SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 94
GIỚI, BÌNH ĐẲNG GIỚI
   VÀ PHÒNG CHỐNG
      BẠO LỰC GIỚI

TS. Nguyễn Thị Vân Anh – Sở Y tế Hà Nội
                                          1
Mục tiêu học tập
1. Hiểu được vấn đề giới

2. Biết được thế nào là bất bình đẳng giới

3. Hiểu được thế nào là bạo lực giới

4. Biết các phòng chống bạo lực giới



                                             2
KHÁI NIỆM

Giới tính và giới



        1
Trò chơi

           Viết các đặc tính

       của nam giới và nữ giới




                   1
Giới tính và giới
 Giớ i tính: là những đặ c điể m sinh họ c và sinh lý học của nam
  giới và phụ nữ ví dụ như cơ quan sinh dục, nhiễm sắc thể hoặc
  hormone.


 Giớ i: là vai trò, chuẩn mực và mối quan hệ giữa nam giới và phụ
  nữ. Giới biến động từ xã hội này sang xã hội khác và có thể thay
  đổ i.




                      1
Giới tính và giới
            GIỚ I TÍNH                               GIỚ I

 Đặc điểm sinh học                    Liên quan đến quan điểm,
Sinh ra đã có/bẩm sinh               chuẩn mực, quy định của xã hội
Không thay đổi được/khó              Do học mà có
thay đổi                              Có thay đổi và thay đổi theo
Không thay đổi theo thời             thời gian, địa lý, dân tộc, xã hội,
gian, địa lý, dân tộc, xã hội, lịch   lịch sử
sử




                         1
Giới có đặc tính
 Có tính chấ t quan hệ – phụ nữ và nam giới sống chung trong xã hội.
 Tôn ti – những giá trị hoặc tầm quan trọng thường gắn với những đ ặc
  điểm nam giới.
 Lị ch sử – đức tin và thực hành thay đổi theo thời gian …nghĩa là
  chúng có thể điều chỉnh!
 Bố i cả nh đặ c thù – sự đa dạng giữa nam giới và phụ nữ làm thay đ ổi
  các chuẩn mực, vai trò và mối quan hệ giới. Ví dụ, chủng t ộc, văn hóa,
  độ tuổi, định hướng tình dục, tôn giáo và các yếu tố khác tác đ ộng t ới
  các chuẩn mực giới và ngược lại.
Cấ u trúc thể chế – quan niệm về nam giới và phụ nữ thường biểu hiện
  ở các giá trị, luật pháp, tôn giáo v.v.




                                    1
Giới có ảnh hưởng
đến sức khỏe không ?



             1
TRÒ CHƠI
(Bước chân quyền lực)
 Anh/ chị nhận ra điều gì khi mọi người tiến lên hoặc
  đứng yên?

 Tại sao một số người có thể bước lên còn những
  người khác thì không?

 Là cán bộ y tế anh, chị có thay đổi được vấn đề này
  không ?


                           1
Trao ề n là: ền
Trao quy
         quy
 Quá trình giúp mọi người đạt được hoặc có kh ả
  năng kiểm soát cuộc sống của họ

 Đặt quyền lực vào tay phụ nữ và nam giới thuộc tất
  các các nhóm




                          1
Bài kiểm tra này có bình đẳng
và công bằng không?




              1
Bình đẳ ng và không bình đẳ ng
trong quan hệ về giớ i
                Ngang bằng (bình đẳng)


                Không ngang bằng
                Nhìn xuống
                Nhìn lên
                Đàn áp
                Bị đán áp




                                         12
Luật
                      Bình đẳng giới
                       Ch­¬ng 3   Ch­¬ng 4   Ch­¬ng 4
           Ch­¬ng 2                             Ch­¬ng 5
Ch­¬ng 1                                                   Ch­¬ng 6
                                   Trách        Thanh
                Các biện           nhiệm          tra,
 Những   BĐG pháp bảo             của CQ,        giám
        trong     đảm                                       Điều
  quy                             TC, GĐ       sát, xử
       các lĩnh   bình             và CN                   khoản
  định                                           lý vi
       vực của   đẳng              trong                   thi hành
 chung                                          phạm
       đời sống   giới              BĐG        về BĐG
        XH và
         GĐ
Mục tiêu bình đẳng giới




Mục tiêu bình đẳng giới là xoá bỏ phân biệt đối
xử về giới, tạo cơ hội như nhau cho nam và
nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển
nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực
chất giữa nam, nữ và thiết lập, củng cố quan
hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội và gia đình.
Khái niệm về giới, giới tính trong Luật


1. Giới chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả
   các mối quan hệ xã hội.

2. Giới tính chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ.

3. Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau,
    được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình
    cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ
    hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.

4. Phân biệt đối xử về giới là việc hạn chế, loại trừ, không
   công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và
   nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực
   của đời sống xã hội và gia đình.
                                                           Cßn tiÕp
Các hành vi bị nghiêm cấm



1. Cản trở nam, nữ thực hiện bình đẳng giới.

2. Phân biệt đối xử về giới dưới mọi hình thức.

3. Bạo lực trên cơ sở giới.

4. Các hành vi khác bị nghiêm cấm theo quy định của
   pháp luật.



                                                  Cßn tiÕp
Bỉnh đẳng giới trong lĩnh vực lao động


1. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng,
được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền công,
tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các điều
kiện làm việc khác.
2. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi được đề bạt,
bổ nhiệm giữ các chức danh trong các ngành, nghề có tiêu
chuẩn chức danh.
3. Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực lao
động bao gồm:
a) Quy định tỷ lệ nam, nữ được tuyển dụng lao động;
b) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho lao động nữ;
c) Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao
động cho lao động nữ làm việc trong một số ngành, nghề
nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại.
Bình đẳng giới trong lĩnh vực đào tạo


1. Nam, nữ bình đẳng về độ tuổi đi học, đào tạo, bồi dưỡng.
2. Nam, nữ bình đẳng trong việc lựa chọn ngành, nghề học
tập, đào tạo.
3. Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận và hưởng thụ các
chính sách về giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ.
4. Nữ cán bộ, công chức, viên chức khi tham gia đào tạo, bồi
dưỡng mang theo con dưới ba mươi sáu tháng tuổi được hỗ
trợ theo quy định của Chính phủ.
5. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục
và đào tạo bao gồm:
a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo;
b) Lao động nữ khu vực nông thôn được hỗ trợ dạy nghề theo
quy định của pháp luật.
                                                       Cßn tiÕp
Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế


1. Nam, nữ bình đẳng trong tham gia các hoạt động giáo dục,
   truyền thông về chăm sóc sức khỏe, sức khoẻ sinh sản và
   sử dụng các dịch vụ y tế.

2. Nam, nữ bình đẳng trong lựa chọn, quyết định sử dụng biện
    pháp tránh thai, biện pháp an toàn tình dục, phòng, chống
    lây nhiễm HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình
    dục.

3. Phụ nữ nghèo cư trú ở vùng sâu, vùng xa, là đồng bào dân
    tộc thiểu số, trừ các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội
    bắt buộc, khi sinh con đúng chính sách dân số được hỗ trợ
    theo quy định của Chính phủ.

                                                        Cßn tiÕp
Bình đẳng giới trong gia đình


1. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các
quan hệ khác liên quan đến hôn nhân và gia đình.
2. Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài
sản chung, bình đẳng trong sử dụng nguồn thu nhập chung
của vợ chồng và quyết định các nguồn lực trong gia đình.
3. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết
định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình
phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy
định của pháp luật.
4. Con trai, con gái được gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo
điều kiện như nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và
phát triển.
5. Các thành viên nam, nữ trong gia đình có trách nhiệm chia
sẻ công việc gia đình.
                                                         Cßn tiÕp
Định nghĩa về bạo lực
        giới

Bạo lực phụ nữ là gì?



                        21
Bạo lực phụ nữ
“ Bất kỳ hành vi bạo lực nào dựa trên sự
  bất bình đẳng giới dẫn đến, hoặc có thể
  dẫn đến tổn hại hoặc đau đớn về thể
  xác, tình dục hoặc tâm lý cho phụ nữ, kể
  cả việc đe dọa sẽ thưc hiện những hành
  vi như vậy, ép buộc hoặc tự ý tước đoạt
  quyền tự do của họ, bất kể ở nơi công
  cộng hay trong cuộc sống riêng tư”.
 (Định nghĩa của Liên Hiệp Quốc, 1993)
                                         22
Tại sao gọi BLPN là
      Bạo lực trên cơ sở giới
 Bạo lực giới là gì?

Các hình thức bạo lực đối với nữ giới
 và nam trong đó nữ giới thường là
 nạn nhân do mối quan hệ không bình
 đẳng về quyền lực giữa nam và nữ

                                    23
Các dạng bạo lực đối với phụ nữ
Bạo lực do chồng/bạn tình hay còn gọi là bạo lực
 đối với phụ nữ trong gia đình
Hiếp dâm
Buôn bán phụ nữ
Đẩy phụ nữ vào con đường mại dâm
Cắt bỏ một phần bộ phận sinh dục nữ
Bạo lực do của hồi môn
Lạm dụng tình dục trẻ em gái
Bạo lực đối với người giúp việc trong gia đình, v.v.

                                                        24
Bạ o lự c gia đình là gì?




                            25
Bạo lực gia đình
Là bạo lực do chồng/bạn tình gây ra. Đó
 là những hành vi bạo lực xảy ra trong
 quan hệ hôn nhân hoặc quan hệ tương tự
 hôn nhân gây tổn hại đến sức khoẻ về thể
 chất, tinh thần và tình dục tới người vợ
 /bạn tình.

Bạn tình ở đây bao gồm các cặp chưa kết
 hôn, ly thân, ly dị nhưng vẫn sống cùng
 hoặc không, các cặp tình dục đồng giới.
                                        26
Định nghĩa về
   bạo lực gia đình của Việt Nam
“Hành vi cố ý của thành viên gia đình
 gây tổn hại hoặc có khả năng gây
 tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế
 đối với các thành viên khác trong gia
 đình.”

 Thành viên gia đình là những người gắn bó
 với nhau bởi hôn nhân, quan hệ huyết thống
 hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh
 các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau.
                                          27
Các hành vi BLGĐ
Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố
 ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh
 dự, nhân phẩm.
Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên
 về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong
 quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa
 cha, mẹ và con cái; giữa vợ và chồng; giữa anh,
 chị, em với nhau;
Cưỡng ép quan hệ tình dục;
                                               28
Các hành vi BLGĐ
Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn
 hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi
 khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành
 viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của
 các thành viên gia đình;
Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức,
 đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm
 soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo
 ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;
Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia
 đình ra khỏi chỗ ở
                                               29
Hiếp dâm
   Hiếp dâm là một dạng bạo lực đối
với phụ nữ. Hiếp dâm là sự cưỡng ép
thân thể, hoặc đe doạ ép buộc, hoặc
ép buộc về tinh thần để giao hợp với
phụ nữ qua đường sinh dục, miệng
hoặc hậu môn trái với mong muốn
của người phụ nữ.

                                   30
Bộ luật hình sự của Việt Nam
       qui định tội hiếp dâm

“Người  nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực
 hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ
 được của nạn nhân, hoặc thủ đoạn khác
 giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của
 họ thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm”.

    Bộ luật cũng qui định rõ hình thức xử
 phạt có thể sẽ cao hơn tuỳ thuộc vào mức
 độ nghiêm trọng của vụ việc.
                                          31
Lạm dụng tình dục trẻ em




                           32
Lạm dụng tình dục trẻ em
Lạm dụng tình dục trẻ em là bất kỳ
 hành vi tình dục nào xảy ra giữa
 người lạ hoặc người thân trong gia
 đình với trẻ em, kể cả bất kỳ một một
 sự động chạm về tình dục không
 được đồng ý giữa đứa trẻ và bạn bè


                                     33
Lạm dụng tình dục trẻ em
Lạm dụng tình dục trẻ em có thể bao
 gồm:

 Vuốt ve bộ phận sinh dục
 Ép buộc trẻ thực hiện hành vi thủ dâm
  của kẻ lạm dụng
 Giao cấu qua đường sinh dục, đường
  hậu môn hoặc bằng miệng

                                      34
Vì sao bạo lực
đối với phụ nữ bị lên án ?
Vi phạm quyền con người
Phương hại nghiêm trọng đến sức
 khoẻ con người.
Có nguy cơ gây tan vỡ gia đình.
Gây hậu quả ảnh hưởng tâm lý lâu
 dài đến cả con cái.

                                    35
Vì sao bạo lực
 đối với phụ nữ bị lên án?
Làm cho phụ nữ không thể hoà nhập đầy
 đủ vào mọi hoạt động vì sự phát triển xã
 hội.
Chưa được quan tâm thích đáng với mức
 độ nghiêm trọng của nó, vì thế cản trở
 bình đẳng giới và củng cố vai trò bề trên
 của nam giới.
Đang có xu hướng trở thành một vấn nạn
 của cả cộng đồng.                       36
Đặc trưng của BLGĐ
 Nhân tố chính của bạo lực gia đình khiến
  nó khác với các cuộc cãi vã thông
  thường giữa các cặp vợ chồng/bạn tình
  là một trong hai người (chồng/bạn tình)
  dùng bạo lực nhằm kiểm soát, khống
  chế người kia.
 Bạo lực gia đình là hành vi do học mà
  có. Bạo lực là có chủ ý, không phải là tai
  nạn
                                           37
Đặc trưng của BLGĐ
 Mặc dù phụ nữ có thể gây bạo lực,
  nhưng phần lớn bạo lực gia đình là do
  đàn ông gây ra cho người bạn đời/bạn
  tình của họ.
 Các hành vi bạo lực với phụ nữ do
  chồng/bạn tình gây ra không xảy ra đơn
  lẻ mà thường bao gồm nhiều dạng khác
  nhau. Ví dụ bạo lực thể chất thường đi
  kèm bạo lực tinh thần hoặc bạo lực tình
  dục.                                  38
Đặc trưng của BLGĐ
 Bạo lực là xâm phạm các quyền cơ
  bản nhất của con người, đặc biệt là
  quyền tự do và mang màu sắc bất
  bình đẳng giới rõ rệt.
 Người phụ nữ phải chịu đựng tổn
  thương, đau đớn về thể xác, tinh
  thần và tình dục, và thiệt hại về kinh
  tế
                                       39
Phụ nữ bị bạo lực
và quyền con người




                     40
Quyền của người phụ nữ
 Quyền được tôn trọng: không bị
  đánh giá thấp, không bị chửi mắng,
  lăng mạ, ra lệnh, được lựa chọn bạn
  bè, được gia đình và người thân
  ủng hộ.
 Quyền được sống an toàn: không bị
  ngược đãi về thể chất, không bị đe
  doạ, bị tổn thương về tinh thần.
                                    41
Quyền của người phụ nữ
-   Quyền tự quyết định về SKSS và tình
    dục của bản thân (được hưởng thụ đời
    sống tình dục, tình dục an toàn, lựa chọn
    biện pháp tránh thai, quyết định về số
    con, thời điểm sinh con và khoảng cách
    sinh, v.v.)
-   Quyền được đối xử bình đẳng: được
    tham gia vào những quyết định quan
    trọng, được thực hiện những quyền lợi
    chính đáng (kinh tế, học hành, kế hoạch
    hoá gia đình...) v.v
                                            42
Bánh xe bình đẳng
Những yếu tố nào tìm thấy trong mối quan hệ
 bình đẳng?




