SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 101
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
LIÊN HỆ TẢI BÀI KẾT BẠN ZALO:0917 193 864
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864
MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM
TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ
Khoá luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Lời nói đầu
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
I. Một số vấn đề chung về bảo hiểm
1. Lịch sử hình thành và khái niệm về bảo hiểm ........................................ 3
1.1. Lịch sử hình thành ............................................................................... 3
1.2. Khái niệm về bảo hiểm ........................................................................ 6
1.3. Phân loại bảo hiểm .............................................................................. 7
1.3.1. Căn cứ vào cơ chế hoạt động của bảo hiểm ..................................... 7
1.3.2. Căn cứ vào đối tượng của bảo hiểm ................................................. 7
1.3.3. Căn cứ vào tính chất của bảo hiểm .................................................. 8
1.3.4. Căn cứ vào quy định của pháp luật về bảo hiểm .............................. 8
2. Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm ................................................. 8
2.1. Nguyên tắc bồi thường ......................................................................... 8
2.2.Bảo hiểm rủi ro chứ không bảo hiểm một sự chắc chắn ........................ 9
2.3. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối ............................................................ 9
2.4. Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm ............................................................... 10
2.5. Nguyên tắc thế quyền ......................................................................... 10
3. Các vai trò của bảo hiểm ....................................................................... 10
3.1. Bồi thường tổn thất ............................................................................. 10
3.2. Giảm bớt lo ngại ................................................................................. 11
3.3. Tạo lập quỹ đầu tư .............................................................................. 11
3.4.Ngăn ngừa tổn thất ............................................................................. 12
3.5. Đẩy mạnh tín dụng ............................................................................. 12
II. Khái quát chung về năng lực cạnh tranh
1. Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh ................................................... 13
1.1. Khái niệm ............................................................................................ 13
1.2. Các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ............. 14
Phạm Ngọc Anh 1 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
1.2.1. Năng lực tài chính...........................................................................................................14
1.2.2. Nguồn nhân lực ................................................................................................................15
1.2.3. Chất lượng sản phẩm.....................................................................................................16
1.2.4. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp................................................................16
1.2.5. Môi trường hoạt động của doanh nghiệp...........................................................17
1.3. Các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm
1.3.1. Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm........................................18
1.3.2. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp bảo hiểm.................................................19
1.3.3. Sản phẩm bảo hiểm.......................................................................................................20
1.3.4. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm.........................................21
1.3.5. Môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm........................22
2. Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
bảo hiểm
2.1. Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô.........................................................................23
2.2. Các nhân tố thuộc môi trường ngành ........................................................................26
III. Năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp bảo hiểm trên thế giới
1. Tập đoàn bảo hiểm quốc tế Mỹ AIG .............................................................................28
2. Công ty bảo hiểm New York Life...................................................................................30
CHƢƠNG II: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
I. Quá trình hình thành và phát triển của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam II.
Hoạt động của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
1. Các doanh nghiệp tham gia kinh doanh bảo hiểm ................................... 34
2. Đối tượng tham gia bảo hiểm ................................................................. 37
3. Các loại hình bảo hiểm ........................................................................... 39
4. Doanh thu phí bảo hiểm ......................................................................... 41
5. Thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm ............................................... 44
6. Hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm .................................. 46
Phạm Ngọc Anh 2 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
III. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc Từ .................................................................................48
1. Năng lực tài chính .......................................................................................................................49
2. Nguồn nhân lực.............................................................................................................................51
3. Sản phẩm bảo hiểm.....................................................................................................................52
4. Chất lượng hoạt động................................................................................................................54
CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ
I. Mục tiêu và quan điểm phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam giai
đoạn 2003-2010................................................................................................................................56
1. Mục tiêu phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2003-2010
1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................................................56
1.2. Một số chỉ tiêu cụ thể.........................................................................................................57
2. Quan điểm của Chính phủ về phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam
trong giai đoạn tới...........................................................................................................................57
2.1. Quan điểm của Chính phủ về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo
hiểm trong nước ................................................................................................................................57
2.2. Quan điểm của Chính phủ về hội nhập thị trường bảo hiểm trong nước
với thị trường bảo hiểm quốc tế...............................................................................................59
II. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt
Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
1. Cơ hội đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam ........................... 61
1.1.Mở ra nhiều cơ hội kinh doanh ........................................................... 61
1.2. Tăng nhu cầu về bảo hiểm từ dân cư .................................................. 61
1.3. Đa dạng hoá các loại hình hoạt động .................................................. 62
1.4. Tăng khả năng ứng dụng công nghệ thông tin .................................... 62
1.5.Mở rộng thị trường xuất khẩu ............................................................. 63
Phạm Ngọc Anh 3 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
2. Thách thức đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam
2.1. Cạnh tranh ngày càng gay gắt.......................................................................................63
2.2. Môi trường đầu tư còn nhiều hạn chế.......................................................................65
2.3. Quy mô thị trường bảo hiểm còn nhỏ.......................................................................66
2.4. Sản phẩm bảo hiểm chưa đa dạng...............................................................................68
2.5. Yêu cầu về chất lượng dịch vụ cao hơn...................................................................68
2.6. Gian lận, trục lợi bảo hiểm gia tăng...........................................................................69
2.7. Khả năng thị trường bảo hiểm có thể chững lại..................................................69
III. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo
hiểm Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
1. Nhóm giải pháp vĩ mô ............................................................................ 71
1.1. Giải pháp về phía Nhà nước ................................................................ 71
1.1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh ........ 71
1.1.2. Tạo ra môi trường cạnh tranh thực sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp
1.1.3. Tăng cường chức năng giám sát của Nhà nước đối với hoạt động kinh
doanh bảo hiểm .......................................................................................... 74
1.2. Giải pháp về phía Hiệp hội bảo hiểm ................................................... 76
1.2.1. Nâng cao vai trò của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam ........................... 76
1.2.2. Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho Hiệp hội .............. 77
2. Nhóm giải pháp vi mô ............................................................................ 78
2.1. Các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm
2.1.1. Giải pháp tăng nguồn vốn kinh doanh ............................................ 78
2.1.2. Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp bảo hiểm
................................................................................................................... 78
2.2. Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực cỉa doanh nghiệp bảo hiểm
2.2.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ kinh doanh của doanh nghiệp bảo
hiểm ........................................................................................................... 79
2.2.2. Nâng cao chất lượng của độn ngũ quản lý bảo hiểm ........................ 80
Phạm Ngọc Anh 4 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
2.3. Giải pháp nhằm đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm bảo hiểm
2.3.1. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường.....................................................81
2.3.2. Đa dạng hoá các kênh phân phối.............................................................................82
2.4. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm
2.4.1. Hiện đại hoá công nghệ quản lý, chú trọng công tác kiểm tra , giám sát
trong doanh nghiệp..........................................................................................................................83
2.4.2. Xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả trong điều kiện mới...........84
2.4.3. Nâng cao hiệu quả đầu tư ............................................................................................86
Kết luận.................................................................................................................................................87
Phạm Ngọc Anh 5 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
LIÊN HỆ TẢI BÀI KẾT BẠN ZALO:0917 193 864
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864
MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
LỜI MỞ ĐẦU
Hội nhập thị trường tài chính nói chung và thị trường bảo hiểm nói
riêng đang là một xu thế tất yếu khách quan trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế. Trong đó, năng lực cạnh tranh là một yếu tố quyết định đối với mỗi
doanh nghiệp trong quá trình hội nhập vì bản chất của cạnh tranh trong quá
trình hội nhập là doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh với các doanh
nghiệp nước ngoài có tiềm lực tài chính, kinh nghiệm, và trình độ phát triển
cao hơn. Cũng như nhiều ngành kinh tế khác, ngành kinh doanh dịch vụ bảo
hiểm cũng không nằm ngoài quy luật này. Ở Việt Nam, sự có mặt của các
Công ty bảo hiểm nước ngoài và các Công ty bảo hiểm nhiều thành phần
trong nước đã làm cho vấn đề cạnh tranh ngày càng trở nên sôi động hơn. Để
khai thác thị trường bảo hiểm đạt hiệu quả cao nhất, mỗi doanh nghiệp bảo
hiểm đều có biện pháp cạnh tranh riêng, tuỳ thuộc vào năng lực của mỗi
doanh nghiệp. Tuy nhiên, với xu thế hội nhập như vũ bão, các doanh nghiệp
bảo hiểm Việt Nam muốn khẳng định vị thế trên thị trường và để không bị
thua thiệt trong quá trình cạnh tranh bắt buộc các doanh nghiệp bảo hiểm phải
nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
Sau hơn 10 năm mở cửa thị trường bảo hiểm, đến nay trên thị trường
bảo hiểm đã có 32 doanh nghiệp hoạt động trong các vĩnh vực bảo hiểm nhân
thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm và môi giới bảo hiểm. Ngoài ra có
hơn 30 văn phòng đại diện của các tổ chức bảo hiểm nước ngoài. Tốc độ tăng
trưởng bình quân của thị trường bảo hiểm giai đoạn 2001-2005 đạt trên 32%/
năm; quy mô thị trường bảo hiểm không ngừng được mở rộng, doanh thu phí
đạt xấp xỉ 16.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng trên 2% GDP năm 2005. Thị trường
bảo hiểm Việt Nam đang phát triển với tốc độ phát triển mạnh mẽ, cùng với
sự góp mặt của ngày càng nhiều của các doanh nghiệp, tổ chức bảo hiểm
trong và ngoài nước nên mức độ cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt và
quyết liệt hơn. Vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo
Phạm Ngọc Anh 6 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
hiểm ngày càng trở nên cấp thiết. Đó là lí do vì sao vấn đề "Nâng cao năng
lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế" được tác giả chọn làm đề tài của Khoá luận tốt
nghiệp.
Kết cấu của Khoá luận ngoài phần mở đầu, phần kết luận, gồm
3 chương sau:
Chương 1: Lý luận chung về bảo hiểm và năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
bảo hiểm Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế.
Em xin chân thành cảm các Thầy, các Cô ở khoa Kinh tế ngoại thương
đã nhiệt tình giảng dạy, truyền bá những kiến thức quý báu giúp em có nền
tảng khoa học khi viết Khoá luận tốt nghiệp. Em xin gửi lời cám ơn và sự biết
ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Hoàng Ánh, người đã tận tình hướng dẫn em
trong quá trình viết Khoá luận này.
Do trình độ của bản thân còn hạn chế và do đề tài được nghiên cứu
trong điều kiện công tác thống kê của toàn ngành chưa hoàn thiện nên Khoá
luận tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự
đóng góp của các Thầy, Cô, bạn bè và những người quan tâm.
Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2006
Sinh viên
Phạm Ngọc Anh
Phạm Ngọc Anh 7 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
CHƢƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
I. Một số vấn đề chung về bảo hiểm
1. Lịch sử hình thành và khái niệm về bảo hiểm
1.1. Lịch sử hình thành khái niệm về bảo hiểm
Nhu cầu an toàn luôn đi đôi với sự tồn tại và phát triển của loài người.
Con người luôn tìm cách để bảo vệ chính bản thân và tài sản của mình trước
những bất hạnh, rủi ro của số phận. Ngay từ thời Tiền sử đã xuất hiện các tổ
chức có hình thức gần giống bảo hiểm. Từ thời Trung cổ, các quy tắc về bảo
hiểm hàng hải được hình thành, song phải đến thế kỷ thứ 19 thì bảo hiểm hiện
đại mới phát triển kéo theo sự ra đời của các loại hình bảo hiểm.
Thời Tiền sử:
Năm 4500 trước Công Nguyên, các nhà khảo cổ đã tìm được những vết
tích chứng minh sự tồn tại của các quỹ tương hỗ của các thợ tạc đá Ai Cập cổ
đại. Mục đích của quỹ là giúp đỡ những ai chẳng may bị tai nạn trong quá
trình lao động. Đấy là ý niệm đầu tiên về bảo hiểm "lấy số đông bù số ít".
Năm 3000 trước Công Nguyên, tại Trung Quốc, các lái buôn đã biết
phân chia hàng hoá ra nhiều thuyền nhỏ thay vì chuyên chở tất cả trên một
chiếc thuyền lớn, để tránh tổn thất toàn bộ khi lưu thông. Đấy là ý niệm
"không nên bỏ tất cả trứng vào một giỏ" và cũng là nguyên lý phân tán rủi ro
trong bảo hiểm.
Năm 2250 trước Công Nguyên, tại Babylon, các nhà buôn đã thuê
những người chuyên chở hàng hoá bằng lạc đà (gọi là Darmathe) vận chuyển
hàng hoá với điều kiện là nếu kinh doanh suôn sẻ, các nhà buôn sẽ phân chia
cho họ phân nửa tiền lãi, ngược lại nếu bị lỗ vốn, các Darmathe sẽ phải đền
bù. Tuy nhiên nếu hàng hoá bị cướp bóc mà không có sự đồng loã của các
Darmathe thì họ khỏi phải bồi thường. Đây là khái niệm "miễn trách" trong
Phạm Ngọc Anh 8 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
ngành hàng hải, được áp dụng cho đến ngày trong bảo hiểm vận chuyển hàng
hoá nói chung.
Năm 916 trước Công Nguyên, tại Rhodes, Hoàng đế xứ này đã ban
hành các đạo luật để bảo vệ các thương gia. Chủ hàng, chủ tàu nào không bị
hy sinh trong biễn cố hàng hải, phải bù đắp cho chủ hàng, chủ tàu bị thiệt hại
vì phải hy sinh hàng hoá để cứu tàu, cứu hàng khi con tàu gặp tai nạn. Đây là
khái niệm "tổn thất chung" được sử dụng sau này trong bảo hiểm hàng hải.
Thời Trung cổ:
Trong số các dấu tích gây ấn tượng từ thời Trung Cổ, có các kho lúa
nơi mọi người dự trữ lương thực để sử dụng trong trường hợp khẩn cấp. Vì
vậy, ý tưởng về việc lập một quỹ chung (trong trường hợp này là quỹ lương
thực) đã xuất hiện trong tiềm thức của con người.
Vào cuối thế kỷ XV, khi chân Âu thực hiện những chuyến đi khai phá
tới châu Á và châu Mỹ, ý tưởng về rủi ro và thành lập một quỹ chung đã xuất
hiện cùng một lúc. Do điều kiện đi lại (phần lớn bằng tàu thuyền) khó khăn và
có thể gặp nhiều rủi ro bất ngờ như: bão táp, bị chìm do quá tải…nên những
người tham gia đầu tư vào những chuyến đi mạo hiểm đó cảm thấy sự cần
thiết phải cùng nhau chia sẻ rủi ro. Người ta đã tìm ra hai cách nhằm đáp ứng
nhu cầu này. Cách thứ nhất là thành lập một liên doanh có vốn góp cổ phần,
theo đó một nhóm nhà đầu tư cùng đầu tư vào một đội thuyền chở hàng
chung, cùng chia sẻ rủi ro khi xảy ra tổn thất và phân chia lợi nhuận mà liên
doanh thu được. Cách thứ hai là chủ tàu hay chủ hàng thuộc con tàu được bảo
hiểm sẽ được đền bù khi tàu gặp tai nạn. Theo cách này, một số cá nhân hay
công ty thu phí bảo hiểm bằng tiền mặt để đổi lấy một cam kết sẽ bồi thường
cho chủ tàu, chủ hàng trong trường hợp tổn thất xảy ra.1
Từ những ý niệm thô sơ nói trên, trải qua thời gian hàng trăm năm, con
người đã tổng kết lại, thể chế hoá bằng các kỹ thuật bảo hiểm, nguyên tắc bảo
Phạm Ngọc Anh 9 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
hiểm, để hình thành khái niệm bảo hiểm một cách khoa học. Từ đó, người ta đã
xây dựng quy tắc, điều khoản bảo hiểm làm cơ sở cho việc ký kết hợp đồng.
Có thể nói bảo hiểm hàng hải là hình thức đầu tiên của ngành bảo
hiểm. Một trong những đơn bảo hiểm đầu tiên mà người ta tìm thấy là đơn
bảo hiểm cấp vào ngày 23/10/ 1347 tại Genoa (Italia). Năm 1680 đánh dấu
bước hình thành đầu tiên của tập đoàn bảo hiểm Anh quốc Lloyd’s ở Luân
Đôn, khi William Lloyd mở quán cà phê ở Luân Đôn làm nơi các nhà bảo
hiểm hàng hải gặp gỡ các chủ tàu, nhà buôn và thuyền trưởng. Kể từ đó bảo
hiểm mới trở thành một ngành kinh doanh có tổ chức.
Bảo hiểm hoả hoạn ra đời ngay sau bảo hiểm hàng hải vào thế kỷ XVII.
Vào thời kỳ đó, tại những thành phố đông đúc của châu Âu, hầu hết nhà cửa
đều dựng bằng gỗ, người ta dùng lửa để sưởi ấm, đun nấu và chiếu sáng nên
nguy cơ xảy ra hoả hoạn rất cao. Vụ cháy thảm khốc nhất nước Anh vào năm
1666 đã thiêu huỷ 13.000 ngôi nhà, hàng nghìn người bị thiệt mạng đã làm
nảy sinh nhu cầu bảo hiểm hoả hoạn. Vào năm 1667, công ty bảo hiểm hoả
hoạn đầu tiên ra đời tại nước Anh có tên là “Fire Office”.
Cùng với bảo hiểm hoả hoạn, các quỹ bảo hiểm nhân thọ cũng xuất
hiện. Vào năm 1583, hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Anh quốc lần đầu được xác
lập, nhưng chưa được người ta hưởng ứng mạnh mẽ lắm. Tại Hoa Kỳ, năm
1759, Công ty bảo hiểm nhân thọ đầu tiên được thành lập dưới hình thức một
tập đoàn, song tập đoàn chỉ đảm bảo cho các thành viên của nhà thờ mà thôi.
Đến năm 1762, tại Anh, người ta đã thành lập "Hội Đảm bảo công bằng cho
người sống và người thừa kế", đây là công ty đầu tiên thực hiện bảo hiểm
nhân thọ cho cộng đồng.
Vào cuối thế kỷ XIX, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra như vũ
bão trên toàn thế giới đã làm nảy sinh nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực kinh
doanh. Nhiều loại hình bảo hiểm mới ra đời để đáp ứng nhu cầu kịp thời của
1 David Band(2000), Bảo hiểm nguyên tắc và thực hành, trường Đại học quốc gia Pari, NXB Tài chính
Phạm Ngọc Anh 10 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
con người như bảo hiểm môtô xe máy, bảo hiểm xây dựng và lắp đặt, bảo
hiểm hàng không…
Tóm lại, quá trình hình thành và phát triển của bảo hiểm là do nhu cầu
khách quan của con người. Đời sống của con người ngày càng được nâng cao
thì nhu cầu về mức độ đảm bảo an toàn và các loại hình bảo hiểm ngày càng
lớn và phong phú. Bảo hiểm ngày càng trở nên quan trọng, nó là động lực
phát triển kinh tế và ổn định đời sống của mỗi cá nhân.
1.2. Khái niệm về bảo hiểm
Hiện nay, có rất nhiều khái niệm về bảo hiểm đang được sử dụng trên
thị trường bảo hiểm thế giới, nó tuỳ thuộc vào quan niệm của từng lĩnh vực
nhất định. Các khái niệm sau là những khái niệm được thừa nhận rộng rãi nhất
trên thế giới.
Theo Uỷ ban Thuật ngữ bảo hiểm của Hiệp hội Bảo hiểm và rủi ro Hoa
Kỳ thì: “Bảo hiểm là việc chuyển giao những rủi ro do các tổn thất bất ngờ
và ngẫu nhiên gây ra từ người được bảo hiểm sang cho người bảo hiểm khi
họ cam kết bồi thường cho những tổn thất này, cung cấp các quyền lợi bằng
tiền khi tổn thất xảy ra hoặc cung cấp các dịch vụ liên quan đến rủi ro cho
người được bảo hiểm”.
Theo Hiệp hội Các nhà bảo hiểm Anh thì: “ Bảo hiểm là sự thoả thuận
qua đó một bên (người bảo hiểm) hứa sẽ thanh toán cho bên kia (người được
bảo hiểm hay người tham gia bảo bảo hiểm) một khoản tiền nếu sự cố gây ra
tổn thất tài chính cho người được bảo hiểm. Trách nhiệm thanh toán những
tổn thất này được chuyển giao từ người tham gia bảo hiểm sang người bảo
hiểm. Để chấp nhận trách nhiệm thanh toán này, người bảo hiểm đòi hỏi
người được bảo hiểm một khoản tiền, đó là phí bảo hiểm”.
Khái niệm được sử dụng rộng rãi tại thị trường Châu Á đó là: “Bảo
hiểm là biện pháp chia nhỏ tổn thất của một người hay một số ít người cho
nhiều người có khả năng chịu rủi ro nào đó thông qua việc tổ chức ra một
Phạm Ngọc Anh 11 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
quỹ tài chính tập trung huy động từ các cá nhân, tổ chức tham gia bảo hiểm
dưới dạng phí bảo hiểm, để bồi thường hoặc bù đắp những tổn thất do những
rủi ro đó gây ra".2
Tác giả dùng khái niệm "bảo hiểm" được thừa nhận rộng rãi nhất tại thị
trường châu Á trên đây để sử dụng cho Khoá luận này. Đây là khái niệm đã
khái quát đầy đủ nhất bản chất và đặc điểm của bảo hiểm.
1.3. Phân loại bảo hiểm
1.3.1. Căn cứ vào cơ chế hoạt động của bảo hiểm:
 Bảo hiểm xã hội (social insurance): là chế độ bảo hiểm của Nhà nước, của
đoàn thể xã hội hoặc của các công ty nhằm trợ cấp cho các viên chức nhà
nước, người làm công …trong trường hợp ốm đau bệnh tật, bị chết hoặc bị
tai nạn trong khi làm việc, về hưu. Bảo hiểm xã hội có đặc điểm: có tính
chất bắt buộc; theo luật lệ quy định chung; không tính đến những rủi ro cụ
thể; không nhằm mục đích kinh doanh; chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà
nước.

 Bảo hiểm thƣơng mại (commercial insurance): là loại hình bảo hiểm

mang tính chất kinh doanh kiếm lời. Loại bảo hiểm này có đặc điểm: không
bắt buộc; có tính đến từng đối tượng, từng rủi ro cụ thể; nhằm mục đích
kinh doanh; không hoàn toàn phụ thuộc vào sự quản lý của Nhà nước…

1.3.2. Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm:

 Bảo hiểm tài sản: là loại hình bảo hiểm lấy tài sản làm đối tượng bảo
hiểm. Khi xảy ra rủi ro tổn thất về tài sản như mất mát, huỷ hoại về vật
chất, người bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường cho người được bảo hiểm
căn cứ vào thiệt hại thực tế và mức độ bảo đảm hợp đồng.

 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: đối tượng bảo hiểm trong loại hình này là
trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm đối với người thứ ba hay đối
với sản phẩm…
2 Jerome Yeatman (2001), Trường Quốc gia bảo hiểm Pari, Giáo khoa quốc tế về bảo hiểm, NXB Thống Kê
Phạm Ngọc Anh 12 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
 Bảo hiểm con ngƣời: đối tượng bảo hiểm là con người, bộ phận cơ thể
của con người hay các vấn đề có liên quan như tuổi thọ, tính mạng, sức
khoẻ, tai nạn…

1.3.3. Căn cứ vào tính chất của bảo hiểm:

 Bảo hiểm nhân thọ: là bảo hiểm tính mạng hoặc tuổi thọ của con người
nhằm bù đắp cho người được bảo hiểm một khoản tiền khi hết thời hạn bảo
hiểm hoặc khi người được bảo hiểm bị chết hoặc bị thương tật toàn bộ
vĩnh viễn.

 Bảo hiểm phi nhân thọ: gồm các loại bảo hiểm còn lại khác như:

- Bảo hiểm sức khoẻ và bảo hiểm tai nạn con người
- Bảo hiểm hàng hải, gồm bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm chủ
tàu và bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển.
- Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại…
1.3.4. Căn cứ vào quy định của pháp luật:
 Bảo hiểm tự nguyện: là loại bảo hiểm mà hợp đồng được ký kết dựa hoàn
toàn trên sự cân nhắc và nhận thức của người được bảo hiểm.

