SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 235
1
CHƯƠNG I: TỨ GIÁC
MỤC TIÊU CHƯƠNG:
1. Kiến thức:
- HS biết: tương đối hệ thống các kiến thức về tứ giác: tứ giác, hình thang và hình thang
cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông (bao gồm định nghĩa, tính chất và
dấu hiệu nhận biết của mỗi loại tứ giác trên). Giới thiệu hai hình đối xứng nhau qua một
đường thẳng, hai hình đốixứng nhau qua một điểm.
- HS hiểu: tính chất, dấu hiện nhận biết của mỗi tứ giác vận dụng vào làm bài tập.
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được:vẽ hình, tính toán, gấp hình.
- HS thực hiện thành thạo: lập luân, chứng minh hình học.
3.Thái độ:
- HS có thói quen: cẩn thận trong vẽ hình, giải toán.
- Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác trong học tập và hoạt động nhóm.
4.Năng lực, phẩm chất :
-Năng lực : HS được rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, tính toán, sáng tạo,tự học,hợp tác…
-Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự lực, trung thực,sống yêu thương,có trách nhiệm với
bản thân…
Tuần 1. Ngàydạy: / 8 /2018 Ngàysoạn: /8/2018
Tiết 1. Bài 1 §1. TỨ GIÁC
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai
cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác.
- HS hiểu: các tính chất của tứ giác. Tổng bốngóc của tứ giác là 3600.
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện: được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo
4 cạnh và 1 đường chéo.
- HS thực hiện thành thạo: suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600
3. Thái độ:
- HS có thói quen: cẩn thận trong vẽ hình, giải toán.
- Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác trong học tập.
4.Năng lực – phẩm chất:
4.1.Năng lực:
- Năng lực chung:HS được rèn năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực quan sát, năng lực vẽ hình.
4.2. Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự chủ trong công việc được giao.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk)
HS : Thước, com pa, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan.
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2
1.Hoạtđộng khởi động
1.1. Ổn địnhlớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra đồ dùng học tập,sách ,vở của học sinh.
-Giới thiệu về tầm quan trọng của môn toán trong nhà trường và trong đời sống.
- Giới thiệu về tầm quan trọng của môn toán hình 8 cấp THCS, cấu trúc và phương pháp học
bộ môn.
- Quy định về đồ dùng học tập,nội quy học tập bộ môn.
1.3. Bài mới:
2.Hoạtđộng hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Hình thành địnhnghĩa
- Phương pháp: trực quan
-Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp
- Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân.
- Định hướng năng lực: Năng lực quan sát
,năng lực giải quyết vấn đề.
- Định hướng phẩm chất: HS có tính tự
lập.
- GV: chiếu hình : H1lên máy chiếu, yêu
cầu HS quan sát và trả lời ?1.
- HS: Quan sát hình & trả lời
- Các HS khác nhận xét
-GV: Trong các hình trên mỗi hình gồm 4
đoạn thẳng: AB, BC, CD & DA.
- Hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên
một đường thẳng?
- Ta có H1 là tứ giác, hình 2 không phải là
tứ giác. Vậy tứ giác là gì ?
- GV: Chốt lại & ghi định nghĩa
- GV: giải thích : 4 đoạn thẳng AB, BC,
CD, DA trong đó đoạn đầu của đoạn thẳng
thứ nhất trùng với điểm cuối của đoạn thẳng
thứ 4.
+ 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó
không có bất cứ 2 đoạn thẳng nào cùng nằm
trên 1 đường thẳng.
+ Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết
theo thứ tự các đoạn thẳng như: ABCD,
BCDA, ADBC …
+Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ
giác.
+ Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là
1) Định nghĩa
D
C
B
A
P
M
D
C
B
A
H1(a) H2(b)
C
B
A
C
D
B
A
H1(c) H1(d)
* Định nghĩa:
Tứ giácABCDlà hình gồm 4 đoạn
thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất
kỳ 2 đoạn thẳng nàocũng không
cùng nằm trên một đường thẳng.
* Tên tứ giácphải được đọc hoặc
viết theo thứ tự của các đỉnh.
3
các cạnh của tứ giác.
* Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác lồi
Phương pháp: Trực quan
-Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Hình thức tổ chức: cá nhân.
- Định hướng năng lực: Năng lực quan sát,
năng lực vẽ hình.
- Định hướng phẩm chất: HS có tính tự
chủ trong công việc được giao.
-GV: Hãy lấy mép thước kẻ lần lượt đặt
trùng lên mỗi cạch của tứ giác ở H1 rồi
quan sát
- H1(a) luôn có hiện tượng gì xảy ra ?
- H1(b) (c) có hiện tượng gì xảy ra ?
- GV: Tứ giác có bất cứ đương thẳng nào
chứa 1 cạnh của hình H1(a) cũng không
phân chia tứ giác thành 2 phần nằm ở 2 nửa
mặt phẳng có bờ là đường thẳng đó gọi là tứ
giác lồi.
- Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?
+ Trường hợp H1(b) & H1 (c) không phải là
tứ giác lồi
* Hoạt động 3:)Tổng các góc trong của tứ
giác, các khái niệm cạnhkề đối, góc dối
góc ngoài đường chéo.
- Phương pháp: Hoạt động nhóm
-Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật chia nhóm,
thảo luận nhóm.
- Hình thức tổ chức: Hai bàn 1 nhóm.
- Định hướng năng lực: Năng lực hợp tác.
- Định hướng phẩm chất: HS có tự lập, tự
chủ trong công việc được giao.
GV: Vẽ H3 và giải thích khái niệm:
GV: Không cần tính số đo mỗi góc hãy tính
tổng 4 góc
Â+ ?ˆˆˆ  DCB (độ)
- Gv: ( gợi ý hỏi)
*Định nghĩa tứ giác lồi
* Định nghĩa: (sgk)
* Chú ý: Khi nói đến 1 tứ giác mà
không giải thích gì thêm ta hiểu đó là
tứ giác lồi
+ Hai đỉnh thuộc cùng một cạnh gọi là
hai đỉnh kề nhau
+ hai đỉnh không kề nhau gọi là hai
đỉnh đốinhau
+ Hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh
gọi là hai cạnh kề nhau
+ Hai cạnh không kề nhau gọi là hai
cạnh đốinhau - Điểm nằm trong M, P
điểm nằm ngoài N, Q
2/ Tổng các góc của một tứ giác (
HD4)
2
2
1
1
D
C
B
A
Â1 + 1
ˆˆ CB  = 1800
22
ˆˆˆ CDA  = 1800
( DCCBAA ˆ)ˆˆ(ˆ)ˆˆ
2121  = 3600
Hay DCBA ˆˆˆˆ  = 3600
4
+ Tổng 3 góc của 1  là bao nhiêu độ?
+ Muốn tính tổng Â+ ?ˆˆˆ  DCB (độ) ( mà
không cần đo từng góc ) ta làm như thế
nào?
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
- Các nhóm hoạt động giải bài tập
- 1 đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu có.
+ Gv chốt lại cách làm:
- Chia tứ giác thành 2 có cạnh là đường
chéo
- Tổng 4 góc tứ giác = tổng các góc của 2
ABC & ADC  Tổng các góc của tứ giác
bằng 3600
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài.
* Định lý: SGK
2.3.Hoạtđộng luyện tập:
- Phương pháp: luyện tập
-Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
- Hình thức tổ chức: cá nhân.
- Định hướng năng lực: Năng lực tính toán.
- Định hướng phẩm chất: HS có tự lập, tự
chủ .
- GV: cho HS làm bài tập 1trang 66. Hãy tính
các góc còn lại
Tìm x ở hình 5:
D
CB
A
x
1100
8001200
GH
E F
x
E
D
B
A
x
650
I
K
MN
x 105
60
Hình 6:..
Đáp án:
a) x = 0
50 b) x
= 0
90 c) x = 0
115
d) x = 0
75
Ư
Hình 6
a) 2x + 650 + 950 = 3600 =>
x=1000
b) 10x = 3600 x = 360
_ Một tứ giác không thể có cả bốn
góc đều nhọn vì như thế tổng 4
góc sẽ nhỏ hơn 3600 trái với định
lí.
5
_ Một tứ giác không thể có cả bốn
góc đều tù vì như thế tổng 4 góc
sẽ lớn hơn 3600 trái với định lí.
Một tứ giác có thể có cả bốn góc
đều vuông vì như thế tổng 4 góc
sẽ bằng 3600 thỏa mãn với định
lí.
2.4.Hoạtđộng vận dụng:
Bài tập 2/ Tr 6 . HS hoạt động nhóm 5’ đại diện nhóm trình bày lại.
Bài làm :
a) Các góc ngoài của tứ giác là:
1A ; 1B ; 1C ; 1D
0 0 0
0 0 0 0
)
( ) 2. 360  
1 1 11
0
0b A + B +C + D =180
= (180 - A)+(180 - B)+(180 - C)+(180 - D)
= 4.180 A + B+C+ D = 4.180 180
c) Vậy tổng các góc ngoài của tứ giác là: 2.1800= 3600
2.5.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng.
-- Về nhà tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy.
- Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi & tứ giác không phải là tứ giác lồi ?
- Làm các bài tập : 2, 3, 4 (sgk)
* Chú ý : Tính chất các đường phân giác của tam giác cân
* HD bài 4: Dùng com pa & thước thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có 1 cạnh là đường
chéo trước rồi vẽ 2 cạch còn lại
- Đọc trước bài 2 :Hình Thang
************************************
Tuần 1. Ngàydạy: / 8 /2018 Ngàysoạn: /8/2018
Tiết 2. Bài 2 § 2 HÌNH THANG
I- MỤC TIÊU
1.Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các khái niệm
: cạnh bên, đáy , đường cao của hình thang
- HS nhận biết hình thang, hình thang vuông
2. Kỹ năng: HS nhận dạng và phân biệt hình thang, hình thang vuông.
- HS tính được các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc.
3-Thái độ:
- HS hình thành tính cách: tính chính xác, cẩn thận trong tính toán, chứng minh.
4.Năng lực – phẩm chất:
4.1.Năng lực:
- Năng lực chung:HS được rèn năng năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải
toán...
4.2. Phẩm chất: HS có tính tự tin,tự chủ, sống hòa đồng.
II. CHUẨN BỊ:
6
GV: Com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk)
HS : Thước, com pa, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: luyện tậpvà thực hành, hoạt động nhóm .
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm…
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạtđộng khởi động
1.1. Ổn địnhlớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
a, Gọi1 HS lên bảng vẽ sơ đồ tư duy.HS dưới lớp làm ra giấy nháp.
44
b,- GV: Tứ giác có tính chất chung là
+ Tổng 4 góc trong là 3600
+ Tổng 4 góc ngoài là 3600
Ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về tứ giác.
- GV: đưa ra hình ảnh cái thang & hỏi
+ Hình trên mô tả cái gì ?
+ Mỗi bậc của thang là một tứ giác, các tứ giác đó có đặc điểm gì ? & giống nhau ở điểm nào
?
- GV: Chốt lại
+ Các tứ giác đó đều có 2 cạnh đối song song.
Ta gọi đó là hình thang ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay.
1.3. Bài mới:
2.Hoạtđộng hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: Định nghĩa hình thang
- Phương pháp: Trực quan
- Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp.
- Hình thức tổ chức: Hai bàn 1 nhóm.
- Định hướng năng lực: Năng lực giải
quyết vấn đề.
- Định hướng phẩm chất: HS có tính tự
tin.
H
D C
BA
1) Định nghĩa
Hình thang là tứ giáccó hai cạnh
7
- GV: Em hãy quan sát tứ giác trên bảng
,nghiên cứu SGK và nêu định nghĩa thế nào
là hình thang ?
- GV nêu các khái niệm của hình thang.
- GV: Tứ giác ở hình 13 có phải là hình
thang không ? vì sao ?
60
60
1
D
CB
A
H(a)
H(b) H(c)
120
105
K I
NM
E
H
G
F
75
105
- Qua ?1,yêu cầu HS rút ra nhận xét.
* Hoạt động 2: ( Bài tập áp dụng)
Phương pháp: Hoạt động nhóm
-Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật chia nhóm,
thảo luận nhóm.
- Hình thức tổ chức: Hai bàn 1 nhóm.
- Định hướng năng lực: Năng lực hợp tác
- Định hướng phẩm chất: HS có tính tự
tin,tự chủ, sống hòa đồng .
GV: đưa ra bài tập1,2 yêu cầu HS làm việc
theo nhóm nhỏ
- -Các nhóm hoạt động giải bài tập
- - 1 đại diện nhóm trình bày .
- - Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu
có.
- - GV chốt lại lời giải.
Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB & CD
biết:
AD // BC. CMR: AD = BC; AB = CD
GT ABCD là hình thang đáyAB//CD
KL AB=CD: AD= BC
đối song song
* Hình thang ABCD :
+ Hai cạnh đối// là 2 đáy
+ AB đáy nhỏ; CD đáy lớn
+ Hai cạnh bên AD & BC
+ Đường cao AH
* ?1 (H.a) BA ˆˆ
2  = 600 AD// BC
Hình thang
*- (H.b)Tứ giác EFGH có:
Hˆ = 750  1
ˆH =1050 (Kề bù)
  GH ˆˆ
1 1050 GF// EH
 Hình thang
*- (H.c) Tứ giác IMKN có:
Nˆ = 1200  Kˆ = 1200
IN không song song với MK
 đó không phải là hình thang
* Nhận xét:
+ Trong hình thang 2 góc kề một
cạnh bù nhau (có tổng = 1800)
+ Trong tứ giácnếu 2 góc kề một
cạnh nào đó bù nhau  Hình
thang.
* Bài toán 1
? 2 - Hình thang ABCD có 2 đáy AB
&CD theo (gt)AB // CD (đn)(1)
mà AD // BC (gt) (2)
Từ (1) & (2)AD = BC; AB = CD (
2 cắp đoạn thẳng // chắn bởi 2 đường
thẳng //.)
8
A B
D C
Bài toán 2:
GT ABCD là hình thang
đáyAB//CD;AB=CD
KL AD// BC; AD = BC
A B
D C
- GV: qua bài 1 & bài 2 em có nhận xét gì ?
* Hoạt động 3: Hình thang vuông
- Phương pháp: Trực quan.
-Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp
- Hình thức tổ chức: cá nhân
- Định hướng năng lực: Năng lực giải
quyết vấn đề.
- Định hướng phẩm chất: HS có tính tự
chủ
Gv yêu cầu HS quan sát hình thang vuông
và nêu đặc điểm, khái niệm hình thang
vuông.
* Bài toán 2: (cách 2)
ABC = ADC (g.c.g)
* Nhận xét 2: (sgk)/70.
2) Hình thang vuông
Là hình thang có một góc vuông.
A B
D C
Hình thang ABCD (AB//CD)
có: D

= 900
=> ABCD là hình thang vuông.
2.3.Hoạtđộng luyện tập:
9
Phương pháp: Hoạt động nhóm
-Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp, thảo luận
nhóm.
- Hình thức tổ chức: Hai bàn 1 nhóm.
- Định hướng năng lực: Năng lực hợp tác
- Định hướng phẩm chất: HS có tính tự tin,tự
chủ, sống hòa đồng .
:- GV: đưa bài tập 7 lên màn hình, yêu cầu HS
hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.
. Tìm x, y ở hình 21
- Các nhóm hoạt động giải bài tập
- 1 đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu có.
- GV chốt lại lời giải.
- GV: cho HS làm bài tập 6 tr70 SGK:
-1 HS đọc đề bài tr 70 SGK
HS trả lời miệng.
Tìm x, y ở hình 21
a) x = 1000 , y = 1400 b) x =
700 , y = 500 c) x = 900 , y =
1150
-Tứ giác ABCD hình20a và tứ
giác INMK hình 20c là hình
thang .
- Tứ giác EFGH không phải là
hình thang.
4.Hoạtđộng vận dụng:
- GV cho HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ tư duy.
5.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng.
- Học bài. Làm các bài tập 6,8,9 /sgk; 7/sbt
HD:Bài 7 tr 62SBT . a, Trong hình có các hình thang:
BDIC( đáy DI và BC );BIEC (đáy IE và BC) ; BDEC (đáy DE và BC)
b) BID có : ...............................(so le trong của DE // BC)
.........................  BDI cân BD = DI
Chứng minh tương tự IEC cân  CE = IE vậy DB + CE = DI + IE hay DB + CE = DE
x 70
50
y
A D
C
B
y
40
80
x
D C
BA
y
x65
D C
BA
10
- Trả lời các câu hỏi sau:+ Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang.
+ Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang vuông.Hình thang có thêm điều kiện gì thì trở
thành hình thang vuông.
Kiểm tra ngày / 8 / 2018
Tuần 2. Ngàydạy: / 8 /2018 Ngàysoạn:24/8/2018
Tiết 3. Bài 3
§ 3 HÌNH THANG CÂN
11
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết về hình
thang cân.
2. Kỹ năng: - HS nhận biết hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa,
các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân.
3.Tháiđộ:
+ HS có thói quen: cẩn thận trong vẽ hình, giải toán
+ Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác trong học tập và hoạt động nhóm
4.Năng lực – phẩm chất:
4.1.Năng lực:
- Năng lực chung:HS được rèn năng năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tư duy lôgic, năng lực vẽ hình .
4.2. Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin, sống yêu thương.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: compa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc.
2. Học sinh : Thước,eke,compa, thước đo góc.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạtđộng khởi động
1.1. Ổn địnhlớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
GV tổ chức trò chơi: - 2 đội thi đố vui mỗi đội 5 bạn đưa ra 5 câu hỏi cho đội bạn trả lời .
Nội dung kiến thức về hình thang ,.Thời gian thi 5 phút. Mỗi câu trả lời đúng 2 điểm.Thời
gian cho mỗi câu trả lời là 1,5 phút
- HS dưới lớp theo dõi cổ vũ, nhận xét, chấm điểm.
- Kết thúc trò chơi GV chốt điểm vào sổ, tuyên dương đội thắng , động viên đội còn lại.
1.3. Bài mới:
2.Hoạtđộng hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Định nghĩa
- Phương pháp: trực quan,nhóm
-Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp, thảo luận
nhóm.
- Hình thức tổ chức: nhóm , cá nhân.
- Định hướng năng lực: Năng lực quan sát
,năng lực giải quyết vấn đề.
- Định hướng phẩm chất: HS có tính tự lập.
GV yêu cầu HS làm ?1
– Hs đứng tại chỗ trả lời
? Nêu định nghĩa hình thang cân.
? 2 GV: dùng bảng phụ( máy chiếu)
a) Tìm các hình thang cân ?
b) Tính các góc còn lại của mỗi hình thang
1) Định nghĩa
Hình thang cân là hình thang có 2
góc kề một đáy bằng nhau
ABCA là hình thang cân đáy
AB,CD





DCBA
CDAB
ˆˆ;ˆˆ
//
? 2
a) Hình a,c,d là hình thang cân
12
cân đó
c) Có nhận xét gì về 2 góc đối của hình thang
cân?
- - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
- -Các nhóm hoạt động giải bài tập
- - 1 đại diện nhóm trình bày .
- - Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu có.
- - GV chốt lại lời giải.
- GV cho các nhóm kiểm tra kết quả làm
của nhóm mình
*Hoạtđộng 2:Hìnhthành tính chất, địnhlý
1
- Phương pháp: thực hành
-Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm,
chia nhóm.
- Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm.
- Định hướng năng lực: Năng lực quan sát
,năng lực hợp tác.
- Định hướng phẩm chất: HS có tính tự tin,
sống yêu thương.
GV:Trong hình thang cân 2 góc đốibù nhau.
Còn 2 cạnh bên liệu có bằng nhau không ?
- GV cho HS đo đạc rút ra nhận xét.( 2 cạnh
bên của hình thang cân bằng nhau)
- GV nêu định lí.
- GV: cho các nhóm chứng minh& gợi ý
AD không // BC ta kéo dài như thế nào ?
- Hãy giải thích vì sao AD = BC ?
ABCD là hình thang cân
GT ( AB // DC)
KL AD = BC
*Các nhóm Chứng minh:
- Nếu AD // BC thì suy ra được điều gì? Dựa
vào đâu.
- Yêu cầu HS đọc chú ý /SGK
* Hoạt động 3. Giới thiệu địmhlí2
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề
b) Hình (a): Cˆ = 1000
Hình (c) : Nˆ = 1100
Hình (d) : S = 900
c)Tổng 2 góc đối của hình thang
cân là 1800
2) Tính chất
* Định lí 1:
Trong hình thang cân 2 cạnh bên
bằng nhau.
b) AD // BC khi đó AD = BC
Chứng minh:
AD cắt BC ở O ( Giả sử AB <
DC)
ABCD là hình thang cân nên
^ ^
C D
11
ˆˆ BA  ta có
^
C = Dˆ nên ODC
cân (2 góc ở đáy bằng nhau) 
OD = OC (1)
11
ˆˆ BA  nên 22
ˆˆ BA   OAB cân
(2 góc ở đáy bằng nhau) OA =
OB (2)
Từ (1) Và (2)  OD - OA = OC -
OB
Vậy AD = BC
* Chú ý: SGK
* Định lí 2:
2
1
O
2A B
CD
1
13
-Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp
- Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân.
- Định hướng năng lực: Năng lực tư duy lô
gics ,năng lực giải quyết vấn đề.
- Định hướng phẩm chất: HS có tính tự lập.
- GV: Với hình vẽ sau 2 đoạn thẳng nào bằng
nhau ? Vì sao ?
- GV: Em có dự đoán gì về 2 đường chéo AC
và BD ?
GT ABCD là hình thang cân
( AB // CD)
KL AC = BD
GV: Muốn chứng minh AC = BD ta phải
chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau ?
- GV gọi HS đứng tại chỗ chứng minh.
* Hoạt động 4: Giới thiệu các phương pháp
nhận biết hình thang cân.
- Phương pháp: thực hành
-Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp
- Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân.
- Định hướng năng lực: Năng lực quan sát
,năng lực giải quyết vấn đề.
- Định hướng phẩm chất: HS có tính tự tin.
Làm ?3/74.
? Dùng com pa vẽ các điểm A, B nằm trên m
sao cho CA = DB.
? Đo các góc của hình thang
? Dự đoán hình thang ABCD có gì đặc biệt.
-Hãy phát biểu thành định lí?
-Định lí này được c/m trong bài 18
-
-Có mấy cách để nhận biết 1 hình là hình
thang cân.
Trong hình thang cân 2 đường
chéo bằng nhau.
Chứng minh:
* Xét ADC và BCD có:
* CD cạnh chung
* DCBCDA ˆˆ  (hai góc kề một đáy
hình thang cân )
* AD = BC ( cạnh bên của hình
thang cân)
 ADC = BCD ( c.g.c)
 AC = BD
3) Dấu hiệu nhận biết hình
thang cân
?3.
Lấy D làm tâm quay 1 cung tròn
cắt m tại B; giữ nguyên khẩu độ
com pa lấy C làm tâm quay 1
cung tròn cắt m tại A.
* Định lí 3:
Hình thang có 2 đường chéo
bằng nhau là hình thang cân.
+ Dấu hiệu nhận biết hình thang
cân: SGK/74
2.3.Hoạtđộng luyện tập:
-Phương pháp: Trò chơi
- Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật thảo luận nhóm,giao
A B
CD
m
14
nhiệm vụ .
- Hình thức tổ chức: Nhóm theo dãy
- Định hướng năng lực: Năng lực tư duy sáng tạo
- Định hướng phẩm chất: HS có tính tự tin, tự chủ.
GV tổ chức cho 2 dãy đặt câu hỏi vấn đáp đan xen
nhau xung quanh nội dung bài học , mỗi dãy đặt 5
câu hỏi liên quan đến hình thang cân và dự kiến câu
trả lời yêu cầu dãy kia trả lời và nhận xét
- GV làm trọng tài , ghi điểm
- Kết thúc trò chơi GV nhận xét , động viên , tuyên
dương 2 đội
2.4.Hoạtđộng vận dụng:
- Yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy.
HS:
2.5.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng.
Học bài.Xem lại chứng minh các định lí
- Làm các bài tập: 11,12,15 (sgk)
***************************
Tuần 2. Ngàydạy: / 8 /2018 Ngàysoạn:24/8/2018
Tiết 4. Bài 3
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố các định nghĩa, các tính chất của hình thang, các dấu
hiệu nhận biết về hình thang cân .
2. Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định
nghĩa, các tính chất vào chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau dựa vào
15
dấu hiệu đã học. Biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân theo điều kiện cho trước. Rèn
luyện cách phân tích xác định phương hướng chứng minh.
3. Thái độ:- Hs có thói quen kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- HS hăng hái chủ động trong hoạt động học.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vẽ hình, năng lực tư duy sáng tạo...
Phẩm chất: HS có tính tự lập, chủ động trong công việc được giao.
4.Năng lực – phẩm chất:
4.1.Năng lực:
- Năng lực chung:HS được rèn năng năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực quan sát,vẽ hình...
4.2. Phẩm chất: HS có tính tự tin,tự chủ, sống hòa đồng.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk)
HS : Thước, com pa, bảng nhóm.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1.Ổn định tổ chức: Sĩ số: 8A: 8C:
2.Tổ chức các hoạt động dạy học:
2.1. Khởi động
2 HS lên bảng trả lời.
HS1 : Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình thang cân
HS Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang như SGK
HS2: Chữa bài tập 15 tr75 SGK
a) Ta có : ABC cân tại A (gt)
 1D B cùng bằng
0
180 A
2