                                               43
Bánh xe quyền lực và sự kiểm soát
 Những yếu tố nào tìm thấy trong mối quan hệ
  quyền lực và kiểm sóat ?




                                                44
Bạo lực đối với phụ nữ là vấn đề sức khoẻ cộng đồng:
                  Bạo lực giới thông qua chu kỳ sống
Trước khi sinh Nạo thai lựa chọn giới tính
               Vi du bao lucLời bé gái không được chào đời.do
               Đánh đập phụ nữ khi mang thai(ảnh hưởng
               nghiêm trọng đến thể chất và tinh thần đối
               với phụ nữ, ảnh hướng tới bào thai), có thai
               do bị cưỡng ép quan hệ tình dục
Sơ sinh        Giết trẻ sơ sinh nữ, bạo lực thể chất và tinh
               thần. Có sự đối xử phân biệt trong nuôi
               dưỡng, chăm sóc y tế giữa trẻ gái và trai

Thời thơ ấu    Cắt một phần bộ phận sinh dục nữ (âm vật),
               bị lạm dụng tình dục, không được bình đẳng
               trong tiếp cận y tế, mãi dâm trẻ em
Bạo lực giới thông qua chu kỳ sống

Thanh niên    Bạo lực do người yêu, bị cưỡng ép quan hệ
              tình dục vì mục đích kinh tế, hiếp dâm, buôn
              bán phụ nữ, cưỡng ép vào con đường mãi
              dâm, bạo lực tình dục nơi làm việc
Tuổi sinh sản Bị chồng/bạn tình ngược đãi, hiếp dâm trong
              hôn nhân, bạo lực và giết hại liên quan đến
              của hồi môn, tự tử, bạo lực tinh thần, bạo lực
              ở nơi làm việc, hiếp dâm, quấy rối tình dục,
              bạo lực với phụ nữ bị tàn tật
Tuổi già       Bạo lực với phụ nữ goá, người già
Chu kỳ bạo lực

   Xin lỗi,
  tha thứ,
                                Căng thẳng
tỏ ra ân hận
                                 hình thành
    với vợ
  bạn tình




               Bạo lực xảy ra


                                              47
Nhận diện: Bạo lực thể chất




                              48
Bạo lực thể chất
Là những hành vi:
  Hành hạ, ngược đãi, đánh đập
  Cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính
  mạng
  Bạt tai, túm tóc, tát, đấm, đá, bóp cổ, lắc
  mạnh thân thể, giam hãm hay nhốt
  Đốt, tạt acid, dùng hung khí…
  gây thương tổn từ nhẹ đến nghiêm trọng,
  thậm chí chết người.
  Ngoài ra còn để lại hậu quả tâm lý nặng
  nề, làm cho người phụ nữ luôn lo hãi, hoảng
  sợ                                         49
Bạo lực tinh thần




                    50
Bạo lực tinh thần/tâm lý
Chửi mắng, lăng mạ
Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín, cô
lập, xua đuổi, quấy rối
Gây áp lực thường xuyên về tâm lý...
Kiểm soát thời gian
Ngăn cản tình cảm của người vợ/bạn tình
đối với người thân, có khi ghen bóng gió
Đe doạ bỏ; hành hạ con cái…

                                       51
Bạo lực tình dục




                   52
Bạo lực tình dục
Ép buộc bạn tình/vợ quan hệ tình dục
Xâm phạm đến đời sống tình dục
Ép phải sinh con trai
Không sử dụng bao cao su theo yêu
cầu của bạn tình
Không cho vợ/bạn tình sử dụng tránh
thai.
Một số người chồng còn ép buộc, xúi
giục vợ đi vào con đường làm gái điếm
hay mỹ nhân kế vì mục đích tư lợi.
                                    53
Bạo lực kinh tế
Chiếm đoạt, huỷ hoại, cố tình làm hư
hỏng tài sản riêng
Cưỡng ép lao động quá sức
Cản trở việc thực hiện quyền lao động
Kiểm soát thu nhập nhằm tạo tình trạng
phụ thuộc về tài chính.
Không chia sẻ công việc gia đình
Mặc vợ bươn chải kiếm tiền


                                          54
Một số quan niệm phổ biến
    về BLGĐ ở Việt Nam
1. Người vợ có nghĩa vụ giữ gìn sự hoà
  thuận trong gia đình. Nếu người chồng
  đánh vợ, cô ta cần phải hoàn thiện bản
  thân để giữ hoà khí trong gia đình -
  Đúng hay sai?



                                       55
Một số quan niệm phổ biến
    về BLGĐ ở Việt Nam

2.   Bạo lực gia đình là vấn đề riêng tư của
     gia đình-Đúng hay sai?




                                               56
Một số quan niệm phổ biến
    về BLGĐ ở Việt Nam

3.Phụ nữ cần chấp nhận bạo lực vì con cái.
 Đúng hay sai?




                                             57
Một số quan niệm phổ biến
      về BLGĐ ở Việt Nam

4.Rượu là gốc rễ của bạo lực gia đình–
 Đúng hay sai?




                                         58
Một số quan niệm phổ biến
   về BLGĐ ở Việt Nam
5. Hành vi của người phụ nữ thường là
nguyên nhân gây ra bạo lực của người
chồng, ví dụ nếu cô ta nói quá nhiều và là
người nội trợ tồi– Đúng hay sai?




                                         59
Một số quan niệm phổ biến
    về BLGĐ ở Việt Nam
6. Người chồng có thể buộc người vợ phải
   quan hệ tình dục nếu anh ta muốn và để
   thoả mãn mong muốn có con trai của
   anh ta - đúng hay sai?



                                            60
Một số quan niệm phổ biến
    về BLGĐ ở Việt Nam
7. Nếungười phụ nữ bị chồng đánh, cô ta
 không nên báo với chính quyền hoặc công
 an bởi vì điều đó có thể phá vỡ cuộc hôn
 nhân của họ-- đúng hay sai?




                                            61
Nghiên cứu trường hợp Vinh
Làm việc theo nhóm nghiên cứu câu chuyện của
  Vinh: chia 4 nhóm nhỏ tại chỗ theo cách đếm
  vòng tròn: “1, 2, 3, 4, 1, 2....”
Câu hỏi:
1.Đây có phải là trường hợp bạo lực do chồng gây
  ra không? Vinh bị các dạng bạo lực gì?
2.Dấu hiệu nào thể hiện Vinh bị chồng gây bạo
  lực?
3.Chu kỳ bạo lực đã xảy ra với Vinh là gì?
4.Cán bộ y tế cảm thấy thế nào về trường hợp
  này?
                                                   62
Điểm tình hình BLPN trên thế giới
    Cứ năm phụ nữ thì có 1 là nạn nhân của bất kỳ một
     dạng bạo lực nào trong cuộc đời của họ. B¹o lùc giíi lµ
     nguyªn nh©n thø 10 g©y ra tö vong cña phô n÷ ë ®é
     tuæi 15-44 (WHO)

    Nghiªn cøu ë các n­íc trên thế giới cho thÊy cã khoảng
     tõ 16% đến 67% phô n÷ trong mÉu ®iÒu tra b¸o c¸o bÞ
     chång hay b¹n t×nh ng­îc ®·i th©n thÓ (L. Heise,1999)

    ë mét sè n­íc, 47% phô n÷ b¸o c¸o bÞ c­ìng Ðp trong
     lÇn quan hÖ tình dôc ®Çu tiªn (WHO, 2002).
1.
Tình hình bạ o lự c phụ nữ
                trên thế giớ i
- Tại Mỹ, hàng năm có tới 4 triệu phụ nữ bị bạo lực
  do chồng, chồng cũ, bạn trai hay bạn tình.
  Khoảng 22 đến 35% phụ nữ phải đi cấp cứu vì lí
  do bị bạo lực.
- Tại Canada, khoảng 20% số vụ giết người xảy ra
  trong mối quan hệ vợ chồng, 3/4 là phụ nữ bị sát
  hại (12%).
- Tại Pháp: Năm 2000, ước tính có hơn 1.5 triệu
  phụ nữ là nạn nhân của bạo lực do chồng gây ra.
  Tính trong 9 tháng đầu năm 2006, trung bình cứ 3
  ngày có một phụ nữ chết do chồng bạo lực.
                                                  64
Phần trăm
                                           Ba
                                              n     gl
                                Ba                    ad
                                   n




                                                                           0
                                                                               20
                                                                                    40
                                                                                         60
                                                                                                80
                                                                                                     100
                                       gl                e    sh
                                         ad
                                            e       sh
                                                                    ci
                                                                      ty
                                                         pr
                                                           ov
                                                                   in
                                                                      ce
                                                        Br
                                                          az
                                            Br              il
                                                                   ci
                                              az                      ty
                                                il
                                                      pr
                                       Et               ov
                                         hi                 in
                                            o    pi            ce
                                                    a
                                                      pr
                                                         ov
                                                             in
                                                                ce
                                                    Ja
                                                       pa
                                                           n
                                                              ci
                                                 Na              ty
                                                     m
                                                       ib
                                                          ia
                                                              ci
                                                                ty
                                                      Pe
                                                         ru
                                                Pe            ci
                                                  ru             ty
                                                      pr
                  Se                                     ov
                    rb                                       in
                       i    a                                   ce
                                an
                                      d
                                           M               Sa
                                               on            m
                                                    te               oa
                                                      ne
                                                           gr
                                                             o
                                                                   ci
         Un                                      Th                   ty
            i   te
                                                      ai
                                                         la
                                                                                                           (chồng/bạn tình hay người khác), từ năm 15 tuổi




Un                 d                  Th                      nd
   i   te              Re                  ai
                                              la                   ci
          d               p                         nd                ty
                                                                                                                                                                     xuyên trong cuộc đời người phụ nữ




              Re                ub
                 p                   lic                 pr
                     ub                    of              ov
                          lic                   Ta           in
                                                                     ce
                                                   n
                                                                                                           Tỷ lệ phụ nữ bị hành hạ thể chất hoặc bạo hành tình dục




                                of                      za
                                     Ta                   ni
                                        n   za                 a
                                                                   ci
                                              ni                      ty
                                                    a
                                                        pr
                                                          ov
                                                            in
                                                                    ce
                                                                                                                                                                     Bạo lực thể chất và tình dục xảy ra rất thường
Nguy cơ bạo lực do chồng/bạn tình gây ra là cao hơn


Phụ nữ                  Chỉ người khác

thường dễ               Cả hai
                        Chỉ chồng/bạn tình


bị
chồng/bạn
tình đánh
hoặc hiếp
hơn là bị
người
khác
            Phân bố tỷ lệ bị chồng/bạn tình hoặc người khác hành hạ, hiếp trong số
            phụ nữ bị lạm dụng từ độ tuổi 15, theo địa điểm
Có thai không hẳn là thời gian được bảo vệ
              Tỷ lệ phụ nữ đã từng có thai bị chồng/bạn tình đánh trong ít nhất một lần
              mang thai chia theo khu vực



      Anh ta đánh                   Bị đánh khi mang thai, không bao gồm đấm đá vào bụng
tôi vào bụng là tôi                 Bị đánh khi mang thai, bao gồm đấm đá vào bụng

sảy thai hai đứa bé
– giống hệt nhau
hay không tôi cũng
chẳng biết nữa. Tôi
chảy máu nặng và
phải vào bệnh viện,
họ đã làm sạch cho
tôi.

  Một phụ nữ ở
Peru
Một
            số thông tin
   về lạm dụng tình dục trẻ em
- Cứ 4 em gái có một em đã từng bị lạm dụng tình
 dục. Cứ 7 em trai có một người đã từng bị lạm
 dụng tình dục

- Phát tán hình ảnh khiêu dâm trẻ em trên Internet
  để hướng trẻ em vào phim ảnh đồi truỵ

- Sử dụng internet để quyến rũ trẻ em và thanh
 thiếu niên vào các quan hệ tình dục dẫn đến
 những vụ giết hại trẻ em và thanh niên.
                                                   68
Điểm tình hình BLGĐ ở Việt Nam

             - Nghiên    cứu      của
              HLHPNVN tại 3 tỉnh Thái
              Bình, Tiền Giang, Lạng
              Sơn năm 2001 cho thấy
              trên 40% phụ nữ được
              phỏng vấn báo cáo bị
              chồng đánh đập hoặc
              chửi mắng.


                                   69
Điểm tình hình BLGĐ ở Việt Nam
Nghiên cứu của Uỷ ban các vấn đề xã hội
 của Quốc Hội năm 2006
  - 2,3 % người được phỏng vấn báo cáo
    có bạo lực thể chất xảy ra trong gia đình
  - 25% có bạo lực tinh thần
  - 30% báo cáo có bạo lực tình dục



                                            70
Điểm tình hình BLGĐ ở Việt Nam
Theo báo cáo của Toà án nhân dân tối
 cao từ ngày 1/1/2000 đến 31/12/2005 các
 toà án địa phương trong cả nước đã thụ lý
 và giải quyết sơ thẩm 186954 vụ ly hôn do
 bạo lực gia đình, hành vi đánh đập ngược
 đãi chiếm 53% trong các nguyên nhân dẫn
 đến ly hôn.
Năm 2005, có tới 39.730 vụ ly hôn trong
 tổng số 65.929 vụ án hôn nhân và gia
 đình, chiếm tỉ lệ 60%.
Điểm tình hình BLGĐ ở Việt Nam
 Nghiên cứu quốc gia (2009 – 2010) về bạo
lực đối với phụ nữ Việt Nam do TCTK, WHO,..
tiến hành trên 4.838 phụ nữ tại 63 tỉnh thành trên
toàn quốc cho thấy:
•32% phụ nữ đã kết hôn bị BLTC; 54% bị BLTT
và 10% bị bạo lực tình dục
• 34% phụ nữ bị kết hợp hai loại BLTC và TD;
• 27% phụ nữ bị kết hợp cả ba loại bạo lực TC,
TT, TD. Các hành vi bạo lực thường lặp đi, lặp
lại.
                                                 72
Số kh¸ch hµng bị BLGĐ ĐếnTTTV Đ ứ c Giang
  từ 3/2003-2/2008, 2455 trường hợp, 39% là BLGĐ, n=962




                                                          73
HËu qu¶ cña b¹o lùc ®èi víi søc khoÎ phô n÷
       HËu qu¶ g©y
         tö vong                                          HËu qu¶ kh¸c



                   Thể chấ t          C¸c bÖnh m·n tÝnh              •Sứ c khoẻ tinh
   Giế t ngườ i   Th­¬ng tËt                                          thầ n
  Tự tử           Tµn tËt vÜnh        Sứ c khoẻ sinh sả n            Stress sau chấ n
  Tử vong         viÔn                                                thươ ng
                                       - Cã thai kh«ng mong muố n
  mẹ               Søc khoÎ kÐm                                        Trầ m cả m
                                       - C¸c bÖnh viªm nhiễ m
  C¸c bệ nh       v.v.                đườ ng sinh sả n/ HIV           Lo lắ ng
  liªn quan        Nhữ ng hµnh        - Rố i loạ n phụ khoa           R i loạ n/ ả ng
                                                                         ố        ho
  đế n AIDS        vi sứ c khoẻ tiªu   - Nạ o thai kh«ng an toµn       loạ n
                    cự c                                               R i loạ n ă n uố ng
                                                                         ố
                                       - C¸c biế n chứ ng do nạ o
                   Hót thuèc           thai                            Sai lệ ch chứ c
                   L¹m dông r­îu       - Xả y thai/ ẻ sơ sinh thiế u
                                                    tr                 nă ng tinh dụ c
                   vµ thuèc            c©n
                   v.v.                - Viªm nhiÔm tiể u khung
Nguån: CHANGE
HËu qu¶ cña b¹o lùc ®èi víi søc khoÎ phô n÷
         Số liệu từ các nghiên cứu trên thế giới

Phô n÷ bÞ l¹m dông t×nh dôc khi cßn bÐ sÏ cã
 nhiÒu nguy c¬ cã quan hÖ t×nh dôc kh«ng b¶o vÖ
 khi ë tuæi vÞ thµnh niªn vµ tr­ëng thµnh vµ v× thÕ
 dÔ m¾c HIV/AIDS h¬n (Zierler, Feingold, Laufer,
 Velentgas, Kantrowitz-Gordon&Mayer, 1991).
Phô n÷ bÞ bạo lực về thÓ chất dÔ bÞ cã thai
 ngoµi ý muèn h¬n c¸c phô n÷ kh¸c (Eby, Campbell,
 Sullivan&Davidson, 1995).
N¹n nh©n bÞ hiÕp d©m cã ý ®Þnh tù tö gÊp 9 lÇn
 so víi ng­¬× b×nh th­êng (Kirpatrick& Best, 1990).
Bạo hành làm tăng nguy cơ có ý định
                   hoặc đã từng tự tử
      Tôi cảm thấy       tỷ lệ phụ nữ đã từng có ý định tự tử liên quan đến bị chồng/bạn
không khỏe và chỉ muốn đánh hoặc bạo hành tình dục
                         tình
khóc. Nhiều lần tôi muốn
chết đi cho xong. Tôi                                          Đã từng bị bạo hành thể xác, tình dục
                                            Chưa từng bị       hoặc
thậm chí đã nghĩ đến                                           cả hai

việc tự tử hoặc đầu độc
cả con bởi tôi nghĩ tôi đã
phải chịu đựng đau đớn
đến như vậy rồi thì con
tôi sẽ phải chịu đau đớn
đến mức nào nữa nếu
tôi không còn trên đời…


Một phụ nữ ở Peru
HËu qu¶ cña b¹o lùc ®èi víi søc khoÎ phô nu
              Số liệu từ các nghiên cứu trên thế giới


So với những phụ nữ không có tiền sử bị bạo lực,
  những người phụ nữ bị bạo lực thường có xu hướng
- Sử dụng rượu nhiều
- Đến phòng cấp cứu nhiều hơn
- Thăm khám bệnh nhiều hơn
Những phụ nữ bị cướng bức tình dục do bạn tình sẽ
  có xu hướng trải qua:
- Đau đầu
- Trầm cảm
- Đau tiểu khung
- Rối loạn chức năng tình dục
- Vấn đề phụ khoa
- Rách cơ quan sinh dục và hậu môn
Hội chứng stress sau trấn thương

Nhiều phụ nữ bị bạo lực trải qua stress sau trấn
 thương-- căng thẳng khi nạn nhân cảm thấy
 không được giúp đỡ trước những đe doạ bị
 thương tích hoặc bị giết hại

Các triệu chứng bao gồm gặp ác mộng, khó
 ngủ, dễ giật mình, vô cảm
Bạo lực giới và HIV/AIDS có mối
 liên hệ với nhau như thế nào?
Bạo lực làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV đối với
 phụ nữ:

Cưỡng ép tình dục khiến người phụ nữ không
 tự bảo vệ mình khỏi nguy cơ tình dục không an
 toàn, làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV.

