SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 7
UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tiền Giang, ngày tháng năm 2011
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGÀNH ĐÀO TẠO : CÔNG NGHỆ THÔNG TIN,
KỸ THUẬT XÂY DỰNG.
1. Học phần
- Mã học phần: 08083
- Tên học phần: TOÁN CAO CẤP A2
- Loại học phần: Lý thuyết
2. Số tín chỉ: 3
3. Trình độ: cao đẳng, đại học.
4. Phân bổ thời gian:
+ Lên lớp : 45 tiết
+ Tự học: 90 giờ
5. Học phần tiên quyết: không
6. Mục tiêu của học phần: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn
bản về ma trận, định thức của ma trận vuông, hệ phương trình đại số
tuyến tính và giải các hệ phương trình đại số tuyến tính bằng các phương
pháp Gauss_Jordan, Cramer, …, không gian vectơ, không gian vectơ con,
sự độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính, cơ sở và số chiều của một
không gian vectơ, chéo hoá ma trận vuông.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Gồm 5 chương
Chương 1: Ma trận - Hệ phương trình tuyến tính
• Khái niệm ma trận
• Các phép toán trên ma trận
• Các phép biến đổi sơ cấp
• Ma trận khả nghịch – Phương trình ma trận
• Định nghĩa hệ phương trình tuyến tính
• Giải hệ phương trình bằng phương pháp Gauss_Jordan
• Mối liên hệ giữa ma trận và hệ phương trình đại số tuyến tính
Chương 2: Định thức của ma trận vuông
• Khái niệm, các tính chất căn bản
• Định thức và ma trận khả nghịch
• Quy tắc Cramer
Chương 3: Không gian vectơ
• Khái niệm không gian vectơ Rn
• Không gian vectơ con
Trang 1/7
• Sự độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính
• Cơ sở và số chiều của một không gian
• Toạ độ và ma trận chuyển cơ sở
Chương 4: Ánh xạ tuyến tính và phép biến đổi tuyến tính
• Định nghĩa và các tính chất căn bản
• Ma trận biểu diễn ánh xạ tuyến tính
• Nhân và ảnh của một ánh xạ tuyến tính
Chương 5: Chéo hóa ma trận vuông
• Đa thức đặc trưng của một ma trận
• Trị riêng và vectơ riêng của một ma trận
• Chéo hoá ma trận
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
+ Dự lớp: Bắt buộc
+ Bài tập: Phân chia nhóm để thực hiện các bài tập trong giờ thực hành
9. Tài liệu học tập:
+ Sách, giáo trình chính: Tập bài giảng của Bộ môn Toán Khoa KHCB.
Trường ĐHTG
+ Sách, giáo trình tham khảo:
1) GS – TS Nguyễn Đình Trí, Toán Cao Cấp tập I, II, III, NXBGD
Giáo Dục, 2002.
2) TS Tạ Văn Hùng, Đại số Tuyến tính, NXB Thống kê, 2000.
3) Trần Ngọc Danh, Nguyễn Viết Đông, Lê Văn Hợp, Đỗ Văn Nhơn,
Trịnh Thanh Đèo, Nhập môn Đại số Tuyến tính, NXB Trường Đại học Khoa
học Tự nhiên – ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, 2000.
10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
10.1. Điểm đánh giá quá trình: Trọng số: 30%
+ Kiểm tra thường xuyên lần 1. Thời lượng: 50 phút Hệ số 1
Hình thức kiểm tra: tự luận
+ Thi giữa học phần: Thời lượng: 50 phút Hệ số 1
Hình thức thi: tự luận
+ Kiểm tra thường xuyên lần 2. Thời lượng: 50 phút Hệ số 1
Hình thức kiểm tra: tự luận
10.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số: 70%
10.3. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá quá trình
và điểm thi kết thúc HP nhân với trọng số tương ứng.
11. Thang điểm: 10
Điểm học phần, điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP được làm
tròn đến một chữ số thập phân.
11.1. Hình thức thi kết thúc học phần:
+ Tự luận x + Trắc nghiệm
+ Vấn đáp + Tiểu luận
+ Bài tập lớn + Tự luận & trắc nghiệm.
Trang 2/7
11.2. Thời gian thi :
60
phút
90
phút
X 120
phút
150
phút
180
phút
........phút
12. Nội dung chi tiết học phần phân theo tuần:
Tuần lễ thứ 1: (3 tiết)
Dành 15 phút sinh hoạt với sinh viên về nội dung môn học, phương pháp học,…
CHƯƠNG I: MA TRẬN - HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
I. MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TÍNH CĂN BẢN
1. Khái niệm về ma trận
2. Các loại ma trận vuông đặc biệt
a) Ma trận chéo
b) Ma trận tam giác trên
c) Ma trận tam giác dưới
d) Ma trận đối xứng
3. Các phép toán của ma trận
a) Nhân một số với ma trận
b) Phép cộng hai (hay nhiều) ma trận cùng cỡ
c) Phép nhân hai ma trận
Tuần lễ thứ 2: (3tiết)
4. Ma trận chuyển vị
Định nghĩa – Tính chất
5. Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng của ma trận
a) Đổi vị trí hai dòng của ma trận
b) Nhân một dòng của ma trận A với một số c ≠ 0
c) Thay dòng thứ i bởi dòng thứ i cộng với c lần dòng thứ j
6. Ma trận khả nghịch
a) Định nghĩa
b) Công thức tính ma trận khả nghịch
Tuần lễ thứ 3: (3tiết)
7. Phương trình ma trận
II. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
1. Định nghĩa hệ m phương trình, n ẩn
+ Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
+ Nghiệm của hệ phương trình tuyến tính
2. Định lý (Số nghiệm của một hệ tuyến tính)
3. Phương pháp Gauss – Jordan
Sử dụng các phương pháp
a) Đổi chỗ hai phương trình cho nhau
b) Nhân một phương trình với một số khác 0, các phương
trình khác giữ nguyên
c) Cộng tương ứng một phương trình với một phương trình
khác sau khi đã nhân với một số thực, các phương trình khác giữ nguyên
Trang 3/7
d) Bỏ đi những phương trình dạng 0x1 + 0x2 + …+ 0xn = 0
+ Định lý Kronecker – Capelli
4. Một số tính chất liên hệ giữa ma trận và hệ phương trình
tuyến tính
Bài tập
Tuần lễ thứ 4: (3tiết)
CHƯƠNG II: ĐỊNH THỨC
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN
1. Định nghĩa
2. Các tính chất của định thức
Tính chất 1 : det(AT
) = det(A) – Ví dụ
Tính chất 2: Đổi chỗ hai dòng hoặc hai cột của một định thức thì ta được
một định thức mới bằng định thức cũ đổi dấu.
Tính chất 3: Ma trận A có hai dòng hay hai cột bằng nhau thì
det(A) = 0
Tính chất 4: Ma trận A có hai dòng hay hai cột tỉ lệ thì det(A) = 0
Tính chất 5: Ma trận A có một dòng (cột) bằng không thì det(A) = 0.
Tính chất 6: Nếu nhân tất cả các phần tử của một dòng (hay cột)
với một số c ≠ 0 thì định thức tăng lên c lần.
Tính chất 7: Nếu một dòng nào đó của A có các phần tử là tổng của
2 số thì định thức của A được biểu diễn thành tổng của 2 định thức.
Tính chất 8: Nếu cộng vào một dòng (cột) c lần dòng (cột) khác thì
định thức không thay đổi.
Tính chất 9: BAAB =
Tính chất 10:
Nếu














=
nn3n2n1n
2221
11
aaaa
00aa
000a
A




hay














=
nn
n22322
n1131211
a000
aaa0
aaaa
A




thì A = a11.a22....ann.
3. Qui tắc Sarrus cho định thức cấp 3
Ta có :
|A| = (a11a22a33 + a12a23a31 + a13a21aa32) –(a13a22a31 + a11a23a32 + a12a21a33)
Kiểm tra thường xuyên lần 1.
Tuần lễ thứ 5: (3tiết)
4. Định thức và các phép biến đổi sơ cấp trên dòng
Chú ý :
a) Hoán vị hai dòng (cột) thì |A’| = − |A|
Trang 4/7
3231
2221
1211
333231
232221
131211
aa
aa
aa
aaa
aaa
aaa










cột1cột2cột3cột1cột2
b) Nhân một dòng (cột) cho 1 số c ≠ 0 thì |A’
| = c|A|
c) Thay dòng r bằng dòng r + c(dòng s) thì |A’| = |A|.
d) Nếu hai dòng (cột) của A bằng nhau hay tỉ lệ thì |A| = 0.
Tuần lễ thứ 6: (3tiết)
II. ĐỊNH THỨC VÀ MA TRẬN KHẢ NGHỊCH
Ứng dụng định thức để tìm ma trận khả nghịch
III. QUY TẮC CRAMER
1. Quy tắc Cramer
2. Ứng dụng quy tắc Cramer để giải hệ phương trình tuyến tính
Tóm tắt các nội dung quan trọng
Bài tập
Tuần lễ thứ 7: (3tiết)
CHƯƠNG III : KHÔNG GIAN VECTƠ Rn
I. KHÔNG GIAN Rn
1. Định nghĩa
2. Định nghĩa ( tổ hợp tuyến tính của các vecto )
II. KHÔNG GIAN CON
1. Định nghĩa không gian con
2. Định nghĩa :
S = { c1x1 + c2x2 + ... + ckxk : xi ∈ S, ci ∈ R, k ∈ N }
a) Định nghĩa tập sinh
b) Định lý :
V + W = { x + y : x ∈V, y ∈ W }
Tuần lễ thứ 8: (3tiết)
III. ĐỘC LẬP – PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH
1. Định nghĩa : (Độc lập và phụ thuộc tuyến tính)
+ Tính chất của hệ độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính
2. Định nghĩa : (Ma trận liên kết theo dòng)
+ Phương pháp chứng minh 1 hệ vectơ { x1, x2, ..., xn } là
độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính.
Thi giữa học phần.
Tuần lễ thứ 9: (3tiết)
3. Định nghĩa : (cơ sở của không gian con)
4. Định nghĩa : (chiều của không gian)
+ Phương pháp tìm hạng của một hệ vectơ
+ Phươngpháp tìm cơ sở của một không gian khi biết tập sinh
Tuần lễ thứ 10: (3tiết)
IV. TOẠ ĐỘ VÀ MA TRẬN CHUYỂN CƠ SỞ
1. Định nghĩa
2. Công thức biến đổi toạ độ của 1 vectơ khi thay đổi cơ sở
Tóm tắt các nội dung quan trọng
Bài tập
Tuần lễ thứ 11: (3tiết)
CHƯƠNG IV : ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Trang 5/7
I. ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
1. Định nghĩa
2. Cấu trúc không gian vectơ cho L(V,W)
3. Tích của hai ánh xạ tuyến tính
Tuần lễ thứ 12: (3tiết)
II. KHÔNG GIAN ẢNH – KHÔNG GIAN HẠT NHÂN CỦA ÁNH XẠ
TUYẾN TÍNH f
1. Không gian ảnh : Ký hiệu : f(V) = Imf = { f(v) ∈ W : v ∈ V }
+ Mệnh đề
2. Không gian hạt nhân : Kerf = { v ∈ V : f(v) = 0 }
+ Hệ quả : Cho f ∈ L(V,W) với dim V = n thì
dimKKerf + dimKImf = n
Kiểm tra thường xuyên lần 2.
Tuần lễ thứ 13: (3tiết)
III. MA TRẬN BIỂU DIỄN ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH TRÊN KHÔNG
GIAN HỮU HẠN CHIỀU
1. Định nghĩa : [ ] ( )[ ] ( )[ ] ( )[ ]( ) ( )RMffff mxnn21 ∈ααα= ββββα ,
2. Mệnh đề : (Ma trận của ánh xạ tổng và ánh xạ tích )
a) [ ] [ ] Kcfccf ,, ∈= βαβα
b) [ ] [ ] [ ] βαβαβα ±=± ,,, gfgf
c) [ ] [ ] [ ] βαγβγα
= ,,,o f.hfh
IV. SỰ THAY ĐỔI CỦA MA TRẬN BIỂU DIỄN ÁNH XẠ TUYẾN
TÍNH THEO CƠ SỞ
[ ] [ ] P.f.Tf ,
1
',' βα
−
βα =
Tóm tắt các nội dung quan trọng
Bài tập
Tuần lễ thứ 14: (3tiết)
CHƯƠNG 5: CHÉO HÓA MA TRẬN
I. Đa thức đặc trưng của một ma trận
1. Định nghĩa
a) Ma trận đặc trưng
b) Đa thức đặc trưng của ma trận vuông
II. Trị riêng và vectơ riêng của một ma trận
1. Định nghĩa
2. Định lý 1
3. Định lý 2
4. Cách tìm trị riêng và vectơ riêng của một ma trận vuông
Tuần lễ thứ 15: (3tiết)
III. Chéo hóa ma trận
1. Định nghĩa ma trận chéo
2. Định lý 3
3. Hệ quả
4. Thuật toán chéo hóa ma trận vuông
Trang 6/7
Tóm tắt các nội dung quan trọng
Bài tập
Thi kết thúc học phần
TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA BAN GIÁM HIỆU
Trang 7/7
Nơi nhận:
- P. QLĐT (file + bản in);
-Lưu: VP khoa (file + bản in).

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Bài tập Cơ lý thuyet 1
Bài tập Cơ lý  thuyet 1 Bài tập Cơ lý  thuyet 1
Bài tập Cơ lý thuyet 1 cuong nguyen
 
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc một
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc mộtLuận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc một
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc mộtViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Dao động phi tuyến yếu của hệ cấp ba có đạo hàm cấp phân số - Gửi miễn phí qu...
Dao động phi tuyến yếu của hệ cấp ba có đạo hàm cấp phân số - Gửi miễn phí qu...Dao động phi tuyến yếu của hệ cấp ba có đạo hàm cấp phân số - Gửi miễn phí qu...
Dao động phi tuyến yếu của hệ cấp ba có đạo hàm cấp phân số - Gửi miễn phí qu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUTHướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUTMinh Đức Nguyễn
 
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHNHai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHNĐiện Môi Phân Cực
 
Skkn2011 tran xuan mai truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai  truong dtntSkkn2011 tran xuan mai  truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai truong dtntNhư Trinh Phan
 
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trị
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trịLuận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trị
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trịhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUTHướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUTMinh Đức Nguyễn
 
Pvh 11-2014-btvl-a1
Pvh 11-2014-btvl-a1Pvh 11-2014-btvl-a1
Pvh 11-2014-btvl-a1phanhung20
 

Was ist angesagt? (19)

Bài tập Cơ lý thuyet 1
Bài tập Cơ lý  thuyet 1 Bài tập Cơ lý  thuyet 1
Bài tập Cơ lý thuyet 1
 
Ds 2
Ds 2Ds 2
Ds 2
 
Chuong 3 he pttt- final
Chuong 3   he pttt- finalChuong 3   he pttt- final
Chuong 3 he pttt- final
 
Luận văn: Sự ổn định của phương trình vi phân tuyến tính, HAY
Luận văn: Sự ổn định của phương trình vi phân tuyến tính, HAYLuận văn: Sự ổn định của phương trình vi phân tuyến tính, HAY
Luận văn: Sự ổn định của phương trình vi phân tuyến tính, HAY
 
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc một
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc mộtLuận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc một
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc một
 
Dao động phi tuyến yếu của hệ cấp ba có đạo hàm cấp phân số - Gửi miễn phí qu...
Dao động phi tuyến yếu của hệ cấp ba có đạo hàm cấp phân số - Gửi miễn phí qu...Dao động phi tuyến yếu của hệ cấp ba có đạo hàm cấp phân số - Gửi miễn phí qu...
Dao động phi tuyến yếu của hệ cấp ba có đạo hàm cấp phân số - Gửi miễn phí qu...
 
Luận văn: Siêu tâm của vành nửa đơn, HAY
Luận văn: Siêu tâm của vành nửa đơn, HAYLuận văn: Siêu tâm của vành nửa đơn, HAY
Luận văn: Siêu tâm của vành nửa đơn, HAY
 
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUTHướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
 
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHNHai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
 
Skkn2011 tran xuan mai truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai  truong dtntSkkn2011 tran xuan mai  truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai truong dtnt
 
Chuong3
Chuong3Chuong3
Chuong3
 
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trị
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trịLuận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trị
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trị
 
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đLuận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
Luận văn: Điều kiện cực trị và chính quy của nhân tử Lagrange, 9đ
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
 
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAYLuận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
 
Luận văn: Phương trình tích phân abel tổng quát trên trục thực, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân abel tổng quát trên trục thực, 9đLuận văn: Phương trình tích phân abel tổng quát trên trục thực, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân abel tổng quát trên trục thực, 9đ
 
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUTHướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Học - TNUT
 
Luận văn: Giải thuật bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle
Luận văn: Giải thuật bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc ParticleLuận văn: Giải thuật bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle
Luận văn: Giải thuật bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle
 
Pvh 11-2014-btvl-a1
Pvh 11-2014-btvl-a1Pvh 11-2014-btvl-a1
Pvh 11-2014-btvl-a1
 

Ähnlich wie DCCTHP Tcca2

bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfLinhTrnTh14
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...Nguyen Vietnam
 
05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0Yen Dang
 
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thứcTrinh Yen
 
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZnataliej4
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...Nguyen Vietnam
 
Luyen tap toan 9 thi vao lop 10
Luyen tap toan 9 thi vao lop 10Luyen tap toan 9 thi vao lop 10
Luyen tap toan 9 thi vao lop 10diemthic3
 
Điều khiển phân quyền trong thời gian hữu hạn cho hệ tuyến tính quy mô lớn vớ...
Điều khiển phân quyền trong thời gian hữu hạn cho hệ tuyến tính quy mô lớn vớ...Điều khiển phân quyền trong thời gian hữu hạn cho hệ tuyến tính quy mô lớn vớ...
Điều khiển phân quyền trong thời gian hữu hạn cho hệ tuyến tính quy mô lớn vớ...Man_Ebook
 
Luận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAYLuận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...Hoàng Thái Việt
 
Toan pt.de019.2010(+17de)
Toan pt.de019.2010(+17de)Toan pt.de019.2010(+17de)
Toan pt.de019.2010(+17de)BẢO Hí
 
1633478156.pdf
1633478156.pdf1633478156.pdf
1633478156.pdfDuyL84058
 
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI...MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Ähnlich wie DCCTHP Tcca2 (20)

bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
 
05 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.005 mat102-bai 2-v1.0
05 mat102-bai 2-v1.0
 
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
 
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đLuận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
 
Ch1.DSTT_Slides.pdf
Ch1.DSTT_Slides.pdfCh1.DSTT_Slides.pdf
Ch1.DSTT_Slides.pdf
 
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trìnhĐề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Luận văn: Định lý bézout và chiều ngược lại, HAY, 9đ
Luận văn: Định lý bézout và chiều ngược lại, HAY, 9đLuận văn: Định lý bézout và chiều ngược lại, HAY, 9đ
Luận văn: Định lý bézout và chiều ngược lại, HAY, 9đ
 
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAYĐề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
 
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
ỨNG DỤNG đạo hàm GIẢI bài TOÁN cực TRỊ TRONG HÌNH học GIẢI TÍCH OXYZ
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
 
Luyen tap toan 9 thi vao lop 10
Luyen tap toan 9 thi vao lop 10Luyen tap toan 9 thi vao lop 10
Luyen tap toan 9 thi vao lop 10
 
Điều khiển phân quyền trong thời gian hữu hạn cho hệ tuyến tính quy mô lớn vớ...
Điều khiển phân quyền trong thời gian hữu hạn cho hệ tuyến tính quy mô lớn vớ...Điều khiển phân quyền trong thời gian hữu hạn cho hệ tuyến tính quy mô lớn vớ...
Điều khiển phân quyền trong thời gian hữu hạn cho hệ tuyến tính quy mô lớn vớ...
 
Luận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAYLuận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAY
 
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...
chuong 1 hinh hoc 11 - phep doi hinh dong dang bien soan cong phu - hay nhat ...
 
Toan pt.de019.2010(+17de)
Toan pt.de019.2010(+17de)Toan pt.de019.2010(+17de)
Toan pt.de019.2010(+17de)
 
1633478156.pdf
1633478156.pdf1633478156.pdf
1633478156.pdf
 
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI...MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI...
 

Mehr von Long Tran Huy (20)

dccthp nmcntt
dccthp nmcnttdccthp nmcntt
dccthp nmcntt
 
NMCNTT.DuongVanHieu
NMCNTT.DuongVanHieuNMCNTT.DuongVanHieu
NMCNTT.DuongVanHieu
 
Dccthp vxlvdk
Dccthp vxlvdkDccthp vxlvdk
Dccthp vxlvdk
 
vxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhongvxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhong
 
KTS.NguyenVanThanh
KTS.NguyenVanThanhKTS.NguyenVanThanh
KTS.NguyenVanThanh
 
DCCTHP NON
DCCTHP NONDCCTHP NON
DCCTHP NON
 
DCCTHP MKD
DCCTHP MKDDCCTHP MKD
DCCTHP MKD
 
MKD.HoangHuuDuy
MKD.HoangHuuDuyMKD.HoangHuuDuy
MKD.HoangHuuDuy
 
Dccthp ktdt
Dccthp ktdtDccthp ktdt
Dccthp ktdt
 
ktdt1.PhanThiThuyMy
ktdt1.PhanThiThuyMyktdt1.PhanThiThuyMy
ktdt1.PhanThiThuyMy
 
Dccthp nnl1
Dccthp nnl1Dccthp nnl1
Dccthp nnl1
 
dlcmcdcsvn
dlcmcdcsvndlcmcdcsvn
dlcmcdcsvn
 
DLCM.LeMinhTan
DLCM.LeMinhTanDLCM.LeMinhTan
DLCM.LeMinhTan
 
Dccthp tthcm
Dccthp tthcmDccthp tthcm
Dccthp tthcm
 
TTHCM.NguyenThiThao
TTHCM.NguyenThiThaoTTHCM.NguyenThiThao
TTHCM.NguyenThiThao
 
Dccthp qth
Dccthp  qthDccthp  qth
Dccthp qth
 
Qth.LeHongPhuong
Qth.LeHongPhuongQth.LeHongPhuong
Qth.LeHongPhuong
 
Dccthp LHSPDL
Dccthp LHSPDLDccthp LHSPDL
Dccthp LHSPDL
 
LHSPDL.HoDoanThuyMyChau
LHSPDL.HoDoanThuyMyChauLHSPDL.HoDoanThuyMyChau
LHSPDL.HoDoanThuyMyChau
 
PLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyenPLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyen
 

DCCTHP Tcca2

  • 1. UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tiền Giang, ngày tháng năm 2011 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÀNH ĐÀO TẠO : CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KỸ THUẬT XÂY DỰNG. 1. Học phần - Mã học phần: 08083 - Tên học phần: TOÁN CAO CẤP A2 - Loại học phần: Lý thuyết 2. Số tín chỉ: 3 3. Trình độ: cao đẳng, đại học. 4. Phân bổ thời gian: + Lên lớp : 45 tiết + Tự học: 90 giờ 5. Học phần tiên quyết: không 6. Mục tiêu của học phần: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn bản về ma trận, định thức của ma trận vuông, hệ phương trình đại số tuyến tính và giải các hệ phương trình đại số tuyến tính bằng các phương pháp Gauss_Jordan, Cramer, …, không gian vectơ, không gian vectơ con, sự độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính, cơ sở và số chiều của một không gian vectơ, chéo hoá ma trận vuông. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Gồm 5 chương Chương 1: Ma trận - Hệ phương trình tuyến tính • Khái niệm ma trận • Các phép toán trên ma trận • Các phép biến đổi sơ cấp • Ma trận khả nghịch – Phương trình ma trận • Định nghĩa hệ phương trình tuyến tính • Giải hệ phương trình bằng phương pháp Gauss_Jordan • Mối liên hệ giữa ma trận và hệ phương trình đại số tuyến tính Chương 2: Định thức của ma trận vuông • Khái niệm, các tính chất căn bản • Định thức và ma trận khả nghịch • Quy tắc Cramer Chương 3: Không gian vectơ • Khái niệm không gian vectơ Rn • Không gian vectơ con Trang 1/7
  • 2. • Sự độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính • Cơ sở và số chiều của một không gian • Toạ độ và ma trận chuyển cơ sở Chương 4: Ánh xạ tuyến tính và phép biến đổi tuyến tính • Định nghĩa và các tính chất căn bản • Ma trận biểu diễn ánh xạ tuyến tính • Nhân và ảnh của một ánh xạ tuyến tính Chương 5: Chéo hóa ma trận vuông • Đa thức đặc trưng của một ma trận • Trị riêng và vectơ riêng của một ma trận • Chéo hoá ma trận 8. Nhiệm vụ của sinh viên: + Dự lớp: Bắt buộc + Bài tập: Phân chia nhóm để thực hiện các bài tập trong giờ thực hành 9. Tài liệu học tập: + Sách, giáo trình chính: Tập bài giảng của Bộ môn Toán Khoa KHCB. Trường ĐHTG + Sách, giáo trình tham khảo: 1) GS – TS Nguyễn Đình Trí, Toán Cao Cấp tập I, II, III, NXBGD Giáo Dục, 2002. 2) TS Tạ Văn Hùng, Đại số Tuyến tính, NXB Thống kê, 2000. 3) Trần Ngọc Danh, Nguyễn Viết Đông, Lê Văn Hợp, Đỗ Văn Nhơn, Trịnh Thanh Đèo, Nhập môn Đại số Tuyến tính, NXB Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, 2000. 10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 10.1. Điểm đánh giá quá trình: Trọng số: 30% + Kiểm tra thường xuyên lần 1. Thời lượng: 50 phút Hệ số 1 Hình thức kiểm tra: tự luận + Thi giữa học phần: Thời lượng: 50 phút Hệ số 1 Hình thức thi: tự luận + Kiểm tra thường xuyên lần 2. Thời lượng: 50 phút Hệ số 1 Hình thức kiểm tra: tự luận 10.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số: 70% 10.3. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP nhân với trọng số tương ứng. 11. Thang điểm: 10 Điểm học phần, điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP được làm tròn đến một chữ số thập phân. 11.1. Hình thức thi kết thúc học phần: + Tự luận x + Trắc nghiệm + Vấn đáp + Tiểu luận + Bài tập lớn + Tự luận & trắc nghiệm. Trang 2/7
  • 3. 11.2. Thời gian thi : 60 phút 90 phút X 120 phút 150 phút 180 phút ........phút 12. Nội dung chi tiết học phần phân theo tuần: Tuần lễ thứ 1: (3 tiết) Dành 15 phút sinh hoạt với sinh viên về nội dung môn học, phương pháp học,… CHƯƠNG I: MA TRẬN - HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH I. MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TÍNH CĂN BẢN 1. Khái niệm về ma trận 2. Các loại ma trận vuông đặc biệt a) Ma trận chéo b) Ma trận tam giác trên c) Ma trận tam giác dưới d) Ma trận đối xứng 3. Các phép toán của ma trận a) Nhân một số với ma trận b) Phép cộng hai (hay nhiều) ma trận cùng cỡ c) Phép nhân hai ma trận Tuần lễ thứ 2: (3tiết) 4. Ma trận chuyển vị Định nghĩa – Tính chất 5. Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng của ma trận a) Đổi vị trí hai dòng của ma trận b) Nhân một dòng của ma trận A với một số c ≠ 0 c) Thay dòng thứ i bởi dòng thứ i cộng với c lần dòng thứ j 6. Ma trận khả nghịch a) Định nghĩa b) Công thức tính ma trận khả nghịch Tuần lễ thứ 3: (3tiết) 7. Phương trình ma trận II. HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 1. Định nghĩa hệ m phương trình, n ẩn + Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất + Nghiệm của hệ phương trình tuyến tính 2. Định lý (Số nghiệm của một hệ tuyến tính) 3. Phương pháp Gauss – Jordan Sử dụng các phương pháp a) Đổi chỗ hai phương trình cho nhau b) Nhân một phương trình với một số khác 0, các phương trình khác giữ nguyên c) Cộng tương ứng một phương trình với một phương trình khác sau khi đã nhân với một số thực, các phương trình khác giữ nguyên Trang 3/7
  • 4. d) Bỏ đi những phương trình dạng 0x1 + 0x2 + …+ 0xn = 0 + Định lý Kronecker – Capelli 4. Một số tính chất liên hệ giữa ma trận và hệ phương trình tuyến tính Bài tập Tuần lễ thứ 4: (3tiết) CHƯƠNG II: ĐỊNH THỨC I. ĐỊNH NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN 1. Định nghĩa 2. Các tính chất của định thức Tính chất 1 : det(AT ) = det(A) – Ví dụ Tính chất 2: Đổi chỗ hai dòng hoặc hai cột của một định thức thì ta được một định thức mới bằng định thức cũ đổi dấu. Tính chất 3: Ma trận A có hai dòng hay hai cột bằng nhau thì det(A) = 0 Tính chất 4: Ma trận A có hai dòng hay hai cột tỉ lệ thì det(A) = 0 Tính chất 5: Ma trận A có một dòng (cột) bằng không thì det(A) = 0. Tính chất 6: Nếu nhân tất cả các phần tử của một dòng (hay cột) với một số c ≠ 0 thì định thức tăng lên c lần. Tính chất 7: Nếu một dòng nào đó của A có các phần tử là tổng của 2 số thì định thức của A được biểu diễn thành tổng của 2 định thức. Tính chất 8: Nếu cộng vào một dòng (cột) c lần dòng (cột) khác thì định thức không thay đổi. Tính chất 9: BAAB = Tính chất 10: Nếu               = nn3n2n1n 2221 11 aaaa 00aa 000a A     hay               = nn n22322 n1131211 a000 aaa0 aaaa A     thì A = a11.a22....ann. 3. Qui tắc Sarrus cho định thức cấp 3 Ta có : |A| = (a11a22a33 + a12a23a31 + a13a21aa32) –(a13a22a31 + a11a23a32 + a12a21a33) Kiểm tra thường xuyên lần 1. Tuần lễ thứ 5: (3tiết) 4. Định thức và các phép biến đổi sơ cấp trên dòng Chú ý : a) Hoán vị hai dòng (cột) thì |A’| = − |A| Trang 4/7 3231 2221 1211 333231 232221 131211 aa aa aa aaa aaa aaa           cột1cột2cột3cột1cột2
  • 5. b) Nhân một dòng (cột) cho 1 số c ≠ 0 thì |A’ | = c|A| c) Thay dòng r bằng dòng r + c(dòng s) thì |A’| = |A|. d) Nếu hai dòng (cột) của A bằng nhau hay tỉ lệ thì |A| = 0. Tuần lễ thứ 6: (3tiết) II. ĐỊNH THỨC VÀ MA TRẬN KHẢ NGHỊCH Ứng dụng định thức để tìm ma trận khả nghịch III. QUY TẮC CRAMER 1. Quy tắc Cramer 2. Ứng dụng quy tắc Cramer để giải hệ phương trình tuyến tính Tóm tắt các nội dung quan trọng Bài tập Tuần lễ thứ 7: (3tiết) CHƯƠNG III : KHÔNG GIAN VECTƠ Rn I. KHÔNG GIAN Rn 1. Định nghĩa 2. Định nghĩa ( tổ hợp tuyến tính của các vecto ) II. KHÔNG GIAN CON 1. Định nghĩa không gian con 2. Định nghĩa : S = { c1x1 + c2x2 + ... + ckxk : xi ∈ S, ci ∈ R, k ∈ N } a) Định nghĩa tập sinh b) Định lý : V + W = { x + y : x ∈V, y ∈ W } Tuần lễ thứ 8: (3tiết) III. ĐỘC LẬP – PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH 1. Định nghĩa : (Độc lập và phụ thuộc tuyến tính) + Tính chất của hệ độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính 2. Định nghĩa : (Ma trận liên kết theo dòng) + Phương pháp chứng minh 1 hệ vectơ { x1, x2, ..., xn } là độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính. Thi giữa học phần. Tuần lễ thứ 9: (3tiết) 3. Định nghĩa : (cơ sở của không gian con) 4. Định nghĩa : (chiều của không gian) + Phương pháp tìm hạng của một hệ vectơ + Phươngpháp tìm cơ sở của một không gian khi biết tập sinh Tuần lễ thứ 10: (3tiết) IV. TOẠ ĐỘ VÀ MA TRẬN CHUYỂN CƠ SỞ 1. Định nghĩa 2. Công thức biến đổi toạ độ của 1 vectơ khi thay đổi cơ sở Tóm tắt các nội dung quan trọng Bài tập Tuần lễ thứ 11: (3tiết) CHƯƠNG IV : ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH Trang 5/7
  • 6. I. ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH 1. Định nghĩa 2. Cấu trúc không gian vectơ cho L(V,W) 3. Tích của hai ánh xạ tuyến tính Tuần lễ thứ 12: (3tiết) II. KHÔNG GIAN ẢNH – KHÔNG GIAN HẠT NHÂN CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH f 1. Không gian ảnh : Ký hiệu : f(V) = Imf = { f(v) ∈ W : v ∈ V } + Mệnh đề 2. Không gian hạt nhân : Kerf = { v ∈ V : f(v) = 0 } + Hệ quả : Cho f ∈ L(V,W) với dim V = n thì dimKKerf + dimKImf = n Kiểm tra thường xuyên lần 2. Tuần lễ thứ 13: (3tiết) III. MA TRẬN BIỂU DIỄN ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH TRÊN KHÔNG GIAN HỮU HẠN CHIỀU 1. Định nghĩa : [ ] ( )[ ] ( )[ ] ( )[ ]( ) ( )RMffff mxnn21 ∈ααα= ββββα , 2. Mệnh đề : (Ma trận của ánh xạ tổng và ánh xạ tích ) a) [ ] [ ] Kcfccf ,, ∈= βαβα b) [ ] [ ] [ ] βαβαβα ±=± ,,, gfgf c) [ ] [ ] [ ] βαγβγα = ,,,o f.hfh IV. SỰ THAY ĐỔI CỦA MA TRẬN BIỂU DIỄN ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH THEO CƠ SỞ [ ] [ ] P.f.Tf , 1 ',' βα − βα = Tóm tắt các nội dung quan trọng Bài tập Tuần lễ thứ 14: (3tiết) CHƯƠNG 5: CHÉO HÓA MA TRẬN I. Đa thức đặc trưng của một ma trận 1. Định nghĩa a) Ma trận đặc trưng b) Đa thức đặc trưng của ma trận vuông II. Trị riêng và vectơ riêng của một ma trận 1. Định nghĩa 2. Định lý 1 3. Định lý 2 4. Cách tìm trị riêng và vectơ riêng của một ma trận vuông Tuần lễ thứ 15: (3tiết) III. Chéo hóa ma trận 1. Định nghĩa ma trận chéo 2. Định lý 3 3. Hệ quả 4. Thuật toán chéo hóa ma trận vuông Trang 6/7
  • 7. Tóm tắt các nội dung quan trọng Bài tập Thi kết thúc học phần TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA BAN GIÁM HIỆU Trang 7/7 Nơi nhận: - P. QLĐT (file + bản in); -Lưu: VP khoa (file + bản in).