SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 48
Thành viên nhóm: 
Đỗ Thị Thùy Linh 
Nguyễn Thị Hồng Ngọc 
Cao Lê Như Quỳnh 
Trần Thị Thu Thảo 
Lê Thị Việt Trinh 
Nguyễn Thị Yến Vy
 I. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 
 II. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ 
 III. CÁC NGÀNH SẢN PHẨM VÀ PHƯƠNG THỨC 
THÂM NHẬP 
 IV. MÔI TRƯỜNG VI MÔ NGÀNH DỆT MAY
I. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 
1. Vị trí địa lí 
2. Khí hậu 
3. Tài nguyên thiên nhiên 
4. Môi trường 
5. Mật độ dân số
1. Vị trí địa lí:
Company Logo 
www.them 
egallery.co 
m 
1. Vị trí địa lí 
1.2. Cơ hội và thách thức 
Cơ hội 
- Du lịch 
- Cảng, giao thông 
vận tải biển 
- Ngư nghiệp 
- Thủy điện 
- Lâm nghiệp 
Vị trí 
địa lí 
Thách thức 
- Phân phối, tăng chi 
phí cho vận chuyển 
dẫn đến giá cao 
- Trong việc tổ chức 
các chương trình xúc 
tiến
2. Khí hậu 
2.1. Đặc điểm: 
 Khí hậu ôn đới với mùa đông ẩm ướt và mùa hè ấm và khô, 
thay đổi nhanh 
 Nhiệt độ trung bình: 7-16 độ C, mùa hè nhiều nơi lên đến 25 
độ C 
 Bờ biển miền Tây của đảo Nam là nơi có lượng mưa hàng 
năm cao nhất thế giới
2. Khí hậu 
2.2. Cơ hội và thách thức 
Cơ hội 
Thách 
thức 
www.themegallery.com 
• Ngành du lịch 
• Kinh doanh sản phẩm theo mùa 
• Phát triển nông sản nhiệt đới 
• Khó khăn trong việc bảo quản 
• Cạnh tranh cao về sản phẩm ôn đới
3. Tài nguyên thiên nhiên 
3.1. Đặc điểm 
 Xếp thứ 8/120 trong vốn tài nguyên thiên nhiên bình quân đầu 
người 
 Nguồn nước sạch dồi dào, không khí trong lành, đất đai màu 
mỡ, đường bờ biển dài với nguồn lợi thủy sản đáng kể. 
 Trữ lượng lớn than, khí thiên nhiên, dầu mỏ 
 Địa hình hỗ trợ tốt cho phát triển thủy điện 
 Khoáng sản khác: vàng, bạc, quặng sắt,…
3. Tài nguyên thiên nhiên 
3.2. Cơ hội và thách thức 
www.themegallery.com 
Tài nguyên 
thiên nhiên 
Cơ hội 
•Nông, lâm, ngư nghiệp 
•Du lịch và thủy điện 
•Công nghiệp khai khoáng và 
năng lượng 
•Phát triển sản phẩm máy 
móc và trang thiết bị 
• Giảm chi phí 
nguyên vật liệu 
Thách thức 
• Cạnh tranh cao với sản 
phẩm nông, lâm, ngư 
nghiệp nội địa 
•Tuân thủ chính sách về 
TNTT 
• Chiến dịch truyền 
thông, quảng cáo
4. Môi trường 
4.1. Đặc điểm 
 Tỉ lệ sử dụng năng lượng và khí thải nhà kính trên 1 đơn vị sản 
lượng kinh tế thấp, được xem là có môi trường trong lành nhất 
trên thế giới 
 Biến đổi khí hậu là một thách thức lớn cả từ góc độ chính sách 
quốc tế và trong nước
4. Môi trường 
4.2. Cơ hội và thách thức 
 Cơ hội: 
 Du lịch sinh thái 
 Các lĩnh vực năng lượng sạch, các loại phương tiện giao thông chạy 
bằng năng lượng xanh, công nghệ môi trường 
 Các chương trình xúc tiến với nguồn ý tưởng từ bảo vệ môi trường 
 Thách thức: 
 Sự tuân thủ các chính sách về môi trường đối với sản phẩm 
 Rủi ro lớn nếu nghi ngờ về mặt truyền thông về ảnh hưởng của sản phẩm 
tới môi trường
5. Mật độ dân số 
5.1. Đặc điểm 
 Mật độ dân số ước tính: 15 người/km2 (hạng 193 thế giới) 
 Dân cư tập trung nhiều ở đảo Bắc (52%), nửa phía Nam của đảo 
Bắc (24%) và đảo Nam (24%) 
 Auckland chiếm khoảng 1/3 dân số và là một trong những khu 
vực phát triển nhanh nhất cả nước 
 72% dân số sống trong các đô thị, hơn một nửa dân số sống ở 4 
khu vực đô thị chính: Auckland, Hamilton, Wellington, 
Christchurch
5. Mật độ dân số 
5.2. Cơ hội và thách thức 
 Cơ hội 
 Các ngành sản phẩm tiêu dùng, dịch vụ giao hàng tận nhà 
 Dân cư phân bố tập trung thuận lợi cho phân phối sản phẩm 
và thực hiện quảng cáo, truyền thông 
 Thách thức 
 Vận chuyển hàng hóa đường xa làm tăng chi phí 
 Khó khăn trong việc tìm được địa điểm đặt kênh phân phối 
phù hợp
II. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ 
1. Giai đoạn phát triển của thị trường 
2. Phân phối thu nhập 
3. Phân bổ dân số 
4. Liên kết kinh tế 
5. Một số yếu tố khác
1. Giai đoạn phát triển thị trường 
 New Zealand thuộc nhóm các nước phát triển 
 Được diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) xếp hạng cao về khả năng cạnh 
tranh 
 GNP quý IV/2013 là 40,628 triệu NZD, đến quý I/2014 đã tăng lên 
đến 41,054 triệu NZD 
 GNP/người năm 2013 là 35.520 USD 
4% 
26% 
70% 
Cơ cấu ngành 
Nông nghiệp 
Công nghiệp 
Dịch vụ
2. Phân phối thu nhập 
2.1. Đặc điểm 
 Tổng thu nhập: 182.6 triệu USD (2013) 
 Thu nhập/người: 28,372.27 USD (2013) 
 Tốc độ tăng trưởng luôn đạt trên 2% 
 Sự phân chia giàu nghèo: khoảng cách về thu nhập lớn nhất 
OECD và đang ở mức 7
2. Phân phối thu nhập 
2.2. Cơ hội và thách thức 
 Là đất nước có thu nhập cao, mức sống cao 
 Cơ hội: 
 Dịch vụ: spa, chăm sóc sắc đẹp, du lịch trong và ngoài nước, nhà hàng, 
trò chơi tiêu khiển,… 
 Các sản phẩm công nghệ cao 
 Công nghiệp sản xuất, lắp ráp phương tiện di chuyển hạng sang 
 Các sản phẩm cao cấp về thời trang, mĩ phẩm,… 
 Thách thức: 
 Đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao, khách hàng khó tính, lựa chọn tiêu 
dùng thông minh hơn
2. Phân phối thu nhập 