 ED // BC BDEC là hình thang . Lại có : C B BDEC là hình thang cân.
b) Trong hình thang cân BDEC có 0 0
2 2C B 65 D E 115,   
GV yêu cầu HS khác nhận xét và cho điểm HS lên bảng
2.Hoạtđộng luyện tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
HĐ 1: Chữa bài tập 12/sgk
- Phương pháp: trực quan
-Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp
- Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân.
- Định hướng năng lực: Năng lực quan
sát ,năng lực giải quyết vấn đề.
- Định hướng phẩm chất: HS có tính tự
lập.
Phương pháp: Vấn đápluyện tập và thực
hành.
Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi,
hỏi đáp.
GV: Cho HS đọc kĩ đầu bài & ghi (gt)
(kl)
1. Chữa bài12/tr.74 sgk
A B
CD E F
16
- HS lên bảng trình bày
GT
Hình thang ABCD cân
(AB//CD) , AB < CD;
AE  DC; BF  DC
KL DE = CF
GV: vấn đáp HS theo phương pháp phân
tích đi lên:
- DE = CF  AED = BFC 
BC = AD ; D C;E F   (gt)
- Ngoài ra AED = BFC theo trường
hợp nào ? vì sao ?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân trình bày
bài vào vở.
- GV gọi 1 HS lên bảng trình bày
- GV: yêu cầu HS khác nhận xét, bổ
sung rồi chốt lại lời giải đúng.
HĐ 2: Chữa bài tập 15/sgk
- Phương pháp: trực quan
-Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp
- Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân.
- Định hướng năng lực: Năng lực quan
sát ,năng lực giải quyết vấn đề.
- Định hướng phẩm chất: HS có tính tự
lập.
Phương pháp: luyện tập và thực hành.
Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật giao nhiệm
vụ.
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 15
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT và
KL và giải bài tập
HS: Vẽ hình và ghi GT, KL
HS lên bảng chữa bài
GV: Yêu cầu HS dưới lớp vẽ hình , ghi
GT, KL và làm bài tập
Kẻ AE  DC ; BF  DC (E,F DC)
=> ∆ADE vuông tại E ∆BCF vuông tại F
AD = BC (cạnh bên của hình thang cân)
ADE = BCF ( Đ/N)  ∆AED = ∆BFC
( Cạnh huyền & góc nhọn)
2. Chữa bài 15/ tr75 (sgk)
GT
ABC cân tại A; D AD
E  AE sao cho AD = AE;
A 50
KL
a) BDEC là hình thang cân
b) Tính các góc của hình thang.
a) ∆ABC cân tại A (gt)  B C (1)
Vì AD = AE (gt)  ∆ADE cân tại A
 1 1D C
∆ABC cân & ∆ADE cân
 1
180 A
D
2

 ;
180 A
B
2


 1D B (vị trí đồng vị)
DE // BC Hay BDEC là hình thang (2)
Từ (1) & (2) BDEC là hình thang cân .
b) A 50 (gt)
0 0
180 50
B C 65
2

  
 2 2D E 180 65 115   
3. Chữa bài 16/ tr75
GT
∆ABC cân tại A, BD & CE
là các đường phân giác
KL
a) BEDC là hình thang cân
b) DE = BE = DC
A
B C
D E1 1
A
17
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
HĐ 2: Chữa bài tập 16/sgk
- Phương pháp: hoạt động nhóm, luyện
tập và thực hành.
-Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận
nhóm, chia nhóm.
- Hình thức tổ chức: nhóm, cá nhân.
- Định hướng năng lực: năng lực quan
sát,vẽ hình...
- Định hướng phẩm chất: HS có tính tự
lập.
GV: Cho HS làm việc theo nhóm
-GV: Muốn chứng minh tứ giác BEDC là
hình thang cân đáy nhỏ bằng cạnh bên
( DE = BE) thì phải chứng minh như thế
nào ?
HS: Chứng minh : DE // BC (1)
∆BED cân (2)
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm làm
bài tập vào bảng nhóm.
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập vào
bảng nhóm.
GV: Gọi HS nhận xét chéo.
GV: Nhận xét, đánh giá và chốt lại lời
giải đúng
Chứng minh
a) ∆ABC cân tại A ta có:
AB = AC ; B C (1)
BD & CE là các đường phân giác nên có:
1 2
B
B B
2
  (2) ; 1 2
C
C C
2
  (3)
Từ (1), (2) &(3)  1 1B C
∆BDC & ∆CBE có B C , 1 1B C
BC chung  ∆BDC = ∆CBE (g.c.g)
 BE = DC mà AE = AB – BE
AD = AB – DC  AE = AD.
Vậy ∆AED cân tại A 1 1E D
Ta có 1
180 A
B E
2

 
 ED// BC ( 2 góc đồng vị bằng nhau)
Vậy BEDC là hình thang có đáy BC &ED mà
B C  BEDC là hình thang cân.
b) Từ 1 2B D ; 1 2 2B B D 
 ∆BED cân tại E  ED = BE = DC.
22..33..HHooạạtt đđộộnngg vvậậnn ddụụnngg
Gv nhắc lại phương pháp chứng minh, vẽ 1 tứ giác là hình thang cân.
- CM các đoạn thẳng bằng nhau, tính số đo các góc tứ giác qua chứng minh hình thang.
2.4.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng.
- Bài tập về nhà 17;19tr 75 SGK ; 28;29;30 tr 63 Sbt
- Hướng dẫn bài 30/63-Sbt :
18
a. Tứ giác BDEC là hình thang cân vì có hai cạnh bên bằng nhau và không song song
b. Điểm D,E phải là chân 2 đường phân giác 2 góc đáy (Xem bài 16/75-SGK ).
Dặn dò : Đọc trước bài “ Đường trung bình của tam giác ”
Làm ra giấy nháp bài tập sau HS chép lại.
Cho ABCcân tại A, M là trung điểm của AB. Vẽ Mx//BC. Nó cắt AC tại N.
a) Tứ giác MNCB là hình gì ? Vì sao?
b) Em có nhận xét gì về về trí điểm N trên cạnh AC?
Kiểm tra ngày:
TT: Nguyễn Thị Dung
Tuần : 3 Ngày dạy: /9/ Ngàysoạn:1/9/
Tiết 5 – Bài 4
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được: định nghĩa đường trung bình của tam giác.
- HS hiểu: nội dung định lí 1 và định lí 2
2. Kỹ năng:
- HS biết vẽ đường trung bình của tam giác.
- HS vận dụng thành thạo: định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng
nhau, 2 đường thẳng song song.
3. Thái độ:
- HS có thói quen: cẩn thận trong vẽ hình, giải toán
- HS thấy được ứng dụng của đường trung bình của tam giác vào thực tế có niềm say mê,
yêu thích môn học.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vẽ hình.
Phẩm chất: HS chủ động tham gia và chia sẻ trong nhóm học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc
2. Học sinh : Thước,eke,compa, thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp,phântích.
19
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạtđộng khởi động
1.1. Ổn địnhlớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Dùng bảng phụ ghi BT sau:
Các câu sau đây câu nào đúng , câu nào sai? hãy giải thích rõ hoặc chứng minh ?
1- Hình thang có hai góc kề hai đáy bằng nhau là một hình thang cân?
2- Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân ?
3- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và hai đường chéo bằng nhau là HT cân.
4- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình thang cân.
5- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và có hai góc đốibù nhau là hình thang cân.
ĐÁP ÁN: + 1- Đúng: theo đ/n; 2- Sai: HS vẽ hình minh hoạ 3- Đúng: Theo đ/lý
4- Sai: HS giải thích bằng hình vẽ 5- Đúng: theo t/c
1.3. Bài mới:
2.Hoạtđộng hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Qua địnhlý hình thành định
nghĩa đường trung bình của tam giác.
1.- GV yêu cầu HS làm ? 1 SGK
HS vẽ hình ? 1 SGK
HS dự đoán : E là trung điểm của AC.
- GV vấn đáp, phân tích nội dung định lí và
vẽ hình
- Nêu GT – KL của định lí?
- GV : Để chứng minh AE = EC ta nên tạo ra
1 tam giác có cạnh EC và bằng tam giác
ADE. Do đó nên vẽ EF // AB (F BC)
HS chứng minh miệng.
- GV : Tóm tắt các bước chứng minh
Hình thang DEFB (DE // BF) có :
BD // EF  BD = EF  EF = AD
 ADE =  EFC(g.c.g)
 AE = EC
I. Đường trung bình của tam giác
? 1 SGK
A
B C
D E
1.Định lý 1: (sgk)
GT ABC có: AD = DB
DE // BC
KL AE = EC
A
D 1 E
1
B 1 C
F
+ Qua E kẻ đường thẳng // AB cắt BC ở
F
Hình thang DEFB có 2 cạnh bên // ( DB
// EF) nên DB = EF
DB = AB (gt)  AD = EF (1)
1
ˆA = 1
ˆE ( vì EF // AB ) (2)
1
ˆD = 1
ˆF = Bˆ (3).Từ (1),(2) &(3)
 ADE = EFC (gcg)AE= EC 
x y
20
HS có thể chứng minh theo cách khác
- Nhắc lại nội dung định lí 1?
2:
GV tô màu đoạn thẳng DE (vừa tô vừa nêu) :
D là trung điểm của AB
E là trung điểm của AC
 DE là đường trung bình của tam giác
ABC
?Thế nào là đường trung bìnhcủa một tam
giác ?
1 HS đọc định nghĩa
?Trong một tam giác có mấy đường trung
bình ?
HS : Có 3 đường trung bình : DE , DF , EF
* Hoạt động 2: Hình thành địnhlí 2
- GV yêu cầu HS làm ? 2 SGK
- HS làm ? 2 SGK
- GV : Bằng đo đạc, em đi đến nhận xét gì
về góc AED và góc B; độ dài 2 đoạn DE và
BC ?
- HS : BCDEBAED
2
1
,ˆ 
- GV nêu nội dung định lí 2.
- Nêu GT – KL của định lí 2 ?
HS tự đọc phần chứng minh trong 3’
1 HS trình bày miệng phần chứng minh
Lớp nhận xét , bổ sung.
E là trung điểm của AC.
+ Kéo dài DE
+ Kẻ CF // BD cắt DE tại F
A
//
D 1 E F
//
1
B F C
2. Định nghĩa:SGK
A
B C
D E
F
* Định nghĩa: Đường trung bình của
tam giáclà đoạn thẳng nối trung điểm
2 cạnh của tam giác.
3. Định lí 2:
A
B C
FD E
GT ABC, AD = DB ,AE = EC
KL DE // BC , BCDE
2
1

Chứng minh
a) DE // BC
- Qua trung điểm D của AB vẽ đường
thẳng a // BC cắt AC tại A'
- Theo đlý 1 : Ta có E' là trung điểm
của AC (gt), E cũng là trung điểm của
AC vậy E trùng với E'
DE  DE'  DE // BC
b) DE =
1
2
BCVẽ EF // AB (F BC )
Theo đlí 1 ta lại có F là trung điểm của

 /
/
/// ///


/
/
/// ///
21
- GV cho HS thực hiện ? 3 SGK
(GV đưa đề bài bằng bảng phụ)
- Nêu cách tính BC ?
HS nêu cách giải
BC hay BF = 1
2
BC. Hình thang BDEF
có 2 cạnh bên BD// EF 2 đáy DE = BF
Vậy DE = BF = 1
2
BC
? 3 Xét ABC có :
AD = DB (giả thiết)
AE = EC (giả thiết)
 DE là đường trung bình của tam giác
ABC
 BCDE
2
1
 (Tính chất của đường
trung bình)
Hay BC = 2 DE = 2. 50 = 100 (m)
Vậy khoảng cách giữa 2 điểm B và C là
100 m
II- Áp dụng luyện tập
Để tính DE =
1
2
BC , BC = 2DE
BC= 2 DE= 2.50= 100
3.Hoạtđộng luyện tập:
GV tổ chức cho HS luyện tập qua bài 20 và bài 21/skg
*Bài 20 tr 79 SGK
HS: sử dụng hình vẽ có sẵn trong SGK , giải miệng
GV yêu cầu HS khác: Trình bày lời giải vào vở.
Lời giải: 0
K C 50  (Vì có 2 góc đồng vị ) => KI // BC (1)
Tam giác ABC có AK = KC = 8 cm. =>K là trung điểm của AC (2).
Từ (1) và (2) =>I là trung điểm của AB (Định lý 1) =>AI = IB =10 cm
 Bài 22 tr 80 SGK HS thảo luận nhóm lên bảng trình bày
Lời giải
BDC có BE = ED (gt). BM = MC (gt) =>EM là đường trung bình => EM // DC ( t/c
đường trung bình)
Có I thuộc DC =>DI // EM .
AEM có : AD = DE (gt). DI // EM (c/m trên) => AI = IM (Định lý 1)
4.Hoạtđộng vận dụng:
- Yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy.
5.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng.
22
-Về nhà HS cần nắm vững định nghĩa đường trung bình của tam giác, hai định lí trong
bài, để áp dụng làm bài tập.
- Bài tập về nhà số 21 tr 79 sgk, số 34,35,36 tr 64 sbt.
- Hướng dẫn bài 21/79-SGK : HS xem hình vẽ ở bảng phụ
áp dụng tính chất đường trung bìnhcho AOB có CD = 3cm.
**************************************
Tuần : 3 Ngày dạy: /9/ Ngàysoạn:1/9/
Tiết 6
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - HS được khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác
2. Kỹ năng: HS được rèn kĩ năng vẽ hình rõ, chính xác,các thao tác tư duy phân tích, tổng
hợp.
- HS được rèn kĩ năng tính , so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh.
3.Tháiđộ: HS có thói quen kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- HS có tính cách tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. tính thực tiễn của toán học và những bài
tập liên hệ với thực tiễn.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực tư duy sáng tạo.
Phẩm chất: HS có tính tự lập, chủ động tham gia và chia sẻ trong nhóm học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc
2. Học sinh : Thước, com pa, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp,luyện tập và thực hành.
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, chia nhóm…
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạtđộng khởi động
1.1. Ổn địnhlớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định nghĩa đường trung bìnhcủa tam giác?Phát biểu tính chất đường trung
bình của tam giác?
23
HS2: Các câu sau đúng hay sai?
a, Đường TB của tam giác là đoạn thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh của tam giác.
b, Đường TB của tam giác thì song song với cạnh đáy và bằng nửa cạnh ấy.
c, Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và songsong với cạnh thứ hai thì đi
qua trung điểm của cạnh thứ ba..
Đáp án: a, Sai; sửa lại: đường …là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.
b, Sai; sửa lại: đường … thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy
c,Đúng
1.3. Bài mới:
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
*HĐ1: Chữa bài tập
GV phân tích , vấn đáp HS lập sơ đồ phân
tích đi lên
-Yêu cầu HS cả lớp dựa vào sơ đồ trình bày
lời giải
- Gọi 1 HS trình bày bảng, học sinh khác
nhận xét, bổ sung.
- GV chốtlại lời giải đúng.
*HĐ2: Luyện tập
Bài tập:
Cho tam giác ABC. Gọi M,N,P theo thứ
tự trung điểm các cạnh AB,AC,BC. Tính
chu vi của tam giác MNP, biết AB =
8cm,AC =10cm,BC = 12cm.
1. Chữa bài 22/80
A
D
E I
B M C
MB = MC ( gt)
BE = ED (gt) EM//DC (1)
ED = DA (gt) (2)
Từ (1) & (2) IA = IM ( đpcm)
ABC :
M AB; MA=MA
GT NAC ; NA=NC
PBC ;PB = PC, BC=12cm
AB=8cm ; AC=10cm ;
KL pMNP = ?
CM :
ABC có:
M AB; AM = MB,
NAC ; AN = NC =>
=> MN là đường trung bình của
ABC
Tương tự : ta chứng minh được
MP,NP là đường trung bình của
ABC
24
P
N
M
CB
A
HĐ nhóm:
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm
bài tập
- HS hoạt động nhóm làm vào bảng
nhóm
GVdán bài của 1 nhóm lên bảng để sửa
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV chốtlại lời giải đúng.
=>
).(4
2
8
2
).(5
2
10
2
)(6
2
12
2
cm
AB
NP
cm
AC
MP
cm
BC
MN



Vậy chu vi tam giác MNP bằng :
6 + 5 + 4 = 15(cm ).
3. Hoạt động vận dụng:
- GV tổ chức cho HS làm bài toán:
Cho tam giác ABC có MN là đường trung bình của ABC hãy tìm mối quan hệ
giữa diện tích tam giác AMN và diện tích ABC ?
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Xem lại bài giải.
- Làm bài tập 28/SGK/80; B T: 30;31/SBT/120
Kiểm tra ngày :
TT: Nguyễn Thị Dung
Tuần dạy: 4 Ngàysoạn: 8/9/ Ngàydạy: /9/
Tiết 7
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS biết: nắm vững định nghĩa đường trung bình của hình thang.
- HS hiểu: nội dung định lí 3 và định lí 4.
25
2. Kỹ năng:
- HS vận dụng được định lí để tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức về đoạn
thẳng.
- HS thực hiện thành thạo: Thấy được sự tương quan giữa định nghĩa và định lí về đường
trung bình trong tam giác và hình thang, sử dụng tính chất đường trung bình tam giác để
chứng minh các tính chất đường trung bình hình thang.
3. Thái độ:
- HS có thói quen: cẩn thận trong vẽ hình, giải toán
- Học sinh thấy được ứng dụng của đường trung bình của hình thang vào thực tế có niềm say
mê, yêu thích môn học.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực vẽ hình, năng lực tư duy sáng tạo.
Phẩm chất: HS có tính tự tin ,chủ động tham gia và chia sẻ trong nhóm học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Com pa, thước kẻ, thước đo góc
2. Học sinh : Thước, com pa, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan.
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạtđộng khởi động
1.1. Ổn địnhlớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
2 HS lên bảng trả lời.
HS1 Phát biểu định nghĩa, tính chất về đường trung bình của tam giác, vẽ hình minh hoạ.
HS 2 Cho hình thang ABCD (AB // CD)
như hình vẽ. Tính x, y.
Lời giải
ACD có EM là đường trung bình
 EM =
2
1
DC y = DC = 2 EM = 2.2 = 4 cm.
ACB có MF là đường trung bình.
MF =
2
1
AB x = AB = 2MF = 2. 1 = 2 cm
GV nhận xét, cho điểm HS.
1.3. Bài mới:
ĐVĐ:Từ phần kiểm tra bài cũ GV giới thiệu : đoạn thẳng EF ở trên chính là đường trung
bình của hình thang ABCD. Vậy thế nào là đường trung bìnhcủa hình thang, đường trung
bình hình thang có tính chất gì ? Đó là nội dung bài hôm nay.
2.Hoạtđộng hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
A B
M
E
F
CD
2c
m
1c
m
x
y
26
GV yêu cầu HS thực hiện ? 4 tr78 SGK.
(Bài đưa lên màn hình)
Một HS đọc to đề bài. Một HS lên bảng vẽ
hình, cả lớp vẽ hình vào vở.
? : Có nhận xét gì về về vị trí điểm I trên
AC, điểm F trên BC ?
- HS nhận xét I là trung điểm của AC, F là
trung điểm của BC
- GV: Chốt lại = cách vẽ độ chính xác và
kết luận: Nếu AE = ED và EF//DC thì ta
có BF = FC hay F là trung điểm của BC
- Tuy vậy để khẳng định điều này ta phải
chứng minh định lí sau:
GV đọc định lý 3 tr78 SGK.
Một HS đọc lại định lý 3 SGK
- HS nêu GT, KL của định lí.
GV gợi ý : để chứng minh BF = FC , trước
hết hãy chứng minh AI = IC.
Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.
- Điểm I có phải là trung điểm AC không
? Vì sao ?
- Điểm F có phải là trung điểm BC không
? Vì sao?
- Hãy áp dụng định lí đó để lập luận
CM?
-GV gọi một HS chứng minh miệng.
Cả lớp theo dõi lời chứng minh của bạn và
nhận xét. HS nào chưa rõ thì có thể đọc lời
chứng minh trong SGK
GV : Hình thang ABCD ( AB//CD) có E,F
lần lượt là trung điểm của AD,BC, đoạn
thẳng EF là đường trung bìnhcủa hình
thang ABCD ?
-Vậy thế nào là đường trung bình của hình
thang ?
GV nhắc lại định nghĩa đường trung bình
của hình thang.
GV dùng phấn khác màu tô đường trung
bình của hình thang ABCD.
? Hình thang có mấy đường trung bình?
GV : Từ tính chất đường trung bình của
3. Định lý 3
GT ABCD , AB // CD
AE = ED , EF // AB , EF // CD
KL BF = FC
Chứng minh :
Kẻ thêm đường chéo AC.
+ Xét ADC có :
E là trung điểm AD (gt)
EI//CD (gt)  I là trung điểm AC
+ Xét ABC ta có :
I là trung điểm AC ( CMT)
IF//AB (gt)F là trung điểm của BC
* Định nghĩa:
Đường TB của hình thang là trung
điểm nối 2 cạnh bên của hình thang.
* Định lí 4: SGK/78
A B
E
I
F
CD
1
2
1
A B
E F
K
C
D
27
tam giác, hãy dự đoán đường trung bình
của hình thang có tính chất gì?
HS có thể dự đoán : đường trung bình của
hình thang song song với hai đáy.
- GV nêu định lí 4 tr78 SGK.
- Một HS đọc lại định lí 4.
- GV vẽ hình lên bảng.
- HS vẽ hình vào vở
? nêu GT, KL của định lí.
? để chứng minh EF song song với AB và
DC ta phải làm gì?
GV gợi ý : để chứng minh EF song song
với AB và DC, ta cần tạo được một tam
giác có EF là đường trung bình. Muốn vậy
ta kéo dàiAF cắt đường thẳng DC tại K.
GV Hãy chứng minh AF = FK.
- HS chứng minh
-GV trở lại bài tập kiểm tra đầu giờ nói:
Dựa vào hình vẽ, hãy chứng minh
EF // AB // CD và EF =
2
CDAB
bằng
cách khác.
GV hướng dẫn HS chứng minh
. EF//DC

