SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 31
Hải phòng tháng 01/2015
TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU-
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ỨNG PHÓ
VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Nguyễn Thị Minh Châu-Sở TNMT
I. Biến đổi khí hậu là gì, nguyên nhân, hậu quả
II. Ứng phó với BĐKH ở Việt Nam
III. Thành phố Hải Phòng ứng phó với BĐKH
Nội dung
∗ Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí 
hậu  gồm  khí  quyển,  thuỷ  quyển,  sinh  quyển, 
thạch  quyển  hiện  tại  và  trong  tương  lai  bởi  các 
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀ GÌ?
Tự nhiên
thay đổi cường độ sáng của Mặt
trời, xuất hiện các điểm đen Mặt
trời (Sunspots), các hoạt động núi
lửa, thay đổi đại dương, thay đổi
quỹ đạo quay của trái đất.
Cơn thịnh nộ của núi lửa Pinatubo, đảo
Luzon, Philippines năm 1991
1.1 NGUYÊN NHÂN 
CỦA BĐKH
1.1 NGUYÊN NHÂN CỦA BĐKH
∗ Con người
sự gia tăng các hoạt động tạo ra các 
chất thải khí nhà kính, các hoạt 
động khai thác quá mức các bể 
hấp thụ khí nhà kính như sinh 
khối, rừng, các hệ sinh thái biển, 
ven bờ và đất liền khác. 
i
1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu
∗  
∗   Sự  nóng  lên  của  khí 
quyển  và  Trái  đất  nói 
chung. 
∗   Sự  thay  đổi  thành  phần 
và  chất  lượng  khí  quyển 
có  hại  cho  môi  trường 
sống  của  con  người  và 
các sinh vật trên Trái đất. 
∗ Sự  dâng  cao  mực  nước 
biển do băng tan, dẫn tới 
sự  ngập  úng  ở  các  vùng 
đất  thấp,  các  đảo  nhỏ 
trên biển. 
∗ Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại 
hàng  nghìn  năm  trên  các  vùng  khác 
nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa 
sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh 
thái và hoạt động của con người. 
∗ Sự  thay  đổi  cường  độ  hoạt  động  của 
quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình 
tuần  hoàn  nước  trong  tự  nhiên  và  các 
chu trình sinh địa hoá khác. 
∗ Sự thay đổi năng suất sinh học của các 
hệ sinh thái, chất lượng và thành phần 
của  thuỷ  quyển,  sinh  quyển,  các  địa 
quyển. 
1.3. Hậu quả của biến đổi khí hậu
∗ Các hệ sinh thái bị phá
hủy
San hô bị tẩy trắng do nước 
biển ấm lên chỉ là một 
trong rất nhiều tác hại của 
biến đổi khí hậu đến các 
hệ sinh thái.
1.3. Hậu quả của biến đổi khí hậu
Nhiệt độ trái đất hiện nay 
đang làm cho các loài sinh 
vật biến mất hoặc có nguy 
cơ tuyệt chủng. Khoảng 50% 
các loài động thực vật sẽ 
đối mặt với nguy cơ tuyệt 
chủng vào năm 2050 nếu 
nhiệt độ trái đất tăng thêm 
từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa 
∗ Mất đa dạng sinh học
1.3. Hậu quả của biến đổi khí hậu
∗ Tác hại đến
kinh tế
∗ Hạn hán
∗ Bão lụt
∗ Nắng nóng kéo
dài
∗ Dịch bệnh
1.3. Hậu quả của biến đổi khí hậu
∗ Băng tan
∗ Nước biển dâng
Sự nóng lên của Trái đất, băng
tan đã dẫn đến mực nước
biển dâng cao. Nếu khoảng
thời gian 1962 - 2003, lượng
nước biển trung bình toàn
cầu tăng 1,8mm/năm, thì từ
1993 - 2003 mức tăng là
3,1mm/năm. Tổng cộng,
trong 100 năm qua, mực
nước biển đã tăng 0,31m
Biến đổi khí hậu làm gia tăng nguy cơ chiến
tranh
Hơn hai triệu người mất nhà cửa và trở thành
dân tị nạn vì cuộc nội chiến ở Sudan
∗ Giới thực vật không phát
triển, không đảm bảo lương
thực
Biến đổi khí hậu gây ra những hiện
tượng như mưa lớn, lũ lụt, hạn
hán ảnh hưởng rất lớn tới an
ninh lương thực. Thực vật không
phát triển, không đảm bảo gây ra
đói kém và xung đột dễ dàng xảy
ra.
∗ Đất đai bị thu hẹp
Mực nước biển dâng cao là một
trong những lý do gây ảnh hưởng
tới cuộc sống của hàng ngàn
người, gây ra sóng thần, động
đất và thu hẹp diện tích đất.
1.3. Hậu quả của biến đổi khí hậu
Mưa a xít
II. Ứng phó với BĐKH
tại Việt Nam
2.1. Chủ trương của Đảng
∗Không chỉ dừng lại ở nhận
thức của người dân, về mặt
chủ trương, Đảng ta đã có
những văn kiện rất căn bản
và kịp thời đối với vấn đề
ứng phó với biến đổi khí
hậu toàn cầu.
∗ Năm 1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ
trưởng ban hành Quyết định số
187-CT liên quan đến “môi
trường” và “sự phát triển bền
vững”
∗ Bộ Chính trị Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Đảng ban hành
Chỉ thị số 36-CT/TW về “Tăng
cường công tác bảo vệ môi
trường trong thời kỳ CNH-HĐH
đất nước”
II. Ứng phó với BĐKH tại Việt Nam
2.1. Chủ trương của
Đảng
∗Đại hội IX (2011), Bộ Chính
trị ban hành Nghị quyết số
41-NQ/TW – chuyên đề về
bảo vệ môi trường và đặc
biệt nhấn mạnh đến phát
triển bền vững, gìn giữ cảnh
quan tự nhiên.
∗ Bộ Chính trị ban hành Nghị
quyết số 26-NQ/TW về nông
nghiệp, nông dân, nông
thôn, trọng tâm xây dựng
nông thôn mới.
∗ Ban Chấp hành Trung ương
đã thông qua Nghị quyết số
24-NQ/TW ngày 03/6/2013 về
“Chủ động ứng phó với biến
đổi khí hậu, tăng cường quản
lý tài nguyên và bảo vệ môi
trường”.
2.2. Hành động kịp thời của Việt Nam về ứng
phó với BĐKH
∗Ở cấp độ chiến lược – kế hoạch cụ thể, Chính
