SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 41
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LẬP THẠCH
TRƯỜNG THCS SƠN ĐÔNG
CHUYÊN ĐỀ:SỬ DỤNG THUẬT TOÁN “TƯƠNG TỰ “ TRONG
BỒI DƯỠNG HSG ĐẠI SỐ 8
Người thực hiện : NGUYỄN TRANG KIÊN
Tổ: : KHTN
Năm học : 2013-2014
Lập Thạch, tháng 1 năm 2014
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
LỜI NÓI ĐẦU
Có lẽ “Biến đổi đại số “ và Bồi dưỡng HSG đại số 8 luôn là đề tài hấp dẫn ,lôi quấn đối
với tất cả GV và HS tham gia và còn mãi là đối tượng nghiên cứu của toán học
Ngoài các bài toán có phương pháp chung hay qui tắc giải tổng quát trong các tài liệu là
sự thay đổi về số liệu hay các hình thức , yêu cầu tính toán xoay quanh nó thì nhiều bài
toán thường gặp không có qui tắc giải tổng quát , mỗi bài toán đòi hỏi một cách giải
riêng phù hợp với nó. Người học , người làm toán khi chiếm lĩnh được cách giải ví như
tìm được “chìa khoá vàng “ để bước vào không gian toán học rộng lớn và sáng tạo . Vì
thế giúp H S tìm ra “chìa khóa vàng “ có tác dụng rèn luyện tư duy toán học mềm dẻo
,linh hoạt và sáng tạo , thúc đẩy quá trình tìm tòi và phát kiến khoa học toán học biện
chứng .
Hiện nay có nhiều phương pháp dạy học mới đã được ngành chủ trương vận dụng dựa
trên tính căn bản , kế thừa và phát huy tinh hoa những phương pháp dạy học cũ nhằm
đạt đích lớn nhất cho sự lính hội kiến thức của người học , và thể nghiệm qua các kì thi
Vậy làm thế nào để H S tự học –sáng tạo , cần phải có vốn toán học căn bản .Để làm
được điều đó theo tôi H S cần học ,ghi nhớ và khắc sâu vốn kiến thức định hướng của
GV trực tiếp hướng dẫn , giảng dạy
Một yếu điểm đối với H S là học rồi hay quên . Để khắc phục điều này và rút ngắn thời
gian Dạy -học dần đến kết quả cao nhất , tôi xin mạnh dạn đưa ra đây một phương
pháp mà bản thân tôi đã -đang sử dụng và áp dụng lên đối tượng H S nghiên cứu ,
phương pháp : Sử dụng thuật toán “tương tự “ trong bồi dưỡng HSG đại số 8
2
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ đầy đủ Chữ viết tắt
Vế trái ( Vế phải) VT( VP)
Học sinh giỏi HSG
Giả thiết gt
Học sinh HS
Giáo viên GV
Phòng giáo dục PGD
Số hạng tổng quát SHTQ
Chững minh rằng CM R
MỤC LỤC
Phần Nội dung cụ thể Trang
Phần I:Mở đầu
I. Lí do chọn chuyên đề
4
II. Mục đích nghiên cứu
III.Đối tượng nghiên cứu
IV.Phạm vi nghiên cứu
V.Kế hoạch nghiên cứu
Phần II: Nội dung
I. Cơ sở lí luận
5
II. Thực trạng nghiên cứu của đề tài
III.Nội dung cụ thể 5
Phần III: Kết luận
và kiến nghị
3
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
1. Cơ sở lý luận :
Mục tiêu cơ bản của giáo dục nói chung, của nhà trường nói riêng là đào tạo và
xây dựng thế hệ học sinh trở thành những con người mới phát triển toàn diện, có đầy đủ
phẩm chất đạo đức, năng lực, trí tuệ để đáp ứng với yêu cầu thực tế hiện nay. Để thực
hiện được mục tiêu đó, trước hết chúng ta phải biết áp dụng phương pháp dạy học hiện
đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, rèn
luyện thành nề nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp
tiên tiến, phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, dành thời gian tự học, tự nghiên
cứu cho học sinh. Đồng thời bản thân mỗi giáo viên cũng phải tự tìm ra những phương
pháp mới, khắc phục lối truyền thụ một chiều, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh trong các môn học, đặc biệt là môn toán.
2. Cơ sở thực tiễn :
Trong thời đại hiện nay, nền giáo dục của nước ta đã tiếp cận được với khoa học
hiện đại. Các môn học đều đòi hỏi tư duy sáng tạo và hiện đại của học sinh. Đặc biệt là
môn toán, nó đòi hỏi tư duy rất tích cực của học sinh, đòi hỏi học sinh tiếp thu kiến thức
một cách chính xác, khoa học và hiện đại. Vì thế để giúp các em học tập môn toán có
kết quả tốt giáo viên không chỉ có kiến thức vững vàng, một tâm hồn đầy nhiệt huyết,
mà điều cần thiết là phải biết vận dụng các phương pháp giảng dạy một cách linh hoạt,
sáng tạo truyền thụ kiến thức cho học sinh một cách dễ hiểu nhất.
Chương trình toán rất rộng và đa dạng, các em được lĩnh hội nhiều kiến thức. Trong đó
có một nội dung kiến thức theo các em trong suốt quá trình học tập là việc phân tích và
biến đổi đại số có ý nghĩa to lớn trong việc hạ cấp phần tử ( làm giảm bậc , giảm biến )
xuất hiện hầu hết trong các bài toán đại số và số học , kể cả các bài tập ở mức độ vận
dụng thấp hay vận dụng cao
Từ những yêu cầu thực tế và những yếu tố khách quan cũng như chủ quan ở trên , việc
giúp cho học sinh giải được các dạng toán lên quan là một nhiệm vụ rất khó khăn đối
với giáo viên. Và đó là một vấn đề trăn trở nên tôi đã nghiên cứu, tìm tòi và xây dựng
,hệ thống hóa các bài toán theo ý tưởng : “SỬ DỤNG THUẬT TOÁN TƯƠNG TỰ
TRONG BỒI DƯỠNG HSG ĐẠI SỐ 8”
II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
-Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học
-Giúp HS có khả năng phân loại kiến thức và tăng cường khả năng vận dụng
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Một số các bài toán thường xuất hiện trong các tư liệu thuộc chương trình Đại số 8 và
các đề thi HSG
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
-Các tiết dạy Đại số có liên quan
-Dành cho đối tượng chủ yếu là đội tuyển Toán 8
V. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU : Từ tháng 8/2013 đến tháng 4/2014
4
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
PHẦN II: NỘI DUNG
I.Cơ sở lí luận :
Xuất phát từ thực tiễn dạy học và nhu cầu giải quyết các bài toán hay và khó trong HS,
đòi hỏi tìm ra nét đặc trưng của phương pháp nhằm xử lí các hiện tượng bài thi , đề thi
có liên quan . Việc tổng hợp , rà soát và tổng hợp kiến thức để có một góc nhìn toàn
cảnh quá trình giải toán là cực kì quan trọng và cần thiết .Trên cơ sở đó người học có thể
làm chủ kiến thức , dễ dàng lựa chon cho mình hướng giải quyết vấn đề tinh tế, nhanh
nhạy và hiệu quả . Thực tế trong chương trình học chính khóa gồm kiến thức cơ không
đòi hỏi xây dựng những lớp bài toán khó , việc vận dụng và hoàn thiện kiến thức vận
dụng về sau nằm dải rác toàn bộ chương trình không được đề cập rõ ràng hướng giải
toán cụ thể nên gây nhiều lúng túng , khó khăn , hay việc định hình lời giải một bài toán
trong HS
Vì vậy việc tổng hợp phân loại các phương pháp giải toán cụ thể hay định hình phương
pháp giải một số dạng toán là hết sức cần thiết
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu :
Toán học là bộ môn khoa học chứa đựng rất nhiều các bài tập hay và khó , đòi hỏi trí
tưởng tượng , tư duy trừu tượng . Đặc biệt nhiều bài tập có nội dung trình bày lời giải
dài là 1 nguyên nhân HS thường trình bày sai , gây ra cảm giác ngại khó trong HS . vì
vậy để cuốn hút HS và các hoạt động học tập cần định hình thật rõ ràng về phương pháp
giải toán , trên cơ sở đó HS tự tin , tích cực học tập và lựa chọn cách giải quyết vấn đề
thông minh nhất
III) Nội dung cụ thể :
1)Xuất phát từ giả thiết chung :
Bài toán 1: Chứng minh rằng : ( a+b+c)(a2
+b2
+c2
-ab-bc-ca)=a3
+b3
+c3
-3abc
Hướng dẫn giải:
+VT là 1 tích , VP là 1 tổng
Cách 1: Khai triển và rút gọn vế trái thành vế phải
+Ngược lại , VP là 1 tích , VT là 1 tổng , nên :
Cách 2: Biến đổi VPVT: Biến tổng thành tích ( phân tích đa thức thành nhân tử )
Sử dụng công thức : a3
+b3
=(a+b)3
-3ab(a+b)
Ta có :a3
+b3
+c3
-3abc=
3 3 3
2 2 2 2
( ) 3a ( ) 3a ( ) 3( ) ( ) 3a ( )
( ) ( ) 3 ( ) 3a ( )( )
a b c b a b bc a b c a b c a b c b a b c
a b c a b c c a b b a b c a b c ab bc ca
+ + − + − = + + − + + + − + + =
 = + + + + − + − = + + + + − − − 
Hệ quả 1: Cho a+b+c=0 .Chứng minh rằng : a3
+b3
+c3
=3abc
Chứng minh:
Cách 1: Từ giả thiết a+b+c=0
3 3 3 2 2 3 3
3 3 3
( ) ( ) 3a 3a
3a ( ) 3a ( ) 3a
a b c a b c a b b b c
a b c b a b b c bc
⇒ + = − ⇒ + = − ⇔ + + + = −
⇔ + + = − + = − − =
5
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
Cách 2: Sử dụng công thức : a3
+b3
=(a+b)3
-3ab(a+b)
Ta có :a3
+b3
+c3
=3abc
3 3 3
( ) 3a ( ) 3a 0 ( ) 3( ) ( ) 3a ( )a b c b a b bc a b c a b c a b c b a b c⇔ + + − + − = ⇔ + + − + + + − + +
:đúng ⇒ đpcm
Hệ quả 1.1:Chứng minh rằng :(a-b)3
+(b-c)3
+(c-a)3
=3(a-b)(b-c)(c-a) (*)
Hướng dẫn giải:
Cách 1: Khai triển và rút gọn 2 vế
Cách 2: Đặt a-b=x; b-c=y;c-a=z ⇒ x+y+z=0,
và (*) :x3
+y3
+z3
=3xyz (hiển nhiên )
Hệ quả 2: Cho a, b, c là 3 số thỏa mãn : a+b+c ≠ 0 và a3
+b3
+c3
=3abc. Chứng minh rằng
3 số a, b, c đôi một bằng nhau
Hướng dẫn giải :
+3 số a, b, c đôi một bằng nhau thì trong giả thiết cần biến đổi để xuất hiện a-b;
b-c; và c-a
Cách 1:
+Ta có :a3
+b3
+c3
-3abc=
2 2 2
2 2 2
( )( ) 0
0
a b c a b c ab bc ca
a b c ab bc ca
= + + + + − − − =
⇒ + + − − − =
(vì a+b+c ≠ 0)
⇔ 2 2 2 2
( ) 0a b c ab bc ca+ + − − − = ⇔ (a2
-2ab+b2
)+(b2
-2bc+c2
)+(a2
-2ac+c2
)=0
⇔ (a-b)2
+(b-c)2
+(a-c)2
=0
⇔
0
0
0
a b a b
b c b c
c a c a
− = = 
 
− = ⇔ = 
 − = = 
a b c⇔ = = ⇒ đpcm
Cách 2: Với 2 2
, : 2a b a b ab∀ + ≥ (1) . Dấu “=” xảy ra khi a=b
Tương tự , có : 2 2
, : 2b c b c bc∀ + ≥ (2) . Dấu “=” xảy ra khi b=c
2 2
, : 2a c a c ac∀ + ≥ (3) . Dấu “=” xảy ra khi a=c
Từ (1)(2)(3), cộng vế theo vế , ta có : 2 2 2
a b c ab bc ca+ + ≥ + +
Dấu “=” xảy ra khi a=b=c
Hệ quả 3: (Đặc biệt)
Nếu VABC có độ dài 3 cạnh là a,b,c thỏa mãn :a3
+b3
+c3
=3abc. Chứng minh rằng V
ABC là tam giác đều
Hệ quả 4: Cho 3 số dương a;b;c đôi một khác nhau . Chứng minh rằng giá trị của đa
thức sau cũng dương A=a3
+b3
+c3
-3abc
Hướng dẫn giải : Với a;b;c >0 và đôi một khác nhau
Ta có : A=a3
+b3
+c3
-3abc=
1
2
(a+b+c)((a-b)2
+(b-c)2
+(a-c)2
)>0
6
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
Hệ quả 5: Cho 3 số dương a;b;c đôi một khác nhau .Ta có thể thay thế -3abc bởi biểu
thức khác :
Ví dụ :A=a3
+b3
+c3
+3abc =a3
+b3
+c3
-3abc +3abc ; A=a3
+b3
+c3
+10abc ...........
Hệ quả 6: Cho a,b,c thỏa mãn :a3
+b3
+c3
=3abc với a;b;c ≠ 0.Tính giá trị của biểu thức
P=(1 )(1 )(1 )
a b c
b c a
+ + +
(Trích đề thi HSG 8 -huyện Lập Thạch , vòng 2 năm 2012-2013)
Hướng dẫn giải :
Theo BT 1: a3
+b3
+c3
-3abc=0
0; 0
0
a b c abc
a b c
+ + = ≠
⇒  = = ≠
*)TH1:Nếu a+b+c=0 . . . . 1
a b c
a b b c c a c a b
b c a P
c a b c a b
c a b
+ = −
+ + + − − −
⇒ + = − ⇒ = = = −
 + = −
*)TH2: Nếu a=b=c ≠ 0 1 8
a b c
P
b c a
⇒ = = = ⇒ =
Vậy P=8 khi a=b=c ; P=-1 khi……
Hệ quả 7: Cho
1 1 1
0
a b c
+ + = .Tính giá trị biểu thức : A= 2 2 2
bc ca ab
a b c
+ +
Hướng dẫn giải :
Cách 1: Đặt
3 3 31 1 1
; ; 0 3xx y z x y z x y z yz
a b c
= = = ⇒ + + = ⇒ + + =
Ta có A= 2 2 2
bc ca ab
a b c
+ + =abc( 3 3 3
1 1 1
a b c
+ + )=
3 3 31 3x
( ) 3
yz
x y z
xyz xyz
+ + = =
Vậy A=3
Cách 2:Ta có
1 1 1
0
a b c
+ + =
2 2 2 2 2 2
0 ( )( ) 0 3 0ab bc ca ab bc ca a b c b c bc a c ac a b ab abc⇒ + + = ⇒ + + + + = ⇔ + + + + + + =
(1)
+ Lại có :
1 1 1
0
a b c
+ + = ⇒ (
1 1 1
)( ) 0
bc ac ab
a b c a b c
+ + + + =
2 2 2
( ) ( )
bc ca ab a b c a b c
a b c b a a c c b
⇒ + + + + + + + + =0
⇔
2 2 2 2 2 2
2 2 2
( ) 0
bc ca ab a c b c a b c b b a c a
a b c abc
+ + + + +
+ + + =
7
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
⇔
2 2 2 2 2 2
2 2 2
( 3a ) 3a
( ) 0
bc ca ab a c b c a b c b b a c a bc bc
a b c abc
+ + + + + + −
+ + + = (2)
+Từ (1), (2), ta có :A= 2 2 2
bc ca ab
a b c
+ + =3
Cách 3 : theo gt, ta có
3 3
3 3 3 3 2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 3
( ) ( )
a b c a b c c a b c a b ab
− − −
+ = ⇒ + = = ⇔ + + = − − =
3 1 1
( )
ab a b
−
+
=
3
abc
Mặt khác: A= 2 2 2
bc ca ab
a b c
+ + =abc ( 3 3 3
1 1 1
a b c
+ + )= abc .
3
abc
=3
Hệ quả 8: Cho x+y+z =0 .Chứng minh rằng : 2( 5 5 5 2 2 2
) 5x ( )x y z yz x y z+ + = + +
Phân tích :Xuất phát từ giả thiết x+y+z =0 ,ta có: x3
+y3
+z3
=3xyz. dẫn đến một cách
giải sau đây:
VP= 2 2 2
5x ( ) (3x 2x )yz x y z yz yz+ + = + . 2 2 2
( )x y z+ + =(x3
+y3
+z3
+2xyz)( 2 2 2
( )x y z+ +
= 5 5 5 3 2 2 3 2 2 3 2 2 2 2 2
( ) ( ) ( ) 2 ( )x y z x y z y x z z x y xyz x y z+ + + + + + + + + + +
= 5 5 5 3 2 2 3 2 2 3 2 2
( 2 ) ( 2 ) ( 2 )x y z x y yz z y x xz z z x xy y+ + + + + + + + + + +
= 5 5 5 3 2 3 2 3 2
( ) ( ) ( )x y z x y z y x z z x y+ + + + + + + +
Do x+y+z=0 , nên VP= 5 5 5 3 2 3 2 3 2
( ) ( ) ( )x y z x x y y z z+ + + − + − + − =
= 5 5 5
2( )x y z+ + =VT
Ra đề tương tự :
Chứng minh rằng nếu x;y;z ≠ 0 và x+y+z=0 thì :
4 4 4
2 2 25
( )
z 2
x y z
x y z
yz x xy
+ + = + +
(Trích đề thi khảo sát đội tuyển HSG 9 ,lần 2-PGD Lập Thạch 2009-2010)
Hệ quả 9: Nếu a2
+b2
+c2
= ab bc ca+ + thì a=b=c
Hệ quả 10: 1)Tìm các số x,y,z biết x2
+y2
+z2
=xy+yz+zx và 2008 2008 2008 2009
3x y z+ + =
(Trích đề thi HSG 8-huyện Lập Thạch , vòng 2 , năm 2008-2009)
2)Tìm các số x,y,z biết x2
+y2
+z2
=xy+yz+zx và 2012 2012 2012 2013
3x y z+ + =
(Trích đề thi HSG 8-huyện Lập Thạch , năm 2011-2012)
Hướng dẫn giải :
1)Ta có x2
+y2
+z2
=xy+yz+zx ⇒ x=y=z(Hệ quả 2)
8
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
Lại có
2008 2008 2008 2009
3x y z+ + =
2008 2009 2008 2008
3. 3 3 3x x x⇒ = ⇒ = ⇒ = ±
Vậy x=y=z= 3±
Hệ quả 11:Cho x+y+z=0 . Chứng minh rằng 3 0
y z z x x y
x y z
+ + +
+ + + =
Hệ quả 12: a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : a3
+b3
+c3
-3abc
b)Cho x ;y ;z là các số khác 0 thỏa mãn
1 1 1
0x y z
x y z
+ + = + + =
CMR
6 6 6
3 3 3
x y z
xyz
x y z
+ +
=
+ +
(Trích đề thi khảo sát HSG 8-Vòng 1, PGD Lập Thạch 2009-2010)
Hướng dẫn giải :
b) +Vì x; ; 0y z ≠ và
1 1 1
0x y z
x y z
+ + = + + =
3 3 3
3x
z 0
x y z yz
xy yz x
 + + =
⇒ 
+ + =
3 3 3 3 3 3 2 2 2
z 3xx y y z x y z⇒ + + =
⇒ ( )
23 3 3 3 3 3 3 3 36 6 6
3 3 3 3 3 3
2( z )x y z x y y z xx y z
x y z x y z
+ + − + ++ +
=
+ + + +
=
2 2 2 2 2 2
9x 2.3x
3x
y z y z
xyz
yz
−
=
Hệ quả 13:( Giải phương trình ) (2x-5)3
+27(x-1)3
+(8-5x)3
=0
(Trích đề thi H SG 8 -huyện Lập Thạch , vòng 2 , năm 2008-2009)
Hướng dẫn giải :
Bài toán này có nhiều cách giải , chúng ta chỉ đề cập tới ứng dụng của chuyên đề này :
Ta có :(2x-5)3
+27(x-1)3
+(8-5x)3
=0⇔ (2x-5)3
+(3x-3)3
+(8-5x)3
=0 (1)
Áp dụng HĐT:a3
+b3
+c3
=3abc
0a b c
a b c
+ + =
⇔  = =
Ta có :(2x-5)+(3x-3)+(8-5x)=0⇒ (2x-5)3
+(3x-3)3
+(8-5x)3
=3(2x-5)(3x-3)(8-5x) (2)
Từ (1)và (2) , suy ra :3(2x-5)(3x-3)(8-5x) =0
5
2x 5 0 2
3x 3 0 1
8 5x 0 8
5
x
x
x

=− =
⇔ − = ⇔ =
 − = =

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=
5 8
;1;
2 5
 
 
 
Nhận xét :
Từ giả thiết chung x+y +z =0 đã suy ra ứng dụng của biểu thức bậc ba , hoàn toàn
tương tự HS có thể tìm tòi dưới định hướng của GV để tìm thấy những kết luận về biểu
thức bậc hai , từ đó thấy được ứng dụng trong giải toán
9
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
Ví dụ : x+y+z =0 ⇒ x+y =-z⇒ (x+y)2
=(-z)2
2 2 2 2 2 2
2x 2xx y y z x y z y⇔ + + = ⇔ + − = −
Hoàn toàn tương tự với các biến khác .Như thế 1 biểu thức cồng kềnh đã được thu nhỏ
từ bậc đến biến số ,làm người học liên hệ bài toán rút gọn , hay tính giá trị của 1 biểu
thức :
Hệ quả 14: Cho x+y+z=0 , xyz ≠ 0 .Tính S= 2 2 2
1
x y z+ −
+ 2 2 2
1
y z x+ −
+ 2 2 2
1
x z y+ −
Hướng dẫn giải :
Theo nhận xét trên , do x+y +z =0 ⇒ x+y =-z⇒ (x+y)2
=(-z)2
2 2 2 2 2 2
2x 2xx y y z x y z y⇔ + + = ⇔ + − = −
Tương tự :
2 2 2
2y z x yz+ − = − ;
2 2 2
2xzx z y+ − = −
Nên S=
1
2xy−
+
1
2yz−
+
1
2zx−
= 0
2
x y z
xyz
+ +
=
−
Hoàn toàn tương tự H S có thể giải các bài toán sau :
Bài 1:Cho x+y+z=0 ,xyz ≠ 0 .Rút gọn S=
2
2 2 2
x
x y z− −
+
2
2 2 2
y
y z x− −
+
2
2 2 2
z
z y x− −
Bài 2: a) Phân tích đa thức thành nhân tử : (3x-2)3
-(x-3)3
-(2x+1)3
b)Áp dụng giải phương trình (3x-2)3
-(x-3)3
=(2x+1)3
(Trích đề thi Ôlympic toán 8 , năm 2009-2010)
Bài 3: Cho 3 số a;b;c 0≠ thỏa mãn :a3
b3
+b3
c3
+c3
a3
=3 2 2 2
a b c .
Tính giá trị biểu thức:P=(1 )(1 )(1 )
a b c
b c a
+ + +
Hướng dẫn giải :
Đặt
ab x
bc y
ca z
=

