SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 47
Downloaden Sie, um offline zu lesen
CAAB – CTU.
SINH LÝ THỰC VẬT TRONG PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
GS.TS. Lê Văn Hòa – lvhoa@ctu.edu.vn
Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng
Trường Đại học Cần Thơ
(lvhoa@ctu.edu.vn)
HỘI CÁC NGÀNH SINH HỌC VIỆT NAM
HỘI SINH LÝ HỌC THỰC VẬT
I. GIỚI THIỆU
Sinh lý thực vật là một học phần cơ sở của ngành Nông nghiệp và
Lâm nghiệp nói riêng, của khoa học sinh học thực vật nói chung. Vì
vậy, Sinh lý thực vật đã và đang giữ vai trò hết sức quan trọng trong
xây dựng và phát triển nền nông-lâm nghiệp của đất nước. Ở ĐBSCL
những nhà sinh lý học thực vật còn rất ít, đa số đang làm việc tại
trường ĐHCT và tại một số Viện/Trường trong vùng. Tuy vậy, một số ít
nhà SLTV của ĐHCT đã tham gia Hội SLTV VN từ nhiệm kỳ vừa qua.
Trong khuôn khổ của Hội nghị SLTV toàn quốc lần thứ 2 này, chúng
tôi xin báo cáo một số kết quả hoạt động trong thời gian qua, đồng
thời đề ra một số định hướng hoạt động trong thời gian tới.
II. MỘT SỐ KẾT QUẢ
HOẠT ĐỘNG
GIAI ĐOẠN 2012 - 2017
CAAB – CTU.
. Trong quản lý phòng trừ dịch hại
3. Quy trình sử dụng nấm gây bệnh côn trùng
phòng trị rau ăn lá rau màu (Trà Vinh)
2. Quy trình sử dụng vi khuẩn
Pseudomonas fluorescens quản lý bệnh
đốm vằn trên lúa (Tiền Giang)
1. Quy trình sử dụng nấm Trichoderma spp.
phòng trị bệnh thối rễ cây ăn trái, chết cây
con rau đậu và thối củ gừng ở ĐBSCL
Sản phẩm
Tricô-ĐHCT
2.1. Thành tựu KH & CN trong quản lý phòng trừ dịch hại
quan trọng, chọn tạo giống cây trồng và chế biến-bảo quản
nông sản sau thu hoạch
CAAB – CTU.
2. Sử dụng pheromone giới tính để phòng trừ
sâu đục vỏ trái bưởi (Prays sp.), sùng khoai
lang (Vĩnh Long)
1. Quy trình sử dụng chất kích kháng
(BIOSAR3-ĐHCT) để quản lý bệnh đạo ôn
trên lúa (Tiền Giang, An Giang,…)
Sản phẩm
Đô-ĐHCT
Sùng khoai lang bị hấp dẫn vào bẫy
pheromone trên ruộng khoai lang vừa thu
hoạch tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long
. Trong quản lý phòng trừ dịch hại (tt.)
. Trong chọn tạo giống cây trồng, sản xuất
trái cây và rau màu theo tiêu chuẩn GAP
0,
3
pp
m
Đ
/
C
1,
3
pp
m
1,
8
pp
m
Chiến lược giống cây trồng luôn là mối quan tâm hàng đầu của KNN &
SHƯD, trong thời gian gần đây Khoa đã và đang đạt được nhiều thành tựu đáng
kể:
(1) Phục tráng lại những giống cây trồng đặc sản, có giá trị cao tại một số
địa phương trong vùng;
(2) Lai tạo và tuyển chọn những dòng/giống mới có triển vọng (năng suất
cao, phẩm chất tốt, chống chịu với một số dịch hại chính, và một số điều kiện
bất lợi của môi trường);
(3) Quy trình vi nhân giống in vitro;
(4) Kỹ thuật canh tác mới theo hướng an toàn sinh học, bền vững môi
trường (Global GAP, Viet GAP)…
Hình 3.3: Sản phẩm PCR các dòng ưu tú
Giếng 1: Marker Giếng 2: OM1490 Giếng 3: Amaroo Giếng 4: Jasmine 85-B3
Giếng 5: TP5-1 Giếng 6: TP5-2 Giếng 7: TP5-3 Giếng8: TP5-4
Marker 2 3 4 5 6 7 8
Ứng dụng kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE và DNA
trong việc chọn tạo giống lúa, đậu nành
CAAB – CTU.
A: Đối chứng B: NQBĐB 5 C: NQBĐB 5-1 D: NQBĐB 5-1-1
E: NQBĐB 8 F: NQBĐB 8-1 G: NQBĐB 8-1-1
A
B C D
E F G
Hình 3.1 Màu sắc hạt gạo qua 3 thế hệ so với đối chứng
Chọn tạo giống lúa thích ứng biến đổi khí hậu
CAAB – CTU.
Hình 9a: Khóm nhân chồi trong phòng tăng trưởng Hình 9b: Khóm nhân chồi ngoài phòng tăng trưởng
Hình 10. Khóm ‘Cầu Đúc’ trồng bằng chồi cấy mô sạch bệnh không biểu hiện bệnh HKĐL
(A); cây trồng bằng chồi nách được lấy từ xã Hỏa Tiến đã thể hiện triệu chứng héo khô
đầu lá vào giai đoạn thu hoạch (B)
Quy trình phục tráng và nhân giống dứa ‘Queen’ (Ananas
comosus) sạch bệnh héo khô đầu lá bằng biện pháp tổng hợp
A B
CAAB – CTU.
Sản xuất cây cấy mô
Cải thiện màu sắc vỏ trái quýt Hồng
và cam Soàn khi thu hoạch
Khắc phục hiện tượng KĐM trái quýt Hồng
CAAB – CTU.
A B
C D
Figure 2.1. Four different lamps were used in the experiment.
(A): White compact; (B): Red compact; (C): Red LED; (D): Yellow compact
Hình 1: Các kệ trồng xà lách với các nghiệm thức cường độ
và thời gian chiếu sáng khác nhau ở giai đoạn 35 NSKG
Nghiên cứu hiệu quả của ánh sáng
đèn (compact, LED) đến sự sinh
trưởng, năng suất và chất lượng
một số cây trồng có giá trị kinh tế ở
ĐBSCL.
Hình 2.2. Ba loại compact được sử dụng trong thí nghiệm.
(A) Bóng vàng, 3U, 20W; (B) Bóng đỏ, 3U, 20W; (C) Bóng
đỏ, 2U, 20W
A B C
Quy trình giâm cành hoa hồng
Phục tráng, bảo tồn và chọn tạo giống hoa hồng mới
. Trong chế biến và bảo quản nông sản
Ứng dụng công nghệ cải tiến trong nghiên cứu, sản xuất,
bảo quản thực phẩm và nông sản
Duy trì và nâng cao chất lượng của nguyên liệu và sản phẩm
trong quá trình chế biến.
Thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng  sản phẩm “mạnh
khỏe, dinh dưỡng và vẫn còn mang tính tự nhiên”.
Chuyển giao công nghệ
Là cầu nối, tạo sự liên kết giữa hộ sản xuất, hợp tác xã và
nhà vườn.
Tạo đầu ra thuận lợi cho người trồng, thúc đẩy sự phát triển
đồng bộ của nền kinh tế của địa phương.
Là nền tảng duy trì, xây dựng và phát huy thương hiệu sản
phẩm của địa phương.
CAAB – CTU.
2.2. Thành tựu KH & CN trong cải tạo và sử dụng đất đai
theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững
Quản lý dinh dưỡng đất bền vững
• Cung cấp dinh dưỡng vô cơ cân đối.
• Cải thiện chất lượng đất tăng cường chất hữu
cơ trong đất.
• Tăng cường hoạt động của vi sinh vật đất
• Quản lý dinh dưỡng tổng hợp
• Quản lý dinh dưỡng, độc chất trên đất có vấn đề
CAAB – CTU.
Cải thiện các đặc tính bất lợi trong đất canh tác lúa ba vụ,
trong bao đê