E ngại bạo lực khiến phụ nữ không dám thuyết
 phục được chồng/bạn tình sử dụng bao cao su,
 làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV
Bạo lực giới và HIV/AIDS có mối
 liên hệ với nhau như thế nào?

Trẻ em gái bị bạo lực tình dục, ở tuổi trưởng
 thành dễ có các hành vi tình dục không an toàn
 dẫn đến nguy cơ nhiễm HIV.

Sự e ngại bạo lực khiến người phụ nữ không
 dám tiết lộ với chồng mình bị bệnh lây truyền
 đường tình dục hoặc HIV, và không dám hoặc
 chậm tìm kiếm các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ,
 vì thế nguy cơ lây nhiễm tăng lên.
Bạo lực giới và HIV/AIDS có mối
 liên hệ với nhau như thế nào?
Bị lây nhiễm HIV làm tăng nguy cơ bị bạo
 lực

Phụ nữ có nguy cơ bị bạo lực nhiều hơn khi tiết
 lộ tình trạng HIV dương tính, và gặp nhiều trở
 ngại trong tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức
 khoẻ và những hỗ trợ khác do bị kỳ thị
Hậu quả bạo lực
Các hậu quả khác đối với kinh tế - xã
 hội:
 Gây tốn kém cho ngân sách y tế - xã hội
  của quốc gia (chi phí y tế, các dịch vụ hỗ
  trợ của luật pháp, xã hội, công an, toà
  án.vv.)
 Ảnh hưởng đến thu nhập gia đình (chi
  phí cho chữa trị thương tích, sức khoẻ
  suy giảm không thể tham gia lao động
  sản xuất, không có cơ hội được học
  hành và có việc làm của phụ nữ...).
                                               82
Hậu quả bạo lực
Hậ u quả đố i vớ i con cái: Những trẻ
 em trong những gia đình thường
 xuyên phải chứng kiến cảnh bố mẹ
 chúng xung đột; sau này rất có thể
 chúng cũng sẽ trở thành những kẻ vũ
 phu, lập lại những hành vi như cha
 mẹ hoặc có những vấn đề về hành vi
 như lo hãi, trầm cảm, stress sau chấn
 thương.                             83
Bài tập thảo luận
Làm việc theo nhóm nghiên cứu câu
 chuyện: chia 4 nhóm nhỏ tại chỗ theo cách
 đếm vòng tròn: “1, 2, 3, 4, 1, 2....” Các
 nhóm thảo luận trong khoảng 10 phút,
 từng nhóm sẽ trả lời trước cả lớp, các
 nhóm khác bổ sung, khoảng 20 phút.



                                         84
Bài tập thảo luận
Người chồng thường xuyên say rượu, và có
 quan hệ tình dục với nhiều phụ nữ ở các quán
 bia ôm. Anh ta thường xuyên đánh vợ và đôi khi
 cưỡng ép cô trong quan hệ tình dục. Nếu người
 vợ to tiếng với chồng về các quan hệ ngoài hôn
 nhân của anh ta, hoặc yêu cầu anh ta phải dùng
 bao cao su, cô sẽ bị đánh đập nhiều hơn.

Yêu cầu:
- Đọc câu chuyện
- Thảo luận về bạo lực và nguy cơ của nó tới HIV
- Thay đổi câu chuyện để phụ nữ ít bị tổn thương
  về HIV hơn
                                                   85
Một số giả thuyết về nguyên nhân

Ý thức gia trưởng, trọng nam khinh nữ, có
 nguồn gốc từ những ảnh hưởng của tư
 tưởng phong kiến, đặc biệt định kiến giới

Sự yếu đuối, cam chịu và phụ thuộc kinh
 tế của chính phụ nữ



                                         86
Một số giả thuyết về nguyên nhân

Sự giáo dục, can thiệp chưa đủ mạnh của
 cộng đồng để ngăn chặn tệ bạo lực đối với
 phụ nữ, cụ thể hơn là chồng bạo lực vợ

Sự thiếu hiểu biết của người dân về pháp
 luật liên quan đến bình đẳng giới và phòng
 chống bạo lực gia đình


                                          87
Một số giả thuyết về
       nguyên nhân



Bấ t bình đẳ ng giớ i là nguyên
 nhân chính gây ra bạ o lự c vớ i
 phụ nữ

                                88
Khung lý thuyết sinh thái




Xã hội   Cộng   Trong mối   C¸ nh©n
         đồng   quan hệ
Khung lý thuyết sinh thái
Vòng tròn trong cùng (A): thể hiện các yếu tố thuộc về
   cá nhân, cho thấy tiền sử cá nhân có ảnh hưởng
   tới hành vi của mỗi cá nhân:

+ Bị lạm dụng khi còn nhỏ
+ Chứng kiến những cảnh bạo lực trong gia đình
+ Không có cha hoặc bị cha bỏ rơi,
+ Cha thường xuyên nghiện rượu.



                                                     90
Khung lý thuyết sinh thái

Vòng tròn thứ hai (B): thể hiện các yếu
tố liên quan trực tiếp tới quan hệ trong
gia đình hoặc các quan hệ hôn nhân
hoặc tương tự hôn nhân:

+ Nam giới kiểm soát mọi tài sản và tự
quyết định mọi việc trong gia đình.



                                       91
Khung lý thuyết sinh thái
Vòng tròn thứ ba (C): đại diện các yếu tố liên
   quan tới cấu trúc xã hội và tổ chức, cả
   chính thức và phi chính thức trong cộng
   đồng:

+ Phụ nữ bị cô lập và thiếu sự hỗ trợ xã hội
+ Thất nghiệp, nghèo đói
+ Nam giới bị ảnh hưởng bởi nhóm bạn bè
   đồng lứa,
+ Cộng đồng có sự dễ dãi và thậm chí bỏ qua
   hành vi bạo lực của nam giới.
                                             92
Khung lý thuyết sinh thái
Vòng tròn bên ngoài cùng (D): là môi trường
  kinh tế xã hội, bao gồm các chuẩn mực
  văn hoá:

+ Sự khoan dung của người phụ nữ và con
   trẻ trước những hình phạt về thể chất
+ Sự chấp nhận bạo lực như một công cụ
   để giải quyết các tranh chấp cá nhân
+ Vai trò giới cứng nhắc
+ Cho rằng nam giới có quyền sở hữu phụ
   nữ.
                                          93
Điểm lại
những vấn đề đã học




                      94

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
Nengyong Ye
 
Đề tài nấm bào ngư
Đề tài nấm bào ngưĐề tài nấm bào ngư
Đề tài nấm bào ngư
https://www.facebook.com/garmentspace
 
BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra
BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt RaBẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra
BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra
Quốc Giang
 

Was ist angesagt? (20)

Tai Lieu Trinh Chieu Chu De Gioi
Tai Lieu Trinh Chieu Chu De GioiTai Lieu Trinh Chieu Chu De Gioi
Tai Lieu Trinh Chieu Chu De Gioi
 
Công tác xã hội với người khuyết tật
Công tác xã hội với người khuyết tậtCông tác xã hội với người khuyết tật
Công tác xã hội với người khuyết tật
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
Bai giang ctxh ca nhan (vta quan)
 
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
 
Đề tài: Quản lý về môi trường tại TP Rạch Giá, Kiên Giang, HOT
Đề tài: Quản lý về môi trường tại TP Rạch Giá, Kiên Giang, HOTĐề tài: Quản lý về môi trường tại TP Rạch Giá, Kiên Giang, HOT
Đề tài: Quản lý về môi trường tại TP Rạch Giá, Kiên Giang, HOT
 
TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH
TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH
TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH
 
Chương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhân
Chương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhânChương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhân
Chương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhân
 
Đề tài nấm bào ngư
Đề tài nấm bào ngưĐề tài nấm bào ngư
Đề tài nấm bào ngư
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra
BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt RaBẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra
BẠo HÀnh VÀ NhỮng VẤn ĐỀ ĐẶt Ra
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 
Cong tac xa hoi voi tre em
Cong tac xa hoi voi tre emCong tac xa hoi voi tre em
Cong tac xa hoi voi tre em
 
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dung
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dungBất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dung
Bất bình đẳng giới trong giáo dục - nội dung
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
 
Giáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánGiáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự án
 
Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người
Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người
Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người
 
Công tác xã hội với phòng chống bạo lực gia đình
Công tác xã hội với phòng chống bạo lực gia đìnhCông tác xã hội với phòng chống bạo lực gia đình
Công tác xã hội với phòng chống bạo lực gia đình
 
Lê Văn Nam - Tổng kết tâm lý học giới tính
Lê Văn Nam - Tổng kết tâm lý học giới tínhLê Văn Nam - Tổng kết tâm lý học giới tính
Lê Văn Nam - Tổng kết tâm lý học giới tính
 
Giới và Phát triển
Giới và Phát triểnGiới và Phát triển
Giới và Phát triển
 

Andere mochten auch

8 trang quay roi va lam dung tinh duc [compatibility mode]
8 trang   quay roi va lam dung tinh duc [compatibility mode]8 trang   quay roi va lam dung tinh duc [compatibility mode]
8 trang quay roi va lam dung tinh duc [compatibility mode]
Dinh_phuong_nga
 
6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha
6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha
6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha
tripmhs
 
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trườngPowerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Nhung Lê
 

Andere mochten auch (12)

Thuyet trinh
Thuyet trinhThuyet trinh
Thuyet trinh
 
8 trang quay roi va lam dung tinh duc [compatibility mode]
8 trang   quay roi va lam dung tinh duc [compatibility mode]8 trang   quay roi va lam dung tinh duc [compatibility mode]
8 trang quay roi va lam dung tinh duc [compatibility mode]
 
Tạp chí Sức Khỏe Gia Đình - NBN Media
Tạp chí Sức Khỏe Gia Đình - NBN MediaTạp chí Sức Khỏe Gia Đình - NBN Media
Tạp chí Sức Khỏe Gia Đình - NBN Media
 
Bao hanh tre em
Bao hanh tre emBao hanh tre em
Bao hanh tre em
 
Bao luc tinh duc
Bao luc tinh duc Bao luc tinh duc
Bao luc tinh duc
 
Facts and figs_on_woman_and_men_vn
Facts and figs_on_woman_and_men_vnFacts and figs_on_woman_and_men_vn
Facts and figs_on_woman_and_men_vn
 
6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha
6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha
6 binh dang gioi ve viec lam - nguyen thi ha
 
Nghèo, bất bình đẳng
Nghèo, bất bình đẳngNghèo, bất bình đẳng
Nghèo, bất bình đẳng
 
Negotiation technique
Negotiation techniqueNegotiation technique
Negotiation technique
 
Thuyết trình : Nghiện Facebook_Quên bản thân
Thuyết trình : Nghiện Facebook_Quên bản thânThuyết trình : Nghiện Facebook_Quên bản thân
Thuyết trình : Nghiện Facebook_Quên bản thân
 
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trườngPowerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
 
Bài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảo
Bài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảoBài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảo
Bài thuyết trình: Cuộc sống trong thế giới ảo
 

Ähnlich wie 1 Bài gioi va bao luc gioi

7 phung hien tong quan ve tinh duc [compatibility mode]
7 phung hien tong quan ve tinh duc [compatibility mode]7 phung hien tong quan ve tinh duc [compatibility mode]
7 phung hien tong quan ve tinh duc [compatibility mode]
Dinh_phuong_nga
 
Tailieu hoithao
Tailieu hoithaoTailieu hoithao
Tailieu hoithao
Thien Pham
 
Tailieu hoithao baohanh_msm
Tailieu hoithao baohanh_msmTailieu hoithao baohanh_msm
Tailieu hoithao baohanh_msm
Thien Pham
 
Tổ 1 11a6.pptx_20240111_220912_0000.pptx
Tổ 1 11a6.pptx_20240111_220912_0000.pptxTổ 1 11a6.pptx_20240111_220912_0000.pptx
Tổ 1 11a6.pptx_20240111_220912_0000.pptx
nguyennvinh2007
 
Factsheet về người đồng tính
Factsheet về người đồng tínhFactsheet về người đồng tính
Factsheet về người đồng tính
Nguyen Hai Yen
 
Đi tìm sự hòa hợp
Đi tìm sự hòa hợpĐi tìm sự hòa hợp
Đi tìm sự hòa hợp
Thien Pham
 
Quan Hệ Tình Dục ở VTN và TN Việt Nam HSPH
Quan Hệ Tình Dục ở VTN và TN Việt Nam HSPHQuan Hệ Tình Dục ở VTN và TN Việt Nam HSPH
Quan Hệ Tình Dục ở VTN và TN Việt Nam HSPH
EndyTon
 

Ähnlich wie 1 Bài gioi va bao luc gioi (20)

7 phung hien tong quan ve tinh duc [compatibility mode]
7 phung hien tong quan ve tinh duc [compatibility mode]7 phung hien tong quan ve tinh duc [compatibility mode]
7 phung hien tong quan ve tinh duc [compatibility mode]
 
Đi tìm sự hòa hợp và an toàn tình dục
Đi tìm sự hòa hợp và an toàn tình dụcĐi tìm sự hòa hợp và an toàn tình dục
Đi tìm sự hòa hợp và an toàn tình dục
 
Tinhduc quyen
Tinhduc quyenTinhduc quyen
Tinhduc quyen
 
Giới và vị thế của người nữ trong gia đình, cộng đồng và xã hội
Giới và vị thế của người nữ trong gia đình, cộng đồng và xã hộiGiới và vị thế của người nữ trong gia đình, cộng đồng và xã hội
Giới và vị thế của người nữ trong gia đình, cộng đồng và xã hội
 
Tailieu hoithao
Tailieu hoithaoTailieu hoithao
Tailieu hoithao
 
Tailieu hoithao baohanh_msm
Tailieu hoithao baohanh_msmTailieu hoithao baohanh_msm
Tailieu hoithao baohanh_msm
 
Tổ 1 11a6.pptx_20240111_220912_0000.pptx
Tổ 1 11a6.pptx_20240111_220912_0000.pptxTổ 1 11a6.pptx_20240111_220912_0000.pptx
Tổ 1 11a6.pptx_20240111_220912_0000.pptx
 
hùng biện xuân 2022.pptx
hùng biện xuân 2022.pptxhùng biện xuân 2022.pptx
hùng biện xuân 2022.pptx
 
Factsheet về người đồng tính
Factsheet về người đồng tínhFactsheet về người đồng tính
Factsheet về người đồng tính
 
Gioi tinhduc
Gioi tinhducGioi tinhduc
Gioi tinhduc
 
Tổng quan về giới và tình dục
Tổng quan về giới và tình dụcTổng quan về giới và tình dục
Tổng quan về giới và tình dục
 
Thuc trang bao luc ban tinh va mot so yeu to lien quan o phu nu pha thai
Thuc trang bao luc ban tinh va mot so yeu to lien quan o phu nu pha thaiThuc trang bao luc ban tinh va mot so yeu to lien quan o phu nu pha thai
Thuc trang bao luc ban tinh va mot so yeu to lien quan o phu nu pha thai
 
Đi tìm sự hòa hợp
Đi tìm sự hòa hợpĐi tìm sự hòa hợp
Đi tìm sự hòa hợp
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Xã Hội Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Xã Hội Việt Nam.Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Xã Hội Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Xã Hội Việt Nam.
 
