SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 30
Phật Giáo
Kết quả
lịch sử ra
đời và
phát triển
của Phật
Giáo
Nội dung
cơ bản
của giáo
lý Phật
Giáo
Quá trình
du nhập
Phật Giáo
vào Việt
Nam
Chính
sách của
Đảng và
Nhà Nước
đối với
Phật Giáo
Lịch sử ra đời:
• Người sáng lập: Thích Ca Mâu Ni tên thật là
Tất Đạt Đa (Sidharta), họ là Cù Đàm (Gautama),
vốn là Thái tử của vua Tịnh Phạn (Suddhodana)
- vương quốc Ca-pi-la-vax-tu (Kapilavatthu) ở
miền Bắc Ấn Độ.
• Phật Thích Ca sinh vào 8/4/568 TCN và tạ diệt
483 TCN.
• Năm 29 tuổi ông đã từ bỏ vương quốc để đi
tìm con đường giúp chúng sinh thoát khổ vì bốn
tai ương Sinh, Lão, Bệnh, Tử.
• Sau sáu năm tu đạo, Đức Thích Ca ngộ đạo
và trở thành Phật Thích Ca.
Quá trình phát triển:
Được chia làm 2 giai đoạn:
1. TK VI TCN đến giữa TK IV TCN: là thời kì
hình thành Phật Giáo.
2. TK IV TCN đến CN: là thời kì bắt đầu Phật
Giáo chia làm nhiều tông phái khác nhau
trong đó có 2 tông phái lớn là Thượng tọa bộ
(Théravada) và Đại chúng bộ (Mahasaghika).
Quá trình phát triển:
• Từ TK I đến TK VII là thời kỳ Phật Giáo Đại
thừa đối lập với Phật Giáo Tiểu thừa.
• Sau TK VIII Phật Giáo đi vào suy tàn trước sự
tấn công của Hồi Giáo.
• Cho đến cuối TK XIX đầu TK XX Phật Giáo
từng bước được khôi phục và trở thành tôn giáo
của Ấn Độ.
Quá trình phát triển:
Tư tưởng triết lý Phật Giáo ban đâu chỉ
truyền miệng, sau đó viết thành văn thể hiện
trong "Tam tạng" (Tripitaka) gồm 3 bộ phận:
1. Tạng kinh (Sutra - pitaka) ghi lời Phật dạy.
2. Tạng luật (Vinaya - pitaka) gồm các gới luật của
đạo Phật.
3. Tạng luận (Abhidarma - pitaka) gồm các bài kinh,
các tác phẩm luận giải, bình chú về giáo pháp của
các cao tăng, học giả về sau.
Con đường của Phật Giáo:
Sau khi Phật Thích Ca tạ thế, các đệ tử chia
thành 2 phái:
1. Phái Nam Tông (Tiểu Thừa) điển hình ở Xrilanca,
Thái Lan, Lào, Campuchia,... Kinh được ghi bằng
tiếng Pa-li, phương ngữ của Ấn, được xem như là
ngôn ngữ của người bình dân...
2. Phái Bắc Tông (Đại Thừa) điển hình ở Trung Hoa,
Tây Tạng, Mông Cổ, Nhật Bản, Triều Tiên,... Kinh
được ghi bằng tiếng Xăng-cơ-ri- chữ Phạn.
Con đường của Phật Giáo:
NAM TÔNG:
• Phái các vị trưởng lão,
gọi là Thượng tọa.
• Chủ trương theo sát
kinh điển và tự giác ngộ
bản thân.
• Chỉ thờ Phật Thích Ca
và chỉ tu đến La Hán.
BẮC TÔNG:
• Phái những người còn
lại, gọi là Đại chúng.
• Chủ trương không cố
chấp chữ nghĩa theo kinh
điển, tự giác ngộ và giác
ngộ chúng sinh.
• Thờ nhiều Phật và tu
qua các bậc La Hán, Bồ
Tát đến Phật.
Thế giới quan:
Phân loại
Duy vật luận Duy tâm luận Nhị nguyên luận Đa nguyên luận
Duy vật luận
• Vũ trụ chỉ là hình thái của vật chất. Nếu loại
trừ vật chất thì không có thế giới.
=> Con người cũng do vật chất tạo ra. Bất cứ
hoạt động nào của vũ trụ, đều là hoạt động của
vật chất.
• "Vật chất có trước, Ý thức có sau".
=> Ý thức sản phẩm của vật chất. Thế giới,,
theo họ, là sự đúc kết của 1 khối vật chất tạo
nên.
Thế giới quan:
Duy tâm luận (Quan niệm luận)
• Lấy ý thức làm nền tảng căn bản của vũ trụ,
đối lập với thuyết duy vật.
=> Bất kỳ 1 sự vật nào tồn tại trong vũ trụ đều
xuất phát từ ý thức.
• Vật chất là sản phẩm của ý thức và chính ý
thức quyết định vật chất.
=> Nếu như không có ý thức thì vũ trụ vạn hữu
không thể hình thành và diệt vong từ buổi đầu
sơ khai. Vì vậy có ý thức là có sự vật.
Thế giới quan:
Nhị nguyên luận
• Vũ trụ được tạo thành từ tính chất dung hợp
cả 2 phạm trù vật chất và ý thức.
=> Tâm và vật hiện hữu trong vũ trụ và không
thể tách rời 2 tánh tương quan tương liên được.
• Nếu vắng bóng sự hòa hợp của 2 yếu tố trên
thì thế giới nhất định không thể hình thành và
tồn tại.
=> Vũ trụ vạn hữu được tạo nên nhờ sự kết
hợp nhuần nhuyễn và có thứ tự của VC&YT.
Thế giới quan:
Đa nguyên luận
• Vũ trụ không phải tạo nên từ 1 cá thể mà từ tổ hợp
nhiều cá thể, và các yếu tố này có tính mâu thuẫn
thống nhất với căn nguyên của vũ trụ.
Thế giới quan:
Nhân sinh quan:
• Thừa nhận quan niệm "Luân hồi" và
"Nghiệp" trong Upanishad, Phật Giáo đặc
biệt chú trọng triết lý nhân sinh, đặt mục tiêu
tìm kiếm sự giải thoát cho chúng sinh khỏi
vòng luân hồi, nghiệp báo để đạt tới trạng
thái tồn tại Niết bàn (Nirvana).
=> Do đó Phật đã đưa ra thuyết "Tứ diệu đế"
và "Thập nhị nhân duyên".
Nhân sinh quan:
Tứ diệu đế
Khổ đế Nhân đế Diệt đế Đạo đế
Tứ diệu đế
1.Khổ đế: Bản chất của nỗi khổ
 Là trạng thái buồn phiền phổ biến ở con người do
sinh, lão, bệnh, tử; do mọi nguyện vọng không được
thỏa mãn:
 Thụ biệt ly: Yêu thương mà phải chia lìa.
 Oán tăng hội: Oán ghét nhau mà phải sống với
nhau.
 Sở cầu bất đắc: Cầu mong mà không được.
 Ngụ thụ uẩn: Khổ vì có sự tồn tại của thân xác.
Tứ diệu đế
2.Nhân đế (Tập đế): Nguyên nhân của nỗi khổ
Giải thích những nguyên nhân gây nên sự đau
khổ cho chúng sinh.
 Đó là 12 nguyên nhân (thập nhị nhân duyên):
Vô minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc,
thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử. Trong đó vô minh
là ngu tối, không có nhận thức đúng về vấn đề
là nguyên nhân đầu tiên.
Tứ diệu đế
3. Diệt đế: Cảnh đới diệt khổ
Nỗi khổ sẽ được tiêu diệt khi nguyên nhân gây
khổ bị loại trừ.
Là lần theo Thập nhị nhân duyên, tìm ra cội
nguồn của nỗi khổ, tiêu diệt nó và đưa chúng
thoát khỏi nghiệp chướng, luân hồi, đạt đến cảnh
trí Niết bàn - đó là thế giới của sự giác ngộ và
giải thoát.
Tứ diệu đế
4. Đạo đế:
Con đường diệt khổ:
 Chỉ ra con đường diệt
khổ đạt tới giải thoát và
giác ngộ đòi hỏi phải rèn
luyệ n đạ o đ ức (g iới),
tư tưởng (định) và khai
sáng trí tuệ (tuệ).
Tứ diệu đế
 Nó được khái quát trong "bát chính đạo - 8
nẻo đường chân chính":
 Chính kiến: Hiểu biết đúng đắn.
 Chính tư duy: Suy nghĩ đúng đắn.
 Chính ngữ: Giữ lời nói phải.
 Chính nghiệp: Giữ đúng trung nghiệp.
 Chính mệnh: Giữ ngăn dục vọng.
 Chính tinh tiến: Rèn luyện không mệt mỏi.
 Chính định: An định, không bị ngoại cảnh
chi phối.
 Chính niệm: Có niềm tin vững chắc vào sự
nghiệp giải thoát.
2. Nhân sinh quan: Nhân-Quả
• Phật Giáo không thừa nhận vũ trụ do một đấng
siêu nhiên nào tạo nên mà tất cả sự hiện hữu của
vũ trụ đều chỉ là do sự liên tục vận hành của
NHÂN-QUẢ mà thôi.
• Có quả là bởi trước đã có nhân, có nhân là
cũng bởi trước có quả, nhân-nhân-quả-quả
không ngừng chuyển hóa, không có cái nào đầu
tiên và cũng không có cái nào sau cùng.
• Hiện tại là quả của nhân trước đó lại là nhân
của quả trong tương lai.
NHÂN-QUẢ
 Ưu điểm:
 Giúp cho con người hiểu được cuộc đời vốn
không phải là định mệnh hay do thần thánh điều
khiển.
 Dạy cho ta bài học quý giá để cho mọi người tự
xây dựng cho mình đời sống an lành, hạnh phúc.
 Tu thân tích đức để được kiếp sau hạnh phúc
hơn...
NHÂN-QUẢ
 Hạn chế:
o Chính quy định của của kiếp trước cho mọi
cố gắng làm thay đổi số phận ở hiện tại trở nên
khó khăn.
o Có thể làm tê liệt ý chí tiến thủ của con
người trong cuộc sống còn nhiều vất vả khó khăn
...
Quá trình du nhập Phật Giáo vào
Việt Nam:
• Sơ lược:
Phật Giáo truyền sang nước ta theo 2 ngả:
1. Bắc Tông tức là phái Đại Thừa từ Ấn Độ theo
đường Trung Quốc vào.
2. Nam Tông tức là phái Tiểu Thừa từ Ấn Độ qua
các nước Thái Lan, Lào, Campuchia rồi truyền
sang Việt Nam.
Quá trình du nhập:
• Phật Giáo được du nhập vào Việt Nam theo 2 con
đường:
1. Đầu tiên, đầu CN (cuối thời Hùng Vương)
Phật Giáo được truyền trực tiếp từ Ấn Độ vào
Việt Nam bằng đường biển.
2. Sau đó, TK V-VI có 3 tông phái được truyền
từ Trung Quốc vào Việt Nam gồm: Thiền Tông,
Tịnh Độ Tông, Mật Tông bằng đường bộ.
Quá trình du nhập:
• Đường biển đến từ Đông Nam Á lục địa và Đông
Nam Á hải đảo.
• Đường bộ từ phía Đông Ấn Độ lên phía Tây Bắc Ấn
Độ vào Trung Á rồi vòng sang phía Đông ra Đông Á.
• Trong những di tích liên quan đến nền văn hóa Óc
Eo, người ta đã thấy sự hiện diện của cả 2 tôn giáo:
Ấn Độ Giáo và Phật Giáo cùng tồn tại.
• Ở Champa, Phật Giáo định vị với ngôi chùa ở Đồng
Dương (năm 875) thờ Laksmindralokeevara.
Quá trình phát triển:
• Vào TK II, ở Giao Châu đã có các sư tăng
người Ấn Độ và Trung Quốc vào truyền đạo.
• Vào TK X, ở Đại Việt thiền sư Ngô Chân Lưu
được phong Khuông Việt đại sư.
• Thời Lý-Trần: Phật Giáo trở thành Quốc Giáo,
xuất hiện các thiền phái Phật Giáo Tì-ni-đa-lưu
-chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường và Trúc Lâm.
• Đến thời Hậu Lê thì bị Nho Giáo lấn át.
Quá trình phát triển:
• Dưới triều Nguyễn, thời vua Minh Mạng (1820
-1840), vua Thiệu Trị (1841-1847), Phật Giáo được
hưng khởi sau 1 thời kì bị buông rơi.
• Đối với người Khome Nam Bộ, Phật Giáo là
phái Tiểu Thừa trong khi đó ngược lại người Việt,
Phật Giáo là phái Đại Thừa.
• Phật Giáo của nước ta được chia làm 3 phái
chính: Thiền Tông, Thảo Đường và Trúc Lâm.
• Được xem là một nhân tố góp phần ổn định xã hội,
gắn kết với dân tộc qua từng giai đoạn, thời kỳ lịch sử.
=> Đảng và Nhà Nước đã quan tâm tạo điều kiện thuận
lợi để Phật Giáo mở rộng các đạo trùng tu, xây dựng
chùa chiền, thu nhận đệ tử, tổ chức nghi lễ, in ấn kinh
sách, tham gia vào các tổ chức đoàn thể,công tác XH,...
đáp ứng nhu cầu tâm linh của nhân dân và đồng phật tử.
=> Một số tu sĩ, phật tử còn được mời làm việc Nhà
Nước, chính quyền địa phương với tư cách là đại biểu
Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, Ủy viên Hội
đồng nhân dân các cấp.
Chính sách của Đảng và Nhà Nước
đối với Phật Giáo
• Năm 2008, Chính phủ VN đã đăng cai và tổ chức
thành công Đại lễ Vesak LHQ với chủ đề: "Sự cống
hiến của Phật Giáo trong việc xây dựng một xã hội
công bằng, dân chủ và văn minh”.
Đây là một sự kiện Phật Giáo lớn nhất trong suốt hơn
2000 năm lịch sử của Phật Giáo VN.
• Năm 2014, Đại lễ Vesak lần thứ 2 diễn ra tại VN
với chủ đề "Phật Giáo góp phần thực hiện thành tựu
các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của LHQ”.
Đại lễ Vesak 2014 đã diễn ra thành công tốt đẹp với
sự tham dự của các đại biểu đến từ 95 quốc gia và
vùng lãnh thổ trên thế giới.
Chính sách của Đảng và Nhà Nước
đối với Phật Giáo
• Từ sau NQ 25 những công lao đó của Giáo hội,
tăng ni, Phật tử đã được Nhà Nước công bố, ủng
hộ để các tôn giáo khác noi theo mà đóng góp
cho xã hội, cho đất nước.
• Có thể nói, vai trò và vị thế Phật Giáo đã được
Nhà Nước coi trọng hơn bao giờ hết.
=> Từ đó niềm tin tôn giáo của tín đồ Phật tử cũng được
tôn trọng, tạo điều kiện và bảo đảm.
Chính sách của Đảng và Nhà Nước
đối với Phật Giáo

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Tìm hiểu tôn giáo
Tìm hiểu tôn giáoTìm hiểu tôn giáo
Tìm hiểu tôn giáo
Fink Đào Lan
 
Chuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxChuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptx
ThoLi16
 
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...
Huynh Loc
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Dzaigia1988
 
Thuyết trình triết học
Thuyết trình triết họcThuyết trình triết học
Thuyết trình triết học
hhhuong
 

Was ist angesagt? (20)

Tìm hiểu tôn giáo
Tìm hiểu tôn giáoTìm hiểu tôn giáo
Tìm hiểu tôn giáo
 
Tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ ở một số ngôi chùa vùng ĐB sông Hồng - Gửi miễn phí...
Tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ ở một số ngôi chùa vùng ĐB sông Hồng - Gửi miễn phí...Tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ ở một số ngôi chùa vùng ĐB sông Hồng - Gửi miễn phí...
Tín ngưỡng Tứ vị Thánh tổ ở một số ngôi chùa vùng ĐB sông Hồng - Gửi miễn phí...
 
Thông tin du lịch Ninh Bình: Tràng An - Bái Đính
Thông tin du lịch Ninh Bình: Tràng An - Bái ĐínhThông tin du lịch Ninh Bình: Tràng An - Bái Đính
Thông tin du lịch Ninh Bình: Tràng An - Bái Đính
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
 
Luận văn: Tư tưởng giáo dục của Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với sự nghiệ...
Luận văn: Tư tưởng giáo dục của Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với sự nghiệ...Luận văn: Tư tưởng giáo dục của Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với sự nghiệ...
Luận văn: Tư tưởng giáo dục của Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với sự nghiệ...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam hiện nay
 
Ngân hàng câu hỏi môn đường lối cm
Ngân hàng câu hỏi môn đường lối cmNgân hàng câu hỏi môn đường lối cm
Ngân hàng câu hỏi môn đường lối cm
 
Chuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxChuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptx
 
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...
Đề Tài “những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với nền vă...
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
 
Thuyết trình triết học
Thuyết trình triết họcThuyết trình triết học
Thuyết trình triết học
 
LUẬN VĂN: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA N...
LUẬN VĂN: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA N...LUẬN VĂN: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA N...
LUẬN VĂN: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA N...
 
Ảnh hưởng của Nho giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
Ảnh hưởng của Nho giáo đến đời sống tinh thần của người Việt NamẢnh hưởng của Nho giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
Ảnh hưởng của Nho giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
 
Lịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptxLịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptx
 
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆ...
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆ...NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆ...
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆ...
 
TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG 81945.pptx
TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG 81945.pptxTÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG 81945.pptx
TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG 81945.pptx
 
Bai tieu luan
Bai tieu luanBai tieu luan
Bai tieu luan
 
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viênTìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
 
Tiểu sử chủ tịch Hồ Chí Minh
Tiểu sử chủ tịch Hồ Chí MinhTiểu sử chủ tịch Hồ Chí Minh
Tiểu sử chủ tịch Hồ Chí Minh
 
Luận văn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, HOT
Luận văn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, HOTLuận văn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, HOT
Luận văn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, HOT
 

Ähnlich wie Phat Giao.pptx

Tongquatve phatgiaovietnam.doc
Tongquatve phatgiaovietnam.docTongquatve phatgiaovietnam.doc
Tongquatve phatgiaovietnam.doc
phamtruongtimeline
 
đạO phật với con người ở thiền viện
đạO phật với con người ở thiền việnđạO phật với con người ở thiền viện
đạO phật với con người ở thiền viện
Hoàng Hương
 
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docx
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docxsự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docx
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docx
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdfnhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
style tshirt
 

Ähnlich wie Phat Giao.pptx (20)

phật.pptx
phật.pptxphật.pptx
phật.pptx
 
Tongquatve phatgiaovietnam.doc
Tongquatve phatgiaovietnam.docTongquatve phatgiaovietnam.doc
Tongquatve phatgiaovietnam.doc
 
D oi net ve phat giao
D oi net ve phat giaoD oi net ve phat giao
D oi net ve phat giao
 
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docx
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docxẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docx
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ms. Thủy.docx
 
Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống xã hội ...
Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống xã hội ...Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống xã hội ...
Tư tưởng cốt lõi của triết học phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống xã hội ...
 
LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...
LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...
LUẬN VĂN TÔN GIÁO HỌC MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TU TẬP CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TỪ KHỞI NGU...
 
Các tôn giáo ở việt nam hiện nay
Các tôn giáo ở việt nam hiện nayCác tôn giáo ở việt nam hiện nay
Các tôn giáo ở việt nam hiện nay
 
Phat tucanbiet3 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Phat tucanbiet3 - THẦY THÍCH THÔNG LẠCPhat tucanbiet3 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Phat tucanbiet3 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
đạO phật với con người ở thiền viện
đạO phật với con người ở thiền việnđạO phật với con người ở thiền viện
đạO phật với con người ở thiền viện
 
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docx
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docxsự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docx
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docx
 
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.doc
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.docsự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.doc
sự hình thành các tông phái phật giáo thời nhà đường tại trung quốc.doc
 
Kinh A Di Đà: Thế Giới Cực Lạc
Kinh A Di Đà: Thế Giới Cực LạcKinh A Di Đà: Thế Giới Cực Lạc
Kinh A Di Đà: Thế Giới Cực Lạc
 
Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...
Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...
Sự hình thành và phát triển của thiền phái Lâm tế chúc thánh tại tỉnh Đồng Na...
 
Hoạt động từ thiện đạo hòa hảo
Hoạt động từ thiện đạo hòa hảoHoạt động từ thiện đạo hòa hảo
Hoạt động từ thiện đạo hòa hảo
 
LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...
LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...
LUẬN VĂN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN PHÁI LÂM TẾ CHÚC THÁNH TẠI TỈ...
 
2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf
2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf
2023 - TT - CHUONG 1 - KHAI LUAN VE TRIET HOC.pdf
 
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdfnhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
nhasachmienphi-thien-dinh-va-tam-tri-dieu-ky.pdf
 
Quan the-am-bo-tat-phap-kinh
Quan the-am-bo-tat-phap-kinhQuan the-am-bo-tat-phap-kinh
Quan the-am-bo-tat-phap-kinh
 
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
Quán Thế Âm Bồ Tát Pháp Kinh - (Nguồn: Cư Sĩ Huyền Thanh)
 
AN CHUNG DAO CHANH LY CHANH THIEN MENH CHANH
AN CHUNG DAO CHANH LY CHANH THIEN MENH CHANHAN CHUNG DAO CHANH LY CHANH THIEN MENH CHANH
AN CHUNG DAO CHANH LY CHANH THIEN MENH CHANH
 

Kürzlich hochgeladen

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Phat Giao.pptx

  • 1. Phật Giáo Kết quả lịch sử ra đời và phát triển của Phật Giáo Nội dung cơ bản của giáo lý Phật Giáo Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo
  • 2. Lịch sử ra đời: • Người sáng lập: Thích Ca Mâu Ni tên thật là Tất Đạt Đa (Sidharta), họ là Cù Đàm (Gautama), vốn là Thái tử của vua Tịnh Phạn (Suddhodana) - vương quốc Ca-pi-la-vax-tu (Kapilavatthu) ở miền Bắc Ấn Độ. • Phật Thích Ca sinh vào 8/4/568 TCN và tạ diệt 483 TCN. • Năm 29 tuổi ông đã từ bỏ vương quốc để đi tìm con đường giúp chúng sinh thoát khổ vì bốn tai ương Sinh, Lão, Bệnh, Tử. • Sau sáu năm tu đạo, Đức Thích Ca ngộ đạo và trở thành Phật Thích Ca.
  • 3. Quá trình phát triển: Được chia làm 2 giai đoạn: 1. TK VI TCN đến giữa TK IV TCN: là thời kì hình thành Phật Giáo. 2. TK IV TCN đến CN: là thời kì bắt đầu Phật Giáo chia làm nhiều tông phái khác nhau trong đó có 2 tông phái lớn là Thượng tọa bộ (Théravada) và Đại chúng bộ (Mahasaghika).
  • 4. Quá trình phát triển: • Từ TK I đến TK VII là thời kỳ Phật Giáo Đại thừa đối lập với Phật Giáo Tiểu thừa. • Sau TK VIII Phật Giáo đi vào suy tàn trước sự tấn công của Hồi Giáo. • Cho đến cuối TK XIX đầu TK XX Phật Giáo từng bước được khôi phục và trở thành tôn giáo của Ấn Độ.
  • 5. Quá trình phát triển: Tư tưởng triết lý Phật Giáo ban đâu chỉ truyền miệng, sau đó viết thành văn thể hiện trong "Tam tạng" (Tripitaka) gồm 3 bộ phận: 1. Tạng kinh (Sutra - pitaka) ghi lời Phật dạy. 2. Tạng luật (Vinaya - pitaka) gồm các gới luật của đạo Phật. 3. Tạng luận (Abhidarma - pitaka) gồm các bài kinh, các tác phẩm luận giải, bình chú về giáo pháp của các cao tăng, học giả về sau.
  • 6. Con đường của Phật Giáo: Sau khi Phật Thích Ca tạ thế, các đệ tử chia thành 2 phái: 1. Phái Nam Tông (Tiểu Thừa) điển hình ở Xrilanca, Thái Lan, Lào, Campuchia,... Kinh được ghi bằng tiếng Pa-li, phương ngữ của Ấn, được xem như là ngôn ngữ của người bình dân... 2. Phái Bắc Tông (Đại Thừa) điển hình ở Trung Hoa, Tây Tạng, Mông Cổ, Nhật Bản, Triều Tiên,... Kinh được ghi bằng tiếng Xăng-cơ-ri- chữ Phạn.
  • 7. Con đường của Phật Giáo: NAM TÔNG: • Phái các vị trưởng lão, gọi là Thượng tọa. • Chủ trương theo sát kinh điển và tự giác ngộ bản thân. • Chỉ thờ Phật Thích Ca và chỉ tu đến La Hán. BẮC TÔNG: • Phái những người còn lại, gọi là Đại chúng. • Chủ trương không cố chấp chữ nghĩa theo kinh điển, tự giác ngộ và giác ngộ chúng sinh. • Thờ nhiều Phật và tu qua các bậc La Hán, Bồ Tát đến Phật.
  • 8. Thế giới quan: Phân loại Duy vật luận Duy tâm luận Nhị nguyên luận Đa nguyên luận
  • 9. Duy vật luận • Vũ trụ chỉ là hình thái của vật chất. Nếu loại trừ vật chất thì không có thế giới. => Con người cũng do vật chất tạo ra. Bất cứ hoạt động nào của vũ trụ, đều là hoạt động của vật chất. • "Vật chất có trước, Ý thức có sau". => Ý thức sản phẩm của vật chất. Thế giới,, theo họ, là sự đúc kết của 1 khối vật chất tạo nên. Thế giới quan:
  • 10. Duy tâm luận (Quan niệm luận) • Lấy ý thức làm nền tảng căn bản của vũ trụ, đối lập với thuyết duy vật. => Bất kỳ 1 sự vật nào tồn tại trong vũ trụ đều xuất phát từ ý thức. • Vật chất là sản phẩm của ý thức và chính ý thức quyết định vật chất. => Nếu như không có ý thức thì vũ trụ vạn hữu không thể hình thành và diệt vong từ buổi đầu sơ khai. Vì vậy có ý thức là có sự vật. Thế giới quan:
  • 11. Nhị nguyên luận • Vũ trụ được tạo thành từ tính chất dung hợp cả 2 phạm trù vật chất và ý thức. => Tâm và vật hiện hữu trong vũ trụ và không thể tách rời 2 tánh tương quan tương liên được. • Nếu vắng bóng sự hòa hợp của 2 yếu tố trên thì thế giới nhất định không thể hình thành và tồn tại. => Vũ trụ vạn hữu được tạo nên nhờ sự kết hợp nhuần nhuyễn và có thứ tự của VC&YT. Thế giới quan:
  • 12. Đa nguyên luận • Vũ trụ không phải tạo nên từ 1 cá thể mà từ tổ hợp nhiều cá thể, và các yếu tố này có tính mâu thuẫn thống nhất với căn nguyên của vũ trụ. Thế giới quan:
  • 13. Nhân sinh quan: • Thừa nhận quan niệm "Luân hồi" và "Nghiệp" trong Upanishad, Phật Giáo đặc biệt chú trọng triết lý nhân sinh, đặt mục tiêu tìm kiếm sự giải thoát cho chúng sinh khỏi vòng luân hồi, nghiệp báo để đạt tới trạng thái tồn tại Niết bàn (Nirvana). => Do đó Phật đã đưa ra thuyết "Tứ diệu đế" và "Thập nhị nhân duyên".
  • 14. Nhân sinh quan: Tứ diệu đế Khổ đế Nhân đế Diệt đế Đạo đế
  • 15. Tứ diệu đế 1.Khổ đế: Bản chất của nỗi khổ  Là trạng thái buồn phiền phổ biến ở con người do sinh, lão, bệnh, tử; do mọi nguyện vọng không được thỏa mãn:  Thụ biệt ly: Yêu thương mà phải chia lìa.  Oán tăng hội: Oán ghét nhau mà phải sống với nhau.  Sở cầu bất đắc: Cầu mong mà không được.  Ngụ thụ uẩn: Khổ vì có sự tồn tại của thân xác.
  • 16. Tứ diệu đế 2.Nhân đế (Tập đế): Nguyên nhân của nỗi khổ Giải thích những nguyên nhân gây nên sự đau khổ cho chúng sinh.  Đó là 12 nguyên nhân (thập nhị nhân duyên): Vô minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử. Trong đó vô minh là ngu tối, không có nhận thức đúng về vấn đề là nguyên nhân đầu tiên.
  • 17. Tứ diệu đế 3. Diệt đế: Cảnh đới diệt khổ Nỗi khổ sẽ được tiêu diệt khi nguyên nhân gây khổ bị loại trừ. Là lần theo Thập nhị nhân duyên, tìm ra cội nguồn của nỗi khổ, tiêu diệt nó và đưa chúng thoát khỏi nghiệp chướng, luân hồi, đạt đến cảnh trí Niết bàn - đó là thế giới của sự giác ngộ và giải thoát.
  • 18. Tứ diệu đế 4. Đạo đế: Con đường diệt khổ:  Chỉ ra con đường diệt khổ đạt tới giải thoát và giác ngộ đòi hỏi phải rèn luyệ n đạ o đ ức (g iới), tư tưởng (định) và khai sáng trí tuệ (tuệ).
  • 19. Tứ diệu đế  Nó được khái quát trong "bát chính đạo - 8 nẻo đường chân chính":  Chính kiến: Hiểu biết đúng đắn.  Chính tư duy: Suy nghĩ đúng đắn.  Chính ngữ: Giữ lời nói phải.  Chính nghiệp: Giữ đúng trung nghiệp.  Chính mệnh: Giữ ngăn dục vọng.  Chính tinh tiến: Rèn luyện không mệt mỏi.  Chính định: An định, không bị ngoại cảnh chi phối.  Chính niệm: Có niềm tin vững chắc vào sự nghiệp giải thoát.
  • 20. 2. Nhân sinh quan: Nhân-Quả • Phật Giáo không thừa nhận vũ trụ do một đấng siêu nhiên nào tạo nên mà tất cả sự hiện hữu của vũ trụ đều chỉ là do sự liên tục vận hành của NHÂN-QUẢ mà thôi. • Có quả là bởi trước đã có nhân, có nhân là cũng bởi trước có quả, nhân-nhân-quả-quả không ngừng chuyển hóa, không có cái nào đầu tiên và cũng không có cái nào sau cùng. • Hiện tại là quả của nhân trước đó lại là nhân của quả trong tương lai.
  • 21. NHÂN-QUẢ  Ưu điểm:  Giúp cho con người hiểu được cuộc đời vốn không phải là định mệnh hay do thần thánh điều khiển.  Dạy cho ta bài học quý giá để cho mọi người tự xây dựng cho mình đời sống an lành, hạnh phúc.  Tu thân tích đức để được kiếp sau hạnh phúc hơn...
  • 22. NHÂN-QUẢ  Hạn chế: o Chính quy định của của kiếp trước cho mọi cố gắng làm thay đổi số phận ở hiện tại trở nên khó khăn. o Có thể làm tê liệt ý chí tiến thủ của con người trong cuộc sống còn nhiều vất vả khó khăn ...
  • 23. Quá trình du nhập Phật Giáo vào Việt Nam: • Sơ lược: Phật Giáo truyền sang nước ta theo 2 ngả: 1. Bắc Tông tức là phái Đại Thừa từ Ấn Độ theo đường Trung Quốc vào. 2. Nam Tông tức là phái Tiểu Thừa từ Ấn Độ qua các nước Thái Lan, Lào, Campuchia rồi truyền sang Việt Nam.
  • 24. Quá trình du nhập: • Phật Giáo được du nhập vào Việt Nam theo 2 con đường: 1. Đầu tiên, đầu CN (cuối thời Hùng Vương) Phật Giáo được truyền trực tiếp từ Ấn Độ vào Việt Nam bằng đường biển. 2. Sau đó, TK V-VI có 3 tông phái được truyền từ Trung Quốc vào Việt Nam gồm: Thiền Tông, Tịnh Độ Tông, Mật Tông bằng đường bộ.
  • 25. Quá trình du nhập: • Đường biển đến từ Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo. • Đường bộ từ phía Đông Ấn Độ lên phía Tây Bắc Ấn Độ vào Trung Á rồi vòng sang phía Đông ra Đông Á. • Trong những di tích liên quan đến nền văn hóa Óc Eo, người ta đã thấy sự hiện diện của cả 2 tôn giáo: Ấn Độ Giáo và Phật Giáo cùng tồn tại. • Ở Champa, Phật Giáo định vị với ngôi chùa ở Đồng Dương (năm 875) thờ Laksmindralokeevara.
  • 26. Quá trình phát triển: • Vào TK II, ở Giao Châu đã có các sư tăng người Ấn Độ và Trung Quốc vào truyền đạo. • Vào TK X, ở Đại Việt thiền sư Ngô Chân Lưu được phong Khuông Việt đại sư. • Thời Lý-Trần: Phật Giáo trở thành Quốc Giáo, xuất hiện các thiền phái Phật Giáo Tì-ni-đa-lưu -chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường và Trúc Lâm. • Đến thời Hậu Lê thì bị Nho Giáo lấn át.
  • 27. Quá trình phát triển: • Dưới triều Nguyễn, thời vua Minh Mạng (1820 -1840), vua Thiệu Trị (1841-1847), Phật Giáo được hưng khởi sau 1 thời kì bị buông rơi. • Đối với người Khome Nam Bộ, Phật Giáo là phái Tiểu Thừa trong khi đó ngược lại người Việt, Phật Giáo là phái Đại Thừa. • Phật Giáo của nước ta được chia làm 3 phái chính: Thiền Tông, Thảo Đường và Trúc Lâm.
  • 28. • Được xem là một nhân tố góp phần ổn định xã hội, gắn kết với dân tộc qua từng giai đoạn, thời kỳ lịch sử. => Đảng và Nhà Nước đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để Phật Giáo mở rộng các đạo trùng tu, xây dựng chùa chiền, thu nhận đệ tử, tổ chức nghi lễ, in ấn kinh sách, tham gia vào các tổ chức đoàn thể,công tác XH,... đáp ứng nhu cầu tâm linh của nhân dân và đồng phật tử. => Một số tu sĩ, phật tử còn được mời làm việc Nhà Nước, chính quyền địa phương với tư cách là đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, Ủy viên Hội đồng nhân dân các cấp. Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo
  • 29. • Năm 2008, Chính phủ VN đã đăng cai và tổ chức thành công Đại lễ Vesak LHQ với chủ đề: "Sự cống hiến của Phật Giáo trong việc xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”. Đây là một sự kiện Phật Giáo lớn nhất trong suốt hơn 2000 năm lịch sử của Phật Giáo VN. • Năm 2014, Đại lễ Vesak lần thứ 2 diễn ra tại VN với chủ đề "Phật Giáo góp phần thực hiện thành tựu các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của LHQ”. Đại lễ Vesak 2014 đã diễn ra thành công tốt đẹp với sự tham dự của các đại biểu đến từ 95 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo
  • 30. • Từ sau NQ 25 những công lao đó của Giáo hội, tăng ni, Phật tử đã được Nhà Nước công bố, ủng hộ để các tôn giáo khác noi theo mà đóng góp cho xã hội, cho đất nước. • Có thể nói, vai trò và vị thế Phật Giáo đã được Nhà Nước coi trọng hơn bao giờ hết. => Từ đó niềm tin tôn giáo của tín đồ Phật tử cũng được tôn trọng, tạo điều kiện và bảo đảm. Chính sách của Đảng và Nhà Nước đối với Phật Giáo