SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 14
[Grab yourreader’sattentionwitha
great quote fromthe documentor
use thisspace to emphasize akey
point.To place thistextbox
anywhere onthe page,justdrag it.]
Trường Đại học Đồng Nai
------
Đại học Tiểu học A – K4 – Nhóm 2
Câu 1: Việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan khi dạy thể loại văn miêu tả của
môn Tập làm vănlớp 4. Anh (chị) nêu phương án cùng ví dụ cụ thể cho biết lí do chọn
phương án ấy?
- Phương pháp dạy học trực quan bao gồm phương pháp quan sát và phương pháp
trình bày trực quan. Hai phương pháp này có mối liên hệ với nhau, cụ thể là khi
trình bày trực quan, học sinh tiến hành quan sát chúng một cách có khoa học dưới
vai trò chủ đạo của giáo viên.
- Phương pháp này giúp nâng cao hiệu quả dạy học nhờ có những biểu tượng rõ
ràng. Rất phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học. Phát triển tư duy
trực quan, hình tượng trí nhớ.
- Người giáo viên phải nắm chắc đặc điểm tâm lý của học sinh để từ đó tìm ra hướng
đi đúng, tìm ra những phương pháp phù hợp khi lên lớp:
 Chúng ta đã biết, tâm lý chung của học sinh Tiểu học là luôn muốn khám phá,
tìm hiểu những điều mới mẻ. Từ đó hình thành và rèn luyện cho các em quan
sát, cách tư duy về đối tượng miêu tả một cách bao quát, toàn diện và cụ thể
tức là quan sát sự vật hiện tượng về nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau,
từ đó các em có cách cảm, cách nghĩa sâu sắc khi miêu tả.
 Ở tuổi Tiểu học từ hình thức đến tâm hồn, mọi cái mới chỉ là sự bắt đầu của
một quá trình. Do đó những tri thức để các em tiếp thu được phải được sắp
xếp theo một trình tự nhất định. Trí tưởng tượng càng phong phú bao nhiêu
thì việc làm văn miêu tả sẽ càng thuận lợi bấy nhiêu.
- Văn miêu tả là loại văn thuộc phong cách nghệ thuật đòi hỏi viết bài phải giàu cảm
xúc, tạo nên cái "hồn" chất văn của bài làm. Muốn vậy giáo viên phải luôn luôn
nuôi dưỡng ở các em tâm hồn trong sáng, cái nhìn hồn nhiên, một tấm lòng dễ xúc
động và luôn hướng tới cái thiện.
- Cần giúp học sinh hiểu rõ những đặc điểm cơ bản của văn miêu tả ngay từ tiết đầu
tiên của thể loại bài này.
 Văn miêu tả mang tính chất thông báo thẩm mỹ, dù miêu tả bất kỳ đốitượng
nào, dù có bám sát thực tế đến đâu thì miêu tả cũng không bao giờ là sự sao
chép, chụp ảnh lại những sự vật hiện tượng một cách máy móc mà là kết quả
của sự nhận xét, tưởng tượng, đánh giá hết sức phong phú. Đó là sự miêu tả
thể hiện được cái riêng biệt của mỗi người. Nhà văn Phạm Hổ cho rằng: "Cái
riêng, cái mới trong văn miêu tả phảigắn với cái chân thật". Văn miêu tả
không hạn chế sự tưởng tượng, không ngăn cản sự sáng tạo của ngườu viết
nhưng như vậy không có nghĩa là cho phép người viết "bịa" một cáchtùy ý.
Để tả hay, tả đúng thì phải tả chân thật, giáo viên cần uốn nắn để học sinh
tránh thái độ giả tạo, giả dối, bệnh công thức sáo rỗng, thói già trước tuổi.
- Mặt khác giáo viên cần giúp các em nắm được:trong văn miêu tả, ngôn ngữ sử
dụng phải là ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu nhịp điệu âm thanh, đây
là một trong những miêu tả trong sinh học, địa lý… và các thể loại văn khác.
- Từ việc hiểu rõ đặc điểm của thể loại văn miêu tả, hiểu rõ con đường mình cần đi
và đíchmình cần tới, chắc chắn học sinh sẽ thận trọng hơn khi chọn lọc từ ngữ, sẽ
gọt giũa kỹ hơn từng lời, từng ý trong bài văn và như vậy chất lượng bài làm của
các em sẽ tốt hơn.
- Cung cấp vốn từ và giúp học sinh biết cách dùng từ đặt câu, sử dụng các biện pháp
và giải pháp nghệ thuật khi miêu tả là hết sức cần thiết.
- Muốn một bài văn hay, có "hồn", có chất văn thì các em phải có vốn từ ngữ phong
phú và phải biết cách lựa chọn từ ngữ khi miêu tả cho phù hợp. Chính vì vậy giáo
viên cần chú ý cung cấp vốn từ cho các em khi dạy tập đọc, luyện từ và câu và cả
trong khi dạy các môn khác hay trong những buổi nói chuyện trong các tiết sinh
hoạt. Hướng dẫn các em lập sổ tay văn học theo các chủ đề, chủ điểm, khi có một
từ hay, một câu văn hay các em ghi vào sổ tay theo từng chủ điểm và khi làm văn
có thể sử dụng một cáchdễ dàng.
- Giáo viên cần tiến hành theo mức độ yêu cầu tăng dần, bước đầu chỉ yêu cầu học
sinh đặt câu đúng, song yêu cầu cao hơn là phải đặt câu có sử dụng biện pháp so
sánh, nhân hóa, có dùng những từ láy, từ ngữ gợi tả hình ảnh, âm thanh hay những
từ biểu lộ tình cảm.
 Việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan khi dạy thể loại văn miêu tả của
môn Tập làm văn lớp 4 có rất nhiều hiệu quả.
Ví dụ: Đề bài: Hãy tả chiếc cặp sách của em.
 Thể loại: Văn mô tả lớp 4.
 Phương án dạy học: Cho học sinh quan sát một cách từ gần đến xa, quan
sát các dấu hiệu đặc trưng bản chất, các dấu hiệu chính xen kẽ các dấu
hiệu phụ dưới sự định hướng của giáo viên. Sau đó căn cứ vào dàn bài
chung của thể loại văn miêu tả, các em tái hiện lại những điều đã quan
sát để tiến hành làm bài.
 Dàn ý chung:
1. Mở bài: Giới thiệu đồ vật (Đồ vật em định tả là gì? Tại sao em có nó?
Nó có vào thời gian nào? ...)
2. Thân bài:
a. Tả bao quát: Hình dáng, kích thước,
màu sắc...
b. Tả chi tiết: Tả các bộ phận của đồ vật...
c. Tả công dụng của đồ vật.
d. Hoạt động hoặc kỷ niệm của em với đồ
vật đó.
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em với đồ
vật.
 Lí do chọn:
Đây là phương pháp dạy học trực quan phù hợp nhất với học sinh Tiểu học. Vì nó
mang tính khoa học, giúp học sinh thể hiện khả năng sáng tạo của các em, giúp các
em biết quan sát và làm bài một cách có logic, trình tự.
 Người giáo viên không nên hướng dẫn cho học sinh một đề cương chi tiết thuộc
nội dung bài làm, sau đó trực tiếp đưa cho học sinh cái cặp để cho học sinh tiến
hành quan sát theo đề cương chi tiết đã được học; cuối cùng sau khi quan sát
xong các em tiến hành bài tập làm văn. Vì theo phương án này, người giáo viên
vô tình đã áp đặt một đề cương để theo đó học sinh tiến hành quan sát. Như vậy,
việc quan sát của học sinh không còn mang tính khoa học nữa và mất đi khả năng
sáng tạo nơi các em. Dự đoán bài làm của các em hầu như sẽ giống nhau, không
còn thể hiện những dấu hiệu đặc trưng của mỗi em.
 Người giáo viên cũng không được: không hướng dẫn đề cương chi tiết trước cho
học sinh mà đưa thẳng cái cặp cho học sinh quan sát. Giáo viên để hoc sinh tự
tiến hành quan sát rồi sau đó tự làm bài Tập làm văn với đề bài trên.Vì theo
phương án này, các em sẽ không biết cách thức tiến hành quan sát như thế nào, vì
không có sự chỉ đạo của giáo viên. Điều này cũng vi phạm cách thức tiến hành
dạy học trực quan. Dự đoán các em sẽ không theo một trình tự logic nào và bài
làm thậm chí còn lạc đề hoặc không nêu đủ nội dung yêu cầu.
 Để làm 1 bài văn hay, đạt chất lượng, giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh
biết cách nhìn nhận sự vật, sự việc xung quanh. Để nhìn được sự vật thông
qua đôimắt của học sinh cần có sự hướng dẫn từ người thầy.
Ví dụ: Muốn miêu tả 1 cái cây, giáo viên hướng dẫn quan sát cây từ xa, toàn bộ cái
cây tiếp đến quan sát từng bộ phận của cậy và rút ra nhận xét ban đầu về cái cây.
 Nội dung dạy học phải mới, phải thường xuyên thay đổi phương pháp dạy
để học sinh không cảm thấy nhàm chán.
 Cần sử dụng các hình ảnh minh họa, màu sắc phù hợp sẽ có tác dụng trong
việc kích thích hứng thú của học sinh.
 Sử dụng phối hợp các hình thức tổ chức dạy học khác nhau: cá nhân, tập thể
tham quan vườn trường phòng thực hành…
Ví dụ: Khi có 1 bài miêu tả về 1 loài cây hay 1 loài hoa, giáo viên cho các em quan
sát 1 loài hoa hay loài cây nào đó trong vườn trường để các em có cái nhìn thực tế
hơn.
 Phương án dạy học trên là hợp lí vì nó khắc phục được những nhược điểm
của phương án trên.
Câu 2: Phân tích kế hoạch dạy học, chương trình và sách giáo khoa của môn
học ở Tiểu học. Từ đó rút ra những nhận xét đánh giá và nêu lên những kiến
nghị.
Kế hoạch dạy học và chương trình dạy học, sách giáo khoa (SGK) ở Tiểu học do
Nhà nước ban hành và quy định. Nó được thống nhất và thực hiện chung trong cả
nước.
a . Phân phối thời gian.
Cấp Tiểu học có 5 năm học (từ lớp 1 đến lớp 5), mỗi năm có 35 tuần lễ, mỗi tuần
lễ có 5 ngày học. Dạy học các môn học bắt buộc trong mỗi ngày học kéo dài
không quá 4 giờ (tức 240 phút) và chia thành các tiết học, học sinh nghỉ 10 phút.
Mỗi buổi học có 25 phút nghỉ, vui chơi và tập thể dục. Những địa phương có
trường học 10 buổi/tuần (2 buổi /ngày), các em được học khoảng 4 tiết/sáng, và 3
tiết/chiều (35 phút/tiết học).
b . Kế hoạch giáo dục.
Các tường Tiểu học dạy học 5 buổi mỗi tuần lễ (tức 1 buổi/ ngày) hoặc dạy học
nhiều hơn 5 buổi mỗi tuần lễ (tức có những ngày học cả ngày hay 2 buổi/ngày)
đều thực hiện kế hoạch day học tối thiểu như sau:
Môn học và hoạt động giáo dục Lớp 1 Lớp
2
Lớp
3
Lớp
4
Lớp
5
Tiếng Việt 10 9 8 8 8
Toán 4 5 5 5 5
Đạo đức 1 1 1 1 1
Tự nhiên và Xã hội 1 1 2
Khoa học 2 2
Lịch sử và Địa lí 2 2
Âm nhạc 1 1 1 1 1
Mĩ thuật 1 1 1 1 1
Thủ công 1 1 1 1 1
Kĩ thuật 1 1
Thể dục 1 2 2 2 2
Giáo dục tập thể 2 2 2 2 2
Giáo dục ngoài giờ lên lớp 4 tiết/tháng
Tự chọn ( không bắt buộc) * * * * *
Tổng số tiết/tuần 22 23 23 25 25
c. Hướng dẫn thực hiện
- Ở mỗi lớp, mỗi tuần có ít nhất hai tiết hoạt động tập thể dành cho Sinh hoạt
lớp, Sao Nhi đồng, Đội thiếu niên và sinh hoạt trường.
- Dấu (*) chỉ thời lượng của các nội dung tự chọn và môn học tự chọn (chủ
yếu là môn Anh văn và Tin học) bắt đầu từ lớp 3.
- Sẽ có hướng dẫn cụ thể quy định riêng cho các trường Tiểu học dạy bằng
tiếng dân tộc và tiếng Việt hoặc bằng tiếng nước ngoài và tiếng Việt, và cho
các trường, các lớp tiểu học có khó khăn đặc biệt khác, cho các trường Tiểu
học dạy học cả ngày (hoặc 2 buổi/ngày).
- Căn cứ vào kế hoạch dạy học nêu trên và chương trình cụ thể của các môn
học, mỗi trường Tiểu học tự lập kế hoạch dạy học hàng tuần theo đặc điểm
của nhà trường và của địa phương sao cho:
 Đảm bảo dạy đủ số môn học và hoạt động bắt buộc và đủ thời gian tối
thiểu nêu trong kế hoạch dạy học.
 Các hoạt động dạy học ở các lớp 1, 2, 3 chủ yếu thực hiện ở nhà trường,
hạn chế học và làm bài tập ở nhà.
 Chủ động lựa chọn, cập nhật nội dung dạy học, đưa các nội dung giáo dục
địa phương theo quy định của chương trình từng môn học.
 Phân phối thời lượng dạy học các môn học bắt buộc, các nội dung dạy học
(hoặc hoạt động giáo dục) tự chọn theo đặc điểm nhận thức và sức khoẻ
của học sinh ở những lớp, những trường có điều kiện dạy học cả ngày,
phù hợp với quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Sẽ có hướng dẫn cụ thể về cách đánh giá kết quả học tập của học sinh theo
các định hướng như sau:
 Đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xết của giáo viên đối với các môn
học Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí.
 Đánh giá chỉ bằng nhận xét của giáo viên đối với các môn học và hoạt
động giáo dục khác.
 Cải tiến cách ra đề kiểm tra để đánh giá toàn diện, công bằng, giúp học
sinh sửa chữa thiếu sót kịp thời và có khả năng phân loại cao.
- Thời lượng và thời điểm nghỉ hè, nghỉ Tết, nghỉ giữa kỳ và cuối kỳ … theo
quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
d. Chương trình các môn học ở Tiểu học:
- Giai đoạn các lớp 1, 2, 3 gồm các môn học: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự
nhiên và Xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục.
- Giai đoạn các lớp 4, 5 gồm 9 môn học: Tiếng Việt, toán, Đạo đức, Khoa
học, Lịch sử và Địa lí, Kĩ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục.
 Đối với các trường, lớp đã chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về giáo viên, về cơ cở
vật chất và thiết bị và được sự thoả thuận của gia đình học sinh có thể tổ chức
dạy học Tiếng nước ngoài và Tin học, tổ chức bồi dưỡng năng lực học tập và
hoạt động giáo dục theo chương trình dạy học tự chọn (không bắt buộc ) do Bộ
Giáo dục và Đào tạo quy định.
 SGK và các tài liệu có liên quan được cung cấp đủ cho học sinh. Các cuốn sách
này được chia theo các chương, các bài mục, các tiểu mục và được xây dựng
theo lí thuyết hệ thống. Ngoài môn Toán, do đặc thù riêng của môn học và tính
logic của nó chặt chẽ, được xây dựng theo quan điểm đồng tâm. Các môn học
còn lại được xây dựng theo các chủ điểm và các chủ đề là chủ yếu… (Tiếng
Việt, Đạo đức,..). Bên cạnh đó, giáo viên được cung cấp thêm các tài liệu tham
khảo cũng như sách chuyên môn, hướng dẫn giảng dạy.
- Theo dự kiến của Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục của Bộ Giáo dục và
Đào tạo từ nay đến năm 2020, Tiếng Anh là môn học bắt buộc cho học sinh
từ lớp 3.
Phân tích kế hoạch dạy học, chương trình và sách giáo khoa của môn học Tự
nhiên xã hội:
Mục tiêu chương trình:
 Về kiến thức: Giúp học sinh lĩnh hội một số tri thức ban đầu và thiết thực về:
Một số sự vật, hiện tượng tự nhiên tiêu biểu trong môi trường sống và mối
quan hệ giữa chúng trong tự nhiên (giới vô sinh: đất, nước,…; giới hữu sinh:
thực vật, động vật và con người) trong đời sống và sản xuất.
 Về kĩ năng: Hình thành ở học sinh những kỹ năng:
- Quan sát, mô tả, thực hành, thí nghiệm, thảo luận …
- Phân tích, so sánh, đánh giá một số mối quan hệ của các sự vật, hiện tượng
trong cuộc sống tự nhiên và xã hội.
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
 Về thái độ:
- Khơi dậy và bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.
- Hình thành thái độ quan tâm tới bản thân, gia đình, cộng đồng và môi trường
sống
1. Nội dung chương trình:
- Giai đoạn 1(lớp 1, 2, 3) có các chủ để: Con người và sức khoẻ; Xã hội và Tự
nhiên
- Giai đoạn 2 (lớp 4, 5) có các chủ đề: Con người và sức khoẻ; Vật chất và
năng lượng; Thực vật và động vật; Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
2. Đặc điểm chung
a) Chương trình được xây dựng theo quan điểm tích hợp
- Các chương trình xem xét Tự nhiên – Con người – Xã hội trong một thể
thống nhất, có quan hệ và tác động qua lại.
- Kiến thức trong chương trình là tổng hợp của nhiều ngành như: Sinh học,
Vật lí, Hoá học, Y học ..
- Chương trình có cấu trúc phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh tiểu
học
b) Chương trình có cấu trúc đồng tâm và phát triển dần qua các lớp
- Cấu trúc đồng tâm của chương trình thể hiện: chủ đề chính được lặp lại
trong mỗi lớp của cấp học và được phát triển hơn. Các kiến thức trong mỗi
chủ đề được nâng cao dần, từ cụ thể đến trừu tượng, từ gần đến xa, từ dễ đến
khó, tăng dần độ khái quát phức tạp, tạo điều kiện cho các em tiếp thu kiến
thức
c) Chương trình chú ý đến vốn sống, vốn hiểu biết của học sinh trong việc tham
gia xây dựng bài học.
I. Chương trình và SGK lớp 1, 2, 3
1. Quan điểm xây dưng chương trình:
a) Dựa vào quan điểm hệ thống:
- Có những hiểu biết ban đầu về con người ở các khía cạnh: sinh học, sức
khoẻ,…
- Có những hiểu biết ban đầu về xã hội.
- Có những hiểu biết ban đầu về Tự nhiên và các hiện tượng tự nhiên quen
thuộc (mưa, nắng, gió…)
b) Gần với địa phương:
Nhằm giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu về bản thân, gia đình, trường
học, về quan cảnh tự nhiên và hoạt động của con người ở địa phương.
2. Mục tiêu chương trình
- Giúp học sinh lĩnh hội một số tri thức ban đầu và thiết thực về: con người và