EF là đường TB ADK

AF = FK
FAB = FKC
Từ sơ đồ em nêu lại cách CM:
HS đứng tại chỗ trình bày
3.Hoạtđộng luyện tập:
GV : cho h/s làm ?5
- HS: Quan sát H 40.
+ GV:- ADHC có phải hình thang
không?Vì sao?
- Đáy là 2 cạnh nào?
- Trên hình vẽ BE là đường gì? Vì sao?
- Muốn tính được x ta dựa vào t/c nào?
Hình thang ABCD (AB//CD)
GT AE = ED; BF = FC
KL 1, EF//AB; EF//DC
2, EF=
2
AB DC
C/M:
- Kẻ AF DC = {K}
Xét ABF vàKCF có:
1
ˆF = 2
ˆF (đ2)
BF= CF (gt) ABF =KCF (g.c.g)
Bˆ = 1
ˆC (SLT)AF = FK
Và AB = CK
E là trung điểm AD; F là trung điểm
AK EF là đường TB ADK
EF//DK hay EF//DC và EF//AB
EF =
1
2
DK
Vì DK = DC + CK = DC = AB
 EF =
2
AB DC
?5
.Hình thang ACHD ( AD // CH )
có AB = BC (gt)
BE // AD // CH (cùng vuông góc DH)
 DE = EH (định lí 3 đường trung
bình hình thang).
 BE là đường trung bình hình thang
 BE =
2
CHAD 
 32 =
2
24 x
 x = 32 . 2 - 24 x = 40 (m)
28
HS đứng tại chỗ trình bày
GV giới thiệu : Đây là một cách chứng
minh khác tính chất đường trung bình hình
thang.
4.Hoạtđộng vận dụng:
- GV yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy.
- * Làm bài tập 20& 22- GV: Đưa hướng CM?
IA = IM DI là đường TB AEM DI//EM EM là trung điểm BDC
MC = MB; EB = ED (gt)
5.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng.
-Học thuộc lý thuyết.
- Làm các BT 21,24,25 / 79,80 SGK
Tuần 4. Ngàydạy: /9/ Ngàysoạn: 6/9/
Tiết 8. Bài 5
LUYỆN TẬP
I -MỤC TIÊU
1. Kiến thức: GV khắc sâu kiến thức về đường trung bình của hình thang cho HS. - --. HS
hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức cơ bản.
2. Kỹ năng: HS vận dụng được lí thuyết để giải toán nhiều trường hợp khác nhau.
- GV rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân tích và CM
các bài toán.
3.Tháiđộ: HS có thói quen kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- HS có tính cách tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. tính thực tiễn của toán học và những bài
tập liên hệ với thực tiễn.
4.Năng lực – phẩm chất:
29
Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực vẽ hình...
Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , chủ động tham gia và chia sẻ trong nhóm học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Com pa, thước, thước đo góc
2. Học sinh : Thước, com pa, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp,trực quan, luyện tập và thực hành.
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm…
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạtđộng khởi động
1.1. Ổn địnhlớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Ra đề kiểm tra trên bảng phụ
- HS1: Tính x trên hình vẽ sau
x
5cm
QK
P
I
M
N
- HS2: Phát biểu tính chất đường TB trong tam giác, trong hình thang? So sánh 2 tính chất?
1.3. Bài mới:
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
*Hoạtđộng 1 : Luyện bài tập có hình vẽ
cho sẵn.
- GV treo bảng phụ có sẵn hình vẽ
A B
HG
C D
E F
- Tính x , y với AB // CD // EF // GH ?
- HS trả lời miệng nêu cách tìm x; y
*Hoạtđộng 2 : Luyện bài tập có kĩ năng
vẽ hình.
- GV vẽ hình
- Yêu cầu HS đọc đề – ghi GT – KL
-HS đọc đề bài trong SGK
- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT – KL
Bài 26(SGK – tr 80)
12
2
168


x
203212
2
12


 yy
y
y
Bài 27(SGK – tr 80)
-
-
- =
=
=
8 cm
x
16
cm
y
30
- Cả lớp làm vào vở
- Yêu cầu HS suy nghĩ trong 3’
- Gọi HS trả lời câu a (Yêu cầu HS trả lời
miệng)
b) GV gợi ý :
Xét 2 trường hợp :
+ E ; F ; K không thẳng hàng
+ E ; F ; K thẳng hàng
- GV đưa đề bài lên bảng phụ
A
D C
F
B
E
K
Tứ giác ABCD
GT EA = ED; FB = FD
KA = KC
a) So sánh EK và CD?
KL FK và AB ?
b)
2
CDAB
EF


Giải :
a) Xét  ACD có :
EA = ED (giả thiết)
KA = KC (giả thiết)
 EK là đường trung bình của 
ACD

2
CD
EF 
Tương tự : FK là đường trung bình
của  ACB

2
AB
KF 
b) + Nếu E ; F ; K không thẳng hàng
thì
 EDF có :
EF < EK + KF (bất đẳng thức tam
giác)

22
ABDC
EF 

2
CDAB
EF

 (1)
+ Nếu E ; F ; K thẳng hàng thì :
EF = EK + KF

22
ABDC
EF 

2
CDAB
EF

 (2)
Từ (1) và (2) ta có :
2
CDAB
EF


-
-
=
=
x
x
31
- GV gợi ý : Kẻ MM’  d
-- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
- Sau 5’ GV gọi HS đại diện 1 nhóm lên
trình bày
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV chốtlại lời giải đúng.
Bài 44(SBT – tr 65)
 ABC ; MB = MC
GT OA = OM ; O  d
AA’  d ; BB’  d; CC’  d
KL
2
''
'
CCBB
AA


Giải :
Kẻ MM’  d tại M
Ta có hình thang BB’CC’ có :
BM = MC và MM’ // BB’ // CC’
MM’ là đường trung bình của
hình thang BB’CC’

2
''
'
CCBB
MM

 (1)
Mặt khác: AOA’ = MOM’
( cạnh huyền – góc nhọn)
 MM’ = AA’ (2)
Từ (1) và (2) ta có :
2
''
'
CCBB
AA


3. Hoạt động vận dụng:
GV: đưa Bài tập lên bảng phụ kiểm tra.
Các câu sau đúng hay sai:
1) Đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ 2
thì đi qua trung điểm cạnh thứ 3.
2) Không thể có hình thang mà đường trung bình bằng độ dài 1 đáy.Hs: nêu câu trả
lời: 1 Đ; 2 S.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Ôn lại định nghĩa và các định lí đường trung bình của hình thang.
- Bài VN: 37. 38, 41, 42 tr 64,65 Sbt .
Kiểm tra ngày :
32
TT: Nguyễn Thị Dung
Tuần 5. Ngàydạy: /9/ Ngàysoạn:14/9/
Tiết 9. Bài 6
ĐỐI XỨNG TRỤC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- HS biết: HS nắm vững định nghĩa 2 điểm đốixứng với nhau qua 1 đường thẳng.
- HS hiểu: định nghĩa về 2 đường đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng, hiểu được định
nghĩa về hình có trục đối xứng.
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được: HS biết về điểm đốixứng với 1 điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối
xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đường thẳng.
- HS thực hiện thành thạo: Biết chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.
3. Thái độ: HS nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đốixứng. Biết áp dụng tính
đối xứng của trục vào việc vẽ hình, gấp hình.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS năng lực hợp tác.
Phẩm chất: HS có tính tự tin, tự chủ,tự hoàn thiện bản thân.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giấy kẻ, bảng phụ. Các tấm bìa có dạng tam giác cân, chữ A, tam giác đều,
hình tròn, hình thang cân, bảng phụ, thước thẳng
2. Học sinh : Thước, com pa, tìm hiểu về đường trung trực tam giác.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: luyện tậpvà thực hành, hoạt động nhóm .
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm…
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạtđộng khởi động
1.1. Ổn địnhlớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
1/ Thế nào là đường trung trực của đoạnthẳng? - Thế nào là đường trung trực của tam giác?
với cân hoặc đều đường trung trực có đặc điểm gì?
2/ Dựng tam giác ABC cân tại A, biết AB = 5 cm, đường cao AH = 3cm. .
1.3. Bài mới:
2.Hoạtđộng hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi
1/ Hai điểm đối xứng nhau qua một
đường thẳng:
33
-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
-Yêu cầu học sinh làm ?1.
-Gọi học sinh nhận xét.
GV:Giới thiệu: A và A’ là 2 điểm đối
xứng nhau qua d. Vậy khi nào thì hai
điểm được gọi là hai điểm đối xứng nhau
qua d?
Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại để đưa
ra định nghĩa.
GV yêu cầu học sinh đọc định nghĩa.
Nêu quy ước: Trong trường hợp điểm B
thuộc đường thẳng d thì điểm đối xứng
với B qua d là chính nó.
Hoạt động 2:
Phương pháp: hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm.
-Hình thức tổ chức:2 bàn mộtnhóm.
Yêu cầu học sinh làm ?2
GV (Giới thiệu): Mỗi điểm C thuộc AB
đều có điểm đối xứng C’ qua d thuộc
A’B’ và ngược lại. Ta nói A’B’ đối xứng
với AB qua đường thẳng d. vậy khi nào 2
đoạn thẳng gọi là đối xứng nhau qua
đường thẳng d?
Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại để nêu
định nghĩa.
Giới thiệu trục đồi xứng.
Yêu cầu học sinh làm bài tập.
Nhận xét bài làm của học sinh
Giới thiệu 2 đường thẳng, 2 góc, 2 tam
giác đối xứng nhau qua đường thẳng.
Lưu ý cho học sinh.
?3.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
-Các nhóm hoạt động giải bài tập
- Gọi đại diện nhóm trình bày .
?1
/
d
/
CA B
 Định nghĩa: SGK tr. 84.
 Quy ước: SGK tr.84.
Định hướng phẩm chất:tựtin, tự chủ.
2/ Hai hình đối xứng qua một đường
thẳng:
?2
d
C'
B'
A
A'
B
C
Ta nói: Hai đoạn thẳng AB và A’B’ là
đối xứng nhau qua đường thẳng d.
 Định nghĩa:sgk tr. 85
Đường thẳng d gọi là trục đối xứng.
Bài tập: Cho ∆ABC và đường thẳng d.
Vễ các đoạn thẳng đối xứng với các
cạnh của ∆ABC qua trục d.
d
A'
C'C
B B'
A
Chú ý: Nếu 2 đoạn thẳng (Góc, tam
34
- Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu có.
- GV chốt lại lời giải.
Ta nói AH là trục đồi xứng của tam giác
cân. Vậy khi nào thì d được gọi là trục
đối xứng của hình H.
Hoạt động 3
Phương pháp: luyện tập và thực hành
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặtcâu hỏi
-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
Yêu cầu học sinh làm ?4.
Sử dụng các tấm bìa để kiểm tra lại.
Gấp tấm bìa hình thang cân ABCD (AB //
CD) sao cho A trùng B, C trùng D.
Hãy cho biết vị trí của điểm ở 2 đáy mà
nếp gấp đi qua?
So sánh hai tấm bìa khi gấp?
Cho học sinh đọc định lý.
giác) đối xứng với nhau qua 1 đường
thẳng thì bằng nhau.
Địnhhướng năng lực hợp tác- phẩm
chất:tự hoàn thiện bản thân.
3/ Hình có trục đối xứng:

/
H
A
C
B
 Định nghĩa: SGK – tr.86
?4
a/ Có 1 trục đối xứng.
b/ Có 3 trục đối xứng.
c/ Có nhiều trục đối xứng.
 Định lý: SGK – tr.87
BA
C
D
3.Hoạtđộng luyện tập:
- HS quan sát H 59 SGK- Tìmcác hình có trục đốixứng trên H59
+ H (a) có 2 trục đốixứng + H (g) có 5 trục đối xứng
+ H (h) không có trục đối xứng + Các hình còn lại mỗi hình có 1 trục đốixứng.
- GV: Gäi HS tr¶ lêi. Bµi 37/ tr87 SGK.
GV yªu cÇu HS t×m trôc ®èi xøng cña c¸c h×nh trªn mçi
tÊm b×a ®· chuÈn bÞ tr-íc.
?    D H
Tr¶ lêi c©u hái ®Çu bµi nªu ra -> ch÷ H cã hai trôc
®èi xøng -> cã thÓ gÊp tê giÊy lµm 4
- Bài 38/SGK:
Gấp đôitờ giấy sao cho 2 cạnh bên của tam giác cân hay hình thang cân
trùng vào nhau. Mở tờ giấy ra, nếp gấp chính là hình ảnh của trục đối xứng.
4.Hoạtđộng vận dụng:
- GV yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy.
5.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng.
Học thuộc định nghĩa, định lí của bài.
35
- BTVN: 35, 35, 38 (SGK )
- Chuẩn bị: Các tấm biển báo giao thông ở bài 40.- Tiết sau luyện tập.
******************************
Tuần 5. Ngàydạy: /9/ Ngàysoạn: 15/9/
Tiết 10. Bài6
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS củng cố và hoàn thiện hơn về lí thuyết, hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm
cơ bản về đốixứng trục ( Hai điểm đối xứng nhau qua trục, 2 hình đốixứng nhau qua trục,
trục đốixứng của 1 hình, hình có trục đối xứng).
2. Kĩ năng: HS thực hành vẽ hình đốixứng của 1 điểm, của 1 đoạn thẳng qua trục đối xứng.
Vận dụng tính chất 2 đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài.
3. Thái độ: Hs được rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực tư duy sáng tạo
Phẩm chất: HS tự hoàn thiện bản thân.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ hoặc vẽ trực tiếp
2. Học sinh : Thước, com pa.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: luyện tập.
2.Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạtđộng khởi động
1.1. Ổn địnhlớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định nghĩa về 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng d
+ Cho 1 đường thẳng d và 1 đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng A'B' đốixứng với đoạn thẳng
AB qua d.
+ Đoạn thẳng AB và đường thẳng d có thể có những vị trí như thé nào đốivới nhau? Hãy vẽ
đoạn thẳng A'B' đối xứng với AB trong các trường hợp đó.
HS 2: Chữa bài 36/tr87 :
Đáp án: Vẽ các trường hợp đường thẳng d và AB
a) AB không // d, AB không cắt d b) A B d c) AB//d
d
A I A' x
/ /
- Dựng Ax d tại điểm I - Xét A' : IA = IA'
2. Vẽ điểm B đx A qua Ox Vẽ điểm A đx B qua Oy
36
Ta có : + Ox là đường trung trực của AB do đó AOB cân tại OOA = OB (1)
+OY là đường trung trực của AC do đó OAC cân tại O OA = OC (2)
Từ (1) và (2) OC = OB
b) Xét tam giác cân ABO & ACO có: O1 = O2 ; O3 = O4 => O1 +O4 =  O2
+ O3 = 500 . Vậy : O1 +O2 +O3 + O4 = 2 . 500 = 1000 HayBOC =1000
1.3. Bài mới:
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
*HĐ1: HS làm bàitại lớp
Phương pháp: luyện tập .
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặtcâu hỏi
-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
a) Cho 2 điểm A, B thuộc cùng 1nửa MP có
bờ là đường thẳng d. GọiC là điểm đối
xứng với A qua d, gọi D là giao điểm của
đường thẳng d và đoanh thẳng BC. Gọi E là
điểm bất kỳ của đường thẳng d
CMR: AD+DB<AE+EB
b) Bạn Tú đang ở vị trí A, cần đến bờ sông
B lấy nước rồi đo đến vị trí B. Conđường
ngắn nhất bạn Tú đi là đường nào?
- GV: Dựa vào nội dung giải 2 câu a, b của
bài 39. Hãy phát biểu bài toán này dưới
dạng khác?
Giải
a) Gọi C là điểm đx với A qua d, D là giao
điểm của d và BC, d là đường trung trực của
AC.
Ta có: AD = CD (Dd)
AE = EC (Ed)
Do đó: AD + DB = CD + DB + CB (1)
AE + EB = CE + EB (2)
Mà CB < CE + EB ( Bất đẳng thức tam
giác)
Từ (1)&(2)AD + DB < AE + EB
*HĐ2: Bàitập vận dụng
Phương pháp: luyện tập .
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặtcâu hỏi
-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
(VD: 1 ) Cho đường thẳng d & 2 điểm
phân biệt A&B không thuộc đường thẳng d.
Tìm trên đường thẳng d điểm M sao cho
tổng khoảng cáchtừ M đến A,B là nhỏ
nhất).
2) Hoặc tìm trên d điểm M : MA+MB là
1) Bài tập 39 SGK
A.
d
B
A D E d
C
M
d
M'
B A B
_
d
_ M M'
A'
B
A =
d
M' M =
B'
A B
_
d
_ M M'
A'
A B
_
37
nhỏ nhất.
Giải
1) AB 2 nửa MP khác nhau có bờ là
đường thẳng d. Điểm phải tìm trên d là giao
điểm M của d và đoạn thẳng AB.
Ta có:
MA+MB=AB<M'A+M'B (M'  M)
2) A, B 1 nửa mp bờ là đường thẳng d
a) AB không // d
MA+MB<M'A+M'B
b) AB//d
MA+MB<M'A+M'B
M M' d
_
3) Chữa bài 40 B’
Trong biển a, b, d có trục đối xứng
- Trong biển c không có trục đối
xứng.
Định hướng năng lực tư duy sáng
tạo- phẩm chất:chăm chỉ, vượt khó.
3. Hoạt động vận dụng:
GV cho HS nhắc lại : 2 điểm đốixứng qua 1 trục, 2 hình đối xứng, hình có trục đối xứng.
4.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng.
- Làm BT 42/89.- Xem lại bài đã chữa.
Kiểm tra ngày : / /201
Tuần 6. Ngàydạy: /9/ Ngàysoạn:21/9/
Tiết 11. Bài7
HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững định nghĩa hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đốisong song ( 2 cặp
cạnh đối//).
- HS hiểu: các tính chất về cạnh đối, góc đốivà đường chéo của hình bình hành.
2. Kĩ năng:
- HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết được hình bình hành. Biết chứng
minh một tứ giác là hình bìnhhành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng
nhau, 2 đường thẳng song song.
3. Thái độ:
-HS có thói quen: cẩn thận chính xác trong vẽ và chứng minh hình.
-Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác trong học tập.
38
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS năng lực tư duy độc lập, năng lực hợp tác.
Phẩm chất: HS có tính tự lập, chủ động tham gia và chia sẻ trong nhóm học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Compa, thước, bảng phụ
2. Học sinh : Thước, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: trực quan, hoạt động nhóm.
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm…
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạtđộng khởi động
1.1. Ổn địnhlớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
1. KTBC
GV đưa đề bài trên bảng phụ 2 HS lên bảng
HS1) Vẽ hình thang có 2 cạnh bên song song ?
HS2) Cho hình vẽ, nhận xét gì về các cạnh đối của nó ?
=> AB // CD, AD // BC
1.3. Bài mới: Tứgiác có các cạnh đốisong song như trên gọi là hình bình hành. Hôm nay
chúng ta sẽ học hình bình hành.
2.Hoạtđộng hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
* HĐ1:Hình thành địnhnghĩa
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi
-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
? HS phát biểu định nghĩa hình bình hành
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình.
GV? Hình bình hành có phải là hình thang
không?
Hình thang có phải là hình bình hành
không?
? hãy tìm trên thực tế những hình là hình
bình hành.
HS trả lời
HĐ2: HS phát hiện các tính chất,dấu hiệu
của HBH.
1. Định nghĩa (tr 90 SGK).
* Định nghĩa: Hình bình hành là tứ
giác có các cạnh đối song song
+ Tứ giácABCD là hình bình hành
 AB// CD
AD// BC
+ Tứ giác chỉ có 1 cặp đối// là hình
thang
+ Tứ giác phaỉ có 2 cặp đối// là hình
bình hành.
Hình bình hành là hình thang có 2
cạnh bên //
Địnhhướng năng lực tư duyđộc lập
- phẩm chất:tự lập.
A B
CD
A
B
CD
700
1100
700
39
Phương pháp: hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm.
-Hình thức tổ chức: nhóm cặp đôi.
GV ? hình bình hành là hình thang. Vậy
hình bình hành có các tính chất của hình
thang không?
HS : hình bình hành có đủ các tính chất của
tứ giác và hình thang .
+) Trong hình bình hành tổng 4 góc bằng
3600
+) Trong hình bìnhhành các góc kẻ với mỗi
cạnh bù nhau .
Từ đó nêu ra các tính chất của hình bình
hành.
-Dựa vào định nghĩa hình bình hành phát
hiện thêm xem hình bìnhhành còn có tính
chất nào không?
GV nhận xét và khẳng định đó chính là nội
dung định lí …..
? Hãy vẽ hình, ghi GT/KL của định lí và lần
lượt chứng minh từng phần.
Gợi ý: dùng tính chất hình thang để chứng
minh phần a)
Phần b): dựa vào các tam giác bằng nhau:
?ADC = ?CBA, ?ADB =?CBD.
GV ra bài tập giải nhanh để củng cố tính
chất:
Cho ?ABC, gọi D,E,F theo thứ tự là trung
điểm của AB, AC, BC. Chứng minh tứ giác
BDEF là hình bình hành. (hình vẽ trên bảng
phụ)
GV: Nhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết một
tứ giác là hình bình hành?
GV: Giới thiệu thêm các cách để chứng
2. Tính chất
* Định lý:Trong hình bình hành :
a) Các cạnh đốibằng nhau
b) Các góc đốibằng nhau
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường.
Chứng minh:
a) Hình bình hành là hình thang có hai
cạnh bên song songnên AB = CD và
AD = BC.
b) ADC = CBA (c.c.c)
=> D B
Chứng minh tương tự ta được A C
c) Xét AOB và COD có: DC =
AB, 1 1D B , 1 1A C (so le trong)
=>AOB = COD (g.c.g)
=> OA=OC,OB=OD
Địnhhướng năng lực hợp tác- phẩm
chất:HS chủ động tham gia và chia
sẻ trong nhóm học tập.
ABCD là hình
bình hành.
AC  BD =
O
a) AB=CD,
AD=BC
b) ,
c) OA = OC,
OB = OD
GT
KL
L
1
1 1
1
O
A
B
CD
?
1
40
minh một hình là hình bình hành.
1)Tứ giác có các cạnh đối song song là hình
bình hành
2)Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình
bình hành
3)Tứ giác có cạnh đốibằng nhau và song
song là hình bình hành
4)Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình
bình hành
5)Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm mỗi đường là hình bìnhhành
?3 HS nhìn bảng phụ để nhận biết tứ giác là
hình bình hành. Lần lượt trả lời tại chỗ
GV: đưa ra hình 70 (bảng phụ)
GV: Tứ giác nào là hình bình hành?
vì sao?
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
--Các nhóm hoạt động giải bài tập
- - Gọi đại diện nhóm trình bày .
- - Các nhóm khác nhận xét, sửa lại
nếu có.
- GV chốt lại kết quả.
3) Dấu hiệu nhận biết
1-Tứ giác có các cạnh đối // là HBH
2-Tứ giác có các cạnh đối = là HBH
3-Tứ giác có 2 cạnh đối// &=là HBH
4-Tứ giác có các góc đối=nhau là
HBH
5- Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau
tại trung điểm mỗi hình là HBH.
?3
a) ABCD là hình bình hành vì các
cạnh đối bằng nhau
b) HGFE là hình bình hành
vì các góc đối bằng nhau
c) IKMN không phải hình bình hành
Vì KM không song song với IN
d) PQRS là hình bình hành vì các
đường chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường
e) UVXY là HBH vì 2 cạnh đối
song song và bằng nhau
3.Hoạtđộng luyện tập:
GV: Yêu cầu HS làm bài tập.
Bài 43 tr 92 SGK. HS1: Tất cả đều là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết.
- Xem hình 65 SGK trả lời câu hỏi : khi hai cân đĩa nâng lên hạ xuống , ABCD luôn là hình
gì ? vì sao ?
4. Hoạt động vận dụng:
- Yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ phân tíchđi lên.
41
5.Ho
ạt động tìm tòi, mở rộng.
- Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Bài tập về nhà từ 44 đến 48 tr 92, 93 SGK. Từ 78 đến 80 tr 68 Sbt .
- Hướng dẫn bài 48/SGK: Kẻ đường chéo AC của tứ giác ABCD ta có EF và GH lần
lượt là 2 đường trung bình của ABC và ADC nên EF // GH và EF = GH vậy tứ giác
EFGH là hình bình hành.
Bài 44 tr 92 SGK tứ giác BEDF cũng là hình bìnhhành (do có 2 cạnh đối song song
và bằng nhau) =>BE = DF (theo t/c của hình bình hành).
***********************
Tuần 6. Ngàydạy: /9/ Ngàysoạn: 22/9/
Tiết 12. Bài7
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS củng cố định nghĩa hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song
song ( 2 cặp cạnh đối //)
HS nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành, biết áp
dụng vào bài tập
42
2. Kĩ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết được hình bình hành. Biết
chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc
bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
3. Thái độ: HS được rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. Tư duy lô gíc, sáng tạo.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS năng lực tư duy sáng tạo.
Phẩm chất: HS có tính tự lập, chăm chỉ, vượt khó.
.II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Compa, thước, bảng phụ
2. Học sinh : Thước, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp:,hoạt động nhóm.
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm…
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạtđộng khởi động
1.1. Ổn địnhlớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
? GV: Phát biểu định nghĩa tính chất hình bình hành? Chữa bài tập 46 tr 92 SGK
GV: Nhận xét và cho điểm.
1.3. Bài mới:
GV đặt vấn đề: trong tiết học này các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài
toán về hình bình hành.
2.Hoạtđộng luyện tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
* HĐ1: Tổ chức luyện tập 1) Chữa bài 44/92 (sgk)
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặtcâu hỏi
-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
Cho hình bình hành : ABCD GọiE là trung
điểm của AD; F là trung điểm của BC. Chứng
minh rằng: BE = DF
GV vấn đáp HS lập sơ đồ phân tích đi lên.
- GV: Để CM hai đoạn thẳng bằng nhau ta
thường qui về CM gì? Có những cáchnào để
CM? BE = DF

ABE = CDF hoặc BEDF là hình bìnhhành
 
AB = DC; Aˆ = Cˆ DE // = BF
AE = CF
- GV: các yếu tố trên đã có chưa? dựa vào đâu?
- GV: Cho HS tự CM cách 2
* HĐ2: Hình thành phương phápvẽ hình bình
hành (HBH )nhanhnhất
A B
E E F
D C
Chứng minh
ABCD là HBH nên ta có:
AD//BC(1)
AD = BC(2) E là trung điểm của
AD, F là trung điểm của BC (gt)
 ED = 1/2AD,BF = 1/2 BC
Từ (1) & (2)  ED// BF & ED
=BF
Vậy EBFD là hình bình hành.
Định hướng phẩm chất: HS có
tính tự lập.
2) Cáchvẽ hình bình hành
Cách 1: - Vẽ 2 đường thẳng // (
a//b)
43
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi
-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
GV: Em hãy nêu cách vẽ hình bình hành nhanh
nhất?
- HS nêu cách vẽ hình bình hành nhanh nhất:
C1:
+ Dựa vào dấu hiệu 3
C2:
+ Dựa vào dấu hiệu 5
a- Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là hình
bình hành
b- Hình thang có 2 cạnh bên // là hình bình hành
c- Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là hình bình
hành
d- Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình
bình hành.
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời bài 46/sgk
* HĐ3: Hoạt động theo nhóm
Phương pháp: hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm.
-Hình thức tổ chức:2 bàn mộtnhóm.
Cho như hình vẽ. Trong đó ABCD là hình bình
hành
a) CMR: AHCK là hình bình hành
b) Gọi O là trung điểm của HK, chứng minh rằng
3 điểm A, O, C thẳng hàng.
- GV: cho các nhóm làm việcvàobảng nhóm
- Nhận xét từng nhóm & đưa ra cách phân tích
CM theo PP phân tích đi lên.
GV chốtlại cách làm
AD=BC (gt)

ADH= BCK
- Trên a Xác định đoạn thẳng
AB
- Trên b Xác định đoạn thẳng
CD sao cho
AB = CD
- Vẽ AD, vẽ BC được HBH :
ABCD
+ Cách 2: - Vẽ 2 đường thẳng a
& b cắt nhau tại O
- Trên a lấy về 2 phíacủa O 2
điểm A & C sao cho OA = OC
- Trên b lấy về 2 phía của O 2
điểm B & D sao cho OB = OD
- Vẽ AB, CD, AD, BC Ta được
HBH : ABCD
3- Chữa bài 46/92 (sgk)
a) Đúng vì giống như tứ giác có
2 cạnh đối// = là hình bình hành
b) Đúng vì giống như tứ giác có
các
cạnh đối// là hình bình hành
c) Sai vì Hình thang cân có 2
cạnh đối= nhau nhưng không
phải là hình bình hành
d) Sai vì Hình thang cân có 2
cạnh bên = nhau nhưng không
phải là hình bình hành.
4- Chữa bài 47/93 (sgk)
A B
K
O
H
C D
a) ABCD là hình bình hành (gt)
Ta có: AD//BC & AD=BC
 ADH =CBK ( So le trong,
AD//BC)KC=AH (1) KC//AH
(2)
Từ (1) &(2) AHCK là hình
b/hành
b) Hai đường chéo AC KH tại
trung điểm O của mỗi đường
OAC hay A, O thẳng hàng.
Địnhhướng năng lực tư duy
sáng tạo. - phẩm chất:chăm chỉ,
44

AH=CK;AH//CK

AHCK là hình bình hành

AC HK =(O)
vượt khó.
3. Hoạt động vận dụng:
Qua bài HBH ta đã áp dụng CM được những điều gì?- GV chốt lại :
+ CM tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng,
các đường thẳng song song.+ Biết CM tứ giác là HBH.
+ Cách vẽ hình bình hành nhanh nhất.
4.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng.
-Học bài: Đ/ nghĩa, t/chất và DH nhận biết HBH.
- Làm các bài tập 48, 49,/ 93 SGK.Vẽ HBH, đ/ chéo
Kiểm tra ngày: /9/
Tuần 7. Ngàydạy: /10/ Ngày soạn:27/9/
Tiết 1 - Bài 8
ĐỐI XỨNG TÂM
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS biết: hai hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng. Biết chứng minh 2
điểm đối xứng qua tâm.
45
- HS hiểu: định nghĩa hai điểm đốixứng tâm (đốixứng qua 1 điểm).
2. Kĩ năng:
- HS vẽ được đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm cho trước.
- HS thực hiện được thành thạo: nhận ra 1 số hình có tâm đốixứng trong thực tế.
3. Thái độ: HS có thói quen: kiên trì , linh hoạt trong giải toán.
Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, hăng hái trong học tập.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS năng lực giải quyết vấn đề.
Phẩm chất: HS có tính tự lập, chăm học, chăm làm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Compa, thước, bảng phụ
2. Học sinh : Thước, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Trực quan
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp…
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạtđộng khởi động
1.1. Ổn địnhlớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Đưa câu hỏi trên bảng phụ
- Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng.
- Hai hình H và H' khi nào thì được gọi là 2 hình đốixứng với nhau qua 1 đường thẳng cho
trước?
- Cho ABC và đường thẳng d. Hãy vẽ hình đốixứng với ABC qua đường thẳng d.
1.3. Bài mới:
GV đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu về đối xứng trục,hiểu được khi nào 2 điểm đối xứng
qua 1 đường thẳng, 2 hình đối xứng qua 1 trục, hình có trục đối xứng, bài hôm nay chúng ta
nghiên cứu tiếp về tâm đốixứng qua đó nêu được sự giống và khác nhau giữa tâm đốixứng
và trục đối xứng.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
HĐ: Hình thành địnhnghĩa hai điểm đối
xứng qua mộtđiểm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi
-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
+ GV: Cho Hs thực hiện ?1
Một HS lên bảng vẽ điểm A' đối xứng với
điểm A qua O.HS còn lại làm vào vở.
GV: Điểm A' vẽ được trên đây là điểm đối
1) Hai điểm đối xứng qua một điểm
?1
O
A / / B
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
46
xứng với điểm A qua điểm O. Ngược lại
ta cũng có điểm đối xứng với điểm A' qua
O. Ta nói A và A' là hai điểm đối xứng
nhau qua O.
- HS phát biểu định nghĩa.
- GV nêu quy ước.
HĐ : Tìm hiểu hai hình như thế nào gọi
là đối xứng nhau qua một điểm.
-Phương pháp: luyện tập và thực
hành,trực quan.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặtcâu hỏi
-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
.
- GV: Hai hình như thế nào thì được gọi là
2 hình đốixứng với nhau qua điểm O.
GV: Ghi bảng và cho HS thực hành vẽ.
- HS lên bảng vẽ hình và kiểm nghiệm.
- HS kiểm nghiệm bằng đo đạc
- Dùng thước kẻ kiểm nghiệm rằng điểm
C' thuộc đoạn thẳng A'B' và điểm A;B;'C'
thẳng hàng.
+ GV: Chốt lại:
- Gọi A và A' là hai điểm đối xứng nhau
qua O
Gọi B và B' là hai điểm đối xứng nhau
qua O
GV: Vậy em nào hãy định nghĩa hai hình
đối xứng nhau qua 1 điểm .
- HS phát biểu định nghĩa.
- HS nhắc lại định nghĩa.
- GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 77, 78
- Hãy tìm trên hình 77 các cặp đoạn thẳng
đối xứng với nhau qua O, các đường
thẳng đối xứng với nhau qua O, hai tam
giác đốixứng với nhau
qua O?
Em có nhận xét gì về các đoạn thẳng AC,
A'C' , BC, B'C' ….2 góc của hai tam giác.?
Hai tam giác ABC và A'B'C’ có bằmg
nhau không? Vì sao?
Định nghĩa: SGK
Quy ước: Điểm đốixứng với điểm O qua
điểm O cũng là điểm O.
2) Hai hình đối xứng qua 1 điểm.
?2
A C B
// 
O
 //
B' C' A'
Người ta CM được rằng:
Điểm CAB đối xứng với điểm C'A'B'.
Ta nói rằng AB & A'B' là hai đoạn thẳng
đối xứng với nhau qua điểm O.
* Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng
với nhau qua điểm O, nếu mỗi điểm thuộc
hình này đx với 1 điểm thuộc hình kia
qua điểm O và ngược lại.
Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình
đó
Ta có:
ΔBOC = ΔB'O'C' (c.g.c) BC = B'C'
ΔABO = ΔA'B'O' (c.g.c) AB=A'B'
ΔAOC = ΔA'O'C' (c.g.c) AC=A'C'
ΔACB = ΔA'C'B' (c.c.c)
 A = A’ , B =B’, C=C'
* Vậy:
Nếu 2 đoạn thẳng ( 2 góc, 2 tam giác) đx
với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau.
A B
C
O
A’B’
C
’
47
Em nào CM được ΔABC = ΔA'B'C'
GV: Qua H77, 78 em hãy nêu cách vẽ
đoạn thẳng, tam giác, 2 hình đốixứng
nhau qua điểm O.
HĐ: Nhận xét phát hiện hình có tâm đối
xứng
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi
-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
- GV: Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi O là
giao điểm 2 đường chéo. Tìm hình đối
xứng với mỗi cạnh của hình bình hành
qua điểm O.
- GV: Vẽ thêm điểm E và E' đốixứng
nhau qua O.
Ta có: AB & CD đối xứng nhau qua O.
AD & BC đốixứng nhau qua O.
E đối xứng với E' qua O E' thuộc
hình bình hành ABCD.
- GV: Hình bình hành có tâm đốixứng
không? Nếu có thì là điểm nào?
GV cho HS quan sát H80
-H80 có các chữ cái nào có tâm đối xứng,
chữ nào không có tâm đối xứng.
Định hướng năng lực giải quyết vấn đề.-
3) Hình có tâm đối xứng.
?3 : Hình 79 – sgk
* Định nghĩa : ( sgk)
Hình H có tâm đối xứng.
* Định lý: Giao điểm 2 đường chéo của
hình bình hành là tâm đối xứng của hình
bình hành.
?4 Chữ cái N và S có tâm đx.
Chữ cái E không có tâm đx.
Định hướng năng lực giải quyết vấn đề.-
Phẩm chất:HS có tính tự lập, chăm học,
chăm làm.
3.Hoạtđộng luyện tập:
- GV cho HS làm bài 53 theo nhóm thảo luận.
Gi¶i :
Tõ gt ta cã:
MD//AB MD//AE
ME//AC  ME//AD =>
AEMD lµ h×nh b×nh hµnh mµ
IE=ID (ED lµ ®/ chÐo h×nh
b×nh hµnh AEMD AM ®i qua I
(T/c) vµ AM  ED =(I)
Hay AM lµ ®-êng chÐo h×nh
b×nh hµnh AEMD.IA=IMA đối
xứng M qua I.
I
D
M
E
C
B
A
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung kiến thức cơ bản đã học trong bài.
- GV chốtlại kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng: GV cho HS gấp cắt một số hình có tâm đối xứng
5.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng.
- Học bài: Thuộc và hiểu các định nghĩa. định lý, chú ý.
- Làm các bài tập 51, 52, 57 SGK
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập;
******************************
48
Tuần 7. Ngàydạy: /10/ Ngàysoạn:28/9/
Tiết 14 - Bài 8
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
-HS biết so sánh phép đối xứng qua 1 tâm.
-HS hiểu các kiến thức về phép đối xứng qua 1 tâm,
2. Kỹ năng :
-HS thực hiện được kĩ năng vẽ hình đối xứng, kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập
chứng minh.
HS thực hiện thành thạo nhận biết khái niệm.
3. Thái độ: HS được rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. Tư duy lô gíc, sáng tạo.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS năng lực tư duy sáng tạo.
Phẩm chất: HS chủ động tham gia và chia sẻ trong nhóm học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Compa, thước, bảng phụ
2. Học sinh : Thước, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm,luyện tập
2.Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm,kĩ thuật đặt câu hỏi.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạtđộng khởi động
1.1. Ổn địnhlớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15 phút
Đề 1:
Phần I : Trắc nghiệm kháchquan (5 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câutrả lời đúng:
Câu 1: Những câunào đúng khi nói về hình thang cân:
A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
B. Hình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau là hình thang cân
C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
D. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình thang cân.
Câu 2: Chọn những phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Một đoạn thẳng chỉ có một trục đối xứng
B. Tam giác cân có 2 trục đối xứng
C. Hai hình đốixứng nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau.
D. Hình thang có một trục đốixứng.
Câu 3: Tìm phát biểu saitrong các câusau:
A. Tứ giác có hai cạnh đốibằng nhau là hình bình hành.
B. Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau
C. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
D. Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau.
Câu 4: Điền dấu “x” vào ô thích hợp :
Câu Đúng Sai
49
1) Hình thang có hai cạnh bên songsong là hình bình hành
2) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
3) Hình thang có một góc vuông là hình thang cân
4) Tứ giác có hai cạnh đốibằng nhau là hình bình hành
5) Tổng các góc trong một tứ giác bằng 3600
6) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành
7) Hình bình hành có 2 cặp góc đối bằng nhau
Phần II. Phần tự luận : 5 điểm.
Cho hình bình hành ABCD. Kẻ AH vuông góc với DB,CI vuông góc với DB
a. Tứ giác AICH là hình gì? Vì sao?
b. Gọi O là trung điểm của HI chứng minh rằng A,O,C thẳng hàng.
Đề 2:
I.Phần trắc nghiệm: 5 điểm
Câu1:Điền dấu “x” vào ô thích hợp :
Câu Khẳng định Đúng Sai
1 Trong hình bình hành,hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường.
2 Hình thang cân là hình thang có hai góc trong cùng phía bù nhau
3 Hình thang cân là hình thang có hai đường chéo bằng nhau
4 Hình thang cân có hai góc kề với một đáy bằng nhau
5 Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau .
6 Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau.
7 Hình thang có 3 góc tù, 1 góc vuông.
8 Tứ giác ABCD có 2 góc vuông và 2 góc tù
Khoanh tròn vàochữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 2. Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất
A. Đường thẳng đi qua hai đáy của hình thang là trục đối xứng của hình thang đó
B. Đường thẳng qua hai đáy của hình thang cân là trục đốixứng của hình thang cân
C. Đường thẳng qua hai trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình
thang cân đó
D. Cả 3 phương án trên đều sai
Câu 3 Tìm câu sai trong các câu sau
A. Chữ cái in hoa A có một trục đốixứng
B. Tam giác đều chỉ có một trục đốixứng
C. Đường tròn có vô số trục đối xứng
D. Tam giác cân có duy nhất một trục đối xứng qua đỉnh của tam giác cân và trung điểm
của cạnh đáy
II. Phần tự luận: 5 điểm
Cho tứ giác EFGH gọi A,B,C,D lần lượt là trung điểm của EF,FG,GH,HE
a)Chứng minh rằng ABCD là hình bình hành
b)Cho Cho HF = 9 cm và EG = 12 cm.hãy tính các cạnh của hình bìnhhành và chu vi của
hình bình hành ABCD.
50
Đáp án:
Đề 1:
Phần I : Trắc nghiệm kháchquan (5 điểm). Mỗi câu1;2;3 đúng 0,5 điểm
Câu 1: B,C Câu 2: A,C Câu 3: B,C
Câu 4 đúng: 3,5 điểm mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu Đúng Sai
1) Hình thang có hai cạnh bên songsong là hình bình hành x
2) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân x
3) Hình thang có một góc vuông là hình thang cân x
4) Tứ giác có hai cạnh đốibằng nhau là hình bình hành x
5) Tổng các góc trong một tứ giác bằng 3600 x
6) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành x
7) Hình bình hành có 2 cặp góc đối bằng nhau x
Phần II. Phần tự luận : 5điểm.
- a.Cm được ∆AHD = ∆CIB( c. h- g. nhọn)=> AH = CI 1 đ
- AH //CI ( cùng vuông góc BD) 1đ
- Tứ giác AICH có AH = CI ; AH //CI nên là hình bình hành 1 đ
- b.hình bình hành AICH có O là trung điểm của HI nên O cũng là trung điểm của AC
=> A,O,C thẳng hàng. 2 đ
O
I
H
D C
B
A
A
Đề 2: Phần I : Trắc nghiệm kháchquan (5điểm).
Câu1:Điền dấu “x” vào ô thích hợp :4điểm. Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu Khẳng định Đúng Sai
1 Trong hình bình hành,hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường.
x
2 Hình thang cân là hình thang có hai góc trong cùng phía bù nhau x
3 Hình thang cân là hình thang có hai đường chéo bằng nhau x
4 Hình thang cân có hai góc kề với một đáy bằng nhau x
5 Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau . x
6 Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau. x
7 Hình thang có 3 góc tù, 1 góc vuông x
8 Tứ giác ABCD có 2 góc vuông và 2 góc tù x
Câu 2: C Câu 3: B
Phần II. Phần tự luận : 5điểm.
- Vẽ hình đúng : 1điểm
-CM được ABCD là hình bình hành 2 điểm
- Tính được độ dài các cạnh của hình bình hành: 1 điểm
- Tính được chu vi của hình bình hành: 1 điểm.
3. Bài mới:
51
2.Hoạtđộng luyện tập.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi
-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
Cho H82 Trong đó MD//AB, ME//AC
CRM: A đốixứng với M qua I
Gv: Hướng dẫn HS tìm ra sơ đồ phân
tích đi lên.
A đối xứng M qua I

I, A, M thẳmg hàng

IA=IM

I là trung điểm AM
-Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày, HS
khác làm vào vở.
2) Chữa bài 54/96
Phương pháp: luyện tập .
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặtcâu hỏi
-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
GV gọi HS lên bảng vẽ hình
GV gọi HS lên bảng chữa bài tập
Chữa bài 55/96
Phương pháp: hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm.
-Hình thức tổ chức:2 bàn mộtnhóm.
Gv gọi hs đoc đề bài
-- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
--Các nhóm hoạt động giải bài tập
- - Gọi đại diện 1 nhóm trình bày .
1) Chữa bài 53/96
M
E
D
CB
A
I
Giải
- MD//AB (gt)
- ME//AC (gt) ADME là hbhành
AM và CE cắt nhau tại trung điểm mỗi
đường mà I là trung điểm D (gt) I là
trung điểm AM
Vậy A và M đốixứng với nhau qua I
2) Chữa bài 54/96
B T 54 / 96
C
B A
yO
x
- Vì A&B đối xứng qua Ox nên Ox là
đường trung trực của AB OA = OB
& 1
ˆO = 2
ˆO (1)
-Vì A&C đx qua Oy nên Oy là đường
ttrực của ACOA= OC & 3
ˆO = 4
ˆO (2)
- Theo (gt ) yOx ˆ = 2
ˆO + 3
ˆO = 900
Từ (1) &(2)  1
ˆO + 4
ˆO = 900
Vậy 1
ˆO + 2
ˆO + 3
ˆO + 4O = 1800
C,O,Bthẳng hàng & OB=OC
Vậy C đx Với B qua O.
3) Chữa bài 55/96
A M B
/
O
D N C
ABCD là hình bìnhhành , O là giao 2
đường chéo (gt)
52
- - Các nhóm khác nhận xét, sửa lại
nếu có.
- - GV chốt lại lời giải.
* GV: Chốt lại:
Đây là bài toán chứng minh: Hình bình
hành có tâm đốixứng là giao 2 đường
chéo của nó.
HS giải thích đúng? Vì sao?
HS giải thích sai? Vì sao?
- Xem trước bài hình chữ nhật.
AB//CD 1
ˆA = 1
ˆC (SCT)
OA=OC (T/c đường chéo)
 AOM=CON (g.c.g)OM=ON
Vậy M đối xứng N qua O.
Địnhhướng năng lực tư duy sáng tạo,
Phẩm chất: HS có tính tự lập, chủ động
tham gia và chia sẻ trong nhóm học tập.
4) Chữa bài 57/96
- Câu a, c là đúng. Câu b là sai
4. Hoạt động vận dụng:
GV cho HS lập bảng so sánh hai phép đối xứng:
Đối xứng trục Đối xứng tâm
Hai điểm
đối xứng
A và A’ đối xứng nhau qua d
d là trung trực của đoạn
thẳng AA’.
A và A’ đối xứng nhau qua
OO là trung điểm của đoạn
thẳng AA’.
Hai hình
đối xứng
A'
B B'
A B'
A'
A
B
O
Hình có trục đối xứng
B
D C
A
Hình có tâm đối xứng
O
4.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng.
- Tập vẽ 2 tam giác đối xứng nhau qua trục, đối xứng nhau qua tâm.Tìm các hình có trục đối
xứng. Tìm các hình có tâm đốixứng. Làm BT54;55;57-SGK.
Kiểm tra ngày: / 10 /
53
Tuần 8. Ngày dạy: /10/ Ngày soạn: 5/10/
Tiết 15. Bài 9:
HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Học sinh biết được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu
nhận biết hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông.
- Học sinh hiểu được cáchchứng minh một tứ giác là hình chữ nhật
2. Kỹ năng :
- Học sinh thực hiện được một bài toán chứng minh dựa vào vào các điều kiện đó biết ,nhận
biết hình chữ nhật theo dấu hiệu nhận biết của nó, nhận biết tam giác vuông theo tính chất
đường trung tuyến ứng với cạnh huyền, biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.
- Học sinh thực hiện thành thạo các bước vẽ hình chữ nhật
3. Thái độ .
- HS có thói quen: cẩn thận trong vẽ hình.
HS có tính cách: Hăng hái trong học tập.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS năng lực thuyết phục người khác
Phẩm chất: HS có tính tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Compa, thước, bảng phụ
2. Học sinh : Thước, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: hoạt động nhóm .
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp, thảo luận nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
54
1.Hoạtđộng khởi động
1.1. Ổn địnhlớp:
1.2. Kiểm tra bài cũ:
a) Vẽ hình thang cân và nêu định nghĩa, tính chất của nó? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình
thang cân .
b) Vẽ hình bìnhhành và nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Hai HS lên bảng trả lời/SGK
1.3. Bài mới:
ĐVĐ: Chúng ta đó biết được định nghĩa về hình thang cân, hình bình hành, các tính chất
cũng như dấu hiệu nhận biết của chúng vậy nếu có một hình mang cả hai tính chất của các
hình này thì được gọi là hình gì, các tính chất của chúng như thế nào?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* HĐ : Hình thành địnhnghĩa hình chữ
nhật
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi
-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
+ GV: 1 tứ giác mà có 4 góc bằng nhau thì mỗi
góc bằng bao nhiêu độ?
HS:Tổng 4 góc tứ giác bằng 3600
Mỗi góc =
0
360
4
=900
+ GV: Một tứ giác có 4 góc bằng nhau thì mỗi
góc bằng 900 Mỗi góc là 1 góc vuông. Hay
tứ giác có 4 góc vuông Hình chữ nhật
+ Hãy nêu định nghĩa hình chữ nhật?
- HS phát biểu định nghĩa.
+ GV: Bạn nào có thể CM được HCN cũng là
hình bình hành, hình thang cân?
- HS trả lời.
+ Từ định nghĩa HCN có
Aˆ = Bˆ = Cˆ = Dˆ => ABCD là hình bình
hành
Aˆ = Bˆ = 900(AC//BD)Hình thang có
góc B bằng góc D bằng 900 nên là hình thang
cân.
Gv nêu nhận xét: Hình chữ nhật cũng là hình
bình hành, hình thang cân.
* HĐ : Tìm hiểu các tính chất của HCN
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi
-Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân
1) Định nghĩa:
A B
C D
* Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ
giác có 4 góc vuông
Aˆ = Bˆ = Cˆ = Dˆ = 900
Tứ giác ABCD là HCN
* Vậy từ định nghĩa hình chữ nhật
Hình chữ nhật cũng là hình bình
hành, hình thang cân.
2) Tính chất:
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhhangngoc14
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONSoM
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan hekikihoho
 
đơN xin vào clb(mẫu chuẩn)
đơN xin vào clb(mẫu chuẩn)đơN xin vào clb(mẫu chuẩn)
đơN xin vào clb(mẫu chuẩn)Bảo Bối
 
Tích phân từng phần
Tích phân từng phầnTích phân từng phần
Tích phân từng phầnroggerbob
 
Trắc nghiệm Tư tưởng HCM
Trắc nghiệm Tư tưởng HCMTrắc nghiệm Tư tưởng HCM
Trắc nghiệm Tư tưởng HCMNgananh Saodem
 
Tổng hợp thống kê 2
Tổng hợp thống kê 2Tổng hợp thống kê 2
Tổng hợp thống kê 2Võ Thùy Linh
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngThắng Nguyễn
 
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc
Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc
Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc nataliej4
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhThanh Hoa
 
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt namTiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt namHeli Sama
 
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945mikado3f
 
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngNgân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngnataliej4
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải希夢 坂井
 

Was ist angesagt? (20)

Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minh
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
 
chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan he
 
Phương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhómPhương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhóm
 
tt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppttt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppt
 
đơN xin vào clb(mẫu chuẩn)
đơN xin vào clb(mẫu chuẩn)đơN xin vào clb(mẫu chuẩn)
đơN xin vào clb(mẫu chuẩn)
 
Tích phân từng phần
Tích phân từng phầnTích phân từng phần
Tích phân từng phần
 
CÁC DẠNG TOÁN HÌNH HỌC Ở TIỂU HỌC
CÁC DẠNG TOÁN HÌNH HỌC Ở TIỂU HỌCCÁC DẠNG TOÁN HÌNH HỌC Ở TIỂU HỌC
CÁC DẠNG TOÁN HÌNH HỌC Ở TIỂU HỌC
 
Trắc nghiệm Tư tưởng HCM
Trắc nghiệm Tư tưởng HCMTrắc nghiệm Tư tưởng HCM
Trắc nghiệm Tư tưởng HCM
 
Tổng hợp thống kê 2
Tổng hợp thống kê 2Tổng hợp thống kê 2
Tổng hợp thống kê 2
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
 
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Thư...
 
Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc
Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc
Kỹ Năng Quản Lý Cảm Xúc
 
bai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-lucbai-tap-thuy-luc
bai-tap-thuy-luc
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
 
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng VươngLuận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
 
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt namTiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
 
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945
 
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngNgân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
 

Ähnlich wie Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới

Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngLê Hữu Bảo
 
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
Giáo án hình học 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án hình học 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động Lê Hữu Bảo
 
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
Hinh hoc-lop-6-hinh-hoc.-6.12-13.in
Hinh hoc-lop-6-hinh-hoc.-6.12-13.inHinh hoc-lop-6-hinh-hoc.-6.12-13.in
Hinh hoc-lop-6-hinh-hoc.-6.12-13.inphanvantoan021094
 
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giao an dai so 8 hay
Giao an dai so 8  hayGiao an dai so 8  hay
Giao an dai so 8 hayTình Cát
 
Giao an dai so 8 hay
Giao an dai so 8  hayGiao an dai so 8  hay
Giao an dai so 8 hayTình Cát
 
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdf
[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdf[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdf
[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdfPeace Peace
 
Giao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-duGiao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-dugia su minh tri
 
Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1
Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1
Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1Lê Hữu Bảo
 
Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cảnh
 
Giáo án hình học 8 cả năm ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án hình học 8 cả năm ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 

Ähnlich wie Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới (20)

Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
 
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
Giáo án hình học 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án hình học 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 9 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
 
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 9 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
Hinh hoc-lop-6-hinh-hoc.-6.12-13.in
Hinh hoc-lop-6-hinh-hoc.-6.12-13.inHinh hoc-lop-6-hinh-hoc.-6.12-13.in
Hinh hoc-lop-6-hinh-hoc.-6.12-13.in
 
Tai Lieu hinh hoc lop 6
Tai Lieu hinh hoc lop 6Tai Lieu hinh hoc lop 6
Tai Lieu hinh hoc lop 6
 
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (CÁNH DIỀU) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) ...
 
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TOÁN 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (...
 
Giao an dai so 8 hay
Giao an dai so 8  hayGiao an dai so 8  hay
Giao an dai so 8 hay
 
Giao an dai so 8 hay
Giao an dai so 8  hayGiao an dai so 8  hay
Giao an dai so 8 hay
 
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 học kì 1 ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdf
[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdf[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdf
[123doc] - bai-7-hinh-chieu-phoi-canh-lop-11.pdf
 
Giao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-duGiao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-du
 
Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1
Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1
Kế hoạch dạy học theo chủ đề đại số 9 học kì 1
 
Giáo án tin 6
Giáo án tin 6Giáo án tin 6
Giáo án tin 6
 
Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9
 
Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 CNGD tham khảo
Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 CNGD tham khảoGiáo án môn Đạo Đức lớp 4 CNGD tham khảo
Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 CNGD tham khảo
 
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAYĐề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
 
Giáo án hình học 8 cả năm ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án hình học 8 cả năm ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 3 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 

Mehr von Lê Hữu Bảo

Dùng AI - soạn giáo án, đưa ra ý tưởng.docx
Dùng AI - soạn giáo án, đưa ra ý tưởng.docxDùng AI - soạn giáo án, đưa ra ý tưởng.docx
Dùng AI - soạn giáo án, đưa ra ý tưởng.docxLê Hữu Bảo
 
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...Lê Hữu Bảo
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Lê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...Lê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...Lê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: TẠO TRUYỆN HOẠT HÌNH BẰNG MY STO...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: TẠO TRUYỆN HOẠT HÌNH BẰNG MY STO...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: TẠO TRUYỆN HOẠT HÌNH BẰNG MY STO...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: TẠO TRUYỆN HOẠT HÌNH BẰNG MY STO...Lê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING ...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING ...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING ...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING ...Lê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2  KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2 Lê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢPKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢPLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 9: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 9: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNETKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 9: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 9: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNETLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆUKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆULê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNHLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNLê Hữu Bảo
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 3: TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 3: TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 3: TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 3: TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNHLê Hữu Bảo
 

Mehr von Lê Hữu Bảo (20)

Dùng AI - soạn giáo án, đưa ra ý tưởng.docx
Dùng AI - soạn giáo án, đưa ra ý tưởng.docxDùng AI - soạn giáo án, đưa ra ý tưởng.docx
Dùng AI - soạn giáo án, đưa ra ý tưởng.docx
 
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
Giáo án Số học 6 Học Kì 1 soạn theo 5 mục hoạt động định hướng phát triển năn...
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH BÀI TOÁN...
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ BTH 1: BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN...
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 6: CẤU TRÚC RẺ NHÁNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 8 | CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: TẠO TRUYỆN HOẠT HÌNH BẰNG MY STO...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: TẠO TRUYỆN HOẠT HÌNH BẰNG MY STO...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: TẠO TRUYỆN HOẠT HÌNH BẰNG MY STO...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: TẠO TRUYỆN HOẠT HÌNH BẰNG MY STO...
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING ...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING ...KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING ...
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING ...
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2  KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH8: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP 2
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢPKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH4: BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ BTH3: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 9: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 9: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNETKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 9: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 9: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆUKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 7: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 6: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 5: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁNKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 3: TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 3: TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNHKẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 3: TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ TIN 7 | CHỦ ĐỀ 3: TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
 

Kürzlich hochgeladen

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 

Kürzlich hochgeladen (20)

