SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 102
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
VÕ TH Ị HẠNH
HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG N GHIỆP VÀ PHÁT TRI ỂN
NÔNG THÔN VI ỆT NAM CHI NHÁNH HUY ỆN MINH
HÓA BẮC QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành: Qu ản lý kinh tế
Mã s ố : 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ GIANG
HUẾ, 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn “Ho ạt động cho vay khách hàng cá nhân t ại
Ngân hàng nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn Việt Nam Chi nhánh huy ện Minh
Hóa B ắc Quảng Bình” là k ết quả của quá trình nghiên cứu nghiêm túc c ủa tôi
cùng v ới sự giúp đỡ tận tình của Giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ Trần Thị Giang.
Các thông tin được sử dụng trong Luận văn là trung thực. Kết quả của Luận văn
chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GI Ả
Võ Th ị Hạnh
i
Comment [D1]: Viết chữ thường, bôi đen or in
nghiêng
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành c ảm ơn các thầy cô giáo của Đại học kinh tế Huế đã nhiệt
tình giảng dạy tôi trong những năm học vừa qua.
Tôi xin chân thành c ảm ơn Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp tại Ngân hàng
Nông nghi ệp và Phát tri ển Nông thôn Vi ệt N m Chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc
Quảng Bình đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành Luận
văn.
Tôi xin đặc biệt cảm ơn Tiến sĩ Trần Thị Giang đã tận t ình hướng dẫn tôi hoàn
thành Luận văn này.
HỌC VIÊN
Võ Th ị Hạnh
ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên h ọc viê : VÕ TH Ị HẠNH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410
Niên khóa: 2016 – 2018
Người hướng dẫn khoa học: TS. TR ẦN THỊ GIANG
Tên đề tài: HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN T ẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHI ỆP VÀ PHÁT TRI ỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
CHI NHÁNH HUY ỆN MINH HÓA BẮC QUẢNG BÌNH
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động cho vay đối với KHCN, đề xuất hệ
thống giải pháp phát triển cho vay đối với KHCN tại Agr bank c i n ánh huyện Minh
Hóa B ắc Quảng Bình trong thời gian tới.
Đối tượng nghiên cứu: KHCN tại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc
Quảng Bình.
2. Các phương pháp nghiên cứu đã s ử dụng
Phương pháp thu thập số liệu, phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu, phương
pháp phân tích
3. Các k ết quả nghiên cứu và k ết luận chính
Chương 1: Cơ sở khoa học về hoạt động cho vay đối với KHCN của NHTM.
Một số chỉ tiêu cơ bản, các nhân t ố ảnh hưởng, bài học kinh nghiệm đến hoạt động
cho vay KHCN và rút ra nh ững vấn đề có thể nghiên cứu đối với Agribank huyện
Minh Hóa B ắc Quảng Bình.
Chương 2: Phân tích hoạt động cho vay đối với KHCN. Đánh giá thực trang và
chất lượng hoạt động cho vay KHCN sử dụng mẫu phiếu điều tra bằng bảng câu hỏi,
nhằm chỉ ra các kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế, đồng thời nêu lên những
nguyên nhân được coi là những vấn đề cần xử lý nhằm phát triển cho vay đối với
KHCN tại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình.
Chương 3: Đề xuất các giải pháp phát triển cho vay KHCN tại Agribank chi
nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình.
iii
Comment [G2]: SỬA LẠI THEO SỰ ĐIỀU
CHỈNH VÀ S ỬA ĐỔI TRONG BÀI ĐỂ ĐẢM
BẢO TÍNH CHÍNH XÁC CHO TOÀN B Ộ PHẦN
TÓM T ẮT NÀY
ĐÂY LÀ TÓM TẮT LUẬN VĂN, CHỊ PHẢI CÓ
MỘT CUỐN TÓM TẮT TOÀN B Ộ BÀI KHO ẢNG
20 TRANG KÍCH CƠ BẰNG TỜ A4 GẤP ĐÔI, CỤ
THỂ XEM QUY ĐỊNH CỦA TRƯỜNG Ở FILE CÔ
G ỬI KÈM
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- Agribank Ngân hàng nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn Việt Nam
- ATM
- CB
Automatic Teller Machine
Cán bộ
- CV
- ĐB
- DSCV
- DSTN
Cho vay
Đảm bảo
Doanh số cho vay
Doanh số thu nợ
- KHCN
- KHKD
- LS
Khách hàng cá nhân
Kế hoạch kinh doanh
Lãi suất
- NH Ngân hàng
- NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội
- NHNNNgân hàng Nhà nước
- NHTMNgân hàng thương mại
- NN Nhà nước
- NN&PTNT Nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn
- NV
- NX
- PGĐ
Nhân viên
Nợ xấu
Phó Giám Đốc
- POS
- SXKD
- TCTD
- TN
- TS
Point of Sale
Sản xuất kinh doanh
Tổ chức tín dụng
Thu nhập
Tài sản
- TSBĐTài sản bảo đảm
- VNĐViệt Nam đồng
- WU Weston Union
iv
MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................i
Lời cảm ơn...................................................................................................................ii
Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học k inh tế..............................................................iii
Danh mục các chữ viết tắt..........................................................................................iv
Mục lục........................................................................................................................v
Danh mục các bảng.....................................................................................................ix
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ.......................................................................................x
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên c ứu...............................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2
5. Nội dung luận văn....................................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU...................................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.....................4
1.1. Tổng quan về hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại..............................4
1.1.1. Khái niệm...........................................................................................................4
1.1.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay.......................................................................4
1.1.3. Vai trò c ủa hoạt động cho vay..........................................................................5
1.1.4. Các hình thức cho vay........................................................................................7
1.1.5. Sự cần thiết hoạt động cho vay của NHTM đối với KHCN............................11
1.2. Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân c ủa Ngân hàng thương mại................12
1.2.1. Khái niệm.........................................................................................................12
1.2.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân....................................13
1.3. Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá n hân.............................................14
1.4. Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động cho vay KHCN của ngân hàng thương mại....16
v
1.4.1. Chỉ tiêu định lượ g...........................................................................................16
1.4.2. Chỉ tiêu định tí h..............................................................................................18
1.5. Các nhân t ố ả h hưở đến hoạt động cho vay KHCN......................................19
1.5.1. Nhân tố chủ quan.............................................................................................19
1.5.2. Nhân tố khách quan.........................................................................................20
1.6. Kinh nghiệm về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân t ại các NHTM Việt
Nam và bài h ọc kinh nghiệm cho Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng
Bình............................................................................................................................22
1.6.1. Kinh nghiệm về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân t ại các NHTM Việt
Nam............................................................................................................................22
1.6.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Agribank chi nhánh huyện M nh Hóa Bắc
Quảng Bình................................................................................................................26
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN T ẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT VI ỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN
MINH HÓA B ẮC QUẢNG BÌNH.........................................................................27
2.1. Tổng quan về Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam Chi nhánh huyện Minh Hóa
Bắc Quảng Bình.........................................................................................................27
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam Chi
nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình..................................................................27
2.1.2. Mô hình tổ chức và quản lý t ại Ngân hàng NN&PTNT Vi ệt Nam chi nhánh
huyện Minh Hóa B ắc Quảng Bình............................................................................28
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi
nhánh huyện Minh Hóa B ắc Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016............................30
2.2.1. Môi trường kinh doanh của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam Chi nhánh
huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình.............................................................................30
2.2.2. Tình hình huyđộng vốn....................................................................................31
2.2.3. Hoạt động tín dụng...........................................................................................34
2.2.4. Các hoạt động dịch vụ khác.............................................................................36
2.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2014 – 2016.............36
vi
2.3. Phân tích thực trạ g hoạt động cho vay đối với KHCN tại Ngân hàng
NN&PTNT Việt Nam chi hánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình........................39
2.3.1. Một số chính sách tín dụng Ngân hàng đối với hoạt động cho vay khách hàng
cá nhân.......................................................................................................................39
2.3.2. Quy trình cho vay KHCN tại Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh
huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình.............................................................................42
2.3.3. Kết quả hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi
nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình gi i đoạn 2014-2016.................................43
2.4. Hiệu quả hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi
nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình..................................................................54
2.5. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động cho vay KHCN tại
Agribank Chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình...........................................56
2.5.1. Phương pháp điều tra và chọn mẫu..................................................................56
2.5.2. Kết quả điều tra và nhận xét, đánh giá.............................................................56
2.6. Đánh giá chung về hoạt động cho vay đối với KHCN tại Agribank chi nhánh
huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình từ năm 2014 – 2016............................................64
2.6.1. Kết quả đạt được..............................................................................................64
2.6.2. Hiệu quả mang lại............................................................................................65
2.6.3. Hạn chế và nguyên nhân..................................................................................66
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHI ỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN MINH HÓA BẮC
QUẢNG BÌNH.........................................................................................................70
3.1. Định hướng hoạt động phát triển cho vay KHCN của Agribank chi nhánh
huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình.............................................................................70
3.1.1. Mục tiêu tổng quát...........................................................................................70
3.1.2. Chỉ tiêu kế hoạch cơ bản..................................................................................70
3.2. Giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân t ại Agribank chi nhánh huyện
Minh Hóa B ắc Quảng Bình.......................................................................................73
vii
3.2.1. Giải pháp về mở rộ g quy mô cho vay khách hàng cá nhân............................73
3.2.2. Giải pháp về hợp lý hóa c ơ cấu cho vay khách hàng cá nhân........................74
3.2.3. Giải pháp về â g cao ch ất lượ ng dị ch vụ cho vay khách hàng cá nhân.....77
3.2.4. Giải pháp tăng cường kiể m soát r ủi ro tín dụng............................................79
3.2.5. Các giải pháp hỗ trợ.........................................................................................79
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ.............................................................82
1. Kết luận..................................................................................................................82
2. Kiến nghị................................................................................................................83
2.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam............................................83
2.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam.........................................84
TÀI LI ỆU THAM KHẢO......................................................................................86
PHỤ LỤC..................................................................................................................88
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH L ẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
BIÊN B ẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT
LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NH
ẬN HOÀN THI ỆN LUẬN VĂN
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hì h hân sự Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng
Bình từ năm 2014 - 2016 29
Bảng 2.2: Tình hình huyđộng vốn theo thành phần kinh tế tại Agribank chi
nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình từ năm 2014 - 2016 32
Bảng 2.3: Tình hình cho vay của Agrib nk chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc
Quảng Bình từ năm 2014 – 2016 35
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh từ năm 2014 - 2016.....37
Bảng 2.5: Tình hình cho vay KHCN theo nghị quyết 30A từ năm 2014 – 2016 40
Bảng 2.6: Tình hình cho vay hỗ trợ nhà ở theo nghị quyết 02/NQ -CP từ năm
2014 – 2016 41
Bảng 2.7: Tình hình cho vayđối với KHCN từ năm 2014 – 2016........................44
Bảng 2.8: Tình hình cho vay KHCN theo thời hạn từ năm 2014 - 2016..............45
Bảng 2.9: Tình hình cho vay KHCN theo mục đích vay từ năm 2014 – 2016.....47
Bảng 2.10: Tình hình cho vay KHCN theo phương thức cho vay từ
năm 2014–2016 49
Bảng 2.10: Tình hình cho vayđối với KHCN theo hình thức đảm bảo tiền vay từ
năm 2014 -2016 51
Bảng 2.11: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay đối với KHCN tại Agribank
chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình từ năm 2014 – 2016 54
Bảng 2.12: Kết quả hoạt động kinh doanh cho vay đối với KHCN tại Agribank
chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình từ năm 2014 – 2016 65
ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức A ribank CN huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình..29
Sơ đồ 2.2: Quy trình cấ p tín dụng của Agribank huyện Minh Hóa..................42
Biểu đồ 2.1: Thị phần dư nợ trên địa bàn huyện Minh Hóa từ năm 2014 - 2016
31
Biểu đồ 2.2: Tình hình huyđộng vốn theo thời gian từ năm 2014 – 2016 tại
Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình 33
Biểu đồ 2.3: Kênh tiếp nhận thông tin của KHCN tại Agr bank chi nhánh huyện
Minh Hóa B ắc Quảng Bình 57
Biểu đồ 2.4: Thời gian đã vay vốn của KHCN tại Agribank c n ánh uyện
Minh Hóa B ắc Quảng Bình 58
Biểu đồ 2.5: Lý do KHCN quy ết định vay vốn tại Agribank c i n ánh uyện
Minh Hóa B ắc Quảng Bình 59
Biểu đồ 2.6: Mức độ sử dụng các sản phẩm cho vay của KHCN tại Agribank
huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình 59
Biểu đồ 2.7: Nguồn gốc tài sản bảo đảm của KHCN tại Agribank chi nhánh
huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình 60
Biểu đồ 2.8: Định giá TSBĐ của KHCN tại Agribank chi nhánh huyện Minh
Hóa B ắc Quảng Bình so với các TCTD trên địa bàn 61
Biểu đồ 2.9: Lãi suất cho vay đối với KHCN tại Agribank chi nhánh huyện
Minh Hóa B ắc Quảng Bình so với các TCTD trên địa bàn 61
Biểu đồ 2.10: Hồ sơ, thủ tục vay vốn đối với KHCN tại Agribank chi nhánh
huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình 62
Biểu đồ 2.11: Thời gian giải quyết hồ sơ vay vốn đối với KHCN tại Agribank chi
nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình 63
Biểu đồ 2.12: Đánh giá của KHCN về chất lượng đội ngũ nhân viên tại Agribank
chi nhánh huyện Minh Hóa B ắc Quảng Bình 63
x
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng v ới xu hướng phát triển chung của lĩnh vực Ngân hàng, các Ngân hàng
thương mại (NHTM) Việt Nam ng ày càng m ở rộng phạm vi hoạt động của mình
theo hướng tăng tỷ trọng tín dụng giúp phát triển nền kinh tế, mang lại nguồn thu chủ
yếu và là ho ạt động mũi nhọn của mỗi Ngân hàng .
Cá nhân là đơn vị cấu thành nên toàn xã h ội, là nơi cung cấp nguồn lao động
cũng như các nguồn lực vật chất khác cho xã hội. Cho vay đối với khách hàng cá
nhân là vi ệc các NHTM thực hiện hoạt động cho vay đối với đối tượng là các cá
nhân có nhu c ầu vay vốn nhỏ lẻ để phục vụ mục đích sản xuất k nh doanh và tiêu
dùng. Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, h ện đại óa, đời sống đi lên
cũng là một tác nhân quan trọng trong việc gia tăng cho vay sản xuất kinh d anh và
tiêu dùng cho các h ộ gia đình. Nếu có thể khai thác tốt nhu cầu vay của mỗi cá nhân
sẽ thúc đẩy được sự phát triển của nền kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân đồng thời
đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng .
Tiềm năng phát triển cho vay các cá nhân là còn r ất lớn, song chưa được khai
thác do thiếu vốn đầu tư, trong đó việc tiếp cận các nguồn tài chính để hỗ trợ cho
việc đầu tư mở rộng và phát tri ển sản xuất kinh doanh vẫn là đề tài được đề cập đến
khá phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng. Do vậy, việc nghiên cứu để
tìm ra giải pháp phát triển cho vay đến khu vực kinh tế cá nhân cũng là vấn đề trở
nên bức thiết trong định hướng phát triển kinh tế của chi nhánh. Là cán b ộ tín dụng
của Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa, phụ trách công tác cho vay và quản lý cho
vay cá nhân nên phát tri ển cho vay đối với khách hàng cá nhân là điều tôi rất quan
tâm. Vì vậy, khi học tập và nghiên c ứu chương trình cao học Quản lý kinh tế tại
Trường Đại học kinh tế Huế, tôi chọn đề tài: “Hoạt động cho vay khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh
huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn vận
dụng những kiến thức lý luận vào phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay
khách hàng cá nhân , qua đó hoàn thiện hơn công việc đang đảm nhận.
1
2. Mục tiêu nghiên c ứu
2.1. Mục tiêu chu g
Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân
trên địa bàn huyện Minh Hóa , đề xuất hệ thống giải pháp phát triển cho vay đối với
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn
(NN&PTNT) Việt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình trong thời gian
tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vay của NHTM.
- Phân tích thực trạng hoạt động cho vay đối với khách h àng cá nhân tại Ngân
hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng B ình.
- Đề xuất giải pháp phát triển cho vay đối với khách hàng cá n ân tại Ngân
hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình đến năm
2020.
3. Đối tượng và ph ạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Những vấn đề liên quan đến hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình.
Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn 2014-2016, số
liệu sơ cấp được điều tra năm 2017.
4. Phương pháp nghiên c ứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ Chi cục Thống kê huyện Minh Hóa;
Phòng k ế toán ngân quỹ, Phòng k ế hoạch kinh doanh; Báo cáo k ết quả hoạt động
kinh doanh Agribank huyện Minh Hóa và một số tài liệu khác có liên quan để đánh
giá thực trạng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân giai đoạn 2014 –
2016.
2
- Số liệu sơ cấp:
+ Sử dụng phươ g pháp điều tra bằng bảng câu hỏi đối với khách hàng về các
thông tin liên quan đến hoạt động cho vay cá nhân .
+ Xác định quy mô m ẫu: Khảo sát 110 mẫu;
+ Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên.
4.2. Phương pháp tổng hợp và x ử lý số liệu
- Dùng phương pháp phân tổ thống kê để hệ thống hóa và tổng hợp tài liệu
điều tra theo các tiêu thức phù h ợp với mục đích nghiên cứu;
- Số liệu điều tra được xử lý tính toán trên máy tính theo phần mềm thống kê
thông d ụng Excel.
4.3. Phương pháp phân tích
- Dùng phương pháp thống kê mô t ả: Để xác định xu hướng biến động của
hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân nhằm phục vụ c o việc phân tích đánh
giá công tác cho vay trên địa bàn.
- Sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh: Để làm rõ thực trạng hoạt
động cho vay khách hàng cá nhân trên cơ sở các số liệu thứ cấp và sơ cấp đã được
tổng hợp.
5. Nội dung luận văn
Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn được kết cấu làm 3 chương.
Chương 1: Cơ sở khoa học về hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân
tại Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc
Quảng Bình.
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân t ại
Ngân hàng nông nghiệp và phát tri ển nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Minh
Hóa B ắc Quảng Bình.
3
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại
1.1.1. Khái ni ệm
Theo Quyết định số 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam, khái niệm cho vay được hiểu như sau: “Cho vay là một
hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao cho khách hàng m ột khoản tiền để
sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên t ắc có hoàn
trả cả gốc và lãi”
Như vậy cho vay phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa một bên là người cho vay
(NHTM) còn bên kia là ng ười vay (khách hàng vay vốn).
1.1.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay
Tính pháp lý của nghiệp vụ cho vay: Cho vay của Ngân hàng là một khái niệm
kinh tế hơn là pháp lý. Các hành vi cho vay c ủa Ngân hàng có cùng m ột logíc kinh
tế, hứng chịu rủi ro cho một người mà Ngân hàng tin tưởng ứng vốn cho vay, nhưng
nó không ch ỉ gồm một giao dịch pháp lý mà nhiều loại (cho vay, bảo lãnh , cầm
cố…).
Luật Ngân hàng các nước định nghĩa tín dụng như sau: “Cấu thành một nghiệp
vụ tín dụng bất cứ tác động nào, qua đó một người đưa hoặc hứa đưa vốn cho một
người khác dùng, ho ặc cam kết bằng chữ ký cho người này nhưng đảm bảo, bảo
trứng hay bảo lãnh mà có thu ti ền”. Định nghĩa này nêu ra 3 trường hợp xét về tính
chất pháp lý, các nghiệp vụ cho vay Ngân hàng về cơ bản là:
- Cho vay ứng trước (cho vay trực tiếp).
- Cho vay dựa trên việc chuyển nhượng trái quyền.
- Cho vay qua chữ ký (cho vay qua việc cam kết bằng chữ ký).
* Các khoản vay đều phải theo một quy trình cho vay, thu nợ nhất định. Thông
thường gồm 5 bước:
4
Comment [G3]: SỬA THEO FORMAT QUY
ĐỊNH CỦA NHÀ TRƯỜNG
Bước 1: Lập hồ sơ đề ghị vay.
Bước 2: Phân tích tín dụng.
Bước 3: Quyết đị h cấp tín dụng cho vay.
Bước 4: Giải ngân.
Bước 5: Giám sát t hu nợ và thanh lý h ợp đồng cho vay.
* Lãi suất trong hợp đồng cho vay theo thoả thuận giữa khách hàng và Ngân
hàng cho vay. (Ví dụ: Lãi suất cố định, lãi suất thả nổi,…).
* Các khoản cho vay có hoặc không có tài sản đảm bảo tuỳ vào việc đánh giá
và xếp hạng khách hàng c ủa Ngân hàng cho vay.
* Khi kết thúc hợp đồng khách hàng có ngh ĩa vụ trả ngốc v à lãi ho ặc một số
thoả thuận khác nếu được Ngân hàng cho vay chấp nhận. Trường ợp k ách hàng
không th ực hiện hợp đồng hay không có một điều khoản n ào k ác t ì tài sản đảm
bảo thuộc quyền quyết định của Ngân hàng cho vay [9].
1.1.3. Vai trò c ủa hoạt động cho vay
1.1.3.1. Đối với nền kinh tế
Cho vay góp ph ần thu hút vốn đầu tư cho nền kinh tế.
Do đặc điểm cho vay là quy mô r ộng, khách hàng đa dạng mặt khác nó là hình
thức kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng . Với vai trò là trung gian tài chính Ngân
hàng đóng vai trò là c ầu nối vốn cho nền kinh tế, giữa người thừa vốn và người cần
vốn để đầu tư.
Vì thế mà Ngân hàng giải quyết được một trong những đặc điểm của tiền là:
Tiền có giá trị theo thời gian, các nguồn vốn nhàn rỗi đươc tập hợp và đầu tư cho các
phương án, dự án kinh doanh khác nhau đang cần vốn để thưc hiện dự án. Đáp ứng
được nhu cầu vốn của dự án nghĩa là phương án, dự án đã được giải quyết về vấn đề
vốn. Đây là yếu tố khó khăn, quan trọng để biến ý tưởng kinh doanh thành thực tế.
Và chính nó giải quyết được các vấn đề kinh tế xã hội như tăng trưởng, phát triển
kinh tế. Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động…
Hoạt động cho vay góp phần mở rộng sản xuất, thúc đẩy đổi mới công nghệ,
thiết bị, cải tiến khoa học kỹ thuật…
5
Comment [G4]: Bổ sung một số tài liệu tham
khảo, dẫn nguồn cho các luận đưa ra, TRONG PHẦN
LÝ LUẬN CÔ KHÔNG THẤY MỘT TÀI LIỆU
THAM KHẢO NÀO LÀ KHÔNG ĐƯỢC, ĐƯA
VÀO NHƠ TRÍCH DẪN THEO QUY ĐỊNH VỀ
TÀI LI ỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH D ẪN
TRONG FAI QUY ĐỊNH TRÌNH BÀY LU ẬN
VĂN
Việc vay vốn khô g hững giải quyết được nhu cầu vốn kinh doanh mà còn làm
thay đổi cách ghĩ, cách làm … làm thế nào để sử dụng vốn có hiệu quả kinh tế và
vấn đề phần mở rộ g sản xuất, thúc đẩy đổi mới công nghệ, thiết bị, cải tiến khoa học
kỹ thuật sẽ làm tiền đề cho sự phát triển có hiệu quả đó. Trong đó vốn quyết định
mọi vấn đề trong kinh doanh. ặc biệt trong xu thế hội nhập nền kinh tế thị trường thì
đây là vấn đề quan trọng cần giải quyết của các doanh nghiệp Việt Nam.
1.1.3.2. Đối với người đi vay
Hoạt động cho vay của NHTM có các k ỳ hạn khác nhau. Ngắn hạn, trung hạn
và dài h ạn bên cạnh đó lãi suất linh hoạt cố định hay thả nổi… vì thế khách hàng
tùy ý l ựa chọn kỳ hạn vay và thỏa thuận hình thức lãi suất vay ph ù h ợp với mục
tiêu kinh doanh của mình.
Mặt khác việc vay vốn Ngân hàng giúp khách hàng t ập trung được vốn kinh
doanh đồng bộ, giảm chi phí huy động và chủ động trong việc oàn trả gốc và lãi theo
hợp đồng. Bên cạnh đó việc thỏa thuận giữa Ngân hàng và k ách àng khi hết hợp
đồng cho vay tạo điều kiện cho khách hàng kinh doanh tiếp… như trợ giúp vốn, gia
hạn hợp đồng.
1.1.3.3. Đối với Ngân hàng
Hoạt động cho vay là hoạt động chứa nhiều rủi ro tiềm ẩn, nhưng nó lại là hoạt
động chính của Ngân hàng thương mại. Bên cạnh các rủi ro tiềm ẩn thì Ngân hàng
khi cho vay thu được lãi suất phù h ợp với các khoản vay đó và đó cũng là thu nhập
chính của Ngân hàng .
Trong nền kinh tế thị trường, cho vay là chức năng kinh tế cơ bản của Ngân
hàng. Đối với hầu hết các Ngân hàng , dư nợ tín dụng chiếm tới hơn 50% tổng tài
sản có và thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm khoảng từ 1/2 đến 2/3 tổng thu nhập
của Ngân hàng . Mặt khác rủi ro trong hoạt động cho vay có xu hướng tập trung chủ
yếu vào danh mục cho vay. Khi Ngân hàng rơi vào trạng thái tài chính khó khăn
nghiêm trọng, thì nguyên nhân thường phát sinh từ hoạt động cho vay của Ngân
hàng, việc Ngân hàng không thu h ồi được vốn, có thể là do Ngân hàng buông l ỏng
quản lý, cấp tín dụng không minh bạch, áp dụng một chính sách tín dụng kém hợp
6
lý, hay do n ền kinh tế đi xuống không lường trước hay do nguyên nhân ch ủ quan từ
phía khách hàng [7]…
1.1.4. Các hình thức cho vay
Có nhi ều cách để phân loại cho vay. Hiện nay các NHTM thường phân loại
theo những tiêu chí như sau:
- Căn cứ vào thời gian cho vay:
+ Cho vay ngắn hạn: Thời gian cho v y là khoảng thời gian kể từ khi khách
hàng nhận nợ khoản tiền vay đầu tiên đến khi trả hết nợ. Thời gian cho vay phụ
thuộc vào chu kỳ luân chuyển vốn của đối tượng vay vốn, nguồn vốn trả nợ Ngân
hàng của người vay và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng .
Cho vay ngắn hạn là loại cho vay mà thời gian cho vay đến 12 t áng
+ Cho vay trung hạn: Cho vay trung hạn là loại cho vay mà th ời gian cho vay
từ trên 12 tháng đến 60 tháng
+ Cho vay dài hạn: Cho vay dài hạn là loại cho vay mà thời gian cho vay từ
trên 60 tháng .
- Căn cứ vào tính chất luân chuyển vốn vay:
+ Cho vay vốn cố định: Tài sản cố định là loại tài sản tham gia vào nhiều quá
trình sản xuất kinh doanh, giá trị của tài sản cố định hao mòn d ần trong quá trình sản
xuất kinh doanh và chuyển dần vào giá tr ị sản phẩm.
Cho vay tài sản cố định là loại cho vay mà vốn vay sử dụng vào các m ục đích
mua sắm, mở rộng, duy tu tài sản cố định.
+ Cho vay vốn lưu động: Khác với tài sản cố định, tài sản lưu động là những
tài sản chỉ tham gia vào một quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị của tài sản lưu
động chuyển một lần vào giá tr ị sản phẩm. Cho vay vốn lưu động là loại cho vay mà
mục đích để mua tài sản lưu động.
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn:
+ Cho vay sản xuất kinh doanh: Cho vay sản xuất kinh doanh là loại cho vay
mà tiền vay tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Quá trình sản xuất kinh
doanh là quá trình bỏ vốn mua các yếu tố sản xuất sau đó thực hiện quá trình lao
7
động để kết hợp các yếu tố sản xuất thành sản phẩm và tiêu th ụ, sau đó tiếp tục quá
trình tái sản xuất. Đối với cho vay sản xuất kinh doanh có thể cho vay ngắn hạn,
trung hạn hay dài hạn. Thô thường đối với lĩnh vực lưu thông hàng hoá các Ngân
hàng thường cho vay ngắn hạn.
+ Cho vay tiêu dùng : Cho vay tiêu dùng là lo ại cho vay mà mục đích là để sử
dụng vào tiêu dùng. Khác với cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng v ốn
vay bị tiêu dùng d ần không tạo ra sản phẩm hàng hoá, vì vậy cho vay tiêu dùng ph
ải có ngu ồn thu nợ độc lập với dự án, như nguồn tiền lương, nguồn thu từ bán các
tài sản khác của người vay…
- Căn cứ vào biện pháp bảo đảm tiền vay:
+ Cho vay có b ảo đảm bằng tài sản: Để thực hiện được nguyên t ắc hoàn trả
khi cho vay các Ngân hàng thường áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay. Đảm
bảo tiền vay là việc bằng cơ sở pháp lý tạo thêm cho Ngân hàng một nguồn thu thứ
hai độc lập với nguồn thu từ tài sản cho vay. Các biện pháp đảm bảo tiền vay thông
thường là thế chấp, bảo lãnh, cầm cố…
Cho vay có b ảo đảm bằng tài sản là loại cho vay mà hình thức bảo đảm là tài s
ản. Khi cho vay bảo đảm bằng tài sản song song với hợp đồng vay tiền Ngân hàng
và khách hàng ký thêm h ợp đồng bảo đảm bằng tài sản. Nội dung cốt lõi c ủa hợp
đồng bảo đảm bằng tài sản là nếu khách hàng không tr ả được nợ, Ngân hàng sẽ phát
mại tài sản của khách hàng hoặc của người thứ ba để lấy tiền trả nợ Ngân hàng . Phổ
biến các khoản cho vay của các NHTM hiện nay là cho vay đảm bảo bằng tài sản.
Tài sản đảm bảo có thể là tài s ản của người vay (thế chấp) cũng có khi của người
thứ 3 (thế chấp bằng tài sản của người thứ ba).
+ Cho vay không có b ảo đảm bằng tài sản:
Cho vay không có đảm bảo bằng tài sản là loại cho vay mà biện pháp bảo đảm
không b ằng tài sản. Khi cho vay không có b ảo đảm bằng tài sản, biện pháp bảo đảm
có th ể là bảo lãnh của Ngân hàng khác, cho vay tín chấp…Loại cho vay không có
đảm bảo bằng tài sản chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ cho vay của các NHTM. Phổ
biến nhất của loại cho vay không đảm bảo bằng tài sản là cho vay tín chấp. Các
8
NHTM thường lựa chọn hững khách hàng có tín nhiệm, những khách hàng là người
có thu nhập cao, có địa vị xã hội để cho vay tín chấp. Cho vay tín chấp thường là cho
vay tiêu dù . Nhi ều Ngân hàng cho vay tín chấp là vì các mục tiêu xã hội, những dự
án cho vay như vậy thường là những dự án cho vay theo chỉ định của Chính phủ.
- Căn cứ vào phương thức hoàn trả:
+ Cho vay trả góp: Cho vay trả góp là loại cho vay mà quá trình trả nợ diễn ra
đều đặn. Chu kỳ trả nợ bằng nhau, số tiền trả nợ gốc các kỳ bằng nhau. Cho vay trả
góp c ũng phân thành hai phương thức cho vay trả góp, hai phương thức cho vay trả
góp khác nhau ở cách tính và thu lãi ti ền vay.
Phương thức thứ nhất là: để có số tiền trả nợ bằng nhau Ngân àng đã tính sẵn
tiền lãi trên s ố tiền vay ban đầu sau đó chia đều cho những kỳ trả nợ. Lãi suất danh
nghĩa của phương thức cho vay trả góp này là lãi su ất được tính trên số tiền vay ban
đầu. Vì vậy mà lãi su ất cho vay trả góp theo phương thức này t ường t ấp hơn lãi
suất cho vay các phương thức cho vay khác. Sở dĩ cho vay trả góp theo phương thức
này có lãi su ất thấp bởi vì nó được tính trên dư nợ ban đầu khi khách hàng nhận nợ,
thực tế số dư nợ giảm dần theo thời gian.
Phương thức cho vay trả góp thứ hai là tính lãi trên số dư nợ thực tế. Khi cho
vay khách hàng và Ngân hàng thoả thuận số tiền gốc được chia đều cho các kỳ trả
nợ, số tiền lãi được tính trên số tiền gốc của kỳ trước. Như vậy số tiền trả nợ không
bằng nhau giữa các kỳ trả nợ do số tiền lãi nhỏ dần theo dư nợ thực tế.
Phương thức cho vay trả góp thường áp dụng đối với cho vay trung, dài hạn.
Phương thức cho vay trả góp mà tiền lãi được tính trên dư nợ ban đầu sau đó chia
đều cho các kỳ trả nợ hiện rất phổ biến khi cho vay tiêu dùng, như cho vay mua ôtô
trả góp, cho vay mua nhà trả góp…Ưu điểm của phương thức này là khách hàng r ất
dễ nhớ và dễ tính toán bởi tính đều đặn của nó.
+ Cho vay phi trả góp:
Cho vay phi trả góp là các phương thức cho vay mà quá trình trả nợ gốc không
đều, không đều về chu kỳ trả nợ và không đều về số tiền trả nợ từng chu kỳ. Căn cứ
9
để xây dựng kế hoạch trả ợ giữa Ngân hàng và khách hàng là ngu ồn tra nợ, những
dự án có nguồn trả ợ đều thì cho vay theo phương thức cho vay trả góp. Những dự
án không có ngu ồn trả ợ đều th ì cho vay theo các phương thức phi trả góp. Cho vay
phi trả góp có rất nhiều phương thức cho vay, phổ biến hiện nay là các phương thức
cho vay mà quá trình trả nợ gốc do hai bên thoả thuận, quá trình trả nợ lãi trả định kỳ
hàng tháng hoặc cùng k ỳ với kỳ trả gốc. Căn cứ để Ngân hàng và khách hàng xây d
ựng kỳ hạn trả nợ là nguồn trả trả nợ của khách hàng, đặc điểm luân chuyển vốn vay
và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng .
+ Cho vay thấu chi:
Cho vay thấu chi, là phương thức cho vay mà theo đó Ngân hàng mở cho
khách hàng m ột tài khoản và thoả thuận với khách hàng một hạn mức t ấu chi trong
một khoảng thời gian nhất định.
Tài khoản của khách hàng khi dư có là nguồn vốn để Ngân àng kinh d anh và
Ngân hàng phải trả lãi cho khách hàng. Ng ược lại khách hàng có th ể rút quá số dư
của mình đến một hạn mức nhất định mà khách hàng và Ngân hàng đã thoả thuận.
Khi thấu chi tài khoản của khách hàng dư nợ và Ngân hàng tính lãi đối với khách
hàng. S ản phẩm này hiện nay rất phổ biến và thường gắn với sản phẩm thẻ ATM.
Cho vay thấu chi phổ biến là cho vay tín chấp tiêu dùng.
Ở Việt Nam hiện nay các NHTM cổ phần đang đẩy mạnh sản phẩm cho vay
thấu chi, tín chấp đối với tầng lớp dân cư có thu nhập cao, ổn định và có địa vị xã
hội. Phương pháp của các Ngân hàng này thường làm là đồng nhất tài khoản thấu chi
và tài kho ản thẻ ATM. Dịch vụ Ngân hàng tự động ATM và cho vay thấu chi hiện
đang phát triển rất mạnh ở Việt Nam.
+ Cho vay từng lần: Cho vay từng lần là phương thức cho vay mà Ngân hàng
thường áp dụng cho vay những khách hàng có nhu c ầu vay vốn không thường
xuyên hoặc những khách hàng có nhu c ầu vay vốn quá dài. M ỗi lần vay vốn Ngân
hàng và khách hàng ti ến hành lập một bộ hồ sơ riêng, thống nhất một mức vay cố
định, khách hàng có th ể rút vốn làm nhiều lần nhưng tổng số tiền rải ngân phải nằm
trong phạm vi thoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàng. Phương thức cho vay từng
lần thường áp dụng khi cho vay trung, dài hạn, cho vay các thương vụ độc lập.
10
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng
Ngược lại với cho vay từng lần là cho vay theo hạn mức tín dụng. Cho vay
theo hạn mức tín dụ g là phương thức cho vay mà khách h àng và Ngân hàng thoả
thuận với nhau một mức dư nợ tối đa mà khách hàng được duy trì trong một khoảng
thời gian nhất định. Trong phạm vi hạn mức tín dụng về dư nợ khách hàng có th ể
rút v ốn và trả nợ làm nhiều lần nhưng không được vượt quá hạn mức dư nợ đã thoả
thuận với Ngân hàng . Hồ sơ cho vay Theo hạn mức tín dụng được lập một lần trong
suốt thời gian của hạn mức tín dụng . Mỗi lần rút vốn khách hàng chỉ cần lập giấy
nhận nợ mà thôi. Th ời gian duy trì hạn mức tín dụng thông thường là một năm. Hết
thời hạn hạn mức tín dụng Ngân hàng sẽ tiến hành đánh g á lại quá tr ình vay vốn,
nếu thấy vốn vay an toàn hiệu quả Ngân hàng có th ể g a hạn ạn mức tín dụng.
Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng thường áp dụng đối với các khách hàng
có nhu c ầu vay vốn thường xuyên và vay v ốn ngắn hạn.
- Các phương thức cho vay khác:
Còn r ất nhiều các phương thức cho vay khác như cho vay trực tiếp, cho vay
gián tiếp, cho vay đồng tài trợ, cho vay theo dự án, cho vay nội tệ, cho vay ngoại tệ,
cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng …
Các phương thức cho vay mà các NHTM thực hiện đối với khách hàng là
nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn của khách hàng [8] .
1.1.5. Sự cần thiết hoạt động cho vay của NHTM đối với KHCN
1.1.5.1. Đối với khách hàng
- Cho vay tiêu dùng giúp gi ải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu tiêu dùng v ới khả
năng thanh toán của khách hàng, người tiêu dùng được hưởng những lợi ích từ hàng
hoá, dịch vụ trước khi họ tích luỹ đủ tiền, giải quyết nhu cầu cấp bách một cách
nhanh chóng. Thông qua tín d ụng tiêu dùng, nh ững người có thu nhập thấp có thể
mua nhà, mua xe… giúp họ có cuộc sống ổn định hơn, tạo động lực góp phần cải
thiện và nâng cao đời sống của nhân dân
11
- Cho vay sản xuất ki h doanh giúp khách hàng mở rộng đầu tư, gia tăng sản
xuất khi nguồn vốn tự có chưa đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh, tạo thêm thu nhập
thúc đẩy sự phát triển ki h tế - xã h ội.
Như vậy, cho vay khách hàng cá nhân dù v ới mục đích tiêu dùng hay đầu tư cũng
ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân và tạo sự giàu mạnh cho xã hội.
1.1.5.2. Đối với ngân hàng
- Cho vay khách hàng cá nhân làm đa dạng hoá hoạt động kinh doanh giúp
phân tán r ủi ro, hạn chế tổn thất cho ngân hàng.
- Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân không ch ỉ đem lại lợi
nhuận lớn trong môi trường cạnh tranh khốc liệt mà còn m ở rộ ng mối quan hệ, tạo
uy tín, hình ảnh đẹp cho ngân hàng từ đó phát triển các dịch vụ k ác như dịch vụ thẻ,
dịch vụ ngân hàng điện tử…
1.1.5.3. Đối với nền kinh tế
Cho vay khách hàng cá nhân không ch ỉ có vai trò quan tr ọng với k ách hàng
đi vay, ngân hàng mà còn có vai trò quan tr ọng trong nền kinh tế:
- Giúp kích cầu, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nếu khoản vay này
được dùng để tài trợ cho các chi tiêu về hàng hoá và d ịch vụ phục vụ cho sản xuất
kinh doanh sẽ giúp cho quá trình tiêu thụ diễn ra nhanh chóng và thu ận tiện hơn,
vốn không bị ứ đọng, thúc đẩy phát triển nền kinh tế.
- Góp ph ần nâng cao đời sống người dân giúp người dân thoả mãn nhu cầu về
vật chất lẫn tinh thần, giảm dần khoảng cách giữa người giàu và người nghèo.
- Đây là một trong những kênh dẫn truyền vốn hiệu quả, là công c ụ thực hiện
các chính sách xã hội của Nhà nước như cho vay ưu đãi đối với người nghèo, cho
vay nông nghi ệp…
1.2. Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân c ủa Ngân hàng thương mại
1.2.1. Khái niệm
Khách hàng cá nhân là nhóm khách hàng có giá tr ị khoản vay nhỏ nhưng số
lượng rất lớn nên được coi là thị trường tiềm năng để các Ngân hàng khai thác, phát
triển quy mô ho ạt động và gia tăng lợi ích của mình [1].
12
Comment [G5]: KHÁI NI ỆM NÀY THEO TÁC
GIẢ NÀO…. TÌM NGUỒN CHO CÁC LÝ LUẬN
NẾU CÓ THỂ.
Trước kia, các NHTM chủ yếu tập trung vào khai thác nhóm khá ch hàng
doanh nghiệp với những khoản vay iá trị lớn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh mà ít
quan tâm đến nhóm khách hà cá nhân.
Ngày nay, khi kinh tế phát triển, nhu cầu sản xuất kinh doanh, tiêu dùng l ớn
khiến cho vay khách hàng cá nhân có m ức sinh lời ngày càng tăng. Mặt khác, sự
cạnh tranh gay gắt và đổi mới trong hoạt động Ngân hàng luôn đòi h ỏi những biện
pháp tiếp cận nhóm khách hàng tiềm năng này một cách tốt nhất để sử dụng nguồn
vốn hiệu quả và phân tán r ủi ro. Vì vậy, cho v y khách hàng cá nhân đã khẳng định
được vị thế của mình trên cả lý thuyết và thực tiễn.
Cho vay khách hàng cá nhân là cho vay đối với khách h àng không có tư cách
pháp nhân bao g ồm: cá nhân, h ộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân… có n u c ầu vay
vốn để tiêu dùng, th ực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh d anh, dịch
vụ và đầu tư phát triển.
1.2.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
1.2.2.1. Về đối tượng
Với đặc điểm đối tượng vay vốn là các cá nhân, h ộ gia đình, tổ hợp tác có nhu
cầu sử dụng vốn phục vụ mục đích tiêu dùng, đầu tư hay phục vụ hoạt động sản xuất
kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình đó. Khác với các doanh nghiệp và các t ổ chức
kinh tế, khách hàng cá nhân thường có số lượng rất lớn, nhu cầu vay vốn rất đa dạng
song không thường xuyên và ch ịu sự ảnh hưởng nhiều của môi trường kinh tế, văn
hóa – xã hội. Chính vì vậy, ở mỗi khu vực khác nhau, nhu cầu vay vốn của khách
hàng cá nhân c ũng rất khác nhau.
1.2.2.2. Thời gian vay vốn
Thời gian vay vốn của khách hàng cá nhân đa dạng, bao gồm các khoản vay
ngắn hạn, trung và dài h ạn. Đối với những khoản vay bổ sung vốn lưu động phục vụ
sản xuất kinh doanh thì thời hạn chủ yếu là vay ngắn hạn. Còn đối với những khoản
vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng c ủa cá nhân và hộ gia đình thì thời hạn vay thường là
trung và dài hạn.
1.2.2.3. Quy mô v ốn và s ố lượng các khoản vay
13
Thông thườ g thì các khoản cho vay khách hàng cá nhân có quy mô v ốn
thường nhỏ hơn cho vay đối tượng khách hàng là doanh nghi ệp, tổ chức kinh tế.
Tuy nhiên, đối với các NHTM hoạt động theo định hướng là Ngân hàng bán l ẻ
thường có số lượng các khoản vay khách hàng cá nhân chi ếm tỷ trọng lớn.
1.2.2.4. Chi phí cho vay
Chi phí mà NHTM bỏ ra đối với các khoản cho vay khách hàng cá nhân
thường lớn cả về chi phí nhân lực và công c ụ. Bởi đối tượng cho vay khách hàng là
cá nhân có di ễn biến phức tạp, số lượng các khoản vay là lớn, song quy mô mỗi
khoản vay lại tương đối nhỏ.
1.2.2.5 Lãi su ất cho vay
Lãi suất cho vay của các khoản cho vay khách hàng cá n ân t ường cao hơn so
với các khoản cho vay khách hàng là doanh nghiệp. Nguyên n ân b ởi vì chi phí cho
vay khách hàng cá nhân tính trên m ỗi đơn vị đồng vốn cho vay là l ớn, mức độ rủi ro
của khoản vay cao và kém nh ạy bén với lãi suất.
1.2.2.6. Rủi ro tín dụng
Các khoản cho vay khách hàng cá nhân bao gi ờ cũng tiềm ẩn rủi ro tín dụng
cao. Bởi đối tượng cho vay là các cá nhân, h ộ gia đình có tình hình tài chính dễ thay
đổi tùy theo tình trạng công việc và sức khỏe của họ.Trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, các cá nhân và h ộ gia đình thường có trình độ quản lý yếu, thiếu kinh
nghiệm, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu do đó khả năng cạnh tranh trên thị trường
kém. Do vậy Ngân hàng sẽ phải đối mặt với rủi ro khi người vay bị thất nghiệp, gặp
tai nạn, phá sản. Mặt khác việc thẩm định và quyết định cho vay khách hàng cá nhân
th ường không đầy đủ về thông tin cũng là một trong những lý do dẫn tới tình trạng
rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay khách hàng cá nhân.
1.3. Phát tri ển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân là s ự tăng trưởng về số lượng và
chất lượng các khoản vay gắn liền với sự hoàn thiện về cơ chế, thủ tục, bảo đảm điều kiện
thuận lợi cho việc vay vốn của khách hàng đồng thời mang lại doanh thu ngày càng tăng
cho Ngân hàng.
14
Comment [G6]: THEO QUAN ĐIỂM CỦA AI,
TRÍCH DẪN
Như vậy, dựa trên quan điểm về phát triển, Ngân hàng c ần xác định cho mình
những bước đi đú g đắn để phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân. Ta thấy
rằng: Trong bối cả h hiện nay, các NHTM đang chuyển hướng sang chăm sóc người
tiêu dùng là hoàn toàn h ợp lý và r ất có hiệu quả bởi vì dân số Việt Nam hiện nay rất
đông lên đến hơn 95 triệu người, nhu cầu sử dụng tiền vào các vi ệc mua sắm, sửa
chữa nhà cửa… và đặc biệt là mua xe, mua nhà tr ả góp là rất lớn. Nếu chỉ một phần
mười dân số, tức 9,5 triệu người v y và mỗi người vay trung bình 30 triệu đồng/năm,
thì tổng số tiền cho vay đã đạt mức 285 nghìn tỷ đồng, một con số vô cùng l ớn. Mặc
khác, cho vay tiêu dùng thường có giá trị thấp, có tài sản thế chấp cũng như phương
án kinh doanh khả thi. Đây là những khoản vay an to àn, rất ít rủi ro và dễ thu hồi nợ.
Dựa trên quan điểm đó, Ngân hàng cũng đã đưa ra những sản phẩm phù h ợp nhằm
đáp ứng nhu cầu của khách hàng và t ập trung p át triển các sản phẩm này:
- Cho vay mua sắm hàng tiêu dùng v ật dụng gia đình: khách àng là cá nhân có
thu nh ập ổn định và có kh ả năng tài chính trả nợ khoản đang có nhu cầu vay vốn
phục vụ đời sống và sinh hoạt như mua sắm hàng hóa tiêu dùng, v ật dụng gia đình.
- Cho vay xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mua nhà ở đối với dân
cư: NHTM sẽ hỗ trợ chi phí xây dựng, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mua nhà đối với
quý khách hàng là h ộ gia đình hoặc cá nhân người Việt Nam có quyền sử dụng đất
hợp pháp, có nhà không thu ộc diện cấm cải tạo, cấm xây dựng lại, phù h ợp với quy
hoạch, có giấy phép xây dựng; Cá nhân là người Việt Nam định cư ở nước ngoài
được phép mua nhà đất theo quy định.
- Cho vay người lao động đi làm việc ở nước ngoài: Khách hàng là công dân
Việt Nam cư trú tại Việt Nam có đủ điều kiện đi lao động ở nước ngoài theo quy
định; có hợp đồng ký kết với doanh nghiệp dịch vụ về việc đi làm việc ở nước ngoài,
đang cần vay vốn để chi trả cho những hoạt động hợp pháp cần thiết để đi lao động
hợp tác có thời hạn ở nước ngoài có th ể sử dụng sản phẩm tín dụng “cho vay người
lao động đi làm việc ở nước ngoài” của Ngân hàng.
- Cho vay phục vụ mục đích sản suất kinh doanh, đầu tư: Là sản phẩm tín dụng
nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đối với cá nhân, hộ gia đình.
15
- Cho vay mua ô tô: Giúp khách hàng nhanh chóng s ở hữu chiếc xe mơ ước.
- Và các s ản phẩm khác: Cho vay thấu chi, cho vay du học…
1.4. Các chỉ tiêu phản á h hoạt động cho vay KHCN của ngân hàng thương mại
1.4.1. Chỉ tiêu định lượng
Để đánh giá thực trạng
cho vay đối với KHCN của
Chi nhánh, ta xem xét một số
chỉ tiêu đánh giá như sau:
- Đánh giá quy mô:
+ Số khách hàng được
vay vốn: Chỉ tiêu này ph ản
ánh số lượng khách hàng của
ngân hàng qua các th ời kỳ,
cho thấy khả năng thu hút
khách hàng của ngân hàng
trong thời gian qua. Khi phân
tích các chỉ tiêu này c ần phải
so sánh số liệu từng chỉ tiêu so
với các năm liền kề trước đó
(ít nhất là 3 năm) để t ấy được
sự tăng trưởng, cũng như hiệu
quả tín dụng của ngân hàng
qua các năm.
+ Doanh số cho vay
KHCN: là chỉ tiêu
tuyệt đối phản ánh
tổng thể số tiền
Ngân hàng cho KHCN trong
thời kỳ nhất định thường là
một năm. Ngoài ra ngân hàng
còn dùng ch ỉ tiêu tương đối
phản ánh tỷ trọng cho vay
KHCN của ngân hàng
trong một năm.
Tỷ trọng cho vay KHCN
+ Hệ số thu nợ cho vay
KHCN:
Hệ số thu nợ = doanh số
thu nợ/doanh số cho
vay
Chỉ tiêu này ph ản ảnh
hiệu quả trong việc thu nợ của
ngân hàng. Nó ph ản ánh trong
một thời kì nào đó, với doanh
số cho vay nhất định ngân
Tỷ lệ thu lãi cho vay KHCN
(%)
hàng thu về bao nhiêu đồng vốn.
+ Tỷ lệ thu lãi cho vay KHCN:
Tổng lãi đã thu CV KHCN trong n ăm
=
Tổng lãi ph ải thu CV KHCN trong năm
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của Ngân
hàng, đánh giá khả năng đôn đốc, thu hồi lãi từ các khoản cho vay KHCN và tình
hình thực hiện kế hoạch doanh thu của Ngân hàng từ việc cho vay KHCN.
16
Comment [D7]: NÊN B Ổ SUNG NGUỒN CHO
CÁC CÁC CÔNG TH ỨC ĐƯA RA NẾU CÓ THỜI
GIAN
CÁC CH Ỉ TIÊU NÀY PH ẢI ĐƯỢC SỰ DỤNG
TRONG BÀI
Chỉ tiêu này cà g cao thì lợi nhuận đến từ việc cho vay KHCN càng lớn, tình hình
thực hiện kế hoạch tài chính cũng như tình hình tài chính của Ngân hàng càng t ốt.
+ Tỷ lệ nợ xấu cho vay KHCN:
Tỷ lệ nợ xấu cho vay Tổng nợ xấu cho vay KHCN
=
KHCN (%) Tổng dư nợ cho vay KHCN
Chỉ tiêu này để phân tích thực chất tình hình chất lượng tín dụng tại Ngân
hàng. Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện chất lượng cho vay KHCN của Ngân hàng càng
kém và ngược lại.
+ Hiệu suất sử dụng vốn đối với KHCN:
Hiệu suất sử dụng vốn vay đối với KHCN là chỉ tiêu được xác đị nh bởi tỷ lệ
dư nợ tín dụng đối với KHCN trên nguồn vốn huy động:
Hiệu suất sử dụng = Dư nợ KHCN
vốn của KHCN
Tổng nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu này cho bi ết trong một đồng vốn huy động có bao n iêu là dà nh cho
hoạt động cho vay đối với KHCN. Nó ph ản ánh quy mô cũng như khả năng tận
dụng nguồn vốn của Ngân hàng. Bên c ạnh đó tỷ lệ này cũng đánh giá sự phù h ợp
giữa nguồn vốn huy động và cho vay đối với KHCN. Tại các NHTM thì tỷ lệ này
luôn nh ỏ hơn 1. Nếu tỷ lệ này tiến gần tới 1 thì ngân hàng cần đề phòng tr ường hợp
mất khả năng thanh khoản. Song ngược lại nếu tỷ lệ này quá th ấp cho thấy nguồn
vốn huy động và tín dụng đối với KHCN không phù h ợp, ảnh hưởng tới khả năng
sinh lời hoặc gây ra tình trạng ứ đọng vốn và không sinh l ời. Điều này có th ể bắt
nguồn từ việc ngân hàng không có ch ủ trương mở rộng cho vay hoặc không thu hút
được KHCN để cho vay. Muốn giải quyết vấn đề đó, Ngân hàng c ần phải tăng dư
nợ cho vay đối với KHCN hoặc giảm nguồn vốn huy động để hạn chế những rủi ro
từ nguồn vốn ảnh hưởng tới chất lượng cho vay đối với KHCN.
+ Thu nhập từ hoạt động cho vay đối với KHCN của NHTM
Lợi nhuận là yếu tố quan trọng đảm bảo sự tồn tại và phát tri ển của Ngân hàng.
Nó ph ản ánh trực tiếp tình hình hoạt động kinh doanh của chủ thể. Chất lượng hoạt
động cho vay đối với KHCN không th ể cao nếu lợi nhuận của Ngân hàng t ừ
17
nhóm khách hàng ày ở mức thấp. Từ đó người ta đưa ra chỉ tiêu lợi nhuận đối
với KHCN nhằm phả á h mức sinh lời của hoạt động cho vay đối với KHCN:
Tỷ lệ thu nhập Thu nh ập l ãi t ừ cho vay đối với KHCN
thuần từ cho vay =
Tổng dư nợ KHCNđối với KHCN
Chỉ tiêu này cho bi ết, nếu trong một đồng dư nợ cấp ra cho KHCN thì có bao
nhiêu đồng lợi nhuận thu về. Vì vậy mà chỉ tiêu này cao cho bi ết hoạt động cho vay
đối với KHCN đạt hiệu quả tốt, đi kèm với nó là chất lượng cho vay đối với KHCN
tốt. Và ngược lại, nếu chỉ tiêu này th ấp thì chất lượng cho vay đối với KHCN tại
NHTM còn t ồn tại nhiều hạn chế.
+ Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay đối với KHCN :
Bên cạnh đó, còn m ột chỉ tiêu thuộc nhóm chỉ tiêu lợi nhuận đối với KHCN
cũng có khả năng đánh giá chất lượng cho vay đối với KHCN, đó là tỷ trọng thu
nhập từ hoạt động cho vay đối với KHCN:
Tỷ trọng thu nhập từ = Thu nhập lãi t ừ cho vay đối với KHCN
cho vay đối với KHCN
Tổng thu nhập lãi t ừ hoạt động cho vay
Hoạt động cho vay là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng, vì
vậy mà thông qua ch ỉ tiêu này có th ể đánh giá xem trong một đồng lợi nhuận của
ngân hàng có bao nhiêu là t ừ hoạt động cho vay đối với KHCN mang lại. Nếu chỉ
tiêu này cao có ngh ĩa là hoạt động cho vay mà cụ thể là chất lượng cho vay đối với
KHCN đạt kết quả tốt và ngược lại [1].
1.4.2. Chỉ tiêu định tính
Căn cứ vào tình hình cụ thể của mỗi Ngân hàng trong tương quan với toàn hệ
thống Ngân hàng c ủa mỗi nền kinh tế, mỗi Ngân hàng s ẽ tự xác định tiêu chí cho
các chỉ tiêu định tính khác nhau. Các chỉ tiêu định tính đánh giá chất lượng tín dụng
ngân hàng đối với khách hàng cá nhân có th ể được đánh giá trên các khía cạnh sau:
- Chính sách quản trị điều hành đúng đắn, chiến lược phát triển phù h ợp với
thực tế hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong t ừng giai đoạn.
18
- Hệ thống xếp hạ g tín dụng nội bộ dùng để đánh giá khả năng trả nợ của các
khách hàng.
- Năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ thực hiện
công tác tín dụng, đây là yếu tố cuối c ùng và quan tr ọng nhất trong mọi hoạt động
của ngân hàng.
- Quy trình nghiệp vụ tín dụng khoa học, phù h ợp với thực tế, đảm bảo quản lý
chặt chẽ quá trình cấp tín dụng, vừa thuận tiện với khách hàng, vừa đảm bảo tín
dụng cho ngân hàng.
- Uy tín mà Ngân hàng đã tạo dựng được trong nền kinh tế và các m ối quan hệ
với các khách hàng truyền thống.
1.5. Các nhân t ố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay KHCN
1.5.1. Nhân t ố chủ quan
1.5.1.1. Mục tiêu và chính sách tín dụng
Khi quyết định mở rộng tín dụng đối với khách hàng mới và cũ, Ngân hàng
phải căn cứ vào mục tiêu, chiến lược kinh doanh trong từng giai đoạn nhất định, căn
cứ vào chính sách tín dụng mà Ngân hàng áp d ụng. Chiến lược này được xây dựng
phù h ợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế, căn cứ vào định hướng phát
triển của Đảng và Nhà nước. Các mục tiêu và chính sách của Ngân hàng có th ể ảnh
hưởng đến việc đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất bao gồm:
- Hạn chế tập trung vốn vào một đối tượng khách hàng để phân tán rủi ro
- Mục tiêu phục vụ tốt nhất lợi ích kinh tế- chính trị- xã hội của địa phương
Mục tiêu, chiến lược của Ngân hàng và chính sách tín dụng sẽ cho biết Ngân
hàng có mu ốn đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với đối tượng này hay không.
1.5.1.2. Khả năng nguồn vốn
Đây là nhân tố quan trọng, là cơ sở cho hoạt động cho vay của Ngân hàng. Nếu
bản thân một Ngân hàng không có kh ả năng về nguồn vốn thì điều chắc chắn là
Ngân hàng đó không thể tăng cho vay. Và hơn nữa, với nguồn vốn hạn hẹp Ngân
