon hoa hoc
Ban do tu duy mon hoa hocDo Ngoc Tuan
 
bản đồ tư duy Mind Map
bản đồ tư duy Mind Mapbản đồ tư duy Mind Map
bản đồ tư duy Mind MapVinh Jansen
 
Mindmap Brainstorming - Design Thinking Course
Mindmap Brainstorming - Design Thinking CourseMindmap Brainstorming - Design Thinking Course
Mindmap Brainstorming - Design Thinking CourseSilvia Barroso Padilla
 
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lýThuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lýLenam711.tk@gmail.com
 
Bản đồ-tư-duy---mind-map
Bản đồ-tư-duy---mind-mapBản đồ-tư-duy---mind-map
Bản đồ-tư-duy---mind-mapHiep Pham Vu
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banCam Lan Nguyen
 
Bai trinh bay sang tao
Bai trinh bay sang taoBai trinh bay sang tao
Bai trinh bay sang taoDuong Minh Duc
 
Conference bpun 21_mars_2013
Conference bpun 21_mars_2013Conference bpun 21_mars_2013
Conference bpun 21_mars_2013CÔTE Jean-Pascal
 
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Nguyễn Bá Quý
 
Phần mềm tạo sơ đồ tư duy
Phần mềm tạo sơ đồ tư duyPhần mềm tạo sơ đồ tư duy
Phần mềm tạo sơ đồ tư duyHaBaoChau
 
kỹ năng điều khiển cuộc họp
 kỹ năng điều khiển cuộc họp kỹ năng điều khiển cuộc họp
kỹ năng điều khiển cuộc họpTrần Trần
 
Rèn luyện tư duy tích cực
Rèn luyện tư duy tích cựcRèn luyện tư duy tích cực
Rèn luyện tư duy tích cựcVietslide
 
15.ky nang-dieu-hanh-cuoc-hop
15.ky nang-dieu-hanh-cuoc-hop15.ky nang-dieu-hanh-cuoc-hop
15.ky nang-dieu-hanh-cuoc-hoptuthanh
 
Building and Deploying Application to Apache Mesos
Building and Deploying Application to Apache MesosBuilding and Deploying Application to Apache Mesos
Building and Deploying Application to Apache MesosJoe Stein
 

Andere mochten auch (20)

Phương pháp tư duy Mind Map và kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H
Phương pháp tư duy Mind Map và kỹ thuật  đặt câu hỏi 5W1HPhương pháp tư duy Mind Map và kỹ thuật  đặt câu hỏi 5W1H
Phương pháp tư duy Mind Map và kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H
 
Bản đồ-tư-duy---mind-map
Bản đồ-tư-duy---mind-mapBản đồ-tư-duy---mind-map
Bản đồ-tư-duy---mind-map
 
Ban do tu duy mon hoa hoc
Ban do tu duy mon hoa hocBan do tu duy mon hoa hoc
Ban do tu duy mon hoa hoc
 
Free mind swot analysis
Free mind swot analysisFree mind swot analysis
Free mind swot analysis
 
bản đồ tư duy Mind Map
bản đồ tư duy Mind Mapbản đồ tư duy Mind Map
bản đồ tư duy Mind Map
 
Teaching Vowel Pronunciation
Teaching Vowel PronunciationTeaching Vowel Pronunciation
Teaching Vowel Pronunciation
 
Mindmap Brainstorming - Design Thinking Course
Mindmap Brainstorming - Design Thinking CourseMindmap Brainstorming - Design Thinking Course
Mindmap Brainstorming - Design Thinking Course
 
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lýThuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
Thuyết phân tâm học trong tham vấn tâm lý
 
Bản đồ-tư-duy---mind-map
Bản đồ-tư-duy---mind-mapBản đồ-tư-duy---mind-map
Bản đồ-tư-duy---mind-map
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
 
Bai trinh bay sang tao
Bai trinh bay sang taoBai trinh bay sang tao
Bai trinh bay sang tao
 
Conference bpun 21_mars_2013
Conference bpun 21_mars_2013Conference bpun 21_mars_2013
Conference bpun 21_mars_2013
 
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
 
Phần mềm tạo sơ đồ tư duy
Phần mềm tạo sơ đồ tư duyPhần mềm tạo sơ đồ tư duy
Phần mềm tạo sơ đồ tư duy
 
kỹ năng điều khiển cuộc họp
 kỹ năng điều khiển cuộc họp kỹ năng điều khiển cuộc họp
kỹ năng điều khiển cuộc họp
 
