SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 33
Downloaden Sie, um offline zu lesen
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
BÀI TOÁN CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÓ ( DÀNH CHO HS ĐẠT ĐIỂM 9+10)
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giái trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (L là cuộn
cảm thuần ) thay đổi điện dung C của tụ điện đến giái trị C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá
trị cực đại và Uc = 2U .Khi C = C0, càm kháng cuộn cảm là:
A.ZL=Zco B.ZL=R C. ZL =
3
4
coZ D. ZL=
2
3
R
Câu 2 : Ma ̣ch R, L, C nối tiếp. Đă ̣t vào 2 đầu ma ̣ch điê ̣n áp xoay chiều u = U0cost (V), với  thay đổi được.
Thay đổi  để LCmax. Giá tri ̣ULmax là biểu thứ c nào sau đây :
A. ULmax =
2
C
2
L
U
Z
1
Z

B. ULmax =
2 2
2U.L
4LC R C
C. ULmax =
2
L
2
C
U
.
Z
1
Z

D. ULmax =
2 2
2U
R 4LC R C
Câu 3: Mạch dao động điê ̣n từ gồm cuộn dây thuần cảm và một bộ tụ điện có điện dung C0 không đổi mắc
song song với tụ xoay CX. Tụ CX có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 250 pF khi góc xoay biến thiên từ
00
đến 1200
; cho biết điện dung của tụ CX tỉ lệ với góc xoay theo hàm bậc nhất. Mạch dao động này có tần
số biến thiên từ 10MHz đến 30MHz. Khi ma ̣ch đang có tần số là 10 MHz, để tần số sau đó là 15MHz thì
cần xoay tụmột góc nhỏ nhất là
A. 750
. B. 0
30 . C. 0
10 . D. 0
45
Câu 4: Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto là một nam châm điện có một cặp cực quay đều với
tốc độ n (bỏ qua điện trở thuần ở các cuộn dây phần ứng). Một đoạn mạch RLC được mắc vào hai cực của
máy. Khi roto quay với tốc độ n1=30vòng/s thì dung kháng tụ điện bằng R; còn khi roto quay với tốc độ
n2=40vòng/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại. Để cường độ hiệu dụng qua mạch đạt giá
trị cực đại thì roto phải quay với tốc độ :
A.120vòng/s B. 50vòng/s C. 34,6vòng/s D. 24vòng/s
Câu 5: Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cost (V). Điều
chỉnh C = C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 400W. Điều chỉnh C = C2 thì hệ số công
suất của mạch là
2
3
. Công suất của mạch khi đó là
A. 200W B. 200 3 W C. 300W D. 150 3 W
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u=120 2 cos(100t + /3) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần
cảm L, một điện trở R và một tụ điện C=

4
10
mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ
điện C bằng nhau và bằng một nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng:
A. 144W B.72 C.240 D. 100
Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi
được. Đặt vào hai đầu đoạn AB một điện áp xoay chiều ổn định u =100 6 cos(100πt) (V) Điều chỉnh độ tự
cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là U Lmax thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ
điện là 200V. Giá trị của U Lmax:
A 100V B 150V C 300V D 250V
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có r = 20Ω ;
ZL = 50Ω, tụ điện Z C = 65Ω và biến trở R. Điều chỉnh R thay đổi từ 0 đến ∞ thì thấy công suất toàn mạch
đạt cực đại là:
A 120W B 115,2W C 40W D 105,7W
Câu 9: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định , khi điều chỉnh độ
tự cảm của cuộn cảm đến giá trị L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C có giá trị lần lượt là
30 V, 20 V và 60 V. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị 2L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng
bao nhiêu?
A. 50V B.
50
3
V C.
150
13
V D.
100
11
V
Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm ( 2
2L CR ). Đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u U 2cos2 ft(V).  Khi tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch
có giá trị 1f 30 2 Hz hoặc 2f 40 2 Hz thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị không đổi. Để
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số dòng điện bằng
A. 20 6 Hz. B. 50 Hz. C. 50 2 Hz. D. 48 Hz.
Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, với tần số
của dòng điện thay đổi. Khi tần số của dòng điện là 1 66f f Hz  hoặc 2 88f f Hz  thấy rằng hiệu điện
thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm không thay đổi. Khi tần số bằng 3f f thì maxL LU U . Giá trị của 3f là:
A: 45,2 Hz. B: 23,1 Hz. C: 74,7 Hz. D: 65,7 Hz.
Câu 12 : Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C theo thứ
tự mắc nối tiếp , với 2L > CR2
. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây L và tụ điện C .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch
1 điện áp xoay chiều có biểu thức u = Ucost với  thay đổi được .Thay đổi  để điện áp hiẹu dụng giữa
hai bản tụ đạt giá trị cực đại khi đó (Uc) max =
4
5
U. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là :
A.
3
1
B.
5
2
C.
7
1
D .
7
2
Câu 13: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L =

4,0
(H) mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp u = U 2 cost(V). Khi C = C1 =

4
10.2 
F thì UCmax = 100 5 (V).Khi C = 2,5 C1 thì
cường độ dòng điện trễ pha
4

so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là
A. 50V B. 100V C. 100 2 V D. 50 5 V
Câu 14: Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch 150 2 os100 t(V).u c  Khi
1 62,5/ ( )C C F   thì mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax = 93,75 W. Khi 2 1/(9 ) ( )C C mF  thì điện áp
hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là:
A: 90 V B: 120 V. C: 75 V D: 75 2 V
Câu 15: Cho mạch điện xoay chiều gồm ba đoa ̣n mắc nối tiếp. Đoa ̣n AM gồm điê ̣n trở thuần R, đoa ̣n MN
gồm cuộn dây thuần cảm, đoa ̣n NB gồm tụ xoay có thể thay đổi điê ̣n dung.Mắc vôn kế thứ nhất vào AM,
vôn kế thứ hai vào NB. Điều chỉnh giá trị của C thì thấy ở cùng thời điểm số, chỉ của V1 cực đại thì số chỉ
của V1 gấp đôi số chỉ của V2. Hỏi khi số chỉ của V2 cực đại và có giá tri ̣V2Max = 200V thì số chỉ của vôn kế
thứ nhất là
LR
A B
CM

http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
A. 100V. B. 120V. C. 50 V. D. 80 V.
Câu 16: Đă ̣t điê ̣n áp u=U 2 cos2 ft vào 2 đầu ma ̣ch điê ̣n gồm cuộn dây có điê ̣n trở thuần 100 độ tự
cảm (1/ )H mắc nối tiếp tụđiê ̣n có điê ̣n dụng (10-4
/2 )F. Thay đổi tần số f, khi điê ̣n áp hiê ̣u dụng giữa 2
bảng tụđa ̣t giá tri ̣cực đa ̣i thì f bằng:
A. 25 Hz B. 25 2 Hz C. 50 Hz D. 25 6 Hz
Câu 17: Đa ̣t điê ̣n áp xoay chiều ổn đi ̣nh vào 2 đầu đoa ̣n ma ̣ch AB gồm cuộn dây có điê ̣n trở thuần r và tụ
điê ̣n mắc nối tiếp, trong đó 2r= 3 ZC. Chỉ thay đổi độtự cảm L, khi điê ̣n áp hiê ̣u dụng giữa 2 đầu cuộn dây
đa ̣t giá tri ̣cực đa ̣i thì cảm kháng của cuộn dây là:
A. ZL=ZC B. ZL=2ZC C. ZL=0,5ZC D. ZL=1,5ZC
Câu 18: Cho một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và biến trở mắc nối tiếp với điện áp hiệu dụng ở 2 đầu
đoạn mạch là U = 24 V không đổi. Khi biến trở có giá trị R1 =18Ω hoặc R2 =128Ω thì công suất tiêu thụ
của đoạn mạch đều là P. Cảm khẳng ZL của cuộn dây và công suất cực đại của đoạn mạch khi thay đổi biến
trở tương ứng là:
A. ZL= 24Ω và Pmax = 12W B. ZL= 24Ω và Pmax = 24W
C. ZL= 48Ω và Pmax = 6W D. ZL= 48Ω và Pmax = 12W
Câu 19: Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C trong đó L thuần cảm thay đổi được có hiệu điện
hiệu dụng hai đầu mạch không đổi. Khi chỉnh L đến giá trị L = L1 và L = L2 thì mạch có cùng hiệu điện
thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm như nhau. Vậy khi chỉnh L = L3 ta được mạch có hiệu điện thế hai đầu
cuộn cảm cực đại. Mối quan hệ giữa L1, L2, L3 là:
A.L3 = L1L2 B.
1
L3
2 =
1
L2
2 +
1
L3
2 C.
2
L3
=
1
L2
+
1
L1
D.
2
L3
2 =
1
L2
2 +
1
L3
2
Câu 20: Đặt một điện áp xoay chiều u = Uocost (U không đổi và  thay đổi) vào hai đầu mạch gồm
điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2
< 2L. Khi 
thay đổi đến hai giá trị  = 1và  = 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị.
Khi  = o thì điện áp hiệu dung giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 1, 2 và o là:
A. o =
1
2
(1 + 2) B. o = 12 C. o
2
=
1
2
(1
2
+ 2
2
) D. o
2
= 1
2
+ 2
2
Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử theo thứ tự điện trở thuần, cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Lần lượt đặt vào hai đầu mỗi phần tử điện áp tức thời
. Khi chỉnh C đến một giá trị xác định thì ta thấy điện áp cực đại của hai đầu tụ điện bằng 3
lần điện của hai đầu cực đại của hai đầu cuộn cảm. Vậy khi đó tỉ số
UCmax
URmax
là:
A.
3
8
B.
8
3
C.
4 2
3
D.
3
4 2
Câu 22: Đặt vào hai đầu RLC mắc nối tiếp, điện áp xoay chiều có U không đổi và f thay đổi được. Khi
chỉnh tần số đến giá trị f = f1 và f = f2 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất. Biết rằng f1 + f2 = 125Hz ,
độ tự cảm L =
1

H và tụ điện có điện dung C =
10-4

F. Giá trị của f1 và f2 là:
A. 72Hz và 53 Hz B. 25Hz và 100Hz C. 50Hz và 75Hz D. 60Hz và 65 Hz
Câu 23: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được, cuộn dây có điện trở
thuần r = 10Ω và độ tự cảm L, điện trở thuần R = 30Ω mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên, rồi mắc vào
điện áp xoay chiều u = 100 2sin(2ft)V. Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tu điện đạt cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó là:
A. 50V B. 25V C. 25 2 V D. 50 2 V
Câu 24: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở
thuần R1 mắc nối tiếp với điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm
L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị dụng không đổi ào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó công suất
tiêu thụ bằng 120W và hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hiệu dụng
UAM = UMB nhưng lệch pha nhau /3. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp trên là:
A. 75W B. 160W C. 90W D. 180W
Câu 25 : Đặt điện áp u = U 2cost, có tần số góc thay đổi vào hai đầu mach AB không phân nhánh gồm
điện trở thuần R = 100Ω, cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung C. Gọi N là điểm nối giữa điện trở và
cuộn cảm thuần. Thay đổi  = 1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch NB bằng 0. Khi  = 2 thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. So sánh 2 và 1, ta có:
A. 1 = 2 B. 1 < 2 C. 1 > 2 D. 1 = 2 2
Câu 26: Mạch điện gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có L =
0,4

, tụ có điện dung C =
10-4
2
F mắc nối
tiếp vào điện áp xoay chiều có f = 50Hz. Để mạch có công suất P =
4
5
Pmax ( Pmax là công suất tối đa của
mạch) thì giá trị R có thể là:
A. 360Ω hoặc 40Ω B. 320Ω hoặc 80Ω C. 340Ω hoặc 60Ω D. 160Ω hoặc 240Ω
Câu 27 : Đặt điện áp u = U 2cost (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm R = 100 Ω, tụ điện C và
cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 =
1

H thì cường độ dòng điện qua mạch
cực đại. Khi L2 = 2L1 thì điện áp ở đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại. Tần số  bằng:
A. 200 rad/s B. 125 rad/s C. 100 rad/s D. 120 rad/s
Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cost (U không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu mạch có R, L
,C mắc nối tiếp. Khi  = 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL1 và ZC1.
Khi  = 2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tưởng cộng hưởng. Hệ thức đúng là:
A. 1 = 2
ZC1
ZL1
B. 1 = 2
ZC1
ZL1
C. 1 = 2
ZL1
ZC1
D. 1 = 2
ZL1
ZC1
Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm Lvà tụ điện có điện dung C. Mạch chỉ có tần số góc thay đổi được. Khi  = 1 = 100 thì hiệu
điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại. Khi  = 2 = 21 thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện cực đại. Biết
rằng khi giá trị  = 1 thì ZL + 3ZC = 400Ω. Giá trị L là:
A.
4
7
H B.
3
4
H C.
4
3
H D.
7
4
H
Câu 30: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u = U 2cost (V). Chỉ có tần số góc thay đổi được.
Điều chỉnh  thấy khi giá trị của nó là 1 hoặc 2 ( 1 > 2 ) thì cường độ dòng điện hiệu dũng đều nhỏ
hơn cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại n lần (n > 1). Biểu thức tính giá trị R là:
A. R =
L(1 - 2)
n2 - 1
B. R =
L1.2
n2
- 1
C. R =
L1.2
n2
- 1
D. R =
L(1 - 2)
n2
- 1
Câu 31: Đặt điện áp u = U0 cost (V) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
4
5
H và tụ điện mắc nối tiếp.
Khi =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im.
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Khi  = 1 hoặc  = 2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết 1 –
2 = 200 rad/s. Giá trị của R bằng
A. 150 . B. 200 . C. 160 . D. 50 .
Câu 32: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện ghép nối tiếp. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp có biểu thức là u = U 2sint (V). Trong đó U và omega không đổi. Khi biến
trở R = 75Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị lớn nhất. Xác định điện trở thuần của cuộn dây và
tổng trở của mạch AB. Biết rằng chúng đều có giá trị nguyên.
A. r = 21 và Z = 120 B. r = 15 và Z = 100
C. r = 12 và Z = 157 D. r = 35 và Z = 150
Câu 33: Cho đoạn mạch AB gồm các phần từ điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = Uo cost (V) có tần số góc  thay đổi được.
Người ta mắc một khóa K có điện trở rất nhỏ song song với hai đầu tụ điện. Khi  = 1 = 120 rad/s thì ta
ngắt khóa K và nhận thấy điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha /2 với điện áp hai đầu đoạn mạch. Để khi
khóa K đóng hoặc mở thì công suất tiêu thụ trên mạch AB không đổi thì tần số góc  phải có giá trị là:
A. 60 2 rad/s B. 240 rad/s C. 120 2 rad/s D. 60 rad/s
Câu 34: Một mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch không đổi, tần số góc thay đổi
được. Mạch gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C.Biết rằng biểu thức L = CR2
.Chỉnh  đến giá trị  = 1 và  = 2 = 91 thì mạch có cùng hệ số công
suất. Giá trị của hệ số công suất là:
A.
2
13
B.
2
21
C.
4
67
D.
3
73
Câu 35: Cho mạch điện gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có C thay đổi được. Điều
chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là
75V. Tại thời điểm đó, khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 6 V thì điện áp tức thời hai đầu điện trở và
cuộn dây là 25 6 V. Giá trị hiệu dụng của điện áp hai đầu mạch là:
A. 75 6 V B. 75 3 C. 150V D. 150 2 V
Câu 36: Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây có độ tự
cảm L và điện trở r. M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Biết L = CR2
= Cr2
. Đặt vào đoạn mạch điện
áp xoay chiều u = U 2cost (V) thì UAM = 3UMB. Hệ số công suất của đoạn mạch là:
A. 0,866 B. 0,657 C. 0,785 D. 0,5
Câu 37: Đoạn mạch AB gồm đoạn AM chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được và điện trở thuần R,
đoạn MB chứa cuộn dây không thuần cảm có điện trở r. Đặt vào mạch điện áp u = 150 2cos100t (V). Khi
chỉnh C đến giá trị C = C1 =
62,5

(F) thì mạch tiêu thụ với công suất cực đại là 93,75 W. Khi C = C2 =
1
9
(mF) thì điện áp hai đầu mạch AM và MB vuông pha nhau. Điện áp hiệu dụng hai đầu MB khi đó là:
A. 120 V B. 90 V C. 75 V D. 75 2 V
Câu 38: Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 , tụ điện có điện
dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối
giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
200V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 24 . B. 16 . C. 30 . D. 40 .
Câu 39: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối
tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi Rôto
của máy phát quay với tốc độ n0 (vòng/phút) thì hệ số công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại. Khi
Rôto của máy phát quay với tốc độ n1 (vòng/phút) và n2 (vòng/phút) thì hệ số công suất tiêu thụ ở mạch
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
ngoài có cùng một giá trị. Hệ thức quan hệ giữa n0, n1, n2 là:
A. 2
0 1 2.n n n B. n0
2
= 2
2
2
1
2
2
2
1
nn
nn

