SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 32
Downloaden Sie, um offline zu lesen
TS. Ngô Văn Thanh,
Viện Vật lý.
Chuyên ngành : Điện tử - Viễn thông , Công nghệ thông tin,
Điện - Điện tử
Chương 8: Cơ học lượng tử.
8.1 Lưỡng tính sóng-hạt của các vi hạt.
8.2 Hệ thức bất định Heisenberg.
8.3 Hàm sóng và ý nghĩa thống kê.
8.4 Phương trình Schrödinger và ứng dụng.
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
• Cơ học Newton – 3 định luật cơ học.
• Không gian và thời gian là tuyệt đối.
• Khối lượng là bất biến.
• Vận tốc truyền tương tác là vô hạn.
• Áp dụng cho thế giới vĩ mô chuyển động với
vận tốc bé .
Cơ học cổ điển
• Nguyên lý tương đối của Galilean.
• Lý thuyết tương đối của Einstein.
• Không gian và thời gian có tính tương đối.
• Khối lượng của vật phụ thuộc vào vận tốc.
• Áp dụng cho thế giới vĩ mô chuyển động với
vận tốc lớn.
Cơ học lý thuyết
• Các vi hạt mang lưỡng tính sóng-hạt (giả
thuyết của de Broglie).
• Hệ thức bất định Heisenberg.
• Chuyển động của hạt được mô tả bởi hàm
sóng (phương trình Schrödinger).
• Áp dụng cho thế giới vi mô.
Cơ học lượng tử
8.1 Lưỡng tính sóng-hạt của các vi hạt.
Các giai đoạn lịch sử:
 1900: Trong quá trình nghiên cứu về bức xạ của vật đen
 M. Planck đưa ra giả thiết về tính gián đoạn của năng lượng bức xạ điện từ.
 Năng lượng bức xạ điện từ bằng bội số nguyên của vi lượng
 1905: A. Einstein đề xuất tính chất hạt của ánh sáng, hạt photon.
 Giải thích được hiệu ứng quang điện.
 1923: Hiệu ứng Compton đã kiểm chứng lý thuyết hạt của ánh sáng.
 1913: N. Bohr cho rằng, năng lượng của nguyên tử của các vật liệu cũng gián
đoạn và được gọi là các mức năng lượng.
 1914: Franck và Hertz đã kiểm chứng giả thiết của Bohr bằng thực nghiệm.
 1923: L. de Broglie đưa ra giả thiết về lưỡng tính sóng-hạt của các vi hạt như
các electron, proton…
 1927: Davisson và Germer quan sát bằng thực nghiệm thấy hiện tượng
nhiễu xạ của chùm tia điện tử trên tinh thể.
 1925: Heisenberg đưa ra hệ thức bất định.
 1926: Schrödinger đưa ra phương trình chuyển động của vi hạt.
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
Giả thiết của L. de Broglie (1923):
 Đưa ra giả thiết về lưỡng tính sóng hạt của electron và các vi hạt nói chung.
 Một vi hạt tự do có năng lượng xác định, động lượng xác định tương ứng
với một sóng phẳng đơn sắc xác định.
 Năng lượng của vi hạt liên hệ với tần số dao động của sóng tương ứng theo
các hệ thức:
 Động lượng của vi hạt liên hệ với bước sóng của sóng hạt tương ứng theo
hệ thức:
Bước sóng  được gọi là bước sóng de Broglie.
gọi là vector truyền (sóng).
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
 Xét một hạt có khối lượng m, theo thuyết tương đối của Einstein:
 sử dụng suy ra
 Mặt khác:
Với E là động năng của hạt không tương đối.
 Cuối cùng:
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
Thí nghiệm nhiễu xạ sóng hạt electron:
(Davisson và Germer -1927)
 Cực đại nhiễu xạ:
 Giả sử điện tử được tăng tốc bởi điện thế U,
suy ra năng lượng của điện tử là eU.
 Sử dụng biểu thức:
 Ta có:
 Biểu thức này đã được kiểm chứng bằng
thực nghiệm.
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
Thí nghiệm nhiễu xạ sóng hạt electron:
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
Thí nghiệm tán xạ tia X trên tinh thể:
(Tartakowski và Thomson)
 Cực đại nhiễu xạ - điều kiện Wulf-Bragg:
 Bán kính của vân giao thoa trên màn ảnh:
suy ra:
 Sử dụng biểu thức:
 Cuối cùng ta có:
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
Thí nghiệm nhiễu xạ tia X trên tinh thể:
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
8.2 Hệ thức bất định Heisenberg.
Hệ thức bất định đối với tọa độ:
 Vị trí và động lượng của hạt không được xác định đồng thời. Nếu vị trí của
hạt càng xác định thì động lượng của hạt càng bất định.
 Xét hiện tượng nhiễu xạ của chùm vi hạt qua một khe hẹp
 Bề rộng khe hẹp bằng b, góc nhiễu xạ của hạt là .
 Vị trí x của hạt trong khe hẹp x  (0, b).
 Hình chiếu động lượng của hạt theo phương x:
 Điều kiện cực tiểu nhiễu xạ:
suy ra:
 mặt khác:
 Cuối cùng ta có:
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
Khái niệm quỹ đạo:
 Xét trường hợp trong nguyên tử, electron chuyển động trong phạm vi 10Ao.
 Độ bất định về tọa độ của electron:
 Độ bất định về vận tốc:
 Độ bất định về vận tốc của electron là rất lớn, tức là :
 electron không có vận tốc xác định.
 Trong nguyên tử, electron không chuyển động theo một quỹ đạo xác định.
 Trong thế giới vi mô, không có khái niệm về quỹ đạo.
 Hệ thức bất định Heisenberg chỉ áp dụng cho thế giới vi mô khi mà tọa độ và
động lượng của hạt không được xác định đồng thời.
 Hai đại lượng không được xác định đồng thời trong thế giới vi mô lại được xác
định đồng thời trong thế giới vĩ mô.
 Ví dụ, xét hạt vĩ mô có khối lượng m = 10-15 kg, x =10-8m.
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
Hệ thức bất định đối với năng lượng:
 Năng lượng của hệ ở trạng thái nào đó càng bất định thì thời gian để hệ
tồn tại ở trạng thái đó càng ngắn và ngược lại.
 Trạng thái bền của một hệ là trạng thái mà hệ vẫn tồn tại ở trạng thái đó
trong một khoảng thời gian dài. Ngược lại là trạng thái không bền.
 Trạng thái có năng lượng bất định là trạng thái không bền, vì thời gian để
hệ vẫn tồn tại ở trạng thái này là xác định.
 Ngược lại, trạng thái có năng lượng xác định là trạng thái bền.
Kết luận:
 Trong cơ học lượng tử, không chỉ có các cặp đại lượng không được xác định
đồng thời như "tọa độ" – "động lượng", "năng lượng" – "thời gian" mà còn có
nhiều đại lượng khác cũng không xác định được một cách đồng thời.
 Không có khái niệm quỹ đạo chuyển động của hạt vi mô, vị trí của hạt không
thể xác định một cách chính xác, mà chỉ có thể đoán nhận vị trí của hạt với
một xác suất nào đó.
 Quy luật chuyển động của vi hạt tuân theo các quy luật thống kê.
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
8.3 Hàm sóng và ý nghĩa thống kê.
Hàm sóng:
 Các vi hạt trong thế giới vi mô mang tính chất sóng (lưỡng tính sóng hạt).
 Trạng thái hay tính chất sóng của vi hạt được mô tả dưới dạng hàm số theo
tọa độ và thời gian, hàm số đó được gọi là hàm sóng.
 Theo giả thiết của de Broglie, chuyển động của hạt tự do được mô tả bởi hàm
sóng có dạng tương tự như sóng phẳng đơn sắc của ánh sáng.
 Hàm sóng de Broglie
trong đó
 là biên độ của hàm sóng được xác định bởi biểu thức
là liên hợp phức của
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
Ý nghĩa thống kê của hàm sóng:
 Mật độ xác suất – xác suất tìm thấy hạt trong một đơn vị thể tích:
 Xác xuất tìm thấy hạt trong thể tích dV nào đó:
 Xác xuất tìm thấy hạt trong toàn không gian:
 Biểu thức này được gọi là điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng.
 Hàm sóng trong cơ học lượng tử mang tính chất thông kê, nó được sử dụng
để tính xác suất tìm thấy hạt tại một trạng thái nào đó mà nó không mô tả
một sóng thực như sóng cơ, sóng điện từ trong vật lý cổ điển.
 Các quy luật thống kê trong cơ học lượng tử không chỉ áp dụng cho hệ nhiều
hạt giống như trong vật lý phân tử, mà nó còn được áp dụng cho từng hạt
riêng lẻ.
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
Điều kiện của hàm sóng:
 Hàm sóng phải giới nội.
 Suy ra từ điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng, tích phân phải giới nội.
 Hàm sóng phải đơn trị.
 Mỗi một trạng thái của hệ chỉ được đặc trưng bởi một giá trị xác suất tìm
thấy hạt duy nhất.
 Hàm sóng phải liên tục.
 Xác suất tìm thấy hạt phải liên tục.
 Đạo hàm bậc nhất của hàm sóng cũng phải liên tục.
 Hàm sóng thỏa mãn phương trình Schrödinger.
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
Sự liên hệ giữa sóng de Broglie và chuyển động hạt.
 Vận tốc pha của sóng:
 Vận tốc pha không phải là vận tốc truyền hạt hay vận tốc truyền năng lượng.
 Chuyển động của các hạt trong cơ học lượng tử không thể mô tả bởi các sóng
đơn sắc riêng biệt, mà nó ứng với một tập hợp sóng có tần số khác nhau. Tập
hợp sóng đó được gọi là bó sóng.
 Vận tốc nhóm của bó sóng: vận tốc chuyển động của toàn bộ bó sóng.
Tóm lại: chuyển động của vi hạt có thể được mô tả bởi chuyển động của cả
bó sóng.
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
8.4 Phương trình Schrödinger và ứng dụng.
Phương trình Schrödinger.
 Hàm sóng de Broglie mô tả chuyển động của hạt tự do.
 Trường hợp vi hạt chuyển động trong trường thế ngoài
 Trong đó thành phần chỉ phụ thuộc vào tọa độ không gian thỏa mãn phương
trình – phương trình Schrödinger:
 Phương trình Schrödinger là phương trình vi phân tuyến tính, tổ hợp tuyến
tính của các nghiệm cũng là nghiệm của nó.
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
 Trường hợp vi hạt chuyển động tự do.
 Xét hàm sóng có dạng
 Trong đó
 Áp dụng toán tử Nabla
suy ra
 Mặt khác cuối cùng ta có
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
Ứng dụng.
 Hạt trong giếng thế:
 Xét chuyển động của hạt theo phương x, hạt chuyển động
tự do trong giếng thế và không thể vượt ra ngoài.
 Xét phương trình Schrödinger cho hạt chuyển động
trong thế năng:
 Nghiệm tổng quát:
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
 Xét điều kiện biên:
 Thay vào biểu thức cho phương trình nghiệm
ta có:
 Vì B = 0 nên A phải khác 0, suy ra
 Từ điều kiện chuẩn hóa hàm sóng:
ta tính được hệ số chuẩn hóa
 Cuối cùng:
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
 Vì
 Suy ra năng lượng của hạt
 Hạt có nhiều trạng thái khác nhau, mỗi một trạng thái
ứng với một hàm sóng.
 Năng lượng của hạt trong giếng thế là gián đoạn, tức là năng lượng bị
lượng tử hóa.
 Khoảng cách giữa hai mức năng lượng kế tiếp nhau:
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
 Mật độ xác suất tìm thấy hạt trong giếng thế
 Với n = 1 : xác suất tìm thấy hạt tại
là lớn nhất.
 Với n = 2 : xác suất tìm thấy hạt tại
và là lớn nhất.
 Xét trường hợp tổng quát, hạt trong giếng thế 3 chiều
hình hộp lập phương với các cạnh là a1, a2, a3
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
 Nghiệm của phương trình:
 Từ điều kiện biên:
 suy ra
 Năng lượng của hạt:
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
 Hiệu ứng đường ngầm:
 Xét chuyển động của hạt theo phương x, từ trái sang phải.
 Năng lượng của hạt:
Theo quan điểm cơ học cổ điển thì hạt
không thể vượt qua rào thế.
Theo quan điểm của cơ học lượng tử thì
hạt vẫn có thể xuyên qua hàng rào thế năng.
Hiện tượng này được gọi là hiệu ứng chui ngầm.
 Xét rào thế có dạng hình chữ nhật:
miền I
miền II
miền III
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
 Phương trình Schrödinger cho từng miền của rào thế:
Miền I:
Miền II:
Miền III:
 Nghiệm của các phương trình này:
: đặc trưng sóng tới.
: đặc trưng sóng phản xạ trên bờ x = 0.
: đặc trưng sóng truyền qua rào thế.
: đặc trưng sóng phản xạ từ vô cực.
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
 Các hệ số A1, B1, A3 và B3 = 0 được gọi là biên độ sóng.
 Hệ số truyền qua rào thế:
 Theo điều kiện liên tục của hàm sóng tại x = 0 và x = a
 Tại x = 0 :
 Tại x = a :
 Theo điều kiện liên tục của đạo hàm bậc nhất hàm sóng tại x = 0 và x = a
 Tại x = 0 :
 Tại x = a :
 Giả thiết độ cao của hàng rào thế rất lớn hoặc bề rộng của rào thế
rất lớn
hoặc
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
8.1 Lưỡng tính sóng-hạt của các vi hạt.
 Giả thiết của de Broglie về lưỡng tính sóng hạt của electron và các vi hạt nói
chung
 Năng lượng của vi hạt liên hệ với tần số dao động của sóng
 Động lượng của vi hạt liên hệ với bước sóng của sóng hạt - bước sóng de
Broglie.
 Vector truyền - số sóng
 Động năng của hạt không tương đối liên hệ với bước sóng
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
8.2 Hệ thức bất định Heisenberg.
Hệ thức bất định đối với tọa độ
 Vị trí và động lượng của hạt không được xác định đồng thời. Nếu vị trí của
hạt càng xác định thì động lượng của hạt càng bất định.
 Trong thế giới vi mô, không có khái niệm về quỹ đạo.
 Hệ thức bất định Heisenberg chỉ áp dụng cho thế giới vi mô khi mà tọa độ và
động lượng của hạt không được xác định đồng thời.
Hệ thức bất định đối với năng lượng:
 Năng lượng của hệ ở trạng thái nào đó càng bất định thì thời gian để hệ tồn
tại ở trạng thái đó càng ngắn và ngược lại.
 Trạng thái bền của một hệ là trạng thái mà hệ vẫn tồn tại ở trạng thái đó
trong một khoảng thời gian dài. Ngược lại là trạng thái không bền.
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
8.3 Hàm sóng và ý nghĩa thống kê.
 Hàm sóng de Broglie
 Mật độ xác suất – xác suất tìm thấy hạt trong một đơn vị thể tích
 Điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng
 Hàm sóng trong cơ học lượng tử mang tính chất thông kê.
 Điều kiện của hàm sóng:
 Hàm sóng phải giới nội và đơn trị.
 Hàm sóng và đạo hàm bậc nhất của hàm sóng phải liên tục.
 Vận tốc pha của sóng
 Vận tốc nhóm của bó sóng:
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
8.4 Phương trình Schrödinger và ứng dụng.
 Hàm sóng:
 Phương trình Schrödinger cho hạt chuyển động trong trường thế năng.
 Phương trình Schrödinger cho hạt chuyển động tự do
Hạt trong giếng thế, năng lượng là gián đoạn
 Khoảng cách giữa hai mức năng lượng kế tiếp nhau:
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
 Mật độ xác suất tìm thấy hạt trong giếng thế:
Hiệu ứng đường ngầm:
 Hàm sóng:
 Hệ số phản xạ và truyền qua rào thế:
@2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangNhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangTrinh Van Quang
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcwww. mientayvn.com
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295Con Khủng Long
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1myphuongblu
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdfjackjohn45
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuLê Đại-Nam
 
Chuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diemChuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diemThu Thao
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IIVũ Lâm
 
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhienDien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhienNguyen Thanh Tu Collection
 
3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xama_phuong
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trườngHajunior9x
 
Chuong1 cacloaikhuyettat
Chuong1 cacloaikhuyettatChuong1 cacloaikhuyettat
Chuong1 cacloaikhuyettatQE Lê
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Physics ii ch10
Physics ii ch10Physics ii ch10
Physics ii ch10Heo Con
 
Tai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsgTai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsgKhắc Quỹ
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngNguyễn Nam Phóng
 

Was ist angesagt? (20)

Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangNhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực học
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdf
 
Chuong 9 vat lieu tu
Chuong 9  vat lieu tuChuong 9  vat lieu tu
Chuong 9 vat lieu tu
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
 
Chuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diemChuong 2 dong luc hoc chat diem
Chuong 2 dong luc hoc chat diem
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
 
Pho hong ngoai ir va su dung pho de cau truc
Pho hong ngoai ir va su dung pho de cau trucPho hong ngoai ir va su dung pho de cau truc
Pho hong ngoai ir va su dung pho de cau truc
 
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhienDien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
 
3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa3.+c2+ +nhieu+xa
3.+c2+ +nhieu+xa
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
Chuong1 cacloaikhuyettat
Chuong1 cacloaikhuyettatChuong1 cacloaikhuyettat
Chuong1 cacloaikhuyettat
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
Physics ii ch10
Physics ii ch10Physics ii ch10
Physics ii ch10
 
Tai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsgTai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsg
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 

Andere mochten auch

PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER www. mientayvn.com
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành vật lý
Dịch tiếng anh chuyên ngành vật lýDịch tiếng anh chuyên ngành vật lý
Dịch tiếng anh chuyên ngành vật lýwww. mientayvn.com
 
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuCực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuthayhoang
 
Truyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lamTruyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lamhoangclick
 
Cơ lượng tử tiểu luận2
Cơ lượng tử  tiểu luận2Cơ lượng tử  tiểu luận2
Cơ lượng tử tiểu luận2Linh Tinh Trần
 
Thuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlabThuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlabmark
 
Cach giai nhanh bai toan thuy phan peptit
Cach giai nhanh bai toan thuy phan peptitCach giai nhanh bai toan thuy phan peptit
Cach giai nhanh bai toan thuy phan peptitLang Nguyen
 
Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007
Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007
Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007Xuantham Nguyen
 
Xử lí tín hiệu số
Xử lí tín hiệu số Xử lí tín hiệu số
Xử lí tín hiệu số Tran An
 
Tìm hiểu về anten loa
Tìm hiểu về anten loaTìm hiểu về anten loa
Tìm hiểu về anten loaTuấn Trần
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiêntuituhoc
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...Hajunior9x
 
Tích phân
Tích phân Tích phân
Tích phân roggerbob
 
Truyen song va anten
Truyen song va antenTruyen song va anten
Truyen song va antenQuý Ngọc
 
Xu ly anh
Xu ly anhXu ly anh
Xu ly anhChu Lam
 
Tóm tắt lý thuyết và bài tập VLHN có đáp án
Tóm tắt lý thuyết và bài tập VLHN có đáp ánTóm tắt lý thuyết và bài tập VLHN có đáp án
Tóm tắt lý thuyết và bài tập VLHN có đáp ántuituhoc
 

Andere mochten auch (20)

PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
Cơ học lượng tử
Cơ học lượng tửCơ học lượng tử
Cơ học lượng tử
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành vật lý
Dịch tiếng anh chuyên ngành vật lýDịch tiếng anh chuyên ngành vật lý
Dịch tiếng anh chuyên ngành vật lý
 
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuCực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
 
Vật lý đại cương
Vật lý đại cươngVật lý đại cương
Vật lý đại cương
 
Truyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lamTruyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lam
 
Cơ lượng tử tiểu luận2
Cơ lượng tử  tiểu luận2Cơ lượng tử  tiểu luận2
Cơ lượng tử tiểu luận2
 
Thuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlabThuchanh Ktdk-matlab
Thuchanh Ktdk-matlab
 
Cach giai nhanh bai toan thuy phan peptit
Cach giai nhanh bai toan thuy phan peptitCach giai nhanh bai toan thuy phan peptit
Cach giai nhanh bai toan thuy phan peptit
 
Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007
Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007
Matlab cho sv_tbd-dt_8-2007
 
Xử lí tín hiệu số
Xử lí tín hiệu số Xử lí tín hiệu số
Xử lí tín hiệu số
 
Tìm hiểu về anten loa
Tìm hiểu về anten loaTìm hiểu về anten loa
Tìm hiểu về anten loa
 
Cach su dung matlab
Cach su dung matlabCach su dung matlab
Cach su dung matlab
 
Thi nghiem xlths
Thi nghiem xlthsThi nghiem xlths
Thi nghiem xlths
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
 
Tích phân
Tích phân Tích phân
Tích phân
 
Truyen song va anten
Truyen song va antenTruyen song va anten
Truyen song va anten
 
Xu ly anh
Xu ly anhXu ly anh
Xu ly anh
 
Tóm tắt lý thuyết và bài tập VLHN có đáp án
Tóm tắt lý thuyết và bài tập VLHN có đáp ánTóm tắt lý thuyết và bài tập VLHN có đáp án
Tóm tắt lý thuyết và bài tập VLHN có đáp án
 

Ähnlich wie Vật lý lượng tử

on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle dualityon the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle dualityLê Đại-Nam
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxDanh Bich Do
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnwww. mientayvn.com
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửwww. mientayvn.com
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểHeo Con
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngtuituhoc
 
Vat ly dai cuong tap 1
Vat ly dai cuong tap 1Vat ly dai cuong tap 1
Vat ly dai cuong tap 1baolanchi
 
Năng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phức
Năng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phứcNăng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phức
Năng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phứcnguyenthamhn
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Le Vui
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010mahaxilin
 

Ähnlich wie Vật lý lượng tử (20)

Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đĐề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
 
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle dualityon the de broglie's hypothesis of wave particle duality
on the de broglie's hypothesis of wave particle duality
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
 
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAYĐề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
 
Ontap lythuyet lý2
Ontap lythuyet lý2Ontap lythuyet lý2
Ontap lythuyet lý2
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thể
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 
Slides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong fullSlides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong full
 
Vat ly dai cuong tap 1
Vat ly dai cuong tap 1Vat ly dai cuong tap 1
Vat ly dai cuong tap 1
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng
Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởngNghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng
Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng
 
Năng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phức
Năng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phứcNăng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phức
Năng lượng và Lực Casimir trong trường vô hướng phức
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010
 
Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010Thamluan hoithao sg_2010
Thamluan hoithao sg_2010
 
Chuong iii -dao dong1_ma
Chuong iii -dao dong1_maChuong iii -dao dong1_ma
Chuong iii -dao dong1_ma
 
So sanh ly thuyet Ly 12
So sanh ly thuyet Ly 12So sanh ly thuyet Ly 12
So sanh ly thuyet Ly 12
 

Mehr von www. mientayvn.com

Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcwww. mientayvn.com
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngwww. mientayvn.com
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtwww. mientayvn.com
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_mawww. mientayvn.com
 
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiChuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiwww. mientayvn.com
 
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_maChuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_mawww. mientayvn.com
 
Chuong ii -_lien_ket_trong_tinh_the_chat_ran_ma
Chuong ii -_lien_ket_trong_tinh_the_chat_ran_maChuong ii -_lien_ket_trong_tinh_the_chat_ran_ma
Chuong ii -_lien_ket_trong_tinh_the_chat_ran_mawww. mientayvn.com
 
Chuong i tinh_the_cran_phantichctruc_ ma part 4
Chuong i tinh_the_cran_phantichctruc_ ma part 4Chuong i tinh_the_cran_phantichctruc_ ma part 4
Chuong i tinh_the_cran_phantichctruc_ ma part 4www. mientayvn.com
 
Chuong i phan i tinhthechatran ma part 3
Chuong i phan i tinhthechatran ma part 3Chuong i phan i tinhthechatran ma part 3
Chuong i phan i tinhthechatran ma part 3www. mientayvn.com
 
Chuong i phan i tinhthechatran ma part 1
Chuong i phan i tinhthechatran ma part 1Chuong i phan i tinhthechatran ma part 1
Chuong i phan i tinhthechatran ma part 1www. mientayvn.com
 
Chuong i phan i tinhthechatran ma
Chuong i phan i tinhthechatran maChuong i phan i tinhthechatran ma
Chuong i phan i tinhthechatran mawww. mientayvn.com
 
Chuong i phan i tinhthechatran ma part 2 ve hinh
Chuong i phan i tinhthechatran ma part 2 ve hinhChuong i phan i tinhthechatran ma part 2 ve hinh
Chuong i phan i tinhthechatran ma part 2 ve hinhwww. mientayvn.com
 

Mehr von www. mientayvn.com (20)

Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết. Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết.
 
Trường điện từ
Trường điện từTrường điện từ
Trường điện từ
 
Cơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyếtCơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyết
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cực
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
 
Vật lý thống kê
Vật lý thống kêVật lý thống kê
Vật lý thống kê
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
 
Element structure
Element   structureElement   structure
Element structure
 
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_maChuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
 
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiChuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
 
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_maChuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
 
Chuong iii -dao dong2_ma
Chuong iii -dao dong2_maChuong iii -dao dong2_ma
Chuong iii -dao dong2_ma
 
Chuong ii -_lien_ket_trong_tinh_the_chat_ran_ma
Chuong ii -_lien_ket_trong_tinh_the_chat_ran_maChuong ii -_lien_ket_trong_tinh_the_chat_ran_ma
Chuong ii -_lien_ket_trong_tinh_the_chat_ran_ma
 
Chuong i tinh_the_cran_phantichctruc_ ma part 4
Chuong i tinh_the_cran_phantichctruc_ ma part 4Chuong i tinh_the_cran_phantichctruc_ ma part 4
Chuong i tinh_the_cran_phantichctruc_ ma part 4
 
Chuong i phan i tinhthechatran ma part 3
Chuong i phan i tinhthechatran ma part 3Chuong i phan i tinhthechatran ma part 3
Chuong i phan i tinhthechatran ma part 3
 
Chuong i phan i tinhthechatran ma part 1
Chuong i phan i tinhthechatran ma part 1Chuong i phan i tinhthechatran ma part 1
Chuong i phan i tinhthechatran ma part 1
 
Chuong i phan i tinhthechatran ma
Chuong i phan i tinhthechatran maChuong i phan i tinhthechatran ma
Chuong i phan i tinhthechatran ma
 
Chuong i phan i tinhthechatran ma part 2 ve hinh
Chuong i phan i tinhthechatran ma part 2 ve hinhChuong i phan i tinhthechatran ma part 2 ve hinh
Chuong i phan i tinhthechatran ma part 2 ve hinh
 

Vật lý lượng tử

  • 1. TS. Ngô Văn Thanh, Viện Vật lý. Chuyên ngành : Điện tử - Viễn thông , Công nghệ thông tin, Điện - Điện tử
  • 2. Chương 8: Cơ học lượng tử. 8.1 Lưỡng tính sóng-hạt của các vi hạt. 8.2 Hệ thức bất định Heisenberg. 8.3 Hàm sóng và ý nghĩa thống kê. 8.4 Phương trình Schrödinger và ứng dụng. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 3. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý • Cơ học Newton – 3 định luật cơ học. • Không gian và thời gian là tuyệt đối. • Khối lượng là bất biến. • Vận tốc truyền tương tác là vô hạn. • Áp dụng cho thế giới vĩ mô chuyển động với vận tốc bé . Cơ học cổ điển • Nguyên lý tương đối của Galilean. • Lý thuyết tương đối của Einstein. • Không gian và thời gian có tính tương đối. • Khối lượng của vật phụ thuộc vào vận tốc. • Áp dụng cho thế giới vĩ mô chuyển động với vận tốc lớn. Cơ học lý thuyết • Các vi hạt mang lưỡng tính sóng-hạt (giả thuyết của de Broglie). • Hệ thức bất định Heisenberg. • Chuyển động của hạt được mô tả bởi hàm sóng (phương trình Schrödinger). • Áp dụng cho thế giới vi mô. Cơ học lượng tử
  • 4. 8.1 Lưỡng tính sóng-hạt của các vi hạt. Các giai đoạn lịch sử:  1900: Trong quá trình nghiên cứu về bức xạ của vật đen  M. Planck đưa ra giả thiết về tính gián đoạn của năng lượng bức xạ điện từ.  Năng lượng bức xạ điện từ bằng bội số nguyên của vi lượng  1905: A. Einstein đề xuất tính chất hạt của ánh sáng, hạt photon.  Giải thích được hiệu ứng quang điện.  1923: Hiệu ứng Compton đã kiểm chứng lý thuyết hạt của ánh sáng.  1913: N. Bohr cho rằng, năng lượng của nguyên tử của các vật liệu cũng gián đoạn và được gọi là các mức năng lượng.  1914: Franck và Hertz đã kiểm chứng giả thiết của Bohr bằng thực nghiệm.  1923: L. de Broglie đưa ra giả thiết về lưỡng tính sóng-hạt của các vi hạt như các electron, proton…  1927: Davisson và Germer quan sát bằng thực nghiệm thấy hiện tượng nhiễu xạ của chùm tia điện tử trên tinh thể.  1925: Heisenberg đưa ra hệ thức bất định.  1926: Schrödinger đưa ra phương trình chuyển động của vi hạt. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 5. Giả thiết của L. de Broglie (1923):  Đưa ra giả thiết về lưỡng tính sóng hạt của electron và các vi hạt nói chung.  Một vi hạt tự do có năng lượng xác định, động lượng xác định tương ứng với một sóng phẳng đơn sắc xác định.  Năng lượng của vi hạt liên hệ với tần số dao động của sóng tương ứng theo các hệ thức:  Động lượng của vi hạt liên hệ với bước sóng của sóng hạt tương ứng theo hệ thức: Bước sóng  được gọi là bước sóng de Broglie. gọi là vector truyền (sóng). @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 6.  Xét một hạt có khối lượng m, theo thuyết tương đối của Einstein:  sử dụng suy ra  Mặt khác: Với E là động năng của hạt không tương đối.  Cuối cùng: @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 7. Thí nghiệm nhiễu xạ sóng hạt electron: (Davisson và Germer -1927)  Cực đại nhiễu xạ:  Giả sử điện tử được tăng tốc bởi điện thế U, suy ra năng lượng của điện tử là eU.  Sử dụng biểu thức:  Ta có:  Biểu thức này đã được kiểm chứng bằng thực nghiệm. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 8. Thí nghiệm nhiễu xạ sóng hạt electron: @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 9. Thí nghiệm tán xạ tia X trên tinh thể: (Tartakowski và Thomson)  Cực đại nhiễu xạ - điều kiện Wulf-Bragg:  Bán kính của vân giao thoa trên màn ảnh: suy ra:  Sử dụng biểu thức:  Cuối cùng ta có: @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 10. Thí nghiệm nhiễu xạ tia X trên tinh thể: @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 11. 8.2 Hệ thức bất định Heisenberg. Hệ thức bất định đối với tọa độ:  Vị trí và động lượng của hạt không được xác định đồng thời. Nếu vị trí của hạt càng xác định thì động lượng của hạt càng bất định.  Xét hiện tượng nhiễu xạ của chùm vi hạt qua một khe hẹp  Bề rộng khe hẹp bằng b, góc nhiễu xạ của hạt là .  Vị trí x của hạt trong khe hẹp x  (0, b).  Hình chiếu động lượng của hạt theo phương x:  Điều kiện cực tiểu nhiễu xạ: suy ra:  mặt khác:  Cuối cùng ta có: @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 12. Khái niệm quỹ đạo:  Xét trường hợp trong nguyên tử, electron chuyển động trong phạm vi 10Ao.  Độ bất định về tọa độ của electron:  Độ bất định về vận tốc:  Độ bất định về vận tốc của electron là rất lớn, tức là :  electron không có vận tốc xác định.  Trong nguyên tử, electron không chuyển động theo một quỹ đạo xác định.  Trong thế giới vi mô, không có khái niệm về quỹ đạo.  Hệ thức bất định Heisenberg chỉ áp dụng cho thế giới vi mô khi mà tọa độ và động lượng của hạt không được xác định đồng thời.  Hai đại lượng không được xác định đồng thời trong thế giới vi mô lại được xác định đồng thời trong thế giới vĩ mô.  Ví dụ, xét hạt vĩ mô có khối lượng m = 10-15 kg, x =10-8m. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 13. Hệ thức bất định đối với năng lượng:  Năng lượng của hệ ở trạng thái nào đó càng bất định thì thời gian để hệ tồn tại ở trạng thái đó càng ngắn và ngược lại.  Trạng thái bền của một hệ là trạng thái mà hệ vẫn tồn tại ở trạng thái đó trong một khoảng thời gian dài. Ngược lại là trạng thái không bền.  Trạng thái có năng lượng bất định là trạng thái không bền, vì thời gian để hệ vẫn tồn tại ở trạng thái này là xác định.  Ngược lại, trạng thái có năng lượng xác định là trạng thái bền. Kết luận:  Trong cơ học lượng tử, không chỉ có các cặp đại lượng không được xác định đồng thời như "tọa độ" – "động lượng", "năng lượng" – "thời gian" mà còn có nhiều đại lượng khác cũng không xác định được một cách đồng thời.  Không có khái niệm quỹ đạo chuyển động của hạt vi mô, vị trí của hạt không thể xác định một cách chính xác, mà chỉ có thể đoán nhận vị trí của hạt với một xác suất nào đó.  Quy luật chuyển động của vi hạt tuân theo các quy luật thống kê. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 14. 8.3 Hàm sóng và ý nghĩa thống kê. Hàm sóng:  Các vi hạt trong thế giới vi mô mang tính chất sóng (lưỡng tính sóng hạt).  Trạng thái hay tính chất sóng của vi hạt được mô tả dưới dạng hàm số theo tọa độ và thời gian, hàm số đó được gọi là hàm sóng.  Theo giả thiết của de Broglie, chuyển động của hạt tự do được mô tả bởi hàm sóng có dạng tương tự như sóng phẳng đơn sắc của ánh sáng.  Hàm sóng de Broglie trong đó  là biên độ của hàm sóng được xác định bởi biểu thức là liên hợp phức của @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 15. Ý nghĩa thống kê của hàm sóng:  Mật độ xác suất – xác suất tìm thấy hạt trong một đơn vị thể tích:  Xác xuất tìm thấy hạt trong thể tích dV nào đó:  Xác xuất tìm thấy hạt trong toàn không gian:  Biểu thức này được gọi là điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng.  Hàm sóng trong cơ học lượng tử mang tính chất thông kê, nó được sử dụng để tính xác suất tìm thấy hạt tại một trạng thái nào đó mà nó không mô tả một sóng thực như sóng cơ, sóng điện từ trong vật lý cổ điển.  Các quy luật thống kê trong cơ học lượng tử không chỉ áp dụng cho hệ nhiều hạt giống như trong vật lý phân tử, mà nó còn được áp dụng cho từng hạt riêng lẻ. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 16. Điều kiện của hàm sóng:  Hàm sóng phải giới nội.  Suy ra từ điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng, tích phân phải giới nội.  Hàm sóng phải đơn trị.  Mỗi một trạng thái của hệ chỉ được đặc trưng bởi một giá trị xác suất tìm thấy hạt duy nhất.  Hàm sóng phải liên tục.  Xác suất tìm thấy hạt phải liên tục.  Đạo hàm bậc nhất của hàm sóng cũng phải liên tục.  Hàm sóng thỏa mãn phương trình Schrödinger. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 17. Sự liên hệ giữa sóng de Broglie và chuyển động hạt.  Vận tốc pha của sóng:  Vận tốc pha không phải là vận tốc truyền hạt hay vận tốc truyền năng lượng.  Chuyển động của các hạt trong cơ học lượng tử không thể mô tả bởi các sóng đơn sắc riêng biệt, mà nó ứng với một tập hợp sóng có tần số khác nhau. Tập hợp sóng đó được gọi là bó sóng.  Vận tốc nhóm của bó sóng: vận tốc chuyển động của toàn bộ bó sóng. Tóm lại: chuyển động của vi hạt có thể được mô tả bởi chuyển động của cả bó sóng. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 18. 8.4 Phương trình Schrödinger và ứng dụng. Phương trình Schrödinger.  Hàm sóng de Broglie mô tả chuyển động của hạt tự do.  Trường hợp vi hạt chuyển động trong trường thế ngoài  Trong đó thành phần chỉ phụ thuộc vào tọa độ không gian thỏa mãn phương trình – phương trình Schrödinger:  Phương trình Schrödinger là phương trình vi phân tuyến tính, tổ hợp tuyến tính của các nghiệm cũng là nghiệm của nó. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 19.  Trường hợp vi hạt chuyển động tự do.  Xét hàm sóng có dạng  Trong đó  Áp dụng toán tử Nabla suy ra  Mặt khác cuối cùng ta có @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 20. Ứng dụng.  Hạt trong giếng thế:  Xét chuyển động của hạt theo phương x, hạt chuyển động tự do trong giếng thế và không thể vượt ra ngoài.  Xét phương trình Schrödinger cho hạt chuyển động trong thế năng:  Nghiệm tổng quát: @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 21.  Xét điều kiện biên:  Thay vào biểu thức cho phương trình nghiệm ta có:  Vì B = 0 nên A phải khác 0, suy ra  Từ điều kiện chuẩn hóa hàm sóng: ta tính được hệ số chuẩn hóa  Cuối cùng: @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 22.  Vì  Suy ra năng lượng của hạt  Hạt có nhiều trạng thái khác nhau, mỗi một trạng thái ứng với một hàm sóng.  Năng lượng của hạt trong giếng thế là gián đoạn, tức là năng lượng bị lượng tử hóa.  Khoảng cách giữa hai mức năng lượng kế tiếp nhau: @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 23.  Mật độ xác suất tìm thấy hạt trong giếng thế  Với n = 1 : xác suất tìm thấy hạt tại là lớn nhất.  Với n = 2 : xác suất tìm thấy hạt tại và là lớn nhất.  Xét trường hợp tổng quát, hạt trong giếng thế 3 chiều hình hộp lập phương với các cạnh là a1, a2, a3 @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 24.  Nghiệm của phương trình:  Từ điều kiện biên:  suy ra  Năng lượng của hạt: @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 25.  Hiệu ứng đường ngầm:  Xét chuyển động của hạt theo phương x, từ trái sang phải.  Năng lượng của hạt: Theo quan điểm cơ học cổ điển thì hạt không thể vượt qua rào thế. Theo quan điểm của cơ học lượng tử thì hạt vẫn có thể xuyên qua hàng rào thế năng. Hiện tượng này được gọi là hiệu ứng chui ngầm.  Xét rào thế có dạng hình chữ nhật: miền I miền II miền III @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 26.  Phương trình Schrödinger cho từng miền của rào thế: Miền I: Miền II: Miền III:  Nghiệm của các phương trình này: : đặc trưng sóng tới. : đặc trưng sóng phản xạ trên bờ x = 0. : đặc trưng sóng truyền qua rào thế. : đặc trưng sóng phản xạ từ vô cực. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 27.  Các hệ số A1, B1, A3 và B3 = 0 được gọi là biên độ sóng.  Hệ số truyền qua rào thế:  Theo điều kiện liên tục của hàm sóng tại x = 0 và x = a  Tại x = 0 :  Tại x = a :  Theo điều kiện liên tục của đạo hàm bậc nhất hàm sóng tại x = 0 và x = a  Tại x = 0 :  Tại x = a :  Giả thiết độ cao của hàng rào thế rất lớn hoặc bề rộng của rào thế rất lớn hoặc @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 28. 8.1 Lưỡng tính sóng-hạt của các vi hạt.  Giả thiết của de Broglie về lưỡng tính sóng hạt của electron và các vi hạt nói chung  Năng lượng của vi hạt liên hệ với tần số dao động của sóng  Động lượng của vi hạt liên hệ với bước sóng của sóng hạt - bước sóng de Broglie.  Vector truyền - số sóng  Động năng của hạt không tương đối liên hệ với bước sóng @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 29. 8.2 Hệ thức bất định Heisenberg. Hệ thức bất định đối với tọa độ  Vị trí và động lượng của hạt không được xác định đồng thời. Nếu vị trí của hạt càng xác định thì động lượng của hạt càng bất định.  Trong thế giới vi mô, không có khái niệm về quỹ đạo.  Hệ thức bất định Heisenberg chỉ áp dụng cho thế giới vi mô khi mà tọa độ và động lượng của hạt không được xác định đồng thời. Hệ thức bất định đối với năng lượng:  Năng lượng của hệ ở trạng thái nào đó càng bất định thì thời gian để hệ tồn tại ở trạng thái đó càng ngắn và ngược lại.  Trạng thái bền của một hệ là trạng thái mà hệ vẫn tồn tại ở trạng thái đó trong một khoảng thời gian dài. Ngược lại là trạng thái không bền. @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 30. 8.3 Hàm sóng và ý nghĩa thống kê.  Hàm sóng de Broglie  Mật độ xác suất – xác suất tìm thấy hạt trong một đơn vị thể tích  Điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng  Hàm sóng trong cơ học lượng tử mang tính chất thông kê.  Điều kiện của hàm sóng:  Hàm sóng phải giới nội và đơn trị.  Hàm sóng và đạo hàm bậc nhất của hàm sóng phải liên tục.  Vận tốc pha của sóng  Vận tốc nhóm của bó sóng: @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 31. 8.4 Phương trình Schrödinger và ứng dụng.  Hàm sóng:  Phương trình Schrödinger cho hạt chuyển động trong trường thế năng.  Phương trình Schrödinger cho hạt chuyển động tự do Hạt trong giếng thế, năng lượng là gián đoạn  Khoảng cách giữa hai mức năng lượng kế tiếp nhau: @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý
  • 32.  Mật độ xác suất tìm thấy hạt trong giếng thế: Hiệu ứng đường ngầm:  Hàm sóng:  Hệ số phản xạ và truyền qua rào thế: @2009, Ngô Văn Thanh - Viện Vật Lý