Diese Präsentation wurde erfolgreich gemeldet.
Die SlideShare-Präsentation wird heruntergeladen. ×

GDCD 1.pptx

Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige

Hier ansehen

1 von 12 Anzeige

Weitere Verwandte Inhalte

Ähnlich wie GDCD 1.pptx (20)

Aktuellste (20)

Anzeige

GDCD 1.pptx

  1. 1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
  2. 2. Bài thuyết trình về một số thành tựu của quá trình hợp tác giữa Việt Nam và các quốc gia khác trên thế giới.
  3. 3. Một số hình ảnh về mối quan hệ ngoại gia của Việt Nam với các quốc gia khác Và còn có rất nhiều các nước khác như: Trung Quốc, Singapo, Nhật Bản, Hàn Quốc,...
  4. 4. Việt Nam-Cuba 1.Kinh tế, giao dịch -Việt Nam và Cuba đang hợp tác kinh tế song phương trong nhiều lĩnh vực dựa vào thế mạnh của mỗi nước. Đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp, dầu khí, viễn thông, giáo dục và y tế Petro Việt Nam đang có các dự án thăm dò khai thác dầu khí tại Cuba.Tổng kim ngạch thương mại hai chiều của Việt Nam - Cuba đạt mức 250 triệu USD vào năm 2010. -Trong hành trình xúc tiến đầu tư vào ZEDM, Cuba đã chọn Việt Nam là điểm đến đầu tiên. Đây không phải là một sự ngẫu nhiên, mà Chính phủ Cuba ngoài mong muốn thu hút vốn từ Việt Nam còn là tham khảo kinh nghiệm của Việt Nam trong quá trình thu hút đầu tư nước ngoài. 2. Văn hóa, chính trị, quốc phòng -Hai nước đã có mối quan hệ chính trị sâu sắc và gắn kết vững bền từ năm 1960 đến nay. Cả hai nước đều ủng hộ nền tảng tư tưởng Mác-Lênin.Tượng đài Hồ Chí Minh đã được khánh thành tại thủ đô Lahabana (năm 2003), trường Hồ Chí Minh (cấp II) ở tỉnh Jarugo (năm 1974), trường Bác Hồ (cấp I) ở Lahabana (năm 1976). -Ở tỉnh Quảng Trị, nơi chủ tịch Fidel đến thăm năm 1973, thành phố Đông Hà đã xây dựng công viên mang tên Fidel cùng tượng của ông. -Joaquin Quintas Sola, Thứ trưởng Bộ Lực lượng Vũ trang Cách mạng Cuba đã đến thăm Hà Nội vào ngày 18 tháng 9 năm 2012 và gặp gỡ cá nhân với Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Việt Nam. Chính phủ Việt Nam tuyên bố mong muốn hợp tác trong lĩnh vực hợp tác quốc gia, nhấn mạnh vào công nghệ quân sự, xây dựng quân đội và đào tạo sĩ quan, sẽ tăng lên.
  5. 5. Việt Nam-Lào 1. Quan hệ Lào – Việt Nam hay còn được biết đến với tên thông dụng là Quan hệ hữu nghị Việt – Lào là mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện từ lịch sử tới hiện tại giữa Việt Nam và Lào. 2. Kinh tế -Việt Nam là một trong những đối tác thương mại lớn nhất của Lào. Đến thời điểm tháng 4 năm 2012, Việt Nam là quốc gia đứng thứ 2 trong số các nhà đầu tư nước ngoài tại Lào, tập trung vào các lĩnh vực như năng lượng (thủy điện), khai khoáng, nông, lâm nghiệp. Lào cũng là nước thu hút vốn từ Việt Nam nhiều nhất trong tổng số 55 quốc gia và vùng lãnh thổ có hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam. - Kể từ khi Lào thông qua luật xúc tiến đầu tư nước ngoài vào năm 1989 cho đến năm 2012, Việt Nam đã đầu tư vào tổng số 429 dự án với tổng giá trị 4,9 tỷ USD và hiện là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Lào. Thương mại song phương của hai nước là 1,37 tỷ USD vào cuối năm 2021. 3. Chính trị, quân sự Cuối thập niên 1950, Đảng Cộng sản Việt Nam sử dụng tuyến đường qua biên giới với Lào để vận chuyển nhân lực và vật lực từ miền Bắc vào miền Nam, gọi là đường mòn Hồ Chí Minh. Trong chiến tranh biên giới Lào – Thái Lan từ tháng 12 năm 1987 – tháng 2 năm 1988, Việt Nam có trợ giúp cho quốc gia đồng minh của mình, gửi quân từ Sư đoàn 2 đến sân bay Baan Nakok tại Xayabury để hỗ trợ các chiến dịch quân sự của Lào. Tháng 7 năm 1992, mối quan hệ giữa Việt Nam và Lào lại được củng cố nhân dịp kỷ niệm 15 năm thực hiện hiệp ước năm 1977. Đại sứ quán và lãnh sự quán 2 nước đã được thiết lập đầy đủ.
  6. 6. Việt Nam-Hàn quốc 1. Quan hệ Hàn Quốc – Việt Nam là mối quan hệ ngoại giao được thiết lập chính thức giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Đại Hàn Dân Quốc, hai quốc gia tuy khác nhau về địa lý, thể chế chính trị cũng như ý thức hệ nhưng lại có rất nhiều nét tương đồng về con người, lịch sử và văn hóa. 2. Kinh Tế -Hàn Quốc đã trở thành đối tác kinh tế quan trọng của Việt Nam. Trong vòng 15 năm sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao (1992-2007), Hàn Quốc luôn đứng trong danh sách nhóm 5 nước có quan hệ kinh tế quy mô lớn nhất với Việt Nam. -Về hợp tác đầu tư, tính đến tháng 5/2007, Hàn Quốc là nước đứng thứ 2 trong số các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 1365 dự án đầu tư còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký trên 8,54 tỷ USD. 3. Chính trị Việc hai bên thường xuyên trao đổi các đoàn cấp cao và các cấp, các ngành đã giúp tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tăng cường quan hệ hợp tác song phương.
  7. 7. Việt Nam-Nga Lịch sử: Ngày 22-9-1945 - 20 ngày sau khi Việt Nam tuyên bố độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi mật điện cho nguyên thủ Liên Xô I.V. Stalin (qua Đại sứ Liên Xô A.E.Bogomolov tại Pháp), thông báo về sự ra đời của Chính phủ cách mạng ở Việt Nam:Ngày 22-9-1945 - 20 ngày sau khi Việt Nam tuyên bố độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi mật điện cho nguyên thủ Liên Xô I.V. Stalin (qua Đại sứ Liên Xô A.E.Bogomolov tại Pháp), thông báo về sự ra đời của Chính phủ cách mạng ở Việt Nam. -Quan hệ Việt – Xô đã chính thức được thiết lập vào 30 tháng 1 năm 1950, khi Liên Xô mở đại sứ quán tại Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. 1. Kinh tế Dữ liệu sơ bộ của chính phủ Việt Nam cho thấy xuất khẩu sang Nga đạt gần 139 triệu đô la trong năm tháng đầu năm 2009 trong khi nhập khẩu được định giá khoảng 525 triệu đô la. Dữ liệu cho thấy, kẻ thù thời chiến trước đây của Việt Nam, Hoa Kỳ, đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao vào năm 1995, đã nhận được hàng xuất khẩu của Việt Nam trị giá hơn bốn tỷ đô la trong năm tháng đầu tiên, dữ liệu cho thấy. Nhập khẩu vượt quá 932 triệu đô la. Đến năm 2012 thương mại giữa hai quốc gia đã đạt 3,5 tỷ USD. 3. Quân sự Sau khi có Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô Viết, Liên Xô một mặt đưa Hải quân và Không quân tới đóng và hoạt động ở quân cảng Cam Ranh, lập cầu hàng không vận chuyển vũ khí và phương tiện chiến đấu cho Việt Nam, một mặt thiết lập đoàn cố vấn quân sự từ cấp sư đoàn bộ binh và trung đoàn binh, quân chủng kỹ thuật trở lên.
  8. 8. Việt Nam-Úc 1. Kinh tế -Đại sứ Việt Nam tại Australia Nguyễn Tất Thành cho biết, Việt Nam và Australia là thành viên chung của ít nhất ba hiệp định thương mại tự do (FTA), bao gồm FTA ASEAN- Australia-New Zealand (AANZFTA), Hiệp định CPTPP và mới đây nhất là Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP). -Với tiềm năng và sự bổ sung hợp lý từ cơ cấu ngành hàng xuất nhập khẩu, Việt Nam đã vươn lên trở thành đối tác thương mại lớn thứ 12 của Australia, và ngược lại Australia là đối tác thương mại lớn thứ 10 của Việt Nam, cao hơn một bậc so với năm 2020. Theo Tổng cục Hải quan, năm 2021, tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam- Australia lần đầu tiên vượt ngưỡng 12,4 tỷ USD, tăng hơn 49% so với năm 2020. Xuất khẩu của Việt Nam sang Australia đạt hơn 4,45 tỷ USD, tăng hơn 23% và kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Australia đạt khoảng gần 8 tỷ USD, tăng xấp xỉ gần 70%, so với năm 2020. 4 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Australia đạt 1,855 tỷ USD. Trong đó, hàng thủy sản tăng 53,3% so với cùng kỳ; rau quả tăng 22,75%
  9. 9. 1 số thành tựu của Việt Nam với các quốc gia khác Chuyến bay vũ trụ Việt-Xô Việt Nam – Hoa Kì hợp tác tiến hành ca “phẩu thuật nụ cười” Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thăm Trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Champasak.
  10. 10. 06 01 02 03 04 THÀNH VIÊN TỔ 1 Nguyễn Lê Minh Cường Trương Ngọc Quỳnh Anh Huỳnh Nữ Hoàng Quyên Vân Duy Gia Bảo 05 07 10 11 12 09 08
  11. 11. CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

×