=
 =
Vì a3
b3
+b3
c3
+c3
a3
=3 2 2 2
a b c nên :x3
+y3
+z3
=3xyz⇒
0x y z
x y z
+ + =
 = =
TH1:x=y=z⇒ a=b=c⇒ P=8
TH2 :x+y+z=0⇔ ab+bc+ca=0⇒ a(b+c)==bc⇒ b+c=
bc
a
−
(do a 0≠ )
Tương tự :a+c=
ac
b
−
; a+b=
ab
c
−
⇒ M=
a b
b
+
.
b c
c
+
.
a c
a
+
=
ab
c
b
−
.
bc
a
c
−
.
ca
b
a
−
=-1
10
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
2) Xuất phát từ vai trò bình đẳng của biến :
Đây là 1 trong các dấu hiệu cơ bản thường hay xuất hiện ở 1 số dạng bài tập biến đổi
đại số ở lớp 8.Tuy nhiên là cơ sở dễ để HS phát hiện , có ý nghĩa rất lớn trong việc định
hướng lời giải với các bài tập dài và khó giúp H S có quan điểm nhìn nhận cách thức
giải một bài tập khó .
Bài toán 2: Cho 3 số a,b,c≠ 0 , a+b+c≠ 0 , thỏa mãn điều kiện :
1 1 1 1
a b c a b c
+ + =
+ +
Chứng minh rằng trong 3 số a;b;c có 2 số đối nhau
Phân tích : Do vai trò của biến như nhau , nên để chứng minh a;b;c đôi một đối nhau ,ta
chứng minh:
0
0 ( )( )( ) 0
0
a b a b
b c b c a b b c c a
c a c a
= − + = 
 = − ⇔ + = ⇔ + + + = 
 = − + = 
Như vậy thực chất của bài toán gồm 2 phần :
+Biến đổi biểu thức giả thiết thành đa thức
2 2 2 2 2 2
( 2 ) ( ) ( ) 0a c abc b c a b ab ac bc⇔ + + + + + + = +Biến đổi đa thức thu được
thành nhân tử
Giải :
Với a,b,c≠ 0 , a+b+c≠ 0 , ta có :
1 1 1 1
a b c a b c
+ + =
+ +
( )( )ab bc ca a b c abc⇒ + + + + =
2 2 2 2 2 2
(a b abc a c ab b c abc abc bc c a abc⇔ + + + + + + + + =
2 2
( ) ( ) ( ) 0 ( )( )( ) 0c a b ab a b c a b a b b c c a⇔ + + + + + = ⇔ + + + = ⇒ đpcm
Lưu ý : có thể dùng phương pháp xét giá trị riêng
Sau đây là 1 số khai thác tương tự :
Hệ quả 1: (thay đổi số liệu )
Chứng minh rằng ,nếu: x;y;z≠ 0 , x+y+z =a ≠ 0 , thỏa mãn điều kiện :
1 1 1 1
x y z a
+ + =
thì tồn tại một trong ba số x;y;z bằng a
Hướng dẫn giải :
(gt) suy ra :
1 1 1 1
x y z x y z
+ + =
+ +
. Từ BT2⇒ ( )( )( ) 0x y y z z x+ + + =
0
0
0
x y
x a
y z
y a
z x
z a
x y z a
 + =
= + = ⇒ ⇔ =  + =  = + + =
Hệ quả 2:(Tổng quát hóa bài toán )
11
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
Cho 3 số a,b,c≠ 0 , a+b+c≠ 0 , thỏa mãn điều kiện :
1 1 1 1
a b c a b c
+ + =
+ +
. Chứng minh
rằng :
1 1 1 1
n n n n n n
a b c a b c
+ + =
+ +
(*) , với n là số tự nhiên lẻ
Hướng dẫn giải :
(gt) suy ra :
1 1 1 1
a b c a b c
+ + =
+ +
. Từ BT2⇒ ( )( )( ) 0a b b c c a+ + + =
0
0
0
a b
b c
c a
+ =
⇔ + =
 + =
TH1: nếu a+b=0 ( )n n n
a b a b b⇔ = − ⇒ = − = − vì n là số tự nhiên lẻ
0n n
a b⇒ + = và
1 1 1 1
0n n n n
a b a b
−
= ⇒ + = . Do đó VT(*)=VP(*)=
1
n
c
TH2: b+c=0 ; TH3 : c+a=0 :Tương tự
Hệ quả 3: (Cụ thể - Đặc biệt hóa)
Thường là các trường hợp riêng với các giá trị cụ thể của n :
Ví dụ : n= 2003; 2007; 2009; 2013;…..
Bài tập tương tự :
Bài 1:Cho a;b;c là 3 số thỏa mãn a+b+c=2009 và :
1 1 1 1
2009a b c
+ + = thì một trong ba
số a;b;c bằng 2009
(Trích đề thi khảo sát đội tuyển HSG 9 -huyện Lập Thạch,vòng 1, năm 2009-2010)
Bài 2:Cho a;b;c là 3 số thỏa mãn a+b+c=2011 và :
1 1 1 1
2011a b c
+ + = thì một trong ba
số a;b;c bằng 2011
(Trích đề thi HSG 8 -huyện Hải Hậu –Nam Định ,năm 2010-2011)
Bài toán 3:Cho x;y;z ≠ 0 và
2 2 2
2
y z x
yz
+ −
+
2 2 2
2 z
z x y
x
+ −
+
2 2 2
2
y x z
xy
+ −
=1 (1)
a) CMR trong ba số x; y ;z có ít nhất một số bằng tổng hai số kia
b)CM R trong ba phân thức ở VT có 1 phân thức có giá trị bằng -1 , còn hai phân thức
còn lại đều bằng 1
Nhận xét : a)Thực tế trong quá trình dạy đội tuyển HSG Toán 8 , HS lần đầu tiên tiếp
cận bài toán này đều định hướng phân tích giả thiết làm xuất hiện :
12
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
0
0 ( )( )( ) 0
0
x y z y z x
y z x z x y y z x z x y x y z
z x y x y z
= + + − = 
 = + ⇔ + − = ⇔ + − + − + − = 
 = + + − = 
+Đa số các em ( bằng mọi cách ) biến đổi trực tiếp trên nền gt ( như qui đồng rồi phân
tích đa thức thu được thành nhân tử ).Đó có thể nói là thành quả tư duy rất quan trọng ,
tuy nhiên bộc lộ nhiều yếu điểm căn bản
+Nếu xuất phát từ gt ( yêu cầu bài toán ) H S được trang bị vốn có thể phân tích tìm tòi
và phát hiện lời giải hiệu quả hơn
Phân tích :
Đặt A=
2 2 2
2
y z x
yz
+ −
; B=
2 2 2
2 z
z x y
x
+ −
; C=
2 2 2
2
y x z
xy
+ −
Do vai trò của biến như nhau: Nếu giả sử A=-1 thì B=1; C=1 , như vậy hình thành việc
ghép biểu thức A+1 ;B-1; C-1
Giải :
a)Với x;y;z ≠ 0 ⇒ (1): (A+1)+(B-1)+(C-1)=0 (2)
Ta có : A+ 1=
2 2 2
2
y z x
yz
+ −
+1=
2 2
( ) ( )( )
2 2
y z x x y z y z x
yz yz
+ − + + + −
=
Tương tự : B-1=
( )( )
2xz
z x y z x y− − − +
C-1=
( )( )
2xy
x y z x y z− + − −
Từ (2) ,ta có :(y+z-x)
( ) ( ) ( )
0
2x
x x y z y z x y z x y z
yz
 + + + − − − − +
= 
 
2 2
( ) ( ) 0 ( )( )( ) 0y z x x y z y z x x y z x y z ⇒ + − − − = ⇔ + − − + + − = 
x y z
y x z
z x y
= +
⇔ = +
 = +
b)Từ ý a) , ta có :
TH1:nếu x=y+z (Thay vào )⇒
1 ...... 0 1
1 ...... 0 1
1 ...... 0 1
A A
B B
C C
+ = = = − 
 
− = = ⇔ = 
 − = = = 
TH2: y=x+z ; TH3 : z=x+y :Tương tự
Với phương pháp giải như trên hình thành lời giải các bài toán tương tự sau:
Hệ quả 1:Chứng minh rằng , nếu x;y;z là độ dài ba cạnh của một tam giác thì
2 2 2
2
y z x
yz
+ −
+
2 2 2
2 z
z x y
x
+ −
+
2 2 2
2
y x z
xy
+ −
>1 (*)
Hướng dẫn giải :
13
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
Theo BT3, ta có :(*)
( )( )( )
0
2x
x y z y z x x z y
yz
+ − + − + −
⇔ > (**)
Do x;y;z là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác , nên x;y;z>0
Mặt khác , theo BĐT tam giác : x+y-z>0; y+z-x>0; x+z-y>0 , nên (**): đúng , suy ra (*)
: đúng
Hệ quả 2:Cho 0
a b c b c a a c b
ab bc ac
+ − + − + −
− − = . Chứng minh rằng trong 3 phân thức ở
VT có ít nhất một phân thức bằng 0
Hướng dẫn giải :
Đặt A=
a b c
ab
+ −
B=
b c a
bc
+ −
C=
a c b
ac
+ −
Ta có 0
a b c b c a a c b
ab bc ac
+ − + − + −
− − = ⇒ c(a+b-c)-a(b+c-a)-b(a+c-b)=0
2 2 0
( ) 0 ( )( ) 0
0
a b c
a b c a b c a b c
a b c
− − =
⇔ + − = ⇔ − − − + = ⇔  − + =
TH1: nếu a-b-c=0 ⇒ B=0
TH2: nếu a-b+c=0⇒ C =0 ⇒ đpcm
Hệ quả 3:Cho 3 phân thức
1
a b
ab
−
+
;
1
b c
bc
−
+
;
1
c a
ac
−
+
CMR tổng 3 phân thức trên bằng tích của chúng
Hướng dẫn giải :
Có thể thay
1
b c
bc
−
+
=
1
b a
bc
−
+
+
1
a c
bc
−
+
rồi lấy nhân tử chung là các tử thức tương ứng
Hệ quả 4: Cho a;b;c≠ 0 thỏa mãn : 2 2 2
2 2 2
1(1)
(2)
abc
a b c b c a
b c a a b c
=


+ + = + +

Chứng minh rằng một trong ba số a;b;c là bình phương của một trong hai số còn lại
Hướng dẫn giải :
Vì a;b;c≠ 0 , nên từ (2)⇒ 3 2 3 2 3 2 3 3 3
a c b a c b b c a b c a+ + = + + (do abc=1)
3 2 3 3 2 2 2 2 3 2 3 3
( ) ( ) ( ) ( ) 0a c a b b a a b c c b b c abc c a⇔ − + − + − + − = (do 2 2 2
a b c =abc=1)
2
2 2 2 2
2
( )( )( ) 0
a b
c b a b a c b c
c a
 =

⇔ − − − = ⇔ =
 =
⇒ đpcm
14
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
3) Xuất phát từ dạng ( nhóm )bài toán :
3.1)Dạng tỉ lệ thức : có nhiều phương pháp giải các bài tập dạng này tuy nhiên ở đây
tôi chỉ trình bày phương pháp tham số hóa nhờ tính ưu việt , giản đơn của nó dựa trên
nguyên tắc giảm biến phù hợp với đối tượng HS ở lứa tuổi THCS
Bài 1: Cho a+b+c=1; a2
+b2
+c2
=1;
x y z
a b c
= = .Chứng minh rằng xy+yz+zx=0
Chứng minh :
(gt) :a+b+c=1; a2
+b2
+c2
=1 2 2 2 2
( ) 1 2a 2 2 1a b c a b c b bc ca⇒ + + = ⇔ + + + + + =
0ab bc ca⇒ + + =
Đặt
x y z
a b c
= = =k
ax k
y kb
z kc
=

⇒ =
 =
Ta có : xy+yz+zx=(ka)(kb)+(kb)(kc)+(kc)(ka)=k2
(ab+bc+ca)=0
Bài 2 : Cho
x y z
a b c
= = 0≠ .Rút gọn biểu thức : A=
2 2 2 2 2 2
2
( )( )
( z)
x y z a b c
ax by c
+ + + +
+ +
Hướng dẫn giải :
Đặt
x y z
a b c
= = =k 0≠
ax k
y kb
z kc
=

⇒ =
 =
[ ]
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
2 22 2 2
( )( ) ( )
1
( )( ) ( ) ( ) ( )
a k b k c k a b c k a b c
A
ak a b bk c ck k a b c
+ + + + + +
⇒ = = =
+ +  + + 
Bài 3 : Chứng minh rằng , nếu
z x xb cy c az ay b
a b c
− − −
= = thì
x y z
a b c
= =
với a;b;c 0≠
Hướng dẫn giải : Với a;b;c 0≠
Đặt
z x xb cy c az ay b
a b c
− − −
= = =k
z a
x
x
b cy k
c az kb
ay b kc
− =

⇒ − =
 − =
(I)
2
2
2
z a
x
x
ab acy k
bc abz kb
acy bc kc
 − =

⇒ − =
 − =
Cộng vế theo vế , ta có : 0=k(a2
+b2
+c2
)
+ Vì a;b;c 0≠ nên k=0
+Thay vào (I) , ta có :
z 0
x 0
x 0
b cy
c az
ay b
− =

⇒ − = ⇔
 − =
z=
x=
x
b cy
x y z
c az
a b c
ay b


⇒ ⇔ = =
 =
15
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
Bài 4 : Tìm các số hữu tỉ x,y;z 0≠ , biết : x+y+z 0≠
và
1 2 3 1y z x z x y
x y z x y z
+ + + + + −
= = =
+ +
Hướng dẫn giải :
Có :
1 2 3 1y z x z x y
x y z x y z
+ + + + + −
= = =
+ +
(Tính chất tỉ lệ thức )
Suy ra :
1 2 3 1y z x z x y
x y z x y z
+ + + + + −
= = =
+ +
=2
+)
1 1
2
2
x y z
x y z
= ⇒ + + =
+ +
+)
1 1 1
2 1 2x ( ) 1 3x 1 3x
2 2
y z
y z x y z x
x
+ +
= ⇒ + + = ⇔ + + + = ⇔ + = ⇔ =
+)
2 5
2 2 2 2 3
6
x z
x z y x y z y y
y
+ +
= ⇔ + + = ⇔ + + + = ⇔ =
+)
3 5
2
6
x y
z
z
+ − −
= ⇔ =
Vậy x=
1
2
; y=
5
6
;z=
5
6
−
Bài 5 : Chứng minh rằng , nếu :
2 2a 4a 4
x y z
a b c b c b c
= =
+ + + + − +
thì :
2 2 4 4
a b c
x y z x y z x y z
= =
+ + + + − +
Hướng dẫn giải :
Cách 1 : Đặt
2 2a 4a 4
x y z
a b c b c b c
= =
+ + + − − +
=t ; ;x y z⇒ ⇒ thay vào các phân thức
còn lại để chứng minh
Cách 2: Dùng tính chất tỉ lệ thức từ giả thiết xây dựng bieẻu thức cần chứng minh
+Có
2 2
2 2a 4a 4 ( 2 ) 2(2a ) (4a 4 ) 9a
x y z x y z x y z
a b c b c b c a b c b c b c
+ + + +
= = = =
+ + + − − + + + + + − + − +
+Có
2 2
2 2a 4a 4 2( 2 ) (2a ) (4a 4 ) 9
x y z x y z x y z
a b c b c b c a b c b c b c b
+ − + −
= = = =
+ + + − − + + + + + − − − +
16
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
+Có
4 4 4 4
2 2a 4a 4 4( 2 ) 4(2a ) (4a 4 ) 9
x y z x y z x y z
a b c b c b c a b c b c b c c
− − − −
= = = =
+ + + − − + + + − + − − − +
⇒
2
9a
x y z+ +
=
2
9
x y z
b
+ −
=
4 4
9
x y z
c
− −
⇒
2 2 4 4
a b c
x y z x y z x y z
= =
+ + + + − +
BTTT: Chứng minh rằng , nếu :
2 2z 2z 2x 2x 2y x y y z
a b c
+ − + − + −
= =
(Với a ;b ;c ;2b+2c-a ; 2c+2a –b; 2a +2b-c đều khác 0)
thì :
2 2 2 2a-b 2a+2b-c
x y z
b c a c
= =
+ − +
Bài 6: Cho
2 2 2
1
1
a b c
a b c
x y z
a b c

 + + =

+ + =

 = =

Tính giá trị biểu thức : P=xy+yz+zx
Hướng dẫn giải :
Đặt
x y z
a b c
= = =k
ax k
y kb
z kc
=

⇒ =
 =
⇒ P=k2
(ab+bc+ca) (*)
Mặt khác 1=(a+b+c)2
=a2
+b2
+c2
+2(ab+bc+ca)⇒ ab+bc+ca=0(Vì a2
+b2
+c2
=1)
Từ (*)⇒ P=0
3.2)Dạng đẳng cấp :
Với cấp THCS đa số thường gặp các biểu thức đẳng cấp là bậc hai hay bậc ba ,với các
số liệu đơn giản , dễ quan sát , phát hiện , và định dạng , tuy nhiên để tránh những lựa
chọn cách giải dài dòng , đặc biệt hạn chế ở mức tối đa khả năng thất bại do biến hóa đề
, tôi trình bày 1 hướng đi chung thực sự hiệu quả trong các bài toán liên quan
Lưu ý : + Phương trình đẳng cấp là phương trình có các hạng tử cùng bậc ;
+ Dạng đẳng cấp bậc hai : au2
+buv+cv2
=0
+Dạng đẳng cấp bậc ba : au3
+bu2
v +cuv2
+dv3
=0
Thuật toán chung:
TH1 : Xét u=0 thay ngược( Phương pháp điểm )
TH2 : Xét u≠ 0: Chia 2 vế cho lũy thừa bậc cao nhất của ẩn
Bài 1: a)Cho 3a2
+3b2
=10ab và b>a>0. Tính giá trị biểu thức :P=
a b
a b
−
+
b)Cho 4a2
+b2
=5ab và 2a>b>0. Tính số trị của biểu thức :Q= 2 2
4
ab
a b−
c)Cho 10a2
-3b2
+5ab=0 và 9a2
-b2
≠ 0. Tính giá trị biểu thức :Q=
2 5
3a 3a
a b b a
b b
− −
+
− +
17
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
Hướng dẫn giải :
Phân tích a)
+Với bài toán này đa số H S sử dụng cách làm sau đây:
Cách 1:
P2
=(
a b
a b
−
+
)2
=
2 2 2 2 2
2 2 2 2 2
( ) 3( 2 ) 3 3 6 10 6 4 1
( ) 3( 2 ) 3 3 6 10 6 16 4
a b a ab b a b ab ab ab ab
a b a ab b a b ab ab ab ab
− − + + − −
= = = = =
+ + + + + +
1
2
P⇒ = ±
Vì b>a>0, nên a-b<0
1
0
2
P P
−
⇒ < ⇒ =
Cách 2: 3a2
+3b2
=10ab
3
( 3 )(3a ) 0
3a
a b
a b b
b
=
⇔ − − = ⇔  =
*)b=3a
3a 2a 1
3a 4a 2
a b a
P
a b a
− − − −
⇒ = = = =
+ +
*)a=3b( loại , vì :b>a>0)
Nhận xét : với các cách làm trên trong bài toán này ,theo đánh giá chủ quan thực sự hiệu
quả , tuy nhiên còn bộc lộ yếu điểm cụ thể khi thay đổi số liệu tùy ý bản thân H S còn
nhiều lúng túng trong khi giải bài tập loại này , vì thế rất cần thiết cho việc xây dựng
cách thức mới , áp dụng phổ biến lên các bài tập khác tương tự :”phương pháp đẳng cấp
“
Cách 3 (gt):3a2
+3b2
=10ab và b>a>0. Chia 2 vế cho b2
>0 , ta có
2
3
3( ) 10( ) 3 0
1
3
a
a a b
ab b
b

=
− + = ⇒ 
 =

TH1: 3 3
a
a b
b
= ⇔ = ( loại , vì :b>a>0)
TH2:
1
3
a
b
= .Ta có P=
1
1 1
13
1 21 1
3
a
a b b
aa b
b
− −
− −
= = =
+ + +
+ Theo nhận xét trên ta sẽ thấy ý nghĩa của phương pháp trong 1 số lớp bài toán khác
sau đây :
Bài 2: Giải phương trình :2(x2
+x+1)2
-7(x-1)2
=13(x3
-1) (1)
Hướng dẫn giải :
Cách 1: Sử dụng thật toán tách nghiệm ( cách này thường kém hiệu quả kể cả khi sử
dụng trợ giúp của MTĐT bỏ túi )
Cách 2 : Sử dụng phương pháp “đẳng cấp”:
Kiểu 1:Chia 2 vế của (1) cho (x2
+x+1)2
>0
Kiểu 1:Nhận thấy x=1 không là nghiệm của (1) , nên : chia 2 vế cho (x-1)2
hay (x3
-1)
18
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
đều thu được kết quả : Tập nghiệm là S=
1
1;2;4;
2
− 
− 
 
3.3)Dạng hoán vị vòng quanh:
Thuật toán : Lấy tổng +kết hợp giả thiết giải
Bài 1: Chứng minh rằng , nếu :
z(1)
z(2)
(3)
x by c
y ax c
z ax by
= +

= +
 = +
và : x+y+z ≠ 0 thì
1 1 1
2
1 1 1a b c
+ + =
+ + +
(Trích đề thi HSG 8-PGD Lập Thạch năm 2011-2012)
Hướng dẫn giải :
Cách 1 : Cộng vế với vế của (1),(2),(3), ta có : x+y+z=2(ax+by+cz) (*)
+Thay z=ax+by vào VP của (*); ta có : x+y+z=2(z+cz)=2z(1+c)
⇒
1 2z
1 c x y z
=
+ + +
Với x+y+z≠ 0
+ Tương tự :
1 2
1
y
b x y z
=
+ + +
;
1 2
1
x
a x y z
=
+ + +
+Cộng vế với vế ba đẳng thức trên ta được
1 1 1 2x 2 2z 2( )
2
1 1 1
y x y z
a b c x y z x y z x y z x y z
+ +
+ + = + + = =
+ + + + + + + + + + +
Cách 2 : Có x+y=by+2cz+ax=z+2cz⇒ 2cz=x+y-z
2z
x y z
c
+ −
⇒ =
1 2z
1 1
2z 2z 1
x y z x y z
c
c x y z
+ − + +
⇒ + = + = ⇒ =
+ + +
Tương tự , ta có :
1 2
1
y
b x y z
=
+ + +
;
1 2
1
x
a x y z
=
+ + +
⇒
1 1 1
2
1 1 1a b c
+ + =
+ + +
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức :
1 1 1
2 2 2
M
x y z
= + +
+ + +
biết
2a z (1)
2 z (2)
2 (3)
by c
b ax c
c ax by
= +

= +
 = +
và a+b+c ≠ 0
Hướng dẫn giải :
Cộng vế theo vế (1)(2)(3), ta có :a+b+c=a x+by+cz (*)
+Từ (1) và (*) ,ta có a+b+c=ax+2a=a(x+2)
1
2
a
x a b c
⇒ =
+ + +
Tương tự :
1
2
b
y a b c
=
+ + +
;
1
2
c
z a b c
=
+ + +
19
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
⇒
1 1 1
2 2 2
M
x y z
= + +
+ + +
=2
Nhận xét : Qua 2 ví dụ trên ta có thể tổng quát bài toán bằng cách thay 2 bởi k ∈R .
GV có thể thay đổi số liệu từ đó H S được tham gia tự luyện, khắc sâu , và ghi nhớ hình
thức biến đổi dạng toán này
Tổng quát :Nếu
a z (1)
z (2)
(3)
k by c
kb ax c
kc ax by
= +

= +
 = +
và a+b+c ≠ 0 thì
1 1 1 2
x k y k z k k
+ + =
+ + +
Bài 3 : Cho x;y;z là các số nguyên khác 0 .CMR, nếu x2
-yz=a ; y2
-xz=b ; z2
-xy=c
thì :ax+by+cz chia hết cho a+b+c
Hướng dẫn giải :
Ta có : x2
-yz=a ; y2
-xz=b ; z2
-xy=c
+Cộng vế theo vế : x2
+ y2
+ z2
-xy-yz-zx=a+b+c
+Từ giả thiết :
3
3
3
z
x xyz ax
y xyz by
z xyz c
 − =

− =
 − =
Cộng vế theo vế , ta có : 3 3 3 2 2 2
3x z ( )( x)x y z yz ax by c x y z x y z xy yz z+ + − = + + = + + + + − − −
=(x+y+z)(a+b+c)M(a+b+c)
Bài 3 : Cho 3 số x ;y ;z thỏa mãn đồng thời :
2
2
2
2 1 0
2z 1 0
2x 1 0
x y
y
z
 + + =

+ + =
 + + =
Tính A=x2008
+y2008
+z2008
Hướng dẫn giải :
Cộng vế theo vế , có (x+1)2
+(y+1)2
+(z+1)2
=0, ⇒ x=y=z=-1⇒ A=3
Bài tập tương tự :1)Tìm 3 số x ;y ;z thỏa mãn đồng thời :
2
2
2
2 1 0
2z 1 0
2x 1 0
x y
y
z
 − + =

− + =
 − + =
(Trích đề khảo sát chất lượng lớp 9 ,lần 2-Đề PGD -năm học 2009-2010)
2)Cho 3 số x ;y ;z thỏa mãn đồng thời :
2
2
2
4 4 0
4z 4 0
4x 4 0
x y
y
z
 − + =

− + =
 − + =
Tính giá trị của biểu thức A=x2
+y3
+z5
20
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
3)Cho 3 số x ;y ;z thỏa mãn đồng thời :
2
2
2
2 1
2z 1
2x 1
x y
y
z
 + = −

+ = −
 + = −
Tính giá trị biểu thức sau A= x2001
+y2002
+z2003
(Trích đề thi chọn HSG 8-Đề PGD Lập Thạch -năm học 2001-2002)
4)Mở rộng :Cho 3 số x ;y ;z thỏa mãn đồng thời :
2
2
2
2 3 0
4z 7 0
6x 4 0
x y
y
z
 − + =

− + =
 − + =
Tính giá trị của biểu thức A=2013x+y2
+2014z10
Nhận xét :thuật toán tương tự áp dụng phân chia lớp bài toán có cùng dạng mang tính
định hướng , tuy nhiên GV cần xây dựng các kĩ thuật bổ trợ giúp H S phân loại bài toán
và lựa chọn hướng giải 1 bài toán sao cho phù hợp ,không áp đặt cách giải mà thiếu đi
tính thông minh và sáng tạo
Bài 4 : Cho 3 số x ;y ;z dương thỏa mãn đồng thời :
3
8
x=15
xy x y
yz y z
zx z
+ + =

