SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 56
Chương trình giáo dục Cholesterol
Trên thế giới bình quân
 Cứ 2 giây có một người tử vong vì bệnh
tim mạch.
 Cứ 5 giây có một người tử vong do nhồi
máu cơ tim.
Rối loạn Lipid máu và nguy cơ bệnh tim mạch
Rối loạn Lipid máu và nguy cơ bệnh tim mạch
NGUY CƠ KHÔNG THAY ĐỔI
1. Giới
2. Tuổi già
3. Tiền sử gia đình bị bệnh tim
4. Mãn kinh
NGUY CƠ CÓ THỂ THAY ĐỔI
1. Tăng huyết áp
2. Đái tháo đường type 2
3. Rối loạn chuyển hóa lipid/máu
4. Tăng proteinC/ huyết thanh.
5. Ít vận động thể lực .
6. Thừa cân – béo phì hoặc béo bụng
7. Hút thuốc .
8. Lo lắng, stress
Tăng huyết áp
Rối loạn lipid
Đái tháo đường
Hút thuốc lá
Béo phì
Tĩnh tại
Tiểu đường
Thuốc lá
Tuổi
Di truyền
/Giới
Béo phì
Huyết áp Mỡ máu
Yếu tố nguy cơ tim mạch
Tâm lý
Lối sống
LDL
NGUY CƠ
CHUYỂN HÓA
TIM MẠCH
Tối ưu hóa
Statin
KiỂM
SOÁT
Non
HDL
Tác động
Non Lipid 2
1
4
3
ĐTĐ
HCCH
THA
Lipid
máu
BỆNHTIM MẠCH
ĐTĐ
THA
Lipid
BTM
YTTMCH
BỆNH
TIM
MẠCH
ĐỘT
QUỴ
BỆNH
MMNB
BỆNH
THẬN
MẠN
BỆNH
TM
ĐỘT
QUỴ
BỆNH
THẬN
MẠN
BỆNH
MMNB
CHỮA BỆNH
Tổn thương cơ quan đích
Không triệu chứng
Bệnh tim mạch
Các YTNC
Nguy cơ chuyển hóa
Tim mạch
Tổn thương cơ quan đích
Có triệu chứng
Tử vong
Xơ vữa động mạch
Bệnh tim mạch
12
XVĐM: nguyên nhân của bệnh tim mạch,
tiến triển thầm lặng trong nhiều năm
RL chức năng nội mạc
Từ thập niên đầu Từ thập niên thứ 3 Từ thập niên thứ 4
CTiến triễn chủ yếu do tích tụ lipid
Tăng tb
cơ trơn và
Collagen
Huyết
khối, tụ
máu
Tb
bọt
Vệt
mở
Sang
thương
trung gian
Mãng
vữa
Mảng
xơ
Sang thương
có biến chứng
 Đột qụy
 TIA
 NMCT
 CĐTN
 Tăng HA
 Suy thận
 Bệnh MM
ngoại biên
Pepine CJ. Am J Cardiol. 1998;82:23S-27S.
Điều trị rối loạn mỡ máu không dùng thuốc có thể
giảm được từ 15 – 20% cholesterol toàn phần
CÁC CHẶNG ĐƯỜNG ĐỂ CHẤP NHẬN GIẢ THUYẾT LIPID
° 1985 * Hoa kỳ - Lập chương trình NCEP
(National Cholesterol Education Program)
* Brown và Goldstein được Nobel y học
° 1994-1998 : Nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu quả
của Statin trong phòng ngừa tiên phát và phòng ngừa
thứ cấp bệnh ĐMV
° 2001 : Statin nên dùng sớm trong hội chứng ĐMV cấp
Rối loạn lipid máu
Định nghĩa: Rối loạn lipid máu khi có một
hoặc nhiều các rối loạn sau:
Tăng Cholesterol huyết tương
Tăng TG (Triglycerid) trong máu
Giảm HDL-C (High Density Lipoprotein Cholesterol)
Tăng LDL–C (Low Density Lipoprotein Cholesterol)
Rối loạn lipid máu kiểu hỗn hợp
Nguyên nhân gây rối loạn lipid máu
Chế
độ ăn
•Nhiều mỡ động vật.
•Nhiều thức ăn có chứa
nhiều Cholesterol
•Dư thừa năng lượng
(béo phì)
Di
truyền
•Tăng Cholesterol gia đình
•Rối loạn lipid máu kiểu
hỗn hợp có tính chất gia
đình
•Tăng Cholesterol máu do
rối loạn hỗn hợp gen
Thứ
phát
•Hội chứng thận hư
•Suy giáp
•Đái tháo đường
Nguyên nhân thứ phát Tăng LDL-C Tăng triglyceride
Chế độ ăn Mỡ bão hòa hay mỡ chuyển
hóa, tăng cân, chán ăn
Tăng cân, chế độ ăn rất low-fat,
ăn nhiều carbohydrates tinh
chế, quá nhiều rượu
Thuốc Lợi tiểu, cyclosporine,
glucocorticoids, amiodarone
Estrogen đường uống,
glucocorticoid, tách acid mật,
ức chế protease, acid retioic,
steroid đồng hóa, sirolimus,
raloxifene, tamoxifen, ức chế
beta (trừ carvedilo), thiazide
Bệnh lý Tắc mật, hội chứng thận hư hội chứng thận hư, suy thận
mãn, loạn dưỡng mỡ
Rối loạn hay thay đổi
chuyển hóa
Nhược giáp, béo phì, thai kỳ* ĐTĐ (kiểm soát kém), nhược
giáp, béo phì, thai kỳ*
*cholesterol và triglyceride tăng dần trong suốt thai kỳ
LIPID MÁU
CHOLESTEROL
TOÀN PHẦN
CHOLESTEROL TỐT
HDL
CHOLESTEROL XẤU
LDL, VLDL (TG), Lp(a)
TRIGLYCERIDES
Hai loại Lipid máu
1. Ester. Cholesterol (EC)
2. Triglycerides (TG)
 Các thành phần quan
trọng (hai) của lipid trong
huyết tương là gì?
 Hai thành phần khác
trong lipid ở lớp ngoài
cùng của chúng là gì?
1. Cholesterol tự do(FC)
2. Phospholipids (PL)
 Apoproteins là gì?
 Tại sao chúng lại cần thiết
trong các phân tử lipid?
1. Lớp vỏ protein bên ngoài
2. Để làm cho chất béo hòa
tan và do đó giúp vận
chuyển
 Acids béo tự do (FFA) đến Triglyceride (TG)
 Nguồn năng lượng cho các mô
 Lưu trữ như TG; Chuyển hóa thành CO2 và H2O
 Ngoại sinh (chế độ ăn uống) và tổng hợp các phân tử
mới.
Cholesterol tự do (FC) để Ester hóa (EC)
 Toàn vẹn của màng tế bào
 Tổng hợp acid mật
 Tổng hợp Steroid hormones; Vitamin D tại da
 Tổng hợp các phân tử mới.
HAI LOẠI MỠ QUAN TRỌNG TRONG CƠ THỂ CHÚNG TA
Lipoprotein
TG, EC
Phospholipid
Cholesterol tự do
(kỵ nước)
Apoproteins
A, B, C, E, (a)
(ưa nước)
Lipid hoặc Mỡ
(kỵ nước)
Kích cỡ < Hồng cầu
Lipoproteins
ECTG
Apoprotein boat
Apo A I and A II for HDL Apo B100 for LDL
Apo B100+C+E for VLDL, IDL Apo B100+Apo(a) for Lp(a)
Tốt, Xấu, Xấu xí & Nguy hiểm
CTG
B 100 + E +C
CTG
B 100
C
T
G
A I, A II
HDL LDL
VLDL
CTG
B 100+ (a)
Lp(a)
TG
TỐT XẤU
XẤU XÍ NGUY HIỂM
Tất cả đều là những kẻ khủng bố!!
Apolipoprotein B
Non-HDL-C
Đo lường
Lipoproteins giàu TG
VLDL VLDLR IDL LDL sLDL
xơ vữa rất cao
LIPID MÁU BÌNH THƯỜNG
 Cholesterol toàn phần < 200
 Triglyceride là cholesterol ‘xấu xí’ < 150
 LDL –c là cholesterol ‘xấu’ < 100
 HDL cholesterol ‘tốt’ > 50
 VLDL cũng xấu xí (Triglyceride ÷ 5) < 30
 Lp(a) - cholesterol ‘nguy hiểm’ < 20
Các thành phần của lipid có liên quan
đến nguy cơ bệnh mạch vành1,2
 Lipoprotein chứa ApoB (chylomicron, chylomicron tàn dư,
VLDL, VLDL tàn dư, IDL, LDL nổi lớn, và LDL nhỏ - đậm đặc)
được coi là tác nhân sinh xơ vữa (atherogenic)3
 Chúng có thể được gọi là “non-HDL” cholesterol hoặc
“cholesterol sinh xơ vữa”.
 non-HDL-C = Cholesterol toàn phần – HDL-C
1. Kastelein JJ et al. Circulation. 2008;117:3002–3009. 2. Walldius G et al. J Intern Med. 2004;255:188–205. 3.
Robinson JG. J Am Coll Cardiol. 2009;55:42–44. 4. Mudd JO et al. J Am Coll Cardiol. 2007;50:1735–1741. 5.
Kinoshita M et al. J Atheroscler Thromb. 2009;16:517–522.
Mục tiêu chính vẫn là LDL-C
1 mmol/L
(40 mg/dL)
10%
Tử vong mọi
nguyên nhân
20%
Tử vong do
mạch vành
24%
Biến cố mạch
vành chính
15%
Đột quỵ
Hình ảnh lâm sàng
U vàng
Xanthelasma. Nhiều, màu kem
cam, sẩn hơi cao dọc trên mí mắt
Rối loạn Lipid máu có tính chất gia đình
Hình ảnh lâm sàng
u vàng ở gân gót
u vàng ở da
Rối loạn Lipid máu có tính chất gia đình
Số liệu tỉ lệ mắc bệnh: yếu tố nguy cơ
BÉO PHÌ
60-95%
Gan nhiễm mỡ
Vũ khí chúng ta
 Chế độ ăn và Tập thể dục (Thay đổi lối sống)
 Thuốc điều trị
1. Statin
2. Fibric Acid derivatives
3. Nicotinic Acid
4. Ezetimibe
5. Bile Acid binding Resins (BAR)
6. Probucol
HMG is Hydroxy Methyl Glutaryl
Điều trị tăng cholesterol máu
Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood
Cholesterol in Adults. JAMA 2001;285:2486-2497.
LDL-C cao
Điều trị thay đổi lối sống
Dùng thuốc
Thuốc ưu tiên: Statin
Mục tiêu LDL-C đối với Bệnh nhân Nguy cơ Cao
Ngày càng Tích cực hơn
1. Kastelein JJ et al. Circulation. 2008;117:3002–3009. 2. Walldius G et al. J Intern Med. 2004;255:188–205. 3.
Robinson JG. J Am Coll Cardiol. 2009;55:42–44. 4. Mudd JO et al. J Am Coll Cardiol. 2007;50:1735–1741. 5.
Kinoshita M et al. J Atheroscler Thromb. 2009;16:517–522.
ESC 2011- 2012, và
ACC/AHA 2013…
Trên thực tế, chúng ta có thể đạt được mục tiêu
cholesterol ở bệnh nhân nguy cơ cao không?
Thay đổi lối sống
Cân nặng và hoạt động thể lực
 Quá cân khi BMI ≥25 kg/m2 và <30 kg/m2; béo phì khi
BMI ≥30kg/m2. Béo bụng với người châu Á khi vòng eo
ở nam ≥ 90 cm, ở nữ ≥ 80 cm.
 Quá cân, béo phì, béo bụng góp phần gây RLLM. Do
đó, giảm cân làm cải thiện lipid máu, hơn nữa còn tác
động có lợi lên các YTNC BTMXV khác thường đi kèm
trên các bệnh này.
 Cần giảm thức ăn giàu năng lượng cũng như tăng tiêu
thụ năng lượng bằng tăng vận động thể lực để tổng
năng lượng mỗi ngày âm 300-500 kcal.
 Nên hoạt động thể lực 3-4 lần/tuần, mỗi lần trung bình
40 phút với cường độ thể lực trung bình, nặng
 Không ngồi lâu quá 90 phút
Sinh bệnh học của Hội chứng chuyển hóa
Tiểu đường Type 2
Tăng huyết áp
Rối loạn lipid máuBéo phì vùng bụng
Đề kháng
Insulin
Kiểm soát Rối loạn Lipid máu
Khuyến cáo chế độ ăn
Chế độ ít chất béo bão hòa, ít cholesterol
 Ăn nhiều rau, hoa quả
 Ăn các loại ngũ cốc thay đổi và chế biến thô
 Uống sữa không béo
 Thịt nạc hoặc thịt gia cầm không da
 Cá béo (nhiều dầu),
 Dầu thực vật không bão hòa
Nên hạn chế ăn:
 Mỡ động vật, thịt động vật chưa lọc mỡ•
 Sữa béo (nguyên kem)
 Lòng đỏ trứng, bơ, pho mát và các đồ ăn chế biến từ chúng
 Bánh làm từ lòng đỏ trứng và mỡ bão hòa
 Phủ tạng động vật (gan, thận, óc, lá lách…)
 Các loại đồ ăn chế biến sẵn nhiều chất béo: xúc xích, salami…
 Các đồ ăn chiên sẵn, đồ ăn nhanh (bao gồm cả mì ăn liền)…
Chất xơ
 Những thực phẩm nhiều chất xơ hòa tan thường
được dung nạp tốt, có hiệu quả giảm LDL-C. Liều
khuyến cáo 5-15 g chất xơ hòa tan mỗi ngày.Để
điều trị tốt mỡ máu, chế độ ăn cần 25-40g chất xơ,
tối thiểu 7-13 g chất xơ hòa tan.
 Nên ăn theo chế độ DASH (Dietary Approaches to
Stop Hypertension)
Chế độ ăn DASH
(Dietary Approaches to Stop Hypertension)
Chế độ ăn DASH là một chế độ ăn có tác dụng làm giảm huyết
áp. Nó bao gồm việc giảm tiêu thụ chất mỡ bảo hoà,
cholesterol, nhấn mạnh đến việc ăn rau trái, sữa và các sản
phẩm của sữa ít chất béo. Nó cũng bao gồm ăn nhiều sản
phẩm ngũ cốc nguyên chất, cá, gia cầm và các loại hạt. Giảm
thịt đỏ (red meat), đường sugar. Tăng potassium, magnesium,
calcium, cũng như chất thịt và chất xơ.
Nếu theo chế độ ăn DASH đồng thời giảm tiêu thụ muối
Sodium thì kết quả sẽ được thấy 2 tuần sau khi theo chế độ ăn
DASH.
Thực phẩm tốt cho người bị RLLM
Thói quen không tốt với người RLLM
Ngưng hút thuốc lá
 Tất cả những người hút thuốc lá phải được tư
vấn và khuyến khích để ngừng hút thuốc vĩnh
viễn.
 Ngừng hút thuốc ở bất kỳ lứa tuổi nào cũng
đem lại những lợi ích đáng kể cho sức khoẻ.
 Nguy cơ nhồi máu cơ tim giảm xuống ngay khi
bỏ hút thuốc.
 Nguy cơ tim mạch do hút thuốc gây ra sẽ giảm
một nửa sau khi ngừng hút thuốc một năm và
trở về mức tương đương với người bình
thường không hút thuốc sau khi ngừng hút
thuốc 5 năm
Tuyệt đối không hút thuốc lá
 20 phút sau ngưng hút thuốc lá huyết áp, mạch và nhiệt
độ trở về bình thường.
 Sau 24 giờ các cơn đau tim bắt đầu giảm.
 Sau 48 giờ ăn uống thấy ngon miệng hơn.
 Sau 72 giò phế quản dãn ra hơn, hô hấp dễ dàng hơn,
lượng không khí hít thở tăng nhiều hơn.
 Sau 1-9 tháng giảm được những cơn ho, tình trạng thở
ngắn và thiếu hơi thở.
 Sau vài tháng ngưng thuốc lá nguy cơ bệnh mạch vành giảm rõ rệt
và sau 3- 5 năm trở về giống như người chưa hút thuốc lá.
 Sau 10 năm ngưng hút thuốc lá nguy cơ ung thư phổi giảm 30-
50%, sau 15 năm nguy cơ ung thư phổi giống như người chưa hút
thuốc lá.
 Ngưng hút thuốc lá còn làm giảm nguy cơ ung thư khác như ung
thư thanh quản, thực quản, tuỵ tạng, bàng quang.
 Ngưng hút thuốc lá còn làm giảm các bệnh lý khác như tai biến
mạch máu não, tắc mạch máu ở chân, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính,
viêm phổi và cải thiện được tình trạng khí phế thủng, viêm phế quản.
 Ở bệnh nhân tiểu đường ngưng hút thuốc lá làm giảm biến chứng
tim mạch và tai biến mạch máu não.
Làm gì để ngưng hút thuốc lá?
• Một số biện pháp can thiệp trong cộng đồng có
thể được áp dụng giúp ngưng hút thuốc lá :
– Nghiệm pháp tâm lý
– Nhân viên y tế tư vấn khi khám bệnh
– Tài liệu tuyên truyền phát cho cá nhân
– Nhắc nhở qua điện thoại
– Tổ chức thành nhóm hỗ tương
– Tư vấn ngừng hút thuốc người có nguy cơ mắc bệnh
tim thiếu máu cục bộ.
Uống rượu cũng có nhiều vấn đề cần quan tâm
1. Uống rượu quá nhiều, thường xuyên say xỉn
rất dễ bị đột quỵ,tai biến mạch máu não.
2. Có sự tỉ lệ thuận giữa bệnh tăng huyết áp, rối
loạn lipid máu và sự uống rượu.
3. Lượng rượu bia tối đa mà bạn có thể uống mà
không gây ảnh hưởng đến tim mạch là không quá 2
lon bia hay 60ml rượu mạnh hoặc1/4 xị rượu đế một
ngày.
4. Lượng rượu tối đa mỗi ngày mà không làm
tăng triglyceride là 20-30g với nam, và 10-20g ở nữ.
Đối với người tăng triglyceride, khuyến cáo bỏ rượu.
Tóm tắt khyến cáo ACC/AHA 2013
 Nhấn mạnh Bệnh tim mạch do xơ vữa (ASCVD- bao gồm cả
TBMN)
 Nhận dạng 4 nhóm bệnh nhân có hưởng lợi ích từ liệu pháp
điều trị statin:
‒ Bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng ASCVD
‒ Cá thể có mức LDL-C ≥190 mg/dL (≥4.9 mmol/L)
‒ Cá thể tuổi 40 – 75, bị đái tháo đường, và LDL-C 70 - 189
mg/dL (1.8 to 4.9 mmol/L), chưa có ASCVD lâm sàng
‒ Cá thể chưa bị ASCVD trên lâm sàng, bị hoặc chưa bị
ĐTĐ, tuổi 40 – 75, và LDL-C 70 - 189 mg/dL (1.8 - 4.9
mmol/L) và có sự ước tính khả năng trong 10 năm bị
ASCVD khoảng 7.5% hoặc cao hơn
4
4 nhóm bệnh hưởng lợi ích điều trị của statin
Bệnh nhân có các dạng lâm sàng của BTMXV
. Hội chứng vành cấp, đau thắt ngực ổn định
. Tiền căn nhồi máu cơ tim cũ, đau thắt ngực
không ổn định
. Tái tưới máu mạch vành hay động mạch khác
. Đột quỵ
. Cơn thiếu máu não thoáng qua
. Bệnh động mạch ngoại biên do xơ vữa
4 nhóm bệnh hưởng lợi ích điều trị của statin
LDL-C ≥190 mg/dL bắt đầu điều trị statin mạnh
Tuổi từ 40-75 và có ĐTĐ bắt đầu điều trị statin
Nếu nguy cơ BTMXV 10 năm ≥ 7,5% điều trị statin
LDL-C 70 - 189
LDL-C 70 – 189 và không có ĐTĐ
Một số rào cản đối với nỗ lực
đạt mục tiêu điều trị:
– Thay đổi lối sống không tích cực
– Lựa chọn statin cùng với liều điều trị không
thích hợp và không chú ý điều chỉnh liều trong
quá trình điều trị
– Phối hợp thuốc không thỏa đáng
– Tăng cường giáo dục bằng nhiều biện pháp cho
bệnh nhân đến khám có kiến thức về chế độ ăn
uống, sinh hoạt phù hợp với tình trạng bệnh.
– Tăng cường hơn nữa việc tư vấn, cung cấp thông
tin về bệnh, chế độ ăn hợp lý, thuyết phục bệnh
nhân chấp hành nghiêm chế độ sinh hoạt, ăn
uống và tập luyện.
1. Bệnh mạch vành, Bệnh thận mạn, Bệnh MM ngoại biên, Bệnh tim mạch
đều là một và giống Bệnh tim mạch xơ vữa.
2. Rối loạn lipid máu nhắc nhở chúng ta phải đánh giá tổng nguy cơ chuyển
hóa – tim mạch
3. 95% các trường hợp rối loạn lipid máu là thứ phát - Hãy tìm nguyên nhân
4. Rối loạn lipid máu cùng với ĐTĐ, THA, HCCH gây ra tàn phá cơ thể
5. LDL là mục tiêu chính < 100mg% - tốt hơn <70 mg%
6. Statin là thần dược? – vừa tích cực điều trị - vừa phòng ngừa
7. Dù sử dụng bất kỳ Statin nào, thay đổi lối sống là bắt buộc
8. Có rất nhiều lợi ích khác ngoài giảm LDL của statins
9. Fibrate, Niacin và Non Statin thì tốt trong những trường hợp đặc biệt
10. Thuốc rối loạn lipid máu là rất an toàn
Xin chân thành cám ơn!
RỐI LOẠN LIPID MÁU