Mind Mapping
Mind MappingMind Mapping
Mind Mapping
 
Mind mapping technique
Mind mapping techniqueMind mapping technique
Mind mapping technique
 
Rèn luyện tư duy tích cực
Rèn luyện tư duy tích cựcRèn luyện tư duy tích cực
Rèn luyện tư duy tích cực
 
15.ky nang-dieu-hanh-cuoc-hop
15.ky nang-dieu-hanh-cuoc-hop15.ky nang-dieu-hanh-cuoc-hop
15.ky nang-dieu-hanh-cuoc-hop
 
Building and Deploying Application to Apache Mesos
Building and Deploying Application to Apache MesosBuilding and Deploying Application to Apache Mesos
Building and Deploying Application to Apache Mesos
 

Ähnlich wie Mind map and Brainstorming

Lợi ích của phân cấp
Lợi ích của phân cấpLợi ích của phân cấp
Lợi ích của phân cấpNgoc Nhan Pham
 
Chuyên Đề Áp Dụng Sơ Đồ Tư Duy Vào Quá Trình Dạy Học Cấp Tiểu Học.pdf
Chuyên Đề Áp Dụng Sơ Đồ Tư Duy Vào Quá Trình Dạy Học Cấp Tiểu Học.pdfChuyên Đề Áp Dụng Sơ Đồ Tư Duy Vào Quá Trình Dạy Học Cấp Tiểu Học.pdf
Chuyên Đề Áp Dụng Sơ Đồ Tư Duy Vào Quá Trình Dạy Học Cấp Tiểu Học.pdfHanaTiti
 
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng giải quyết vấn đềKỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng giải quyết vấn đềDuong Hoang
 
Một số kỹ thuật dạy học tích cực
Một số kỹ thuật dạy học tích cựcMột số kỹ thuật dạy học tích cực
Một số kỹ thuật dạy học tích cựcnataliej4
 
Kinh nghiem soan giao an
Kinh nghiem soan giao anKinh nghiem soan giao an
Kinh nghiem soan giao anNgoc Ha Pham
 
độT phá mind map 11 (1)
độT phá mind map 11 (1)độT phá mind map 11 (1)
độT phá mind map 11 (1)mcbooksjsc
 
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO nataliej4
 
Giảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingGiảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingphongnq
 
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...nataliej4
 
PROBLEM BASED LEARNING
PROBLEM BASED LEARNINGPROBLEM BASED LEARNING
PROBLEM BASED LEARNINGSoM
 
Vn p11 training_and_presentation_skills
Vn p11 training_and_presentation_skillsVn p11 training_and_presentation_skills
Vn p11 training_and_presentation_skillsMinh Vu
 
Bài Giảng Làm Việc Nhóm Hiệu Quả
Bài Giảng Làm Việc Nhóm Hiệu Quả Bài Giảng Làm Việc Nhóm Hiệu Quả
Bài Giảng Làm Việc Nhóm Hiệu Quả nataliej4
 
Sacmaucuocsong(khbd)
Sacmaucuocsong(khbd)Sacmaucuocsong(khbd)
Sacmaucuocsong(khbd)Hoàng Sen
 
Một Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy Học
Một Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy HọcMột Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy Học
Một Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy HọcTường Tường
 
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PTPhương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PTlethi-thanhthuy
 

Ähnlich wie Mind map and Brainstorming (20)

Lợi ích của phân cấp
Lợi ích của phân cấpLợi ích của phân cấp
Lợi ích của phân cấp
 
Chuyên Đề Áp Dụng Sơ Đồ Tư Duy Vào Quá Trình Dạy Học Cấp Tiểu Học.pdf
Chuyên Đề Áp Dụng Sơ Đồ Tư Duy Vào Quá Trình Dạy Học Cấp Tiểu Học.pdfChuyên Đề Áp Dụng Sơ Đồ Tư Duy Vào Quá Trình Dạy Học Cấp Tiểu Học.pdf
Chuyên Đề Áp Dụng Sơ Đồ Tư Duy Vào Quá Trình Dạy Học Cấp Tiểu Học.pdf
 
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng giải quyết vấn đềKỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng giải quyết vấn đề
 
Một số kỹ thuật dạy học tích cực
Một số kỹ thuật dạy học tích cựcMột số kỹ thuật dạy học tích cực
Một số kỹ thuật dạy học tích cực
 
Kinh nghiem soan giao an
Kinh nghiem soan giao anKinh nghiem soan giao an
Kinh nghiem soan giao an
 
Bai trinh dien
Bai trinh dienBai trinh dien
Bai trinh dien
 
Bai trinh dien
Bai trinh dienBai trinh dien
Bai trinh dien
 
độT phá mind map 11 (1)
độT phá mind map 11 (1)độT phá mind map 11 (1)
độT phá mind map 11 (1)
 
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
 
Giảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingGiảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active training
 
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...
 