C. 2 2 2
0 1 2n n n  D. n0
2
= 2
2
2
1
2
2
2
12
nn
nn

Câu 40 : Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V và tần số f không đổi. Điều chỉnh để
R = R1 = 50Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P1 = 60W và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là 1.
Điều chỉnh để R = R2 = 25Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P2 và góc lệch pha của điện áp và dòng điện
là 2 với cos2
1 + cos2
2 =
4
3
, Tỉ số
1
2
P
P
bằng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 41 : Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB . Điện áp ở hai đầu mạch ổn định u = 220 2 cos100πt
V. Điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 300
. Đoạn MB chỉ có một tụ điện
có điện dung C thay đổi được. Chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB có giá trị lớn nhất. Khi đó
điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 440 V B. 220 3 C. 220 D. 220 2 V
Câu 42 : Đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở R = 80Ω ,cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, L = 0,318H
và tụ điện có điện dung C = 16μF. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U,
còn tần số f thay đổi. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị cực đại khi tần số f có giá trị
là:
A. 30,5Hz B. 61 Hz C. 90 Hz D. 120,5 Hz
Câu 42: Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi
được. Ở tần số 1f 60Hz , hệ số công suất đạt cực đại cos 1  . Ở tần số 2f 120Hz , hệ số công suất nhận giá
trị cos 0,707  . Ở tần số 3f 90Hz , hệ số công suất của mạch bằng
A. 0,874 B. 0,486 C. 0,625 D. 0,781
Câu 43 . Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở thuần r . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng
u=125 2 cos100t,  thay đổi được. Đoạn mạch AM gồm R và C, đoạn mạch MB chứa cuộn dây. Biết
uAM vuông pha với uMB và r = R. Với hai giá trị của tần số góc là 1= 100 và 2= 56,25 thì mạch có
cùng hệ số công suất. Hãy xác định hệ số công suất của đoạn mạch.
A. 0,96 B. 0,85 C. 0,91 D. 0,82
Câu 44. Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V - 120W hoạt động bình
thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu
học sinh đó để biến trở có giá trị 70  thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và
công suất của quạt điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế
nào?
A. giảm đi 20  B. tăng thêm 12  C. giảm đi 12  D. tăng thêm 20 
Câu 45.Đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R nối tiếp cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được, điện
áp hai đầu cuộn cảm được đo bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Khi L = L1 thì vôn kế chỉ V1, độ lệch pha
giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện là 1, công suất của mạch là P1. Khi L = L2 thì vôn kế chỉ
V2, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện là 2, công suất của mạch là P2. Biết 1 + 2
= /2 và V1 = 2V2. Tỉ số P2/P1 là:
A. 4 B. 6 C. 5 D. 8
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Câu 46. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp.Đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có tần số
thay đổi được.Khi tần số của điện áp 2 đầu mạch là f0 =60Hz thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm thuần
đạt cực đại .Khi tần số của điện áp 2 đầu mạch là f = 50Hz thì điện áp 2 đầu cuộn cảm là
uL=UL 2 cos(100t + 1 ) .Khi f = f’ thì điện áp 2 đầu cuộn cảm là uL =U0L cos(t+2 ) .Biết UL=U0L
/ 2 .Giá trị của ’ bằng:
A.160(rad/s) B.130(rad/s) C.144(rad/s) D.20 30 (rad/s)
Câu 47. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở
R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80  thì công suất
tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của
đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là
A.
8
3
và
8
5
. B.
118
33
và
160
113
. C.
17
1
và
2
2
. D.
8
1
và
4
3
Câu 48. Đặt một điện áp xoay chiều )(cos0 VtUu  vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự
gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với rR  . Gọi N là điểm nằm giữa điện trở
R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời uAM và uNB vuông pha với nhau
và có cùng một giá trị hiệu dụng là V530 . Giá trị của U0 bằng:
A. 2120 V. B. 120V. C. 260 V. D. 60 V.
Câu 49. Cho một đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm của cuộn dây có thể
thay đổi được. Khi thay đổi giá trị của L thì thấy ở thời điểm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực
đại thì điện áp này gấp bốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn dây cực đại thì điện áp này so với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở khi đó gấp:
A. 4,25 lần. B. 2,5 lần. C. 4 lần. D. 4 2 lần.
Câu 50 .Cho một mạch điện gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với tụ điện có 63,8C F và một cuộn dây có
điện trở thuần r = 70, độ tự cảm
1
L H

 . Đặt vào hai đầu một điện áp U=200V có tần số f = 50Hz. Giá
trị của Rx để công suất của mạch cực đại và giá trị cực đại đó lần lượt là
A. 0 ;378,4W B. 20 ;378,4W C. 10 ;78,4W D. 30 ;100W
Câu 51: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM
gồm điện trở thuần R1 nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2
nối tiếp với tụ điện có điện dung C (R1 = R2 = 100 ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u =
100 2 cost(V). Khi mắc ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai đầu đoạn mạch MB thì ampe kế chỉ
2 /2 (A). Khi mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một vôn kế điện trở rất lớn thì hệ số công suất của mạch
đạt giá trị cực đại. Số chỉ của vôn kế là
A. 100 V. B.50 2 V. C. 100 2 V. D. 50 V
Câu 52. Đặt một điện áp 2 osu U c t (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM
là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75 thì đồng thời có biến
trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với
tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là:
A. 21 ; 120 . B. 128 ; 120 . C. 128 ; 200 . D. 21 ; 200 .
Câu 53: Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C và một cuộn dây
theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 3 V không đổi, tần số f = 50Hz
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
thì đo đươc điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B là 120V, điện áp UAN lệch pha π/2 so với điện áp UMB
đồng thời UAB lệch pha π/3 so với UAN. Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360W. Nếu nối tắt hai
đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ của mạch là :
A. 810W B. 240W C. 540W D. 180W
Câu 54: Mạch điện R1L1C1 có tần số cộng hưởng 1 và mạch R2L2C2 có tần số cộng hưởng 2 , biết
1=2. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là .  liên hệ với 1và 2
theo công thức nào? Chọn đáp án đúng:
A. =21. B.  = 31. C. = 0. D.  = 1.
Câu 55. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L, tụ điện có điện dung C và một điện
trở thuần R mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch được duy trì bởi điện áp u = U0cos(ωt). Giả sử LCω2
= 1, lúc
đó điện áp ở hai đầu cuộn dây (UL) lớn hơn U khi
A. tăng L để dẫn đến UL > U B. giảm R để I tăng dẫn đến UL > U
C. R >
C
L
D. R <
L
C
Câu 56. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 3/5π (H) mắc nối tiếp với tụ điện có
điện dung C = 10–3
/14π (F). Hai đầu được duy trì điện áp u = 160cos(100πt) (V). Công suất của đoạn mạch
là 80W. Độ lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là
A. – π/4. B. π/4. C. π/3. D. π/6
Câu 57: Đoạn mạch R, L(thuần cảm) và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, tần số
thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là
6


và
12

còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện
bằng f1 là
A. 0,8642 B. 0,9239. C. 0,9852. D. 0,8513.
Câu 58: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu
đoạn mạch có tần số f và có giá trị hiệu dụng U không đổi. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của
cuộn dây có cùng giá trị và lệch pha nhau góc /4. Để hệ số công suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch
một tụ có điện dung C và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 200W. Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu
thụ trên mạch bằng bao nhiêu ?
A: 100W B. 150W C. 75W D. 170,7W.
Câu 59: môt mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R,L.C mắc nối tiếp.tần số riêng của mạch là
ω0, điện trở có thể thay đổi.hỏi cần phải đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi,có tần số
góc ω băng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R?
A. ω=
ω0
2
B. ω=ω0 C. ω=ω0 2 D. ω=2ω0
Câu 60: mạch điện gồm 3 phần tủ R1.C1,L1 có tần số cộng hương là ω1 và mạch điện gồm 3 phần tử
R2,C2,L2 có tần số cộng hương là ω2 (ω1# ω2).mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của
mạch sẻ là:
A: ω=2 ω1ω2 B:
L1ω1
2
+L2ω2
2
L1 + L2
C: ω = ω1ω2 D:
L1ω1
2
+L2ω2
2
C1 + C2
Câu 61 : Đặt điện áp xoay chiều vào mạch RLC nối tiếp có C thay đổi được. Khi C= C1 =
4
10


F và C= C2
=
4
10
2

F thì UC có cùng giá trị. Để UC có giá trị cực đại thì C có giá trị:
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
A. C =
4
3.10
4

F . B. C =
4
10
3

F C. C =
4
3.10
2

F. D. C =
4
2.10
3

F
Câu 62: Một đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C
thay đổi được theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M và N lần lượt là điểm nối giữa L và R; giữa R và C. Đặt vào
hai đầu AB điện áp xoay chiều có biểu thức 2 osu U c t ( U và  không đổi). Điện trở thuần R có giá
trị bằng 3 lần cảm kháng. Điều chỉnh để C=C1 thì điện áp tức thời giữa hai điểm AN lệch pha
2

so với
điện áp tức thời giữa hai điểm MB. Khi C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM đạt cực đại. Hệ thức
liên hệ giữa C1 và C2 là:
A. C1=3C2.
B. 2
1
3
C
C  C. 2
1
3
C
C  D. C1= 23C
Câu 63: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần L và có thể thay đổi được, R, C xác định. Mạch điện
mắc vào nguồn có điện áp u = U0cos( t)V không đổi. Khi thay đổi giá trị L thì thấy điện áp hiệu dụng cực
đại trên R và L chênh lệch nhau 2 lần. Hiệu điện thế cực đại trên tụ C là:
A. 2.U B. 3U C.
2
3U
D.
3
2U
Câu 64: Đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối ntieeps với MB. Đoạn AM goomg điện trở R nối tiếp với cuonj
dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đoạn MB chỉ có tụ điện C. Điện áp đặt vào hai đầu mạch
uAB = 100 2 cos100πt (V). Điều chỉnh L = L1 thì cường độ dòng điện qua mạch I1 = 0,5A, UMB = 100(V),
dòng điện i trễ pha so với uAB một góc 600
. Điều chỉnh L = L2 để điện áp hiệu dụng UAM đạt cực đại. Tính
độ tự cảm L2:
A.

21
(H). B.

31
(H). C.

32 
(H). D.

5,2
(H).
Câu 65: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và BM mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở
thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos t (U0 và  không đổi) vào hai đầu
đoạn mạch AB thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85 W. Khi đó
LC
12
 và độ lệch pha giữa
uAM và uMB là 900
. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất
bằng:
A. 85 W B. 135 W. C. 110 W. D. 170 W.
Câu 66: Đoạn mạch xoay chiều R,L,C có cuộn thuần cảm L có giá trị thay đổi được. Dùng ba vôn kế xoay
chiều có điện trở rất lớn đo điện áp hiệu dung trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của L thì thấy điện áp
hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm lớn gấp hai lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi điện áp hiệu
dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng trên tụ?
A. 3 B. 4 C. 3 D. 2/ 3
Câu 67: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung
C = F

4
10
và điện trở R = 100. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức u = 100 2 cos(100t) V.
Để khi L thay đổi thì UAM (đoạn AM chứa điện trở và tụ điện) không đổi thì giá trị của độ tự cảm là
A. L = 1/ (H). B. L = 1/2 (H). C. L = 2/ (H). D. L = 2 / (H).
Câu 68 : Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C trong mạch xoay chiều có điện áp
u=U0cosωt(V) thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
dây là 30V. Nếu thay C1=3C thì dòng điện chậm pha hơn u góc φ2=900
-φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu
cuộn dây là 90V. Tìm U0.
A. 60 / 5 V B. 30 / 5 V C. 30 2 V D. 60 V
Câu 69: Đặt một điện áp u = U0 cos t ( U0 không đổi,  thay đổi được) váo 2 đầu đoạn mạch gồm R, L,
C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR2
< 2L. Gọi V1,V2, V3 lần lượt là các vôn kế mắc vào 2 đầu R, L, C.
Khi tăng dần tần số thì thấy trên mỗi vôn kế đều có 1 giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ giá trị
cực đại khi tăng dần tần số là
A. V1, V2, V3. B. V3, V2, V1. C. V3, V1, V2. D. V1, V3,V2.
Câu 70: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở R,
cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.Thay đổi
C, khi ZC = ZC1 thì cường độ dòng điện trễ pha
4

so với điện áp hai đầu đoạn mạch, khi ZC = ZC2 =
6,25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Tính hệ số công suất của mạch.
A. 0,6 B. 0,7 C. 0,8 D. 0,9
Câu 71: Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây
thuần cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế
xoay chiều u = U0cosωt (V), có U0 và ω không đổi. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi
đó mắc thêm tụ C1 vào mạch MB công suất toàn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch
MB để công suất của mạch tăng gấp đôi. Giá trị C2 là:
A. C0/3 hoặc 3C0 B. C0/2 hoặc 2C0 C. C0/3 hoặc 2C0 D. C0/2 hoặc 3C0
Câu 72. Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB, trong đó AM gồm điện trở R nối
tiếp với tụ điện có điện dung C, MB có cuộn cảm có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều 2 cos ( )u U t V . Biết uAM vuông pha với uMB với mọi tần số  . Khi mạch có cộng hưởng
điện với tần số 0 thì UAM=UMB . Khi 1  thì uAM trễ pha một góc 1 đối với uAB và UAM = U1 . Khi
2  thì uAM trễ pha một góc 2 đối với uAB và UAM = U1’. Biết 1 2
2

   và 1 1
3
'
4
U U . Xác định
hệ số công suất của mạch ứng với 1 2; 
A. cos 0,75;cos ' 0,75   B. cos 0,45;cos ' 0,75  
C. cos 0,75;cos ' 0,45   D. cos 0,96;cos ' 0,96  
Câu 73. Cho mạch điện xoay chiều R, L mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/  H, R =
100 mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 200+
200 2 cos100t (V). Xác định cường độ dòng điện cực đại trong đoạn
mạch.
A. I = 6 (A) B. I = 2 2 C. I = 2 3 (A) D. I = 3(A)
Câu 74: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị
của L nhưng luôn có R2
<
C
L2
thì khi L = L1 =
2
1
(H), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có
biểu thức là uL1 = U1 2 cos(t + 1 ); khi L = L2 =

1
(H), thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm
thuần có biểu thức là uL2 = U1 2 cos(t + 2 ); khi L = L3 =

2
(H), thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm thuần có biểu thức là uL3 = U2 2 cos(t + 3 ) . So sánh U1 và U2 ta có hệ thức đúng là
A. U1 < U2 B. U1 > U2 C. U1 =U2 D. U1 = 2 U2
Câu 75: Cho mạch điện RLC (cuộn dây không thuần cảm), L =

1
H, C =

50
F, R = 2r. R mắc vào hai
điểm A, M; cuộn dây mắc vào hai điểm M, N; tụ C mắc vào hai điểm N, B; Mắc vào mạch hiệu điện thế
R C L
M
A B
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
uAB = U0cos(100t +
12

) (V), Biết UAN = 200V, hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm MN lệch pha so với
hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là
2

a) Xác định các giá trị U0, R, r
A. 200 2 V;
3
200
; 100; B. 400V;
3
200
;
3
100
;
C. 100 2 V;
3
200
; 100; D. 200 2 V;
3
200
;
3
100
;
b) và viết biểu thức dòng điện trong mạch?
A. i = 2 sin(100t +
3

) A B. i = 2sin(100t -
3

) A
C. i = cos(100t +
3

) A D. i = 2 cos(100t +
3

) A
Câu 76: Cho mạch điện RLC nối tiếp; R = 120 3 , cuộn dây có r = 30 3 . hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch uAB = U0cos(100t +
12

) (V), R mắc vào hai điểm A, M; cuộn dây mắc vào hai điểm M, N; tụ C
mắc vào hai điểm N, B; UAN = 300V, UMB = 60 3 V. Hiệu điện thế tức thời uAN lệch pha so với uMB là
2

.
Xác định U0, L, C?
A.60 42 V;

5,1
H;
24
10 3
F; B. 120V;

5,1
H;
24
10 3
F;
C. 120V;

5,1
H;

3
10
F; D. 60 42 V;

5,1
H;

3
10
F;
Câu 77: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp cực từ vào hai đầu đoạn mạch
AB gồm điện trở thuần R=100, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=
6
41
H và tụ điện có điện dung C =
3
10 4
F. Tốc độ rôto của máy có thể thay đổi được. Khi tốc độ rôto của máy là n hoặc 3n thì cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị I. Giá trị của n bằng bao nhiêu?
A. n = 5 vòng /s. B. n = 10 vòng /s. C. n =2, 5 vòng /s. D. n = 7,5 vòng /s.
Câu 78: Đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều uAB = U 2 cos(100 t ) V. Biết R = 80 , cuộn dây có r = 20 , UAN = 300V ,
UMB = 60 3 V và uAN lệch pha với uMB một góc 900
. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch có giá trị :
A. 200V B. 125V C. 275V D. 180V
Câu 79: Đặt điện áp xoay chiều vào mạch RLC nối tiếp có C thay bđổi được.
Khi C= C1 =
4
10


F và C= C2 =
4
10
2

F thì UC có cùng giá trị. Để UC có giá trị cực đại thì C có giá trị: A.
C =
4
3.10
4

F . B. C =
4
10
3

F C. C =
4
3.10
2

F. D. C =
4
2.10
3

F
Câu 80 : Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
điện áp xoay chiều u=120 6 cos(100  t)(V) ổn định, thì điện áp
hiệu dụng hai đầu MB bằng 120V, công suât tiêu thụ toàn mạch
bằng 360W; độ lệch pha giữa uAN và uMB là 900
, uAN và uAB là
L,rR
A B
C N

M

http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
600
. Tìm R và r
A. R=120 ; r=60 B. R=60 ; r=30 ;
C. R=60 ; r=120 D. R=30 ; r=60
Câu 81 : Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến
trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80  thì công
suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công
suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là
A.
8
3
và
8
5
. B.
8
1
và
4
3
. C.
17
1
và
2
2
. D.
118
33
và
160
113
.
Câu 82: Một máy phát điện xoay chiều một pha có một cặp cực, mạch ngoài được nối với một mạch RLC
nối tiếp gồm cuộn thuần cảm L = 10/25(H), tụ điện C và điện trở R. Khi máy phát điện quay với tốc độ
750 vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2 A, khi máy phát điện quay với tốc độ
1500vòng/phút thì trong mạch có cộng hưởng và dòng điện hiệu dụng qua mạch là 4A. Giá trị của R và C
trong mạch là:
A: R = 25 (), C = 10-3
/25(F). B: R = 30 (), C = 10-3
/(F).
C: R = 25 (), C = 10-3
/(F). D: R = 30 (), C = 10-3
/25(H).
Câu 83: Khi đặt dòng điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuân R mắc nối tiếp một tụ điện
C thì biểu thức dòng điện có dang: i1=I0 cos(ωt+
π
6
)(A).mắc nối tiếp thêm vào mạch điiện cuộn dây thuần
cảm L rồi mắc vào điện áp nói trên thì biểu thức dòng điện có dạng i2=I0 cos(ωt-
π
3
)(A).Biểu thức hai đầu
đoạn mạch có dạng:
A:u=U0 cos(ωt +
π
12
)(V) B: u=U0 cos(ωt +
π
4
)(V)
C: u=U0 cos(ωt -
π
12
)(V) D: u=U0 cos(ωt -
π
4
)(V)
Câu 84: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số
f không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức
1 2 6 os 100 ( )
4
i c t A


 
  
 
. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C2 thì điện áp hiệu dụng
giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là
A. 2
5
2 2 os 100 ( )
12
i c t A


 
  
 
B. 2 2 2 os 100 ( )
3
i c t A


 
  
 
C. 2
5
2 3 os 100 ( )
12
i c t A


 
  
 
D. 2 2 3 os 100 ( )
3
i c t A


 
  
 
Câu 85 : Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nt với MB. Biết đoạn AM gồm R nt với C và MB có
cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (v). Biết R = r
=
L
C
, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB lớn gấp n = 3 điện áp hai đầu AM. Hệ số công suất của đoạn
mạch có giá trị là
A. 0,866 B. 0,975 C. 0,755 D.0,887
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Câu 86. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và BM mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở
thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos t (U0 và  không đổi) vào hai đầu
đoạn mạch AB thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85 W. Khi đó
LC
12
 và độ lệch pha giữa
uAM và uMB là 900
. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất
bằng:
A. 85 W B. 135 W. C. 110 W. D. 170 W.
Câu 87: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số thay đổi được.Gọi f0 ;f1 ;f2 lần lượt
các giá trị tần số làm cho hiệu điện thế hiệu dung hai đầu điện trở cực đại,hiệu điện thế hiệu dung hai đầu
cuộn cảm cực đại,hiệu điện thế hiệu dung hai đầu tụ điện cực đại.Ta có :
A.f0 =
2
1
f
f
B. f0 =
1
2
f
f
C.f1.f2 = f0
2
D. f0 = f1 + f2
Câu 88 : Một mạch điện xoay chiều gồm AM nồi tiếp MB. Biết AM gồm điện trở thuần R1, tụ điện C1,
cuộn dây thuần cảm L1 mắc nối tiếp. Đoạn MB có hộp X, biết trong hộp X cũng có các phần tử là điện trở
thuần, cuộn cảm, tụ điện mắc nối tiếp nhau. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch AB có tần số 50Hz
và giá trị hiệu dụng là 200V thì thấy dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng 2A. Biết R1 = 20 và nếu ở
thời điểm t (s), uAB = 200 2 V thì ở thời điểm ( t+1/600)s dòng điện iAB = 0(A ) và đang giảm. Công suất
của đoạn mạch MB là:
A. 266,4W B. 120W C. 320W D. 400W
Câu 89: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch
gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đàu biến trở, giữa
hai đầu tụ điện và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị 1R lần lượt là 1 1 1, , osR CU U c  . Khi
biến trở có giá trị 2R thì các giá trị tương ứng nói trên lần lượt là 2 2 2, , osR CU U c  biết rằng sự liên hệ:
1
2
0,75
R
R
U
U
 và 2
1
0,75
C
C
U
U
 . Giá trị của 1osc  là:
A. 1 B.
1
2
C. 0,49 D.
3
2
Câu 90: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cho các giá trị R = 60  ; ZC =600 ; ZL=140  .
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Biết điện áp giới hạn (điện áp đánh
thủng) của tụ điện là 400V. Điện áp hiệu dụng tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch để tụ điện không bị
đánh thủng là
A. 400 2 V. B. 471,4 V. C. 666,67 V. D. 942,8 V.
Câu 91: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở hoạt động R nối tiếp tụ C. Đặt vào hai đầu mạch điện
một điện áp xoay chiều ổn định u = U 2 cosωt. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây
lớn nhất bằng 2U. Với giá trị nào của C thì UC đạt cực đại?
A. C = 03C
4
. B. C = 0C
2
. C. C = 0C
4
. D. C = 0C
3
.
Câu 92: Cho mạch điện AB có hiệu điện thế không đổi gồm có biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ
điện C mắc nối tiếp. Gọi U1, U2 , U3 lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng trên R, L và C. Biết khi U1 = 100V,
U2 = 200V, U3 = 100 V. Điều chỉnh R để U1 = 80V, lúc ấy U2 có giá trị
LR1
C M R2
  BA 
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
A. 233,2V. B. 100 2 V. C. 50 2 V. D. 50V.
Câu 93: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở
thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB là cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy các điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở và cuộn dây lần lượt là UR = 100 2 V, UL = 100V. Khi đó điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu tụ điện là:
A. UC = 100 3 V B. UC = 100 2 V C. UC = 200 V D. UC = 100V
Câu 94 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn
AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB
tăng 2 2 lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc
2

. Tìm điện áp
hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi L?
A. 100 V. B. 100 2 V. C. 100 3 V. D. 120 V.
Câu 95: Đoạn mạch AB gồm R, C và cuộn dây mắc nối tiếp vào mạch có u = 120 2 cost (V); khi mắc
ampe kế lí tưởng G vào hai đầu của cuộn dây thì nó chỉ 3 A. Thay G bằng vôn kế lí tưởng thì nó chỉ 60V,
lúc đó điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 600
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Tổng trở của
cuộn dây là:
A. 20 3  B. 40 C. 40 3  D. 60
Câu 96: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, có suất điện động cực đại là 0E , khi suất điện động tức thời ở
cuộn 1 triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn 2 và 3 tương ứng là
A. 0 0;E E . B. 0 0/ 2; 3 / 2E E .
C. 0 0/ 2; / 2E E . D. 0 03 /2; 3 /2E E .
Câu 97: Đặt một điện áp u = 80cos(t) (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn
dây không thuần cảm thì thấy công suất tiêu thụ của mạch là 40W, điện áp hiệu dụng UR = ULr = 25V; UC =
60V. Điện trở thuần r của cuộn dây bằng bao nhiêu?
A. 15Ω B. 25Ω C. 20Ω D. 40Ω
Câu 98. Cho mạch điên xoay chiều gồm 3 phần thử nối tiếp: Điện trở R; cuộn cảm L =
4
1
(H) và tụ điện
C. Cho biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch u = 90cos(t + /6) (V). Khi  = 1 thì cường độ dòng
điện chạy qua mạch i = 2 cos(240t - /12) (A); t tính bằng giây. Cho tần số góc  thay đổi đến giá trị
mà trong mạch có giá trị cộng hưởng dòng điện, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lúc đó là:
A. uC = 45 2 cos(100t - /3) (V); B. uC = 45 2 cos(120t - /3) (V);
C uC = 60cos(100t - /3) (V); D. uC = 60cos(120t - /3) (V);
Câu 99. Cho một mạch điện gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với tụ điện có 63,8C F và một cuộn dây có
điện trở thuần r = 70, độ tự cảm
1
L H

 . Đặt vào hai đầu một điện áp U = 200V có tần số f = 50Hz.
Giá trị của Rx để công suất của mạch cực đại và giá trị cực đại đó lần lượt là
A. 0 ;378,4W B. 20 ;378,4W C. 10 ;78,4W D. 30 ;100W
Câu 100. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2
. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc
)s/rad(501  và )s/rad(2002  . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A.
2
13
. B.
2
1
. C.
2
1
. D.
12
3
.
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Câu 102: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở R,
cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.Thay đổi
C, khi ZC = ZC1 thì cường độ dòng điện trễ pha
4

so với điện áp hai đầu đoạn mạch, khi ZC = ZC2 =
6,25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Tính hệ số công suất của mạch.
A. 0,6 B. 0,7 C. 0,8 D. 0,9
Câu 103: Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C thay đổi được trong mạch điện xoay chiều
có điện áp u = U0 cost (V). Ban đầu dung kháng ZC, tổng trở cuộn dây Zd và tổng trở Z toàn mạch bằng
nhau và đều bằng 100. Tăng điện dung thêm một lượng C =

3
10.125,0 
(F) thì tần số dao động riêng
của mạch này khi đó là 80 rad/s. Tần số  của nguồn điện xoay chiều bằng:
A. 80 rad/s. B. 100 rad/s. C. 40 rad/s. . D.50 rad/s.
Câu 104: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có
điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và
tần số f không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu
thức 1 2 6 os 100 ( )
4
i c t A


 
  
 
. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C2 thì điện áp hiệu
dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức
là
A. 2
5
2 2 os 100 ( )
12
i c t A


 
  
 
B. 2 2 2 os 100 ( )
3
i c t A


 
  
 
C. 2
5
2 3 os 100 ( )
12
i c t A


 
  
 
D. 2 2 3 os 100 ( )
3
i c t A


 
  
 
Câu 105. Đặt một điện áp xoay chiều )(cos0 VtUu  vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự
gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với rR  . Gọi N là điểm nằm giữa điện trở
R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời uAM và uNB vuông pha với nhau
và có cùng một giá trị hiệu dụng là V530 . Giá trị của U0 bằng:
A. 2120 V. B. 120V. C. 260 V. D. 60 V.
Câu 106. Mạch điện xoay chiều, gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u tần số 1000Hz. Khi mắc 1
ampe kế A có điện trở không đáng kể song song với tụ C thì nó chỉ 0,1A. Dòng điện qua nó lệch pha so với
điện áp hai đầu đoạn mạch góc  /6 rad. Thay ampe kế A bằng vôn kế V có điện trở rất lớn thì vôn kế chỉ
20 V, điện áp hai đầu vôn kế chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch  /6 rad. Độ tự cảm L và điện trở
thuần R có giá trị:
A. 3 /(40 )(H) và 150 B. 3 /(2 )và 150
C. 3 /(40 ) (H) và 90 D. 3 /(2 )và 90
Câu 107 : Cho đoạn mạch AB gồm các phần tử sau : R là điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L thay đổi được, tụ điện có điện dung C biến thiên mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Gọi N là điểm ở giữa L và
C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U = 120 V và tần số f =
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
50Hz. Điều chỉnh L = L1, C = C1 thì các điện áp hiệu dụng giữa 2 điểm A, N và N, B là UAN = 160 V, UNB
= 56 V và công suất tiêu thụ của mạch điện là P = 19,2 W.
a/. Các giá trị R (Ω), L1 (H) và C1 (µF) lần lượt là :
A. 440 ; 1,02 ; 21,03 B. 480 ; 2,04 ; 11,37 C. 230 ; 4,021 ; 15,57 D. 240 ; 1,01 ; 10,13
b/. Điều chỉnh C = C2, sau đó điều chỉnh L = L2 = (H) thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm đạt giá trị
cực đại. Điện áp cực đại 2 đầu cuộn cảm khi đó là :
A. 240 (V) B. 120 (V) C. 120 (V) D. 240 (V)
Câu 109. Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện
C và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L=L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và
bằng ULmax . Khi L = L1 hoặc L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau và bằng
UL. Biết rằng UL/ULmax = k. Tổng hệ số công suất của mạch AB khi L = L1 và L = L2 là n.k. Hệ số công suất của
mạch AB khi L = L0 có giá trị bằng ?
A.n 2 B. n/ 2 C. n/2 D. n
Câu 110. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos(100t + ) hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm
R,C và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L Tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh C để
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và C đạt cực đại. Sau đó, phải giảm giá trị điện
dung đi ba lần thì hiệu điện thế hai đầu tụ mới đạt cực đại. Tỉ số R/ ZL của đoạn mạch xấp xỉ
A. 3,6 B. 2,8 C. 3,2 D. 2,4
Câu 111: Một hộp đen X có bốn đầu dây A, B, C, D chứa ba phần tử R, L, C=
3
10
5
F


mắc nối tiếp trong
đó cuộng dây thuần cảm. Mắc vào 2 đàu A,B một hiệu điện thế xoay chiều 0
1
cos(100 )
2
ABu U t V  thì
02 cos(100 )CDu U t V . Biết rằng trong mạch không xảy ra cộng hưởng điện. Các giá trị R, L của hộp đen
là:
A. 20 ,
0,4
H

B. 20 ,
0,5
H

C. 40 ,
0,4
H

D 40 ,
0,5
H

Câu 112: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu
tụ điện UC = U. Khi f = f0 + 75 thì điện áp hiệu dụng hai đâu cuộn cảm UL = U và hệ số công suất của toàn
mạch lúc này là 1/ 3 . Hỏi f0 gần với giá trị nào nhất sau đây ?
A. 75 Hz. B. 16 Hz. C. 25 Hz. D. 180 Hz.
Câu 113: Đặt điện áp xc vào 2 đầu mạch AB theo thứ tự L(thuần cảm), 25.R   và tụ C thì
150cos(100 ).
3
LRu t V

  và 50 6 cos(100 ).
12
RCu t V

  .Công suất tiêu thụ của mạch AB là:
A .182,25w B. 112,5w C. 450w D.225w
Câu 114: Đoạn mạch xc AB theo thứ tự R,C, L không thuần cảm. Biết 2 2 L
R r
C
  .Đặt điện áp xc vào
AB, thì hệ số công suất của mạch AB là 0,96. Tìm RC
rL
U
U
A.
3
5
B.
4
5
C
1
2
D.
3
4
Câu 115: Đặt điện áp xc có giá trị hiệu dụng không đổi 150V vào 2 đầu mạch AB gồm AM chỉ chứa
R,đoạn mạch MB chứa tụ C và cuộn cảm thuần L nối tiếp ,L thay đổi được .Biết sau khi thay đổi L thì
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch MB tăng 2 2 lần và dòng điện trước và sau khi thay đổi L lệch pha nhau
2

.Điện áp hiệu dụng ở 2 đầu mạch AM khi chưa thay đổi L là
A .100 3 V B .120V C 100V D.100 2 V
Câu 116: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số  vào 2 đầu mạch RLC nối tiếp(cuộn dây
thuần cảm có thể thay đổi).
Tại thời điểm t=0,tăng dần L.Gọi 1 2 3,t t t là thời điểm mà các giá trị hiệu dụng , ,R L CU U U
đạt cực đại, ta có mối quan hệ?
A. 1 3 2t t t  B. 1 2 3t t t  C. 1 2 3t t t  D. 1 3 2t t t 
Câu 117: Đặt điện áp xc có giá trị hiệu dụng không đổi 150V vào 2 đầu mạch AB gồm AM chỉ chứa
R,đoạn mạch MB chứa tụ C và cuộn cảm thuần L nối tiếp ,L thay đổi được .Biết sau khi thay đổi L thì
điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch MB tăng 2 2 lần và dòng điện trước và sau khi thay đổi L lệch pha nhau
2

.Điện áp hiệu dụng ở 2 đầu mạch AM khi chưa thay đổi L là
A .100 3 V B .120V C 100V D.100 2 V
Câu 118: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây
không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C biến thiên. Khi C = C1 = C0 thì dòng điện trong mạch
chậm pha hơn điện áp u góc φ1 và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 150V. Khi C = C2 = C0/3 thì
dòng điện sớm pha hơn điện áp u góc φ2 = 900
- φ1 và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 50V. Giá
trị của U0 là:
A. 100/ 5 (V). B. 50/ 5 (V) C. 100 (V) D. 100 2 (V)
Câu 119: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos(t) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối
tiếp. điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng
của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời cực đại trên R là 12a. Biết khi điện áp tức thời giữa hai đầu
mạch là 16a thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ là 7a. Chọn hệ thức đúng :
A. 4R = 3L B. 3R = 4L. C. R = 2L D. 2R = L.
Câu 120: Đặt một điện áp u = U0cos(100πt) V (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây có
độ tự cảm L =
0,15
H

và điện trở 5 3r   mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung
3
10
C F


 .
Tại thời điểm t1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 15 V, đến thời điểm t2 = (t1 +
1
75
) (s) thì
điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 15 V. Giá trị của U0 bằng
A. 10 3 V B. 15 V C. 15 3 V. D. 30 V.
Câu 122. Cho một dòng điện xoay chiều i = I0sin(t) chạy qua một đoạn mạch thì độ lớn điện lượng q đi
chuyển qua mạch trong thời gian từ 0 đến 0,25T là.
A. q = I.T B. q = I.

2
C. q = I0.

2
D. q =

0I
Câu 123: Đặt điện áp u = U0cost (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 và L =L2; điện áp
hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường
độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi L = L0; điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực
đại; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là . Giá trị của  gần giá trị
nào nhất sau đây?
A. 1,57 rad. B. 0,83 rad. C. 0,26 rad. D. 0,41 rad.
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Câu 124: Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C thay đổi được trong mạch điện xoay chiều
có điện áp u = U0 cost (V). Ban đầu dung kháng ZC, tổng trở cuộn dây Zd và tổng trở Z toàn mạch bằng
nhau và đều bằng 100. Tăng điện dung thêm một lượng C =

3
10.125,0 
(F) thì tần số dao động riêng
của mạch này khi đó là 80 rad/s. Tần số  của nguồn điện xoay chiều bằng:
A. 80 rad/s. B. 100 rad/s. C. 40 rad/s. . D.50 rad/s.
Câu 125 : Cho đoạn mạch xoay chiều AB theo thứ tự R, C, L mắc nối tiếp, có cuộn cảm có điện trở r.
Điểm M giữa tụ điện và cuộn cảm. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và
tần số không đổi thì thấy UMB = 3 .UAM. Biết R = r =
L
C
. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá là
A.0,887 B. 0,755 C.0,866 D. 0,975
Câu 126. Đặt một nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 120V, tần số f = 50Hz vào hai đầu
mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R = 30Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 1/π (H), tụ điện có
điện dung C biến đổi từ 0 đến vô cực. Biết hiệu điện thế đánh thủng của tụ điện là U0 = 240V, và nếu sử
dụng mạng điện trên thì tụ bị đánh thủng. Điện dung C có giá trị
A. 0 < C < 9,51μF B. 9,51μF < C < 48,92μF
C. 48,92μF < C < 154,68μF D.154,68μF
Câu 127: Cho đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ có dung kháng CZ và cuộn cảm
thuần có cảm kháng .LZ Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện
áp hiệu dụng của các đoạn mạch là / 2; 2.RC LU U U U  Khi đó ta có hệ thức
A. 2
8 ( ).L L CR Z Z Z  B. 2
7 .L CR Z Z C. 5 7( ).L CR Z Z  D. 7 ( )/ 2.L CR Z Z 
Câu 128: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở 100 , cảm kháng 100 3  nối tiếp với
hộp kín X. Tại thời điểm t1 điện áp tức thời trên cuộn dây cực đại đến thời điểm t2 = t1+ T/4 ( với T là chu
kì dòng điện) điện áp tức thời trên hộp kín cực đại. Hộp kín X có thể là?
A. Cuộn cảm có điện trở thuần. B. Tụ điện nối tiếp với điện trở thuần.
C. Cuộn cảm thuần. D. Cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện.
Câu 129: Mạch điện xoay chiều gồm RLC ghép nối tiếp trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi đựơc, rL
= 0. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200cos100πt (V).Khi C = C1 =
10-4
/π (F)
và khi C = C2 = 10-4
/5π (F) thì cường độ dòng điện tức thời tương ứng i1 và i2 đều lệch pha với u một góc
là π/3 . R,L có giá trị là:
ĐA: R = 115,5 ôm; L = 3/π H
Câu 130: Một cuộn dây không thuần cảm có điện trở 10Ω được nối với một điện trở R. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp u=40 sin100πt (V) thì cường độ dòng điện i trong mạch chậm pha hơn u một góc
và công suất trên R là 50W. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
A. 5A hoặc 3AB. 2A hoặc 4AC. 2A hoặc 5AD. 1A hoặc 5A
Câu 131: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức 2 osu U c t ( trong đó U và  không đổi) vào hai đầu
AB của một đoạn mạch gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L và biến trở R mắc nối tiếp, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C. Biết rằng
1
2LC
  . Khi thay đổi biến trở đến các giá trị R1 = 2R2 = 0,5R3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm
AM có giá trị lần lượt là U1, U2, U3. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. U1<U2<U3. B. U1>U2>U3 C. U3 <U1 < U2. D. U1=U2=U3.
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Câu 132: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung thay đổi được.
Điện áp đặt vào 2 đầu mạch có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số không đổi. Khi dung kháng ZC < ZCo thì
luôn có 2 giá trị của ZC để công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau. Khi ZC > ZCo thì chỉ có 1 giá trị công
suất của mạch tương ứng. Khi ZC = ZCo thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là
A. 40 V. B. 120 V. C. 80 V. D. 240 V.
Câu 133: Đặt điện áp u = 200 2 cos2ft (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2
< 2L. Khi f = f1 thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f = f2 = f1 3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm
đạt cực đại ULmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 200 2 . B. 250V. C. 220V. D.200V.
Câu 135: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: biến trở R,
cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở
không phụ thuộc vào giá trị của R và khi C = C2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không
phụ thuộc R. Hệ thức liên hệ C1 và C2 là
A. C2 = 2C1. B. C2 = 1,414C1. C. 2C2 = C1. D. C2 = C1.
Câu 136: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch
gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đàu biến trở, giữa
hai đầu tụ điện và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị 1R lần lượt là 1 1 1, , osR CU U c  . Khi
biến trở có giá trị 2R thì các giá trị tương ứng nói trên lần lượt là 2 2 2, , osR CU U c  biết rằng sự liên hệ:
1
2
0,75
R
R
U
U
 và 2
1
0,75
C
C
U
U
 . Giá trị của 1osc  là:
A. 1 B.
1
2
C. 0,49 D.
3
2
Câu 127: Đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, tần số f = 50Hz vào hai
đầu của mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=

3,0
H mắc nối tiếp với điện trở thuần R
và một tụ điện có điện dung bằng C =
2
10 3
F. Biết điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây
và điện trở lệch pha
4

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa điện trở và tụ điện. Điện trở R bằng
A. 90 B. 30 C. 60 D. 120
Câu 128: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f
có thể thay đổi. Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R = R0 để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là P1. Cố
định cho R = R0 và thay đổi f đến giá trị f = f0 để công suất mạch cực đại P2. So sánh P1 và P2.
A. P1 = P2 B. P2 = 2P1 C. P2 = 2 P1 D. P2 = 2 2 P1.
Câu 129: Đặt điện áp xoay chiều 200 2 os( t+ )
6
u c V

 với ω biến thiên vào hai đoạn mạch RLC nối tiếp
với cuộn dây thuần cảm. Thay đổi  cho đến khi tỉ số
9
41
L
C
Z
Z
 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ C
cực đại. Xác định điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu tụ?
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Câu 130: Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở và tụ điện. Gọi M là
điểm ở giữa cuộn cảm và điện trở, N là điểm ở giữa điện trở và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp
0 os( )u U c t   Biết khi 100  Rad/s thì
.AN BM
MN
AM NB
U U
U
U U


; Khi  501  Rad/s và khi
 1502  Rad/s thì mạch có cùng hệ số công suất. Giá trị của hệ số công suất đó là :
A. 0.5 B. 0.866 C. 0.654 D. 0.707
Câu 131: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần có giá trị 100Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện
C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị ổn định, có tần số góc thay đổi được. Thay đổi
tần số góc, khi ω = ω1 = 200π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại, khi ω = ω2 = 50π
(rad/s) thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị
A.  
2 1
. H .
3 
B.  
4
H .
9
C.  
2
H .
3
D
Câu 132: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn cảm thuần, ωthay đổi được. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai
đầu mạch. Điều chỉnh 0  để công suất của mạch đạt cực đại. Điều chỉnh  48 /L rad s    thì
điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Ngắt mạch RLC ra khỏi điện áp rồi nối với một máy phát điện xoay
chiều một pha có 1 cặp cực nam châm và điện trở trong không đáng kể. Khi tốc độ quay của roto bằng
 1 20 /n vßng s hoặc  2 60 /n vßng s thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng nhau. Giá trị của 0
gần với giá trị nào nhất sau đây?
A.  149,37 /rad s B.  156,1 /rad s C.  161,54 /rad s D.
 172,3 /rad s
Câu 133: Điện áp u = U0cos(100π.t) (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ
điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L = 0,15/π (H) và điện trở r = 5 3 Ω, tụ điện có điện dung C =
10-3
/π (F). Tại thời điểm t1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 15 V, đến thời điểm t2 = t1 + 1/75
(s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 15 V. Giá trị của U0 bằng
A. 15 V. B. 30 V. C. 15 3 V. D. 10 3 V.
Câu 134: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều, mạch RLC nối tiếp, điện dung C thay đổi được.
Khi 1C C điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 40V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
góc 1 . Khi 2C C điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 40V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch góc 2 1 / 3    . Khi 3C C điện áp giữa hai đầu tụ đạt cực đại, và mạch thực hiện công
suất bằng 50% công suất cực đại mà mạch xoay chiều đạt được.Tính Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch:
Ds:
80
( )
6
U V
Câu 135: Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U=100V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây
ghép nối tiếp với điện trở và tụ điện có dung kháng Zc=50 theo thứ tự trên. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn
dây và hai đầu đoạn mạch AB vuông pha với nhau và có cùng giá trị. Dòng điện có cường độ hiệu dụng
I= √6 (A) Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng.
A. 233,6W
B. 133,6W
C. 100W
D. 120W
Câu 136: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện
mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện bằng 2 lần cảm kháng của cuộn cảm. Tại thời điểm t, điện áp tức 1du t
0I
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu mạch có giá trị tương ứng là 40 V và 60 V. Khi
đó điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là
A. -40 V. B. 40 V. C. -20 V. D. 20 V.
Câu 137: Đặt một điện áp 2 osu U c t (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM
là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75 thì đồng thời có biến trở
R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ
điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là:
A. 21 ; 120 B. 128 ; 120 C. 128 ; 200 . D. 21 ; 200
Câu 138: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100, một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L
= 1/ H và một tụ có điện dung C =
2
10 4
F mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế u = U0cos100t.
Thời gian trong một chu kì điện áp thực hiện công âm là:
A.
1
50
s B.
1
200
s C.
1
100
s D.
1
400
s
Câu 139: Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theo thứ tự
trên., và có CR2
< 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U. 2 cos(t) ,
trong đó U không đổi,  biến thiên. Điều chỉnh giá trị của  để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực
đại. Khi đó C max
5U
U
4
 . Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là:
A.
2
7
B.
1
3
C.
5
6
D.
1
3
Học sinh có nhu cầu lấy bài giải chi tiết liên hệ mail: thanhdat09091983@gmail.com
Ghi rõ họ tên , lớp, học sinh trường, tỉnh
Câu 166. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos(100t + ) hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ
tự gồm R,C và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L Tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu
điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và C đạt cực đại. Sau đó,
phải giảm giá trị điện dung đi ba lần thì hiệu điện thế hai đầu tụ mới đạt cực đại. Tỉ số R/ ZL của
đoạn mạch xấp xỉ
A. 3,6 B. 2,8 C. 3,2 D. 2,4
167: Cho đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ có dung kháng CZ và cuộn cảm
thuần có cảm kháng .LZ Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
thì điện áp hiệu dụng của các đoạn mạch là UBC =
2
U
; UL = U 2 . Khi đó ta có hệ thức
A. 8R2
= ZL(ZL – ZC). B. R2
= 7ZLZC. C. 5R = 7 (ZL – ZC). D. 7 R = (ZL + ZC)
Câu 168: Đặt một điện áp u = U0cos(100πt) V (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm một
cuộn dây có độ tự cảm L =
0,15
H

và điện trở 5 3r   mắc nối tiếp với một tụ điện có điện
dung
3
10
C F


 .
Tại thời điểm t1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 15 V, đến thời điểm t2 = (t1 +
1
75
)
(s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 15 V. Giá trị của U0 bằng
A. 10 3 V B. 15 V C. 15 3 V. D. 30 V.
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Câu 169: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung thay
đổi được. Điện áp đặt vào 2 đầu mạch có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số không đổi. Khi dung
kháng ZC< ZCo thì luôn có 2 giá trị của ZC để công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau.Khi ZC> ZCo
thì chỉ có 1 giá trị công suất của mạch tương ứng. Khi ZC = ZCo thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu
cuộn dây là
A. 40 V. B. 120 V. C. 80 V. D. 240 V.
Câu 170.Công suất hao phí trên đường dây tải là 500W.Sau đó người ta mắc vào mạch tụ điện nên
công suất hao phí giảm đến cực tiểu 245W.Tìm hệ số công suất lúc đầu.
A. 0,65 B. 0,80 C. 0,75 D. 0,70
Câu 171: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn
mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đàu
biến trở, giữa hai đầu tụ điện và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị 1R lần lượt là
1 1 1, , osR CU U c  . Khi biến trở có giá trị 2R thì các giá trị tương ứng nói trên lần lượt là 2 2 2, , osR CU U c 
biết rằng sự liên hệ: 1
2
0,75
R
R
U
U
 và 2
1
0,75
C
C
U
U
 . Giá trị của 1osc  là:
A. 1 B.
1
2
C. 0,49 D.
3
2
Câu 172.Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R,
tụ điện C và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L=L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
cảm đạt cực đại và bằng ULmax . Khi L = L1 hoặc L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có
giá trị như nhau và bằng UL. Biết rằng UL/ULmax = k. Tổng hệ số công suất của mạch AB khi L = L1 và
L = L2là n.k. Hệ số công suất của mạch AB khi L = L0 có giá trị bằng ?
A.n 2 B. n/ 2 C. n/2 D. n
Câu 173. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 100 nối tiếp với cuộn dây thuần cảm
0,5/(H). Điện áp hai đầu mạch có biểu thức u = 200cos2
100t (V). Cường độ hiệu dụng trong
mạch là
A. 1,5A B. 1,118A C. 1,632A D. 0,5A
Câu 174: Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50Ω, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,4/π H và điện trở r = 60Ω, tụ
điện có điện dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay
chiều có dạng: uAB = 220 2 cos100πt (V), t tính bằng giây. Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu
dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin. Giá trị của Cm và Umin lần lượt là
A. 10–3
/(4π) F và 120 V B. 10–3
/(3π) F và 264 V
C. 10–3
/(4π) F và 264 V D. 10–3
/(3π) F và 120 V
Câu 175. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f
có thể thay đổi. Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R = R0 để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là P1. Cố
định cho R = R0 và thay đổi f đến giá trị f = f0 để công suất mạch cực đại P2. So sánh P1 và P2?
A. P1 = P2 B. P2 = 2P1 C. P2 = 2 P1 D. P2 = 2 2 P1.
Câu 176. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U và tần số f thay đổi được
vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở
thuần r, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu khi tần số mạch bằng f1 thì tổng trở của
cuộn dây là 100Ω. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì giữ điện dung
của tụ không đổi. Sau đó thay đổi tần số f thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thay đổi
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
và khi f = f2 = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại. Độ tự
cảm L của cuộn dây là
A.
0,25
H

B.
0,5
H

C.
0,2
H

D.
1
H

Câu 177. Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50Ω, cuộn dây có độ tự cảm
0,4
L H

và điện trở r =
60 Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu mạch
một điện áp xoay chiều có dạng:  u 220 2 cos 100 t V  . Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp
hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin. Giá trị của Cm và Umin
lần lượt là
A.
3
10
F
4


và 120 V B.
3
10
F
3


và 264 V C.
3
10
F
4


và 264 V D.
3
10
F
3


và
120 V
Câu 178. Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(ωt)V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: Biến
trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng
hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R và khi C = C2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch
chứa L và R cũng không phụ thuộc R. Hệ thức liên hệ C1 và C2 là
A. C2 = 2C1. B. C2 = 1,414C1. C. 2C2 = C1. D. C2 = C1.
Câu 179. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 100Ω nối tiếp với cuộn dây thuần cảm
0,5
L H

. Điện áp hai đầu mạch có biểu thức  2
u 200cos 100 t V  . Cường độ hiệu dụng trong
mạch là
A. 1,5A B. 1,118A C. 1,632A D. 0,5A
Câu 180. Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau
theo thứ tự trên., và có CR2
< 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức
 u U 2 cos t  , trong đó U không đổi,  biến thiên. Điều chỉnh giá trị của  để điện áp hiệu
dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó Cmax
5U
U
4
. Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ số công
suất của đoạn mạch AM là:
A.
2
7
B.
1
3
C.
5
6
D.
1
3
Câu 181. Đặt điện áp u = 200 2 cos2ft (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với 2
CR 2L . Khi f =
f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f = f2 = f1 3 thì điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 200 2 . B. 250V. C. 220V. D.200V.
Câu 182. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U và tần số f thay đổi được
vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở
thuần r, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu khi tần số mạch bằng f1 thì tổng trở của
cuộn dây là 100Ω. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì giữ điện dung
của tụ không đổi. Sau đó thay đổi tần số f thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thay đổi
và khi f = f2 = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại. Độ tự
cảm L của cuộn dây là
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
A.
0,25
H

B.
0,5
H

C.
0,2
H

D.
1
H

Câu 183. Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50Ω, cuộn dây có độ tự cảm
0,4
L H

và điện trở r =
60 Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu mạch
một điện áp xoay chiều có dạng:  u 220 2 cos 100 t V  . Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp
hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin. Giá trị của Cm và Umin
lần lượt là
A.
3
10
F
4


và 120 V B.
3
10
F
3


và 264 V C.
3
10
F
4


và 264 V D.
3
10
F
3


và
120 V
Câu 184:
185: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 100 V – 50 Hz. Đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm  1/L H và tụ điện có dung kháng ZC. Biết công
suất tiêu thụ trên mạch là 100 W và không thay đổi nếu mắc vào hai đầu L một ampe-kế có điện
trở không đáng kể. Giá trị R và ZC lần lượt là
A. 40 Ω và 30 Ω. B. 50 Ω và 50 Ω. C. 30 Ω và 30 Ω. D. 20 Ω và 50 Ω.
186: Đặt điện áp  2 cosu U t V (với U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm đèn sợi đốt có ghi 220 V – 100 W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
Khi đó đèn sáng đúng công suất định mức. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì đèn chỉ sáng với công
suất bằng 50 W. Trong hai trường hợp, coi điện trở của đèn như nhau, bỏ qua độ tự cảm của đèn.
Dung kháng của tụ điện không thể là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 345 Ω. B. 484 Ω. C. 475 Ω. D. 274 Ω.
187: Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp một chiều 12 V thì cường độ dòng điện trong ống dây
là 0,24 A. Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100
V thì cường độ dao động hiện dụng trong ống dây là 1 A. Mắc mạch điện gồm ống dây nối tiếp với
tụ điện có điện dung C = 87 µF và mạch điện xoay chiều nói trên. Công suất tiêu thụ trên mạch là:
A. 50 W. B. 200 W. C. 120 W. D. 100 W.
188. Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử C và R với điện trở 100CR Z   một nguồn điện
tổng hợp có biểu thức  100cos 100 / 4 100 .u t V      Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở
A. 50 W. B. 200 W. C. 25 W. D. 150 W.
189. Đặt một điện áp có biểu thức     2 3
200cos 100 400cos 100u t t V   và hai đầu đoạn mạch
AB gồm điện trở R = 100 Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,5/π (H) mắc nối tiếp. Công suât tỏa
nhiệt trên điện trở gần giá trị nào sau đây?
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
A. 480 W. B. 50 W. C. 320 W. D. 680 W.
190: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với C là tụ điện có giá trị thay đổi được.Gọi  là độ lệch pha của điện
áp so với dòng điện.khi điều chỉnh giá trị của C thì thấy Uc đạt giá trị cực đại ứng với góc 0.khi C có giá trị C1
hoặc C2 thì Uc có giá trị như nhau ứng với góc 1 và 2.Chọn đáp án đúng:
A. 1/1 + 1/2 = 2/0 B. 1 + 2 = /2
C. 1 + 2 = 20 D. 2 - 1 = /2
Câu 191. Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở thuần r . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng
u=125 2 cos100t,  thay đổi được. Đoạn mạch AM gồm R và C, đoạn mạch MB chứa cuộn dây. Biết
uAM vuông pha với uMB và r = R. Với hai giá trị của tần số góc là 1= 100 và 2= 56,25 thì mạch có
cùng hệ số công suất. Hãy xác định hệ số công suất của đoạn mạch.
A. 0,96 B. 0,85 C. 0,91 D. 0,82
Câu 192. Đoạn mạch AB gồm ba phần AM; MN và NB mắc nối tiếp nhau. Đoạn mạch AM chứa x cuộn
dây thuần cảm L mắc song song; đoạn mạch MN chứa y điện trở R mắc song song; đoạn NB chưa z tụ điện
C mắc song song với 2x = z – y. Mắc vào đoạn mạch AN dòng điên một chiều có ddiện áp U = 120V thì
cường độ dòng điện qua mạch chính IAM = 4A. Khi mắc lần lượt vào đoạn mạch MB; AB nguồn điện xoay
chiều có điện áp hiệu dụng Uhd = 100V thì đều thu được cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch Ihd = 2A.
Khi mắc đoạn mạch R, L, C nối tiếp vào nguồn xoay chiều nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua
mạch là I’hd = 1A. Điện trở R có giá trị là:
A. 50 Ω B. 30 Ω C. 60 Ω D. 40 Ω
Câu 193 :Mạch điện xoay chiều gồm ba điện trở R, L, C mắc nối tiếp. R và C không đổi; L thuần cảm và
thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 2 cos(100t) V Thay
đổi L, khi L = L1 = 4/π (H) và khi L = L2 = 2/π (H) thì mạch điện có cùng công suất P = 200 W. Giá trị R
bằng bao nhiêu?
Câu 194: Một mạch điện gồm R nối tiếp tụ điện C nối tiếp cuộn dây L. Duy trì hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều u = 240 2 cos(100(t)V, điện trở có thể thay đổi được. Cho R = 80 ,I = 3 A, UCL=
80 3 V, điện áp uRC vuông pha với uCL. Tính L?
A. 0,37H B. 0,58H C. 0,68H D. 0,47H
Bài 195 : Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nt với MB. Biết đoạn AM gồm R nt với C
và MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u =
U 2 cosωt (v). Biết R = r =
L
C
, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB lớn gấp n = 3 điện áp hai
đầu AM. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là
A.0,887 B. 0,755 C.0,866 D. 0,975
Bài 196: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện
trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi
được.Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì cường độ dòng điện trễ pha
4

so với điện áp hai đầu đoạn
mạch, khi ZC = ZC2 = 6,25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Tính hệ số
công suất của mạch.
A. 0,6 B. 0,7 C. 0,8 D. 0,9
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi
Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềuDùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềutuituhoc
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềugia su minh tri
 
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềuBài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềutuituhoc
 
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luongMach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luongCẩm Tú HT
 
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356Hiep Hoang
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửHương Nguyễn
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...Hajunior9x
 
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùngTrần Hà
 
Tính toán các thông số mạch khuếch đại âm tần
Tính toán các thông số mạch khuếch đại âm tầnTính toán các thông số mạch khuếch đại âm tần
Tính toán các thông số mạch khuếch đại âm tầnSv Argan
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295Con Khủng Long
 
Bài tập VLHN có đáp án
Bài tập VLHN có đáp ánBài tập VLHN có đáp án
Bài tập VLHN có đáp ántuituhoc
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiNhập Vân Long
 
Chuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua doChuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua dothanhyu
 
1. hóa đại cương
1. hóa đại cương1. hóa đại cương
1. hóa đại cươngnguyenuyen0110
 
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiềuBài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiềutuituhoc
 

Was ist angesagt? (20)

Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềuDùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
 
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềuBài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
 
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luongMach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
 
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
 
Ly thuyet mach
Ly thuyet machLy thuyet mach
Ly thuyet mach
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tử
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
 
Qua trinh qua do
Qua trinh qua doQua trinh qua do
Qua trinh qua do
 
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
 
Tính toán các thông số mạch khuếch đại âm tần
Tính toán các thông số mạch khuếch đại âm tầnTính toán các thông số mạch khuếch đại âm tần
Tính toán các thông số mạch khuếch đại âm tần
 
Dang thuc to hop
Dang thuc to hopDang thuc to hop
Dang thuc to hop
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11
 
Bài tập VLHN có đáp án
Bài tập VLHN có đáp ánBài tập VLHN có đáp án
Bài tập VLHN có đáp án
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
 
Chuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua doChuong 3.1 qua trinh qua do
Chuong 3.1 qua trinh qua do
 
Giao thoa sóng ánh sáng
Giao thoa sóng ánh sángGiao thoa sóng ánh sáng
Giao thoa sóng ánh sáng
 
1. hóa đại cương
1. hóa đại cương1. hóa đại cương
1. hóa đại cương
 
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiềuBài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
 

Andere mochten auch

Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khóGiải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khótuituhoc
 
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727Huy Nguyễn Đình
 
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiếttuituhoc
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều haytuituhoc
 
TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)
TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)
TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)Nguyễn Hải
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCLee Ein
 
Phương Pháp giải bài tập Hóa Học sử dụng đồ thị và hình vẽ thí nghiệm
Phương Pháp giải bài tập Hóa Học sử dụng đồ thị và hình vẽ thí nghiệmPhương Pháp giải bài tập Hóa Học sử dụng đồ thị và hình vẽ thí nghiệm
Phương Pháp giải bài tập Hóa Học sử dụng đồ thị và hình vẽ thí nghiệmLinh Nguyễn
 
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềuPhương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềutuituhoc
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuVan-Duyet Le
 
Một số bài tập hàm số
Một số bài tập hàm sốMột số bài tập hàm số
Một số bài tập hàm sốtuituhoc
 
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềuĐề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềutuituhoc
 
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570tai tran
 
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiềuDạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiềutuituhoc
 
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp ánDòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp ántuituhoc
 
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ họcTóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ họcphuonganhtran1303
 

Andere mochten auch (16)

Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khóGiải 70 điện xoay chiều hay và khó
Giải 70 điện xoay chiều hay và khó
 
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
B ai toan-ve-cac-gia-tri-tuc-thoi.thuvienvatly.com.47531.24727
 
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hay
 
TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)
TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)
TỔNG HỢP NHỮNG BÀI TẬP VẬT LÝ KHÓ LUYỆN THI ĐẠI HỌC(CÓ LỜI GIẢI)
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
 
Phương Pháp giải bài tập Hóa Học sử dụng đồ thị và hình vẽ thí nghiệm
Phương Pháp giải bài tập Hóa Học sử dụng đồ thị và hình vẽ thí nghiệmPhương Pháp giải bài tập Hóa Học sử dụng đồ thị và hình vẽ thí nghiệm
Phương Pháp giải bài tập Hóa Học sử dụng đồ thị và hình vẽ thí nghiệm
 
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềuPhương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiều
 
Một số bài tập hàm số
Một số bài tập hàm sốMột số bài tập hàm số
Một số bài tập hàm số
 
Đề cương ôn thi ĐH môn Hóa mức 6-7 điểm
Đề cương ôn thi ĐH môn Hóa mức 6-7 điểmĐề cương ôn thi ĐH môn Hóa mức 6-7 điểm
Đề cương ôn thi ĐH môn Hóa mức 6-7 điểm
 
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiềuĐề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
Đề thi đại học 07-12 phần điện xoay chiều
 
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570
 
Dạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiềuDạng bài tập điện xoay chiều
Dạng bài tập điện xoay chiều
 
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp ánDòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
 
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ họcTóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
 

Ähnlich wie Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi

130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdfHungHa79
 
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2Bác Sĩ Meomeo
 
Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucHong Tham
 
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcĐiện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcyoungunoistalented1995
 
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiềutuituhoc
 
Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềuDòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềutrang euro
 
Bài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổiBài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổiMinh huynh
 
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134BaoTram Pham
 
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134BaoTram Pham
 
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012tuituhoc
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tietPhong Phạm
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuNguyen Van Tai
 
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017Bác Sĩ Meomeo
 
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014Bác Sĩ Meomeo
 
[Vnmath.com] ltt vl1-134
[Vnmath.com] ltt vl1-134[Vnmath.com] ltt vl1-134
[Vnmath.com] ltt vl1-134Bác Sĩ Meomeo
 
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an ly
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an   lyDe thi thu dh 2013 khoi a co dap an   ly
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an lyadminseo
 
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật LýĐề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lýtuituhoc
 

Ähnlich wie Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi (20)

130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
 
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
trắc nghiệm đIện xoay chiều 12
 
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2 Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
Di en-xoay-chieu-1.thuvienvatly.com.4cbad.39792-2
 
Ôn tập học kì 2 vật lý 11
Ôn tập học kì 2 vật lý 11Ôn tập học kì 2 vật lý 11
Ôn tập học kì 2 vật lý 11
 
Cong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thucCong huong viet bieu thuc
Cong huong viet bieu thuc
 
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcĐiện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
 
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
400 câu trắc nghiệm điện xoay chiều
 
Dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiềuDòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều
 
Bài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổiBài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổi
 
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
 
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
I n-xoay-chi-udap-an.thuvienvatly.com.0d5f3.38134
 
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
 
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
Da --thi-thu-dh-lan-3---chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.6a8da.33017
 
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
[Vnmath.com] ly-chuyen-le-quy-don-quang-tri-lan2-2014
 
[Vnmath.com] ltt vl1-134
[Vnmath.com] ltt vl1-134[Vnmath.com] ltt vl1-134
[Vnmath.com] ltt vl1-134
 
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an ly
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an   lyDe thi thu dh 2013 khoi a co dap an   ly
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an ly
 
Mạch
MạchMạch
Mạch
 
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật LýĐề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lý
 

Kürzlich hochgeladen

Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 

Kürzlich hochgeladen (20)

Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 

Bài toán cực trị điện xoay chiều khó dành cho học sinh giỏi

  • 1. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn BÀI TOÁN CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÓ ( DÀNH CHO HS ĐẠT ĐIỂM 9+10) Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giái trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần ) thay đổi điện dung C của tụ điện đến giái trị C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại và Uc = 2U .Khi C = C0, càm kháng cuộn cảm là: A.ZL=Zco B.ZL=R C. ZL = 3 4 coZ D. ZL= 2 3 R Câu 2 : Ma ̣ch R, L, C nối tiếp. Đă ̣t vào 2 đầu ma ̣ch điê ̣n áp xoay chiều u = U0cost (V), với  thay đổi được. Thay đổi  để LCmax. Giá tri ̣ULmax là biểu thứ c nào sau đây : A. ULmax = 2 C 2 L U Z 1 Z  B. ULmax = 2 2 2U.L 4LC R C C. ULmax = 2 L 2 C U . Z 1 Z  D. ULmax = 2 2 2U R 4LC R C Câu 3: Mạch dao động điê ̣n từ gồm cuộn dây thuần cảm và một bộ tụ điện có điện dung C0 không đổi mắc song song với tụ xoay CX. Tụ CX có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 250 pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1200 ; cho biết điện dung của tụ CX tỉ lệ với góc xoay theo hàm bậc nhất. Mạch dao động này có tần số biến thiên từ 10MHz đến 30MHz. Khi ma ̣ch đang có tần số là 10 MHz, để tần số sau đó là 15MHz thì cần xoay tụmột góc nhỏ nhất là A. 750 . B. 0 30 . C. 0 10 . D. 0 45 Câu 4: Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto là một nam châm điện có một cặp cực quay đều với tốc độ n (bỏ qua điện trở thuần ở các cuộn dây phần ứng). Một đoạn mạch RLC được mắc vào hai cực của máy. Khi roto quay với tốc độ n1=30vòng/s thì dung kháng tụ điện bằng R; còn khi roto quay với tốc độ n2=40vòng/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại. Để cường độ hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại thì roto phải quay với tốc độ : A.120vòng/s B. 50vòng/s C. 34,6vòng/s D. 24vòng/s Câu 5: Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cost (V). Điều chỉnh C = C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 400W. Điều chỉnh C = C2 thì hệ số công suất của mạch là 2 3 . Công suất của mạch khi đó là A. 200W B. 200 3 W C. 300W D. 150 3 W Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u=120 2 cos(100t + /3) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L, một điện trở R và một tụ điện C=  4 10 mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng: A. 144W B.72 C.240 D. 100 Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn AB một điện áp xoay chiều ổn định u =100 6 cos(100πt) (V) Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là U Lmax thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 200V. Giá trị của U Lmax: A 100V B 150V C 300V D 250V
  • 2. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có r = 20Ω ; ZL = 50Ω, tụ điện Z C = 65Ω và biến trở R. Điều chỉnh R thay đổi từ 0 đến ∞ thì thấy công suất toàn mạch đạt cực đại là: A 120W B 115,2W C 40W D 105,7W Câu 9: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định , khi điều chỉnh độ tự cảm của cuộn cảm đến giá trị L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C có giá trị lần lượt là 30 V, 20 V và 60 V. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị 2L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng bao nhiêu? A. 50V B. 50 3 V C. 150 13 V D. 100 11 V Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm ( 2 2L CR ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u U 2cos2 ft(V).  Khi tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch có giá trị 1f 30 2 Hz hoặc 2f 40 2 Hz thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị không đổi. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số dòng điện bằng A. 20 6 Hz. B. 50 Hz. C. 50 2 Hz. D. 48 Hz. Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, với tần số của dòng điện thay đổi. Khi tần số của dòng điện là 1 66f f Hz  hoặc 2 88f f Hz  thấy rằng hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm không thay đổi. Khi tần số bằng 3f f thì maxL LU U . Giá trị của 3f là: A: 45,2 Hz. B: 23,1 Hz. C: 74,7 Hz. D: 65,7 Hz. Câu 12 : Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp , với 2L > CR2 . Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây L và tụ điện C .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có biểu thức u = Ucost với  thay đổi được .Thay đổi  để điện áp hiẹu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại khi đó (Uc) max = 4 5 U. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là : A. 3 1 B. 5 2 C. 7 1 D . 7 2 Câu 13: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L =  4,0 (H) mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U 2 cost(V). Khi C = C1 =  4 10.2  F thì UCmax = 100 5 (V).Khi C = 2,5 C1 thì cường độ dòng điện trễ pha 4  so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là A. 50V B. 100V C. 100 2 V D. 50 5 V Câu 14: Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch 150 2 os100 t(V).u c  Khi 1 62,5/ ( )C C F   thì mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax = 93,75 W. Khi 2 1/(9 ) ( )C C mF  thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là: A: 90 V B: 120 V. C: 75 V D: 75 2 V Câu 15: Cho mạch điện xoay chiều gồm ba đoa ̣n mắc nối tiếp. Đoa ̣n AM gồm điê ̣n trở thuần R, đoa ̣n MN gồm cuộn dây thuần cảm, đoa ̣n NB gồm tụ xoay có thể thay đổi điê ̣n dung.Mắc vôn kế thứ nhất vào AM, vôn kế thứ hai vào NB. Điều chỉnh giá trị của C thì thấy ở cùng thời điểm số, chỉ của V1 cực đại thì số chỉ của V1 gấp đôi số chỉ của V2. Hỏi khi số chỉ của V2 cực đại và có giá tri ̣V2Max = 200V thì số chỉ của vôn kế thứ nhất là LR A B CM 
  • 3. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn A. 100V. B. 120V. C. 50 V. D. 80 V. Câu 16: Đă ̣t điê ̣n áp u=U 2 cos2 ft vào 2 đầu ma ̣ch điê ̣n gồm cuộn dây có điê ̣n trở thuần 100 độ tự cảm (1/ )H mắc nối tiếp tụđiê ̣n có điê ̣n dụng (10-4 /2 )F. Thay đổi tần số f, khi điê ̣n áp hiê ̣u dụng giữa 2 bảng tụđa ̣t giá tri ̣cực đa ̣i thì f bằng: A. 25 Hz B. 25 2 Hz C. 50 Hz D. 25 6 Hz Câu 17: Đa ̣t điê ̣n áp xoay chiều ổn đi ̣nh vào 2 đầu đoa ̣n ma ̣ch AB gồm cuộn dây có điê ̣n trở thuần r và tụ điê ̣n mắc nối tiếp, trong đó 2r= 3 ZC. Chỉ thay đổi độtự cảm L, khi điê ̣n áp hiê ̣u dụng giữa 2 đầu cuộn dây đa ̣t giá tri ̣cực đa ̣i thì cảm kháng của cuộn dây là: A. ZL=ZC B. ZL=2ZC C. ZL=0,5ZC D. ZL=1,5ZC Câu 18: Cho một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và biến trở mắc nối tiếp với điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch là U = 24 V không đổi. Khi biến trở có giá trị R1 =18Ω hoặc R2 =128Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều là P. Cảm khẳng ZL của cuộn dây và công suất cực đại của đoạn mạch khi thay đổi biến trở tương ứng là: A. ZL= 24Ω và Pmax = 12W B. ZL= 24Ω và Pmax = 24W C. ZL= 48Ω và Pmax = 6W D. ZL= 48Ω và Pmax = 12W Câu 19: Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C trong đó L thuần cảm thay đổi được có hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch không đổi. Khi chỉnh L đến giá trị L = L1 và L = L2 thì mạch có cùng hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm như nhau. Vậy khi chỉnh L = L3 ta được mạch có hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm cực đại. Mối quan hệ giữa L1, L2, L3 là: A.L3 = L1L2 B. 1 L3 2 = 1 L2 2 + 1 L3 2 C. 2 L3 = 1 L2 + 1 L1 D. 2 L3 2 = 1 L2 2 + 1 L3 2 Câu 20: Đặt một điện áp xoay chiều u = Uocost (U không đổi và  thay đổi) vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi  thay đổi đến hai giá trị  = 1và  = 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi  = o thì điện áp hiệu dung giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 1, 2 và o là: A. o = 1 2 (1 + 2) B. o = 12 C. o 2 = 1 2 (1 2 + 2 2 ) D. o 2 = 1 2 + 2 2 Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử theo thứ tự điện trở thuần, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Lần lượt đặt vào hai đầu mỗi phần tử điện áp tức thời . Khi chỉnh C đến một giá trị xác định thì ta thấy điện áp cực đại của hai đầu tụ điện bằng 3 lần điện của hai đầu cực đại của hai đầu cuộn cảm. Vậy khi đó tỉ số UCmax URmax là: A. 3 8 B. 8 3 C. 4 2 3 D. 3 4 2 Câu 22: Đặt vào hai đầu RLC mắc nối tiếp, điện áp xoay chiều có U không đổi và f thay đổi được. Khi chỉnh tần số đến giá trị f = f1 và f = f2 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất. Biết rằng f1 + f2 = 125Hz , độ tự cảm L = 1  H và tụ điện có điện dung C = 10-4  F. Giá trị của f1 và f2 là: A. 72Hz và 53 Hz B. 25Hz và 100Hz C. 50Hz và 75Hz D. 60Hz và 65 Hz Câu 23: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được, cuộn dây có điện trở thuần r = 10Ω và độ tự cảm L, điện trở thuần R = 30Ω mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên, rồi mắc vào điện áp xoay chiều u = 100 2sin(2ft)V. Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai
  • 4. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tu điện đạt cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó là: A. 50V B. 25V C. 25 2 V D. 50 2 V Câu 24: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị dụng không đổi ào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó công suất tiêu thụ bằng 120W và hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hiệu dụng UAM = UMB nhưng lệch pha nhau /3. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp trên là: A. 75W B. 160W C. 90W D. 180W Câu 25 : Đặt điện áp u = U 2cost, có tần số góc thay đổi vào hai đầu mach AB không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung C. Gọi N là điểm nối giữa điện trở và cuộn cảm thuần. Thay đổi  = 1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch NB bằng 0. Khi  = 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. So sánh 2 và 1, ta có: A. 1 = 2 B. 1 < 2 C. 1 > 2 D. 1 = 2 2 Câu 26: Mạch điện gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có L = 0,4  , tụ có điện dung C = 10-4 2 F mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều có f = 50Hz. Để mạch có công suất P = 4 5 Pmax ( Pmax là công suất tối đa của mạch) thì giá trị R có thể là: A. 360Ω hoặc 40Ω B. 320Ω hoặc 80Ω C. 340Ω hoặc 60Ω D. 160Ω hoặc 240Ω Câu 27 : Đặt điện áp u = U 2cost (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm R = 100 Ω, tụ điện C và cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 = 1  H thì cường độ dòng điện qua mạch cực đại. Khi L2 = 2L1 thì điện áp ở đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại. Tần số  bằng: A. 200 rad/s B. 125 rad/s C. 100 rad/s D. 120 rad/s Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cost (U không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu mạch có R, L ,C mắc nối tiếp. Khi  = 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL1 và ZC1. Khi  = 2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tưởng cộng hưởng. Hệ thức đúng là: A. 1 = 2 ZC1 ZL1 B. 1 = 2 ZC1 ZL1 C. 1 = 2 ZL1 ZC1 D. 1 = 2 ZL1 ZC1 Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm Lvà tụ điện có điện dung C. Mạch chỉ có tần số góc thay đổi được. Khi  = 1 = 100 thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại. Khi  = 2 = 21 thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện cực đại. Biết rằng khi giá trị  = 1 thì ZL + 3ZC = 400Ω. Giá trị L là: A. 4 7 H B. 3 4 H C. 4 3 H D. 7 4 H Câu 30: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u = U 2cost (V). Chỉ có tần số góc thay đổi được. Điều chỉnh  thấy khi giá trị của nó là 1 hoặc 2 ( 1 > 2 ) thì cường độ dòng điện hiệu dũng đều nhỏ hơn cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại n lần (n > 1). Biểu thức tính giá trị R là: A. R = L(1 - 2) n2 - 1 B. R = L1.2 n2 - 1 C. R = L1.2 n2 - 1 D. R = L(1 - 2) n2 - 1 Câu 31: Đặt điện áp u = U0 cost (V) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 5 H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im.
  • 5. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Khi  = 1 hoặc  = 2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết 1 – 2 = 200 rad/s. Giá trị của R bằng A. 150 . B. 200 . C. 160 . D. 50 . Câu 32: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp có biểu thức là u = U 2sint (V). Trong đó U và omega không đổi. Khi biến trở R = 75Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị lớn nhất. Xác định điện trở thuần của cuộn dây và tổng trở của mạch AB. Biết rằng chúng đều có giá trị nguyên. A. r = 21 và Z = 120 B. r = 15 và Z = 100 C. r = 12 và Z = 157 D. r = 35 và Z = 150 Câu 33: Cho đoạn mạch AB gồm các phần từ điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = Uo cost (V) có tần số góc  thay đổi được. Người ta mắc một khóa K có điện trở rất nhỏ song song với hai đầu tụ điện. Khi  = 1 = 120 rad/s thì ta ngắt khóa K và nhận thấy điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha /2 với điện áp hai đầu đoạn mạch. Để khi khóa K đóng hoặc mở thì công suất tiêu thụ trên mạch AB không đổi thì tần số góc  phải có giá trị là: A. 60 2 rad/s B. 240 rad/s C. 120 2 rad/s D. 60 rad/s Câu 34: Một mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch không đổi, tần số góc thay đổi được. Mạch gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.Biết rằng biểu thức L = CR2 .Chỉnh  đến giá trị  = 1 và  = 2 = 91 thì mạch có cùng hệ số công suất. Giá trị của hệ số công suất là: A. 2 13 B. 2 21 C. 4 67 D. 3 73 Câu 35: Cho mạch điện gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75V. Tại thời điểm đó, khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 6 V thì điện áp tức thời hai đầu điện trở và cuộn dây là 25 6 V. Giá trị hiệu dụng của điện áp hai đầu mạch là: A. 75 6 V B. 75 3 C. 150V D. 150 2 V Câu 36: Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r. M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Biết L = CR2 = Cr2 . Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 2cost (V) thì UAM = 3UMB. Hệ số công suất của đoạn mạch là: A. 0,866 B. 0,657 C. 0,785 D. 0,5 Câu 37: Đoạn mạch AB gồm đoạn AM chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được và điện trở thuần R, đoạn MB chứa cuộn dây không thuần cảm có điện trở r. Đặt vào mạch điện áp u = 150 2cos100t (V). Khi chỉnh C đến giá trị C = C1 = 62,5  (F) thì mạch tiêu thụ với công suất cực đại là 93,75 W. Khi C = C2 = 1 9 (mF) thì điện áp hai đầu mạch AM và MB vuông pha nhau. Điện áp hiệu dụng hai đầu MB khi đó là: A. 120 V B. 90 V C. 75 V D. 75 2 V Câu 38: Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 , tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là A. 24 . B. 16 . C. 30 . D. 40 . Câu 39: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ n0 (vòng/phút) thì hệ số công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ n1 (vòng/phút) và n2 (vòng/phút) thì hệ số công suất tiêu thụ ở mạch
  • 6. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn ngoài có cùng một giá trị. Hệ thức quan hệ giữa n0, n1, n2 là: A. 2 0 1 2.n n n B. n0 2 = 2 2 2 1 2 2 2 1 nn nn  C. 2 2 2 0 1 2n n n  D. n0 2 = 2 2 2 1 2 2 2 12 nn nn  Câu 40 : Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V và tần số f không đổi. Điều chỉnh để R = R1 = 50Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P1 = 60W và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là 1. Điều chỉnh để R = R2 = 25Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P2 và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là 2 với cos2 1 + cos2 2 = 4 3 , Tỉ số 1 2 P P bằng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 41 : Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB . Điện áp ở hai đầu mạch ổn định u = 220 2 cos100πt V. Điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 300 . Đoạn MB chỉ có một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB có giá trị lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là A. 440 V B. 220 3 C. 220 D. 220 2 V Câu 42 : Đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở R = 80Ω ,cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, L = 0,318H và tụ điện có điện dung C = 16μF. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U, còn tần số f thay đổi. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị cực đại khi tần số f có giá trị là: A. 30,5Hz B. 61 Hz C. 90 Hz D. 120,5 Hz Câu 42: Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Ở tần số 1f 60Hz , hệ số công suất đạt cực đại cos 1  . Ở tần số 2f 120Hz , hệ số công suất nhận giá trị cos 0,707  . Ở tần số 3f 90Hz , hệ số công suất của mạch bằng A. 0,874 B. 0,486 C. 0,625 D. 0,781 Câu 43 . Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở thuần r . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u=125 2 cos100t,  thay đổi được. Đoạn mạch AM gồm R và C, đoạn mạch MB chứa cuộn dây. Biết uAM vuông pha với uMB và r = R. Với hai giá trị của tần số góc là 1= 100 và 2= 56,25 thì mạch có cùng hệ số công suất. Hãy xác định hệ số công suất của đoạn mạch. A. 0,96 B. 0,85 C. 0,91 D. 0,82 Câu 44. Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V - 120W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến trở có giá trị 70  thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và công suất của quạt điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào? A. giảm đi 20  B. tăng thêm 12  C. giảm đi 12  D. tăng thêm 20  Câu 45.Đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R nối tiếp cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được, điện áp hai đầu cuộn cảm được đo bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Khi L = L1 thì vôn kế chỉ V1, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện là 1, công suất của mạch là P1. Khi L = L2 thì vôn kế chỉ V2, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện là 2, công suất của mạch là P2. Biết 1 + 2 = /2 và V1 = 2V2. Tỉ số P2/P1 là: A. 4 B. 6 C. 5 D. 8
  • 7. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Câu 46. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp.Đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được.Khi tần số của điện áp 2 đầu mạch là f0 =60Hz thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại .Khi tần số của điện áp 2 đầu mạch là f = 50Hz thì điện áp 2 đầu cuộn cảm là uL=UL 2 cos(100t + 1 ) .Khi f = f’ thì điện áp 2 đầu cuộn cảm là uL =U0L cos(t+2 ) .Biết UL=U0L / 2 .Giá trị của ’ bằng: A.160(rad/s) B.130(rad/s) C.144(rad/s) D.20 30 (rad/s) Câu 47. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80  thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là A. 8 3 và 8 5 . B. 118 33 và 160 113 . C. 17 1 và 2 2 . D. 8 1 và 4 3 Câu 48. Đặt một điện áp xoay chiều )(cos0 VtUu  vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với rR  . Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời uAM và uNB vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là V530 . Giá trị của U0 bằng: A. 2120 V. B. 120V. C. 260 V. D. 60 V. Câu 49. Cho một đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm của cuộn dây có thể thay đổi được. Khi thay đổi giá trị của L thì thấy ở thời điểm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại thì điện áp này gấp bốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì điện áp này so với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở khi đó gấp: A. 4,25 lần. B. 2,5 lần. C. 4 lần. D. 4 2 lần. Câu 50 .Cho một mạch điện gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với tụ điện có 63,8C F và một cuộn dây có điện trở thuần r = 70, độ tự cảm 1 L H   . Đặt vào hai đầu một điện áp U=200V có tần số f = 50Hz. Giá trị của Rx để công suất của mạch cực đại và giá trị cực đại đó lần lượt là A. 0 ;378,4W B. 20 ;378,4W C. 10 ;78,4W D. 30 ;100W Câu 51: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 nối tiếp với tụ điện có điện dung C (R1 = R2 = 100 ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 100 2 cost(V). Khi mắc ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai đầu đoạn mạch MB thì ampe kế chỉ 2 /2 (A). Khi mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một vôn kế điện trở rất lớn thì hệ số công suất của mạch đạt giá trị cực đại. Số chỉ của vôn kế là A. 100 V. B.50 2 V. C. 100 2 V. D. 50 V Câu 52. Đặt một điện áp 2 osu U c t (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75 thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là: A. 21 ; 120 . B. 128 ; 120 . C. 128 ; 200 . D. 21 ; 200 . Câu 53: Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C và một cuộn dây theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 3 V không đổi, tần số f = 50Hz
  • 8. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn thì đo đươc điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B là 120V, điện áp UAN lệch pha π/2 so với điện áp UMB đồng thời UAB lệch pha π/3 so với UAN. Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ của mạch là : A. 810W B. 240W C. 540W D. 180W Câu 54: Mạch điện R1L1C1 có tần số cộng hưởng 1 và mạch R2L2C2 có tần số cộng hưởng 2 , biết 1=2. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là .  liên hệ với 1và 2 theo công thức nào? Chọn đáp án đúng: A. =21. B.  = 31. C. = 0. D.  = 1. Câu 55. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L, tụ điện có điện dung C và một điện trở thuần R mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch được duy trì bởi điện áp u = U0cos(ωt). Giả sử LCω2 = 1, lúc đó điện áp ở hai đầu cuộn dây (UL) lớn hơn U khi A. tăng L để dẫn đến UL > U B. giảm R để I tăng dẫn đến UL > U C. R > C L D. R < L C Câu 56. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 3/5π (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10–3 /14π (F). Hai đầu được duy trì điện áp u = 160cos(100πt) (V). Công suất của đoạn mạch là 80W. Độ lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là A. – π/4. B. π/4. C. π/3. D. π/6 Câu 57: Đoạn mạch R, L(thuần cảm) và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, tần số thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là 6   và 12  còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f1 là A. 0,8642 B. 0,9239. C. 0,9852. D. 0,8513. Câu 58: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số f và có giá trị hiệu dụng U không đổi. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của cuộn dây có cùng giá trị và lệch pha nhau góc /4. Để hệ số công suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ có điện dung C và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 200W. Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu ? A: 100W B. 150W C. 75W D. 170,7W. Câu 59: môt mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R,L.C mắc nối tiếp.tần số riêng của mạch là ω0, điện trở có thể thay đổi.hỏi cần phải đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi,có tần số góc ω băng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R? A. ω= ω0 2 B. ω=ω0 C. ω=ω0 2 D. ω=2ω0 Câu 60: mạch điện gồm 3 phần tủ R1.C1,L1 có tần số cộng hương là ω1 và mạch điện gồm 3 phần tử R2,C2,L2 có tần số cộng hương là ω2 (ω1# ω2).mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẻ là: A: ω=2 ω1ω2 B: L1ω1 2 +L2ω2 2 L1 + L2 C: ω = ω1ω2 D: L1ω1 2 +L2ω2 2 C1 + C2 Câu 61 : Đặt điện áp xoay chiều vào mạch RLC nối tiếp có C thay đổi được. Khi C= C1 = 4 10   F và C= C2 = 4 10 2  F thì UC có cùng giá trị. Để UC có giá trị cực đại thì C có giá trị:
  • 9. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn A. C = 4 3.10 4  F . B. C = 4 10 3  F C. C = 4 3.10 2  F. D. C = 4 2.10 3  F Câu 62: Một đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M và N lần lượt là điểm nối giữa L và R; giữa R và C. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có biểu thức 2 osu U c t ( U và  không đổi). Điện trở thuần R có giá trị bằng 3 lần cảm kháng. Điều chỉnh để C=C1 thì điện áp tức thời giữa hai điểm AN lệch pha 2  so với điện áp tức thời giữa hai điểm MB. Khi C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là: A. C1=3C2. B. 2 1 3 C C  C. 2 1 3 C C  D. C1= 23C Câu 63: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần L và có thể thay đổi được, R, C xác định. Mạch điện mắc vào nguồn có điện áp u = U0cos( t)V không đổi. Khi thay đổi giá trị L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên R và L chênh lệch nhau 2 lần. Hiệu điện thế cực đại trên tụ C là: A. 2.U B. 3U C. 2 3U D. 3 2U Câu 64: Đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối ntieeps với MB. Đoạn AM goomg điện trở R nối tiếp với cuonj dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đoạn MB chỉ có tụ điện C. Điện áp đặt vào hai đầu mạch uAB = 100 2 cos100πt (V). Điều chỉnh L = L1 thì cường độ dòng điện qua mạch I1 = 0,5A, UMB = 100(V), dòng điện i trễ pha so với uAB một góc 600 . Điều chỉnh L = L2 để điện áp hiệu dụng UAM đạt cực đại. Tính độ tự cảm L2: A.  21 (H). B.  31 (H). C.  32  (H). D.  5,2 (H). Câu 65: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và BM mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos t (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85 W. Khi đó LC 12  và độ lệch pha giữa uAM và uMB là 900 . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất bằng: A. 85 W B. 135 W. C. 110 W. D. 170 W. Câu 66: Đoạn mạch xoay chiều R,L,C có cuộn thuần cảm L có giá trị thay đổi được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn đo điện áp hiệu dung trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm lớn gấp hai lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng trên tụ? A. 3 B. 4 C. 3 D. 2/ 3 Câu 67: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C = F  4 10 và điện trở R = 100. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức u = 100 2 cos(100t) V. Để khi L thay đổi thì UAM (đoạn AM chứa điện trở và tụ điện) không đổi thì giá trị của độ tự cảm là A. L = 1/ (H). B. L = 1/2 (H). C. L = 2/ (H). D. L = 2 / (H). Câu 68 : Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C trong mạch xoay chiều có điện áp u=U0cosωt(V) thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn
  • 10. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn dây là 30V. Nếu thay C1=3C thì dòng điện chậm pha hơn u góc φ2=900 -φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 90V. Tìm U0. A. 60 / 5 V B. 30 / 5 V C. 30 2 V D. 60 V Câu 69: Đặt một điện áp u = U0 cos t ( U0 không đổi,  thay đổi được) váo 2 đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR2 < 2L. Gọi V1,V2, V3 lần lượt là các vôn kế mắc vào 2 đầu R, L, C. Khi tăng dần tần số thì thấy trên mỗi vôn kế đều có 1 giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ giá trị cực đại khi tăng dần tần số là A. V1, V2, V3. B. V3, V2, V1. C. V3, V1, V2. D. V1, V3,V2. Câu 70: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì cường độ dòng điện trễ pha 4  so với điện áp hai đầu đoạn mạch, khi ZC = ZC2 = 6,25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Tính hệ số công suất của mạch. A. 0,6 B. 0,7 C. 0,8 D. 0,9 Câu 71: Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt (V), có U0 và ω không đổi. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C1 vào mạch MB công suất toàn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất của mạch tăng gấp đôi. Giá trị C2 là: A. C0/3 hoặc 3C0 B. C0/2 hoặc 2C0 C. C0/3 hoặc 2C0 D. C0/2 hoặc 3C0 Câu 72. Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB, trong đó AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, MB có cuộn cảm có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 2 cos ( )u U t V . Biết uAM vuông pha với uMB với mọi tần số  . Khi mạch có cộng hưởng điện với tần số 0 thì UAM=UMB . Khi 1  thì uAM trễ pha một góc 1 đối với uAB và UAM = U1 . Khi 2  thì uAM trễ pha một góc 2 đối với uAB và UAM = U1’. Biết 1 2 2     và 1 1 3 ' 4 U U . Xác định hệ số công suất của mạch ứng với 1 2;  A. cos 0,75;cos ' 0,75   B. cos 0,45;cos ' 0,75   C. cos 0,75;cos ' 0,45   D. cos 0,96;cos ' 0,96   Câu 73. Cho mạch điện xoay chiều R, L mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/  H, R = 100 mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 200+ 200 2 cos100t (V). Xác định cường độ dòng điện cực đại trong đoạn mạch. A. I = 6 (A) B. I = 2 2 C. I = 2 3 (A) D. I = 3(A) Câu 74: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L nhưng luôn có R2 < C L2 thì khi L = L1 = 2 1 (H), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là uL1 = U1 2 cos(t + 1 ); khi L = L2 =  1 (H), thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là uL2 = U1 2 cos(t + 2 ); khi L = L3 =  2 (H), thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là uL3 = U2 2 cos(t + 3 ) . So sánh U1 và U2 ta có hệ thức đúng là A. U1 < U2 B. U1 > U2 C. U1 =U2 D. U1 = 2 U2 Câu 75: Cho mạch điện RLC (cuộn dây không thuần cảm), L =  1 H, C =  50 F, R = 2r. R mắc vào hai điểm A, M; cuộn dây mắc vào hai điểm M, N; tụ C mắc vào hai điểm N, B; Mắc vào mạch hiệu điện thế R C L M A B
  • 11. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn uAB = U0cos(100t + 12  ) (V), Biết UAN = 200V, hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm MN lệch pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là 2  a) Xác định các giá trị U0, R, r A. 200 2 V; 3 200 ; 100; B. 400V; 3 200 ; 3 100 ; C. 100 2 V; 3 200 ; 100; D. 200 2 V; 3 200 ; 3 100 ; b) và viết biểu thức dòng điện trong mạch? A. i = 2 sin(100t + 3  ) A B. i = 2sin(100t - 3  ) A C. i = cos(100t + 3  ) A D. i = 2 cos(100t + 3  ) A Câu 76: Cho mạch điện RLC nối tiếp; R = 120 3 , cuộn dây có r = 30 3 . hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch uAB = U0cos(100t + 12  ) (V), R mắc vào hai điểm A, M; cuộn dây mắc vào hai điểm M, N; tụ C mắc vào hai điểm N, B; UAN = 300V, UMB = 60 3 V. Hiệu điện thế tức thời uAN lệch pha so với uMB là 2  . Xác định U0, L, C? A.60 42 V;  5,1 H; 24 10 3 F; B. 120V;  5,1 H; 24 10 3 F; C. 120V;  5,1 H;  3 10 F; D. 60 42 V;  5,1 H;  3 10 F; Câu 77: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp cực từ vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R=100, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= 6 41 H và tụ điện có điện dung C = 3 10 4 F. Tốc độ rôto của máy có thể thay đổi được. Khi tốc độ rôto của máy là n hoặc 3n thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị I. Giá trị của n bằng bao nhiêu? A. n = 5 vòng /s. B. n = 10 vòng /s. C. n =2, 5 vòng /s. D. n = 7,5 vòng /s. Câu 78: Đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB = U 2 cos(100 t ) V. Biết R = 80 , cuộn dây có r = 20 , UAN = 300V , UMB = 60 3 V và uAN lệch pha với uMB một góc 900 . Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch có giá trị : A. 200V B. 125V C. 275V D. 180V Câu 79: Đặt điện áp xoay chiều vào mạch RLC nối tiếp có C thay bđổi được. Khi C= C1 = 4 10   F và C= C2 = 4 10 2  F thì UC có cùng giá trị. Để UC có giá trị cực đại thì C có giá trị: A. C = 4 3.10 4  F . B. C = 4 10 3  F C. C = 4 3.10 2  F. D. C = 4 2.10 3  F Câu 80 : Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=120 6 cos(100  t)(V) ổn định, thì điện áp hiệu dụng hai đầu MB bằng 120V, công suât tiêu thụ toàn mạch bằng 360W; độ lệch pha giữa uAN và uMB là 900 , uAN và uAB là L,rR A B C N  M 
  • 12. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn 600 . Tìm R và r A. R=120 ; r=60 B. R=60 ; r=30 ; C. R=60 ; r=120 D. R=30 ; r=60 Câu 81 : Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80  thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là A. 8 3 và 8 5 . B. 8 1 và 4 3 . C. 17 1 và 2 2 . D. 118 33 và 160 113 . Câu 82: Một máy phát điện xoay chiều một pha có một cặp cực, mạch ngoài được nối với một mạch RLC nối tiếp gồm cuộn thuần cảm L = 10/25(H), tụ điện C và điện trở R. Khi máy phát điện quay với tốc độ 750 vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2 A, khi máy phát điện quay với tốc độ 1500vòng/phút thì trong mạch có cộng hưởng và dòng điện hiệu dụng qua mạch là 4A. Giá trị của R và C trong mạch là: A: R = 25 (), C = 10-3 /25(F). B: R = 30 (), C = 10-3 /(F). C: R = 25 (), C = 10-3 /(F). D: R = 30 (), C = 10-3 /25(H). Câu 83: Khi đặt dòng điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuân R mắc nối tiếp một tụ điện C thì biểu thức dòng điện có dang: i1=I0 cos(ωt+ π 6 )(A).mắc nối tiếp thêm vào mạch điiện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp nói trên thì biểu thức dòng điện có dạng i2=I0 cos(ωt- π 3 )(A).Biểu thức hai đầu đoạn mạch có dạng: A:u=U0 cos(ωt + π 12 )(V) B: u=U0 cos(ωt + π 4 )(V) C: u=U0 cos(ωt - π 12 )(V) D: u=U0 cos(ωt - π 4 )(V) Câu 84: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức 1 2 6 os 100 ( ) 4 i c t A          . Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là A. 2 5 2 2 os 100 ( ) 12 i c t A          B. 2 2 2 os 100 ( ) 3 i c t A          C. 2 5 2 3 os 100 ( ) 12 i c t A          D. 2 2 3 os 100 ( ) 3 i c t A          Câu 85 : Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nt với MB. Biết đoạn AM gồm R nt với C và MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (v). Biết R = r = L C , điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB lớn gấp n = 3 điện áp hai đầu AM. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là A. 0,866 B. 0,975 C. 0,755 D.0,887
  • 13. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Câu 86. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và BM mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos t (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85 W. Khi đó LC 12  và độ lệch pha giữa uAM và uMB là 900 . Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất bằng: A. 85 W B. 135 W. C. 110 W. D. 170 W. Câu 87: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số thay đổi được.Gọi f0 ;f1 ;f2 lần lượt các giá trị tần số làm cho hiệu điện thế hiệu dung hai đầu điện trở cực đại,hiệu điện thế hiệu dung hai đầu cuộn cảm cực đại,hiệu điện thế hiệu dung hai đầu tụ điện cực đại.Ta có : A.f0 = 2 1 f f B. f0 = 1 2 f f C.f1.f2 = f0 2 D. f0 = f1 + f2 Câu 88 : Một mạch điện xoay chiều gồm AM nồi tiếp MB. Biết AM gồm điện trở thuần R1, tụ điện C1, cuộn dây thuần cảm L1 mắc nối tiếp. Đoạn MB có hộp X, biết trong hộp X cũng có các phần tử là điện trở thuần, cuộn cảm, tụ điện mắc nối tiếp nhau. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch AB có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng là 200V thì thấy dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng 2A. Biết R1 = 20 và nếu ở thời điểm t (s), uAB = 200 2 V thì ở thời điểm ( t+1/600)s dòng điện iAB = 0(A ) và đang giảm. Công suất của đoạn mạch MB là: A. 266,4W B. 120W C. 320W D. 400W Câu 89: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đàu biến trở, giữa hai đầu tụ điện và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị 1R lần lượt là 1 1 1, , osR CU U c  . Khi biến trở có giá trị 2R thì các giá trị tương ứng nói trên lần lượt là 2 2 2, , osR CU U c  biết rằng sự liên hệ: 1 2 0,75 R R U U  và 2 1 0,75 C C U U  . Giá trị của 1osc  là: A. 1 B. 1 2 C. 0,49 D. 3 2 Câu 90: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cho các giá trị R = 60  ; ZC =600 ; ZL=140  . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Biết điện áp giới hạn (điện áp đánh thủng) của tụ điện là 400V. Điện áp hiệu dụng tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch để tụ điện không bị đánh thủng là A. 400 2 V. B. 471,4 V. C. 666,67 V. D. 942,8 V. Câu 91: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở hoạt động R nối tiếp tụ C. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều ổn định u = U 2 cosωt. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lớn nhất bằng 2U. Với giá trị nào của C thì UC đạt cực đại? A. C = 03C 4 . B. C = 0C 2 . C. C = 0C 4 . D. C = 0C 3 . Câu 92: Cho mạch điện AB có hiệu điện thế không đổi gồm có biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi U1, U2 , U3 lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng trên R, L và C. Biết khi U1 = 100V, U2 = 200V, U3 = 100 V. Điều chỉnh R để U1 = 80V, lúc ấy U2 có giá trị LR1 C M R2   BA 
  • 14. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn A. 233,2V. B. 100 2 V. C. 50 2 V. D. 50V. Câu 93: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và cuộn dây lần lượt là UR = 100 2 V, UL = 100V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là: A. UC = 100 3 V B. UC = 100 2 V C. UC = 200 V D. UC = 100V Câu 94 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2 2 lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc 2  . Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi L? A. 100 V. B. 100 2 V. C. 100 3 V. D. 120 V. Câu 95: Đoạn mạch AB gồm R, C và cuộn dây mắc nối tiếp vào mạch có u = 120 2 cost (V); khi mắc ampe kế lí tưởng G vào hai đầu của cuộn dây thì nó chỉ 3 A. Thay G bằng vôn kế lí tưởng thì nó chỉ 60V, lúc đó điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 600 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Tổng trở của cuộn dây là: A. 20 3  B. 40 C. 40 3  D. 60 Câu 96: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, có suất điện động cực đại là 0E , khi suất điện động tức thời ở cuộn 1 triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn 2 và 3 tương ứng là A. 0 0;E E . B. 0 0/ 2; 3 / 2E E . C. 0 0/ 2; / 2E E . D. 0 03 /2; 3 /2E E . Câu 97: Đặt một điện áp u = 80cos(t) (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm thì thấy công suất tiêu thụ của mạch là 40W, điện áp hiệu dụng UR = ULr = 25V; UC = 60V. Điện trở thuần r của cuộn dây bằng bao nhiêu? A. 15Ω B. 25Ω C. 20Ω D. 40Ω Câu 98. Cho mạch điên xoay chiều gồm 3 phần thử nối tiếp: Điện trở R; cuộn cảm L = 4 1 (H) và tụ điện C. Cho biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch u = 90cos(t + /6) (V). Khi  = 1 thì cường độ dòng điện chạy qua mạch i = 2 cos(240t - /12) (A); t tính bằng giây. Cho tần số góc  thay đổi đến giá trị mà trong mạch có giá trị cộng hưởng dòng điện, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lúc đó là: A. uC = 45 2 cos(100t - /3) (V); B. uC = 45 2 cos(120t - /3) (V); C uC = 60cos(100t - /3) (V); D. uC = 60cos(120t - /3) (V); Câu 99. Cho một mạch điện gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với tụ điện có 63,8C F và một cuộn dây có điện trở thuần r = 70, độ tự cảm 1 L H   . Đặt vào hai đầu một điện áp U = 200V có tần số f = 50Hz. Giá trị của Rx để công suất của mạch cực đại và giá trị cực đại đó lần lượt là A. 0 ;378,4W B. 20 ;378,4W C. 10 ;78,4W D. 30 ;100W Câu 100. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc )s/rad(501  và )s/rad(2002  . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 2 13 . B. 2 1 . C. 2 1 . D. 12 3 .
  • 15. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Câu 102: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì cường độ dòng điện trễ pha 4  so với điện áp hai đầu đoạn mạch, khi ZC = ZC2 = 6,25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Tính hệ số công suất của mạch. A. 0,6 B. 0,7 C. 0,8 D. 0,9 Câu 103: Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C thay đổi được trong mạch điện xoay chiều có điện áp u = U0 cost (V). Ban đầu dung kháng ZC, tổng trở cuộn dây Zd và tổng trở Z toàn mạch bằng nhau và đều bằng 100. Tăng điện dung thêm một lượng C =  3 10.125,0  (F) thì tần số dao động riêng của mạch này khi đó là 80 rad/s. Tần số  của nguồn điện xoay chiều bằng: A. 80 rad/s. B. 100 rad/s. C. 40 rad/s. . D.50 rad/s. Câu 104: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức 1 2 6 os 100 ( ) 4 i c t A          . Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là A. 2 5 2 2 os 100 ( ) 12 i c t A          B. 2 2 2 os 100 ( ) 3 i c t A          C. 2 5 2 3 os 100 ( ) 12 i c t A          D. 2 2 3 os 100 ( ) 3 i c t A          Câu 105. Đặt một điện áp xoay chiều )(cos0 VtUu  vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với rR  . Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời uAM và uNB vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là V530 . Giá trị của U0 bằng: A. 2120 V. B. 120V. C. 260 V. D. 60 V. Câu 106. Mạch điện xoay chiều, gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u tần số 1000Hz. Khi mắc 1 ampe kế A có điện trở không đáng kể song song với tụ C thì nó chỉ 0,1A. Dòng điện qua nó lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch góc  /6 rad. Thay ampe kế A bằng vôn kế V có điện trở rất lớn thì vôn kế chỉ 20 V, điện áp hai đầu vôn kế chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch  /6 rad. Độ tự cảm L và điện trở thuần R có giá trị: A. 3 /(40 )(H) và 150 B. 3 /(2 )và 150 C. 3 /(40 ) (H) và 90 D. 3 /(2 )và 90 Câu 107 : Cho đoạn mạch AB gồm các phần tử sau : R là điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C biến thiên mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Gọi N là điểm ở giữa L và C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U = 120 V và tần số f =
  • 16. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn 50Hz. Điều chỉnh L = L1, C = C1 thì các điện áp hiệu dụng giữa 2 điểm A, N và N, B là UAN = 160 V, UNB = 56 V và công suất tiêu thụ của mạch điện là P = 19,2 W. a/. Các giá trị R (Ω), L1 (H) và C1 (µF) lần lượt là : A. 440 ; 1,02 ; 21,03 B. 480 ; 2,04 ; 11,37 C. 230 ; 4,021 ; 15,57 D. 240 ; 1,01 ; 10,13 b/. Điều chỉnh C = C2, sau đó điều chỉnh L = L2 = (H) thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Điện áp cực đại 2 đầu cuộn cảm khi đó là : A. 240 (V) B. 120 (V) C. 120 (V) D. 240 (V) Câu 109. Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L=L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng ULmax . Khi L = L1 hoặc L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau và bằng UL. Biết rằng UL/ULmax = k. Tổng hệ số công suất của mạch AB khi L = L1 và L = L2 là n.k. Hệ số công suất của mạch AB khi L = L0 có giá trị bằng ? A.n 2 B. n/ 2 C. n/2 D. n Câu 110. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos(100t + ) hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm R,C và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L Tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và C đạt cực đại. Sau đó, phải giảm giá trị điện dung đi ba lần thì hiệu điện thế hai đầu tụ mới đạt cực đại. Tỉ số R/ ZL của đoạn mạch xấp xỉ A. 3,6 B. 2,8 C. 3,2 D. 2,4 Câu 111: Một hộp đen X có bốn đầu dây A, B, C, D chứa ba phần tử R, L, C= 3 10 5 F   mắc nối tiếp trong đó cuộng dây thuần cảm. Mắc vào 2 đàu A,B một hiệu điện thế xoay chiều 0 1 cos(100 ) 2 ABu U t V  thì 02 cos(100 )CDu U t V . Biết rằng trong mạch không xảy ra cộng hưởng điện. Các giá trị R, L của hộp đen là: A. 20 , 0,4 H  B. 20 , 0,5 H  C. 40 , 0,4 H  D 40 , 0,5 H  Câu 112: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện UC = U. Khi f = f0 + 75 thì điện áp hiệu dụng hai đâu cuộn cảm UL = U và hệ số công suất của toàn mạch lúc này là 1/ 3 . Hỏi f0 gần với giá trị nào nhất sau đây ? A. 75 Hz. B. 16 Hz. C. 25 Hz. D. 180 Hz. Câu 113: Đặt điện áp xc vào 2 đầu mạch AB theo thứ tự L(thuần cảm), 25.R   và tụ C thì 150cos(100 ). 3 LRu t V    và 50 6 cos(100 ). 12 RCu t V    .Công suất tiêu thụ của mạch AB là: A .182,25w B. 112,5w C. 450w D.225w Câu 114: Đoạn mạch xc AB theo thứ tự R,C, L không thuần cảm. Biết 2 2 L R r C   .Đặt điện áp xc vào AB, thì hệ số công suất của mạch AB là 0,96. Tìm RC rL U U A. 3 5 B. 4 5 C 1 2 D. 3 4 Câu 115: Đặt điện áp xc có giá trị hiệu dụng không đổi 150V vào 2 đầu mạch AB gồm AM chỉ chứa R,đoạn mạch MB chứa tụ C và cuộn cảm thuần L nối tiếp ,L thay đổi được .Biết sau khi thay đổi L thì
  • 17. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch MB tăng 2 2 lần và dòng điện trước và sau khi thay đổi L lệch pha nhau 2  .Điện áp hiệu dụng ở 2 đầu mạch AM khi chưa thay đổi L là A .100 3 V B .120V C 100V D.100 2 V Câu 116: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số  vào 2 đầu mạch RLC nối tiếp(cuộn dây thuần cảm có thể thay đổi). Tại thời điểm t=0,tăng dần L.Gọi 1 2 3,t t t là thời điểm mà các giá trị hiệu dụng , ,R L CU U U đạt cực đại, ta có mối quan hệ? A. 1 3 2t t t  B. 1 2 3t t t  C. 1 2 3t t t  D. 1 3 2t t t  Câu 117: Đặt điện áp xc có giá trị hiệu dụng không đổi 150V vào 2 đầu mạch AB gồm AM chỉ chứa R,đoạn mạch MB chứa tụ C và cuộn cảm thuần L nối tiếp ,L thay đổi được .Biết sau khi thay đổi L thì điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch MB tăng 2 2 lần và dòng điện trước và sau khi thay đổi L lệch pha nhau 2  .Điện áp hiệu dụng ở 2 đầu mạch AM khi chưa thay đổi L là A .100 3 V B .120V C 100V D.100 2 V Câu 118: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C biến thiên. Khi C = C1 = C0 thì dòng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp u góc φ1 và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 150V. Khi C = C2 = C0/3 thì dòng điện sớm pha hơn điện áp u góc φ2 = 900 - φ1 và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 50V. Giá trị của U0 là: A. 100/ 5 (V). B. 50/ 5 (V) C. 100 (V) D. 100 2 (V) Câu 119: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos(t) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời cực đại trên R là 12a. Biết khi điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là 16a thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ là 7a. Chọn hệ thức đúng : A. 4R = 3L B. 3R = 4L. C. R = 2L D. 2R = L. Câu 120: Đặt một điện áp u = U0cos(100πt) V (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,15 H  và điện trở 5 3r   mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung 3 10 C F    . Tại thời điểm t1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 15 V, đến thời điểm t2 = (t1 + 1 75 ) (s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 15 V. Giá trị của U0 bằng A. 10 3 V B. 15 V C. 15 3 V. D. 30 V. Câu 122. Cho một dòng điện xoay chiều i = I0sin(t) chạy qua một đoạn mạch thì độ lớn điện lượng q đi chuyển qua mạch trong thời gian từ 0 đến 0,25T là. A. q = I.T B. q = I.  2 C. q = I0.  2 D. q =  0I Câu 123: Đặt điện áp u = U0cost (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 và L =L2; điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi L = L0; điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là . Giá trị của  gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,57 rad. B. 0,83 rad. C. 0,26 rad. D. 0,41 rad.
  • 18. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Câu 124: Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C thay đổi được trong mạch điện xoay chiều có điện áp u = U0 cost (V). Ban đầu dung kháng ZC, tổng trở cuộn dây Zd và tổng trở Z toàn mạch bằng nhau và đều bằng 100. Tăng điện dung thêm một lượng C =  3 10.125,0  (F) thì tần số dao động riêng của mạch này khi đó là 80 rad/s. Tần số  của nguồn điện xoay chiều bằng: A. 80 rad/s. B. 100 rad/s. C. 40 rad/s. . D.50 rad/s. Câu 125 : Cho đoạn mạch xoay chiều AB theo thứ tự R, C, L mắc nối tiếp, có cuộn cảm có điện trở r. Điểm M giữa tụ điện và cuộn cảm. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì thấy UMB = 3 .UAM. Biết R = r = L C . Hệ số công suất của đoạn mạch có giá là A.0,887 B. 0,755 C.0,866 D. 0,975 Câu 126. Đặt một nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 120V, tần số f = 50Hz vào hai đầu mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R = 30Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 1/π (H), tụ điện có điện dung C biến đổi từ 0 đến vô cực. Biết hiệu điện thế đánh thủng của tụ điện là U0 = 240V, và nếu sử dụng mạng điện trên thì tụ bị đánh thủng. Điện dung C có giá trị A. 0 < C < 9,51μF B. 9,51μF < C < 48,92μF C. 48,92μF < C < 154,68μF D.154,68μF Câu 127: Cho đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ có dung kháng CZ và cuộn cảm thuần có cảm kháng .LZ Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng của các đoạn mạch là / 2; 2.RC LU U U U  Khi đó ta có hệ thức A. 2 8 ( ).L L CR Z Z Z  B. 2 7 .L CR Z Z C. 5 7( ).L CR Z Z  D. 7 ( )/ 2.L CR Z Z  Câu 128: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở 100 , cảm kháng 100 3  nối tiếp với hộp kín X. Tại thời điểm t1 điện áp tức thời trên cuộn dây cực đại đến thời điểm t2 = t1+ T/4 ( với T là chu kì dòng điện) điện áp tức thời trên hộp kín cực đại. Hộp kín X có thể là? A. Cuộn cảm có điện trở thuần. B. Tụ điện nối tiếp với điện trở thuần. C. Cuộn cảm thuần. D. Cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Câu 129: Mạch điện xoay chiều gồm RLC ghép nối tiếp trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi đựơc, rL = 0. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200cos100πt (V).Khi C = C1 = 10-4 /π (F) và khi C = C2 = 10-4 /5π (F) thì cường độ dòng điện tức thời tương ứng i1 và i2 đều lệch pha với u một góc là π/3 . R,L có giá trị là: ĐA: R = 115,5 ôm; L = 3/π H Câu 130: Một cuộn dây không thuần cảm có điện trở 10Ω được nối với một điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=40 sin100πt (V) thì cường độ dòng điện i trong mạch chậm pha hơn u một góc và công suất trên R là 50W. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A. 5A hoặc 3AB. 2A hoặc 4AC. 2A hoặc 5AD. 1A hoặc 5A Câu 131: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức 2 osu U c t ( trong đó U và  không đổi) vào hai đầu AB của một đoạn mạch gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và biến trở R mắc nối tiếp, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C. Biết rằng 1 2LC   . Khi thay đổi biến trở đến các giá trị R1 = 2R2 = 0,5R3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM có giá trị lần lượt là U1, U2, U3. Kết luận nào sau đây là đúng? A. U1<U2<U3. B. U1>U2>U3 C. U3 <U1 < U2. D. U1=U2=U3.
  • 19. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Câu 132: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện áp đặt vào 2 đầu mạch có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số không đổi. Khi dung kháng ZC < ZCo thì luôn có 2 giá trị của ZC để công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau. Khi ZC > ZCo thì chỉ có 1 giá trị công suất của mạch tương ứng. Khi ZC = ZCo thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là A. 40 V. B. 120 V. C. 80 V. D. 240 V. Câu 133: Đặt điện áp u = 200 2 cos2ft (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f = f2 = f1 3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau đây: A. 200 2 . B. 250V. C. 220V. D.200V. Câu 135: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R và khi C = C2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc R. Hệ thức liên hệ C1 và C2 là A. C2 = 2C1. B. C2 = 1,414C1. C. 2C2 = C1. D. C2 = C1. Câu 136: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đàu biến trở, giữa hai đầu tụ điện và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị 1R lần lượt là 1 1 1, , osR CU U c  . Khi biến trở có giá trị 2R thì các giá trị tương ứng nói trên lần lượt là 2 2 2, , osR CU U c  biết rằng sự liên hệ: 1 2 0,75 R R U U  và 2 1 0,75 C C U U  . Giá trị của 1osc  là: A. 1 B. 1 2 C. 0,49 D. 3 2 Câu 127: Đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, tần số f = 50Hz vào hai đầu của mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=  3,0 H mắc nối tiếp với điện trở thuần R và một tụ điện có điện dung bằng C = 2 10 3 F. Biết điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và điện trở lệch pha 4  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa điện trở và tụ điện. Điện trở R bằng A. 90 B. 30 C. 60 D. 120 Câu 128: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f có thể thay đổi. Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R = R0 để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là P1. Cố định cho R = R0 và thay đổi f đến giá trị f = f0 để công suất mạch cực đại P2. So sánh P1 và P2. A. P1 = P2 B. P2 = 2P1 C. P2 = 2 P1 D. P2 = 2 2 P1. Câu 129: Đặt điện áp xoay chiều 200 2 os( t+ ) 6 u c V   với ω biến thiên vào hai đoạn mạch RLC nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Thay đổi  cho đến khi tỉ số 9 41 L C Z Z  thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ C cực đại. Xác định điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu tụ?
  • 20. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Câu 130: Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở và tụ điện. Gọi M là điểm ở giữa cuộn cảm và điện trở, N là điểm ở giữa điện trở và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp 0 os( )u U c t   Biết khi 100  Rad/s thì .AN BM MN AM NB U U U U U   ; Khi  501  Rad/s và khi  1502  Rad/s thì mạch có cùng hệ số công suất. Giá trị của hệ số công suất đó là : A. 0.5 B. 0.866 C. 0.654 D. 0.707 Câu 131: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần có giá trị 100Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị ổn định, có tần số góc thay đổi được. Thay đổi tần số góc, khi ω = ω1 = 200π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại, khi ω = ω2 = 50π (rad/s) thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị A.   2 1 . H . 3  B.   4 H . 9 C.   2 H . 3 D Câu 132: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn cảm thuần, ωthay đổi được. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu mạch. Điều chỉnh 0  để công suất của mạch đạt cực đại. Điều chỉnh  48 /L rad s    thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Ngắt mạch RLC ra khỏi điện áp rồi nối với một máy phát điện xoay chiều một pha có 1 cặp cực nam châm và điện trở trong không đáng kể. Khi tốc độ quay của roto bằng  1 20 /n vßng s hoặc  2 60 /n vßng s thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng nhau. Giá trị của 0 gần với giá trị nào nhất sau đây? A.  149,37 /rad s B.  156,1 /rad s C.  161,54 /rad s D.  172,3 /rad s Câu 133: Điện áp u = U0cos(100π.t) (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L = 0,15/π (H) và điện trở r = 5 3 Ω, tụ điện có điện dung C = 10-3 /π (F). Tại thời điểm t1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 15 V, đến thời điểm t2 = t1 + 1/75 (s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 15 V. Giá trị của U0 bằng A. 15 V. B. 30 V. C. 15 3 V. D. 10 3 V. Câu 134: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều, mạch RLC nối tiếp, điện dung C thay đổi được. Khi 1C C điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 40V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc 1 . Khi 2C C điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 40V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc 2 1 / 3    . Khi 3C C điện áp giữa hai đầu tụ đạt cực đại, và mạch thực hiện công suất bằng 50% công suất cực đại mà mạch xoay chiều đạt được.Tính Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: Ds: 80 ( ) 6 U V Câu 135: Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U=100V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây ghép nối tiếp với điện trở và tụ điện có dung kháng Zc=50 theo thứ tự trên. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch AB vuông pha với nhau và có cùng giá trị. Dòng điện có cường độ hiệu dụng I= √6 (A) Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng. A. 233,6W B. 133,6W C. 100W D. 120W Câu 136: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện bằng 2 lần cảm kháng của cuộn cảm. Tại thời điểm t, điện áp tức 1du t 0I
  • 21. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu mạch có giá trị tương ứng là 40 V và 60 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là A. -40 V. B. 40 V. C. -20 V. D. 20 V. Câu 137: Đặt một điện áp 2 osu U c t (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75 thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là: A. 21 ; 120 B. 128 ; 120 C. 128 ; 200 . D. 21 ; 200 Câu 138: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100, một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ H và một tụ có điện dung C = 2 10 4 F mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế u = U0cos100t. Thời gian trong một chu kì điện áp thực hiện công âm là: A. 1 50 s B. 1 200 s C. 1 100 s D. 1 400 s Câu 139: Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theo thứ tự trên., và có CR2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U. 2 cos(t) , trong đó U không đổi,  biến thiên. Điều chỉnh giá trị của  để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó C max 5U U 4  . Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là: A. 2 7 B. 1 3 C. 5 6 D. 1 3 Học sinh có nhu cầu lấy bài giải chi tiết liên hệ mail: thanhdat09091983@gmail.com Ghi rõ họ tên , lớp, học sinh trường, tỉnh Câu 166. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos(100t + ) hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm R,C và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L Tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và C đạt cực đại. Sau đó, phải giảm giá trị điện dung đi ba lần thì hiệu điện thế hai đầu tụ mới đạt cực đại. Tỉ số R/ ZL của đoạn mạch xấp xỉ A. 3,6 B. 2,8 C. 3,2 D. 2,4 167: Cho đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ có dung kháng CZ và cuộn cảm thuần có cảm kháng .LZ Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng của các đoạn mạch là UBC = 2 U ; UL = U 2 . Khi đó ta có hệ thức A. 8R2 = ZL(ZL – ZC). B. R2 = 7ZLZC. C. 5R = 7 (ZL – ZC). D. 7 R = (ZL + ZC) Câu 168: Đặt một điện áp u = U0cos(100πt) V (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,15 H  và điện trở 5 3r   mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung 3 10 C F    . Tại thời điểm t1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 15 V, đến thời điểm t2 = (t1 + 1 75 ) (s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 15 V. Giá trị của U0 bằng A. 10 3 V B. 15 V C. 15 3 V. D. 30 V.
  • 22. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Câu 169: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện áp đặt vào 2 đầu mạch có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số không đổi. Khi dung kháng ZC< ZCo thì luôn có 2 giá trị của ZC để công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau.Khi ZC> ZCo thì chỉ có 1 giá trị công suất của mạch tương ứng. Khi ZC = ZCo thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây là A. 40 V. B. 120 V. C. 80 V. D. 240 V. Câu 170.Công suất hao phí trên đường dây tải là 500W.Sau đó người ta mắc vào mạch tụ điện nên công suất hao phí giảm đến cực tiểu 245W.Tìm hệ số công suất lúc đầu. A. 0,65 B. 0,80 C. 0,75 D. 0,70 Câu 171: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đàu biến trở, giữa hai đầu tụ điện và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị 1R lần lượt là 1 1 1, , osR CU U c  . Khi biến trở có giá trị 2R thì các giá trị tương ứng nói trên lần lượt là 2 2 2, , osR CU U c  biết rằng sự liên hệ: 1 2 0,75 R R U U  và 2 1 0,75 C C U U  . Giá trị của 1osc  là: A. 1 B. 1 2 C. 0,49 D. 3 2 Câu 172.Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L=L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng ULmax . Khi L = L1 hoặc L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau và bằng UL. Biết rằng UL/ULmax = k. Tổng hệ số công suất của mạch AB khi L = L1 và L = L2là n.k. Hệ số công suất của mạch AB khi L = L0 có giá trị bằng ? A.n 2 B. n/ 2 C. n/2 D. n Câu 173. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 100 nối tiếp với cuộn dây thuần cảm 0,5/(H). Điện áp hai đầu mạch có biểu thức u = 200cos2 100t (V). Cường độ hiệu dụng trong mạch là A. 1,5A B. 1,118A C. 1,632A D. 0,5A Câu 174: Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50Ω, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,4/π H và điện trở r = 60Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có dạng: uAB = 220 2 cos100πt (V), t tính bằng giây. Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin. Giá trị của Cm và Umin lần lượt là A. 10–3 /(4π) F và 120 V B. 10–3 /(3π) F và 264 V C. 10–3 /(4π) F và 264 V D. 10–3 /(3π) F và 120 V Câu 175. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f có thể thay đổi. Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R = R0 để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là P1. Cố định cho R = R0 và thay đổi f đến giá trị f = f0 để công suất mạch cực đại P2. So sánh P1 và P2? A. P1 = P2 B. P2 = 2P1 C. P2 = 2 P1 D. P2 = 2 2 P1. Câu 176. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U và tần số f thay đổi được vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu khi tần số mạch bằng f1 thì tổng trở của cuộn dây là 100Ω. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì giữ điện dung của tụ không đổi. Sau đó thay đổi tần số f thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thay đổi
  • 23. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn và khi f = f2 = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. 0,25 H  B. 0,5 H  C. 0,2 H  D. 1 H  Câu 177. Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50Ω, cuộn dây có độ tự cảm 0,4 L H  và điện trở r = 60 Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có dạng:  u 220 2 cos 100 t V  . Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin. Giá trị của Cm và Umin lần lượt là A. 3 10 F 4   và 120 V B. 3 10 F 3   và 264 V C. 3 10 F 4   và 264 V D. 3 10 F 3   và 120 V Câu 178. Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(ωt)V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: Biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R và khi C = C2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc R. Hệ thức liên hệ C1 và C2 là A. C2 = 2C1. B. C2 = 1,414C1. C. 2C2 = C1. D. C2 = C1. Câu 179. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 100Ω nối tiếp với cuộn dây thuần cảm 0,5 L H  . Điện áp hai đầu mạch có biểu thức  2 u 200cos 100 t V  . Cường độ hiệu dụng trong mạch là A. 1,5A B. 1,118A C. 1,632A D. 0,5A Câu 180. Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theo thứ tự trên., và có CR2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức  u U 2 cos t  , trong đó U không đổi,  biến thiên. Điều chỉnh giá trị của  để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó Cmax 5U U 4 . Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là: A. 2 7 B. 1 3 C. 5 6 D. 1 3 Câu 181. Đặt điện áp u = 200 2 cos2ft (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với 2 CR 2L . Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f = f2 = f1 3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau đây: A. 200 2 . B. 250V. C. 220V. D.200V. Câu 182. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U và tần số f thay đổi được vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu khi tần số mạch bằng f1 thì tổng trở của cuộn dây là 100Ω. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì giữ điện dung của tụ không đổi. Sau đó thay đổi tần số f thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch thay đổi và khi f = f2 = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại. Độ tự cảm L của cuộn dây là
  • 24. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn A. 0,25 H  B. 0,5 H  C. 0,2 H  D. 1 H  Câu 183. Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50Ω, cuộn dây có độ tự cảm 0,4 L H  và điện trở r = 60 Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có dạng:  u 220 2 cos 100 t V  . Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin. Giá trị của Cm và Umin lần lượt là A. 3 10 F 4   và 120 V B. 3 10 F 3   và 264 V C. 3 10 F 4   và 264 V D. 3 10 F 3   và 120 V Câu 184: 185: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 100 V – 50 Hz. Đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm  1/L H và tụ điện có dung kháng ZC. Biết công suất tiêu thụ trên mạch là 100 W và không thay đổi nếu mắc vào hai đầu L một ampe-kế có điện trở không đáng kể. Giá trị R và ZC lần lượt là A. 40 Ω và 30 Ω. B. 50 Ω và 50 Ω. C. 30 Ω và 30 Ω. D. 20 Ω và 50 Ω. 186: Đặt điện áp  2 cosu U t V (với U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm đèn sợi đốt có ghi 220 V – 100 W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đó đèn sáng đúng công suất định mức. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì đèn chỉ sáng với công suất bằng 50 W. Trong hai trường hợp, coi điện trở của đèn như nhau, bỏ qua độ tự cảm của đèn. Dung kháng của tụ điện không thể là giá trị nào trong các giá trị sau? A. 345 Ω. B. 484 Ω. C. 475 Ω. D. 274 Ω. 187: Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp một chiều 12 V thì cường độ dòng điện trong ống dây là 0,24 A. Đặt vào hai đầu ống dây một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dao động hiện dụng trong ống dây là 1 A. Mắc mạch điện gồm ống dây nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 87 µF và mạch điện xoay chiều nói trên. Công suất tiêu thụ trên mạch là: A. 50 W. B. 200 W. C. 120 W. D. 100 W. 188. Đặt vào 2 đầu mạch điện có 2 phần tử C và R với điện trở 100CR Z   một nguồn điện tổng hợp có biểu thức  100cos 100 / 4 100 .u t V      Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở A. 50 W. B. 200 W. C. 25 W. D. 150 W. 189. Đặt một điện áp có biểu thức     2 3 200cos 100 400cos 100u t t V   và hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R = 100 Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,5/π (H) mắc nối tiếp. Công suât tỏa nhiệt trên điện trở gần giá trị nào sau đây?
  • 25. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn A. 480 W. B. 50 W. C. 320 W. D. 680 W. 190: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với C là tụ điện có giá trị thay đổi được.Gọi  là độ lệch pha của điện áp so với dòng điện.khi điều chỉnh giá trị của C thì thấy Uc đạt giá trị cực đại ứng với góc 0.khi C có giá trị C1 hoặc C2 thì Uc có giá trị như nhau ứng với góc 1 và 2.Chọn đáp án đúng: A. 1/1 + 1/2 = 2/0 B. 1 + 2 = /2 C. 1 + 2 = 20 D. 2 - 1 = /2 Câu 191. Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở thuần r . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u=125 2 cos100t,  thay đổi được. Đoạn mạch AM gồm R và C, đoạn mạch MB chứa cuộn dây. Biết uAM vuông pha với uMB và r = R. Với hai giá trị của tần số góc là 1= 100 và 2= 56,25 thì mạch có cùng hệ số công suất. Hãy xác định hệ số công suất của đoạn mạch. A. 0,96 B. 0,85 C. 0,91 D. 0,82 Câu 192. Đoạn mạch AB gồm ba phần AM; MN và NB mắc nối tiếp nhau. Đoạn mạch AM chứa x cuộn dây thuần cảm L mắc song song; đoạn mạch MN chứa y điện trở R mắc song song; đoạn NB chưa z tụ điện C mắc song song với 2x = z – y. Mắc vào đoạn mạch AN dòng điên một chiều có ddiện áp U = 120V thì cường độ dòng điện qua mạch chính IAM = 4A. Khi mắc lần lượt vào đoạn mạch MB; AB nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng Uhd = 100V thì đều thu được cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch Ihd = 2A. Khi mắc đoạn mạch R, L, C nối tiếp vào nguồn xoay chiều nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I’hd = 1A. Điện trở R có giá trị là: A. 50 Ω B. 30 Ω C. 60 Ω D. 40 Ω Câu 193 :Mạch điện xoay chiều gồm ba điện trở R, L, C mắc nối tiếp. R và C không đổi; L thuần cảm và thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 2 cos(100t) V Thay đổi L, khi L = L1 = 4/π (H) và khi L = L2 = 2/π (H) thì mạch điện có cùng công suất P = 200 W. Giá trị R bằng bao nhiêu? Câu 194: Một mạch điện gồm R nối tiếp tụ điện C nối tiếp cuộn dây L. Duy trì hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 240 2 cos(100(t)V, điện trở có thể thay đổi được. Cho R = 80 ,I = 3 A, UCL= 80 3 V, điện áp uRC vuông pha với uCL. Tính L? A. 0,37H B. 0,58H C. 0,68H D. 0,47H Bài 195 : Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nt với MB. Biết đoạn AM gồm R nt với C và MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (v). Biết R = r = L C , điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB lớn gấp n = 3 điện áp hai đầu AM. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là A.0,887 B. 0,755 C.0,866 D. 0,975 Bài 196: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì cường độ dòng điện trễ pha 4  so với điện áp hai đầu đoạn mạch, khi ZC = ZC2 = 6,25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Tính hệ số công suất của mạch. A. 0,6 B. 0,7 C. 0,8 D. 0,9