phủ đã kịp thời từ đề cập đến có chiến lược chuyên
đề để cụ thể hóa chủ trương của Đảng về vấn đề
biến đổi khí hậu. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
2011- 2020 nêu rõ quan điểm “Phát triển kinh tế -
xã hội phải luôn coi trọng bảo vệ và cải thiện
môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi
khí hậu”. Gần đây nhất, Chính phủ đã có Nghị
quyết số 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 với kế
hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW
về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.
II. Ứng phó với BĐKH tại Việt Nam
∗ Ở cấp độ chính sách – hành động để cụ thể hóa chủ
trương của Chính phủ, Việt Nam đã sớm xây dựng, ban
hành các văn bản chính sách, quy phạm pháp luật, tạo
hành lang pháp lý cho công tác phòng chống và giảm nhẹ
thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu như: Luật Đê điều;
Luật Tài nguyên nước; Luật Bảo vệ và phát triển rừng…
∗ Thủ tướng Chính phủ ban hành các quyết định: Số
158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 phê duyệt Chương trình
mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; Quyết định
số: 2139/QĐ-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2011 Phê duyệt
Chiến lược Quốc gia về biến đổi khí hậu;
2.2. Hành động kịp thời của Việt Nam về ứng phó
với BĐKH
III. Thành phố Hải Phòng
ứng phó với biến đổi khí hậu
3.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố Hải
Phòng
Nằm trong vùng chịu ảnh hưởng chung của biến đổi khí hậu đến
các tỉnh, thành phố ven biển, biến đổi khí hậu tác động đến các hiện
tượng thời tiết cực đoan như bão, áp thấp nhiệt đới, dông, lốc… làm
tăng cường độ, thay đổi thời gian xuất hiện, và hướng di chuyển vv.
•Theo số liệu thống kê cho thấy bão ảnh hưởng đến Hải Phòng trong
những năm gần đây có xu hướng tăng và diễn biến phức tạp; đặc biệt
trong năm 2012 cơn bão số 8 đã gây ảnh hưởng nặng nề đến 10 thành
phố khu vực phía Bắc trong đó có Hải Phòng. Tổng giá trị thiệt hại về
tài sản do bão số 8 (Sơn Tinh) gây ra trên toàn thành phố ước tính
1.000 tỷ đồng.
Cây đổ do siêu bão Sơn Tinh năm 2012
III. Thành phố Hải Phòng
ứng phó với biến đổi khí hậu
3.1. Biểu hiện của biến đổi khí
hậu trên địa bàn thành phố Hải
Phòng
∗Ngày 16/9/2014, cơn bão số 3 (tên
quốc tế là Kalmaegi) tiến vào Biển
Đông. Ở đảo Bạch Long Vĩ có gió giật
cấp 12, khu vực thành phố Hải Phòng
có gió giật cấp 9, cấp 10 và mưa lớn.
Bão số 3 làm 02 người bị thương; sập,
đổ 11 nhà tạm; 971,5 ha hoa màu bị
hư hại; 399,4 ha cây ăn quả gãy đổ;
∗561 cây xanh gãy đổ; sạt lở đê,
kè tại một số vị trí trên các tuyến
đê Cát Hải, Tả Hóa, Tả Thái Bình,
Tả Văn Úc. Giá trị thiệt hại (ước
tính): 107 triệu đồng.
Đường đi của cơn bão số 3 Kalmaegi
ngày 16/9/2014
III. Thành phố Hải Phòng
ứng phó với biến đổi khí hậu
∗ Mực nước biển trung bình năm
trạm Hòn Dáu giai đoạn 1966-
2006
3.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu trên
địa bàn thành phố Hải Phòng
∗Quan trắc tại đảo Hòn Dáu, trong 1
thập kỷ qua, mực nước biển ở Hải
Phòng đã tăng cao hơn 20 cm.
∗Một số vùng cửa sông ven biển ở Hải
Phòng có hiện tượng bị nước biển xâm
thực, đặc biệt mạnh tại khu vực Phù
Long, đảo Cát Hải, Đình Vũ, ven đê
biển 1, đê biển 2. Một số vùng cửa
sông nền địa chất yếu, xuất hiện nhiều
vùng xoáy nguy hiểm, tình trạng xói lở
bờ sông có chiều hướng gia tăng
III. Thành phố Hải Phòng
ứng phó với biến đổi khí hậu
∗ 3.1. Biểu hiện của biến đổi khí
hậu trên địa bàn thành phố Hải
Phòng
∗ Qua chuỗi số liệu nhiều năm của
nhiệt độ (từ năm 1961 đến 2005),
ta thấy từ 3 thập kỷ trước (1960
– 1980), nhiệt độ không khí trung
bình năm đều có xu hướng thấp
hơn so với trung bình nhiều năm
khoảng 0,1 - 0,20
C
∗ Trong hai thập kỷ này nhiệt độ
không khí trung bình năm cao
hơn so với trung bình nhiều năm
khoảng 0,30
C và tăng mạnh nhất
trong thời gian gần đây
III. Thành phố Hải Phòng
ứng phó với biến đổi khí hậu
∗ Biến đổi khí hậu, nước biển
dâng gây ra hiện tượng xâm
nhập mặn đối với tài nguyên
nước thành phố Hải Phòng;
hiện tượng xâm nhập mặn đã
vào đến cống Trung Trang
huyện An Lão (vào sâu trong
đất liền trên 30km).
III. Thành phố Hải Phòng
ứng phó với biến đổi khí hậu
3.1. Biểu hiện của biến đổi khí
hậu trên địa bàn thành phố
Hải Phòng
•Tác động tiêu cực đối với sức
khỏe nhân dân thành phố, đặc
biệt là các đối tượng dễ bị tổn
thương như người già và trẻ em.
•Biến đổi khí hậu còn ảnh hưởng
đến nhiều lĩnh vực khác như giao
thông, cấp - thoát nước, du lịch...
của thành phố.
∗ Ngập lụt đô thị (Cơn mưa lớn
đêm 29.5.2013 khiến thành phố
Hải Phòng trong biển nước)
3.2. Các văn bản chỉ đạo thực hiện của Thành ủy, HĐND, UBND thành
phố
∗Ban Thường vụ Thành ủy ban hành: Chương trình hành động số
24-CTr/TU ngày 29/10/2013 về chủ động ứng phó với biến đổi khí
hậu; Kế hoạch số 56-KH/TU ngày 05/6/2013 về xây dung Đề cương
“Đề án chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh quản lý
Tài nguyên và Bảo vệ môi trường”;
∗Hội đồng nhân dân thành phố ban hành: Nghị quyết số
23/2013/NQ-HĐND ngày 12/12/2013 về mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp
bảo vệ nguồn nước ngọt tại sông Rế, sông Giá, sông Đa Độ, sông
Chanh Dương; kênh Hòn Ngọc, hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng
trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2013-2020
III. Thành phố Hải Phòng
ứng phó với biến đổi khí hậu
∗ Ủy ban nhân dân thành phố ban hành: Quyết định số 1671/QĐ-
UBND ngày 05/10/2012 thành lập Ban chỉ đạo Chương trình hành
động ứng phó với biến đổi khí hậu thành phố Hải Phòng; Quyết
định số 732/QĐ-UBND ngày 04/4/2014 Kế hoạch thực hiện Nghị
quyết số 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 của Chính phủ về chủ động
ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và
bảo vệ môi trường; Quyết định số 1095/QĐ-UBND, ngày 29/5/2014
Ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 23/2013/NQ-HĐND
ngày 12/12/2014 của Hội đồng nhân dân thành phố về mục tiêu,
nhiệm vụ giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt tại sông Rế, sông Giá,
sông Đa Độ, sông Chanh Dương; kênh Hòn Ngọc, hệ thống trung
thủy nông Tiên Lãng trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn
2013-2020
III. Thành phố Hải Phòng
ứng phó với biến đổi khí hậu
3.2. Đẩy mạnh nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến kiến thức về
biến đổi khí hậu
∗Cử cán bộ tham gia các chương trình đào tạo giảng viên cấp thành phố,
giảng viên nguồn về: Tuyên truyền thích ứng với biến đổi khí hậu, quản lý
rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, lồng ghép với giới và đồng quản lý;
Phòng chống biến đổi khí hậu và giản nhẹ rủi ro thiên tai trong Doang
nghiệp;
∗Tổ chức các hội thảo, hội nghị tập huấn: Tuyên truyền, phổ biến kiến thức
về biến đổi khí hậu, thực hiện các biện pháp giảm nhẹ và thích ứng với biến
đổi khí hậu cho cán bộ các Sở, ban, ngành và cán bộ các quận, huyện trên
địa bàn thành phố; Triển khai và ra mắt mô hình “ Ứng phó với biến đổi khí
hậu và nước biển dâng tại cộng đồng dân cư xã Vân Phong huyện Cát Hải”
theo Kế hoạch xây dựng mô hình điểm “ ứng phó với biến đổi khí hậu và
nước biển dâng tại cộng đồng dân cư vùng ven biển hải đảo” vv…
III. Thành phố Hải Phòng
ứng phó với biến đổi khí hậu
3.4. Xây dựng kế hoạch, thực hiện các chương trình, dự
án ứng phó với biến đổi khí hậu
∗Ủy ban nhân dân thành phố Ban hành Kế hoạch hành
động ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng
thành phố Hải Phòng đến năm 2025 (kèm theo Quyết
định số 65/QĐ-UBND ngày 08/01/2014 của Ủy ban nhân
dân thành phố)
∗Các Sở, ban, ngành, đoàn thể, các quận, huyện: Căn cứ
Quyết định số 732/QĐ-UBND; Quyết định số 1095/QĐ-
UBND của Ủy ban nhân dân thành phố xây dựng Kế
hoạch chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; Kế hoạch
bảo vệ nguồn nước ngọt;
III. Thành phố Hải Phòng
ứng phó với biến đổi khí hậu
3.4. Xây dựng kế hoạch, thực hiện các chương
trình, dự án ứng phó với biến đổi khí hậu
∗Ủy ban nhân dân thành phố giao nhiệm vụ cho Sở Tài
nguyên và Môi trường thực hiện các đề án, dự án:
∗Đề án “ Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi
khí hậu và nước biển dâng thành phố Hải Phòng đến năm
2025”;
∗Đề án “ Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh
quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường;
∗Đề án “Nâng cao nhận thức về ứng phó với biến đổi khí hậu
cho các sở, ban, ngành, đoàn thể và các địa phương trên địa
bàn thành phố”
III. Thành phố Hải Phòng
ứng phó với biến đổi khí hậu
3.4. Xây dựng kế hoạch, thực hiện các chương trình, dự án
ứng phó với biến đổi khí hậu
∗Các dự án thuộc chương trình Hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu
(SP-RCC): Dự án Đường bao phía Đông Nam quận Hải An đoạn
từ khu vực chân cầu Rào đến vị trí giao với đường cao tốc Hà
Nội - Hải Phòng; Dự án Đầu tư xây dựng hồ chứa nước ngọt, hệ
thống thủy lợi phục vụ cấp nước cho đảo Bạch Long Vỹ (giai
đoạn 1).
III. Thành phố Hải Phòng
ứng phó với biến đổi khí hậu
3.4. Xây dựng kế hoạch, thực hiện các chương trình, dự án
ứng phó với biến đổi khí hậu
∗Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức quốc tế, tổ
chức phi chính phủ triển khai các dự án tại Hải Phòng: Dự án “Nâng
cao khả năng thích ứng của các khu dự trữ sinh quyển ven biển Việt
Nam thông qua tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên và hỗ trợ
phát triển bền vững sinh kế cho người dân ven biển” do Cơ quan
phát triển Thụy Điển (Sida) tài trợ; Dự án “Xây dựng quan hệ đối tác
nhằm tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của các
cộng đồng ven biển Việt Nam” do cơ quan phát triển quốc tế Úc
(AusAID) tài trợ; Dự án Tăng cường năng lực quản lý môi trường
nước tại Việt Nam do tổ chức JICA, Nhật bản tài trợ…
III. Thành phố Hải Phòng
ứng phó với biến đổi khí hậu
Trân trọng cảm ơn

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Powerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khíPowerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khí
Nhung Lê
 
Biến đổi khí hậu ở việt nam
Biến đổi khí hậu ở việt namBiến đổi khí hậu ở việt nam
Biến đổi khí hậu ở việt nam
nguyenthanhdanh
 
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trườngPowerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Nhung Lê
 
Thảm họa của thiên nhiên
Thảm họa của thiên nhiênThảm họa của thiên nhiên
Thảm họa của thiên nhiên
duyen0210
 
biến đổi khí hậu
biến đổi khí hậubiến đổi khí hậu
biến đổi khí hậu
NinhHuong
 
ô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đấtô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đất
samesb
 
Nguồn tài nguyên nước
Nguồn tài nguyên nướcNguồn tài nguyên nước
Nguồn tài nguyên nước
alicesandash
 
Biến đổi khí hậu toàn cầu
Biến đổi khí hậu toàn cầuBiến đổi khí hậu toàn cầu
Biến đổi khí hậu toàn cầu
Fank Cheng
 

Was ist angesagt? (20)

Powerpoint Môi trường
Powerpoint Môi trườngPowerpoint Môi trường
Powerpoint Môi trường
 
Bien doi khi hau o Viet Nam
Bien doi khi hau o Viet NamBien doi khi hau o Viet Nam
Bien doi khi hau o Viet Nam
 
Powerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khíPowerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khí
 
Biến đổi khí hậu toàn cầu.doc tiểu luận
Biến đổi khí hậu toàn cầu.doc tiểu luậnBiến đổi khí hậu toàn cầu.doc tiểu luận
Biến đổi khí hậu toàn cầu.doc tiểu luận
 
Biến đổi khí hậu ở việt nam
Biến đổi khí hậu ở việt namBiến đổi khí hậu ở việt nam
Biến đổi khí hậu ở việt nam
 
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trườngPowerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
 
Thảm họa của thiên nhiên
Thảm họa của thiên nhiênThảm họa của thiên nhiên
Thảm họa của thiên nhiên
 
Thuyet trinh dien thuyet tieng anh de tai o nhiem moi truong o thanh pho ho c...
Thuyet trinh dien thuyet tieng anh de tai o nhiem moi truong o thanh pho ho c...Thuyet trinh dien thuyet tieng anh de tai o nhiem moi truong o thanh pho ho c...
Thuyet trinh dien thuyet tieng anh de tai o nhiem moi truong o thanh pho ho c...
 
biến đổi khí hậu
biến đổi khí hậubiến đổi khí hậu
biến đổi khí hậu
 
ô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đấtô Nhiễm môi trường đất
ô Nhiễm môi trường đất
 
Phat giao Viet Nam
Phat giao Viet NamPhat giao Viet Nam
Phat giao Viet Nam
 
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt NamÔ nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp và đô thị tại Việt Nam
 
quản lý tài nguyên và môi trường nước
quản lý tài nguyên và môi trường nướcquản lý tài nguyên và môi trường nước
quản lý tài nguyên và môi trường nước
 
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
 
Chương 4 kinh te o nhiem
Chương 4 kinh te o nhiemChương 4 kinh te o nhiem
Chương 4 kinh te o nhiem
 
Nguồn tài nguyên nước
Nguồn tài nguyên nướcNguồn tài nguyên nước
Nguồn tài nguyên nước
 
Hướng dẫn đăng nhập mail cho sinh viên VHU
Hướng dẫn đăng nhập mail cho sinh viên VHUHướng dẫn đăng nhập mail cho sinh viên VHU
Hướng dẫn đăng nhập mail cho sinh viên VHU
 
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linhChuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
Chuong 1 con nguoi va su phat trien cua con nguoi nguyen my linh
 
Biến đổi khí hậu toàn cầu
Biến đổi khí hậu toàn cầuBiến đổi khí hậu toàn cầu
Biến đổi khí hậu toàn cầu
 
Chapter 4 ô nhiễm môi trường nước
Chapter 4 ô nhiễm môi trường nướcChapter 4 ô nhiễm môi trường nước
Chapter 4 ô nhiễm môi trường nước
 

Ähnlich wie Bài giảng ngay 15.1

Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hauDtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
robinking277
 
Chuyên đề quy hoạch mt đô thị
Chuyên đề quy hoạch mt đô thịChuyên đề quy hoạch mt đô thị
Chuyên đề quy hoạch mt đô thị
ducxda
 

Ähnlich wie Bài giảng ngay 15.1 (20)

Bien doi khi hau
Bien doi khi hauBien doi khi hau
Bien doi khi hau
 
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hauDtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
Dtnc02 nhung dieu rut ra tu cac hoi thao ve bien doi khi hau
 
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang, HAY
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang, HAYĐề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang, HAY
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang, HAY
 
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên GiangĐề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang
Đề tài: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thích nghi ở Kiên Giang
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI TỚI ĐIỀU KIỆN ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI TỚI ĐIỀU KIỆN ...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI TỚI ĐIỀU KIỆN ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI TỚI ĐIỀU KIỆN ...
 
2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkh2.3. tài liệu bài giảng bđkh
2.3. tài liệu bài giảng bđkh
 
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.ppt
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.pptBIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.ppt
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.ppt
 
Lời mở đầu
Lời mở đầuLời mở đầu
Lời mở đầu
 
Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...
Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...
Báo cáo tổng hợp một số hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằ...
 
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính (download tai tailieutuoi.com).ppt
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính (download tai tailieutuoi.com).pptBài giảng Hiệu ứng nhà kính (download tai tailieutuoi.com).ppt
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính (download tai tailieutuoi.com).ppt
 
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính.ppt
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính.pptBài giảng Hiệu ứng nhà kính.ppt
Bài giảng Hiệu ứng nhà kính.ppt
 
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAYBài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
Bài mẫu tiểu luận về môi trường, HAY
 
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
Mô hình nuôi trồng thủy sản thích ứng biến đổi khí hậu: kết quả và bài học ki...
 
đưA nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạ...
đưA nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạ...đưA nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạ...
đưA nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu vào các môn học và các hoạ...
 
Đề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đ
Đề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đĐề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đ
Đề tài: Khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn, 9đ
 
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ýtác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
tác động của biến đổi khí hậu đến việt nam và một số giải pháp gợi ý
 
Thành uỷ ở ĐB sông Cửu Long lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu
Thành uỷ ở ĐB sông Cửu Long lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậuThành uỷ ở ĐB sông Cửu Long lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu
Thành uỷ ở ĐB sông Cửu Long lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu
 
Chuyên đề quy hoạch mt đô thị
Chuyên đề quy hoạch mt đô thịChuyên đề quy hoạch mt đô thị
Chuyên đề quy hoạch mt đô thị
 
Nghiên Cứu Tác Động Của Xâm Nhập Mặn Đến Hoạt Động Nuôi Trồng Thủy Sản Tại Th...
Nghiên Cứu Tác Động Của Xâm Nhập Mặn Đến Hoạt Động Nuôi Trồng Thủy Sản Tại Th...Nghiên Cứu Tác Động Của Xâm Nhập Mặn Đến Hoạt Động Nuôi Trồng Thủy Sản Tại Th...
Nghiên Cứu Tác Động Của Xâm Nhập Mặn Đến Hoạt Động Nuôi Trồng Thủy Sản Tại Th...
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
 

Mehr von Minh Vu

Mehr von Minh Vu (20)

Cach thuyet trinh khoa hoc va poster
Cach thuyet trinh khoa hoc va posterCach thuyet trinh khoa hoc va poster
Cach thuyet trinh khoa hoc va poster
 
Cach viet bai bao khoa hoc
Cach viet bai bao khoa hocCach viet bai bao khoa hoc
Cach viet bai bao khoa hoc
 
Phương pháp điều hành hội nghị hội thảo
Phương pháp điều hành hội nghị hội thảoPhương pháp điều hành hội nghị hội thảo
Phương pháp điều hành hội nghị hội thảo
 
Quan tri su menh ceo kojisakamoto
Quan tri su menh ceo kojisakamotoQuan tri su menh ceo kojisakamoto
Quan tri su menh ceo kojisakamoto
 
Flegt vpa21102016
Flegt vpa21102016Flegt vpa21102016
Flegt vpa21102016
 
Indonesia - European FLEGT-VPA Vietnam.pptx vietnam
Indonesia - European FLEGT-VPA Vietnam.pptx vietnamIndonesia - European FLEGT-VPA Vietnam.pptx vietnam
Indonesia - European FLEGT-VPA Vietnam.pptx vietnam
 
Tcbc indo flegt_final_18102016
Tcbc indo flegt_final_18102016Tcbc indo flegt_final_18102016
Tcbc indo flegt_final_18102016
 
Hoi thaoindoflegt final
Hoi thaoindoflegt finalHoi thaoindoflegt final
Hoi thaoindoflegt final
 
Hoi thao flegt indo vietnam update 4 10 2016 edited
Hoi thao flegt indo vietnam update 4 10 2016 editedHoi thao flegt indo vietnam update 4 10 2016 edited
Hoi thao flegt indo vietnam update 4 10 2016 edited
 
Svlk development anna
Svlk development annaSvlk development anna
Svlk development anna
 
Indonesia tlas (svlk) & flegt vpa 18 okt 2016
Indonesia tlas (svlk) & flegt vpa 18 okt 2016Indonesia tlas (svlk) & flegt vpa 18 okt 2016
Indonesia tlas (svlk) & flegt vpa 18 okt 2016
 
Green id airquality report_web_final
Green id airquality report_web_finalGreen id airquality report_web_final
Green id airquality report_web_final
 
Giới thiệu dự án – bộ công cụ duong thi lien nepcon
Giới thiệu dự án – bộ công cụ duong thi lien nepconGiới thiệu dự án – bộ công cụ duong thi lien nepcon
Giới thiệu dự án – bộ công cụ duong thi lien nepcon
 
Du an ced trinh bay 23092016
Du an ced trinh bay 23092016Du an ced trinh bay 23092016
Du an ced trinh bay 23092016
 
1. invitation letter to national business forum
1. invitation letter to national business forum1. invitation letter to national business forum
1. invitation letter to national business forum
 
2. noi dung dien dan doanh nghiep t9.2016 hanoi
2. noi dung dien dan doanh nghiep t9.2016 hanoi2. noi dung dien dan doanh nghiep t9.2016 hanoi
2. noi dung dien dan doanh nghiep t9.2016 hanoi
 
E newsletter Vol 01 16-09-2016 - final
E newsletter Vol 01 16-09-2016 - final E newsletter Vol 01 16-09-2016 - final
E newsletter Vol 01 16-09-2016 - final
 
Media monitoring vu anhminh_19 thang 5
Media monitoring vu anhminh_19 thang 5Media monitoring vu anhminh_19 thang 5
Media monitoring vu anhminh_19 thang 5
 
Media relations vu anhminh_20 thang 5
Media relations vu anhminh_20 thang 5Media relations vu anhminh_20 thang 5
Media relations vu anhminh_20 thang 5
 
Media studies vu anhminh_19 thang 5
Media studies vu anhminh_19 thang 5Media studies vu anhminh_19 thang 5
Media studies vu anhminh_19 thang 5
 

Bài giảng ngay 15.1

  • 1. Hải phòng tháng 01/2015 TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU- THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguyễn Thị Minh Châu-Sở TNMT
  • 3. ∗ Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí  hậu  gồm  khí  quyển,  thuỷ  quyển,  sinh  quyển,  thạch  quyển  hiện  tại  và  trong  tương  lai  bởi  các  nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀ GÌ?
  • 4. Tự nhiên thay đổi cường độ sáng của Mặt trời, xuất hiện các điểm đen Mặt trời (Sunspots), các hoạt động núi lửa, thay đổi đại dương, thay đổi quỹ đạo quay của trái đất. Cơn thịnh nộ của núi lửa Pinatubo, đảo Luzon, Philippines năm 1991 1.1 NGUYÊN NHÂN  CỦA BĐKH
  • 6. 1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ∗   ∗   Sự  nóng  lên  của  khí  quyển  và  Trái  đất  nói  chung.  ∗   Sự  thay  đổi  thành  phần  và  chất  lượng  khí  quyển  có  hại  cho  môi  trường  sống  của  con  người  và  các sinh vật trên Trái đất.  ∗ Sự  dâng  cao  mực  nước  biển do băng tan, dẫn tới  sự  ngập  úng  ở  các  vùng  đất  thấp,  các  đảo  nhỏ  trên biển.  ∗ Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại  hàng  nghìn  năm  trên  các  vùng  khác  nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa  sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh  thái và hoạt động của con người.  ∗ Sự  thay  đổi  cường  độ  hoạt  động  của  quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình  tuần  hoàn  nước  trong  tự  nhiên  và  các  chu trình sinh địa hoá khác.  ∗ Sự thay đổi năng suất sinh học của các  hệ sinh thái, chất lượng và thành phần  của  thuỷ  quyển,  sinh  quyển,  các  địa  quyển. 
  • 7. 1.3. Hậu quả của biến đổi khí hậu ∗ Các hệ sinh thái bị phá hủy San hô bị tẩy trắng do nước  biển ấm lên chỉ là một  trong rất nhiều tác hại của  biến đổi khí hậu đến các  hệ sinh thái.
  • 9. 1.3. Hậu quả của biến đổi khí hậu ∗ Tác hại đến kinh tế ∗ Hạn hán ∗ Bão lụt ∗ Nắng nóng kéo dài ∗ Dịch bệnh
  • 10. 1.3. Hậu quả của biến đổi khí hậu ∗ Băng tan ∗ Nước biển dâng Sự nóng lên của Trái đất, băng tan đã dẫn đến mực nước biển dâng cao. Nếu khoảng thời gian 1962 - 2003, lượng nước biển trung bình toàn cầu tăng 1,8mm/năm, thì từ 1993 - 2003 mức tăng là 3,1mm/năm. Tổng cộng, trong 100 năm qua, mực nước biển đã tăng 0,31m
  • 11. Biến đổi khí hậu làm gia tăng nguy cơ chiến tranh Hơn hai triệu người mất nhà cửa và trở thành dân tị nạn vì cuộc nội chiến ở Sudan ∗ Giới thực vật không phát triển, không đảm bảo lương thực Biến đổi khí hậu gây ra những hiện tượng như mưa lớn, lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng rất lớn tới an ninh lương thực. Thực vật không phát triển, không đảm bảo gây ra đói kém và xung đột dễ dàng xảy ra. ∗ Đất đai bị thu hẹp Mực nước biển dâng cao là một trong những lý do gây ảnh hưởng tới cuộc sống của hàng ngàn người, gây ra sóng thần, động đất và thu hẹp diện tích đất.
  • 12. 1.3. Hậu quả của biến đổi khí hậu Mưa a xít
  • 13. II. Ứng phó với BĐKH tại Việt Nam 2.1. Chủ trương của Đảng ∗Không chỉ dừng lại ở nhận thức của người dân, về mặt chủ trương, Đảng ta đã có những văn kiện rất căn bản và kịp thời đối với vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu. ∗ Năm 1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 187-CT liên quan đến “môi trường” và “sự phát triển bền vững” ∗ Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đảng ban hành Chỉ thị số 36-CT/TW về “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước”
  • 14. II. Ứng phó với BĐKH tại Việt Nam 2.1. Chủ trương của Đảng ∗Đại hội IX (2011), Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 41-NQ/TW – chuyên đề về bảo vệ môi trường và đặc biệt nhấn mạnh đến phát triển bền vững, gìn giữ cảnh quan tự nhiên. ∗ Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, trọng tâm xây dựng nông thôn mới. ∗ Ban Chấp hành Trung ương đã thông qua Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 về “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường”.
  • 15. 2.2. Hành động kịp thời của Việt Nam về ứng phó với BĐKH ∗Ở cấp độ chiến lược – kế hoạch cụ thể, Chính phủ đã kịp thời từ đề cập đến có chiến lược chuyên đề để cụ thể hóa chủ trương của Đảng về vấn đề biến đổi khí hậu. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020 nêu rõ quan điểm “Phát triển kinh tế - xã hội phải luôn coi trọng bảo vệ và cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu”. Gần đây nhất, Chính phủ đã có Nghị quyết số 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 với kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu. II. Ứng phó với BĐKH tại Việt Nam
  • 16. ∗ Ở cấp độ chính sách – hành động để cụ thể hóa chủ trương của Chính phủ, Việt Nam đã sớm xây dựng, ban hành các văn bản chính sách, quy phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu như: Luật Đê điều; Luật Tài nguyên nước; Luật Bảo vệ và phát triển rừng… ∗ Thủ tướng Chính phủ ban hành các quyết định: Số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; Quyết định số: 2139/QĐ-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2011 Phê duyệt Chiến lược Quốc gia về biến đổi khí hậu; 2.2. Hành động kịp thời của Việt Nam về ứng phó với BĐKH
  • 17. III. Thành phố Hải Phòng ứng phó với biến đổi khí hậu 3.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố Hải Phòng Nằm trong vùng chịu ảnh hưởng chung của biến đổi khí hậu đến các tỉnh, thành phố ven biển, biến đổi khí hậu tác động đến các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, áp thấp nhiệt đới, dông, lốc… làm tăng cường độ, thay đổi thời gian xuất hiện, và hướng di chuyển vv. •Theo số liệu thống kê cho thấy bão ảnh hưởng đến Hải Phòng trong những năm gần đây có xu hướng tăng và diễn biến phức tạp; đặc biệt trong năm 2012 cơn bão số 8 đã gây ảnh hưởng nặng nề đến 10 thành phố khu vực phía Bắc trong đó có Hải Phòng. Tổng giá trị thiệt hại về tài sản do bão số 8 (Sơn Tinh) gây ra trên toàn thành phố ước tính 1.000 tỷ đồng.
  • 18. Cây đổ do siêu bão Sơn Tinh năm 2012
  • 19. III. Thành phố Hải Phòng ứng phó với biến đổi khí hậu 3.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố Hải Phòng ∗Ngày 16/9/2014, cơn bão số 3 (tên quốc tế là Kalmaegi) tiến vào Biển Đông. Ở đảo Bạch Long Vĩ có gió giật cấp 12, khu vực thành phố Hải Phòng có gió giật cấp 9, cấp 10 và mưa lớn. Bão số 3 làm 02 người bị thương; sập, đổ 11 nhà tạm; 971,5 ha hoa màu bị hư hại; 399,4 ha cây ăn quả gãy đổ; ∗561 cây xanh gãy đổ; sạt lở đê, kè tại một số vị trí trên các tuyến đê Cát Hải, Tả Hóa, Tả Thái Bình, Tả Văn Úc. Giá trị thiệt hại (ước tính): 107 triệu đồng. Đường đi của cơn bão số 3 Kalmaegi ngày 16/9/2014
  • 20. III. Thành phố Hải Phòng ứng phó với biến đổi khí hậu ∗ Mực nước biển trung bình năm trạm Hòn Dáu giai đoạn 1966- 2006 3.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố Hải Phòng ∗Quan trắc tại đảo Hòn Dáu, trong 1 thập kỷ qua, mực nước biển ở Hải Phòng đã tăng cao hơn 20 cm. ∗Một số vùng cửa sông ven biển ở Hải Phòng có hiện tượng bị nước biển xâm thực, đặc biệt mạnh tại khu vực Phù Long, đảo Cát Hải, Đình Vũ, ven đê biển 1, đê biển 2. Một số vùng cửa sông nền địa chất yếu, xuất hiện nhiều vùng xoáy nguy hiểm, tình trạng xói lở bờ sông có chiều hướng gia tăng
  • 21. III. Thành phố Hải Phòng ứng phó với biến đổi khí hậu ∗ 3.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố Hải Phòng ∗ Qua chuỗi số liệu nhiều năm của nhiệt độ (từ năm 1961 đến 2005), ta thấy từ 3 thập kỷ trước (1960 – 1980), nhiệt độ không khí trung bình năm đều có xu hướng thấp hơn so với trung bình nhiều năm khoảng 0,1 - 0,20 C ∗ Trong hai thập kỷ này nhiệt độ không khí trung bình năm cao hơn so với trung bình nhiều năm khoảng 0,30 C và tăng mạnh nhất trong thời gian gần đây
  • 22. III. Thành phố Hải Phòng ứng phó với biến đổi khí hậu ∗ Biến đổi khí hậu, nước biển dâng gây ra hiện tượng xâm nhập mặn đối với tài nguyên nước thành phố Hải Phòng; hiện tượng xâm nhập mặn đã vào đến cống Trung Trang huyện An Lão (vào sâu trong đất liền trên 30km).
  • 23. III. Thành phố Hải Phòng ứng phó với biến đổi khí hậu 3.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố Hải Phòng •Tác động tiêu cực đối với sức khỏe nhân dân thành phố, đặc biệt là các đối tượng dễ bị tổn thương như người già và trẻ em. •Biến đổi khí hậu còn ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác như giao thông, cấp - thoát nước, du lịch... của thành phố. ∗ Ngập lụt đô thị (Cơn mưa lớn đêm 29.5.2013 khiến thành phố Hải Phòng trong biển nước)
  • 24. 3.2. Các văn bản chỉ đạo thực hiện của Thành ủy, HĐND, UBND thành phố ∗Ban Thường vụ Thành ủy ban hành: Chương trình hành động số 24-CTr/TU ngày 29/10/2013 về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; Kế hoạch số 56-KH/TU ngày 05/6/2013 về xây dung Đề cương “Đề án chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh quản lý Tài nguyên và Bảo vệ môi trường”; ∗Hội đồng nhân dân thành phố ban hành: Nghị quyết số 23/2013/NQ-HĐND ngày 12/12/2013 về mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt tại sông Rế, sông Giá, sông Đa Độ, sông Chanh Dương; kênh Hòn Ngọc, hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2013-2020 III. Thành phố Hải Phòng ứng phó với biến đổi khí hậu
  • 25. ∗ Ủy ban nhân dân thành phố ban hành: Quyết định số 1671/QĐ- UBND ngày 05/10/2012 thành lập Ban chỉ đạo Chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu thành phố Hải Phòng; Quyết định số 732/QĐ-UBND ngày 04/4/2014 Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 của Chính phủ về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường; Quyết định số 1095/QĐ-UBND, ngày 29/5/2014 Ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 23/2013/NQ-HĐND ngày 12/12/2014 của Hội đồng nhân dân thành phố về mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt tại sông Rế, sông Giá, sông Đa Độ, sông Chanh Dương; kênh Hòn Ngọc, hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2013-2020 III. Thành phố Hải Phòng ứng phó với biến đổi khí hậu
  • 26. 3.2. Đẩy mạnh nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến kiến thức về biến đổi khí hậu ∗Cử cán bộ tham gia các chương trình đào tạo giảng viên cấp thành phố, giảng viên nguồn về: Tuyên truyền thích ứng với biến đổi khí hậu, quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, lồng ghép với giới và đồng quản lý; Phòng chống biến đổi khí hậu và giản nhẹ rủi ro thiên tai trong Doang nghiệp; ∗Tổ chức các hội thảo, hội nghị tập huấn: Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về biến đổi khí hậu, thực hiện các biện pháp giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu cho cán bộ các Sở, ban, ngành và cán bộ các quận, huyện trên địa bàn thành phố; Triển khai và ra mắt mô hình “ Ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng tại cộng đồng dân cư xã Vân Phong huyện Cát Hải” theo Kế hoạch xây dựng mô hình điểm “ ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng tại cộng đồng dân cư vùng ven biển hải đảo” vv… III. Thành phố Hải Phòng ứng phó với biến đổi khí hậu
  • 27. 3.4. Xây dựng kế hoạch, thực hiện các chương trình, dự án ứng phó với biến đổi khí hậu ∗Ủy ban nhân dân thành phố Ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng thành phố Hải Phòng đến năm 2025 (kèm theo Quyết định số 65/QĐ-UBND ngày 08/01/2014 của Ủy ban nhân dân thành phố) ∗Các Sở, ban, ngành, đoàn thể, các quận, huyện: Căn cứ Quyết định số 732/QĐ-UBND; Quyết định số 1095/QĐ- UBND của Ủy ban nhân dân thành phố xây dựng Kế hoạch chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; Kế hoạch bảo vệ nguồn nước ngọt; III. Thành phố Hải Phòng ứng phó với biến đổi khí hậu
  • 28. 3.4. Xây dựng kế hoạch, thực hiện các chương trình, dự án ứng phó với biến đổi khí hậu ∗Ủy ban nhân dân thành phố giao nhiệm vụ cho Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện các đề án, dự án: ∗Đề án “ Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng thành phố Hải Phòng đến năm 2025”; ∗Đề án “ Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường; ∗Đề án “Nâng cao nhận thức về ứng phó với biến đổi khí hậu cho các sở, ban, ngành, đoàn thể và các địa phương trên địa bàn thành phố” III. Thành phố Hải Phòng ứng phó với biến đổi khí hậu
  • 29. 3.4. Xây dựng kế hoạch, thực hiện các chương trình, dự án ứng phó với biến đổi khí hậu ∗Các dự án thuộc chương trình Hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu (SP-RCC): Dự án Đường bao phía Đông Nam quận Hải An đoạn từ khu vực chân cầu Rào đến vị trí giao với đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng; Dự án Đầu tư xây dựng hồ chứa nước ngọt, hệ thống thủy lợi phục vụ cấp nước cho đảo Bạch Long Vỹ (giai đoạn 1). III. Thành phố Hải Phòng ứng phó với biến đổi khí hậu
  • 30. 3.4. Xây dựng kế hoạch, thực hiện các chương trình, dự án ứng phó với biến đổi khí hậu ∗Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ triển khai các dự án tại Hải Phòng: Dự án “Nâng cao khả năng thích ứng của các khu dự trữ sinh quyển ven biển Việt Nam thông qua tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên và hỗ trợ phát triển bền vững sinh kế cho người dân ven biển” do Cơ quan phát triển Thụy Điển (Sida) tài trợ; Dự án “Xây dựng quan hệ đối tác nhằm tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của các cộng đồng ven biển Việt Nam” do cơ quan phát triển quốc tế Úc (AusAID) tài trợ; Dự án Tăng cường năng lực quản lý môi trường nước tại Việt Nam do tổ chức JICA, Nhật bản tài trợ… III. Thành phố Hải Phòng ứng phó với biến đổi khí hậu