SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 12
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Nguyễn Bá Mùi 1
Nguyễn Bá Mùi
Chương 8. SINH LÝ BÀI TIẾT
PGS.TS. Nguyễn Bá Mùi
Nguyễn Bá Mùi
NỘI DUNG
n Sơ lược về sự bài tiết
n Đặc điểm cấu tạo thận và chức năng bài tiết
của thận
n Quá trình bài tiết và sản phẩm
n Chức năng của thận trong việc điều tiết áp
suất thẩm thấu của cá biển
n Chức năng của thận trong việc điều tiết pH
máu
Nguyễn Bá Mùi
Sơ lược về sự bài tiết
n Khái niệm
Bài tiết là quá trình thải các sản phẩm cuối cùng của
quá trình traođổi chất ra khỏi cơ thể, giúp cho cơ
thể không bị nhiễm độc và luôn giữ được cân bằng
nội môi.
Ngoài ra các vật lạ theo thức ăn và nước uống vào
cơ thể không tham gia traođổi chất như muối,một
số chất độc,thuốc…cũng nhờ cơ quan bài tiết đưa
ra ngoài
Nguyễn Bá Mùi 2
Nguyễn Bá Mùi
Sơ lược về sự bài tiết
Con đường bài tiết:
+Qua mang bài tiết
CO2, H2O
+ Qua ruột già bài
tiết phân
+ Qua da bài tiết một
số chất
+ Qua thận bài tiết
nước tiểu
Tác dụng:
+ Duy trì ổn định pH, áp
suất thẩm thấu, cân
bằng nội môi (máu,
bạch huyết…)
+ Thải các chất độc (ure,
uric), cặn bã bài tiết:
phổi, tuyến mồ hôi,
nước tiểu hoặc phân
Nguyễn Bá Mùi
Sơ lược về sự bài tiết
n Sản phẩm
phân giải
protein và
axit
nucleic
Nguyễn Bá Mùi
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THẬN
Thận được hình thành từ lá trung bì. Trong quá trình phát triển
chủng loại và cá thể thận phát triển qua 3 giai đoạn:
+ Nguyên thận là giai đoạn thấp nhất. Một số loài cá, lưỡng
cư nguyên thận hoạt động ở giai đoạn ấu trùng.
+ Trung thận hay thận sơ cấp xuất hiện trong hầu hết bào thai
của động vật có xương sống, khi trưởng thành trung thận chỉ
tồn tại ở động vật có xương sống bậc thấp.
+ Hậu thận hay là thận thứ cấp tồn tại và hoạt động ở động
vật bậc cao và người.
Nguyễn Bá Mùi 3
Nguyễn Bá Mùi
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THẬN
Nguyên thận Trung thận
Hậu thận
Nguyễn Bá Mùi
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THẬN
n Cấu tạo thận ở động
vật bậc cao
+Tiểu cầu thận:tiểu thể
Malpighi và nang
Baoman
+ Các ống thận:
- Ống lượn gần
- Quai Henler lên xuống
- Ống lượn xa được đổ
vào ống góp và vào bể
thận
n Cấu tạo thận ở cá
+ Quản cầu(tiểu cầu)
+ Phần ống
Nguyễn Bá Mùi
CẤU TẠO THẬN CỦA ĐỘNG VẬT BẬC CAO
Ống lượn gần
Ống lượn xa
Quai Henle
Ống góp
Nguyễn Bá Mùi 4
Nguyễn Bá Mùi
Thận ở một số loài động vật
Nguyễn Bá Mùi
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THẬN VÀ CHỨC NĂNG BÀI
TIÊT Ở CÁ
Nguyễn Bá Mùi
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THẬN
Thành ống trong quản cầu ManpighiQuản cầu thận
Nguyễn Bá Mùi 5
Nguyễn Bá Mùi
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THẬN VÀ CHỨC NĂNG BÀI
TIÊT
n Chức năng của ống:
- Đoạn gần I: là phần nguyên thủy
của vi quả thận, có vai trò tái
hấp thu các chất như glucoza,
axitamin, peptit, CL, Na cho cơ
thể
- Đoạn gần II: đây là miền lớn nhất
của vi quản thận cá xương. tiết
các ion hóa trị II, H+..,và axit
hữu cơ, tái hấp thu Na
-Đoạn trung gian: có nhiều vi
nhung mao,có tác dụng như
một bơm để đẩy hất dịch đi vào
ống vi quản thận
- Đoạn xa: tái hấp thu tích cực
Na.ở cá xương nước ngọt,tính
hấp thu nước thay đổi giúp cơ
thể thải nước
Chức năng quản cầu
Lọc nước tiểu
Tái hấp thu
một số chất
Nguyễn Bá Mùi
BÀI TIẾT Ở CÁ
Nguyễn Bá Mùi
QUÁ TRÌNH BÀI TIẾT Ở MỘT SỐ ĐỘNG
VẬT
Nguyễn Bá Mùi 6
Nguyễn Bá Mùi
THÀNH PHẦN NƯỚC TIỂU CỦA CÁ
n Cá biển thải ít nước tiểu (VD: cá Lophius piscatorius
thải 0,83 ml/kgh)
n Thường xuyên có ure(các loài khác nhau có hàm
lượng ure khác nhau:cá sụn hàm lượng ure 0,1-
0,6%;cá chép 0,7%)
Ngoài ra còn chứa một lượng nhỏ axit uric
Các chất chứa nito khác:chủ yếu là creatin(các chất
này tồn tại trong nước tiểu với hàm lượng rất thấp)
n Đặc biệt cá xương có trọng lượng TMO(trimethyamin
oxyt) khá cao trong nước tiểu
n Các chất vô cơ trong nước tiểu :Ca,Na ,Mg,muối
SO4,CL,PO4,HCO3.khi các chất này tập trung với mật
độ dày thì tất cả các sản vật trong nước tiểu và phân
tăng lên rất nhanh làm cho cá chóng chết
Nguyễn Bá Mùi
THÀNH PHẦN NƯỚC TIỂU
n Những chất dễ khuếch tán như amoniac, ure được
thải ra ngoài cơ thể chủ yếu qua mang chứ không
phải qua thận. Ví dụ ở các chép và cá vàng các chất
nitơ do mang thải ra nhiều hơn do thận từ 5-9 lần.
Chỉ các hợp chất chứa nitơ khó khuếch tán như
creatin, axit uric... mới thải ra ngoài qua thận.
n Áp suất thẩm thấu máu của cá xương nước ngọt luôn
luôn cao hơn môi trường, nên nước không những vào
cơ thể theo thức ăn mà còn bằng cách thẩm thấu. Do
vậy cá cần phải tiết nước tiểu nhiều để thải nước
n Cá xương biển có áp suất thẩm thấu của máu nhỏ
hơn môi trường, do đó nước trong cơ thể có xu
hướng thấm ra môi trường, nên cá xương biển tiết ít
nước tiểu, đồng thời tăng cường bổ sung nước cho
cơ thể.
Nguyễn Bá Mùi
Một số bộ phận khác tham gia QTBT
n Ống niệu: là ống đi từ cơ quan tiết niệu
thông với bên ngoài để dẫn các sản phẩm
của quá trình TĐC ra bên ngoài.
+ ống có ba lớp:
- Lớp màng nhày(ở trong cùng), có nhiều
nếp gấp dọc
- Ở giữa là lớp cơ dọc
- Bên ngoài là thành cơ
Nguyễn Bá Mùi 7
Nguyễn Bá Mùi
Một số bộ phận khác tham gia QTBT
n Bàng quang:do thành khoang niệu sinh dục lồi ra ở
phần cuối ống trung thận,gồm hai loại
+ Bàng quang ống dẫn niệu:đa số cá có loại này
+ Bàng quang niệu sinh dục: có ở cá Phổi và cá Vây
Tia
- Ở một số loài cá:cá Bám không có bàng quang
- Ở cá Toàn Đầu không có xoang bài tiết sinh dục mà
trưc tiếp thông ra ngoài.
- Ở cá xương không có xoang niệu sinh dục
Nguyễn Bá Mùi
CHỨC NĂNG CỦA THẬN
CHỨC NĂNG CỦA THẬN
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT
THẨM THẤU
ĐIỀU HÒA ĐỘ pH
Nguyễn Bá Mùi
QÚA TRÌNH SINH NƯỚC TIỂU
1. Giai đoạn lọc: máu qua mao quản thận tất cả các TP (trừ
protein) được lọc vào xoang bao manà nước tiểu đầu
- P máu trong tiểu cầu cao (cấu tạo)
- P lọc bị tiêu hao bởi 2 thành phần:
P Thể dịch trong xoang bao man
P thể keo do các protein k0 được lọc
- Plọc có hiệu lực = Pmáu trong tiểu cầu– (Pttthể keo + Pthể dịch)
Nguyễn Bá Mùi 8
Nguyễn Bá Mùi
2. GIAIĐOẠN TÁI HẤP THU
Nước tiểu đầu qua hệ thôngs ống lượn ® một số chất được tái hấp thu ® nước
tiểu cuối
+ Đường, axit amin tái hấp thu hoàn toàn
+ [ure, uric] k0 được tái hấp thu
+ Nước: [SO4
--] tiểu đầu = 0,002%; cu ối = 0,18% (gấp 90 lần)® tạo 1lít nước
tiểu cuối phải có 90 lít nước tiểu đầu qua ống dẫn
* N.nhân:
+ TB biểu ô thành ống thận tái hấp thu chủ động
+ P máu quanh ống thận ¯ thấp ® tạo tái hấp thu
+ Hấp thu bị động: = khuyếch tán, thẩm thấu
Nguyễn Bá Mùi
ĐIỀU TIẾT ÁP SUẤT TT
n Nhóm cá Myxin: thuộc nhóm cá đẳng trương vì đơi
sống của chúng là ký sinh vật chủ,do đó Ptt của thể
dịch trong cơ thể bằng Ptt của môi trường nên không
phải điều tiết Ptt
n Nhóm cá xương nước ngọt: C muối trong thể dịch lớn
hơn ngoài môi trường,do đó Ptt trong thể dịch lớn
hơn môi trường,khi đó nước từ môi trường đi vào cơ
thể cá,để đảm bảo cho cơ thể bình thường:
- Tăng cường thải nước tiểu
- Ống thận nhỏ tăng cường hút muối lại
- Lấy muối ngoài môi trường qua thức ăn,qua mang,
Nguyễn Bá Mùi
Điều chỉnh của cá xương nước
ngọt trong môi trường có muối
n Ở một số cá xương nước ngọt có thể sống được
trong môi trường có muối nhờ hoạt động của thận
n Khi đi vào môi trường có muối, cá giảm việc tạo ra
nước tiểu, đồng thời ngừng lấy NaCl qua mang. Đây
là sự điều chỉnh tức thời, cá chỉ cần một thời gian
ngắn để điều chính hoạt động này (vài phút đến 1-2
giờ)
n Sau điều chỉnh tức thời, cá có sự điều chỉnh xa hơn
từ các ống thận bằng cách giảm sự tái hấp thu các
chất điện giải, tăng thải muối ra nước tiểu, điều
chỉnh này cần thời gian dài hơn để hoàn thiện
Nguyễn Bá Mùi 9
Nguyễn Bá Mùi
ĐIỀU TIẾT ÁP SUẤT TT
Nhóm cá xương biển
n Những ion đã theo nước biển xâm nhập vào cơ
thể ra nước tiểu
- Quá trình điều hòa ptt thận đóng vai trò hết
sức quan trọng: là tích cực thải các ion hóa trị
2 vào nước tiểu, còn các ion hóa trị 1 có thể
thải ra ngoài qua mang(tế bào Willmer)
- Sự bài tiết nito vô cơ ,NH3, ure được bài tiết
qua mang, còn thận chỉ bài tiết creatin và axit
uric
- Khả năng tái hấp thu nước của ống lượn rất
mạnh, làm cho lượng nước tiểu thải ra ngoài
rất ít
Vd: cá scopaen mỗi ngày chỉ thải ra từ 10-
12ml/kg, cá conger mỗi ngày chỉ thải 3-
5ml/kg cá
Nguyễn Bá Mùi
ĐIỀU TIẾT ÁP SUẤT TT
n Thận của cá xương rộng muối
- Loài này có khả năng chịu đựng
được những thay đổi lớn về nồng
độ muối của môi trường
- Hệ thống quản cầu thận của loài
này rất phát triển nên khả năng lọc
nước tiểu và hấp thu một số chất
rất tốt
Nguyễn Bá Mùi
Đối với cá sụn biển
n Ptt máu cá sụn biển hơi cao hơn môi trường, trong
đó 50% do muôi vô cơ tạo nên, do ure khoảng 30%
vì thế lượng ure trong máu cá sụn biển cao hơn các
cá khác. Cá càng tiến hoá thì lượng ure trong máu
càng ít. Ngoài ra TMO (trimethylamin oxyt) cũng
tham gia tạo nên Ptt của máu cá sụn (chiếm 20%),
do đó nồng độ chất này trong máu cá sụn rất cao.
n Khi nồng độ ure trong máu tăng, thì nước được hấp
thu qua mang vào máu cũng tăng, lượng máu trong
cơ thể cũng tăng, tuần hoàn tăng cường làm cho quá
trình thải ure ra ngoài được đẩy mạnh.
Nguyễn Bá Mùi 10
Nguyễn Bá Mùi
Đối với cá sụn biển
n Khi ure trong máu đạt tới nồng độ nhất định thì cá
giảm bài tiết nước tiểu
n Khi nồng độ muối trong môi trường tăng, sẽ kích
thích cơ thể cá tăng cường trao đổi chất, đặc biệt là
trao đổi protein sinh ra nhiều ure. Nhờ đó mà sự cân
bằng tương đối giữa Ptt của máu cá với môi trường
được duy trì
n Do ure là một chất độc đối với cơ thể, không thể
tăng cao vô hạn, để nâng cao Ptt của máu, cá phải
tăng lượng TMO trong máu.
n Để duy trì nồng độ ure trong máu tương đối cao, nên
khả năng tái hấp thu ure của ống lượn cá sụn cũng
khá mạnh và lượng ure thải ra ngoài qua mang, da
rất ít.
Nguyễn Bá Mùi
Đối với cá di cư từ biển
vào sông
n Ví dụ như cá hồi đến mùa sinh sản chúng di cư vào
sông
n Khi cá di cư từ biển vào nước ngọt, do Ptt của máu
quá cao so với môi trường nước ngọt, nên nước xâm
nhập vào cơ thể rất mạnh.
n Để khắc phục tình trạng này, khi mới vào nước ngọt
cá phải thải bớt một lượng muối nhất định, để giảm
bớt sự chênh lệch Ptt của máu với môi trường.
Những cá thể nào ở giai đoạn này thích nghi được thì
sống, nếu không sẽ bị chết.
n Sau đó cá ngừng uống nước, tăng bài tiết nước tiểu
n Dần dần cá điều chỉnh Ptt giống như cá xương nước
ngọt
Nguyễn Bá Mùi
ĐIỀU HOÀ ÁP SUẤT THẨM
THẤU CỦA GIÁP XÁC
1, Giáp xác biển
n Hầu như giáp xác biển có Ptt của máu tương đương
với nước biển. Tuy nhiên, máu giáp xác đẳng trương
với môi trường bên ngoài, nhưng lại khác với môi
trường bên ngoài về thành phần ion chính, đặc biệt
là thành phần ion giữa dịch tế bào so với môi trường
bên ngoài là rất lớn.
n Để duy trì thành phần ion của máu và dịch tế bào,
giáp xác biển cần tiêu hao năng lượng cho quá trình
điều hoà.
n Duy trì bằng các yếu tố:
n + Liên kết các ion vói protein của máu
Nguyễn Bá Mùi 11
Nguyễn Bá Mùi
ĐIỀU HOÀ Ptt CỦA GIÁP XÁC
n Thiết lập cân bằng theo hiệu ứng Gibbs-Donang
n + Sự vận chuyển ion tích cực
n + Bài thải ion qua nước tiểu
n Vai trò của các protein trong máu rất đáng kể, các
portein này liên kết với các ion. Thường là các
protein âm, liên kết với các ion dương
n Khi đặt giáp xác biển vào môi trường pha loãng,
nồng độ bên trong có thể lớn hơn bên ngoài nên mất
ion qua bề mặt cơ thể, dẫn đến thay đổi thành phần
ion của tế bào, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi
chất.
n Giáp xác không có khả năng điều chỉnh hoạt động
trong môi trường muối pha loãng, vì vậy nếu để lâu
trong môi trường muối pha loãng giáp xác sẽ bị chết.
Nguyễn Bá Mùi
Đối với giáp xác rộng muối
n Khi môi trường bị hạ thấp nồng độ muối, giáp xác
điều chỉnh bằng cách:
n + Giảm tính thấm của bề mặt cơ thể
n + Giảm nồng độ thẩm thấu của dịch máu
n + Thay đổi nồng độ thẩm thấu của dịch tế bào
n + Tăng cường cơ chế vận động tích cực
n Tôm rộng muối duy trì tính ưu trương đối với môi
trường pha loãng bằng cách vận chuyển tích cực các
ion, các muối vào cơ thể.
n Khi tính thấm lớn, mất ion càng nhiều, cường độ vận
chuyển tích cực cành tăng.
n Để thích ứng, giáp xác rộng muối thường giảm tính
thấm bề mặt cơ thể, giảm sự mất ionà tiết kiệm
năng lượng cho quá trình vận chuyển tích cực
Nguyễn Bá Mùi
ĐIỀU TIẾT ĐỘ pH MÁU
n K/n ®Öm cña m¸u Î dù tr÷ kiÒm (NaHCO3). Khi
cã axÝt:
n HA + NaHCO3 ® NaA + H2CO3
n
n ® dù tr÷ kiÒm tiªu hao: NaA(®Õn thËn)®
Na+(gi÷ l¹i) + A-(th¶i ra)
n ThËn gi÷ Na+ ®Ó kh«i phôc dù tr÷ kiÒm = 3
ph­¬ng thøc:
Nguyễn Bá Mùi 12
Nguyễn Bá Mùi
Ph©n tiÕt H+ th¶i ra, hÊp thu Na+
Na
HCO3
Na+ -à
TĐCàCO2+H2OàH2
CO3
à
ß- H+
NaHCO3 à
HCO3
H+
H2CO3
MáuTB ống thậnNước tiểu
Nguyễn Bá Mùi
Chuyển muối P kiềm thành muối axit
Na+
HCO3
Na+ -à
TĐCàCO2+H2OàH2CO3
à
ß- H+
Na2HPO4 -à
NaHPO4
-
H+
à NaH2PO4
MáuTB ống thậnNước tiểu
Nguyễn Bá Mùi
Tạo ra muối amôn thải ra
Na
HCO3
a.amin
Na+ -à
TĐCàCO2+H2OàH2CO3à
ß- H+
NH3 + a.h/cơ ß
NaCL à
Cl
H+
NH3
NH4
NH4CL
MáuTB ống thậnNước tiểu

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT
SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾTSINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT
SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT
SoM
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾTĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
SoM
 
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMUGiải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
TBFTTH
 

Was ist angesagt? (20)

Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1
 
Bg 1 2 gtbm tebao
Bg 1 2 gtbm tebaoBg 1 2 gtbm tebao
Bg 1 2 gtbm tebao
 
hệ hô hấp
hệ hô hấphệ hô hấp
hệ hô hấp
 
CHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
CHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN GIẢICHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
CHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
 
SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT
SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾTSINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT
SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT
 
GIẢI PHẪU TRUNG THẤT
GIẢI PHẪU TRUNG THẤTGIẢI PHẪU TRUNG THẤT
GIẢI PHẪU TRUNG THẤT
 
Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾTĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMON TUYẾN NỘI TIẾT
 
Hóa học protid
Hóa học protidHóa học protid
Hóa học protid
 
PHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNG
PHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNGPHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNG
PHÚC MẠC VÀ PHÂN KHU Ổ BỤNG
 
Hệ nội tiết
Hệ nội tiếtHệ nội tiết
Hệ nội tiết
 
Giải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa Vinh
Giải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa VinhGiải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa Vinh
Giải Phẫu Hệ tiêu hóa VMU ĐH Y Khoa Vinh
 
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMUGiải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
Giải Phẫu Hệ Tiêu Hóa ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoànHệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn
 
Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucid
 
Bai 12 he sinh duc
Bai 12 he sinh ducBai 12 he sinh duc
Bai 12 he sinh duc
 
Giải phẫu tụy
Giải phẫu tụyGiải phẫu tụy
Giải phẫu tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Bai 11 he than nieu
Bai 11 he than nieuBai 11 he than nieu
Bai 11 he than nieu
 
TIỂU NÃO
TIỂU NÃOTIỂU NÃO
TIỂU NÃO
 

Andere mochten auch (13)

Sinh lý hệ niệu
Sinh lý hệ niệuSinh lý hệ niệu
Sinh lý hệ niệu
 
Slythan2
Slythan2Slythan2
Slythan2
 
Câu h i ôn thi sinh l- 11
Câu h i ôn thi sinh l- 11Câu h i ôn thi sinh l- 11
Câu h i ôn thi sinh l- 11
 
Gp sl tiet nieu
Gp sl tiet nieuGp sl tiet nieu
Gp sl tiet nieu
 
[Bài giảng, ngực bụng] bài 15.hệ tiết niệu
[Bài giảng, ngực bụng] bài 15.hệ tiết niệu[Bài giảng, ngực bụng] bài 15.hệ tiết niệu
[Bài giảng, ngực bụng] bài 15.hệ tiết niệu
 
Quang chu ki va hien tuong ra hoa
Quang chu ki va hien tuong ra hoa Quang chu ki va hien tuong ra hoa
Quang chu ki va hien tuong ra hoa
 
Sinhlymau
SinhlymauSinhlymau
Sinhlymau
 
Hd1
Hd1Hd1
Hd1
 
Hệ tiết niệu
Hệ tiết niệuHệ tiết niệu
Hệ tiết niệu
 
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
 
Hệ bai tiet (p2)
Hệ bai tiet (p2)Hệ bai tiet (p2)
Hệ bai tiet (p2)
 
Sinh ly mau benh ly
Sinh ly mau  benh lySinh ly mau  benh ly
Sinh ly mau benh ly
 
Lost Report of SIM Card
Lost Report of SIM CardLost Report of SIM Card
Lost Report of SIM Card
 

Ähnlich wie Chuong 8. Sinh lý bài tiết www.mientayvn.com

He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
Pham Ngoc Quang
 
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
Pham Ngoc Quang
 
He tieu hoa p3 (ruot non )
He tieu hoa p3 (ruot non )He tieu hoa p3 (ruot non )
He tieu hoa p3 (ruot non )
Pham Ngoc Quang
 
Gp sl tietnieu
Gp sl tietnieuGp sl tietnieu
Gp sl tietnieu
drnobita
 
He tieu hoa p3 (ruot non)
He tieu hoa p3 (ruot non)He tieu hoa p3 (ruot non)
He tieu hoa p3 (ruot non)
Pham Ngoc Quang
 
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Mai Hương Hương
 
đIềutrị suythậncấp y 6 cq- y 6 tnb-2017
đIềutrị suythậncấp  y 6 cq- y 6 tnb-2017đIềutrị suythậncấp  y 6 cq- y 6 tnb-2017
đIềutrị suythậncấp y 6 cq- y 6 tnb-2017
Nguyễn Như
 
THẬN VÀ NƯỚC TIỂU
THẬN VÀ NƯỚC TIỂUTHẬN VÀ NƯỚC TIỂU
THẬN VÀ NƯỚC TIỂU
SoM
 
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
TBFTTH
 

Ähnlich wie Chuong 8. Sinh lý bài tiết www.mientayvn.com (20)

He bai tiet
He bai tietHe bai tiet
He bai tiet
 
Sinh lý tạo nước tiểu
Sinh lý tạo nước tiểuSinh lý tạo nước tiểu
Sinh lý tạo nước tiểu
 
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
 
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
He tieu hoa p4 (ruot gia va hap thu)
 
He tieu hoa p3 (ruot non )
He tieu hoa p3 (ruot non )He tieu hoa p3 (ruot non )
He tieu hoa p3 (ruot non )
 
Gp sl tietnieu
Gp sl tietnieuGp sl tietnieu
Gp sl tietnieu
 
Gp sl tietnieu
Gp sl tietnieuGp sl tietnieu
Gp sl tietnieu
 
He tieu hoa p3 (ruot non)
He tieu hoa p3 (ruot non)He tieu hoa p3 (ruot non)
He tieu hoa p3 (ruot non)
 
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
Vai trò của nước trong dinh dưỡng (1) (1)
 
Hệ bài tiết (p1)
Hệ bài tiết (p1)Hệ bài tiết (p1)
Hệ bài tiết (p1)
 
Chuong 6. sinh lý hô hấp www.mientayvn.com
Chuong 6. sinh lý hô hấp www.mientayvn.comChuong 6. sinh lý hô hấp www.mientayvn.com
Chuong 6. sinh lý hô hấp www.mientayvn.com
 
đê Cương sinh lý 1
đê Cương sinh lý 1đê Cương sinh lý 1
đê Cương sinh lý 1
 
Chuong 7. sinh lý tiêu hóa www.mientayvn.com
Chuong 7. sinh lý tiêu hóa www.mientayvn.comChuong 7. sinh lý tiêu hóa www.mientayvn.com
Chuong 7. sinh lý tiêu hóa www.mientayvn.com
 
Trao doi chat va q p2
Trao doi chat va q  p2Trao doi chat va q  p2
Trao doi chat va q p2
 
đIềutrị suythậncấp y 6 cq- y 6 tnb-2017
đIềutrị suythậncấp  y 6 cq- y 6 tnb-2017đIềutrị suythậncấp  y 6 cq- y 6 tnb-2017
đIềutrị suythậncấp y 6 cq- y 6 tnb-2017
 
THẬN VÀ NƯỚC TIỂU
THẬN VÀ NƯỚC TIỂUTHẬN VÀ NƯỚC TIỂU
THẬN VÀ NƯỚC TIỂU
 
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
Sinh Lý Tiêu Hóa Y Dược Huế
 
LOC_TAI_CAU_THAN.pdf
LOC_TAI_CAU_THAN.pdfLOC_TAI_CAU_THAN.pdf
LOC_TAI_CAU_THAN.pdf
 
He tieu hoa p2 (da day)
He tieu hoa p2 (da day)He tieu hoa p2 (da day)
He tieu hoa p2 (da day)
 
He tieu hoa p1
He tieu hoa p1He tieu hoa p1
He tieu hoa p1
 

Mehr von www. mientayvn.com

Mehr von www. mientayvn.com (20)

Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết. Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết.
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử
 
Trường điện từ
Trường điện từTrường điện từ
Trường điện từ
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực học
 
Vật lý đại cương
Vật lý đại cươngVật lý đại cương
Vật lý đại cương
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
 
Cơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyếtCơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyết
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cực
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
Vật lý thống kê
Vật lý thống kêVật lý thống kê
Vật lý thống kê
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
 
Cơ học lượng tử
Cơ học lượng tửCơ học lượng tử
Cơ học lượng tử
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
 
Element structure
Element   structureElement   structure
Element structure
 
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_maChuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
 

Chuong 8. Sinh lý bài tiết www.mientayvn.com

  • 1. Nguyễn Bá Mùi 1 Nguyễn Bá Mùi Chương 8. SINH LÝ BÀI TIẾT PGS.TS. Nguyễn Bá Mùi Nguyễn Bá Mùi NỘI DUNG n Sơ lược về sự bài tiết n Đặc điểm cấu tạo thận và chức năng bài tiết của thận n Quá trình bài tiết và sản phẩm n Chức năng của thận trong việc điều tiết áp suất thẩm thấu của cá biển n Chức năng của thận trong việc điều tiết pH máu Nguyễn Bá Mùi Sơ lược về sự bài tiết n Khái niệm Bài tiết là quá trình thải các sản phẩm cuối cùng của quá trình traođổi chất ra khỏi cơ thể, giúp cho cơ thể không bị nhiễm độc và luôn giữ được cân bằng nội môi. Ngoài ra các vật lạ theo thức ăn và nước uống vào cơ thể không tham gia traođổi chất như muối,một số chất độc,thuốc…cũng nhờ cơ quan bài tiết đưa ra ngoài
  • 2. Nguyễn Bá Mùi 2 Nguyễn Bá Mùi Sơ lược về sự bài tiết Con đường bài tiết: +Qua mang bài tiết CO2, H2O + Qua ruột già bài tiết phân + Qua da bài tiết một số chất + Qua thận bài tiết nước tiểu Tác dụng: + Duy trì ổn định pH, áp suất thẩm thấu, cân bằng nội môi (máu, bạch huyết…) + Thải các chất độc (ure, uric), cặn bã bài tiết: phổi, tuyến mồ hôi, nước tiểu hoặc phân Nguyễn Bá Mùi Sơ lược về sự bài tiết n Sản phẩm phân giải protein và axit nucleic Nguyễn Bá Mùi ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THẬN Thận được hình thành từ lá trung bì. Trong quá trình phát triển chủng loại và cá thể thận phát triển qua 3 giai đoạn: + Nguyên thận là giai đoạn thấp nhất. Một số loài cá, lưỡng cư nguyên thận hoạt động ở giai đoạn ấu trùng. + Trung thận hay thận sơ cấp xuất hiện trong hầu hết bào thai của động vật có xương sống, khi trưởng thành trung thận chỉ tồn tại ở động vật có xương sống bậc thấp. + Hậu thận hay là thận thứ cấp tồn tại và hoạt động ở động vật bậc cao và người.
  • 3. Nguyễn Bá Mùi 3 Nguyễn Bá Mùi ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THẬN Nguyên thận Trung thận Hậu thận Nguyễn Bá Mùi ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THẬN n Cấu tạo thận ở động vật bậc cao +Tiểu cầu thận:tiểu thể Malpighi và nang Baoman + Các ống thận: - Ống lượn gần - Quai Henler lên xuống - Ống lượn xa được đổ vào ống góp và vào bể thận n Cấu tạo thận ở cá + Quản cầu(tiểu cầu) + Phần ống Nguyễn Bá Mùi CẤU TẠO THẬN CỦA ĐỘNG VẬT BẬC CAO Ống lượn gần Ống lượn xa Quai Henle Ống góp
  • 4. Nguyễn Bá Mùi 4 Nguyễn Bá Mùi Thận ở một số loài động vật Nguyễn Bá Mùi ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THẬN VÀ CHỨC NĂNG BÀI TIÊT Ở CÁ Nguyễn Bá Mùi ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THẬN Thành ống trong quản cầu ManpighiQuản cầu thận
  • 5. Nguyễn Bá Mùi 5 Nguyễn Bá Mùi ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THẬN VÀ CHỨC NĂNG BÀI TIÊT n Chức năng của ống: - Đoạn gần I: là phần nguyên thủy của vi quả thận, có vai trò tái hấp thu các chất như glucoza, axitamin, peptit, CL, Na cho cơ thể - Đoạn gần II: đây là miền lớn nhất của vi quản thận cá xương. tiết các ion hóa trị II, H+..,và axit hữu cơ, tái hấp thu Na -Đoạn trung gian: có nhiều vi nhung mao,có tác dụng như một bơm để đẩy hất dịch đi vào ống vi quản thận - Đoạn xa: tái hấp thu tích cực Na.ở cá xương nước ngọt,tính hấp thu nước thay đổi giúp cơ thể thải nước Chức năng quản cầu Lọc nước tiểu Tái hấp thu một số chất Nguyễn Bá Mùi BÀI TIẾT Ở CÁ Nguyễn Bá Mùi QUÁ TRÌNH BÀI TIẾT Ở MỘT SỐ ĐỘNG VẬT
  • 6. Nguyễn Bá Mùi 6 Nguyễn Bá Mùi THÀNH PHẦN NƯỚC TIỂU CỦA CÁ n Cá biển thải ít nước tiểu (VD: cá Lophius piscatorius thải 0,83 ml/kgh) n Thường xuyên có ure(các loài khác nhau có hàm lượng ure khác nhau:cá sụn hàm lượng ure 0,1- 0,6%;cá chép 0,7%) Ngoài ra còn chứa một lượng nhỏ axit uric Các chất chứa nito khác:chủ yếu là creatin(các chất này tồn tại trong nước tiểu với hàm lượng rất thấp) n Đặc biệt cá xương có trọng lượng TMO(trimethyamin oxyt) khá cao trong nước tiểu n Các chất vô cơ trong nước tiểu :Ca,Na ,Mg,muối SO4,CL,PO4,HCO3.khi các chất này tập trung với mật độ dày thì tất cả các sản vật trong nước tiểu và phân tăng lên rất nhanh làm cho cá chóng chết Nguyễn Bá Mùi THÀNH PHẦN NƯỚC TIỂU n Những chất dễ khuếch tán như amoniac, ure được thải ra ngoài cơ thể chủ yếu qua mang chứ không phải qua thận. Ví dụ ở các chép và cá vàng các chất nitơ do mang thải ra nhiều hơn do thận từ 5-9 lần. Chỉ các hợp chất chứa nitơ khó khuếch tán như creatin, axit uric... mới thải ra ngoài qua thận. n Áp suất thẩm thấu máu của cá xương nước ngọt luôn luôn cao hơn môi trường, nên nước không những vào cơ thể theo thức ăn mà còn bằng cách thẩm thấu. Do vậy cá cần phải tiết nước tiểu nhiều để thải nước n Cá xương biển có áp suất thẩm thấu của máu nhỏ hơn môi trường, do đó nước trong cơ thể có xu hướng thấm ra môi trường, nên cá xương biển tiết ít nước tiểu, đồng thời tăng cường bổ sung nước cho cơ thể. Nguyễn Bá Mùi Một số bộ phận khác tham gia QTBT n Ống niệu: là ống đi từ cơ quan tiết niệu thông với bên ngoài để dẫn các sản phẩm của quá trình TĐC ra bên ngoài. + ống có ba lớp: - Lớp màng nhày(ở trong cùng), có nhiều nếp gấp dọc - Ở giữa là lớp cơ dọc - Bên ngoài là thành cơ
  • 7. Nguyễn Bá Mùi 7 Nguyễn Bá Mùi Một số bộ phận khác tham gia QTBT n Bàng quang:do thành khoang niệu sinh dục lồi ra ở phần cuối ống trung thận,gồm hai loại + Bàng quang ống dẫn niệu:đa số cá có loại này + Bàng quang niệu sinh dục: có ở cá Phổi và cá Vây Tia - Ở một số loài cá:cá Bám không có bàng quang - Ở cá Toàn Đầu không có xoang bài tiết sinh dục mà trưc tiếp thông ra ngoài. - Ở cá xương không có xoang niệu sinh dục Nguyễn Bá Mùi CHỨC NĂNG CỦA THẬN CHỨC NĂNG CỦA THẬN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU ĐIỀU HÒA ĐỘ pH Nguyễn Bá Mùi QÚA TRÌNH SINH NƯỚC TIỂU 1. Giai đoạn lọc: máu qua mao quản thận tất cả các TP (trừ protein) được lọc vào xoang bao manà nước tiểu đầu - P máu trong tiểu cầu cao (cấu tạo) - P lọc bị tiêu hao bởi 2 thành phần: P Thể dịch trong xoang bao man P thể keo do các protein k0 được lọc - Plọc có hiệu lực = Pmáu trong tiểu cầu– (Pttthể keo + Pthể dịch)
  • 8. Nguyễn Bá Mùi 8 Nguyễn Bá Mùi 2. GIAIĐOẠN TÁI HẤP THU Nước tiểu đầu qua hệ thôngs ống lượn ® một số chất được tái hấp thu ® nước tiểu cuối + Đường, axit amin tái hấp thu hoàn toàn + [ure, uric] k0 được tái hấp thu + Nước: [SO4 --] tiểu đầu = 0,002%; cu ối = 0,18% (gấp 90 lần)® tạo 1lít nước tiểu cuối phải có 90 lít nước tiểu đầu qua ống dẫn * N.nhân: + TB biểu ô thành ống thận tái hấp thu chủ động + P máu quanh ống thận ¯ thấp ® tạo tái hấp thu + Hấp thu bị động: = khuyếch tán, thẩm thấu Nguyễn Bá Mùi ĐIỀU TIẾT ÁP SUẤT TT n Nhóm cá Myxin: thuộc nhóm cá đẳng trương vì đơi sống của chúng là ký sinh vật chủ,do đó Ptt của thể dịch trong cơ thể bằng Ptt của môi trường nên không phải điều tiết Ptt n Nhóm cá xương nước ngọt: C muối trong thể dịch lớn hơn ngoài môi trường,do đó Ptt trong thể dịch lớn hơn môi trường,khi đó nước từ môi trường đi vào cơ thể cá,để đảm bảo cho cơ thể bình thường: - Tăng cường thải nước tiểu - Ống thận nhỏ tăng cường hút muối lại - Lấy muối ngoài môi trường qua thức ăn,qua mang, Nguyễn Bá Mùi Điều chỉnh của cá xương nước ngọt trong môi trường có muối n Ở một số cá xương nước ngọt có thể sống được trong môi trường có muối nhờ hoạt động của thận n Khi đi vào môi trường có muối, cá giảm việc tạo ra nước tiểu, đồng thời ngừng lấy NaCl qua mang. Đây là sự điều chỉnh tức thời, cá chỉ cần một thời gian ngắn để điều chính hoạt động này (vài phút đến 1-2 giờ) n Sau điều chỉnh tức thời, cá có sự điều chỉnh xa hơn từ các ống thận bằng cách giảm sự tái hấp thu các chất điện giải, tăng thải muối ra nước tiểu, điều chỉnh này cần thời gian dài hơn để hoàn thiện
  • 9. Nguyễn Bá Mùi 9 Nguyễn Bá Mùi ĐIỀU TIẾT ÁP SUẤT TT Nhóm cá xương biển n Những ion đã theo nước biển xâm nhập vào cơ thể ra nước tiểu - Quá trình điều hòa ptt thận đóng vai trò hết sức quan trọng: là tích cực thải các ion hóa trị 2 vào nước tiểu, còn các ion hóa trị 1 có thể thải ra ngoài qua mang(tế bào Willmer) - Sự bài tiết nito vô cơ ,NH3, ure được bài tiết qua mang, còn thận chỉ bài tiết creatin và axit uric - Khả năng tái hấp thu nước của ống lượn rất mạnh, làm cho lượng nước tiểu thải ra ngoài rất ít Vd: cá scopaen mỗi ngày chỉ thải ra từ 10- 12ml/kg, cá conger mỗi ngày chỉ thải 3- 5ml/kg cá Nguyễn Bá Mùi ĐIỀU TIẾT ÁP SUẤT TT n Thận của cá xương rộng muối - Loài này có khả năng chịu đựng được những thay đổi lớn về nồng độ muối của môi trường - Hệ thống quản cầu thận của loài này rất phát triển nên khả năng lọc nước tiểu và hấp thu một số chất rất tốt Nguyễn Bá Mùi Đối với cá sụn biển n Ptt máu cá sụn biển hơi cao hơn môi trường, trong đó 50% do muôi vô cơ tạo nên, do ure khoảng 30% vì thế lượng ure trong máu cá sụn biển cao hơn các cá khác. Cá càng tiến hoá thì lượng ure trong máu càng ít. Ngoài ra TMO (trimethylamin oxyt) cũng tham gia tạo nên Ptt của máu cá sụn (chiếm 20%), do đó nồng độ chất này trong máu cá sụn rất cao. n Khi nồng độ ure trong máu tăng, thì nước được hấp thu qua mang vào máu cũng tăng, lượng máu trong cơ thể cũng tăng, tuần hoàn tăng cường làm cho quá trình thải ure ra ngoài được đẩy mạnh.
  • 10. Nguyễn Bá Mùi 10 Nguyễn Bá Mùi Đối với cá sụn biển n Khi ure trong máu đạt tới nồng độ nhất định thì cá giảm bài tiết nước tiểu n Khi nồng độ muối trong môi trường tăng, sẽ kích thích cơ thể cá tăng cường trao đổi chất, đặc biệt là trao đổi protein sinh ra nhiều ure. Nhờ đó mà sự cân bằng tương đối giữa Ptt của máu cá với môi trường được duy trì n Do ure là một chất độc đối với cơ thể, không thể tăng cao vô hạn, để nâng cao Ptt của máu, cá phải tăng lượng TMO trong máu. n Để duy trì nồng độ ure trong máu tương đối cao, nên khả năng tái hấp thu ure của ống lượn cá sụn cũng khá mạnh và lượng ure thải ra ngoài qua mang, da rất ít. Nguyễn Bá Mùi Đối với cá di cư từ biển vào sông n Ví dụ như cá hồi đến mùa sinh sản chúng di cư vào sông n Khi cá di cư từ biển vào nước ngọt, do Ptt của máu quá cao so với môi trường nước ngọt, nên nước xâm nhập vào cơ thể rất mạnh. n Để khắc phục tình trạng này, khi mới vào nước ngọt cá phải thải bớt một lượng muối nhất định, để giảm bớt sự chênh lệch Ptt của máu với môi trường. Những cá thể nào ở giai đoạn này thích nghi được thì sống, nếu không sẽ bị chết. n Sau đó cá ngừng uống nước, tăng bài tiết nước tiểu n Dần dần cá điều chỉnh Ptt giống như cá xương nước ngọt Nguyễn Bá Mùi ĐIỀU HOÀ ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA GIÁP XÁC 1, Giáp xác biển n Hầu như giáp xác biển có Ptt của máu tương đương với nước biển. Tuy nhiên, máu giáp xác đẳng trương với môi trường bên ngoài, nhưng lại khác với môi trường bên ngoài về thành phần ion chính, đặc biệt là thành phần ion giữa dịch tế bào so với môi trường bên ngoài là rất lớn. n Để duy trì thành phần ion của máu và dịch tế bào, giáp xác biển cần tiêu hao năng lượng cho quá trình điều hoà. n Duy trì bằng các yếu tố: n + Liên kết các ion vói protein của máu
  • 11. Nguyễn Bá Mùi 11 Nguyễn Bá Mùi ĐIỀU HOÀ Ptt CỦA GIÁP XÁC n Thiết lập cân bằng theo hiệu ứng Gibbs-Donang n + Sự vận chuyển ion tích cực n + Bài thải ion qua nước tiểu n Vai trò của các protein trong máu rất đáng kể, các portein này liên kết với các ion. Thường là các protein âm, liên kết với các ion dương n Khi đặt giáp xác biển vào môi trường pha loãng, nồng độ bên trong có thể lớn hơn bên ngoài nên mất ion qua bề mặt cơ thể, dẫn đến thay đổi thành phần ion của tế bào, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất. n Giáp xác không có khả năng điều chỉnh hoạt động trong môi trường muối pha loãng, vì vậy nếu để lâu trong môi trường muối pha loãng giáp xác sẽ bị chết. Nguyễn Bá Mùi Đối với giáp xác rộng muối n Khi môi trường bị hạ thấp nồng độ muối, giáp xác điều chỉnh bằng cách: n + Giảm tính thấm của bề mặt cơ thể n + Giảm nồng độ thẩm thấu của dịch máu n + Thay đổi nồng độ thẩm thấu của dịch tế bào n + Tăng cường cơ chế vận động tích cực n Tôm rộng muối duy trì tính ưu trương đối với môi trường pha loãng bằng cách vận chuyển tích cực các ion, các muối vào cơ thể. n Khi tính thấm lớn, mất ion càng nhiều, cường độ vận chuyển tích cực cành tăng. n Để thích ứng, giáp xác rộng muối thường giảm tính thấm bề mặt cơ thể, giảm sự mất ionà tiết kiệm năng lượng cho quá trình vận chuyển tích cực Nguyễn Bá Mùi ĐIỀU TIẾT ĐỘ pH MÁU n K/n ®Öm cña m¸u Î dù tr÷ kiÒm (NaHCO3). Khi cã axÝt: n HA + NaHCO3 ® NaA + H2CO3 n n ® dù tr÷ kiÒm tiªu hao: NaA(®Õn thËn)® Na+(gi÷ l¹i) + A-(th¶i ra) n ThËn gi÷ Na+ ®Ó kh«i phôc dù tr÷ kiÒm = 3 ph­¬ng thøc:
  • 12. Nguyễn Bá Mùi 12 Nguyễn Bá Mùi Ph©n tiÕt H+ th¶i ra, hÊp thu Na+ Na HCO3 Na+ -à TĐCàCO2+H2OàH2 CO3 à ß- H+ NaHCO3 à HCO3 H+ H2CO3 MáuTB ống thậnNước tiểu Nguyễn Bá Mùi Chuyển muối P kiềm thành muối axit Na+ HCO3 Na+ -à TĐCàCO2+H2OàH2CO3 à ß- H+ Na2HPO4 -à NaHPO4 - H+ à NaH2PO4 MáuTB ống thậnNước tiểu Nguyễn Bá Mùi Tạo ra muối amôn thải ra Na HCO3 a.amin Na+ -à TĐCàCO2+H2OàH2CO3à ß- H+ NH3 + a.h/cơ ß NaCL à Cl H+ NH3 NH4 NH4CL MáuTB ống thậnNước tiểu