hàng không mu ốn đầu tư toàn bộ tài sản của mình vào một nhóm đối tượng khách
hàng bởi vì như vậy Ngân hàng sẽ không theo đuổi được mục tiêu đa dạng hóa
khách hàng và gi ảm thiểu rủi ro. Một Ngân hàng có ti ềm lực về tài chính mạnh,
19
Comment [D8]: MỘT SỐ NHÂN TỐ NÊN D ẪN
NGUỒN, THEO AI? TÁC GIẢ NÀO? Ở ĐÂU NẾU
CÓ TH Ể.
Comment [G9]: Sửa lại các mục lục trong toàn
bài theo đánh số mới
Comment [G10]: THEO AI MÀ CÓ NHÂN T Ố
NÀY…. NGUỒN? TƯƠNG TỰ CHO CÁC NHÂN
TỐ TIẾP THEO, KHI ĐƯA RA PHẢI CÓ CƠ SỞ,
TÁC GI Ả NÀO ỦNG HỘ HOẶC ĐÃ CH ỨNG
MINH LÀ CÁC NHÂN T Ố ĐÓ…
hoạt động trên nhiều lĩ h vực thì sẽ tồn tại, phát triển bền vững và hạn chế được rủi
ro hơn.
1.5.1.3. Đội ngũ nhân viên
Đây là đội ngũ giao dịch trực tiếp với khách hàng, là b ộ mặt của Ngân hàng và
là người có ảnh hưởng đáng kể đến quyết định có cho vay hay không. Một đội ngũ
cán bộ có trình độ và kinh nghiệm sẽ đảm bảo cho sự thành công c ủa các món vay,
đảm bảo khả năng thu hồi vốn và sinh lợi của nguồn vốn ngân hàng.
1.5.1.4. Cơ sở vật chất
Một khách hàng trước khi có quan hệ tín dụng với ngân hàng thì họ sẽ đặt niềm
tin ban đầu chính là thông qua cơ sở vật chất tại Ngân h àng. Tr ụ sở khang trang,
máy móc thi ết bị hiện đại, bố trí hợp lí sẽ đem lại ấn tượng tốt ban đầu cho khách
hàng. Đồng thời, một Ngân hàng có h ệ thống mạng lưới rộng khắp đến mọi địa bàn
sẽ thu hút được nhiều khách hàng, đó là các chi phí liên quan đến kh ản vay như chi
phí đi lại, thời gian, chi phí quản lý khoản vay cung theo dó mà giảm bớt đi, tăng
hiệu quả sử dụng vốn cho cả khách hàng và Ngân hàng.
1.5.2. Nhân t ố khách quan
1.5.2.1. Nhu cầu về vốn
Đây là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng ngân
hàng đối với kinh tế hộ gia đình và cá nhân. Ngân hàng s ẽ không mở rộng tín dụng
được nếu khách hàng không có nhu c ầu. Đó là các nhu c ầu vay vốn mở rộng sản
xuất kinh doanh hoặc nhu cầu để tiêu dùng. Ch ỉ khi nào khách hàng có nhu c ầu vốn
thực sự thì ngân hàng mới có thể cho vay được.
1.5.2.2. Khả năng trả nợ, ngành ng hề kinh doanh và tính chuyên nghiệp
Mục tiêu của Ngân hàng trước hết là đảm bảo an toàn về vốn sau đó mới đến
khả năng sinh lời. Ngân hàng không th ể đẩy mạnh cho vay đối với khách hàng nếu
như khách hàng không có khả năng trả nợ. Khả năng trả nợ của khách hàng dựa trên
tình hình sản xuất kinh doanh là chủ yếu. Tuy nhiên cũng cần căn cứ thêm phương
án trả nợ và chứng minh được khả năng trả nợ của khách hàng. Khả năng trả nợ là
điều kiện kiên quyết mà khách hàng ph ải đáp ứng để Ngân hàng quyết định cho vay.
20
Mỗi ngành nghề ki h doanh có những đặc điểm tính chất riêng biệt của nó. Do
đó ngành nghề ki h doa h cũng có ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của Ngân hàng.
Mặt khác, hoạt độ cho vay của ngân hàng còn ph ụ thuộc vào tính chuyên nghiệp của
khách hàng. Nếu khách h àng có tính chuyên nghi ệp thấp thì ngân hàng cần phải
xem xét đến khả năng trả nợ của khách hàng để có biện pháp thu hồi nợ đúng hạn.
1.5.2.3. Đảm bảo tiền vay
Các khoản vay của Ngân hàng thực chất đều phải có đảm bảo, có thể là đảm bảo
không b ằng tài sản (tín chấp) hoặc đảm bảo bằng tài sản. Đối với những khách hàng
không ph ải là khách hàng truyền thống thì chủ yếu phải có đảm bảo bằng tài sản. Giá trị
thế chấp quyết định độ lớn của khoản vay. Xét một cách to àn di ện, Ngân hàng không
bao gi ờ mong muốn xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ vì Ngân àng tồn tại và phát tri
ển khi khách hàng tồn tại và phát tri ển. Ngân hàng chỉ t ực iện phát mãi tài sản khi khách
hàng không th ể trả được nợ, nhằm tránh thất thoát về vốn của Ngân hàng. Hiện nay, các
hộ gia đình khi vay các món vay nhỏ hơn 30 triệu thì không cần tài sản thế chấp mà chỉ
cam kết trả nợ và nộp chứng nhận quyền sử dụng đất.
1.4.2.4 Các nhân t ố khác
- Đặc điểm gia đình, trìnhđộ văn hóa, quy mô của hộ gia đình, số lượng người
trưởng thành, người ăn theo … đều ảnh hưởng đến nhu cầu về các sản phẩm dịch vụ
ngân hàng. Ví dụ gia đình có nhiều người ăn theo thì có nhu cầu về khoản vay cao
hơn các hộ khác.
- Vai trò và địa vị xã hội: Địa vị xã hội có tác động rất rõ đến nhu cầu tài chính
của khách hàng cá nhân. Nh ững người có địa vị cao thường có thu nhập cao và nhu
cầu của họ về dịch vụ tài chính ngân hàng cũng cao và ngược lại.
- Tầng lớp xã hội: các cá nhân, hộ gia đình thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau
sẽ có nhu cầu về vay vốn khác nhau như người giàu, người nghèo, tầng lớp trí thức,
công nhân, nông dân, tư sản.
- Độ tuổi: Độ tuổi khác nhau của các tầng lớp dân cư sẽ có nhu cầu khác nhau,
như tuổi trẻ thì thường có nhu cầu vay nhiều hơn.
21
- Nghề nghiệp: cũ g là nhân t ố ảnh hưởng đến các nhu cầu về vay vốn như
người kinh doanh sẽ có hu cầu vay vốn nhiều hơn các cán bộ công chức.
- Điều kiện ki h tế và thu nh ập cá nhân: là những nhân tố ảnh hưởng không
nhỏ đến việc sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Người có thu nhập cao
thường tìm đến các sản phẩm đầu tư, c òn nh ững người có thu nhập thấp và không
ổn định thì có nhu cầu cao về các khoản v y nhỏ.
1.6. Kinh nghiệm về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân t ại các NHTM Việt
Nam và bài h ọc kinh nghiệm cho Agrib nk chi nhánh huy ện Minh Hóa Bắc
Quảng Bình
1.6.1. Kinh nghiệm về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân t ại các NHTM
Việt Nam
1.6.1.1. Bài h ọc kinh nghiệm về hoạt động cho vay KHCN tại Ngân àng Đông Nam
Á (SeABank)
Ngân hàng Đông Nam Á là một trong những NHTM có đóng góp lớn cho nền
kinh tế nước ta. SeABank đang phấn đấu trở thành Ngân hàng bán l ẻ tiêu biểu tại
Việt Nam. Trong chiến lược phát triển Ngân hàng bán l ẻ, SeABank sẽ tập trung đặc
biệt vào khách hàng cá nhân và đồng thời phát triển mảng khách hàng doanh nghiệp
vừa và nhỏ cũng như doanh nghiệp lớn. Trong nhiều năm trở lại đây, từ chỗ chỉ đơn
thuần là huy động vốn rồi cho vay, đến nay Ngân hàng đã có th ể cung cấp tất cả các
dịch vụ Ngân hàng đang có tại Việt Nam. Các sản phẩm tín dụng ngày càng được đa
dạng và chuyên môn hóa cao; th ủ tục cho vay tương đối đơn giản, nhanh chóng với
mức lãi suất linh hoat, phù h ợp với từng đối tượng khách hàng. Hiện nay, Ngân
hàng đang cung cấp cho thị trường tính dụng cá nhân bộ sản phẩm khá phong phú.
Trong suốt quá trình hoạt động Ngân hàng luôn tuân th ủ tuyệt đối các Quy định về
hoạt động tín dụng của NHNN và các Quy ch ế của Ngân hàng về cho vay và đảm
bảo tiền vay. Công tác phân loại và đánh giá khác hàng, phân loại khoản vay, hệ
thống phê duyệt và kiểm soát tín dụng để kiểm soát chất lượng tín dụng cũng được
tăng cường và hiện đại hóa. Hệ thống xếp hạng tín dụng đã được triển khai áp dụng
nhằm chuẩn hóa việc phân loại, xếp hạng khách hàng, quản lý chất lượng, dự báo
22
rủi ro. Để đạt được hữ g thành quả quan trọng trong hoạt động cho vay khách hàng
cá nhân, Ngân hà Đông Nam Á đã tổ chức thực hiện các biện pháp sau đây:
+ Áp d ụng lãi suất li h hoạt: Lãi su ất dao động từ 10-12%/năm. Đặc biệt cho
vay cầm cố (khách hàng có s ổ tiết kiệm tại ngân hàng) lãi su ất bằng với lãi suất ghi
trên sổ cộng với biên độ 1%. Đây l à m ức lãi suất cho vay tiêu dùng th ấp nhất trên
thị trường tính đến thời điểm này.
Ngoài việc ưu đãi lãi su ất đối với tất cả các khoản vay tiêu dùng c ủa khách
hàng, ngân hàng còn gi ảm 1% lãi suất so với lãi suất cho vay tiêu dùng thông
thường đối với các khách hàng cá nhân là nh ững cán bộ quản lý, chủ chốt tại các
đơn vị, doanh nghiệp có thực hiện thanh toán trả lương qua tài khoản tại ngân hàng.
+ Tăng tỷ lệ vay trên giá tr ị tài sản đảm bảo: Hạn mức vay của Ngân hàng có
thể lên tới 85% đến 95% đối với giấy tờ có giá, tài sản đảm bảo, tỉ lệ này thay đổi
linh hoạt theo nhu cầu khách hàng và mặt bằng chung của thị trường.
+ Linh hoạt trong chấp nhận hồ sơ tài sản thế chấp: Ngân hàng có th ể linh hoạt
chấp nhận hồ sơ tài sản thế chấp đối với trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu
nhà với các khu chung cư mới xây nếu xét thấy có nhân thân tốt và có chính quyền
địa phương xác nhận là đã cư trú. Với thủ tục đơn giản, Ngân hàng Đông Nam Á đã
thúc đẩy được hoạt động cho vay khách hàng cá nhân.
+ Đa dạng hóa sản phẩm: Hiện nay Ngân hàng Đông Nam Á có các sản phẩm
cho vay cá nhân như: Cho vay mua ô tô – SeACar, cho vay khuyến học SeAStudy,
cho vay tiêu dùng – SeABuy, cho vay cầm cố giấy tờ có giá, cho vay tiêu dùng có
tiêu dùng có tài s ản đảm bảo – SeAMore, thấu chi tài khoản cá nhân – SeAFast, cho
vay mua, xây, sửa chữa nhà ở SeAHome và cho vay giành cho giáo viên v ới các
điều kiện vay hấp dẫn, lãi suât và kì hạn vay linh hoạt, giải ngân nhanh. Trong đó các
sản phẩm cho vay tiêu dùng như mua nhà, mua đất, xây, sửa chữa nhà ở, mua ô tô,
du h ọc, và cho vay tiêu dùng sinh ho ạt đối với người lao động được trả lương qua
thẻ ATM… Đối với chương trình cho vay tiêu dùng có tài s ản bảo đảm thời gian
vay tối đa 5 năm với số tiền tối đa 5 tỷ đồng/khách hàng.
23
Hiện nay, SeABa k đã trở thành đối tác chiến lược cung cấp dịch vụ tài chính
ngân hàng c ũng như cho vay mua ô tô c ủa các thương hiệu ô tô hàng đầu Việt Nam
như Mercedes-Be z, Ho da, Thaco Trường Hải, Huyndai Thành Công, Kia, Mazda,
Toyota… Với mỗi đối tác và khách hàng, SeABank đều có các chương trình hỗ trợ
về tín dụng, ưu đãi lãi su ất hấp dẫn, đồng thời cam kết duyệt vay trong vòng 08 -24
giờ kể từ lúc nhận hồ sơ.
Với uy tín chất lượng và sự linh hoạt của sản phẩm SeACar, SeABank đã được
2 tổ chức quốc tế The Asian Banker (Singapore) và Global Banking & Finance
Review (Vương quốc Anh) cùng vinh danh là “Ngân hàng có d ịch vụ cho vay ô tô t
ốt nhất Việt Nam 2016”.
Tuy nhiên, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân t ại Ngân àng Đông Nam Á
còn nhi ều vấn đề tồn tại: Đội ngũ nhân viên còn r ất trẻ, đa số l à m ới ra trường,
thường hay có sự thay đổi về mặt nhân sự đã ảnh hưởng tới việc t u út k ách hàng
đến với Ngân hàng. Các s ản phẩm cho vay vẫn chưa có sự đặc trưng riêng của Ngân
hàng, doanh số thanh toán trong nước và quốc tế chưa tương xứng với tiềm năng của
Ngân hàng.
1.6.1.2. Bài h ọc kinh nghiệm về hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng Công
thương Việt Nam
Hiện tại, Ngân hàng Công thương Việt Nam có các mục gồm cho vay tiêu
dùng, cho vay s ản xuất kinh doanh, cho vay đặc thù. V ới các sản phẩm cho vay đa
dạng này cùng v ới việc áp dụng các điều kiện cho vay nâng cao chất lượng tín dụng
thông qua vi ệc chọn lọc khách hàng thuộc đối tượng và ngành hàng chi ến lược, áp
dụng lãi suất linh hoạt từng thời kỳ, thủ tục cho vay đơn giản song có sự xem xét,
đánh giá kỹ lưỡng khách hàng đã giúp Ngân hàng Công th ương Việt Nam giành
được những thành tựu quan trọng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân: Thu
từ hoạt động cho vay khách hàng các nhân gia tăng cả về tỷ trọng lẫn số lượng. Tuy
vậy, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân t ại Ngân hàng Công thương Việt Nam
còn nhi ều hạn chế: Các sản phẩm của Ngân hàng chưa có những đặc trưng nổi bật
tạo thế mạnh cạnh tranh so với các Ngân hàng khác, yêu c ầu khá khắt khe về tài sản
24
đảm bảo, chưa thu hút được số lượng đông đảo khách hàng. Xuất phát của hạn chế
đó do các nguyên hân chủ yếu sau: Chất lượng hoạt động Marketing chưa cao, chưa
thực sự chú tâm tới thu hút khách h àng cá nhân; quy trình thủ tục cho vay đối với
khách hàng cá nhân chưa thuận tiện .
1.6.1.3. Bài h ọc kinh nghiệm v ề hoạt động cho vay KHCN tại Agribank chi nhánh A
Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian qua, Agribank chi nhánh A Lưới, tỉnh Thừa
Thiên Huế đã có nhi ều
chương trình cho vay phát triển kinh tế. Agrib nk nơi đây trở thành địa chỉ tin cậy
của nhiều đối tác, nhất là với người dân huyện miền núi A Lướ , vốn đời sống còn
nhiều khó khăn [17].
Agribank chi nhánh A Lưới đã lấy mục tiêu tăng trưởng ph ù ợp làm động lực
chính, với tăng trưởng nguồn vốn, đảm bảo an toàn, hiệu quả, nâng cao chất lượng
tín dụng. Hoạt động cho vay có kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo vốn vay sử dụng đúng
mục đích, đúng đối tượng. Chính sách đầu tư tín dụng nông ng iệp, nông thôn góp
phần xây dựng nền nông nghiệp, nông thôn địa phương ổn định, phát triển.
Agribank chi nhánh A Lưới đã triển khai các chương trình cho vay, như
chương trình cho vay trồng rừng kinh tế của huyện, cho vay trồng cây cao su, cà
phê, cho vay phát tri ển đàn bò c ủa huyện, cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết
02/NQ-CP ngày 07/01/2013, cho vay theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP về chính sách
tín dụng nông nghiệp nông thôn…
Trong nhiều năm liền, chi nhánh ngân hàng luôn nh ận được sự đánh giá cao từ
người dân bởi các chương trình cho vay. Nhiều hộ dân đã vươn lên làm giàu, phát
triển kinh tế gia đình nhờ nguồn vốn vay từ ngân hàng. Nhất là đối với những hộ dân
có như cầu vốn vay phát triển kinh tế hộ gia đình.
Tử năm 1988 đến nay, lãnh đạo Agribank chi nhánh A Lưới luôn chỉ đạo sâu
sát trong công tác ki ểm tra, kiểm soát. Đây là công tác thường xuyên trong hoạt
động ngân hàng nhằm ngăn ngừa những sai sót, rủi ro xảy ra. Công tác kiểm soát
trong thanh toán, trong thẩm định tín dụng được tổ chức duy trì thường xuyên.
25
Comment [G11]: NÊN TRÍCH NGU ỒN CHO
CÁC BÀI H ỌC NAY (THEO AI ĐỂ BIẾT ĐƯỢC
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA
NH NÀY…)
Trong thanh toán kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của chứng từ, tính an toàn trong
chuyển tiền, chi trả tiền mặt, tính bảo mật trong thanh toán. Đối với tín dụng công tác
ki ểm tra trước, tro và sau cho vay được thực hiện đúng quy trình nhằm hạn chế việc
đầu tư sai đối tượng để hạn chế rủi ro, thất thoát vốn của Nhà nước.
Nhờ đó, Agribank chi nhánh A Lưới đưa tỉ lệ nợ xấu xuống rất thấp (với
0,02%/tổng dư nợ năm 2017). Công tác th nh toán các năm luôn đảm bảo kịp thời,
an toàn, chính xác không có sai sót x ảy ra, tạo được niềm tin của khách hàng.
Chi nhánh cũng tổ chức thực hiện tốt việc th nh toán lương qua thẻ ATM đối
với các đơn vị hưởng lương ngân sách trên địa bàn với 105 đơn vị với số thẻ là 2.730
thẻ. Công tác thanh toán tiền mặt được người hưởng lương an tâm bởi tính an toàn,
kịp thời đáp ứng nhu cầu thanh toán trên địa bàn.
1.6.2. Bài h ọc kinh nghiệm rút ra cho Agribank chi nhánh uyện Minh Hóa Bắc
Quảng Bình
Một là, Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình cần đa dạng hóa
các sản phẩm cho vay, áp dụng lãi suất linh hoạt, tăng tỷ lệ cho vay trên giá trị tài
sản đảm bảo, thủ tục cho vay đơn giản... để thu hút nhiều hơn nữa khách hàng cá
nhân đến vay vốn tại Chi nhánh.
Hai là , Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý, sử dụng và
điều hành hoạt động cho vay khách hàng cá nhân giúp cho khách hàng biết đến các
tiện ích của các sản phẩm mang lại.
Ba là, Ban lãnh đạo cần coi trọng vai trò công tác phân tích, d ự báo kinh tế
phục vụ cho việc hoạch định chính sách kinh tế và các chính sách liên quan đến hoạt
động cho vay khách hàng cá nhân nhằm phát triển kinh tế xã hội một cách toàn diện
và vững chắc.
26
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG Comment [G12]: Theo quy định trình bày luận
văn không có phần kết luận chung ở cuối mỗi phần
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN hoặc mỗi chương. Phần này có th ể đưa vào phần tóm
tắt luận văn cỡ giấy in A4 gấp làm đôi.
MINH HÓA B ẮC QUẢNG BÌNH
2.1. Tổng quan về Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam Chi nhánh huyện Minh Formatted: 002, Line spacing: single
Hóa Bắc Quảng Bình
2.1.1. Quá trình hình thành và phát tri ển Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam Chi
nhánh huy ện Minh Hóa Bắc Quảng Bình
Thực hiện sự nghiệp đổi mới của đất nước, trong đó có đổi mới tổ chức và Formatted: Not Expanded by / Condensed by
hoạt động của Ngân hàng, ngày 26/03/1988 Hội đồng Bộ trưởng (nay l à Chính phủ) Formatted: Line spacing: 1.5 lines
đã ban hành Ngh ị định 53/HĐBT hình thành hệ thống Ngân hàng 2 c ấp: Ngân hàng
nhà nước và các Ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng P át triển nông
nghiệp Việt Nam.
Ngày 14/11/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định 400/CT thành
lập Ngân hàng Nông nghi ệp Việt Nam. Đến ngày 5/10/1996 Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam thừa uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định
280/QĐ-NH5 đổi tên Ngân hàng Nông nghi ệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát tri ển nông thôn Việt Nam.
Từ một chi nhánh mới được tổ chức lại tháng 7 năm 1989, nguồn vốn hạn hẹp
với vài tỷ đồng và dư nợ tín dụng còn th ấp, nay đã thành m ột Ngân hàng chủ lực có
hàng ngàn t ỷ đồng vốn tham gia vào tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ thúc
đẩy kinh tế nông nghiệp và nông thôn phát tri ển. Từ đội ngũ cán bộ đông nhưng
trình độ, năng lực và kỹ thuật tác nghiệp thô sơ, non yếu, nay đã tinh gọn bộ máy,
tay nghề vững vàng, công ngh ệ thông tin, dịch vụ hiện đại, bắt nhịp với tầm phát
triển của hệ thống trong nước và quốc tế.
Agribank chi nhánh Quảng Bình được thành lập theo quyết định 85/NH-QĐ
ngày 06/09/1989 của Tổng giám đốc NHNN. Agribank chi nhánh Bắc Quảng Bình
được tách ra từ Agribank chi nhánh Quảng Bình từ ngày 01/06/2017, trực thuộc Comment [G13]: Xem lại mốc thời gian này
27
Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam có các chi nhánh Ngân hàng cơ sở trực thuộc và
triển khai các hoạt độ g theo mô hình tổ chức, nhiệm vụ vào các th ời điểm trên.
Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình
là chi nhánh c ấp II trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng theo
quy định và theo luật các tổ chức tín dụng.
Tên giao dịch: Ngân hàng nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn Vi ệt Nam chi
nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình.
Viết tắt: Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình
Trụ sở tại: Tiểu khu 7, TT Quy Đạt, Huyện Minh Hoá, Tỉnh Quảng Bình.
Điện thoại: 0232.572.220 Fax: 0232.572.306
Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh mã s ố 0100686174-722 do
phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng B ình đăng ký lần
đầu ngày 23/10/2013.
Mã số thuế: 0100686174-722.
Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình
thực hiện hầu hết các nghiệp vụ tài chính tiền tệ như: nhận tiền gửi và thanh toán,
tín dụng, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo hiểm, tư vấn, hỗ trợ
các doanh nghiệp và các d ịch vụ khác (Rút tiền tự động ATM, thanh toán qua hệ
thống POS, Thẻ tín dụng, Internet Banking, Mobile Banking…).
2.1.2. Mô hình tổ chức và qu ản lý t ại Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi
nhánh huyện Minh Hóa B ắc Quảng Bình
Lãnh đạo cao nhất của chi nhánh là Giám đốc. Dưới sự lãnh đạo của Giám đốc
có m ột phó Giám đốc và hai phòng nghi ệp vụ: Phòng k ế hoạch kinh doanh, phòng
kế toán ngân quỹ. Hai phòng chuyên môn nghi ệp vụ có chức năng chung là tham
mưu, hỗ trợ cho Phó Giám đốc, Giám đốc trong quản lý, tổ chức hoạt động kinh
doanh theo nhiệm vụ được giao. Ngoài ra, mỗi phòng đều có chức năng vừa phối
hợp vừa hỗ trợ nhau trong công việc được giao.
Được thể hiện qua sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh
huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình như sau:
28
Comment [G14]: Thống nhất tên ngân hàng
trong toàn bài
Formatted: 002, L ne spac ng: single
Formatted: Line spac g: 1.5 l es
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng k ế hoạch
kinh doanh
Phòng k ế toán
ngân quỹ
Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng Comment [G15]:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Agribank CN huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình
Nguồn: Phòng k ế hoạch kinh doanh Agribank CN huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình
Tình hình nhân sự tại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
từ năm 2014 – 2016 số lượng cán bộ đã tăng dần qua các năm, được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.1: Tình hình nhân sự Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng
Formatted: 00ba, Left, Indent: First line: 0",
Line spacing: single
Bình từ năm 2014 - 2016 Comment [GT16]: Bổ sung cột % cho 3 năm
ĐVT: Người Formatted: Line spacing: 1.5 lines
2014 2015 2016 So sánh
Chỉ tiêu Số % Số % Số % 2015/2014 2016/2015
lượng lượng lượng +/- % +/- %
Tổng cộng 14 100 15 100 16 100 1 7 1 7
Thạc sỹ 0 0 1 7 1 6 1 - 0 0
Đại học 12 86 13 87 14 88 1 8 1 8
Trung cấp 2 14 1 7 1 6 -1 -50 0 0
Nam 9 64 10 67 10 63 1 11 0 0
Nữ 5 36 5 33 6 38 0 0 1 20
Nguồn: Phòng k ế toán ngân quỹ Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình
Qua bảng số liệu trên ta thấy, số lượng cán bộ tại Agribank chi nhánh huyện
Minh Hóa Bắc Quảng Bình tính đến cuối năm 2016 có 16 người, tăng 7% so với
năm 2015, cán bộ có giới tính là nam có s ố lượng gần gấp đôi so với giới tính nữ.
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
29
Đội ngũ cán bộ có trì h độ đại học chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2015, trình độ đại
học tăng 1 người so với ăm 2014 và năm 2016 cũng tăng 1 người tương ứng tăng 8%
so với năm 2015. Bê cạnh đó, trình độ thạc sĩ năm 2015 tăng 1 người so với
năm 2014. Sự thay đổi này phù h ợp với xu hướng phát triển của ngành Ngân hàng
hiện nayày là đòi h ỏi lực lượng lao động phải có trình độ chuyên môn cao m ới đáp
ứng được yêu cầu công việc đảm nhận.
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng NN&PTNT Vi ệt Nam chi
nhánh huy ện Minh Hóa Bắc Quảng Bình gi i đoạn 2014 – 2016
2.2.1. Môi trường kinh doanh của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam Chi nhánh
huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình
2.2.1.1. Môi trường bên trong
Thuận lợi: Thời gian qua tình hình kinh tế trên địa b àn uy ện c uyển dịch đúng
hướng, giá trị sản xuất nông nghiệp dịch vụ tăng, nhiều chương trình dự án triển khai
đạt hiệu quả, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vẫn giữ được mức độ tăng trưởng
cao. Một số lĩnh vực hoạt động khác đều tăng mạnh, người dân đã biết chú tr ọng
đến phát triển kinh tế hộ và có kinh nghi ệm thâm canh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật, nhà nước có chính sách hỗ trợ kịp thời trên nhiều lĩnh vực, đây cũng là điều
kiện thuận lợi cho việc đầu tư vốn của Ngân hàng trên địa bàn. Đảng và nhà nước
luôn luôn quan tâm phát triển trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thông qua các cơ
chế mới được ban hành phù h ợp. Hoạt động Ngân hàng trong thời gian qua đã được
sự quan tâm của cấp uỷ, chính quyền địa phương các cấp, sự phối hợp của các ban
nghành trên địa bàn, đồng thời có sự chỉ đạo thường xuyên của Ngân hàng cấp trên
cùng v ới đội ngũ cán bộ được rèn luyện, giáo dục phẩm chất đạo đức, có chuyên
môn nghi ệp vụ vững vàn g, nội bộ luôn đoàn kết cao.
Khó khăn: Với những thuận lợi trên, bên c ạnh đó vẫn còn m ột số khó khăn
nhất định do huyện Minh Hóa vẫn là một huyện nghèo về cơ cấu nông nghiệp
chuyển dịch còn ch ậm, chương trình phát triển tiểu thủ công nghiệp và nghành ngh
ề nông thôn ch ậm chuyển biến, năng suất một số cây trồng và sản lượng lương thực
còn th ấp, sản phẩm sản xuất tính cạnh tranh chưa cao. Địa bàn hoạt động dân cư bố
30
trí không tập trung, đườ g sá đi lại xa xôi vất vả, trong khi đó món vay nhỏ, một cán
bộ tín dụng phải phụ trách nhiều xã nên vi ệc thẩm định để cho vay, kiểm tra hiệu
quả sử dụng đồ g vốn vay nhiều khi chưa kịp thời, vấn đề đôn đốc thu nợ, thu lãi và
x ử lý nợ xấu còn h ạn chế.
2.2.1.2. Môi trường bên ngoài
Thị phần dư nợ của Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình tăng
dần qua các năm, cho thấy quy mô cho vay của Chi nhánh ngày càng được mở rộng.
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Biểu đồ 2.1: Thị phần dư nợ trên địa bàn huy ện Minh Hóa từ năm 2014 - 2016
Nguồn: Chi cục thống kê huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình
Năm 2014, thị phần dư nợ của Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa trên địa
bàn huyện chiếm 45,26% thấp hơn so với thị phần của Ngân hàng Chính sách xã hội
(CSXH) huyện Minh Hóa là 3,49%. Nhưng đến năm 2015 và năm 2016 thị phần dư
nợ của Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa đã vươn lên dẫn đầu. Cụ thể: năm 2015
thị phần dư nợ của Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa chiếm 50,39%, tăng 5,13%
so với năm 2014 và tăng 6,64% so với Ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa. Năm
2016 thị phần dư nợ của Agribank huyện Minh Hóa chiếm 55,26%; tăng 4,87% so
với năm 2015, Ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa chiếm 41,62%, các Ngân hàng
khác chi ếm 3,12%.
2.2.2. Tình hình huyđộng vốn
Ngân hàng là một tổ chức kinh tế với phương thức hoạt động là “đi vay để cho
vay”, là một tổ chức tài chính trung gian trong xã hội. Ngân hàng vừa thực hiện công
tác đi vay, vừa thực hiện công tác cho vay. Để có vốn cho các cá nhân, t ổ chức
31
kinh tế vay thì bên cạ h guồn vốn điều chuyển từ hội sở, các Ngân hàng phải huy
động các nguồn vốn hàn rỗi trong nền kinh tế. Do vậy, công tác huy động vốn
được xem là quan trọ g, là y ếu tố quyết định cho hoạt động tín dụng, có ảnh hưởng
đáng kể đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng .
Tình hình huyđộng vốn của Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng
Bình cụ thể như sau:
2.2.2.1. Nguồn vốn huy động theo thành ph ần kinh tế
Bảng 2.2: Tình hìnhhuy động vốn theo thành ph ần kinh tế tại Agribank chi
nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình từ năm 2014 - 2016
ĐVT: Triệu đồng
2014 2015 2016 So sánh
Chỉ tiêu Giá Giá Giá 2015/2014 2016/2015
trị
%
trị
%
trị
%
% +/- %+/-
Tổng NVHĐ 171.640 100 183.790 100 214.595 100 12.150 7 30.805 17
Comment [GT17]: Bổ sung số liệu % cho các
năm, thêm đơn vị tính là % vào m ục đơn vị
Tiền gửi TCTD 46 0 47 0 20 0 1 2 -27 -57
Tiền gửi TCKT 6.366 4 7.563 4 16.446 8 1.197 19 8.883 117
Tiền gửi dân cư 161.217 94 173.785 95 188.092 88 12.568 8 14.307 8
Nguồn: Phòng k ế toán ngân quỹ Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình
Qua bảng số liệu sau ta thấy tình hình huy động vốn của Chi nhánh có chiều
hướng tăng dần qua các năm.
Năm 2015 tổng nguồn vốn tăng 12.150 triệu đồng, tương ứng tăng 7% so với
năm 2014, năm 2016 tăng 30.805 triệu đồng, tương ứng tăng 17% so với năm 2015,
cụ thể:
- Nguồn vốn huy động từ dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn
vốn huy động của chi nhánh và có m ức tăng trưởng liên tục qua các năm, năm 2015
đạt 173.785 triệu đồng, tăng12.568 triệu đồng so với năm 2014 tương ứng với tỷ lệ tăng là
8%. Sang năm 2016, tiền gửi dân cư tăng14.307 triệu so với năm 2015.
- Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế: Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao
thứ 2 trong tổng nguồn vốn huy động được của Chi nhánh và có mức độ tăng trưởng
năm sau cao hơn năm trước. Năm 2015 đạt 7.563 triệu đồng, tăng 1.197 triệu đồng
32
Comment [GT18]: Cụ thể là tỷ trọ g bao n iêu
% (phải bổ sung cột % cho các năm để biết r õ v ấn đề
này).
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp
Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Was ist angesagt? (20)

Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tại Ngân hàng
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tại Ngân hàngĐề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tại Ngân hàng
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tại Ngân hàng
 
Đề tài: Hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Agribank, 9đ
Đề tài: Hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Agribank, 9đĐề tài: Hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Agribank, 9đ
Đề tài: Hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Agribank, 9đ
 
BÀI MẪU Báo cáo thực tập Cho VAY TIÊU DÙNG tại ngân hàng AGRIBANK [Bình luận...
BÀI MẪU Báo cáo thực tập Cho VAY TIÊU DÙNG tại ngân  hàng AGRIBANK [Bình luận...BÀI MẪU Báo cáo thực tập Cho VAY TIÊU DÙNG tại ngân  hàng AGRIBANK [Bình luận...
BÀI MẪU Báo cáo thực tập Cho VAY TIÊU DÙNG tại ngân hàng AGRIBANK [Bình luận...
 
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Sacombank
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại SacombankĐề tài: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Sacombank
Đề tài: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Sacombank
 
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sacombank, 9đ
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sacombank, 9đĐề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sacombank, 9đ
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Sacombank, 9đ
 
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng BIDV, 9đ
 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng BIDV, 9đ Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng BIDV, 9đ
Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng BIDV, 9đ
 
Đề tài hoạt động cho vay bất động sản, ĐIỂM 8, RẤT HAY
Đề tài hoạt động cho vay bất động sản, ĐIỂM 8, RẤT HAYĐề tài hoạt động cho vay bất động sản, ĐIỂM 8, RẤT HAY
Đề tài hoạt động cho vay bất động sản, ĐIỂM 8, RẤT HAY
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát...
 