• Tránh tình trạng đất luôn bị ngập nước
 nhiều yếu tố bất lợi
• Canh tác lúa liên tục nhiều vụ cần có
khỏang thời gian phơi khô đất giữa 2 vụ.
• Luân canh với cây trồng cạn như đậu,
bắp, rau cải…
CAAB – CTU.
Hiệu quả cao về cải thiện độ phì nhiêu đất, giảm bệnh hại
và tăng năng suất rau màu, cây ăn trái trên các nhóm đất
nghèo dinh dưỡng
CAAB – CTU.
- Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật bản địa giúp phân hủy và hồi phục
đất bị ô nhiễm các chất độc hại như dioxins, thuốc bảo vệ thực vật và
kim loại nặng.
- Xây dựng vùng sản xuất đạt chứng nhận Global GAP cho một số mô
hình sản xuất như rau màu, xoài, hồ tiêu ở ĐBSCL...
- Nghiên cứu biện pháp giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ
trồng trọt.
CAAB – CTU.
2.3. Thành tựu KH & CN trong lĩnh vực CNSH
TIỂU BAN KHNN & CNSH
Azospirillum
lipoferum **
Pseudomonas
stutzeri *
Từ VI SINH VẬT ĐẾN
CÔNG NGHỆ SINH HỌC
NGUỒN: *Nguyễn Thị Cẩm Tú & Cao Ngọc Điệp
** Đào Thanh Hoàng & Nguyễn Hữu Hiệp
Trình tự Trichoderma sp.
GEL ĐIỆN DI
PROTEIN 2 CHIỀU
Penaeus
monodon
N2-fixing Azospirillum lipoferum
Phosphate-solubilizing Ps. stutzeri
Potassium-solubilizing Bacillus subtilus
Phân sinh học bón cho cây lúa
Nông Nghiệp Công nghệ cao
(Cao Ngọc Điệp, 2011)
Pseudomonas fluorescens B. megaterium
Trichoderma harzianum
Pantoea agglomerans Penicillium bilaii
(Nguyễn Hữu Hiệp, 2015)
Công nghệ sinh học môi trường
Nấm ăn và nấm dược liệu
Sản phẩm nấm Kim châm Sản phẩm nấm Linh chi
Sản phẩm nấm rơm Sản phẩm nấm Bào ngư
Phân lập tơ nấm
Nấm hầu thủ
Nấm Linh chi, nấm vân chi, nấm mối
Tăng cường
sức khỏe
Chống lão
hóa
Hỗ trợ điều
trị ung thư
Hạ đường
huyết
Giải độc
gan
Dược chất
Đông trùng hạ thảo
Phát hiện gen chỉ thị không
độc PMI GENEMô sẹo phát triển trên
môi trường chọn lọc
Chọn tạo giống lúa mới
Nuôi cấy mô và chuyển
gen trên cây lúa
(Trần Thị Xuân Mai, 2010)
Sưu tập nguồn gen cây lúa & chọn tạo giống
lúa kháng rầy nâu năng suất cao, phẩm
chất tốt chống chịu phèn mặn
Thanh lọc lúa kháng rầy trong
nhà lưới bằng pp hộp mạ
Chọn tạo lúa kháng rầy kháng mặn
Phương pháp hồi giao
TIỂU BAN KHNN & CNSH
Bảo tồn tài nguyên di truyền lúa
- Sưu tập và tồn trữ 1.988 mẫu
giống lúa mùa làm nguồn lai tạo,
trong đó:
- 90 mẫu lúa nổi
- 200 mẫu có thể chịu mặn
- 400 mẫu có thể kháng cháy lá
- 647 mẫu lúa rẫy có thể chịu
hạn
TIỂU BAN KHNN & CNSH
Chọn tạo giống
và mạng lưới bảo tồn và nhân giống lúa
- Chọn tạo và phóng thích giống
kháng rầy nâu, chịu mặn, chịu phèn
và phẩm chất gạo tốt:
- Phóng thích giống IR36 giúp chặn
đứng dịch rầy nâu năm 1979
- Thanh lọc giống thích nghi cho vùng
mặn/lợ: Một buội đỏ, Một buội lùn,
Tép hành, Huyết rồng
- Từ năm 1979 đến nay, tạo ra 19
giống quốc gia và sản xuất thử 6
giống
- Mạng lưới 407 tổ nông dân tham gia bảo tồn, lai tạo và nhân
giống thích nghi ở ĐBSCL – cung cấp 30-40% nhu cầu giống
TIỂU BAN KHNN & CNSH
Tham gia nghiên cứu phát triển kỹ thuật
canh tác lúa bền vững
- Kỹ thuật bón phân dựa trên
bảng so màu lá
- Canh tác lúa giảm khí phát thải
qua kỹ thuật “1 phải – 6 giảm”
- Kỹ thuật canh tác của các hệ
thống canh tác lúa – màu, lúa –
cá, lúa - tôm
2.4. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa
nếp cứng cây, kháng đổ ngã
Sticky rice is a special rice in the Mekong Delta, but
lodging reduced significantly yield and grain quality.
32
To restrict lodging through increase the stem stiffness for sticky rice, some single
hybrid combinations were performed between sticky rice (O. sativa var. Indica)
with ‘Japanese’ rice (O. sativa var. Japonica), which was reported lodging
resistance as the donor parent
Rice
varieties
Growth
(day)
Height (cm)
Grain yield (t/ha)
Amylose
(%)
Protein
(%)Win-Spr Sum-Aut
Japanese 85-90 95-98 6-7 5-6 13-15 10,4
NK2 100-105 110-115 6,5-7 6 1,82 10,7
CK92 102-107 105-108 7-8 6-7 2,63 10,2
CK2003 100-105 100-102 6-7 5-6 2,56 10,0
Table 1. Quality and agronomical characteristics of the donor parents
Three single crossess were performed between sticky rice NK2, CK92 and CK2003 (O.
sativa var. indica) with Japanese rice (O. sativa var. japonica) cultivar, respectively.
In each single-cross hybrid, progenies were selected from generation F1 to F4 based on
the evaluation of diameter and breaking strength of four top internodes.
33
Season Generation Content implementation
1 F0 Growing parents, hybrid and collect F1 seeds, planting for the next
crop.
2 F1 Discard the self-fertilization plants.
Evaluation of length, diameter and stiffness of stem internodes.
3 F2 Select high budding and hard stem individuals; to evaluate the
length, diameter and stiffness of their internodes in order to select
3-4 excellent lines, continuously multiply these selected lines.
4 F3 Select high budding and hard stem individuals; to evaluate the
length, diameter and stiffness of their internodes.
Select individuals having opalescent grains of 3-4 excellent lines,
continuously multiply these selected lines.
5 F4 Select high budding and hard stem individuals; to evaluate the
length, diameter and stiffness of their internodes.
Evaluate agronomical characteristics and yield components;
analyze grain quality (amylose and protein contents) to select lines
towarding sticky rice.
Table 2. Diagrams for experimental layout
34
The ratios of breaking strength (stem stiffness) of progenies
compared to their parent (x) were calculated by formula:
a: stem stiffness of progenies
A: stem stiffness of parents
(A) (B)
Figure 1. Stiffness determined by IMADA apparatus (Force gauges IMADA)
Model ZP-50N (A) and the distance between 2 pedestals (B)
35
CAAB – CTU.
Internode number: I II III IV
Figure 2. Rice internodes from the top to bottom
36
Lines
Internode I Internode II Internode III Internode IV
BS %♀ %♂ BS %♀ %♂ BS %♀ %♂ BS %♀ %♂
THL01-05-02-01
3,26 172 101 6,05 142 97 8,77 137 82 14,64 178 95
THL01-05-03-02
2,97 157 92 6,08 143 98 9,30 145 87 13,69 167 89
THL01-07-01-02
2,92 154 90 6,60 155 106 9,67 151 91 14,54 177 94
THL01-07-01-03
3,06 162 95 6,44 151 104 9,83 154 92 14,76 180 96
THL01-08-02-02
2,77 147 86 6,41 150 103 9,30 145 87 13,79 168 89
THL02-02-02-02
2,97 199 92 6,33 179 102 9,18 164 86 14,20 198 92
THL02-02-02-04
2,77 186 86 6,49 183 104 10,16 181 95 14,50 202 94
THL02-02-03-01
2,31 155 72 6,30 178 101 9,97 178 93 14,66 204 95
THL03-02-02-02
2,05 118 63 5,54 143 89 9,24 149 87 14,33 173 93
THL03-07-01-02
2,73 157 85 6,14 158 99 9,54 154 89 13,81 167 89
THL03-07-01-03
1,75 101 54 5,83 150 94 9,19 148 86 14,22 172 92
NK2 (mother) 1,89 4,26 6,40 8,21
CK92 (mother) 1,49 3,54 5,60 7,18
CK2003 (mother) 1,74 3,88 6,19 8,27
Japanese 3,23 6,22 10,67 15,45
BS: Breaking strength (N/cm2); %♀: Percentage of progeny compared to mother (%); %♂: Percentage of progeny compared to father (%).
Table 3. Stiffness of stem internodes of excellent lines in F4 generation
37
Figure 3. Mean of breaking strength of stem internodes from F1-F4 generations
compared to father rice
CAAB – CTU.
38
Figure 4. Mean of diameter of stem internodes from F1-F4 generations
M 2 3 4 5 6 7 8
39
Lines
Internode I Internode II Internode III Internode IV
ID ss♀ ss♂ ID ss♀ ss♂ ID ss♀ ss♂ ID ss♀ ss♂
THL01-05-02-01
2,53 1,38 0,93 3,73 1,35 0,83 5,07 1,45 0,91 5,90 1,37 0,90
THL01-05-03-02
2,43 1,33 0,89 3,73 1,35 0,83 5,10 1,46 0,91 6,03 1,40 0,92
THL01-07-01-02
2,57 1,40 0,94 3,80 1,37 0,85 5,10 1,46 0,91 6,07 1,41 0,92
THL01-07-01-03
2,50 1,37 0,92 3,60 1,30 0,81 5,00 1,43 0,89 5,83 1,36 0,89
THL01-08-02-02
2,47 1,35 0,90 3,47 1,25 0,78 4,83 1,38 0,86 6,07 1,41 0,92
THL02-02-02-02
2,57 1,61 0,94 3,80 1,50 0,85 5,20 1,49 0,93 6,27 1,43 0,95
THL02-02-02-04
2,67 1,67 0,98 4,23 1,67 0,95 5,30 1,51 0,95 6,33 1,44 0,96
THL02-02-03-01
2,30 1,44 0,84 4,27 1,69 0,96 5,30 1,51 0,95 6,27 1,43 0,95
THL03-02-02-02
2,23 1,13 0,82 3,73 1,33 0,83 5,10 1,40 0,91 6,27 1,43 0,95
THL03-07-01-02
2,33 1,18 0,85 3,80 1,36 0,85 4,87 1,34 0,87 5,80 1,32 0,88
THL03-07-01-03
2,03 1,03 0,74 3,77 1,35 0,84 4,87 1,34 0,87 6,33 1,44 0,96
NK2 1,83 2,77 3,50 4,30
CK92 1,60 2,53 3,50 4,40
CK2003 1,97 2,80 3,63 4,40
Japanese 2,73 4,47 5,60 6,57
ID: Internode diameter (mm); ss♀: compared to mother; ss♂: compared to father với cây bố.
Table 4. Diameter of stem internodes of excellent lines in F4
compared to their parents
40
Figure 5. Cross section of 3rd internodes
(object 40X, alum-iodine dye, (*) tube thickness of internodes)
CAAB – CTU.
41
• CAAB – CTU.
M 2 3 4 5 6 7 8
Correlationship Generation
Correlation
SCH01 SCH02 SCH03
Internode diameter – internode
stiffness
F1 - - (+)**
F2 (+)** (+)** (+)**
F3 (+)* (+)* (+)**
F4 (+)** (+)** (+)**
SCH: single-cross hybrid; (+): positive correlation; -: not correlated; *: significant at 5%; **: significant at 1%
Table 5. Correlation between internode stiffness
and diameter
CAAB – CTU.
Lines/varieties
Growth
(day)
Height
(cm)
Panicle
/plant
Panicle
length
(cm)
Fine
grain/
panicle
Fine
grain
ratio (%)
1000 grain
weight (g)
A (%) P (%)
Grain
length
(mm)
Grain
type
THL02-04-02-
02-02
91 105,5 8 26,4 211 79,0 24,3 2,86 10,0 6,7 TB
THL02-04-02-
02-04
91 100,8 10 25,8 192 80,6 24,8 2,88 10,5 6,6 TB
THL02-04-02-
03-01
90 101,5 11 26,5 186 79,9 25,7 3,06 10,4 6,8 TD
CK92 (mother) 104 106,5 9 23,0 128 81,2 23,4 2,63 10,2 6,6 TB
Japanese 87 96,5 10 21,5 195 82,5 28,1 13-15 10,4 6,3 TB
TD: Slender/long; TB: Average
Table 6. Agronomical characteristics, yield components
and grain quality of sticky rice lines in F4 generation
Figure 6. Fiel trial of selected sticky rice lines/varieties at Phu Tho village
NL1: CK92 x Japonica; NL2: NK2 x Japonica; M: Mutated MOT BUI DO
CAAB – CTU.
44
• CAAB – CTU.
Summaries/Conclusions
• Through the field trial of 6 selected sticky rice lines/ varieties at Phu Hung
and Phu Tho villages (Phu Tan district – An Giang Province), Winter-
Spring 2014-2015, 3 new sticky rice lines (NL1, NL2 and M5) were
selected; they have high stiffness and lodging resistance, high yield and
good quality, promised for replacing the local ones.
• The length of stem internodes was not sure a factor that decides the
lodging resistance of sticky rice; Stiffness of 3rd and 4th internodes
indicated lodging-resistant capability of these sticky rice lines.
• Internode diameter and stiffness have a great positive correlation.
• To continue extended field trial these NL1, NL2 and M5 to introduce to
production test; further evaluation the pest and disease resistance of
these selected lines.
III. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG
GIAI ĐOẠN 2017 - 2022
CAAB – CTU.
46
3.1. Tiếp tục nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng có khả
năng chống chịu điều kiện bất lợi của môi trường (Stress
sinh học và phi sinh học).
3.2. Ứng dụng phương pháp phân tích hiện đại trong
nghiên cứu và ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng thực
vật, các hợp chất có hoạt tính sinh học thiên nhiên.
3.3. Nghiên cứu và ứng dụng một số sản phẩm nano như
phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…
3.4. Xây dựng một số mô hình nông nghiệp đô thị, nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
47
Thank you very much
for your attention!

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Các phương pháp chuyển gen trực tiếp vào thực vật
Các phương pháp chuyển gen trực tiếp vào thực vậtCác phương pháp chuyển gen trực tiếp vào thực vật
Các phương pháp chuyển gen trực tiếp vào thực vật
nguyenkinkin
 
Graduation thesis: Cordyceps
Graduation thesis: CordycepsGraduation thesis: Cordyceps
Graduation thesis: Cordyceps
Luong NguyenThanh
 
Đề tài nấm bào ngư
Đề tài nấm bào ngưĐề tài nấm bào ngư
Đề tài nấm bào ngư
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tai su dung sowdust sau trong nam
Tai su dung sowdust sau trong namTai su dung sowdust sau trong nam
Tai su dung sowdust sau trong nam
Hung Pham Thai
 
Sổ tay kỹ thuật trồng nấm
Sổ tay kỹ thuật trồng nấmSổ tay kỹ thuật trồng nấm
Sổ tay kỹ thuật trồng nấm
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bao cao ipm nhom 6(hoã n chỉnh)
Bao cao ipm nhom 6(hoã n chỉnh)Bao cao ipm nhom 6(hoã n chỉnh)
Bao cao ipm nhom 6(hoã n chỉnh)
Ky le Van
 
Kỹ thuật trồng nấm rơm, linh chi
Kỹ thuật trồng nấm rơm, linh chiKỹ thuật trồng nấm rơm, linh chi
Kỹ thuật trồng nấm rơm, linh chi
Chính Hoàng Vũ
 
S12 bai 20 tao giong bang cn gen
S12 bai 20 tao giong bang cn genS12 bai 20 tao giong bang cn gen
S12 bai 20 tao giong bang cn gen
kienhuyen
 
Cn sinh hoc_dai_cuong_es30z
Cn sinh hoc_dai_cuong_es30zCn sinh hoc_dai_cuong_es30z
Cn sinh hoc_dai_cuong_es30z
Duy Vọng
 

Was ist angesagt? (20)

Các phương pháp chuyển gen trực tiếp vào thực vật
Các phương pháp chuyển gen trực tiếp vào thực vậtCác phương pháp chuyển gen trực tiếp vào thực vật
Các phương pháp chuyển gen trực tiếp vào thực vật
 
Graduation thesis: Cordyceps
Graduation thesis: CordycepsGraduation thesis: Cordyceps
Graduation thesis: Cordyceps
 
Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...
Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...
Nghiên Cứu Thành Phần Loài Nấm Đông Trùng Hạ Thảo Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên...
 
Đề tài nấm bào ngư
Đề tài nấm bào ngưĐề tài nấm bào ngư
Đề tài nấm bào ngư
 
Kỹ thuật đối với nguồn thực liệu tạo quả không hạt cây có múi, HAY
Kỹ thuật đối với nguồn thực liệu tạo quả không hạt cây có múi, HAYKỹ thuật đối với nguồn thực liệu tạo quả không hạt cây có múi, HAY
Kỹ thuật đối với nguồn thực liệu tạo quả không hạt cây có múi, HAY
 
Bản dịch nhóm 9
Bản dịch  nhóm 9Bản dịch  nhóm 9
Bản dịch nhóm 9
 
Tai su dung sowdust sau trong nam
Tai su dung sowdust sau trong namTai su dung sowdust sau trong nam
Tai su dung sowdust sau trong nam
 
Chuong 2 cong nghe sinh hoc thuc vat
Chuong 2 cong nghe sinh hoc thuc vatChuong 2 cong nghe sinh hoc thuc vat
Chuong 2 cong nghe sinh hoc thuc vat
 
Bai vsvud thuyet trinh
Bai vsvud thuyet trinhBai vsvud thuyet trinh
Bai vsvud thuyet trinh
 
Sổ tay kỹ thuật trồng nấm
Sổ tay kỹ thuật trồng nấmSổ tay kỹ thuật trồng nấm
Sổ tay kỹ thuật trồng nấm
 
Kỹ thuật trồng nấm bào ngư
Kỹ thuật trồng nấm bào ngưKỹ thuật trồng nấm bào ngư
Kỹ thuật trồng nấm bào ngư
 
Bao cao ipm nhom 6(hoã n chỉnh)
Bao cao ipm nhom 6(hoã n chỉnh)Bao cao ipm nhom 6(hoã n chỉnh)
Bao cao ipm nhom 6(hoã n chỉnh)
 
Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...
Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...
Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...
 
Kỹ thuật trồng nấm rơm, linh chi
Kỹ thuật trồng nấm rơm, linh chiKỹ thuật trồng nấm rơm, linh chi
Kỹ thuật trồng nấm rơm, linh chi
 
S12 bai 20 tao giong bang cn gen
S12 bai 20 tao giong bang cn genS12 bai 20 tao giong bang cn gen
S12 bai 20 tao giong bang cn gen
 
Cn sinh hoc_dai_cuong_es30z
Cn sinh hoc_dai_cuong_es30zCn sinh hoc_dai_cuong_es30z
Cn sinh hoc_dai_cuong_es30z
 
Tối Ưu Hóa Môi Trường Nuôi Cấy Trichoderma Hazianum Và Ứng Dụng Chế Phẩm Tron...
Tối Ưu Hóa Môi Trường Nuôi Cấy Trichoderma Hazianum Và Ứng Dụng Chế Phẩm Tron...Tối Ưu Hóa Môi Trường Nuôi Cấy Trichoderma Hazianum Và Ứng Dụng Chế Phẩm Tron...
Tối Ưu Hóa Môi Trường Nuôi Cấy Trichoderma Hazianum Và Ứng Dụng Chế Phẩm Tron...
 
Bai phan tich 19
Bai phan tich 19Bai phan tich 19
Bai phan tich 19
 
Khảo nghiệm giống cây trồng Mắc ca
Khảo nghiệm giống cây trồng Mắc caKhảo nghiệm giống cây trồng Mắc ca
Khảo nghiệm giống cây trồng Mắc ca
 
công nghệ cấy truyền ở ngựa
công nghệ cấy truyền ở ngựacông nghệ cấy truyền ở ngựa
công nghệ cấy truyền ở ngựa
 

Ähnlich wie 2017. gs lê văn hòa. sinh lý thực vật trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở đbscl

1338022181 bai khoa luan 25.5
1338022181 bai khoa luan 25.51338022181 bai khoa luan 25.5
1338022181 bai khoa luan 25.5
Canh Dong Xanh
 
Dinh duong khoai
Dinh duong khoaiDinh duong khoai
Dinh duong khoai
Kej Ry
 
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Cang Nguyentrong
 

Ähnlich wie 2017. gs lê văn hòa. sinh lý thực vật trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở đbscl (20)

2017. Nhìn về quá khứ định hướng tương lai
2017.  Nhìn về quá khứ định hướng tương lai2017.  Nhìn về quá khứ định hướng tương lai
2017. Nhìn về quá khứ định hướng tương lai
 
Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...
Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...
Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...
 
3 l1q08ssfkcnsh bvtv
3 l1q08ssfkcnsh bvtv3 l1q08ssfkcnsh bvtv
3 l1q08ssfkcnsh bvtv
 
Bao cao
Bao caoBao cao
Bao cao
 
2017. TS Đồng Thị Kim Cúc. Giới thiệu một số giống lạc mới
2017. TS Đồng Thị Kim Cúc. Giới thiệu một số giống lạc mới 2017. TS Đồng Thị Kim Cúc. Giới thiệu một số giống lạc mới
2017. TS Đồng Thị Kim Cúc. Giới thiệu một số giống lạc mới
 
Dd9 sq1w5q527. ttn son- xu ly rom ra bang trichoderma (final)_pst
Dd9 sq1w5q527. ttn son- xu ly rom ra bang trichoderma (final)_pstDd9 sq1w5q527. ttn son- xu ly rom ra bang trichoderma (final)_pst
Dd9 sq1w5q527. ttn son- xu ly rom ra bang trichoderma (final)_pst
 
2017 Hoàng Kim. Đề Cương
2017 Hoàng Kim. Đề Cương 2017 Hoàng Kim. Đề Cương
2017 Hoàng Kim. Đề Cương
 
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
 
BaocaoRau-PhanThiet.ppt
BaocaoRau-PhanThiet.pptBaocaoRau-PhanThiet.ppt
BaocaoRau-PhanThiet.ppt
 
1338022181 bai khoa luan 25.5
1338022181 bai khoa luan 25.51338022181 bai khoa luan 25.5
1338022181 bai khoa luan 25.5
 
Nghiên cứu hiện trạng và hiệu quả kinh tế - môi trường mô hình sản xuất lúa t...
Nghiên cứu hiện trạng và hiệu quả kinh tế - môi trường mô hình sản xuất lúa t...Nghiên cứu hiện trạng và hiệu quả kinh tế - môi trường mô hình sản xuất lúa t...
Nghiên cứu hiện trạng và hiệu quả kinh tế - môi trường mô hình sản xuất lúa t...
 
Khảo sát hiệu quả xử lý nước thải chế biến thịt và thủy sản của một số chủng ...
Khảo sát hiệu quả xử lý nước thải chế biến thịt và thủy sản của một số chủng ...Khảo sát hiệu quả xử lý nước thải chế biến thịt và thủy sản của một số chủng ...
Khảo sát hiệu quả xử lý nước thải chế biến thịt và thủy sản của một số chủng ...
 
Giáo trình cây ăn quả (Giáo trình sau Đại học) - Đào Thanh Vân;Ngô Xuân Bình.pdf
Giáo trình cây ăn quả (Giáo trình sau Đại học) - Đào Thanh Vân;Ngô Xuân Bình.pdfGiáo trình cây ăn quả (Giáo trình sau Đại học) - Đào Thanh Vân;Ngô Xuân Bình.pdf
Giáo trình cây ăn quả (Giáo trình sau Đại học) - Đào Thanh Vân;Ngô Xuân Bình.pdf
 
Dinh duong khoai
Dinh duong khoaiDinh duong khoai
Dinh duong khoai
 
Nghiên cứu tuyển chọn một số vi khuẩn có hoạt tính phân giải protein cao ứng ...
Nghiên cứu tuyển chọn một số vi khuẩn có hoạt tính phân giải protein cao ứng ...Nghiên cứu tuyển chọn một số vi khuẩn có hoạt tính phân giải protein cao ứng ...
Nghiên cứu tuyển chọn một số vi khuẩn có hoạt tính phân giải protein cao ứng ...
 
Lecture post harvest technology
Lecture post harvest technologyLecture post harvest technology
Lecture post harvest technology
 
Bc tn dh 2007 2011 ngô
Bc tn dh 2007 2011 ngô Bc tn dh 2007 2011 ngô
Bc tn dh 2007 2011 ngô
 
Bc tn dh 2007 2011 ngô
Bc tn dh 2007 2011 ngô Bc tn dh 2007 2011 ngô
Bc tn dh 2007 2011 ngô
 
đáNh giá thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường l...
đáNh giá thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường l...đáNh giá thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường l...
đáNh giá thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường l...
 
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
Luan an tien si nn sau hđ nn.18.12
 

Mehr von FOODCROPS

Mehr von FOODCROPS (20)

2019. jauhar ali. genomics assisted breeding for climate smart rice varieties
2019. jauhar ali. genomics assisted breeding for climate smart rice varieties2019. jauhar ali. genomics assisted breeding for climate smart rice varieties
2019. jauhar ali. genomics assisted breeding for climate smart rice varieties
 
2018. jauhar ali. green super rice breeding technology achievements and advances
2018. jauhar ali. green super rice breeding technology achievements and advances2018. jauhar ali. green super rice breeding technology achievements and advances
2018. jauhar ali. green super rice breeding technology achievements and advances
 
2012. chang xiang mao. hybrid rice development in and outside china
2012. chang xiang mao. hybrid rice development in and outside china2012. chang xiang mao. hybrid rice development in and outside china
2012. chang xiang mao. hybrid rice development in and outside china
 
2018. tm thiyagarajan. intercultivation in rice
2018. tm thiyagarajan. intercultivation in rice2018. tm thiyagarajan. intercultivation in rice
2018. tm thiyagarajan. intercultivation in rice
 
2018. gwas data cleaning
2018. gwas data cleaning2018. gwas data cleaning
2018. gwas data cleaning
 
2016. kayondo si. associatonn mapping identifies qt ls underlying cassava bro...
2016. kayondo si. associatonn mapping identifies qt ls underlying cassava bro...2016. kayondo si. associatonn mapping identifies qt ls underlying cassava bro...
2016. kayondo si. associatonn mapping identifies qt ls underlying cassava bro...
 
2017. Phương pháp backcrossing giả định quy tụ nhanh chống các tính trạng kin...
2017. Phương pháp backcrossing giả định quy tụ nhanh chống các tính trạng kin...2017. Phương pháp backcrossing giả định quy tụ nhanh chống các tính trạng kin...
2017. Phương pháp backcrossing giả định quy tụ nhanh chống các tính trạng kin...
 
2017. ung dung tin sinh xac dinh tinh chong chiu cay trong (c d ha) [compatib...
2017. ung dung tin sinh xac dinh tinh chong chiu cay trong (c d ha) [compatib...2017. ung dung tin sinh xac dinh tinh chong chiu cay trong (c d ha) [compatib...
2017. ung dung tin sinh xac dinh tinh chong chiu cay trong (c d ha) [compatib...
 
2017. Giới thiệu giống lúa CNC11
2017. Giới thiệu giống lúa CNC112017. Giới thiệu giống lúa CNC11
2017. Giới thiệu giống lúa CNC11
 
2017. TS Cao Lệ Quyên. Nghiên cứu phân lập và chuyển gen liên quan đến tính c...
2017. TS Cao Lệ Quyên. Nghiên cứu phân lập và chuyển gen liên quan đến tính c...2017. TS Cao Lệ Quyên. Nghiên cứu phân lập và chuyển gen liên quan đến tính c...
2017. TS Cao Lệ Quyên. Nghiên cứu phân lập và chuyển gen liên quan đến tính c...
 
2017. TS Cồ Thị Thuỳ Vân. Một số kết quả nổi bật và định hướng nghiên cứu về ...
2017. TS Cồ Thị Thuỳ Vân. Một số kết quả nổi bật và định hướng nghiên cứu về ...2017. TS Cồ Thị Thuỳ Vân. Một số kết quả nổi bật và định hướng nghiên cứu về ...
2017. TS Cồ Thị Thuỳ Vân. Một số kết quả nổi bật và định hướng nghiên cứu về ...
 
2017. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Nghiên cứu nhận dạng phân tử một số nguồn gen đậu ...
2017. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Nghiên cứu nhận dạng phân tử một số nguồn gen đậu ...2017. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Nghiên cứu nhận dạng phân tử một số nguồn gen đậu ...
2017. Nguyễn Thị Ngọc Lan. Nghiên cứu nhận dạng phân tử một số nguồn gen đậu ...
 
2017. Con đường từ phân tích thực tiễn đến phòng thí nghiệm
2017. Con đường từ phân tích thực tiễn đến phòng thí nghiệm2017. Con đường từ phân tích thực tiễn đến phòng thí nghiệm
2017. Con đường từ phân tích thực tiễn đến phòng thí nghiệm
 
2017. TS Nguyễn Văn Cửu. Xác định đặc tính gen chống chịu ngập ở lúa vùng Đô...
2017.  TS Nguyễn Văn Cửu. Xác định đặc tính gen chống chịu ngập ở lúa vùng Đô...2017.  TS Nguyễn Văn Cửu. Xác định đặc tính gen chống chịu ngập ở lúa vùng Đô...
2017. TS Nguyễn Văn Cửu. Xác định đặc tính gen chống chịu ngập ở lúa vùng Đô...
 
2015. ming tsair chan. the application of plant transformation
2015. ming tsair chan. the application of plant transformation2015. ming tsair chan. the application of plant transformation
2015. ming tsair chan. the application of plant transformation
 
2007. stephen chanock. technologic issues in gwas and follow up studies
2007. stephen chanock. technologic issues in gwas and follow up studies2007. stephen chanock. technologic issues in gwas and follow up studies
2007. stephen chanock. technologic issues in gwas and follow up studies
 
2016. daisuke tsugama. next generation sequencing (ngs) for plant research
2016. daisuke tsugama. next generation sequencing (ngs) for plant research2016. daisuke tsugama. next generation sequencing (ngs) for plant research
2016. daisuke tsugama. next generation sequencing (ngs) for plant research
 
2017. Genome học hiện trạng và triển vọng
2017. Genome học hiện trạng và triển vọng2017. Genome học hiện trạng và triển vọng
2017. Genome học hiện trạng và triển vọng
 
2017. PGS.TS Phạm Xuân Hội. Công nghệ chỉnh sửa hệ gen thành tựu và triển vọng
2017. PGS.TS Phạm Xuân Hội. Công nghệ chỉnh sửa hệ gen thành tựu và triển vọng2017. PGS.TS Phạm Xuân Hội. Công nghệ chỉnh sửa hệ gen thành tựu và triển vọng
2017. PGS.TS Phạm Xuân Hội. Công nghệ chỉnh sửa hệ gen thành tựu và triển vọng
 
2017. Ts hoàng thị giang. nghiên cứu chức năng của một số gen liên quan đến s...
2017. Ts hoàng thị giang. nghiên cứu chức năng của một số gen liên quan đến s...2017. Ts hoàng thị giang. nghiên cứu chức năng của một số gen liên quan đến s...
2017. Ts hoàng thị giang. nghiên cứu chức năng của một số gen liên quan đến s...
 

2017. gs lê văn hòa. sinh lý thực vật trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở đbscl

  • 1. CAAB – CTU. SINH LÝ THỰC VẬT TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GS.TS. Lê Văn Hòa – lvhoa@ctu.edu.vn Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ (lvhoa@ctu.edu.vn) HỘI CÁC NGÀNH SINH HỌC VIỆT NAM HỘI SINH LÝ HỌC THỰC VẬT
  • 2. I. GIỚI THIỆU Sinh lý thực vật là một học phần cơ sở của ngành Nông nghiệp và Lâm nghiệp nói riêng, của khoa học sinh học thực vật nói chung. Vì vậy, Sinh lý thực vật đã và đang giữ vai trò hết sức quan trọng trong xây dựng và phát triển nền nông-lâm nghiệp của đất nước. Ở ĐBSCL những nhà sinh lý học thực vật còn rất ít, đa số đang làm việc tại trường ĐHCT và tại một số Viện/Trường trong vùng. Tuy vậy, một số ít nhà SLTV của ĐHCT đã tham gia Hội SLTV VN từ nhiệm kỳ vừa qua. Trong khuôn khổ của Hội nghị SLTV toàn quốc lần thứ 2 này, chúng tôi xin báo cáo một số kết quả hoạt động trong thời gian qua, đồng thời đề ra một số định hướng hoạt động trong thời gian tới.
  • 3. II. MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 CAAB – CTU.
  • 4. . Trong quản lý phòng trừ dịch hại 3. Quy trình sử dụng nấm gây bệnh côn trùng phòng trị rau ăn lá rau màu (Trà Vinh) 2. Quy trình sử dụng vi khuẩn Pseudomonas fluorescens quản lý bệnh đốm vằn trên lúa (Tiền Giang) 1. Quy trình sử dụng nấm Trichoderma spp. phòng trị bệnh thối rễ cây ăn trái, chết cây con rau đậu và thối củ gừng ở ĐBSCL Sản phẩm Tricô-ĐHCT 2.1. Thành tựu KH & CN trong quản lý phòng trừ dịch hại quan trọng, chọn tạo giống cây trồng và chế biến-bảo quản nông sản sau thu hoạch
  • 6. 2. Sử dụng pheromone giới tính để phòng trừ sâu đục vỏ trái bưởi (Prays sp.), sùng khoai lang (Vĩnh Long) 1. Quy trình sử dụng chất kích kháng (BIOSAR3-ĐHCT) để quản lý bệnh đạo ôn trên lúa (Tiền Giang, An Giang,…) Sản phẩm Đô-ĐHCT Sùng khoai lang bị hấp dẫn vào bẫy pheromone trên ruộng khoai lang vừa thu hoạch tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long . Trong quản lý phòng trừ dịch hại (tt.)
  • 7. . Trong chọn tạo giống cây trồng, sản xuất trái cây và rau màu theo tiêu chuẩn GAP 0, 3 pp m Đ / C 1, 3 pp m 1, 8 pp m Chiến lược giống cây trồng luôn là mối quan tâm hàng đầu của KNN & SHƯD, trong thời gian gần đây Khoa đã và đang đạt được nhiều thành tựu đáng kể: (1) Phục tráng lại những giống cây trồng đặc sản, có giá trị cao tại một số địa phương trong vùng; (2) Lai tạo và tuyển chọn những dòng/giống mới có triển vọng (năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu với một số dịch hại chính, và một số điều kiện bất lợi của môi trường); (3) Quy trình vi nhân giống in vitro; (4) Kỹ thuật canh tác mới theo hướng an toàn sinh học, bền vững môi trường (Global GAP, Viet GAP)…
  • 8. Hình 3.3: Sản phẩm PCR các dòng ưu tú Giếng 1: Marker Giếng 2: OM1490 Giếng 3: Amaroo Giếng 4: Jasmine 85-B3 Giếng 5: TP5-1 Giếng 6: TP5-2 Giếng 7: TP5-3 Giếng8: TP5-4 Marker 2 3 4 5 6 7 8 Ứng dụng kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE và DNA trong việc chọn tạo giống lúa, đậu nành CAAB – CTU.
  • 9. A: Đối chứng B: NQBĐB 5 C: NQBĐB 5-1 D: NQBĐB 5-1-1 E: NQBĐB 8 F: NQBĐB 8-1 G: NQBĐB 8-1-1 A B C D E F G Hình 3.1 Màu sắc hạt gạo qua 3 thế hệ so với đối chứng Chọn tạo giống lúa thích ứng biến đổi khí hậu CAAB – CTU.
  • 10. Hình 9a: Khóm nhân chồi trong phòng tăng trưởng Hình 9b: Khóm nhân chồi ngoài phòng tăng trưởng Hình 10. Khóm ‘Cầu Đúc’ trồng bằng chồi cấy mô sạch bệnh không biểu hiện bệnh HKĐL (A); cây trồng bằng chồi nách được lấy từ xã Hỏa Tiến đã thể hiện triệu chứng héo khô đầu lá vào giai đoạn thu hoạch (B) Quy trình phục tráng và nhân giống dứa ‘Queen’ (Ananas comosus) sạch bệnh héo khô đầu lá bằng biện pháp tổng hợp A B CAAB – CTU.
  • 11. Sản xuất cây cấy mô Cải thiện màu sắc vỏ trái quýt Hồng và cam Soàn khi thu hoạch Khắc phục hiện tượng KĐM trái quýt Hồng CAAB – CTU.
  • 12. A B C D Figure 2.1. Four different lamps were used in the experiment. (A): White compact; (B): Red compact; (C): Red LED; (D): Yellow compact Hình 1: Các kệ trồng xà lách với các nghiệm thức cường độ và thời gian chiếu sáng khác nhau ở giai đoạn 35 NSKG Nghiên cứu hiệu quả của ánh sáng đèn (compact, LED) đến sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số cây trồng có giá trị kinh tế ở ĐBSCL. Hình 2.2. Ba loại compact được sử dụng trong thí nghiệm. (A) Bóng vàng, 3U, 20W; (B) Bóng đỏ, 3U, 20W; (C) Bóng đỏ, 2U, 20W A B C
  • 13. Quy trình giâm cành hoa hồng Phục tráng, bảo tồn và chọn tạo giống hoa hồng mới
  • 14. . Trong chế biến và bảo quản nông sản Ứng dụng công nghệ cải tiến trong nghiên cứu, sản xuất, bảo quản thực phẩm và nông sản Duy trì và nâng cao chất lượng của nguyên liệu và sản phẩm trong quá trình chế biến. Thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng  sản phẩm “mạnh khỏe, dinh dưỡng và vẫn còn mang tính tự nhiên”. Chuyển giao công nghệ Là cầu nối, tạo sự liên kết giữa hộ sản xuất, hợp tác xã và nhà vườn. Tạo đầu ra thuận lợi cho người trồng, thúc đẩy sự phát triển đồng bộ của nền kinh tế của địa phương. Là nền tảng duy trì, xây dựng và phát huy thương hiệu sản phẩm của địa phương. CAAB – CTU.
  • 15. 2.2. Thành tựu KH & CN trong cải tạo và sử dụng đất đai theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững Quản lý dinh dưỡng đất bền vững • Cung cấp dinh dưỡng vô cơ cân đối. • Cải thiện chất lượng đất tăng cường chất hữu cơ trong đất. • Tăng cường hoạt động của vi sinh vật đất • Quản lý dinh dưỡng tổng hợp • Quản lý dinh dưỡng, độc chất trên đất có vấn đề CAAB – CTU.
  • 16. Cải thiện các đặc tính bất lợi trong đất canh tác lúa ba vụ, trong bao đê • Tránh tình trạng đất luôn bị ngập nước  nhiều yếu tố bất lợi • Canh tác lúa liên tục nhiều vụ cần có khỏang thời gian phơi khô đất giữa 2 vụ. • Luân canh với cây trồng cạn như đậu, bắp, rau cải… CAAB – CTU.
  • 17. Hiệu quả cao về cải thiện độ phì nhiêu đất, giảm bệnh hại và tăng năng suất rau màu, cây ăn trái trên các nhóm đất nghèo dinh dưỡng CAAB – CTU.
  • 18. - Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật bản địa giúp phân hủy và hồi phục đất bị ô nhiễm các chất độc hại như dioxins, thuốc bảo vệ thực vật và kim loại nặng. - Xây dựng vùng sản xuất đạt chứng nhận Global GAP cho một số mô hình sản xuất như rau màu, xoài, hồ tiêu ở ĐBSCL... - Nghiên cứu biện pháp giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ trồng trọt. CAAB – CTU.
  • 19. 2.3. Thành tựu KH & CN trong lĩnh vực CNSH TIỂU BAN KHNN & CNSH
  • 20. Azospirillum lipoferum ** Pseudomonas stutzeri * Từ VI SINH VẬT ĐẾN CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUỒN: *Nguyễn Thị Cẩm Tú & Cao Ngọc Điệp ** Đào Thanh Hoàng & Nguyễn Hữu Hiệp Trình tự Trichoderma sp. GEL ĐIỆN DI PROTEIN 2 CHIỀU Penaeus monodon
  • 21. N2-fixing Azospirillum lipoferum Phosphate-solubilizing Ps. stutzeri Potassium-solubilizing Bacillus subtilus Phân sinh học bón cho cây lúa Nông Nghiệp Công nghệ cao (Cao Ngọc Điệp, 2011)
  • 22. Pseudomonas fluorescens B. megaterium Trichoderma harzianum Pantoea agglomerans Penicillium bilaii (Nguyễn Hữu Hiệp, 2015) Công nghệ sinh học môi trường
  • 23. Nấm ăn và nấm dược liệu Sản phẩm nấm Kim châm Sản phẩm nấm Linh chi Sản phẩm nấm rơm Sản phẩm nấm Bào ngư Phân lập tơ nấm Nấm hầu thủ
  • 24. Nấm Linh chi, nấm vân chi, nấm mối Tăng cường sức khỏe Chống lão hóa Hỗ trợ điều trị ung thư Hạ đường huyết Giải độc gan Dược chất Đông trùng hạ thảo
  • 25. Phát hiện gen chỉ thị không độc PMI GENEMô sẹo phát triển trên môi trường chọn lọc Chọn tạo giống lúa mới Nuôi cấy mô và chuyển gen trên cây lúa (Trần Thị Xuân Mai, 2010)
  • 26. Sưu tập nguồn gen cây lúa & chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu năng suất cao, phẩm chất tốt chống chịu phèn mặn Thanh lọc lúa kháng rầy trong nhà lưới bằng pp hộp mạ Chọn tạo lúa kháng rầy kháng mặn Phương pháp hồi giao
  • 27. TIỂU BAN KHNN & CNSH Bảo tồn tài nguyên di truyền lúa - Sưu tập và tồn trữ 1.988 mẫu giống lúa mùa làm nguồn lai tạo, trong đó: - 90 mẫu lúa nổi - 200 mẫu có thể chịu mặn - 400 mẫu có thể kháng cháy lá - 647 mẫu lúa rẫy có thể chịu hạn
  • 28. TIỂU BAN KHNN & CNSH Chọn tạo giống và mạng lưới bảo tồn và nhân giống lúa - Chọn tạo và phóng thích giống kháng rầy nâu, chịu mặn, chịu phèn và phẩm chất gạo tốt: - Phóng thích giống IR36 giúp chặn đứng dịch rầy nâu năm 1979 - Thanh lọc giống thích nghi cho vùng mặn/lợ: Một buội đỏ, Một buội lùn, Tép hành, Huyết rồng - Từ năm 1979 đến nay, tạo ra 19 giống quốc gia và sản xuất thử 6 giống - Mạng lưới 407 tổ nông dân tham gia bảo tồn, lai tạo và nhân giống thích nghi ở ĐBSCL – cung cấp 30-40% nhu cầu giống
  • 29. TIỂU BAN KHNN & CNSH Tham gia nghiên cứu phát triển kỹ thuật canh tác lúa bền vững - Kỹ thuật bón phân dựa trên bảng so màu lá - Canh tác lúa giảm khí phát thải qua kỹ thuật “1 phải – 6 giảm” - Kỹ thuật canh tác của các hệ thống canh tác lúa – màu, lúa – cá, lúa - tôm
  • 30. 2.4. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa nếp cứng cây, kháng đổ ngã
  • 31. Sticky rice is a special rice in the Mekong Delta, but lodging reduced significantly yield and grain quality.
  • 32. 32 To restrict lodging through increase the stem stiffness for sticky rice, some single hybrid combinations were performed between sticky rice (O. sativa var. Indica) with ‘Japanese’ rice (O. sativa var. Japonica), which was reported lodging resistance as the donor parent Rice varieties Growth (day) Height (cm) Grain yield (t/ha) Amylose (%) Protein (%)Win-Spr Sum-Aut Japanese 85-90 95-98 6-7 5-6 13-15 10,4 NK2 100-105 110-115 6,5-7 6 1,82 10,7 CK92 102-107 105-108 7-8 6-7 2,63 10,2 CK2003 100-105 100-102 6-7 5-6 2,56 10,0 Table 1. Quality and agronomical characteristics of the donor parents Three single crossess were performed between sticky rice NK2, CK92 and CK2003 (O. sativa var. indica) with Japanese rice (O. sativa var. japonica) cultivar, respectively. In each single-cross hybrid, progenies were selected from generation F1 to F4 based on the evaluation of diameter and breaking strength of four top internodes.
  • 33. 33 Season Generation Content implementation 1 F0 Growing parents, hybrid and collect F1 seeds, planting for the next crop. 2 F1 Discard the self-fertilization plants. Evaluation of length, diameter and stiffness of stem internodes. 3 F2 Select high budding and hard stem individuals; to evaluate the length, diameter and stiffness of their internodes in order to select 3-4 excellent lines, continuously multiply these selected lines. 4 F3 Select high budding and hard stem individuals; to evaluate the length, diameter and stiffness of their internodes. Select individuals having opalescent grains of 3-4 excellent lines, continuously multiply these selected lines. 5 F4 Select high budding and hard stem individuals; to evaluate the length, diameter and stiffness of their internodes. Evaluate agronomical characteristics and yield components; analyze grain quality (amylose and protein contents) to select lines towarding sticky rice. Table 2. Diagrams for experimental layout
  • 34. 34 The ratios of breaking strength (stem stiffness) of progenies compared to their parent (x) were calculated by formula: a: stem stiffness of progenies A: stem stiffness of parents (A) (B) Figure 1. Stiffness determined by IMADA apparatus (Force gauges IMADA) Model ZP-50N (A) and the distance between 2 pedestals (B)
  • 35. 35 CAAB – CTU. Internode number: I II III IV Figure 2. Rice internodes from the top to bottom
  • 36. 36 Lines Internode I Internode II Internode III Internode IV BS %♀ %♂ BS %♀ %♂ BS %♀ %♂ BS %♀ %♂ THL01-05-02-01 3,26 172 101 6,05 142 97 8,77 137 82 14,64 178 95 THL01-05-03-02 2,97 157 92 6,08 143 98 9,30 145 87 13,69 167 89 THL01-07-01-02 2,92 154 90 6,60 155 106 9,67 151 91 14,54 177 94 THL01-07-01-03 3,06 162 95 6,44 151 104 9,83 154 92 14,76 180 96 THL01-08-02-02 2,77 147 86 6,41 150 103 9,30 145 87 13,79 168 89 THL02-02-02-02 2,97 199 92 6,33 179 102 9,18 164 86 14,20 198 92 THL02-02-02-04 2,77 186 86 6,49 183 104 10,16 181 95 14,50 202 94 THL02-02-03-01 2,31 155 72 6,30 178 101 9,97 178 93 14,66 204 95 THL03-02-02-02 2,05 118 63 5,54 143 89 9,24 149 87 14,33 173 93 THL03-07-01-02 2,73 157 85 6,14 158 99 9,54 154 89 13,81 167 89 THL03-07-01-03 1,75 101 54 5,83 150 94 9,19 148 86 14,22 172 92 NK2 (mother) 1,89 4,26 6,40 8,21 CK92 (mother) 1,49 3,54 5,60 7,18 CK2003 (mother) 1,74 3,88 6,19 8,27 Japanese 3,23 6,22 10,67 15,45 BS: Breaking strength (N/cm2); %♀: Percentage of progeny compared to mother (%); %♂: Percentage of progeny compared to father (%). Table 3. Stiffness of stem internodes of excellent lines in F4 generation
  • 37. 37 Figure 3. Mean of breaking strength of stem internodes from F1-F4 generations compared to father rice CAAB – CTU.
  • 38. 38 Figure 4. Mean of diameter of stem internodes from F1-F4 generations M 2 3 4 5 6 7 8
  • 39. 39 Lines Internode I Internode II Internode III Internode IV ID ss♀ ss♂ ID ss♀ ss♂ ID ss♀ ss♂ ID ss♀ ss♂ THL01-05-02-01 2,53 1,38 0,93 3,73 1,35 0,83 5,07 1,45 0,91 5,90 1,37 0,90 THL01-05-03-02 2,43 1,33 0,89 3,73 1,35 0,83 5,10 1,46 0,91 6,03 1,40 0,92 THL01-07-01-02 2,57 1,40 0,94 3,80 1,37 0,85 5,10 1,46 0,91 6,07 1,41 0,92 THL01-07-01-03 2,50 1,37 0,92 3,60 1,30 0,81 5,00 1,43 0,89 5,83 1,36 0,89 THL01-08-02-02 2,47 1,35 0,90 3,47 1,25 0,78 4,83 1,38 0,86 6,07 1,41 0,92 THL02-02-02-02 2,57 1,61 0,94 3,80 1,50 0,85 5,20 1,49 0,93 6,27 1,43 0,95 THL02-02-02-04 2,67 1,67 0,98 4,23 1,67 0,95 5,30 1,51 0,95 6,33 1,44 0,96 THL02-02-03-01 2,30 1,44 0,84 4,27 1,69 0,96 5,30 1,51 0,95 6,27 1,43 0,95 THL03-02-02-02 2,23 1,13 0,82 3,73 1,33 0,83 5,10 1,40 0,91 6,27 1,43 0,95 THL03-07-01-02 2,33 1,18 0,85 3,80 1,36 0,85 4,87 1,34 0,87 5,80 1,32 0,88 THL03-07-01-03 2,03 1,03 0,74 3,77 1,35 0,84 4,87 1,34 0,87 6,33 1,44 0,96 NK2 1,83 2,77 3,50 4,30 CK92 1,60 2,53 3,50 4,40 CK2003 1,97 2,80 3,63 4,40 Japanese 2,73 4,47 5,60 6,57 ID: Internode diameter (mm); ss♀: compared to mother; ss♂: compared to father với cây bố. Table 4. Diameter of stem internodes of excellent lines in F4 compared to their parents
  • 40. 40 Figure 5. Cross section of 3rd internodes (object 40X, alum-iodine dye, (*) tube thickness of internodes) CAAB – CTU.
  • 41. 41 • CAAB – CTU. M 2 3 4 5 6 7 8 Correlationship Generation Correlation SCH01 SCH02 SCH03 Internode diameter – internode stiffness F1 - - (+)** F2 (+)** (+)** (+)** F3 (+)* (+)* (+)** F4 (+)** (+)** (+)** SCH: single-cross hybrid; (+): positive correlation; -: not correlated; *: significant at 5%; **: significant at 1% Table 5. Correlation between internode stiffness and diameter
  • 42. CAAB – CTU. Lines/varieties Growth (day) Height (cm) Panicle /plant Panicle length (cm) Fine grain/ panicle Fine grain ratio (%) 1000 grain weight (g) A (%) P (%) Grain length (mm) Grain type THL02-04-02- 02-02 91 105,5 8 26,4 211 79,0 24,3 2,86 10,0 6,7 TB THL02-04-02- 02-04 91 100,8 10 25,8 192 80,6 24,8 2,88 10,5 6,6 TB THL02-04-02- 03-01 90 101,5 11 26,5 186 79,9 25,7 3,06 10,4 6,8 TD CK92 (mother) 104 106,5 9 23,0 128 81,2 23,4 2,63 10,2 6,6 TB Japanese 87 96,5 10 21,5 195 82,5 28,1 13-15 10,4 6,3 TB TD: Slender/long; TB: Average Table 6. Agronomical characteristics, yield components and grain quality of sticky rice lines in F4 generation
  • 43. Figure 6. Fiel trial of selected sticky rice lines/varieties at Phu Tho village NL1: CK92 x Japonica; NL2: NK2 x Japonica; M: Mutated MOT BUI DO CAAB – CTU.
  • 44. 44 • CAAB – CTU. Summaries/Conclusions • Through the field trial of 6 selected sticky rice lines/ varieties at Phu Hung and Phu Tho villages (Phu Tan district – An Giang Province), Winter- Spring 2014-2015, 3 new sticky rice lines (NL1, NL2 and M5) were selected; they have high stiffness and lodging resistance, high yield and good quality, promised for replacing the local ones. • The length of stem internodes was not sure a factor that decides the lodging resistance of sticky rice; Stiffness of 3rd and 4th internodes indicated lodging-resistant capability of these sticky rice lines. • Internode diameter and stiffness have a great positive correlation. • To continue extended field trial these NL1, NL2 and M5 to introduce to production test; further evaluation the pest and disease resistance of these selected lines.
  • 45. III. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2017 - 2022 CAAB – CTU.
  • 46. 46 3.1. Tiếp tục nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng có khả năng chống chịu điều kiện bất lợi của môi trường (Stress sinh học và phi sinh học). 3.2. Ứng dụng phương pháp phân tích hiện đại trong nghiên cứu và ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng thực vật, các hợp chất có hoạt tính sinh học thiên nhiên. 3.3. Nghiên cứu và ứng dụng một số sản phẩm nano như phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… 3.4. Xây dựng một số mô hình nông nghiệp đô thị, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
  • 47. 47 Thank you very much for your attention!