+ + =
 + +
(*)
Tính A=x+y+z
Hướng dẫn giải :
+Nhận thấy gt là 1 hệ 3 phương trình 3 ẩn Từ đó nảy sinh suy nghĩ biến đổi tìm
x ;y ;z ; từ đó suy ra giá trị của biểu thức cần tính
+Ta có (*) :
( 1)( 1) 4
( 1)( 1) 9
( 1)( 1)=16
x y
y z
z x
+ + =

+ + =
 + +
(**)
Nhân vế theo vế , ta có :[ ]
2
( 1)( 1)( 1) 4.9.16 ( 1)( 1)( 1) 24x y z x y z+ + + = ⇒ + + + =
(Vì x ;y ;z>0)
Kết hợp (**) , ta có x=
5
3
;y=
1
2
;z=5
43
6
x y x⇒ + + =
Tương tự : Cho 3 số x ;y ;z là các số không âm thỏa mãn :
1
3
x=7
x xy y
y yz z
z zx
+ + =

+ + =
 + +
Tính A=x1
+y2
+z3
(Đáp số : 28)
21
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
4)Biến đổi số hạng đại diện (Xây dựng biểu thức ) :
Áp dụng với tất cả các bài toán có sự biểu diễn chung , tương tự giữa các đại lượng hay
các số hạng
Bài 1 :Cho 3 số phân biệt a ;b ;c thỏa mãn : 0
a b c
b c c a a b
+ + =
− − −
(*)
CMR 2 2 2
0
( ) ( ) ( )
a b c
b c c a a b
+ + =
− − −
Hướng dẫn giải :
Cách 1 : Dễ dàng chứng minh được :
2 2 2
( ) ( ) ( )
a b c
b c c a a b
+ +
− − −
=( ).
a b c
b c c a a b
+ +
− − −
1 1 1
( ) 0
b c c a a b
+ + =
− − −
Cách 2 : Từ (*) :
2 2
0
( )( )
a b c a b c b ab ac c
b c c a a b b c a c b a a b c a
− + −
+ + = ⇒ = + =
− − − − − − − −
⇒
2 2
2
( ) ( )( )( )
a b ab ac c
b c a b b c c a
− + −
=
− − − −
Tương tự :
2 2
2
( ) ( )( )( )
b c bc ba a
c a a b b c c a
− + −
=
− − − −
;
2 2
2
( ) ( )( )( )
c a ac bc b
a b a b b c c a
− + −
=
− − − −
Cộng vế theo vế các đẳng thức trên , ta có :
2 2 2
( ) ( ) ( )
a b c
b c c a a b
+ +
− − −
=
2 2 2 2 2 2
( ) ( ) ( )
0
( )( )( )
b ab ac c c bc ba a a ac bc b
a b b c c a
− + − + − + − + − + −
=
− − −
Lưu ý : H S có thể trình bày gọn hơn nhờ phương pháp ẩn phụ :
Đặt b-c=A ; c-a=B ; a-b=C
0
0
A B C
aA bB cC
+ + =
⇒ 
+ + =
(*): 0
a b c
A B C
⇒ + + =
2
2
2
0
0
0
a b c
A AB AC
a b c
AB B BC
a b c
AC BC C

+ + =


⇒ + + =


+ + =

+Cộng vế theo vế ,ta có : 2 2 2
0
a b c a b b c c a
A B C AB BC AC
+ + +
= + + + + + =
= 2 2 2
( ) ( ) ( )a b c C a b B a c A b c
A B C ABC
+ + + + +
+ + + =
2 2 2
2 2 2 2 2 2
( )( ) ( )( ) ( )( )
0
a b c a b a b c a c a b c b c
A B C ABC
a b c a b c
A B C ABC A B C
− + + − + + − +
= + + + =
= + + + = + +
22
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
Bài 2: Cho a;b;c và x;y;z thỏa mãn :a+b+c=0; x+y+z=0 ; 0
x y z
a b c
+ + =
Chứng minh rằng a2
x+b2
y+c2
z=0
Hướng dẫn giải :
Từ gt có thể hình thành biểu thức cần chứng minh theo các cách đơn giản sau:
Cách 1:
+ 0
x y z
a b c
+ + = ⇒ xbc+yac+zab=0
+Từ gt a+b+c=0
2 2
2 2 2 2 2 2 2 2
2 2
( )( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
a b ca b c
b c a b c a a x b y c z x b c y c a z a b
c a b c a b
 = += − +

⇒ = − + ⇒ = + ⇒ + + = + + + + + = 
 = − + = + 
2 2 2 2 2 2
( ) ( ) ( ) 2( a ) 2( a )a y z b x z c x y xbc y c zab xa yb zc xbc y c zab= + + + + + + + + = − − − + + + =
2 2 2
xa yb zc= − − − ⇒ 2(a2
x+b2
y+c2
z)=0⇒ đpcm
Cách 2: Xuất phát từ gt a+b+c=0
Để tạo nên a2
x phải nhân thêm a với ax, tương tự với các số hạng còn lại .Mặt khác biểu
thức ở gtlà biểu thức đối xứng , nên cần nhân a+b+c với ( a x+by+cz) để thiết lập biểu
thức cần chứng minh . Với cách làm này sau khai triển chỉ cần chứng minh biểu thức
còn lại bằng 0 . Cụ thể :
+Vì a+b+c =0
2 2 2
(a )( z) 0 z+ab(x+y)+ac(x ) ( ) 0b c ax by c a x b y c z bc y z⇒ + + + + = ⇔ + + + + + =
2 2 2
z-abz-ac 0a x b y c y bcx⇔ + + − = (Vì x+y+z=0 )
2 2 2
z-abc( ) 0
z y x
a x b y c
c b a
⇔ + + + + =
+Vì 0
x y z
a b c
+ + = ; nên 2 2 2
z 0a x b y c⇔ + + =
Tương tự với các bài tập sau:
Bài 3: CM R nếu
1 1 1
2
a b c
+ + = ; và a+b+c=2 thì 2 2 2
1 1 1
2
a b c
+ + =
Bài 4: Giả sử a1 ; b1 ; c1 ; a2 ; b2 ; c2 là các số khác 0 thỏa mãn :
1 1 1
2 2 2
0
a b c
a b c
+ + = và
2 2 2
1 1 1
1
a b c
a b c
+ + = thì
2 2 2
2 2 2
2 2 2
1 1 1
1
a b c
a b c
+ + =
Hướng dẫn giải :
+Đặt
1
2
a
p
a
= ;
1
2
b
q
b
= ;
1
2
c
r
c
=
23
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
0p q r⇒ + + = (1) và
1 1 1
1
p q r
+ + = (2)
+Có
2 2 2
2 2 2
2 2 2 2 2 2
1 1 1
1 1 1a b c
a b c p q r
+ + = + +
+ Theo (2) :
2
2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 2( ) 1 1 1
( ) 1 1 1
r
p q r
p q r p q r pq p q r
+ +
+ + = ⇔ + + + = ⇔ + + =
(vì p+q+r=0)
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
2 2 2
2 2 2
x y z
A
a b c
= + +
biết 3
x y z
a b c
− − = và 0
a b c
x y z
− − =
Hướng dẫn giải :
+Có 0
a b c
x y z
− − = ⇒ ayz-bxz-cxy=0
+ 3
x y z
a b c
− − = ⇒
2 2 2
2
2 2 2
z
( ) 9 2( ) 9
x y z x y z xy x yz
a b c a b c ab ac bc
− − = ⇔ + + + − − + =
+ Có
z z x
0
xy x yz ayz xb c y
ab ac bc abc
− −
− − + = = ⇒
2 2 2
2 2 2
x y z
A
a b c
= + + =0
Bài 6:Cho x;y;z là các số khác 0, thỏa mãn :x+y+z=xyz và
1 1 1
a
x y z
+ + =
Tính giá trị biểu thức 2 2 2
1 1 1
A
x y z
= + +
Hướng dẫn giải :
+Có
1 1 1
a
x y z
+ + = ⇒
2 2
2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2( )
( ) 2( )
x
x y z
a
x y z x y z xy yz z x y z xyz
+ +
= + + = + + + + + = + + +
= 2 2 2 2 2 2
1 1 1 2 1 1 1
2
xyz
x y z xyz x y z
+ + + = + + + ⇒
2
2 2 2
1 1 1
2A a
x y z
= + + = −
Bài 7: Cho a;b;c và x;y;z là các số khác nhau và khác 0 thỏa mãn :
0
a b c
x y z
+ + = . CMR
2
( )
x y z
a b c
+ + =
2 2 2
2 2 2
x y z
a b c
+ +
Gợi ý : Bình phương VT +gt
Bài 8 : Cho a;b;c là 3 số đôi một khác nhau và 0
a b c
b c c a a b
+ + =
− − −
(1)
24
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
CMR : 2 2 2
0
( ) ( ) ( )
a b c
b c c a a b
+ + =
− − −
Hướng dẫn giải :
Cách 1:
+Chia 2 vế của (1) cho b-c ≠ 0 , ta có :
2
0
( ) ( )( ) ( )( )
a b c
b c c a b c a b b c
+ + =
− − − − −
(2)
Tương tự : 2
0
( )( ) ( ) ( )( )
a b c
b c c a c a a b c a
+ + =
− − − − −
(3)
2
0
( )( ) ( )( ) ( )
a b c
b c a b c a a b a b
+ + =
− − − − −
(4)
Cộng vế theo vế (2);(3);(4) ta có :
2 2 2
( ) ( ) ( )
a b c
b c c a a b
+ + =
− − −
( )( ) ( )( ) ( )( ) ( )( ) ( )( ) ( )( )
a a b b c c
b c c a b c a b c a b c c a a b a b b c a b c a
     
− − − + − +     − − − − − − − − − − − −     
=
1 1 1 1 1 1a b c
b c c a a b c a b c a b a b b c c a
−      
+ − + − +     − − − − − − − − −     
= . . . 0
( )( ) ( )( ) ( )( )
a c b b a c c b a
b c c a a b c a b c a b a b b c c a
− − − −
− − =
− − − − − − − − −
( Cộng cùng mẫu )
Cách 2 : Từ gt , ta có :(
1 1 1
( )( ) 0
a b c
b c c a a b b c c a a b
+ + + + =
− − − − − −
Hoàn toàn tương tự như trên , khai triển –rút gọn được kết quả cần chứng minh
Bài 9 : Cho a;b;c ≠ 0 và a+b+c ≠ 0 thỏa mãn : 1
a b c
b c c a a b
+ + =
+ + +
Tính giá trị biểu thức A=
2 2 2
a b c
b c c a a b
+ +
+ + +
( Đáp số : 0)
Bài 10:Cho
2
2
2
x bc a
y ca b
z ab c
 = −

= −
 = −
và xyz ≠ 0
CM R , nếu
1 1 1
0
x y z
+ + = thì 2 2 2
0
a b c
x y z
+ + = (Trích đề thi HSG Quốc tế 1985)
Hướng dẫn giải :
25
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
Xét A= 2 2 2
1 1 1
( )( ) ( )
a b c a b c a a b b c c
x y z x y z x y z xy xz xy yz xz yz
+ + = + + + + − + + + + +
+Mà
1 1 1
0
x y z
+ + = , nên
2 2 2
( ) ( ) ( )a b c z a b y a c x b c
A
x y z xyz
+ + + + +
= + + = −
+Mặt khác :
2 2 2
( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )( ) ( )( )z a b y a c x b c ab c a b ca b a c bc a b c+ + + + + = − + + − + + − + =0
nên A=0
5)Phương pháp đổi biến –bài toán giá trị:
Trong 1 số bài toán có sự xuất hiện chung của nhóm biểu thức chứa biến bậc cao hay
kồng kềnh, phức tạp , HS thường biến đổi có sự nhầm lẫn . Để khắc phục sự cố đó ,
ngoài phân loại dạng toán GV cũng nên định hình cho HS cách thức thực hiện tương tự
5.1)Tính giá trị trực tiếp của biểu thức :(là căn cứ xây dựng phương pháp )
+Biểu thức A(x;y;z;......) có giá trị tại (x0;y0;z0;.....) là A(x0;y0;z0;.....)
Bµi 1: Rót gän råi tÝnh gi¸ trÞ cña biªñ thøc.
a/ )2).(
2
1
2
2
4
( 2
+
+
+
−
+
−
= x
xxx
x
A víi x = 2
1
−
b/ )1).(
1
6
11
786
( 2
23
2
−
−
+
++
+
−
++
= x
xxx
x
x
xx
B víi x= 3
1
2−
…………..
5.2)Phương pháp xét giá trị riêng (sử dụng rút gọn phân thức )
Lưu ý : Nếu f(x) có một nghiệm x=c thì f(x)=(x-c).h(x) với h(x)=f(x)/(x-c)
+Khi xét hàm đa biến H S có thể lựa chọn ẩn chính để qui về một biến để thử , tách
nghiệm
Bài toán xuất phát :Rút gọn biểu thức A=
2
5x 6
( 1)( 2)
x
x x
+ −
− +
Nhận xét :
+Đứng trước dạng toán này , nếu biểu thức A rút gọn được thì tử thức sẽ chứa nhân tử
(x-1) hoặc (x+2) hay tử thức sẽ nhận x=1 hoặc x=-2 là nghiệm
+Thử : nghiệm trực tiếp vào tử ( x=1là nghiệm )
+Tách tử thức -mẫu thức theo nghiệm chung
Giải : (x=1 là nghiệm của tử thức )A=
2
5x 6 ( 1)( 6) 6
( 1)( 2) ( 1)( 2) 2
x x x x
x x x x x
+ − − + +
= =
− + − + +
Với cách thức trên dễ dàng hình thành trong H S một định hướng đúng đắn , tăng
cường khả năng phán đoán , rút ngắn thời gian làm bài và tạo được niềm tin đứng
trước một bài toán thi khó hơn
26
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
Bài 1: Cho A=
2 2
3 2 z
( 3 )( )
x y xy x yz
x y x y
− − − +
+ −
a) Rút gọn A?
b)Tính giá trị của biểu thức A biết 3x2
+5y2
+z2
+6xy+2yz+2xz-2x+1=0
Phân tích :
+Với cách thức như trên tử thức cần biến đổi thành nhân tử theo x+3y hay x-y
+Thử nghiệm x=-3y ; x=y vào tử thức nhận thấy x=y là nghiệm . Từ đó hình thành lời
giải cụ thể , đúng hướng . Hơn thế H S biết được điểm dừng của bài toán
Giải :
a)A=
2 2 2 2
3 2 z (3 3x ) ( 2 2x ) ( z- )
( 3 )( ) ( 3 )( )
x y xy x yz x y y y x yz
x y x y x y x y
− − − + − + − + −
= =
+ − + −
=
3 ( ) 2 ( ) ( - ) ( )(3x 2 ) 3x 2
( 3 )( ) ( 3 )( ) 3
x x y y x y z x y x y y z y z
x y x y x y x y x y
− + − − − + − + −
=
+ − + − +
b)Ta có : 3x2
+5y2
+z2
+6xy+2yz+2xz-2x+1=0
2 2 2
1
0
1
( ) (2 ) ( 1) 0 2x 0
2
1 0
1
2
x
x y z
x y z y x x y y
x
z

 =
+ + = 
 
⇔ + + + + + − = ⇔ + = ⇔ = 
 − = −
=
Khi đó giá trị của biểu thức A là :
1
3 1
3x 2 2 5
33 1
2
y z
x y
− +
+ −
= = −
−+ +
Bài 2: Cho A=
2 2
2 2
2 3 2 z-4
2 3x
x y xy x yz
x y y
+ + −
+ +
a)Rút gọn biểu thức A
b)Tính giá trị của biểu thức A biết 2x2
+y2
+z2
-2xz-2y+1=0
BTTT:
Baøi 3: Ruùt goïn phaân caùc thöùc
a)
2
2
4 12 9
2 6
a a
a a
+ +
− −
b)
2
2 2
x - xy + 2x - 2y
x - y + x - y
c)
3 2
3 2
3x - 7x + 5x - 1
2x - x - 4x + 3
d)
4 2
4 2
a - 3a + 1
a - a - 2a - 1
e)
4 3
4 3 2
1
2 1
x x x
x x x x
+ + +
− + − +
f) 2 2 2 2 2 2
ab(a - b) + bc(b - c) + ca(c - a)
a(b - c ) b(c - a ) c(a - b )+ +
Baøi 4: Ruùt goïn caùc phaân thöùc sau:
27
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
a)
3 2
2a 12a 17a 2
a 2
− + −
−
b)
5 4 3 2
2
2 2 4 3 6
2 8
− + − + +
+ −
x x x x x
x x
c)
3
2 2 2 2
7 6
( 3) 4 (3 ) 4( 3)
− −
− + − + −
x x
x x x x x
Bài 5: Cho A =
4
4 3 2
16
4 8 16 16
x
x x x x
−
− + − −
a) T×m gi¸ trÞ cña x ®Ó gi¸ trÞ cña biÓu thøc A x¸c ®Þnh
b) Rót gän A
c) T×m x ®Ó A cã gi¸ tri b»ng 2
d) T×m c¸c gi¸ trÞ nguyªn cña x ®Ó A nhËn gi¸ trÞ nguyªn
Gi¶i :
a) Ta cã:
( ) ( ) ( )4 3 2 4 3 2
4 8 16 16 16 4 8 16 32− + − − = − − − − −x x x x x x x x
= ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( )2 2 2 2
2 2 4 4 2 16 2 2 2 4 4 16 − + + − − − − = − + + − − x x x x x x x x x x
= ( ) ( )3 2 2
2 2 4 8 4 16− + + + − −x x x x x = ( ) ( ) ( ) ( )23 2 2
2 2 4 8 2 4− − + − = − +x x x x x x
BiÓu thøc A x¸c ®Þnh ⇔ (x - 2)2
(x2
+ 4) ≠ 0 ⇔ x ≠ 2 (v× x2
+ 4 ≠ 0 víi mäi x)
b) Rót gän :
A =
( )( )
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( )
2 2 24
2 24 3 2 2 2
4 4 2 2 416 2
4 8 16 16 22 4 2 4
− + − + +− +
= = =
− + − − −− + − +
x x x x xx x
x x x x xx x x x
c) A = 2 ⇔
2 2 2( 2)
2
2 2 2
+ + −
= ⇔ = ⇔
− − −
x x x
x x x
x + 2 = 2x - 4 ⇔ x = 6 (t/m)
d) Chia x + 2 cho x - 2 ta cã A =
4
1
2x
+
−
§Ó A cã gi¸ trÞ nguyªn víi x nguyªn th× x - 2 lµ ¦(4). Nªn ta cã:
2 4 2
2 2 0
2 1 1
2 1 3
2 2 4
2 4 6
x x
x x
x x
x x
x x
x x
− = − = − 
 − = − = 
 − = − =
⇔ 
− = = 
 − = =
 
− = = 
⇒ x ∈ { - 2; 0; 1; 3; 4; 6 }
Baøi 6 :Cho bieåu thöùc B =
3 2
3 2
2 7 12 45
3 19 33 9
x x x
x x x
− − +
− + −
a) Ruùt goïn B
b) Tìm x ñeå B > 0
Baøi 7:Cho bieåu thöùc D =
3 2
2
2
2 4
x x x
x x x
+ −
+ − +
a) Ruùt goïn bieåu thöùc D
b) Tìm x nguyeân ñeå D coù giaù trò nguyeân
28
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
c) Tìm giaù trò cuûa D khi x = 6
Bài 8: Thực hiện phép tính
1 1 1
( )( ) ( )( ) ( )( )
A
a b a c b a b c c a c b
= + +
− − − − − −
1 1 1
( )( ) ( )( ) ( )( )
B
a a b a c b b a b c c c a c b
= + +
− − − − − −
( )( ) ( )( ) ( )( )
bc ac ab
C
a b a c b a b c c a c b
= + +
− − − − − −
2 2 2
( )( ) ( )( ) ( )( )
a b c
D
a b a c b a b c c a c b
= + +
− − − − − −
3 3 3
( )( ) ( )( ) ( )( )
a b c
E
a b a c b a b c c a c b
= + +
− − − − − −
Đáp số: Qui đồng và thực hiện PP trên có kết quả:
A=0 ; B=1/abc; C=-1 ;D=1 E=a+b+c
5.3-Tính giá trị biểu thức có điều kiện :
Bài 1:Cho A=
2 2
2 2
3a 2b ac a b bc
a b
+ − − −
−
a) Rút gọn A
b)Tính giá trị của biểu thức A biết 2a2
+b2
+13c2
-6ac-4bc-6a+9=0
(Chọn H SG 8-Vòng 1, năm 2003-2004 huyện Lập Thạch)
Hướng dẫn giải :
a)A=
2a b c
a b
− + +
+
b)2a2
+b2
+13c2
-6ac-4bc-6a+9=0
2 2 2 2 2
( 6a 9) ( 4 4 ) ( 6a 9 ) 0a b bc c a c c⇔ − + + − + + − + = 2 2 2
( 3) ( 2 ) ( 3 ) 0a b c a c⇔ − + − + − =
3 3
2 2
3 1
a a
b c b
a c c
= = 
 
⇔ = ⇔ = 
 = = 
Suy ra , giá trị của biểu thức A là : 2/5
5.4-Phương pháp ẩn hóa :
+Đây là phương pháp “ngược” với cách tư duy thường gặp trong khi H S giải 1 bài toán
giá trị có chứa ẩn bậc cao , hay thao tác với các biểu thức tính toán kồng kềnh ,số liệu
phức tạp .
+Có ý nghĩa rất lớn trong việc “hạ cấp phần tử “ , việc sử dụng thành thạo phương pháp
này giúp H S hạn chế khá nhiều thao tác tính toán thủ công và nhầm lẫn , sai sót trong
tính toán
Bài toán xuất phát:
Cho a2
-4a+1=0. tính giá trị biểu thức :P=
4 2
2
1a a
a
+ +
29
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
(Trích đề thi chọn H SG 8 –Vòng 2, PG D Lập Thạch 2009-2010)
Cách 1: (H S thường làm) Theo gt :a2
-4a+1=0
1
4a
a
⇒ + =
Ta có P=
4 2
2
1a a
a
+ +
=
2 2 2
2
1 1
a 1 ( ) 1 4 1 15a
a a
+ + = + − = − =
Cách 2: HS kém thông minh hơn có thể tìm a từ giả thiết rồi thay vào biểu thức P để
tính giá trị
Cách 3: (Ẩn hóa )
Theo gt :a2
-4a+1=0 2
4a 1a⇒ = −
4 2 2
(4a 1) 16a 8a 1 16(4a 1) 8a+1=56a 15a⇒ = − = − + = − − −
(56a 15) (4a 1) 1 60a 15
15
4a 1 4a 1
P
− + − + −
⇒ = = =
− −
Nhận xét : Với cách ẩn hóa giúp biến đổi bậc của ẩn trở nên đơn giản hơn đáp ứng được
yêu cầu lời giải cho các “ bài toán lớn “ sau đây là 1 số ví dụ :
Bài toán 1:Cho số thực x thỏa mãn 2
1
1 2
x
x x
=
− +
. Tính giá trị của biểu thức
B=
4 3
3 2
3x 18x 1
2x 1
x
x x
− + −
− + +
Giải :
Gt: x2
-x+1=2x⇒ x2
=3x-1
⇒ x3
=x2
.x=x(3x-1)=3x2
-x=3(3x-1)-x=8x-3
⇒ x4
=x3
.x=x(8x-3)=8x2
-3x=8(3x-1)-3x=21x-8
⇒ B=
4 3
3 2
3x -18x 1 21 8 3(8 3) 18 1 15
5
2x 1 8 3 2(3 1) 1 3
x x x x x
x x x x x x
− − − − − + −
= = =
− + + − − − + +
Bài toán 2:Cho số thực x thỏa mãn x2
+x-5=0. Tính giá trị của biểu thức
A=
5 4 3
3 2
3 4x x 15x 50
7 20x 87
x
x
+ + + −
+ −
Hướng dẫn giải :
Gt: x2
+x-5=0 ⇒ x2
=-x+5
⇒ x3
=6x-5
⇒ x4
=-11x+30
⇒ x5
=41x-55
⇒ A=
5 4 3
3 2
3 4x x 15x 50 50
.........
7 20x 87 11
x
x
+ + + −
= =
+ −
Bài toán 3: Cho số thực x thỏa mãn x2
-x-3=0.Tính giá trị của biểu thức
A=
4 3 2
4 3 2
4x 2x 3 5
5 x 28
x
x x
− + + +
− − −
Đáp số: -2/7
Bài toán 4: Cho số thực x thỏa mãn x2
=2x+3.Tính giá trị của biểu thức
30
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
A=
4 2
5 4 3
3x 14 13
3 6x+6
x
x x x
− −
− − −
Đáp số : -8/3
Một số bài toán tương tự khác :
Bài 1:Tính giá trị biểu thức sau bằng cách thay số bởi chữ một cách hợp lí :
1 1 1 650 4 4
2 . .3
135 651 105 651 315.651 105
A = − − +
Hướng dẫn : Đặt a=
1
315
; b=
1
651
2
(2 ) 3a(4 ) 4a 12a 2
651
A a b b b b⇒ = + − − − + = =
Bài 2:Tính giá trị của biểu thức :
2
(2003 .2013 31.2004 1)(2003.2008 4)
2004.2005.2006.2007.2008
P
+ − +
=
Hướng dẫn : Đặt x=2003
+ Tử thức = [ ]2 3 2 2
( 10) 31( 1) 1 ( 50 4 ( 10x 31x 30)( 5x 4)x x x x x x x + + + − + + = + + + + + 
+Mẫu thức =(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)(x+5)=
[ ][ ] 3 2 2
( 2)( 3)( 5) ( 1)( 4) ( 10x 31x 30)( 5x 4)x x x x x x x+ + + + + = + + + + + ⇒ P=1
Bài 3:Tính giá trị của biểu thức A=x5
-5x4
+5x3
-5x2
+5x-1 tại x=4
Hướng dẫn :
Cách 1 : Tính trực tiếp KQ =3
Cách 2: x=4 ⇒ 5=x+1⇒ A=x5
-(x+1)x4
+(x+1)x3
-(x+1)x2
+(x+1)x-1 =…=4-1=3
Cách 3: Sử dụng phương pháp nghiệm :
x=4 ⇒ x-4=0 ,nên ta có thể ước lượng và biến đổi biểu thức A, theo (x-4)k
A=x4
(x-4)-x3
(x-4)+x2
(x-4)-x(x-4) +x-1=x-1=3
Lưu ý : GV có thể hướng dẫn H S sử dụng lược đồ Hooc –ner : Chia A cho x-4 nhằm
biểu diễn A theo x-4⇒ KQ nhanh hơn
BTTT: Tính giá trị của biểu thức :
A=x4
-17x3
+17x2
-17x+20 tại x=16
B=x5
-15x4
+16x3
-29x2
+13x tại x=14
C=x14
-10x13
+10x12
-10x11
+………………..+10x2
-10x+10 tại x=9
D=x3
-30x2
-31x+1
( Đáp số : A=4; B=-14; C=1;D=1)
*)Một giả thuyết trong giải toán cũng thường xuất hiện khi có sự xuất hiện các số
liệu đặc biệt ,chính đó là nguyên nhân, định hướng HS tiếp cận phương pháp ẩn
hóa và các con số toán học thực sự trở nên “biết nói “
Bài 4: Cho xyz=1. Tính E=
1 1 x 1
x y z
xy x yz y z z
+ +
+ + + + + +
Hướng dẫn giải :
+Thay xyz=1 vào 2 trong 3 số hạng của biểu thức E
+KQ: E=1
31
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
Biểu diễn khác : Do xyz=1
1 1 1
; ;xy zy z
z x xy
⇒ = = =
1
1
1 1 1 1 1
x xy xyz x xy xyz x xy
E
xy x xy x x xy x xy x xy
+ + + +
⇒ = + + = = =
+ + + + + + + + + +
Nhận xét : Qua thực tế giải toán biểu diễn đầu tiên chiếm ưu thế , dễ thực hiện hơn
Hơn thế là việc hình thành giải cácbài toán tương tự
Bài 4.1: Cho abc=2. Rút gọn biểu thức A=
2
2 1 2 2
a b c
ab a bc b ac c
+ +
+ + + + + +
Hướng dẫn giải :
Có abc=2⇒ A=
2
2 1 2 2
a b c
ab a bc b ac c
+ +
+ + + + + +
=
2
2
1
a b abc
ab a abc bc b ac abc abc
+ +
+ + + + + +
=
1 1
1
1 1 1 1
b bc bc b
bc b bc b bc b bc b
+ +
+ + = =
+ + + + + + + +
Bài 4.2: Cho abc=1995. CMR A=
1995
1
1995 1995 1995 1
a b c
ab a bc b ac c
+ + =
+ + + + + +
a)Tổng quát :Cho abc=k 0≠ . CMR A= 1
1
ka b c
ab ka k bc b k ac c
+ + =
+ + + + + +
b)Mở rộng :Cho abcd=1.
Tính tổng E=
1 d 1 d d 1 d d 1
a b c d
abc ab a bc bc b ac c c ab a d
+ + +
+ + + + + + + + + + + +
5.5.Phương pháp tách hạng tử:
Cơ sở của PP này là thuật toán chia đa thức
a b a b
c c c
±
= ±
Và công thức này thực sự có ý nghĩa làm đơn giản biểu thức biến đổi Khi a và c; b và c
có chứa nhân tử chung
+ Lưu ý : Công thức ước lượng hệ số :
a)
1 1 1 1
( )
( )(a x+c)ax b c b ax b ax c
= −
+ − + +
b)
1 1 1 1
( )
( )( a x+c)ax b c b ax b ax c
= +
+ − + + − +
c)
1 1 1
( )
( )( x+d) d
ac
ax b c a bc acx bc acx ad
= −
+ − + +
Bµi 1: TÝnh tæng:
A =
3
1
65
1
23
11
222
+
+
++
+
++
+
+ aaaaaaa
32
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
B =
65
1
86
1
127
1
222
+−
+
+−
−
+
+− xxxxxx
Gîi ý: ¸p dông : 1
11
)1(
1
+
−=
+ nnnn
C= 2 2 2 2
1 1 1 1
3 2 5 6 7 12x x x x x x x x
+ + +
+ + + + + + +
Giải:
C= 2 2 2 2
1 1 1 1
3 2 5 6 7 12x x x x x x x x
+ + +
+ + + + + + +
=
1 1 1 1 1 1 1 1
1 1 2 2 3 3 4x x x x x x x x
       
− + − + − + − ÷  ÷  ÷  ÷
+ + + + + + +       
=
1 1 4 4
4 ( 4) ( 4)
x x
x x x x x x
+ −
− = =
+ + +
Baøi 2: Tính A + (- B) bieát
A =
1 1 1 1
...
1.2.3 2.3.4 3.4.5 ( 1)( 2)n n n
+ + + +
+ +
vaø B =
( 3)
4( 1)( 2)
n n
n n
+
+ +
+Ta coù: A =
1 1 1 1
...
1.2.3 2.3.4 3.4.5 ( 1)( 2)n n n
+ + + +
+ +
=
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
...
2 1.2 2.3 2 2.3 3.4 2 3.4 4.5 2 ( 1) ( 1)( 2)n n n n
      
− + − + − + + − ÷  ÷  ÷  + + +       
=
1 1 1 1 1 1 1 1 1
...
2 1.2 2.3 2.3 3.4 3.4 4.5 ( 1) ( 1)( 2)n n n n
 
− + − + − + + − ÷
+ + + 
=
2
1 1 1 ( 1)( 2) 2 3 ( 3)
2 2 ( 1)( 2) 4( 1)( 2) 4( 1)( 2) 4( 1)( 2)
n n n n n n
n n n n n n n n
  + + − + +
− = = = + + + + + + + + 
Vaäy: A + (- B) =
( 3)
4( 1)( 2)
n n
n n
+
+ +
-
( 3)
4( 1)( 2)
n n
n n
+
+ +
= 0
Bài 3. GPT 2 2 2
1 2 3 6
5 6 8 15 13 40 5x x x x x x
−
+ + =
− + − + − +
Baøi 4: Cho a,b,c laø 3 số ñoâi moät khaùc nhau. Chứng minh rằng :
( )( ) ( )( ) ( )( ) accbbabcac
ba
cbab
ac
caba
cb
−
+
−
+
−
=
−−
−
+
−−
−
+
−−
− 222
Giải :
Ta cã : ( )( ) acbacaba
cb
−
+
−
=
−−
− 11
( )( ) bacbcbab
ac
−
+
−
=
−−
− 11
( )( ) accbbcac
ba
−
+
−
=
−−
− 11
Coäng veá theo veá caùc ñaúng thöùc treân ta coù ñpcm
Bài 4: Cho a, b, c lµ ba sè ph©n biÖt. Chøng minh r»ng gi¸ trÞ cña biÓu thøc
sau kh«ng phô thuéc vµo gi¸ trÞ cña x :
(x a)(x b) (x b)(x c) (x c)(x a)
S(x)
(c a)(c b) (a b)(a c) (b c)(b a)
- - - - - -
= + +
- - - - - -
.
33
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
Lêi gi¶i
C¸ch 1
2 2 2
x (a b)x ab x (b c)x bc x (c a)x ca
S(x)
(c a)(c b) (a b)(a c) (b c)(b a)
- + + - + + - + +
= + +
- - - - - -
= Ax2
– Bx + C
víi :
1 1 1
A
(c a)(c b) (a b)(a c) (b c)(b a)
= + +
- - - - - -
;
a b b c c a
B
(c a)(c b) (a b)(a c) (b c)(b a)
+ + +
= + +
- - - - - -
;
ab bc ca
C
(c a)(c b) (a b)(a c) (b c)(b a)
= + +
- - - - - -
Ta cã :
b a c b a c
A 0
(a b)(b c)(c a)
- + - + -
= =
- - -
;
(a b)(b a) (b c)(c b) (c a)(a c)
B
(a b)(b c)(c a)
+ - + + - + + -
=
- - -
2 2 2 2 2 2
b a c a a c
0
(a b)(b c)(c a)
- + - + -
= =
- - -
;
ab(b a) bc(c b) ca(a c) ab(b a) bc[(c a) (a b)] ca(a c)
C
(a b)(b c)(c a) (a b)(b c)(c a)
- + - + - - + - + - + -
= =
- - - - - -
(a b)(bc ab) (c a)(bc ca) (a b)(b c)(c a)
1
(a b)(b c)(c a) (a b)(b c)(c a)
- - + - - - - -
= = =
- - - - - -
.
VËy S(x) = 1∀x (®pcm).
C¸ch 2:
§Æt P(x) = S(x) – 1 th× ®a thøc P(x) lµ ®a thøc cã bËc kh«ng vît qu¸ 2. Do ®ã,
P(x) chØ cã tèi ®a hai nghiÖm.
NhËn xÐt : P(a) = P(b) = P(c) = 0 ⇒ a, b, c lµ ba nghiÖm ph©n biÖt cña P(x).
§iÒu nµy chØ x¶y ra khi vµ chØ khi P(x) lµ ®a thøc kh«ng, tøc lµ P(x) = 0 ∀x.
Suy ra S(x) = 1 ∀x ⇒ ®pcm.
Cách 3 : Sử dụng bài toán phụ :
1 1 1
( )( ) ( )( ) ( )( )x y x z z y x z x y y z
= +
− − − − − −
Ta có :
(x a)(x b) (x b)(x c) (x c)(x a)
S(x)
(c a)(c b) (a b)(a c) (b c)(b a)
- - - - - -
= + +
- - - - - -
[ ] [ ]
(x c) (x a)
(x b) (x a) (x b) (x c)
(a b)(a c) (c a)(c b)
- -
= - - - + - - -
- - - -
x c x a
1
a c c a
- -
= + =
- -
34
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
Bài 5:Rút gọn biểu thức
2 2 2
a bc b ac c ab
S(x)
(c a)(a b) (b a)(b c) (c a)(c b)
- - -
= + +
+ + + + + +
Cách 1: Qui đồng , rút gọn
Cách 2:
Tách
2 2
a bc a ab bc ab a(a b) b(a c)
(c a)(a b) (b a)(a c) (c a)(a b)
- + - - + - +
= =
+ + + + + +
a b
c a a b
= -
+ +
TT….
5.6-Một số tổng theo qui luật -Phương pháp biến đổi đại diện :
+ Thường áp dụng cho các tổng có qui luật
Bài 1: Tính tổng
1 1 1
......
1.2 2.3 ( 1)
A
n n
= + + +
+
; *
n N∈
Hệ quả 1: 1) n cụ thể ( n=100;2013;....)
2) Tính tổng
1 1 1
......
11.12 12.13 ( 1)
A
n n
= + + +
+
; *
n N∈ , n>10
Hệ quả 2: Giải phương trình :
1)Tìm x để
1 1 1 2013
......
1.2 2.3 ( 1) 2014x x
+ + + =
+
2)GPT 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1
3 2 5 6 7 12 9 20 2x x x x x x x x x x
+ + + + =
+ + + + + + + + +
Hệ quả 3: Giải BPT:
1)Tìm x nguyên dương , để
1 1 1 3
......
1.2 2.3 ( 1) 8x x
+ + +
+
p
Hệ quả 4: Chứng minh BĐT
1)CMR
1 1 1
...... 1
1.2 2.3 ( 1)
A
n n
= + + +
+
p ; *
n N∈
( CMR A không là số tự nhiên )
2) CMR 2 2 2
1 1 1 2
......
2 3 3
A
n
= + + + p ; *
n N∈
35
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
3) CMR 2 3
1 1 1
...... 1
2 3 n
A
n
= + + + p ; *
n N∈
....................( mũ ở mẫu nguyên dương tùy ý , hay cụ thể với giá trị n )
Hệ quả 5: Khoảng cách cách đều
1)Tính tổng
1 1 1
......
1.3 3.5 (2 1)(2 3)
A
n n
= + + +
+ +
; *
n N∈
1 1 1
......
2.4 4.6 2 (2 2)
B
n n
= + + +
+
; *
n N∈
1 1 1
......
2.5 5.8 (3 1)(3 2)
C
n n
= + + +
− +
; *
n N∈
Hệ quả 6: Mở rộng với 3 nhân tử ở mẫu
Tính tổng S=
1 1 1
+......+
1.2.3 2.3.4 n(n + 1)(n +2)
+ ; *
n N∈
(…….có thể tiếp tục mở rộng như trên để được những bài toán tương tự )
Hệ quả 7: (T1/367 Toán học và tuổi trẻ)
So sánh tổng S gồm 100 số hạng :
1 1 1 1
+ +......+
1.1.3 2.3.5 4.7.9 100.199.201
S = + với
2
3
Nhận xét : SHTQ :
1 1
1;2;3;......;100
n(2n - 1)(2n +1) (2 1)(2 1)
n
n n
∀ =
− +
p
S P⇒ < với
1 1 1 1 1 1 1
..... (1 )
1.3 3.5 5.7 199.201 2 201 2
P = + + + = − <
1 2
2 3
S P⇒ < < < Vậy
2
3
S <
Cách khác :
1 1 1 1 1 5 2
( )
n(2n - 1)(2n +1) ( 1)( 2) 2 ( 1) ( 1)( 2) 12 3
S
n n n n n n n
< = − ⇒ < <
+ + + + +
Tổng quát :S gồm n số hạng và số hạng thứ n là
1 5
n(2n - 1)(2n +1) 12
S⇒ <
Baøi 2: Ruùt goïn caùc bieåu thöùc
a)
[ ]
22 2
3 5 2 1
......
(1.2) (2.3) ( 1)
n
A
n n
+
= + + +
+
36
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
Phöông phaùp: Xuaát phaùt töø số haïng TQ ñeå tìm ra quy luaät
Ta coù [ ]
2
2 1
( 1)
n
n n
+
+
=
2 2 2 2
2 1 1 1
( 1) ( 1)
n
n n n n
+
= −
+ + neân :
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ( 1)
......
1 2 2 3 3 ( 1) 1 ( 1) ( 1)
n n
A
n n n n n
+
= − + − + − − + − = − =
+ + +
b) 2 2 2 2
1 1 1 1
1 . 1 . 1 ........ 1
2 3 4
B
n
       
= − − − − ÷  ÷  ÷  ÷
       
Ta coù
2
2 2 2
1 1 ( 1)( 1)
1
k k k
k k k
− + −
− = =
nên B = 2 2 2 2 2 2 2 2
1.3 2.4 3.5 ( 1)( 1) 1.3.2.4...( 1)( 1)
. . ...
2 3 4 2 .3 .4 ...
n n n n
n n
− + − +
= =
=
1.2.3...( 1) 3.4.5...( 1) 1 1 1
. .
2.3.4...( 1) 2.3.4.... 2 2
n n n n
n n n n n
− + + +
= = =
−
c)
150 150 150 150 1 1 1 1 1 1 1
...... 150. . ......
5.8 8.11 11.14 47.50 3 5 8 8 11 47 50
C
 
= + + + + = − + − + + − ÷
 
= .
1 1 9
50. 50. 45
5 50 10
 
− = = ÷
 
Baøi 3:
a) Cho
1 2 2 1
...
1 2 2 1
m m
A
m n
− −
= + + + +
− − ;
1 1 1 1
......
2 3 4
B
n
= + + + +
. Tính
A
B
Ta coù
1
1 1 1 1
... 1 1 ... 1 ... ( 1)
1 2 2 1 1 2 2 1n
n n n n
A n n
n n n n−
    
= + + + + − + + + = + + + + − − ÷ ÷  ÷
− − − −    
14243
1 1 1 1 1 1 1
... 1 ... nB
1 2 2 1 2 2 1
n n
n n n n
   
= + + + + + = + + + = ÷  ÷
− − − −    ⇒
A
B = n
b)
1 1 1 1
......
1.(2n - 1) 3.(2n - 3) (2n - 3).3 (2n - 1).1
A = + + + + ;
B =
1 1
1 ......
3 2n - 1
+ + + .Tính A : B
Giaûi
1 1 1 1 1 1 1
1 ... 1
2n 2n - 1 3 2n - 3 2n - 3 3 2n - 1
A
        
= + + + + + + + + ÷  ÷  ÷  ÷ 
        
37
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
1 1 1 1 1 1 1
1 ...... ...... 1
2n 3 2n - 1 2n - 3 2n - 1 2n - 3 3
1 1 1 1 1 A 1
.2. 1 ...... .2.B
2n 3 2n - 1 2n - 3 2n B n
    
= + + + + + + + + + ÷  ÷ 
    
 
= + + + + = ⇒ = ÷
 
Bài 4:(Vào 10 –Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa năm 2000-2001)
Cho
1 1 1
......
1.2 3.4 1997.1998
A = + + + và
1 1 1
......
1000.1998 1001.1997 1998.1000
B = + + +
CMR
A
B
là số nguyên
BTTT:
1.Ruùt goïn caùc bieåu thöùc sau:
2 2 2 2
2 2 2 2
1 3 5 n
) . . ......
2 1 4 1 6 1 (n + 1) 1
a
− − − −
*
n N∈
2 2 2 2
)(1 ).(1 ).(1 )......(1 )
2.3 3.4 4.5 ( 1)
b
n n
− − − −
+
*
n N∈
2. So sánh 2 số
1
2006
A = và
2 2007
2 2 2007
1 1 1 1 1 1
( ) .................. ( ...... )
2008 2008 2008 2008 2008 2008
B = + + + + + + +
(T1/371 Toán học và tuổi trẻ)
3.Cho
1 1 1
1 ......
2 3 n
nS = + + + + *
n N∈ .CMR
1 2 n-1
( ...... )
2 3 n
nS n= − + + +
(Vào 10 –ban A –THPT chuyên Lê Quí Đôn , Đà Nẵng 2001-2002 )
Hướng dẫn :
1 1 1
(1 1) ( 1) ( 1) ...... ( 1)
2 3 n
nS n= + − + − + − + + − =
1 2 n-1
( ...... )
2 3 n
n − + + +
4. Tính tỉ số B
A
, biết:
2008
1
2007
2
...
3
2006
2
2007
1
2008
2009
1
2008
1
2007
1
...
4
1
3
1
2
1
+++++=
++++++=
B
A
6.Chứng minh rằng : 22222222
10.9
19
...
4.3
7
3.2
5
2.1
3
++++ < 1
7. So sánh A và B biết :
38
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
A = 22222
105
1
104
1
103
1
102
1
101
1
++++ và B =
7.5.3.2
1
22 .
8.TÝnh
1 1 1 1
...
2 3 4 2012
2011 2010 2009 1
...
1 2 3 2011
P
+ + + +
=
+ + + +
HD: Nhận thấy 2011 + 1 = 2010+2 = ….
2012 2010 1
1 1 .... 1 2011
1 2 2011
MS⇒ = + + + + + + −
2012 2012
2012 .... 2011
2 2011
= + + + − =
1 1 1 1
2012( ...... )
2 3 4 2012
+ + + +
9.Tính
10099...4321
)6,3.212,1.63(
9
1
7
1
3
1
2
1
)10099...321(
−++−+−
−





−−−+++++
=A
10. (Đề thi chọn HSG Toán 6 - TX Hà Đông - Hà Tây - Năm học 2002 - 2003)
So sánh: A =
2 2 2 2
...
60.63 63.66 117.120 2003
+ + + + và
B =
5 5 5 5
...
40.44 44.48 76.80 2003
+ + + +
Lời giải
Lại áp dụng cách làm ở bài trên ta có: A=
2 3 3 3 2
...
3 60.63 63.66 117.120 2003
 
+ + + + ÷
 
=
=
2 1 1 1 1 1 1 2
...
3 60 63 63 66 117 200 2003
 
− + − + + − + ÷
 
=
2 1 1 2 2 1 2
3 60 120 2003 3 120 2003
 
− + = × + ÷
 
=
=
1 2
180 2003
+
Tương tự cách làm trên ta có:
B =
5 1 1 5 5 1 5 1 5
4 40 80 2003 4 80 2003 64 2003
 
− + = × + = + ÷
 
Ta lại có: 2A =
1 2 2 4 1 4
2
180 2003 180 2003 90 2003
 
+ = + = + ÷
 
Từ đây ta thấy ngay
B > 2A thì hiển nhiên B > A
11. (Đề thi chọn HSG Toán năm học 1985 - 1986)
So sánh hai biểu thức A và B:
A =
1 1 1 1
124 ...
1.1985 2.1986 3.1987 16.2000
 
+ + + + ÷
 
39
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
B =
1 1 1 1
...
1.17 2.18 3.19 1984.2000
+ + + +
Lời giải
Ta có: A =
124 1 1 1 1 1 1 1
. 1 ...
1984 1985 2 1986 3 1987 16 2000
 
− + − + − + + − ÷
 
=
=
1 1 1 1 1 1
. 1 ... ...
16 2 16 1985 1986 2000
    
+ + + − + + + ÷  ÷ 
    
Còn B =
1 1 1 1 1 1
. 1 ...
16 17 2 18 1984 2000
  
− + − + + − ÷ 
  
=
1 1 1 1 1 1
. 1 ... ...
16 2 1984 17 18 2000
    
+ + + − + + + ÷  ÷ 
    
=
=
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
. 1 ... ... ... ...
16 2 16 17 18 1984 17 18 1984 1985 2000
      
+ + + + + + + − − − − − + + ÷  ÷  ÷ 
      
=
1 1 1 1 1 1
1 ... ...
16 2 16 1985 1986 2000
    
+ + + − + + + ÷  ÷ 
    
Vậy A = B
PHẦN III : KẾT LUẬN
Từ thực tế nghiên cứu giảng dạy, tôi nhận thấy việc giải bài toán Đại số bằng
thuật toán “tương tự “ có ý nghĩa rất cao. Nó rèn luyện cho học sinh bước đầu hình
thành và phát triển tư duy logic, tự tin hơn với khả năng diễn đạt chính xác nhiều quan
hệ toán học, … Do đó khi Bồi dưỡng HS khá -giỏi toán ở lớp 8 ngoài kiến thức, phương
pháp thì khả năng trình bày , kĩ năng giải toán càng trở nên cần thiết .GV có vai trò
quan trọng trong việc hỗ trợ HS lựa chọn phương pháp hay hướng giải các dạng toán cụ
thể , cũng như lưu ý rõ cho học sinh các yêu cầu trong khi giải từng dạng toán cơ bản để
học sinh có được kiến thức vững chắc phục vụ cho việc học và giải toán tiếp theo ở lớp
9. Phạm vi của chuyên đề này thực sự rất rộng , để điều chỉnh năng lực học tập của H S
đòi hỏi người giáo viên phải có lòng yêu nghề, yêu thương học sinh và phải có một
lượng kiến thức vững chắc, có phương pháp truyền thụ phù hợp với từng đối tượng học
sinh.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi trong việc bồi dưỡng HSG8 bằng
thuật toán “tương tự” . Cùng với sự giúp đỡ tận tình của Ban Giám Hiệu nhà trường, của
tổ chuyên môn, của các đồng nghiệp và học sinh tôi vẫn đang tiếp tục hoàn thiện .Tôi đã
có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn rằng vẫn còn nhiều thiếu sót. Tôi xin trân trọng tất cả
những ý kiến phê bình, đóng góp của cấp trên và đồng nghiệp để đề tài của tôi ngày
càng hoàn thiện hơn và áp dụng rộng rãi trong ngành.
40
CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sơn Đông , ngày 15 tháng 01 năm 2014
Người viết
Nguyễn Trang Kiên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT Tên sách Tác giả
1 Bồi dưỡng Đại số 8 Vũ Hữu Bình
2 Nâng cao và phát triển Toán 8
41

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Chuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụngChuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
lovemathforever
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
roggerbob
 
Phep nghich dao __
Phep nghich dao  __Phep nghich dao  __
Phep nghich dao __
Duc Tung
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
Thấy Tên Tao Không
 
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo nBài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Luu Tuong
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
Jackson Linh
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
phamchidac
 

Was ist angesagt? (20)

Khảo sát hàm số để chứng mình bất đẳng thức
Khảo sát hàm số để chứng mình bất đẳng thứcKhảo sát hàm số để chứng mình bất đẳng thức
Khảo sát hàm số để chứng mình bất đẳng thức
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
 
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụngChuyên đề phương tích và ứng dụng
Chuyên đề phương tích và ứng dụng
 
Bđt weitzenbock, bđt hadwinger finsler và những mở rộng
Bđt weitzenbock, bđt hadwinger   finsler và những mở rộngBđt weitzenbock, bđt hadwinger   finsler và những mở rộng
Bđt weitzenbock, bđt hadwinger finsler và những mở rộng
 
Hinh hoc-affine
Hinh hoc-affineHinh hoc-affine
Hinh hoc-affine
 
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toanHinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
 
Phep nghich dao __
Phep nghich dao  __Phep nghich dao  __
Phep nghich dao __
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo nBài tập về cấp của một số nguyên modulo n
Bài tập về cấp của một số nguyên modulo n
 
Su dung-bdt-tim-nghiem-nguyen
Su dung-bdt-tim-nghiem-nguyenSu dung-bdt-tim-nghiem-nguyen
Su dung-bdt-tim-nghiem-nguyen
 
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng QuanhHệ Hoán Vị Vòng Quanh
Hệ Hoán Vị Vòng Quanh
 
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
 
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
 
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
 

Ähnlich wie Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8

Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cđ đồng dư thức trong toán 7Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cảnh
 
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
calemolech
 
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cảnh
 

Ähnlich wie Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8 (20)

K2pi.net.vn --skkn-toan-thpt dang thuc hua(pkc) (1)
K2pi.net.vn --skkn-toan-thpt dang thuc hua(pkc) (1)K2pi.net.vn --skkn-toan-thpt dang thuc hua(pkc) (1)
K2pi.net.vn --skkn-toan-thpt dang thuc hua(pkc) (1)
 
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thiTrac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
 
Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cđ đồng dư thức trong toán 7Cđ đồng dư thức trong toán 7
Cđ đồng dư thức trong toán 7
 
Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9
 
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
17_skkn_toan_9_ren_ki_nang_giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_va_he_phu...
 
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
skkn toan 9 ren ki nang giai bai toan bang cach lap phuong trinh va he phuong...
 
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
Ren ky nang tim loi giai cac bai toan hinh hoc lop 9
 
CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH LỚP 5
CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH LỚP 5CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH LỚP 5
CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH LỚP 5
 
Ga đs 10 ki ii
Ga đs 10 ki iiGa đs 10 ki ii
Ga đs 10 ki ii
 
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docx
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docxGIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docx
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC HK2.docx
 
Khóa luận: Một nghiên cứu về dạy – học diện tích đa giác phẳng, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Một nghiên cứu về dạy – học diện tích đa giác phẳng, 9 ĐIỂMKhóa luận: Một nghiên cứu về dạy – học diện tích đa giác phẳng, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Một nghiên cứu về dạy – học diện tích đa giác phẳng, 9 ĐIỂM
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN 11 KẾT NỐI TRI THỨC - HK2 THEO CÔNG VĂN 5512 (2...
 
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
 
Songuyenlon
SonguyenlonSonguyenlon
Songuyenlon
 
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
 
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Tiểu Học
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Tiểu HọcBồi dưỡng học sinh giỏi Toán Tiểu Học
Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Tiểu Học
 
Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp giảng dạy Toán học
Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp giảng dạy Toán họcSáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp giảng dạy Toán học
Sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp giảng dạy Toán học
 
Khóa luận giáo dục tiểu học.
Khóa luận giáo dục tiểu học.Khóa luận giáo dục tiểu học.
Khóa luận giáo dục tiểu học.
 
SKKN Lấy học sinh làm trung tâm trong giờ học toán lớp 2
SKKN Lấy học sinh làm trung tâm trong giờ học toán lớp 2 SKKN Lấy học sinh làm trung tâm trong giờ học toán lớp 2
SKKN Lấy học sinh làm trung tâm trong giờ học toán lớp 2
 
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lê
 

Mehr von Cảnh

Tim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thuaTim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thua
Cảnh
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Cảnh
 
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcsGiai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Cảnh
 
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpGiải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Cảnh
 
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánđề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
Cảnh
 
Day cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luatDay cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luat
Cảnh
 
Chuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logicChuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logic
Cảnh
 
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyenChuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Cảnh
 
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichletChuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Cảnh
 
Chuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luatChuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luat
Cảnh
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cảnh
 
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơCđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cảnh
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cảnh
 
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchyCđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cảnh
 
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàngCđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cảnh
 
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giảiCđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cảnh
 

Mehr von Cảnh (20)

Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánVận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
 
Tông hợp hpt
Tông hợp hptTông hợp hpt
Tông hợp hpt
 
Tim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thuaTim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thua
 
So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
 
Kỹ thuật giải hpt
Kỹ thuật giải hptKỹ thuật giải hpt
Kỹ thuật giải hpt
 
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcsGiai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
 
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpGiải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
 
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánđề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
 
Day cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luatDay cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luat
 
Chuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logicChuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logic
 
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyenChuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyen
 
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichletChuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
 
Chuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luatChuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luat
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hpt
 
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơCđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
 
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchyCđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
 
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàngCđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
Cđ một số dạng toán 3 điểm thẳng hàng
 
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giảiCđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
 

Kürzlich hochgeladen

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 

Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8

  • 1. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LẬP THẠCH TRƯỜNG THCS SƠN ĐÔNG CHUYÊN ĐỀ:SỬ DỤNG THUẬT TOÁN “TƯƠNG TỰ “ TRONG BỒI DƯỠNG HSG ĐẠI SỐ 8 Người thực hiện : NGUYỄN TRANG KIÊN Tổ: : KHTN Năm học : 2013-2014 Lập Thạch, tháng 1 năm 2014
  • 2. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN LỜI NÓI ĐẦU Có lẽ “Biến đổi đại số “ và Bồi dưỡng HSG đại số 8 luôn là đề tài hấp dẫn ,lôi quấn đối với tất cả GV và HS tham gia và còn mãi là đối tượng nghiên cứu của toán học Ngoài các bài toán có phương pháp chung hay qui tắc giải tổng quát trong các tài liệu là sự thay đổi về số liệu hay các hình thức , yêu cầu tính toán xoay quanh nó thì nhiều bài toán thường gặp không có qui tắc giải tổng quát , mỗi bài toán đòi hỏi một cách giải riêng phù hợp với nó. Người học , người làm toán khi chiếm lĩnh được cách giải ví như tìm được “chìa khoá vàng “ để bước vào không gian toán học rộng lớn và sáng tạo . Vì thế giúp H S tìm ra “chìa khóa vàng “ có tác dụng rèn luyện tư duy toán học mềm dẻo ,linh hoạt và sáng tạo , thúc đẩy quá trình tìm tòi và phát kiến khoa học toán học biện chứng . Hiện nay có nhiều phương pháp dạy học mới đã được ngành chủ trương vận dụng dựa trên tính căn bản , kế thừa và phát huy tinh hoa những phương pháp dạy học cũ nhằm đạt đích lớn nhất cho sự lính hội kiến thức của người học , và thể nghiệm qua các kì thi Vậy làm thế nào để H S tự học –sáng tạo , cần phải có vốn toán học căn bản .Để làm được điều đó theo tôi H S cần học ,ghi nhớ và khắc sâu vốn kiến thức định hướng của GV trực tiếp hướng dẫn , giảng dạy Một yếu điểm đối với H S là học rồi hay quên . Để khắc phục điều này và rút ngắn thời gian Dạy -học dần đến kết quả cao nhất , tôi xin mạnh dạn đưa ra đây một phương pháp mà bản thân tôi đã -đang sử dụng và áp dụng lên đối tượng H S nghiên cứu , phương pháp : Sử dụng thuật toán “tương tự “ trong bồi dưỡng HSG đại số 8 2
  • 3. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ đầy đủ Chữ viết tắt Vế trái ( Vế phải) VT( VP) Học sinh giỏi HSG Giả thiết gt Học sinh HS Giáo viên GV Phòng giáo dục PGD Số hạng tổng quát SHTQ Chững minh rằng CM R MỤC LỤC Phần Nội dung cụ thể Trang Phần I:Mở đầu I. Lí do chọn chuyên đề 4 II. Mục đích nghiên cứu III.Đối tượng nghiên cứu IV.Phạm vi nghiên cứu V.Kế hoạch nghiên cứu Phần II: Nội dung I. Cơ sở lí luận 5 II. Thực trạng nghiên cứu của đề tài III.Nội dung cụ thể 5 Phần III: Kết luận và kiến nghị 3
  • 4. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : 1. Cơ sở lý luận : Mục tiêu cơ bản của giáo dục nói chung, của nhà trường nói riêng là đào tạo và xây dựng thế hệ học sinh trở thành những con người mới phát triển toàn diện, có đầy đủ phẩm chất đạo đức, năng lực, trí tuệ để đáp ứng với yêu cầu thực tế hiện nay. Để thực hiện được mục tiêu đó, trước hết chúng ta phải biết áp dụng phương pháp dạy học hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, rèn luyện thành nề nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến, phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, dành thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Đồng thời bản thân mỗi giáo viên cũng phải tự tìm ra những phương pháp mới, khắc phục lối truyền thụ một chiều, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong các môn học, đặc biệt là môn toán. 2. Cơ sở thực tiễn : Trong thời đại hiện nay, nền giáo dục của nước ta đã tiếp cận được với khoa học hiện đại. Các môn học đều đòi hỏi tư duy sáng tạo và hiện đại của học sinh. Đặc biệt là môn toán, nó đòi hỏi tư duy rất tích cực của học sinh, đòi hỏi học sinh tiếp thu kiến thức một cách chính xác, khoa học và hiện đại. Vì thế để giúp các em học tập môn toán có kết quả tốt giáo viên không chỉ có kiến thức vững vàng, một tâm hồn đầy nhiệt huyết, mà điều cần thiết là phải biết vận dụng các phương pháp giảng dạy một cách linh hoạt, sáng tạo truyền thụ kiến thức cho học sinh một cách dễ hiểu nhất. Chương trình toán rất rộng và đa dạng, các em được lĩnh hội nhiều kiến thức. Trong đó có một nội dung kiến thức theo các em trong suốt quá trình học tập là việc phân tích và biến đổi đại số có ý nghĩa to lớn trong việc hạ cấp phần tử ( làm giảm bậc , giảm biến ) xuất hiện hầu hết trong các bài toán đại số và số học , kể cả các bài tập ở mức độ vận dụng thấp hay vận dụng cao Từ những yêu cầu thực tế và những yếu tố khách quan cũng như chủ quan ở trên , việc giúp cho học sinh giải được các dạng toán lên quan là một nhiệm vụ rất khó khăn đối với giáo viên. Và đó là một vấn đề trăn trở nên tôi đã nghiên cứu, tìm tòi và xây dựng ,hệ thống hóa các bài toán theo ý tưởng : “SỬ DỤNG THUẬT TOÁN TƯƠNG TỰ TRONG BỒI DƯỠNG HSG ĐẠI SỐ 8” II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : -Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học -Giúp HS có khả năng phân loại kiến thức và tăng cường khả năng vận dụng III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Một số các bài toán thường xuất hiện trong các tư liệu thuộc chương trình Đại số 8 và các đề thi HSG IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: -Các tiết dạy Đại số có liên quan -Dành cho đối tượng chủ yếu là đội tuyển Toán 8 V. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU : Từ tháng 8/2013 đến tháng 4/2014 4
  • 5. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN PHẦN II: NỘI DUNG I.Cơ sở lí luận : Xuất phát từ thực tiễn dạy học và nhu cầu giải quyết các bài toán hay và khó trong HS, đòi hỏi tìm ra nét đặc trưng của phương pháp nhằm xử lí các hiện tượng bài thi , đề thi có liên quan . Việc tổng hợp , rà soát và tổng hợp kiến thức để có một góc nhìn toàn cảnh quá trình giải toán là cực kì quan trọng và cần thiết .Trên cơ sở đó người học có thể làm chủ kiến thức , dễ dàng lựa chon cho mình hướng giải quyết vấn đề tinh tế, nhanh nhạy và hiệu quả . Thực tế trong chương trình học chính khóa gồm kiến thức cơ không đòi hỏi xây dựng những lớp bài toán khó , việc vận dụng và hoàn thiện kiến thức vận dụng về sau nằm dải rác toàn bộ chương trình không được đề cập rõ ràng hướng giải toán cụ thể nên gây nhiều lúng túng , khó khăn , hay việc định hình lời giải một bài toán trong HS Vì vậy việc tổng hợp phân loại các phương pháp giải toán cụ thể hay định hình phương pháp giải một số dạng toán là hết sức cần thiết II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu : Toán học là bộ môn khoa học chứa đựng rất nhiều các bài tập hay và khó , đòi hỏi trí tưởng tượng , tư duy trừu tượng . Đặc biệt nhiều bài tập có nội dung trình bày lời giải dài là 1 nguyên nhân HS thường trình bày sai , gây ra cảm giác ngại khó trong HS . vì vậy để cuốn hút HS và các hoạt động học tập cần định hình thật rõ ràng về phương pháp giải toán , trên cơ sở đó HS tự tin , tích cực học tập và lựa chọn cách giải quyết vấn đề thông minh nhất III) Nội dung cụ thể : 1)Xuất phát từ giả thiết chung : Bài toán 1: Chứng minh rằng : ( a+b+c)(a2 +b2 +c2 -ab-bc-ca)=a3 +b3 +c3 -3abc Hướng dẫn giải: +VT là 1 tích , VP là 1 tổng Cách 1: Khai triển và rút gọn vế trái thành vế phải +Ngược lại , VP là 1 tích , VT là 1 tổng , nên : Cách 2: Biến đổi VPVT: Biến tổng thành tích ( phân tích đa thức thành nhân tử ) Sử dụng công thức : a3 +b3 =(a+b)3 -3ab(a+b) Ta có :a3 +b3 +c3 -3abc= 3 3 3 2 2 2 2 ( ) 3a ( ) 3a ( ) 3( ) ( ) 3a ( ) ( ) ( ) 3 ( ) 3a ( )( ) a b c b a b bc a b c a b c a b c b a b c a b c a b c c a b b a b c a b c ab bc ca + + − + − = + + − + + + − + + =  = + + + + − + − = + + + + − − −  Hệ quả 1: Cho a+b+c=0 .Chứng minh rằng : a3 +b3 +c3 =3abc Chứng minh: Cách 1: Từ giả thiết a+b+c=0 3 3 3 2 2 3 3 3 3 3 ( ) ( ) 3a 3a 3a ( ) 3a ( ) 3a a b c a b c a b b b c a b c b a b b c bc ⇒ + = − ⇒ + = − ⇔ + + + = − ⇔ + + = − + = − − = 5
  • 6. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN Cách 2: Sử dụng công thức : a3 +b3 =(a+b)3 -3ab(a+b) Ta có :a3 +b3 +c3 =3abc 3 3 3 ( ) 3a ( ) 3a 0 ( ) 3( ) ( ) 3a ( )a b c b a b bc a b c a b c a b c b a b c⇔ + + − + − = ⇔ + + − + + + − + + :đúng ⇒ đpcm Hệ quả 1.1:Chứng minh rằng :(a-b)3 +(b-c)3 +(c-a)3 =3(a-b)(b-c)(c-a) (*) Hướng dẫn giải: Cách 1: Khai triển và rút gọn 2 vế Cách 2: Đặt a-b=x; b-c=y;c-a=z ⇒ x+y+z=0, và (*) :x3 +y3 +z3 =3xyz (hiển nhiên ) Hệ quả 2: Cho a, b, c là 3 số thỏa mãn : a+b+c ≠ 0 và a3 +b3 +c3 =3abc. Chứng minh rằng 3 số a, b, c đôi một bằng nhau Hướng dẫn giải : +3 số a, b, c đôi một bằng nhau thì trong giả thiết cần biến đổi để xuất hiện a-b; b-c; và c-a Cách 1: +Ta có :a3 +b3 +c3 -3abc= 2 2 2 2 2 2 ( )( ) 0 0 a b c a b c ab bc ca a b c ab bc ca = + + + + − − − = ⇒ + + − − − = (vì a+b+c ≠ 0) ⇔ 2 2 2 2 ( ) 0a b c ab bc ca+ + − − − = ⇔ (a2 -2ab+b2 )+(b2 -2bc+c2 )+(a2 -2ac+c2 )=0 ⇔ (a-b)2 +(b-c)2 +(a-c)2 =0 ⇔ 0 0 0 a b a b b c b c c a c a − = =    − = ⇔ =   − = =  a b c⇔ = = ⇒ đpcm Cách 2: Với 2 2 , : 2a b a b ab∀ + ≥ (1) . Dấu “=” xảy ra khi a=b Tương tự , có : 2 2 , : 2b c b c bc∀ + ≥ (2) . Dấu “=” xảy ra khi b=c 2 2 , : 2a c a c ac∀ + ≥ (3) . Dấu “=” xảy ra khi a=c Từ (1)(2)(3), cộng vế theo vế , ta có : 2 2 2 a b c ab bc ca+ + ≥ + + Dấu “=” xảy ra khi a=b=c Hệ quả 3: (Đặc biệt) Nếu VABC có độ dài 3 cạnh là a,b,c thỏa mãn :a3 +b3 +c3 =3abc. Chứng minh rằng V ABC là tam giác đều Hệ quả 4: Cho 3 số dương a;b;c đôi một khác nhau . Chứng minh rằng giá trị của đa thức sau cũng dương A=a3 +b3 +c3 -3abc Hướng dẫn giải : Với a;b;c >0 và đôi một khác nhau Ta có : A=a3 +b3 +c3 -3abc= 1 2 (a+b+c)((a-b)2 +(b-c)2 +(a-c)2 )>0 6
  • 7. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN Hệ quả 5: Cho 3 số dương a;b;c đôi một khác nhau .Ta có thể thay thế -3abc bởi biểu thức khác : Ví dụ :A=a3 +b3 +c3 +3abc =a3 +b3 +c3 -3abc +3abc ; A=a3 +b3 +c3 +10abc ........... Hệ quả 6: Cho a,b,c thỏa mãn :a3 +b3 +c3 =3abc với a;b;c ≠ 0.Tính giá trị của biểu thức P=(1 )(1 )(1 ) a b c b c a + + + (Trích đề thi HSG 8 -huyện Lập Thạch , vòng 2 năm 2012-2013) Hướng dẫn giải : Theo BT 1: a3 +b3 +c3 -3abc=0 0; 0 0 a b c abc a b c + + = ≠ ⇒  = = ≠ *)TH1:Nếu a+b+c=0 . . . . 1 a b c a b b c c a c a b b c a P c a b c a b c a b + = − + + + − − − ⇒ + = − ⇒ = = = −  + = − *)TH2: Nếu a=b=c ≠ 0 1 8 a b c P b c a ⇒ = = = ⇒ = Vậy P=8 khi a=b=c ; P=-1 khi…… Hệ quả 7: Cho 1 1 1 0 a b c + + = .Tính giá trị biểu thức : A= 2 2 2 bc ca ab a b c + + Hướng dẫn giải : Cách 1: Đặt 3 3 31 1 1 ; ; 0 3xx y z x y z x y z yz a b c = = = ⇒ + + = ⇒ + + = Ta có A= 2 2 2 bc ca ab a b c + + =abc( 3 3 3 1 1 1 a b c + + )= 3 3 31 3x ( ) 3 yz x y z xyz xyz + + = = Vậy A=3 Cách 2:Ta có 1 1 1 0 a b c + + = 2 2 2 2 2 2 0 ( )( ) 0 3 0ab bc ca ab bc ca a b c b c bc a c ac a b ab abc⇒ + + = ⇒ + + + + = ⇔ + + + + + + = (1) + Lại có : 1 1 1 0 a b c + + = ⇒ ( 1 1 1 )( ) 0 bc ac ab a b c a b c + + + + = 2 2 2 ( ) ( ) bc ca ab a b c a b c a b c b a a c c b ⇒ + + + + + + + + =0 ⇔ 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( ) 0 bc ca ab a c b c a b c b b a c a a b c abc + + + + + + + + = 7
  • 8. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN ⇔ 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( 3a ) 3a ( ) 0 bc ca ab a c b c a b c b b a c a bc bc a b c abc + + + + + + − + + + = (2) +Từ (1), (2), ta có :A= 2 2 2 bc ca ab a b c + + =3 Cách 3 : theo gt, ta có 3 3 3 3 3 3 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 3 ( ) ( ) a b c a b c c a b c a b ab − − − + = ⇒ + = = ⇔ + + = − − = 3 1 1 ( ) ab a b − + = 3 abc Mặt khác: A= 2 2 2 bc ca ab a b c + + =abc ( 3 3 3 1 1 1 a b c + + )= abc . 3 abc =3 Hệ quả 8: Cho x+y+z =0 .Chứng minh rằng : 2( 5 5 5 2 2 2 ) 5x ( )x y z yz x y z+ + = + + Phân tích :Xuất phát từ giả thiết x+y+z =0 ,ta có: x3 +y3 +z3 =3xyz. dẫn đến một cách giải sau đây: VP= 2 2 2 5x ( ) (3x 2x )yz x y z yz yz+ + = + . 2 2 2 ( )x y z+ + =(x3 +y3 +z3 +2xyz)( 2 2 2 ( )x y z+ + = 5 5 5 3 2 2 3 2 2 3 2 2 2 2 2 ( ) ( ) ( ) 2 ( )x y z x y z y x z z x y xyz x y z+ + + + + + + + + + + = 5 5 5 3 2 2 3 2 2 3 2 2 ( 2 ) ( 2 ) ( 2 )x y z x y yz z y x xz z z x xy y+ + + + + + + + + + + = 5 5 5 3 2 3 2 3 2 ( ) ( ) ( )x y z x y z y x z z x y+ + + + + + + + Do x+y+z=0 , nên VP= 5 5 5 3 2 3 2 3 2 ( ) ( ) ( )x y z x x y y z z+ + + − + − + − = = 5 5 5 2( )x y z+ + =VT Ra đề tương tự : Chứng minh rằng nếu x;y;z ≠ 0 và x+y+z=0 thì : 4 4 4 2 2 25 ( ) z 2 x y z x y z yz x xy + + = + + (Trích đề thi khảo sát đội tuyển HSG 9 ,lần 2-PGD Lập Thạch 2009-2010) Hệ quả 9: Nếu a2 +b2 +c2 = ab bc ca+ + thì a=b=c Hệ quả 10: 1)Tìm các số x,y,z biết x2 +y2 +z2 =xy+yz+zx và 2008 2008 2008 2009 3x y z+ + = (Trích đề thi HSG 8-huyện Lập Thạch , vòng 2 , năm 2008-2009) 2)Tìm các số x,y,z biết x2 +y2 +z2 =xy+yz+zx và 2012 2012 2012 2013 3x y z+ + = (Trích đề thi HSG 8-huyện Lập Thạch , năm 2011-2012) Hướng dẫn giải : 1)Ta có x2 +y2 +z2 =xy+yz+zx ⇒ x=y=z(Hệ quả 2) 8
  • 9. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN Lại có 2008 2008 2008 2009 3x y z+ + = 2008 2009 2008 2008 3. 3 3 3x x x⇒ = ⇒ = ⇒ = ± Vậy x=y=z= 3± Hệ quả 11:Cho x+y+z=0 . Chứng minh rằng 3 0 y z z x x y x y z + + + + + + = Hệ quả 12: a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : a3 +b3 +c3 -3abc b)Cho x ;y ;z là các số khác 0 thỏa mãn 1 1 1 0x y z x y z + + = + + = CMR 6 6 6 3 3 3 x y z xyz x y z + + = + + (Trích đề thi khảo sát HSG 8-Vòng 1, PGD Lập Thạch 2009-2010) Hướng dẫn giải : b) +Vì x; ; 0y z ≠ và 1 1 1 0x y z x y z + + = + + = 3 3 3 3x z 0 x y z yz xy yz x  + + = ⇒  + + = 3 3 3 3 3 3 2 2 2 z 3xx y y z x y z⇒ + + = ⇒ ( ) 23 3 3 3 3 3 3 3 36 6 6 3 3 3 3 3 3 2( z )x y z x y y z xx y z x y z x y z + + − + ++ + = + + + + = 2 2 2 2 2 2 9x 2.3x 3x y z y z xyz yz − = Hệ quả 13:( Giải phương trình ) (2x-5)3 +27(x-1)3 +(8-5x)3 =0 (Trích đề thi H SG 8 -huyện Lập Thạch , vòng 2 , năm 2008-2009) Hướng dẫn giải : Bài toán này có nhiều cách giải , chúng ta chỉ đề cập tới ứng dụng của chuyên đề này : Ta có :(2x-5)3 +27(x-1)3 +(8-5x)3 =0⇔ (2x-5)3 +(3x-3)3 +(8-5x)3 =0 (1) Áp dụng HĐT:a3 +b3 +c3 =3abc 0a b c a b c + + = ⇔  = = Ta có :(2x-5)+(3x-3)+(8-5x)=0⇒ (2x-5)3 +(3x-3)3 +(8-5x)3 =3(2x-5)(3x-3)(8-5x) (2) Từ (1)và (2) , suy ra :3(2x-5)(3x-3)(8-5x) =0 5 2x 5 0 2 3x 3 0 1 8 5x 0 8 5 x x x  =− = ⇔ − = ⇔ =  − = =  Vậy tập nghiệm của phương trình là S= 5 8 ;1; 2 5       Nhận xét : Từ giả thiết chung x+y +z =0 đã suy ra ứng dụng của biểu thức bậc ba , hoàn toàn tương tự HS có thể tìm tòi dưới định hướng của GV để tìm thấy những kết luận về biểu thức bậc hai , từ đó thấy được ứng dụng trong giải toán 9
  • 10. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN Ví dụ : x+y+z =0 ⇒ x+y =-z⇒ (x+y)2 =(-z)2 2 2 2 2 2 2 2x 2xx y y z x y z y⇔ + + = ⇔ + − = − Hoàn toàn tương tự với các biến khác .Như thế 1 biểu thức cồng kềnh đã được thu nhỏ từ bậc đến biến số ,làm người học liên hệ bài toán rút gọn , hay tính giá trị của 1 biểu thức : Hệ quả 14: Cho x+y+z=0 , xyz ≠ 0 .Tính S= 2 2 2 1 x y z+ − + 2 2 2 1 y z x+ − + 2 2 2 1 x z y+ − Hướng dẫn giải : Theo nhận xét trên , do x+y +z =0 ⇒ x+y =-z⇒ (x+y)2 =(-z)2 2 2 2 2 2 2 2x 2xx y y z x y z y⇔ + + = ⇔ + − = − Tương tự : 2 2 2 2y z x yz+ − = − ; 2 2 2 2xzx z y+ − = − Nên S= 1 2xy− + 1 2yz− + 1 2zx− = 0 2 x y z xyz + + = − Hoàn toàn tương tự H S có thể giải các bài toán sau : Bài 1:Cho x+y+z=0 ,xyz ≠ 0 .Rút gọn S= 2 2 2 2 x x y z− − + 2 2 2 2 y y z x− − + 2 2 2 2 z z y x− − Bài 2: a) Phân tích đa thức thành nhân tử : (3x-2)3 -(x-3)3 -(2x+1)3 b)Áp dụng giải phương trình (3x-2)3 -(x-3)3 =(2x+1)3 (Trích đề thi Ôlympic toán 8 , năm 2009-2010) Bài 3: Cho 3 số a;b;c 0≠ thỏa mãn :a3 b3 +b3 c3 +c3 a3 =3 2 2 2 a b c . Tính giá trị biểu thức:P=(1 )(1 )(1 ) a b c b c a + + + Hướng dẫn giải : Đặt ab x bc y ca z =  =  = Vì a3 b3 +b3 c3 +c3 a3 =3 2 2 2 a b c nên :x3 +y3 +z3 =3xyz⇒ 0x y z x y z + + =  = = TH1:x=y=z⇒ a=b=c⇒ P=8 TH2 :x+y+z=0⇔ ab+bc+ca=0⇒ a(b+c)==bc⇒ b+c= bc a − (do a 0≠ ) Tương tự :a+c= ac b − ; a+b= ab c − ⇒ M= a b b + . b c c + . a c a + = ab c b − . bc a c − . ca b a − =-1 10
  • 11. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN 2) Xuất phát từ vai trò bình đẳng của biến : Đây là 1 trong các dấu hiệu cơ bản thường hay xuất hiện ở 1 số dạng bài tập biến đổi đại số ở lớp 8.Tuy nhiên là cơ sở dễ để HS phát hiện , có ý nghĩa rất lớn trong việc định hướng lời giải với các bài tập dài và khó giúp H S có quan điểm nhìn nhận cách thức giải một bài tập khó . Bài toán 2: Cho 3 số a,b,c≠ 0 , a+b+c≠ 0 , thỏa mãn điều kiện : 1 1 1 1 a b c a b c + + = + + Chứng minh rằng trong 3 số a;b;c có 2 số đối nhau Phân tích : Do vai trò của biến như nhau , nên để chứng minh a;b;c đôi một đối nhau ,ta chứng minh: 0 0 ( )( )( ) 0 0 a b a b b c b c a b b c c a c a c a = − + =   = − ⇔ + = ⇔ + + + =   = − + =  Như vậy thực chất của bài toán gồm 2 phần : +Biến đổi biểu thức giả thiết thành đa thức 2 2 2 2 2 2 ( 2 ) ( ) ( ) 0a c abc b c a b ab ac bc⇔ + + + + + + = +Biến đổi đa thức thu được thành nhân tử Giải : Với a,b,c≠ 0 , a+b+c≠ 0 , ta có : 1 1 1 1 a b c a b c + + = + + ( )( )ab bc ca a b c abc⇒ + + + + = 2 2 2 2 2 2 (a b abc a c ab b c abc abc bc c a abc⇔ + + + + + + + + = 2 2 ( ) ( ) ( ) 0 ( )( )( ) 0c a b ab a b c a b a b b c c a⇔ + + + + + = ⇔ + + + = ⇒ đpcm Lưu ý : có thể dùng phương pháp xét giá trị riêng Sau đây là 1 số khai thác tương tự : Hệ quả 1: (thay đổi số liệu ) Chứng minh rằng ,nếu: x;y;z≠ 0 , x+y+z =a ≠ 0 , thỏa mãn điều kiện : 1 1 1 1 x y z a + + = thì tồn tại một trong ba số x;y;z bằng a Hướng dẫn giải : (gt) suy ra : 1 1 1 1 x y z x y z + + = + + . Từ BT2⇒ ( )( )( ) 0x y y z z x+ + + = 0 0 0 x y x a y z y a z x z a x y z a  + = = + = ⇒ ⇔ =  + =  = + + = Hệ quả 2:(Tổng quát hóa bài toán ) 11
  • 12. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN Cho 3 số a,b,c≠ 0 , a+b+c≠ 0 , thỏa mãn điều kiện : 1 1 1 1 a b c a b c + + = + + . Chứng minh rằng : 1 1 1 1 n n n n n n a b c a b c + + = + + (*) , với n là số tự nhiên lẻ Hướng dẫn giải : (gt) suy ra : 1 1 1 1 a b c a b c + + = + + . Từ BT2⇒ ( )( )( ) 0a b b c c a+ + + = 0 0 0 a b b c c a + = ⇔ + =  + = TH1: nếu a+b=0 ( )n n n a b a b b⇔ = − ⇒ = − = − vì n là số tự nhiên lẻ 0n n a b⇒ + = và 1 1 1 1 0n n n n a b a b − = ⇒ + = . Do đó VT(*)=VP(*)= 1 n c TH2: b+c=0 ; TH3 : c+a=0 :Tương tự Hệ quả 3: (Cụ thể - Đặc biệt hóa) Thường là các trường hợp riêng với các giá trị cụ thể của n : Ví dụ : n= 2003; 2007; 2009; 2013;….. Bài tập tương tự : Bài 1:Cho a;b;c là 3 số thỏa mãn a+b+c=2009 và : 1 1 1 1 2009a b c + + = thì một trong ba số a;b;c bằng 2009 (Trích đề thi khảo sát đội tuyển HSG 9 -huyện Lập Thạch,vòng 1, năm 2009-2010) Bài 2:Cho a;b;c là 3 số thỏa mãn a+b+c=2011 và : 1 1 1 1 2011a b c + + = thì một trong ba số a;b;c bằng 2011 (Trích đề thi HSG 8 -huyện Hải Hậu –Nam Định ,năm 2010-2011) Bài toán 3:Cho x;y;z ≠ 0 và 2 2 2 2 y z x yz + − + 2 2 2 2 z z x y x + − + 2 2 2 2 y x z xy + − =1 (1) a) CMR trong ba số x; y ;z có ít nhất một số bằng tổng hai số kia b)CM R trong ba phân thức ở VT có 1 phân thức có giá trị bằng -1 , còn hai phân thức còn lại đều bằng 1 Nhận xét : a)Thực tế trong quá trình dạy đội tuyển HSG Toán 8 , HS lần đầu tiên tiếp cận bài toán này đều định hướng phân tích giả thiết làm xuất hiện : 12
  • 13. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN 0 0 ( )( )( ) 0 0 x y z y z x y z x z x y y z x z x y x y z z x y x y z = + + − =   = + ⇔ + − = ⇔ + − + − + − =   = + + − =  +Đa số các em ( bằng mọi cách ) biến đổi trực tiếp trên nền gt ( như qui đồng rồi phân tích đa thức thu được thành nhân tử ).Đó có thể nói là thành quả tư duy rất quan trọng , tuy nhiên bộc lộ nhiều yếu điểm căn bản +Nếu xuất phát từ gt ( yêu cầu bài toán ) H S được trang bị vốn có thể phân tích tìm tòi và phát hiện lời giải hiệu quả hơn Phân tích : Đặt A= 2 2 2 2 y z x yz + − ; B= 2 2 2 2 z z x y x + − ; C= 2 2 2 2 y x z xy + − Do vai trò của biến như nhau: Nếu giả sử A=-1 thì B=1; C=1 , như vậy hình thành việc ghép biểu thức A+1 ;B-1; C-1 Giải : a)Với x;y;z ≠ 0 ⇒ (1): (A+1)+(B-1)+(C-1)=0 (2) Ta có : A+ 1= 2 2 2 2 y z x yz + − +1= 2 2 ( ) ( )( ) 2 2 y z x x y z y z x yz yz + − + + + − = Tương tự : B-1= ( )( ) 2xz z x y z x y− − − + C-1= ( )( ) 2xy x y z x y z− + − − Từ (2) ,ta có :(y+z-x) ( ) ( ) ( ) 0 2x x x y z y z x y z x y z yz  + + + − − − − + =    2 2 ( ) ( ) 0 ( )( )( ) 0y z x x y z y z x x y z x y z ⇒ + − − − = ⇔ + − − + + − =  x y z y x z z x y = + ⇔ = +  = + b)Từ ý a) , ta có : TH1:nếu x=y+z (Thay vào )⇒ 1 ...... 0 1 1 ...... 0 1 1 ...... 0 1 A A B B C C + = = = −    − = = ⇔ =   − = = =  TH2: y=x+z ; TH3 : z=x+y :Tương tự Với phương pháp giải như trên hình thành lời giải các bài toán tương tự sau: Hệ quả 1:Chứng minh rằng , nếu x;y;z là độ dài ba cạnh của một tam giác thì 2 2 2 2 y z x yz + − + 2 2 2 2 z z x y x + − + 2 2 2 2 y x z xy + − >1 (*) Hướng dẫn giải : 13
  • 14. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN Theo BT3, ta có :(*) ( )( )( ) 0 2x x y z y z x x z y yz + − + − + − ⇔ > (**) Do x;y;z là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác , nên x;y;z>0 Mặt khác , theo BĐT tam giác : x+y-z>0; y+z-x>0; x+z-y>0 , nên (**): đúng , suy ra (*) : đúng Hệ quả 2:Cho 0 a b c b c a a c b ab bc ac + − + − + − − − = . Chứng minh rằng trong 3 phân thức ở VT có ít nhất một phân thức bằng 0 Hướng dẫn giải : Đặt A= a b c ab + − B= b c a bc + − C= a c b ac + − Ta có 0 a b c b c a a c b ab bc ac + − + − + − − − = ⇒ c(a+b-c)-a(b+c-a)-b(a+c-b)=0 2 2 0 ( ) 0 ( )( ) 0 0 a b c a b c a b c a b c a b c − − = ⇔ + − = ⇔ − − − + = ⇔  − + = TH1: nếu a-b-c=0 ⇒ B=0 TH2: nếu a-b+c=0⇒ C =0 ⇒ đpcm Hệ quả 3:Cho 3 phân thức 1 a b ab − + ; 1 b c bc − + ; 1 c a ac − + CMR tổng 3 phân thức trên bằng tích của chúng Hướng dẫn giải : Có thể thay 1 b c bc − + = 1 b a bc − + + 1 a c bc − + rồi lấy nhân tử chung là các tử thức tương ứng Hệ quả 4: Cho a;b;c≠ 0 thỏa mãn : 2 2 2 2 2 2 1(1) (2) abc a b c b c a b c a a b c =   + + = + +  Chứng minh rằng một trong ba số a;b;c là bình phương của một trong hai số còn lại Hướng dẫn giải : Vì a;b;c≠ 0 , nên từ (2)⇒ 3 2 3 2 3 2 3 3 3 a c b a c b b c a b c a+ + = + + (do abc=1) 3 2 3 3 2 2 2 2 3 2 3 3 ( ) ( ) ( ) ( ) 0a c a b b a a b c c b b c abc c a⇔ − + − + − + − = (do 2 2 2 a b c =abc=1) 2 2 2 2 2 2 ( )( )( ) 0 a b c b a b a c b c c a  =  ⇔ − − − = ⇔ =  = ⇒ đpcm 14
  • 15. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN 3) Xuất phát từ dạng ( nhóm )bài toán : 3.1)Dạng tỉ lệ thức : có nhiều phương pháp giải các bài tập dạng này tuy nhiên ở đây tôi chỉ trình bày phương pháp tham số hóa nhờ tính ưu việt , giản đơn của nó dựa trên nguyên tắc giảm biến phù hợp với đối tượng HS ở lứa tuổi THCS Bài 1: Cho a+b+c=1; a2 +b2 +c2 =1; x y z a b c = = .Chứng minh rằng xy+yz+zx=0 Chứng minh : (gt) :a+b+c=1; a2 +b2 +c2 =1 2 2 2 2 ( ) 1 2a 2 2 1a b c a b c b bc ca⇒ + + = ⇔ + + + + + = 0ab bc ca⇒ + + = Đặt x y z a b c = = =k ax k y kb z kc =  ⇒ =  = Ta có : xy+yz+zx=(ka)(kb)+(kb)(kc)+(kc)(ka)=k2 (ab+bc+ca)=0 Bài 2 : Cho x y z a b c = = 0≠ .Rút gọn biểu thức : A= 2 2 2 2 2 2 2 ( )( ) ( z) x y z a b c ax by c + + + + + + Hướng dẫn giải : Đặt x y z a b c = = =k 0≠ ax k y kb z kc =  ⇒ =  = [ ] 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 22 2 2 ( )( ) ( ) 1 ( )( ) ( ) ( ) ( ) a k b k c k a b c k a b c A ak a b bk c ck k a b c + + + + + + ⇒ = = = + +  + +  Bài 3 : Chứng minh rằng , nếu z x xb cy c az ay b a b c − − − = = thì x y z a b c = = với a;b;c 0≠ Hướng dẫn giải : Với a;b;c 0≠ Đặt z x xb cy c az ay b a b c − − − = = =k z a x x b cy k c az kb ay b kc − =  ⇒ − =  − = (I) 2 2 2 z a x x ab acy k bc abz kb acy bc kc  − =  ⇒ − =  − = Cộng vế theo vế , ta có : 0=k(a2 +b2 +c2 ) + Vì a;b;c 0≠ nên k=0 +Thay vào (I) , ta có : z 0 x 0 x 0 b cy c az ay b − =  ⇒ − = ⇔  − = z= x= x b cy x y z c az a b c ay b   ⇒ ⇔ = =  = 15
  • 16. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN Bài 4 : Tìm các số hữu tỉ x,y;z 0≠ , biết : x+y+z 0≠ và 1 2 3 1y z x z x y x y z x y z + + + + + − = = = + + Hướng dẫn giải : Có : 1 2 3 1y z x z x y x y z x y z + + + + + − = = = + + (Tính chất tỉ lệ thức ) Suy ra : 1 2 3 1y z x z x y x y z x y z + + + + + − = = = + + =2 +) 1 1 2 2 x y z x y z = ⇒ + + = + + +) 1 1 1 2 1 2x ( ) 1 3x 1 3x 2 2 y z y z x y z x x + + = ⇒ + + = ⇔ + + + = ⇔ + = ⇔ = +) 2 5 2 2 2 2 3 6 x z x z y x y z y y y + + = ⇔ + + = ⇔ + + + = ⇔ = +) 3 5 2 6 x y z z + − − = ⇔ = Vậy x= 1 2 ; y= 5 6 ;z= 5 6 − Bài 5 : Chứng minh rằng , nếu : 2 2a 4a 4 x y z a b c b c b c = = + + + + − + thì : 2 2 4 4 a b c x y z x y z x y z = = + + + + − + Hướng dẫn giải : Cách 1 : Đặt 2 2a 4a 4 x y z a b c b c b c = = + + + − − + =t ; ;x y z⇒ ⇒ thay vào các phân thức còn lại để chứng minh Cách 2: Dùng tính chất tỉ lệ thức từ giả thiết xây dựng bieẻu thức cần chứng minh +Có 2 2 2 2a 4a 4 ( 2 ) 2(2a ) (4a 4 ) 9a x y z x y z x y z a b c b c b c a b c b c b c + + + + = = = = + + + − − + + + + + − + − + +Có 2 2 2 2a 4a 4 2( 2 ) (2a ) (4a 4 ) 9 x y z x y z x y z a b c b c b c a b c b c b c b + − + − = = = = + + + − − + + + + + − − − + 16
  • 17. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN +Có 4 4 4 4 2 2a 4a 4 4( 2 ) 4(2a ) (4a 4 ) 9 x y z x y z x y z a b c b c b c a b c b c b c c − − − − = = = = + + + − − + + + − + − − − + ⇒ 2 9a x y z+ + = 2 9 x y z b + − = 4 4 9 x y z c − − ⇒ 2 2 4 4 a b c x y z x y z x y z = = + + + + − + BTTT: Chứng minh rằng , nếu : 2 2z 2z 2x 2x 2y x y y z a b c + − + − + − = = (Với a ;b ;c ;2b+2c-a ; 2c+2a –b; 2a +2b-c đều khác 0) thì : 2 2 2 2a-b 2a+2b-c x y z b c a c = = + − + Bài 6: Cho 2 2 2 1 1 a b c a b c x y z a b c   + + =  + + =   = =  Tính giá trị biểu thức : P=xy+yz+zx Hướng dẫn giải : Đặt x y z a b c = = =k ax k y kb z kc =  ⇒ =  = ⇒ P=k2 (ab+bc+ca) (*) Mặt khác 1=(a+b+c)2 =a2 +b2 +c2 +2(ab+bc+ca)⇒ ab+bc+ca=0(Vì a2 +b2 +c2 =1) Từ (*)⇒ P=0 3.2)Dạng đẳng cấp : Với cấp THCS đa số thường gặp các biểu thức đẳng cấp là bậc hai hay bậc ba ,với các số liệu đơn giản , dễ quan sát , phát hiện , và định dạng , tuy nhiên để tránh những lựa chọn cách giải dài dòng , đặc biệt hạn chế ở mức tối đa khả năng thất bại do biến hóa đề , tôi trình bày 1 hướng đi chung thực sự hiệu quả trong các bài toán liên quan Lưu ý : + Phương trình đẳng cấp là phương trình có các hạng tử cùng bậc ; + Dạng đẳng cấp bậc hai : au2 +buv+cv2 =0 +Dạng đẳng cấp bậc ba : au3 +bu2 v +cuv2 +dv3 =0 Thuật toán chung: TH1 : Xét u=0 thay ngược( Phương pháp điểm ) TH2 : Xét u≠ 0: Chia 2 vế cho lũy thừa bậc cao nhất của ẩn Bài 1: a)Cho 3a2 +3b2 =10ab và b>a>0. Tính giá trị biểu thức :P= a b a b − + b)Cho 4a2 +b2 =5ab và 2a>b>0. Tính số trị của biểu thức :Q= 2 2 4 ab a b− c)Cho 10a2 -3b2 +5ab=0 và 9a2 -b2 ≠ 0. Tính giá trị biểu thức :Q= 2 5 3a 3a a b b a b b − − + − + 17
  • 18. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN Hướng dẫn giải : Phân tích a) +Với bài toán này đa số H S sử dụng cách làm sau đây: Cách 1: P2 =( a b a b − + )2 = 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( ) 3( 2 ) 3 3 6 10 6 4 1 ( ) 3( 2 ) 3 3 6 10 6 16 4 a b a ab b a b ab ab ab ab a b a ab b a b ab ab ab ab − − + + − − = = = = = + + + + + + 1 2 P⇒ = ± Vì b>a>0, nên a-b<0 1 0 2 P P − ⇒ < ⇒ = Cách 2: 3a2 +3b2 =10ab 3 ( 3 )(3a ) 0 3a a b a b b b = ⇔ − − = ⇔  = *)b=3a 3a 2a 1 3a 4a 2 a b a P a b a − − − − ⇒ = = = = + + *)a=3b( loại , vì :b>a>0) Nhận xét : với các cách làm trên trong bài toán này ,theo đánh giá chủ quan thực sự hiệu quả , tuy nhiên còn bộc lộ yếu điểm cụ thể khi thay đổi số liệu tùy ý bản thân H S còn nhiều lúng túng trong khi giải bài tập loại này , vì thế rất cần thiết cho việc xây dựng cách thức mới , áp dụng phổ biến lên các bài tập khác tương tự :”phương pháp đẳng cấp “ Cách 3 (gt):3a2 +3b2 =10ab và b>a>0. Chia 2 vế cho b2 >0 , ta có 2 3 3( ) 10( ) 3 0 1 3 a a a b ab b b  = − + = ⇒   =  TH1: 3 3 a a b b = ⇔ = ( loại , vì :b>a>0) TH2: 1 3 a b = .Ta có P= 1 1 1 13 1 21 1 3 a a b b aa b b − − − − = = = + + + + Theo nhận xét trên ta sẽ thấy ý nghĩa của phương pháp trong 1 số lớp bài toán khác sau đây : Bài 2: Giải phương trình :2(x2 +x+1)2 -7(x-1)2 =13(x3 -1) (1) Hướng dẫn giải : Cách 1: Sử dụng thật toán tách nghiệm ( cách này thường kém hiệu quả kể cả khi sử dụng trợ giúp của MTĐT bỏ túi ) Cách 2 : Sử dụng phương pháp “đẳng cấp”: Kiểu 1:Chia 2 vế của (1) cho (x2 +x+1)2 >0 Kiểu 1:Nhận thấy x=1 không là nghiệm của (1) , nên : chia 2 vế cho (x-1)2 hay (x3 -1) 18
  • 19. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN đều thu được kết quả : Tập nghiệm là S= 1 1;2;4; 2 −  −    3.3)Dạng hoán vị vòng quanh: Thuật toán : Lấy tổng +kết hợp giả thiết giải Bài 1: Chứng minh rằng , nếu : z(1) z(2) (3) x by c y ax c z ax by = +  = +  = + và : x+y+z ≠ 0 thì 1 1 1 2 1 1 1a b c + + = + + + (Trích đề thi HSG 8-PGD Lập Thạch năm 2011-2012) Hướng dẫn giải : Cách 1 : Cộng vế với vế của (1),(2),(3), ta có : x+y+z=2(ax+by+cz) (*) +Thay z=ax+by vào VP của (*); ta có : x+y+z=2(z+cz)=2z(1+c) ⇒ 1 2z 1 c x y z = + + + Với x+y+z≠ 0 + Tương tự : 1 2 1 y b x y z = + + + ; 1 2 1 x a x y z = + + + +Cộng vế với vế ba đẳng thức trên ta được 1 1 1 2x 2 2z 2( ) 2 1 1 1 y x y z a b c x y z x y z x y z x y z + + + + = + + = = + + + + + + + + + + + Cách 2 : Có x+y=by+2cz+ax=z+2cz⇒ 2cz=x+y-z 2z x y z c + − ⇒ = 1 2z 1 1 2z 2z 1 x y z x y z c c x y z + − + + ⇒ + = + = ⇒ = + + + Tương tự , ta có : 1 2 1 y b x y z = + + + ; 1 2 1 x a x y z = + + + ⇒ 1 1 1 2 1 1 1a b c + + = + + + Bài 2: Tính giá trị của biểu thức : 1 1 1 2 2 2 M x y z = + + + + + biết 2a z (1) 2 z (2) 2 (3) by c b ax c c ax by = +  = +  = + và a+b+c ≠ 0 Hướng dẫn giải : Cộng vế theo vế (1)(2)(3), ta có :a+b+c=a x+by+cz (*) +Từ (1) và (*) ,ta có a+b+c=ax+2a=a(x+2) 1 2 a x a b c ⇒ = + + + Tương tự : 1 2 b y a b c = + + + ; 1 2 c z a b c = + + + 19
  • 20. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN ⇒ 1 1 1 2 2 2 M x y z = + + + + + =2 Nhận xét : Qua 2 ví dụ trên ta có thể tổng quát bài toán bằng cách thay 2 bởi k ∈R . GV có thể thay đổi số liệu từ đó H S được tham gia tự luyện, khắc sâu , và ghi nhớ hình thức biến đổi dạng toán này Tổng quát :Nếu a z (1) z (2) (3) k by c kb ax c kc ax by = +  = +  = + và a+b+c ≠ 0 thì 1 1 1 2 x k y k z k k + + = + + + Bài 3 : Cho x;y;z là các số nguyên khác 0 .CMR, nếu x2 -yz=a ; y2 -xz=b ; z2 -xy=c thì :ax+by+cz chia hết cho a+b+c Hướng dẫn giải : Ta có : x2 -yz=a ; y2 -xz=b ; z2 -xy=c +Cộng vế theo vế : x2 + y2 + z2 -xy-yz-zx=a+b+c +Từ giả thiết : 3 3 3 z x xyz ax y xyz by z xyz c  − =  − =  − = Cộng vế theo vế , ta có : 3 3 3 2 2 2 3x z ( )( x)x y z yz ax by c x y z x y z xy yz z+ + − = + + = + + + + − − − =(x+y+z)(a+b+c)M(a+b+c) Bài 3 : Cho 3 số x ;y ;z thỏa mãn đồng thời : 2 2 2 2 1 0 2z 1 0 2x 1 0 x y y z  + + =  + + =  + + = Tính A=x2008 +y2008 +z2008 Hướng dẫn giải : Cộng vế theo vế , có (x+1)2 +(y+1)2 +(z+1)2 =0, ⇒ x=y=z=-1⇒ A=3 Bài tập tương tự :1)Tìm 3 số x ;y ;z thỏa mãn đồng thời : 2 2 2 2 1 0 2z 1 0 2x 1 0 x y y z  − + =  − + =  − + = (Trích đề khảo sát chất lượng lớp 9 ,lần 2-Đề PGD -năm học 2009-2010) 2)Cho 3 số x ;y ;z thỏa mãn đồng thời : 2 2 2 4 4 0 4z 4 0 4x 4 0 x y y z  − + =  − + =  − + = Tính giá trị của biểu thức A=x2 +y3 +z5 20
  • 21. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN 3)Cho 3 số x ;y ;z thỏa mãn đồng thời : 2 2 2 2 1 2z 1 2x 1 x y y z  + = −  + = −  + = − Tính giá trị biểu thức sau A= x2001 +y2002 +z2003 (Trích đề thi chọn HSG 8-Đề PGD Lập Thạch -năm học 2001-2002) 4)Mở rộng :Cho 3 số x ;y ;z thỏa mãn đồng thời : 2 2 2 2 3 0 4z 7 0 6x 4 0 x y y z  − + =  − + =  − + = Tính giá trị của biểu thức A=2013x+y2 +2014z10 Nhận xét :thuật toán tương tự áp dụng phân chia lớp bài toán có cùng dạng mang tính định hướng , tuy nhiên GV cần xây dựng các kĩ thuật bổ trợ giúp H S phân loại bài toán và lựa chọn hướng giải 1 bài toán sao cho phù hợp ,không áp đặt cách giải mà thiếu đi tính thông minh và sáng tạo Bài 4 : Cho 3 số x ;y ;z dương thỏa mãn đồng thời : 3 8 x=15 xy x y yz y z zx z + + =  + + =  + + (*) Tính A=x+y+z Hướng dẫn giải : +Nhận thấy gt là 1 hệ 3 phương trình 3 ẩn Từ đó nảy sinh suy nghĩ biến đổi tìm x ;y ;z ; từ đó suy ra giá trị của biểu thức cần tính +Ta có (*) : ( 1)( 1) 4 ( 1)( 1) 9 ( 1)( 1)=16 x y y z z x + + =  + + =  + + (**) Nhân vế theo vế , ta có :[ ] 2 ( 1)( 1)( 1) 4.9.16 ( 1)( 1)( 1) 24x y z x y z+ + + = ⇒ + + + = (Vì x ;y ;z>0) Kết hợp (**) , ta có x= 5 3 ;y= 1 2 ;z=5 43 6 x y x⇒ + + = Tương tự : Cho 3 số x ;y ;z là các số không âm thỏa mãn : 1 3 x=7 x xy y y yz z z zx + + =  + + =  + + Tính A=x1 +y2 +z3 (Đáp số : 28) 21
  • 22. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN 4)Biến đổi số hạng đại diện (Xây dựng biểu thức ) : Áp dụng với tất cả các bài toán có sự biểu diễn chung , tương tự giữa các đại lượng hay các số hạng Bài 1 :Cho 3 số phân biệt a ;b ;c thỏa mãn : 0 a b c b c c a a b + + = − − − (*) CMR 2 2 2 0 ( ) ( ) ( ) a b c b c c a a b + + = − − − Hướng dẫn giải : Cách 1 : Dễ dàng chứng minh được : 2 2 2 ( ) ( ) ( ) a b c b c c a a b + + − − − =( ). a b c b c c a a b + + − − − 1 1 1 ( ) 0 b c c a a b + + = − − − Cách 2 : Từ (*) : 2 2 0 ( )( ) a b c a b c b ab ac c b c c a a b b c a c b a a b c a − + − + + = ⇒ = + = − − − − − − − − ⇒ 2 2 2 ( ) ( )( )( ) a b ab ac c b c a b b c c a − + − = − − − − Tương tự : 2 2 2 ( ) ( )( )( ) b c bc ba a c a a b b c c a − + − = − − − − ; 2 2 2 ( ) ( )( )( ) c a ac bc b a b a b b c c a − + − = − − − − Cộng vế theo vế các đẳng thức trên , ta có : 2 2 2 ( ) ( ) ( ) a b c b c c a a b + + − − − = 2 2 2 2 2 2 ( ) ( ) ( ) 0 ( )( )( ) b ab ac c c bc ba a a ac bc b a b b c c a − + − + − + − + − + − = − − − Lưu ý : H S có thể trình bày gọn hơn nhờ phương pháp ẩn phụ : Đặt b-c=A ; c-a=B ; a-b=C 0 0 A B C aA bB cC + + = ⇒  + + = (*): 0 a b c A B C ⇒ + + = 2 2 2 0 0 0 a b c A AB AC a b c AB B BC a b c AC BC C  + + =   ⇒ + + =   + + =  +Cộng vế theo vế ,ta có : 2 2 2 0 a b c a b b c c a A B C AB BC AC + + + = + + + + + = = 2 2 2 ( ) ( ) ( )a b c C a b B a c A b c A B C ABC + + + + + + + + = 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( )( ) ( )( ) ( )( ) 0 a b c a b a b c a c a b c b c A B C ABC a b c a b c A B C ABC A B C − + + − + + − + = + + + = = + + + = + + 22
  • 23. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN Bài 2: Cho a;b;c và x;y;z thỏa mãn :a+b+c=0; x+y+z=0 ; 0 x y z a b c + + = Chứng minh rằng a2 x+b2 y+c2 z=0 Hướng dẫn giải : Từ gt có thể hình thành biểu thức cần chứng minh theo các cách đơn giản sau: Cách 1: + 0 x y z a b c + + = ⇒ xbc+yac+zab=0 +Từ gt a+b+c=0 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) a b ca b c b c a b c a a x b y c z x b c y c a z a b c a b c a b  = += − +  ⇒ = − + ⇒ = + ⇒ + + = + + + + + =   = − + = +  2 2 2 2 2 2 ( ) ( ) ( ) 2( a ) 2( a )a y z b x z c x y xbc y c zab xa yb zc xbc y c zab= + + + + + + + + = − − − + + + = 2 2 2 xa yb zc= − − − ⇒ 2(a2 x+b2 y+c2 z)=0⇒ đpcm Cách 2: Xuất phát từ gt a+b+c=0 Để tạo nên a2 x phải nhân thêm a với ax, tương tự với các số hạng còn lại .Mặt khác biểu thức ở gtlà biểu thức đối xứng , nên cần nhân a+b+c với ( a x+by+cz) để thiết lập biểu thức cần chứng minh . Với cách làm này sau khai triển chỉ cần chứng minh biểu thức còn lại bằng 0 . Cụ thể : +Vì a+b+c =0 2 2 2 (a )( z) 0 z+ab(x+y)+ac(x ) ( ) 0b c ax by c a x b y c z bc y z⇒ + + + + = ⇔ + + + + + = 2 2 2 z-abz-ac 0a x b y c y bcx⇔ + + − = (Vì x+y+z=0 ) 2 2 2 z-abc( ) 0 z y x a x b y c c b a ⇔ + + + + = +Vì 0 x y z a b c + + = ; nên 2 2 2 z 0a x b y c⇔ + + = Tương tự với các bài tập sau: Bài 3: CM R nếu 1 1 1 2 a b c + + = ; và a+b+c=2 thì 2 2 2 1 1 1 2 a b c + + = Bài 4: Giả sử a1 ; b1 ; c1 ; a2 ; b2 ; c2 là các số khác 0 thỏa mãn : 1 1 1 2 2 2 0 a b c a b c + + = và 2 2 2 1 1 1 1 a b c a b c + + = thì 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 a b c a b c + + = Hướng dẫn giải : +Đặt 1 2 a p a = ; 1 2 b q b = ; 1 2 c r c = 23
  • 24. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN 0p q r⇒ + + = (1) và 1 1 1 1 p q r + + = (2) +Có 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1a b c a b c p q r + + = + + + Theo (2) : 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 2( ) 1 1 1 ( ) 1 1 1 r p q r p q r p q r pq p q r + + + + = ⇔ + + + = ⇔ + + = (vì p+q+r=0) Bài 5: Tính giá trị của biểu thức 2 2 2 2 2 2 x y z A a b c = + + biết 3 x y z a b c − − = và 0 a b c x y z − − = Hướng dẫn giải : +Có 0 a b c x y z − − = ⇒ ayz-bxz-cxy=0 + 3 x y z a b c − − = ⇒ 2 2 2 2 2 2 2 z ( ) 9 2( ) 9 x y z x y z xy x yz a b c a b c ab ac bc − − = ⇔ + + + − − + = + Có z z x 0 xy x yz ayz xb c y ab ac bc abc − − − − + = = ⇒ 2 2 2 2 2 2 x y z A a b c = + + =0 Bài 6:Cho x;y;z là các số khác 0, thỏa mãn :x+y+z=xyz và 1 1 1 a x y z + + = Tính giá trị biểu thức 2 2 2 1 1 1 A x y z = + + Hướng dẫn giải : +Có 1 1 1 a x y z + + = ⇒ 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2( ) ( ) 2( ) x x y z a x y z x y z xy yz z x y z xyz + + = + + = + + + + + = + + + = 2 2 2 2 2 2 1 1 1 2 1 1 1 2 xyz x y z xyz x y z + + + = + + + ⇒ 2 2 2 2 1 1 1 2A a x y z = + + = − Bài 7: Cho a;b;c và x;y;z là các số khác nhau và khác 0 thỏa mãn : 0 a b c x y z + + = . CMR 2 ( ) x y z a b c + + = 2 2 2 2 2 2 x y z a b c + + Gợi ý : Bình phương VT +gt Bài 8 : Cho a;b;c là 3 số đôi một khác nhau và 0 a b c b c c a a b + + = − − − (1) 24
  • 25. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN CMR : 2 2 2 0 ( ) ( ) ( ) a b c b c c a a b + + = − − − Hướng dẫn giải : Cách 1: +Chia 2 vế của (1) cho b-c ≠ 0 , ta có : 2 0 ( ) ( )( ) ( )( ) a b c b c c a b c a b b c + + = − − − − − (2) Tương tự : 2 0 ( )( ) ( ) ( )( ) a b c b c c a c a a b c a + + = − − − − − (3) 2 0 ( )( ) ( )( ) ( ) a b c b c a b c a a b a b + + = − − − − − (4) Cộng vế theo vế (2);(3);(4) ta có : 2 2 2 ( ) ( ) ( ) a b c b c c a a b + + = − − − ( )( ) ( )( ) ( )( ) ( )( ) ( )( ) ( )( ) a a b b c c b c c a b c a b c a b c c a a b a b b c a b c a       − − − + − +     − − − − − − − − − − − −      = 1 1 1 1 1 1a b c b c c a a b c a b c a b a b b c c a −       + − + − +     − − − − − − − − −      = . . . 0 ( )( ) ( )( ) ( )( ) a c b b a c c b a b c c a a b c a b c a b a b b c c a − − − − − − = − − − − − − − − − ( Cộng cùng mẫu ) Cách 2 : Từ gt , ta có :( 1 1 1 ( )( ) 0 a b c b c c a a b b c c a a b + + + + = − − − − − − Hoàn toàn tương tự như trên , khai triển –rút gọn được kết quả cần chứng minh Bài 9 : Cho a;b;c ≠ 0 và a+b+c ≠ 0 thỏa mãn : 1 a b c b c c a a b + + = + + + Tính giá trị biểu thức A= 2 2 2 a b c b c c a a b + + + + + ( Đáp số : 0) Bài 10:Cho 2 2 2 x bc a y ca b z ab c  = −  = −  = − và xyz ≠ 0 CM R , nếu 1 1 1 0 x y z + + = thì 2 2 2 0 a b c x y z + + = (Trích đề thi HSG Quốc tế 1985) Hướng dẫn giải : 25
  • 26. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN Xét A= 2 2 2 1 1 1 ( )( ) ( ) a b c a b c a a b b c c x y z x y z x y z xy xz xy yz xz yz + + = + + + + − + + + + + +Mà 1 1 1 0 x y z + + = , nên 2 2 2 ( ) ( ) ( )a b c z a b y a c x b c A x y z xyz + + + + + = + + = − +Mặt khác : 2 2 2 ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )( ) ( )( )z a b y a c x b c ab c a b ca b a c bc a b c+ + + + + = − + + − + + − + =0 nên A=0 5)Phương pháp đổi biến –bài toán giá trị: Trong 1 số bài toán có sự xuất hiện chung của nhóm biểu thức chứa biến bậc cao hay kồng kềnh, phức tạp , HS thường biến đổi có sự nhầm lẫn . Để khắc phục sự cố đó , ngoài phân loại dạng toán GV cũng nên định hình cho HS cách thức thực hiện tương tự 5.1)Tính giá trị trực tiếp của biểu thức :(là căn cứ xây dựng phương pháp ) +Biểu thức A(x;y;z;......) có giá trị tại (x0;y0;z0;.....) là A(x0;y0;z0;.....) Bµi 1: Rót gän råi tÝnh gi¸ trÞ cña biªñ thøc. a/ )2).( 2 1 2 2 4 ( 2 + + + − + − = x xxx x A víi x = 2 1 − b/ )1).( 1 6 11 786 ( 2 23 2 − − + ++ + − ++ = x xxx x x xx B víi x= 3 1 2− ………….. 5.2)Phương pháp xét giá trị riêng (sử dụng rút gọn phân thức ) Lưu ý : Nếu f(x) có một nghiệm x=c thì f(x)=(x-c).h(x) với h(x)=f(x)/(x-c) +Khi xét hàm đa biến H S có thể lựa chọn ẩn chính để qui về một biến để thử , tách nghiệm Bài toán xuất phát :Rút gọn biểu thức A= 2 5x 6 ( 1)( 2) x x x + − − + Nhận xét : +Đứng trước dạng toán này , nếu biểu thức A rút gọn được thì tử thức sẽ chứa nhân tử (x-1) hoặc (x+2) hay tử thức sẽ nhận x=1 hoặc x=-2 là nghiệm +Thử : nghiệm trực tiếp vào tử ( x=1là nghiệm ) +Tách tử thức -mẫu thức theo nghiệm chung Giải : (x=1 là nghiệm của tử thức )A= 2 5x 6 ( 1)( 6) 6 ( 1)( 2) ( 1)( 2) 2 x x x x x x x x x + − − + + = = − + − + + Với cách thức trên dễ dàng hình thành trong H S một định hướng đúng đắn , tăng cường khả năng phán đoán , rút ngắn thời gian làm bài và tạo được niềm tin đứng trước một bài toán thi khó hơn 26
  • 27. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN Bài 1: Cho A= 2 2 3 2 z ( 3 )( ) x y xy x yz x y x y − − − + + − a) Rút gọn A? b)Tính giá trị của biểu thức A biết 3x2 +5y2 +z2 +6xy+2yz+2xz-2x+1=0 Phân tích : +Với cách thức như trên tử thức cần biến đổi thành nhân tử theo x+3y hay x-y +Thử nghiệm x=-3y ; x=y vào tử thức nhận thấy x=y là nghiệm . Từ đó hình thành lời giải cụ thể , đúng hướng . Hơn thế H S biết được điểm dừng của bài toán Giải : a)A= 2 2 2 2 3 2 z (3 3x ) ( 2 2x ) ( z- ) ( 3 )( ) ( 3 )( ) x y xy x yz x y y y x yz x y x y x y x y − − − + − + − + − = = + − + − = 3 ( ) 2 ( ) ( - ) ( )(3x 2 ) 3x 2 ( 3 )( ) ( 3 )( ) 3 x x y y x y z x y x y y z y z x y x y x y x y x y − + − − − + − + − = + − + − + b)Ta có : 3x2 +5y2 +z2 +6xy+2yz+2xz-2x+1=0 2 2 2 1 0 1 ( ) (2 ) ( 1) 0 2x 0 2 1 0 1 2 x x y z x y z y x x y y x z   = + + =    ⇔ + + + + + − = ⇔ + = ⇔ =   − = − = Khi đó giá trị của biểu thức A là : 1 3 1 3x 2 2 5 33 1 2 y z x y − + + − = = − −+ + Bài 2: Cho A= 2 2 2 2 2 3 2 z-4 2 3x x y xy x yz x y y + + − + + a)Rút gọn biểu thức A b)Tính giá trị của biểu thức A biết 2x2 +y2 +z2 -2xz-2y+1=0 BTTT: Baøi 3: Ruùt goïn phaân caùc thöùc a) 2 2 4 12 9 2 6 a a a a + + − − b) 2 2 2 x - xy + 2x - 2y x - y + x - y c) 3 2 3 2 3x - 7x + 5x - 1 2x - x - 4x + 3 d) 4 2 4 2 a - 3a + 1 a - a - 2a - 1 e) 4 3 4 3 2 1 2 1 x x x x x x x + + + − + − + f) 2 2 2 2 2 2 ab(a - b) + bc(b - c) + ca(c - a) a(b - c ) b(c - a ) c(a - b )+ + Baøi 4: Ruùt goïn caùc phaân thöùc sau: 27
  • 28. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN a) 3 2 2a 12a 17a 2 a 2 − + − − b) 5 4 3 2 2 2 2 4 3 6 2 8 − + − + + + − x x x x x x x c) 3 2 2 2 2 7 6 ( 3) 4 (3 ) 4( 3) − − − + − + − x x x x x x x Bài 5: Cho A = 4 4 3 2 16 4 8 16 16 x x x x x − − + − − a) T×m gi¸ trÞ cña x ®Ó gi¸ trÞ cña biÓu thøc A x¸c ®Þnh b) Rót gän A c) T×m x ®Ó A cã gi¸ tri b»ng 2 d) T×m c¸c gi¸ trÞ nguyªn cña x ®Ó A nhËn gi¸ trÞ nguyªn Gi¶i : a) Ta cã: ( ) ( ) ( )4 3 2 4 3 2 4 8 16 16 16 4 8 16 32− + − − = − − − − −x x x x x x x x = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( )2 2 2 2 2 2 4 4 2 16 2 2 2 4 4 16 − + + − − − − = − + + − − x x x x x x x x x x = ( ) ( )3 2 2 2 2 4 8 4 16− + + + − −x x x x x = ( ) ( ) ( ) ( )23 2 2 2 2 4 8 2 4− − + − = − +x x x x x x BiÓu thøc A x¸c ®Þnh ⇔ (x - 2)2 (x2 + 4) ≠ 0 ⇔ x ≠ 2 (v× x2 + 4 ≠ 0 víi mäi x) b) Rót gän : A = ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 24 2 24 3 2 2 2 4 4 2 2 416 2 4 8 16 16 22 4 2 4 − + − + +− + = = = − + − − −− + − + x x x x xx x x x x x xx x x x c) A = 2 ⇔ 2 2 2( 2) 2 2 2 2 + + − = ⇔ = ⇔ − − − x x x x x x x + 2 = 2x - 4 ⇔ x = 6 (t/m) d) Chia x + 2 cho x - 2 ta cã A = 4 1 2x + − §Ó A cã gi¸ trÞ nguyªn víi x nguyªn th× x - 2 lµ ¦(4). Nªn ta cã: 2 4 2 2 2 0 2 1 1 2 1 3 2 2 4 2 4 6 x x x x x x x x x x x x − = − = −   − = − =   − = − = ⇔  − = =   − = =   − = =  ⇒ x ∈ { - 2; 0; 1; 3; 4; 6 } Baøi 6 :Cho bieåu thöùc B = 3 2 3 2 2 7 12 45 3 19 33 9 x x x x x x − − + − + − a) Ruùt goïn B b) Tìm x ñeå B > 0 Baøi 7:Cho bieåu thöùc D = 3 2 2 2 2 4 x x x x x x + − + − + a) Ruùt goïn bieåu thöùc D b) Tìm x nguyeân ñeå D coù giaù trò nguyeân 28
  • 29. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN c) Tìm giaù trò cuûa D khi x = 6 Bài 8: Thực hiện phép tính 1 1 1 ( )( ) ( )( ) ( )( ) A a b a c b a b c c a c b = + + − − − − − − 1 1 1 ( )( ) ( )( ) ( )( ) B a a b a c b b a b c c c a c b = + + − − − − − − ( )( ) ( )( ) ( )( ) bc ac ab C a b a c b a b c c a c b = + + − − − − − − 2 2 2 ( )( ) ( )( ) ( )( ) a b c D a b a c b a b c c a c b = + + − − − − − − 3 3 3 ( )( ) ( )( ) ( )( ) a b c E a b a c b a b c c a c b = + + − − − − − − Đáp số: Qui đồng và thực hiện PP trên có kết quả: A=0 ; B=1/abc; C=-1 ;D=1 E=a+b+c 5.3-Tính giá trị biểu thức có điều kiện : Bài 1:Cho A= 2 2 2 2 3a 2b ac a b bc a b + − − − − a) Rút gọn A b)Tính giá trị của biểu thức A biết 2a2 +b2 +13c2 -6ac-4bc-6a+9=0 (Chọn H SG 8-Vòng 1, năm 2003-2004 huyện Lập Thạch) Hướng dẫn giải : a)A= 2a b c a b − + + + b)2a2 +b2 +13c2 -6ac-4bc-6a+9=0 2 2 2 2 2 ( 6a 9) ( 4 4 ) ( 6a 9 ) 0a b bc c a c c⇔ − + + − + + − + = 2 2 2 ( 3) ( 2 ) ( 3 ) 0a b c a c⇔ − + − + − = 3 3 2 2 3 1 a a b c b a c c = =    ⇔ = ⇔ =   = =  Suy ra , giá trị của biểu thức A là : 2/5 5.4-Phương pháp ẩn hóa : +Đây là phương pháp “ngược” với cách tư duy thường gặp trong khi H S giải 1 bài toán giá trị có chứa ẩn bậc cao , hay thao tác với các biểu thức tính toán kồng kềnh ,số liệu phức tạp . +Có ý nghĩa rất lớn trong việc “hạ cấp phần tử “ , việc sử dụng thành thạo phương pháp này giúp H S hạn chế khá nhiều thao tác tính toán thủ công và nhầm lẫn , sai sót trong tính toán Bài toán xuất phát: Cho a2 -4a+1=0. tính giá trị biểu thức :P= 4 2 2 1a a a + + 29
  • 30. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN (Trích đề thi chọn H SG 8 –Vòng 2, PG D Lập Thạch 2009-2010) Cách 1: (H S thường làm) Theo gt :a2 -4a+1=0 1 4a a ⇒ + = Ta có P= 4 2 2 1a a a + + = 2 2 2 2 1 1 a 1 ( ) 1 4 1 15a a a + + = + − = − = Cách 2: HS kém thông minh hơn có thể tìm a từ giả thiết rồi thay vào biểu thức P để tính giá trị Cách 3: (Ẩn hóa ) Theo gt :a2 -4a+1=0 2 4a 1a⇒ = − 4 2 2 (4a 1) 16a 8a 1 16(4a 1) 8a+1=56a 15a⇒ = − = − + = − − − (56a 15) (4a 1) 1 60a 15 15 4a 1 4a 1 P − + − + − ⇒ = = = − − Nhận xét : Với cách ẩn hóa giúp biến đổi bậc của ẩn trở nên đơn giản hơn đáp ứng được yêu cầu lời giải cho các “ bài toán lớn “ sau đây là 1 số ví dụ : Bài toán 1:Cho số thực x thỏa mãn 2 1 1 2 x x x = − + . Tính giá trị của biểu thức B= 4 3 3 2 3x 18x 1 2x 1 x x x − + − − + + Giải : Gt: x2 -x+1=2x⇒ x2 =3x-1 ⇒ x3 =x2 .x=x(3x-1)=3x2 -x=3(3x-1)-x=8x-3 ⇒ x4 =x3 .x=x(8x-3)=8x2 -3x=8(3x-1)-3x=21x-8 ⇒ B= 4 3 3 2 3x -18x 1 21 8 3(8 3) 18 1 15 5 2x 1 8 3 2(3 1) 1 3 x x x x x x x x x x x − − − − − + − = = = − + + − − − + + Bài toán 2:Cho số thực x thỏa mãn x2 +x-5=0. Tính giá trị của biểu thức A= 5 4 3 3 2 3 4x x 15x 50 7 20x 87 x x + + + − + − Hướng dẫn giải : Gt: x2 +x-5=0 ⇒ x2 =-x+5 ⇒ x3 =6x-5 ⇒ x4 =-11x+30 ⇒ x5 =41x-55 ⇒ A= 5 4 3 3 2 3 4x x 15x 50 50 ......... 7 20x 87 11 x x + + + − = = + − Bài toán 3: Cho số thực x thỏa mãn x2 -x-3=0.Tính giá trị của biểu thức A= 4 3 2 4 3 2 4x 2x 3 5 5 x 28 x x x − + + + − − − Đáp số: -2/7 Bài toán 4: Cho số thực x thỏa mãn x2 =2x+3.Tính giá trị của biểu thức 30
  • 31. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN A= 4 2 5 4 3 3x 14 13 3 6x+6 x x x x − − − − − Đáp số : -8/3 Một số bài toán tương tự khác : Bài 1:Tính giá trị biểu thức sau bằng cách thay số bởi chữ một cách hợp lí : 1 1 1 650 4 4 2 . .3 135 651 105 651 315.651 105 A = − − + Hướng dẫn : Đặt a= 1 315 ; b= 1 651 2 (2 ) 3a(4 ) 4a 12a 2 651 A a b b b b⇒ = + − − − + = = Bài 2:Tính giá trị của biểu thức : 2 (2003 .2013 31.2004 1)(2003.2008 4) 2004.2005.2006.2007.2008 P + − + = Hướng dẫn : Đặt x=2003 + Tử thức = [ ]2 3 2 2 ( 10) 31( 1) 1 ( 50 4 ( 10x 31x 30)( 5x 4)x x x x x x x + + + − + + = + + + + +  +Mẫu thức =(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)(x+5)= [ ][ ] 3 2 2 ( 2)( 3)( 5) ( 1)( 4) ( 10x 31x 30)( 5x 4)x x x x x x x+ + + + + = + + + + + ⇒ P=1 Bài 3:Tính giá trị của biểu thức A=x5 -5x4 +5x3 -5x2 +5x-1 tại x=4 Hướng dẫn : Cách 1 : Tính trực tiếp KQ =3 Cách 2: x=4 ⇒ 5=x+1⇒ A=x5 -(x+1)x4 +(x+1)x3 -(x+1)x2 +(x+1)x-1 =…=4-1=3 Cách 3: Sử dụng phương pháp nghiệm : x=4 ⇒ x-4=0 ,nên ta có thể ước lượng và biến đổi biểu thức A, theo (x-4)k A=x4 (x-4)-x3 (x-4)+x2 (x-4)-x(x-4) +x-1=x-1=3 Lưu ý : GV có thể hướng dẫn H S sử dụng lược đồ Hooc –ner : Chia A cho x-4 nhằm biểu diễn A theo x-4⇒ KQ nhanh hơn BTTT: Tính giá trị của biểu thức : A=x4 -17x3 +17x2 -17x+20 tại x=16 B=x5 -15x4 +16x3 -29x2 +13x tại x=14 C=x14 -10x13 +10x12 -10x11 +………………..+10x2 -10x+10 tại x=9 D=x3 -30x2 -31x+1 ( Đáp số : A=4; B=-14; C=1;D=1) *)Một giả thuyết trong giải toán cũng thường xuất hiện khi có sự xuất hiện các số liệu đặc biệt ,chính đó là nguyên nhân, định hướng HS tiếp cận phương pháp ẩn hóa và các con số toán học thực sự trở nên “biết nói “ Bài 4: Cho xyz=1. Tính E= 1 1 x 1 x y z xy x yz y z z + + + + + + + + Hướng dẫn giải : +Thay xyz=1 vào 2 trong 3 số hạng của biểu thức E +KQ: E=1 31
  • 32. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN Biểu diễn khác : Do xyz=1 1 1 1 ; ;xy zy z z x xy ⇒ = = = 1 1 1 1 1 1 1 x xy xyz x xy xyz x xy E xy x xy x x xy x xy x xy + + + + ⇒ = + + = = = + + + + + + + + + + Nhận xét : Qua thực tế giải toán biểu diễn đầu tiên chiếm ưu thế , dễ thực hiện hơn Hơn thế là việc hình thành giải cácbài toán tương tự Bài 4.1: Cho abc=2. Rút gọn biểu thức A= 2 2 1 2 2 a b c ab a bc b ac c + + + + + + + + Hướng dẫn giải : Có abc=2⇒ A= 2 2 1 2 2 a b c ab a bc b ac c + + + + + + + + = 2 2 1 a b abc ab a abc bc b ac abc abc + + + + + + + + = 1 1 1 1 1 1 1 b bc bc b bc b bc b bc b bc b + + + + = = + + + + + + + + Bài 4.2: Cho abc=1995. CMR A= 1995 1 1995 1995 1995 1 a b c ab a bc b ac c + + = + + + + + + a)Tổng quát :Cho abc=k 0≠ . CMR A= 1 1 ka b c ab ka k bc b k ac c + + = + + + + + + b)Mở rộng :Cho abcd=1. Tính tổng E= 1 d 1 d d 1 d d 1 a b c d abc ab a bc bc b ac c c ab a d + + + + + + + + + + + + + + + 5.5.Phương pháp tách hạng tử: Cơ sở của PP này là thuật toán chia đa thức a b a b c c c ± = ± Và công thức này thực sự có ý nghĩa làm đơn giản biểu thức biến đổi Khi a và c; b và c có chứa nhân tử chung + Lưu ý : Công thức ước lượng hệ số : a) 1 1 1 1 ( ) ( )(a x+c)ax b c b ax b ax c = − + − + + b) 1 1 1 1 ( ) ( )( a x+c)ax b c b ax b ax c = + + − + + − + c) 1 1 1 ( ) ( )( x+d) d ac ax b c a bc acx bc acx ad = − + − + + Bµi 1: TÝnh tæng: A = 3 1 65 1 23 11 222 + + ++ + ++ + + aaaaaaa 32
  • 33. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN B = 65 1 86 1 127 1 222 +− + +− − + +− xxxxxx Gîi ý: ¸p dông : 1 11 )1( 1 + −= + nnnn C= 2 2 2 2 1 1 1 1 3 2 5 6 7 12x x x x x x x x + + + + + + + + + + Giải: C= 2 2 2 2 1 1 1 1 3 2 5 6 7 12x x x x x x x x + + + + + + + + + + = 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 3 3 4x x x x x x x x         − + − + − + − ÷  ÷  ÷  ÷ + + + + + + +        = 1 1 4 4 4 ( 4) ( 4) x x x x x x x x + − − = = + + + Baøi 2: Tính A + (- B) bieát A = 1 1 1 1 ... 1.2.3 2.3.4 3.4.5 ( 1)( 2)n n n + + + + + + vaø B = ( 3) 4( 1)( 2) n n n n + + + +Ta coù: A = 1 1 1 1 ... 1.2.3 2.3.4 3.4.5 ( 1)( 2)n n n + + + + + + = 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ... 2 1.2 2.3 2 2.3 3.4 2 3.4 4.5 2 ( 1) ( 1)( 2)n n n n        − + − + − + + − ÷  ÷  ÷  + + +        = 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ... 2 1.2 2.3 2.3 3.4 3.4 4.5 ( 1) ( 1)( 2)n n n n   − + − + − + + − ÷ + + +  = 2 1 1 1 ( 1)( 2) 2 3 ( 3) 2 2 ( 1)( 2) 4( 1)( 2) 4( 1)( 2) 4( 1)( 2) n n n n n n n n n n n n n n   + + − + + − = = = + + + + + + + +  Vaäy: A + (- B) = ( 3) 4( 1)( 2) n n n n + + + - ( 3) 4( 1)( 2) n n n n + + + = 0 Bài 3. GPT 2 2 2 1 2 3 6 5 6 8 15 13 40 5x x x x x x − + + = − + − + − + Baøi 4: Cho a,b,c laø 3 số ñoâi moät khaùc nhau. Chứng minh rằng : ( )( ) ( )( ) ( )( ) accbbabcac ba cbab ac caba cb − + − + − = −− − + −− − + −− − 222 Giải : Ta cã : ( )( ) acbacaba cb − + − = −− − 11 ( )( ) bacbcbab ac − + − = −− − 11 ( )( ) accbbcac ba − + − = −− − 11 Coäng veá theo veá caùc ñaúng thöùc treân ta coù ñpcm Bài 4: Cho a, b, c lµ ba sè ph©n biÖt. Chøng minh r»ng gi¸ trÞ cña biÓu thøc sau kh«ng phô thuéc vµo gi¸ trÞ cña x : (x a)(x b) (x b)(x c) (x c)(x a) S(x) (c a)(c b) (a b)(a c) (b c)(b a) - - - - - - = + + - - - - - - . 33
  • 34. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN Lêi gi¶i C¸ch 1 2 2 2 x (a b)x ab x (b c)x bc x (c a)x ca S(x) (c a)(c b) (a b)(a c) (b c)(b a) - + + - + + - + + = + + - - - - - - = Ax2 – Bx + C víi : 1 1 1 A (c a)(c b) (a b)(a c) (b c)(b a) = + + - - - - - - ; a b b c c a B (c a)(c b) (a b)(a c) (b c)(b a) + + + = + + - - - - - - ; ab bc ca C (c a)(c b) (a b)(a c) (b c)(b a) = + + - - - - - - Ta cã : b a c b a c A 0 (a b)(b c)(c a) - + - + - = = - - - ; (a b)(b a) (b c)(c b) (c a)(a c) B (a b)(b c)(c a) + - + + - + + - = - - - 2 2 2 2 2 2 b a c a a c 0 (a b)(b c)(c a) - + - + - = = - - - ; ab(b a) bc(c b) ca(a c) ab(b a) bc[(c a) (a b)] ca(a c) C (a b)(b c)(c a) (a b)(b c)(c a) - + - + - - + - + - + - = = - - - - - - (a b)(bc ab) (c a)(bc ca) (a b)(b c)(c a) 1 (a b)(b c)(c a) (a b)(b c)(c a) - - + - - - - - = = = - - - - - - . VËy S(x) = 1∀x (®pcm). C¸ch 2: §Æt P(x) = S(x) – 1 th× ®a thøc P(x) lµ ®a thøc cã bËc kh«ng vît qu¸ 2. Do ®ã, P(x) chØ cã tèi ®a hai nghiÖm. NhËn xÐt : P(a) = P(b) = P(c) = 0 ⇒ a, b, c lµ ba nghiÖm ph©n biÖt cña P(x). §iÒu nµy chØ x¶y ra khi vµ chØ khi P(x) lµ ®a thøc kh«ng, tøc lµ P(x) = 0 ∀x. Suy ra S(x) = 1 ∀x ⇒ ®pcm. Cách 3 : Sử dụng bài toán phụ : 1 1 1 ( )( ) ( )( ) ( )( )x y x z z y x z x y y z = + − − − − − − Ta có : (x a)(x b) (x b)(x c) (x c)(x a) S(x) (c a)(c b) (a b)(a c) (b c)(b a) - - - - - - = + + - - - - - - [ ] [ ] (x c) (x a) (x b) (x a) (x b) (x c) (a b)(a c) (c a)(c b) - - = - - - + - - - - - - - x c x a 1 a c c a - - = + = - - 34
  • 35. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN Bài 5:Rút gọn biểu thức 2 2 2 a bc b ac c ab S(x) (c a)(a b) (b a)(b c) (c a)(c b) - - - = + + + + + + + + Cách 1: Qui đồng , rút gọn Cách 2: Tách 2 2 a bc a ab bc ab a(a b) b(a c) (c a)(a b) (b a)(a c) (c a)(a b) - + - - + - + = = + + + + + + a b c a a b = - + + TT…. 5.6-Một số tổng theo qui luật -Phương pháp biến đổi đại diện : + Thường áp dụng cho các tổng có qui luật Bài 1: Tính tổng 1 1 1 ...... 1.2 2.3 ( 1) A n n = + + + + ; * n N∈ Hệ quả 1: 1) n cụ thể ( n=100;2013;....) 2) Tính tổng 1 1 1 ...... 11.12 12.13 ( 1) A n n = + + + + ; * n N∈ , n>10 Hệ quả 2: Giải phương trình : 1)Tìm x để 1 1 1 2013 ...... 1.2 2.3 ( 1) 2014x x + + + = + 2)GPT 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 3 2 5 6 7 12 9 20 2x x x x x x x x x x + + + + = + + + + + + + + + Hệ quả 3: Giải BPT: 1)Tìm x nguyên dương , để 1 1 1 3 ...... 1.2 2.3 ( 1) 8x x + + + + p Hệ quả 4: Chứng minh BĐT 1)CMR 1 1 1 ...... 1 1.2 2.3 ( 1) A n n = + + + + p ; * n N∈ ( CMR A không là số tự nhiên ) 2) CMR 2 2 2 1 1 1 2 ...... 2 3 3 A n = + + + p ; * n N∈ 35
  • 36. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN 3) CMR 2 3 1 1 1 ...... 1 2 3 n A n = + + + p ; * n N∈ ....................( mũ ở mẫu nguyên dương tùy ý , hay cụ thể với giá trị n ) Hệ quả 5: Khoảng cách cách đều 1)Tính tổng 1 1 1 ...... 1.3 3.5 (2 1)(2 3) A n n = + + + + + ; * n N∈ 1 1 1 ...... 2.4 4.6 2 (2 2) B n n = + + + + ; * n N∈ 1 1 1 ...... 2.5 5.8 (3 1)(3 2) C n n = + + + − + ; * n N∈ Hệ quả 6: Mở rộng với 3 nhân tử ở mẫu Tính tổng S= 1 1 1 +......+ 1.2.3 2.3.4 n(n + 1)(n +2) + ; * n N∈ (…….có thể tiếp tục mở rộng như trên để được những bài toán tương tự ) Hệ quả 7: (T1/367 Toán học và tuổi trẻ) So sánh tổng S gồm 100 số hạng : 1 1 1 1 + +......+ 1.1.3 2.3.5 4.7.9 100.199.201 S = + với 2 3 Nhận xét : SHTQ : 1 1 1;2;3;......;100 n(2n - 1)(2n +1) (2 1)(2 1) n n n ∀ = − + p S P⇒ < với 1 1 1 1 1 1 1 ..... (1 ) 1.3 3.5 5.7 199.201 2 201 2 P = + + + = − < 1 2 2 3 S P⇒ < < < Vậy 2 3 S < Cách khác : 1 1 1 1 1 5 2 ( ) n(2n - 1)(2n +1) ( 1)( 2) 2 ( 1) ( 1)( 2) 12 3 S n n n n n n n < = − ⇒ < < + + + + + Tổng quát :S gồm n số hạng và số hạng thứ n là 1 5 n(2n - 1)(2n +1) 12 S⇒ < Baøi 2: Ruùt goïn caùc bieåu thöùc a) [ ] 22 2 3 5 2 1 ...... (1.2) (2.3) ( 1) n A n n + = + + + + 36
  • 37. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN Phöông phaùp: Xuaát phaùt töø số haïng TQ ñeå tìm ra quy luaät Ta coù [ ] 2 2 1 ( 1) n n n + + = 2 2 2 2 2 1 1 1 ( 1) ( 1) n n n n n + = − + + neân : 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ( 1) ...... 1 2 2 3 3 ( 1) 1 ( 1) ( 1) n n A n n n n n + = − + − + − − + − = − = + + + b) 2 2 2 2 1 1 1 1 1 . 1 . 1 ........ 1 2 3 4 B n         = − − − − ÷  ÷  ÷  ÷         Ta coù 2 2 2 2 1 1 ( 1)( 1) 1 k k k k k k − + − − = = nên B = 2 2 2 2 2 2 2 2 1.3 2.4 3.5 ( 1)( 1) 1.3.2.4...( 1)( 1) . . ... 2 3 4 2 .3 .4 ... n n n n n n − + − + = = = 1.2.3...( 1) 3.4.5...( 1) 1 1 1 . . 2.3.4...( 1) 2.3.4.... 2 2 n n n n n n n n n − + + + = = = − c) 150 150 150 150 1 1 1 1 1 1 1 ...... 150. . ...... 5.8 8.11 11.14 47.50 3 5 8 8 11 47 50 C   = + + + + = − + − + + − ÷   = . 1 1 9 50. 50. 45 5 50 10   − = = ÷   Baøi 3: a) Cho 1 2 2 1 ... 1 2 2 1 m m A m n − − = + + + + − − ; 1 1 1 1 ...... 2 3 4 B n = + + + + . Tính A B Ta coù 1 1 1 1 1 ... 1 1 ... 1 ... ( 1) 1 2 2 1 1 2 2 1n n n n n A n n n n n n−      = + + + + − + + + = + + + + − − ÷ ÷  ÷ − − − −     14243 1 1 1 1 1 1 1 ... 1 ... nB 1 2 2 1 2 2 1 n n n n n n     = + + + + + = + + + = ÷  ÷ − − − −    ⇒ A B = n b) 1 1 1 1 ...... 1.(2n - 1) 3.(2n - 3) (2n - 3).3 (2n - 1).1 A = + + + + ; B = 1 1 1 ...... 3 2n - 1 + + + .Tính A : B Giaûi 1 1 1 1 1 1 1 1 ... 1 2n 2n - 1 3 2n - 3 2n - 3 3 2n - 1 A          = + + + + + + + + ÷  ÷  ÷  ÷           37
  • 38. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN 1 1 1 1 1 1 1 1 ...... ...... 1 2n 3 2n - 1 2n - 3 2n - 1 2n - 3 3 1 1 1 1 1 A 1 .2. 1 ...... .2.B 2n 3 2n - 1 2n - 3 2n B n      = + + + + + + + + + ÷  ÷         = + + + + = ⇒ = ÷   Bài 4:(Vào 10 –Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa năm 2000-2001) Cho 1 1 1 ...... 1.2 3.4 1997.1998 A = + + + và 1 1 1 ...... 1000.1998 1001.1997 1998.1000 B = + + + CMR A B là số nguyên BTTT: 1.Ruùt goïn caùc bieåu thöùc sau: 2 2 2 2 2 2 2 2 1 3 5 n ) . . ...... 2 1 4 1 6 1 (n + 1) 1 a − − − − * n N∈ 2 2 2 2 )(1 ).(1 ).(1 )......(1 ) 2.3 3.4 4.5 ( 1) b n n − − − − + * n N∈ 2. So sánh 2 số 1 2006 A = và 2 2007 2 2 2007 1 1 1 1 1 1 ( ) .................. ( ...... ) 2008 2008 2008 2008 2008 2008 B = + + + + + + + (T1/371 Toán học và tuổi trẻ) 3.Cho 1 1 1 1 ...... 2 3 n nS = + + + + * n N∈ .CMR 1 2 n-1 ( ...... ) 2 3 n nS n= − + + + (Vào 10 –ban A –THPT chuyên Lê Quí Đôn , Đà Nẵng 2001-2002 ) Hướng dẫn : 1 1 1 (1 1) ( 1) ( 1) ...... ( 1) 2 3 n nS n= + − + − + − + + − = 1 2 n-1 ( ...... ) 2 3 n n − + + + 4. Tính tỉ số B A , biết: 2008 1 2007 2 ... 3 2006 2 2007 1 2008 2009 1 2008 1 2007 1 ... 4 1 3 1 2 1 +++++= ++++++= B A 6.Chứng minh rằng : 22222222 10.9 19 ... 4.3 7 3.2 5 2.1 3 ++++ < 1 7. So sánh A và B biết : 38
  • 39. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN A = 22222 105 1 104 1 103 1 102 1 101 1 ++++ và B = 7.5.3.2 1 22 . 8.TÝnh 1 1 1 1 ... 2 3 4 2012 2011 2010 2009 1 ... 1 2 3 2011 P + + + + = + + + + HD: Nhận thấy 2011 + 1 = 2010+2 = …. 2012 2010 1 1 1 .... 1 2011 1 2 2011 MS⇒ = + + + + + + − 2012 2012 2012 .... 2011 2 2011 = + + + − = 1 1 1 1 2012( ...... ) 2 3 4 2012 + + + + 9.Tính 10099...4321 )6,3.212,1.63( 9 1 7 1 3 1 2 1 )10099...321( −++−+− −      −−−+++++ =A 10. (Đề thi chọn HSG Toán 6 - TX Hà Đông - Hà Tây - Năm học 2002 - 2003) So sánh: A = 2 2 2 2 ... 60.63 63.66 117.120 2003 + + + + và B = 5 5 5 5 ... 40.44 44.48 76.80 2003 + + + + Lời giải Lại áp dụng cách làm ở bài trên ta có: A= 2 3 3 3 2 ... 3 60.63 63.66 117.120 2003   + + + + ÷   = = 2 1 1 1 1 1 1 2 ... 3 60 63 63 66 117 200 2003   − + − + + − + ÷   = 2 1 1 2 2 1 2 3 60 120 2003 3 120 2003   − + = × + ÷   = = 1 2 180 2003 + Tương tự cách làm trên ta có: B = 5 1 1 5 5 1 5 1 5 4 40 80 2003 4 80 2003 64 2003   − + = × + = + ÷   Ta lại có: 2A = 1 2 2 4 1 4 2 180 2003 180 2003 90 2003   + = + = + ÷   Từ đây ta thấy ngay B > 2A thì hiển nhiên B > A 11. (Đề thi chọn HSG Toán năm học 1985 - 1986) So sánh hai biểu thức A và B: A = 1 1 1 1 124 ... 1.1985 2.1986 3.1987 16.2000   + + + + ÷   39
  • 40. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN B = 1 1 1 1 ... 1.17 2.18 3.19 1984.2000 + + + + Lời giải Ta có: A = 124 1 1 1 1 1 1 1 . 1 ... 1984 1985 2 1986 3 1987 16 2000   − + − + − + + − ÷   = = 1 1 1 1 1 1 . 1 ... ... 16 2 16 1985 1986 2000      + + + − + + + ÷  ÷       Còn B = 1 1 1 1 1 1 . 1 ... 16 17 2 18 1984 2000    − + − + + − ÷     = 1 1 1 1 1 1 . 1 ... ... 16 2 1984 17 18 2000      + + + − + + + ÷  ÷       = = 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 . 1 ... ... ... ... 16 2 16 17 18 1984 17 18 1984 1985 2000        + + + + + + + − − − − − + + ÷  ÷  ÷         = 1 1 1 1 1 1 1 ... ... 16 2 16 1985 1986 2000      + + + − + + + ÷  ÷       Vậy A = B PHẦN III : KẾT LUẬN Từ thực tế nghiên cứu giảng dạy, tôi nhận thấy việc giải bài toán Đại số bằng thuật toán “tương tự “ có ý nghĩa rất cao. Nó rèn luyện cho học sinh bước đầu hình thành và phát triển tư duy logic, tự tin hơn với khả năng diễn đạt chính xác nhiều quan hệ toán học, … Do đó khi Bồi dưỡng HS khá -giỏi toán ở lớp 8 ngoài kiến thức, phương pháp thì khả năng trình bày , kĩ năng giải toán càng trở nên cần thiết .GV có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ HS lựa chọn phương pháp hay hướng giải các dạng toán cụ thể , cũng như lưu ý rõ cho học sinh các yêu cầu trong khi giải từng dạng toán cơ bản để học sinh có được kiến thức vững chắc phục vụ cho việc học và giải toán tiếp theo ở lớp 9. Phạm vi của chuyên đề này thực sự rất rộng , để điều chỉnh năng lực học tập của H S đòi hỏi người giáo viên phải có lòng yêu nghề, yêu thương học sinh và phải có một lượng kiến thức vững chắc, có phương pháp truyền thụ phù hợp với từng đối tượng học sinh. Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi trong việc bồi dưỡng HSG8 bằng thuật toán “tương tự” . Cùng với sự giúp đỡ tận tình của Ban Giám Hiệu nhà trường, của tổ chuyên môn, của các đồng nghiệp và học sinh tôi vẫn đang tiếp tục hoàn thiện .Tôi đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn rằng vẫn còn nhiều thiếu sót. Tôi xin trân trọng tất cả những ý kiến phê bình, đóng góp của cấp trên và đồng nghiệp để đề tài của tôi ngày càng hoàn thiện hơn và áp dụng rộng rãi trong ngành. 40
  • 41. CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN:NGUYỄN TRANG KIÊN Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn Đông , ngày 15 tháng 01 năm 2014 Người viết Nguyễn Trang Kiên TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên sách Tác giả 1 Bồi dưỡng Đại số 8 Vũ Hữu Bình 2 Nâng cao và phát triển Toán 8 41