Bí quyết điều phối thảo luận nhóm hiệu quả trong đào tạo
Bí quyết điều phối thảo luận nhóm hiệu quả trong đào tạoBí quyết điều phối thảo luận nhóm hiệu quả trong đào tạo
Bí quyết điều phối thảo luận nhóm hiệu quả trong đào tạo
 
PROBLEM BASED LEARNING
PROBLEM BASED LEARNINGPROBLEM BASED LEARNING
PROBLEM BASED LEARNING
 
Discussion
DiscussionDiscussion
Discussion
 
Vn p11 training_and_presentation_skills
Vn p11 training_and_presentation_skillsVn p11 training_and_presentation_skills
Vn p11 training_and_presentation_skills
 
Bài Giảng Làm Việc Nhóm Hiệu Quả
Bài Giảng Làm Việc Nhóm Hiệu Quả Bài Giảng Làm Việc Nhóm Hiệu Quả
Bài Giảng Làm Việc Nhóm Hiệu Quả
 
Sacmaucuocsong(khbd)
Sacmaucuocsong(khbd)Sacmaucuocsong(khbd)
Sacmaucuocsong(khbd)
 
Lldht3 k37103063 congnhieu
Lldht3 k37103063 congnhieuLldht3 k37103063 congnhieu
Lldht3 k37103063 congnhieu
 
Một Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy Học
Một Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy HọcMột Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy Học
Một Số Phương Pháp Hỗ Trợ dạy Học
 
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PTPhương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
Phương pháp GD KNS cho học sinh trong nhà trường PT
 

Mind map and Brainstorming

  • 1. HAI KỸ THUẬT DẠY HỌC Nhóm 6 lớp Lý luận dạy học 12 tháng 12/2012
  • 2. NHÓM 6 1. Nguyễn Thị Tú Anh 2. Bùi Thị Loan 3. Khuất Thị Phượng 4. Trần Thanh Vân 5. Phạm Thành Văn 6. Bùi Thanh Yên
  • 3. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học bài này SV sẽ có khả năng: • Hiểu được bản chất và cách tiến hành hai KTDH. • Vận dụng được các kĩ thuật đó trong quá trình học một cách phù hợp.
  • 4. ĐỊNH NGHĨA • PPDH là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa GV và HS, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học. • KTDH là những biện pháp, cách thức, hành động của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
  • 5. ĐẶT VẤN ĐỀ • Sơ đồ tư duy và tấn công não là 2 KTDH mới lấy người học làm trung tâm của giáo dục. • Sơ đồ tư duy là KT quy nạp tất cả những ý tưởng của người học được xây dụng bằng 1 lược đồ phân nhánh, các ý tưởng này được xâu chuỗi và xây dựng để ghi nhớ dễ dàng và nhanh chóng. • Tấn công não là huy động toàn bộ sức lực và trí tuệ của người học góp ý và phản biện 1 nội dung học tập cho đến khi tường minh.
  • 7. SƠ ĐỒ TƯ DUY 1. Lịch sử ra đời và phát triển 2. Khái niệm 3. Đặc điểm 4. Mục đích 5. Quy trình thực hiện 6. Ưu điểm và nhược điểm
  • 8. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN
  • 9. Sơ đồ tư duy là gì ?
  • 10.
  • 11. KHÁI NIỆM Sơ đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy. Đây là cách dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não; là một phương tiện ghi chép sáng tạo và rất hiệu quả nhằm “sắp xếp” ý nghĩ.
  • 12.
  • 13.
  • 14.
  • 15. ĐẶC ĐIỂM • Đối tượng cần quan tâm được tóm lược trong một hình ảnh trọng tâm. • Từ hình ảnh trọng tâm, những chủ đề phát sinh được lan tỏa thành các nhánh. • Các nhánh được cấu thành từ một hình ảnh chủ đạo hay từ khóa trên một dòng liên kết, những vấn đề phụ cũng được biểu thị bởi các nhánh gắn kết với nhánh có thứ bậc cao hơn. • Các nhánh tạo thành một cấu trúc nút liên kết nhau.
  • 16. MỤC ĐÍCH • Giúp HS biết hệ thống hóa kiến thức, tìm ra mỗi liên hệ giữa các kiến thức. • Giúp HS hiểu bài, nhớ lâu, tránh học vẹt. • Phát triển tư duy logic, khả năng phân tích tổng hợp của HS. • Mang lại hiệu quả dạy học cao.
  • 17. QUY TRÌNH THỰC HIỆN • Ở vị trí trung tâm sơ đồ là một hình ảnh hay một cụm từ thể hiện một ý tưởng/nội dung chính/chủ đề. • Từ ý tưởng/hình ảnh trung tâm sẽ được phát triển bằng các nhánh chính nối với các cụm từ/hình ảnh cấp 1. • Từ các cụm từ/hình ảnh cấp 1 lại được phát triển thành các nhánh phụ dẫn đến các cụm từ hay hình ảnh cấp 2. Cứ như thế sự phân nhánh được tiếp tục...
  • 18. TÌM Ý TƯỞNG ĐỂ LẬP SƠ ĐỒ TƯ DUY 2. Tôn trọng ý kiến của người khác (ko phê phán) 1. Để các ý tưởng phát triển tự do Tìm ý tưởng 3. Kết hợp các ý tưởng như thế nào? 6. Khi không có thêm ý tưởng mới, bắt đầu lập sơ đồ tư duy 4. Đặt câu hỏi để phát triển các ý tưởng 5. Cử một thành viên ghi lại tất cả các ý tưởng
  • 19. CÂU HỎI ĐẶT RA • GV cần lưu ý những gì khi tổ chức cho HS vẽ sơ đồ tư duy ? • Sơ đồ tư duy sử dụng phù hợp cho môn học nào? • Những khó khăn có thể gặp phải khi sử dụng KT này?
  • 20. MỘT SỐ LƯU Ý • Để có được các ý tưởng vẽ sơ đồ tư duy theo nhóm, GV cần hướng dẫn HS cách tìm ra ý tưởng. • Các nhánh chính cần được tô đậm, các nhánh cấp 2, cấp 3,… mảnh dần. • Từ cụm từ/hình ảnh trung tâm toả đi các nhánh nên sử dụng các màu sắc khác nhau. Màu sắc của các nhánh chính được duy trì tới các nhánh phụ. • Môn học nào cũng có thể sử dụng được KT này, đặc biệt dùng để ôn tập
  • 21. ƯU ĐIỂM • Ý chính sẽ ở trung tâm và được xác định rõ ràng. • Quan hệ hỗ tương giữa mỗi ý được chỉ ra tường tận. Ý càng quan trọng thì sẽ nằm vị trí càng gần với ý chính. • Liên hệ giữa các khái niệm then chốt sẽ được tiếp nhận lập tức bằng thị giác. • Ôn tập và ghi nhớ sẽ hiệu quả và nhanh hơn.
  • 22. ƯU ĐIỂM • Thêm thông tin (ý) dễ dàng hơn bằng cách vẽ chèn thêm vào giản đồ. • Mỗi giản đồ sẽ phân biệt nhau tạo sự dễ dàng cho việc gợi nhớ. • Các ý mới có thể được đặt vào đúng vị trí trên hình một cách dễ dàng, bất chấp thứ tự của sự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi một cách nhanh chóng và linh hoạt cho việc ghi nhớ. • Có thể tận dụng hỗ trợ của các phần mềm trên máy tính
  • 23. HẠN CHẾ • Giống như truyện tranh, phương pháp này chắc chắn sẽ làm suy giảm khả năng ngôn ngữ và diễn đạt bằng ngôn từ của người thực hiện. Nếu truyện tranh chỉ cần "Á!", "Ối!", "Huỵch", "Bụp"... thì phương pháp tư duy này phó mặc sự diễn đạt ngôn từ cho khả năng tự có của mỗi người. 
  • 25. TẤN CÔNG NÃO 1. Lịch sử ra đời và phát triển 2. Khái niệm 3. Đặc điểm 4. Mục đích 5. Quy trình thực hiện 6. Ưu điểm và nhược điểm
  • 26. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN • Chữ động não (brainstorming) được đề cập đầu tiên bởi Alex Osborn năm 1941. • Ngày nay phương pháp này đã được sử dụng rất phổ biến trong các lớp học.
  • 27. Alex Osborn (1888 – 1966)
  • 28.
  • 29. Tấn công não là gì?
  • 30.
  • 31. KHÁI NIỆM • Brainstorming (hay kỹ thuật động não) là một phương pháp đặc sắc, dùng Mind Map là một công cụ hỗ trợ để phát triển nhiều giải pháp sáng tạo cho một vấn đề. Phương pháp này hoạt động bằng cách nêu ra tất cả các ý tưởng xung quanh một vấn đề, để từ đó rút ra được những giải pháp mình cho là có khả thi nhất.
  • 32.
  • 33.
  • 34. ĐẶC ĐIỂM • Phương pháp này hoạt động bằng cách nêu các ý tưởng tập trung trên vấn đề, từ đó rút ra rất nhiều giải pháp căn bản cho nó. • Các ý niệm/hình ảnh về vấn đề trước hết được nêu ra một cách rất phóng khoáng và ngẫu nhiên theo dòng suy nghĩ càng nhiều, càng đủ càng tốt. • Các ý kiến có thể rất rộng và sâu cũng như không giới hạn bởi các khía cạnh nhỏ nhặt nhất của vấn đề mà những người tham gia nghĩ tới.
  • 35. ĐẶC ĐIỂM • Có thể tiến hành bởi một hay nhiều người. • Tuy nhiên, số lượng SV tham gia nhiều sẽ giúp tìm ra lời giải được nhanh hơn hay toàn diện hơn nhờ vào nhiều góc nhìn khác nhau bởi các trình độ khác nhau.
  • 36. MỤC ĐÍCH • Mục đích của quá trình Brainstorming này không phải là tìm được chính xác một ý tưởng hoàn thiện mà là đưa ra được càng nhiều ý tưởng càng tốt. • Nếu không có ý tưởng thì không thể nào có kết quả.
  • 37.
  • 38. QUY TRÌNH THỰC HIỆN CÓ 4 BƯỚC B1: Giáo viên chia nhóm, các nhóm tự chọn nhóm trưởng và thư ký. B2: Giao vấn đề cho nhóm.
  • 39. QUY TRÌNH THỰC HIỆN B3: Nhóm trưởng điều hành hoạt động thảo luận chung của cả nhóm trong một thời gian quy định, các ý kiến đều được thư ký ghi nhận, khuyến khích thành viên đưa càng nhiều ý kiến càng tốt. B4: Cả nhóm cùng lựa chọn giải pháp tối ưu, thu gọn các ý tưởng trùng lặp, xóa những ý không phù hợp, sau cùng thư ký báo cáo kết quả.
  • 40. MỘT SỐ LƯU Ý! DỤNG CỤ: •Tốt nhất là các bảng hoặc giấy khổ lớn để mọi người dễ đọc các ý kiến, hoặc có thể thay thế bằng giấy viết. •Có thể sử dụng hệ thống máy tính kết nối mạng để tiến hành động não.
  • 41. MỘT SỐ LƯU Ý! • Để thực hiện brainstorming, bạn phải có một tâm trạng thật thoải mái, khi đó đầu óc bạn mới có thể nghĩ ra được nhiều cái hay. • Đối với một đề tài lớn hay có vai trò thiết yếu thường người ta sẽ có vài buổi tấn công não. • Trong các buổi làm việc tập trung cao dài hơn 1 giờ thường cần xen vào 5 - 15 phút giải lao cho mỗi giờ. • Không có câu trả lời nào là sai.
  • 42. ƯU ĐIỂM • Dễ thực hiện, không mất nhiều thời gian. • Huy động mọi ý kiến của thành viên, tập trung trí tuệ. • Do không được phép đánh giá trong quá trình thu thập ý kiến, nên mọi ý kiến đều được ghi nhận, từ đó khuyến khích các thành viên nhóm tham gia hoạt động.
  • 43. HẠN CHẾ • Rất dễ gây tình trạng lạc đề nếu chủ đề không rõ ràng. • Việc lựa chọn các ý kiến tốt nhất có thể sẽ mất thời gian. • Nếu nhóm trưởng không đủ bản lĩnh sẽ gây ra tình trạng một số thành viên nhóm quá năng động nhưng một số khác không tham gia. • Việc lưu trữ kết quả thảo luận là khó khăn và dễ gây lãng phí.
  • 44. VẬN DỤNG VÀO MỘT BÀI GIẢNG NGOẠI NGỮ
  • 45. CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN!