SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 77
Truyền động cơ khí cơ bản
Giáo viên: Trương Quang Hay
Truyền động cơ khí cơ bản
Mục đích: giúp cho người học có cái nhìn tổng
quan về truyền động cơ khí và bảo dưỡng các hệ
thống truyền động:
 Truyền động đai
 Truyền động xích
 Truyền động bánh răng
 Khớp nối trục
 Cân chỉnh khớp nối trục
 Các lưu ý an toàn trong bảo dưỡng hệ thống
truyền động
 Tính toán tốc độ truyền động đai, truyền động
bánh răng
Truyền động bánh răng
Truyền động cơ khí cơ bản
Hộp số
Các loại truyền động
Truyền động ô tô
Truyền động phụ
Hộp phân phối
Ly hợp
Truyền động hệ động lực tàu thủy
Truyền động thủy lực
Truyền động trong các ngành công nghiệp
Các truyền động khác
Truyền động cơ khí cơ bản
6
Hộp số
 Chuổi bánh xe tàu lửa
 Bộ truyền động hành tinh
 Hộp giảm tốc
 Hộp tăng tốc
Truyền động cơ khí cơ bản
7
Bánh răng và hộp số
 Bánh răng là cơ cấu cơ khí cho
phép truyền mô men xoắn hay
lực giữa các bộ phận. Thông
thương gồm 2 phần, mỗi
phần(thường là hình tròn nên gọi
là bánh) có các múi hình răng
khớp với các múi hình răng của
phần kia. Khi một phần chuyển
động, các múi răng của phần này
đẩy vào các múi răng của phần
kia khiến phần kia chuyển động
theo.
Truyền động cơ khí cơ bản
Truyền động cơ khí cơ bản
Truyền động cơ khí cơ bản
Truyền động cơ khí cơ bản
Truyền động cơ khí cơ bản
12
Tên các thông số bánh răng
Khe hở
hướng tâm
Vòng
chia
Chiều cao đỉnh răng
Vòng chia
Chiều cao chân
răng Chiều cao
răng
Chiều cao
làm việc
Chiều dầy
Vòng chia
Đường
chia
Chiều cao
đỉnh răng
Chiều cao
chân răng
Chiều cao
răng
Chiều dầy
Vòng chia
Truyền động cơ khí cơ bản
Các thông số cơ bản cần nhớ
Bánh răng trụ thẳng
• Bước răng p = π.m
• Môdun m(tiêu chuẩn tra trang 195)
• Dãy 1: 1 1,25 1,5 2 2,5 3 4 5 6 8 10 12 16 20 25
• Dãy 2: 1,125 1,375 1,75 2,25 2,75 3,5 4,5 5,5 7 9 11
14 18 22
• Số răng Z(Zmin = 17)
• Đường kính vòng chia: d = m.Z
• Khoảng cách trục:
Truyền động cơ khí cơ bản
a =
d1 + d2
=
m(Z1 + Z2)
2 2
Các thông số cơ bản cần nhớ
Bánh răng trụ nghiêng
• Bước pháp pn Bước ngang:
• Môdun pháp mn(tiêu chuẩn tra trang 195)
• Môdun ngang
β- góc nghiêng bánh răng
bánh răng nghiêng chọn 80≤ β ≤ 200
bánh răng chữ V chọn 300≤ β ≤ 400
• Đường kính vòng chia:
• Đường kính vòng đỉnh: da = d + 2mn
• Đường kính vòng chân: di = d – 2,5mn
• Khoảng cách trục:
Truyền động cơ khí cơ bản
a =
mn(Z1 + Z2)
=
ms(Z1 + Z2)
2Cosβ 2
ps =
pn
Cosβ
ms =
mn
Cosβ
d = ms.Z =
mn.Z
Cosβ
Các dạng hư hỏng bánh răng
Có 5 dạng hỏng xảy ra trong bộ truyền bánh răng
• Tróc rỗ bề mặt răng do sự thay đổi của ứng suất tiếp xúc
Truyền động cơ khí cơ bản
Các dạng hư hỏng bánh răng
• Gãy răng do quá tải hoặc do sự thay đổi của ứng suât uốn
Truyền động cơ khí cơ bản
Các dạng hư hỏng bánh răng
• Mòn răng do trượt biên dạng
Truyền động cơ khí cơ bản
Các dạng hư hỏng bánh răng
• Dính răng do nhiệt độ và áp suất cục bộ cao tại vùng tiết
xúc
• Bong bề mặt răng do nhiệt luyện kém
• Biến dạng deo bề mặt răng do cơ tính vật liệu kém
• Ngoài ra răng còn các dạng hỏng cơ bản như tróc
rỗ bề mặt hoặc gãy răng do mõi.
Truyền động cơ khí cơ bản
Truyền động đai
Giáo viên: Trương Quang Hay
Khái niệm
 Bộ truyền động đai hoạt động dựa trên nguyên lý ma
sát; công suất từ bánh chủ động truyền cho bánh bị
động nhờ ma sát sinh ra giữa dây đai và bánh đai
Bánh chủ động
Bánh bị động
Truyền động cơ khí cơ bản
Phân loại
Theo tiết diện đai: bao gồm đai dẹt, đai hình
thang, đai răng lược, đai tròn, đai răng, đai lục giác
Truyền động cơ khí cơ bản
Phân loại
 Theo kiểu truyền động: truyền động giữa 2 trục song
song cùng chiều, 2 trục song song ngược chiều, 2 trục
chéo nhau,….
Truyền động cơ khí cơ bản
Phân loại
Theo kiểu truyền động: truyền động giữa 2 trục song
song cùng chiều, 2 trục song song ngược chiều, 2 trục
chéo nhau,….
Truyền động cơ khí cơ bản
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm:
 Truyền chuyển động giữa 2 trục xa nhau
 Làm việc êm, không ồn, ít giao động.
 Kết cấu và vận hành đơn giản
 Đề phòng quá tải
Truyền động cơ khí cơ bản
Nhược điểm:
 Kích thước bộ truyền động lớn
 Tỷ số truyền không ổn định.
 Tải trọng tác dụng lên trục và ổ lớn
 Tuổi thọ thấp
- 25 -
Các thông số hình học bộ truyền đai
Truyền động cơ khí cơ bản
h: chiều cao đai
bw: chiều rộng vành đai
dex: đường kính ngoài
def: đường kính vòng chia
n: tốc độ
def = dex - h
Tỷ số truyền: i = n1/n2 = def1/def2
Truyền động cơ khí cơ bản
Đai chữ V(đai thang)
Lắp đặt đai
 Lắp đai lên bánh đai
 Độ lệch giữa 2 bánh
đai ≤0,50
 Độ căn của đai 1,5mm
trên 10cm tính theo
chiều dài trục
ĐúngSai
Truyền động cơ khí cơ bản
Lắp đặt đai
 Các phương pháp căn đai
- Thay đổi khoảng các trục
- Nhờ bánh căn
Truyền động cơ khí cơ bản
Bảo dưỡng bộ truyền đai
Tuân thủ các nguyên tắc sau:
 Nguyên tắc 1: Luôn luôn thay mới tất cả các dây đai
 Nguyên tắc 2: Luôn sử dụng đồng bộ cùng một nhà
sản xuất.
Nguyên tắc 3: Luôn luôn phải điều chỉnh đai trong
thời gian nhất định.
Truyền động cơ khí cơ bản
Các hư hỏng thường gặp của bộ truyền đai
Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục
Đai bị trượt - Đai chưa đủ căng
- Quá tải
- Bánh đai mòn
- Tải thay đổi đột ngột
- Chỉnh độ căn dây đai
- Thiết kế lại bánh đai hoặc đai
- Thay bánh đai
- Kiểm tra lại bộ truyền động
Đai mòn nhanh - Bánh đai mòn
- Quá tải
- Đai tiếp xúc với nắp bảo vệ
- Bụi bẩn/hạt rơi vào bộ
truyền động
- Thay hoặc mài bánh đai
- Thiết kế lại bánh đai hoặc đai
- Tăng khe hở
- Vệ sinh và bố trí nắp bảo vệ
Cặp bánh đai
hoạt động không
đồng bộ
- Đai củ và đai mới
- Các cặp đai không giống
nhau
- Bánh đai mòn
- Thay đủ bộ đai mới
- Thay đủ bộ đai mới
- Thay bánh đai
Đai kẹt - Đai lắp đặt không đúng
- Không đủ căng
- Tải thay đổi đột ngột
- Lắp đai mới đúng
- Chỉnh độ căn dây đai
- Kiểm tra lại bộ truyền động
Truyền động cơ khí cơ bản
Các hư hỏng thường gặp của bộ truyền đai
Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục
Đai nhảy ra khỏi
rảnh
- Các bánh đai lắp lệch
- Bộ tân chỉnh đặt không
đúng cách
- Rung động
- Cân chỉnh lại
- Chỉnh lại bộ tân chỉnh
- Rút ngắn khoảng cách hoặc
tăng thê bộ tân chỉn
Đai nứt - Đai trượt
- Quá nhiệt
- Bánh đai hoặc bộ tân
chỉnh quá nhỏ
- Nhiểm hóa chất
- Tăng độ căn đai
- Bố trí thông gió và kiểm tra
độ trượt
- Tăng đường kính
- Vệ sinh và bố trí nắp bảo vệ
Đai rung - Bánh đai không cân bằng
- Bệ bộ truyền động yếu
- Cộng hưởng
Truyền động cơ khí cơ bản
Truyền động cơ khí cơ bản
Đai răng
Đai răng được sử dụng rộng rải
trong nhiều bộ phận máy móc.
Ưu điểm của loại đai này là tốc độ không đổi giữa bánh
dẫn động và bánh bị động vì răng không cho phép trượt.
Việc lắp đặc đai răng làm tương tự như đai thang.
Đai răng ít phụ thuộc vào độ căn khi hoạt động. Tuy
nhiên nên sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất để
tăng tuổi thọ và chống trượt răng
Truyền động xích
Khái niệm
Xích
Bánh xích chủ động
Bánh xích bị động
Truyền động cơ khí cơ bản
Xích là một chuổi các mắt xích nối với nhau bằng bản
lề.
Bộ truyền xích sử dụng để truyền chuyển động từ trục
dẫn sang trục bị dẫn nhờ sự ăn khớp giữa các mắt xích
và răng trên đĩa xích.
Ưu điểm
oKhông trượt
oGọn hơn bộ truyền đai
oDùng tốt cho các bộ truyền tốc độ thấp
oLắp đặt dễ dàng
oBền hơn đai
oHoạt động ở điều kiện ướt
oCó thể dẫn động nhiều trục
oÍt tốn kém hơn so với bộ truyền bánh răng
oYêu cầu điều chỉnh trong quá trình hoạt động ít
Truyền động cơ khí cơ bản
Nhược điểm
oKhông không thể sử dụng cho bộ truyền động
yêu cầu có độ trượt.
oYêu cầu lắp đặt phải chuẩn xác.
oHoạt động có tiếng ồn.
oRung
oCần bôi trơn thường xuyên.
oChỉ sử dụng truyền tải nhỏ.
oKhoảng cách các trục truyền nhỏ.
Truyền động cơ khí cơ bản
Phân loại:
Tùy cấu tạo dây xích người ta chia thành các loại
sau đây:
 Xích ống con lăn
 Xích ống
 Xích răng
Truyền động cơ khí cơ bản
Cấu tạo:
o Xích ống con lăn
o Xích ống: tương tự xích ống con lăn nhưng không có con lăn
Truyền động cơ khí cơ bản
Cấu tạo:
oXích răng
Truyền động cơ khí cơ bản
Bước xích (P)
Truyền động cơ khí cơ bản
Tốc độ trục
12
răng
6
răng
1800 v/p
Chủ động
Bị động
? v/p
Tốc độ trục bị động(v/p) =
Số răng đĩa chủ động x tốc độ trục chủ động(v/p)
Số răng đĩa bị động
Truyền động cơ khí cơ bản
Chiều dài xích
12 T 6 T
Trục chủ độngTrục bị động
20 cm
h =
Z1x P1
+
Z2.P2
+ 2.a
2 2
H: chiều dài xích
Z1, Z2: lần lược là số răng trên đỉa
xích chủ động và bị động.
P1, P2: lần lược là bước răng trên
đỉa xích chủ động và bị động.
a: khoảng cách giữa hai trục
Truyền động cơ khí cơ bản
Đĩa xích
Truyền động cơ khí cơ bản
Đĩa xích
Truyền động cơ khí cơ bản
Lắp đặt – Song song trục
Level
Level
Truyền động cơ khí cơ bản
Lắp đặt
Truyền động cơ khí cơ bản
Lắp đặt – Đĩa xích(Bánh xích)
Cạnh thẳng
hoặc Dây chỉ
Gap
Truyền động cơ khí cơ bản
Lắp đặt – Căn đai
Truyền động cơ khí cơ bản
Chiều dài xích
Nhưng thông số để tích được chiều dài xích:
 1. Số răng trên bánh xích chủ động.
 2. Số răng trên bánh xích bị động.
 3. Khoảng các giữa 2 trục.
 4. Bước xích.
Truyền động cơ khí cơ bản
h =
Z1x P1
+
Z2.P2
+ 2.a
2 2
h: chiều dài xích
Z1, Z2: lần lược là số răng trên đỉa
xích chủ động và bị động.
P1, P2: lần lược là bước răng trên
đỉa xích chủ động và bị động.
a: khoảng cách giữa hai trục
Độ giãn dài xích
Truyền động cơ khí cơ bản
Độ giãn dài lớn nhất cho phép của xích
Số răng trên bánh xích Độ giãn dài
60 và dưới 60 1,5%
61 đến 80 1,2%
81 đến 100 1%
Trên 100 0,8%
Các phương pháp bôi trơn
 Bôi dầu bằng tay
 Bằng bình xịt
 Bộ rỉ dầu
 Bôi trơn bằng đĩa quay
 Bôi trơn tuần hoàn bằng bơm dầu
Truyền động cơ khí cơ bản
Kiểm tra xích
 Sạch
 Bôi trơn
 Dấu hiệu hao mòn
 Độ mềm
 Kiểm tra độ căn
 Va chạm
Truyền động cơ khí cơ bản
Xích mòn
WORNCHAIN
NEWCHAIN
SPROCKET
Truyền động cơ khí cơ bản
Răng trên đia xích mòn
SPROCKETS INDICATE
WEAR HERE
Truyền động cơ khí cơ bản
Bảo dưỡng
 Kiểm tra độ mòn
 Kiểm tra dầu bôi trơn
 Kiểm tra độ võng
 Tân chỉnh độ căn
 Kiểm tra đĩa xích
Truyền động cơ khí cơ bản
Khớp nối trục
Giáo viên: Trương Quang Hay
Khái niệm
Truyền động cơ khí cơ bản
Hầu hết các bộ truyền động cơ khí được sử dụng
trong ngành công nghiệp đều có khớp nối trục.Mục
đích chính của khớp nối là:
- Truyền chuyển động từ mô tơ hoặc động cơ đến
các máy(bơm, hộp số, quạt, …
- Bù đắp các thông số sai lệch
- Liên kết các trục dài
Phân loại:
Chúng ta có thể phân loại khớp nối trục ra làm 3
loại như sau:
 Khớp nối cứng
 Khớp nối mềm
 Khớp đàn hồi
Truyền động cơ khí cơ bản
Khớp nối cứng
- Khớp nối chẻ
- Khớp nối kiểu ống côn
Truyền động cơ khí cơ bản
Khớp nối cứng
- Khớp nối bích
Truyền động cơ khí cơ bản
Khớp nối mềm(khớp nối bù)
- Khớp nối ren
- Khớp nối vấu
- Khớp nối xích
Truyền động cơ khí cơ bản
Khớp nối đàn hồi
- Khớp nối vấu với vấu cao su
- Khớp nối bích với ống lót cao su
- Khớp nối với vòng cao su
Truyền động cơ khí cơ bản
Chọn khớp nối phù hợp
Truyền động cơ khí cơ bản
Để chọn khớp nối phù hợp ta dựa trên các yêu cầu sau
đây:
- Mã lực: hầu hết kích thước của khớp nối đều dưa
trên mã lực được truyền đi. Một số dựa trên đường
kính trục.
- Kiểu dẫn động
- Kiểu bị dẫn
- Tốc độ hoạt động của khớp nối
- Kích thước trục
- Giới hạn không gian
- Môi trường
Cân chỉnh hệ trục
Giáo viên: Trương Quang Hay
Mục đích
Truyền động cơ khí cơ bản
Để tăng tuổi thọ của thiết bị. Để đạt được mục đích này
các thành phần chuyển động của thiết bị phải hoạt động
trong giới hạn cho phép của nó. Các thành phần chuyển
động như vòng bi, bộ làm kín, trục, khớp nối trục,…
Thiết bị cân chỉnh chính xác sẽ đạt được kết quả sau:
- Giảm lực dọc trục và lực hướng trục trên vòng bi để
đảm bảo tuổi thọ vòng bi dài hơn và hoạt động ổn
định
- Giảm thiệu độ uốn trục
- Giảm hao mòn cho các thành phần của khớp nối.
- Giảm hư hỏng cho các bộ làm kín cơ khí
- Duy trì khe hở thích hợp
- Mức rung động thấp
Triệu chứng khi trục lắp lệch
Truyền động cơ khí cơ bản
Sự sai lệch không dễ phát hiện trên thiết bị đang chay. Sự
sai lệch chung ta có thể nhìn thấy qua các triệu chứng sau
đây:
- Vòng lăn/vòng trượt, bộ làm kín, khớp nối hoặc trục dẫn
động hỏng.
- Thiết bị rung quá mức.
- Nhiệt độ dầu, ổ trượt/ổ lăn tăng cao.
- Lượng dầu rò rỉ quá mức tại bộ làm kín.
- Bu lông chân máy bị nới lỏng.
- Các khớp nối mềm/đàn hồi sẽ nó khi hoạt động trong điều
kiện lệch trục.
- Một số khớp nối bị hỏng hoặc mòn nhanh một cách bất
thường.
Làm gì để cân bằng hệ trục
Truyền động cơ khí cơ bản
- Lắp bệ thiết bị phải phẳng.
- Bề mặt các khớp nối phải phẳng và đồng nhất.
- Các trục phải đồng tâm
- Độ gẫy khúng nhỏ nhất.
Cân bằng chân thiết bị
Truyền động cơ khí cơ bản
Trên hình là một mô tơ điện điển hình. Phương pháp
cân bằng này thường sử dụng với loại mô tơ lớn.
Cân bằng chân thiết bị
Truyền động cơ khí cơ bản
Chúng ta thực hiện cân bằng chân thiết bị theo các bước
sau:
1. Xiết chặt tất cả các bu lông
2. Làm sạch vị trí đặt đồng hồ so trên bệ
3. Làm sạch vị trí tiếp xúc giửa kim đồng hồ so và chân
máy
4. Bắt đầu từ số 1, đặt đồng hồ so vào vị trí
5. Đặt đồng hồ so về “0”
6. Nới lỏng bu lông 1
7. Đọc số dịch chuyển trên đồng hồ
8. Chèn miếng chêm có chiều dày băng với đoạn dịch
chuyển trên đồng hồ dưới chân số 1.
9. Tiếp tục xiết chặc tất cả các bu lông. Chuyển đồng hồ
sang vị trí 2 và tiếp tục nới lỏng, đọc trị số và là miếng
chêm như vị trí 1.
10. Các vị trí 3, 4 làm tư tự.
Cân chỉnh gẩy khúc khớp nối trục
Truyền động cơ khí cơ bản
Có hai phương pháp cơ bản để xác định độ gẩy khúc
khớp nối trục:
- Dùng đồng hồ so
- Dùng thước lá
Phương pháp dùng đồng hồ so
Truyền động cơ khí cơ bản
Vi dụ: Độ gẩy khúc trên-dưới ta đo được là Gap =-0,25 mm
Đường kính bích khớp nối trục D= 250 mm
Khoảng cách: A = 300 mm, B = 1000 mm
Để xác định chiều dày của miếng chêm S tại A và B ta dùng
công thức sau:
Sa = Gap.A/D = -0,25.300/250 = -0,3 mm
Sb = Gap.B/D = -0,25.1000/250 = -1 mm
Phương pháp dùng thước lá
Truyền động cơ khí cơ bản
Cách tính miếng chêm cũng tương tự như phương
phám dùng đồng hồ so.
Cân chỉnh đồng tâm khớp nối trục
Truyền động cơ khí cơ bản
Có hai phương pháp cơ bản để xác định độ đồng tâm
khớp nối trục:
- Dùng đồng hồ so
- Dùng thanh thẳng và thước lá
Truyền động cơ khí cơ bản
Đôi khi chúng ta phải kiểm tra độ đồng tâm trục của
bản thân thiết bị.
Các nguyên tắc an toàn khi bảo
dưỡng các bộ truyền động cơ khí
Giáo viên: Trương Quang Hay
Truyền động cơ khí cơ bản
Bên cạnh việc bảo dưỡng các bộ truyền động đã học cần tuân thủ các
nguyên tắc an toàn sau:
 Luôn luôn cẩn thận để tránh thương tích
 Mang thiết bị bảo vệ cá nhân như quần áo, giày, kính bảo hộ, mang
găng tay khi cần.
 Luôn đảm bảo các bộ phận bảo vệ của bộ truyền động hoạt động
tốt.
 Trước khi bắt đầu công việc trên bộ truyền động cần dừng máy va
tắt nguồn. Hãy để các đồng nghiệp biết rằng bạn đang hoặc sẽ làm
việc tại đó.
 Tuyệt đối không tự mình duy chuyển các chi tiết máy quá nặng.
Hảy sử dụng các thiết bị nâng hợp lý.
 Trước khi chạy thử thiết bị cần vệ sinh và loại bỏ tất cả các dụng cụ,
vật tư,…. tại nơi làm việc.
 Lâu sạch các vết dầu, dung môi tại các bộ phận như khớp nối, các
nắp bảo vệ khô và sạch.
 Trước khi khởi động bộ truyền phải đảm bảo rằng tất cả các ốc vít
đã được xiết chặt và tất cả các bộ phận bảo vệ đã được lắp đúng vị
trí. Thông báo cho những người xung quanh biết mình sắp chạy thử
bộ truyền.
 Trong trường hợp có âm thanh hay rung bất thường hảy tắt ngay
bộ truyền động
Thực hành
Nhóm I,II,III: Hệ thống khớp nối trục
Nhóm IV: Ly hợp ma sát đĩa
Nhóm V: Ly hợp ma sát côn
Nhom VI: Bộ truyền trục vít – đai ốc
Nội dung thực hành:
1. Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc
2. Vệ sinh khu vực thực hành
3. Tháo và làm sạch chi tiết
4. Kiểm tra chi tiết vừa tháo
5. Đánh giá thiết bị(từng chi tiết)
6. Lắp và vệ sinh, dọn dụng cụ
Truyền động cơ khí cơ bản

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triểnVaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triểnNguynVnB3
 
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tửThiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tửLeovnuf
 
Bai 1. khai niem chung ve ren vuong
Bai 1. khai niem chung ve ren vuongBai 1. khai niem chung ve ren vuong
Bai 1. khai niem chung ve ren vuongckm2001
 
đồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trong
đồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trongđồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trong
đồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt tronghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
14. Gia công bánh răng xoắn, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sote...
14. Gia công bánh răng xoắn, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sote...14. Gia công bánh răng xoắn, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sote...
14. Gia công bánh răng xoắn, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sote...Sotech.,ltd
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad) nataliej4
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15) nataliej4
 
Cơ sở công nghệ chế tạo máy
Cơ sở công nghệ chế tạo máy Cơ sở công nghệ chế tạo máy
Cơ sở công nghệ chế tạo máy canhbao
 
Máy chuẩn đoán
Máy chuẩn đoánMáy chuẩn đoán
Máy chuẩn đoánthaihoc0712
 
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptxCác Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptxkunrihito
 
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Ngọc Hùng Nguyễn
 
Cau hoi do an chi tiet may phan 1
Cau hoi do an chi tiet may phan 1Cau hoi do an chi tiet may phan 1
Cau hoi do an chi tiet may phan 1Nguyễn Hải Sứ
 
Đồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHN
Đồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHNĐồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHN
Đồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHNCực Mạnh Chung
 

Was ist angesagt? (20)

Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triểnVaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
Vaduni - Thuyết minh hộp giảm tốc 2 cấp khai triển
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HOT, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HOT, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HOT, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HOT, 9đ
 
đề Số-1
đề Số-1đề Số-1
đề Số-1
 
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tửThiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
 
Bai 1. khai niem chung ve ren vuong
Bai 1. khai niem chung ve ren vuongBai 1. khai niem chung ve ren vuong
Bai 1. khai niem chung ve ren vuong
 
Luận văn: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HAY, 9đ
Luận văn: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HAY, 9đLuận văn: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HAY, 9đ
Luận văn: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HAY, 9đ
 
đồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trong
đồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trongđồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trong
đồ áN động cơ đốt trong tính toán động cơ đốt trong
 
Đề tài: Tính toán và thiết kế hộp giảm tốc đồng trục hai cấp
Đề tài: Tính toán và thiết kế hộp giảm tốc đồng trục hai cấpĐề tài: Tính toán và thiết kế hộp giảm tốc đồng trục hai cấp
Đề tài: Tính toán và thiết kế hộp giảm tốc đồng trục hai cấp
 
14. Gia công bánh răng xoắn, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sote...
14. Gia công bánh răng xoắn, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sote...14. Gia công bánh răng xoắn, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sote...
14. Gia công bánh răng xoắn, bài giảng công nghệ, công ty Sotech, http://sote...
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải Phương Án Số 8 (Full Bản Vẽ Cad)
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15)
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải, HAYĐề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải, HAY
 
Chuong 7 truc
Chuong 7 truc Chuong 7 truc
Chuong 7 truc
 
Đề tài: Thiết kế cụm ly hợp cho ô tô 7 chỗ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế cụm ly hợp cho ô tô 7 chỗ, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế cụm ly hợp cho ô tô 7 chỗ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế cụm ly hợp cho ô tô 7 chỗ, HAY, 9đ
 
Cơ sở công nghệ chế tạo máy
Cơ sở công nghệ chế tạo máy Cơ sở công nghệ chế tạo máy
Cơ sở công nghệ chế tạo máy
 
Máy chuẩn đoán
Máy chuẩn đoánMáy chuẩn đoán
Máy chuẩn đoán
 
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptxCác Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
Các Đăng Và Cầu Chủ Động.pptx
 
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
 
Cau hoi do an chi tiet may phan 1
Cau hoi do an chi tiet may phan 1Cau hoi do an chi tiet may phan 1
Cau hoi do an chi tiet may phan 1
 
Đồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHN
Đồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHNĐồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHN
Đồ án chi tiết máy trục vít bánh vít-BKHN
 

Ähnlich wie Mechanical drives basic

Ý chính đồ án.docx
Ý chính đồ án.docxÝ chính đồ án.docx
Ý chính đồ án.docxPhongVn40
 
đồ án tốt nghiệp 123.doc
đồ án tốt nghiệp 123.docđồ án tốt nghiệp 123.doc
đồ án tốt nghiệp 123.docVnChc3
 
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 3704.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370https://www.facebook.com/garmentspace
 
2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
2AR FE ENGINE Vietsub.pdf2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
2AR FE ENGINE Vietsub.pdfMan_Ebook
 
Động cơ 2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
Động cơ 2AR FE ENGINE Vietsub.pdfĐộng cơ 2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
Động cơ 2AR FE ENGINE Vietsub.pdfMan_Ebook
 
Bo Truyen Xich
Bo Truyen XichBo Truyen Xich
Bo Truyen XichBKMetalx
 
Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.ssuser499fca
 
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835jackjohn45
 
đồ án Bơm bánh răng
đồ án Bơm bánh răngđồ án Bơm bánh răng
đồ án Bơm bánh răngMít Tơ Ga Tô
 
Phân tích hệ thống lái trên ô tô
 Phân tích hệ thống lái trên ô tô Phân tích hệ thống lái trên ô tô
Phân tích hệ thống lái trên ô tôanh hieu
 
ve ky thuat co khi le khanh dien 136 trang Chuong 05 1
ve ky thuat co khi le khanh dien 136 trang Chuong 05 1ve ky thuat co khi le khanh dien 136 trang Chuong 05 1
ve ky thuat co khi le khanh dien 136 trang Chuong 05 1Học Cơ Khí
 
Tai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdf
Tai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdfTai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdf
Tai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdfthaivanants6
 
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdfTai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdfTranManhCuong14
 
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdfTai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdfTranManhCuong14
 

Ähnlich wie Mechanical drives basic (20)

Đề tài: Tủ PLC điều khiển mô phỏng quá trình di chuyển của tay may
Đề tài: Tủ PLC điều khiển mô phỏng quá trình di chuyển của tay mayĐề tài: Tủ PLC điều khiển mô phỏng quá trình di chuyển của tay may
Đề tài: Tủ PLC điều khiển mô phỏng quá trình di chuyển của tay may
 
Ý chính đồ án.docx
Ý chính đồ án.docxÝ chính đồ án.docx
Ý chính đồ án.docx
 
đồ án tốt nghiệp 123.doc
đồ án tốt nghiệp 123.docđồ án tốt nghiệp 123.doc
đồ án tốt nghiệp 123.doc
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô HUYNDAI 24 tấn
Đề tài: Thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô HUYNDAI 24 tấnĐề tài: Thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô HUYNDAI 24 tấn
Đề tài: Thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô HUYNDAI 24 tấn
 
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 3704.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
4.2.11. thiết kế hệ thống lái trên xe cơ sở ô tô huyndai 24 tấn hd 370
 
Thiet kechitietmaycongdungchung t1
Thiet kechitietmaycongdungchung t1Thiet kechitietmaycongdungchung t1
Thiet kechitietmaycongdungchung t1
 
Đề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên Toyota
Đề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên ToyotaĐề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên Toyota
Đề tài: Nghiên cứu chung hệ thống lái trợ lực điện trên Toyota
 
2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
2AR FE ENGINE Vietsub.pdf2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
 
Động cơ 2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
Động cơ 2AR FE ENGINE Vietsub.pdfĐộng cơ 2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
Động cơ 2AR FE ENGINE Vietsub.pdf
 
Bo Truyen Xich
Bo Truyen XichBo Truyen Xich
Bo Truyen Xich
 
Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.
 
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Cấu tạo hệ thống phanh ôtô và hệ thống phanh thủy lực - Gửi miễn phí ...
 
Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835Hệ thống treo trên ôtô 2273835
Hệ thống treo trên ôtô 2273835
 
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe Toyota
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe ToyotaĐề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe Toyota
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe Toyota
 
đồ án Bơm bánh răng
đồ án Bơm bánh răngđồ án Bơm bánh răng
đồ án Bơm bánh răng
 
Phân tích hệ thống lái trên ô tô
 Phân tích hệ thống lái trên ô tô Phân tích hệ thống lái trên ô tô
Phân tích hệ thống lái trên ô tô
 
ve ky thuat co khi le khanh dien 136 trang Chuong 05 1
ve ky thuat co khi le khanh dien 136 trang Chuong 05 1ve ky thuat co khi le khanh dien 136 trang Chuong 05 1
ve ky thuat co khi le khanh dien 136 trang Chuong 05 1
 
Tai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdf
Tai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdfTai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdf
Tai-lieu-tham-khao-BT-lớnnew (2).pdf
 
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdfTai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
 
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdfTai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
Tai lieu tham khao (BT lớn)new.pdf
 

Mechanical drives basic

  • 1. Truyền động cơ khí cơ bản Giáo viên: Trương Quang Hay
  • 2. Truyền động cơ khí cơ bản Mục đích: giúp cho người học có cái nhìn tổng quan về truyền động cơ khí và bảo dưỡng các hệ thống truyền động:  Truyền động đai  Truyền động xích  Truyền động bánh răng  Khớp nối trục  Cân chỉnh khớp nối trục  Các lưu ý an toàn trong bảo dưỡng hệ thống truyền động  Tính toán tốc độ truyền động đai, truyền động bánh răng
  • 4. Truyền động cơ khí cơ bản Hộp số
  • 5. Các loại truyền động Truyền động ô tô Truyền động phụ Hộp phân phối Ly hợp Truyền động hệ động lực tàu thủy Truyền động thủy lực Truyền động trong các ngành công nghiệp Các truyền động khác Truyền động cơ khí cơ bản
  • 6. 6 Hộp số  Chuổi bánh xe tàu lửa  Bộ truyền động hành tinh  Hộp giảm tốc  Hộp tăng tốc Truyền động cơ khí cơ bản
  • 7. 7 Bánh răng và hộp số  Bánh răng là cơ cấu cơ khí cho phép truyền mô men xoắn hay lực giữa các bộ phận. Thông thương gồm 2 phần, mỗi phần(thường là hình tròn nên gọi là bánh) có các múi hình răng khớp với các múi hình răng của phần kia. Khi một phần chuyển động, các múi răng của phần này đẩy vào các múi răng của phần kia khiến phần kia chuyển động theo. Truyền động cơ khí cơ bản
  • 8. Truyền động cơ khí cơ bản
  • 9. Truyền động cơ khí cơ bản
  • 10. Truyền động cơ khí cơ bản
  • 11. Truyền động cơ khí cơ bản
  • 12. 12 Tên các thông số bánh răng Khe hở hướng tâm Vòng chia Chiều cao đỉnh răng Vòng chia Chiều cao chân răng Chiều cao răng Chiều cao làm việc Chiều dầy Vòng chia Đường chia Chiều cao đỉnh răng Chiều cao chân răng Chiều cao răng Chiều dầy Vòng chia Truyền động cơ khí cơ bản
  • 13. Các thông số cơ bản cần nhớ Bánh răng trụ thẳng • Bước răng p = π.m • Môdun m(tiêu chuẩn tra trang 195) • Dãy 1: 1 1,25 1,5 2 2,5 3 4 5 6 8 10 12 16 20 25 • Dãy 2: 1,125 1,375 1,75 2,25 2,75 3,5 4,5 5,5 7 9 11 14 18 22 • Số răng Z(Zmin = 17) • Đường kính vòng chia: d = m.Z • Khoảng cách trục: Truyền động cơ khí cơ bản a = d1 + d2 = m(Z1 + Z2) 2 2
  • 14. Các thông số cơ bản cần nhớ Bánh răng trụ nghiêng • Bước pháp pn Bước ngang: • Môdun pháp mn(tiêu chuẩn tra trang 195) • Môdun ngang β- góc nghiêng bánh răng bánh răng nghiêng chọn 80≤ β ≤ 200 bánh răng chữ V chọn 300≤ β ≤ 400 • Đường kính vòng chia: • Đường kính vòng đỉnh: da = d + 2mn • Đường kính vòng chân: di = d – 2,5mn • Khoảng cách trục: Truyền động cơ khí cơ bản a = mn(Z1 + Z2) = ms(Z1 + Z2) 2Cosβ 2 ps = pn Cosβ ms = mn Cosβ d = ms.Z = mn.Z Cosβ
  • 15. Các dạng hư hỏng bánh răng Có 5 dạng hỏng xảy ra trong bộ truyền bánh răng • Tróc rỗ bề mặt răng do sự thay đổi của ứng suất tiếp xúc Truyền động cơ khí cơ bản
  • 16. Các dạng hư hỏng bánh răng • Gãy răng do quá tải hoặc do sự thay đổi của ứng suât uốn Truyền động cơ khí cơ bản
  • 17. Các dạng hư hỏng bánh răng • Mòn răng do trượt biên dạng Truyền động cơ khí cơ bản
  • 18. Các dạng hư hỏng bánh răng • Dính răng do nhiệt độ và áp suất cục bộ cao tại vùng tiết xúc • Bong bề mặt răng do nhiệt luyện kém • Biến dạng deo bề mặt răng do cơ tính vật liệu kém • Ngoài ra răng còn các dạng hỏng cơ bản như tróc rỗ bề mặt hoặc gãy răng do mõi. Truyền động cơ khí cơ bản
  • 19. Truyền động đai Giáo viên: Trương Quang Hay
  • 20. Khái niệm  Bộ truyền động đai hoạt động dựa trên nguyên lý ma sát; công suất từ bánh chủ động truyền cho bánh bị động nhờ ma sát sinh ra giữa dây đai và bánh đai Bánh chủ động Bánh bị động Truyền động cơ khí cơ bản
  • 21. Phân loại Theo tiết diện đai: bao gồm đai dẹt, đai hình thang, đai răng lược, đai tròn, đai răng, đai lục giác Truyền động cơ khí cơ bản
  • 22. Phân loại  Theo kiểu truyền động: truyền động giữa 2 trục song song cùng chiều, 2 trục song song ngược chiều, 2 trục chéo nhau,…. Truyền động cơ khí cơ bản
  • 23. Phân loại Theo kiểu truyền động: truyền động giữa 2 trục song song cùng chiều, 2 trục song song ngược chiều, 2 trục chéo nhau,…. Truyền động cơ khí cơ bản
  • 24. Ưu, nhược điểm Ưu điểm:  Truyền chuyển động giữa 2 trục xa nhau  Làm việc êm, không ồn, ít giao động.  Kết cấu và vận hành đơn giản  Đề phòng quá tải Truyền động cơ khí cơ bản Nhược điểm:  Kích thước bộ truyền động lớn  Tỷ số truyền không ổn định.  Tải trọng tác dụng lên trục và ổ lớn  Tuổi thọ thấp
  • 25. - 25 - Các thông số hình học bộ truyền đai Truyền động cơ khí cơ bản
  • 26. h: chiều cao đai bw: chiều rộng vành đai dex: đường kính ngoài def: đường kính vòng chia n: tốc độ def = dex - h Tỷ số truyền: i = n1/n2 = def1/def2 Truyền động cơ khí cơ bản Đai chữ V(đai thang)
  • 27. Lắp đặt đai  Lắp đai lên bánh đai  Độ lệch giữa 2 bánh đai ≤0,50  Độ căn của đai 1,5mm trên 10cm tính theo chiều dài trục ĐúngSai Truyền động cơ khí cơ bản
  • 28. Lắp đặt đai  Các phương pháp căn đai - Thay đổi khoảng các trục - Nhờ bánh căn Truyền động cơ khí cơ bản
  • 29. Bảo dưỡng bộ truyền đai Tuân thủ các nguyên tắc sau:  Nguyên tắc 1: Luôn luôn thay mới tất cả các dây đai  Nguyên tắc 2: Luôn sử dụng đồng bộ cùng một nhà sản xuất. Nguyên tắc 3: Luôn luôn phải điều chỉnh đai trong thời gian nhất định. Truyền động cơ khí cơ bản
  • 30. Các hư hỏng thường gặp của bộ truyền đai Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục Đai bị trượt - Đai chưa đủ căng - Quá tải - Bánh đai mòn - Tải thay đổi đột ngột - Chỉnh độ căn dây đai - Thiết kế lại bánh đai hoặc đai - Thay bánh đai - Kiểm tra lại bộ truyền động Đai mòn nhanh - Bánh đai mòn - Quá tải - Đai tiếp xúc với nắp bảo vệ - Bụi bẩn/hạt rơi vào bộ truyền động - Thay hoặc mài bánh đai - Thiết kế lại bánh đai hoặc đai - Tăng khe hở - Vệ sinh và bố trí nắp bảo vệ Cặp bánh đai hoạt động không đồng bộ - Đai củ và đai mới - Các cặp đai không giống nhau - Bánh đai mòn - Thay đủ bộ đai mới - Thay đủ bộ đai mới - Thay bánh đai Đai kẹt - Đai lắp đặt không đúng - Không đủ căng - Tải thay đổi đột ngột - Lắp đai mới đúng - Chỉnh độ căn dây đai - Kiểm tra lại bộ truyền động Truyền động cơ khí cơ bản
  • 31. Các hư hỏng thường gặp của bộ truyền đai Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục Đai nhảy ra khỏi rảnh - Các bánh đai lắp lệch - Bộ tân chỉnh đặt không đúng cách - Rung động - Cân chỉnh lại - Chỉnh lại bộ tân chỉnh - Rút ngắn khoảng cách hoặc tăng thê bộ tân chỉn Đai nứt - Đai trượt - Quá nhiệt - Bánh đai hoặc bộ tân chỉnh quá nhỏ - Nhiểm hóa chất - Tăng độ căn đai - Bố trí thông gió và kiểm tra độ trượt - Tăng đường kính - Vệ sinh và bố trí nắp bảo vệ Đai rung - Bánh đai không cân bằng - Bệ bộ truyền động yếu - Cộng hưởng Truyền động cơ khí cơ bản
  • 32. Truyền động cơ khí cơ bản Đai răng Đai răng được sử dụng rộng rải trong nhiều bộ phận máy móc. Ưu điểm của loại đai này là tốc độ không đổi giữa bánh dẫn động và bánh bị động vì răng không cho phép trượt. Việc lắp đặc đai răng làm tương tự như đai thang. Đai răng ít phụ thuộc vào độ căn khi hoạt động. Tuy nhiên nên sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất để tăng tuổi thọ và chống trượt răng
  • 34. Khái niệm Xích Bánh xích chủ động Bánh xích bị động Truyền động cơ khí cơ bản Xích là một chuổi các mắt xích nối với nhau bằng bản lề. Bộ truyền xích sử dụng để truyền chuyển động từ trục dẫn sang trục bị dẫn nhờ sự ăn khớp giữa các mắt xích và răng trên đĩa xích.
  • 35. Ưu điểm oKhông trượt oGọn hơn bộ truyền đai oDùng tốt cho các bộ truyền tốc độ thấp oLắp đặt dễ dàng oBền hơn đai oHoạt động ở điều kiện ướt oCó thể dẫn động nhiều trục oÍt tốn kém hơn so với bộ truyền bánh răng oYêu cầu điều chỉnh trong quá trình hoạt động ít Truyền động cơ khí cơ bản
  • 36. Nhược điểm oKhông không thể sử dụng cho bộ truyền động yêu cầu có độ trượt. oYêu cầu lắp đặt phải chuẩn xác. oHoạt động có tiếng ồn. oRung oCần bôi trơn thường xuyên. oChỉ sử dụng truyền tải nhỏ. oKhoảng cách các trục truyền nhỏ. Truyền động cơ khí cơ bản
  • 37. Phân loại: Tùy cấu tạo dây xích người ta chia thành các loại sau đây:  Xích ống con lăn  Xích ống  Xích răng Truyền động cơ khí cơ bản
  • 38. Cấu tạo: o Xích ống con lăn o Xích ống: tương tự xích ống con lăn nhưng không có con lăn Truyền động cơ khí cơ bản
  • 39. Cấu tạo: oXích răng Truyền động cơ khí cơ bản
  • 40. Bước xích (P) Truyền động cơ khí cơ bản
  • 41. Tốc độ trục 12 răng 6 răng 1800 v/p Chủ động Bị động ? v/p Tốc độ trục bị động(v/p) = Số răng đĩa chủ động x tốc độ trục chủ động(v/p) Số răng đĩa bị động Truyền động cơ khí cơ bản
  • 42. Chiều dài xích 12 T 6 T Trục chủ độngTrục bị động 20 cm h = Z1x P1 + Z2.P2 + 2.a 2 2 H: chiều dài xích Z1, Z2: lần lược là số răng trên đỉa xích chủ động và bị động. P1, P2: lần lược là bước răng trên đỉa xích chủ động và bị động. a: khoảng cách giữa hai trục Truyền động cơ khí cơ bản
  • 43. Đĩa xích Truyền động cơ khí cơ bản
  • 44. Đĩa xích Truyền động cơ khí cơ bản
  • 45. Lắp đặt – Song song trục Level Level Truyền động cơ khí cơ bản
  • 46. Lắp đặt Truyền động cơ khí cơ bản
  • 47. Lắp đặt – Đĩa xích(Bánh xích) Cạnh thẳng hoặc Dây chỉ Gap Truyền động cơ khí cơ bản
  • 48. Lắp đặt – Căn đai Truyền động cơ khí cơ bản
  • 49. Chiều dài xích Nhưng thông số để tích được chiều dài xích:  1. Số răng trên bánh xích chủ động.  2. Số răng trên bánh xích bị động.  3. Khoảng các giữa 2 trục.  4. Bước xích. Truyền động cơ khí cơ bản h = Z1x P1 + Z2.P2 + 2.a 2 2 h: chiều dài xích Z1, Z2: lần lược là số răng trên đỉa xích chủ động và bị động. P1, P2: lần lược là bước răng trên đỉa xích chủ động và bị động. a: khoảng cách giữa hai trục
  • 50. Độ giãn dài xích Truyền động cơ khí cơ bản Độ giãn dài lớn nhất cho phép của xích Số răng trên bánh xích Độ giãn dài 60 và dưới 60 1,5% 61 đến 80 1,2% 81 đến 100 1% Trên 100 0,8%
  • 51. Các phương pháp bôi trơn  Bôi dầu bằng tay  Bằng bình xịt  Bộ rỉ dầu  Bôi trơn bằng đĩa quay  Bôi trơn tuần hoàn bằng bơm dầu Truyền động cơ khí cơ bản
  • 52. Kiểm tra xích  Sạch  Bôi trơn  Dấu hiệu hao mòn  Độ mềm  Kiểm tra độ căn  Va chạm Truyền động cơ khí cơ bản
  • 54. Răng trên đia xích mòn SPROCKETS INDICATE WEAR HERE Truyền động cơ khí cơ bản
  • 55. Bảo dưỡng  Kiểm tra độ mòn  Kiểm tra dầu bôi trơn  Kiểm tra độ võng  Tân chỉnh độ căn  Kiểm tra đĩa xích Truyền động cơ khí cơ bản
  • 56. Khớp nối trục Giáo viên: Trương Quang Hay
  • 57. Khái niệm Truyền động cơ khí cơ bản Hầu hết các bộ truyền động cơ khí được sử dụng trong ngành công nghiệp đều có khớp nối trục.Mục đích chính của khớp nối là: - Truyền chuyển động từ mô tơ hoặc động cơ đến các máy(bơm, hộp số, quạt, … - Bù đắp các thông số sai lệch - Liên kết các trục dài
  • 58. Phân loại: Chúng ta có thể phân loại khớp nối trục ra làm 3 loại như sau:  Khớp nối cứng  Khớp nối mềm  Khớp đàn hồi Truyền động cơ khí cơ bản
  • 59. Khớp nối cứng - Khớp nối chẻ - Khớp nối kiểu ống côn Truyền động cơ khí cơ bản
  • 60. Khớp nối cứng - Khớp nối bích Truyền động cơ khí cơ bản
  • 61. Khớp nối mềm(khớp nối bù) - Khớp nối ren - Khớp nối vấu - Khớp nối xích Truyền động cơ khí cơ bản
  • 62. Khớp nối đàn hồi - Khớp nối vấu với vấu cao su - Khớp nối bích với ống lót cao su - Khớp nối với vòng cao su Truyền động cơ khí cơ bản
  • 63. Chọn khớp nối phù hợp Truyền động cơ khí cơ bản Để chọn khớp nối phù hợp ta dựa trên các yêu cầu sau đây: - Mã lực: hầu hết kích thước của khớp nối đều dưa trên mã lực được truyền đi. Một số dựa trên đường kính trục. - Kiểu dẫn động - Kiểu bị dẫn - Tốc độ hoạt động của khớp nối - Kích thước trục - Giới hạn không gian - Môi trường
  • 64. Cân chỉnh hệ trục Giáo viên: Trương Quang Hay
  • 65. Mục đích Truyền động cơ khí cơ bản Để tăng tuổi thọ của thiết bị. Để đạt được mục đích này các thành phần chuyển động của thiết bị phải hoạt động trong giới hạn cho phép của nó. Các thành phần chuyển động như vòng bi, bộ làm kín, trục, khớp nối trục,… Thiết bị cân chỉnh chính xác sẽ đạt được kết quả sau: - Giảm lực dọc trục và lực hướng trục trên vòng bi để đảm bảo tuổi thọ vòng bi dài hơn và hoạt động ổn định - Giảm thiệu độ uốn trục - Giảm hao mòn cho các thành phần của khớp nối. - Giảm hư hỏng cho các bộ làm kín cơ khí - Duy trì khe hở thích hợp - Mức rung động thấp
  • 66. Triệu chứng khi trục lắp lệch Truyền động cơ khí cơ bản Sự sai lệch không dễ phát hiện trên thiết bị đang chay. Sự sai lệch chung ta có thể nhìn thấy qua các triệu chứng sau đây: - Vòng lăn/vòng trượt, bộ làm kín, khớp nối hoặc trục dẫn động hỏng. - Thiết bị rung quá mức. - Nhiệt độ dầu, ổ trượt/ổ lăn tăng cao. - Lượng dầu rò rỉ quá mức tại bộ làm kín. - Bu lông chân máy bị nới lỏng. - Các khớp nối mềm/đàn hồi sẽ nó khi hoạt động trong điều kiện lệch trục. - Một số khớp nối bị hỏng hoặc mòn nhanh một cách bất thường.
  • 67. Làm gì để cân bằng hệ trục Truyền động cơ khí cơ bản - Lắp bệ thiết bị phải phẳng. - Bề mặt các khớp nối phải phẳng và đồng nhất. - Các trục phải đồng tâm - Độ gẫy khúng nhỏ nhất.
  • 68. Cân bằng chân thiết bị Truyền động cơ khí cơ bản Trên hình là một mô tơ điện điển hình. Phương pháp cân bằng này thường sử dụng với loại mô tơ lớn.
  • 69. Cân bằng chân thiết bị Truyền động cơ khí cơ bản Chúng ta thực hiện cân bằng chân thiết bị theo các bước sau: 1. Xiết chặt tất cả các bu lông 2. Làm sạch vị trí đặt đồng hồ so trên bệ 3. Làm sạch vị trí tiếp xúc giửa kim đồng hồ so và chân máy 4. Bắt đầu từ số 1, đặt đồng hồ so vào vị trí 5. Đặt đồng hồ so về “0” 6. Nới lỏng bu lông 1 7. Đọc số dịch chuyển trên đồng hồ 8. Chèn miếng chêm có chiều dày băng với đoạn dịch chuyển trên đồng hồ dưới chân số 1. 9. Tiếp tục xiết chặc tất cả các bu lông. Chuyển đồng hồ sang vị trí 2 và tiếp tục nới lỏng, đọc trị số và là miếng chêm như vị trí 1. 10. Các vị trí 3, 4 làm tư tự.
  • 70. Cân chỉnh gẩy khúc khớp nối trục Truyền động cơ khí cơ bản Có hai phương pháp cơ bản để xác định độ gẩy khúc khớp nối trục: - Dùng đồng hồ so - Dùng thước lá
  • 71. Phương pháp dùng đồng hồ so Truyền động cơ khí cơ bản Vi dụ: Độ gẩy khúc trên-dưới ta đo được là Gap =-0,25 mm Đường kính bích khớp nối trục D= 250 mm Khoảng cách: A = 300 mm, B = 1000 mm Để xác định chiều dày của miếng chêm S tại A và B ta dùng công thức sau: Sa = Gap.A/D = -0,25.300/250 = -0,3 mm Sb = Gap.B/D = -0,25.1000/250 = -1 mm
  • 72. Phương pháp dùng thước lá Truyền động cơ khí cơ bản Cách tính miếng chêm cũng tương tự như phương phám dùng đồng hồ so.
  • 73. Cân chỉnh đồng tâm khớp nối trục Truyền động cơ khí cơ bản Có hai phương pháp cơ bản để xác định độ đồng tâm khớp nối trục: - Dùng đồng hồ so - Dùng thanh thẳng và thước lá
  • 74. Truyền động cơ khí cơ bản Đôi khi chúng ta phải kiểm tra độ đồng tâm trục của bản thân thiết bị.
  • 75. Các nguyên tắc an toàn khi bảo dưỡng các bộ truyền động cơ khí Giáo viên: Trương Quang Hay
  • 76. Truyền động cơ khí cơ bản Bên cạnh việc bảo dưỡng các bộ truyền động đã học cần tuân thủ các nguyên tắc an toàn sau:  Luôn luôn cẩn thận để tránh thương tích  Mang thiết bị bảo vệ cá nhân như quần áo, giày, kính bảo hộ, mang găng tay khi cần.  Luôn đảm bảo các bộ phận bảo vệ của bộ truyền động hoạt động tốt.  Trước khi bắt đầu công việc trên bộ truyền động cần dừng máy va tắt nguồn. Hãy để các đồng nghiệp biết rằng bạn đang hoặc sẽ làm việc tại đó.  Tuyệt đối không tự mình duy chuyển các chi tiết máy quá nặng. Hảy sử dụng các thiết bị nâng hợp lý.  Trước khi chạy thử thiết bị cần vệ sinh và loại bỏ tất cả các dụng cụ, vật tư,…. tại nơi làm việc.  Lâu sạch các vết dầu, dung môi tại các bộ phận như khớp nối, các nắp bảo vệ khô và sạch.  Trước khi khởi động bộ truyền phải đảm bảo rằng tất cả các ốc vít đã được xiết chặt và tất cả các bộ phận bảo vệ đã được lắp đúng vị trí. Thông báo cho những người xung quanh biết mình sắp chạy thử bộ truyền.  Trong trường hợp có âm thanh hay rung bất thường hảy tắt ngay bộ truyền động
  • 77. Thực hành Nhóm I,II,III: Hệ thống khớp nối trục Nhóm IV: Ly hợp ma sát đĩa Nhóm V: Ly hợp ma sát côn Nhom VI: Bộ truyền trục vít – đai ốc Nội dung thực hành: 1. Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc 2. Vệ sinh khu vực thực hành 3. Tháo và làm sạch chi tiết 4. Kiểm tra chi tiết vừa tháo 5. Đánh giá thiết bị(từng chi tiết) 6. Lắp và vệ sinh, dọn dụng cụ Truyền động cơ khí cơ bản

Hinweis der Redaktion

  1. Basic Rotating Equipment Training
  2. Basic Rotating Equipment Training
  3. Basic Rotating Equipment Training
  4. Basic Rotating Equipment Training
  5. Basic Rotating Equipment Training
  6. Basic Rotating Equipment Training
  7. Basic Rotating Equipment Training
  8. Basic Rotating Equipment Training
  9. Basic Rotating Equipment Training
  10. Basic Rotating Equipment Training
  11. Basic Rotating Equipment Training
  12. Basic Rotating Equipment Training
  13. Basic Rotating Equipment Training
  14. Basic Rotating Equipment Training
  15. Basic Rotating Equipment Training
  16. Basic Rotating Equipment Training
  17. Basic Rotating Equipment Training
  18. Basic Rotating Equipment Training
  19. Basic Rotating Equipment Training
  20. Basic Rotating Equipment Training
  21. Basic Rotating Equipment Training
  22. Basic Rotating Equipment Training
  23. Basic Rotating Equipment Training
  24. Basic Rotating Equipment Training
  25. Basic Rotating Equipment Training
  26. Khớp nối cứng có chức năng nối 2 trục thành 1 khối. Trục phải được cân chỉnh chính xác là bắt buộc với loại khớp này Khớp nối mềm