SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 103
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Mục lục
| 1
CẤP CỨU NGOẠI VIỆN1
Người dịch: Nguyễn Đức Thanh Liêm
Việt-nam. Sài-gòn. Khoảng đâu đó 10/2018
Ghi chú của người dịch
Tài liệu này được dịch từ tài liệu Ghi chú ở Footnote 1. Mình chưa gửi
thư xin dịch cũng như xin xuất bản. Bản dịch này mới được hoàn thành
xong ở phần Cấp cứu Ngoại viện ở người Trưởng Thành (Còn nhiều phần
khác nữa chưa được dịch, ví dụ: phần Trẻ em, Phụ nữ có thai).
Tài liệu này hiện không sử dụng với mục đích kinh doanh hoặc thu lợi
gì.
Người dịch không chịu trách nhiệm cho các thực hành y khoa (của người
đọc) khi người đọc dựa vào tài liệu này thực hiện và rồi nảy sinh
tranh chấp, kiện tụng.
1
Clark County EMS System Emergency Medical Care Protocols; effective June 1, 2017.
Mục lục
| 2
(Hình ảnh tài liệu gốc, download được từ mạng Internet)
Mục lục
| 3
Mục lục
| 4
Mục lục
| 5
Mục lục
| 6
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................................................................................12
THUẬT NGỮ và CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT............................................................................................................................................13
PHÁC ĐỒ NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH..................................................................................................................................................15
ĐÁNH GIÁ CHUNG Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH................................................................16
ĐÁNH GIÁ CHUNG ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG...............................................................................20
ĐAU BỤNG/ ĐAU THẮT LƯNG, BUỒN NÔN và NÔN............................................................................. 23
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP TÍNH (NGHI NGỜ)......................................................................26
PHẢN ỨNG DỊ ỨNG.................................................................................................................................29
THAY ĐỔI TRI GIÁC/ BẤT TỈNH................................................................................................................32
RỐI LOẠN HÀNH VI CẤP.......................................................................................................................... 35
NHỊP CHẬM..............................................................................................................................................38
BỎNG....................................................................................................................................................... 41
NGƯNG TIM (KHÔNG DO CHẤN THƯƠNG) (ÉP NGỰC LIÊN TỤC – HỒI SỨC TIM PHỔI Ở NGƯỜI
TRƯỞNG THÀNH..................................................................................................................................... 45
ĐAU NGỰC...............................................................................................................................................48
CHUYỂN DẠ/ SINH CON...........................................................................................................................51
ĐUỐI NƯỚC.............................................................................................................................................54
TĂNG KALI MÁU (nghi ngờ).................................................................................................................... 57
TĂNG THÂN NHIỆT/ BỆNH LÝ MẮC PHẢI DO MÔI TRƯỜNG SỐNG.......................................................59
HẠ THÂN NHIỆT/ BỆNH LÝ MẮC PHẢI DO MÔI TRƯỜNG SỐNG........................................................... 61
CẤP CỨU SẢN KHOA................................................................................................................................63
QUÁ LIỀU THUỐC/ NHIỄM ĐỘC..............................................................................................................65
KIỂM SOÁT ĐAU...................................................................................................................................... 68
PHÙ PHỔI/ SUY TIM SUNG HUYẾT..........................................................................................................71
NGUY NGẬP HÔ HẤP...............................................................................................................................74
CO GIẬT....................................................................................................................................................76
CHOÁNG...................................................................................................................................................79
HÍT PHẢI KHÓI......................................................................................................................................... 82
ĐỘT QUỴ..................................................................................................................................................84
NHỊP TIM NHANH/ ỔN ĐỊNH (tri giác BÌNH THƯỜNG, mạch quay BẮT ĐƯỢC)...................................87
NHỊP TIM NHANH/ KHÔNG ỔN ĐỊNH (tri giác THAY ĐỔI, mạch quay KHÔNG bắt được)................... 89
KIỂM SOÁT THÂN NHIỆT THEO MỤC TIÊU VÀ CAN THIỆP SAU HỒI SỨC.............................................. 91
KIỂM SOÁT SỰ THÔNG KHÍ.....................................................................................................................93
PHÁC ĐỒ NHI KHOA..........................................................................................................................................................................96
Chuyển bệnh Nhi khoa............................................................................................................................97
Mục lục
| 7
THAO TÁC.......................................................................................................................................................................................... 98
CÁC QUY TRÌNH...............................................................................................................................................................................100
Tiêu chuẩn Phân loại bệnh Chấn thương ở Hiện trường....................................................................101
Bước 1 – Đo sinh hiệu và độ tỉnh thức. Nếu bệnh nhân có............................................................ 101
Bước 2 – Đánh giá về mặt giải phẫu của thương tổn. Nếu bệnh nhân có:.....................................101
Bước 3 – Đánh giá cơ chế chấn thương và bằng cơ scuar thương tổn mạnh (mức năng lượng gây
thương tổn cao), có thể gồm các ý như sau:................................................................................... 102
Bước 4 – Đánh giác các bệnh nhân đặc biệt hoặc các cân nhắc toàn trạng, ví dụ:........................ 102
Ngoại trừ........................................................................................................................................... 103
Mục lục
| 8
Mục lục
| 9
Mục lục
| 10
Mục lục
| 11
Mục lục
| 12
LỜI MỞ ĐẦU
Mục lục
| 13
THUẬT NGỮ và CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
Mục lục
| 14
Mục lục
| 15
PHÁC ĐỒ NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
Mục lục
| 16
ĐÁNH GIÁ CHUNG Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
Mục lục
| 17
Hiện trường an toàn/ Độ lớn của hiện trường (gồm số lượng bệnh nhân)/ Tình trạng sơ lược của bệnh
nhân2
/ Cơ chế chấn thương/ PPE/ BSI3
Bệnh sử-- HPI và AMPLE4
Ghi chú
 Đối với tất cả các hiện trường có nhiều bệnh nhân hơn so với nguồn lực của đội cấp cứu y
khoa, việc đánh giá và điều trị ban đầu sẽ tuân theo phương thức phân loại bệnh đã được
chấp thuận sử dụng.
 Điều chỉnh các vấn đề có hể gây nguy hại tính mạng nganh khi xác định được
 Nếu không thể thông khí đủ cho bệnh nhân, bệnh nhân phải được chuyển đến khoa cấp cứu
gần nhất
 Không bao giờ ngưng oxy ở bệnh nhân đang có nguy kịch hô hấp
 Liên lạc với bác sỹ trực cấp cứu bằng phương tiện liên lạc sẵn có (radio hoặc điện thoại di
động của hệ thống, loại có được ghi âm)
2
Nature of call: thường sự thông báo này sẽ giúp phân nhóm, bệnh nhân bệnh nội khoa và bệnh nhân có thấn
thương liên quan bệnh ngoại khoa. Thông báo này được nhóm cấp cứu thu được qua thông báo của người có mặt
trước đó ở hiện trường (ví dụ, lính cứu hỏa, hoặc nhân viên công lực)
3
PPE- Personal Protective Equipment; BSI – Body Substance Isolation- Những trang bị bảo hộ cho nhân viên y tế
tránh phơi nhiễm với các chất từ bệnh nhân.
4
HPI History of Present Illness – bệnh sử hiện tại; AMPLE Allergies; Medications; Prior history; Last meal eaten;
Events leading up: Dị úng; Thuốc đang dùng; Tiền căn; Bữa ăn cuối; Nguyên do mắc bệnh/ chấn thương hiện tại
Mục lục
| 18
Chuyển bệnh nhân
 Bệnh nhân bị chấn thương sẽ được chuyển đi theo Quy trình Tiêu Chuẩn Phân loại bệnh Chấn
thương ở Hiện trường
 Bệnh nhân bị bỏng sẽ được chuyển đi theo Quy trình Bỏng
 Bệnh nhân trẻ em (< 18 tuổi, khi chỉ chuyển bệnh đơn thuần) sẽ được chuyển đi theo Quy
trình Chuyển bệnh Nhi khoa
 Bệnh nhân có bằng cớ bị đột quỵ sẽ được chuyển theo Quy trình Đột Quỵ Mạch não
o Nạn nhân bị tấn công tình dục < 13 tuổi sẽ được gửi đến bệnh viện:
o Nạn nhân bị tấn công tình dục 13—18 tuổi sẽ được gửi đến bệnh viện:
o Nạn nhân bị tấn công tình dục > 18 tuổi sẽ được gửi đến bệnh viện:
 Nạn nhân bị tấn công tình dục nhưng ở ngoài 50 miles (khoảng 80.46 km) tính từ hiện trường
đến các cơ sở y tế, bệnh nhân sẽ được gửi đến cơ sở y tế gần nhất.
 Bệnh nhân ổn định sẽ được gửi đến cơ sở y tế mà bệnh nhân lựa chọn, nếu bệnh nhân không
có đề xuất nào khác, họ sẽ được gửi đến nơi gần nhất phù hợp với tình trạng của họ.
 Đối với bệnh nhân ở ngoài 50 miles (khoảng 80.46 km), so với cơ sở y tế đúng chuyên khoa
điều trị cho bệnh nhân, và theo đúng quy trình chuyển bệnh, thì nhân viên y tế cấp cứu,
người có đủ giấy tờ được pháp luật cấp phép, sẽ gửi bệnh nhân đến nơi gần nhất phù hợp để
chăm sóc bệnh nhân
Gửi bệnh nhân đến khu chờ của khoa cấp cứu
Bệnh nhân không có bệnh lý tâm thần đã được thừa nhận của pháp luật, nếu có tất cả các đặc điểm
sau, có thể được gửi đến phòng chờ của bệnh viện hoặc những khu vực phù hợp.
 Tần số tim 60—100
 Tần số hô hấp 10—20
 Huyết áp tâm thu 100—180
 Huyết áp tâm trương 60—100
 Thở khí trời có SpO2 > 94%
 Tỉnh thức và định hướng được không gian thời gian
 Đã KHÔNG phải dùng bất cứ thuốc nào theo đường tĩnh mạch từ khi tiếp xúc với đội cấp cứu,
đến lúc di chuyển, ngoại trừ những bệnh nhân dùng 1 liều Morphine Sulfate và/hoặc
Ondansetron5
 Theo ý kiến của Paramedic/ EMT-P, không đòi hỏi theo dõi liên tục ECG. Ghi chú: Bất cứ việc
theo dõi liên tục ECG nào được bắt đầu bởi cơ sở chuyển bệnh đều có thể được tiếp tục bởi
nhân viên EMS6
 Không cần phải truyền dịch theo đường tĩnh mạch (đường truyền với muối có thể được chấp
nhận thực hiện và được tính là bệnh nhân chưa truyền dịch theo đường tĩnh mạch)
 Có thể ngồi mà không có tác động y khoa nào nguy hiểm.
 Có thê cung cấp được nội dung bệnh án và điều này cần được thông báo (trao đổi bằng lời
nói) với nhân viên cơ sở y tế nơi chuyển bệnh nhân đến.
5
Ondansetron: thuốc chống nôn và buồn nôn
6
In the opinion of Paramedic/ EMT-P, does not require continuous ECG monitoring. Note: Any ECG monitoring
initiated by a transferring facility may not be discontinued by EMS personnel.
Mục lục
| 19
Khủng hoảng nội viện7
 Nếu bệnh viện thông báo rằng họ đang có một tình trạng khủng hoảng nội viện, thì mọi bệnh
nhân (trừ bệnh nhân bị ngưng tim hoặc các bệnh nhân không được thông khí đầy đủ), sẽ
được gửi đến một cơ sở y tế khác.
 Trong tình huống có Khủng khoảng nội viện, các phương án đặc biệt sẽ được áp dụng trong
việc vận chuyển bệnh nhân8
.
7
Internal Disaster: khủng hoảng nội viện, ám chỉ bệnh viện đang phải đối diện với các tình trạng, ví dụ, cháy nổ, bị
đặt bom, hoặc bị thảm họa thiên nhiên đe dọa.
8
Operational exceptions may be initiated in regard to transport to hospitals on internal diaster.
Mục lục
| 20
ĐÁNH GIÁ CHUNG ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG
Mục lục
| 21
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Thời gian và cơ chế chấn thương
Hư tổn của hiện trường
Vị trí bệnh nhân ở hiện trường
Những người bị thương hoặc tử thương khác
Tốc độ và chi tiết về cơ chế chấn thương
Phương tiện bảo vệ, cố định
Tiền căn
Thuốc đang sử dụng
Dấu hiệu và triệu chứng
Đau, sưng nề
Biến dạng, thương tổn, chảy máu
Thay đổi tri giác hoặc mất tri giác
Tụt huyết áp hoặc sốc
Ngưng tim
Chẩn đoán phân biệt (đe dọa tính mạng)
Tràn khí màng phổi áp lực
Mảng sườn di động
Chèn ép ngoài màng tim
Vết thương ngực hở
Tràn khí màng phổi
Chảy máu ổ bụng
Gãy xương chậu/ xương đùi
Chấn thương cột sống/ tủy cổ
Chấn thương đầu
Gãy xương chi thể
Đầu, mắt, Tai mũi họng (tắc nghẽn đường thở)
Hạ thân nhiệt
Mục lục
| 22
Ghi chú:
 Cần khám: Tri giác, da, đầu-mắt-tai-mũi-họng, Tim, Phổi, Bụng, Chi thể, Lưng, và thần kinh
 Địa điểm (cơ sở y tế) sẽ gửi bệnh nhân đến dựa vào theo quy trình Phân loại Chấn thương ở
HIện trường
 Các thủ thuật không nên gây chậm chế việc vận chuyển bệnh nhân; lý tưởng là khi thủ thuật
được thực hiện trên đường vận chuyển (trên xe)
 Bóp bóng mask là phương thức chấp nhận được giúp thông khí và kiểm soát đường thở nếu
độ bão hòa oxy có thể giữ được ≥ 90%
 Bệnh nhân lớp tuổi cần được chú ý khám kỹ; các thương tổn khó thấy có thể xảy ra và những
bệnh nhân này có thể trở nên mất bù mau chóng.
Mục lục
| 23
ĐAU BỤNG/ ĐAU THẮT LƯNG, BUỒN NÔN và NÔN
Mục lục
| 24
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Tuổi
Tiền căn nội/ ngoại khoa
Khởi phát
Cường độ
Mức độ
Sốt
Tiền căn về kinh nguyệt
Dấu hiệu và Triệu chứng
Vị trí đau
Đau khi ấn chẩn
Buồn nôn
Nôn
Ỉa lỏng
Đái buốt
Táo bón
Chảy máu/ dịch bất thường âm đạo
Mang thai
Chẩn đoán phân biệt
Gan (viêm gan)
Viêm dạ dày
Sỏi túi mật
Nhồi máu cơ tim
Viêm tụy cấp
Sỏi thận
Phình động mạch chủ bụng
Viêm ruột thừa
Rối loạn bằng quang/ tiền liệt tuyến
Khung chậu (Bệnh lý viêm nhiễm vùng chậu, thai
ngoài tử cung, nang buồng trứng)
Lách lớn
Tắc ruột
Viêm dạ dày ruột
Xoắn buồng trứng hoặc tinh hoàn
Mục lục
| 25
Ghi chú:
 Cần khám: Tri giác, da, đầu-mắt-tai-mũi-họng, Tim, Phổi, Bụng, Chi thể, Lưng, và thần kinh
 Rối loạn thần kinh hoặc dấu chứng của tụt huyết áp/ sốc ở một bệnh nhân đau bụng có thể
chỉ ra tình trạng phình động mạch.
 Ghi chú tình trạng tâm thần kinh và dấu sinh hiệu trước khi dùng thuốc chống nôn và kiểm
soát (giảm) đau.
 Kiểm tra lại sinh hiệu sau mỗi lần truyền dịch nhanh.
 Ở bệnh nhân ≥ 35 tuổi, cần cân nhắc nguyên nhân tim mạch. Thực hiện đo điện tim 12 chuyển
đạo.
 Cân nhắc việc khám ấn tìm tình trạng đau thận
 Đau bụng ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cần được nghĩ đến bởi nguyên nhân liên quan mang
thai cho đến khi có bằng cớ ngược lại
Mục lục
| 26
HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP TÍNH (NGHI NGỜ)
Mục lục
| 27
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Tuổi
Thuốc đã dùng: Viagra, Levitra, Cialis
Tiền căn Nhồi máu cơ tim, đau ngực, đái đường
Dị ứng
Các gắng sức thể lực mới đây
Đau giảm, tăng khi nào
Mức độ
Vị trí, hướng lan
Mức độ nặng (1-10)
Thời gian khởi phát, khoảng thời gian, đau lặp lại
Dấu hiệu và triệu chứng
Đau ngực, đè nén, hơi đau, quặn thắt
Vị trí, sau xương ức, thượng vị, cánh tay, hàm, cổ,
vai
Hướng lan
Nhợt nhạt, vã mồ hôi
Khó thở
Buồn nôn, nôn, lừ đừ
Thời gian khởi phát
Phân biệt
Chấn thương hay bệnh nội khoa
Đau ngực hay nhồi máu cơ tim
Viêm màng ngoài tim
Tắc mạch phổi
Hen, COPD
Tràn khí màng phổi
Phình hoặc bóc tách động mạch chủ
Trào ngược dạ dày hoặc thoát vị hoành
Co thắt thực quản
Tổn thương hoặc đau ngực
Đau màng phổi
Quá liều thuốc (cocaine, methamphetamine)
Mục lục
| 28
Ghi chú
 Cần khám: Tri giác, da, đầu-mắt-tai-mũi-họng, Tim, Phổi, Bụng, Chi thể, Lưng, và thần kinh
 Bệnh nhân có tiểu đường, lớn tuổi và phụ nữ có thai thường đau không đặc trưng. Cần nghi
ngờ.
 Đo điện tim 12 chuyển đạo ở tất cả các bệnh nhân từ 35 tuổi trử lên có khó chịu một cách
không rõ ràng ở bụng/ngực/ cằm
 Đo điện tim 12 chuyển đạo nhanh nhất có thể
MI Metrics
 Điện tim 12 chuyển đạo cần được đo trong vòng 5 phút tiếp cận được với bệnh nhân
 Tái đánh giá tình trạng đau sau mỗi can thiệp
Mục lục
| 29
PHẢN ỨNG DỊ ỨNG
Mục lục
| 30
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
KHởi phát khi nào và ở đâu
Có do côn trùng cắn
Dị ứng/ phơi nhiễm với thức ăn
Dị ứng/ phơi nhiễm với thuốc
Mặc đồ mới, dùng xà phòng mới, hay chất tẩy rửa
gì mới
Tiền căn dị ứng
Tiền căn bệnh lý
Tiền căn dùng thuốc
Dấu hiệu và triệu chứng
Ngứa hoặc nổi mày đay
Ho/ khò khè hoặc nguy ngập hô hấp
Co thắt ngực hoặc họng
Khó nuốt
Tụt huyết áp/ sốc
Phù
Buồn nôn/ nôn
Phân biệt
Mày đay đơn thuần
Phản vệ (ảnh hưởng toàn cơ thể)
Sốc (ảnh hưởng lên hệ mạch máu)
Phù mạch (do thuốc)
Không thở được/ tắc nghẽn đường thở
Hen/ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Suy tim sung huyết
Mục lục
| 31
Ghi chú
 Cần khám: tri giác, da, tim và phổi
 Phản vệ là phản ứng dị ứng đa cơ quan hệ thống có thể nguy hại tính mạng diễn ra cấp tính
 Epinephrine là thuốc đầu tay sử dụng trong phản vệ cấp (có triệu chứng trung bình/ nặng).
Epinephrine tiêm bắp (1:1,000) nên được sử dụng trước khi dùng theo đường tĩnh mạch hoặc
tủy xương.
 Phản vệ trường diễn dù đã dùng epinephrine có thể cần phải dùng đến Epinephrine IV
(1:10,000) theo đường tĩnh mạch.
 Liên lạc với Trung tâm Y khoa đối với trường hợp phản vệ trường diễn
 Cân nhắc theo dõi liên tục ETCO2
Nặng
 Phản ứng nhẹ gồm ban da, cảm giác ngứa không kèm triệu chứng hô hấp
 Phản ứng vừa gồm bất thường da và có thể có triệu chứng hô hấp như khò khè, tuy nhiên
bệnh nhân vẫn còn khả năng trao đổi khí tốt.
 Phản ứng nặng gồm bất thường da, khó thở, và có thể kèm tụt huyết áp
Cân nhắc đặc biệt
 Luôn theo dõi ECG liên tục khi dùng Epinephrine
 Cân nhắc dùng Dopamine đối với tình trạng tụt huyết áp trường diễn dù đã dùng Epinephrine
 Cung cấp oxy và hỗ trợ hô hấp nếu cần
QI Metrics
 Epinephrine được sử dụng hợp lý
 Việc đánh giá đường thở phải được ghi nhận vào hồ sơ
Mục lục
| 32
THAY ĐỔI TRI GIÁC/ BẤT TỈNH
Mục lục
| 33
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Đái tháo đường đã biết, thông tin trên Phiếu
Cảnh Báo Y Khoa
Các thuốc cá nhân
Đã từng dùng thuốc gây nghiện hoặc tự uống/
nuốt chất độc
Tiền căn y khoa
Thuốc đang dùng
Bệnh sử chấn thương
Thay đổi lớn trong cuộc sống
Thay đổi thói quen ăn uống hoặc ngủ nghỉ
Triệu chứng và Dấu hiệu
Giảm tri giác hoặc lừu đừ
Thay đổi tình trạng tri giác so với ngày thường
Thái độ dị thường
Hạ glucose máu
Tăng glucose máu
Bứt rứt khó chịu
Phân biệt
Chấn thương đầu
Tổn thương thần kinh trung ương (đột quỵ, u, co
giật, nhiễm trùng)
Tim mạch (Nhồi máu cơ tim, suy tim sung huyết)
Hạ thân nhiệt
Nhiễm trùng
Bệnh lý tuyến giá
Sốc (nhiễm trùng, chuyển hóa, chấn thương)
Đái đường
Nuốt phải độc chất/ ngộ độc
Toan hóa/ kiềm hóa
Phơi nhiễm với môi trường
Giảm oxy máu
Bất thường điện giải
Rối loạn tâm thần kinh
Mục lục
| 34
Ghi chú
 Cần khám: Tình trạng tri giác, đầu-mắt-tai-mũi-họng, da, tim, phổi, bụng, lưng, chi thể và thần
kinh
 Chú ý khám đầu và các dấu hiệu của thương tổn
 Cần nhận ra tình trạng thay đổi tri giác khi có dấu hiệu nhiễm độc với môi trường hoặc cá chất
nguy hại, và cần tự bảo vệ mình và những người tiếp xúc với bệnh nhân
 Đừng để tình trạng say rượu làm che lấp đi bệnh cảnh lâm sàng; say rượu không thường là
nguyên nhân của tình trạng không đáp ứng hoàn toàn với kích thích đau.
 Nếu nghi ngờ tình trạng quá liều thuốc gây nghiện hoặc hạ glucose máu, cần dùng Naloxone
hoặc Glucose trước khi thực hiện các can thiệp nâng cao lên đường thở.
Mục lục
| 35
RỐI LOẠN HÀNH VI CẤP
Mục lục
| 36
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Tình huống khủng hoảng
Có bệnh lý/ đang dùng thuốc tâm thần
Tổn thương cho bản thân hoặc gây hai cho người
chung quanh
Phiếu thông tin y khoa
Lạm dụng chất/ quá liều thuốc
Tiểu đường
Triệu chứng và dấu hiệu
Lo lắng, khó chịu, rối rắm, ảo giác
Ý nghĩa hoang tưởng, thái độ kỳ lạ
Chống trả, bạo lực
Thể hiện ý tưởng muốn tự chết
Chẩn đoán phân biệt
Thay đổi tri giác cấp tính
Ngộ độc rượu
Lạm dụng chất/ ngộ độc
Ảnh hưởng của thuốc hoặc quá liều thuốc
Hội chứng cai
Trầm cảm
Rối loạn cảm xúc lưỡng cực
Tâm thần phân liệt
Rối loạn lo âu
Mục lục
| 37
Ghi chú
 Cần gọi hỗ trợ bên luật pháp bởi nhân viên công lực đối với những bệnh nhân có thể bạo lực
 Không chuyển bệnh nhân với tư thế nằm sấp
 Cần khám: tình trạng tri giác, da, tim, phổi và thần kinh
 Cân nhắc các nguyên nhân chấn thương/ nội khoa có thể gây ra hành vi hiện thời
 Không làm bệnh nhân khó chịu với việc thăm khám kéo dài
 Nhân viên cấp cứu là những nhân chứng/ người báo cáo cho những người có nguy cơ bị tổn
thương mà nghi ngờ bị lạm dụng.
 Cân nhắc theo dõi ETCO2
Hội chứng sảng kiểu kích động9
 Sự kết hợp tình huống cấp cứu nội khoa của sảng, kích động tâm thần vận động, lo âu, ảo
giác, nói không rõ ràng, mất định hướng, hành vi bạo lực, không thấy đau, tăng thân nhiệt và
tăng sức cơ
 Có khả năng gây ảnh hưởng tính mạng, và liên quan đến việc phải sử dụng các phương pháp
kiểm soát thực thể gồm dây ràng, TASER, hoặc các thiết bị tương tự
 Hay gặp nhất ở những người nam có tiền căn bệnh lý tâm thần và/hoặc lạm dụng thuốc lâu
ngày hoặc mới đây, đặc biệt là các chất kích thích
Phản ứng loạn trương lực cơ10
 Các tình huống gây ra tình tạng vận động cơ tự ý hoặc co thắt đặc trưng ở vùng mặt, cổ và chi
trên
 Phản ứng phụ đặc trung do thuốc như Haloperidol (có thể diễn ra khi dùng thuốc này)
 Khi nhận thấy bệnh nhân có tình trạng này, dùng Diphenhydramine 50 mg IM/IV/IO
S.A.F.E.R
 Stabilize- ổn định tình huống bằng cách giảm bớt các kích thích
 Assess and Acknowledge- đánh giá và thông hiểu tình huống/ tình trạng khủng hoảng
 Facilitate- làm dịu bớt tình huống và gọi sự giúp đỡ bên ngoài (giáo sĩ, gia đình, bạn bè và
nhân viên công lực)
 Encourage- Động viên bệnh nhân bằng các nguồn lực cũng như các hoạt động mà họ yêu
thích nhất
 Recovery or referral- Giúp bệnh nhân phục hồi hoặc gửi/ để bệnh nhân được chuyên gia hoặc
người có trách nhiệm chăm sóc, hoặc chuyển bệnh nhân đến cơ sở phù hợp
9
Excited Delirium Syndrome
10
Dystonic Reaction
Mục lục
| 38
NHỊP CHẬM
Mục lục
| 39
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Tiền căn
Các thuốc đã dùng
Máy tạo nhịp
Dấu hiệu và triệu chứng
Nhịp tim < 60/phút kèm tụt huyết áp, hội chứng
động mạch vành cấp tính, đau ngực, suy tim sung
huyết cấp tính, co giật, ngất hoặc sốc sau khi nhịp
chậm
Nguy kịch hô hấp
Chẩn đoán phân biệt
Nhồi máu cơ tim cấp tính
Giảm oxy máu
Máy tạo nhịp vô hiệu
Giảm thân nhiệt
Nhịp chậm xoang
Vận động viên
Chấn thương đầu (tăng áp lực nội sọ) hoặc đột
quỵ
Tổn thương tủy sống
Block nhĩ thất
Quá liều thuốc
Mục lục
| 40
Ghi chú
 Cần khám: Tri giác, Đầu- măt- tai- mũi- họng, tim, phổi, thần kinh
 Nhịp chậm gây ra các triệu chứng đặc trưng thường < 50/phút. Nhịp tim cần được phân tích
cùng với các triệu chứng và việc dùng thuốc chỉ khi có triệu chứng, ngược lại cần theo dõi và
đánh giá lại bệnh nhân
 Xác định được dấu hiệu và triệu chứng của tình trạng giảm tưới máu gây ra bởi nhịp chậm là
điều quan trọng hàng đầu
 Đừng trì hoãn việc tạo nhịp chỉ vì chờ đường truyền tĩnh mạch
 Giảm oxy máu là nguyê nhân hay gặp gây nhịp chậm; cần chắc chắn việc cung cấp oxy cho
bệnh nhân và thông khí hỗ trợ nếu cần thiết
QI Metrics
 Block dẫn truyền mức cao cần được xác định một cách chính xác
 Gắn miếng dán tạo nhịp lên bệnh nhân nếu dùng Atropin
 Bệnh nhân cần được tạo nhịp khi cần thiết
Mục lục
| 41
BỎNG
Mục lục
| 42
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Loại tiếp xúc (hơi nóng, chất lỏng, hóa chất)
Tổn thương do hít phải hơi nóng
Thời gian bị tổn thương
Tiền căn và các thuốc đã/đang dùng trước đó
Các chấn thương khác
Mất sự thức tỉnh
Tiền căn miễn dịch uốn ván
Triệu chứng và dấu chứng
Bỏng, đau, sưng nề
Lừ đừ
Mất tri giác
Tụt huyết áp/ sốc
Nguy ngập/ tổn thương đường dẫn khí
Khò khè
Cháy lông hoặc da da mặt
Khàn giọng mới xuất hiện hoặc nặng hơn
Chẩn đoán phân biệt
Bỏng nông (độ 1)- đỏ da, đau
Bỏng sâu một phần (độ 2)- bóng nước
Bỏng sâu toàn bộ (độ 3)- không đau/ nám đen
hoặc lột da
Nhiệt
Hóa chất
Điện
Phóng xạ
Ánh sáng
Mục lục
| 43
Head and Neck: đầu và cổ; Trunk: thân người; anterior: phía trước; posterior: phía sau; Genitalia: cơ
quan sinh dục; leg (each): chân (mỗi bên); Relative percentage of body surface areas (%BSA) affected
by growth: Tỉ lệ diện tích bền mặt da tương quan với độ tuổi.
Công thức Parkland để bù dịch
 4mL x (cân nặng cơ thể tính theo kg) x (% diện tích bỏng) = Tổng lượng dịch trong 24 giờ
 Bù ½ lượng dịch trong 8 giờ đầu; và phần còn lại trong 16 giờ tiếp theo
Bệnh nhân có các dấu hiệu sau đây cần chuyển đến Trung tâm Bỏng của Trung Tâm Chấn thương
Người lớn hoặc Trẻ em.
 Bỏng độ 2 và/hoặc 3 với diện tích bỏng > 20% diện tích cơ thể
 Bỏng độ 2 và/hoặc 3 với diện tích bỏng > 10% diện tích cơ thể ở bệnh nhân dưới 10 tuổi hoặc
trên 50 tuổi
 Bỏng vùng mặt, bàn tay, bàn chân, sinh dục, tầng sinh môn
 Bỏng hóa chất
 Bỏng hết chu vi chi thể
 Bỏng hô hấp
Mục lục
| 44
Ghi chú
 Bệnh nhân bỏng là những bệnh nhân chấn thương; cần ước lượng tình trạng chấn thương đa
cơ quan
 Cần chắc chắn rằng có hay không tác nhân gây ra bỏng, và tác nhân đó không còn tiếp xúc với
tổn thương nữa. (ngưng quá trình gây bỏng!)
 Cần khám: Tình trạng tri giác, đầu-mắt tai-mũi-họng, cổ, tim, phổi, bụng, tứ chi, lưng và thần
kinh.
 Đặt nội khí quản sớm cần được thực hiện ở bệnh nhân có tổn thương do hít khói nặng
 Bệnh nhân có nguy cơ tiếp xúc với CO nên được thở oxy 100% (Với bệnh nhân hít phải CO
ngay từ đầu, cần chuyển bệnh nhân đến bệnh viện có trang bị buồng thở khí cao áp [nếu
nguồn lực cho phép])
 Bỏng hết chu vi của chi thể là tình huống nguy hiểm bởi khả năng tổn thương mạch máu thứ
phát khi mô mềm sưng nề
 Bệnh nhân bỏng có xu hướng bị hạ thân nhiệt, nên không bao giờ được ủa lạnh hoặc làm lạnh
vết thương bỏng; phải giữ được thân nhiệt bình thường của bệnh nhân
 Cân nhắc theo dõi liên tục, dùng ETCO2
Bệnh nhân có các dấu hiệu sau đây cần chuyển đến Trung tâm Bỏng của Trung Tâm Chấn thương
Người lớn hoặc Trẻ em.
 Bỏng độ 2 và/hoặc 3 với diện tích bỏng > 20% diện tích cơ thể
 Bỏng độ 2 và/hoặc 3 với diện tích bỏng > 10% diện tích cơ thể ở bệnh nhân dưới 10 tuổi hoặc
trên 50 tuổi
 Bỏng vùng mặt, bàn tay, bàn chân, sinh dục, tầng sinh môn
 Bỏng hóa chất
 Bỏng hết chu vi chi thể
 Bỏng hô hấp
Công thức Parkland để bù dịch
 4mL x (cân nặng cơ thể tính theo kg) x (% diện tích bỏng) = Tổng lượng dịch trong 24 giờ
 Bù ½ lượng dịch trong 8 giờ đầu; và phần còn lại trong 16 giờ tiếp theo
Ghi chú (Bỏng điện)
 Không tiếp xúc bệnh nhân cho đến khi chắc chắn rằng nguồn điện tiếp xúc với bệnh nhân đã
được ngắt
 Nỗ lực xác định điểm tiếp xúc, (đường vào vết thương nơi dòng diện xoay chiều tiếp xúc với
bệnh nhân; đưởng ra là nơi bệnh nhân tiếp xúc với mặt đất); cả hai vị trí trên nói chung sẽ có
bỏng sâu toàn bộ (độ 3)
 Theo dõi tim mạch; cần đoán biết tình trạng rối loạn nhịp nhĩ hoặc thất gây nhịp nhanh thất,
rung thất, tắc nghẽn tim mạch, và những tình huống tương tự.
 Cố gắng xác định đặc điểm của nguồn điện (xoay chiều hay một chiều), hiệu điện thế và
cường độ dòng điện mà bệnh nhân có thể đã tiếp xúc trong suốt thời gian bị giật điện
Ghi chú (Bỏng hóa chất)
 Tốt nhất nên dùng nước muối sinh lý (0.9%) hoặc nước vô trùng để tưới rửa vết thương; tuy
nhiên, nếu không có sẵn, đừng trì hoãn mà sử dụng luôn nguồn nước sạch có sẵn để tưới rửa
lên vùng tổn thương. Làm sạch nhất có thể với nguồn nước sẵn có sau đó khi có nước vô
trùng hoặc nước muối sinh lý thì tiếp tục tưới rửa vùng cơ thể bị ảnh hưởng.
Mục lục
| 45
NGƯNG TIM (KHÔNG DO CHẤN THƯƠNG) (ÉP NGỰC LIÊN TỤC – HỒI SỨC TIM PHỔI Ở
NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
Mục lục
| 46
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Các sự việc đưa đến tình trạng ngưng tim
Ước lượng thời gian ngưng tim
Tiền sử y khoa
Thuốc đang dùng
Các bệnh lý ác tính
Dấu hiệu và triệu chứng
Không đáp ứng
Không thở
Không có mạch đập
Phân biệt
Nội khoa – hay – Ngoại khoa
Rung thất – hay – nhanh thất vô mạch
Vô tâm thu
Hoạt động điện vô mạch
Biến cố tim mạch tiên phát hay biến cố hô hấp
tiên phát hay quá liều thuốc
Mục lục
| 47
Ghi chú
Đối với bệnh nhân có thai bị ngưng tim, khuyến cáo thực hiện CPR bằng tay
Đối với bệnh nhân có thai bị ngưng tim, khuyến cáo kéo tử cung (và thai) sang phía bên trái của bệnh
nhân (xem hình)
Ghi chú
 Đối với bệnh nhân có thai bị ngưng tim, khuyến cáo thực hiện CPR bằng tay
 Đối với bệnh nhân có thai bị ngưng tim, khuyến cáo kéo tử cung (và thai) sang phía bên trái
của bệnh nhân (xem hình)
 Nên nỗ lực tập trung vào chất lượng các lần ép tim và hạn chế gián đoạn ép tim ít nhất có thể
cũng như sốc điện sớm nếu có rối loạn nhịp thuộc nhóm có thể sốc điện được.
 Cân nhắc lập đường truyền tủy xương nếu khó khăn trong việc lập đường truyền tĩnh mạch
 KHÔNG ĐƯỢC THÔNG KHÍ QUÁ NHIỀU
 Đánh giá lại và xác nhận vị trí ống nội khí quản liệu đã đúng chưa bằng việc nghe phổi và đo
nồng độ CO2 qua nội khí quản (ETCO2)
 Đổi vai trò người ép tim mỗi 2 phút
 Cố giữ bệnh nhân ổn định
 Nên sử dụng dụng cụ ép tim liên tục nếu có để giảm bớt sự gián đoạn của việc ép tim và giúp
các thành viên đội cứu thương an toàn. Như nhắc ở trên, dụng cụ ép tim này không được
khuyên dùng ở bệnh nhân có thai
Các nguyên nhân có thể điều trị được (5H và 5T)
 (Hypovolemia) Giảm thể tích máu – Truyền bù thể tích
 (Hypoxia) Giảm oxy máu – Thông khí và oxy hóa máu, CPR
 (Hydrogen ion- Acidosis) Toan hóa – thông khí, CPR
 (Hypothermia) Hạ thân nhiệt – Làm ấm bệnh nhân
 (Tension pneumothorax) – Đâm kim giải áp
 (Tamponade, cardiac) Tràn dịch màng ngoài tim gây chèn ép tim cấp – truyền bù thể tích
 (Toxins) Ngộ độc – Dùng kháng độc tố đặc hiệu
 (Thrombosis, pulmonary) Tắc mạch phổi – Truyền bù thể tích
 (Thrombosis, coronary) Tắc động mạch vành – Tái tưới máu động mạch vành cấp cứu
Mục lục
| 48
ĐAU NGỰC
Mục lục
| 49
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Tuổi
Thuốc đang dùng (Viagra/ Sildenafil/ Levitra, Cialis/ Tadalafil)
Tiền căn y khoa (nhồi máu cơ tim, đau thắt ngực, tiểu đường,
hậu mãn kinh)
Dị ứng
Các gắn sức (thể chất) mới đây
Các yếu tố gây giảm/ tăng triệu chứng đau ngực
Tính chất đau (quặn thắt, liên tục, như dao đâm, âm ỉ tức nặng)
Vùng/ hướng lan/ quy chiếu
Thời gian (khởi phát/ kéo dài/ lặp lại)
Dấu hiệu và triệu chứng
Đau ngực (đè ép, đau mơ hồ, đau tức nặng)
Vị trí (sau xương ức, thượng vị, cánh tay, hàm, cổ, vai)
Nhợt nhạt
Vã mồ hôi
Khó thở
Buồn nôn, nôn, lừ đừ
Thời gian khởi phát
Phân biệt
Nội khoa—hay—ngoại khoa
Đau thắt ngực – hay – nhồi máu cơ tim
Viêm màng ngoài tim
Tắc mạch phổi
Hen phế quản/ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Tràn khí màng phổi
Bóc tách hoặc phình động mạch chủ
Trào ngược dạ dày thực quản hoặc thoát vị hoành
Co thắt thực quản
Tổn thương hoặc đau thành ngực
Đau kiểu màng phổi
Quá liều thuốc gây nghiện (cocaine hoặc methamphetamine)
Mục lục
| 50
Ghi chú
 Chống chỉ định dùng Nitroglycerine cho bất cứ bệnh nhân nào dùng Viagra hoặc các thuốc
tương tự trong 24 giờ trước đó hoặc, bệnh nhân dùng Tadalifil hoặc các thuốc tương tự trong
48 giờ trước đó.
 Chống chỉ định dùng Nitroglycerin ở bệnh nhân tụt huyết áp, mạch chậm hoặc mạch nhanh
mà không có tình trạng suy tim và có bằng cớ của nhồi máu cơ tim thất phải. Thận trọng ở
bệnh nhân có tình trạng nhồi máu cơ tim ST chênh lên thành dưới và nhồi máu tim phải. Cần
đo điện tim để lượng định tình trạng nhồi máu thất phải
 Bệnh nhân tiểu đường, lớn tuổi và phụ nữ thường đau ngực không rõ ràng hoặc chỉ than
phiền chung chung (và nên đo điện tim 12 chuyển đạo ở những bệnh nhân này)
QI Metrics
 Đo điện tim 12 chuyển đạo trong 5 phút khi tiếp cận bệnh nhân
 Ghi chú những việc đã làm để kiểm soát tình trạng đau ngực
Mục lục
| 51
CHUYỂN DẠ/ SINH CON
Mục lục
| 52
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Ngày dự sinh
Thời gian bắt đầu co thắt/ tần suất co thắt/ thời gian kéo dài tình
trạng co thắt
Vỡ màng ối (phân su)
Thời gian và lượng máu ở âm đạo
Cảm giác về sự chuyển động của thai
Việc chăm sóc tiền sản
Tiền căn nội, ngoại và sản khoa
Các thuốc đang dùng
PARA(sinh/sớm/sẩy/sống)
Tình trạng thai nghén nguy cơ cao
Dấu hiệu và triệu chứng
Cơn đau co thắt
Dịch hoặc máu ở đường âm đạo
Thấy đầu trẻ lấp ló âm đạo, nhưng sắp sinh
Màu phân su
Phân biệt
Ngôi ngược (mông, chi)
Sa dây rốn
Nhau tiền đạo
Nhau bong non
APGAR 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Hoạt động/
trương lực cơ
Không có Tay/chân vận động ít Trẻ tự vận động
Mạch Không có < 100/phút >100/phút
Vẻ mặt/
phản xạ
Không có Nhăn mặt Ho, hắt hơi, quay mặt đi
Vẻ ngoài/ da Xanh-xám, nhợt Thân người hồng hào,
tay chân xanh-xám, nhợt
Thân người, tay chân hồng hào
Hô hấp Không có Chậm, không đều Tốt, khóc
Điểm APGAR phút thứ 1
Điểm APGAR phút thứ 5
Mục lục
| 53
Ghi chú
 Cần khám (mẹ): tri giác, tim, phổi, bụng, và thần kinh
 Ghi chú tất cả các mốc thời gian (chuyển dạ, các cơn go và số lần go)
 Chảy máu một ít là bình thường; chảy máu lượng nhiều hoặc kéo dài là bất thường
 Ghi nhận điểm APGAR ở thời điểm phút đầu tiên và phút thứ 5 sau sinh
 APGAR từ 7—10 là bình thường, 4—7 là cần phải hồi sức
Mục lục
| 54
ĐUỐI NƯỚC
Mục lục
| 55
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Chìm trong nước, bất kể ở độ sâu nào
Bệnh sử có thể kèm chấn thương (người lặn sâu)
Thời gian ngâm dưới nước
Nhiệt độ của nước hoặc khả năng bị hạ thân nhiệt
Độ bẩn của nước
Dấu hiệu và triệu chứng
Không đáp ứng
Thay đổi tri giác
Giảm hoặc mất các dấu hiệu sinh tồn
Nôn mửa
Ho, khò khè, ran
Không thở
Trào đàm bọt
Phân biệt
Chấn thương
Bệnh lý trước đó
Chấn thương áp lực
Bệnh lý do trở lại mặt nước quá nhanh ở người lặn sâu dưới biển
Hội chứng sau khi bị ngâm trong nước
Mục lục
| 56
Ghi chú
 Cần khám: Đánh giá chấn thương, đầu, cổ, ngực, bụng, lưng, tứ chi, da và thần kinh
 Chắc chắn rằng hiện trường an toàn
 Hạ thân nhiệt thường liên quan đến các sự cố lặn sâu trong nước
 Tất cả bệnh nhân nên được chuyển đến cơ sở y tế bởi tình trạng có thể nặng lên trong vài giờ
tiếp theo
LƯU Ý:
1. Thông khí đầy đủ là ĐIỀU QUAN TRỌNG BẬC NHẤT!
2. Với bệnh nhân tự thở, bắt đầu với Mask không thở lại, oxy 15L/phút; với bệnh nhân không
thở tốt  thở bằng bóp bóng mask
3. Không hút dịch bọt ở đường dẫn khí, chỉ cần bóp bóng ở lúc ban đầu
4. Đối với nạn nhân đuối nước có ngưng tim, điểm quan trọng là bệnh nhân nên được không
khí/ oxy hóa máu tốt  dùng kỹ thuật hồi sức tim phổi 30:2 (không ép tim liên tục)
QI Metrics
 Ghi chú vào báo cáo sự cố tình trạng đuối nước
Mục lục
| 57
TĂNG KALI MÁU (nghi ngờ)
Mục lục
| 58
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Bệnh sử suy thận
Bệnh sử lọc thẩm tách màng bụng
Chấn hương, tổn thương đụng dập
Dấu hiệu và triệu chứng
Rối loạn dẫn tuyền tim mạch
BỨt rứt
Chướng bụng
Buồn nôn
Ỉa lỏng
Thiểu niệu
Yếu người
Phân biệt
Bệnh tim mạch
Suy thận
Lọc thẩm tách
Chấn thương
Ghi chú:
 Phải nghi ngờ bệnh nhân có tăng kali máu (hội chứng vùi lấp, bệnh thận mạn) VÀ các dấu hiệu
hằng định trên điện tim liên quan đến tăng kali máu (nhịp tim chậm với QRS giãn rộng) VÀ
huyết động không ổn định TRƯỚC KHI trị liệu ban đầu
 Calcium Chloride chống chỉ định ở bệnh nhân đang dùng các chế phẩm digitalis
 Tăng kali máu được định nghĩa là mức Kali > 5.5 mmol/L
 Kali máu từ 5.5—6.5 – Sóng T cao nhọn
 Kali máu từ 6.5—7.5 – mất sóng P
 Kali máu từ 7.5—8.5 – QRS giãn rộng
 Kali máu từ > 8.5—QRS tiếp tục giãn rộng, tiến đến sóng hình sine
Mục lục
| 59
TĂNG THÂN NHIỆT/ BỆNH LÝ MẮC PHẢI DO MÔI TRƯỜNG SỐNG
Mục lục
| 60
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Tuổi, người già hay trẻ
Phơi nhiễm với nguồn nhiệt và/hoặc ẩm cao
Tiền căn bệnh lý/ thuốc điều trị
Thời điểm và thời gian phơi nhiễm
Uống ít nước, vận động nhiều
Mệt lả và/hoặc run cơ
Dấu hiệu và triệu chứng
Thay đổi tri giác/ hôn mê
Da nóng, khô hoặc ẩm
Tụt huyết áp hoặc sốc
Co giật
Nôn mửa
Phân biệt
Sốt
Mất nước
Thuốc
Cường giáp
Cơn mê sảng
Say nóng, lả người do nhiệt, choáng nhiệt
Tổn thương hoặc u thần kinh trung ương
Ghi chú
 Cần khám: tình trạng tri giác, da, tim, phổi, bụng, chi và thần kinh
 Lớn tuổi có xu hướng mắc các tình trạng cấp cứu liên quan đến thân nhiệt
 Cocaine, amphetamines, và salicylates có thể gây tăng thân nhiệt
 Vã mồ hôi nói chung không gặp khi thân nhiệt trăng trên 104F (40 độ C)
 Run nhiều có thể diễn ra khi bệnh nhân bị lạnh
 Làm mát chủ động là phương thức dùng túi lạnh hoặc nước đá (không áp trực tiếp lên da),
quạt hoặc máy điều hòa.
Say nóng: Gồm có run cơ lành tính bởi tình trạng mất nước và không liên quan đến tình trạng tăng
thân nhiệt
Lả người do nóng: Gồm mất nước, mất muối, lừ đừ, sốt, thay đổi tri giác, đau đầu, run. Dấu hiệu sinh
tồn luôn gồm nhịp tim nhanh, tụt huyết áp, và tăng thân nhiệt
Choáng nhiệt: Gồm mất nước, nhịp tim nhnah, tụt huyết áp, thân nhiệt > 104F (40 độ C) và thay đổi
tri giác
Mục lục
| 61
HẠ THÂN NHIỆT/ BỆNH LÝ MẮC PHẢI DO MÔI TRƯỜNG SỐNG
Mục lục
| 62
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Tuổi, người già hay trẻ
Phơi nhiễm với nguồn nhiệt thấp/ bình thường
Tiền căn bệnh lý/ thuốc điều trị
Lạm dụng rượu/ chất gây nghiện
Nhiễm trùng/ nhiễm trùng máu
Mệt lả và/hoặc run cơ
Thời điểm và thời gian phơi nhiễm/ ẩm thấp/ gió lạnh
Dấu hiệu và triệu chứng
Thay đổi tri giác/ hôn mê
Da nóng, khô hoặc ẩm
Tụt huyết áp hoặc sốc
Co giật
Nôn mửa
Phân biệt
Nhiễm trùng máu
Phơi nhiễm với môi trường
Hạ đường máu
Đột quỵ
Chấn thương đầu
Tổn thương tủy
Ghi chú
 Cần khám: tình trạng tri giác, da, tim, phổi, bụng, chi và thần kinh
 Lớn tuổi có xu hướng mắc các tình trạng cấp cứu liên quan đến thân nhiệt
 Ghi nhận thân nhiệt của bệnh nhân
 Nếu không biết, điều trị bệnh nhân dựa vào thân nhiệt nghi ngờ
 Các phương pháp làm ấm chủ động gồm túi làm ấm có thể đặt ở hõm nách và bẹn; không nên
để trực tiếp các túi nhiệt lên da
 Dùng nước muối được làm ấm để truyền tĩnh mạch
Cấp cứu hồi sức ngưng tim cho bệnh nhân hạ thân nhiệt
 Mức độ hạ thân nhiệt
 Nhẹ 90—95F (hay 33—35 độ C)
 Trung bình 82—90F (hay 28—32 độ C)
 Nặng < 82F (<28 độ C)
Cơ chế gây hạ thân nhiệt
 Phát xạ
 Đối lưu
 Truyền nhiệt
 Bay hơi
Mục lục
| 63
CẤP CỨU SẢN KHOA
Mục lục
| 64
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Thuốc điều trị tawgn huyết áp
Chăm sóc tiền sản
Các lần sinh/ mang thai trước đó
Các biến chứng của lần mang thai trước đó
Dấu hiệu và triệu chứng
Chảy máu âm đạo
Đau bụng
Co giật
Tăng huyết áp
Đau đầu nặng
Thay đổi thị giác
Phù tay hoặc mặt
Phân biệt
Tiền sản dật/ sản dật
Nhau tiền đạo
Nhau bong non
Sẩy thai tự nhiên
Ghi chú
 Cần khám: tình trạng tri giác, tim, phổi, bụng và thần kinh
 Đau đầu nặng, thay đổi thị giác hoặc đau bụng vùng ¼ trên phải có thể chỉ ra tình trạng tiền
sản dật
 Tăng huyết áp sản khoa được định nghĩa khi huyết áp tâm thu > 140 hoặc huyết áp tâm
trương > 90 hoặc có tình trạng tăng huyết áp lên >30 mmHg đối với tâm thu và 20mmHg đối
với tâm trương so với mức huyết áp bình thường trước đây của sản phụ
 Giữ bệnh nhân nằm tư thế nghiêng trái
 Hỏi bệnh nhân về lượng máu chảy ra, số lượng băng vệ sinh dùng mỗi giờ
 Bất cứ bệnh nhân nào có tai nạn xe cộ đều cần gặp bác sĩ để được khám đánh giá.
Mục lục
| 65
QUÁ LIỀU THUỐC/ NHIỄM ĐỘC
Mục lục
| 66
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Uống nuốt hoặc nghi ngờ uống nuốt các tác nhân có khả năng
gây độc
Loại chất, đường dùng, số lượng
Thời gian uống nuốt
Lý do (tự chết, tai nạn, đầu độc)
Các thuốc có sẵn ở nhà
Tiền sử bệnh tật và thuốc men đang dùng
Dấu hiệu và Triệu chứng
Thay đổi tri giác
Tụt huyết áp/ tăng huyết áp
Giảm tần số hô hấp
Nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp
Co giật
SLUDGE (Salivation, Lacrimation, Urination, Defecation,
Gastrointestinal Distress and Emesis): nước bọt, nước mắt, đi
cầu, rối loạn tiêu hóa, nôn mửa)
Yếu cơ, mệt người
Triệu chứng tiêu hóa
Lừ đừ
Ngất
Đau ngực
Phân biệt
Quá liều thuốc chống trầm cảm ba vòng
Quá liều thuốc Acetaminophen
Aspirin
Thuốc chống trầm cảm
Các chất kích thích
Anticholinergic
Các thuốc tim mạch
Các dung dịch hòa tan, rượu, chất tẩy rửa, chất diệt côn trùng
Mục lục
| 67
Ghi chú
 Cần khám: tri giác, da, đầu mắt tai mũi họng, tim, phổi, bụng, chi và thần kinh
 Chống chỉ định Calcium Chloride ở bệnh nhân đang dùng các chế phẩn digitalis
 Bệnh nhân quá liều hoặc ngộ độc dùng/ phơi nhiễm lượng chất lớn nên được theo dõi liên tục
và điều trị tích cực. Đừng do dự trong việc liên lạc với trung tâm chống độc nếu cần.
 Trong trường hợp ngộ độc Cyanide, thay đổi tri giác có thể biểu hiện nặng. Sự thay đổi tri giác
nặng nền này có thể biểu hiện dưới dạng hoang mang rối rắm mất định hướng và sự khó khăn
khi thực hiện y lệnh
 Nếu nghi ngờ bệnh nhân có tình trạng quá liều thuốc gây nghiện/ hạ đường máu, dùng
Narcan/ Glucose trước khi đặt mask thanh quản/ nội khí quản
 Liên lạc trung tâm chống độc theo địa chỉ:
Các chất
 Acetaminophen: ban đầu bình thường hoặc có nôn mửa. Thở nhanh và thay đổi tri giác diễn
ra sau đó. Rối loạn chức năng gan thận và/hoặc phù não có thể diễn tiến
 Thuốc chống trầm cảm: Giảm tần số tim, huyết áp, thân nhiệt và tần số thở
 Kháng cholinergic: tăng tần số tim, tăng thân nhiệt, giãn đồng tử, thay đỏi tri giác
 Thuốc diệt côn trùng: có thể xuất hiện triệu chứng và dấu hiệu của tình trạng ngộ độc chất
phosphor hữu cơ
 Chất hòa tan: nôn mửa, ho, thay đổi tri giác
 Chất kích thích: tăng tần số tim, huyết áp, thân nhiệt, giãn đồng tử, co giật, và có thể kích
động bạo lực.
 Thuốc chống trầm cảm ba vòng: giảm tri giác, rối loạn nhịp, co giật, tụt huyết áp, hôn mê, tử
vong
Mục lục
| 68
KIỂM SOÁT ĐAU
Mục lục
| 69
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Tuổi
Vị trí, thời gian đau
Độ nặng (1—10)
Tiền căn
Có đang mang thai
Dị ứng thuốc và các thuốc đang dùng
Triệu chứng và dấu hiệu
Độ nặng (thang điểm đau)
Mức độ
HƯớng lan
Liên quan với vận động, hô hấp
Tăng khi ấn chẩn
Phân biệt
Cơ xương
Tạng (ổ bụng)
Tim
Màng phổi, hô hấp
Thần kinh
Thận (đau co thắt trong cơn đau quặn thận)
Mục lục
| 70
Ghi chú
 Cần khám: Hô hấp, tri giác, vùng đau và thần kinh
 Mức độ đau (1—10) là dấu hiệu thiết yếu để ghi chú trước và sau khi dùng thuốc giảm đau và
cần được đưa cho bệnh nhân để cùng họ đánh giá.
 Theo dõi huyết áp và nhịp thở trong suốt thời gian an thần giảm đau bởi vì việc này có thể gây
tụt huyết áp và/hoặc ức chế hô hấp.
 Cân nhắc về yếu tố của bệnh nhân như tuổi, cân nặng, tình trạng lâm sàng, việc dùng rượu/
thuốc tân dược, sự phơi nhiễm với thuốc phiện khi xác định liều giảm đau nhóm thuốc phiên
nơi bệnh nhân. Liều theo cân nặng chuẩn là liều được dùng theo đường tĩnh mạch, nhưng liều
này không có giá trị tiên đoán cho đáp ứng của bệnh nhân với thuốc.
 Cần cẩn trọng khi dùng thuốc giảm đau nhóm thuốc phiện và benzodiazepines; bởi sự kết hợp
này gây ra tình trạng mê sâu mà bệnh nhân có nguy cơ bị ức chế hô hấp.
 Bệnh nhân bỏng có thể cần liều cao hơn
 Dùng Droperidol có thể gây tụt huyết áp, QT kéo dài và xoắn đỉnh
QI Metrics
 Cần ghi nhận dấu hiệu sinh tồn và độ bão hòa oxy
 Cần ghi nhận điểm đau trước và sau khi can thiệp thuốc giảm đau
 Sinh hiệu cần được ghi nhận sau khi dùng thuốc giảm đau
 Nếu cần lặp liều thuốc giảm đau, phải theo dõi CO2 (bằng ống thông mũi).
Mục lục
| 71
PHÙ PHỔI/ SUY TIM SUNG HUYẾT
Mục lục
| 72
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Suy tim sung huyết
Tiền căn bệnh tật
Thuốc đang dùng
Bệnh sử tim mạch
Dấu hiệu và triệu chứng
Nguy kịch hô hấp, ran hai trường phổi
Cảm giác như sắp chết, khó thở khi nằm
Tĩnh mạch cảnh (cổ) nổi
Trào bọt hồng
Phù ngoại biên
Vã mồ hôi
Tụt huyết áp, choáng
Đau ngực
Phân biệt
Nhồi máu cơ tim
Suy tim sung huyết
Hen
Phản vệ
Hít sặc
COPD
Tràn dịch màng phổi
Viêm phổi
Chèn ép màng ngoài tim
Phơi nhiễm với chất độc
Mục lục
| 73
Ghi chú
 Tránh dùng NITROGLYCERIN cho bất kỳ bệnh nhân nào dùng Viagra hoặc Levitra trong 24 giờ
trước đó, hoặc bệnh nhân dùng Cialis trong 48 giờ trước đó
 Cẩn thận theo dõi bệnh nhân khi dùng thuốc
 Cân nhắc tình trạng nhồi máu cơ tim
 Để bệnh nhân ở tư thế làm họ thoải mái nhất
 Cân nhắc hiệu quả tùy liều dùng của Dopamin: 2—10 mcg/kg/phút tăng sự co bóp cơ tim và
tần số tim, cải thiện huyết áp thông qua chức năng co mạch; 10—20 mcg/kg/phút gây co
mạch thận, mạc treo và mạch ngoại biên có thể dẫn đến kém tưới máu và suy thận
QI Metrics
 Đánh giá lại huyết áp sau mỗi liều NITROGLYCERIN
 Dùng CPAP đúng cách
 Theo dõi ETCO2 liên tục
Mục lục
| 74
NGUY NGẬP HÔ HẤP
Mục lục
| 75
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, suy tim
sung huyết, viêm phế quản mạn, giãn phế quản
Điều trị tại nhà (oxygen, phun khí dung)
Thuốc
Phơi nhiễm với chất độc
Dấu hiệu và triệu chứng
Khó thở
Mím môi
Nói khó (nói không ra hơi)
Tăng tần số và trạng thái hô hấp
Khò khè, ran
Dấu sử dụng cơ hô hấp phụ
Sốt, ho
Nhịp tim nhanh
Phân biệt
Hen phế quản
Phản vệ
Hít sặc
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)
Tràn dịch màng phổi
Viêm phổi
Tắc mạch phổi
Tràn khí màng phổi
Tim mạch (nhồi máu cơ tim hoặc suy tim sung huyết)
Chèn ép màng ngoài tim
Tăng thông khí
Hít phải chất độc
Ghi chú
 Cần khám: Tri giác, đầu mắt tai mũi họng, da, cổ, tim, phổi, bụng, tứ chi và thân kinh
 Cân theo dõi Oxy mao mạch và biểu đồ nồng độ CO2 thở ra
 Cân nhắc tình trạng nhồi máu cwo tim
 Cho phép bệnh nhân nằm/ ngồi ở tư thế họ cảm thấy thoải mái
Mục lục
| 76
CƠN ĐỘNG KINH/ CO GIẬT
Mục lục
| 77
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Có co giật được ghi nhận hoặc được chứng kiến trực tiếp
Tiền sử co giật trước đây
Các thuốc điều trị co giật
Bệnh sử chấn thương
Bệnh sử tiểu đường
Bệnh sử có thai
Thời gian bắt đầu co giật
Số lần co giật
Có sử dụng/ lạm dụng/ đột ngột bỏ rượu
Sốt
Dấu hiệu và triệu chứng
Giảm tri giác
Ngủ gà
Tiểu không tự chủ
Co giật thấy được
Bằng cớ chấn thương
Mất tri giác
Phân biệt
Chấn thương thần kinh trung ương
U
Rối loạn chuyển hóa, chức năng gan thận
Giảm oxy máu
Rối loạn điện giải (Na, Ca, Mg)
Bỏ dùng thuốc hoặc các chất gây nghiện (hội chứng cai)
Nhiễm trùng, sốt
Hội chứng cai rượu
Sản giật
Đột quỵ
Tăng thân nhiệt
Hạ thân nhiệt
Mục lục
| 78
Ghi chú
 Cần khám: Tri giác, đầu mắt tai mũi họng, da, cổ, tim, phổi, tứ chi và thân kinh.
 Benzodiazepines có hiệu quả trong việc cắt được tình trạng co giật; đừng trì hoãn việc dùng
thuốc qua đường tiêm bắp/ niêm mạc mũi trong khi đang chờ lập đường truyền tĩnh mạch.
 Tình trạng động kinh được định nghĩa là có hai hoặc nhiều hơn hai cơn con giật liên tiếp
không có khoảng thời gian tỉnh táo xen giữa hoặc tình trạng co giật kéo dài lâu hơn năm (05)
phút.
 Cơn co giật toàn thể có liên quan đến tình trạng mất tri giác, tiểu không tự chủ, và chấn
thương ổ miệng
 Cơn co giật khu trú ảnh hưởng chỉ một phần của cơ thể và không thường gây ra mất tri giác
 Cần chuẩn bị các phương tiện khai thông đường thở và hỗ trợ hô hấp khi cần thiết
 Cân nhắc theo dõi ETCO2
Mục lục
| 79
CHOÁNG
Mục lục
| 80
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Mất máu—chảy máu âm đạo, thai ngoài tử cung, chảy máu tiêu
hóa, phình động mạch chủ bụng
Mất dịch—nôn mửa, ỉa lỏng, sốt
Nhiễm trùng
Chèn ép tim cấp
Thuốc
Phản ứng dị ứng
Mang thai
Bệnh sử kém ăn uống
Dấu hiệu và triệu chứng
Không yên, bối rối
Yếu người, lừ đừ
Mạch nhanh nhẹ
Da nhợt, lạnh, ẩm
Giảm thời gian đổ đầy mao mạch
Tụt huyết áp
Nói ra chất có màu cà phê
Ỉa ra phân đen
Phân biệt
Sốc giảm thể tích
Sốc tim mạch
Sốc nhiễm trùng
Sốc thần kinh
Sốc phản vệ
Thai ngoài tử cung
Rối loạn nhịp tim
Tắc mạch phổi
Tràn khí màng phổi áp lực
Quá liều hoặc do thuốc
Ngất do phản xạ thần kinh phế vị
Sinh lý (có thai)
Mục lục
| 81
Ghi chú
 Cần khám: tri giác, da, tim, phổi, bụng, lưng, chi thể và thần kinh
 Tụt huyết áp được định nghĩa khi huyết áp tâm thu < 90. Thông số này không phải luôn đáng
tin cậy và nên được lý giải với trị số huyết áp nền của bệnh nhân, nếu biết. Sốc có thể có khi
huyết áp ban đầu đo trong giới hạn bình thường
 Sốc thường xuất hiện với dấu sinh hiệu bình thường và có thể tiến triển một cách âm thầm.
Nhịp tim nhanh có thể là dấu hiệu duy nhất
 Cân nhắc mọi nguyên nhân gây sốc và điều trị các nguyên nhân đó theo các hướng dẫn phù
hợp.
Sốc giảm thể tích
 Chảy máu, chấn thương, xuất huyết dạ dày ruột, vỡ phình động mạch chủ bụng, chảy máu
liên quan thai kỳ
Sốc tim
 Suy tim, nhồi máu cơ tim, bệnh cơ tim, đụng dập cơ tim, nhiễm độc
Sốc phân bố
 Nhiễm trùng máu, phản vệ, bệnh lý thần kinh, nhiễm độc
Sốc tắc nghẽn
 Chèn ép màng ngoài tim, tắc mạch phổi, tràn khí màng phổi áp lực
Với bệnh nhân có tình trạng suy thượng thận sẵn có, dùng thuốc của bệnh nhân (Solu-Cortef—
hydrocortisone) theo toa
Các nguyên nhân gây suy thượng thận
 Bệnh Addison
 Tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh
 Dùng lâu ngày steroid
 Các nguyên nhân khác
Mục lục
| 82
HÍT PHẢI KHÓI
Ghi chú
 Bảo vệ bản thân và những người trong đội
 Cần nghi ngờ tình trạng bỏng hô hấp trong khi điều trị bệnh nhân tại hiện trường vụ cháy
 Nếu không có thuốc để sử dụng tại hiện trường, đừng làm trễ việc vận chuyển bệnh nhân chỉ
vì chờ có thuốc
 Cẩn trọng theo dõi tình trạng hô hấp và kiểm soát ngay các tình huống có thể gây phương hại
đến tính mạng bệnh nhân
 Quyết định sớm việc đặt nội khí quản bởi khi đường dẫn khí đã sưng nề, việc đặt nội khí quản
sẽ trở nên khó khăn
 Thay đổi tri giác nặng nề có thể biểu hiện bởi tình trạng mất định hướng, kém thông hiểu và
khó khăn trong việc thực hiện y lệnh
Mục lục
| 83
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Phơi nhiễm với khói do cháy nhà
Phơi nhiễm với khói do cháy xe
Phơi nhiễm với khói ở các nguồn khác, như khói công nghiệp,
không gian hạn chế (hẹp), đám cháy trong thiên nhiên (cháy
rừng)
Dấu hiệu và triệu chứng
Bỏng ở mặt
Cháy xém lông mũi, lông mặt
Khó thở
Phù mặt
Khò khè cò cử
Thởi rên
Phân biệt
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Suy tim sung huyết
Tổn thương hô hấp do độc chất
Tổn thương hô hấp do hít hóa chất
Chuẩn bị và sử dụng HYDROXOCOBALAMIN
Dùng hết liều đầu 5 g
1. Chuẩn bị: Đặt chai đứng chai thuốc.
Thêm 200mL Sodium Choride 0.9% đến
mức quy định (đường kẻ)
Ghi chú: Sodium Choride 0.9% được
khuyên dùng để hòa thuốc (dung dịch
pha loãng thuốc không có sẵn). Lactated
Ringer và Dextrose 5% cũng tương hợp
và có thể dùng pha loãng
Hydroxocobalamin
2. Hòa trộn: Dựng ngược rồi lại xuôi trở lại
chai thuốc, hoặc xoay vòng chai thuốc,
KHÔNG lắc trong ít nhất 60 giây trước khi
truyền thuốc.
3. Truyền thuốc: dùng bộ truyền dịch, treo
lên và tuyền thuốc trong 15 phút
Mục lục
| 84
ĐỘT QUỴ
Mục lục
| 85
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Có đột quỵ mach máu não/ cơn thoáng thiếu máu não trước đây
Có phẫu thuật tim/ mạch trước đây
Các bệnh lý liên quan: tiểu đường, tăng huyết áp, bệnh động
mạch vành
Rung nhĩ
Các thuốc đang dùng
Bệnh sử chấn thương
Dấu hiệu và triệu chứng
Thay đổi tri giác
Yếu, liệt
Mờ hắt hoặc mất các cảm giác khác
Nói đớ (khó) hoặc mất khả năng ngôn ngữ
Ngất
Chóng mặt, lừ đừ
Nôn mửa
Đau đầu
Co giật
Thay đổi tình trạng hô hấp
Tăng huyết áp, tụt huyết áp
Phân biệt
Thay đổi tri giác
Cơn thoáng thiếu máu não
Co giật
Hạ đường máu
U
Chấn thương
Lọc thận/ suy thận
Ghi chú
 Cần khám: Tình trạng tri giác, đầu mắt tai mũi họng, tim, phổi, bụng, tứ chi và thần kinh
 Xác định thời gian khởi phát và thời điểm cuối lúc bệnh nhân còn bình thường
 Chuyển bệnh nhân đến Trung Tâm Đột Quỵ
Mục lục
| 86
QI Metrics
 Cần hoàn thành bảng đánh giá
Cincinnati
 Thời gian khởi phát triệu chứng cần
được ghi nhận
 Ghi nhận đường máu
 Đo điện tim 12 chuyển đạo
 Thời gian ở hiện trường < 10 phút
Liệt mặt
 Bình thường: hai bên của mặt vận động đều
nhau
 Bất thường: Một bên mặt hoàn toàn không vận
động được
Trung tâm đột quỵ
Rớt tay
 Bình thường: cả hai tay vận động đều và mạnh
hoặc không mạnh nhưng tương đương nhau
 Bất thường: một tay yếu liệt nhiều hơn tay còn
lại
Lời nói
 Bình thường: nói đúng các từ
 Bất thường: không nói được, hoặc nói đớ hoặc
từ ngữ không phù hợp
Mục lục
| 87
NHỊP TIM NHANH/ ỔN ĐỊNH (tri giác BÌNH THƯỜNG, mạch quay BẮT ĐƯỢC)
Mục lục
| 88
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Thuốc đang dùng (aminophylline, thuốc giảm cân, chất
bổ sung hormone giáp, thuốc giảm sưng nề, digoxin)
Chế độ ăn tiết thực (caffeine)
Thuốc gây nghiệm (cocaine, methamphetamines)
Tiền sử bệnh lý
Ngất/ xỉu
Bệnh sử có trống ngực hoặc nhịp tim nhanh
Dấu hiệu và triệu chứng
Tần số tim > 150/phút
Lừ đừ, đau ngực, khó thở
Vã mồ hôi
Suy tim suy huyết
Phân biệt
Bệnh tim mạch (WPW, bệnh lý van tim)
Hội chứng nút xoang bệnh lý
Nhồi máu cơ tim
Rối loạn điện giải
Vận động quá mức, sốt, đau, sang chấn tâm lý cảm xúc
Giảm oxy máu
Tụt huyết áp
Tác dụng hoặc quá liều thuốc gây nghiệm
Cường giáp
Ghi chú
 Cần khám: tri giác, da, tim, phổi, bụng, lưng, tứ chi và thần kinh
 Theo dõi sát bệnh nhân mỗi khi dùng thuốc; nhịp tim nhanh ổn định có thể chuyển sang nhịp
tim/ tình trạng không ổn định một cách mau chóng.
 An thần bệnh nhân trước khi chuyển nhịp nếu thời gian cho phép.
Mục lục
| 89
NHỊP TIM NHANH/ KHÔNG ỔN ĐỊNH (tri giác THAY ĐỔI, mạch quay KHÔNG bắt được)
Mục lục
| 90
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Thuốc đang dùng (aminophylline, thuốc giảm cân, chất
bổ sung hormone giáp, thuốc giảm sưng nề, digoxin)
Chế độ ăn tiết thực (caffeine)
Thuốc gây nghiệm (cocaine, methamphetamines)
Tiền sử bệnh lý
Ngất/ xỉu
Bệnh sử có trống ngực hoặc nhịp tim nhanh
Dấu hiệu và triệu chứng
Ngưng tim
Tần số tim > 150/phút
Lừ đừ, đau ngực, khó thở
Vã mồ hôi
Suy tim suy huyết
Phân biệt
Bệnh tim mạch (WPW, bệnh lý van tim)
Hội chứng nút xoang bệnh lý
Nhồi máu cơ tim
Rối loạn điện giải
Vận động quá mức, sốt, đau, sang chấn tâm lý cảm xúc
Giảm oxy máu
Tụt huyết áp
Tác dụng hoặc quá liều thuốc gây nghiệm
Cường giáp
Ghi chú
 Cần khám: tri giác, da, tim, phổi, bụng, lưng, tứ chi và thần kinh
 Theo dõi sát bệnh nhân mỗi khi dùng thuốc; nhịp tim nhanh ổn định có thể chuyển sang nhịp
tim/ tình trạng không ổn định một cách mau chóng.
 An thần bệnh nhân trước khi chuyển nhịp nếu thời gian cho phép.
Mục lục
| 91
KIỂM SOÁT THÂN NHIỆT THEO MỤC TIÊU VÀ CAN THIỆP SAU HỒI SỨC
Mục lục
| 92
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Bệnh sử
Ngưng tim không do chấn thương
Có bất kỳ tình trạng rói loạn nhịp nào
Dấu hiệu và triệu chứng
Ngưng tim
Có lại tuần hoàn tự nhiên sau ngưng tim
Phân biệt
Tiếp tục tìm kiếm các chẩn đoán phân biệt đặc hiệu về nhịp tim
Ghi chú
 Cần tránh tăng thông khí khi hồi sức ngưng tim/ sau ngưng tim
 ETCO2 ban đầu có thể tăng cao đột ngột sau hồi sức nhưng sẽ trở về mức bình thường
 Chuyển bệnh nhân đến trung tâm hạ thân nhiệt được cấp phép liệt kê là cần thiết cho trị liệu
sau ngưng tim ở bệnh nhân
Mục lục
| 93
KIỂM SOÁT SỰ THÔNG KHÍ
Mục lục
| 94
Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút)
Tên bệnh nhân
Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ:
Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt
Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng)
Dị ứng
Cơ sở chuyển Bác sĩ
Cơ sở nhận Bác sĩ
Chẩn đoán hiện tại
Bệnh kèm
Luôn cân nhắc nguy cơ và lợi ích khi đặt nội khí quản tại hiện trường với việc chuyển bệnh nhân. Tất
cả các trường hợp đặt nội khí quản ngoài bệnh viện đều có nguy cơ cao. Nếu thông khí/ oxy hóa máu
đầy đủ, việc vận chuyển có thể là phương án tốt nhất. Dụng cụ hỗ trợ đường dẫn khí quan trọng nhất
và khó sử dụng một cách chính xác và hiệu quả nhất là bóng mask (không phải là đèn đặt nội khí
quản). Ít trường hợp cấp cứu đường thở ngoại viện có thể kiểm soát việc dùng bóng mask đúng kỹ
thuật.
ĐÁNH GIÁ CÁC DẠNG ĐƯỜNG THỞ KHÓ CAN THIỆP
Thông khí với bóng mask khó khăn- MOANS: khó khăn đặt Mask kín do lông ở mặt, cấu trúc giải
phẫu, máu và chất tiết/ chấn thương; Béo phì (Obese) hoặc giai đoạn cuối thai kỳ (bệnh nhân phù
mặt); Tuổi (Age) > 55; Không có răng (No teeth) [cần cuộn gạc đặt ở giữa lợi nơi bên hàm vùng má ở
phía trước, để giúp mask được úp kín]; Cứng/ tăng áp lực đường dẫn khí (Stiff) trong hen phế quản,
COPD, béo phì và mang thai).
Khó khăn trong đặt đèn nội khí quản- LEMONS: Xem (Look) có bất thường về giải phẫu (hàm dưới
nhỏ, cổ ngắn, lưỡi to); Ước lượng (Evaluate) theo luật 3-3-2 (mở miệng rộng bẳng 3 khoát ngón tay,
khoảng cách từ cằm đến cổ bằng 3 khoát ngón tay, và khoảng cách từ cổ đến phần nhô lên của sụn
giáp bằng 2 khoát ngón tay); phân độ Mallampati (khó đánh giá tại hiện trường); tắc nghẽn
(Obstruction)/ béo phì (Obese)hoặc thời gian cuối thai kỳ; khả năng vận động của cổ (Neck).
Khó đặt mask thanh quản- RODS: Mở miệng hạn chế; tắc nghẽn (Obstruction)/ béo phì (Obese)hoặc
thời gian cuối thai kỳ; Cứng (Stiff) hoặc tăng áp lực đường dẫn khí (hen, COPD, béo phì, mang thai).
Đặt nội khí quản theo đường mũi: Đặt nội khí quản theo đường miệng họng là lựa chọn ưu tiên. Thủ
thuật đặt nội khí quản theo đường mũi đòi hỏi bệnh nhân tự thơ. Chống chỉ định khi có các tổn
thương giải phẫu của đường dẫn khí, tăng áp lực nội sọ, chấn thương vùng mặt nặng, vỡ nền sọ, chấn
thương đầu.
Mục lục
| 95
Ghi chú:
 Theo dõi CO2 bằng màu hoặc biểu đồ là cần thiết cho mọi phương thức nội thông đường thở.
Cần ghi vào hồ sơ.
 Theo dõi CO2 liên tục là cần thiết cho tất cả các bệnh nhân có đặt nội khí quản
 Nếu đường thở còn hoạt động hiệu quả khi dùng phương thức bóp bóng mask và/hoặc các
phương thức kiểm soát đường thở khác (ống thông mũi họng) trong khi SpO2 theo dõi liên
tục đạt mức ≥ 90% hoặc đạt được giá trị mong đợi dựa vào tình trạng bệnh cũng như các dấu
hiệu sinh tồn khác trong mức bình thường (ví dụ, spO2 85% ở bệnh nhân đuối nước nhưng
các dấu hiệu sinh tồn khác bình thường), việc kiểm soát đường thở ở mức cơ bản là phù hợp
thay vì phải đặt mask thanh quản hoặc nội khí quản. Cân nhắc thở CPAP theo các hướng dẫn
và tùy tình trạng bệnh nhân.
 Với mục tiêu của Hướng dẫn này, việc đảm bảo an toàn cho đường thở đạt được khi bệnh
nhân được thông khí và đạt mức oxy hóa máu đầy đủ.
 Việc nỗ lực đặt nội khí quản được định nghĩa là việc dùng đèn đặt nội khí quản hoặc ống nội
khí quả, đưa qua cung răng hoặc đẩy vào trong đường mũi.
 Tần số thông khí phù hợp là một yếu tố giúp giữ được ETCO2 mức 35—45. Tránh tăng thông
khí quá mức.
 Paramedic nên sử dụng dụng cụ mask thanh quản nếu việc đặt nội khí quản qua đường miệng
không thành công.
 Dùng nẹp chữ C để ổn định cột sống cổ trong trường hợp nghi ngờ tổn thương tủy sống.
 Đè sụn giáp và ấn đè ép sụn giáp lên trên có thể giúp ích trong trường hợp khó đặt nội khí
quản. Nhưng phương cách này có thể làm che lấp hình ảnh vùng lỗ vào khí quản trong một vài
trường hợp.
 Ống thông dạ dày nên được đặt ở tất cả bệnh nhân có đặt nội khí quản nếu thời gian cho
phép
 Cần cố định ống nội khí quản một cách chắc chắn và điều này rất quan trọng.
Mục lục
| 96
PHÁC ĐỒ NHI KHOA
Mục lục
| 97
Chuyển bệnh Nhi khoa
Mục lục
| 98
THAO TÁC
Mục lục
| 99
Mục lục
| 100
CÁC QUY TRÌNH
Mục lục
| 101
Tiêu chuẩn Phân loại bệnh Chấn thương ở Hiện trường
Mọi quy trình để chăm sóc cấp cứu cho bệnh nhân chấn thương ở hiện trường sẽ theo các bước để xác
định và chăm sóc điều trị cho bệnh nhân chấn thương sau:
Bước 1 – Đo sinh hiệu và độ tỉnh thức. Nếu bệnh nhân có
 A Glasgow Coma Scale (điểm Glasgow) ≤ 13;
 B Huyết áp tâm thu < 90 mmHg; hoặc
 C Tần số hô hấp < 10 hoặc > 29/ phút (< 20 ở trẻ nhỏ < 12 tháng tuổi), hoặc cần phải thông khí
hỗ trợ
Bệnh nhân tuổi trưởng thành PHẢI được chuyển đến trung tâm Hạng 1 hoặc 2 để điều trị tình trạng
chấn thương ở khu vực được định sẵn.
Bệnh nhân trẻ em PHẢI được chuyển đến trung tâm nhi khoa điều trị được tình trạng chấn thương
Bước 2 – Đánh giá về mặt giải phẫu của thương tổn. Nếu bệnh nhân có:
 A Vết thương xuyên thủng vào đầu, cổ, thân, hoặc từ gốc chi đến khuỷu hoặc gối;
 B Mất ổn định hoặc biến dạng lồng ngực (ví dụ: mảng sườn di động);
 C Từ hai xương dài thuộc phía gần gốc chi trở lên, bị gãy;
 D Chi bị dập nát, lóc da, cơ hoặc vô mạch;
 E Tổn thương cắt cụt từ đầu gần đến cổ tay hoặc mắt cá;
 F Gãy xương chậu;
 G Các vỡ xương hở hoặc lún sọ; hoặc
 H Liệt
Bệnh nhân tuổi trưởng thành PHẢI được chuyển đến trung tâm Hạng 1 hoặc 2 để điều trị tình trạng
chấn thương ở khu vực được định sẵn.
Bệnh nhân trẻ em PHẢI được chuyển đến trung tâm nhi khoa điều trị được tình trạng chấn thương
Mục lục
| 102
Bước 3 – Đánh giá cơ chế chấn thương và bằng cơ scuar thương tổn mạnh (mức năng lượng gây thương
tổn cao), có thể gồm các ý như sau:
A Té ngã
1. Người lớn: Cao hơn 20 feet (06 mét- một tầng lầu cao khoảng 03 mét)
2. Trẻ em: Cao hơn 10 feet hoặc hai lần chiều cao cơ thể trẻ em.
B Tai nạn giao thông nguy cơ cao
1. Xe ô-tô chạy với vận tốc ít nhất 40 miles/ giờ (64 km/giờ) ngay trước khi tai nạn xảy ra;
2. Lún vào cấu trúc của xe (gồm cả sàn xe): hơn 12 inches (30cm) tại vị trí ngồi; hoặc lớn hơn 18
inches (45 cm) ở bất cứ vị trí nào của xe;
3. Bị văng ra khỏi xe (một phần hoặc toàn bộ cơ thể);
4. Người cùng xe hoặc cùng khoang tử vong
C Xe gắn máy tai nạ ở tốc độ hơn 20 miles/ giờ (32 km/giờ).
D Xe ô-tô đâm phải hoặc cán qua hoặc va chạm mạnh (tốc độ hơn 20 miles/ giờ hay 32 km/ giờ) người đi
bộ/ người đi xe đạp,
Bệnh nhân tuổi trưởng thành PHẢI được chuyển đến trung tâm Hạng 1, 2, hoặc 3 để điều trị tình trạng
chấn thương ở khu vực được định sẵn.
Đối với bệnh nhân bị chấn thương ở địa điểm cách trung tâm chuyên về chấn thương lớn hơn 50 miles
(80.46 km), bệnh nhân cần được chuyển đến cơ sở cấp cứu gần nhất.
Bước 4 – Đánh giác các bệnh nhân đặc biệt hoặc các cân nhắc toàn trạng, ví dụ:
A Bệnh nhân lớn tuổi
1. Nguy cơ tổn thương/ tử vong tăng cao nếu bệnh nhân lớn hơn 55 tuổi
2. Huyết áp tâm thu < 110 mmHg có thể là dấu hiệu của tình trạng sốc ở bệnh nhân lớn hơn 65
tuổi
3. Cơ chế chấn thương ở mức năng lượng thấp (ví dụ, té ngã khi đứng) có thể gây ra tổn thương
nặng nề
B Trẻ em nên được gửi vào trung tâm chấn thương
C Các rối loạn về chảy máu và đông cầm máu: Bệnh nhân có chấn thương đầu có nguy cơ nhanh chóng
diễn tiến xấu.
D Bỏng
1. Không kèm theo chấn thương nào khác: chuyển bệnh nhân theo phác đồ Bỏng
2. Kèm theo chấn thương: Chuyển bệnh nhân đến Trung tâm Chấn thương/ Trung tâm Bỏng.
E Phụ nữ mang thai hơn 20 tuần
F Theo sự đánh giá của nhân viên cấp cứu
Mục lục
| 103
Ngoại trừ
Không có nội dung nào trong hướng dẫn này ngăn việc chuyển bệnh nhân đến bất kỳ cơ sở nào có thể
xử trí chấn thương, nếu nhân viên y tế đánh giá rằng, thời gian để chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế định
sẵn sẽ bị trì hoãn quá lâu do tình trạng giao thông và/ hoặc thời tiết và có thể làm nguy hiểm đến tính
mạng bệnh nhân.
Thêm vào đó, không có nội dung nào trong hướng dẫn này ngăn cản việc chuyển bệnh nhân đến cơ sở y
tế gần nhất dựa vào sự phán đoán của nhân viên y tế, cho rằng khả năng thông khí hỗ trợ bệnh nhân
một cách không đầy đủ có thể làm tăng tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân.

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ ADH HUYẾT THANH VÀ MỘT S...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ ADH HUYẾT THANH VÀ MỘT S...LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ ADH HUYẾT THANH VÀ MỘT S...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ ADH HUYẾT THANH VÀ MỘT S...nataliej4
 
đặC điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp được ca...
đặC điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp được ca...đặC điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp được ca...
đặC điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp được ca...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
NHẬN XÉT KẾT QUẢ LỌC MÁU LIÊN TỤC BẰNG QUẢ LỌC OXIRIS TRONG PHỐI HỢP ĐIỀU TRỊ...
NHẬN XÉT KẾT QUẢ LỌC MÁU LIÊN TỤC BẰNG QUẢ LỌC OXIRIS TRONG PHỐI HỢP ĐIỀU TRỊ...NHẬN XÉT KẾT QUẢ LỌC MÁU LIÊN TỤC BẰNG QUẢ LỌC OXIRIS TRONG PHỐI HỢP ĐIỀU TRỊ...
NHẬN XÉT KẾT QUẢ LỌC MÁU LIÊN TỤC BẰNG QUẢ LỌC OXIRIS TRONG PHỐI HỢP ĐIỀU TRỊ...nataliej4
 
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
đáNh giá tác dụng điều trị của bài thuốc ngân kiều thang trên bệnh nhân mày đ...
đáNh giá tác dụng điều trị của bài thuốc ngân kiều thang trên bệnh nhân mày đ...đáNh giá tác dụng điều trị của bài thuốc ngân kiều thang trên bệnh nhân mày đ...
đáNh giá tác dụng điều trị của bài thuốc ngân kiều thang trên bệnh nhân mày đ...nataliej4
 
KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH...
KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH...KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH...
KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH...nataliej4
 
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành nataliej4
 
Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bằng phương pháp thăm dò điện tim không xâm nhập
Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bằng phương pháp thăm dò điện tim không xâm nhậpNghiên cứu rối loạn nhịp tim bằng phương pháp thăm dò điện tim không xâm nhập
Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bằng phương pháp thăm dò điện tim không xâm nhậpDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

Was ist angesagt? (16)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ ADH HUYẾT THANH VÀ MỘT S...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ ADH HUYẾT THANH VÀ MỘT S...LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ ADH HUYẾT THANH VÀ MỘT S...
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ ADH HUYẾT THANH VÀ MỘT S...
 
đặC điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp được ca...
đặC điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp được ca...đặC điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp được ca...
đặC điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp được ca...
 
NHẬN XÉT KẾT QUẢ LỌC MÁU LIÊN TỤC BẰNG QUẢ LỌC OXIRIS TRONG PHỐI HỢP ĐIỀU TRỊ...
NHẬN XÉT KẾT QUẢ LỌC MÁU LIÊN TỤC BẰNG QUẢ LỌC OXIRIS TRONG PHỐI HỢP ĐIỀU TRỊ...NHẬN XÉT KẾT QUẢ LỌC MÁU LIÊN TỤC BẰNG QUẢ LỌC OXIRIS TRONG PHỐI HỢP ĐIỀU TRỊ...
NHẬN XÉT KẾT QUẢ LỌC MÁU LIÊN TỤC BẰNG QUẢ LỌC OXIRIS TRONG PHỐI HỢP ĐIỀU TRỊ...
 
Tác dụng của bài thuốc ngân kiều thang trên bệnh nhân mày đay
Tác dụng của bài thuốc ngân kiều thang trên bệnh nhân mày đayTác dụng của bài thuốc ngân kiều thang trên bệnh nhân mày đay
Tác dụng của bài thuốc ngân kiều thang trên bệnh nhân mày đay
 
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...
Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm đ...
 
Đặc điểm huyết động bằng phương pháp PICCO trong sốc nhiễm khuẩn
Đặc điểm huyết động bằng phương pháp PICCO trong sốc nhiễm khuẩnĐặc điểm huyết động bằng phương pháp PICCO trong sốc nhiễm khuẩn
Đặc điểm huyết động bằng phương pháp PICCO trong sốc nhiễm khuẩn
 
Tác dụng của nhĩ hoàn châm với amlodipin trong điều trị tăng huyết áp
Tác dụng của nhĩ hoàn châm với amlodipin trong điều trị tăng huyết ápTác dụng của nhĩ hoàn châm với amlodipin trong điều trị tăng huyết áp
Tác dụng của nhĩ hoàn châm với amlodipin trong điều trị tăng huyết áp
 
đáNh giá tác dụng điều trị của bài thuốc ngân kiều thang trên bệnh nhân mày đ...
đáNh giá tác dụng điều trị của bài thuốc ngân kiều thang trên bệnh nhân mày đ...đáNh giá tác dụng điều trị của bài thuốc ngân kiều thang trên bệnh nhân mày đ...
đáNh giá tác dụng điều trị của bài thuốc ngân kiều thang trên bệnh nhân mày đ...
 
KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH...
KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH...KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH...
KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH...
 
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI Thực hành
 
Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bằng phương pháp thăm dò điện tim không xâm nhập
Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bằng phương pháp thăm dò điện tim không xâm nhậpNghiên cứu rối loạn nhịp tim bằng phương pháp thăm dò điện tim không xâm nhập
Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bằng phương pháp thăm dò điện tim không xâm nhập
 
Giảm đau trong chuyển dạ của phương pháp gây tê ngoài màng cứng
Giảm đau trong chuyển dạ của phương pháp gây tê ngoài màng cứngGiảm đau trong chuyển dạ của phương pháp gây tê ngoài màng cứng
Giảm đau trong chuyển dạ của phương pháp gây tê ngoài màng cứng
 
Luận văn: Điều trị bệnh lý bàn chân do đái tháo đường typ 2, HAY
Luận văn: Điều trị bệnh lý bàn chân do đái tháo đường typ 2, HAYLuận văn: Điều trị bệnh lý bàn chân do đái tháo đường typ 2, HAY
Luận văn: Điều trị bệnh lý bàn chân do đái tháo đường typ 2, HAY
 
Luận án: Khuyến cáo ESC-EASD ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Luận án: Khuyến cáo ESC-EASD ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2Luận án: Khuyến cáo ESC-EASD ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Luận án: Khuyến cáo ESC-EASD ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
 
Luận án: Mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến phế quản, HAY
Luận án: Mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến phế quản, HAYLuận án: Mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến phế quản, HAY
Luận án: Mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến phế quản, HAY
 
Biểu hiện tim với mục tiêu theo ESC-EASD ở bệnh nhân đái tháo đường
Biểu hiện tim với mục tiêu theo ESC-EASD ở bệnh nhân đái tháo đườngBiểu hiện tim với mục tiêu theo ESC-EASD ở bệnh nhân đái tháo đường
Biểu hiện tim với mục tiêu theo ESC-EASD ở bệnh nhân đái tháo đường
 

Ähnlich wie 2018. capcuu ngoaivien emergency medical care protocols -vie

Đề tài: Đánh giá hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của cao lỏng Đ...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của cao lỏng Đ...Đề tài: Đánh giá hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của cao lỏng Đ...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của cao lỏng Đ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn của cao Hoàng Kinh và tác dụ...
Đề tài: Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn của cao Hoàng Kinh và tác dụ...Đề tài: Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn của cao Hoàng Kinh và tác dụ...
Đề tài: Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn của cao Hoàng Kinh và tác dụ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm huyệt Ủy trung và ảnh hưởng của điện châm ...
Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm huyệt Ủy trung và ảnh hưởng của điện châm ...Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm huyệt Ủy trung và ảnh hưởng của điện châm ...
Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm huyệt Ủy trung và ảnh hưởng của điện châm ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCHTIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCHSoM
 
Huong dan chan_doan_dieu_tri_du_phong_lao
Huong dan chan_doan_dieu_tri_du_phong_laoHuong dan chan_doan_dieu_tri_du_phong_lao
Huong dan chan_doan_dieu_tri_du_phong_laobanbientap
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và kết quả điều trị phẫu thuật ung th...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và kết quả điều trị phẫu thuật ung th...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và kết quả điều trị phẫu thuật ung th...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và kết quả điều trị phẫu thuật ung th...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 

Ähnlich wie 2018. capcuu ngoaivien emergency medical care protocols -vie (20)

Phẫu thuật tạo hình bàng quang bằng phương pháp Abol - Enein
Phẫu thuật tạo hình bàng quang bằng phương pháp Abol - EneinPhẫu thuật tạo hình bàng quang bằng phương pháp Abol - Enein
Phẫu thuật tạo hình bàng quang bằng phương pháp Abol - Enein
 
Đề tài: Qui trình phẫu thuật tạo hình bàng quang theo phương pháp Abol - Enei...
Đề tài: Qui trình phẫu thuật tạo hình bàng quang theo phương pháp Abol - Enei...Đề tài: Qui trình phẫu thuật tạo hình bàng quang theo phương pháp Abol - Enei...
Đề tài: Qui trình phẫu thuật tạo hình bàng quang theo phương pháp Abol - Enei...
 
Đề tài: Đánh giá hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của cao lỏng Đ...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của cao lỏng Đ...Đề tài: Đánh giá hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của cao lỏng Đ...
Đề tài: Đánh giá hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của cao lỏng Đ...
 
Tác dụng không mong muốn của cao lỏng ở bệnh nhân rối loạn lipid máu
Tác dụng không mong muốn của cao lỏng ở bệnh nhân rối loạn lipid máuTác dụng không mong muốn của cao lỏng ở bệnh nhân rối loạn lipid máu
Tác dụng không mong muốn của cao lỏng ở bệnh nhân rối loạn lipid máu
 
Đề tài: Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn của cao Hoàng Kinh và tác dụ...
Đề tài: Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn của cao Hoàng Kinh và tác dụ...Đề tài: Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn của cao Hoàng Kinh và tác dụ...
Đề tài: Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn của cao Hoàng Kinh và tác dụ...
 
Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm huyệt Ủy trung và ảnh hưởng của điện châm ...
Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm huyệt Ủy trung và ảnh hưởng của điện châm ...Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm huyệt Ủy trung và ảnh hưởng của điện châm ...
Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm huyệt Ủy trung và ảnh hưởng của điện châm ...
 
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCHTIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm điều trị phẫu t...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm điều trị phẫu t...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm điều trị phẫu t...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu lâm sàng và kết quả sớm điều trị phẫu t...
 
Luận án: Điều trị phẫu thuật sửa toàn bộ bệnh tim thất phải, HAY
Luận án: Điều trị phẫu thuật sửa toàn bộ bệnh tim thất phải, HAYLuận án: Điều trị phẫu thuật sửa toàn bộ bệnh tim thất phải, HAY
Luận án: Điều trị phẫu thuật sửa toàn bộ bệnh tim thất phải, HAY
 
Đề tài: Đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn II ...
Đề tài: Đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn II ...Đề tài: Đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn II ...
Đề tài: Đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn II ...
 
Luận án: Điều trị ung thư phổi bằng phẫu thuật triệt căn có hóa xạ trị
Luận án: Điều trị ung thư phổi bằng phẫu thuật triệt căn có hóa xạ trịLuận án: Điều trị ung thư phổi bằng phẫu thuật triệt căn có hóa xạ trị
Luận án: Điều trị ung thư phổi bằng phẫu thuật triệt căn có hóa xạ trị
 
Đề tài: Ghi nhận một số vấn đề liên quan đến thuốc, HAY
Đề tài: Ghi nhận một số vấn đề liên quan đến thuốc, HAYĐề tài: Ghi nhận một số vấn đề liên quan đến thuốc, HAY
Đề tài: Ghi nhận một số vấn đề liên quan đến thuốc, HAY
 
Đề tài: Hiệu quả điều chỉnh huyết động theo đích mục tiêu dựa trên hướng dẫn ...
Đề tài: Hiệu quả điều chỉnh huyết động theo đích mục tiêu dựa trên hướng dẫn ...Đề tài: Hiệu quả điều chỉnh huyết động theo đích mục tiêu dựa trên hướng dẫn ...
Đề tài: Hiệu quả điều chỉnh huyết động theo đích mục tiêu dựa trên hướng dẫn ...
 
Huong dan chan_doan_dieu_tri_du_phong_lao
Huong dan chan_doan_dieu_tri_du_phong_laoHuong dan chan_doan_dieu_tri_du_phong_lao
Huong dan chan_doan_dieu_tri_du_phong_lao
 
Kết quả nong van động mạch phổi bằng bóng qua da ở trẻ em dưới 2 tuổi
Kết quả nong van động mạch phổi bằng bóng qua da ở trẻ em dưới 2 tuổiKết quả nong van động mạch phổi bằng bóng qua da ở trẻ em dưới 2 tuổi
Kết quả nong van động mạch phổi bằng bóng qua da ở trẻ em dưới 2 tuổi
 
Đề tài: Nghiên cứu kết quả nong van động mạch phổi bằng bóng qua da ở trẻ em ...
Đề tài: Nghiên cứu kết quả nong van động mạch phổi bằng bóng qua da ở trẻ em ...Đề tài: Nghiên cứu kết quả nong van động mạch phổi bằng bóng qua da ở trẻ em ...
Đề tài: Nghiên cứu kết quả nong van động mạch phổi bằng bóng qua da ở trẻ em ...
 
Phương pháp vi phẫu thắt giãn tĩnh mạch tinh trong điều trị vô sinh nam
Phương pháp vi phẫu thắt giãn tĩnh mạch tinh trong điều trị vô sinh namPhương pháp vi phẫu thắt giãn tĩnh mạch tinh trong điều trị vô sinh nam
Phương pháp vi phẫu thắt giãn tĩnh mạch tinh trong điều trị vô sinh nam
 
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp vi phẫu thắt giãn tĩnh mạch tinh tron...
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp vi phẫu thắt giãn tĩnh mạch tinh tron...Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp vi phẫu thắt giãn tĩnh mạch tinh tron...
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp vi phẫu thắt giãn tĩnh mạch tinh tron...
 
Luận án: Đặc điểm di căn hạch, điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng
Luận án: Đặc điểm di căn hạch, điều trị phẫu thuật ung thư trực tràngLuận án: Đặc điểm di căn hạch, điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng
Luận án: Đặc điểm di căn hạch, điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng
 
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và kết quả điều trị phẫu thuật ung th...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và kết quả điều trị phẫu thuật ung th...Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và kết quả điều trị phẫu thuật ung th...
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm di căn hạch và kết quả điều trị phẫu thuật ung th...
 

Mehr von Thanh-Liêm Nguyễn-Đức

2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdf
2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdf2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdf
2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdfThanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdfThanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...
2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...
2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...Thanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
Góp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdf
Góp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdfGóp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdf
Góp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdfThanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
Mythbusting lr an toan trong tang kali mau va tot hon ns engvie.2020.11
Mythbusting lr an toan trong tang kali mau va tot hon ns engvie.2020.11Mythbusting lr an toan trong tang kali mau va tot hon ns engvie.2020.11
Mythbusting lr an toan trong tang kali mau va tot hon ns engvie.2020.11Thanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.beta
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.betaViem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.beta
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.betaThanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alpha
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alphaViem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alpha
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alphaThanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
2019. entreprise 2.0 et courbe d apprentissage. thoi dai web 2.0 va duong con...
2019. entreprise 2.0 et courbe d apprentissage. thoi dai web 2.0 va duong con...2019. entreprise 2.0 et courbe d apprentissage. thoi dai web 2.0 va duong con...
2019. entreprise 2.0 et courbe d apprentissage. thoi dai web 2.0 va duong con...Thanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
2019. how i ventilate an obese patient eng-vie 2019.06.20
2019. how i ventilate an obese patient   eng-vie 2019.06.202019. how i ventilate an obese patient   eng-vie 2019.06.20
2019. how i ventilate an obese patient eng-vie 2019.06.20Thanh-Liêm Nguyễn-Đức
 
2019. management of acute kidney injury core curriculum 2018- eng-vie
2019. management of acute kidney injury  core curriculum 2018- eng-vie2019. management of acute kidney injury  core curriculum 2018- eng-vie
2019. management of acute kidney injury core curriculum 2018- eng-vieThanh-Liêm Nguyễn-Đức
 

Mehr von Thanh-Liêm Nguyễn-Đức (20)

2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdf
2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdf2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdf
2023.Toan hóa ở một bệnh nhân nữ trẻ tuổi.pdf
 
2023. Suy gan cấp - Acute Liver Failure.pdf
2023. Suy gan cấp - Acute Liver Failure.pdf2023. Suy gan cấp - Acute Liver Failure.pdf
2023. Suy gan cấp - Acute Liver Failure.pdf
 
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf
2023. Điều trị Toan keton do đái tháo đường.pdf
 
2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...
2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...
2022.Tràn dịch màng phổi ở bệnh nhân Xơ gan. Pleural Effusion in Liver Diseas...
 
Góp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdf
Góp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdfGóp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdf
Góp Nhặt Cát Đá. Tự truyện. 2022. Nguyễn Đức Thanh Liêm.pdf
 
2022. POCUS- Heart-Lung only.pdf
2022. POCUS- Heart-Lung only.pdf2022. POCUS- Heart-Lung only.pdf
2022. POCUS- Heart-Lung only.pdf
 
Cach lytainhacovid19 eng-vie
Cach lytainhacovid19 eng-vieCach lytainhacovid19 eng-vie
Cach lytainhacovid19 eng-vie
 
Cach lytainhacovid19 eng-vie
Cach lytainhacovid19 eng-vieCach lytainhacovid19 eng-vie
Cach lytainhacovid19 eng-vie
 
Giam tieu cau do heparin in tai giuong- eng-vie
Giam tieu cau do heparin  in tai giuong- eng-vieGiam tieu cau do heparin  in tai giuong- eng-vie
Giam tieu cau do heparin in tai giuong- eng-vie
 
Thao luan-ran-can-2020
Thao luan-ran-can-2020Thao luan-ran-can-2020
Thao luan-ran-can-2020
 
Mythbusting lr an toan trong tang kali mau va tot hon ns engvie.2020.11
Mythbusting lr an toan trong tang kali mau va tot hon ns engvie.2020.11Mythbusting lr an toan trong tang kali mau va tot hon ns engvie.2020.11
Mythbusting lr an toan trong tang kali mau va tot hon ns engvie.2020.11
 
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.beta
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.betaViem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.beta
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.beta
 
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alpha
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alphaViem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alpha
Viem phoibenhvien thomay.tomtattubangochoihohap.hstccd2017.alpha
 
Crrtflowsheet
CrrtflowsheetCrrtflowsheet
Crrtflowsheet
 
2020.crr tflowsheet eng-vie
2020.crr tflowsheet  eng-vie2020.crr tflowsheet  eng-vie
2020.crr tflowsheet eng-vie
 
2019. entreprise 2.0 et courbe d apprentissage. thoi dai web 2.0 va duong con...
2019. entreprise 2.0 et courbe d apprentissage. thoi dai web 2.0 va duong con...2019. entreprise 2.0 et courbe d apprentissage. thoi dai web 2.0 va duong con...
2019. entreprise 2.0 et courbe d apprentissage. thoi dai web 2.0 va duong con...
 
2018. pre hospital workbook
2018. pre hospital workbook2018. pre hospital workbook
2018. pre hospital workbook
 
2019. how i ventilate an obese patient eng-vie 2019.06.20
2019. how i ventilate an obese patient   eng-vie 2019.06.202019. how i ventilate an obese patient   eng-vie 2019.06.20
2019. how i ventilate an obese patient eng-vie 2019.06.20
 
2018. who snakebite 2010 vie
2018. who snakebite 2010    vie2018. who snakebite 2010    vie
2018. who snakebite 2010 vie
 
2019. management of acute kidney injury core curriculum 2018- eng-vie
2019. management of acute kidney injury  core curriculum 2018- eng-vie2019. management of acute kidney injury  core curriculum 2018- eng-vie
2019. management of acute kidney injury core curriculum 2018- eng-vie
 

2018. capcuu ngoaivien emergency medical care protocols -vie

  • 1. Mục lục | 1 CẤP CỨU NGOẠI VIỆN1 Người dịch: Nguyễn Đức Thanh Liêm Việt-nam. Sài-gòn. Khoảng đâu đó 10/2018 Ghi chú của người dịch Tài liệu này được dịch từ tài liệu Ghi chú ở Footnote 1. Mình chưa gửi thư xin dịch cũng như xin xuất bản. Bản dịch này mới được hoàn thành xong ở phần Cấp cứu Ngoại viện ở người Trưởng Thành (Còn nhiều phần khác nữa chưa được dịch, ví dụ: phần Trẻ em, Phụ nữ có thai). Tài liệu này hiện không sử dụng với mục đích kinh doanh hoặc thu lợi gì. Người dịch không chịu trách nhiệm cho các thực hành y khoa (của người đọc) khi người đọc dựa vào tài liệu này thực hiện và rồi nảy sinh tranh chấp, kiện tụng. 1 Clark County EMS System Emergency Medical Care Protocols; effective June 1, 2017.
  • 2. Mục lục | 2 (Hình ảnh tài liệu gốc, download được từ mạng Internet)
  • 6. Mục lục | 6 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................................................................................12 THUẬT NGỮ và CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT............................................................................................................................................13 PHÁC ĐỒ NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH..................................................................................................................................................15 ĐÁNH GIÁ CHUNG Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH................................................................16 ĐÁNH GIÁ CHUNG ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG...............................................................................20 ĐAU BỤNG/ ĐAU THẮT LƯNG, BUỒN NÔN và NÔN............................................................................. 23 HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP TÍNH (NGHI NGỜ)......................................................................26 PHẢN ỨNG DỊ ỨNG.................................................................................................................................29 THAY ĐỔI TRI GIÁC/ BẤT TỈNH................................................................................................................32 RỐI LOẠN HÀNH VI CẤP.......................................................................................................................... 35 NHỊP CHẬM..............................................................................................................................................38 BỎNG....................................................................................................................................................... 41 NGƯNG TIM (KHÔNG DO CHẤN THƯƠNG) (ÉP NGỰC LIÊN TỤC – HỒI SỨC TIM PHỔI Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH..................................................................................................................................... 45 ĐAU NGỰC...............................................................................................................................................48 CHUYỂN DẠ/ SINH CON...........................................................................................................................51 ĐUỐI NƯỚC.............................................................................................................................................54 TĂNG KALI MÁU (nghi ngờ).................................................................................................................... 57 TĂNG THÂN NHIỆT/ BỆNH LÝ MẮC PHẢI DO MÔI TRƯỜNG SỐNG.......................................................59 HẠ THÂN NHIỆT/ BỆNH LÝ MẮC PHẢI DO MÔI TRƯỜNG SỐNG........................................................... 61 CẤP CỨU SẢN KHOA................................................................................................................................63 QUÁ LIỀU THUỐC/ NHIỄM ĐỘC..............................................................................................................65 KIỂM SOÁT ĐAU...................................................................................................................................... 68 PHÙ PHỔI/ SUY TIM SUNG HUYẾT..........................................................................................................71 NGUY NGẬP HÔ HẤP...............................................................................................................................74 CO GIẬT....................................................................................................................................................76 CHOÁNG...................................................................................................................................................79 HÍT PHẢI KHÓI......................................................................................................................................... 82 ĐỘT QUỴ..................................................................................................................................................84 NHỊP TIM NHANH/ ỔN ĐỊNH (tri giác BÌNH THƯỜNG, mạch quay BẮT ĐƯỢC)...................................87 NHỊP TIM NHANH/ KHÔNG ỔN ĐỊNH (tri giác THAY ĐỔI, mạch quay KHÔNG bắt được)................... 89 KIỂM SOÁT THÂN NHIỆT THEO MỤC TIÊU VÀ CAN THIỆP SAU HỒI SỨC.............................................. 91 KIỂM SOÁT SỰ THÔNG KHÍ.....................................................................................................................93 PHÁC ĐỒ NHI KHOA..........................................................................................................................................................................96 Chuyển bệnh Nhi khoa............................................................................................................................97
  • 7. Mục lục | 7 THAO TÁC.......................................................................................................................................................................................... 98 CÁC QUY TRÌNH...............................................................................................................................................................................100 Tiêu chuẩn Phân loại bệnh Chấn thương ở Hiện trường....................................................................101 Bước 1 – Đo sinh hiệu và độ tỉnh thức. Nếu bệnh nhân có............................................................ 101 Bước 2 – Đánh giá về mặt giải phẫu của thương tổn. Nếu bệnh nhân có:.....................................101 Bước 3 – Đánh giá cơ chế chấn thương và bằng cơ scuar thương tổn mạnh (mức năng lượng gây thương tổn cao), có thể gồm các ý như sau:................................................................................... 102 Bước 4 – Đánh giác các bệnh nhân đặc biệt hoặc các cân nhắc toàn trạng, ví dụ:........................ 102 Ngoại trừ........................................................................................................................................... 103
  • 12. Mục lục | 12 LỜI MỞ ĐẦU
  • 13. Mục lục | 13 THUẬT NGỮ và CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
  • 15. Mục lục | 15 PHÁC ĐỒ NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
  • 16. Mục lục | 16 ĐÁNH GIÁ CHUNG Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
  • 17. Mục lục | 17 Hiện trường an toàn/ Độ lớn của hiện trường (gồm số lượng bệnh nhân)/ Tình trạng sơ lược của bệnh nhân2 / Cơ chế chấn thương/ PPE/ BSI3 Bệnh sử-- HPI và AMPLE4 Ghi chú  Đối với tất cả các hiện trường có nhiều bệnh nhân hơn so với nguồn lực của đội cấp cứu y khoa, việc đánh giá và điều trị ban đầu sẽ tuân theo phương thức phân loại bệnh đã được chấp thuận sử dụng.  Điều chỉnh các vấn đề có hể gây nguy hại tính mạng nganh khi xác định được  Nếu không thể thông khí đủ cho bệnh nhân, bệnh nhân phải được chuyển đến khoa cấp cứu gần nhất  Không bao giờ ngưng oxy ở bệnh nhân đang có nguy kịch hô hấp  Liên lạc với bác sỹ trực cấp cứu bằng phương tiện liên lạc sẵn có (radio hoặc điện thoại di động của hệ thống, loại có được ghi âm) 2 Nature of call: thường sự thông báo này sẽ giúp phân nhóm, bệnh nhân bệnh nội khoa và bệnh nhân có thấn thương liên quan bệnh ngoại khoa. Thông báo này được nhóm cấp cứu thu được qua thông báo của người có mặt trước đó ở hiện trường (ví dụ, lính cứu hỏa, hoặc nhân viên công lực) 3 PPE- Personal Protective Equipment; BSI – Body Substance Isolation- Những trang bị bảo hộ cho nhân viên y tế tránh phơi nhiễm với các chất từ bệnh nhân. 4 HPI History of Present Illness – bệnh sử hiện tại; AMPLE Allergies; Medications; Prior history; Last meal eaten; Events leading up: Dị úng; Thuốc đang dùng; Tiền căn; Bữa ăn cuối; Nguyên do mắc bệnh/ chấn thương hiện tại
  • 18. Mục lục | 18 Chuyển bệnh nhân  Bệnh nhân bị chấn thương sẽ được chuyển đi theo Quy trình Tiêu Chuẩn Phân loại bệnh Chấn thương ở Hiện trường  Bệnh nhân bị bỏng sẽ được chuyển đi theo Quy trình Bỏng  Bệnh nhân trẻ em (< 18 tuổi, khi chỉ chuyển bệnh đơn thuần) sẽ được chuyển đi theo Quy trình Chuyển bệnh Nhi khoa  Bệnh nhân có bằng cớ bị đột quỵ sẽ được chuyển theo Quy trình Đột Quỵ Mạch não o Nạn nhân bị tấn công tình dục < 13 tuổi sẽ được gửi đến bệnh viện: o Nạn nhân bị tấn công tình dục 13—18 tuổi sẽ được gửi đến bệnh viện: o Nạn nhân bị tấn công tình dục > 18 tuổi sẽ được gửi đến bệnh viện:  Nạn nhân bị tấn công tình dục nhưng ở ngoài 50 miles (khoảng 80.46 km) tính từ hiện trường đến các cơ sở y tế, bệnh nhân sẽ được gửi đến cơ sở y tế gần nhất.  Bệnh nhân ổn định sẽ được gửi đến cơ sở y tế mà bệnh nhân lựa chọn, nếu bệnh nhân không có đề xuất nào khác, họ sẽ được gửi đến nơi gần nhất phù hợp với tình trạng của họ.  Đối với bệnh nhân ở ngoài 50 miles (khoảng 80.46 km), so với cơ sở y tế đúng chuyên khoa điều trị cho bệnh nhân, và theo đúng quy trình chuyển bệnh, thì nhân viên y tế cấp cứu, người có đủ giấy tờ được pháp luật cấp phép, sẽ gửi bệnh nhân đến nơi gần nhất phù hợp để chăm sóc bệnh nhân Gửi bệnh nhân đến khu chờ của khoa cấp cứu Bệnh nhân không có bệnh lý tâm thần đã được thừa nhận của pháp luật, nếu có tất cả các đặc điểm sau, có thể được gửi đến phòng chờ của bệnh viện hoặc những khu vực phù hợp.  Tần số tim 60—100  Tần số hô hấp 10—20  Huyết áp tâm thu 100—180  Huyết áp tâm trương 60—100  Thở khí trời có SpO2 > 94%  Tỉnh thức và định hướng được không gian thời gian  Đã KHÔNG phải dùng bất cứ thuốc nào theo đường tĩnh mạch từ khi tiếp xúc với đội cấp cứu, đến lúc di chuyển, ngoại trừ những bệnh nhân dùng 1 liều Morphine Sulfate và/hoặc Ondansetron5  Theo ý kiến của Paramedic/ EMT-P, không đòi hỏi theo dõi liên tục ECG. Ghi chú: Bất cứ việc theo dõi liên tục ECG nào được bắt đầu bởi cơ sở chuyển bệnh đều có thể được tiếp tục bởi nhân viên EMS6  Không cần phải truyền dịch theo đường tĩnh mạch (đường truyền với muối có thể được chấp nhận thực hiện và được tính là bệnh nhân chưa truyền dịch theo đường tĩnh mạch)  Có thể ngồi mà không có tác động y khoa nào nguy hiểm.  Có thê cung cấp được nội dung bệnh án và điều này cần được thông báo (trao đổi bằng lời nói) với nhân viên cơ sở y tế nơi chuyển bệnh nhân đến. 5 Ondansetron: thuốc chống nôn và buồn nôn 6 In the opinion of Paramedic/ EMT-P, does not require continuous ECG monitoring. Note: Any ECG monitoring initiated by a transferring facility may not be discontinued by EMS personnel.
  • 19. Mục lục | 19 Khủng hoảng nội viện7  Nếu bệnh viện thông báo rằng họ đang có một tình trạng khủng hoảng nội viện, thì mọi bệnh nhân (trừ bệnh nhân bị ngưng tim hoặc các bệnh nhân không được thông khí đầy đủ), sẽ được gửi đến một cơ sở y tế khác.  Trong tình huống có Khủng khoảng nội viện, các phương án đặc biệt sẽ được áp dụng trong việc vận chuyển bệnh nhân8 . 7 Internal Disaster: khủng hoảng nội viện, ám chỉ bệnh viện đang phải đối diện với các tình trạng, ví dụ, cháy nổ, bị đặt bom, hoặc bị thảm họa thiên nhiên đe dọa. 8 Operational exceptions may be initiated in regard to transport to hospitals on internal diaster.
  • 20. Mục lục | 20 ĐÁNH GIÁ CHUNG ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG
  • 21. Mục lục | 21 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Thời gian và cơ chế chấn thương Hư tổn của hiện trường Vị trí bệnh nhân ở hiện trường Những người bị thương hoặc tử thương khác Tốc độ và chi tiết về cơ chế chấn thương Phương tiện bảo vệ, cố định Tiền căn Thuốc đang sử dụng Dấu hiệu và triệu chứng Đau, sưng nề Biến dạng, thương tổn, chảy máu Thay đổi tri giác hoặc mất tri giác Tụt huyết áp hoặc sốc Ngưng tim Chẩn đoán phân biệt (đe dọa tính mạng) Tràn khí màng phổi áp lực Mảng sườn di động Chèn ép ngoài màng tim Vết thương ngực hở Tràn khí màng phổi Chảy máu ổ bụng Gãy xương chậu/ xương đùi Chấn thương cột sống/ tủy cổ Chấn thương đầu Gãy xương chi thể Đầu, mắt, Tai mũi họng (tắc nghẽn đường thở) Hạ thân nhiệt
  • 22. Mục lục | 22 Ghi chú:  Cần khám: Tri giác, da, đầu-mắt-tai-mũi-họng, Tim, Phổi, Bụng, Chi thể, Lưng, và thần kinh  Địa điểm (cơ sở y tế) sẽ gửi bệnh nhân đến dựa vào theo quy trình Phân loại Chấn thương ở HIện trường  Các thủ thuật không nên gây chậm chế việc vận chuyển bệnh nhân; lý tưởng là khi thủ thuật được thực hiện trên đường vận chuyển (trên xe)  Bóp bóng mask là phương thức chấp nhận được giúp thông khí và kiểm soát đường thở nếu độ bão hòa oxy có thể giữ được ≥ 90%  Bệnh nhân lớp tuổi cần được chú ý khám kỹ; các thương tổn khó thấy có thể xảy ra và những bệnh nhân này có thể trở nên mất bù mau chóng.
  • 23. Mục lục | 23 ĐAU BỤNG/ ĐAU THẮT LƯNG, BUỒN NÔN và NÔN
  • 24. Mục lục | 24 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Tuổi Tiền căn nội/ ngoại khoa Khởi phát Cường độ Mức độ Sốt Tiền căn về kinh nguyệt Dấu hiệu và Triệu chứng Vị trí đau Đau khi ấn chẩn Buồn nôn Nôn Ỉa lỏng Đái buốt Táo bón Chảy máu/ dịch bất thường âm đạo Mang thai Chẩn đoán phân biệt Gan (viêm gan) Viêm dạ dày Sỏi túi mật Nhồi máu cơ tim Viêm tụy cấp Sỏi thận Phình động mạch chủ bụng Viêm ruột thừa Rối loạn bằng quang/ tiền liệt tuyến Khung chậu (Bệnh lý viêm nhiễm vùng chậu, thai ngoài tử cung, nang buồng trứng) Lách lớn Tắc ruột Viêm dạ dày ruột Xoắn buồng trứng hoặc tinh hoàn
  • 25. Mục lục | 25 Ghi chú:  Cần khám: Tri giác, da, đầu-mắt-tai-mũi-họng, Tim, Phổi, Bụng, Chi thể, Lưng, và thần kinh  Rối loạn thần kinh hoặc dấu chứng của tụt huyết áp/ sốc ở một bệnh nhân đau bụng có thể chỉ ra tình trạng phình động mạch.  Ghi chú tình trạng tâm thần kinh và dấu sinh hiệu trước khi dùng thuốc chống nôn và kiểm soát (giảm) đau.  Kiểm tra lại sinh hiệu sau mỗi lần truyền dịch nhanh.  Ở bệnh nhân ≥ 35 tuổi, cần cân nhắc nguyên nhân tim mạch. Thực hiện đo điện tim 12 chuyển đạo.  Cân nhắc việc khám ấn tìm tình trạng đau thận  Đau bụng ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cần được nghĩ đến bởi nguyên nhân liên quan mang thai cho đến khi có bằng cớ ngược lại
  • 26. Mục lục | 26 HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP TÍNH (NGHI NGỜ)
  • 27. Mục lục | 27 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Tuổi Thuốc đã dùng: Viagra, Levitra, Cialis Tiền căn Nhồi máu cơ tim, đau ngực, đái đường Dị ứng Các gắng sức thể lực mới đây Đau giảm, tăng khi nào Mức độ Vị trí, hướng lan Mức độ nặng (1-10) Thời gian khởi phát, khoảng thời gian, đau lặp lại Dấu hiệu và triệu chứng Đau ngực, đè nén, hơi đau, quặn thắt Vị trí, sau xương ức, thượng vị, cánh tay, hàm, cổ, vai Hướng lan Nhợt nhạt, vã mồ hôi Khó thở Buồn nôn, nôn, lừ đừ Thời gian khởi phát Phân biệt Chấn thương hay bệnh nội khoa Đau ngực hay nhồi máu cơ tim Viêm màng ngoài tim Tắc mạch phổi Hen, COPD Tràn khí màng phổi Phình hoặc bóc tách động mạch chủ Trào ngược dạ dày hoặc thoát vị hoành Co thắt thực quản Tổn thương hoặc đau ngực Đau màng phổi Quá liều thuốc (cocaine, methamphetamine)
  • 28. Mục lục | 28 Ghi chú  Cần khám: Tri giác, da, đầu-mắt-tai-mũi-họng, Tim, Phổi, Bụng, Chi thể, Lưng, và thần kinh  Bệnh nhân có tiểu đường, lớn tuổi và phụ nữ có thai thường đau không đặc trưng. Cần nghi ngờ.  Đo điện tim 12 chuyển đạo ở tất cả các bệnh nhân từ 35 tuổi trử lên có khó chịu một cách không rõ ràng ở bụng/ngực/ cằm  Đo điện tim 12 chuyển đạo nhanh nhất có thể MI Metrics  Điện tim 12 chuyển đạo cần được đo trong vòng 5 phút tiếp cận được với bệnh nhân  Tái đánh giá tình trạng đau sau mỗi can thiệp
  • 29. Mục lục | 29 PHẢN ỨNG DỊ ỨNG
  • 30. Mục lục | 30 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử KHởi phát khi nào và ở đâu Có do côn trùng cắn Dị ứng/ phơi nhiễm với thức ăn Dị ứng/ phơi nhiễm với thuốc Mặc đồ mới, dùng xà phòng mới, hay chất tẩy rửa gì mới Tiền căn dị ứng Tiền căn bệnh lý Tiền căn dùng thuốc Dấu hiệu và triệu chứng Ngứa hoặc nổi mày đay Ho/ khò khè hoặc nguy ngập hô hấp Co thắt ngực hoặc họng Khó nuốt Tụt huyết áp/ sốc Phù Buồn nôn/ nôn Phân biệt Mày đay đơn thuần Phản vệ (ảnh hưởng toàn cơ thể) Sốc (ảnh hưởng lên hệ mạch máu) Phù mạch (do thuốc) Không thở được/ tắc nghẽn đường thở Hen/ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Suy tim sung huyết
  • 31. Mục lục | 31 Ghi chú  Cần khám: tri giác, da, tim và phổi  Phản vệ là phản ứng dị ứng đa cơ quan hệ thống có thể nguy hại tính mạng diễn ra cấp tính  Epinephrine là thuốc đầu tay sử dụng trong phản vệ cấp (có triệu chứng trung bình/ nặng). Epinephrine tiêm bắp (1:1,000) nên được sử dụng trước khi dùng theo đường tĩnh mạch hoặc tủy xương.  Phản vệ trường diễn dù đã dùng epinephrine có thể cần phải dùng đến Epinephrine IV (1:10,000) theo đường tĩnh mạch.  Liên lạc với Trung tâm Y khoa đối với trường hợp phản vệ trường diễn  Cân nhắc theo dõi liên tục ETCO2 Nặng  Phản ứng nhẹ gồm ban da, cảm giác ngứa không kèm triệu chứng hô hấp  Phản ứng vừa gồm bất thường da và có thể có triệu chứng hô hấp như khò khè, tuy nhiên bệnh nhân vẫn còn khả năng trao đổi khí tốt.  Phản ứng nặng gồm bất thường da, khó thở, và có thể kèm tụt huyết áp Cân nhắc đặc biệt  Luôn theo dõi ECG liên tục khi dùng Epinephrine  Cân nhắc dùng Dopamine đối với tình trạng tụt huyết áp trường diễn dù đã dùng Epinephrine  Cung cấp oxy và hỗ trợ hô hấp nếu cần QI Metrics  Epinephrine được sử dụng hợp lý  Việc đánh giá đường thở phải được ghi nhận vào hồ sơ
  • 32. Mục lục | 32 THAY ĐỔI TRI GIÁC/ BẤT TỈNH
  • 33. Mục lục | 33 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Đái tháo đường đã biết, thông tin trên Phiếu Cảnh Báo Y Khoa Các thuốc cá nhân Đã từng dùng thuốc gây nghiện hoặc tự uống/ nuốt chất độc Tiền căn y khoa Thuốc đang dùng Bệnh sử chấn thương Thay đổi lớn trong cuộc sống Thay đổi thói quen ăn uống hoặc ngủ nghỉ Triệu chứng và Dấu hiệu Giảm tri giác hoặc lừu đừ Thay đổi tình trạng tri giác so với ngày thường Thái độ dị thường Hạ glucose máu Tăng glucose máu Bứt rứt khó chịu Phân biệt Chấn thương đầu Tổn thương thần kinh trung ương (đột quỵ, u, co giật, nhiễm trùng) Tim mạch (Nhồi máu cơ tim, suy tim sung huyết) Hạ thân nhiệt Nhiễm trùng Bệnh lý tuyến giá Sốc (nhiễm trùng, chuyển hóa, chấn thương) Đái đường Nuốt phải độc chất/ ngộ độc Toan hóa/ kiềm hóa Phơi nhiễm với môi trường Giảm oxy máu Bất thường điện giải Rối loạn tâm thần kinh
  • 34. Mục lục | 34 Ghi chú  Cần khám: Tình trạng tri giác, đầu-mắt-tai-mũi-họng, da, tim, phổi, bụng, lưng, chi thể và thần kinh  Chú ý khám đầu và các dấu hiệu của thương tổn  Cần nhận ra tình trạng thay đổi tri giác khi có dấu hiệu nhiễm độc với môi trường hoặc cá chất nguy hại, và cần tự bảo vệ mình và những người tiếp xúc với bệnh nhân  Đừng để tình trạng say rượu làm che lấp đi bệnh cảnh lâm sàng; say rượu không thường là nguyên nhân của tình trạng không đáp ứng hoàn toàn với kích thích đau.  Nếu nghi ngờ tình trạng quá liều thuốc gây nghiện hoặc hạ glucose máu, cần dùng Naloxone hoặc Glucose trước khi thực hiện các can thiệp nâng cao lên đường thở.
  • 35. Mục lục | 35 RỐI LOẠN HÀNH VI CẤP
  • 36. Mục lục | 36 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Tình huống khủng hoảng Có bệnh lý/ đang dùng thuốc tâm thần Tổn thương cho bản thân hoặc gây hai cho người chung quanh Phiếu thông tin y khoa Lạm dụng chất/ quá liều thuốc Tiểu đường Triệu chứng và dấu hiệu Lo lắng, khó chịu, rối rắm, ảo giác Ý nghĩa hoang tưởng, thái độ kỳ lạ Chống trả, bạo lực Thể hiện ý tưởng muốn tự chết Chẩn đoán phân biệt Thay đổi tri giác cấp tính Ngộ độc rượu Lạm dụng chất/ ngộ độc Ảnh hưởng của thuốc hoặc quá liều thuốc Hội chứng cai Trầm cảm Rối loạn cảm xúc lưỡng cực Tâm thần phân liệt Rối loạn lo âu
  • 37. Mục lục | 37 Ghi chú  Cần gọi hỗ trợ bên luật pháp bởi nhân viên công lực đối với những bệnh nhân có thể bạo lực  Không chuyển bệnh nhân với tư thế nằm sấp  Cần khám: tình trạng tri giác, da, tim, phổi và thần kinh  Cân nhắc các nguyên nhân chấn thương/ nội khoa có thể gây ra hành vi hiện thời  Không làm bệnh nhân khó chịu với việc thăm khám kéo dài  Nhân viên cấp cứu là những nhân chứng/ người báo cáo cho những người có nguy cơ bị tổn thương mà nghi ngờ bị lạm dụng.  Cân nhắc theo dõi ETCO2 Hội chứng sảng kiểu kích động9  Sự kết hợp tình huống cấp cứu nội khoa của sảng, kích động tâm thần vận động, lo âu, ảo giác, nói không rõ ràng, mất định hướng, hành vi bạo lực, không thấy đau, tăng thân nhiệt và tăng sức cơ  Có khả năng gây ảnh hưởng tính mạng, và liên quan đến việc phải sử dụng các phương pháp kiểm soát thực thể gồm dây ràng, TASER, hoặc các thiết bị tương tự  Hay gặp nhất ở những người nam có tiền căn bệnh lý tâm thần và/hoặc lạm dụng thuốc lâu ngày hoặc mới đây, đặc biệt là các chất kích thích Phản ứng loạn trương lực cơ10  Các tình huống gây ra tình tạng vận động cơ tự ý hoặc co thắt đặc trưng ở vùng mặt, cổ và chi trên  Phản ứng phụ đặc trung do thuốc như Haloperidol (có thể diễn ra khi dùng thuốc này)  Khi nhận thấy bệnh nhân có tình trạng này, dùng Diphenhydramine 50 mg IM/IV/IO S.A.F.E.R  Stabilize- ổn định tình huống bằng cách giảm bớt các kích thích  Assess and Acknowledge- đánh giá và thông hiểu tình huống/ tình trạng khủng hoảng  Facilitate- làm dịu bớt tình huống và gọi sự giúp đỡ bên ngoài (giáo sĩ, gia đình, bạn bè và nhân viên công lực)  Encourage- Động viên bệnh nhân bằng các nguồn lực cũng như các hoạt động mà họ yêu thích nhất  Recovery or referral- Giúp bệnh nhân phục hồi hoặc gửi/ để bệnh nhân được chuyên gia hoặc người có trách nhiệm chăm sóc, hoặc chuyển bệnh nhân đến cơ sở phù hợp 9 Excited Delirium Syndrome 10 Dystonic Reaction
  • 39. Mục lục | 39 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Tiền căn Các thuốc đã dùng Máy tạo nhịp Dấu hiệu và triệu chứng Nhịp tim < 60/phút kèm tụt huyết áp, hội chứng động mạch vành cấp tính, đau ngực, suy tim sung huyết cấp tính, co giật, ngất hoặc sốc sau khi nhịp chậm Nguy kịch hô hấp Chẩn đoán phân biệt Nhồi máu cơ tim cấp tính Giảm oxy máu Máy tạo nhịp vô hiệu Giảm thân nhiệt Nhịp chậm xoang Vận động viên Chấn thương đầu (tăng áp lực nội sọ) hoặc đột quỵ Tổn thương tủy sống Block nhĩ thất Quá liều thuốc
  • 40. Mục lục | 40 Ghi chú  Cần khám: Tri giác, Đầu- măt- tai- mũi- họng, tim, phổi, thần kinh  Nhịp chậm gây ra các triệu chứng đặc trưng thường < 50/phút. Nhịp tim cần được phân tích cùng với các triệu chứng và việc dùng thuốc chỉ khi có triệu chứng, ngược lại cần theo dõi và đánh giá lại bệnh nhân  Xác định được dấu hiệu và triệu chứng của tình trạng giảm tưới máu gây ra bởi nhịp chậm là điều quan trọng hàng đầu  Đừng trì hoãn việc tạo nhịp chỉ vì chờ đường truyền tĩnh mạch  Giảm oxy máu là nguyê nhân hay gặp gây nhịp chậm; cần chắc chắn việc cung cấp oxy cho bệnh nhân và thông khí hỗ trợ nếu cần thiết QI Metrics  Block dẫn truyền mức cao cần được xác định một cách chính xác  Gắn miếng dán tạo nhịp lên bệnh nhân nếu dùng Atropin  Bệnh nhân cần được tạo nhịp khi cần thiết
  • 42. Mục lục | 42 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Loại tiếp xúc (hơi nóng, chất lỏng, hóa chất) Tổn thương do hít phải hơi nóng Thời gian bị tổn thương Tiền căn và các thuốc đã/đang dùng trước đó Các chấn thương khác Mất sự thức tỉnh Tiền căn miễn dịch uốn ván Triệu chứng và dấu chứng Bỏng, đau, sưng nề Lừ đừ Mất tri giác Tụt huyết áp/ sốc Nguy ngập/ tổn thương đường dẫn khí Khò khè Cháy lông hoặc da da mặt Khàn giọng mới xuất hiện hoặc nặng hơn Chẩn đoán phân biệt Bỏng nông (độ 1)- đỏ da, đau Bỏng sâu một phần (độ 2)- bóng nước Bỏng sâu toàn bộ (độ 3)- không đau/ nám đen hoặc lột da Nhiệt Hóa chất Điện Phóng xạ Ánh sáng
  • 43. Mục lục | 43 Head and Neck: đầu và cổ; Trunk: thân người; anterior: phía trước; posterior: phía sau; Genitalia: cơ quan sinh dục; leg (each): chân (mỗi bên); Relative percentage of body surface areas (%BSA) affected by growth: Tỉ lệ diện tích bền mặt da tương quan với độ tuổi. Công thức Parkland để bù dịch  4mL x (cân nặng cơ thể tính theo kg) x (% diện tích bỏng) = Tổng lượng dịch trong 24 giờ  Bù ½ lượng dịch trong 8 giờ đầu; và phần còn lại trong 16 giờ tiếp theo Bệnh nhân có các dấu hiệu sau đây cần chuyển đến Trung tâm Bỏng của Trung Tâm Chấn thương Người lớn hoặc Trẻ em.  Bỏng độ 2 và/hoặc 3 với diện tích bỏng > 20% diện tích cơ thể  Bỏng độ 2 và/hoặc 3 với diện tích bỏng > 10% diện tích cơ thể ở bệnh nhân dưới 10 tuổi hoặc trên 50 tuổi  Bỏng vùng mặt, bàn tay, bàn chân, sinh dục, tầng sinh môn  Bỏng hóa chất  Bỏng hết chu vi chi thể  Bỏng hô hấp
  • 44. Mục lục | 44 Ghi chú  Bệnh nhân bỏng là những bệnh nhân chấn thương; cần ước lượng tình trạng chấn thương đa cơ quan  Cần chắc chắn rằng có hay không tác nhân gây ra bỏng, và tác nhân đó không còn tiếp xúc với tổn thương nữa. (ngưng quá trình gây bỏng!)  Cần khám: Tình trạng tri giác, đầu-mắt tai-mũi-họng, cổ, tim, phổi, bụng, tứ chi, lưng và thần kinh.  Đặt nội khí quản sớm cần được thực hiện ở bệnh nhân có tổn thương do hít khói nặng  Bệnh nhân có nguy cơ tiếp xúc với CO nên được thở oxy 100% (Với bệnh nhân hít phải CO ngay từ đầu, cần chuyển bệnh nhân đến bệnh viện có trang bị buồng thở khí cao áp [nếu nguồn lực cho phép])  Bỏng hết chu vi của chi thể là tình huống nguy hiểm bởi khả năng tổn thương mạch máu thứ phát khi mô mềm sưng nề  Bệnh nhân bỏng có xu hướng bị hạ thân nhiệt, nên không bao giờ được ủa lạnh hoặc làm lạnh vết thương bỏng; phải giữ được thân nhiệt bình thường của bệnh nhân  Cân nhắc theo dõi liên tục, dùng ETCO2 Bệnh nhân có các dấu hiệu sau đây cần chuyển đến Trung tâm Bỏng của Trung Tâm Chấn thương Người lớn hoặc Trẻ em.  Bỏng độ 2 và/hoặc 3 với diện tích bỏng > 20% diện tích cơ thể  Bỏng độ 2 và/hoặc 3 với diện tích bỏng > 10% diện tích cơ thể ở bệnh nhân dưới 10 tuổi hoặc trên 50 tuổi  Bỏng vùng mặt, bàn tay, bàn chân, sinh dục, tầng sinh môn  Bỏng hóa chất  Bỏng hết chu vi chi thể  Bỏng hô hấp Công thức Parkland để bù dịch  4mL x (cân nặng cơ thể tính theo kg) x (% diện tích bỏng) = Tổng lượng dịch trong 24 giờ  Bù ½ lượng dịch trong 8 giờ đầu; và phần còn lại trong 16 giờ tiếp theo Ghi chú (Bỏng điện)  Không tiếp xúc bệnh nhân cho đến khi chắc chắn rằng nguồn điện tiếp xúc với bệnh nhân đã được ngắt  Nỗ lực xác định điểm tiếp xúc, (đường vào vết thương nơi dòng diện xoay chiều tiếp xúc với bệnh nhân; đưởng ra là nơi bệnh nhân tiếp xúc với mặt đất); cả hai vị trí trên nói chung sẽ có bỏng sâu toàn bộ (độ 3)  Theo dõi tim mạch; cần đoán biết tình trạng rối loạn nhịp nhĩ hoặc thất gây nhịp nhanh thất, rung thất, tắc nghẽn tim mạch, và những tình huống tương tự.  Cố gắng xác định đặc điểm của nguồn điện (xoay chiều hay một chiều), hiệu điện thế và cường độ dòng điện mà bệnh nhân có thể đã tiếp xúc trong suốt thời gian bị giật điện Ghi chú (Bỏng hóa chất)  Tốt nhất nên dùng nước muối sinh lý (0.9%) hoặc nước vô trùng để tưới rửa vết thương; tuy nhiên, nếu không có sẵn, đừng trì hoãn mà sử dụng luôn nguồn nước sạch có sẵn để tưới rửa lên vùng tổn thương. Làm sạch nhất có thể với nguồn nước sẵn có sau đó khi có nước vô trùng hoặc nước muối sinh lý thì tiếp tục tưới rửa vùng cơ thể bị ảnh hưởng.
  • 45. Mục lục | 45 NGƯNG TIM (KHÔNG DO CHẤN THƯƠNG) (ÉP NGỰC LIÊN TỤC – HỒI SỨC TIM PHỔI Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
  • 46. Mục lục | 46 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Các sự việc đưa đến tình trạng ngưng tim Ước lượng thời gian ngưng tim Tiền sử y khoa Thuốc đang dùng Các bệnh lý ác tính Dấu hiệu và triệu chứng Không đáp ứng Không thở Không có mạch đập Phân biệt Nội khoa – hay – Ngoại khoa Rung thất – hay – nhanh thất vô mạch Vô tâm thu Hoạt động điện vô mạch Biến cố tim mạch tiên phát hay biến cố hô hấp tiên phát hay quá liều thuốc
  • 47. Mục lục | 47 Ghi chú Đối với bệnh nhân có thai bị ngưng tim, khuyến cáo thực hiện CPR bằng tay Đối với bệnh nhân có thai bị ngưng tim, khuyến cáo kéo tử cung (và thai) sang phía bên trái của bệnh nhân (xem hình) Ghi chú  Đối với bệnh nhân có thai bị ngưng tim, khuyến cáo thực hiện CPR bằng tay  Đối với bệnh nhân có thai bị ngưng tim, khuyến cáo kéo tử cung (và thai) sang phía bên trái của bệnh nhân (xem hình)  Nên nỗ lực tập trung vào chất lượng các lần ép tim và hạn chế gián đoạn ép tim ít nhất có thể cũng như sốc điện sớm nếu có rối loạn nhịp thuộc nhóm có thể sốc điện được.  Cân nhắc lập đường truyền tủy xương nếu khó khăn trong việc lập đường truyền tĩnh mạch  KHÔNG ĐƯỢC THÔNG KHÍ QUÁ NHIỀU  Đánh giá lại và xác nhận vị trí ống nội khí quản liệu đã đúng chưa bằng việc nghe phổi và đo nồng độ CO2 qua nội khí quản (ETCO2)  Đổi vai trò người ép tim mỗi 2 phút  Cố giữ bệnh nhân ổn định  Nên sử dụng dụng cụ ép tim liên tục nếu có để giảm bớt sự gián đoạn của việc ép tim và giúp các thành viên đội cứu thương an toàn. Như nhắc ở trên, dụng cụ ép tim này không được khuyên dùng ở bệnh nhân có thai Các nguyên nhân có thể điều trị được (5H và 5T)  (Hypovolemia) Giảm thể tích máu – Truyền bù thể tích  (Hypoxia) Giảm oxy máu – Thông khí và oxy hóa máu, CPR  (Hydrogen ion- Acidosis) Toan hóa – thông khí, CPR  (Hypothermia) Hạ thân nhiệt – Làm ấm bệnh nhân  (Tension pneumothorax) – Đâm kim giải áp  (Tamponade, cardiac) Tràn dịch màng ngoài tim gây chèn ép tim cấp – truyền bù thể tích  (Toxins) Ngộ độc – Dùng kháng độc tố đặc hiệu  (Thrombosis, pulmonary) Tắc mạch phổi – Truyền bù thể tích  (Thrombosis, coronary) Tắc động mạch vành – Tái tưới máu động mạch vành cấp cứu
  • 49. Mục lục | 49 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Tuổi Thuốc đang dùng (Viagra/ Sildenafil/ Levitra, Cialis/ Tadalafil) Tiền căn y khoa (nhồi máu cơ tim, đau thắt ngực, tiểu đường, hậu mãn kinh) Dị ứng Các gắn sức (thể chất) mới đây Các yếu tố gây giảm/ tăng triệu chứng đau ngực Tính chất đau (quặn thắt, liên tục, như dao đâm, âm ỉ tức nặng) Vùng/ hướng lan/ quy chiếu Thời gian (khởi phát/ kéo dài/ lặp lại) Dấu hiệu và triệu chứng Đau ngực (đè ép, đau mơ hồ, đau tức nặng) Vị trí (sau xương ức, thượng vị, cánh tay, hàm, cổ, vai) Nhợt nhạt Vã mồ hôi Khó thở Buồn nôn, nôn, lừ đừ Thời gian khởi phát Phân biệt Nội khoa—hay—ngoại khoa Đau thắt ngực – hay – nhồi máu cơ tim Viêm màng ngoài tim Tắc mạch phổi Hen phế quản/ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tràn khí màng phổi Bóc tách hoặc phình động mạch chủ Trào ngược dạ dày thực quản hoặc thoát vị hoành Co thắt thực quản Tổn thương hoặc đau thành ngực Đau kiểu màng phổi Quá liều thuốc gây nghiện (cocaine hoặc methamphetamine)
  • 50. Mục lục | 50 Ghi chú  Chống chỉ định dùng Nitroglycerine cho bất cứ bệnh nhân nào dùng Viagra hoặc các thuốc tương tự trong 24 giờ trước đó hoặc, bệnh nhân dùng Tadalifil hoặc các thuốc tương tự trong 48 giờ trước đó.  Chống chỉ định dùng Nitroglycerin ở bệnh nhân tụt huyết áp, mạch chậm hoặc mạch nhanh mà không có tình trạng suy tim và có bằng cớ của nhồi máu cơ tim thất phải. Thận trọng ở bệnh nhân có tình trạng nhồi máu cơ tim ST chênh lên thành dưới và nhồi máu tim phải. Cần đo điện tim để lượng định tình trạng nhồi máu thất phải  Bệnh nhân tiểu đường, lớn tuổi và phụ nữ thường đau ngực không rõ ràng hoặc chỉ than phiền chung chung (và nên đo điện tim 12 chuyển đạo ở những bệnh nhân này) QI Metrics  Đo điện tim 12 chuyển đạo trong 5 phút khi tiếp cận bệnh nhân  Ghi chú những việc đã làm để kiểm soát tình trạng đau ngực
  • 51. Mục lục | 51 CHUYỂN DẠ/ SINH CON
  • 52. Mục lục | 52 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Ngày dự sinh Thời gian bắt đầu co thắt/ tần suất co thắt/ thời gian kéo dài tình trạng co thắt Vỡ màng ối (phân su) Thời gian và lượng máu ở âm đạo Cảm giác về sự chuyển động của thai Việc chăm sóc tiền sản Tiền căn nội, ngoại và sản khoa Các thuốc đang dùng PARA(sinh/sớm/sẩy/sống) Tình trạng thai nghén nguy cơ cao Dấu hiệu và triệu chứng Cơn đau co thắt Dịch hoặc máu ở đường âm đạo Thấy đầu trẻ lấp ló âm đạo, nhưng sắp sinh Màu phân su Phân biệt Ngôi ngược (mông, chi) Sa dây rốn Nhau tiền đạo Nhau bong non APGAR 0 điểm 1 điểm 2 điểm Hoạt động/ trương lực cơ Không có Tay/chân vận động ít Trẻ tự vận động Mạch Không có < 100/phút >100/phút Vẻ mặt/ phản xạ Không có Nhăn mặt Ho, hắt hơi, quay mặt đi Vẻ ngoài/ da Xanh-xám, nhợt Thân người hồng hào, tay chân xanh-xám, nhợt Thân người, tay chân hồng hào Hô hấp Không có Chậm, không đều Tốt, khóc Điểm APGAR phút thứ 1 Điểm APGAR phút thứ 5
  • 53. Mục lục | 53 Ghi chú  Cần khám (mẹ): tri giác, tim, phổi, bụng, và thần kinh  Ghi chú tất cả các mốc thời gian (chuyển dạ, các cơn go và số lần go)  Chảy máu một ít là bình thường; chảy máu lượng nhiều hoặc kéo dài là bất thường  Ghi nhận điểm APGAR ở thời điểm phút đầu tiên và phút thứ 5 sau sinh  APGAR từ 7—10 là bình thường, 4—7 là cần phải hồi sức
  • 55. Mục lục | 55 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Chìm trong nước, bất kể ở độ sâu nào Bệnh sử có thể kèm chấn thương (người lặn sâu) Thời gian ngâm dưới nước Nhiệt độ của nước hoặc khả năng bị hạ thân nhiệt Độ bẩn của nước Dấu hiệu và triệu chứng Không đáp ứng Thay đổi tri giác Giảm hoặc mất các dấu hiệu sinh tồn Nôn mửa Ho, khò khè, ran Không thở Trào đàm bọt Phân biệt Chấn thương Bệnh lý trước đó Chấn thương áp lực Bệnh lý do trở lại mặt nước quá nhanh ở người lặn sâu dưới biển Hội chứng sau khi bị ngâm trong nước
  • 56. Mục lục | 56 Ghi chú  Cần khám: Đánh giá chấn thương, đầu, cổ, ngực, bụng, lưng, tứ chi, da và thần kinh  Chắc chắn rằng hiện trường an toàn  Hạ thân nhiệt thường liên quan đến các sự cố lặn sâu trong nước  Tất cả bệnh nhân nên được chuyển đến cơ sở y tế bởi tình trạng có thể nặng lên trong vài giờ tiếp theo LƯU Ý: 1. Thông khí đầy đủ là ĐIỀU QUAN TRỌNG BẬC NHẤT! 2. Với bệnh nhân tự thở, bắt đầu với Mask không thở lại, oxy 15L/phút; với bệnh nhân không thở tốt  thở bằng bóp bóng mask 3. Không hút dịch bọt ở đường dẫn khí, chỉ cần bóp bóng ở lúc ban đầu 4. Đối với nạn nhân đuối nước có ngưng tim, điểm quan trọng là bệnh nhân nên được không khí/ oxy hóa máu tốt  dùng kỹ thuật hồi sức tim phổi 30:2 (không ép tim liên tục) QI Metrics  Ghi chú vào báo cáo sự cố tình trạng đuối nước
  • 57. Mục lục | 57 TĂNG KALI MÁU (nghi ngờ)
  • 58. Mục lục | 58 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Bệnh sử suy thận Bệnh sử lọc thẩm tách màng bụng Chấn hương, tổn thương đụng dập Dấu hiệu và triệu chứng Rối loạn dẫn tuyền tim mạch BỨt rứt Chướng bụng Buồn nôn Ỉa lỏng Thiểu niệu Yếu người Phân biệt Bệnh tim mạch Suy thận Lọc thẩm tách Chấn thương Ghi chú:  Phải nghi ngờ bệnh nhân có tăng kali máu (hội chứng vùi lấp, bệnh thận mạn) VÀ các dấu hiệu hằng định trên điện tim liên quan đến tăng kali máu (nhịp tim chậm với QRS giãn rộng) VÀ huyết động không ổn định TRƯỚC KHI trị liệu ban đầu  Calcium Chloride chống chỉ định ở bệnh nhân đang dùng các chế phẩm digitalis  Tăng kali máu được định nghĩa là mức Kali > 5.5 mmol/L  Kali máu từ 5.5—6.5 – Sóng T cao nhọn  Kali máu từ 6.5—7.5 – mất sóng P  Kali máu từ 7.5—8.5 – QRS giãn rộng  Kali máu từ > 8.5—QRS tiếp tục giãn rộng, tiến đến sóng hình sine
  • 59. Mục lục | 59 TĂNG THÂN NHIỆT/ BỆNH LÝ MẮC PHẢI DO MÔI TRƯỜNG SỐNG
  • 60. Mục lục | 60 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Tuổi, người già hay trẻ Phơi nhiễm với nguồn nhiệt và/hoặc ẩm cao Tiền căn bệnh lý/ thuốc điều trị Thời điểm và thời gian phơi nhiễm Uống ít nước, vận động nhiều Mệt lả và/hoặc run cơ Dấu hiệu và triệu chứng Thay đổi tri giác/ hôn mê Da nóng, khô hoặc ẩm Tụt huyết áp hoặc sốc Co giật Nôn mửa Phân biệt Sốt Mất nước Thuốc Cường giáp Cơn mê sảng Say nóng, lả người do nhiệt, choáng nhiệt Tổn thương hoặc u thần kinh trung ương Ghi chú  Cần khám: tình trạng tri giác, da, tim, phổi, bụng, chi và thần kinh  Lớn tuổi có xu hướng mắc các tình trạng cấp cứu liên quan đến thân nhiệt  Cocaine, amphetamines, và salicylates có thể gây tăng thân nhiệt  Vã mồ hôi nói chung không gặp khi thân nhiệt trăng trên 104F (40 độ C)  Run nhiều có thể diễn ra khi bệnh nhân bị lạnh  Làm mát chủ động là phương thức dùng túi lạnh hoặc nước đá (không áp trực tiếp lên da), quạt hoặc máy điều hòa. Say nóng: Gồm có run cơ lành tính bởi tình trạng mất nước và không liên quan đến tình trạng tăng thân nhiệt Lả người do nóng: Gồm mất nước, mất muối, lừ đừ, sốt, thay đổi tri giác, đau đầu, run. Dấu hiệu sinh tồn luôn gồm nhịp tim nhanh, tụt huyết áp, và tăng thân nhiệt Choáng nhiệt: Gồm mất nước, nhịp tim nhnah, tụt huyết áp, thân nhiệt > 104F (40 độ C) và thay đổi tri giác
  • 61. Mục lục | 61 HẠ THÂN NHIỆT/ BỆNH LÝ MẮC PHẢI DO MÔI TRƯỜNG SỐNG
  • 62. Mục lục | 62 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Tuổi, người già hay trẻ Phơi nhiễm với nguồn nhiệt thấp/ bình thường Tiền căn bệnh lý/ thuốc điều trị Lạm dụng rượu/ chất gây nghiện Nhiễm trùng/ nhiễm trùng máu Mệt lả và/hoặc run cơ Thời điểm và thời gian phơi nhiễm/ ẩm thấp/ gió lạnh Dấu hiệu và triệu chứng Thay đổi tri giác/ hôn mê Da nóng, khô hoặc ẩm Tụt huyết áp hoặc sốc Co giật Nôn mửa Phân biệt Nhiễm trùng máu Phơi nhiễm với môi trường Hạ đường máu Đột quỵ Chấn thương đầu Tổn thương tủy Ghi chú  Cần khám: tình trạng tri giác, da, tim, phổi, bụng, chi và thần kinh  Lớn tuổi có xu hướng mắc các tình trạng cấp cứu liên quan đến thân nhiệt  Ghi nhận thân nhiệt của bệnh nhân  Nếu không biết, điều trị bệnh nhân dựa vào thân nhiệt nghi ngờ  Các phương pháp làm ấm chủ động gồm túi làm ấm có thể đặt ở hõm nách và bẹn; không nên để trực tiếp các túi nhiệt lên da  Dùng nước muối được làm ấm để truyền tĩnh mạch Cấp cứu hồi sức ngưng tim cho bệnh nhân hạ thân nhiệt  Mức độ hạ thân nhiệt  Nhẹ 90—95F (hay 33—35 độ C)  Trung bình 82—90F (hay 28—32 độ C)  Nặng < 82F (<28 độ C) Cơ chế gây hạ thân nhiệt  Phát xạ  Đối lưu  Truyền nhiệt  Bay hơi
  • 63. Mục lục | 63 CẤP CỨU SẢN KHOA
  • 64. Mục lục | 64 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Thuốc điều trị tawgn huyết áp Chăm sóc tiền sản Các lần sinh/ mang thai trước đó Các biến chứng của lần mang thai trước đó Dấu hiệu và triệu chứng Chảy máu âm đạo Đau bụng Co giật Tăng huyết áp Đau đầu nặng Thay đổi thị giác Phù tay hoặc mặt Phân biệt Tiền sản dật/ sản dật Nhau tiền đạo Nhau bong non Sẩy thai tự nhiên Ghi chú  Cần khám: tình trạng tri giác, tim, phổi, bụng và thần kinh  Đau đầu nặng, thay đổi thị giác hoặc đau bụng vùng ¼ trên phải có thể chỉ ra tình trạng tiền sản dật  Tăng huyết áp sản khoa được định nghĩa khi huyết áp tâm thu > 140 hoặc huyết áp tâm trương > 90 hoặc có tình trạng tăng huyết áp lên >30 mmHg đối với tâm thu và 20mmHg đối với tâm trương so với mức huyết áp bình thường trước đây của sản phụ  Giữ bệnh nhân nằm tư thế nghiêng trái  Hỏi bệnh nhân về lượng máu chảy ra, số lượng băng vệ sinh dùng mỗi giờ  Bất cứ bệnh nhân nào có tai nạn xe cộ đều cần gặp bác sĩ để được khám đánh giá.
  • 65. Mục lục | 65 QUÁ LIỀU THUỐC/ NHIỄM ĐỘC
  • 66. Mục lục | 66 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Uống nuốt hoặc nghi ngờ uống nuốt các tác nhân có khả năng gây độc Loại chất, đường dùng, số lượng Thời gian uống nuốt Lý do (tự chết, tai nạn, đầu độc) Các thuốc có sẵn ở nhà Tiền sử bệnh tật và thuốc men đang dùng Dấu hiệu và Triệu chứng Thay đổi tri giác Tụt huyết áp/ tăng huyết áp Giảm tần số hô hấp Nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp Co giật SLUDGE (Salivation, Lacrimation, Urination, Defecation, Gastrointestinal Distress and Emesis): nước bọt, nước mắt, đi cầu, rối loạn tiêu hóa, nôn mửa) Yếu cơ, mệt người Triệu chứng tiêu hóa Lừ đừ Ngất Đau ngực Phân biệt Quá liều thuốc chống trầm cảm ba vòng Quá liều thuốc Acetaminophen Aspirin Thuốc chống trầm cảm Các chất kích thích Anticholinergic Các thuốc tim mạch Các dung dịch hòa tan, rượu, chất tẩy rửa, chất diệt côn trùng
  • 67. Mục lục | 67 Ghi chú  Cần khám: tri giác, da, đầu mắt tai mũi họng, tim, phổi, bụng, chi và thần kinh  Chống chỉ định Calcium Chloride ở bệnh nhân đang dùng các chế phẩn digitalis  Bệnh nhân quá liều hoặc ngộ độc dùng/ phơi nhiễm lượng chất lớn nên được theo dõi liên tục và điều trị tích cực. Đừng do dự trong việc liên lạc với trung tâm chống độc nếu cần.  Trong trường hợp ngộ độc Cyanide, thay đổi tri giác có thể biểu hiện nặng. Sự thay đổi tri giác nặng nền này có thể biểu hiện dưới dạng hoang mang rối rắm mất định hướng và sự khó khăn khi thực hiện y lệnh  Nếu nghi ngờ bệnh nhân có tình trạng quá liều thuốc gây nghiện/ hạ đường máu, dùng Narcan/ Glucose trước khi đặt mask thanh quản/ nội khí quản  Liên lạc trung tâm chống độc theo địa chỉ: Các chất  Acetaminophen: ban đầu bình thường hoặc có nôn mửa. Thở nhanh và thay đổi tri giác diễn ra sau đó. Rối loạn chức năng gan thận và/hoặc phù não có thể diễn tiến  Thuốc chống trầm cảm: Giảm tần số tim, huyết áp, thân nhiệt và tần số thở  Kháng cholinergic: tăng tần số tim, tăng thân nhiệt, giãn đồng tử, thay đỏi tri giác  Thuốc diệt côn trùng: có thể xuất hiện triệu chứng và dấu hiệu của tình trạng ngộ độc chất phosphor hữu cơ  Chất hòa tan: nôn mửa, ho, thay đổi tri giác  Chất kích thích: tăng tần số tim, huyết áp, thân nhiệt, giãn đồng tử, co giật, và có thể kích động bạo lực.  Thuốc chống trầm cảm ba vòng: giảm tri giác, rối loạn nhịp, co giật, tụt huyết áp, hôn mê, tử vong
  • 69. Mục lục | 69 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Tuổi Vị trí, thời gian đau Độ nặng (1—10) Tiền căn Có đang mang thai Dị ứng thuốc và các thuốc đang dùng Triệu chứng và dấu hiệu Độ nặng (thang điểm đau) Mức độ HƯớng lan Liên quan với vận động, hô hấp Tăng khi ấn chẩn Phân biệt Cơ xương Tạng (ổ bụng) Tim Màng phổi, hô hấp Thần kinh Thận (đau co thắt trong cơn đau quặn thận)
  • 70. Mục lục | 70 Ghi chú  Cần khám: Hô hấp, tri giác, vùng đau và thần kinh  Mức độ đau (1—10) là dấu hiệu thiết yếu để ghi chú trước và sau khi dùng thuốc giảm đau và cần được đưa cho bệnh nhân để cùng họ đánh giá.  Theo dõi huyết áp và nhịp thở trong suốt thời gian an thần giảm đau bởi vì việc này có thể gây tụt huyết áp và/hoặc ức chế hô hấp.  Cân nhắc về yếu tố của bệnh nhân như tuổi, cân nặng, tình trạng lâm sàng, việc dùng rượu/ thuốc tân dược, sự phơi nhiễm với thuốc phiện khi xác định liều giảm đau nhóm thuốc phiên nơi bệnh nhân. Liều theo cân nặng chuẩn là liều được dùng theo đường tĩnh mạch, nhưng liều này không có giá trị tiên đoán cho đáp ứng của bệnh nhân với thuốc.  Cần cẩn trọng khi dùng thuốc giảm đau nhóm thuốc phiện và benzodiazepines; bởi sự kết hợp này gây ra tình trạng mê sâu mà bệnh nhân có nguy cơ bị ức chế hô hấp.  Bệnh nhân bỏng có thể cần liều cao hơn  Dùng Droperidol có thể gây tụt huyết áp, QT kéo dài và xoắn đỉnh QI Metrics  Cần ghi nhận dấu hiệu sinh tồn và độ bão hòa oxy  Cần ghi nhận điểm đau trước và sau khi can thiệp thuốc giảm đau  Sinh hiệu cần được ghi nhận sau khi dùng thuốc giảm đau  Nếu cần lặp liều thuốc giảm đau, phải theo dõi CO2 (bằng ống thông mũi).
  • 71. Mục lục | 71 PHÙ PHỔI/ SUY TIM SUNG HUYẾT
  • 72. Mục lục | 72 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Suy tim sung huyết Tiền căn bệnh tật Thuốc đang dùng Bệnh sử tim mạch Dấu hiệu và triệu chứng Nguy kịch hô hấp, ran hai trường phổi Cảm giác như sắp chết, khó thở khi nằm Tĩnh mạch cảnh (cổ) nổi Trào bọt hồng Phù ngoại biên Vã mồ hôi Tụt huyết áp, choáng Đau ngực Phân biệt Nhồi máu cơ tim Suy tim sung huyết Hen Phản vệ Hít sặc COPD Tràn dịch màng phổi Viêm phổi Chèn ép màng ngoài tim Phơi nhiễm với chất độc
  • 73. Mục lục | 73 Ghi chú  Tránh dùng NITROGLYCERIN cho bất kỳ bệnh nhân nào dùng Viagra hoặc Levitra trong 24 giờ trước đó, hoặc bệnh nhân dùng Cialis trong 48 giờ trước đó  Cẩn thận theo dõi bệnh nhân khi dùng thuốc  Cân nhắc tình trạng nhồi máu cơ tim  Để bệnh nhân ở tư thế làm họ thoải mái nhất  Cân nhắc hiệu quả tùy liều dùng của Dopamin: 2—10 mcg/kg/phút tăng sự co bóp cơ tim và tần số tim, cải thiện huyết áp thông qua chức năng co mạch; 10—20 mcg/kg/phút gây co mạch thận, mạc treo và mạch ngoại biên có thể dẫn đến kém tưới máu và suy thận QI Metrics  Đánh giá lại huyết áp sau mỗi liều NITROGLYCERIN  Dùng CPAP đúng cách  Theo dõi ETCO2 liên tục
  • 74. Mục lục | 74 NGUY NGẬP HÔ HẤP
  • 75. Mục lục | 75 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, suy tim sung huyết, viêm phế quản mạn, giãn phế quản Điều trị tại nhà (oxygen, phun khí dung) Thuốc Phơi nhiễm với chất độc Dấu hiệu và triệu chứng Khó thở Mím môi Nói khó (nói không ra hơi) Tăng tần số và trạng thái hô hấp Khò khè, ran Dấu sử dụng cơ hô hấp phụ Sốt, ho Nhịp tim nhanh Phân biệt Hen phế quản Phản vệ Hít sặc Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Tràn dịch màng phổi Viêm phổi Tắc mạch phổi Tràn khí màng phổi Tim mạch (nhồi máu cơ tim hoặc suy tim sung huyết) Chèn ép màng ngoài tim Tăng thông khí Hít phải chất độc Ghi chú  Cần khám: Tri giác, đầu mắt tai mũi họng, da, cổ, tim, phổi, bụng, tứ chi và thân kinh  Cân theo dõi Oxy mao mạch và biểu đồ nồng độ CO2 thở ra  Cân nhắc tình trạng nhồi máu cwo tim  Cho phép bệnh nhân nằm/ ngồi ở tư thế họ cảm thấy thoải mái
  • 76. Mục lục | 76 CƠN ĐỘNG KINH/ CO GIẬT
  • 77. Mục lục | 77 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Có co giật được ghi nhận hoặc được chứng kiến trực tiếp Tiền sử co giật trước đây Các thuốc điều trị co giật Bệnh sử chấn thương Bệnh sử tiểu đường Bệnh sử có thai Thời gian bắt đầu co giật Số lần co giật Có sử dụng/ lạm dụng/ đột ngột bỏ rượu Sốt Dấu hiệu và triệu chứng Giảm tri giác Ngủ gà Tiểu không tự chủ Co giật thấy được Bằng cớ chấn thương Mất tri giác Phân biệt Chấn thương thần kinh trung ương U Rối loạn chuyển hóa, chức năng gan thận Giảm oxy máu Rối loạn điện giải (Na, Ca, Mg) Bỏ dùng thuốc hoặc các chất gây nghiện (hội chứng cai) Nhiễm trùng, sốt Hội chứng cai rượu Sản giật Đột quỵ Tăng thân nhiệt Hạ thân nhiệt
  • 78. Mục lục | 78 Ghi chú  Cần khám: Tri giác, đầu mắt tai mũi họng, da, cổ, tim, phổi, tứ chi và thân kinh.  Benzodiazepines có hiệu quả trong việc cắt được tình trạng co giật; đừng trì hoãn việc dùng thuốc qua đường tiêm bắp/ niêm mạc mũi trong khi đang chờ lập đường truyền tĩnh mạch.  Tình trạng động kinh được định nghĩa là có hai hoặc nhiều hơn hai cơn con giật liên tiếp không có khoảng thời gian tỉnh táo xen giữa hoặc tình trạng co giật kéo dài lâu hơn năm (05) phút.  Cơn co giật toàn thể có liên quan đến tình trạng mất tri giác, tiểu không tự chủ, và chấn thương ổ miệng  Cơn co giật khu trú ảnh hưởng chỉ một phần của cơ thể và không thường gây ra mất tri giác  Cần chuẩn bị các phương tiện khai thông đường thở và hỗ trợ hô hấp khi cần thiết  Cân nhắc theo dõi ETCO2
  • 80. Mục lục | 80 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Mất máu—chảy máu âm đạo, thai ngoài tử cung, chảy máu tiêu hóa, phình động mạch chủ bụng Mất dịch—nôn mửa, ỉa lỏng, sốt Nhiễm trùng Chèn ép tim cấp Thuốc Phản ứng dị ứng Mang thai Bệnh sử kém ăn uống Dấu hiệu và triệu chứng Không yên, bối rối Yếu người, lừ đừ Mạch nhanh nhẹ Da nhợt, lạnh, ẩm Giảm thời gian đổ đầy mao mạch Tụt huyết áp Nói ra chất có màu cà phê Ỉa ra phân đen Phân biệt Sốc giảm thể tích Sốc tim mạch Sốc nhiễm trùng Sốc thần kinh Sốc phản vệ Thai ngoài tử cung Rối loạn nhịp tim Tắc mạch phổi Tràn khí màng phổi áp lực Quá liều hoặc do thuốc Ngất do phản xạ thần kinh phế vị Sinh lý (có thai)
  • 81. Mục lục | 81 Ghi chú  Cần khám: tri giác, da, tim, phổi, bụng, lưng, chi thể và thần kinh  Tụt huyết áp được định nghĩa khi huyết áp tâm thu < 90. Thông số này không phải luôn đáng tin cậy và nên được lý giải với trị số huyết áp nền của bệnh nhân, nếu biết. Sốc có thể có khi huyết áp ban đầu đo trong giới hạn bình thường  Sốc thường xuất hiện với dấu sinh hiệu bình thường và có thể tiến triển một cách âm thầm. Nhịp tim nhanh có thể là dấu hiệu duy nhất  Cân nhắc mọi nguyên nhân gây sốc và điều trị các nguyên nhân đó theo các hướng dẫn phù hợp. Sốc giảm thể tích  Chảy máu, chấn thương, xuất huyết dạ dày ruột, vỡ phình động mạch chủ bụng, chảy máu liên quan thai kỳ Sốc tim  Suy tim, nhồi máu cơ tim, bệnh cơ tim, đụng dập cơ tim, nhiễm độc Sốc phân bố  Nhiễm trùng máu, phản vệ, bệnh lý thần kinh, nhiễm độc Sốc tắc nghẽn  Chèn ép màng ngoài tim, tắc mạch phổi, tràn khí màng phổi áp lực Với bệnh nhân có tình trạng suy thượng thận sẵn có, dùng thuốc của bệnh nhân (Solu-Cortef— hydrocortisone) theo toa Các nguyên nhân gây suy thượng thận  Bệnh Addison  Tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh  Dùng lâu ngày steroid  Các nguyên nhân khác
  • 82. Mục lục | 82 HÍT PHẢI KHÓI Ghi chú  Bảo vệ bản thân và những người trong đội  Cần nghi ngờ tình trạng bỏng hô hấp trong khi điều trị bệnh nhân tại hiện trường vụ cháy  Nếu không có thuốc để sử dụng tại hiện trường, đừng làm trễ việc vận chuyển bệnh nhân chỉ vì chờ có thuốc  Cẩn trọng theo dõi tình trạng hô hấp và kiểm soát ngay các tình huống có thể gây phương hại đến tính mạng bệnh nhân  Quyết định sớm việc đặt nội khí quản bởi khi đường dẫn khí đã sưng nề, việc đặt nội khí quản sẽ trở nên khó khăn  Thay đổi tri giác nặng nề có thể biểu hiện bởi tình trạng mất định hướng, kém thông hiểu và khó khăn trong việc thực hiện y lệnh
  • 83. Mục lục | 83 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Phơi nhiễm với khói do cháy nhà Phơi nhiễm với khói do cháy xe Phơi nhiễm với khói ở các nguồn khác, như khói công nghiệp, không gian hạn chế (hẹp), đám cháy trong thiên nhiên (cháy rừng) Dấu hiệu và triệu chứng Bỏng ở mặt Cháy xém lông mũi, lông mặt Khó thở Phù mặt Khò khè cò cử Thởi rên Phân biệt Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Suy tim sung huyết Tổn thương hô hấp do độc chất Tổn thương hô hấp do hít hóa chất Chuẩn bị và sử dụng HYDROXOCOBALAMIN Dùng hết liều đầu 5 g 1. Chuẩn bị: Đặt chai đứng chai thuốc. Thêm 200mL Sodium Choride 0.9% đến mức quy định (đường kẻ) Ghi chú: Sodium Choride 0.9% được khuyên dùng để hòa thuốc (dung dịch pha loãng thuốc không có sẵn). Lactated Ringer và Dextrose 5% cũng tương hợp và có thể dùng pha loãng Hydroxocobalamin 2. Hòa trộn: Dựng ngược rồi lại xuôi trở lại chai thuốc, hoặc xoay vòng chai thuốc, KHÔNG lắc trong ít nhất 60 giây trước khi truyền thuốc. 3. Truyền thuốc: dùng bộ truyền dịch, treo lên và tuyền thuốc trong 15 phút
  • 85. Mục lục | 85 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Có đột quỵ mach máu não/ cơn thoáng thiếu máu não trước đây Có phẫu thuật tim/ mạch trước đây Các bệnh lý liên quan: tiểu đường, tăng huyết áp, bệnh động mạch vành Rung nhĩ Các thuốc đang dùng Bệnh sử chấn thương Dấu hiệu và triệu chứng Thay đổi tri giác Yếu, liệt Mờ hắt hoặc mất các cảm giác khác Nói đớ (khó) hoặc mất khả năng ngôn ngữ Ngất Chóng mặt, lừ đừ Nôn mửa Đau đầu Co giật Thay đổi tình trạng hô hấp Tăng huyết áp, tụt huyết áp Phân biệt Thay đổi tri giác Cơn thoáng thiếu máu não Co giật Hạ đường máu U Chấn thương Lọc thận/ suy thận Ghi chú  Cần khám: Tình trạng tri giác, đầu mắt tai mũi họng, tim, phổi, bụng, tứ chi và thần kinh  Xác định thời gian khởi phát và thời điểm cuối lúc bệnh nhân còn bình thường  Chuyển bệnh nhân đến Trung Tâm Đột Quỵ
  • 86. Mục lục | 86 QI Metrics  Cần hoàn thành bảng đánh giá Cincinnati  Thời gian khởi phát triệu chứng cần được ghi nhận  Ghi nhận đường máu  Đo điện tim 12 chuyển đạo  Thời gian ở hiện trường < 10 phút Liệt mặt  Bình thường: hai bên của mặt vận động đều nhau  Bất thường: Một bên mặt hoàn toàn không vận động được Trung tâm đột quỵ Rớt tay  Bình thường: cả hai tay vận động đều và mạnh hoặc không mạnh nhưng tương đương nhau  Bất thường: một tay yếu liệt nhiều hơn tay còn lại Lời nói  Bình thường: nói đúng các từ  Bất thường: không nói được, hoặc nói đớ hoặc từ ngữ không phù hợp
  • 87. Mục lục | 87 NHỊP TIM NHANH/ ỔN ĐỊNH (tri giác BÌNH THƯỜNG, mạch quay BẮT ĐƯỢC)
  • 88. Mục lục | 88 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Thuốc đang dùng (aminophylline, thuốc giảm cân, chất bổ sung hormone giáp, thuốc giảm sưng nề, digoxin) Chế độ ăn tiết thực (caffeine) Thuốc gây nghiệm (cocaine, methamphetamines) Tiền sử bệnh lý Ngất/ xỉu Bệnh sử có trống ngực hoặc nhịp tim nhanh Dấu hiệu và triệu chứng Tần số tim > 150/phút Lừ đừ, đau ngực, khó thở Vã mồ hôi Suy tim suy huyết Phân biệt Bệnh tim mạch (WPW, bệnh lý van tim) Hội chứng nút xoang bệnh lý Nhồi máu cơ tim Rối loạn điện giải Vận động quá mức, sốt, đau, sang chấn tâm lý cảm xúc Giảm oxy máu Tụt huyết áp Tác dụng hoặc quá liều thuốc gây nghiệm Cường giáp Ghi chú  Cần khám: tri giác, da, tim, phổi, bụng, lưng, tứ chi và thần kinh  Theo dõi sát bệnh nhân mỗi khi dùng thuốc; nhịp tim nhanh ổn định có thể chuyển sang nhịp tim/ tình trạng không ổn định một cách mau chóng.  An thần bệnh nhân trước khi chuyển nhịp nếu thời gian cho phép.
  • 89. Mục lục | 89 NHỊP TIM NHANH/ KHÔNG ỔN ĐỊNH (tri giác THAY ĐỔI, mạch quay KHÔNG bắt được)
  • 90. Mục lục | 90 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Thuốc đang dùng (aminophylline, thuốc giảm cân, chất bổ sung hormone giáp, thuốc giảm sưng nề, digoxin) Chế độ ăn tiết thực (caffeine) Thuốc gây nghiệm (cocaine, methamphetamines) Tiền sử bệnh lý Ngất/ xỉu Bệnh sử có trống ngực hoặc nhịp tim nhanh Dấu hiệu và triệu chứng Ngưng tim Tần số tim > 150/phút Lừ đừ, đau ngực, khó thở Vã mồ hôi Suy tim suy huyết Phân biệt Bệnh tim mạch (WPW, bệnh lý van tim) Hội chứng nút xoang bệnh lý Nhồi máu cơ tim Rối loạn điện giải Vận động quá mức, sốt, đau, sang chấn tâm lý cảm xúc Giảm oxy máu Tụt huyết áp Tác dụng hoặc quá liều thuốc gây nghiệm Cường giáp Ghi chú  Cần khám: tri giác, da, tim, phổi, bụng, lưng, tứ chi và thần kinh  Theo dõi sát bệnh nhân mỗi khi dùng thuốc; nhịp tim nhanh ổn định có thể chuyển sang nhịp tim/ tình trạng không ổn định một cách mau chóng.  An thần bệnh nhân trước khi chuyển nhịp nếu thời gian cho phép.
  • 91. Mục lục | 91 KIỂM SOÁT THÂN NHIỆT THEO MỤC TIÊU VÀ CAN THIỆP SAU HỒI SỨC
  • 92. Mục lục | 92 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Bệnh sử Ngưng tim không do chấn thương Có bất kỳ tình trạng rói loạn nhịp nào Dấu hiệu và triệu chứng Ngưng tim Có lại tuần hoàn tự nhiên sau ngưng tim Phân biệt Tiếp tục tìm kiếm các chẩn đoán phân biệt đặc hiệu về nhịp tim Ghi chú  Cần tránh tăng thông khí khi hồi sức ngưng tim/ sau ngưng tim  ETCO2 ban đầu có thể tăng cao đột ngột sau hồi sức nhưng sẽ trở về mức bình thường  Chuyển bệnh nhân đến trung tâm hạ thân nhiệt được cấp phép liệt kê là cần thiết cho trị liệu sau ngưng tim ở bệnh nhân
  • 93. Mục lục | 93 KIỂM SOÁT SỰ THÔNG KHÍ
  • 94. Mục lục | 94 Thời gian (năm. tháng. ngày; giờ: phút) Tên bệnh nhân Tuổi Cân nặng Nam/ Nữ: Sinh hiệu Huyết áp Mạch Nhiệt Thở SpO2 Nước tiểu (màu; lượng) Dị ứng Cơ sở chuyển Bác sĩ Cơ sở nhận Bác sĩ Chẩn đoán hiện tại Bệnh kèm Luôn cân nhắc nguy cơ và lợi ích khi đặt nội khí quản tại hiện trường với việc chuyển bệnh nhân. Tất cả các trường hợp đặt nội khí quản ngoài bệnh viện đều có nguy cơ cao. Nếu thông khí/ oxy hóa máu đầy đủ, việc vận chuyển có thể là phương án tốt nhất. Dụng cụ hỗ trợ đường dẫn khí quan trọng nhất và khó sử dụng một cách chính xác và hiệu quả nhất là bóng mask (không phải là đèn đặt nội khí quản). Ít trường hợp cấp cứu đường thở ngoại viện có thể kiểm soát việc dùng bóng mask đúng kỹ thuật. ĐÁNH GIÁ CÁC DẠNG ĐƯỜNG THỞ KHÓ CAN THIỆP Thông khí với bóng mask khó khăn- MOANS: khó khăn đặt Mask kín do lông ở mặt, cấu trúc giải phẫu, máu và chất tiết/ chấn thương; Béo phì (Obese) hoặc giai đoạn cuối thai kỳ (bệnh nhân phù mặt); Tuổi (Age) > 55; Không có răng (No teeth) [cần cuộn gạc đặt ở giữa lợi nơi bên hàm vùng má ở phía trước, để giúp mask được úp kín]; Cứng/ tăng áp lực đường dẫn khí (Stiff) trong hen phế quản, COPD, béo phì và mang thai). Khó khăn trong đặt đèn nội khí quản- LEMONS: Xem (Look) có bất thường về giải phẫu (hàm dưới nhỏ, cổ ngắn, lưỡi to); Ước lượng (Evaluate) theo luật 3-3-2 (mở miệng rộng bẳng 3 khoát ngón tay, khoảng cách từ cằm đến cổ bằng 3 khoát ngón tay, và khoảng cách từ cổ đến phần nhô lên của sụn giáp bằng 2 khoát ngón tay); phân độ Mallampati (khó đánh giá tại hiện trường); tắc nghẽn (Obstruction)/ béo phì (Obese)hoặc thời gian cuối thai kỳ; khả năng vận động của cổ (Neck). Khó đặt mask thanh quản- RODS: Mở miệng hạn chế; tắc nghẽn (Obstruction)/ béo phì (Obese)hoặc thời gian cuối thai kỳ; Cứng (Stiff) hoặc tăng áp lực đường dẫn khí (hen, COPD, béo phì, mang thai). Đặt nội khí quản theo đường mũi: Đặt nội khí quản theo đường miệng họng là lựa chọn ưu tiên. Thủ thuật đặt nội khí quản theo đường mũi đòi hỏi bệnh nhân tự thơ. Chống chỉ định khi có các tổn thương giải phẫu của đường dẫn khí, tăng áp lực nội sọ, chấn thương vùng mặt nặng, vỡ nền sọ, chấn thương đầu.
  • 95. Mục lục | 95 Ghi chú:  Theo dõi CO2 bằng màu hoặc biểu đồ là cần thiết cho mọi phương thức nội thông đường thở. Cần ghi vào hồ sơ.  Theo dõi CO2 liên tục là cần thiết cho tất cả các bệnh nhân có đặt nội khí quản  Nếu đường thở còn hoạt động hiệu quả khi dùng phương thức bóp bóng mask và/hoặc các phương thức kiểm soát đường thở khác (ống thông mũi họng) trong khi SpO2 theo dõi liên tục đạt mức ≥ 90% hoặc đạt được giá trị mong đợi dựa vào tình trạng bệnh cũng như các dấu hiệu sinh tồn khác trong mức bình thường (ví dụ, spO2 85% ở bệnh nhân đuối nước nhưng các dấu hiệu sinh tồn khác bình thường), việc kiểm soát đường thở ở mức cơ bản là phù hợp thay vì phải đặt mask thanh quản hoặc nội khí quản. Cân nhắc thở CPAP theo các hướng dẫn và tùy tình trạng bệnh nhân.  Với mục tiêu của Hướng dẫn này, việc đảm bảo an toàn cho đường thở đạt được khi bệnh nhân được thông khí và đạt mức oxy hóa máu đầy đủ.  Việc nỗ lực đặt nội khí quản được định nghĩa là việc dùng đèn đặt nội khí quản hoặc ống nội khí quả, đưa qua cung răng hoặc đẩy vào trong đường mũi.  Tần số thông khí phù hợp là một yếu tố giúp giữ được ETCO2 mức 35—45. Tránh tăng thông khí quá mức.  Paramedic nên sử dụng dụng cụ mask thanh quản nếu việc đặt nội khí quản qua đường miệng không thành công.  Dùng nẹp chữ C để ổn định cột sống cổ trong trường hợp nghi ngờ tổn thương tủy sống.  Đè sụn giáp và ấn đè ép sụn giáp lên trên có thể giúp ích trong trường hợp khó đặt nội khí quản. Nhưng phương cách này có thể làm che lấp hình ảnh vùng lỗ vào khí quản trong một vài trường hợp.  Ống thông dạ dày nên được đặt ở tất cả bệnh nhân có đặt nội khí quản nếu thời gian cho phép  Cần cố định ống nội khí quản một cách chắc chắn và điều này rất quan trọng.
  • 96. Mục lục | 96 PHÁC ĐỒ NHI KHOA
  • 97. Mục lục | 97 Chuyển bệnh Nhi khoa
  • 100. Mục lục | 100 CÁC QUY TRÌNH
  • 101. Mục lục | 101 Tiêu chuẩn Phân loại bệnh Chấn thương ở Hiện trường Mọi quy trình để chăm sóc cấp cứu cho bệnh nhân chấn thương ở hiện trường sẽ theo các bước để xác định và chăm sóc điều trị cho bệnh nhân chấn thương sau: Bước 1 – Đo sinh hiệu và độ tỉnh thức. Nếu bệnh nhân có  A Glasgow Coma Scale (điểm Glasgow) ≤ 13;  B Huyết áp tâm thu < 90 mmHg; hoặc  C Tần số hô hấp < 10 hoặc > 29/ phút (< 20 ở trẻ nhỏ < 12 tháng tuổi), hoặc cần phải thông khí hỗ trợ Bệnh nhân tuổi trưởng thành PHẢI được chuyển đến trung tâm Hạng 1 hoặc 2 để điều trị tình trạng chấn thương ở khu vực được định sẵn. Bệnh nhân trẻ em PHẢI được chuyển đến trung tâm nhi khoa điều trị được tình trạng chấn thương Bước 2 – Đánh giá về mặt giải phẫu của thương tổn. Nếu bệnh nhân có:  A Vết thương xuyên thủng vào đầu, cổ, thân, hoặc từ gốc chi đến khuỷu hoặc gối;  B Mất ổn định hoặc biến dạng lồng ngực (ví dụ: mảng sườn di động);  C Từ hai xương dài thuộc phía gần gốc chi trở lên, bị gãy;  D Chi bị dập nát, lóc da, cơ hoặc vô mạch;  E Tổn thương cắt cụt từ đầu gần đến cổ tay hoặc mắt cá;  F Gãy xương chậu;  G Các vỡ xương hở hoặc lún sọ; hoặc  H Liệt Bệnh nhân tuổi trưởng thành PHẢI được chuyển đến trung tâm Hạng 1 hoặc 2 để điều trị tình trạng chấn thương ở khu vực được định sẵn. Bệnh nhân trẻ em PHẢI được chuyển đến trung tâm nhi khoa điều trị được tình trạng chấn thương
  • 102. Mục lục | 102 Bước 3 – Đánh giá cơ chế chấn thương và bằng cơ scuar thương tổn mạnh (mức năng lượng gây thương tổn cao), có thể gồm các ý như sau: A Té ngã 1. Người lớn: Cao hơn 20 feet (06 mét- một tầng lầu cao khoảng 03 mét) 2. Trẻ em: Cao hơn 10 feet hoặc hai lần chiều cao cơ thể trẻ em. B Tai nạn giao thông nguy cơ cao 1. Xe ô-tô chạy với vận tốc ít nhất 40 miles/ giờ (64 km/giờ) ngay trước khi tai nạn xảy ra; 2. Lún vào cấu trúc của xe (gồm cả sàn xe): hơn 12 inches (30cm) tại vị trí ngồi; hoặc lớn hơn 18 inches (45 cm) ở bất cứ vị trí nào của xe; 3. Bị văng ra khỏi xe (một phần hoặc toàn bộ cơ thể); 4. Người cùng xe hoặc cùng khoang tử vong C Xe gắn máy tai nạ ở tốc độ hơn 20 miles/ giờ (32 km/giờ). D Xe ô-tô đâm phải hoặc cán qua hoặc va chạm mạnh (tốc độ hơn 20 miles/ giờ hay 32 km/ giờ) người đi bộ/ người đi xe đạp, Bệnh nhân tuổi trưởng thành PHẢI được chuyển đến trung tâm Hạng 1, 2, hoặc 3 để điều trị tình trạng chấn thương ở khu vực được định sẵn. Đối với bệnh nhân bị chấn thương ở địa điểm cách trung tâm chuyên về chấn thương lớn hơn 50 miles (80.46 km), bệnh nhân cần được chuyển đến cơ sở cấp cứu gần nhất. Bước 4 – Đánh giác các bệnh nhân đặc biệt hoặc các cân nhắc toàn trạng, ví dụ: A Bệnh nhân lớn tuổi 1. Nguy cơ tổn thương/ tử vong tăng cao nếu bệnh nhân lớn hơn 55 tuổi 2. Huyết áp tâm thu < 110 mmHg có thể là dấu hiệu của tình trạng sốc ở bệnh nhân lớn hơn 65 tuổi 3. Cơ chế chấn thương ở mức năng lượng thấp (ví dụ, té ngã khi đứng) có thể gây ra tổn thương nặng nề B Trẻ em nên được gửi vào trung tâm chấn thương C Các rối loạn về chảy máu và đông cầm máu: Bệnh nhân có chấn thương đầu có nguy cơ nhanh chóng diễn tiến xấu. D Bỏng 1. Không kèm theo chấn thương nào khác: chuyển bệnh nhân theo phác đồ Bỏng 2. Kèm theo chấn thương: Chuyển bệnh nhân đến Trung tâm Chấn thương/ Trung tâm Bỏng. E Phụ nữ mang thai hơn 20 tuần F Theo sự đánh giá của nhân viên cấp cứu
  • 103. Mục lục | 103 Ngoại trừ Không có nội dung nào trong hướng dẫn này ngăn việc chuyển bệnh nhân đến bất kỳ cơ sở nào có thể xử trí chấn thương, nếu nhân viên y tế đánh giá rằng, thời gian để chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế định sẵn sẽ bị trì hoãn quá lâu do tình trạng giao thông và/ hoặc thời tiết và có thể làm nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân. Thêm vào đó, không có nội dung nào trong hướng dẫn này ngăn cản việc chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất dựa vào sự phán đoán của nhân viên y tế, cho rằng khả năng thông khí hỗ trợ bệnh nhân một cách không đầy đủ có thể làm tăng tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân.