SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 46
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.1. Khái niệm tín hiệu hình sin
Biểu thức của dòng điện, điện áp hình sin:
i(t) = Imax
sin (ωt + ϕi
)
u(t) = Umax
sin (ωt + ϕu
)
trong đó i, u : trị số tức thời của dòng điện, điện áp.
Imax
, Umax
: trị số cực đại (biên độ) của dòng điện, điện áp.
ϕi
, ϕu
: pha ban đầu của dòng điện, điện áp.
Ví dụ:
Dòng điện Điện áp
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.1. Khái niệm tín hiệu hình sin
Góc lệch pha giữa các đại lượng là hiệu số pha
đầu của chúng. Góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện
thường kí hiệu là ϕ:
ϕ = ϕu - ϕi
ϕ > 0 điện áp vượt pha trước dòng điện
ϕ < 0 điện áp chậm pha so với dòng điện
= 0 điện áp trùng pha với dòng điệnϕ
Dạng sóng mô tả độ lệch pha giữa hai tín hiệu điện áp:
uA = 220 sin (100πt)
uB = 220 sin (100πt -1200
)
uC = 220 sin (100πt - 2400
)
T i me
0 s 4 ms 8 ms 1 2 ms 1 6 ms 2 0 ms 2 4 ms 2 8 ms 3 2 ms 3 6 ms 4 0 ms
I ( R1 ) I ( R2 ) I ( R3 )
- 1 0 A
- 5 A
0 A
5 A
1 0 A
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.2. Trị hiệu dụng của dòng điện và điện áp
Trị hiệu dụng RMS (Root Mean Square) Ihd của
dòng điện i(t) biến thiên tuần hoàn chu kỳ T bằng với
dòng điện không đổi gây ra cùng một công suất tiêu tán
trung bình trên một điện trở R.
Theo định nghĩa trên ta có:
∫ =
T
hdRIdtRi
T 0
221
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.2. Trị hiệu dụng của dòng điện và điện áp
∫
T
dtRi
T 0
21 Là công suất tiêu thụ trung bình trên điện trở R
trong một chu kỳ gây bởi dòng biến thiên chu
kỳ i(t)
2
hdRI Là công suất tiêu thụ trên R gây bởi dòng
không đổi Ihd =const.
Suy ra trị hiệu dụng Ihd của dòng điện chu kỳ i(t)
được tính theo công thức sau:
∫=
T
hd dt)t(i
T
I
0
21
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.2. Trị hiệu dụng của dòng điện và điện áp
Quan hệ giữa trị biên độ và trị hiệu dụng của các
đại lượng điều hoà:
Đại lượng điều hoà Trị biên độ Trị hiệu dụng
Im
Um
Em
Jm
)tcos(I)t(i im ϕ+ω=
)tcos(U)t(u um ϕ+ω=
)tcos(E)t(e em ϕ+ω=
)tcos(J)t(j jm ϕ+ω=
2
m
hd
I
I =
2
m
hd
U
U =
2
m
hd
E
E =
2
m
hd
J
J =
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.3. Biểu diễn hình sin bằng véctơ
Các đại lượng hình sin được biểu diễn bằng
véctơ có độ lớn (môđun) bằng trị số hiệu dụng và góc
tạo với trục Ox bằng pha đầu của các đại lượng.
I
r
Véctơ dòng điện biểu diễn cho dòng điện:
10 2 sin( 30)i tω= +
Véctơ điện áp U
r
biểu diễn cho điện áp:
20 2 sin( 45)u tω= −
10 2 sin( 30)i tω= + 20 2 sin( 45)u tω= −
Chọn t = 0
ωt
I
r
I
α = 300
U
α = - 450
U
r
ωt
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.3. Biểu diễn hình sin bằng véctơ
Tổng hay hiệu của các hàm sin được biểu diễn bằng
tổng hay hiệu các véc tơ tương ứng.
Định luật Kirchhoff 1 dưới dạng véc tơ:
Định luật Kirchhoff 2 dưới dạng véc tơ:
0I =∑
r
0U =∑
r
Dựa vào cách biểu diễn các đại lượng và 2 định luật
Kirchhoff bằng véctơ, ta có thể giải mạch điện trên
đồ thị bằng phương pháp đồ thị véctơ.
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
I
r
2.3. Biểu diễn hình sin bằng véctơ
1 1 1( ) 2 sin( )i t I tω α= + 2 2 2( ) 2 sin( )i t I tω α= +
1 1 2 2( ) 2 sin( ) 2 sin( )i t I t I tω α ω α= + + +
1 2I I I= +
r r r
ωt
I
α1
αα2
1I
r
2I
r
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.4. Ứng dụng giải một số mạch cơ bản
2.4.1 Mạch điện trở R
( ) 2 sinu t U tω=
( ) 2
( ) sin 2 sinR
R R
u t U
i t t I t
R R
ω ω= = =
u(t) R
iR(t)
uR(t)
RU
r
RI
r
UR = RIR
R
R
U
I
R
=
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.4. Ứng dụng giải một số mạch cơ bản
2.4.2 Mạch cuộn cảm L
( ) 2 sinu t U tω=
iL(t)
u(t)
L uL(t)
UL = XLIL
LI
r
LU
r
L
L
L
U
I
X
=
XL = Lω
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.4. Ứng dụng giải một số mạch cơ bản
2.4.3 Mạch tụ điện C
( ) 2 sinu t U tω=
uC(t)
iC(t)
u(t) C
UC = XCIC
C
C
C
U
I
X
=
CU
r
CI
r
1
CX
Cω
=
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.4. Ứng dụng giải một số mạch cơ bản
2.4.4 Mạch R-L-C nối tiếp
A
CU
r
I
r
LU
r
B
C
RU
r
φ
L CU U−
r rU
r
O
uC(t)
i(t)
u(t)
C
R uR(t)
L uL(t)
R L CU U U U= + +
r r r r
( ) 2 sinu t U tω=
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.4. Ứng dụng giải một số mạch cơ bản
2.4.4 Mạch R-L-C nối tiếp
uC(t)
i(t)
u(t)
C
R uR(t)
L uL(t)
R L CU U U U= + +
r r r r
2 2
( )R L CU U U U= + −
2 2
( ) .L CR X X I ZI= + − =
2 2
( )L CZ R X X= + −
L C L C
R
U U X X X
tg
U R R
ϕ
− −
= = =
Với: X = XL –XC
Gọi là điện kháng của mạch R-L-C nối tiếp
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.4. Ứng dụng giải một số mạch cơ bản
2.4.4 Mạch R-L-C nối tiếp
uC(t)
i(t)
u(t)
C
R uR(t)
L uL(t)
- Nếu XL > XC (mạch có tính cảm) thì:
φ > 0 và i chậm sau u
- Nếu XL < XC (mạch có tính dung)
thì: φ < 0 và i vượt trước u
- Nếu XL = XC thì: i cùng pha với u
Lúc này: Z = Zmin = R
I = Imax = U/R
Đây là hiện tượng cộng hưởng nối tiếp
Điều kiện để có cộng hưởng nối tiếp là: XL = XC
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.4. Ứng dụng giải một số mạch cơ bản
2.4.5 Mạch R-L-C song song
( ) 2 sinu t U tω=
iC
i(t)
u(t) CR
iR
L
iL
i(t) = iR(t) + iL(t) + iC(t)
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.4. Ứng dụng giải một số mạch cơ bản
2.4.5 Mạch R-L-C song song
( ) 2 sinu t U tω=
A
B
C
φ
U
r
O
I
r
RI
r
LI
r
CI
r
L CI I−
r r
R L CI I I I= + +
r r r r
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.4. Ứng dụng giải một số mạch cơ bản
2.4.5 Mạch R-L-C song song
( ) 2 sinu t U tω=
2 2
( )R L CI I I I= + −
22
1 1 1
. .
L C
U Y U
R X X
  
