SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 20
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Vài nét về nguồn cung gỗ từ rừng tự nhiên
chuyển đổi (sang trồng cao su) của Việt Nam
Nguyễn Vinh Quang
Forest Trends
Hội thảo: “Tổng quan cung cầu gỗ của Việt Nam: Thực trạng và xu hướng”
Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2014
Nội dung
1. Giới thiệu
2. Mục tiêu và phương pháp
3. Tổng quan tình hình chuyển đổi rừng của Việt Nam
4. Chuỗi cung ứng gỗ từ rừng tự nhiên chuyển đổi
5. Tính pháp lý của gỗ từ rừng tự nhiên chuyển đổi sang trồng cao su
6. Kết luận và Kiến nghị
7. Thảo luận
Giới thiệu
• Gỗ tận thu từ diện tích chuyển đổi trong nước, đặc biệt từ rừng tự
nhiên, đóng góp một lượng đáng kể cho ngành chế biến gỗ của VN:
• Bộ NN&PTNT: Năm 2013 có 80.000 m3 từ rừng tự nhiên chuyển đổi
• TX Phúc & TL Huy (2014): Năm 2012 có 1,94 triệu m3
• Diện tích rừng chuyển đổi 2006-2013: hơn 386.000 ha  DT chuyển đổi
sang trồng cao su: 261.000 ha, trong đó 231.000 ha (88,8%) là rừng tự
nhiên  Gỗ tận thu từ diện tích này là không nhỏ!
 Gỗ tận thu từ rừng tự nhiên chuyển đổi sang trồng cao su đang được
khai thác và sử dụng như thế nào? Tính pháp lý của loại gỗ này?
Mục tiêu NC và phương pháp
• Mục tiêu: tìm hiểu tình trạng pháp lý của gỗ được khai thác tận thu
từ rừng tự nhiên chuyển đổi sang trồng cao su
• Phỏng vấn các bên liên quan tại Điện Biên và Kon Tum (tháng 6,
7/2014) + tài liệu thứ cấp
• Giới hạn: xem xét tính pháp lý ở khâu Nguồn gốc đất đai, khai thác,
vận chuyển, chế biến (không xem xét khâu xuất khẩu)
Tổng quan tình hình chuyển đổi rừng của Việt Nam
Diện tích rừng chuyển mục đích sử dụng trên toàn quốc phân theo mục đích chuyển đổi và vùng sinh thái 2006-2013 (ha)
Vùng
Tổng
diện tích
chuyển
đổi
Mục đích chuyển đổi
Không phải trồng
rừng thay thế
Phải trồng rừng thay thế
Trồng
cao su
Trồng
cây NN,
NKLH
XD
trình
thủy
điện
Khai
khoáng
và vật
liệu XD
Thủy
lợi,
kênh
mương
Nuôi
trồng
thủy
sản
Đường
giao
thông
An
ninh,
Quốc
phòng
Khu
CN,
nhà
máy
Tái
định
cư
Du
lịch,
dịch vụ
Hạ
tầng
nông
thôn
1 MN phía Bắc 40.615 26.388 69 4.963 5.022 17 - 454 559 191 203 148 2.601
2 ĐB Bắc Bộ 4.793 - 50 - 4.233 39 - 23 80 157 3 48 160
3 Bắc Trung Bộ 71.124 59.588 18 5.408 2.386 929 26 209 142 61 384 33 1.940
4 Duyên hải miền
Trung
49.215 37.117 1.899 3.287 1.921 1.310 19 7 370 116 53 1.239 1.877
5 Tây Nguyên 120.361 96.787 1.998 8.132 359 2.780 - 218 1.385 138 1.999 43 6.522
6 Đông Nam Bộ 51.228 40.996 643 256 447 26 - 27 812 2.788 1.824 1.024 2.385
7 Tây Nam Bộ 48.961 - 44.702 299 502 - 154 8 218 403 560 105 2.010
Tổng 386.297 260.876 49.379 22.345 14.870 5.101 199 946 3.566 3.854 5.026 2.640 17.495
Nguồn: Vụ SDR, TCLN, 2014
Tổng quan… (2)
-
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
140,000
MN phía
Bắc
ĐB Bắc Bộ Bắc Trung
Bộ
Duyên hải
miền
Trung
Tây
Nguyên
Đông
Nam Bộ
Tây Nam
Bộ
Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất
Diện tích rừng chuyển đổi mục đích sử
dụng trên toàn quốc 2006-2013 (ha)
-
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
MN phía
Bắc
ĐB Bắc
Bộ
Bắc Trung
Bộ
Duyên hải
miền
Trung
Tây
Nguyên
Đông
Nam Bộ
Tây Nam
Bộ
Diện tích cao su
Diện tích rừng chuyển đổi sang trồng
cao su trên toàn quốc 2006-2013 (ha)
Tổng quan… (3)
ST
T
Phân theo vùng Số
dự án
Diện
tích
Tỷ lệ
%
Theo hiện trạng Theo 3 loại rừng
Có rừng Đất
trống
Đặc
dụng
Phòng
hộ
Sản xuất
Tổng Rừng tự
nhiên
Rừng
trồng
Tổng cộng
460 327,205 100 260,880 231,567 29,309 66,329
- -
327,205
1 MN Phía Bắc
39 37,994 12 26,388 15,543 10,845 11,556
- -
37,944
2 ĐB Sông Hồng - - - - - - - - - -
3 Bắc Trung Bộ
166 59,921 18 59,588 54,742 4,846 333
- - 59921
4 Nam Trung Bộ
11 60,597 19 37,117 32,740 4,377 23,480
