SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 103
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang i
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
-----------    ----------
BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHẢ THI
DỰ ÁN HỒ RỪNG
ĐỊA ĐIỂM :
ĐƠN VỊ LẬP :
Đồng Tháp, tháng 06 năm 2015
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang ii
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
-----------    ----------
BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHẢ THI
DỰ ÁN HỒ RỪNG
CHỦ DỰ ÁN
UBND HUYỆN TAM NÔNG
Đại diện UBND Huyện Tam Nông
ĐƠN VỊ TƢ VẤN
CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ
THẢO NGUYÊN XANH
Tổng Giám đốc
NGUYỄN VĂN MAI
Đồng Tháp , tháng 06 năm 2015
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang iii
MỤC LỤC
Sự cần thiết đầu tƣ ....................................................................................................................................1
CHƢƠNG I: CĂN CỨ ĐẦU TƢ DỰ ÁN................................................................................................2
1.1. Căn cứ pháp lý .................................................................................................................................2
1.2. Tình hình kinh tế vĩ mô 3
1.3. Điều kiện vùng thực hiện dự án.......................................................................................................3
1.3.1. Tiềm năng du lịch..................................................................................................................3
1.3.2. Tình hình hoạt động du lịch năm 2014..................................................................................5
1.3.3. Chiến lƣợc phát triển du lịch.................................................................................................5
CHƢƠNG II: TÓM TẮT DỰ ÁN............................................................................................................7
2.1. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.............................................................................................................7
2.2. Mục tiêu ...........................................................................................................................................7
CHƢƠNG III: ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT XÂY DỰNG.........................................................9
3.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................................................9
3.1.1. Vị trí, quy mô và giới hạn khu đất.........................................................................................9
3.1.2. Địa hình - địa mạo...............................................................................................................10
3.1.3. Khí hậu - khí tƣợng .............................................................................................................10
3.1.4. Thủy văn..............................................................................................................................11
3.1.5. Địa chất thuỷ văn - địa chất công trình ...............................................................................12
3.1.6. Cảnh quan thiên nhiên.........................................................................................................12
3.2. Hiện trạng khu đất quy hoạch........................................................................................................13
3.2.1. Hiện trạng dân cƣ và lao động.............................................................................................13
3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất ........................................................................................................13
3.2.3. Hiện trạng công trình- cảnh quan........................................................................................13
3.2.4. Hiện trạng cảnh quan...........................................................................................................14
3.2.5. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật .................................................................................................14
3.3. Đánh giá điều kiện đất xây dựng ...................................................................................................15
CHƢƠNG IV: QUY MÔ – TIẾN ĐỘ DỰ ÁN......................................................................................16
4.1. Quy mô dự án.................................................................................................................................16
4.2. Tiến độ thực hiện ...........................................................................................................................16
CHƢƠNG V: QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG..............................................................................18
5.1. Bố cục quy hoạch kiến trúc............................................................................................................18
5.2. Quan điểm thiết kế.........................................................................................................................18
5.3. Phƣơng án cơ cấu...........................................................................................................................19
CHƢƠNG VI: QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ...................................................................................22
6.1. Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất...................................................................................................22
6.2. Quy hoạch phân khu chức năng.....................................................................................................22
6.3. Các chỉ tiêu về quy hoạch kiến trúc...............................................................................................24
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang iv
6.4. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan.......................................................................................25
6.4.1. Nguyên tắc tổ chức không gian...........................................................................................25
6.4.2. Nguyên tắc tổ chức không gian kiến trúc toàn khu.............................................................25
6.4.3. Nguyên tắc tổ chức không gian khu vực trọng tâm, điểm nhấn quan trọng........................26
6.4.4. Nguyên tắc tổ chức không gian quy hoạch khu bảo tồn......................................................26
6.4.5. Nguyên tắc tổ chức không gian quy hoạch cây xanh..........................................................28
PHẦN VII: QUY MÔ HẠ TẦNG KỸ THUẬT....................................................................................29
7.1. Giao thông......................................................................................................................................29
7.1.1. Mục tiêu và nguyên tắc thiết kế .........................................................................................29
7.1.2. Chỉ giới xây dựng................................................................................................................29
7.1.3. Giải pháp thiết kế...............................................................................................................29
7.1.4. Giải pháp kỹ thuật...............................................................................................................29
7.1.5. Các chỉ tiêu giao thông.......................................................................................................30
7.2. Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng....................................................................................31
7.2.1. Cơ sở thiết kế......................................................................................................................31
7.2.2. Phƣơng án thiết kế...............................................................................................................31
7.3. cấp nƣớc.........................................................................................................................................32
7.3.1. Căn cứ cơ sở lập quy hoạch.................................................................................................32
7.3.2. Nhu cầu dùng nƣớc..............................................................................................................32
7.3.3. Nguồn nƣớc.........................................................................................................................32
7.3.4. Mạng lƣới đƣờng ống..........................................................................................................32
7.3.5. Quy hoạch cấp nƣớc nuôi trồng thủy sản............................................................................33
7.4. Quy hoạch nƣớc thải, quản lý chất thải rắn ...................................................................................33
7.4.1.Cơ sở quy hoạch...................................................................................................................33
7.4.2. Lƣu lƣợng nƣớc thải............................................................................................................33
7.4.3. Giải pháp thoát nƣớc ...........................................................................................................33
7.4.4. Mạng lƣới thoát nƣớc thải ...................................................................................................35
7.4.5. Chất thải rắn ........................................................................................................................35
7.4.6. Giải pháp xử lý nƣớc thải ao nuôi cá...................................................................................35
7.5. Quy hoạch cấp điện........................................................................................................................35
7.6. Phụ tải điện quy hoạch...................................................................................................................36
CHƢƠNG VIII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG...............................................................38
8.1. Mở đầu...........................................................................................................................................38
8.1.1. Lý do cần thiết phải lập báo cáo môi trƣờng chiến lƣợc...................................................38
8.1.2. Mục đích của báo cáo môi trƣờng chiến lƣợc.....................................................................37
8.1.3. Nội dung của đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc trong quy hoạch xây dựng.........................39
8.1.4. Cơ sở pháp luật để lập báo cáo............................................................................................39
8.1.5. Phạm vi và giới hạn môi trƣờng chiến lƣợc........................................................................40
8.1.6. Các phƣơng pháp đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc.............................................................39
8.2. Hiện trạng tài nguyên- Môi trƣờng khu vực quy hoạch ................................................................41
8.2.1. Tài nguyên môi trƣờng nƣớc...............................................................................................41
8.2.2. Tài nguyên đất .....................................................................................................................41
8.2.3. Hiện trạng môi trƣờng không khí........................................................................................41
8.3. Dự báo và đánh giá tác động của dự án đến môi trƣờng ...............................................................41
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang v
8.3.1. Trong giai đoạn quy hoạch và xây dựng .............................................................................41
8.3.2. Khi dự án đi vào hoạt động .................................................................................................42
8.4. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực ..................................................................................43
8.4.1. Trong giai đoạn quy hoạch và xây dựng .............................................................................43
8.4.2. Giảm thiểu tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động..............................................45
8.5. Đánh giá các giải pháp quy hoạch chuyên ngành..........................................................................46
CHƢƠNG IX: TỔNG MỨC ĐẦU TƢ DỰ ÁN....................................................................................47
9.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tƣ.............................................................................................................47
9.2. Nội dung tổng mức đầu tƣ .............................................................................................................47
9.2.1. Nội dung..............................................................................................................................47
9.2.2. Kết quả tổng mức đầu tƣ .....................................................................................................51
CHƢƠNG X: NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN............................................................................53
10.1. Kế hoạch đầu tƣ ...........................................................................................................................53
10.2. Tiến độ sử dụng vốn ....................................................................................................................55
10.3. Nguồn vốn thực hiện dự án..........................................................................................................57
CHƢƠNG XI: KẾ HOẠCH VAY VÀ HOÀN TRẢ VỐN VAY.........................................................59
11.1. Kế hoạch vay vốn ........................................................................................................................59
11.2. Kế hoạch hoàn trả vốn vay...........................................................................................................61
CHƢƠNG XII: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH.....................................................................65
12.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán........................................................................................65
12.1.1. Giả định về doanh thu .......................................................................................................65
12.1.2. Giả định về chi phí ............................................................................................................65
12.2. Hiệu quả kinh tế...........................................................................................................................67
12.2.1. Doanh thu dự án ................................................................................................................67
12.2.2. Chi phí dự án .....................................................................................................................66
12.3. Báo cáo ngân lƣu theo quan điểm tổng đầu tƣ (TIPV)................................................................68
12.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội...............................................................................................70
KẾT LUẬN ..............................................................................................................................................73
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 1
SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƢ
Khi xã hội phát triển, nhu cầu đƣợc nghỉ ngơi- giải trí của ngƣời dân trong một môi trƣờng
trong lành là điều hết sức cần thiết. Vì thế, du lịch sinh thái đã ra đời nhằm tạo ra một không
gian thiên nhiên với những cảnh quan và sinh vật hài hòa để phục vụ nhu cầu nghỉ dƣỡng của
ngƣời dân sau những ngày làm việc mệt nhọc. Du lịch sinh thái còn là một mô hình phát triển
bền vững theo phƣơng thức khai thác nguồn tài nguyên có sẵn để phục vụ đời sống của ngƣời
dân địa phƣơng qua nhiều thế hệ nhƣng không làm tổn thƣơng đến môi trƣờng.
Huyện Tam Nông thuộc vùng Đồng Tháp Mƣời phía Bắc sông Tiền, cách thành phố Cao
Lãnh (tỉnh Đồng Tháp) 43km theo hƣớng Đông Nam. Hiện nay, ban lãnh đạo huyện Tam Nông
đang kêu gọi các nhà đầu tƣ trong và ngoài tỉnh, nhằm thúc đẩy và thu hút đầu tƣ vào các
ngành nghề phù hợp với lợi thế của huyện góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của huyện
nhƣ: nuôi trồng và chế biến thủy hải sản, chế biến gạo xuất khẩu và đặc biệt là phát triển du
lịch sinh thái… Tại Tam Nông hiện nay có hai khu vực thuộc hệ sinh thái Đồng Tháp Mƣời là
Vƣờn quốc gia Tràm Chim và Dự án Hồ Rừng xã Phú Cƣờng.
Dự án Hồ Rừng là loại hình du lịch sinh thái, bảo tồn rừng tràm, khôi phục và bảo tồn kết
hợp nuôi và khai thác các loài cá bản địa, giới thiệu hệ sinh vật đặc trƣng của vùng Đồng Tháp
Mƣời. Dự án Hồ Rừng đƣợc thực hiện đầu tƣ sẽ liên kết với các điểm du lịch khác trong tỉnh,
nhằm phát triển chuỗi du lịch sinh thái của địa phƣơng.
Trên cơ sở danh mục các dự án đầu tƣ xây dựng tại địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn
2011-2015, trong đó Dự án Hồ Rừng thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp có sức hấp dẫn,
có tính khả thi cao và Công ty TNHH Hùng Cá đã xin chủ trƣơng đầu tƣ. Cho nên, việc lập dự
án đầu tƣ xây dựng Dự án Hồ Rừng là việc làm hết sức cần thiết và chủ đầu tƣ kính mong các
cơ quan ban ngành, các tổ chức tín dụng tạo điều kiện để dự án sớm đi vào hoạt động.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 2
CHƢƠNG I: CĂN CỨ ĐẦU TƢ DỰ ÁN
1.1. Căn cứ pháp lý
Báo cáo đầu tƣ đƣợc xây dựng trên cơ sở các căn cứ pháp lý sau :
Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội nƣớc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Căn cứ Luật Đầu tƣ công số 49/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội
nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Căn cứ Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013;
Căn cứ Nghị định số 30/2015/NĐ-CP ngày 17 tháng 3 năm 2015 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tƣ;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt
Nam;
Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH01 ngày 26/11/2014 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt
Nam;
Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN
Việt Nam;
Căn cứ Quyết định số 305/QĐ-UBND.HC ngày 17 tháng 4 năm 2014 của UBND tỉnh
Đồng Tháp về việc phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng dự án Hồ Rừng;
Căn cứ Công văn số 295/UBND-KTN, ngày 03 tháng 6 năm 2015 của UBND tỉnh Đồng
Tháp về việc đấu thầu thực hiện dự án Hồ rừng tại huyện Tam Nông;
Căn cứ Công văn số 774/SKHĐT/TĐ ngày 26 tháng 5 năm 2015 của Sở Kế hoạch Đầu
tƣ tỉnh Đồng Tháp về việc trình tự thực hiện lựa chọn nhà thầu đầu tƣ thực hiện dự án Hồ rừng
tại huyện Tam Nông,
Căn cứ các pháp lý khác có liên quan;
1.2. Tình hình kinh tế vĩ mô
Bƣớc sang năm 2015, kinh tế thế giới phát triển theo hƣớng đẩy nhanh tăng trƣởng toàn
cầu tại các nền kinh tế lớn với hàng loạt các biện pháp mạnh đƣợc thực thi. Trong khi đó, nhiều
nền kinh tế mới nổi thực hiện chính sách thắt chặt thông qua việc tăng lãi suất nhằm giảm áp
lực tiền tệ, vì vậy tăng trƣởng kinh tế tại khu vực này đang gặp trở ngại. Kinh tế - xã hội nƣớc
ta trƣớc bối cảnh thế giới vừa có những thuận lợi, nhƣng cũng không ít rủi ro, thách thức, còn
tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp và diễn biến khó lƣờng. Khó khăn trong sản xuất kinh doanh
chƣa đƣợc giải quyết triệt để, những yếu kém nội tại của nền kinh tế chậm đƣợc khắc phục.
Trƣớc tình hình đó, Chính phủ xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 là: “Tiếp
tục ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; tăng trƣởng hợp lý và nâng cao chất lƣợng, hiệu
quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế trên cơ sở đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lƣợc gắn
với đổi mới mô hình tăng trƣởng, tái cơ cấu nền kinh tế. Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã
hội, cải thiện đời sống nhân dân. Sử dụng hợp lý và có hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng
và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu. Đẩy mạnh cải cách hành chính và phòng chống
tham nhũng, lãnh phí, cải thiện môi trƣờng kinh doanh. Bảo đảm quốc phòng và an ninh, trật
tự, an toàn xã hội. Mở rộng và nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế”.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 3
Năm 2015, ngành du lịch Việt Nam đặt ra mục tiêu đón và phục vụ cho khoảng 8 triệu lƣợt
khách quốc tế, 37 triệu lƣợt khách du lịch nội địa. Mục tiêu này hoàn toàn có thể trở thành hiện
thực khi mà Việt Nam đang là một điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nƣớc. Dù
rằng, vẫn còn một số tồn tại trong cách thức quảng bá và tiếp thị hình ảnh của du lịch Việt Nam
đối với quốc tế, với những bất ổn của tình hình chính trị của các nƣớc trong khu vực, Việt Nam
đang từng bƣớc khai thác những lợi thế đó của mình để biến ngành công nghiệp không khói
thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong thời gian tới.
1.3. Điều kiện vùng thực hiện dự án
1.3.1. Tiềm năng du lịch
a. Vị trí địa lý
Đồng Tháp là một trong 13 tỉnh của vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm ở đầu nguồn
sông Tiền, lãnh thổ của tỉnh Đồng Tháp nằm trong giới hạn tọa độ 10°07’ - 10°58’ vĩ độ Bắc và
105°12’ - 105°56’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp với tỉnh Long An, phía Tây Bắc giáp tỉnh
Preyveng thuộc Campuchia, phía Nam giáp An Giang và Cần Thơ.
Hình 1.1: Bảng Đồ Tỉnh Đồng Tháp
Tỉnh Đồng Tháp có đƣờng biên giới quốc gia giáp với Campuchia có chiều dài khoảng
50 km từ Hồng Ngự đến Tân Hồng, với 4 cửa khẩu là Thông Bình, Dinh Bà, Mỹ Cân và
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 4
Thƣờng Phƣớc. Hệ thống đƣờng quốc lộ 30, 80, 54 cùng với quốc lộ N1, N2 gắn kết Đồng
Tháp với thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh trong khu vực.
b. Điều kiện tự nhiên
Địa hình Đồng tháp tƣơng đối bằng phẳng với độ cao phổ biến 1–2 mét so với mặt biển.
Địa hình đƣợc chia thành 2 vùng lớn là vùng phía bắc sông Tiền và vùng phía nam sông Tiền.
Đồng Tháp nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, đồng nhất trên địa giới toàn tỉnh, khí hậu ở đây
đƣợc chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô. Trong đó, mùa mƣa thƣờng bắt đầu từ
tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 04 năm sau. Nhiệt độ trung bình
năm là 82.5%, số giờ nắng trung bình 6-8 giờ/ngày. Lƣợng mƣa trung bình từ 1,170 – 1,520
mm, tập trung vào mùa mƣa, chiếm 90 – 95% lƣợng mƣa cả năm. Những đặc điểm về khí hậu
nhƣ trên tƣơng đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp toàn diện cũng nhƣ các hoạt động kinh
tế khác.
Đất đai của Đồng Tháp có kết cấu mặt bằng kém bền vững lại tƣơng đối thấp, nên làm
mặt bằng xây dựng đòi hỏi kinh phí cao, nhƣng rất phù hợp cho sản xuất lƣơng thực. Đất đai tại
tỉnh Đồng Tháp có thể chia làm 4 nhóm đất chính là nhóm đất phù sa (chiếm 59.06% diện tích
đất tự nhiên), nhóm đất phèn (chiếm 25.99% diện tích tự nhiên), đất xám (chiếm 8.67% diện
tích tự nhiên), nhóm đất cát (chiếm 0.04% diện tích tự nhiên). Nguồn rừng tại Đồng Tháp chỉ
còn quy mô nhỏ, diện tích rừng tràm còn dƣới 10,000 ha. Động vật, thực vật rừng rất đa dạng
có rắn, rùa, cá, tôm, trăn, cò, cồng cộc, đặc biệt là sếu cổ trụi.
Đồng Tháp Mƣời ở đầu nguồn sông Cửu Long, có nguồn nƣớc mặt khá dồi dào, nguồn
nƣớc ngọt quanh năm không bị nhiễm mặn. Ngoài ra còn có hai nhánh sông Sở Hạ và sông Sở
Thƣợng bắt nguồn từ Campuchia đổ ra sông Tiền ở Hồng Ngự. Phía nam còn có sông Cái Tàu
Hạ, Cái Tàu Thƣợng, sông Sa Đéc… hệ thống kênh rạch chằng chịt. Đồng Tháp có nhiều vỉa
nƣớc ngầm ở các độ sâu khác nhau, nguồn này hết sức dồi dào, mới chỉ khai thác, sử dụng phục
vụ sinh hoạt đô thị và nông thôn, chƣa đƣa vào dùng cho công nghiệp.
c. Du lịch
Tỉnh Đồng Tháp có nhiều điểm du lịch và di tích lịch sử, trong đó có 12 di tích lịch sử
văn hóa cấp quốc gia và 49 di tích cấp tỉnh. Các địa điểm tham quan nhƣ khu di tích Gò Tháp,
khu di tích Xẻo Quýt, Lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Vƣờn quốc gia Tràm Chim, Nhà cổ
Huỳnh Thủy Lê, Vƣờn cò Tháp Mƣời, Làng hoa cảnh Tân Quy Đông (Vƣờn hồng Sa Đéc)1
.
Các điểm thăm quan, du lịch của tỉnh mới đƣợc đầu tƣ, tôn tạo một phần, hệ thống cơ sở hạ
tầng còn yếu kém, chƣa đồng bộ nhất là giao thông, nên còn nhiều hạn chế, chƣa tạo đƣợc sức
hấp dẫn mạnh đối với du khách, chƣa khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh của vùng sông nƣớc
Đồng Tháp Mƣời và biên giới đất liền với Campuchia.
Đồng Tháp có 2/3 diện tích tự nhiên thuộc vùng trũng Đồng Tháp Mƣời nên cảnh quan
và sinh thái có nhiều nét đặc sắc là địa điểm du lịch lý thú. Đến khu vực Đồng Tháp Mƣời, du
khách sẽ bắt gặp những cánh rừng tràm bạt ngàn, những hồ sen, đầm sung, những vƣờn cò, sân
chim mênh mông và hoang sơ không phải nơi nào cũng có.
1.3.2. Tình hình hoạt động du lịch năm 2014
1
Theo Sở VH,TT&DL Đồng Tháp
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 5
Năm 2014 là năm tiếp tục thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch giai đoạn 2011– 2015, là năm
thứ hai du lịch Đồng Tháp triển khai thực hiện kế hoạch số 51/KH-UBND ngày 27/4/2012 của
UBND Tỉnh về phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015. Bên cạnh đó, năm 2014 cũng
là năm diễn ra nhiều sự kiện nổi bật nhƣ: Năm Du lịch Quốc gia Đồng bằng Sông Hồng – Hải
Phòng, Chƣơng trình kích cầu du lịch 2014, hàng việt về nông thôn … các Doanh nghiệp du
lịch, khu điểm du lịch trên địa bàn Tỉnh chủ động liên kết, hợp tác xây dựng sản phẩm, dịch vụ
mới nên mặc dù tình hình kinh tế xã hội năm 2014 vẫn còn nhiều khó khăn. Nhƣng nhờ nỗ lực
phấn đấu, tập trung trọng tâm nên hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch của Tỉnh vẫn tăng
trƣởng khá, bƣớc đầu xây dựng đƣợc thƣơng hiệu du lịch Đồng Tháp, thu hút ngày càng nhiều
khách du lịch đến tham quan, hành hƣơng, từng bƣớc khai thác thế mạnh về văn hóa lịch sử và
sinh thái để phát triển du lịch Đồng Tháp.
Du lịch Đồng Tháp tổ chức đón và phục vụ tổng lƣợt khách ƣớc thực hiện năm 2014 là:
1,622,000 khách, tăng 11.07 % so với cùng kỳ năm 2012. Trong đó: có 40,000 khách quốc tế,
tăng 13.61 % so với cùng kỳ năm 2012; 382,000 khách du lịch nội địa, tăng 0.45 % so với cùng
