SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 2
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Chuyên đề: Nguyên hàm, tích phân
NGUYÊN HÀM
Bài toán 1: Tìm nguyên hàm cơ bản (dựa vào bảng nguyên hàm của
các hàm số cơ bản).
Bài toán 2: Tìm nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số.
Dạng 1: Tính I = ∫ f [u(x)].u '(x)dx bằng cách đặt t = u(x)
 Đặt t = u(x) ⇒ dt = u '(x)dx
I = ∫ f [u(x)].u '(x)dx = ∫ f (t)dt



Dạng 2: Tính I = ∫ f (x)dx Nếu không tính được theo dạng 1
nhưng trong tích phân có chứa một trong số các hàm biểu thức sau
thì có thể đổi biến như sau:
2

a −x

2

a2 + x2 ;

;

1
2
2
a −x

1
2 + x2
a

thì đặt x = asint

thì đặt x = atant.

Chú ý:
1/. Phương pháp biến đổi:
-Tích thành tổng.
-Thương thành tổng.
-Căn thức thành lũy thừa.
Lưu ý: Sử dụng phép nhân, phép chia đa thức, công thức
lượng giác…
2/. Cách đặt u trong phương pháp đổi biến là:
-Hàm số chứa dấu ngoặc kèm theo lũy thừa thì đặt u là phần
bên trong dấu ngoặc nào có lũy thừa cao nhất.
-Hàm số chứa mẫu thì đặt u là mẫu số.
-Hàm số chứa căn thì đặt u là phần bên trong căn thức.

1
thì đặt u = ln x .
x
x
x
-Hàm số có chứa e thì đặt u = e .
-Hàm số có chứa

-Hàm số có chứa 1 thì đặt u =
x

x.

1
1
thì đặt u = .
2
x
x
-Hàm số có chứa cos x thì đặt u = sin x .
-Hàm số có chứa sin x thì đặt u = cos x .
-Hàm số có chứa

1
-Hàm số có chứa
thì đặt u = tan x .
cos 2 x
-Hàm số có chứa 1 thì đặt u = cot x
sin 2 x
Bài toán 3: Tìm nguyên hàm bằng phương pháp từng phần:
Nếu u(x) , v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên I
∫ u(x).v '(x)dx = u(x).v(x) − ∫ v(x).u '(x)dx

Hay ∫ udv = uv − ∫ vdu ( với du = u’(x)dx, dv = v’(x)dx)

phân tích các hàm số dễ phát hiện u và dv

sin ax 

@ Dạng 1

∫ f ( x ) cosax dx
 ax 
e 

với f(x) là đa thức:

u = f ( x )
du = f '( x ) dx



sin ax 
sin ax 
Đặt: 
⇒

dv = cos ax  dx
v = ∫ cosax  dx


 ax 
 ax 


e

e 


Sau đó thay vào công thức ∫ udv = uv − ∫ vdu để tính
@ Dạng 2:

∫ f ( x ) ln( ax + b )dx

Trang 1
@ Dạng 3: ∫ e ax . sin ax dx



cosax 

Ta thực hiện từng phần hai lần với u = eax
Bài toán 4: Tìm nguyên hàm của các hàm số lượng giác (một số
dạng cơ bản).

Dạng 1:

∫ sin(ax+b).sin(cx+d)dx ; ∫ sin(ax+b).cos(cx+d)dx
∫ cos(ax+b).cos(cx+d)dx .

* Thực hiện công thức biến đổi tích thành tổng rồi tính tích phân.

Dạng 2:

∫ sin (u(x)).cos
n

m

(u(x))dx (n,m là các số nguyên dương)

*) Nếu n lẻ, m chẵn thì đặt t = cos(u(x)).
*) nếu m lẻ, n chẵn thì đặt t = sin(u(x)).
*) Nếu n,m đều chẵn thì : Dùng công thức nhân đôi sau đó dung
tiếp công thức hạ bậc để tính. (nếu một trong 2 số n hoặc n = 0 số
còn lại là số chẵn thì ta chỉ dung công thức hạ bậc).
*) n,m ∈ Z nếu n+m là số nguyên chẵn thì có thể:
Đặt t = tan(u(x)) hoặc t = cot(u(x)).

Dạng 3:

∫ R(sinx,cosx)dx ,R là hàm số hữu tỷ. (mở rộng thi đại học).

*) Nếu R(sinx, cosx) lẻ đối với sinx tức là R(−sinx, cosx) = −R(sinx,
cosx) thì ta đặt t = cosx.
*) Nếu R(sinx, cosx) lẻ đối với cosx tức là R(sinx, −cosx) = −R(sinx,
cosx) thì ta đặt t = sinx.
*) Nếu R(sinx, cosx) chẵn đối với sinx và cosx tức là
R(−sinx,− cosx) = R(sinx, cosx) thì ta đặt t = tanx.
Bài toán 5: Tìm nguyên hàm của các hàm số hữu tỷ
Yêu cầu tính

f (x)

∫ g(x) dx trong đó f(x), g(x) là các đa thức theo x.

T/h 1: Bậc của f(x)≥ Bậc của g(x) thì thực hiện phép chia đa thức
f(x) cho g(x) ta dẫn đến:

f (x)
r(x)
= h(x) +
. Trong đó h(x) (thương
g(x)
h(x)

của phép chia) là một đa thức còn r(x) (phần dư của phép chia) là
một đa thức có bậc nhỏ hơn bậc của g(x).
Nên

f (x)

∫ ( g(x) )dx = ∫ h(x)dx + ∫

r(x)
dx . Như vậy
h(x)

ta tích được bằng bảng nguyên hàm vì vậy ta chỉ còn phải tính
r(x)

∫ g(x) dx theo trường hợp sau.
T/h 2: tính

r(x)

∫ g(x) dx với bậc r(x) nhỏ hơn bậc g(x).

*) Phân tích mẫu số g(x) thành tích của các nhị thức.
*) Dùng cách đồng nhất thức như sau: chắn hạn:
r(x)
r(x)
A
B
C
(*)
=
=
+
+
g(x) a(x − α 1 ).(x − x 2 ) 2 (x − x1 ) (x − x 2 ) (x − x 2 ) 2

( x1; x2 là nghiệm của g(x).
*) ta quy đồng bỏ mẫu ta được biểu thức (**) rồi sau đó cho các
giá trị của x vào biểu thức (**) để tìm các hệ số A,B,C ( thông
thường nên cho x bằng các nghiệm của g(x) để tìm các hệ số được
dễ dàng).
*) sau đó thay vào biểu thức dưới dấu tích phân để tính.
Lưu ý: Xét ở trình độ THPT chúng ta thường gặp phải g(x) phân
tích về thành tích của các nhị thức.

TÍCH PHÂN
Bài toán 1: Tính tích phân bằng cách sử dụng tính chất và nguyên
hàm cơ bản.
Bài toán 2: Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số.
b


a.dx
Đặt u = ln( ax + b) ⇒ du =


ax + b
dv = f ( x ) dx
v = ∫ f ( x ) dx

Sau đó thay vào công thức ∫ udv = uv − ∫ vdu để tính

∫ h(x)dx

Dạng 1: Tính I = ∫ f [u(x)]u / dx bằng cách đặt t = u(x)
a




Đặt t = u(x) ⇒ dt = u '(x)dx
Đổi cận x=a => t = u(a)
x=b => t = u(b)
Chuyên đề: Nguyên hàm, tích phân


b
/
∫ f [u(x)]u dx
a

I=

Trang 2

β f (x)
Yêu cầu tính ∫
dx trong đó f(x), g(x) là các đa thức theo x.
α g(x)

u(b)

=

∫ f (t)dt
u(a)

β

T/h1: Bậc của f(x)≥ Bậc của g(x) thì thực hiện phép chia đa thức

Dạng 2: Tính I = ∫ f (x)dx Nếu không tính được theo dạng 1 nhưng
α

f(x) cho g(x) ta dẫn đến:

trong tích phân có chứa một trong số các hàm biểu thức sau thì có
thể đổi biến như sau:

của phép chia) là một đa thức còn r(x) (phần dư của phép chia) là
một đa thức có bậc nhỏ hơn bậc của g(x).

2
2
a −x

thì đặt x = asint

1

;

a −x

a2 + x2 ;

2

2

1

thì đặt x = atant.

a2 + x2

β

phân tích các hàm số dễ phát hiện u và dv

sin ax 

β

∫ f ( x ) cosax dx
 ax 
α
e 

với f(x) là đa thức:

u = f ( x )
du = f '( x ) dx



sin ax 
sin ax 
Đặt: 
⇒

cos ax  dx


dv = 
v = ∫ cosax  dx
ax 
ax


e

e 


Sau đó thay vào công thức ∫ udv = uv − ∫ vdu để tính
β

∫ f ( x ) ln( ax + b )dx

@ Dạng 2:

Đặt

α


u = ln( ax + b ) du =
⇒

dv = f ( x ) dx
v = ∫


a.dx
ax + b
f ( x ) dx

Sau đó thay vào công thức ∫ udv = uv − ∫ vdu để tính
β

@ Dạng 3: ∫ e
α

ax

Như vậy ∫ h(x)dx ta tích được bằng bảng nguyên hàm vì vậy ta chỉ
α

β r(x)
dx theo trường hợp sau.
α g(x)

còn phải tính ∫

b
b b
∫ udv = u.v a − ∫ vdu
a
a

@ Dạng 1

β f (x)
β
β r(x)
dx = ∫ h(x)dx + ∫
dx .
α g(x)
α
α h(x)

Nên ∫

Bài toán 3: Tìm nguyên hàm bằng phương pháp từng phần:
Nếu u = u(x) , v = v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục
trên [a;b] thì I =

f (x)
r(x)
= h(x) +
. Trong đó h(x) (thương
g(x)
h(x)

sin ax 
.
dx
cosax 

β r(x)
dx với bậc r(x) nhỏ hơn bậc g(x).
α g(x)

T/h 2: tính ∫

*) Phân tích mẫu số g(x) thành tích của các nhị thức.
*) Dùng cách đồng nhất thức như sau: chắng hạn:
r(x)
r(x)
A
B
C
=
=
+
+
g(x) a(x − α 1 ).(x − x 2 ) 2 (x − x1 ) (x − x 2 ) (x − x 2 ) 2

(*)

( x1; x2 là nghiệm của g(x).
*) ta quy đồng bỏ mẫu ta được biểu thức (**) rồi sau đó cho các
giá trị của x vào biểu thức (**) để tìm các hệ số A,B,C ( thông
thường nên cho x bằng các nghiệm của g(x) để tìm các hệ số được
dễ dàng).
*) sau đó thay vào biểu thức dưới dấu tích phân để tính.
Lưu ý: Xét ở trình độ THPT chúng ta thường gặp phải g(x) phân
tích về thành tích của các nhị thức.
Bài toán 6: Tính tích phân chứa dấu giá trị tuyên đối.
b

Tính ∫ f (x) dx
a

*Tìm nghiệm của f(x) = 0.
*Nếu f(x) = 0 vô ngo trên (a;b) hoặc có nghiệm x = a hoặc x = b thì:
b
b
∫ f (x) dx = ∫ f (x)dx
a
a

Ta thực hiện từng phần hai lần với u = eax
Bài toán 4: Tính tích phân của các hàm số lượng giác (một số dạng
cơ bản).

*Nếu f(x) = 0 có nghiệm x = c ∈(a;b) thì:

Dạng 1: ∫ sin(ax+b)sin(cx+d)dx ; ∫ sin(ax+b).cos(cx+d)dx

*Chú ý:
1) Nếu có nhiều hơn 1 nghiệm trên (a;b) thì vẫn dung công thức
trên tùy theo trường hợp nghiệm như thế nào. (cách làm này có lợi vì
ta khôngcần xét dấu f(x)).
2) Ở mức độ thi TNTHPT không cần nắm bất đẳng thức tích phân.

β

b
c
b
∫ f (x) dx = ∫ f (x)dx + ∫ f (x)dx
a
a
c

β

α
α
β
∫ cos(ax+b).cos(cx+d)dx .
α

* Thực hiện công thức biến đổi tích thành tổng rồi tính tích phân.
β

∫ sin

Dạng 2:

n

x.cos m x.dx (n,m là các số nguyên dương)

α

*) Nếu n lẻ, m chẵn thì đặt t = cosx.
*) nếu m lẻ, n chẵn thì đặt t = sinx.
*) Nếu n,m đều chẵn thì : Dùng công thức nhân đôi sau đó dung
tiếp công thức hạ bậc để tính. (nếu một trong 2 số n hoặc n = 0 số
còn lại là số chẵn thì ta chỉ dung công thức hạ bậc).
*) n,m ∈ Z nếu n+m là số nguyên chẵn thì có thể:
Đặt t = tanx hoặc t = cotx.
β

Dạng 3: ∫ R(sinx,cosx)dx R là hàm số hữu tỷ. (mở rộng thi đại học).
α

*) Nếu R(sinx, cosx) lẻ đối với sinx tức là R(−sinx, cosx) = −R(sinx,
cosx) thì ta đặt t = cosx.
*) Nếu R(sinx, cosx) lẻ đối với cosx tức là R(sinx, −cosx) = −R(sinx,
cosx) thì ta đặt t = sinx.
*) Nếu R(sinx, cosx) chẵn đối với sinx và cosx tức là
R(−sinx,− cosx) = R(sinx, cosx) thì ta đặt t = tanx.
Bài toán 5: Tính tích phân của các hàm số hữu tỷ

BÀI TẬP
Bài 1/. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:


4/. f ( x) =

2

x

x
x +a
2

7/. f ( x) = e3cos x .sin x
10/. f ( x) = 3sin 2 x

2/. f ( x ) = e x  2 + e − x 

2 

3/. f ( x) = ( 2 x + 1)10

5/. f ( x) = ( ln x )
x

1/. f ( x ) =  3 x + 2 



6/. f ( x) = (1 + x 2 ) 2 x



cos x 

4

8/. f ( x) = ( 2 tan x + cot x )2
11/. f ( x) = 2 x.32 x +1

2

13/. f ( x) = ( 2x2 + x +1) ex

14/. f ( x) = x.ln x

1

1
sin x.cos2 x
12/. f ( x) = 1
ex + 1
15/. f ( x) = x.ln 2 x

9/. f ( x) =

2

17/. f ( x) = e x .cos x
16/. f ( x) = cos(ln x)
18/. f ( x) = (1 + tan 2 x ) .ln (1 + tan x )

Bài 2*/. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
1
1/. f ( x) =
2/. f ( x) = x
3/. f ( x) = x
2
3
10
x(1 + x)
x +1
( x + 1)

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânBài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Thế Giới Tinh Hoa
 
Tích phân từng phần
Tích phân từng phầnTích phân từng phần
Tích phân từng phần
roggerbob
 
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
trongphuckhtn
 
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Thế Giới Tinh Hoa
 
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logaritCác phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
Thế Giới Tinh Hoa
 
Chuyen de tich phan cuc hay
Chuyen de tich phan cuc hayChuyen de tich phan cuc hay
Chuyen de tich phan cuc hay
Oanh MJ
 
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Oanh MJ
 
De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013
De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013
De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013
Phan Sanh
 
đạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânđạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phân
chuateonline
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàm
Thế Giới Tinh Hoa
 
Pp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logaritPp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logarit
Thế Giới Tinh Hoa
 
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quan
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quanchuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quan
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quan
Vũ Hồng Toàn
 

Was ist angesagt? (20)

Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânBài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
 
Tích phân từng phần
Tích phân từng phầnTích phân từng phần
Tích phân từng phần
 
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
 
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
Biến đổi và đổi biến hàm tích phân bậc 2
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
 
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logaritCác phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
 
Chuyen de tich phan cuc hay
Chuyen de tich phan cuc hayChuyen de tich phan cuc hay
Chuyen de tich phan cuc hay
 
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm sốHàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
 
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
 
Chuyen de dao ham
Chuyen de dao ham Chuyen de dao ham
Chuyen de dao ham
 
9 phuong phap giai pt mua logarit
9 phuong phap giai pt mua logarit9 phuong phap giai pt mua logarit
9 phuong phap giai pt mua logarit
 
De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013
De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013
De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013
 
đạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânđạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phân
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàm
 
Bài tập đạo hàm có hướng dẫn
Bài tập đạo hàm có hướng dẫnBài tập đạo hàm có hướng dẫn
Bài tập đạo hàm có hướng dẫn
 
đại số lớp 11
đại số lớp 11đại số lớp 11
đại số lớp 11
 
Pp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logaritPp giải phương trình mũ, logarit
Pp giải phương trình mũ, logarit
 
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quan
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quanchuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quan
chuyen de ung dung cua dao ham va bt lien quan
 
Tích phân hàm phân thức luyện thi đại học
Tích phân hàm phân thức luyện thi đại họcTích phân hàm phân thức luyện thi đại học
Tích phân hàm phân thức luyện thi đại học
 

Andere mochten auch (7)

Chuyên Đề: Tích Phân
Chuyên Đề: Tích PhânChuyên Đề: Tích Phân
Chuyên Đề: Tích Phân
 
Tuyen tap 200 bai tap tich phan hay va kho ltdhcd
Tuyen tap 200 bai tap tich phan hay va kho  ltdhcdTuyen tap 200 bai tap tich phan hay va kho  ltdhcd
Tuyen tap 200 bai tap tich phan hay va kho ltdhcd
 
Cac cong thuc tich phan
Cac cong thuc tich phanCac cong thuc tich phan
Cac cong thuc tich phan
 
Chuyên đề tich phan on thi dh
Chuyên đề tich phan on thi dhChuyên đề tich phan on thi dh
Chuyên đề tich phan on thi dh
 
Bài tập số phức
Bài tập số phứcBài tập số phức
Bài tập số phức
 
Chuyên đề về số phức
Chuyên đề về số phứcChuyên đề về số phức
Chuyên đề về số phức
 
200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó
200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó
200 Bài Tập Tích Phân Hay Và Khó
 

Ähnlich wie Nguyen ham

Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Hajunior9x
 
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiChuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
phamchidac
 
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquocChukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Marco Reus Le
 

Ähnlich wie Nguyen ham (20)

07 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.301310122507 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.3013101225
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
 
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
 
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiChuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
 
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiChuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
 
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
 
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquocChukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
 
Chuyen de hsg
Chuyen de hsgChuyen de hsg
Chuyen de hsg
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Giai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhGiai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinh
 
Dãy số vmo2009
Dãy số vmo2009Dãy số vmo2009
Dãy số vmo2009
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
 
Chuyên đề luyện thi Đại học 2014
Chuyên đề luyện thi Đại học 2014Chuyên đề luyện thi Đại học 2014
Chuyên đề luyện thi Đại học 2014
 
Bdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đềBdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đề
 
Phương trình hàm đa thức
Phương trình hàm đa thứcPhương trình hàm đa thức
Phương trình hàm đa thức
 
Công trình
Công trìnhCông trình
Công trình
 

Nguyen ham

  • 1. Chuyên đề: Nguyên hàm, tích phân NGUYÊN HÀM Bài toán 1: Tìm nguyên hàm cơ bản (dựa vào bảng nguyên hàm của các hàm số cơ bản). Bài toán 2: Tìm nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số. Dạng 1: Tính I = ∫ f [u(x)].u '(x)dx bằng cách đặt t = u(x)  Đặt t = u(x) ⇒ dt = u '(x)dx I = ∫ f [u(x)].u '(x)dx = ∫ f (t)dt  Dạng 2: Tính I = ∫ f (x)dx Nếu không tính được theo dạng 1 nhưng trong tích phân có chứa một trong số các hàm biểu thức sau thì có thể đổi biến như sau: 2 a −x 2 a2 + x2 ; ; 1 2 2 a −x 1 2 + x2 a thì đặt x = asint thì đặt x = atant. Chú ý: 1/. Phương pháp biến đổi: -Tích thành tổng. -Thương thành tổng. -Căn thức thành lũy thừa. Lưu ý: Sử dụng phép nhân, phép chia đa thức, công thức lượng giác… 2/. Cách đặt u trong phương pháp đổi biến là: -Hàm số chứa dấu ngoặc kèm theo lũy thừa thì đặt u là phần bên trong dấu ngoặc nào có lũy thừa cao nhất. -Hàm số chứa mẫu thì đặt u là mẫu số. -Hàm số chứa căn thì đặt u là phần bên trong căn thức. 1 thì đặt u = ln x . x x x -Hàm số có chứa e thì đặt u = e . -Hàm số có chứa -Hàm số có chứa 1 thì đặt u = x x. 1 1 thì đặt u = . 2 x x -Hàm số có chứa cos x thì đặt u = sin x . -Hàm số có chứa sin x thì đặt u = cos x . -Hàm số có chứa 1 -Hàm số có chứa thì đặt u = tan x . cos 2 x -Hàm số có chứa 1 thì đặt u = cot x sin 2 x Bài toán 3: Tìm nguyên hàm bằng phương pháp từng phần: Nếu u(x) , v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên I ∫ u(x).v '(x)dx = u(x).v(x) − ∫ v(x).u '(x)dx Hay ∫ udv = uv − ∫ vdu ( với du = u’(x)dx, dv = v’(x)dx) phân tích các hàm số dễ phát hiện u và dv sin ax  @ Dạng 1 ∫ f ( x ) cosax dx  ax  e  với f(x) là đa thức: u = f ( x ) du = f '( x ) dx    sin ax  sin ax  Đặt:  ⇒  dv = cos ax  dx v = ∫ cosax  dx    ax   ax    e  e    Sau đó thay vào công thức ∫ udv = uv − ∫ vdu để tính @ Dạng 2: ∫ f ( x ) ln( ax + b )dx Trang 1 @ Dạng 3: ∫ e ax . sin ax dx   cosax  Ta thực hiện từng phần hai lần với u = eax Bài toán 4: Tìm nguyên hàm của các hàm số lượng giác (một số dạng cơ bản). Dạng 1: ∫ sin(ax+b).sin(cx+d)dx ; ∫ sin(ax+b).cos(cx+d)dx ∫ cos(ax+b).cos(cx+d)dx . * Thực hiện công thức biến đổi tích thành tổng rồi tính tích phân. Dạng 2: ∫ sin (u(x)).cos n m (u(x))dx (n,m là các số nguyên dương) *) Nếu n lẻ, m chẵn thì đặt t = cos(u(x)). *) nếu m lẻ, n chẵn thì đặt t = sin(u(x)). *) Nếu n,m đều chẵn thì : Dùng công thức nhân đôi sau đó dung tiếp công thức hạ bậc để tính. (nếu một trong 2 số n hoặc n = 0 số còn lại là số chẵn thì ta chỉ dung công thức hạ bậc). *) n,m ∈ Z nếu n+m là số nguyên chẵn thì có thể: Đặt t = tan(u(x)) hoặc t = cot(u(x)). Dạng 3: ∫ R(sinx,cosx)dx ,R là hàm số hữu tỷ. (mở rộng thi đại học). *) Nếu R(sinx, cosx) lẻ đối với sinx tức là R(−sinx, cosx) = −R(sinx, cosx) thì ta đặt t = cosx. *) Nếu R(sinx, cosx) lẻ đối với cosx tức là R(sinx, −cosx) = −R(sinx, cosx) thì ta đặt t = sinx. *) Nếu R(sinx, cosx) chẵn đối với sinx và cosx tức là R(−sinx,− cosx) = R(sinx, cosx) thì ta đặt t = tanx. Bài toán 5: Tìm nguyên hàm của các hàm số hữu tỷ Yêu cầu tính f (x) ∫ g(x) dx trong đó f(x), g(x) là các đa thức theo x. T/h 1: Bậc của f(x)≥ Bậc của g(x) thì thực hiện phép chia đa thức f(x) cho g(x) ta dẫn đến: f (x) r(x) = h(x) + . Trong đó h(x) (thương g(x) h(x) của phép chia) là một đa thức còn r(x) (phần dư của phép chia) là một đa thức có bậc nhỏ hơn bậc của g(x). Nên f (x) ∫ ( g(x) )dx = ∫ h(x)dx + ∫ r(x) dx . Như vậy h(x) ta tích được bằng bảng nguyên hàm vì vậy ta chỉ còn phải tính r(x) ∫ g(x) dx theo trường hợp sau. T/h 2: tính r(x) ∫ g(x) dx với bậc r(x) nhỏ hơn bậc g(x). *) Phân tích mẫu số g(x) thành tích của các nhị thức. *) Dùng cách đồng nhất thức như sau: chắn hạn: r(x) r(x) A B C (*) = = + + g(x) a(x − α 1 ).(x − x 2 ) 2 (x − x1 ) (x − x 2 ) (x − x 2 ) 2 ( x1; x2 là nghiệm của g(x). *) ta quy đồng bỏ mẫu ta được biểu thức (**) rồi sau đó cho các giá trị của x vào biểu thức (**) để tìm các hệ số A,B,C ( thông thường nên cho x bằng các nghiệm của g(x) để tìm các hệ số được dễ dàng). *) sau đó thay vào biểu thức dưới dấu tích phân để tính. Lưu ý: Xét ở trình độ THPT chúng ta thường gặp phải g(x) phân tích về thành tích của các nhị thức. TÍCH PHÂN Bài toán 1: Tính tích phân bằng cách sử dụng tính chất và nguyên hàm cơ bản. Bài toán 2: Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số. b  a.dx Đặt u = ln( ax + b) ⇒ du =   ax + b dv = f ( x ) dx v = ∫ f ( x ) dx  Sau đó thay vào công thức ∫ udv = uv − ∫ vdu để tính ∫ h(x)dx Dạng 1: Tính I = ∫ f [u(x)]u / dx bằng cách đặt t = u(x) a   Đặt t = u(x) ⇒ dt = u '(x)dx Đổi cận x=a => t = u(a) x=b => t = u(b)
  • 2. Chuyên đề: Nguyên hàm, tích phân  b / ∫ f [u(x)]u dx a I= Trang 2 β f (x) Yêu cầu tính ∫ dx trong đó f(x), g(x) là các đa thức theo x. α g(x) u(b) = ∫ f (t)dt u(a) β T/h1: Bậc của f(x)≥ Bậc của g(x) thì thực hiện phép chia đa thức Dạng 2: Tính I = ∫ f (x)dx Nếu không tính được theo dạng 1 nhưng α f(x) cho g(x) ta dẫn đến: trong tích phân có chứa một trong số các hàm biểu thức sau thì có thể đổi biến như sau: của phép chia) là một đa thức còn r(x) (phần dư của phép chia) là một đa thức có bậc nhỏ hơn bậc của g(x). 2 2 a −x thì đặt x = asint 1 ; a −x a2 + x2 ; 2 2 1 thì đặt x = atant. a2 + x2 β phân tích các hàm số dễ phát hiện u và dv sin ax  β ∫ f ( x ) cosax dx  ax  α e  với f(x) là đa thức: u = f ( x ) du = f '( x ) dx    sin ax  sin ax  Đặt:  ⇒  cos ax  dx   dv =  v = ∫ cosax  dx ax  ax   e  e    Sau đó thay vào công thức ∫ udv = uv − ∫ vdu để tính β ∫ f ( x ) ln( ax + b )dx @ Dạng 2: Đặt α  u = ln( ax + b ) du = ⇒  dv = f ( x ) dx v = ∫  a.dx ax + b f ( x ) dx Sau đó thay vào công thức ∫ udv = uv − ∫ vdu để tính β @ Dạng 3: ∫ e α ax Như vậy ∫ h(x)dx ta tích được bằng bảng nguyên hàm vì vậy ta chỉ α β r(x) dx theo trường hợp sau. α g(x) còn phải tính ∫ b b b ∫ udv = u.v a − ∫ vdu a a @ Dạng 1 β f (x) β β r(x) dx = ∫ h(x)dx + ∫ dx . α g(x) α α h(x) Nên ∫ Bài toán 3: Tìm nguyên hàm bằng phương pháp từng phần: Nếu u = u(x) , v = v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên [a;b] thì I = f (x) r(x) = h(x) + . Trong đó h(x) (thương g(x) h(x) sin ax  . dx cosax  β r(x) dx với bậc r(x) nhỏ hơn bậc g(x). α g(x) T/h 2: tính ∫ *) Phân tích mẫu số g(x) thành tích của các nhị thức. *) Dùng cách đồng nhất thức như sau: chắng hạn: r(x) r(x) A B C = = + + g(x) a(x − α 1 ).(x − x 2 ) 2 (x − x1 ) (x − x 2 ) (x − x 2 ) 2 (*) ( x1; x2 là nghiệm của g(x). *) ta quy đồng bỏ mẫu ta được biểu thức (**) rồi sau đó cho các giá trị của x vào biểu thức (**) để tìm các hệ số A,B,C ( thông thường nên cho x bằng các nghiệm của g(x) để tìm các hệ số được dễ dàng). *) sau đó thay vào biểu thức dưới dấu tích phân để tính. Lưu ý: Xét ở trình độ THPT chúng ta thường gặp phải g(x) phân tích về thành tích của các nhị thức. Bài toán 6: Tính tích phân chứa dấu giá trị tuyên đối. b Tính ∫ f (x) dx a *Tìm nghiệm của f(x) = 0. *Nếu f(x) = 0 vô ngo trên (a;b) hoặc có nghiệm x = a hoặc x = b thì: b b ∫ f (x) dx = ∫ f (x)dx a a Ta thực hiện từng phần hai lần với u = eax Bài toán 4: Tính tích phân của các hàm số lượng giác (một số dạng cơ bản). *Nếu f(x) = 0 có nghiệm x = c ∈(a;b) thì: Dạng 1: ∫ sin(ax+b)sin(cx+d)dx ; ∫ sin(ax+b).cos(cx+d)dx *Chú ý: 1) Nếu có nhiều hơn 1 nghiệm trên (a;b) thì vẫn dung công thức trên tùy theo trường hợp nghiệm như thế nào. (cách làm này có lợi vì ta khôngcần xét dấu f(x)). 2) Ở mức độ thi TNTHPT không cần nắm bất đẳng thức tích phân. β b c b ∫ f (x) dx = ∫ f (x)dx + ∫ f (x)dx a a c β α α β ∫ cos(ax+b).cos(cx+d)dx . α * Thực hiện công thức biến đổi tích thành tổng rồi tính tích phân. β ∫ sin Dạng 2: n x.cos m x.dx (n,m là các số nguyên dương) α *) Nếu n lẻ, m chẵn thì đặt t = cosx. *) nếu m lẻ, n chẵn thì đặt t = sinx. *) Nếu n,m đều chẵn thì : Dùng công thức nhân đôi sau đó dung tiếp công thức hạ bậc để tính. (nếu một trong 2 số n hoặc n = 0 số còn lại là số chẵn thì ta chỉ dung công thức hạ bậc). *) n,m ∈ Z nếu n+m là số nguyên chẵn thì có thể: Đặt t = tanx hoặc t = cotx. β Dạng 3: ∫ R(sinx,cosx)dx R là hàm số hữu tỷ. (mở rộng thi đại học). α *) Nếu R(sinx, cosx) lẻ đối với sinx tức là R(−sinx, cosx) = −R(sinx, cosx) thì ta đặt t = cosx. *) Nếu R(sinx, cosx) lẻ đối với cosx tức là R(sinx, −cosx) = −R(sinx, cosx) thì ta đặt t = sinx. *) Nếu R(sinx, cosx) chẵn đối với sinx và cosx tức là R(−sinx,− cosx) = R(sinx, cosx) thì ta đặt t = tanx. Bài toán 5: Tính tích phân của các hàm số hữu tỷ BÀI TẬP Bài 1/. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:  4/. f ( x) = 2 x x x +a 2 7/. f ( x) = e3cos x .sin x 10/. f ( x) = 3sin 2 x 2/. f ( x ) = e x  2 + e − x   2  3/. f ( x) = ( 2 x + 1)10 5/. f ( x) = ( ln x ) x 1/. f ( x ) =  3 x + 2    6/. f ( x) = (1 + x 2 ) 2 x  cos x  4 8/. f ( x) = ( 2 tan x + cot x )2 11/. f ( x) = 2 x.32 x +1 2 13/. f ( x) = ( 2x2 + x +1) ex 14/. f ( x) = x.ln x 1 1 sin x.cos2 x 12/. f ( x) = 1 ex + 1 15/. f ( x) = x.ln 2 x 9/. f ( x) = 2 17/. f ( x) = e x .cos x 16/. f ( x) = cos(ln x) 18/. f ( x) = (1 + tan 2 x ) .ln (1 + tan x ) Bài 2*/. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau: 1 1/. f ( x) = 2/. f ( x) = x 3/. f ( x) = x 2 3 10 x(1 + x) x +1 ( x + 1)