SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 31
Nội dung chính
Quy hoạch bảo vệ môi trường
Quản lý chất thải, chất thải
nguy hại
Đánh giá môi trường
Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật môi trường
Trách nhiệm, nghĩa vụ của các
cơ quan nhà nước và cộng đồng
dân cư
Xử lý vi phạm pháp luật kiểm
soát ô nhiễm môi trường
Vấn đề quy hoạch BVMT trong các văn bản pháp lý đã ban hành
- Luật BVMT năm 2014: trong đó có đưa nội dung về quy hoạch BVMT
- Nghị định 18/2015/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật BVMT năm 2014 chưa có những quy định chi tiết
thi hành các điều 8,9 và 10 về QHMT
- Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 đã quy định quy hoạch BVMT được
xếp vào danh mục các quy hoạch ngành quốc gia (số thứ tự 38, mục III:
BVMT).
- Nghị định 37/2019/NĐ-CP “Quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật Quy hoạch” (Điều 25)
- Nghị định 37/2019/NĐ-CP “Quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật Quy hoạch” (Điều 25)
Nội dung về quy hoạch BVMT, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh trong Luật
BVMT năm 2020
- Ngày 16/11/2020 Quốc hội đã thông qua Luật BVMT năm
2020 hiệu lực thi hành 01/01/2022. Quy định về quy hoạch
BVMT quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh trong Luật
BVMT năm 2020 được quy định, cụ thể tại Điều 23, Điều 24
- Ngày 10/01/2022, Chính phủ ban hành nghị định 08/2022/NĐ-
CP hướng dẫn thi hành Luật BVMT 2020. Theo đó, Nghị định
đã quy định chi tiết các nội dung của Luật BVMT, trong đó các
chế định lớn và quan trọng về bảo vệ các thành phần môi trường
Quy hoạch BVMT tầm nhìn đến
năm 2050
Quyết định số 274/QĐ-TTg ngày 18/02/2020: “Phê duyệt nhiệm vụ lập
quy hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm
2050”, trong đó:
- Về mục tiêu tổng quát và tầm nhìn: phải xác định được các mục tiêu cơ
bản, có tính chất chủ đạo, xuyên suốt nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên…
- Xác định các nhiệm vụ, giải pháp bảo vệ môi trường, trong đó có nhiệm
vụ giảm thiểu tác động đến môi trường từ phát triển kinh tế - xã hội…
- Định lượng được các mục tiêu cụ thể về xác lập vùng bảo vệ nghiêm
ngặt và vùng hạn chế phát thải; thiết lập các khu bảo vệ, bảo tồn thiên
nhiên và đa dạng sinh học.
Đánh giá môi trường
Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC)
Mục đích chính của quá trình đánh giá môi trường là đảm bảo sự hài hòa giữa
phát triển kinh tế xã hội với việc bảo vệ môi trường, tạo ra sự phát triển bền
vững. Đánh giá môi trường là công cụ giúp cho việc lựa chọn quyết định thực
hiện các chiến lược, quy hoạch kế hoạch hay các dự án đầu tư cụ thể.
Đánh giá môi trường được coi là một hoạt động thể hiện nguyên tắc phòng
ngừa của Luật môi trường
Đánh giá môi trường
Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
Quy định
mới của Luật
Bảo vệ môi
trường 2020
● Bổ sung thủ tục ĐMT sơ bộ
Đánh giá tác động môi trường là quá trình phân tích, đánh giá, nhận dạng, dự báo tác động đến môi trường
của dự án đầu tư và đưa ra biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường. (Khoản 7, Điều 3, Luật bảo
vệ môi trường 2020)
● Nội dung bổ sung nhiều hơn về việc phải đánh giá, nhận dạng
các sự cố môi trường có thể xảy ra
● Thu hẹp phạm vi đối tượng phải thực hiện dự án
● Luật đã phân cấp mạnh mẽ cho địa phương
Hạn chế
● Việc thực hiện ĐTM vẫn chưa được
chú trọng và đầu tư. Dự án có giá trị
lớn nhưng chi phí thực hiện ĐTM
không đáp ứng được giá trị dự án.
● Báo cáo ĐTM được xem là công cụ
dự báo được làm ở giai đoạn chuẩn bị
dự án nên nhiều chủ đầu tư sau khi dự
án đi vào hoạt động không tuân thủ
đúng ĐTM.
● Các cơ quan quản lý không đủ nhân
lực, trang thiết bị và thời gian để giám
sát môi trường trong quá trình dự án đi
vào hoạt động.
● Quy trình lấy ý kiến cộng đồng không
được thực hiện đầy đủ.
● Cần xóa bỏ quan điểm xem ĐTM là một thủ
tục hành chính, xác định ĐTM là công cụ
khoa học- kỹ thuật- pháp lý, là căn cứ pháp
lý quan trọng để đi đến quyết định đầu tư.
● Rà soát, đánh giá hệ thống các văn bản quy
phạm pháp luật, đánh giá các điều kiện
nguồn lực để thực hiện. Cần giám sát việc
thực hiện ĐTM sau khi dự án đi vào hoạt
động. Tăng cường các biện pháp xử lý vi
phạm.
● Tăng cường đào tạo cán bộ quản lý, nâng
cao năng lực về việc kiểm gia, thẩm định,
giám sát ĐTM
● Nâng cao chất lượng công tác tham vấn cộng
đồng theo hướng công khai, lấy ý kiến các
hộ dân bị ảnh hưởng trực tiếp.
Giải pháp
Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC)
Đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường
chiến lược như: Chiến lược phát triển ngành, lĩnh
vực ở quy mô quốc gia, chiến lược khai thác và
sử dụng tài nguyên cấp quốc gia, quy hoạch tổng
thể quốc gia hoặc quy hoạch không gian biển, sử
dụng đất quốc gia và các đơn vị hành chính kinh
tế đặc biệt...
Gồm 3 giai đoạn: Lập báo cáo đánh giá môi
trường chiến lược -> thẩm định báo cáo ->
Phê duyệt và báo cáo kết quả thẩm định ĐMC.
Đánh giá môi trường chiến lược là quá trình nhận dạng, dự báo xu hướng của các vấn đề
môi trường chính, làm cơ sở để tích hợp, lồng ghép giải pháp bảo vệ môi trường trong chính
sách, chiến lược, quy hoạch. (Khoản 5 Điều 3 Luật Bảo vệ Môi trường 2020)
Đối tượng thực hiện Các giai đoạn thực hiện
Ý nghĩa đánh giá môi trường đối với phát triển bền vững ở Việt Nam
Đối với xã hội: đánh giá môi trường giúp chất lượng môi trường được kiểm soát ngay từ đầu, hạn chế tác động tiêu cực
đến môi trường, giữ cho môi trường trong lành, đảm bảo chất lượng cuộc sống, môi trường sống cho nhân dân nói chung
Đối với Nhà nước: Giúp Nhà nước trên cơ sở phương pháp phòng ngừa đã kiểm soát được quá trình phát triển
của các dự án từ khi chưa được triển khai. Sau khi dự án hoàn thành giúp cơ quan có thẩm quyền xem xét hoạt
động của các cơ sở có vi phạm những gì họ đã cam kết hay không. Đây là căn cứ để xác định trách nhiệm của cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt là cơ quan thẩm định dự án trong việc để xảy ra hậu quả xấu đối với môi
trường trong việc thực hiện dự án đó
Đối với chủ dự án: Sau khi được xem xét đánh giá tác động môi trường giúp chủ đầu tư đảm bảo tính đầu tư an toàn
tránh dc rủi ro, cùng với đó các chủ dự án thu được những lợi ích kinh tế khác như hiệu suất sử dụng nguyên, vật liệu cao
hơn, lượng chất thải thấp hơn
Quy định về Quản lý chất thải,
chất thải nguy hại
● Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã quy định rõ việc phân loại chất thải rắn công nghiệp thông thường thành
03 nhóm
● Luật đã quy định trách nhiệm mở rộng của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu các sản phẩm, bao bì có
khả năng tái chế/khó có khả năng tái chế
● Về quản lý chất thải nguy hại, Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã bỏ đi quy định cấp Sổ đăng ký chủ nguồn
thải chất thải nguy hại mà thay bằng hình thức khai báo trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường
● Về quản lý nước thải, ngoài những yêu cầu đặt ra cho hệ thống xử lý nước cần thải phải bảo đảm như
Luật Bảo vệ môi trường 2014 thì Luật Bảo vệ môi trường 2020 còn đặt thêm yêu cầu đòi hỏi các chủ thể
có hệ thống xử lý nước thải còn phải có kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với hệ
thống này
● Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã có sự thay đổi căn bản và vượt bật trong quy định về chi trả phí thu
gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
● Nghị định 55/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung thêm các quy định về xử lí các vi phạm liên quan đến xử lý
chất thải, quan trắc chất thải, xả thải tại khu công nghiệp.
● Thông tư 02/2022/TT-BTNMT đã dành 1 chương IV để quy định cụ thể về các vấn đề liên quan đến quản
lý chất thải
Ưu điểm
● Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã có bổ sung thêm một loại chất ô nhiễm mới phải thực hiện việc quản
lý và kiểm soát đó là “mùi khó chịu”. Tuy nhiên, như thế nào là “mùi khó chịu”, xử lý ô nhiễm về
mùi như thế nào,… thì Luật vẫn chưa quy định rõ ràng.
● Khó khăn trong việc tính phí theo theo hướng ai xả nhiều chất thải rắn sinh hoạt hơn sẽ phải trả nhiều
tiền hơn thay vì tính phí theo đầu người bình quân như hiện nay
● Cơ sở hạ tầng của nước ta chưa đáp ứng được yêu cầu cần và đủ
● Kiến thức cũng như ý thức của người dân còn nhiều hạn chế
● Tính chất phân hóa xã hội ở nước ta khiến cho phương thức quản lý như phân loại rác bằng bao bì
nhất định sẽ gặp khó khăn lớn khi áp dụng ở diện rộng tại Việt Nam.
● Thay đổi của các văn bản quy phạm pháp luật này gây ra thiếu sót cho văn bản quy phạm pháp luật
khác.
● Các quy phạm pháp luật rải rác, thiếu sự thống nhất đồng bộ.
Nhược điểm
Một là, pháp luật môi trường cần tiếp tục hoàn thiện, khắc phục tình trạng mơ hồ trong việc xác định các khái niệm, các
tiêu chuẩn, yêu cầu kĩ thuật,…
Hai là, tuyên truyền, nâng cao giáo dục, nhận thức cho người dân để người dân hiểu đúng và tự giác trong việc phân loại
rác thải; việc tính mức thu phí theo khối lượng rác; việc sử dụng bao bì rác thải theo quy định.
Ba là, cần làm rõ cho những quy định về giá bao bì phân loại rác thải, giá dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý, các tính giá
dịch vụ trên đầu người theo khối lượng rác thải,…
Bốn là, cần đưa ra những quy định rõ ràng, giải quyết trực tiếp những vấn đề phát sinh từ thực tiễn, đảm bảo quản lý chặt
chẽ chất thải nguy hại, góp phần đảm bảo an toàn môi trường, hướng đến sự phát triển bền vững. Tránh việc pháp luật
hiện hành nhưng lại chưa phù hợp với tình hình thực tế phát sinh.
Năm là, cần giảm tải các văn bản quy phạm pháp luật khi mà ngoài các quy định của Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi
trường thì còn có cả Bộ y tế, UBND các địa phương cũng ban hành hàng loạt các nghị định, thông tư, quyết định. Điều
này gây khó khăn, rối loạn cho người tìm hiểu quy định pháp luật về quản lý chất thải, chất thải nguy hại vì có quá nhiều
nguồn quy định.
Giải pháp
- Quy chuẩn kĩ thuật môi trường là công cụ chính để kiểm soát ô nhiễm nên việc
ban hành quy chuẩn kĩ thuật môi trường kịp thời, có tính khả thi là yêu cầu bắt
buộc.
- Quy chuẩn kĩ thuật môi trường quá cao hoặc quá thấp so với điều kiện kinh tế -
xã hội đều có những ảnh hưởng tiêu cực nhất định đến con người và các yếu tố
tăng trưởng khác.
- Ngược lại, quy chuẩn môi trường quá cao sẽ không phát huy được hiệu quả thực
tế do khó có điều kiện được áp dụng. Thậm chí trong một số trường hợp nó còn
tác động làm kìm hãm quá trình phát triển kinh tế đất nước.
Quy định về Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường
Một là, việc ban hành và áp dụng các quy chuẩn kỹ
thuật môi trường còn có sự không thống nhất.
Ba là, trong thời gian qua, cơ quan nhà nước có
thẩm quyền đã ban hành một số quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về nước thải của các ngành, lĩnh vực.
Bất cập
Hai là, một số quy định liên quan đến nội dung
trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ở Việt Nam còn
lỏng lẻo, nhiều quy định chưa được đề cập đến
Giải pháp
Bổ sung nguyên
tắc xây dựng và
áp dụng quy
chuẩn kỹ thuật
về chất lượng
môi trường
Bổ sung quy
định về áp
dụng công
nghệ tốt nhất
hiện có
Bổ sung nguyên
tắc xây dựng và
nguyên tắc áp
dụng quy chuẩn
kỹ thuật đối với
chất thải
Trách nhiệm, nghĩa vụ của
các cơ quan nhà nước và
cộng đồng dân cư trong
kiểm soát ô nhiễm môi
trường ở Việt Nam hiện nay
1. Trách nhiệm, nghĩa vụ của Cơ quan Nhà nước trong kiểm soát ô nhiễm
môi trường ở Việt Nam hiện nay
Các cơ
quan quản
lý nhà nước
trong kiểm
soát ô
nhiễm môi
trường có
thể phân
chia thành
02 nhóm
Nhóm 1: các cơ quan có thẩm quyền chung
về kiểm soát ô nhiễm, bao gồm Chính phủ và
UBND các cấp.
Nhóm 2: các cơ quan có thẩm quyền chuyên
môn trong kiểm soát ô nhiễm, gồm có Bộ Tài
nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và
Môi trường, Phòng Tài nguyên và Môi
trường và cán bộ quản lý môi trường cấp xã,
phường, thị trấn.
1. Quy định về trách nhiệm kỷ luật với cán bộ, công chức quản lý Nhà
nước về môi trường chưa được quy định rõ ràng và thực tiễn áp dụng
chưa thật sự khách quan, công khai, minh bạch.
2. Quy định về thanh tra môi trường còn tản mạn, chưa thống nhất.
3. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật kiểm
soát ô nhiễm môi trường chưa được tiến hành thường xuyên, liên tục,
không có hiệu quả dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trở
nên trầm trọng.
4. Số lượng cán bộ môi trường còn thiếu, năng lực quản lý nhà nước về
BVMT cũng chưa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt là ở cấp huyện, xã;
5. Nhận thức và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên của lãnh đạo các cấp,
ngành và chính quyền địa phương còn nhiều hạn chế
Trách nhiệm, nghĩa vụ của Cơ quan Nhà nước trong kiểm soát ô nhiễm
môi trường ở Việt Nam hiện nay
Một số
hạn chế,
bất cập
Thứ nhất, cần tổ chức rà soát các văn bản quy phạm pháp luật liên
quan đến BVMT để sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn
bản quy phạm pháp luật có liên quan, bảo đảm tính thống nhất.
Trách nhiệm, nghĩa vụ của Cơ quan Nhà nước trong kiểm soát ô nhiễm môi
trường ở Việt Nam hiện nay
Những giải pháp
đồng bộ để nâng
cao công tác quản
lý, kiểm soát ô
nhiễm môi trường
Thứ hai, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc
chấp hành pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường kiểm điểm rút
kinh nghiệm đối với CQNN về quản lý môi trường.
Thứ ba, tăng cường nguồn lực cho công tác kiểm soát ô nhiễm môi
trường, bảo vệ môi trường, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng
nâng cao chất lượng, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ.
Vai trò của cộng đồng dân cư trong hoạt động
đánh giá môi trường vô cùng quan trọng, thể
hiện tại: Điều 26 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP
ngày 10/01/2022 v/v quy định chi tiết một số
Điều của Luật Bảo vệ môi trường, Điều 5 Luật
bảo vệ môi trường năm 2020.
2. Trách nhiệm, nghĩa vụ của cộng đồng dân cư trong kiểm soát ô
nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay
Trách nhiệm của cộng đồng dân cư trong việc bảo vệ môi
trường cũng được quy định cụ thể tại các Điều 57, 58, 59, 60
và 159 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.
Nhằm tạo thuận lợi cho cộng đồng dân cư phát huy được vai
trò của mình trong công tác KSONMT, Luật đã bổ sung quy
định thiết lập hệ thống trực tuyến tiếp nhận, xử lý, trả lời
phản ánh, kiến nghị, tham vấn của tổ chức, cá nhân và cộng
đồng dân cư về BVMT (Điều 116 – Luật Bảo vệ môi trường
năm 2020).
Để cộng đồng dân cư tham gia hiệu quả vào các hoạt động
KSONMT thì thông tin đóng vai trò quan trọng. Trong Luật
BVMT 2020, vấn đề công khai thông tin đã được quy định
xuyên suốt, thống nhất theo các nội dung cụ thể về BVMT,
cùng với một khoản riêng quy định việc cung cấp, công khai
thông tin về môi trường.
Việc nâng cao ý thức trách nhiệm của cộng đồng
góp phần to lớn trong công tác bảo vệ môi trường
nói chung và hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi
trường nói riêng.
Tuy nhiên, quan niệm và nhận thức của một bộ phận
không nhỏ trong cộng đồng về kiểm soát ô nhiễm
môi trường vẫn được coi là vấn đề xa vời, là trách
nhiệm của Nhà nước, của Chính phủ, của xã hội chứ
không phải của cá nhân.
2. Trách nhiệm, nghĩa vụ của cộng đồng dân cư trong kiểm soát ô nhiễm môi
trường ở Việt Nam hiện nay
Quy định này góp phần phát huy hơn nữa vai trò của
cộng đồng dân cư để nâng cao hiệu quả công tác
kiểm soát ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường
Giáo dục về kiểm soát ô
nhiễm môi trường là việc
cần phải làm hiện nay
XỬ LÝ
VI PHẠM
Thảm hoạ Fomosa
Năm 2016, Fomosa gây ra sự cố ô nhiễm môi trường biển
làm cá chết tại 4 tỉnh miền Trung từ Hà Tĩnh đến Thừa
Thiên Huế gây ảnh hưởng trực tiếp đến hơn 100.000
người do không có việc làm ổn định, thu nhập thấp và
176.285 người phụ thuộc.Thiệt hại sản lượng hải sản khai
thác ven bờ và vùng lộng ước tính khoảng 1.600
tấn/tháng; diện tích nuôi tôm bị chết hoàn toàn là 5,7 ha
tương đương 9 triệu tôm giống và khoảng 7 tấn tôm
thương phẩm sắp đến kỳ thu hoạch; có trên 3.000 ha nuôi
tôm thâm canh và bán thâm canh đã thả giống bị nhiễm độ
mặn cao, môi trường suy giảm nên tôm chậm lớn, xuất
hiện bệnh và có trên 350 ha nuôi tôm bị chết rải rác.
Ngoài ra, có 1.613 lồng nuôi cá bị chết (khoảng
30.000m3), tương đương 140 tấn cá; có 6,7 ha diện tích
nuôi ngao bị chết, tương đương 67 tấn; có trên 10 ha nuôi
cua bị chết do sự cố môi trường.
XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH
● Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường
● Nghị định 55/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường
● Mức phạt tiền còn thấp, chưa đủ sức răn đe
và chưa tương xứng với lợi nhuận đạt được
từ hành vi vi phạm cũng như hậu quả mà
hành vi vi phạm gây ra đối với cá nhân, tổ
chức và xã hội; Có nhiều hành vi mà mức
tiền phạt tối thiểu và tối đa được quy định
cách xa nhau
● Một số quy định hình thức xử phạt bổ sung
chưa thực sự phù hợp trong thực tế
● Bất cập trong việc xác định tên gọi và bản
chất của biện pháp khắc phục hậu quả
“buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình
trạng ô nhiễm môi trường” và có sự nhầm
lẫn với biện pháp “buộc khôi phục lại tình
trạng ban đầu”
XỬ LÝ HÌNH SỰ
Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017
● Khung hình phạt chưa đủ mạnh, chưa đủ sức răn
đe đối với các chủ thể cố tình vi phạm pháp luật
về kiểm soát ô nhiễm môi trường; đối với pháp
nhân thương mại chỉ áp dụng hình phạt tiền chứ
không áp dụng hình phạt tù là không có giá trị
trong thực tiễn
● Còn có nhiều quy định với dấu hiệu hậu quả có
thể sẽ hạn chế khả năng xác định tội phạm để xử
lý
TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
● Nguyên tắc về trách nhiệm BTTH là nội dung mới
được bổ sung trong Luật Bảo vệ môi trường năm
2020 đã xác định rõ trách nhiệm yêu cầu BTTH về
môi trường đối với cơ quan quản lý nhà nước
● Giao trách nhiệm tổ chức thu thập, thẩm định dữ
liệu, chứng cứ để xác định thiệt hại đối với môi
trường do ô nhiễm, suy thoái cho một cơ quan nhà
nước có thẩm quyền là hợp lý
● Chi phí BTTH về môi trường đã được quy định cụ
thể hơn và bổ sung thêm chi phí về xác định thiệt
hại và thực hiện thủ tục BTTH về môi trường
KHẮC PHỤC HẬU QUẢ
● Chủ thể phải thực hiện việc khắc phục hậu quả
không phải là tội phạm, cũng không bị xử phạt vi
phạm hành chính
● Gây ra những hậu quả về vật chất, tài sản, về tinh
thần đối với cá nhân, tổ chức, xã hội hoặc gây ra
những hậu quả về môi trường
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
Nhóm các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật
● Rà soát lại hệ thống các văn bản quy phạm pháp
luật liên quan đến vấn đề xử lý vi phạm về kiểm
soát ô nhiễm môi trường
● Hoàn thiện quy định trong việc phân loại tội phạm
về môi trường, xem xét, nghiên cứu nâng mức
phạt tiền trong xử phạt hành chính
● Nâng tội danh của tội phạm môi trường lên mức
“tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”
Nhóm các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật
trên thực tế
● Phát huy đồng bộ sức mạnh của các biện pháp
được quy định trong luật hành chính, hình sự, dân
sự, kinh tế trong việc xử lý các hành vi vi phạm
● Tăng cường công tác phối hợp thanh tra, kiểm tra
các cơ sở, địa bàn có nguy cơ gây ô nhiễm môi
trường
● Tăng nguồn chi cho sự nghiệp BVMT nói chung
và kiểm soát ô nhiễm môi trường
● Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động thực hiện
pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường
Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam.pptx

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Đề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAYĐề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Vấn đề nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Vấn đề nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, 9 ĐIỂM!Luận văn: Vấn đề nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Vấn đề nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Báo cáo thực tập lập dự án khởi nghiệp với thương mại điện tử, HOT, ĐIỂM 8
Báo cáo thực tập lập dự án khởi nghiệp với thương mại điện tử, HOT, ĐIỂM 8Báo cáo thực tập lập dự án khởi nghiệp với thương mại điện tử, HOT, ĐIỂM 8
Báo cáo thực tập lập dự án khởi nghiệp với thương mại điện tử, HOT, ĐIỂM 8Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Ucp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việtUcp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việtĐoan Nguyễn
 

Was ist angesagt? (20)

Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải, 9đ
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải, 9đLuận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải, 9đ
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải, 9đ
 
Đề tài: Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, HAY
Đề tài: Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, HAYĐề tài: Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, HAY
Đề tài: Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, HAY
 
Đề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAYĐề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt NamLuận văn: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
 
Luận văn: Hợp đồng nhượng quyền thương mại tại doanh nghiệp
Luận văn: Hợp đồng nhượng quyền thương mại tại doanh nghiệpLuận văn: Hợp đồng nhượng quyền thương mại tại doanh nghiệp
Luận văn: Hợp đồng nhượng quyền thương mại tại doanh nghiệp
 
Luận văn: Vấn đề nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Vấn đề nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, 9 ĐIỂM!Luận văn: Vấn đề nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Vấn đề nhượng quyền thương mại tại Việt Nam, 9 ĐIỂM!
 
Luận văn: Tội che giấu sự thật trong hoạt động chứng khoán, HAY
Luận văn: Tội che giấu sự thật trong hoạt động chứng khoán, HAYLuận văn: Tội che giấu sự thật trong hoạt động chứng khoán, HAY
Luận văn: Tội che giấu sự thật trong hoạt động chứng khoán, HAY
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo luật
Luận văn: Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo luậtLuận văn: Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo luật
Luận văn: Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo luật
 
Luận văn: Giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá
Luận văn: Giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá Luận văn: Giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá
Luận văn: Giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá
 
Luận văn: Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ theo pháp luật Việt NamLuận văn: Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ theo pháp luật Việt Nam
 
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOTĐề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
Đề tài: Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng, HOT
 
Luận văn: Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa
Luận văn: Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóaLuận văn: Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa
Luận văn: Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa
 
Luận văn: Giao kết hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Giao kết hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt NamLuận văn: Giao kết hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam
Luận văn: Giao kết hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam
 
Áp dụng Incoterms trong Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, HAY
Áp dụng Incoterms trong Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, HAYÁp dụng Incoterms trong Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, HAY
Áp dụng Incoterms trong Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, HAY
 
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch thương mại điện tử
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch thương mại điện tửBảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch thương mại điện tử
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch thương mại điện tử
 
Báo cáo thực tập lập dự án khởi nghiệp với thương mại điện tử, HOT, ĐIỂM 8
Báo cáo thực tập lập dự án khởi nghiệp với thương mại điện tử, HOT, ĐIỂM 8Báo cáo thực tập lập dự án khởi nghiệp với thương mại điện tử, HOT, ĐIỂM 8
Báo cáo thực tập lập dự án khởi nghiệp với thương mại điện tử, HOT, ĐIỂM 8
 
Pháp luật về nhà ở cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài, 9đ
Pháp luật về nhà ở cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài, 9đPháp luật về nhà ở cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài, 9đ
Pháp luật về nhà ở cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài, 9đ
 
Ucp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việtUcp 600 tiếng việt
Ucp 600 tiếng việt
 
Luận văn: Pháp luật thương mại điện tử ở Việt Nam, HOT, HAY
Luận văn: Pháp luật thương mại điện tử ở Việt Nam, HOT, HAYLuận văn: Pháp luật thương mại điện tử ở Việt Nam, HOT, HAY
Luận văn: Pháp luật thương mại điện tử ở Việt Nam, HOT, HAY
 
Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự nước ngoài
Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự nước ngoàiThẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự nước ngoài
Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự nước ngoài
 

Ähnlich wie Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam.pptx

LMT_Quy-định-pháp-luật-về-quản-lý-chất-thải-và-khí-thải.pptx
LMT_Quy-định-pháp-luật-về-quản-lý-chất-thải-và-khí-thải.pptxLMT_Quy-định-pháp-luật-về-quản-lý-chất-thải-và-khí-thải.pptx
LMT_Quy-định-pháp-luật-về-quản-lý-chất-thải-và-khí-thải.pptxNguynThNgcMai16
 
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptxSlide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptxNguyễn Quang Hiếu
 
Môi trường.pptx
Môi trường.pptxMôi trường.pptx
Môi trường.pptxTLinh82
 
Suy ngam ve vai tro cua danh gia tac dong moi truong cac du an dau tu phat tr...
Suy ngam ve vai tro cua danh gia tac dong moi truong cac du an dau tu phat tr...Suy ngam ve vai tro cua danh gia tac dong moi truong cac du an dau tu phat tr...
Suy ngam ve vai tro cua danh gia tac dong moi truong cac du an dau tu phat tr...Do Trung
 
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truongChuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truongLong Hoang Van
 
Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.doc
Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.docLuận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.doc
Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.docsividocz
 
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...nataliej4
 
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...anh hieu
 
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...Nguyễn Quang Hiếu
 

Ähnlich wie Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam.pptx (20)

LMT_Quy-định-pháp-luật-về-quản-lý-chất-thải-và-khí-thải.pptx
LMT_Quy-định-pháp-luật-về-quản-lý-chất-thải-và-khí-thải.pptxLMT_Quy-định-pháp-luật-về-quản-lý-chất-thải-và-khí-thải.pptx
LMT_Quy-định-pháp-luật-về-quản-lý-chất-thải-và-khí-thải.pptx
 
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptxSlide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
Slide. Nhóm phản biện 1.2. Kiem soat o nhiem moi truong dam bao PTBV.pptx
 
Bài thu hoạch môn học luật môi trường
Bài thu hoạch môn học luật môi trườngBài thu hoạch môn học luật môi trường
Bài thu hoạch môn học luật môi trường
 
Môi trường.pptx
Môi trường.pptxMôi trường.pptx
Môi trường.pptx
 
Luận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAY
Luận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAYLuận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAY
Luận văn: Quản lý về môi trường tại quận Ngũ Hành Sơn, HAY
 
Luận Văn Đầu Tư Xây Dựng Dây Chuyền 2 Nhà Máy Bột Mỳ Bảo Phước.doc
Luận Văn Đầu Tư Xây Dựng Dây Chuyền 2 Nhà Máy Bột Mỳ Bảo Phước.docLuận Văn Đầu Tư Xây Dựng Dây Chuyền 2 Nhà Máy Bột Mỳ Bảo Phước.doc
Luận Văn Đầu Tư Xây Dựng Dây Chuyền 2 Nhà Máy Bột Mỳ Bảo Phước.doc
 
Suy ngam ve vai tro cua danh gia tac dong moi truong cac du an dau tu phat tr...
Suy ngam ve vai tro cua danh gia tac dong moi truong cac du an dau tu phat tr...Suy ngam ve vai tro cua danh gia tac dong moi truong cac du an dau tu phat tr...
Suy ngam ve vai tro cua danh gia tac dong moi truong cac du an dau tu phat tr...
 
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truongChuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
 
Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.doc
Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.docLuận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.doc
Luận văn Quản lý nhà nước về môi trường tại Tp.Đà Nẵng.doc
 
Đề tài xây dựng khu nhà ở cho người có thu nhập thấp, ĐIỂM 8
Đề tài  xây dựng khu nhà ở cho người có thu nhập thấp, ĐIỂM 8Đề tài  xây dựng khu nhà ở cho người có thu nhập thấp, ĐIỂM 8
Đề tài xây dựng khu nhà ở cho người có thu nhập thấp, ĐIỂM 8
 
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...
Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Mê Linh giai đoạn 2011-2020 và định hướng đ...
 
Luận văn: Pháp luật về quản lý môi trường tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Pháp luật về quản lý môi trường tỉnh Đắk Lắk, HAYLuận văn: Pháp luật về quản lý môi trường tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Pháp luật về quản lý môi trường tỉnh Đắk Lắk, HAY
 
Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trườngHướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
 
BÀI MẪU Luận văn về thuế môi trường, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn về thuế môi trường, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn về thuế môi trường, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn về thuế môi trường, HAY, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Chính sách bảo vệ môi trường huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi
Luận văn: Chính sách bảo vệ môi trường huyện Sơn Hà, Quảng NgãiLuận văn: Chính sách bảo vệ môi trường huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi
Luận văn: Chính sách bảo vệ môi trường huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi
 
32
3232
32
 
Luận văn: Pháp luật về phí bảo vệ môi trường tại Đà Nẵng, 9 ĐIỂM
Luận văn: Pháp luật về phí bảo vệ môi trường tại Đà Nẵng, 9 ĐIỂMLuận văn: Pháp luật về phí bảo vệ môi trường tại Đà Nẵng, 9 ĐIỂM
Luận văn: Pháp luật về phí bảo vệ môi trường tại Đà Nẵng, 9 ĐIỂM
 
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam h...
 
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
ppt nhóm 4.2- Bài phản biện đề tài pháp luật về bảo vệ môi trường nước và sử ...
 
Cơ sở lý luận về pháp luật đánh giá tác động môi trường.docx
Cơ sở lý luận về pháp luật đánh giá tác động môi trường.docxCơ sở lý luận về pháp luật đánh giá tác động môi trường.docx
Cơ sở lý luận về pháp luật đánh giá tác động môi trường.docx
 

Mehr von Nguyễn Quang Hiếu

LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptxLKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptxNguyễn Quang Hiếu
 
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxnhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxNguyễn Quang Hiếu
 
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxBVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxNguyễn Quang Hiếu
 
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...Nguyễn Quang Hiếu
 
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...Nguyễn Quang Hiếu
 
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngPháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngNguyễn Quang Hiếu
 
Giải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụngGiải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụngNguyễn Quang Hiếu
 
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptxND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptxNguyễn Quang Hiếu
 

Mehr von Nguyễn Quang Hiếu (20)

LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptxLKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
LKT.Nhóm 7.2 PL về BĐKH và Cơ chế sạch.pptx
 
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxnhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
nhom 6.2 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
 
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxBVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
 
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
1303 NHÓM 5..2 HOÀN THIỆN.pptx
 
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptxNhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
 
Powerpoint nhóm 4.1.pptx
Powerpoint nhóm 4.1.pptxPowerpoint nhóm 4.1.pptx
Powerpoint nhóm 4.1.pptx
 
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
Slide nhóm 3.1- NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XA...
 
Câu hỏi phản biện 2.2.pptx
Câu hỏi phản biện 2.2.pptxCâu hỏi phản biện 2.2.pptx
Câu hỏi phản biện 2.2.pptx
 
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
LKT.Nhóm 2.1 Slide PL chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyê...
 
Trong tai thuong truc.pptx
Trong tai thuong truc.pptxTrong tai thuong truc.pptx
Trong tai thuong truc.pptx
 
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàngPháp lý về tín dụng ngân hàng
Pháp lý về tín dụng ngân hàng
 
Giải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụngGiải quyết tranh chấp tín dụng
Giải quyết tranh chấp tín dụng
 
Bảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụngBảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụng
 
ND5 PL thuế thunhap DN.ppt
ND5 PL thuế thunhap DN.pptND5 PL thuế thunhap DN.ppt
ND5 PL thuế thunhap DN.ppt
 
ND6 PL quản lý thuế.pptx
ND6 PL quản lý thuế.pptxND6 PL quản lý thuế.pptx
ND6 PL quản lý thuế.pptx
 
ND7 xử lý VP luật thuế.pptx
ND7 xử lý VP luật thuế.pptxND7 xử lý VP luật thuế.pptx
ND7 xử lý VP luật thuế.pptx
 
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptxND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
ND 1 PL thuế cho CH luật.pptx
 
ND2 Thuế GTGT .pptx
ND2 Thuế GTGT .pptxND2 Thuế GTGT .pptx
ND2 Thuế GTGT .pptx
 
ND3 Luật thuế TTĐB.pptx
ND3 Luật thuế TTĐB.pptxND3 Luật thuế TTĐB.pptx
ND3 Luật thuế TTĐB.pptx
 
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptxND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
ND8 PL thuế trong QHKT quốc tế.pptx
 

Pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam.pptx

  • 1.
  • 2.
  • 3. Nội dung chính Quy hoạch bảo vệ môi trường Quản lý chất thải, chất thải nguy hại Đánh giá môi trường Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường Trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước và cộng đồng dân cư Xử lý vi phạm pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường
  • 4. Vấn đề quy hoạch BVMT trong các văn bản pháp lý đã ban hành - Luật BVMT năm 2014: trong đó có đưa nội dung về quy hoạch BVMT - Nghị định 18/2015/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật BVMT năm 2014 chưa có những quy định chi tiết thi hành các điều 8,9 và 10 về QHMT - Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 đã quy định quy hoạch BVMT được xếp vào danh mục các quy hoạch ngành quốc gia (số thứ tự 38, mục III: BVMT). - Nghị định 37/2019/NĐ-CP “Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch” (Điều 25) - Nghị định 37/2019/NĐ-CP “Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch” (Điều 25)
  • 5. Nội dung về quy hoạch BVMT, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh trong Luật BVMT năm 2020 - Ngày 16/11/2020 Quốc hội đã thông qua Luật BVMT năm 2020 hiệu lực thi hành 01/01/2022. Quy định về quy hoạch BVMT quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh trong Luật BVMT năm 2020 được quy định, cụ thể tại Điều 23, Điều 24 - Ngày 10/01/2022, Chính phủ ban hành nghị định 08/2022/NĐ- CP hướng dẫn thi hành Luật BVMT 2020. Theo đó, Nghị định đã quy định chi tiết các nội dung của Luật BVMT, trong đó các chế định lớn và quan trọng về bảo vệ các thành phần môi trường
  • 6. Quy hoạch BVMT tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định số 274/QĐ-TTg ngày 18/02/2020: “Phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050”, trong đó: - Về mục tiêu tổng quát và tầm nhìn: phải xác định được các mục tiêu cơ bản, có tính chất chủ đạo, xuyên suốt nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên… - Xác định các nhiệm vụ, giải pháp bảo vệ môi trường, trong đó có nhiệm vụ giảm thiểu tác động đến môi trường từ phát triển kinh tế - xã hội… - Định lượng được các mục tiêu cụ thể về xác lập vùng bảo vệ nghiêm ngặt và vùng hạn chế phát thải; thiết lập các khu bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.
  • 7. Đánh giá môi trường Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Mục đích chính của quá trình đánh giá môi trường là đảm bảo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế xã hội với việc bảo vệ môi trường, tạo ra sự phát triển bền vững. Đánh giá môi trường là công cụ giúp cho việc lựa chọn quyết định thực hiện các chiến lược, quy hoạch kế hoạch hay các dự án đầu tư cụ thể. Đánh giá môi trường được coi là một hoạt động thể hiện nguyên tắc phòng ngừa của Luật môi trường Đánh giá môi trường
  • 8. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Quy định mới của Luật Bảo vệ môi trường 2020 ● Bổ sung thủ tục ĐMT sơ bộ Đánh giá tác động môi trường là quá trình phân tích, đánh giá, nhận dạng, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư và đưa ra biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường. (Khoản 7, Điều 3, Luật bảo vệ môi trường 2020) ● Nội dung bổ sung nhiều hơn về việc phải đánh giá, nhận dạng các sự cố môi trường có thể xảy ra ● Thu hẹp phạm vi đối tượng phải thực hiện dự án ● Luật đã phân cấp mạnh mẽ cho địa phương
  • 9. Hạn chế ● Việc thực hiện ĐTM vẫn chưa được chú trọng và đầu tư. Dự án có giá trị lớn nhưng chi phí thực hiện ĐTM không đáp ứng được giá trị dự án. ● Báo cáo ĐTM được xem là công cụ dự báo được làm ở giai đoạn chuẩn bị dự án nên nhiều chủ đầu tư sau khi dự án đi vào hoạt động không tuân thủ đúng ĐTM. ● Các cơ quan quản lý không đủ nhân lực, trang thiết bị và thời gian để giám sát môi trường trong quá trình dự án đi vào hoạt động. ● Quy trình lấy ý kiến cộng đồng không được thực hiện đầy đủ. ● Cần xóa bỏ quan điểm xem ĐTM là một thủ tục hành chính, xác định ĐTM là công cụ khoa học- kỹ thuật- pháp lý, là căn cứ pháp lý quan trọng để đi đến quyết định đầu tư. ● Rà soát, đánh giá hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, đánh giá các điều kiện nguồn lực để thực hiện. Cần giám sát việc thực hiện ĐTM sau khi dự án đi vào hoạt động. Tăng cường các biện pháp xử lý vi phạm. ● Tăng cường đào tạo cán bộ quản lý, nâng cao năng lực về việc kiểm gia, thẩm định, giám sát ĐTM ● Nâng cao chất lượng công tác tham vấn cộng đồng theo hướng công khai, lấy ý kiến các hộ dân bị ảnh hưởng trực tiếp. Giải pháp
  • 10. Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) Đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược như: Chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực ở quy mô quốc gia, chiến lược khai thác và sử dụng tài nguyên cấp quốc gia, quy hoạch tổng thể quốc gia hoặc quy hoạch không gian biển, sử dụng đất quốc gia và các đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt... Gồm 3 giai đoạn: Lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược -> thẩm định báo cáo -> Phê duyệt và báo cáo kết quả thẩm định ĐMC. Đánh giá môi trường chiến lược là quá trình nhận dạng, dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính, làm cơ sở để tích hợp, lồng ghép giải pháp bảo vệ môi trường trong chính sách, chiến lược, quy hoạch. (Khoản 5 Điều 3 Luật Bảo vệ Môi trường 2020) Đối tượng thực hiện Các giai đoạn thực hiện
  • 11. Ý nghĩa đánh giá môi trường đối với phát triển bền vững ở Việt Nam Đối với xã hội: đánh giá môi trường giúp chất lượng môi trường được kiểm soát ngay từ đầu, hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường, giữ cho môi trường trong lành, đảm bảo chất lượng cuộc sống, môi trường sống cho nhân dân nói chung Đối với Nhà nước: Giúp Nhà nước trên cơ sở phương pháp phòng ngừa đã kiểm soát được quá trình phát triển của các dự án từ khi chưa được triển khai. Sau khi dự án hoàn thành giúp cơ quan có thẩm quyền xem xét hoạt động của các cơ sở có vi phạm những gì họ đã cam kết hay không. Đây là căn cứ để xác định trách nhiệm của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt là cơ quan thẩm định dự án trong việc để xảy ra hậu quả xấu đối với môi trường trong việc thực hiện dự án đó Đối với chủ dự án: Sau khi được xem xét đánh giá tác động môi trường giúp chủ đầu tư đảm bảo tính đầu tư an toàn tránh dc rủi ro, cùng với đó các chủ dự án thu được những lợi ích kinh tế khác như hiệu suất sử dụng nguyên, vật liệu cao hơn, lượng chất thải thấp hơn
  • 12. Quy định về Quản lý chất thải, chất thải nguy hại
  • 13. ● Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã quy định rõ việc phân loại chất thải rắn công nghiệp thông thường thành 03 nhóm ● Luật đã quy định trách nhiệm mở rộng của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu các sản phẩm, bao bì có khả năng tái chế/khó có khả năng tái chế ● Về quản lý chất thải nguy hại, Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã bỏ đi quy định cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mà thay bằng hình thức khai báo trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường ● Về quản lý nước thải, ngoài những yêu cầu đặt ra cho hệ thống xử lý nước cần thải phải bảo đảm như Luật Bảo vệ môi trường 2014 thì Luật Bảo vệ môi trường 2020 còn đặt thêm yêu cầu đòi hỏi các chủ thể có hệ thống xử lý nước thải còn phải có kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với hệ thống này ● Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã có sự thay đổi căn bản và vượt bật trong quy định về chi trả phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt ● Nghị định 55/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung thêm các quy định về xử lí các vi phạm liên quan đến xử lý chất thải, quan trắc chất thải, xả thải tại khu công nghiệp. ● Thông tư 02/2022/TT-BTNMT đã dành 1 chương IV để quy định cụ thể về các vấn đề liên quan đến quản lý chất thải Ưu điểm
  • 14. ● Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã có bổ sung thêm một loại chất ô nhiễm mới phải thực hiện việc quản lý và kiểm soát đó là “mùi khó chịu”. Tuy nhiên, như thế nào là “mùi khó chịu”, xử lý ô nhiễm về mùi như thế nào,… thì Luật vẫn chưa quy định rõ ràng. ● Khó khăn trong việc tính phí theo theo hướng ai xả nhiều chất thải rắn sinh hoạt hơn sẽ phải trả nhiều tiền hơn thay vì tính phí theo đầu người bình quân như hiện nay ● Cơ sở hạ tầng của nước ta chưa đáp ứng được yêu cầu cần và đủ ● Kiến thức cũng như ý thức của người dân còn nhiều hạn chế ● Tính chất phân hóa xã hội ở nước ta khiến cho phương thức quản lý như phân loại rác bằng bao bì nhất định sẽ gặp khó khăn lớn khi áp dụng ở diện rộng tại Việt Nam. ● Thay đổi của các văn bản quy phạm pháp luật này gây ra thiếu sót cho văn bản quy phạm pháp luật khác. ● Các quy phạm pháp luật rải rác, thiếu sự thống nhất đồng bộ. Nhược điểm
  • 15. Một là, pháp luật môi trường cần tiếp tục hoàn thiện, khắc phục tình trạng mơ hồ trong việc xác định các khái niệm, các tiêu chuẩn, yêu cầu kĩ thuật,… Hai là, tuyên truyền, nâng cao giáo dục, nhận thức cho người dân để người dân hiểu đúng và tự giác trong việc phân loại rác thải; việc tính mức thu phí theo khối lượng rác; việc sử dụng bao bì rác thải theo quy định. Ba là, cần làm rõ cho những quy định về giá bao bì phân loại rác thải, giá dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý, các tính giá dịch vụ trên đầu người theo khối lượng rác thải,… Bốn là, cần đưa ra những quy định rõ ràng, giải quyết trực tiếp những vấn đề phát sinh từ thực tiễn, đảm bảo quản lý chặt chẽ chất thải nguy hại, góp phần đảm bảo an toàn môi trường, hướng đến sự phát triển bền vững. Tránh việc pháp luật hiện hành nhưng lại chưa phù hợp với tình hình thực tế phát sinh. Năm là, cần giảm tải các văn bản quy phạm pháp luật khi mà ngoài các quy định của Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường thì còn có cả Bộ y tế, UBND các địa phương cũng ban hành hàng loạt các nghị định, thông tư, quyết định. Điều này gây khó khăn, rối loạn cho người tìm hiểu quy định pháp luật về quản lý chất thải, chất thải nguy hại vì có quá nhiều nguồn quy định. Giải pháp
  • 16. - Quy chuẩn kĩ thuật môi trường là công cụ chính để kiểm soát ô nhiễm nên việc ban hành quy chuẩn kĩ thuật môi trường kịp thời, có tính khả thi là yêu cầu bắt buộc. - Quy chuẩn kĩ thuật môi trường quá cao hoặc quá thấp so với điều kiện kinh tế - xã hội đều có những ảnh hưởng tiêu cực nhất định đến con người và các yếu tố tăng trưởng khác. - Ngược lại, quy chuẩn môi trường quá cao sẽ không phát huy được hiệu quả thực tế do khó có điều kiện được áp dụng. Thậm chí trong một số trường hợp nó còn tác động làm kìm hãm quá trình phát triển kinh tế đất nước. Quy định về Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường
  • 17. Một là, việc ban hành và áp dụng các quy chuẩn kỹ thuật môi trường còn có sự không thống nhất. Ba là, trong thời gian qua, cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã ban hành một số quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của các ngành, lĩnh vực. Bất cập Hai là, một số quy định liên quan đến nội dung trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ở Việt Nam còn lỏng lẻo, nhiều quy định chưa được đề cập đến
  • 18. Giải pháp Bổ sung nguyên tắc xây dựng và áp dụng quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng môi trường Bổ sung quy định về áp dụng công nghệ tốt nhất hiện có Bổ sung nguyên tắc xây dựng và nguyên tắc áp dụng quy chuẩn kỹ thuật đối với chất thải
  • 19. Trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước và cộng đồng dân cư trong kiểm soát ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay
  • 20. 1. Trách nhiệm, nghĩa vụ của Cơ quan Nhà nước trong kiểm soát ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay Các cơ quan quản lý nhà nước trong kiểm soát ô nhiễm môi trường có thể phân chia thành 02 nhóm Nhóm 1: các cơ quan có thẩm quyền chung về kiểm soát ô nhiễm, bao gồm Chính phủ và UBND các cấp. Nhóm 2: các cơ quan có thẩm quyền chuyên môn trong kiểm soát ô nhiễm, gồm có Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tài nguyên và Môi trường và cán bộ quản lý môi trường cấp xã, phường, thị trấn.
  • 21. 1. Quy định về trách nhiệm kỷ luật với cán bộ, công chức quản lý Nhà nước về môi trường chưa được quy định rõ ràng và thực tiễn áp dụng chưa thật sự khách quan, công khai, minh bạch. 2. Quy định về thanh tra môi trường còn tản mạn, chưa thống nhất. 3. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường chưa được tiến hành thường xuyên, liên tục, không có hiệu quả dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng. 4. Số lượng cán bộ môi trường còn thiếu, năng lực quản lý nhà nước về BVMT cũng chưa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt là ở cấp huyện, xã; 5. Nhận thức và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên của lãnh đạo các cấp, ngành và chính quyền địa phương còn nhiều hạn chế Trách nhiệm, nghĩa vụ của Cơ quan Nhà nước trong kiểm soát ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay Một số hạn chế, bất cập
  • 22. Thứ nhất, cần tổ chức rà soát các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến BVMT để sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, bảo đảm tính thống nhất. Trách nhiệm, nghĩa vụ của Cơ quan Nhà nước trong kiểm soát ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay Những giải pháp đồng bộ để nâng cao công tác quản lý, kiểm soát ô nhiễm môi trường Thứ hai, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường kiểm điểm rút kinh nghiệm đối với CQNN về quản lý môi trường. Thứ ba, tăng cường nguồn lực cho công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ.
  • 23. Vai trò của cộng đồng dân cư trong hoạt động đánh giá môi trường vô cùng quan trọng, thể hiện tại: Điều 26 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 v/v quy định chi tiết một số Điều của Luật Bảo vệ môi trường, Điều 5 Luật bảo vệ môi trường năm 2020. 2. Trách nhiệm, nghĩa vụ của cộng đồng dân cư trong kiểm soát ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay Trách nhiệm của cộng đồng dân cư trong việc bảo vệ môi trường cũng được quy định cụ thể tại các Điều 57, 58, 59, 60 và 159 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020. Nhằm tạo thuận lợi cho cộng đồng dân cư phát huy được vai trò của mình trong công tác KSONMT, Luật đã bổ sung quy định thiết lập hệ thống trực tuyến tiếp nhận, xử lý, trả lời phản ánh, kiến nghị, tham vấn của tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư về BVMT (Điều 116 – Luật Bảo vệ môi trường năm 2020). Để cộng đồng dân cư tham gia hiệu quả vào các hoạt động KSONMT thì thông tin đóng vai trò quan trọng. Trong Luật BVMT 2020, vấn đề công khai thông tin đã được quy định xuyên suốt, thống nhất theo các nội dung cụ thể về BVMT, cùng với một khoản riêng quy định việc cung cấp, công khai thông tin về môi trường.
  • 24. Việc nâng cao ý thức trách nhiệm của cộng đồng góp phần to lớn trong công tác bảo vệ môi trường nói chung và hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường nói riêng. Tuy nhiên, quan niệm và nhận thức của một bộ phận không nhỏ trong cộng đồng về kiểm soát ô nhiễm môi trường vẫn được coi là vấn đề xa vời, là trách nhiệm của Nhà nước, của Chính phủ, của xã hội chứ không phải của cá nhân. 2. Trách nhiệm, nghĩa vụ của cộng đồng dân cư trong kiểm soát ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay Quy định này góp phần phát huy hơn nữa vai trò của cộng đồng dân cư để nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường Giáo dục về kiểm soát ô nhiễm môi trường là việc cần phải làm hiện nay
  • 26. Thảm hoạ Fomosa Năm 2016, Fomosa gây ra sự cố ô nhiễm môi trường biển làm cá chết tại 4 tỉnh miền Trung từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế gây ảnh hưởng trực tiếp đến hơn 100.000 người do không có việc làm ổn định, thu nhập thấp và 176.285 người phụ thuộc.Thiệt hại sản lượng hải sản khai thác ven bờ và vùng lộng ước tính khoảng 1.600 tấn/tháng; diện tích nuôi tôm bị chết hoàn toàn là 5,7 ha tương đương 9 triệu tôm giống và khoảng 7 tấn tôm thương phẩm sắp đến kỳ thu hoạch; có trên 3.000 ha nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh đã thả giống bị nhiễm độ mặn cao, môi trường suy giảm nên tôm chậm lớn, xuất hiện bệnh và có trên 350 ha nuôi tôm bị chết rải rác. Ngoài ra, có 1.613 lồng nuôi cá bị chết (khoảng 30.000m3), tương đương 140 tấn cá; có 6,7 ha diện tích nuôi ngao bị chết, tương đương 67 tấn; có trên 10 ha nuôi cua bị chết do sự cố môi trường.
  • 27. XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH ● Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ● Nghị định 55/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ● Mức phạt tiền còn thấp, chưa đủ sức răn đe và chưa tương xứng với lợi nhuận đạt được từ hành vi vi phạm cũng như hậu quả mà hành vi vi phạm gây ra đối với cá nhân, tổ chức và xã hội; Có nhiều hành vi mà mức tiền phạt tối thiểu và tối đa được quy định cách xa nhau ● Một số quy định hình thức xử phạt bổ sung chưa thực sự phù hợp trong thực tế ● Bất cập trong việc xác định tên gọi và bản chất của biện pháp khắc phục hậu quả “buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường” và có sự nhầm lẫn với biện pháp “buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu”
  • 28. XỬ LÝ HÌNH SỰ Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 ● Khung hình phạt chưa đủ mạnh, chưa đủ sức răn đe đối với các chủ thể cố tình vi phạm pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường; đối với pháp nhân thương mại chỉ áp dụng hình phạt tiền chứ không áp dụng hình phạt tù là không có giá trị trong thực tiễn ● Còn có nhiều quy định với dấu hiệu hậu quả có thể sẽ hạn chế khả năng xác định tội phạm để xử lý
  • 29. TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ● Nguyên tắc về trách nhiệm BTTH là nội dung mới được bổ sung trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đã xác định rõ trách nhiệm yêu cầu BTTH về môi trường đối với cơ quan quản lý nhà nước ● Giao trách nhiệm tổ chức thu thập, thẩm định dữ liệu, chứng cứ để xác định thiệt hại đối với môi trường do ô nhiễm, suy thoái cho một cơ quan nhà nước có thẩm quyền là hợp lý ● Chi phí BTTH về môi trường đã được quy định cụ thể hơn và bổ sung thêm chi phí về xác định thiệt hại và thực hiện thủ tục BTTH về môi trường KHẮC PHỤC HẬU QUẢ ● Chủ thể phải thực hiện việc khắc phục hậu quả không phải là tội phạm, cũng không bị xử phạt vi phạm hành chính ● Gây ra những hậu quả về vật chất, tài sản, về tinh thần đối với cá nhân, tổ chức, xã hội hoặc gây ra những hậu quả về môi trường
  • 30. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Nhóm các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật ● Rà soát lại hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề xử lý vi phạm về kiểm soát ô nhiễm môi trường ● Hoàn thiện quy định trong việc phân loại tội phạm về môi trường, xem xét, nghiên cứu nâng mức phạt tiền trong xử phạt hành chính ● Nâng tội danh của tội phạm môi trường lên mức “tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Nhóm các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật trên thực tế ● Phát huy đồng bộ sức mạnh của các biện pháp được quy định trong luật hành chính, hình sự, dân sự, kinh tế trong việc xử lý các hành vi vi phạm ● Tăng cường công tác phối hợp thanh tra, kiểm tra các cơ sở, địa bàn có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ● Tăng nguồn chi cho sự nghiệp BVMT nói chung và kiểm soát ô nhiễm môi trường ● Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động thực hiện pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường

Hinweis der Redaktion

  1. vien den di ban