kỳ năm 2012, 1,200,000 khách tham quan hành hƣơng, tăng 11.11 % so với cùng kỳ năm 2012.
Tổng doanh thu du lịch ƣớc thực hiện năm 2014 là 243 tỷ đồng, tăng 22.73% so với cùng
kỳ năm 2013. Trong đó, doanh thu dịch vụ du lịch ƣớc thực hiện 165 tỷ đồng, tăng 23.33% so
với cùng kỳ năm 2013.
1.3.3. Chiến lƣợc phát triển du lịch
 Mục tiêu
- Phấn đấu đƣa du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của Tỉnh, góp
phần tạo thêm việc làm cho ngƣời dân trong tình hình suy thoái kinh tế và tăng nguồn thu cho
ngân sách.
- Kiện toàn bộ máy, đẩy mạnh cải cách hành chính và nâng cao năng lực quản lý chuyên
môn đối với hoạt động du lịch; Đa dạng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ, xây dựng các chƣơng
trình du lịch có chất lƣợng phục vụ tốt trên cơ sở sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành, các doanh
nghiệp du lịch; Tăng cƣờng công tác quảng bá điểm đến du lịch Đồng Tháp, củng cố thị trƣờng
khách truyền thống, nghiên cứu phát triển các thị trƣờng tiềm năng và thị trƣờng mới.
Nhiệm vụ trọng tâm năm 2015
- Tiếp tục triển khai thực hiện Kế hoạch 51/KH-UBND ngày 27/4/2012 của UBND Tỉnh
về phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp từ nay đến năm 2015 và nội dung bổ sung kế hoạch phát
triển du lịch ĐT, giai đoạn 2013 - 2015.
- Phối hợp với Thanh tra Sở tổ chức triển khai các VBQPPL lĩnh vực du lịch và hƣớng dẫn
chế độ báo cáo thống kê định kỳ cho các doanh nghiệp du lịch, lữ hành, cơ sở lƣu trú du lịch,
khu điểm du lịch trên địa bàn Tỉnh.
- Xây dựng kế hoạch công tác của Ban chỉ đạo phát triển du lịch Tỉnh và kế hoạch hoạt
động của Câu lạc bộ các nhà quản lý du lịch, khách sạn tỉnh ĐT.
- Xây dựng Đề án phát triển du lịch Đồng Tháp.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 6
- Phối hợp với trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại Du lịch và Đầu tƣ triển khai thực hiện
Chƣơng trình quảng bá xúc tiến du lịch năm 2015
- Định hƣớng cho các doanh nghiệp xây dựng thƣơng hiệu và định vị hình ảnh du lịch
Đồng Tháp trên bản đồ du lịch Việt Nam. Thông qua các hoạt động cụ thể:
+ Xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch mới: Ƣu tiên phát triển các sản phẩm du lịch
sinh thái, văn hóa lịch sử, lễ hội, trải nghiệm, du lịch theo mùa, du lịch tham quan tìm hiểu bản
sắc văn hóa dân tộc; du lịch sinh thái tham quan rừng tràm, cánh đồng sen, phong cảnh thiên
nhiên, sông nƣớc vùng Đồng Tháp Mƣời; tham quan nghiên cứu rừng ngập nƣớc nội địa, thảm
thực vật, bãi chim sinh sản; các di tích văn hóa - lịch sử, lễ hội, văn hoá Óc Eo.
+ Khai thác yếu tố văn hóa ẩm thực đặc trƣng Nam Bộ, đặc biệt là Đồng Tháp.
+ Tăng cƣờng liên kết giữa các địa phƣơng, doanh nghiệp du lịch, lữ hành, Trung tâm
thƣơng mại, dịch vụ, làng nghề cùng các ngành vận chuyển…các liên kết vùng, liên vùng và
quốc tế để tạo thành sản phẩm du lịch hấp dẫn.
+ Đẩy mạnh phát triển sản phẩm đặc sản địa phƣơng và xây dựng sản phẩm quà lƣu niệm
Đồng Tháp.
- Tổ chức cuộc bình chọn sản phẩm, dịch vụ, điểm du lịch tiêu biểu tỉnh Đồng Tháp đợt 2
năm 2015.
- Tổ chức thẩm định xếp hạng các cơ sở lƣu trú du lịch theo quy định, cấp biển hiệu đạt
tiêu chuẩn phục vụ du lịch cho các doanh nghiệp du lịch, nhà hàng khách sạn, cơ sở lƣu trú du
lịch, khu điểm du lịch trên địa bàn Tỉnh. Thẩm định hồ sơ xét cấp thẻ hƣớng dẫn viên du lịch
quốc tế và nội địa.
- Nghiên cứu đề xuất thành lập bộ phận hỗ trợ khách du lịch.
- Tiếp tục hƣớng dẫn các khu, điểm du lịch xây dựng hệ thống nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn
phục vụ khách du lịch.
- Khảo sát, cập nhật các thông tin về hoạt động du lịch đƣa lên các phƣơng tiện truyền
thông.
- Tiếp tục chƣơng trình kích cầu du lịch.
- Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch để nâng cao chất lƣợng dịch vụ tại các điểm đến.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 7
CHƢƠNG II: TÓM TẮT DỰ ÁN
2.1. Mô tả sơ bộ thông tin dự án
 Tên dự án :
 Địa điểm đầu tƣ : Xã Phú Cƣờng, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp
 Quy mô : 252,94 ha
 Thành phần dự án : Dự án gồm 2 thành phần chính:
- Thành phần 1 : Bảo tồn, nuôi các loại cá đồng: Cá hô, cá kết, cá cóc, cá mè hôi, cá
éc, cá lăng đuôi đỏ, cá leo, cá nàng hai, cá lóc, cá bông, cá vồ cờ, cá vồ đém, cá trê trắng, cá trê
vàng, cá bổi, cá thác lác,…. theo tiêu chuẩn Global Gap.
- Thành phần 2 : Phát triển du lịch sinh thái, bảo tồn rừng tràm.
 Hình thức quản lý : Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý dự án
do chủ đầu tƣ thành lập.
 Tổng mức đầu tƣ : 155,723,306,000 đồng (Một trăm năm mươi lăm tỷ, bảy trăm hai
mươi ba triệu, ba trăm lẻ sáu ngàn đồng chẵn); trong đó Tổng vốn đầu tƣ cho dự án là
118,893,306,000 đồng (Một trăm mƣời tám tỷ, tám trăm chín mƣơi ba triệu, ba trăm lẻ sáu
đồng chẵn) và chi phí đất là 36,830,000,000 đồng (Ba mƣơi sáu tỷ, tám trăm ba mƣơi triệu
đồng chẵn)
 Thời gian thực hiện : Dự án trải qua các giai đoạn:
- Giai đoạn chuẩn bị: Quý III/2014 đến Quý IV/2015.
- Giai đoạn thi công : Tháng 01/2016 đến 31/12/2019
- Dự kiến thời gian xây dựng hoàn thành dự án đƣa vào hoạt động: Tháng 01 năm
2020.
 Hiệu quả tài chính : NPV = 399,460,879,000 đồng > 0 ; IRR = 20% > WACC; thời
gian hoàn vốn có chiết khấu là 13 năm 09 tháng (bao gồm 5 năm xây dựng).
 Dự án có suất sinh lợi nội bộ và hiệu quả đầu tƣ khá cao.
 Hiệu quả KT-XH : đóng góp rất lớn cho ngân sách Nhà nƣớc và giải quyết một lƣợng
lớn lực lƣợng lao động cho địa phƣơng.
2.2. Mục tiêu
- Khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên sẵn có gồm: đất, nƣớc, rừng tràm, thủy sản đặc
trƣng địa phƣơng theo định hƣớng kinh tế xanh, bền vững.
- Gìn giữ và bảo tồn hệ sinh thái rừng tràm hiện hữu, đặc biệt giống cá đồng quý, kết hợp
nuôi và khai thác các loài cá bản địa, quảng bá hình ảnh Đồng Tháp Mƣời ngày xƣa.
- Bảo vệ môi trƣờng và cảnh quan thiên nhiên.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 8
- Định hƣớng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật nhƣ hệ thống đƣờng giao thông, hệ thống
cấp thoát nƣớc, hệ thống xử lý nƣớc thải, hệ thống cấp điện, hệ thống thông tin liên lạc, cải tạo
môi trƣờng…
- Cụ thể hóa chủ trƣơng phát triển du lịch, kinh tế - xã hội và đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng
của huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 9
CHƢƠNG III: ĐẶCĐIỂMHIỆNTRẠNGKHUĐẤTXÂYDỰNG
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí, quy mô và giới hạn khu đất
Khu đất đầu tƣ “Dự án Hồ Rừng” nằm trên địa bàn xã Phú Cƣờng, huyện Tam Nông, tỉnh
Đồng Tháp.
Hình 3.1: Vị trí đầu tƣ dự án
Dự án Hồ Rừng có tổng quy mô diện tích khu đất là 252,94 ha. Trong đó diện tích đất
trồng rừng sản xuất do huyện Tam Nông quản lý là 179,28 ha. Còn lại 73,66 ha đất dân do chủ
đầu tƣ tự thỏa thuận giáp ranh lân cận trồng tràm hƣớng phía kênh Hai Lung. Chủ đầu tƣ đã
thƣơng lƣợng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất với ngƣời dân.
Ranh giới hạn đƣợc xác định nhƣ sau:
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 10
- Phía Đông Bắc : giáp kênh Hai Lung.
- Phía Tây Nam : giáp đất dân (hƣớng kênh Phú Đức).
- Phía Nam : giáp kênh Đòn Dong.
- Phía Tây Bắc : giáp đất dân (hƣớng kênh Ranh).
3.1.2. Địa hình - địa mạo
Địa hình tƣơng đối bằng phẳng, thấp, chia thành hai khu vực rõ rệt. Khu vực rừng tràm do
nhà nƣớc quản lý nằm trong đê bao có thể điều chỉnh mực nƣớc theo từng mùa. Khu vực đất
dân theo tự nhiên, chịu ngập nƣớc khi lũ về.
3.1.3. Khí hậu - khí tƣợng
Xã Phú Cƣờng thuộc huyện Tam Nông nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới quanh năm, đồng
nhất trên địa giới tỉnh Đồng Tháp, hàng năm có hai mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng
11 (lƣợng mƣa chiếm 90-92% cả năm) và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
a. Nhiệt độ:
Thƣờng cao và khá ổn định qua các tháng, chênh lệch trung bình từ 1-3o
C, nhiệt độ trung
bình là 27o
C, cao nhất là 37,2 o
C, thấp nhất là 18,5 o
C. Thời kỳ nóng nhất trong năm kéo dài từ
tháng 4, và lạnh nhất là tháng 12 đến tháng 1.
b. Lƣợng mƣa:
Có lƣợng mƣa trung bình năm khoảng 1500 mm. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm
sau, lƣợng mƣa thấp (xấp xỉ 10%). Do đặc điểm mƣa lớn tập trung theo mùa kết hợp với lũ từ
thƣợng nguồn đổ về đã gây nên tình trạng ngập lụt sâu trên diện rộng trong thời gian dài gây
ảnh hƣởng lớn đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.
c. Lƣợng nắng:
Khu vực Đồng Tháp có mùa nắng chói chang, trở thành một trong những địa phƣơng có số
giờ nắng trong năm lớn của cả nƣớc. Bình quân mùa khô có tới 10 giờ nắng/ngày, mùa mƣa tuy
ít hơn nhƣng cũng còn tới gần 7 giờ nắng/ngày.
d. Độ ẩm:
Trong mùa khô do nắng nhiều, độ ẩm không khí thấp nên lƣợng bốc hơi lớn, bình quân
110mm/tháng. Trong mùa mƣa, lƣợng nƣớc bốc hơi thấp, bình quân 85mm/tháng, nhỏ nhất
khoảng 52mm/tháng xuất hiện vào tháng 9 hoặc tháng 10, thời kỳ có mƣa nhiều độ ẩm cao.
Mùa khô có độ ẩm thấp (nhỏ hơn 80%) thƣờng bắt đầu từ tháng 12 và kéo dài đến tháng 4
năm sau.
- Độ ẩm không khí trung bình năm 83%.
- Độ ẩm tối cao trung bình 84 ÷ 90%.
- Độ ẩm tối thấp trung bình 72 ÷ 82%.
e. Gió:
Có 2 hƣớng gió chính:
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 11
- Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 11, tốc độ bình quân 2-2,5m/s; mạnh nhất 22,6
m/s mang theo nhiều hơi nƣớc nên có mƣa.
- Gió mùa Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, khô và lạnh làm tăng tốc độ bốc
hơi và lƣợng mƣa giảm rõ rệt.
f. Lƣợng bốc hơi:
Trung bình hàng năm là 1.657 mm. Lƣợng bốc hơi các tháng mùa mƣa khoảng 2-3
mm/ngày, trong các tháng mùa khô khoảng 4-5 mm/ngày.
3.1.4. Thủy văn
Hệ thống sông rạch chằng chịt gồm: kênh Phú Đức, kênh Đòn Dong, kênh Ranh, kênh Hai
Lung.
- Chế độ thuỷ văn chịu ảnh hƣởng của 2 mùa: mùa lũ và mùa kiệt với 2 đỉnh triều trong
ngày (bán nhật triều).
- Mùa kiệt từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau, mực nƣớc sông chịu tác động của thuỷ triều
với biên độ triều rất lớn.
- Mùa lũ: từ tháng 7 đến tháng 11 với chu kỳ 3-5 năm lại có lũ lớn. Đỉnh lũ cao nhất xuất
hiện từ tháng 9- 10. Đỉnh lũ cao nhất tại thị trấn Tràm Chim năm 2000 là 4,12 m (theo hệ thống
độ cao quốc gia).
Hình 3.2: Kênh Đòn Dong
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 12
3.1.5. Địa chất thuỷ văn - địa chất công trình
Hiện chƣa có tài liệu nào đánh giá địa chất công trình tại đây. Do đó, khi tiến hành khảo sát
thiết kế xây dựng công trình trong khu vực này, cần thiết phải tiến hành khoan thăm dò địa
chất.
3.1.6. Cảnh quan thiên nhiên
Khu vực này chủ yếu là đất trồng tràm, rải rác có sen , súng, lúa và kênh rạch.
Khu đất trồng tràm bị phèn không phát triển được Kênh bao rừng tràm
Bàu Sen Khu vực tràm không phát triển
Hình 3.3: Cảnh quan thiên nhiên
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 13
3.2. Hiện trạng khu đất quy hoạch
3.2.1. Hiện trạng dân cƣ và lao động
Hiện tại trong khu quy hoạch không có dân cƣ sinh sống.
3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất
Khu quy hoạch có diện tích quy hoạch 252,94ha, với đa phần là đất trồng tràm, rải rác có
sen, súng và kênh rạch.
Bảng 3.1: Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất
STT LOẠI ĐẤT
DIỆN TÍCH
(ha)
TỶ LỆ
(%)
I ĐẤT RỪNG SẢN XUẤT 179,28 70,88
1 Đất xây dựng công trình 0,016 0,01
2 Đất rừng tràm sản xuất (7 năm tuổi) 80,79 31,94
3 Đất trồng tràm thưa thớt 25,46 10,07
4 Đất giao thông, đê bao 5,61 2,22
5 Đất kinh, mương, bưng sen, cỏ năng 67,41 26,65
II ĐẤT DÂN DO CHỦ ĐẦU TƢ TỰ THỎA THUẬN 73,66 29,12
1 Đất trồng tràm bị phèn không phát triển được 35,47 14,02
2 Đất cỏ năng 18,77 7,42
3 Đất trồng tràm tái sinh 13,64 5,39
4 Đất giao thông, đê bao 5,79 2,29
TỔNG CỘNG 252,94 100,00
3.2.3. Hiện trạng công trình- cảnh quan
Trong khu vực quy hoạch có một số công trình kiến trúc gồm: trụ sở Ban quản lý rừng
tràm Phú Cƣờng, 2 chốt bảo vệ, các công trình xây dựng kiên cố bằng bê tông cốt thép dạng
nhà sàn tránh lũ, còn sử dụng tốt.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 14
Đường đê bao Chốt bảo vệ
3.2.4. Hiện trạng cảnh quan
Trong khu vực quy hoạch chỉ trồng tràm sản xuất theo líp khoảng từ 5-7 năm tuổi, một số
khu vực tràm không sống đƣợc nhƣ khu vực phía Đông Nam là các lung, đìa, cỏ năng mọc dày
và khu vực phía Tây Nam rộng hơn là bàu sen, bông súng dọc hai bên bờ kênh Chữ Thập đƣợc
trồng dày các dãy tràm Bông Vàng (tràm Úc).
Kênh chữ thập Cỏ năng
3.2.5. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
a. Giao thông:
- Đƣờng bộ: hiện tại khu vực quy hoạch chủ yếu là đƣờng đất nằm bao quanh khu quy
hoạch nhằm làm đê bao chống lụt, ngoài ra trong khu quy hoạch có các tuyến đƣờng đất nằm
dọc theo các kênh rạch.
- Nhìn chung hệ thống giao thông đƣờng bộ của khu quy hoạch cần phải mở rộng để đáp
ứng cho khu quy hoạch phát triển trong tƣơng lai.
- Đƣờng thủy: trong khu vực quy hoạch hệ thống đƣờng thủy chỉ đáp ứng cho việc tƣới
tiêu, phòng cháy chữa cháy trong mùa khô.
b. Cấp điện - thông tin liên lạc:
- Khu vực quy hoạch đƣợc cấp điện từ nhánh rẽ trung thế 22(15)kv từ thị trấn Tràm Chim
dẫn đến.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 15
- Trong khu vực quy hoạch chƣa có mạng lƣới điện hạ thế cho toàn khu chủ yếu các tuyến
hạ thế cấp điện sinh hoạt cho các khu vực quản lý rừng tràm.
- Nhìn chung cần quy hoạch toàn diện hệ thống hạ áp của khu quy hoạch để đảm bảo cho
nhu cầu dùng điện trong tƣơng lai.
- Hiện tại hệ thống thông tin đƣợc cấp cho Ban quản lý rừng tràm và các khu dân cƣ dọc
kênh Phú Đức.
c. Cấp nƣớc:
Hiện tại khu quy hoạch chƣa có hệ thống cấp nƣớc, chủ yếu nƣớc sinh hoạt lấy từ kênh
rạch.
d. Thoát nƣớc bẩn và vệ sinh môi trƣờng:
Khu vực quy hoạch chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng hệ thống thoát nƣớc hoàn chỉnh, nƣớc sinh
hoạt và nƣớc mƣa đƣợc thải theo địa hình tự nhiên.
3.3. Đánh giá điều kiện đất xây dựng
Dựa trên những phân tích và đánh giá hiện trạng khu đất, trong quá trình lập và triển khai
dự án án đã có một số điều kiện thuận lợi và khó khăn nhƣ sau:
* Thuận lợi:
- Hiện trạng khu đất còn hoang sơ, không có dân cƣ sinh sống chủ yếu là đất trồng tràm,
rải rác có sen, súng, lúa và kênh rạch.
- Khu quy hoạch có hệ sinh thái rừng tràm lớn, phong phú thuận lợi phát triển du lịch.
* Khó khăn:
- Cơ sở hạ tầng về giao thông kết nối còn thiếu nhiều sẽ tốn nhiều kinh phí vào việc đầu
tƣ xây dựng mới hệ thống đƣờng giao thông để kết nối vào khu quy hoạch.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 16
CHƢƠNG IV: QUY MÔ – TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
4.1. Quy mô dự án
Hồ Rừng đƣợc xây dựng trên khu đất và nƣớc có tổng diện tích 252,94 ha. Trong đó có các
hạng mục xây dựng nhƣ sau:
TT Công trình Diện tích xây dựng Đơn vị
I Hạng mục xây dựng
1 Khu nhà hàng và đón tiếp 5,535 m2
Nhà đón tiếp khách
Nhà quản lý
Khu bán vé
Khu trƣng bày bán sản phẩm lƣu niệm
Nhà triển lãm
Nhà chờ ghe
Nhà hàng ẩm thực
2 Khu nhà xƣởng sản xuất 700 m2
Nhà xƣởng
Kho
Văn phòng
3 Khu nhà dịch vụ ở hồ trung tâm 1,500 m2
Nhà hàng ẩm thực
Nhà nghỉ chân
Khu trò chơi dân gian
4 Khu nhà vó câu xen kẽ trong khu bảo tồn 135 m2
Nhà chòi
5 Giao thông sân bãi 12.79 ha
6 Cải tạo cây xanh, cảnh quan
II Diện tích ao nuôi cá 336.000 m2
4.2. Tiến độ thực hiện
Dự án trải qua các giai đoạn:
 Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ: Từ quý III/2015 đến quý IV/2015.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 17
 Giai đoạn thi công xây dựng: Từ tháng 01/2016 đến 31/12/2019.
Trong giai đoạn này, ngay từ tháng 10/2015 chủ đầu tƣ sẽ cho tiến hành nạo vét ao hồ và
nuôi các loại cá đồng.
 Giai đoạn thực hiện dự án: bắt đầu từ năm 2020 sẽ khai thác du lịch và năm 2021 cá
nuôi sẽ đƣợc thu hoạch.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 18
CHƢƠNG V: QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG
5.1. Bố cục quy hoạch kiến trúc
Khu vực đầu tƣ dự án gồm hai khu vực: khu đất rừng sản xuất ƣu tiên bảo tồn và tái tạo tái
hiện hình ảnh Đồng Tháp Mƣời xƣa kia; khu vực đất trồng tràm thƣa thớt ƣu tiên tổ chức khu
vực dịch vụ đón tiếp và phát triển mô hình nuôi cá đồng theo tiêu chuẩn quốc tế Global Gap.
 Khu đất rừng nguyên sinh và rừng tái sinh:
+ Khu hồ lớn ở trung tâm: bố trí xen kẽ xung quanh hồ gồm nhà nghỉ chân, khu trò chơi
dân gian tái hiện cảnh sinh hoạt của ngƣời dân Đồng Tháp Mƣời xƣa kia kết hợp phục vụ ẩm
thực đặc sản từ cá đồng.
+ Toàn bộ khu vực còn lại là khu bảo tồn: gồm khu bảo tồn tràm, cỏ năng, sen, súng, điên
điển và cá đồng phục vụ du lịch sinh thái, tham quan nghiên cứu. Khu vực còn bố trí xen kẽ các
nhà chòi dạng nhà vó câu để tạo cảnh quan và phục vụ ngắm cảnh.
 Khu đất dân do chủ đầu tƣ tự thỏa thuận:
+ Khu đón tiếp: với đầy đủ các công trình dịch vụ gồm nhà đón tiếp - quản lý và nhà bán
vé, lƣu niệm, nhà triển lãm, bãi xe, bến ghe thuyền đón trả khách, bến ghe tham quan, nhà chờ
ghe và cụm nhà hàng.
+ Khu xƣởng sản xuất: sản xuất sản phẩm đặc sản từ cá đồng. Gồm nhà xƣởng, kho, văn
phòng, cảng xuất nhập hàng hóa. Khu vực bố trí giáp kênh Hai Lung thuận lợi cho việc nhập
xuất nguyên liệu, sản phẩm qua giao thông thủy.
+ Khu ao nuôi cá: nuôi cá đồng bản địa sạch (cá lóc, cá rô, cá linh, cá chạch, cá lìm kìm…)
đạt tiêu chuẩn Gobal-Gap, kết hợp du lịch trình diễn giới thiệu mô hình nuôi cá theo tiêu chuẩn.
Gồm hệ thống ao nuôi, ao xử lý nƣớc thải, kênh cấp - thoát nƣớc, đê bao và đập cấp thoát -
nƣớc.
5.2. Quan điểm thiết kế
- Thiết kế đƣợc bám sát theo hiện trạng sẵn có để không làm mất vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên
của khu vực.
- Khai thác cảnh quan tầm nhìn hợp lý cho từng khu vực.
- Các công trình xây dựng theo phong cách thôn quê với đầy đủ tiện nghi sang trọng. Hạn
chế tác động nhiều đến cảnh quan khu vực.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 19
5.3. Phƣơng án cơ cấu
a. Bảng cân bằng đất đai:
Bảng 5.1: Bảng cân bằng đất đai toàn khu
STT LOẠI ĐẤT
DIỆN TÍCH
(ha)
TỶ LỆ
(%)
I ĐẤT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ 0.79 0.31
II ĐẤT CÂY XANH MẶT NƢỚC 239.37 94.63
1 Đất cây xanh bảo tồn 107.95
2 Đất cây xanh cảnh quan 16.48
3 Đất mặt nƣớc (kênh, hồ cảnh quan) 64.79
4 Đất ao nuôi cá theo tiêu chuẩn 39.30
5 Đất ao xử lý sinh học 10.85
III ĐẤT GIAO THÔNG SÂN BÃI 12.79 5.05
1 Đƣờng giao thông nội bộ (LG 6m, 10m) 6.20
2 Đƣờng đi bộ (LG 1 – 7m) 2.75
3 Sân bãi (bãi đậu xe, bến thuyền) 3.84
TỔNG CỘNG 252.94 100
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 20
Trong đó:
Bảng 5.2: Bảng cân bằng đất đai đối với đất thuộc đất rừng sản xuất
STT LOẠI ĐẤT
DIỆN TÍCH
(ha)
TỶ LỆ
%
(%)
I ĐẤT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ 0.18 0.10
II ĐẤT CÂY XANH MẶT NƢỚC 172.74 96.35
1 Đất cây xanh bảo tồn 107.95
2 Đất cây xanh cảnh quan 6.92
3 Đất mặt nƣớc (kênh, hồ cảnh quan) 57.87
III ĐẤT GIAO THÔNG SÂN BÃI 6.37 3.55
1 Đƣờng giao thông nội bộ (LG 6m, 10m) 4.08
2 Đƣờng đi bộ (LG 1 – 4m) 2.10
3 Sân bãi (bến thuyền) 0.18
TỔNG CỘNG 179.28 100
Bảng 5.3: Bảng cân bằng đất đai đối với đất dân do chủ đầu tƣ tự thỏa thuận
STT LOẠI ĐẤT
DIỆN TÍCH
(ha)
TỶ LỆ
(%)
I ĐẤT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ 0.61 0.83
II ĐẤT CÂY XANH MẶT NƢỚC 66.63 90.45
1 Đất cây xanh cảnh quan 9.55
2 Đất mặt nƣớc (hồ cảnh quan) 6.92
3 Đất ao nuôi cá theo tiêu chuẩn 39.30
4 Đất ao xử lý sinh học 10.85
III ĐẤT GIAO THÔNG SÂN BÃI 6.42 8.72
1 Đƣờng giao thông nội bộ (LG 6, 10m) 2.11
2 Đƣờng đi bộ (LG 2m, 7m) 0.65
3 Sân bãi (bãi đậu xe, bến thuyền) 3.66
TỔNG CỘNG 73.66 100
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 21
b. Nhận xét đánh giá:
 Ƣu điểm:
 Phân chia khu vực chức năng rõ ràng.
 Giải pháp bố trí tập trung tạo sự thuận lợi trong việc quản lý.
 Công trình đƣợc xây dƣ̣ng một phần trên mă ̣t nƣớc ta ̣o cảnh quan đe ̣p.
 Tận dụng môi trƣờng và cảnh quan tự nhiên hiện trạng , dễ tạo đƣợc cảnh quan đẹp tại
khu vực.
 Thuận lợi trong việc thông gió và lấy sáng tự nhiên cho công trình.
 Công trình đƣợc xây dƣ̣ng một phần nhỏ trên mă ̣t nƣớc nên tổ chƣ́ c xây dƣ̣ng dễ dàng
và ít phá vỡ cảnh quan tự nhiên.
 Nhƣợc điểm:
 Phần lớn công trình đƣợc xây dƣ̣ng trên mă ̣t nƣớc gây khó khăn khi tổ chƣ́ c xây dƣ̣ng .
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 22
CHƢƠNG VI: QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
6.1. Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất
Diện tích khu vực lập quy hoạch: 252.94 ha.
Chỉ giới xây dựng đảm bảo tuân thủ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
Bảng 6.1: Bảng cân bằng đất đai toàn khu
STT LOẠI ĐẤT
DIỆN TÍCH
(ha)
TỶ LỆ
(%)
I ĐẤT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ 0,79 0,31
II ĐẤT CÂY XANH MẶT NƢỚC 239,37 94,63
1 Đất cây xanh bảo tồn 107,95
2 Đất cây xanh cảnh quan 16,48
3 Đất mặt nước (kênh, hồ cảnh quan) 64,79
4 Đất ao nuôi cá theo tiêu chuẩn 39,30
5 Đất ao xử lý sinh học 10,85
III ĐẤT GIAO THÔNG SÂN BÃI 12,79 5,05
1 Đường giao thông nội bộ (LG 6m, 10m) 6,20
2 Đường đi bộ (LG 1 – 7m) 2,75
3 Sân bãi (bãi đậu xe, bến thuyền) 3,84
TỔNG CỘNG 252,94 100
6.2. Quy hoạch phân khu chức năng
Dự án có diện tích là 252,94 ha. Gồm các khu vực:
1. Khu nhà hàng và đón tiếp: bố trí công trình trung tâm đón tiếp - quản lý và nhà bán vé,
lƣu niệm, nhà triển lãm, nhà chờ ghe và cụm nhà hàng với quy mô diện tích xây dựng là 5.535
m2
, công trình cao 1 tầng.
2. Khu nhà xƣởng sản xuất: sản xuất sản phẩm đặc sản từ cá đồng. Công trình bố trí giáp
kênh Hai Lung thuận lợi cho việc nhập xuất nguyên liệu, sản phẩm qua giao thông thủy. Với
tổng quy mô diện tích là 700 m2
công trình cao 1 tầng gồm nhà xƣởng, kho, văn phòng.
3. Khu ao nuôi cá: gồm hệ thống ao nuôi, ao xử lý nƣớc thải, kênh cấp - thoát nƣớc , đê
bao và đập cấp thoát - nƣớc. Trong đó diện tích mặt nƣớc ao nuôi là 336.000 m2
, diện tích mặt
nƣớc ao xử lý nƣớc thải là 68.229,3 m2
.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 23
Các loại cá đƣợc nuôi: Cá hô, cá kết, cá cóc, cá mè hôi, cá éc, cá lăng đuôi đỏ, cá leo, cá
nàng hai, cá lóc, cá bông, cá vồ cờ, cá vồ đém, cá trê trắng, cá trê vàng, cá bổi, cá thác lác,….
theo tiêu chuẩn Global Gap.
Công ty sẽ cho nạo vét ao và nuôi cá trƣớc từ lúc bắt đầu thực hiện dự án. Thời gian thi
công dự án để khai thác mảng du lịch trong vòng 4 năm, đến năm thứ 7 sẽ cho thu hoạch cá với
năng suất khoảng 2000 tấn/năm.
4. Khu hồ trung tâm: bố trí xen kẽ xung quanh hồ gồm cụm nhà hàng trên hồ, nhà nghỉ
chân, khu trò chơi dân gian nhằm tận dụng cảnh quan mặt nƣớc và là điểm nhấn dừng chân khi
khách du lịch đi tham quan nghiên cứu các khu bảo tồn. Với tổng diện tích xây dựng công trình
là 1.500 m2
.
5. Khu bảo tồn: gồm khu bảo tồn tràm, cỏ năng, sen, súng, điên điển và cá đồng. Khu vực
còn bố trí xen kẽ các nhà chòi dạng nhà vó câu với tổng diện tích xây dựng công trình là 135
m2
để tạo cảnh quan và phục vụ ngắm cảnh. Ngoài ra còn trồng bổ sung các cây xanh cảnh
quan xen kẽ giữa các công trình và dọc theo các tuyến đƣờng đê đi dạo xung quanh khu bảo tồn
đồng thời xây dựng hệ thống kè bảo vệ dọc bờ hồ, tạo đập điều hòa nƣớc giữa khu bảo tồn với
kênh Dòn Dong.
Khu bảo tồn tràm, đồng cỏ năng Đồng điên điển
Bưng sen Nhà chòi dạng vó câu
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 24
Bến ghe Đường đi dạo dạng cầu lát gỗ
6.3. Các chỉ tiêu về quy hoạch kiến trúc
Từ các chỉ tiêu đƣợc định ra trong Nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 Dự án
Hồ rừng, đồ án quy hoạch đề xuất một số chỉ tiêu quy hoạch cụ thể:
* Diện tích khu quy hoạch: 252,94 ha.
- Đất xây dựng công trình: 7870 m2
, chiếm 0,31 %
+ Khu nhà hàng và đón tiếp: 5.535 m2
+ Khu xƣởng sản xuất: 700 m2
+ Khu nhà dịch vụ ở hồ trung tâm 1.500 m2
+ Khu nhà vó câu xen kẽ trong khu bảo tồn 135 m2
- Đất cây xanh mặt nƣớc: 239,37 ha, chiếm 94,63 %
+ Đất cây xanh: 124,43 ha.
+ Mặt nƣớc: 114.94 ha.
- Đất giao thông, sân bãi: 12,79 ha, chiếm 5,05 %
+ Đất giao thông chính: 6,20 ha
+ Đất đƣờng đi bộ, đi da ̣o: 2,75 ha
+ Đất sân bãi: 3,84 ha
* Mật độ xây dựng: 0,31 % toàn khu quy hoạch.
* Tầng cao xây dựng tối đa: 1 tầng.
* Hệ số sử dụng đất: 0.003
* Quy mô khách du lịch dự kiến: trung bình 200 lƣợt khách/ngày, ngày đông nhất
1200 lƣợt khách/ ngày.
* Quy mô nhân viên dự kiến: 250 ngƣời/ngày.
- Lƣợng khách đến tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm, ký kết hợp đồng trong các
khu nuôi cá của công ty TNHH Hùng Cá khoảng 90 lƣợt khách/ngày (không lƣu trú qua đêm).
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 25
- Lƣợng khách đến tham quan du lịch sinh thái khi dự án đi vào hoạt động dự kiến khoảng
110 lƣợt ngƣời/ ngày.
- Chuyên gia quản lý rừng: cứ 25ha đất rừng cần 1ngƣời => 179,28ha đất rừng thì cần 7
ngƣời.
- Công nhân chăm sóc, khai thác cá: cứ 02ha ao nuôi cần 1 ngƣời => 50,24ha đất ao cần
25 ngƣời.
- Nhân viên phục vụ, hƣớng dẫn du lịch trong đón tiếp, bán vé, khu triển lãm, khu nhà
hàng, nhà ăn… => khoảng 90 ngƣời.
- Nhân viên quản lý, điều hành, làm việc ở khu chế biến sản phẩm từ cá đồng => khoảng
75 ngƣời.
- Nhân viên hƣớng dẫn, chèo ghe xuồng => khoảng 10 ngƣời/ngày.
- Bộ phận quản lý, hƣớng dẫn du lịch sinh thái: 10 ngƣời.
- Bộ phận bảo vệ, hƣớng dẫn tham quan quy trình nuôi cá: 25 ngƣời.
- Tạp vụ: 3 ngƣời.
- Bộ phận giữ xe: 5 ngƣời.
6.4. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
6.4.1. Nguyên tắc tổ chức không gian
- Đảm bảo tiêu chuẩn quy phạm của Nhà nƣớc về thiết kế Quy hoạch.
- Đảm bảo hệ thống công trình đáp ứng nhu cầu sử dụng và bán kính phục vụ cho sinh
viên, cán bộ giáo viên.
- Đảm bảo hệ thống hạ tầng kỹ thuật cho khu vực.
- Đảm bảo vệ sinh môi trƣờng cho khu vực.
- Đảm bảo mối liên hệ của khu vực quy hoạch với các khu chức năng xung quanh.
6.4.2. Nguyên tắc tổ chức không gian kiến trúc toàn khu
Đồ án đƣa ra các giải pháp bố cục phân khu chức năng, bố cục không gian quy hoạch kiến
trúc cho Dự án Hồ Rừng nhằm phát huy các thế mạnh về tổ chức không gian không làm mất đi
vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên, tạo đƣợc nét đặc thù đặc trƣng của khu vực. Để đạt đƣợc các
yêu cầu tổ chức cảnh quan đã đề ra, tổ chức các công trình cần đảm bảo các yêu cầu:
- Các yếu tố cảnh quan chính (công trình kiến trúc): đảm bảo theo đúng hồ sơ thiết kế về
chỉ giới đƣờng đỏ, chỉ giới xây dựng, hồ sơ thiết kế đô thị, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật về sử
dụng đất, mật độ xây dựng mà đồ án đƣa ra.
-Các công trình kiến trúc nhỏ, các tiện nghi có ảnh hƣởng đến kiến trúc cảnh quan nhƣ: trụ
cứu hoả, biển chỉ dẫn trong từng khu chức năng, ghế ngồi... đảm bảo không làm che khuất các
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 26
chi tiết kiến trúc chính của công trình, không gây cản trở lƣu thông trong nội bộ, không gây
nguy hiểm cho ngƣời sử dụng.
-Các kiến trúc phụ nhƣ hàng rào cho Dự án Hồ Rừng nên tổ chức nhẹ nhàng, khuyến khích
sử dụng các loại cây thiên nhiên, tƣờng nƣớc, xích... làm hàng rào, tƣờng che chắn không gây
cảm giác nặng nề, phản cảm.
-Đảm bảo kiến trúc công trình và màu sắc công trình hài hòa với nhau trong toàn khu trung
tâm nhằm tạo nên một tổng thể hài hòa đẹp mắt.
-Yêu cầu cơ bản nhất để bảo vệ cảnh quan là phải đảm bảo hệ thống và mạng lƣới hạ tầng