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngThanh Liem Vo
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTYen Ha
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóatrongnghia2692
 
BỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOWBỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOWSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHSoM
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngtrongnghia2692
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTSoM
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêSoM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚISoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganNgãidr Trancong
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 

Was ist angesagt? (20)

Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdfcap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
 
BỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOWBỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOW
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đường
 
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy timNT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
 
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
 
Hội chứng gan thận
Hội chứng gan thậnHội chứng gan thận
Hội chứng gan thận
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường HuyếtCấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
Bcc
BccBcc
Bcc
 

Andere mochten auch

9 roi loan lipid mau
9 roi loan lipid mau9 roi loan lipid mau
9 roi loan lipid mauOPEXL
 
Thuoc dieu chinh roi loan lipoprotein
Thuoc dieu chinh roi loan lipoproteinThuoc dieu chinh roi loan lipoprotein
Thuoc dieu chinh roi loan lipoproteink1351010236
 
[Duoc ly] thuốc kháng histamin h1 th s mai phương thanh
[Duoc ly] thuốc kháng histamin h1   th s mai phương thanh[Duoc ly] thuốc kháng histamin h1   th s mai phương thanh
[Duoc ly] thuốc kháng histamin h1 th s mai phương thanhk1351010236
 
Chuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidChuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidLam Nguyen
 
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptxPHAM HUU THAI
 
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở NGƯỜI TỪ 25 TUỔI TẠI 2 QUẬN HUYỆN HÀ...
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở NGƯỜI TỪ 25 TUỔI TẠI 2 QUẬN HUYỆN HÀ...NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở NGƯỜI TỪ 25 TUỔI TẠI 2 QUẬN HUYỆN HÀ...
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở NGƯỜI TỪ 25 TUỔI TẠI 2 QUẬN HUYỆN HÀ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Thyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerThyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerPHAM HUU THAI
 
[Duoc ly] bai 3 thuoc dieu tri gout
[Duoc ly] bai 3   thuoc dieu tri gout[Duoc ly] bai 3   thuoc dieu tri gout
[Duoc ly] bai 3 thuoc dieu tri goutk1351010236
 
BV Vinmec_2015.04_Sử dụng thuốc nhóm kháng histamin H1 trên trẻ em
BV Vinmec_2015.04_Sử dụng thuốc nhóm kháng histamin H1 trên trẻ emBV Vinmec_2015.04_Sử dụng thuốc nhóm kháng histamin H1 trên trẻ em
BV Vinmec_2015.04_Sử dụng thuốc nhóm kháng histamin H1 trên trẻ emHA VO THI
 
INTERNATIONAL WOMEN'S DAY
INTERNATIONAL WOMEN'S DAYINTERNATIONAL WOMEN'S DAY
INTERNATIONAL WOMEN'S DAYPHAM HUU THAI
 
Thuoc chong ket tap tieu cau trong dieu tri nhoi mau nao
Thuoc chong ket tap tieu cau trong dieu tri nhoi mau naoThuoc chong ket tap tieu cau trong dieu tri nhoi mau nao
Thuoc chong ket tap tieu cau trong dieu tri nhoi mau naodrquana21bv108
 
HDL: Where are we and where are we going?
HDL: Where are we and where are we going?HDL: Where are we and where are we going?
HDL: Where are we and where are we going?rdaragnez
 
[Duoc ly] thuoc sat khuan tay ue - ts tung
[Duoc ly] thuoc sat khuan   tay ue - ts tung[Duoc ly] thuoc sat khuan   tay ue - ts tung
[Duoc ly] thuoc sat khuan tay ue - ts tungk1351010236
 
Duoc lam sang
Duoc lam sangDuoc lam sang
Duoc lam sangPhuong Vu
 
Phục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xươngPhục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xươngMinh Dat Ton That
 
Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Ung Thư Tiền Liệt Tuyến
Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Ung Thư Tiền Liệt TuyếnHướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Ung Thư Tiền Liệt Tuyến
Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Ung Thư Tiền Liệt Tuyếnbacsyvuive
 

Andere mochten auch (20)

9 roi loan lipid mau
9 roi loan lipid mau9 roi loan lipid mau
9 roi loan lipid mau
 
Thuoc dieu chinh roi loan lipoprotein
Thuoc dieu chinh roi loan lipoproteinThuoc dieu chinh roi loan lipoprotein
Thuoc dieu chinh roi loan lipoprotein
 
[Duoc ly] thuốc kháng histamin h1 th s mai phương thanh
[Duoc ly] thuốc kháng histamin h1   th s mai phương thanh[Duoc ly] thuốc kháng histamin h1   th s mai phương thanh
[Duoc ly] thuốc kháng histamin h1 th s mai phương thanh
 
Chuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipidChuyển hóa lipid
Chuyển hóa lipid
 
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
 
Hypertension
HypertensionHypertension
Hypertension
 
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở NGƯỜI TỪ 25 TUỔI TẠI 2 QUẬN HUYỆN HÀ...
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở NGƯỜI TỪ 25 TUỔI TẠI 2 QUẬN HUYỆN HÀ...NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở NGƯỜI TỪ 25 TUỔI TẠI 2 QUẬN HUYỆN HÀ...
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở NGƯỜI TỪ 25 TUỔI TẠI 2 QUẬN HUYỆN HÀ...
 
Bg 9 u bieu mo lien ket
Bg 9 u bieu mo   lien ketBg 9 u bieu mo   lien ket
Bg 9 u bieu mo lien ket
 
Thyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerThyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancer
 
Noi 2008
Noi 2008Noi 2008
Noi 2008
 
[Duoc ly] bai 3 thuoc dieu tri gout
[Duoc ly] bai 3   thuoc dieu tri gout[Duoc ly] bai 3   thuoc dieu tri gout
[Duoc ly] bai 3 thuoc dieu tri gout
 
BV Vinmec_2015.04_Sử dụng thuốc nhóm kháng histamin H1 trên trẻ em
BV Vinmec_2015.04_Sử dụng thuốc nhóm kháng histamin H1 trên trẻ emBV Vinmec_2015.04_Sử dụng thuốc nhóm kháng histamin H1 trên trẻ em
BV Vinmec_2015.04_Sử dụng thuốc nhóm kháng histamin H1 trên trẻ em
 
Tiểu cầu
Tiểu cầuTiểu cầu
Tiểu cầu
 
INTERNATIONAL WOMEN'S DAY
INTERNATIONAL WOMEN'S DAYINTERNATIONAL WOMEN'S DAY
INTERNATIONAL WOMEN'S DAY
 
Thuoc chong ket tap tieu cau trong dieu tri nhoi mau nao
Thuoc chong ket tap tieu cau trong dieu tri nhoi mau naoThuoc chong ket tap tieu cau trong dieu tri nhoi mau nao
Thuoc chong ket tap tieu cau trong dieu tri nhoi mau nao
 
HDL: Where are we and where are we going?
HDL: Where are we and where are we going?HDL: Where are we and where are we going?
HDL: Where are we and where are we going?
 
[Duoc ly] thuoc sat khuan tay ue - ts tung
[Duoc ly] thuoc sat khuan   tay ue - ts tung[Duoc ly] thuoc sat khuan   tay ue - ts tung
[Duoc ly] thuoc sat khuan tay ue - ts tung
 
Duoc lam sang
Duoc lam sangDuoc lam sang
Duoc lam sang
 
Phục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xươngPhục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xương
 
Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Ung Thư Tiền Liệt Tuyến
Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Ung Thư Tiền Liệt TuyếnHướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Ung Thư Tiền Liệt Tuyến
Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Ung Thư Tiền Liệt Tuyến
 

Ähnlich wie RỐI LOẠN LIPID MÁU

13 tpcn và hội chứng chuyển hóa
13 tpcn và hội chứng chuyển hóa13 tpcn và hội chứng chuyển hóa
13 tpcn và hội chứng chuyển hóahhtpcn
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoelvis322
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caojerrell653
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caocynthia690
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caorichard843
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caopiedad193
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caomurray397
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caomarielle733
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caomaynard645
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caosigne413
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caodominick689
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoaugustine339
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caomarshall178
 
Ai dễ bị rối loạn mỡ máu
Ai dễ bị rối loạn mỡ máuAi dễ bị rối loạn mỡ máu
Ai dễ bị rối loạn mỡ máumyrta845
 
Ai dễ bị rối loạn mỡ máu
Ai dễ bị rối loạn mỡ máuAi dễ bị rối loạn mỡ máu
Ai dễ bị rối loạn mỡ máugary564
 
Ai dễ bị rối loạn mỡ máu
Ai dễ bị rối loạn mỡ máuAi dễ bị rối loạn mỡ máu
Ai dễ bị rối loạn mỡ máushani242
 
Ai dễ bị rối loạn mỡ máu
Ai dễ bị rối loạn mỡ máuAi dễ bị rối loạn mỡ máu
Ai dễ bị rối loạn mỡ máumachelle890
 
Ai dễ bị rối loạn mỡ máu
Ai dễ bị rối loạn mỡ máuAi dễ bị rối loạn mỡ máu
Ai dễ bị rối loạn mỡ máusanjuanita503
 

Ähnlich wie RỐI LOẠN LIPID MÁU (20)

15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
 
13 tpcn và hội chứng chuyển hóa
13 tpcn và hội chứng chuyển hóa13 tpcn và hội chứng chuyển hóa
13 tpcn và hội chứng chuyển hóa
 
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdf
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdfCa lâm sàng nội khoa 2.pdf
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdf
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
 
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu caoĐối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
Đối tượng nào dễ bị bệnh mỡ máu cao
 
Ai dễ bị rối loạn mỡ máu
Ai dễ bị rối loạn mỡ máuAi dễ bị rối loạn mỡ máu
Ai dễ bị rối loạn mỡ máu
 
Ai dễ bị rối loạn mỡ máu
Ai dễ bị rối loạn mỡ máuAi dễ bị rối loạn mỡ máu
Ai dễ bị rối loạn mỡ máu
 
Ai dễ bị rối loạn mỡ máu
Ai dễ bị rối loạn mỡ máuAi dễ bị rối loạn mỡ máu
Ai dễ bị rối loạn mỡ máu
 
Ai dễ bị rối loạn mỡ máu
Ai dễ bị rối loạn mỡ máuAi dễ bị rối loạn mỡ máu
Ai dễ bị rối loạn mỡ máu
 
Ai dễ bị rối loạn mỡ máu
Ai dễ bị rối loạn mỡ máuAi dễ bị rối loạn mỡ máu
Ai dễ bị rối loạn mỡ máu
 

Mehr von PHAM HUU THAI

A fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slidesA fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slidesPHAM HUU THAI
 
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slidesPHAM HUU THAI
 
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-preventionPHAM HUU THAI
 
Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018PHAM HUU THAI
 
2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guidelinePHAM HUU THAI
 
Gina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullGina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullPHAM HUU THAI
 
Alzheimer & Dementia
Alzheimer & DementiaAlzheimer & Dementia
Alzheimer & DementiaPHAM HUU THAI
 
Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017PHAM HUU THAI
 
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsThe Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsPHAM HUU THAI
 
Acute pulmonary embolism
Acute pulmonary embolismAcute pulmonary embolism
Acute pulmonary embolismPHAM HUU THAI
 
Role of beta blockers in the management of cardiovascular diseases
Role of beta blockers in the management of cardiovascular diseasesRole of beta blockers in the management of cardiovascular diseases
Role of beta blockers in the management of cardiovascular diseasesPHAM HUU THAI
 

Mehr von PHAM HUU THAI (20)

Ccs 2019
Ccs 2019Ccs 2019
Ccs 2019
 
A fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slidesA fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slides
 
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
 
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
 
SIHD 2018
SIHD 2018SIHD 2018
SIHD 2018
 
Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018
 
2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline
 
2017 ami stemi
2017 ami stemi2017 ami stemi
2017 ami stemi
 
2017 pad
2017 pad2017 pad
2017 pad
 
Gold slide set_2017
Gold slide set_2017Gold slide set_2017
Gold slide set_2017
 
Gina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullGina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-full
 
Alzheimer & Dementia
Alzheimer & DementiaAlzheimer & Dementia
Alzheimer & Dementia
 
Cozaar
CozaarCozaar
Cozaar
 
27.02
27.0227.02
27.02
 
Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017
 
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsThe Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
 
Acute pulmonary embolism
Acute pulmonary embolismAcute pulmonary embolism
Acute pulmonary embolism
 
Dyslipidemia 2016
Dyslipidemia 2016Dyslipidemia 2016
Dyslipidemia 2016
 
Role of beta blockers in the management of cardiovascular diseases
Role of beta blockers in the management of cardiovascular diseasesRole of beta blockers in the management of cardiovascular diseases
Role of beta blockers in the management of cardiovascular diseases
 