= + − = ÷ ÷
   
22
1 1 1
L C
Y
R X X
  
= + − ÷ ÷
   
Là tổng dẫn của mạch
R-L-C song song
R L CI I I I= + +
r r r r
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.4. Ứng dụng giải một số mạch cơ bản
2.4.5 Mạch R-L-C song song
Góc chậm pha φ giữa i và u cho bởi:
1 1
1
L C L C
R
I I X X
tg
I
R
ϕ
−
−
= =
- Nếu XL > XC thì φ < 0 : i vượt trước u
- Nếu XL < XC thì φ > 0 : i chậm sau u
- Nếu XL = XC thì φ = 0 : i cùng pha u (cộng hưởng song song)
Điều kiện cộng hưởng song song là:
1 1
L CX X
− XL = XC
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.5. Công suất và hệ số công suất
Hai
cực
xác lập
điều
hòa
u(t)
i(t)
2.5.1 Công suất
)cos(2)( ihd tIti ϕω += )cos(2)( uhd tUtu ϕω +=
Công suất tức thời:
)cos()cos(2)(*)()( uihdhd ttIUtitutp ϕωϕω ++==
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.5. Công suất và hệ số công suất
2.5.1 Công suất
)cos()cos(2)(*)()( uihdhd ttIUtitutp ϕωϕω ++==
)tcos(IU)cos(IU)t(p iuhdhdiuhdhd ϕ+ϕ+ω+ϕ−ϕ= 2
Biểu thức trên chứng tỏ công suất tức thời có hai thành
phần:
Thành phần không đổi: )cos( iuhdhd IU ϕϕ −
Thành phần xoay chiều: )2cos( iuhdhd tIU ϕϕω ++
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.5. Công suất và hệ số công suất
2.5.1 Công suất
Thành phần xoay chiều biến thiên hình sin với
tần số 2ω (bằng hai lần tần số điện áp và dòng điện).
Thành phần xoay chiều có giá trị trung bình trong một
chu kỳ bằng không.
Thành phần xoay chiều: )2cos( iuhdhd tIU ϕϕω ++
Định nghĩa: Giá trị trung bình của công suất tức thời
trong một chu kỳ chính bằng thành phần không đổi và
được gọi là công suất tác dụng P
))(cos(
2
1
)cos()(
1
0
WIUIUPdttp
T
iummiuhdhd
T
ϕϕϕϕ −=−==∫
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.5. Công suất và hệ số công suất
2.5.1 Công suất
))(cos(
2
1
)cos()(
1
0
WIUIUPdttp
T
iummiuhdhd
T
ϕϕϕϕ −=−==∫
Trong đó: Uhd, Ihd là các trị hiệu dụng
hdmhdm IIUU 2,2 == là các trị biên độ.
Công suất phản kháng, ký hiệu Q, được định nghĩa
bằng biểu thức sau:
))(sin(
2
1
)sin( VarIUIUQ iummiuhdhd ϕϕϕϕ −=−=
Var là đơn vị đo công suất phản
kháng (Voltamperes reactive)
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.5. Công suất và hệ số công suất
2.5.1 Công suất
2.5.1.1 Công suất trên phần tử điện trở R:
u(t)
i(t)
Công suất tác dụng:
)()cos( 2
WRIIUIUP RhdRhdRhdRhdRhdR === ϕ
Công suất phản kháng:
)(0)sin( VarIUQ RhdRhdR == ϕ
(với ϕ=ϕu - ϕi = 0 nên cosϕ = 1 và sinϕ = 0)
RU
RI
0=ϕ
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.5. Công suất và hệ số công suất
2.5.1 Công suất
2.5.1.2 Công suất trên phần tử điện cảm L:
Công suất tác dụng:
Công suất phản kháng:
u(t)
i(t)
0
90=ϕ
RI
RU
)(0)cos( WIUP LhdLhdL == ϕ
)()sin( 2
VarIXIUIUQ LhdLLhdLhdLhdLhdL === ϕ
Với )(Ω= LXL ω cosϕ = 0 và sinϕ = 1
ϕ=ϕu - ϕi=900
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.5. Công suất và hệ số công suất
2.5.1 Công suất
2.5.1.2 Công suất trên phần tử điện dung C :
Công suất tác dụng:
Công suất phản kháng:
Với: cosϕ = 0 và sinϕ = - 1
ϕ = ϕu - ϕi=-900
uc(t)
ic(t)
C
CI
CU
0
90−=ϕ
)(0)cos( WIUP ChdChdC == ϕ
)()sin( 2
VarIXIUIUQ ChdCRhdRhdChdChdC −=−== ϕ
)(
1
Ω=
C
XC
ω
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.5. Công suất và hệ số công suất
2.5.2 Hệ số công suất
Vậy cosφ chỉ phụ thuộc đặc tính của tải. Góc φ gọi là
góc hệ số công suất (góc lệch pha của i so với u)
cos
P P
HSCS
S UI
ϕ= = =
Gọi U, I, P là điện áp, dòng điện và công suất của tải.
Hệ số công suất (HSCS) của tải là:
P
QS
φ
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.5. Công suất và hệ số công suất
2.5.2 Hệ số công suất
Nếu tải là tổng trở Z có điện trở R và điện kháng X thì
góc φ cho bởi:
2
cos
P RI R
S UI Z
ϕ = = =
X
tg
Z
ϕ =
Tải cảm (i chậm sau u) gọi là tải có cosφ trễ
Tải dung (i vượt trước u) gọi là tải có cosφ sớm
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.6. Đo công suất bằng watt kế
Để đo công suất tác dụng người ta thường dùng
dụng cụ đo gọi là watt kế. Thông thường watt kế chứa
hai cuộn dây.
+ Cuộn dây dòng có trở kháng bé, đặt cố định.
+ Cuộn dây áp có trở kháng lớn đặt trong lòng cuộn
dây dòng và có thể quay được quanh một trục.
Như vậy watt kế có 4 đầu ra, trong đó 2 đầu là cuộn
áp còn hai đầu còn lại là cuộn dòng. Một đầu của mỗi
cuộn dây có đánh dấu cực tính (*).
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.6. Đo công suất bằng watt kế
Nguyên lý cấu tạo watt kế
Cuộn dòng
*
*
Cuộn áp
I
U
*
*
W
I
U
I
U
Gọi là dòng điện chạy qua cuộn dòng
là điện áp đặt lên 2 đầu cuộn áp






=
*
2
1
Recos IUIU hdhd
ϕ
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.7. Số phức
Một số phức C có thể viết một trong hai dạng sau:
+ Dạng đại số:
C = a + jb
trong đó:
2
1j = −
a và b là hai số thực
a: là phần thực của số phức C: a = Re{C}
b: là phần ảo của số phức C: b = Im{C}
b
a
C
o
ϕ
+j Trục ảo
Trục thực
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.7. Số phức
b
a
C
o
ϕ
+j Trục ảo
Trục thực
+ Dạng số mũ (dạng cực):
ϕ∠== ϕ
CeCC j
Trong đó: C là môđun
φ là argumen, đơn vị là radian hoặc độ
( )a
btgC 1−
==ϕ arg
Ta có quan hệ:
22
baC += ϕ= cosCa ϕ= sinCb
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.7. Số phức
Một số ví dụ về số phức:
Dạng
C= a + jb
Môđun arg{C}=
ϕ
Phần thực Phần ảo Dạng
10 10 0 10 0
-10 10 1800
;
-1800
-10 0
j10 10 900
0 10
-j10 10 - 900
0 -10
20+j20 450
20 20
ϕ= cosCa ϕ= sinCb ϕ∠= CCC
0
010∠
0
18010∠
0
18010 −∠
0
9010∠
0
9010 −∠
220 0
45220 ∠
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.7. Số phức
Một số ví dụ về số phức:
Dạng
C= a + jb
Môđun arg{C}=
ϕ
Phần thực Phần ảo Dạng
20-j20 - 450
20 -20
4+j3 5 360
87 4 3
4-j3 5 -360
87 4 -3
-4+j3 5 1430
13 -4 3
-4-j3 5 2160
87 -4 -3
ϕ= cosCa ϕ= sinCb ϕ∠= CCC
220 0
45220 −∠
87365 0
∠
87365 0
−∠
131435 0
∠
872165 0
∠
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.7. Số phức
Các phép tính trên số phức:
Nhắc lại: theo Euler ( )ϕ+ϕ=ϕ
sinjcosCeC j
Số phức liên hợp của số phức: ϕ∠=+= CjbaC
được ký hiệu là: ϕ−∠=−= CjbaC*
Phép cộng trừ hai số phức: C1 = a1 + jb1 ; C2 = a2 + jb2
)jbb()aa()jba()jba(CC 2121221121 ±+±=+±+=±
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.7. Số phức
Các phép tính trên số phức:
Phép nhân chia hai số phức: 3 3 3 4 4 4C C va C Cφ φ= ∠ = ∠
)(C.CC.C 43434433 ϕ+ϕ∠=ϕ∠ϕ∠
Đặc biệt: 1;. 2222*
−=+== jbaCCC
)(
C
C
C
C
C
C
43
4
3
44
33
4
3
ϕ−ϕ∠=
ϕ∠
ϕ∠
=
)baba(j)bbaa()jba).(jba(C.C 12212121221121 ++−=++=
)ba(
)baba(j)bbaa(
)jba)(jba(
)jba).(jba(
)jba(
)jba(
C
C
2
2
2
2
21122121
2222
2211
22
11
2
1
+
−++
=
−+
−+
=
+
+
=
Chú ý: 0000
9011011180119011
1
−∠=−∠=∠=−∠=−= j;;;j;j
j
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.8. Biểu diễn dòng áp sin bằng số phức
Cho u(t) = Umsin(ωt+ϕu)(V) và i(t)=Imsin(ωt+ϕi)(A)
và
+ Biên độ phức được biểu diễn:
)(VUU umm ϕ∠= )(AII imm ϕ∠=
+j
+1
mI
mI
iϕ
+j
+1uϕ
mU
mU
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.8. Biểu diễn dòng áp sin bằng số phức
Cho u(t) = Umsin(ωt+ϕu)(V) và i(t)=Imsin(ωt+ϕi)(A)
+j
+1
hdI
hdI
iϕ
+j
+1uϕ
hdU
hdU
+ Trị hiệu dụng phức được biểu diễn:
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.9. Các định luật phức
Các định luật cơ bản về mạch điện ở chương 1 đều áp
dụng được cho mạch điện với ảnh phức.
R
Điện trở
L
Cuộn dây
C
Tụ điện
2.9.1 Định luật Ohm phức:
RIU . = ILjU  .ω= I
Cj
U  .
1
ω
=
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.9. Các định luật phức
2.9.2 Định luật Kirchoff phức:
K1: Tổng đại số các ảnh phức của các dòng điện chảy
vào một nút (mặt kín) bằng không.
K2: Tổng đại số các ảnh phức của các sụt áp trên các
phần tử trong một vòng kín bằng không.
0
1
=∑=
n
k
kI
0
1
=∑=
n
k
kU
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.10. Phối hợp trở kháng giữa tải và nguồn:
Giả sử nguồn có sức điện động ( )mE E Vϕ= ∠
Trở kháng nguồn là ( )( )N N NZ R jX= + Ω
Trở kháng tải là ( )( )T T TZ R jX= + Ω
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.10. Phối hợp trở kháng giữa tải và nguồn:
Hãy xét sự phối hợp trở kháng giữa tải và trở kháng
nguồn để tải nhận được công suất tác dụng là lớn nhất.
Dòng điện qua tải:
( ) ( )
m m
m
N T N T N T
E E
I
Z Z R R j X X
= =
+ + + +
 

Biên độ 2 2
( ) ( )
m
m
N T N T
E
I
R R X X
=
+ + +
Suy ra công suất trên tải là:
2
2 2
2 2
1
1 2( ) ( )
2 ( ) ( )
T m
T T hd T m
N T N T
R E
P R I R I
R R X X
= = =
+ + +
(*)
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.10. Phối hợp trở kháng giữa tải và nguồn:
Ta tìm các giá trị của RT và XT sao cho công suất P
lớn nhất. Để cho công suất P cực đại ta phải chọn RT và
XT sao cho mẫu số của phương trình (*) nhỏ nhất. Ta biết
điện kháng XT có thể âm hoặc dương, nên ta chọn XT = -
XN, khi đó (*) được biểu diễn như sau:2
2
2( )
T m
N T
R E
P
R R
=
+
Từ đó ta tìm RT sao cho P lớn nhất. Tìm nghiệm cực
đại bằng cách thực hiện đạo hàm theo RT và cho bằng
“không”. 2
3
( )
0
2( )
N T m
T N T
R R EdP
dR R R
−
= =
+
suy ra RT = RN
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.10. Phối hợp trở kháng giữa tải và nguồn:
Vì thế công suất
2
max
8
m
N
E
P
R
=
Vậy để phối hợp tải và nguồn để cho công suất trên tải
cực đại ta chọn như sau:
T N
T N
X X
R R
= −
=
Hay *
T NZ Z= (liên hợp phức của ZN)
Nghĩa là nếu thìN N NZ R jX= +
*
N N NZ R jX= −

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từCửa Hàng Vật Tư
 
5 thiết kế bộ truyền xích
5 thiết kế  bộ truyền xích5 thiết kế  bộ truyền xích
5 thiết kế bộ truyền xíchNguyen Hai
 
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Minh Chien Tran
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodecanhbao
 
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động ths.đặng hoài bắc, 152 trang
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động   ths.đặng hoài bắc, 152 trangBcvt.cơ sở điều khiển tự động   ths.đặng hoài bắc, 152 trang
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động ths.đặng hoài bắc, 152 trangCửa Hàng Vật Tư
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnMan_Ebook
 
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứ
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứđồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứ
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứNguyễn Hải Sứ
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điệnbaotoxamac222
 
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) nataliej4
 
Chuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucChuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucthanhyu
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuMan_Ebook
 
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songtuituhoc
 
Tai lieu thi nghiem may dien
Tai lieu thi nghiem may dienTai lieu thi nghiem may dien
Tai lieu thi nghiem may dienGiang Nguyen Ba
 
Tai lieu S7-1200.pdf
Tai lieu S7-1200.pdfTai lieu S7-1200.pdf
Tai lieu S7-1200.pdfMan_Ebook
 

Was ist angesagt? (20)

Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từ
 
5 thiết kế bộ truyền xích
5 thiết kế  bộ truyền xích5 thiết kế  bộ truyền xích
5 thiết kế bộ truyền xích
 
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
 
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
ĐỒ ÁN: Thiết kế mạch đếm sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại!
 
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động ths.đặng hoài bắc, 152 trang
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động   ths.đặng hoài bắc, 152 trangBcvt.cơ sở điều khiển tự động   ths.đặng hoài bắc, 152 trang
Bcvt.cơ sở điều khiển tự động ths.đặng hoài bắc, 152 trang
 
Btl chi tiết máy
Btl chi tiết máyBtl chi tiết máy
Btl chi tiết máy
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điện
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HOT, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HOT, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HOT, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HOT, 9đ
 
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAYLuận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
 
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứ
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứđồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứ
đồ án chi tiết máy-nguyễn hải sứ
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
 
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
 
Chuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucChuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cuc
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiềuCông thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
Công thức Máy điện 1 - Chương 3 - Máy điện một chiều
 
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
 
Tai lieu thi nghiem may dien
Tai lieu thi nghiem may dienTai lieu thi nghiem may dien
Tai lieu thi nghiem may dien
 
Luận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đLuận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đ
 
Tai lieu S7-1200.pdf
Tai lieu S7-1200.pdfTai lieu S7-1200.pdf
Tai lieu S7-1200.pdf
 

Ähnlich wie Chuong 2

Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềutuituhoc
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềudolethu
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềutuituhoc
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềugia su minh tri
 
De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)
De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)
De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)Nguyen van Thai
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềutuituhoc
 
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieuPhuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieuAquamarine Stone
 
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phứcGiải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phứctuituhoc
 
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuCực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuthayhoang
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn dao dong chat diem da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn dao dong chat diem daTai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn dao dong chat diem da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn dao dong chat diem daTrungtâmluyệnthi Qsc
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatngochaitranbk
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatToai Nguyen
 
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxTrngTin36
 
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012tuituhoc
 

Ähnlich wie Chuong 2 (20)

Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
 
De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)
De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)
De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
Phan 1
Phan 1Phan 1
Phan 1
 
Giáo án 6
Giáo án 6Giáo án 6
Giáo án 6
 
bat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcsbat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcs
 
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieuPhuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
 
Giáo án 4
Giáo án 4Giáo án 4
Giáo án 4
 
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phứcGiải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
 
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuCực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
 
Dxc dddt 2014-qsc
Dxc dddt 2014-qscDxc dddt 2014-qsc
Dxc dddt 2014-qsc
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn dao dong chat diem da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn dao dong chat diem daTai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn dao dong chat diem da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn dao dong chat diem da
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suat
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suat
 
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
 
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 

Chuong 2

  • 1. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.1. Khái niệm tín hiệu hình sin Biểu thức của dòng điện, điện áp hình sin: i(t) = Imax sin (ωt + ϕi ) u(t) = Umax sin (ωt + ϕu ) trong đó i, u : trị số tức thời của dòng điện, điện áp. Imax , Umax : trị số cực đại (biên độ) của dòng điện, điện áp. ϕi , ϕu : pha ban đầu của dòng điện, điện áp.
  • 3. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.1. Khái niệm tín hiệu hình sin Góc lệch pha giữa các đại lượng là hiệu số pha đầu của chúng. Góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện thường kí hiệu là ϕ: ϕ = ϕu - ϕi ϕ > 0 điện áp vượt pha trước dòng điện ϕ < 0 điện áp chậm pha so với dòng điện = 0 điện áp trùng pha với dòng điệnϕ
  • 4. Dạng sóng mô tả độ lệch pha giữa hai tín hiệu điện áp: uA = 220 sin (100πt) uB = 220 sin (100πt -1200 ) uC = 220 sin (100πt - 2400 ) T i me 0 s 4 ms 8 ms 1 2 ms 1 6 ms 2 0 ms 2 4 ms 2 8 ms 3 2 ms 3 6 ms 4 0 ms I ( R1 ) I ( R2 ) I ( R3 ) - 1 0 A - 5 A 0 A 5 A 1 0 A
  • 5. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.2. Trị hiệu dụng của dòng điện và điện áp Trị hiệu dụng RMS (Root Mean Square) Ihd của dòng điện i(t) biến thiên tuần hoàn chu kỳ T bằng với dòng điện không đổi gây ra cùng một công suất tiêu tán trung bình trên một điện trở R. Theo định nghĩa trên ta có: ∫ = T hdRIdtRi T 0 221
  • 6. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.2. Trị hiệu dụng của dòng điện và điện áp ∫ T dtRi T 0 21 Là công suất tiêu thụ trung bình trên điện trở R trong một chu kỳ gây bởi dòng biến thiên chu kỳ i(t) 2 hdRI Là công suất tiêu thụ trên R gây bởi dòng không đổi Ihd =const. Suy ra trị hiệu dụng Ihd của dòng điện chu kỳ i(t) được tính theo công thức sau: ∫= T hd dt)t(i T I 0 21
  • 7. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.2. Trị hiệu dụng của dòng điện và điện áp Quan hệ giữa trị biên độ và trị hiệu dụng của các đại lượng điều hoà: Đại lượng điều hoà Trị biên độ Trị hiệu dụng Im Um Em Jm )tcos(I)t(i im ϕ+ω= )tcos(U)t(u um ϕ+ω= )tcos(E)t(e em ϕ+ω= )tcos(J)t(j jm ϕ+ω= 2 m hd I I = 2 m hd U U = 2 m hd E E = 2 m hd J J =
  • 8. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.3. Biểu diễn hình sin bằng véctơ Các đại lượng hình sin được biểu diễn bằng véctơ có độ lớn (môđun) bằng trị số hiệu dụng và góc tạo với trục Ox bằng pha đầu của các đại lượng. I r Véctơ dòng điện biểu diễn cho dòng điện: 10 2 sin( 30)i tω= + Véctơ điện áp U r biểu diễn cho điện áp: 20 2 sin( 45)u tω= −
  • 9. 10 2 sin( 30)i tω= + 20 2 sin( 45)u tω= − Chọn t = 0 ωt I r I α = 300 U α = - 450 U r ωt
  • 10. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.3. Biểu diễn hình sin bằng véctơ Tổng hay hiệu của các hàm sin được biểu diễn bằng tổng hay hiệu các véc tơ tương ứng. Định luật Kirchhoff 1 dưới dạng véc tơ: Định luật Kirchhoff 2 dưới dạng véc tơ: 0I =∑ r 0U =∑ r Dựa vào cách biểu diễn các đại lượng và 2 định luật Kirchhoff bằng véctơ, ta có thể giải mạch điện trên đồ thị bằng phương pháp đồ thị véctơ.
  • 11. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN I r 2.3. Biểu diễn hình sin bằng véctơ 1 1 1( ) 2 sin( )i t I tω α= + 2 2 2( ) 2 sin( )i t I tω α= + 1 1 2 2( ) 2 sin( ) 2 sin( )i t I t I tω α ω α= + + + 1 2I I I= + r r r ωt I α1 αα2 1I r 2I r
  • 12. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.4. Ứng dụng giải một số mạch cơ bản 2.4.1 Mạch điện trở R ( ) 2 sinu t U tω= ( ) 2 ( ) sin 2 sinR R R u t U i t t I t R R ω ω= = = u(t) R iR(t) uR(t) RU r RI r UR = RIR R R U I R =
  • 13. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.4. Ứng dụng giải một số mạch cơ bản 2.4.2 Mạch cuộn cảm L ( ) 2 sinu t U tω= iL(t) u(t) L uL(t) UL = XLIL LI r LU r L L L U I X = XL = Lω
  • 14. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.4. Ứng dụng giải một số mạch cơ bản 2.4.3 Mạch tụ điện C ( ) 2 sinu t U tω= uC(t) iC(t) u(t) C UC = XCIC C C C U I X = CU r CI r 1 CX Cω =
  • 15. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.4. Ứng dụng giải một số mạch cơ bản 2.4.4 Mạch R-L-C nối tiếp A CU r I r LU r B C RU r φ L CU U− r rU r O uC(t) i(t) u(t) C R uR(t) L uL(t) R L CU U U U= + + r r r r ( ) 2 sinu t U tω=
  • 16. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.4. Ứng dụng giải một số mạch cơ bản 2.4.4 Mạch R-L-C nối tiếp uC(t) i(t) u(t) C R uR(t) L uL(t) R L CU U U U= + + r r r r 2 2 ( )R L CU U U U= + − 2 2 ( ) .L CR X X I ZI= + − = 2 2 ( )L CZ R X X= + − L C L C R U U X X X tg U R R ϕ − − = = = Với: X = XL –XC Gọi là điện kháng của mạch R-L-C nối tiếp
  • 17. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.4. Ứng dụng giải một số mạch cơ bản 2.4.4 Mạch R-L-C nối tiếp uC(t) i(t) u(t) C R uR(t) L uL(t) - Nếu XL > XC (mạch có tính cảm) thì: φ > 0 và i chậm sau u - Nếu XL < XC (mạch có tính dung) thì: φ < 0 và i vượt trước u - Nếu XL = XC thì: i cùng pha với u Lúc này: Z = Zmin = R I = Imax = U/R Đây là hiện tượng cộng hưởng nối tiếp Điều kiện để có cộng hưởng nối tiếp là: XL = XC
  • 18. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.4. Ứng dụng giải một số mạch cơ bản 2.4.5 Mạch R-L-C song song ( ) 2 sinu t U tω= iC i(t) u(t) CR iR L iL i(t) = iR(t) + iL(t) + iC(t)
  • 19. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.4. Ứng dụng giải một số mạch cơ bản 2.4.5 Mạch R-L-C song song ( ) 2 sinu t U tω= A B C φ U r O I r RI r LI r CI r L CI I− r r R L CI I I I= + + r r r r
  • 20. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.4. Ứng dụng giải một số mạch cơ bản 2.4.5 Mạch R-L-C song song ( ) 2 sinu t U tω= 2 2 ( )R L CI I I I= + − 22 1 1 1 . . L C U Y U R X X    = + − = ÷ ÷     22 1 1 1 L C Y R X X    = + − ÷ ÷     Là tổng dẫn của mạch R-L-C song song R L CI I I I= + + r r r r
  • 21. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.4. Ứng dụng giải một số mạch cơ bản 2.4.5 Mạch R-L-C song song Góc chậm pha φ giữa i và u cho bởi: 1 1 1 L C L C R I I X X tg I R ϕ − − = = - Nếu XL > XC thì φ < 0 : i vượt trước u - Nếu XL < XC thì φ > 0 : i chậm sau u - Nếu XL = XC thì φ = 0 : i cùng pha u (cộng hưởng song song) Điều kiện cộng hưởng song song là: 1 1 L CX X − XL = XC
  • 22. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.5. Công suất và hệ số công suất Hai cực xác lập điều hòa u(t) i(t) 2.5.1 Công suất )cos(2)( ihd tIti ϕω += )cos(2)( uhd tUtu ϕω += Công suất tức thời: )cos()cos(2)(*)()( uihdhd ttIUtitutp ϕωϕω ++==
  • 23. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.5. Công suất và hệ số công suất 2.5.1 Công suất )cos()cos(2)(*)()( uihdhd ttIUtitutp ϕωϕω ++== )tcos(IU)cos(IU)t(p iuhdhdiuhdhd ϕ+ϕ+ω+ϕ−ϕ= 2 Biểu thức trên chứng tỏ công suất tức thời có hai thành phần: Thành phần không đổi: )cos( iuhdhd IU ϕϕ − Thành phần xoay chiều: )2cos( iuhdhd tIU ϕϕω ++
  • 24. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.5. Công suất và hệ số công suất 2.5.1 Công suất Thành phần xoay chiều biến thiên hình sin với tần số 2ω (bằng hai lần tần số điện áp và dòng điện). Thành phần xoay chiều có giá trị trung bình trong một chu kỳ bằng không. Thành phần xoay chiều: )2cos( iuhdhd tIU ϕϕω ++ Định nghĩa: Giá trị trung bình của công suất tức thời trong một chu kỳ chính bằng thành phần không đổi và được gọi là công suất tác dụng P ))(cos( 2 1 )cos()( 1 0 WIUIUPdttp T iummiuhdhd T ϕϕϕϕ −=−==∫
  • 25. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.5. Công suất và hệ số công suất 2.5.1 Công suất ))(cos( 2 1 )cos()( 1 0 WIUIUPdttp T iummiuhdhd T ϕϕϕϕ −=−==∫ Trong đó: Uhd, Ihd là các trị hiệu dụng hdmhdm IIUU 2,2 == là các trị biên độ. Công suất phản kháng, ký hiệu Q, được định nghĩa bằng biểu thức sau: ))(sin( 2 1 )sin( VarIUIUQ iummiuhdhd ϕϕϕϕ −=−= Var là đơn vị đo công suất phản kháng (Voltamperes reactive)
  • 26. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.5. Công suất và hệ số công suất 2.5.1 Công suất 2.5.1.1 Công suất trên phần tử điện trở R: u(t) i(t) Công suất tác dụng: )()cos( 2 WRIIUIUP RhdRhdRhdRhdRhdR === ϕ Công suất phản kháng: )(0)sin( VarIUQ RhdRhdR == ϕ (với ϕ=ϕu - ϕi = 0 nên cosϕ = 1 và sinϕ = 0) RU RI 0=ϕ
  • 27. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.5. Công suất và hệ số công suất 2.5.1 Công suất 2.5.1.2 Công suất trên phần tử điện cảm L: Công suất tác dụng: Công suất phản kháng: u(t) i(t) 0 90=ϕ RI RU )(0)cos( WIUP LhdLhdL == ϕ )()sin( 2 VarIXIUIUQ LhdLLhdLhdLhdLhdL === ϕ Với )(Ω= LXL ω cosϕ = 0 và sinϕ = 1 ϕ=ϕu - ϕi=900
  • 28. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.5. Công suất và hệ số công suất 2.5.1 Công suất 2.5.1.2 Công suất trên phần tử điện dung C : Công suất tác dụng: Công suất phản kháng: Với: cosϕ = 0 và sinϕ = - 1 ϕ = ϕu - ϕi=-900 uc(t) ic(t) C CI CU 0 90−=ϕ )(0)cos( WIUP ChdChdC == ϕ )()sin( 2 VarIXIUIUQ ChdCRhdRhdChdChdC −=−== ϕ )( 1 Ω= C XC ω
  • 29. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.5. Công suất và hệ số công suất 2.5.2 Hệ số công suất Vậy cosφ chỉ phụ thuộc đặc tính của tải. Góc φ gọi là góc hệ số công suất (góc lệch pha của i so với u) cos P P HSCS S UI ϕ= = = Gọi U, I, P là điện áp, dòng điện và công suất của tải. Hệ số công suất (HSCS) của tải là: P QS φ
  • 30. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.5. Công suất và hệ số công suất 2.5.2 Hệ số công suất Nếu tải là tổng trở Z có điện trở R và điện kháng X thì góc φ cho bởi: 2 cos P RI R S UI Z ϕ = = = X tg Z ϕ = Tải cảm (i chậm sau u) gọi là tải có cosφ trễ Tải dung (i vượt trước u) gọi là tải có cosφ sớm
  • 31. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.6. Đo công suất bằng watt kế Để đo công suất tác dụng người ta thường dùng dụng cụ đo gọi là watt kế. Thông thường watt kế chứa hai cuộn dây. + Cuộn dây dòng có trở kháng bé, đặt cố định. + Cuộn dây áp có trở kháng lớn đặt trong lòng cuộn dây dòng và có thể quay được quanh một trục. Như vậy watt kế có 4 đầu ra, trong đó 2 đầu là cuộn áp còn hai đầu còn lại là cuộn dòng. Một đầu của mỗi cuộn dây có đánh dấu cực tính (*).
  • 32. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.6. Đo công suất bằng watt kế Nguyên lý cấu tạo watt kế Cuộn dòng * * Cuộn áp I U * * W I U I U Gọi là dòng điện chạy qua cuộn dòng là điện áp đặt lên 2 đầu cuộn áp       = * 2 1 Recos IUIU hdhd ϕ
  • 33. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.7. Số phức Một số phức C có thể viết một trong hai dạng sau: + Dạng đại số: C = a + jb trong đó: 2 1j = − a và b là hai số thực a: là phần thực của số phức C: a = Re{C} b: là phần ảo của số phức C: b = Im{C} b a C o ϕ +j Trục ảo Trục thực
  • 34. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.7. Số phức b a C o ϕ +j Trục ảo Trục thực + Dạng số mũ (dạng cực): ϕ∠== ϕ CeCC j Trong đó: C là môđun φ là argumen, đơn vị là radian hoặc độ ( )a btgC 1− ==ϕ arg Ta có quan hệ: 22 baC += ϕ= cosCa ϕ= sinCb
  • 35. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.7. Số phức Một số ví dụ về số phức: Dạng C= a + jb Môđun arg{C}= ϕ Phần thực Phần ảo Dạng 10 10 0 10 0 -10 10 1800 ; -1800 -10 0 j10 10 900 0 10 -j10 10 - 900 0 -10 20+j20 450 20 20 ϕ= cosCa ϕ= sinCb ϕ∠= CCC 0 010∠ 0 18010∠ 0 18010 −∠ 0 9010∠ 0 9010 −∠ 220 0 45220 ∠
  • 36. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.7. Số phức Một số ví dụ về số phức: Dạng C= a + jb Môđun arg{C}= ϕ Phần thực Phần ảo Dạng 20-j20 - 450 20 -20 4+j3 5 360 87 4 3 4-j3 5 -360 87 4 -3 -4+j3 5 1430 13 -4 3 -4-j3 5 2160 87 -4 -3 ϕ= cosCa ϕ= sinCb ϕ∠= CCC 220 0 45220 −∠ 87365 0 ∠ 87365 0 −∠ 131435 0 ∠ 872165 0 ∠
  • 37. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.7. Số phức Các phép tính trên số phức: Nhắc lại: theo Euler ( )ϕ+ϕ=ϕ sinjcosCeC j Số phức liên hợp của số phức: ϕ∠=+= CjbaC được ký hiệu là: ϕ−∠=−= CjbaC* Phép cộng trừ hai số phức: C1 = a1 + jb1 ; C2 = a2 + jb2 )jbb()aa()jba()jba(CC 2121221121 ±+±=+±+=±
  • 38. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.7. Số phức Các phép tính trên số phức: Phép nhân chia hai số phức: 3 3 3 4 4 4C C va C Cφ φ= ∠ = ∠ )(C.CC.C 43434433 ϕ+ϕ∠=ϕ∠ϕ∠ Đặc biệt: 1;. 2222* −=+== jbaCCC )( C C C C C C 43 4 3 44 33 4 3 ϕ−ϕ∠= ϕ∠ ϕ∠ = )baba(j)bbaa()jba).(jba(C.C 12212121221121 ++−=++= )ba( )baba(j)bbaa( )jba)(jba( )jba).(jba( )jba( )jba( C C 2 2 2 2 21122121 2222 2211 22 11 2 1 + −++ = −+ −+ = + + = Chú ý: 0000 9011011180119011 1 −∠=−∠=∠=−∠=−= j;;;j;j j
  • 39. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.8. Biểu diễn dòng áp sin bằng số phức Cho u(t) = Umsin(ωt+ϕu)(V) và i(t)=Imsin(ωt+ϕi)(A) và + Biên độ phức được biểu diễn: )(VUU umm ϕ∠= )(AII imm ϕ∠= +j +1 mI mI iϕ +j +1uϕ mU mU
  • 40. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.8. Biểu diễn dòng áp sin bằng số phức Cho u(t) = Umsin(ωt+ϕu)(V) và i(t)=Imsin(ωt+ϕi)(A) +j +1 hdI hdI iϕ +j +1uϕ hdU hdU + Trị hiệu dụng phức được biểu diễn:
  • 41. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.9. Các định luật phức Các định luật cơ bản về mạch điện ở chương 1 đều áp dụng được cho mạch điện với ảnh phức. R Điện trở L Cuộn dây C Tụ điện 2.9.1 Định luật Ohm phức: RIU . = ILjU  .ω= I Cj U  . 1 ω =
  • 42. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.9. Các định luật phức 2.9.2 Định luật Kirchoff phức: K1: Tổng đại số các ảnh phức của các dòng điện chảy vào một nút (mặt kín) bằng không. K2: Tổng đại số các ảnh phức của các sụt áp trên các phần tử trong một vòng kín bằng không. 0 1 =∑= n k kI 0 1 =∑= n k kU
  • 43. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.10. Phối hợp trở kháng giữa tải và nguồn: Giả sử nguồn có sức điện động ( )mE E Vϕ= ∠ Trở kháng nguồn là ( )( )N N NZ R jX= + Ω Trở kháng tải là ( )( )T T TZ R jX= + Ω
  • 44. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.10. Phối hợp trở kháng giữa tải và nguồn: Hãy xét sự phối hợp trở kháng giữa tải và trở kháng nguồn để tải nhận được công suất tác dụng là lớn nhất. Dòng điện qua tải: ( ) ( ) m m m N T N T N T E E I Z Z R R j X X = = + + + +    Biên độ 2 2 ( ) ( ) m m N T N T E I R R X X = + + + Suy ra công suất trên tải là: 2 2 2 2 2 1 1 2( ) ( ) 2 ( ) ( ) T m T T hd T m N T N T R E P R I R I R R X X = = = + + + (*)
  • 45. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.10. Phối hợp trở kháng giữa tải và nguồn: Ta tìm các giá trị của RT và XT sao cho công suất P lớn nhất. Để cho công suất P cực đại ta phải chọn RT và XT sao cho mẫu số của phương trình (*) nhỏ nhất. Ta biết điện kháng XT có thể âm hoặc dương, nên ta chọn XT = - XN, khi đó (*) được biểu diễn như sau:2 2 2( ) T m N T R E P R R = + Từ đó ta tìm RT sao cho P lớn nhất. Tìm nghiệm cực đại bằng cách thực hiện đạo hàm theo RT và cho bằng “không”. 2 3 ( ) 0 2( ) N T m T N T R R EdP dR R R − = = + suy ra RT = RN
  • 46. CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN 2.10. Phối hợp trở kháng giữa tải và nguồn: Vì thế công suất 2 max 8 m N E P R = Vậy để phối hợp tải và nguồn để cho công suất trên tải cực đại ta chọn như sau: T N T N X X R R = − = Hay * T NZ Z= (liên hợp phức của ZN) Nghĩa là nếu thìN N NZ R jX= + * N N NZ R jX= −