SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 8
II.1. Bối cảnh và mục tiêu hội nghị
II.1.1. Bối cảnh hội nghị
   - Những sự kiện làm suy thoái môi trường thế giới tính tới năm
1992: Vụ nổ hóa chất gây phát tán chất độ màu da cam ở Seveso,
ngoại ô Milan (1976); Nhà máy năng lượng hạt nhân đảo Three
   Mile
dò rỉ hoá chất lỏng, gây thẩm thấu cục bộ (1979); Thảm hoạ nổ nhà
máy điện nguyên tử Chernobyl tại Ukraina làm 31 người thiệt mạng
ngay lập tức (1986); Vụ tràn hoá chất Sandoz trên sông Rhine, Thuỵ
Sỹ (1989)…
   - Năm 1989, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Nghị
quyết kêu gọi tổ chức một Hội nghị nhằm tạo cơ sở cho cuộc sống
bềnvững trên trái đất và ngăn chặn sự suy thoái về môi trường của
hànhtinh tại tại Rio de Janeiro, Brazil từ ngày 14/6/1992.
II.1.Tuyên bố Rio về môi trường và phát triển
 II.1.2. Năm văn kiện hội nghị:
      * Hai công ước quốc tế
    + Công ước khung về biến đổi khí hậu
    + Công ước về đa dạng sinh học
      * Ba văn kiện không có tính ràng buộc về mặt pháp lý
    + Tuyên bố các nguyên tắc về rừng
    + Chương trình nghị sự 21
    + Tuyên bố Rio về môi trường và phát triển gồm 27 nguyên
   tắc
   Trong đó, chương trình nghị sự 21 là kim chỉ nam cho con
đường phát triển bền vững ở các quốc gia trên thế giới.
II.1.Tuyên bố Rio về môi trường và phát triển
  II.1.3. Nội dung chủ đạo của 27 nguyên tắc (tác giả quan tâm)
      - Bảo vệ môi trường là hoạt động không thể tách rời của phát
triển bền vững.
     - Đảm bảo công bằng trong cùng một thế hệ và giữa các thế hệ.
-      - Duy trì, gìn giữ hòa bình, đảm bảo kiểm soát tác động của
chiến tranh, xung đột, áp bức bóc lột để hạn chế tác động xấu đến
tài nguyên môi trường.
-     - Xóa nghèo, giảm chênh lệch mức sống là một mục tiêu cần
và đặc biệt cấp bách của phát triển bền vững.
-    - Khác nhau về trách nhiệm giữa các quốc gia.
-    - Cam kết về hợp tác đa quốc gia
II.2. Chương trình nghị sự 21
      Thiết lập sơ đồ cho sự PTBV. Xã hội PTBV về kinh tế, chính
trị, xã hội và môi trường phải dựa trên cơ sở trách nhiệm của mỗi
quốc gia và gắn kết bằng sự hợp tác quốc tế.
      + Mục tiêu:
      Giảm các mẫu hình tiêu thụ lãng phí và không hiệu quả,
khích lệ sự phát triển gia tăng nhưng bền vững ở những nơi khác.
      Đạt sự cân bằng bền vững giữa tiêu thụ, dân số và khả năng
duy trì cuộc sống.
       Chống lại sự suy thoái về đất, không khí và nước, bảo vệ
rừng và tính đa dạng của các loài động vật.
      Loại trừ tận gốc sự nghèo đói-tạo người nghèo có nhiều cơ
hội trong việc sử dụng nguồn tài nguyên trên một cơ sở bền vững.
II.2. Chương trình nghị sự 21
 + Kế hoạch hành động chủ yếu:
       sử dụng hợp lý tài nguyên và tính bền vững,
       duy trì đa dạng sinh học và tính bền vững,
       phương thức tiêu thụ trong phát triển bền vững,
       vai trò của khoa học công nghệ trong phát triển bền vững.
(Vấn đề dân số, tiêu thụ và công nghệ là những động lực trước
tiên dẫn đến sự biến đổi môi trường).
+ Yêu cầu:
     Tất cả mọi người đều có vai trò: các chính phủ, các nhà kinh
doanh, các hiệp hội thương mại, các nhà khoa học, các nhà giáo,
các người dân bản xứ, phụ nữ, thanh niên và trẻ em.
II.2. Chương trình nghị sự 21
     Phần lớn trách nhiệm cho các chính phủ: Chính phủ cần phải
cộng tác trên tinh thần bằng hữu rộng rãi với các tổ chức Quốc tế,
với các tổ chức kinh doanh, với các chính quyền từ cấp khu vực
quốc gia, tỉnh đến cấp địa phương, với các nhóm phi chính phủ và
các nhóm công dân khác.
     Các quốc gia phát triển cần có nghĩa vụ hơn trong BVMT đối
với các quốc gia kém phát triển: kinh phí, chuyên môn, năng lực…
    Người gây ô nhiễm phải gánh chịu mọi chi phí do ô nhiễm.
     Đánh giá môi trường phải được tiến hành trước khi khởi đầu
các dự án có khả năng gây ra các tác động xấu.
II.3. Kết quả hội nghị
II.3.1. Những thành tựu đạt được
    - Thế giới đã nâng cao được nhận thức về môi trường, có rất
   nhiều thành tựu cụ thể đã đạt được, đặc biệt là ở những cộng
   đồng đã có Chương trình Nghị sự 21 của địa phương: 113 nước
   trên thế giới xây dựng và thực hiện Chương trình nghị sự 21 về
   phát triển bền vững cấp quốc gia và 6.416 Chương trình nghị sự
   21 cấp địa phương.
    - Các nước công nghiệp hoá đã nhận thức được rằng họ có
   một vai trò lớn hơn trong việc làm sạch môi trường so với các
   quốc gia nghèo gây ra ô nhiễm tương đối ít hơn: kinh phí, kiến
   thức chuyên môn, công nghệ…
II.3.2. Những mặt hạn chế hội nghị
   10 năm sau RIO lại là 10 năm thoái trào, những thành tựu đạt
được còn nghèo nàn:
   + Khoảng cách giàu nghèo giữa khối Bắc và khối Nam, giữa
   người giàu và người nghèo rộng thêm.
    + Số người không được hưởng nước sạch tăng lên, chỉ có 2 tỷ
   người được tiếp cận năng lượng.
   + Bệnh tật còn tồn tại.
    + Môi trường đất, nước, đại dương, rừng vẫn tiếp tục suy
   thoái. Các rủi ro như từ sự biến đổi khí hậu cũng như các lĩnh
   vực khác tiếp tục tăng lên.

Weitere ähnliche Inhalte

Empfohlen

How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
ThinkNow
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Kurio // The Social Media Age(ncy)
 

Empfohlen (20)

2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot2024 State of Marketing Report – by Hubspot
2024 State of Marketing Report – by Hubspot
 
Everything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPTEverything You Need To Know About ChatGPT
Everything You Need To Know About ChatGPT
 
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage EngineeringsProduct Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
Product Design Trends in 2024 | Teenage Engineerings
 
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental HealthHow Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
How Race, Age and Gender Shape Attitudes Towards Mental Health
 
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdfAI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
AI Trends in Creative Operations 2024 by Artwork Flow.pdf
 
Skeleton Culture Code
Skeleton Culture CodeSkeleton Culture Code
Skeleton Culture Code
 
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
PEPSICO Presentation to CAGNY Conference Feb 2024
 
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
Content Methodology: A Best Practices Report (Webinar)
 
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
How to Prepare For a Successful Job Search for 2024
 
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie InsightsSocial Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
Social Media Marketing Trends 2024 // The Global Indie Insights
 
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
Trends In Paid Search: Navigating The Digital Landscape In 2024
 
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
5 Public speaking tips from TED - Visualized summary
 
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
ChatGPT and the Future of Work - Clark Boyd
 
Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next Getting into the tech field. what next
Getting into the tech field. what next
 
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search IntentGoogle's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
Google's Just Not That Into You: Understanding Core Updates & Search Intent
 
How to have difficult conversations
How to have difficult conversations How to have difficult conversations
How to have difficult conversations
 
Introduction to Data Science
Introduction to Data ScienceIntroduction to Data Science
Introduction to Data Science
 
Time Management & Productivity - Best Practices
Time Management & Productivity -  Best PracticesTime Management & Productivity -  Best Practices
Time Management & Productivity - Best Practices
 
The six step guide to practical project management
The six step guide to practical project managementThe six step guide to practical project management
The six step guide to practical project management
 
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
Beginners Guide to TikTok for Search - Rachel Pearson - We are Tilt __ Bright...
 

Pp2 tuyen bo rio và chương trình nghị sự 21

  • 1. II.1. Bối cảnh và mục tiêu hội nghị II.1.1. Bối cảnh hội nghị - Những sự kiện làm suy thoái môi trường thế giới tính tới năm 1992: Vụ nổ hóa chất gây phát tán chất độ màu da cam ở Seveso, ngoại ô Milan (1976); Nhà máy năng lượng hạt nhân đảo Three Mile dò rỉ hoá chất lỏng, gây thẩm thấu cục bộ (1979); Thảm hoạ nổ nhà máy điện nguyên tử Chernobyl tại Ukraina làm 31 người thiệt mạng ngay lập tức (1986); Vụ tràn hoá chất Sandoz trên sông Rhine, Thuỵ Sỹ (1989)… - Năm 1989, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết kêu gọi tổ chức một Hội nghị nhằm tạo cơ sở cho cuộc sống bềnvững trên trái đất và ngăn chặn sự suy thoái về môi trường của hànhtinh tại tại Rio de Janeiro, Brazil từ ngày 14/6/1992.
  • 2. II.1.Tuyên bố Rio về môi trường và phát triển II.1.2. Năm văn kiện hội nghị: * Hai công ước quốc tế + Công ước khung về biến đổi khí hậu + Công ước về đa dạng sinh học * Ba văn kiện không có tính ràng buộc về mặt pháp lý + Tuyên bố các nguyên tắc về rừng + Chương trình nghị sự 21 + Tuyên bố Rio về môi trường và phát triển gồm 27 nguyên tắc Trong đó, chương trình nghị sự 21 là kim chỉ nam cho con đường phát triển bền vững ở các quốc gia trên thế giới.
  • 3. II.1.Tuyên bố Rio về môi trường và phát triển II.1.3. Nội dung chủ đạo của 27 nguyên tắc (tác giả quan tâm) - Bảo vệ môi trường là hoạt động không thể tách rời của phát triển bền vững. - Đảm bảo công bằng trong cùng một thế hệ và giữa các thế hệ. - - Duy trì, gìn giữ hòa bình, đảm bảo kiểm soát tác động của chiến tranh, xung đột, áp bức bóc lột để hạn chế tác động xấu đến tài nguyên môi trường. - - Xóa nghèo, giảm chênh lệch mức sống là một mục tiêu cần và đặc biệt cấp bách của phát triển bền vững. - - Khác nhau về trách nhiệm giữa các quốc gia. - - Cam kết về hợp tác đa quốc gia
  • 4. II.2. Chương trình nghị sự 21 Thiết lập sơ đồ cho sự PTBV. Xã hội PTBV về kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường phải dựa trên cơ sở trách nhiệm của mỗi quốc gia và gắn kết bằng sự hợp tác quốc tế. + Mục tiêu: Giảm các mẫu hình tiêu thụ lãng phí và không hiệu quả, khích lệ sự phát triển gia tăng nhưng bền vững ở những nơi khác. Đạt sự cân bằng bền vững giữa tiêu thụ, dân số và khả năng duy trì cuộc sống. Chống lại sự suy thoái về đất, không khí và nước, bảo vệ rừng và tính đa dạng của các loài động vật. Loại trừ tận gốc sự nghèo đói-tạo người nghèo có nhiều cơ hội trong việc sử dụng nguồn tài nguyên trên một cơ sở bền vững.
  • 5. II.2. Chương trình nghị sự 21 + Kế hoạch hành động chủ yếu: sử dụng hợp lý tài nguyên và tính bền vững, duy trì đa dạng sinh học và tính bền vững, phương thức tiêu thụ trong phát triển bền vững, vai trò của khoa học công nghệ trong phát triển bền vững. (Vấn đề dân số, tiêu thụ và công nghệ là những động lực trước tiên dẫn đến sự biến đổi môi trường). + Yêu cầu: Tất cả mọi người đều có vai trò: các chính phủ, các nhà kinh doanh, các hiệp hội thương mại, các nhà khoa học, các nhà giáo, các người dân bản xứ, phụ nữ, thanh niên và trẻ em.
  • 6. II.2. Chương trình nghị sự 21 Phần lớn trách nhiệm cho các chính phủ: Chính phủ cần phải cộng tác trên tinh thần bằng hữu rộng rãi với các tổ chức Quốc tế, với các tổ chức kinh doanh, với các chính quyền từ cấp khu vực quốc gia, tỉnh đến cấp địa phương, với các nhóm phi chính phủ và các nhóm công dân khác. Các quốc gia phát triển cần có nghĩa vụ hơn trong BVMT đối với các quốc gia kém phát triển: kinh phí, chuyên môn, năng lực… Người gây ô nhiễm phải gánh chịu mọi chi phí do ô nhiễm. Đánh giá môi trường phải được tiến hành trước khi khởi đầu các dự án có khả năng gây ra các tác động xấu.
  • 7. II.3. Kết quả hội nghị II.3.1. Những thành tựu đạt được - Thế giới đã nâng cao được nhận thức về môi trường, có rất nhiều thành tựu cụ thể đã đạt được, đặc biệt là ở những cộng đồng đã có Chương trình Nghị sự 21 của địa phương: 113 nước trên thế giới xây dựng và thực hiện Chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững cấp quốc gia và 6.416 Chương trình nghị sự 21 cấp địa phương. - Các nước công nghiệp hoá đã nhận thức được rằng họ có một vai trò lớn hơn trong việc làm sạch môi trường so với các quốc gia nghèo gây ra ô nhiễm tương đối ít hơn: kinh phí, kiến thức chuyên môn, công nghệ…
  • 8. II.3.2. Những mặt hạn chế hội nghị 10 năm sau RIO lại là 10 năm thoái trào, những thành tựu đạt được còn nghèo nàn: + Khoảng cách giàu nghèo giữa khối Bắc và khối Nam, giữa người giàu và người nghèo rộng thêm. + Số người không được hưởng nước sạch tăng lên, chỉ có 2 tỷ người được tiếp cận năng lượng. + Bệnh tật còn tồn tại. + Môi trường đất, nước, đại dương, rừng vẫn tiếp tục suy thoái. Các rủi ro như từ sự biến đổi khí hậu cũng như các lĩnh vực khác tiếp tục tăng lên.