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
Khóa luận tốt nghiệp Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP...
 
Đề tài chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, ĐIỂM 8, RẤT HAY
Đề tài chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, ĐIỂM 8, RẤT HAYĐề tài chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, ĐIỂM 8, RẤT HAY
Đề tài chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, ĐIỂM 8, RẤT HAY
 
Luận văn: Chất lượng tín dụng khách hàng tại Ngân hàng thương mại
Luận văn: Chất lượng tín dụng khách hàng tại Ngân hàng thương mạiLuận văn: Chất lượng tín dụng khách hàng tại Ngân hàng thương mại
Luận văn: Chất lượng tín dụng khách hàng tại Ngân hàng thương mại
 
Luận văn: Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ p...
Luận văn: Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ p...Luận văn: Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ p...
Luận văn: Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ p...
 
Phân tích tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP xuất n...
Phân tích tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP xuất n...Phân tích tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP xuất n...
Phân tích tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP xuất n...
 
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam...
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam...Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam...
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp công thương việt nam...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương...
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương...Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương...
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương...
 
Luận án: Huy động vốn của Ngân hàng Agribank, HAY
Luận án: Huy động vốn của Ngân hàng Agribank, HAYLuận án: Huy động vốn của Ngân hàng Agribank, HAY
Luận án: Huy động vốn của Ngân hàng Agribank, HAY
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN - TẢI FREE QUA ZALO: 09...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN - TẢI FREE QUA ZALO: 09...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN - TẢI FREE QUA ZALO: 09...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN - TẢI FREE QUA ZALO: 09...
 
Báo cáo thực tập tại VPBANK. Quy trình cho vay, HAY!
Báo cáo thực tập tại VPBANK. Quy trình cho vay, HAY!Báo cáo thực tập tại VPBANK. Quy trình cho vay, HAY!
Báo cáo thực tập tại VPBANK. Quy trình cho vay, HAY!
 
Đề tài phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng, 2018
Đề tài  phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng,  2018Đề tài  phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng,  2018
Đề tài phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng, 2018
 
Khóa luận Cho vay khách hàng tại Ngân Hàng Agribank
Khóa luận Cho vay khách hàng tại Ngân Hàng AgribankKhóa luận Cho vay khách hàng tại Ngân Hàng Agribank
Khóa luận Cho vay khách hàng tại Ngân Hàng Agribank
 

Ähnlich wie Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp

Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển n...
Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển n...Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển n...
Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển n...
Man_Ebook
 

Ähnlich wie Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp (20)

lv: Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông...
lv: Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông...lv: Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông...
lv: Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông...
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên tại các đơn vị
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên tại các đơn vịLuận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên tại các đơn vị
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên tại các đơn vị
 
Luận văn: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng AGRIBANK
 Luận văn: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng AGRIBANK Luận văn: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng AGRIBANK
Luận văn: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng AGRIBANK
 
Đề tài phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng,, ĐIỂM 8
Đề tài  phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng,, ĐIỂM 8Đề tài  phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng,, ĐIỂM 8
Đề tài phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng,, ĐIỂM 8
 
Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thô...
Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thô...Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thô...
Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thô...
 
LV: Hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp, HAY!
LV: Hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp, HAY!LV: Hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp, HAY!
LV: Hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp, HAY!
 
LV: Phát triển hoạt động cho vay trung và dài hạn tại hội sở ngân hàng AGRIBANK
LV: Phát triển hoạt động cho vay trung và dài hạn tại hội sở ngân hàng AGRIBANKLV: Phát triển hoạt động cho vay trung và dài hạn tại hội sở ngân hàng AGRIBANK
LV: Phát triển hoạt động cho vay trung và dài hạn tại hội sở ngân hàng AGRIBANK
 
LV: Phát triển DV thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàngTMCP ngoại thương
LV: Phát triển DV thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàngTMCP ngoại thươngLV: Phát triển DV thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàngTMCP ngoại thương
LV: Phát triển DV thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàngTMCP ngoại thương
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác thẩm định tài sản đảm bảo trong cho vay
Luận văn: Hoàn thiện công tác thẩm định tài sản đảm bảo trong cho vayLuận văn: Hoàn thiện công tác thẩm định tài sản đảm bảo trong cho vay
Luận văn: Hoàn thiện công tác thẩm định tài sản đảm bảo trong cho vay
 
GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG BƯ...
GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG BƯ...GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG BƯ...
GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA BẤT ĐỘNG SẢN TẠI NGÂN HÀNG BƯ...
 
Luận văn: Quản trị quan hệ khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phầ...
Luận văn: Quản trị quan hệ khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phầ...Luận văn: Quản trị quan hệ khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phầ...
Luận văn: Quản trị quan hệ khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phầ...
 
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tại Agribank - Gửi miễn phí q...
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tại Agribank - Gửi miễn phí q...Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tại Agribank - Gửi miễn phí q...
Đề tài: Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tại Agribank - Gửi miễn phí q...
 
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG - TẢI FREE QUA ZALO: 093 457 3149
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG - TẢI FREE QUA ZALO: 093 457 3149QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG - TẢI FREE QUA ZALO: 093 457 3149
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG - TẢI FREE QUA ZALO: 093 457 3149
 
Lv: Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng, HOT!
Lv: Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng, HOT!Lv: Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng, HOT!
Lv: Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng, HOT!
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doan...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doan...Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doan...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doan...
 
37. DO THI BICH TUYEN .doc
37. DO THI BICH TUYEN .doc37. DO THI BICH TUYEN .doc
37. DO THI BICH TUYEN .doc
 
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Tín Dụng Doanh Nghiệp Của Ngân Hàng
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Tín Dụng Doanh Nghiệp Của Ngân HàngLuận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Tín Dụng Doanh Nghiệp Của Ngân Hàng
Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Tín Dụng Doanh Nghiệp Của Ngân Hàng
 
LV: Nâng cao chất lượng tín dụng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần
LV: Nâng cao chất lượng tín dụng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần LV: Nâng cao chất lượng tín dụng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần
LV: Nâng cao chất lượng tín dụng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần
 
Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển n...
Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển n...Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển n...
Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển n...
 
Lv: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP, HAY!
Lv: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP, HAY!Lv: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP, HAY!
Lv: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP, HAY!
 

Mehr von Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149

Mehr von Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
 
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 ĐiểmTham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
 
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm CaoTham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
 
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 ĐiểmTham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
 
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 ĐiểmTham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
 
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 ĐiểmTham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng AnhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều TrườngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa TrướcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân HàngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌCTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An NinhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
 
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 ĐiểmTuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
 

Kürzlich hochgeladen

Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Kürzlich hochgeladen (20)

BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 

Luận văn: Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ TH Ị HẠNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG N GHIỆP VÀ PHÁT TRI ỂN NÔNG THÔN VI ỆT NAM CHI NHÁNH HUY ỆN MINH HÓA BẮC QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Qu ản lý kinh tế Mã s ố : 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ GIANG HUẾ, 2018
  • 2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Ho ạt động cho vay khách hàng cá nhân t ại Ngân hàng nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn Việt Nam Chi nhánh huy ện Minh Hóa B ắc Quảng Bình” là k ết quả của quá trình nghiên cứu nghiêm túc c ủa tôi cùng v ới sự giúp đỡ tận tình của Giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ Trần Thị Giang. Các thông tin được sử dụng trong Luận văn là trung thực. Kết quả của Luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GI Ả Võ Th ị Hạnh i Comment [D1]: Viết chữ thường, bôi đen or in nghiêng
  • 3. LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành c ảm ơn các thầy cô giáo của Đại học kinh tế Huế đã nhiệt tình giảng dạy tôi trong những năm học vừa qua. Tôi xin chân thành c ảm ơn Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp tại Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát tri ển Nông thôn Vi ệt N m Chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành Luận văn. Tôi xin đặc biệt cảm ơn Tiến sĩ Trần Thị Giang đã tận t ình hướng dẫn tôi hoàn thành Luận văn này. HỌC VIÊN Võ Th ị Hạnh ii
  • 4. TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ và tên h ọc viê : VÕ TH Ị HẠNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Niên khóa: 2016 – 2018 Người hướng dẫn khoa học: TS. TR ẦN THỊ GIANG Tên đề tài: HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN T ẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHI ỆP VÀ PHÁT TRI ỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUY ỆN MINH HÓA BẮC QUẢNG BÌNH 1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động cho vay đối với KHCN, đề xuất hệ thống giải pháp phát triển cho vay đối với KHCN tại Agr bank c i n ánh huyện Minh Hóa B ắc Quảng Bình trong thời gian tới. Đối tượng nghiên cứu: KHCN tại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình. 2. Các phương pháp nghiên cứu đã s ử dụng Phương pháp thu thập số liệu, phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu, phương pháp phân tích 3. Các k ết quả nghiên cứu và k ết luận chính Chương 1: Cơ sở khoa học về hoạt động cho vay đối với KHCN của NHTM. Một số chỉ tiêu cơ bản, các nhân t ố ảnh hưởng, bài học kinh nghiệm đến hoạt động cho vay KHCN và rút ra nh ững vấn đề có thể nghiên cứu đối với Agribank huyện Minh Hóa B ắc Quảng Bình. Chương 2: Phân tích hoạt động cho vay đối với KHCN. Đánh giá thực trang và chất lượng hoạt động cho vay KHCN sử dụng mẫu phiếu điều tra bằng bảng câu hỏi, nhằm chỉ ra các kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế, đồng thời nêu lên những nguyên nhân được coi là những vấn đề cần xử lý nhằm phát triển cho vay đối với KHCN tại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình. Chương 3: Đề xuất các giải pháp phát triển cho vay KHCN tại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình. iii Comment [G2]: SỬA LẠI THEO SỰ ĐIỀU CHỈNH VÀ S ỬA ĐỔI TRONG BÀI ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH CHÍNH XÁC CHO TOÀN B Ộ PHẦN TÓM T ẮT NÀY ĐÂY LÀ TÓM TẮT LUẬN VĂN, CHỊ PHẢI CÓ MỘT CUỐN TÓM TẮT TOÀN B Ộ BÀI KHO ẢNG 20 TRANG KÍCH CƠ BẰNG TỜ A4 GẤP ĐÔI, CỤ THỂ XEM QUY ĐỊNH CỦA TRƯỜNG Ở FILE CÔ G ỬI KÈM
  • 5. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Agribank Ngân hàng nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn Việt Nam - ATM - CB Automatic Teller Machine Cán bộ - CV - ĐB - DSCV - DSTN Cho vay Đảm bảo Doanh số cho vay Doanh số thu nợ - KHCN - KHKD - LS Khách hàng cá nhân Kế hoạch kinh doanh Lãi suất - NH Ngân hàng - NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội - NHNNNgân hàng Nhà nước - NHTMNgân hàng thương mại - NN Nhà nước - NN&PTNT Nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn - NV - NX - PGĐ Nhân viên Nợ xấu Phó Giám Đốc - POS - SXKD - TCTD - TN - TS Point of Sale Sản xuất kinh doanh Tổ chức tín dụng Thu nhập Tài sản - TSBĐTài sản bảo đảm - VNĐViệt Nam đồng - WU Weston Union iv
  • 6. MỤC LỤC Lời cam đoan................................................................................................................i Lời cảm ơn...................................................................................................................ii Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học k inh tế..............................................................iii Danh mục các chữ viết tắt..........................................................................................iv Mục lục........................................................................................................................v Danh mục các bảng.....................................................................................................ix Danh mục các sơ đồ, biểu đồ.......................................................................................x PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên c ứu...............................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2 5. Nội dung luận văn....................................................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU...................................................................4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.....................4 1.1. Tổng quan về hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại..............................4 1.1.1. Khái niệm...........................................................................................................4 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay.......................................................................4 1.1.3. Vai trò c ủa hoạt động cho vay..........................................................................5 1.1.4. Các hình thức cho vay........................................................................................7 1.1.5. Sự cần thiết hoạt động cho vay của NHTM đối với KHCN............................11 1.2. Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân c ủa Ngân hàng thương mại................12 1.2.1. Khái niệm.........................................................................................................12 1.2.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân....................................13 1.3. Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá n hân.............................................14 1.4. Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động cho vay KHCN của ngân hàng thương mại....16 v
  • 7. 1.4.1. Chỉ tiêu định lượ g...........................................................................................16 1.4.2. Chỉ tiêu định tí h..............................................................................................18 1.5. Các nhân t ố ả h hưở đến hoạt động cho vay KHCN......................................19 1.5.1. Nhân tố chủ quan.............................................................................................19 1.5.2. Nhân tố khách quan.........................................................................................20 1.6. Kinh nghiệm về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân t ại các NHTM Việt Nam và bài h ọc kinh nghiệm cho Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình............................................................................................................................22 1.6.1. Kinh nghiệm về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân t ại các NHTM Việt Nam............................................................................................................................22 1.6.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Agribank chi nhánh huyện M nh Hóa Bắc Quảng Bình................................................................................................................26 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN T ẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT VI ỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN MINH HÓA B ẮC QUẢNG BÌNH.........................................................................27 2.1. Tổng quan về Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam Chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình.........................................................................................................27 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam Chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình..................................................................27 2.1.2. Mô hình tổ chức và quản lý t ại Ngân hàng NN&PTNT Vi ệt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa B ắc Quảng Bình............................................................................28 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa B ắc Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016............................30 2.2.1. Môi trường kinh doanh của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam Chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình.............................................................................30 2.2.2. Tình hình huyđộng vốn....................................................................................31 2.2.3. Hoạt động tín dụng...........................................................................................34 2.2.4. Các hoạt động dịch vụ khác.............................................................................36 2.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2014 – 2016.............36 vi
  • 8. 2.3. Phân tích thực trạ g hoạt động cho vay đối với KHCN tại Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi hánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình........................39 2.3.1. Một số chính sách tín dụng Ngân hàng đối với hoạt động cho vay khách hàng cá nhân.......................................................................................................................39 2.3.2. Quy trình cho vay KHCN tại Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình.............................................................................42 2.3.3. Kết quả hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình gi i đoạn 2014-2016.................................43 2.4. Hiệu quả hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình..................................................................54 2.5. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động cho vay KHCN tại Agribank Chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình...........................................56 2.5.1. Phương pháp điều tra và chọn mẫu..................................................................56 2.5.2. Kết quả điều tra và nhận xét, đánh giá.............................................................56 2.6. Đánh giá chung về hoạt động cho vay đối với KHCN tại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình từ năm 2014 – 2016............................................64 2.6.1. Kết quả đạt được..............................................................................................64 2.6.2. Hiệu quả mang lại............................................................................................65 2.6.3. Hạn chế và nguyên nhân..................................................................................66 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHI ỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN MINH HÓA BẮC QUẢNG BÌNH.........................................................................................................70 3.1. Định hướng hoạt động phát triển cho vay KHCN của Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình.............................................................................70 3.1.1. Mục tiêu tổng quát...........................................................................................70 3.1.2. Chỉ tiêu kế hoạch cơ bản..................................................................................70 3.2. Giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân t ại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa B ắc Quảng Bình.......................................................................................73 vii
  • 9. 3.2.1. Giải pháp về mở rộ g quy mô cho vay khách hàng cá nhân............................73 3.2.2. Giải pháp về hợp lý hóa c ơ cấu cho vay khách hàng cá nhân........................74 3.2.3. Giải pháp về â g cao ch ất lượ ng dị ch vụ cho vay khách hàng cá nhân.....77 3.2.4. Giải pháp tăng cường kiể m soát r ủi ro tín dụng............................................79 3.2.5. Các giải pháp hỗ trợ.........................................................................................79 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ.............................................................82 1. Kết luận..................................................................................................................82 2. Kiến nghị................................................................................................................83 2.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam............................................83 2.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam.........................................84 TÀI LI ỆU THAM KHẢO......................................................................................86 PHỤ LỤC..................................................................................................................88 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH L ẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN B ẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1 NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NH ẬN HOÀN THI ỆN LUẬN VĂN viii
  • 10. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hì h hân sự Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình từ năm 2014 - 2016 29 Bảng 2.2: Tình hình huyđộng vốn theo thành phần kinh tế tại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình từ năm 2014 - 2016 32 Bảng 2.3: Tình hình cho vay của Agrib nk chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình từ năm 2014 – 2016 35 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh từ năm 2014 - 2016.....37 Bảng 2.5: Tình hình cho vay KHCN theo nghị quyết 30A từ năm 2014 – 2016 40 Bảng 2.6: Tình hình cho vay hỗ trợ nhà ở theo nghị quyết 02/NQ -CP từ năm 2014 – 2016 41 Bảng 2.7: Tình hình cho vayđối với KHCN từ năm 2014 – 2016........................44 Bảng 2.8: Tình hình cho vay KHCN theo thời hạn từ năm 2014 - 2016..............45 Bảng 2.9: Tình hình cho vay KHCN theo mục đích vay từ năm 2014 – 2016.....47 Bảng 2.10: Tình hình cho vay KHCN theo phương thức cho vay từ năm 2014–2016 49 Bảng 2.10: Tình hình cho vayđối với KHCN theo hình thức đảm bảo tiền vay từ năm 2014 -2016 51 Bảng 2.11: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay đối với KHCN tại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình từ năm 2014 – 2016 54 Bảng 2.12: Kết quả hoạt động kinh doanh cho vay đối với KHCN tại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình từ năm 2014 – 2016 65 ix
  • 11. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức A ribank CN huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình..29 Sơ đồ 2.2: Quy trình cấ p tín dụng của Agribank huyện Minh Hóa..................42 Biểu đồ 2.1: Thị phần dư nợ trên địa bàn huyện Minh Hóa từ năm 2014 - 2016 31 Biểu đồ 2.2: Tình hình huyđộng vốn theo thời gian từ năm 2014 – 2016 tại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình 33 Biểu đồ 2.3: Kênh tiếp nhận thông tin của KHCN tại Agr bank chi nhánh huyện Minh Hóa B ắc Quảng Bình 57 Biểu đồ 2.4: Thời gian đã vay vốn của KHCN tại Agribank c n ánh uyện Minh Hóa B ắc Quảng Bình 58 Biểu đồ 2.5: Lý do KHCN quy ết định vay vốn tại Agribank c i n ánh uyện Minh Hóa B ắc Quảng Bình 59 Biểu đồ 2.6: Mức độ sử dụng các sản phẩm cho vay của KHCN tại Agribank huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình 59 Biểu đồ 2.7: Nguồn gốc tài sản bảo đảm của KHCN tại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình 60 Biểu đồ 2.8: Định giá TSBĐ của KHCN tại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa B ắc Quảng Bình so với các TCTD trên địa bàn 61 Biểu đồ 2.9: Lãi suất cho vay đối với KHCN tại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa B ắc Quảng Bình so với các TCTD trên địa bàn 61 Biểu đồ 2.10: Hồ sơ, thủ tục vay vốn đối với KHCN tại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình 62 Biểu đồ 2.11: Thời gian giải quyết hồ sơ vay vốn đối với KHCN tại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình 63 Biểu đồ 2.12: Đánh giá của KHCN về chất lượng đội ngũ nhân viên tại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa B ắc Quảng Bình 63 x
  • 12. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng v ới xu hướng phát triển chung của lĩnh vực Ngân hàng, các Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam ng ày càng m ở rộng phạm vi hoạt động của mình theo hướng tăng tỷ trọng tín dụng giúp phát triển nền kinh tế, mang lại nguồn thu chủ yếu và là ho ạt động mũi nhọn của mỗi Ngân hàng . Cá nhân là đơn vị cấu thành nên toàn xã h ội, là nơi cung cấp nguồn lao động cũng như các nguồn lực vật chất khác cho xã hội. Cho vay đối với khách hàng cá nhân là vi ệc các NHTM thực hiện hoạt động cho vay đối với đối tượng là các cá nhân có nhu c ầu vay vốn nhỏ lẻ để phục vụ mục đích sản xuất k nh doanh và tiêu dùng. Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, h ện đại óa, đời sống đi lên cũng là một tác nhân quan trọng trong việc gia tăng cho vay sản xuất kinh d anh và tiêu dùng cho các h ộ gia đình. Nếu có thể khai thác tốt nhu cầu vay của mỗi cá nhân sẽ thúc đẩy được sự phát triển của nền kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân đồng thời đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng . Tiềm năng phát triển cho vay các cá nhân là còn r ất lớn, song chưa được khai thác do thiếu vốn đầu tư, trong đó việc tiếp cận các nguồn tài chính để hỗ trợ cho việc đầu tư mở rộng và phát tri ển sản xuất kinh doanh vẫn là đề tài được đề cập đến khá phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng. Do vậy, việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp phát triển cho vay đến khu vực kinh tế cá nhân cũng là vấn đề trở nên bức thiết trong định hướng phát triển kinh tế của chi nhánh. Là cán b ộ tín dụng của Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa, phụ trách công tác cho vay và quản lý cho vay cá nhân nên phát tri ển cho vay đối với khách hàng cá nhân là điều tôi rất quan tâm. Vì vậy, khi học tập và nghiên c ứu chương trình cao học Quản lý kinh tế tại Trường Đại học kinh tế Huế, tôi chọn đề tài: “Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn vận dụng những kiến thức lý luận vào phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân , qua đó hoàn thiện hơn công việc đang đảm nhận. 1
  • 13. 2. Mục tiêu nghiên c ứu 2.1. Mục tiêu chu g Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân trên địa bàn huyện Minh Hóa , đề xuất hệ thống giải pháp phát triển cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn (NN&PTNT) Việt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vay của NHTM. - Phân tích thực trạng hoạt động cho vay đối với khách h àng cá nhân tại Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng B ình. - Đề xuất giải pháp phát triển cho vay đối với khách hàng cá n ân tại Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình đến năm 2020. 3. Đối tượng và ph ạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề liên quan đến hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn 2014-2016, số liệu sơ cấp được điều tra năm 2017. 4. Phương pháp nghiên c ứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ Chi cục Thống kê huyện Minh Hóa; Phòng k ế toán ngân quỹ, Phòng k ế hoạch kinh doanh; Báo cáo k ết quả hoạt động kinh doanh Agribank huyện Minh Hóa và một số tài liệu khác có liên quan để đánh giá thực trạng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân giai đoạn 2014 – 2016. 2
  • 14. - Số liệu sơ cấp: + Sử dụng phươ g pháp điều tra bằng bảng câu hỏi đối với khách hàng về các thông tin liên quan đến hoạt động cho vay cá nhân . + Xác định quy mô m ẫu: Khảo sát 110 mẫu; + Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên. 4.2. Phương pháp tổng hợp và x ử lý số liệu - Dùng phương pháp phân tổ thống kê để hệ thống hóa và tổng hợp tài liệu điều tra theo các tiêu thức phù h ợp với mục đích nghiên cứu; - Số liệu điều tra được xử lý tính toán trên máy tính theo phần mềm thống kê thông d ụng Excel. 4.3. Phương pháp phân tích - Dùng phương pháp thống kê mô t ả: Để xác định xu hướng biến động của hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân nhằm phục vụ c o việc phân tích đánh giá công tác cho vay trên địa bàn. - Sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh: Để làm rõ thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân trên cơ sở các số liệu thứ cấp và sơ cấp đã được tổng hợp. 5. Nội dung luận văn Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được kết cấu làm 3 chương. Chương 1: Cơ sở khoa học về hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình. Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân t ại Ngân hàng nông nghiệp và phát tri ển nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Minh Hóa B ắc Quảng Bình. 3
  • 15. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái ni ệm Theo Quyết định số 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, khái niệm cho vay được hiểu như sau: “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao cho khách hàng m ột khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên t ắc có hoàn trả cả gốc và lãi” Như vậy cho vay phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa một bên là người cho vay (NHTM) còn bên kia là ng ười vay (khách hàng vay vốn). 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay Tính pháp lý của nghiệp vụ cho vay: Cho vay của Ngân hàng là một khái niệm kinh tế hơn là pháp lý. Các hành vi cho vay c ủa Ngân hàng có cùng m ột logíc kinh tế, hứng chịu rủi ro cho một người mà Ngân hàng tin tưởng ứng vốn cho vay, nhưng nó không ch ỉ gồm một giao dịch pháp lý mà nhiều loại (cho vay, bảo lãnh , cầm cố…). Luật Ngân hàng các nước định nghĩa tín dụng như sau: “Cấu thành một nghiệp vụ tín dụng bất cứ tác động nào, qua đó một người đưa hoặc hứa đưa vốn cho một người khác dùng, ho ặc cam kết bằng chữ ký cho người này nhưng đảm bảo, bảo trứng hay bảo lãnh mà có thu ti ền”. Định nghĩa này nêu ra 3 trường hợp xét về tính chất pháp lý, các nghiệp vụ cho vay Ngân hàng về cơ bản là: - Cho vay ứng trước (cho vay trực tiếp). - Cho vay dựa trên việc chuyển nhượng trái quyền. - Cho vay qua chữ ký (cho vay qua việc cam kết bằng chữ ký). * Các khoản vay đều phải theo một quy trình cho vay, thu nợ nhất định. Thông thường gồm 5 bước: 4 Comment [G3]: SỬA THEO FORMAT QUY ĐỊNH CỦA NHÀ TRƯỜNG
  • 16. Bước 1: Lập hồ sơ đề ghị vay. Bước 2: Phân tích tín dụng. Bước 3: Quyết đị h cấp tín dụng cho vay. Bước 4: Giải ngân. Bước 5: Giám sát t hu nợ và thanh lý h ợp đồng cho vay. * Lãi suất trong hợp đồng cho vay theo thoả thuận giữa khách hàng và Ngân hàng cho vay. (Ví dụ: Lãi suất cố định, lãi suất thả nổi,…). * Các khoản cho vay có hoặc không có tài sản đảm bảo tuỳ vào việc đánh giá và xếp hạng khách hàng c ủa Ngân hàng cho vay. * Khi kết thúc hợp đồng khách hàng có ngh ĩa vụ trả ngốc v à lãi ho ặc một số thoả thuận khác nếu được Ngân hàng cho vay chấp nhận. Trường ợp k ách hàng không th ực hiện hợp đồng hay không có một điều khoản n ào k ác t ì tài sản đảm bảo thuộc quyền quyết định của Ngân hàng cho vay [9]. 1.1.3. Vai trò c ủa hoạt động cho vay 1.1.3.1. Đối với nền kinh tế Cho vay góp ph ần thu hút vốn đầu tư cho nền kinh tế. Do đặc điểm cho vay là quy mô r ộng, khách hàng đa dạng mặt khác nó là hình thức kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng . Với vai trò là trung gian tài chính Ngân hàng đóng vai trò là c ầu nối vốn cho nền kinh tế, giữa người thừa vốn và người cần vốn để đầu tư. Vì thế mà Ngân hàng giải quyết được một trong những đặc điểm của tiền là: Tiền có giá trị theo thời gian, các nguồn vốn nhàn rỗi đươc tập hợp và đầu tư cho các phương án, dự án kinh doanh khác nhau đang cần vốn để thưc hiện dự án. Đáp ứng được nhu cầu vốn của dự án nghĩa là phương án, dự án đã được giải quyết về vấn đề vốn. Đây là yếu tố khó khăn, quan trọng để biến ý tưởng kinh doanh thành thực tế. Và chính nó giải quyết được các vấn đề kinh tế xã hội như tăng trưởng, phát triển kinh tế. Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động… Hoạt động cho vay góp phần mở rộng sản xuất, thúc đẩy đổi mới công nghệ, thiết bị, cải tiến khoa học kỹ thuật… 5 Comment [G4]: Bổ sung một số tài liệu tham khảo, dẫn nguồn cho các luận đưa ra, TRONG PHẦN LÝ LUẬN CÔ KHÔNG THẤY MỘT TÀI LIỆU THAM KHẢO NÀO LÀ KHÔNG ĐƯỢC, ĐƯA VÀO NHƠ TRÍCH DẪN THEO QUY ĐỊNH VỀ TÀI LI ỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH D ẪN TRONG FAI QUY ĐỊNH TRÌNH BÀY LU ẬN VĂN
  • 17. Việc vay vốn khô g hững giải quyết được nhu cầu vốn kinh doanh mà còn làm thay đổi cách ghĩ, cách làm … làm thế nào để sử dụng vốn có hiệu quả kinh tế và vấn đề phần mở rộ g sản xuất, thúc đẩy đổi mới công nghệ, thiết bị, cải tiến khoa học kỹ thuật sẽ làm tiền đề cho sự phát triển có hiệu quả đó. Trong đó vốn quyết định mọi vấn đề trong kinh doanh. ặc biệt trong xu thế hội nhập nền kinh tế thị trường thì đây là vấn đề quan trọng cần giải quyết của các doanh nghiệp Việt Nam. 1.1.3.2. Đối với người đi vay Hoạt động cho vay của NHTM có các k ỳ hạn khác nhau. Ngắn hạn, trung hạn và dài h ạn bên cạnh đó lãi suất linh hoạt cố định hay thả nổi… vì thế khách hàng tùy ý l ựa chọn kỳ hạn vay và thỏa thuận hình thức lãi suất vay ph ù h ợp với mục tiêu kinh doanh của mình. Mặt khác việc vay vốn Ngân hàng giúp khách hàng t ập trung được vốn kinh doanh đồng bộ, giảm chi phí huy động và chủ động trong việc oàn trả gốc và lãi theo hợp đồng. Bên cạnh đó việc thỏa thuận giữa Ngân hàng và k ách àng khi hết hợp đồng cho vay tạo điều kiện cho khách hàng kinh doanh tiếp… như trợ giúp vốn, gia hạn hợp đồng. 1.1.3.3. Đối với Ngân hàng Hoạt động cho vay là hoạt động chứa nhiều rủi ro tiềm ẩn, nhưng nó lại là hoạt động chính của Ngân hàng thương mại. Bên cạnh các rủi ro tiềm ẩn thì Ngân hàng khi cho vay thu được lãi suất phù h ợp với các khoản vay đó và đó cũng là thu nhập chính của Ngân hàng . Trong nền kinh tế thị trường, cho vay là chức năng kinh tế cơ bản của Ngân hàng. Đối với hầu hết các Ngân hàng , dư nợ tín dụng chiếm tới hơn 50% tổng tài sản có và thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm khoảng từ 1/2 đến 2/3 tổng thu nhập của Ngân hàng . Mặt khác rủi ro trong hoạt động cho vay có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục cho vay. Khi Ngân hàng rơi vào trạng thái tài chính khó khăn nghiêm trọng, thì nguyên nhân thường phát sinh từ hoạt động cho vay của Ngân hàng, việc Ngân hàng không thu h ồi được vốn, có thể là do Ngân hàng buông l ỏng quản lý, cấp tín dụng không minh bạch, áp dụng một chính sách tín dụng kém hợp 6
  • 18. lý, hay do n ền kinh tế đi xuống không lường trước hay do nguyên nhân ch ủ quan từ phía khách hàng [7]… 1.1.4. Các hình thức cho vay Có nhi ều cách để phân loại cho vay. Hiện nay các NHTM thường phân loại theo những tiêu chí như sau: - Căn cứ vào thời gian cho vay: + Cho vay ngắn hạn: Thời gian cho v y là khoảng thời gian kể từ khi khách hàng nhận nợ khoản tiền vay đầu tiên đến khi trả hết nợ. Thời gian cho vay phụ thuộc vào chu kỳ luân chuyển vốn của đối tượng vay vốn, nguồn vốn trả nợ Ngân hàng của người vay và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng . Cho vay ngắn hạn là loại cho vay mà thời gian cho vay đến 12 t áng + Cho vay trung hạn: Cho vay trung hạn là loại cho vay mà th ời gian cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng + Cho vay dài hạn: Cho vay dài hạn là loại cho vay mà thời gian cho vay từ trên 60 tháng . - Căn cứ vào tính chất luân chuyển vốn vay: + Cho vay vốn cố định: Tài sản cố định là loại tài sản tham gia vào nhiều quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị của tài sản cố định hao mòn d ần trong quá trình sản xuất kinh doanh và chuyển dần vào giá tr ị sản phẩm. Cho vay tài sản cố định là loại cho vay mà vốn vay sử dụng vào các m ục đích mua sắm, mở rộng, duy tu tài sản cố định. + Cho vay vốn lưu động: Khác với tài sản cố định, tài sản lưu động là những tài sản chỉ tham gia vào một quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị của tài sản lưu động chuyển một lần vào giá tr ị sản phẩm. Cho vay vốn lưu động là loại cho vay mà mục đích để mua tài sản lưu động. - Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn: + Cho vay sản xuất kinh doanh: Cho vay sản xuất kinh doanh là loại cho vay mà tiền vay tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình bỏ vốn mua các yếu tố sản xuất sau đó thực hiện quá trình lao 7
  • 19. động để kết hợp các yếu tố sản xuất thành sản phẩm và tiêu th ụ, sau đó tiếp tục quá trình tái sản xuất. Đối với cho vay sản xuất kinh doanh có thể cho vay ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn. Thô thường đối với lĩnh vực lưu thông hàng hoá các Ngân hàng thường cho vay ngắn hạn. + Cho vay tiêu dùng : Cho vay tiêu dùng là lo ại cho vay mà mục đích là để sử dụng vào tiêu dùng. Khác với cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng v ốn vay bị tiêu dùng d ần không tạo ra sản phẩm hàng hoá, vì vậy cho vay tiêu dùng ph ải có ngu ồn thu nợ độc lập với dự án, như nguồn tiền lương, nguồn thu từ bán các tài sản khác của người vay… - Căn cứ vào biện pháp bảo đảm tiền vay: + Cho vay có b ảo đảm bằng tài sản: Để thực hiện được nguyên t ắc hoàn trả khi cho vay các Ngân hàng thường áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay. Đảm bảo tiền vay là việc bằng cơ sở pháp lý tạo thêm cho Ngân hàng một nguồn thu thứ hai độc lập với nguồn thu từ tài sản cho vay. Các biện pháp đảm bảo tiền vay thông thường là thế chấp, bảo lãnh, cầm cố… Cho vay có b ảo đảm bằng tài sản là loại cho vay mà hình thức bảo đảm là tài s ản. Khi cho vay bảo đảm bằng tài sản song song với hợp đồng vay tiền Ngân hàng và khách hàng ký thêm h ợp đồng bảo đảm bằng tài sản. Nội dung cốt lõi c ủa hợp đồng bảo đảm bằng tài sản là nếu khách hàng không tr ả được nợ, Ngân hàng sẽ phát mại tài sản của khách hàng hoặc của người thứ ba để lấy tiền trả nợ Ngân hàng . Phổ biến các khoản cho vay của các NHTM hiện nay là cho vay đảm bảo bằng tài sản. Tài sản đảm bảo có thể là tài s ản của người vay (thế chấp) cũng có khi của người thứ 3 (thế chấp bằng tài sản của người thứ ba). + Cho vay không có b ảo đảm bằng tài sản: Cho vay không có đảm bảo bằng tài sản là loại cho vay mà biện pháp bảo đảm không b ằng tài sản. Khi cho vay không có b ảo đảm bằng tài sản, biện pháp bảo đảm có th ể là bảo lãnh của Ngân hàng khác, cho vay tín chấp…Loại cho vay không có đảm bảo bằng tài sản chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ cho vay của các NHTM. Phổ biến nhất của loại cho vay không đảm bảo bằng tài sản là cho vay tín chấp. Các 8
  • 20. NHTM thường lựa chọn hững khách hàng có tín nhiệm, những khách hàng là người có thu nhập cao, có địa vị xã hội để cho vay tín chấp. Cho vay tín chấp thường là cho vay tiêu dù . Nhi ều Ngân hàng cho vay tín chấp là vì các mục tiêu xã hội, những dự án cho vay như vậy thường là những dự án cho vay theo chỉ định của Chính phủ. - Căn cứ vào phương thức hoàn trả: + Cho vay trả góp: Cho vay trả góp là loại cho vay mà quá trình trả nợ diễn ra đều đặn. Chu kỳ trả nợ bằng nhau, số tiền trả nợ gốc các kỳ bằng nhau. Cho vay trả góp c ũng phân thành hai phương thức cho vay trả góp, hai phương thức cho vay trả góp khác nhau ở cách tính và thu lãi ti ền vay. Phương thức thứ nhất là: để có số tiền trả nợ bằng nhau Ngân àng đã tính sẵn tiền lãi trên s ố tiền vay ban đầu sau đó chia đều cho những kỳ trả nợ. Lãi suất danh nghĩa của phương thức cho vay trả góp này là lãi su ất được tính trên số tiền vay ban đầu. Vì vậy mà lãi su ất cho vay trả góp theo phương thức này t ường t ấp hơn lãi suất cho vay các phương thức cho vay khác. Sở dĩ cho vay trả góp theo phương thức này có lãi su ất thấp bởi vì nó được tính trên dư nợ ban đầu khi khách hàng nhận nợ, thực tế số dư nợ giảm dần theo thời gian. Phương thức cho vay trả góp thứ hai là tính lãi trên số dư nợ thực tế. Khi cho vay khách hàng và Ngân hàng thoả thuận số tiền gốc được chia đều cho các kỳ trả nợ, số tiền lãi được tính trên số tiền gốc của kỳ trước. Như vậy số tiền trả nợ không bằng nhau giữa các kỳ trả nợ do số tiền lãi nhỏ dần theo dư nợ thực tế. Phương thức cho vay trả góp thường áp dụng đối với cho vay trung, dài hạn. Phương thức cho vay trả góp mà tiền lãi được tính trên dư nợ ban đầu sau đó chia đều cho các kỳ trả nợ hiện rất phổ biến khi cho vay tiêu dùng, như cho vay mua ôtô trả góp, cho vay mua nhà trả góp…Ưu điểm của phương thức này là khách hàng r ất dễ nhớ và dễ tính toán bởi tính đều đặn của nó. + Cho vay phi trả góp: Cho vay phi trả góp là các phương thức cho vay mà quá trình trả nợ gốc không đều, không đều về chu kỳ trả nợ và không đều về số tiền trả nợ từng chu kỳ. Căn cứ 9
  • 21. để xây dựng kế hoạch trả ợ giữa Ngân hàng và khách hàng là ngu ồn tra nợ, những dự án có nguồn trả ợ đều thì cho vay theo phương thức cho vay trả góp. Những dự án không có ngu ồn trả ợ đều th ì cho vay theo các phương thức phi trả góp. Cho vay phi trả góp có rất nhiều phương thức cho vay, phổ biến hiện nay là các phương thức cho vay mà quá trình trả nợ gốc do hai bên thoả thuận, quá trình trả nợ lãi trả định kỳ hàng tháng hoặc cùng k ỳ với kỳ trả gốc. Căn cứ để Ngân hàng và khách hàng xây d ựng kỳ hạn trả nợ là nguồn trả trả nợ của khách hàng, đặc điểm luân chuyển vốn vay và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng . + Cho vay thấu chi: Cho vay thấu chi, là phương thức cho vay mà theo đó Ngân hàng mở cho khách hàng m ột tài khoản và thoả thuận với khách hàng một hạn mức t ấu chi trong một khoảng thời gian nhất định. Tài khoản của khách hàng khi dư có là nguồn vốn để Ngân àng kinh d anh và Ngân hàng phải trả lãi cho khách hàng. Ng ược lại khách hàng có th ể rút quá số dư của mình đến một hạn mức nhất định mà khách hàng và Ngân hàng đã thoả thuận. Khi thấu chi tài khoản của khách hàng dư nợ và Ngân hàng tính lãi đối với khách hàng. S ản phẩm này hiện nay rất phổ biến và thường gắn với sản phẩm thẻ ATM. Cho vay thấu chi phổ biến là cho vay tín chấp tiêu dùng. Ở Việt Nam hiện nay các NHTM cổ phần đang đẩy mạnh sản phẩm cho vay thấu chi, tín chấp đối với tầng lớp dân cư có thu nhập cao, ổn định và có địa vị xã hội. Phương pháp của các Ngân hàng này thường làm là đồng nhất tài khoản thấu chi và tài kho ản thẻ ATM. Dịch vụ Ngân hàng tự động ATM và cho vay thấu chi hiện đang phát triển rất mạnh ở Việt Nam. + Cho vay từng lần: Cho vay từng lần là phương thức cho vay mà Ngân hàng thường áp dụng cho vay những khách hàng có nhu c ầu vay vốn không thường xuyên hoặc những khách hàng có nhu c ầu vay vốn quá dài. M ỗi lần vay vốn Ngân hàng và khách hàng ti ến hành lập một bộ hồ sơ riêng, thống nhất một mức vay cố định, khách hàng có th ể rút vốn làm nhiều lần nhưng tổng số tiền rải ngân phải nằm trong phạm vi thoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàng. Phương thức cho vay từng lần thường áp dụng khi cho vay trung, dài hạn, cho vay các thương vụ độc lập. 10
  • 22. + Cho vay theo hạn mức tín dụng Ngược lại với cho vay từng lần là cho vay theo hạn mức tín dụng. Cho vay theo hạn mức tín dụ g là phương thức cho vay mà khách h àng và Ngân hàng thoả thuận với nhau một mức dư nợ tối đa mà khách hàng được duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. Trong phạm vi hạn mức tín dụng về dư nợ khách hàng có th ể rút v ốn và trả nợ làm nhiều lần nhưng không được vượt quá hạn mức dư nợ đã thoả thuận với Ngân hàng . Hồ sơ cho vay Theo hạn mức tín dụng được lập một lần trong suốt thời gian của hạn mức tín dụng . Mỗi lần rút vốn khách hàng chỉ cần lập giấy nhận nợ mà thôi. Th ời gian duy trì hạn mức tín dụng thông thường là một năm. Hết thời hạn hạn mức tín dụng Ngân hàng sẽ tiến hành đánh g á lại quá tr ình vay vốn, nếu thấy vốn vay an toàn hiệu quả Ngân hàng có th ể g a hạn ạn mức tín dụng. Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng thường áp dụng đối với các khách hàng có nhu c ầu vay vốn thường xuyên và vay v ốn ngắn hạn. - Các phương thức cho vay khác: Còn r ất nhiều các phương thức cho vay khác như cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp, cho vay đồng tài trợ, cho vay theo dự án, cho vay nội tệ, cho vay ngoại tệ, cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng … Các phương thức cho vay mà các NHTM thực hiện đối với khách hàng là nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn của khách hàng [8] . 1.1.5. Sự cần thiết hoạt động cho vay của NHTM đối với KHCN 1.1.5.1. Đối với khách hàng - Cho vay tiêu dùng giúp gi ải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu tiêu dùng v ới khả năng thanh toán của khách hàng, người tiêu dùng được hưởng những lợi ích từ hàng hoá, dịch vụ trước khi họ tích luỹ đủ tiền, giải quyết nhu cầu cấp bách một cách nhanh chóng. Thông qua tín d ụng tiêu dùng, nh ững người có thu nhập thấp có thể mua nhà, mua xe… giúp họ có cuộc sống ổn định hơn, tạo động lực góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân 11
  • 23. - Cho vay sản xuất ki h doanh giúp khách hàng mở rộng đầu tư, gia tăng sản xuất khi nguồn vốn tự có chưa đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh, tạo thêm thu nhập thúc đẩy sự phát triển ki h tế - xã h ội. Như vậy, cho vay khách hàng cá nhân dù v ới mục đích tiêu dùng hay đầu tư cũng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân và tạo sự giàu mạnh cho xã hội. 1.1.5.2. Đối với ngân hàng - Cho vay khách hàng cá nhân làm đa dạng hoá hoạt động kinh doanh giúp phân tán r ủi ro, hạn chế tổn thất cho ngân hàng. - Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân không ch ỉ đem lại lợi nhuận lớn trong môi trường cạnh tranh khốc liệt mà còn m ở rộ ng mối quan hệ, tạo uy tín, hình ảnh đẹp cho ngân hàng từ đó phát triển các dịch vụ k ác như dịch vụ thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử… 1.1.5.3. Đối với nền kinh tế Cho vay khách hàng cá nhân không ch ỉ có vai trò quan tr ọng với k ách hàng đi vay, ngân hàng mà còn có vai trò quan tr ọng trong nền kinh tế: - Giúp kích cầu, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nếu khoản vay này được dùng để tài trợ cho các chi tiêu về hàng hoá và d ịch vụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh sẽ giúp cho quá trình tiêu thụ diễn ra nhanh chóng và thu ận tiện hơn, vốn không bị ứ đọng, thúc đẩy phát triển nền kinh tế. - Góp ph ần nâng cao đời sống người dân giúp người dân thoả mãn nhu cầu về vật chất lẫn tinh thần, giảm dần khoảng cách giữa người giàu và người nghèo. - Đây là một trong những kênh dẫn truyền vốn hiệu quả, là công c ụ thực hiện các chính sách xã hội của Nhà nước như cho vay ưu đãi đối với người nghèo, cho vay nông nghi ệp… 1.2. Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân c ủa Ngân hàng thương mại 1.2.1. Khái niệm Khách hàng cá nhân là nhóm khách hàng có giá tr ị khoản vay nhỏ nhưng số lượng rất lớn nên được coi là thị trường tiềm năng để các Ngân hàng khai thác, phát triển quy mô ho ạt động và gia tăng lợi ích của mình [1]. 12 Comment [G5]: KHÁI NI ỆM NÀY THEO TÁC GIẢ NÀO…. TÌM NGUỒN CHO CÁC LÝ LUẬN NẾU CÓ THỂ.
  • 24. Trước kia, các NHTM chủ yếu tập trung vào khai thác nhóm khá ch hàng doanh nghiệp với những khoản vay iá trị lớn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh mà ít quan tâm đến nhóm khách hà cá nhân. Ngày nay, khi kinh tế phát triển, nhu cầu sản xuất kinh doanh, tiêu dùng l ớn khiến cho vay khách hàng cá nhân có m ức sinh lời ngày càng tăng. Mặt khác, sự cạnh tranh gay gắt và đổi mới trong hoạt động Ngân hàng luôn đòi h ỏi những biện pháp tiếp cận nhóm khách hàng tiềm năng này một cách tốt nhất để sử dụng nguồn vốn hiệu quả và phân tán r ủi ro. Vì vậy, cho v y khách hàng cá nhân đã khẳng định được vị thế của mình trên cả lý thuyết và thực tiễn. Cho vay khách hàng cá nhân là cho vay đối với khách h àng không có tư cách pháp nhân bao g ồm: cá nhân, h ộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân… có n u c ầu vay vốn để tiêu dùng, th ực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh d anh, dịch vụ và đầu tư phát triển. 1.2.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 1.2.2.1. Về đối tượng Với đặc điểm đối tượng vay vốn là các cá nhân, h ộ gia đình, tổ hợp tác có nhu cầu sử dụng vốn phục vụ mục đích tiêu dùng, đầu tư hay phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình đó. Khác với các doanh nghiệp và các t ổ chức kinh tế, khách hàng cá nhân thường có số lượng rất lớn, nhu cầu vay vốn rất đa dạng song không thường xuyên và ch ịu sự ảnh hưởng nhiều của môi trường kinh tế, văn hóa – xã hội. Chính vì vậy, ở mỗi khu vực khác nhau, nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân c ũng rất khác nhau. 1.2.2.2. Thời gian vay vốn Thời gian vay vốn của khách hàng cá nhân đa dạng, bao gồm các khoản vay ngắn hạn, trung và dài h ạn. Đối với những khoản vay bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh thì thời hạn chủ yếu là vay ngắn hạn. Còn đối với những khoản vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng c ủa cá nhân và hộ gia đình thì thời hạn vay thường là trung và dài hạn. 1.2.2.3. Quy mô v ốn và s ố lượng các khoản vay 13
  • 25. Thông thườ g thì các khoản cho vay khách hàng cá nhân có quy mô v ốn thường nhỏ hơn cho vay đối tượng khách hàng là doanh nghi ệp, tổ chức kinh tế. Tuy nhiên, đối với các NHTM hoạt động theo định hướng là Ngân hàng bán l ẻ thường có số lượng các khoản vay khách hàng cá nhân chi ếm tỷ trọng lớn. 1.2.2.4. Chi phí cho vay Chi phí mà NHTM bỏ ra đối với các khoản cho vay khách hàng cá nhân thường lớn cả về chi phí nhân lực và công c ụ. Bởi đối tượng cho vay khách hàng là cá nhân có di ễn biến phức tạp, số lượng các khoản vay là lớn, song quy mô mỗi khoản vay lại tương đối nhỏ. 1.2.2.5 Lãi su ất cho vay Lãi suất cho vay của các khoản cho vay khách hàng cá n ân t ường cao hơn so với các khoản cho vay khách hàng là doanh nghiệp. Nguyên n ân b ởi vì chi phí cho vay khách hàng cá nhân tính trên m ỗi đơn vị đồng vốn cho vay là l ớn, mức độ rủi ro của khoản vay cao và kém nh ạy bén với lãi suất. 1.2.2.6. Rủi ro tín dụng Các khoản cho vay khách hàng cá nhân bao gi ờ cũng tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao. Bởi đối tượng cho vay là các cá nhân, h ộ gia đình có tình hình tài chính dễ thay đổi tùy theo tình trạng công việc và sức khỏe của họ.Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các cá nhân và h ộ gia đình thường có trình độ quản lý yếu, thiếu kinh nghiệm, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu do đó khả năng cạnh tranh trên thị trường kém. Do vậy Ngân hàng sẽ phải đối mặt với rủi ro khi người vay bị thất nghiệp, gặp tai nạn, phá sản. Mặt khác việc thẩm định và quyết định cho vay khách hàng cá nhân th ường không đầy đủ về thông tin cũng là một trong những lý do dẫn tới tình trạng rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay khách hàng cá nhân. 1.3. Phát tri ển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân là s ự tăng trưởng về số lượng và chất lượng các khoản vay gắn liền với sự hoàn thiện về cơ chế, thủ tục, bảo đảm điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn của khách hàng đồng thời mang lại doanh thu ngày càng tăng cho Ngân hàng. 14 Comment [G6]: THEO QUAN ĐIỂM CỦA AI, TRÍCH DẪN
  • 26. Như vậy, dựa trên quan điểm về phát triển, Ngân hàng c ần xác định cho mình những bước đi đú g đắn để phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân. Ta thấy rằng: Trong bối cả h hiện nay, các NHTM đang chuyển hướng sang chăm sóc người tiêu dùng là hoàn toàn h ợp lý và r ất có hiệu quả bởi vì dân số Việt Nam hiện nay rất đông lên đến hơn 95 triệu người, nhu cầu sử dụng tiền vào các vi ệc mua sắm, sửa chữa nhà cửa… và đặc biệt là mua xe, mua nhà tr ả góp là rất lớn. Nếu chỉ một phần mười dân số, tức 9,5 triệu người v y và mỗi người vay trung bình 30 triệu đồng/năm, thì tổng số tiền cho vay đã đạt mức 285 nghìn tỷ đồng, một con số vô cùng l ớn. Mặc khác, cho vay tiêu dùng thường có giá trị thấp, có tài sản thế chấp cũng như phương án kinh doanh khả thi. Đây là những khoản vay an to àn, rất ít rủi ro và dễ thu hồi nợ. Dựa trên quan điểm đó, Ngân hàng cũng đã đưa ra những sản phẩm phù h ợp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và t ập trung p át triển các sản phẩm này: - Cho vay mua sắm hàng tiêu dùng v ật dụng gia đình: khách àng là cá nhân có thu nh ập ổn định và có kh ả năng tài chính trả nợ khoản đang có nhu cầu vay vốn phục vụ đời sống và sinh hoạt như mua sắm hàng hóa tiêu dùng, v ật dụng gia đình. - Cho vay xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mua nhà ở đối với dân cư: NHTM sẽ hỗ trợ chi phí xây dựng, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mua nhà đối với quý khách hàng là h ộ gia đình hoặc cá nhân người Việt Nam có quyền sử dụng đất hợp pháp, có nhà không thu ộc diện cấm cải tạo, cấm xây dựng lại, phù h ợp với quy hoạch, có giấy phép xây dựng; Cá nhân là người Việt Nam định cư ở nước ngoài được phép mua nhà đất theo quy định. - Cho vay người lao động đi làm việc ở nước ngoài: Khách hàng là công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam có đủ điều kiện đi lao động ở nước ngoài theo quy định; có hợp đồng ký kết với doanh nghiệp dịch vụ về việc đi làm việc ở nước ngoài, đang cần vay vốn để chi trả cho những hoạt động hợp pháp cần thiết để đi lao động hợp tác có thời hạn ở nước ngoài có th ể sử dụng sản phẩm tín dụng “cho vay người lao động đi làm việc ở nước ngoài” của Ngân hàng. - Cho vay phục vụ mục đích sản suất kinh doanh, đầu tư: Là sản phẩm tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đối với cá nhân, hộ gia đình. 15
  • 27. - Cho vay mua ô tô: Giúp khách hàng nhanh chóng s ở hữu chiếc xe mơ ước. - Và các s ản phẩm khác: Cho vay thấu chi, cho vay du học… 1.4. Các chỉ tiêu phản á h hoạt động cho vay KHCN của ngân hàng thương mại 1.4.1. Chỉ tiêu định lượng Để đánh giá thực trạng cho vay đối với KHCN của Chi nhánh, ta xem xét một số chỉ tiêu đánh giá như sau: - Đánh giá quy mô: + Số khách hàng được vay vốn: Chỉ tiêu này ph ản ánh số lượng khách hàng của ngân hàng qua các th ời kỳ, cho thấy khả năng thu hút khách hàng của ngân hàng trong thời gian qua. Khi phân tích các chỉ tiêu này c ần phải so sánh số liệu từng chỉ tiêu so với các năm liền kề trước đó (ít nhất là 3 năm) để t ấy được sự tăng trưởng, cũng như hiệu quả tín dụng của ngân hàng qua các năm. + Doanh số cho vay KHCN: là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng thể số tiền Ngân hàng cho KHCN trong thời kỳ nhất định thường là một năm. Ngoài ra ngân hàng còn dùng ch ỉ tiêu tương đối phản ánh tỷ trọng cho vay KHCN của ngân hàng trong một năm. Tỷ trọng cho vay KHCN + Hệ số thu nợ cho vay KHCN: Hệ số thu nợ = doanh số thu nợ/doanh số cho vay Chỉ tiêu này ph ản ảnh hiệu quả trong việc thu nợ của ngân hàng. Nó ph ản ánh trong một thời kì nào đó, với doanh số cho vay nhất định ngân Tỷ lệ thu lãi cho vay KHCN (%)
  • 28. hàng thu về bao nhiêu đồng vốn. + Tỷ lệ thu lãi cho vay KHCN: Tổng lãi đã thu CV KHCN trong n ăm = Tổng lãi ph ải thu CV KHCN trong năm Chỉ tiêu này dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của Ngân hàng, đánh giá khả năng đôn đốc, thu hồi lãi từ các khoản cho vay KHCN và tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của Ngân hàng từ việc cho vay KHCN. 16 Comment [D7]: NÊN B Ổ SUNG NGUỒN CHO CÁC CÁC CÔNG TH ỨC ĐƯA RA NẾU CÓ THỜI GIAN CÁC CH Ỉ TIÊU NÀY PH ẢI ĐƯỢC SỰ DỤNG TRONG BÀI
  • 29. Chỉ tiêu này cà g cao thì lợi nhuận đến từ việc cho vay KHCN càng lớn, tình hình thực hiện kế hoạch tài chính cũng như tình hình tài chính của Ngân hàng càng t ốt. + Tỷ lệ nợ xấu cho vay KHCN: Tỷ lệ nợ xấu cho vay Tổng nợ xấu cho vay KHCN = KHCN (%) Tổng dư nợ cho vay KHCN Chỉ tiêu này để phân tích thực chất tình hình chất lượng tín dụng tại Ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện chất lượng cho vay KHCN của Ngân hàng càng kém và ngược lại. + Hiệu suất sử dụng vốn đối với KHCN: Hiệu suất sử dụng vốn vay đối với KHCN là chỉ tiêu được xác đị nh bởi tỷ lệ dư nợ tín dụng đối với KHCN trên nguồn vốn huy động: Hiệu suất sử dụng = Dư nợ KHCN vốn của KHCN Tổng nguồn vốn huy động Chỉ tiêu này cho bi ết trong một đồng vốn huy động có bao n iêu là dà nh cho hoạt động cho vay đối với KHCN. Nó ph ản ánh quy mô cũng như khả năng tận dụng nguồn vốn của Ngân hàng. Bên c ạnh đó tỷ lệ này cũng đánh giá sự phù h ợp giữa nguồn vốn huy động và cho vay đối với KHCN. Tại các NHTM thì tỷ lệ này luôn nh ỏ hơn 1. Nếu tỷ lệ này tiến gần tới 1 thì ngân hàng cần đề phòng tr ường hợp mất khả năng thanh khoản. Song ngược lại nếu tỷ lệ này quá th ấp cho thấy nguồn vốn huy động và tín dụng đối với KHCN không phù h ợp, ảnh hưởng tới khả năng sinh lời hoặc gây ra tình trạng ứ đọng vốn và không sinh l ời. Điều này có th ể bắt nguồn từ việc ngân hàng không có ch ủ trương mở rộng cho vay hoặc không thu hút được KHCN để cho vay. Muốn giải quyết vấn đề đó, Ngân hàng c ần phải tăng dư nợ cho vay đối với KHCN hoặc giảm nguồn vốn huy động để hạn chế những rủi ro từ nguồn vốn ảnh hưởng tới chất lượng cho vay đối với KHCN. + Thu nhập từ hoạt động cho vay đối với KHCN của NHTM Lợi nhuận là yếu tố quan trọng đảm bảo sự tồn tại và phát tri ển của Ngân hàng. Nó ph ản ánh trực tiếp tình hình hoạt động kinh doanh của chủ thể. Chất lượng hoạt động cho vay đối với KHCN không th ể cao nếu lợi nhuận của Ngân hàng t ừ 17
  • 30. nhóm khách hàng ày ở mức thấp. Từ đó người ta đưa ra chỉ tiêu lợi nhuận đối với KHCN nhằm phả á h mức sinh lời của hoạt động cho vay đối với KHCN: Tỷ lệ thu nhập Thu nh ập l ãi t ừ cho vay đối với KHCN thuần từ cho vay = Tổng dư nợ KHCNđối với KHCN Chỉ tiêu này cho bi ết, nếu trong một đồng dư nợ cấp ra cho KHCN thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận thu về. Vì vậy mà chỉ tiêu này cao cho bi ết hoạt động cho vay đối với KHCN đạt hiệu quả tốt, đi kèm với nó là chất lượng cho vay đối với KHCN tốt. Và ngược lại, nếu chỉ tiêu này th ấp thì chất lượng cho vay đối với KHCN tại NHTM còn t ồn tại nhiều hạn chế. + Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay đối với KHCN : Bên cạnh đó, còn m ột chỉ tiêu thuộc nhóm chỉ tiêu lợi nhuận đối với KHCN cũng có khả năng đánh giá chất lượng cho vay đối với KHCN, đó là tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay đối với KHCN: Tỷ trọng thu nhập từ = Thu nhập lãi t ừ cho vay đối với KHCN cho vay đối với KHCN Tổng thu nhập lãi t ừ hoạt động cho vay Hoạt động cho vay là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng, vì vậy mà thông qua ch ỉ tiêu này có th ể đánh giá xem trong một đồng lợi nhuận của ngân hàng có bao nhiêu là t ừ hoạt động cho vay đối với KHCN mang lại. Nếu chỉ tiêu này cao có ngh ĩa là hoạt động cho vay mà cụ thể là chất lượng cho vay đối với KHCN đạt kết quả tốt và ngược lại [1]. 1.4.2. Chỉ tiêu định tính Căn cứ vào tình hình cụ thể của mỗi Ngân hàng trong tương quan với toàn hệ thống Ngân hàng c ủa mỗi nền kinh tế, mỗi Ngân hàng s ẽ tự xác định tiêu chí cho các chỉ tiêu định tính khác nhau. Các chỉ tiêu định tính đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng đối với khách hàng cá nhân có th ể được đánh giá trên các khía cạnh sau: - Chính sách quản trị điều hành đúng đắn, chiến lược phát triển phù h ợp với thực tế hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong t ừng giai đoạn. 18
  • 31. - Hệ thống xếp hạ g tín dụng nội bộ dùng để đánh giá khả năng trả nợ của các khách hàng. - Năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ thực hiện công tác tín dụng, đây là yếu tố cuối c ùng và quan tr ọng nhất trong mọi hoạt động của ngân hàng. - Quy trình nghiệp vụ tín dụng khoa học, phù h ợp với thực tế, đảm bảo quản lý chặt chẽ quá trình cấp tín dụng, vừa thuận tiện với khách hàng, vừa đảm bảo tín dụng cho ngân hàng. - Uy tín mà Ngân hàng đã tạo dựng được trong nền kinh tế và các m ối quan hệ với các khách hàng truyền thống. 1.5. Các nhân t ố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay KHCN 1.5.1. Nhân t ố chủ quan 1.5.1.1. Mục tiêu và chính sách tín dụng Khi quyết định mở rộng tín dụng đối với khách hàng mới và cũ, Ngân hàng phải căn cứ vào mục tiêu, chiến lược kinh doanh trong từng giai đoạn nhất định, căn cứ vào chính sách tín dụng mà Ngân hàng áp d ụng. Chiến lược này được xây dựng phù h ợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế, căn cứ vào định hướng phát triển của Đảng và Nhà nước. Các mục tiêu và chính sách của Ngân hàng có th ể ảnh hưởng đến việc đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất bao gồm: - Hạn chế tập trung vốn vào một đối tượng khách hàng để phân tán rủi ro - Mục tiêu phục vụ tốt nhất lợi ích kinh tế- chính trị- xã hội của địa phương Mục tiêu, chiến lược của Ngân hàng và chính sách tín dụng sẽ cho biết Ngân hàng có mu ốn đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với đối tượng này hay không. 1.5.1.2. Khả năng nguồn vốn Đây là nhân tố quan trọng, là cơ sở cho hoạt động cho vay của Ngân hàng. Nếu bản thân một Ngân hàng không có kh ả năng về nguồn vốn thì điều chắc chắn là Ngân hàng đó không thể tăng cho vay. Và hơn nữa, với nguồn vốn hạn hẹp Ngân hàng không mu ốn đầu tư toàn bộ tài sản của mình vào một nhóm đối tượng khách hàng bởi vì như vậy Ngân hàng sẽ không theo đuổi được mục tiêu đa dạng hóa khách hàng và gi ảm thiểu rủi ro. Một Ngân hàng có ti ềm lực về tài chính mạnh, 19 Comment [D8]: MỘT SỐ NHÂN TỐ NÊN D ẪN NGUỒN, THEO AI? TÁC GIẢ NÀO? Ở ĐÂU NẾU CÓ TH Ể. Comment [G9]: Sửa lại các mục lục trong toàn bài theo đánh số mới Comment [G10]: THEO AI MÀ CÓ NHÂN T Ố NÀY…. NGUỒN? TƯƠNG TỰ CHO CÁC NHÂN TỐ TIẾP THEO, KHI ĐƯA RA PHẢI CÓ CƠ SỞ, TÁC GI Ả NÀO ỦNG HỘ HOẶC ĐÃ CH ỨNG MINH LÀ CÁC NHÂN T Ố ĐÓ…
  • 32. hoạt động trên nhiều lĩ h vực thì sẽ tồn tại, phát triển bền vững và hạn chế được rủi ro hơn. 1.5.1.3. Đội ngũ nhân viên Đây là đội ngũ giao dịch trực tiếp với khách hàng, là b ộ mặt của Ngân hàng và là người có ảnh hưởng đáng kể đến quyết định có cho vay hay không. Một đội ngũ cán bộ có trình độ và kinh nghiệm sẽ đảm bảo cho sự thành công c ủa các món vay, đảm bảo khả năng thu hồi vốn và sinh lợi của nguồn vốn ngân hàng. 1.5.1.4. Cơ sở vật chất Một khách hàng trước khi có quan hệ tín dụng với ngân hàng thì họ sẽ đặt niềm tin ban đầu chính là thông qua cơ sở vật chất tại Ngân h àng. Tr ụ sở khang trang, máy móc thi ết bị hiện đại, bố trí hợp lí sẽ đem lại ấn tượng tốt ban đầu cho khách hàng. Đồng thời, một Ngân hàng có h ệ thống mạng lưới rộng khắp đến mọi địa bàn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, đó là các chi phí liên quan đến kh ản vay như chi phí đi lại, thời gian, chi phí quản lý khoản vay cung theo dó mà giảm bớt đi, tăng hiệu quả sử dụng vốn cho cả khách hàng và Ngân hàng. 1.5.2. Nhân t ố khách quan 1.5.2.1. Nhu cầu về vốn Đây là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ gia đình và cá nhân. Ngân hàng s ẽ không mở rộng tín dụng được nếu khách hàng không có nhu c ầu. Đó là các nhu c ầu vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc nhu cầu để tiêu dùng. Ch ỉ khi nào khách hàng có nhu c ầu vốn thực sự thì ngân hàng mới có thể cho vay được. 1.5.2.2. Khả năng trả nợ, ngành ng hề kinh doanh và tính chuyên nghiệp Mục tiêu của Ngân hàng trước hết là đảm bảo an toàn về vốn sau đó mới đến khả năng sinh lời. Ngân hàng không th ể đẩy mạnh cho vay đối với khách hàng nếu như khách hàng không có khả năng trả nợ. Khả năng trả nợ của khách hàng dựa trên tình hình sản xuất kinh doanh là chủ yếu. Tuy nhiên cũng cần căn cứ thêm phương án trả nợ và chứng minh được khả năng trả nợ của khách hàng. Khả năng trả nợ là điều kiện kiên quyết mà khách hàng ph ải đáp ứng để Ngân hàng quyết định cho vay. 20
  • 33. Mỗi ngành nghề ki h doanh có những đặc điểm tính chất riêng biệt của nó. Do đó ngành nghề ki h doa h cũng có ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của Ngân hàng. Mặt khác, hoạt độ cho vay của ngân hàng còn ph ụ thuộc vào tính chuyên nghiệp của khách hàng. Nếu khách h àng có tính chuyên nghi ệp thấp thì ngân hàng cần phải xem xét đến khả năng trả nợ của khách hàng để có biện pháp thu hồi nợ đúng hạn. 1.5.2.3. Đảm bảo tiền vay Các khoản vay của Ngân hàng thực chất đều phải có đảm bảo, có thể là đảm bảo không b ằng tài sản (tín chấp) hoặc đảm bảo bằng tài sản. Đối với những khách hàng không ph ải là khách hàng truyền thống thì chủ yếu phải có đảm bảo bằng tài sản. Giá trị thế chấp quyết định độ lớn của khoản vay. Xét một cách to àn di ện, Ngân hàng không bao gi ờ mong muốn xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ vì Ngân àng tồn tại và phát tri ển khi khách hàng tồn tại và phát tri ển. Ngân hàng chỉ t ực iện phát mãi tài sản khi khách hàng không th ể trả được nợ, nhằm tránh thất thoát về vốn của Ngân hàng. Hiện nay, các hộ gia đình khi vay các món vay nhỏ hơn 30 triệu thì không cần tài sản thế chấp mà chỉ cam kết trả nợ và nộp chứng nhận quyền sử dụng đất. 1.4.2.4 Các nhân t ố khác - Đặc điểm gia đình, trìnhđộ văn hóa, quy mô của hộ gia đình, số lượng người trưởng thành, người ăn theo … đều ảnh hưởng đến nhu cầu về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Ví dụ gia đình có nhiều người ăn theo thì có nhu cầu về khoản vay cao hơn các hộ khác. - Vai trò và địa vị xã hội: Địa vị xã hội có tác động rất rõ đến nhu cầu tài chính của khách hàng cá nhân. Nh ững người có địa vị cao thường có thu nhập cao và nhu cầu của họ về dịch vụ tài chính ngân hàng cũng cao và ngược lại. - Tầng lớp xã hội: các cá nhân, hộ gia đình thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau sẽ có nhu cầu về vay vốn khác nhau như người giàu, người nghèo, tầng lớp trí thức, công nhân, nông dân, tư sản. - Độ tuổi: Độ tuổi khác nhau của các tầng lớp dân cư sẽ có nhu cầu khác nhau, như tuổi trẻ thì thường có nhu cầu vay nhiều hơn. 21
  • 34. - Nghề nghiệp: cũ g là nhân t ố ảnh hưởng đến các nhu cầu về vay vốn như người kinh doanh sẽ có hu cầu vay vốn nhiều hơn các cán bộ công chức. - Điều kiện ki h tế và thu nh ập cá nhân: là những nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến việc sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Người có thu nhập cao thường tìm đến các sản phẩm đầu tư, c òn nh ững người có thu nhập thấp và không ổn định thì có nhu cầu cao về các khoản v y nhỏ. 1.6. Kinh nghiệm về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân t ại các NHTM Việt Nam và bài h ọc kinh nghiệm cho Agrib nk chi nhánh huy ện Minh Hóa Bắc Quảng Bình 1.6.1. Kinh nghiệm về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân t ại các NHTM Việt Nam 1.6.1.1. Bài h ọc kinh nghiệm về hoạt động cho vay KHCN tại Ngân àng Đông Nam Á (SeABank) Ngân hàng Đông Nam Á là một trong những NHTM có đóng góp lớn cho nền kinh tế nước ta. SeABank đang phấn đấu trở thành Ngân hàng bán l ẻ tiêu biểu tại Việt Nam. Trong chiến lược phát triển Ngân hàng bán l ẻ, SeABank sẽ tập trung đặc biệt vào khách hàng cá nhân và đồng thời phát triển mảng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như doanh nghiệp lớn. Trong nhiều năm trở lại đây, từ chỗ chỉ đơn thuần là huy động vốn rồi cho vay, đến nay Ngân hàng đã có th ể cung cấp tất cả các dịch vụ Ngân hàng đang có tại Việt Nam. Các sản phẩm tín dụng ngày càng được đa dạng và chuyên môn hóa cao; th ủ tục cho vay tương đối đơn giản, nhanh chóng với mức lãi suất linh hoat, phù h ợp với từng đối tượng khách hàng. Hiện nay, Ngân hàng đang cung cấp cho thị trường tính dụng cá nhân bộ sản phẩm khá phong phú. Trong suốt quá trình hoạt động Ngân hàng luôn tuân th ủ tuyệt đối các Quy định về hoạt động tín dụng của NHNN và các Quy ch ế của Ngân hàng về cho vay và đảm bảo tiền vay. Công tác phân loại và đánh giá khác hàng, phân loại khoản vay, hệ thống phê duyệt và kiểm soát tín dụng để kiểm soát chất lượng tín dụng cũng được tăng cường và hiện đại hóa. Hệ thống xếp hạng tín dụng đã được triển khai áp dụng nhằm chuẩn hóa việc phân loại, xếp hạng khách hàng, quản lý chất lượng, dự báo 22
  • 35. rủi ro. Để đạt được hữ g thành quả quan trọng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, Ngân hà Đông Nam Á đã tổ chức thực hiện các biện pháp sau đây: + Áp d ụng lãi suất li h hoạt: Lãi su ất dao động từ 10-12%/năm. Đặc biệt cho vay cầm cố (khách hàng có s ổ tiết kiệm tại ngân hàng) lãi su ất bằng với lãi suất ghi trên sổ cộng với biên độ 1%. Đây l à m ức lãi suất cho vay tiêu dùng th ấp nhất trên thị trường tính đến thời điểm này. Ngoài việc ưu đãi lãi su ất đối với tất cả các khoản vay tiêu dùng c ủa khách hàng, ngân hàng còn gi ảm 1% lãi suất so với lãi suất cho vay tiêu dùng thông thường đối với các khách hàng cá nhân là nh ững cán bộ quản lý, chủ chốt tại các đơn vị, doanh nghiệp có thực hiện thanh toán trả lương qua tài khoản tại ngân hàng. + Tăng tỷ lệ vay trên giá tr ị tài sản đảm bảo: Hạn mức vay của Ngân hàng có thể lên tới 85% đến 95% đối với giấy tờ có giá, tài sản đảm bảo, tỉ lệ này thay đổi linh hoạt theo nhu cầu khách hàng và mặt bằng chung của thị trường. + Linh hoạt trong chấp nhận hồ sơ tài sản thế chấp: Ngân hàng có th ể linh hoạt chấp nhận hồ sơ tài sản thế chấp đối với trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà với các khu chung cư mới xây nếu xét thấy có nhân thân tốt và có chính quyền địa phương xác nhận là đã cư trú. Với thủ tục đơn giản, Ngân hàng Đông Nam Á đã thúc đẩy được hoạt động cho vay khách hàng cá nhân. + Đa dạng hóa sản phẩm: Hiện nay Ngân hàng Đông Nam Á có các sản phẩm cho vay cá nhân như: Cho vay mua ô tô – SeACar, cho vay khuyến học SeAStudy, cho vay tiêu dùng – SeABuy, cho vay cầm cố giấy tờ có giá, cho vay tiêu dùng có tiêu dùng có tài s ản đảm bảo – SeAMore, thấu chi tài khoản cá nhân – SeAFast, cho vay mua, xây, sửa chữa nhà ở SeAHome và cho vay giành cho giáo viên v ới các điều kiện vay hấp dẫn, lãi suât và kì hạn vay linh hoạt, giải ngân nhanh. Trong đó các sản phẩm cho vay tiêu dùng như mua nhà, mua đất, xây, sửa chữa nhà ở, mua ô tô, du h ọc, và cho vay tiêu dùng sinh ho ạt đối với người lao động được trả lương qua thẻ ATM… Đối với chương trình cho vay tiêu dùng có tài s ản bảo đảm thời gian vay tối đa 5 năm với số tiền tối đa 5 tỷ đồng/khách hàng. 23
  • 36. Hiện nay, SeABa k đã trở thành đối tác chiến lược cung cấp dịch vụ tài chính ngân hàng c ũng như cho vay mua ô tô c ủa các thương hiệu ô tô hàng đầu Việt Nam như Mercedes-Be z, Ho da, Thaco Trường Hải, Huyndai Thành Công, Kia, Mazda, Toyota… Với mỗi đối tác và khách hàng, SeABank đều có các chương trình hỗ trợ về tín dụng, ưu đãi lãi su ất hấp dẫn, đồng thời cam kết duyệt vay trong vòng 08 -24 giờ kể từ lúc nhận hồ sơ. Với uy tín chất lượng và sự linh hoạt của sản phẩm SeACar, SeABank đã được 2 tổ chức quốc tế The Asian Banker (Singapore) và Global Banking & Finance Review (Vương quốc Anh) cùng vinh danh là “Ngân hàng có d ịch vụ cho vay ô tô t ốt nhất Việt Nam 2016”. Tuy nhiên, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân t ại Ngân àng Đông Nam Á còn nhi ều vấn đề tồn tại: Đội ngũ nhân viên còn r ất trẻ, đa số l à m ới ra trường, thường hay có sự thay đổi về mặt nhân sự đã ảnh hưởng tới việc t u út k ách hàng đến với Ngân hàng. Các s ản phẩm cho vay vẫn chưa có sự đặc trưng riêng của Ngân hàng, doanh số thanh toán trong nước và quốc tế chưa tương xứng với tiềm năng của Ngân hàng. 1.6.1.2. Bài h ọc kinh nghiệm về hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng Công thương Việt Nam Hiện tại, Ngân hàng Công thương Việt Nam có các mục gồm cho vay tiêu dùng, cho vay s ản xuất kinh doanh, cho vay đặc thù. V ới các sản phẩm cho vay đa dạng này cùng v ới việc áp dụng các điều kiện cho vay nâng cao chất lượng tín dụng thông qua vi ệc chọn lọc khách hàng thuộc đối tượng và ngành hàng chi ến lược, áp dụng lãi suất linh hoạt từng thời kỳ, thủ tục cho vay đơn giản song có sự xem xét, đánh giá kỹ lưỡng khách hàng đã giúp Ngân hàng Công th ương Việt Nam giành được những thành tựu quan trọng trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân: Thu từ hoạt động cho vay khách hàng các nhân gia tăng cả về tỷ trọng lẫn số lượng. Tuy vậy, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân t ại Ngân hàng Công thương Việt Nam còn nhi ều hạn chế: Các sản phẩm của Ngân hàng chưa có những đặc trưng nổi bật tạo thế mạnh cạnh tranh so với các Ngân hàng khác, yêu c ầu khá khắt khe về tài sản 24
  • 37. đảm bảo, chưa thu hút được số lượng đông đảo khách hàng. Xuất phát của hạn chế đó do các nguyên hân chủ yếu sau: Chất lượng hoạt động Marketing chưa cao, chưa thực sự chú tâm tới thu hút khách h àng cá nhân; quy trình thủ tục cho vay đối với khách hàng cá nhân chưa thuận tiện . 1.6.1.3. Bài h ọc kinh nghiệm v ề hoạt động cho vay KHCN tại Agribank chi nhánh A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian qua, Agribank chi nhánh A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có nhi ều chương trình cho vay phát triển kinh tế. Agrib nk nơi đây trở thành địa chỉ tin cậy của nhiều đối tác, nhất là với người dân huyện miền núi A Lướ , vốn đời sống còn nhiều khó khăn [17]. Agribank chi nhánh A Lưới đã lấy mục tiêu tăng trưởng ph ù ợp làm động lực chính, với tăng trưởng nguồn vốn, đảm bảo an toàn, hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng. Hoạt động cho vay có kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo vốn vay sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng. Chính sách đầu tư tín dụng nông ng iệp, nông thôn góp phần xây dựng nền nông nghiệp, nông thôn địa phương ổn định, phát triển. Agribank chi nhánh A Lưới đã triển khai các chương trình cho vay, như chương trình cho vay trồng rừng kinh tế của huyện, cho vay trồng cây cao su, cà phê, cho vay phát tri ển đàn bò c ủa huyện, cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 07/01/2013, cho vay theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng nông nghiệp nông thôn… Trong nhiều năm liền, chi nhánh ngân hàng luôn nh ận được sự đánh giá cao từ người dân bởi các chương trình cho vay. Nhiều hộ dân đã vươn lên làm giàu, phát triển kinh tế gia đình nhờ nguồn vốn vay từ ngân hàng. Nhất là đối với những hộ dân có như cầu vốn vay phát triển kinh tế hộ gia đình. Tử năm 1988 đến nay, lãnh đạo Agribank chi nhánh A Lưới luôn chỉ đạo sâu sát trong công tác ki ểm tra, kiểm soát. Đây là công tác thường xuyên trong hoạt động ngân hàng nhằm ngăn ngừa những sai sót, rủi ro xảy ra. Công tác kiểm soát trong thanh toán, trong thẩm định tín dụng được tổ chức duy trì thường xuyên. 25 Comment [G11]: NÊN TRÍCH NGU ỒN CHO CÁC BÀI H ỌC NAY (THEO AI ĐỂ BIẾT ĐƯỢC THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NH NÀY…)
  • 38. Trong thanh toán kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của chứng từ, tính an toàn trong chuyển tiền, chi trả tiền mặt, tính bảo mật trong thanh toán. Đối với tín dụng công tác ki ểm tra trước, tro và sau cho vay được thực hiện đúng quy trình nhằm hạn chế việc đầu tư sai đối tượng để hạn chế rủi ro, thất thoát vốn của Nhà nước. Nhờ đó, Agribank chi nhánh A Lưới đưa tỉ lệ nợ xấu xuống rất thấp (với 0,02%/tổng dư nợ năm 2017). Công tác th nh toán các năm luôn đảm bảo kịp thời, an toàn, chính xác không có sai sót x ảy ra, tạo được niềm tin của khách hàng. Chi nhánh cũng tổ chức thực hiện tốt việc th nh toán lương qua thẻ ATM đối với các đơn vị hưởng lương ngân sách trên địa bàn với 105 đơn vị với số thẻ là 2.730 thẻ. Công tác thanh toán tiền mặt được người hưởng lương an tâm bởi tính an toàn, kịp thời đáp ứng nhu cầu thanh toán trên địa bàn. 1.6.2. Bài h ọc kinh nghiệm rút ra cho Agribank chi nhánh uyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình Một là, Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình cần đa dạng hóa các sản phẩm cho vay, áp dụng lãi suất linh hoạt, tăng tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản đảm bảo, thủ tục cho vay đơn giản... để thu hút nhiều hơn nữa khách hàng cá nhân đến vay vốn tại Chi nhánh. Hai là , Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý, sử dụng và điều hành hoạt động cho vay khách hàng cá nhân giúp cho khách hàng biết đến các tiện ích của các sản phẩm mang lại. Ba là, Ban lãnh đạo cần coi trọng vai trò công tác phân tích, d ự báo kinh tế phục vụ cho việc hoạch định chính sách kinh tế và các chính sách liên quan đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân nhằm phát triển kinh tế xã hội một cách toàn diện và vững chắc. 26
  • 39. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG Comment [G12]: Theo quy định trình bày luận văn không có phần kết luận chung ở cuối mỗi phần CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN hoặc mỗi chương. Phần này có th ể đưa vào phần tóm tắt luận văn cỡ giấy in A4 gấp làm đôi. MINH HÓA B ẮC QUẢNG BÌNH 2.1. Tổng quan về Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam Chi nhánh huyện Minh Formatted: 002, Line spacing: single Hóa Bắc Quảng Bình 2.1.1. Quá trình hình thành và phát tri ển Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam Chi nhánh huy ện Minh Hóa Bắc Quảng Bình Thực hiện sự nghiệp đổi mới của đất nước, trong đó có đổi mới tổ chức và Formatted: Not Expanded by / Condensed by hoạt động của Ngân hàng, ngày 26/03/1988 Hội đồng Bộ trưởng (nay l à Chính phủ) Formatted: Line spacing: 1.5 lines đã ban hành Ngh ị định 53/HĐBT hình thành hệ thống Ngân hàng 2 c ấp: Ngân hàng nhà nước và các Ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng P át triển nông nghiệp Việt Nam. Ngày 14/11/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghi ệp Việt Nam. Đến ngày 5/10/1996 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thừa uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định 280/QĐ-NH5 đổi tên Ngân hàng Nông nghi ệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát tri ển nông thôn Việt Nam. Từ một chi nhánh mới được tổ chức lại tháng 7 năm 1989, nguồn vốn hạn hẹp với vài tỷ đồng và dư nợ tín dụng còn th ấp, nay đã thành m ột Ngân hàng chủ lực có hàng ngàn t ỷ đồng vốn tham gia vào tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ thúc đẩy kinh tế nông nghiệp và nông thôn phát tri ển. Từ đội ngũ cán bộ đông nhưng trình độ, năng lực và kỹ thuật tác nghiệp thô sơ, non yếu, nay đã tinh gọn bộ máy, tay nghề vững vàng, công ngh ệ thông tin, dịch vụ hiện đại, bắt nhịp với tầm phát triển của hệ thống trong nước và quốc tế. Agribank chi nhánh Quảng Bình được thành lập theo quyết định 85/NH-QĐ ngày 06/09/1989 của Tổng giám đốc NHNN. Agribank chi nhánh Bắc Quảng Bình được tách ra từ Agribank chi nhánh Quảng Bình từ ngày 01/06/2017, trực thuộc Comment [G13]: Xem lại mốc thời gian này 27
  • 40. Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam có các chi nhánh Ngân hàng cơ sở trực thuộc và triển khai các hoạt độ g theo mô hình tổ chức, nhiệm vụ vào các th ời điểm trên. Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình là chi nhánh c ấp II trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng theo quy định và theo luật các tổ chức tín dụng. Tên giao dịch: Ngân hàng nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn Vi ệt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình. Viết tắt: Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình Trụ sở tại: Tiểu khu 7, TT Quy Đạt, Huyện Minh Hoá, Tỉnh Quảng Bình. Điện thoại: 0232.572.220 Fax: 0232.572.306 Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh mã s ố 0100686174-722 do phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng B ình đăng ký lần đầu ngày 23/10/2013. Mã số thuế: 0100686174-722. Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình thực hiện hầu hết các nghiệp vụ tài chính tiền tệ như: nhận tiền gửi và thanh toán, tín dụng, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo hiểm, tư vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp và các d ịch vụ khác (Rút tiền tự động ATM, thanh toán qua hệ thống POS, Thẻ tín dụng, Internet Banking, Mobile Banking…). 2.1.2. Mô hình tổ chức và qu ản lý t ại Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Minh Hóa B ắc Quảng Bình Lãnh đạo cao nhất của chi nhánh là Giám đốc. Dưới sự lãnh đạo của Giám đốc có m ột phó Giám đốc và hai phòng nghi ệp vụ: Phòng k ế hoạch kinh doanh, phòng kế toán ngân quỹ. Hai phòng chuyên môn nghi ệp vụ có chức năng chung là tham mưu, hỗ trợ cho Phó Giám đốc, Giám đốc trong quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh theo nhiệm vụ được giao. Ngoài ra, mỗi phòng đều có chức năng vừa phối hợp vừa hỗ trợ nhau trong công việc được giao. Được thể hiện qua sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng NN&PTNT chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình như sau: 28 Comment [G14]: Thống nhất tên ngân hàng trong toàn bài Formatted: 002, L ne spac ng: single Formatted: Line spac g: 1.5 l es
  • 41. Giám đốc Phó Giám đốc Phòng k ế hoạch kinh doanh Phòng k ế toán ngân quỹ Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Comment [G15]: Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Agribank CN huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình Nguồn: Phòng k ế hoạch kinh doanh Agribank CN huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình Tình hình nhân sự tại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình Formatted: Line spacing: 1.5 lines từ năm 2014 – 2016 số lượng cán bộ đã tăng dần qua các năm, được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 2.1: Tình hình nhân sự Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Formatted: 00ba, Left, Indent: First line: 0", Line spacing: single Bình từ năm 2014 - 2016 Comment [GT16]: Bổ sung cột % cho 3 năm ĐVT: Người Formatted: Line spacing: 1.5 lines 2014 2015 2016 So sánh Chỉ tiêu Số % Số % Số % 2015/2014 2016/2015 lượng lượng lượng +/- % +/- % Tổng cộng 14 100 15 100 16 100 1 7 1 7 Thạc sỹ 0 0 1 7 1 6 1 - 0 0 Đại học 12 86 13 87 14 88 1 8 1 8 Trung cấp 2 14 1 7 1 6 -1 -50 0 0 Nam 9 64 10 67 10 63 1 11 0 0 Nữ 5 36 5 33 6 38 0 0 1 20 Nguồn: Phòng k ế toán ngân quỹ Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình Qua bảng số liệu trên ta thấy, số lượng cán bộ tại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình tính đến cuối năm 2016 có 16 người, tăng 7% so với năm 2015, cán bộ có giới tính là nam có s ố lượng gần gấp đôi so với giới tính nữ. Formatted: Line spacing: 1.5 lines 29
  • 42. Đội ngũ cán bộ có trì h độ đại học chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2015, trình độ đại học tăng 1 người so với ăm 2014 và năm 2016 cũng tăng 1 người tương ứng tăng 8% so với năm 2015. Bê cạnh đó, trình độ thạc sĩ năm 2015 tăng 1 người so với năm 2014. Sự thay đổi này phù h ợp với xu hướng phát triển của ngành Ngân hàng hiện nayày là đòi h ỏi lực lượng lao động phải có trình độ chuyên môn cao m ới đáp ứng được yêu cầu công việc đảm nhận. 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng NN&PTNT Vi ệt Nam chi nhánh huy ện Minh Hóa Bắc Quảng Bình gi i đoạn 2014 – 2016 2.2.1. Môi trường kinh doanh của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam Chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình 2.2.1.1. Môi trường bên trong Thuận lợi: Thời gian qua tình hình kinh tế trên địa b àn uy ện c uyển dịch đúng hướng, giá trị sản xuất nông nghiệp dịch vụ tăng, nhiều chương trình dự án triển khai đạt hiệu quả, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vẫn giữ được mức độ tăng trưởng cao. Một số lĩnh vực hoạt động khác đều tăng mạnh, người dân đã biết chú tr ọng đến phát triển kinh tế hộ và có kinh nghi ệm thâm canh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhà nước có chính sách hỗ trợ kịp thời trên nhiều lĩnh vực, đây cũng là điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư vốn của Ngân hàng trên địa bàn. Đảng và nhà nước luôn luôn quan tâm phát triển trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thông qua các cơ chế mới được ban hành phù h ợp. Hoạt động Ngân hàng trong thời gian qua đã được sự quan tâm của cấp uỷ, chính quyền địa phương các cấp, sự phối hợp của các ban nghành trên địa bàn, đồng thời có sự chỉ đạo thường xuyên của Ngân hàng cấp trên cùng v ới đội ngũ cán bộ được rèn luyện, giáo dục phẩm chất đạo đức, có chuyên môn nghi ệp vụ vững vàn g, nội bộ luôn đoàn kết cao. Khó khăn: Với những thuận lợi trên, bên c ạnh đó vẫn còn m ột số khó khăn nhất định do huyện Minh Hóa vẫn là một huyện nghèo về cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch còn ch ậm, chương trình phát triển tiểu thủ công nghiệp và nghành ngh ề nông thôn ch ậm chuyển biến, năng suất một số cây trồng và sản lượng lương thực còn th ấp, sản phẩm sản xuất tính cạnh tranh chưa cao. Địa bàn hoạt động dân cư bố 30
  • 43. trí không tập trung, đườ g sá đi lại xa xôi vất vả, trong khi đó món vay nhỏ, một cán bộ tín dụng phải phụ trách nhiều xã nên vi ệc thẩm định để cho vay, kiểm tra hiệu quả sử dụng đồ g vốn vay nhiều khi chưa kịp thời, vấn đề đôn đốc thu nợ, thu lãi và x ử lý nợ xấu còn h ạn chế. 2.2.1.2. Môi trường bên ngoài Thị phần dư nợ của Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình tăng dần qua các năm, cho thấy quy mô cho vay của Chi nhánh ngày càng được mở rộng. Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Biểu đồ 2.1: Thị phần dư nợ trên địa bàn huy ện Minh Hóa từ năm 2014 - 2016 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình Năm 2014, thị phần dư nợ của Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa trên địa bàn huyện chiếm 45,26% thấp hơn so với thị phần của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Minh Hóa là 3,49%. Nhưng đến năm 2015 và năm 2016 thị phần dư nợ của Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa đã vươn lên dẫn đầu. Cụ thể: năm 2015 thị phần dư nợ của Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa chiếm 50,39%, tăng 5,13% so với năm 2014 và tăng 6,64% so với Ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa. Năm 2016 thị phần dư nợ của Agribank huyện Minh Hóa chiếm 55,26%; tăng 4,87% so với năm 2015, Ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa chiếm 41,62%, các Ngân hàng khác chi ếm 3,12%. 2.2.2. Tình hình huyđộng vốn Ngân hàng là một tổ chức kinh tế với phương thức hoạt động là “đi vay để cho vay”, là một tổ chức tài chính trung gian trong xã hội. Ngân hàng vừa thực hiện công tác đi vay, vừa thực hiện công tác cho vay. Để có vốn cho các cá nhân, t ổ chức 31
  • 44. kinh tế vay thì bên cạ h guồn vốn điều chuyển từ hội sở, các Ngân hàng phải huy động các nguồn vốn hàn rỗi trong nền kinh tế. Do vậy, công tác huy động vốn được xem là quan trọ g, là y ếu tố quyết định cho hoạt động tín dụng, có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng . Tình hình huyđộng vốn của Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình cụ thể như sau: 2.2.2.1. Nguồn vốn huy động theo thành ph ần kinh tế Bảng 2.2: Tình hìnhhuy động vốn theo thành ph ần kinh tế tại Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình từ năm 2014 - 2016 ĐVT: Triệu đồng 2014 2015 2016 So sánh Chỉ tiêu Giá Giá Giá 2015/2014 2016/2015 trị % trị % trị % % +/- %+/- Tổng NVHĐ 171.640 100 183.790 100 214.595 100 12.150 7 30.805 17 Comment [GT17]: Bổ sung số liệu % cho các năm, thêm đơn vị tính là % vào m ục đơn vị Tiền gửi TCTD 46 0 47 0 20 0 1 2 -27 -57 Tiền gửi TCKT 6.366 4 7.563 4 16.446 8 1.197 19 8.883 117 Tiền gửi dân cư 161.217 94 173.785 95 188.092 88 12.568 8 14.307 8 Nguồn: Phòng k ế toán ngân quỹ Agribank chi nhánh huyện Minh Hóa Bắc Quảng Bình Qua bảng số liệu sau ta thấy tình hình huy động vốn của Chi nhánh có chiều hướng tăng dần qua các năm. Năm 2015 tổng nguồn vốn tăng 12.150 triệu đồng, tương ứng tăng 7% so với năm 2014, năm 2016 tăng 30.805 triệu đồng, tương ứng tăng 17% so với năm 2015, cụ thể: - Nguồn vốn huy động từ dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh và có m ức tăng trưởng liên tục qua các năm, năm 2015 đạt 173.785 triệu đồng, tăng12.568 triệu đồng so với năm 2014 tương ứng với tỷ lệ tăng là 8%. Sang năm 2016, tiền gửi dân cư tăng14.307 triệu so với năm 2015. - Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế: Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao thứ 2 trong tổng nguồn vốn huy động được của Chi nhánh và có mức độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Năm 2015 đạt 7.563 triệu đồng, tăng 1.197 triệu đồng 32 Comment [GT18]: Cụ thể là tỷ trọ g bao n iêu % (phải bổ sung cột % cho các năm để biết r õ v ấn đề này).