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 

Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới

  • 1. 1 CHƯƠNG I: TỨ GIÁC MỤC TIÊU CHƯƠNG: 1. Kiến thức: - HS biết: tương đối hệ thống các kiến thức về tứ giác: tứ giác, hình thang và hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông (bao gồm định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của mỗi loại tứ giác trên). Giới thiệu hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng, hai hình đốixứng nhau qua một điểm. - HS hiểu: tính chất, dấu hiện nhận biết của mỗi tứ giác vận dụng vào làm bài tập. 2. Kỹ năng: - HS thực hiện được:vẽ hình, tính toán, gấp hình. - HS thực hiện thành thạo: lập luân, chứng minh hình học. 3.Thái độ: - HS có thói quen: cẩn thận trong vẽ hình, giải toán. - Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác trong học tập và hoạt động nhóm. 4.Năng lực, phẩm chất : -Năng lực : HS được rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ, tính toán, sáng tạo,tự học,hợp tác… -Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự lực, trung thực,sống yêu thương,có trách nhiệm với bản thân… Tuần 1. Ngàydạy: / 8 /2018 Ngàysoạn: /8/2018 Tiết 1. Bài 1 §1. TỨ GIÁC I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác. - HS hiểu: các tính chất của tứ giác. Tổng bốngóc của tứ giác là 3600. 2. Kỹ năng: - HS thực hiện: được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh và 1 đường chéo. - HS thực hiện thành thạo: suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600 3. Thái độ: - HS có thói quen: cẩn thận trong vẽ hình, giải toán. - Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác trong học tập. 4.Năng lực – phẩm chất: 4.1.Năng lực: - Năng lực chung:HS được rèn năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực quan sát, năng lực vẽ hình. 4.2. Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự chủ trong công việc được giao. II. CHUẨN BỊ: GV: Com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) HS : Thước, com pa, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan. 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
  • 2. 2 1.Hoạtđộng khởi động 1.1. Ổn địnhlớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng học tập,sách ,vở của học sinh. -Giới thiệu về tầm quan trọng của môn toán trong nhà trường và trong đời sống. - Giới thiệu về tầm quan trọng của môn toán hình 8 cấp THCS, cấu trúc và phương pháp học bộ môn. - Quy định về đồ dùng học tập,nội quy học tập bộ môn. 1.3. Bài mới: 2.Hoạtđộng hình thành kiến thức mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hình thành địnhnghĩa - Phương pháp: trực quan -Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp - Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân. - Định hướng năng lực: Năng lực quan sát ,năng lực giải quyết vấn đề. - Định hướng phẩm chất: HS có tính tự lập. - GV: chiếu hình : H1lên máy chiếu, yêu cầu HS quan sát và trả lời ?1. - HS: Quan sát hình & trả lời - Các HS khác nhận xét -GV: Trong các hình trên mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD & DA. - Hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng? - Ta có H1 là tứ giác, hình 2 không phải là tứ giác. Vậy tứ giác là gì ? - GV: Chốt lại & ghi định nghĩa - GV: giải thích : 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó đoạn đầu của đoạn thẳng thứ nhất trùng với điểm cuối của đoạn thẳng thứ 4. + 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó không có bất cứ 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên 1 đường thẳng. + Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự các đoạn thẳng như: ABCD, BCDA, ADBC … +Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác. + Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là 1) Định nghĩa D C B A P M D C B A H1(a) H2(b) C B A C D B A H1(c) H1(d) * Định nghĩa: Tứ giácABCDlà hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nàocũng không cùng nằm trên một đường thẳng. * Tên tứ giácphải được đọc hoặc viết theo thứ tự của các đỉnh.
  • 3. 3 các cạnh của tứ giác. * Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác lồi Phương pháp: Trực quan -Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Hình thức tổ chức: cá nhân. - Định hướng năng lực: Năng lực quan sát, năng lực vẽ hình. - Định hướng phẩm chất: HS có tính tự chủ trong công việc được giao. -GV: Hãy lấy mép thước kẻ lần lượt đặt trùng lên mỗi cạch của tứ giác ở H1 rồi quan sát - H1(a) luôn có hiện tượng gì xảy ra ? - H1(b) (c) có hiện tượng gì xảy ra ? - GV: Tứ giác có bất cứ đương thẳng nào chứa 1 cạnh của hình H1(a) cũng không phân chia tứ giác thành 2 phần nằm ở 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng đó gọi là tứ giác lồi. - Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ? + Trường hợp H1(b) & H1 (c) không phải là tứ giác lồi * Hoạt động 3:)Tổng các góc trong của tứ giác, các khái niệm cạnhkề đối, góc dối góc ngoài đường chéo. - Phương pháp: Hoạt động nhóm -Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật chia nhóm, thảo luận nhóm. - Hình thức tổ chức: Hai bàn 1 nhóm. - Định hướng năng lực: Năng lực hợp tác. - Định hướng phẩm chất: HS có tự lập, tự chủ trong công việc được giao. GV: Vẽ H3 và giải thích khái niệm: GV: Không cần tính số đo mỗi góc hãy tính tổng 4 góc Â+ ?ˆˆˆ  DCB (độ) - Gv: ( gợi ý hỏi) *Định nghĩa tứ giác lồi * Định nghĩa: (sgk) * Chú ý: Khi nói đến 1 tứ giác mà không giải thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi + Hai đỉnh thuộc cùng một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau + hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đốinhau + Hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau + Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đốinhau - Điểm nằm trong M, P điểm nằm ngoài N, Q 2/ Tổng các góc của một tứ giác ( HD4) 2 2 1 1 D C B A Â1 + 1 ˆˆ CB  = 1800 22 ˆˆˆ CDA  = 1800 ( DCCBAA ˆ)ˆˆ(ˆ)ˆˆ 2121  = 3600 Hay DCBA ˆˆˆˆ  = 3600
  • 4. 4 + Tổng 3 góc của 1  là bao nhiêu độ? + Muốn tính tổng Â+ ?ˆˆˆ  DCB (độ) ( mà không cần đo từng góc ) ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm - Các nhóm hoạt động giải bài tập - 1 đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu có. + Gv chốt lại cách làm: - Chia tứ giác thành 2 có cạnh là đường chéo - Tổng 4 góc tứ giác = tổng các góc của 2 ABC & ADC  Tổng các góc của tứ giác bằng 3600 - GV: Yêu cầu HS hoàn thành nốt bài. * Định lý: SGK 2.3.Hoạtđộng luyện tập: - Phương pháp: luyện tập -Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Hình thức tổ chức: cá nhân. - Định hướng năng lực: Năng lực tính toán. - Định hướng phẩm chất: HS có tự lập, tự chủ . - GV: cho HS làm bài tập 1trang 66. Hãy tính các góc còn lại Tìm x ở hình 5: D CB A x 1100 8001200 GH E F x E D B A x 650 I K MN x 105 60 Hình 6:.. Đáp án: a) x = 0 50 b) x = 0 90 c) x = 0 115 d) x = 0 75 Ư Hình 6 a) 2x + 650 + 950 = 3600 => x=1000 b) 10x = 3600 x = 360 _ Một tứ giác không thể có cả bốn góc đều nhọn vì như thế tổng 4 góc sẽ nhỏ hơn 3600 trái với định lí.
  • 5. 5 _ Một tứ giác không thể có cả bốn góc đều tù vì như thế tổng 4 góc sẽ lớn hơn 3600 trái với định lí. Một tứ giác có thể có cả bốn góc đều vuông vì như thế tổng 4 góc sẽ bằng 3600 thỏa mãn với định lí. 2.4.Hoạtđộng vận dụng: Bài tập 2/ Tr 6 . HS hoạt động nhóm 5’ đại diện nhóm trình bày lại. Bài làm : a) Các góc ngoài của tứ giác là: 1A ; 1B ; 1C ; 1D 0 0 0 0 0 0 0 ) ( ) 2. 360   1 1 11 0 0b A + B +C + D =180 = (180 - A)+(180 - B)+(180 - C)+(180 - D) = 4.180 A + B+C+ D = 4.180 180 c) Vậy tổng các góc ngoài của tứ giác là: 2.1800= 3600 2.5.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng. -- Về nhà tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy. - Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi & tứ giác không phải là tứ giác lồi ? - Làm các bài tập : 2, 3, 4 (sgk) * Chú ý : Tính chất các đường phân giác của tam giác cân * HD bài 4: Dùng com pa & thước thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có 1 cạnh là đường chéo trước rồi vẽ 2 cạch còn lại - Đọc trước bài 2 :Hình Thang ************************************ Tuần 1. Ngàydạy: / 8 /2018 Ngàysoạn: /8/2018 Tiết 2. Bài 2 § 2 HÌNH THANG I- MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao của hình thang - HS nhận biết hình thang, hình thang vuông 2. Kỹ năng: HS nhận dạng và phân biệt hình thang, hình thang vuông. - HS tính được các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc. 3-Thái độ: - HS hình thành tính cách: tính chính xác, cẩn thận trong tính toán, chứng minh. 4.Năng lực – phẩm chất: 4.1.Năng lực: - Năng lực chung:HS được rèn năng năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán... 4.2. Phẩm chất: HS có tính tự tin,tự chủ, sống hòa đồng. II. CHUẨN BỊ:
  • 6. 6 GV: Com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) HS : Thước, com pa, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: luyện tậpvà thực hành, hoạt động nhóm . 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm… IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạtđộng khởi động 1.1. Ổn địnhlớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: a, Gọi1 HS lên bảng vẽ sơ đồ tư duy.HS dưới lớp làm ra giấy nháp. 44 b,- GV: Tứ giác có tính chất chung là + Tổng 4 góc trong là 3600 + Tổng 4 góc ngoài là 3600 Ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về tứ giác. - GV: đưa ra hình ảnh cái thang & hỏi + Hình trên mô tả cái gì ? + Mỗi bậc của thang là một tứ giác, các tứ giác đó có đặc điểm gì ? & giống nhau ở điểm nào ? - GV: Chốt lại + Các tứ giác đó đều có 2 cạnh đối song song. Ta gọi đó là hình thang ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay. 1.3. Bài mới: 2.Hoạtđộng hình thành kiến thức mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Định nghĩa hình thang - Phương pháp: Trực quan - Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp. - Hình thức tổ chức: Hai bàn 1 nhóm. - Định hướng năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề. - Định hướng phẩm chất: HS có tính tự tin. H D C BA 1) Định nghĩa Hình thang là tứ giáccó hai cạnh
  • 7. 7 - GV: Em hãy quan sát tứ giác trên bảng ,nghiên cứu SGK và nêu định nghĩa thế nào là hình thang ? - GV nêu các khái niệm của hình thang. - GV: Tứ giác ở hình 13 có phải là hình thang không ? vì sao ? 60 60 1 D CB A H(a) H(b) H(c) 120 105 K I NM E H G F 75 105 - Qua ?1,yêu cầu HS rút ra nhận xét. * Hoạt động 2: ( Bài tập áp dụng) Phương pháp: Hoạt động nhóm -Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật chia nhóm, thảo luận nhóm. - Hình thức tổ chức: Hai bàn 1 nhóm. - Định hướng năng lực: Năng lực hợp tác - Định hướng phẩm chất: HS có tính tự tin,tự chủ, sống hòa đồng . GV: đưa ra bài tập1,2 yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhỏ - -Các nhóm hoạt động giải bài tập - - 1 đại diện nhóm trình bày . - - Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu có. - - GV chốt lại lời giải. Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB & CD biết: AD // BC. CMR: AD = BC; AB = CD GT ABCD là hình thang đáyAB//CD KL AB=CD: AD= BC đối song song * Hình thang ABCD : + Hai cạnh đối// là 2 đáy + AB đáy nhỏ; CD đáy lớn + Hai cạnh bên AD & BC + Đường cao AH * ?1 (H.a) BA ˆˆ 2  = 600 AD// BC Hình thang *- (H.b)Tứ giác EFGH có: Hˆ = 750  1 ˆH =1050 (Kề bù)   GH ˆˆ 1 1050 GF// EH  Hình thang *- (H.c) Tứ giác IMKN có: Nˆ = 1200  Kˆ = 1200 IN không song song với MK  đó không phải là hình thang * Nhận xét: + Trong hình thang 2 góc kề một cạnh bù nhau (có tổng = 1800) + Trong tứ giácnếu 2 góc kề một cạnh nào đó bù nhau  Hình thang. * Bài toán 1 ? 2 - Hình thang ABCD có 2 đáy AB &CD theo (gt)AB // CD (đn)(1) mà AD // BC (gt) (2) Từ (1) & (2)AD = BC; AB = CD ( 2 cắp đoạn thẳng // chắn bởi 2 đường thẳng //.)
  • 8. 8 A B D C Bài toán 2: GT ABCD là hình thang đáyAB//CD;AB=CD KL AD// BC; AD = BC A B D C - GV: qua bài 1 & bài 2 em có nhận xét gì ? * Hoạt động 3: Hình thang vuông - Phương pháp: Trực quan. -Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp - Hình thức tổ chức: cá nhân - Định hướng năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề. - Định hướng phẩm chất: HS có tính tự chủ Gv yêu cầu HS quan sát hình thang vuông và nêu đặc điểm, khái niệm hình thang vuông. * Bài toán 2: (cách 2) ABC = ADC (g.c.g) * Nhận xét 2: (sgk)/70. 2) Hình thang vuông Là hình thang có một góc vuông. A B D C Hình thang ABCD (AB//CD) có: D  = 900 => ABCD là hình thang vuông. 2.3.Hoạtđộng luyện tập:
  • 9. 9 Phương pháp: Hoạt động nhóm -Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp, thảo luận nhóm. - Hình thức tổ chức: Hai bàn 1 nhóm. - Định hướng năng lực: Năng lực hợp tác - Định hướng phẩm chất: HS có tính tự tin,tự chủ, sống hòa đồng . :- GV: đưa bài tập 7 lên màn hình, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. . Tìm x, y ở hình 21 - Các nhóm hoạt động giải bài tập - 1 đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu có. - GV chốt lại lời giải. - GV: cho HS làm bài tập 6 tr70 SGK: -1 HS đọc đề bài tr 70 SGK HS trả lời miệng. Tìm x, y ở hình 21 a) x = 1000 , y = 1400 b) x = 700 , y = 500 c) x = 900 , y = 1150 -Tứ giác ABCD hình20a và tứ giác INMK hình 20c là hình thang . - Tứ giác EFGH không phải là hình thang. 4.Hoạtđộng vận dụng: - GV cho HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy. - Gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ tư duy. 5.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng. - Học bài. Làm các bài tập 6,8,9 /sgk; 7/sbt HD:Bài 7 tr 62SBT . a, Trong hình có các hình thang: BDIC( đáy DI và BC );BIEC (đáy IE và BC) ; BDEC (đáy DE và BC) b) BID có : ...............................(so le trong của DE // BC) .........................  BDI cân BD = DI Chứng minh tương tự IEC cân  CE = IE vậy DB + CE = DI + IE hay DB + CE = DE x 70 50 y A D C B y 40 80 x D C BA y x65 D C BA
  • 10. 10 - Trả lời các câu hỏi sau:+ Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang. + Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang vuông.Hình thang có thêm điều kiện gì thì trở thành hình thang vuông. Kiểm tra ngày / 8 / 2018 Tuần 2. Ngàydạy: / 8 /2018 Ngàysoạn:24/8/2018 Tiết 3. Bài 3 § 3 HÌNH THANG CÂN
  • 11. 11 I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân. 2. Kỹ năng: - HS nhận biết hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân. 3.Tháiđộ: + HS có thói quen: cẩn thận trong vẽ hình, giải toán + Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác trong học tập và hoạt động nhóm 4.Năng lực – phẩm chất: 4.1.Năng lực: - Năng lực chung:HS được rèn năng năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tư duy lôgic, năng lực vẽ hình . 4.2. Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin, sống yêu thương. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: compa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc. 2. Học sinh : Thước,eke,compa, thước đo góc. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạtđộng khởi động 1.1. Ổn địnhlớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: GV tổ chức trò chơi: - 2 đội thi đố vui mỗi đội 5 bạn đưa ra 5 câu hỏi cho đội bạn trả lời . Nội dung kiến thức về hình thang ,.Thời gian thi 5 phút. Mỗi câu trả lời đúng 2 điểm.Thời gian cho mỗi câu trả lời là 1,5 phút - HS dưới lớp theo dõi cổ vũ, nhận xét, chấm điểm. - Kết thúc trò chơi GV chốt điểm vào sổ, tuyên dương đội thắng , động viên đội còn lại. 1.3. Bài mới: 2.Hoạtđộng hình thành kiến thức mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Định nghĩa - Phương pháp: trực quan,nhóm -Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp, thảo luận nhóm. - Hình thức tổ chức: nhóm , cá nhân. - Định hướng năng lực: Năng lực quan sát ,năng lực giải quyết vấn đề. - Định hướng phẩm chất: HS có tính tự lập. GV yêu cầu HS làm ?1 – Hs đứng tại chỗ trả lời ? Nêu định nghĩa hình thang cân. ? 2 GV: dùng bảng phụ( máy chiếu) a) Tìm các hình thang cân ? b) Tính các góc còn lại của mỗi hình thang 1) Định nghĩa Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau ABCA là hình thang cân đáy AB,CD      DCBA CDAB ˆˆ;ˆˆ // ? 2 a) Hình a,c,d là hình thang cân
  • 12. 12 cân đó c) Có nhận xét gì về 2 góc đối của hình thang cân? - - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm - -Các nhóm hoạt động giải bài tập - - 1 đại diện nhóm trình bày . - - Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu có. - - GV chốt lại lời giải. - GV cho các nhóm kiểm tra kết quả làm của nhóm mình *Hoạtđộng 2:Hìnhthành tính chất, địnhlý 1 - Phương pháp: thực hành -Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, chia nhóm. - Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm. - Định hướng năng lực: Năng lực quan sát ,năng lực hợp tác. - Định hướng phẩm chất: HS có tính tự tin, sống yêu thương. GV:Trong hình thang cân 2 góc đốibù nhau. Còn 2 cạnh bên liệu có bằng nhau không ? - GV cho HS đo đạc rút ra nhận xét.( 2 cạnh bên của hình thang cân bằng nhau) - GV nêu định lí. - GV: cho các nhóm chứng minh& gợi ý AD không // BC ta kéo dài như thế nào ? - Hãy giải thích vì sao AD = BC ? ABCD là hình thang cân GT ( AB // DC) KL AD = BC *Các nhóm Chứng minh: - Nếu AD // BC thì suy ra được điều gì? Dựa vào đâu. - Yêu cầu HS đọc chú ý /SGK * Hoạt động 3. Giới thiệu địmhlí2 - Phương pháp: Giải quyết vấn đề b) Hình (a): Cˆ = 1000 Hình (c) : Nˆ = 1100 Hình (d) : S = 900 c)Tổng 2 góc đối của hình thang cân là 1800 2) Tính chất * Định lí 1: Trong hình thang cân 2 cạnh bên bằng nhau. b) AD // BC khi đó AD = BC Chứng minh: AD cắt BC ở O ( Giả sử AB < DC) ABCD là hình thang cân nên ^ ^ C D 11 ˆˆ BA  ta có ^ C = Dˆ nên ODC cân (2 góc ở đáy bằng nhau)  OD = OC (1) 11 ˆˆ BA  nên 22 ˆˆ BA   OAB cân (2 góc ở đáy bằng nhau) OA = OB (2) Từ (1) Và (2)  OD - OA = OC - OB Vậy AD = BC * Chú ý: SGK * Định lí 2: 2 1 O 2A B CD 1
  • 13. 13 -Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp - Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân. - Định hướng năng lực: Năng lực tư duy lô gics ,năng lực giải quyết vấn đề. - Định hướng phẩm chất: HS có tính tự lập. - GV: Với hình vẽ sau 2 đoạn thẳng nào bằng nhau ? Vì sao ? - GV: Em có dự đoán gì về 2 đường chéo AC và BD ? GT ABCD là hình thang cân ( AB // CD) KL AC = BD GV: Muốn chứng minh AC = BD ta phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau ? - GV gọi HS đứng tại chỗ chứng minh. * Hoạt động 4: Giới thiệu các phương pháp nhận biết hình thang cân. - Phương pháp: thực hành -Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp - Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân. - Định hướng năng lực: Năng lực quan sát ,năng lực giải quyết vấn đề. - Định hướng phẩm chất: HS có tính tự tin. Làm ?3/74. ? Dùng com pa vẽ các điểm A, B nằm trên m sao cho CA = DB. ? Đo các góc của hình thang ? Dự đoán hình thang ABCD có gì đặc biệt. -Hãy phát biểu thành định lí? -Định lí này được c/m trong bài 18 - -Có mấy cách để nhận biết 1 hình là hình thang cân. Trong hình thang cân 2 đường chéo bằng nhau. Chứng minh: * Xét ADC và BCD có: * CD cạnh chung * DCBCDA ˆˆ  (hai góc kề một đáy hình thang cân ) * AD = BC ( cạnh bên của hình thang cân)  ADC = BCD ( c.g.c)  AC = BD 3) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân ?3. Lấy D làm tâm quay 1 cung tròn cắt m tại B; giữ nguyên khẩu độ com pa lấy C làm tâm quay 1 cung tròn cắt m tại A. * Định lí 3: Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân. + Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: SGK/74 2.3.Hoạtđộng luyện tập: -Phương pháp: Trò chơi - Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật thảo luận nhóm,giao A B CD m
  • 14. 14 nhiệm vụ . - Hình thức tổ chức: Nhóm theo dãy - Định hướng năng lực: Năng lực tư duy sáng tạo - Định hướng phẩm chất: HS có tính tự tin, tự chủ. GV tổ chức cho 2 dãy đặt câu hỏi vấn đáp đan xen nhau xung quanh nội dung bài học , mỗi dãy đặt 5 câu hỏi liên quan đến hình thang cân và dự kiến câu trả lời yêu cầu dãy kia trả lời và nhận xét - GV làm trọng tài , ghi điểm - Kết thúc trò chơi GV nhận xét , động viên , tuyên dương 2 đội 2.4.Hoạtđộng vận dụng: - Yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy. HS: 2.5.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng. Học bài.Xem lại chứng minh các định lí - Làm các bài tập: 11,12,15 (sgk) *************************** Tuần 2. Ngàydạy: / 8 /2018 Ngàysoạn:24/8/2018 Tiết 4. Bài 3 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố các định nghĩa, các tính chất của hình thang, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân . 2. Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau dựa vào
  • 15. 15 dấu hiệu đã học. Biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân theo điều kiện cho trước. Rèn luyện cách phân tích xác định phương hướng chứng minh. 3. Thái độ:- Hs có thói quen kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - HS hăng hái chủ động trong hoạt động học. 4.Năng lực – phẩm chất: Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực vẽ hình, năng lực tư duy sáng tạo... Phẩm chất: HS có tính tự lập, chủ động trong công việc được giao. 4.Năng lực – phẩm chất: 4.1.Năng lực: - Năng lực chung:HS được rèn năng năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực quan sát,vẽ hình... 4.2. Phẩm chất: HS có tính tự tin,tự chủ, sống hòa đồng. II. CHUẨN BỊ: GV: Com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) HS : Thước, com pa, bảng nhóm. III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số: 8A: 8C: 2.Tổ chức các hoạt động dạy học: 2.1. Khởi động 2 HS lên bảng trả lời. HS1 : Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình thang cân HS Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang như SGK HS2: Chữa bài tập 15 tr75 SGK a) Ta có : ABC cân tại A (gt)  1D B cùng bằng 0 180 A 2   ED // BC BDEC là hình thang . Lại có : C B BDEC là hình thang cân. b) Trong hình thang cân BDEC có 0 0 2 2C B 65 D E 115,    GV yêu cầu HS khác nhận xét và cho điểm HS lên bảng 2.Hoạtđộng luyện tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt HĐ 1: Chữa bài tập 12/sgk - Phương pháp: trực quan -Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp - Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân. - Định hướng năng lực: Năng lực quan sát ,năng lực giải quyết vấn đề. - Định hướng phẩm chất: HS có tính tự lập. Phương pháp: Vấn đápluyện tập và thực hành. Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp. GV: Cho HS đọc kĩ đầu bài & ghi (gt) (kl) 1. Chữa bài12/tr.74 sgk A B CD E F
  • 16. 16 - HS lên bảng trình bày GT Hình thang ABCD cân (AB//CD) , AB < CD; AE  DC; BF  DC KL DE = CF GV: vấn đáp HS theo phương pháp phân tích đi lên: - DE = CF  AED = BFC  BC = AD ; D C;E F   (gt) - Ngoài ra AED = BFC theo trường hợp nào ? vì sao ? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân trình bày bài vào vở. - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày - GV: yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung rồi chốt lại lời giải đúng. HĐ 2: Chữa bài tập 15/sgk - Phương pháp: trực quan -Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp - Hình thức tổ chức: Cả lớp, cá nhân. - Định hướng năng lực: Năng lực quan sát ,năng lực giải quyết vấn đề. - Định hướng phẩm chất: HS có tính tự lập. Phương pháp: luyện tập và thực hành. Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật giao nhiệm vụ. GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 15 GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL và giải bài tập HS: Vẽ hình và ghi GT, KL HS lên bảng chữa bài GV: Yêu cầu HS dưới lớp vẽ hình , ghi GT, KL và làm bài tập Kẻ AE  DC ; BF  DC (E,F DC) => ∆ADE vuông tại E ∆BCF vuông tại F AD = BC (cạnh bên của hình thang cân) ADE = BCF ( Đ/N)  ∆AED = ∆BFC ( Cạnh huyền & góc nhọn) 2. Chữa bài 15/ tr75 (sgk) GT ABC cân tại A; D AD E  AE sao cho AD = AE; A 50 KL a) BDEC là hình thang cân b) Tính các góc của hình thang. a) ∆ABC cân tại A (gt)  B C (1) Vì AD = AE (gt)  ∆ADE cân tại A  1 1D C ∆ABC cân & ∆ADE cân  1 180 A D 2   ; 180 A B 2    1D B (vị trí đồng vị) DE // BC Hay BDEC là hình thang (2) Từ (1) & (2) BDEC là hình thang cân . b) A 50 (gt) 0 0 180 50 B C 65 2      2 2D E 180 65 115    3. Chữa bài 16/ tr75 GT ∆ABC cân tại A, BD & CE là các đường phân giác KL a) BEDC là hình thang cân b) DE = BE = DC A B C D E1 1 A
  • 17. 17 GV: Gọi HS nhận xét GV: Chuẩn hoá và cho điểm HĐ 2: Chữa bài tập 16/sgk - Phương pháp: hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành. -Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, chia nhóm. - Hình thức tổ chức: nhóm, cá nhân. - Định hướng năng lực: năng lực quan sát,vẽ hình... - Định hướng phẩm chất: HS có tính tự lập. GV: Cho HS làm việc theo nhóm -GV: Muốn chứng minh tứ giác BEDC là hình thang cân đáy nhỏ bằng cạnh bên ( DE = BE) thì phải chứng minh như thế nào ? HS: Chứng minh : DE // BC (1) ∆BED cân (2) GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm. HS: Hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm. GV: Gọi HS nhận xét chéo. GV: Nhận xét, đánh giá và chốt lại lời giải đúng Chứng minh a) ∆ABC cân tại A ta có: AB = AC ; B C (1) BD & CE là các đường phân giác nên có: 1 2 B B B 2   (2) ; 1 2 C C C 2   (3) Từ (1), (2) &(3)  1 1B C ∆BDC & ∆CBE có B C , 1 1B C BC chung  ∆BDC = ∆CBE (g.c.g)  BE = DC mà AE = AB – BE AD = AB – DC  AE = AD. Vậy ∆AED cân tại A 1 1E D Ta có 1 180 A B E 2     ED// BC ( 2 góc đồng vị bằng nhau) Vậy BEDC là hình thang có đáy BC &ED mà B C  BEDC là hình thang cân. b) Từ 1 2B D ; 1 2 2B B D   ∆BED cân tại E  ED = BE = DC. 22..33..HHooạạtt đđộộnngg vvậậnn ddụụnngg Gv nhắc lại phương pháp chứng minh, vẽ 1 tứ giác là hình thang cân. - CM các đoạn thẳng bằng nhau, tính số đo các góc tứ giác qua chứng minh hình thang. 2.4.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng. - Bài tập về nhà 17;19tr 75 SGK ; 28;29;30 tr 63 Sbt - Hướng dẫn bài 30/63-Sbt :
  • 18. 18 a. Tứ giác BDEC là hình thang cân vì có hai cạnh bên bằng nhau và không song song b. Điểm D,E phải là chân 2 đường phân giác 2 góc đáy (Xem bài 16/75-SGK ). Dặn dò : Đọc trước bài “ Đường trung bình của tam giác ” Làm ra giấy nháp bài tập sau HS chép lại. Cho ABCcân tại A, M là trung điểm của AB. Vẽ Mx//BC. Nó cắt AC tại N. a) Tứ giác MNCB là hình gì ? Vì sao? b) Em có nhận xét gì về về trí điểm N trên cạnh AC? Kiểm tra ngày: TT: Nguyễn Thị Dung Tuần : 3 Ngày dạy: /9/ Ngàysoạn:1/9/ Tiết 5 – Bài 4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết được: định nghĩa đường trung bình của tam giác. - HS hiểu: nội dung định lí 1 và định lí 2 2. Kỹ năng: - HS biết vẽ đường trung bình của tam giác. - HS vận dụng thành thạo: định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song. 3. Thái độ: - HS có thói quen: cẩn thận trong vẽ hình, giải toán - HS thấy được ứng dụng của đường trung bình của tam giác vào thực tế có niềm say mê, yêu thích môn học. 4.Năng lực – phẩm chất: Năng lực: HS được rèn năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vẽ hình. Phẩm chất: HS chủ động tham gia và chia sẻ trong nhóm học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc 2. Học sinh : Thước,eke,compa, thước đo góc. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp,phântích.
  • 19. 19 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạtđộng khởi động 1.1. Ổn địnhlớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Dùng bảng phụ ghi BT sau: Các câu sau đây câu nào đúng , câu nào sai? hãy giải thích rõ hoặc chứng minh ? 1- Hình thang có hai góc kề hai đáy bằng nhau là một hình thang cân? 2- Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân ? 3- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và hai đường chéo bằng nhau là HT cân. 4- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình thang cân. 5- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và có hai góc đốibù nhau là hình thang cân. ĐÁP ÁN: + 1- Đúng: theo đ/n; 2- Sai: HS vẽ hình minh hoạ 3- Đúng: Theo đ/lý 4- Sai: HS giải thích bằng hình vẽ 5- Đúng: theo t/c 1.3. Bài mới: 2.Hoạtđộng hình thành kiến thức mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Qua địnhlý hình thành định nghĩa đường trung bình của tam giác. 1.- GV yêu cầu HS làm ? 1 SGK HS vẽ hình ? 1 SGK HS dự đoán : E là trung điểm của AC. - GV vấn đáp, phân tích nội dung định lí và vẽ hình - Nêu GT – KL của định lí? - GV : Để chứng minh AE = EC ta nên tạo ra 1 tam giác có cạnh EC và bằng tam giác ADE. Do đó nên vẽ EF // AB (F BC) HS chứng minh miệng. - GV : Tóm tắt các bước chứng minh Hình thang DEFB (DE // BF) có : BD // EF  BD = EF  EF = AD  ADE =  EFC(g.c.g)  AE = EC I. Đường trung bình của tam giác ? 1 SGK A B C D E 1.Định lý 1: (sgk) GT ABC có: AD = DB DE // BC KL AE = EC A D 1 E 1 B 1 C F + Qua E kẻ đường thẳng // AB cắt BC ở F Hình thang DEFB có 2 cạnh bên // ( DB // EF) nên DB = EF DB = AB (gt)  AD = EF (1) 1 ˆA = 1 ˆE ( vì EF // AB ) (2) 1 ˆD = 1 ˆF = Bˆ (3).Từ (1),(2) &(3)  ADE = EFC (gcg)AE= EC  x y
  • 20. 20 HS có thể chứng minh theo cách khác - Nhắc lại nội dung định lí 1? 2: GV tô màu đoạn thẳng DE (vừa tô vừa nêu) : D là trung điểm của AB E là trung điểm của AC  DE là đường trung bình của tam giác ABC ?Thế nào là đường trung bìnhcủa một tam giác ? 1 HS đọc định nghĩa ?Trong một tam giác có mấy đường trung bình ? HS : Có 3 đường trung bình : DE , DF , EF * Hoạt động 2: Hình thành địnhlí 2 - GV yêu cầu HS làm ? 2 SGK - HS làm ? 2 SGK - GV : Bằng đo đạc, em đi đến nhận xét gì về góc AED và góc B; độ dài 2 đoạn DE và BC ? - HS : BCDEBAED 2 1 ,ˆ  - GV nêu nội dung định lí 2. - Nêu GT – KL của định lí 2 ? HS tự đọc phần chứng minh trong 3’ 1 HS trình bày miệng phần chứng minh Lớp nhận xét , bổ sung. E là trung điểm của AC. + Kéo dài DE + Kẻ CF // BD cắt DE tại F A // D 1 E F // 1 B F C 2. Định nghĩa:SGK A B C D E F * Định nghĩa: Đường trung bình của tam giáclà đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh của tam giác. 3. Định lí 2: A B C FD E GT ABC, AD = DB ,AE = EC KL DE // BC , BCDE 2 1  Chứng minh a) DE // BC - Qua trung điểm D của AB vẽ đường thẳng a // BC cắt AC tại A' - Theo đlý 1 : Ta có E' là trung điểm của AC (gt), E cũng là trung điểm của AC vậy E trùng với E' DE  DE'  DE // BC b) DE = 1 2 BCVẽ EF // AB (F BC ) Theo đlí 1 ta lại có F là trung điểm của / / /// /// / / /// ///
  • 21. 21 - GV cho HS thực hiện ? 3 SGK (GV đưa đề bài bằng bảng phụ) - Nêu cách tính BC ? HS nêu cách giải BC hay BF = 1 2 BC. Hình thang BDEF có 2 cạnh bên BD// EF 2 đáy DE = BF Vậy DE = BF = 1 2 BC ? 3 Xét ABC có : AD = DB (giả thiết) AE = EC (giả thiết)  DE là đường trung bình của tam giác ABC  BCDE 2 1  (Tính chất của đường trung bình) Hay BC = 2 DE = 2. 50 = 100 (m) Vậy khoảng cách giữa 2 điểm B và C là 100 m II- Áp dụng luyện tập Để tính DE = 1 2 BC , BC = 2DE BC= 2 DE= 2.50= 100 3.Hoạtđộng luyện tập: GV tổ chức cho HS luyện tập qua bài 20 và bài 21/skg *Bài 20 tr 79 SGK HS: sử dụng hình vẽ có sẵn trong SGK , giải miệng GV yêu cầu HS khác: Trình bày lời giải vào vở. Lời giải: 0 K C 50  (Vì có 2 góc đồng vị ) => KI // BC (1) Tam giác ABC có AK = KC = 8 cm. =>K là trung điểm của AC (2). Từ (1) và (2) =>I là trung điểm của AB (Định lý 1) =>AI = IB =10 cm  Bài 22 tr 80 SGK HS thảo luận nhóm lên bảng trình bày Lời giải BDC có BE = ED (gt). BM = MC (gt) =>EM là đường trung bình => EM // DC ( t/c đường trung bình) Có I thuộc DC =>DI // EM . AEM có : AD = DE (gt). DI // EM (c/m trên) => AI = IM (Định lý 1) 4.Hoạtđộng vận dụng: - Yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy. 5.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng.
  • 22. 22 -Về nhà HS cần nắm vững định nghĩa đường trung bình của tam giác, hai định lí trong bài, để áp dụng làm bài tập. - Bài tập về nhà số 21 tr 79 sgk, số 34,35,36 tr 64 sbt. - Hướng dẫn bài 21/79-SGK : HS xem hình vẽ ở bảng phụ áp dụng tính chất đường trung bìnhcho AOB có CD = 3cm. ************************************** Tuần : 3 Ngày dạy: /9/ Ngàysoạn:1/9/ Tiết 6 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS được khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác 2. Kỹ năng: HS được rèn kĩ năng vẽ hình rõ, chính xác,các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp. - HS được rèn kĩ năng tính , so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh. 3.Tháiđộ: HS có thói quen kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - HS có tính cách tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn. 4.Năng lực – phẩm chất: Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực tư duy sáng tạo. Phẩm chất: HS có tính tự lập, chủ động tham gia và chia sẻ trong nhóm học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc 2. Học sinh : Thước, com pa, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp,luyện tập và thực hành. 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, chia nhóm… IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạtđộng khởi động 1.1. Ổn địnhlớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa đường trung bìnhcủa tam giác?Phát biểu tính chất đường trung bình của tam giác?
  • 23. 23 HS2: Các câu sau đúng hay sai? a, Đường TB của tam giác là đoạn thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh của tam giác. b, Đường TB của tam giác thì song song với cạnh đáy và bằng nửa cạnh ấy. c, Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và songsong với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba.. Đáp án: a, Sai; sửa lại: đường …là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. b, Sai; sửa lại: đường … thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy c,Đúng 1.3. Bài mới: 2. Hoạt động luyện tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt *HĐ1: Chữa bài tập GV phân tích , vấn đáp HS lập sơ đồ phân tích đi lên -Yêu cầu HS cả lớp dựa vào sơ đồ trình bày lời giải - Gọi 1 HS trình bày bảng, học sinh khác nhận xét, bổ sung. - GV chốtlại lời giải đúng. *HĐ2: Luyện tập Bài tập: Cho tam giác ABC. Gọi M,N,P theo thứ tự trung điểm các cạnh AB,AC,BC. Tính chu vi của tam giác MNP, biết AB = 8cm,AC =10cm,BC = 12cm. 1. Chữa bài 22/80 A D E I B M C MB = MC ( gt) BE = ED (gt) EM//DC (1) ED = DA (gt) (2) Từ (1) & (2) IA = IM ( đpcm) ABC : M AB; MA=MA GT NAC ; NA=NC PBC ;PB = PC, BC=12cm AB=8cm ; AC=10cm ; KL pMNP = ? CM : ABC có: M AB; AM = MB, NAC ; AN = NC => => MN là đường trung bình của ABC Tương tự : ta chứng minh được MP,NP là đường trung bình của ABC
  • 24. 24 P N M CB A HĐ nhóm: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài tập - HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm GVdán bài của 1 nhóm lên bảng để sửa -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chốtlại lời giải đúng. => ).(4 2 8 2 ).(5 2 10 2 )(6 2 12 2 cm AB NP cm AC MP cm BC MN    Vậy chu vi tam giác MNP bằng : 6 + 5 + 4 = 15(cm ). 3. Hoạt động vận dụng: - GV tổ chức cho HS làm bài toán: Cho tam giác ABC có MN là đường trung bình của ABC hãy tìm mối quan hệ giữa diện tích tam giác AMN và diện tích ABC ? 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Xem lại bài giải. - Làm bài tập 28/SGK/80; B T: 30;31/SBT/120 Kiểm tra ngày : TT: Nguyễn Thị Dung Tuần dạy: 4 Ngàysoạn: 8/9/ Ngàydạy: /9/ Tiết 7 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS biết: nắm vững định nghĩa đường trung bình của hình thang. - HS hiểu: nội dung định lí 3 và định lí 4.
  • 25. 25 2. Kỹ năng: - HS vận dụng được định lí để tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức về đoạn thẳng. - HS thực hiện thành thạo: Thấy được sự tương quan giữa định nghĩa và định lí về đường trung bình trong tam giác và hình thang, sử dụng tính chất đường trung bình tam giác để chứng minh các tính chất đường trung bình hình thang. 3. Thái độ: - HS có thói quen: cẩn thận trong vẽ hình, giải toán - Học sinh thấy được ứng dụng của đường trung bình của hình thang vào thực tế có niềm say mê, yêu thích môn học. 4.Năng lực – phẩm chất: Năng lực: HS được rèn năng lực vẽ hình, năng lực tư duy sáng tạo. Phẩm chất: HS có tính tự tin ,chủ động tham gia và chia sẻ trong nhóm học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Com pa, thước kẻ, thước đo góc 2. Học sinh : Thước, com pa, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan. 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạtđộng khởi động 1.1. Ổn địnhlớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng trả lời. HS1 Phát biểu định nghĩa, tính chất về đường trung bình của tam giác, vẽ hình minh hoạ. HS 2 Cho hình thang ABCD (AB // CD) như hình vẽ. Tính x, y. Lời giải ACD có EM là đường trung bình  EM = 2 1 DC y = DC = 2 EM = 2.2 = 4 cm. ACB có MF là đường trung bình. MF = 2 1 AB x = AB = 2MF = 2. 1 = 2 cm GV nhận xét, cho điểm HS. 1.3. Bài mới: ĐVĐ:Từ phần kiểm tra bài cũ GV giới thiệu : đoạn thẳng EF ở trên chính là đường trung bình của hình thang ABCD. Vậy thế nào là đường trung bìnhcủa hình thang, đường trung bình hình thang có tính chất gì ? Đó là nội dung bài hôm nay. 2.Hoạtđộng hình thành kiến thức mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt A B M E F CD 2c m 1c m x y
  • 26. 26 GV yêu cầu HS thực hiện ? 4 tr78 SGK. (Bài đưa lên màn hình) Một HS đọc to đề bài. Một HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ hình vào vở. ? : Có nhận xét gì về về vị trí điểm I trên AC, điểm F trên BC ? - HS nhận xét I là trung điểm của AC, F là trung điểm của BC - GV: Chốt lại = cách vẽ độ chính xác và kết luận: Nếu AE = ED và EF//DC thì ta có BF = FC hay F là trung điểm của BC - Tuy vậy để khẳng định điều này ta phải chứng minh định lí sau: GV đọc định lý 3 tr78 SGK. Một HS đọc lại định lý 3 SGK - HS nêu GT, KL của định lí. GV gợi ý : để chứng minh BF = FC , trước hết hãy chứng minh AI = IC. Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não. - Điểm I có phải là trung điểm AC không ? Vì sao ? - Điểm F có phải là trung điểm BC không ? Vì sao? - Hãy áp dụng định lí đó để lập luận CM? -GV gọi một HS chứng minh miệng. Cả lớp theo dõi lời chứng minh của bạn và nhận xét. HS nào chưa rõ thì có thể đọc lời chứng minh trong SGK GV : Hình thang ABCD ( AB//CD) có E,F lần lượt là trung điểm của AD,BC, đoạn thẳng EF là đường trung bìnhcủa hình thang ABCD ? -Vậy thế nào là đường trung bình của hình thang ? GV nhắc lại định nghĩa đường trung bình của hình thang. GV dùng phấn khác màu tô đường trung bình của hình thang ABCD. ? Hình thang có mấy đường trung bình? GV : Từ tính chất đường trung bình của 3. Định lý 3 GT ABCD , AB // CD AE = ED , EF // AB , EF // CD KL BF = FC Chứng minh : Kẻ thêm đường chéo AC. + Xét ADC có : E là trung điểm AD (gt) EI//CD (gt)  I là trung điểm AC + Xét ABC ta có : I là trung điểm AC ( CMT) IF//AB (gt)F là trung điểm của BC * Định nghĩa: Đường TB của hình thang là trung điểm nối 2 cạnh bên của hình thang. * Định lí 4: SGK/78 A B E I F CD 1 2 1 A B E F K C D
  • 27. 27 tam giác, hãy dự đoán đường trung bình của hình thang có tính chất gì? HS có thể dự đoán : đường trung bình của hình thang song song với hai đáy. - GV nêu định lí 4 tr78 SGK. - Một HS đọc lại định lí 4. - GV vẽ hình lên bảng. - HS vẽ hình vào vở ? nêu GT, KL của định lí. ? để chứng minh EF song song với AB và DC ta phải làm gì? GV gợi ý : để chứng minh EF song song với AB và DC, ta cần tạo được một tam giác có EF là đường trung bình. Muốn vậy ta kéo dàiAF cắt đường thẳng DC tại K. GV Hãy chứng minh AF = FK. - HS chứng minh -GV trở lại bài tập kiểm tra đầu giờ nói: Dựa vào hình vẽ, hãy chứng minh EF // AB // CD và EF = 2 CDAB bằng cách khác. GV hướng dẫn HS chứng minh . EF//DC  EF là đường TB ADK  AF = FK FAB = FKC Từ sơ đồ em nêu lại cách CM: HS đứng tại chỗ trình bày 3.Hoạtđộng luyện tập: GV : cho h/s làm ?5 - HS: Quan sát H 40. + GV:- ADHC có phải hình thang không?Vì sao? - Đáy là 2 cạnh nào? - Trên hình vẽ BE là đường gì? Vì sao? - Muốn tính được x ta dựa vào t/c nào? Hình thang ABCD (AB//CD) GT AE = ED; BF = FC KL 1, EF//AB; EF//DC 2, EF= 2 AB DC C/M: - Kẻ AF DC = {K} Xét ABF vàKCF có: 1 ˆF = 2 ˆF (đ2) BF= CF (gt) ABF =KCF (g.c.g) Bˆ = 1 ˆC (SLT)AF = FK Và AB = CK E là trung điểm AD; F là trung điểm AK EF là đường TB ADK EF//DK hay EF//DC và EF//AB EF = 1 2 DK Vì DK = DC + CK = DC = AB  EF = 2 AB DC ?5 .Hình thang ACHD ( AD // CH ) có AB = BC (gt) BE // AD // CH (cùng vuông góc DH)  DE = EH (định lí 3 đường trung bình hình thang).  BE là đường trung bình hình thang  BE = 2 CHAD   32 = 2 24 x  x = 32 . 2 - 24 x = 40 (m)
  • 28. 28 HS đứng tại chỗ trình bày GV giới thiệu : Đây là một cách chứng minh khác tính chất đường trung bình hình thang. 4.Hoạtđộng vận dụng: - GV yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy. - * Làm bài tập 20& 22- GV: Đưa hướng CM? IA = IM DI là đường TB AEM DI//EM EM là trung điểm BDC MC = MB; EB = ED (gt) 5.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng. -Học thuộc lý thuyết. - Làm các BT 21,24,25 / 79,80 SGK Tuần 4. Ngàydạy: /9/ Ngàysoạn: 6/9/ Tiết 8. Bài 5 LUYỆN TẬP I -MỤC TIÊU 1. Kiến thức: GV khắc sâu kiến thức về đường trung bình của hình thang cho HS. - --. HS hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức cơ bản. 2. Kỹ năng: HS vận dụng được lí thuyết để giải toán nhiều trường hợp khác nhau. - GV rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân tích và CM các bài toán. 3.Tháiđộ: HS có thói quen kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - HS có tính cách tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn. 4.Năng lực – phẩm chất:
  • 29. 29 Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực vẽ hình... Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , chủ động tham gia và chia sẻ trong nhóm học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Com pa, thước, thước đo góc 2. Học sinh : Thước, com pa, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp,trực quan, luyện tập và thực hành. 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm… IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạtđộng khởi động 1.1. Ổn địnhlớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Ra đề kiểm tra trên bảng phụ - HS1: Tính x trên hình vẽ sau x 5cm QK P I M N - HS2: Phát biểu tính chất đường TB trong tam giác, trong hình thang? So sánh 2 tính chất? 1.3. Bài mới: 2. Hoạt động luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt *Hoạtđộng 1 : Luyện bài tập có hình vẽ cho sẵn. - GV treo bảng phụ có sẵn hình vẽ A B HG C D E F - Tính x , y với AB // CD // EF // GH ? - HS trả lời miệng nêu cách tìm x; y *Hoạtđộng 2 : Luyện bài tập có kĩ năng vẽ hình. - GV vẽ hình - Yêu cầu HS đọc đề – ghi GT – KL -HS đọc đề bài trong SGK - 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT – KL Bài 26(SGK – tr 80) 12 2 168   x 203212 2 12    yy y y Bài 27(SGK – tr 80) - - - = = = 8 cm x 16 cm y
  • 30. 30 - Cả lớp làm vào vở - Yêu cầu HS suy nghĩ trong 3’ - Gọi HS trả lời câu a (Yêu cầu HS trả lời miệng) b) GV gợi ý : Xét 2 trường hợp : + E ; F ; K không thẳng hàng + E ; F ; K thẳng hàng - GV đưa đề bài lên bảng phụ A D C F B E K Tứ giác ABCD GT EA = ED; FB = FD KA = KC a) So sánh EK và CD? KL FK và AB ? b) 2 CDAB EF   Giải : a) Xét  ACD có : EA = ED (giả thiết) KA = KC (giả thiết)  EK là đường trung bình của  ACD  2 CD EF  Tương tự : FK là đường trung bình của  ACB  2 AB KF  b) + Nếu E ; F ; K không thẳng hàng thì  EDF có : EF < EK + KF (bất đẳng thức tam giác)  22 ABDC EF   2 CDAB EF   (1) + Nếu E ; F ; K thẳng hàng thì : EF = EK + KF  22 ABDC EF   2 CDAB EF   (2) Từ (1) và (2) ta có : 2 CDAB EF   - - = = x x
  • 31. 31 - GV gợi ý : Kẻ MM’  d -- Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Sau 5’ GV gọi HS đại diện 1 nhóm lên trình bày - Đại diện 1 nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốtlại lời giải đúng. Bài 44(SBT – tr 65)  ABC ; MB = MC GT OA = OM ; O  d AA’  d ; BB’  d; CC’  d KL 2 '' ' CCBB AA   Giải : Kẻ MM’  d tại M Ta có hình thang BB’CC’ có : BM = MC và MM’ // BB’ // CC’ MM’ là đường trung bình của hình thang BB’CC’  2 '' ' CCBB MM   (1) Mặt khác: AOA’ = MOM’ ( cạnh huyền – góc nhọn)  MM’ = AA’ (2) Từ (1) và (2) ta có : 2 '' ' CCBB AA   3. Hoạt động vận dụng: GV: đưa Bài tập lên bảng phụ kiểm tra. Các câu sau đúng hay sai: 1) Đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh thứ 3. 2) Không thể có hình thang mà đường trung bình bằng độ dài 1 đáy.Hs: nêu câu trả lời: 1 Đ; 2 S. 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Ôn lại định nghĩa và các định lí đường trung bình của hình thang. - Bài VN: 37. 38, 41, 42 tr 64,65 Sbt . Kiểm tra ngày :
  • 32. 32 TT: Nguyễn Thị Dung Tuần 5. Ngàydạy: /9/ Ngàysoạn:14/9/ Tiết 9. Bài 6 ĐỐI XỨNG TRỤC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - HS biết: HS nắm vững định nghĩa 2 điểm đốixứng với nhau qua 1 đường thẳng. - HS hiểu: định nghĩa về 2 đường đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng, hiểu được định nghĩa về hình có trục đối xứng. 2. Kĩ năng: - HS thực hiện được: HS biết về điểm đốixứng với 1 điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đường thẳng. - HS thực hiện thành thạo: Biết chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. 3. Thái độ: HS nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đốixứng. Biết áp dụng tính đối xứng của trục vào việc vẽ hình, gấp hình. 4.Năng lực – phẩm chất: Năng lực: HS năng lực hợp tác. Phẩm chất: HS có tính tự tin, tự chủ,tự hoàn thiện bản thân. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giấy kẻ, bảng phụ. Các tấm bìa có dạng tam giác cân, chữ A, tam giác đều, hình tròn, hình thang cân, bảng phụ, thước thẳng 2. Học sinh : Thước, com pa, tìm hiểu về đường trung trực tam giác. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: luyện tậpvà thực hành, hoạt động nhóm . 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm… IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạtđộng khởi động 1.1. Ổn địnhlớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: 1/ Thế nào là đường trung trực của đoạnthẳng? - Thế nào là đường trung trực của tam giác? với cân hoặc đều đường trung trực có đặc điểm gì? 2/ Dựng tam giác ABC cân tại A, biết AB = 5 cm, đường cao AH = 3cm. . 1.3. Bài mới: 2.Hoạtđộng hình thành kiến thức mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi 1/ Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng:
  • 33. 33 -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân -Yêu cầu học sinh làm ?1. -Gọi học sinh nhận xét. GV:Giới thiệu: A và A’ là 2 điểm đối xứng nhau qua d. Vậy khi nào thì hai điểm được gọi là hai điểm đối xứng nhau qua d? Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại để đưa ra định nghĩa. GV yêu cầu học sinh đọc định nghĩa. Nêu quy ước: Trong trường hợp điểm B thuộc đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua d là chính nó. Hoạt động 2: Phương pháp: hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm. -Hình thức tổ chức:2 bàn mộtnhóm. Yêu cầu học sinh làm ?2 GV (Giới thiệu): Mỗi điểm C thuộc AB đều có điểm đối xứng C’ qua d thuộc A’B’ và ngược lại. Ta nói A’B’ đối xứng với AB qua đường thẳng d. vậy khi nào 2 đoạn thẳng gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d? Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại để nêu định nghĩa. Giới thiệu trục đồi xứng. Yêu cầu học sinh làm bài tập. Nhận xét bài làm của học sinh Giới thiệu 2 đường thẳng, 2 góc, 2 tam giác đối xứng nhau qua đường thẳng. Lưu ý cho học sinh. ?3. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm -Các nhóm hoạt động giải bài tập - Gọi đại diện nhóm trình bày . ?1 / d / CA B  Định nghĩa: SGK tr. 84.  Quy ước: SGK tr.84. Định hướng phẩm chất:tựtin, tự chủ. 2/ Hai hình đối xứng qua một đường thẳng: ?2 d C' B' A A' B C Ta nói: Hai đoạn thẳng AB và A’B’ là đối xứng nhau qua đường thẳng d.  Định nghĩa:sgk tr. 85 Đường thẳng d gọi là trục đối xứng. Bài tập: Cho ∆ABC và đường thẳng d. Vễ các đoạn thẳng đối xứng với các cạnh của ∆ABC qua trục d. d A' C'C B B' A Chú ý: Nếu 2 đoạn thẳng (Góc, tam
  • 34. 34 - Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu có. - GV chốt lại lời giải. Ta nói AH là trục đồi xứng của tam giác cân. Vậy khi nào thì d được gọi là trục đối xứng của hình H. Hoạt động 3 Phương pháp: luyện tập và thực hành - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặtcâu hỏi -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân Yêu cầu học sinh làm ?4. Sử dụng các tấm bìa để kiểm tra lại. Gấp tấm bìa hình thang cân ABCD (AB // CD) sao cho A trùng B, C trùng D. Hãy cho biết vị trí của điểm ở 2 đáy mà nếp gấp đi qua? So sánh hai tấm bìa khi gấp? Cho học sinh đọc định lý. giác) đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng thì bằng nhau. Địnhhướng năng lực hợp tác- phẩm chất:tự hoàn thiện bản thân. 3/ Hình có trục đối xứng: / H A C B  Định nghĩa: SGK – tr.86 ?4 a/ Có 1 trục đối xứng. b/ Có 3 trục đối xứng. c/ Có nhiều trục đối xứng.  Định lý: SGK – tr.87 BA C D 3.Hoạtđộng luyện tập: - HS quan sát H 59 SGK- Tìmcác hình có trục đốixứng trên H59 + H (a) có 2 trục đốixứng + H (g) có 5 trục đối xứng + H (h) không có trục đối xứng + Các hình còn lại mỗi hình có 1 trục đốixứng. - GV: Gäi HS tr¶ lêi. Bµi 37/ tr87 SGK. GV yªu cÇu HS t×m trôc ®èi xøng cña c¸c h×nh trªn mçi tÊm b×a ®· chuÈn bÞ tr-íc. ?    D H Tr¶ lêi c©u hái ®Çu bµi nªu ra -> ch÷ H cã hai trôc ®èi xøng -> cã thÓ gÊp tê giÊy lµm 4 - Bài 38/SGK: Gấp đôitờ giấy sao cho 2 cạnh bên của tam giác cân hay hình thang cân trùng vào nhau. Mở tờ giấy ra, nếp gấp chính là hình ảnh của trục đối xứng. 4.Hoạtđộng vận dụng: - GV yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy. 5.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng. Học thuộc định nghĩa, định lí của bài.
  • 35. 35 - BTVN: 35, 35, 38 (SGK ) - Chuẩn bị: Các tấm biển báo giao thông ở bài 40.- Tiết sau luyện tập. ****************************** Tuần 5. Ngàydạy: /9/ Ngàysoạn: 15/9/ Tiết 10. Bài6 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS củng cố và hoàn thiện hơn về lí thuyết, hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đốixứng trục ( Hai điểm đối xứng nhau qua trục, 2 hình đốixứng nhau qua trục, trục đốixứng của 1 hình, hình có trục đối xứng). 2. Kĩ năng: HS thực hành vẽ hình đốixứng của 1 điểm, của 1 đoạn thẳng qua trục đối xứng. Vận dụng tính chất 2 đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài. 3. Thái độ: Hs được rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. 4.Năng lực – phẩm chất: Năng lực: HS được rèn năng lực tư duy sáng tạo Phẩm chất: HS tự hoàn thiện bản thân. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ hoặc vẽ trực tiếp 2. Học sinh : Thước, com pa. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: luyện tập. 2.Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạtđộng khởi động 1.1. Ổn địnhlớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa về 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng d + Cho 1 đường thẳng d và 1 đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng A'B' đốixứng với đoạn thẳng AB qua d. + Đoạn thẳng AB và đường thẳng d có thể có những vị trí như thé nào đốivới nhau? Hãy vẽ đoạn thẳng A'B' đối xứng với AB trong các trường hợp đó. HS 2: Chữa bài 36/tr87 : Đáp án: Vẽ các trường hợp đường thẳng d và AB a) AB không // d, AB không cắt d b) A B d c) AB//d d A I A' x / / - Dựng Ax d tại điểm I - Xét A' : IA = IA' 2. Vẽ điểm B đx A qua Ox Vẽ điểm A đx B qua Oy
  • 36. 36 Ta có : + Ox là đường trung trực của AB do đó AOB cân tại OOA = OB (1) +OY là đường trung trực của AC do đó OAC cân tại O OA = OC (2) Từ (1) và (2) OC = OB b) Xét tam giác cân ABO & ACO có: O1 = O2 ; O3 = O4 => O1 +O4 =  O2 + O3 = 500 . Vậy : O1 +O2 +O3 + O4 = 2 . 500 = 1000 HayBOC =1000 1.3. Bài mới: 2. Hoạt động luyện tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt *HĐ1: HS làm bàitại lớp Phương pháp: luyện tập . - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặtcâu hỏi -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân a) Cho 2 điểm A, B thuộc cùng 1nửa MP có bờ là đường thẳng d. GọiC là điểm đối xứng với A qua d, gọi D là giao điểm của đường thẳng d và đoanh thẳng BC. Gọi E là điểm bất kỳ của đường thẳng d CMR: AD+DB<AE+EB b) Bạn Tú đang ở vị trí A, cần đến bờ sông B lấy nước rồi đo đến vị trí B. Conđường ngắn nhất bạn Tú đi là đường nào? - GV: Dựa vào nội dung giải 2 câu a, b của bài 39. Hãy phát biểu bài toán này dưới dạng khác? Giải a) Gọi C là điểm đx với A qua d, D là giao điểm của d và BC, d là đường trung trực của AC. Ta có: AD = CD (Dd) AE = EC (Ed) Do đó: AD + DB = CD + DB + CB (1) AE + EB = CE + EB (2) Mà CB < CE + EB ( Bất đẳng thức tam giác) Từ (1)&(2)AD + DB < AE + EB *HĐ2: Bàitập vận dụng Phương pháp: luyện tập . - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặtcâu hỏi -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân (VD: 1 ) Cho đường thẳng d & 2 điểm phân biệt A&B không thuộc đường thẳng d. Tìm trên đường thẳng d điểm M sao cho tổng khoảng cáchtừ M đến A,B là nhỏ nhất). 2) Hoặc tìm trên d điểm M : MA+MB là 1) Bài tập 39 SGK A. d B A D E d C M d M' B A B _ d _ M M' A' B A = d M' M = B' A B _ d _ M M' A' A B _
  • 37. 37 nhỏ nhất. Giải 1) AB 2 nửa MP khác nhau có bờ là đường thẳng d. Điểm phải tìm trên d là giao điểm M của d và đoạn thẳng AB. Ta có: MA+MB=AB<M'A+M'B (M'  M) 2) A, B 1 nửa mp bờ là đường thẳng d a) AB không // d MA+MB<M'A+M'B b) AB//d MA+MB<M'A+M'B M M' d _ 3) Chữa bài 40 B’ Trong biển a, b, d có trục đối xứng - Trong biển c không có trục đối xứng. Định hướng năng lực tư duy sáng tạo- phẩm chất:chăm chỉ, vượt khó. 3. Hoạt động vận dụng: GV cho HS nhắc lại : 2 điểm đốixứng qua 1 trục, 2 hình đối xứng, hình có trục đối xứng. 4.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng. - Làm BT 42/89.- Xem lại bài đã chữa. Kiểm tra ngày : / /201 Tuần 6. Ngàydạy: /9/ Ngàysoạn:21/9/ Tiết 11. Bài7 HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đốisong song ( 2 cặp cạnh đối//). - HS hiểu: các tính chất về cạnh đối, góc đốivà đường chéo của hình bình hành. 2. Kĩ năng: - HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết được hình bình hành. Biết chứng minh một tứ giác là hình bìnhhành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song. 3. Thái độ: -HS có thói quen: cẩn thận chính xác trong vẽ và chứng minh hình. -Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác trong học tập.
  • 38. 38 4.Năng lực – phẩm chất: Năng lực: HS năng lực tư duy độc lập, năng lực hợp tác. Phẩm chất: HS có tính tự lập, chủ động tham gia và chia sẻ trong nhóm học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Compa, thước, bảng phụ 2. Học sinh : Thước, compa. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: trực quan, hoạt động nhóm. 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm… IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạtđộng khởi động 1.1. Ổn địnhlớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: 1. KTBC GV đưa đề bài trên bảng phụ 2 HS lên bảng HS1) Vẽ hình thang có 2 cạnh bên song song ? HS2) Cho hình vẽ, nhận xét gì về các cạnh đối của nó ? => AB // CD, AD // BC 1.3. Bài mới: Tứgiác có các cạnh đốisong song như trên gọi là hình bình hành. Hôm nay chúng ta sẽ học hình bình hành. 2.Hoạtđộng hình thành kiến thức mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt * HĐ1:Hình thành địnhnghĩa - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân ? HS phát biểu định nghĩa hình bình hành GV: Hướng dẫn HS vẽ hình. GV? Hình bình hành có phải là hình thang không? Hình thang có phải là hình bình hành không? ? hãy tìm trên thực tế những hình là hình bình hành. HS trả lời HĐ2: HS phát hiện các tính chất,dấu hiệu của HBH. 1. Định nghĩa (tr 90 SGK). * Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song + Tứ giácABCD là hình bình hành  AB// CD AD// BC + Tứ giác chỉ có 1 cặp đối// là hình thang + Tứ giác phaỉ có 2 cặp đối// là hình bình hành. Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên // Địnhhướng năng lực tư duyđộc lập - phẩm chất:tự lập. A B CD A B CD 700 1100 700
  • 39. 39 Phương pháp: hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm. -Hình thức tổ chức: nhóm cặp đôi. GV ? hình bình hành là hình thang. Vậy hình bình hành có các tính chất của hình thang không? HS : hình bình hành có đủ các tính chất của tứ giác và hình thang . +) Trong hình bình hành tổng 4 góc bằng 3600 +) Trong hình bìnhhành các góc kẻ với mỗi cạnh bù nhau . Từ đó nêu ra các tính chất của hình bình hành. -Dựa vào định nghĩa hình bình hành phát hiện thêm xem hình bìnhhành còn có tính chất nào không? GV nhận xét và khẳng định đó chính là nội dung định lí ….. ? Hãy vẽ hình, ghi GT/KL của định lí và lần lượt chứng minh từng phần. Gợi ý: dùng tính chất hình thang để chứng minh phần a) Phần b): dựa vào các tam giác bằng nhau: ?ADC = ?CBA, ?ADB =?CBD. GV ra bài tập giải nhanh để củng cố tính chất: Cho ?ABC, gọi D,E,F theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minh tứ giác BDEF là hình bình hành. (hình vẽ trên bảng phụ) GV: Nhờ vào dấu hiệu gì để nhận biết một tứ giác là hình bình hành? GV: Giới thiệu thêm các cách để chứng 2. Tính chất * Định lý:Trong hình bình hành : a) Các cạnh đốibằng nhau b) Các góc đốibằng nhau c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Chứng minh: a) Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song songnên AB = CD và AD = BC. b) ADC = CBA (c.c.c) => D B Chứng minh tương tự ta được A C c) Xét AOB và COD có: DC = AB, 1 1D B , 1 1A C (so le trong) =>AOB = COD (g.c.g) => OA=OC,OB=OD Địnhhướng năng lực hợp tác- phẩm chất:HS chủ động tham gia và chia sẻ trong nhóm học tập. ABCD là hình bình hành. AC  BD = O a) AB=CD, AD=BC b) , c) OA = OC, OB = OD GT KL L 1 1 1 1 O A B CD ? 1
  • 40. 40 minh một hình là hình bình hành. 1)Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành 2)Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành 3)Tứ giác có cạnh đốibằng nhau và song song là hình bình hành 4)Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành 5)Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bìnhhành ?3 HS nhìn bảng phụ để nhận biết tứ giác là hình bình hành. Lần lượt trả lời tại chỗ GV: đưa ra hình 70 (bảng phụ) GV: Tứ giác nào là hình bình hành? vì sao? - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm --Các nhóm hoạt động giải bài tập - - Gọi đại diện nhóm trình bày . - - Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu có. - GV chốt lại kết quả. 3) Dấu hiệu nhận biết 1-Tứ giác có các cạnh đối // là HBH 2-Tứ giác có các cạnh đối = là HBH 3-Tứ giác có 2 cạnh đối// &=là HBH 4-Tứ giác có các góc đối=nhau là HBH 5- Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi hình là HBH. ?3 a) ABCD là hình bình hành vì các cạnh đối bằng nhau b) HGFE là hình bình hành vì các góc đối bằng nhau c) IKMN không phải hình bình hành Vì KM không song song với IN d) PQRS là hình bình hành vì các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường e) UVXY là HBH vì 2 cạnh đối song song và bằng nhau 3.Hoạtđộng luyện tập: GV: Yêu cầu HS làm bài tập. Bài 43 tr 92 SGK. HS1: Tất cả đều là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết. - Xem hình 65 SGK trả lời câu hỏi : khi hai cân đĩa nâng lên hạ xuống , ABCD luôn là hình gì ? vì sao ? 4. Hoạt động vận dụng: - Yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ phân tíchđi lên.
  • 41. 41 5.Ho ạt động tìm tòi, mở rộng. - Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Bài tập về nhà từ 44 đến 48 tr 92, 93 SGK. Từ 78 đến 80 tr 68 Sbt . - Hướng dẫn bài 48/SGK: Kẻ đường chéo AC của tứ giác ABCD ta có EF và GH lần lượt là 2 đường trung bình của ABC và ADC nên EF // GH và EF = GH vậy tứ giác EFGH là hình bình hành. Bài 44 tr 92 SGK tứ giác BEDF cũng là hình bìnhhành (do có 2 cạnh đối song song và bằng nhau) =>BE = DF (theo t/c của hình bình hành). *********************** Tuần 6. Ngàydạy: /9/ Ngàysoạn: 22/9/ Tiết 12. Bài7 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS củng cố định nghĩa hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song ( 2 cặp cạnh đối //) HS nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành, biết áp dụng vào bài tập
  • 42. 42 2. Kĩ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết được hình bình hành. Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song. 3. Thái độ: HS được rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. Tư duy lô gíc, sáng tạo. 4.Năng lực – phẩm chất: Năng lực: HS năng lực tư duy sáng tạo. Phẩm chất: HS có tính tự lập, chăm chỉ, vượt khó. .II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Compa, thước, bảng phụ 2. Học sinh : Thước, compa. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp:,hoạt động nhóm. 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm… IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạtđộng khởi động 1.1. Ổn địnhlớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: ? GV: Phát biểu định nghĩa tính chất hình bình hành? Chữa bài tập 46 tr 92 SGK GV: Nhận xét và cho điểm. 1.3. Bài mới: GV đặt vấn đề: trong tiết học này các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán về hình bình hành. 2.Hoạtđộng luyện tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt * HĐ1: Tổ chức luyện tập 1) Chữa bài 44/92 (sgk) - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặtcâu hỏi -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân Cho hình bình hành : ABCD GọiE là trung điểm của AD; F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: BE = DF GV vấn đáp HS lập sơ đồ phân tích đi lên. - GV: Để CM hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường qui về CM gì? Có những cáchnào để CM? BE = DF  ABE = CDF hoặc BEDF là hình bìnhhành   AB = DC; Aˆ = Cˆ DE // = BF AE = CF - GV: các yếu tố trên đã có chưa? dựa vào đâu? - GV: Cho HS tự CM cách 2 * HĐ2: Hình thành phương phápvẽ hình bình hành (HBH )nhanhnhất A B E E F D C Chứng minh ABCD là HBH nên ta có: AD//BC(1) AD = BC(2) E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC (gt)  ED = 1/2AD,BF = 1/2 BC Từ (1) & (2)  ED// BF & ED =BF Vậy EBFD là hình bình hành. Định hướng phẩm chất: HS có tính tự lập. 2) Cáchvẽ hình bình hành Cách 1: - Vẽ 2 đường thẳng // ( a//b)
  • 43. 43 - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân GV: Em hãy nêu cách vẽ hình bình hành nhanh nhất? - HS nêu cách vẽ hình bình hành nhanh nhất: C1: + Dựa vào dấu hiệu 3 C2: + Dựa vào dấu hiệu 5 a- Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành b- Hình thang có 2 cạnh bên // là hình bình hành c- Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là hình bình hành d- Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình bình hành. GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời bài 46/sgk * HĐ3: Hoạt động theo nhóm Phương pháp: hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm. -Hình thức tổ chức:2 bàn mộtnhóm. Cho như hình vẽ. Trong đó ABCD là hình bình hành a) CMR: AHCK là hình bình hành b) Gọi O là trung điểm của HK, chứng minh rằng 3 điểm A, O, C thẳng hàng. - GV: cho các nhóm làm việcvàobảng nhóm - Nhận xét từng nhóm & đưa ra cách phân tích CM theo PP phân tích đi lên. GV chốtlại cách làm AD=BC (gt)  ADH= BCK - Trên a Xác định đoạn thẳng AB - Trên b Xác định đoạn thẳng CD sao cho AB = CD - Vẽ AD, vẽ BC được HBH : ABCD + Cách 2: - Vẽ 2 đường thẳng a & b cắt nhau tại O - Trên a lấy về 2 phíacủa O 2 điểm A & C sao cho OA = OC - Trên b lấy về 2 phía của O 2 điểm B & D sao cho OB = OD - Vẽ AB, CD, AD, BC Ta được HBH : ABCD 3- Chữa bài 46/92 (sgk) a) Đúng vì giống như tứ giác có 2 cạnh đối// = là hình bình hành b) Đúng vì giống như tứ giác có các cạnh đối// là hình bình hành c) Sai vì Hình thang cân có 2 cạnh đối= nhau nhưng không phải là hình bình hành d) Sai vì Hình thang cân có 2 cạnh bên = nhau nhưng không phải là hình bình hành. 4- Chữa bài 47/93 (sgk) A B K O H C D a) ABCD là hình bình hành (gt) Ta có: AD//BC & AD=BC  ADH =CBK ( So le trong, AD//BC)KC=AH (1) KC//AH (2) Từ (1) &(2) AHCK là hình b/hành b) Hai đường chéo AC KH tại trung điểm O của mỗi đường OAC hay A, O thẳng hàng. Địnhhướng năng lực tư duy sáng tạo. - phẩm chất:chăm chỉ,
  • 44. 44  AH=CK;AH//CK  AHCK là hình bình hành  AC HK =(O) vượt khó. 3. Hoạt động vận dụng: Qua bài HBH ta đã áp dụng CM được những điều gì?- GV chốt lại : + CM tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, các đường thẳng song song.+ Biết CM tứ giác là HBH. + Cách vẽ hình bình hành nhanh nhất. 4.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng. -Học bài: Đ/ nghĩa, t/chất và DH nhận biết HBH. - Làm các bài tập 48, 49,/ 93 SGK.Vẽ HBH, đ/ chéo Kiểm tra ngày: /9/ Tuần 7. Ngàydạy: /10/ Ngày soạn:27/9/ Tiết 1 - Bài 8 ĐỐI XỨNG TÂM I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS biết: hai hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng. Biết chứng minh 2 điểm đối xứng qua tâm.
  • 45. 45 - HS hiểu: định nghĩa hai điểm đốixứng tâm (đốixứng qua 1 điểm). 2. Kĩ năng: - HS vẽ được đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm cho trước. - HS thực hiện được thành thạo: nhận ra 1 số hình có tâm đốixứng trong thực tế. 3. Thái độ: HS có thói quen: kiên trì , linh hoạt trong giải toán. Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, hăng hái trong học tập. 4.Năng lực – phẩm chất: Năng lực: HS năng lực giải quyết vấn đề. Phẩm chất: HS có tính tự lập, chăm học, chăm làm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Compa, thước, bảng phụ 2. Học sinh : Thước, compa. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Trực quan 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp… IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạtđộng khởi động 1.1. Ổn địnhlớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: GV: Đưa câu hỏi trên bảng phụ - Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng. - Hai hình H và H' khi nào thì được gọi là 2 hình đốixứng với nhau qua 1 đường thẳng cho trước? - Cho ABC và đường thẳng d. Hãy vẽ hình đốixứng với ABC qua đường thẳng d. 1.3. Bài mới: GV đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu về đối xứng trục,hiểu được khi nào 2 điểm đối xứng qua 1 đường thẳng, 2 hình đối xứng qua 1 trục, hình có trục đối xứng, bài hôm nay chúng ta nghiên cứu tiếp về tâm đốixứng qua đó nêu được sự giống và khác nhau giữa tâm đốixứng và trục đối xứng. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. HĐ: Hình thành địnhnghĩa hai điểm đối xứng qua mộtđiểm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân + GV: Cho Hs thực hiện ?1 Một HS lên bảng vẽ điểm A' đối xứng với điểm A qua O.HS còn lại làm vào vở. GV: Điểm A' vẽ được trên đây là điểm đối 1) Hai điểm đối xứng qua một điểm ?1 O A / / B Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
  • 46. 46 xứng với điểm A qua điểm O. Ngược lại ta cũng có điểm đối xứng với điểm A' qua O. Ta nói A và A' là hai điểm đối xứng nhau qua O. - HS phát biểu định nghĩa. - GV nêu quy ước. HĐ : Tìm hiểu hai hình như thế nào gọi là đối xứng nhau qua một điểm. -Phương pháp: luyện tập và thực hành,trực quan. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặtcâu hỏi -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân . - GV: Hai hình như thế nào thì được gọi là 2 hình đốixứng với nhau qua điểm O. GV: Ghi bảng và cho HS thực hành vẽ. - HS lên bảng vẽ hình và kiểm nghiệm. - HS kiểm nghiệm bằng đo đạc - Dùng thước kẻ kiểm nghiệm rằng điểm C' thuộc đoạn thẳng A'B' và điểm A;B;'C' thẳng hàng. + GV: Chốt lại: - Gọi A và A' là hai điểm đối xứng nhau qua O Gọi B và B' là hai điểm đối xứng nhau qua O GV: Vậy em nào hãy định nghĩa hai hình đối xứng nhau qua 1 điểm . - HS phát biểu định nghĩa. - HS nhắc lại định nghĩa. - GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 77, 78 - Hãy tìm trên hình 77 các cặp đoạn thẳng đối xứng với nhau qua O, các đường thẳng đối xứng với nhau qua O, hai tam giác đốixứng với nhau qua O? Em có nhận xét gì về các đoạn thẳng AC, A'C' , BC, B'C' ….2 góc của hai tam giác.? Hai tam giác ABC và A'B'C’ có bằmg nhau không? Vì sao? Định nghĩa: SGK Quy ước: Điểm đốixứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O. 2) Hai hình đối xứng qua 1 điểm. ?2 A C B // O // B' C' A' Người ta CM được rằng: Điểm CAB đối xứng với điểm C'A'B'. Ta nói rằng AB & A'B' là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua điểm O. * Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O, nếu mỗi điểm thuộc hình này đx với 1 điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại. Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó Ta có: ΔBOC = ΔB'O'C' (c.g.c) BC = B'C' ΔABO = ΔA'B'O' (c.g.c) AB=A'B' ΔAOC = ΔA'O'C' (c.g.c) AC=A'C' ΔACB = ΔA'C'B' (c.c.c)  A = A’ , B =B’, C=C' * Vậy: Nếu 2 đoạn thẳng ( 2 góc, 2 tam giác) đx với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau. A B C O A’B’ C ’
  • 47. 47 Em nào CM được ΔABC = ΔA'B'C' GV: Qua H77, 78 em hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng, tam giác, 2 hình đốixứng nhau qua điểm O. HĐ: Nhận xét phát hiện hình có tâm đối xứng - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân - GV: Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm 2 đường chéo. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O. - GV: Vẽ thêm điểm E và E' đốixứng nhau qua O. Ta có: AB & CD đối xứng nhau qua O. AD & BC đốixứng nhau qua O. E đối xứng với E' qua O E' thuộc hình bình hành ABCD. - GV: Hình bình hành có tâm đốixứng không? Nếu có thì là điểm nào? GV cho HS quan sát H80 -H80 có các chữ cái nào có tâm đối xứng, chữ nào không có tâm đối xứng. Định hướng năng lực giải quyết vấn đề.- 3) Hình có tâm đối xứng. ?3 : Hình 79 – sgk * Định nghĩa : ( sgk) Hình H có tâm đối xứng. * Định lý: Giao điểm 2 đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành. ?4 Chữ cái N và S có tâm đx. Chữ cái E không có tâm đx. Định hướng năng lực giải quyết vấn đề.- Phẩm chất:HS có tính tự lập, chăm học, chăm làm. 3.Hoạtđộng luyện tập: - GV cho HS làm bài 53 theo nhóm thảo luận. Gi¶i : Tõ gt ta cã: MD//AB MD//AE ME//AC  ME//AD => AEMD lµ h×nh b×nh hµnh mµ IE=ID (ED lµ ®/ chÐo h×nh b×nh hµnh AEMD AM ®i qua I (T/c) vµ AM  ED =(I) Hay AM lµ ®-êng chÐo h×nh b×nh hµnh AEMD.IA=IMA đối xứng M qua I. I D M E C B A - Yêu cầu HS nêu lại nội dung kiến thức cơ bản đã học trong bài. - GV chốtlại kiến thức. 4. Hoạt động vận dụng: GV cho HS gấp cắt một số hình có tâm đối xứng 5.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng. - Học bài: Thuộc và hiểu các định nghĩa. định lý, chú ý. - Làm các bài tập 51, 52, 57 SGK - Chuẩn bị tiết sau luyện tập; ******************************
  • 48. 48 Tuần 7. Ngàydạy: /10/ Ngàysoạn:28/9/ Tiết 14 - Bài 8 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -HS biết so sánh phép đối xứng qua 1 tâm. -HS hiểu các kiến thức về phép đối xứng qua 1 tâm, 2. Kỹ năng : -HS thực hiện được kĩ năng vẽ hình đối xứng, kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh. HS thực hiện thành thạo nhận biết khái niệm. 3. Thái độ: HS được rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. Tư duy lô gíc, sáng tạo. 4.Năng lực – phẩm chất: Năng lực: HS năng lực tư duy sáng tạo. Phẩm chất: HS chủ động tham gia và chia sẻ trong nhóm học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Compa, thước, bảng phụ 2. Học sinh : Thước, compa. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm,luyện tập 2.Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm,kĩ thuật đặt câu hỏi. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạtđộng khởi động 1.1. Ổn địnhlớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Đề 1: Phần I : Trắc nghiệm kháchquan (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câutrả lời đúng: Câu 1: Những câunào đúng khi nói về hình thang cân: A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. B. Hình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau là hình thang cân C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân D. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình thang cân. Câu 2: Chọn những phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Một đoạn thẳng chỉ có một trục đối xứng B. Tam giác cân có 2 trục đối xứng C. Hai hình đốixứng nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau. D. Hình thang có một trục đốixứng. Câu 3: Tìm phát biểu saitrong các câusau: A. Tứ giác có hai cạnh đốibằng nhau là hình bình hành. B. Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau C. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. D. Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau. Câu 4: Điền dấu “x” vào ô thích hợp : Câu Đúng Sai
  • 49. 49 1) Hình thang có hai cạnh bên songsong là hình bình hành 2) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 3) Hình thang có một góc vuông là hình thang cân 4) Tứ giác có hai cạnh đốibằng nhau là hình bình hành 5) Tổng các góc trong một tứ giác bằng 3600 6) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành 7) Hình bình hành có 2 cặp góc đối bằng nhau Phần II. Phần tự luận : 5 điểm. Cho hình bình hành ABCD. Kẻ AH vuông góc với DB,CI vuông góc với DB a. Tứ giác AICH là hình gì? Vì sao? b. Gọi O là trung điểm của HI chứng minh rằng A,O,C thẳng hàng. Đề 2: I.Phần trắc nghiệm: 5 điểm Câu1:Điền dấu “x” vào ô thích hợp : Câu Khẳng định Đúng Sai 1 Trong hình bình hành,hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 2 Hình thang cân là hình thang có hai góc trong cùng phía bù nhau 3 Hình thang cân là hình thang có hai đường chéo bằng nhau 4 Hình thang cân có hai góc kề với một đáy bằng nhau 5 Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau . 6 Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau. 7 Hình thang có 3 góc tù, 1 góc vuông. 8 Tứ giác ABCD có 2 góc vuông và 2 góc tù Khoanh tròn vàochữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 2. Khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng nhất A. Đường thẳng đi qua hai đáy của hình thang là trục đối xứng của hình thang đó B. Đường thẳng qua hai đáy của hình thang cân là trục đốixứng của hình thang cân C. Đường thẳng qua hai trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó D. Cả 3 phương án trên đều sai Câu 3 Tìm câu sai trong các câu sau A. Chữ cái in hoa A có một trục đốixứng B. Tam giác đều chỉ có một trục đốixứng C. Đường tròn có vô số trục đối xứng D. Tam giác cân có duy nhất một trục đối xứng qua đỉnh của tam giác cân và trung điểm của cạnh đáy II. Phần tự luận: 5 điểm Cho tứ giác EFGH gọi A,B,C,D lần lượt là trung điểm của EF,FG,GH,HE a)Chứng minh rằng ABCD là hình bình hành b)Cho Cho HF = 9 cm và EG = 12 cm.hãy tính các cạnh của hình bìnhhành và chu vi của hình bình hành ABCD.
  • 50. 50 Đáp án: Đề 1: Phần I : Trắc nghiệm kháchquan (5 điểm). Mỗi câu1;2;3 đúng 0,5 điểm Câu 1: B,C Câu 2: A,C Câu 3: B,C Câu 4 đúng: 3,5 điểm mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu Đúng Sai 1) Hình thang có hai cạnh bên songsong là hình bình hành x 2) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân x 3) Hình thang có một góc vuông là hình thang cân x 4) Tứ giác có hai cạnh đốibằng nhau là hình bình hành x 5) Tổng các góc trong một tứ giác bằng 3600 x 6) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành x 7) Hình bình hành có 2 cặp góc đối bằng nhau x Phần II. Phần tự luận : 5điểm. - a.Cm được ∆AHD = ∆CIB( c. h- g. nhọn)=> AH = CI 1 đ - AH //CI ( cùng vuông góc BD) 1đ - Tứ giác AICH có AH = CI ; AH //CI nên là hình bình hành 1 đ - b.hình bình hành AICH có O là trung điểm của HI nên O cũng là trung điểm của AC => A,O,C thẳng hàng. 2 đ O I H D C B A A Đề 2: Phần I : Trắc nghiệm kháchquan (5điểm). Câu1:Điền dấu “x” vào ô thích hợp :4điểm. Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu Khẳng định Đúng Sai 1 Trong hình bình hành,hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. x 2 Hình thang cân là hình thang có hai góc trong cùng phía bù nhau x 3 Hình thang cân là hình thang có hai đường chéo bằng nhau x 4 Hình thang cân có hai góc kề với một đáy bằng nhau x 5 Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau . x 6 Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau. x 7 Hình thang có 3 góc tù, 1 góc vuông x 8 Tứ giác ABCD có 2 góc vuông và 2 góc tù x Câu 2: C Câu 3: B Phần II. Phần tự luận : 5điểm. - Vẽ hình đúng : 1điểm -CM được ABCD là hình bình hành 2 điểm - Tính được độ dài các cạnh của hình bình hành: 1 điểm - Tính được chu vi của hình bình hành: 1 điểm. 3. Bài mới:
  • 51. 51 2.Hoạtđộng luyện tập. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân Cho H82 Trong đó MD//AB, ME//AC CRM: A đốixứng với M qua I Gv: Hướng dẫn HS tìm ra sơ đồ phân tích đi lên. A đối xứng M qua I  I, A, M thẳmg hàng  IA=IM  I là trung điểm AM -Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày, HS khác làm vào vở. 2) Chữa bài 54/96 Phương pháp: luyện tập . - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặtcâu hỏi -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân GV gọi HS lên bảng vẽ hình GV gọi HS lên bảng chữa bài tập Chữa bài 55/96 Phương pháp: hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm. -Hình thức tổ chức:2 bàn mộtnhóm. Gv gọi hs đoc đề bài -- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm --Các nhóm hoạt động giải bài tập - - Gọi đại diện 1 nhóm trình bày . 1) Chữa bài 53/96 M E D CB A I Giải - MD//AB (gt) - ME//AC (gt) ADME là hbhành AM và CE cắt nhau tại trung điểm mỗi đường mà I là trung điểm D (gt) I là trung điểm AM Vậy A và M đốixứng với nhau qua I 2) Chữa bài 54/96 B T 54 / 96 C B A yO x - Vì A&B đối xứng qua Ox nên Ox là đường trung trực của AB OA = OB & 1 ˆO = 2 ˆO (1) -Vì A&C đx qua Oy nên Oy là đường ttrực của ACOA= OC & 3 ˆO = 4 ˆO (2) - Theo (gt ) yOx ˆ = 2 ˆO + 3 ˆO = 900 Từ (1) &(2)  1 ˆO + 4 ˆO = 900 Vậy 1 ˆO + 2 ˆO + 3 ˆO + 4O = 1800 C,O,Bthẳng hàng & OB=OC Vậy C đx Với B qua O. 3) Chữa bài 55/96 A M B / O D N C ABCD là hình bìnhhành , O là giao 2 đường chéo (gt)
  • 52. 52 - - Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu có. - - GV chốt lại lời giải. * GV: Chốt lại: Đây là bài toán chứng minh: Hình bình hành có tâm đốixứng là giao 2 đường chéo của nó. HS giải thích đúng? Vì sao? HS giải thích sai? Vì sao? - Xem trước bài hình chữ nhật. AB//CD 1 ˆA = 1 ˆC (SCT) OA=OC (T/c đường chéo)  AOM=CON (g.c.g)OM=ON Vậy M đối xứng N qua O. Địnhhướng năng lực tư duy sáng tạo, Phẩm chất: HS có tính tự lập, chủ động tham gia và chia sẻ trong nhóm học tập. 4) Chữa bài 57/96 - Câu a, c là đúng. Câu b là sai 4. Hoạt động vận dụng: GV cho HS lập bảng so sánh hai phép đối xứng: Đối xứng trục Đối xứng tâm Hai điểm đối xứng A và A’ đối xứng nhau qua d d là trung trực của đoạn thẳng AA’. A và A’ đối xứng nhau qua OO là trung điểm của đoạn thẳng AA’. Hai hình đối xứng A' B B' A B' A' A B O Hình có trục đối xứng B D C A Hình có tâm đối xứng O 4.Hoạtđộng tìm tòi, mở rộng. - Tập vẽ 2 tam giác đối xứng nhau qua trục, đối xứng nhau qua tâm.Tìm các hình có trục đối xứng. Tìm các hình có tâm đốixứng. Làm BT54;55;57-SGK. Kiểm tra ngày: / 10 /
  • 53. 53 Tuần 8. Ngày dạy: /10/ Ngày soạn: 5/10/ Tiết 15. Bài 9: HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Học sinh biết được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông. - Học sinh hiểu được cáchchứng minh một tứ giác là hình chữ nhật 2. Kỹ năng : - Học sinh thực hiện được một bài toán chứng minh dựa vào vào các điều kiện đó biết ,nhận biết hình chữ nhật theo dấu hiệu nhận biết của nó, nhận biết tam giác vuông theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền, biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. - Học sinh thực hiện thành thạo các bước vẽ hình chữ nhật 3. Thái độ . - HS có thói quen: cẩn thận trong vẽ hình. HS có tính cách: Hăng hái trong học tập. 4.Năng lực – phẩm chất: Năng lực: HS năng lực thuyết phục người khác Phẩm chất: HS có tính tự lập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Compa, thước, bảng phụ 2. Học sinh : Thước, compa. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: hoạt động nhóm . 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật hỏi đáp, thảo luận nhóm. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
  • 54. 54 1.Hoạtđộng khởi động 1.1. Ổn địnhlớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: a) Vẽ hình thang cân và nêu định nghĩa, tính chất của nó? Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân . b) Vẽ hình bìnhhành và nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Hai HS lên bảng trả lời/SGK 1.3. Bài mới: ĐVĐ: Chúng ta đó biết được định nghĩa về hình thang cân, hình bình hành, các tính chất cũng như dấu hiệu nhận biết của chúng vậy nếu có một hình mang cả hai tính chất của các hình này thì được gọi là hình gì, các tính chất của chúng như thế nào? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * HĐ : Hình thành địnhnghĩa hình chữ nhật - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân + GV: 1 tứ giác mà có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng bao nhiêu độ? HS:Tổng 4 góc tứ giác bằng 3600 Mỗi góc = 0 360 4 =900 + GV: Một tứ giác có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng 900 Mỗi góc là 1 góc vuông. Hay tứ giác có 4 góc vuông Hình chữ nhật + Hãy nêu định nghĩa hình chữ nhật? - HS phát biểu định nghĩa. + GV: Bạn nào có thể CM được HCN cũng là hình bình hành, hình thang cân? - HS trả lời. + Từ định nghĩa HCN có Aˆ = Bˆ = Cˆ = Dˆ => ABCD là hình bình hành Aˆ = Bˆ = 900(AC//BD)Hình thang có góc B bằng góc D bằng 900 nên là hình thang cân. Gv nêu nhận xét: Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân. * HĐ : Tìm hiểu các tính chất của HCN - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân 1) Định nghĩa: A B C D * Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông Aˆ = Bˆ = Cˆ = Dˆ = 900 Tứ giác ABCD là HCN * Vậy từ định nghĩa hình chữ nhật Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân. 2) Tính chất: