SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 51
Nội dung
A. Các loại sợi
quang mới
B. Cáp sợi
quang
I. Sản xuất
sợi quang
II. Cấu trúc
cáp sợi quang
A. Các loại sợi quang mới
I. Các yếu tố
ảnh hưởng đến
hệ thống thông
tin quang.
II. Một số loại sợi
quang đang được sử
dụng.
III. Một số
loại sợi quang
mới
I. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống thông tin quang.
• Ðối với các hệ thống cự ly ngắn,
dung lượng thấp thì yếu tố chủ
yếu cần quan tâm là suy hao.
• Ðối với các hệ thống tốc độ cao,
cự ly tương đối lớn thì yếu tố
chủ yếu cần quan tâm là suy hao
và tán sắc.
• Ðối với các hệ thống cự ly dài và
dung lượng rất lớn thì ngoài hai
yếu tố trên cần phải xem xét đến
cả các hiệu ứng phi tuyến.
Một số yếu tố
sợi quang ảnh
hưởng cơ bản
đến hệ thống
thông tin
quang bao
gồm: suy hao,
tán sắc và
hiệu ứng phi
tuyến trong đó
II. Một số loại sợi quang đang được sử dụng
Một số loại sợi
quang đang được
sử dụng hiện nay
là:
•1. Sợi đơn mode
SMF-28, G.652
•2. Sợi quang dịch
chuyển tán sắc
(DSF, G.653)
1. Sợi đơn mode SMF-28, G.652
• Suy hao của sợi đạt giá trị nhỏ
nhất ở vùng bước sóng 1500 nm
• Tán sắc có giá trị thấp nhất (bằng
không) lại ở bước sóng 1300 nm
• Hai giá trị cực tiểu trên không
cùng bước sóng nên muốn suy
hao nhỏ thì tán sắc lớn và ngược
lại
a.
Nhược
điểm:
1. Sợi đơn mode SMF-28, G.652
• Dịch chuyển tán sắc tối thiểu tới bước sóng
có suy hao nhỏ nhất (cửa sổ 1550 nm).
• Đối với tán sắc vật liệu: pha thêm một số
tạp chất thì giá trị tán sắc vật liệu sẽ dịch
chuyển về các bước sóng lớn hơn nhưng
lại làm tăng suy hao sợi. Như vậy, sẽ rất
khó thay đổi được tán sắc vật liệu cơ bản
• Đối với tán sắc dẫn sóng: sửa đổi mặt cắt
chỉ số chiết suất phân bặc đơn giản ở lõi
sợi thành mặt cắt chỉ số chiết suất phức
tạp hơn để cho ra được giá trị tán sắc
mong muốn.
b.
Biện
pháp
khắc
phục
2. Sợi quang dịch chuyển tán sắc
(DSF, G.653)
• Có tán sắc và suy hao đạt giá trị nhỏ nhất tại bước
sóng gần 1550 nm, được chế tạo bằng cách sửa
đổi mặt cắt chỉ số chiết suất phân bặc đơn giản ở
lõi sợi thành mặt cắt chỉ số chiết suất phức tạp
hơn để cho ra được giá trị tán sắc mong muốn.
a.
Ưu
điểm:
• Chỉ phù hợp cho các hệ thống đơn kênh hoạt
động ở bước sóng 1550 nm. Các hệ thống ghép
kênh theo bước sóng quang (Wavelength
Division Multiplexing) bên cạnh hai yếu tố suy
hao và tán sắc, còn chịu ảnh hưởng của các hiệu
ứng phi tuyến do hiệu ứng trộn bốn bước sóng.
b.
Nhược
điểm:
III. Một số loại sợi quang mới
1. Mục đích chế tạo.
2. Yêu cầu chế tạo
3. Sợi quang dịch
chuyển tán sắc khác
không (NZ-DSF)
G.655.
4. Sợi quang diện tích
hiệu dụng lõi lớn.
5. Các sợi quang tán sắc
âm và dương.
1. Mục đích chế tạo.
•Suy hao
•Tán sắc
•Hiệu
ứng phi
tuyến
Các loại sợi quang
mới được chế tạo
với mục đích khắc
phục những nhược
điểm của các sợi
quang đang được sử
dụng tức là làm
giảm ảnh hưởng của
các hiệu ứng:
2. Yêu cầu chế tạo
Phải có giá trị tán
sắc nhỏ ở vùng bước
sóng rộng
Phải có độ dốc tán
sắc nhỏ tức là giá trị
tán sắc thay đổi ít
khi bước sóng thay
đổi
Loại bỏ được tính
bất ổn điều chế
• Tính bất ổn điều chế
(Modulation Instability):
Khi bị chirp dương sườn
sau của xung bị dịch đến
tần số f < f0 và sườn
trước của xung bị dịch
đến tần số f > f0. Ðiều
này có nghĩa là phổ của
tín hiệu bị giãn ra trong
quá trình truyền dẫn. Khi
tán sắc màu là dương
thành phần tần số cao (f
> f0) sẽ lan truyền chậm
hơn thành phần tần số
thấp (f < f0) nên xung bị
co lại và dẫn đến tăng
đáng kể tỉ lệ bit lỗi
4. Sợi quang diện tích hiệu dụng lõi lớn
• Giảm ảnh hưởng của hiệu ứng phi tuyến
• Đạt được sự thỏa hiệp tốt hơn giữa tán sắc màu
và sự phi tuyến hơn là các sợi NZ - DSF
a.
Ưu
điểm:
• Có độ dốc tán sắc màu lớn hơnsợi NZ – DSF
• Làm giảm hiệu quả của việc khuếch đại phân bố
Raman
b.
Nhược
điểm:
• Sợi LEAF và TrueWave XL có diện tích hiệu
dụng lõi lớn hơn 70 𝜇𝑚2 lớn hơn sợi NZ – DFS
(50 𝜇𝑚2) và nhỏ hơn sợi SMF (85 𝜇𝑚2)
c.
Các ví
dụ:
3. Sợi quang dịch chuyển tán sắc khác không (NZ-
DSF) G.655
• Có tán sắc màu khoảng từ 1 đến 6 ps/nm.km hoặc là -1 đến -6
ps/nm.km ở cửa sổ 1550 nm. Ðiều này cắt giảm ảnh hưởng của các
hiệu ứng phi tuyến trong khi vẫn giữa nguyên các ưu điểm của sợi
DSF.
a.
Ưu
điểm:
• Sợi quang LS và TrueWave có bước sóng tán sắc không 1560 nm
và tán sắc màu nhỏ khoảng 0.092 ở bước sóng 1550 nm
• Sợi TeraLigh có tán sắc không ở dải bên dưới ở bước sóng 1440
nm
• TrueWave, TrueWave RS và LEAF được chế tạo có giá trị độ dốc
tán sắc màu nhỏ hơn khoảng 0.05 ps/nm.km2 so với các loại sợi
NZ - DSF khác có độ dốc trong khoảng 0.07 ÷ 0.4 ps/nm.km2.
b.
Các
ví dụ:
5. Các sợi quang tán sắc âm và dương
• Ưu điểm: Được sử dụng cho các hệ thống trên đất liền vì có
bước sóng tán sắc không nằm dưới dải bước sóng 1550 nm có
thể nâng cấp để có thể sử dụng các bước sóng cao hơn, và mức
công suất được điều khiển sự bất ổn điều chế là không đáng kể.
• Nhược điểm: gây ra giãn xung và độ giãn xung này phụ thuộc
vào độ lớn tán sắc màu, xảy ra tính bất ổn điều chế chỉ xảy ra
trong sợi quang tán sắc màu dương
a.
Sợi
quang tán
sắc màu
dương:
• Ưu điểm: Được sử dụng cho các hệ thống dưới biển v ìdo nó
được thả dưới đáy đại dương không thể nâng cấp bằng bất cứ
phương pháp nào việc sử dụng các mức công suất lớn hơn thì
rất quan trọng do khoảng cách tuyến dài, và nó không xảy ra
tính bất ổn điều chế
• Nhược điểm:gây ra giãn xung và độ giãn xung này phụ thuộc
vào độ lớn tán sắc màu
b.
Sợi quang
tán sắc
màu âm
B. Cáp sợi quang
I. Sản xuất
sợi quang
1. Yêu cầu
đối với sợi
quang
2. Chế tạo sợi
quang
3. Các biện
pháp bảo vệ
sợi quang
II. Cấu trúc
cáp sợi quang
1. Đặc điểm,
yêu cầu của
cáp sợi quang
2. Phân loại
cáp sợi quang
3. Cấu trúc
cáp quang
1. Yêu cầu đối với sợi quang
Ðể đảm bảo những tính năng truyền
dẫn ánh sáng tốt và có tuổi thọ cao,
sợi quang cần đáp ứng những yêu
cầu ngặt nghèo sau:
Về cơ: bền vững, không bị đứt, gẫy
với tác động của lực kéo, lực cắt
ngang, và lực uốn cong. Không bị
dãn nở quá lớn do tác động của lực
kéo thường xuyên. Tốc độ lão hoá
chậm.
Về đặc tính truyền dẫn ánh sáng:
Vật liệu phải rất tinh khiết, không
có tạp chất. Cấu tạo lớp bọc và lõi
đều đặn, không có chỗ khuyết tật,
không có chỗ không đồng nhất.để
tránh làm tán xạ ánh sáng, sinh
thêm suy hao phụ và méo xung.
2. Chế tạo sợi quang
2. Chế tạo sợi
quang
a. Phân loại sợi
quang
b. Quá trình chế
tạo sợi quang
a. Phân loại sợi quang
Theo vật liệu chế tạo, sợi quang có thể phân loại
thành:
• Sợi Silica (SiO2) (Silica fiber).
• Sợi hợp chất thủy tinh (Multi-component glass fiber).
• Sợi có lớp bọc bằng plastic (Plastic - clad fiber).
• Sợi toàn bằng plastic (All - plastic fiber).
Hầu hết sợi dùng trong viễn thông là sợi Silica.
Chúng ta cùng tìm hiểu về quá trình chế tạo sợi
Silica
b. Quá trình chế tạo sợi quang
Tạo mẫu
tiền chế
Kéo sợi
Tạo mẫu tiền chế
Tạo mẫu tiền chế
Mẫu tiền chế là một thanh thủy tinh có chiết suất lõi 𝑛1,lớp bọc 𝑛2 điều chỉnh
được trong quá trình chế tạo bằng cách thay đổi thành phần và nồng độ chất phụ
gia. Hay nói cách khác, mẫu tiền chế có hình dạng sợi quang trong tương lai.Như
vậy chất lượng mẫu tiền chế quyết định độ suy hao và tán sắc của sợi quang.
Phương pháp nấu
chảy thủy tinh
Phương pháp
đọng hơi hóa
chất
Phương pháp nấu chảy thủy tinh
Phương pháp nấu
chảy thủy tinh
Phương pháp ống
Phương pháp nồi
nấu đôi
Phương pháp ống
Phương pháp:
• Một lõi thủy tinh có
độ tinh khiết cao được
lồng vào ống thủy tinh
khác có chiết suất thấp
hơn. vấn đề chủ yếu là
tạo ra được khe hở
nhỏ nhất giữa lõi và
lớp bọc.
Nhược điểm:
• Khó đảm bảo được độ
tinh khiết cao và
không tránh được
những hư hại nhỏ.
• Chỉ dùng để sản xuất
sợi đa mode SI.
• Suy hao của sợi quang
chế tạo theo phương
pháp này cao: 500
1000 dB/Km.
Phương pháp nồi nấu đôi
Phương pháp:
• Thủy tinh làm lớp
bọc và lõi được nấu
riêng thành các chất
lỏng rồi đưa vào nồi
hai lớp riêng rẽ. Đầu
ra nồi đôi này có van
hai lớp để kéo sợi ra.
Nhờ đổ thêm thủy
tinh liên tục nên
trong quá trình nấu
và kéo liên tục có thể
đạt được sợi rất dài.
Sợi nóng được kéo
qua bể phủ chất bảo
vệ trước khi được
cuốn thành cuộn.
Ưu điểm:
• Tránh được các chỗ
khuyết tật trên lớp
phân cách vỏ - ruột
sợi mà phương pháp
thanh ống gặp phải.
Nhược điểm:
• Để chế tạo được sợi
đơn mode có đường
kính bé thì phương
pháp này chưa
thựchiện được
Phương pháp đọng hơi hóa chất
Phương pháp đọng hơi
hóa chất
Ðọng hơi hóa chất bên
trong IVD (Inside Vapour
Deposition).
Ðọng hơi hóa chất bên
ngoài OVD (Outside
Vapour Deposition).
Ðọng hơi hóa chất dọc
theo trục VAD (Vapour
Axial Deposition).
Ðọng hơi hóa chất bên trong IVD (Inside Vapour
Deposition).
Ðọng hơi hóa chất
bên trong IVD
(Inside Vapour
Deposition).
Phương pháp
đọng hơi hoá chất
bên trong MVCD
Phương pháp
đọng hơi hoá chất
bên trong PVCD
Phương pháp đọng hơi hoá chất bên trong MVCD
• Vật liệu ban đầu:
– Một ống thủy tinh có độ tinh khiết cao,
– Các chất lỏng: 𝑆𝑖𝐶𝑙4, 𝐺𝑒𝐶𝑙4,
– Các chất khí: 𝑂2, 𝑃𝑂𝐶𝑙3, 𝐵𝐶𝑙3.
Phương pháp đọng hơi hoá chất bên trong
MVCD
Quá trình chế tạo:
Ống thủy tinh được
đốt nóng bằng
nguồn cộng hưởng
đến 1400 𝑜
𝐶, di
chuyển dọc theo trục
ống thủy tinh. Trong
lúc được đốt nóng,
ống thủy tinh quay
theo trục của nó.
Các nguyên liệu, ở dạng hơi,
được đưa vào ống. Ở nhiệt độ
này sẽ xảy ra các phản ứng
hóa học bên trong ống. Sau
phản ứng các vật liệu cấu
thành lớp bọc và lõi bám vào
thànhống theo từng lớp.
Sau khi kết thúc quá trình ngưng
tụ, ống được đốt nóng đến
2000oC để co lại thành một
thanh đặc, đó là mẫu tiền chế.
Phương pháp đọng hơi hoá chất bên trong MVCD
Quá trình chế tạo:
• Các phản ứng oxy hóa:
• SiCl4 + 2H2O = SiO2 +
4HCl
• SiCl4 + O2 = SiO2 + 2Cl2
• GeCl4 + O2 = GeO2 +
2Cl2
• Muốn thay đổi chiết suất,
người ta sử dụng thêm
những chất phụ gia như:
GeO2,P2O5, B, F, trong đó
GeO2 và P2O5 làm tăng
chiết suất, B và F làm giảm
chiết suất
Ưu điểm:
• Cho phép tạo sợi có suy hao
thấp nhất; giảm được nồng
độ OH-; thay đổi vật liệu và
gas dễ dàng, tạo được sợi có
dải thông rất cao
Phương pháp đọng hơi hoá chất bên
trong PCVD
Các nguyên liệu ở thể hơi do một hệ
thống cung cấp vào một ống thủy
tinh đặt trong lò nung ở 1150oC.
Quá trình phản ứng xảy ra nhờ một vùng
plasma sinh ra nhờ một bộ cộng hưởng cực
ngắn. Bộ này có thể dịch chuyển dọc theo ống.
Bơm để giữ
áp lực trong
ống để tạo
Plasma và
hút khí thừa
ra.
Cũng là phương pháp đọng hơi hóa chất bên trong.
Phương pháp đọng hơi hoá chất bên ngoài
OVD
Vật liệu
ban đầu:
• Một thanh thủy tinh
tinh khiết,
• Các chất lỏng: SiCl4,
TiCl4 (GeCl4),
• Các chất khí: O2,
POCl3, BCl3.
Phương pháp đọng hơi hoá chất bên ngoài OVD
Quá trình chế tạo:
Các hoá chất này được phun lên bề
mặt của thanh thủy tinh, đồng thời
thanh thủy tinh quay xung quanh
trục của nó.
Sau khi đã phủ đủ các
lớp yêu cầu, rút thanh
thủy tinh ra, còn lại
phôi xốp, rỗng.
Sau đó nung phôi
này đến 2000oC
được một phôi trong
suốt, đặc có dạng sợi
quang tương lai.
Kéo sợi
Một đầu mẫu tiền chế được
gắn chặc với một hệ thống
đưa phôi lên xuống. Ðầu còn
lại đưa vào lò nung nhiệt độ
cao (khoảng 2000OC). Ở
nhiệt độ này, đầu phôi nhũng
ra như mật ong, và sợi được
kéo ra ở đầu này. Sợi lần
lượt đi qua các bộ phận sau:
Kéo sợi
Lò nung nhiệt độ
cao
Kiểm tra đường
kính
Máy cuộn
Đo lực căng
Lò sấy
Bọc lớp phủ
Nhuộm màu
Bộ điều khiển
Một đầu mẫu tiền chế được gắn
chặc với một hệ thống đưa phôi
lên xuống. Ðầu
còn lại đưa vào lò nung nhiệt độ
cao (khoảng 2000OC).Bộ kiểm tra đường kính sợi: bộ
này nhằm điều chỉnh đường kính
sợi được
chính xác.
Bộ bọc lớp phủ: khi sợi còn nóng phải bọc luôn
lớp phủ để tránh bụi bám vào
sợi, hơi ẩm (OH-) và các tác động gây ra vi uốn
cong.Bộ nhuộm màu: nhằm mục đích chia sợi và
hàn nối sợi sau này.
Lò sấy: nhằm làm khô sợi.
Kéo sợi
Ưu điểm của phương pháp kéo sợi
tự động kiểm tra đường kính:
•Kéo được cả ba dạng sợi (đa
mode SI, đa mode GI, SM).
•Kích thước hình học và đường
bao chiết suất khá chính xác.
•Sợi kéo được có chất lượng cao.
3. Các biện pháp bảo vệ sợi quang
Ðể bảo vệ sợi quang,
tránh nhiều tác động
do điều kiện ngoài,
sợi quang còn được
bọcthêm vài lớp nữa:
a. Lớp phủ (Primary
Coating).
b. Lớp vỏ (Secondary
Coating).
a. Lớp phủ(Primary Coating).
Chức năng:
• Chống lại sự xâm nhập
của hơi nước
• Tránh sự trầy sướt gây nên
những vết nứt,
• Giảm ảnh hưởng vi uốn
cong.
• Loại bỏ những tia sáng
khúc xạ ra ngoài lớp bọc
Tính chất:
• Ðộ đồng nhất, bề dày và
độ đồng tâm của lớp phủ
có ảnh hưởng đến chất
lượng của sợi quang.
• Thông thường đường kính
lớp phủ là 250 𝜇𝑚, Lớp
phủ có thể được nhuộm
màu hoặc có những vòng
đánh dấu.
• Lớp này được tuốt bỏ khi
hàn nối hoặc ghép ánh
sáng
Lớp vỏ (Secondary Coating).
Chức năng:
• Lớp vỏ có tác
dụng tăng cường
sức chịu đựng
của sợi quang
trước tác dụng
cơ học và sựthay
đổi nhiệt độ.
Phân loại:
• Đệm lỏng
(Loose buffer)
• Đệm khít (Tight
buffer)
• Băng dẹt
(Tightbuffer)
Đệm lỏng (Loose buffer)
 Sợi quang được đặt trong ống đệm có đường kính trong lớn hơn kích thước
sợi quang.
 Ống đệm lỏng gồm hai lớp:
 Lớp trong: có hệ số ma sát nhỏ.
 Lớp ngoài: che chở sợi quang trước ảnh hưởng của lực cơ học. Và được chế tạo
từ các vật liệu polyester và polyamide.
 Với ống đệm chứa 1 sợi quang, đường kính: 1,2 ÷ 2 mm, Nếu ống đệm chứa
nhiều sợi (2 ÷12 sợi) thì đường kính: 2,4 ÷ 3 mm.
 Với dạng ống đệm lỏng, sợi quang di chuyển tự do trong ống đệm.
 Chất nhồi phải có các tính năng sau:
 Ngăn ẩm.
 Có tính nhớt, không tác dụng hóa học với các thành phần khác của cáp.
 Không đông đặc hoặc nóng chảy ở nhiệt độ làm việc.
 Dễ tẩy sạch khi cần hàn nối.
 Khó cháy.
 Ống đệm lỏng cũng được nhuộm màu.
 Dạng ống đệm lỏng được dùng trong các đường truyền dẫn chất lượng cao
trong điều kiện môi trường thay đổi nhiều.
Đệm khít (Tight buffer)
Ðơn giản, lớp vỏ ôm sát lớp phủ.
Ưu điểm:
• Phương pháp này làm giảm đường kính của lớp vỏ, nên giảm được kích thước và trọng
lượng cáp.
Nhược điểm:
• Sợi quang bị ảnh hưởng trực tiếp khi cáp bị kéo căng. Ðể giảm ảnh hưởng này, ngường ta
dùng thêm một lớp đệm mềm giữa lớp phủ và lớp vỏ. Hình thức này gọi là đệm tổng hợp.
Dạng đệm khít và đệm tổng hợp được dùng trong cáp đặt trong nhà, dùng
làm dây nhảy đậ nối các trạm đầu cuối, ....
Ðường kính: 0,50 - 1 mm.
Dạng băng dẹp (Ribbon).
Cấu trúc băng dẹp cũng là một dạng đệm khít nhưng
vỏ bọc nhiều sợi quang thay vì một sợi. Số sợi trong
một băng có thể là 4, 8, 12 sợi.
Nhược điểm:
• sợi quang bị ảnh hưởng trực tiếp khi bị kéo căng.
Ðược sử dụng trong cáp có nhiều sợi.
II. Cấu trúc cáp sợi quang
II. Cấu trúc
cáp sợi quang
• 1. Đặc điểm yêu cầu
cáp quang
• 2. Phân loại cáp
quang
• 3. Cấu trúc cáp quang
1. Đặc điểm yêu cầu cáp quang
Cáp quang cần phải đáp ứng những yêu cầu
sau:
• Không bị ảnh hưởng nhiễu điện từ.
• Không thấm nước, lọt nước.
• Chống được các ảnh hưởng: va chạm, lực
kéo, lực nén, lực uốn cong, ...
• Ổn định khi nhiệt độ thay đổi.
• Ít bị lão hoá.
• Trọng lượng nhỏ, kích thước bé.
a. Phân loại theo cấu trúc
• Cáp có cấu trúc cổ điển: các sợi hoặc nhóm sợi
được phân bố đối xứng theo hướng xoay tròn
đồng tâm. Loại cấu trúc này hiện nay rất phổ
biến.
• Cáp có lõi trục có rãnh: Các sợi hoặc nhóm sợi
được đặt trên rãnh có sẵn trên một lõi của cáp.
• Cáp có cấu trúc băng dẹp: nhiều sợi quang
được ghép trên một băng, và nhiều băng xếp
chồng lên nhau.
• Cáp có cấu trúc đặc biệt: do nhu cầu trong cáp
có thể có các dây kim loại để cấp nguồn từ xa,
cảnh báo, làm đường nghiệp vụ; hoặc cáp đi
trong nhà, chỉ cần hai sợi quang là đủ,…
a.
Phân
loại
theo
cấu
trúc
2. Phân loại cáp quang
2. Phân loại
cáp quang
a. Phân loại
theo cấu trúc
b. Phân loại
theo mục
đích sử dụng
c. Phân loại
theo điều
kiện lắp đặt
b. Phân loại theo mục đích sử dụng
•Cáp dùng trên
mạng thuê bao nội
hạt, nông thôn.
•Cáp trung kế giữa
các tổng dài.
•Cáp đường dài.
b. Phân
loại
theo
mục
đích sử
dụng
c. Phân loại theo điều kiện lắp đặt
•Cáp chôn trực tiếp.
•Cáp đặt trong ống.
•Cáp thả dưới nước,
thả biển.
•Cáp dùng trong
nhà.
c. Phân
loại
theo
điều
kiện
lắp đặt
3. Cấu trúc cáp sợi quang
• Sợi quang
• Thành phần chịu
lực trung tâm
• Lớp gia cường
ngoài
• Băng quấn
• Chất nhồi
• Vỏ cáp
Tuy rằng phân chia
ra nhiều loại, song
sử dụng phổ biến
hiện nay là cáp
quang có cấu trúc cổ
điển. Sau đây chúng
ta xem xét cấu tạo
cơ bản của một cáp
quang có cấu trúc cổ
điển:
Cấu trúc cáp sợi quang
Thành phần chịu lực
trung tâm
Lớp gia cường ngoài
Lớp vỏ trong cáp
Băng quấn
Vỏ cáp
Chất nhồi
Sợi quang
a. Sợi quang
Cách sắp xếp sợi quang
• Cấu trúc lớp: thường dùng ở mạng đường dài.
• Cấu trúc đơn vị: có mật độ sợi cao nên phù
hợp với mạng cáp nội hạt
Sự xoắn ruột cáp:
• Kiểu S (xoắn thuận)
• Kiểu Z (xoắn nghịch)
• Kiểu SZ (xoắn thuận nghịch).
b. Thành phần chịu lực
Nhiệm vụ của thành phần chịu lực:
• Giữ cho sợi quang không bị kéo căng trong quá trình lắp đặt
cáp.
• Tăng khả năng chịu lực cơ học cần thiết cho cáp, đặt biệt là
đảm bảo tính ổn định nhiệt cho cáp.
• Chống lại sự xâm nhập của nước và hơi nước.
Yêu cầu:
• Vật liệu sử dụng làm gia cường phải nhẹ, có độ mềm dẻo.
Các thành phần:
• Thành phần chịu lực trung tâm.
• Thành phần gia cường ngoài.
c. Chất nhồi
Mục đích:
• Để ngăn nước vào ruột cáp, thì dùng chất
nhờn đổ vào tất cả các khe hở trong ruột cáp
dưới áp suất lớn.
Yêu cầu:
• Không gây tác hại hóa học lên các thành phần
khác
• Có hệ số nở hiệt bé,
• Không đông cứng để không làm cáp bị dãn nở
và bị cứng quá.
d. Vỏ cáp
Nhiệm vụ của vỏ cáp
• Vỏ cáp có tác dụng bảo vệ ruột cáp tránh ảnh hưởng của điều kiện bên
ngoài như: lực cơ học, tác dụng của các chất hoá học, nhiệt độ, hơi ẩm, ...
Yêu cầu vật liệu làm vỏ cáp
• Phù hợp với đặc tính khí hậu
• Khả năng chống ẩm
• Tính trơ đối với các chất hóa học
• Bảo đảm cho cáp có kích thước nhỏ, trọng lượng nhẹ, khó cháy.
Các vật liệu thường được sử dụng làm vỏ cáp: PVC, PE,PUR.

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Truyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lamTruyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lamVo Phong Phu
 
Truyen song-va-anten
Truyen song-va-antenTruyen song-va-anten
Truyen song-va-antenĐỗ Kiệt
 
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten YagiThe Nguyen Manh
 
Tìm hiểu về anten loa
Tìm hiểu về anten loaTìm hiểu về anten loa
Tìm hiểu về anten loaTuấn Trần
 
Hieu ung-phi-tuyen-trong-soi-quang_ptit
Hieu ung-phi-tuyen-trong-soi-quang_ptitHieu ung-phi-tuyen-trong-soi-quang_ptit
Hieu ung-phi-tuyen-trong-soi-quang_ptitTùng Nguyễn Viết
 
Thiết kế annten vi dải mô phỏng bằng phần mềm HSFF
Thiết kế annten vi dải mô phỏng bằng phần mềm HSFFThiết kế annten vi dải mô phỏng bằng phần mềm HSFF
Thiết kế annten vi dải mô phỏng bằng phần mềm HSFFBecuoi
 
trắc nghiệm ôn tập thông tin di động
trắc nghiệm ôn tập thông tin di độngtrắc nghiệm ôn tập thông tin di động
trắc nghiệm ôn tập thông tin di độngPTIT HCM
 
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019hanhha12
 
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinhđề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinhHải Dương
 
Bài giảng-mạng-viễn-thông-2016
Bài giảng-mạng-viễn-thông-2016Bài giảng-mạng-viễn-thông-2016
Bài giảng-mạng-viễn-thông-2016Huynh MVT
 
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune給与 クレジット
 
Hệ thống mạng PSTN
Hệ thống mạng PSTNHệ thống mạng PSTN
Hệ thống mạng PSTNNTCOM Ltd
 
Chương 1: Dai cuong vo tuyen truyen hinh
Chương 1: Dai cuong vo tuyen truyen hinh Chương 1: Dai cuong vo tuyen truyen hinh
Chương 1: Dai cuong vo tuyen truyen hinh Ngananh Saodem
 

Was ist angesagt? (20)

Truyen song va anten
Truyen song va antenTruyen song va anten
Truyen song va anten
 
Truyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lamTruyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lam
 
Truyen song-va-anten
Truyen song-va-antenTruyen song-va-anten
Truyen song-va-anten
 
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
 
Tìm hiểu về anten loa
Tìm hiểu về anten loaTìm hiểu về anten loa
Tìm hiểu về anten loa
 
Chuong 5 he thong thong tin quang
Chuong 5 he thong thong tin quangChuong 5 he thong thong tin quang
Chuong 5 he thong thong tin quang
 
Kythuatanten
KythuatantenKythuatanten
Kythuatanten
 
Hieu ung-phi-tuyen-trong-soi-quang_ptit
Hieu ung-phi-tuyen-trong-soi-quang_ptitHieu ung-phi-tuyen-trong-soi-quang_ptit
Hieu ung-phi-tuyen-trong-soi-quang_ptit
 
Đề tài: Mô phỏng kênh truyền vô tuyến số bằng matlab, 9đ
Đề tài: Mô phỏng kênh truyền vô tuyến số bằng matlab, 9đ Đề tài: Mô phỏng kênh truyền vô tuyến số bằng matlab, 9đ
Đề tài: Mô phỏng kênh truyền vô tuyến số bằng matlab, 9đ
 
Thiết kế annten vi dải mô phỏng bằng phần mềm HSFF
Thiết kế annten vi dải mô phỏng bằng phần mềm HSFFThiết kế annten vi dải mô phỏng bằng phần mềm HSFF
Thiết kế annten vi dải mô phỏng bằng phần mềm HSFF
 
trắc nghiệm ôn tập thông tin di động
trắc nghiệm ôn tập thông tin di độngtrắc nghiệm ôn tập thông tin di động
trắc nghiệm ôn tập thông tin di động
 
Thiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến
Thiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyếnThiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến
Thiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến
 
He thong truyen dan PDH va SDH
He thong truyen dan PDH va SDHHe thong truyen dan PDH va SDH
He thong truyen dan PDH va SDH
 
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019
Bài tập lớn môn thông tin quang WDM_08293012092019
 
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quangThiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
Thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại quang
 
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinhđề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
đề Cương ôn tập thông tin vệ tinh
 
Bài giảng-mạng-viễn-thông-2016
Bài giảng-mạng-viễn-thông-2016Bài giảng-mạng-viễn-thông-2016
Bài giảng-mạng-viễn-thông-2016
 
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptuneCác loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
Các loại mã đường truyền và ứng dụng neptune
 
Hệ thống mạng PSTN
Hệ thống mạng PSTNHệ thống mạng PSTN
Hệ thống mạng PSTN
 
Chương 1: Dai cuong vo tuyen truyen hinh
Chương 1: Dai cuong vo tuyen truyen hinh Chương 1: Dai cuong vo tuyen truyen hinh
Chương 1: Dai cuong vo tuyen truyen hinh
 

Andere mochten auch

Sản phẩm học sinh cáp quang
Sản phẩm học sinh   cáp quangSản phẩm học sinh   cáp quang
Sản phẩm học sinh cáp quangNhathuy Le
 
Phản xạ toàn phần
Phản xạ toàn phầnPhản xạ toàn phần
Phản xạ toàn phầnQuỳnh Trần
 
Sản phẩm học sinh kinh tiem vong
Sản phẩm học sinh   kinh tiem vongSản phẩm học sinh   kinh tiem vong
Sản phẩm học sinh kinh tiem vongQuỳnh Trần
 
Sản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụng
Sản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụngSản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụng
Sản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụngNhathuy Le
 
Bai 27 phan xa toan phan(1)
Bai 27 phan xa toan phan(1)Bai 27 phan xa toan phan(1)
Bai 27 phan xa toan phan(1)Thọ Bùi
 
Cap quang
Cap quangCap quang
Cap quangVNG
 
Tổng quan về quang phi tuyến
Tổng quan về quang phi tuyếnTổng quan về quang phi tuyến
Tổng quan về quang phi tuyếnwww. mientayvn.com
 
Chapter 2 optical communications20.01
Chapter 2   optical communications20.01Chapter 2   optical communications20.01
Chapter 2 optical communications20.01Thế Anh Nguyễn
 
Bi mat cau vong
Bi mat cau vongBi mat cau vong
Bi mat cau vongnhom4tm
 
Bai giai chi tiet mon anh tn thpt 2013
Bai giai chi tiet mon anh tn thpt 2013Bai giai chi tiet mon anh tn thpt 2013
Bai giai chi tiet mon anh tn thpt 2013Tommy Bảo
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin online
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin onlineDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin online
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin onlinewww. mientayvn.com
 
Mô liên kết
Mô liên kếtMô liên kết
Mô liên kếtLam Nguyen
 
Mẫu slide powerpoint đẹp
Mẫu slide powerpoint đẹpMẫu slide powerpoint đẹp
Mẫu slide powerpoint đẹpNgốc Nghếch
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệntuituhoc
 

Andere mochten auch (18)

Sản phẩm học sinh cáp quang
Sản phẩm học sinh   cáp quangSản phẩm học sinh   cáp quang
Sản phẩm học sinh cáp quang
 
Phản xạ toàn phần
Phản xạ toàn phầnPhản xạ toàn phần
Phản xạ toàn phần
 
Bao cao quang
Bao cao quangBao cao quang
Bao cao quang
 
Sản phẩm học sinh kinh tiem vong
Sản phẩm học sinh   kinh tiem vongSản phẩm học sinh   kinh tiem vong
Sản phẩm học sinh kinh tiem vong
 
Sản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụng
Sản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụngSản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụng
Sản phẩm kính tiềm vọng và ứng dụng
 
Bai 27 phan xa toan phan(1)
Bai 27 phan xa toan phan(1)Bai 27 phan xa toan phan(1)
Bai 27 phan xa toan phan(1)
 
Cap quang
Cap quangCap quang
Cap quang
 
Tổng quan về quang phi tuyến
Tổng quan về quang phi tuyếnTổng quan về quang phi tuyến
Tổng quan về quang phi tuyến
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
 
Tieu luan quang tu (cam bien soi quang)
Tieu luan quang tu (cam bien soi quang)Tieu luan quang tu (cam bien soi quang)
Tieu luan quang tu (cam bien soi quang)
 
Chapter 2 optical communications20.01
Chapter 2   optical communications20.01Chapter 2   optical communications20.01
Chapter 2 optical communications20.01
 
Bi mat cau vong
Bi mat cau vongBi mat cau vong
Bi mat cau vong
 
Bai giai chi tiet mon anh tn thpt 2013
Bai giai chi tiet mon anh tn thpt 2013Bai giai chi tiet mon anh tn thpt 2013
Bai giai chi tiet mon anh tn thpt 2013
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin online
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin onlineDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin online
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin online
 
Pp hoan chinh
Pp hoan chinhPp hoan chinh
Pp hoan chinh
 
Mô liên kết
Mô liên kếtMô liên kết
Mô liên kết
 
Mẫu slide powerpoint đẹp
Mẫu slide powerpoint đẹpMẫu slide powerpoint đẹp
Mẫu slide powerpoint đẹp
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điện
 

Ähnlich wie Các loại sợi quang mới

He thong thong tin quang
He thong thong tin quangHe thong thong tin quang
He thong thong tin quangThanh Hoa
 
Slide cac thietbitangvatly
Slide cac thietbitangvatlySlide cac thietbitangvatly
Slide cac thietbitangvatlyBùi Hường
 
He Thong Thong Tin Quang Vo Tuyen 360
He Thong Thong Tin Quang Vo Tuyen 360He Thong Thong Tin Quang Vo Tuyen 360
He Thong Thong Tin Quang Vo Tuyen 360bstuananh
 
He thong thong_tin
He thong thong_tinHe thong thong_tin
He thong thong_tinhuanvancong
 
TÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPON
TÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPONTÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPON
TÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPONSPKT
 
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPVẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPwww. mientayvn.com
 
Kĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laser
Kĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laserKĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laser
Kĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laserjackjohn45
 
Nguyen tac thiet ke trien khai mang ftth moi tai lieu noi bo
Nguyen tac thiet ke trien khai mang ftth moi   tai lieu noi boNguyen tac thiet ke trien khai mang ftth moi   tai lieu noi bo
Nguyen tac thiet ke trien khai mang ftth moi tai lieu noi bobocap231286
 
Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...
Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...
Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...nataliej4
 
[Report-Optical System] Bộ lọc sử dụng buồng vi cộng hưởng tinh thể quang tử ...
[Report-Optical System] Bộ lọc sử dụng buồng vi cộng hưởng tinh thể quang tử ...[Report-Optical System] Bộ lọc sử dụng buồng vi cộng hưởng tinh thể quang tử ...
[Report-Optical System] Bộ lọc sử dụng buồng vi cộng hưởng tinh thể quang tử ...Linh Hoang-Tuan
 
Chong an mon duong ong
Chong an mon duong ongChong an mon duong ong
Chong an mon duong ongDuy Vu
 
Chương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cường
Chương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cườngChương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cường
Chương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cườngrobinking277
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin Quang: Tìm hiểu về bộ lọc thông dải dịch pha ...
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin Quang: Tìm hiểu về bộ lọc thông dải dịch pha ...[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin Quang: Tìm hiểu về bộ lọc thông dải dịch pha ...
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin Quang: Tìm hiểu về bộ lọc thông dải dịch pha ...The Nguyen Manh
 
2021CNTruyentaiquang-in.pptx
2021CNTruyentaiquang-in.pptx2021CNTruyentaiquang-in.pptx
2021CNTruyentaiquang-in.pptxNguynMinhTh67
 
tong quan_mang_co_Nhu.ppt
tong quan_mang_co_Nhu.ppttong quan_mang_co_Nhu.ppt
tong quan_mang_co_Nhu.ppthoangvu228011
 
Bài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdm
Bài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdmBài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdm
Bài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdmjackjohn45
 
Bài thuyết trình máy quang phổ
Bài thuyết trình máy quang phổ Bài thuyết trình máy quang phổ
Bài thuyết trình máy quang phổ TomPhung
 

Ähnlich wie Các loại sợi quang mới (20)

He thong thong tin quang
He thong thong tin quangHe thong thong tin quang
He thong thong tin quang
 
Slide cac thietbitangvatly
Slide cac thietbitangvatlySlide cac thietbitangvatly
Slide cac thietbitangvatly
 
He Thong Thong Tin Quang Vo Tuyen 360
He Thong Thong Tin Quang Vo Tuyen 360He Thong Thong Tin Quang Vo Tuyen 360
He Thong Thong Tin Quang Vo Tuyen 360
 
He thong thong_tin
He thong thong_tinHe thong thong_tin
He thong thong_tin
 
TÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPON
TÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPONTÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPON
TÀI LIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG INTERNET AON/ GPON
 
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠPVẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
VẬT LIỆU ZnO và ZnO PHA TẠP
 
Kĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laser
Kĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laserKĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laser
Kĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laser
 
Nguyen tac thiet ke trien khai mang ftth moi tai lieu noi bo
Nguyen tac thiet ke trien khai mang ftth moi   tai lieu noi boNguyen tac thiet ke trien khai mang ftth moi   tai lieu noi bo
Nguyen tac thiet ke trien khai mang ftth moi tai lieu noi bo
 
Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...
Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...
Bài tập lớn xây dựng phương án thiết kế hệ thống thông tin quang wdm có sử dụ...
 
[Report-Optical System] Bộ lọc sử dụng buồng vi cộng hưởng tinh thể quang tử ...
[Report-Optical System] Bộ lọc sử dụng buồng vi cộng hưởng tinh thể quang tử ...[Report-Optical System] Bộ lọc sử dụng buồng vi cộng hưởng tinh thể quang tử ...
[Report-Optical System] Bộ lọc sử dụng buồng vi cộng hưởng tinh thể quang tử ...
 
Chong an mon duong ong
Chong an mon duong ongChong an mon duong ong
Chong an mon duong ong
 
Chương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cường
Chương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cườngChương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cường
Chương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cường
 
Đề tài: Kỹ thuật ước lượng kênh truyền trong hệ thống OFDM
Đề tài: Kỹ thuật ước lượng kênh truyền trong hệ thống OFDMĐề tài: Kỹ thuật ước lượng kênh truyền trong hệ thống OFDM
Đề tài: Kỹ thuật ước lượng kênh truyền trong hệ thống OFDM
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin Quang: Tìm hiểu về bộ lọc thông dải dịch pha ...
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin Quang: Tìm hiểu về bộ lọc thông dải dịch pha ...[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin Quang: Tìm hiểu về bộ lọc thông dải dịch pha ...
[Báo cáo] Bài tập lớn Thông tin Quang: Tìm hiểu về bộ lọc thông dải dịch pha ...
 
2021CNTruyentaiquang-in.pptx
2021CNTruyentaiquang-in.pptx2021CNTruyentaiquang-in.pptx
2021CNTruyentaiquang-in.pptx
 
PP trac quang
PP trac quangPP trac quang
PP trac quang
 
tong quan_mang_co_Nhu.ppt
tong quan_mang_co_Nhu.ppttong quan_mang_co_Nhu.ppt
tong quan_mang_co_Nhu.ppt
 
Ban dan
Ban danBan dan
Ban dan
 
Bài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdm
Bài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdmBài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdm
Bài tập lớn tìm hiểu và thiết kế hệ thống thông tin quang wdm
 
Bài thuyết trình máy quang phổ
Bài thuyết trình máy quang phổ Bài thuyết trình máy quang phổ
Bài thuyết trình máy quang phổ
 

Mehr von www. mientayvn.com

PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER www. mientayvn.com
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcwww. mientayvn.com
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnwww. mientayvn.com
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcwww. mientayvn.com
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngwww. mientayvn.com
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtwww. mientayvn.com
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_mawww. mientayvn.com
 
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiChuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiwww. mientayvn.com
 

Mehr von www. mientayvn.com (20)

Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết. Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết.
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử
 
Trường điện từ
Trường điện từTrường điện từ
Trường điện từ
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực học
 
Vật lý đại cương
Vật lý đại cươngVật lý đại cương
Vật lý đại cương
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
 
Cơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyếtCơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyết
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cực
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
Vật lý thống kê
Vật lý thống kêVật lý thống kê
Vật lý thống kê
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
 
Cơ học lượng tử
Cơ học lượng tửCơ học lượng tử
Cơ học lượng tử
 
Element structure
Element   structureElement   structure
Element structure
 
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_maChuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
 
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiChuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
 

Các loại sợi quang mới

  • 1. Nội dung A. Các loại sợi quang mới B. Cáp sợi quang I. Sản xuất sợi quang II. Cấu trúc cáp sợi quang
  • 2. A. Các loại sợi quang mới I. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống thông tin quang. II. Một số loại sợi quang đang được sử dụng. III. Một số loại sợi quang mới
  • 3. I. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống thông tin quang. • Ðối với các hệ thống cự ly ngắn, dung lượng thấp thì yếu tố chủ yếu cần quan tâm là suy hao. • Ðối với các hệ thống tốc độ cao, cự ly tương đối lớn thì yếu tố chủ yếu cần quan tâm là suy hao và tán sắc. • Ðối với các hệ thống cự ly dài và dung lượng rất lớn thì ngoài hai yếu tố trên cần phải xem xét đến cả các hiệu ứng phi tuyến. Một số yếu tố sợi quang ảnh hưởng cơ bản đến hệ thống thông tin quang bao gồm: suy hao, tán sắc và hiệu ứng phi tuyến trong đó
  • 4. II. Một số loại sợi quang đang được sử dụng Một số loại sợi quang đang được sử dụng hiện nay là: •1. Sợi đơn mode SMF-28, G.652 •2. Sợi quang dịch chuyển tán sắc (DSF, G.653)
  • 5. 1. Sợi đơn mode SMF-28, G.652 • Suy hao của sợi đạt giá trị nhỏ nhất ở vùng bước sóng 1500 nm • Tán sắc có giá trị thấp nhất (bằng không) lại ở bước sóng 1300 nm • Hai giá trị cực tiểu trên không cùng bước sóng nên muốn suy hao nhỏ thì tán sắc lớn và ngược lại a. Nhược điểm:
  • 6. 1. Sợi đơn mode SMF-28, G.652 • Dịch chuyển tán sắc tối thiểu tới bước sóng có suy hao nhỏ nhất (cửa sổ 1550 nm). • Đối với tán sắc vật liệu: pha thêm một số tạp chất thì giá trị tán sắc vật liệu sẽ dịch chuyển về các bước sóng lớn hơn nhưng lại làm tăng suy hao sợi. Như vậy, sẽ rất khó thay đổi được tán sắc vật liệu cơ bản • Đối với tán sắc dẫn sóng: sửa đổi mặt cắt chỉ số chiết suất phân bặc đơn giản ở lõi sợi thành mặt cắt chỉ số chiết suất phức tạp hơn để cho ra được giá trị tán sắc mong muốn. b. Biện pháp khắc phục
  • 7. 2. Sợi quang dịch chuyển tán sắc (DSF, G.653) • Có tán sắc và suy hao đạt giá trị nhỏ nhất tại bước sóng gần 1550 nm, được chế tạo bằng cách sửa đổi mặt cắt chỉ số chiết suất phân bặc đơn giản ở lõi sợi thành mặt cắt chỉ số chiết suất phức tạp hơn để cho ra được giá trị tán sắc mong muốn. a. Ưu điểm: • Chỉ phù hợp cho các hệ thống đơn kênh hoạt động ở bước sóng 1550 nm. Các hệ thống ghép kênh theo bước sóng quang (Wavelength Division Multiplexing) bên cạnh hai yếu tố suy hao và tán sắc, còn chịu ảnh hưởng của các hiệu ứng phi tuyến do hiệu ứng trộn bốn bước sóng. b. Nhược điểm:
  • 8. III. Một số loại sợi quang mới 1. Mục đích chế tạo. 2. Yêu cầu chế tạo 3. Sợi quang dịch chuyển tán sắc khác không (NZ-DSF) G.655. 4. Sợi quang diện tích hiệu dụng lõi lớn. 5. Các sợi quang tán sắc âm và dương.
  • 9. 1. Mục đích chế tạo. •Suy hao •Tán sắc •Hiệu ứng phi tuyến Các loại sợi quang mới được chế tạo với mục đích khắc phục những nhược điểm của các sợi quang đang được sử dụng tức là làm giảm ảnh hưởng của các hiệu ứng:
  • 10. 2. Yêu cầu chế tạo Phải có giá trị tán sắc nhỏ ở vùng bước sóng rộng Phải có độ dốc tán sắc nhỏ tức là giá trị tán sắc thay đổi ít khi bước sóng thay đổi Loại bỏ được tính bất ổn điều chế • Tính bất ổn điều chế (Modulation Instability): Khi bị chirp dương sườn sau của xung bị dịch đến tần số f < f0 và sườn trước của xung bị dịch đến tần số f > f0. Ðiều này có nghĩa là phổ của tín hiệu bị giãn ra trong quá trình truyền dẫn. Khi tán sắc màu là dương thành phần tần số cao (f > f0) sẽ lan truyền chậm hơn thành phần tần số thấp (f < f0) nên xung bị co lại và dẫn đến tăng đáng kể tỉ lệ bit lỗi
  • 11. 4. Sợi quang diện tích hiệu dụng lõi lớn • Giảm ảnh hưởng của hiệu ứng phi tuyến • Đạt được sự thỏa hiệp tốt hơn giữa tán sắc màu và sự phi tuyến hơn là các sợi NZ - DSF a. Ưu điểm: • Có độ dốc tán sắc màu lớn hơnsợi NZ – DSF • Làm giảm hiệu quả của việc khuếch đại phân bố Raman b. Nhược điểm: • Sợi LEAF và TrueWave XL có diện tích hiệu dụng lõi lớn hơn 70 𝜇𝑚2 lớn hơn sợi NZ – DFS (50 𝜇𝑚2) và nhỏ hơn sợi SMF (85 𝜇𝑚2) c. Các ví dụ:
  • 12. 3. Sợi quang dịch chuyển tán sắc khác không (NZ- DSF) G.655 • Có tán sắc màu khoảng từ 1 đến 6 ps/nm.km hoặc là -1 đến -6 ps/nm.km ở cửa sổ 1550 nm. Ðiều này cắt giảm ảnh hưởng của các hiệu ứng phi tuyến trong khi vẫn giữa nguyên các ưu điểm của sợi DSF. a. Ưu điểm: • Sợi quang LS và TrueWave có bước sóng tán sắc không 1560 nm và tán sắc màu nhỏ khoảng 0.092 ở bước sóng 1550 nm • Sợi TeraLigh có tán sắc không ở dải bên dưới ở bước sóng 1440 nm • TrueWave, TrueWave RS và LEAF được chế tạo có giá trị độ dốc tán sắc màu nhỏ hơn khoảng 0.05 ps/nm.km2 so với các loại sợi NZ - DSF khác có độ dốc trong khoảng 0.07 ÷ 0.4 ps/nm.km2. b. Các ví dụ:
  • 13. 5. Các sợi quang tán sắc âm và dương • Ưu điểm: Được sử dụng cho các hệ thống trên đất liền vì có bước sóng tán sắc không nằm dưới dải bước sóng 1550 nm có thể nâng cấp để có thể sử dụng các bước sóng cao hơn, và mức công suất được điều khiển sự bất ổn điều chế là không đáng kể. • Nhược điểm: gây ra giãn xung và độ giãn xung này phụ thuộc vào độ lớn tán sắc màu, xảy ra tính bất ổn điều chế chỉ xảy ra trong sợi quang tán sắc màu dương a. Sợi quang tán sắc màu dương: • Ưu điểm: Được sử dụng cho các hệ thống dưới biển v ìdo nó được thả dưới đáy đại dương không thể nâng cấp bằng bất cứ phương pháp nào việc sử dụng các mức công suất lớn hơn thì rất quan trọng do khoảng cách tuyến dài, và nó không xảy ra tính bất ổn điều chế • Nhược điểm:gây ra giãn xung và độ giãn xung này phụ thuộc vào độ lớn tán sắc màu b. Sợi quang tán sắc màu âm
  • 14. B. Cáp sợi quang I. Sản xuất sợi quang 1. Yêu cầu đối với sợi quang 2. Chế tạo sợi quang 3. Các biện pháp bảo vệ sợi quang II. Cấu trúc cáp sợi quang 1. Đặc điểm, yêu cầu của cáp sợi quang 2. Phân loại cáp sợi quang 3. Cấu trúc cáp quang
  • 15. 1. Yêu cầu đối với sợi quang Ðể đảm bảo những tính năng truyền dẫn ánh sáng tốt và có tuổi thọ cao, sợi quang cần đáp ứng những yêu cầu ngặt nghèo sau: Về cơ: bền vững, không bị đứt, gẫy với tác động của lực kéo, lực cắt ngang, và lực uốn cong. Không bị dãn nở quá lớn do tác động của lực kéo thường xuyên. Tốc độ lão hoá chậm. Về đặc tính truyền dẫn ánh sáng: Vật liệu phải rất tinh khiết, không có tạp chất. Cấu tạo lớp bọc và lõi đều đặn, không có chỗ khuyết tật, không có chỗ không đồng nhất.để tránh làm tán xạ ánh sáng, sinh thêm suy hao phụ và méo xung.
  • 16. 2. Chế tạo sợi quang 2. Chế tạo sợi quang a. Phân loại sợi quang b. Quá trình chế tạo sợi quang
  • 17. a. Phân loại sợi quang Theo vật liệu chế tạo, sợi quang có thể phân loại thành: • Sợi Silica (SiO2) (Silica fiber). • Sợi hợp chất thủy tinh (Multi-component glass fiber). • Sợi có lớp bọc bằng plastic (Plastic - clad fiber). • Sợi toàn bằng plastic (All - plastic fiber). Hầu hết sợi dùng trong viễn thông là sợi Silica. Chúng ta cùng tìm hiểu về quá trình chế tạo sợi Silica
  • 18. b. Quá trình chế tạo sợi quang Tạo mẫu tiền chế Kéo sợi
  • 19. Tạo mẫu tiền chế Tạo mẫu tiền chế Mẫu tiền chế là một thanh thủy tinh có chiết suất lõi 𝑛1,lớp bọc 𝑛2 điều chỉnh được trong quá trình chế tạo bằng cách thay đổi thành phần và nồng độ chất phụ gia. Hay nói cách khác, mẫu tiền chế có hình dạng sợi quang trong tương lai.Như vậy chất lượng mẫu tiền chế quyết định độ suy hao và tán sắc của sợi quang. Phương pháp nấu chảy thủy tinh Phương pháp đọng hơi hóa chất
  • 20. Phương pháp nấu chảy thủy tinh Phương pháp nấu chảy thủy tinh Phương pháp ống Phương pháp nồi nấu đôi
  • 21. Phương pháp ống Phương pháp: • Một lõi thủy tinh có độ tinh khiết cao được lồng vào ống thủy tinh khác có chiết suất thấp hơn. vấn đề chủ yếu là tạo ra được khe hở nhỏ nhất giữa lõi và lớp bọc. Nhược điểm: • Khó đảm bảo được độ tinh khiết cao và không tránh được những hư hại nhỏ. • Chỉ dùng để sản xuất sợi đa mode SI. • Suy hao của sợi quang chế tạo theo phương pháp này cao: 500 1000 dB/Km.
  • 22. Phương pháp nồi nấu đôi Phương pháp: • Thủy tinh làm lớp bọc và lõi được nấu riêng thành các chất lỏng rồi đưa vào nồi hai lớp riêng rẽ. Đầu ra nồi đôi này có van hai lớp để kéo sợi ra. Nhờ đổ thêm thủy tinh liên tục nên trong quá trình nấu và kéo liên tục có thể đạt được sợi rất dài. Sợi nóng được kéo qua bể phủ chất bảo vệ trước khi được cuốn thành cuộn. Ưu điểm: • Tránh được các chỗ khuyết tật trên lớp phân cách vỏ - ruột sợi mà phương pháp thanh ống gặp phải. Nhược điểm: • Để chế tạo được sợi đơn mode có đường kính bé thì phương pháp này chưa thựchiện được
  • 23. Phương pháp đọng hơi hóa chất Phương pháp đọng hơi hóa chất Ðọng hơi hóa chất bên trong IVD (Inside Vapour Deposition). Ðọng hơi hóa chất bên ngoài OVD (Outside Vapour Deposition). Ðọng hơi hóa chất dọc theo trục VAD (Vapour Axial Deposition).
  • 24. Ðọng hơi hóa chất bên trong IVD (Inside Vapour Deposition). Ðọng hơi hóa chất bên trong IVD (Inside Vapour Deposition). Phương pháp đọng hơi hoá chất bên trong MVCD Phương pháp đọng hơi hoá chất bên trong PVCD
  • 25. Phương pháp đọng hơi hoá chất bên trong MVCD • Vật liệu ban đầu: – Một ống thủy tinh có độ tinh khiết cao, – Các chất lỏng: 𝑆𝑖𝐶𝑙4, 𝐺𝑒𝐶𝑙4, – Các chất khí: 𝑂2, 𝑃𝑂𝐶𝑙3, 𝐵𝐶𝑙3.
  • 26. Phương pháp đọng hơi hoá chất bên trong MVCD Quá trình chế tạo: Ống thủy tinh được đốt nóng bằng nguồn cộng hưởng đến 1400 𝑜 𝐶, di chuyển dọc theo trục ống thủy tinh. Trong lúc được đốt nóng, ống thủy tinh quay theo trục của nó. Các nguyên liệu, ở dạng hơi, được đưa vào ống. Ở nhiệt độ này sẽ xảy ra các phản ứng hóa học bên trong ống. Sau phản ứng các vật liệu cấu thành lớp bọc và lõi bám vào thànhống theo từng lớp. Sau khi kết thúc quá trình ngưng tụ, ống được đốt nóng đến 2000oC để co lại thành một thanh đặc, đó là mẫu tiền chế.
  • 27. Phương pháp đọng hơi hoá chất bên trong MVCD Quá trình chế tạo: • Các phản ứng oxy hóa: • SiCl4 + 2H2O = SiO2 + 4HCl • SiCl4 + O2 = SiO2 + 2Cl2 • GeCl4 + O2 = GeO2 + 2Cl2 • Muốn thay đổi chiết suất, người ta sử dụng thêm những chất phụ gia như: GeO2,P2O5, B, F, trong đó GeO2 và P2O5 làm tăng chiết suất, B và F làm giảm chiết suất Ưu điểm: • Cho phép tạo sợi có suy hao thấp nhất; giảm được nồng độ OH-; thay đổi vật liệu và gas dễ dàng, tạo được sợi có dải thông rất cao
  • 28. Phương pháp đọng hơi hoá chất bên trong PCVD Các nguyên liệu ở thể hơi do một hệ thống cung cấp vào một ống thủy tinh đặt trong lò nung ở 1150oC. Quá trình phản ứng xảy ra nhờ một vùng plasma sinh ra nhờ một bộ cộng hưởng cực ngắn. Bộ này có thể dịch chuyển dọc theo ống. Bơm để giữ áp lực trong ống để tạo Plasma và hút khí thừa ra. Cũng là phương pháp đọng hơi hóa chất bên trong.
  • 29. Phương pháp đọng hơi hoá chất bên ngoài OVD Vật liệu ban đầu: • Một thanh thủy tinh tinh khiết, • Các chất lỏng: SiCl4, TiCl4 (GeCl4), • Các chất khí: O2, POCl3, BCl3.
  • 30. Phương pháp đọng hơi hoá chất bên ngoài OVD Quá trình chế tạo: Các hoá chất này được phun lên bề mặt của thanh thủy tinh, đồng thời thanh thủy tinh quay xung quanh trục của nó. Sau khi đã phủ đủ các lớp yêu cầu, rút thanh thủy tinh ra, còn lại phôi xốp, rỗng. Sau đó nung phôi này đến 2000oC được một phôi trong suốt, đặc có dạng sợi quang tương lai.
  • 31. Kéo sợi Một đầu mẫu tiền chế được gắn chặc với một hệ thống đưa phôi lên xuống. Ðầu còn lại đưa vào lò nung nhiệt độ cao (khoảng 2000OC). Ở nhiệt độ này, đầu phôi nhũng ra như mật ong, và sợi được kéo ra ở đầu này. Sợi lần lượt đi qua các bộ phận sau:
  • 32. Kéo sợi Lò nung nhiệt độ cao Kiểm tra đường kính Máy cuộn Đo lực căng Lò sấy Bọc lớp phủ Nhuộm màu Bộ điều khiển Một đầu mẫu tiền chế được gắn chặc với một hệ thống đưa phôi lên xuống. Ðầu còn lại đưa vào lò nung nhiệt độ cao (khoảng 2000OC).Bộ kiểm tra đường kính sợi: bộ này nhằm điều chỉnh đường kính sợi được chính xác. Bộ bọc lớp phủ: khi sợi còn nóng phải bọc luôn lớp phủ để tránh bụi bám vào sợi, hơi ẩm (OH-) và các tác động gây ra vi uốn cong.Bộ nhuộm màu: nhằm mục đích chia sợi và hàn nối sợi sau này. Lò sấy: nhằm làm khô sợi.
  • 33. Kéo sợi Ưu điểm của phương pháp kéo sợi tự động kiểm tra đường kính: •Kéo được cả ba dạng sợi (đa mode SI, đa mode GI, SM). •Kích thước hình học và đường bao chiết suất khá chính xác. •Sợi kéo được có chất lượng cao.
  • 34. 3. Các biện pháp bảo vệ sợi quang Ðể bảo vệ sợi quang, tránh nhiều tác động do điều kiện ngoài, sợi quang còn được bọcthêm vài lớp nữa: a. Lớp phủ (Primary Coating). b. Lớp vỏ (Secondary Coating).
  • 35. a. Lớp phủ(Primary Coating). Chức năng: • Chống lại sự xâm nhập của hơi nước • Tránh sự trầy sướt gây nên những vết nứt, • Giảm ảnh hưởng vi uốn cong. • Loại bỏ những tia sáng khúc xạ ra ngoài lớp bọc Tính chất: • Ðộ đồng nhất, bề dày và độ đồng tâm của lớp phủ có ảnh hưởng đến chất lượng của sợi quang. • Thông thường đường kính lớp phủ là 250 𝜇𝑚, Lớp phủ có thể được nhuộm màu hoặc có những vòng đánh dấu. • Lớp này được tuốt bỏ khi hàn nối hoặc ghép ánh sáng
  • 36. Lớp vỏ (Secondary Coating). Chức năng: • Lớp vỏ có tác dụng tăng cường sức chịu đựng của sợi quang trước tác dụng cơ học và sựthay đổi nhiệt độ. Phân loại: • Đệm lỏng (Loose buffer) • Đệm khít (Tight buffer) • Băng dẹt (Tightbuffer)
  • 37. Đệm lỏng (Loose buffer)  Sợi quang được đặt trong ống đệm có đường kính trong lớn hơn kích thước sợi quang.  Ống đệm lỏng gồm hai lớp:  Lớp trong: có hệ số ma sát nhỏ.  Lớp ngoài: che chở sợi quang trước ảnh hưởng của lực cơ học. Và được chế tạo từ các vật liệu polyester và polyamide.  Với ống đệm chứa 1 sợi quang, đường kính: 1,2 ÷ 2 mm, Nếu ống đệm chứa nhiều sợi (2 ÷12 sợi) thì đường kính: 2,4 ÷ 3 mm.  Với dạng ống đệm lỏng, sợi quang di chuyển tự do trong ống đệm.  Chất nhồi phải có các tính năng sau:  Ngăn ẩm.  Có tính nhớt, không tác dụng hóa học với các thành phần khác của cáp.  Không đông đặc hoặc nóng chảy ở nhiệt độ làm việc.  Dễ tẩy sạch khi cần hàn nối.  Khó cháy.  Ống đệm lỏng cũng được nhuộm màu.  Dạng ống đệm lỏng được dùng trong các đường truyền dẫn chất lượng cao trong điều kiện môi trường thay đổi nhiều.
  • 38. Đệm khít (Tight buffer) Ðơn giản, lớp vỏ ôm sát lớp phủ. Ưu điểm: • Phương pháp này làm giảm đường kính của lớp vỏ, nên giảm được kích thước và trọng lượng cáp. Nhược điểm: • Sợi quang bị ảnh hưởng trực tiếp khi cáp bị kéo căng. Ðể giảm ảnh hưởng này, ngường ta dùng thêm một lớp đệm mềm giữa lớp phủ và lớp vỏ. Hình thức này gọi là đệm tổng hợp. Dạng đệm khít và đệm tổng hợp được dùng trong cáp đặt trong nhà, dùng làm dây nhảy đậ nối các trạm đầu cuối, .... Ðường kính: 0,50 - 1 mm.
  • 39. Dạng băng dẹp (Ribbon). Cấu trúc băng dẹp cũng là một dạng đệm khít nhưng vỏ bọc nhiều sợi quang thay vì một sợi. Số sợi trong một băng có thể là 4, 8, 12 sợi. Nhược điểm: • sợi quang bị ảnh hưởng trực tiếp khi bị kéo căng. Ðược sử dụng trong cáp có nhiều sợi.
  • 40. II. Cấu trúc cáp sợi quang II. Cấu trúc cáp sợi quang • 1. Đặc điểm yêu cầu cáp quang • 2. Phân loại cáp quang • 3. Cấu trúc cáp quang
  • 41. 1. Đặc điểm yêu cầu cáp quang Cáp quang cần phải đáp ứng những yêu cầu sau: • Không bị ảnh hưởng nhiễu điện từ. • Không thấm nước, lọt nước. • Chống được các ảnh hưởng: va chạm, lực kéo, lực nén, lực uốn cong, ... • Ổn định khi nhiệt độ thay đổi. • Ít bị lão hoá. • Trọng lượng nhỏ, kích thước bé.
  • 42. a. Phân loại theo cấu trúc • Cáp có cấu trúc cổ điển: các sợi hoặc nhóm sợi được phân bố đối xứng theo hướng xoay tròn đồng tâm. Loại cấu trúc này hiện nay rất phổ biến. • Cáp có lõi trục có rãnh: Các sợi hoặc nhóm sợi được đặt trên rãnh có sẵn trên một lõi của cáp. • Cáp có cấu trúc băng dẹp: nhiều sợi quang được ghép trên một băng, và nhiều băng xếp chồng lên nhau. • Cáp có cấu trúc đặc biệt: do nhu cầu trong cáp có thể có các dây kim loại để cấp nguồn từ xa, cảnh báo, làm đường nghiệp vụ; hoặc cáp đi trong nhà, chỉ cần hai sợi quang là đủ,… a. Phân loại theo cấu trúc
  • 43. 2. Phân loại cáp quang 2. Phân loại cáp quang a. Phân loại theo cấu trúc b. Phân loại theo mục đích sử dụng c. Phân loại theo điều kiện lắp đặt
  • 44. b. Phân loại theo mục đích sử dụng •Cáp dùng trên mạng thuê bao nội hạt, nông thôn. •Cáp trung kế giữa các tổng dài. •Cáp đường dài. b. Phân loại theo mục đích sử dụng
  • 45. c. Phân loại theo điều kiện lắp đặt •Cáp chôn trực tiếp. •Cáp đặt trong ống. •Cáp thả dưới nước, thả biển. •Cáp dùng trong nhà. c. Phân loại theo điều kiện lắp đặt
  • 46. 3. Cấu trúc cáp sợi quang • Sợi quang • Thành phần chịu lực trung tâm • Lớp gia cường ngoài • Băng quấn • Chất nhồi • Vỏ cáp Tuy rằng phân chia ra nhiều loại, song sử dụng phổ biến hiện nay là cáp quang có cấu trúc cổ điển. Sau đây chúng ta xem xét cấu tạo cơ bản của một cáp quang có cấu trúc cổ điển:
  • 47. Cấu trúc cáp sợi quang Thành phần chịu lực trung tâm Lớp gia cường ngoài Lớp vỏ trong cáp Băng quấn Vỏ cáp Chất nhồi Sợi quang
  • 48. a. Sợi quang Cách sắp xếp sợi quang • Cấu trúc lớp: thường dùng ở mạng đường dài. • Cấu trúc đơn vị: có mật độ sợi cao nên phù hợp với mạng cáp nội hạt Sự xoắn ruột cáp: • Kiểu S (xoắn thuận) • Kiểu Z (xoắn nghịch) • Kiểu SZ (xoắn thuận nghịch).
  • 49. b. Thành phần chịu lực Nhiệm vụ của thành phần chịu lực: • Giữ cho sợi quang không bị kéo căng trong quá trình lắp đặt cáp. • Tăng khả năng chịu lực cơ học cần thiết cho cáp, đặt biệt là đảm bảo tính ổn định nhiệt cho cáp. • Chống lại sự xâm nhập của nước và hơi nước. Yêu cầu: • Vật liệu sử dụng làm gia cường phải nhẹ, có độ mềm dẻo. Các thành phần: • Thành phần chịu lực trung tâm. • Thành phần gia cường ngoài.
  • 50. c. Chất nhồi Mục đích: • Để ngăn nước vào ruột cáp, thì dùng chất nhờn đổ vào tất cả các khe hở trong ruột cáp dưới áp suất lớn. Yêu cầu: • Không gây tác hại hóa học lên các thành phần khác • Có hệ số nở hiệt bé, • Không đông cứng để không làm cáp bị dãn nở và bị cứng quá.
  • 51. d. Vỏ cáp Nhiệm vụ của vỏ cáp • Vỏ cáp có tác dụng bảo vệ ruột cáp tránh ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài như: lực cơ học, tác dụng của các chất hoá học, nhiệt độ, hơi ẩm, ... Yêu cầu vật liệu làm vỏ cáp • Phù hợp với đặc tính khí hậu • Khả năng chống ẩm • Tính trơ đối với các chất hóa học • Bảo đảm cho cáp có kích thước nhỏ, trọng lượng nhẹ, khó cháy. Các vật liệu thường được sử dụng làm vỏ cáp: PVC, PE,PUR.