SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 58
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGÔ ĐỨC TÍN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ
CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGOÀI HOẠT
ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
TP. HỒ CHÍ MINH
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGÔ ĐỨC TÍN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ
CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGOÀI HOẠT
ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý
công Mã số: 60 34 04 03
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. ĐINH THỊ MINH TUYẾT
TP. HỒ CHÍ MINH
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, với sự hƣớng dẫn
khoa học của PGS.TS. Đinh Thị Minh Tuyết, Học viện Hành chính Quốc gia.
Tƣ liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có trích dẫn nguồn gốc
rõ ràng. Luận văn không sao chép của bất kỳ một công trình nghiên cứu nào.
Ngƣời thực hiện
Ngô Đức Tín
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Sau đại học, các khoa
chuyên môn, các thầy giáo, cô giáo Học viện Hành chính Quốc gia đã tạo điều
kiện thuận lợi và cung cấp cho tôi những tri thức quý báu trong quá trình học
tập, nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đinh Thị
Minh Tuyết, Nguyên Trƣởng Khoa Quản lý nhà nƣớc về Xã hội, Học viện
Hành chính Quốc gia, ngƣời đã trực tiếp và tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt
quá trình thực hiện luận văn này.
Chân thành cảm ơn Văn phòng Tỉnh ủy, Văn phòng Ủy ban nhân dân
tỉnh, Sở Ngoại vụ, Sở Kế hoạch – Đầu tƣ, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh
Kiên Giang, các đồng nghiệp, bạn bè và ngƣời thân đã hết lòng giúp đỡ, động
viên, khích lệ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi có đƣợc kết quả ngày hôm
nay.
Mặc dù rất tâm huyết với đề tài và đã có rất nhiều cố gắng nhƣng
không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Kính mong quý thầy cô tiếp
tục chỉ dẫn, bạn bè, đồng nghiệp góp ý để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Ngƣời thực hiện
Ngô Đức Tín
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
trang
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CÁM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ, BẢNG
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………. 1
1. Lý do chọn đề tài luận văn………………………………………………. 1
2. Tình hình nghiên cứu……………………………………………………… 4
3. Mục đích và nhiệm vụ……………………………………………………. 6
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu………………………………………… 7
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu………………………… 7
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn…………………………………………......... 8
7. Kết cấu của luận văn…………………………………………………. 9
Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC
TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT
NAM…………………………………………………………………………10
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài luận văn………………....... ..10
1.1.1. Tổ chức phi chính phủ……………………………………….....10
1.1.2. Tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam … .12
1.1.3. Quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài
hoạt động tại Việt Nam ……………………………………………………. 15
1.2. Sự cần thiết quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc
ngoài hoạt động tại Việt Nam ……………………………………………... 19
1.2.1. Đảm bảo các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động theo
đúng định hƣớng và pháp luật………………...………………………….... 19
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.2.2. Phát huy mặt tích cực và hạn chế tác động chƣa tích cực của các tổ
chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam………………….19
1.2.3. Hạn chế tác động chƣa tích cực của các tổ chức phi chính phủ nƣớc
ngoài hoạt động tại Việt Nam……………………………...…………. 21
1.3. Nội dung quản lí nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc
ngoài hoạt động tại Việt Nam………………………………..…………....... 23
1.3.1. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp qui đối với các tổ
chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam …………………23
1.3.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách đối với các tổ chức
phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam ………………………... 25
1.3.3. Ban hành và tổ chức thực hiện các chƣơng trình, kế hoạch vận
động, sử dụng viện trợ đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt
động tại Việt Nam………………………………………………………….. 26
1.3.4. Xây dựng và kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý đối với các tổ
chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam ………………….. 29
1.3.5. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lí đối với các tổ chức
phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam ………………………... 34
1.3.6. Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật đối với các tổ chức phi
chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam …………………………….. 35
1.3.7. Tổng kết, đánh giá hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nƣớc
ngoài hoạt động tại Việt Nam …………………………………………….. 36
1.4. Kinh nghiệm quản lí nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc
ngoài hoạt động tại một số tỉnh/thành phố và giá trị tham khảo cho tỉnh Kiên
Giang……………………………………………………………….............. 38
1.4.1. Kinh nghiệm quản lí nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ
nƣớc ngoài hoạt động tại một số tỉnh/thành phố ………………………… 38
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.4.2. Giá trị tham khảo cho tỉnh Kiên Giang trong quản lí nhà nƣớc đối
với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động trên địa bàn ………... 40
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ
CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH KIÊN GIANG……………………………………………………... 42
2.1. Khái quát về tỉnh Kiên Giang và các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài
hoạt động tại tỉnh Kiên Giang…………………………………………. 42
2.1.1. Khái quát về điều kiện phát triển tỉnh Kiên Giang ………….... 42
2.1.2. Khái quát về các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại
tỉnh Kiên Giang…………………………………………………………….. 47
2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính
phủ nƣớc ngoài……………………………………………………………. 53
2.2.1. Tổ chức triển khai thực hiện các văn bản pháp qui đối với các tổ
chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Kiên Giang…………………..53
2.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách đối với các tổ chức
phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Kiên Giang……………………….. 55
2.2.3. Tổ chức thực hiện các chƣơng trình, kế hoạch huy động, quản lý
viện trợ đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Kiên
Giang………………………………………………………………………………………………………………………………….. 57
2.2.4. Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lí đối với các tổ chức phi chính phủ
nƣớc ngoài hoạt động tại Kiên Giang………………………………….. 60
2.2.5. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lí đối với các tổ chức
phi chính phủ nƣớc ngoài và đội ngũ cộng tác viên hoạt động tại tỉnh Kiên
Giang………………………………………………………………………. 64
2.2.6. Thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật đối với các tổ chức
phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Kiên Giang……………………… 65
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.2.7. Tổng kết, đánh giá hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nƣớc
ngoài tại Kiên Giang………………………………………………………… 66
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ
nƣớc ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang…………………….67
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ……………………………………… 67
2.3.2. Những hạn chế…………………………………………. ……... 70
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế……………………………....73
Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGOÀI
HOẠT ĐỘNG TẠI TỈNH KIÊN GIANG………………………………….. 75
3.1. Dự báo xu hƣớng phát triển của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài
tại tỉnh Kiên Giang……………………………………………………............ 75
3.2. Quan điểm và định hƣớng đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc
ngoài hoạt động tại Việt Nam và Kiên Giang………………………………. 76
3.2.1. Quan điểm của Đảng đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc
ngoài hoạt động tại Việt Nam………………………………………………..76
3.2.2. Định hƣớng của tỉnh Kiên Giang đối với các tổ chức phi chính
phủ nƣớc ngoài hoạt động trên địa bàn ………………………………….... 78
3.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính
phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Kiên Giang ……………………………….... 79
3.3.1. Rà soát, ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản qui phạm pháp
luật quản lý các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài phù hợp với tình hình thực
tế của tỉnh Kiên Giang…………………………………………………..….. 79
3.3.2. Bổ sung và tổ chức thực hiện chính sách huy động viện trợ của
các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Kiên Giang………..83
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.3.3. Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với tổ chức phi
chính phủ nƣớc ngoài và hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa cơ quan trung ƣơng
và địa phƣơng………………………………………………………………. 86
3.3.4. Đa dạng hình thức và phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực cho đội
ngũ cánbộ quản lý tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài và đội ngũ cộng tác
viên.. ……………………………………………………………………….. 90
3.3.5. Tiến hành thƣờng xuyên hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát
và xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật của các tổ chức phi chính phủ nƣớc
ngoài..……………………………………………………………………… 94
KẾT LUẬN ………………………………………………………………. 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………...….. 102
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
IMF : International Monetary Fund
(Quỹ tiền tệ quốc tế)
KTXH : Kinh tế - xã hội
LHQ : Liên hiệp quốc
ODA : Oficial Development Assistance
(Viện trợ phát triển chính thức)
PCP : Phi chính phủ
PCPNN :Phi chính phủ nƣớc ngoài
TCPCPNN :Tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài
QLNN :Quản lý nhà nƣớc
Sở KH-ĐT :Sở Kế hoạch & Đầu tƣ
UBND :Ủy ban nhân dân
VHXH : Văn hóa - Xã hội
WB :World Bank (Ngân hàng thế giới)
XHCN :Xã hội Chủ nghĩa
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, BẢNG
trang
1. Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Ủy ban Công tác về các tổ chức phi chính
phủ nƣớc ngoài ………………………………………………………….. . 31
2. Bảng 2.1: Diện tích và dân số tỉnh Kiên Giang năm 2015......................... 43
3. Biểu đồ 2.2: Biểu đồ phân chia theo khu vực của các tổ chức phi chính phủ
nƣớc ngoài hoạt động tại tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010 -2016 …………..48
4. Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thống kê lĩnh vực hoạt động của các tổ chức phi chính
phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Kiên Giang giai đoạn 2010 -2016……………52
5. Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tổ chức Ban Công tác vận động, điều phối và sử dụng viện
trợ nƣớc ngoài và phi chính phủ nƣớc ngoải trên địa bàn tỉnh Kiên
Giang……….................................................................................................. 63
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài luận văn
Trong bối cảnh thế giới hiện nay, xu hƣớng phát triển mạnh mẽ của xã
hội dân sự và đóng góp của xã hội dân sự vào sự phát triển của xã hội ngày
càng lớn và có ý nghĩa. Hơn nữa, một hiện tƣợng có tính quy luật là Nhà
nƣớc ngày càng tìm cách và tạo điều kiện chuyển giao cho xã hội tự đảm
nhận, tự cân đối nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì thế, vai trò của các tổ
chức xã hội – dân sự, trong đó có tổ chức phi chính phủ - đƣợc gọi bằng khái
niệm NGO (Non Governmental Organization) ngày càng đƣợc mở rộng và
coi trọng trong phạm vi quốc gia và toàn thế giới.
Các tổ chức phi chính phủ (PCP) đã trở thành một nhân tố quan trọng
hoạt động trên nhiều lĩnh vực, nhất là lĩnh vực cứu trợ nhân đạo và phát triển
xã hội. Trong thời gian qua, các tổ chức PCP phát triển rất mạnh mẽ, trở thành
một hiện tƣợng có tính toàn cầu đến mức ngƣời ta đã nói tới một “cộng đồng
PCP” mà quan hệ đối ngoại của các quốc gia cần phải tính đến. Trong quá
trình phát triển xã hội bên cạnh nỗ lực của các chính phủ và tổ chức quốc tế,
các tổ chức PCP cũng đã góp một phần công sức đáng kể nhằm cải thiện cuộc
sống của những ngƣời nghèo và những ngƣời bị thiệt thòi trong xã hội. Vai
trò của các tổ chức PCP ngày càng đƣợc khẳng định, sự tham gia của họ trên
các diễn đàn về kinh tế, xã hội và phát triển ngày một tăng. Tiếng nói của các
tổ chức PCP đối với các vấn đề thuộc mối quan tâm chung của cộng đồng
quốc tế ngày càng đƣợc các nƣớc và các tổ chức quốc tế lớn nhƣ Liên hợp
quốc (UN), Chƣơng trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) và đặc biệt
các tổ chức ngân hàng, tài chính thế giới nhƣ: Ngân hàng thế giới (WB) và
Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) quan tâm. Chính phủ nhiều nƣớc ngày càng nhận
thức sâu sắc hơn về vai trò và ảnh hƣởng của các tổ chức PCP, tăng cƣờng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
thông qua các tổ chức PCP triển khai các dự án viện trợ nhằm thực hiện chính
sách đối ngoại của mình.
Việt Nam là một trong những nƣớc đang phát triển, từng phải chịu hậu
quả chiến tranh rất nặng nề, do đó nhu cầu giải quyết các vấn đề xã hội nhƣ:
chất độc da cam/dioxin, xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội, y tế, giáo dục là
rất lớn. Chúng ta rất cần sự giúp đỡ của các bạn bè quốc tế. Các tổ chức phi
chính phủ nƣớc ngoài (PCPNN) là một lực lƣợng có vai trò quan trọng để ta
giải quyết các nhu cầu đó. Mức độ tham gia của các tổ chức này vào công
cuộc phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam ngày càng trở nên sâu rộng, điều
này không chỉ thể hiện qua số lƣợng các tổ chức PCPNN hoạt động tại Việt
Nam và giá trị nguồn viện trợ ngày càng tăng; lĩnh vực và địa bàn hoạt động
ngày càng mở rộng mà còn thể hiện qua mối quan hệ ngày càng gắn kết giữa
chính phủ, chính quyền các cấp của Việt Nam với các tổ chức PCPNN.
Tuy nhiên, hoạt động của các tổ chức PCPNN mang tính nhạy cảm, dễ
bị lợi dụng. Thực tế các cuộc “Cách mạng màu” xảy ra ở một số nƣớc trên thế
giới đều có sự góp mặt của các tổ chức PCPNN. Hiện nay, các vấn đề về dân
chủ, nhân quyền và tôn giáo là những quân bài mà các nƣớc phƣơng Tây và
Mỹ chú trọng trong chính sách đối ngoại của họ với Việt Nam. Với sự hậu
thuẫn về tài chính của chính phủ trong các hoạt động, các tổ chức phi chính
phủ có thể bị lợi dụng hoặc trở thành bình phong trong các vấn đề nêu trên
cho các nƣớc có chính sách thù địch với Việt Nam. Vì vậy, việc quản lý các
tổ chức PCPNN để vừa tranh thủ đƣợc nguồn viện trợ có hiệu quả vừa đảm
bảo các tổ chức PCPNN không bị lợi dụng vì các mục đích khác đòi hỏi
chúng ta phải rất quan tâm chú trọng.
Kiên Giang một tỉnh có sớm có nhiều hoạt động của các tổ chức phi
chính phủ nƣớc ngoài trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Hiện nay,
tại tỉnh Kiên Giang có gần 40 tổ chức PCPNN đƣợc cấp giấy phép hoạt động
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
trong đó trong đó có những tổ chức quốc tế nhƣ: CARE International, Habitat
For Humanity International, ICF, World Wild Fund, Action Aids, Hifer
International. Số lƣợng thực tế các tổ chức có dự án và hoạt động hiệu quả chỉ
chiếm khoảng 70%. Hoạt động của các tổ chức PCPNN tại tỉnh Kiên Giang
đa dạng trên nhiều lĩnh vực và ngày càng có nhiều tổ chức mới đến triển khai
hoạt động tại tỉnh. Tuy nhiên về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn còn tồn tại
nhiều vấn đề cần nghiên cứu, hoàn thiện nhƣ: thể chế quản lý nhà nƣớc chƣa
đầy đủ, chƣa thống nhất, đồng bộ, chƣa phù hợp với thực tiễn công tác quản
lý nhà nƣớc về tổ chức PCPNN tại tỉnh; tổ chức bộ máy quản lý các tổ chức
PCPNN chƣa đƣợc kiện toàn; nhân sự chƣa đảm bảo tính chuyên môn
nghiệp vụ; cơ chế quản lý chƣa thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng;
công tác kiểm tra, giám sát còn hạn chế; chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan
QLNN về đối với các tổ chức PCPNN còn chồng chéo, việc phối hợp quản lý
còn lỏng lẻo.
Qua tìm hiểu một số tài liệu nghiên cứu về hiệu quả, vai trò, lĩnh vực
hoạt động của các tổ chức PCPNN. Hiện tại, chƣa có tài liệu nghiên cứu
chính thức nào nghiên cứu về thực trạng hoạt động và công tác QLNN đối với
hoạt động của các tổ chức PCPNN trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Chính vì vậy, việc cần phải nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý nhà
nƣớc đối với hoạt động này, kết hợp với việc đánh giá thực trạng công tác
quản lý hoạt động các tổ chức phi chính phủ tại Kiên Giang hiện nay và từ đó
đề ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc đối với
hoạt động của các tổ chức phi chính phủ tại Kiên Giang là rất cần thiết và
mang tính thời sự.
Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, Học viên chọn đề tài:
“Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt
động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Quản lý
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
công, nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc đối
với các tổ chức phi chính phủ đang hoạt động tại tỉnh Kiên Giang và từ đó đề
xuất các giải pháp để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức
PCPNN.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Nhằm tìm hiểu vai trò, tính chất, loại hình hoạt động, lĩnh vực hoạt
động, công tác quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức PCPNN, Học viên đã
nghiên cứu một số tài liệu nghiên cứu về các tổ chức PCPNN, các công trình
nghiên cứu về các tổ chức PCPNN đƣợc tổng hợp nhƣ sau:
Đề tài “Nâng cao hiệu quả Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động của các
tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam” do học viên Nguyễn Thị Thanh Loan
thuộc Học viện Hành chính – Chính trị Quốc gia, khóa học 1999-2002, thực
hiện với sự hƣớng dẫn của TS. Thang Văn Phúc.
Đề tài “Quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc
ngoài trên địa bàn thành phố Hà Nội” do học viên Cấn Việt Anh thuộc Học
viện Hành chính – Chính trị Quốc gia, khóa học 2005-2008 thực hiện.
Tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài với hoạt động vì giảm nghèo ở Việt
Nam (1996-2008), tác giả ThS. Chử Thu Hà, khoa Văn hóa Dân tộc, Đại học
Văn hóa Hà Nội với nội dung đánh giá hoạt động các tổ chức phi chính phủ ở
Việt Nam cho công việc giảm nghèo và phát triển bền vững trong các mảng
hoạt động lớn nhƣ nông nghiệp, lâm nghiệp, môi trƣờng, phát triển cộng
đồng... cho đến những hoạt động có quy mô nhỏ nhƣ viện trợ trực tiếp tiền và
nhu yếu phẩm cũng đều nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo.
Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài tại Việt Nam, tác
giả Đôn Tuấn Phong, Ban điều phối viện trợ nhân dân nêu thực trạng và đánh
giá hoạt động viện trợ của các tổ chức phi chính phủ từ năm 1994-2007 về các
mặt hoạt động từ đó tìm ra xu hƣớng hoạt động cho các năm tiếp theo.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
Sự hợp tác của Việt Nam với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài
trong quá trình hội nhập quốc tế, tác giả Phạm Bình Minh, tạp chí thông tin
đối ngoại số 2/2010 với nội dung: Nhằm thực hiện đƣờng lối đối ngoại độc
lập dân chủ, chính sách đối ngoại mở rộng đa phƣơng hóa, đa dạng hóa các
quan hệ quốc tế, kết hợp công tác đối ngoại chặt chẽ của Đảng, ngoại giao của
nhà nƣớc và đối ngoại nhân dân, trong những năm qua Việt Nam đã ngày
càng mở rộng quan hệ với các tổ chức PCPNN. Mối quan hệ này đã góp phần
giải quyết một số vấn đề KT-XH, nhất là thực hiện xóa đói giảm nghèo, phát
triển kinh tế tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa còn đang gặp khó khăn.
Báo cáo tổ chức phi chính phủ quốc tế quan hệ đối tác và sự phát triển
12/2009 (Trung tâm dữ liệu Tổ chức phi chính phủ) với nội dung miêu tả tổng
quan về hoạt động đã đƣợc các nhóm làm việc tại Trung tâm dữ liệu các Tổ
chức phi chính phủ thực hiện năm 2009.
Báo cáo về công tác quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ
nƣớc ngoài do Sở Ngoại vụ tỉnh Kiên Giang thực hiện từ năm 2011 đến năm
2015.
Báo cáo 10 năm công tác vận động viện trợ phi chính phủ nƣớc ngoài
do Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Kiên Giang thực hiện năm 2015 (từ
năm 2005 đến năm 2015).
Báo cáo đánh giá công tác vận động, quản lý và sử dụng viện trợ phi
chính phủ nƣớc ngoài giai đoạn 2010-2015 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh
Kiên Giang thực hiện năm 2015.
Kiên Giang xã hội hóa các nguồn lực viện trợ vì sự nghiệp phát triển
dân sinh, Báo Kiên Giang ngày 15/4/2011. Liên hiệp các tổ chức hữu nghị
(LHCTCHN) tỉnh Kiên Giang đƣợc thành lập cách đây 7 năm, đã vận động
viện trợ phi chính phủ nƣớc ngoài và giải ngân đạt 736 tỷ đồng, giá trị giải
ngân theo từng năm tăng liên tục từ 50 đến 75%. Nguồn viện trợ đã góp phần
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
phát triển KT-XH của tỉnh thông qua các dự án giảm nghèo và phát triển bền
vững, giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trƣờng. Trong đó, phần lớn
nguồn viện trợ đƣợc dành hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời dân và đầu tƣ xây dựng
các công trình phúc lợi xã hội vùng nông thôn nhƣ: Xây mới 250 phòng học,
200 cây cầu bê-tông, gần 200 km đƣờng giao thông nông thôn, xây mới và
sửa chữa hơn 5.000 căn nhà cho hộ nghèo; hỗ trợ dạy nghề, tạo việc.
Theo Học viên tìm hiểu và đƣợc biết hiện tại chƣa có đề tài nghiên cứu
khoa học nào đánh giá hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức PCPNN
hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên
cứu ở Việt Nam và thực tiễn tại Kiên Giang, Học viên mong muốn đƣợc nghiên
cứu một cách đầy đủ hơn về công tác QLNN đối với các tổ
chức PCPNN hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang nhằm đƣa ra các định
hƣớng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối với các tổ chức này.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
Hoàn thiện quản lý nhà nƣớc (QLNN) đối với các tổ chức phi chính
phủ nƣớc ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
3.2. Nhiệm vụ
Để thực hiện đƣợc mục đích, luận văn tập trung giải quyết 3 nhiệm vụ
sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc đối với tổ chức phi
chính phủ nƣớc ngoài hoạt động trên địa bàn cấp tỉnh.
- Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với tổ chức phi
chính phủ nƣớc ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với tổ chức
phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài luận văn là nội dung QLNN đối với tổ
chức PCPNN đƣợc cấp phép hoặc có dự án đã đƣợc phê duyệt thực hiện trên
địa bàn cấp tỉnh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu nội dung QLNN đối với
các tổ chức PCPNN hoạt động trong những lĩnh vực đƣợc pháp luật Việt
Nam cho phép, cụ thể là lĩnh vực viện trợ nhân đạo, từ thiện và phát triển chứ
không nghiên cứu các tổ chức PCPNN hoạt động trên các lĩnh vực khác nhƣ
tôn giáo, nhân quyền.
- Về không gian: Các tổ chức PCPNN hoạt động trên địa bàn lãnh thổ
Việt Nam.
- Về thời gian: Đề tài giới hạn thời gian nghiên cứu thực trạng trong
giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2016, đồng thời đề xuất giải pháp cho thời
gian tới.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Phương pháp luận
Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp luận của phép duy
vật biện chứng, duy vật lịch sử; tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng
Cộng sản Việt Nam về đối ngoại nhân dân và tổ chức PCPNN.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản đƣợc áp dụng trong quá trình
nghiên cứu luận văn này là:
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các vấn đề lý luận,
các luận điểm, luận cứ có liên quan đến đề tài luận văn.
- Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Các số liệu về thực trạng hoạt
động của tổ chức PCPNN và quản lý nhà nƣớc đối với tổ chức PCPNN hoạt
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Nghiên cứu kinh
nghiệm của một số địa phƣơng.
- Phƣơng pháp xử lý thông tin và xử lý số liệu: Thu thập số liệu, xử lý số
liệu để đƣa ra những nhận định khách quan về lý luận và thực trạng quản lý
nhà nƣớc đối với tổ chức PCPNN hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn cung cấp một cách khái quát có hệ thống về QLNN đối với tổ
chức PCPNN, đƣa ra cái nhìn tổng thể, khách quan, đa chiều về tổ chức
PCPNN và QLNN đối với tổ chức PCPNN.
Luận văn còn giúp cho ta hiểu rõ cách thức quản lý nhà nƣớc của cơ
quan liên quan đối với các hoạt động này đối với các tổ chức PCPNN trên địa
bàn tỉnh Kiên Giang.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đánh giá thực trạng QLNN đối với tổ chức PCPNN hoạt động trên tại
tỉnh Kiên Giang hiện nay trên cơ sở đó làm rõ những vấn đề chƣa đáp ứng
nhu cầu thực tiễn.
Đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao thực tiễn công tác quản lý nhà
nƣớc đối với các tổ chức PCPNN tại tỉnh Kiên Giang.
Những đóng góp này góp phần làm tăng năng lực cũng nhƣ hiệu quả
quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức PCPNN tại tỉnh Kiên Giang, qua đó góp
phần xây dựng một nền ngoại giao nhân dân vững mạnh, hiệu quả, thân thiện.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho
cán bộ tham gia trong lĩnh vực QLNN đối với tổ chức PCPNN hoạt động trên
địa bàn tỉnh Kiên Giang và cho việc học tập hoặc nghiên cứu trên lĩnh vực có
liên quan.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài mục lục, danh mục các chữ viết tắt, mở đầu, kết luận và danh
mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm ba chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức phi
chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam.
- Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức phi
chính phủ nƣớc ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
- Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc
đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh
Kiên Giang.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC
TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG
2.1. Khái quát về tỉnh Kiên Giang và các tổ chức phi chính phủ
nước ngoài hoạt động tại tỉnh Kiên Giang
2.1.1. Khái quát về điều kiện phát triển tỉnh Kiên Giang
 Điều kiện tự nhiên và dân số
Kiên Giang là tỉnh nằm ở phía Tây Nam của Việt Nam, thuộc vùng
Đồng bằng sông Cửu Long, diện tích tự nhiên là 6.346,26 km2
. Tỉnh có 105
hòn đảo lớn, nhỏ, đảo lớn nhất là huyện đảo Phú Quốc với diện tích 589,36
km2
. Kiên Giang có bờ biển giáp với các nƣớc Campuchia, Thailand,
Malaysia, Singapore, Indonesia. Đƣờng biên giới trên bộ là 56,8 km giáp với
tỉnh Kampot và một phần của tỉnh Tà Keo, Vƣơng quốc Campuchia. Trong
nội địa ở đất liền giáp với các tỉnh An Giang, Cần Thơ, Bạc Liêu, Sóc Trăng
và Cà Mau.
Kiên Giang là tỉnh đồng bằng nhƣng có rừng, núi, biển, đảo. Kiên
Giang có tiềm năng kinh tế đa dạng, phong phú, hình thành thế mạnh về nông
nghiệp, công nghiệp khai khoáng, thủy sản, thƣơng mại và dịch vụ du lịch,
kinh tế biển. Kiên Giang có nguồn lực thu hút về đối nội và đối ngoại không
chỉ cho tỉnh mà còn cho cả nƣớc trong việc phục vụ phát triển giao lƣu kinh
tế, văn hóa, chính trị - xã hội với các nƣớc trong khối ASEAN và Quốc tế.
Kiên Giang có 15 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 1 thành phố (Rạch
Giá), 1 thị xã (Hà Tiên) và 11 huyện đồng bằng (An Biên, An Minh, Châu
Thành, Gò Quao, Giồng Riềng, Hòn Đất, Kiên Lƣơng, Vĩnh Thuận, Tân
Hiệp, U Minh Thƣợng, Giang Thành và 2 huyện đảo (Phú Quốc, Kiên Hải).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
43
Toàn tỉnh có 145 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 118 xã, 15 phƣờng và
12 thị trấn.
Dân số Kiên Giang năm 2015 là: 1,762,281 ngƣời (có 3 dân tộc chủ yếu
là Kinh, Khmer và Hoa) trong đó nam: 886,759 ngƣời (chiếm 50,32%) và nữ:
875,522 ngƣời (chiếm 49,68%). Dân cƣ ở thành thị chiếm 27,55%, ở nông thôn
chiếm 72,45%. Mật độ dân số Kiên Giang phân bố không đồng đều và có sự
chênh lệch rất lớn giữa các huyện, thị xã, thành phố. Mật độ thấp nhất là ở huyện
Giang Thành: 70 ngƣời/km2
, trong khi đó ở thành phố Rạch Giá, mật độ đến
2.307 ngƣời/km2
. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ở Kiên Giang là 1,29%.
Những thông tin chung về diện tích tự nhiên, dân số và mật độ dân số
của tỉnh Kiên Giang, đƣợc nêu trong Bảng 2.1.
Bảng 2.1: Diện tích và dân số tỉnh Kiên Giang năm 2015
Thành phố, thị xã, Diện tích Dân số trung bình Mật độ dân số
huyện (km2
) (nghìn ngƣời) (ngƣời/km2
)
Thành phố Rạch Giá 103,615 239,057 2,307
Thị xã Hà Tiên 100,488 48,610 484
Huyện Kiên Lƣơng 473,291 83,056 175
Huyện Hòn Đất 1,039,568 174,818 168
Huyện Tân Hiệp 422,880 146,269 346
Huyện Châu Thành 285,442 154,328 541
Huyện Giồng Riềng 639,363 216,948 339
Huyện Gò Quao 439,507 139,749 318
Huyện An Biên 400,290 125,674 314
Huyện An Minh 590,483 118,568 201
Huyện Vĩnh Thuận 394,439 92,620 235
Huyện Phú Quốc 589,275 101,832 173
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
44
Huyện Kiên Hải 24,598 20,255 823
Huyện U Minh Thƣợng 432,701 71,549 165
Huyện Giang Thành 412,844 28,948 70
Tổng số 6.348,784 1,762,281 4,354
Nguồn: Niên Giám thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2015
 Điều kiện phát triển kinh tế
Theo Đề án Phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang đến năm 2020
và tầm nhìn đến năm 2030, những năm qua kinh tế tỉnh Kiên Giang có tốc độ
tăng trƣởng khá, GDP bình quân tăng 10,35%/năm. Năm 2015, thu nhập bình
quân đầu ngƣời đạt 2.490 USD, gấp 1,85 lần so với năm 2010. Cơ cấu kinh tế
chuyển dịnh đúng hƣớng, tỷ trọng nông lâm – thủy sản giảm từ 42,57% năm
2010 còn 35,14% năm 2015, dịch vụ tăng từ 33,04% lên 40,44%, công nghiệp
– xây dựng giữ mức 24,42% năm 2015. Tỷ lệ lao động đang làm việc trong
nền kinh tế quốc dân tăng bình quân giai đoạn 2010 – 2015 là 2,5%. Tỷ lệ thất
nghiệp giảm từ 3,16% năm 2010 xuống còn 2,44% vào năm 2015. Cơ cấu lao
động lao động chuyển dịch theo hƣớng giảm lao động việc làm trong khu vực
nông lâm thủy sản và tăng lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và
dịch vụ.
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thay đổi rõ rệt: 100% tuyến đƣờng từ
huyện đến trung tâm xã trong đất liền đƣợc nhựa hóa; đƣờng liên ấp, liên xã
đƣợc nhựa hóa, bê tông hóa đạt trên 64%; Số hộ sử dụng điện lƣới quốc gia
đạt 98%; Tỷ lệ dân số có nƣớc hợp vệ sinh đạt 87%.
Tổng số lao động của các ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh năm 2015 là
1.101.380 ngƣời, chiếm 62,50% dân số toàn tỉnh. Trong đó lao động đang làm
việc là 1.074.485 ngƣời. Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là 63.642 ngƣời.
Cơ cấu lao động có xu hƣớng giảm dần trong lĩnh vực nông nghiệp, tăng dần
trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Cụ thể trong lĩnh vực nông nghiệp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
45
chiếm 51,37%, giảm 11,74% so với năm 2010; Lĩnh vực công nghiệp chiếm
13,19%, tăng 1,69%; Lĩnh vực dịch vụ chiếm 35,44%, tăng 10,05% so với
năm 2010. Lao động đang làm việc qua đào tạo đạt 52%, tăng 22%, trong đó
qua đào tạo nghề đạt 43%, tăng 20,25% so với năm 2010; Lao động đang làm
việc biết chữ đạt 95,2% tăng 1% so với năm 2010; Lao động có trình độ đại
học trở lên chiếm 3,3% trong lao động đang làm việc.
 Điều kiện phát triển xã hội
+ Về Văn hóa
Kiên Giang là nơi giao thoa văn hóa của nhiều vùng miền cả nƣớc, tạo
bản sắc văn hoá đa dạng, rất phong phú, đa dạng, thể hiện qua các lĩnh vực
văn học, nghệ thuật, ẩm thực, lễ hội, làng nghề truyền thống. Theo thống kê
trên địa bàn tỉnh Kiên Giang có 49 di tích, trong đó một số di tích nổi bật có
thể kể tới nhƣ: khu di tích cách mạng Hòn Đất, khu di tích căn cứ địa U Minh
Thƣợng, Nhà tù Phú Quốc. Hằng năm, trên địa bàn tỉnh diễn ra nhiều lễ hội,
đặc sắc nhất là lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực diễn ra vào tháng
tháng Tám âm lịch. Tại Kiên Giang, các làng nghề truyền thống rất đặc sắc
nhƣ nuôi ngọc trai Phú Quốc. Các loại hình biểu diễn nghệ thuật nổi bật ở
Kiên Giang có thể kể tới nhƣ đờn ca tài tử, những làn điệu dân ca cũng nhƣ
những loại hình nghệ thuật đặc trƣng của ngƣời Khmer vào các mùa lễ hội.
Kiên Giang có nhiều thắng cảnh và di tích lịch sử nổi tiếng nhƣ: Hòn
Chông, Hòn Trẹm, Hòn Phụ Tử, núi Mo So, bãi biển Mũi Nai, Thạch Động,
Lăng Mạc Cửu, Đông Hồ, Hòn Đất, rừng U Minh, đảo Phú Quốc.
+ Về Giáo dục
Hệ thống trƣờng lớp học tại Kiên Giang đƣợc đầu tƣ phát triển ngày càng
khang trang, trang thiết bị dạy học đƣợc tăng cƣờng về số lƣợng và chất lƣợng.
Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ngày càng phát triển; toàn ngành
hiện có 24.307 ngƣời, với trên 99% đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
46
Kiên Giang có 686 đơn vị, trƣờng học (Mầm non: 154, Tiểu học: 296,
Phổ thông cơ sở: 44, Trung học cơ sở: 125, Trung học phổ thông: 52, Trung
tâm giáo dục thƣờng xuyên: 14, Trung tâm ngoại ngữ tin học: 01); có 1.942
điểm trƣờng, 11.850 lớp; huy động: 331.805 học sinh. Công tác đầu tƣ xây
dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị đƣợc quan tâm: số phòng xây mới trong
năm học 2015 -2016 là 726 phòng, nâng tổng số phòng học hiện có là 9.584
phòng; hiện còn 153 phòng học cây tol, chiếm tỷ lệ: 1,6%. Toàn tỉnh có 04
trƣờng Cao đẳng, trƣờng Đại học Kiên Giang đƣợc thành lập và chính thức
hoạt động từ năm 2014. Năm học 2016 - 2017, ngành giáo dục Kiên Giang
thiếu hơn 1.000 giáo viên; trong đó chủ yếu là thiếu giáo viên các môn năng
khiếu và tin học bậc trung học cơ sở, bậc mầm non thiếu hơn 700 giáo viên.
+ Về Dân tộc
Kiên Giang có 27 dân tộc cùng sinh sống đan xen trên địa bàn, có 03
dân tộc có dân số đông là Kinh, Khmer và Hoa. Đồng bào các dân tộc thiểu số
chiếm 14,32% với 58.777 hộ, với 252.225 ngƣời, (dân tộc Khmer có 50.936
hộ, với 216.859 ngƣời, chiếm 12,49%; ngƣời Hoa có 7.575 hộ, với 30.870
ngƣời, chiếm 1,77%; các dân tộc thiểu số khác có 278 hộ, với 1.042 ngƣời,
chiếm 0,06%). Đồng bào các dân tộc sống xen kẽ với ngƣời Kinh trên địa bàn
toàn tỉnh, nhƣng tập trung ở 12/15 huyện, thị xã, thành phố; đồng bào dân tộc
Khmer chủ yếu sống bằng nghề nông, đại bộ phận cƣ trú ở vùng sâu, vùng xa,
khu vực biên giới.
+ Về Tôn giáo
Kiên Giang có 10 tôn giáo đƣợc nhà nƣớc công nhận và 01 tôn giáo
đƣợc cấp Chứng nhận đăng ký hoạt động với gần 600.000 tín đồ, 1.124 chức
sắc, 3.630 chức việc, 399 cơ sở thờ tự, có 1 trƣờng Trung cấp Phật học).
Ngoài ra còn 1 tôn giáo và các điểm nhóm của 7 hệ phái Tin Lành chƣa đƣợc
nhà nƣớc công nhận về tổ chức.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
47
Trên địa bàn có 01 Giáo hội cấp toàn đạo (Hội thánh Cao đài Bạch Y),
2 tổ chức tôn giáo cấp tỉnh (Ban Trị sự Giáo hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh,
Ban Trị sự Tịnh độ Cƣ sỹ Phật hội Việt Nam tỉnh), 14 tổ chức tôn giáo cấp
huyện (Ban Trị sự Giáo hội Phật Giáo Việt Nam cấp huyện), 08 tổ chức tôn
giáo trung gian, không phải là cấp giáo hội (04 Giáo hạt Công giáo, 02 Ban
Đại diện Cao đài tỉnh, 01 Ban Đại diện Tin Lành và 01 Ban Đại diện Phật
giáo Hòa Hảo), 38 tổ chức tôn giáo cấp dƣới cơ sở. Ngoài ra có trên 400 đình,
miếu, am, cốc thờ cúng theo tín ngƣỡng dân gian, trong đó có một số đình,
miếu đƣợc nhà nƣớc di tích xếp hạng cấp quốc gia và cấp tỉnh.
2.1.2. Khái quát về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động
tại tỉnh Kiên Giang
Kiên Giang là một tỉnh sớm có nhiều hoạt động của các tổ chức phi
chính phủ nƣớc ngoài trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Từ tổ chức
CARE Internatinonal ban đầu vào giúp tỉnh quy hoạch, xây dựng, bảo tồn
Vƣờn Quốc gia U Minh Thƣợng (hiện nay đƣợc UNESCO công nhận là Khu
Dự trữ sinh quyển của thế giới; Khu Ramsa).
 Về số lƣợng
Hiện nay tỉnh Kiên Giang đã có quan hệ hợp tác với gần 40 tổ chức.
Trong 10 năm qua, tổng giá trị các dự án viện trợ không hoàn lại do các tổ
chức PCPNN tài trợ cho Kiên Giang trên 79 triệu USD. Từ năm 2010 đến
năm 2016, tỉnh Kiên Giang đã tiếp nhận 157 dự án PCPNN với tổng ngân
sách giải ngân trên 300 tỷ đồng. Các tổ chức PCPNN hoạt động trên địa bàn
tỉnh Kiên Giang đến từ nhiều châu lục khác nhau và đƣợc phân chia theo các
nhóm: Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Á – Thái Bình Dƣơng, Quốc tế và nhóm
khác. Cụ thế số lƣợng các tổ chức PCPNN đƣợc thống kê nhƣ sau:
‫ـ‬ Chiếm tỷ lệ lớn nhất 43,8% số lƣợng các tổ chức PCPNN hoạt động
tại Kiên Giang là các tổ chức phi chính phủ đến từ khu vực Châu Mỹ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
48
‫ـ‬ Các tổ chức phi chính phủ thuộc khu vực Châu Âu cũng chiếm tỷ lệ
lớn thứ hai tƣơng đƣơng 42,1%. Đa số trong số đó là các tổ chức phi chính
phủ thuộc khu vực Tây Âu và Bắc Âu nhƣ: Pháp, Anh, Thụy Điển, Thụy Sỹ,
Đan Mạch, Đức, Hà Lan.
‫ـ‬ Khu vực Châu Á chiếm tỷ lệ 7,15%. Đa số trong đó là các tổ chức phi
chính phủ của Hàn Quốc, Nhật Bản.
‫ـ‬ Khu vực Châu Úc chiếm tỷ lệ 3%.
‫ـ‬ Các tổ chức phi chính phủ Quốc tế chiếm tỷ lệ 3,95%.
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ phân chia theo khu vực của các tổ chức phi
chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại tỉnh Kiên Giang giai đoạn
2010-2016
100%
90%
80%
70%
60% Châu Á
50%
Châu Âu
Châu Mỹ
40% Châu Úc
30% Quốc tế
20%
10%
0%
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Nguồn: Tổng hợp báo cáo công tác vận động viện trợ từ năm 2010 đến
năm 2016 của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Kiên Giang
Từ biểu đồ trên có thể thấy tổ chức PCPNN tập trung nhiều nhất tại
Kiên Giang là các tổ chức PCPNN của Châu Mỹ (chủ yếu là từ nƣớc Mỹ) và
các nƣớc Châu Âu.
Việc phân nhóm các tổ chức PCPNN theo khu vực địa lý quốc tế là cơ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
49
sở để xác định các kênh dẫn vốn, kênh quan hệ ngoại giao nhân dân, xu
hƣớng viện trợ, đồng thời là cơ sở cho việc xây dựng quy hoạch và chiến
lƣợc vận động viện trợ PCPNN của tỉnh Kiên Giang.
 Về hình thức hoạt động
Trong những năm qua, việc huy động và sử dụng nguồn vốn PCPNN
đã đạt đƣợc nhiều thành tựu nổi bật, đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp
phát triển KT-XH, khắc phục hậu quả chiến tranh, bảo tồn đa dạng sinh học,
ứng phó biến đổi khí hậu và xóa đói giảm nghèo của tỉnh Kiên Giang
Tổ chức PCPNN vào Kiên Giang thực hiện nhiều dự án khác nhau, có
thể kể đến một số loại hình dự án chủ yếu sau đây:
Dự án phát triển nông thôn, phòng chống dịch bệnh mang tính
cộng đồng trên quy mô huyện hay cụm xã
Các dự án này thƣờng bao gồm: Hỗ trợ thuốc, tuyên truyền phòng
chống dịch bệnh cúm gia cầm (H5N1); Trồng rau sạch, trồng nấm rơm; Xây
dựng giao thông nông thôn giúp thay đổi bộ mặt nông thôn, phát triển kinh tế,
giáo dục, xóa dần khoảng cách thành thị và nông thôn.
- Chăm sóc sức khỏe cộng đồng: Xây dựng hệ thống trạm xá, đào tạo
các cán bộ y tế, cung cấp trang thiết bị y tế, thuốc chữa bệnh (nhất là thuốc
điều trị HIV); Xây dựng hệ thống nƣớc sạch và thực hiện chƣơng trình chăm
sóc sức khỏe ban đầu.
- Giáo dục: Xây mới trƣờng học, giúp đỡ về trang thiết bị trƣờng học,
cấp học bổng cho học sinh nghèo, phụ cấp cho giáo viên.
Ví dụ: Dự án ByggMax của tổ chức ActionAid (AAV) tại tỉnh Kiên
Giang, AAV đã thiết lập quan hệ đối tác chặt chẽ với Ủy ban nhân dân huyện
An Biên. Hai bên đã ký Biên bản ghi nhớ chung về tạo thuận lợi cho phát
triển kinh tế - xã hội cho ngƣời nghèo trong huyện giai đoạn 2015 - 2018. Các
vấn đề cơ bản của chƣơng trình tại huyện An Biên là: tỷ lệ đói nghèo, năng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
50
lực kém, mù chữ, sự khan hiếm đất canh tác nông nghiệp, suy dinh dƣỡng và
tỷ lệ trẻ em bỏ học cao.
Vấn đề nông thôn Kiên Giang cũng là vấn đề quan tâm chung của rất
nhiều tổ chức PCPNN hoạt động tại Kiên Giang. Ngoài ActionAid, thì còn có
các tổ chức khác cũng thực hiện các dự án tƣơng tự nhƣ: tổ chức Hifer
International (HI), CARE International.
Dự án giải quyết công ăn việc làm, dạy nghề cho thanh niên
Dạng dự án này thƣờng đƣợc thực hiện tại các đô thị, nơi dân cƣ đông
đúc, có nhiều thanh niên không có công ăn việc làm, thu nhập thấp, ngƣời
khuyết tật. Dự án đƣợc thực hiện thông qua các trung tâm dạy nghề, trung
tâm bảo trợ xã hội, trung tâm lao động nữ. Mục tiêu của dự án các đối tƣợng
có việc làm và tăng thu nhập.
Hiện nay, một số tổ chức PCPNN thực hiện dự án này thông qua việc
mở các lớp nhƣ: Lớp dạy nghề mộc, thủ công mỹ nghệ tại Trung tâm dạy
nghề thanh niên tỉnh; Lớp dạy nghề sửa xe gắn máy cho thanh niên nông thôn
nghèo không có việc do Tổ chức Vietnam Health, Education and Literature
Projects (VNHELP) tài trợ tại tỉnh Kiên Giang.
Dự án cho vay vốn quay vòng (tài chính vi mô)
Các tổ chức PCPNN cho một đối tác cụ thể nhƣ Hội Phụ nữ, Hội Nông
dân, Đoàn Thanh niên vay vốn, tổ chức tập huấn về cách sử dụng và quản lý
vốn đó để tạo điều kiện cho ngƣời nghèo sản xuất tăng thu nhập. Nguyên tắc
chung là vốn không bị thu hồi mà chuyển thành vốn của đối tác Việt Nam cho
các đối tƣợng khác vay sau chu kỳ vay vốn hoặc để thực hiện một dự án khác
trong địa phƣơng. Dự án loại này đang đƣợc nhiều tổ chức PCPNN thực hiện
vì với một số vốn không lớn mà có thể giúp đƣợc nhiều ngƣời nghèo trong
thời gian dài. Ví dụ nhƣ: Dự án “Hỗ trợ tín dụng vệ sinh nước sạch vệ sinh
môi trường cho người nghèo” tại 7 huyện của tỉnh Kiên Giang của tổ chức
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
51
Habitat For Humanity International (HFHI). HFHI thông qua Hội Liên hiệp
Phụ nữ tỉnh cho vay vốn với mục đích xây dựng nhà vệ sinh, sửa chữa nhà ở,
giếng nƣớc, hệ thống bồn lọc nƣớc cho phụ nữ nghèo để nâng cao chất lƣợng
cuộc sống; Hiện nay, dự án đã đƣợc nhân rộng với 10/15 huyện, thị, thành
phố tham gia. Đến năm 2016, sau 11 năm hoạt động, số tiền gửi lũy kế từ đầu
là trên 6 tỷ đồng, số dƣ tiết kiệm hiện nay là trên 1,7 tỷ đồng. Từ đầu chƣơng
trình đã có trên 16.000 lƣợt chị em vay, tỷ lệ thu hồi vốn đạt 95%.
Dự án mô hình sinh kế
Mục đích chính là hỗ trợ nông dân, ngƣời nghèo thoát nghèo bền vững,
mở các lớp đào tạo về nuôi bò sinh sản, hỗ trợ bò cho nông dân, kể cả số
ngƣời nghèo không có công ăn việc làm.
Tiêu biểu thực hiện loại hình dự án này là tổ chức Heifer International
(HI). HI tích cực hỗ trợ phát triển lĩnh vực mô hình sinh kế, lĩnh vực giữ tạo
công ăn việc làm, hỗ trợ và bảo tồn vốn. HI cung cấp bò cái cho các hộ nghèo,
sau khi bò sinh sản bê thì chuyển bò cái cho hộ nghèo khác, hộ nghèo đƣợc
giử lại bê. HI thƣờng xuyên thực hiện mô hình sinh kế này ở các tỉnh thành
của phía Nam, trong đó có tỉnh Kiên Giang.
Dự án xây dựng năng lực
Đây là dạng dự án, chƣơng trình nhằm giúp các cơ quan, tổ chức của
Việt Nam tăng cƣờng khả năng tổ chức, quản lý, hoạt động thông qua những
chƣơng trình đào tạo, trao đổi kinh nghiệm quản lý dự án, những kỹ năng cụ
thể trong các hoạt động đánh giá nhu cầu khả thi, lập kế hoạch tổ chức thực
hiện, quản lý điều hành và phát triển. Hiện nay, tổ chức ActionAid (AAV)
đang triển khai có hiệu quả các dự án tại Kiên Giang; Giúp cho kỹ năng lập kế
hoạch, quản lý của cán bộ địa phƣơng đƣợc nâng lên.
 Về lĩnh vực hoạt động
Một số tổ chức PCPNN thƣờng hoạt động trên một lĩnh vực nhƣng một
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
52
số tổ chức PCPNN khác thƣờng có nhiều hoạt động và lĩnh vực khác nhau.
Các tổ chức PCPNN hoạt động tại Kiên Giang chủ yếu tập trung trong
các lĩnh vực chính đƣợc thể hiện tại Biểu đồ 2.3.
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thống kê lĩnh vực hoạt động của các tổ chức
phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Kiên Giang
Nguồn: Tổng hợp báo cáo công tác vận động viện trợ từ năm 2010 đến
năm 2016 của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Kiên Giang
Tƣơng tự với việc phân chia theo nhóm cho các tổ chức PCPNN hoạt
động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, lĩnh vực hoạt động của các tổ chức
PCPNN hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang từ năm 2010 đến năm 2016
cũng đƣợc phân thành các nhóm sau: Xây dựng giao thông nông thôn; Hỗ trợ
y tế; Hỗ trợ giáo dục; Môi trƣờng, ứng phó biến đổi khí hậu; Vấn đề xã hội;
Đào tạo nghề, tạo việc làm.
- Lĩnh vực tài trợ xây dựng giao thông nông thôn chiếm tỷ lệ cao nhất
với tỷ lệ 37,4%. Lĩnh vực này đƣợc nhiều nhiều tổ chức PCPNN quan tâm
với nhiều nội dung hoạt động khác nhau nhƣ: xây dựng cầu nông thôn,
đƣờng liên xã ở những vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc Khmer.
- Lĩnh vực giải quyết các vấn đề xã hội chiếm thứ hai với tỷ lệ 25% bao
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
53
gồm các hoạt động nhƣ: Phát triển cộng đồng, tài chính vi mô, bảo tồn
đa dạng sinh học, tập huấn nâng cao năng lực.
- Lĩnh vực giáo dục là lĩnh vực nhận đƣợc sự quan tâm thƣờng xuyên
của các tổ chức PCPNN chiếm tỷ lệ 17,5%.
- Lĩnh vực y tế, tài trợ các trang thiết bị đạt tỷ lệ 10,5%.
- Lĩnh vực môi trƣờng, ứng phó biến đổi khí hậu chiếm tỷ lệ 8%.
- Phần còn lại là đào tạo nghề, giải quyết việc làm chiếm tỉ lệ 3,3%.
Việc phân chia theo lĩnh vực hoạt động giúp xác định các lĩnh vực
đƣợc nhiều tổ chức PCPNN quan tâm nhất, thu hút đông nhất về mặt số
lƣợng tổ chức và giá trị viện trợ. Điều này góp phần giúp tỉnh Kiên Giang
trong việc dự báo, lập kế hoạch các hoạt động trong tƣơng lai gần của các tổ
chức PCPNN Kết quả này cũng là cơ sở để xây dựng các chƣơng trình vận
động viện trợ cho phù hợp.
2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi
chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
2.2.1. Tổ chức triển khai thực hiện các văn bản pháp qui đối với các
tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động tại Kiên Giang
Trên cơ sở nội dung Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10
năm 2009 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng viện
trợ phi chính phủ nước ngoài, trong đó quy định “Chính phủ thống nhất quản
lý nhà nƣớc về viện trợ phi chính phủ nƣớc ngoài trên cơ sở công khai, minh
bạch, có phân công, phân cấp, gắn quyền hạn với trách nhiệm, đảm bảo sự
phối hợp chặt chẽ và phát huy tính chủ động của các cấp, các cơ quan quản lý
ngành, địa phƣơng, tổ chức và các đơn vị thực hiện” [13, tr3] và Nghị định số
12/2012/NĐ-CP ngày 01 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ về đăng ký và
quản lý hoạt động của các tổ chức PCPNN tại Việt Nam.
Trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật của trung ƣơng, tỉnh Kiên
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
54
Giang đã ban hành Quyết định số 1200/QĐ-UBND ngày 5/6/2012 của UBND
tỉnh về thành lập Ban Công tác vận động, điều phối và sử dụng viện trợ
PCPNN trên địa bàn tỉnh Kiên Giang; Quyết định số 893/QĐ-UBND ngày
11/4/2013 về ban hành Quy chế quản lý và sử dụng tài trợ trong nƣớc và viện
trợ phi chính phủ nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Trên cơ sở các quyết định, để quản lý sự hiện diện và hoạt động của các
tổ chức PCPNN tại Kiên Giang, nhiều hình thức quản lý khác nhau đã đƣợc
các cơ quan QLNN về hoạt động PCPNN áp dụng nhƣ:
Một là, quản lý thông qua Giấy phép hoạt động của tổ chức phi chính
phủ nước ngoài
Quản lý việc xét cấp, gia hạn, sửa đổi, thu hồi các loại giấy phép chính
là một trong những hình thức quản lý sự hiện diện của các tổ chức PCPNN
trên địa bàn tỉnh. Theo quy định tại Quy chế về hoạt động của các tổ chức
PCPNN tại Việt Nam ban hành theo Quyết định số 340/QĐ-TTg của Thủ
tƣớng Chính phủ thì các tổ chức PCPNN muốn hoạt động tại Việt Nam thì
cần phải có Giấy phép hoạt động.
Sở Ngoại vụ tỉnh Kiên Giang quản lý các tổ chức PCPNN dƣới hình
thức cung cấp thông tin và ý kiến đánh giá về hoạt động cũng nhƣ hiệu quả
đem lại của các dự án mà tổ chức PCPNN đó triển khai thực hiện trên địa bàn
tỉnh. Đó sẽ là những cơ sở để Bộ Ngoại giao xem xét việc cấp phép, gia hạn
hoặc thu hồi giấy phép của các tổ chức PCPNN.
Hai là, quản lý thông qua Giấy đăng ký hoạt động
Theo quy định khi đã đƣợc cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam, để
đƣợc tiến hành triển khai hoạt động thì các tổ chức PCPNN phải tiến hành
đăng ký hoạt động với chính quyền địa phƣơng nơi có các chƣơng trình hoạt
động. Giấy đăng ký hoạt động chính là cơ sở để các cơ quan QLNN tại địa
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
55
phƣơng nơi tổ chức PCPNN có hoạt động, nắm bắt thông tin, hỗ trợ và quản
lý hoạt động của các tổ chức PCPNN.
Ba là, quản lý thông qua các đối tác Việt Nam
Theo quy định các tổ chức PCPNN không đƣợc phép tự mình đứng ra
tổ chức các chƣơng trình dự án của mình mà phải phối hợp cùng một cơ quan
đối tác Việt Nam. Cơ quan đối tác Việt Nam có thể là một cơ quan thuộc hệ
thống chính quyền nhà nƣớc nhƣ: Sở Y tế, Sở Giáo dục & Đào tạo, Sở Nông
nghiệp & Phát triển nông thôn, là những đơn vị có hợp tác, tiếp nhận viện trợ
của các tổ chức PCPNN nhiều nhất trong thời gian qua. Các tổ chức chính trị
- xã hội nhƣ: Liên hiệp các tổ chức hữu nghị, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội
Nông dân hay các hội đoàn quần chúng nhƣ Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo.
Cơ quan đối tác Việt Nam có trách nhiệm phối hợp cùng các tổ chức PCPNN
quản lý và thực hiện các chƣơng trình, dự án, báo cáo và đánh giá hiệu quả
hoạt động của các tổ chức PCPNN theo định kỳ.
Thông qua các đối tác Việt Nam, là những ngƣời trực tiếp có quan hệ
hợp tác và tiếp nhận viện trợ PCPNN, việc quản lý hoạt động của các tổ chức
PCPNN đƣợc sát sao và đi sâu vào thực tế hơn.
2.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách đối với các tổ
chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động tại Kiên Giang
Nhận thức rõ vai trò và vị trí quan trọng của việc quản lý hoạt động của
các tổ chức PCPNN, Tỉnh ủy và UBND tỉnh Kiên Giang đã ban hành nhiều
văn bản liên quan đến lĩnh vực này. Các văn bản bao gồm:
- Quyết định số 1200/QĐ-UBND ngày 05/6/2012 về thành lập Ban
công tác vận động, điều phối và sử dụng viện trợ nƣớc ngoài và phi chính phủ
nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
- Quyết định số 893/QĐ-UBND ngày 11/4/2013 về ban hành Quy chế
quản lý và sử dụng tài trợ trong nƣớc và viện trợ phi chính phủ nƣớc ngoài
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
56
trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
- Quyết định số 891/QĐ-UBND ngày 11/4/2013 về việc ban hành Quy
chế làm việc của Ban công tác vận động, điều phối và sử dụng viện trợ nƣớc
ngoài và phi chính phủ nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
- Quyết định số 1648/QĐ-UBND ngày 30/8/2007 về thực hiện
Chƣơng trình xúc tiến vận động viện trợ phi chính phủ nƣớc ngoài trên địa
bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2006-2010.
- Quyết định số 2586/QĐ-UBND ngày 31/10/2013 về thực hiện
Chƣơng trình xúc tiến vận động viện trợ phi chính phủ nƣớc ngoài trên địa
bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2013-2017.
- Kế hoạch số 150-KH/TU ngày 19/01/2015 về thực hiện Kết luận số
98-KL/TW ngày 28-6-2014 về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 19-CT/TW ngày
24-01-2003 của Ban Bí thƣ (khóa IX) về công tác phi chính phủ nƣớc ngoài.
- Hƣớng dẫn số 579/HD-UBND ngày 6/6/2014 về thực hiện một số nội
dung chi, mức chi và quy trình hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc cho
hoạt động vận động tài trợ, viện trợ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
- Công văn số 770-CV/TU ngày 18/02/2009 về thực hiện Chỉ thị 28-
CT/TW ngày 02-12-2008 về tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động
của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam.
- Công văn số 793-CV/TU ngày 23-3-2009 về Chỉ đạo tiếp tục quán triệt
Chỉ thị 28-CT/TW, trong đó khẳng định Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh
Kiên Giang là tổ chức chuyên trách làm đầu mối về công tác đối ngoại nhân
dân; công tác vận động phi chính phủ nƣớc ngoài.
Các văn bản pháp lý này đã quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của các
cơ quan liên quan đến công tác QLNN đối với các tổ chức PCPNN hoạt động
trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Ngoài việc cụ thể hóa các chƣơng trình, chính
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
57
sách của Trung ƣơng, các văn bản này còn là cẩm nang cho các cơ quan của
tỉnh trong công tác QLNN về hoạt động của các tổ chức PCPNN. Vì trƣớc
đây, các sở ngành, các địa phƣơng chỉ dựa vào các Quyết định, Chƣơng trình
của Chính phủ, của Thủ tƣớng để thực hiện công tác quản lý. Ủy ban nhân
dân tỉnh không xây dựng, triển khai bất cứ văn bản nào của riêng tỉnh. Từ khi
Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai các văn bản trên, sự phối hợp giữa
các cơ quan ngày càng chặt chẽ. Bộ máy làm công tác PCPNN đƣợc quan
tâm và kiện toàn; Việc vận động, tiếp nhận, sử dụng nguồn viện trợ PCPNN
đƣợc thực hiện công khai, minh bạch; Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động
các tổ chức PCPNN đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, đúng theo quy định.
2.2.3. Tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch huy động, quản
lý viện trợ đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động tại Kiên
Giang
Viện trợ là hoạt động chủ yếu của các tổ chức PCPNN. Vì vậy, quản lý
nguồn viện trợ là nhiệm vụ rất quan trọng trong tổng thể các nội dung quản lý
của nhà nƣớc về hoạt động của các tổ chức PCPNN.
Liên quan đến vấn đề này, các văn bản quy định của nhà nƣớc đều
khẳng định tất cả nguồn viện trợ của các tổ chức PCPNN hay nguồn viện trợ
không hoàn lại đều đƣợc coi là một nguồn thu của ngân sách nhà nƣớc và
phải hạch toán đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nƣớc; quản lý theo phân
cấp, theo quy định của Luật ngân sách nhà nƣớc và các văn bản hƣớng dẫn
Luật ngân sách nhà nƣớc.
Để quá trình tiếp nhận, sử dụng viện trợ của các tổ chức PCPNN đảm bảo
đúng mục đích, đối tƣợng và có hiệu quả, đòi hỏi sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh,
sự phối hợp kiểm tra giám sát chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng. Các cơ quan
QLNN cần đƣợc thống nhất quản lý từ khâu vận động đến đàm phán, ký kết viện
trợ với các bên tài trợ; theo dõi giám sát trong quá trình thực hiện
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
58
và đánh giá kết quả, hiệu quả sử dụng các khoản viện trợ khi kết thúc dự án.
Việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn viện trợ của các tổ chức
PCPNN có thể đƣợc thể hiện qua các nội dung chính sau:
Một là, quản lý quá trình thẩm định, phê duyệt các khoản viện trợ
Một nguyên tắc chung phải tuân thủ là các khoản viện trợ của các tổ
chức PCPNN chỉ đƣợc triển khai sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Tại tỉnh Kiên Giang việc thẩm định các khoản viện trợ trƣớc khi trình
UBND tỉnh xem xét quyết định đƣợc giao cho hai cơ quan đầu mối chính là
Sở Kế hoạch & Đầu tƣ và Sở Ngoại vụ. Trong đó Sở KH & ĐT sẽ chủ trì,
phối hợp với Sở Ngoại vụ trình UBND tỉnh thẩm định, phê duyệt, quản lý các
dự án theo hƣớng thuận lợi nhất cho các chủ dự án và các tổ chức PCPNN, đề
xuất UBND tỉnh cho phép hoặc từ chối không cho phép tiếp nhận dự án.
Để đƣợc phê duyệt, hồ sơ của các chƣơng trình, dự án thẩm định cần
có đầy đủ các nội dung nhƣ: Tờ trình đề nghị thẩm định của Chủ dự án; Văn
bản đề nghị thẩm định và phê duyệt chƣơng trình, dự án; Văn kiện chƣơng
trình, dự án gốc phải theo mẫu bằng ngôn ngữ đƣợc Bên tài trợ sử dụng và
bản dịch tiếng Việt đã đƣợc thống nhất giữa Chủ dự án và Bên tài trợ; Văn
bản góp ý kiến của các cơ quan liên quan đối với chƣơng trình, dự án và bản
sao Giấy phép hoạt động, Giấy đăng ký hoạt động của tổ chức PCPNN (trong
trƣờng hợp tổ chức này chƣa có giấy phép thì cần phải có ý kiến của Sở
Ngoại vụ hoặc và cơ quan chủ dự án).
Hai là, quản lý việc thực hiện các chương trình dự án và sử dụng
nguồn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài
Liên quan đến vấn đề này, Sở Tài chính tỉnh là cơ quan chính chịu trách
nhiệm quản lý tài chính đối với các khoản viện trợ của các tổ chức PCPNN
thuộc nguồn thu nhà nƣớc. Bên cạnh đó, Sở Tài chính cũng phối hợp cùng Sở
KH & ĐT và Sở Ngoại vụ, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh tổng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
59
hợp các nguồn viện trợ tiếp nhận đã đƣợc phê duyệt và giải ngân theo định
kỳ. Qua đó, giúp UBND tỉnh có thể quản lý các tổ chức PCPNN có thực hiện
viện trợ đúng nhƣ cam kết hay không. Kiểm tra việc tiếp nhận và sử dụng các
khoản viện trợ có đúng mục đích và nội dung đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt
hay đúng theo các quy định của Chính phủ về quản lý tài chính.
- Quá trình thẩm định phê duyệt dự án và xin tiếp nhận viện trợ đôi khi
còn kéo dài và mất nhiều thời gian do cần phải có ý kiến nhiều cơ quan khác
nhau và quy trình thủ tục chƣa thực sự khoa học nên thƣờng kéo dài và đôi
khi không tránh khỏi việc làm phiền lòng nhà tài trợ. Ngoài ra, từ việc e ngại
các thủ tục nhiêu khê nên ngày càng có nhiều cơ quan đối tác Việt Nam tại
địa phƣơng cố tình bỏ qua một số thủ tục hành chính hoặc tìm cách lách các
quy định (nhƣ hợp tác, tiếp nhận viện trợ mà không báo cáo, hoặc nhận viện
trợ trƣớc rồi báo cáo ghi thu chi sau) điều này càng gây thêm nhiều khó khăn
cho các cơ quan quản lý.
- Vẫn còn nhiều đối tác Việt Nam tại Kiên Giang coi nguồn viện trợ là
nguồn trên trời rơi xuống nên quản lý sử dụng không chặt chẽ hoặc buông
lỏng thiếu trách nhiệm trong quá trình quản lý nhƣ chi sai mục đích, chi phí
cho công tác hành chính quá cao, thất thoát tài chính, dẫn đến dự án không đạt
hiệu quả. Thậm chí, đôi khi có cơ quan đối tác Việt Nam còn để nguồn viện
trợ ngoài ngân sách, không báo cáo Sở Kế hoạch & Đầu tƣ, Sở Tài chính làm
thủ tục ghi thu, ghi chi hoặc không tiến hành thủ tục xin phê duyệt tiếp nhận
viện trợ. Ngƣợc lại, cũng có một số cơ quan đối tác lại quá cứng nhắc không
cho các tổ chức PCPNN đƣợc tham dự bất cứ công đoạn nào của việc quản lý
tài chính, kể cả giám sát, khiến các nhà tài trợ không hài lòng và không mong
muốn tiếp tục hợp tác. Tất cả những điều đó ít nhiều đã ảnh hƣởng đến kết
quả và hiệu quả của dự án.
- Việc quản lý thông tin các nhà tài trợ còn thiếu chủ động, nhiều đối
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
60
tác tại địa phƣơng còn mù mờ về nhà tài trợ và khả năng ngân sách của nhà
tài trợ. Dẫn đến việc nhiều thỏa thuận dự án đƣợc trình phê duyệt trong khi
nhà tài trợ thực sự chƣa có kinh phí dành cho dự án hoặc mới bắt đầu tiến
hành gây quỹ. Lại có một số đối tác không coi trọng yếu tố bền vững nên khi
dự án kết thúc hoặc nguồn tài trợ không còn thì các hoạt động cũng chấm dứt.
- Số liệu các báo cáo của các cơ quan quản lý vẫn còn có sự chênh lệch
lớn và chƣa phản ánh chính xác tình hình viện trợ tại tỉnh. Bên cạnh đó, có
nhiều dự án ký kết ở cấp trung ƣơng đƣợc triển khai thực hiện ở tỉnh nhƣng
cũng thiếu sự thông báo và phối hợp trong quản lý. Do đó, vẫn chƣa thể quản
lý một cách đầy đủ và chính xác nguồn viện trợ này.
2.2.4. Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý đối với các tổ chức phi chính
phủ nước ngoài hoạt động tại Kiên Giang
Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN là một
công việc phức tạp và đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của nhiều cơ quan, nhiều
ngành chức năng. Tại tỉnh Kiên Giang, việc quản lý các hoạt động PCPNN
trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đƣợc giao cho 7 đơn vị theo Quyết định số
1200/QĐ-UBND ngày 05/6/2012 của UBND tỉnh Kiên Giang về việc thành
lập Ban Công tác vận động, điều phối và sử dụng viện trợ nƣớc ngoài và phi
chính phủ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Ngày 11 tháng 4 năm 2013, UBND tỉnh Kiên Giang đã ban hành Quyết
định số 891/QĐ-UBND về việc ban hành Quy chế làm việc của lập Ban Công
tác vận động, điều phối và sử dụng viện trợ nƣớc ngoài và phi chính phủ trên
địa bàn tỉnh Kiên Giang phân công trách nhiệm và quyền hạn đối với từng
thành viên của Ban công tác về quản lý các hoạt động PCPNN theo lĩnh vực
mình phụ trách, cụ thể nhƣ sau:
Trưởng ban do Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách, chịu trách nhiệm
trƣớc Chủ tịch UBND tỉnh về nội dung và hiệu quả hoạt động, bảo đảm các
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
61
kết quả của việc vận động, điều phối và sử dụng viện trợ nƣớc ngoài và phi
chính phủ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang theo mục tiêu đề ra; chịu trách nhiệm
chung về toàn bộ các hoạt động của Ban Công tác.
Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan đầu mối về quản lý và sử dụng viện
trợ PCPNN. Giám đốc Sở là Phó Trƣởng ban trực của Ban Công tác; Sở KH
& ĐT có nhiệm vụ:
- Chủ trì, phối hợp với Sở Ngoại vụ trình UBND tỉnh thẩm định, phê
duyệt, quản lý các dự án theo hƣớng thuận lợi nhất cho các chủ dự án và các
tổ chức PCPNN. Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử
dụng viện trợ PCPNN.
- Phối hợp với Sở Tài chính lập kế hoạch vốn chuẩn bị đầu tƣ, vốn đối
ứng cho các chƣơng trình, dự án hàng năm báo cáo UBND tỉnh xem xét.
- Phối hợp với các thành viên của Ban Công tác và các cơ quan, ban
ngành, đoàn thể, huyện, thị xã, thành phố để kiểm tra việc thực hiện công tác
quản lý viện trợ của các tổ chức PCPNN trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
- Định kỳ 6 tháng và cuối năm báo cáo UBND tỉnh, Ủy ban công tác về
các tổ chức PCPNN, Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ về công tác quản lý viện trợ của
các tổ chức PCPNN trên địa bàn.
Sở Ngoại vụ là cơ quan đầu mối tham mƣu UBND tỉnh về công tác
quản lý nhà nƣớc về hoạt động của các tổ chức PCPNN. Giám đốc Sở là Phó
Trƣởng ban phụ trách công tác đối ngoại của Ban Công tác; Sở Ngoại vụ có
nhiệm vụ:
- Tổng hợp, thẩm định ý kiến các ngành liên quan và đề nghị Bộ Ngoại
giao, Ủy Ban Công tác về các tổ chức PCPNN xem xét cấp, gia hạn, bổ sung,
sửa đổi Giấy phép hoạt động/Giấy phép mở Văn phòng dự án/Giấy phép
thành lập văn phòng đại diện cho các tổ chức PCPNN có địa bàn hoạt động tại
Kiên Giang.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
62
- Phối hợp với các cơ quan chức năng định kỳ kiểm tra hoạt động của
các văn phòng dự án PCPNN tại địa phƣơng.
Sở Tài chính, Phó Giám đốc sở là Phó Trƣởng ban phụ trách công tác
tài chính. Sở Tài chính có nhiệm vụ:
- Thực hiện công tác kiểm tra, hƣớng dẫn, theo dõi và kiểm tra việc
quản lý tài chính đối với nguồn kinh phí viện trợ của các tổ chức PCPNN.
- Trực tiếp phụ trách công tác báo cáo về việc sử dụng tài chính của
các chƣơng trình, dự án viện trợ của các tổ chức PCPNN trên địa bàn tỉnh.
- Phối hợp với Sở KH & ĐT tham mƣu, đề xuất UBND tỉnh về nguồn
vốn đối ứng cho chƣơng trình, dự án viện trợ PCPNN.
Công an tỉnh là thành viên Ban Công tác do Phó Giám đốc làm đại
diện; Công an tỉnh có trách nhiệm:
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan giúp UBND tỉnh thực
hiện chức năng quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực nhập cảnh, xuất cảnh, cƣ trú
của ngƣời nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
- Phối hợp với Sở Ngoại vụ hƣớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy
định trong tiếp xúc, làm việc của các đơn vị với các tổ chức PCPNN và cá
nhân nƣớc ngoài; thẩm tra, xác minh hồ sơ của các nhân viên làm việc cho
các tổ chức PCPNN, các chƣơng trình, dự án do các tổ chức PCPNN tài trợ
trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Kiên Giang là thành viên Ban Công
tác, có nhiệm vụ nhƣ sau:
- Là cơ quan đầu mối trong quan hệ, vận động viện trợ PCPNN; báo
cáo các hoạt động của các tổ chức PCPNN trên địa bàn tỉnh.
- Tổng hợp, thiết lập hệ thống thông tin quản lý viện trợ từ cấp tỉnh đến
cơ sở; Xây dựng trung tâm dữ liệu kinh tế xã hội và thông tin về các dự án,
xây dựng cơ chế chia sẽ thông tin để các chủ dự án, các tổ chức PCPNN, các
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
63
địa phƣơng trong tỉnh có đầy đủ thông tin cần quan tâm liên quan đến dự án.
Sở Nội vụ là thành viên Ban Công tác, có trách nhiệm nhƣ sau:
- Theo dõi công tác quản lý và đào tạo thuộc các chƣơng trình, dự án
của các tổ chức PCPNN thực hiện trên địa bàn tỉnh.
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tổ chức Ban Công tác vận động, điều phối và sử
dụng viện trợ nƣớc ngoài và phi chính phủ trên địa bàn tỉnh Kiên
Giang
Trƣởng ban
Phó Chủ tịch
UBND tỉnh
Phó Trƣởng ban Phó Trƣởng ban Phó Trƣởng ban
Giám đốc Sở KH Giám đốc Sở Phó Giám đốc Sở
& ĐT Ngoại vụ Tài chính
Thành viên Thành viên Thành viên
Phó Giám đốc Phó Chủ tịch Phó Giám đốc
Công an tỉnh Liên hiệp các tổ Sở Nội vụ
chức hữu nghị
Trong quá trình thực hiện Ban Công tác đƣợc giao trách nhiệm quản lý
hoạt động PCPNN thƣờng xuyên phối hợp, trao đổi thông tin và tổ chức họp
giao ban định kỳ 06 tháng và 01 năm nhằm kiểm điểm, đánh giá kết quả thực
hiện công tác vận động viện trợ PCPNN; cũng nhƣ kịp thời trao đổi những đó,
khó khăn, vƣớng mắc trong quản lý hoạt động của các tổ chức PCPNN. Qua
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
64
đó kịp thời tham mƣu và đề xuất cho UBND tỉnh giải quyết.
2.2.5. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lí đối với các tổ
chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động tại tỉnh Kiên Giang
Trong thời gian qua, với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, Sở Ngoại vụ
và Sở KH & ĐT, Sở Nội vụ, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh đã tham
mƣu cho UBND tỉnh Kiên Giang ban hành những chủ trƣơng, chính sách phù
hợp, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động phi chính phủ nói chung và các dự
án PCPNN nói riêng đƣợc tiến hành thuận lợi, đúng luật, đáp ứng đƣợc các
yêu cầu hội nhập và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.
Bên cạnh đó, các Sở, ban ngành và địa phƣơng bƣớc đầu đã xây dựng
và chỉ định đầu mối trong công tác PCPNN tại đơn vị (do đồng chí lãnh đạo
đơn vị hoặc lãnh đạo Văn phòng phụ trách). Tỉnh Kiên Giang đã xây dựng
quy chế phối hợp giữa Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh và Sở Ngoại vụ,
Công an tỉnh trong công tác quản lý hoạt động đối ngoại nói chung và hoạt
động PCPNN nói riêng. Lãnh đạo UBND tỉnh thƣờng xuyên quan tâm, chỉ
đạo công tác quan hệ, vận động, đàm phán, triển khai các chƣơng trình, dự án
viện trợ PCPNN nên công tác quan hệ, vận động diễn ra đúng mục tiêu phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Hệ thống bộ máy quản lý nhà nƣớc về hoạt động của các tổ chức PCPNN
đƣợc phân công, phân cấp ngày càng rõ ràng. Ngoài ra, hầu hết các cơ quan
đƣợc giao nhiệm vụ QLNNvề hoạt động của các tổ chức PCPNN trên từng lĩnh
vực cụ thể đều nắm vững các thủ tục, quy định chung của nhà nƣớc cũng nhƣ
quy định cụ thể trên lĩnh vực mình phụ trách. Phƣơng thức quản lý ngày càng
giảm bớt tính quản lý hành chính và hình thức mà đi hơn vào thực chất.
Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động các tổ chức PCPNN ngày càng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
65
chặt chẽ, bài bản hơn. Qua tiếp xúc nhắc nhở ngày càng nhiều tổ chức
PCPNN cũng nhƣ các cơ quan đối tác tại tỉnh tuân thủ và thực hiện đúng theo
các quy định của nhà nƣớc.
Công tác đào tạo, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tham gia quản lý
nhà nƣớc về hoạt động của các tổ chức PCPNN ngày càng đƣợc quan tâm.
Năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ trực tiếp làm việc, phối hợp với các tổ
chức PCPNN cũng ngày càng đƣợc nâng cao. Quan hệ giữa các đối tác địa
phƣơng và các tổ chức PCPNN ngày càng mang tính bền vững hơn. Từ quan
hệ “xin cho” đã dần hình thành quan hệ đối tác 3 bên giữa Chính quyền, nhân
dân vùng hƣởng lợi và tổ chức PCPNN.
2.2.6. Thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật đối với các tổ chức
phi chính phủ nước ngoài hoạt động tại Kiên Giang
Để có thể thực hiện tốt việc QLNN về hoạt động của các tổ chức PCPNN
thì không thể bỏ qua quá trình kiểm tra, giám sát. Quá trình này đòi hỏi phải
đƣợc thực hiện thƣờng xuyên dƣới nhiều hình thức và mức độ khác nhau.
Tại Kiên Giang, việc kiểm tra, giám sát hoạt động của các tổ chức
PCPNN và tiếp nhận viện trợ của các tổ chức PCPNN cũng đƣợc quan tâm
thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ:
Một là, kiểm tra, giám sát bằng hình thức trực tiếp
Các cơ quan QLNN chủ động trực tiếp gặp gỡ, làm việc với các tổ chức
PCPNN, các địa phƣơng nơi tổ chức PCPNN hoạt động; hoặc lập Đoàn đi
kiểm tra liên ngành tổ chức kiểm tra giấy phép, việc tuyển dụng nhân viên,
hoạt động của các tổ chức PCPNN; Kiểm tra việc thực hiện các chƣơng trình,
dự án, tình hình quản lý và sử dụng viện trợ PCPNN tại các đơn vị, địa
phƣơng nơi có các chƣơng trình, dự án đang đƣợc triển khai.
Hai là, kiểm tra, giám sát thông qua các sở, ban ngành, các địa phương
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
66
Là những cơ quan trực tiếp hợp tác và tiếp nhận viện trợ của các tổ
chức PCPNN, nên các cơ quan đối tác sẽ chịu trách nhiệm chính trong việc
kiểm tra, giám sát và đƣa ra những đánh giá cụ thể về hoạt động của các tổ
chức PCPNN. Thông qua các đối tác tại địa phƣơng các cơ quan quản lý của
tỉnh có thể gián tiếp kiểm tra, đánh giá hoạt động của các tổ chức PCPNN.
Ba là, kiểm tra, giám sát bằng hình thức gián tiếp
Đƣợc thực hiện bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ: đánh giá,
phân tích, so sánh số liệu giữa các báo cáo của các tổ chức PCPNN và báo cáo
của các địa phƣơng trong tỉnh. Tìm hiểu thông tin trên các phƣơng tiện đại
chúng, tìm hiểu thông tin qua ý kiến nhận xét, đánh giá của cơ quan quản lý
hƣởng lợi từ dự án.
Các hoạt động kiểm tra, giám sát đã giúp các cơ quan trực tiếp làm
công tác QLNN về hoạt động PCPNN trên địa bàn tỉnh kịp thời phát hiện,
nhắc nhở và chấn chỉnh những gì chƣa đƣợc thực hiện đúng theo quy định
của nhà nƣớc cũng nhƣ hỗ trợ giải quyết những khó khăn, vƣớng mắc của
các tổ PCPNN và các sở, ban ngành, các địa phƣơng.
2.2.7. Tổng kết, đánh giá hoạt động của các tổ chức phi chính phủ
nước ngoài tại Kiên Giang
Để nắm vững tình hình hoạt động của các tổ chức PCPNN, rút ra những
bài học kinh nghiệm quý báu, phục vụ cho việc quản lý hoạt động của các tổ
chức PCPNN cũng nhƣ lập kế hoạch cho tƣơng lai không thể không nhắc đến
hoạt động tổng kết và đánh giá. Trong thời gian qua, tại Kiên Giang hoạt động
tổng kết, đánh giá cũng đã đƣợc quan tâm tổ chức thực hiện khá tốt, thể hiện
qua các mặt sau:
 Hình thức tiến hành
Các cơ quan QLNN về hoạt động PCPNN thƣờng xuyên yêu cầu các tổ
chức PCPNN và đối tác địa phƣơng tổ chức đánh giá hiệu quả các
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
67
chƣơng trình, dự án và có báo cáo đánh giá gửi các cơ quan chức năng. Qua
đó có thể đánh giá đƣợc thực chất các hoạt động của các tổ chức PCPNN;
việc tổng kết đánh giá còn đƣợc thực hiện qua chế độ báo cáo định kỳ. Từ
việc phân tích, so sánh và tổng hợp các số liệu báo cáo, các cơ quan quản lý
có thể phần nào tổng kết, đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động của các tổ chức
PCPNN cũng nhƣ hiệu quả đem lại của các dự án.
Ngoài ra, hàng năm Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Kiên Giang
đều tổ chức Hội nghị các nhà tài trợ nhằm gặp gỡ các tổ chức PCPNN và các
đối tác Việt Nam. Qua Hội nghị lãnh đạo tỉnh và các cơ quan QLNN đã tổng
kết, rút ra những vấn đề hạn chế còn tồn tại trong quá trình quản lý.
 Thời gian tiến hành
Việc đánh giá đƣợc thực hiện theo định kỳ 6 tháng, 1 năm hoặc khi có
yêu cầu đột xuất từ các cơ quan QLNN cấp Trung ƣơng trong việc gia hạn
Giấy đăng ký hoạt động cho các tổ chức PCPNN.
Việc tổng kết đƣợc tiến hành khi dự án, chƣơng trình kết thúc giai
đoạn hoặc chấm dứt hoạt động.
Có thể thấy, việc tổ chức các hoạt động tổng kết và đánh giá rất quan
trọng. Nó giúp các cơ quan quản lý có cái nhìn tổng quát hơn về hoạt động của
các tổ chức PCPNN cũng nhƣ thực trạng quản lý. Tuy nhiên, việc tổng kết, đánh
giá hiệu quả sử dụng nguồn viện trợ sau khi dự án kết thúc vẫn chƣa đƣợc quan
tâm thực hiện tốt. Cho đến nay chủ yếu mới chỉ quản lý đƣợc ở quá trình xin tiếp
nhận viện trợ mà chƣa quản lý đƣợc việc nguồn viện trợ này sẽ đƣợc tiếp tục
duy trì, sử dụng ra sao khi dự án kết thúc. Chính từ việc chƣa thể đánh giá một
cách chính xác kết quả đem lại của các dự án nên cho dù đã có rất nhiều dự án
tiếp nhận viện trợ của các tổ chức PCPNN, nhƣng các cơ quan nhà nƣớc vẫn
chƣa xây dựng đƣợc một chƣơng trình đúc kết một cách
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
68
tổng hợp các dự án tiêu biểu và có tính bền vững, những mô hình có hiệu quả
có thể nhân rộng đƣợc mang tính vĩ mô.
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức phi
chính phủ nƣớc ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
2.3.1. Những kết quả đạt được
Thời gian qua việc QLNN đối với các tổ chức PCPNN hoạt động trên
địa bàn tỉnh đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định. Dƣới đây là một số nội
dung cụ thể về thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động của các tổ chức
PCPNN trên địa bàn tỉnh.
- Hệ thống các văn bản pháp qui liên quan đến hoạt động của các tổ chức
PCPNN đƣợc cụ thể hóa từ những văn bản của trung ƣơng đã tạo hành lang pháp lý
cho các tổ chức PCPNN hoạt động. Trong quá trình áp dụng các quy định của
nhà nƣớc, lãnh đạo các sở, ngành phụ trách công tác quản lý hoạt động
PCPNN tỉnh Kiên Giang đã chủ động tham mƣu, đề xuất một số chủ trƣơng,
cơ chế nhắm tháo gỡ những khó khăn vƣớng mắc với phƣơng châm là: vừa
hợp tác, vừa đấu tranh, vừa tranh thủ nguồn viện trợ của các tổ chức quốc tế
và tổ chức PCPNN. Các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và của
tỉnh trên lĩnh vực này đƣợc đƣa ra trong thời gian qua đã tƣơng đối phù hợp
với đối tƣợng quản lý, phù hợp với điều kiện phát triển KT-XH của Kiên
Giang và xu thế vận động của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
- Các cơ quan đầu mối về QLNN đối với hoạt động của các tổ chức
PCPNN đều xác định rõ về vai trò, vị trí và nhiệm vụ của mình. Chủ động
phối hợp, tham gia họp giao ban Ban công tác PCPNN để trao đổi thông tin
cũng nhƣ giải quyết các khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình quản lý.
- Công tác tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức cho cán bộ tham gia công tác
quản lý hoạt động của các tổ chức PCPNN và cán bộ các cơ quan phối hợp,
hợp tác với các tổ chức PCPNN đƣợc quan tâm thực hiện. Qua đó giúp khả
Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc

Weitere ähnliche Inhalte

Ähnlich wie Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc

Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...luanvantrust
 
Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên GiangQuản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giangluanvantrust
 
Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên GiangQuản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giangluanvantrust
 
Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện thủ tục hành chính của Ủy ban nh...
Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện thủ tục hành chính của Ủy ban nh...Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện thủ tục hành chính của Ủy ban nh...
Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện thủ tục hành chính của Ủy ban nh...luanvantrust
 

Ähnlich wie Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc (20)

Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị - từ thực tiễn Qu...
 
Giải pháp cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân huyện Kim Động.docx
Giải pháp cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân huyện Kim Động.docxGiải pháp cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân huyện Kim Động.docx
Giải pháp cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân huyện Kim Động.docx
 
Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên GiangQuản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
 
Hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh quảng ngãi.doc
Hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh quảng ngãi.docHoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh quảng ngãi.doc
Hoạt động thanh tra lao động – thương binh và xã hội ở tỉnh quảng ngãi.doc
 
Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên GiangQuản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
Quản lý nhà nước về báo chí trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
 
Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện thủ tục hành chính
Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện thủ tục hành chínhỨng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện thủ tục hành chính
Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện thủ tục hành chính
 
BÀI MẪU khóa luận tốt nghiệp quản trị văn phòng, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU khóa luận tốt nghiệp quản trị văn phòng, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU khóa luận tốt nghiệp quản trị văn phòng, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU khóa luận tốt nghiệp quản trị văn phòng, HAY, 9 ĐIỂM
 
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.docThực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
 
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.docThực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về báo chí tỉnh Kiên Giang, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý nhà nước về báo chí tỉnh Kiên Giang, 9 ĐIỂMLuận văn: Quản lý nhà nước về báo chí tỉnh Kiên Giang, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý nhà nước về báo chí tỉnh Kiên Giang, 9 ĐIỂM
 
Cho vay ngắn hạn đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hà...
Cho vay ngắn hạn đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hà...Cho vay ngắn hạn đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hà...
Cho vay ngắn hạn đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Ngân hà...
 
Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện thủ tục hành chính của Ủy ban nh...
Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện thủ tục hành chính của Ủy ban nh...Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện thủ tục hành chính của Ủy ban nh...
Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện thủ tục hành chính của Ủy ban nh...
 
Hoạt động của Thanh tra Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Ngãi.docx
Hoạt động của Thanh tra Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Ngãi.docxHoạt động của Thanh tra Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Ngãi.docx
Hoạt động của Thanh tra Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Ngãi.docx
 
Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại tổng cục thống kê, b...
Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại tổng cục thống kê, b...Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại tổng cục thống kê, b...
Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại tổng cục thống kê, b...
 
Luận văn: Hoạt động của Văn phòng UBND TP Vinh, HAY
Luận văn: Hoạt động của Văn phòng UBND TP Vinh, HAYLuận văn: Hoạt động của Văn phòng UBND TP Vinh, HAY
Luận văn: Hoạt động của Văn phòng UBND TP Vinh, HAY
 
Luận văn: Hoạt động của Văn phòng HĐND TP Vinh, HAY, 9đ - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Hoạt động của Văn phòng HĐND TP Vinh, HAY, 9đ - Gửi miễn phí qua za...Luận văn: Hoạt động của Văn phòng HĐND TP Vinh, HAY, 9đ - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Hoạt động của Văn phòng HĐND TP Vinh, HAY, 9đ - Gửi miễn phí qua za...
 
Luận Văn Chính Sách An Sinh Xã Hội Đối Với Người Dân Tộc Thiểu Số
Luận Văn Chính Sách An Sinh Xã Hội Đối Với Người Dân Tộc Thiểu SốLuận Văn Chính Sách An Sinh Xã Hội Đối Với Người Dân Tộc Thiểu Số
Luận Văn Chính Sách An Sinh Xã Hội Đối Với Người Dân Tộc Thiểu Số
 
Luận văn:Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông
Luận văn:Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thôngLuận văn:Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông
Luận văn:Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông
 
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông tại Ủy ban...
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông tại Ủy ban...Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông tại Ủy ban...
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông tại Ủy ban...
 
Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông, HAY
Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông, HAYCải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông, HAY
Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông, HAY
 

Mehr von Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

Mehr von Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docxCơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
 
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
 
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docxCơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docxCơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
 
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docxCơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docxCơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
 
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docxCơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
 
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
 
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docxCơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
 
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docxCơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
 
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docxCơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
 

