SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 62
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Ths. BsCK2. Trương Quang Hoành
Mục tiêu học tập
• Nêu được các nguyên nhân, phân loại ĐTĐ.
• Kể được các cơ chế sinh lý bệnh chính
• Kể được các triệu chứng lâm sàng
• Nêu được và áp dụng các CLS.
• Liệt kê, vận dụng đươc tiêu chuẩn chẩn
đoán xác định và chẩn đoán thể bệnh.
• Mô tả được các biến chứng cấp và mạn.
• Biết hướng điều trị và tiên lượng.
NỘI DUNG
• ĐẠI CƯƠNG
- Định nghĩa
- Lịch sử bệnh và thuật ngữ
- Tần suất và ý nghĩa dịch tễ
• PHÂN LOẠI ĐTĐ THEO BỆNH NGUYÊN (ADA-1999)
• CƠ CHẾ BỆNH SINH
- ĐTĐ type 1
- ĐTĐ type 2
- Các thể khác
• LÂM SÀNG
- Hình ảnh LS khi chẩn đoán
- Các đối tượng có nguy cơ ĐTĐ type 2
• CẬN LÂM SÀNG
• CHẨN ĐOÁN
Định nghĩa
• ĐTĐ: nhóm bệnh lý chuyển hoá không đồng
nhất bệnh nguyên
• Cơ chế bệnh sinh phức tạp
• Tăng đường huyết mạn tính do:
– sự khiếm khuyết tiết insulin
– và/hoặc sự suy giảm hoạt tính insulin.
Lịch sử bệnh và thuật ngữ
• ĐTĐ (bệnh tiểu đường) được mô tà từ thời cô Hy Lạp.
• 1875, Bouchardat nhận xét về tính đa dạng của nhóm
bệnh và các thuật ngữ ĐTĐ thể gầy và thể mập.
• 1921, Best & Banting tìm ra insulin và đưa vào điều trị.
• 1950, nhóm sulfonylurea và biguanide
• 1979, NDDG của Mỹ và WHO-1980 đưa ra TC chẩn
đoán và phân loại ĐTĐ phụ thuộc insulin (IDDM, type I)
và ĐTĐ không phụ thuộc Insulin (NIDDM, type II).
• 1998, công bố kết quả nghiên cứu UKPDS
• ADA -1997 và WHO -1999 thống nhất TC chẩn đoán và
bảng phân loại hiện nay (type 1 và type 2)
• ADA – 2010 cập nhật TC chẩn đoán mới (dùng HbA1c )
HẬU QUẢ TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT
• Các biến chứng cấp tính
• Tình trạng dễ bị nhiễm trùng
• Biến chứng mạn tính (mắt, thận, thần kinh,
tim, mạch máu…)
• Tàn phế, tử vong
Hậu quả
• Mù mắt (12,5%)
• Bệnh thận gđ cuối (>42%)
• NN 50% các PT đoạn chi không do chấn thương
• Nguy cơ đột quỵ x 2,5 lần
• Tỷ lệ tử vong tim mạch x 2 - 4 lần
• 25% các ca PT tim.
• Tử vong trong DM: 70% do tim mạch
Biến chứng mạn
© 2013 by the American Diabetes
Association.
Tần suất và dịch tễ
• Mọi lứa tuổi, nam:nữ tương đương nhau
• ĐTĐ type 2: 85 – 95%
• ĐTĐ type 1 ~ 3 - 5%
• Nguyên nhân khác: 3%
• ĐTĐ type 2 sau tuổi 40, đỉnh cao 60 -70 tuổi.
ĐTĐ type 2 ở trẻ em có xu hướng gia tăng.
• ĐTĐ type 1: người trẻ, đỉnh tuổi 10 – 12.
© 2013 by the American Diabetes
Association.
19 million
0
10
20
30
40
50
60
Diabetic
patients
in
Millions
U.S. CHINA INDIA U.S. CHINA INDIA
19 million
57 million
2025
1995
King et al, Diabetes Care, 1998
TẦN SUẤT ĐTĐ Ở BA NƯỚC HÀNG ĐẦU
PHÂN LOẠI THEO BỆNH NGUYÊN (ADA-1997)
1 Đái tháo đường type 1 (Tế bào  bị huỷ,
thường đưa đến thiếu insulin tuyệt đối)
a. Qua trung gian MD (chiếm hầu hết).
b. Vô căn
2 Đái tháo đường type 2
3 Đái tháo đường thai kỳ.
PHÂN LOẠI THEO BỆNH NGUYÊN (ADA-1997)
CÁC TYPE KHÁC
• Giảm ch/năng  do khiếm khuyết gen (MODY)
• Giảm hoạt tính insulin do khiếm khuyết gen
• Bệnh lý tụy ngoại tiết
• Bệnh nội tiết
• Tăng đường huyết do thuốc, hoá chất
• Nhiễm trùng
• Một số bệnh di truyền
CƠ CHẾ BỆNH SINH type 1
Phản ứng tự miễn qua lympho T => Hủy hoại TB  =>  khối
lượng  => thiếu insulin tuyệt đối.
Tính nhạy cảm di truyền và môi trường.
Khởi phát thời thiếu nhi, biểu hiện ở tuổi dậy thì, tiến triển theo
tuổi.
LS kinh điển sau khi > 90% TB β đã bị phá hủy.
Có thể kèm các bệnh tự miễn khác: viêm giáp Hashimoto,
Basedow, bạch biến, VG mạn hoạt động,..
Hiện dịên các KT tự miễn ICA (Islet cell antibodies), anti-GAD
(glutamic acid decarboxylase), IAA (Insulin anti-antibodies)
CƠ CHẾ BỆNH SINH type 1
CƠ CHẾ BỆNH SINH type 2
– Sự đề kháng insulin
– Rối loạn tiết insulin
– Ảnh hưởng của di truyền
CƠ CHẾ BỆNH SINH type 2
Đề kháng
Insulin
Rối loạn tiết
insulin
Tăng đường huyết
Rối loạn tiết insulin
Sự đề kháng insulin
+ Biểu hiện
- HC chuyển hoá (béo phì, THA,
RL lipid máu, XVĐM, IFG và IGT)
- Chứng gai đen
- Gan nhiễm mỡ
- Tăng nồng độ insulin và C-peptide.
+ Các yếu tố thúc đẩy: tuổi già, thiếu vận động, thai kỳ,
bệnh nặng hoặc phẩu thuật, HC Cushing và một số
thuốc (corticoid,thiazides,)
Fat Topography In Type 2
Diabetic Subjects
Intramuscular
Intrahepatic
Subcutaneous
Intra-
abdominal
FFA*
TNF-alpha*
Leptin*
IL-6 (CRP)*
Tissue Factor*
PAI-1*
Angiotensinogen*
ĐTĐ type 2
Căn bệnh diễn tiến không ngừng
© 2013 by the American Diabetes
Association.
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
• ĐTĐTK: RL dung nạp glucose khởi phát trong thai kỳ
• Tỉ lệ tùy chủng tộc, tiêu chuẩn , ~ 1-14%.
• Tăng theo tuổi mẹ, ĐTĐ type 2 và béo phì trong
cộng đồng.
• Tuổi càng được trẻ hóa.
• TP.HCM 2004: 3,9%
• WHO: sàng lọc TẤT CẢ thai phụ
• Nhiều hậu quả trên mẹ và thai nhi
• Có tiêu chuẩn riêng sàng lọc và chẩn đoán
CƠ CHẾ BỆNH SINH GDM
- Mang thai thúc đẩy các rối loạn điều hòa ĐH do:
. tăng đề kháng insulin
. thiếu hụt insulin tương đối
- Sự đề kháng insulin: nửa sau của thai kỳ, do tăng
nồng độ Cortisol máu và nhiều cơ chế khác.
- Thai nhi: tổng hợp và bài tiết hormon (progesteron,
estrogen, hPL)   kích thích Đảo tụy
Maturity-onset diabetes of the young
(MODY)
• Khiếm khuyết tiết Insulin do suy giảm
chức năng TB beta
• Di truyền trội
• Khởi phát trước tuổi 25
• Không thừa cân hoặc HC đề kháng insulin
• Không có các kháng thể tự miễn
ĐTĐ do bệnh lý tụy ngoại tiết
• Viêm tụy mạn tính
• Phẩu thuật cắt tụy
• Chấn thương tụy
• Ung thư
• Xơ nang tụy
• Nhiễm sắt
• Fibrocalculous pancreatopathy
Bệnh nội tiết
• Bệnh to đầu chi
• Cushing syndrome
• Cường giáp
• Pheochromocytoma
• U Glucagon
Tăng ĐH do thuốc, hoá chất
• Glucocorticoids
• Thyroid hormone
• Interferon-α
• Protease inhibitors
• β-adrenergic agonists
• Thiazides
• Nicotinic acid
• Phenytoin (Dilantin) Vacor
Nhiễm trùng
• Cytomegalovirus
• Coxsackie B virus
• Congenital rubella
Một số bệnh di truyền
• Down syndrome
• Kleinfelter syndrome
• Turner syndrome
• Prader-Willi syndrome
LÂM SÀNG
Triệu chứng tăng đường huyết
Có thể thay đổi theo thể bệnh
Các triệu chứng kinh điển:
• Tiểu nhiều, tiểu đêm và có thể tiểu dầm ở trẻ em.
• Uống nhiều và khát nhiều.
• Sụt cân nhiều ở type 1 và ít hơn ở type 2.
• Ăn nhiều hoặc chán ăn; thèm ngọt và ăn nhiều thức
ăn ngọt hơn trước đó
Triệu chứng tăng ĐH không kinh điển
Vì ĐTĐ T2 thường diễn tiến mờ nhạt hoặc không triệu chứng
trong thời gian dài, nên lưu ý các biểu hiện không kinh điển để
chẩn đoán sớm:
• Thay đổi thói quen khát và uống nhều hơn trước.
• Thèm ăn uống ngọt hơn trước
• Tiểu nhiều hơn trước. Tiểu đêm gần đây.
• Mệt mỏi hoặc tình trạng mất sức
• Chán ăn, khó tiêu hoặc buồn nôn.
• Sụt cân ít hoặc vừa.
• Nhìn mờ, Tê, dị cảm đầu chi. Chóng mặt. Da khô.
• rối loạn cương.
• Các tình trạng NT thông thường kéo dài và tái phát.
Hình ảnh LS khi chẩn đoán
Type 1 bệnh sử ngắn, triệu chứng kinh điển, rầm rộ.
Nhập viện vì DKA
Type 2 và hầu hết các thể bệnh không phụ thuộc
insulin
- Diễn tiến chậm, thường không triệu chứng,
chẩn đoán tình cờ, hoặc khám vì BC mạn ĐTĐ.
- Có thể có một hoặc nhiều BC mạn.
- Một số nhập viện lần đầu vì BC cấp và nặng
Các đối tượng có nguy cơ ĐTĐ type 2
• Tuổi trên 45.
• Thuộc các chủng tộc có nguy cơ cao
• Có bố mẹ/anh chị em ruột bị ĐTĐ type 2.
• Béo phì, BMI > 25kg/m2, đặc biệt béo phì kiểu
trung tâm.
• Có tiền căn rối loạn ĐH đói, rối loạn dung nạp
glucose hoặc HbA1c > 5,7% .
• Có tiền căn ĐTĐ thai kỳ và/hoặc sinh con nặng.
Các đối tượng có nguy cơ ĐTĐ type 2
• Phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang.
• Có THA và/hoặc đang dùng thuốc hạ áp, có tiền
căn bệnh TM.
• Có RL lipid máu: HDL ≤ 35mg/dL, triglycerid ≥
250mg/dL hoặc cả hai.
• Tiền căn suy dinh dưỡng bào thai hoặc trong
năm đầu sau sinh.
• Ít hoạt động thể lực, hút thuốc lá, uống nhiều
rượu bia, ăn nhiều béo.
CẬN LÂM SÀNG
1. Các XN để chẩn đoán xác định
- Đường huyết (glycemia)
- Hemoglobin kết hợp glucose (HbA1c )
- Nghiệm pháp dung nạp glucose (OGTT)
2. Các XN chẩn đoán nguyên nhân
- Đo insulin và peptid C huyết thanh
- Các Xn MD: ICA (Islet cell antibodies), anti-GAD
(glutamic acid decarboxylase), IAA (Insulin anti-
antibodies)
Các XN dùng theo dõi điều trị và biến chứng
- Đường huyết -
- Đường niệu
- Hemoglobin kết hợp glucose (HbA1c )
- Fructosamine huyết thanh
- Micro albumin nước tiểu
- Đạm niệu / nứơc tiểu 24giờ
- Bilan lipid máu
CẬN LÂM SÀNG
Đường huyết
Chẩn đoán xác định ĐTĐ (ADA - 2010)
Khi có 1 trong 4 tiêu chuẩn sau:
• HbA1c ≥ 6,5%
• Đường huyết tương nhịn ăn ≥ 126mg/dL, ≥ 2 lần XN
cách biệt.
• ĐH tương bất kỳ ≥ 200mg/dL + Tr/ chứng ĐTĐ kinh điển
• NP dung nạp glucose chuẩn: Đường huyết tương sau
2giờ ≥ 200mg/dL, ≥ 2 lần cách biệt.
Chỉ áp dụng các trường hợp chẩn đoán mới và những BN có tiền
căn nhưng không được XĐ rõ.
Chẩn đoán các trạng thái tiền ĐTĐ
Khi có 1 trong 3 tiêu chuẩn:
• HbA1c từ 5,7 - 6,4%
• Rối loạn đường huyết nhịn ăn (IFG): khi
FPG sau nhịn ăn 100 – 125mg/dL.
• Rối loạn dung nạp glucose (IGT): đường
huyết tương 2 giờ sau NP dung nạp
glucose OGTT là 140 – 199mg/dL
Chẩn đoán các trạng thái tiền ĐTĐ
SO SÁNH MỘT SỐ TIÊU CHUẨN
CHẨN ĐOÁN GDM (mg/dL)
National Diabetes
Data Group (NDDG)
ADA
1999
WHO Carpenter -
Coustan
IADPSG
2011
Lúc đói ≥ 105 ≥ 95 ≥ 95 ≥ 95 ≥ 92
1 giờ ≥ 190 ≥ 180 ≥ 180 ≥ 180 ≥ 180
2 giờ ≥ 165 ≥ 155 ≥ 155 ≥ 155 ≥ 153
3 giờ ≥ 145 ≥ 140 - ≥ 140 -
CÁC BIẾN CHỨNG CẤP TÍNH
• Nhiễm toan ceton (DKA)
• Tăng áp lực thẩm thấu (hôn mê tăng
đường huyết không nhiễm ceton)
• Hạ đường huyết
• Nhiễm toan lactic (hiện nay hiếm gặp).
Nhiễm toan ceton
Các yếu tố thuận lợi :
Ngưng insulin đột ngột ở ĐTĐ típ1
Chẩn đoán muộn ĐTĐ cả 2 tip.
Các stress về thể chất và stress tinh thần.
Cơ chế sinh bệnh
• Insulin + Hormone đối
kháng
Đường huyết, acid béo tự do, amino acid
Cetones máu
Cetones niệu
Toan máu
Nhiễm toan ceton (DKA)
+ Cơ năng:
- Khát, uống nhiều, tiểu nhiều, có thể gầy sút rõ rệt.
- Mệt mỏi, đau đầu;
- nhìn mờ, chuôt rút.
- Chán ăn, buồn nôn, nôn, đau bụng mơ hồ hoặc
nhiều (kiểu giả VPM).
Nhiễm toan ceton (DKA)
Các dấu thực thể:
- Biểu hiện mất nước: niêm khô, da khô nóng;
mạch nhanh, huyết áp hạ, thiểu niệu hoặc vô
niệu ở giai đoạn nặng.
- Suy giảm ý thức: lú lẫn, mê sảng, lơ mơ, hôn
mê (thường không có dấu thần kinh định vị).
- Thở kiểu Kussmaul và hơi thở có mùi ceton,
suy hô hấp.
Nhiễm toan ceton
Cận lâm sàng:
ĐH thường > 250mg/dl.
pH máu < 7,2
Bicarbonat máu <15mmol/L.
anion gap > 12.
Ceton HT và ceton niệu tăng cao.
Tăng áp lực thẩm thấu (HHS)
Các yếu tố thuận lợi
- Nhiễm trùng cấp
- Hậu phẫu
- TBMMN, NMCT
- XHTH, viêm tụy cấp
- thẩm phân máu.
- Stress tinh thần
- Bỏ điều trị
- Nghiện rượu
- BN già
- Thuốc: corticoides, lợi
tiểu, ức chế MD, truyền
glucose,…
Tăng áp lực thẩm thấu
Lâm sàng
- B/sử kéo dài vài ngày - vài tuần, khởi
bệnh có thể không rõ.
- Dấu mất nước nặng
- Mạch nhanh, HA hạ, thiểu niệu.
- Sốt nếu có nhiễm trùng.
- RLTG  hôn mê,
- Thường kèm dấu thần kinh định vị
Tăng áp lực thẩm thấu
Cận lâm sàng
• ĐH rất cao > 600 mg/dL- 2000 mg/dL
• ALTT máu > 320 mosm/L. + khi > 340.
• pH máu > 7,3. Bicarbonat  /  nhẹ.
• Ceton HT và nước tiểu (+/-)
• Anion gap < 12.
Hạ đường huyết
Yếu tố thuận lợi
- Quá liều insulin hoặc thuốc uống hạ ĐH
- Bỏ bữa ăn hoặc ăn trễ giờ.
- Kiêng ăn quá mức.
- Uống rượu.
- Hoạt động thể lực quá mức.
- Suy thận.
- Duy trì ĐH mục tiêu thấp, nhất là người già.
Hạ đường huyết
Lâm sàng
- Triệu chứng thường rõ khi ĐH < 50mg/dL.
- Ở một số BN, các TC cảnh báo đã xảy ra
ở mửc < 70mg/dL.
- Một số BN khác có HĐH không TC
+ Triệu chứng giao cảm
+ Triệu chứng TK trung ương
Hạ đường huyết
Chẩn đoán xác định
Thường dựa vào tam chứng Whipple:
- TC HĐH: tuỳ mức độ và diễn tiến.
- ĐH thấp, thường < 50mg/dL (2,8mmol/L).
- TC cải thiện nhanh khi nâng ĐH về 
hoặc hơn, bằng carbohydrate hoặc truyền
glucose TM.
CÁC BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH
BC mạch máu lớn
- ĐM vành: ĐTN, NMCT, đột tử, suy tim.
- M/máu não: các thể TBMMN, sa sút trí tuệ.
- Mạch máu ngoại biên:
- Viêm động mạch
- Hoại tử: hoại tử khô, hoại tử ướt bờ ngoài
gót chân, loét thiếu máu tại chỗ.
CÁC BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH
BC mạch máu nhỏ (bệnh lý vi mạch)
- Bệnh lý mắt do ĐTĐ
- Bệnh thận đái tháo đường
- Các bệnh lý thần kinh:
bệnh thần kinh ngoại biên
bệnh thần kinh tự động
Các biến chứng khác
• Nhiễm trùng
• Rối loạn cương
• Bàn chân ĐTĐ
• Các biến chứng
da, xương khớp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Harrison's Principles of Internal Medicine, 19th ed, 2015,
McGraw-Hill.
• International Textbook of Diabetes Mellitus – 4th ed,
2015, Wiley Blackwell
• The Washington Manual Subspecialty Consult Series:
Endocrinology, 3rd ed, 2013.
• William’s Textbook of Endocrinology, 12th ed, 2011,
Saunders.
• Goldman-Cecil Medicine, 25th ed, 2015, Elsevier
Saunders.
© 2013 by the American Diabetes Association

Weitere ähnliche Inhalte

Ähnlich wie ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
ChinSiro
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
NgcSnDS
 
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD HuếĐái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
hoang truong
 
Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)
Tran Huy Quang
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
SoM
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineKham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
Hop nguyen ba
 
PL-CD-Muc-tieu-ADA-20.pdf
PL-CD-Muc-tieu-ADA-20.pdfPL-CD-Muc-tieu-ADA-20.pdf
PL-CD-Muc-tieu-ADA-20.pdf
phambang8
 
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf
HoangSinh10
 
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdfChương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
oanTrc
 

Ähnlich wie ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt (20)

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdfbenhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
benhdaithaoduong5884-170724143017.pdf
 
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường abài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
bài thuyết trình về bệnh đái tháo đường a
 
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCCÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD HuếĐái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
 
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BÀI GIẢNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptx
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptxTraining Diatarin _form chuan_29.01.21.pptx
Training Diatarin _form chuan_29.01.21.pptx
 
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdfDUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
DUOC LY 3- ĐTĐ 2020.ppt.pdf
 
Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đường
 
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂYKHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH KHÔNG LÂY
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
Kham va đieu tri cac benh khong lay y 5 2013 2014
 
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptxPowerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
Powerpoint- Đề tài Đái Tháo Đường.pptx
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔIĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI
 
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay onlineKham va đieu tri cac benh khong lay online
Kham va đieu tri cac benh khong lay online
 
PL-CD-Muc-tieu-ADA-20.pdf
PL-CD-Muc-tieu-ADA-20.pdfPL-CD-Muc-tieu-ADA-20.pdf
PL-CD-Muc-tieu-ADA-20.pdf
 
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf
1.Diabetes and OAD Treatment _ Quyen.pdf
 
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdfChương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
Chương 10 - Rối loạn chuyển hóa Glucid.pdf
 

Kürzlich hochgeladen

Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
HongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
Phương Phạm
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
HongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .ppt

  • 1. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ths. BsCK2. Trương Quang Hoành
  • 2. Mục tiêu học tập • Nêu được các nguyên nhân, phân loại ĐTĐ. • Kể được các cơ chế sinh lý bệnh chính • Kể được các triệu chứng lâm sàng • Nêu được và áp dụng các CLS. • Liệt kê, vận dụng đươc tiêu chuẩn chẩn đoán xác định và chẩn đoán thể bệnh. • Mô tả được các biến chứng cấp và mạn. • Biết hướng điều trị và tiên lượng.
  • 3. NỘI DUNG • ĐẠI CƯƠNG - Định nghĩa - Lịch sử bệnh và thuật ngữ - Tần suất và ý nghĩa dịch tễ • PHÂN LOẠI ĐTĐ THEO BỆNH NGUYÊN (ADA-1999) • CƠ CHẾ BỆNH SINH - ĐTĐ type 1 - ĐTĐ type 2 - Các thể khác • LÂM SÀNG - Hình ảnh LS khi chẩn đoán - Các đối tượng có nguy cơ ĐTĐ type 2 • CẬN LÂM SÀNG • CHẨN ĐOÁN
  • 4. Định nghĩa • ĐTĐ: nhóm bệnh lý chuyển hoá không đồng nhất bệnh nguyên • Cơ chế bệnh sinh phức tạp • Tăng đường huyết mạn tính do: – sự khiếm khuyết tiết insulin – và/hoặc sự suy giảm hoạt tính insulin.
  • 5. Lịch sử bệnh và thuật ngữ • ĐTĐ (bệnh tiểu đường) được mô tà từ thời cô Hy Lạp. • 1875, Bouchardat nhận xét về tính đa dạng của nhóm bệnh và các thuật ngữ ĐTĐ thể gầy và thể mập. • 1921, Best & Banting tìm ra insulin và đưa vào điều trị. • 1950, nhóm sulfonylurea và biguanide • 1979, NDDG của Mỹ và WHO-1980 đưa ra TC chẩn đoán và phân loại ĐTĐ phụ thuộc insulin (IDDM, type I) và ĐTĐ không phụ thuộc Insulin (NIDDM, type II). • 1998, công bố kết quả nghiên cứu UKPDS • ADA -1997 và WHO -1999 thống nhất TC chẩn đoán và bảng phân loại hiện nay (type 1 và type 2) • ADA – 2010 cập nhật TC chẩn đoán mới (dùng HbA1c )
  • 6. HẬU QUẢ TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT • Các biến chứng cấp tính • Tình trạng dễ bị nhiễm trùng • Biến chứng mạn tính (mắt, thận, thần kinh, tim, mạch máu…) • Tàn phế, tử vong
  • 7. Hậu quả • Mù mắt (12,5%) • Bệnh thận gđ cuối (>42%) • NN 50% các PT đoạn chi không do chấn thương • Nguy cơ đột quỵ x 2,5 lần • Tỷ lệ tử vong tim mạch x 2 - 4 lần • 25% các ca PT tim. • Tử vong trong DM: 70% do tim mạch
  • 8. Biến chứng mạn © 2013 by the American Diabetes Association.
  • 9. Tần suất và dịch tễ • Mọi lứa tuổi, nam:nữ tương đương nhau • ĐTĐ type 2: 85 – 95% • ĐTĐ type 1 ~ 3 - 5% • Nguyên nhân khác: 3% • ĐTĐ type 2 sau tuổi 40, đỉnh cao 60 -70 tuổi. ĐTĐ type 2 ở trẻ em có xu hướng gia tăng. • ĐTĐ type 1: người trẻ, đỉnh tuổi 10 – 12.
  • 10. © 2013 by the American Diabetes Association.
  • 11. 19 million 0 10 20 30 40 50 60 Diabetic patients in Millions U.S. CHINA INDIA U.S. CHINA INDIA 19 million 57 million 2025 1995 King et al, Diabetes Care, 1998 TẦN SUẤT ĐTĐ Ở BA NƯỚC HÀNG ĐẦU
  • 12. PHÂN LOẠI THEO BỆNH NGUYÊN (ADA-1997) 1 Đái tháo đường type 1 (Tế bào  bị huỷ, thường đưa đến thiếu insulin tuyệt đối) a. Qua trung gian MD (chiếm hầu hết). b. Vô căn 2 Đái tháo đường type 2 3 Đái tháo đường thai kỳ.
  • 13. PHÂN LOẠI THEO BỆNH NGUYÊN (ADA-1997) CÁC TYPE KHÁC • Giảm ch/năng  do khiếm khuyết gen (MODY) • Giảm hoạt tính insulin do khiếm khuyết gen • Bệnh lý tụy ngoại tiết • Bệnh nội tiết • Tăng đường huyết do thuốc, hoá chất • Nhiễm trùng • Một số bệnh di truyền
  • 14. CƠ CHẾ BỆNH SINH type 1 Phản ứng tự miễn qua lympho T => Hủy hoại TB  =>  khối lượng  => thiếu insulin tuyệt đối. Tính nhạy cảm di truyền và môi trường. Khởi phát thời thiếu nhi, biểu hiện ở tuổi dậy thì, tiến triển theo tuổi. LS kinh điển sau khi > 90% TB β đã bị phá hủy. Có thể kèm các bệnh tự miễn khác: viêm giáp Hashimoto, Basedow, bạch biến, VG mạn hoạt động,.. Hiện dịên các KT tự miễn ICA (Islet cell antibodies), anti-GAD (glutamic acid decarboxylase), IAA (Insulin anti-antibodies)
  • 15. CƠ CHẾ BỆNH SINH type 1
  • 16.
  • 17. CƠ CHẾ BỆNH SINH type 2 – Sự đề kháng insulin – Rối loạn tiết insulin – Ảnh hưởng của di truyền
  • 18. CƠ CHẾ BỆNH SINH type 2 Đề kháng Insulin Rối loạn tiết insulin Tăng đường huyết
  • 20. Sự đề kháng insulin + Biểu hiện - HC chuyển hoá (béo phì, THA, RL lipid máu, XVĐM, IFG và IGT) - Chứng gai đen - Gan nhiễm mỡ - Tăng nồng độ insulin và C-peptide. + Các yếu tố thúc đẩy: tuổi già, thiếu vận động, thai kỳ, bệnh nặng hoặc phẩu thuật, HC Cushing và một số thuốc (corticoid,thiazides,)
  • 21. Fat Topography In Type 2 Diabetic Subjects Intramuscular Intrahepatic Subcutaneous Intra- abdominal FFA* TNF-alpha* Leptin* IL-6 (CRP)* Tissue Factor* PAI-1* Angiotensinogen*
  • 22.
  • 23. ĐTĐ type 2 Căn bệnh diễn tiến không ngừng © 2013 by the American Diabetes Association.
  • 24. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ • ĐTĐTK: RL dung nạp glucose khởi phát trong thai kỳ • Tỉ lệ tùy chủng tộc, tiêu chuẩn , ~ 1-14%. • Tăng theo tuổi mẹ, ĐTĐ type 2 và béo phì trong cộng đồng. • Tuổi càng được trẻ hóa. • TP.HCM 2004: 3,9% • WHO: sàng lọc TẤT CẢ thai phụ • Nhiều hậu quả trên mẹ và thai nhi • Có tiêu chuẩn riêng sàng lọc và chẩn đoán
  • 25. CƠ CHẾ BỆNH SINH GDM - Mang thai thúc đẩy các rối loạn điều hòa ĐH do: . tăng đề kháng insulin . thiếu hụt insulin tương đối - Sự đề kháng insulin: nửa sau của thai kỳ, do tăng nồng độ Cortisol máu và nhiều cơ chế khác. - Thai nhi: tổng hợp và bài tiết hormon (progesteron, estrogen, hPL)   kích thích Đảo tụy
  • 26. Maturity-onset diabetes of the young (MODY) • Khiếm khuyết tiết Insulin do suy giảm chức năng TB beta • Di truyền trội • Khởi phát trước tuổi 25 • Không thừa cân hoặc HC đề kháng insulin • Không có các kháng thể tự miễn
  • 27.
  • 28. ĐTĐ do bệnh lý tụy ngoại tiết • Viêm tụy mạn tính • Phẩu thuật cắt tụy • Chấn thương tụy • Ung thư • Xơ nang tụy • Nhiễm sắt • Fibrocalculous pancreatopathy
  • 29. Bệnh nội tiết • Bệnh to đầu chi • Cushing syndrome • Cường giáp • Pheochromocytoma • U Glucagon
  • 30. Tăng ĐH do thuốc, hoá chất • Glucocorticoids • Thyroid hormone • Interferon-α • Protease inhibitors • β-adrenergic agonists • Thiazides • Nicotinic acid • Phenytoin (Dilantin) Vacor
  • 31. Nhiễm trùng • Cytomegalovirus • Coxsackie B virus • Congenital rubella
  • 32. Một số bệnh di truyền • Down syndrome • Kleinfelter syndrome • Turner syndrome • Prader-Willi syndrome
  • 33. LÂM SÀNG Triệu chứng tăng đường huyết Có thể thay đổi theo thể bệnh Các triệu chứng kinh điển: • Tiểu nhiều, tiểu đêm và có thể tiểu dầm ở trẻ em. • Uống nhiều và khát nhiều. • Sụt cân nhiều ở type 1 và ít hơn ở type 2. • Ăn nhiều hoặc chán ăn; thèm ngọt và ăn nhiều thức ăn ngọt hơn trước đó
  • 34. Triệu chứng tăng ĐH không kinh điển Vì ĐTĐ T2 thường diễn tiến mờ nhạt hoặc không triệu chứng trong thời gian dài, nên lưu ý các biểu hiện không kinh điển để chẩn đoán sớm: • Thay đổi thói quen khát và uống nhều hơn trước. • Thèm ăn uống ngọt hơn trước • Tiểu nhiều hơn trước. Tiểu đêm gần đây. • Mệt mỏi hoặc tình trạng mất sức • Chán ăn, khó tiêu hoặc buồn nôn. • Sụt cân ít hoặc vừa. • Nhìn mờ, Tê, dị cảm đầu chi. Chóng mặt. Da khô. • rối loạn cương. • Các tình trạng NT thông thường kéo dài và tái phát.
  • 35. Hình ảnh LS khi chẩn đoán Type 1 bệnh sử ngắn, triệu chứng kinh điển, rầm rộ. Nhập viện vì DKA Type 2 và hầu hết các thể bệnh không phụ thuộc insulin - Diễn tiến chậm, thường không triệu chứng, chẩn đoán tình cờ, hoặc khám vì BC mạn ĐTĐ. - Có thể có một hoặc nhiều BC mạn. - Một số nhập viện lần đầu vì BC cấp và nặng
  • 36. Các đối tượng có nguy cơ ĐTĐ type 2 • Tuổi trên 45. • Thuộc các chủng tộc có nguy cơ cao • Có bố mẹ/anh chị em ruột bị ĐTĐ type 2. • Béo phì, BMI > 25kg/m2, đặc biệt béo phì kiểu trung tâm. • Có tiền căn rối loạn ĐH đói, rối loạn dung nạp glucose hoặc HbA1c > 5,7% . • Có tiền căn ĐTĐ thai kỳ và/hoặc sinh con nặng.
  • 37. Các đối tượng có nguy cơ ĐTĐ type 2 • Phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang. • Có THA và/hoặc đang dùng thuốc hạ áp, có tiền căn bệnh TM. • Có RL lipid máu: HDL ≤ 35mg/dL, triglycerid ≥ 250mg/dL hoặc cả hai. • Tiền căn suy dinh dưỡng bào thai hoặc trong năm đầu sau sinh. • Ít hoạt động thể lực, hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia, ăn nhiều béo.
  • 38. CẬN LÂM SÀNG 1. Các XN để chẩn đoán xác định - Đường huyết (glycemia) - Hemoglobin kết hợp glucose (HbA1c ) - Nghiệm pháp dung nạp glucose (OGTT) 2. Các XN chẩn đoán nguyên nhân - Đo insulin và peptid C huyết thanh - Các Xn MD: ICA (Islet cell antibodies), anti-GAD (glutamic acid decarboxylase), IAA (Insulin anti- antibodies)
  • 39. Các XN dùng theo dõi điều trị và biến chứng - Đường huyết - - Đường niệu - Hemoglobin kết hợp glucose (HbA1c ) - Fructosamine huyết thanh - Micro albumin nước tiểu - Đạm niệu / nứơc tiểu 24giờ - Bilan lipid máu CẬN LÂM SÀNG
  • 41. Chẩn đoán xác định ĐTĐ (ADA - 2010) Khi có 1 trong 4 tiêu chuẩn sau: • HbA1c ≥ 6,5% • Đường huyết tương nhịn ăn ≥ 126mg/dL, ≥ 2 lần XN cách biệt. • ĐH tương bất kỳ ≥ 200mg/dL + Tr/ chứng ĐTĐ kinh điển • NP dung nạp glucose chuẩn: Đường huyết tương sau 2giờ ≥ 200mg/dL, ≥ 2 lần cách biệt. Chỉ áp dụng các trường hợp chẩn đoán mới và những BN có tiền căn nhưng không được XĐ rõ.
  • 42. Chẩn đoán các trạng thái tiền ĐTĐ Khi có 1 trong 3 tiêu chuẩn: • HbA1c từ 5,7 - 6,4% • Rối loạn đường huyết nhịn ăn (IFG): khi FPG sau nhịn ăn 100 – 125mg/dL. • Rối loạn dung nạp glucose (IGT): đường huyết tương 2 giờ sau NP dung nạp glucose OGTT là 140 – 199mg/dL
  • 43. Chẩn đoán các trạng thái tiền ĐTĐ
  • 44. SO SÁNH MỘT SỐ TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN GDM (mg/dL) National Diabetes Data Group (NDDG) ADA 1999 WHO Carpenter - Coustan IADPSG 2011 Lúc đói ≥ 105 ≥ 95 ≥ 95 ≥ 95 ≥ 92 1 giờ ≥ 190 ≥ 180 ≥ 180 ≥ 180 ≥ 180 2 giờ ≥ 165 ≥ 155 ≥ 155 ≥ 155 ≥ 153 3 giờ ≥ 145 ≥ 140 - ≥ 140 -
  • 45.
  • 46. CÁC BIẾN CHỨNG CẤP TÍNH • Nhiễm toan ceton (DKA) • Tăng áp lực thẩm thấu (hôn mê tăng đường huyết không nhiễm ceton) • Hạ đường huyết • Nhiễm toan lactic (hiện nay hiếm gặp).
  • 47. Nhiễm toan ceton Các yếu tố thuận lợi : Ngưng insulin đột ngột ở ĐTĐ típ1 Chẩn đoán muộn ĐTĐ cả 2 tip. Các stress về thể chất và stress tinh thần.
  • 48. Cơ chế sinh bệnh • Insulin + Hormone đối kháng Đường huyết, acid béo tự do, amino acid Cetones máu Cetones niệu Toan máu
  • 49. Nhiễm toan ceton (DKA) + Cơ năng: - Khát, uống nhiều, tiểu nhiều, có thể gầy sút rõ rệt. - Mệt mỏi, đau đầu; - nhìn mờ, chuôt rút. - Chán ăn, buồn nôn, nôn, đau bụng mơ hồ hoặc nhiều (kiểu giả VPM).
  • 50. Nhiễm toan ceton (DKA) Các dấu thực thể: - Biểu hiện mất nước: niêm khô, da khô nóng; mạch nhanh, huyết áp hạ, thiểu niệu hoặc vô niệu ở giai đoạn nặng. - Suy giảm ý thức: lú lẫn, mê sảng, lơ mơ, hôn mê (thường không có dấu thần kinh định vị). - Thở kiểu Kussmaul và hơi thở có mùi ceton, suy hô hấp.
  • 51. Nhiễm toan ceton Cận lâm sàng: ĐH thường > 250mg/dl. pH máu < 7,2 Bicarbonat máu <15mmol/L. anion gap > 12. Ceton HT và ceton niệu tăng cao.
  • 52. Tăng áp lực thẩm thấu (HHS) Các yếu tố thuận lợi - Nhiễm trùng cấp - Hậu phẫu - TBMMN, NMCT - XHTH, viêm tụy cấp - thẩm phân máu. - Stress tinh thần - Bỏ điều trị - Nghiện rượu - BN già - Thuốc: corticoides, lợi tiểu, ức chế MD, truyền glucose,…
  • 53. Tăng áp lực thẩm thấu Lâm sàng - B/sử kéo dài vài ngày - vài tuần, khởi bệnh có thể không rõ. - Dấu mất nước nặng - Mạch nhanh, HA hạ, thiểu niệu. - Sốt nếu có nhiễm trùng. - RLTG  hôn mê, - Thường kèm dấu thần kinh định vị
  • 54. Tăng áp lực thẩm thấu Cận lâm sàng • ĐH rất cao > 600 mg/dL- 2000 mg/dL • ALTT máu > 320 mosm/L. + khi > 340. • pH máu > 7,3. Bicarbonat  /  nhẹ. • Ceton HT và nước tiểu (+/-) • Anion gap < 12.
  • 55. Hạ đường huyết Yếu tố thuận lợi - Quá liều insulin hoặc thuốc uống hạ ĐH - Bỏ bữa ăn hoặc ăn trễ giờ. - Kiêng ăn quá mức. - Uống rượu. - Hoạt động thể lực quá mức. - Suy thận. - Duy trì ĐH mục tiêu thấp, nhất là người già.
  • 56. Hạ đường huyết Lâm sàng - Triệu chứng thường rõ khi ĐH < 50mg/dL. - Ở một số BN, các TC cảnh báo đã xảy ra ở mửc < 70mg/dL. - Một số BN khác có HĐH không TC + Triệu chứng giao cảm + Triệu chứng TK trung ương
  • 57. Hạ đường huyết Chẩn đoán xác định Thường dựa vào tam chứng Whipple: - TC HĐH: tuỳ mức độ và diễn tiến. - ĐH thấp, thường < 50mg/dL (2,8mmol/L). - TC cải thiện nhanh khi nâng ĐH về  hoặc hơn, bằng carbohydrate hoặc truyền glucose TM.
  • 58. CÁC BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH BC mạch máu lớn - ĐM vành: ĐTN, NMCT, đột tử, suy tim. - M/máu não: các thể TBMMN, sa sút trí tuệ. - Mạch máu ngoại biên: - Viêm động mạch - Hoại tử: hoại tử khô, hoại tử ướt bờ ngoài gót chân, loét thiếu máu tại chỗ.
  • 59. CÁC BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH BC mạch máu nhỏ (bệnh lý vi mạch) - Bệnh lý mắt do ĐTĐ - Bệnh thận đái tháo đường - Các bệnh lý thần kinh: bệnh thần kinh ngoại biên bệnh thần kinh tự động
  • 60. Các biến chứng khác • Nhiễm trùng • Rối loạn cương • Bàn chân ĐTĐ • Các biến chứng da, xương khớp
  • 61. TÀI LIỆU THAM KHẢO • Harrison's Principles of Internal Medicine, 19th ed, 2015, McGraw-Hill. • International Textbook of Diabetes Mellitus – 4th ed, 2015, Wiley Blackwell • The Washington Manual Subspecialty Consult Series: Endocrinology, 3rd ed, 2013. • William’s Textbook of Endocrinology, 12th ed, 2011, Saunders. • Goldman-Cecil Medicine, 25th ed, 2015, Elsevier Saunders.
  • 62. © 2013 by the American Diabetes Association