Gold 2017
Gold 2017Gold 2017
Gold 2017
 

RỐI LOẠN LIPID MÁU

  • 1. Chương trình giáo dục Cholesterol
  • 2. Trên thế giới bình quân  Cứ 2 giây có một người tử vong vì bệnh tim mạch.  Cứ 5 giây có một người tử vong do nhồi máu cơ tim.
  • 3. Rối loạn Lipid máu và nguy cơ bệnh tim mạch
  • 4. Rối loạn Lipid máu và nguy cơ bệnh tim mạch
  • 5. NGUY CƠ KHÔNG THAY ĐỔI 1. Giới 2. Tuổi già 3. Tiền sử gia đình bị bệnh tim 4. Mãn kinh NGUY CƠ CÓ THỂ THAY ĐỔI 1. Tăng huyết áp 2. Đái tháo đường type 2 3. Rối loạn chuyển hóa lipid/máu 4. Tăng proteinC/ huyết thanh. 5. Ít vận động thể lực . 6. Thừa cân – béo phì hoặc béo bụng 7. Hút thuốc . 8. Lo lắng, stress
  • 6. Tăng huyết áp Rối loạn lipid Đái tháo đường Hút thuốc lá Béo phì Tĩnh tại
  • 7. Tiểu đường Thuốc lá Tuổi Di truyền /Giới Béo phì Huyết áp Mỡ máu Yếu tố nguy cơ tim mạch Tâm lý Lối sống
  • 8. LDL NGUY CƠ CHUYỂN HÓA TIM MẠCH Tối ưu hóa Statin KiỂM SOÁT Non HDL Tác động Non Lipid 2 1 4 3
  • 11. CHỮA BỆNH Tổn thương cơ quan đích Không triệu chứng Bệnh tim mạch Các YTNC Nguy cơ chuyển hóa Tim mạch Tổn thương cơ quan đích Có triệu chứng Tử vong Xơ vữa động mạch Bệnh tim mạch
  • 12. 12 XVĐM: nguyên nhân của bệnh tim mạch, tiến triển thầm lặng trong nhiều năm RL chức năng nội mạc Từ thập niên đầu Từ thập niên thứ 3 Từ thập niên thứ 4 CTiến triễn chủ yếu do tích tụ lipid Tăng tb cơ trơn và Collagen Huyết khối, tụ máu Tb bọt Vệt mở Sang thương trung gian Mãng vữa Mảng xơ Sang thương có biến chứng  Đột qụy  TIA  NMCT  CĐTN  Tăng HA  Suy thận  Bệnh MM ngoại biên Pepine CJ. Am J Cardiol. 1998;82:23S-27S.
  • 13. Điều trị rối loạn mỡ máu không dùng thuốc có thể giảm được từ 15 – 20% cholesterol toàn phần
  • 14. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG ĐỂ CHẤP NHẬN GIẢ THUYẾT LIPID ° 1985 * Hoa kỳ - Lập chương trình NCEP (National Cholesterol Education Program) * Brown và Goldstein được Nobel y học ° 1994-1998 : Nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu quả của Statin trong phòng ngừa tiên phát và phòng ngừa thứ cấp bệnh ĐMV ° 2001 : Statin nên dùng sớm trong hội chứng ĐMV cấp
  • 15. Rối loạn lipid máu Định nghĩa: Rối loạn lipid máu khi có một hoặc nhiều các rối loạn sau: Tăng Cholesterol huyết tương Tăng TG (Triglycerid) trong máu Giảm HDL-C (High Density Lipoprotein Cholesterol) Tăng LDL–C (Low Density Lipoprotein Cholesterol) Rối loạn lipid máu kiểu hỗn hợp
  • 16. Nguyên nhân gây rối loạn lipid máu Chế độ ăn •Nhiều mỡ động vật. •Nhiều thức ăn có chứa nhiều Cholesterol •Dư thừa năng lượng (béo phì) Di truyền •Tăng Cholesterol gia đình •Rối loạn lipid máu kiểu hỗn hợp có tính chất gia đình •Tăng Cholesterol máu do rối loạn hỗn hợp gen Thứ phát •Hội chứng thận hư •Suy giáp •Đái tháo đường
  • 17. Nguyên nhân thứ phát Tăng LDL-C Tăng triglyceride Chế độ ăn Mỡ bão hòa hay mỡ chuyển hóa, tăng cân, chán ăn Tăng cân, chế độ ăn rất low-fat, ăn nhiều carbohydrates tinh chế, quá nhiều rượu Thuốc Lợi tiểu, cyclosporine, glucocorticoids, amiodarone Estrogen đường uống, glucocorticoid, tách acid mật, ức chế protease, acid retioic, steroid đồng hóa, sirolimus, raloxifene, tamoxifen, ức chế beta (trừ carvedilo), thiazide Bệnh lý Tắc mật, hội chứng thận hư hội chứng thận hư, suy thận mãn, loạn dưỡng mỡ Rối loạn hay thay đổi chuyển hóa Nhược giáp, béo phì, thai kỳ* ĐTĐ (kiểm soát kém), nhược giáp, béo phì, thai kỳ* *cholesterol và triglyceride tăng dần trong suốt thai kỳ
  • 18. LIPID MÁU CHOLESTEROL TOÀN PHẦN CHOLESTEROL TỐT HDL CHOLESTEROL XẤU LDL, VLDL (TG), Lp(a) TRIGLYCERIDES Hai loại Lipid máu
  • 19. 1. Ester. Cholesterol (EC) 2. Triglycerides (TG)  Các thành phần quan trọng (hai) của lipid trong huyết tương là gì?  Hai thành phần khác trong lipid ở lớp ngoài cùng của chúng là gì? 1. Cholesterol tự do(FC) 2. Phospholipids (PL)  Apoproteins là gì?  Tại sao chúng lại cần thiết trong các phân tử lipid? 1. Lớp vỏ protein bên ngoài 2. Để làm cho chất béo hòa tan và do đó giúp vận chuyển
  • 20.  Acids béo tự do (FFA) đến Triglyceride (TG)  Nguồn năng lượng cho các mô  Lưu trữ như TG; Chuyển hóa thành CO2 và H2O  Ngoại sinh (chế độ ăn uống) và tổng hợp các phân tử mới. Cholesterol tự do (FC) để Ester hóa (EC)  Toàn vẹn của màng tế bào  Tổng hợp acid mật  Tổng hợp Steroid hormones; Vitamin D tại da  Tổng hợp các phân tử mới. HAI LOẠI MỠ QUAN TRỌNG TRONG CƠ THỂ CHÚNG TA
  • 21. Lipoprotein TG, EC Phospholipid Cholesterol tự do (kỵ nước) Apoproteins A, B, C, E, (a) (ưa nước) Lipid hoặc Mỡ (kỵ nước) Kích cỡ < Hồng cầu
  • 22. Lipoproteins ECTG Apoprotein boat Apo A I and A II for HDL Apo B100 for LDL Apo B100+C+E for VLDL, IDL Apo B100+Apo(a) for Lp(a)
  • 23. Tốt, Xấu, Xấu xí & Nguy hiểm CTG B 100 + E +C CTG B 100 C T G A I, A II HDL LDL VLDL CTG B 100+ (a) Lp(a) TG TỐT XẤU XẤU XÍ NGUY HIỂM
  • 24. Tất cả đều là những kẻ khủng bố!! Apolipoprotein B Non-HDL-C Đo lường Lipoproteins giàu TG VLDL VLDLR IDL LDL sLDL xơ vữa rất cao
  • 25. LIPID MÁU BÌNH THƯỜNG  Cholesterol toàn phần < 200  Triglyceride là cholesterol ‘xấu xí’ < 150  LDL –c là cholesterol ‘xấu’ < 100  HDL cholesterol ‘tốt’ > 50  VLDL cũng xấu xí (Triglyceride ÷ 5) < 30  Lp(a) - cholesterol ‘nguy hiểm’ < 20
  • 26. Các thành phần của lipid có liên quan đến nguy cơ bệnh mạch vành1,2  Lipoprotein chứa ApoB (chylomicron, chylomicron tàn dư, VLDL, VLDL tàn dư, IDL, LDL nổi lớn, và LDL nhỏ - đậm đặc) được coi là tác nhân sinh xơ vữa (atherogenic)3  Chúng có thể được gọi là “non-HDL” cholesterol hoặc “cholesterol sinh xơ vữa”.  non-HDL-C = Cholesterol toàn phần – HDL-C 1. Kastelein JJ et al. Circulation. 2008;117:3002–3009. 2. Walldius G et al. J Intern Med. 2004;255:188–205. 3. Robinson JG. J Am Coll Cardiol. 2009;55:42–44. 4. Mudd JO et al. J Am Coll Cardiol. 2007;50:1735–1741. 5. Kinoshita M et al. J Atheroscler Thromb. 2009;16:517–522.
  • 27. Mục tiêu chính vẫn là LDL-C 1 mmol/L (40 mg/dL) 10% Tử vong mọi nguyên nhân 20% Tử vong do mạch vành 24% Biến cố mạch vành chính 15% Đột quỵ
  • 28. Hình ảnh lâm sàng U vàng Xanthelasma. Nhiều, màu kem cam, sẩn hơi cao dọc trên mí mắt Rối loạn Lipid máu có tính chất gia đình
  • 29. Hình ảnh lâm sàng u vàng ở gân gót u vàng ở da Rối loạn Lipid máu có tính chất gia đình
  • 30. Số liệu tỉ lệ mắc bệnh: yếu tố nguy cơ BÉO PHÌ 60-95% Gan nhiễm mỡ
  • 31. Vũ khí chúng ta  Chế độ ăn và Tập thể dục (Thay đổi lối sống)  Thuốc điều trị 1. Statin 2. Fibric Acid derivatives 3. Nicotinic Acid 4. Ezetimibe 5. Bile Acid binding Resins (BAR) 6. Probucol HMG is Hydroxy Methyl Glutaryl
  • 32. Điều trị tăng cholesterol máu Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults. JAMA 2001;285:2486-2497. LDL-C cao Điều trị thay đổi lối sống Dùng thuốc Thuốc ưu tiên: Statin
  • 33. Mục tiêu LDL-C đối với Bệnh nhân Nguy cơ Cao Ngày càng Tích cực hơn 1. Kastelein JJ et al. Circulation. 2008;117:3002–3009. 2. Walldius G et al. J Intern Med. 2004;255:188–205. 3. Robinson JG. J Am Coll Cardiol. 2009;55:42–44. 4. Mudd JO et al. J Am Coll Cardiol. 2007;50:1735–1741. 5. Kinoshita M et al. J Atheroscler Thromb. 2009;16:517–522. ESC 2011- 2012, và ACC/AHA 2013…
  • 34. Trên thực tế, chúng ta có thể đạt được mục tiêu cholesterol ở bệnh nhân nguy cơ cao không?
  • 35. Thay đổi lối sống Cân nặng và hoạt động thể lực  Quá cân khi BMI ≥25 kg/m2 và <30 kg/m2; béo phì khi BMI ≥30kg/m2. Béo bụng với người châu Á khi vòng eo ở nam ≥ 90 cm, ở nữ ≥ 80 cm.  Quá cân, béo phì, béo bụng góp phần gây RLLM. Do đó, giảm cân làm cải thiện lipid máu, hơn nữa còn tác động có lợi lên các YTNC BTMXV khác thường đi kèm trên các bệnh này.  Cần giảm thức ăn giàu năng lượng cũng như tăng tiêu thụ năng lượng bằng tăng vận động thể lực để tổng năng lượng mỗi ngày âm 300-500 kcal.  Nên hoạt động thể lực 3-4 lần/tuần, mỗi lần trung bình 40 phút với cường độ thể lực trung bình, nặng  Không ngồi lâu quá 90 phút
  • 36. Sinh bệnh học của Hội chứng chuyển hóa Tiểu đường Type 2 Tăng huyết áp Rối loạn lipid máuBéo phì vùng bụng Đề kháng Insulin
  • 37. Kiểm soát Rối loạn Lipid máu
  • 38. Khuyến cáo chế độ ăn Chế độ ít chất béo bão hòa, ít cholesterol  Ăn nhiều rau, hoa quả  Ăn các loại ngũ cốc thay đổi và chế biến thô  Uống sữa không béo  Thịt nạc hoặc thịt gia cầm không da  Cá béo (nhiều dầu),  Dầu thực vật không bão hòa Nên hạn chế ăn:  Mỡ động vật, thịt động vật chưa lọc mỡ•  Sữa béo (nguyên kem)  Lòng đỏ trứng, bơ, pho mát và các đồ ăn chế biến từ chúng  Bánh làm từ lòng đỏ trứng và mỡ bão hòa  Phủ tạng động vật (gan, thận, óc, lá lách…)  Các loại đồ ăn chế biến sẵn nhiều chất béo: xúc xích, salami…  Các đồ ăn chiên sẵn, đồ ăn nhanh (bao gồm cả mì ăn liền)…
  • 39. Chất xơ  Những thực phẩm nhiều chất xơ hòa tan thường được dung nạp tốt, có hiệu quả giảm LDL-C. Liều khuyến cáo 5-15 g chất xơ hòa tan mỗi ngày.Để điều trị tốt mỡ máu, chế độ ăn cần 25-40g chất xơ, tối thiểu 7-13 g chất xơ hòa tan.  Nên ăn theo chế độ DASH (Dietary Approaches to Stop Hypertension)
  • 40. Chế độ ăn DASH (Dietary Approaches to Stop Hypertension) Chế độ ăn DASH là một chế độ ăn có tác dụng làm giảm huyết áp. Nó bao gồm việc giảm tiêu thụ chất mỡ bảo hoà, cholesterol, nhấn mạnh đến việc ăn rau trái, sữa và các sản phẩm của sữa ít chất béo. Nó cũng bao gồm ăn nhiều sản phẩm ngũ cốc nguyên chất, cá, gia cầm và các loại hạt. Giảm thịt đỏ (red meat), đường sugar. Tăng potassium, magnesium, calcium, cũng như chất thịt và chất xơ. Nếu theo chế độ ăn DASH đồng thời giảm tiêu thụ muối Sodium thì kết quả sẽ được thấy 2 tuần sau khi theo chế độ ăn DASH.
  • 41. Thực phẩm tốt cho người bị RLLM
  • 42. Thói quen không tốt với người RLLM
  • 43. Ngưng hút thuốc lá  Tất cả những người hút thuốc lá phải được tư vấn và khuyến khích để ngừng hút thuốc vĩnh viễn.  Ngừng hút thuốc ở bất kỳ lứa tuổi nào cũng đem lại những lợi ích đáng kể cho sức khoẻ.  Nguy cơ nhồi máu cơ tim giảm xuống ngay khi bỏ hút thuốc.  Nguy cơ tim mạch do hút thuốc gây ra sẽ giảm một nửa sau khi ngừng hút thuốc một năm và trở về mức tương đương với người bình thường không hút thuốc sau khi ngừng hút thuốc 5 năm
  • 44. Tuyệt đối không hút thuốc lá
  • 45.  20 phút sau ngưng hút thuốc lá huyết áp, mạch và nhiệt độ trở về bình thường.  Sau 24 giờ các cơn đau tim bắt đầu giảm.  Sau 48 giờ ăn uống thấy ngon miệng hơn.  Sau 72 giò phế quản dãn ra hơn, hô hấp dễ dàng hơn, lượng không khí hít thở tăng nhiều hơn.  Sau 1-9 tháng giảm được những cơn ho, tình trạng thở ngắn và thiếu hơi thở.
  • 46.  Sau vài tháng ngưng thuốc lá nguy cơ bệnh mạch vành giảm rõ rệt và sau 3- 5 năm trở về giống như người chưa hút thuốc lá.  Sau 10 năm ngưng hút thuốc lá nguy cơ ung thư phổi giảm 30- 50%, sau 15 năm nguy cơ ung thư phổi giống như người chưa hút thuốc lá.  Ngưng hút thuốc lá còn làm giảm nguy cơ ung thư khác như ung thư thanh quản, thực quản, tuỵ tạng, bàng quang.  Ngưng hút thuốc lá còn làm giảm các bệnh lý khác như tai biến mạch máu não, tắc mạch máu ở chân, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, viêm phổi và cải thiện được tình trạng khí phế thủng, viêm phế quản.  Ở bệnh nhân tiểu đường ngưng hút thuốc lá làm giảm biến chứng tim mạch và tai biến mạch máu não.
  • 47. Làm gì để ngưng hút thuốc lá? • Một số biện pháp can thiệp trong cộng đồng có thể được áp dụng giúp ngưng hút thuốc lá : – Nghiệm pháp tâm lý – Nhân viên y tế tư vấn khi khám bệnh – Tài liệu tuyên truyền phát cho cá nhân – Nhắc nhở qua điện thoại – Tổ chức thành nhóm hỗ tương – Tư vấn ngừng hút thuốc người có nguy cơ mắc bệnh tim thiếu máu cục bộ.
  • 48. Uống rượu cũng có nhiều vấn đề cần quan tâm 1. Uống rượu quá nhiều, thường xuyên say xỉn rất dễ bị đột quỵ,tai biến mạch máu não. 2. Có sự tỉ lệ thuận giữa bệnh tăng huyết áp, rối loạn lipid máu và sự uống rượu. 3. Lượng rượu bia tối đa mà bạn có thể uống mà không gây ảnh hưởng đến tim mạch là không quá 2 lon bia hay 60ml rượu mạnh hoặc1/4 xị rượu đế một ngày. 4. Lượng rượu tối đa mỗi ngày mà không làm tăng triglyceride là 20-30g với nam, và 10-20g ở nữ. Đối với người tăng triglyceride, khuyến cáo bỏ rượu.
  • 49. Tóm tắt khyến cáo ACC/AHA 2013  Nhấn mạnh Bệnh tim mạch do xơ vữa (ASCVD- bao gồm cả TBMN)  Nhận dạng 4 nhóm bệnh nhân có hưởng lợi ích từ liệu pháp điều trị statin: ‒ Bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng ASCVD ‒ Cá thể có mức LDL-C ≥190 mg/dL (≥4.9 mmol/L) ‒ Cá thể tuổi 40 – 75, bị đái tháo đường, và LDL-C 70 - 189 mg/dL (1.8 to 4.9 mmol/L), chưa có ASCVD lâm sàng ‒ Cá thể chưa bị ASCVD trên lâm sàng, bị hoặc chưa bị ĐTĐ, tuổi 40 – 75, và LDL-C 70 - 189 mg/dL (1.8 - 4.9 mmol/L) và có sự ước tính khả năng trong 10 năm bị ASCVD khoảng 7.5% hoặc cao hơn 4
  • 50. 4 nhóm bệnh hưởng lợi ích điều trị của statin Bệnh nhân có các dạng lâm sàng của BTMXV . Hội chứng vành cấp, đau thắt ngực ổn định . Tiền căn nhồi máu cơ tim cũ, đau thắt ngực không ổn định . Tái tưới máu mạch vành hay động mạch khác . Đột quỵ . Cơn thiếu máu não thoáng qua . Bệnh động mạch ngoại biên do xơ vữa
  • 51. 4 nhóm bệnh hưởng lợi ích điều trị của statin LDL-C ≥190 mg/dL bắt đầu điều trị statin mạnh Tuổi từ 40-75 và có ĐTĐ bắt đầu điều trị statin Nếu nguy cơ BTMXV 10 năm ≥ 7,5% điều trị statin LDL-C 70 - 189 LDL-C 70 – 189 và không có ĐTĐ
  • 52. Một số rào cản đối với nỗ lực đạt mục tiêu điều trị: – Thay đổi lối sống không tích cực – Lựa chọn statin cùng với liều điều trị không thích hợp và không chú ý điều chỉnh liều trong quá trình điều trị – Phối hợp thuốc không thỏa đáng
  • 53. – Tăng cường giáo dục bằng nhiều biện pháp cho bệnh nhân đến khám có kiến thức về chế độ ăn uống, sinh hoạt phù hợp với tình trạng bệnh. – Tăng cường hơn nữa việc tư vấn, cung cấp thông tin về bệnh, chế độ ăn hợp lý, thuyết phục bệnh nhân chấp hành nghiêm chế độ sinh hoạt, ăn uống và tập luyện.
  • 54. 1. Bệnh mạch vành, Bệnh thận mạn, Bệnh MM ngoại biên, Bệnh tim mạch đều là một và giống Bệnh tim mạch xơ vữa. 2. Rối loạn lipid máu nhắc nhở chúng ta phải đánh giá tổng nguy cơ chuyển hóa – tim mạch 3. 95% các trường hợp rối loạn lipid máu là thứ phát - Hãy tìm nguyên nhân 4. Rối loạn lipid máu cùng với ĐTĐ, THA, HCCH gây ra tàn phá cơ thể 5. LDL là mục tiêu chính < 100mg% - tốt hơn <70 mg% 6. Statin là thần dược? – vừa tích cực điều trị - vừa phòng ngừa 7. Dù sử dụng bất kỳ Statin nào, thay đổi lối sống là bắt buộc 8. Có rất nhiều lợi ích khác ngoài giảm LDL của statins 9. Fibrate, Niacin và Non Statin thì tốt trong những trường hợp đặc biệt 10. Thuốc rối loạn lipid máu là rất an toàn
  • 55. Xin chân thành cám ơn!

Hinweis der Redaktion

  1. Chương trình giáo dục Cholesterol
  2. Giới
  3. Endothelial dysfunction underlies much of the progression of atherosclerosis from its early stages.1 Fatty streaks initially consist lipid-laden macrophages and monocytes, followed by the migration of smooth muscle cells.2 Fatty streaks develop into intermediate and advanced lesions and the lipid-laden core is covered by a fibrous plaque.2 Rupture of the plaque may result in thrombus formation and the occlusion of the artery.2
  4. TWO IMPORTANT FATS IN OUR BODY
  5. Key Point • Multiple apolipoprotein B (ApoB)–containing lipoproteins (chylomicron, chylomicron remnants, very lowdensity lipoprotein [VLDL], VLDL remnants, intermediate-density lipoprotein [IDL], large buoyant LDL, and small, dense LDL) are associated with an increased risk of CHD.1–3 Additional Information • ApoB is present on LDL, IDL, and VLDL with one ApoB molecule on each of these lipoprotein particles.2 – The total ApoB value correlates with the total number of potentially atherogenic lipoproteins. – ApoB is essential for the binding of LDL particles to the LDL receptor, allowing cells to internalize LDL and thus absorb cholesterol.4 – Increased ApoB-containing particles is a main cause of atherogenesis. • An excess of ApoB-containing LDL particles, and not LDL-C per se, leads to particle entry into the arterial wall.5 It is these particles that are more closely associated with an increased risk of CHD.1,2 • While chylomicrons and chylomicron remnants are rapidly metabolized under normal conditions (contributing little to the total ApoB levels),6 these particles are significantly increased in patients with insulin resistance and/or metabolic syndrome, as evidenced by high fasting plasma levels of ApoB48.7
  6. Treatment of hyperlipidemia Statins have been and remain the drugs of first choice for lowering LDL-C. They lower LDL-C more effectively than other currently available agents, and they reduce CHD risk. Because of their LDL-C–lowering efficacy, they are able to achieve LDL-C treatment goals in the majority of patients, regardless of their risk category. In fact, the more potent the LDL-C–lowering efficacy of the statin, the greater the percentage of patients who will achieve their LDL-C goal. Statins are also remarkably safe as will be described below. About 5–10% of patients will not be able to tolerate a statin and so the only alternative agents for lowering LDL-C are a bile acid resin and niacin. These drugs are not as effective in lowering LDL-C and cause bothersome side effects which make patient compliance a problem. However, they are effective in reducing CHD risk and in the majority of patients can be successfully taken. Reference: Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults. Executive summary of the third report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III). JAMA 2001;285:2486-2497.
  7. Key Point • Multiple apolipoprotein B (ApoB)–containing lipoproteins (chylomicron, chylomicron remnants, very lowdensity lipoprotein [VLDL], VLDL remnants, intermediate-density lipoprotein [IDL], large buoyant LDL, and small, dense LDL) are associated with an increased risk of CHD.1–3 Additional Information • ApoB is present on LDL, IDL, and VLDL with one ApoB molecule on each of these lipoprotein particles.2 – The total ApoB value correlates with the total number of potentially atherogenic lipoproteins. – ApoB is essential for the binding of LDL particles to the LDL receptor, allowing cells to internalize LDL and thus absorb cholesterol.4 – Increased ApoB-containing particles is a main cause of atherogenesis. • An excess of ApoB-containing LDL particles, and not LDL-C per se, leads to particle entry into the arterial wall.5 It is these particles that are more closely associated with an increased risk of CHD.1,2 • While chylomicrons and chylomicron remnants are rapidly metabolized under normal conditions (contributing little to the total ApoB levels),6 these particles are significantly increased in patients with insulin resistance and/or metabolic syndrome, as evidenced by high fasting plasma levels of ApoB48.7
  8. Type 2 diabetes often occurs in people presenting features of the Metabolic Syndrome, such as obesity, dyslipidemia and hypertension. These diseases are associated with the central player of the Metabolic Syndrome, namely insulin resistance. However, insulin resistance per se is not sufficient to cause diabetes. Indeed, only when the pancreas fails to compensate for this insulin resistance, the relative insulin deficiency will lead to a rise in glucose levels and the development of type 2 diabetes.