SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 37
TÁC DỤNG KHÔNG MONG
MUỐN CỦA CORTICOSTEROID
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Đặt vấn đề
Mối liên quan giữa dược động học với TDKMM
Mối liên quan giữa dược lực học với TDKMM
Bàn cụ thể về một số TDKMM và khắc phục
Một số điều cần lưu ý
Tổng kết
1
2
3
4
5
6
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. DƯỢC ĐỘNG HỌC - TDKMM
• Có nhiều đường dùng
glucocorticoid: uống, tiêm
bắp, tiêm dưới da, tiêm tĩnh
mạch, phun mù, bôi lên da
• Sự hấp thu các
glucocorticoid đường tiêm
truyền rất khác nhau
• Các glucocorticoid dùng
đường uống được hấp thu
gần hết trong vòng khoảng
30 phút
• Sự hấp thu của các
glucocorticoid dùng tại chỗ
phụ thuộc vào một số yếu tố
khác (S tx, tá dược, tuổi…)
Hấp thu
• Phân bố tốt vào các mô trong cơ thể
•Trong huyết tương, cortisol gắn với transcortin (80%)
và với albumin (10%), dạng tự do 5-8%
Phân bố
2. DƯỢC ĐỘNG HỌC - TDKMM
• Liên kết thuận nghịch với protein huyết tương hơn
90%, chủ yếu là globulin (corticosteroid-binding
globulin -CBG) và albumin
+ Người giảm protein huyết tương: suy dinh dưỡng,
bệnh mạn tính, bệnh lý gan thận…
=> kém dung nạp glucocorticoid
+ Sử dụng các thuốc cạnh tranh liên kết protein huyết
tương: erythromycin, salycilat…
=> Tăng nồng độ thuốc tự do => tăng độc tính
Phân bố
2. DƯỢC ĐỘNG HỌC - TDKMM
• Cortisone, cortisol, prednisone và prednisolone qua
nhau thai ít
• Betamethason, dexamethason dễ dàng qua được
nhau thai
Có thể ảnh hưởng đến thai nhi: không gây quái thai
nhưng có thể làm chậm sự phát triển của thai nhi
Có thể xảy ra chứng suy thượng thận ở trẻ mới sinh
Cân nhắc trong việc lựa chọn glucocorticoid sử dụng
trong thời kỳ mang thai, nhất là trong 3 tháng đầu
Phân bố
2. DƯỢC ĐỘNG HỌC - TDKMM
Phân bố
2. DƯỢC ĐỘNG HỌC - TDKMM
• Ở gan, các glucocorticoid ngoại sinh cũng trải qua các
phản ứng oxy hóa khử, hydroxyl hóa và liên hợp giống
như các steroid nội sinh => dạng mất hoạt tính
• Một số thuốc như phenobarbital, phenytoin,
rifampin, mitotane cảm ứng enzyme gan, làm tăng
chuyển hóa các glucocorticoid tổng hợp cũng như nội
sinh => Sử dụng cùng sẽ làm giảm tác dụng của
glucocorticoid
Chuyển
hóa
2. DƯỢC ĐỘNG HỌC - TDKMM
Chuyển
hóa
2. DƯỢC ĐỘNG HỌC - TDKMM
Prednison và cortison cần thêm nhóm 11-OH để chuyển
thành prednisolon và cortisol để có hoạt tính
=> Nếu bị bệnh gan nên dùng prednisolon, cortisol thay
vì prednison, cortison
• Các glucocorticoid chủ yếu được thải trừ qua thận
dưới dạng sulfo- và glucuro- liên hợp
Thải trừ
2. DƯỢC ĐỘNG HỌC - TDKMM
3. DƯỢC LỰC HỌC - TDKMM
GLUCOCORTICOID
Trên chuyển
hóa
Glucid
Protid
Lipid
Muối nước
Trên cơ quan,
tuyến
TKTW
Tiêu hóa
Tổ chức tạo máu
Tổ chức hạtTác dụng chống viêm,
chống dị ứng, ức chế
miễn dịch
Tăng tạo glycogen ở gan
Tăng tổng hợp glucagon
Giảm tổng hợp insulin
GLUCID
TRÊN CHUYỂN HÓA
Đối kháng td của insulin
TDKMM: Tăng đường
huyết và làm nặng
thêm bệnh Đái tháo
đường
3. DƯỢC LỰC HỌC - TDKMM
Ức chế tổng hợp protein
Thúc đẩy quá trình dị hóa protid
PROTID
TDKMM: Teo cơ, tổ chức
liên kết kém bền vững
3. DƯỢC LỰC HỌC - TDKMM
TRÊN CHUYỂN HÓA
Thay đổi sự phân bố
lipid trong cơ thể
Kích thích dị hóa lipid
trong các mô mỡ
Tăng tác dụng của các chất
gây tiêu mỡ khác
LIPID
TDKMM: Hội chứng
mặt trăng tròn
(Cushing)
Tăng acid béo tự do và
các chất cetonic
3. DƯỢC LỰC HỌC - TDKMM
TRÊN CHUYỂN HÓA
•Trên chuyển hóa muối nước:
+ Tăng thải K+ qua nước tiểu làm giảm K+ máu, gây loạn nhịp tim.
+ Tăng thải Ca++ thận, giảm tái hấp thu calci ở ruột
+ Tăng tái hấp thu Na+ và nước do đó gây phù và tăng huyết áp
•Loạn nhịp tim
•Cường tuyến cận giáp, loãng xương,
xốp xương…
•Phù, tăng huyết áp
3. DƯỢC LỰC HỌC - TDKMM
TRÊN CHUYỂN HÓA
1. Thần kinh trung ương
Thuốc gây kích thích như bồn
chồn, mất ngủ, ảo giác hoặc các
rối loạn về tâm thần khác.
2. Tiêu hóa
Tăng tiết dịch vị, giảm sản xuất
chất nhày do đó dễ gây loét dạ
dày tá tràng.
3. Tổ chức tạo máu
- Làm giảm BC ưa acid, giảm số lượng
BC lympho, BC mono và BC ưa base
bằng cách phân phối lại từ tuần hoàn
vào mô bạch huyết.
- Tăng tạo HC, TC, BC trung tính và tăng
quá trình đông máu
4. Tổ chức hạt
Ức chế tái tạo tổ chức
hạt và nguyên bào sợi
làm chậm lên sẹo và
chậm lành vết thương.
3. DƯỢC LỰC HỌC - TDKMM