kỹ thuật, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, thu gom, xử lý rác và chất thải đƣợc tổ chức tốt, đúng
tiêu chuẩn.
6.4.3. Nguyên tắc tổ chức không gian khu vực trọng tâm, điểm nhấn quan trọng
Khu hồ trung tâm nằm chính giữa khu bảo tồn đƣợc xem nhƣ là điểm nhấn cảnh quan quan
trọng ngoài khu đón tiếp trung tâm. Vì vậy, ở khu vực này:
- Công trình đƣa ra mặt hồ trong phạm vi tối đa 62m tính từ mép đƣờng bờ đê gần nhất.
- Hình thức kiến trúc công trình thuộc kiểu kiến trúc nhà sàn truyền thống của ngƣời dân
Đồng Tháp xƣa, vật liệu xây dựng bằng vật liệu có sẵn ở địa phƣơng nhƣ gỗ, tre, tràm... mái lợp
lá.
- Trên mặt hồ không trồng sen, súng... chỉ thả bèo tấm để không che khuất tầm nhìn và tạo
đƣợc ấn tƣợng về không gian hồ trung tâm.
6.4.4. Nguyên tắc tổ chức không gian quy hoạch khu bảo tồn
 Đối với khu vực bảo tồn để bảo tồn đƣợc hệ sinh thái và tái hiện lại hình ảnh vùng Đồng
Tháp Mƣời xƣa kia cần tổ chức điều tiết nƣớc cho khu vực này theo mùa. Nguyên tắc điều tiết
nƣớc trong khu vực bảo tồn phải đảm bảo :
- Mực nƣớc trữ nƣớc trong mùa khô (tháng 12 đến tháng 6 năm sau): mực nƣớc thấp nhất là
+ 0,75m.
- Mực nƣớc trữ nƣớc trong mùa mƣa (tháng 7 đến tháng 11): mực nƣớc cao nhất là + 3,0m.
 Khu vực bảo tồn đƣợc phân chia thành 4 khu bảo tồn với các hệ sinh thái đặc trƣng gồm:
- Khu bảo tồn tràm: gồm tràm hiện hữu giữ lại và tràm trồng mới bổ sung. Khu vực này cote
cao độ líp rừng tràm giữ mức cao độ hiện hữu ( trung bình từ +1,20m đến + 1,25m).
- Khu bảo tồn cỏ năng: nằm trong khu vực cuối của hƣớng thủy lƣu cấp nƣớc nên cũng là nơi
tích tụ độ phèn chua lớn nhất. Vì vậy, khu vực này thích hợp để trồng cỏ năng vừa để cải tạo môi
trƣờng, vừa tạo cảnh quan, vừa là nguồn thức ăn trong mùa khô đối với các loài sinh vật bản địa
đặc biệt là sếu đầu đỏ. Do đó, cần đảm bảo cote cao độ nền đất trồng cỏ năng trung bình + 1,20m
để tạo ra môi trƣờng sống giống tự nhiên nhất cho cỏ năng (môi trƣờng sống theo con nƣớc của
vùng Đồng Tháp Mƣời Xƣa kia) khi tổ chức điều tiết nƣớc cho toàn khu theo mùa.
- Khu bảo tồn sen súng: cote cao độ nền khu vực này giữ mức -2,45m đến -1,5m để đảm bảo
khu vực luôn ngập nƣớc, hình thành hệ sinh thái ngập nƣớc quanh năm.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 27
- Khu bảo tồn điên điển: nằm ở khu vực đầu của hƣớng thủy lƣu cấp nƣớc vì vậy không bị
nhiễm phèn thích hợp trồng cây điên điển để tạo cảnh quan đồng thời lƣu giữ hình ảnh nổi tiếng
về cánh đồng điên điển khi xƣa. Do đó, cần đảm bảo cote cao độ nền đất trồng điên điển trung
bình -1m đến ±0,0m.
 Công trình: trong khu bảo tồn chỉ xây dựng công trình nhỏ - nhà chòi dạng vó câu với kết
cấu tre gỗ, mái lợp lá (toàn khu chỉ có 18 căn đƣợc xây dựng rải rác; diện tích mỗi căn là 7,5m2
;
công trình chỉ để phục vụ tham quan ngắm cảnh trên cao cho du khách). Công trình xây dựng sát
mép nƣớc tái hiện cảnh sinh hoạt đánh bắt cá của ngƣời dân xƣa kia.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 28
6.4.5. Nguyên tắc tổ chức không gian quy hoạch cây xanh
Nhằm tạo không gian dịch vụ trong lành và tạo đƣợc mỹ quan cho Dự án Hồ Rừng, sẽ tiến
hành trồng bổ sung tràm…. Ngoài ra còn trồng cây xanh ven các tuyến đƣờng giao thông.
Tổ chức thực hiện trồng cây xanh, cây cảnh bao quanh các khu đƣờng nội bộ, của dự án để
tạo bóng mát, tạo cảm giác thoải mái cho du khách, ngoài ra còn điều hòa môi trƣờng vi khí
hậu tại khu vực.
Quy hoạch hệ thống cây xanh dựa theo: phân khu chức năng, mật độ trồng cây, lựa chọn
những chủng loại cây thích hợp đảm bảo đúng quy định về tiêu chuẩn cây trồng.
Tổ chức việc trồng tỉa cây xanh kết hợp với việc tƣới cây, rửa đƣờng trong khu vực nhằm
hạn chế bớt bụi và cải thiện điều kiện vi khí hậu khu vực; định kỳ chăm sóc, bón phân và quét
dọn vệ sinh lá cây quanh khu vực cây xanh.
Bảng 6.2: Bảng thống kê cây xanh
Loại cây Số lƣợng Đơn vị Vị trí trồng
Rừng tràm hiện hữu 66,72 ha
Rừng tràm hiện hữu bảo tồn và trồng
dặm cây chết.
Rừng tràm trồng mới 24,40 ha Rừng tràm trồng mới.
Cỏ năng, lúa trời 12,54 ha
Trồng tạo cảnh quan, phục hồi sinh thái
xƣa.
Cây Điên điển 4,28 ha Trồng tạo cảnh quan, phục hồi sinh thái
xƣa.
Cây bằng lăng 62 cây Trồng trang trí tại khu đón tiếp.
Cây Ô môi 293 cây Trồng dọc theo đƣờng đê bao.
Cây ăn trái(cà na, trâm gối…) 320 cây Trồng dọc theo đƣờng bờ ao.
Cây cau kiểng 42 cây Trồng trang trí tại khu đón tiếp.
Các loại cây bụi có hoa 3400 m2 Trồng tại khu đón tiếp và dọc theo các
đƣờng đi dạo.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 29
PHẦN VII: QUY MÔ HẠ TẦNG KỸ THUẬT
7.1. Giao thông
7.1.1. Mục tiêu và nguyên tắc xây dựng
- Tuân thủ quy hoạch 1/500 về định hƣớng mạng lƣới giao thông chính cho toàn khu vực.
Thống nhất tuân thủ lộ giới và khoảng lùi xây dựng đối với tuyến đƣờng đối ngoại tiếp cận khu
đất.
- Đảm bảo khả năng tiếp cận từ hệ thống giao chính vào giao thông nội bộ của khu vực
đƣợc thuận lợi, không gây ùn tắc, đảm bảo an toàn giao thông.
- Đáp ứng đầy đủ nhu cầu về bãi đỗ xe và các công trình phụ trợ khác trong hệ thống giao
thông khu quy hoạch.
7.1.2. Chỉ giới xây dựng
Đối với các công trình lớn (diện tích sàn từ 10m2
trở lên): khoảng lùi ≥9m, so với lộ giới
đƣờng đê bao chính đã quy hoạch trong khu quy hoạch.
Đối với các công trình nhỏ (diện tích sàn từ 10m2
trở xuống): khoảng lùi ≥2m, so với lộ
giới đƣờng đê bao chính đã quy hoạch trong khu quy hoạch.
7.1.3. Giải pháp thiết kế
a. Đường giao thông chính:
Đƣờng giao thông chính trong khu quy hoạch đƣợc tráng nhựa có lộ giới 6- 10m, không có
vỉa hè.
b. Đường nội bộ:
- Đƣờng quy hoạch nội bộ gồm:
+ Đƣờng dọc kênh chữ thập lát đá chẻ có lộ giới 3- 4m, không có vỉa hè.
+ Đƣờng nội bộ trong các khu chức năng lát đá chẻ có lộ giới 2- 6m.
+ Đƣờng đi bộ, đi dạo dạng cầu lát gỗ có lộ giới 1- 1,5m.
7.1.4. Giải pháp kỹ thuật
- Tại các nơi giao nhau bán kính cong đƣợc thiết kế R ≥ 8m. Xe thiết kế là xe con 4 chỗ,
đảm bảo về tầm nhìn và vận tốc cho xe chạy an toàn.
- Đƣờng thiết kế cấp 70, mức độ phục vụ loại C ngƣời lái phải chú ý khi tự do lựa chọn tốc
độ mong muốn.
- Độ dốc ngang 2%,độ dốc dọc theo độ dốc địa hình (tƣơng đối) và không lớn hơn 4%.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 30
* Kết cấu áo đường:
- Chọn modul đàn hồi cho kết cấu áo đƣờng: theo quy trình thiết kế áo đƣờng mềm 22TCN
– 211-06:
- Modul đàn hồi yêu cầu Eyc  160Mpa cho mặt đƣờng cấp A1.
+ BTNN hạt mịn dày 5cm
+ BTNN hạt trung dày 7cm
+ Cấp phối đá dăm dày 30cm
+ Cấp phối sỏi đỏ dày 15cm
+ Nền cát san lấp, lu lèn đạt K = 0,98
* Kết cấu đường đi bộ:
- Kết cấu vỉa hè, lối đi bộ bao gồm các lớp sau:
+ Lát gạch trang trí có khía
+ BT đá 4x6 M100 dày 10cm
+ CPSĐ dày 15cm K = 0,98
+ Nền cát san lấp, lu lèn đạt K = 0,98
- Kết cấu mặt đƣờng và hè đƣờng có thể thay đổi khi tiến hành lập dự án xây dựng hệ
thống hạ tầng. Khi tiến hành lập dự án xây dựng hệ thống hạ tầng đơn vị lập dự án cần nghiên
cứu lựa chọn kết cấu phù hợp với điều kiện vật liệu tại địa phƣơng và đảm bảo modul chịu lực
tƣơng ứng đối với từng loại đƣờng.
- Các số liệu và yêu cầu thiết kế dựa trên các quy chuẩn, tiêu chuẩn:
+ QCVN 07: 2010/BXD :Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật
đô thị
+ TCXDVN 104 – 2007: Đƣờng đô thị và yêu cầu thiết kế.
+ TCVN 4054 – 2005: Đƣờng ôtô - Tiêu chuẩn thiết kế.
+ 22 TCN 211 – 2006: Quy trình thiết kế áo đƣờng mềm.
7.1.5. Các chỉ tiêu giao thông
- Tổng diện tích đất giao thông: 8,95ha.
BẢNG THỐNG KÊ ĐƢỜNG GIAO THÔNG
STT TÊN ĐƢỜNG MẶT CẮT
CHIỀU DÀI
(m)
LỘ GIỚI
(m)
1 Đƣờng nhựa đê bao chính 1 - 1 1966 10
2 Đƣờng nhựa đê bao 2 – 2 7117,2 6
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 31
3 Đƣờng dọc kênh chữ thập 4m 3 - 3 2794,6 4
4 Đƣờng dọc kênh chữ thập 3m 4 - 4 2423,8 3
5 Đƣờng nội bộ 6m 5 - 5 304 6
6 Đƣờng nội bộ 4m 6 - 6 144 4
7 Đƣờng nội bộ 2m 7- 7 417,5 2
8 Đƣờng đi bộ 1,5m 8 - 8 1336,5 1,5
9 Đƣờng đi dạo 1m 9 - 9 574,3 1
Tổng 17007,9
7.2. Giả pháp thiết kế chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng
7.2.1. Cơ sở thiết kế
- Bản đồ đo đạc địa hình 1/2000
- Các số liệu về điều kiện tự nhiên khu vực thiết kế
- Các tiêu chuẩn qui phạm hiện hành của nhà nƣớc.
7.2.2. Phƣơng án thiết kế
a. Quy hoạch chiều cao đất xây dựng (san nền)
- Theo tài liệu thuỷ văn của đài khí tƣợng thủy văn khu vực Nam Bộ và diễn biến mực
nƣớc những năm gần đây cho thấy mực nƣớc tại các kênh khu vực có mức độ ngày càng cao so
với các năm trƣớc đây do ảnh hƣởng của quá trình biến đổi khí hậu, theo số liệu thuỷ văn với
tần suất tính toán Hmax=4,12 m (đỉnh lũ cao nhất tại thị trấn Tràm Chim năm 2000 là 4,12 m -
theo hệ thống độ cao quốc gia). Khu vực qui hoạch có cao độ nền hiện trạng thấp trũng, cao độ
trung bình từ : 1.20 m đến 1.50m, kênh rạch 0.20 m ÷ 0.50m, quanh khu vực hiện nay đã có hệ
thống đê bao có cao độ từ 3,48-4,2 m. giải pháp san nền chọn :
Với các khu vực xây dựng công trình và đƣờng giao thông kết hợp đê bao tôn cao nền đất
đến cao độ thiết kế Hxd ≥ 4.50 m.
Các tuyến đƣờng nội bộ trong khu xây dựng với cao độ +3.50 m
Với các khu vực không xây dựng giữ nguyên cao độ tự nhiên.
Cao độ san nền chọn đảm bảo không bị ngập úng, thuận tiện cho giao thông và thoát nƣớc
mƣa dễ dàng với chiều cao xây dựng khống chế:
Giải pháp san nền sử dụng vật liệu tại chỗ với việc đào các hồ cảnh quan lấy đất đắp cho
các khu vực xây dựng công trình, đƣờng giao thông và kết hợp với vật liệu cát san lấp của địa
phƣơng.
Khối lƣợng đất đắp là: với khu vực xây dựng công trình chiều cao đắp trung bình 3,3m với
khối lƣợng 339.983. m3.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 32
Với các tuyến đƣờng giao thông chủ yếu là tôn thêm cao trình khỏang 0,5m với khối
lƣợng đắp là 40.000 m3.
Khái toán kinh phí:
Khối lƣợng đất đắp: 379.983 m3 x 25.000 đ/1m3 = 10 tỷ 449 triệu đồng.
b. Giải pháp thiết kế hệ thống thoát nước mưa:
Với mật độ xây dựng công trình nhỏ do vậy hệ thống thoát nƣớc mƣa sẽ chỉ xây dựng
cục bộ cho các khu vực xây dựng bãi xe, khu vực trung tâm, với các tuyến giao thông nội bộ
nƣớc mƣa đƣợc chảy tự do xuống các hồ, kênh mƣơng.
7.3. Giải pháp thiết kế cấp nước
7.3.1. Căn cứ cơ sở thiết kế
- Hiện trạng, quy hoạch hệ thống cấp nƣớc khu vực.
- Bản đồ quy hoạch kiến trúc cảnh quan.
- Tiêu chuẩn quy phạm TCVN 33-2006.
7.3.2. Nhu cầu dùng nƣớc
 Tổng nhu cầu dùng nƣớc ngày max: Qmax = 55 m3
/ngày.
 Tổng nhu cầu dùng nƣớc ngày trung bình: Qtb = 35 m3
/ngày.
+ Tiêu chuẩn cấp nƣớc khu công nhân 100 lít/ngƣời/ngày.
+ Tiêu chuẩn cấp nƣớc khách thăm quan 25 lít/ngƣời/ngày.
+
BẢNG TỔNG HỢP NHU CẦU DÙNG NƢỚC
Stt Hạng Mục Quy mô Đơn vị Tiêu chuẩn
(lít/ngày)
Nhu Cầu
(m3/ngày)
1 Công nhân viên làm việc 2 - 50 ngƣời 100 25
2 Khách tham quan (200) - 1200 ngƣời 25 (5) - 30
Tổng cộng 370 ngƣời 30 -55
7.3.3. Nguồn nƣớc
Nguồn cấp nƣớc cho khu vực quy hoạch đƣợc lấy khai thác từ nguồn nƣớc ngầm tại chỗ và
có thể sử dụng phƣơng án cấp nƣớc từ thị trấn đƣa vào bằng phƣơng tiện thuyền chở nƣớc. Xây
dựng 1 trạm cấp nƣớc có công suất 100m3/ngày cung cấp cho dự án.
7.3.4. Mạng lƣới đƣờng ống
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 33
- Xây dựng hệ thống các tuyến đƣờng ống cấp nƣớc cho khu du lịch dọc theo các tuyến
đƣờng cấp tới các công trình.
- Mạng đƣờng ống cấp nƣớc sạch đƣợc tính với hệ thống kết hợp phục vụ sinh họat và
phòng cháy chữa cháy.
- Mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc có đƣờng kính từ Þ80-Þ60, ống cấp nƣớc dùng ống
HDPE bố trí các hộp cứu hỏa D60 cạnh các công trình.
- Tổng chiều dài mạng lƣới ống chính 3.700 m, trong đó :
Þ80 = 1.200 m, Þ60 =2.500 m.
7.3.5. Quy hoạch cấp nƣớc nuôi trồng thủy sản
 Nguồn nƣớc cung cấp cho việc nuôi trồng thủy sản đƣợc sử dụng từ nguồn nƣớc tự
nhiên của khu vực, bằng các kênh hiện hữu bao quanh khu vực.
 Để cấp nƣớc cho khu vực sử dụng các cống phải có đƣờng kính từ D1000 đặt ở cao độ
+0,50m để dẫn nƣớc vào bằng biện pháp tự chảy chênh mực nƣớc, trong các tháng mùa khô
mực nƣớc bên ngoài kênh hạ thấp không đủ cho việc tự chảy chênh mực nƣớc của các cống
nên sử dụng hệ thống máy bơm cung cấp thêm nƣớc cho khu vực (công suất máy bơm đƣợc
tính toán cụ thể trong giai đọan triển khai thực hiện).
 Mực nƣớc trong khu vực đƣợc dự trữ đảm bảo việc nuôi thủy sản với mùa lũ mực nƣớc
cao nhất là +3,00m, mùa khô mực nƣớc trong các ao đƣợc duy trì ở cao độ +1,5m.
7.4. Giải pháp về nƣớc thải, quản lý chất thải rắn
7.4.1.Cơ sở quy hoạch
- Bản đồ cảnh quan khu quy hoạch.
- Hiện trạng, định hƣớng hệ thống thóat nƣớc.
- Bản đồ chuẩn bị đất xây dựng.
- Tiêu chuẩn quy phạm TCVN 51-2008.
7.4.2. Lƣu lƣợng nƣớc thải
- Tổng lƣợng nƣớc thải ngày max: Qmax = 44m3/ngày .
- Tổng lƣợng nƣớc thải ngày trung bình: Qtb = 20m3/ngày .
- Lƣu lƣợng nƣớc thải chiếm 80% lƣu lƣợng nƣớc cấp.
7.4.3. Giải pháp thoát nƣớc
Với quy mô công trình là khu du lịch sinh thái không nghỉ dƣỡng, lƣu lƣợng nƣớc thải nhỏ,
giải pháp thoát nƣớc đƣợc chọn là xử lý sinh học bằng các hồ tự nhiên.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 34
Nƣớc thải sinh họat của các công trình đƣợc xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại sau đó đƣợc thu
gom qua mạng lƣới sau đó thoát xuống các hồ và kênh trong khu.7.4.4. Mạng lƣới thoát nƣớc
thải
Xây dựng các tuyến ống thu gom nƣớc thải từ các công trình sau đó đƣợc thoát xuống các
hồ, kênh trong khu.
Với các công trình phân tán nƣớc thải đƣợc xử lý qua bể tự hoại cục bộ và thoát thắng
xuống các kênh cạnh công trình.
Các tuyến cống hoàn toàn tự chảy với độ sâu chôn cống 1÷2,5m với độ dốc tiêu chuẩn 1/D
cống thoát nƣớc dùng cống PVC.
Tổng chiều dài mạng lƣới thoát nƣớc 5.500m với:
D150=540m, D200=230m.
7.4.5. Chất thải rắn
Tổng lƣợng chất thải rắn dự kiến 0,1 tấn/ngày. Chất thải rắn sinh họat đƣợc thu gom và xử
lý cục bộ bằng phƣơng pháp đốt, bốt trí các thùng rác tại các công trình, trên các trục đƣờng
lọai 20.
7.4.6. Giải pháp xử lý nƣớc thải ao nuôi cá
Khu vực quy hoạch với mục đích là nuôi cá đồng ở dạng bảo tồn phát triển các loại giống
cá đặc trƣng của vùng, với việc phát triển tự nhiên là chính, tuy nhiên trong khu vực có khu
nuôi cá đồng theo tiêu chuẩn Global - Gap do đó trong quá trình nuôi sẽ có tác động đến môi
trƣờng do thức ăn dƣ thừa, chất thải dạng phân, chất bài tiết tích tụ lại trong nƣớc và nền đáy.
Dƣới tác động của vi sinh vật và các quá trình phân hủy tự nhiên, chất thải chuyển thành
Amoni, Nitorat, Photphat,... các chất khoáng đã kích thích sự phát triển của tảo dẫn đến hiện
tƣợng nở hoa của tảo trong ao. Thêm vào đó, các độc tố phát sinh từ quá trình phân hủy các
chất thải trong ao nuôi và sự tàn rụi của tảo làm cho môi trƣờng nuôi nhanh chóng bị suy thoái,
từ đó làm cho các đối tƣợng nuôi dễ bị nhiễm bệnh, thiếu Oxy hay nhiễm độc tính của các chất
chuyển hoá.
Giải pháp xử lý nƣớc trong các ao nuôi đƣợc thực hiện bằng việc thay nƣớc liên tục, sắp
xếp các ao cá theo thứ tự nƣớc từ ao của loại cá này chuyển qua ao của loại các khác (nƣớc thải
từ ao nuôi cá lóc chuyển sang ao nuôi cá rô phi) sau đó nƣớc trong các ao đƣa về 2 khu vực xử
lý, tại đây nƣớc thải đƣợc xử lý bằng các phƣơng pháp thủy canh sử dụng cách lọc nƣớc thải
qua đất ngập nƣớc chảy ngầm kiến tạo, hoặc hồ sinh học kết hợp cánh đồng tƣới nông nghiệp.
Đối với các ao nuôi cần phải xây dựng đúng kỹ thuật của ao nuôi công nghiệp, có hệ thống
tách chất thải, chất cặn bã trong ao nuôi cá công nghiệp một cách liên tục và đƣa ra khỏi ao
nuôi mỗi ngày, tạo môi trƣờng nƣớc trong ao nuôi luôn đạt chất lƣợng tốt.
7.5. Giải pháp thiết kế cấp điện
Đồ án đƣợc thiết kế dựa trên các cơ sở sau:
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 35
- Phụ tải Đồ án quy hoạch cải tạo và phát triển lƣới điện tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 -
2015 có xem xét đến năm 2020.
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng QCVN: 01/2008/BXD do Bộ Xây
Dựng ban hành năm 2008.
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN
07:2010/BXD do Bộ Xây Dựng ban hành năm 2010.
- Nghị định 106/2005/NĐ-CP “Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của
Luật Điện lực về bảo vệ an toàn công trình lƣới điện cao áp” của Chính Phủ ban hành ngày
17/08/2005.
- Quyết định 08/2-005/QĐ-BXD về việc ban hành TCXD 333:2005 “Chiếu sáng nhân tạo
bên ngoài các công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị – Tiêu chuẩn thiết kế”.
7.6. Phụ tải điện quy hoạch
BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU PHỤ TẢI ĐIỆN
TT Hạng mục
Quy mô
đất XD
(ha)
Tiêu
chuẩn
cấp điện
(kW/ha)
Công
suất
điện
dự
kiến
(kW)
Tmax
(h/năm)
Điện năng
dự kiến
(triệu
kWh/năm)
1 Đất xây dựng công trình dịch vụ 0,79 300 237 3000 0,71
2 Đất cây xanh mặt nƣớc 238,69 0 0 3000 0,00
3 Đất giao thông 13,47 10 135 3000 0,40
Cộng 372 1,12
10% tổn hao, 5% dự phòng 55,76
Hệ số sử dụng 0,8
Công suất điện toàn khu (kW) 341,96
Nguồn và lƣới điện
Nguồn cấp điện cho khu vực quy hoạch là lƣới trung thế 22kV của lƣới điện địa phƣơng
đến.
Để đáp ứng yêu cầu cung cấp điện cho khu vực quy hoạch, dự kiến sẽ xây dựng mới tuyến
đƣờng dây không 22kV.
Toàn khu vực quy hoạch dự kiến xây dựng một trạm hạ thế 22/0,4kV, có dung lƣợng là
500kVA. Trạm là loại trạm trong nhà hoặc trạm compact, sử dụng sơ đồ bảo vệ dùng FCO và
LA.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 36
a. Tuyến hạ thế cung cấp điện :
Từ các trạm hạ thế có các phát tuyến 0,4kV đƣa điện đến tủ điện phân phối chính của từng
hạng mục công trình và từ tủ phân phối điện này sẽ có tuyến cáp cấp điện đến từng công trình
trong khu quy hoạch. Các tuyến này dự kiến dùng cáp đồng bọc cách điện PVC, có băng thép
và vỏ PVC bảo vệ (cáp Cu/XLPE/ PVC/DSTA/PVC) chôn trực tiếp trong đất.
Các mạch điện hạ thế đều đƣợc đóng cắt và bảo vệ bằng các ngắt điện tự động (CB) đặt
trong tủ điện chính tại trạm hạ thế. Tại đây cũng có đặt các thiết bị đo lƣờng nhƣ Ampere kế,
Volt kế, biến dòng, Watt kế…
b. Tuyến hạ thế chiếu sáng đường :
Các tuyến điện chiếu sáng đƣờng sử dụng cáp cáp hạ thế ruột đồng Cu/XLPE/PVC-
0,4/1kV, luồn trong ống PVC chôn dƣới đất.
Đèn đƣờng chiếu sáng bao quanh khu vực quy hoạch là loại đèn cao áp Sodium, 220V-
150/250W, ánh sáng màu vàng cam, đặt trên trụ thép ống mạ kẽm cao từ 7 – 10 mét.
Riêng khu vực đƣờng nội bộ đến các nhà hàng đặc sản... loại đèn là đèn sân vƣờn để làm
đẹp mỹ quan cho khu quy hoạch, đƣợc đặt trên trụ cao cách mặt đƣờng từ 2,5 đến 4 mét.
Tại những nơi tuyến cáp băng qua đƣờng giao thông, cáp đƣợc luồn trong ống sắt tráng
kẽm.
Các tuyến điện chiếu sáng đƣợc đóng mở tự động bằng các công tắc thời gian (time
switch) đặt tại trạm hạ thế.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 37
CHƢƠNG VIII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
8.1. Mở đầu
8.1.1. Lý do cần thiết phải lập báo cáo môi trƣờng chiến lƣợc
 Trong chiến lƣợc hành động Quốc gia về Bảo vệ Môi trƣờng và phát triển bền vững đều
đã nhấn mạnh rằng bảo vệ môi trƣờng là một vấn đề hết sức cấp bách và quan trọng. Một trong
những công cụ then chốt nhằm bảo vệ môi trƣờng là môi trƣờng chiến lƣợc, từ khâu thành lập
quy hoạch chi tiết ban đầu, triển khai thực thi dự án đến vận hành sử dụng.
 Dự án tôn tạo và bảo tồn các loài cá tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong việc phát
triển tổng thể các Khu du lịch Văn hoá của khu vực cũng nhƣ các khu du lịch trong quần thể du
lịch sinh thái của tỉnh, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trong ngành du lịch. Khi tiến
hành công tác quy hoạch xây dựng sẽ gây tác động và ảnh hƣởng đến môi trƣờng hiện tại cũng
nhƣ tƣơng lai về cả bên trong nội khu và cả những xáo trộn các khu vực lân cận.
 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011. Yêu cầu dự án quy hoạch xây
dựng đều phải tiến hành lập báo cáo môi trƣờng chiến lƣợc. Lập báo cáo môi trƣờng chiến lƣợc
đối với các dự án quy hoạch phát triển đô thị ở nƣớc ta là một vấn đề mới nhƣng những sai lầm
trong khi quy hoạch mà không xem xét đến yêu cầu bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững
đã dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng về ô nhiễm. Do vậy, việc lập báo cáo đánh giá môi trƣờng
chiến lƣợc trong đồ án này là cần thiết và cấp bách.
8.1.2. Mục đích của báo cáo môi trƣờng chiến lƣợc
 Khảo sát, phân tích, đánh giá hiện trạng môi trƣờng thiên nhiên, các hệ sinh thái, môi
trƣờng kinh tế - xã hội,... của khu vực để có cơ sở xác định nền môi trƣờng cũng nhƣ những
vấn đề cấp thiết về bảo vệ môi trƣờng hiện nay.
 Nghiên cứu phân tích môi trƣờng chiến lƣợc của dự án quy hoạch, dự báo những tác
động có lợi, có hại, trực tiếp và gián tiếp, trƣớc mắt và lâu dài của dự án quy hoạch đối với:
 Môi trƣờng vật lý (không khí, nƣớc, chất thải rắn, tiếng ồn).
 Tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên nƣớc, nguồn nƣớc, tài nguyên đất, tài nguyên
thực vật).
 Môi trƣờng kinh tế - xã hội, môi trƣờng làm việc, sức khoẻ cộng đồng, công trình
văn hoá, các hoạt động kinh tế, trong khu vực ...
 Nghiên cứu xây dựng, đề xuất các biện pháp tổng hợp, trƣớc hết là các biện pháp quy
hoạch và xây dựng hạ tầng kỹ thuật, vừa hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hƣởng bất lợi
và tìm ra các phƣơng án tối ƣu, vừa tạo tiền đề phát huy cao nhất các lợi ích của dự án.
 Xây dựng các chƣơng trình kiểm soát và quan trắc môi trƣờng trong giai đoạn thực thi
dự án, cũng nhƣ trong giai đoạn vận hành sử dụng dự án.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 38
8.1.3. Nội dung của đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc trong quy hoạch xây dựng
 Mô tả về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, hiện trạng dự án quy hoạch và các vấn đề về
môi trƣờng hiện tại của khu vực quy hoạch.
 Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc của dự án quy hoạch chi tiết.
 Dự đoán, đánh giá tác động do quy hoạch dự án đến môi trƣờng.
 Đề xuất các biện pháp quản lý và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.
8.1.4. Cơ sở pháp luật để lập báo cáo
a) Nghiên cứu môi trường chiến lược này dựa trên các văn bản pháp lý sau:
 Luật bảo vệ môi trƣờng do Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông
qua ngày 29/11/2005.
 Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về Xử phạt vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ Môi trƣờng.
 Thông tƣ số 01/2011/TT-BXD của Bộ Xây dựng ra ngày 27 tháng 01 năm 2011 về
Hƣớng dẫn đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc trong đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị.
 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ quy định về
Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng.
 Thông tƣ 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy
định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính Phủ quy
định về Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi
trƣờng
 Thông tƣ số 10/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng ra ngày 11 tháng 8 năm 2010 Quy
định hồ sơ của từng loại quy hoạch đô thị.
 Thông tƣ số 16/2009/TT-BTNMT ban hành ngày 07/10/2009 của Bộ Tài Nguyên và
Môi Trƣờng về Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng.
 Thông tƣ số 25/2009/TT-BTNMT ban hành ngày 16/11/2009 của Bộ Tài Nguyên và
Môi Trƣờng về Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng.
 Thông tƣ 39/2010/TT – BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về
Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng.
b) Các tiêu chuẩn môi trường áp dụng:
 QCVN 03: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim
loại nặng trong đất.
 QCVN 05: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung
quanh.
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng
Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 39
 QCVN 06: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong
không khí xung quanh.
 QCVN 08: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt.
 QCVN 09: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm.
 QCVN 14: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt.
 QCVN 26: 2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
 QCVN 27: 2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
 QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp.
8.1.5. Phạm vi và giới hạn môi trƣờng chiến lƣợc
 Là giới hạn về mặt không gian, nội dung, nguồn gốc, các vấn đề trọng tâm phải nghiên
cứu môi trƣờng chiến lƣợc và quá trình diễn biến của tác động môi trƣờng về mặt thời gian
theo từng giai đoạn quy hoạch.
 Với đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch bảo tồn hệ sinh thái thì giới hạn về
mặt không gian chính là phạm vi nghiên cứu quy hoạch và các khu vực lân cận chịu ảnh hƣởng
của quá trình quy hoạch xây dựng, từ bƣớc giải phóng mặt bằng cho đến những yếu tố phát
sinh sau này do hoạt động của con ngƣời trong khu vực đƣợc quy hoạch.
8.1.6. Các phƣơng pháp đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc
Việc lựa chọn các phƣơng pháp môi trƣờng chiến lƣợc tuỳ thuộc điều kiện cụ thể nhằm
đảm bảo hiệu quả trong việc xác định các tác động, điều tra quan trắc các tác động, đánh giá
diễn giải các tác động, chọn lọc và kết luận chuẩn xác tác động tổng hợp đối với phạm vi môi
trƣờng chiến lƣợc. Trong điều kiện cụ thể này, có thể lựa chọn áp dụng các phƣơng pháp môi
trƣờng chiến lƣợc sau đây:
 Phƣơng pháp liệt kê các yếu tố tác động đến môi trƣờng và phát triển của khu quy
hoạch sau đó tiến hành điều tra thực tế nhằm thu thập các thông tin về hiện trạng kinh tế - xã
hội, nguồn gây thải ô nhiễm.
 Phƣơng pháp điều tra và thống kê, nhằm thu thập các thông tin về sinh thái trong khu
vực.
 Phƣơng pháp điều tra xã hội học, thu thập các thông tin về hoạt động kinh tế - xã hội
sinh hoạt, làm việc có liên quan đến môi trƣờng và đánh giá tác động của môi trƣờng đối với
sức khỏe cộng đồng.
 Phƣơng pháp so sánh: dùng để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng trên cơ sở so sánh nồng
độ các chất ô nhiễm trong môi trƣờng do dự án gây ra với các giới hạn nồng độ tối đa cho phép
theo tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng Việt Nam.
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai
Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Dự án “Nhà máy chế biến vật liệu đá xây dựng”.docx
Dự án “Nhà máy chế biến vật liệu đá xây dựng”.docxDự án “Nhà máy chế biến vật liệu đá xây dựng”.docx
Dự án “Nhà máy chế biến vật liệu đá xây dựng”.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh Dự án Chung cư nhà phố cho thuê phục vụ người có thu nhập thấp 09...
Thuyết minh Dự án Chung cư nhà phố cho thuê phục vụ người có thu nhập thấp 09...Thuyết minh Dự án Chung cư nhà phố cho thuê phục vụ người có thu nhập thấp 09...
Thuyết minh Dự án Chung cư nhà phố cho thuê phục vụ người có thu nhập thấp 09...CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ...
Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ...Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ...
Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Dự án mở rộng quy mô trường đại học
Dự án mở rộng quy mô trường đại họcDự án mở rộng quy mô trường đại học
Dự án mở rộng quy mô trường đại họcThaoNguyenXanh2
 

Was ist angesagt? (20)

Mẫu dự án đầu tư nhà máy xay xát gạo
Mẫu dự án đầu tư nhà máy xay xát gạoMẫu dự án đầu tư nhà máy xay xát gạo
Mẫu dự án đầu tư nhà máy xay xát gạo
 
Dự án “Nhà máy chế biến vật liệu đá xây dựng”.docx
Dự án “Nhà máy chế biến vật liệu đá xây dựng”.docxDự án “Nhà máy chế biến vật liệu đá xây dựng”.docx
Dự án “Nhà máy chế biến vật liệu đá xây dựng”.docx
 
Thuyet minh du an xay dung khu biet thu lake view tinh binh duong
Thuyet minh du an xay dung khu biet thu lake view tinh binh duongThuyet minh du an xay dung khu biet thu lake view tinh binh duong
Thuyet minh du an xay dung khu biet thu lake view tinh binh duong
 
Thuyết minh Dự án Chung cư nhà phố cho thuê phục vụ người có thu nhập thấp 09...
Thuyết minh Dự án Chung cư nhà phố cho thuê phục vụ người có thu nhập thấp 09...Thuyết minh Dự án Chung cư nhà phố cho thuê phục vụ người có thu nhập thấp 09...
Thuyết minh Dự án Chung cư nhà phố cho thuê phục vụ người có thu nhập thấp 09...
 
Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất sản phẩm Chuối Sấy - www.duanviet.com.vn - 0918...
Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất sản phẩm Chuối Sấy - www.duanviet.com.vn - 0918...Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất sản phẩm Chuối Sấy - www.duanviet.com.vn - 0918...
Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất sản phẩm Chuối Sấy - www.duanviet.com.vn - 0918...
 
Dự án trang trại chăn nuôi gia súc theo cơ chế pt sạch cdm
Dự án trang trại chăn nuôi gia súc theo cơ chế pt sạch cdmDự án trang trại chăn nuôi gia súc theo cơ chế pt sạch cdm
Dự án trang trại chăn nuôi gia súc theo cơ chế pt sạch cdm
 
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn | Dịch vụ lập dự án...
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn | Dịch vụ lập dự án...Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn | Dịch vụ lập dự án...
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước đóng chai FLC Quy Nhơn | Dịch vụ lập dự án...
 
Dự án Trung tâm tiệc cưới hội nghị và sự kiện Sơn La 0903034381
Dự án Trung tâm tiệc cưới hội nghị và sự kiện Sơn La 0903034381Dự án Trung tâm tiệc cưới hội nghị và sự kiện Sơn La 0903034381
Dự án Trung tâm tiệc cưới hội nghị và sự kiện Sơn La 0903034381
 
Dự án đầu tư xây dựng trung tâm thương mại sinh thái
Dự án đầu tư xây dựng trung tâm thương mại sinh tháiDự án đầu tư xây dựng trung tâm thương mại sinh thái
Dự án đầu tư xây dựng trung tâm thương mại sinh thái
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy nước đóng chai Cawaco tỉnh Cà Mau | duanviet...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy nước đóng chai Cawaco tỉnh Cà Mau | duanviet...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy nước đóng chai Cawaco tỉnh Cà Mau | duanviet...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy nước đóng chai Cawaco tỉnh Cà Mau | duanviet...
 
Dự án xây dựng hệ thống khách sạn nhà hàng
Dự án xây dựng hệ thống khách sạn nhà hàngDự án xây dựng hệ thống khách sạn nhà hàng
Dự án xây dựng hệ thống khách sạn nhà hàng
 
Thuyết minh dự án Khu công nghiệp Hoàng Lộc tỉnh Long An | duanviet.com.vn |...
 Thuyết minh dự án Khu công nghiệp Hoàng Lộc tỉnh Long An | duanviet.com.vn |... Thuyết minh dự án Khu công nghiệp Hoàng Lộc tỉnh Long An | duanviet.com.vn |...
Thuyết minh dự án Khu công nghiệp Hoàng Lộc tỉnh Long An | duanviet.com.vn |...
 
Thuyết minh dự án Khu dân cư én vàng TPHCM 0918755356
Thuyết minh dự án Khu dân cư én vàng TPHCM 0918755356Thuyết minh dự án Khu dân cư én vàng TPHCM 0918755356
Thuyết minh dự án Khu dân cư én vàng TPHCM 0918755356
 
Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ...
Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ...Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ...
Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ...
 
Lap du an chung cu - Thảo Nguyên Xanh
Lap du an chung cu - Thảo Nguyên XanhLap du an chung cu - Thảo Nguyên Xanh
Lap du an chung cu - Thảo Nguyên Xanh
 
Thuyết minh dự án Khu du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng Bắc Giang 0918755356
Thuyết minh dự án Khu du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng Bắc Giang 0918755356Thuyết minh dự án Khu du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng Bắc Giang 0918755356
Thuyết minh dự án Khu du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng Bắc Giang 0918755356
 
Dự án đầu tư xây dựng khu căn hộ
Dự án đầu tư xây dựng khu căn hộDự án đầu tư xây dựng khu căn hộ
Dự án đầu tư xây dựng khu căn hộ
 
Thuyết minh dự án trung tâm thương mại 0918755356
Thuyết minh dự án trung tâm thương mại 0918755356Thuyết minh dự án trung tâm thương mại 0918755356
Thuyết minh dự án trung tâm thương mại 0918755356
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà may sản xuất cà phê tỉnh Lâm Đồng | duanviet.com...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà may sản xuất cà phê tỉnh Lâm Đồng | duanviet.com...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà may sản xuất cà phê tỉnh Lâm Đồng | duanviet.com...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà may sản xuất cà phê tỉnh Lâm Đồng | duanviet.com...
 
Dự án mở rộng quy mô trường đại học
Dự án mở rộng quy mô trường đại họcDự án mở rộng quy mô trường đại học
Dự án mở rộng quy mô trường đại học
 

Andere mochten auch

Hồ sơ thiết kế thi công biệt thự diện tích 8x11m 3 tầng
Hồ sơ thiết kế thi công biệt thự diện tích 8x11m 3 tầngHồ sơ thiết kế thi công biệt thự diện tích 8x11m 3 tầng
Hồ sơ thiết kế thi công biệt thự diện tích 8x11m 3 tầngkientruc 360
 
Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng
Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầngThiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng
Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầngTung Nguyen Xuan
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuTung Nguyen Xuan
 
Qcvn24 2009-btnmt - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
Qcvn24 2009-btnmt - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệpQcvn24 2009-btnmt - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
Qcvn24 2009-btnmt - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệpLập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 
Emerald city pa chi tien kh_moi
Emerald city  pa chi tien kh_moiEmerald city  pa chi tien kh_moi
Emerald city pa chi tien kh_moiHau Nguyen
 
Dự án đầu tư mới và khai thác tàu chở hàng phục vụ dịch vụ logistics tuyến nộ...
Dự án đầu tư mới và khai thác tàu chở hàng phục vụ dịch vụ logistics tuyến nộ...Dự án đầu tư mới và khai thác tàu chở hàng phục vụ dịch vụ logistics tuyến nộ...
Dự án đầu tư mới và khai thác tàu chở hàng phục vụ dịch vụ logistics tuyến nộ...Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 
Dự án gia công sang chai đóng gói và kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật
Dự án gia công sang chai đóng gói và kinh doanh thuốc bảo vệ thực vậtDự án gia công sang chai đóng gói và kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật
Dự án gia công sang chai đóng gói và kinh doanh thuốc bảo vệ thực vậtLập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆT
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆTSlide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆT
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆTLập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 

Andere mochten auch (18)

Thuyết minh trung tâm thể thao phức hợp Long Thới
Thuyết minh trung tâm thể thao phức hợp Long ThớiThuyết minh trung tâm thể thao phức hợp Long Thới
Thuyết minh trung tâm thể thao phức hợp Long Thới
 
Hồ sơ thiết kế thi công biệt thự diện tích 8x11m 3 tầng
Hồ sơ thiết kế thi công biệt thự diện tích 8x11m 3 tầngHồ sơ thiết kế thi công biệt thự diện tích 8x11m 3 tầng
Hồ sơ thiết kế thi công biệt thự diện tích 8x11m 3 tầng
 
Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng
Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầngThiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng
Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng
 
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn HiệuHướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công- Thầy Doãn Hiệu
 
Qcvn24 2009-btnmt - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
Qcvn24 2009-btnmt - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệpQcvn24 2009-btnmt - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
Qcvn24 2009-btnmt - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
 
Emerald city pa chi tien kh_moi
Emerald city  pa chi tien kh_moiEmerald city  pa chi tien kh_moi
Emerald city pa chi tien kh_moi
 
Dự án đầu tư mới và khai thác tàu chở hàng phục vụ dịch vụ logistics tuyến nộ...
Dự án đầu tư mới và khai thác tàu chở hàng phục vụ dịch vụ logistics tuyến nộ...Dự án đầu tư mới và khai thác tàu chở hàng phục vụ dịch vụ logistics tuyến nộ...
Dự án đầu tư mới và khai thác tàu chở hàng phục vụ dịch vụ logistics tuyến nộ...
 