2.2. Cơ hội và thách thức 
 Khoảng cách giàu nghèo lớn 
 Cơ hội: 
 Phân khúc khách hàng theo thu nhập, tạo sự khác biệt rõ ràng giữa các 
dòng sản phẩm 
 Thách thức: 
 Một thương hiệu khó có thể bao phủ cả hai phân khúc
3. Phân bổ dân số 
3.1. Đặc điểm: 
 Tổng dân số: 4.47 triệu dân 
 Tốc độ tăng trưởng dân số: 0.9% so với 2012 (6/2013) 
 Tỉ lệ sinh: 58/1000 
 Tỉ lệ tử: 30/1000 
 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: 30/1000 
 Giới tính: Tỉ lệ nam/nữ: 97/100
3. Phân bổ dân số 
3.1. Đặc điểm: 
 Cơ cấu dân số theo độ tuổi: 
5000000 
4000000 
3000000 
2000000 
1000000 
0 
Jan-12 Jan-13 
 Khuynh hướng dân số: 
65+ 
40-64 
15-39 
0-14 
 Dân số New Zealand đang có xu hướng già đi 
 HDI: 0.91 xếp thứ 7 thế giới (2013)
3. Phân bổ dân số 
3.2. Cơ hội và thách thức 
- Phát triển các loại hình 
dịch vụ, vui chơi giải trí 
- Thời trang, dinh dưỡng, 
sản phẩm công nghệ, 
mỹ phẩm 
- Đa dạng các hình thức 
chiêu thị 
- Khó đáp ứng thị 
hiếu của khách 
hàng đa dạng 
- Tốn kém chi phí 
trong phân phối 
- Khó nắm bắt xu hướng 
Số dân nhập 
cư tăng 
Số dân độ tuổi 15-46 
cao 
Cơ 
hội 
Thách 
thức 
Dân số có xu hướng 
già đi 
- Phát triển dịch vụ chăm 
sóc sức khỏe, du lịch 
- Ngành bảo hiểm và các 
sản phẩm dinh dưỡng 
- Trung tâm thể dục 
- Khó khăn trong 
chăm sóc khách hàng 
- Quá trình sử dụng 
cần được đơn giản 
hóa 
- Phát triển các nhà 
hàng truyền thống 
- Dịch vụ máy bay 
giá rẻ 
- Sản xuất hàng tiêu 
dùng 
- Tăng nhu cầu nhà ở
4. Liên kết kinh tế 
4.1. Các liên kết kinh tế quốc tế mà New Zealand đã tham gia 
 Liên minh thuế quanWTO (1/1/1995) 
 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương APEC (11/1989) 
 Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OEDC (1973) 
 Quỹ tiền tệ quốc tế IMF 
 The World Bank 
 Ngân hàng phát triển châu Á
4. Liên kết kinh tế 
4.2. Cơ hội và thách thức 
 Cơ hội: 
 Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm là thế mạnh của New Zealand 
 Nhập khẩu các sản phẩm với giá dành cho các nước trong khu vực liên 
minh (thấp hơn so với các nước ngoài khu vực) 
 Phát triển du lịch 
 Thách thức: 
 Yêu cầu chất lượng sản phẩm, bao bì đạt chuẩn quốc tế 
 Cạnh tranh giữa các nước trong khu vực cao
5. Một số yếu tố kinh tế khác 
5.1. Đặc điểm 
 Lạm phát: 1.6% (quý II/2014) 
 FDI: 2.9 triệu USD tập trung vào các lĩnh vực như sản xuất, xây dựng 
và du lịch 
 Tỉ lệ phụ nữ đi làm trong độ tuổi 15-64: 67% (2012) 
 Chăm sóc sức khỏe: cơ sở chữa bệnh và nhiều chính sách rất tốt 
 Tuổi thọ trung bình: 80.2 tuổi (2011) đứng thứ 6 thế giới
5. Một số yếu tố kinh tế khác 
5.1. Đặc điểm 
 Giáo dục: là một trong những nước có hệ thống giáo dục 
hàng đầu và tốt nhất thế giới 
 Cơ sở hạ tầng: phát triển 
 Môi trường làm việc: 
 Chỉ phải làm việc 35h/tuần với mức lương khá cao 
 Được xếp hạng thứ 8/10 quốc gia có mức lương tối thiểu 
cao nhất thế giới với 16.462USD
5. Một số yếu tố kinh tế khác 
5.1. Đặc điểm 
 Xuất nhập khẩu: New Zealand là nước xuất siêu 
 Nhập khẩu: 
Mặt hàng Trị giá ( triệu NZD) 
Dầu khí và các sản phẩm dầu mỏ 6,466 
Máy móc và các thiết bị cơ khí 4,776 
Xe, bộ phận và phụ kiện 3,684 
Máy móc, thiết bị 3,467 
Dệt may và các sản phẩm dệt may 1,889 
Nhựa và các sản phẩm nhựa 1,547 
Quang học, y tế và thiết bị đo lường 1,297 
Dược phẩm 1,117 
Tổng giá trị nhập khẩu 40,079 
Tên quốc gia Giá trị (triệu NZD) 
Úc 7,785 
Trung Quốc 6,119 
Mỹ 4,141 
Nhật Bản 2,785 
Đức 1,620 
Tổng giá trị nhập khẩu 40,079
5. Một số yếu tố kinh tế khác 
5.1. Đặc điểm 
 Xuất nhập khẩu: 
 Xuất khẩu: 
Tên mặt hàng Trị giá (triệu NZD) 
Sữa bột, bơ, phô mai 8,841 
Thịt và phụ phẩm ăn được 5,058 
Gỗ tròn, gỗ và các sản phẩm gỗ 2,638 
Dầu thô 2,126 
Máy móc, thiết bị cơ khí 1,647 
Các động vật giáp xác, động vât 
thân mềm 
1,231 
Nhôm và các sản phẩm từ nhôm 1,065 
Tổng giá trị xuất khẩu 40,672 
Tên quốc gia Trị giá (triệu NZD) 
Úc 9,651 
Trung Quốc 3,556 
Nhật Bản 3,070 
Vương quốc Anh 1,567 
Tổng giá trị xuất khẩu 40,672
5. Một số yếu tố kinh tế khác 
5.2. Cơ hội và thách thức 
 Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài tập trung vào các ngành xây dựng, 
du lịch, sản xuất 
 Cơ hội: 
 Các ngành này có điều kiện mở rộng phát triển, đa dạng hóa sản phẩm, 
chất lượng sản phẩm được nâng cao làm tăng khả năng cạnh tranh 
 Thách thức: 
 Sử dụng có hiệu quả và hợp lí nguồn đầu tư
5. Một số yếu tố kinh tế khác 
5.2. Cơ hội và thách thức 
 Tỉ lệ phụ nữ đi làm tăng 
 Cơ hội: 
 Ngành thời trang công sở dành cho phụ nữ, các sản phẩm làm đẹp,… 
 Cửa hàng thức ăn nhanh, sản phẩm đông lạnh và chế biến sẵn, các 
ngành điện lạnh – điện gia dụng, dịch vụ giao hàng 
 Thách thức: 
 Sản phẩm ăn uống phải phù hợp khẩu phần ăn trung bình mỗi người 
 Đảm bảo thời gian giao hàng
5. Một số yếu tố kinh tế khác 
5.2. Cơ hội và thách thức 
Cơ sở hạ tầng và giáo dục phát triển 
 Cơ hội: 
 Phát triển ngành du lịch, vận tải, tạo điều kiện cho các ngành xuất khẩu 
 Giảm chi phí nhờ quá trình vận chuyển nhanh gọn, tăng khả năng cạnh 
tranh của sản phẩm 
 Quảng cáo qua internet 
 Tạo điều kiện phát triển các sản phẩm chất xám (sản phẩm công nghệ) 
 Hệ thống giáo dục phát triển tạo điều kiện phát triển các trung tâm tư 
vấn du học
III. CÁC NGÀNH SẢN PHẨM VÀ 
PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP 
 1. Ngành du lịch 
 2. Thời trang may mặc 
 3. Nhiên liệu 
 4. Máy móc và thiết bị cơ khí 
 5. Xe ôtô, bộ phận và phụ kiện 
 6. Dệt may 
 7. Nhựa và các sản phẩm từ nhựa 
 8. Dịch vụ ăn uống
1. Ngành du lịch 
 Phương thức thâm nhập chủ yếu: liên minh chiến lược giữa 
các hãng máy bay quốc tế với hãng máy bay nội địa 
 Chú trọng các hình thức giải trí khác nhằm thu hút khách du 
lịch: thể thao mạo hiểm, nhảy dù, thuyền phao, golf,…
2. Thời trang may mặc 
 Phương thức thâm nhập chủ yếu: đại lí đặc quyền 
(franchising) và thành lập công ty con tại New Zealand. 
 Nguyên nhân: tận dụng được kênh phân phối sẵn có, nguồn 
nhân công và nguyên liệu tại quốc gia có giá thấp hơn => cạnh 
tranh về giá
3. Ngành nhiên liệu 
 Phương thức thâm nhập chủ yếu: thành lập công ty con, liên 
minh với các nhà máy lọc dầu ở New Zealand hoặc các nhà máy 
xăng dầu, khí đốt 
 Nguyên nhân: 
 Tận dụng được nguồn nhiên liệu dồi dào 
 New Zeland chỉ sản xuất được nhiên liệu thô
4. Máy móc và các thiết bị cơ khí 
 Phương thức: xuất khẩu, thành lập các công ty con 
 Nguyên nhân: 
 Chỉ tốn kinh phí cho việc vận chuyển hàng hóa sang New Zealand 
 Tận dụng được nguồn nguyên vật liệu đầu vào
5. Xe ôtô, bộ phận và phụ kiện 
 Phương thức: thành lập công ty con, đại lí (showroom) 
 Nguyên nhân: 
 Thuế nhập khẩu xe thấp nên việc xây xưởng sản xuất là tốn chi phí 
không cần thiết. 
 Tạo điều kiện cho việc mở showroom, tiếp cận khách hàng và bán 
hàng trực tiếp.
6. Ngành dệt may 
 Phương thức: Xuất khẩu trực 
tiếp qua các đại lí, gián tiếp qua 
nhà phân phối, thông qua đơn đặt 
hàng (hợp đồng), chuyển nhượng 
 Nguyên nhân: 
 Nguồn lao động ở New Zealand 
có tay nghề cao, hệ thống phân 
phối rộng rãi 
 Thói quen mua sắm ở các trung 
tâm thương mại của người dân 
New Zealand nên có thể tận dụng 
được.
7. Nhựa và các sản phẩm từ nhựa 
 Phương thức: Xuất khẩu trực tiếp hoặc thông qua phương thức 
thành lập công ty con 
 Nguyên nhân: 
 Chỉ tốn thêm cho phần chi phí vận chuyển. 
 Các công ty xuất khẩu này chủ yếu là các nước có lực lượng lao động 
đông, giá lao động thấp => tận dụng được lợi thế nước nhà, cắt giảm 
được chi phí, giá thấp hơn đối thủ nên có khả năng cạnh tranh cao 
hơn.
8. Dịch vụ ăn uống 
 Phương thức nhượng quyền thương mại (franchising)
IV. MÔI TRƯỜNG VI MÔ NGÀNH 
DỆT MAY 
 1. Nhà cung ứng 
 2. Các trung gian marketing 
 3. Khách hàng 
 4. Đối thủ cạnh tranh 
 5. Công chúng trực tiếp
1. Nhà cung ứng 
 Lượng hàng nhập khẩu của ngành dệt may tăng từ 802 triệu 
USD (2009) lên 2116 triệu USD (2012) và giá trị nhập khẩu 
được phân bổ theo các quốc gia như sau: 
Giá trị nhập khẩu (triệu $) 
China 
Australia 
USA 
Other 
Total 
 Việt Nam đứng thứ 13 trong số các nước xuất khẩu hàng dệt 
may vào New Zealand.
1. Nhà cung ứng 
 Sản xuất nguyên phụ liệu: 
 Nguyên liệu chính: Tổng sản lượng vải toàn cầu hiện là 170 tỷ mét; 
trong đó: 
86 
50 
10 8 
100 
90 
80 
70 
60 
50 
40 
30 
20 
10 
Phụ liệu: chỉ may và vật liệu dựng 
16 
0 
Trung Quốc Ấn Độ Thổ Nhĩ Kì Parkistan Khác 
Sản lượng
2. Các trung gian marketing 
Trung gian phân phối 
• Hơn 2,000 cửa hàng bán lẻ 
• 140 trung tâm thương mại 
• Mua bán qua mạng đang phát 
triển 
Cung cấp dịch vụ lưu thông 
sản phẩm 
• 27 doanh nghiệp lưu trữ 
• 270 doanh nghiệp vận tải 
Trung gian 
Marketing 
Cung cấp dịch vụ marketing 
• Trên 200 công ty NCTT 
• Trên 300 công ty quảng cáo 
• Trên 500 công ty tư vấn 
marketing 
Tổ chức cung cấp dịch vụ 
tài chính – tín dụng 
• 377 ngân hàng 
• Các định chế tài chính khác
3. Khách hàng 
3.1. Khách hàng cá nhân 
 Thu nhập bình quân đầu người ở mức cao (28,372.27$). Trong đó chi 
tiêu cho các mặt hàng may mặc trung bình là 30$/tuần.
3. Khách hàng 
3.2. Khách hàng doanh nghiệp 
 Ngành dệt: sợi và các loại sợi…phục vụ cho quá trình sản 
xuất 
 Ngành may mặc: mua các loại vải và nguyên phụ liệu 
(chiếm đa số)
4. Đối thủ cạnh tranh 
 Số lượng các doanh nghiệp địa phương ở các khu vực (2014): 
City Clothing manufacturers Textiles 
Auckland 4118 167 
Canterbury 522 43 
Manawatu -Wanganui 194 4 
 Khu vực dệt may nội đia chỉ cung cấp gần 1/3 nhu cầu trong 
nước. Phần còn lại chủ yếu là nhập khẩu từ các nước trên thế 
giới. Trong đó, nổi bật là các quốc gia Trung Quốc, Úc, Mỹ, 
Nhật,…
5. Công chúng trực tiếp 
 Giới tài chính 
 Giới truyền thông 
 Giới công quyền 
 Các tổ chức xã hội
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ NEW ZEALAND ĐẾN HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ TẠI QUỐC GIA NÀY VÀ MÔI TRƯỜNG VI MÔ NGÀNH DỆT MAY TẠI NEW ZEALAND

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếKhánh Hòa Konachan
 
tieu luan maketing sản xuất bánh kẹo kinh đô
tieu luan maketing sản xuất bánh kẹo kinh đôtieu luan maketing sản xuất bánh kẹo kinh đô
tieu luan maketing sản xuất bánh kẹo kinh đôtrietav
 
ôn thi marketing quốc tế
ôn thi marketing quốc tếôn thi marketing quốc tế
ôn thi marketing quốc tếPhương Nguyễn
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptCan Tho University
 
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAYĐề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...Man_Ebook
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Quynh Anh Nguyen
 
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bảnChuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóaLyLy Tran
 
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmChương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmNguyễn Ngọc Phan Văn
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệlehaiau
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Thanh Hoa
 

Was ist angesagt? (20)

đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tế
 
Văn hóa công sở tại Tập đoàn FPT
Văn hóa công sở tại Tập đoàn FPTVăn hóa công sở tại Tập đoàn FPT
Văn hóa công sở tại Tập đoàn FPT
 
Bai 2 gdp
Bai 2  gdpBai 2  gdp
Bai 2 gdp
 
tieu luan maketing sản xuất bánh kẹo kinh đô
tieu luan maketing sản xuất bánh kẹo kinh đôtieu luan maketing sản xuất bánh kẹo kinh đô
tieu luan maketing sản xuất bánh kẹo kinh đô
 
ôn thi marketing quốc tế
ôn thi marketing quốc tếôn thi marketing quốc tế
ôn thi marketing quốc tế
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
 
Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...
Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...
Bài mẫu TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hay điểm cao. Liên hệ sdt/ zalo 090...
 
đáP án ktvm
đáP án ktvmđáP án ktvm
đáP án ktvm
 
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
 
Môi trường nội bộ
Môi trường nội bộMôi trường nội bộ
Môi trường nội bộ
 
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAYĐề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
 
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
Bài tập Quản trị tài chính, Tóm tắt lý thuyết, bài tập và bài giải mẫu - Hồ T...
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bảnChuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmChương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
 
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nền công nghiệp 4.0
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nền công nghiệp 4.0Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nền công nghiệp 4.0
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở nền công nghiệp 4.0
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
 

Ähnlich wie PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ NEW ZEALAND ĐẾN HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ TẠI QUỐC GIA NÀY VÀ MÔI TRƯỜNG VI MÔ NGÀNH DỆT MAY TẠI NEW ZEALAND

New Zealand - Môi trường vi mô ngành dệt may 2013
New Zealand - Môi trường vi mô ngành dệt may 2013New Zealand - Môi trường vi mô ngành dệt may 2013
New Zealand - Môi trường vi mô ngành dệt may 2013Dare Event
 
Phân tích ảnh hưởng của môi trường tự nhiên, kinh tế new zealand đến hoạt độn...
Phân tích ảnh hưởng của môi trường tự nhiên, kinh tế new zealand đến hoạt độn...Phân tích ảnh hưởng của môi trường tự nhiên, kinh tế new zealand đến hoạt độn...
Phân tích ảnh hưởng của môi trường tự nhiên, kinh tế new zealand đến hoạt độn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chiến lược Marketing quốc tế : Đưa sản phẩm “Nem Lai Vung®” tỉnh Đồng Tháp–Vi...
Chiến lược Marketing quốc tế : Đưa sản phẩm “Nem Lai Vung®” tỉnh Đồng Tháp–Vi...Chiến lược Marketing quốc tế : Đưa sản phẩm “Nem Lai Vung®” tỉnh Đồng Tháp–Vi...
Chiến lược Marketing quốc tế : Đưa sản phẩm “Nem Lai Vung®” tỉnh Đồng Tháp–Vi...luanvantrust
 
ĐH TN&MT TPHCM_Marketing can ban nuoc ep buoi nguyen tep hfg
ĐH TN&MT TPHCM_Marketing can ban nuoc ep buoi nguyen tep hfgĐH TN&MT TPHCM_Marketing can ban nuoc ep buoi nguyen tep hfg
ĐH TN&MT TPHCM_Marketing can ban nuoc ep buoi nguyen tep hfgsumika262
 
Chapter 6 môi trường và phát triển bền vững
Chapter 6  môi trường và phát triển bền vữngChapter 6  môi trường và phát triển bền vững
Chapter 6 môi trường và phát triển bền vữngSon Pham
 
C1 KDQT SV.pptx
C1 KDQT SV.pptxC1 KDQT SV.pptx
C1 KDQT SV.pptxTrngTDi
 
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.nguyentuan123
 
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương LiễuQuy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễunataliej4
 
Ptlda - Khoi nguon niem vui tuoi gia
Ptlda  - Khoi nguon niem vui tuoi giaPtlda  - Khoi nguon niem vui tuoi gia
Ptlda - Khoi nguon niem vui tuoi giaHồng Nhung Lê
 
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóaQuan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóaSon Lã
 
ngoại thương việt nam.docx
ngoại thương việt nam.docxngoại thương việt nam.docx
ngoại thương việt nam.docxQuỳnh Trọng
 
Công nghệ chế biến dầu phộng nguyên chất
Công nghệ chế biến dầu phộng nguyên chấtCông nghệ chế biến dầu phộng nguyên chất
Công nghệ chế biến dầu phộng nguyên chấtLe van Hung
 
Moi truong kinh do
Moi truong kinh doMoi truong kinh do
Moi truong kinh dongoquangbinh
 
Tcqt presentation chương nhập môn
Tcqt presentation chương nhập mônTcqt presentation chương nhập môn
Tcqt presentation chương nhập mônthaonhi1994
 
Chuong 1 car
Chuong 1 carChuong 1 car
Chuong 1 carBac Vu
 
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN TRONG BỐ...
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN TRONG BỐ...XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN TRONG BỐ...
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN TRONG BỐ...TiAnh25
 
Tiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt Nam
Tiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt NamTiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt Nam
Tiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt NamNhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 

Ähnlich wie PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ NEW ZEALAND ĐẾN HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ TẠI QUỐC GIA NÀY VÀ MÔI TRƯỜNG VI MÔ NGÀNH DỆT MAY TẠI NEW ZEALAND (20)

New Zealand - Môi trường vi mô ngành dệt may 2013
New Zealand - Môi trường vi mô ngành dệt may 2013New Zealand - Môi trường vi mô ngành dệt may 2013
New Zealand - Môi trường vi mô ngành dệt may 2013
 
Phân tích ảnh hưởng của môi trường tự nhiên, kinh tế new zealand đến hoạt độn...
Phân tích ảnh hưởng của môi trường tự nhiên, kinh tế new zealand đến hoạt độn...Phân tích ảnh hưởng của môi trường tự nhiên, kinh tế new zealand đến hoạt độn...
Phân tích ảnh hưởng của môi trường tự nhiên, kinh tế new zealand đến hoạt độn...
 
Chiến lược Marketing quốc tế : Đưa sản phẩm “Nem Lai Vung®” tỉnh Đồng Tháp–Vi...
Chiến lược Marketing quốc tế : Đưa sản phẩm “Nem Lai Vung®” tỉnh Đồng Tháp–Vi...Chiến lược Marketing quốc tế : Đưa sản phẩm “Nem Lai Vung®” tỉnh Đồng Tháp–Vi...
Chiến lược Marketing quốc tế : Đưa sản phẩm “Nem Lai Vung®” tỉnh Đồng Tháp–Vi...
 
ĐH TN&MT TPHCM_Marketing can ban nuoc ep buoi nguyen tep hfg
ĐH TN&MT TPHCM_Marketing can ban nuoc ep buoi nguyen tep hfgĐH TN&MT TPHCM_Marketing can ban nuoc ep buoi nguyen tep hfg
ĐH TN&MT TPHCM_Marketing can ban nuoc ep buoi nguyen tep hfg
 
Chapter 6 môi trường và phát triển bền vững
Chapter 6  môi trường và phát triển bền vữngChapter 6  môi trường và phát triển bền vững
Chapter 6 môi trường và phát triển bền vững
 
C1 KDQT SV.pptx
C1 KDQT SV.pptxC1 KDQT SV.pptx
C1 KDQT SV.pptx
 
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước.
 
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương LiễuQuy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
 
Ptlda - Khoi nguon niem vui tuoi gia
Ptlda  - Khoi nguon niem vui tuoi giaPtlda  - Khoi nguon niem vui tuoi gia
Ptlda - Khoi nguon niem vui tuoi gia
 
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóaQuan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
 
ngoại thương việt nam.docx
ngoại thương việt nam.docxngoại thương việt nam.docx
ngoại thương việt nam.docx
 
Công nghệ chế biến dầu phộng nguyên chất
Công nghệ chế biến dầu phộng nguyên chấtCông nghệ chế biến dầu phộng nguyên chất
Công nghệ chế biến dầu phộng nguyên chất
 
Moi truong kinh do
Moi truong kinh doMoi truong kinh do
Moi truong kinh do
 
Kinh đô
Kinh đôKinh đô
Kinh đô
 
Tcqt presentation chương nhập môn
Tcqt presentation chương nhập mônTcqt presentation chương nhập môn
Tcqt presentation chương nhập môn
 
Luận văn: Phát triển bền vững cây bơ huyện Krông Ana, Đắk Lắk
Luận văn: Phát triển bền vững cây bơ huyện Krông Ana, Đắk LắkLuận văn: Phát triển bền vững cây bơ huyện Krông Ana, Đắk Lắk
Luận văn: Phát triển bền vững cây bơ huyện Krông Ana, Đắk Lắk
 
Chuong 1 car
Chuong 1 carChuong 1 car
Chuong 1 car
 
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN TRONG BỐ...
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN TRONG BỐ...XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN TRONG BỐ...
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN TRONG BỐ...
 
Luận văn: Phát triển cây cao su huyện Chư Păh, Tỉnh Gia lai
Luận văn: Phát triển cây cao su huyện Chư Păh, Tỉnh Gia laiLuận văn: Phát triển cây cao su huyện Chư Păh, Tỉnh Gia lai
Luận văn: Phát triển cây cao su huyện Chư Păh, Tỉnh Gia lai
 
Tiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt Nam
Tiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt NamTiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt Nam
Tiểu Luận Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Xuất Khẩu Của Cà Phê Việt Nam
 

Mehr von Antony Tran

Tài liệu học Google Adwords Căn Bản
Tài liệu học Google Adwords Căn BảnTài liệu học Google Adwords Căn Bản
Tài liệu học Google Adwords Căn BảnAntony Tran
 
Event Management
Event ManagementEvent Management
Event ManagementAntony Tran
 
RỦI RO CỦA VIETTEL KHI ĐẦU TƯ SANG PERU
RỦI RO CỦA VIETTEL KHI ĐẦU TƯ SANG PERURỦI RO CỦA VIETTEL KHI ĐẦU TƯ SANG PERU
RỦI RO CỦA VIETTEL KHI ĐẦU TƯ SANG PERUAntony Tran
 
LTG - Xế ôm lưu ý gì?
LTG - Xế ôm lưu ý gì?LTG - Xế ôm lưu ý gì?
LTG - Xế ôm lưu ý gì?Antony Tran
 
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TỔ CHỨC SỰ KIỆN
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TỔ CHỨC SỰ KIỆNQUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TỔ CHỨC SỰ KIỆN
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TỔ CHỨC SỰ KIỆNAntony Tran
 
KẾ HOẠCH LEO NÚI CHỨA CHAN
KẾ HOẠCH LEO NÚI CHỨA CHANKẾ HOẠCH LEO NÚI CHỨA CHAN
KẾ HOẠCH LEO NÚI CHỨA CHANAntony Tran
 
TRAINING - CÔNG TÁC TỔ CHỨC
TRAINING - CÔNG TÁC TỔ CHỨCTRAINING - CÔNG TÁC TỔ CHỨC
TRAINING - CÔNG TÁC TỔ CHỨCAntony Tran
 

Mehr von Antony Tran (8)

Tài liệu học Google Adwords Căn Bản
Tài liệu học Google Adwords Căn BảnTài liệu học Google Adwords Căn Bản
Tài liệu học Google Adwords Căn Bản
 
Event Management
Event ManagementEvent Management
Event Management
 
RỦI RO CỦA VIETTEL KHI ĐẦU TƯ SANG PERU
RỦI RO CỦA VIETTEL KHI ĐẦU TƯ SANG PERURỦI RO CỦA VIETTEL KHI ĐẦU TƯ SANG PERU
RỦI RO CỦA VIETTEL KHI ĐẦU TƯ SANG PERU
 
LTG - Xế ôm lưu ý gì?
LTG - Xế ôm lưu ý gì?LTG - Xế ôm lưu ý gì?
LTG - Xế ôm lưu ý gì?
 
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TỔ CHỨC SỰ KIỆN
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TỔ CHỨC SỰ KIỆNQUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TỔ CHỨC SỰ KIỆN
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TỔ CHỨC SỰ KIỆN
 
KẾ HOẠCH LEO NÚI CHỨA CHAN
KẾ HOẠCH LEO NÚI CHỨA CHANKẾ HOẠCH LEO NÚI CHỨA CHAN
KẾ HOẠCH LEO NÚI CHỨA CHAN
 
HAVAS WORLDWIDE
HAVAS WORLDWIDEHAVAS WORLDWIDE
HAVAS WORLDWIDE
 
TRAINING - CÔNG TÁC TỔ CHỨC
TRAINING - CÔNG TÁC TỔ CHỨCTRAINING - CÔNG TÁC TỔ CHỨC
TRAINING - CÔNG TÁC TỔ CHỨC
 

PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ NEW ZEALAND ĐẾN HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ TẠI QUỐC GIA NÀY VÀ MÔI TRƯỜNG VI MÔ NGÀNH DỆT MAY TẠI NEW ZEALAND

  • 1. Thành viên nhóm: Đỗ Thị Thùy Linh Nguyễn Thị Hồng Ngọc Cao Lê Như Quỳnh Trần Thị Thu Thảo Lê Thị Việt Trinh Nguyễn Thị Yến Vy
  • 2.  I. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN  II. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ  III. CÁC NGÀNH SẢN PHẨM VÀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP  IV. MÔI TRƯỜNG VI MÔ NGÀNH DỆT MAY
  • 3. I. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 1. Vị trí địa lí 2. Khí hậu 3. Tài nguyên thiên nhiên 4. Môi trường 5. Mật độ dân số
  • 4. 1. Vị trí địa lí:
  • 5. Company Logo www.them egallery.co m 1. Vị trí địa lí 1.2. Cơ hội và thách thức Cơ hội - Du lịch - Cảng, giao thông vận tải biển - Ngư nghiệp - Thủy điện - Lâm nghiệp Vị trí địa lí Thách thức - Phân phối, tăng chi phí cho vận chuyển dẫn đến giá cao - Trong việc tổ chức các chương trình xúc tiến
  • 6. 2. Khí hậu 2.1. Đặc điểm:  Khí hậu ôn đới với mùa đông ẩm ướt và mùa hè ấm và khô, thay đổi nhanh  Nhiệt độ trung bình: 7-16 độ C, mùa hè nhiều nơi lên đến 25 độ C  Bờ biển miền Tây của đảo Nam là nơi có lượng mưa hàng năm cao nhất thế giới
  • 7. 2. Khí hậu 2.2. Cơ hội và thách thức Cơ hội Thách thức www.themegallery.com • Ngành du lịch • Kinh doanh sản phẩm theo mùa • Phát triển nông sản nhiệt đới • Khó khăn trong việc bảo quản • Cạnh tranh cao về sản phẩm ôn đới
  • 8. 3. Tài nguyên thiên nhiên 3.1. Đặc điểm  Xếp thứ 8/120 trong vốn tài nguyên thiên nhiên bình quân đầu người  Nguồn nước sạch dồi dào, không khí trong lành, đất đai màu mỡ, đường bờ biển dài với nguồn lợi thủy sản đáng kể.  Trữ lượng lớn than, khí thiên nhiên, dầu mỏ  Địa hình hỗ trợ tốt cho phát triển thủy điện  Khoáng sản khác: vàng, bạc, quặng sắt,…
  • 9. 3. Tài nguyên thiên nhiên 3.2. Cơ hội và thách thức www.themegallery.com Tài nguyên thiên nhiên Cơ hội •Nông, lâm, ngư nghiệp •Du lịch và thủy điện •Công nghiệp khai khoáng và năng lượng •Phát triển sản phẩm máy móc và trang thiết bị • Giảm chi phí nguyên vật liệu Thách thức • Cạnh tranh cao với sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp nội địa •Tuân thủ chính sách về TNTT • Chiến dịch truyền thông, quảng cáo
  • 10. 4. Môi trường 4.1. Đặc điểm  Tỉ lệ sử dụng năng lượng và khí thải nhà kính trên 1 đơn vị sản lượng kinh tế thấp, được xem là có môi trường trong lành nhất trên thế giới  Biến đổi khí hậu là một thách thức lớn cả từ góc độ chính sách quốc tế và trong nước
  • 11. 4. Môi trường 4.2. Cơ hội và thách thức  Cơ hội:  Du lịch sinh thái  Các lĩnh vực năng lượng sạch, các loại phương tiện giao thông chạy bằng năng lượng xanh, công nghệ môi trường  Các chương trình xúc tiến với nguồn ý tưởng từ bảo vệ môi trường  Thách thức:  Sự tuân thủ các chính sách về môi trường đối với sản phẩm  Rủi ro lớn nếu nghi ngờ về mặt truyền thông về ảnh hưởng của sản phẩm tới môi trường
  • 12. 5. Mật độ dân số 5.1. Đặc điểm  Mật độ dân số ước tính: 15 người/km2 (hạng 193 thế giới)  Dân cư tập trung nhiều ở đảo Bắc (52%), nửa phía Nam của đảo Bắc (24%) và đảo Nam (24%)  Auckland chiếm khoảng 1/3 dân số và là một trong những khu vực phát triển nhanh nhất cả nước  72% dân số sống trong các đô thị, hơn một nửa dân số sống ở 4 khu vực đô thị chính: Auckland, Hamilton, Wellington, Christchurch
  • 13. 5. Mật độ dân số 5.2. Cơ hội và thách thức  Cơ hội  Các ngành sản phẩm tiêu dùng, dịch vụ giao hàng tận nhà  Dân cư phân bố tập trung thuận lợi cho phân phối sản phẩm và thực hiện quảng cáo, truyền thông  Thách thức  Vận chuyển hàng hóa đường xa làm tăng chi phí  Khó khăn trong việc tìm được địa điểm đặt kênh phân phối phù hợp
  • 14. II. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ 1. Giai đoạn phát triển của thị trường 2. Phân phối thu nhập 3. Phân bổ dân số 4. Liên kết kinh tế 5. Một số yếu tố khác
  • 15. 1. Giai đoạn phát triển thị trường  New Zealand thuộc nhóm các nước phát triển  Được diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) xếp hạng cao về khả năng cạnh tranh  GNP quý IV/2013 là 40,628 triệu NZD, đến quý I/2014 đã tăng lên đến 41,054 triệu NZD  GNP/người năm 2013 là 35.520 USD 4% 26% 70% Cơ cấu ngành Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
  • 16. 2. Phân phối thu nhập 2.1. Đặc điểm  Tổng thu nhập: 182.6 triệu USD (2013)  Thu nhập/người: 28,372.27 USD (2013)  Tốc độ tăng trưởng luôn đạt trên 2%  Sự phân chia giàu nghèo: khoảng cách về thu nhập lớn nhất OECD và đang ở mức 7
  • 17. 2. Phân phối thu nhập 2.2. Cơ hội và thách thức  Là đất nước có thu nhập cao, mức sống cao  Cơ hội:  Dịch vụ: spa, chăm sóc sắc đẹp, du lịch trong và ngoài nước, nhà hàng, trò chơi tiêu khiển,…  Các sản phẩm công nghệ cao  Công nghiệp sản xuất, lắp ráp phương tiện di chuyển hạng sang  Các sản phẩm cao cấp về thời trang, mĩ phẩm,…  Thách thức:  Đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao, khách hàng khó tính, lựa chọn tiêu dùng thông minh hơn
  • 18. 2. Phân phối thu nhập 2.2. Cơ hội và thách thức  Khoảng cách giàu nghèo lớn  Cơ hội:  Phân khúc khách hàng theo thu nhập, tạo sự khác biệt rõ ràng giữa các dòng sản phẩm  Thách thức:  Một thương hiệu khó có thể bao phủ cả hai phân khúc
  • 19. 3. Phân bổ dân số 3.1. Đặc điểm:  Tổng dân số: 4.47 triệu dân  Tốc độ tăng trưởng dân số: 0.9% so với 2012 (6/2013)  Tỉ lệ sinh: 58/1000  Tỉ lệ tử: 30/1000  Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: 30/1000  Giới tính: Tỉ lệ nam/nữ: 97/100
  • 20. 3. Phân bổ dân số 3.1. Đặc điểm:  Cơ cấu dân số theo độ tuổi: 5000000 4000000 3000000 2000000 1000000 0 Jan-12 Jan-13  Khuynh hướng dân số: 65+ 40-64 15-39 0-14  Dân số New Zealand đang có xu hướng già đi  HDI: 0.91 xếp thứ 7 thế giới (2013)
  • 21. 3. Phân bổ dân số 3.2. Cơ hội và thách thức - Phát triển các loại hình dịch vụ, vui chơi giải trí - Thời trang, dinh dưỡng, sản phẩm công nghệ, mỹ phẩm - Đa dạng các hình thức chiêu thị - Khó đáp ứng thị hiếu của khách hàng đa dạng - Tốn kém chi phí trong phân phối - Khó nắm bắt xu hướng Số dân nhập cư tăng Số dân độ tuổi 15-46 cao Cơ hội Thách thức Dân số có xu hướng già đi - Phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe, du lịch - Ngành bảo hiểm và các sản phẩm dinh dưỡng - Trung tâm thể dục - Khó khăn trong chăm sóc khách hàng - Quá trình sử dụng cần được đơn giản hóa - Phát triển các nhà hàng truyền thống - Dịch vụ máy bay giá rẻ - Sản xuất hàng tiêu dùng - Tăng nhu cầu nhà ở
  • 22. 4. Liên kết kinh tế 4.1. Các liên kết kinh tế quốc tế mà New Zealand đã tham gia  Liên minh thuế quanWTO (1/1/1995)  Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương APEC (11/1989)  Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OEDC (1973)  Quỹ tiền tệ quốc tế IMF  The World Bank  Ngân hàng phát triển châu Á
  • 23. 4. Liên kết kinh tế 4.2. Cơ hội và thách thức  Cơ hội:  Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm là thế mạnh của New Zealand  Nhập khẩu các sản phẩm với giá dành cho các nước trong khu vực liên minh (thấp hơn so với các nước ngoài khu vực)  Phát triển du lịch  Thách thức:  Yêu cầu chất lượng sản phẩm, bao bì đạt chuẩn quốc tế  Cạnh tranh giữa các nước trong khu vực cao
  • 24. 5. Một số yếu tố kinh tế khác 5.1. Đặc điểm  Lạm phát: 1.6% (quý II/2014)  FDI: 2.9 triệu USD tập trung vào các lĩnh vực như sản xuất, xây dựng và du lịch  Tỉ lệ phụ nữ đi làm trong độ tuổi 15-64: 67% (2012)  Chăm sóc sức khỏe: cơ sở chữa bệnh và nhiều chính sách rất tốt  Tuổi thọ trung bình: 80.2 tuổi (2011) đứng thứ 6 thế giới
  • 25. 5. Một số yếu tố kinh tế khác 5.1. Đặc điểm  Giáo dục: là một trong những nước có hệ thống giáo dục hàng đầu và tốt nhất thế giới  Cơ sở hạ tầng: phát triển  Môi trường làm việc:  Chỉ phải làm việc 35h/tuần với mức lương khá cao  Được xếp hạng thứ 8/10 quốc gia có mức lương tối thiểu cao nhất thế giới với 16.462USD
  • 26. 5. Một số yếu tố kinh tế khác 5.1. Đặc điểm  Xuất nhập khẩu: New Zealand là nước xuất siêu  Nhập khẩu: Mặt hàng Trị giá ( triệu NZD) Dầu khí và các sản phẩm dầu mỏ 6,466 Máy móc và các thiết bị cơ khí 4,776 Xe, bộ phận và phụ kiện 3,684 Máy móc, thiết bị 3,467 Dệt may và các sản phẩm dệt may 1,889 Nhựa và các sản phẩm nhựa 1,547 Quang học, y tế và thiết bị đo lường 1,297 Dược phẩm 1,117 Tổng giá trị nhập khẩu 40,079 Tên quốc gia Giá trị (triệu NZD) Úc 7,785 Trung Quốc 6,119 Mỹ 4,141 Nhật Bản 2,785 Đức 1,620 Tổng giá trị nhập khẩu 40,079
  • 27. 5. Một số yếu tố kinh tế khác 5.1. Đặc điểm  Xuất nhập khẩu:  Xuất khẩu: Tên mặt hàng Trị giá (triệu NZD) Sữa bột, bơ, phô mai 8,841 Thịt và phụ phẩm ăn được 5,058 Gỗ tròn, gỗ và các sản phẩm gỗ 2,638 Dầu thô 2,126 Máy móc, thiết bị cơ khí 1,647 Các động vật giáp xác, động vât thân mềm 1,231 Nhôm và các sản phẩm từ nhôm 1,065 Tổng giá trị xuất khẩu 40,672 Tên quốc gia Trị giá (triệu NZD) Úc 9,651 Trung Quốc 3,556 Nhật Bản 3,070 Vương quốc Anh 1,567 Tổng giá trị xuất khẩu 40,672
  • 28. 5. Một số yếu tố kinh tế khác 5.2. Cơ hội và thách thức  Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài tập trung vào các ngành xây dựng, du lịch, sản xuất  Cơ hội:  Các ngành này có điều kiện mở rộng phát triển, đa dạng hóa sản phẩm, chất lượng sản phẩm được nâng cao làm tăng khả năng cạnh tranh  Thách thức:  Sử dụng có hiệu quả và hợp lí nguồn đầu tư
  • 29. 5. Một số yếu tố kinh tế khác 5.2. Cơ hội và thách thức  Tỉ lệ phụ nữ đi làm tăng  Cơ hội:  Ngành thời trang công sở dành cho phụ nữ, các sản phẩm làm đẹp,…  Cửa hàng thức ăn nhanh, sản phẩm đông lạnh và chế biến sẵn, các ngành điện lạnh – điện gia dụng, dịch vụ giao hàng  Thách thức:  Sản phẩm ăn uống phải phù hợp khẩu phần ăn trung bình mỗi người  Đảm bảo thời gian giao hàng
  • 30. 5. Một số yếu tố kinh tế khác 5.2. Cơ hội và thách thức Cơ sở hạ tầng và giáo dục phát triển  Cơ hội:  Phát triển ngành du lịch, vận tải, tạo điều kiện cho các ngành xuất khẩu  Giảm chi phí nhờ quá trình vận chuyển nhanh gọn, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm  Quảng cáo qua internet  Tạo điều kiện phát triển các sản phẩm chất xám (sản phẩm công nghệ)  Hệ thống giáo dục phát triển tạo điều kiện phát triển các trung tâm tư vấn du học
  • 31. III. CÁC NGÀNH SẢN PHẨM VÀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP  1. Ngành du lịch  2. Thời trang may mặc  3. Nhiên liệu  4. Máy móc và thiết bị cơ khí  5. Xe ôtô, bộ phận và phụ kiện  6. Dệt may  7. Nhựa và các sản phẩm từ nhựa  8. Dịch vụ ăn uống
  • 32. 1. Ngành du lịch  Phương thức thâm nhập chủ yếu: liên minh chiến lược giữa các hãng máy bay quốc tế với hãng máy bay nội địa  Chú trọng các hình thức giải trí khác nhằm thu hút khách du lịch: thể thao mạo hiểm, nhảy dù, thuyền phao, golf,…
  • 33. 2. Thời trang may mặc  Phương thức thâm nhập chủ yếu: đại lí đặc quyền (franchising) và thành lập công ty con tại New Zealand.  Nguyên nhân: tận dụng được kênh phân phối sẵn có, nguồn nhân công và nguyên liệu tại quốc gia có giá thấp hơn => cạnh tranh về giá
  • 34. 3. Ngành nhiên liệu  Phương thức thâm nhập chủ yếu: thành lập công ty con, liên minh với các nhà máy lọc dầu ở New Zealand hoặc các nhà máy xăng dầu, khí đốt  Nguyên nhân:  Tận dụng được nguồn nhiên liệu dồi dào  New Zeland chỉ sản xuất được nhiên liệu thô
  • 35. 4. Máy móc và các thiết bị cơ khí  Phương thức: xuất khẩu, thành lập các công ty con  Nguyên nhân:  Chỉ tốn kinh phí cho việc vận chuyển hàng hóa sang New Zealand  Tận dụng được nguồn nguyên vật liệu đầu vào
  • 36. 5. Xe ôtô, bộ phận và phụ kiện  Phương thức: thành lập công ty con, đại lí (showroom)  Nguyên nhân:  Thuế nhập khẩu xe thấp nên việc xây xưởng sản xuất là tốn chi phí không cần thiết.  Tạo điều kiện cho việc mở showroom, tiếp cận khách hàng và bán hàng trực tiếp.
  • 37. 6. Ngành dệt may  Phương thức: Xuất khẩu trực tiếp qua các đại lí, gián tiếp qua nhà phân phối, thông qua đơn đặt hàng (hợp đồng), chuyển nhượng  Nguyên nhân:  Nguồn lao động ở New Zealand có tay nghề cao, hệ thống phân phối rộng rãi  Thói quen mua sắm ở các trung tâm thương mại của người dân New Zealand nên có thể tận dụng được.
  • 38. 7. Nhựa và các sản phẩm từ nhựa  Phương thức: Xuất khẩu trực tiếp hoặc thông qua phương thức thành lập công ty con  Nguyên nhân:  Chỉ tốn thêm cho phần chi phí vận chuyển.  Các công ty xuất khẩu này chủ yếu là các nước có lực lượng lao động đông, giá lao động thấp => tận dụng được lợi thế nước nhà, cắt giảm được chi phí, giá thấp hơn đối thủ nên có khả năng cạnh tranh cao hơn.
  • 39. 8. Dịch vụ ăn uống  Phương thức nhượng quyền thương mại (franchising)
  • 40. IV. MÔI TRƯỜNG VI MÔ NGÀNH DỆT MAY  1. Nhà cung ứng  2. Các trung gian marketing  3. Khách hàng  4. Đối thủ cạnh tranh  5. Công chúng trực tiếp
  • 41. 1. Nhà cung ứng  Lượng hàng nhập khẩu của ngành dệt may tăng từ 802 triệu USD (2009) lên 2116 triệu USD (2012) và giá trị nhập khẩu được phân bổ theo các quốc gia như sau: Giá trị nhập khẩu (triệu $) China Australia USA Other Total  Việt Nam đứng thứ 13 trong số các nước xuất khẩu hàng dệt may vào New Zealand.
  • 42. 1. Nhà cung ứng  Sản xuất nguyên phụ liệu:  Nguyên liệu chính: Tổng sản lượng vải toàn cầu hiện là 170 tỷ mét; trong đó: 86 50 10 8 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Phụ liệu: chỉ may và vật liệu dựng 16 0 Trung Quốc Ấn Độ Thổ Nhĩ Kì Parkistan Khác Sản lượng
  • 43. 2. Các trung gian marketing Trung gian phân phối • Hơn 2,000 cửa hàng bán lẻ • 140 trung tâm thương mại • Mua bán qua mạng đang phát triển Cung cấp dịch vụ lưu thông sản phẩm • 27 doanh nghiệp lưu trữ • 270 doanh nghiệp vận tải Trung gian Marketing Cung cấp dịch vụ marketing • Trên 200 công ty NCTT • Trên 300 công ty quảng cáo • Trên 500 công ty tư vấn marketing Tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính – tín dụng • 377 ngân hàng • Các định chế tài chính khác
  • 44. 3. Khách hàng 3.1. Khách hàng cá nhân  Thu nhập bình quân đầu người ở mức cao (28,372.27$). Trong đó chi tiêu cho các mặt hàng may mặc trung bình là 30$/tuần.
  • 45. 3. Khách hàng 3.2. Khách hàng doanh nghiệp  Ngành dệt: sợi và các loại sợi…phục vụ cho quá trình sản xuất  Ngành may mặc: mua các loại vải và nguyên phụ liệu (chiếm đa số)
  • 46. 4. Đối thủ cạnh tranh  Số lượng các doanh nghiệp địa phương ở các khu vực (2014): City Clothing manufacturers Textiles Auckland 4118 167 Canterbury 522 43 Manawatu -Wanganui 194 4  Khu vực dệt may nội đia chỉ cung cấp gần 1/3 nhu cầu trong nước. Phần còn lại chủ yếu là nhập khẩu từ các nước trên thế giới. Trong đó, nổi bật là các quốc gia Trung Quốc, Úc, Mỹ, Nhật,…
  • 47. 5. Công chúng trực tiếp  Giới tài chính  Giới truyền thông  Giới công quyền  Các tổ chức xã hội