sức khoẻ (cơ thể người, cách giữ vệ sinh cơ thể, phòng tránh bệnh tật và tai
nạn); một số hiện tượng, sự vật đơn giản trong tự nhiên và xã hội.
- Bước đầu hình thành ở học sinh những kỹ năng: tự chăm sóc sức khoẻ cho
bản thân; giải quyết và phòng tránh bệnh tật và tai nạn. Quan sát, nhận xét,
đặt câu hỏi, diển đạt những hiểu biết về một số hiện tượng, sự vật đơn giản
trong tự nhiên và xã hội.
- Hình thành và pháttriển ở học sinh những tháiđộ và hành vi: có ý thức thực
hiện những quy tắc về giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng
đồng. Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương.
3. Cấu trúc và nội dung:
- Gồm 3 chủ đề lớn: Con người và sức khoẻ; Xã hội và Tự nhiên được phát
triển đồng tâm và mở rộng dần theo nguyên tắc từ gần đến xa, đơn giản đến
phức tạp.
II. Chương trình và SGK lớp 4, 5
1. Quan điểm xây dưng chương trình
a) Chương trình lấy các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ trong tự nhiên
làm yếu tố cốt lõi. Bởi vậy, việc tổ chức cho học sinh cần đảm bảo:
- Tạo điều kiện cho HS tiếp cận với thiên nhiên
- Hướng dẫn HS thực nghiệm và quan sát có mục đích, có ý thức
- Bước đầu bồi dưỡng cho HS quan điểm và phương pháp tư duy khoa học.
b) Tích hợp nội dung khoa học sức khoẻ với nội dung khoa học
c) Gắn liền kiến thức khoa học với đời sống thực tiễn ở địa phương
- Khai thác kinh nghiệm sống của HS, gia đình và cộng đồng
- Dành thời gian hợp lí cho các bài học có nội dung liên quan trực tiếp đến các
vấn đề của địa phương.
2. Mục tiêu chương trình:
a) Giúp học sinh lĩnh hội một số tri thức ban đầu và thiết thực về:
- Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng và sự lớn lên của cơ thể người, cách
phòng chống một số bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm.
- Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật và động vật.
- Đặc điểm, ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và dạng năng lượng
thường gặp trong đời sống và sản xuất.
b) Bước đầu hình thành ở học sinh những kỹ năng
- Ứng xử phù hợp với các vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng
đồng
- Quan sát và làm một số thí nghiệm, thực nghiệm khoa học đơn giản, gần gũi
với đời sống và sản xuất.
- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong học tập, biết tìm thông tin để giải đáp
- Diễn đạt những hiểu biết bằng lời, hình vẽ,sơ đồ ….
- Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của các sự vật, hiện
tượng đơn giản trong tự nhiên.
c) Hình thành và phát triển ở học sinh những thái độ và hành vi
- Tự giác thực hiện những quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình
và cộng đồng
- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống
- Yêu thiên nhiên, con người, đất nước, yêu cái đẹp; có ý thức và hành vi bảo
vệ môi trường xung quanh.
3. Cấu trúc và nội dung:
- Con người và sức khoẻ: Sự trao đổi chất, nhu cầu các chất dinh dưỡng của
cơ thể; sự sinh sản và lớn lên và phát triển của cơ thể con người; cách phòng
chống các bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm; cách sử dụng thuốc an
toàn.
- Vật chất và năng lượng: Tính chất và ứng dụng của một số chất, vật liệu và
dạng năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.
- Thực vật và động vật: Sự trao đổi chất và sinh sản của cây xanh và một số
loài đông vật.
- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên: Ảnh hưởng qua lại của con người và
môi trường; một số biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên.
 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ:
I. Ưu điểm:
- Việc đổi mới chương trình sách giáo khoa là một việc làm có ý nghĩa cả về
lý luận và thực tiễn.
- Chương trình mới của cấp tiểu học đều hợp lý về mặt nội dung khoa học và
cũng phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi cũng như kinh nghiệm sống của
học sinh.
- Việc tiếp nhận và đưa vào ứng dụng chương trình và sách giáo khoa tiểu học
phù hợp với tính hiện đại cập nhật, sát thực tiễn, bước đầu đã tạo được hứng
thú, tích cực và chủ động hơn trong học tập, học sinh có ý thức hợp tác với
thầy cô và bạn bè để cùng học, cùng tìm hiểu, phát hiện kiến thức, biết thao
tác sử đụng đồ dùng học tập, thực hành kĩ năng, mạnh dạn hơn trong việc
trình bày ý kiến cá nhân hơn.
- Chương trình sách giáo khoa các môn Toán, Tiếng Việt ở lớp 1 và lớp 3
nhìn chung phù hợp với khả năng học tập của học sinh: Cụ thể bài “Làm
quen với chữ số La Mã” (Toán lớp 3). Sau khi học xong bài này, tiếp đến bài
“Thực hành xem đồng hồ”, rồi đến xem lịch năm, tháng, ngày, tuần, thứ…
- Về sách giáo khoa, thì sách giáo khoa là phương tiện chính thức để định
hướng cho giáo viên tổ chức các hoạt động học tập, nhằm giúp học sinh tự
phát hiện, tự chiếm lĩnh các kiến thức mới và biết vận dụng chúng vào cuộc
sống, theo năng lực của từng cá nhân.
- Sách giáo khoa có hình ảnh đẹp, hấp dẫn hơn, sách giáo khoa phù hợp với
chương trình, cung cấp những kiến thức cơ bản, cập nhật có hệ thống. Kênh
hình, kênh chữ, khổ sách, màu sắc hình ảnh minh họa khá rõ ràng. Nó không
chỉ mang lại ý nghĩa hình ảnh minh họa mà còn được coi là nguồn cung cấp
kiến thức cho học sinh. Ngôn ngữ trong sáng phù hợp với học sinh tiểu học.
II. Nhược điểm:
- Thực tế cho thấy, chương trình – sách giáo khoa mới chỉ phù hợp với dạy
học 2 buổi/ ngày, mà chủ yếu lại học tập trung ở trường có điều kiện thuận
lợi về cơ sở vật chất, cònmột số trường khó khăn về cơ sở vật chất thì không
triển khai đồng bộ việc học 2 buổi/ ngày đều đặn được, nhất là các trường
vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số, khả năng tiếp thu kiến thức và vốn tiếng
Việt hạn chế lại chỉ học được có 1 buổi/ ngày nên đã khó lại càng khó khăn
hơn. Điều đó không thể tránh khỏi dẫn tới việc học sinh ngồi nhầm lớp.
- Chương trình sách giáo khoa tiểu học có những phần quá khó, quá cao, quá
nặng trong khi yêu cầu kiến thức đặt ra với học sinh tiểu học là “Những hiểu
biết cơ bản ban đầu”.
- Chương trình chưa làm rõ các hoạt động giáo dục với các môn học chưa
dành thời gian thích đáng cho nội dung giáo dục dân tộc, giáo dục địa
phương vẫn còn quá tải với học sinh và còn nhiều chi tiết chưa thống nhất
giữa sách giáo khoa và sách giáo viên.
- Chuẩn kiến thức và kĩ năng được khẳng định là khâu quan trọng nhưng
trong chương trình các môn học, yếu tố này được thể hiện dưới những tên
gọi khác nhau. Điều đó đã ảnh hưởng đến chất lượng sách giáo khoa, chưa
tạo được cơ sở pháp lý thống nhất cho việc biên soạn, thẩm định và đánh giá
các bộ sách giáo khoa khác nhau. Đội ngũ giáo viên chúng ta hiện nay đang
coi sách giáo khoa như pháp lệnh, hầu như không dám dạy cái gì khác sách
giáo khoa và ngoài sách giáo khoa. Đó là nhược điểm lớn nhất của chúng ta
hiện nay.
- Về nội dung chương trình cần phải thể hiện đầy đủ các chuẩn kiến thức, kỹ
năng, thái độ và đảm bảo hiệu quả trong việc hình thành và phát triển ở học
sinh các kiến thức kỹ năng đó. Trong đó cần coi trọng kiến thức thực tiễn,
giảm thiểu tính lý thuyết suông, đảm bảo tính logic trong cấu trúc và tính kế
thừa, liên tục giữa các lớp
- Bên cạnh đó, trong một số môn học sự phân bố thời lượng cho các nội dung
chưa thực sự hợp lý.
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1. Hoàng Thanh Bình
2. Đỗ Thị Thanh Huyền
3. Trần Thị Hương
4. Nguyễn Cẩm Tú
5. Bùi Thị Tuyết Lan
6. Nguyễn Thị Thùy Dung
7. Lê Thị Kim Ngân
8. Trần Thị Thủy Tiên
9. Nguyễn Thị Hoài
10. Nguyễn Tố Vân
11. Trần Nguyễn Thị Minh Châu
12. Phan Thị Huyền Trang
13. Ngô Thị Thùy Linh

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3
Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3
Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu họcThiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
Chau Phan
 
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfGiáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Man_Ebook
 
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dụcBáo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
Mai Tran
 

Was ist angesagt? (20)

Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoĐặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
 
Phát Triển Năng Lực Tư Duy Toán Học Cho Học Sinh Thông Qua Phương Pháp Sử Dụn...
Phát Triển Năng Lực Tư Duy Toán Học Cho Học Sinh Thông Qua Phương Pháp Sử Dụn...Phát Triển Năng Lực Tư Duy Toán Học Cho Học Sinh Thông Qua Phương Pháp Sử Dụn...
Phát Triển Năng Lực Tư Duy Toán Học Cho Học Sinh Thông Qua Phương Pháp Sử Dụn...
 
Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3
Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3
Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3
 
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu họcThiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
 
Hệ thống TỪ LOẠI trong chương trình Tiếng Việt - (danh từ,động từ,tính từ,đại...
Hệ thống TỪ LOẠI trong chương trình Tiếng Việt - (danh từ,động từ,tính từ,đại...Hệ thống TỪ LOẠI trong chương trình Tiếng Việt - (danh từ,động từ,tính từ,đại...
Hệ thống TỪ LOẠI trong chương trình Tiếng Việt - (danh từ,động từ,tính từ,đại...
 
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfGiáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần ThơLuận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
 
Luận văn: Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học
Luận văn: Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu họcLuận văn: Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học
Luận văn: Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học
 
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ vănTài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn
 
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
 
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
 
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dụcBáo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
 
Luận văn: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vậ...
Luận văn: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vậ...Luận văn: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vậ...
Luận văn: Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học chương chất khí vậ...
 
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 và 5
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 và 5Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 và 5
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 và 5
 
Tìm hiểu về trường tiểu học
Tìm hiểu về trường tiểu họcTìm hiểu về trường tiểu học
Tìm hiểu về trường tiểu học
 
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAYĐề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
 
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
 
Phương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhómPhương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhóm
 
Luận văn: Vận dụng quy trình mô hình hoá vào dạy học số tự nhiên ở tiểu học
Luận văn: Vận dụng quy trình mô hình hoá vào dạy học số tự nhiên ở tiểu họcLuận văn: Vận dụng quy trình mô hình hoá vào dạy học số tự nhiên ở tiểu học
Luận văn: Vận dụng quy trình mô hình hoá vào dạy học số tự nhiên ở tiểu học
 

Andere mochten auch

Phuong phap day hoc
Phuong phap day hocPhuong phap day hoc
Phuong phap day hoc
Trung Huynh
 
Nguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocNguyen tac day hoc
Nguyen tac day hoc
Trung Huynh
 
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI NgữLý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
englishonecfl
 
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýđốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
Học Huỳnh Bá
 
Use of audio visual aids in language learning
Use of audio visual aids in language learningUse of audio visual aids in language learning
Use of audio visual aids in language learning
Aju Pillai
 

Andere mochten auch (20)

Phuong phap day hoc
Phuong phap day hocPhuong phap day hoc
Phuong phap day hoc
 
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực .
 
Nguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocNguyen tac day hoc
Nguyen tac day hoc
 
cau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏicau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏi
 
Ly luan day hoc
Ly luan day hocLy luan day hoc
Ly luan day hoc
 
Ly luan day hoc
Ly luan day hocLy luan day hoc
Ly luan day hoc
 
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI NgữLý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
Lý LuậN Và PhươNg PháP DạY NgoạI Ngữ
 
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
 
Ly luan day hoc
Ly luan day hocLy luan day hoc
Ly luan day hoc
 
The effectiveness of using visual aids in introducing new vocabulary to Year ...
The effectiveness of using visual aids in introducing new vocabulary to Year ...The effectiveness of using visual aids in introducing new vocabulary to Year ...
The effectiveness of using visual aids in introducing new vocabulary to Year ...
 
Literacy vocabulary instruction
Literacy vocabulary instructionLiteracy vocabulary instruction
Literacy vocabulary instruction
 
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn họcSáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
Sáng kiến kinh nghiệm – môn làm quen Văn học
 
Giáo án Địa lí Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
Giáo án Địa lí  Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014Giáo án Địa lí  Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
Giáo án Địa lí Lớp 4 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
 
Using visual literacy to teach vocabulary
Using visual literacy to teach vocabularyUsing visual literacy to teach vocabulary
Using visual literacy to teach vocabulary
 
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 3 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 3 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 3 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 3 cả năm theo Chuẩn KTKN - 2014
 
Skkn mot song phuong phap giup tre mam non 5 6 tuoi lam quen voi van hoc
Skkn mot song phuong phap giup tre mam non 5 6 tuoi lam quen voi van hoc  Skkn mot song phuong phap giup tre mam non 5 6 tuoi lam quen voi van hoc
Skkn mot song phuong phap giup tre mam non 5 6 tuoi lam quen voi van hoc
 
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýđốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Use of audio visual aids in language learning
Use of audio visual aids in language learningUse of audio visual aids in language learning
Use of audio visual aids in language learning
 
Visual Aids - Communication
Visual Aids - CommunicationVisual Aids - Communication
Visual Aids - Communication
 

Ähnlich wie Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học

Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
chauphongst
 

Ähnlich wie Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học (20)

SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
 
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3 SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
 
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3 SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
SKKN Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3
 
Tên sáng kiến Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2.pdf
Tên sáng kiến Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2.pdfTên sáng kiến Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2.pdf
Tên sáng kiến Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2.pdf
 
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2 Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
 
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2 Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
Tên sáng kiến: Biện pháp rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 2
 
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...
 
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm vănSkkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
Skkn phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
 
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
SKKN Phương pháp giúp học sinh lớp 9 viết tốt bài tập làm văn
 
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
 
CHUYÊN ĐỀ“THAY ĐỔI NGỮ LIỆU NỘI DUNG BÀI HỌCVÀ CÁCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁTHEO HƯỚ...
CHUYÊN ĐỀ“THAY ĐỔI NGỮ LIỆU NỘI DUNG BÀI HỌCVÀ CÁCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁTHEO HƯỚ...CHUYÊN ĐỀ“THAY ĐỔI NGỮ LIỆU NỘI DUNG BÀI HỌCVÀ CÁCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁTHEO HƯỚ...
CHUYÊN ĐỀ“THAY ĐỔI NGỮ LIỆU NỘI DUNG BÀI HỌCVÀ CÁCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁTHEO HƯỚ...
 
Nội dung và phương pháp dạy học hình thành một số biểu tượng hình Hình học ch...
Nội dung và phương pháp dạy học hình thành một số biểu tượng hình Hình học ch...Nội dung và phương pháp dạy học hình thành một số biểu tượng hình Hình học ch...
Nội dung và phương pháp dạy học hình thành một số biểu tượng hình Hình học ch...
 
Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Chương Trình Địa Phương Ngữ Văn
Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Chương Trình Địa Phương Ngữ Văn Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Chương Trình Địa Phương Ngữ Văn
Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Chương Trình Địa Phương Ngữ Văn
 
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 2012
 
Luận văn: Dạy học các trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại...
Luận văn: Dạy học các trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại...Luận văn: Dạy học các trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại...
Luận văn: Dạy học các trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại...
 
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
 
Biện pháp nâng cao kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 3
Biện pháp nâng cao kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 3Biện pháp nâng cao kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 3
Biện pháp nâng cao kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 3
 
Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học s...
Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học s...Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học s...
Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học s...
 
Tích hợp kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực cho học sinh tron...
Tích hợp kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực cho học sinh tron...Tích hợp kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực cho học sinh tron...
Tích hợp kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực cho học sinh tron...
 
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1
 

Kürzlich hochgeladen

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 

Kürzlich hochgeladen (20)

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 

Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học

  • 1. [Grab yourreader’sattentionwitha great quote fromthe documentor use thisspace to emphasize akey point.To place thistextbox anywhere onthe page,justdrag it.] Trường Đại học Đồng Nai ------ Đại học Tiểu học A – K4 – Nhóm 2
  • 2. Câu 1: Việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan khi dạy thể loại văn miêu tả của môn Tập làm vănlớp 4. Anh (chị) nêu phương án cùng ví dụ cụ thể cho biết lí do chọn phương án ấy? - Phương pháp dạy học trực quan bao gồm phương pháp quan sát và phương pháp trình bày trực quan. Hai phương pháp này có mối liên hệ với nhau, cụ thể là khi trình bày trực quan, học sinh tiến hành quan sát chúng một cách có khoa học dưới vai trò chủ đạo của giáo viên. - Phương pháp này giúp nâng cao hiệu quả dạy học nhờ có những biểu tượng rõ ràng. Rất phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học. Phát triển tư duy trực quan, hình tượng trí nhớ. - Người giáo viên phải nắm chắc đặc điểm tâm lý của học sinh để từ đó tìm ra hướng đi đúng, tìm ra những phương pháp phù hợp khi lên lớp:  Chúng ta đã biết, tâm lý chung của học sinh Tiểu học là luôn muốn khám phá, tìm hiểu những điều mới mẻ. Từ đó hình thành và rèn luyện cho các em quan sát, cách tư duy về đối tượng miêu tả một cách bao quát, toàn diện và cụ thể tức là quan sát sự vật hiện tượng về nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau, từ đó các em có cách cảm, cách nghĩa sâu sắc khi miêu tả.  Ở tuổi Tiểu học từ hình thức đến tâm hồn, mọi cái mới chỉ là sự bắt đầu của một quá trình. Do đó những tri thức để các em tiếp thu được phải được sắp xếp theo một trình tự nhất định. Trí tưởng tượng càng phong phú bao nhiêu thì việc làm văn miêu tả sẽ càng thuận lợi bấy nhiêu. - Văn miêu tả là loại văn thuộc phong cách nghệ thuật đòi hỏi viết bài phải giàu cảm xúc, tạo nên cái "hồn" chất văn của bài làm. Muốn vậy giáo viên phải luôn luôn nuôi dưỡng ở các em tâm hồn trong sáng, cái nhìn hồn nhiên, một tấm lòng dễ xúc động và luôn hướng tới cái thiện.
  • 3. - Cần giúp học sinh hiểu rõ những đặc điểm cơ bản của văn miêu tả ngay từ tiết đầu tiên của thể loại bài này.  Văn miêu tả mang tính chất thông báo thẩm mỹ, dù miêu tả bất kỳ đốitượng nào, dù có bám sát thực tế đến đâu thì miêu tả cũng không bao giờ là sự sao chép, chụp ảnh lại những sự vật hiện tượng một cách máy móc mà là kết quả của sự nhận xét, tưởng tượng, đánh giá hết sức phong phú. Đó là sự miêu tả thể hiện được cái riêng biệt của mỗi người. Nhà văn Phạm Hổ cho rằng: "Cái riêng, cái mới trong văn miêu tả phảigắn với cái chân thật". Văn miêu tả không hạn chế sự tưởng tượng, không ngăn cản sự sáng tạo của ngườu viết nhưng như vậy không có nghĩa là cho phép người viết "bịa" một cáchtùy ý. Để tả hay, tả đúng thì phải tả chân thật, giáo viên cần uốn nắn để học sinh tránh thái độ giả tạo, giả dối, bệnh công thức sáo rỗng, thói già trước tuổi. - Mặt khác giáo viên cần giúp các em nắm được:trong văn miêu tả, ngôn ngữ sử dụng phải là ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu nhịp điệu âm thanh, đây là một trong những miêu tả trong sinh học, địa lý… và các thể loại văn khác. - Từ việc hiểu rõ đặc điểm của thể loại văn miêu tả, hiểu rõ con đường mình cần đi và đíchmình cần tới, chắc chắn học sinh sẽ thận trọng hơn khi chọn lọc từ ngữ, sẽ gọt giũa kỹ hơn từng lời, từng ý trong bài văn và như vậy chất lượng bài làm của các em sẽ tốt hơn. - Cung cấp vốn từ và giúp học sinh biết cách dùng từ đặt câu, sử dụng các biện pháp và giải pháp nghệ thuật khi miêu tả là hết sức cần thiết. - Muốn một bài văn hay, có "hồn", có chất văn thì các em phải có vốn từ ngữ phong phú và phải biết cách lựa chọn từ ngữ khi miêu tả cho phù hợp. Chính vì vậy giáo viên cần chú ý cung cấp vốn từ cho các em khi dạy tập đọc, luyện từ và câu và cả trong khi dạy các môn khác hay trong những buổi nói chuyện trong các tiết sinh hoạt. Hướng dẫn các em lập sổ tay văn học theo các chủ đề, chủ điểm, khi có một
  • 4. từ hay, một câu văn hay các em ghi vào sổ tay theo từng chủ điểm và khi làm văn có thể sử dụng một cáchdễ dàng. - Giáo viên cần tiến hành theo mức độ yêu cầu tăng dần, bước đầu chỉ yêu cầu học sinh đặt câu đúng, song yêu cầu cao hơn là phải đặt câu có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa, có dùng những từ láy, từ ngữ gợi tả hình ảnh, âm thanh hay những từ biểu lộ tình cảm.  Việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan khi dạy thể loại văn miêu tả của môn Tập làm văn lớp 4 có rất nhiều hiệu quả. Ví dụ: Đề bài: Hãy tả chiếc cặp sách của em.  Thể loại: Văn mô tả lớp 4.  Phương án dạy học: Cho học sinh quan sát một cách từ gần đến xa, quan sát các dấu hiệu đặc trưng bản chất, các dấu hiệu chính xen kẽ các dấu hiệu phụ dưới sự định hướng của giáo viên. Sau đó căn cứ vào dàn bài chung của thể loại văn miêu tả, các em tái hiện lại những điều đã quan sát để tiến hành làm bài.  Dàn ý chung: 1. Mở bài: Giới thiệu đồ vật (Đồ vật em định tả là gì? Tại sao em có nó? Nó có vào thời gian nào? ...) 2. Thân bài: a. Tả bao quát: Hình dáng, kích thước, màu sắc... b. Tả chi tiết: Tả các bộ phận của đồ vật... c. Tả công dụng của đồ vật. d. Hoạt động hoặc kỷ niệm của em với đồ vật đó. 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em với đồ vật.
  • 5.  Lí do chọn: Đây là phương pháp dạy học trực quan phù hợp nhất với học sinh Tiểu học. Vì nó mang tính khoa học, giúp học sinh thể hiện khả năng sáng tạo của các em, giúp các em biết quan sát và làm bài một cách có logic, trình tự.  Người giáo viên không nên hướng dẫn cho học sinh một đề cương chi tiết thuộc nội dung bài làm, sau đó trực tiếp đưa cho học sinh cái cặp để cho học sinh tiến hành quan sát theo đề cương chi tiết đã được học; cuối cùng sau khi quan sát xong các em tiến hành bài tập làm văn. Vì theo phương án này, người giáo viên vô tình đã áp đặt một đề cương để theo đó học sinh tiến hành quan sát. Như vậy, việc quan sát của học sinh không còn mang tính khoa học nữa và mất đi khả năng sáng tạo nơi các em. Dự đoán bài làm của các em hầu như sẽ giống nhau, không còn thể hiện những dấu hiệu đặc trưng của mỗi em.  Người giáo viên cũng không được: không hướng dẫn đề cương chi tiết trước cho học sinh mà đưa thẳng cái cặp cho học sinh quan sát. Giáo viên để hoc sinh tự tiến hành quan sát rồi sau đó tự làm bài Tập làm văn với đề bài trên.Vì theo phương án này, các em sẽ không biết cách thức tiến hành quan sát như thế nào, vì không có sự chỉ đạo của giáo viên. Điều này cũng vi phạm cách thức tiến hành dạy học trực quan. Dự đoán các em sẽ không theo một trình tự logic nào và bài làm thậm chí còn lạc đề hoặc không nêu đủ nội dung yêu cầu.  Để làm 1 bài văn hay, đạt chất lượng, giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh biết cách nhìn nhận sự vật, sự việc xung quanh. Để nhìn được sự vật thông qua đôimắt của học sinh cần có sự hướng dẫn từ người thầy. Ví dụ: Muốn miêu tả 1 cái cây, giáo viên hướng dẫn quan sát cây từ xa, toàn bộ cái cây tiếp đến quan sát từng bộ phận của cậy và rút ra nhận xét ban đầu về cái cây.  Nội dung dạy học phải mới, phải thường xuyên thay đổi phương pháp dạy để học sinh không cảm thấy nhàm chán.
  • 6.  Cần sử dụng các hình ảnh minh họa, màu sắc phù hợp sẽ có tác dụng trong việc kích thích hứng thú của học sinh.  Sử dụng phối hợp các hình thức tổ chức dạy học khác nhau: cá nhân, tập thể tham quan vườn trường phòng thực hành… Ví dụ: Khi có 1 bài miêu tả về 1 loài cây hay 1 loài hoa, giáo viên cho các em quan sát 1 loài hoa hay loài cây nào đó trong vườn trường để các em có cái nhìn thực tế hơn.  Phương án dạy học trên là hợp lí vì nó khắc phục được những nhược điểm của phương án trên. Câu 2: Phân tích kế hoạch dạy học, chương trình và sách giáo khoa của môn học ở Tiểu học. Từ đó rút ra những nhận xét đánh giá và nêu lên những kiến nghị. Kế hoạch dạy học và chương trình dạy học, sách giáo khoa (SGK) ở Tiểu học do Nhà nước ban hành và quy định. Nó được thống nhất và thực hiện chung trong cả nước. a . Phân phối thời gian. Cấp Tiểu học có 5 năm học (từ lớp 1 đến lớp 5), mỗi năm có 35 tuần lễ, mỗi tuần lễ có 5 ngày học. Dạy học các môn học bắt buộc trong mỗi ngày học kéo dài không quá 4 giờ (tức 240 phút) và chia thành các tiết học, học sinh nghỉ 10 phút. Mỗi buổi học có 25 phút nghỉ, vui chơi và tập thể dục. Những địa phương có trường học 10 buổi/tuần (2 buổi /ngày), các em được học khoảng 4 tiết/sáng, và 3 tiết/chiều (35 phút/tiết học). b . Kế hoạch giáo dục. Các tường Tiểu học dạy học 5 buổi mỗi tuần lễ (tức 1 buổi/ ngày) hoặc dạy học nhiều hơn 5 buổi mỗi tuần lễ (tức có những ngày học cả ngày hay 2 buổi/ngày) đều thực hiện kế hoạch day học tối thiểu như sau: Môn học và hoạt động giáo dục Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Tiếng Việt 10 9 8 8 8
  • 7. Toán 4 5 5 5 5 Đạo đức 1 1 1 1 1 Tự nhiên và Xã hội 1 1 2 Khoa học 2 2 Lịch sử và Địa lí 2 2 Âm nhạc 1 1 1 1 1 Mĩ thuật 1 1 1 1 1 Thủ công 1 1 1 1 1 Kĩ thuật 1 1 Thể dục 1 2 2 2 2 Giáo dục tập thể 2 2 2 2 2 Giáo dục ngoài giờ lên lớp 4 tiết/tháng Tự chọn ( không bắt buộc) * * * * * Tổng số tiết/tuần 22 23 23 25 25 c. Hướng dẫn thực hiện - Ở mỗi lớp, mỗi tuần có ít nhất hai tiết hoạt động tập thể dành cho Sinh hoạt lớp, Sao Nhi đồng, Đội thiếu niên và sinh hoạt trường. - Dấu (*) chỉ thời lượng của các nội dung tự chọn và môn học tự chọn (chủ yếu là môn Anh văn và Tin học) bắt đầu từ lớp 3. - Sẽ có hướng dẫn cụ thể quy định riêng cho các trường Tiểu học dạy bằng tiếng dân tộc và tiếng Việt hoặc bằng tiếng nước ngoài và tiếng Việt, và cho các trường, các lớp tiểu học có khó khăn đặc biệt khác, cho các trường Tiểu học dạy học cả ngày (hoặc 2 buổi/ngày). - Căn cứ vào kế hoạch dạy học nêu trên và chương trình cụ thể của các môn học, mỗi trường Tiểu học tự lập kế hoạch dạy học hàng tuần theo đặc điểm của nhà trường và của địa phương sao cho:  Đảm bảo dạy đủ số môn học và hoạt động bắt buộc và đủ thời gian tối thiểu nêu trong kế hoạch dạy học.  Các hoạt động dạy học ở các lớp 1, 2, 3 chủ yếu thực hiện ở nhà trường, hạn chế học và làm bài tập ở nhà.
  • 8.  Chủ động lựa chọn, cập nhật nội dung dạy học, đưa các nội dung giáo dục địa phương theo quy định của chương trình từng môn học.  Phân phối thời lượng dạy học các môn học bắt buộc, các nội dung dạy học (hoặc hoạt động giáo dục) tự chọn theo đặc điểm nhận thức và sức khoẻ của học sinh ở những lớp, những trường có điều kiện dạy học cả ngày, phù hợp với quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Sẽ có hướng dẫn cụ thể về cách đánh giá kết quả học tập của học sinh theo các định hướng như sau:  Đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xết của giáo viên đối với các môn học Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí.  Đánh giá chỉ bằng nhận xét của giáo viên đối với các môn học và hoạt động giáo dục khác.  Cải tiến cách ra đề kiểm tra để đánh giá toàn diện, công bằng, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót kịp thời và có khả năng phân loại cao. - Thời lượng và thời điểm nghỉ hè, nghỉ Tết, nghỉ giữa kỳ và cuối kỳ … theo quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo. d. Chương trình các môn học ở Tiểu học: - Giai đoạn các lớp 1, 2, 3 gồm các môn học: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục. - Giai đoạn các lớp 4, 5 gồm 9 môn học: Tiếng Việt, toán, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Kĩ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục.  Đối với các trường, lớp đã chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về giáo viên, về cơ cở vật chất và thiết bị và được sự thoả thuận của gia đình học sinh có thể tổ chức dạy học Tiếng nước ngoài và Tin học, tổ chức bồi dưỡng năng lực học tập và hoạt động giáo dục theo chương trình dạy học tự chọn (không bắt buộc ) do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.  SGK và các tài liệu có liên quan được cung cấp đủ cho học sinh. Các cuốn sách này được chia theo các chương, các bài mục, các tiểu mục và được xây dựng theo lí thuyết hệ thống. Ngoài môn Toán, do đặc thù riêng của môn học và tính logic của nó chặt chẽ, được xây dựng theo quan điểm đồng tâm. Các môn học còn lại được xây dựng theo các chủ điểm và các chủ đề là chủ yếu… (Tiếng Việt, Đạo đức,..). Bên cạnh đó, giáo viên được cung cấp thêm các tài liệu tham khảo cũng như sách chuyên môn, hướng dẫn giảng dạy.
  • 9. - Theo dự kiến của Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ nay đến năm 2020, Tiếng Anh là môn học bắt buộc cho học sinh từ lớp 3. Phân tích kế hoạch dạy học, chương trình và sách giáo khoa của môn học Tự nhiên xã hội: Mục tiêu chương trình:  Về kiến thức: Giúp học sinh lĩnh hội một số tri thức ban đầu và thiết thực về: Một số sự vật, hiện tượng tự nhiên tiêu biểu trong môi trường sống và mối quan hệ giữa chúng trong tự nhiên (giới vô sinh: đất, nước,…; giới hữu sinh: thực vật, động vật và con người) trong đời sống và sản xuất.  Về kĩ năng: Hình thành ở học sinh những kỹ năng: - Quan sát, mô tả, thực hành, thí nghiệm, thảo luận … - Phân tích, so sánh, đánh giá một số mối quan hệ của các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống tự nhiên và xã hội. - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống  Về thái độ: - Khơi dậy và bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước. - Hình thành thái độ quan tâm tới bản thân, gia đình, cộng đồng và môi trường sống 1. Nội dung chương trình: - Giai đoạn 1(lớp 1, 2, 3) có các chủ để: Con người và sức khoẻ; Xã hội và Tự nhiên - Giai đoạn 2 (lớp 4, 5) có các chủ đề: Con người và sức khoẻ; Vật chất và năng lượng; Thực vật và động vật; Môi trường và tài nguyên thiên nhiên 2. Đặc điểm chung a) Chương trình được xây dựng theo quan điểm tích hợp - Các chương trình xem xét Tự nhiên – Con người – Xã hội trong một thể thống nhất, có quan hệ và tác động qua lại. - Kiến thức trong chương trình là tổng hợp của nhiều ngành như: Sinh học, Vật lí, Hoá học, Y học .. - Chương trình có cấu trúc phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh tiểu học b) Chương trình có cấu trúc đồng tâm và phát triển dần qua các lớp
  • 10. - Cấu trúc đồng tâm của chương trình thể hiện: chủ đề chính được lặp lại trong mỗi lớp của cấp học và được phát triển hơn. Các kiến thức trong mỗi chủ đề được nâng cao dần, từ cụ thể đến trừu tượng, từ gần đến xa, từ dễ đến khó, tăng dần độ khái quát phức tạp, tạo điều kiện cho các em tiếp thu kiến thức c) Chương trình chú ý đến vốn sống, vốn hiểu biết của học sinh trong việc tham gia xây dựng bài học. I. Chương trình và SGK lớp 1, 2, 3 1. Quan điểm xây dưng chương trình: a) Dựa vào quan điểm hệ thống: - Có những hiểu biết ban đầu về con người ở các khía cạnh: sinh học, sức khoẻ,… - Có những hiểu biết ban đầu về xã hội. - Có những hiểu biết ban đầu về Tự nhiên và các hiện tượng tự nhiên quen thuộc (mưa, nắng, gió…) b) Gần với địa phương: Nhằm giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu về bản thân, gia đình, trường học, về quan cảnh tự nhiên và hoạt động của con người ở địa phương. 2. Mục tiêu chương trình - Giúp học sinh lĩnh hội một số tri thức ban đầu và thiết thực về: con người và sức khoẻ (cơ thể người, cách giữ vệ sinh cơ thể, phòng tránh bệnh tật và tai nạn); một số hiện tượng, sự vật đơn giản trong tự nhiên và xã hội. - Bước đầu hình thành ở học sinh những kỹ năng: tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân; giải quyết và phòng tránh bệnh tật và tai nạn. Quan sát, nhận xét, đặt câu hỏi, diển đạt những hiểu biết về một số hiện tượng, sự vật đơn giản trong tự nhiên và xã hội. - Hình thành và pháttriển ở học sinh những tháiđộ và hành vi: có ý thức thực hiện những quy tắc về giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng. Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương. 3. Cấu trúc và nội dung: - Gồm 3 chủ đề lớn: Con người và sức khoẻ; Xã hội và Tự nhiên được phát triển đồng tâm và mở rộng dần theo nguyên tắc từ gần đến xa, đơn giản đến phức tạp. II. Chương trình và SGK lớp 4, 5
  • 11. 1. Quan điểm xây dưng chương trình a) Chương trình lấy các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ trong tự nhiên làm yếu tố cốt lõi. Bởi vậy, việc tổ chức cho học sinh cần đảm bảo: - Tạo điều kiện cho HS tiếp cận với thiên nhiên - Hướng dẫn HS thực nghiệm và quan sát có mục đích, có ý thức - Bước đầu bồi dưỡng cho HS quan điểm và phương pháp tư duy khoa học. b) Tích hợp nội dung khoa học sức khoẻ với nội dung khoa học c) Gắn liền kiến thức khoa học với đời sống thực tiễn ở địa phương - Khai thác kinh nghiệm sống của HS, gia đình và cộng đồng - Dành thời gian hợp lí cho các bài học có nội dung liên quan trực tiếp đến các vấn đề của địa phương. 2. Mục tiêu chương trình: a) Giúp học sinh lĩnh hội một số tri thức ban đầu và thiết thực về: - Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng và sự lớn lên của cơ thể người, cách phòng chống một số bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm. - Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật và động vật. - Đặc điểm, ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và dạng năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất. b) Bước đầu hình thành ở học sinh những kỹ năng - Ứng xử phù hợp với các vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng - Quan sát và làm một số thí nghiệm, thực nghiệm khoa học đơn giản, gần gũi với đời sống và sản xuất. - Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong học tập, biết tìm thông tin để giải đáp - Diễn đạt những hiểu biết bằng lời, hình vẽ,sơ đồ …. - Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của các sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên. c) Hình thành và phát triển ở học sinh những thái độ và hành vi - Tự giác thực hiện những quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống - Yêu thiên nhiên, con người, đất nước, yêu cái đẹp; có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường xung quanh. 3. Cấu trúc và nội dung:
  • 12. - Con người và sức khoẻ: Sự trao đổi chất, nhu cầu các chất dinh dưỡng của cơ thể; sự sinh sản và lớn lên và phát triển của cơ thể con người; cách phòng chống các bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm; cách sử dụng thuốc an toàn. - Vật chất và năng lượng: Tính chất và ứng dụng của một số chất, vật liệu và dạng năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất. - Thực vật và động vật: Sự trao đổi chất và sinh sản của cây xanh và một số loài đông vật. - Môi trường và tài nguyên thiên nhiên: Ảnh hưởng qua lại của con người và môi trường; một số biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên.  NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ: I. Ưu điểm: - Việc đổi mới chương trình sách giáo khoa là một việc làm có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. - Chương trình mới của cấp tiểu học đều hợp lý về mặt nội dung khoa học và cũng phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi cũng như kinh nghiệm sống của học sinh. - Việc tiếp nhận và đưa vào ứng dụng chương trình và sách giáo khoa tiểu học phù hợp với tính hiện đại cập nhật, sát thực tiễn, bước đầu đã tạo được hứng thú, tích cực và chủ động hơn trong học tập, học sinh có ý thức hợp tác với thầy cô và bạn bè để cùng học, cùng tìm hiểu, phát hiện kiến thức, biết thao tác sử đụng đồ dùng học tập, thực hành kĩ năng, mạnh dạn hơn trong việc trình bày ý kiến cá nhân hơn. - Chương trình sách giáo khoa các môn Toán, Tiếng Việt ở lớp 1 và lớp 3 nhìn chung phù hợp với khả năng học tập của học sinh: Cụ thể bài “Làm quen với chữ số La Mã” (Toán lớp 3). Sau khi học xong bài này, tiếp đến bài “Thực hành xem đồng hồ”, rồi đến xem lịch năm, tháng, ngày, tuần, thứ… - Về sách giáo khoa, thì sách giáo khoa là phương tiện chính thức để định hướng cho giáo viên tổ chức các hoạt động học tập, nhằm giúp học sinh tự phát hiện, tự chiếm lĩnh các kiến thức mới và biết vận dụng chúng vào cuộc sống, theo năng lực của từng cá nhân. - Sách giáo khoa có hình ảnh đẹp, hấp dẫn hơn, sách giáo khoa phù hợp với chương trình, cung cấp những kiến thức cơ bản, cập nhật có hệ thống. Kênh
  • 13. hình, kênh chữ, khổ sách, màu sắc hình ảnh minh họa khá rõ ràng. Nó không chỉ mang lại ý nghĩa hình ảnh minh họa mà còn được coi là nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh. Ngôn ngữ trong sáng phù hợp với học sinh tiểu học. II. Nhược điểm: - Thực tế cho thấy, chương trình – sách giáo khoa mới chỉ phù hợp với dạy học 2 buổi/ ngày, mà chủ yếu lại học tập trung ở trường có điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, cònmột số trường khó khăn về cơ sở vật chất thì không triển khai đồng bộ việc học 2 buổi/ ngày đều đặn được, nhất là các trường vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số, khả năng tiếp thu kiến thức và vốn tiếng Việt hạn chế lại chỉ học được có 1 buổi/ ngày nên đã khó lại càng khó khăn hơn. Điều đó không thể tránh khỏi dẫn tới việc học sinh ngồi nhầm lớp. - Chương trình sách giáo khoa tiểu học có những phần quá khó, quá cao, quá nặng trong khi yêu cầu kiến thức đặt ra với học sinh tiểu học là “Những hiểu biết cơ bản ban đầu”. - Chương trình chưa làm rõ các hoạt động giáo dục với các môn học chưa dành thời gian thích đáng cho nội dung giáo dục dân tộc, giáo dục địa phương vẫn còn quá tải với học sinh và còn nhiều chi tiết chưa thống nhất giữa sách giáo khoa và sách giáo viên. - Chuẩn kiến thức và kĩ năng được khẳng định là khâu quan trọng nhưng trong chương trình các môn học, yếu tố này được thể hiện dưới những tên gọi khác nhau. Điều đó đã ảnh hưởng đến chất lượng sách giáo khoa, chưa tạo được cơ sở pháp lý thống nhất cho việc biên soạn, thẩm định và đánh giá các bộ sách giáo khoa khác nhau. Đội ngũ giáo viên chúng ta hiện nay đang coi sách giáo khoa như pháp lệnh, hầu như không dám dạy cái gì khác sách giáo khoa và ngoài sách giáo khoa. Đó là nhược điểm lớn nhất của chúng ta hiện nay. - Về nội dung chương trình cần phải thể hiện đầy đủ các chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ và đảm bảo hiệu quả trong việc hình thành và phát triển ở học sinh các kiến thức kỹ năng đó. Trong đó cần coi trọng kiến thức thực tiễn, giảm thiểu tính lý thuyết suông, đảm bảo tính logic trong cấu trúc và tính kế thừa, liên tục giữa các lớp - Bên cạnh đó, trong một số môn học sự phân bố thời lượng cho các nội dung chưa thực sự hợp lý.
  • 14. DANH SÁCH THÀNH VIÊN 1. Hoàng Thanh Bình 2. Đỗ Thị Thanh Huyền 3. Trần Thị Hương 4. Nguyễn Cẩm Tú 5. Bùi Thị Tuyết Lan 6. Nguyễn Thị Thùy Dung 7. Lê Thị Kim Ngân 8. Trần Thị Thủy Tiên 9. Nguyễn Thị Hoài 10. Nguyễn Tố Vân 11. Trần Nguyễn Thị Minh Châu 12. Phan Thị Huyền Trang 13. Ngô Thị Thùy Linh