Kürzlich hochgeladen

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 

Kürzlich hochgeladen (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 

Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGÔ ĐỨC TÍN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGÔ ĐỨC TÍN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐINH THỊ MINH TUYẾT TP. HỒ CHÍ MINH
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, với sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Đinh Thị Minh Tuyết, Học viện Hành chính Quốc gia. Tƣ liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Luận văn không sao chép của bất kỳ một công trình nghiên cứu nào. Ngƣời thực hiện Ngô Đức Tín
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Sau đại học, các khoa chuyên môn, các thầy giáo, cô giáo Học viện Hành chính Quốc gia đã tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp cho tôi những tri thức quý báu trong quá trình học tập, nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đinh Thị Minh Tuyết, Nguyên Trƣởng Khoa Quản lý nhà nƣớc về Xã hội, Học viện Hành chính Quốc gia, ngƣời đã trực tiếp và tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Chân thành cảm ơn Văn phòng Tỉnh ủy, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Ngoại vụ, Sở Kế hoạch – Đầu tƣ, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Kiên Giang, các đồng nghiệp, bạn bè và ngƣời thân đã hết lòng giúp đỡ, động viên, khích lệ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi có đƣợc kết quả ngày hôm nay. Mặc dù rất tâm huyết với đề tài và đã có rất nhiều cố gắng nhƣng không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Kính mong quý thầy cô tiếp tục chỉ dẫn, bạn bè, đồng nghiệp góp ý để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Ngƣời thực hiện Ngô Đức Tín
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ, BẢNG MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………. 1 1. Lý do chọn đề tài luận văn………………………………………………. 1 2. Tình hình nghiên cứu……………………………………………………… 4 3. Mục đích và nhiệm vụ……………………………………………………. 6 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu………………………………………… 7 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu………………………… 7 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn…………………………………………......... 8 7. Kết cấu của luận văn…………………………………………………. 9 Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM…………………………………………………………………………10 1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài luận văn………………....... ..10 1.1.1. Tổ chức phi chính phủ……………………………………….....10 1.1.2. Tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam … .12 1.1.3. Quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam ……………………………………………………. 15 1.2. Sự cần thiết quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam ……………………………………………... 19 1.2.1. Đảm bảo các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động theo đúng định hƣớng và pháp luật………………...………………………….... 19
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.2.2. Phát huy mặt tích cực và hạn chế tác động chƣa tích cực của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam………………….19 1.2.3. Hạn chế tác động chƣa tích cực của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam……………………………...…………. 21 1.3. Nội dung quản lí nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam………………………………..…………....... 23 1.3.1. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp qui đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam …………………23 1.3.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam ………………………... 25 1.3.3. Ban hành và tổ chức thực hiện các chƣơng trình, kế hoạch vận động, sử dụng viện trợ đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam………………………………………………………….. 26 1.3.4. Xây dựng và kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam ………………….. 29 1.3.5. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lí đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam ………………………... 34 1.3.6. Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam …………………………….. 35 1.3.7. Tổng kết, đánh giá hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam …………………………………………….. 36 1.4. Kinh nghiệm quản lí nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại một số tỉnh/thành phố và giá trị tham khảo cho tỉnh Kiên Giang……………………………………………………………….............. 38 1.4.1. Kinh nghiệm quản lí nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại một số tỉnh/thành phố ………………………… 38
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.4.2. Giá trị tham khảo cho tỉnh Kiên Giang trong quản lí nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động trên địa bàn ………... 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG……………………………………………………... 42 2.1. Khái quát về tỉnh Kiên Giang và các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại tỉnh Kiên Giang…………………………………………. 42 2.1.1. Khái quát về điều kiện phát triển tỉnh Kiên Giang ………….... 42 2.1.2. Khái quát về các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại tỉnh Kiên Giang…………………………………………………………….. 47 2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài……………………………………………………………. 53 2.2.1. Tổ chức triển khai thực hiện các văn bản pháp qui đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Kiên Giang…………………..53 2.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Kiên Giang……………………….. 55 2.2.3. Tổ chức thực hiện các chƣơng trình, kế hoạch huy động, quản lý viện trợ đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Kiên Giang………………………………………………………………………………………………………………………………….. 57 2.2.4. Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lí đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Kiên Giang………………………………….. 60 2.2.5. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lí đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài và đội ngũ cộng tác viên hoạt động tại tỉnh Kiên Giang………………………………………………………………………. 64 2.2.6. Thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Kiên Giang……………………… 65
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.2.7. Tổng kết, đánh giá hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài tại Kiên Giang………………………………………………………… 66 2.3. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang…………………….67 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ……………………………………… 67 2.3.2. Những hạn chế…………………………………………. ……... 70 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế……………………………....73 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG TẠI TỈNH KIÊN GIANG………………………………….. 75 3.1. Dự báo xu hƣớng phát triển của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài tại tỉnh Kiên Giang……………………………………………………............ 75 3.2. Quan điểm và định hƣớng đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam và Kiên Giang………………………………. 76 3.2.1. Quan điểm của Đảng đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam………………………………………………..76 3.2.2. Định hƣớng của tỉnh Kiên Giang đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động trên địa bàn ………………………………….... 78 3.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Kiên Giang ……………………………….... 79 3.3.1. Rà soát, ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản qui phạm pháp luật quản lý các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh Kiên Giang…………………………………………………..….. 79 3.3.2. Bổ sung và tổ chức thực hiện chính sách huy động viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Kiên Giang………..83
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.3.3. Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài và hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa cơ quan trung ƣơng và địa phƣơng………………………………………………………………. 86 3.3.4. Đa dạng hình thức và phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ cánbộ quản lý tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài và đội ngũ cộng tác viên.. ……………………………………………………………………….. 90 3.3.5. Tiến hành thƣờng xuyên hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài..……………………………………………………………………… 94 KẾT LUẬN ………………………………………………………………. 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………...….. 102
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IMF : International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế) KTXH : Kinh tế - xã hội LHQ : Liên hiệp quốc ODA : Oficial Development Assistance (Viện trợ phát triển chính thức) PCP : Phi chính phủ PCPNN :Phi chính phủ nƣớc ngoài TCPCPNN :Tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài QLNN :Quản lý nhà nƣớc Sở KH-ĐT :Sở Kế hoạch & Đầu tƣ UBND :Ủy ban nhân dân VHXH : Văn hóa - Xã hội WB :World Bank (Ngân hàng thế giới) XHCN :Xã hội Chủ nghĩa
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, BẢNG trang 1. Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Ủy ban Công tác về các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài ………………………………………………………….. . 31 2. Bảng 2.1: Diện tích và dân số tỉnh Kiên Giang năm 2015......................... 43 3. Biểu đồ 2.2: Biểu đồ phân chia theo khu vực của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010 -2016 …………..48 4. Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thống kê lĩnh vực hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Kiên Giang giai đoạn 2010 -2016……………52 5. Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tổ chức Ban Công tác vận động, điều phối và sử dụng viện trợ nƣớc ngoài và phi chính phủ nƣớc ngoải trên địa bàn tỉnh Kiên Giang……….................................................................................................. 63
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Trong bối cảnh thế giới hiện nay, xu hƣớng phát triển mạnh mẽ của xã hội dân sự và đóng góp của xã hội dân sự vào sự phát triển của xã hội ngày càng lớn và có ý nghĩa. Hơn nữa, một hiện tƣợng có tính quy luật là Nhà nƣớc ngày càng tìm cách và tạo điều kiện chuyển giao cho xã hội tự đảm nhận, tự cân đối nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì thế, vai trò của các tổ chức xã hội – dân sự, trong đó có tổ chức phi chính phủ - đƣợc gọi bằng khái niệm NGO (Non Governmental Organization) ngày càng đƣợc mở rộng và coi trọng trong phạm vi quốc gia và toàn thế giới. Các tổ chức phi chính phủ (PCP) đã trở thành một nhân tố quan trọng hoạt động trên nhiều lĩnh vực, nhất là lĩnh vực cứu trợ nhân đạo và phát triển xã hội. Trong thời gian qua, các tổ chức PCP phát triển rất mạnh mẽ, trở thành một hiện tƣợng có tính toàn cầu đến mức ngƣời ta đã nói tới một “cộng đồng PCP” mà quan hệ đối ngoại của các quốc gia cần phải tính đến. Trong quá trình phát triển xã hội bên cạnh nỗ lực của các chính phủ và tổ chức quốc tế, các tổ chức PCP cũng đã góp một phần công sức đáng kể nhằm cải thiện cuộc sống của những ngƣời nghèo và những ngƣời bị thiệt thòi trong xã hội. Vai trò của các tổ chức PCP ngày càng đƣợc khẳng định, sự tham gia của họ trên các diễn đàn về kinh tế, xã hội và phát triển ngày một tăng. Tiếng nói của các tổ chức PCP đối với các vấn đề thuộc mối quan tâm chung của cộng đồng quốc tế ngày càng đƣợc các nƣớc và các tổ chức quốc tế lớn nhƣ Liên hợp quốc (UN), Chƣơng trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) và đặc biệt các tổ chức ngân hàng, tài chính thế giới nhƣ: Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) quan tâm. Chính phủ nhiều nƣớc ngày càng nhận thức sâu sắc hơn về vai trò và ảnh hƣởng của các tổ chức PCP, tăng cƣờng
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 thông qua các tổ chức PCP triển khai các dự án viện trợ nhằm thực hiện chính sách đối ngoại của mình. Việt Nam là một trong những nƣớc đang phát triển, từng phải chịu hậu quả chiến tranh rất nặng nề, do đó nhu cầu giải quyết các vấn đề xã hội nhƣ: chất độc da cam/dioxin, xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội, y tế, giáo dục là rất lớn. Chúng ta rất cần sự giúp đỡ của các bạn bè quốc tế. Các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài (PCPNN) là một lực lƣợng có vai trò quan trọng để ta giải quyết các nhu cầu đó. Mức độ tham gia của các tổ chức này vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam ngày càng trở nên sâu rộng, điều này không chỉ thể hiện qua số lƣợng các tổ chức PCPNN hoạt động tại Việt Nam và giá trị nguồn viện trợ ngày càng tăng; lĩnh vực và địa bàn hoạt động ngày càng mở rộng mà còn thể hiện qua mối quan hệ ngày càng gắn kết giữa chính phủ, chính quyền các cấp của Việt Nam với các tổ chức PCPNN. Tuy nhiên, hoạt động của các tổ chức PCPNN mang tính nhạy cảm, dễ bị lợi dụng. Thực tế các cuộc “Cách mạng màu” xảy ra ở một số nƣớc trên thế giới đều có sự góp mặt của các tổ chức PCPNN. Hiện nay, các vấn đề về dân chủ, nhân quyền và tôn giáo là những quân bài mà các nƣớc phƣơng Tây và Mỹ chú trọng trong chính sách đối ngoại của họ với Việt Nam. Với sự hậu thuẫn về tài chính của chính phủ trong các hoạt động, các tổ chức phi chính phủ có thể bị lợi dụng hoặc trở thành bình phong trong các vấn đề nêu trên cho các nƣớc có chính sách thù địch với Việt Nam. Vì vậy, việc quản lý các tổ chức PCPNN để vừa tranh thủ đƣợc nguồn viện trợ có hiệu quả vừa đảm bảo các tổ chức PCPNN không bị lợi dụng vì các mục đích khác đòi hỏi chúng ta phải rất quan tâm chú trọng. Kiên Giang một tỉnh có sớm có nhiều hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Hiện nay, tại tỉnh Kiên Giang có gần 40 tổ chức PCPNN đƣợc cấp giấy phép hoạt động
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 trong đó trong đó có những tổ chức quốc tế nhƣ: CARE International, Habitat For Humanity International, ICF, World Wild Fund, Action Aids, Hifer International. Số lƣợng thực tế các tổ chức có dự án và hoạt động hiệu quả chỉ chiếm khoảng 70%. Hoạt động của các tổ chức PCPNN tại tỉnh Kiên Giang đa dạng trên nhiều lĩnh vực và ngày càng có nhiều tổ chức mới đến triển khai hoạt động tại tỉnh. Tuy nhiên về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn còn tồn tại nhiều vấn đề cần nghiên cứu, hoàn thiện nhƣ: thể chế quản lý nhà nƣớc chƣa đầy đủ, chƣa thống nhất, đồng bộ, chƣa phù hợp với thực tiễn công tác quản lý nhà nƣớc về tổ chức PCPNN tại tỉnh; tổ chức bộ máy quản lý các tổ chức PCPNN chƣa đƣợc kiện toàn; nhân sự chƣa đảm bảo tính chuyên môn nghiệp vụ; cơ chế quản lý chƣa thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng; công tác kiểm tra, giám sát còn hạn chế; chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan QLNN về đối với các tổ chức PCPNN còn chồng chéo, việc phối hợp quản lý còn lỏng lẻo. Qua tìm hiểu một số tài liệu nghiên cứu về hiệu quả, vai trò, lĩnh vực hoạt động của các tổ chức PCPNN. Hiện tại, chƣa có tài liệu nghiên cứu chính thức nào nghiên cứu về thực trạng hoạt động và công tác QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Chính vì vậy, việc cần phải nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động này, kết hợp với việc đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động các tổ chức phi chính phủ tại Kiên Giang hiện nay và từ đó đề ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động của các tổ chức phi chính phủ tại Kiên Giang là rất cần thiết và mang tính thời sự. Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, Học viên chọn đề tài: “Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Quản lý
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 công, nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ đang hoạt động tại tỉnh Kiên Giang và từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức PCPNN. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Nhằm tìm hiểu vai trò, tính chất, loại hình hoạt động, lĩnh vực hoạt động, công tác quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức PCPNN, Học viên đã nghiên cứu một số tài liệu nghiên cứu về các tổ chức PCPNN, các công trình nghiên cứu về các tổ chức PCPNN đƣợc tổng hợp nhƣ sau: Đề tài “Nâng cao hiệu quả Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động của các tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam” do học viên Nguyễn Thị Thanh Loan thuộc Học viện Hành chính – Chính trị Quốc gia, khóa học 1999-2002, thực hiện với sự hƣớng dẫn của TS. Thang Văn Phúc. Đề tài “Quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài trên địa bàn thành phố Hà Nội” do học viên Cấn Việt Anh thuộc Học viện Hành chính – Chính trị Quốc gia, khóa học 2005-2008 thực hiện. Tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài với hoạt động vì giảm nghèo ở Việt Nam (1996-2008), tác giả ThS. Chử Thu Hà, khoa Văn hóa Dân tộc, Đại học Văn hóa Hà Nội với nội dung đánh giá hoạt động các tổ chức phi chính phủ ở Việt Nam cho công việc giảm nghèo và phát triển bền vững trong các mảng hoạt động lớn nhƣ nông nghiệp, lâm nghiệp, môi trƣờng, phát triển cộng đồng... cho đến những hoạt động có quy mô nhỏ nhƣ viện trợ trực tiếp tiền và nhu yếu phẩm cũng đều nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài tại Việt Nam, tác giả Đôn Tuấn Phong, Ban điều phối viện trợ nhân dân nêu thực trạng và đánh giá hoạt động viện trợ của các tổ chức phi chính phủ từ năm 1994-2007 về các mặt hoạt động từ đó tìm ra xu hƣớng hoạt động cho các năm tiếp theo.
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 Sự hợp tác của Việt Nam với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài trong quá trình hội nhập quốc tế, tác giả Phạm Bình Minh, tạp chí thông tin đối ngoại số 2/2010 với nội dung: Nhằm thực hiện đƣờng lối đối ngoại độc lập dân chủ, chính sách đối ngoại mở rộng đa phƣơng hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, kết hợp công tác đối ngoại chặt chẽ của Đảng, ngoại giao của nhà nƣớc và đối ngoại nhân dân, trong những năm qua Việt Nam đã ngày càng mở rộng quan hệ với các tổ chức PCPNN. Mối quan hệ này đã góp phần giải quyết một số vấn đề KT-XH, nhất là thực hiện xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa còn đang gặp khó khăn. Báo cáo tổ chức phi chính phủ quốc tế quan hệ đối tác và sự phát triển 12/2009 (Trung tâm dữ liệu Tổ chức phi chính phủ) với nội dung miêu tả tổng quan về hoạt động đã đƣợc các nhóm làm việc tại Trung tâm dữ liệu các Tổ chức phi chính phủ thực hiện năm 2009. Báo cáo về công tác quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài do Sở Ngoại vụ tỉnh Kiên Giang thực hiện từ năm 2011 đến năm 2015. Báo cáo 10 năm công tác vận động viện trợ phi chính phủ nƣớc ngoài do Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Kiên Giang thực hiện năm 2015 (từ năm 2005 đến năm 2015). Báo cáo đánh giá công tác vận động, quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nƣớc ngoài giai đoạn 2010-2015 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Kiên Giang thực hiện năm 2015. Kiên Giang xã hội hóa các nguồn lực viện trợ vì sự nghiệp phát triển dân sinh, Báo Kiên Giang ngày 15/4/2011. Liên hiệp các tổ chức hữu nghị (LHCTCHN) tỉnh Kiên Giang đƣợc thành lập cách đây 7 năm, đã vận động viện trợ phi chính phủ nƣớc ngoài và giải ngân đạt 736 tỷ đồng, giá trị giải ngân theo từng năm tăng liên tục từ 50 đến 75%. Nguồn viện trợ đã góp phần
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 phát triển KT-XH của tỉnh thông qua các dự án giảm nghèo và phát triển bền vững, giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trƣờng. Trong đó, phần lớn nguồn viện trợ đƣợc dành hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời dân và đầu tƣ xây dựng các công trình phúc lợi xã hội vùng nông thôn nhƣ: Xây mới 250 phòng học, 200 cây cầu bê-tông, gần 200 km đƣờng giao thông nông thôn, xây mới và sửa chữa hơn 5.000 căn nhà cho hộ nghèo; hỗ trợ dạy nghề, tạo việc. Theo Học viên tìm hiểu và đƣợc biết hiện tại chƣa có đề tài nghiên cứu khoa học nào đánh giá hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức PCPNN hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên cứu ở Việt Nam và thực tiễn tại Kiên Giang, Học viên mong muốn đƣợc nghiên cứu một cách đầy đủ hơn về công tác QLNN đối với các tổ chức PCPNN hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang nhằm đƣa ra các định hƣớng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối với các tổ chức này. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Hoàn thiện quản lý nhà nƣớc (QLNN) đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. 3.2. Nhiệm vụ Để thực hiện đƣợc mục đích, luận văn tập trung giải quyết 3 nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc đối với tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động trên địa bàn cấp tỉnh. - Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài luận văn là nội dung QLNN đối với tổ chức PCPNN đƣợc cấp phép hoặc có dự án đã đƣợc phê duyệt thực hiện trên địa bàn cấp tỉnh. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu nội dung QLNN đối với các tổ chức PCPNN hoạt động trong những lĩnh vực đƣợc pháp luật Việt Nam cho phép, cụ thể là lĩnh vực viện trợ nhân đạo, từ thiện và phát triển chứ không nghiên cứu các tổ chức PCPNN hoạt động trên các lĩnh vực khác nhƣ tôn giáo, nhân quyền. - Về không gian: Các tổ chức PCPNN hoạt động trên địa bàn lãnh thổ Việt Nam. - Về thời gian: Đề tài giới hạn thời gian nghiên cứu thực trạng trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2016, đồng thời đề xuất giải pháp cho thời gian tới. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Phương pháp luận Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp luận của phép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đối ngoại nhân dân và tổ chức PCPNN. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản đƣợc áp dụng trong quá trình nghiên cứu luận văn này là: - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các vấn đề lý luận, các luận điểm, luận cứ có liên quan đến đề tài luận văn. - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Các số liệu về thực trạng hoạt động của tổ chức PCPNN và quản lý nhà nƣớc đối với tổ chức PCPNN hoạt
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Nghiên cứu kinh nghiệm của một số địa phƣơng. - Phƣơng pháp xử lý thông tin và xử lý số liệu: Thu thập số liệu, xử lý số liệu để đƣa ra những nhận định khách quan về lý luận và thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với tổ chức PCPNN hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn cung cấp một cách khái quát có hệ thống về QLNN đối với tổ chức PCPNN, đƣa ra cái nhìn tổng thể, khách quan, đa chiều về tổ chức PCPNN và QLNN đối với tổ chức PCPNN. Luận văn còn giúp cho ta hiểu rõ cách thức quản lý nhà nƣớc của cơ quan liên quan đối với các hoạt động này đối với các tổ chức PCPNN trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá thực trạng QLNN đối với tổ chức PCPNN hoạt động trên tại tỉnh Kiên Giang hiện nay trên cơ sở đó làm rõ những vấn đề chƣa đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao thực tiễn công tác quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức PCPNN tại tỉnh Kiên Giang. Những đóng góp này góp phần làm tăng năng lực cũng nhƣ hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức PCPNN tại tỉnh Kiên Giang, qua đó góp phần xây dựng một nền ngoại giao nhân dân vững mạnh, hiệu quả, thân thiện. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ tham gia trong lĩnh vực QLNN đối với tổ chức PCPNN hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang và cho việc học tập hoặc nghiên cứu trên lĩnh vực có liên quan.
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 7. Kết cấu của luận văn Ngoài mục lục, danh mục các chữ viết tắt, mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm ba chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam. - Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. - Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 2.1. Khái quát về tỉnh Kiên Giang và các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động tại tỉnh Kiên Giang 2.1.1. Khái quát về điều kiện phát triển tỉnh Kiên Giang  Điều kiện tự nhiên và dân số Kiên Giang là tỉnh nằm ở phía Tây Nam của Việt Nam, thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, diện tích tự nhiên là 6.346,26 km2 . Tỉnh có 105 hòn đảo lớn, nhỏ, đảo lớn nhất là huyện đảo Phú Quốc với diện tích 589,36 km2 . Kiên Giang có bờ biển giáp với các nƣớc Campuchia, Thailand, Malaysia, Singapore, Indonesia. Đƣờng biên giới trên bộ là 56,8 km giáp với tỉnh Kampot và một phần của tỉnh Tà Keo, Vƣơng quốc Campuchia. Trong nội địa ở đất liền giáp với các tỉnh An Giang, Cần Thơ, Bạc Liêu, Sóc Trăng và Cà Mau. Kiên Giang là tỉnh đồng bằng nhƣng có rừng, núi, biển, đảo. Kiên Giang có tiềm năng kinh tế đa dạng, phong phú, hình thành thế mạnh về nông nghiệp, công nghiệp khai khoáng, thủy sản, thƣơng mại và dịch vụ du lịch, kinh tế biển. Kiên Giang có nguồn lực thu hút về đối nội và đối ngoại không chỉ cho tỉnh mà còn cho cả nƣớc trong việc phục vụ phát triển giao lƣu kinh tế, văn hóa, chính trị - xã hội với các nƣớc trong khối ASEAN và Quốc tế. Kiên Giang có 15 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 1 thành phố (Rạch Giá), 1 thị xã (Hà Tiên) và 11 huyện đồng bằng (An Biên, An Minh, Châu Thành, Gò Quao, Giồng Riềng, Hòn Đất, Kiên Lƣơng, Vĩnh Thuận, Tân Hiệp, U Minh Thƣợng, Giang Thành và 2 huyện đảo (Phú Quốc, Kiên Hải).
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 43 Toàn tỉnh có 145 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 118 xã, 15 phƣờng và 12 thị trấn. Dân số Kiên Giang năm 2015 là: 1,762,281 ngƣời (có 3 dân tộc chủ yếu là Kinh, Khmer và Hoa) trong đó nam: 886,759 ngƣời (chiếm 50,32%) và nữ: 875,522 ngƣời (chiếm 49,68%). Dân cƣ ở thành thị chiếm 27,55%, ở nông thôn chiếm 72,45%. Mật độ dân số Kiên Giang phân bố không đồng đều và có sự chênh lệch rất lớn giữa các huyện, thị xã, thành phố. Mật độ thấp nhất là ở huyện Giang Thành: 70 ngƣời/km2 , trong khi đó ở thành phố Rạch Giá, mật độ đến 2.307 ngƣời/km2 . Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ở Kiên Giang là 1,29%. Những thông tin chung về diện tích tự nhiên, dân số và mật độ dân số của tỉnh Kiên Giang, đƣợc nêu trong Bảng 2.1. Bảng 2.1: Diện tích và dân số tỉnh Kiên Giang năm 2015 Thành phố, thị xã, Diện tích Dân số trung bình Mật độ dân số huyện (km2 ) (nghìn ngƣời) (ngƣời/km2 ) Thành phố Rạch Giá 103,615 239,057 2,307 Thị xã Hà Tiên 100,488 48,610 484 Huyện Kiên Lƣơng 473,291 83,056 175 Huyện Hòn Đất 1,039,568 174,818 168 Huyện Tân Hiệp 422,880 146,269 346 Huyện Châu Thành 285,442 154,328 541 Huyện Giồng Riềng 639,363 216,948 339 Huyện Gò Quao 439,507 139,749 318 Huyện An Biên 400,290 125,674 314 Huyện An Minh 590,483 118,568 201 Huyện Vĩnh Thuận 394,439 92,620 235 Huyện Phú Quốc 589,275 101,832 173
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 44 Huyện Kiên Hải 24,598 20,255 823 Huyện U Minh Thƣợng 432,701 71,549 165 Huyện Giang Thành 412,844 28,948 70 Tổng số 6.348,784 1,762,281 4,354 Nguồn: Niên Giám thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2015  Điều kiện phát triển kinh tế Theo Đề án Phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, những năm qua kinh tế tỉnh Kiên Giang có tốc độ tăng trƣởng khá, GDP bình quân tăng 10,35%/năm. Năm 2015, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 2.490 USD, gấp 1,85 lần so với năm 2010. Cơ cấu kinh tế chuyển dịnh đúng hƣớng, tỷ trọng nông lâm – thủy sản giảm từ 42,57% năm 2010 còn 35,14% năm 2015, dịch vụ tăng từ 33,04% lên 40,44%, công nghiệp – xây dựng giữ mức 24,42% năm 2015. Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân tăng bình quân giai đoạn 2010 – 2015 là 2,5%. Tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 3,16% năm 2010 xuống còn 2,44% vào năm 2015. Cơ cấu lao động lao động chuyển dịch theo hƣớng giảm lao động việc làm trong khu vực nông lâm thủy sản và tăng lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và dịch vụ. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thay đổi rõ rệt: 100% tuyến đƣờng từ huyện đến trung tâm xã trong đất liền đƣợc nhựa hóa; đƣờng liên ấp, liên xã đƣợc nhựa hóa, bê tông hóa đạt trên 64%; Số hộ sử dụng điện lƣới quốc gia đạt 98%; Tỷ lệ dân số có nƣớc hợp vệ sinh đạt 87%. Tổng số lao động của các ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh năm 2015 là 1.101.380 ngƣời, chiếm 62,50% dân số toàn tỉnh. Trong đó lao động đang làm việc là 1.074.485 ngƣời. Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là 63.642 ngƣời. Cơ cấu lao động có xu hƣớng giảm dần trong lĩnh vực nông nghiệp, tăng dần trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Cụ thể trong lĩnh vực nông nghiệp
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 45 chiếm 51,37%, giảm 11,74% so với năm 2010; Lĩnh vực công nghiệp chiếm 13,19%, tăng 1,69%; Lĩnh vực dịch vụ chiếm 35,44%, tăng 10,05% so với năm 2010. Lao động đang làm việc qua đào tạo đạt 52%, tăng 22%, trong đó qua đào tạo nghề đạt 43%, tăng 20,25% so với năm 2010; Lao động đang làm việc biết chữ đạt 95,2% tăng 1% so với năm 2010; Lao động có trình độ đại học trở lên chiếm 3,3% trong lao động đang làm việc.  Điều kiện phát triển xã hội + Về Văn hóa Kiên Giang là nơi giao thoa văn hóa của nhiều vùng miền cả nƣớc, tạo bản sắc văn hoá đa dạng, rất phong phú, đa dạng, thể hiện qua các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, ẩm thực, lễ hội, làng nghề truyền thống. Theo thống kê trên địa bàn tỉnh Kiên Giang có 49 di tích, trong đó một số di tích nổi bật có thể kể tới nhƣ: khu di tích cách mạng Hòn Đất, khu di tích căn cứ địa U Minh Thƣợng, Nhà tù Phú Quốc. Hằng năm, trên địa bàn tỉnh diễn ra nhiều lễ hội, đặc sắc nhất là lễ hội Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực diễn ra vào tháng tháng Tám âm lịch. Tại Kiên Giang, các làng nghề truyền thống rất đặc sắc nhƣ nuôi ngọc trai Phú Quốc. Các loại hình biểu diễn nghệ thuật nổi bật ở Kiên Giang có thể kể tới nhƣ đờn ca tài tử, những làn điệu dân ca cũng nhƣ những loại hình nghệ thuật đặc trƣng của ngƣời Khmer vào các mùa lễ hội. Kiên Giang có nhiều thắng cảnh và di tích lịch sử nổi tiếng nhƣ: Hòn Chông, Hòn Trẹm, Hòn Phụ Tử, núi Mo So, bãi biển Mũi Nai, Thạch Động, Lăng Mạc Cửu, Đông Hồ, Hòn Đất, rừng U Minh, đảo Phú Quốc. + Về Giáo dục Hệ thống trƣờng lớp học tại Kiên Giang đƣợc đầu tƣ phát triển ngày càng khang trang, trang thiết bị dạy học đƣợc tăng cƣờng về số lƣợng và chất lƣợng. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ngày càng phát triển; toàn ngành hiện có 24.307 ngƣời, với trên 99% đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo.
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 46 Kiên Giang có 686 đơn vị, trƣờng học (Mầm non: 154, Tiểu học: 296, Phổ thông cơ sở: 44, Trung học cơ sở: 125, Trung học phổ thông: 52, Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên: 14, Trung tâm ngoại ngữ tin học: 01); có 1.942 điểm trƣờng, 11.850 lớp; huy động: 331.805 học sinh. Công tác đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị đƣợc quan tâm: số phòng xây mới trong năm học 2015 -2016 là 726 phòng, nâng tổng số phòng học hiện có là 9.584 phòng; hiện còn 153 phòng học cây tol, chiếm tỷ lệ: 1,6%. Toàn tỉnh có 04 trƣờng Cao đẳng, trƣờng Đại học Kiên Giang đƣợc thành lập và chính thức hoạt động từ năm 2014. Năm học 2016 - 2017, ngành giáo dục Kiên Giang thiếu hơn 1.000 giáo viên; trong đó chủ yếu là thiếu giáo viên các môn năng khiếu và tin học bậc trung học cơ sở, bậc mầm non thiếu hơn 700 giáo viên. + Về Dân tộc Kiên Giang có 27 dân tộc cùng sinh sống đan xen trên địa bàn, có 03 dân tộc có dân số đông là Kinh, Khmer và Hoa. Đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm 14,32% với 58.777 hộ, với 252.225 ngƣời, (dân tộc Khmer có 50.936 hộ, với 216.859 ngƣời, chiếm 12,49%; ngƣời Hoa có 7.575 hộ, với 30.870 ngƣời, chiếm 1,77%; các dân tộc thiểu số khác có 278 hộ, với 1.042 ngƣời, chiếm 0,06%). Đồng bào các dân tộc sống xen kẽ với ngƣời Kinh trên địa bàn toàn tỉnh, nhƣng tập trung ở 12/15 huyện, thị xã, thành phố; đồng bào dân tộc Khmer chủ yếu sống bằng nghề nông, đại bộ phận cƣ trú ở vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới. + Về Tôn giáo Kiên Giang có 10 tôn giáo đƣợc nhà nƣớc công nhận và 01 tôn giáo đƣợc cấp Chứng nhận đăng ký hoạt động với gần 600.000 tín đồ, 1.124 chức sắc, 3.630 chức việc, 399 cơ sở thờ tự, có 1 trƣờng Trung cấp Phật học). Ngoài ra còn 1 tôn giáo và các điểm nhóm của 7 hệ phái Tin Lành chƣa đƣợc nhà nƣớc công nhận về tổ chức.
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 47 Trên địa bàn có 01 Giáo hội cấp toàn đạo (Hội thánh Cao đài Bạch Y), 2 tổ chức tôn giáo cấp tỉnh (Ban Trị sự Giáo hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh, Ban Trị sự Tịnh độ Cƣ sỹ Phật hội Việt Nam tỉnh), 14 tổ chức tôn giáo cấp huyện (Ban Trị sự Giáo hội Phật Giáo Việt Nam cấp huyện), 08 tổ chức tôn giáo trung gian, không phải là cấp giáo hội (04 Giáo hạt Công giáo, 02 Ban Đại diện Cao đài tỉnh, 01 Ban Đại diện Tin Lành và 01 Ban Đại diện Phật giáo Hòa Hảo), 38 tổ chức tôn giáo cấp dƣới cơ sở. Ngoài ra có trên 400 đình, miếu, am, cốc thờ cúng theo tín ngƣỡng dân gian, trong đó có một số đình, miếu đƣợc nhà nƣớc di tích xếp hạng cấp quốc gia và cấp tỉnh. 2.1.2. Khái quát về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động tại tỉnh Kiên Giang Kiên Giang là một tỉnh sớm có nhiều hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Từ tổ chức CARE Internatinonal ban đầu vào giúp tỉnh quy hoạch, xây dựng, bảo tồn Vƣờn Quốc gia U Minh Thƣợng (hiện nay đƣợc UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển của thế giới; Khu Ramsa).  Về số lƣợng Hiện nay tỉnh Kiên Giang đã có quan hệ hợp tác với gần 40 tổ chức. Trong 10 năm qua, tổng giá trị các dự án viện trợ không hoàn lại do các tổ chức PCPNN tài trợ cho Kiên Giang trên 79 triệu USD. Từ năm 2010 đến năm 2016, tỉnh Kiên Giang đã tiếp nhận 157 dự án PCPNN với tổng ngân sách giải ngân trên 300 tỷ đồng. Các tổ chức PCPNN hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đến từ nhiều châu lục khác nhau và đƣợc phân chia theo các nhóm: Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Á – Thái Bình Dƣơng, Quốc tế và nhóm khác. Cụ thế số lƣợng các tổ chức PCPNN đƣợc thống kê nhƣ sau: ‫ـ‬ Chiếm tỷ lệ lớn nhất 43,8% số lƣợng các tổ chức PCPNN hoạt động tại Kiên Giang là các tổ chức phi chính phủ đến từ khu vực Châu Mỹ.
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 48 ‫ـ‬ Các tổ chức phi chính phủ thuộc khu vực Châu Âu cũng chiếm tỷ lệ lớn thứ hai tƣơng đƣơng 42,1%. Đa số trong số đó là các tổ chức phi chính phủ thuộc khu vực Tây Âu và Bắc Âu nhƣ: Pháp, Anh, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Đan Mạch, Đức, Hà Lan. ‫ـ‬ Khu vực Châu Á chiếm tỷ lệ 7,15%. Đa số trong đó là các tổ chức phi chính phủ của Hàn Quốc, Nhật Bản. ‫ـ‬ Khu vực Châu Úc chiếm tỷ lệ 3%. ‫ـ‬ Các tổ chức phi chính phủ Quốc tế chiếm tỷ lệ 3,95%. Biểu đồ 2.2: Biểu đồ phân chia theo khu vực của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010-2016 100% 90% 80% 70% 60% Châu Á 50% Châu Âu Châu Mỹ 40% Châu Úc 30% Quốc tế 20% 10% 0% Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Nguồn: Tổng hợp báo cáo công tác vận động viện trợ từ năm 2010 đến năm 2016 của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Kiên Giang Từ biểu đồ trên có thể thấy tổ chức PCPNN tập trung nhiều nhất tại Kiên Giang là các tổ chức PCPNN của Châu Mỹ (chủ yếu là từ nƣớc Mỹ) và các nƣớc Châu Âu. Việc phân nhóm các tổ chức PCPNN theo khu vực địa lý quốc tế là cơ
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 49 sở để xác định các kênh dẫn vốn, kênh quan hệ ngoại giao nhân dân, xu hƣớng viện trợ, đồng thời là cơ sở cho việc xây dựng quy hoạch và chiến lƣợc vận động viện trợ PCPNN của tỉnh Kiên Giang.  Về hình thức hoạt động Trong những năm qua, việc huy động và sử dụng nguồn vốn PCPNN đã đạt đƣợc nhiều thành tựu nổi bật, đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển KT-XH, khắc phục hậu quả chiến tranh, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó biến đổi khí hậu và xóa đói giảm nghèo của tỉnh Kiên Giang Tổ chức PCPNN vào Kiên Giang thực hiện nhiều dự án khác nhau, có thể kể đến một số loại hình dự án chủ yếu sau đây: Dự án phát triển nông thôn, phòng chống dịch bệnh mang tính cộng đồng trên quy mô huyện hay cụm xã Các dự án này thƣờng bao gồm: Hỗ trợ thuốc, tuyên truyền phòng chống dịch bệnh cúm gia cầm (H5N1); Trồng rau sạch, trồng nấm rơm; Xây dựng giao thông nông thôn giúp thay đổi bộ mặt nông thôn, phát triển kinh tế, giáo dục, xóa dần khoảng cách thành thị và nông thôn. - Chăm sóc sức khỏe cộng đồng: Xây dựng hệ thống trạm xá, đào tạo các cán bộ y tế, cung cấp trang thiết bị y tế, thuốc chữa bệnh (nhất là thuốc điều trị HIV); Xây dựng hệ thống nƣớc sạch và thực hiện chƣơng trình chăm sóc sức khỏe ban đầu. - Giáo dục: Xây mới trƣờng học, giúp đỡ về trang thiết bị trƣờng học, cấp học bổng cho học sinh nghèo, phụ cấp cho giáo viên. Ví dụ: Dự án ByggMax của tổ chức ActionAid (AAV) tại tỉnh Kiên Giang, AAV đã thiết lập quan hệ đối tác chặt chẽ với Ủy ban nhân dân huyện An Biên. Hai bên đã ký Biên bản ghi nhớ chung về tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội cho ngƣời nghèo trong huyện giai đoạn 2015 - 2018. Các vấn đề cơ bản của chƣơng trình tại huyện An Biên là: tỷ lệ đói nghèo, năng
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 50 lực kém, mù chữ, sự khan hiếm đất canh tác nông nghiệp, suy dinh dƣỡng và tỷ lệ trẻ em bỏ học cao. Vấn đề nông thôn Kiên Giang cũng là vấn đề quan tâm chung của rất nhiều tổ chức PCPNN hoạt động tại Kiên Giang. Ngoài ActionAid, thì còn có các tổ chức khác cũng thực hiện các dự án tƣơng tự nhƣ: tổ chức Hifer International (HI), CARE International. Dự án giải quyết công ăn việc làm, dạy nghề cho thanh niên Dạng dự án này thƣờng đƣợc thực hiện tại các đô thị, nơi dân cƣ đông đúc, có nhiều thanh niên không có công ăn việc làm, thu nhập thấp, ngƣời khuyết tật. Dự án đƣợc thực hiện thông qua các trung tâm dạy nghề, trung tâm bảo trợ xã hội, trung tâm lao động nữ. Mục tiêu của dự án các đối tƣợng có việc làm và tăng thu nhập. Hiện nay, một số tổ chức PCPNN thực hiện dự án này thông qua việc mở các lớp nhƣ: Lớp dạy nghề mộc, thủ công mỹ nghệ tại Trung tâm dạy nghề thanh niên tỉnh; Lớp dạy nghề sửa xe gắn máy cho thanh niên nông thôn nghèo không có việc do Tổ chức Vietnam Health, Education and Literature Projects (VNHELP) tài trợ tại tỉnh Kiên Giang. Dự án cho vay vốn quay vòng (tài chính vi mô) Các tổ chức PCPNN cho một đối tác cụ thể nhƣ Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên vay vốn, tổ chức tập huấn về cách sử dụng và quản lý vốn đó để tạo điều kiện cho ngƣời nghèo sản xuất tăng thu nhập. Nguyên tắc chung là vốn không bị thu hồi mà chuyển thành vốn của đối tác Việt Nam cho các đối tƣợng khác vay sau chu kỳ vay vốn hoặc để thực hiện một dự án khác trong địa phƣơng. Dự án loại này đang đƣợc nhiều tổ chức PCPNN thực hiện vì với một số vốn không lớn mà có thể giúp đƣợc nhiều ngƣời nghèo trong thời gian dài. Ví dụ nhƣ: Dự án “Hỗ trợ tín dụng vệ sinh nước sạch vệ sinh môi trường cho người nghèo” tại 7 huyện của tỉnh Kiên Giang của tổ chức
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 51 Habitat For Humanity International (HFHI). HFHI thông qua Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh cho vay vốn với mục đích xây dựng nhà vệ sinh, sửa chữa nhà ở, giếng nƣớc, hệ thống bồn lọc nƣớc cho phụ nữ nghèo để nâng cao chất lƣợng cuộc sống; Hiện nay, dự án đã đƣợc nhân rộng với 10/15 huyện, thị, thành phố tham gia. Đến năm 2016, sau 11 năm hoạt động, số tiền gửi lũy kế từ đầu là trên 6 tỷ đồng, số dƣ tiết kiệm hiện nay là trên 1,7 tỷ đồng. Từ đầu chƣơng trình đã có trên 16.000 lƣợt chị em vay, tỷ lệ thu hồi vốn đạt 95%. Dự án mô hình sinh kế Mục đích chính là hỗ trợ nông dân, ngƣời nghèo thoát nghèo bền vững, mở các lớp đào tạo về nuôi bò sinh sản, hỗ trợ bò cho nông dân, kể cả số ngƣời nghèo không có công ăn việc làm. Tiêu biểu thực hiện loại hình dự án này là tổ chức Heifer International (HI). HI tích cực hỗ trợ phát triển lĩnh vực mô hình sinh kế, lĩnh vực giữ tạo công ăn việc làm, hỗ trợ và bảo tồn vốn. HI cung cấp bò cái cho các hộ nghèo, sau khi bò sinh sản bê thì chuyển bò cái cho hộ nghèo khác, hộ nghèo đƣợc giử lại bê. HI thƣờng xuyên thực hiện mô hình sinh kế này ở các tỉnh thành của phía Nam, trong đó có tỉnh Kiên Giang. Dự án xây dựng năng lực Đây là dạng dự án, chƣơng trình nhằm giúp các cơ quan, tổ chức của Việt Nam tăng cƣờng khả năng tổ chức, quản lý, hoạt động thông qua những chƣơng trình đào tạo, trao đổi kinh nghiệm quản lý dự án, những kỹ năng cụ thể trong các hoạt động đánh giá nhu cầu khả thi, lập kế hoạch tổ chức thực hiện, quản lý điều hành và phát triển. Hiện nay, tổ chức ActionAid (AAV) đang triển khai có hiệu quả các dự án tại Kiên Giang; Giúp cho kỹ năng lập kế hoạch, quản lý của cán bộ địa phƣơng đƣợc nâng lên.  Về lĩnh vực hoạt động Một số tổ chức PCPNN thƣờng hoạt động trên một lĩnh vực nhƣng một
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 52 số tổ chức PCPNN khác thƣờng có nhiều hoạt động và lĩnh vực khác nhau. Các tổ chức PCPNN hoạt động tại Kiên Giang chủ yếu tập trung trong các lĩnh vực chính đƣợc thể hiện tại Biểu đồ 2.3. Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thống kê lĩnh vực hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động tại Kiên Giang Nguồn: Tổng hợp báo cáo công tác vận động viện trợ từ năm 2010 đến năm 2016 của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Kiên Giang Tƣơng tự với việc phân chia theo nhóm cho các tổ chức PCPNN hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, lĩnh vực hoạt động của các tổ chức PCPNN hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang từ năm 2010 đến năm 2016 cũng đƣợc phân thành các nhóm sau: Xây dựng giao thông nông thôn; Hỗ trợ y tế; Hỗ trợ giáo dục; Môi trƣờng, ứng phó biến đổi khí hậu; Vấn đề xã hội; Đào tạo nghề, tạo việc làm. - Lĩnh vực tài trợ xây dựng giao thông nông thôn chiếm tỷ lệ cao nhất với tỷ lệ 37,4%. Lĩnh vực này đƣợc nhiều nhiều tổ chức PCPNN quan tâm với nhiều nội dung hoạt động khác nhau nhƣ: xây dựng cầu nông thôn, đƣờng liên xã ở những vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc Khmer. - Lĩnh vực giải quyết các vấn đề xã hội chiếm thứ hai với tỷ lệ 25% bao
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 53 gồm các hoạt động nhƣ: Phát triển cộng đồng, tài chính vi mô, bảo tồn đa dạng sinh học, tập huấn nâng cao năng lực. - Lĩnh vực giáo dục là lĩnh vực nhận đƣợc sự quan tâm thƣờng xuyên của các tổ chức PCPNN chiếm tỷ lệ 17,5%. - Lĩnh vực y tế, tài trợ các trang thiết bị đạt tỷ lệ 10,5%. - Lĩnh vực môi trƣờng, ứng phó biến đổi khí hậu chiếm tỷ lệ 8%. - Phần còn lại là đào tạo nghề, giải quyết việc làm chiếm tỉ lệ 3,3%. Việc phân chia theo lĩnh vực hoạt động giúp xác định các lĩnh vực đƣợc nhiều tổ chức PCPNN quan tâm nhất, thu hút đông nhất về mặt số lƣợng tổ chức và giá trị viện trợ. Điều này góp phần giúp tỉnh Kiên Giang trong việc dự báo, lập kế hoạch các hoạt động trong tƣơng lai gần của các tổ chức PCPNN Kết quả này cũng là cơ sở để xây dựng các chƣơng trình vận động viện trợ cho phù hợp. 2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang 2.2.1. Tổ chức triển khai thực hiện các văn bản pháp qui đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động tại Kiên Giang Trên cơ sở nội dung Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài, trong đó quy định “Chính phủ thống nhất quản lý nhà nƣớc về viện trợ phi chính phủ nƣớc ngoài trên cơ sở công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp, gắn quyền hạn với trách nhiệm, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ và phát huy tính chủ động của các cấp, các cơ quan quản lý ngành, địa phƣơng, tổ chức và các đơn vị thực hiện” [13, tr3] và Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01 tháng 3 năm 2012 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hoạt động của các tổ chức PCPNN tại Việt Nam. Trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật của trung ƣơng, tỉnh Kiên
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 54 Giang đã ban hành Quyết định số 1200/QĐ-UBND ngày 5/6/2012 của UBND tỉnh về thành lập Ban Công tác vận động, điều phối và sử dụng viện trợ PCPNN trên địa bàn tỉnh Kiên Giang; Quyết định số 893/QĐ-UBND ngày 11/4/2013 về ban hành Quy chế quản lý và sử dụng tài trợ trong nƣớc và viện trợ phi chính phủ nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Trên cơ sở các quyết định, để quản lý sự hiện diện và hoạt động của các tổ chức PCPNN tại Kiên Giang, nhiều hình thức quản lý khác nhau đã đƣợc các cơ quan QLNN về hoạt động PCPNN áp dụng nhƣ: Một là, quản lý thông qua Giấy phép hoạt động của tổ chức phi chính phủ nước ngoài Quản lý việc xét cấp, gia hạn, sửa đổi, thu hồi các loại giấy phép chính là một trong những hình thức quản lý sự hiện diện của các tổ chức PCPNN trên địa bàn tỉnh. Theo quy định tại Quy chế về hoạt động của các tổ chức PCPNN tại Việt Nam ban hành theo Quyết định số 340/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ thì các tổ chức PCPNN muốn hoạt động tại Việt Nam thì cần phải có Giấy phép hoạt động. Sở Ngoại vụ tỉnh Kiên Giang quản lý các tổ chức PCPNN dƣới hình thức cung cấp thông tin và ý kiến đánh giá về hoạt động cũng nhƣ hiệu quả đem lại của các dự án mà tổ chức PCPNN đó triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh. Đó sẽ là những cơ sở để Bộ Ngoại giao xem xét việc cấp phép, gia hạn hoặc thu hồi giấy phép của các tổ chức PCPNN. Hai là, quản lý thông qua Giấy đăng ký hoạt động Theo quy định khi đã đƣợc cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam, để đƣợc tiến hành triển khai hoạt động thì các tổ chức PCPNN phải tiến hành đăng ký hoạt động với chính quyền địa phƣơng nơi có các chƣơng trình hoạt động. Giấy đăng ký hoạt động chính là cơ sở để các cơ quan QLNN tại địa
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 55 phƣơng nơi tổ chức PCPNN có hoạt động, nắm bắt thông tin, hỗ trợ và quản lý hoạt động của các tổ chức PCPNN. Ba là, quản lý thông qua các đối tác Việt Nam Theo quy định các tổ chức PCPNN không đƣợc phép tự mình đứng ra tổ chức các chƣơng trình dự án của mình mà phải phối hợp cùng một cơ quan đối tác Việt Nam. Cơ quan đối tác Việt Nam có thể là một cơ quan thuộc hệ thống chính quyền nhà nƣớc nhƣ: Sở Y tế, Sở Giáo dục & Đào tạo, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, là những đơn vị có hợp tác, tiếp nhận viện trợ của các tổ chức PCPNN nhiều nhất trong thời gian qua. Các tổ chức chính trị - xã hội nhƣ: Liên hiệp các tổ chức hữu nghị, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân hay các hội đoàn quần chúng nhƣ Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo. Cơ quan đối tác Việt Nam có trách nhiệm phối hợp cùng các tổ chức PCPNN quản lý và thực hiện các chƣơng trình, dự án, báo cáo và đánh giá hiệu quả hoạt động của các tổ chức PCPNN theo định kỳ. Thông qua các đối tác Việt Nam, là những ngƣời trực tiếp có quan hệ hợp tác và tiếp nhận viện trợ PCPNN, việc quản lý hoạt động của các tổ chức PCPNN đƣợc sát sao và đi sâu vào thực tế hơn. 2.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động tại Kiên Giang Nhận thức rõ vai trò và vị trí quan trọng của việc quản lý hoạt động của các tổ chức PCPNN, Tỉnh ủy và UBND tỉnh Kiên Giang đã ban hành nhiều văn bản liên quan đến lĩnh vực này. Các văn bản bao gồm: - Quyết định số 1200/QĐ-UBND ngày 05/6/2012 về thành lập Ban công tác vận động, điều phối và sử dụng viện trợ nƣớc ngoài và phi chính phủ nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. - Quyết định số 893/QĐ-UBND ngày 11/4/2013 về ban hành Quy chế quản lý và sử dụng tài trợ trong nƣớc và viện trợ phi chính phủ nƣớc ngoài
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 56 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. - Quyết định số 891/QĐ-UBND ngày 11/4/2013 về việc ban hành Quy chế làm việc của Ban công tác vận động, điều phối và sử dụng viện trợ nƣớc ngoài và phi chính phủ nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. - Quyết định số 1648/QĐ-UBND ngày 30/8/2007 về thực hiện Chƣơng trình xúc tiến vận động viện trợ phi chính phủ nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2006-2010. - Quyết định số 2586/QĐ-UBND ngày 31/10/2013 về thực hiện Chƣơng trình xúc tiến vận động viện trợ phi chính phủ nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2013-2017. - Kế hoạch số 150-KH/TU ngày 19/01/2015 về thực hiện Kết luận số 98-KL/TW ngày 28-6-2014 về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 24-01-2003 của Ban Bí thƣ (khóa IX) về công tác phi chính phủ nƣớc ngoài. - Hƣớng dẫn số 579/HD-UBND ngày 6/6/2014 về thực hiện một số nội dung chi, mức chi và quy trình hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động vận động tài trợ, viện trợ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. - Công văn số 770-CV/TU ngày 18/02/2009 về thực hiện Chỉ thị 28- CT/TW ngày 02-12-2008 về tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam. - Công văn số 793-CV/TU ngày 23-3-2009 về Chỉ đạo tiếp tục quán triệt Chỉ thị 28-CT/TW, trong đó khẳng định Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Kiên Giang là tổ chức chuyên trách làm đầu mối về công tác đối ngoại nhân dân; công tác vận động phi chính phủ nƣớc ngoài. Các văn bản pháp lý này đã quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan liên quan đến công tác QLNN đối với các tổ chức PCPNN hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Ngoài việc cụ thể hóa các chƣơng trình, chính
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 57 sách của Trung ƣơng, các văn bản này còn là cẩm nang cho các cơ quan của tỉnh trong công tác QLNN về hoạt động của các tổ chức PCPNN. Vì trƣớc đây, các sở ngành, các địa phƣơng chỉ dựa vào các Quyết định, Chƣơng trình của Chính phủ, của Thủ tƣớng để thực hiện công tác quản lý. Ủy ban nhân dân tỉnh không xây dựng, triển khai bất cứ văn bản nào của riêng tỉnh. Từ khi Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai các văn bản trên, sự phối hợp giữa các cơ quan ngày càng chặt chẽ. Bộ máy làm công tác PCPNN đƣợc quan tâm và kiện toàn; Việc vận động, tiếp nhận, sử dụng nguồn viện trợ PCPNN đƣợc thực hiện công khai, minh bạch; Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động các tổ chức PCPNN đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, đúng theo quy định. 2.2.3. Tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch huy động, quản lý viện trợ đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động tại Kiên Giang Viện trợ là hoạt động chủ yếu của các tổ chức PCPNN. Vì vậy, quản lý nguồn viện trợ là nhiệm vụ rất quan trọng trong tổng thể các nội dung quản lý của nhà nƣớc về hoạt động của các tổ chức PCPNN. Liên quan đến vấn đề này, các văn bản quy định của nhà nƣớc đều khẳng định tất cả nguồn viện trợ của các tổ chức PCPNN hay nguồn viện trợ không hoàn lại đều đƣợc coi là một nguồn thu của ngân sách nhà nƣớc và phải hạch toán đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nƣớc; quản lý theo phân cấp, theo quy định của Luật ngân sách nhà nƣớc và các văn bản hƣớng dẫn Luật ngân sách nhà nƣớc. Để quá trình tiếp nhận, sử dụng viện trợ của các tổ chức PCPNN đảm bảo đúng mục đích, đối tƣợng và có hiệu quả, đòi hỏi sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh, sự phối hợp kiểm tra giám sát chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng. Các cơ quan QLNN cần đƣợc thống nhất quản lý từ khâu vận động đến đàm phán, ký kết viện trợ với các bên tài trợ; theo dõi giám sát trong quá trình thực hiện
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 58 và đánh giá kết quả, hiệu quả sử dụng các khoản viện trợ khi kết thúc dự án. Việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn viện trợ của các tổ chức PCPNN có thể đƣợc thể hiện qua các nội dung chính sau: Một là, quản lý quá trình thẩm định, phê duyệt các khoản viện trợ Một nguyên tắc chung phải tuân thủ là các khoản viện trợ của các tổ chức PCPNN chỉ đƣợc triển khai sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Tại tỉnh Kiên Giang việc thẩm định các khoản viện trợ trƣớc khi trình UBND tỉnh xem xét quyết định đƣợc giao cho hai cơ quan đầu mối chính là Sở Kế hoạch & Đầu tƣ và Sở Ngoại vụ. Trong đó Sở KH & ĐT sẽ chủ trì, phối hợp với Sở Ngoại vụ trình UBND tỉnh thẩm định, phê duyệt, quản lý các dự án theo hƣớng thuận lợi nhất cho các chủ dự án và các tổ chức PCPNN, đề xuất UBND tỉnh cho phép hoặc từ chối không cho phép tiếp nhận dự án. Để đƣợc phê duyệt, hồ sơ của các chƣơng trình, dự án thẩm định cần có đầy đủ các nội dung nhƣ: Tờ trình đề nghị thẩm định của Chủ dự án; Văn bản đề nghị thẩm định và phê duyệt chƣơng trình, dự án; Văn kiện chƣơng trình, dự án gốc phải theo mẫu bằng ngôn ngữ đƣợc Bên tài trợ sử dụng và bản dịch tiếng Việt đã đƣợc thống nhất giữa Chủ dự án và Bên tài trợ; Văn bản góp ý kiến của các cơ quan liên quan đối với chƣơng trình, dự án và bản sao Giấy phép hoạt động, Giấy đăng ký hoạt động của tổ chức PCPNN (trong trƣờng hợp tổ chức này chƣa có giấy phép thì cần phải có ý kiến của Sở Ngoại vụ hoặc và cơ quan chủ dự án). Hai là, quản lý việc thực hiện các chương trình dự án và sử dụng nguồn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài Liên quan đến vấn đề này, Sở Tài chính tỉnh là cơ quan chính chịu trách nhiệm quản lý tài chính đối với các khoản viện trợ của các tổ chức PCPNN thuộc nguồn thu nhà nƣớc. Bên cạnh đó, Sở Tài chính cũng phối hợp cùng Sở KH & ĐT và Sở Ngoại vụ, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh tổng
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 59 hợp các nguồn viện trợ tiếp nhận đã đƣợc phê duyệt và giải ngân theo định kỳ. Qua đó, giúp UBND tỉnh có thể quản lý các tổ chức PCPNN có thực hiện viện trợ đúng nhƣ cam kết hay không. Kiểm tra việc tiếp nhận và sử dụng các khoản viện trợ có đúng mục đích và nội dung đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt hay đúng theo các quy định của Chính phủ về quản lý tài chính. - Quá trình thẩm định phê duyệt dự án và xin tiếp nhận viện trợ đôi khi còn kéo dài và mất nhiều thời gian do cần phải có ý kiến nhiều cơ quan khác nhau và quy trình thủ tục chƣa thực sự khoa học nên thƣờng kéo dài và đôi khi không tránh khỏi việc làm phiền lòng nhà tài trợ. Ngoài ra, từ việc e ngại các thủ tục nhiêu khê nên ngày càng có nhiều cơ quan đối tác Việt Nam tại địa phƣơng cố tình bỏ qua một số thủ tục hành chính hoặc tìm cách lách các quy định (nhƣ hợp tác, tiếp nhận viện trợ mà không báo cáo, hoặc nhận viện trợ trƣớc rồi báo cáo ghi thu chi sau) điều này càng gây thêm nhiều khó khăn cho các cơ quan quản lý. - Vẫn còn nhiều đối tác Việt Nam tại Kiên Giang coi nguồn viện trợ là nguồn trên trời rơi xuống nên quản lý sử dụng không chặt chẽ hoặc buông lỏng thiếu trách nhiệm trong quá trình quản lý nhƣ chi sai mục đích, chi phí cho công tác hành chính quá cao, thất thoát tài chính, dẫn đến dự án không đạt hiệu quả. Thậm chí, đôi khi có cơ quan đối tác Việt Nam còn để nguồn viện trợ ngoài ngân sách, không báo cáo Sở Kế hoạch & Đầu tƣ, Sở Tài chính làm thủ tục ghi thu, ghi chi hoặc không tiến hành thủ tục xin phê duyệt tiếp nhận viện trợ. Ngƣợc lại, cũng có một số cơ quan đối tác lại quá cứng nhắc không cho các tổ chức PCPNN đƣợc tham dự bất cứ công đoạn nào của việc quản lý tài chính, kể cả giám sát, khiến các nhà tài trợ không hài lòng và không mong muốn tiếp tục hợp tác. Tất cả những điều đó ít nhiều đã ảnh hƣởng đến kết quả và hiệu quả của dự án. - Việc quản lý thông tin các nhà tài trợ còn thiếu chủ động, nhiều đối
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 60 tác tại địa phƣơng còn mù mờ về nhà tài trợ và khả năng ngân sách của nhà tài trợ. Dẫn đến việc nhiều thỏa thuận dự án đƣợc trình phê duyệt trong khi nhà tài trợ thực sự chƣa có kinh phí dành cho dự án hoặc mới bắt đầu tiến hành gây quỹ. Lại có một số đối tác không coi trọng yếu tố bền vững nên khi dự án kết thúc hoặc nguồn tài trợ không còn thì các hoạt động cũng chấm dứt. - Số liệu các báo cáo của các cơ quan quản lý vẫn còn có sự chênh lệch lớn và chƣa phản ánh chính xác tình hình viện trợ tại tỉnh. Bên cạnh đó, có nhiều dự án ký kết ở cấp trung ƣơng đƣợc triển khai thực hiện ở tỉnh nhƣng cũng thiếu sự thông báo và phối hợp trong quản lý. Do đó, vẫn chƣa thể quản lý một cách đầy đủ và chính xác nguồn viện trợ này. 2.2.4. Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động tại Kiên Giang Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN là một công việc phức tạp và đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của nhiều cơ quan, nhiều ngành chức năng. Tại tỉnh Kiên Giang, việc quản lý các hoạt động PCPNN trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đƣợc giao cho 7 đơn vị theo Quyết định số 1200/QĐ-UBND ngày 05/6/2012 của UBND tỉnh Kiên Giang về việc thành lập Ban Công tác vận động, điều phối và sử dụng viện trợ nƣớc ngoài và phi chính phủ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Ngày 11 tháng 4 năm 2013, UBND tỉnh Kiên Giang đã ban hành Quyết định số 891/QĐ-UBND về việc ban hành Quy chế làm việc của lập Ban Công tác vận động, điều phối và sử dụng viện trợ nƣớc ngoài và phi chính phủ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang phân công trách nhiệm và quyền hạn đối với từng thành viên của Ban công tác về quản lý các hoạt động PCPNN theo lĩnh vực mình phụ trách, cụ thể nhƣ sau: Trưởng ban do Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách, chịu trách nhiệm trƣớc Chủ tịch UBND tỉnh về nội dung và hiệu quả hoạt động, bảo đảm các
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 61 kết quả của việc vận động, điều phối và sử dụng viện trợ nƣớc ngoài và phi chính phủ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang theo mục tiêu đề ra; chịu trách nhiệm chung về toàn bộ các hoạt động của Ban Công tác. Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan đầu mối về quản lý và sử dụng viện trợ PCPNN. Giám đốc Sở là Phó Trƣởng ban trực của Ban Công tác; Sở KH & ĐT có nhiệm vụ: - Chủ trì, phối hợp với Sở Ngoại vụ trình UBND tỉnh thẩm định, phê duyệt, quản lý các dự án theo hƣớng thuận lợi nhất cho các chủ dự án và các tổ chức PCPNN. Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng viện trợ PCPNN. - Phối hợp với Sở Tài chính lập kế hoạch vốn chuẩn bị đầu tƣ, vốn đối ứng cho các chƣơng trình, dự án hàng năm báo cáo UBND tỉnh xem xét. - Phối hợp với các thành viên của Ban Công tác và các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, huyện, thị xã, thành phố để kiểm tra việc thực hiện công tác quản lý viện trợ của các tổ chức PCPNN trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. - Định kỳ 6 tháng và cuối năm báo cáo UBND tỉnh, Ủy ban công tác về các tổ chức PCPNN, Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ về công tác quản lý viện trợ của các tổ chức PCPNN trên địa bàn. Sở Ngoại vụ là cơ quan đầu mối tham mƣu UBND tỉnh về công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động của các tổ chức PCPNN. Giám đốc Sở là Phó Trƣởng ban phụ trách công tác đối ngoại của Ban Công tác; Sở Ngoại vụ có nhiệm vụ: - Tổng hợp, thẩm định ý kiến các ngành liên quan và đề nghị Bộ Ngoại giao, Ủy Ban Công tác về các tổ chức PCPNN xem xét cấp, gia hạn, bổ sung, sửa đổi Giấy phép hoạt động/Giấy phép mở Văn phòng dự án/Giấy phép thành lập văn phòng đại diện cho các tổ chức PCPNN có địa bàn hoạt động tại Kiên Giang.
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 62 - Phối hợp với các cơ quan chức năng định kỳ kiểm tra hoạt động của các văn phòng dự án PCPNN tại địa phƣơng. Sở Tài chính, Phó Giám đốc sở là Phó Trƣởng ban phụ trách công tác tài chính. Sở Tài chính có nhiệm vụ: - Thực hiện công tác kiểm tra, hƣớng dẫn, theo dõi và kiểm tra việc quản lý tài chính đối với nguồn kinh phí viện trợ của các tổ chức PCPNN. - Trực tiếp phụ trách công tác báo cáo về việc sử dụng tài chính của các chƣơng trình, dự án viện trợ của các tổ chức PCPNN trên địa bàn tỉnh. - Phối hợp với Sở KH & ĐT tham mƣu, đề xuất UBND tỉnh về nguồn vốn đối ứng cho chƣơng trình, dự án viện trợ PCPNN. Công an tỉnh là thành viên Ban Công tác do Phó Giám đốc làm đại diện; Công an tỉnh có trách nhiệm: - Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực nhập cảnh, xuất cảnh, cƣ trú của ngƣời nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật. - Phối hợp với Sở Ngoại vụ hƣớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định trong tiếp xúc, làm việc của các đơn vị với các tổ chức PCPNN và cá nhân nƣớc ngoài; thẩm tra, xác minh hồ sơ của các nhân viên làm việc cho các tổ chức PCPNN, các chƣơng trình, dự án do các tổ chức PCPNN tài trợ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Kiên Giang là thành viên Ban Công tác, có nhiệm vụ nhƣ sau: - Là cơ quan đầu mối trong quan hệ, vận động viện trợ PCPNN; báo cáo các hoạt động của các tổ chức PCPNN trên địa bàn tỉnh. - Tổng hợp, thiết lập hệ thống thông tin quản lý viện trợ từ cấp tỉnh đến cơ sở; Xây dựng trung tâm dữ liệu kinh tế xã hội và thông tin về các dự án, xây dựng cơ chế chia sẽ thông tin để các chủ dự án, các tổ chức PCPNN, các
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 63 địa phƣơng trong tỉnh có đầy đủ thông tin cần quan tâm liên quan đến dự án. Sở Nội vụ là thành viên Ban Công tác, có trách nhiệm nhƣ sau: - Theo dõi công tác quản lý và đào tạo thuộc các chƣơng trình, dự án của các tổ chức PCPNN thực hiện trên địa bàn tỉnh. Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tổ chức Ban Công tác vận động, điều phối và sử dụng viện trợ nƣớc ngoài và phi chính phủ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang Trƣởng ban Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phó Trƣởng ban Phó Trƣởng ban Phó Trƣởng ban Giám đốc Sở KH Giám đốc Sở Phó Giám đốc Sở & ĐT Ngoại vụ Tài chính Thành viên Thành viên Thành viên Phó Giám đốc Phó Chủ tịch Phó Giám đốc Công an tỉnh Liên hiệp các tổ Sở Nội vụ chức hữu nghị Trong quá trình thực hiện Ban Công tác đƣợc giao trách nhiệm quản lý hoạt động PCPNN thƣờng xuyên phối hợp, trao đổi thông tin và tổ chức họp giao ban định kỳ 06 tháng và 01 năm nhằm kiểm điểm, đánh giá kết quả thực hiện công tác vận động viện trợ PCPNN; cũng nhƣ kịp thời trao đổi những đó, khó khăn, vƣớng mắc trong quản lý hoạt động của các tổ chức PCPNN. Qua
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 64 đó kịp thời tham mƣu và đề xuất cho UBND tỉnh giải quyết. 2.2.5. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lí đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động tại tỉnh Kiên Giang Trong thời gian qua, với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, Sở Ngoại vụ và Sở KH & ĐT, Sở Nội vụ, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh đã tham mƣu cho UBND tỉnh Kiên Giang ban hành những chủ trƣơng, chính sách phù hợp, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động phi chính phủ nói chung và các dự án PCPNN nói riêng đƣợc tiến hành thuận lợi, đúng luật, đáp ứng đƣợc các yêu cầu hội nhập và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Bên cạnh đó, các Sở, ban ngành và địa phƣơng bƣớc đầu đã xây dựng và chỉ định đầu mối trong công tác PCPNN tại đơn vị (do đồng chí lãnh đạo đơn vị hoặc lãnh đạo Văn phòng phụ trách). Tỉnh Kiên Giang đã xây dựng quy chế phối hợp giữa Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh và Sở Ngoại vụ, Công an tỉnh trong công tác quản lý hoạt động đối ngoại nói chung và hoạt động PCPNN nói riêng. Lãnh đạo UBND tỉnh thƣờng xuyên quan tâm, chỉ đạo công tác quan hệ, vận động, đàm phán, triển khai các chƣơng trình, dự án viện trợ PCPNN nên công tác quan hệ, vận động diễn ra đúng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Hệ thống bộ máy quản lý nhà nƣớc về hoạt động của các tổ chức PCPNN đƣợc phân công, phân cấp ngày càng rõ ràng. Ngoài ra, hầu hết các cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ QLNNvề hoạt động của các tổ chức PCPNN trên từng lĩnh vực cụ thể đều nắm vững các thủ tục, quy định chung của nhà nƣớc cũng nhƣ quy định cụ thể trên lĩnh vực mình phụ trách. Phƣơng thức quản lý ngày càng giảm bớt tính quản lý hành chính và hình thức mà đi hơn vào thực chất. Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động các tổ chức PCPNN ngày càng
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 65 chặt chẽ, bài bản hơn. Qua tiếp xúc nhắc nhở ngày càng nhiều tổ chức PCPNN cũng nhƣ các cơ quan đối tác tại tỉnh tuân thủ và thực hiện đúng theo các quy định của nhà nƣớc. Công tác đào tạo, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ tham gia quản lý nhà nƣớc về hoạt động của các tổ chức PCPNN ngày càng đƣợc quan tâm. Năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ trực tiếp làm việc, phối hợp với các tổ chức PCPNN cũng ngày càng đƣợc nâng cao. Quan hệ giữa các đối tác địa phƣơng và các tổ chức PCPNN ngày càng mang tính bền vững hơn. Từ quan hệ “xin cho” đã dần hình thành quan hệ đối tác 3 bên giữa Chính quyền, nhân dân vùng hƣởng lợi và tổ chức PCPNN. 2.2.6. Thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động tại Kiên Giang Để có thể thực hiện tốt việc QLNN về hoạt động của các tổ chức PCPNN thì không thể bỏ qua quá trình kiểm tra, giám sát. Quá trình này đòi hỏi phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên dƣới nhiều hình thức và mức độ khác nhau. Tại Kiên Giang, việc kiểm tra, giám sát hoạt động của các tổ chức PCPNN và tiếp nhận viện trợ của các tổ chức PCPNN cũng đƣợc quan tâm thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ: Một là, kiểm tra, giám sát bằng hình thức trực tiếp Các cơ quan QLNN chủ động trực tiếp gặp gỡ, làm việc với các tổ chức PCPNN, các địa phƣơng nơi tổ chức PCPNN hoạt động; hoặc lập Đoàn đi kiểm tra liên ngành tổ chức kiểm tra giấy phép, việc tuyển dụng nhân viên, hoạt động của các tổ chức PCPNN; Kiểm tra việc thực hiện các chƣơng trình, dự án, tình hình quản lý và sử dụng viện trợ PCPNN tại các đơn vị, địa phƣơng nơi có các chƣơng trình, dự án đang đƣợc triển khai. Hai là, kiểm tra, giám sát thông qua các sở, ban ngành, các địa phương
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 66 Là những cơ quan trực tiếp hợp tác và tiếp nhận viện trợ của các tổ chức PCPNN, nên các cơ quan đối tác sẽ chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm tra, giám sát và đƣa ra những đánh giá cụ thể về hoạt động của các tổ chức PCPNN. Thông qua các đối tác tại địa phƣơng các cơ quan quản lý của tỉnh có thể gián tiếp kiểm tra, đánh giá hoạt động của các tổ chức PCPNN. Ba là, kiểm tra, giám sát bằng hình thức gián tiếp Đƣợc thực hiện bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ: đánh giá, phân tích, so sánh số liệu giữa các báo cáo của các tổ chức PCPNN và báo cáo của các địa phƣơng trong tỉnh. Tìm hiểu thông tin trên các phƣơng tiện đại chúng, tìm hiểu thông tin qua ý kiến nhận xét, đánh giá của cơ quan quản lý hƣởng lợi từ dự án. Các hoạt động kiểm tra, giám sát đã giúp các cơ quan trực tiếp làm công tác QLNN về hoạt động PCPNN trên địa bàn tỉnh kịp thời phát hiện, nhắc nhở và chấn chỉnh những gì chƣa đƣợc thực hiện đúng theo quy định của nhà nƣớc cũng nhƣ hỗ trợ giải quyết những khó khăn, vƣớng mắc của các tổ PCPNN và các sở, ban ngành, các địa phƣơng. 2.2.7. Tổng kết, đánh giá hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Kiên Giang Để nắm vững tình hình hoạt động của các tổ chức PCPNN, rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu, phục vụ cho việc quản lý hoạt động của các tổ chức PCPNN cũng nhƣ lập kế hoạch cho tƣơng lai không thể không nhắc đến hoạt động tổng kết và đánh giá. Trong thời gian qua, tại Kiên Giang hoạt động tổng kết, đánh giá cũng đã đƣợc quan tâm tổ chức thực hiện khá tốt, thể hiện qua các mặt sau:  Hình thức tiến hành Các cơ quan QLNN về hoạt động PCPNN thƣờng xuyên yêu cầu các tổ chức PCPNN và đối tác địa phƣơng tổ chức đánh giá hiệu quả các
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 67 chƣơng trình, dự án và có báo cáo đánh giá gửi các cơ quan chức năng. Qua đó có thể đánh giá đƣợc thực chất các hoạt động của các tổ chức PCPNN; việc tổng kết đánh giá còn đƣợc thực hiện qua chế độ báo cáo định kỳ. Từ việc phân tích, so sánh và tổng hợp các số liệu báo cáo, các cơ quan quản lý có thể phần nào tổng kết, đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động của các tổ chức PCPNN cũng nhƣ hiệu quả đem lại của các dự án. Ngoài ra, hàng năm Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Kiên Giang đều tổ chức Hội nghị các nhà tài trợ nhằm gặp gỡ các tổ chức PCPNN và các đối tác Việt Nam. Qua Hội nghị lãnh đạo tỉnh và các cơ quan QLNN đã tổng kết, rút ra những vấn đề hạn chế còn tồn tại trong quá trình quản lý.  Thời gian tiến hành Việc đánh giá đƣợc thực hiện theo định kỳ 6 tháng, 1 năm hoặc khi có yêu cầu đột xuất từ các cơ quan QLNN cấp Trung ƣơng trong việc gia hạn Giấy đăng ký hoạt động cho các tổ chức PCPNN. Việc tổng kết đƣợc tiến hành khi dự án, chƣơng trình kết thúc giai đoạn hoặc chấm dứt hoạt động. Có thể thấy, việc tổ chức các hoạt động tổng kết và đánh giá rất quan trọng. Nó giúp các cơ quan quản lý có cái nhìn tổng quát hơn về hoạt động của các tổ chức PCPNN cũng nhƣ thực trạng quản lý. Tuy nhiên, việc tổng kết, đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn viện trợ sau khi dự án kết thúc vẫn chƣa đƣợc quan tâm thực hiện tốt. Cho đến nay chủ yếu mới chỉ quản lý đƣợc ở quá trình xin tiếp nhận viện trợ mà chƣa quản lý đƣợc việc nguồn viện trợ này sẽ đƣợc tiếp tục duy trì, sử dụng ra sao khi dự án kết thúc. Chính từ việc chƣa thể đánh giá một cách chính xác kết quả đem lại của các dự án nên cho dù đã có rất nhiều dự án tiếp nhận viện trợ của các tổ chức PCPNN, nhƣng các cơ quan nhà nƣớc vẫn chƣa xây dựng đƣợc một chƣơng trình đúc kết một cách
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 68 tổng hợp các dự án tiêu biểu và có tính bền vững, những mô hình có hiệu quả có thể nhân rộng đƣợc mang tính vĩ mô. 2.3. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang 2.3.1. Những kết quả đạt được Thời gian qua việc QLNN đối với các tổ chức PCPNN hoạt động trên địa bàn tỉnh đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định. Dƣới đây là một số nội dung cụ thể về thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN trên địa bàn tỉnh. - Hệ thống các văn bản pháp qui liên quan đến hoạt động của các tổ chức PCPNN đƣợc cụ thể hóa từ những văn bản của trung ƣơng đã tạo hành lang pháp lý cho các tổ chức PCPNN hoạt động. Trong quá trình áp dụng các quy định của nhà nƣớc, lãnh đạo các sở, ngành phụ trách công tác quản lý hoạt động PCPNN tỉnh Kiên Giang đã chủ động tham mƣu, đề xuất một số chủ trƣơng, cơ chế nhắm tháo gỡ những khó khăn vƣớng mắc với phƣơng châm là: vừa hợp tác, vừa đấu tranh, vừa tranh thủ nguồn viện trợ của các tổ chức quốc tế và tổ chức PCPNN. Các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và của tỉnh trên lĩnh vực này đƣợc đƣa ra trong thời gian qua đã tƣơng đối phù hợp với đối tƣợng quản lý, phù hợp với điều kiện phát triển KT-XH của Kiên Giang và xu thế vận động của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. - Các cơ quan đầu mối về QLNN đối với hoạt động của các tổ chức PCPNN đều xác định rõ về vai trò, vị trí và nhiệm vụ của mình. Chủ động phối hợp, tham gia họp giao ban Ban công tác PCPNN để trao đổi thông tin cũng nhƣ giải quyết các khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình quản lý. - Công tác tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức cho cán bộ tham gia công tác quản lý hoạt động của các tổ chức PCPNN và cán bộ các cơ quan phối hợp, hợp tác với các tổ chức PCPNN đƣợc quan tâm thực hiện. Qua đó giúp khả