SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 55
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
VŨ THỊ THANH NHÀN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN
TỘC - QUA THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nƣớc và pháp luật
Mã số: 60 38 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LƢƠNG THANH CƢỜNG
HÀ NỘI
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính
xác, tin cậy và trung thực. Các khuyến nghị khoa học được rút ra từ
quá trình nghiên cứu đề tài, không có sự sao chép từ các công trình
nghiên cứu khác.
NGƢỜI CAM ĐOAN
Vũ Thị Thanh Nhàn
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các biểu đồ
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG
TÁC DÂN TỘC 7
1.1. Dân tộc.................................................................................................7
1.1.1. Quan niệm về dân tộc ...........................................................................7
1.1.2. Quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh về vấn đề dân tộc 8
1.1.3. Chính sách dân tộc và sự vận dụng quan điểm Chủ nghĩa Mác –
Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vào thực tiễn
công tác dân tộc ở nƣớc ta hiện nay ..................................................11
1.2. Quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc ...........................................14
1.2.1. Quan niệm chung về quản lý nhà nƣớc..............................................14
1.2.2. Cấu thành quản lýnhànƣớc vềcông tác dân tôc ̣.................................15
1.2.3. Cơ sở pháp lý của quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc..................18
1.2.4. Bộ máy QLNN về công tác dân tộc....................................................20
1.2.5. Nội dung QLNN về công tác dân tộc.................................................25
1.3. Những yếu tố tác động đến QLNN về công tác dân tộc................27
1.3.1. Yếu tố khách quan ..............................................................................27
1.3.2. Yếu tố chủ quan..................................................................................31
Kết luận Chƣơng 1 .......................................................................................33
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC
DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 34
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng,
an ninh tỉnh Quảng Ninh 34
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh tỉnh
quảng ninh 34
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi; công tác định
canh, định cƣ và vấn đề nhân dân qua lại biên giới tỉnh Quảng
Ninh trong những năm qua 36
2.2. Thực tế hoạt động quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong thời gian qua 40
2.2.1. Cơ quan công tác dân tộc thuộc UBND các cấp trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh 40
2.2.2. Hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc.44
2.2.3. Thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh .............48
2.2.4. Hƣớng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chính sách, chƣơng
trình, dự án ở vùng dân tộc thiểu số 54
2.2.5. Tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia việc thực hiện
chính sách dân tộc 54
2.2.6. Quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ ..............................................57
2.3. Đánh giá chung đối với quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và các kinh nghiệm 60
2.3.1. Những ƣu điểm và nguyên nhân........................................................60
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân .........................................................62
2.3.3. Kinh nghiệm từ thực tế quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh 68
Kết luận Chƣơng 2 .......................................................................................71
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Chƣơng 3: TIẾP TỤC HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG NINH 73
3.1. Nhu cầu tiếp tục hoạt động QLNN về công tác dân tộc trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh 73
3.1.1. Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội .......................................73
3.1.2. Đáp ứng nhu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền............................75
3.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động QLNN về công tác dân tộc
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 75
3.2.1. Hoàn thiện pháp luật về công tác dân tộc...........................................75
3.2.2. Kiện toàn bộ máy QLNN về công tác dân tộc ...................................80
3.2.3. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức làm công tác dân tộc .........81
3.2.4. Bảo đảm cơ sở vật chất phục vụ quản lý nhà nƣớc về công tác
dân tộc 83
3.2.5. Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, tổ chức trong quản lý nhà
nƣớc về công tác dân tộc84
3.2.6. Thực hiện tốt việc giám sát, kiểm tra, thanh tra đối với quản lý
nhà nƣớc về công tác dân tộc 85
Kết luận Chƣơng 3 .......................................................................................86
KẾT LUẬN ....................................................................................................88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................91
PHỤ LỤC
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ANQP: An ninh quốc phòng
CBCCVC: Cán bộ, công chức, viên chức
CQĐP: Chính quyền địa phƣơng
CSDT: Chính sách dân tộc
CT 134: Chƣơng trình 134
CT 135: Chƣơng trình 135
DTTS: Dân tộc thiểu số
ĐBKK: Đặc biệt khó khăn
HĐND: Hội đồng nhân dân
MTTQ: Mặt trận tổ quốc
QLNN: Quản lý nhà nƣớc
QPPL: Quy phạm pháp luật
UBND: Ủy ban nhân dân
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Kết quả thực hiện di dân các năm 2006-2011..........................38
Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ bố trí dân cƣ các vùng giai đoạn 2006 -2011.................39
Biểu 2.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy và biên chế cơ quan..............................40
Biểu 2.4. Số liệu đội ngũ CBCCVC là ngƣời DTTS ..............................57
Biểu số 2.5. Tỷ lệ CBCCVC là ngƣời DTTS cơ quan.................................58
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm 54 dân tộc anh em, trong đó
có 53 dân tộc thiểu số. Các DTTS ở nƣớc ta chiếm 13,8% dân số cả nƣớc,
phân bố trên địa bàn rộng lớn với 3/4 lãnh thổ, tập trung chủ yếu ở vùng miền
núi, biên giới có vị trí chiến lƣợc quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh,
quốc phòng và môi trƣờng sinh thái. Đồng bào dân tộc luôn phát huy truyền
thống đoàn kết, yêu thƣơng, giúp đỡ lẫn nhau, kề vai sát cánh trong đấu tranh
chống giặc ngoại xâm, khắc phục thiên tai và xây dựng đất nƣớc. Công tác
dân tộc và đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lƣợc lâu dài trong sự nghiệp cách
mạng của nƣớc ta. Thực hiện CSDT, chăm lo đời sống của đồng bào các
DTTS không chỉ là trách nhiệm, nghĩa vụ mà còn là tình cảm đền ơn, đáp
nghĩa của Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân ta.
Tỉnh Quảng Ninh là một tỉnh miền núi, có 14 đơn vị hành chính cấp
huyện (gồm 04 thành phố, 01 thị xã, 09 huyện) với 186 xã, phƣờng, thị trấn.
Theo số liệu tổng điều tra dân số tại thời điểm 01/4/2009, dân số tỉnh Quảng
Ninh có 1.144.381 ngƣời với 22 thành phần dân tộc. Trong đó có 21 DTTS
với 143.278 ngƣời, chiếm 12,52% dân số toàn tỉnh, cƣ trú trên địa bàn rộng
lớn (hơn 85% diện tích của tỉnh), có vị trí trọng yếu về an ninh, quốc phòng.
Trong những năm qua, công tác dân tộc của tỉnh đƣợc chăm lo. Các cấp
đã quan tâm đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi, hải đảo, hỗ trợ
các xã nghèo khó khăn; bồi dƣỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ và hệ thống chính
trị vùng dân tộc, miền núi; có nhiều biện pháp để đồng bào dân tộc định canh,
định cƣ, phát triển sản xuất, ổn định đời sống. Đời sống vật chất và tinh thần của
đồng bào vùng dân tộc, miền núi đƣợc cải thiện. Đồng bào yên tâm, phấn khởi,
tin tƣởng vào chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp
1
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
luật của Nhà nƣớc. Đoàn kết dân tộc đƣợc củng cố, tiến bộ; an ninh, quốc
phòng đƣợc giữ vững.
Tuy vậy, so với mặt bằng chung của tỉnh, tình hình kinh tế - xã hội
vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo, nhất là ở các xã, thôn, bản ở vùng
sâu, vùng xa, biên giới của tỉnh Quảng Ninh còn nhiều khó khăn.
Việc thực hiện QLNN lĩnh vực công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh tuy có
nhiều cố gắng, song còn có những tồn tại, hạn chế.
Tình hình quốc tế và trong nƣớc có những diễn biến phức tạp, tiềm ẩn
những nguy cơ khó lƣờng ở lĩnh vực dân tộc, tôn giáo. Một số hoạt động tôn
giáo có những diễn biến phức tạp, có thể tạo nên những yếu tố gây mất ổn
định. Các thế lực thù địch đang ra sức chống phá sự nghiệp cách mạng của
Đảng, công cuộc đổi mới của đất nƣớc với các chiêu bài “diễn biến hòa
bình”, “tự chuyển hóa”, trên cơ sở lợi dụng các vấn đề nhân quyền, dân tộc,
tôn giáo. Địa bàn vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo của tỉnh luôn
tiềm ẩn nguy cơ bị các thế lực thù địch lợi dụng.
Từ những lý do trên, việc nghiên cứu QLNN về công tác dân tộc ở
Quảng Ninh để đƣa ra các đề xuất góp phần hoàn thiện QLNN đối với công
tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh là rất cần thiết để phát triển kinh tế -
xã hội vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo bền vững.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
“Vấn đề dân tộc và đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản,
lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt
Nam”[23]. Công tác dân tộc là lĩnh vực công tác rộng lớn từ nghiên cứu, tham
mƣu cho Đảng và Nhà nƣớc trong hoạch định các chủ trƣơng, chính sách,
phát luật về vấn đề dân tộc đến tuyên truyền vận động và tổ chức thực hiện
các chính sách, pháp luật, các chƣơng trình tác động trực tiếp đến các quan hệ
tộc ngƣời nhằm phát triển toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
2
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
hội và ANQP các vùng dân tộc, miền núi. Do vị trí quan trọng của vấn đề dân
tộc, công tác dân tộc cùng những đặc thù của lĩnh vực quan hệ tộc ngƣời đòi
hỏi sự tham gia của tất cả các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị
“công tác dân tộc và thực hiện CSDT là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân, của các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị”[18]. Tính
đa dạng của đối tƣợng quản lý, tính phức tạp trong quản lý liên ngành đang
đặt ra nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn cần nghiên cứu tổng kết.
Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu lý luận,
tổng kết thực tiễn liên quan đến vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc, CSDT và
công tác dân tộc ở nƣớc ta góp phần tích cực vào việc tham mƣu cho Đảng
và Nhà nƣớc trong hoạch định chính sách, pháp luật về vấn đề dân tộc, tổng
kết thực hiện CSDT, giải quyết các quan hệ tộc ngƣời nhằm thực hiện đại
đoàn kết các dân tộc. Trong đó, có thể kể đến nhƣ:
- Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX – NXB Chính trị Quốc gia
ấn hành năm 2001;
- 55 năm công tác dân tộc và miền núi (1946-2001) - Ủy ban Dân tộc;
- Vấn đề dân tộc và định hướng xây dựng chính sách dân tộc trong thời
kỳ công nghiệp hóa – NXB Chính trị Quốc gia – 2002) của Viện nghiên cứu
chính sách dân tộc và miền núi (nay là Viện Dân tộc);
- Quan hệ giữa các tộc người trong một quốc gia dân tộc – GS. Đặng
Nghiêm Vạn – NXB Chính trị Quốc gia năm 1993;
- Dân số và dân tộc tộc người ở Việt Nam – GS. Khổng Diễn - NXB
Khoa học xã hội năm 1995;
- Mấy vấn đề về lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến quan hệ
dân tộc hiện nay – GS. Phan Hữu Dật – NXB Chính trị Quốc gia, năm 2001;
- Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
- Ủy ban Dân tộc – NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, năm 2013;
3
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Đề tài khoa học cấp tỉnh của Ban Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Quảng
Ninh (2006): Nghiên cứu đạo Phật Việt Nam đời nhà Trần tại Quảng Ninh và
các giải pháp quản lý đối với vấn đề tôn giáo hiện nay;
...
Cũng đã có nhiều các chuyên luận đƣợc đăng tải trên các tạp chí
chuyên ngành liên quan đến pháp luật và chính sách đối với các dân tộc thiểu
số, ví dụ nhƣ:
- Đầu tƣ phát triển bền vững vùng dân tộc, miền núi: nhân tố cơ bản,
quyết định làm thất bại âm mƣu “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù
địch (Nguyễn Phƣơng Thảo - Tạp chí Dân tộc số 46 tháng 10/2004);
- Đổi mới việc thực hiện chính sách xã hội ở nƣớc ta hiện nay (PGS.TS
Trần Quang Nhiếp – Tạp chí Dân tộc số 39 tháng 3/2004);
- Luật tục với phát triển nông thôn vùng dân tộc, miền núi (TS. Lƣu
Văn An – Tạp chí Dân tộc số 71 tháng 11/2005);
- Chính sách dân tộc của Đảng đối với các dân tộc thiểu số ở Tây
Nguyên thực trạng và giải pháp (TS. Nguyễn Văn Nam – tạp chí Dân tộc số
69 tháng 9/2006)
- Giải quyết tốt vấn đề dân tộc, tôn giáo góp phần giữ vững ổn định
chính trị trên địa bàn chiến lƣợc Tây Nguyên (PGS-TS. Lê Văn Đính Đông
Đức- Tạp chí Dân tộc số 134- tháng 3/2012);
- Thực trạng và giải pháp nâng cao nguồn nhân lực vùng dân tộc, miền
núi (Nguyễn Quảng Hải, Trần Phƣơng Liên – Tạp chí Dân tộc số 136, tháng
4/2012)
....
Đó là những thành quả nghiên cứu lý luận chung đóng góp ở mức độ
khác nhau (trực tiếp, gián tiếp) vào QLNN về công tác dân tộc. Những công
trình nghiên cứu, tài liệu nêu trên là nguồn tƣ liệu tham khảo có giá trị, mang
tính lý luận và thực tiễn cao.
4
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề lý luận liên quan trực tiếp đến QLNN
về công tác dân tộc nhƣ: QLNN về dân tộc với xây dựng nhà nƣớc pháp
quyền; quan hệ trong QLNN về công tác dân tộc (những lĩnh vực trực tiếp,
những lĩnh vực tham gia, phối hợp); các giải pháp để nâng cao chất lƣợng đào
tạo, bồi dƣỡng cán bộ là ngƣời DTTS nói chung, đội ngũ làm công tác dân
tộc nói riêng; hệ thống pháp luật liên quan đến QLNN về công tác dân tộc; cơ
cấu, chức năng và tổ chức bộ máy QLNN về công tác dân tộc...
Ở Quảng Ninh đến nay, chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách
đầy đủ, có hệ thống về lý luận và thực tiễn đối với lĩnh vực QLNN về công
tác dân tộc. Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện vấn đề này
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và cũng là lý do để đề tài “Quản lý nhà nước về
công tác dân tộc qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” đƣợc lựa chọn bởi sự
không trùng lặp chủ đề với các công trình đã công bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn
Mục đích nghiên cứu của đề tài là chỉ ra cơ sở lý luận và thực tiễn cho
việc tiếp tục hoàn thiện hoạt động QLNN về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh. Từ đó, tìm ra những giải pháp cụ thể để nâng cao hơn nữa hiệu
quả thực hiện cơ chế này.
Để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài đặt ra những nhiệm vụ sau:
- Làm rõ thêm cơ sở khoa học, pháp lý của QLNN về công tác dân tộc;
- Phân tích thực trạng và đánh giá thực trạng, xác định ƣu, nhƣợc điểm và
những vấn đề đặt ra trong QLNN về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh;
- Đƣa ra những giải pháp để tiếp tục hoàn thiện QLNN về công tác dân
tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động QLNN về công tác dân tộc.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn về không gian đƣợc giới hạn trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh, giới hạn thời gian là từ năm 2009 đến năm 2013.
5
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật
biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm, chủ trƣơng của Đảng và
nhà nƣớc ta về công tác dân tộc.
Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng một cách linh hoạt
và hợp lý: phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu; phƣơng pháp khảo sát thực tế;
phƣơng pháp thống kê và phân tích tổng hợp; phƣơng pháp phân tích, đối
chiếu; phƣơng pháp so sánh.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn
Về lý luận, Luận văn hệ thống hóa và làm rõ thêm cơ sở lý luận về
công tác dân tộc.
Về thực tiễn, các khuyến nghị của Luận văn hƣớng đến việc góp phần
hoàn thiện hoạt động lập quy của UBND tỉnh Quảng Ninh về công tác dân
tộc, kết hợp rà soát và hệ thống hóa các văn bản QPPL trong lĩnh vực dân tộc
nhằm loại bỏ các văn bản hết hiệu lực; ban hành các văn bản điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực dân tộc của tỉnh Quảng Ninh cũng
nhƣ dự báo tình hình và đề xuất các giải pháp mới nhằm nâng cao chất lƣợng
QLNN về dân tộc ở Quảng Ninh trong thời gian tới.
Luận văn cũng còn là tài liệu tham khảo trong các cơ sở đào tạo Luật
học, Hành chính học.
7. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn gồm ba chƣơng:
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC
DÂN TỘC
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
CÔNG TÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
Chƣơng 3: TIẾP TỤC HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
6
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng,
an ninh tỉnh Quảng Ninh
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh tỉnh
quảng ninh
1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Quảng Ninh là một tỉnh miền núi, biên giới và hải đảo, đƣợc ví nhƣ
“đất nƣớc Việt Nam thu nhỏ”. Trung tâm tỉnh cách Thủ đô Hà Nội 175km.
Phía Bắc của tỉnh giáp nƣớc CHND Trung Hoa; phía Tây giáp các tỉnh: Lạng
Sơn, Bắc Giang, Hải Dƣơng; phía Nam và phía Đông giáp thành phố Hải
Phòng và Vịnh Bắc bộ.
Là một cực trong tam giác phát triển Bắc Bộ: Hà Nội - Hải Phòng -
Quảng Ninh, tỉnh Quảng Ninh có quan hệ mật thiết về các hoạt động kinh tế,
khoa học và văn hóa – xã hội với Thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng và các
tỉnh đồng bằng trung du Bắc bộ. Quảng Ninh có 118,825km đƣờng biên giới
với Trung Quốc, một khu vực đang phát triển rất sôi động với chính sách mở
cửa, đặt Quảng Ninh ở vào vị thế vừa cạnh tranh, vừa phải tăng cƣờng tiềm
lực kinh tế - quốc phòng để chủ động trong mọi tình huống.
Về địa hình, Quảng Ninh là một tỉnh có địa hình miền núi, trung du và
ven biển.
Về cảnh quan, Quảng Ninh có hơn 600 danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử, đặc biệt có Vịnh Hạ Long 2 lần đƣợc UNESCO công nhận là Di sản
thiên nhiên của thế giới, vừa đƣợc vinh danh là kỳ quan, có quần thể di tích
thời Trần, tiêu biểu là Khu Di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử, hàng năm có
rất nhiều lễ hội, là tiềm năng lớn để phát triển các loại hình du lịch.
34
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.1.1.2. Kinh tế - xã hội
Quảng Ninh là một vùng có những đặc điểm riêng về kinh tế - xã hội,
một vùng đất đƣợc vua Lê Thánh Tông ở thế kỷ XV mô tả: “ngƣ diêm nhƣ
thổ dân xu tiện, hòa đạo vô điền phú bạc chinh”. Cụ Đào Duy Anh dịch là
“Đất nhiều cá, muối, dân no đủ. Ruộng thiếu hoa mầu, thuế nhẹ nhàng”. Nhà
sử học Phan Huy Chú viết rằng: “Đất trong phủ (Hải Đông) núi biển nhiều mà
ruộng nƣơng ít, dân buôn bán kiếm lợi, làm ruộng, trồng dâu ít. Việc đánh
thuế không giống nhƣ các trấn”[52, tr.89].
Ngày nay, kinh tế Quảng Ninh có nhiều lợi thế về địa lý và nguồn tài
nguyên. Với vị trí địa đầu và có nhiều cửa khẩu nên thuế xuất nhập khẩu ở
Quảng Ninh tăng nhanh và chiếm một tỷ trọng lớn trong nguồn thu của tỉnh.
Hệ thống cảng biển và cửa khẩu không chỉ tạo nguồn thu và đẩy mạnh ngoại
thƣơng của tỉnh mà còn thúc đẩy sản xuất trong nội địa. Ảnh hƣởng của vùng
cửa ngõ đã tác động đến tất cả các ngành kinh tế của tỉnh từ công nghiệp đến
du lịch; từ công nghiệp đến nông, lâm, ngƣ nghiệp và thƣơng mại, dịch vụ.
Quảng Ninh đã thực sự trở thành mũi nhọn, một chân kiềng trong tam giác
kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, đã có ý nghĩa liên kết và làm đầu
tầu thúc đẩy kinh tế cho các tỉnh phía Bắc.
Quảng Ninh còn có nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có, nhất là than
đá, đá vôi, đất sét, tài nguyên biển... là điều kiện để phát triển trung tâm khai
khoáng, trung tâm nhiệt điện, vật liệu xây dựng của cả nƣớc.
Con ngƣời và xã hội Quảng Ninh là nơi hội tụ, giao thoa, sự thống nhất
trong đa dạng của nền văn minh Sông Hồng, có truyền thống cách mạng của
giai cấp công nhân Vùng Mỏ với di sản tinh thần vô giá “kỷ luật và đồng
tâm” và có chỉ số phát triển con ngƣời (HDI) thuộc nhóm cao trong cả nƣớc.
Trong những năm qua, tình hình kinh tế – xã hội của tỉnh Quảng Ninh
tiếp tuc ̣phát triển toàn diêṇ , duy trìtốc đô ̣tăng trƣởng cao , tiềm lƣc ̣, quy mô
nền kinh tếtăng manḥ[51].
35
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.1.1.3. Quốc phòng, an ninh
Là một tỉnh miền núi, ven biển, biên giới phía Đông Bắc của nƣớc Việt
Nam, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Đông và phía Đông-Nam là biển, các
dãy đảo đất và đảo đá vôi vây quanh nhƣ lũy thành. Vị trí tỉnh Quảng Ninh
thực hiểm yếu và là địa đầu bảo vệ biên cƣơng phía Đông Bắc Việt Nam [40,
tr.89]. Trong những năm qua, công tác quốc phòng, an ninh trên địa bàn tỉnh
luôn đảm bảo. Tỉnh tập trung đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh
tế-xã hội gắn với đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh, góp phần thực hiện
tốt hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trên địa bàn Quảng Ninh chƣa
để xảy ra khủng bố, bạo loạn, gây rối về an ninh chính trị. Tuy vậy, tình hình
an ninh xã hội trên địa bàn tỉnh tiềm ẩn yếu tố gây mất ổn định, nhất là an
ninh nội bộ, tôn giáo.
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi; công tác
định canh, định cư và vấn đề nhân dân qua lại biên giới tỉnh Quảng Ninh
trong những năm qua
2.1.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi
Trong 186 xã, phƣờng, thị trấn thuộc 14 đơn vị hành chính cấp huyện
(04 thành phố, 01 thị xã và 09 huyện) ở Quảng Ninh, vùng dân tộc, miền núi
của tỉnh gồm 113/186 xã, phƣờng (trong đó có 22 xã khu vực III, 12 xã khu
vực II và 79 xã khu vực I). Dọc tuyến biên giới trên đất liền giáp Trung quốc
có 10 xã (gồm 34 thôn, bản) và 07 phƣờng giáp biên [phụ lục 1A, 1B, 1C].
Vùng dân tộc, miền núi tỉnh Quảng Ninh chiếm hơn 85% diện tích của
tỉnh, có vị trí trọng yếu về an ninh, quốc phòng và có số dân chiếm hơn 50%
dân số của tỉnh.
Theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 2009, dân số tỉnh Quảng Ninh
có 1.144.381 ngƣời với 22 thành phần dân tộc. Trong đó, thành phần dân tộc
36
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Kinh có 1.001.103 ngƣời; 21 thành phần DTTS có 143.278 ngƣời, chiếm
12,52% dân số của tỉnh. Trong 21 thành phần DTTS, có 05 thành phần dân
tộc có số dân từ 5.000 ngƣời trở lên gồm: Dao (68.540 ngƣời), Tày (29.849
ngƣời), Sán Dìu (20.899 ngƣời), Sán Chay (gồm 02 tộc ngƣời Cao Lan và
Sán Chỉ: 16.107 ngƣời), Hoa (5.503 ngƣời); còn lại là các thành phần dân tộc
khác. [Phụ lục 2].
Trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi
của tỉnh từng bƣớc ổn định và phát triển, an ninh, quốc phòng đƣợc giữ vững.
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển sản xuất và dân sinh đƣợc cải thiện:
100% số xã có đƣờng ô tô cứng hóa đến trung tâm xã; 100% xã, phƣờng, thị
trấn có trạm y tế đạt chuẩn quốc gia; 90% số hộ dân ở các xã nghèo đƣợc sử
dụng điện lƣới quốc gia; 86% hộ dân đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh;
84% số xã có chợ trung tâm cụm xã. Kết quả chống mù chữ, phổ cập giáo dục
tiểu học, trung học cơ sở đƣợc giữ vững. Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh qua từng
năm. Mức sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân không ngừng đƣợc cải thiện,
ổn định và nâng cao hơn trƣớc. Nếp sống văn hóa đƣợc duy trì, nhiều phong tục
tập quán tốt đẹp đƣợc giữ vững. Hầu hết các DTTS trong tỉnh bảo tồn đƣợc
tiếng nói. Hoạt động văn hóa của các DTTS trong các dịp sinh hoạt cộng đồng
(nhƣ lễ hội, chợ phiên…) đƣợc khôi phục, duy trì. Tình hình an ninh chính trị,
trật tự an toàn xã hội đảm bảo, chủ quyền an ninh biên giới đƣợc bảo vệ vững
chắc. Đồng bào các dân tộc luôn tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện
tốt chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc. Hệ
thống chính trị vùng dân tộc, miền núi luôn đƣợc củng cố.
Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của tỉnh, tình hình kinh tế - xã hội
vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo, nhất là ở các xã, thôn, bản ở vùng
sâu, vùng xa, biên giới còn rất nhiều khó khăn.
37
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.1.1.2. Tình hình di dân ra biên giới, công tác định canh định cư
Từ năm 2006 đến hết năm 2011, tỉnh bố trí, sắp xếp ổn định 3.018 hộ
dân di chuyển ra biên giới hoặc ổn định dân cƣ tại chỗ. Trong đó diện di dân
ra biên giới: 2.358 hộ, di dân vùng thiên tại, vùng ĐBKK: 660 hộ, hình thành
07 điểm dân cƣ mới: Khe Lánh I, Khe Lánh II, Cống Mằn Thìn (Hải Hà), Nà
Dun, Trình Tƣờng, Phật Chỉ (Bình Liêu), Lục Phủ (Móng Cái) [2], [48].
Kết quả thực hiện di dân các năm 2006 - 2011
500
450
400
350
300
hộ
250
Số
200
150
100
50
0
2006 2007 2008 2009 2010 2011
Bố trí dân cƣ biên giới
Năm
Bố trí dân cƣ vùng thiên tai
Bố trí dân cƣ vùng đặc biệt khó khăn Bố trí dân cƣ hải đảo
Bố trí dân cƣ vùng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Bố trí, sắp xếp ổn định dân cƣ tự do
Biểu đồ 2.1. Kết quả thực hiện di dân các năm 2006-2011
Tỷ lệ bố trí dân cƣ các vùng [Biểu đồ 2.2], trong giai đoạn 2006-2011
việc di dân tập trung vào công tác di dân ra vùng biên giới với 2.358 hộ
(chiếm 78%); trí dân cƣ vùng thiên tai với 484 hộ (chiếm 16%); bố trí dân cƣ
vùng đặc biệt khó khăn, hải đảo, rừng phòng hộ, dân cƣ tự do chiếm tỷ lệ rất
ít.
38
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Kết quả thực hiện di dân 2006 - 2011
0%
0%
6%
0%
16%
Bố trí dân cƣ biên giới
Bố trí dân cƣ vùng thiên tai
Bố trí dân cƣ vùng đặc biệt khó
khăn
Bố trí dân cƣ hải đảo
Bố trí dân cƣ vùng rừng
phòng hộ, rừng đặc dụng
Bố trí, sắp xếp ổn định dân cƣ tự
78% do
Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ bố trí dân cư các vùng giai đoạn 2006 -2011
Việc di dân ra biên giới chiếm tỷ lệ lớn đã góp phần đảm bảo mục tiêu
giữ vững an ninh quốc phòng.
2.1.1.3. Vấn đề nhân dân qua lại biên giới
Do các xã biên giới trên đất liền liền kề nhau, tình trạng qua lại biên
giới trái phép giữa nhân dân hai nƣớc ở các khu vực giáp biên vẫn xảy ra.
Đặc biệt, những năm gần đây, hiện tƣợng lao động Việt Nam xuất cảnh trái
phép sang Trung Quốc làm thuê có những dấu hiệu phức tạp. Tƣ
̀ năm 2010
đến nay có gần 2.000 lƣợt ngƣời, chủ yếu là đồng bào DTTS ở các địa
phƣơng Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên, Bình Liêu, Ba Chẽ, Hoành Bồ, Móng
Cái sang Trung Quốc lao động làm thuê. (Năm 2010 có 676 ngƣời, năm 2011
có 583 ngƣời, 4 tháng đầu năm 2012 có 733 ngƣời). Có 123 ngƣời bị phía
Trung Quốc bắt giữ xử lý (số thực tế còn cao hơn, có thời điểm lên tới ngàn
lƣợt ngƣời/ngày). Nguyên nhân của việc xuất cảnh trái phép này chủ yếu là
do nhu cầu việc làm và thu nhập; đời sống của đồng bào còn nhiều khó khăn,
không có việc làm lúc nông nhàn hoặc vào tháng giáp hạt [15].
39
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.2. Thực tế hoạt động quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong thời gian qua
2.2.1. Cơ quan công tác dân tộc thuộc UBND các cấp trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh
Thực tế hoạt động quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc của tỉnh gắn
liền hoạt động của các cơ quan công tác dân tộc thuộc UBND các cấp trên địa
bàn Quảng Ninh.
2.2.1.1. Cơ quan công tác dân tộc thuộc UBND tỉnh
LÃNH ĐẠO BAN (03)
Trƣởng ban và 02 Phó
Trƣởng ban
PHÒNG
PHÒNG KẾ
PHÒNG
VĂN CHÍNH THÔNG TIN
THANH TRA HOẠCH
PHÒNG SÁCH DÂN -TUYÊN
(03 biên chế) TỔNG HỢP
(05 biên chế) TỘC TRUYỀN
(03 biên chế)
(04 biên chế) (02 biên chế)
Biểu 2.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy và biên chế cơ quan
Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ninh năm 2014
Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ninh là cơ quan chuyên môn ngang Sở thuộc
UBND tỉnh, có chức năng tham mƣu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng
QLNN về công tác dân tộc [57]; là hệ thống cơ quan chuyên mô n đƣơc ̣thành
lâp̣ởcác điạ phƣơng đáp ƣ
́ ng các tiêu chíđa ̃quy đinḥ taịkhoản2- Điều 9 Nghị
40
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
định 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ
quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng [10].
Cơ quan Ban Dân tôc ̣đƣơc ̣tổchƣ
́ c theo quy đinḥ của Luâṭtổchƣ
́ c
HĐND vàUBND năm 2003 là nhóm cơ quan thuộc UBND tỉnh nhƣng trên
thƣc ̣tếlaịđƣơc ̣tổchƣ
́ c theo nguyên tắc hai chiều (chiều doc ̣vàchiều ngang ).
Tuy nhiên trƣc ̣thuôc ̣chiều ngang làcơ bản.
Xét theo chiều ngang , Ban Dân tôc ̣tham mƣu , giúp UBND tỉnh thực
hiện chức năng QLNN về công tác dân tộc , đồng thời thƣc ̣hiêṇ môṭsốnhiêṃ
vụ, quyền haṇ theo sƣ ̣ủy quyền của UBND tinh̉ vàtheo quy đinḥ của pháp
luâṭ. Ban Dân tôc ̣chiụ sƣ ̣quản lývềbiên chếvàcông tác của UBND tinh̉.
Xét theo chiều doc ̣, Ban Dân tôc ̣chiụ sƣ ̣chỉđaọ , kiểm tra, hƣớng dâñ
vềchuyên môn , nghiêp̣vu ̣của cơ quan quản lýnhànƣớc vềcông tác dân tôc ̣ở
cấp Trung ƣơng làỦy ban Dân tôc ̣.
Mối quan hê ̣hai chiều trƣc ̣thuôc ̣thểhiêṇ nguyên tắc tâp̣trung dân chủ
trong bô ̣máy Nhànƣớc XHCN nhằm kết hơp̣tốt giƣ̃a quản lýngành vàquản
lý theo lãnh thổ một cách hài hòa và hữu hiệu.
Cơ cấu tổchƣ
́ c bô ̣máy của Ban Dân tôc ̣tinh̉ Quảng Ninh gồm có Lãnh
đạo Ban Dân tộc và (05) năm đơn vị thuộc Ban Dân tộc [Biểu 2.3].
- Lãnh đạo Ban gồm Trƣởng Ban và các Phó trƣởng Ban . Trƣởng Ban
là ngƣời đứng đầu cơ quan , lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành mọi hoạt
động của cơ quan và chịu trách nhiệm trƣớc Uỷ ban Dân tộc, Chủ tịch UBND
tỉnh và trƣớc pháp luật về toàn bộ hoạt động của Ban Dân tộc Tỉnh.
- Các đơn vị thuộc Ban Dân tộc gồm có : Phòng Chính sách dân tộc ,
Phòng Kế hoạch-Tổng hơp̣, Phòng Thông tin-Tuyên truyền, Thanh tra Ban và
Văn phòng Ban.
+ Phòng Chính sách dân tộc có chức năng tham mƣu , giúp lãnh đạo
Ban thực hiện chức năng QLNN về lĩnh vực thực hiện CSDT trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh
41
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
+ Phòng Kế hoạch - Tổng hơp̣ cóchƣ
́ c năng tham mƣu , giúp việc cho lãnh
đạo Ban thực hiện chức năng quản lý các chƣơng trình mục tiêu, dự án, đề án,
CSDT đƣợc UBND tỉnh hoặc đƣợc các Bộ, ngành Trung ƣơng giao cho Ban.
+ Phòng Thông tin - Tuyên truyền có chức năng tham mƣu, giúp
Trƣởng Ban Dân tộc tỉnh xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện hoạt động
thông tin, tuyên truyền trong lĩnh vực công tác dân tộc theo quy định của
pháp luật; triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động QLNN
của Ban Dân tộc tỉnh; tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành hạ tầng kỹ thuật,
cơ sở dữ liệu và các hệ thống công nghệ thông tin của Ban Dân tộc tỉnh.
+ Thanh tra Ban giúp Lãnh đạo Ban thực hiện chức năng thanh tra hành
chính và thanh tra chuyên ngành trong phạm vi QLNN về lĩnh vực công tác
dân tộc của Ban Dân tộc tỉnh.
+ Văn phòng Ban thƣc ̣hiêṇ chƣ
́ c năng tham mƣu , thông tin tổng hợp,
điều phối công tác hành chính quản trị để phục vụ chƣơng trình kế hoạch của
Lãnh đạo Ban, quản lý tài chính, tài sản của Ban; thƣờng trực Hội đồng thi đua -
khen thƣởng, kỷ luật của cơ quan và ngành của tỉnh; tham mƣu công tác tổ chức
cán bộ, công tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ là công tác dân tộc ở địa phƣơng.
Biên chếhành chinh́ của Ban Dân tôc ̣do UBND tinh̉ quyết đinḥ trong
tổng biên chếhành chính của tỉnh đƣợc Trung ƣơng giao . Hiêṇ nay, Ban Dân
tôc ̣đƣơc ̣giao 21 biên chếquản lýnhànƣớc . Biên chếhiêṇ cócủa Ban Dân tôc ̣
là20. Trong đóbao gồm : Lãnh đạo Ban 03 biên chế(01 Trƣởng Ban, 02 Phó
trƣởng Ban ); Phòng Chính sách dân tôc ̣
: 04 biên chế(01 Trƣởng phòng,
1 Phó Trƣởng phòng và 02 chuyên viên ); Phòng Kế hoạch -Tổng hơp̣: 03
biên chế(01 Trƣởng phòng, 01 Phó Trƣởng phòng và 01 chuyên viên); Phòng
Thông tin -Tuyên truyền : 02 biên chế (có 01 Phó Trƣởng phòng phụ trách
Phòng và 01 chuyên viên); Thanh tra Ban: 03 biên chế(01 Chánh Thanh tra ,
01 thanh tra viên và 01 chuyên viên).
42
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.2.1.2. Cơ quan công tác dân tộc thuộc UBND cấp huyện
Hiêṇ nay , tỉnh Quảng Ninh có 14 đơn vi ha ̣
̀nh chính cấp huyện , trong
đó có 04 thành phố , 9 huyêṇ va 01 thị xã. Có 08/14 đơn vi ̣hanh chinh cấp
̀ ̀ ́
huyện đu tiêu chi thanh lâp̣Phong Dân tôc ̣ [9], gồm: TP. Móng Cái , huyêṇ
̉ ́ ̀ ̀
Đầm Hà , huyêṇ Hải Hà, huyêṇ Tiên Yên , huyêṇ Binh̀ Liêu , huyêṇ Ba Chẽ,
huyêṇ Vân Đồn vàhuyêṇ Hoành Bồ . Còn lại 06/14 đơn vi ha ̣
̀nh chinh́ cấp
huyện gồm: Huyện Đông Triều, thành phố Uông Bí, thành phố Cẩm Phả,
huyện Cô Tô, thành phố Hạ Long, thị xã Quảng Yên chƣa đủ tiêu chí thành
lập Phòng Dân tộc, chỉ bố trí 01 cán bộ công tác dân tộc trong Văn phòng Hội
đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện [11].
Phòng Dân tộc cấp huyện là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân cấp huyêṇ , có chức năng tham mƣu , giúp UBND cấp huyện thực hiện
chƣ
́ c năng QLNN vềcông tác dân tôc ̣. Phòng Dân tộc có tƣ cách pháp nhân ,
có con dấu và tài khoản riêng ; chịu sự chỉ đạo , quản lý về tổ chức , biên chế
và công tác của UBND cấp huyện ; đồng thời chiụ sƣ ̣chỉđaọ , hƣớng dâñ ,
kiểm tra, thanh tra vềchuyên môn, nghiêp̣vu ̣của Ban Dân tôc ̣tỉnh.
Tại 06 huyện (thị xã, thành phố) của tỉnh chƣa đủ tiêu chí thành lập
Phòng Dân tộc, tuy chỉ biên chế 01 cán bộ công tác dân tộc trong Văn phòng
HĐND và UBND cấp huyện, nhƣng 01 biên chế này cũng phải thực hiện đầy
đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan công tác dân tộc thuộc
UBND cấp huyện tại địa phƣơng.
2.2.1.3. Cán bộ công tác dân tộc thuộc UBND cấp xã
Đối với cấp xã có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn ,
không thành lập tổ chức riêng , nhƣng phân công môṭuy viên UBND cấp xa
̃
̉
kiêm nhiêṃ theo doi, tổchƣc thƣc ̣hiêṇ công tac dân tôc ̣[9].
̃ ́ ́
43
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.2.2. Hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước về công tác
dân tộc
2.2.2.1. Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành văn bản về công tác dân tộc
Từ năm 2008 đến nay, HĐND tỉnh Quảng Ninh ban hành nhiều nghị
quyết về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trong đó có các nghị
quyết liên quan đến phát triển vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo và
thực hiện chính sách dân tộc, cụ thể nhƣ sau:
Một là, Nghị quyết số 11/2008/NQ-HĐND ngày 15/7/2008 của Hội
đồng nhân dân tỉnh về việc ban hành các tiêu chí làm căn cứ xác định mức
phân bổ vốn đầu tƣ cho các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc Chƣơng
trình 135 giai đoạn II (2006-2010) tỉnh Quảng Ninh.
Hai là, Nghị quyết số 14/2009/NQ-HĐND ngày 11/12/2009 về cơ chế
hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng các xã thuộc vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh
(giai đoạn 2010-2020). Mục tiêu của Nghị quyết này là ƣu tiên hỗ trợ nguồn
lực đầu tƣ để tạo sự chuyển biến nhanh về phát triển kết cấu hạ tầng đảm bảo
phục vụ có hiệu quả nhằm nâng cao đời sống và phát triển sản xuất, góp phần
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn, vùng đồng bào dân
tộc miền núi một cách bền vững, hạn chế tái nghèo ở các xã vùng khó khăn
trên địa bàn tỉnh. Cơ chế này áp dụng đối với các dự án đầu tƣ xây dựng công
trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi đầu tƣ phát triển của
ngân sách địa phƣơng trên địa bàn tỉnh. Đối tƣợng thụ hƣởng là 53 xã nằm
trong danh mục đơn vị hành chính thuộc vùng khó khăn của tỉnh. Kinh phí hỗ
trợ cho mỗi địa phƣơng đƣợc cân đối theo số xã thuộc đối tƣợng trên.
Ba là, Nghị quyết số 39/2011/NQ-HĐND ngày 09/12/2011 về việc hỗ
trợ tiền ăn cho đối tƣợng học sinh đang học tại các cơ sở giáo dục trung học
cơ sở. Đối tƣợng thụ hƣởng chính sách này là học sinh đang học tại các cơ sở
giáo dục trung học cơ sở, đƣợc Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt cho
44
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
phép ở lại trƣờng để học tập trong tuần do không thể đi đến trƣờng và trở về
nhà trong ngày, trừ các đối tƣợng đã đƣợc hƣởng hỗ trợ theo quy định tại
Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ
về Ban hành một số chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và trƣờng phổ thông
dân tộc bán trú. Mức hỗ trợ là 40% mức lƣơng tối thiểu chung/học
sinh/tháng, bằng mức hỗ trợ tiền ăn quy định tại Quyết định số 85/2010/QĐ-
TTg ngày 21/12/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ. Thời gian thụ hƣởng đƣợc
tính theo thời gian học thực tế nhƣng không quá 9 tháng trong một năm học.
Nguồn kinh phí thực hiện từ nguồn ngân sách tỉnh.
Bốn là, Nghị quyết số 40/2011/NQ-HĐND ngày 09/12/2011 về việc hỗ
trợ tiền ăn trƣa tại các cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh. Đối tƣợng
thụ hƣởng chính sách này gồm: trẻ em mẫu giáo 3 và 4 tuổi ở các cơ sở giáo
dục mầm non có cha mẹ thƣờng trú tại các xã, phƣờng, thị trấn trong Danh
mục các đơn vị hành chính thuộc vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh (theo Quyết
định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ), trừ các
đối tƣợng đã đƣợc hƣởng hỗ trợ theo quy định tại Quyết định số
60/2011/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ; trẻ em mẫu
giáo 3, 4 và 5 tuổi ở các cơ sở giáo dục mầm non có cha mẹ thuộc diện hộ cận
nghèo theo quy định của Nhà nƣớc. Mức hỗ trợ là 120.000 đồng/trẻ/tháng,
bằng mức hỗ trợ quy định tại Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày
26/10/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ. Thời gian hƣởng theo thời gian học
thực tế. Nguồn kinh phí thực hiện từ nguồn ngân sách tỉnh.
Năm là, Nghị quyết số 59/2012/NQ-HĐND ngày 11/7/2012 về việc hỗ
trợ tiền ăn cho đối tƣợng học sinh bán trú đang học trung học phổ thông, học
trung cấp nghề hoặc học văn hóa trung học phổ thông kết hợp với học nghề
trong cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Đối tƣợng hỗ trợ là học sinh trong độ tuổi học trung học phổ thông ở
45
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
các xã thực hiện xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 -
2020 đang học tại các cơ sở giáo dục trung học phổ thông (trừ trƣờng chuyên
biệt), học trung cấp nghề hoặc học văn hóa trung học phổ thông kết hợp học
nghề tại các cơ sở giáo dục thƣờng xuyên trên địa bàn tỉnh đƣợc Ủy ban nhân
dân cấp huyện phê duyệt cho phép ở lại trƣờng để học tập trong tuần do
không thể đi đến trƣờng và trở về nhà trong ngày (gọi là học sinh bán trú).
Mức hỗ trợ bằng 40% mức lƣơng tối thiểu chung/học sinh/tháng. Thời gian
hƣởng theo thời gian học thực tế nhƣng không quá 9 tháng trong một năm
học. Nguồn kinh phí thực hiện từ nguồn ngân sách tỉnh.
2.2.2.2. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh ban hành văn bản quản lý
nhà nước về công tác dân tộc
Căn cứ yêu cầu, nhiệm vụ công tác dân tộc theo từng năm và từng giai
đoạn, UBND tỉnh ban hành các văn bản chỉ đạo, điều hành thực hiện nhiệm
vụ công tác dân tộc, cụ thể nhƣ:
Một là, Quyết định số 2892/2008/QĐ-UBND ngày 05/9/2008 của Ủy
ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc ban hành các tiêu chí làm căn cứ xác
định mức phân bổ vốn đầu tƣ cho các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc
Chƣơng trình 135 giai đoạn II (2006-2010) tỉnh Quảng Ninh theo Nghị quyết
số 11/2008/NQ-HĐND ngày 15/7/2008 của Hội đồng nhân dân tỉnh
Hai là, Quyết định số 1246/QĐ-UBND ngày 24/4/2008 về phân công
giúp đỡ 26 xã nghèo trên địa bàn tỉnh thực hiện chƣơng trình giảm nghèo giai
đoạn 2007-2010.
Ba là, Quyết định số 639/QĐ-UBND ngày 05/3/2008 về việc phê duyệt
Đề án Phát triển giáo dục mầm non tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2015 và
định hƣớng đến năm 2020. Mục tiêu của Đề án là nhằm nâng cao chất lƣợng
nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; củng cố, mở rộng mạng lƣới cơ sở giáo
dục mầm non, đặc biệt chú trọng đối với vùng đồng bào
46
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
dân tộc, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng
sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo. Tổng kinh phí thực hiện Đề án này đến
năm 2015 là 351 tỷ đồng, trong đó: đầu tƣ xây dựng cơ bản 336 tỷ đồng,
trang thiết bị và đào tạo 25 tỷ đồng.
Bốn là, Quyết định số 3076/2009/QĐ-UBND ngày 08/11/2009 Ban
hành quy chế bảo vệ môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh.
Năm là, Quyết định số 2366/QĐ-UBND ngày 09/8/2010 về hình thức
hỗ trợ và mức hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn
trên địa bàn tỉnh theo Quyết định 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/8/2009 của Thủ
tƣớng Chính phủ. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh quyết định hỗ trợ trực
tiếp với hình thức hỗ trợ tiền mặt. Mức hỗ trợ là 150.000 đồng/1 ngƣời/1 năm
đối với ngƣời dân thuộc hộ nghèo ở xã khu vực II, xã biên giới, xã bãi ngang,
hải đảo vùng khó khăn; 200.000 đồng/1 ngƣời/1 năm đối với ngƣời dân thuộc
hộ nghèo ở xã khu vực III vùng khó khăn.
Sáu là, Quyết định số 289/QĐ-UBND ngày 26/01/2011 về việc hỗ trợ
tiền ăn trƣa tại các cơ sở mầm non cho trẻ em mẫu giáo 5 tuổi có cha mẹ
thƣờng trú tại các xã, phƣờng, thị trấn thuộc vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh.
Bảy là, Quyết định số 4159/QĐ-UBND ngày 26/12/2011 về việc ban
hành quy định về tiêu chí và định mức phân bổ vốn hỗ trợ đầu tƣ phát triển từ
nguồn ngân sách tỉnh thuộc Chƣơng trình xây dựng Nông thôn mới giai đoạn
2012-2015.
Tám là, Quyết định số 4253/QĐ-UBND ngày 30/12/2011 về việc hỗ trợ
tiền ăn trƣa tại các cơ sở mầm non cho trẻ em mẫu giáo 3 và 4 tuổi có cha mẹ
thƣờng trú tại các xã, phƣờng, thị trấn thuộc vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh
(theo Nghị quyết số 40/2011/NQQ-HĐND ngày 09/12/2011 của Hội đồng
nhân dân tỉnh).
Chín là, Kế hoạch số 547/KH-UBND ngày 15/02/2012 thực hiện lộ
trình xây dựng Nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015.
47
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Mười là, Quyết định số 1998/QĐ-UBND ngày 07/8/2013 ban hành
Chƣơng trình hành động thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 29/5/2013
của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng về công tác
dân tộc trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội nhanh, bền vững gắn với
bảo vệ vững chắc quốc phòng - an ninh tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định
hƣớng đến năm 2030.
2.2.3. Thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
2.2.3.1. Thực hiện chính sách của trung ương về công tác dân tộc trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Một là, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó
khăn (CT 135), từ năm 1998 đến nay, ngoài nguồn vốn của Trung ƣơng đầu
tƣ cho các xã biên giới, tỉnh đầu tƣ hàng trăm tỷ đồng cho các xã còn lại để
thực hiện CT135 nhằm mục đích hỗ trợ phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở hạ
tầng, xây dựng các trung tâm cụm xã, góp phần xóa đói, giảm nghèo, cải thiện
và ổn định cuộc sống cho đồng bào các xã ĐBKK của tỉnh. Riêng giai đoạn II
(2006-2010) CT 135, nguồn vốn hỗ trợ, đầu tƣ 160.931 triệu đồng (trong đó,
vốn Trung ƣơng là 58.797 triệu đồng; vốn của tỉnh là 102.134 triệu đồng) để
hỗ trợ phát triển sản xuất; phát triển cơ sở hạ tầng; đào tạo, bồi dƣỡng nâng
cao năng lực cán bộ cơ sở và cộng đồng; hỗ trợ dịch vụ, cải thiện và nâng cao
đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý. Đến hết năm 2010, đã có 9/30 xã ĐBKK
hoàn thành mục tiêu CT 135.
Hai là, chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng
khó khăn, triển khai thực hiện Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 7/8/2009
của Thủ tƣớng Chính phủ về việc hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời dân thuộc hộ nghèo
vùng khó khăn, tỉnh quyết định mức hỗ trợ cao gấp 2 lần so với định mức hỗ trợ
Trung ƣơng quy định. Cụ thể là 150.000 đồng/ngƣời/năm đối với ngƣời dân
thuộc hộ nghèo ở xã khu vực II, xã bãi ngang, hải đảo vùng khó
48
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
khăn; 200.000 đồng/ngƣời/năm đối với ngƣời dân thuộc hộ nghèo ở khu vực
III vùng khó khăn ở 54 xã thuộc 10 huyện, TX,TP. Tổng số đối tƣợng thụ
hƣởng 04 năm là 32.864 hộ (trong đó, khu vực II là 10.626 hộ; khu vực
III là 22.238 hộ) bằng 147.374 khẩu (trong đó, khu vực II là 44.369 khẩu; khu
vực III là 102.978 khẩu) với tổng số kinh phí thực hiện là 27.250.950 nghìn
đồng (trong đó, khu vực II là 6.655.350 nghìn đồng; khu vực III là 20.595.600
nghìn đồng).
Ba là, Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt
cho hộ đồng bào DTTS nghèo (CT 134) đƣợc triển khai thực hiện trên địa bàn
tỉnh từ năm 2005 đến nay với tổng số vốn 37,594 tỷ đồng (ngân sách Trung
ƣơng 22,371 tỷ đồng, nguồn vốn huy động từ xã hội hóa 15,223 tỷ đồng) để
hỗ trợ về nhà ở, làm mới 968 căn hộ hộ nghèo; hỗ trợ đất sản xuất cho 763 hộ
với tổng diện tích 149,06 ha; hỗ trợ đất ở 2,02 ha cho 101 hộ nghèo; xây dựng
109 công trình nƣớc sinh hoạt tập trung phục vụ cho 4.216 hộ gia đình và xây
dựng 532 công trình nƣớc sinh hoạt phân tán theo hộ phục vụ 689 hộ gia đình
đồng bào DTTS nghèo vùng dân tộc miền núi, vùng cao, biên giới.
Bốn là, chính sách hỗ trợ người nghèo về nhà ở, thực hiện Quyết định
167/QĐ-TTg hỗ trợ ngƣời nghèo về nhà ở, tỉnh đã hỗ trợ 3.616 hộ nghèo (có
2.698 hộ dân tộc thiểu số, chiếm 74,6%) với tổng kinh phí gần 90,4 tỷ đồng,
góp phần xóa đói giảm nghèo hiệu quả.
Năm là, chính sách cấp (không thu tiền) một số loại báo, tạp chí cho
vùng đồng bào dân tộc, miền núi, vùng ĐBKK. Các đối tƣợng thụ hƣởng bao
gồm, UBND 112 xã, phƣờng, thị trấn; 850 thôn, bản; 3.765 lớp học sinh
thuộc vùng DTTS miền núi; 31 đồn biên phòng và đội công tác biên phòng;
112 đầu mối Đoàn Thanh niên cấp xã; 112 Hội Nông dân cấp xã; 14 đầu mối
Phòng Dân tộc hoặc Bộ phận làm công tác dân tộc cấp huyện; 14 Phòng Văn
thể cấp huyện; 6 Ban Chấp hành Đoàn trƣờng Dân tộc nội trú cấp huyện và
tỉnh; 01 Ban Dân tộc tỉnh; 01 Hội Văn học nghệ thuật tỉnh
49
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Sáu là, chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu
số, hàng năm, tỉnh chỉ đạo các địa phƣơng, cơ sở tiến hành bình chọn ngƣời
có uy tín với tổng số ngƣời có uy tín của tỉnh năm 2008 là 556 ngƣời, năm
2009 là 581 ngƣời, năm 2010 là 698 ngƣời, năm 2011 là 698 ngƣời và năm
2012 là 742 ngƣời và năm 2013 là 781 ngƣời. Mỗi năm cấp huyện tổ chức
hội nghị biểu dƣơng ngƣời có uy tín tiêu biểu một lần. Hai năm tỉnh tổ chức
một lần. Ngƣời có uy tín đƣợc quan tâm thăm hỏi, tặng quà dịp lễ, tết, hỗ trợ
vật chất và động viên tinh thần.
Bảy là, Chính sách biên giới Việt – Trung, sau 7 năm thực hiện Chính
sách biên giới Việt - Trung theo Quyết định 120/QĐ-TTg của Thủ tƣớng
Chính phủ, tỉnh đầu tƣ 410,204 tỷ đồng, trong đó: vốn 120 là 149,5 tỷ đồng
(chiếm 36,4%), vốn lồng ghép (vốn ngân sách tỉnh, ngân sách huyện và các
chƣơng trình mục tiêu khác trên địa bàn) là 260,704 tỷ đồng (chiếm 63,6%
tổng vốn đầu tƣ) để phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội: đƣờng ra biên
giới, đƣờng liên thôn, bản; mạng lƣới điện; các công trình thuỷ lợi; di dân ra
biên giới, ổn định dân cƣ, khai hoang, phục hóa, rà phá bom mìn...
Tám là, chính sách phát triển giáo dục vùng dân tộc, miền núi đƣợc thực
hiện hiệu quả. Tỉnh hỗ trợ, miễn, giảm học phí cho các đối tƣợng học sinh
nghèo, DTTS ở các xã ĐBKK. Trong 5 năm (từ 2006 đến năm 2011), đã miễn
giảm học phí và hỗ trợ cho 14.759 lƣợt học sinh nghèo với tổng kinh phí 2,86 tỷ
đồng. Hình thành hệ thống trƣờng phổ thông dân tộc bán trú. Duy trì hệ thống
trƣờng phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện và cấp tỉnh. Đầu tƣ xây mới, nâng
cấp 168 điểm trƣờng tiểu học ở vùng khó khăn. Từ năm 2006 đến nay, đã cử
tuyển 145 học sinh vào học tại các trƣờng đại học, cao đẳng, trong đó có 91 sinh
viên tốt nghiệp, bố trí việc làm đƣợc 61 trƣờng hợp (chiếm 67%).
Chín là, chính sách y tế, tỉnh Quảng Ninh đã quan tâm, chú trọng đầu
tƣ cho các trạm y tế xã, triển khai tốt các dự án, chƣơng trình mục tiêu quốc
50
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
gia về y tế đến các vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo nhƣ: Dự án
tiêm chủng mở rộng; chƣơng trình phòng chống suy dinh dƣỡng; dự án chăm
sóc sức khỏe sinh sản giúp cho ngƣời dân dễ tiếp cận đƣợc với các dịch vụ y
tế, giảm tỷ lệ tử vong mẹ, tỷ lệ tử vong trẻ em dƣới 1 tuổi và dƣới 5 tuổi và
các Chƣơng trình y tế, kế hoạch hóa dân số...; Năm (05) năm qua, đã cấp thẻ
bảo hiểm y tế cho 574.166 lƣợt ngƣời nghèo với tổng kinh phí 80,7 tỷ đồng;
hỗ trợ 50% mệnh giá thẻ bảo hiểm y tế cho 7.095 lƣợt ngƣời thuộc hộ cận
nghèo; khám bệnh 765.686 lƣợt ngƣời nghèo.
Mười là, chính sách về quốc phòng, an ninh, các địa phƣơng vùng dân
tộc, miền núi, biên giới, biển đảo đã triển khai thực hiện hiệu quả các chỉ thị,
nghị quyết của Đảng về công tác quốc phòng, an ninh nhƣ: Nghị quyết 08 của
Bộ Chính trị (khoá IX) Về chiến lƣợc bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới;
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân sự lần thứ 8; Nghị quyết 02-
NQ/TU của Tỉnh uỷ Quảng Ninh; Chỉ thị 12-CT/TW của Bộ Chính trị; Nghị
định 16 của Chính phủ và Chỉ thị 18-CT/TU của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy về
giáo dục quốc phòng, an ninh.
Những năm gần đây, tỉnh tập trung đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng,
phát triển kinh tế - xã hội gắn củng cố quốc phòng, an ninh, đặc biệt là việc
triển khai thực hiện công tác quản lý và bảo vệ biên giới. Năm 2009, đã hoàn
thành việc phân giới cắm mốc trên đất liền Việt - Trung. Thực hiện Nghị
quyết Trung ƣơng 4 (khóa X) về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020,
bằng nhiều nguồn vốn, tỉnh đã tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở hạ tầng vùng ven
biển, biển đảo (riêng nguồn vốn chƣơng trình Biển Đông - Hải đảo đầu tƣ
trong giai đoạn 2006 - 2010 hơn 1.000 tỷ đồng). Trung tâm Dịch vụ hậu cần
nghề cá Vịnh Bắc Bộ đang đƣợc triển khai xây dựng tại đảo Cô Tô, đáp ứng
yêu cầu phát triển khai thác tài nguyên biển của ngƣ dân vùng đảo.
51
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.2.3.2. Thực hiện chính sách của địa phương về công tác dân tộc trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Ngoài việc chỉ đạo thực hiện triệt để và hiệu quả các chƣơng trình, dự
án, CSDT của Trung ƣơng qua từng từng giai đoạn, tỉnh còn ban hành nhiều
chính sách hỗ trợ, đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi,
biên giới, biển đảo của tỉnh nhƣ:
- Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất riêng cho huyện Ba Chẽ thực
hiện trong 03 năm (2008-2010) với tổng vốn hỗ trợ, đầu tƣ 37.321,7 triệu
đồng (tỉnh hỗ trợ 16.504,5 triệu đồng, huy động nhân dân 20.817,2 triệu
đồng), giúp 22.844 lƣợt hộ dân đƣợc hƣởng lợi, góp phần làm giảm 18% số
hộ nghèo của huyện;
- Chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay hộ nghèo cho 41 xã khó khăn với
phƣơng thức ngân sách tỉnh hỗ trợ 100% lãi suất vay cho 28 xã và hỗ trợ 50%
lãi suất vay cho 13 xã. Trong 5 năm (2006-2010), ngân sách tỉnh trích 26,5 tỷ
đồng hỗ trợ lãi suất vay vốn cho hộ nghèo ở 41 xã trên.
- Chương trình trợ giúp xã nghèo, từ năm 2007, tỉnh tiếp tục có Quyết
định phân công 271 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, địa phƣơng trợ giúp 26 xã
nghèo, đã huy động 11.850 triệu đồng góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng, công
trình phúc lợi phục vụ dân sinh, hỗ trợ phát triển sản xuất.
- Chương trình dạy tiếng Dao Thanh phán, năm 2008, tỉnh chỉ đạo biên
soạn Bộ Tài liệu dạy Tiếng Dao (Thanh Phán), nay đã tổ chức 11 lớp bồi
dƣỡng Tiếng Dao Thanh Phán cho 461 học viên là cán bộ, công chức, viên
chức công tác tại vùng dân tộc, miền núi của tỉnh.
- Ngày 11/12/2009, HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 14/2009/NQ-
HĐND về cơ chế hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng các xã thuộc vùng khó khăn
trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2010-2020 cho 54 xã khó khăn của tỉnh với mức hỗ
trợ mỗi xã 500 triệu đồng/năm, bằng 50% mức hỗ trợ của Trung ƣơng cho Dự
án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng thuộc CT 135.
52
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Triển khai thực hiện Nghị quyết 24-NQ/TW về công tác dân tộc, trong
những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách cụ thể
với mục tiêu dành sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, sự đầu tƣ cho vùng miền
núi, dân tộc, đầu tƣ có trọng tâm trọng điểm để góp phần thúc đẩy nhanh các
xã ra khỏi diện ĐBKK và khó khăn. Tỷ lệ đầu tƣ ngân sách cho các xã miền
núi của tỉnh hàng năm đều chiếm trên 30% so với tổng vốn đầu tƣ (do tỉnh
quản lý), trong đó năm 2011 tỷ lệ đầu tƣ chiếm 38,5%.
- Kết quả bước đầu thực hiện Chương trình Xây dựng nông thôn mới:
Các xã thuộc vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo của tỉnh (113 xã)
đều là đối tƣợng của Chƣơng trình Xây dựng nông thôn mới của tỉnh (125 xã).
Với quan điểm không thực hiện điểm mà tiến hành đồng loạt xây dựng
NTM ở 125 xã trên toàn tỉnh, cả hệ thống chính trị quyết tâm thực hiện đạt
mục tiêu về đích trƣớc cả nƣớc 5 năm (năm 2015), trong 3 năm qua, chƣơng
trình xây dựng NTM của tỉnh đã có đƣợc những chuyển động mạnh mẽ, thu
đƣợc kết quả rất tốt. Tính đến hết năm 2013 toàn tỉnh đã có 26 xã cơ bản đạt
NTM, vƣợt tiến độ so với lộ trình đề ra. Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo
Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM Trung ƣơng thì Quảng
Ninh đang là tỉnh dẫn đầu trong số 15 tỉnh miền núi phía Bắc về xây dựng
NTM, với tỷ lệ bình quân số tiêu chí đạt đƣợc là 12,36% (mức bình quân
chung của cả nƣớc đạt đƣợc là 8,06%); các công trình trọng điểm kết cấu hạ
tầng nông nghiệp, nông thôn trên toàn tỉnh đã đƣợc quan tâm đầu tƣ, 125/125
xã đã có đƣờng ô tô đến trung tâm xã, đƣờng trục xã, liên xã đƣợc nhựa hoá
hoặc bê tông hoá. Từ năm 2011 đến hết năm 2013 toàn tỉnh thực hiện đƣợc
262 công trình giao thông liên xã, thuỷ lợi, 117/125 xã đƣợc sử dụng điện
lƣới quốc gia, sửa chữa nâng cấp 213 trƣờng học các cấp. Ngoài ra, các địa
phƣơng huy động nhân công cải tạo, sửa chữa 985km đƣờng giao thông các
loại; 166 cầu, cống dân sinh đƣợc cải tạo, xây dựng mới.
53
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Quảng Ninh đã huy động các nguồn vốn trên 23.000 tỷ đồng, vƣợt
định mức chỉ tiêu đề ra (chỉ tiêu 15.946 tỷ đồng). Quy định của Trung ƣơng
đối với nguồn vốn ngân sách là 40%, tỉnh chỉ thực hiện 20,87%; dân đóng
góp theo quy định 10%, tỉnh thực hiện 13,66%; vốn tín dụng quy định 30%,
tỉnh thực hiện 65,46%...
2.2.4. Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chính sách,
chương trình, dự án ở vùng dân tộc thiểu số
Từ năm 2009 đến nay, Ban Dân tộc đã tiến hành và tham gia 05 cuộc
kiểm tra liên ngành, trong đó, tham gia 03 cuộc kiểm tra việc thực hiện Quy
chế hoạt động của Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã
hội cấp huyện và việc thực hiện chính sách cho hộ dân tộc thiểu số nghèo vay
vốn để phát triển kinh tế; 02 cuộc kiểm tra liên ngành việc thực hiện một số
chính sách dân tộc đối với các xã vùng khó khăn của tỉnh.
Hàng năm, Ban Dân tộc tỉnh tổ chức kiểm tra kết quả rà soát hộ nghèo
(mỗi năm 01 lần) và việc thực hiện chƣơng trình, dự án, chính sách dân tộc
(mỗi năm ít nhất một lần) tại các địa phƣơng trong tỉnh.
Từ năm 2012 đến nay, Ban Dân tộc tỉnh thực hiện 04 cuộc thanh tra, trong
đó, 01 cuộc thanh tra việc thực hiện chính sách hỗ trợ học sinh con hộ nghèo
theo Quyết định số 112/2007/QĐ-TTg ngày 20/7/2007 (thuộc Chƣơng trình 135)
đối với UBND huyện Ba Chẽ; 03 cuộc thanh tra (việc thực hiện chính sách hỗ
trợ trực tiếp cho ngƣời dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn theo Quyết định số
102/2009/QĐ-TTg ngày 07/8/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ; chính sách hỗ trợ
học sinh con hộ nghèo; chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất) đối với UBND
huyện Hoành Bồ, UBND huyện Vân Đồn và UBND huyện Hải Hà.
2.2.5. Tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia việc thực hiện
chính sách dân tộc
Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (TTPBGDPL) cho
54
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
cán bộ, nhân dân ở vùng nông thôn và vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong
phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ninh
đƣợc thực hiện ở hai góc độ:
Một là, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ,
nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và nông thôn là một trong những nội
dung cơ bản của Chƣơng trình phối hợp công tác đƣợc ký liên tịch giữa Ban
Dân tộc tỉnh với các cơ quan, hội, đoàn thể: Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ
nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Quảng
Ninh, Sở Văn hoá- Thể thao và Du lịch, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh,
Bộ chỉ huy quân sự tỉnh.
Hai là, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời
dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và nông thôn đƣợc thực hiện theo Đề án
tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời dân nông thôn và vùng
đồng bào dân tộc thiểu số của Uỷ ban Dân tộc và của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Quảng Ninh xây dựng, chỉ đạo.
Cho đến nay, Ban Dân tộc đã tổ chức và thực hiện các cuộc
TTPBGDPL nhƣ sau:
- Số cuộc tổ chức TTPBGDPL: 19
- Số cuộc phối hợp tổ chức và hƣớng dẫn, chỉ đạo cơ sở tổ chức: 121.
- Số lần tham gia TTPBGDPL: 44
- Số lƣợt ngƣời đƣợc lĩnh hội: 9.355
- Số ngƣời đƣợc trực tiếp giải đáp, tƣ vấn pháp luật: 177
- Số tài liệu cấp, phát: 8.285 tài liệu
+ Sách, tài liệu biên soạn: 6.433 cuốn
+ Tờ gấp: 1.852
Những nội dung chủ yếu đƣợc phổ biến, tuyên truyền là: Nghị quyết
TW 7 (khoá IX) về công tác dân tộc, tôn giáo; Luật Khiếu nại - Tố cáo; Luật
55
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đất đai; Luật Biên giới quốc gia; Pháp lệnh Tín ngƣỡng- Tôn giáo; Luật Xây
dựng và các văn bản hƣớng dẫn giám sát đầu tƣ cơ sở hạ tầng (giám sát xã,
giám sát cộng đồng); Luật Môi trƣờng và những vấn đề về bảo vệ môi trƣờng
vùng đồng bào dân tộc thiểu số; Luật Bảo vệ và phát triển rừng; Luật Bình
đẳng giới; Luật Hôn nhân và gia đình; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình;
Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội, Bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân; Luật
Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật Bầu cử Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu
Hội đồng nhân dân; Quy chế dân chủ cơ sở (Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở cơ
sở)... và các chính sách phát triển KT-XH vùng dân tộc thiểu số, miền núi...
Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho cán bộ, nhân dân vùng đồng
bào dân tộc thiểu số, vùng nông thôn, biên giới, hải đảo đƣợc thực hiện thông
qua các hình thức sau:
- Tổ chức Hội nghị TTPBGDPL tại cơ sở (cấp xã, cấp huyện);
- Tổ chức TTPBGDPL lồng ghép các đợt tập huấn nghiệp vụ công tác
dân tộc, tôn giáo (trƣớc năm 2008 - khi Ban Dân tộc còn thực hiện cả chức
năng tham mƣu giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực
công tác tôn giáo) cho cán bộ làm công tác dân tộc, tôn giáo cấp huyện, cấp
xã; tập huấn chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp đối với cán bộ thôn,
bản, nông dân thuộc các xã nghèo, đặc biệt khó khăn; tập huấn nghiệp vụ
công tác hội (do các Hội, Đoàn thể tổ chức) cho cán bộ đoàn thể cơ sở;
- Lãnh đạo, cán bộ của Ban Dân tộc tham gia giảng bài, nói chuyện
chuyên đề, phổ biến chính sách tại các Hội nghị phổ biến chính sách, pháp
luật do cơ sở, ngành mời hoặc các cơ quan, đoàn thể tổ chức tại cơ sở mời.
- Thực hiện thông qua Cộng tác viên Trợ giúp pháp lý. Cụ thể: thông
qua các hoạt động nhƣ giải đáp pháp lý, hƣớng dẫn thực các quy định của
pháp luật đối với đồng bào; trả lời các câu hỏi, những thắc mắc của đồng bào
về chính sách, pháp luật; phát tờ gấp, tài liệu liên quan đến những vấn đề
đồng bào yêu cầu.
56
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Thực hiện trợ giúp pháp lý trong hợp phần 4 của Chƣơng trình 135
giai đoạn 2006-2010: Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã triển khai thực hiện:
1.315 triệu đồng; thành lập 29 Câu lạc bộ TGPL trên 29 xã 135 và xã vùng
khó khăn.
- Phối hợp thực hiện tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thông
qua Chƣơng trình phát thanh, truyền hình của Đài Phát thanh-Truyền hình
Quảng Ninh vào thứ Năm hàng tuần, phát bằng tiếng dân tộc Dao Thanh Y về
các chính sách dân tộc và phổ biến pháp luật.
- Thực hiện tuyên truyền, phổ biến pháp luật thông qua Cổng Thông tin
thành phần Ban Dân tộc tỉnh (qua các bài viết có tính giới thiệu, nhận thức,
phân tích; qua dạng hỏi - đáp pháp luật,...)
2.2.6. Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
2.2.6.1. Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, quản lý cán bộ người
dân tộc thiểu số
Tổng số Số CBCCVC
STT Nội dung CBCCVC toàn tỉnh là ngƣời DTTS
Ngƣời Tỷ lệ % Ngƣời Tỷ lệ %
1 Cấp tỉnh 9.981 561
- Thạc sỹ trở lên 771 7,7 12 2,1
- Đại học 5.111 51,2 242 43,2
- Cao đẳng, trung cấp 3.512 35,2 279 49,7
- Sơ cấp 587 5,9 28 5,0
2 Cấp huyện 16.249 2.111
- Thạc sỹ trở lên 29 0,2 5 0,2
- Đại học 5.785 35,6 400 18,9
- Cao đẳng, trung cấp 10.219 62,9 1.658 78,5
- Sơ cấp 216 1,3 48 2,3
3 Cấp xã 3.742 651
Biểu 2.4. Số liệu đội ngũ CBCCVC là người DTTS
57
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh có 2.672 cán bộ, công chức, viên chức là
ngƣời dân tộc thiểu số đang công tác ở cấp tỉnh và cấp huyện, chiếm 10,19%
số cán bộ, công chức, viên chức toàn tỉnh. Trình độ chuyên môn từ thạc sỹ trở
lên là 17 ngƣời (chiếm 0,63%); đại học là 642 ngƣời (chiếm 24,03%); cao
đẳng, trung cấp là 1.937 ngƣời (chiếm 72,5%). Ngƣời dân tộc thiểu số là đại
biểu Hội đồng nhân dân các cấp trong tỉnh có 958/5173 đại biểu (chiếm
19,12%), trong đó: cấp tỉnh 06 đại biểu (chiếm 8,33%); cấp huyện 70 đại biểu
(chiếm 15,18%); cấp xã 909 đại biểu (chiếm 19,59%) [Biểu số 2.4].
Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là ngƣời dân tộc thiểu số có
651/3.742 ngƣời (chiếm 17,4%). Đội ngũ này đƣợc bổ sung về số lƣợng,
đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, từng bƣớc chuẩn hóa theo chức
danh và vị trí công tác; tỷ lệ cán bộ nữ, cán bộ trẻ, cán bộ là ngƣời dân tộc
thiểu số tăng hơn so với trƣớc đây [Biểu số 2.4].
2.2.6.2. Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác dân tộc
a. Đối với cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh – Ban Dân tộc tỉnh
Tổng số Số CBCCVC
Nội dung CBCCVC Ban Dân tộc là ngƣời DTTS
Ngƣời Tỷ lệ % Ngƣời Tỷ lệ %
Ban Dân tộc tỉnh QN 20 6
- Thạc sỹ 3 15 2 67
- Đại học 15 75 3 20
- Cao đằng, trung cấp 2 10 1 10
Biểu số 2.5. Tỷ lệ CBCCVC là người DTTS cơ quan
Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ninh
Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ninh đƣợc tỉnh giao chỉ tiêu biên chế là 21
ngƣời. Số biên chế hiện có là 20 ngƣời; trong đó có 06/20 ngƣời là ngƣời
DTTS (chiếm 30%). Trình độ chuyên môn là thạc sỹ có 03 ngƣời (chiếm
58
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
15%); đại học là 15 ngƣời (chiếm 75%); cao đẳng, trung cấp là 2 ngƣời
(chiếm 10%). Trình độ lý luận chính trị: cao cấp có 08 ngƣời; trung cấp có 04
ngƣời. Hiện nay, Ban Dân tộc đang cử 02 công chức theo học trình độ thạc sỹ
để đào tạo nguồn đến năm 2015 [Biểu số 2.5].
Công tác quy hoạch cán bộ nguồn cho Ban Dân tộc với chức danh Phó
trƣởng Ban Dân tộc hiện nay có 03 đồng chí, trong đó có 01 đồng chí là nữ
ngƣời DTTS với trình độ chuyên môn là thạc sỹ.
Công tác đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành đƣợc lãnh đạo Ban quan
tâm. Hàng năm, mỗi chuyên viên đƣợc cử đi học các lớp đào tạo, bồi dƣỡng
chuyên môn thiết yếu ít nhất 1 ngƣời/ 1 lần/ 1 năm.
b. Đối với cơ quan công tác dân tộc thuộc UBND cấp huyện (Phòng Dân
tộc; Cán bộ công tác dân tộc trong Văn phòng HĐND và UBND cấp huyện)
Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh có 08 Phòng Dân tộc/14 huyện, thị xã,
thành phố. Biên chế giao cho các Phòng Dân tộc các huyện là 03 biên chế/01
Phòng Dân tộc = 23 ngƣời (riêng Phòng Dân tộc thành phố Móng Cái hiện có
02 ngƣời). Sáu (06) huyện, thị xã, thành phố không thành lập Phòng Dân tộc
bố trí mỗi địa phƣơng 01 cán bộ công tác dân tộc. Nhƣ vậy, số cán bộ làm
công tác dân tộc chuyên trách ở cấp huyện hiện có là 29 ngƣời, trong đó có
09/29 ngƣời là ngƣời DTTS (chiếm 31%).
Hàng năm, cơ quan Ban Dân tộc tổ chức, phối hợp tổ chức các lớp tập
huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ đối với cán bộ làm công tác dân tộc cấp huyện ít
nhất 01 lớp/1 năm.
c. Đối với cán bộ làm công tác dân tộc cấp xã
Vùng dân tộc, miền núi của tỉnh Quảng Ninh có 113 xã, phƣờng, trong
đó có 54 xã, phƣờng khó khăn. Theo Nghi địnḥ số 53/2004/NĐ-CP ngày 18-
2-2004 về kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân tộc thuộc Uỷ ban nhân
dân các cấp, các xã phân công một Ủy viên Uỷ ban nhân dân cấp xã kiêm
59
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nhiệm theo dõi, tổ chức thực hiện công tác dân tộc. Phần lớn các xã, phƣờng
ở vùng dân tộc, miền núi của tỉnh thực hiện nghiêm túc sự phân công này.
Tuy nhiên, vẫn còn có một số xã, phƣờng thuộc vùng dân tộc, miền núi của
tỉnh phân công công chức xã không phải là Ủy viên Ủy ban nhân dân cấp xã
kiêm nhiệm theo dõi, tổ chức thực hiện công tác dân tộc.
2.3. Đánh giá chung đối với quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và các kinh nghiệm
2.3.1. Những ưu điểm và nguyên nhân
2.3.1.1. Hoạt động ban hành văn bản trong lĩnh vực quản lý nhà nước
về công tác dân tộc
Trong những năm qua, công tác ban hành văn bản trong lĩnh vực quản
lý nhà nƣớc về công tác dân tộc về cơ bản đảm bảo đúng yêu cầu, quy định
của pháp luật và có hiệu quả thiết thực đến việc nâng cao đời sống kinh tế - xã
hội đối với vùng dân tộc, miền núi.
2.3.1.2. Hoạt động tổ chức thực hiện các chính sách dân tộc
Trong quá trình tổ chức thực hiện các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia,
các đề án, CSDT của Trung ƣơng, bằng nguồn lực địa phƣơng, tỉnh vận dụng
linh hoạt các CSDT của Trung ƣơng trong quá trình áp dụng thực hiện trên
địa bàn tỉnh, nhƣ:
Thứ nhất là, tăng mức hỗ trợ, đầu tƣ cao hơn mức Trung ƣơng quy định;
Thứ hai là, mở rộng đối tƣợng thụ hƣởng CSDT ngoài đối tƣợng Trung
ƣơng quy định;
Thứ ba là, tập trung huy động mọi nguồn lực xã hội để tổ chức thực
hiện, rút ngắn tiến độ thực hiện một số chƣơng trình, dự án và CSDT so với
quy định của Trung ƣơng.
2.3.1.3. Công tác tổ chức bộ máy QLNN về công tác dân tộc
Công tác tổ chức bộ máy QLNN về công tác dân tộc về cơ bản đƣợc
kiện toàn từ cấp tỉnh đến cấp huyện.
60
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Công tác cán bộ của Ban Dân tộc ngày càng phát triển về cả mặt số
lƣợng và chất lƣợng. Với xuất phát điểm từ năm 2011 với biên chế là 06
ngƣời (trong đó có 03 ngƣời có trình độ đại học và 03 ngƣời có trình độ
trung cấp), đến nay, Ban dân tộc đƣợc giao chỉ tiêu biên chế là 21 ngƣời. Số
biên chế hiện có là 20 ngƣời; trình độ chuyên môn là thạc sỹ có 03 ngƣời; đại
học là 15 ngƣời; trung cấp là 2 ngƣời. Hiện nay, Ban Dân tộc đang cử 02
công chức theo học trình độ thạc sỹ để đào tạo nguồn đến năm 2015.
2.3.1.4. Công tác thanh tra, kiểm tra
Công tác kiểm tra các chƣơng trình, dự án, chính sách dân tộc trên địa
bàn tỉnh đƣợc tiến hành thƣờng xuyên. Công tác thanh tra việc thực hiện các
chính sách dân tộc ngày càng đƣợc coi trọng. Điều này đƣợc thể hiện, từ
ngày thành lập cơ quan (12/3/2011) đến năm 2012, Ban Dân tộc chƣa tiến
hành thanh tra việc thực hiện các chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh. Từ năm
2012 đến tháng 4/2014, Ban Dân tộc đã tiến hành 04 cuộc thanh tra các chính
sách nhƣ chính sách Hỗ trợ học sinh con hộ nghèo theo Quyết định số
112/2007/QĐ-TTg ngày 20/7/2007 và Quyết định số 101/2009/QĐ-TTg ngày
05/8/2009; chính sách Hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời dân thuôc ̣hô ̣nghèo ởvùng
khó khăn theo Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/8/2009 và Quyết
đinḥ số 2366/QĐ-UBND ngày 09/8/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng
Ninh và chính sách Hỗ trợ sản xuất.
Đơn vị Thanh tra Ban ngày càng trƣởng thành cả về chất lƣợng và số
lƣợng. Với xuất phát ban đầu 01 biên chế làm công tác thanh tra, cho đến
nay, Thanh tra ban đã có 03 biên chế với trình độ Đại học và cao học chuyên
ngành Luật học; 02/03 công chức là Thanh tra viên, có chứng chỉ đào tạo
nghiệp vụ sƣ phạm; 01/03 công chức có thêm bằng cử nhân cao đẳng Quản
trị doanh nghiệp.
61
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.3.1.5. Nguyên nhân
Trong những năm gần đây, công tác dân tộc ngày càng đƣợc cấp ủy,
chính quyền, các ngành, các cấp nhìn nhận, đánh giá tầm quan trọng, vị trí
chiến lƣợc của công tác dân tộc trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của
địa phƣơng; công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong đồng
bào dân tộc thiểu số đƣợc quan tâm và đẩy mạnh; bộ máy cơ quan làm công
tác dân tộc đƣợc kiện toàn và đang dần hoàn thiện; năng lực cán bộ làm công
tác dân tộc ngày càng đƣợc nâng cao và đƣợc trẻ hóa.
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Sự hạn chế và bất cập trong hoạt động xây dựng và ban hành
văn bản trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc
Từ năm 2008 đến năm 2012, công tác xây dựng các văn bản QPPL đối
với hoạt động QLNN về công tác dân tộc còn rất nhiều hạn chế; ý thức về quy
trình, nhiệm vụ xây dựng văn bản QPPL liên quan đến hoạt động QLNN về
công tác dân tộc của trung ƣơng nói chung và của tỉnh Quảng Ninh nói riêng
còn chƣa đƣợc quan tâm thực hiện đầy đủ. Hệ thống văn bản đối với công tác
dân tộc chƣa thực sự là đòn bẩy cho QLNN về công tác dân tộc ở Quảng
Ninh.
Việc ban hành văn bản trong lĩnh vực QLNN về công tác dân tộc trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến nay đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập:
Thứ nhất là, việc ban hành văn bản vẫn chạy theo hình thức, các ngành
tự xây dựng và trình UBND tỉnh chƣa thực sự có sự tham gia phản biện của
các cơ quan chuyên môn và các chuyên gia pháp luật đối với quá trình xây
dựng. Cơ chế thẩm định chƣa đƣợc thực hiện nghiêm túc. Một số văn bản
ban hành không lấy ý kiến tham gia của các đối tƣợng chịu tác động; còn tình
trạng đƣa lợi ích ngành vào văn bản QPPL của HĐN và UBND tỉnh.
Thứ hai là, tồn tại nhiều vấn đề chồng chéo trong thực hiện công tác
62
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
dân tộc do chƣa thật sự phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các ngành về
công tác dân tộc.
Thứ ba là, kinh phí dành cho hoạt động xây dựng văn bản QPPL của
địa phƣơng còn thấp, chƣa tạo đƣợc động lực cho các sở, ban, ngành và các
cơ quan chuyên môn đăng ký xây dựng Nghị quyết, các văn bản QPPL của
HĐN và UBND trong công tác dân tộc.
2.3.2.2. QLNN về công tác dân tộc ở một số địa phương, cơ sở còn
nhiều hạn chế
Tổ chức bộ máy cơ quan làm công tác dân tộc từ tỉnh đến cấp huyện tuy
đã đƣợc kiện toàn nhƣng đầu mối công tác dân tộc thuộc UBND cấp xã vẫn
chƣa đƣợc phân công cho Ủy viên Ủy ban nhân dân cấp xã kiêm nhiệm theo
quy định ở một số địa phƣơng, cơ sở. Tỷ lệ cán bộ chủ chốt cấp xã chƣa đạt
chuẩn về chuyên môn còn cao. Theo thống kê đến 15/7/2011, toàn tỉnh có 1.031
cán bộ chủ chốt cấp xã, trong đó vùng đô thị có 369 cán bộ, vùng đồng bằng và
miền núi có 554 cán bộ, vùng khó khăn có 108 cán bộ. Cán bộ là ngƣời DTTS ở
các xã theo vùng miền trên chiếm các tỷ lệ tƣơng ứng là 2,98%; 19,13% và
10,10%. Riêng vùng khó khăn trình độ chuyên môn của cán bộ chủ chốt cáp xã
đạt thấp, cụ thể: trình độ Đại học chiếm 31,48%; Cao đẳng: 0,93%; Trung cấp:
46,30%; chƣa có trình độ chuyên môn chiếm 21,30%.
Công chức là ngƣời DTTS ở cấp huyện và cấp tỉnh hiện nay chiếm tỷ
lệ rất thấp so tổng số cán bộ, công chức (cán bộ, công chức khối Đảng, Đoàn
thể có 63 ngƣời, chiếm 4,27%, cán bộ, công chức khối chính quyền có 182
công chức, chiếm 6,97%).
Công tác phát triển đảng viên mới ở những thôn, bản vùng sâu, vùng xa
trong những năm qua còn gặp nhiều khó khăn. Đội ngũ cán bộ trong hệ thống
chính trị cơ sở vùng dân tộc, miền núi, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng
ĐBKK vừa thiếu về số lƣợng, vừa yếu về năng lực và trình độ. Có xã
63
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ngƣời dân tộc Dao chiếm tới 70% nhƣng cán bộ là ngƣời Dao chỉ có duy
nhất 01 công chức xã. Trình độ học vấn của nhiều Trƣởng thôn, bản chƣa
học đến lớp 5/12.
Công tác quy hoạch, đào tạo và bố trí sử dụng cán bộ ngƣời DTTS còn
nhiều hạn chế.
2.3.2.3. Việc tổ chức thực hiện một số CSDT và huy động nguồn lực
đầu tư đạt hiệu quả chưa cao
Một số chính sách trợ giúp ngƣời nghèo, hộ nghèo chƣa đƣợc thực
hiện tốt. Việc triển khai thi công một số công trình đầu tƣ cho vùng dân tộc,
miền núi chất lƣợng chƣa đảm bảo.
Một số dự án di dân, nhất là di dân từ tỉnh ngoài đến chƣa thực sự hiệu
quả. Việc qui hoạch, sắp xếp lại các khu dân cƣ vùng dân tộc, miền núi ở một
số nơi chƣa hợp lý, đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng chƣa đồng bộ. Có hiện
tƣợng ngƣời dân tự ý chuyển nhƣợng cơ sở vật chất hoặc thuê ngƣời canh
tác để đi nơi khác làm ăn. Một số hộ dân không thƣờng xuyên định cƣ ở nơi
mới đến, nhất là đối với các hộ dân đến từ tỉnh ngoài trong những năm đầu
của dự án di dân giai đoạn 2000 - 2005. Đất sản xuất cho các hộ dân mới đến
còn thiếu, đa số đất đồi núi, dốc, bạc màu, xa nơi ở, không thuận tiện cho
canh tác. Đời sống dân cƣ còn gặp nhiều khó khăn.
Kết quả huy động và sử dụng các nguồn lực đầu tƣ cho vùng dân tộc,
miền núi, biên giới, biển đảo chƣa tƣơng xứng với nhu cầu thực tế. Tài
nguyên đất rừng vùng miền núi chƣa đƣợc khai thác hiệu quả. Nhiều địa
phƣơng chƣa xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lý, chủ yếu vẫn canh
tác manh mún, thiếu tính chiến lƣợc.
Chƣa khai thác triệt để và tận dụng các tiềm năng, lợi thế của các khu
vực kinh tế cửa khẩu. Các sản phẩm nông, lâm nghiệp sản xuất ra của đồng
bào vùng dân tộc, miền núi chƣa có thƣơng hiệu hàng hóa, chất lƣợng sản
phẩm chƣa cao.
64
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.3.2.4. Công tác đảm bảo vệ sinh môi trường ở vùng miền núi, biên
giới còn nhiều hạn chế và bất cập
Công trình nƣớc sạch, hợp vệ sinh phục vụ dân sinh vùng dân tộc, miền
núi, biên giới, biển đảo còn rất thiếu. Hệ thống chuồng trại chăn nuôi gia súc,
gia cầm của nhiều hộ dân vùng dân tộc, miền núi thƣờng gần nhà ở, gần khu
dân cƣ, việc xử lý rác thải hạn chế, dễ phát sinh và lây lan dịch bệnh.
Hiện tƣợng phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác kiệt quệ tài nguyên rừng,
công tác bảo vệ rừng đầu nguồn còn nhiều yếu kém là một trong những nguyên
nhân gây lũ lụt, hạn hán, thiên tai ảnh hƣởng lớn đến đời sống nhân dân.
2.3.2.5. Tệ nạn xã hội, an ninh trật tự vùng biên giới còn diễn biến
phức tạp
Một số hủ tục trong phong tục tập quán của một bộ phận ngƣời DTTS
vẫn tồn tại. Tình trạng sinh nhiều con còn diễn ra ở nhiều hộ gia đình. Vấn đề
tăng nhân khẩu, tăng số hộ gia đình cùng với việc bán đất rừng của một số hộ
dân dẫn đến tình trạng thiếu đất sản xuất. Việc tranh chấp tài nguyên rừng, đất
rừng diễn ra ở một số địa phƣơng gây ảnh hƣởng xấu đến trật tự, an ninh xã
hội.
Công tác quản lý đƣờng biên giới trên bộ, trên biển gặp nhiều khó
khăn, phức tạp. Nhiều nông, lâm, thổ sản của Việt Nam bị khai thác trái phép,
vận chuyển sang Trung Quốc. Một số hàng hóa trong danh mục cấm từ Trung
Quốc nhập lậu vào Việt Nam. Việc xây kè nắn dòng chảy tại các bờ sông,
suối sát biên giới trên đất liền của nƣớc láng giềng; hoạt động xâm canh, xâm
cƣ, khai thác trộm tài nguyên rừng, trộm cắp tài sản công dân… ở một số địa
bàn giáp biên; tệ nạn buôn lậu hàng hóa qua biên giới, vấn đề ngƣời lao động
Việt Nam sang Trung Quốc làm thuê trái phép, tình trạng môi giới, buôn bán
ngƣời, ma túy... qua biên giới vẫn còn xảy ra khá phức tạp. Tình hình an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội tiềm ẩn yếu tố gây mất ổn định.
65
Luận văn Quản lý nhà nước về công tác dân tộc - qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh.doc
Luận văn Quản lý nhà nước về công tác dân tộc - qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh.doc
Luận văn Quản lý nhà nước về công tác dân tộc - qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh.doc
Luận văn Quản lý nhà nước về công tác dân tộc - qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh.doc
Luận văn Quản lý nhà nước về công tác dân tộc - qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh.doc
Luận văn Quản lý nhà nước về công tác dân tộc - qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh.doc
Luận văn Quản lý nhà nước về công tác dân tộc - qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh.doc
Luận văn Quản lý nhà nước về công tác dân tộc - qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh.doc
Luận văn Quản lý nhà nước về công tác dân tộc - qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh.doc
Luận văn Quản lý nhà nước về công tác dân tộc - qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh.doc

Weitere ähnliche Inhalte

Ähnlich wie Luận văn Quản lý nhà nước về công tác dân tộc - qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh.doc

Thực hiện chính sách văn hóa đối với đồng bào dân tộc thiểu số - qua thực tiễ...
Thực hiện chính sách văn hóa đối với đồng bào dân tộc thiểu số - qua thực tiễ...Thực hiện chính sách văn hóa đối với đồng bào dân tộc thiểu số - qua thực tiễ...
Thực hiện chính sách văn hóa đối với đồng bào dân tộc thiểu số - qua thực tiễ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...luanvantrust
 
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...luanvantrust
 
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...luanvantrust
 
Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
 Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Bìnhluanvantrust
 

Ähnlich wie Luận văn Quản lý nhà nước về công tác dân tộc - qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh.doc (20)

Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật tại ủy ban nhân dân xã.doc
Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật tại ủy ban nhân dân xã.docCông tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật tại ủy ban nhân dân xã.doc
Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật tại ủy ban nhân dân xã.doc
 
Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân cấp xã - từ thực tiễn huyện hoài đức...
Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân cấp xã - từ thực tiễn huyện hoài đức...Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân cấp xã - từ thực tiễn huyện hoài đức...
Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân cấp xã - từ thực tiễn huyện hoài đức...
 
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là người dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là người dân tộc thiểu số tỉnh Đắk LắkĐào tạo, bồi dưỡng cán bộ là người dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là người dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk
 
Quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.doc
Quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.docQuản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.doc
Quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.doc
 
Pháp luật Việt Nam về quản lý Nhà nước trong lĩnh vực văn hóa – Thực trạng và...
Pháp luật Việt Nam về quản lý Nhà nước trong lĩnh vực văn hóa – Thực trạng và...Pháp luật Việt Nam về quản lý Nhà nước trong lĩnh vực văn hóa – Thực trạng và...
Pháp luật Việt Nam về quản lý Nhà nước trong lĩnh vực văn hóa – Thực trạng và...
 
Luận văn: Quản lý hoạt động báo chí tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Quản lý hoạt động báo chí tại tỉnh Đắk Lắk, HAYLuận văn: Quản lý hoạt động báo chí tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Quản lý hoạt động báo chí tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
 
Quản lý Nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn Tỉnh Đắk Lắk.doc
Quản lý Nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn Tỉnh Đắk Lắk.docQuản lý Nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn Tỉnh Đắk Lắk.doc
Quản lý Nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn Tỉnh Đắk Lắk.doc
 
Thực hiện chính sách văn hóa đối với đồng bào dân tộc thiểu số - qua thực tiễ...
Thực hiện chính sách văn hóa đối với đồng bào dân tộc thiểu số - qua thực tiễ...Thực hiện chính sách văn hóa đối với đồng bào dân tộc thiểu số - qua thực tiễ...
Thực hiện chính sách văn hóa đối với đồng bào dân tộc thiểu số - qua thực tiễ...
 
Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang.doc
Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang.docChất lượng đội ngũ công chức cấp xã, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang.doc
Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang.doc
 
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
 
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
 
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa...
 
Luận văn: Chính sách an sinh xã hội đối với người dân tộc thiểu số
Luận văn: Chính sách an sinh xã hội đối với người dân tộc thiểu sốLuận văn: Chính sách an sinh xã hội đối với người dân tộc thiểu số
Luận văn: Chính sách an sinh xã hội đối với người dân tộc thiểu số
 
Chính sách an sinh xã hội đối với người dân tộc tỉnh Quảng Bình
Chính sách an sinh xã hội đối với người dân tộc tỉnh Quảng BìnhChính sách an sinh xã hội đối với người dân tộc tỉnh Quảng Bình
Chính sách an sinh xã hội đối với người dân tộc tỉnh Quảng Bình
 
Báo Cáo Thực Tập Tại Tư Pháp - Hộ Tịch Tại Ubnd PhườngXã.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Tư Pháp - Hộ Tịch Tại Ubnd PhườngXã.docxBáo Cáo Thực Tập Tại Tư Pháp - Hộ Tịch Tại Ubnd PhườngXã.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Tư Pháp - Hộ Tịch Tại Ubnd PhườngXã.docx
 
Pháp Luật Về Phổ Biến, Giao Dục Pháp Luật Và Thực Tiễn Áp Dụng
Pháp Luật Về Phổ Biến, Giao Dục Pháp Luật Và Thực Tiễn Áp DụngPháp Luật Về Phổ Biến, Giao Dục Pháp Luật Và Thực Tiễn Áp Dụng
Pháp Luật Về Phổ Biến, Giao Dục Pháp Luật Và Thực Tiễn Áp Dụng
 
Luận án: Chính sách dân tộc Nhà nước đối với vùng Tây Bắc
Luận án: Chính sách dân tộc Nhà nước đối với vùng Tây BắcLuận án: Chính sách dân tộc Nhà nước đối với vùng Tây Bắc
Luận án: Chính sách dân tộc Nhà nước đối với vùng Tây Bắc
 
Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
 Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
 
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa tại huyện Nam Sách, Hải Dương
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa tại huyện Nam Sách, Hải DươngĐề tài: Xây dựng đời sống văn hóa tại huyện Nam Sách, Hải Dương
Đề tài: Xây dựng đời sống văn hóa tại huyện Nam Sách, Hải Dương
 
Luận văn: Quản lý hoạt động nhà văn hóa 3 - 2 tỉnh Nam Định, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý hoạt động nhà văn hóa 3 - 2 tỉnh Nam Định, 9 ĐIỂMLuận văn: Quản lý hoạt động nhà văn hóa 3 - 2 tỉnh Nam Định, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý hoạt động nhà văn hóa 3 - 2 tỉnh Nam Định, 9 ĐIỂM
 

Mehr von Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

Mehr von Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docxCơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
 
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
 
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docxCơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docxCơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
 
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docxCơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docxCơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
 
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docxCơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
 
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
 
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docxCơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
 
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docxCơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
 
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docxCơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
 

Kürzlich hochgeladen

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Kürzlich hochgeladen (20)

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 

Luận văn Quản lý nhà nước về công tác dân tộc - qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ THANH NHÀN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC - QUA THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nƣớc và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LƢƠNG THANH CƢỜNG HÀ NỘI
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Các khuyến nghị khoa học được rút ra từ quá trình nghiên cứu đề tài, không có sự sao chép từ các công trình nghiên cứu khác. NGƢỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Thanh Nhàn
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các biểu đồ MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC 7 1.1. Dân tộc.................................................................................................7 1.1.1. Quan niệm về dân tộc ...........................................................................7 1.1.2. Quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc 8 1.1.3. Chính sách dân tộc và sự vận dụng quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vào thực tiễn công tác dân tộc ở nƣớc ta hiện nay ..................................................11 1.2. Quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc ...........................................14 1.2.1. Quan niệm chung về quản lý nhà nƣớc..............................................14 1.2.2. Cấu thành quản lýnhànƣớc vềcông tác dân tôc ̣.................................15 1.2.3. Cơ sở pháp lý của quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc..................18 1.2.4. Bộ máy QLNN về công tác dân tộc....................................................20 1.2.5. Nội dung QLNN về công tác dân tộc.................................................25 1.3. Những yếu tố tác động đến QLNN về công tác dân tộc................27 1.3.1. Yếu tố khách quan ..............................................................................27 1.3.2. Yếu tố chủ quan..................................................................................31 Kết luận Chƣơng 1 .......................................................................................33
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 34 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh tỉnh Quảng Ninh 34 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh tỉnh quảng ninh 34 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi; công tác định canh, định cƣ và vấn đề nhân dân qua lại biên giới tỉnh Quảng Ninh trong những năm qua 36 2.2. Thực tế hoạt động quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong thời gian qua 40 2.2.1. Cơ quan công tác dân tộc thuộc UBND các cấp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 40 2.2.2. Hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc.44 2.2.3. Thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh .............48 2.2.4. Hƣớng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chính sách, chƣơng trình, dự án ở vùng dân tộc thiểu số 54 2.2.5. Tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia việc thực hiện chính sách dân tộc 54 2.2.6. Quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ ..............................................57 2.3. Đánh giá chung đối với quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và các kinh nghiệm 60 2.3.1. Những ƣu điểm và nguyên nhân........................................................60 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân .........................................................62 2.3.3. Kinh nghiệm từ thực tế quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 68 Kết luận Chƣơng 2 .......................................................................................71
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Chƣơng 3: TIẾP TỤC HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 73 3.1. Nhu cầu tiếp tục hoạt động QLNN về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 73 3.1.1. Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội .......................................73 3.1.2. Đáp ứng nhu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền............................75 3.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động QLNN về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 75 3.2.1. Hoàn thiện pháp luật về công tác dân tộc...........................................75 3.2.2. Kiện toàn bộ máy QLNN về công tác dân tộc ...................................80 3.2.3. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức làm công tác dân tộc .........81 3.2.4. Bảo đảm cơ sở vật chất phục vụ quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc 83 3.2.5. Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, tổ chức trong quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc84 3.2.6. Thực hiện tốt việc giám sát, kiểm tra, thanh tra đối với quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc 85 Kết luận Chƣơng 3 .......................................................................................86 KẾT LUẬN ....................................................................................................88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................91 PHỤ LỤC
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANQP: An ninh quốc phòng CBCCVC: Cán bộ, công chức, viên chức CQĐP: Chính quyền địa phƣơng CSDT: Chính sách dân tộc CT 134: Chƣơng trình 134 CT 135: Chƣơng trình 135 DTTS: Dân tộc thiểu số ĐBKK: Đặc biệt khó khăn HĐND: Hội đồng nhân dân MTTQ: Mặt trận tổ quốc QLNN: Quản lý nhà nƣớc QPPL: Quy phạm pháp luật UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Kết quả thực hiện di dân các năm 2006-2011..........................38 Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ bố trí dân cƣ các vùng giai đoạn 2006 -2011.................39 Biểu 2.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy và biên chế cơ quan..............................40 Biểu 2.4. Số liệu đội ngũ CBCCVC là ngƣời DTTS ..............................57 Biểu số 2.5. Tỷ lệ CBCCVC là ngƣời DTTS cơ quan.................................58
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm 54 dân tộc anh em, trong đó có 53 dân tộc thiểu số. Các DTTS ở nƣớc ta chiếm 13,8% dân số cả nƣớc, phân bố trên địa bàn rộng lớn với 3/4 lãnh thổ, tập trung chủ yếu ở vùng miền núi, biên giới có vị trí chiến lƣợc quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng và môi trƣờng sinh thái. Đồng bào dân tộc luôn phát huy truyền thống đoàn kết, yêu thƣơng, giúp đỡ lẫn nhau, kề vai sát cánh trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, khắc phục thiên tai và xây dựng đất nƣớc. Công tác dân tộc và đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lƣợc lâu dài trong sự nghiệp cách mạng của nƣớc ta. Thực hiện CSDT, chăm lo đời sống của đồng bào các DTTS không chỉ là trách nhiệm, nghĩa vụ mà còn là tình cảm đền ơn, đáp nghĩa của Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân ta. Tỉnh Quảng Ninh là một tỉnh miền núi, có 14 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm 04 thành phố, 01 thị xã, 09 huyện) với 186 xã, phƣờng, thị trấn. Theo số liệu tổng điều tra dân số tại thời điểm 01/4/2009, dân số tỉnh Quảng Ninh có 1.144.381 ngƣời với 22 thành phần dân tộc. Trong đó có 21 DTTS với 143.278 ngƣời, chiếm 12,52% dân số toàn tỉnh, cƣ trú trên địa bàn rộng lớn (hơn 85% diện tích của tỉnh), có vị trí trọng yếu về an ninh, quốc phòng. Trong những năm qua, công tác dân tộc của tỉnh đƣợc chăm lo. Các cấp đã quan tâm đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi, hải đảo, hỗ trợ các xã nghèo khó khăn; bồi dƣỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ và hệ thống chính trị vùng dân tộc, miền núi; có nhiều biện pháp để đồng bào dân tộc định canh, định cƣ, phát triển sản xuất, ổn định đời sống. Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào vùng dân tộc, miền núi đƣợc cải thiện. Đồng bào yên tâm, phấn khởi, tin tƣởng vào chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp 1
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 luật của Nhà nƣớc. Đoàn kết dân tộc đƣợc củng cố, tiến bộ; an ninh, quốc phòng đƣợc giữ vững. Tuy vậy, so với mặt bằng chung của tỉnh, tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo, nhất là ở các xã, thôn, bản ở vùng sâu, vùng xa, biên giới của tỉnh Quảng Ninh còn nhiều khó khăn. Việc thực hiện QLNN lĩnh vực công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh tuy có nhiều cố gắng, song còn có những tồn tại, hạn chế. Tình hình quốc tế và trong nƣớc có những diễn biến phức tạp, tiềm ẩn những nguy cơ khó lƣờng ở lĩnh vực dân tộc, tôn giáo. Một số hoạt động tôn giáo có những diễn biến phức tạp, có thể tạo nên những yếu tố gây mất ổn định. Các thế lực thù địch đang ra sức chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng, công cuộc đổi mới của đất nƣớc với các chiêu bài “diễn biến hòa bình”, “tự chuyển hóa”, trên cơ sở lợi dụng các vấn đề nhân quyền, dân tộc, tôn giáo. Địa bàn vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo của tỉnh luôn tiềm ẩn nguy cơ bị các thế lực thù địch lợi dụng. Từ những lý do trên, việc nghiên cứu QLNN về công tác dân tộc ở Quảng Ninh để đƣa ra các đề xuất góp phần hoàn thiện QLNN đối với công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh là rất cần thiết để phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo bền vững. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài “Vấn đề dân tộc và đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam”[23]. Công tác dân tộc là lĩnh vực công tác rộng lớn từ nghiên cứu, tham mƣu cho Đảng và Nhà nƣớc trong hoạch định các chủ trƣơng, chính sách, phát luật về vấn đề dân tộc đến tuyên truyền vận động và tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật, các chƣơng trình tác động trực tiếp đến các quan hệ tộc ngƣời nhằm phát triển toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã 2
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 hội và ANQP các vùng dân tộc, miền núi. Do vị trí quan trọng của vấn đề dân tộc, công tác dân tộc cùng những đặc thù của lĩnh vực quan hệ tộc ngƣời đòi hỏi sự tham gia của tất cả các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị “công tác dân tộc và thực hiện CSDT là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị”[18]. Tính đa dạng của đối tƣợng quản lý, tính phức tạp trong quản lý liên ngành đang đặt ra nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn cần nghiên cứu tổng kết. Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn liên quan đến vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc, CSDT và công tác dân tộc ở nƣớc ta góp phần tích cực vào việc tham mƣu cho Đảng và Nhà nƣớc trong hoạch định chính sách, pháp luật về vấn đề dân tộc, tổng kết thực hiện CSDT, giải quyết các quan hệ tộc ngƣời nhằm thực hiện đại đoàn kết các dân tộc. Trong đó, có thể kể đến nhƣ: - Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX – NXB Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2001; - 55 năm công tác dân tộc và miền núi (1946-2001) - Ủy ban Dân tộc; - Vấn đề dân tộc và định hướng xây dựng chính sách dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa – NXB Chính trị Quốc gia – 2002) của Viện nghiên cứu chính sách dân tộc và miền núi (nay là Viện Dân tộc); - Quan hệ giữa các tộc người trong một quốc gia dân tộc – GS. Đặng Nghiêm Vạn – NXB Chính trị Quốc gia năm 1993; - Dân số và dân tộc tộc người ở Việt Nam – GS. Khổng Diễn - NXB Khoa học xã hội năm 1995; - Mấy vấn đề về lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến quan hệ dân tộc hiện nay – GS. Phan Hữu Dật – NXB Chính trị Quốc gia, năm 2001; - Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc - Ủy ban Dân tộc – NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, năm 2013; 3
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Đề tài khoa học cấp tỉnh của Ban Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Quảng Ninh (2006): Nghiên cứu đạo Phật Việt Nam đời nhà Trần tại Quảng Ninh và các giải pháp quản lý đối với vấn đề tôn giáo hiện nay; ... Cũng đã có nhiều các chuyên luận đƣợc đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành liên quan đến pháp luật và chính sách đối với các dân tộc thiểu số, ví dụ nhƣ: - Đầu tƣ phát triển bền vững vùng dân tộc, miền núi: nhân tố cơ bản, quyết định làm thất bại âm mƣu “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch (Nguyễn Phƣơng Thảo - Tạp chí Dân tộc số 46 tháng 10/2004); - Đổi mới việc thực hiện chính sách xã hội ở nƣớc ta hiện nay (PGS.TS Trần Quang Nhiếp – Tạp chí Dân tộc số 39 tháng 3/2004); - Luật tục với phát triển nông thôn vùng dân tộc, miền núi (TS. Lƣu Văn An – Tạp chí Dân tộc số 71 tháng 11/2005); - Chính sách dân tộc của Đảng đối với các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên thực trạng và giải pháp (TS. Nguyễn Văn Nam – tạp chí Dân tộc số 69 tháng 9/2006) - Giải quyết tốt vấn đề dân tộc, tôn giáo góp phần giữ vững ổn định chính trị trên địa bàn chiến lƣợc Tây Nguyên (PGS-TS. Lê Văn Đính Đông Đức- Tạp chí Dân tộc số 134- tháng 3/2012); - Thực trạng và giải pháp nâng cao nguồn nhân lực vùng dân tộc, miền núi (Nguyễn Quảng Hải, Trần Phƣơng Liên – Tạp chí Dân tộc số 136, tháng 4/2012) .... Đó là những thành quả nghiên cứu lý luận chung đóng góp ở mức độ khác nhau (trực tiếp, gián tiếp) vào QLNN về công tác dân tộc. Những công trình nghiên cứu, tài liệu nêu trên là nguồn tƣ liệu tham khảo có giá trị, mang tính lý luận và thực tiễn cao. 4
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề lý luận liên quan trực tiếp đến QLNN về công tác dân tộc nhƣ: QLNN về dân tộc với xây dựng nhà nƣớc pháp quyền; quan hệ trong QLNN về công tác dân tộc (những lĩnh vực trực tiếp, những lĩnh vực tham gia, phối hợp); các giải pháp để nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ là ngƣời DTTS nói chung, đội ngũ làm công tác dân tộc nói riêng; hệ thống pháp luật liên quan đến QLNN về công tác dân tộc; cơ cấu, chức năng và tổ chức bộ máy QLNN về công tác dân tộc... Ở Quảng Ninh đến nay, chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống về lý luận và thực tiễn đối với lĩnh vực QLNN về công tác dân tộc. Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện vấn đề này trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và cũng là lý do để đề tài “Quản lý nhà nước về công tác dân tộc qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” đƣợc lựa chọn bởi sự không trùng lặp chủ đề với các công trình đã công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn Mục đích nghiên cứu của đề tài là chỉ ra cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc tiếp tục hoàn thiện hoạt động QLNN về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Từ đó, tìm ra những giải pháp cụ thể để nâng cao hơn nữa hiệu quả thực hiện cơ chế này. Để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài đặt ra những nhiệm vụ sau: - Làm rõ thêm cơ sở khoa học, pháp lý của QLNN về công tác dân tộc; - Phân tích thực trạng và đánh giá thực trạng, xác định ƣu, nhƣợc điểm và những vấn đề đặt ra trong QLNN về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; - Đƣa ra những giải pháp để tiếp tục hoàn thiện QLNN về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động QLNN về công tác dân tộc. Phạm vi nghiên cứu của luận văn về không gian đƣợc giới hạn trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, giới hạn thời gian là từ năm 2009 đến năm 2013. 5
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm, chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc ta về công tác dân tộc. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng một cách linh hoạt và hợp lý: phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu; phƣơng pháp khảo sát thực tế; phƣơng pháp thống kê và phân tích tổng hợp; phƣơng pháp phân tích, đối chiếu; phƣơng pháp so sánh. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn Về lý luận, Luận văn hệ thống hóa và làm rõ thêm cơ sở lý luận về công tác dân tộc. Về thực tiễn, các khuyến nghị của Luận văn hƣớng đến việc góp phần hoàn thiện hoạt động lập quy của UBND tỉnh Quảng Ninh về công tác dân tộc, kết hợp rà soát và hệ thống hóa các văn bản QPPL trong lĩnh vực dân tộc nhằm loại bỏ các văn bản hết hiệu lực; ban hành các văn bản điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực dân tộc của tỉnh Quảng Ninh cũng nhƣ dự báo tình hình và đề xuất các giải pháp mới nhằm nâng cao chất lƣợng QLNN về dân tộc ở Quảng Ninh trong thời gian tới. Luận văn cũng còn là tài liệu tham khảo trong các cơ sở đào tạo Luật học, Hành chính học. 7. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Chƣơng 3: TIẾP TỤC HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 6
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh tỉnh Quảng Ninh 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh tỉnh quảng ninh 1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên Quảng Ninh là một tỉnh miền núi, biên giới và hải đảo, đƣợc ví nhƣ “đất nƣớc Việt Nam thu nhỏ”. Trung tâm tỉnh cách Thủ đô Hà Nội 175km. Phía Bắc của tỉnh giáp nƣớc CHND Trung Hoa; phía Tây giáp các tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dƣơng; phía Nam và phía Đông giáp thành phố Hải Phòng và Vịnh Bắc bộ. Là một cực trong tam giác phát triển Bắc Bộ: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, tỉnh Quảng Ninh có quan hệ mật thiết về các hoạt động kinh tế, khoa học và văn hóa – xã hội với Thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng và các tỉnh đồng bằng trung du Bắc bộ. Quảng Ninh có 118,825km đƣờng biên giới với Trung Quốc, một khu vực đang phát triển rất sôi động với chính sách mở cửa, đặt Quảng Ninh ở vào vị thế vừa cạnh tranh, vừa phải tăng cƣờng tiềm lực kinh tế - quốc phòng để chủ động trong mọi tình huống. Về địa hình, Quảng Ninh là một tỉnh có địa hình miền núi, trung du và ven biển. Về cảnh quan, Quảng Ninh có hơn 600 danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, đặc biệt có Vịnh Hạ Long 2 lần đƣợc UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên của thế giới, vừa đƣợc vinh danh là kỳ quan, có quần thể di tích thời Trần, tiêu biểu là Khu Di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử, hàng năm có rất nhiều lễ hội, là tiềm năng lớn để phát triển các loại hình du lịch. 34
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.1.1.2. Kinh tế - xã hội Quảng Ninh là một vùng có những đặc điểm riêng về kinh tế - xã hội, một vùng đất đƣợc vua Lê Thánh Tông ở thế kỷ XV mô tả: “ngƣ diêm nhƣ thổ dân xu tiện, hòa đạo vô điền phú bạc chinh”. Cụ Đào Duy Anh dịch là “Đất nhiều cá, muối, dân no đủ. Ruộng thiếu hoa mầu, thuế nhẹ nhàng”. Nhà sử học Phan Huy Chú viết rằng: “Đất trong phủ (Hải Đông) núi biển nhiều mà ruộng nƣơng ít, dân buôn bán kiếm lợi, làm ruộng, trồng dâu ít. Việc đánh thuế không giống nhƣ các trấn”[52, tr.89]. Ngày nay, kinh tế Quảng Ninh có nhiều lợi thế về địa lý và nguồn tài nguyên. Với vị trí địa đầu và có nhiều cửa khẩu nên thuế xuất nhập khẩu ở Quảng Ninh tăng nhanh và chiếm một tỷ trọng lớn trong nguồn thu của tỉnh. Hệ thống cảng biển và cửa khẩu không chỉ tạo nguồn thu và đẩy mạnh ngoại thƣơng của tỉnh mà còn thúc đẩy sản xuất trong nội địa. Ảnh hƣởng của vùng cửa ngõ đã tác động đến tất cả các ngành kinh tế của tỉnh từ công nghiệp đến du lịch; từ công nghiệp đến nông, lâm, ngƣ nghiệp và thƣơng mại, dịch vụ. Quảng Ninh đã thực sự trở thành mũi nhọn, một chân kiềng trong tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, đã có ý nghĩa liên kết và làm đầu tầu thúc đẩy kinh tế cho các tỉnh phía Bắc. Quảng Ninh còn có nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có, nhất là than đá, đá vôi, đất sét, tài nguyên biển... là điều kiện để phát triển trung tâm khai khoáng, trung tâm nhiệt điện, vật liệu xây dựng của cả nƣớc. Con ngƣời và xã hội Quảng Ninh là nơi hội tụ, giao thoa, sự thống nhất trong đa dạng của nền văn minh Sông Hồng, có truyền thống cách mạng của giai cấp công nhân Vùng Mỏ với di sản tinh thần vô giá “kỷ luật và đồng tâm” và có chỉ số phát triển con ngƣời (HDI) thuộc nhóm cao trong cả nƣớc. Trong những năm qua, tình hình kinh tế – xã hội của tỉnh Quảng Ninh tiếp tuc ̣phát triển toàn diêṇ , duy trìtốc đô ̣tăng trƣởng cao , tiềm lƣc ̣, quy mô nền kinh tếtăng manḥ[51]. 35
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.1.1.3. Quốc phòng, an ninh Là một tỉnh miền núi, ven biển, biên giới phía Đông Bắc của nƣớc Việt Nam, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Đông và phía Đông-Nam là biển, các dãy đảo đất và đảo đá vôi vây quanh nhƣ lũy thành. Vị trí tỉnh Quảng Ninh thực hiểm yếu và là địa đầu bảo vệ biên cƣơng phía Đông Bắc Việt Nam [40, tr.89]. Trong những năm qua, công tác quốc phòng, an ninh trên địa bàn tỉnh luôn đảm bảo. Tỉnh tập trung đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế-xã hội gắn với đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh, góp phần thực hiện tốt hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trên địa bàn Quảng Ninh chƣa để xảy ra khủng bố, bạo loạn, gây rối về an ninh chính trị. Tuy vậy, tình hình an ninh xã hội trên địa bàn tỉnh tiềm ẩn yếu tố gây mất ổn định, nhất là an ninh nội bộ, tôn giáo. 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi; công tác định canh, định cư và vấn đề nhân dân qua lại biên giới tỉnh Quảng Ninh trong những năm qua 2.1.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi Trong 186 xã, phƣờng, thị trấn thuộc 14 đơn vị hành chính cấp huyện (04 thành phố, 01 thị xã và 09 huyện) ở Quảng Ninh, vùng dân tộc, miền núi của tỉnh gồm 113/186 xã, phƣờng (trong đó có 22 xã khu vực III, 12 xã khu vực II và 79 xã khu vực I). Dọc tuyến biên giới trên đất liền giáp Trung quốc có 10 xã (gồm 34 thôn, bản) và 07 phƣờng giáp biên [phụ lục 1A, 1B, 1C]. Vùng dân tộc, miền núi tỉnh Quảng Ninh chiếm hơn 85% diện tích của tỉnh, có vị trí trọng yếu về an ninh, quốc phòng và có số dân chiếm hơn 50% dân số của tỉnh. Theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 2009, dân số tỉnh Quảng Ninh có 1.144.381 ngƣời với 22 thành phần dân tộc. Trong đó, thành phần dân tộc 36
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Kinh có 1.001.103 ngƣời; 21 thành phần DTTS có 143.278 ngƣời, chiếm 12,52% dân số của tỉnh. Trong 21 thành phần DTTS, có 05 thành phần dân tộc có số dân từ 5.000 ngƣời trở lên gồm: Dao (68.540 ngƣời), Tày (29.849 ngƣời), Sán Dìu (20.899 ngƣời), Sán Chay (gồm 02 tộc ngƣời Cao Lan và Sán Chỉ: 16.107 ngƣời), Hoa (5.503 ngƣời); còn lại là các thành phần dân tộc khác. [Phụ lục 2]. Trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi của tỉnh từng bƣớc ổn định và phát triển, an ninh, quốc phòng đƣợc giữ vững. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển sản xuất và dân sinh đƣợc cải thiện: 100% số xã có đƣờng ô tô cứng hóa đến trung tâm xã; 100% xã, phƣờng, thị trấn có trạm y tế đạt chuẩn quốc gia; 90% số hộ dân ở các xã nghèo đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia; 86% hộ dân đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh; 84% số xã có chợ trung tâm cụm xã. Kết quả chống mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở đƣợc giữ vững. Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh qua từng năm. Mức sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân không ngừng đƣợc cải thiện, ổn định và nâng cao hơn trƣớc. Nếp sống văn hóa đƣợc duy trì, nhiều phong tục tập quán tốt đẹp đƣợc giữ vững. Hầu hết các DTTS trong tỉnh bảo tồn đƣợc tiếng nói. Hoạt động văn hóa của các DTTS trong các dịp sinh hoạt cộng đồng (nhƣ lễ hội, chợ phiên…) đƣợc khôi phục, duy trì. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo, chủ quyền an ninh biên giới đƣợc bảo vệ vững chắc. Đồng bào các dân tộc luôn tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện tốt chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc. Hệ thống chính trị vùng dân tộc, miền núi luôn đƣợc củng cố. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của tỉnh, tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo, nhất là ở các xã, thôn, bản ở vùng sâu, vùng xa, biên giới còn rất nhiều khó khăn. 37
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.1.1.2. Tình hình di dân ra biên giới, công tác định canh định cư Từ năm 2006 đến hết năm 2011, tỉnh bố trí, sắp xếp ổn định 3.018 hộ dân di chuyển ra biên giới hoặc ổn định dân cƣ tại chỗ. Trong đó diện di dân ra biên giới: 2.358 hộ, di dân vùng thiên tại, vùng ĐBKK: 660 hộ, hình thành 07 điểm dân cƣ mới: Khe Lánh I, Khe Lánh II, Cống Mằn Thìn (Hải Hà), Nà Dun, Trình Tƣờng, Phật Chỉ (Bình Liêu), Lục Phủ (Móng Cái) [2], [48]. Kết quả thực hiện di dân các năm 2006 - 2011 500 450 400 350 300 hộ 250 Số 200 150 100 50 0 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Bố trí dân cƣ biên giới Năm Bố trí dân cƣ vùng thiên tai Bố trí dân cƣ vùng đặc biệt khó khăn Bố trí dân cƣ hải đảo Bố trí dân cƣ vùng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Bố trí, sắp xếp ổn định dân cƣ tự do Biểu đồ 2.1. Kết quả thực hiện di dân các năm 2006-2011 Tỷ lệ bố trí dân cƣ các vùng [Biểu đồ 2.2], trong giai đoạn 2006-2011 việc di dân tập trung vào công tác di dân ra vùng biên giới với 2.358 hộ (chiếm 78%); trí dân cƣ vùng thiên tai với 484 hộ (chiếm 16%); bố trí dân cƣ vùng đặc biệt khó khăn, hải đảo, rừng phòng hộ, dân cƣ tự do chiếm tỷ lệ rất ít. 38
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Kết quả thực hiện di dân 2006 - 2011 0% 0% 6% 0% 16% Bố trí dân cƣ biên giới Bố trí dân cƣ vùng thiên tai Bố trí dân cƣ vùng đặc biệt khó khăn Bố trí dân cƣ hải đảo Bố trí dân cƣ vùng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Bố trí, sắp xếp ổn định dân cƣ tự 78% do Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ bố trí dân cư các vùng giai đoạn 2006 -2011 Việc di dân ra biên giới chiếm tỷ lệ lớn đã góp phần đảm bảo mục tiêu giữ vững an ninh quốc phòng. 2.1.1.3. Vấn đề nhân dân qua lại biên giới Do các xã biên giới trên đất liền liền kề nhau, tình trạng qua lại biên giới trái phép giữa nhân dân hai nƣớc ở các khu vực giáp biên vẫn xảy ra. Đặc biệt, những năm gần đây, hiện tƣợng lao động Việt Nam xuất cảnh trái phép sang Trung Quốc làm thuê có những dấu hiệu phức tạp. Tƣ ̀ năm 2010 đến nay có gần 2.000 lƣợt ngƣời, chủ yếu là đồng bào DTTS ở các địa phƣơng Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên, Bình Liêu, Ba Chẽ, Hoành Bồ, Móng Cái sang Trung Quốc lao động làm thuê. (Năm 2010 có 676 ngƣời, năm 2011 có 583 ngƣời, 4 tháng đầu năm 2012 có 733 ngƣời). Có 123 ngƣời bị phía Trung Quốc bắt giữ xử lý (số thực tế còn cao hơn, có thời điểm lên tới ngàn lƣợt ngƣời/ngày). Nguyên nhân của việc xuất cảnh trái phép này chủ yếu là do nhu cầu việc làm và thu nhập; đời sống của đồng bào còn nhiều khó khăn, không có việc làm lúc nông nhàn hoặc vào tháng giáp hạt [15]. 39
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.2. Thực tế hoạt động quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong thời gian qua 2.2.1. Cơ quan công tác dân tộc thuộc UBND các cấp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Thực tế hoạt động quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc của tỉnh gắn liền hoạt động của các cơ quan công tác dân tộc thuộc UBND các cấp trên địa bàn Quảng Ninh. 2.2.1.1. Cơ quan công tác dân tộc thuộc UBND tỉnh LÃNH ĐẠO BAN (03) Trƣởng ban và 02 Phó Trƣởng ban PHÒNG PHÒNG KẾ PHÒNG VĂN CHÍNH THÔNG TIN THANH TRA HOẠCH PHÒNG SÁCH DÂN -TUYÊN (03 biên chế) TỔNG HỢP (05 biên chế) TỘC TRUYỀN (03 biên chế) (04 biên chế) (02 biên chế) Biểu 2.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy và biên chế cơ quan Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ninh năm 2014 Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ninh là cơ quan chuyên môn ngang Sở thuộc UBND tỉnh, có chức năng tham mƣu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng QLNN về công tác dân tộc [57]; là hệ thống cơ quan chuyên mô n đƣơc ̣thành lâp̣ởcác điạ phƣơng đáp ƣ ́ ng các tiêu chíđa ̃quy đinḥ taịkhoản2- Điều 9 Nghị 40
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 định 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng [10]. Cơ quan Ban Dân tôc ̣đƣơc ̣tổchƣ ́ c theo quy đinḥ của Luâṭtổchƣ ́ c HĐND vàUBND năm 2003 là nhóm cơ quan thuộc UBND tỉnh nhƣng trên thƣc ̣tếlaịđƣơc ̣tổchƣ ́ c theo nguyên tắc hai chiều (chiều doc ̣vàchiều ngang ). Tuy nhiên trƣc ̣thuôc ̣chiều ngang làcơ bản. Xét theo chiều ngang , Ban Dân tôc ̣tham mƣu , giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng QLNN về công tác dân tộc , đồng thời thƣc ̣hiêṇ môṭsốnhiêṃ vụ, quyền haṇ theo sƣ ̣ủy quyền của UBND tinh̉ vàtheo quy đinḥ của pháp luâṭ. Ban Dân tôc ̣chiụ sƣ ̣quản lývềbiên chếvàcông tác của UBND tinh̉. Xét theo chiều doc ̣, Ban Dân tôc ̣chiụ sƣ ̣chỉđaọ , kiểm tra, hƣớng dâñ vềchuyên môn , nghiêp̣vu ̣của cơ quan quản lýnhànƣớc vềcông tác dân tôc ̣ở cấp Trung ƣơng làỦy ban Dân tôc ̣. Mối quan hê ̣hai chiều trƣc ̣thuôc ̣thểhiêṇ nguyên tắc tâp̣trung dân chủ trong bô ̣máy Nhànƣớc XHCN nhằm kết hơp̣tốt giƣ̃a quản lýngành vàquản lý theo lãnh thổ một cách hài hòa và hữu hiệu. Cơ cấu tổchƣ ́ c bô ̣máy của Ban Dân tôc ̣tinh̉ Quảng Ninh gồm có Lãnh đạo Ban Dân tộc và (05) năm đơn vị thuộc Ban Dân tộc [Biểu 2.3]. - Lãnh đạo Ban gồm Trƣởng Ban và các Phó trƣởng Ban . Trƣởng Ban là ngƣời đứng đầu cơ quan , lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành mọi hoạt động của cơ quan và chịu trách nhiệm trƣớc Uỷ ban Dân tộc, Chủ tịch UBND tỉnh và trƣớc pháp luật về toàn bộ hoạt động của Ban Dân tộc Tỉnh. - Các đơn vị thuộc Ban Dân tộc gồm có : Phòng Chính sách dân tộc , Phòng Kế hoạch-Tổng hơp̣, Phòng Thông tin-Tuyên truyền, Thanh tra Ban và Văn phòng Ban. + Phòng Chính sách dân tộc có chức năng tham mƣu , giúp lãnh đạo Ban thực hiện chức năng QLNN về lĩnh vực thực hiện CSDT trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 41
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 + Phòng Kế hoạch - Tổng hơp̣ cóchƣ ́ c năng tham mƣu , giúp việc cho lãnh đạo Ban thực hiện chức năng quản lý các chƣơng trình mục tiêu, dự án, đề án, CSDT đƣợc UBND tỉnh hoặc đƣợc các Bộ, ngành Trung ƣơng giao cho Ban. + Phòng Thông tin - Tuyên truyền có chức năng tham mƣu, giúp Trƣởng Ban Dân tộc tỉnh xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện hoạt động thông tin, tuyên truyền trong lĩnh vực công tác dân tộc theo quy định của pháp luật; triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động QLNN của Ban Dân tộc tỉnh; tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành hạ tầng kỹ thuật, cơ sở dữ liệu và các hệ thống công nghệ thông tin của Ban Dân tộc tỉnh. + Thanh tra Ban giúp Lãnh đạo Ban thực hiện chức năng thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành trong phạm vi QLNN về lĩnh vực công tác dân tộc của Ban Dân tộc tỉnh. + Văn phòng Ban thƣc ̣hiêṇ chƣ ́ c năng tham mƣu , thông tin tổng hợp, điều phối công tác hành chính quản trị để phục vụ chƣơng trình kế hoạch của Lãnh đạo Ban, quản lý tài chính, tài sản của Ban; thƣờng trực Hội đồng thi đua - khen thƣởng, kỷ luật của cơ quan và ngành của tỉnh; tham mƣu công tác tổ chức cán bộ, công tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ là công tác dân tộc ở địa phƣơng. Biên chếhành chinh́ của Ban Dân tôc ̣do UBND tinh̉ quyết đinḥ trong tổng biên chếhành chính của tỉnh đƣợc Trung ƣơng giao . Hiêṇ nay, Ban Dân tôc ̣đƣơc ̣giao 21 biên chếquản lýnhànƣớc . Biên chếhiêṇ cócủa Ban Dân tôc ̣ là20. Trong đóbao gồm : Lãnh đạo Ban 03 biên chế(01 Trƣởng Ban, 02 Phó trƣởng Ban ); Phòng Chính sách dân tôc ̣ : 04 biên chế(01 Trƣởng phòng, 1 Phó Trƣởng phòng và 02 chuyên viên ); Phòng Kế hoạch -Tổng hơp̣: 03 biên chế(01 Trƣởng phòng, 01 Phó Trƣởng phòng và 01 chuyên viên); Phòng Thông tin -Tuyên truyền : 02 biên chế (có 01 Phó Trƣởng phòng phụ trách Phòng và 01 chuyên viên); Thanh tra Ban: 03 biên chế(01 Chánh Thanh tra , 01 thanh tra viên và 01 chuyên viên). 42
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.2.1.2. Cơ quan công tác dân tộc thuộc UBND cấp huyện Hiêṇ nay , tỉnh Quảng Ninh có 14 đơn vi ha ̣ ̀nh chính cấp huyện , trong đó có 04 thành phố , 9 huyêṇ va 01 thị xã. Có 08/14 đơn vi ̣hanh chinh cấp ̀ ̀ ́ huyện đu tiêu chi thanh lâp̣Phong Dân tôc ̣ [9], gồm: TP. Móng Cái , huyêṇ ̉ ́ ̀ ̀ Đầm Hà , huyêṇ Hải Hà, huyêṇ Tiên Yên , huyêṇ Binh̀ Liêu , huyêṇ Ba Chẽ, huyêṇ Vân Đồn vàhuyêṇ Hoành Bồ . Còn lại 06/14 đơn vi ha ̣ ̀nh chinh́ cấp huyện gồm: Huyện Đông Triều, thành phố Uông Bí, thành phố Cẩm Phả, huyện Cô Tô, thành phố Hạ Long, thị xã Quảng Yên chƣa đủ tiêu chí thành lập Phòng Dân tộc, chỉ bố trí 01 cán bộ công tác dân tộc trong Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp huyện [11]. Phòng Dân tộc cấp huyện là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyêṇ , có chức năng tham mƣu , giúp UBND cấp huyện thực hiện chƣ ́ c năng QLNN vềcông tác dân tôc ̣. Phòng Dân tộc có tƣ cách pháp nhân , có con dấu và tài khoản riêng ; chịu sự chỉ đạo , quản lý về tổ chức , biên chế và công tác của UBND cấp huyện ; đồng thời chiụ sƣ ̣chỉđaọ , hƣớng dâñ , kiểm tra, thanh tra vềchuyên môn, nghiêp̣vu ̣của Ban Dân tôc ̣tỉnh. Tại 06 huyện (thị xã, thành phố) của tỉnh chƣa đủ tiêu chí thành lập Phòng Dân tộc, tuy chỉ biên chế 01 cán bộ công tác dân tộc trong Văn phòng HĐND và UBND cấp huyện, nhƣng 01 biên chế này cũng phải thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan công tác dân tộc thuộc UBND cấp huyện tại địa phƣơng. 2.2.1.3. Cán bộ công tác dân tộc thuộc UBND cấp xã Đối với cấp xã có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn , không thành lập tổ chức riêng , nhƣng phân công môṭuy viên UBND cấp xa ̃ ̉ kiêm nhiêṃ theo doi, tổchƣc thƣc ̣hiêṇ công tac dân tôc ̣[9]. ̃ ́ ́ 43
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.2.2. Hoạt động ban hành văn bản quản lý nhà nước về công tác dân tộc 2.2.2.1. Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành văn bản về công tác dân tộc Từ năm 2008 đến nay, HĐND tỉnh Quảng Ninh ban hành nhiều nghị quyết về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trong đó có các nghị quyết liên quan đến phát triển vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo và thực hiện chính sách dân tộc, cụ thể nhƣ sau: Một là, Nghị quyết số 11/2008/NQ-HĐND ngày 15/7/2008 của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc ban hành các tiêu chí làm căn cứ xác định mức phân bổ vốn đầu tƣ cho các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc Chƣơng trình 135 giai đoạn II (2006-2010) tỉnh Quảng Ninh. Hai là, Nghị quyết số 14/2009/NQ-HĐND ngày 11/12/2009 về cơ chế hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng các xã thuộc vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh (giai đoạn 2010-2020). Mục tiêu của Nghị quyết này là ƣu tiên hỗ trợ nguồn lực đầu tƣ để tạo sự chuyển biến nhanh về phát triển kết cấu hạ tầng đảm bảo phục vụ có hiệu quả nhằm nâng cao đời sống và phát triển sản xuất, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn, vùng đồng bào dân tộc miền núi một cách bền vững, hạn chế tái nghèo ở các xã vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh. Cơ chế này áp dụng đối với các dự án đầu tƣ xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi đầu tƣ phát triển của ngân sách địa phƣơng trên địa bàn tỉnh. Đối tƣợng thụ hƣởng là 53 xã nằm trong danh mục đơn vị hành chính thuộc vùng khó khăn của tỉnh. Kinh phí hỗ trợ cho mỗi địa phƣơng đƣợc cân đối theo số xã thuộc đối tƣợng trên. Ba là, Nghị quyết số 39/2011/NQ-HĐND ngày 09/12/2011 về việc hỗ trợ tiền ăn cho đối tƣợng học sinh đang học tại các cơ sở giáo dục trung học cơ sở. Đối tƣợng thụ hƣởng chính sách này là học sinh đang học tại các cơ sở giáo dục trung học cơ sở, đƣợc Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt cho 44
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 phép ở lại trƣờng để học tập trong tuần do không thể đi đến trƣờng và trở về nhà trong ngày, trừ các đối tƣợng đã đƣợc hƣởng hỗ trợ theo quy định tại Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về Ban hành một số chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và trƣờng phổ thông dân tộc bán trú. Mức hỗ trợ là 40% mức lƣơng tối thiểu chung/học sinh/tháng, bằng mức hỗ trợ tiền ăn quy định tại Quyết định số 85/2010/QĐ- TTg ngày 21/12/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ. Thời gian thụ hƣởng đƣợc tính theo thời gian học thực tế nhƣng không quá 9 tháng trong một năm học. Nguồn kinh phí thực hiện từ nguồn ngân sách tỉnh. Bốn là, Nghị quyết số 40/2011/NQ-HĐND ngày 09/12/2011 về việc hỗ trợ tiền ăn trƣa tại các cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh. Đối tƣợng thụ hƣởng chính sách này gồm: trẻ em mẫu giáo 3 và 4 tuổi ở các cơ sở giáo dục mầm non có cha mẹ thƣờng trú tại các xã, phƣờng, thị trấn trong Danh mục các đơn vị hành chính thuộc vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh (theo Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ), trừ các đối tƣợng đã đƣợc hƣởng hỗ trợ theo quy định tại Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ; trẻ em mẫu giáo 3, 4 và 5 tuổi ở các cơ sở giáo dục mầm non có cha mẹ thuộc diện hộ cận nghèo theo quy định của Nhà nƣớc. Mức hỗ trợ là 120.000 đồng/trẻ/tháng, bằng mức hỗ trợ quy định tại Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ. Thời gian hƣởng theo thời gian học thực tế. Nguồn kinh phí thực hiện từ nguồn ngân sách tỉnh. Năm là, Nghị quyết số 59/2012/NQ-HĐND ngày 11/7/2012 về việc hỗ trợ tiền ăn cho đối tƣợng học sinh bán trú đang học trung học phổ thông, học trung cấp nghề hoặc học văn hóa trung học phổ thông kết hợp với học nghề trong cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Đối tƣợng hỗ trợ là học sinh trong độ tuổi học trung học phổ thông ở 45
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 các xã thực hiện xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2020 đang học tại các cơ sở giáo dục trung học phổ thông (trừ trƣờng chuyên biệt), học trung cấp nghề hoặc học văn hóa trung học phổ thông kết hợp học nghề tại các cơ sở giáo dục thƣờng xuyên trên địa bàn tỉnh đƣợc Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt cho phép ở lại trƣờng để học tập trong tuần do không thể đi đến trƣờng và trở về nhà trong ngày (gọi là học sinh bán trú). Mức hỗ trợ bằng 40% mức lƣơng tối thiểu chung/học sinh/tháng. Thời gian hƣởng theo thời gian học thực tế nhƣng không quá 9 tháng trong một năm học. Nguồn kinh phí thực hiện từ nguồn ngân sách tỉnh. 2.2.2.2. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh ban hành văn bản quản lý nhà nước về công tác dân tộc Căn cứ yêu cầu, nhiệm vụ công tác dân tộc theo từng năm và từng giai đoạn, UBND tỉnh ban hành các văn bản chỉ đạo, điều hành thực hiện nhiệm vụ công tác dân tộc, cụ thể nhƣ: Một là, Quyết định số 2892/2008/QĐ-UBND ngày 05/9/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc ban hành các tiêu chí làm căn cứ xác định mức phân bổ vốn đầu tƣ cho các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn thuộc Chƣơng trình 135 giai đoạn II (2006-2010) tỉnh Quảng Ninh theo Nghị quyết số 11/2008/NQ-HĐND ngày 15/7/2008 của Hội đồng nhân dân tỉnh Hai là, Quyết định số 1246/QĐ-UBND ngày 24/4/2008 về phân công giúp đỡ 26 xã nghèo trên địa bàn tỉnh thực hiện chƣơng trình giảm nghèo giai đoạn 2007-2010. Ba là, Quyết định số 639/QĐ-UBND ngày 05/3/2008 về việc phê duyệt Đề án Phát triển giáo dục mầm non tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2015 và định hƣớng đến năm 2020. Mục tiêu của Đề án là nhằm nâng cao chất lƣợng nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; củng cố, mở rộng mạng lƣới cơ sở giáo dục mầm non, đặc biệt chú trọng đối với vùng đồng bào 46
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 dân tộc, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo. Tổng kinh phí thực hiện Đề án này đến năm 2015 là 351 tỷ đồng, trong đó: đầu tƣ xây dựng cơ bản 336 tỷ đồng, trang thiết bị và đào tạo 25 tỷ đồng. Bốn là, Quyết định số 3076/2009/QĐ-UBND ngày 08/11/2009 Ban hành quy chế bảo vệ môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh. Năm là, Quyết định số 2366/QĐ-UBND ngày 09/8/2010 về hình thức hỗ trợ và mức hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh theo Quyết định 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/8/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh quyết định hỗ trợ trực tiếp với hình thức hỗ trợ tiền mặt. Mức hỗ trợ là 150.000 đồng/1 ngƣời/1 năm đối với ngƣời dân thuộc hộ nghèo ở xã khu vực II, xã biên giới, xã bãi ngang, hải đảo vùng khó khăn; 200.000 đồng/1 ngƣời/1 năm đối với ngƣời dân thuộc hộ nghèo ở xã khu vực III vùng khó khăn. Sáu là, Quyết định số 289/QĐ-UBND ngày 26/01/2011 về việc hỗ trợ tiền ăn trƣa tại các cơ sở mầm non cho trẻ em mẫu giáo 5 tuổi có cha mẹ thƣờng trú tại các xã, phƣờng, thị trấn thuộc vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh. Bảy là, Quyết định số 4159/QĐ-UBND ngày 26/12/2011 về việc ban hành quy định về tiêu chí và định mức phân bổ vốn hỗ trợ đầu tƣ phát triển từ nguồn ngân sách tỉnh thuộc Chƣơng trình xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2012-2015. Tám là, Quyết định số 4253/QĐ-UBND ngày 30/12/2011 về việc hỗ trợ tiền ăn trƣa tại các cơ sở mầm non cho trẻ em mẫu giáo 3 và 4 tuổi có cha mẹ thƣờng trú tại các xã, phƣờng, thị trấn thuộc vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh (theo Nghị quyết số 40/2011/NQQ-HĐND ngày 09/12/2011 của Hội đồng nhân dân tỉnh). Chín là, Kế hoạch số 547/KH-UBND ngày 15/02/2012 thực hiện lộ trình xây dựng Nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015. 47
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Mười là, Quyết định số 1998/QĐ-UBND ngày 07/8/2013 ban hành Chƣơng trình hành động thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 29/5/2013 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng về công tác dân tộc trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội nhanh, bền vững gắn với bảo vệ vững chắc quốc phòng - an ninh tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030. 2.2.3. Thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 2.2.3.1. Thực hiện chính sách của trung ương về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Một là, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn (CT 135), từ năm 1998 đến nay, ngoài nguồn vốn của Trung ƣơng đầu tƣ cho các xã biên giới, tỉnh đầu tƣ hàng trăm tỷ đồng cho các xã còn lại để thực hiện CT135 nhằm mục đích hỗ trợ phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các trung tâm cụm xã, góp phần xóa đói, giảm nghèo, cải thiện và ổn định cuộc sống cho đồng bào các xã ĐBKK của tỉnh. Riêng giai đoạn II (2006-2010) CT 135, nguồn vốn hỗ trợ, đầu tƣ 160.931 triệu đồng (trong đó, vốn Trung ƣơng là 58.797 triệu đồng; vốn của tỉnh là 102.134 triệu đồng) để hỗ trợ phát triển sản xuất; phát triển cơ sở hạ tầng; đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực cán bộ cơ sở và cộng đồng; hỗ trợ dịch vụ, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý. Đến hết năm 2010, đã có 9/30 xã ĐBKK hoàn thành mục tiêu CT 135. Hai là, chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn, triển khai thực hiện Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 7/8/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn, tỉnh quyết định mức hỗ trợ cao gấp 2 lần so với định mức hỗ trợ Trung ƣơng quy định. Cụ thể là 150.000 đồng/ngƣời/năm đối với ngƣời dân thuộc hộ nghèo ở xã khu vực II, xã bãi ngang, hải đảo vùng khó 48
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 khăn; 200.000 đồng/ngƣời/năm đối với ngƣời dân thuộc hộ nghèo ở khu vực III vùng khó khăn ở 54 xã thuộc 10 huyện, TX,TP. Tổng số đối tƣợng thụ hƣởng 04 năm là 32.864 hộ (trong đó, khu vực II là 10.626 hộ; khu vực III là 22.238 hộ) bằng 147.374 khẩu (trong đó, khu vực II là 44.369 khẩu; khu vực III là 102.978 khẩu) với tổng số kinh phí thực hiện là 27.250.950 nghìn đồng (trong đó, khu vực II là 6.655.350 nghìn đồng; khu vực III là 20.595.600 nghìn đồng). Ba là, Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo (CT 134) đƣợc triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh từ năm 2005 đến nay với tổng số vốn 37,594 tỷ đồng (ngân sách Trung ƣơng 22,371 tỷ đồng, nguồn vốn huy động từ xã hội hóa 15,223 tỷ đồng) để hỗ trợ về nhà ở, làm mới 968 căn hộ hộ nghèo; hỗ trợ đất sản xuất cho 763 hộ với tổng diện tích 149,06 ha; hỗ trợ đất ở 2,02 ha cho 101 hộ nghèo; xây dựng 109 công trình nƣớc sinh hoạt tập trung phục vụ cho 4.216 hộ gia đình và xây dựng 532 công trình nƣớc sinh hoạt phân tán theo hộ phục vụ 689 hộ gia đình đồng bào DTTS nghèo vùng dân tộc miền núi, vùng cao, biên giới. Bốn là, chính sách hỗ trợ người nghèo về nhà ở, thực hiện Quyết định 167/QĐ-TTg hỗ trợ ngƣời nghèo về nhà ở, tỉnh đã hỗ trợ 3.616 hộ nghèo (có 2.698 hộ dân tộc thiểu số, chiếm 74,6%) với tổng kinh phí gần 90,4 tỷ đồng, góp phần xóa đói giảm nghèo hiệu quả. Năm là, chính sách cấp (không thu tiền) một số loại báo, tạp chí cho vùng đồng bào dân tộc, miền núi, vùng ĐBKK. Các đối tƣợng thụ hƣởng bao gồm, UBND 112 xã, phƣờng, thị trấn; 850 thôn, bản; 3.765 lớp học sinh thuộc vùng DTTS miền núi; 31 đồn biên phòng và đội công tác biên phòng; 112 đầu mối Đoàn Thanh niên cấp xã; 112 Hội Nông dân cấp xã; 14 đầu mối Phòng Dân tộc hoặc Bộ phận làm công tác dân tộc cấp huyện; 14 Phòng Văn thể cấp huyện; 6 Ban Chấp hành Đoàn trƣờng Dân tộc nội trú cấp huyện và tỉnh; 01 Ban Dân tộc tỉnh; 01 Hội Văn học nghệ thuật tỉnh 49
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Sáu là, chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số, hàng năm, tỉnh chỉ đạo các địa phƣơng, cơ sở tiến hành bình chọn ngƣời có uy tín với tổng số ngƣời có uy tín của tỉnh năm 2008 là 556 ngƣời, năm 2009 là 581 ngƣời, năm 2010 là 698 ngƣời, năm 2011 là 698 ngƣời và năm 2012 là 742 ngƣời và năm 2013 là 781 ngƣời. Mỗi năm cấp huyện tổ chức hội nghị biểu dƣơng ngƣời có uy tín tiêu biểu một lần. Hai năm tỉnh tổ chức một lần. Ngƣời có uy tín đƣợc quan tâm thăm hỏi, tặng quà dịp lễ, tết, hỗ trợ vật chất và động viên tinh thần. Bảy là, Chính sách biên giới Việt – Trung, sau 7 năm thực hiện Chính sách biên giới Việt - Trung theo Quyết định 120/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, tỉnh đầu tƣ 410,204 tỷ đồng, trong đó: vốn 120 là 149,5 tỷ đồng (chiếm 36,4%), vốn lồng ghép (vốn ngân sách tỉnh, ngân sách huyện và các chƣơng trình mục tiêu khác trên địa bàn) là 260,704 tỷ đồng (chiếm 63,6% tổng vốn đầu tƣ) để phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội: đƣờng ra biên giới, đƣờng liên thôn, bản; mạng lƣới điện; các công trình thuỷ lợi; di dân ra biên giới, ổn định dân cƣ, khai hoang, phục hóa, rà phá bom mìn... Tám là, chính sách phát triển giáo dục vùng dân tộc, miền núi đƣợc thực hiện hiệu quả. Tỉnh hỗ trợ, miễn, giảm học phí cho các đối tƣợng học sinh nghèo, DTTS ở các xã ĐBKK. Trong 5 năm (từ 2006 đến năm 2011), đã miễn giảm học phí và hỗ trợ cho 14.759 lƣợt học sinh nghèo với tổng kinh phí 2,86 tỷ đồng. Hình thành hệ thống trƣờng phổ thông dân tộc bán trú. Duy trì hệ thống trƣờng phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện và cấp tỉnh. Đầu tƣ xây mới, nâng cấp 168 điểm trƣờng tiểu học ở vùng khó khăn. Từ năm 2006 đến nay, đã cử tuyển 145 học sinh vào học tại các trƣờng đại học, cao đẳng, trong đó có 91 sinh viên tốt nghiệp, bố trí việc làm đƣợc 61 trƣờng hợp (chiếm 67%). Chín là, chính sách y tế, tỉnh Quảng Ninh đã quan tâm, chú trọng đầu tƣ cho các trạm y tế xã, triển khai tốt các dự án, chƣơng trình mục tiêu quốc 50
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 gia về y tế đến các vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo nhƣ: Dự án tiêm chủng mở rộng; chƣơng trình phòng chống suy dinh dƣỡng; dự án chăm sóc sức khỏe sinh sản giúp cho ngƣời dân dễ tiếp cận đƣợc với các dịch vụ y tế, giảm tỷ lệ tử vong mẹ, tỷ lệ tử vong trẻ em dƣới 1 tuổi và dƣới 5 tuổi và các Chƣơng trình y tế, kế hoạch hóa dân số...; Năm (05) năm qua, đã cấp thẻ bảo hiểm y tế cho 574.166 lƣợt ngƣời nghèo với tổng kinh phí 80,7 tỷ đồng; hỗ trợ 50% mệnh giá thẻ bảo hiểm y tế cho 7.095 lƣợt ngƣời thuộc hộ cận nghèo; khám bệnh 765.686 lƣợt ngƣời nghèo. Mười là, chính sách về quốc phòng, an ninh, các địa phƣơng vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo đã triển khai thực hiện hiệu quả các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về công tác quốc phòng, an ninh nhƣ: Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị (khoá IX) Về chiến lƣợc bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới; Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân sự lần thứ 8; Nghị quyết 02- NQ/TU của Tỉnh uỷ Quảng Ninh; Chỉ thị 12-CT/TW của Bộ Chính trị; Nghị định 16 của Chính phủ và Chỉ thị 18-CT/TU của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy về giáo dục quốc phòng, an ninh. Những năm gần đây, tỉnh tập trung đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội gắn củng cố quốc phòng, an ninh, đặc biệt là việc triển khai thực hiện công tác quản lý và bảo vệ biên giới. Năm 2009, đã hoàn thành việc phân giới cắm mốc trên đất liền Việt - Trung. Thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 4 (khóa X) về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, bằng nhiều nguồn vốn, tỉnh đã tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở hạ tầng vùng ven biển, biển đảo (riêng nguồn vốn chƣơng trình Biển Đông - Hải đảo đầu tƣ trong giai đoạn 2006 - 2010 hơn 1.000 tỷ đồng). Trung tâm Dịch vụ hậu cần nghề cá Vịnh Bắc Bộ đang đƣợc triển khai xây dựng tại đảo Cô Tô, đáp ứng yêu cầu phát triển khai thác tài nguyên biển của ngƣ dân vùng đảo. 51
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.2.3.2. Thực hiện chính sách của địa phương về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Ngoài việc chỉ đạo thực hiện triệt để và hiệu quả các chƣơng trình, dự án, CSDT của Trung ƣơng qua từng từng giai đoạn, tỉnh còn ban hành nhiều chính sách hỗ trợ, đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo của tỉnh nhƣ: - Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất riêng cho huyện Ba Chẽ thực hiện trong 03 năm (2008-2010) với tổng vốn hỗ trợ, đầu tƣ 37.321,7 triệu đồng (tỉnh hỗ trợ 16.504,5 triệu đồng, huy động nhân dân 20.817,2 triệu đồng), giúp 22.844 lƣợt hộ dân đƣợc hƣởng lợi, góp phần làm giảm 18% số hộ nghèo của huyện; - Chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay hộ nghèo cho 41 xã khó khăn với phƣơng thức ngân sách tỉnh hỗ trợ 100% lãi suất vay cho 28 xã và hỗ trợ 50% lãi suất vay cho 13 xã. Trong 5 năm (2006-2010), ngân sách tỉnh trích 26,5 tỷ đồng hỗ trợ lãi suất vay vốn cho hộ nghèo ở 41 xã trên. - Chương trình trợ giúp xã nghèo, từ năm 2007, tỉnh tiếp tục có Quyết định phân công 271 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, địa phƣơng trợ giúp 26 xã nghèo, đã huy động 11.850 triệu đồng góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi phục vụ dân sinh, hỗ trợ phát triển sản xuất. - Chương trình dạy tiếng Dao Thanh phán, năm 2008, tỉnh chỉ đạo biên soạn Bộ Tài liệu dạy Tiếng Dao (Thanh Phán), nay đã tổ chức 11 lớp bồi dƣỡng Tiếng Dao Thanh Phán cho 461 học viên là cán bộ, công chức, viên chức công tác tại vùng dân tộc, miền núi của tỉnh. - Ngày 11/12/2009, HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 14/2009/NQ- HĐND về cơ chế hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng các xã thuộc vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2010-2020 cho 54 xã khó khăn của tỉnh với mức hỗ trợ mỗi xã 500 triệu đồng/năm, bằng 50% mức hỗ trợ của Trung ƣơng cho Dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng thuộc CT 135. 52
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Triển khai thực hiện Nghị quyết 24-NQ/TW về công tác dân tộc, trong những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách cụ thể với mục tiêu dành sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, sự đầu tƣ cho vùng miền núi, dân tộc, đầu tƣ có trọng tâm trọng điểm để góp phần thúc đẩy nhanh các xã ra khỏi diện ĐBKK và khó khăn. Tỷ lệ đầu tƣ ngân sách cho các xã miền núi của tỉnh hàng năm đều chiếm trên 30% so với tổng vốn đầu tƣ (do tỉnh quản lý), trong đó năm 2011 tỷ lệ đầu tƣ chiếm 38,5%. - Kết quả bước đầu thực hiện Chương trình Xây dựng nông thôn mới: Các xã thuộc vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo của tỉnh (113 xã) đều là đối tƣợng của Chƣơng trình Xây dựng nông thôn mới của tỉnh (125 xã). Với quan điểm không thực hiện điểm mà tiến hành đồng loạt xây dựng NTM ở 125 xã trên toàn tỉnh, cả hệ thống chính trị quyết tâm thực hiện đạt mục tiêu về đích trƣớc cả nƣớc 5 năm (năm 2015), trong 3 năm qua, chƣơng trình xây dựng NTM của tỉnh đã có đƣợc những chuyển động mạnh mẽ, thu đƣợc kết quả rất tốt. Tính đến hết năm 2013 toàn tỉnh đã có 26 xã cơ bản đạt NTM, vƣợt tiến độ so với lộ trình đề ra. Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM Trung ƣơng thì Quảng Ninh đang là tỉnh dẫn đầu trong số 15 tỉnh miền núi phía Bắc về xây dựng NTM, với tỷ lệ bình quân số tiêu chí đạt đƣợc là 12,36% (mức bình quân chung của cả nƣớc đạt đƣợc là 8,06%); các công trình trọng điểm kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn trên toàn tỉnh đã đƣợc quan tâm đầu tƣ, 125/125 xã đã có đƣờng ô tô đến trung tâm xã, đƣờng trục xã, liên xã đƣợc nhựa hoá hoặc bê tông hoá. Từ năm 2011 đến hết năm 2013 toàn tỉnh thực hiện đƣợc 262 công trình giao thông liên xã, thuỷ lợi, 117/125 xã đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia, sửa chữa nâng cấp 213 trƣờng học các cấp. Ngoài ra, các địa phƣơng huy động nhân công cải tạo, sửa chữa 985km đƣờng giao thông các loại; 166 cầu, cống dân sinh đƣợc cải tạo, xây dựng mới. 53
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Quảng Ninh đã huy động các nguồn vốn trên 23.000 tỷ đồng, vƣợt định mức chỉ tiêu đề ra (chỉ tiêu 15.946 tỷ đồng). Quy định của Trung ƣơng đối với nguồn vốn ngân sách là 40%, tỉnh chỉ thực hiện 20,87%; dân đóng góp theo quy định 10%, tỉnh thực hiện 13,66%; vốn tín dụng quy định 30%, tỉnh thực hiện 65,46%... 2.2.4. Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chính sách, chương trình, dự án ở vùng dân tộc thiểu số Từ năm 2009 đến nay, Ban Dân tộc đã tiến hành và tham gia 05 cuộc kiểm tra liên ngành, trong đó, tham gia 03 cuộc kiểm tra việc thực hiện Quy chế hoạt động của Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện và việc thực hiện chính sách cho hộ dân tộc thiểu số nghèo vay vốn để phát triển kinh tế; 02 cuộc kiểm tra liên ngành việc thực hiện một số chính sách dân tộc đối với các xã vùng khó khăn của tỉnh. Hàng năm, Ban Dân tộc tỉnh tổ chức kiểm tra kết quả rà soát hộ nghèo (mỗi năm 01 lần) và việc thực hiện chƣơng trình, dự án, chính sách dân tộc (mỗi năm ít nhất một lần) tại các địa phƣơng trong tỉnh. Từ năm 2012 đến nay, Ban Dân tộc tỉnh thực hiện 04 cuộc thanh tra, trong đó, 01 cuộc thanh tra việc thực hiện chính sách hỗ trợ học sinh con hộ nghèo theo Quyết định số 112/2007/QĐ-TTg ngày 20/7/2007 (thuộc Chƣơng trình 135) đối với UBND huyện Ba Chẽ; 03 cuộc thanh tra (việc thực hiện chính sách hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn theo Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/8/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ; chính sách hỗ trợ học sinh con hộ nghèo; chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất) đối với UBND huyện Hoành Bồ, UBND huyện Vân Đồn và UBND huyện Hải Hà. 2.2.5. Tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia việc thực hiện chính sách dân tộc Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (TTPBGDPL) cho 54
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 cán bộ, nhân dân ở vùng nông thôn và vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ninh đƣợc thực hiện ở hai góc độ: Một là, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và nông thôn là một trong những nội dung cơ bản của Chƣơng trình phối hợp công tác đƣợc ký liên tịch giữa Ban Dân tộc tỉnh với các cơ quan, hội, đoàn thể: Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Quảng Ninh, Sở Văn hoá- Thể thao và Du lịch, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh. Hai là, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và nông thôn đƣợc thực hiện theo Đề án tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời dân nông thôn và vùng đồng bào dân tộc thiểu số của Uỷ ban Dân tộc và của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh xây dựng, chỉ đạo. Cho đến nay, Ban Dân tộc đã tổ chức và thực hiện các cuộc TTPBGDPL nhƣ sau: - Số cuộc tổ chức TTPBGDPL: 19 - Số cuộc phối hợp tổ chức và hƣớng dẫn, chỉ đạo cơ sở tổ chức: 121. - Số lần tham gia TTPBGDPL: 44 - Số lƣợt ngƣời đƣợc lĩnh hội: 9.355 - Số ngƣời đƣợc trực tiếp giải đáp, tƣ vấn pháp luật: 177 - Số tài liệu cấp, phát: 8.285 tài liệu + Sách, tài liệu biên soạn: 6.433 cuốn + Tờ gấp: 1.852 Những nội dung chủ yếu đƣợc phổ biến, tuyên truyền là: Nghị quyết TW 7 (khoá IX) về công tác dân tộc, tôn giáo; Luật Khiếu nại - Tố cáo; Luật 55
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đất đai; Luật Biên giới quốc gia; Pháp lệnh Tín ngƣỡng- Tôn giáo; Luật Xây dựng và các văn bản hƣớng dẫn giám sát đầu tƣ cơ sở hạ tầng (giám sát xã, giám sát cộng đồng); Luật Môi trƣờng và những vấn đề về bảo vệ môi trƣờng vùng đồng bào dân tộc thiểu số; Luật Bảo vệ và phát triển rừng; Luật Bình đẳng giới; Luật Hôn nhân và gia đình; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội, Bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân; Luật Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật Bầu cử Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân; Quy chế dân chủ cơ sở (Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở cơ sở)... và các chính sách phát triển KT-XH vùng dân tộc thiểu số, miền núi... Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho cán bộ, nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng nông thôn, biên giới, hải đảo đƣợc thực hiện thông qua các hình thức sau: - Tổ chức Hội nghị TTPBGDPL tại cơ sở (cấp xã, cấp huyện); - Tổ chức TTPBGDPL lồng ghép các đợt tập huấn nghiệp vụ công tác dân tộc, tôn giáo (trƣớc năm 2008 - khi Ban Dân tộc còn thực hiện cả chức năng tham mƣu giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực công tác tôn giáo) cho cán bộ làm công tác dân tộc, tôn giáo cấp huyện, cấp xã; tập huấn chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp đối với cán bộ thôn, bản, nông dân thuộc các xã nghèo, đặc biệt khó khăn; tập huấn nghiệp vụ công tác hội (do các Hội, Đoàn thể tổ chức) cho cán bộ đoàn thể cơ sở; - Lãnh đạo, cán bộ của Ban Dân tộc tham gia giảng bài, nói chuyện chuyên đề, phổ biến chính sách tại các Hội nghị phổ biến chính sách, pháp luật do cơ sở, ngành mời hoặc các cơ quan, đoàn thể tổ chức tại cơ sở mời. - Thực hiện thông qua Cộng tác viên Trợ giúp pháp lý. Cụ thể: thông qua các hoạt động nhƣ giải đáp pháp lý, hƣớng dẫn thực các quy định của pháp luật đối với đồng bào; trả lời các câu hỏi, những thắc mắc của đồng bào về chính sách, pháp luật; phát tờ gấp, tài liệu liên quan đến những vấn đề đồng bào yêu cầu. 56
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Thực hiện trợ giúp pháp lý trong hợp phần 4 của Chƣơng trình 135 giai đoạn 2006-2010: Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã triển khai thực hiện: 1.315 triệu đồng; thành lập 29 Câu lạc bộ TGPL trên 29 xã 135 và xã vùng khó khăn. - Phối hợp thực hiện tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thông qua Chƣơng trình phát thanh, truyền hình của Đài Phát thanh-Truyền hình Quảng Ninh vào thứ Năm hàng tuần, phát bằng tiếng dân tộc Dao Thanh Y về các chính sách dân tộc và phổ biến pháp luật. - Thực hiện tuyên truyền, phổ biến pháp luật thông qua Cổng Thông tin thành phần Ban Dân tộc tỉnh (qua các bài viết có tính giới thiệu, nhận thức, phân tích; qua dạng hỏi - đáp pháp luật,...) 2.2.6. Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ 2.2.6.1. Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, quản lý cán bộ người dân tộc thiểu số Tổng số Số CBCCVC STT Nội dung CBCCVC toàn tỉnh là ngƣời DTTS Ngƣời Tỷ lệ % Ngƣời Tỷ lệ % 1 Cấp tỉnh 9.981 561 - Thạc sỹ trở lên 771 7,7 12 2,1 - Đại học 5.111 51,2 242 43,2 - Cao đẳng, trung cấp 3.512 35,2 279 49,7 - Sơ cấp 587 5,9 28 5,0 2 Cấp huyện 16.249 2.111 - Thạc sỹ trở lên 29 0,2 5 0,2 - Đại học 5.785 35,6 400 18,9 - Cao đẳng, trung cấp 10.219 62,9 1.658 78,5 - Sơ cấp 216 1,3 48 2,3 3 Cấp xã 3.742 651 Biểu 2.4. Số liệu đội ngũ CBCCVC là người DTTS 57
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh có 2.672 cán bộ, công chức, viên chức là ngƣời dân tộc thiểu số đang công tác ở cấp tỉnh và cấp huyện, chiếm 10,19% số cán bộ, công chức, viên chức toàn tỉnh. Trình độ chuyên môn từ thạc sỹ trở lên là 17 ngƣời (chiếm 0,63%); đại học là 642 ngƣời (chiếm 24,03%); cao đẳng, trung cấp là 1.937 ngƣời (chiếm 72,5%). Ngƣời dân tộc thiểu số là đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp trong tỉnh có 958/5173 đại biểu (chiếm 19,12%), trong đó: cấp tỉnh 06 đại biểu (chiếm 8,33%); cấp huyện 70 đại biểu (chiếm 15,18%); cấp xã 909 đại biểu (chiếm 19,59%) [Biểu số 2.4]. Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là ngƣời dân tộc thiểu số có 651/3.742 ngƣời (chiếm 17,4%). Đội ngũ này đƣợc bổ sung về số lƣợng, đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, từng bƣớc chuẩn hóa theo chức danh và vị trí công tác; tỷ lệ cán bộ nữ, cán bộ trẻ, cán bộ là ngƣời dân tộc thiểu số tăng hơn so với trƣớc đây [Biểu số 2.4]. 2.2.6.2. Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác dân tộc a. Đối với cơ quan công tác dân tộc cấp tỉnh – Ban Dân tộc tỉnh Tổng số Số CBCCVC Nội dung CBCCVC Ban Dân tộc là ngƣời DTTS Ngƣời Tỷ lệ % Ngƣời Tỷ lệ % Ban Dân tộc tỉnh QN 20 6 - Thạc sỹ 3 15 2 67 - Đại học 15 75 3 20 - Cao đằng, trung cấp 2 10 1 10 Biểu số 2.5. Tỷ lệ CBCCVC là người DTTS cơ quan Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ninh Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ninh đƣợc tỉnh giao chỉ tiêu biên chế là 21 ngƣời. Số biên chế hiện có là 20 ngƣời; trong đó có 06/20 ngƣời là ngƣời DTTS (chiếm 30%). Trình độ chuyên môn là thạc sỹ có 03 ngƣời (chiếm 58
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 15%); đại học là 15 ngƣời (chiếm 75%); cao đẳng, trung cấp là 2 ngƣời (chiếm 10%). Trình độ lý luận chính trị: cao cấp có 08 ngƣời; trung cấp có 04 ngƣời. Hiện nay, Ban Dân tộc đang cử 02 công chức theo học trình độ thạc sỹ để đào tạo nguồn đến năm 2015 [Biểu số 2.5]. Công tác quy hoạch cán bộ nguồn cho Ban Dân tộc với chức danh Phó trƣởng Ban Dân tộc hiện nay có 03 đồng chí, trong đó có 01 đồng chí là nữ ngƣời DTTS với trình độ chuyên môn là thạc sỹ. Công tác đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành đƣợc lãnh đạo Ban quan tâm. Hàng năm, mỗi chuyên viên đƣợc cử đi học các lớp đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn thiết yếu ít nhất 1 ngƣời/ 1 lần/ 1 năm. b. Đối với cơ quan công tác dân tộc thuộc UBND cấp huyện (Phòng Dân tộc; Cán bộ công tác dân tộc trong Văn phòng HĐND và UBND cấp huyện) Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh có 08 Phòng Dân tộc/14 huyện, thị xã, thành phố. Biên chế giao cho các Phòng Dân tộc các huyện là 03 biên chế/01 Phòng Dân tộc = 23 ngƣời (riêng Phòng Dân tộc thành phố Móng Cái hiện có 02 ngƣời). Sáu (06) huyện, thị xã, thành phố không thành lập Phòng Dân tộc bố trí mỗi địa phƣơng 01 cán bộ công tác dân tộc. Nhƣ vậy, số cán bộ làm công tác dân tộc chuyên trách ở cấp huyện hiện có là 29 ngƣời, trong đó có 09/29 ngƣời là ngƣời DTTS (chiếm 31%). Hàng năm, cơ quan Ban Dân tộc tổ chức, phối hợp tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ đối với cán bộ làm công tác dân tộc cấp huyện ít nhất 01 lớp/1 năm. c. Đối với cán bộ làm công tác dân tộc cấp xã Vùng dân tộc, miền núi của tỉnh Quảng Ninh có 113 xã, phƣờng, trong đó có 54 xã, phƣờng khó khăn. Theo Nghi địnḥ số 53/2004/NĐ-CP ngày 18- 2-2004 về kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân tộc thuộc Uỷ ban nhân dân các cấp, các xã phân công một Ủy viên Uỷ ban nhân dân cấp xã kiêm 59
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nhiệm theo dõi, tổ chức thực hiện công tác dân tộc. Phần lớn các xã, phƣờng ở vùng dân tộc, miền núi của tỉnh thực hiện nghiêm túc sự phân công này. Tuy nhiên, vẫn còn có một số xã, phƣờng thuộc vùng dân tộc, miền núi của tỉnh phân công công chức xã không phải là Ủy viên Ủy ban nhân dân cấp xã kiêm nhiệm theo dõi, tổ chức thực hiện công tác dân tộc. 2.3. Đánh giá chung đối với quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và các kinh nghiệm 2.3.1. Những ưu điểm và nguyên nhân 2.3.1.1. Hoạt động ban hành văn bản trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc Trong những năm qua, công tác ban hành văn bản trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc về công tác dân tộc về cơ bản đảm bảo đúng yêu cầu, quy định của pháp luật và có hiệu quả thiết thực đến việc nâng cao đời sống kinh tế - xã hội đối với vùng dân tộc, miền núi. 2.3.1.2. Hoạt động tổ chức thực hiện các chính sách dân tộc Trong quá trình tổ chức thực hiện các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, các đề án, CSDT của Trung ƣơng, bằng nguồn lực địa phƣơng, tỉnh vận dụng linh hoạt các CSDT của Trung ƣơng trong quá trình áp dụng thực hiện trên địa bàn tỉnh, nhƣ: Thứ nhất là, tăng mức hỗ trợ, đầu tƣ cao hơn mức Trung ƣơng quy định; Thứ hai là, mở rộng đối tƣợng thụ hƣởng CSDT ngoài đối tƣợng Trung ƣơng quy định; Thứ ba là, tập trung huy động mọi nguồn lực xã hội để tổ chức thực hiện, rút ngắn tiến độ thực hiện một số chƣơng trình, dự án và CSDT so với quy định của Trung ƣơng. 2.3.1.3. Công tác tổ chức bộ máy QLNN về công tác dân tộc Công tác tổ chức bộ máy QLNN về công tác dân tộc về cơ bản đƣợc kiện toàn từ cấp tỉnh đến cấp huyện. 60
  • 41. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Công tác cán bộ của Ban Dân tộc ngày càng phát triển về cả mặt số lƣợng và chất lƣợng. Với xuất phát điểm từ năm 2011 với biên chế là 06 ngƣời (trong đó có 03 ngƣời có trình độ đại học và 03 ngƣời có trình độ trung cấp), đến nay, Ban dân tộc đƣợc giao chỉ tiêu biên chế là 21 ngƣời. Số biên chế hiện có là 20 ngƣời; trình độ chuyên môn là thạc sỹ có 03 ngƣời; đại học là 15 ngƣời; trung cấp là 2 ngƣời. Hiện nay, Ban Dân tộc đang cử 02 công chức theo học trình độ thạc sỹ để đào tạo nguồn đến năm 2015. 2.3.1.4. Công tác thanh tra, kiểm tra Công tác kiểm tra các chƣơng trình, dự án, chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh đƣợc tiến hành thƣờng xuyên. Công tác thanh tra việc thực hiện các chính sách dân tộc ngày càng đƣợc coi trọng. Điều này đƣợc thể hiện, từ ngày thành lập cơ quan (12/3/2011) đến năm 2012, Ban Dân tộc chƣa tiến hành thanh tra việc thực hiện các chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh. Từ năm 2012 đến tháng 4/2014, Ban Dân tộc đã tiến hành 04 cuộc thanh tra các chính sách nhƣ chính sách Hỗ trợ học sinh con hộ nghèo theo Quyết định số 112/2007/QĐ-TTg ngày 20/7/2007 và Quyết định số 101/2009/QĐ-TTg ngày 05/8/2009; chính sách Hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời dân thuôc ̣hô ̣nghèo ởvùng khó khăn theo Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/8/2009 và Quyết đinḥ số 2366/QĐ-UBND ngày 09/8/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh và chính sách Hỗ trợ sản xuất. Đơn vị Thanh tra Ban ngày càng trƣởng thành cả về chất lƣợng và số lƣợng. Với xuất phát ban đầu 01 biên chế làm công tác thanh tra, cho đến nay, Thanh tra ban đã có 03 biên chế với trình độ Đại học và cao học chuyên ngành Luật học; 02/03 công chức là Thanh tra viên, có chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm; 01/03 công chức có thêm bằng cử nhân cao đẳng Quản trị doanh nghiệp. 61
  • 42. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.3.1.5. Nguyên nhân Trong những năm gần đây, công tác dân tộc ngày càng đƣợc cấp ủy, chính quyền, các ngành, các cấp nhìn nhận, đánh giá tầm quan trọng, vị trí chiến lƣợc của công tác dân tộc trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng; công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc quan tâm và đẩy mạnh; bộ máy cơ quan làm công tác dân tộc đƣợc kiện toàn và đang dần hoàn thiện; năng lực cán bộ làm công tác dân tộc ngày càng đƣợc nâng cao và đƣợc trẻ hóa. 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1. Sự hạn chế và bất cập trong hoạt động xây dựng và ban hành văn bản trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công tác dân tộc Từ năm 2008 đến năm 2012, công tác xây dựng các văn bản QPPL đối với hoạt động QLNN về công tác dân tộc còn rất nhiều hạn chế; ý thức về quy trình, nhiệm vụ xây dựng văn bản QPPL liên quan đến hoạt động QLNN về công tác dân tộc của trung ƣơng nói chung và của tỉnh Quảng Ninh nói riêng còn chƣa đƣợc quan tâm thực hiện đầy đủ. Hệ thống văn bản đối với công tác dân tộc chƣa thực sự là đòn bẩy cho QLNN về công tác dân tộc ở Quảng Ninh. Việc ban hành văn bản trong lĩnh vực QLNN về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến nay đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập: Thứ nhất là, việc ban hành văn bản vẫn chạy theo hình thức, các ngành tự xây dựng và trình UBND tỉnh chƣa thực sự có sự tham gia phản biện của các cơ quan chuyên môn và các chuyên gia pháp luật đối với quá trình xây dựng. Cơ chế thẩm định chƣa đƣợc thực hiện nghiêm túc. Một số văn bản ban hành không lấy ý kiến tham gia của các đối tƣợng chịu tác động; còn tình trạng đƣa lợi ích ngành vào văn bản QPPL của HĐN và UBND tỉnh. Thứ hai là, tồn tại nhiều vấn đề chồng chéo trong thực hiện công tác 62
  • 43. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 dân tộc do chƣa thật sự phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các ngành về công tác dân tộc. Thứ ba là, kinh phí dành cho hoạt động xây dựng văn bản QPPL của địa phƣơng còn thấp, chƣa tạo đƣợc động lực cho các sở, ban, ngành và các cơ quan chuyên môn đăng ký xây dựng Nghị quyết, các văn bản QPPL của HĐN và UBND trong công tác dân tộc. 2.3.2.2. QLNN về công tác dân tộc ở một số địa phương, cơ sở còn nhiều hạn chế Tổ chức bộ máy cơ quan làm công tác dân tộc từ tỉnh đến cấp huyện tuy đã đƣợc kiện toàn nhƣng đầu mối công tác dân tộc thuộc UBND cấp xã vẫn chƣa đƣợc phân công cho Ủy viên Ủy ban nhân dân cấp xã kiêm nhiệm theo quy định ở một số địa phƣơng, cơ sở. Tỷ lệ cán bộ chủ chốt cấp xã chƣa đạt chuẩn về chuyên môn còn cao. Theo thống kê đến 15/7/2011, toàn tỉnh có 1.031 cán bộ chủ chốt cấp xã, trong đó vùng đô thị có 369 cán bộ, vùng đồng bằng và miền núi có 554 cán bộ, vùng khó khăn có 108 cán bộ. Cán bộ là ngƣời DTTS ở các xã theo vùng miền trên chiếm các tỷ lệ tƣơng ứng là 2,98%; 19,13% và 10,10%. Riêng vùng khó khăn trình độ chuyên môn của cán bộ chủ chốt cáp xã đạt thấp, cụ thể: trình độ Đại học chiếm 31,48%; Cao đẳng: 0,93%; Trung cấp: 46,30%; chƣa có trình độ chuyên môn chiếm 21,30%. Công chức là ngƣời DTTS ở cấp huyện và cấp tỉnh hiện nay chiếm tỷ lệ rất thấp so tổng số cán bộ, công chức (cán bộ, công chức khối Đảng, Đoàn thể có 63 ngƣời, chiếm 4,27%, cán bộ, công chức khối chính quyền có 182 công chức, chiếm 6,97%). Công tác phát triển đảng viên mới ở những thôn, bản vùng sâu, vùng xa trong những năm qua còn gặp nhiều khó khăn. Đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị cơ sở vùng dân tộc, miền núi, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBKK vừa thiếu về số lƣợng, vừa yếu về năng lực và trình độ. Có xã 63
  • 44. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ngƣời dân tộc Dao chiếm tới 70% nhƣng cán bộ là ngƣời Dao chỉ có duy nhất 01 công chức xã. Trình độ học vấn của nhiều Trƣởng thôn, bản chƣa học đến lớp 5/12. Công tác quy hoạch, đào tạo và bố trí sử dụng cán bộ ngƣời DTTS còn nhiều hạn chế. 2.3.2.3. Việc tổ chức thực hiện một số CSDT và huy động nguồn lực đầu tư đạt hiệu quả chưa cao Một số chính sách trợ giúp ngƣời nghèo, hộ nghèo chƣa đƣợc thực hiện tốt. Việc triển khai thi công một số công trình đầu tƣ cho vùng dân tộc, miền núi chất lƣợng chƣa đảm bảo. Một số dự án di dân, nhất là di dân từ tỉnh ngoài đến chƣa thực sự hiệu quả. Việc qui hoạch, sắp xếp lại các khu dân cƣ vùng dân tộc, miền núi ở một số nơi chƣa hợp lý, đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng chƣa đồng bộ. Có hiện tƣợng ngƣời dân tự ý chuyển nhƣợng cơ sở vật chất hoặc thuê ngƣời canh tác để đi nơi khác làm ăn. Một số hộ dân không thƣờng xuyên định cƣ ở nơi mới đến, nhất là đối với các hộ dân đến từ tỉnh ngoài trong những năm đầu của dự án di dân giai đoạn 2000 - 2005. Đất sản xuất cho các hộ dân mới đến còn thiếu, đa số đất đồi núi, dốc, bạc màu, xa nơi ở, không thuận tiện cho canh tác. Đời sống dân cƣ còn gặp nhiều khó khăn. Kết quả huy động và sử dụng các nguồn lực đầu tƣ cho vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo chƣa tƣơng xứng với nhu cầu thực tế. Tài nguyên đất rừng vùng miền núi chƣa đƣợc khai thác hiệu quả. Nhiều địa phƣơng chƣa xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lý, chủ yếu vẫn canh tác manh mún, thiếu tính chiến lƣợc. Chƣa khai thác triệt để và tận dụng các tiềm năng, lợi thế của các khu vực kinh tế cửa khẩu. Các sản phẩm nông, lâm nghiệp sản xuất ra của đồng bào vùng dân tộc, miền núi chƣa có thƣơng hiệu hàng hóa, chất lƣợng sản phẩm chƣa cao. 64
  • 45. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.3.2.4. Công tác đảm bảo vệ sinh môi trường ở vùng miền núi, biên giới còn nhiều hạn chế và bất cập Công trình nƣớc sạch, hợp vệ sinh phục vụ dân sinh vùng dân tộc, miền núi, biên giới, biển đảo còn rất thiếu. Hệ thống chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm của nhiều hộ dân vùng dân tộc, miền núi thƣờng gần nhà ở, gần khu dân cƣ, việc xử lý rác thải hạn chế, dễ phát sinh và lây lan dịch bệnh. Hiện tƣợng phá rừng làm nƣơng rẫy, khai thác kiệt quệ tài nguyên rừng, công tác bảo vệ rừng đầu nguồn còn nhiều yếu kém là một trong những nguyên nhân gây lũ lụt, hạn hán, thiên tai ảnh hƣởng lớn đến đời sống nhân dân. 2.3.2.5. Tệ nạn xã hội, an ninh trật tự vùng biên giới còn diễn biến phức tạp Một số hủ tục trong phong tục tập quán của một bộ phận ngƣời DTTS vẫn tồn tại. Tình trạng sinh nhiều con còn diễn ra ở nhiều hộ gia đình. Vấn đề tăng nhân khẩu, tăng số hộ gia đình cùng với việc bán đất rừng của một số hộ dân dẫn đến tình trạng thiếu đất sản xuất. Việc tranh chấp tài nguyên rừng, đất rừng diễn ra ở một số địa phƣơng gây ảnh hƣởng xấu đến trật tự, an ninh xã hội. Công tác quản lý đƣờng biên giới trên bộ, trên biển gặp nhiều khó khăn, phức tạp. Nhiều nông, lâm, thổ sản của Việt Nam bị khai thác trái phép, vận chuyển sang Trung Quốc. Một số hàng hóa trong danh mục cấm từ Trung Quốc nhập lậu vào Việt Nam. Việc xây kè nắn dòng chảy tại các bờ sông, suối sát biên giới trên đất liền của nƣớc láng giềng; hoạt động xâm canh, xâm cƣ, khai thác trộm tài nguyên rừng, trộm cắp tài sản công dân… ở một số địa bàn giáp biên; tệ nạn buôn lậu hàng hóa qua biên giới, vấn đề ngƣời lao động Việt Nam sang Trung Quốc làm thuê trái phép, tình trạng môi giới, buôn bán ngƣời, ma túy... qua biên giới vẫn còn xảy ra khá phức tạp. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tiềm ẩn yếu tố gây mất ổn định. 65