- -
60,597
5 Tây Nguyên
239 118,702 36 96,787 94,002 2,785 21,915
- -
118,702
6 Đông Nam Bộ
5 50,041 15 40,996 35,540 6,456 9,045
- -
50,041
7 Tây Nam Bộ - - - - - - - - - -
Diện tích rừng chuyển sang trồng cao su giai đoạn 2006-2013 (ha)
Nguồn: Vụ SDR, TCLN (2014).
Tổng quan… (4) Điện Biên & Kon Tum
• Điện Biên:
• Tổng diện tích cấp phép 2008-2013: 8.382 ha, 27,5% (2.305
ha) là rừng TN
• 2008-2013 DT cao su đã trồng là 4.257 ha
• Đại điền 4.136 ha (Cty CP Cao su Điện Biên + Cty CP Cao su Mường
Nhé-Điện Biên)—Ký hợp đồng với Hộ GĐ; Tiểu điền: 121 ha
• DT rừng tự nhiên đã chuyển đổi sang trồng cao su: 300 ha
• Số lượng gỗ tận thu: không có
• Kon Tum:
• Tổng DT cấp phép cho 10 Cty (56 Dự án) 2006-2013: 39.133
ha , 75,5% (29.528 ha) là rừng TN
• 2008-2013 đã chuyển đổi trồng mới 32.484 ha
• 100% đại điền—giao đất cho các công ty
• Gỗ tận thu: 48.848 m3 gỗ lớn, 1.340 m3 gỗ nhỏ (cành, ngọn), và
183.188 m3 củi
Chuỗi cung ứng gỗ từ rừng tự nhiên chuyển đổi
Khung pháp lý
• Thông tư 35/2011/TT-BNNPTNT: khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ
• Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT và 42/2012/TT-BNNPTNT: Hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm
tra nguồn gốc lâm sản
• Thông tư 23/2010/TT-BTP hướng dẫn thực hiện NĐ 17/2010/NĐ-CP về bán đấu giá tài sản;
• Thông tư 127/2008/TT-BNN; 10/2009/TT-BNN; và 58/2009/TT-BNNPTNT: Hướng dẫn việc
trồng cao su trên đất LN
• Nghị định 80/2006/NĐ-CP; Nghị định 21/2008/NĐ-CP: thi hành một số điều của Luật BVMT; và
Nghị định 29/2011/NĐ-CP: đánh giá MT chiến lược, đánh giá tác động MT, cam kết BVMT
• Thông tư 194/2010/TT-BTC: thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu,
thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
• Thông tư 88/2011/TT-BNNPTNT: thực hiện Nghị định 12/2006/NĐ-CP thi hành Luật Thương
mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế… trong lĩnh vực NN, LN và thủy sản
• Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT và Thông tư 42/2012/TT-BNNPTNT: hồ sơ lâm sản hợp pháp
và kiểm tra nguồn gốc lâm sản
Tính pháp lý của gỗ từ rừng tự nhiên chuyển đổi
sang trồng cao su – Điện Biên
Nguồn gốc đất đai Điện Biên
Đất nằm trong quy hoạch PT cao
su của tỉnh
Có
Nguồn gốc đất Hộ gia đình, góp đất với Công ty cao su
Giấy CN QSDĐ Mới có hồ sơ quy chủ, chưa có GCN QSDĐ
Hiện trạng Đất nương rãy, rừng tự nhiên
Tình trạng trồng cao su Chưa có hợp đồng với Công ty cao su, chưa
thống nhất tỷ lệ hưởng lợi nhuận, nhưng cây
cao su đã được trồng
(Tập trung: Nguồn gốc đất đai, Khai thác, Vận chuyển và Chế biến)
(TT 127; TT 58/2009: trồng cao su trên đất LN)
Tính pháp lý… (2)
Khai thác Điện Biên
Xin phép chuyển đổi Có. Công ty CS và Đơn vị tư vấn do Công
ty cao su thuê thực hiện
Đánh giá tác động MT hoặc Cam kết
BVMT
Không
Giao việc khai thác cho đơn vị có năng
lực
Không, dân tự khai thác
Đấu giá gỗ tận thu Không. Người dân toàn quyền quyết
định
(TT35/2011: Khai thác tận thu; TT58/2009: trồng CS trên đất LN; NĐ 21/2008, NĐ
80/2006: đánh giá tác động MT; TT 23/2010/TT-BTP: đấu giá)
Tính pháp lý… (3)
Vận chuyển Điện Biên
Bảng kê LS có xác nhận của UBND
cấp xã (gỗ chưa chế biến)
Không, nhưng đã có bán cho Công ty
Lẫn lộn nguyên liệu từ rừng tự nhiên và rừng trồng,
không có bảng kê chi tiết và riêng đối với mỗi loại gỗ
khi vận chuyển (nhiều chuyến)
Bảng kê LS có xác nhận của Kiểm
lâm sở tại (gỗ sau chế biến)
Không, nhưng đã có bán cho Công ty khác và các tỉnh
SP thường được làm lẫn cả gỗ rừng trồng và rừng TN,
nhưng không có bảng kê riêng từng loại, cho từng
chuyến hàng/phương tiện
(TT 01/2012; TT 42/2012: Hồ sơ LS và kiểm tra nguồn gốc LS)
Tính pháp lý… (4)
Chế biến Điện Biên