 Bảo hiểm bắt buộc: được hình thành trên cơ sở pháp luật quy định nhằm
bảo vệ lợi ích của người được bảo hiểm trong các vụ tổn thất và bảo vệ lợi
ích của toàn bộ nền kinh tế xã hội. Các hoạt động nguy hiểm dẫn đến tổn
thất con người và tài chính trầm trọng gắn liền với trách nhiệm dân sự
nghề nghiệp thường là đối tượng của sự bắt buộc này.3

2. Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm
Bảo hiểm hoạt động dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau đây:
2.1. Nguyên tắc bồi thường (indemnity)
Đây là một trong những nguyên tắc pháp lý quan trọng nhất của bảo
hiểm. Theo nguyên tắc này, khi có tổn thất xảy ra người bảo hiểm phải bồi
3 Nguyến Ngọc Định (2000), Lý thuyết về bảo hiểm, NXB Tài chính, trang 18
Phạm Ngọc Anh 13 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
thường như thế nào đó để đảm bảo cho người được bảo hiểm có vị trí tài
chính như trước khi có tổn thất xảy ra, không hơn không kém. Một hợp đồng
bảo hiểm thường chỉ rõ rằng người được bảo hiểm không bao giờ có thể thu
được nhiều hơn giá trị bằng tiền của tổn thất. Mục đích của nguyên tắc này
ngăn ngừa người được bảo hiểm thu lợi từ bảo hiểm và giảm các rủi ro về đạo
đức mà người được bảo hiểm cố tình vi phạm.
2.2. Bảo hiểm một rủi ro chứ không bảo hiểm một sự chắc chắn
(fortuity not certainty)
Người bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm một rủi ro tức là bảo hiểm một sự
cố, một tai nạn, tai hoạ, xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu nhiên, ngoài ý muốn
của con người chứ không bảo hiểm một cái chắc chắn xảy ra, cũng như chỉ
bồi thường những thiệt hại, mất mát do rủi ro gây ra chứ không phải bồi
thường cho những thiệt hại chắc chắn, đương nhiên xảy ra.
2.3. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (utmost good faith)
Một hợp đồng bảo hiểm luôn phải được dựa trên nguyên tắc trung thực
tuyệt đối. Điều này có nghĩa là tính trung thực trong hợp đồng bảo hiểm
thường cao hơn các hợp đồng khác. Theo nguyên tắc này, hai bên của mối
quan hệ bảo hiểm – người bảo hiểm và người được bảo hiểm – phải tuyệt đối
trung thực với nhau, tin tưởng lẫn nhau, không được lừa dối nhau. Nếu một
trong hai bên vi phạm thì hợp đồng bảo hiểm trở nên vô hiệu.
Người được bảo hiểm phải khai báo chính xác các chi tiết liên quan đến
đối tượng bảo hiểm; phải thông báo kịp thời những thay đổi về đối tượng bảo
hiểm, về rủi ro, về những mối đe doạ nguy hiểm hay làm tăng thêm rủi ro…
mà mình biết được hoặc đáng lẽ phải biết, cho người bảo hiểm; không được
mua bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm khi biết đối tượng bảo hiểm đó đã bị
tổn thất.
2.4. Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm (insurable interest)
Phạm Ngọc Anh 14 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
Theo nguyên tắc này, người được bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải
có lợi ích bảo hiểm. Lợi ích bảo hiểm có thể là quyền lợi đã có hoặc sẽ có
trong đối tượng bảo hiểm. Trong bảo hiểm hàng hải, lợi ích bảo hiểm không
nhất thiết phải có khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, nhưng nhất thiết phải có khi
xảy ra tổn thất.
2.5. Nguyên tắc thế quyền (subrogation)
Theo nguyên tắc này, người được bảo hiểm sau khi bồi thường cho
người được bảo hiểm, có quyền thay mặt người được bảo hiểm để đòi hỏi
người thứ ba có trách nhiệm bồi thường cho mình. Tức là người bảo hiểm có
quyền đòi một bên thứ ba nào đó sơ xuất gây ra tổn thất những chi phí đã trả
cho người được bảo hiểm. Mục đích của nguyên tắc này một mặt ngăn ngừa
người được bảo hiểm đòi bồi thường hai lần đối với một tổn thất, điều này vi
phạm nguyên tắc bồi thường ở trên. Mặt khác, nguyên tắc này bắt buộc người
có lỗi phải chịu trách nhiệm đối với tổn thất mà họ gây ra.
3. Vai trò của bảo hiểm
Hoạt động bảo hiểm là cần thiết do có sự tồn tại khách quan của rủi ro.
Mục đích của bảo hiểm là góp phần ổn định kinh tế cho người tham gia bảo
hiểm, để từ đó khôi phục và phát triển sản xuất, đời sống, đồng thời tạo nguồn
vốn cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bảo hiểm có vai trò to lớn đối
với nền kinh tế quốc dân và đời sống nhân dân, được thể hiện ở những mặt
chủ yếu sau:
3.1. Bồi thường tổn thất
Bồi thường thiệt hại là một lợi ích quan trọng đối với xã hội nói chung
và của bản thân mỗi cá nhân nói riêng. Bồi thường cho phép cá nhân và hộ gia
đình khôi phục tình trạng tài chính của mình sau khi tổn thất xảy ra. Qua đó,
họ có thể duy trì được sự ổn định kinh tế do một phần hoặc toàn bộ tổn thất đã
được phục hồi. Như vậy, họ không cần đến sự giúp đỡ của cá quỹ
Phạm Ngọc Anh 15 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
phúc lợi xã hội, hay trợ cấp của Chính phủ, cũng như không cần đến sự hỗ trợ
tài chính của họ hàng và bạn bè.
Việc bồi thường được thực hiện đối với các doanh nghiệp cũng đem lại
lợi ích lớn cho xã hội. Sau khi tổn thất xảy ra, bồi thường cho phép các doanh
nghiệp được phục hồi lại hoạt động kinh doanh của mình, công nhân tiếp tục
có việc làm. Các nhà cung cấp tiếp tục có hợp đồng và người tiêu dùng vẫn
nhận được các hàng hoá dịch vụ mà họ mong muốn. Nhà nước cũng được lợi
do các khoản thuế vẫn thu được. Tóm lại, việc bồi thường thiệt hại đóng góp
rất nhiều cho sự ổn định của các hộ gia đình và các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh, đó là lợi ích kinh tế xã hội quan trọng nhất của bảo hiểm.
3.2. Giảm bớt lo ngại
Một lợi ích khác của bảo hiểm là giảm bớt các mối lo ngại của con
người. Điều này đúng cả trước và sau khi tổn thất. Ví dụ, khi những người trụ
cột gia đình sở hữu các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đủ lớn, họ sẽ ít lo lắng về
mặt tài chính của những người ăn theo trong trường hợp họ chết sớm hay
những người tham gia bảo hiểm tai nạn sẽ không phải lo lắng nhiều đến thu
nhập của mình nếu không may bị ốm nặng hay gặp tai nạn bất ngờ và những
người chủ tài sản một khi đã tham gia bảo hiểm tài sản của mình thì cũng yên
tâm vì họ sẽ được bồi thường nếu gặp tổn thất. Các mối lo ngại qua đó mà
giảm đi vì người ta biết mình đã được bảo hiểm.
3.3. Tạo lập quỹ đầu tư
Các công ty bảo hiểm là những nhà đầu tư cung cấp những nguồn vốn
dài hạn cho Chính phủ và các ngành công nghiệp thông qua huy động quỹ từ
các cổ đông và người tham gia bảo hiểm.
Đầu tư tài sản là lĩnh vực mà các công ty bảo hiểm nhân thọ tiến hành
đầu tư trong nhiều năm, điều này có được nhờ tính chất hoạt động kinh doanh
của loại hình bảo hiểm này. Các hợp đồng nhân thọ có hiệu lực nhiều năm,
trong thời gian này người tham gia bảo hiểm đóng những khoản phí đều đặn,
Phạm Ngọc Anh 16 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
sau khi trích lập quỹ dự trữ trả cho các hợp đồng đáo hạn và những tổn thất,
hàng năm các công ty bảo hiểm nhân thọ luôn có những khoản tiền nhàn rỗi
rất lớn. Với các khoản tiền nhàn rỗi này và vốn tự có của mình, trước đây họ
thường đầu tư vào trái phiếu Chính phủ và các chứng khoán có lãi suất cố
định. Ngày nay, để bắt kịp với tốc độ lạm phát và chi phí gia tăng, các công ty
bảo hiểm đã mở rộng các hình thứ đầu tư của mình: đầu tư vào cổ phiếu
thường, đầu tư xây dựng và kinh doanh bất động sản, cho các doanh nghiệp
vừa và nhỏ vay, phát hành chứng khoán bảo trợ cho các dự án phát triển sản
phẩm và công nghệ mới.
Nhờ những khoản đầu tư của các công ty bảo hiểm, nguồn vốn của xã
hội được gia tăng đáng kể, điều này giúp cho các doanh nghiệp có thể đa dạng
hoá khoản vay và giảm phí vốn, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
3.4. Ngăn ngừa tổn thất
Ngăn ngừa tổn thất là một lợi ích quan trọng khác của bảo hiểm. Các
công ty bảo hiểm rất tích cực tham gia vào các chương trình đề phòng và hạn
chế tổn thất. Họ cũng sử dụng một lượng lớn cán bộ làm công tác ngăn ngừa
tổn thất bao gồm các kỹ sư an toàn, chuyên gia trong phòng cháy và tai nạn
nghề nghiệp, chăm sóc y tế và trách nhiệm sản phẩm. Một số hoạt động ngăn
ngừa tổn thất quan trọng mà các công ty bảo hiểm thường tham gia như : an
toàn cho đường cao tốc giảm tai nạn chết người, ngăn ngừa hoả hoạn, giảm
các bệnh nghề nghiệp, chống mất cắp ôtô, ngăn ngừa và bảo vệ những tổn thất
do phá hoại, ngăn ngừa việc lưu hành những sản phẩm khuyết tật, phòng
chống nổ nồi hơi... Các hoạt động đề phòng, ngăn ngừa tổn thất giảm thiểu cả
tổn thất trực tiếp và gián tiếp hay hậu quả của chúng, qua đó mang lại lợi ích
cho toàn xã hội.
3.5. Đẩy mạnh tín dụng
Bảo hiểm là một công cụ hữu hiệu của các tổ chức tín dụng trong việc
hạn chế rủi ro trong việc thu hồi các khoản nợ bằng cách yêu cầu người đi vay
Phạm Ngọc Anh 17 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
phải tham gia bảo hiểm tài sản thế chấp hoặc tham gia bảo hiểm nhân thọ bản
thân họ với giá trị hợp tương đương với khoản vay, với điều kiện người
hưởng lợi là các tổ chức cho vay. Trong trường hợp, tài sản thế chấp bị phá
huỷ hoặc người đi vay chết hoặc bị thương tật không có khả năng thanh toán
nợ thì các tổ chức tín dụng vẫn có thể thu hồi nợ trên cơ sở bồi thường của các
công ty bảo hiểm. Trong thực tế, các ngân hàng cung cấp tín dụng để các công
ty hay hộ gia đình thực hiện mua tài sản (dây chuyền công nghệ, máy móc
thiết bị, xe hơi...) trả góp thì họ thường bắt buộc tham gia bảo hiểm vật chất
cho các tài sản này. Như vậy, bảo hiểm có tác dụng thúc đẩy tín dụng cá nhân
và doanh nghiệp trong phạm vi toàn xã hội.
II. Khái quát chung về năng lực cạnh tranh
1. Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh (competitiveness)
1.1. Khái niệm
Năng lực cạnh tranh là yếu tố quyết định đối với doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường và nhất là trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vì
bản chất của cạnh tranh trong cơ chế thị trường và hội nhập là quá trình doanh
nghiệp trong nước phải trực tiếp cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài có
tiềm lực tài chính, kinh nghiệm, trình độ phát triển cao hơn. Như vậy, hiểu
khái niệm "năng lực cạnh tranh" góp phần giúp cho các doanh nghiệp định
hướng phát triển năng lực cạnh tranh của mình rõ ràng hơn trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế.
Theo lý thuyết thương mại truyền thống, năng lực cạnh tranh được xem
xét qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất lao động. Theo M.Porter
"năng lực cạnh tranh phụ thuộc vào khả năng khai thác các năng lực độc đáo
của mình để tạo ra sản phẩm có giá thành thấp và sự dị biệt của sản phẩm".
Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và
Phát triển kinh tế (OECD) đã lựa chọn một định nghĩa kết hợp cho cả doanh
nghiệp, ngành và quốc gia như sau: "Sức cạnh tranh là khả năng của các
Phạm Ngọc Anh 18 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc làm và thu
nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế". Định nghĩa này được đánh
giá là phù hợp và phản ánh được khái niệm cạnh tranh quốc gia trong mối liên
hệ gắn kết với hoạt động cạnh tranh của các doanh nghiệp, tạo việc làm, tăng
thu nhập và mức sống của nhân dân.
Theo Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) thì năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp "là khả năng có thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh, mở
rộng thị phần và tăng lợi nhuận thông qua một số chỉ tiêu như năng suất, chất
lượng, công nghệ, sự khác biệt về hàng hoá dịch vụ được cung cấp, giá trị
tăng thêm, chi phí sản xuất là khả năng của doanh nghiệp thực hiện tốt hơn
đối thủ cạnh tranh trong việc đạt mục tiêu quan trọng nhất: lợi nhuận". Có
thể nói, khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mà WEF đưa ra
đã tóm lược được nội dung của hầu hết các định nghĩa về năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp được đưa ra trên thế giới hiện nay. Do đó, tác giả sử dụng
khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mà WEF đưa ra cho toàn
bộ Khoá luận tốt nghiệp.
1.2. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Có rất nhiều yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:
công tác quản trị doanh nghiệp, nguồn nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật và
máy móc thiết bị, sản phẩm và cơ cấu sản phẩm, giá cả, chất lượng sản phẩm,
uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, hoạt động nghiên cứu và triển khai
của doanh nghiệp (R&D)…Tuy vậy, trong giới hạn Khoá luận tốt nghiệp này,
tác giả chỉ đưa ra 5 yếu tố để phân tích, bởi đây là những yếu tố tác động
mạnh mẽ nhất tới các doanh nghiệp bảo hiểm: năng lực tài chính, nguồn nhân
lực, chất lượng sản phẩm, hiệu quả hoạt động và môi trường hoạt động của
doanh nghiệp.
1.2.1 Năng lực tài chính
Phạm Ngọc Anh 19 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
Năng lực tài chính là nhân tố tiên quyết cho việc nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp. Vai trò của năng lực tài chính đối với việc nâng cao
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện trên một số khía cạnh sau:
 Năng lực tài chính đảm bảo cho doanh nghiệp khả năng thanh toán, tạo uy
tín của doanh nghiệp đối với khách hàng.

 Năng lực tài chính giúp cho doanh nghiệp khai thác tiềm năng, mở rộng
hoạt động kinh doanh. Việc mở rộng thị trường cũng như đa dạng hoá hoạt
động kinh doanh có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao uy tín cũng như
khả năng chi phối của doanh nghiệp đối với thị trường kinh doanh nói
riêng và nền kinh tế nói chung.

 Tạo điều kiện để các doanh nghiệp hiện đại hoá công nghệ, nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh. Trong thời đại kinh doanh điện tử, tri thức và
thông tin tạo ra nhiều lợi thế cạnh tranh bền vững cho các doanh nghiệp.
Trong cuộc cạnh tranh gay gắt như hiện nay, đổi mới phương thức tồn tại
của doanh nghiệp, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh
doanh và quản lý là một nhu cầu tất yếu khách quan.
Năng lực tài chính của doanh nghiệp được thể hiện qua các chỉ tiêu
như: vốn tự có, nợ phải trả, lợi nhuận trước thuế và quy mô của các
quỹ…Ngoài ra còn một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của doanh
nghiệp:
Bảng 1: Chỉ tiêu phản ánh khả năng tài chính trong doanh nghiệp
TT Các chỉ tiêu Công thức tính
1 Giá trị gia tăng (VA) Lợi nhuận + thuế + khấu hao +chi phí lao động
+ lãi đầu tư + các khoản lãi phải trả do vay vốn
2 Giá trị gia tăng trên Giá trị gia tăng (VA) / số lượng, chi phí lao
các đơn vị lao động động
3 Năng suất lao động
Phạm Ngọc Anh 20 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
tính theo giá trị sản Doanh thu thuần / số lượng, chi phí lao động
xuất (doanh thu thuần)
4 Hàm lượng giá trị gia tăng Giá trị gia tăng / doanh thu thuần
(Nguồn: Tạp chí Bảo hiểm số 3 năm 2004, trang 8)
1.2.2 Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là nhân tố quyết định, cơ bản và lâu dài trong việc
nâng cao năng lực của doanh nghiệp, là lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh
nghiệp. Con người, chủ nhân của mọi sự sáng tạo, đồng thời quản lý mọi
nguồn tri thức, đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế của một
đất nước và của cả doanh nghiệp. Trình độ của nguồn nhân lực thể hiện ở
trình độ quản lý của các cấp lãnh đạo, trình độ lành nghề của nhân viên. Trình
độ nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra các sản phẩm có hàm lượng chất xám cao.
Sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao sẽ được bán nhiều hơn, với giá cao hơn,
lợi nhuận của doanh nghiệp ngày càng tăng, uy tín của doanh nghiệp ngày
càng lớn. Nhờ uy tín đó mà doanh nghiệp có điều kiện phát triển thị trường,
mở rộng quy mô, góp phần làm cho nền kinh tế ngày càng phát triển.
1.2.3 Chất lượng sản phẩm
Với xu thế hiện nay trên thế giới, chỉ tiêu chất lượng sản phẩm đã trở
thành yếu tố quan trọng nhất trong cạnh tranh. Cạnh tranh bằng giá giờ đây
được đánh giá là biện pháp nghèo nàn nhất vì nó không làm cho bên nào có
lợi, nó làm giảm lợi nhuận thu được cũng như giảm đi sự phát triển của xã
hội. Chất lượng sản phẩm cao vừa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, vừa
nâng cao lợi nhuận.
Chất lượng sản phẩm quyết định khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp. Đó là việc làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lượng hàng
hoá bán ra và kéo dài chu kỳ sản phẩm. Bên cạnh đó, uy tín của doanh nghiệp
tăng lên nhờ chất lượng sẽ kích thích khách hàng tiềm năng, tạo điều kiện mở
Phạm Ngọc Anh 21 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
rộng thị trường, giúp cho doanh nghiệp đạt được mục đích kinh doanh của
mình.
1.2.4. Chất lượng hoạt động của doanh nghiệp
Chất lượng hoạt động của doanh nghiệp được biểu hiện qua các chỉ tiêu
như: thị phần, doanh thu bán hàng, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. Khách hàng
sẽ lựa chọn doanh nghiệp mang lại giá trị tối đa cho họ. Doanh nghiệp nào
được doanh nghiệp lựa chọn là doanh nghiệp có vị thế thị trường trong lĩnh
vực đó. Vì vậy, bên cạnh các chỉ tiêu trên, vị trí thị trường là chỉ tiêu quan
trọng phản ánh chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Đồ thị sau là một ví
dụ về xác định vị trí thị trường của doanh nghiệp. Trục hoành thể hiện tỷ
trọng thị phần của các doanh nghiệp, trục tung thể hiện tốc độ tăng trưởng của
doanh nghiệp, kích thước trong hình thể hiện quy mô doanh số của doanh
nghiệp trên thị trường. Đồ thị thể hiện 3 vị trí thị trường tại 3 thời điểm khác
nhau. Ví dụ doanh nghiệp đang ở giai đoạn phát triển tăng tốc ban đầu với đặc
điểm thị phần nhỏ nhưng tốc độ tăng trưởng cao và gia tăng thêm về thị phần;
hay doanh nghiệp đang ở giai đoạn phát triển bão hoà với đặc điểm thị phần
lớn, tốc độ tăng trưởng thấp.
Phạm Ngọc Anh 22 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
Biểu đồ 1: Vị trí thị trƣờng của doanh nghiệp
300
250
200
150
100
50
0
-50
0 20 40 60 80
VÞ trÝ thÞ tr-êng (%
(Nguồn: Tạp chí bảo hiểm số 3 năm 2003)
Ngoài ra, trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt như hiện nay, chất lượng
hoạt động của doanh nghiệp còn thông qua mức độ thoả mãn của khách hàng
qua dịch vụ, hàng hóa, và các dịch vụ phụ trợ sau khi bán mà doanh nghiệp
cung cấp.
1.2.5 Môi trường hoạt động của doanh nghiệp
Môi trường hoạt động có tác động lớn đến năng lực canh tranh của các
doanh nghiệp là môi trường pháp lý. Trong cuộc đua cạnh tranh, một nhân tố
đóng vai trò quan trọng đảm bảo cho sự ổn định của các doanh nghiệp, đó là
các quy định của pháp luật. Trong nền kinh tế, một môi trường cạnh tranh
bình đẳng là môi trường trong đó các doanh nghiệp thuộc bất kỳ lĩnh vực kinh
tế nào mà luật pháp cho phép đều được tham gia kinh doanh và các doanh
nghiệp đó được hưởng đối xử công bằng như nhau từ phía Nhà nước. Nói
cách khác, đó là môi trường mà Nhà nước không tạo bất kỳ lợi thế riêng cho
doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp nào. Môi trường này sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp phát huy năng lực cạnh tranh của mình.
Ngược lại, môi trường cạnh tranh không bình đẳng, đó là môi trường mà các
Phạm Ngọc Anh 23 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
doanh nghiệp chân chính không có khả năng phát huy hết những ưu thế của
mình, thậm chí họ còn bị cản trở trong hoạt động kinh doanh.
1.3. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các Doanh
nghiệp bảo hiểm
1.3.1 Năng lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm
Đối với năng lực kinh doanh bảo hiểm thì năng lực tài chính là tiền đề
vô cùng quan trọng cho các doanh nghiệp bảo hiểm nâng cao năng lực cạnh
tranh của mình. Ngoài các chỉ tiêu phản ánh năng lực tài chính của doanh
nghiệp nói chung. Năng lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm thường
được phản ánh qua các chỉ tiêu sau:
Bảng 2: Chỉ tiêu phản ánh nguồn lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm
STT Kết quả hoạt động Nội dung chỉ tiêu Nội dung phản ánh
1 Tỷ suất lợi nhuận trước Lợi nhuận trước thuế phí bảo Hiệu quả khai thác
thuế/doanh thu hiểm giữ lại
2 ROA : tỷ suất lợi Lợi nhuận trước thuế Hiệu quả sử dụng tài sản
nhuận/tài sản Tổng tài sản
3 ROE : tỷ suất lợi Lợi nhuận sau thuế Hiệu quả kinh doanh của
nhuận/vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu đầu năm vốn chủ sở hữu
4 Cấu thành chi phí kinh Chi bồi thường giữ lại, chi quản lý so Hiệu quả quản lý chi phí
doanh với doanh thu thuần
5 Tỷ suất thu nhập hoạt Lợi tức hoạt động đầu tư
động đầu tư Hiệu quả đầu tư
Vốn đầu tư bình quân
6
Đòn cân tài sản đầu tư
Tài sản đầu tư Vai trò của đầu tư trong hoạt
Doanh thu thuần động kinh doanh
(Nguån: T¹p chÝ b¶o hiÓm sè 3 n¨m 2004, trang 5)
Kh¸c víi c¸c doanh nghiÖp kh¸c, t×nh h×nh tµi chÝnh cña doanh nghiÖp
b¶o hiÓm ¶nh h-ëng ®Õn chÊt l-îng cña s¶n phÈm b¶o hiÓm do chu tr×nh kinh
doanh ®¶o ng-îc lµm cho chi phÝ ph¸t sinh trong nhiÒu tr-êng hîp lµ kh«ng thÓ dù
®o¸n ®-îc. Mét n¨ng lùc tµi chÝnh yÕu (vèn kinh doanh nhá bÐ, c¸c
Phạm Ngọc Anh 24 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
quü dù phßng kh«ng ®Çy ®ñ, tû träng nguån vèn vay trong c¬ cÊu nguån
vèn cao) sÏ lµm t¨ng nguy c¬ mÊt kh¶ n¨ng thanh to¸n vµ ng-îc l¹i mét n¨ng
lùc tµi chÝnh dåi dµo thÓ hiÖn qua quy m« vèn tù cã lín, trÝch lËp ®Çy ®ñ
c¸c quü dù phßng nghiÖp vô ®Çy ®ñ vµ ngoµi ra cßn trÝch lËp ®-îc quü tù
nguyÖn, ®¶m b¶o ®-îc c¶ kh¶ n¨ng chi tr¶ ®èi víi c¶ nh÷ng tæn thÊt lín.
Kh¸ch hµng sÏ c¶m thÊy yªn t©m h¬n khi tham gia b¶o hiÓm ë c«ng ty nµy.
Bªn c¹nh ®ã, víi n¨ng lùc tµi chÝnh lín m¹nh doanh nghiÖp b¶o
hiÓm cã thÓ co gi·n linh ho¹t víi nhu cÇu cña kh¸ch hµng, s½n sµng
®øng ra b¶o hiÓm cho nh÷ng rñi ro lín, do ®ã t¹o ra nhiÒu c¬ héi kinh
doanh cho doanh nghiÖp. C¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm cã thÓ ®a
d¹ng ho¸ c¸c ho¹t ®éng kinh doanh nh- nhËn t¸i b¶o hiÓm, ®ång b¶o
hiÓm, ®Èy m¹nh ho¹t ®éng ®Çu t- trªn thÞ tr-êng tµi chÝnh, ®øng ra
cung cÊp c¸c dÞch vô nh-: ®¸nh gi¸ rñi ro, gi¸m ®Þnh båi th­êng…
Cuèi cïng, n¨ng lùc tµi chÝnh t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó c¸c doanh nghiÖp
b¶o hiÓm hiÖn ®¹i ho¸ c«ng nghÖ, n©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng kinh
doanh. Doanh nghiÖp b¶o hiÓm ph¶i cã n¨ng lùc tµi chÝnh v÷ng m¹nh ®Ó
x©y dùng, hiÖn ®¹i ho¸ ph-¬ng tiÖn vËt chÊt, kü thuËt, thu hót ®-îc nh©n tµi
®Ó cã thÓ nghiªn cøu, triÓn khai, øng dông nh÷ng thµnh tùu lín nhÊt cña
c«ng nghÖ th«ng tin ®Ó t¹o ra nh÷ng -u thÕ ®èi víi c¸c ®èi thñ c¹nh tranh.
1.3.2 Nguån nh©n lùc cña doanh nghiÖp b¶o hiÓm
C¬ cÊu nh©n sù trong mét doanh nghiÖp b¶o hiÓm bao gåm
c¸n bé qu¶n lý, nh©n viªn vµ nh÷ng trung gian trong hÖ thèng ph©n
phèi cña doanh nghiÖp. Mét c«ng ty b¶o hiÓm cã ®éi ngò c¸n bé
nh©n viªn n¨ng ®éng s¸ng t¹o trong kinh doanh ®-îc ®µo t¹o c¬ b¶n, cã
nghiÖp vô cao, cã kinh nghiÖm trong ho¹t ®éng thùc tiÔn, cã ®¹o ®øc
nghÒ nghiÖp vµ cã tinh thÇn ®oµn kÕt, hîp t¸c sÏ t¹o ra søc m¹nh to lín
cã thÓ ®-a c«ng ty v-ît qua mäi khã kh¨n vµ v-ît lªn trong c¹nh tranh.
§éi ngò c¸n bé qu¶n lý ®ãng vai trß ®Çu tÇu trong c«ng ty, bªn c¹nh ®ã,
®éi ngò nh©n viªn trong c«ng ty ®ãng vai trß rÊt quan träng quyÕt ®Þnh
Phạm Ngọc Anh 25 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
trùc tiÕp ®Õn hiÖu qu¶ cuèi cïng trong qu¸ tr×nh triÓn khai nghiÖp vô
b¶o hiÓm. Bªn c¹nh ®éi ngò qu¶n lý th× ®éi ngò nh©n viªn trong doanh
nghiÖp ®ãng vai trß rÊt quan träng quyÕt ®Þnh trùc tiÕp ®Õn hiÖu qu¶
cuèi cïng trong qu¸ tr×nh triÓn khai nghiÖp vô b¶o hiÓm. Nh©n viªn b¶o
hiÓm lµ ng-êi tiÕp xóc trùc tiÕp víi kh¸ch hµng. H×nh ¶nh cña c«ng ty
trong m¾t kh¸ch hµng tr-íc hÕt ph¶i lµ ng-êi trùc tiÕp gÆp gì vµ tiÕp xóc
víi hä trong qu¸ tr×nh chµo b¸n s¶n phÈm, trong viÖc ch¨m sãc nh÷ng
dÞch vô cô thÓ. Môc tiªu nµy chØ ®¹t ®-îc khi c«ng ty cã ®éi ngò c«ng
nh©n viªn, hÖ thèng ®¹i lý ®ñ n¨ng lùc tr×nh ®é vÒ nghiÖp vô, cã kh¶
n¨ng thuyÕt phôc cao, cã ®¹o ®øc nghÒ nghiÖp, cã kinh nghiÖm ho¹t
®éng thùc tiÔn, quan hÖ x· héi réng vµ trung thµnh víi c«ng ty.
Nh- vËy, ®Ó ®¸p øng yªu cÇu cña ho¹t ®éng kinh doanh b¶o hiÓm vµ
héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi, nguån nh©n lùc trong doanh nghiÖp b¶o hiÓm ph¶i
®-îc tiªu chuÈn ho¸ vÒ chÊt l-îng: n¨ng lùc chuyªn m«n, kü n¨ng nghÒ nghiÖp,
n¨ng lùc ph¸p lý, c«ng nghÖ, tr×nh ®é ngo¹i ng÷ vµ ®¹o ®øc nghÒ nghiÖp.
1.3.3 S¶n phÈm b¶o hiÓm
S¶n phÈm b¶o hiÓm lµ vò khÝ c¹nh tranh quyÕt ®Þnh trùc tiÕp
®Õn hiÖu qu¶ vµ uy tÝn cña doanh nghiÖp b¶o hiÓm. S¶n phÈm b¶o
hiÓm lµ dÞch vô cung cÊp sù ®¶m b¶o an toµn vÒ tµi chÝnh cho ng-êi
®-îc b¶o hiÓm, ®-îc ghi nhËn trong hîp ®ång b¶o hiÓm cïng víi dÞch vô
hç trî qu¶n lý rñi ro vµ dÞch vô xö lý sù cè b¶o hiÓm. Tuy nhiªn, kh¸c víi
nhiÒu lo¹i dÞch vô kh¸c lµ ho¹t ®éng mua vµ sö dông dÞch vô diÔn ra
ngay cïng mét thêi ®iÓm, s¶n phÈm b¶o hiÓm chØ ®-îc sö dông trong t-
¬ng lai. T¹i thêi ®iÓm b¸n, kh¸ch hµng chØ nhËn ®-îc nh÷ng cam kÕt
nh÷ng lêi høa tõ c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm, vµ kh¸ch hµng chØ ®-îc h-
ëng lîi Ých cña dÞch vô ®em l¹i (båi th-êng) khi tæn thÊt x¶y ra.
XuÊt ph¸t tõ ®Æc ®iÓm trªn mµ hÇu hÕt kh¸ch hµng ®Òu kh«ng quan t©m hoÆc
cã th¸i ®é thê ¬ ®èi víi doanh nghiÖp b¶o hiÓm. V× vËy c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm cÇn
cã c¸c gi¶i ph¸p marketing t¸c ®éng vµo t©m lý kh¸ch hµng ®Ó
Phạm Ngọc Anh 26 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
cã thÓ thay ®æi c¸ch nh×n nhËn cña kh¸ch hµng ®èi víi s¶n phÈm b¶o hiÓm.
Do ®ã, viÖc nghiªn cøu c¸c yÕu tè cÊu thµnh s¶n phÈm (hîp ®ång b¶o hiÓm,
dÞch vô xö lý sù cè…) còng nh­ ®Æc ®iÓm cña s¶n phÈm b¶o hiÓm sÏ gióp
cho c¸c c¸n bé marketing x¸c ®Þnh ®-îc c¸c ho¹t ®éng marketing ®Ó n©ng cao
søc c¹nh tranh cña doanh nghiÖp trªn thÞ tr-êng. Nh- vËy, ®Ó t¹o ra ®-îc n¨ng
lùc c¹nh tranh m¹ng mÏ cho c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm, vÊn ®Ò mÊu chèt
cÇn quan t©m trong chiÕn l-îc marketing chÝnh lµ s¶n phÈm.
ChÊt l-îng s¶n phÈm b¶o hiÓm ®-îc ®¸nh gi¸ hoµn toµn th«ng qua
møc ®é tho¶ m·n yªu cÇu cña kh¸ch hµng. Nh- vËy, ®Ó n©ng cao n¨ng lùc
c¹nh tranh trªn thÞ tr-êng, c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm ph¶i kh«ng ngõng
®æi míi s¶n phÈm nh»m tho¶ m·n tèt nhÊt nhu cÇu cña kh¸ch hµng.
1.3.4 ChÊt l-îng ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp b¶o hiÓm
Môc tiªu cña doanh nghiÖp b¶o hiÓm lµ tèi ®a ho¸ gi¸ trÞ cung cÊp cho
kh¸ch hµng. Ngoµi c¸c chØ tiªu th-êng dïng ®Ó ®¸nh gi¸ chÊt l-îng ho¹t ®éng
cña doanh nghiÖp nh­ thÞ phÇn, doanh thu, lîi nhuËn…th× chÊt l­îng dÞch vô
b¶o hiÓm mµ doanh nghiÖp cung cÊp cßn ®-îc ®¸nh gi¸ bëi kh¸ch hµng. Trong
lÜnh vùc b¶o hiÓm, chÊt l-îng cña chuçi gi¸ trÞ (value chain) cung cÊp cho
kh¸ch hµng phô thuéc vµo tæng hîp c¸c nh©n tè. Qu¸ tr×nh thùc hiÖn chuçi gi¸
trÞ ®ã cã thÓ ®-îc chia thµnh: qu¸ tr×nh khai th¸c, qu¶n lý, ch¨m sãc, gi¸m
®Þnh båi th-êng vµ c¸c dÞch vô phô trî nh-: vÊn ®Ò ®µo t¹o, vÊn ®Ò qu¶n lý,
vÊn ®Ò tæ chøc c¸c nguån lùc vµ c¸c dÞch vô phô trî cho kh¸ch hµng.
ViÖc ®¸nh gi¸ chÊt l-îng c¸c ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp cã thÓ
tiÕn hµnh víi tõng néi dung ho¹t ®éng cô thÓ cña doanh nghiÖp, vÝ
dô nh- trong ho¹t ®éng ph©n phèi cña c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm.
B¶ng 3: §¸nh gi¸ vÒ tæ chøc hÖ thèng ph©n phèi (HTPP) gi÷a c¸c
doanh nghiÖp b¶o hiÓm
Stt
Đánh giá về hệ Mức độ đánh giá
thống phân phối Tốt Khá Trung bình
1 Hiệu quả khai thác, Số lượng đông, Số lượng đông, Số lượng ít,
Phạm Ngọc Anh 27 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
khả năng bám và tiếp năng suất khai thác năng suất thấp, năng suất kém
cận thị trường cao hoặc năng suất
cao, số lượng ít
2 Hiệu quả về chi phí
Chi phí thấp, đầu tư
Chi phí trung bình
Chi phí cao,
hiệu quả không hiệu quả
HTPP chất lượng
Công ty kiểm
Mức độ kiểm soát đối cao, công ty có thể Công ty kiểm soát
3 soát không chặt
với hệ thống kiểm soát chặt chẽ trung bình
chẽ
chất lượng hệ thống
Đa dạng, sử dụng
HTPP truyền
HTPP truyền
4 Mức độ đa dạng thống, HTPP khai
HTPP tiên tiến thống
thác chưa hiệu quả
Đánh giá cao về Thiếu tính
5 Chất lượng dịch vụ
chuyên nghiệp, uy Có tính chuyên chuyên nghiệp,
tín, có cảm tình, tín nghiệp có vấn đề về
nhiệm đạo đức
Mức độ tập trung khu
Phát triển cả về
Phát triển tập Tản mát, phân
6 chiều sâu và chiều
vực thị trường trung tán
rộng
Tổ chức hệ thống
Vững chắc, gắn kết, Phát triển chậm về Quan hệ hành
7 phân phối, cơ chế thù
phát triển tổ chức chính rời rạc
lao lao động
(Nguån: T¹p chÝ B¶o hiÓm sè 3 n¨m 2003, trang 7)
1.3.5. M«i tr-êng ho¹t ®éng kinh doanh cña c¸c doanh ng hiÖp b¶o hiÓm
M«i tr-êng ho¹t ®éng ë ®©y cô thÓ lµ c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt trong
cuéc ®ua c¹nh tranh gi÷a c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm. Mét mÆt, Nhµ n-íc qu¶n lý
c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm b»ng c¸ch thiÕt lËp mét hÖ thèng ph¸p lý hoµn
chØnh, t¹o ®iÒu kiÖn cho c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm tiÕn hµnh ho¹t ®éng kinh
doanh. Nhµ n-íc ph¶i qu¶n lý chÆt chÏ vÒ nhiÒu mÆt nh-: gi¸ b¸n dÞch vô (phÝ
b¶o hiÓm), hoa hång b¶o hiÓm, tû lÖ b¶o hiÓm b¾t buéc…MÆt kh¸c, nhµ n-íc t¹o
ra mét "s©n ch¬i" lµnh m¹nh cho c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm ®-îc c¹nh tranh mét
c¸ch b×nh ®¼ng, ®Æc biÖt lµ trong qu¸ tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ. §ã lµ m«i
tr-êng mµ Nhµ n-íc kh«ng t¹o ra bÊt kú lîi thÕ riªng cho
Phạm Ngọc Anh 28 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
doanh nghiÖp hoÆc nhãm doanh nghiÖp nµo. M«i tr-êng nµy sÏ t¹o
®iÒu kiÖn thuËn lîi cho c¸c doanh nghiÖp ph¸t huy tèi ®a n¨ng lùc cña
m×nh.
2. C¸c nh©n tè t¸c ®éng ®Õn n¨ng lùc c¹nh tranh cña doanh
nghiÖp b¶o hiÓm
BÊt kú doanh nghiÖp nµo còng ho¹t ®éng trong mét m«i tr-êng kinh
doanh nhÊt ®Þnh, c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm còng kh«ng n»m ngoµi quy
luËt nµy. C¸c yÕu tè m«i tr-êng kinh doanh t¸c ®éng ®Õn c¸c doanh nghiÖp
b¶o hiÓm theo c¶ hai chiÒu h-íng tÝch cùc vµ tiªu cùc, tõ ®ã cã thÓ t¹o
thuËn lîi hay khã kh¨n do doanh nghiÖp b¶o hiÓm trong viÖc n©ng cao
n¨ng lùc c¹nh tranh. C¸c nh©n tè nµy th-êng ®-îc chia thµnh hai nhãm: C¸c
nh©n tè thuéc m«i tr-êng vÜ m« vµ c¸c nh©n tè thuéc m«i tr-êng ngµnh.
2.1. C¸c nh©n tè thuéc m«i tr-êng vÜ m«:
 VÒ mÆt kinh tÕ:

- T¨ng tr-ëng kinh tÕ: lµ nh©n tè t¸c ®éng trùc tiÕp ®Õn søc mua cña
kh¸ch hµng, b¶o hiÓm cã thÓ ph¸t triÓn ®-îc lµ dùa vµo kh¶ n¨ng t¨ng tr-ëng
cña kinh tÕ. Khi kinh tÕ t¨ng tr-ëng th× GDP t¨ng dÉn ®Õn thu nhËp cña c¸c
doanh nghiÖp còng nh- thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ng-êi t¨ng theo. Khi ®ã, ng-
êi d©n sÏ quan t©m nhiÒu h¬n ®Õn chÊt l-îng cuéc sèng, ®Õn t-¬ng lai cña
m×nh vµ cña con ch¸u, doanh nghiÖp sÏ quan t©m nhiÒu h¬n ®Õn chÊt l-îng
s¶n phÈm, dÞch vô cung øng. Ngoµi ra, khi kinh tÕ ph¸t triÓn sÏ t¹o ®iÒu kiÖn
cho mét sè ngµnh ph¸t triÓn m¹nh nh-: xuÊt nhËp khÈu, x©y dùng, vËn t¶i... sÏ
n¶y sinh nhu cÇu ®-îc b¶o hiÓm cña c¸c doanh nghiÖp ho¹t ®éng trong c¸c
ngµnh nµy lµm cho dÞch vô b¶o ngµy cµng ph¸t triÓn nhanh chãng vµ phong
phó. C¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm khi ®ã sÏ ®¹t ®-îc tèc ®é t¨ng tr-ëng m¹nh
mÏ, kh¶ n¨ng tÝch tô t- b¶n t¨ng sÏ dÉn tíi n¨ng lùc c¹nh tranh còng t¨ng. MÆt
kh¸c, t¨ng tr-ëng kinh tÕ lµm t¨ng cÇu trªn thÞ tr-êng b¶o hiÓm sÏ t¹o søc hÊp
dÉn cho c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm ®ang vµ sÏ tham gia thÞ tr-êng, do ®ã
m«i tr-êng c¹nh tranh trong ngµnh b¶o hiÓm sÏ ngµy cµng gay g¾t vµ khèc liÖt
h¬n. Khi ®ã, nÕu c¸c doanh nghiÖp kh«ng n©ng cao kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña
Phạm Ngọc Anh 29 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
m×nh th× sÏ bÞ tôt l¹i phÝa sau, thËm chÝ bÞ mÊt thÞ phÇn cho
nh÷ng doanh nghiÖp kh¸c cã søc c¹nh tranh cao h¬n hoÆc lµ c¸c
doanh nghiÖp míi tham gia thÞ tr-êng.
- Møc ®é më cöa cña nÒn kinh tÕ: nÒn kinh tÕ cµng më vµ cµng héi
nhËp víi nÒn kinh tÕ thÕ giíi th× m«i tr-êng c¹nh tranh ngµy cµng gay g¾t,
®-a ®Õn cho c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm trong n-íc nhiÒu c¬ héi còng nh-
nhiÒu th¸ch thøc. C¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm trong n-íc ph¶i c¹nh tranh víi
nh÷ng ®èi thñ c¹nh tranh n-íc ngoµi víi nhiÒu -u thÕ vÒ vèn, kinh nghiÖm
kinh doanh vµ c«ng nghÖ hiÖn ®¹i. Bªn c¹nh ®ã, khi më cöa nÒn kinh tÕ,
ChÝnh phñ ph¶i dì bá nh÷ng h¹n chÕ ®èi víi c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm n-
íc ngoµi nh-dì bá h¹n chÕ c¸c doanh nghiÖp 100% vèn n-íc ngoµi ho¹t ®éng
trong lÜnh vùc b¶o hiÓm phi nh©n thä vµ t¸i b¶o hiÓm, ®ång thêi nhµ n-íc
còng ph¶i xo¸ bá nh÷ng -u ®·i dµnh cho c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm trong
n-íc. Khi ®ã, nÕu c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm trong n-íc kh«ng ngõng n©ng
cao kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña m×nh th× sÏ bÞ c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm n-
íc ngoµi ®¸nh b¹i ngay trªn thÞ tr-êng b¶o hiÓm néi ®Þa.
 VÒ mÆt chÝnh trÞ ph¸p luËt, chÝnh s¸ch
Ph¸p luËt vµ c¸c chÝnh s¸ch cña ChÝnh phñ t¹o ra m«i tr-êng ph¸p lý ®Ó
c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm ho¹t ®éng kinh doanh. ChÝnh trÞ æn ®Þnh, ph¸p
luËt vÒ kinh doanh b¶o hiÓm minh b¹ch vµ chÆt chÏ sÏ t¹o ®iÒu kiÖn cho c¸c
doanh nghiÖp b¶o hiÓm c¹nh tranh c«ng b»ng vµ cã hiÖu qu¶. Ch¼ng h¹n,
nÕu chÝnh trÞ cña mét n-íc bÊt æn sÏ ¶nh h-ëng trùc tiÕp ho¹t ®éng néi bé
cña doanh nghiÖp b¶o hiÓm vµ ho¹t ®éng b¸n c¸c s¶n phÈm b¶o hiÓm. Hay
nÕu hÖ thèng ph¸p luËt cã nhiÒu khe hë sÏ t¹o ®iÒu kiÖn cho c¸c doanh
nghiÖp lµm ¨n kh«ng chÝnh ®¸ng t×m mäi c¸ch ®Ó l¸ch luËt l¸ch luËt nh- hµnh
®éng h¹ phÝ b¶o hiÓm xuèng qu¸ thÊp g©y c¹nh tranh kh«ng lµnh m¹nh…
C¸c chÝnh s¸ch vÜ m« cña ChÝnh phñ trong lÜnh vùc ®µo t¹o ®éi ngò
c¸n bé còng nh- ®éi ngò l·nh ®¹o trong ngµnh b¶o hiÓm vµ øng dông khoa häc
c«ng nghÖ vµ huy ®éng nguån vèn ®Ó ph¸t triÓn ngµnh b¶o hiÓm.
Phạm Ngọc Anh 30 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
Bªn c¹nh ®ã, c¸c cam kÕt song ph-¬ng vµ ®a ph-¬ng vÒ b¶o hiÓm
mµ mét quèc gia tham gia ký kÕt víi c¸c n-íc vµ c¸c tæ chøc kh¸c trªn thÕ giíi
còng t¸c ®éng ®Õn n¨ng lùc c¹nh tranh cña c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm.
C¸c doanh nghiÖp buéc ph¶i tu©n theo lé tr×nh gia nhËp hay c¸c cam kÕt
vÒ b·i bá c¸c biÖn ph¸p b¶o hé. Muèn kh«ng bÞ mÊt dÇn thÞ phÇn vµo c¸c
doanh nghiÖp b¶o hiÓm n-íc ngoµi, c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm trong n-íc
kh«ng cßn c¸ch nµo kh¸c lµ ph¶i n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh.

Cam kÕt trong HiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i ViÖt- Mü


- Sau n¨m 2004, viÖc cÊp phÐp cho liªn doanh b¶o hiÓm ViÖt Nam -
Hoa Kú sÏ ®-îc dùa trªn viÖc ¸p dông c¸c ®iÒu kiÖn cÊp phÐp theo quy ®Þnh
cña ph¸p luËt, c¨n cø vµo c¸c ®iÒu kiÖn cÊp phÐp râ rµng, minh b¹ch, kh«ng ¸p
dông cÊp phÐp dùa trªn nhu cÇu kinh tÕ hay nhu cÇu thÞ tr-êng trong n-íc.
- Còng t-¬ng tù nh- vËy ®èi víi viÖc cÊp phÐp cho c«ng ty b¶o
hiÓm 100% vèn cña Hoa Kú: sau n¨m 2006, sÏ xo¸ bá chÕ ®é cÊp
phÐp dùa trªn viÖc ®¸nh gi¸ c¸c nhu cÇu kinh tÕ, viÖc cÊp phÐp chØ
dùa trªn viÖc ®¸nh gi¸ c¸c doanh nghiÖp xin cÊp phÐp cã ®¸p øng ®ñ
c¸c ®iÓu kiÖn cÊp phÐp mµ ph¸p luËt quy ®Þnh hay kh«ng.
- Sau n¨m 2006, sÏ xo¸ bá tû lÖ t¸i b¶o hiÓm b¾t buéc 20% th«ng
qua c«ng ty t¸i b¶o hiÓm quèc gia ViÖt Nam. C¸c c«ng ty kinh doanh b¶o
hiÓm kh«ng bÞ giíi h¹n ë tû lÖ t¸i b¶o hiÓm vµ c«ng ty t¸i b¶o hiÓm.
- Sau n¨m 2007, sÏ xo¸ bá h¹n chÕ ®èi víi ph¹m vi kinh doanh c¸c
lo¹i b¶o hiÓm b¾t buéc.

Cam kÕt trong khu«n khæ ASEAN

Trong khu«n khæ hiÖp ®Þnh khung vÒ dÞch vô cña ASEAN ®-îc ký
kÕt cuèi th¸ng 12/1998, 7 n-íc thµnh viªn ASEAN (trõ Lµo, Myanmar,
Campuchia) ®· ®-a ra nh÷ng cam kÕt cô thÓ trong lÜnh vùc b¶o hiÓm theo
h-íng huû bá vÒ c¬ b¶n nh÷ng h¹n chÕ tiÕp cËn thÞ tr-êng vµ t¨ng c-êng
Phạm Ngọc Anh 31 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
ph¹m vi tù do ho¸ trong lÜnh vùc b¶o hiÓm. HiÖn nay, c¸c n-íc ASEAN ®ang
trong qua tr×nh triÓn khai thùc hiÖn nghÞ ®Þnh th- sè 5 vÒ thiÕt lËp ch-¬ng
tr×nh chung cña ASEAN vÒ b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm b¾t buéc ®èi víi bªn thø ba
cña chñ xe c¬ giíi. Bªn c¹nh ®ã, còng trong khu«n khæ cam kÕt ASEAN, ViÖt
Nam còng tiÕn hµnh ®¸nh gi¸ møc ®é tu©n thñ c¸c nguyªn t¾c c¬ b¶n vÒ b¶o
hiÓm do hiÖp héi c¸c nhµ qu¶n lý b¶o hiÓm quèc tÕ (IAIS) ban hµnh.

Cam kÕt trong qu¸ tr×nh ®µm ph¸n gia nhËp Tæ chøc th-¬ng m¹i thÕ giíi

HiÖn nay, vÒ c¬ b¶n ViÖt Nam ®· hoµn tÊt kh©u minh b¹ch ho¸
chÝnh s¸ch, ®ång thêi ®· b-íc ®Çu ®-a ra c¸c b¶n chµo trong mét sè
ngµnh dÞch vô, trong ®ã cã dÞch vô b¶o hiÓm. VÒ c¬ b¶n, c¸c cam
kÕt nµy dùa trªn c¸c quy ®Þnh ph¸p luËt hiÖn hµnh vµ cã tÝnh ®Õn
cam kÕt trong hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i ViÖt Mü. B¶o hiÓm sÏ lµ mét
lÜnh vùc mµ c¸c ®èi t¸c th-¬ng m¹i lín cña ViÖt Nam nh- Hoa Kú, Liªn
minh ch©u ¢u, NhËt, Canada sÏ tiÕp tôc g©y søc Ðp ®Ó yªu cÇu ViÖt
Nam më cöa h¬n n÷a thÞ tr-êng b¶o hiÓm cho ®Çu t- n-íc ngoµi.4
2.2. C¸c nh©n tè thuéc m«i tr-êng ngµnh
 §èi thñ c¹nh tranh
§èi thñ c¹nh tranh lµ mét nh©n tè thuéc m«i tr-êng ngµnh ¶nh h-ëng
m¹nh mÏ nhÊt tíi n¨ng lùc c¹nh tranh cña doanh nghiÖp b¶o hiÓm. §Ó thu hót
kh¸ch hµng vµ giµnh giËt thÞ phÇn, c¸c doanh nghiÖp trong cïng ngµnh b¶o
hiÓm sÏ c¹nh tranh víi nhau gay g¾t b»ng c¸ch n©ng cao kh¶ n¨ng c¹nh tranh
cña doanh nghiÖp m×nh nh-: liªn tôc cho ra ®êi nh÷ng dÞch vô b¶o hiÓm míi
víi c¸c ®iÒu kho¶n hÊp dÉn h¬n so víi c¸c s¶n phÈm cña c¸c doanh nghiÖp
b¶o hiÓm kh¸c, n©ng cao chÊt l-îng dÞch vô th«ng qua chuçi gi¸ trÞ cung cÊp
tíi kh¸ch hµng... §èi thñ c¹nh tranh cña doanh nghiÖp b¶o hiÓm còng chia lµm
hai nhãm: nhãm ®èi thñ c¹nh tranh tiÒm n¨ng (c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm ch-
a tham gia thÞ tr-êng nh-ng sÏ tham gia trong t-¬ng lai gÇn); c¸c ®èi
4 Vụ quan hệ quốc tế (2001), Đánh giá tác động của Hiệp định thương mại Việt Mỹ đối với lĩnh vực tài
chính, Bộ tài chính, trang 24
Phạm Ngọc Anh 32 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
thñ c¹nh tranh tiÒm n¨ng víi sù c¶i tiÕn s¶n phÈm, quy m« vèn, chi
phÝ vµ kh¶ n¨ng tiÕp cËn thÞ tr-êng lµ nh÷ng nguy c¬ c¹nh tranh mµ
doanh nghiÖp b¶o hiÓm cÇn xem xÐt kü, vµ mét nhãm kh¸c lµ nhãm
®èi thñ c¹nh tranh trong hiÖn t¹i (c¸c doanh nghiÖp ®ang ho¹t ®éng
trong ngµnh b¶o hiÓm). Møc ®é c¹nh tranh cña c¸c ®èi thñ c¹nh tranh
trong hiÖn t¹i phô thuéc vµo sè l-îng vµ quy m« c¸c doanh nghiÖp trªn
thÞ tr-êng, tèc ®é tiªu thô s¶n phÈm vµ tÝnh kh¸c biÖt vÒ s¶n phÈm.
Møc ®é c¹nh tranh sÏ gay g¾t khi Nhµ n-íc thùc hiÖn chÝnh s¸ch
më cöa, héi nhËp víi nÒn kinh tÕ thÕ giíi v× doanh nghiÖp b¶o hiÓm
kh«ng chØ ph¶i c¹nh tranh víi c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm trong n-íc
mµ cßn ph¶i c¹nh tranh víi c¶ doanh nghiÖp b¶o hiÓm n-íc ngoµi ë c¶
thÞ tr-êng néi ®Þa vµ thÞ tr-êng quèc tÕ.
 Kh¸ch hµng
C¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm lu«n h-íng ®Õn sù tho¶ m·n tèi ®a nhu
cÇu cña kh¸ch hµng. Sù tÝn nhiÖm cña kh¸ch hµng lµ tµi s¶n v« cïng quý
gi¸ cña doanh nghiÖp. Mét khi doanh nghiÖp ®· cã sù tÝn nhiÖm cña kh¸ch
hµng th× doanh nghiÖp b¶o hiÓm lu«n ph¶i cè g¾ng hÕt søc ®Ó gi÷ ch©n
kh¸ch hµng tr-íc c¸c lêi mêi gäi hÊp dÉn tõ ®èi thñ c¹nh tranh. Bªn c¹nh ®ã,
kh¸ch hµng cßn lµ ®éng lùc thóc ®Èy doanh nghiÖp n©ng cao chÊt l-îng
phôc vô, ®a d¹ng ho¸ c¸c s¶n phÈm b¶o hiÓm, ®-a ra tû lÖ phÝ b¶o hiÓm
hîp lý…nh»m n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh cña doanh nghiÖp.
 Mèi ®e do¹ tõ nh÷ng s¶n phÈm thay thÕ
Doanh nghiÖp b¶o hiÓm hiÖn nay ®ang ph¶i ®èi mÆt víi sù ra ®êi vµ ph¸t
triÓn cña c¸c s¶n phÈm dÞch vô thay thÕ dÞch vô b¶o hiÓm. C¸c dÞch vô thay
thÕ cña dÞch vô b¶o hiÓm hiÖn nay cã thÓ lµ c¸c dÞch vô cña ng©n hµng hay
thÞ tr-êng chøng kho¸n. Trong c¸c dÞch vô b¶o hiÓm nh©n thä cã rÊt nhiÒu c¸c
s¶n phÈm mang tÝnh ®Çu t- vµ tiÕt kiÖm. V× vËy, nÕu ng©n hµng còng cung
cÊp cho kh¸ch hµng nh÷ng dÞch vô göi tiÒn tiÕt kiÖm víi l·i suÊt cao h¬n hay thÞ
tr-êng chøng kho¸n víi nh÷ng cæ phiÕu cã møc cæ tøc lín th× kh¸ch hµng
Phạm Ngọc Anh 33 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
rÊt cã thÓ sÏ kh«ng mua b¶o hiÓm n÷a mµ chuyÓn sang göi tiÒn t¹i c¸c
ng©n hµng hay mua cæ phiÕu. §Ó c¹nh tranh víi c¸c s¶n phÈm thay thÕ th×
c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm cÇn cã mét møc phÝ b¶o hiÓm hîp lý. Ngoµi ra
cÇn ®Èy m¹nh c«ng t¸c tuyªn truyÒn, qu¶ng c¸o tiÕp thÞ nhÊn m¹nh vµo
thÕ m¹nh cña c¸c s¶n phÈm b¶o hiÓm lµ ®¸p øng nhu cÇu cÇn ®-îc b¶o
hiÓm tøc lµ cung cÊp cho kh¸ch hµng sù an toµn trong ®Çu t-.
III. Năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp bảo hiểm
trên thế giới
1. Tập đoàn bảo hiểm quốc tế Mỹ (AIG)
Tập đoàn quốc tế Mỹ- AIG là tập đoàn hàng đầu thế giới về bảo hiểm
và dịch vụ tài chính, hoạt động hiệu quả hơn 130 quốc gia và vùng lãnh thổ
với hơn 85 năm kinh nghiệm. Các công ty thành viên của tập đoàn AIG phục
vụ khách hàng thương mại, các tổ chức và cá nhân trên mọi lĩnh vực dịch vụ
bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm, và con người với mạng lưới rộng
khắp mà không công ty bảo hiểm nào có được. Tại Mỹ, các công ty của AIG
là nhà bảo hiểm rủi ro thương mại lớn nhất. Cổ phiếu của AIG được niêm yết
tại thị trường chứng khoán New York, Luân Đôn, Pa-ri, Thuỵ Sĩ và Tô-ky-ô.
AIG dẫn đầu trong nhiều lĩnh vực như bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm
nhân thọ, dịch vụ hưu trí và quản lý tài sản. Trong giới hạn Khoá luận, tác giả
chỉ đề cập đến năng lực cạnh tranh của AIG trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ
và bảo hiểm phi nhân thọ.
 AIG có thị trường rộng khắp trên toàn cầu
AIG tập trung vào việc phát triển các thị trường mới, mở rộng mạng
lưới phân phối thông qua các công ty con:
- AIA là công ty bảo hiểm nhân thọ khu vực Đông Nam Á và là công ty
bảo hiểm nhân thọ lớn nhất tại khu vực này, AIA có mạng lưới chi nhánh,
Phạm Ngọc Anh 34 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
công ty con và các công ty trực thuộc rộng khắp Trung Quốc, Thái Lan,
Singapo, Việt Nam…
- ALICO là một trong những công ty bảo hiểm nhân thọ lớn, hoạt động
ở hơn 50 nước trên toàn cầu, từ Nhật Bản tới châu Âu, Trung Đông, châu Phi,
Nam Á và Caribê.
- Công ty bảo hiểm AIG Edison giúp mở rộng mạng lưới phân phối của
AIG tại Nhật thông qua 7.300 đại lý và các kênh phân phối khác.
 Sản phẩm bảo hiểm của AIG sáng tạo và phong phú
- Nhân thọ: có bộ phận bao mua bảo hiểm công nghiệp và thương mại,
mạng lưới bảo hiểm bất động sản và tai nạn quốc tế rộng lớn, bảo hiểm cá
nhân với trọng tâm là bảo hiểm xe cộ, bảo hiểm khách hàng cho những khách
hàng khá giả, bảo hiểm trong hoạt động cho vay và thế chấp cá nhân, bảo
hiểm môi trường…Ngoài ra còn có bảo hiểm trách nhiệm lao động dành cho
các đối tượng từ giám đốc đến nhân viên; bảo hiểm trách nhiệm chuyên môn
(cho luật sư, kế toán…); bảo hiểm mua nhà trả góp, bảo hiểm cho vay sinh
viên…
- Phi nhân thọ: ngoài các sản phẩm thông thường đã có mặt trên thị
trường bảo hiểm, AIG còn có sản phẩm nổi bật là bảo hiểm hưu trí cá nhân
không cố định.5
 Tình hình tài chính của AIG
Doanh thu ròng của AIG đạt 10,48 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm ngoái. Giá
cổ phiếu của AIG đạt 3,99 USD/cổ phiếu. Các chi nhánh của công ty ở nước ngoài
cũng đạt kết quả hết sức khả quan, doanh thu phí bảo hiểm từ các thị trường này đạt
10 tỷ, riêng bảo hiểm nhân thọ đã mang lại doanh thu phí bảo hiểm là 6,9 tỷ tăng
4,7% so với năm 2004. Tuy vậy, AIG cũng đã bồi thường một số tiền khá lớn (2,11
tỷ) cho thiệt hại mà cơn bão Katrina gây nên, trong năm 2004, con số
5 www.ezonlinedocuments.com/aig/about us
Phạm Ngọc Anh 35 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
bồi thường là 729 triệu, nếu tính tổng cả 2 năm thì đây cũng chính là số tiền
mà AIG phải bồi thường lớn nhất trong lịch sử công ty.
Có thể nói, hiện nay AIG là tập đoàn tài chính bảo hiểm mạnh nhất thế
giới, với tình hình tài chính mạnh, nguồn nhân lực dồi dào và kinh nghiệm
quản lý lâu năm, AIG là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của các doanh nghiệp
kinh doanh bảo hiểm.
2. Công ty bảo hiểm New York Life
Công ty bảo hiểm New York Life là công ty bảo hiểm của Mỹ, hoạt
động trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm đã hơn 160 năm. Đây là công ty bảo
hiểm hoạt động lâu đời nhất trên thị trường bảo hiểm Mỹ. Có thể nói công ty
New York Life là công ty bảo hiểm Mỹ đầu tiên:
- Bán bảo hiểm Nhân thọ cho phụ nữ với mức phí bằng với phí bán cho
đàn ông, bởi theo thông thường thì phí bảo hiểm nhân thọ cho phụ nữ bao giờ
cũng cao hơn.
- Bảo hiểm cho những vĩnh vực kinh doanh, nghề nghiệp độc hại.
- Cung cấp cho khách hàng phương tiện thanh toán và rút tiền bồi
thường tiện lợi nhất.
- Yêu cầu các đại lý theo học những khoá bồi dưỡng nghiệp vụ thường
xuyên, bài bản.
 Thị phần bảo hiểm của New York Life
Không những chiếm thị phần lớn trong nước (23%), New York Life
còn có thị phần ở một số quốc gia trên thế giới. Bắt đầu với chi nhánh bảo
hiểm đầu tiên ở Hồng Kông vào năm 1988, đến nay, New York Life đã có chi
nhánh ở Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Mexico, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái
Lan. Và mới đây, vào năm 2005, New York Life đã có văn phòng đại diện ở
Phạm Ngọc Anh 36 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
Việt Nam và cuối năm 2005, công ty đã được cấp phép hoạt động kinh doanh
bảo hiểm ở Việt Nam.6
 Sản phẩm bảo hiểm chủ yếu
New York Life hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm
nhân thọ. Ngoài những sản phẩm truyền thống, công ty còn cung cấp một số
sản phẩm như bảo hiểm sức khoẻ cá nhân, bảo hiểm sức khoẻ tập thể, bảo
hiểm thu nhập cho người tàn tật, bảo hiểm thu nhập mất hưởng… Công ty tự
hào là đã đưa ra những sản phẩm bảo hiểm phù hợp với từng nhu cầu của
khách hàng, với độ tuổi thu nhập, mục đích của từng khách hàng.
 Tình hình tài chính của New York Life năm 2005
Phí bảo hiểm thu được của toàn công ty là 11,8 tỷ USD, tăng 8,2% so
với năm 2004, đứng trong số 25 doanh nghiệp bảo hiểm lớn nhất của Hoa Kỳ.
Tổng toàn bộ tài sản của công ty đã lên đến 160 tỷ USD.
Có thể nói, thành công mà công ty bảo hiểm New York Life thu được là
nhờ chiến lược marketing đúng đắn cho các sản phẩm bảo hiểm của công ty.
Trong đó, hệ thống đại lý của công ty trên toàn cầu đóng vai trò quan trọng
trong thành công này của công ty.7
6 www.ezonlinedocuments.com/newwyorklife/ 2005 annual
7 www.newyorklife.com/about us
Phạm Ngọc Anh 37 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
CHƢƠNG II
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO
HIỂM VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
I. Quá trình hình thành và phát triển của thị trƣờng bảo hiểm
Việt Nam
Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 bảo hiểm đã xuất hiện ở Việt Nam nhưng
dưới hình thức những đại lý bảo hiểm của nước ngoài. Hầu hết những luật lệ,
quy định về bảo hiểm trong giai đoạn này là của Pháp. Đến năm 1964, do yêu
cầu cấp bách trong việc thực hiện các biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn
cho con người, tài sản, và các phương tiện vận tải trong hoàn cảnh chiến
tranh, ngày 17/12/1964 Chính phủ quyết định thành lập Công ty bảo hiểm
Việt Nam (nay là Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam). Với 42 năm hình thành
và phát triển, có thể nói thị trường bảo hiểm Việt Nam đã trải qua ba giai
đoạn:
 Giai đoạn 1965 -1986
Trong giai đoạn này, trên thị trường chỉ có duy nhất một công ty bảo
hiểm của Nhà nước hoạt động, đó là Công ty bảo hiểm Việt Nam. Bên cạnh
chức năng độc quyền là cung cấp các dịch vụ bảo hiểm cho thị trường nội địa,
Công ty bảo hiểm Việt Nam còn giữ vai trò quản lý Nhà nước và điều hành
hoạt động của thị trường bảo hiểm trong nước. Sản phẩm bảo hiểm trong giai
đoạn này hết sức nghèo nàn. Tuy có đủ 3 loại hình bảo hiểm là bảo hiểm tai
nạn, bảo hiểm trách nhiệm dân sự và bảo hiểm con người nhưng số lượng
nghiệp vụ và sản phẩm không nhiều.
 Giai đoạn 1987-1994
Cùng với tác động của công cuộc đổi mới kinh tế, Công ty bảo hiểm
Việt Nam (Bảo Việt) cũng chuyển hướng hoạt động của mình cho phù hợp
hơn với cơ chế thị trường. Tuy nhiên, trong thời gian này, Bảo Việt vẫn nắm
Phạm Ngọc Anh 38 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
giữ vai trò độc quyền trên thị trường bảo hiểm Việt Nam. Số lượng nghiệp vụ
và sản phẩm bảo hiểm trong giai đoạn này khoảng trên 30 loại hình. Năm
1989, Bảo Việt được Nhà nước chuyển đổi thành Tổng công ty bảo hiểm Việt
Nam với các công ty bảo hiểm trực thuộc ở tất cả các tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương.
 Giai đoạn 1994 đến nay
Vào năm 1994, khi Chính phủ quyết định mở cửa thị trường bảo hiểm
bằng việc cho phép các công ty bảo hiểm khác được ra đời, vai trò độc quyền
của Bảo Việt chấm dứt. Theo đánh giá của Bộ Tài chính thì vào thời điểm đó,
Bảo Việt chỉ mới đáp ứng được từ 10-15% nhu cầu thị trường. Sau năm 1994,
một loạt công ty bảo hiểm trong nước được thành lập. Các khách hàng chủ
yếu của thị trường bảo hiểm trong giai đoạn này vẫn là các doanh nghiệp quốc
doanh lớn như Tổng công ty hàng không Việt Nam, Petro Việt Nam, Tổng
công ty than...Bên cạnh đó, hệ thống các liên doanh giữa doanh nghiệp Việt
Nam và nước ngoài cũng là những khách hàng quan trọng của thị trường bảo
hiểm. Theo các quy định của Chính phủ về kinh doanh bảo hiểm và luật đầu
tư nước ngoài, tất cả các dự án đầu tư nước ngoài đều phải tiến hành bảo hiểm
tài sản và trách nhiệm dân sự tại các công ty bảo hiểm được phép hoạt động ở
Việt Nam. Trước đó, chưa có các chế tài bắt buộc nên có rất ít các dự án đầu
tư nước ngoài mua bảo hiểm ở Việt Nam. Các quy định này đã làm cho thị
trường bảo hiểm Việt Nam sôi động hơn. Thị trường bảo hiểm Việt Nam đã
thực sự được hình thành và có nhiều bước phát triển nhanh chóng. Theo ước
tính, tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường này là 30-40%/năm.
Năm 1996, lần đầu tiên Bộ Tài chính cho phép Bảo Việt được bán các
sản phẩm nhân thọ. Đây là một bước lớn thể hiện nỗ lực của Chính phủ Việt
Nam trong việc đa dạng hoá các sản phẩm trên thị trường bảo hiểm, cũng như
trong việc tối đa hoá tiềm năng của thị trường này. Nếu như doanh thu phí
Phạm Ngọc Anh 39 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
bảo hiểm nhân thọ chỉ chiếm 10% tổng phí bảo hiểm trên cả thị trường vào
năm 1998, thì đến năm 2005, tỷ trọng này đã là 22%. Trong giai đoạn tiếp
theo, thị trường bảo hiểm nhân thọ sẽ vẫn là nhân tố chủ đạo cho mục tiêu
tăng trưởng vượt bậc của thị trường bảo hiểm Việt Nam.
Ngày 3/5/2000, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định thành lập Hiệp hội
bảo hiểm Việt Nam. Mục đích của Hiệp hội là "đại diện và bảo vệ quyền lợi
hợp pháp của hội viên, liên kết, hỗ trợ, hợp tác, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát
triển lành mạnh trong thị trường bảo hiểm Việt Nam trong khuôn khổ pháp
luật Việt Nam".8
Tuy nhiên sau 3 năm chính thức đi vào hoạt động, vai trò
của hiệp hội mới chỉ dừng lại ở mức độ hạn chế. Tình trạng không tôn trọng
cam kết trong Hiệp hội vẫn thường xảy ra, điều này làm cho liên kết giữa các
doanh nghiệp trong Hiệp hội càng trở nên yếu ớt.
Tháng 12 năm 2000, Quốc hội đã phê chuẩn Luật Kinh doanh bảo hiểm
và bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 1/4/2001. Vậy là sau 40 năm ra đời và
hoạt động, ngành bảo hiểm Việt Nam đã có văn bản pháp lý cao nhất của
riêng mình và đây cũng chính là việc tạo điều kiện cho ngành bảo hiểm Việt
Nam nhanh chóng hoà nhập với thị trường bảo hiểm khu vực và thế giới.
Như vậy, với một chăng đường phát triển tương đối ngắn, thời gian
hoạt động theo cơ chế thị trường chưa dài nhưng thị trường bảo hiểm Việt
Nam đã có bước phát triển về chất và lượng, với một hệ thống khung pháp lý
khá hoàn thiện, tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường sản phẩm cả về số
lượng sản phẩm và doanh thu phí, có thể nói thị trường bảo hiểm Việt Nam đã
có những bước phát triển đáng ngạc nhiên, bước vào giai đoạn phát triển mới
- hội nhập kinh tế quốc tế.
II. Hoạt động của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam hiện nay.
1. Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam
8 Viện khoa học tài chính (2005), báo cáo kết quả nghiên cứu đánh gia tác động của việc mở cửa thị trường
đối với ngành bảo hiểm Việt Nam, NXB Tài chính
Phạm Ngọc Anh 40 Lớp A11- K41D - KTNT
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khoá luận tốt nghiệp
Trước năm 1986, Nhà nước độc quyền về bảo hiểm nên trên thị trường
bảo hiểm Việt Nam chỉ có duy nhất Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo
Việt) tiến hành hoạt động kinh doanh. Bảo Việt chỉ có trụ sở chính tại Hà Nội
và một số chi nhánh tại thành phố cảng Hải Phòng. Trong thời điểm này, theo
đánh giá của Bộ Tài chính với tư cách quản lý thị trường bảo hiểm, Bảo Việt
chỉ đáp ứng được từ 10-15% nhu cầu của thị trường.
Tới năm 1986, khi Nhà nước mở cửa nền kinh tế, thương mại phát triển
dẫn đến việc ngành bảo hiểm phát triển theo với tốc độ tăng trưởng bình quân
khá cao 20-25%. Đến lúc này, Bảo Việt mở rộng mạng lưới, phát triển chi
nhánh trên toàn quốc.
Sau khi nghị định 100/CP được ban hành (12/1993), thị trường bảo hiểm
Việt Nam thực sự thay đổi với sự xuất hiện thêm 2 doanh nghiệp bảo hiểm mới:
đó là việc tách chi nhánh của Bảo Việt thành Công ty Bảo hiểm thành phố Hồ
Chí Minh (Bảo Minh) và sự ra đời của Công ty Tái bảo hiểm quốc gia
(VINARE). Tiếp theo đó, thị trường ngày càng đa dạng hoá và trở nên sôi động
với sự ra đời của các công ty bảo hiểm cổ phần: Công ty Cổ phần bảo hiểm
Petrolimex (PJICO) và Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long).
Với mục tiêu hội nhập quốc tế, Nhà nước đã cấp phép thành lập những
liên doanh đầu tiên trong lĩnh vực bảo hiểm như Công ty Liên doanh môi giới
bảo hiểm Aon-Inchibrok (cuối 1994), Công ty Liên doanh bảo hiểm quốc tế
Việt Nam (VIA). Tiếp theo là sự ra đời của các công ty bảo hiểm chuyên
ngành: Công ty bảo hiểm của ngành Dầu khí Việt Nam (PVIC), Công ty Cổ
phần bảo hiểm bưu điện (PTI).
Năm 1999, thị trường bảo hiểm tiếp tục bùng nổ với sự ra đời liên tiếp
của 5 công ty bảo hiểm trong đó có 2 công ty liên doanh là: Bảo Minh-CMG,
Công ty Liên doanh Việt Úc, 3 công ty 100% vốn nước ngoài gồm: Allianz,
Prudential, Chifon-Manulife. Năm 2000 công ty bảo hiểm AIA đi vào hoạt
động và năm 2001 là sự xuất hiện của Công ty bảo hiểm Grouppama Tính đến
Phạm Ngọc Anh 41 Lớp A11- K41D - KTNT
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm

Weitere ähnliche Inhalte

Ähnlich wie Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm

Thuyết minh dự án Phân phối nhập khẩu và gia công hàng hóa trên toàn lãnh thổ...
Thuyết minh dự án Phân phối nhập khẩu và gia công hàng hóa trên toàn lãnh thổ...Thuyết minh dự án Phân phối nhập khẩu và gia công hàng hóa trên toàn lãnh thổ...
Thuyết minh dự án Phân phối nhập khẩu và gia công hàng hóa trên toàn lãnh thổ...LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH N...
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH N...CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH N...
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH N...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận án: Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngo...
Luận án: Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngo...Luận án: Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngo...
Luận án: Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngo...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
NGHIÊN CỨU ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG C...
NGHIÊN CỨU ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG C...NGHIÊN CỨU ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG C...
NGHIÊN CỨU ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG C...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
BÁO CÁO TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO_10184812052019
BÁO CÁO TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO_10184812052019BÁO CÁO TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO_10184812052019
BÁO CÁO TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO_10184812052019hanhha12
 
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Đầ...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Đầ...Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Đầ...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Đầ...sividocz
 
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Nhập Khẩu Tại Ngân Hàng Th...
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Nhập Khẩu  Tại Ngân Hàng Th...Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Nhập Khẩu  Tại Ngân Hàng Th...
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Nhập Khẩu Tại Ngân Hàng Th...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng nhân lực khối nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi tại B...
Luận văn: Nâng cao chất lượng nhân lực khối nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi tại B...Luận văn: Nâng cao chất lượng nhân lực khối nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi tại B...
Luận văn: Nâng cao chất lượng nhân lực khối nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi tại B...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn thạc sĩ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường ...
Luận văn thạc sĩ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường ...Luận văn thạc sĩ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường ...
Luận văn thạc sĩ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường ...OnTimeVitThu
 
CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NH TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV: THỰC TRẠNG ...
CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NH TMCP ĐẦU TƯ  VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV:  THỰC TRẠNG ...CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NH TMCP ĐẦU TƯ  VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV:  THỰC TRẠNG ...
CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NH TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV: THỰC TRẠNG ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận án Hiệu quả đầu tư công trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam
Luận án Hiệu quả đầu tư công trong giai đoạn hiện nay ở Việt NamLuận án Hiệu quả đầu tư công trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam
Luận án Hiệu quả đầu tư công trong giai đoạn hiện nay ở Việt NamMorton Greenholt
 
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp điện ở Việt Nam
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp điện ở Việt NamHoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp điện ở Việt Nam
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp điện ở Việt NamDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B VÀ BÀI HỌC ...
KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B VÀ BÀI HỌC ...KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B VÀ BÀI HỌC ...
KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B VÀ BÀI HỌC ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Ähnlich wie Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm (20)

Luận văn: Nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Luận văn: Nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệLuận văn: Nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Luận văn: Nâng cao hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
 
Thuyết minh dự án Phân phối nhập khẩu và gia công hàng hóa trên toàn lãnh thổ...
Thuyết minh dự án Phân phối nhập khẩu và gia công hàng hóa trên toàn lãnh thổ...Thuyết minh dự án Phân phối nhập khẩu và gia công hàng hóa trên toàn lãnh thổ...
Thuyết minh dự án Phân phối nhập khẩu và gia công hàng hóa trên toàn lãnh thổ...
 
BÀI MẪU Luận văn xử lý tài sản cho vay, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn xử lý tài sản cho vay, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn xử lý tài sản cho vay, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn xử lý tài sản cho vay, HAY, 9 ĐIỂM
 
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH N...
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH N...CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH N...
CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH N...
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ cho vay bất động sản, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ cho vay bất động sản, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ cho vay bất động sản, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ cho vay bất động sản, 9 ĐIỂM
 
Luận án: Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngo...
Luận án: Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngo...Luận án: Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngo...
Luận án: Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngo...
 
NGHIÊN CỨU ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG C...
NGHIÊN CỨU ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG C...NGHIÊN CỨU ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG C...
NGHIÊN CỨU ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG C...
 
BÁO CÁO TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO_10184812052019
BÁO CÁO TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO_10184812052019BÁO CÁO TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO_10184812052019
BÁO CÁO TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO_10184812052019
 
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Đầ...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Đầ...Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Đầ...
Luận Văn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Đầ...
 
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Nhập Khẩu Tại Ngân Hàng Th...
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Nhập Khẩu  Tại Ngân Hàng Th...Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Nhập Khẩu  Tại Ngân Hàng Th...
Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tài Trợ Xuất Nhập Khẩu Tại Ngân Hàng Th...
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng nhân lực khối nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi tại B...
Luận văn: Nâng cao chất lượng nhân lực khối nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi tại B...Luận văn: Nâng cao chất lượng nhân lực khối nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi tại B...
Luận văn: Nâng cao chất lượng nhân lực khối nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi tại B...
 
Luận văn thạc sĩ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường ...
Luận văn thạc sĩ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường ...Luận văn thạc sĩ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường ...
Luận văn thạc sĩ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường ...
 
CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NH TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV: THỰC TRẠNG ...
CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NH TMCP ĐẦU TƯ  VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV:  THỰC TRẠNG ...CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NH TMCP ĐẦU TƯ  VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV:  THỰC TRẠNG ...
CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI NH TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV: THỰC TRẠNG ...
 
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TNHH MỘT THÀN...
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TNHH MỘT THÀN...GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TNHH MỘT THÀN...
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TNHH MỘT THÀN...
 
Luận án: Ngành giầy da, dệt may, điện tử tại tỉnh Bình Dương
Luận án: Ngành giầy da, dệt may, điện tử tại tỉnh Bình DươngLuận án: Ngành giầy da, dệt may, điện tử tại tỉnh Bình Dương
Luận án: Ngành giầy da, dệt may, điện tử tại tỉnh Bình Dương
 
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng doanh nghiệp, HAY
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng doanh nghiệp, HAYBÀI MẪU Khóa luận tín dụng doanh nghiệp, HAY
BÀI MẪU Khóa luận tín dụng doanh nghiệp, HAY
 
Luận án Hiệu quả đầu tư công trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam
Luận án Hiệu quả đầu tư công trong giai đoạn hiện nay ở Việt NamLuận án Hiệu quả đầu tư công trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam
Luận án Hiệu quả đầu tư công trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam
 
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp điện ở Việt Nam
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp điện ở Việt NamHoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp điện ở Việt Nam
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp điện ở Việt Nam
 
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
 
KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B VÀ BÀI HỌC ...
KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B VÀ BÀI HỌC ...KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B VÀ BÀI HỌC ...
KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B VÀ BÀI HỌC ...
 

Mehr von Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

Mehr von Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 

Kürzlich hochgeladen

Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 

Kürzlich hochgeladen (20)

Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 

Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI LIÊN HỆ TẢI BÀI KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Lời nói đầu CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH I. Một số vấn đề chung về bảo hiểm 1. Lịch sử hình thành và khái niệm về bảo hiểm ........................................ 3 1.1. Lịch sử hình thành ............................................................................... 3 1.2. Khái niệm về bảo hiểm ........................................................................ 6 1.3. Phân loại bảo hiểm .............................................................................. 7 1.3.1. Căn cứ vào cơ chế hoạt động của bảo hiểm ..................................... 7 1.3.2. Căn cứ vào đối tượng của bảo hiểm ................................................. 7 1.3.3. Căn cứ vào tính chất của bảo hiểm .................................................. 8 1.3.4. Căn cứ vào quy định của pháp luật về bảo hiểm .............................. 8 2. Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm ................................................. 8 2.1. Nguyên tắc bồi thường ......................................................................... 8 2.2.Bảo hiểm rủi ro chứ không bảo hiểm một sự chắc chắn ........................ 9 2.3. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối ............................................................ 9 2.4. Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm ............................................................... 10 2.5. Nguyên tắc thế quyền ......................................................................... 10 3. Các vai trò của bảo hiểm ....................................................................... 10 3.1. Bồi thường tổn thất ............................................................................. 10 3.2. Giảm bớt lo ngại ................................................................................. 11 3.3. Tạo lập quỹ đầu tư .............................................................................. 11 3.4.Ngăn ngừa tổn thất ............................................................................. 12 3.5. Đẩy mạnh tín dụng ............................................................................. 12 II. Khái quát chung về năng lực cạnh tranh 1. Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh ................................................... 13 1.1. Khái niệm ............................................................................................ 13 1.2. Các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ............. 14 Phạm Ngọc Anh 1 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp 1.2.1. Năng lực tài chính...........................................................................................................14 1.2.2. Nguồn nhân lực ................................................................................................................15 1.2.3. Chất lượng sản phẩm.....................................................................................................16 1.2.4. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp................................................................16 1.2.5. Môi trường hoạt động của doanh nghiệp...........................................................17 1.3. Các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm 1.3.1. Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm........................................18 1.3.2. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp bảo hiểm.................................................19 1.3.3. Sản phẩm bảo hiểm.......................................................................................................20 1.3.4. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm.........................................21 1.3.5. Môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm........................22 2. Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm 2.1. Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô.........................................................................23 2.2. Các nhân tố thuộc môi trường ngành ........................................................................26 III. Năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp bảo hiểm trên thế giới 1. Tập đoàn bảo hiểm quốc tế Mỹ AIG .............................................................................28 2. Công ty bảo hiểm New York Life...................................................................................30 CHƢƠNG II: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I. Quá trình hình thành và phát triển của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam II. Hoạt động của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 1. Các doanh nghiệp tham gia kinh doanh bảo hiểm ................................... 34 2. Đối tượng tham gia bảo hiểm ................................................................. 37 3. Các loại hình bảo hiểm ........................................................................... 39 4. Doanh thu phí bảo hiểm ......................................................................... 41 5. Thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm ............................................... 44 6. Hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm .................................. 46 Phạm Ngọc Anh 2 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp III. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc Từ .................................................................................48 1. Năng lực tài chính .......................................................................................................................49 2. Nguồn nhân lực.............................................................................................................................51 3. Sản phẩm bảo hiểm.....................................................................................................................52 4. Chất lượng hoạt động................................................................................................................54 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I. Mục tiêu và quan điểm phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2003-2010................................................................................................................................56 1. Mục tiêu phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2003-2010 1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................................................56 1.2. Một số chỉ tiêu cụ thể.........................................................................................................57 2. Quan điểm của Chính phủ về phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam trong giai đoạn tới...........................................................................................................................57 2.1. Quan điểm của Chính phủ về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm trong nước ................................................................................................................................57 2.2. Quan điểm của Chính phủ về hội nhập thị trường bảo hiểm trong nước với thị trường bảo hiểm quốc tế...............................................................................................59 II. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 1. Cơ hội đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam ........................... 61 1.1.Mở ra nhiều cơ hội kinh doanh ........................................................... 61 1.2. Tăng nhu cầu về bảo hiểm từ dân cư .................................................. 61 1.3. Đa dạng hoá các loại hình hoạt động .................................................. 62 1.4. Tăng khả năng ứng dụng công nghệ thông tin .................................... 62 1.5.Mở rộng thị trường xuất khẩu ............................................................. 63 Phạm Ngọc Anh 3 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp 2. Thách thức đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam 2.1. Cạnh tranh ngày càng gay gắt.......................................................................................63 2.2. Môi trường đầu tư còn nhiều hạn chế.......................................................................65 2.3. Quy mô thị trường bảo hiểm còn nhỏ.......................................................................66 2.4. Sản phẩm bảo hiểm chưa đa dạng...............................................................................68 2.5. Yêu cầu về chất lượng dịch vụ cao hơn...................................................................68 2.6. Gian lận, trục lợi bảo hiểm gia tăng...........................................................................69 2.7. Khả năng thị trường bảo hiểm có thể chững lại..................................................69 III. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 1. Nhóm giải pháp vĩ mô ............................................................................ 71 1.1. Giải pháp về phía Nhà nước ................................................................ 71 1.1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh ........ 71 1.1.2. Tạo ra môi trường cạnh tranh thực sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp 1.1.3. Tăng cường chức năng giám sát của Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm .......................................................................................... 74 1.2. Giải pháp về phía Hiệp hội bảo hiểm ................................................... 76 1.2.1. Nâng cao vai trò của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam ........................... 76 1.2.2. Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho Hiệp hội .............. 77 2. Nhóm giải pháp vi mô ............................................................................ 78 2.1. Các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm 2.1.1. Giải pháp tăng nguồn vốn kinh doanh ............................................ 78 2.1.2. Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp bảo hiểm ................................................................................................................... 78 2.2. Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực cỉa doanh nghiệp bảo hiểm 2.2.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm ........................................................................................................... 79 2.2.2. Nâng cao chất lượng của độn ngũ quản lý bảo hiểm ........................ 80 Phạm Ngọc Anh 4 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp 2.3. Giải pháp nhằm đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm bảo hiểm 2.3.1. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường.....................................................81 2.3.2. Đa dạng hoá các kênh phân phối.............................................................................82 2.4. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm 2.4.1. Hiện đại hoá công nghệ quản lý, chú trọng công tác kiểm tra , giám sát trong doanh nghiệp..........................................................................................................................83 2.4.2. Xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả trong điều kiện mới...........84 2.4.3. Nâng cao hiệu quả đầu tư ............................................................................................86 Kết luận.................................................................................................................................................87 Phạm Ngọc Anh 5 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp LIÊN HỆ TẢI BÀI KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập thị trường tài chính nói chung và thị trường bảo hiểm nói riêng đang là một xu thế tất yếu khách quan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đó, năng lực cạnh tranh là một yếu tố quyết định đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình hội nhập vì bản chất của cạnh tranh trong quá trình hội nhập là doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài có tiềm lực tài chính, kinh nghiệm, và trình độ phát triển cao hơn. Cũng như nhiều ngành kinh tế khác, ngành kinh doanh dịch vụ bảo hiểm cũng không nằm ngoài quy luật này. Ở Việt Nam, sự có mặt của các Công ty bảo hiểm nước ngoài và các Công ty bảo hiểm nhiều thành phần trong nước đã làm cho vấn đề cạnh tranh ngày càng trở nên sôi động hơn. Để khai thác thị trường bảo hiểm đạt hiệu quả cao nhất, mỗi doanh nghiệp bảo hiểm đều có biện pháp cạnh tranh riêng, tuỳ thuộc vào năng lực của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, với xu thế hội nhập như vũ bão, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam muốn khẳng định vị thế trên thị trường và để không bị thua thiệt trong quá trình cạnh tranh bắt buộc các doanh nghiệp bảo hiểm phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Sau hơn 10 năm mở cửa thị trường bảo hiểm, đến nay trên thị trường bảo hiểm đã có 32 doanh nghiệp hoạt động trong các vĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm và môi giới bảo hiểm. Ngoài ra có hơn 30 văn phòng đại diện của các tổ chức bảo hiểm nước ngoài. Tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường bảo hiểm giai đoạn 2001-2005 đạt trên 32%/ năm; quy mô thị trường bảo hiểm không ngừng được mở rộng, doanh thu phí đạt xấp xỉ 16.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng trên 2% GDP năm 2005. Thị trường bảo hiểm Việt Nam đang phát triển với tốc độ phát triển mạnh mẽ, cùng với sự góp mặt của ngày càng nhiều của các doanh nghiệp, tổ chức bảo hiểm trong và ngoài nước nên mức độ cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn. Vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo Phạm Ngọc Anh 6 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp hiểm ngày càng trở nên cấp thiết. Đó là lí do vì sao vấn đề "Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế" được tác giả chọn làm đề tài của Khoá luận tốt nghiệp. Kết cấu của Khoá luận ngoài phần mở đầu, phần kết luận, gồm 3 chương sau: Chương 1: Lý luận chung về bảo hiểm và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Em xin chân thành cảm các Thầy, các Cô ở khoa Kinh tế ngoại thương đã nhiệt tình giảng dạy, truyền bá những kiến thức quý báu giúp em có nền tảng khoa học khi viết Khoá luận tốt nghiệp. Em xin gửi lời cám ơn và sự biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Hoàng Ánh, người đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình viết Khoá luận này. Do trình độ của bản thân còn hạn chế và do đề tài được nghiên cứu trong điều kiện công tác thống kê của toàn ngành chưa hoàn thiện nên Khoá luận tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của các Thầy, Cô, bạn bè và những người quan tâm. Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2006 Sinh viên Phạm Ngọc Anh Phạm Ngọc Anh 7 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH I. Một số vấn đề chung về bảo hiểm 1. Lịch sử hình thành và khái niệm về bảo hiểm 1.1. Lịch sử hình thành khái niệm về bảo hiểm Nhu cầu an toàn luôn đi đôi với sự tồn tại và phát triển của loài người. Con người luôn tìm cách để bảo vệ chính bản thân và tài sản của mình trước những bất hạnh, rủi ro của số phận. Ngay từ thời Tiền sử đã xuất hiện các tổ chức có hình thức gần giống bảo hiểm. Từ thời Trung cổ, các quy tắc về bảo hiểm hàng hải được hình thành, song phải đến thế kỷ thứ 19 thì bảo hiểm hiện đại mới phát triển kéo theo sự ra đời của các loại hình bảo hiểm. Thời Tiền sử: Năm 4500 trước Công Nguyên, các nhà khảo cổ đã tìm được những vết tích chứng minh sự tồn tại của các quỹ tương hỗ của các thợ tạc đá Ai Cập cổ đại. Mục đích của quỹ là giúp đỡ những ai chẳng may bị tai nạn trong quá trình lao động. Đấy là ý niệm đầu tiên về bảo hiểm "lấy số đông bù số ít". Năm 3000 trước Công Nguyên, tại Trung Quốc, các lái buôn đã biết phân chia hàng hoá ra nhiều thuyền nhỏ thay vì chuyên chở tất cả trên một chiếc thuyền lớn, để tránh tổn thất toàn bộ khi lưu thông. Đấy là ý niệm "không nên bỏ tất cả trứng vào một giỏ" và cũng là nguyên lý phân tán rủi ro trong bảo hiểm. Năm 2250 trước Công Nguyên, tại Babylon, các nhà buôn đã thuê những người chuyên chở hàng hoá bằng lạc đà (gọi là Darmathe) vận chuyển hàng hoá với điều kiện là nếu kinh doanh suôn sẻ, các nhà buôn sẽ phân chia cho họ phân nửa tiền lãi, ngược lại nếu bị lỗ vốn, các Darmathe sẽ phải đền bù. Tuy nhiên nếu hàng hoá bị cướp bóc mà không có sự đồng loã của các Darmathe thì họ khỏi phải bồi thường. Đây là khái niệm "miễn trách" trong Phạm Ngọc Anh 8 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp ngành hàng hải, được áp dụng cho đến ngày trong bảo hiểm vận chuyển hàng hoá nói chung. Năm 916 trước Công Nguyên, tại Rhodes, Hoàng đế xứ này đã ban hành các đạo luật để bảo vệ các thương gia. Chủ hàng, chủ tàu nào không bị hy sinh trong biễn cố hàng hải, phải bù đắp cho chủ hàng, chủ tàu bị thiệt hại vì phải hy sinh hàng hoá để cứu tàu, cứu hàng khi con tàu gặp tai nạn. Đây là khái niệm "tổn thất chung" được sử dụng sau này trong bảo hiểm hàng hải. Thời Trung cổ: Trong số các dấu tích gây ấn tượng từ thời Trung Cổ, có các kho lúa nơi mọi người dự trữ lương thực để sử dụng trong trường hợp khẩn cấp. Vì vậy, ý tưởng về việc lập một quỹ chung (trong trường hợp này là quỹ lương thực) đã xuất hiện trong tiềm thức của con người. Vào cuối thế kỷ XV, khi chân Âu thực hiện những chuyến đi khai phá tới châu Á và châu Mỹ, ý tưởng về rủi ro và thành lập một quỹ chung đã xuất hiện cùng một lúc. Do điều kiện đi lại (phần lớn bằng tàu thuyền) khó khăn và có thể gặp nhiều rủi ro bất ngờ như: bão táp, bị chìm do quá tải…nên những người tham gia đầu tư vào những chuyến đi mạo hiểm đó cảm thấy sự cần thiết phải cùng nhau chia sẻ rủi ro. Người ta đã tìm ra hai cách nhằm đáp ứng nhu cầu này. Cách thứ nhất là thành lập một liên doanh có vốn góp cổ phần, theo đó một nhóm nhà đầu tư cùng đầu tư vào một đội thuyền chở hàng chung, cùng chia sẻ rủi ro khi xảy ra tổn thất và phân chia lợi nhuận mà liên doanh thu được. Cách thứ hai là chủ tàu hay chủ hàng thuộc con tàu được bảo hiểm sẽ được đền bù khi tàu gặp tai nạn. Theo cách này, một số cá nhân hay công ty thu phí bảo hiểm bằng tiền mặt để đổi lấy một cam kết sẽ bồi thường cho chủ tàu, chủ hàng trong trường hợp tổn thất xảy ra.1 Từ những ý niệm thô sơ nói trên, trải qua thời gian hàng trăm năm, con người đã tổng kết lại, thể chế hoá bằng các kỹ thuật bảo hiểm, nguyên tắc bảo Phạm Ngọc Anh 9 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 12. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp hiểm, để hình thành khái niệm bảo hiểm một cách khoa học. Từ đó, người ta đã xây dựng quy tắc, điều khoản bảo hiểm làm cơ sở cho việc ký kết hợp đồng. Có thể nói bảo hiểm hàng hải là hình thức đầu tiên của ngành bảo hiểm. Một trong những đơn bảo hiểm đầu tiên mà người ta tìm thấy là đơn bảo hiểm cấp vào ngày 23/10/ 1347 tại Genoa (Italia). Năm 1680 đánh dấu bước hình thành đầu tiên của tập đoàn bảo hiểm Anh quốc Lloyd’s ở Luân Đôn, khi William Lloyd mở quán cà phê ở Luân Đôn làm nơi các nhà bảo hiểm hàng hải gặp gỡ các chủ tàu, nhà buôn và thuyền trưởng. Kể từ đó bảo hiểm mới trở thành một ngành kinh doanh có tổ chức. Bảo hiểm hoả hoạn ra đời ngay sau bảo hiểm hàng hải vào thế kỷ XVII. Vào thời kỳ đó, tại những thành phố đông đúc của châu Âu, hầu hết nhà cửa đều dựng bằng gỗ, người ta dùng lửa để sưởi ấm, đun nấu và chiếu sáng nên nguy cơ xảy ra hoả hoạn rất cao. Vụ cháy thảm khốc nhất nước Anh vào năm 1666 đã thiêu huỷ 13.000 ngôi nhà, hàng nghìn người bị thiệt mạng đã làm nảy sinh nhu cầu bảo hiểm hoả hoạn. Vào năm 1667, công ty bảo hiểm hoả hoạn đầu tiên ra đời tại nước Anh có tên là “Fire Office”. Cùng với bảo hiểm hoả hoạn, các quỹ bảo hiểm nhân thọ cũng xuất hiện. Vào năm 1583, hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Anh quốc lần đầu được xác lập, nhưng chưa được người ta hưởng ứng mạnh mẽ lắm. Tại Hoa Kỳ, năm 1759, Công ty bảo hiểm nhân thọ đầu tiên được thành lập dưới hình thức một tập đoàn, song tập đoàn chỉ đảm bảo cho các thành viên của nhà thờ mà thôi. Đến năm 1762, tại Anh, người ta đã thành lập "Hội Đảm bảo công bằng cho người sống và người thừa kế", đây là công ty đầu tiên thực hiện bảo hiểm nhân thọ cho cộng đồng. Vào cuối thế kỷ XIX, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra như vũ bão trên toàn thế giới đã làm nảy sinh nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực kinh doanh. Nhiều loại hình bảo hiểm mới ra đời để đáp ứng nhu cầu kịp thời của 1 David Band(2000), Bảo hiểm nguyên tắc và thực hành, trường Đại học quốc gia Pari, NXB Tài chính Phạm Ngọc Anh 10 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 13. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp con người như bảo hiểm môtô xe máy, bảo hiểm xây dựng và lắp đặt, bảo hiểm hàng không… Tóm lại, quá trình hình thành và phát triển của bảo hiểm là do nhu cầu khách quan của con người. Đời sống của con người ngày càng được nâng cao thì nhu cầu về mức độ đảm bảo an toàn và các loại hình bảo hiểm ngày càng lớn và phong phú. Bảo hiểm ngày càng trở nên quan trọng, nó là động lực phát triển kinh tế và ổn định đời sống của mỗi cá nhân. 1.2. Khái niệm về bảo hiểm Hiện nay, có rất nhiều khái niệm về bảo hiểm đang được sử dụng trên thị trường bảo hiểm thế giới, nó tuỳ thuộc vào quan niệm của từng lĩnh vực nhất định. Các khái niệm sau là những khái niệm được thừa nhận rộng rãi nhất trên thế giới. Theo Uỷ ban Thuật ngữ bảo hiểm của Hiệp hội Bảo hiểm và rủi ro Hoa Kỳ thì: “Bảo hiểm là việc chuyển giao những rủi ro do các tổn thất bất ngờ và ngẫu nhiên gây ra từ người được bảo hiểm sang cho người bảo hiểm khi họ cam kết bồi thường cho những tổn thất này, cung cấp các quyền lợi bằng tiền khi tổn thất xảy ra hoặc cung cấp các dịch vụ liên quan đến rủi ro cho người được bảo hiểm”. Theo Hiệp hội Các nhà bảo hiểm Anh thì: “ Bảo hiểm là sự thoả thuận qua đó một bên (người bảo hiểm) hứa sẽ thanh toán cho bên kia (người được bảo hiểm hay người tham gia bảo bảo hiểm) một khoản tiền nếu sự cố gây ra tổn thất tài chính cho người được bảo hiểm. Trách nhiệm thanh toán những tổn thất này được chuyển giao từ người tham gia bảo hiểm sang người bảo hiểm. Để chấp nhận trách nhiệm thanh toán này, người bảo hiểm đòi hỏi người được bảo hiểm một khoản tiền, đó là phí bảo hiểm”. Khái niệm được sử dụng rộng rãi tại thị trường Châu Á đó là: “Bảo hiểm là biện pháp chia nhỏ tổn thất của một người hay một số ít người cho nhiều người có khả năng chịu rủi ro nào đó thông qua việc tổ chức ra một Phạm Ngọc Anh 11 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 14. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp quỹ tài chính tập trung huy động từ các cá nhân, tổ chức tham gia bảo hiểm dưới dạng phí bảo hiểm, để bồi thường hoặc bù đắp những tổn thất do những rủi ro đó gây ra".2 Tác giả dùng khái niệm "bảo hiểm" được thừa nhận rộng rãi nhất tại thị trường châu Á trên đây để sử dụng cho Khoá luận này. Đây là khái niệm đã khái quát đầy đủ nhất bản chất và đặc điểm của bảo hiểm. 1.3. Phân loại bảo hiểm 1.3.1. Căn cứ vào cơ chế hoạt động của bảo hiểm:  Bảo hiểm xã hội (social insurance): là chế độ bảo hiểm của Nhà nước, của đoàn thể xã hội hoặc của các công ty nhằm trợ cấp cho các viên chức nhà nước, người làm công …trong trường hợp ốm đau bệnh tật, bị chết hoặc bị tai nạn trong khi làm việc, về hưu. Bảo hiểm xã hội có đặc điểm: có tính chất bắt buộc; theo luật lệ quy định chung; không tính đến những rủi ro cụ thể; không nhằm mục đích kinh doanh; chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước.   Bảo hiểm thƣơng mại (commercial insurance): là loại hình bảo hiểm  mang tính chất kinh doanh kiếm lời. Loại bảo hiểm này có đặc điểm: không bắt buộc; có tính đến từng đối tượng, từng rủi ro cụ thể; nhằm mục đích kinh doanh; không hoàn toàn phụ thuộc vào sự quản lý của Nhà nước…  1.3.2. Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm:   Bảo hiểm tài sản: là loại hình bảo hiểm lấy tài sản làm đối tượng bảo hiểm. Khi xảy ra rủi ro tổn thất về tài sản như mất mát, huỷ hoại về vật chất, người bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường cho người được bảo hiểm căn cứ vào thiệt hại thực tế và mức độ bảo đảm hợp đồng.   Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: đối tượng bảo hiểm trong loại hình này là trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm đối với người thứ ba hay đối với sản phẩm… 2 Jerome Yeatman (2001), Trường Quốc gia bảo hiểm Pari, Giáo khoa quốc tế về bảo hiểm, NXB Thống Kê Phạm Ngọc Anh 12 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 15. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp  Bảo hiểm con ngƣời: đối tượng bảo hiểm là con người, bộ phận cơ thể của con người hay các vấn đề có liên quan như tuổi thọ, tính mạng, sức khoẻ, tai nạn…  1.3.3. Căn cứ vào tính chất của bảo hiểm:   Bảo hiểm nhân thọ: là bảo hiểm tính mạng hoặc tuổi thọ của con người nhằm bù đắp cho người được bảo hiểm một khoản tiền khi hết thời hạn bảo hiểm hoặc khi người được bảo hiểm bị chết hoặc bị thương tật toàn bộ vĩnh viễn.   Bảo hiểm phi nhân thọ: gồm các loại bảo hiểm còn lại khác như:  - Bảo hiểm sức khoẻ và bảo hiểm tai nạn con người - Bảo hiểm hàng hải, gồm bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm chủ tàu và bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển. - Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại… 1.3.4. Căn cứ vào quy định của pháp luật:  Bảo hiểm tự nguyện: là loại bảo hiểm mà hợp đồng được ký kết dựa hoàn toàn trên sự cân nhắc và nhận thức của người được bảo hiểm.   Bảo hiểm bắt buộc: được hình thành trên cơ sở pháp luật quy định nhằm bảo vệ lợi ích của người được bảo hiểm trong các vụ tổn thất và bảo vệ lợi ích của toàn bộ nền kinh tế xã hội. Các hoạt động nguy hiểm dẫn đến tổn thất con người và tài chính trầm trọng gắn liền với trách nhiệm dân sự nghề nghiệp thường là đối tượng của sự bắt buộc này.3  2. Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm Bảo hiểm hoạt động dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau đây: 2.1. Nguyên tắc bồi thường (indemnity) Đây là một trong những nguyên tắc pháp lý quan trọng nhất của bảo hiểm. Theo nguyên tắc này, khi có tổn thất xảy ra người bảo hiểm phải bồi 3 Nguyến Ngọc Định (2000), Lý thuyết về bảo hiểm, NXB Tài chính, trang 18 Phạm Ngọc Anh 13 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 16. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp thường như thế nào đó để đảm bảo cho người được bảo hiểm có vị trí tài chính như trước khi có tổn thất xảy ra, không hơn không kém. Một hợp đồng bảo hiểm thường chỉ rõ rằng người được bảo hiểm không bao giờ có thể thu được nhiều hơn giá trị bằng tiền của tổn thất. Mục đích của nguyên tắc này ngăn ngừa người được bảo hiểm thu lợi từ bảo hiểm và giảm các rủi ro về đạo đức mà người được bảo hiểm cố tình vi phạm. 2.2. Bảo hiểm một rủi ro chứ không bảo hiểm một sự chắc chắn (fortuity not certainty) Người bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm một rủi ro tức là bảo hiểm một sự cố, một tai nạn, tai hoạ, xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu nhiên, ngoài ý muốn của con người chứ không bảo hiểm một cái chắc chắn xảy ra, cũng như chỉ bồi thường những thiệt hại, mất mát do rủi ro gây ra chứ không phải bồi thường cho những thiệt hại chắc chắn, đương nhiên xảy ra. 2.3. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (utmost good faith) Một hợp đồng bảo hiểm luôn phải được dựa trên nguyên tắc trung thực tuyệt đối. Điều này có nghĩa là tính trung thực trong hợp đồng bảo hiểm thường cao hơn các hợp đồng khác. Theo nguyên tắc này, hai bên của mối quan hệ bảo hiểm – người bảo hiểm và người được bảo hiểm – phải tuyệt đối trung thực với nhau, tin tưởng lẫn nhau, không được lừa dối nhau. Nếu một trong hai bên vi phạm thì hợp đồng bảo hiểm trở nên vô hiệu. Người được bảo hiểm phải khai báo chính xác các chi tiết liên quan đến đối tượng bảo hiểm; phải thông báo kịp thời những thay đổi về đối tượng bảo hiểm, về rủi ro, về những mối đe doạ nguy hiểm hay làm tăng thêm rủi ro… mà mình biết được hoặc đáng lẽ phải biết, cho người bảo hiểm; không được mua bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm khi biết đối tượng bảo hiểm đó đã bị tổn thất. 2.4. Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm (insurable interest) Phạm Ngọc Anh 14 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 17. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp Theo nguyên tắc này, người được bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảo hiểm. Lợi ích bảo hiểm có thể là quyền lợi đã có hoặc sẽ có trong đối tượng bảo hiểm. Trong bảo hiểm hàng hải, lợi ích bảo hiểm không nhất thiết phải có khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, nhưng nhất thiết phải có khi xảy ra tổn thất. 2.5. Nguyên tắc thế quyền (subrogation) Theo nguyên tắc này, người được bảo hiểm sau khi bồi thường cho người được bảo hiểm, có quyền thay mặt người được bảo hiểm để đòi hỏi người thứ ba có trách nhiệm bồi thường cho mình. Tức là người bảo hiểm có quyền đòi một bên thứ ba nào đó sơ xuất gây ra tổn thất những chi phí đã trả cho người được bảo hiểm. Mục đích của nguyên tắc này một mặt ngăn ngừa người được bảo hiểm đòi bồi thường hai lần đối với một tổn thất, điều này vi phạm nguyên tắc bồi thường ở trên. Mặt khác, nguyên tắc này bắt buộc người có lỗi phải chịu trách nhiệm đối với tổn thất mà họ gây ra. 3. Vai trò của bảo hiểm Hoạt động bảo hiểm là cần thiết do có sự tồn tại khách quan của rủi ro. Mục đích của bảo hiểm là góp phần ổn định kinh tế cho người tham gia bảo hiểm, để từ đó khôi phục và phát triển sản xuất, đời sống, đồng thời tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bảo hiểm có vai trò to lớn đối với nền kinh tế quốc dân và đời sống nhân dân, được thể hiện ở những mặt chủ yếu sau: 3.1. Bồi thường tổn thất Bồi thường thiệt hại là một lợi ích quan trọng đối với xã hội nói chung và của bản thân mỗi cá nhân nói riêng. Bồi thường cho phép cá nhân và hộ gia đình khôi phục tình trạng tài chính của mình sau khi tổn thất xảy ra. Qua đó, họ có thể duy trì được sự ổn định kinh tế do một phần hoặc toàn bộ tổn thất đã được phục hồi. Như vậy, họ không cần đến sự giúp đỡ của cá quỹ Phạm Ngọc Anh 15 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 18. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp phúc lợi xã hội, hay trợ cấp của Chính phủ, cũng như không cần đến sự hỗ trợ tài chính của họ hàng và bạn bè. Việc bồi thường được thực hiện đối với các doanh nghiệp cũng đem lại lợi ích lớn cho xã hội. Sau khi tổn thất xảy ra, bồi thường cho phép các doanh nghiệp được phục hồi lại hoạt động kinh doanh của mình, công nhân tiếp tục có việc làm. Các nhà cung cấp tiếp tục có hợp đồng và người tiêu dùng vẫn nhận được các hàng hoá dịch vụ mà họ mong muốn. Nhà nước cũng được lợi do các khoản thuế vẫn thu được. Tóm lại, việc bồi thường thiệt hại đóng góp rất nhiều cho sự ổn định của các hộ gia đình và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đó là lợi ích kinh tế xã hội quan trọng nhất của bảo hiểm. 3.2. Giảm bớt lo ngại Một lợi ích khác của bảo hiểm là giảm bớt các mối lo ngại của con người. Điều này đúng cả trước và sau khi tổn thất. Ví dụ, khi những người trụ cột gia đình sở hữu các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đủ lớn, họ sẽ ít lo lắng về mặt tài chính của những người ăn theo trong trường hợp họ chết sớm hay những người tham gia bảo hiểm tai nạn sẽ không phải lo lắng nhiều đến thu nhập của mình nếu không may bị ốm nặng hay gặp tai nạn bất ngờ và những người chủ tài sản một khi đã tham gia bảo hiểm tài sản của mình thì cũng yên tâm vì họ sẽ được bồi thường nếu gặp tổn thất. Các mối lo ngại qua đó mà giảm đi vì người ta biết mình đã được bảo hiểm. 3.3. Tạo lập quỹ đầu tư Các công ty bảo hiểm là những nhà đầu tư cung cấp những nguồn vốn dài hạn cho Chính phủ và các ngành công nghiệp thông qua huy động quỹ từ các cổ đông và người tham gia bảo hiểm. Đầu tư tài sản là lĩnh vực mà các công ty bảo hiểm nhân thọ tiến hành đầu tư trong nhiều năm, điều này có được nhờ tính chất hoạt động kinh doanh của loại hình bảo hiểm này. Các hợp đồng nhân thọ có hiệu lực nhiều năm, trong thời gian này người tham gia bảo hiểm đóng những khoản phí đều đặn, Phạm Ngọc Anh 16 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 19. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp sau khi trích lập quỹ dự trữ trả cho các hợp đồng đáo hạn và những tổn thất, hàng năm các công ty bảo hiểm nhân thọ luôn có những khoản tiền nhàn rỗi rất lớn. Với các khoản tiền nhàn rỗi này và vốn tự có của mình, trước đây họ thường đầu tư vào trái phiếu Chính phủ và các chứng khoán có lãi suất cố định. Ngày nay, để bắt kịp với tốc độ lạm phát và chi phí gia tăng, các công ty bảo hiểm đã mở rộng các hình thứ đầu tư của mình: đầu tư vào cổ phiếu thường, đầu tư xây dựng và kinh doanh bất động sản, cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay, phát hành chứng khoán bảo trợ cho các dự án phát triển sản phẩm và công nghệ mới. Nhờ những khoản đầu tư của các công ty bảo hiểm, nguồn vốn của xã hội được gia tăng đáng kể, điều này giúp cho các doanh nghiệp có thể đa dạng hoá khoản vay và giảm phí vốn, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 3.4. Ngăn ngừa tổn thất Ngăn ngừa tổn thất là một lợi ích quan trọng khác của bảo hiểm. Các công ty bảo hiểm rất tích cực tham gia vào các chương trình đề phòng và hạn chế tổn thất. Họ cũng sử dụng một lượng lớn cán bộ làm công tác ngăn ngừa tổn thất bao gồm các kỹ sư an toàn, chuyên gia trong phòng cháy và tai nạn nghề nghiệp, chăm sóc y tế và trách nhiệm sản phẩm. Một số hoạt động ngăn ngừa tổn thất quan trọng mà các công ty bảo hiểm thường tham gia như : an toàn cho đường cao tốc giảm tai nạn chết người, ngăn ngừa hoả hoạn, giảm các bệnh nghề nghiệp, chống mất cắp ôtô, ngăn ngừa và bảo vệ những tổn thất do phá hoại, ngăn ngừa việc lưu hành những sản phẩm khuyết tật, phòng chống nổ nồi hơi... Các hoạt động đề phòng, ngăn ngừa tổn thất giảm thiểu cả tổn thất trực tiếp và gián tiếp hay hậu quả của chúng, qua đó mang lại lợi ích cho toàn xã hội. 3.5. Đẩy mạnh tín dụng Bảo hiểm là một công cụ hữu hiệu của các tổ chức tín dụng trong việc hạn chế rủi ro trong việc thu hồi các khoản nợ bằng cách yêu cầu người đi vay Phạm Ngọc Anh 17 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 20. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp phải tham gia bảo hiểm tài sản thế chấp hoặc tham gia bảo hiểm nhân thọ bản thân họ với giá trị hợp tương đương với khoản vay, với điều kiện người hưởng lợi là các tổ chức cho vay. Trong trường hợp, tài sản thế chấp bị phá huỷ hoặc người đi vay chết hoặc bị thương tật không có khả năng thanh toán nợ thì các tổ chức tín dụng vẫn có thể thu hồi nợ trên cơ sở bồi thường của các công ty bảo hiểm. Trong thực tế, các ngân hàng cung cấp tín dụng để các công ty hay hộ gia đình thực hiện mua tài sản (dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị, xe hơi...) trả góp thì họ thường bắt buộc tham gia bảo hiểm vật chất cho các tài sản này. Như vậy, bảo hiểm có tác dụng thúc đẩy tín dụng cá nhân và doanh nghiệp trong phạm vi toàn xã hội. II. Khái quát chung về năng lực cạnh tranh 1. Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh (competitiveness) 1.1. Khái niệm Năng lực cạnh tranh là yếu tố quyết định đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường và nhất là trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vì bản chất của cạnh tranh trong cơ chế thị trường và hội nhập là quá trình doanh nghiệp trong nước phải trực tiếp cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài có tiềm lực tài chính, kinh nghiệm, trình độ phát triển cao hơn. Như vậy, hiểu khái niệm "năng lực cạnh tranh" góp phần giúp cho các doanh nghiệp định hướng phát triển năng lực cạnh tranh của mình rõ ràng hơn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Theo lý thuyết thương mại truyền thống, năng lực cạnh tranh được xem xét qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất lao động. Theo M.Porter "năng lực cạnh tranh phụ thuộc vào khả năng khai thác các năng lực độc đáo của mình để tạo ra sản phẩm có giá thành thấp và sự dị biệt của sản phẩm". Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã lựa chọn một định nghĩa kết hợp cho cả doanh nghiệp, ngành và quốc gia như sau: "Sức cạnh tranh là khả năng của các Phạm Ngọc Anh 18 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 21. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế". Định nghĩa này được đánh giá là phù hợp và phản ánh được khái niệm cạnh tranh quốc gia trong mối liên hệ gắn kết với hoạt động cạnh tranh của các doanh nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập và mức sống của nhân dân. Theo Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp "là khả năng có thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh, mở rộng thị phần và tăng lợi nhuận thông qua một số chỉ tiêu như năng suất, chất lượng, công nghệ, sự khác biệt về hàng hoá dịch vụ được cung cấp, giá trị tăng thêm, chi phí sản xuất là khả năng của doanh nghiệp thực hiện tốt hơn đối thủ cạnh tranh trong việc đạt mục tiêu quan trọng nhất: lợi nhuận". Có thể nói, khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mà WEF đưa ra đã tóm lược được nội dung của hầu hết các định nghĩa về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đưa ra trên thế giới hiện nay. Do đó, tác giả sử dụng khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mà WEF đưa ra cho toàn bộ Khoá luận tốt nghiệp. 1.2. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Có rất nhiều yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: công tác quản trị doanh nghiệp, nguồn nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật và máy móc thiết bị, sản phẩm và cơ cấu sản phẩm, giá cả, chất lượng sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, hoạt động nghiên cứu và triển khai của doanh nghiệp (R&D)…Tuy vậy, trong giới hạn Khoá luận tốt nghiệp này, tác giả chỉ đưa ra 5 yếu tố để phân tích, bởi đây là những yếu tố tác động mạnh mẽ nhất tới các doanh nghiệp bảo hiểm: năng lực tài chính, nguồn nhân lực, chất lượng sản phẩm, hiệu quả hoạt động và môi trường hoạt động của doanh nghiệp. 1.2.1 Năng lực tài chính Phạm Ngọc Anh 19 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 22. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp Năng lực tài chính là nhân tố tiên quyết cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Vai trò của năng lực tài chính đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện trên một số khía cạnh sau:  Năng lực tài chính đảm bảo cho doanh nghiệp khả năng thanh toán, tạo uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng.   Năng lực tài chính giúp cho doanh nghiệp khai thác tiềm năng, mở rộng hoạt động kinh doanh. Việc mở rộng thị trường cũng như đa dạng hoá hoạt động kinh doanh có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao uy tín cũng như khả năng chi phối của doanh nghiệp đối với thị trường kinh doanh nói riêng và nền kinh tế nói chung.   Tạo điều kiện để các doanh nghiệp hiện đại hoá công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Trong thời đại kinh doanh điện tử, tri thức và thông tin tạo ra nhiều lợi thế cạnh tranh bền vững cho các doanh nghiệp. Trong cuộc cạnh tranh gay gắt như hiện nay, đổi mới phương thức tồn tại của doanh nghiệp, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh và quản lý là một nhu cầu tất yếu khách quan. Năng lực tài chính của doanh nghiệp được thể hiện qua các chỉ tiêu như: vốn tự có, nợ phải trả, lợi nhuận trước thuế và quy mô của các quỹ…Ngoài ra còn một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp: Bảng 1: Chỉ tiêu phản ánh khả năng tài chính trong doanh nghiệp TT Các chỉ tiêu Công thức tính 1 Giá trị gia tăng (VA) Lợi nhuận + thuế + khấu hao +chi phí lao động + lãi đầu tư + các khoản lãi phải trả do vay vốn 2 Giá trị gia tăng trên Giá trị gia tăng (VA) / số lượng, chi phí lao các đơn vị lao động động 3 Năng suất lao động Phạm Ngọc Anh 20 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 23. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp tính theo giá trị sản Doanh thu thuần / số lượng, chi phí lao động xuất (doanh thu thuần) 4 Hàm lượng giá trị gia tăng Giá trị gia tăng / doanh thu thuần (Nguồn: Tạp chí Bảo hiểm số 3 năm 2004, trang 8) 1.2.2 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là nhân tố quyết định, cơ bản và lâu dài trong việc nâng cao năng lực của doanh nghiệp, là lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp. Con người, chủ nhân của mọi sự sáng tạo, đồng thời quản lý mọi nguồn tri thức, đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế của một đất nước và của cả doanh nghiệp. Trình độ của nguồn nhân lực thể hiện ở trình độ quản lý của các cấp lãnh đạo, trình độ lành nghề của nhân viên. Trình độ nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra các sản phẩm có hàm lượng chất xám cao. Sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao sẽ được bán nhiều hơn, với giá cao hơn, lợi nhuận của doanh nghiệp ngày càng tăng, uy tín của doanh nghiệp ngày càng lớn. Nhờ uy tín đó mà doanh nghiệp có điều kiện phát triển thị trường, mở rộng quy mô, góp phần làm cho nền kinh tế ngày càng phát triển. 1.2.3 Chất lượng sản phẩm Với xu thế hiện nay trên thế giới, chỉ tiêu chất lượng sản phẩm đã trở thành yếu tố quan trọng nhất trong cạnh tranh. Cạnh tranh bằng giá giờ đây được đánh giá là biện pháp nghèo nàn nhất vì nó không làm cho bên nào có lợi, nó làm giảm lợi nhuận thu được cũng như giảm đi sự phát triển của xã hội. Chất lượng sản phẩm cao vừa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, vừa nâng cao lợi nhuận. Chất lượng sản phẩm quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đó là việc làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lượng hàng hoá bán ra và kéo dài chu kỳ sản phẩm. Bên cạnh đó, uy tín của doanh nghiệp tăng lên nhờ chất lượng sẽ kích thích khách hàng tiềm năng, tạo điều kiện mở Phạm Ngọc Anh 21 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 24. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp rộng thị trường, giúp cho doanh nghiệp đạt được mục đích kinh doanh của mình. 1.2.4. Chất lượng hoạt động của doanh nghiệp Chất lượng hoạt động của doanh nghiệp được biểu hiện qua các chỉ tiêu như: thị phần, doanh thu bán hàng, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. Khách hàng sẽ lựa chọn doanh nghiệp mang lại giá trị tối đa cho họ. Doanh nghiệp nào được doanh nghiệp lựa chọn là doanh nghiệp có vị thế thị trường trong lĩnh vực đó. Vì vậy, bên cạnh các chỉ tiêu trên, vị trí thị trường là chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Đồ thị sau là một ví dụ về xác định vị trí thị trường của doanh nghiệp. Trục hoành thể hiện tỷ trọng thị phần của các doanh nghiệp, trục tung thể hiện tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp, kích thước trong hình thể hiện quy mô doanh số của doanh nghiệp trên thị trường. Đồ thị thể hiện 3 vị trí thị trường tại 3 thời điểm khác nhau. Ví dụ doanh nghiệp đang ở giai đoạn phát triển tăng tốc ban đầu với đặc điểm thị phần nhỏ nhưng tốc độ tăng trưởng cao và gia tăng thêm về thị phần; hay doanh nghiệp đang ở giai đoạn phát triển bão hoà với đặc điểm thị phần lớn, tốc độ tăng trưởng thấp. Phạm Ngọc Anh 22 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 25. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp Biểu đồ 1: Vị trí thị trƣờng của doanh nghiệp 300 250 200 150 100 50 0 -50 0 20 40 60 80 VÞ trÝ thÞ tr-êng (% (Nguồn: Tạp chí bảo hiểm số 3 năm 2003) Ngoài ra, trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt như hiện nay, chất lượng hoạt động của doanh nghiệp còn thông qua mức độ thoả mãn của khách hàng qua dịch vụ, hàng hóa, và các dịch vụ phụ trợ sau khi bán mà doanh nghiệp cung cấp. 1.2.5 Môi trường hoạt động của doanh nghiệp Môi trường hoạt động có tác động lớn đến năng lực canh tranh của các doanh nghiệp là môi trường pháp lý. Trong cuộc đua cạnh tranh, một nhân tố đóng vai trò quan trọng đảm bảo cho sự ổn định của các doanh nghiệp, đó là các quy định của pháp luật. Trong nền kinh tế, một môi trường cạnh tranh bình đẳng là môi trường trong đó các doanh nghiệp thuộc bất kỳ lĩnh vực kinh tế nào mà luật pháp cho phép đều được tham gia kinh doanh và các doanh nghiệp đó được hưởng đối xử công bằng như nhau từ phía Nhà nước. Nói cách khác, đó là môi trường mà Nhà nước không tạo bất kỳ lợi thế riêng cho doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp nào. Môi trường này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát huy năng lực cạnh tranh của mình. Ngược lại, môi trường cạnh tranh không bình đẳng, đó là môi trường mà các Phạm Ngọc Anh 23 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 26. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp doanh nghiệp chân chính không có khả năng phát huy hết những ưu thế của mình, thậm chí họ còn bị cản trở trong hoạt động kinh doanh. 1.3. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các Doanh nghiệp bảo hiểm 1.3.1 Năng lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm Đối với năng lực kinh doanh bảo hiểm thì năng lực tài chính là tiền đề vô cùng quan trọng cho các doanh nghiệp bảo hiểm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Ngoài các chỉ tiêu phản ánh năng lực tài chính của doanh nghiệp nói chung. Năng lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm thường được phản ánh qua các chỉ tiêu sau: Bảng 2: Chỉ tiêu phản ánh nguồn lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm STT Kết quả hoạt động Nội dung chỉ tiêu Nội dung phản ánh 1 Tỷ suất lợi nhuận trước Lợi nhuận trước thuế phí bảo Hiệu quả khai thác thuế/doanh thu hiểm giữ lại 2 ROA : tỷ suất lợi Lợi nhuận trước thuế Hiệu quả sử dụng tài sản nhuận/tài sản Tổng tài sản 3 ROE : tỷ suất lợi Lợi nhuận sau thuế Hiệu quả kinh doanh của nhuận/vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu đầu năm vốn chủ sở hữu 4 Cấu thành chi phí kinh Chi bồi thường giữ lại, chi quản lý so Hiệu quả quản lý chi phí doanh với doanh thu thuần 5 Tỷ suất thu nhập hoạt Lợi tức hoạt động đầu tư động đầu tư Hiệu quả đầu tư Vốn đầu tư bình quân 6 Đòn cân tài sản đầu tư Tài sản đầu tư Vai trò của đầu tư trong hoạt Doanh thu thuần động kinh doanh (Nguån: T¹p chÝ b¶o hiÓm sè 3 n¨m 2004, trang 5) Kh¸c víi c¸c doanh nghiÖp kh¸c, t×nh h×nh tµi chÝnh cña doanh nghiÖp b¶o hiÓm ¶nh h-ëng ®Õn chÊt l-îng cña s¶n phÈm b¶o hiÓm do chu tr×nh kinh doanh ®¶o ng-îc lµm cho chi phÝ ph¸t sinh trong nhiÒu tr-êng hîp lµ kh«ng thÓ dù ®o¸n ®-îc. Mét n¨ng lùc tµi chÝnh yÕu (vèn kinh doanh nhá bÐ, c¸c Phạm Ngọc Anh 24 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 27. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp quü dù phßng kh«ng ®Çy ®ñ, tû träng nguån vèn vay trong c¬ cÊu nguån vèn cao) sÏ lµm t¨ng nguy c¬ mÊt kh¶ n¨ng thanh to¸n vµ ng-îc l¹i mét n¨ng lùc tµi chÝnh dåi dµo thÓ hiÖn qua quy m« vèn tù cã lín, trÝch lËp ®Çy ®ñ c¸c quü dù phßng nghiÖp vô ®Çy ®ñ vµ ngoµi ra cßn trÝch lËp ®-îc quü tù nguyÖn, ®¶m b¶o ®-îc c¶ kh¶ n¨ng chi tr¶ ®èi víi c¶ nh÷ng tæn thÊt lín. Kh¸ch hµng sÏ c¶m thÊy yªn t©m h¬n khi tham gia b¶o hiÓm ë c«ng ty nµy. Bªn c¹nh ®ã, víi n¨ng lùc tµi chÝnh lín m¹nh doanh nghiÖp b¶o hiÓm cã thÓ co gi·n linh ho¹t víi nhu cÇu cña kh¸ch hµng, s½n sµng ®øng ra b¶o hiÓm cho nh÷ng rñi ro lín, do ®ã t¹o ra nhiÒu c¬ héi kinh doanh cho doanh nghiÖp. C¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm cã thÓ ®a d¹ng ho¸ c¸c ho¹t ®éng kinh doanh nh- nhËn t¸i b¶o hiÓm, ®ång b¶o hiÓm, ®Èy m¹nh ho¹t ®éng ®Çu t- trªn thÞ tr-êng tµi chÝnh, ®øng ra cung cÊp c¸c dÞch vô nh-: ®¸nh gi¸ rñi ro, gi¸m ®Þnh båi th­êng… Cuèi cïng, n¨ng lùc tµi chÝnh t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm hiÖn ®¹i ho¸ c«ng nghÖ, n©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh. Doanh nghiÖp b¶o hiÓm ph¶i cã n¨ng lùc tµi chÝnh v÷ng m¹nh ®Ó x©y dùng, hiÖn ®¹i ho¸ ph-¬ng tiÖn vËt chÊt, kü thuËt, thu hót ®-îc nh©n tµi ®Ó cã thÓ nghiªn cøu, triÓn khai, øng dông nh÷ng thµnh tùu lín nhÊt cña c«ng nghÖ th«ng tin ®Ó t¹o ra nh÷ng -u thÕ ®èi víi c¸c ®èi thñ c¹nh tranh. 1.3.2 Nguån nh©n lùc cña doanh nghiÖp b¶o hiÓm C¬ cÊu nh©n sù trong mét doanh nghiÖp b¶o hiÓm bao gåm c¸n bé qu¶n lý, nh©n viªn vµ nh÷ng trung gian trong hÖ thèng ph©n phèi cña doanh nghiÖp. Mét c«ng ty b¶o hiÓm cã ®éi ngò c¸n bé nh©n viªn n¨ng ®éng s¸ng t¹o trong kinh doanh ®-îc ®µo t¹o c¬ b¶n, cã nghiÖp vô cao, cã kinh nghiÖm trong ho¹t ®éng thùc tiÔn, cã ®¹o ®øc nghÒ nghiÖp vµ cã tinh thÇn ®oµn kÕt, hîp t¸c sÏ t¹o ra søc m¹nh to lín cã thÓ ®-a c«ng ty v-ît qua mäi khã kh¨n vµ v-ît lªn trong c¹nh tranh. §éi ngò c¸n bé qu¶n lý ®ãng vai trß ®Çu tÇu trong c«ng ty, bªn c¹nh ®ã, ®éi ngò nh©n viªn trong c«ng ty ®ãng vai trß rÊt quan träng quyÕt ®Þnh Phạm Ngọc Anh 25 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 28. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp trùc tiÕp ®Õn hiÖu qu¶ cuèi cïng trong qu¸ tr×nh triÓn khai nghiÖp vô b¶o hiÓm. Bªn c¹nh ®éi ngò qu¶n lý th× ®éi ngò nh©n viªn trong doanh nghiÖp ®ãng vai trß rÊt quan träng quyÕt ®Þnh trùc tiÕp ®Õn hiÖu qu¶ cuèi cïng trong qu¸ tr×nh triÓn khai nghiÖp vô b¶o hiÓm. Nh©n viªn b¶o hiÓm lµ ng-êi tiÕp xóc trùc tiÕp víi kh¸ch hµng. H×nh ¶nh cña c«ng ty trong m¾t kh¸ch hµng tr-íc hÕt ph¶i lµ ng-êi trùc tiÕp gÆp gì vµ tiÕp xóc víi hä trong qu¸ tr×nh chµo b¸n s¶n phÈm, trong viÖc ch¨m sãc nh÷ng dÞch vô cô thÓ. Môc tiªu nµy chØ ®¹t ®-îc khi c«ng ty cã ®éi ngò c«ng nh©n viªn, hÖ thèng ®¹i lý ®ñ n¨ng lùc tr×nh ®é vÒ nghiÖp vô, cã kh¶ n¨ng thuyÕt phôc cao, cã ®¹o ®øc nghÒ nghiÖp, cã kinh nghiÖm ho¹t ®éng thùc tiÔn, quan hÖ x· héi réng vµ trung thµnh víi c«ng ty. Nh- vËy, ®Ó ®¸p øng yªu cÇu cña ho¹t ®éng kinh doanh b¶o hiÓm vµ héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi, nguån nh©n lùc trong doanh nghiÖp b¶o hiÓm ph¶i ®-îc tiªu chuÈn ho¸ vÒ chÊt l-îng: n¨ng lùc chuyªn m«n, kü n¨ng nghÒ nghiÖp, n¨ng lùc ph¸p lý, c«ng nghÖ, tr×nh ®é ngo¹i ng÷ vµ ®¹o ®øc nghÒ nghiÖp. 1.3.3 S¶n phÈm b¶o hiÓm S¶n phÈm b¶o hiÓm lµ vò khÝ c¹nh tranh quyÕt ®Þnh trùc tiÕp ®Õn hiÖu qu¶ vµ uy tÝn cña doanh nghiÖp b¶o hiÓm. S¶n phÈm b¶o hiÓm lµ dÞch vô cung cÊp sù ®¶m b¶o an toµn vÒ tµi chÝnh cho ng-êi ®-îc b¶o hiÓm, ®-îc ghi nhËn trong hîp ®ång b¶o hiÓm cïng víi dÞch vô hç trî qu¶n lý rñi ro vµ dÞch vô xö lý sù cè b¶o hiÓm. Tuy nhiªn, kh¸c víi nhiÒu lo¹i dÞch vô kh¸c lµ ho¹t ®éng mua vµ sö dông dÞch vô diÔn ra ngay cïng mét thêi ®iÓm, s¶n phÈm b¶o hiÓm chØ ®-îc sö dông trong t- ¬ng lai. T¹i thêi ®iÓm b¸n, kh¸ch hµng chØ nhËn ®-îc nh÷ng cam kÕt nh÷ng lêi høa tõ c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm, vµ kh¸ch hµng chØ ®-îc h- ëng lîi Ých cña dÞch vô ®em l¹i (båi th-êng) khi tæn thÊt x¶y ra. XuÊt ph¸t tõ ®Æc ®iÓm trªn mµ hÇu hÕt kh¸ch hµng ®Òu kh«ng quan t©m hoÆc cã th¸i ®é thê ¬ ®èi víi doanh nghiÖp b¶o hiÓm. V× vËy c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm cÇn cã c¸c gi¶i ph¸p marketing t¸c ®éng vµo t©m lý kh¸ch hµng ®Ó Phạm Ngọc Anh 26 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 29. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp cã thÓ thay ®æi c¸ch nh×n nhËn cña kh¸ch hµng ®èi víi s¶n phÈm b¶o hiÓm. Do ®ã, viÖc nghiªn cøu c¸c yÕu tè cÊu thµnh s¶n phÈm (hîp ®ång b¶o hiÓm, dÞch vô xö lý sù cè…) còng nh­ ®Æc ®iÓm cña s¶n phÈm b¶o hiÓm sÏ gióp cho c¸c c¸n bé marketing x¸c ®Þnh ®-îc c¸c ho¹t ®éng marketing ®Ó n©ng cao søc c¹nh tranh cña doanh nghiÖp trªn thÞ tr-êng. Nh- vËy, ®Ó t¹o ra ®-îc n¨ng lùc c¹nh tranh m¹ng mÏ cho c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm, vÊn ®Ò mÊu chèt cÇn quan t©m trong chiÕn l-îc marketing chÝnh lµ s¶n phÈm. ChÊt l-îng s¶n phÈm b¶o hiÓm ®-îc ®¸nh gi¸ hoµn toµn th«ng qua møc ®é tho¶ m·n yªu cÇu cña kh¸ch hµng. Nh- vËy, ®Ó n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh trªn thÞ tr-êng, c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm ph¶i kh«ng ngõng ®æi míi s¶n phÈm nh»m tho¶ m·n tèt nhÊt nhu cÇu cña kh¸ch hµng. 1.3.4 ChÊt l-îng ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp b¶o hiÓm Môc tiªu cña doanh nghiÖp b¶o hiÓm lµ tèi ®a ho¸ gi¸ trÞ cung cÊp cho kh¸ch hµng. Ngoµi c¸c chØ tiªu th-êng dïng ®Ó ®¸nh gi¸ chÊt l-îng ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp nh­ thÞ phÇn, doanh thu, lîi nhuËn…th× chÊt l­îng dÞch vô b¶o hiÓm mµ doanh nghiÖp cung cÊp cßn ®-îc ®¸nh gi¸ bëi kh¸ch hµng. Trong lÜnh vùc b¶o hiÓm, chÊt l-îng cña chuçi gi¸ trÞ (value chain) cung cÊp cho kh¸ch hµng phô thuéc vµo tæng hîp c¸c nh©n tè. Qu¸ tr×nh thùc hiÖn chuçi gi¸ trÞ ®ã cã thÓ ®-îc chia thµnh: qu¸ tr×nh khai th¸c, qu¶n lý, ch¨m sãc, gi¸m ®Þnh båi th-êng vµ c¸c dÞch vô phô trî nh-: vÊn ®Ò ®µo t¹o, vÊn ®Ò qu¶n lý, vÊn ®Ò tæ chøc c¸c nguån lùc vµ c¸c dÞch vô phô trî cho kh¸ch hµng. ViÖc ®¸nh gi¸ chÊt l-îng c¸c ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp cã thÓ tiÕn hµnh víi tõng néi dung ho¹t ®éng cô thÓ cña doanh nghiÖp, vÝ dô nh- trong ho¹t ®éng ph©n phèi cña c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm. B¶ng 3: §¸nh gi¸ vÒ tæ chøc hÖ thèng ph©n phèi (HTPP) gi÷a c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm Stt Đánh giá về hệ Mức độ đánh giá thống phân phối Tốt Khá Trung bình 1 Hiệu quả khai thác, Số lượng đông, Số lượng đông, Số lượng ít, Phạm Ngọc Anh 27 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 30. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp khả năng bám và tiếp năng suất khai thác năng suất thấp, năng suất kém cận thị trường cao hoặc năng suất cao, số lượng ít 2 Hiệu quả về chi phí Chi phí thấp, đầu tư Chi phí trung bình Chi phí cao, hiệu quả không hiệu quả HTPP chất lượng Công ty kiểm Mức độ kiểm soát đối cao, công ty có thể Công ty kiểm soát 3 soát không chặt với hệ thống kiểm soát chặt chẽ trung bình chẽ chất lượng hệ thống Đa dạng, sử dụng HTPP truyền HTPP truyền 4 Mức độ đa dạng thống, HTPP khai HTPP tiên tiến thống thác chưa hiệu quả Đánh giá cao về Thiếu tính 5 Chất lượng dịch vụ chuyên nghiệp, uy Có tính chuyên chuyên nghiệp, tín, có cảm tình, tín nghiệp có vấn đề về nhiệm đạo đức Mức độ tập trung khu Phát triển cả về Phát triển tập Tản mát, phân 6 chiều sâu và chiều vực thị trường trung tán rộng Tổ chức hệ thống Vững chắc, gắn kết, Phát triển chậm về Quan hệ hành 7 phân phối, cơ chế thù phát triển tổ chức chính rời rạc lao lao động (Nguån: T¹p chÝ B¶o hiÓm sè 3 n¨m 2003, trang 7) 1.3.5. M«i tr-êng ho¹t ®éng kinh doanh cña c¸c doanh ng hiÖp b¶o hiÓm M«i tr-êng ho¹t ®éng ë ®©y cô thÓ lµ c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt trong cuéc ®ua c¹nh tranh gi÷a c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm. Mét mÆt, Nhµ n-íc qu¶n lý c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm b»ng c¸ch thiÕt lËp mét hÖ thèng ph¸p lý hoµn chØnh, t¹o ®iÒu kiÖn cho c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm tiÕn hµnh ho¹t ®éng kinh doanh. Nhµ n-íc ph¶i qu¶n lý chÆt chÏ vÒ nhiÒu mÆt nh-: gi¸ b¸n dÞch vô (phÝ b¶o hiÓm), hoa hång b¶o hiÓm, tû lÖ b¶o hiÓm b¾t buéc…MÆt kh¸c, nhµ n-íc t¹o ra mét "s©n ch¬i" lµnh m¹nh cho c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm ®-îc c¹nh tranh mét c¸ch b×nh ®¼ng, ®Æc biÖt lµ trong qu¸ tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ. §ã lµ m«i tr-êng mµ Nhµ n-íc kh«ng t¹o ra bÊt kú lîi thÕ riªng cho Phạm Ngọc Anh 28 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 31. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp doanh nghiÖp hoÆc nhãm doanh nghiÖp nµo. M«i tr-êng nµy sÏ t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho c¸c doanh nghiÖp ph¸t huy tèi ®a n¨ng lùc cña m×nh. 2. C¸c nh©n tè t¸c ®éng ®Õn n¨ng lùc c¹nh tranh cña doanh nghiÖp b¶o hiÓm BÊt kú doanh nghiÖp nµo còng ho¹t ®éng trong mét m«i tr-êng kinh doanh nhÊt ®Þnh, c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm còng kh«ng n»m ngoµi quy luËt nµy. C¸c yÕu tè m«i tr-êng kinh doanh t¸c ®éng ®Õn c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm theo c¶ hai chiÒu h-íng tÝch cùc vµ tiªu cùc, tõ ®ã cã thÓ t¹o thuËn lîi hay khã kh¨n do doanh nghiÖp b¶o hiÓm trong viÖc n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh. C¸c nh©n tè nµy th-êng ®-îc chia thµnh hai nhãm: C¸c nh©n tè thuéc m«i tr-êng vÜ m« vµ c¸c nh©n tè thuéc m«i tr-êng ngµnh. 2.1. C¸c nh©n tè thuéc m«i tr-êng vÜ m«:  VÒ mÆt kinh tÕ:  - T¨ng tr-ëng kinh tÕ: lµ nh©n tè t¸c ®éng trùc tiÕp ®Õn søc mua cña kh¸ch hµng, b¶o hiÓm cã thÓ ph¸t triÓn ®-îc lµ dùa vµo kh¶ n¨ng t¨ng tr-ëng cña kinh tÕ. Khi kinh tÕ t¨ng tr-ëng th× GDP t¨ng dÉn ®Õn thu nhËp cña c¸c doanh nghiÖp còng nh- thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ng-êi t¨ng theo. Khi ®ã, ng- êi d©n sÏ quan t©m nhiÒu h¬n ®Õn chÊt l-îng cuéc sèng, ®Õn t-¬ng lai cña m×nh vµ cña con ch¸u, doanh nghiÖp sÏ quan t©m nhiÒu h¬n ®Õn chÊt l-îng s¶n phÈm, dÞch vô cung øng. Ngoµi ra, khi kinh tÕ ph¸t triÓn sÏ t¹o ®iÒu kiÖn cho mét sè ngµnh ph¸t triÓn m¹nh nh-: xuÊt nhËp khÈu, x©y dùng, vËn t¶i... sÏ n¶y sinh nhu cÇu ®-îc b¶o hiÓm cña c¸c doanh nghiÖp ho¹t ®éng trong c¸c ngµnh nµy lµm cho dÞch vô b¶o ngµy cµng ph¸t triÓn nhanh chãng vµ phong phó. C¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm khi ®ã sÏ ®¹t ®-îc tèc ®é t¨ng tr-ëng m¹nh mÏ, kh¶ n¨ng tÝch tô t- b¶n t¨ng sÏ dÉn tíi n¨ng lùc c¹nh tranh còng t¨ng. MÆt kh¸c, t¨ng tr-ëng kinh tÕ lµm t¨ng cÇu trªn thÞ tr-êng b¶o hiÓm sÏ t¹o søc hÊp dÉn cho c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm ®ang vµ sÏ tham gia thÞ tr-êng, do ®ã m«i tr-êng c¹nh tranh trong ngµnh b¶o hiÓm sÏ ngµy cµng gay g¾t vµ khèc liÖt h¬n. Khi ®ã, nÕu c¸c doanh nghiÖp kh«ng n©ng cao kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña Phạm Ngọc Anh 29 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 32. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp m×nh th× sÏ bÞ tôt l¹i phÝa sau, thËm chÝ bÞ mÊt thÞ phÇn cho nh÷ng doanh nghiÖp kh¸c cã søc c¹nh tranh cao h¬n hoÆc lµ c¸c doanh nghiÖp míi tham gia thÞ tr-êng. - Møc ®é më cöa cña nÒn kinh tÕ: nÒn kinh tÕ cµng më vµ cµng héi nhËp víi nÒn kinh tÕ thÕ giíi th× m«i tr-êng c¹nh tranh ngµy cµng gay g¾t, ®-a ®Õn cho c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm trong n-íc nhiÒu c¬ héi còng nh- nhiÒu th¸ch thøc. C¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm trong n-íc ph¶i c¹nh tranh víi nh÷ng ®èi thñ c¹nh tranh n-íc ngoµi víi nhiÒu -u thÕ vÒ vèn, kinh nghiÖm kinh doanh vµ c«ng nghÖ hiÖn ®¹i. Bªn c¹nh ®ã, khi më cöa nÒn kinh tÕ, ChÝnh phñ ph¶i dì bá nh÷ng h¹n chÕ ®èi víi c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm n- íc ngoµi nh-dì bá h¹n chÕ c¸c doanh nghiÖp 100% vèn n-íc ngoµi ho¹t ®éng trong lÜnh vùc b¶o hiÓm phi nh©n thä vµ t¸i b¶o hiÓm, ®ång thêi nhµ n-íc còng ph¶i xo¸ bá nh÷ng -u ®·i dµnh cho c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm trong n-íc. Khi ®ã, nÕu c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm trong n-íc kh«ng ngõng n©ng cao kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña m×nh th× sÏ bÞ c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm n- íc ngoµi ®¸nh b¹i ngay trªn thÞ tr-êng b¶o hiÓm néi ®Þa.  VÒ mÆt chÝnh trÞ ph¸p luËt, chÝnh s¸ch Ph¸p luËt vµ c¸c chÝnh s¸ch cña ChÝnh phñ t¹o ra m«i tr-êng ph¸p lý ®Ó c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm ho¹t ®éng kinh doanh. ChÝnh trÞ æn ®Þnh, ph¸p luËt vÒ kinh doanh b¶o hiÓm minh b¹ch vµ chÆt chÏ sÏ t¹o ®iÒu kiÖn cho c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm c¹nh tranh c«ng b»ng vµ cã hiÖu qu¶. Ch¼ng h¹n, nÕu chÝnh trÞ cña mét n-íc bÊt æn sÏ ¶nh h-ëng trùc tiÕp ho¹t ®éng néi bé cña doanh nghiÖp b¶o hiÓm vµ ho¹t ®éng b¸n c¸c s¶n phÈm b¶o hiÓm. Hay nÕu hÖ thèng ph¸p luËt cã nhiÒu khe hë sÏ t¹o ®iÒu kiÖn cho c¸c doanh nghiÖp lµm ¨n kh«ng chÝnh ®¸ng t×m mäi c¸ch ®Ó l¸ch luËt l¸ch luËt nh- hµnh ®éng h¹ phÝ b¶o hiÓm xuèng qu¸ thÊp g©y c¹nh tranh kh«ng lµnh m¹nh… C¸c chÝnh s¸ch vÜ m« cña ChÝnh phñ trong lÜnh vùc ®µo t¹o ®éi ngò c¸n bé còng nh- ®éi ngò l·nh ®¹o trong ngµnh b¶o hiÓm vµ øng dông khoa häc c«ng nghÖ vµ huy ®éng nguån vèn ®Ó ph¸t triÓn ngµnh b¶o hiÓm. Phạm Ngọc Anh 30 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 33. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp Bªn c¹nh ®ã, c¸c cam kÕt song ph-¬ng vµ ®a ph-¬ng vÒ b¶o hiÓm mµ mét quèc gia tham gia ký kÕt víi c¸c n-íc vµ c¸c tæ chøc kh¸c trªn thÕ giíi còng t¸c ®éng ®Õn n¨ng lùc c¹nh tranh cña c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm. C¸c doanh nghiÖp buéc ph¶i tu©n theo lé tr×nh gia nhËp hay c¸c cam kÕt vÒ b·i bá c¸c biÖn ph¸p b¶o hé. Muèn kh«ng bÞ mÊt dÇn thÞ phÇn vµo c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm n-íc ngoµi, c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm trong n-íc kh«ng cßn c¸ch nµo kh¸c lµ ph¶i n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh.  Cam kÕt trong HiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i ViÖt- Mü   - Sau n¨m 2004, viÖc cÊp phÐp cho liªn doanh b¶o hiÓm ViÖt Nam - Hoa Kú sÏ ®-îc dùa trªn viÖc ¸p dông c¸c ®iÒu kiÖn cÊp phÐp theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt, c¨n cø vµo c¸c ®iÒu kiÖn cÊp phÐp râ rµng, minh b¹ch, kh«ng ¸p dông cÊp phÐp dùa trªn nhu cÇu kinh tÕ hay nhu cÇu thÞ tr-êng trong n-íc. - Còng t-¬ng tù nh- vËy ®èi víi viÖc cÊp phÐp cho c«ng ty b¶o hiÓm 100% vèn cña Hoa Kú: sau n¨m 2006, sÏ xo¸ bá chÕ ®é cÊp phÐp dùa trªn viÖc ®¸nh gi¸ c¸c nhu cÇu kinh tÕ, viÖc cÊp phÐp chØ dùa trªn viÖc ®¸nh gi¸ c¸c doanh nghiÖp xin cÊp phÐp cã ®¸p øng ®ñ c¸c ®iÓu kiÖn cÊp phÐp mµ ph¸p luËt quy ®Þnh hay kh«ng. - Sau n¨m 2006, sÏ xo¸ bá tû lÖ t¸i b¶o hiÓm b¾t buéc 20% th«ng qua c«ng ty t¸i b¶o hiÓm quèc gia ViÖt Nam. C¸c c«ng ty kinh doanh b¶o hiÓm kh«ng bÞ giíi h¹n ë tû lÖ t¸i b¶o hiÓm vµ c«ng ty t¸i b¶o hiÓm. - Sau n¨m 2007, sÏ xo¸ bá h¹n chÕ ®èi víi ph¹m vi kinh doanh c¸c lo¹i b¶o hiÓm b¾t buéc.  Cam kÕt trong khu«n khæ ASEAN  Trong khu«n khæ hiÖp ®Þnh khung vÒ dÞch vô cña ASEAN ®-îc ký kÕt cuèi th¸ng 12/1998, 7 n-íc thµnh viªn ASEAN (trõ Lµo, Myanmar, Campuchia) ®· ®-a ra nh÷ng cam kÕt cô thÓ trong lÜnh vùc b¶o hiÓm theo h-íng huû bá vÒ c¬ b¶n nh÷ng h¹n chÕ tiÕp cËn thÞ tr-êng vµ t¨ng c-êng Phạm Ngọc Anh 31 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 34. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp ph¹m vi tù do ho¸ trong lÜnh vùc b¶o hiÓm. HiÖn nay, c¸c n-íc ASEAN ®ang trong qua tr×nh triÓn khai thùc hiÖn nghÞ ®Þnh th- sè 5 vÒ thiÕt lËp ch-¬ng tr×nh chung cña ASEAN vÒ b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm b¾t buéc ®èi víi bªn thø ba cña chñ xe c¬ giíi. Bªn c¹nh ®ã, còng trong khu«n khæ cam kÕt ASEAN, ViÖt Nam còng tiÕn hµnh ®¸nh gi¸ møc ®é tu©n thñ c¸c nguyªn t¾c c¬ b¶n vÒ b¶o hiÓm do hiÖp héi c¸c nhµ qu¶n lý b¶o hiÓm quèc tÕ (IAIS) ban hµnh.  Cam kÕt trong qu¸ tr×nh ®µm ph¸n gia nhËp Tæ chøc th-¬ng m¹i thÕ giíi  HiÖn nay, vÒ c¬ b¶n ViÖt Nam ®· hoµn tÊt kh©u minh b¹ch ho¸ chÝnh s¸ch, ®ång thêi ®· b-íc ®Çu ®-a ra c¸c b¶n chµo trong mét sè ngµnh dÞch vô, trong ®ã cã dÞch vô b¶o hiÓm. VÒ c¬ b¶n, c¸c cam kÕt nµy dùa trªn c¸c quy ®Þnh ph¸p luËt hiÖn hµnh vµ cã tÝnh ®Õn cam kÕt trong hiÖp ®Þnh th-¬ng m¹i ViÖt Mü. B¶o hiÓm sÏ lµ mét lÜnh vùc mµ c¸c ®èi t¸c th-¬ng m¹i lín cña ViÖt Nam nh- Hoa Kú, Liªn minh ch©u ¢u, NhËt, Canada sÏ tiÕp tôc g©y søc Ðp ®Ó yªu cÇu ViÖt Nam më cöa h¬n n÷a thÞ tr-êng b¶o hiÓm cho ®Çu t- n-íc ngoµi.4 2.2. C¸c nh©n tè thuéc m«i tr-êng ngµnh  §èi thñ c¹nh tranh §èi thñ c¹nh tranh lµ mét nh©n tè thuéc m«i tr-êng ngµnh ¶nh h-ëng m¹nh mÏ nhÊt tíi n¨ng lùc c¹nh tranh cña doanh nghiÖp b¶o hiÓm. §Ó thu hót kh¸ch hµng vµ giµnh giËt thÞ phÇn, c¸c doanh nghiÖp trong cïng ngµnh b¶o hiÓm sÏ c¹nh tranh víi nhau gay g¾t b»ng c¸ch n©ng cao kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña doanh nghiÖp m×nh nh-: liªn tôc cho ra ®êi nh÷ng dÞch vô b¶o hiÓm míi víi c¸c ®iÒu kho¶n hÊp dÉn h¬n so víi c¸c s¶n phÈm cña c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm kh¸c, n©ng cao chÊt l-îng dÞch vô th«ng qua chuçi gi¸ trÞ cung cÊp tíi kh¸ch hµng... §èi thñ c¹nh tranh cña doanh nghiÖp b¶o hiÓm còng chia lµm hai nhãm: nhãm ®èi thñ c¹nh tranh tiÒm n¨ng (c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm ch- a tham gia thÞ tr-êng nh-ng sÏ tham gia trong t-¬ng lai gÇn); c¸c ®èi 4 Vụ quan hệ quốc tế (2001), Đánh giá tác động của Hiệp định thương mại Việt Mỹ đối với lĩnh vực tài chính, Bộ tài chính, trang 24 Phạm Ngọc Anh 32 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 35. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp thñ c¹nh tranh tiÒm n¨ng víi sù c¶i tiÕn s¶n phÈm, quy m« vèn, chi phÝ vµ kh¶ n¨ng tiÕp cËn thÞ tr-êng lµ nh÷ng nguy c¬ c¹nh tranh mµ doanh nghiÖp b¶o hiÓm cÇn xem xÐt kü, vµ mét nhãm kh¸c lµ nhãm ®èi thñ c¹nh tranh trong hiÖn t¹i (c¸c doanh nghiÖp ®ang ho¹t ®éng trong ngµnh b¶o hiÓm). Møc ®é c¹nh tranh cña c¸c ®èi thñ c¹nh tranh trong hiÖn t¹i phô thuéc vµo sè l-îng vµ quy m« c¸c doanh nghiÖp trªn thÞ tr-êng, tèc ®é tiªu thô s¶n phÈm vµ tÝnh kh¸c biÖt vÒ s¶n phÈm. Møc ®é c¹nh tranh sÏ gay g¾t khi Nhµ n-íc thùc hiÖn chÝnh s¸ch më cöa, héi nhËp víi nÒn kinh tÕ thÕ giíi v× doanh nghiÖp b¶o hiÓm kh«ng chØ ph¶i c¹nh tranh víi c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm trong n-íc mµ cßn ph¶i c¹nh tranh víi c¶ doanh nghiÖp b¶o hiÓm n-íc ngoµi ë c¶ thÞ tr-êng néi ®Þa vµ thÞ tr-êng quèc tÕ.  Kh¸ch hµng C¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm lu«n h-íng ®Õn sù tho¶ m·n tèi ®a nhu cÇu cña kh¸ch hµng. Sù tÝn nhiÖm cña kh¸ch hµng lµ tµi s¶n v« cïng quý gi¸ cña doanh nghiÖp. Mét khi doanh nghiÖp ®· cã sù tÝn nhiÖm cña kh¸ch hµng th× doanh nghiÖp b¶o hiÓm lu«n ph¶i cè g¾ng hÕt søc ®Ó gi÷ ch©n kh¸ch hµng tr-íc c¸c lêi mêi gäi hÊp dÉn tõ ®èi thñ c¹nh tranh. Bªn c¹nh ®ã, kh¸ch hµng cßn lµ ®éng lùc thóc ®Èy doanh nghiÖp n©ng cao chÊt l-îng phôc vô, ®a d¹ng ho¸ c¸c s¶n phÈm b¶o hiÓm, ®-a ra tû lÖ phÝ b¶o hiÓm hîp lý…nh»m n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh cña doanh nghiÖp.  Mèi ®e do¹ tõ nh÷ng s¶n phÈm thay thÕ Doanh nghiÖp b¶o hiÓm hiÖn nay ®ang ph¶i ®èi mÆt víi sù ra ®êi vµ ph¸t triÓn cña c¸c s¶n phÈm dÞch vô thay thÕ dÞch vô b¶o hiÓm. C¸c dÞch vô thay thÕ cña dÞch vô b¶o hiÓm hiÖn nay cã thÓ lµ c¸c dÞch vô cña ng©n hµng hay thÞ tr-êng chøng kho¸n. Trong c¸c dÞch vô b¶o hiÓm nh©n thä cã rÊt nhiÒu c¸c s¶n phÈm mang tÝnh ®Çu t- vµ tiÕt kiÖm. V× vËy, nÕu ng©n hµng còng cung cÊp cho kh¸ch hµng nh÷ng dÞch vô göi tiÒn tiÕt kiÖm víi l·i suÊt cao h¬n hay thÞ tr-êng chøng kho¸n víi nh÷ng cæ phiÕu cã møc cæ tøc lín th× kh¸ch hµng Phạm Ngọc Anh 33 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 36. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp rÊt cã thÓ sÏ kh«ng mua b¶o hiÓm n÷a mµ chuyÓn sang göi tiÒn t¹i c¸c ng©n hµng hay mua cæ phiÕu. §Ó c¹nh tranh víi c¸c s¶n phÈm thay thÕ th× c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm cÇn cã mét møc phÝ b¶o hiÓm hîp lý. Ngoµi ra cÇn ®Èy m¹nh c«ng t¸c tuyªn truyÒn, qu¶ng c¸o tiÕp thÞ nhÊn m¹nh vµo thÕ m¹nh cña c¸c s¶n phÈm b¶o hiÓm lµ ®¸p øng nhu cÇu cÇn ®-îc b¶o hiÓm tøc lµ cung cÊp cho kh¸ch hµng sù an toµn trong ®Çu t-. III. Năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp bảo hiểm trên thế giới 1. Tập đoàn bảo hiểm quốc tế Mỹ (AIG) Tập đoàn quốc tế Mỹ- AIG là tập đoàn hàng đầu thế giới về bảo hiểm và dịch vụ tài chính, hoạt động hiệu quả hơn 130 quốc gia và vùng lãnh thổ với hơn 85 năm kinh nghiệm. Các công ty thành viên của tập đoàn AIG phục vụ khách hàng thương mại, các tổ chức và cá nhân trên mọi lĩnh vực dịch vụ bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm, và con người với mạng lưới rộng khắp mà không công ty bảo hiểm nào có được. Tại Mỹ, các công ty của AIG là nhà bảo hiểm rủi ro thương mại lớn nhất. Cổ phiếu của AIG được niêm yết tại thị trường chứng khoán New York, Luân Đôn, Pa-ri, Thuỵ Sĩ và Tô-ky-ô. AIG dẫn đầu trong nhiều lĩnh vực như bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm nhân thọ, dịch vụ hưu trí và quản lý tài sản. Trong giới hạn Khoá luận, tác giả chỉ đề cập đến năng lực cạnh tranh của AIG trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ.  AIG có thị trường rộng khắp trên toàn cầu AIG tập trung vào việc phát triển các thị trường mới, mở rộng mạng lưới phân phối thông qua các công ty con: - AIA là công ty bảo hiểm nhân thọ khu vực Đông Nam Á và là công ty bảo hiểm nhân thọ lớn nhất tại khu vực này, AIA có mạng lưới chi nhánh, Phạm Ngọc Anh 34 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 37. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp công ty con và các công ty trực thuộc rộng khắp Trung Quốc, Thái Lan, Singapo, Việt Nam… - ALICO là một trong những công ty bảo hiểm nhân thọ lớn, hoạt động ở hơn 50 nước trên toàn cầu, từ Nhật Bản tới châu Âu, Trung Đông, châu Phi, Nam Á và Caribê. - Công ty bảo hiểm AIG Edison giúp mở rộng mạng lưới phân phối của AIG tại Nhật thông qua 7.300 đại lý và các kênh phân phối khác.  Sản phẩm bảo hiểm của AIG sáng tạo và phong phú - Nhân thọ: có bộ phận bao mua bảo hiểm công nghiệp và thương mại, mạng lưới bảo hiểm bất động sản và tai nạn quốc tế rộng lớn, bảo hiểm cá nhân với trọng tâm là bảo hiểm xe cộ, bảo hiểm khách hàng cho những khách hàng khá giả, bảo hiểm trong hoạt động cho vay và thế chấp cá nhân, bảo hiểm môi trường…Ngoài ra còn có bảo hiểm trách nhiệm lao động dành cho các đối tượng từ giám đốc đến nhân viên; bảo hiểm trách nhiệm chuyên môn (cho luật sư, kế toán…); bảo hiểm mua nhà trả góp, bảo hiểm cho vay sinh viên… - Phi nhân thọ: ngoài các sản phẩm thông thường đã có mặt trên thị trường bảo hiểm, AIG còn có sản phẩm nổi bật là bảo hiểm hưu trí cá nhân không cố định.5  Tình hình tài chính của AIG Doanh thu ròng của AIG đạt 10,48 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm ngoái. Giá cổ phiếu của AIG đạt 3,99 USD/cổ phiếu. Các chi nhánh của công ty ở nước ngoài cũng đạt kết quả hết sức khả quan, doanh thu phí bảo hiểm từ các thị trường này đạt 10 tỷ, riêng bảo hiểm nhân thọ đã mang lại doanh thu phí bảo hiểm là 6,9 tỷ tăng 4,7% so với năm 2004. Tuy vậy, AIG cũng đã bồi thường một số tiền khá lớn (2,11 tỷ) cho thiệt hại mà cơn bão Katrina gây nên, trong năm 2004, con số 5 www.ezonlinedocuments.com/aig/about us Phạm Ngọc Anh 35 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 38. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp bồi thường là 729 triệu, nếu tính tổng cả 2 năm thì đây cũng chính là số tiền mà AIG phải bồi thường lớn nhất trong lịch sử công ty. Có thể nói, hiện nay AIG là tập đoàn tài chính bảo hiểm mạnh nhất thế giới, với tình hình tài chính mạnh, nguồn nhân lực dồi dào và kinh nghiệm quản lý lâu năm, AIG là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm. 2. Công ty bảo hiểm New York Life Công ty bảo hiểm New York Life là công ty bảo hiểm của Mỹ, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm đã hơn 160 năm. Đây là công ty bảo hiểm hoạt động lâu đời nhất trên thị trường bảo hiểm Mỹ. Có thể nói công ty New York Life là công ty bảo hiểm Mỹ đầu tiên: - Bán bảo hiểm Nhân thọ cho phụ nữ với mức phí bằng với phí bán cho đàn ông, bởi theo thông thường thì phí bảo hiểm nhân thọ cho phụ nữ bao giờ cũng cao hơn. - Bảo hiểm cho những vĩnh vực kinh doanh, nghề nghiệp độc hại. - Cung cấp cho khách hàng phương tiện thanh toán và rút tiền bồi thường tiện lợi nhất. - Yêu cầu các đại lý theo học những khoá bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên, bài bản.  Thị phần bảo hiểm của New York Life Không những chiếm thị phần lớn trong nước (23%), New York Life còn có thị phần ở một số quốc gia trên thế giới. Bắt đầu với chi nhánh bảo hiểm đầu tiên ở Hồng Kông vào năm 1988, đến nay, New York Life đã có chi nhánh ở Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Mexico, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan. Và mới đây, vào năm 2005, New York Life đã có văn phòng đại diện ở Phạm Ngọc Anh 36 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 39. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp Việt Nam và cuối năm 2005, công ty đã được cấp phép hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam.6  Sản phẩm bảo hiểm chủ yếu New York Life hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ. Ngoài những sản phẩm truyền thống, công ty còn cung cấp một số sản phẩm như bảo hiểm sức khoẻ cá nhân, bảo hiểm sức khoẻ tập thể, bảo hiểm thu nhập cho người tàn tật, bảo hiểm thu nhập mất hưởng… Công ty tự hào là đã đưa ra những sản phẩm bảo hiểm phù hợp với từng nhu cầu của khách hàng, với độ tuổi thu nhập, mục đích của từng khách hàng.  Tình hình tài chính của New York Life năm 2005 Phí bảo hiểm thu được của toàn công ty là 11,8 tỷ USD, tăng 8,2% so với năm 2004, đứng trong số 25 doanh nghiệp bảo hiểm lớn nhất của Hoa Kỳ. Tổng toàn bộ tài sản của công ty đã lên đến 160 tỷ USD. Có thể nói, thành công mà công ty bảo hiểm New York Life thu được là nhờ chiến lược marketing đúng đắn cho các sản phẩm bảo hiểm của công ty. Trong đó, hệ thống đại lý của công ty trên toàn cầu đóng vai trò quan trọng trong thành công này của công ty.7 6 www.ezonlinedocuments.com/newwyorklife/ 2005 annual 7 www.newyorklife.com/about us Phạm Ngọc Anh 37 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 40. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG II NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I. Quá trình hình thành và phát triển của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 bảo hiểm đã xuất hiện ở Việt Nam nhưng dưới hình thức những đại lý bảo hiểm của nước ngoài. Hầu hết những luật lệ, quy định về bảo hiểm trong giai đoạn này là của Pháp. Đến năm 1964, do yêu cầu cấp bách trong việc thực hiện các biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn cho con người, tài sản, và các phương tiện vận tải trong hoàn cảnh chiến tranh, ngày 17/12/1964 Chính phủ quyết định thành lập Công ty bảo hiểm Việt Nam (nay là Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam). Với 42 năm hình thành và phát triển, có thể nói thị trường bảo hiểm Việt Nam đã trải qua ba giai đoạn:  Giai đoạn 1965 -1986 Trong giai đoạn này, trên thị trường chỉ có duy nhất một công ty bảo hiểm của Nhà nước hoạt động, đó là Công ty bảo hiểm Việt Nam. Bên cạnh chức năng độc quyền là cung cấp các dịch vụ bảo hiểm cho thị trường nội địa, Công ty bảo hiểm Việt Nam còn giữ vai trò quản lý Nhà nước và điều hành hoạt động của thị trường bảo hiểm trong nước. Sản phẩm bảo hiểm trong giai đoạn này hết sức nghèo nàn. Tuy có đủ 3 loại hình bảo hiểm là bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm trách nhiệm dân sự và bảo hiểm con người nhưng số lượng nghiệp vụ và sản phẩm không nhiều.  Giai đoạn 1987-1994 Cùng với tác động của công cuộc đổi mới kinh tế, Công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) cũng chuyển hướng hoạt động của mình cho phù hợp hơn với cơ chế thị trường. Tuy nhiên, trong thời gian này, Bảo Việt vẫn nắm Phạm Ngọc Anh 38 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 41. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp giữ vai trò độc quyền trên thị trường bảo hiểm Việt Nam. Số lượng nghiệp vụ và sản phẩm bảo hiểm trong giai đoạn này khoảng trên 30 loại hình. Năm 1989, Bảo Việt được Nhà nước chuyển đổi thành Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam với các công ty bảo hiểm trực thuộc ở tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.  Giai đoạn 1994 đến nay Vào năm 1994, khi Chính phủ quyết định mở cửa thị trường bảo hiểm bằng việc cho phép các công ty bảo hiểm khác được ra đời, vai trò độc quyền của Bảo Việt chấm dứt. Theo đánh giá của Bộ Tài chính thì vào thời điểm đó, Bảo Việt chỉ mới đáp ứng được từ 10-15% nhu cầu thị trường. Sau năm 1994, một loạt công ty bảo hiểm trong nước được thành lập. Các khách hàng chủ yếu của thị trường bảo hiểm trong giai đoạn này vẫn là các doanh nghiệp quốc doanh lớn như Tổng công ty hàng không Việt Nam, Petro Việt Nam, Tổng công ty than...Bên cạnh đó, hệ thống các liên doanh giữa doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài cũng là những khách hàng quan trọng của thị trường bảo hiểm. Theo các quy định của Chính phủ về kinh doanh bảo hiểm và luật đầu tư nước ngoài, tất cả các dự án đầu tư nước ngoài đều phải tiến hành bảo hiểm tài sản và trách nhiệm dân sự tại các công ty bảo hiểm được phép hoạt động ở Việt Nam. Trước đó, chưa có các chế tài bắt buộc nên có rất ít các dự án đầu tư nước ngoài mua bảo hiểm ở Việt Nam. Các quy định này đã làm cho thị trường bảo hiểm Việt Nam sôi động hơn. Thị trường bảo hiểm Việt Nam đã thực sự được hình thành và có nhiều bước phát triển nhanh chóng. Theo ước tính, tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường này là 30-40%/năm. Năm 1996, lần đầu tiên Bộ Tài chính cho phép Bảo Việt được bán các sản phẩm nhân thọ. Đây là một bước lớn thể hiện nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc đa dạng hoá các sản phẩm trên thị trường bảo hiểm, cũng như trong việc tối đa hoá tiềm năng của thị trường này. Nếu như doanh thu phí Phạm Ngọc Anh 39 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 42. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp bảo hiểm nhân thọ chỉ chiếm 10% tổng phí bảo hiểm trên cả thị trường vào năm 1998, thì đến năm 2005, tỷ trọng này đã là 22%. Trong giai đoạn tiếp theo, thị trường bảo hiểm nhân thọ sẽ vẫn là nhân tố chủ đạo cho mục tiêu tăng trưởng vượt bậc của thị trường bảo hiểm Việt Nam. Ngày 3/5/2000, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định thành lập Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam. Mục đích của Hiệp hội là "đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của hội viên, liên kết, hỗ trợ, hợp tác, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển lành mạnh trong thị trường bảo hiểm Việt Nam trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam".8 Tuy nhiên sau 3 năm chính thức đi vào hoạt động, vai trò của hiệp hội mới chỉ dừng lại ở mức độ hạn chế. Tình trạng không tôn trọng cam kết trong Hiệp hội vẫn thường xảy ra, điều này làm cho liên kết giữa các doanh nghiệp trong Hiệp hội càng trở nên yếu ớt. Tháng 12 năm 2000, Quốc hội đã phê chuẩn Luật Kinh doanh bảo hiểm và bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 1/4/2001. Vậy là sau 40 năm ra đời và hoạt động, ngành bảo hiểm Việt Nam đã có văn bản pháp lý cao nhất của riêng mình và đây cũng chính là việc tạo điều kiện cho ngành bảo hiểm Việt Nam nhanh chóng hoà nhập với thị trường bảo hiểm khu vực và thế giới. Như vậy, với một chăng đường phát triển tương đối ngắn, thời gian hoạt động theo cơ chế thị trường chưa dài nhưng thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có bước phát triển về chất và lượng, với một hệ thống khung pháp lý khá hoàn thiện, tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường sản phẩm cả về số lượng sản phẩm và doanh thu phí, có thể nói thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có những bước phát triển đáng ngạc nhiên, bước vào giai đoạn phát triển mới - hội nhập kinh tế quốc tế. II. Hoạt động của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam hiện nay. 1. Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam 8 Viện khoa học tài chính (2005), báo cáo kết quả nghiên cứu đánh gia tác động của việc mở cửa thị trường đối với ngành bảo hiểm Việt Nam, NXB Tài chính Phạm Ngọc Anh 40 Lớp A11- K41D - KTNT
  • 43. DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN – ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khoá luận tốt nghiệp Trước năm 1986, Nhà nước độc quyền về bảo hiểm nên trên thị trường bảo hiểm Việt Nam chỉ có duy nhất Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) tiến hành hoạt động kinh doanh. Bảo Việt chỉ có trụ sở chính tại Hà Nội và một số chi nhánh tại thành phố cảng Hải Phòng. Trong thời điểm này, theo đánh giá của Bộ Tài chính với tư cách quản lý thị trường bảo hiểm, Bảo Việt chỉ đáp ứng được từ 10-15% nhu cầu của thị trường. Tới năm 1986, khi Nhà nước mở cửa nền kinh tế, thương mại phát triển dẫn đến việc ngành bảo hiểm phát triển theo với tốc độ tăng trưởng bình quân khá cao 20-25%. Đến lúc này, Bảo Việt mở rộng mạng lưới, phát triển chi nhánh trên toàn quốc. Sau khi nghị định 100/CP được ban hành (12/1993), thị trường bảo hiểm Việt Nam thực sự thay đổi với sự xuất hiện thêm 2 doanh nghiệp bảo hiểm mới: đó là việc tách chi nhánh của Bảo Việt thành Công ty Bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh (Bảo Minh) và sự ra đời của Công ty Tái bảo hiểm quốc gia (VINARE). Tiếp theo đó, thị trường ngày càng đa dạng hoá và trở nên sôi động với sự ra đời của các công ty bảo hiểm cổ phần: Công ty Cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) và Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng (Bảo Long). Với mục tiêu hội nhập quốc tế, Nhà nước đã cấp phép thành lập những liên doanh đầu tiên trong lĩnh vực bảo hiểm như Công ty Liên doanh môi giới bảo hiểm Aon-Inchibrok (cuối 1994), Công ty Liên doanh bảo hiểm quốc tế Việt Nam (VIA). Tiếp theo là sự ra đời của các công ty bảo hiểm chuyên ngành: Công ty bảo hiểm của ngành Dầu khí Việt Nam (PVIC), Công ty Cổ phần bảo hiểm bưu điện (PTI). Năm 1999, thị trường bảo hiểm tiếp tục bùng nổ với sự ra đời liên tiếp của 5 công ty bảo hiểm trong đó có 2 công ty liên doanh là: Bảo Minh-CMG, Công ty Liên doanh Việt Úc, 3 công ty 100% vốn nước ngoài gồm: Allianz, Prudential, Chifon-Manulife. Năm 2000 công ty bảo hiểm AIA đi vào hoạt động và năm 2001 là sự xuất hiện của Công ty bảo hiểm Grouppama Tính đến Phạm Ngọc Anh 41 Lớp A11- K41D - KTNT