Tình dục và bạn trẻ
Tình dục và bạn trẻTình dục và bạn trẻ
Tình dục và bạn trẻ
 
Báo Cáo Thực Tập Về Bình Đẳng Giới, Quyền Cuả Phụ Nữ.doc
Báo Cáo Thực Tập Về Bình Đẳng Giới, Quyền Cuả Phụ Nữ.docBáo Cáo Thực Tập Về Bình Đẳng Giới, Quyền Cuả Phụ Nữ.doc
Báo Cáo Thực Tập Về Bình Đẳng Giới, Quyền Cuả Phụ Nữ.doc
 
Chủ đề hôn nhân
Chủ đề hôn nhânChủ đề hôn nhân
Chủ đề hôn nhân
 
Truyền thông Công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình
Truyền thông Công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đìnhTruyền thông Công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình
Truyền thông Công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình
 
Talking about luat bđg va luât pc blgđ moi
Talking about luat bđg va luât pc blgđ moiTalking about luat bđg va luât pc blgđ moi
Talking about luat bđg va luât pc blgđ moi
 
Quan Hệ Tình Dục ở VTN và TN Việt Nam HSPH
Quan Hệ Tình Dục ở VTN và TN Việt Nam HSPHQuan Hệ Tình Dục ở VTN và TN Việt Nam HSPH
Quan Hệ Tình Dục ở VTN và TN Việt Nam HSPH
 

Mehr von Dinh_phuong_nga

12 a thien tong quan truyen thong
12 a thien tong quan truyen thong12 a thien tong quan truyen thong
12 a thien tong quan truyen thong
Dinh_phuong_nga
 
10 trang tiep can dua tren quyen [compatibility mode]
10 trang   tiep can dua tren quyen [compatibility mode]10 trang   tiep can dua tren quyen [compatibility mode]
10 trang tiep can dua tren quyen [compatibility mode]
Dinh_phuong_nga
 
9 trang quyen tinh duc cua thanh nien [compatibility mode]
9 trang   quyen tinh duc cua thanh nien [compatibility mode]9 trang   quyen tinh duc cua thanh nien [compatibility mode]
9 trang quyen tinh duc cua thanh nien [compatibility mode]
Dinh_phuong_nga
 
6 c anh nkdss [compatibility mode]
6 c anh nkdss [compatibility mode]6 c anh nkdss [compatibility mode]
6 c anh nkdss [compatibility mode]
Dinh_phuong_nga
 
4 c anh pha thai [compatibility mode]
4 c anh  pha thai [compatibility mode]4 c anh  pha thai [compatibility mode]
4 c anh pha thai [compatibility mode]
Dinh_phuong_nga
 
3 c anh co thai [compatibility mode]
3 c anh co thai [compatibility mode]3 c anh co thai [compatibility mode]
3 c anh co thai [compatibility mode]
Dinh_phuong_nga
 
5 cac bien phap tranh thai [compatibility mode]
5 cac bien phap tranh thai [compatibility mode]5 cac bien phap tranh thai [compatibility mode]
5 cac bien phap tranh thai [compatibility mode]
Dinh_phuong_nga
 
14 phung hien tu van [compatibility mode]
14 phung hien tu van [compatibility mode]14 phung hien tu van [compatibility mode]
14 phung hien tu van [compatibility mode]
Dinh_phuong_nga
 
9 trang quyen tinh duc cua thanh nien [compatibility mode]
9 trang   quyen tinh duc cua thanh nien [compatibility mode]9 trang   quyen tinh duc cua thanh nien [compatibility mode]
9 trang quyen tinh duc cua thanh nien [compatibility mode]
Dinh_phuong_nga
 
So 2- 2. Người tiêm chích ma tuý ở Việt Nam: Các động thái về nguy cơ mắc AID...
So 2- 2.	Người tiêm chích ma tuý ở Việt Nam: Các động thái về nguy cơ mắc AID...So 2- 2.	Người tiêm chích ma tuý ở Việt Nam: Các động thái về nguy cơ mắc AID...
So 2- 2. Người tiêm chích ma tuý ở Việt Nam: Các động thái về nguy cơ mắc AID...
Dinh_phuong_nga
 
So 1- 1. Giao tiếp giữa bố mẹ và vị thành niên về tình dục: Nội dung, rào cản...
So 1- 1.	Giao tiếp giữa bố mẹ và vị thành niên về tình dục: Nội dung, rào cản...So 1- 1.	Giao tiếp giữa bố mẹ và vị thành niên về tình dục: Nội dung, rào cản...
So 1- 1. Giao tiếp giữa bố mẹ và vị thành niên về tình dục: Nội dung, rào cản...
Dinh_phuong_nga
 
Ban tin thanh nien final1
Ban tin thanh nien final1Ban tin thanh nien final1
Ban tin thanh nien final1
Dinh_phuong_nga
 
Nhung cau chuyen chua duoc ke
Nhung cau chuyen chua duoc keNhung cau chuyen chua duoc ke
Nhung cau chuyen chua duoc ke
Dinh_phuong_nga
 

Mehr von Dinh_phuong_nga (15)

12 a thien tong quan truyen thong
12 a thien tong quan truyen thong12 a thien tong quan truyen thong
12 a thien tong quan truyen thong
 
10 trang tiep can dua tren quyen [compatibility mode]
10 trang   tiep can dua tren quyen [compatibility mode]10 trang   tiep can dua tren quyen [compatibility mode]
10 trang tiep can dua tren quyen [compatibility mode]
 
9 trang quyen tinh duc cua thanh nien [compatibility mode]
9 trang   quyen tinh duc cua thanh nien [compatibility mode]9 trang   quyen tinh duc cua thanh nien [compatibility mode]
9 trang quyen tinh duc cua thanh nien [compatibility mode]
 
6 c anh nkdss [compatibility mode]
6 c anh nkdss [compatibility mode]6 c anh nkdss [compatibility mode]
6 c anh nkdss [compatibility mode]
 
4 c anh pha thai [compatibility mode]
4 c anh  pha thai [compatibility mode]4 c anh  pha thai [compatibility mode]
4 c anh pha thai [compatibility mode]
 
3 c anh co thai [compatibility mode]
3 c anh co thai [compatibility mode]3 c anh co thai [compatibility mode]
3 c anh co thai [compatibility mode]
 
5 cac bien phap tranh thai [compatibility mode]
5 cac bien phap tranh thai [compatibility mode]5 cac bien phap tranh thai [compatibility mode]
5 cac bien phap tranh thai [compatibility mode]
 
14 phung hien tu van [compatibility mode]
14 phung hien tu van [compatibility mode]14 phung hien tu van [compatibility mode]
14 phung hien tu van [compatibility mode]
 
9 trang quyen tinh duc cua thanh nien [compatibility mode]
9 trang   quyen tinh duc cua thanh nien [compatibility mode]9 trang   quyen tinh duc cua thanh nien [compatibility mode]
9 trang quyen tinh duc cua thanh nien [compatibility mode]
 
14 phung hien tu van
14 phung hien tu van14 phung hien tu van
14 phung hien tu van
 
So 2- 2. Người tiêm chích ma tuý ở Việt Nam: Các động thái về nguy cơ mắc AID...
So 2- 2.	Người tiêm chích ma tuý ở Việt Nam: Các động thái về nguy cơ mắc AID...So 2- 2.	Người tiêm chích ma tuý ở Việt Nam: Các động thái về nguy cơ mắc AID...
So 2- 2. Người tiêm chích ma tuý ở Việt Nam: Các động thái về nguy cơ mắc AID...
 
So 1- 1. Giao tiếp giữa bố mẹ và vị thành niên về tình dục: Nội dung, rào cản...
So 1- 1.	Giao tiếp giữa bố mẹ và vị thành niên về tình dục: Nội dung, rào cản...So 1- 1.	Giao tiếp giữa bố mẹ và vị thành niên về tình dục: Nội dung, rào cản...
So 1- 1. Giao tiếp giữa bố mẹ và vị thành niên về tình dục: Nội dung, rào cản...
 
Ban tin thanh nien final1
Ban tin thanh nien final1Ban tin thanh nien final1
Ban tin thanh nien final1
 
Nội dung các quyền tình dục của thanh niên
Nội dung các quyền tình dục của thanh niênNội dung các quyền tình dục của thanh niên
Nội dung các quyền tình dục của thanh niên
 
Nhung cau chuyen chua duoc ke
Nhung cau chuyen chua duoc keNhung cau chuyen chua duoc ke
Nhung cau chuyen chua duoc ke
 

1 Bài gioi va bao luc gioi

  • 1. GIỚI, BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIỚI TS. Nguyễn Thị Vân Anh – Sở Y tế Hà Nội 1
  • 2. Mục tiêu học tập 1. Hiểu được vấn đề giới 2. Biết được thế nào là bất bình đẳng giới 3. Hiểu được thế nào là bạo lực giới 4. Biết các phòng chống bạo lực giới 2
  • 4. Trò chơi Viết các đặc tính của nam giới và nữ giới 1
  • 5. Giới tính và giới  Giớ i tính: là những đặ c điể m sinh họ c và sinh lý học của nam giới và phụ nữ ví dụ như cơ quan sinh dục, nhiễm sắc thể hoặc hormone.  Giớ i: là vai trò, chuẩn mực và mối quan hệ giữa nam giới và phụ nữ. Giới biến động từ xã hội này sang xã hội khác và có thể thay đổ i. 1
  • 6. Giới tính và giới GIỚ I TÍNH GIỚ I  Đặc điểm sinh học  Liên quan đến quan điểm, Sinh ra đã có/bẩm sinh chuẩn mực, quy định của xã hội Không thay đổi được/khó Do học mà có thay đổi Có thay đổi và thay đổi theo Không thay đổi theo thời thời gian, địa lý, dân tộc, xã hội, gian, địa lý, dân tộc, xã hội, lịch lịch sử sử 1
  • 7. Giới có đặc tính  Có tính chấ t quan hệ – phụ nữ và nam giới sống chung trong xã hội.  Tôn ti – những giá trị hoặc tầm quan trọng thường gắn với những đ ặc điểm nam giới.  Lị ch sử – đức tin và thực hành thay đổi theo thời gian …nghĩa là chúng có thể điều chỉnh!  Bố i cả nh đặ c thù – sự đa dạng giữa nam giới và phụ nữ làm thay đ ổi các chuẩn mực, vai trò và mối quan hệ giới. Ví dụ, chủng t ộc, văn hóa, độ tuổi, định hướng tình dục, tôn giáo và các yếu tố khác tác đ ộng t ới các chuẩn mực giới và ngược lại. Cấ u trúc thể chế – quan niệm về nam giới và phụ nữ thường biểu hiện ở các giá trị, luật pháp, tôn giáo v.v. 1
  • 8. Giới có ảnh hưởng đến sức khỏe không ? 1
  • 9. TRÒ CHƠI (Bước chân quyền lực)  Anh/ chị nhận ra điều gì khi mọi người tiến lên hoặc đứng yên?  Tại sao một số người có thể bước lên còn những người khác thì không?  Là cán bộ y tế anh, chị có thay đổi được vấn đề này không ? 1
  • 10. Trao ề n là: ền Trao quy quy  Quá trình giúp mọi người đạt được hoặc có kh ả năng kiểm soát cuộc sống của họ  Đặt quyền lực vào tay phụ nữ và nam giới thuộc tất các các nhóm 1
  • 11. Bài kiểm tra này có bình đẳng và công bằng không? 1
  • 12. Bình đẳ ng và không bình đẳ ng trong quan hệ về giớ i Ngang bằng (bình đẳng) Không ngang bằng Nhìn xuống Nhìn lên Đàn áp Bị đán áp 12
  • 13. Luật Bình đẳng giới Ch­¬ng 3 Ch­¬ng 4 Ch­¬ng 4 Ch­¬ng 2 Ch­¬ng 5 Ch­¬ng 1 Ch­¬ng 6 Trách Thanh Các biện nhiệm tra, Những BĐG pháp bảo của CQ, giám trong đảm Điều quy TC, GĐ sát, xử các lĩnh bình và CN khoản định lý vi vực của đẳng trong thi hành chung phạm đời sống giới BĐG về BĐG XH và GĐ
  • 14. Mục tiêu bình đẳng giới Mục tiêu bình đẳng giới là xoá bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa nam, nữ và thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.
  • 15. Khái niệm về giới, giới tính trong Luật 1. Giới chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội. 2. Giới tính chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ. 3. Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó. 4. Phân biệt đối xử về giới là việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình. Cßn tiÕp
  • 16. Các hành vi bị nghiêm cấm 1. Cản trở nam, nữ thực hiện bình đẳng giới. 2. Phân biệt đối xử về giới dưới mọi hình thức. 3. Bạo lực trên cơ sở giới. 4. Các hành vi khác bị nghiêm cấm theo quy định của pháp luật. Cßn tiÕp
  • 17. Bỉnh đẳng giới trong lĩnh vực lao động 1. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng, được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các điều kiện làm việc khác. 2. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm giữ các chức danh trong các ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh. 3. Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động bao gồm: a) Quy định tỷ lệ nam, nữ được tuyển dụng lao động; b) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho lao động nữ; c) Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ làm việc trong một số ngành, nghề nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại.
  • 18. Bình đẳng giới trong lĩnh vực đào tạo 1. Nam, nữ bình đẳng về độ tuổi đi học, đào tạo, bồi dưỡng. 2. Nam, nữ bình đẳng trong việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo. 3. Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận và hưởng thụ các chính sách về giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. 4. Nữ cán bộ, công chức, viên chức khi tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo con dưới ba mươi sáu tháng tuổi được hỗ trợ theo quy định của Chính phủ. 5. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo bao gồm: a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo; b) Lao động nữ khu vực nông thôn được hỗ trợ dạy nghề theo quy định của pháp luật. Cßn tiÕp
  • 19. Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế 1. Nam, nữ bình đẳng trong tham gia các hoạt động giáo dục, truyền thông về chăm sóc sức khỏe, sức khoẻ sinh sản và sử dụng các dịch vụ y tế. 2. Nam, nữ bình đẳng trong lựa chọn, quyết định sử dụng biện pháp tránh thai, biện pháp an toàn tình dục, phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục. 3. Phụ nữ nghèo cư trú ở vùng sâu, vùng xa, là đồng bào dân tộc thiểu số, trừ các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, khi sinh con đúng chính sách dân số được hỗ trợ theo quy định của Chính phủ. Cßn tiÕp
  • 20. Bình đẳng giới trong gia đình 1. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác liên quan đến hôn nhân và gia đình. 2. Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, bình đẳng trong sử dụng nguồn thu nhập chung của vợ chồng và quyết định các nguồn lực trong gia đình. 3. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật. 4. Con trai, con gái được gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện như nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển. 5. Các thành viên nam, nữ trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình. Cßn tiÕp
  • 21. Định nghĩa về bạo lực giới Bạo lực phụ nữ là gì? 21
  • 22. Bạo lực phụ nữ “ Bất kỳ hành vi bạo lực nào dựa trên sự bất bình đẳng giới dẫn đến, hoặc có thể dẫn đến tổn hại hoặc đau đớn về thể xác, tình dục hoặc tâm lý cho phụ nữ, kể cả việc đe dọa sẽ thưc hiện những hành vi như vậy, ép buộc hoặc tự ý tước đoạt quyền tự do của họ, bất kể ở nơi công cộng hay trong cuộc sống riêng tư”. (Định nghĩa của Liên Hiệp Quốc, 1993) 22
  • 23. Tại sao gọi BLPN là Bạo lực trên cơ sở giới Bạo lực giới là gì? Các hình thức bạo lực đối với nữ giới và nam trong đó nữ giới thường là nạn nhân do mối quan hệ không bình đẳng về quyền lực giữa nam và nữ 23
  • 24. Các dạng bạo lực đối với phụ nữ Bạo lực do chồng/bạn tình hay còn gọi là bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình Hiếp dâm Buôn bán phụ nữ Đẩy phụ nữ vào con đường mại dâm Cắt bỏ một phần bộ phận sinh dục nữ Bạo lực do của hồi môn Lạm dụng tình dục trẻ em gái Bạo lực đối với người giúp việc trong gia đình, v.v. 24
  • 25. Bạ o lự c gia đình là gì? 25
  • 26. Bạo lực gia đình Là bạo lực do chồng/bạn tình gây ra. Đó là những hành vi bạo lực xảy ra trong quan hệ hôn nhân hoặc quan hệ tương tự hôn nhân gây tổn hại đến sức khoẻ về thể chất, tinh thần và tình dục tới người vợ /bạn tình. Bạn tình ở đây bao gồm các cặp chưa kết hôn, ly thân, ly dị nhưng vẫn sống cùng hoặc không, các cặp tình dục đồng giới. 26
  • 27. Định nghĩa về bạo lực gia đình của Việt Nam “Hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác trong gia đình.” Thành viên gia đình là những người gắn bó với nhau bởi hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau. 27
  • 28. Các hành vi BLGĐ Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm. Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng; Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con cái; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau; Cưỡng ép quan hệ tình dục; 28
  • 29. Các hành vi BLGĐ Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình; Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính; Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở 29
  • 30. Hiếp dâm Hiếp dâm là một dạng bạo lực đối với phụ nữ. Hiếp dâm là sự cưỡng ép thân thể, hoặc đe doạ ép buộc, hoặc ép buộc về tinh thần để giao hợp với phụ nữ qua đường sinh dục, miệng hoặc hậu môn trái với mong muốn của người phụ nữ. 30
  • 31. Bộ luật hình sự của Việt Nam qui định tội hiếp dâm “Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân, hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm”. Bộ luật cũng qui định rõ hình thức xử phạt có thể sẽ cao hơn tuỳ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của vụ việc. 31
  • 32. Lạm dụng tình dục trẻ em 32
  • 33. Lạm dụng tình dục trẻ em Lạm dụng tình dục trẻ em là bất kỳ hành vi tình dục nào xảy ra giữa người lạ hoặc người thân trong gia đình với trẻ em, kể cả bất kỳ một một sự động chạm về tình dục không được đồng ý giữa đứa trẻ và bạn bè 33
  • 34. Lạm dụng tình dục trẻ em Lạm dụng tình dục trẻ em có thể bao gồm: Vuốt ve bộ phận sinh dục Ép buộc trẻ thực hiện hành vi thủ dâm của kẻ lạm dụng Giao cấu qua đường sinh dục, đường hậu môn hoặc bằng miệng 34
  • 35. Vì sao bạo lực đối với phụ nữ bị lên án ? Vi phạm quyền con người Phương hại nghiêm trọng đến sức khoẻ con người. Có nguy cơ gây tan vỡ gia đình. Gây hậu quả ảnh hưởng tâm lý lâu dài đến cả con cái. 35
  • 36. Vì sao bạo lực đối với phụ nữ bị lên án? Làm cho phụ nữ không thể hoà nhập đầy đủ vào mọi hoạt động vì sự phát triển xã hội. Chưa được quan tâm thích đáng với mức độ nghiêm trọng của nó, vì thế cản trở bình đẳng giới và củng cố vai trò bề trên của nam giới. Đang có xu hướng trở thành một vấn nạn của cả cộng đồng. 36
  • 37. Đặc trưng của BLGĐ  Nhân tố chính của bạo lực gia đình khiến nó khác với các cuộc cãi vã thông thường giữa các cặp vợ chồng/bạn tình là một trong hai người (chồng/bạn tình) dùng bạo lực nhằm kiểm soát, khống chế người kia.  Bạo lực gia đình là hành vi do học mà có. Bạo lực là có chủ ý, không phải là tai nạn 37
  • 38. Đặc trưng của BLGĐ  Mặc dù phụ nữ có thể gây bạo lực, nhưng phần lớn bạo lực gia đình là do đàn ông gây ra cho người bạn đời/bạn tình của họ.  Các hành vi bạo lực với phụ nữ do chồng/bạn tình gây ra không xảy ra đơn lẻ mà thường bao gồm nhiều dạng khác nhau. Ví dụ bạo lực thể chất thường đi kèm bạo lực tinh thần hoặc bạo lực tình dục. 38
  • 39. Đặc trưng của BLGĐ  Bạo lực là xâm phạm các quyền cơ bản nhất của con người, đặc biệt là quyền tự do và mang màu sắc bất bình đẳng giới rõ rệt.  Người phụ nữ phải chịu đựng tổn thương, đau đớn về thể xác, tinh thần và tình dục, và thiệt hại về kinh tế 39
  • 40. Phụ nữ bị bạo lực và quyền con người 40
  • 41. Quyền của người phụ nữ  Quyền được tôn trọng: không bị đánh giá thấp, không bị chửi mắng, lăng mạ, ra lệnh, được lựa chọn bạn bè, được gia đình và người thân ủng hộ.  Quyền được sống an toàn: không bị ngược đãi về thể chất, không bị đe doạ, bị tổn thương về tinh thần. 41
  • 42. Quyền của người phụ nữ - Quyền tự quyết định về SKSS và tình dục của bản thân (được hưởng thụ đời sống tình dục, tình dục an toàn, lựa chọn biện pháp tránh thai, quyết định về số con, thời điểm sinh con và khoảng cách sinh, v.v.) - Quyền được đối xử bình đẳng: được tham gia vào những quyết định quan trọng, được thực hiện những quyền lợi chính đáng (kinh tế, học hành, kế hoạch hoá gia đình...) v.v 42
  • 43. Bánh xe bình đẳng Những yếu tố nào tìm thấy trong mối quan hệ bình đẳng? 43
  • 44. Bánh xe quyền lực và sự kiểm soát Những yếu tố nào tìm thấy trong mối quan hệ quyền lực và kiểm sóat ? 44
  • 45. Bạo lực đối với phụ nữ là vấn đề sức khoẻ cộng đồng: Bạo lực giới thông qua chu kỳ sống Trước khi sinh Nạo thai lựa chọn giới tính Vi du bao lucLời bé gái không được chào đời.do Đánh đập phụ nữ khi mang thai(ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể chất và tinh thần đối với phụ nữ, ảnh hướng tới bào thai), có thai do bị cưỡng ép quan hệ tình dục Sơ sinh Giết trẻ sơ sinh nữ, bạo lực thể chất và tinh thần. Có sự đối xử phân biệt trong nuôi dưỡng, chăm sóc y tế giữa trẻ gái và trai Thời thơ ấu Cắt một phần bộ phận sinh dục nữ (âm vật), bị lạm dụng tình dục, không được bình đẳng trong tiếp cận y tế, mãi dâm trẻ em
  • 46. Bạo lực giới thông qua chu kỳ sống Thanh niên Bạo lực do người yêu, bị cưỡng ép quan hệ tình dục vì mục đích kinh tế, hiếp dâm, buôn bán phụ nữ, cưỡng ép vào con đường mãi dâm, bạo lực tình dục nơi làm việc Tuổi sinh sản Bị chồng/bạn tình ngược đãi, hiếp dâm trong hôn nhân, bạo lực và giết hại liên quan đến của hồi môn, tự tử, bạo lực tinh thần, bạo lực ở nơi làm việc, hiếp dâm, quấy rối tình dục, bạo lực với phụ nữ bị tàn tật Tuổi già Bạo lực với phụ nữ goá, người già
  • 47. Chu kỳ bạo lực Xin lỗi, tha thứ, Căng thẳng tỏ ra ân hận hình thành với vợ bạn tình Bạo lực xảy ra 47
  • 48. Nhận diện: Bạo lực thể chất 48
  • 49. Bạo lực thể chất Là những hành vi: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập Cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng Bạt tai, túm tóc, tát, đấm, đá, bóp cổ, lắc mạnh thân thể, giam hãm hay nhốt Đốt, tạt acid, dùng hung khí… gây thương tổn từ nhẹ đến nghiêm trọng, thậm chí chết người. Ngoài ra còn để lại hậu quả tâm lý nặng nề, làm cho người phụ nữ luôn lo hãi, hoảng sợ 49
  • 50. Bạo lực tinh thần 50
  • 51. Bạo lực tinh thần/tâm lý Chửi mắng, lăng mạ Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín, cô lập, xua đuổi, quấy rối Gây áp lực thường xuyên về tâm lý... Kiểm soát thời gian Ngăn cản tình cảm của người vợ/bạn tình đối với người thân, có khi ghen bóng gió Đe doạ bỏ; hành hạ con cái… 51
  • 52. Bạo lực tình dục 52
  • 53. Bạo lực tình dục Ép buộc bạn tình/vợ quan hệ tình dục Xâm phạm đến đời sống tình dục Ép phải sinh con trai Không sử dụng bao cao su theo yêu cầu của bạn tình Không cho vợ/bạn tình sử dụng tránh thai. Một số người chồng còn ép buộc, xúi giục vợ đi vào con đường làm gái điếm hay mỹ nhân kế vì mục đích tư lợi. 53
  • 54. Bạo lực kinh tế Chiếm đoạt, huỷ hoại, cố tình làm hư hỏng tài sản riêng Cưỡng ép lao động quá sức Cản trở việc thực hiện quyền lao động Kiểm soát thu nhập nhằm tạo tình trạng phụ thuộc về tài chính. Không chia sẻ công việc gia đình Mặc vợ bươn chải kiếm tiền 54
  • 55. Một số quan niệm phổ biến về BLGĐ ở Việt Nam 1. Người vợ có nghĩa vụ giữ gìn sự hoà thuận trong gia đình. Nếu người chồng đánh vợ, cô ta cần phải hoàn thiện bản thân để giữ hoà khí trong gia đình - Đúng hay sai? 55
  • 56. Một số quan niệm phổ biến về BLGĐ ở Việt Nam 2. Bạo lực gia đình là vấn đề riêng tư của gia đình-Đúng hay sai? 56
  • 57. Một số quan niệm phổ biến về BLGĐ ở Việt Nam 3.Phụ nữ cần chấp nhận bạo lực vì con cái. Đúng hay sai? 57
  • 58. Một số quan niệm phổ biến về BLGĐ ở Việt Nam 4.Rượu là gốc rễ của bạo lực gia đình– Đúng hay sai? 58
  • 59. Một số quan niệm phổ biến về BLGĐ ở Việt Nam 5. Hành vi của người phụ nữ thường là nguyên nhân gây ra bạo lực của người chồng, ví dụ nếu cô ta nói quá nhiều và là người nội trợ tồi– Đúng hay sai? 59
  • 60. Một số quan niệm phổ biến về BLGĐ ở Việt Nam 6. Người chồng có thể buộc người vợ phải quan hệ tình dục nếu anh ta muốn và để thoả mãn mong muốn có con trai của anh ta - đúng hay sai? 60
  • 61. Một số quan niệm phổ biến về BLGĐ ở Việt Nam 7. Nếungười phụ nữ bị chồng đánh, cô ta không nên báo với chính quyền hoặc công an bởi vì điều đó có thể phá vỡ cuộc hôn nhân của họ-- đúng hay sai? 61
  • 62. Nghiên cứu trường hợp Vinh Làm việc theo nhóm nghiên cứu câu chuyện của Vinh: chia 4 nhóm nhỏ tại chỗ theo cách đếm vòng tròn: “1, 2, 3, 4, 1, 2....” Câu hỏi: 1.Đây có phải là trường hợp bạo lực do chồng gây ra không? Vinh bị các dạng bạo lực gì? 2.Dấu hiệu nào thể hiện Vinh bị chồng gây bạo lực? 3.Chu kỳ bạo lực đã xảy ra với Vinh là gì? 4.Cán bộ y tế cảm thấy thế nào về trường hợp này? 62
  • 63. Điểm tình hình BLPN trên thế giới  Cứ năm phụ nữ thì có 1 là nạn nhân của bất kỳ một dạng bạo lực nào trong cuộc đời của họ. B¹o lùc giíi lµ nguyªn nh©n thø 10 g©y ra tö vong cña phô n÷ ë ®é tuæi 15-44 (WHO)  Nghiªn cøu ë các n­íc trên thế giới cho thÊy cã khoảng tõ 16% đến 67% phô n÷ trong mÉu ®iÒu tra b¸o c¸o bÞ chång hay b¹n t×nh ng­îc ®·i th©n thÓ (L. Heise,1999)  ë mét sè n­íc, 47% phô n÷ b¸o c¸o bÞ c­ìng Ðp trong lÇn quan hÖ tình dôc ®Çu tiªn (WHO, 2002). 1.
  • 64. Tình hình bạ o lự c phụ nữ trên thế giớ i - Tại Mỹ, hàng năm có tới 4 triệu phụ nữ bị bạo lực do chồng, chồng cũ, bạn trai hay bạn tình. Khoảng 22 đến 35% phụ nữ phải đi cấp cứu vì lí do bị bạo lực. - Tại Canada, khoảng 20% số vụ giết người xảy ra trong mối quan hệ vợ chồng, 3/4 là phụ nữ bị sát hại (12%). - Tại Pháp: Năm 2000, ước tính có hơn 1.5 triệu phụ nữ là nạn nhân của bạo lực do chồng gây ra. Tính trong 9 tháng đầu năm 2006, trung bình cứ 3 ngày có một phụ nữ chết do chồng bạo lực. 64
  • 65. Phần trăm Ba n gl Ba ad n 0 20 40 60 80 100 gl e sh ad e sh ci ty pr ov in ce Br az Br il ci az ty il pr Et ov hi in o pi ce a pr ov in ce Ja pa n ci Na ty m ib ia ci ty Pe ru Pe ci ru ty pr Se ov rb in i a ce an d M Sa on m te oa ne gr o ci Un Th ty i te ai la (chồng/bạn tình hay người khác), từ năm 15 tuổi Un d Th nd i te Re ai la ci d p nd ty xuyên trong cuộc đời người phụ nữ Re ub p lic pr ub of ov lic Ta in ce n Tỷ lệ phụ nữ bị hành hạ thể chất hoặc bạo hành tình dục of za Ta ni n za a ci ni ty a pr ov in ce Bạo lực thể chất và tình dục xảy ra rất thường
  • 66. Nguy cơ bạo lực do chồng/bạn tình gây ra là cao hơn Phụ nữ Chỉ người khác thường dễ Cả hai Chỉ chồng/bạn tình bị chồng/bạn tình đánh hoặc hiếp hơn là bị người khác Phân bố tỷ lệ bị chồng/bạn tình hoặc người khác hành hạ, hiếp trong số phụ nữ bị lạm dụng từ độ tuổi 15, theo địa điểm
  • 67. Có thai không hẳn là thời gian được bảo vệ Tỷ lệ phụ nữ đã từng có thai bị chồng/bạn tình đánh trong ít nhất một lần mang thai chia theo khu vực Anh ta đánh Bị đánh khi mang thai, không bao gồm đấm đá vào bụng tôi vào bụng là tôi Bị đánh khi mang thai, bao gồm đấm đá vào bụng sảy thai hai đứa bé – giống hệt nhau hay không tôi cũng chẳng biết nữa. Tôi chảy máu nặng và phải vào bệnh viện, họ đã làm sạch cho tôi. Một phụ nữ ở Peru
  • 68. Một số thông tin về lạm dụng tình dục trẻ em - Cứ 4 em gái có một em đã từng bị lạm dụng tình dục. Cứ 7 em trai có một người đã từng bị lạm dụng tình dục - Phát tán hình ảnh khiêu dâm trẻ em trên Internet để hướng trẻ em vào phim ảnh đồi truỵ - Sử dụng internet để quyến rũ trẻ em và thanh thiếu niên vào các quan hệ tình dục dẫn đến những vụ giết hại trẻ em và thanh niên. 68
  • 69. Điểm tình hình BLGĐ ở Việt Nam - Nghiên cứu của HLHPNVN tại 3 tỉnh Thái Bình, Tiền Giang, Lạng Sơn năm 2001 cho thấy trên 40% phụ nữ được phỏng vấn báo cáo bị chồng đánh đập hoặc chửi mắng. 69
  • 70. Điểm tình hình BLGĐ ở Việt Nam Nghiên cứu của Uỷ ban các vấn đề xã hội của Quốc Hội năm 2006 - 2,3 % người được phỏng vấn báo cáo có bạo lực thể chất xảy ra trong gia đình - 25% có bạo lực tinh thần - 30% báo cáo có bạo lực tình dục 70
  • 71. Điểm tình hình BLGĐ ở Việt Nam Theo báo cáo của Toà án nhân dân tối cao từ ngày 1/1/2000 đến 31/12/2005 các toà án địa phương trong cả nước đã thụ lý và giải quyết sơ thẩm 186954 vụ ly hôn do bạo lực gia đình, hành vi đánh đập ngược đãi chiếm 53% trong các nguyên nhân dẫn đến ly hôn. Năm 2005, có tới 39.730 vụ ly hôn trong tổng số 65.929 vụ án hôn nhân và gia đình, chiếm tỉ lệ 60%.
  • 72. Điểm tình hình BLGĐ ở Việt Nam  Nghiên cứu quốc gia (2009 – 2010) về bạo lực đối với phụ nữ Việt Nam do TCTK, WHO,.. tiến hành trên 4.838 phụ nữ tại 63 tỉnh thành trên toàn quốc cho thấy: •32% phụ nữ đã kết hôn bị BLTC; 54% bị BLTT và 10% bị bạo lực tình dục • 34% phụ nữ bị kết hợp hai loại BLTC và TD; • 27% phụ nữ bị kết hợp cả ba loại bạo lực TC, TT, TD. Các hành vi bạo lực thường lặp đi, lặp lại. 72
  • 73. Số kh¸ch hµng bị BLGĐ ĐếnTTTV Đ ứ c Giang từ 3/2003-2/2008, 2455 trường hợp, 39% là BLGĐ, n=962 73
  • 74. HËu qu¶ cña b¹o lùc ®èi víi søc khoÎ phô n÷ HËu qu¶ g©y tö vong HËu qu¶ kh¸c Thể chấ t C¸c bÖnh m·n tÝnh •Sứ c khoẻ tinh  Giế t ngườ i Th­¬ng tËt thầ n Tự tử Tµn tËt vÜnh Sứ c khoẻ sinh sả n Stress sau chấ n Tử vong viÔn thươ ng - Cã thai kh«ng mong muố n mẹ Søc khoÎ kÐm Trầ m cả m - C¸c bÖnh viªm nhiễ m C¸c bệ nh v.v. đườ ng sinh sả n/ HIV Lo lắ ng liªn quan Nhữ ng hµnh - Rố i loạ n phụ khoa R i loạ n/ ả ng ố ho đế n AIDS vi sứ c khoẻ tiªu - Nạ o thai kh«ng an toµn loạ n cự c R i loạ n ă n uố ng ố - C¸c biế n chứ ng do nạ o Hót thuèc thai Sai lệ ch chứ c L¹m dông r­îu - Xả y thai/ ẻ sơ sinh thiế u tr nă ng tinh dụ c vµ thuèc c©n v.v. - Viªm nhiÔm tiể u khung Nguån: CHANGE
  • 75. HËu qu¶ cña b¹o lùc ®èi víi søc khoÎ phô n÷ Số liệu từ các nghiên cứu trên thế giới Phô n÷ bÞ l¹m dông t×nh dôc khi cßn bÐ sÏ cã nhiÒu nguy c¬ cã quan hÖ t×nh dôc kh«ng b¶o vÖ khi ë tuæi vÞ thµnh niªn vµ tr­ëng thµnh vµ v× thÕ dÔ m¾c HIV/AIDS h¬n (Zierler, Feingold, Laufer, Velentgas, Kantrowitz-Gordon&Mayer, 1991). Phô n÷ bÞ bạo lực về thÓ chất dÔ bÞ cã thai ngoµi ý muèn h¬n c¸c phô n÷ kh¸c (Eby, Campbell, Sullivan&Davidson, 1995). N¹n nh©n bÞ hiÕp d©m cã ý ®Þnh tù tö gÊp 9 lÇn so víi ng­¬× b×nh th­êng (Kirpatrick& Best, 1990).
  • 76. Bạo hành làm tăng nguy cơ có ý định hoặc đã từng tự tử Tôi cảm thấy tỷ lệ phụ nữ đã từng có ý định tự tử liên quan đến bị chồng/bạn không khỏe và chỉ muốn đánh hoặc bạo hành tình dục tình khóc. Nhiều lần tôi muốn chết đi cho xong. Tôi Đã từng bị bạo hành thể xác, tình dục Chưa từng bị hoặc thậm chí đã nghĩ đến cả hai việc tự tử hoặc đầu độc cả con bởi tôi nghĩ tôi đã phải chịu đựng đau đớn đến như vậy rồi thì con tôi sẽ phải chịu đau đớn đến mức nào nữa nếu tôi không còn trên đời… Một phụ nữ ở Peru
  • 77. HËu qu¶ cña b¹o lùc ®èi víi søc khoÎ phô nu Số liệu từ các nghiên cứu trên thế giới So với những phụ nữ không có tiền sử bị bạo lực, những người phụ nữ bị bạo lực thường có xu hướng - Sử dụng rượu nhiều - Đến phòng cấp cứu nhiều hơn - Thăm khám bệnh nhiều hơn Những phụ nữ bị cướng bức tình dục do bạn tình sẽ có xu hướng trải qua: - Đau đầu - Trầm cảm - Đau tiểu khung - Rối loạn chức năng tình dục - Vấn đề phụ khoa - Rách cơ quan sinh dục và hậu môn
  • 78. Hội chứng stress sau trấn thương Nhiều phụ nữ bị bạo lực trải qua stress sau trấn thương-- căng thẳng khi nạn nhân cảm thấy không được giúp đỡ trước những đe doạ bị thương tích hoặc bị giết hại Các triệu chứng bao gồm gặp ác mộng, khó ngủ, dễ giật mình, vô cảm
  • 79. Bạo lực giới và HIV/AIDS có mối liên hệ với nhau như thế nào? Bạo lực làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV đối với phụ nữ: Cưỡng ép tình dục khiến người phụ nữ không tự bảo vệ mình khỏi nguy cơ tình dục không an toàn, làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV. E ngại bạo lực khiến phụ nữ không dám thuyết phục được chồng/bạn tình sử dụng bao cao su, làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV
  • 80. Bạo lực giới và HIV/AIDS có mối liên hệ với nhau như thế nào? Trẻ em gái bị bạo lực tình dục, ở tuổi trưởng thành dễ có các hành vi tình dục không an toàn dẫn đến nguy cơ nhiễm HIV. Sự e ngại bạo lực khiến người phụ nữ không dám tiết lộ với chồng mình bị bệnh lây truyền đường tình dục hoặc HIV, và không dám hoặc chậm tìm kiếm các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, vì thế nguy cơ lây nhiễm tăng lên.
  • 81. Bạo lực giới và HIV/AIDS có mối liên hệ với nhau như thế nào? Bị lây nhiễm HIV làm tăng nguy cơ bị bạo lực Phụ nữ có nguy cơ bị bạo lực nhiều hơn khi tiết lộ tình trạng HIV dương tính, và gặp nhiều trở ngại trong tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ và những hỗ trợ khác do bị kỳ thị
  • 82. Hậu quả bạo lực Các hậu quả khác đối với kinh tế - xã hội: Gây tốn kém cho ngân sách y tế - xã hội của quốc gia (chi phí y tế, các dịch vụ hỗ trợ của luật pháp, xã hội, công an, toà án.vv.) Ảnh hưởng đến thu nhập gia đình (chi phí cho chữa trị thương tích, sức khoẻ suy giảm không thể tham gia lao động sản xuất, không có cơ hội được học hành và có việc làm của phụ nữ...). 82
  • 83. Hậu quả bạo lực Hậ u quả đố i vớ i con cái: Những trẻ em trong những gia đình thường xuyên phải chứng kiến cảnh bố mẹ chúng xung đột; sau này rất có thể chúng cũng sẽ trở thành những kẻ vũ phu, lập lại những hành vi như cha mẹ hoặc có những vấn đề về hành vi như lo hãi, trầm cảm, stress sau chấn thương. 83
  • 84. Bài tập thảo luận Làm việc theo nhóm nghiên cứu câu chuyện: chia 4 nhóm nhỏ tại chỗ theo cách đếm vòng tròn: “1, 2, 3, 4, 1, 2....” Các nhóm thảo luận trong khoảng 10 phút, từng nhóm sẽ trả lời trước cả lớp, các nhóm khác bổ sung, khoảng 20 phút. 84
  • 85. Bài tập thảo luận Người chồng thường xuyên say rượu, và có quan hệ tình dục với nhiều phụ nữ ở các quán bia ôm. Anh ta thường xuyên đánh vợ và đôi khi cưỡng ép cô trong quan hệ tình dục. Nếu người vợ to tiếng với chồng về các quan hệ ngoài hôn nhân của anh ta, hoặc yêu cầu anh ta phải dùng bao cao su, cô sẽ bị đánh đập nhiều hơn. Yêu cầu: - Đọc câu chuyện - Thảo luận về bạo lực và nguy cơ của nó tới HIV - Thay đổi câu chuyện để phụ nữ ít bị tổn thương về HIV hơn 85
  • 86. Một số giả thuyết về nguyên nhân Ý thức gia trưởng, trọng nam khinh nữ, có nguồn gốc từ những ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến, đặc biệt định kiến giới Sự yếu đuối, cam chịu và phụ thuộc kinh tế của chính phụ nữ 86
  • 87. Một số giả thuyết về nguyên nhân Sự giáo dục, can thiệp chưa đủ mạnh của cộng đồng để ngăn chặn tệ bạo lực đối với phụ nữ, cụ thể hơn là chồng bạo lực vợ Sự thiếu hiểu biết của người dân về pháp luật liên quan đến bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình 87
  • 88. Một số giả thuyết về nguyên nhân Bấ t bình đẳ ng giớ i là nguyên nhân chính gây ra bạ o lự c vớ i phụ nữ 88
  • 89. Khung lý thuyết sinh thái Xã hội Cộng Trong mối C¸ nh©n đồng quan hệ
  • 90. Khung lý thuyết sinh thái Vòng tròn trong cùng (A): thể hiện các yếu tố thuộc về cá nhân, cho thấy tiền sử cá nhân có ảnh hưởng tới hành vi của mỗi cá nhân: + Bị lạm dụng khi còn nhỏ + Chứng kiến những cảnh bạo lực trong gia đình + Không có cha hoặc bị cha bỏ rơi, + Cha thường xuyên nghiện rượu. 90
  • 91. Khung lý thuyết sinh thái Vòng tròn thứ hai (B): thể hiện các yếu tố liên quan trực tiếp tới quan hệ trong gia đình hoặc các quan hệ hôn nhân hoặc tương tự hôn nhân: + Nam giới kiểm soát mọi tài sản và tự quyết định mọi việc trong gia đình. 91
  • 92. Khung lý thuyết sinh thái Vòng tròn thứ ba (C): đại diện các yếu tố liên quan tới cấu trúc xã hội và tổ chức, cả chính thức và phi chính thức trong cộng đồng: + Phụ nữ bị cô lập và thiếu sự hỗ trợ xã hội + Thất nghiệp, nghèo đói + Nam giới bị ảnh hưởng bởi nhóm bạn bè đồng lứa, + Cộng đồng có sự dễ dãi và thậm chí bỏ qua hành vi bạo lực của nam giới. 92
  • 93. Khung lý thuyết sinh thái Vòng tròn bên ngoài cùng (D): là môi trường kinh tế xã hội, bao gồm các chuẩn mực văn hoá: + Sự khoan dung của người phụ nữ và con trẻ trước những hình phạt về thể chất + Sự chấp nhận bạo lực như một công cụ để giải quyết các tranh chấp cá nhân + Vai trò giới cứng nhắc + Cho rằng nam giới có quyền sở hữu phụ nữ. 93
  • 94. Điểm lại những vấn đề đã học 94

Hinweis der Redaktion

  1. • Facilitators may want to recall the explanatory notes for the flash card facts on road traffic injuries and blindness (if used) to further explain the examples provided in the last bullet point of the slide. Make use of the suggested talking points as necessary: • Sex and gender are not the same , but they cannot be discussed independently of one another. In other words, You cannot talk about gender without talking about sex. For example: – The fact that women can bear children refers to sex. But the fact that most women spend more time than Men caring for children refers to gender. ( Note : this example refers mostly to two-parent, heterosexual households and the internal division of child care responsibilities. Facilitators may need to adapt this example depending on the context of implementation.) In this example, the fact that women spend more time caring for very young children may seem a “natural” outcome of the biological fact that women, and not men, give birth and can breastfeed. Butnurturing roles are not “natural”, as both women and men can have nurturing and affectionate qualities through processes of socialization. In other words, women do not have a biological predisposition towards caring. – Following from the above example, both categories are always relevant . • Mention that people of indeterminate sex at birth function under gender norms, roles and relations that are more complex than those of other people. Refer to the flash card facts that revealed these differences – drawing from participant feedback.
  2. • Facilitators may want to recall the explanatory notes for the flash card facts on road traffic injuries and blindness (if used) to further explain the examples provided in the last bullet point of the slide. Make use of the suggested talking points as necessary: • Sex and gender are not the same , but they cannot be discussed independently of one another. In other words, You cannot talk about gender without talking about sex. For example: – The fact that women can bear children refers to sex. But the fact that most women spend more time than Men caring for children refers to gender. ( Note : this example refers mostly to two-parent, heterosexual households and the internal division of child care responsibilities. Facilitators may need to adapt this example depending on the context of implementation.) In this example, the fact that women spend more time caring for very young children may seem a “natural” outcome of the biological fact that women, and not men, give birth and can breastfeed. Butnurturing roles are not “natural”, as both women and men can have nurturing and affectionate qualities through processes of socialization. In other words, women do not have a biological predisposition towards caring. – Following from the above example, both categories are always relevant . • Mention that people of indeterminate sex at birth function under gender norms, roles and relations that are more complex than those of other people. Refer to the flash card facts that revealed these differences – drawing from participant feedback.
  3. Now that we understand the differences between sex and gender, how do we learn the “rules” of gender? To understand this, let's unpack the concept of gender to understand how we learn to be men or women. The concept of gender has five basic elements. Gender is: • about women and men (relational); • often privileging male power or characteristics – or those of a particular group in society (hierarchical); • based on historical traditions and practices that evolve and change (historical); • not only about women and men but about the multiple identities women and men have (age, ethnicity, sexual orientation, etc.) and different in all contexts due cultural traditions and practices (contextually specific); and • an influential factor in society and can perpetuate gender-related beliefs through infrastructure such as laws, religion, policies, etc (institutionally structured).
  4. Introduce the definition of empowerment, emphasizing the following: • The characters in the back cluster often have lower levels of empowerment, which sometimes explains why they have difficulty moving forward. • Make the links between empowerment, reducing unequal power relations, addressing unequal gender norms, Roles and relations – and ultimately gender mainstreaming. In other words, gender mainstreaming cannot be Achieved without attention to empowerment . • Ask participants whether they felt empowerment was an obstacle to moving forward. Time permitting, record these on a flip chart for later use – or ask participants to reflect on this for discussions in Modules 2 and 3. Note: Modules 2 and 3 revisit empowerment , as it is an important element for analysis as well as developing Health sector responses. The purpose of introducing the concept in Module 1 is not to cover the concept in its entirety but to introduce it for further discussions in the other modules.
  5. Use this as a way of clarifying the concepts of gender equality, gender equity and health equity as necessary. Solicit examples from the group as needed to ensure that the concepts are understood. – The test creates equality of opportunity for all “students” but does not actually consider their different needs so that they can actually take and pass the test. In other words, the test is not equitable. – Although the test is a fun way of looking at these concepts, it reminds us that if we establish health facilities, much like this “tree test”, without considering whether, how and under what conditions all groups of women and men can actually reach them – we may end up like this professor, with very few “students” that pass the test. – Refer to Participant Notes, section 1.5 ( Gender equality and gender equity: overview ) for summary reading on gender equality and health equity. As necessary, facilitators may want to read or use the fox and stork story from the Participant Notes in the session.
  6. Lưu ý cho tập huấn: Giảng viên s ử dụng các trợ giúp hình ảnh để chỉ ra quyền lực không ngang bằng trong các mối quan hệ Giảng viên : Tất cả các cặp vợ chồng thường xẩy ra các tranh cãi trong những năm chung sống . S ự khác nhau giữa tranh cãi thông thường và b ạo lực gia đình là sự không ngang bằng quyền lực . Trong c ác mối quan hệ mà vợ chồng bình đẳng với nhau, họ nhìn nhau ngang bằng (‘eye to eye‘). Trong các mối quan hệ mà người vợ không bình đẳng với chồng, người chồng thường nhìn xuống người vợ còn người vợ thì phải ngước nhìn lên người chồng. Người chồng có thể đàn áp người vợ hay nói cách khác người vợ bị chồng đàn áp.
  7. Lưu ý cho tập huấn: Gi ảng viên c ó thể yêu cầu học viên suy nghĩ tìm ra định nghĩa rồi sau đó viết lên giấy Ao trước khi đưa ra định nghĩa của Liên Hiệp Quốc . Khuy ến khích và cảm ơn học viên .
  8. Định nghĩa của Liên Hiệp Quốc về bạo lực giới Giảng viên: Thuật ngữ “Bạo lực đối với phụ nữ” chỉ những hành động trực tiếp làm tổn hại tới phụ nữ và các bé gái vì giới tính của họ. Định nghĩa chính thức đầu tiên được Liên Hiệp Quốc đưa ra năm 1993 khi Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua Tuyên bố về vấn đề bạo lực đối với phụ nữ
  9. Giải thích tại sao gọi BLPN là bạo lwucj trên c ơ sở giới: Bạo lực nhằm vào người phụ nữ vì họ là phái yếu, trong các mối quan hệ họ không có quyền lực ngang bằng với nam giới và nhìn chung phụ nữ có địa vị thấp hơn nam giới. Chính việc thiếu quyền lực và vị thế khiến cho phụ nữ dễ bị tổn thương bởi các hành động bạo lực.
  10. Giảng viên: Động não, lấy ý kiến học viên, sau đó tổng kết Trong số những dạng bạo lực nêu trên, có những dạng bạo lực chỉ xảy ra ở một số quốc gia (ví dụ bạo lực đối với phụ nữ do họ không có đủ của hồi môn khi về nhà chồng, chỉ xảy ra ở Ấn độ; hoặc cắt âm vật phụ nữ chỉ xảy ra ở các nước Đông và Tây Phi, các nước Ả Rập).
  11. Lưu ý cho tập huấn: Ghi các ý tưởng của học viên lên bảng qua bài tập vận dụng trí não (Brainstorm)
  12. Lưu ý tập huấn: Giảng viên giải thích các yếu tố của bạo lực gia đình Khi nghĩ tới gia đình chúng ta thường nghĩ rằng đó là nơi mọi thành viên sống hoà thuận với nhau. Nhưng một trong những hình thức bạo lực phổ biến nhất chống lại phụ nữ là sự đối xử tàn tệ của chồng hay bạn tình của họ. Bạo lực gia đình xảy ở các quốc gia, ở mọi tầng lớp xã hội, kinh tế, nhóm tôn giáo và văn hoá. Bạo lực gia đình là những hành vi đánh đập vợ, ngược đãi vợ/bạn tình, bạo lực gia đình hoặc ngược đãi. Bạo lực gia đình còn được gọi là hành hung trong gia đình. Bạo lực gia đình là hành vi xảy ra trong quan hệ hôn nhân hoặc quan hệ tương tự hôn nhân gây tổn hại đến người khác, hoặc khiến cho một ai đó sống trong sợ hãi. Bạo lực gia đình bao gồm lạm dụng thể chất, tinh thần và tình dục. Nhân tố chính của bạo lực gia đình khiến nó khác với các cuộc cãi vã thông thường giữa các cặp vợ chồng là một trong hai người (chồng/ vợ) kiểm soát người kia. Bạo lực gia đình nói chung là khuôn mẫu của hành vi bạo lực hơn là một hành động tách biệt của sự tấn công về thể chất Mặc dù phụ nữ có thể gây bạo lực, nhưng phần lớn bạo lực gia đình là do đàn ông gây ra cho người bạn đời của họ. Trẻ em và những người trẻ tuổi cũng bị ảnh hưởng xấu bởi bạo lực gia đình khi chứng kiến cảnh cha chúng đối xử tàn tệ với mẹ, và bởi vì người đàn ông dùng bạo lực trong các mối quan hệ cũng thường đối xử tệ với con cái của họ.
  13. Lưu ý tập huấn: Hành vi bạo lực được quy định tại luật PCBLGĐ cũng được áp dụng đối với thành viên gia đình của vợ, chồng đã ly hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng
  14. Giảng viên: đọc định nghĩa về hiếp dâm
  15. Giảng viên: đọc định nghĩa về hiếp dâm
  16. Lạm dụng tình dục trẻ em và thanh thiếu niên hầu như xảy ra ở mọi nơi. Hầu hết kẻ gây bạo lực biết về nạn nhân Định nghĩa về lạm dụng tình dục trẻ em là gì? Lưu ý tập huấn: Học viên có thể đưa ra ý tưởng về thế nào là lạm dụng tình dục trẻ em, ghi lên bảng
  17. Lưu ý tập huấn: Giảng viên đọc định nghĩa về lạm dụng tình dục trẻ em
  18. Lưu ý tập huấn: Giảng viên đọc định nghĩa về lạm dụng tình dục trẻ em Tuổi trẻ em được tính là từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi
  19. Động não: học viên cho ý kiến, giảng viên tổng kết bằng slide
  20. Lưu ý tập huấn:Giảng viên giải thích thêm để học viên hiểu đươc gốc dễ của BLGĐ Giảng viên:Có 4 đặc trưng để nhận biết một trường hợp của bạo lực gia đình. Thứ nhất, bạo lực gia đình là có chủ ý , không phải là tai nạn. Thứ hai, bạo lực là sự xâm phạm các quyền của phụ nữ , đặc biệt là quyền tự do. Thứ ba, thủ phạm của hành động bạo lực dùng quyền lực và ưu thế của mình đối với nạn nhân . Thứ tư, an sinh của người phụ nữ bị đe doạ bởi phải chịu đựng những đau đớn về thể xác và tổn thương về tinh thần .
  21. Lưu ý cho tập huấn: Giảng viên đề cập tới vấn đề người phụ nữ bị bạo lực không có quyền cơ bản trong các mối quan hệ như thế nào, và đặt câu hỏi để làm nổi bật bạo lực gia đình đã xâm phạm nhân quyền như thế nào. Giảng viên: Một người phụ nữ bị bạo lực có thể dần dần mất đi các quyền của cô ta. Thông thường bắt đầu từ mất quyền tự do phát ngôn. Một người phụ nữ bị bạo lực sẽ không nói ra những điều khiến người chồng cảm thấy khó chịu. Những người phụ nữ bị bạo lực còn thường mất đi những quyền khác nữa. Có sự khác nhau giữa quyền cơ bản của con người với quyền của người phụ nữ bị bạo lực không? Phải chăng những người phụ nữ bị bạo lực không phải là con người? Hay là người vợ thì không có quyền? Rất nhiều phụ nữ, đặc biệt là những người bị chồng/bạn tình gây bạo lực không tin rằng mình có quyền. Tất nhiên tất cả mọi người đều có những quyền cơ bản giống nhau. Dòng chữ trên vòng cổ nói rằng: “ Bạo lực không phải là tình yêu” “Tình yêu sẽ không có bạo lực”
  22. Lưu ý cho tập huấn: Mục đích là để giúp cho học viên hiểu rằng bạo lực trong các mối quan hệ chính là sự xâm phạm quyền cơ bản của con người. Giảng viên: Động não, học viên phát biểu ý kiến Quyền cơ bản trong các mối quan hệ Trong quan hệ mọi người đều có quyền được coi trọng, được kính trọng và được tôn trọng. Các bạn có đồng ý không? Mọi người đều có quyền cảm thấy được an toàn khi sống với các thành viên khác trong gia đình. Các bạn có đồng ý không? Đây là danh sách các quyền cơ bản trong mối quan hệ
  23. Chú ý cho tập huấn: Học viên nên đồng ý rằng mọi người đều có các quyền cơ bản trong (các) mối quan hệ Giảng viên: Bạn có đồng ý rằng mọi người đều có quyền cơ bản trong các mối quan hệ của họ. Khi bị bạo lực, người phụ nữ đã bị tước đoạt nhiều quyền chính đáng của mình
  24. Lưu ý cho tập huấn: Mục đích nhằm nhấn mạnh các yếu tố trong mối quan hệ dựa trên bình đẳng Giảng viên: Mô hình rất phổ biến để thể hiện các yếu tô trong mối quan hệ bị bạo lực là “ Bánh xe bình đẳng trái ngược với bánh xe kiểm soát và quyền lực” Những yếu tố nào được tìm thấy trong các mối quan hệ dựa trên bình đẳng? Hay nói cách khác, những người có quan hệ bình đẳng trong hôn nhân cư xử như thế nào?
  25. Lưu ý cho tập huấn: Mục đích nhằm nhấn mạnh các yếu tố trong mối quan hệ dựa trên bình đẳng Động não, lấy ý kiến học viên, sau đó giáng viên tổng kết Giảng viên: Mô hình rất phổ biến để thể hiện các yếu tô trong mối quan hệ bị bạo lực là “ Bánh xe bình đẳng trái ngược với bánh xe kiểm soát và quyền lực” Những yếu tố nào được tìm thấy trong các mối quan hệ dựa trên bình đẳng? Hay nói cách khác, những người có quan hệ bình đẳng trong hôn nhân cư xử như thế nào? Bánh xe này đưa ra một khung lý thuyết để hiểu được sự biểu hiện và cơ chế quyền lực và sự kiểm soát, kết nối các hành vi khác nhau tạo ra các bộ phận của bạo lực. Nó chỉ ra mối liên hệ tổng thể và mỗi hành vi có vẻ như không liên quan với nhau, nhưng thực chất lại là một phần quan trọng mà người gây bạo lực đang cố gắng để kiểm soát nạn nhân.
  26. Lori , trong cuốn: “Bạo lực đối với phụ nữ , gánh nặng y tế bị ẩn dấu”. Bạo lực có thể xảy ra trong bất cứ giai đoạn nào trong chu kỳ sống của người phụ nữ
  27. Kết luận: cách tiếp cận về bạo lwucj thông qua chu ký sống giúp hiểu được tác động tích luỹ của BL đối với phụ nữ, đặc biệt hậu quả về thể chất và tinh thần
  28. Chú ý tập huấn: Đây là mô hình quan trọng bởi nó giải thích bạo lực gia đình không xảy ra một lần mà là hành vi lặp đi lặp lại trong các mối quan hệ bạo lực. Đối với các cán bộ y tế thì mô hình này có nghĩa là người bệnh sẽ tiếp tục cần tới sự can thiệp của y tế nếu trừ khi chu kỳ đó được ngăn chặn. Chu kỳ bạo lực Bất kì ai trong mối quan hệ bạo lực có thể nhân ra khuôn mẫu được gọi là ‘Chu kỳ bạo lực.’ Mô hình này có thể hữu ích khi giúp người khác hiểu tại sao phụ nữ lại chung sống với người đàn ông bạo lực. Trong giai đoạn hình thành căng thẳng , người chồng/ bạn tình bắt đầu nổi cáu và cãi cọ. Nạn nhân có thể cố gắng để giữ cho chồng/ bạn tình của họ bình tĩnh nhưng căng thẳng ngày càng tăng lên… Bạo lực diễn ra. Giai đoạn này đôi lúc được gọi là giai đoạn ‘bùng nổ’. Có thể là bạo lực thể chất, tinh thần, tình dục hoặc là tổng hợp của các dạng bạo lực… Sau đó, người chồng xin lỗi hoặc làm như bạo lực chưa bao giờ xảy ra. Có một giai đoạn bình tĩnh. Nạn nhân có thể hy vọng rằng bạo lực sẽ qua đi. Thật không may chu kỳ thường lặp đi lặp lại trong mối quan hệ có bạo lực. Tổng thời gian của chu kỳ có thể từ một vài giờ tới một năm hoặc hơn. Điển hình, bạo lực xảy ra mỗi lần một xấu đi và chu kỳ ngắn lại, điều đó có nghĩa là thời gian giữa các hành động bạo lực là ngắn dần và ngày càng nghiêm trọng. Đối với các nhân viên y tế thì điều đó có nghĩa là các bện nhân đến với họ thường xuyên hơn, và sau mỗi lần các vấn đề nghiêm trọng hơn. Để tự phá vỡ chu kỳ bạo lực mà không cần trợ giúp là vô cùng khó. Nạn nhân/ người sống sót có thể cần sự giúp đỡ từ bên ngoài. Có câu hỏi nào không?
  29. Động não: học viên cho ý kiến, ý tưởng được viết lên giấy A0 Bạn có thể đưa ví dụ về bạo lực thể chất ? Ví dụ: -Bị tát, đá, dúi xuống, xô đẩy -Vứt các đồ vật vào nạn nhân -Dùng gậy, dao hoặc vũ khí khác - Nhốt không cho rời khỏi nhà Phân loại này thường được hiểu rõ nhất vì các vết thương thể chất dễ nhận ra Tài liệu truyền thông cho thấy ngươì phụ nữ với một bên mắt bầm tím và khẩu hiệu được sử dụng rất phổ biến ở Úc là ” Không thể bào chữa”
  30. Cung khai thông ý tưởng và viết lên giấy A0 Bạn có thể đưa ví dụ về bạo lực thể chất ? Ví dụ: -Bị tát, đá, dúi xuống, xô đẩy -Vứt các đồ vật vào nạn nhân -Dùng gậy, dao hoặc vũ khí khác - Nhốt không cho rời khỏi nhà Phân loại này thường được hiểu rõ nhất vì các vết thương thể chất dễ nhận ra Tài liệu truyền thông cho thấy ngươì phụ nữ với một bên mắt bầm tím và khẩu hiệu được sử dụng rất phổ biến ở Úc là ” Không thể bào chữa”
  31. L ưu ý tập huấn : Gi ảng viên ghi kết quả của bài tập vận dụng trí não ( Brainstorm) l ên giấy AO C ác dạng của bạo lực tinh thần là gì ? V í dụ : -Ch ửi thề , l ăng mạ, đe doạ -K ể về các quan hệ thường xuyên với nh ững phụ nữ khác -Kiểm soát tiền bạc và mọi quyết định trong gia đình -Thường xuyên đe doạ sẽ rời bỏ -Dùng con cái làm tổn thương cô ta -Cấm không cho giao thiệp với bạn bè bên ngoài -Lăng mạ, hạ thấp nhân phẩm cô ta ở nơi riêng tư hay trước mặt người khác Bạo lực tinh thần đôi khi ít nghiêm trọng hơn bạo lực thể chất bởi vì các vết thương là ít nhận thấy hơn. Rất nhiều phụ nữ nói rằng vết thương về tinh thần rất khó lành bởi vì đã tác động vào trái tim và trí óc. Bạo lực thể chất trông các quan hệ vợ chồng/bạn tình hầu như đi kèm bạo lực tinh thần. Quan điểm của anh ta/cô ta chỉ ra đặc tính của phụ nữ có thể chia ra theo d ạng bạo lực tinh thần như chửi, lăng mạ, và hạ nhục và có thể tác động lớn tới tình cảm của người phụ nữ”. Người phụ nữ nhìn nhận bản mình là vui tính, xinh đẹp, thông minh, tốt bụng và hào phóng. Cách nhìn của anh ta về cô ta là dại dột, cay độc, đần độn, ẻo lả, huênh hoang, ngu dốt. Vì thế cô đang tự hỏi bản thân minh
  32. Cung khai thông ý tưởng và viết lên giấy A0 Bạn có thể đưa ví dụ về bạo lực thể chất ? Ví dụ: -Bị tát, đá, dúi xuống, xô đẩy -Vứt các đồ vật vào nạn nhân -Dùng gậy, dao hoặc vũ khí khác - Nhốt không cho rời khỏi nhà Phân loại này thường được hiểu rõ nhất vì các vết thương thể chất dễ nhận ra Tài liệu truyền thông cho thấy ngươì phụ nữ với một bên mắt bầm tím và khẩu hiệu được sử dụng rất phổ biến ở Úc là ” Không thể bào chữa”
  33. Những ví dụ về bạo lực tình dục là gì? Giảng viên liệt kê trên giấy AO: Ví dụ: -Cưỡng ép thể chất buộc người vợ/bạn tình phải quan hệ tình dục khi cô ta không muốn -Ép buộc quan hệ tình dục không dùng bao cao su khi cô ta không muốn -Cố tình làm tổn thương bộ phận sinh dục khi quan hệ tình dục -Cản trở không cho dùng biện pháp tránh thai -Đe doạ bạn tình để buộc quan hệ tình dục - Cưỡng ép cô ta vào hành vi tình dục cô ta không thích Bạo lực tình dục thậm chí là ít được đề cập hơn bạo lực thể chất. Mọi người cảm thấy rất khó nói về chủ đề này. Các nghiên cứu cho thấy từ bạo lực tình dục cũng xảy ra từ một phần ba đến một nửa các trường hợp bạo lực thể chất trong quan hệ bạn tình Trong tài liệu truyền thông, người phụ nữu đã nói không nhưng người đàn ông vẫn đang cưỡng ép cô ta
  34. Cung khai thông ý tưởng và viết lên giấy A0 Bạn có thể đưa ví dụ về bạo lực thể chất ? Ví dụ: -Bị tát, đá, dúi xuống, xô đẩy -Vứt các đồ vật vào nạn nhân -Dùng gậy, dao hoặc vũ khí khác - Nhốt không cho rời khỏi nhà Phân loại này thường được hiểu rõ nhất vì các vết thương thể chất dễ nhận ra Tài liệu truyền thông cho thấy ngươì phụ nữ với một bên mắt bầm tím và khẩu hiệu được sử dụng rất phổ biến ở Úc là ” Không thể bào chữa”
  35. Cung khai thông ý tưởng và viết lên giấy A0 Bạn có thể đưa ví dụ về bạo lực thể chất ? Ví dụ: -Bị tát, đá, dúi xuống, xô đẩy -Vứt các đồ vật vào nạn nhân -Dùng gậy, dao hoặc vũ khí khác - Nhốt không cho rời khỏi nhà Phân loại này thường được hiểu rõ nhất vì các vết thương thể chất dễ nhận ra Tài liệu truyền thông cho thấy ngươì phụ nữ với một bên mắt bầm tím và khẩu hiệu được sử dụng rất phổ biến ở Úc là ” Không thể bào chữa”
  36. Lưu ý tập huấn: Mục đích của bài tập này nhằm thảo luận và sửa những sự hiểu sai về bạo lực gia đình. Ngộ nhận thường dẫn đến chấp nhận bạo lực gia đình Khi nói về các quan niệm, học viên sẽ được yêu cầu giơ tay nếu họ tin vào quan niệm đó. Sau đó giơ tay nếu họ cho rằng quan niệm đó là sai. Thảo luận. GIảng viên đưa ra thông tin chính xác Ng ười vợ có nghĩa vụ giữ gìn sự hoà thuận trong gia đình. Nếu người chồng đánh vợ, cô ta cần phải hoàn thiện bản thân để giữ hoà khí trong gia đình. Sai. Đánh vợ là vi phạm quyền con người của cô ta và cũng vi phạm luật. Người chồng cần thay đổi hành vi của anh ta để kiểm soát tính khí của mình
  37. 2. B ạo lực gia đình là vấn đề riêng tư của gia đình -S ai Bạo lực gia đình là tội phạm ở nhiều nước, và nó đem lại những hậu quả về y tế và xã hội cho nạn nhân. Hơn nữa, đây là vấn đề quan tâm của cả cộng đồng để giải quyết bạo lực gia đình
  38. 3. Ph ụ nữ cần chấp nhận bạo lực vì con cái? Sai: Các nghiên cứu chỉ ra rằng tác động ngày càng tăng trong gia đình bạo lực là rất nguy hại tới con trẻ và phụ nữ. Con cái không thể chấp nhận bạo lực
  39. 4. R ượu là gốc rễ của bạo lực gia đình Sai ? Rất nhiều người tin rằng đó là sự thật bởi vì rượu có thể làm tăng nguy cơ người đàn ông đánh vợ. Nhưng người ta cũng chứng minh được rằng rất nhiều nam giới uống rượu không đánh vợ và nam giới không uống rượu cũng có thể đánh vợ. Đôi khi rượu được sử dụng để bào chữa cho hành vi bạo lực
  40. 5 . H ành vi của người phụ nữ thường là nguyên nhân gây ra bạo lực của người chồng, ví dụ nếu cô ta nói quá nhiều và là người nội trợ tồi Sai: Nhận định này và nhận định thứ nhất về trách nhiệm của người vợ phải giữ hoà thuận trong gia đình, là sự “lên án người phụ nữ”. Nam giới có thể chọn cách kiềm chế trạng thái nóng giận hơn là gây bạo lực. Trong các nghiên cứu về bạo lực gia đình, hành vi bạo lực thường không phải là kết quả từ sự khiêu khích/chọc tức
  41. 6. Ng ười chồng có thể buộc người vợ phải quan hệ tình dục nếu anh ta muốn để thoả mãn mong muốn của anh ta là có con trai Sai? Nếu người vợ không muốn quan hệ tình dục và người chồng ép buộc cô ta, đó là hành động hiếp dâm. Người phụ nữ có chồng, có quyền nói không trong quan hệ tình dục với chồng họ.
  42. 7 . Nếu người phụ nữ bị chồng đánh, cô ta không nên báo với công an bởi vì điều đó có thể phá vỡ cuộc hôn nhân của họ? Sai: Mỗi nạn nhân của bạo lực gia đình có quyền có những quyết định cá nhân về việc tình trạng của mình. Báo cáo với công an cũng là một lựa chọn. Bạo lực bị coi là tội phạm ở Việt Nam. Các nghiên cứu trên thế giới chỉ ra rằng sự can thiệp mạnh mẽ của cảnh sát (ví dụ bắt giữ và giam cầm ) kẻ gây bạo hành có thể là sự can thiệp có hiệu quả để giảm bạo lực gia đình
  43. Bạo lực với phụ nữ được nhìn nhận như vấn đề toàn cầu, vi phạm quyền con người. BLG ảnh hưởng tới sức khoẻ thể chất tinh thần và tình dục của nạn nhân. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy BLG là một trong những vẫn đề sức khoẻ cộng đồng nghiêm trọng nhất mà phụ nữ phải chịu đựng
  44. Bức tranh về BLGĐ ở Việt Nam Bạo lực gia đình xảy ra ở mọi nơi, cả thành thị và nông thôn, và ở mọi tầng lớp xã hội Nghiên cứu thử nghiệm “Những biến đổi gia đình” năm 2001: 26,8% chửi mắng vợ; 8,5% đánh vợ (Vũ Tuấn Huy, 2003)
  45. Băng ladet: gần 60% Thai lan: 35% va 43,8%
  46. M ột số thông tin về lạm dụng tình dục trẻ em: -Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy trung bình cứ 1 trong số 4 em gái, cứ 1 trong 7 em trai bị lạm dụng tình dục trước độ tuổi 16. -Nghiên cứu về lạm dụng tình dục ở Việt Nam vẫn còn ít, nhưng cũng chỉ ra rằng lạm dụng tình dục là hiện tượng đã xảy ra ở Việt Nam, bao gồm giao cấu với trẻ em gái, và có những người lớn tuổi vuốt ve bộ phận sinh dục của bé trai -Lạm dụng tình dục trẻ em có thể bao gồm vuốt ve bộ phận sinh dục, ép buộc trẻ thực hiện hành vi thủ dâm của kẻ lạm dụng, giao cấu qua đường sinh dục, đường hậu môn hoặc bằng miệng. -Vai trò của internet bao gồm là cầu nối liên hệ giữa những kẻ bệnh hoạn và phát tán hình ảnhh khiêu dâm trẻ em, hướng trẻ em vào phim ảnh đồi truỵ, hoặc sử dụng internet để quyến rũ trẻ em và thanh thiếu niên vào các quan hệ tình dục dẫn đến những vụ giết hại trẻ em và thanh niên. Tình trạng này đang tăng lên trên thế giới.
  47. Thống kê bạo lực gia đình ở việt Nam : Mặc dù li hôn không phải là phổ biến, lý do lớn nhất khiến người phụ nữ li hôn là do chồng ngược đãi, chiếm 84% tỉ lệ ly hôn ở TP HCM năm 2002. Đến nay, có rất ít cuộc điều tra đáng tin cậy được thực hiện ở bệnh viện Trẻ em ở Hà Nội nói rằng BLGĐ là một trong những lý do khiến các em bỏ nhà ra đi (KOTO-Hanoi) Vẫn chưa có nhà tạm lánh cho phụ nữ và trẻ em bị đánh đập Các nghiên cứu trong lĩnh vực này vẫn còn là mới đối với một số nước, trong đó có Việt Nam, và vẫn chưa có một sự nhận thức rộng rãi về BLGĐ như là một vấn đề xã hội. Nhân viên y tế sàng lọc BLG trong các cơ sở y tế, họ ở một vị trí thuận lợi để làm những nghiên cứu đột phá về vấn đề này.
  48. Bức tranh về BLGĐ ở Việt Nam Bạo lực gia đình xảy ra ở mọi nơi, cả thành thị và nông thôn, và ở mọi tầng lớp xã hội Nghiên cứu thử nghiệm “Những biến đổi gia đình” năm 2001: 26,8% chửi mắng vợ; 8,5% đánh vợ (Vũ Tuấn Huy, 2003)
  49. Điều tra tại 8 tỉnh, trên 2000 người
  50. Bức tranh về BLGĐ ở Việt Nam Bạo lực gia đình xảy ra ở mọi nơi, cả thành thị và nông thôn, và ở mọi tầng lớp xã hội Nghiên cứu thử nghiệm “Những biến đổi gia đình” năm 2001: 26,8% chửi mắng vợ; 8,5% đánh vợ (Vũ Tuấn Huy, 2003)
  51. Từ BV chuyển đến 30%
  52. Nh ư vậy BLTD có các nguy c ơ tiềm ẩn cho các vấn đề
  53. Lưu ý cho tập huấn: Mục đích của giải thích chứng rối loạn này là vì nó có thể chỉ ra những ảnh hưởng nghiêm trọng như thế nào khi phụ nữ bị bạo lực có những vấn đề giống như người đàn ông trải qua chiến tranh. Động lực là như nhau. Nhiều phụ nữ bị bạo lực trải qua các rối loạn do căng thẳng sau khi tổn thương (PTSD), một rối loạn do quá căng thẳng có thể xảy ra khi người ta trải qua hoặc chứng kiến một vụ việc thương đau mà họ cảm thấy không được giúp đỡ trước những đe doạ bị tổn thương hoặc bị giết hại. Các triệu chứng của loại rối loạn này bao gồm chợt nhớ lại hoặc hổi tưởng các vụ việc thương đau; ; gặp ác mộng; cố gắng né tránh bất cứ cái gì có thể gợi nhớ lại một trong những vụ việc thương đau; trở nên vô cảm; trải qua tình trạng khó ngủ và khó tập trung và dễ bị sợ hãi và giật mình. Hiếp dâm, lạm dụng tình dục trẻ em, bạo lực trong gia đình là những nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng rối loạn do căng thẳng sau chấn thương ở phụ nữ.
  54. Bạo lực gia đình và HIV/ AIDS có mối liên hệ với nhau như thế nào? Lây trực tiếp qua bạo lực tình dục: Bị cưỡng bức hoặc quan hệ tình dục cưỡng bức với chồng/ bạn tình bị nhiễm HIV là một trong những con đường lây nhi ễm HIV và c ác bệnh l ây qua đư ờng tình c ho người phụ nữ 2) Lây nhiễm g ián tiếp qua các quan hệ tình dục có nguy cơ: Nhiều bằng chứng chỉ ra rằng mối quan hệ giữa bạo lực đối với phụ nữ (bao gồm lạm dụng tình dục trẻ em và cưỡng bức tình dục trong độ tuổi vị thành niên) và lây nhiễm HIV ở phụ nữ và các bé gái có thể gián tiếp bị lây nhiễm qua các hành vi có nguy cơ nhiễm HIV chẳng hạn như quan hệ tình dục với nhiều người, các quan hệ tình dục ngoài hôn nhân hoặc quan hệ tình dục không an toàn. Nói cách khác, ảnh hưởng của bạo lực tình dục đối với các bé gái là chúng dễ có các hành vi tình dục không an toàn dãn đến nguy cơ nhiễm HIV 3) Lây nhiễm gián tiếp do không thể thuyết phục được bạn tình sử dụng bao cao su: Khảo sát cho thấy rằng bạo lực đã hạn chế khả năng của phụ nữ trong việc thuyết phục bạn tình sử dụng bao cao su (vì họ sợ bị lăng mạn và đánh đập) 4) Gián tiếp lây lan khi quan hệ với người có nguy cơ hơn/ đàn ông lớn tuổi hơn: Nếu người đàn ông lớn hơn bạn tình từ năm đến mười tuổi thì có thể kiểm soát được quan hệ tình dục bao gồm sử dụng bao cao su và các biện pháp tránh thai, trong một số trường hợp dùng bạo lực. Người đàn ông có các hành vi bạo lực có thể có các quan hệ tình dục ngoài hôn nhân, nhiễm STI, và lây cho vợ của họ thông qua bạo lực tình dục 5) B ạo lực do bị nhiễm HIV: Khoảng từ 3 -15% ph ụ nữ trong các nghiên cứu báo cáo các phản ứng tiêu cực của bạn tình bao g ồm trách mắng, ruồng bỏ, cáu giận, và gây bạo lực . Nh ững người phụ nữ đó không dám để lộ ra tình trạng của họ vì lỗi sợ bị bạo lực là một trong những rào cản lớn.
  55. Bạo lực gia đình và HIV/ AIDS có mối liên hệ với nhau như thế nào? Lây trực tiếp qua bạo lực tình dục: Bị cưỡng bức hoặc quan hệ tình dục cưỡng bức với chồng/ bạn tình bị nhiễm HIV là một trong những con đường lây nhi ễm HIV và c ác bệnh l ây qua đư ờng tình c ho người phụ nữ 2) Lây nhiễm g ián tiếp qua các quan hệ tình dục có nguy cơ: Nhiều bằng chứng chỉ ra rằng mối quan hệ giữa bạo lực đối với phụ nữ (bao gồm lạm dụng tình dục trẻ em và cưỡng bức tình dục trong độ tuổi vị thành niên) và lây nhiễm HIV ở phụ nữ và các bé gái có thể gián tiếp bị lây nhiễm qua các hành vi có nguy cơ nhiễm HIV chẳng hạn như quan hệ tình dục với nhiều người, các quan hệ tình dục ngoài hôn nhân hoặc quan hệ tình dục không an toàn. Nói cách khác, ảnh hưởng của bạo lực tình dục đối với các bé gái là chúng dễ có các hành vi tình dục không an toàn dãn đến nguy cơ nhiễm HIV 3) Lây nhiễm gián tiếp do không thể thuyết phục được bạn tình sử dụng bao cao su: Khảo sát cho thấy rằng bạo lực đã hạn chế khả năng của phụ nữ trong việc thuyết phục bạn tình sử dụng bao cao su (vì họ sợ bị lăng mạn và đánh đập) 4) Gián tiếp lây lan khi quan hệ với người có nguy cơ hơn/ đàn ông lớn tuổi hơn: Nếu người đàn ông lớn hơn bạn tình từ năm đến mười tuổi thì có thể kiểm soát được quan hệ tình dục bao gồm sử dụng bao cao su và các biện pháp tránh thai, trong một số trường hợp dùng bạo lực. Người đàn ông có các hành vi bạo lực có thể có các quan hệ tình dục ngoài hôn nhân, nhiễm STI, và lây cho vợ của họ thông qua bạo lực tình dục 5) B ạo lực do bị nhiễm HIV: Khoảng từ 3 -15% ph ụ nữ trong các nghiên cứu báo cáo các phản ứng tiêu cực của bạn tình bao g ồm trách mắng, ruồng bỏ, cáu giận, và gây bạo lực . Nh ững người phụ nữ đó không dám để lộ ra tình trạng của họ vì lỗi sợ bị bạo lực là một trong những rào cản lớn.
  56. Bạo lực gia đình và HIV/ AIDS có mối liên hệ với nhau như thế nào? Lây trực tiếp qua bạo lực tình dục: Bị cưỡng bức hoặc quan hệ tình dục cưỡng bức với chồng/ bạn tình bị nhiễm HIV là một trong những con đường lây nhi ễm HIV và c ác bệnh l ây qua đư ờng tình c ho người phụ nữ 2) Lây nhiễm g ián tiếp qua các quan hệ tình dục có nguy cơ: Nhiều bằng chứng chỉ ra rằng mối quan hệ giữa bạo lực đối với phụ nữ (bao gồm lạm dụng tình dục trẻ em và cưỡng bức tình dục trong độ tuổi vị thành niên) và lây nhiễm HIV ở phụ nữ và các bé gái có thể gián tiếp bị lây nhiễm qua các hành vi có nguy cơ nhiễm HIV chẳng hạn như quan hệ tình dục với nhiều người, các quan hệ tình dục ngoài hôn nhân hoặc quan hệ tình dục không an toàn. Nói cách khác, ảnh hưởng của bạo lực tình dục đối với các bé gái là chúng dễ có các hành vi tình dục không an toàn dãn đến nguy cơ nhiễm HIV 3) Lây nhiễm gián tiếp do không thể thuyết phục được bạn tình sử dụng bao cao su: Khảo sát cho thấy rằng bạo lực đã hạn chế khả năng của phụ nữ trong việc thuyết phục bạn tình sử dụng bao cao su (vì họ sợ bị lăng mạn và đánh đập) 4) Gián tiếp lây lan khi quan hệ với người có nguy cơ hơn/ đàn ông lớn tuổi hơn: Nếu người đàn ông lớn hơn bạn tình từ năm đến mười tuổi thì có thể kiểm soát được quan hệ tình dục bao gồm sử dụng bao cao su và các biện pháp tránh thai, trong một số trường hợp dùng bạo lực. Người đàn ông có các hành vi bạo lực có thể có các quan hệ tình dục ngoài hôn nhân, nhiễm STI, và lây cho vợ của họ thông qua bạo lực tình dục 5) B ạo lực do bị nhiễm HIV: Khoảng từ 3 -15% ph ụ nữ trong các nghiên cứu báo cáo các phản ứng tiêu cực của bạn tình bao g ồm trách mắng, ruồng bỏ, cáu giận, và gây bạo lực . Nh ững người phụ nữ đó không dám để lộ ra tình trạng của họ vì lỗi sợ bị bạo lực là một trong những rào cản lớn.
  57. Động não: nguyên nhân của BLPN là gì
  58. s ự bất bình đẳng giới là gôc dễ của BLG, người ta cũng nhận thấy rằng có một số nhân tố có quan hệ chặt chẽ với nhau làm tăng nguy cơ BLG Các yếu tố nguy cơ: rượu, làm dụng thuốc, nghèo đói, chứng kiến hay trải qua bạo lực tuổi ấu thơ đóng góp vào và làm tăng m ức độ nghiêm trọng của bạo lực. Nói chung nó là vấn đề do nhiều nguyên nhân: bị ảnh hưởng bới xã hội, kinh tế, tâm lý, luật pháp, văn hoá và yếu tố sinh học C á nh ân: bị lạm dụng tuổi niên thiếu, chứng kiến cảnh bạo lực trong gia đình, thiếu cha, lạm dụng rượu Gia đình: mâu thuẫn trong hôn nhân, nam giới kiểm soát mọi taì sản và tạo mọi quyết định trong gia đình Cộng đồng:Phụ nữ bị cô lập và thiếu sự hỗ trợ xã hội, cộng đồng bỏ qua hành vi bạo lực của nam giới, nghèo đói, tình trạng kinh tế xa xhội thấp, thất nghiệp Xã hội:BLG phổ biến ở những nơi chuẩn mục chấp nhận hành vi kiểm soát của nam đối với nữ, coi bạo lực là cách giải quyết mâu thuẫn; vai trò giới được xác định một cách cứng nhắc, khía niệm về tính đàn ông là sự cứng rắn, nắm địa vị thống trị BLG l à vấn đề rất phức tạp, không phải do một một nguyên nhân đơn lẻ nào
  59. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy các yếu tố này dường như có thể làm tăng sự ngược đãi của nam đối với nữ
  60. Như vậy xung đột trong gia đình là chỉ số dự báo mạnh về bạo lực.
  61. Những yếu tố này dự đoán một tỉ lệ bạo lực cao.
  62. Như vậy các yếu tố này có thể làm tăng sự ngược đãi của nam đối với nữ.