Xác định nguồn nguyên liệu đầu vào Khó xác định/không chắc chắn về nguồn gốc trong
trường hợp thu mua qua trung gian
Phổ biến không có bảng kê có xác nhận của xã hoặc
kiểm lâm
Công ty không ghi chép/thống kê riêng nguồn
nguyên liệu
(TT 01/2012; TT 42/2012: Hồ sơ lâm sản và kiểm tra nguồn gốc LS)
Tổng hợp các vấn đề liên quan đến tính pháp lý
Thực tế:
• Rừng chưa có đầy đủ giấy tờ chứng minh chủ sở hữu đã được cho phép chuyển
đổi mục đích sử dụng (từ đó gỗ được tận thu và đưa ra thị trường);
• Không có báo cáo đánh giá tác động MT và cam kết BVMT đối với diện tích chuyển
đổi rừng tự nhiên sang trồng cao su;
• Hộ gia đình có thể cung cấp gỗ cho các cơ sở chế biến nhưng không có xác nhận
của cơ quan chức năng;
• Cơ sở chế biến thu mua nguyên liệu đầu vào (gỗ chưa qua chế biến) nhưng không
có đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc;
• Cơ sở chế biến sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu đầu vào từ
rừng tự nhiên, từ rừng trồng,… nhưng không có giấy tờ xác nhận nguồn gốc và tỷ
lệ sử dụng của mỗi nguồn nguyên liệu;
• Vận chuyển gỗ và sản phẩm gỗ không có đầy đủ giấy tờ pháp lý riêng cho từng
phương tiện vận chuyển.
Tổng hợp… (2)
Nội dung văn bản pháp luật hiện hành:
• Vận chuyển nội bộ gỗ và các sản phẩm gỗ phải có giấy tờ chứng minh
nguồn gốc theo từng đơn vị vận chuyển, mà không bắt buộc đối với các
trường hợp vận chuyển khác (Điều 18, TT 01/2012: Hồ sơ LS & kiểm tra
nguồn gốc LS);
• Chưa có quy định cụ thể về khai báo tỷ lệ các loại nguồn nguyên liệu sử
dụng cho một đơn vị sản phẩm;
• Tiêu chí xác định khu vực rừng đủ điều kiện chuyển đổi dựa vào trữ
lượng gỗ và tính chung cho tất cả các kiểu rừng và hệ sinh thái (<100m3,
TT 58/2009: Trồng CS trên đất LN);
• Văn bản hiện hành cho phép chuyển đổi rừng tự nhiên có trữ lượng cao
hơn hạn mức trữ lượng theo quy định để đảm bảo liền vùng liền khoảnh
(Điều 4, TT 58/2009).
Kết luận
• Việc khai thác, vận chuyển, chế biến và tiêu thụ gỗ và các sản
phẩm gỗ sử dụng nguyên liệu gỗ tận thu từ rừng tự nhiên chuyển
đổi, chưa tuân thủ đúng các văn bản pháp luật hiện hành
• Bản thân các văn bản pháp luật chưa chặt chẽ khiến việc kiểm
soát gỗ bất hợp pháp không đảm bảo
Kiến nghị
• Cho phép đơn vị độc lập thực hiện việc đánh giá hiện trạng rừng trước
chuyển đổi mục đích, báo cáo đánh giá tác động MT, cũng như giám sát
việc thực thi các hoạt động liên quan sau này.
• Chấm dứt việc chuyển đổi rừng TN sang trồng cao su, nhằm duy trì diện
tích rừng TN còn lại và bảo vệ những giá trị khác của rừng TN;
• (Nếu tiếp tục), không nên cho phép chuyển đổi sang trồng cao su đối với
những DT rừng TN dưới 3 ha có trữ lượng lớn hơn mức quy định nằm
xen kẽ trong DT được chuyển đổi (Điều 4, Thông tư 58/2009/TT-
BNNPTNT);
• Chuyển đổi rừng TN sang trồng cao su đối với rừng nghèo kiệt có trữ
lượng theo lô với tất cả các kiểu rừng đến 100 m3/ha (Khoản 4, Điều 4,
Thông tư 58/2009/TT-BNNPTNT) là quá cao và không hợp lý  Nên quy
định cụ thể đối với từng kiểu sinh thái rừng.
Đề xuất… (2)
• Nhằm tăng cường khả năng kiểm soát gỗ từ rừng TN, cần bổ sung yêu
cầu bắt buộc về khai báo nhằm xác định được nguồn gốc, số lượng,
chủng loại, tỷ lệ sử dụng gỗ tự nhiên trong sản xuất và lưu thông.
• Bổ sung các Biểu thông tin về nguồn gốc và số lượng đầu vào của mỗi loại nguyên
liệu; tỷ lệ sử dụng các loại nguyên liệu khác nhau trong một sản phẩm; và Bảng kê
lâm sản cho từng phương tiện vận chuyển cho tất cả các loại hình vận chuyển (Hiện
nay Bảng kê lâm sản cho từng phương tiện vận chuyển mới áp dụng cho vận chuyển
nội bộ);
• Cần một hệ thống cơ sở dữ liệu tốt của ngành gỗ được xây dựng càng
sớm càng tốt
• Nghiên cứu đề xuất cần có nghiên cứu có quy mô lớn hơn, bao gồm đầy
đủ đối tượng và tiêu chí liên quan.
Thảo luận

Weitere ähnliche Inhalte

Ähnlich wie Ppp go rung chuyen doi

T1.2014.baocao gägr.quephong
T1.2014.baocao gägr.quephongT1.2014.baocao gägr.quephong
T1.2014.baocao gägr.quephong
cirumvn
 

Ähnlich wie Ppp go rung chuyen doi (6)

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CAO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CAO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CAO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CAO
 
Potential for mangrove restoration in the Mekong Delta, and a carbon trading ...
Potential for mangrove restoration in the Mekong Delta, and a carbon trading ...Potential for mangrove restoration in the Mekong Delta, and a carbon trading ...
Potential for mangrove restoration in the Mekong Delta, and a carbon trading ...
 
T1.2014.baocao gägr.quephong
T1.2014.baocao gägr.quephongT1.2014.baocao gägr.quephong
T1.2014.baocao gägr.quephong
 
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
 
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptxNhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
Nhóm 5.1. PP thuyết trình.pptx
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOTLuận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOT
Luận văn: Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng tỉnh Quảng Nam, HOT
 

Mehr von Minh Vu

Mehr von Minh Vu (20)

Cach thuyet trinh khoa hoc va poster
Cach thuyet trinh khoa hoc va posterCach thuyet trinh khoa hoc va poster
Cach thuyet trinh khoa hoc va poster
 
Cach viet bai bao khoa hoc
Cach viet bai bao khoa hocCach viet bai bao khoa hoc
Cach viet bai bao khoa hoc
 
Phương pháp điều hành hội nghị hội thảo
Phương pháp điều hành hội nghị hội thảoPhương pháp điều hành hội nghị hội thảo
Phương pháp điều hành hội nghị hội thảo
 
Quan tri su menh ceo kojisakamoto
Quan tri su menh ceo kojisakamotoQuan tri su menh ceo kojisakamoto
Quan tri su menh ceo kojisakamoto
 
Flegt vpa21102016
Flegt vpa21102016Flegt vpa21102016
Flegt vpa21102016
 
Indonesia - European FLEGT-VPA Vietnam.pptx vietnam
Indonesia - European FLEGT-VPA Vietnam.pptx vietnamIndonesia - European FLEGT-VPA Vietnam.pptx vietnam
Indonesia - European FLEGT-VPA Vietnam.pptx vietnam
 
Tcbc indo flegt_final_18102016
Tcbc indo flegt_final_18102016Tcbc indo flegt_final_18102016
Tcbc indo flegt_final_18102016
 
Hoi thaoindoflegt final
Hoi thaoindoflegt finalHoi thaoindoflegt final
Hoi thaoindoflegt final
 
Hoi thao flegt indo vietnam update 4 10 2016 edited
Hoi thao flegt indo vietnam update 4 10 2016 editedHoi thao flegt indo vietnam update 4 10 2016 edited
Hoi thao flegt indo vietnam update 4 10 2016 edited
 
Svlk development anna
Svlk development annaSvlk development anna
Svlk development anna
 
Indonesia tlas (svlk) &amp; flegt vpa 18 okt 2016
Indonesia tlas (svlk) &amp; flegt vpa 18 okt 2016Indonesia tlas (svlk) &amp; flegt vpa 18 okt 2016
Indonesia tlas (svlk) &amp; flegt vpa 18 okt 2016
 
Green id airquality report_web_final
Green id airquality report_web_finalGreen id airquality report_web_final
Green id airquality report_web_final
 
Giới thiệu dự án – bộ công cụ duong thi lien nepcon
Giới thiệu dự án – bộ công cụ duong thi lien nepconGiới thiệu dự án – bộ công cụ duong thi lien nepcon
Giới thiệu dự án – bộ công cụ duong thi lien nepcon
 
Du an ced trinh bay 23092016
Du an ced trinh bay 23092016Du an ced trinh bay 23092016
Du an ced trinh bay 23092016
 
1. invitation letter to national business forum
1. invitation letter to national business forum1. invitation letter to national business forum
1. invitation letter to national business forum
 
2. noi dung dien dan doanh nghiep t9.2016 hanoi
2. noi dung dien dan doanh nghiep t9.2016 hanoi2. noi dung dien dan doanh nghiep t9.2016 hanoi
2. noi dung dien dan doanh nghiep t9.2016 hanoi
 
E newsletter Vol 01 16-09-2016 - final
E newsletter Vol 01 16-09-2016 - final E newsletter Vol 01 16-09-2016 - final
E newsletter Vol 01 16-09-2016 - final
 
Media monitoring vu anhminh_19 thang 5
Media monitoring vu anhminh_19 thang 5Media monitoring vu anhminh_19 thang 5
Media monitoring vu anhminh_19 thang 5
 
Media relations vu anhminh_20 thang 5
Media relations vu anhminh_20 thang 5Media relations vu anhminh_20 thang 5
Media relations vu anhminh_20 thang 5
 
Media studies vu anhminh_19 thang 5
Media studies vu anhminh_19 thang 5Media studies vu anhminh_19 thang 5
Media studies vu anhminh_19 thang 5
 

Ppp go rung chuyen doi

  • 1. Vài nét về nguồn cung gỗ từ rừng tự nhiên chuyển đổi (sang trồng cao su) của Việt Nam Nguyễn Vinh Quang Forest Trends Hội thảo: “Tổng quan cung cầu gỗ của Việt Nam: Thực trạng và xu hướng” Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2014
  • 2. Nội dung 1. Giới thiệu 2. Mục tiêu và phương pháp 3. Tổng quan tình hình chuyển đổi rừng của Việt Nam 4. Chuỗi cung ứng gỗ từ rừng tự nhiên chuyển đổi 5. Tính pháp lý của gỗ từ rừng tự nhiên chuyển đổi sang trồng cao su 6. Kết luận và Kiến nghị 7. Thảo luận
  • 3. Giới thiệu • Gỗ tận thu từ diện tích chuyển đổi trong nước, đặc biệt từ rừng tự nhiên, đóng góp một lượng đáng kể cho ngành chế biến gỗ của VN: • Bộ NN&PTNT: Năm 2013 có 80.000 m3 từ rừng tự nhiên chuyển đổi • TX Phúc & TL Huy (2014): Năm 2012 có 1,94 triệu m3 • Diện tích rừng chuyển đổi 2006-2013: hơn 386.000 ha  DT chuyển đổi sang trồng cao su: 261.000 ha, trong đó 231.000 ha (88,8%) là rừng tự nhiên  Gỗ tận thu từ diện tích này là không nhỏ!  Gỗ tận thu từ rừng tự nhiên chuyển đổi sang trồng cao su đang được khai thác và sử dụng như thế nào? Tính pháp lý của loại gỗ này?
  • 4. Mục tiêu NC và phương pháp • Mục tiêu: tìm hiểu tình trạng pháp lý của gỗ được khai thác tận thu từ rừng tự nhiên chuyển đổi sang trồng cao su • Phỏng vấn các bên liên quan tại Điện Biên và Kon Tum (tháng 6, 7/2014) + tài liệu thứ cấp • Giới hạn: xem xét tính pháp lý ở khâu Nguồn gốc đất đai, khai thác, vận chuyển, chế biến (không xem xét khâu xuất khẩu)
  • 5. Tổng quan tình hình chuyển đổi rừng của Việt Nam Diện tích rừng chuyển mục đích sử dụng trên toàn quốc phân theo mục đích chuyển đổi và vùng sinh thái 2006-2013 (ha) Vùng Tổng diện tích chuyển đổi Mục đích chuyển đổi Không phải trồng rừng thay thế Phải trồng rừng thay thế Trồng cao su Trồng cây NN, NKLH XD trình thủy điện Khai khoáng và vật liệu XD Thủy lợi, kênh mương Nuôi trồng thủy sản Đường giao thông An ninh, Quốc phòng Khu CN, nhà máy Tái định cư Du lịch, dịch vụ Hạ tầng nông thôn 1 MN phía Bắc 40.615 26.388 69 4.963 5.022 17 - 454 559 191 203 148 2.601 2 ĐB Bắc Bộ 4.793 - 50 - 4.233 39 - 23 80 157 3 48 160 3 Bắc Trung Bộ 71.124 59.588 18 5.408 2.386 929 26 209 142 61 384 33 1.940 4 Duyên hải miền Trung 49.215 37.117 1.899 3.287 1.921 1.310 19 7 370 116 53 1.239 1.877 5 Tây Nguyên 120.361 96.787 1.998 8.132 359 2.780 - 218 1.385 138 1.999 43 6.522 6 Đông Nam Bộ 51.228 40.996 643 256 447 26 - 27 812 2.788 1.824 1.024 2.385 7 Tây Nam Bộ 48.961 - 44.702 299 502 - 154 8 218 403 560 105 2.010 Tổng 386.297 260.876 49.379 22.345 14.870 5.101 199 946 3.566 3.854 5.026 2.640 17.495 Nguồn: Vụ SDR, TCLN, 2014
  • 6. Tổng quan… (2) - 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 MN phía Bắc ĐB Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất Diện tích rừng chuyển đổi mục đích sử dụng trên toàn quốc 2006-2013 (ha) - 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 MN phía Bắc ĐB Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Diện tích cao su Diện tích rừng chuyển đổi sang trồng cao su trên toàn quốc 2006-2013 (ha)
  • 7. Tổng quan… (3) ST T Phân theo vùng Số dự án Diện tích Tỷ lệ % Theo hiện trạng Theo 3 loại rừng Có rừng Đất trống Đặc dụng Phòng hộ Sản xuất Tổng Rừng tự nhiên Rừng trồng Tổng cộng 460 327,205 100 260,880 231,567 29,309 66,329 - - 327,205 1 MN Phía Bắc 39 37,994 12 26,388 15,543 10,845 11,556 - - 37,944 2 ĐB Sông Hồng - - - - - - - - - - 3 Bắc Trung Bộ 166 59,921 18 59,588 54,742 4,846 333 - - 59921 4 Nam Trung Bộ 11 60,597 19 37,117 32,740 4,377 23,480 - - 60,597 5 Tây Nguyên 239 118,702 36 96,787 94,002 2,785 21,915 - - 118,702 6 Đông Nam Bộ 5 50,041 15 40,996 35,540 6,456 9,045 - - 50,041 7 Tây Nam Bộ - - - - - - - - - - Diện tích rừng chuyển sang trồng cao su giai đoạn 2006-2013 (ha) Nguồn: Vụ SDR, TCLN (2014).
  • 8. Tổng quan… (4) Điện Biên & Kon Tum • Điện Biên: • Tổng diện tích cấp phép 2008-2013: 8.382 ha, 27,5% (2.305 ha) là rừng TN • 2008-2013 DT cao su đã trồng là 4.257 ha • Đại điền 4.136 ha (Cty CP Cao su Điện Biên + Cty CP Cao su Mường Nhé-Điện Biên)—Ký hợp đồng với Hộ GĐ; Tiểu điền: 121 ha • DT rừng tự nhiên đã chuyển đổi sang trồng cao su: 300 ha • Số lượng gỗ tận thu: không có • Kon Tum: • Tổng DT cấp phép cho 10 Cty (56 Dự án) 2006-2013: 39.133 ha , 75,5% (29.528 ha) là rừng TN • 2008-2013 đã chuyển đổi trồng mới 32.484 ha • 100% đại điền—giao đất cho các công ty • Gỗ tận thu: 48.848 m3 gỗ lớn, 1.340 m3 gỗ nhỏ (cành, ngọn), và 183.188 m3 củi
  • 9. Chuỗi cung ứng gỗ từ rừng tự nhiên chuyển đổi
  • 10. Khung pháp lý • Thông tư 35/2011/TT-BNNPTNT: khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ • Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT và 42/2012/TT-BNNPTNT: Hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản • Thông tư 23/2010/TT-BTP hướng dẫn thực hiện NĐ 17/2010/NĐ-CP về bán đấu giá tài sản; • Thông tư 127/2008/TT-BNN; 10/2009/TT-BNN; và 58/2009/TT-BNNPTNT: Hướng dẫn việc trồng cao su trên đất LN • Nghị định 80/2006/NĐ-CP; Nghị định 21/2008/NĐ-CP: thi hành một số điều của Luật BVMT; và Nghị định 29/2011/NĐ-CP: đánh giá MT chiến lược, đánh giá tác động MT, cam kết BVMT • Thông tư 194/2010/TT-BTC: thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu • Thông tư 88/2011/TT-BNNPTNT: thực hiện Nghị định 12/2006/NĐ-CP thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế… trong lĩnh vực NN, LN và thủy sản • Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT và Thông tư 42/2012/TT-BNNPTNT: hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra nguồn gốc lâm sản
  • 11. Tính pháp lý của gỗ từ rừng tự nhiên chuyển đổi sang trồng cao su – Điện Biên Nguồn gốc đất đai Điện Biên Đất nằm trong quy hoạch PT cao su của tỉnh Có Nguồn gốc đất Hộ gia đình, góp đất với Công ty cao su Giấy CN QSDĐ Mới có hồ sơ quy chủ, chưa có GCN QSDĐ Hiện trạng Đất nương rãy, rừng tự nhiên Tình trạng trồng cao su Chưa có hợp đồng với Công ty cao su, chưa thống nhất tỷ lệ hưởng lợi nhuận, nhưng cây cao su đã được trồng (Tập trung: Nguồn gốc đất đai, Khai thác, Vận chuyển và Chế biến) (TT 127; TT 58/2009: trồng cao su trên đất LN)
  • 12. Tính pháp lý… (2) Khai thác Điện Biên Xin phép chuyển đổi Có. Công ty CS và Đơn vị tư vấn do Công ty cao su thuê thực hiện Đánh giá tác động MT hoặc Cam kết BVMT Không Giao việc khai thác cho đơn vị có năng lực Không, dân tự khai thác Đấu giá gỗ tận thu Không. Người dân toàn quyền quyết định (TT35/2011: Khai thác tận thu; TT58/2009: trồng CS trên đất LN; NĐ 21/2008, NĐ 80/2006: đánh giá tác động MT; TT 23/2010/TT-BTP: đấu giá)
  • 13. Tính pháp lý… (3) Vận chuyển Điện Biên Bảng kê LS có xác nhận của UBND cấp xã (gỗ chưa chế biến) Không, nhưng đã có bán cho Công ty Lẫn lộn nguyên liệu từ rừng tự nhiên và rừng trồng, không có bảng kê chi tiết và riêng đối với mỗi loại gỗ khi vận chuyển (nhiều chuyến) Bảng kê LS có xác nhận của Kiểm lâm sở tại (gỗ sau chế biến) Không, nhưng đã có bán cho Công ty khác và các tỉnh SP thường được làm lẫn cả gỗ rừng trồng và rừng TN, nhưng không có bảng kê riêng từng loại, cho từng chuyến hàng/phương tiện (TT 01/2012; TT 42/2012: Hồ sơ LS và kiểm tra nguồn gốc LS)
  • 14. Tính pháp lý… (4) Chế biến Điện Biên Xác định nguồn nguyên liệu đầu vào Khó xác định/không chắc chắn về nguồn gốc trong trường hợp thu mua qua trung gian Phổ biến không có bảng kê có xác nhận của xã hoặc kiểm lâm Công ty không ghi chép/thống kê riêng nguồn nguyên liệu (TT 01/2012; TT 42/2012: Hồ sơ lâm sản và kiểm tra nguồn gốc LS)
  • 15. Tổng hợp các vấn đề liên quan đến tính pháp lý Thực tế: • Rừng chưa có đầy đủ giấy tờ chứng minh chủ sở hữu đã được cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng (từ đó gỗ được tận thu và đưa ra thị trường); • Không có báo cáo đánh giá tác động MT và cam kết BVMT đối với diện tích chuyển đổi rừng tự nhiên sang trồng cao su; • Hộ gia đình có thể cung cấp gỗ cho các cơ sở chế biến nhưng không có xác nhận của cơ quan chức năng; • Cơ sở chế biến thu mua nguyên liệu đầu vào (gỗ chưa qua chế biến) nhưng không có đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc; • Cơ sở chế biến sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu đầu vào từ rừng tự nhiên, từ rừng trồng,… nhưng không có giấy tờ xác nhận nguồn gốc và tỷ lệ sử dụng của mỗi nguồn nguyên liệu; • Vận chuyển gỗ và sản phẩm gỗ không có đầy đủ giấy tờ pháp lý riêng cho từng phương tiện vận chuyển.
  • 16. Tổng hợp… (2) Nội dung văn bản pháp luật hiện hành: • Vận chuyển nội bộ gỗ và các sản phẩm gỗ phải có giấy tờ chứng minh nguồn gốc theo từng đơn vị vận chuyển, mà không bắt buộc đối với các trường hợp vận chuyển khác (Điều 18, TT 01/2012: Hồ sơ LS & kiểm tra nguồn gốc LS); • Chưa có quy định cụ thể về khai báo tỷ lệ các loại nguồn nguyên liệu sử dụng cho một đơn vị sản phẩm; • Tiêu chí xác định khu vực rừng đủ điều kiện chuyển đổi dựa vào trữ lượng gỗ và tính chung cho tất cả các kiểu rừng và hệ sinh thái (<100m3, TT 58/2009: Trồng CS trên đất LN); • Văn bản hiện hành cho phép chuyển đổi rừng tự nhiên có trữ lượng cao hơn hạn mức trữ lượng theo quy định để đảm bảo liền vùng liền khoảnh (Điều 4, TT 58/2009).
  • 17. Kết luận • Việc khai thác, vận chuyển, chế biến và tiêu thụ gỗ và các sản phẩm gỗ sử dụng nguyên liệu gỗ tận thu từ rừng tự nhiên chuyển đổi, chưa tuân thủ đúng các văn bản pháp luật hiện hành • Bản thân các văn bản pháp luật chưa chặt chẽ khiến việc kiểm soát gỗ bất hợp pháp không đảm bảo
  • 18. Kiến nghị • Cho phép đơn vị độc lập thực hiện việc đánh giá hiện trạng rừng trước chuyển đổi mục đích, báo cáo đánh giá tác động MT, cũng như giám sát việc thực thi các hoạt động liên quan sau này. • Chấm dứt việc chuyển đổi rừng TN sang trồng cao su, nhằm duy trì diện tích rừng TN còn lại và bảo vệ những giá trị khác của rừng TN; • (Nếu tiếp tục), không nên cho phép chuyển đổi sang trồng cao su đối với những DT rừng TN dưới 3 ha có trữ lượng lớn hơn mức quy định nằm xen kẽ trong DT được chuyển đổi (Điều 4, Thông tư 58/2009/TT- BNNPTNT); • Chuyển đổi rừng TN sang trồng cao su đối với rừng nghèo kiệt có trữ lượng theo lô với tất cả các kiểu rừng đến 100 m3/ha (Khoản 4, Điều 4, Thông tư 58/2009/TT-BNNPTNT) là quá cao và không hợp lý  Nên quy định cụ thể đối với từng kiểu sinh thái rừng.
  • 19. Đề xuất… (2) • Nhằm tăng cường khả năng kiểm soát gỗ từ rừng TN, cần bổ sung yêu cầu bắt buộc về khai báo nhằm xác định được nguồn gốc, số lượng, chủng loại, tỷ lệ sử dụng gỗ tự nhiên trong sản xuất và lưu thông. • Bổ sung các Biểu thông tin về nguồn gốc và số lượng đầu vào của mỗi loại nguyên liệu; tỷ lệ sử dụng các loại nguyên liệu khác nhau trong một sản phẩm; và Bảng kê lâm sản cho từng phương tiện vận chuyển cho tất cả các loại hình vận chuyển (Hiện nay Bảng kê lâm sản cho từng phương tiện vận chuyển mới áp dụng cho vận chuyển nội bộ); • Cần một hệ thống cơ sở dữ liệu tốt của ngành gỗ được xây dựng càng sớm càng tốt • Nghiên cứu đề xuất cần có nghiên cứu có quy mô lớn hơn, bao gồm đầy đủ đối tượng và tiêu chí liên quan.