TRÊN CƠ QUAN, TUYẾN
3. DƯỢC LỰC HỌC - TDKMM
P
3. DƯỢC LỰC HỌC - TDKMM
3. DƯỢC LỰC HỌC - TDKMM
TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM, CHỐNG DỊ ỨNG VÀ ỨC CHẾ MIỄN DỊCH
Chống viêm
• Giảm lượng máu đến thận
• Tăng tiết dịch vị, giảm tiết
chất nhày bảo vệ niêm mạc
dạ dày
• Ức chế kết tập tiểu cầu
• => TDKMM:
• Giảm mức lọc cầu thận
• Loét dạ dày tá tràng
• Xuất huyết
Ức chế miễn dịch
• Teo cơ quan lympho, giảm
sản xuất TB lympho
• Ức chế chức năng thực bào
• Ức chế sản xuất kháng thể
• Ức chế giải phóng, tác dụng
của enzym tiểu thể
• Ức chế di chuyển hóa ứng
động bạch cầu.
• => Dễ mắc các bệnh nhiễm
trùng cơ hội (nấm)
• Các mức liều từ 45mg/m2/ngày trở lên sẽ gây chậm lớn ở trẻ
em (do giảm mức hormon tăng trưởng, ức chế tạo xương,
giảm hoạt động hormon tuyến giáp)
• Ở mức sinh lý Hydrocortison kích thích sự tiết hormon tăng
trưởng, nhưng khi dùng ở liều cao lại ức chế hormon này
=> Biện pháp:
• Cố gắng hạn chế việc kê đơn nhóm thuốc này ở trẻ em
• Khi bắt buộc sử dụng thì nên sử dụng ở mức liều thấp nhất có
hiệu quả và trong thời gian ngắn nhất có thể.
• Khi phải dùng kéo dài thì nên dùng kiểu điều trị cách ngày.
• Khuyến khích trẻ vận động, chơi thể dục thể thao và tăng
cường chế độ dinh dưỡng giàu đạm và calci
TÁC DỤNG LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG Ở TRẺ EM
4. MỘT SỐ TDKMM CỤ THỂ
• Làm tăng nhanh quá trình tiêu xương, xốp xương, đặc biệt là ở
phụ nữ sau mãn kinh và người cao tuổi.
• Có tới 50% bệnh nhân cao tuổi bị gãy xương không có chấn
thương do dùng GC liều cao kéo dài.
=> Biện pháp:
• Giảm liều thời gian sử dụng thuốc thấp nhất có thể
• Bổ sung Calci và Vitamin D
• Thực hiện nếp sống lành mạnh
• Với người cao tuổi, do sự giảm sút lượng hormon sinh dục nên
càng dễ xốp xương hơn. Do đó có thể dùng bổ sung hormon
sinh dục
• Nên theo dõi tỉ trọng xương cho tất cả các bệnh nhân dùng GC
sau 6 tháng sử dụng GC
4. MỘT SỐ TDKMM CỤ THỂ
LOÃNG XƯƠNG, XỐP XƯƠNG
• Bệnh loét dạ dày tá tràng ít liên quan đến GC, nhưng khi phối
hợp với kháng viêm không steroid thì tai biến cao hơn.
• Tỷ lệ tuy không cao (khoảng 1.8%) nhưng nếu xuất hiện thường
sẽ rất nặng, thậm chí có thể gây thủng dạ dày hoặc tử vong
• Các tai biến này thường gặp nhiều ở bệnh nhân cao tuổi.
• Tác dụng phụ này có nhiều trường hợp không phụ thuộc vào
loại corticoid và liều nhưng đa phần tăng theo liều và độ dài đợt
điều trị
• Loét và thủng xảy ra cả khi dùng thuốc ngoài đường tiêu hóa
(tiêm, viên đặt…)
4. MỘT SỐ TDKMM CỤ THỂ
LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
=> Biện pháp:
• Có thể dùng thuốc trung hòa acid dịch vị (antacid) nhưng không
được uống đồng thời với corticoid
• Kháng thụ thể H2 (Famotidin, ranitidin…)
• Theo dõi, xử lý sớm hoặc ngừng thuốc kịp thời khi có tai biến
4. MỘT SỐ TDKMM CỤ THỂ
LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
Các dạng thuốc bôi ngoài, nhỏ mắt, nhỏ mũi có chứa glucocorticoid
rất nhiều và đa dạng. Tác hại thường gặp bao gồm:
• Teo da: thường gặp nhất khi bôi ở mặt và vùng quanh miệng. Các
GC bôi tại chỗ có tiềm lực mạnh gây giảm bệnh nhanh nhưng tái
phát nhanh hơn các trị liệu khác. Ngoài ra, khi tái phát trở lại thì
nặng hơn tổn thương ban đầu
• Da ửng đỏ, có nhiều vết nằn, mất sắc tố da từng phần (mặt), xơ
cứng bì, viêm da ửng đỏ, mụn trứng cá hoặc bội nhiễm nấm, vi
khuẩn, virus
• Chậm liền sẹo: gặp ở vết thương do nằm lâu hoặc do cọ xát nhiều
(khuỷu tay)
• Đục thủy tinh thể hoặc tăng nhãn áp hay gặp khi sử dụng chế
phẩm nhỏ mắt
4. MỘT SỐ TDKMM CỤ THỂ
TDKMM KHI SỬ DỤNG CORTICOID TẠI CHỖ
4. MỘT SỐ TDKMM CỤ THỂ
TDKMM KHI SỬ DỤNG CORTICOID TẠI CHỖ
Chống chỉ định trong những trường hợp sau:
• Không được dùng trong các dạng ngứa không phải do viêm vì GC
không phải là thuốc chống ngứa.
• Không được dùng chữa mụn vì có thể gây những tác dụng phụ có
hại.
• Viêm da do virus, nấm. Những trường hợp viêm da do vi khuẩn
thì phải phối hợp kháng sinh.
• Không được dùng bôi chỗ trầy xước hay nơi tổn thương có loét.
• Viêm da mặt có rối loạn vận mạch hoặc viêm nang lông (trứng cá)
4. MỘT SỐ TDKMM CỤ THỂ
TDKMM KHI SỬ DỤNG CORTICOID TẠI CHỖ
Khi sử dụng glucocorticoid kéo dài cũng sẽ tạo hình ảnh Cushing như
khi u thượng thận:
• Rối loạn nội tiết do thừa Androgen, nhưng ít gặp
• Rối loạn phân bố lipid, hội chứng “Mặt trăng tròn” và “gù sống
trâu”….
• Phù do ứ nước chỉ gặp khi sử dụng hydrocortison và prednisolon.
4. MỘT SỐ TDKMM CỤ THỂ
TÌNH TRẠNG THỪA CORTICOID VÀ BỆNH CUSHING
=> Biện pháp:
• Ngừng sử dụng thuốc khi gặp các trường hợp trên, tuy nhiên
vẫn phải ngừng thuốc theo nguyên tắc giảm liều từ từ chứ
không dừng đột ngột.
• Sau khi ngừng thuốc, nếu bệnh tái phát thì nên sử dụng các
thuốc đặc hiệu để điều trị triệu chứng tốt hơn là quay lại dùng
glucocorticoid.
Ví dụ để giải quyết hen bằng thuốc giãn khí quản; giảm đau khớp
bằng thuốc chống viêm không steroid…
4. MỘT SỐ TDKMM CỤ THỂ
TÌNH TRẠNG THỪA CORTICOID VÀ BỆNH CUSHING
• Khi dùng những loại GC có tác dụng kéo dài như Dexamethason,
nồng độ thuốc trong máu luôn ở mức cao nên trục HPA bị ức
chế mạnh hơn những loại có T1/2 ngắn như hydrocortison hoặc
prednisolon.
=> Biện pháp:
• Sử dụng corticoid một liều duy nhất vào buổi sáng tạo sự ức chế
HPA ít hơn khi chia thuốc làm 2 - 3 lần trong ngày.
• Trong điều trị kéo dài, nếu dùng lối uống cách ngày sẽ tạo được
khoảng nghỉ cho tuyến và ít bị rối loạn trục HPA hơn lối dùng
hàng ngày.
• Chú ý đến độ dài của đợt điều trị.
• Theo dõi bệnh nhân chặt chẽ.
4. MỘT SỐ TDKMM CỤ THỂ
SUY TUYẾN THƯỢNG THẬN (ỨC CHẾ TRỤC DƯỚI ĐỒI – TUYẾN
YÊN – THƯỢNG THẬN – HPA)
5. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý
• Cho bác sĩ biết nếu đã có phản ứng với thuốc glucocorticoid trong
quá khứ, có các bệnh tim, cao huyết áp, nhiễm HIV/AIDS, bệnh tiểu
đường, bệnh thận, tăng áp xuất mắt, bệnh nấm, bệnh herpes ở
mắt, loãng xương, lao phổi...
• Thông báo cho bác sĩ tên của các loại dược phẩm mình đang dùng,
vì glucocorticoid có tác dụng với một số thuốc như:
+ Dùng chung với thuốc lợi tiểu làm giảm kali như thiazide, furosemid
thì kali càng thiếu hụt.
+ Dùng cùng lúc với các thuốc chống viêm không có steroids như
aspirin, paracetamol... sẽ làm tăng chảy máu và loét dạ dày, tá tràng...
+ Dùng chung với thuốc barbiturat, phenytoin thì cortisone bị tăng
chuyển hóa và giảm tác dụng
+ Cortisone làm tăng nhu cầu thuốc hạ đường huyết của người bị
bệnh tiểu đường
• Không bao giờ được tự ngừng thuốc glucocorticoid đột ngột,
nhất là những trường hợp đang dùng liều cao hoặc đã dùng
thuốc trong thời gian dài vì có nguy cơ rất cao gây suy thượng
thận cấp nặng, dễ dẫn đến tử vong nếu không được cấp cứu kịp
thời.
• Ðể đề phòng loãng xương, nên uống thêm khoảng 1g calci mỗi
ngày và có thể uống thêm vitamin D.
• Bạn cũng nên kiểm tra định kỳ 6 tháng 1 lần xem có bị loãng
xương không, mức độ thế nào bằng cách đo tỷ trọng xương tại
bệnh viện.
5. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý
• Hết sức cảnh giác với các trường hợp như: sản
phẩm thuốc cổ truyền (thuốc thang) có trộn
lẫn glucocorticoid để bệnh nhân giảm nhanh
triệu chứng (giảm viêm, sưng đau khớp...) hay
các sản phẩm thuốc tăng cân (dành cho người
gầy muốn tăng cân) cũng có thể bị trộn lẫn
glucocorticoid.
5. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý
6. TỔNG KẾT
• Glucocorticoid nếu dùng đúng thì sẽ là một vũ khí cực
kỳ hiệu quả trong điều trị nhiều bệnh mạn tính nguy
hiểm nhưng nếu dùng sai hoặc lạm dụng thì sẽ có
nguy cơ bị nhiều biến chứng nguy hiểm.
• Nhưng ngay cả khi dùng đúng theo chỉ dẫn của thầy
thuốc thì người bệnh vẫn có thể bị các biến chứng này,
đặc biệt trong trường hợp dùng dài ngày.
• Ở Việt Nam, do chúng ta chưa tuân thủ đúng những
nguyên tắc về chế độ kê đơn và bán thuốc theo đơn
nên tỷ lệ người bị các biến chứng hoặc tác dụng phụ
do dùng glucocorticoid là khá cao.
LOGO
Hạn chế đến mức
thấp nhất tác
dụng không mong
muốn của thuốc!
Cân nhắc lợi ích và
nguy cơ của thuốc
trên từng đối tượng
bệnh nhân.
► Suy thượng thận cấp
► Loãng, xốp xương.
► Làm tăng đường huyết
► Suy giảm hệ miễn dịch
TÁC DỤNG
TDKMM
► Trên chuyển hóa
► Trên cơ quan và tuyến
► Chống viêm, dị ứng và
ức chế miễn dịch
Glucocorticoid là một ví dụ điển hình về tính 2 mặt của một thuốc:
tác dụng đi kèm với những tác dụng phụ không mong muốn.
6. TỔNG KẾT
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 
2 di ung va thuoc khang di ung
2 di ung va thuoc khang di ung2 di ung va thuoc khang di ung
2 di ung va thuoc khang di ung
OPEXL
 