Dự án xay bột đá vôi làm phân bo viên Kiên giang
Dự án xay bột đá vôi làm phân bo viên Kiên giangDự án xay bột đá vôi làm phân bo viên Kiên giang
Dự án xay bột đá vôi làm phân bo viên Kiên giang
 
Thuyết minh trung tâm thể thao phức hợp Long Thới
Thuyết minh trung tâm thể thao phức hợp Long ThớiThuyết minh trung tâm thể thao phức hợp Long Thới
Thuyết minh trung tâm thể thao phức hợp Long Thới
 
Dự án gia công sang chai đóng gói và kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật
Dự án gia công sang chai đóng gói và kinh doanh thuốc bảo vệ thực vậtDự án gia công sang chai đóng gói và kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật
Dự án gia công sang chai đóng gói và kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật
 
Lap du an trung tam the thao phuc hop
Lap du an trung tam the thao phuc hopLap du an trung tam the thao phuc hop
Lap du an trung tam the thao phuc hop
 
Lap du an khu cong nghiep
Lap du an khu cong nghiepLap du an khu cong nghiep
Lap du an khu cong nghiep
 
Lap du an xay dung nha may hoa duoc tri ung thu tu duoc lieu viet nam
Lap du an xay dung nha may hoa duoc tri ung thu tu duoc lieu viet namLap du an xay dung nha may hoa duoc tri ung thu tu duoc lieu viet nam
Lap du an xay dung nha may hoa duoc tri ung thu tu duoc lieu viet nam
 
Dự án xây dựng salon oto
Dự án xây dựng salon otoDự án xây dựng salon oto
Dự án xây dựng salon oto
 
Lap du an nha may san xuat san pham tu phe lieu
Lap du an nha may san xuat san pham tu phe lieuLap du an nha may san xuat san pham tu phe lieu
Lap du an nha may san xuat san pham tu phe lieu
 
Dự án xây dựng vùng nguyên liệu trồng gấc xuất khẩu
Dự án xây dựng vùng nguyên liệu trồng gấc xuất khẩuDự án xây dựng vùng nguyên liệu trồng gấc xuất khẩu
Dự án xây dựng vùng nguyên liệu trồng gấc xuất khẩu
 
Bai giang nha_cong_nghiep_1
Bai giang nha_cong_nghiep_1Bai giang nha_cong_nghiep_1
Bai giang nha_cong_nghiep_1
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆT
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆTSlide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆT
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆT
 

Ähnlich wie Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai

Tu van lap du an khach san 1 sao
Tu van lap du an khach san 1 saoTu van lap du an khach san 1 sao
Tu van lap du an khach san 1 saoThaoNguyenXanh2
 
Dự án nhà máy điện rác 0918755356
Dự án nhà máy điện rác 0918755356Dự án nhà máy điện rác 0918755356
Dự án nhà máy điện rác 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN PHÚ NHUẬN TIÊU CHUẨN 3 SAO
THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN PHÚ NHUẬN TIÊU CHUẨN 3 SAOTHUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN PHÚ NHUẬN TIÊU CHUẨN 3 SAO
THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN PHÚ NHUẬN TIÊU CHUẨN 3 SAOhieu anh
 
Dự án dịch vụ câu cá giải trí 0918755356
Dự án dịch vụ câu cá giải trí 0918755356Dự án dịch vụ câu cá giải trí 0918755356
Dự án dịch vụ câu cá giải trí 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án vườn-ao-chuồng
Thuyết minh dự án vườn-ao-chuồng Thuyết minh dự án vườn-ao-chuồng
Thuyết minh dự án vườn-ao-chuồng LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án bệnh viện đa khoa 0918755356
Thuyết minh dự án bệnh viện đa khoa 0918755356Thuyết minh dự án bệnh viện đa khoa 0918755356
Thuyết minh dự án bệnh viện đa khoa 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...
DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...
DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
dự án cơ sở kinh doanh dịch vụ thương mại 0918755356
dự án cơ sở kinh doanh dịch vụ thương mại 0918755356dự án cơ sở kinh doanh dịch vụ thương mại 0918755356
dự án cơ sở kinh doanh dịch vụ thương mại 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án bệnh viện điều trị ung thư.docx
Dự án bệnh viện  điều trị ung thư.docxDự án bệnh viện  điều trị ung thư.docx
Dự án bệnh viện điều trị ung thư.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Tư vấn lập Dự án bệnh viện điều trị ung thư
Tư vấn lập Dự án bệnh viện  điều trị ung thưTư vấn lập Dự án bệnh viện  điều trị ung thư
Tư vấn lập Dự án bệnh viện điều trị ung thưLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
thuyết minh dự án RESORT - BINH THUAN 0918755356
thuyết minh dự án  RESORT - BINH THUAN  0918755356thuyết minh dự án  RESORT - BINH THUAN  0918755356
thuyết minh dự án RESORT - BINH THUAN 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất ván sàn và đồ gỗ nội thất
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất ván sàn và đồ gỗ nội thấtThuyết minh dự án nhà máy sản xuất ván sàn và đồ gỗ nội thất
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất ván sàn và đồ gỗ nội thấtLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÂN KHU TỶ LỆ 1/2.000 KHU VỰC PHÍA ĐÔNG ĐƯỜ...
Thuyết minh ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÂN KHU TỶ LỆ 1/2.000 KHU VỰC PHÍA ĐÔNG ĐƯỜ...Thuyết minh ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÂN KHU TỶ LỆ 1/2.000 KHU VỰC PHÍA ĐÔNG ĐƯỜ...
Thuyết minh ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÂN KHU TỶ LỆ 1/2.000 KHU VỰC PHÍA ĐÔNG ĐƯỜ...nataliej4
 
Thuyết minh dự án chung cư thương mại.docx
Thuyết minh dự án chung cư thương mại.docxThuyết minh dự án chung cư thương mại.docx
Thuyết minh dự án chung cư thương mại.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án chung cư thương mại.docx
Thuyết minh dự án chung cư thương mại.docxThuyết minh dự án chung cư thương mại.docx
Thuyết minh dự án chung cư thương mại.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 

Ähnlich wie Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai (20)

Dự án Hồ Rừng tại Đồng Tháp 0903034381
 Dự án Hồ Rừng tại Đồng Tháp 0903034381 Dự án Hồ Rừng tại Đồng Tháp 0903034381
Dự án Hồ Rừng tại Đồng Tháp 0903034381
 
Tu van lap du an khach san 1 sao
Tu van lap du an khach san 1 saoTu van lap du an khach san 1 sao
Tu van lap du an khach san 1 sao
 
Dự án nhà máy điện rác 0918755356
Dự án nhà máy điện rác 0918755356Dự án nhà máy điện rác 0918755356
Dự án nhà máy điện rác 0918755356
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN PHÚ NHUẬN TIÊU CHUẨN 3 SAO
THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN PHÚ NHUẬN TIÊU CHUẨN 3 SAOTHUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN PHÚ NHUẬN TIÊU CHUẨN 3 SAO
THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG KHÁCH SẠN PHÚ NHUẬN TIÊU CHUẨN 3 SAO
 
Đề tài: Dự án Khách sạn Phú Nhuận tiêu chuẩn 3 sao, HAY
Đề tài: Dự án Khách sạn Phú Nhuận tiêu chuẩn 3 sao, HAYĐề tài: Dự án Khách sạn Phú Nhuận tiêu chuẩn 3 sao, HAY
Đề tài: Dự án Khách sạn Phú Nhuận tiêu chuẩn 3 sao, HAY
 
Dự án dịch vụ câu cá giải trí 0918755356
Dự án dịch vụ câu cá giải trí 0918755356Dự án dịch vụ câu cá giải trí 0918755356
Dự án dịch vụ câu cá giải trí 0918755356
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ.docx
 
Thuyết minh dự án vườn-ao-chuồng
Thuyết minh dự án vườn-ao-chuồng Thuyết minh dự án vườn-ao-chuồng
Thuyết minh dự án vườn-ao-chuồng
 
Thuyết minh dự án bệnh viện đa khoa 0918755356
Thuyết minh dự án bệnh viện đa khoa 0918755356Thuyết minh dự án bệnh viện đa khoa 0918755356
Thuyết minh dự án bệnh viện đa khoa 0918755356
 
DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...
DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...
DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...
 
DTM Bộ | Báo cáo DTM Dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡng Bình Minh" 0918755356
DTM Bộ | Báo cáo DTM Dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡng Bình Minh" 0918755356DTM Bộ | Báo cáo DTM Dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡng Bình Minh" 0918755356
DTM Bộ | Báo cáo DTM Dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡng Bình Minh" 0918755356
 
DTM Cấp Bộ | Khu du lịch nghĩ dưỡng Bình Minh 0918755356
DTM Cấp Bộ | Khu du lịch nghĩ dưỡng Bình Minh 0918755356DTM Cấp Bộ | Khu du lịch nghĩ dưỡng Bình Minh 0918755356
DTM Cấp Bộ | Khu du lịch nghĩ dưỡng Bình Minh 0918755356
 
dự án cơ sở kinh doanh dịch vụ thương mại 0918755356
dự án cơ sở kinh doanh dịch vụ thương mại 0918755356dự án cơ sở kinh doanh dịch vụ thương mại 0918755356
dự án cơ sở kinh doanh dịch vụ thương mại 0918755356
 
Dự án bệnh viện điều trị ung thư.docx
Dự án bệnh viện  điều trị ung thư.docxDự án bệnh viện  điều trị ung thư.docx
Dự án bệnh viện điều trị ung thư.docx
 
Tư vấn lập Dự án bệnh viện điều trị ung thư
Tư vấn lập Dự án bệnh viện  điều trị ung thưTư vấn lập Dự án bệnh viện  điều trị ung thư
Tư vấn lập Dự án bệnh viện điều trị ung thư
 
thuyết minh dự án RESORT - BINH THUAN 0918755356
thuyết minh dự án  RESORT - BINH THUAN  0918755356thuyết minh dự án  RESORT - BINH THUAN  0918755356
thuyết minh dự án RESORT - BINH THUAN 0918755356
 
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất ván sàn và đồ gỗ nội thất
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất ván sàn và đồ gỗ nội thấtThuyết minh dự án nhà máy sản xuất ván sàn và đồ gỗ nội thất
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất ván sàn và đồ gỗ nội thất
 
Thuyết minh ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÂN KHU TỶ LỆ 1/2.000 KHU VỰC PHÍA ĐÔNG ĐƯỜ...
Thuyết minh ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÂN KHU TỶ LỆ 1/2.000 KHU VỰC PHÍA ĐÔNG ĐƯỜ...Thuyết minh ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÂN KHU TỶ LỆ 1/2.000 KHU VỰC PHÍA ĐÔNG ĐƯỜ...
Thuyết minh ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÂN KHU TỶ LỆ 1/2.000 KHU VỰC PHÍA ĐÔNG ĐƯỜ...
 
Thuyết minh dự án chung cư thương mại.docx
Thuyết minh dự án chung cư thương mại.docxThuyết minh dự án chung cư thương mại.docx
Thuyết minh dự án chung cư thương mại.docx
 
Thuyết minh dự án chung cư thương mại.docx
Thuyết minh dự án chung cư thương mại.docxThuyết minh dự án chung cư thương mại.docx
Thuyết minh dự án chung cư thương mại.docx
 

Mehr von Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

Tư vấn lập dự án đầu tư nhà máy sản xuất gạch tuynel kiên giang
Tư vấn lập dự án đầu tư nhà máy sản xuất gạch tuynel kiên giangTư vấn lập dự án đầu tư nhà máy sản xuất gạch tuynel kiên giang
Tư vấn lập dự án đầu tư nhà máy sản xuất gạch tuynel kiên giangLập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 
đầU tư xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ nhu cầu phát triển cảng hk quố...
đầU tư xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ nhu cầu phát triển cảng hk quố...đầU tư xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ nhu cầu phát triển cảng hk quố...
đầU tư xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ nhu cầu phát triển cảng hk quố...Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNG
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNGSlide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNG
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNGLập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 

Mehr von Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh (20)

Tư vấn dự án nhà máy xay xát lúa gạo
Tư vấn dự án nhà máy xay xát lúa gạoTư vấn dự án nhà máy xay xát lúa gạo
Tư vấn dự án nhà máy xay xát lúa gạo
 
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long anTư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
 
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long anTư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
 
Tư vấn dự án nhà máy xay xát lúa gạo
Tư vấn dự án nhà máy xay xát lúa gạoTư vấn dự án nhà máy xay xát lúa gạo
Tư vấn dự án nhà máy xay xát lúa gạo
 
Tư vấn lập dự án đầu tư nhà máy nước 3 gold long an
Tư vấn lập dự án đầu tư  nhà máy nước 3 gold long anTư vấn lập dự án đầu tư  nhà máy nước 3 gold long an
Tư vấn lập dự án đầu tư nhà máy nước 3 gold long an
 
Tư vấn lập dự án đầu tư nhà máy sản xuất gạch tuynel kiên giang
Tư vấn lập dự án đầu tư nhà máy sản xuất gạch tuynel kiên giangTư vấn lập dự án đầu tư nhà máy sản xuất gạch tuynel kiên giang
Tư vấn lập dự án đầu tư nhà máy sản xuất gạch tuynel kiên giang
 
Tư vấn lập dự án đầu tư trại gà thả vườn
Tư vấn lập dự án đầu tư trại gà thả vườnTư vấn lập dự án đầu tư trại gà thả vườn
Tư vấn lập dự án đầu tư trại gà thả vườn
 
Tư vấn lập dự án đầu tư trại gà thả vườn
Tư vấn lập dự án đầu tư trại gà thả vườnTư vấn lập dự án đầu tư trại gà thả vườn
Tư vấn lập dự án đầu tư trại gà thả vườn
 
Hồ Sơ Năng Lực Thảo Nguyên Xanh 2016
Hồ Sơ Năng Lực Thảo Nguyên Xanh 2016Hồ Sơ Năng Lực Thảo Nguyên Xanh 2016
Hồ Sơ Năng Lực Thảo Nguyên Xanh 2016
 
đầU tư xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ nhu cầu phát triển cảng hk quố...
đầU tư xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ nhu cầu phát triển cảng hk quố...đầU tư xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ nhu cầu phát triển cảng hk quố...
đầU tư xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ nhu cầu phát triển cảng hk quố...
 
Tư vấn lập dự án nhà máy sản xuất thức ăn việt thắng long an
Tư vấn lập dự án nhà máy sản xuất thức ăn việt thắng long anTư vấn lập dự án nhà máy sản xuất thức ăn việt thắng long an
Tư vấn lập dự án nhà máy sản xuất thức ăn việt thắng long an
 
Tư vấn lập dự án đông dược dak nông
Tư vấn lập dự án đông dược dak nôngTư vấn lập dự án đông dược dak nông
Tư vấn lập dự án đông dược dak nông
 
Dự án trang trại nuôi bò tây ninh
Dự án trang trại nuôi bò tây ninhDự án trang trại nuôi bò tây ninh
Dự án trang trại nuôi bò tây ninh
 
Dự án trang trại nuôi bò xưởng sản xuất xe ba bánh
Dự án trang trại nuôi bò   xưởng sản xuất xe ba bánhDự án trang trại nuôi bò   xưởng sản xuất xe ba bánh
Dự án trang trại nuôi bò xưởng sản xuất xe ba bánh
 
Dự án khu du lịch sinh thái bình thuận
Dự án khu du lịch sinh thái bình thuậnDự án khu du lịch sinh thái bình thuận
Dự án khu du lịch sinh thái bình thuận
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNG
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNGSlide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNG
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNG
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
 
Tư vấn miễn phí lập dự án trang trại lợn siêu nạc bắc kạn
Tư vấn miễn phí lập dự án trang trại lợn siêu nạc bắc kạnTư vấn miễn phí lập dự án trang trại lợn siêu nạc bắc kạn
Tư vấn miễn phí lập dự án trang trại lợn siêu nạc bắc kạn
 
Lập dự án khu nghỉ dưỡng spa tắm bùn khoáng
Lập dự án khu nghỉ dưỡng spa   tắm bùn khoángLập dự án khu nghỉ dưỡng spa   tắm bùn khoáng
Lập dự án khu nghỉ dưỡng spa tắm bùn khoáng
 

Lap du an ho rung khu bao ton va phat trien du lich sinh thai

  • 1. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc -----------    ---------- BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN HỒ RỪNG ĐỊA ĐIỂM : ĐƠN VỊ LẬP : Đồng Tháp, tháng 06 năm 2015
  • 2. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang ii CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc -----------    ---------- BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN HỒ RỪNG CHỦ DỰ ÁN UBND HUYỆN TAM NÔNG Đại diện UBND Huyện Tam Nông ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Tổng Giám đốc NGUYỄN VĂN MAI Đồng Tháp , tháng 06 năm 2015
  • 3. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang iii MỤC LỤC Sự cần thiết đầu tƣ ....................................................................................................................................1 CHƢƠNG I: CĂN CỨ ĐẦU TƢ DỰ ÁN................................................................................................2 1.1. Căn cứ pháp lý .................................................................................................................................2 1.2. Tình hình kinh tế vĩ mô 3 1.3. Điều kiện vùng thực hiện dự án.......................................................................................................3 1.3.1. Tiềm năng du lịch..................................................................................................................3 1.3.2. Tình hình hoạt động du lịch năm 2014..................................................................................5 1.3.3. Chiến lƣợc phát triển du lịch.................................................................................................5 CHƢƠNG II: TÓM TẮT DỰ ÁN............................................................................................................7 2.1. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.............................................................................................................7 2.2. Mục tiêu ...........................................................................................................................................7 CHƢƠNG III: ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT XÂY DỰNG.........................................................9 3.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................................................9 3.1.1. Vị trí, quy mô và giới hạn khu đất.........................................................................................9 3.1.2. Địa hình - địa mạo...............................................................................................................10 3.1.3. Khí hậu - khí tƣợng .............................................................................................................10 3.1.4. Thủy văn..............................................................................................................................11 3.1.5. Địa chất thuỷ văn - địa chất công trình ...............................................................................12 3.1.6. Cảnh quan thiên nhiên.........................................................................................................12 3.2. Hiện trạng khu đất quy hoạch........................................................................................................13 3.2.1. Hiện trạng dân cƣ và lao động.............................................................................................13 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất ........................................................................................................13 3.2.3. Hiện trạng công trình- cảnh quan........................................................................................13 3.2.4. Hiện trạng cảnh quan...........................................................................................................14 3.2.5. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật .................................................................................................14 3.3. Đánh giá điều kiện đất xây dựng ...................................................................................................15 CHƢƠNG IV: QUY MÔ – TIẾN ĐỘ DỰ ÁN......................................................................................16 4.1. Quy mô dự án.................................................................................................................................16 4.2. Tiến độ thực hiện ...........................................................................................................................16 CHƢƠNG V: QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG..............................................................................18 5.1. Bố cục quy hoạch kiến trúc............................................................................................................18 5.2. Quan điểm thiết kế.........................................................................................................................18 5.3. Phƣơng án cơ cấu...........................................................................................................................19 CHƢƠNG VI: QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ...................................................................................22 6.1. Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất...................................................................................................22 6.2. Quy hoạch phân khu chức năng.....................................................................................................22 6.3. Các chỉ tiêu về quy hoạch kiến trúc...............................................................................................24
  • 4. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang iv 6.4. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan.......................................................................................25 6.4.1. Nguyên tắc tổ chức không gian...........................................................................................25 6.4.2. Nguyên tắc tổ chức không gian kiến trúc toàn khu.............................................................25 6.4.3. Nguyên tắc tổ chức không gian khu vực trọng tâm, điểm nhấn quan trọng........................26 6.4.4. Nguyên tắc tổ chức không gian quy hoạch khu bảo tồn......................................................26 6.4.5. Nguyên tắc tổ chức không gian quy hoạch cây xanh..........................................................28 PHẦN VII: QUY MÔ HẠ TẦNG KỸ THUẬT....................................................................................29 7.1. Giao thông......................................................................................................................................29 7.1.1. Mục tiêu và nguyên tắc thiết kế .........................................................................................29 7.1.2. Chỉ giới xây dựng................................................................................................................29 7.1.3. Giải pháp thiết kế...............................................................................................................29 7.1.4. Giải pháp kỹ thuật...............................................................................................................29 7.1.5. Các chỉ tiêu giao thông.......................................................................................................30 7.2. Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng....................................................................................31 7.2.1. Cơ sở thiết kế......................................................................................................................31 7.2.2. Phƣơng án thiết kế...............................................................................................................31 7.3. cấp nƣớc.........................................................................................................................................32 7.3.1. Căn cứ cơ sở lập quy hoạch.................................................................................................32 7.3.2. Nhu cầu dùng nƣớc..............................................................................................................32 7.3.3. Nguồn nƣớc.........................................................................................................................32 7.3.4. Mạng lƣới đƣờng ống..........................................................................................................32 7.3.5. Quy hoạch cấp nƣớc nuôi trồng thủy sản............................................................................33 7.4. Quy hoạch nƣớc thải, quản lý chất thải rắn ...................................................................................33 7.4.1.Cơ sở quy hoạch...................................................................................................................33 7.4.2. Lƣu lƣợng nƣớc thải............................................................................................................33 7.4.3. Giải pháp thoát nƣớc ...........................................................................................................33 7.4.4. Mạng lƣới thoát nƣớc thải ...................................................................................................35 7.4.5. Chất thải rắn ........................................................................................................................35 7.4.6. Giải pháp xử lý nƣớc thải ao nuôi cá...................................................................................35 7.5. Quy hoạch cấp điện........................................................................................................................35 7.6. Phụ tải điện quy hoạch...................................................................................................................36 CHƢƠNG VIII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG...............................................................38 8.1. Mở đầu...........................................................................................................................................38 8.1.1. Lý do cần thiết phải lập báo cáo môi trƣờng chiến lƣợc...................................................38 8.1.2. Mục đích của báo cáo môi trƣờng chiến lƣợc.....................................................................37 8.1.3. Nội dung của đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc trong quy hoạch xây dựng.........................39 8.1.4. Cơ sở pháp luật để lập báo cáo............................................................................................39 8.1.5. Phạm vi và giới hạn môi trƣờng chiến lƣợc........................................................................40 8.1.6. Các phƣơng pháp đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc.............................................................39 8.2. Hiện trạng tài nguyên- Môi trƣờng khu vực quy hoạch ................................................................41 8.2.1. Tài nguyên môi trƣờng nƣớc...............................................................................................41 8.2.2. Tài nguyên đất .....................................................................................................................41 8.2.3. Hiện trạng môi trƣờng không khí........................................................................................41 8.3. Dự báo và đánh giá tác động của dự án đến môi trƣờng ...............................................................41
  • 5. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang v 8.3.1. Trong giai đoạn quy hoạch và xây dựng .............................................................................41 8.3.2. Khi dự án đi vào hoạt động .................................................................................................42 8.4. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực ..................................................................................43 8.4.1. Trong giai đoạn quy hoạch và xây dựng .............................................................................43 8.4.2. Giảm thiểu tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động..............................................45 8.5. Đánh giá các giải pháp quy hoạch chuyên ngành..........................................................................46 CHƢƠNG IX: TỔNG MỨC ĐẦU TƢ DỰ ÁN....................................................................................47 9.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tƣ.............................................................................................................47 9.2. Nội dung tổng mức đầu tƣ .............................................................................................................47 9.2.1. Nội dung..............................................................................................................................47 9.2.2. Kết quả tổng mức đầu tƣ .....................................................................................................51 CHƢƠNG X: NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN............................................................................53 10.1. Kế hoạch đầu tƣ ...........................................................................................................................53 10.2. Tiến độ sử dụng vốn ....................................................................................................................55 10.3. Nguồn vốn thực hiện dự án..........................................................................................................57 CHƢƠNG XI: KẾ HOẠCH VAY VÀ HOÀN TRẢ VỐN VAY.........................................................59 11.1. Kế hoạch vay vốn ........................................................................................................................59 11.2. Kế hoạch hoàn trả vốn vay...........................................................................................................61 CHƢƠNG XII: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH.....................................................................65 12.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán........................................................................................65 12.1.1. Giả định về doanh thu .......................................................................................................65 12.1.2. Giả định về chi phí ............................................................................................................65 12.2. Hiệu quả kinh tế...........................................................................................................................67 12.2.1. Doanh thu dự án ................................................................................................................67 12.2.2. Chi phí dự án .....................................................................................................................66 12.3. Báo cáo ngân lƣu theo quan điểm tổng đầu tƣ (TIPV)................................................................68 12.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội...............................................................................................70 KẾT LUẬN ..............................................................................................................................................73
  • 6. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 1 SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƢ Khi xã hội phát triển, nhu cầu đƣợc nghỉ ngơi- giải trí của ngƣời dân trong một môi trƣờng trong lành là điều hết sức cần thiết. Vì thế, du lịch sinh thái đã ra đời nhằm tạo ra một không gian thiên nhiên với những cảnh quan và sinh vật hài hòa để phục vụ nhu cầu nghỉ dƣỡng của ngƣời dân sau những ngày làm việc mệt nhọc. Du lịch sinh thái còn là một mô hình phát triển bền vững theo phƣơng thức khai thác nguồn tài nguyên có sẵn để phục vụ đời sống của ngƣời dân địa phƣơng qua nhiều thế hệ nhƣng không làm tổn thƣơng đến môi trƣờng. Huyện Tam Nông thuộc vùng Đồng Tháp Mƣời phía Bắc sông Tiền, cách thành phố Cao Lãnh (tỉnh Đồng Tháp) 43km theo hƣớng Đông Nam. Hiện nay, ban lãnh đạo huyện Tam Nông đang kêu gọi các nhà đầu tƣ trong và ngoài tỉnh, nhằm thúc đẩy và thu hút đầu tƣ vào các ngành nghề phù hợp với lợi thế của huyện góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế của huyện nhƣ: nuôi trồng và chế biến thủy hải sản, chế biến gạo xuất khẩu và đặc biệt là phát triển du lịch sinh thái… Tại Tam Nông hiện nay có hai khu vực thuộc hệ sinh thái Đồng Tháp Mƣời là Vƣờn quốc gia Tràm Chim và Dự án Hồ Rừng xã Phú Cƣờng. Dự án Hồ Rừng là loại hình du lịch sinh thái, bảo tồn rừng tràm, khôi phục và bảo tồn kết hợp nuôi và khai thác các loài cá bản địa, giới thiệu hệ sinh vật đặc trƣng của vùng Đồng Tháp Mƣời. Dự án Hồ Rừng đƣợc thực hiện đầu tƣ sẽ liên kết với các điểm du lịch khác trong tỉnh, nhằm phát triển chuỗi du lịch sinh thái của địa phƣơng. Trên cơ sở danh mục các dự án đầu tƣ xây dựng tại địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2015, trong đó Dự án Hồ Rừng thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp có sức hấp dẫn, có tính khả thi cao và Công ty TNHH Hùng Cá đã xin chủ trƣơng đầu tƣ. Cho nên, việc lập dự án đầu tƣ xây dựng Dự án Hồ Rừng là việc làm hết sức cần thiết và chủ đầu tƣ kính mong các cơ quan ban ngành, các tổ chức tín dụng tạo điều kiện để dự án sớm đi vào hoạt động.
  • 7. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 2 CHƢƠNG I: CĂN CỨ ĐẦU TƢ DỰ ÁN 1.1. Căn cứ pháp lý Báo cáo đầu tƣ đƣợc xây dựng trên cơ sở các căn cứ pháp lý sau : Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Căn cứ Luật Đầu tƣ công số 49/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Căn cứ Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013; Căn cứ Nghị định số 30/2015/NĐ-CP ngày 17 tháng 3 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tƣ; Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH01 ngày 26/11/2014 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Căn cứ Quyết định số 305/QĐ-UBND.HC ngày 17 tháng 4 năm 2014 của UBND tỉnh Đồng Tháp về việc phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng dự án Hồ Rừng; Căn cứ Công văn số 295/UBND-KTN, ngày 03 tháng 6 năm 2015 của UBND tỉnh Đồng Tháp về việc đấu thầu thực hiện dự án Hồ rừng tại huyện Tam Nông; Căn cứ Công văn số 774/SKHĐT/TĐ ngày 26 tháng 5 năm 2015 của Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Đồng Tháp về việc trình tự thực hiện lựa chọn nhà thầu đầu tƣ thực hiện dự án Hồ rừng tại huyện Tam Nông, Căn cứ các pháp lý khác có liên quan; 1.2. Tình hình kinh tế vĩ mô Bƣớc sang năm 2015, kinh tế thế giới phát triển theo hƣớng đẩy nhanh tăng trƣởng toàn cầu tại các nền kinh tế lớn với hàng loạt các biện pháp mạnh đƣợc thực thi. Trong khi đó, nhiều nền kinh tế mới nổi thực hiện chính sách thắt chặt thông qua việc tăng lãi suất nhằm giảm áp lực tiền tệ, vì vậy tăng trƣởng kinh tế tại khu vực này đang gặp trở ngại. Kinh tế - xã hội nƣớc ta trƣớc bối cảnh thế giới vừa có những thuận lợi, nhƣng cũng không ít rủi ro, thách thức, còn tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp và diễn biến khó lƣờng. Khó khăn trong sản xuất kinh doanh chƣa đƣợc giải quyết triệt để, những yếu kém nội tại của nền kinh tế chậm đƣợc khắc phục. Trƣớc tình hình đó, Chính phủ xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 là: “Tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; tăng trƣởng hợp lý và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế trên cơ sở đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lƣợc gắn với đổi mới mô hình tăng trƣởng, tái cơ cấu nền kinh tế. Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống nhân dân. Sử dụng hợp lý và có hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu. Đẩy mạnh cải cách hành chính và phòng chống tham nhũng, lãnh phí, cải thiện môi trƣờng kinh doanh. Bảo đảm quốc phòng và an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Mở rộng và nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế”.
  • 8. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 3 Năm 2015, ngành du lịch Việt Nam đặt ra mục tiêu đón và phục vụ cho khoảng 8 triệu lƣợt khách quốc tế, 37 triệu lƣợt khách du lịch nội địa. Mục tiêu này hoàn toàn có thể trở thành hiện thực khi mà Việt Nam đang là một điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nƣớc. Dù rằng, vẫn còn một số tồn tại trong cách thức quảng bá và tiếp thị hình ảnh của du lịch Việt Nam đối với quốc tế, với những bất ổn của tình hình chính trị của các nƣớc trong khu vực, Việt Nam đang từng bƣớc khai thác những lợi thế đó của mình để biến ngành công nghiệp không khói thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn trong thời gian tới. 1.3. Điều kiện vùng thực hiện dự án 1.3.1. Tiềm năng du lịch a. Vị trí địa lý Đồng Tháp là một trong 13 tỉnh của vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm ở đầu nguồn sông Tiền, lãnh thổ của tỉnh Đồng Tháp nằm trong giới hạn tọa độ 10°07’ - 10°58’ vĩ độ Bắc và 105°12’ - 105°56’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp với tỉnh Long An, phía Tây Bắc giáp tỉnh Preyveng thuộc Campuchia, phía Nam giáp An Giang và Cần Thơ. Hình 1.1: Bảng Đồ Tỉnh Đồng Tháp Tỉnh Đồng Tháp có đƣờng biên giới quốc gia giáp với Campuchia có chiều dài khoảng 50 km từ Hồng Ngự đến Tân Hồng, với 4 cửa khẩu là Thông Bình, Dinh Bà, Mỹ Cân và
  • 9. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 4 Thƣờng Phƣớc. Hệ thống đƣờng quốc lộ 30, 80, 54 cùng với quốc lộ N1, N2 gắn kết Đồng Tháp với thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh trong khu vực. b. Điều kiện tự nhiên Địa hình Đồng tháp tƣơng đối bằng phẳng với độ cao phổ biến 1–2 mét so với mặt biển. Địa hình đƣợc chia thành 2 vùng lớn là vùng phía bắc sông Tiền và vùng phía nam sông Tiền. Đồng Tháp nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, đồng nhất trên địa giới toàn tỉnh, khí hậu ở đây đƣợc chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô. Trong đó, mùa mƣa thƣờng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 04 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm là 82.5%, số giờ nắng trung bình 6-8 giờ/ngày. Lƣợng mƣa trung bình từ 1,170 – 1,520 mm, tập trung vào mùa mƣa, chiếm 90 – 95% lƣợng mƣa cả năm. Những đặc điểm về khí hậu nhƣ trên tƣơng đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp toàn diện cũng nhƣ các hoạt động kinh tế khác. Đất đai của Đồng Tháp có kết cấu mặt bằng kém bền vững lại tƣơng đối thấp, nên làm mặt bằng xây dựng đòi hỏi kinh phí cao, nhƣng rất phù hợp cho sản xuất lƣơng thực. Đất đai tại tỉnh Đồng Tháp có thể chia làm 4 nhóm đất chính là nhóm đất phù sa (chiếm 59.06% diện tích đất tự nhiên), nhóm đất phèn (chiếm 25.99% diện tích tự nhiên), đất xám (chiếm 8.67% diện tích tự nhiên), nhóm đất cát (chiếm 0.04% diện tích tự nhiên). Nguồn rừng tại Đồng Tháp chỉ còn quy mô nhỏ, diện tích rừng tràm còn dƣới 10,000 ha. Động vật, thực vật rừng rất đa dạng có rắn, rùa, cá, tôm, trăn, cò, cồng cộc, đặc biệt là sếu cổ trụi. Đồng Tháp Mƣời ở đầu nguồn sông Cửu Long, có nguồn nƣớc mặt khá dồi dào, nguồn nƣớc ngọt quanh năm không bị nhiễm mặn. Ngoài ra còn có hai nhánh sông Sở Hạ và sông Sở Thƣợng bắt nguồn từ Campuchia đổ ra sông Tiền ở Hồng Ngự. Phía nam còn có sông Cái Tàu Hạ, Cái Tàu Thƣợng, sông Sa Đéc… hệ thống kênh rạch chằng chịt. Đồng Tháp có nhiều vỉa nƣớc ngầm ở các độ sâu khác nhau, nguồn này hết sức dồi dào, mới chỉ khai thác, sử dụng phục vụ sinh hoạt đô thị và nông thôn, chƣa đƣa vào dùng cho công nghiệp. c. Du lịch Tỉnh Đồng Tháp có nhiều điểm du lịch và di tích lịch sử, trong đó có 12 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia và 49 di tích cấp tỉnh. Các địa điểm tham quan nhƣ khu di tích Gò Tháp, khu di tích Xẻo Quýt, Lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Vƣờn quốc gia Tràm Chim, Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê, Vƣờn cò Tháp Mƣời, Làng hoa cảnh Tân Quy Đông (Vƣờn hồng Sa Đéc)1 . Các điểm thăm quan, du lịch của tỉnh mới đƣợc đầu tƣ, tôn tạo một phần, hệ thống cơ sở hạ tầng còn yếu kém, chƣa đồng bộ nhất là giao thông, nên còn nhiều hạn chế, chƣa tạo đƣợc sức hấp dẫn mạnh đối với du khách, chƣa khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh của vùng sông nƣớc Đồng Tháp Mƣời và biên giới đất liền với Campuchia. Đồng Tháp có 2/3 diện tích tự nhiên thuộc vùng trũng Đồng Tháp Mƣời nên cảnh quan và sinh thái có nhiều nét đặc sắc là địa điểm du lịch lý thú. Đến khu vực Đồng Tháp Mƣời, du khách sẽ bắt gặp những cánh rừng tràm bạt ngàn, những hồ sen, đầm sung, những vƣờn cò, sân chim mênh mông và hoang sơ không phải nơi nào cũng có. 1.3.2. Tình hình hoạt động du lịch năm 2014 1 Theo Sở VH,TT&DL Đồng Tháp
  • 10. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 5 Năm 2014 là năm tiếp tục thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch giai đoạn 2011– 2015, là năm thứ hai du lịch Đồng Tháp triển khai thực hiện kế hoạch số 51/KH-UBND ngày 27/4/2012 của UBND Tỉnh về phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015. Bên cạnh đó, năm 2014 cũng là năm diễn ra nhiều sự kiện nổi bật nhƣ: Năm Du lịch Quốc gia Đồng bằng Sông Hồng – Hải Phòng, Chƣơng trình kích cầu du lịch 2014, hàng việt về nông thôn … các Doanh nghiệp du lịch, khu điểm du lịch trên địa bàn Tỉnh chủ động liên kết, hợp tác xây dựng sản phẩm, dịch vụ mới nên mặc dù tình hình kinh tế xã hội năm 2014 vẫn còn nhiều khó khăn. Nhƣng nhờ nỗ lực phấn đấu, tập trung trọng tâm nên hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch của Tỉnh vẫn tăng trƣởng khá, bƣớc đầu xây dựng đƣợc thƣơng hiệu du lịch Đồng Tháp, thu hút ngày càng nhiều khách du lịch đến tham quan, hành hƣơng, từng bƣớc khai thác thế mạnh về văn hóa lịch sử và sinh thái để phát triển du lịch Đồng Tháp. Du lịch Đồng Tháp tổ chức đón và phục vụ tổng lƣợt khách ƣớc thực hiện năm 2014 là: 1,622,000 khách, tăng 11.07 % so với cùng kỳ năm 2012. Trong đó: có 40,000 khách quốc tế, tăng 13.61 % so với cùng kỳ năm 2012; 382,000 khách du lịch nội địa, tăng 0.45 % so với cùng kỳ năm 2012, 1,200,000 khách tham quan hành hƣơng, tăng 11.11 % so với cùng kỳ năm 2012. Tổng doanh thu du lịch ƣớc thực hiện năm 2014 là 243 tỷ đồng, tăng 22.73% so với cùng kỳ năm 2013. Trong đó, doanh thu dịch vụ du lịch ƣớc thực hiện 165 tỷ đồng, tăng 23.33% so với cùng kỳ năm 2013. 1.3.3. Chiến lƣợc phát triển du lịch  Mục tiêu - Phấn đấu đƣa du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của Tỉnh, góp phần tạo thêm việc làm cho ngƣời dân trong tình hình suy thoái kinh tế và tăng nguồn thu cho ngân sách. - Kiện toàn bộ máy, đẩy mạnh cải cách hành chính và nâng cao năng lực quản lý chuyên môn đối với hoạt động du lịch; Đa dạng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ, xây dựng các chƣơng trình du lịch có chất lƣợng phục vụ tốt trên cơ sở sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành, các doanh nghiệp du lịch; Tăng cƣờng công tác quảng bá điểm đến du lịch Đồng Tháp, củng cố thị trƣờng khách truyền thống, nghiên cứu phát triển các thị trƣờng tiềm năng và thị trƣờng mới. Nhiệm vụ trọng tâm năm 2015 - Tiếp tục triển khai thực hiện Kế hoạch 51/KH-UBND ngày 27/4/2012 của UBND Tỉnh về phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp từ nay đến năm 2015 và nội dung bổ sung kế hoạch phát triển du lịch ĐT, giai đoạn 2013 - 2015. - Phối hợp với Thanh tra Sở tổ chức triển khai các VBQPPL lĩnh vực du lịch và hƣớng dẫn chế độ báo cáo thống kê định kỳ cho các doanh nghiệp du lịch, lữ hành, cơ sở lƣu trú du lịch, khu điểm du lịch trên địa bàn Tỉnh. - Xây dựng kế hoạch công tác của Ban chỉ đạo phát triển du lịch Tỉnh và kế hoạch hoạt động của Câu lạc bộ các nhà quản lý du lịch, khách sạn tỉnh ĐT. - Xây dựng Đề án phát triển du lịch Đồng Tháp.
  • 11. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 6 - Phối hợp với trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại Du lịch và Đầu tƣ triển khai thực hiện Chƣơng trình quảng bá xúc tiến du lịch năm 2015 - Định hƣớng cho các doanh nghiệp xây dựng thƣơng hiệu và định vị hình ảnh du lịch Đồng Tháp trên bản đồ du lịch Việt Nam. Thông qua các hoạt động cụ thể: + Xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch mới: Ƣu tiên phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái, văn hóa lịch sử, lễ hội, trải nghiệm, du lịch theo mùa, du lịch tham quan tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc; du lịch sinh thái tham quan rừng tràm, cánh đồng sen, phong cảnh thiên nhiên, sông nƣớc vùng Đồng Tháp Mƣời; tham quan nghiên cứu rừng ngập nƣớc nội địa, thảm thực vật, bãi chim sinh sản; các di tích văn hóa - lịch sử, lễ hội, văn hoá Óc Eo. + Khai thác yếu tố văn hóa ẩm thực đặc trƣng Nam Bộ, đặc biệt là Đồng Tháp. + Tăng cƣờng liên kết giữa các địa phƣơng, doanh nghiệp du lịch, lữ hành, Trung tâm thƣơng mại, dịch vụ, làng nghề cùng các ngành vận chuyển…các liên kết vùng, liên vùng và quốc tế để tạo thành sản phẩm du lịch hấp dẫn. + Đẩy mạnh phát triển sản phẩm đặc sản địa phƣơng và xây dựng sản phẩm quà lƣu niệm Đồng Tháp. - Tổ chức cuộc bình chọn sản phẩm, dịch vụ, điểm du lịch tiêu biểu tỉnh Đồng Tháp đợt 2 năm 2015. - Tổ chức thẩm định xếp hạng các cơ sở lƣu trú du lịch theo quy định, cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ du lịch cho các doanh nghiệp du lịch, nhà hàng khách sạn, cơ sở lƣu trú du lịch, khu điểm du lịch trên địa bàn Tỉnh. Thẩm định hồ sơ xét cấp thẻ hƣớng dẫn viên du lịch quốc tế và nội địa. - Nghiên cứu đề xuất thành lập bộ phận hỗ trợ khách du lịch. - Tiếp tục hƣớng dẫn các khu, điểm du lịch xây dựng hệ thống nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch. - Khảo sát, cập nhật các thông tin về hoạt động du lịch đƣa lên các phƣơng tiện truyền thông. - Tiếp tục chƣơng trình kích cầu du lịch. - Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch để nâng cao chất lƣợng dịch vụ tại các điểm đến.
  • 12. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 7 CHƢƠNG II: TÓM TẮT DỰ ÁN 2.1. Mô tả sơ bộ thông tin dự án  Tên dự án :  Địa điểm đầu tƣ : Xã Phú Cƣờng, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp  Quy mô : 252,94 ha  Thành phần dự án : Dự án gồm 2 thành phần chính: - Thành phần 1 : Bảo tồn, nuôi các loại cá đồng: Cá hô, cá kết, cá cóc, cá mè hôi, cá éc, cá lăng đuôi đỏ, cá leo, cá nàng hai, cá lóc, cá bông, cá vồ cờ, cá vồ đém, cá trê trắng, cá trê vàng, cá bổi, cá thác lác,…. theo tiêu chuẩn Global Gap. - Thành phần 2 : Phát triển du lịch sinh thái, bảo tồn rừng tràm.  Hình thức quản lý : Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý dự án do chủ đầu tƣ thành lập.  Tổng mức đầu tƣ : 155,723,306,000 đồng (Một trăm năm mươi lăm tỷ, bảy trăm hai mươi ba triệu, ba trăm lẻ sáu ngàn đồng chẵn); trong đó Tổng vốn đầu tƣ cho dự án là 118,893,306,000 đồng (Một trăm mƣời tám tỷ, tám trăm chín mƣơi ba triệu, ba trăm lẻ sáu đồng chẵn) và chi phí đất là 36,830,000,000 đồng (Ba mƣơi sáu tỷ, tám trăm ba mƣơi triệu đồng chẵn)  Thời gian thực hiện : Dự án trải qua các giai đoạn: - Giai đoạn chuẩn bị: Quý III/2014 đến Quý IV/2015. - Giai đoạn thi công : Tháng 01/2016 đến 31/12/2019 - Dự kiến thời gian xây dựng hoàn thành dự án đƣa vào hoạt động: Tháng 01 năm 2020.  Hiệu quả tài chính : NPV = 399,460,879,000 đồng > 0 ; IRR = 20% > WACC; thời gian hoàn vốn có chiết khấu là 13 năm 09 tháng (bao gồm 5 năm xây dựng).  Dự án có suất sinh lợi nội bộ và hiệu quả đầu tƣ khá cao.  Hiệu quả KT-XH : đóng góp rất lớn cho ngân sách Nhà nƣớc và giải quyết một lƣợng lớn lực lƣợng lao động cho địa phƣơng. 2.2. Mục tiêu - Khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên sẵn có gồm: đất, nƣớc, rừng tràm, thủy sản đặc trƣng địa phƣơng theo định hƣớng kinh tế xanh, bền vững. - Gìn giữ và bảo tồn hệ sinh thái rừng tràm hiện hữu, đặc biệt giống cá đồng quý, kết hợp nuôi và khai thác các loài cá bản địa, quảng bá hình ảnh Đồng Tháp Mƣời ngày xƣa. - Bảo vệ môi trƣờng và cảnh quan thiên nhiên.
  • 13. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 8 - Định hƣớng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật nhƣ hệ thống đƣờng giao thông, hệ thống cấp thoát nƣớc, hệ thống xử lý nƣớc thải, hệ thống cấp điện, hệ thống thông tin liên lạc, cải tạo môi trƣờng… - Cụ thể hóa chủ trƣơng phát triển du lịch, kinh tế - xã hội và đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng của huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
  • 14. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 9 CHƢƠNG III: ĐẶCĐIỂMHIỆNTRẠNGKHUĐẤTXÂYDỰNG 3.1. Điều kiện tự nhiên 3.1.1. Vị trí, quy mô và giới hạn khu đất Khu đất đầu tƣ “Dự án Hồ Rừng” nằm trên địa bàn xã Phú Cƣờng, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Hình 3.1: Vị trí đầu tƣ dự án Dự án Hồ Rừng có tổng quy mô diện tích khu đất là 252,94 ha. Trong đó diện tích đất trồng rừng sản xuất do huyện Tam Nông quản lý là 179,28 ha. Còn lại 73,66 ha đất dân do chủ đầu tƣ tự thỏa thuận giáp ranh lân cận trồng tràm hƣớng phía kênh Hai Lung. Chủ đầu tƣ đã thƣơng lƣợng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất với ngƣời dân. Ranh giới hạn đƣợc xác định nhƣ sau:
  • 15. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 10 - Phía Đông Bắc : giáp kênh Hai Lung. - Phía Tây Nam : giáp đất dân (hƣớng kênh Phú Đức). - Phía Nam : giáp kênh Đòn Dong. - Phía Tây Bắc : giáp đất dân (hƣớng kênh Ranh). 3.1.2. Địa hình - địa mạo Địa hình tƣơng đối bằng phẳng, thấp, chia thành hai khu vực rõ rệt. Khu vực rừng tràm do nhà nƣớc quản lý nằm trong đê bao có thể điều chỉnh mực nƣớc theo từng mùa. Khu vực đất dân theo tự nhiên, chịu ngập nƣớc khi lũ về. 3.1.3. Khí hậu - khí tƣợng Xã Phú Cƣờng thuộc huyện Tam Nông nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới quanh năm, đồng nhất trên địa giới tỉnh Đồng Tháp, hàng năm có hai mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11 (lƣợng mƣa chiếm 90-92% cả năm) và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. a. Nhiệt độ: Thƣờng cao và khá ổn định qua các tháng, chênh lệch trung bình từ 1-3o C, nhiệt độ trung bình là 27o C, cao nhất là 37,2 o C, thấp nhất là 18,5 o C. Thời kỳ nóng nhất trong năm kéo dài từ tháng 4, và lạnh nhất là tháng 12 đến tháng 1. b. Lƣợng mƣa: Có lƣợng mƣa trung bình năm khoảng 1500 mm. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa thấp (xấp xỉ 10%). Do đặc điểm mƣa lớn tập trung theo mùa kết hợp với lũ từ thƣợng nguồn đổ về đã gây nên tình trạng ngập lụt sâu trên diện rộng trong thời gian dài gây ảnh hƣởng lớn đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. c. Lƣợng nắng: Khu vực Đồng Tháp có mùa nắng chói chang, trở thành một trong những địa phƣơng có số giờ nắng trong năm lớn của cả nƣớc. Bình quân mùa khô có tới 10 giờ nắng/ngày, mùa mƣa tuy ít hơn nhƣng cũng còn tới gần 7 giờ nắng/ngày. d. Độ ẩm: Trong mùa khô do nắng nhiều, độ ẩm không khí thấp nên lƣợng bốc hơi lớn, bình quân 110mm/tháng. Trong mùa mƣa, lƣợng nƣớc bốc hơi thấp, bình quân 85mm/tháng, nhỏ nhất khoảng 52mm/tháng xuất hiện vào tháng 9 hoặc tháng 10, thời kỳ có mƣa nhiều độ ẩm cao. Mùa khô có độ ẩm thấp (nhỏ hơn 80%) thƣờng bắt đầu từ tháng 12 và kéo dài đến tháng 4 năm sau. - Độ ẩm không khí trung bình năm 83%. - Độ ẩm tối cao trung bình 84 ÷ 90%. - Độ ẩm tối thấp trung bình 72 ÷ 82%. e. Gió: Có 2 hƣớng gió chính:
  • 16. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 11 - Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 11, tốc độ bình quân 2-2,5m/s; mạnh nhất 22,6 m/s mang theo nhiều hơi nƣớc nên có mƣa. - Gió mùa Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, khô và lạnh làm tăng tốc độ bốc hơi và lƣợng mƣa giảm rõ rệt. f. Lƣợng bốc hơi: Trung bình hàng năm là 1.657 mm. Lƣợng bốc hơi các tháng mùa mƣa khoảng 2-3 mm/ngày, trong các tháng mùa khô khoảng 4-5 mm/ngày. 3.1.4. Thủy văn Hệ thống sông rạch chằng chịt gồm: kênh Phú Đức, kênh Đòn Dong, kênh Ranh, kênh Hai Lung. - Chế độ thuỷ văn chịu ảnh hƣởng của 2 mùa: mùa lũ và mùa kiệt với 2 đỉnh triều trong ngày (bán nhật triều). - Mùa kiệt từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau, mực nƣớc sông chịu tác động của thuỷ triều với biên độ triều rất lớn. - Mùa lũ: từ tháng 7 đến tháng 11 với chu kỳ 3-5 năm lại có lũ lớn. Đỉnh lũ cao nhất xuất hiện từ tháng 9- 10. Đỉnh lũ cao nhất tại thị trấn Tràm Chim năm 2000 là 4,12 m (theo hệ thống độ cao quốc gia). Hình 3.2: Kênh Đòn Dong
  • 17. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 12 3.1.5. Địa chất thuỷ văn - địa chất công trình Hiện chƣa có tài liệu nào đánh giá địa chất công trình tại đây. Do đó, khi tiến hành khảo sát thiết kế xây dựng công trình trong khu vực này, cần thiết phải tiến hành khoan thăm dò địa chất. 3.1.6. Cảnh quan thiên nhiên Khu vực này chủ yếu là đất trồng tràm, rải rác có sen , súng, lúa và kênh rạch. Khu đất trồng tràm bị phèn không phát triển được Kênh bao rừng tràm Bàu Sen Khu vực tràm không phát triển Hình 3.3: Cảnh quan thiên nhiên
  • 18. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 13 3.2. Hiện trạng khu đất quy hoạch 3.2.1. Hiện trạng dân cƣ và lao động Hiện tại trong khu quy hoạch không có dân cƣ sinh sống. 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất Khu quy hoạch có diện tích quy hoạch 252,94ha, với đa phần là đất trồng tràm, rải rác có sen, súng và kênh rạch. Bảng 3.1: Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất STT LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH (ha) TỶ LỆ (%) I ĐẤT RỪNG SẢN XUẤT 179,28 70,88 1 Đất xây dựng công trình 0,016 0,01 2 Đất rừng tràm sản xuất (7 năm tuổi) 80,79 31,94 3 Đất trồng tràm thưa thớt 25,46 10,07 4 Đất giao thông, đê bao 5,61 2,22 5 Đất kinh, mương, bưng sen, cỏ năng 67,41 26,65 II ĐẤT DÂN DO CHỦ ĐẦU TƢ TỰ THỎA THUẬN 73,66 29,12 1 Đất trồng tràm bị phèn không phát triển được 35,47 14,02 2 Đất cỏ năng 18,77 7,42 3 Đất trồng tràm tái sinh 13,64 5,39 4 Đất giao thông, đê bao 5,79 2,29 TỔNG CỘNG 252,94 100,00 3.2.3. Hiện trạng công trình- cảnh quan Trong khu vực quy hoạch có một số công trình kiến trúc gồm: trụ sở Ban quản lý rừng tràm Phú Cƣờng, 2 chốt bảo vệ, các công trình xây dựng kiên cố bằng bê tông cốt thép dạng nhà sàn tránh lũ, còn sử dụng tốt.
  • 19. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 14 Đường đê bao Chốt bảo vệ 3.2.4. Hiện trạng cảnh quan Trong khu vực quy hoạch chỉ trồng tràm sản xuất theo líp khoảng từ 5-7 năm tuổi, một số khu vực tràm không sống đƣợc nhƣ khu vực phía Đông Nam là các lung, đìa, cỏ năng mọc dày và khu vực phía Tây Nam rộng hơn là bàu sen, bông súng dọc hai bên bờ kênh Chữ Thập đƣợc trồng dày các dãy tràm Bông Vàng (tràm Úc). Kênh chữ thập Cỏ năng 3.2.5. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật a. Giao thông: - Đƣờng bộ: hiện tại khu vực quy hoạch chủ yếu là đƣờng đất nằm bao quanh khu quy hoạch nhằm làm đê bao chống lụt, ngoài ra trong khu quy hoạch có các tuyến đƣờng đất nằm dọc theo các kênh rạch. - Nhìn chung hệ thống giao thông đƣờng bộ của khu quy hoạch cần phải mở rộng để đáp ứng cho khu quy hoạch phát triển trong tƣơng lai. - Đƣờng thủy: trong khu vực quy hoạch hệ thống đƣờng thủy chỉ đáp ứng cho việc tƣới tiêu, phòng cháy chữa cháy trong mùa khô. b. Cấp điện - thông tin liên lạc: - Khu vực quy hoạch đƣợc cấp điện từ nhánh rẽ trung thế 22(15)kv từ thị trấn Tràm Chim dẫn đến.
  • 20. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 15 - Trong khu vực quy hoạch chƣa có mạng lƣới điện hạ thế cho toàn khu chủ yếu các tuyến hạ thế cấp điện sinh hoạt cho các khu vực quản lý rừng tràm. - Nhìn chung cần quy hoạch toàn diện hệ thống hạ áp của khu quy hoạch để đảm bảo cho nhu cầu dùng điện trong tƣơng lai. - Hiện tại hệ thống thông tin đƣợc cấp cho Ban quản lý rừng tràm và các khu dân cƣ dọc kênh Phú Đức. c. Cấp nƣớc: Hiện tại khu quy hoạch chƣa có hệ thống cấp nƣớc, chủ yếu nƣớc sinh hoạt lấy từ kênh rạch. d. Thoát nƣớc bẩn và vệ sinh môi trƣờng: Khu vực quy hoạch chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng hệ thống thoát nƣớc hoàn chỉnh, nƣớc sinh hoạt và nƣớc mƣa đƣợc thải theo địa hình tự nhiên. 3.3. Đánh giá điều kiện đất xây dựng Dựa trên những phân tích và đánh giá hiện trạng khu đất, trong quá trình lập và triển khai dự án án đã có một số điều kiện thuận lợi và khó khăn nhƣ sau: * Thuận lợi: - Hiện trạng khu đất còn hoang sơ, không có dân cƣ sinh sống chủ yếu là đất trồng tràm, rải rác có sen, súng, lúa và kênh rạch. - Khu quy hoạch có hệ sinh thái rừng tràm lớn, phong phú thuận lợi phát triển du lịch. * Khó khăn: - Cơ sở hạ tầng về giao thông kết nối còn thiếu nhiều sẽ tốn nhiều kinh phí vào việc đầu tƣ xây dựng mới hệ thống đƣờng giao thông để kết nối vào khu quy hoạch.
  • 21. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 16 CHƢƠNG IV: QUY MÔ – TIẾN ĐỘ DỰ ÁN 4.1. Quy mô dự án Hồ Rừng đƣợc xây dựng trên khu đất và nƣớc có tổng diện tích 252,94 ha. Trong đó có các hạng mục xây dựng nhƣ sau: TT Công trình Diện tích xây dựng Đơn vị I Hạng mục xây dựng 1 Khu nhà hàng và đón tiếp 5,535 m2 Nhà đón tiếp khách Nhà quản lý Khu bán vé Khu trƣng bày bán sản phẩm lƣu niệm Nhà triển lãm Nhà chờ ghe Nhà hàng ẩm thực 2 Khu nhà xƣởng sản xuất 700 m2 Nhà xƣởng Kho Văn phòng 3 Khu nhà dịch vụ ở hồ trung tâm 1,500 m2 Nhà hàng ẩm thực Nhà nghỉ chân Khu trò chơi dân gian 4 Khu nhà vó câu xen kẽ trong khu bảo tồn 135 m2 Nhà chòi 5 Giao thông sân bãi 12.79 ha 6 Cải tạo cây xanh, cảnh quan II Diện tích ao nuôi cá 336.000 m2 4.2. Tiến độ thực hiện Dự án trải qua các giai đoạn:  Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ: Từ quý III/2015 đến quý IV/2015.
  • 22. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 17  Giai đoạn thi công xây dựng: Từ tháng 01/2016 đến 31/12/2019. Trong giai đoạn này, ngay từ tháng 10/2015 chủ đầu tƣ sẽ cho tiến hành nạo vét ao hồ và nuôi các loại cá đồng.  Giai đoạn thực hiện dự án: bắt đầu từ năm 2020 sẽ khai thác du lịch và năm 2021 cá nuôi sẽ đƣợc thu hoạch.
  • 23. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 18 CHƢƠNG V: QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG 5.1. Bố cục quy hoạch kiến trúc Khu vực đầu tƣ dự án gồm hai khu vực: khu đất rừng sản xuất ƣu tiên bảo tồn và tái tạo tái hiện hình ảnh Đồng Tháp Mƣời xƣa kia; khu vực đất trồng tràm thƣa thớt ƣu tiên tổ chức khu vực dịch vụ đón tiếp và phát triển mô hình nuôi cá đồng theo tiêu chuẩn quốc tế Global Gap.  Khu đất rừng nguyên sinh và rừng tái sinh: + Khu hồ lớn ở trung tâm: bố trí xen kẽ xung quanh hồ gồm nhà nghỉ chân, khu trò chơi dân gian tái hiện cảnh sinh hoạt của ngƣời dân Đồng Tháp Mƣời xƣa kia kết hợp phục vụ ẩm thực đặc sản từ cá đồng. + Toàn bộ khu vực còn lại là khu bảo tồn: gồm khu bảo tồn tràm, cỏ năng, sen, súng, điên điển và cá đồng phục vụ du lịch sinh thái, tham quan nghiên cứu. Khu vực còn bố trí xen kẽ các nhà chòi dạng nhà vó câu để tạo cảnh quan và phục vụ ngắm cảnh.  Khu đất dân do chủ đầu tƣ tự thỏa thuận: + Khu đón tiếp: với đầy đủ các công trình dịch vụ gồm nhà đón tiếp - quản lý và nhà bán vé, lƣu niệm, nhà triển lãm, bãi xe, bến ghe thuyền đón trả khách, bến ghe tham quan, nhà chờ ghe và cụm nhà hàng. + Khu xƣởng sản xuất: sản xuất sản phẩm đặc sản từ cá đồng. Gồm nhà xƣởng, kho, văn phòng, cảng xuất nhập hàng hóa. Khu vực bố trí giáp kênh Hai Lung thuận lợi cho việc nhập xuất nguyên liệu, sản phẩm qua giao thông thủy. + Khu ao nuôi cá: nuôi cá đồng bản địa sạch (cá lóc, cá rô, cá linh, cá chạch, cá lìm kìm…) đạt tiêu chuẩn Gobal-Gap, kết hợp du lịch trình diễn giới thiệu mô hình nuôi cá theo tiêu chuẩn. Gồm hệ thống ao nuôi, ao xử lý nƣớc thải, kênh cấp - thoát nƣớc, đê bao và đập cấp thoát - nƣớc. 5.2. Quan điểm thiết kế - Thiết kế đƣợc bám sát theo hiện trạng sẵn có để không làm mất vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên của khu vực. - Khai thác cảnh quan tầm nhìn hợp lý cho từng khu vực. - Các công trình xây dựng theo phong cách thôn quê với đầy đủ tiện nghi sang trọng. Hạn chế tác động nhiều đến cảnh quan khu vực.
  • 24. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 19 5.3. Phƣơng án cơ cấu a. Bảng cân bằng đất đai: Bảng 5.1: Bảng cân bằng đất đai toàn khu STT LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH (ha) TỶ LỆ (%) I ĐẤT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ 0.79 0.31 II ĐẤT CÂY XANH MẶT NƢỚC 239.37 94.63 1 Đất cây xanh bảo tồn 107.95 2 Đất cây xanh cảnh quan 16.48 3 Đất mặt nƣớc (kênh, hồ cảnh quan) 64.79 4 Đất ao nuôi cá theo tiêu chuẩn 39.30 5 Đất ao xử lý sinh học 10.85 III ĐẤT GIAO THÔNG SÂN BÃI 12.79 5.05 1 Đƣờng giao thông nội bộ (LG 6m, 10m) 6.20 2 Đƣờng đi bộ (LG 1 – 7m) 2.75 3 Sân bãi (bãi đậu xe, bến thuyền) 3.84 TỔNG CỘNG 252.94 100
  • 25. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 20 Trong đó: Bảng 5.2: Bảng cân bằng đất đai đối với đất thuộc đất rừng sản xuất STT LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH (ha) TỶ LỆ % (%) I ĐẤT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ 0.18 0.10 II ĐẤT CÂY XANH MẶT NƢỚC 172.74 96.35 1 Đất cây xanh bảo tồn 107.95 2 Đất cây xanh cảnh quan 6.92 3 Đất mặt nƣớc (kênh, hồ cảnh quan) 57.87 III ĐẤT GIAO THÔNG SÂN BÃI 6.37 3.55 1 Đƣờng giao thông nội bộ (LG 6m, 10m) 4.08 2 Đƣờng đi bộ (LG 1 – 4m) 2.10 3 Sân bãi (bến thuyền) 0.18 TỔNG CỘNG 179.28 100 Bảng 5.3: Bảng cân bằng đất đai đối với đất dân do chủ đầu tƣ tự thỏa thuận STT LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH (ha) TỶ LỆ (%) I ĐẤT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ 0.61 0.83 II ĐẤT CÂY XANH MẶT NƢỚC 66.63 90.45 1 Đất cây xanh cảnh quan 9.55 2 Đất mặt nƣớc (hồ cảnh quan) 6.92 3 Đất ao nuôi cá theo tiêu chuẩn 39.30 4 Đất ao xử lý sinh học 10.85 III ĐẤT GIAO THÔNG SÂN BÃI 6.42 8.72 1 Đƣờng giao thông nội bộ (LG 6, 10m) 2.11 2 Đƣờng đi bộ (LG 2m, 7m) 0.65 3 Sân bãi (bãi đậu xe, bến thuyền) 3.66 TỔNG CỘNG 73.66 100
  • 26. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 21 b. Nhận xét đánh giá:  Ƣu điểm:  Phân chia khu vực chức năng rõ ràng.  Giải pháp bố trí tập trung tạo sự thuận lợi trong việc quản lý.  Công trình đƣợc xây dƣ̣ng một phần trên mă ̣t nƣớc ta ̣o cảnh quan đe ̣p.  Tận dụng môi trƣờng và cảnh quan tự nhiên hiện trạng , dễ tạo đƣợc cảnh quan đẹp tại khu vực.  Thuận lợi trong việc thông gió và lấy sáng tự nhiên cho công trình.  Công trình đƣợc xây dƣ̣ng một phần nhỏ trên mă ̣t nƣớc nên tổ chƣ́ c xây dƣ̣ng dễ dàng và ít phá vỡ cảnh quan tự nhiên.  Nhƣợc điểm:  Phần lớn công trình đƣợc xây dƣ̣ng trên mă ̣t nƣớc gây khó khăn khi tổ chƣ́ c xây dƣ̣ng .
  • 27. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 22 CHƢƠNG VI: QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 6.1. Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất Diện tích khu vực lập quy hoạch: 252.94 ha. Chỉ giới xây dựng đảm bảo tuân thủ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam. Bảng 6.1: Bảng cân bằng đất đai toàn khu STT LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH (ha) TỶ LỆ (%) I ĐẤT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DỊCH VỤ 0,79 0,31 II ĐẤT CÂY XANH MẶT NƢỚC 239,37 94,63 1 Đất cây xanh bảo tồn 107,95 2 Đất cây xanh cảnh quan 16,48 3 Đất mặt nước (kênh, hồ cảnh quan) 64,79 4 Đất ao nuôi cá theo tiêu chuẩn 39,30 5 Đất ao xử lý sinh học 10,85 III ĐẤT GIAO THÔNG SÂN BÃI 12,79 5,05 1 Đường giao thông nội bộ (LG 6m, 10m) 6,20 2 Đường đi bộ (LG 1 – 7m) 2,75 3 Sân bãi (bãi đậu xe, bến thuyền) 3,84 TỔNG CỘNG 252,94 100 6.2. Quy hoạch phân khu chức năng Dự án có diện tích là 252,94 ha. Gồm các khu vực: 1. Khu nhà hàng và đón tiếp: bố trí công trình trung tâm đón tiếp - quản lý và nhà bán vé, lƣu niệm, nhà triển lãm, nhà chờ ghe và cụm nhà hàng với quy mô diện tích xây dựng là 5.535 m2 , công trình cao 1 tầng. 2. Khu nhà xƣởng sản xuất: sản xuất sản phẩm đặc sản từ cá đồng. Công trình bố trí giáp kênh Hai Lung thuận lợi cho việc nhập xuất nguyên liệu, sản phẩm qua giao thông thủy. Với tổng quy mô diện tích là 700 m2 công trình cao 1 tầng gồm nhà xƣởng, kho, văn phòng. 3. Khu ao nuôi cá: gồm hệ thống ao nuôi, ao xử lý nƣớc thải, kênh cấp - thoát nƣớc , đê bao và đập cấp thoát - nƣớc. Trong đó diện tích mặt nƣớc ao nuôi là 336.000 m2 , diện tích mặt nƣớc ao xử lý nƣớc thải là 68.229,3 m2 .
  • 28. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 23 Các loại cá đƣợc nuôi: Cá hô, cá kết, cá cóc, cá mè hôi, cá éc, cá lăng đuôi đỏ, cá leo, cá nàng hai, cá lóc, cá bông, cá vồ cờ, cá vồ đém, cá trê trắng, cá trê vàng, cá bổi, cá thác lác,…. theo tiêu chuẩn Global Gap. Công ty sẽ cho nạo vét ao và nuôi cá trƣớc từ lúc bắt đầu thực hiện dự án. Thời gian thi công dự án để khai thác mảng du lịch trong vòng 4 năm, đến năm thứ 7 sẽ cho thu hoạch cá với năng suất khoảng 2000 tấn/năm. 4. Khu hồ trung tâm: bố trí xen kẽ xung quanh hồ gồm cụm nhà hàng trên hồ, nhà nghỉ chân, khu trò chơi dân gian nhằm tận dụng cảnh quan mặt nƣớc và là điểm nhấn dừng chân khi khách du lịch đi tham quan nghiên cứu các khu bảo tồn. Với tổng diện tích xây dựng công trình là 1.500 m2 . 5. Khu bảo tồn: gồm khu bảo tồn tràm, cỏ năng, sen, súng, điên điển và cá đồng. Khu vực còn bố trí xen kẽ các nhà chòi dạng nhà vó câu với tổng diện tích xây dựng công trình là 135 m2 để tạo cảnh quan và phục vụ ngắm cảnh. Ngoài ra còn trồng bổ sung các cây xanh cảnh quan xen kẽ giữa các công trình và dọc theo các tuyến đƣờng đê đi dạo xung quanh khu bảo tồn đồng thời xây dựng hệ thống kè bảo vệ dọc bờ hồ, tạo đập điều hòa nƣớc giữa khu bảo tồn với kênh Dòn Dong. Khu bảo tồn tràm, đồng cỏ năng Đồng điên điển Bưng sen Nhà chòi dạng vó câu
  • 29. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 24 Bến ghe Đường đi dạo dạng cầu lát gỗ 6.3. Các chỉ tiêu về quy hoạch kiến trúc Từ các chỉ tiêu đƣợc định ra trong Nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 Dự án Hồ rừng, đồ án quy hoạch đề xuất một số chỉ tiêu quy hoạch cụ thể: * Diện tích khu quy hoạch: 252,94 ha. - Đất xây dựng công trình: 7870 m2 , chiếm 0,31 % + Khu nhà hàng và đón tiếp: 5.535 m2 + Khu xƣởng sản xuất: 700 m2 + Khu nhà dịch vụ ở hồ trung tâm 1.500 m2 + Khu nhà vó câu xen kẽ trong khu bảo tồn 135 m2 - Đất cây xanh mặt nƣớc: 239,37 ha, chiếm 94,63 % + Đất cây xanh: 124,43 ha. + Mặt nƣớc: 114.94 ha. - Đất giao thông, sân bãi: 12,79 ha, chiếm 5,05 % + Đất giao thông chính: 6,20 ha + Đất đƣờng đi bộ, đi da ̣o: 2,75 ha + Đất sân bãi: 3,84 ha * Mật độ xây dựng: 0,31 % toàn khu quy hoạch. * Tầng cao xây dựng tối đa: 1 tầng. * Hệ số sử dụng đất: 0.003 * Quy mô khách du lịch dự kiến: trung bình 200 lƣợt khách/ngày, ngày đông nhất 1200 lƣợt khách/ ngày. * Quy mô nhân viên dự kiến: 250 ngƣời/ngày. - Lƣợng khách đến tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm, ký kết hợp đồng trong các khu nuôi cá của công ty TNHH Hùng Cá khoảng 90 lƣợt khách/ngày (không lƣu trú qua đêm).
  • 30. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 25 - Lƣợng khách đến tham quan du lịch sinh thái khi dự án đi vào hoạt động dự kiến khoảng 110 lƣợt ngƣời/ ngày. - Chuyên gia quản lý rừng: cứ 25ha đất rừng cần 1ngƣời => 179,28ha đất rừng thì cần 7 ngƣời. - Công nhân chăm sóc, khai thác cá: cứ 02ha ao nuôi cần 1 ngƣời => 50,24ha đất ao cần 25 ngƣời. - Nhân viên phục vụ, hƣớng dẫn du lịch trong đón tiếp, bán vé, khu triển lãm, khu nhà hàng, nhà ăn… => khoảng 90 ngƣời. - Nhân viên quản lý, điều hành, làm việc ở khu chế biến sản phẩm từ cá đồng => khoảng 75 ngƣời. - Nhân viên hƣớng dẫn, chèo ghe xuồng => khoảng 10 ngƣời/ngày. - Bộ phận quản lý, hƣớng dẫn du lịch sinh thái: 10 ngƣời. - Bộ phận bảo vệ, hƣớng dẫn tham quan quy trình nuôi cá: 25 ngƣời. - Tạp vụ: 3 ngƣời. - Bộ phận giữ xe: 5 ngƣời. 6.4. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 6.4.1. Nguyên tắc tổ chức không gian - Đảm bảo tiêu chuẩn quy phạm của Nhà nƣớc về thiết kế Quy hoạch. - Đảm bảo hệ thống công trình đáp ứng nhu cầu sử dụng và bán kính phục vụ cho sinh viên, cán bộ giáo viên. - Đảm bảo hệ thống hạ tầng kỹ thuật cho khu vực. - Đảm bảo vệ sinh môi trƣờng cho khu vực. - Đảm bảo mối liên hệ của khu vực quy hoạch với các khu chức năng xung quanh. 6.4.2. Nguyên tắc tổ chức không gian kiến trúc toàn khu Đồ án đƣa ra các giải pháp bố cục phân khu chức năng, bố cục không gian quy hoạch kiến trúc cho Dự án Hồ Rừng nhằm phát huy các thế mạnh về tổ chức không gian không làm mất đi vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên, tạo đƣợc nét đặc thù đặc trƣng của khu vực. Để đạt đƣợc các yêu cầu tổ chức cảnh quan đã đề ra, tổ chức các công trình cần đảm bảo các yêu cầu: - Các yếu tố cảnh quan chính (công trình kiến trúc): đảm bảo theo đúng hồ sơ thiết kế về chỉ giới đƣờng đỏ, chỉ giới xây dựng, hồ sơ thiết kế đô thị, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật về sử dụng đất, mật độ xây dựng mà đồ án đƣa ra. -Các công trình kiến trúc nhỏ, các tiện nghi có ảnh hƣởng đến kiến trúc cảnh quan nhƣ: trụ cứu hoả, biển chỉ dẫn trong từng khu chức năng, ghế ngồi... đảm bảo không làm che khuất các
  • 31. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 26 chi tiết kiến trúc chính của công trình, không gây cản trở lƣu thông trong nội bộ, không gây nguy hiểm cho ngƣời sử dụng. -Các kiến trúc phụ nhƣ hàng rào cho Dự án Hồ Rừng nên tổ chức nhẹ nhàng, khuyến khích sử dụng các loại cây thiên nhiên, tƣờng nƣớc, xích... làm hàng rào, tƣờng che chắn không gây cảm giác nặng nề, phản cảm. -Đảm bảo kiến trúc công trình và màu sắc công trình hài hòa với nhau trong toàn khu trung tâm nhằm tạo nên một tổng thể hài hòa đẹp mắt. -Yêu cầu cơ bản nhất để bảo vệ cảnh quan là phải đảm bảo hệ thống và mạng lƣới hạ tầng kỹ thuật, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, thu gom, xử lý rác và chất thải đƣợc tổ chức tốt, đúng tiêu chuẩn. 6.4.3. Nguyên tắc tổ chức không gian khu vực trọng tâm, điểm nhấn quan trọng Khu hồ trung tâm nằm chính giữa khu bảo tồn đƣợc xem nhƣ là điểm nhấn cảnh quan quan trọng ngoài khu đón tiếp trung tâm. Vì vậy, ở khu vực này: - Công trình đƣa ra mặt hồ trong phạm vi tối đa 62m tính từ mép đƣờng bờ đê gần nhất. - Hình thức kiến trúc công trình thuộc kiểu kiến trúc nhà sàn truyền thống của ngƣời dân Đồng Tháp xƣa, vật liệu xây dựng bằng vật liệu có sẵn ở địa phƣơng nhƣ gỗ, tre, tràm... mái lợp lá. - Trên mặt hồ không trồng sen, súng... chỉ thả bèo tấm để không che khuất tầm nhìn và tạo đƣợc ấn tƣợng về không gian hồ trung tâm. 6.4.4. Nguyên tắc tổ chức không gian quy hoạch khu bảo tồn  Đối với khu vực bảo tồn để bảo tồn đƣợc hệ sinh thái và tái hiện lại hình ảnh vùng Đồng Tháp Mƣời xƣa kia cần tổ chức điều tiết nƣớc cho khu vực này theo mùa. Nguyên tắc điều tiết nƣớc trong khu vực bảo tồn phải đảm bảo : - Mực nƣớc trữ nƣớc trong mùa khô (tháng 12 đến tháng 6 năm sau): mực nƣớc thấp nhất là + 0,75m. - Mực nƣớc trữ nƣớc trong mùa mƣa (tháng 7 đến tháng 11): mực nƣớc cao nhất là + 3,0m.  Khu vực bảo tồn đƣợc phân chia thành 4 khu bảo tồn với các hệ sinh thái đặc trƣng gồm: - Khu bảo tồn tràm: gồm tràm hiện hữu giữ lại và tràm trồng mới bổ sung. Khu vực này cote cao độ líp rừng tràm giữ mức cao độ hiện hữu ( trung bình từ +1,20m đến + 1,25m). - Khu bảo tồn cỏ năng: nằm trong khu vực cuối của hƣớng thủy lƣu cấp nƣớc nên cũng là nơi tích tụ độ phèn chua lớn nhất. Vì vậy, khu vực này thích hợp để trồng cỏ năng vừa để cải tạo môi trƣờng, vừa tạo cảnh quan, vừa là nguồn thức ăn trong mùa khô đối với các loài sinh vật bản địa đặc biệt là sếu đầu đỏ. Do đó, cần đảm bảo cote cao độ nền đất trồng cỏ năng trung bình + 1,20m để tạo ra môi trƣờng sống giống tự nhiên nhất cho cỏ năng (môi trƣờng sống theo con nƣớc của vùng Đồng Tháp Mƣời Xƣa kia) khi tổ chức điều tiết nƣớc cho toàn khu theo mùa. - Khu bảo tồn sen súng: cote cao độ nền khu vực này giữ mức -2,45m đến -1,5m để đảm bảo khu vực luôn ngập nƣớc, hình thành hệ sinh thái ngập nƣớc quanh năm.
  • 32. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 27 - Khu bảo tồn điên điển: nằm ở khu vực đầu của hƣớng thủy lƣu cấp nƣớc vì vậy không bị nhiễm phèn thích hợp trồng cây điên điển để tạo cảnh quan đồng thời lƣu giữ hình ảnh nổi tiếng về cánh đồng điên điển khi xƣa. Do đó, cần đảm bảo cote cao độ nền đất trồng điên điển trung bình -1m đến ±0,0m.  Công trình: trong khu bảo tồn chỉ xây dựng công trình nhỏ - nhà chòi dạng vó câu với kết cấu tre gỗ, mái lợp lá (toàn khu chỉ có 18 căn đƣợc xây dựng rải rác; diện tích mỗi căn là 7,5m2 ; công trình chỉ để phục vụ tham quan ngắm cảnh trên cao cho du khách). Công trình xây dựng sát mép nƣớc tái hiện cảnh sinh hoạt đánh bắt cá của ngƣời dân xƣa kia.
  • 33. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 28 6.4.5. Nguyên tắc tổ chức không gian quy hoạch cây xanh Nhằm tạo không gian dịch vụ trong lành và tạo đƣợc mỹ quan cho Dự án Hồ Rừng, sẽ tiến hành trồng bổ sung tràm…. Ngoài ra còn trồng cây xanh ven các tuyến đƣờng giao thông. Tổ chức thực hiện trồng cây xanh, cây cảnh bao quanh các khu đƣờng nội bộ, của dự án để tạo bóng mát, tạo cảm giác thoải mái cho du khách, ngoài ra còn điều hòa môi trƣờng vi khí hậu tại khu vực. Quy hoạch hệ thống cây xanh dựa theo: phân khu chức năng, mật độ trồng cây, lựa chọn những chủng loại cây thích hợp đảm bảo đúng quy định về tiêu chuẩn cây trồng. Tổ chức việc trồng tỉa cây xanh kết hợp với việc tƣới cây, rửa đƣờng trong khu vực nhằm hạn chế bớt bụi và cải thiện điều kiện vi khí hậu khu vực; định kỳ chăm sóc, bón phân và quét dọn vệ sinh lá cây quanh khu vực cây xanh. Bảng 6.2: Bảng thống kê cây xanh Loại cây Số lƣợng Đơn vị Vị trí trồng Rừng tràm hiện hữu 66,72 ha Rừng tràm hiện hữu bảo tồn và trồng dặm cây chết. Rừng tràm trồng mới 24,40 ha Rừng tràm trồng mới. Cỏ năng, lúa trời 12,54 ha Trồng tạo cảnh quan, phục hồi sinh thái xƣa. Cây Điên điển 4,28 ha Trồng tạo cảnh quan, phục hồi sinh thái xƣa. Cây bằng lăng 62 cây Trồng trang trí tại khu đón tiếp. Cây Ô môi 293 cây Trồng dọc theo đƣờng đê bao. Cây ăn trái(cà na, trâm gối…) 320 cây Trồng dọc theo đƣờng bờ ao. Cây cau kiểng 42 cây Trồng trang trí tại khu đón tiếp. Các loại cây bụi có hoa 3400 m2 Trồng tại khu đón tiếp và dọc theo các đƣờng đi dạo.
  • 34. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 29 PHẦN VII: QUY MÔ HẠ TẦNG KỸ THUẬT 7.1. Giao thông 7.1.1. Mục tiêu và nguyên tắc xây dựng - Tuân thủ quy hoạch 1/500 về định hƣớng mạng lƣới giao thông chính cho toàn khu vực. Thống nhất tuân thủ lộ giới và khoảng lùi xây dựng đối với tuyến đƣờng đối ngoại tiếp cận khu đất. - Đảm bảo khả năng tiếp cận từ hệ thống giao chính vào giao thông nội bộ của khu vực đƣợc thuận lợi, không gây ùn tắc, đảm bảo an toàn giao thông. - Đáp ứng đầy đủ nhu cầu về bãi đỗ xe và các công trình phụ trợ khác trong hệ thống giao thông khu quy hoạch. 7.1.2. Chỉ giới xây dựng Đối với các công trình lớn (diện tích sàn từ 10m2 trở lên): khoảng lùi ≥9m, so với lộ giới đƣờng đê bao chính đã quy hoạch trong khu quy hoạch. Đối với các công trình nhỏ (diện tích sàn từ 10m2 trở xuống): khoảng lùi ≥2m, so với lộ giới đƣờng đê bao chính đã quy hoạch trong khu quy hoạch. 7.1.3. Giải pháp thiết kế a. Đường giao thông chính: Đƣờng giao thông chính trong khu quy hoạch đƣợc tráng nhựa có lộ giới 6- 10m, không có vỉa hè. b. Đường nội bộ: - Đƣờng quy hoạch nội bộ gồm: + Đƣờng dọc kênh chữ thập lát đá chẻ có lộ giới 3- 4m, không có vỉa hè. + Đƣờng nội bộ trong các khu chức năng lát đá chẻ có lộ giới 2- 6m. + Đƣờng đi bộ, đi dạo dạng cầu lát gỗ có lộ giới 1- 1,5m. 7.1.4. Giải pháp kỹ thuật - Tại các nơi giao nhau bán kính cong đƣợc thiết kế R ≥ 8m. Xe thiết kế là xe con 4 chỗ, đảm bảo về tầm nhìn và vận tốc cho xe chạy an toàn. - Đƣờng thiết kế cấp 70, mức độ phục vụ loại C ngƣời lái phải chú ý khi tự do lựa chọn tốc độ mong muốn. - Độ dốc ngang 2%,độ dốc dọc theo độ dốc địa hình (tƣơng đối) và không lớn hơn 4%.
  • 35. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 30 * Kết cấu áo đường: - Chọn modul đàn hồi cho kết cấu áo đƣờng: theo quy trình thiết kế áo đƣờng mềm 22TCN – 211-06: - Modul đàn hồi yêu cầu Eyc  160Mpa cho mặt đƣờng cấp A1. + BTNN hạt mịn dày 5cm + BTNN hạt trung dày 7cm + Cấp phối đá dăm dày 30cm + Cấp phối sỏi đỏ dày 15cm + Nền cát san lấp, lu lèn đạt K = 0,98 * Kết cấu đường đi bộ: - Kết cấu vỉa hè, lối đi bộ bao gồm các lớp sau: + Lát gạch trang trí có khía + BT đá 4x6 M100 dày 10cm + CPSĐ dày 15cm K = 0,98 + Nền cát san lấp, lu lèn đạt K = 0,98 - Kết cấu mặt đƣờng và hè đƣờng có thể thay đổi khi tiến hành lập dự án xây dựng hệ thống hạ tầng. Khi tiến hành lập dự án xây dựng hệ thống hạ tầng đơn vị lập dự án cần nghiên cứu lựa chọn kết cấu phù hợp với điều kiện vật liệu tại địa phƣơng và đảm bảo modul chịu lực tƣơng ứng đối với từng loại đƣờng. - Các số liệu và yêu cầu thiết kế dựa trên các quy chuẩn, tiêu chuẩn: + QCVN 07: 2010/BXD :Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị + TCXDVN 104 – 2007: Đƣờng đô thị và yêu cầu thiết kế. + TCVN 4054 – 2005: Đƣờng ôtô - Tiêu chuẩn thiết kế. + 22 TCN 211 – 2006: Quy trình thiết kế áo đƣờng mềm. 7.1.5. Các chỉ tiêu giao thông - Tổng diện tích đất giao thông: 8,95ha. BẢNG THỐNG KÊ ĐƢỜNG GIAO THÔNG STT TÊN ĐƢỜNG MẶT CẮT CHIỀU DÀI (m) LỘ GIỚI (m) 1 Đƣờng nhựa đê bao chính 1 - 1 1966 10 2 Đƣờng nhựa đê bao 2 – 2 7117,2 6
  • 36. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 31 3 Đƣờng dọc kênh chữ thập 4m 3 - 3 2794,6 4 4 Đƣờng dọc kênh chữ thập 3m 4 - 4 2423,8 3 5 Đƣờng nội bộ 6m 5 - 5 304 6 6 Đƣờng nội bộ 4m 6 - 6 144 4 7 Đƣờng nội bộ 2m 7- 7 417,5 2 8 Đƣờng đi bộ 1,5m 8 - 8 1336,5 1,5 9 Đƣờng đi dạo 1m 9 - 9 574,3 1 Tổng 17007,9 7.2. Giả pháp thiết kế chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng 7.2.1. Cơ sở thiết kế - Bản đồ đo đạc địa hình 1/2000 - Các số liệu về điều kiện tự nhiên khu vực thiết kế - Các tiêu chuẩn qui phạm hiện hành của nhà nƣớc. 7.2.2. Phƣơng án thiết kế a. Quy hoạch chiều cao đất xây dựng (san nền) - Theo tài liệu thuỷ văn của đài khí tƣợng thủy văn khu vực Nam Bộ và diễn biến mực nƣớc những năm gần đây cho thấy mực nƣớc tại các kênh khu vực có mức độ ngày càng cao so với các năm trƣớc đây do ảnh hƣởng của quá trình biến đổi khí hậu, theo số liệu thuỷ văn với tần suất tính toán Hmax=4,12 m (đỉnh lũ cao nhất tại thị trấn Tràm Chim năm 2000 là 4,12 m - theo hệ thống độ cao quốc gia). Khu vực qui hoạch có cao độ nền hiện trạng thấp trũng, cao độ trung bình từ : 1.20 m đến 1.50m, kênh rạch 0.20 m ÷ 0.50m, quanh khu vực hiện nay đã có hệ thống đê bao có cao độ từ 3,48-4,2 m. giải pháp san nền chọn : Với các khu vực xây dựng công trình và đƣờng giao thông kết hợp đê bao tôn cao nền đất đến cao độ thiết kế Hxd ≥ 4.50 m. Các tuyến đƣờng nội bộ trong khu xây dựng với cao độ +3.50 m Với các khu vực không xây dựng giữ nguyên cao độ tự nhiên. Cao độ san nền chọn đảm bảo không bị ngập úng, thuận tiện cho giao thông và thoát nƣớc mƣa dễ dàng với chiều cao xây dựng khống chế: Giải pháp san nền sử dụng vật liệu tại chỗ với việc đào các hồ cảnh quan lấy đất đắp cho các khu vực xây dựng công trình, đƣờng giao thông và kết hợp với vật liệu cát san lấp của địa phƣơng. Khối lƣợng đất đắp là: với khu vực xây dựng công trình chiều cao đắp trung bình 3,3m với khối lƣợng 339.983. m3.
  • 37. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 32 Với các tuyến đƣờng giao thông chủ yếu là tôn thêm cao trình khỏang 0,5m với khối lƣợng đắp là 40.000 m3. Khái toán kinh phí: Khối lƣợng đất đắp: 379.983 m3 x 25.000 đ/1m3 = 10 tỷ 449 triệu đồng. b. Giải pháp thiết kế hệ thống thoát nước mưa: Với mật độ xây dựng công trình nhỏ do vậy hệ thống thoát nƣớc mƣa sẽ chỉ xây dựng cục bộ cho các khu vực xây dựng bãi xe, khu vực trung tâm, với các tuyến giao thông nội bộ nƣớc mƣa đƣợc chảy tự do xuống các hồ, kênh mƣơng. 7.3. Giải pháp thiết kế cấp nước 7.3.1. Căn cứ cơ sở thiết kế - Hiện trạng, quy hoạch hệ thống cấp nƣớc khu vực. - Bản đồ quy hoạch kiến trúc cảnh quan. - Tiêu chuẩn quy phạm TCVN 33-2006. 7.3.2. Nhu cầu dùng nƣớc  Tổng nhu cầu dùng nƣớc ngày max: Qmax = 55 m3 /ngày.  Tổng nhu cầu dùng nƣớc ngày trung bình: Qtb = 35 m3 /ngày. + Tiêu chuẩn cấp nƣớc khu công nhân 100 lít/ngƣời/ngày. + Tiêu chuẩn cấp nƣớc khách thăm quan 25 lít/ngƣời/ngày. + BẢNG TỔNG HỢP NHU CẦU DÙNG NƢỚC Stt Hạng Mục Quy mô Đơn vị Tiêu chuẩn (lít/ngày) Nhu Cầu (m3/ngày) 1 Công nhân viên làm việc 2 - 50 ngƣời 100 25 2 Khách tham quan (200) - 1200 ngƣời 25 (5) - 30 Tổng cộng 370 ngƣời 30 -55 7.3.3. Nguồn nƣớc Nguồn cấp nƣớc cho khu vực quy hoạch đƣợc lấy khai thác từ nguồn nƣớc ngầm tại chỗ và có thể sử dụng phƣơng án cấp nƣớc từ thị trấn đƣa vào bằng phƣơng tiện thuyền chở nƣớc. Xây dựng 1 trạm cấp nƣớc có công suất 100m3/ngày cung cấp cho dự án. 7.3.4. Mạng lƣới đƣờng ống
  • 38. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 33 - Xây dựng hệ thống các tuyến đƣờng ống cấp nƣớc cho khu du lịch dọc theo các tuyến đƣờng cấp tới các công trình. - Mạng đƣờng ống cấp nƣớc sạch đƣợc tính với hệ thống kết hợp phục vụ sinh họat và phòng cháy chữa cháy. - Mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc có đƣờng kính từ Þ80-Þ60, ống cấp nƣớc dùng ống HDPE bố trí các hộp cứu hỏa D60 cạnh các công trình. - Tổng chiều dài mạng lƣới ống chính 3.700 m, trong đó : Þ80 = 1.200 m, Þ60 =2.500 m. 7.3.5. Quy hoạch cấp nƣớc nuôi trồng thủy sản  Nguồn nƣớc cung cấp cho việc nuôi trồng thủy sản đƣợc sử dụng từ nguồn nƣớc tự nhiên của khu vực, bằng các kênh hiện hữu bao quanh khu vực.  Để cấp nƣớc cho khu vực sử dụng các cống phải có đƣờng kính từ D1000 đặt ở cao độ +0,50m để dẫn nƣớc vào bằng biện pháp tự chảy chênh mực nƣớc, trong các tháng mùa khô mực nƣớc bên ngoài kênh hạ thấp không đủ cho việc tự chảy chênh mực nƣớc của các cống nên sử dụng hệ thống máy bơm cung cấp thêm nƣớc cho khu vực (công suất máy bơm đƣợc tính toán cụ thể trong giai đọan triển khai thực hiện).  Mực nƣớc trong khu vực đƣợc dự trữ đảm bảo việc nuôi thủy sản với mùa lũ mực nƣớc cao nhất là +3,00m, mùa khô mực nƣớc trong các ao đƣợc duy trì ở cao độ +1,5m. 7.4. Giải pháp về nƣớc thải, quản lý chất thải rắn 7.4.1.Cơ sở quy hoạch - Bản đồ cảnh quan khu quy hoạch. - Hiện trạng, định hƣớng hệ thống thóat nƣớc. - Bản đồ chuẩn bị đất xây dựng. - Tiêu chuẩn quy phạm TCVN 51-2008. 7.4.2. Lƣu lƣợng nƣớc thải - Tổng lƣợng nƣớc thải ngày max: Qmax = 44m3/ngày . - Tổng lƣợng nƣớc thải ngày trung bình: Qtb = 20m3/ngày . - Lƣu lƣợng nƣớc thải chiếm 80% lƣu lƣợng nƣớc cấp. 7.4.3. Giải pháp thoát nƣớc Với quy mô công trình là khu du lịch sinh thái không nghỉ dƣỡng, lƣu lƣợng nƣớc thải nhỏ, giải pháp thoát nƣớc đƣợc chọn là xử lý sinh học bằng các hồ tự nhiên.
  • 39. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 34 Nƣớc thải sinh họat của các công trình đƣợc xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại sau đó đƣợc thu gom qua mạng lƣới sau đó thoát xuống các hồ và kênh trong khu.7.4.4. Mạng lƣới thoát nƣớc thải Xây dựng các tuyến ống thu gom nƣớc thải từ các công trình sau đó đƣợc thoát xuống các hồ, kênh trong khu. Với các công trình phân tán nƣớc thải đƣợc xử lý qua bể tự hoại cục bộ và thoát thắng xuống các kênh cạnh công trình. Các tuyến cống hoàn toàn tự chảy với độ sâu chôn cống 1÷2,5m với độ dốc tiêu chuẩn 1/D cống thoát nƣớc dùng cống PVC. Tổng chiều dài mạng lƣới thoát nƣớc 5.500m với: D150=540m, D200=230m. 7.4.5. Chất thải rắn Tổng lƣợng chất thải rắn dự kiến 0,1 tấn/ngày. Chất thải rắn sinh họat đƣợc thu gom và xử lý cục bộ bằng phƣơng pháp đốt, bốt trí các thùng rác tại các công trình, trên các trục đƣờng lọai 20. 7.4.6. Giải pháp xử lý nƣớc thải ao nuôi cá Khu vực quy hoạch với mục đích là nuôi cá đồng ở dạng bảo tồn phát triển các loại giống cá đặc trƣng của vùng, với việc phát triển tự nhiên là chính, tuy nhiên trong khu vực có khu nuôi cá đồng theo tiêu chuẩn Global - Gap do đó trong quá trình nuôi sẽ có tác động đến môi trƣờng do thức ăn dƣ thừa, chất thải dạng phân, chất bài tiết tích tụ lại trong nƣớc và nền đáy. Dƣới tác động của vi sinh vật và các quá trình phân hủy tự nhiên, chất thải chuyển thành Amoni, Nitorat, Photphat,... các chất khoáng đã kích thích sự phát triển của tảo dẫn đến hiện tƣợng nở hoa của tảo trong ao. Thêm vào đó, các độc tố phát sinh từ quá trình phân hủy các chất thải trong ao nuôi và sự tàn rụi của tảo làm cho môi trƣờng nuôi nhanh chóng bị suy thoái, từ đó làm cho các đối tƣợng nuôi dễ bị nhiễm bệnh, thiếu Oxy hay nhiễm độc tính của các chất chuyển hoá. Giải pháp xử lý nƣớc trong các ao nuôi đƣợc thực hiện bằng việc thay nƣớc liên tục, sắp xếp các ao cá theo thứ tự nƣớc từ ao của loại cá này chuyển qua ao của loại các khác (nƣớc thải từ ao nuôi cá lóc chuyển sang ao nuôi cá rô phi) sau đó nƣớc trong các ao đƣa về 2 khu vực xử lý, tại đây nƣớc thải đƣợc xử lý bằng các phƣơng pháp thủy canh sử dụng cách lọc nƣớc thải qua đất ngập nƣớc chảy ngầm kiến tạo, hoặc hồ sinh học kết hợp cánh đồng tƣới nông nghiệp. Đối với các ao nuôi cần phải xây dựng đúng kỹ thuật của ao nuôi công nghiệp, có hệ thống tách chất thải, chất cặn bã trong ao nuôi cá công nghiệp một cách liên tục và đƣa ra khỏi ao nuôi mỗi ngày, tạo môi trƣờng nƣớc trong ao nuôi luôn đạt chất lƣợng tốt. 7.5. Giải pháp thiết kế cấp điện Đồ án đƣợc thiết kế dựa trên các cơ sở sau:
  • 40. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 35 - Phụ tải Đồ án quy hoạch cải tạo và phát triển lƣới điện tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011 - 2015 có xem xét đến năm 2020. - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng QCVN: 01/2008/BXD do Bộ Xây Dựng ban hành năm 2008. - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07:2010/BXD do Bộ Xây Dựng ban hành năm 2010. - Nghị định 106/2005/NĐ-CP “Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Điện lực về bảo vệ an toàn công trình lƣới điện cao áp” của Chính Phủ ban hành ngày 17/08/2005. - Quyết định 08/2-005/QĐ-BXD về việc ban hành TCXD 333:2005 “Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị – Tiêu chuẩn thiết kế”. 7.6. Phụ tải điện quy hoạch BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU PHỤ TẢI ĐIỆN TT Hạng mục Quy mô đất XD (ha) Tiêu chuẩn cấp điện (kW/ha) Công suất điện dự kiến (kW) Tmax (h/năm) Điện năng dự kiến (triệu kWh/năm) 1 Đất xây dựng công trình dịch vụ 0,79 300 237 3000 0,71 2 Đất cây xanh mặt nƣớc 238,69 0 0 3000 0,00 3 Đất giao thông 13,47 10 135 3000 0,40 Cộng 372 1,12 10% tổn hao, 5% dự phòng 55,76 Hệ số sử dụng 0,8 Công suất điện toàn khu (kW) 341,96 Nguồn và lƣới điện Nguồn cấp điện cho khu vực quy hoạch là lƣới trung thế 22kV của lƣới điện địa phƣơng đến. Để đáp ứng yêu cầu cung cấp điện cho khu vực quy hoạch, dự kiến sẽ xây dựng mới tuyến đƣờng dây không 22kV. Toàn khu vực quy hoạch dự kiến xây dựng một trạm hạ thế 22/0,4kV, có dung lƣợng là 500kVA. Trạm là loại trạm trong nhà hoặc trạm compact, sử dụng sơ đồ bảo vệ dùng FCO và LA.
  • 41. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 36 a. Tuyến hạ thế cung cấp điện : Từ các trạm hạ thế có các phát tuyến 0,4kV đƣa điện đến tủ điện phân phối chính của từng hạng mục công trình và từ tủ phân phối điện này sẽ có tuyến cáp cấp điện đến từng công trình trong khu quy hoạch. Các tuyến này dự kiến dùng cáp đồng bọc cách điện PVC, có băng thép và vỏ PVC bảo vệ (cáp Cu/XLPE/ PVC/DSTA/PVC) chôn trực tiếp trong đất. Các mạch điện hạ thế đều đƣợc đóng cắt và bảo vệ bằng các ngắt điện tự động (CB) đặt trong tủ điện chính tại trạm hạ thế. Tại đây cũng có đặt các thiết bị đo lƣờng nhƣ Ampere kế, Volt kế, biến dòng, Watt kế… b. Tuyến hạ thế chiếu sáng đường : Các tuyến điện chiếu sáng đƣờng sử dụng cáp cáp hạ thế ruột đồng Cu/XLPE/PVC- 0,4/1kV, luồn trong ống PVC chôn dƣới đất. Đèn đƣờng chiếu sáng bao quanh khu vực quy hoạch là loại đèn cao áp Sodium, 220V- 150/250W, ánh sáng màu vàng cam, đặt trên trụ thép ống mạ kẽm cao từ 7 – 10 mét. Riêng khu vực đƣờng nội bộ đến các nhà hàng đặc sản... loại đèn là đèn sân vƣờn để làm đẹp mỹ quan cho khu quy hoạch, đƣợc đặt trên trụ cao cách mặt đƣờng từ 2,5 đến 4 mét. Tại những nơi tuyến cáp băng qua đƣờng giao thông, cáp đƣợc luồn trong ống sắt tráng kẽm. Các tuyến điện chiếu sáng đƣợc đóng mở tự động bằng các công tắc thời gian (time switch) đặt tại trạm hạ thế.
  • 42. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 37 CHƢƠNG VIII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG 8.1. Mở đầu 8.1.1. Lý do cần thiết phải lập báo cáo môi trƣờng chiến lƣợc  Trong chiến lƣợc hành động Quốc gia về Bảo vệ Môi trƣờng và phát triển bền vững đều đã nhấn mạnh rằng bảo vệ môi trƣờng là một vấn đề hết sức cấp bách và quan trọng. Một trong những công cụ then chốt nhằm bảo vệ môi trƣờng là môi trƣờng chiến lƣợc, từ khâu thành lập quy hoạch chi tiết ban đầu, triển khai thực thi dự án đến vận hành sử dụng.  Dự án tôn tạo và bảo tồn các loài cá tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển tổng thể các Khu du lịch Văn hoá của khu vực cũng nhƣ các khu du lịch trong quần thể du lịch sinh thái của tỉnh, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trong ngành du lịch. Khi tiến hành công tác quy hoạch xây dựng sẽ gây tác động và ảnh hƣởng đến môi trƣờng hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai về cả bên trong nội khu và cả những xáo trộn các khu vực lân cận.  Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011. Yêu cầu dự án quy hoạch xây dựng đều phải tiến hành lập báo cáo môi trƣờng chiến lƣợc. Lập báo cáo môi trƣờng chiến lƣợc đối với các dự án quy hoạch phát triển đô thị ở nƣớc ta là một vấn đề mới nhƣng những sai lầm trong khi quy hoạch mà không xem xét đến yêu cầu bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững đã dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng về ô nhiễm. Do vậy, việc lập báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc trong đồ án này là cần thiết và cấp bách. 8.1.2. Mục đích của báo cáo môi trƣờng chiến lƣợc  Khảo sát, phân tích, đánh giá hiện trạng môi trƣờng thiên nhiên, các hệ sinh thái, môi trƣờng kinh tế - xã hội,... của khu vực để có cơ sở xác định nền môi trƣờng cũng nhƣ những vấn đề cấp thiết về bảo vệ môi trƣờng hiện nay.  Nghiên cứu phân tích môi trƣờng chiến lƣợc của dự án quy hoạch, dự báo những tác động có lợi, có hại, trực tiếp và gián tiếp, trƣớc mắt và lâu dài của dự án quy hoạch đối với:  Môi trƣờng vật lý (không khí, nƣớc, chất thải rắn, tiếng ồn).  Tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên nƣớc, nguồn nƣớc, tài nguyên đất, tài nguyên thực vật).  Môi trƣờng kinh tế - xã hội, môi trƣờng làm việc, sức khoẻ cộng đồng, công trình văn hoá, các hoạt động kinh tế, trong khu vực ...  Nghiên cứu xây dựng, đề xuất các biện pháp tổng hợp, trƣớc hết là các biện pháp quy hoạch và xây dựng hạ tầng kỹ thuật, vừa hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hƣởng bất lợi và tìm ra các phƣơng án tối ƣu, vừa tạo tiền đề phát huy cao nhất các lợi ích của dự án.  Xây dựng các chƣơng trình kiểm soát và quan trắc môi trƣờng trong giai đoạn thực thi dự án, cũng nhƣ trong giai đoạn vận hành sử dụng dự án.
  • 43. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 38 8.1.3. Nội dung của đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc trong quy hoạch xây dựng  Mô tả về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, hiện trạng dự án quy hoạch và các vấn đề về môi trƣờng hiện tại của khu vực quy hoạch.  Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc của dự án quy hoạch chi tiết.  Dự đoán, đánh giá tác động do quy hoạch dự án đến môi trƣờng.  Đề xuất các biện pháp quản lý và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. 8.1.4. Cơ sở pháp luật để lập báo cáo a) Nghiên cứu môi trường chiến lược này dựa trên các văn bản pháp lý sau:  Luật bảo vệ môi trƣờng do Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005.  Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về Xử phạt vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ Môi trƣờng.  Thông tƣ số 01/2011/TT-BXD của Bộ Xây dựng ra ngày 27 tháng 01 năm 2011 về Hƣớng dẫn đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc trong đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị.  Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ quy định về Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng.  Thông tƣ 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính Phủ quy định về Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng  Thông tƣ số 10/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng ra ngày 11 tháng 8 năm 2010 Quy định hồ sơ của từng loại quy hoạch đô thị.  Thông tƣ số 16/2009/TT-BTNMT ban hành ngày 07/10/2009 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng về Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng.  Thông tƣ số 25/2009/TT-BTNMT ban hành ngày 16/11/2009 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng về Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng.  Thông tƣ 39/2010/TT – BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng. b) Các tiêu chuẩn môi trường áp dụng:  QCVN 03: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất.  QCVN 05: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh.
  • 44. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Hồ Rừng Chủ dự án: UBND huyện Tam Nông Trang 39  QCVN 06: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.  QCVN 08: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt.  QCVN 09: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm.  QCVN 14: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt.  QCVN 26: 2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.  QCVN 27: 2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.  QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp. 8.1.5. Phạm vi và giới hạn môi trƣờng chiến lƣợc  Là giới hạn về mặt không gian, nội dung, nguồn gốc, các vấn đề trọng tâm phải nghiên cứu môi trƣờng chiến lƣợc và quá trình diễn biến của tác động môi trƣờng về mặt thời gian theo từng giai đoạn quy hoạch.  Với đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch bảo tồn hệ sinh thái thì giới hạn về mặt không gian chính là phạm vi nghiên cứu quy hoạch và các khu vực lân cận chịu ảnh hƣởng của quá trình quy hoạch xây dựng, từ bƣớc giải phóng mặt bằng cho đến những yếu tố phát sinh sau này do hoạt động của con ngƣời trong khu vực đƣợc quy hoạch. 8.1.6. Các phƣơng pháp đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc Việc lựa chọn các phƣơng pháp môi trƣờng chiến lƣợc tuỳ thuộc điều kiện cụ thể nhằm đảm bảo hiệu quả trong việc xác định các tác động, điều tra quan trắc các tác động, đánh giá diễn giải các tác động, chọn lọc và kết luận chuẩn xác tác động tổng hợp đối với phạm vi môi trƣờng chiến lƣợc. Trong điều kiện cụ thể này, có thể lựa chọn áp dụng các phƣơng pháp môi trƣờng chiến lƣợc sau đây:  Phƣơng pháp liệt kê các yếu tố tác động đến môi trƣờng và phát triển của khu quy hoạch sau đó tiến hành điều tra thực tế nhằm thu thập các thông tin về hiện trạng kinh tế - xã hội, nguồn gây thải ô nhiễm.  Phƣơng pháp điều tra và thống kê, nhằm thu thập các thông tin về sinh thái trong khu vực.  Phƣơng pháp điều tra xã hội học, thu thập các thông tin về hoạt động kinh tế - xã hội sinh hoạt, làm việc có liên quan đến môi trƣờng và đánh giá tác động của môi trƣờng đối với sức khỏe cộng đồng.  Phƣơng pháp so sánh: dùng để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng trên cơ sở so sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong môi trƣờng do dự án gây ra với các giới hạn nồng độ tối đa cho phép theo tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng Việt Nam.