SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 65
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Báo cáo viên: ThS. Lê Khắc Bảo
Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TPHCM
Khoa Hô hấp – Bệnh viện Chợ Rẫy – BV ĐHYD
KIỂM SOÁT HEN – CHÌA KHÓA
TRONG QUẢN LÝ HEN
2
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Lý do kiểm soát hen chính là chìa khóa cho
quản lý hen tốt
II. Đánh giá kiểm soát hen trong thực hành
lâm sàng
III. Điều trị kiểm soát hen trong thực hành lâm
sàng
3
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Lý do kiểm soát hen chính là chìa khóa cho
quản lý hen tốt
1. Hen luôn biến đổi theo thời gian và không gian
2. Hen được kiểm soát, không biến đổi nhiều nữa
4
45.9
37.8 37.3
35.7 35.4 35.1
26.4
24.1
15.1
8.4 8.1 7
4.1
2.2 1.6
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
Sốbệnhnhân(%)
n = 370, hầu hết bệnh nhân liệt kê 4 yếu tố thúc đẩy
Ritz et al. Respir Med 2008
YẾU TỐ THÚC ĐẨY CƠN HEN
 Dữ liệu lấy từ khảo sát nguyên nhân nhập viện tại các bệnh
viện trên toàn quốc tại Hoa Kỳ từ 1982 đến 1986, với số nhập
viện vì hen hàng năm là 199,929 trường hợp
 Có sự khác biệt có ý nghĩa về mùa nhập viện vì hen ở các
nhóm tuổi
Weiss JAMA 1990
60
40
20
0
- 20
- 40
- 60
60
40
20
0
- 20
- 40
- 60
60
40
20
0
- 20
- 40
- 60
Tỷlệnhậpviện,%
Tuổi 5–34
Tuổi 35–64
Tuổi ≥ 65
DIỄN BIẾN TỰ NHIÊN
Tỷ lệ BN có thay đổi mức độ nặng của bệnh dựa trên
PEF: 70% ≥ 1 lần ; 45% ≥ 5 lần ; 31% ≥ 10 lần/ 12 tuần
Calhoun et al. J Allergy Clin Immunol 2003
0 1 2 3 4 5-9 10-14 15-19 20-24 25+
0
5
10
15
20
25
30
%bệnhnhân
Số lần thay đổi mức độ nặng của bệnh dựa trên PEF
n = 85; theo dõi trong 12 tuần
MỨC ĐỘ NẶNG CỦA HEN
Thôøi gian
Hen nhẹHen trung bìnhHen naëng
MỨC ĐỘ NẶNG CỦA HEN THAY ĐỔI
KHÔNG LƯỜNG TRƯỚC ĐƯỢC !
KémTốt
I
IV
ĐỘNẶNGCỦAHEN
MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ
MỨC ĐỘ NẶNG CỦA HEN KHÔNG GIÚP
TIÊN ĐOÁN MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ
Robertson 1992
33% 32%
22%
85%
80%
Chưa từng chẩn
đoán hen
Chưa từng nhập
viện vì hen
Không có triệu
chứng hen trong 3
tháng vừa qua
Chỉ có triệu chứng
hen khi vận động
mạnh
Được chẩn đoán
trước đây là hen
nhẹ
MỨC ĐỘ NẶNG CỦA HEN ĐƯỢC ĐÁNH
GIÁ LÀ NHẸ VẪN XUẤT HIỆN TỬ VONG !
10
NHƯ VẬY, ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA HEN
LÀ HAY BIẾN ĐỔI Ở NHIỀU KHÍA CẠNH
Toát hôn
Xaáu hôn
Khoâng hen
Có Hen
11
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Lý do kiểm soát hen chính là chìa khóa
trong quản lý hen
1. Hen luôn biến đổi theo thời gian và không gian
2. Hen được kiểm soát, không biến đổi nhiều nữa
Prednisolone uống +
ICS/LABA 50/500 bd
ICS/LABA 50/500 bd
or ICS 500 bd
ICS/LABA 50/250 bd
or ICS 250 bd
ICS/LABA 50/100 bd
or ICS 100 bd
- 4 0 4 12 24 36 52 56
Tuần
Giai đoạn I
Giai đoạn II
Đánh giá kiểm soát 8 tuần
Đánh giá kiểm soát 4 tuần
Bateman et al. AJRCCM 2004
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU GOAL
13
Bateman et al. Am J Respir Crit Care Med 2004
Nhóm 1 (chưa
dùng corticoid)
Nhóm 2 (đã dùng
ICS thấp)
Nhóm 3 (đã dùng
ICS vừa)
ICS/LABA ICS ICS/LABA ICS ICS/LABA ICS
n 548 550 585 578 576 579
FEV1 (% Pred) 77% 79% 78% 77% 75% 76%
Phục hồi 23% 22% 22% 22% 23% 22%
Thuốc  triệu chứng
(số lần / ngày)
1.9 1.7 1.7 1.7 1.9 1.9
Tần suất đợt cấp 0.4 0.3 0.6 0.5 0.7 0.7
BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU GOAL
Ở CÁC MỨC ĐỘ NẶNG KHÁC NHAU
ĐỊNH NGHĨA DÙNG TRONG GOAL -
HEN KIỂM SOÁT TRIỆT ĐỂ
 Triệu chứng ban ngày không
 Dùng thuốc giảm triệu chứng không
 Thức giấc về đêm không
 Cơn hen cấp * (mọi mức độ) không
 Khám cấp cứu không
 PEF sáng † (thẻ nhật ký)  80% giá trị dự đoán
 Tác dụng phụ do điều trị không
Đạt tất cả các tiêu chí sau:
Bateman et al. AJRCCM 2004
* Exacerbations were defined as deterioration in asthma requiring treatment with an oral
corticosteroid or an emergency department visit or hospitalisation.
† Predicted PEF was calculated based on the European Community for Steel and Coal standards
(40) for patients 18 years and older and on the Polgar standards
(41) for patients 12–17 years old.
Đạt các tiêu chí ít nhất 7 trong 8 tuần
ĐỊNH NGHĨA DÙNG TRONG GOAL -
HEN KIỂM SOÁT TỐT
 Triệu chứng ban ngày ≤ 2 lần / tuần
 Dùng thuốc giảm triệu chứng ≤ 2 ngày và ≤ 4 lần / tuần
 Thức giấc về đêm không
 Cơn hen cấp * (mọi mức độ) không
 Khám cấp cứu không
 PEF sáng † (thẻ nhật ký)  80% giá trị dự đoán
 Tác dụng phụ do điều trị không
Đạt tất cả các tiêu chí sau:
Bateman et al. AJRCCM 2004
* Exacerbations were defined as deterioration in asthma requiring treatment with an oral
corticosteroid or an emergency department visit or hospitalisation.
† Predicted PEF was calculated based on the European Community for Steel and Coal standards
(40) for patients 18 years and older and on the Polgar standards
(41) for patients 12–17 years old.
Đạt các tiêu chí ít nhất 7 trong 8 tuần
ĐỊNH NGHĨA DÙNG HƯỚNG DẪN GINA
HEN KIỂM SOÁT
 Triệu chứng ban ngày ≤ 2 lần / tuần
 Dùng thuốc giảm triệu chứng ≤ 2 lần / tuần
 Thức giấc về đêm không
 Giới hạn vận động thiể lực không
 Chức năng hô hấp PEF  80% giá trị dự đoán
Đạt tất cả các tiêu chí sau:
GINA 2009
Đạt tiêu chí trong 1 tuần
Tiêu chí kiểm soát hen theo GINA dễ đạt hơn tiêu chí
kiểm soát hen triệt để / tốt trong nghiên cứu GOAL !
17
* Khả năng chuyển đổi là độc lập với thời gian Bateman et al. ERS 2006
Hen kiểm soát
Hen không
kiểm soát
Hen vào
cơn cấp
Hen kiểm soát
một phần
KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC
MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN
Hen kiểm soát
Hen kiểm soát
một phần
Hen không
kiểm soát
Hen vào
cơn cấp
89.4%
7.8%
0.1%
2.8%
Bất kể mức
độ nặng
Bateman et al. ERS 2006* Khả năng chuyển đổi là độc lập với thời gian
KHI HEN KIỂM SOÁT THÌ…
Hen kiểm soát
Hen kiểm soát
một phần
Hen không
kiểm soát
Hen vào
cơn cấp
18.4%
0.1%11.1%
70.0%
Bateman et al. ERS 2006
Bất kể mức
độ nặng
* Khả năng chuyển đổi là độc lập với thời gian
KHI HEN KIỂM SOÁT MỘT PHẦN THÌ…
KHI HEN ĐÃ KIỂM SOÁT THÌ KHẢ NĂNG
BIẾN ĐỔI THEO THỜI GIAN GIẢM ĐI !
*Measured as weeks during which patients are uncontrolled
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Kiểm soát triệt để
Kiểm soát tốt
81.2 13.1 5.7
53.7 32.2 14.1
% trung bình trong giai đoạn II
81.0 13.1 5.9
49.2 36.9 13.9
82.1 10.6 7.3
53.8 32.8 13.4
Kiểm soát triệt để
Kiểm soát tốt
Kiểm soát triệt để
Kiểm soát tốt
Kiểm soát triệt để Kiểm soát tốt Không kiểm soát
Bateman et al. Allergy 2008
Lundbäck et al. Resp Med 2009
Chức năng hô hấp Số ngày không có triệu chứng
Tăng phản ứng tính phế quảnSố ngày dùng thuốc giảm triệu chứng
520
500
480
460
0
Ban đầu 1 năm 2 năm 3 năm
PEF(L/min)
Morning PEF
%bệnhnhân
100
60
40
20
0
80
≥75% symptom-free days
%bệnhnhân
100
60
40
20
0
80
≥75% rescue-free days
GiáitrịmethacholinPC20
3.5
2.0
1.5
1.0
0
3.0
Airway hyperreactivity
2.5
0.5
Ban đầu 1 năm 2 năm 3 năm
Ban đầu 1 năm 2 năm 3 năm Ban đầu 1 năm 2 năm 3 năm
VÀ NGÀY CÀNG ĐƯỢC CỦNG CỐ HƠN
NỮA KHI TIẾP TỤC ĐIỀU TRỊ !
22
NHƯ VẬY, MỘT KHI ĐẠT ĐƯỢC KIỂM
SOÁT HEN, TRẠNG THÁI NÀY SẼ…
1. Ít biến đổi ở hiện tại
2. Ít biến đổi ở tương lai
3. Củng cố hơn nữa khi tiếp tục điều trị
Kiểm soát hen chính là chìa khóa
cho quản lý hen tốt
23
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Lý do kiểm soát hen chính là chìa khóa cho
quản lý hen tốt
II. Đánh giá kiểm soát hen trong thực hành
lâm sàng
III. Điều trị kiểm soát hen trong thực hành lâm
sàng
24
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
II. Đánh giá kiểm soát hen trong thực hành
lâm sàng
1. Thực trạng đánh giá kiểm soát hen
2. Công cụ đánh giá kiểm soát hen
TIÊU CHÍ
1. Triệu chứng ban ngày
 2 lần / tuần.
2. Dùng thuốc cắt cơn 
2 lần / tuần
3. Triệu chứng đêm = 0
4. Giới hạn hoạt động = 0
5. PEF / FEV1 > 80%.
PHÂN LOẠI
 Đạt cả 5 tiêu chí 
kiểm soát.
 Đạt 3 – 4 tiêu chí 
kiểm soát một phần.
 Đạt 0 – 2 tiêu chí 
không kiểm soát.
2009
MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN THEO
GINA 2009 – TIÊU CHUẨN VÀNG
%BNtựđánhgiálàkiểmsoát
hentốt/triệtđể
Hoa KỳTây ÂuChâu Á TBD Nhật
30
40
60
0
50
10
20
Trung và Đông Âu
Gần 50% bệnh nhân tự cho rằng hen đã kiểm soát tốt
Rabe et al. J Allergy Clin Immunol 2004
BỆNH NHÂN HEN DAI DẲNG ĐÁNH GIÁ
QUÁ MỨC MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN
%BNđánhgiálàkiểmsoáthentốt
Trước Sau
0
10
20
30
40
50
60
70
Được giáo dục về tiêu chí kiểm soát hen theo GINA
58%
(n=301)
 25%
33%
(n=173)
Haughney et al. Prim Care Respir J 2004
BỆNH NHÂN HEN SAU KHI ĐƯỢC GIÁO
DỤC ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT HEN
0 20 40 60 80
Khó thở
Thức giấc
về đêm
Ho khan
Lời nói bị ảnh
hưởng do hen
Tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng ≥ 1 lần /tháng (%)
Bệnh nhân (n=2,232)
Price D et al. Asthma J 1999
BS tuyến cơ sở (n=809)
BÁC SỸ CŨNG ĐÁNH GIÁ QUÁ MỨC
MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN
1. Rabe et al. J Allergy Clin Immunol 2004. 2. Sekerel et al. Respir Med 2006
50
Có lưu lượng
đỉnh
403020100
Có hô hấp ký
/12 tháng qua
% bệnh nhân
Tây Âu1
Châu Á - TBD1
Hoa Kỳ 1
Trung & Đông Âu1
Thổ Nhĩ Kỳ 2
Nhật 1
BỆNH NHÂN KHÔNG ĐƯỢC THEO DÕI
CHỨC NĂNG PHỔI ĐÚNG MỨC
30
NHƯ VẬY, THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ
KIỂM SOÁT HEN HiỆN NAY LÀ …
1. BN tự đánh giá quá mức mức kiểm soát hen
2. BS đánh giá quá mức mức kiểm soát hen của BN
3. Theo dõi chức năng phổi chỉ ở mức thấp
Cần có công cụ chính xác,
tin cậy, nhạy, đơn giản và khả thi
trong đánh giá kiểm soát hen
31
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
II. Đánh giá kiểm soát hen trong thực hành
lâm sàng
1. Thực trạng đánh giá kiểm soát hen
2. Công cụ đánh giá kiểm soát hen
5. Nếu phải xếp lọai việc kiểm soát bệnh hen của mình trong 4 tuần vừa qua,bạn sẽ xếp ra sao?
không kiểm
soát chút
nào
kiểm
soát kém
kiểm soát
một chút
kiểm soát
tốt
kiểm soát
hoàn toàn
≥ 4 đêm 1
tuần
2 - 3 đêm
trong tuần
1 lần trong
tuần
1- 2 lần Không một
lần nào
2. Trong 4 tuần vừa qua, bao lâu một lần bạn bị khó thở?
Hơn 1 lần
trong ngày
Một lần một
trong ngày
3 - 6 lần
trong tuần
1 - 2 lần
trong tuần
Không hề
1. Trong 4 tuần qua, bệnh hen của bạn thường chiếm mất thời gian, ngăn trở bạn làm xong việc
ở chỗ làm, nơi học tập hay ở nhà đến mức nào?
3. Trong 4 tuần vừa qua, bao lâu một lần các triệu chứng bệnh hen của bạn (thở khò khè, ho, khó thở, tức
hoặc đau ngực) đánh thức bạn vào ban đêm hoặc sớm hơn bình thường vào buổi sáng?
4. Trong 4 tuần vừa qua, bao lâu một lần bạn dùng thuốc xịt hoặc phải hít thuốc qua máy phun khí dung
hoặc thuốc uống để cắt cơn hen (chẳng hạn nhưAlbuterol, Ventolin®, Proventil®, Maxair® , Primatene
Mist®)?
Tổng số điểm
Điểm
Nathan RA, et al. J Allergy Clin Immu 2004;113(1);59-65
http://www.asthmacontroltest.com
Luôn luôn Rất thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Hiếm khi Không hề
3 lần 1 ngày
trở lên
1 hoặc 2 lần
trong ngày
2 hoặc 3 lần
trong tuần
1 lần 1 tuần
hoặc ít hơn
Không một lần
nào
Nathan RA, et al. J Allergy Clin Immunol. 2004
KẾT QUẢ ACT
(Cộng điểm 5 câu hỏi)
≥ 20 
ĐÃ KIỂM SOÁT
≤ 19 
CHƯA KIỂM SOÁT
25 
KIỂM SOÁT
TRIỆT ĐỂ
≤ 14 
MẤT KIỂM SOÁT
HOÀN TOÀN
ĐIỂM SỐ ACT TƯƠNG QUAN VỚI MỨC
KIỂM SOÁT HEN THEO GINA
Thomas et al. Prim Care Resp J 2009
n=2949
5 10 15 20 25
01020304050
Frequency
GINA – Không kiiểm soát
ACT score
Frequency
050100150
5 10 15 20 25
GINA Kiểm soát một phần
ACT score
0100200300400
5 10 15 20 25
GINA - Kiểm soát
Frequency
ACT score
Demoly et al. Eur Respir Rev 2010
p<0.001 for all comparisons
ACT < 20 TƯƠNG QUAN VỚI CHẤT
LƯỢNG CUỘC SỐNG KÉM
Số lần khám/ năm
0
2
4
6
8
10
12
ACT≥20 ACT < 20
NHWS: A population based cross-sectional survey conducted in
2008 in 3619 patients diagnosed with asthma in France,
Germany, Italy, Spain and the UK
Demoly et al. Eur Respir Rev 2010
ACT < 20 TƯƠNG QUAN VỚI TĂNG SỐ
LẦN PHẢI ĐI KHÁM BÁC SỸ
ACT THẤP TƯƠNG QUAN VỚI NGUY CƠ
VÀO ĐỢT CẤP TRONG 12 THÁNG
Schatz M et al. J Allergy Clin Immunol 2009
Nguycơvàođợtcấp
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Điểm ACT căn bản
Nguy cơ vào đợt cấp
N = 2444 BN; Theo dõi trong 12 tháng
Điểm số ACT Tỷ số chênh Khoảng tin cậy
95%
20 1.00
19 1.09 1.07-1.11
18 1.21 1.19-1.23
17 1.33 1.31-1.35
16 1.46 1.44-1.48
15 1.60 1.58-1.62
Schatz M, et al. J Allergy Clin Immunol 2009
ACT = 15 có nguy cơ vào đợt cấp 60% nhiều hơn so với ACT = 20
ĐIỂM SỐ ACT VÀ NGUY CƠ VÀO ĐỢT
CẤP TRONG 12 THÁNG
39
NHƯ VẬY, TRẮC NGHIỆM KIỂM SOÁT
HEN ACT CÓ ĐẶC ĐIỂM
1. Công cụ đơn giản, dễ sử dụng
2. Kết quả tương quan tốt với mức độ kiểm soát hen
theo GINA
3. Phản ảnh chính xác chất lượng cuộc sống, nhu cầu
khám BS, nguy cơ vào đợt hen cấp
ACT là công cụ tốt để
đánh giá kiểm soát hen
40
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Lý do kiểm soát hen chính là chìa khóa cho
quản lý hen tốt
II. Đánh giá kiểm soát hen trong thực hành
lâm sàng
III. Điều trị kiểm soát hen trong thực hành lâm
sàng
41
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
III. Điều trị kiểm soát hen trong thực hành lâm
sàng
1. Điều trị để đạt kiểm soát hen
2. Điều trị duy trì kiểm soát hen
42
CÁCH THỨC ĐIỀU CHỈNH LIỀU ĐỂ ĐẠT
KIỂM SOÁT TRONG NGHIÊN CỨU GOAL
Bateman et al. AJRCCM 2004
Chế độ điều trị cũ Liều khởi đầu Liều tăng thêm
Chưa dùng corticoid
SFC 100/50 SFC 250/50
Flu 100 Flu 250
Corticoid hít liều thấp
SFC 250/50 SFC 500/50
Flu 250 Flu 500
Corticoid hít liều vừa
SFC 500/50 SFC 500/50 + PRED
Flu 500 Flu 500 + PRED
* Sau khi điều trị bốn tuần bằng liều khởi đầu , nếu hen chưa
kiểm soát thì chuyển sang liều tăng thêm
%Bệnhnhânđạtkiểmsoáthentốt
75**
62**
78*
47
60
70
20
80
60
40
0
Không dùng corticoid
(Nhóm 1)
ICS liều thấp
(Nhóm 2)
ICS liều vừa
(Nhóm 3)
*P=0.003; **P<0.001 Bateman et al. Am J Respir Crit Care Med 2004
KẾT QUẢ KIỂM SOÁT HEN TRONG
NGHIÊN CỨU GOAL
CHỌN LỰA ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU CHO
BỆNH NHÂN HEN CHƯA ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ
Mức độ kiểm soát
Kiểm soát
Kiểm soát
một phần
Không
kiểm soát
Bước 1 Bước 2 Bước 3
DÙNG ACT
XEM GINA 2006 XEM GINA 2006 XEM GINA 2006
?
Mức độ kiểm soát
Kiểm soát
Kiểm soát
một phần
Không
kiểm soát
Hạ bước
Xem xét
Tăng bước
Tăng bước
DÙNG ACT
XEM GINA 2006 XEM GINA 2006 XEM GINA 2006
CHỌN LỰA ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU CHO
BỆNH NHÂN HEN ĐANG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ
CÁC BƯỚC ĐIỀU TRỊGIẢM TĂNG
1 2 3 4 5
Mức kiểm soát Điều trị
Kiểm soát Xem xét  liều thuốc kiểm soát
Kiểm soát 1 phần Xem xét  liều thuốc kiểm soát
Không kiểm soát  liều thuốc kiểm soát
THAY ĐỔI LIỀU THUỐC KIỂM SOÁT TRÊN
BỆNH NHÂN HEN ĐANG ĐIỀU TRỊ
48
CHỌN LỰA BƯỚC ĐIỀU TRỊ HEN BAN ĐẦU
DỰA TRÊN ĐỘ NẶNG SO VỚI KIỂM SOÁT
Khác biệt Mức độ nặng Mức kiểm soát
1. Khuyến
cáo GINA
Chưa cập nhật (
trước 2006)
Đã cập nhật (từ
2006)
2. Mức độ
chứng cứ
Ý kiến “chuyên
gia”
Thử nghiệm lâm
sàng (GOAL)
3. Khả thi Phức tạp Đơn giản
49
NHƯ VẬY, KHỞI ĐỘNG ĐIỀU TRỊ ĐỂ
ĐẠT ĐƯỢC KIỂM SOÁT HEN…
1. Căn cứ trên mức độ kiểm soát hen hiện tại và chế
độ điều trị kiểm soát hen thời gian vừa qua
2. Sử dụng thuốc kháng viêm với liều “đủ mạnh” để
ức chế viêm, ưu tiên thuốc phối hợp ICS/LABA
3. Tăng liều lên mức điều trị kế tiếp nếu hen chưa đạt
kiểm soát sau 1 tháng hoặc có cơn hen cấp
50
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
III. Điều trị kiểm soát hen trong thực hành lâm
sàng
1. Điều trị để đạt kiểm soát hen
2. Điều trị duy trì kiểm soát hen
TỶ LỆ HEN KIỂM SOÁT TỐT KHI TIẾP
TỤC ĐIỀU TRỊ TRONG NGHIÊN CỨU GOAL
20
80
100
0
60
40
Tỷlệhenkiểmsoáttriệtđểmỗituần(%)
Tuần
ICS/LABA (n=1709)
ICS (n=1707)
–4 0 4 40 44 4812 16 24 28 32 36 528 20
Tất cả bệnh nhân
Bateman et al. AJRCCM 2004
Proportion of patients achieving a well-controlled week (noncumulative)
over Weeks 4 to 52 for all strata combined on treatment
with salmeterol/fluticasone or fluticasone propionate
AHR là dấu ấn của quá trình viêm
AHR
Sử dụng thuốc
giảm triệu chứng
PEFFEV1
Bắt đầu điều trị
(tháng)
%cảithiện
2 4 6 18
Triệu chứng
về đêm
Thời gian ngắn
ĐẠT KIỂM SOÁT HEN
Thời gian dài
DUY TRÌ KIỂM SOÁT HEN
Woolcock Clin Exp Allergy Rev 2001; GINA 2009
DIỄN BIẾN TỰ NHIÊN ĐÁP ỨNG ĐIỀU
TRỊ KIỂM SOÁT HEN
AHR TIẾP TỤC CẢI THIỆN SAU KHI
CHỨC NĂNG HÔ HẤP ĐÃ ỔN ĐỊNH
95
100
105
110
-2
-1
0
1
Cơ bản 3 6 12 tháng sau điều trị
Thời gian (tháng)

  
FEV1(%baseline)




Log10PD20(mg)
 AHR  FEV1


Ward et al. Thorax 2002
ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ ĐẾN KHI NÀO LÀ
ĐƯỢC ?
TRIỆU CHỨNG
ĐÃ KIỂM SÓAT
TRIỆU CHỨNG
KHÔNG KIỂM SÓAT
 Giảm kháng viêm
 Dãn phế quản
Eosinophils
đàm <1%
 Kháng viêm
 Dãn phế quản
 Kháng viêm
 Dãn phế quản nếu đã
dùng liều kháng viêm tối đa
Eosinophils
đàm >3% Kháng viêm
 Dãn phế quản
Eosinophils
đàm 1-3%
 Kháng viêm
 Dãn phế quản
 Kháng viêm
 Dãn phế quản
Green et al Lancet. 2002;36:1715-21
HIỆU QUẢ GIẢM VIÊM
Inducedsputumeosinophilcount(%)
*p=0.002
0 1 2 3 4 12106 8
10
3
0.3
1
0.1
Time (months)
120 1 2 3 4 106 8
3
0.3
1
0.1MethacholinePC20(mg/ml)
Time (months)
BTS
Đàm
*p=0.03
Green et al Lancet. 2002;36:1715-21
120
100
80
60
40
20
0
cơn hen cấp
nặng (tích
lũy)
0 1 2 3 4 5 6 987 10 11
thời gian (tháng))
12
‡p=0.01
Hướng dẫn BTS
Hướng dẫn đàm
1 nhập viện
6 nhập viện
Green et al Lancet. 2002;36:1715-21
HIỆU QUẢ GIẢM CƠN HEN CẤP NẶNG
Khi kiểm soát hen được duy trì ít nhất 3 tháng, có thể
thử giảm liều thuốc kiểm soát hen nhằm tìm liều
thuốc kiểm soát hen thấp nhất có thể duy trì được
kiểm soát hen (GINA 2009)
KHI NÀO NÊN GIẢM LIỀU ĐIỀU TRỊ ?
Điều trị bao lâu để đảm bảo nền viêm đã bị ức chế
hoàn toàn, cho phép giảm liều thuốc ?  chưa rõ !!!
ICS/LABA 50/250µg bd
n=603
ICS/LABA 50/250µg bd
n=159
ICS/LABA 50/100µg bd
n=157
ICS 250µg bd
n=159
Tầm soát Phân nhóm ngẫu nhiên Kết thúc điều trị
Giai đoạn thu dung 8 tuần Giai đoạn điều trị 6 tháng
Tuần -8 Tuần 0 Tuần 4 Tuần 12 Tuần 24
Godard et al. Respir Med 2008
Biến cố nghiên cứu chính: PEF sáng trong 12 tuần đầu điều trị
Biến cố nghiên cứu phụ: PEF trong 12 weeks tuần điều trị cuối, PEF tối, triệu chứng hàng ngày, thuốc
giảm triệu chứng, đợt cấp, FEV1 và kiểm soát hen theo tiêu chí của nghiên cứu GOAL về hen kiểm soát
triệt để và kiểm soát tốt
CÓ NÊN GIẢM LIỀU ĐIỀU TRỊ ?
THỬ NGHIỆM CỦA GODARD & CS
 Trên hen kiểm soát hen với ICS/LABA 250/50 mcg
– Giảm liều điều trị xuống ICS/LABA 100/50 mcg cũng
hiệu quả như là duy trì liều cũ
– Giảm liều điều trị xuống ICS đơn độc 250 mcg không
hiệu quả bằng giảm liều xuống ICS/LABA 100/50 mcg
 Sự khác biệt được duy trì suốt 24 tuần
 Nên cân nhắc giảm liều khi bệnh nhân đã đạt được
kiểm soát hen đủ thời gian
Godard et al. Respir Med 2008
KẾT LUẬN - THỬ NGHIỆM CỦA GODARD
ICS/LABA 50/250µg bd
n=660
ICS/LABA 50/100µg bd
n=208
ICS 250µg bd
n=188
12 16 20 24
Tấm soát
Kết thúc
điều trị
SABA
only
−2 0 4 8
Thu dung Điều trị mù đôi
Tuần
GIẢM LIỀU ĐIỀU TRỊ - THỬ NGHIỆM
CỦA BATEMAN & CS
Phân nhóm ngẫu nhiên
Bateman et al. J Allergy Clin Immunol 2006
Biến cố nghiên cứu chính: PEF sáng
Biến cố nghiên cứu phụ: Kiểm soát hen, triệu chứng, dùng thuốc giảm triệu chứng
 Trên BN đã kiểm soát hen với ICS/LABA 250/50
mcg hai lần mỗi ngày, giảm liều điều trị xuống
ICS/LABA 100/50 mcg hai lần mỗi ngày hiệu quả
hơn giảm xuống ICS đơn thuần
Bateman et al. J Allergy Clin Immunol 2006
KẾT LUẬN - THỬ NGHIỆM CỦA BATEMAN
62
 ICS liều vừa, cao  giảm liều ICS 50% mỗi 3 tháng
nhưng vẫn duy trì liều LABA (B)
 ICS liều thấp  ngưng LABA (D)
1. Thuốc kiểm soát đang dùng = ICS + LABA
GIẢM LIỀU ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO ?
 ICS liều vừa, cao  giảm liều ICS 50% mỗi 3 tháng
nhưng vẫn duy trì liều thuốc kiểm soát khác LABA (D)
 ICS liều thấp  ngưng thuốc kiểm soát khác LABA (D)
2. Thuốc kiểm soát đang dùng = ICS + khác LABA
GINA 2009
63
 ICS liều trung bình, cao  giảm liều ICS 50% mỗi
ba tháng (B)
 ICS liều thấp  chuyển sang liều dùng ngày 1 lần
(A)
 ICS thấp nhất trong 12 tháng  có thể ngưng thuốc
kiểm soát (D)
GIẢM LIỀU ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO ?
3. Thuốc kiểm soát đang dùng = ICS đơn thuần
GINA 2009
64
NHƯ VẬY, ĐIỀU TRỊ ĐỂ DUY TRÌ KIỂM
SOÁT HEN…
1. Duy trì liều kiểm soát “đủ mạnh” ở giai đoạn khởi
đầu điều trị “đủ lâu” để ức chế nền viêm: “3 tháng”
2. Thứ tự giảm liều là giảm ICS từng mức 50% cho
đến liều ICS thấp nhất rồi mới giảm liều thuốc phối
hợp (LABA, LTRA, Theophylline)
3. ICS liều thấp nhất duy trì trong 12 tháng mà hen
vẫn kiểm soát thì có thể ngưng thuốc kiểm soát
GINA 2009
1) Kiểm soát hen là chìa khóa cho quản lý hen
tốt
2) Trắc nghiệm kiểm soát hen ACT là công cụ
đắc lực giúp đánh giá kiểm soát hen
3) Điều trị nền viêm “đủ mạnh”, “đủ lâu”, ưu
tiên “ICS/LABA”, thay đổi liều lượng theo
mức độ kiểm soát hen là biện pháp tối ưu
giúp kiểm soát hen
KẾT LUẬN

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
SoM
 
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EMKHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
SoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
SoM
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
CƠN TÍM THIẾU OXY
CƠN TÍM THIẾU OXYCƠN TÍM THIẾU OXY
CƠN TÍM THIẾU OXY
SoM
 
CÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁN
CÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁNCÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁN
CÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁN
SoM
 

Was ist angesagt? (20)

Hội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoidHội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoid
 
Bai 40 quyet dinh lam sang trong y hoc gia dinh x
Bai 40 quyet dinh lam sang trong y hoc gia dinh xBai 40 quyet dinh lam sang trong y hoc gia dinh x
Bai 40 quyet dinh lam sang trong y hoc gia dinh x
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
VIÊM PHỔI THÙY Ở TRẺ EM VÀ TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY BỆNH
VIÊM PHỔI THÙY Ở TRẺ EM VÀ TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY BỆNHVIÊM PHỔI THÙY Ở TRẺ EM VÀ TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY BỆNH
VIÊM PHỔI THÙY Ở TRẺ EM VÀ TÁC NHÂN VI KHUẨN GÂY BỆNH
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Viêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ emViêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ em
 
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdfTIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPVIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
 
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EMKHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
KHÓ THỞ THANH QUẢN VÀ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Ở TRẺ EM
 
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinhLiệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
Liệu pháp surfactant trong điều trị suy hô hấp sơ sinh
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
LAO MÀNG NÃO
LAO MÀNG NÃOLAO MÀNG NÃO
LAO MÀNG NÃO
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...Đợt cấp COPD:  tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
Đợt cấp COPD: tiếp cận điều trị kháng sinh thích hợp ban đầu và chiến lược p...
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
CƠN TÍM THIẾU OXY
CƠN TÍM THIẾU OXYCƠN TÍM THIẾU OXY
CƠN TÍM THIẾU OXY
 
CÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁN
CÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁNCÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁN
CÁC BƯỚC CHẨN ĐOÁN
 
Kawasaki
KawasakiKawasaki
Kawasaki
 

Andere mochten auch

HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
SoM
 
Dieu tri con hen cap
Dieu tri con hen capDieu tri con hen cap
Dieu tri con hen cap
yhct2010
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
SoM
 
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HENĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
SoM
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
SoM
 
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNGVIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
SoM
 

Andere mochten auch (16)

Bg 11 viem k phoi
Bg 11 viem k phoiBg 11 viem k phoi
Bg 11 viem k phoi
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
 
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm phổi cộng đồng ở bệnh nhân n...
 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HEN PHẾ QUẢN CÓ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI TRUNG...
 
Dieu tri con hen cap
Dieu tri con hen capDieu tri con hen cap
Dieu tri con hen cap
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HENĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Giải đáp về bệnh Hen
Giải đáp về bệnh HenGiải đáp về bệnh Hen
Giải đáp về bệnh Hen
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
 
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNGVIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
 
Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014Cập nhật GINA 2014
Cập nhật GINA 2014
 
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việtBáo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 

Ähnlich wie Chìa khóa kiểm soát hen suyễn

CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EMCẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
SoM
 
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxCắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
HoangAiLeMD
 
Kết quả điều trị loét dạ dày tá tràng do H.pylori theo kháng sinh đồ - ThS.Bs...
Kết quả điều trị loét dạ dày tá tràng do H.pylori theo kháng sinh đồ - ThS.Bs...Kết quả điều trị loét dạ dày tá tràng do H.pylori theo kháng sinh đồ - ThS.Bs...
Kết quả điều trị loét dạ dày tá tràng do H.pylori theo kháng sinh đồ - ThS.Bs...
Nguyen Quynh
 
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EMPHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM
SoM
 
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptxDANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
VAN DINH
 

Ähnlich wie Chìa khóa kiểm soát hen suyễn (20)

Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc BảoĐiều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
Điều Trị Kiểm Soát Hen - Tiến Sĩ Lê Khắc Bảo
 
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊHEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EMCẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
 
HEN KHÓ TRỊ
HEN KHÓ TRỊHEN KHÓ TRỊ
HEN KHÓ TRỊ
 
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxCắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
ĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HEN
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
DPHEN.pdf
 
Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copd
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
Kết quả điều trị loét dạ dày tá tràng do H.pylori theo kháng sinh đồ - ThS.Bs...
Kết quả điều trị loét dạ dày tá tràng do H.pylori theo kháng sinh đồ - ThS.Bs...Kết quả điều trị loét dạ dày tá tràng do H.pylori theo kháng sinh đồ - ThS.Bs...
Kết quả điều trị loét dạ dày tá tràng do H.pylori theo kháng sinh đồ - ThS.Bs...
 
BYT_Hen PQ
BYT_Hen PQBYT_Hen PQ
BYT_Hen PQ
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EMPHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM
PHÒNG NGỪA HEN TRẺ EM
 
GERD - Dyspepsia Dong nai.pdf
GERD - Dyspepsia Dong nai.pdfGERD - Dyspepsia Dong nai.pdf
GERD - Dyspepsia Dong nai.pdf
 
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdfChiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
Chiến lược toàn cầu xử trí hen phế quản GINA 2015.pdf
 
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptxDANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
 
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤPĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
 

Mehr von Bệnh Hô Hấp Mãn Tính

Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdCác biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phátĐiều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

Mehr von Bệnh Hô Hấp Mãn Tính (20)

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bộ y tế 2015
 
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copd
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copdỨng dụng tế bào gốc điều trị copd
Ứng dụng tế bào gốc điều trị copd
 
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhalerHướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
Hướng dấn sử dụng bình xịt định liều, accuhaler
 
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễnLiệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
Liệu pháp bổ sung phòng ngừa hen suyễn
 
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnHướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
 
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
 
Cá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copdCá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copd
 
Xử trí khi lên cơn hen suyễn
Xử trí khi lên cơn  hen suyễnXử trí khi lên cơn  hen suyễn
Xử trí khi lên cơn hen suyễn
 
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
 
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdQuản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
 
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdPhục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
 
Những điều cần biết về bệnh hen
Những điều cần biết về bệnh henNhững điều cần biết về bệnh hen
Những điều cần biết về bệnh hen
 
Ers ats copd guidelines
Ers ats copd guidelinesErs ats copd guidelines
Ers ats copd guidelines
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
 
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdCác biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
 
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
 
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyếtSử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
 
Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện
 
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phátĐiều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phát
 

Kürzlich hochgeladen

Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
HongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
HongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
HongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
HongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (20)

Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 

Chìa khóa kiểm soát hen suyễn

  • 1. Báo cáo viên: ThS. Lê Khắc Bảo Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TPHCM Khoa Hô hấp – Bệnh viện Chợ Rẫy – BV ĐHYD KIỂM SOÁT HEN – CHÌA KHÓA TRONG QUẢN LÝ HEN
  • 2. 2 NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Lý do kiểm soát hen chính là chìa khóa cho quản lý hen tốt II. Đánh giá kiểm soát hen trong thực hành lâm sàng III. Điều trị kiểm soát hen trong thực hành lâm sàng
  • 3. 3 NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Lý do kiểm soát hen chính là chìa khóa cho quản lý hen tốt 1. Hen luôn biến đổi theo thời gian và không gian 2. Hen được kiểm soát, không biến đổi nhiều nữa
  • 4. 4 45.9 37.8 37.3 35.7 35.4 35.1 26.4 24.1 15.1 8.4 8.1 7 4.1 2.2 1.6 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Sốbệnhnhân(%) n = 370, hầu hết bệnh nhân liệt kê 4 yếu tố thúc đẩy Ritz et al. Respir Med 2008 YẾU TỐ THÚC ĐẨY CƠN HEN
  • 5.  Dữ liệu lấy từ khảo sát nguyên nhân nhập viện tại các bệnh viện trên toàn quốc tại Hoa Kỳ từ 1982 đến 1986, với số nhập viện vì hen hàng năm là 199,929 trường hợp  Có sự khác biệt có ý nghĩa về mùa nhập viện vì hen ở các nhóm tuổi Weiss JAMA 1990 60 40 20 0 - 20 - 40 - 60 60 40 20 0 - 20 - 40 - 60 60 40 20 0 - 20 - 40 - 60 Tỷlệnhậpviện,% Tuổi 5–34 Tuổi 35–64 Tuổi ≥ 65 DIỄN BIẾN TỰ NHIÊN
  • 6. Tỷ lệ BN có thay đổi mức độ nặng của bệnh dựa trên PEF: 70% ≥ 1 lần ; 45% ≥ 5 lần ; 31% ≥ 10 lần/ 12 tuần Calhoun et al. J Allergy Clin Immunol 2003 0 1 2 3 4 5-9 10-14 15-19 20-24 25+ 0 5 10 15 20 25 30 %bệnhnhân Số lần thay đổi mức độ nặng của bệnh dựa trên PEF n = 85; theo dõi trong 12 tuần MỨC ĐỘ NẶNG CỦA HEN
  • 7. Thôøi gian Hen nhẹHen trung bìnhHen naëng MỨC ĐỘ NẶNG CỦA HEN THAY ĐỔI KHÔNG LƯỜNG TRƯỚC ĐƯỢC !
  • 8. KémTốt I IV ĐỘNẶNGCỦAHEN MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA HEN KHÔNG GIÚP TIÊN ĐOÁN MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ
  • 9. Robertson 1992 33% 32% 22% 85% 80% Chưa từng chẩn đoán hen Chưa từng nhập viện vì hen Không có triệu chứng hen trong 3 tháng vừa qua Chỉ có triệu chứng hen khi vận động mạnh Được chẩn đoán trước đây là hen nhẹ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA HEN ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ LÀ NHẸ VẪN XUẤT HIỆN TỬ VONG !
  • 10. 10 NHƯ VẬY, ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA HEN LÀ HAY BIẾN ĐỔI Ở NHIỀU KHÍA CẠNH Toát hôn Xaáu hôn Khoâng hen Có Hen
  • 11. 11 NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Lý do kiểm soát hen chính là chìa khóa trong quản lý hen 1. Hen luôn biến đổi theo thời gian và không gian 2. Hen được kiểm soát, không biến đổi nhiều nữa
  • 12. Prednisolone uống + ICS/LABA 50/500 bd ICS/LABA 50/500 bd or ICS 500 bd ICS/LABA 50/250 bd or ICS 250 bd ICS/LABA 50/100 bd or ICS 100 bd - 4 0 4 12 24 36 52 56 Tuần Giai đoạn I Giai đoạn II Đánh giá kiểm soát 8 tuần Đánh giá kiểm soát 4 tuần Bateman et al. AJRCCM 2004 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU GOAL
  • 13. 13 Bateman et al. Am J Respir Crit Care Med 2004 Nhóm 1 (chưa dùng corticoid) Nhóm 2 (đã dùng ICS thấp) Nhóm 3 (đã dùng ICS vừa) ICS/LABA ICS ICS/LABA ICS ICS/LABA ICS n 548 550 585 578 576 579 FEV1 (% Pred) 77% 79% 78% 77% 75% 76% Phục hồi 23% 22% 22% 22% 23% 22% Thuốc  triệu chứng (số lần / ngày) 1.9 1.7 1.7 1.7 1.9 1.9 Tần suất đợt cấp 0.4 0.3 0.6 0.5 0.7 0.7 BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU GOAL Ở CÁC MỨC ĐỘ NẶNG KHÁC NHAU
  • 14. ĐỊNH NGHĨA DÙNG TRONG GOAL - HEN KIỂM SOÁT TRIỆT ĐỂ  Triệu chứng ban ngày không  Dùng thuốc giảm triệu chứng không  Thức giấc về đêm không  Cơn hen cấp * (mọi mức độ) không  Khám cấp cứu không  PEF sáng † (thẻ nhật ký)  80% giá trị dự đoán  Tác dụng phụ do điều trị không Đạt tất cả các tiêu chí sau: Bateman et al. AJRCCM 2004 * Exacerbations were defined as deterioration in asthma requiring treatment with an oral corticosteroid or an emergency department visit or hospitalisation. † Predicted PEF was calculated based on the European Community for Steel and Coal standards (40) for patients 18 years and older and on the Polgar standards (41) for patients 12–17 years old. Đạt các tiêu chí ít nhất 7 trong 8 tuần
  • 15. ĐỊNH NGHĨA DÙNG TRONG GOAL - HEN KIỂM SOÁT TỐT  Triệu chứng ban ngày ≤ 2 lần / tuần  Dùng thuốc giảm triệu chứng ≤ 2 ngày và ≤ 4 lần / tuần  Thức giấc về đêm không  Cơn hen cấp * (mọi mức độ) không  Khám cấp cứu không  PEF sáng † (thẻ nhật ký)  80% giá trị dự đoán  Tác dụng phụ do điều trị không Đạt tất cả các tiêu chí sau: Bateman et al. AJRCCM 2004 * Exacerbations were defined as deterioration in asthma requiring treatment with an oral corticosteroid or an emergency department visit or hospitalisation. † Predicted PEF was calculated based on the European Community for Steel and Coal standards (40) for patients 18 years and older and on the Polgar standards (41) for patients 12–17 years old. Đạt các tiêu chí ít nhất 7 trong 8 tuần
  • 16. ĐỊNH NGHĨA DÙNG HƯỚNG DẪN GINA HEN KIỂM SOÁT  Triệu chứng ban ngày ≤ 2 lần / tuần  Dùng thuốc giảm triệu chứng ≤ 2 lần / tuần  Thức giấc về đêm không  Giới hạn vận động thiể lực không  Chức năng hô hấp PEF  80% giá trị dự đoán Đạt tất cả các tiêu chí sau: GINA 2009 Đạt tiêu chí trong 1 tuần Tiêu chí kiểm soát hen theo GINA dễ đạt hơn tiêu chí kiểm soát hen triệt để / tốt trong nghiên cứu GOAL !
  • 17. 17 * Khả năng chuyển đổi là độc lập với thời gian Bateman et al. ERS 2006 Hen kiểm soát Hen không kiểm soát Hen vào cơn cấp Hen kiểm soát một phần KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN
  • 18. Hen kiểm soát Hen kiểm soát một phần Hen không kiểm soát Hen vào cơn cấp 89.4% 7.8% 0.1% 2.8% Bất kể mức độ nặng Bateman et al. ERS 2006* Khả năng chuyển đổi là độc lập với thời gian KHI HEN KIỂM SOÁT THÌ…
  • 19. Hen kiểm soát Hen kiểm soát một phần Hen không kiểm soát Hen vào cơn cấp 18.4% 0.1%11.1% 70.0% Bateman et al. ERS 2006 Bất kể mức độ nặng * Khả năng chuyển đổi là độc lập với thời gian KHI HEN KIỂM SOÁT MỘT PHẦN THÌ…
  • 20. KHI HEN ĐÃ KIỂM SOÁT THÌ KHẢ NĂNG BIẾN ĐỔI THEO THỜI GIAN GIẢM ĐI ! *Measured as weeks during which patients are uncontrolled Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Kiểm soát triệt để Kiểm soát tốt 81.2 13.1 5.7 53.7 32.2 14.1 % trung bình trong giai đoạn II 81.0 13.1 5.9 49.2 36.9 13.9 82.1 10.6 7.3 53.8 32.8 13.4 Kiểm soát triệt để Kiểm soát tốt Kiểm soát triệt để Kiểm soát tốt Kiểm soát triệt để Kiểm soát tốt Không kiểm soát Bateman et al. Allergy 2008
  • 21. Lundbäck et al. Resp Med 2009 Chức năng hô hấp Số ngày không có triệu chứng Tăng phản ứng tính phế quảnSố ngày dùng thuốc giảm triệu chứng 520 500 480 460 0 Ban đầu 1 năm 2 năm 3 năm PEF(L/min) Morning PEF %bệnhnhân 100 60 40 20 0 80 ≥75% symptom-free days %bệnhnhân 100 60 40 20 0 80 ≥75% rescue-free days GiáitrịmethacholinPC20 3.5 2.0 1.5 1.0 0 3.0 Airway hyperreactivity 2.5 0.5 Ban đầu 1 năm 2 năm 3 năm Ban đầu 1 năm 2 năm 3 năm Ban đầu 1 năm 2 năm 3 năm VÀ NGÀY CÀNG ĐƯỢC CỦNG CỐ HƠN NỮA KHI TIẾP TỤC ĐIỀU TRỊ !
  • 22. 22 NHƯ VẬY, MỘT KHI ĐẠT ĐƯỢC KIỂM SOÁT HEN, TRẠNG THÁI NÀY SẼ… 1. Ít biến đổi ở hiện tại 2. Ít biến đổi ở tương lai 3. Củng cố hơn nữa khi tiếp tục điều trị Kiểm soát hen chính là chìa khóa cho quản lý hen tốt
  • 23. 23 NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Lý do kiểm soát hen chính là chìa khóa cho quản lý hen tốt II. Đánh giá kiểm soát hen trong thực hành lâm sàng III. Điều trị kiểm soát hen trong thực hành lâm sàng
  • 24. 24 NỘI DUNG TRÌNH BÀY II. Đánh giá kiểm soát hen trong thực hành lâm sàng 1. Thực trạng đánh giá kiểm soát hen 2. Công cụ đánh giá kiểm soát hen
  • 25. TIÊU CHÍ 1. Triệu chứng ban ngày  2 lần / tuần. 2. Dùng thuốc cắt cơn  2 lần / tuần 3. Triệu chứng đêm = 0 4. Giới hạn hoạt động = 0 5. PEF / FEV1 > 80%. PHÂN LOẠI  Đạt cả 5 tiêu chí  kiểm soát.  Đạt 3 – 4 tiêu chí  kiểm soát một phần.  Đạt 0 – 2 tiêu chí  không kiểm soát. 2009 MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN THEO GINA 2009 – TIÊU CHUẨN VÀNG
  • 26. %BNtựđánhgiálàkiểmsoát hentốt/triệtđể Hoa KỳTây ÂuChâu Á TBD Nhật 30 40 60 0 50 10 20 Trung và Đông Âu Gần 50% bệnh nhân tự cho rằng hen đã kiểm soát tốt Rabe et al. J Allergy Clin Immunol 2004 BỆNH NHÂN HEN DAI DẲNG ĐÁNH GIÁ QUÁ MỨC MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN
  • 27. %BNđánhgiálàkiểmsoáthentốt Trước Sau 0 10 20 30 40 50 60 70 Được giáo dục về tiêu chí kiểm soát hen theo GINA 58% (n=301)  25% 33% (n=173) Haughney et al. Prim Care Respir J 2004 BỆNH NHÂN HEN SAU KHI ĐƯỢC GIÁO DỤC ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT HEN
  • 28. 0 20 40 60 80 Khó thở Thức giấc về đêm Ho khan Lời nói bị ảnh hưởng do hen Tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng ≥ 1 lần /tháng (%) Bệnh nhân (n=2,232) Price D et al. Asthma J 1999 BS tuyến cơ sở (n=809) BÁC SỸ CŨNG ĐÁNH GIÁ QUÁ MỨC MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN
  • 29. 1. Rabe et al. J Allergy Clin Immunol 2004. 2. Sekerel et al. Respir Med 2006 50 Có lưu lượng đỉnh 403020100 Có hô hấp ký /12 tháng qua % bệnh nhân Tây Âu1 Châu Á - TBD1 Hoa Kỳ 1 Trung & Đông Âu1 Thổ Nhĩ Kỳ 2 Nhật 1 BỆNH NHÂN KHÔNG ĐƯỢC THEO DÕI CHỨC NĂNG PHỔI ĐÚNG MỨC
  • 30. 30 NHƯ VẬY, THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT HEN HiỆN NAY LÀ … 1. BN tự đánh giá quá mức mức kiểm soát hen 2. BS đánh giá quá mức mức kiểm soát hen của BN 3. Theo dõi chức năng phổi chỉ ở mức thấp Cần có công cụ chính xác, tin cậy, nhạy, đơn giản và khả thi trong đánh giá kiểm soát hen
  • 31. 31 NỘI DUNG TRÌNH BÀY II. Đánh giá kiểm soát hen trong thực hành lâm sàng 1. Thực trạng đánh giá kiểm soát hen 2. Công cụ đánh giá kiểm soát hen
  • 32. 5. Nếu phải xếp lọai việc kiểm soát bệnh hen của mình trong 4 tuần vừa qua,bạn sẽ xếp ra sao? không kiểm soát chút nào kiểm soát kém kiểm soát một chút kiểm soát tốt kiểm soát hoàn toàn ≥ 4 đêm 1 tuần 2 - 3 đêm trong tuần 1 lần trong tuần 1- 2 lần Không một lần nào 2. Trong 4 tuần vừa qua, bao lâu một lần bạn bị khó thở? Hơn 1 lần trong ngày Một lần một trong ngày 3 - 6 lần trong tuần 1 - 2 lần trong tuần Không hề 1. Trong 4 tuần qua, bệnh hen của bạn thường chiếm mất thời gian, ngăn trở bạn làm xong việc ở chỗ làm, nơi học tập hay ở nhà đến mức nào? 3. Trong 4 tuần vừa qua, bao lâu một lần các triệu chứng bệnh hen của bạn (thở khò khè, ho, khó thở, tức hoặc đau ngực) đánh thức bạn vào ban đêm hoặc sớm hơn bình thường vào buổi sáng? 4. Trong 4 tuần vừa qua, bao lâu một lần bạn dùng thuốc xịt hoặc phải hít thuốc qua máy phun khí dung hoặc thuốc uống để cắt cơn hen (chẳng hạn nhưAlbuterol, Ventolin®, Proventil®, Maxair® , Primatene Mist®)? Tổng số điểm Điểm Nathan RA, et al. J Allergy Clin Immu 2004;113(1);59-65 http://www.asthmacontroltest.com Luôn luôn Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không hề 3 lần 1 ngày trở lên 1 hoặc 2 lần trong ngày 2 hoặc 3 lần trong tuần 1 lần 1 tuần hoặc ít hơn Không một lần nào
  • 33. Nathan RA, et al. J Allergy Clin Immunol. 2004 KẾT QUẢ ACT (Cộng điểm 5 câu hỏi) ≥ 20  ĐÃ KIỂM SOÁT ≤ 19  CHƯA KIỂM SOÁT 25  KIỂM SOÁT TRIỆT ĐỂ ≤ 14  MẤT KIỂM SOÁT HOÀN TOÀN
  • 34. ĐIỂM SỐ ACT TƯƠNG QUAN VỚI MỨC KIỂM SOÁT HEN THEO GINA Thomas et al. Prim Care Resp J 2009 n=2949 5 10 15 20 25 01020304050 Frequency GINA – Không kiiểm soát ACT score Frequency 050100150 5 10 15 20 25 GINA Kiểm soát một phần ACT score 0100200300400 5 10 15 20 25 GINA - Kiểm soát Frequency ACT score
  • 35. Demoly et al. Eur Respir Rev 2010 p<0.001 for all comparisons ACT < 20 TƯƠNG QUAN VỚI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG KÉM
  • 36. Số lần khám/ năm 0 2 4 6 8 10 12 ACT≥20 ACT < 20 NHWS: A population based cross-sectional survey conducted in 2008 in 3619 patients diagnosed with asthma in France, Germany, Italy, Spain and the UK Demoly et al. Eur Respir Rev 2010 ACT < 20 TƯƠNG QUAN VỚI TĂNG SỐ LẦN PHẢI ĐI KHÁM BÁC SỸ
  • 37. ACT THẤP TƯƠNG QUAN VỚI NGUY CƠ VÀO ĐỢT CẤP TRONG 12 THÁNG Schatz M et al. J Allergy Clin Immunol 2009 Nguycơvàođợtcấp 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Điểm ACT căn bản Nguy cơ vào đợt cấp N = 2444 BN; Theo dõi trong 12 tháng
  • 38. Điểm số ACT Tỷ số chênh Khoảng tin cậy 95% 20 1.00 19 1.09 1.07-1.11 18 1.21 1.19-1.23 17 1.33 1.31-1.35 16 1.46 1.44-1.48 15 1.60 1.58-1.62 Schatz M, et al. J Allergy Clin Immunol 2009 ACT = 15 có nguy cơ vào đợt cấp 60% nhiều hơn so với ACT = 20 ĐIỂM SỐ ACT VÀ NGUY CƠ VÀO ĐỢT CẤP TRONG 12 THÁNG
  • 39. 39 NHƯ VẬY, TRẮC NGHIỆM KIỂM SOÁT HEN ACT CÓ ĐẶC ĐIỂM 1. Công cụ đơn giản, dễ sử dụng 2. Kết quả tương quan tốt với mức độ kiểm soát hen theo GINA 3. Phản ảnh chính xác chất lượng cuộc sống, nhu cầu khám BS, nguy cơ vào đợt hen cấp ACT là công cụ tốt để đánh giá kiểm soát hen
  • 40. 40 NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Lý do kiểm soát hen chính là chìa khóa cho quản lý hen tốt II. Đánh giá kiểm soát hen trong thực hành lâm sàng III. Điều trị kiểm soát hen trong thực hành lâm sàng
  • 41. 41 NỘI DUNG TRÌNH BÀY III. Điều trị kiểm soát hen trong thực hành lâm sàng 1. Điều trị để đạt kiểm soát hen 2. Điều trị duy trì kiểm soát hen
  • 42. 42 CÁCH THỨC ĐIỀU CHỈNH LIỀU ĐỂ ĐẠT KIỂM SOÁT TRONG NGHIÊN CỨU GOAL Bateman et al. AJRCCM 2004 Chế độ điều trị cũ Liều khởi đầu Liều tăng thêm Chưa dùng corticoid SFC 100/50 SFC 250/50 Flu 100 Flu 250 Corticoid hít liều thấp SFC 250/50 SFC 500/50 Flu 250 Flu 500 Corticoid hít liều vừa SFC 500/50 SFC 500/50 + PRED Flu 500 Flu 500 + PRED * Sau khi điều trị bốn tuần bằng liều khởi đầu , nếu hen chưa kiểm soát thì chuyển sang liều tăng thêm
  • 43. %Bệnhnhânđạtkiểmsoáthentốt 75** 62** 78* 47 60 70 20 80 60 40 0 Không dùng corticoid (Nhóm 1) ICS liều thấp (Nhóm 2) ICS liều vừa (Nhóm 3) *P=0.003; **P<0.001 Bateman et al. Am J Respir Crit Care Med 2004 KẾT QUẢ KIỂM SOÁT HEN TRONG NGHIÊN CỨU GOAL
  • 44. CHỌN LỰA ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU CHO BỆNH NHÂN HEN CHƯA ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ Mức độ kiểm soát Kiểm soát Kiểm soát một phần Không kiểm soát Bước 1 Bước 2 Bước 3 DÙNG ACT XEM GINA 2006 XEM GINA 2006 XEM GINA 2006
  • 45. ?
  • 46. Mức độ kiểm soát Kiểm soát Kiểm soát một phần Không kiểm soát Hạ bước Xem xét Tăng bước Tăng bước DÙNG ACT XEM GINA 2006 XEM GINA 2006 XEM GINA 2006 CHỌN LỰA ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU CHO BỆNH NHÂN HEN ĐANG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ
  • 47. CÁC BƯỚC ĐIỀU TRỊGIẢM TĂNG 1 2 3 4 5 Mức kiểm soát Điều trị Kiểm soát Xem xét  liều thuốc kiểm soát Kiểm soát 1 phần Xem xét  liều thuốc kiểm soát Không kiểm soát  liều thuốc kiểm soát THAY ĐỔI LIỀU THUỐC KIỂM SOÁT TRÊN BỆNH NHÂN HEN ĐANG ĐIỀU TRỊ
  • 48. 48 CHỌN LỰA BƯỚC ĐIỀU TRỊ HEN BAN ĐẦU DỰA TRÊN ĐỘ NẶNG SO VỚI KIỂM SOÁT Khác biệt Mức độ nặng Mức kiểm soát 1. Khuyến cáo GINA Chưa cập nhật ( trước 2006) Đã cập nhật (từ 2006) 2. Mức độ chứng cứ Ý kiến “chuyên gia” Thử nghiệm lâm sàng (GOAL) 3. Khả thi Phức tạp Đơn giản
  • 49. 49 NHƯ VẬY, KHỞI ĐỘNG ĐIỀU TRỊ ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC KIỂM SOÁT HEN… 1. Căn cứ trên mức độ kiểm soát hen hiện tại và chế độ điều trị kiểm soát hen thời gian vừa qua 2. Sử dụng thuốc kháng viêm với liều “đủ mạnh” để ức chế viêm, ưu tiên thuốc phối hợp ICS/LABA 3. Tăng liều lên mức điều trị kế tiếp nếu hen chưa đạt kiểm soát sau 1 tháng hoặc có cơn hen cấp
  • 50. 50 NỘI DUNG TRÌNH BÀY III. Điều trị kiểm soát hen trong thực hành lâm sàng 1. Điều trị để đạt kiểm soát hen 2. Điều trị duy trì kiểm soát hen
  • 51. TỶ LỆ HEN KIỂM SOÁT TỐT KHI TIẾP TỤC ĐIỀU TRỊ TRONG NGHIÊN CỨU GOAL 20 80 100 0 60 40 Tỷlệhenkiểmsoáttriệtđểmỗituần(%) Tuần ICS/LABA (n=1709) ICS (n=1707) –4 0 4 40 44 4812 16 24 28 32 36 528 20 Tất cả bệnh nhân Bateman et al. AJRCCM 2004 Proportion of patients achieving a well-controlled week (noncumulative) over Weeks 4 to 52 for all strata combined on treatment with salmeterol/fluticasone or fluticasone propionate
  • 52. AHR là dấu ấn của quá trình viêm AHR Sử dụng thuốc giảm triệu chứng PEFFEV1 Bắt đầu điều trị (tháng) %cảithiện 2 4 6 18 Triệu chứng về đêm Thời gian ngắn ĐẠT KIỂM SOÁT HEN Thời gian dài DUY TRÌ KIỂM SOÁT HEN Woolcock Clin Exp Allergy Rev 2001; GINA 2009 DIỄN BIẾN TỰ NHIÊN ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
  • 53. AHR TIẾP TỤC CẢI THIỆN SAU KHI CHỨC NĂNG HÔ HẤP ĐÃ ỔN ĐỊNH 95 100 105 110 -2 -1 0 1 Cơ bản 3 6 12 tháng sau điều trị Thời gian (tháng)     FEV1(%baseline)     Log10PD20(mg)  AHR  FEV1   Ward et al. Thorax 2002
  • 54. ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ ĐẾN KHI NÀO LÀ ĐƯỢC ? TRIỆU CHỨNG ĐÃ KIỂM SÓAT TRIỆU CHỨNG KHÔNG KIỂM SÓAT  Giảm kháng viêm  Dãn phế quản Eosinophils đàm <1%  Kháng viêm  Dãn phế quản  Kháng viêm  Dãn phế quản nếu đã dùng liều kháng viêm tối đa Eosinophils đàm >3% Kháng viêm  Dãn phế quản Eosinophils đàm 1-3%  Kháng viêm  Dãn phế quản  Kháng viêm  Dãn phế quản Green et al Lancet. 2002;36:1715-21
  • 55. HIỆU QUẢ GIẢM VIÊM Inducedsputumeosinophilcount(%) *p=0.002 0 1 2 3 4 12106 8 10 3 0.3 1 0.1 Time (months) 120 1 2 3 4 106 8 3 0.3 1 0.1MethacholinePC20(mg/ml) Time (months) BTS Đàm *p=0.03 Green et al Lancet. 2002;36:1715-21
  • 56. 120 100 80 60 40 20 0 cơn hen cấp nặng (tích lũy) 0 1 2 3 4 5 6 987 10 11 thời gian (tháng)) 12 ‡p=0.01 Hướng dẫn BTS Hướng dẫn đàm 1 nhập viện 6 nhập viện Green et al Lancet. 2002;36:1715-21 HIỆU QUẢ GIẢM CƠN HEN CẤP NẶNG
  • 57. Khi kiểm soát hen được duy trì ít nhất 3 tháng, có thể thử giảm liều thuốc kiểm soát hen nhằm tìm liều thuốc kiểm soát hen thấp nhất có thể duy trì được kiểm soát hen (GINA 2009) KHI NÀO NÊN GIẢM LIỀU ĐIỀU TRỊ ? Điều trị bao lâu để đảm bảo nền viêm đã bị ức chế hoàn toàn, cho phép giảm liều thuốc ?  chưa rõ !!!
  • 58. ICS/LABA 50/250µg bd n=603 ICS/LABA 50/250µg bd n=159 ICS/LABA 50/100µg bd n=157 ICS 250µg bd n=159 Tầm soát Phân nhóm ngẫu nhiên Kết thúc điều trị Giai đoạn thu dung 8 tuần Giai đoạn điều trị 6 tháng Tuần -8 Tuần 0 Tuần 4 Tuần 12 Tuần 24 Godard et al. Respir Med 2008 Biến cố nghiên cứu chính: PEF sáng trong 12 tuần đầu điều trị Biến cố nghiên cứu phụ: PEF trong 12 weeks tuần điều trị cuối, PEF tối, triệu chứng hàng ngày, thuốc giảm triệu chứng, đợt cấp, FEV1 và kiểm soát hen theo tiêu chí của nghiên cứu GOAL về hen kiểm soát triệt để và kiểm soát tốt CÓ NÊN GIẢM LIỀU ĐIỀU TRỊ ? THỬ NGHIỆM CỦA GODARD & CS
  • 59.  Trên hen kiểm soát hen với ICS/LABA 250/50 mcg – Giảm liều điều trị xuống ICS/LABA 100/50 mcg cũng hiệu quả như là duy trì liều cũ – Giảm liều điều trị xuống ICS đơn độc 250 mcg không hiệu quả bằng giảm liều xuống ICS/LABA 100/50 mcg  Sự khác biệt được duy trì suốt 24 tuần  Nên cân nhắc giảm liều khi bệnh nhân đã đạt được kiểm soát hen đủ thời gian Godard et al. Respir Med 2008 KẾT LUẬN - THỬ NGHIỆM CỦA GODARD
  • 60. ICS/LABA 50/250µg bd n=660 ICS/LABA 50/100µg bd n=208 ICS 250µg bd n=188 12 16 20 24 Tấm soát Kết thúc điều trị SABA only −2 0 4 8 Thu dung Điều trị mù đôi Tuần GIẢM LIỀU ĐIỀU TRỊ - THỬ NGHIỆM CỦA BATEMAN & CS Phân nhóm ngẫu nhiên Bateman et al. J Allergy Clin Immunol 2006 Biến cố nghiên cứu chính: PEF sáng Biến cố nghiên cứu phụ: Kiểm soát hen, triệu chứng, dùng thuốc giảm triệu chứng
  • 61.  Trên BN đã kiểm soát hen với ICS/LABA 250/50 mcg hai lần mỗi ngày, giảm liều điều trị xuống ICS/LABA 100/50 mcg hai lần mỗi ngày hiệu quả hơn giảm xuống ICS đơn thuần Bateman et al. J Allergy Clin Immunol 2006 KẾT LUẬN - THỬ NGHIỆM CỦA BATEMAN
  • 62. 62  ICS liều vừa, cao  giảm liều ICS 50% mỗi 3 tháng nhưng vẫn duy trì liều LABA (B)  ICS liều thấp  ngưng LABA (D) 1. Thuốc kiểm soát đang dùng = ICS + LABA GIẢM LIỀU ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO ?  ICS liều vừa, cao  giảm liều ICS 50% mỗi 3 tháng nhưng vẫn duy trì liều thuốc kiểm soát khác LABA (D)  ICS liều thấp  ngưng thuốc kiểm soát khác LABA (D) 2. Thuốc kiểm soát đang dùng = ICS + khác LABA GINA 2009
  • 63. 63  ICS liều trung bình, cao  giảm liều ICS 50% mỗi ba tháng (B)  ICS liều thấp  chuyển sang liều dùng ngày 1 lần (A)  ICS thấp nhất trong 12 tháng  có thể ngưng thuốc kiểm soát (D) GIẢM LIỀU ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO ? 3. Thuốc kiểm soát đang dùng = ICS đơn thuần GINA 2009
  • 64. 64 NHƯ VẬY, ĐIỀU TRỊ ĐỂ DUY TRÌ KIỂM SOÁT HEN… 1. Duy trì liều kiểm soát “đủ mạnh” ở giai đoạn khởi đầu điều trị “đủ lâu” để ức chế nền viêm: “3 tháng” 2. Thứ tự giảm liều là giảm ICS từng mức 50% cho đến liều ICS thấp nhất rồi mới giảm liều thuốc phối hợp (LABA, LTRA, Theophylline) 3. ICS liều thấp nhất duy trì trong 12 tháng mà hen vẫn kiểm soát thì có thể ngưng thuốc kiểm soát GINA 2009
  • 65. 1) Kiểm soát hen là chìa khóa cho quản lý hen tốt 2) Trắc nghiệm kiểm soát hen ACT là công cụ đắc lực giúp đánh giá kiểm soát hen 3) Điều trị nền viêm “đủ mạnh”, “đủ lâu”, ưu tiên “ICS/LABA”, thay đổi liều lượng theo mức độ kiểm soát hen là biện pháp tối ưu giúp kiểm soát hen KẾT LUẬN