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd ths ha
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd   ths ha[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd   ths ha
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd ths ha
k1351010236
 
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
k1351010236
 

Was ist angesagt? (20)

Nguyên tắc sử dụng glococorticoid.doc (đã phục hồi)
Nguyên tắc sử dụng glococorticoid.doc (đã phục hồi)Nguyên tắc sử dụng glococorticoid.doc (đã phục hồi)
Nguyên tắc sử dụng glococorticoid.doc (đã phục hồi)
 
hạ sốt giảm đau kháng viêm
hạ sốt giảm đau kháng viêmhạ sốt giảm đau kháng viêm
hạ sốt giảm đau kháng viêm
 
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
 
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
Bài giảng nhóm thuốc kháng Histamin h1
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Chuyen de corticoid
Chuyen de corticoidChuyen de corticoid
Chuyen de corticoid
 
Dai cuong ve Duoc lam sang
Dai cuong ve Duoc lam sangDai cuong ve Duoc lam sang
Dai cuong ve Duoc lam sang
 
Thuốc kháng histamin
Thuốc kháng histaminThuốc kháng histamin
Thuốc kháng histamin
 
1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu
 
Thuốc tim mạch
Thuốc tim mạchThuốc tim mạch
Thuốc tim mạch
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
2 dược động học
2 dược động học2 dược động học
2 dược động học
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Kháng sinh nhóm Betalactam
Kháng sinh nhóm BetalactamKháng sinh nhóm Betalactam
Kháng sinh nhóm Betalactam
 
2 di ung va thuoc khang di ung
2 di ung va thuoc khang di ung2 di ung va thuoc khang di ung
2 di ung va thuoc khang di ung
 
Tương tác thuốc
Tương tác thuốcTương tác thuốc
Tương tác thuốc
 
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd ths ha
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd   ths ha[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd   ths ha
[Duoc ly] thuoc dieu tri dtd ths ha
 
Thuốc mê
Thuốc mêThuốc mê
Thuốc mê
 
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong[Duoc ly] hormon   khang hormon - th s duong
[Duoc ly] hormon khang hormon - th s duong
 
Glucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCMGlucocorticod-DHYD TPHCM
Glucocorticod-DHYD TPHCM
 

Ähnlich wie Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid

BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdfBS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
SoM
 
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptxLoet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptx
phnguyn228376
 
Pathos hieu qua giam con kich phat symbicort
Pathos hieu qua giam con kich phat symbicortPathos hieu qua giam con kich phat symbicort
Pathos hieu qua giam con kich phat symbicort
SoM
 
Corticoid thần dược hay ác quỷ
Corticoid thần dược hay ác quỷCorticoid thần dược hay ác quỷ
Corticoid thần dược hay ác quỷ
PHAM HUU THAI
 

Ähnlich wie Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid (20)

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID.pdf
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID.pdfNGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID.pdf
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID.pdf
 
GLUCOCORTICOIDS.pdf
GLUCOCORTICOIDS.pdfGLUCOCORTICOIDS.pdf
GLUCOCORTICOIDS.pdf
 
Glucocorticoids
GlucocorticoidsGlucocorticoids
Glucocorticoids
 
hoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdfhoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdf
 
Đái tháo đường
Đái tháo đườngĐái tháo đường
Đái tháo đường
 
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdfBS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
 
ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)
ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)
ĐIỀU TRỊ LAO (TREATMENT OF TUBERCULOSIS)
 
Hormon dđ
Hormon dđHormon dđ
Hormon dđ
 
Hoi chung cushing
Hoi chung cushingHoi chung cushing
Hoi chung cushing
 
Calcitonin, Insulin, Vitamin D, Vitamin C
Calcitonin, Insulin, Vitamin D, Vitamin CCalcitonin, Insulin, Vitamin D, Vitamin C
Calcitonin, Insulin, Vitamin D, Vitamin C
 
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptxLoet da day ta trang 14.10.2019.pptx
Loet da day ta trang 14.10.2019.pptx
 
Pathos hieu qua giam con kich phat symbicort
Pathos hieu qua giam con kich phat symbicortPathos hieu qua giam con kich phat symbicort
Pathos hieu qua giam con kich phat symbicort
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
Corticoid thần dược hay ác quỷ
Corticoid thần dược hay ác quỷCorticoid thần dược hay ác quỷ
Corticoid thần dược hay ác quỷ
 
Thuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểuThuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểu
 
Gui sinh vien. Su dung GC trong dieu tri. K71.pdf
Gui sinh vien. Su dung GC trong dieu tri. K71.pdfGui sinh vien. Su dung GC trong dieu tri. K71.pdf
Gui sinh vien. Su dung GC trong dieu tri. K71.pdf
 
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐCCÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
CÁC BỆNH NỘI TIẾT & THUỐC
 
Hội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoidHội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoid
 
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
 
Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)Dai thao duong (2)
Dai thao duong (2)
 

Kürzlich hochgeladen

SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhéSGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
SGK cũ dinh dưỡng trẻ em.pdf rất hay các bạn nhé
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 

Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid

  • 1. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA CORTICOSTEROID
  • 2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY Đặt vấn đề Mối liên quan giữa dược động học với TDKMM Mối liên quan giữa dược lực học với TDKMM Bàn cụ thể về một số TDKMM và khắc phục Một số điều cần lưu ý Tổng kết 1 2 3 4 5 6
  • 5. 2. DƯỢC ĐỘNG HỌC - TDKMM • Có nhiều đường dùng glucocorticoid: uống, tiêm bắp, tiêm dưới da, tiêm tĩnh mạch, phun mù, bôi lên da • Sự hấp thu các glucocorticoid đường tiêm truyền rất khác nhau • Các glucocorticoid dùng đường uống được hấp thu gần hết trong vòng khoảng 30 phút • Sự hấp thu của các glucocorticoid dùng tại chỗ phụ thuộc vào một số yếu tố khác (S tx, tá dược, tuổi…) Hấp thu
  • 6. • Phân bố tốt vào các mô trong cơ thể •Trong huyết tương, cortisol gắn với transcortin (80%) và với albumin (10%), dạng tự do 5-8% Phân bố 2. DƯỢC ĐỘNG HỌC - TDKMM
  • 7. • Liên kết thuận nghịch với protein huyết tương hơn 90%, chủ yếu là globulin (corticosteroid-binding globulin -CBG) và albumin + Người giảm protein huyết tương: suy dinh dưỡng, bệnh mạn tính, bệnh lý gan thận… => kém dung nạp glucocorticoid + Sử dụng các thuốc cạnh tranh liên kết protein huyết tương: erythromycin, salycilat… => Tăng nồng độ thuốc tự do => tăng độc tính Phân bố 2. DƯỢC ĐỘNG HỌC - TDKMM
  • 8. • Cortisone, cortisol, prednisone và prednisolone qua nhau thai ít • Betamethason, dexamethason dễ dàng qua được nhau thai Có thể ảnh hưởng đến thai nhi: không gây quái thai nhưng có thể làm chậm sự phát triển của thai nhi Có thể xảy ra chứng suy thượng thận ở trẻ mới sinh Cân nhắc trong việc lựa chọn glucocorticoid sử dụng trong thời kỳ mang thai, nhất là trong 3 tháng đầu Phân bố 2. DƯỢC ĐỘNG HỌC - TDKMM
  • 9. Phân bố 2. DƯỢC ĐỘNG HỌC - TDKMM
  • 10. • Ở gan, các glucocorticoid ngoại sinh cũng trải qua các phản ứng oxy hóa khử, hydroxyl hóa và liên hợp giống như các steroid nội sinh => dạng mất hoạt tính • Một số thuốc như phenobarbital, phenytoin, rifampin, mitotane cảm ứng enzyme gan, làm tăng chuyển hóa các glucocorticoid tổng hợp cũng như nội sinh => Sử dụng cùng sẽ làm giảm tác dụng của glucocorticoid Chuyển hóa 2. DƯỢC ĐỘNG HỌC - TDKMM
  • 11. Chuyển hóa 2. DƯỢC ĐỘNG HỌC - TDKMM Prednison và cortison cần thêm nhóm 11-OH để chuyển thành prednisolon và cortisol để có hoạt tính => Nếu bị bệnh gan nên dùng prednisolon, cortisol thay vì prednison, cortison
  • 12. • Các glucocorticoid chủ yếu được thải trừ qua thận dưới dạng sulfo- và glucuro- liên hợp Thải trừ 2. DƯỢC ĐỘNG HỌC - TDKMM
  • 13. 3. DƯỢC LỰC HỌC - TDKMM GLUCOCORTICOID Trên chuyển hóa Glucid Protid Lipid Muối nước Trên cơ quan, tuyến TKTW Tiêu hóa Tổ chức tạo máu Tổ chức hạtTác dụng chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch
  • 14. Tăng tạo glycogen ở gan Tăng tổng hợp glucagon Giảm tổng hợp insulin GLUCID TRÊN CHUYỂN HÓA Đối kháng td của insulin TDKMM: Tăng đường huyết và làm nặng thêm bệnh Đái tháo đường 3. DƯỢC LỰC HỌC - TDKMM
  • 15. Ức chế tổng hợp protein Thúc đẩy quá trình dị hóa protid PROTID TDKMM: Teo cơ, tổ chức liên kết kém bền vững 3. DƯỢC LỰC HỌC - TDKMM TRÊN CHUYỂN HÓA
  • 16. Thay đổi sự phân bố lipid trong cơ thể Kích thích dị hóa lipid trong các mô mỡ Tăng tác dụng của các chất gây tiêu mỡ khác LIPID TDKMM: Hội chứng mặt trăng tròn (Cushing) Tăng acid béo tự do và các chất cetonic 3. DƯỢC LỰC HỌC - TDKMM TRÊN CHUYỂN HÓA
  • 17. •Trên chuyển hóa muối nước: + Tăng thải K+ qua nước tiểu làm giảm K+ máu, gây loạn nhịp tim. + Tăng thải Ca++ thận, giảm tái hấp thu calci ở ruột + Tăng tái hấp thu Na+ và nước do đó gây phù và tăng huyết áp •Loạn nhịp tim •Cường tuyến cận giáp, loãng xương, xốp xương… •Phù, tăng huyết áp 3. DƯỢC LỰC HỌC - TDKMM TRÊN CHUYỂN HÓA
  • 18. 1. Thần kinh trung ương Thuốc gây kích thích như bồn chồn, mất ngủ, ảo giác hoặc các rối loạn về tâm thần khác. 2. Tiêu hóa Tăng tiết dịch vị, giảm sản xuất chất nhày do đó dễ gây loét dạ dày tá tràng. 3. Tổ chức tạo máu - Làm giảm BC ưa acid, giảm số lượng BC lympho, BC mono và BC ưa base bằng cách phân phối lại từ tuần hoàn vào mô bạch huyết. - Tăng tạo HC, TC, BC trung tính và tăng quá trình đông máu 4. Tổ chức hạt Ức chế tái tạo tổ chức hạt và nguyên bào sợi làm chậm lên sẹo và chậm lành vết thương. 3. DƯỢC LỰC HỌC - TDKMM TRÊN CƠ QUAN, TUYẾN
  • 19. 3. DƯỢC LỰC HỌC - TDKMM P
  • 20. 3. DƯỢC LỰC HỌC - TDKMM
  • 21. 3. DƯỢC LỰC HỌC - TDKMM TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM, CHỐNG DỊ ỨNG VÀ ỨC CHẾ MIỄN DỊCH Chống viêm • Giảm lượng máu đến thận • Tăng tiết dịch vị, giảm tiết chất nhày bảo vệ niêm mạc dạ dày • Ức chế kết tập tiểu cầu • => TDKMM: • Giảm mức lọc cầu thận • Loét dạ dày tá tràng • Xuất huyết Ức chế miễn dịch • Teo cơ quan lympho, giảm sản xuất TB lympho • Ức chế chức năng thực bào • Ức chế sản xuất kháng thể • Ức chế giải phóng, tác dụng của enzym tiểu thể • Ức chế di chuyển hóa ứng động bạch cầu. • => Dễ mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội (nấm)
  • 22. • Các mức liều từ 45mg/m2/ngày trở lên sẽ gây chậm lớn ở trẻ em (do giảm mức hormon tăng trưởng, ức chế tạo xương, giảm hoạt động hormon tuyến giáp) • Ở mức sinh lý Hydrocortison kích thích sự tiết hormon tăng trưởng, nhưng khi dùng ở liều cao lại ức chế hormon này => Biện pháp: • Cố gắng hạn chế việc kê đơn nhóm thuốc này ở trẻ em • Khi bắt buộc sử dụng thì nên sử dụng ở mức liều thấp nhất có hiệu quả và trong thời gian ngắn nhất có thể. • Khi phải dùng kéo dài thì nên dùng kiểu điều trị cách ngày. • Khuyến khích trẻ vận động, chơi thể dục thể thao và tăng cường chế độ dinh dưỡng giàu đạm và calci TÁC DỤNG LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG Ở TRẺ EM 4. MỘT SỐ TDKMM CỤ THỂ
  • 23. • Làm tăng nhanh quá trình tiêu xương, xốp xương, đặc biệt là ở phụ nữ sau mãn kinh và người cao tuổi. • Có tới 50% bệnh nhân cao tuổi bị gãy xương không có chấn thương do dùng GC liều cao kéo dài. => Biện pháp: • Giảm liều thời gian sử dụng thuốc thấp nhất có thể • Bổ sung Calci và Vitamin D • Thực hiện nếp sống lành mạnh • Với người cao tuổi, do sự giảm sút lượng hormon sinh dục nên càng dễ xốp xương hơn. Do đó có thể dùng bổ sung hormon sinh dục • Nên theo dõi tỉ trọng xương cho tất cả các bệnh nhân dùng GC sau 6 tháng sử dụng GC 4. MỘT SỐ TDKMM CỤ THỂ LOÃNG XƯƠNG, XỐP XƯƠNG
  • 24. • Bệnh loét dạ dày tá tràng ít liên quan đến GC, nhưng khi phối hợp với kháng viêm không steroid thì tai biến cao hơn. • Tỷ lệ tuy không cao (khoảng 1.8%) nhưng nếu xuất hiện thường sẽ rất nặng, thậm chí có thể gây thủng dạ dày hoặc tử vong • Các tai biến này thường gặp nhiều ở bệnh nhân cao tuổi. • Tác dụng phụ này có nhiều trường hợp không phụ thuộc vào loại corticoid và liều nhưng đa phần tăng theo liều và độ dài đợt điều trị • Loét và thủng xảy ra cả khi dùng thuốc ngoài đường tiêu hóa (tiêm, viên đặt…) 4. MỘT SỐ TDKMM CỤ THỂ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
  • 25. => Biện pháp: • Có thể dùng thuốc trung hòa acid dịch vị (antacid) nhưng không được uống đồng thời với corticoid • Kháng thụ thể H2 (Famotidin, ranitidin…) • Theo dõi, xử lý sớm hoặc ngừng thuốc kịp thời khi có tai biến 4. MỘT SỐ TDKMM CỤ THỂ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
  • 26. Các dạng thuốc bôi ngoài, nhỏ mắt, nhỏ mũi có chứa glucocorticoid rất nhiều và đa dạng. Tác hại thường gặp bao gồm: • Teo da: thường gặp nhất khi bôi ở mặt và vùng quanh miệng. Các GC bôi tại chỗ có tiềm lực mạnh gây giảm bệnh nhanh nhưng tái phát nhanh hơn các trị liệu khác. Ngoài ra, khi tái phát trở lại thì nặng hơn tổn thương ban đầu • Da ửng đỏ, có nhiều vết nằn, mất sắc tố da từng phần (mặt), xơ cứng bì, viêm da ửng đỏ, mụn trứng cá hoặc bội nhiễm nấm, vi khuẩn, virus • Chậm liền sẹo: gặp ở vết thương do nằm lâu hoặc do cọ xát nhiều (khuỷu tay) • Đục thủy tinh thể hoặc tăng nhãn áp hay gặp khi sử dụng chế phẩm nhỏ mắt 4. MỘT SỐ TDKMM CỤ THỂ TDKMM KHI SỬ DỤNG CORTICOID TẠI CHỖ
  • 27. 4. MỘT SỐ TDKMM CỤ THỂ TDKMM KHI SỬ DỤNG CORTICOID TẠI CHỖ
  • 28. Chống chỉ định trong những trường hợp sau: • Không được dùng trong các dạng ngứa không phải do viêm vì GC không phải là thuốc chống ngứa. • Không được dùng chữa mụn vì có thể gây những tác dụng phụ có hại. • Viêm da do virus, nấm. Những trường hợp viêm da do vi khuẩn thì phải phối hợp kháng sinh. • Không được dùng bôi chỗ trầy xước hay nơi tổn thương có loét. • Viêm da mặt có rối loạn vận mạch hoặc viêm nang lông (trứng cá) 4. MỘT SỐ TDKMM CỤ THỂ TDKMM KHI SỬ DỤNG CORTICOID TẠI CHỖ
  • 29. Khi sử dụng glucocorticoid kéo dài cũng sẽ tạo hình ảnh Cushing như khi u thượng thận: • Rối loạn nội tiết do thừa Androgen, nhưng ít gặp • Rối loạn phân bố lipid, hội chứng “Mặt trăng tròn” và “gù sống trâu”…. • Phù do ứ nước chỉ gặp khi sử dụng hydrocortison và prednisolon. 4. MỘT SỐ TDKMM CỤ THỂ TÌNH TRẠNG THỪA CORTICOID VÀ BỆNH CUSHING
  • 30. => Biện pháp: • Ngừng sử dụng thuốc khi gặp các trường hợp trên, tuy nhiên vẫn phải ngừng thuốc theo nguyên tắc giảm liều từ từ chứ không dừng đột ngột. • Sau khi ngừng thuốc, nếu bệnh tái phát thì nên sử dụng các thuốc đặc hiệu để điều trị triệu chứng tốt hơn là quay lại dùng glucocorticoid. Ví dụ để giải quyết hen bằng thuốc giãn khí quản; giảm đau khớp bằng thuốc chống viêm không steroid… 4. MỘT SỐ TDKMM CỤ THỂ TÌNH TRẠNG THỪA CORTICOID VÀ BỆNH CUSHING
  • 31. • Khi dùng những loại GC có tác dụng kéo dài như Dexamethason, nồng độ thuốc trong máu luôn ở mức cao nên trục HPA bị ức chế mạnh hơn những loại có T1/2 ngắn như hydrocortison hoặc prednisolon. => Biện pháp: • Sử dụng corticoid một liều duy nhất vào buổi sáng tạo sự ức chế HPA ít hơn khi chia thuốc làm 2 - 3 lần trong ngày. • Trong điều trị kéo dài, nếu dùng lối uống cách ngày sẽ tạo được khoảng nghỉ cho tuyến và ít bị rối loạn trục HPA hơn lối dùng hàng ngày. • Chú ý đến độ dài của đợt điều trị. • Theo dõi bệnh nhân chặt chẽ. 4. MỘT SỐ TDKMM CỤ THỂ SUY TUYẾN THƯỢNG THẬN (ỨC CHẾ TRỤC DƯỚI ĐỒI – TUYẾN YÊN – THƯỢNG THẬN – HPA)
  • 32. 5. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý • Cho bác sĩ biết nếu đã có phản ứng với thuốc glucocorticoid trong quá khứ, có các bệnh tim, cao huyết áp, nhiễm HIV/AIDS, bệnh tiểu đường, bệnh thận, tăng áp xuất mắt, bệnh nấm, bệnh herpes ở mắt, loãng xương, lao phổi... • Thông báo cho bác sĩ tên của các loại dược phẩm mình đang dùng, vì glucocorticoid có tác dụng với một số thuốc như: + Dùng chung với thuốc lợi tiểu làm giảm kali như thiazide, furosemid thì kali càng thiếu hụt. + Dùng cùng lúc với các thuốc chống viêm không có steroids như aspirin, paracetamol... sẽ làm tăng chảy máu và loét dạ dày, tá tràng... + Dùng chung với thuốc barbiturat, phenytoin thì cortisone bị tăng chuyển hóa và giảm tác dụng + Cortisone làm tăng nhu cầu thuốc hạ đường huyết của người bị bệnh tiểu đường
  • 33. • Không bao giờ được tự ngừng thuốc glucocorticoid đột ngột, nhất là những trường hợp đang dùng liều cao hoặc đã dùng thuốc trong thời gian dài vì có nguy cơ rất cao gây suy thượng thận cấp nặng, dễ dẫn đến tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. • Ðể đề phòng loãng xương, nên uống thêm khoảng 1g calci mỗi ngày và có thể uống thêm vitamin D. • Bạn cũng nên kiểm tra định kỳ 6 tháng 1 lần xem có bị loãng xương không, mức độ thế nào bằng cách đo tỷ trọng xương tại bệnh viện. 5. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý
  • 34. • Hết sức cảnh giác với các trường hợp như: sản phẩm thuốc cổ truyền (thuốc thang) có trộn lẫn glucocorticoid để bệnh nhân giảm nhanh triệu chứng (giảm viêm, sưng đau khớp...) hay các sản phẩm thuốc tăng cân (dành cho người gầy muốn tăng cân) cũng có thể bị trộn lẫn glucocorticoid. 5. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý
  • 35. 6. TỔNG KẾT • Glucocorticoid nếu dùng đúng thì sẽ là một vũ khí cực kỳ hiệu quả trong điều trị nhiều bệnh mạn tính nguy hiểm nhưng nếu dùng sai hoặc lạm dụng thì sẽ có nguy cơ bị nhiều biến chứng nguy hiểm. • Nhưng ngay cả khi dùng đúng theo chỉ dẫn của thầy thuốc thì người bệnh vẫn có thể bị các biến chứng này, đặc biệt trong trường hợp dùng dài ngày. • Ở Việt Nam, do chúng ta chưa tuân thủ đúng những nguyên tắc về chế độ kê đơn và bán thuốc theo đơn nên tỷ lệ người bị các biến chứng hoặc tác dụng phụ do dùng glucocorticoid là khá cao.
  • 36. LOGO Hạn chế đến mức thấp nhất tác dụng không mong muốn của thuốc! Cân nhắc lợi ích và nguy cơ của thuốc trên từng đối tượng bệnh nhân. ► Suy thượng thận cấp ► Loãng, xốp xương. ► Làm tăng đường huyết ► Suy giảm hệ miễn dịch TÁC DỤNG TDKMM ► Trên chuyển hóa ► Trên cơ quan và tuyến ► Chống viêm, dị ứng và ức chế miễn dịch Glucocorticoid là một ví dụ điển hình về tính 2 mặt của một thuốc: tác dụng đi kèm với những tác dụng phụ không mong muốn. 6. TỔNG KẾT
  • 37. CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !