SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 104
Downloaden Sie, um offline zu lesen
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                                                          MỤC LỤC

Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM
    1. Sự đồng biến - nghịch biến của hàm số .............................................4
    2. Cực trị của hàm số ..................................................................................................... 6
    3. GTNN - GTLN của hàm số ............................................................................ 12
    4. Tiệm cận ............................................................................................................................. 13
    5. Khảo sát hàm số ........................................................................................................14
    6. Một số bài toán liên quan đến hàm số, đồ thị ....................... 17
Chương II: HÀM SỐ MŨ, LŨY THỪA, LÔGARIT
    1. Mũ, lũy thừa và lôgarit ......................................................................................29
    2. Phương trình mũ.......................................................................................................33
    3. Phương trình lôgarit .............................................................................................35
    4. Bất phương trình mũ, lôgarit ....................................................................36
Chương III: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN
    1. Nguyên hàm ....................................................................................................................37
    2. Tích phân ...........................................................................................................................41
    3. Ứng dụng hình học của tích phân ....................................................... 45
Chương IV: SỐ PHỨC .............................................................................................................. 47
Chương V: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN, KHỐI TRÒN
    XOAY .......................................................................................................................................... 49
Chương VI: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG
      GIAN
    1. Hệ tọa độ trong không gian ......................................................................... 51
    2. Phương trình mặt cầu .........................................................................................55
    3. Phương trình mặt phẳng .................................................................................60
    4. Phương trình đường thẳng .......................................................................... 66
    5. Vị trí tương đối ...........................................................................................................73
    6. Khoảng cách và góc................................................................................................75
    7. Tìm một số điểm đặc biệt ..............................................................................77

2  NGUYỄN THANH NHÀN                                        :4eyes1999@gmail.com.                                    : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

Chương VII: MỘT SỐ KIẾN THỨC BỔ SUNG
    1. Tam thức bậc hai, PT, BPT bậc hai ...................................................79
    2. Xét dấu biểu thức ................................................................................................... 84
    3. Giới hạn vô cực và tại vô cực của hàm số .................................. 89
    4. Đạo hàm ..............................................................................................................................92
    5. Công thức lượng giác và phương trình lượng giác ........... 95
PHỤ LỤC: Kinh nghiệm làm bài thi môn Toán ....................................102


                                                   


             Trên con đường thành công không có dấu chân
                          của kẻ lười biếng.




3  NGUYỄN THANH NHÀN                                     :4eyes1999@gmail.com.                                 : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12


                  ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM

       Bài 1: SỰ ĐỒNG BIẾN – NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

* Định nghĩa:
- y  f  x  đồng biến trên K
 x1 ,x2  K : x1  x2  f  x1   f  x2 
- y  f  x  nghịch biến trên K
 x1 ,x2  K : x1  x2  f  x1   f  x2 
* Dạng toán:
Bài toán 1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số
   1. Tìm miền xác định.
   2. Tìm đạo hàm, tìm các điểm tới hạn.
   3. Xét dấu đạo hàm
   4. Kết luận:
                                                       
       a) Nếu f ' x  0 với mọi x  a;b thì hàm số f x đồng              
           biến trên khoảng a;b     
                                                   
       b) Nếu f ' x  0 với mọi x  a;b thì hàm số f x nghịch           
           biến trên khoảng a;b     
                    
       Chú ý: f ' x  0 chỉ tại một số hữu hạn điểm trên khoảng

         a;b  thì hàm số cũng đồng biến (nghịch biến) trên khoảng đó.
Bài toán 2: Dùng tính đơn điệu để chứng minh bất đẳng thức
                                          
Để chứng minh f x  g x ,x  a;b ta qua các bước sau:
1. Biến đổi:
f  x   g  x  ,x   a,b   f  x   g  x   0,x   a,b 
                   
2. Đặt h x  f x  g x


4  NGUYỄN THANH NHÀN            :4eyes1999@gmail.com.         : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                                       
3. Tính h' x và lập bảng biến thiên của h x . Từ đó suy ra kết quả.
Bài toán 3: Tìm điều kiện để hàm số y  f  x  luôn luôn tăng (hoặc
luôn luôn giảm) trên miền xác định
                                           
   - Các hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d a  0 và
             ax 2  bx  c
        y
                Ax  B
                            a  0 luôn luôn tăng (hoặc luôn luôn giảm)
       trên miền xác định của nó khi và chỉ khi y'  0 (hoặc y'  0 )
       x  D . Nếu a có chứa tham số thì xét thêm trường hợp a=0
                                a  0
                                                  a  0
                                                   
       (đối với hàm bậc 3)               (hoặc            )
                                  y'  0
                                                    y'  0
                                                   
                   ax  b
   -   Hàm số y          luôn luôn tăng (hoặc luôn luôn giảm) trên
                   cx  d
       miến xác định của nó khi và chỉ khi y'  0 (hoặc y'  0 )
       x  D




5  NGUYỄN THANH NHÀN        :4eyes1999@gmail.com.     : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                           Bài 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Bài toán 1: Áp dụng quy tắc 1 tìm cực trị của hàm số
   1. Tìm miền xác định
   2. Tìm f ' x       
                                                        
   3. Tìm các điểm tại đó f ' x  0 hoặc f ' x không xác định (gọi
      chung là điểm tới hạn).
   4. Sắp xếp các điểm đó theo thứ tự tăng dần và lập bảng xét dấu
      đạo hàm.
   5. Nêu kết luận về cực trị.
      Bảng tóm tắt:
        x        a                       xo                    b
     f'(x)                  +                        -

                                        CĐ
      f(x)



       x         a                       xo                    b
     f'(x)                  -                       +

      f(x)
                                        CT
Bài toán 2: Áp dụng quy tắc 2 tìm cực trị của hàm số
                      
   1. Tính f ' x . Giải phương trình f ' x  0 .    
                               
     Gọi xi i  1, 2 ,... là các nghiệm của phương trình.

                      
   2. Tính f " x và f " xi           
   3. Dựa vào dấu của               f "  x  suy ra kết luận về cực trị của điểm
                                         i

        xi theo định lí sau:
Định lí:

6  NGUYỄN THANH NHÀN                 :4eyes1999@gmail.com.       : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                         
   Giả sử hàm số y  f x có đạo hàm cấp hai trên khoảng a;b               
   chứa điểm x và f '  x   0 . Khi đó:
                     o              o

      a) Nếu f "  x   0 thì x là điểm cực tiểu.
                               o            o

      b) Nếu f "  x   0 thì x là điểm cực đại.
                               o            o
Bài toán 3: Tìm điều kiện của m để hàm số đạt cực trị tại một điểm
cho trước.
Áp dụng định lí Fec-ma:
               
Giả sử y  f x có đạo hàm tại điểm x  xo .

                          
Khi đó nếu y  f x đạt cực trị tại điểm x  xo thì f ' xo  0 .   
                               
       Chú ý: Nếu f ' xo  0 thì chưa chắc hàm số đạt cực trị tại điểm
        x  xo . Do đó khi tìm được m thì phải thử lại.
Bài toán 4: Tìm điều kiện để hàm số có cực đại và cực tiểu
                          3         2      ax 2  bx  c
Các hàm số y  ax  bx  cx  d vaø y                   có một cực đại
                                              Ax  B
và một cực tiểu khi và chỉ khi phương trình y'  0 có hai nghiệm phân
biệt (khi đó hiển nhiên y’ đổi dấu hai lần khi qua các nghiệm). Nếu hàm
hữu tỉ thì phải khác nghiệm mẫu.
Bài toán 5: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị
                                   ax 2  bx  c
   1. Cho hàm số y 
                                      Ax  B
                                                 C 
   -   Nếu (C) có hai điểm cực trị
   -   Thì phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị đó là

       y
           ax   2
                      bx  c '     hay y  2a x  b
              Ax  B '                        A       A
   2. Cho hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d C              
   -   Nếu (C) có hai điểm cực trị và chia y cho y’ ta được
        y  y' .A  x   x  

7  NGUYỄN THANH NHÀN                   :4eyes1999@gmail.com.    : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

   -   Thì phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị đó là
        y  x  
                                                        y'  x0   0
                                                       
Bài toán 6: Điều kiện để hàm số đạt cực trị tại x0 :                  (hoặc
                                                       
                                                        y"  x0   0
 y'  x0   0

                         )
 y' ñoåi daáu khi qua x0

Bài toán 7: Điều kiện để hàm số đạt cực đại tại x0 :
 y'  x0   0
                   y'  x0   0
                   
               (hoặc
                                                        )
 y"  x0   0
                   y' ñoåi daáu töø +sang  khi qua x0
                   
Bài toán 8: Điều kiện để hàm số đạt cực tiểu tại x0 :
 y'  x0   0
                    y'  x0   0
                    
               (hoặc
                                                          )

 y"  x0   0      y' ñoåi daáu töø  sang  khi qua x0
                    
Bài toán 9: Điều kiện để hàm số đạt CĐ,CT tại x1 ,x2 thỏa
                 y'  0
                
                 Ax1  Bx2  C
                
Ax1  Bx2  C :  x  x   b với x1 ,x2 là nghiệm của y'  0
                 1 2        a
                         c
                 x1 x2 
                         a
Bài toán 10: Điều kiện để hàm bậc 3 có CĐ,CT và hai giá trị cực trị
cùng dấu:
                                               y'  0
                                              
      Điều kiện để hàm bậc 3 có CĐ,CT là 
                                              a  0
                                              



8  NGUYỄN THANH NHÀN         :4eyes1999@gmail.com.         : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                                
        Gọi A x1 ; y1 ,B x2 ; y2 là hai điểm cực trị. Ta có
        y  x1  .y  x 2   0 (trường hợp trái dấu thì ngược lại)
                                             
       Chú ý: Hàm số viết thành: y  P x .y'  mx  n (lấy hàm số chia
                        y  x1   mx1  n
                       
   cho đạo hàm)  
                        y  x 2   mx 2  n
                       
Bài toán 11: Điều kiện để hàm số bậc 3 có CĐ,CT nằm về hai phía đối
với trục tung: Điều kiện để ycbt được thỏa mãn là y'  0 có hai nghiệm
                       c
trái dấu. Khi đó P      0
                       a
Bài toán 12: Cách tính nhanh giá trị cực trị của hàm hữu tỉ
     ax 2  bx  c
y
        mx  n
       Tìm các điểm cực trị của hàm số (nghiệm của phương trình
        y’=0)
                 ñaïo haøm cuûa TS 2ax  b
       ycöïc trò                              rồi thay x cực trị vào phân
                 ñaïo haøm cuûa MS          m
        số này ta có ycöïc trò tương ứng, và cách tính trên chỉ áp dụng cho
        hàm hữu tỉ
Bài toán 13: Tìm m để hàm trùng phương y  ax 4  bx 2  c có 3 điểm
cực trị lập thành một tam giác đều:
    TXĐ: D=R
                                       
        Tính y'  4ax 3  2bx  2 x 2ax 2  b ,    
                                x  0
                 x  0
        y'  0                2
                      2
                  2ax  b  0   x   b  a  0  (1)
                                
                                      2a




9  NGUYỄN THANH NHÀN            :4eyes1999@gmail.com.         : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

       Ycbt tương đương phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
                              b
        khác 0. Khi đó          0
                              2a
                                               
Bài toán 14: Điều kiện để hàm số y  f x C đạt cực trị bằng  tại
           ;     C 
         
         
x   là  y'     0
         
          y''     0
         
Bài toán 15: Hàm trùng phương có 3 điểm cực trị lập thành một tam
giác. Tính diện tích tam giác đó:
     Tính y' , tìm 3 điểm tới hạn, suy ra 3 điểm cực trị A, B, C.
     Tính diện tích tam giac ABC theo công thức:
                                 
                                   
           1                    AB   x; y 
                               
        S  | xy'  x' y | với  
                                   
           2                    AC   x'; y' 
                               
Bài toán 16: Tìm m để hàm trùng phương có 3 điểm cực trị lập thành
một tam giác đều:
    TXĐ: D=R
    Tính
                                    x  0
        y'  4ax 3  2bx; y'  0       2
                                     2ax  b  0
            x  0
         2
             x   b  a  0  (1)
            
                   2a
       Điều kiện để ycbt được thỏa là phương trình (1) có hai nghiệm
                                        b
        phân biệt khác 0. Khi đó:         0 * 
                                       2a




10  NGUYỄN THANH NHÀN           :4eyes1999@gmail.com.   : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

      Với     điều      kiện     (*),     giải      phương       trình
                
                 x  0  y  c  A
                
                         b
       y'  0   x          y  ?  B  . Tìm được 3 điểm cực trị
                        2a
                           b
                x           y  ? C 
                          2a
                                         AB 2  AC 2
                                        
       A, B, C. Do tam giác ABC đều nên  2           , từ đó tìm
                                                    2
                                         AB  BC
                                        
       được m và chỉ nhận những m thỏa điều kiện (*).




11  NGUYỄN THANH NHÀN      :4eyes1999@gmail.com.      : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

        Bài 3: GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT – GIÁ TRỊ LỚN NHẤT
                         CỦA HÀM SỐ
* Định nghĩa:
                            f  x   m,x  K
                           
          - min y  m  
             K
                           x0  K : m  f  x0 
                           
                              f  x   M ,x  K
                             
          - max y  M  
             K
                             x0  K : M  f  x0 
                             
* Dạng toán:
Bài toán 1: Tìm GTNN, GTLN của hàm số trên một khoảng
                                                        
Để tìm GTNN và GTLN của hàm số y  f x trên khảng a;b ta lập            
                                                            
bảng biến thiên của hàm số trên khoảng a;b rồi dựa vào đó mà kết
luận.
Bài toán 2: Tìm GTNN, GTLN của hàm số liên tục trên một đoạn
 a;b 
     
Cách 1: Có thể lập bảng biến thiên rồi dựa vào đó mà kết luận.
Cách 2: Qua 3 bước:
                                                                  
   1. Tìm các điểm x1 ,x2 ,...,x n trên  a;b  mà tại đó f ' x  0 hoặc
          f '  x  không xác định.
                          
   2. Tính f a , f b , f x1 , f x 2 ,..., f x n .        
   3. Tìm số lớn nhất M và nhỏ nhất m trong các số trên. Khi đó:
          M  max f  x  ,m  min f  x 
                 a;b 
                                a;b 
                                   

                                              
Bài toán 3: Tìm m để phương trình f x  m có nghiệm trên D:
                              
          Xét hàm số y  f x trên D, tìm maxy, miny hoặc tìm tập giá
          trị của y từ đó kết luận được m.




12  NGUYỄN THANH NHÀN            :4eyes1999@gmail.com.         : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                           Bài 4: TIỆM CẬN
1. Cách tìm tiệm cận:
 Nếu lim y  (  ) thì đường thẳng x  x0 là tiệm cận đứng.
         x  x0

   Nếu lim y  y0 thì đường thẳng y  y0 là tiệm cận ngang.
         x 

                                                 Soá dö
   Nếu hàm số viết thành y  thöông ax  b              (chia đa thức)
                                                 Maãu soá
            Soá dö
    mà lim            0 thì đường thẳng y  ax  b là tiệm cận xiên.
      x  Maãu soá

* Đường thẳng y  ax  b gọi là TCX của hàm số
                      f x
            a  lim
y  f x      x    x
            b  lim  f (x)  ax 
                x 

                                               ax  b
2. Các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y            là :
                                               cx  d
            d
TCÑ : x   c


TCN : y  a

          c
3. Cho M thuộc (C). Tính tích các khoảng cách từ 1 điểm trên (C) đến
2 tiệm cận:
                   C  . Tìm TCĐ, TCX (hoặc TCN)
    Gọi M x0 ; f x 0
   d=d(M,TCĐ).d(M,TCN) là một hằng số.




13  NGUYỄN THANH NHÀN        :4eyes1999@gmail.com.     : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                     Bài 5: KHẢO SÁT HÀM SỐ

1. Sơ đồ khảo sát:
    1. Tập xác định: D  
    2. Sự biến thiên:
       a) Xét chiều biến thiên của hàm số:
    - Tìm đạo hàm
    - Tìm các điểm mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.
    - Xét dấu đạo hàm, suy ra chiều biến thiên của hàm số.
       b) Tìm cực trị.
       c) Tìm các giới hạn và tìm tiệm cận (nếu có)
       d) Lập bảng biến thiên.
    * Chú ý: Kết luận về tính đồng biến, nghịch biến phải ở trước BBT
    3. Dựa vào bảng biến thiên và các yếu tố xác định ở trên để vẽ đồ
       thị.
     Chú ý:
    - Để vẽ đồ thị chính xác nên tính thêm tọa độ của một số điểm,
       đặc biệt cần tìm tọa độ các giao điểm của đồ thị với các trục tọa
       độ.
    - Cần lưu ý các tính chất đối xứng trục, đối xứng tâm.
2. Các dạng đồ thị:
                                                
    1. Hàm số bậc ba: y  ax 3  bx 2  cx  d a  0  




14  NGUYỄN THANH NHÀN       :4eyes1999@gmail.com.       : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12




     Đồ thị nhận điểm uốn làm tâm đối xứng.
                                               
   2. Hàm số trùng phương: y  ax 4  bx 2  c a  0   




15  NGUYỄN THANH NHÀN    :4eyes1999@gmail.com.   : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

     Đồ thị nhận trục Oy làm trục đối xứng.
                            ax  b
   3. Đồ thị hàm số y 
                            cx  d
                                    c  0  ;ad  bc  0




     Đồ thị nhận giao điểm hai tiệm cận làm tâm đối xứng.
       * Chú ý: M  x0 ; y0    C  : y  f  x   y0  f  x0 




16  NGUYỄN THANH NHÀN        :4eyes1999@gmail.com.        : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                    Bài 6: MỘT SỐ BÀI TOÁN
              LIÊN QUAN ĐẾN HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Bài toán 1: Sự tương giao của các đồ thị (bằng phương trình hoành
độ giao điểm)
                                          
      Cho hai đường cong C1 : y  f x , C2 : y  g x .      
        Để xét sự tương giao giữa  C  ,C  ta lập phương trình hoành
                                           1     2

      độ giao điểm f  x   g  x  (1)
      1. C  không có điểm chung với  C   pt (1) vô nghiệm.
              1                                   2

      2. C  cắt  C  tại n điểm phân biệt  pt (1) có n nghiệm phân
              1              2
         biệt. Đồng thời nghiệm của pt (1) là hoành độ giao điểm của
         C  và C  .
              1          2
Chú ý:
    Nếu phương trình hoành độ giao điểm có dạng
       Ax 2  Bx  C  0 .Ta biện luận theo A và  . Tức là:
   - Nếu A=0. Ta có kết luận cụ thể về giao điểm của (C1) và (C2).
   - Nếu A  0. Tính 
       +   0 : không có giao điểm.
       +   0 : Có 1 giao điểm.
       +   0 : có hai giao điểm.
    Nếu phương trình hoành độ giao điểm có dạng
       ax 3  bx 2  cx  d  0 . Đưa phương trình này về dạng:
         x     Ax   2
                                      
                              Bx  C  0 (Chia Horner, a  0 )
       x  
       2
        Ax  Bx  C  0 1
       
      Biện luận theo phương trình (1) ta suy ra được số giao điểm.
Bài toán 2: Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình
         
F x,m  0 (1)
                                
      1. Biến đổi F x,m  0 về dạng f x  g m .         
17  NGUYỄN THANH NHÀN                :4eyes1999@gmail.com.      : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

    2. Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm
                     
        số y  f x và đường thẳng y  g m                    
    3. Dựa vào đồ thị để biện luận các trường hợp.
                             
     Chú ý: y  g m là đường thẳng song song với trục Ox và cắt
        trục Oy tại điểm có tung độ bẳng g m                 
                                                    y




                                                O
                                                                       x
                                                        1
                                                                  y=g(m)
                                                    g(m)
                                       y=f(x)




Bài toán 3: Phương trình tiếp tuyến – Điều kiện tiếp xúc
    Dạng 1: Phương trình tiếp tuyến tại điểm thuộc đồ thị:
Phương trình tiếp tuyến của (C): y  f x tại điểm        
M  xo ; yo    C  là:
                             y  y0  f '  x0  x  x0 
Trong đó:                     
                 + M x0 ; y0 gọi là tiếp điểm.
                 + k  f '  x  là hệ số góc của tiếp tuyến.
                                  0

       Dạng 2: Phương trình tiếp tuyến biết hệ số góc k:
    -   Nếu tiếp tuyến song song với đường thẳng y  ax  b thì k  a
                                                                                      1
    -   Nếu tiếp tuyến vuông góc đường thẳng y  ax  b thì k  
                                                                                      a
    -   Tiếp tuyến hợp với chiều dương của trục hoành một góc  thì
         k  tan 
                                       
    1. Giải phương trình f ' x  k tìm x0 là hoành độ tiếp điểm.
    2. Tính y0  f x0 .  
18  NGUYỄN THANH NHÀN                :4eyes1999@gmail.com.               : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                                         
   3. Phương trình tiếp tuyến là y  k x  x0  y0        
                                                
        Dạng 3: Tiếp tuyến đi qua điểm A x A ; y A             
   1. Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến (d). Khi đó phương trình của
                                 
      (d) có dạng y  k x  x A  y A .
                                                     
                                                                  f ' x  k
   2. (d) tiếp xúc với (C) thi và chỉ khi hệ                                         có
                                                      f  x   k  x  x A   yA
                                                     
       nghiệm (hệ có n nghiệm thì có n phương trình tiếp tuyến)
   3. Giải hệ tìm được hoành độ tiếp điểm là x0 và hệ số góc k.
   4. Thay vào phương trình của (d) ta được tiếp tuyến cần tìm.
    Dạng 4: Viết phương trình tiếp tuyến (d) biết tiếp tuyến tạo với
       đường thẳng (  ): y=ax+b một góc bằng  ( 0    90 ):
   1. Gọi  , lần lượt là góc hợp bởi tiếp tuyến (d), đường thẳng (  )
   với chiều dương trục hoành. Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến, khi
   đó ta có:      suy ra:
                                          tan   tan    k a
   tan   tan     tan                               (1 )
                                         1  tan  tan  1  ak
   2. Giải phương trình (1) tìm được hệ số góc k của tiếp tuyến.
   3. Làm tương tự như dạng 2 ta có được phương trình tiếp tuyến.
Bài toán 4: Điều kiện để hàm bậc 3 cắt Ox tại 3 điểm phân biệt:
    Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và trục hoành là:
                                             
       ax 3  bx 2  cx  d  0   x    Ax 2  Bx  C  0 (chia    
                x  
   Horner)                                              
                                         (đặt g x  Ax 2  Bx  C )
                 Ax  Bx  C  0 1
                    2
                
       Điều kiện để ycbt được thỏa là (1) phải có 2 nghiệm phân biệt
                          1  0
                         
        khác  . Khi đó 
                         g     0
                         


19  NGUYỄN THANH NHÀN        :4eyes1999@gmail.com.                   : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

Bài toán 5: Điều kiện để hàm trùng phương y  ax 4  bx 2  c cắt Ox
tại 4 điểm phân biệt:
* Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và Ox:
   4     2
                  t  x 2  0
                  
ax  bx  c  0   2
                  at  bt  c  0 (1)
                  
* Điều kiện để ycbt được thỏa là (1) phải có hai nghiệm dương phân
               0
             
biệt. Khi đó  P  0
             S  0
             
Bài toán 6: Điều kiện để hàm trùng phương cắt Ox tại 4 điểm phân
biệt lập thành CSC:
* Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và Ox:
   4     2
                  t  x 2  0
                  
ax  bx  c  0   2
                  at  bt  c  0 (1)
                  
* Điều kiện để ycbt được thỏa là (1) phải có hai nghiệm dương phân
               0
             
biệt. Khi đó  P  0 (*)
             S  0
             
* Với điều kiện (*) được thỏa ta có 4 điểm có hoành độ lập thành CSC
nên (1) phải có hai nghiệm dương phân biệt thỏa t2  9t1 (2).
                              b
                  t1  t2   a (3)
                  
Theo định lí Viét 
                  t .t  c (4)
                  1 2 a
                  
* Từ (2), (3), (4) ta giải ra tham số, chỉ nhận tham số khi m thỏa điều
kiện (*).
Bài toán 7: Tìm m để d: y  m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao
cho AB=l:


20  NGUYỄN THANH NHÀN        :4eyes1999@gmail.com.    : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

* Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d. Biến đổi phương
trình này về dạng Ax 2  Bx  C  0 (1)
                                                            A  0
                                                            
* Điều kiện để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt là                    * 
                                                             (1)  0
                                                            
                                
* Gọi A x1 ;m ,B x2 ;m là hai giao điểm của (C) và d; x1 ,x2 là
nghiệm của (1). Ta có:
                        2                                2 '
 AB     x   2
                   x1  | x1  x2 || x 2  x1 |
                                                       |a|
                                                           
                                                             |a|
                                                                  l . Từ đó tìm
được m, chỉ nhận những m thỏa điều kiện (*).
Bài toán 8: Tìm m để d: y  m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao
choAB có độ dài ngắn nhất:
* Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d. Biến đổi phương
trình này về dạng Ax 2  Bx  C  0 (1)
                                                            A  0
                                                            
* Điều kiện để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt là                    (*)
                                                             (1)  0
                                                            
                                
* Gọi A x1 ;m ,B x2 ;m là hai giao điểm của (C) và d; x1 ,x2 là
nghiệm                      của               (1).               Ta                có
                       2                                 2 '
AB      x   2
                   x1  | x1  x 2 || x 2  x1 |
                                                       |a|
                                                           
                                                             |a|
                                                                 . Từ đó tìm
điều kiện của m để AB nhỏ nhất, chỉ nhận m thỏa (*).
Bài toán 9: Tìm m để d: y  m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao
cho OA  OB với O là gốc tọa độ:
* Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d. Biến đổi phương
trình này về dạng Ax 2  Bx  C  0 (1)
                                                            A  0
                                                            
* Điều kiện để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt là                    (*)
                                                             (1)  0
                                                            




21  NGUYỄN THANH NHÀN                 :4eyes1999@gmail.com.         : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                        
* Gọi A x1 ;m ,B x2 ;m là hai giao điểm của (C) và d; x1 ,x2 là
                                                 
                                                   
nghiệm của (1). Ta có OA  OB nên ta có OA.OB  0 . Từ đây tìm
được m, chỉ nhận những m thỏa (*).
Bài toán 10: Tìm m để d: y  ax  b cắt (C) tại hai điểm phân biệt
trên cùng một nhánh của (C):
* Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d. Biến đổi phương
trình này về dạng Ax 2  Bx  C  0 (1).
                              
                              A  0
                              
* Điều kiện ycbt được thỏa là  1  0      với  là nghiệm của mẫu
                              
                               A.g     0
                              
số.
Bài toán 11: Tìm m để d: y  ax  b cắt (C) tại hai điểm phân biệt
trên cùng hai nhánh khác nhau của (C)
* Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d. Biến đổi phương
trình này về dạng Ax 2  Bx  C  0 (1).
                              
                              A  0
                              
* Điều kiện ycbt được thỏa là  1  0      với  là nghiệm của mẫu
                              
                               A.g     0
                              
số.
                                                 
Bài toán 12: Tìm những điểm trên (C): y  f x mà tại đó tiếp tuyến
vuông góc với đường thẳng y  ax  b .
                                                             
* Gọi M 0 x0 ; y0  C . Hệ số góc của tiếp tuyến tại M0 là f ' x0 .
Giải phương trình f '  x  .a  1 . Từ đây tìm được x và có được M .
                       0                                  0                0

Bài toán 13: CMR mọi tiếp tuyến của (C): y  f  x  đều không qua
giao điểm hai tiệm cận:



22  NGUYỄN THANH NHÀN         :4eyes1999@gmail.com.         : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

* Tọa độ giao điểm I hai tiệm cận là nghiệm của hệ phương trình:
Tieäm caän ñöùng

Tieäm caän xieân (hay TCN)
* Lập phương trình tiếp tuyến qua I, kết quả là không có tiếp tuyến. Từ
đó ta có điều phải chứng minh.
                               
Bài toán 14: Cho M  C , tiếp tuyến tại M cắt hai tiệm cận của (C)
tại A, B, gọi I là giao điểm hai tiệm cận. CMR M là trung điểm của
AB. Tính diện tích tam giác IAB:
           
* Gọi M x0 ; f x 0    C  . Phương trình tiếp tuyến tại M là
y  y0    f '  x  x  x   y  f '  x  x  x   y .
                0         0                  0           0     0
* Tìm giao điểm của tiếp tuyến với TCĐ là A
* Tìm giao điểm của tiếp tuyến với TCX là B.
* Tìm giao điểm I của hai tiệm cận.
* Kiểm tra công thức M là trung điểm AB, từ đó ta có điều phải chứng
minh.
                
                 
* Tính vectơ IA,IB . Từ đó tính diện tích tam giác IAB (kết quả là một
hằng số.
Bài toán 15: CMR tiếp tuyến tại điểm uốn là tiếp tuyến có hệ số góc
nhỏ nhất (hoặc lớn nhất):
                                                           
* Tìm hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm uốn I x0 ; y0 là f ' x0 .        
* Gọi hệ số góc của tiếp tuyến bất kì là          f '  x  . Ta chứng minh
 f '  x   f '  x 0  (trong trường hợp lớn nhất ta làm ngược lại).
Bài toán 16:Tìm những điểm trên đường thẳng  : y  y0 mà từ đó
có thể kẻ được 2, 3 tiếp tuyến đến (C):
                   
* Gọi M a; y0   . Viết phương trình d qua M và có hệ số góc k là:
y  y0    k  x  a   y  k  x  a  y   0
                                                  .




23  NGUYỄN THANH NHÀN              :4eyes1999@gmail.com.         : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                                             f  x   k  x  a   y0
                                            
* Điều kiện để d là tiếp tuyến của (C)                                  (1) .
                                            
                                             f ' x  k
Muốn từ M vẽ được 2,3 tiếp tuyến thì (1) có 2,3 nghiệm.
Bài toán 17: CMR mọi tiếp tuyến của (C) tạo với hai tiệm cận 1 tam
giác có diện tích không đổi:
           
* Gọi M x0 ; f x 0    C  . Phương trình tiếp tuyến tại M là
y  y0    f '  x  x  x   y  f '  x  x  x   y .
                0          0                0          0      0
* Tìm giao điểm của tiếp tuyến với TCĐ là A
* Tìm giao điểm của tiếp tuyến với TCX là B.
* Tìm giao điểm I của hai tiệm cận.
* Kiểm tra công thức M là trung điểm AB, từ đó ta có điều phải chứng
minh.         
               
* Tính vectơ IA,IB . Từ đó tính diện tích tam giác IAB (kết quả là một
hằng số.
Bài toán 18:Tìm trên (C) những điểm có tọa độ là các số nguyên:
                                        Soá dö
* Hàm số viết thành y  Thöông+                  (chia đa thức)
                                        Maãu soá
* Do x, y nguyên nên Mẫu số =  ước của Số dư.
Bài toán 19: Tìm những điểm trên (C) cách đều hai trục tọa độ:
* Những điểm trên (C) cách đều hai trục tọa độ là nghiệm của hệ
                y  f  x 
                                  y  f  x 
                                   
phương trình                  hoặc 
                y   x
                                  y  x
                                   
Bài toán 20: Tìm những điểm trên (C) đối xứng nhau qua gốc tọa độ:
                                
* Gọi A x0 ; y0 ,B  x0 ;  y0 là hai điểm đối xứng nhau qua gốc tọa
độ.
* Thay tọa độ A, B vào phương trình của hàm số ta được hệ phương
trình. Giải hệ này ta được tọa độ điểm cần tìm.
Bài toán 21: Tìm những điểm trên đồ thị hàm nhất biến sao cho tổng
khoảng cách từ đó đến hai tiệm cận đạt GTNN:



24  NGUYỄN THANH NHÀN            :4eyes1999@gmail.com.           : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

          
* Gọi M x0 ; f x 0   C  . Tìm TCĐ, TCN.
*    Tính      d  d M,TCÑ  d M,TCN  2 d M,TCÑ .d M,TCN   A .                               Vậy
                                                                                     

mind=A. Khi đó d M ,TCÑ  d  M ,TCN  . Từ đó tìm được M
                                                
Bài toán 22: Tìm những điểm trên (C) đối xứng qua d: y  ax  b
                                                                             1
* Gọi   d . Vậy phương trình  : y                                         x  m . Tìm tọa độ giao
                                                                             a
điểm I của d và  
* Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và  . Biến đổi phương
trình này về dạng Ax 2  Bx  C  0 (1).
                               
* Gọi A x1 ; y1 ,B x2 ; y2 là hai giao điểm của  và (C). ta có I là
trung điểm AB. Vậy x1  x 2  2 x I . Từ đây tìm được m. Thay vào (1)
tìm A và B.
Bài toán 23: Tìm những điểm trên (C) mà khoảng cách từ đó đến Ox
bằng k lần khoảng cách từ đó đến Oy:
          
* Gọi M x0 ; f x 0   C  . Tính d                  M ,Ox 
                                                              
                                                                   ,d M ,Oy 
                                                                               

* Giải phương trình: d M ,OX   k.d M ,Oy 
                                                        

Bài toán 24: CMR đồ thị (C) nhận điểm I x0 ; y0 làm tâm đối xứng:
                                 
                                                                                   
* Bằng phép tịnh tiến theo vectơ OI với I  x0 ; y0  , hệ trục Oxy thành
                                                            X  x  x0
                                                                         x  X  x0
                                                                         
hệ trục IXY. Ta có công thức đổi trục:                                             (1)
                                                           Y  y  y0
                                                                         y  Y  y0
                                                                         
* Thay (1) vào hàm đã cho ta có Y  F X . Kiểm chứng F X là                                    
hàm lẻ.
Bài toán 25: CMR đồ thị (C) nhận đường thẳng x  x0 làm trục đối
xứng:




25  NGUYỄN THANH NHÀN                    :4eyes1999@gmail.com.                            : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12
                                   
                                                   
* Bằng phép tịnh tiến theo vectơ OI với I x0 ; 0 , hệ trục Oxy thành hệ
                                      X  x  x0    x  X  x0
trục IXY. Ta có công thức đổi trục:                            (1)
                                  Y  y  0        y  Y
* Thay (1) vào hàm đã cho ta có Y  F  X  . Kiểm chứng F  X  là
hàm chẵn.
Bài toán 26: Tìm tập hợp điểm (quỹ tích)
                                              x  g m
                                              
* Tìm tọa độ điểm M  x; y  theo một tham số 
                                              y  h  m 
                                              
* Khử m từ hệ trên ta được phương trình F  x; y   0 .
* Giới hạn: dựa vào điều kiện tồn tại điểm M hay điều kiện khi khử m
để tìm điều kiện của x hoặc y.
Kết luận: tập hợp điểm M là đường (L) có phương trình
         
F x; y  0 thỏa điều kiện ở bước 3.
                                              
Bài toán 27: Tìm điểm cố định mà họ Cm luôn đi qua:

                                        
* Biến đổi phương trình y  f x,m về dạng Am  B  0 (hay
      2
Am  Bm  C  0 (ẩn m)).
* Tọa độ điểm cố định là nghiệm của hệ phương trình
              A  0
A  0        
      (hay   B  0)
B  0        C  0
              
Bài toán 28: Sự tương giao giữa 2 đồ thị mà trong đó tham số m có
bậc 1 (tức là trong biểu thức không chứa m2, m3)
Giả sử bài toán tìm giao điểm của đường cong qui về tìm nghiệm của
                       
phương trình f x  g x (1)
       Trong đó (1) không nhẩm được nghiệm và tham số m trong (1)
có dạng bậc nhất (tức là trong (1) không chứa m 2 ,m 3 ,... ), khi đó:


26  NGUYỄN THANH NHÀN        :4eyes1999@gmail.com.     : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                           
* Biến đổi (1) về dạng F x  m (2), ở đây F(x) có thể là hàm phân
thức.
* Lập bảng biến thiên của hàm số y  F x    
* Dựa vào bảng biến thiên ta biện luận số nghiệm của (2), và từ đó suy
ra kết luận đối với (1).
Nhận xét: Phương pháp này cũng đặc biệt có ích cho bài toán tìm m để
nghiệm của phương trình, hệ phương trình,... thỏa điều kiện cho trước
nào đó và một số bài toán khác về tìm m.

Bài toán 29: Các phép biến đổi đồ thị:
* Từ đồ thị hàm số y  f  x  C  suy ra đồ thị hàm số y  f  x   C' 
1. Vẽ (C)
2. Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía trên trục hoành; lấy đối xứng
của phần đồ thị (C) nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành.
3. Xóa phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành, đồ thị còn lại chính là
(C’)
                                    y




                                          1
                                                          x




  Đồ thị hàm số y  f  x  (phần nét liền, nét đứt là phần được xóa)
* Từ đồ thị hàm số y  f  x   C  suy ra đồ thị hàm số y  f x 
1. Vẽ (C)

27  NGUYỄN THANH NHÀN          :4eyes1999@gmail.com.     : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

2. Xóa phần đồ thị (C) nằm phía bên trái trục Oy và chừa lại phần đồ thị
nằm bên phải.
3. Lấy đối xứng phần đồ thị của (C) ở bên phải trục Oy qua Oy, ta có
được đồ thị (C’).
                                  y




                                       1
                                                        x




  Đồ thị hàm số y  f x  (phần nét liền, nét đứt là phần được xóa)




28  NGUYỄN THANH NHÀN       :4eyes1999@gmail.com.      : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12


       HÀM SỐ MŨ, LŨY THỪA, LÔGARIT

                    MŨ, LŨY THỪA VÀ LÔGARIT
1. Lũy thừa, căn bậc n:
a) Định nghĩa:
                                                                           1
   * a n  a   a  , n   *
            .......a
            .a                                      * a 0  1; a  n 
                       n thöøa soá
                                                                           an
b) Tính chất:
    Với a, b  *; m, n   ta có:
                                               am
   * a m a n  a m n                         *  n
                                                    a m n
                                               a
                                                   n
                   n                           a      an
   *  ab   a nb n                          *   n
                                               b      b
                   n
   * am                a mn
  * Nếu: 0  a  b thì: a n  b n , n  0
                        a n  b n , n  0
  * Nếu a  1 và m  n thì: a m  a n
     * Nếu 0  a  1 và m  n thì: a m  a n
c) Các tính chất của căn bậc n:
    Giả sử các biểu thức dưới đây đều có nghĩa. Khi đó:
                                                  n
       n                                          a na
   *       a . n b  n ab                     * n
                                                    
                                                  b     b
                   m                                    a, khi n leû
   *     n
               a          n am               * n an  
                                                       | a |, khi n chaün
       n m
   *           a  mn a
                                          m
   * Lũy thừa với số mũ hữu tỷ: a n  n a m


29  NGUYỄN THANH NHÀN               :4eyes1999@gmail.com.         : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

2. Lôgarit:
a)Định nghĩa: log a b  c  b  a c  0  a  1, b  0 
b) Tính chất:
    Cho a,b>0, a  1 . Các tính chất sau được suy trực tiếp từ định
    nghĩa:
    * log a 1  0                     * log a a  1
    * a loga b  b                        * log a a k  k  k   
c) So sánh logarit:
    Cho a,b,c>0, c  1 . Ta có:

                  *log c a  log c b  a  b
                  * Neáu c  1 thì: log c a  log c b  a  b
                  * Neáu 0  c  1 thì: log c a  log c b  a  b
d) Các quy tắc tính logarit:
     Logarit của một tích:
     Cho a, x1 , x2  0, a  1. Ta có: log a  x1 x2   log a x1  log a x2
        Logarit của một thương:
                                                  x1
        Cho a, x1 , x2  0, a  1. Ta có: log a       log a x1  log a x2
                                                  x2
        Logarit của một lũy thừa:

         Cho a, b  0, a  1 . Ta có: log a b k  k log a b  k   
                               log c b
         Đổi cơ số: log a b 
                               log c a
                                 1
                    *log a b           b  1
                               log b a
                                1
         Đặc biệt: *log a k b    .log a b  k  0 
                                k
                    *log a b  log a c.log c b  0  c  1

30  NGUYỄN THANH NHÀN            :4eyes1999@gmail.com.          : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

     Logarit thập phân:
    - Logarit cơ số 10 gọi là logarit thập phân
    - log10 a thường được viết là lg a hoặc log a
    Logarit tự nhiên:
    - Logarit cơ số e gọi là logarit tự nhiên.  e  2, 71828...
     - log e a thường được viết là lna
Bảng đạo hàm của hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit:

                         Hàm cơ bản                                                      Hàm hợp
            /                                                /
   1/ x         .x 1                                u         .u ' u 1
             /                                                  /
      1     1                                           1    u'
   2/     2                                              2
       x    x                                           u    u
           /   1                                              /  u'
   3/   
         x 
             2 x
                                                           
                                                            u 
                                                                2 u
             /                                               u /
        e
   4/ e x                    x
                                                           e   u '.e                  u


           x /                                               u /
   5/  a   a .ln a            x
                                                          a   u 'a                    u
                                                                                             ln a
                 /         1                                         /        u'
   6/  ln x                                             ln u            
                           x                                                   u
                     /      1                                            /     u'
       
   7/ ln x              
                            x
                                                           ln u            
                                                                                u
                         /                1                                  /          u'
   8/  log a x                                          log a u                 
                                       x ln a                                         u ln a
                             /             1                                     /       u'
       
   9/ log a x                       
                                        x ln a
                                                           log u 
                                                                a                    
                                                                                       u ln a




31  NGUYỄN THANH NHÀN                           :4eyes1999@gmail.com.                             : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                     PHƯƠNG TRÌNH MŨ
1. Phương pháp đưa về cùng cơ số:

                                      f x
                                               a    f x  g x
                                                 g x
Với a  0 ,a  1 . Ta có: a
2. Phương pháp đặt ẩn phụ:
Dạng 1:
            A.a 2 x  B.a x  C  0
            A.a3 x  B.a 2 x  C.a x  D  0
      .............................................
Đặt a  t  t  0 
        x


Dạng 2:
                              x
            A.a 2 x  B  ab   C.b 2 x  0
                   2x             x
             a    a
            A   B   C  0
             b    b
              x
     a
Đặt:    t  t  0 
     b
Dạng 3: A.a x  B.b x  C  0 với a x .b x  1
                                       1
Đặt: a x  t  t  0  . Khi đó: b x 
                                       t
3. Phương pháp logarit hóa: Với M  0 ,0  a  1. Ta có:
            a    M  f  x   loga M
             f x


4. Phương pháp dùng tính đơn điệu:
Dự đoán nghiệm và chứng minh nghiệm đó là duy nhất.
                                     
Giả sử y  f x và y  g x là hai hàm số liên tục:
                                         
            Cho y  f x tăng và y  g x giảm. Khi đó phương trình
            f  x   g  x  nếu có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất.


32  NGUYỄN THANH NHÀN                    :4eyes1999@gmail.com.        : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                 
       Cho y  f x là hàm tăng (hoặc giảm). Khi đó phương trình
       f  x   k nếu có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất.
      y  a x tăng nếu a  1 và giảm nếu 0  a  1




33  NGUYỄN THANH NHÀN      :4eyes1999@gmail.com.      : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                     PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

1. Phương pháp đưa về cùng cơ số:
Với 0  a  1 . Ta có:
                                      
                                               f x  gx
        loga f  x   loga g  x   
                                       f  x   0 hoaëc g  x   0
                                      

                             
Chú ý: loga f x  M  f x  a M (không cần đặt điều kiện của
f(x))
2. Phương pháp đặt ẩn phụ:
             2
                                         
Dạng 1: A.loga x  B.loga x  C  0 a  0 ,a  1        
       Đặt: loga x  t
                                         
Dạng 2: A.loga x  B.logx a  C  0 a  0,a  1         
                                             1
       Đặt: loga x  t. Khi đó logx a 
                                             t
                                                x  0,x  1
3. Phương pháp mũ hóa:
       loga f  x   M  f  x   a M
4. Phương pháp dùng tính đơn điệu:
Dự đoán nghiệm và chứng minh nghiệm đó là duy nhất.
     Với 0  a  1 thì hàm số y  loga x làm hàm giảm
      Với a  1 thì hàm số y  loga x làm hàm tăng




34  NGUYỄN THANH NHÀN         :4eyes1999@gmail.com.           : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

               BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ, LÔGARIT

Khi giải bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit thì cần chú ý:
   1. Điều cần xác định của bất phương trình.
   2. Cơ số của lũy thừa hoặc cơ số của logarit, nếu cơ số lớn hơn 1
       thì hàm số đồng biến, cơ số lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1 thì hàm số
       nghịch biến.
                f  x
                       a    f x g x
                         g x
    a 1: a                              
       0  a 1: a    a    f x  gx
                  f x     g x
   
                                              f  x  g x
                                             
      a  1 : loga f  x   loga g  x   
                                              f  x  0
                                             
                                                  f  x  g x
                                                 
      0  a  1 : loga f  x   loga g  x   
                                                 g  x   0
                                                 
   Trong quá trình giải bất phương trình có thể dùng phương pháp đặt
ẩn phụ, logarit hóa hoặc mũ hóa. Nếu có ẩn ở mẫu số thì quy đồng
nhưng không được bỏ mẫu.




35  NGUYỄN THANH NHÀN        :4eyes1999@gmail.com.            : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12




             NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN

                            NGUYÊN HÀM
1. Định nghĩa:
                                                          
Hàm số F x được gọi là nguyên hàm của hàm số f x trên khoảng

 a;b  nếu với mọi x thuộc  a;b  , ta có: F'  x   f  x 
2. Định lí:
                                                  
Nếu F x là một nguyên hàm của hàm số f x trên khoảng a;b thì:                   
                                  
   a) Với mọi hằng số C, F x  C cũng là một nguyên hàm của hàm

               
        số f x trên khoảng đó.

                                                          
   b) Ngược lại, mọi nguyên hàm của hàm số f x trên khoảng

         a;b  đều có thể viết dưới dạng F  x   C với C là một hằng
       số.
      Người ta kí hiệu họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f x là           
     f  x  dx . Như vậy:
                          f  x  dx  F  x   C  F'  x   f  x 
3. Các tính chất của nguyên hàm:
                           
       * f x dx  F x  C  F' x  f x             
                    /                        /
  *   f  x  dx   f  x  và   f  x   dx  f  x   C

        *  af  x  dx  a  f  x  dx  a  0 

        *   f  x   g  x     f  x  dx   g  x  dx
                               


36  NGUYỄN THANH NHÀN           :4eyes1999@gmail.com.            : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

4. Bảng các nguyên hàm:

    Nguyên hàm các hàm số sơ cấp                     Nguyên hàm của các hàm số hợp
            thường gặp                                    (dưới đây t  t x )             
* dx  x  C
                                                   * dt  t  C
                                                        
                          1
              x                                                 t 1
     x dx    1  C    1                                        C    1
                                                           
*                                                   *  t dt 
                                                                1
      dx                                                dt
*    x  ln x  C  x  0                         *   ln t  C  t  0 
                                                         t
      dx     1                                          dt     1
*    x2   x  C                                  * 2   C
                                                        t      t
       x      x
*    e dx  e  C                                  *  e dt  et  C
                                                          t


            ax                                                  at
* a x dx 
                C  0  a  1                    * a t dt 
                                                                    C  0  a  1
           ln a                                                ln a
*  cos xdx  sin x  C                             *  costdt  sin t  C

* sin xdx   cos x  C
                                                   * sin tdt   cost  C
                                                        
          dx                                                    dt
*    cos    2
                      tan x  C                    *    cos    2
                                                                          tan t  C
                 x                                                   t
          dx                                                    dt
*    sin    2
                       cot x  C                  *    sin    2
                                                                           cot t  C
                 x                                                   t
                                         1                                                1

*   ax  b  dx 
                     ax  b 
                     
                                               C   *   at  b  dt 
                                                                         at  b 
                                                                          
                                                                                                  C
                      a    1                                          a    1
          dx              1                                     dt            1
*    ax  b  a ln ax  b  C                      *    at  b  a ln at  b  C
             dx                      1                           dt                     1
*                                         C     *                                        C
         ax  b 
                      2
                                a  ax  b                  at  b 
                                                                          2
                                                                                   a  at  b 


37  NGUYỄN THANH NHÀN                     :4eyes1999@gmail.com.                  : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                 1 ax  b                                            1 at  b
* eax  b dx 
                  e      C                        * eat  b dt 
                                                                      e C
                 a                                                   a
                       1                                                    1
*  cos ax  b dx  sin ax  b  C              *  cos at  b dt  sin  at  b  C
                       a                                                     a
                        1                                                    1
*  sin ax  b dx   cos ax  b  C            *  sin at  b dt   cos at  b  C
                        a                                                    a
5. Các phương pháp tìm nguyên hàm
 Đổi biến:
                                    
Nếu f t dt  F t  C và t   x có đạo hàm liên tục thì:

 f   x .'  x  dx  F   x   C
                                   
Chú ý:
                    
           - t   x  dt  ' x dx    
           - g  t     x   g'  t  dt  '  x  dx
Nguyên hàm từng phần:
                                   
Nếu hai hàm số u x và v x có đạo hàm liên tục trên một khoảng hay
một đoạn nào đó, thì trên khoảng hay đoạn đó:
                  u  x  v'  x  dx  u  x  v  x    u'  x  v  x  dx
Hay:      udv  uv   vdu
Chú ý:
           u  f  x 
                           du  f '  x  dx
                            
* Đặt:                    
           dv  g  x  dx v   g  x  dx  G  x   C
                           
        Ta thường chọn C  0  v  G x           
                                      
        Các dạng cơ bản: Cho P x là một đa thức.




38  NGUYỄN THANH NHÀN                 :4eyes1999@gmail.com.               : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                                                   u  P  x 
                                                   
    - Dạng 1:  P  x  sin  ax  b  dx . Đặt: 
                                                   dv  sin  ax  b  dx
                                                   
                                                    u  P  x 
                                                    
    - Dạng 2:  P  x  cos  ax  b  dx . Đặt: 
                                                    dv  cos  ax  b  dx
                                                    
                                           u  P  x 
                                           
    - Dạng 3:  P  x  e ax  b dx . Dặt: 
                                                    ax  b
                                           dv  e
                                           
                                                  u  ln  ax  b 
                                                  
    - Dạng 4:  P  x  ln  ax  b  dx . Đặt: 
                                                  dv  P  x  dx
                                                  
       Dạng 5:  e   ax  b
                             sin  a' x  b'  dx hoặc

           e
                ax  b
                         cos  a' x  b'  dx .
 Dùng nguyên hàm từng phần hai lần với u  e ax  b
Nguyên hàm của hàm số hữu tỷ: ta có thể dùng các phép biến đổi
   lượng giác, thêm-bớt,… để đưa nguyên hàm cần tìm về dạng đơn
   giản, dễ tìm
                                                           Px
       Nguyên hàm hàm phân thức hữu tỷ dạng                       .
                                                          Qx
        - Nếu bậc của P(x) lớn hơn hoặc bằng bậc của Q(x) thì chia đa thức
        để phân tích thành tổng, hiệu các nguyên hàm đơn giản hơn để tính.
        - Nếu bậc của P(x) nhỏ hơn bậc của Q(x) và Q(x)=0 có nghiệm thì
        dùng phương pháp hệ số bất định như sau:
         Px                  Px                 A      B
    +                                                        . Quy đồng mẫu ở
        Qx          ax  b  mx  n          ax  b mx  n
vế cuối cùng, đồng nhất hệ số với P(x) ta tìm được A,B.




39  NGUYỄN THANH NHÀN                    :4eyes1999@gmail.com.       : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

      Px              Px                      A      B        C
  +                                                                   . Quy
      Qx        ax  b  mx  n 
                                        2
                                                ax  b mx  n  mx  n 2
đồng mẫu ở vế cuối cùng, đồng nhất hệ số với P(x) ta tìm được A,B,C.
Từ đó biến đổi được bài toán đã cho về dạng đơn giản hơn để tính.
* Chú ý: Trong quá trình giải toán cần chú ý đến công thức
 f  x  g  x f  x g  x
                             để đưa bài toán về dạng đơn giản hơn.
      hx        h x h x




40  NGUYỄN THANH NHÀN            :4eyes1999@gmail.com.          : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                                   TÍCH PHÂN
                 b
                                            b
1. Định nghĩa:    f  x  dx  F  x 
                 a
                                            a
                                                 F b  F a

2. Các tính chất của tích phân:
            a
       1.    f  x  dx  0
            a
            b                  a
       2.    f  x  dx   f  x  dx
            a                  b
            b                  b
       3.    kf  x  dx  k  f  x  dx  k   
            a                  a
            b                               b                b
       4.     f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx
            a
                                
                                            a                a
            b              c                    b
       5.    f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx
            a              a                    c
                                                     b
       6.   f  x   0 trên đoạn  a;b    f  x  dx  0
                                       
                                                     a
                                                         b             b
       7.   f  x   g  x  trên đoạn  a;b    f  x  dx   g  x  dx
                                             
                                                         a             a

                      
       8. m  f x  M trên đoạn  a;b 
                                     
                                   b
             m  b  a    f  x dx  M  b  a 
                                   a
3. Các phương pháp tính tích phân
 Phương pháp tích phân từng phần:




41  NGUYỄN THANH NHÀN                 :4eyes1999@gmail.com.         : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                                  
Nếu u  u x và v  v x là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn
            b
                      b b
 a;b  thì  udv  uv   vdu
     
               a      a                  a
Chú ý: Phương pháp đặt u, dv cũng giống như nguyên hàm từng phần.
 Phương pháp đổi biến loại 1:
                                             b
Tính tích phân có dạng: I  g  x  x dx
                                                      
                                             a
                                             b                         b 

         
Đặt:  x  t . Khi đó: I  g   x ' x dx 
                                                                    g  t  dt
                                             a                         a 

Chú ý:
                   
   - t   t  dt  ' x dx       
    -    g  t     x   g'  t  dt  '  x  dx
   Phương pháp đổi biến loại 2:
           b
Tính I     f  x  dx
           a

Đặt: x    t  . Với  là hàm số có đạo hàm liên tục tr6n đoạn
 ;  trong đó: a      ,b      .
     
                   b                 

Khi đó: I          f  x  dx   f   t  '  t  dt
                   a                 
                                             
Các dạng cơ bản (với k>0)
                           b
                                                                
    a) Dạng 1:                1 x 2 dx . Đặt: x  sin t,t    ; 
                           a                                   2 2
                       b
                                                                     
        Mở rộng:              k 2  x 2 dx . Đặt: x  k sin t,t    ; 
                       a                                            2 2



42  NGUYỄN THANH NHÀN                           :4eyes1999@gmail.com.         : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                        b
                                    dx                            
   b) Dạng 2:                             . Đặt: x  sin t,t    ; 
                        a       1 x 2                            2 2     
                    b
                                 dx                                   
       Mở rộng:                            . Đặt: x  k sin t,t    ; 
                 k2  x2
                    a                                                2 2
              b
                  dx                         
   c) Dạng 3:  2     . Đặt: x  tan t,t    ; 
              a x 1                        2 2
        Mở rộng:
        b
                 dx                            
       x   2      2
                      . Đặt: x  k tan t,t    ; 
        a        k                           2 2
        b
                    dx                                                 
                          2
                                         . Đặt: ax  b  k tan t,t   ; 
        a  ax  b   k             2
                                                                      2 2
        b
              f ' x                                   
        f  x   k dx . Đặt: f  x   k tan t,t    2 ; 2 
        a
             2                  2
                                                               
     (Các phương pháp tính tích phân hoàn toàn giống như các
   phương pháp tìm nguyên hàm)




43  NGUYỄN THANH NHÀN                        :4eyes1999@gmail.com.           : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

            ỨNG DỤNG HÌNH HỌC CỦA TÍCH PHÂN

1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 1 đường cong và trục
hoành:
       Cho hàm số y  f x (C)  
liên tục trên đoạn  a;b  . Diện
                        
tích hình phẳng giới hạn bởi (C),
trục hoành và hai đường thẳng
 x  a,x  b được tính bởi công
thức:

                b
           S   f  x  dx
                a


2. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong:
       Cho hai hàm số y  f x         
                 
(C) và y  g x (C’) liên tục trên
đoạn     a;b  . Diện tích hình
             
phẳng giới hạn bởi (C), (C’) và
hai đường thẳng x  a,x  b ,
được tính bởi công thức:
            b
       S   f  x   g  x  dx
            a
Chú ý:
  - Trong trường hợp chưa cho cận a,b thì phải giải phương trình
       hoành độ giao điểm để tìm cận. Nghiệm nhỏ nhất là cận dưới a,
       nghiệm lớn nhất là cận trên b.
  - Để tích tích phân có chứa dấu giá trị tuyệt đối có 2 cách:




44  NGUYỄN THANH NHÀN              :4eyes1999@gmail.com.   : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

     + Cách 1: Xét dấu biểu thức dưới dấu tích phân để bỏ dấu giá trị
                                      A, neáu A  0
   tuyệt đối theo tính chất A  
                                      A, neáu A  0
                                                 
           Cách 2: Nếu f x không đổi dấu trên a;b (tức là
            f  x   0 không có nghiện thuộc  a;b  ) thì ta có
           b                  b

            f  x  dx   f  x dx . Cách thứ 2 này giúp giải toán
           a                  a
           nhanh hơn.
3. Tính thể tích vật thể tròn xoay trục Ox:
                         
  Cho hàm số y  f x (C) liên tục trên đoạn  a;b  . Nếu hình phẳng
                                                 
giới hạn bởi các đường (C), x=a, x=b, trục Ox quay quanh trục Ox thì
thể tích V của vật thể tròn xoay sinh ra được tính theo công thức:
                b
           V   y 2 dx
                a
                    b

                      
     Hay: V   f 2 x dx
                    a
4. Thể tích vật thể tròn xoay trục Oy:
                         
  Cho hàm số x  g x (C) liên tục trên đoạn  c;d  . Nếu hình phẳng
                                                 
giới hạn bởi các đường (C), y=c, y=d, trục Oy quay quanh trục Oy thì
thể tích V của vật thể tròn xoay sinh ra được tính theo công thức:
                d
           V   x 2 dy
                c
                    d

                      
     Hay: V   g 2 y dy
                    c




45  NGUYỄN THANH NHÀN            :4eyes1999@gmail.com.    : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12


                            SỐ PHỨC
1. Số i: i 2  1
2. Định nghĩa:
- Số phức z là biểu thức có dạng: z  a  bi, a,b   ,i 2  1
     a gọi là phần thực.
     b gọi là phần ảo.
     i gọi là đơn vị ảo.
- Tập hợp số phức kí hiệu là  . Vậy   
3. Số phức bằng nhau:

                                                        a  a'
Cho hai số phức z  a  bi,z'  a'  b' i , z  z'  
                                                        b  b'
4. Biểu diễn hình học của số phức:
                                          
 Cho số phức z  a  bi , điểm M a;b trong mặt phẳng tọa độ Oxy
    gọi là điểm biểu diễn cho số phức z





                  
                     
                                                             
    Giả sử số phức z  a  bi được biểu diễn bởi điểm M a;b . Độ  
    dài của vectơ OM gọi là môđun của số phức z, kí hiệu: z . Vậy:
                             
                                
                        z  OM  a 2  b 2
5. Số phức liên hợp:
- Số phức z  a  bi gọi là số phức liên hợp của số phức z  a  bi
- Ta có: z  z; z  z
6. Cộng, trừ, nhân hai số phức:

46  NGUYỄN THANH NHÀN        :4eyes1999@gmail.com.        : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

Cho hai số phức z  a  bi; z'  a'  b' i . Ta có;
        z  z'   a  a'    b  b'  i
        z  z'   a  a'    b  b'  i
        z.z'   aa'  bb'    a' b  ba'  i
7. Số phức nghịch đảo, chia hai số phức:
- Số phức nghịch đảo của số phức z  a  bi là một số phức, kí hiệu là:
1          z     1
    z1  2  2       z
 z        z    a  b2
                      z z.z'
 Chia hai số phức:           (nhân tử và mẫu cho z' )
                     z' z' 2
8. Phương trình bậc hai hệ số thực trên tập  :
Cho phương trình ax 2  bx  c  0  a  0;a,b,c    . Gọi
  b 2  4ac :
                                                b  
+ Nếu   0 phương trình có hai nghiệm thực: x 
                                                   2a
                                                   b
+ Nếu   0 phương trình có một nghiệm thực: x  
                                                   2a
                                                            b   
+ Nếu   0 phương trình có hai nghiệm phức: x                 i
                                                           2a 2a




47  NGUYỄN THANH NHÀN            :4eyes1999@gmail.com.    : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12


        THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN, KHỐI
                TRÒN XOAY

I. Thể tích khối đa diện:
1. Thể tích khối lập phương cạnh a: V  a3 (đvtt)
2. Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước a,b,c là V  a.b.c
    (đvtt)
3. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy là B, chiều cao là h là;
    V  B.h (đvtt)
                                                                      1
4. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B, chiều cao h là: V        Bh
                                                                      3
   (đvtt)
5. Thể tích khối chóp cụt có diện tích hai đáy là B và B’, chiều cao h
   là:
       1
  V
       3
                        
         B  B'  BB' h (đvtt)
6. Một số tính chất:
    Tỉ số thể tích của hai khối đa diện đồng dạng bằng lập phương tỉ
     số đồng dạng
    Cho khối chóp S.ABC. Trên các đoạn thẳng SA, SB, SC lần lượt
     lấy 3 điểm A’, B’, C’ khác với S. Khi đó:
                       VS .A' B' C' SA' SB' SC'
                                      .   .
                        VS .ABC      SA SB SC
II. Thể tích khối tròn xoay:
    1. Mặt nón tròn xoay:
      Cho hình nón N có chiều cao là h, đường sinh l , bán kính đáy R
    - Diện tích xung quanh của hình nón: Sxq  Rl (đvdt)
   -   Diện tích toàn phần: Stp  Sxq  Sñaùy  Rl  R 2




48  NGUYỄN THANH NHÀN        :4eyes1999@gmail.com.         : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                                1 2
   -   Thể tích khối nón: V      R h (đvtt)
                                3




   2. Mặt trụ tròn xoay:
     Cho hình trụ T có chiều cao h và bán kính đáy R.
   - Diện tích xung quanh hình trụ: Sxq  2Rh (đvdt)
   - Thể tích khối trụ: V  R 2 h (đvtt)
   3. Mặt cầu:
   - Diện tích mặt cầu (S) bán kính R là: S  4R 2 (đvdt)
                                                  4 3
   -   Thể tích khối cầu (S) bán kính R là: V      R (đvtt)
                                                  3




49  NGUYỄN THANH NHÀN      :4eyes1999@gmail.com.       : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12


                 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ
                  TRONG KHÔNG GIAN

                  HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

1. Hệ trục tọa độ trong không gian:
                                      z



                                  z


                                                  M(x;y;z)


                                      k
                                                             y
                                  O                              y
                              i           j
                         x
                                                  H
                 x
2. Tọa độ của điểm và của vectơ:
                       
                                                   
         
                    
        - M x; y; z  OM  xi  y j  zk
                                 
       - u   x; y; z   u  xi  y j  zk
                                     
* Tính chất: Cho a   a1 ;a2 ;a3  ; b   b1 ;b2 ;b3 
                     a1  b1
                   
        - a  b  a2  b2
                     a  b
                      3     3
           
        - a  b   a1  b1 ;a2  b2 ;a3  b3 



50  NGUYỄN THANH NHÀN            :4eyes1999@gmail.com.             : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12
           
        - ka   ka1 ;ka2 ;ka3 
3. Liên hệ giữa tọa độ vectơ và tọa độ hai điểm mút:

        
          
                                                       
Cho ba điểm A x A ; y A ; zA ,B x B ; yB ; zC ,C xC ; yC ; zC . Khi đó:

       AB   x B  x A ; yB  y A ; zB  zA 
       Chia đoạn thẳng theo tỉ số k: M chia AB theo tỉ số k
                
         MA  k MB
                     x A  kxB
               xM 
                       1 k
                     y  kyB
       Khi đó:  y M  A
                       1 k
                     zA  kzB
                zM  1  k
               
       Công thức tính tọa độ trung điểm đoạn thẳng:
                                                 x A  xB
                                            xM 
                                                     2
                                                 y  yB
       M là trung điểm của đoạn thẳng AB   y M  A
                                                     2
                                                 z z
                                            zM  A B
                                                    2
       Công thức tính tọa độ trọng tâm tam giác:
                                           x A  x B  xC
                                      xG 
                                                  3
                                           y  yB  yC
       G là trọng tâm tam giác ABC   yG  A
                                                 3
                                           zA  zB  zC
                                      zG        3
                                     
       Khoảng cách giữa hai điểm:

51  NGUYỄN THANH NHÀN             :4eyes1999@gmail.com.   : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                               2                 2              2
         AB    x   B
                          x A    yB  y A    zB  zA 
4. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng:
                     
                              
Cho a  a1 ;a2 ;a3 ; b  b1 ;b2 ;b3 .
         
                                             
   -     a.b  a1b1  a2 b2  a3b3
         2
   -     a  a12  a2  a3
                     2     2

         
   -     a  a12  a2  a3
                       2     2

                 
    -    a  b  a.b  0  a1b1  a2 b2  a3b3
5. Góc giữa hai 
              vectơ:
        a.b                       a1b1  a2 b2  a3b3
     
cos a,b    
          a.b                a12  a2  a3 b12  b22  b32
                                    2    2


6. Tích có hướng của hai vectơ và ứng dụng:
a) Định nghĩa:
                          a           a3 a3       a1 a1 a2 
                   a,b    2            ;           ;      
                    b                 b3 b3       b1 b1 b2 
                             2                               
         a b
Chú ý:           ad  bc
         c d
b) Tính chất:
                              
                        c  a
                           
   - Nếu c   a,b  thì:  
                
                           c  b
                           
                                 
   - a,b cùng phương   a,b   0
                             
                              
   - a,b,c đồng phẳng   a,b  .c  0
                              
                            
       -  a,b   a . b sin a,b
                                   
c) Diện tích tam giác:

52  NGUYỄN THANH NHÀN                :4eyes1999@gmail.com.        : 0987.503.911
 TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12

                                                  1      
                                                           
Cho tam giác ABC có diện tích là S. Khi đó: S         AB, AC  (đvdt)
                                                  2            
d) Thể tích khối hộp:
Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích V. Khi đó:
        
        
V   AB,AD  .AA' (đvtt)
             
e) Thể tích khối tứ diện:
Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V. Khi đó:
     1     
            
V       AB, AC .AD (đvtt)
     6          




53  NGUYỄN THANH NHÀN      :4eyes1999@gmail.com.        : 0987.503.911
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12
Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1 2 3 4
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1  2  3  41. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1  2  3  4
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1 2 3 4NgcBchPhngTrngTHPTNg
 
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k d
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k dThi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k d
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k dThế Giới Tinh Hoa
 
Toán 1 ab 2012 thpt minh châu hưng yên
Toán 1 ab 2012 thpt minh châu   hưng yênToán 1 ab 2012 thpt minh châu   hưng yên
Toán 1 ab 2012 thpt minh châu hưng yênViệt Nam Tổ Quốc
 
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012Thế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán tam dương vp 2012 lần 1 k a
Thi thử toán tam dương vp 2012 lần 1 k aThi thử toán tam dương vp 2012 lần 1 k a
Thi thử toán tam dương vp 2012 lần 1 k aThế Giới Tinh Hoa
 
Thi thử toán nghèn ht 2012 lần 1 k d
Thi thử toán nghèn ht 2012 lần 1 k dThi thử toán nghèn ht 2012 lần 1 k d
Thi thử toán nghèn ht 2012 lần 1 k dThế Giới Tinh Hoa
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi soNguyen Vietnam
 
Toán cao cấp a2
Toán cao cấp a2Toán cao cấp a2
Toán cao cấp a2bookbooming
 
Giai tich - Ham nhieu bien.pptx
Giai tich - Ham nhieu bien.pptxGiai tich - Ham nhieu bien.pptx
Giai tich - Ham nhieu bien.pptxGiaLcTrn2
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225Yen Dang
 
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k aThi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k aThế Giới Tinh Hoa
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...Nguyen Vietnam
 
Thi thử toán trần phú ht 2012 lần 2
Thi thử toán trần phú ht 2012 lần 2Thi thử toán trần phú ht 2012 lần 2
Thi thử toán trần phú ht 2012 lần 2Thế Giới Tinh Hoa
 
Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2quyet tran
 
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225Yen Dang
 
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225Yen Dang
 
Thi thử toán lê lợi qt 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán lê lợi qt 2012 lần 1 k abThi thử toán lê lợi qt 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán lê lợi qt 2012 lần 1 k abThế Giới Tinh Hoa
 
Hdc cttoan gdthpt_tn_k10
Hdc cttoan gdthpt_tn_k10Hdc cttoan gdthpt_tn_k10
Hdc cttoan gdthpt_tn_k10ppossry
 

Was ist angesagt? (19)

1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1 2 3 4
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1  2  3  41. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1  2  3  4
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1 2 3 4
 
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k d
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k dThi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k d
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 2 k d
 
Toán 1 ab 2012 thpt minh châu hưng yên
Toán 1 ab 2012 thpt minh châu   hưng yênToán 1 ab 2012 thpt minh châu   hưng yên
Toán 1 ab 2012 thpt minh châu hưng yên
 
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012
Thi thử toán phú nhuận tphcm 2012
 
Thi thử toán tam dương vp 2012 lần 1 k a
Thi thử toán tam dương vp 2012 lần 1 k aThi thử toán tam dương vp 2012 lần 1 k a
Thi thử toán tam dương vp 2012 lần 1 k a
 
Toán 1 truonghocso.com
Toán 1 truonghocso.comToán 1 truonghocso.com
Toán 1 truonghocso.com
 
Thi thử toán nghèn ht 2012 lần 1 k d
Thi thử toán nghèn ht 2012 lần 1 k dThi thử toán nghèn ht 2012 lần 1 k d
Thi thử toán nghèn ht 2012 lần 1 k d
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
 
Toán cao cấp a2
Toán cao cấp a2Toán cao cấp a2
Toán cao cấp a2
 
Giai tich - Ham nhieu bien.pptx
Giai tich - Ham nhieu bien.pptxGiai tich - Ham nhieu bien.pptx
Giai tich - Ham nhieu bien.pptx
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k aThi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
Thi thử toán mai anh tuấn th 2012 lần 3 k a
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
 
Thi thử toán trần phú ht 2012 lần 2
Thi thử toán trần phú ht 2012 lần 2Thi thử toán trần phú ht 2012 lần 2
Thi thử toán trần phú ht 2012 lần 2
 
Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2
 
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai3_v2.3013103225
 
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai2_v2.3013103225
 
Thi thử toán lê lợi qt 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán lê lợi qt 2012 lần 1 k abThi thử toán lê lợi qt 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán lê lợi qt 2012 lần 1 k ab
 
Hdc cttoan gdthpt_tn_k10
Hdc cttoan gdthpt_tn_k10Hdc cttoan gdthpt_tn_k10
Hdc cttoan gdthpt_tn_k10
 

Andere mochten auch

12 chuyên đề luyện thi Đại Học môn Toán
12 chuyên đề luyện thi Đại Học môn Toán12 chuyên đề luyện thi Đại Học môn Toán
12 chuyên đề luyện thi Đại Học môn Toántuituhoc
 
Sách trắc nghiệm Toán 12 Đoàn Quỳnh luyện thi THPT Quốc gia 2017
Sách trắc nghiệm Toán 12 Đoàn Quỳnh luyện thi THPT Quốc gia 2017Sách trắc nghiệm Toán 12 Đoàn Quỳnh luyện thi THPT Quốc gia 2017
Sách trắc nghiệm Toán 12 Đoàn Quỳnh luyện thi THPT Quốc gia 2017haic2hv.net
 
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcTóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcOanh MJ
 
Bí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hay
Bí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hayBí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hay
Bí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hayMaloda
 
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hay
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực haylý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hay
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hayHoàng Thái Việt
 
Nguyen ham va tich phan
Nguyen ham va tich phanNguyen ham va tich phan
Nguyen ham va tich phanVcoi Vit
 
Hàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại họcHàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại họctuituhoc
 
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thucChuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thucbaquatu407
 
Một số bài tập hàm số
Một số bài tập hàm sốMột số bài tập hàm số
Một số bài tập hàm sốtuituhoc
 
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suất
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suấtChuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suất
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suấtThế Giới Tinh Hoa
 
HÀM SỐ MŨ & LOGARIT
HÀM SỐ MŨ & LOGARITHÀM SỐ MŨ & LOGARIT
HÀM SỐ MŨ & LOGARITDANAMATH
 
Hướng dẫn ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Tiếng Anh
Hướng dẫn ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Tiếng AnhHướng dẫn ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Tiếng Anh
Hướng dẫn ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Tiếng AnhMaloda
 
Bí quyết chinh phục môn Ngữ Văn bằng Sơ đồ tư duy pdf
Bí quyết chinh phục môn Ngữ Văn bằng Sơ đồ tư duy pdfBí quyết chinh phục môn Ngữ Văn bằng Sơ đồ tư duy pdf
Bí quyết chinh phục môn Ngữ Văn bằng Sơ đồ tư duy pdfMaloda
 
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp ántuituhoc
 
tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)
tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)
tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)Hoàng Thái Việt
 
352 bài tập trắc nghiệm tọa độ không gian
352 bài tập trắc nghiệm tọa độ không gian352 bài tập trắc nghiệm tọa độ không gian
352 bài tập trắc nghiệm tọa độ không gianhaic2hv.net
 
ArtigARTIGO DE NATANAEL DADIVA SOBRE A ESCRAVIDÃO DA MNETEo de natanael dadiv...
ArtigARTIGO DE NATANAEL DADIVA SOBRE A ESCRAVIDÃO DA MNETEo de natanael dadiv...ArtigARTIGO DE NATANAEL DADIVA SOBRE A ESCRAVIDÃO DA MNETEo de natanael dadiv...
ArtigARTIGO DE NATANAEL DADIVA SOBRE A ESCRAVIDÃO DA MNETEo de natanael dadiv...Natanael Da Silva
 

Andere mochten auch (19)

12 chuyên đề luyện thi Đại Học môn Toán
12 chuyên đề luyện thi Đại Học môn Toán12 chuyên đề luyện thi Đại Học môn Toán
12 chuyên đề luyện thi Đại Học môn Toán
 
Sách trắc nghiệm Toán 12 Đoàn Quỳnh luyện thi THPT Quốc gia 2017
Sách trắc nghiệm Toán 12 Đoàn Quỳnh luyện thi THPT Quốc gia 2017Sách trắc nghiệm Toán 12 Đoàn Quỳnh luyện thi THPT Quốc gia 2017
Sách trắc nghiệm Toán 12 Đoàn Quỳnh luyện thi THPT Quốc gia 2017
 
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcTóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
 
Bí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hay
Bí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hayBí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hay
Bí kíp công phá trắc nghiệm toán giải tích 12 bản full cực hay
 
Chuyên đề về số phức
Chuyên đề về số phứcChuyên đề về số phức
Chuyên đề về số phức
 
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hay
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực haylý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hay
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hay
 
Cach hoc gioi toan 12
Cach hoc gioi toan 12Cach hoc gioi toan 12
Cach hoc gioi toan 12
 
Nguyen ham va tich phan
Nguyen ham va tich phanNguyen ham va tich phan
Nguyen ham va tich phan
 
Hàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại họcHàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại học
 
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thucChuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
 
Một số bài tập hàm số
Một số bài tập hàm sốMột số bài tập hàm số
Một số bài tập hàm số
 
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suất
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suấtChuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suất
Chuyên đề, các dạng toán tổ hợp xác suất
 
HÀM SỐ MŨ & LOGARIT
HÀM SỐ MŨ & LOGARITHÀM SỐ MŨ & LOGARIT
HÀM SỐ MŨ & LOGARIT
 
Hướng dẫn ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Tiếng Anh
Hướng dẫn ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Tiếng AnhHướng dẫn ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Tiếng Anh
Hướng dẫn ôn luyện thi Trắc nghiệm THPT Quốc gia 2017 môn Tiếng Anh
 
Bí quyết chinh phục môn Ngữ Văn bằng Sơ đồ tư duy pdf
Bí quyết chinh phục môn Ngữ Văn bằng Sơ đồ tư duy pdfBí quyết chinh phục môn Ngữ Văn bằng Sơ đồ tư duy pdf
Bí quyết chinh phục môn Ngữ Văn bằng Sơ đồ tư duy pdf
 
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
 
tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)
tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)
tổng hợp lý thuyết bài tập và đề ôn tập các chương toán 8 (2017)
 
352 bài tập trắc nghiệm tọa độ không gian
352 bài tập trắc nghiệm tọa độ không gian352 bài tập trắc nghiệm tọa độ không gian
352 bài tập trắc nghiệm tọa độ không gian
 
ArtigARTIGO DE NATANAEL DADIVA SOBRE A ESCRAVIDÃO DA MNETEo de natanael dadiv...
ArtigARTIGO DE NATANAEL DADIVA SOBRE A ESCRAVIDÃO DA MNETEo de natanael dadiv...ArtigARTIGO DE NATANAEL DADIVA SOBRE A ESCRAVIDÃO DA MNETEo de natanael dadiv...
ArtigARTIGO DE NATANAEL DADIVA SOBRE A ESCRAVIDÃO DA MNETEo de natanael dadiv...
 

Ähnlich wie Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12

Chuyên đề luyện thi Đại học 2014
Chuyên đề luyện thi Đại học 2014Chuyên đề luyện thi Đại học 2014
Chuyên đề luyện thi Đại học 2014tuituhoc
 
Chuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo họcChuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo họcTít Thiện
 
Phan 2 gtnn tc_kshs
Phan 2 gtnn tc_kshsPhan 2 gtnn tc_kshs
Phan 2 gtnn tc_kshsChu Quyết
 
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Huynh ICT
 
OT HK II - 11
OT HK II - 11OT HK II - 11
OT HK II - 11Uant Tran
 
Hàm số - 5. Cực trị hàm số
Hàm số - 5. Cực trị hàm sốHàm số - 5. Cực trị hàm số
Hàm số - 5. Cực trị hàm sốlovestem
 
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k a
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k aKhảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k a
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k aThế Giới Tinh Hoa
 
[Mathvn.com] cac chu de ltdh - van-phu-quoc
[Mathvn.com]   cac chu de ltdh - van-phu-quoc[Mathvn.com]   cac chu de ltdh - van-phu-quoc
[Mathvn.com] cac chu de ltdh - van-phu-quocJon Võ
 
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốTính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốtuituhoc
 
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.comDe thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225Yen Dang
 
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trìnhKĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trìnhFGMAsTeR94
 
Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3
Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3
Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3VuKirikou
 

Ähnlich wie Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12 (20)

Chuyên đề luyện thi Đại học 2014
Chuyên đề luyện thi Đại học 2014Chuyên đề luyện thi Đại học 2014
Chuyên đề luyện thi Đại học 2014
 
Bai tap giai tich 12 htv
Bai tap giai tich 12 htvBai tap giai tich 12 htv
Bai tap giai tich 12 htv
 
Chuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo họcChuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo học
 
Phan 2 gtnn tc_kshs
Phan 2 gtnn tc_kshsPhan 2 gtnn tc_kshs
Phan 2 gtnn tc_kshs
 
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
 
OT HK II - 11
OT HK II - 11OT HK II - 11
OT HK II - 11
 
CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014
CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014
CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014
 
Hàm số - 5. Cực trị hàm số
Hàm số - 5. Cực trị hàm sốHàm số - 5. Cực trị hàm số
Hàm số - 5. Cực trị hàm số
 
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k a
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k aKhảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k a
Khảo sát toán chuyên vĩnh phúc 2011 lần 4 k a
 
[Mathvn.com] cac chu de ltdh - van-phu-quoc
[Mathvn.com]   cac chu de ltdh - van-phu-quoc[Mathvn.com]   cac chu de ltdh - van-phu-quoc
[Mathvn.com] cac chu de ltdh - van-phu-quoc
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốTính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
 
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.comDe thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
 
10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
 
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trìnhKĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
Kĩ thuật dự đoán nghiệm và đơn giản hoá cách giải phương trình
 
Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3
Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3
Lý thuyết, hướng dẫn giải hàm số - Bài tập hè - Toán cấp 3
 

Tom tat li thuyet va phuong phap giai toan 12

  • 1.
  • 2.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 MỤC LỤC Chương I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM 1. Sự đồng biến - nghịch biến của hàm số .............................................4 2. Cực trị của hàm số ..................................................................................................... 6 3. GTNN - GTLN của hàm số ............................................................................ 12 4. Tiệm cận ............................................................................................................................. 13 5. Khảo sát hàm số ........................................................................................................14 6. Một số bài toán liên quan đến hàm số, đồ thị ....................... 17 Chương II: HÀM SỐ MŨ, LŨY THỪA, LÔGARIT 1. Mũ, lũy thừa và lôgarit ......................................................................................29 2. Phương trình mũ.......................................................................................................33 3. Phương trình lôgarit .............................................................................................35 4. Bất phương trình mũ, lôgarit ....................................................................36 Chương III: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN 1. Nguyên hàm ....................................................................................................................37 2. Tích phân ...........................................................................................................................41 3. Ứng dụng hình học của tích phân ....................................................... 45 Chương IV: SỐ PHỨC .............................................................................................................. 47 Chương V: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN, KHỐI TRÒN XOAY .......................................................................................................................................... 49 Chương VI: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 1. Hệ tọa độ trong không gian ......................................................................... 51 2. Phương trình mặt cầu .........................................................................................55 3. Phương trình mặt phẳng .................................................................................60 4. Phương trình đường thẳng .......................................................................... 66 5. Vị trí tương đối ...........................................................................................................73 6. Khoảng cách và góc................................................................................................75 7. Tìm một số điểm đặc biệt ..............................................................................77 2  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 3.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 Chương VII: MỘT SỐ KIẾN THỨC BỔ SUNG 1. Tam thức bậc hai, PT, BPT bậc hai ...................................................79 2. Xét dấu biểu thức ................................................................................................... 84 3. Giới hạn vô cực và tại vô cực của hàm số .................................. 89 4. Đạo hàm ..............................................................................................................................92 5. Công thức lượng giác và phương trình lượng giác ........... 95 PHỤ LỤC: Kinh nghiệm làm bài thi môn Toán ....................................102  Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng. 3  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 4.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM Bài 1: SỰ ĐỒNG BIẾN – NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ * Định nghĩa: - y  f  x  đồng biến trên K  x1 ,x2  K : x1  x2  f  x1   f  x2  - y  f  x  nghịch biến trên K  x1 ,x2  K : x1  x2  f  x1   f  x2  * Dạng toán: Bài toán 1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số 1. Tìm miền xác định. 2. Tìm đạo hàm, tìm các điểm tới hạn. 3. Xét dấu đạo hàm 4. Kết luận:     a) Nếu f ' x  0 với mọi x  a;b thì hàm số f x đồng   biến trên khoảng a;b       b) Nếu f ' x  0 với mọi x  a;b thì hàm số f x nghịch   biến trên khoảng a;b      Chú ý: f ' x  0 chỉ tại một số hữu hạn điểm trên khoảng  a;b  thì hàm số cũng đồng biến (nghịch biến) trên khoảng đó. Bài toán 2: Dùng tính đơn điệu để chứng minh bất đẳng thức       Để chứng minh f x  g x ,x  a;b ta qua các bước sau: 1. Biến đổi: f  x   g  x  ,x   a,b   f  x   g  x   0,x   a,b        2. Đặt h x  f x  g x 4  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 5.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12     3. Tính h' x và lập bảng biến thiên của h x . Từ đó suy ra kết quả. Bài toán 3: Tìm điều kiện để hàm số y  f  x  luôn luôn tăng (hoặc luôn luôn giảm) trên miền xác định  - Các hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d a  0 và ax 2  bx  c y Ax  B  a  0 luôn luôn tăng (hoặc luôn luôn giảm) trên miền xác định của nó khi và chỉ khi y'  0 (hoặc y'  0 ) x  D . Nếu a có chứa tham số thì xét thêm trường hợp a=0 a  0  a  0  (đối với hàm bậc 3)   (hoặc   )   y'  0    y'  0  ax  b - Hàm số y  luôn luôn tăng (hoặc luôn luôn giảm) trên cx  d miến xác định của nó khi và chỉ khi y'  0 (hoặc y'  0 ) x  D 5  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 6.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 Bài 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Bài toán 1: Áp dụng quy tắc 1 tìm cực trị của hàm số 1. Tìm miền xác định 2. Tìm f ' x       3. Tìm các điểm tại đó f ' x  0 hoặc f ' x không xác định (gọi chung là điểm tới hạn). 4. Sắp xếp các điểm đó theo thứ tự tăng dần và lập bảng xét dấu đạo hàm. 5. Nêu kết luận về cực trị. Bảng tóm tắt: x a xo b f'(x) + - CĐ f(x) x a xo b f'(x) - + f(x) CT Bài toán 2: Áp dụng quy tắc 2 tìm cực trị của hàm số   1. Tính f ' x . Giải phương trình f ' x  0 .     Gọi xi i  1, 2 ,... là các nghiệm của phương trình.   2. Tính f " x và f " xi   3. Dựa vào dấu của f "  x  suy ra kết luận về cực trị của điểm i xi theo định lí sau: Định lí: 6  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 7.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12   Giả sử hàm số y  f x có đạo hàm cấp hai trên khoảng a;b   chứa điểm x và f '  x   0 . Khi đó: o o a) Nếu f "  x   0 thì x là điểm cực tiểu. o o b) Nếu f "  x   0 thì x là điểm cực đại. o o Bài toán 3: Tìm điều kiện của m để hàm số đạt cực trị tại một điểm cho trước. Áp dụng định lí Fec-ma:   Giả sử y  f x có đạo hàm tại điểm x  xo .   Khi đó nếu y  f x đạt cực trị tại điểm x  xo thì f ' xo  0 .      Chú ý: Nếu f ' xo  0 thì chưa chắc hàm số đạt cực trị tại điểm x  xo . Do đó khi tìm được m thì phải thử lại. Bài toán 4: Tìm điều kiện để hàm số có cực đại và cực tiểu 3 2 ax 2  bx  c Các hàm số y  ax  bx  cx  d vaø y  có một cực đại Ax  B và một cực tiểu khi và chỉ khi phương trình y'  0 có hai nghiệm phân biệt (khi đó hiển nhiên y’ đổi dấu hai lần khi qua các nghiệm). Nếu hàm hữu tỉ thì phải khác nghiệm mẫu. Bài toán 5: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị ax 2  bx  c 1. Cho hàm số y  Ax  B C  - Nếu (C) có hai điểm cực trị - Thì phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị đó là y  ax 2  bx  c '  hay y  2a x  b  Ax  B ' A A 2. Cho hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d C   - Nếu (C) có hai điểm cực trị và chia y cho y’ ta được y  y' .A  x   x   7  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 8.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 - Thì phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị đó là y  x    y'  x0   0  Bài toán 6: Điều kiện để hàm số đạt cực trị tại x0 :  (hoặc   y"  x0   0  y'  x0   0   )  y' ñoåi daáu khi qua x0  Bài toán 7: Điều kiện để hàm số đạt cực đại tại x0 :  y'  x0   0   y'  x0   0   (hoặc  )  y"  x0   0   y' ñoåi daáu töø +sang  khi qua x0  Bài toán 8: Điều kiện để hàm số đạt cực tiểu tại x0 :  y'  x0   0   y'  x0   0   (hoặc  )   y"  x0   0  y' ñoåi daáu töø  sang  khi qua x0  Bài toán 9: Điều kiện để hàm số đạt CĐ,CT tại x1 ,x2 thỏa  y'  0   Ax1  Bx2  C  Ax1  Bx2  C :  x  x   b với x1 ,x2 là nghiệm của y'  0  1 2 a  c  x1 x2   a Bài toán 10: Điều kiện để hàm bậc 3 có CĐ,CT và hai giá trị cực trị cùng dấu:  y'  0   Điều kiện để hàm bậc 3 có CĐ,CT là  a  0  8  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 9.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12      Gọi A x1 ; y1 ,B x2 ; y2 là hai điểm cực trị. Ta có y  x1  .y  x 2   0 (trường hợp trái dấu thì ngược lại)   Chú ý: Hàm số viết thành: y  P x .y'  mx  n (lấy hàm số chia  y  x1   mx1  n  cho đạo hàm)    y  x 2   mx 2  n  Bài toán 11: Điều kiện để hàm số bậc 3 có CĐ,CT nằm về hai phía đối với trục tung: Điều kiện để ycbt được thỏa mãn là y'  0 có hai nghiệm c trái dấu. Khi đó P  0 a Bài toán 12: Cách tính nhanh giá trị cực trị của hàm hữu tỉ ax 2  bx  c y mx  n  Tìm các điểm cực trị của hàm số (nghiệm của phương trình y’=0) ñaïo haøm cuûa TS 2ax  b  ycöïc trò   rồi thay x cực trị vào phân ñaïo haøm cuûa MS m số này ta có ycöïc trò tương ứng, và cách tính trên chỉ áp dụng cho hàm hữu tỉ Bài toán 13: Tìm m để hàm trùng phương y  ax 4  bx 2  c có 3 điểm cực trị lập thành một tam giác đều:  TXĐ: D=R   Tính y'  4ax 3  2bx  2 x 2ax 2  b ,  x  0 x  0 y'  0    2 2  2ax  b  0  x   b  a  0  (1)   2a 9  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 10.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12  Ycbt tương đương phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt b khác 0. Khi đó  0 2a    Bài toán 14: Điều kiện để hàm số y  f x C đạt cực trị bằng  tại   ;     C    x   là  y'     0   y''     0  Bài toán 15: Hàm trùng phương có 3 điểm cực trị lập thành một tam giác. Tính diện tích tam giác đó:  Tính y' , tìm 3 điểm tới hạn, suy ra 3 điểm cực trị A, B, C.  Tính diện tích tam giac ABC theo công thức:   1  AB   x; y   S  | xy'  x' y | với    2  AC   x'; y'   Bài toán 16: Tìm m để hàm trùng phương có 3 điểm cực trị lập thành một tam giác đều:  TXĐ: D=R  Tính x  0 y'  4ax 3  2bx; y'  0   2  2ax  b  0 x  0  2  x   b  a  0  (1)   2a  Điều kiện để ycbt được thỏa là phương trình (1) có hai nghiệm b phân biệt khác 0. Khi đó:   0 *  2a 10  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 11.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12  Với điều kiện (*), giải phương trình   x  0  y  c  A   b y'  0   x    y  ?  B  . Tìm được 3 điểm cực trị  2a  b x     y  ? C   2a  AB 2  AC 2  A, B, C. Do tam giác ABC đều nên  2 , từ đó tìm 2  AB  BC  được m và chỉ nhận những m thỏa điều kiện (*). 11  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 12.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 Bài 3: GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT – GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA HÀM SỐ * Định nghĩa:  f  x   m,x  K  - min y  m   K x0  K : m  f  x0    f  x   M ,x  K  - max y  M   K x0  K : M  f  x0   * Dạng toán: Bài toán 1: Tìm GTNN, GTLN của hàm số trên một khoảng   Để tìm GTNN và GTLN của hàm số y  f x trên khảng a;b ta lập     bảng biến thiên của hàm số trên khoảng a;b rồi dựa vào đó mà kết luận. Bài toán 2: Tìm GTNN, GTLN của hàm số liên tục trên một đoạn  a;b    Cách 1: Có thể lập bảng biến thiên rồi dựa vào đó mà kết luận. Cách 2: Qua 3 bước:     1. Tìm các điểm x1 ,x2 ,...,x n trên  a;b  mà tại đó f ' x  0 hoặc f '  x  không xác định.         2. Tính f a , f b , f x1 , f x 2 ,..., f x n .   3. Tìm số lớn nhất M và nhỏ nhất m trong các số trên. Khi đó: M  max f  x  ,m  min f  x  a;b    a;b      Bài toán 3: Tìm m để phương trình f x  m có nghiệm trên D:    Xét hàm số y  f x trên D, tìm maxy, miny hoặc tìm tập giá trị của y từ đó kết luận được m. 12  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 13.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 Bài 4: TIỆM CẬN 1. Cách tìm tiệm cận:  Nếu lim y  (  ) thì đường thẳng x  x0 là tiệm cận đứng. x  x0  Nếu lim y  y0 thì đường thẳng y  y0 là tiệm cận ngang. x  Soá dö  Nếu hàm số viết thành y  thöông ax  b  (chia đa thức) Maãu soá Soá dö mà lim  0 thì đường thẳng y  ax  b là tiệm cận xiên. x  Maãu soá * Đường thẳng y  ax  b gọi là TCX của hàm số  f x a  lim y  f x   x  x b  lim  f (x)  ax   x  ax  b 2. Các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  là : cx  d  d TCÑ : x   c   TCN : y  a   c 3. Cho M thuộc (C). Tính tích các khoảng cách từ 1 điểm trên (C) đến 2 tiệm cận:      C  . Tìm TCĐ, TCX (hoặc TCN) Gọi M x0 ; f x 0  d=d(M,TCĐ).d(M,TCN) là một hằng số. 13  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 14.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 Bài 5: KHẢO SÁT HÀM SỐ 1. Sơ đồ khảo sát: 1. Tập xác định: D   2. Sự biến thiên: a) Xét chiều biến thiên của hàm số: - Tìm đạo hàm - Tìm các điểm mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định. - Xét dấu đạo hàm, suy ra chiều biến thiên của hàm số. b) Tìm cực trị. c) Tìm các giới hạn và tìm tiệm cận (nếu có) d) Lập bảng biến thiên. * Chú ý: Kết luận về tính đồng biến, nghịch biến phải ở trước BBT 3. Dựa vào bảng biến thiên và các yếu tố xác định ở trên để vẽ đồ thị.  Chú ý: - Để vẽ đồ thị chính xác nên tính thêm tọa độ của một số điểm, đặc biệt cần tìm tọa độ các giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ. - Cần lưu ý các tính chất đối xứng trục, đối xứng tâm. 2. Các dạng đồ thị:  1. Hàm số bậc ba: y  ax 3  bx 2  cx  d a  0  14  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 15.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 Đồ thị nhận điểm uốn làm tâm đối xứng.  2. Hàm số trùng phương: y  ax 4  bx 2  c a  0  15  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 16.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 Đồ thị nhận trục Oy làm trục đối xứng. ax  b 3. Đồ thị hàm số y  cx  d  c  0  ;ad  bc  0 Đồ thị nhận giao điểm hai tiệm cận làm tâm đối xứng. * Chú ý: M  x0 ; y0    C  : y  f  x   y0  f  x0  16  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 17.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 Bài 6: MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài toán 1: Sự tương giao của các đồ thị (bằng phương trình hoành độ giao điểm)      Cho hai đường cong C1 : y  f x , C2 : y  g x .   Để xét sự tương giao giữa  C  ,C  ta lập phương trình hoành 1 2 độ giao điểm f  x   g  x  (1) 1. C  không có điểm chung với  C   pt (1) vô nghiệm. 1 2 2. C  cắt  C  tại n điểm phân biệt  pt (1) có n nghiệm phân 1 2 biệt. Đồng thời nghiệm của pt (1) là hoành độ giao điểm của C  và C  . 1 2 Chú ý:  Nếu phương trình hoành độ giao điểm có dạng Ax 2  Bx  C  0 .Ta biện luận theo A và  . Tức là: - Nếu A=0. Ta có kết luận cụ thể về giao điểm của (C1) và (C2). - Nếu A  0. Tính  +   0 : không có giao điểm. +   0 : Có 1 giao điểm. +   0 : có hai giao điểm.  Nếu phương trình hoành độ giao điểm có dạng ax 3  bx 2  cx  d  0 . Đưa phương trình này về dạng:  x     Ax 2   Bx  C  0 (Chia Horner, a  0 ) x    2  Ax  Bx  C  0 1  Biện luận theo phương trình (1) ta suy ra được số giao điểm. Bài toán 2: Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình   F x,m  0 (1)   1. Biến đổi F x,m  0 về dạng f x  g m .     17  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 18.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 2. Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm   số y  f x và đường thẳng y  g m   3. Dựa vào đồ thị để biện luận các trường hợp.    Chú ý: y  g m là đường thẳng song song với trục Ox và cắt trục Oy tại điểm có tung độ bẳng g m   y O x 1 y=g(m) g(m) y=f(x) Bài toán 3: Phương trình tiếp tuyến – Điều kiện tiếp xúc  Dạng 1: Phương trình tiếp tuyến tại điểm thuộc đồ thị: Phương trình tiếp tuyến của (C): y  f x tại điểm   M  xo ; yo    C  là: y  y0  f '  x0  x  x0  Trong đó:   + M x0 ; y0 gọi là tiếp điểm. + k  f '  x  là hệ số góc của tiếp tuyến. 0  Dạng 2: Phương trình tiếp tuyến biết hệ số góc k: - Nếu tiếp tuyến song song với đường thẳng y  ax  b thì k  a 1 - Nếu tiếp tuyến vuông góc đường thẳng y  ax  b thì k   a - Tiếp tuyến hợp với chiều dương của trục hoành một góc  thì k  tan    1. Giải phương trình f ' x  k tìm x0 là hoành độ tiếp điểm. 2. Tính y0  f x0 .   18  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 19.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12  3. Phương trình tiếp tuyến là y  k x  x0  y0    Dạng 3: Tiếp tuyến đi qua điểm A x A ; y A  1. Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến (d). Khi đó phương trình của   (d) có dạng y  k x  x A  y A .   f ' x  k 2. (d) tiếp xúc với (C) thi và chỉ khi hệ  có  f  x   k  x  x A   yA  nghiệm (hệ có n nghiệm thì có n phương trình tiếp tuyến) 3. Giải hệ tìm được hoành độ tiếp điểm là x0 và hệ số góc k. 4. Thay vào phương trình của (d) ta được tiếp tuyến cần tìm.  Dạng 4: Viết phương trình tiếp tuyến (d) biết tiếp tuyến tạo với đường thẳng (  ): y=ax+b một góc bằng  ( 0    90 ): 1. Gọi  , lần lượt là góc hợp bởi tiếp tuyến (d), đường thẳng (  ) với chiều dương trục hoành. Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến, khi đó ta có:      suy ra: tan   tan  k a tan   tan     tan        (1 ) 1  tan  tan  1  ak 2. Giải phương trình (1) tìm được hệ số góc k của tiếp tuyến. 3. Làm tương tự như dạng 2 ta có được phương trình tiếp tuyến. Bài toán 4: Điều kiện để hàm bậc 3 cắt Ox tại 3 điểm phân biệt:  Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và trục hoành là:  ax 3  bx 2  cx  d  0   x    Ax 2  Bx  C  0 (chia  x   Horner)     (đặt g x  Ax 2  Bx  C )  Ax  Bx  C  0 1 2   Điều kiện để ycbt được thỏa là (1) phải có 2 nghiệm phân biệt  1  0  khác  . Khi đó  g     0  19  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 20.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 Bài toán 5: Điều kiện để hàm trùng phương y  ax 4  bx 2  c cắt Ox tại 4 điểm phân biệt: * Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và Ox: 4 2 t  x 2  0  ax  bx  c  0   2 at  bt  c  0 (1)  * Điều kiện để ycbt được thỏa là (1) phải có hai nghiệm dương phân   0  biệt. Khi đó  P  0 S  0  Bài toán 6: Điều kiện để hàm trùng phương cắt Ox tại 4 điểm phân biệt lập thành CSC: * Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và Ox: 4 2 t  x 2  0  ax  bx  c  0   2 at  bt  c  0 (1)  * Điều kiện để ycbt được thỏa là (1) phải có hai nghiệm dương phân   0  biệt. Khi đó  P  0 (*) S  0  * Với điều kiện (*) được thỏa ta có 4 điểm có hoành độ lập thành CSC nên (1) phải có hai nghiệm dương phân biệt thỏa t2  9t1 (2).  b t1  t2   a (3)  Theo định lí Viét  t .t  c (4) 1 2 a  * Từ (2), (3), (4) ta giải ra tham số, chỉ nhận tham số khi m thỏa điều kiện (*). Bài toán 7: Tìm m để d: y  m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB=l: 20  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 21.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 * Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d. Biến đổi phương trình này về dạng Ax 2  Bx  C  0 (1) A  0  * Điều kiện để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt là  *   (1)  0      * Gọi A x1 ;m ,B x2 ;m là hai giao điểm của (C) và d; x1 ,x2 là nghiệm của (1). Ta có: 2  2 ' AB  x 2  x1  | x1  x2 || x 2  x1 | |a|  |a|  l . Từ đó tìm được m, chỉ nhận những m thỏa điều kiện (*). Bài toán 8: Tìm m để d: y  m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao choAB có độ dài ngắn nhất: * Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d. Biến đổi phương trình này về dạng Ax 2  Bx  C  0 (1) A  0  * Điều kiện để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt là  (*)  (1)  0      * Gọi A x1 ;m ,B x2 ;m là hai giao điểm của (C) và d; x1 ,x2 là nghiệm của (1). Ta có 2  2 ' AB  x 2  x1  | x1  x 2 || x 2  x1 | |a|  |a| . Từ đó tìm điều kiện của m để AB nhỏ nhất, chỉ nhận m thỏa (*). Bài toán 9: Tìm m để d: y  m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho OA  OB với O là gốc tọa độ: * Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d. Biến đổi phương trình này về dạng Ax 2  Bx  C  0 (1) A  0  * Điều kiện để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt là  (*)  (1)  0  21  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 22.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12     * Gọi A x1 ;m ,B x2 ;m là hai giao điểm của (C) và d; x1 ,x2 là     nghiệm của (1). Ta có OA  OB nên ta có OA.OB  0 . Từ đây tìm được m, chỉ nhận những m thỏa (*). Bài toán 10: Tìm m để d: y  ax  b cắt (C) tại hai điểm phân biệt trên cùng một nhánh của (C): * Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d. Biến đổi phương trình này về dạng Ax 2  Bx  C  0 (1).  A  0  * Điều kiện ycbt được thỏa là  1  0 với  là nghiệm của mẫu   A.g     0  số. Bài toán 11: Tìm m để d: y  ax  b cắt (C) tại hai điểm phân biệt trên cùng hai nhánh khác nhau của (C) * Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d. Biến đổi phương trình này về dạng Ax 2  Bx  C  0 (1).  A  0  * Điều kiện ycbt được thỏa là  1  0 với  là nghiệm của mẫu   A.g     0  số.   Bài toán 12: Tìm những điểm trên (C): y  f x mà tại đó tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y  ax  b .       * Gọi M 0 x0 ; y0  C . Hệ số góc của tiếp tuyến tại M0 là f ' x0 . Giải phương trình f '  x  .a  1 . Từ đây tìm được x và có được M . 0 0 0 Bài toán 13: CMR mọi tiếp tuyến của (C): y  f  x  đều không qua giao điểm hai tiệm cận: 22  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 23.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 * Tọa độ giao điểm I hai tiệm cận là nghiệm của hệ phương trình: Tieäm caän ñöùng  Tieäm caän xieân (hay TCN) * Lập phương trình tiếp tuyến qua I, kết quả là không có tiếp tuyến. Từ đó ta có điều phải chứng minh.   Bài toán 14: Cho M  C , tiếp tuyến tại M cắt hai tiệm cận của (C) tại A, B, gọi I là giao điểm hai tiệm cận. CMR M là trung điểm của AB. Tính diện tích tam giác IAB:  * Gọi M x0 ; f x 0    C  . Phương trình tiếp tuyến tại M là y  y0  f '  x  x  x   y  f '  x  x  x   y . 0 0 0 0 0 * Tìm giao điểm của tiếp tuyến với TCĐ là A * Tìm giao điểm của tiếp tuyến với TCX là B. * Tìm giao điểm I của hai tiệm cận. * Kiểm tra công thức M là trung điểm AB, từ đó ta có điều phải chứng minh.     * Tính vectơ IA,IB . Từ đó tính diện tích tam giác IAB (kết quả là một hằng số. Bài toán 15: CMR tiếp tuyến tại điểm uốn là tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất (hoặc lớn nhất):  * Tìm hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm uốn I x0 ; y0 là f ' x0 .    * Gọi hệ số góc của tiếp tuyến bất kì là f '  x  . Ta chứng minh f '  x   f '  x 0  (trong trường hợp lớn nhất ta làm ngược lại). Bài toán 16:Tìm những điểm trên đường thẳng  : y  y0 mà từ đó có thể kẻ được 2, 3 tiếp tuyến đến (C):     * Gọi M a; y0   . Viết phương trình d qua M và có hệ số góc k là: y  y0  k  x  a   y  k  x  a  y 0 . 23  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 24.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12  f  x   k  x  a   y0  * Điều kiện để d là tiếp tuyến của (C)  (1) .   f ' x  k Muốn từ M vẽ được 2,3 tiếp tuyến thì (1) có 2,3 nghiệm. Bài toán 17: CMR mọi tiếp tuyến của (C) tạo với hai tiệm cận 1 tam giác có diện tích không đổi:  * Gọi M x0 ; f x 0    C  . Phương trình tiếp tuyến tại M là y  y0  f '  x  x  x   y  f '  x  x  x   y . 0 0 0 0 0 * Tìm giao điểm của tiếp tuyến với TCĐ là A * Tìm giao điểm của tiếp tuyến với TCX là B. * Tìm giao điểm I của hai tiệm cận. * Kiểm tra công thức M là trung điểm AB, từ đó ta có điều phải chứng minh.     * Tính vectơ IA,IB . Từ đó tính diện tích tam giác IAB (kết quả là một hằng số. Bài toán 18:Tìm trên (C) những điểm có tọa độ là các số nguyên: Soá dö * Hàm số viết thành y  Thöông+ (chia đa thức) Maãu soá * Do x, y nguyên nên Mẫu số =  ước của Số dư. Bài toán 19: Tìm những điểm trên (C) cách đều hai trục tọa độ: * Những điểm trên (C) cách đều hai trục tọa độ là nghiệm của hệ y  f  x   y  f  x   phương trình  hoặc  y   x  y  x  Bài toán 20: Tìm những điểm trên (C) đối xứng nhau qua gốc tọa độ:     * Gọi A x0 ; y0 ,B  x0 ;  y0 là hai điểm đối xứng nhau qua gốc tọa độ. * Thay tọa độ A, B vào phương trình của hàm số ta được hệ phương trình. Giải hệ này ta được tọa độ điểm cần tìm. Bài toán 21: Tìm những điểm trên đồ thị hàm nhất biến sao cho tổng khoảng cách từ đó đến hai tiệm cận đạt GTNN: 24  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 25.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12  * Gọi M x0 ; f x 0   C  . Tìm TCĐ, TCN. * Tính d  d M,TCÑ  d M,TCN  2 d M,TCÑ .d M,TCN   A . Vậy         mind=A. Khi đó d M ,TCÑ  d  M ,TCN  . Từ đó tìm được M     Bài toán 22: Tìm những điểm trên (C) đối xứng qua d: y  ax  b 1 * Gọi   d . Vậy phương trình  : y   x  m . Tìm tọa độ giao a điểm I của d và   * Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và  . Biến đổi phương trình này về dạng Ax 2  Bx  C  0 (1).     * Gọi A x1 ; y1 ,B x2 ; y2 là hai giao điểm của  và (C). ta có I là trung điểm AB. Vậy x1  x 2  2 x I . Từ đây tìm được m. Thay vào (1) tìm A và B. Bài toán 23: Tìm những điểm trên (C) mà khoảng cách từ đó đến Ox bằng k lần khoảng cách từ đó đến Oy:  * Gọi M x0 ; f x 0   C  . Tính d  M ,Ox    ,d M ,Oy    * Giải phương trình: d M ,OX   k.d M ,Oy      Bài toán 24: CMR đồ thị (C) nhận điểm I x0 ; y0 làm tâm đối xứng:    * Bằng phép tịnh tiến theo vectơ OI với I  x0 ; y0  , hệ trục Oxy thành  X  x  x0   x  X  x0  hệ trục IXY. Ta có công thức đổi trục:   (1) Y  y  y0   y  Y  y0  * Thay (1) vào hàm đã cho ta có Y  F X . Kiểm chứng F X là     hàm lẻ. Bài toán 25: CMR đồ thị (C) nhận đường thẳng x  x0 làm trục đối xứng: 25  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 26.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12    * Bằng phép tịnh tiến theo vectơ OI với I x0 ; 0 , hệ trục Oxy thành hệ  X  x  x0  x  X  x0 trục IXY. Ta có công thức đổi trục:   (1) Y  y  0 y  Y * Thay (1) vào hàm đã cho ta có Y  F  X  . Kiểm chứng F  X  là hàm chẵn. Bài toán 26: Tìm tập hợp điểm (quỹ tích) x  g m  * Tìm tọa độ điểm M  x; y  theo một tham số  y  h  m   * Khử m từ hệ trên ta được phương trình F  x; y   0 . * Giới hạn: dựa vào điều kiện tồn tại điểm M hay điều kiện khi khử m để tìm điều kiện của x hoặc y. Kết luận: tập hợp điểm M là đường (L) có phương trình   F x; y  0 thỏa điều kiện ở bước 3.   Bài toán 27: Tìm điểm cố định mà họ Cm luôn đi qua:   * Biến đổi phương trình y  f x,m về dạng Am  B  0 (hay 2 Am  Bm  C  0 (ẩn m)). * Tọa độ điểm cố định là nghiệm của hệ phương trình A  0 A  0   (hay B  0) B  0 C  0  Bài toán 28: Sự tương giao giữa 2 đồ thị mà trong đó tham số m có bậc 1 (tức là trong biểu thức không chứa m2, m3) Giả sử bài toán tìm giao điểm của đường cong qui về tìm nghiệm của     phương trình f x  g x (1) Trong đó (1) không nhẩm được nghiệm và tham số m trong (1) có dạng bậc nhất (tức là trong (1) không chứa m 2 ,m 3 ,... ), khi đó: 26  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 27.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12   * Biến đổi (1) về dạng F x  m (2), ở đây F(x) có thể là hàm phân thức. * Lập bảng biến thiên của hàm số y  F x   * Dựa vào bảng biến thiên ta biện luận số nghiệm của (2), và từ đó suy ra kết luận đối với (1). Nhận xét: Phương pháp này cũng đặc biệt có ích cho bài toán tìm m để nghiệm của phương trình, hệ phương trình,... thỏa điều kiện cho trước nào đó và một số bài toán khác về tìm m. Bài toán 29: Các phép biến đổi đồ thị: * Từ đồ thị hàm số y  f  x  C  suy ra đồ thị hàm số y  f  x   C'  1. Vẽ (C) 2. Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía trên trục hoành; lấy đối xứng của phần đồ thị (C) nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành. 3. Xóa phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành, đồ thị còn lại chính là (C’) y 1 x Đồ thị hàm số y  f  x  (phần nét liền, nét đứt là phần được xóa) * Từ đồ thị hàm số y  f  x   C  suy ra đồ thị hàm số y  f x  1. Vẽ (C) 27  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 28.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 2. Xóa phần đồ thị (C) nằm phía bên trái trục Oy và chừa lại phần đồ thị nằm bên phải. 3. Lấy đối xứng phần đồ thị của (C) ở bên phải trục Oy qua Oy, ta có được đồ thị (C’). y 1 x Đồ thị hàm số y  f x  (phần nét liền, nét đứt là phần được xóa) 28  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 29.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 HÀM SỐ MŨ, LŨY THỪA, LÔGARIT MŨ, LŨY THỪA VÀ LÔGARIT 1. Lũy thừa, căn bậc n: a) Định nghĩa: 1 * a n  a   a  , n   *  .......a .a * a 0  1; a  n  n thöøa soá an b) Tính chất: Với a, b  *; m, n   ta có: am * a m a n  a m n * n  a m n a n n a an *  ab   a nb n *   n b b n * am   a mn * Nếu: 0  a  b thì: a n  b n , n  0 a n  b n , n  0 * Nếu a  1 và m  n thì: a m  a n * Nếu 0  a  1 và m  n thì: a m  a n c) Các tính chất của căn bậc n: Giả sử các biểu thức dưới đây đều có nghĩa. Khi đó: n n a na * a . n b  n ab * n  b b m  a, khi n leû *   n a  n am * n an   | a |, khi n chaün n m * a  mn a m * Lũy thừa với số mũ hữu tỷ: a n  n a m 29  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 30.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 2. Lôgarit: a)Định nghĩa: log a b  c  b  a c  0  a  1, b  0  b) Tính chất: Cho a,b>0, a  1 . Các tính chất sau được suy trực tiếp từ định nghĩa: * log a 1  0 * log a a  1 * a loga b  b * log a a k  k  k    c) So sánh logarit: Cho a,b,c>0, c  1 . Ta có: *log c a  log c b  a  b * Neáu c  1 thì: log c a  log c b  a  b * Neáu 0  c  1 thì: log c a  log c b  a  b d) Các quy tắc tính logarit:  Logarit của một tích: Cho a, x1 , x2  0, a  1. Ta có: log a  x1 x2   log a x1  log a x2  Logarit của một thương: x1 Cho a, x1 , x2  0, a  1. Ta có: log a  log a x1  log a x2 x2  Logarit của một lũy thừa: Cho a, b  0, a  1 . Ta có: log a b k  k log a b  k    log c b Đổi cơ số: log a b  log c a 1 *log a b   b  1 log b a 1 Đặc biệt: *log a k b  .log a b  k  0  k *log a b  log a c.log c b  0  c  1 30  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 31.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12  Logarit thập phân: - Logarit cơ số 10 gọi là logarit thập phân - log10 a thường được viết là lg a hoặc log a  Logarit tự nhiên: - Logarit cơ số e gọi là logarit tự nhiên.  e  2, 71828... - log e a thường được viết là lna Bảng đạo hàm của hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit: Hàm cơ bản Hàm hợp  /  / 1/ x   .x 1 u   .u ' u 1 / / 1 1 1 u' 2/     2    2  x x u u / 1 / u' 3/   x  2 x   u  2 u / u /   e 4/ e x x  e   u '.e u x / u / 5/  a   a .ln a x a   u 'a u ln a / 1 / u' 6/  ln x    ln u   x u / 1 / u'  7/ ln x   x  ln u   u / 1 / u' 8/  log a x    log a u   x ln a u ln a / 1 / u'  9/ log a x   x ln a  log u  a  u ln a 31  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 32.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 PHƯƠNG TRÌNH MŨ 1. Phương pháp đưa về cùng cơ số: f x  a    f x  g x g x Với a  0 ,a  1 . Ta có: a 2. Phương pháp đặt ẩn phụ: Dạng 1: A.a 2 x  B.a x  C  0 A.a3 x  B.a 2 x  C.a x  D  0 ............................................. Đặt a  t  t  0  x Dạng 2: x A.a 2 x  B  ab   C.b 2 x  0 2x x a a A   B   C  0 b b x a Đặt:    t  t  0  b Dạng 3: A.a x  B.b x  C  0 với a x .b x  1 1 Đặt: a x  t  t  0  . Khi đó: b x  t 3. Phương pháp logarit hóa: Với M  0 ,0  a  1. Ta có: a    M  f  x   loga M f x 4. Phương pháp dùng tính đơn điệu: Dự đoán nghiệm và chứng minh nghiệm đó là duy nhất.     Giả sử y  f x và y  g x là hai hàm số liên tục:      Cho y  f x tăng và y  g x giảm. Khi đó phương trình f  x   g  x  nếu có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất. 32  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 33.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12    Cho y  f x là hàm tăng (hoặc giảm). Khi đó phương trình f  x   k nếu có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất.  y  a x tăng nếu a  1 và giảm nếu 0  a  1 33  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 34.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT 1. Phương pháp đưa về cùng cơ số: Với 0  a  1 . Ta có:   f x  gx loga f  x   loga g  x     f  x   0 hoaëc g  x   0      Chú ý: loga f x  M  f x  a M (không cần đặt điều kiện của f(x)) 2. Phương pháp đặt ẩn phụ: 2  Dạng 1: A.loga x  B.loga x  C  0 a  0 ,a  1  Đặt: loga x  t  Dạng 2: A.loga x  B.logx a  C  0 a  0,a  1  1 Đặt: loga x  t. Khi đó logx a  t  x  0,x  1 3. Phương pháp mũ hóa: loga f  x   M  f  x   a M 4. Phương pháp dùng tính đơn điệu: Dự đoán nghiệm và chứng minh nghiệm đó là duy nhất.  Với 0  a  1 thì hàm số y  loga x làm hàm giảm  Với a  1 thì hàm số y  loga x làm hàm tăng 34  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 35.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ, LÔGARIT Khi giải bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit thì cần chú ý: 1. Điều cần xác định của bất phương trình. 2. Cơ số của lũy thừa hoặc cơ số của logarit, nếu cơ số lớn hơn 1 thì hàm số đồng biến, cơ số lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1 thì hàm số nghịch biến. f  x a    f x g x g x  a 1: a     0  a 1: a    a    f x  gx f x g x   f  x  g x   a  1 : loga f  x   loga g  x     f  x  0   f  x  g x   0  a  1 : loga f  x   loga g  x    g  x   0  Trong quá trình giải bất phương trình có thể dùng phương pháp đặt ẩn phụ, logarit hóa hoặc mũ hóa. Nếu có ẩn ở mẫu số thì quy đồng nhưng không được bỏ mẫu. 35  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 36.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN NGUYÊN HÀM 1. Định nghĩa:     Hàm số F x được gọi là nguyên hàm của hàm số f x trên khoảng  a;b  nếu với mọi x thuộc  a;b  , ta có: F'  x   f  x  2. Định lí:     Nếu F x là một nguyên hàm của hàm số f x trên khoảng a;b thì:     a) Với mọi hằng số C, F x  C cũng là một nguyên hàm của hàm   số f x trên khoảng đó.   b) Ngược lại, mọi nguyên hàm của hàm số f x trên khoảng  a;b  đều có thể viết dưới dạng F  x   C với C là một hằng số. Người ta kí hiệu họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f x là    f  x  dx . Như vậy:  f  x  dx  F  x   C  F'  x   f  x  3. Các tính chất của nguyên hàm:      * f x dx  F x  C  F' x  f x     / / *   f  x  dx   f  x  và   f  x   dx  f  x   C *  af  x  dx  a  f  x  dx  a  0  *   f  x   g  x     f  x  dx   g  x  dx   36  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 37.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 4. Bảng các nguyên hàm: Nguyên hàm các hàm số sơ cấp Nguyên hàm của các hàm số hợp thường gặp (dưới đây t  t x )   * dx  x  C  * dt  t  C  1 x t 1  x dx    1  C    1  C    1   * *  t dt   1 dx dt *  x  ln x  C  x  0  *   ln t  C  t  0  t dx 1 dt 1 *  x2   x  C * 2   C t t x x *  e dx  e  C *  e dt  et  C t ax at * a x dx    C  0  a  1 * a t dt    C  0  a  1 ln a ln a *  cos xdx  sin x  C *  costdt  sin t  C * sin xdx   cos x  C  * sin tdt   cost  C  dx dt *  cos 2  tan x  C *  cos 2  tan t  C x t dx dt *  sin 2   cot x  C *  sin 2   cot t  C x t 1 1 *   ax  b  dx   ax  b   C *   at  b  dt   at  b   C a    1 a    1 dx 1 dt 1 *  ax  b  a ln ax  b  C *  at  b  a ln at  b  C dx 1 dt 1 *   C *   C  ax  b  2 a  ax  b   at  b  2 a  at  b  37  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 38.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 1 ax  b 1 at  b * eax  b dx   e C * eat  b dt   e C a a 1 1 *  cos ax  b dx  sin ax  b  C *  cos at  b dt  sin  at  b  C a a 1 1 *  sin ax  b dx   cos ax  b  C *  sin at  b dt   cos at  b  C a a 5. Các phương pháp tìm nguyên hàm  Đổi biến:      Nếu f t dt  F t  C và t   x có đạo hàm liên tục thì:  f   x .'  x  dx  F   x   C     Chú ý:   - t   x  dt  ' x dx   - g  t     x   g'  t  dt  '  x  dx Nguyên hàm từng phần:     Nếu hai hàm số u x và v x có đạo hàm liên tục trên một khoảng hay một đoạn nào đó, thì trên khoảng hay đoạn đó:  u  x  v'  x  dx  u  x  v  x    u'  x  v  x  dx Hay:  udv  uv   vdu Chú ý: u  f  x   du  f '  x  dx  * Đặt:   dv  g  x  dx v   g  x  dx  G  x   C   Ta thường chọn C  0  v  G x      Các dạng cơ bản: Cho P x là một đa thức. 38  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 39.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 u  P  x   - Dạng 1:  P  x  sin  ax  b  dx . Đặt:  dv  sin  ax  b  dx  u  P  x   - Dạng 2:  P  x  cos  ax  b  dx . Đặt:  dv  cos  ax  b  dx  u  P  x   - Dạng 3:  P  x  e ax  b dx . Dặt:  ax  b dv  e  u  ln  ax  b   - Dạng 4:  P  x  ln  ax  b  dx . Đặt:  dv  P  x  dx   Dạng 5:  e ax  b sin  a' x  b'  dx hoặc e ax  b cos  a' x  b'  dx . Dùng nguyên hàm từng phần hai lần với u  e ax  b Nguyên hàm của hàm số hữu tỷ: ta có thể dùng các phép biến đổi lượng giác, thêm-bớt,… để đưa nguyên hàm cần tìm về dạng đơn giản, dễ tìm Px  Nguyên hàm hàm phân thức hữu tỷ dạng . Qx - Nếu bậc của P(x) lớn hơn hoặc bằng bậc của Q(x) thì chia đa thức để phân tích thành tổng, hiệu các nguyên hàm đơn giản hơn để tính. - Nếu bậc của P(x) nhỏ hơn bậc của Q(x) và Q(x)=0 có nghiệm thì dùng phương pháp hệ số bất định như sau: Px Px A B +    . Quy đồng mẫu ở Qx  ax  b  mx  n  ax  b mx  n vế cuối cùng, đồng nhất hệ số với P(x) ta tìm được A,B. 39  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 40.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 Px Px A B C +     . Quy Qx  ax  b  mx  n  2 ax  b mx  n  mx  n 2 đồng mẫu ở vế cuối cùng, đồng nhất hệ số với P(x) ta tìm được A,B,C. Từ đó biến đổi được bài toán đã cho về dạng đơn giản hơn để tính. * Chú ý: Trong quá trình giải toán cần chú ý đến công thức f  x  g  x f  x g  x   để đưa bài toán về dạng đơn giản hơn. hx h x h x 40  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 41.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 TÍCH PHÂN b b 1. Định nghĩa:  f  x  dx  F  x  a a  F b  F a 2. Các tính chất của tích phân: a 1.  f  x  dx  0 a b a 2.  f  x  dx   f  x  dx a b b b 3.  kf  x  dx  k  f  x  dx  k    a a b b b 4.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx a   a a b c b 5.  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx a a c b 6. f  x   0 trên đoạn  a;b    f  x  dx  0   a b b 7. f  x   g  x  trên đoạn  a;b    f  x  dx   g  x  dx   a a   8. m  f x  M trên đoạn  a;b    b  m  b  a    f  x dx  M  b  a  a 3. Các phương pháp tính tích phân  Phương pháp tích phân từng phần: 41  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 42.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12     Nếu u  u x và v  v x là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn b b b  a;b  thì  udv  uv   vdu   a a a Chú ý: Phương pháp đặt u, dv cũng giống như nguyên hàm từng phần.  Phương pháp đổi biến loại 1: b Tính tích phân có dạng: I  g  x  x dx        a b  b    Đặt:  x  t . Khi đó: I  g   x ' x dx          g  t  dt a  a  Chú ý:  - t   t  dt  ' x dx   - g  t     x   g'  t  dt  '  x  dx  Phương pháp đổi biến loại 2: b Tính I   f  x  dx a Đặt: x    t  . Với  là hàm số có đạo hàm liên tục tr6n đoạn  ;  trong đó: a      ,b      .   b  Khi đó: I   f  x  dx   f   t  '  t  dt a    Các dạng cơ bản (với k>0) b    a) Dạng 1:  1 x 2 dx . Đặt: x  sin t,t    ;  a  2 2 b    Mở rộng:  k 2  x 2 dx . Đặt: x  k sin t,t    ;  a  2 2 42  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 43.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 b dx    b) Dạng 2:  . Đặt: x  sin t,t    ;  a 1 x 2  2 2  b dx    Mở rộng:  . Đặt: x  k sin t,t    ;  k2  x2 a  2 2 b dx    c) Dạng 3:  2 . Đặt: x  tan t,t    ;  a x 1  2 2 Mở rộng: b dx     x 2 2 . Đặt: x  k tan t,t    ;  a k  2 2 b dx      2 . Đặt: ax  b  k tan t,t   ;  a  ax  b   k 2  2 2 b f ' x      f  x   k dx . Đặt: f  x   k tan t,t    2 ; 2  a 2 2   (Các phương pháp tính tích phân hoàn toàn giống như các phương pháp tìm nguyên hàm) 43  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 44.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 ỨNG DỤNG HÌNH HỌC CỦA TÍCH PHÂN 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 1 đường cong và trục hoành: Cho hàm số y  f x (C)   liên tục trên đoạn  a;b  . Diện   tích hình phẳng giới hạn bởi (C), trục hoành và hai đường thẳng x  a,x  b được tính bởi công thức: b S   f  x  dx a 2. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong: Cho hai hàm số y  f x     (C) và y  g x (C’) liên tục trên đoạn  a;b  . Diện tích hình   phẳng giới hạn bởi (C), (C’) và hai đường thẳng x  a,x  b , được tính bởi công thức: b S   f  x   g  x  dx a Chú ý: - Trong trường hợp chưa cho cận a,b thì phải giải phương trình hoành độ giao điểm để tìm cận. Nghiệm nhỏ nhất là cận dưới a, nghiệm lớn nhất là cận trên b. - Để tích tích phân có chứa dấu giá trị tuyệt đối có 2 cách: 44  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 45.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 + Cách 1: Xét dấu biểu thức dưới dấu tích phân để bỏ dấu giá trị  A, neáu A  0 tuyệt đối theo tính chất A    A, neáu A  0      Cách 2: Nếu f x không đổi dấu trên a;b (tức là f  x   0 không có nghiện thuộc  a;b  ) thì ta có b b  f  x  dx   f  x dx . Cách thứ 2 này giúp giải toán a a nhanh hơn. 3. Tính thể tích vật thể tròn xoay trục Ox:   Cho hàm số y  f x (C) liên tục trên đoạn  a;b  . Nếu hình phẳng   giới hạn bởi các đường (C), x=a, x=b, trục Ox quay quanh trục Ox thì thể tích V của vật thể tròn xoay sinh ra được tính theo công thức: b V   y 2 dx a b    Hay: V   f 2 x dx a 4. Thể tích vật thể tròn xoay trục Oy:   Cho hàm số x  g x (C) liên tục trên đoạn  c;d  . Nếu hình phẳng   giới hạn bởi các đường (C), y=c, y=d, trục Oy quay quanh trục Oy thì thể tích V của vật thể tròn xoay sinh ra được tính theo công thức: d V   x 2 dy c d    Hay: V   g 2 y dy c 45  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 46.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 SỐ PHỨC 1. Số i: i 2  1 2. Định nghĩa: - Số phức z là biểu thức có dạng: z  a  bi, a,b   ,i 2  1  a gọi là phần thực.  b gọi là phần ảo.  i gọi là đơn vị ảo. - Tập hợp số phức kí hiệu là  . Vậy    3. Số phức bằng nhau:  a  a' Cho hai số phức z  a  bi,z'  a'  b' i , z  z'    b  b' 4. Biểu diễn hình học của số phức:    Cho số phức z  a  bi , điểm M a;b trong mặt phẳng tọa độ Oxy gọi là điểm biểu diễn cho số phức z     Giả sử số phức z  a  bi được biểu diễn bởi điểm M a;b . Độ  dài của vectơ OM gọi là môđun của số phức z, kí hiệu: z . Vậy:   z  OM  a 2  b 2 5. Số phức liên hợp: - Số phức z  a  bi gọi là số phức liên hợp của số phức z  a  bi - Ta có: z  z; z  z 6. Cộng, trừ, nhân hai số phức: 46  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 47.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 Cho hai số phức z  a  bi; z'  a'  b' i . Ta có; z  z'   a  a'    b  b'  i z  z'   a  a'    b  b'  i z.z'   aa'  bb'    a' b  ba'  i 7. Số phức nghịch đảo, chia hai số phức: - Số phức nghịch đảo của số phức z  a  bi là một số phức, kí hiệu là: 1 z 1  z1  2  2 z z z a  b2 z z.z'  Chia hai số phức:  (nhân tử và mẫu cho z' ) z' z' 2 8. Phương trình bậc hai hệ số thực trên tập  : Cho phương trình ax 2  bx  c  0  a  0;a,b,c    . Gọi   b 2  4ac : b   + Nếu   0 phương trình có hai nghiệm thực: x  2a b + Nếu   0 phương trình có một nghiệm thực: x   2a b  + Nếu   0 phương trình có hai nghiệm phức: x    i 2a 2a 47  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 48.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN, KHỐI TRÒN XOAY I. Thể tích khối đa diện: 1. Thể tích khối lập phương cạnh a: V  a3 (đvtt) 2. Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước a,b,c là V  a.b.c (đvtt) 3. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy là B, chiều cao là h là; V  B.h (đvtt) 1 4. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B, chiều cao h là: V  Bh 3 (đvtt) 5. Thể tích khối chóp cụt có diện tích hai đáy là B và B’, chiều cao h là: 1 V 3   B  B'  BB' h (đvtt) 6. Một số tính chất:  Tỉ số thể tích của hai khối đa diện đồng dạng bằng lập phương tỉ số đồng dạng  Cho khối chóp S.ABC. Trên các đoạn thẳng SA, SB, SC lần lượt lấy 3 điểm A’, B’, C’ khác với S. Khi đó: VS .A' B' C' SA' SB' SC'  . . VS .ABC SA SB SC II. Thể tích khối tròn xoay: 1. Mặt nón tròn xoay: Cho hình nón N có chiều cao là h, đường sinh l , bán kính đáy R - Diện tích xung quanh của hình nón: Sxq  Rl (đvdt) - Diện tích toàn phần: Stp  Sxq  Sñaùy  Rl  R 2 48  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 49.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 1 2 - Thể tích khối nón: V  R h (đvtt) 3 2. Mặt trụ tròn xoay: Cho hình trụ T có chiều cao h và bán kính đáy R. - Diện tích xung quanh hình trụ: Sxq  2Rh (đvdt) - Thể tích khối trụ: V  R 2 h (đvtt) 3. Mặt cầu: - Diện tích mặt cầu (S) bán kính R là: S  4R 2 (đvdt) 4 3 - Thể tích khối cầu (S) bán kính R là: V  R (đvtt) 3 49  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 50.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 1. Hệ trục tọa độ trong không gian: z z M(x;y;z) k y O y i j x H x 2. Tọa độ của điểm và của vectơ:         - M x; y; z  OM  xi  y j  zk     - u   x; y; z   u  xi  y j  zk   * Tính chất: Cho a   a1 ;a2 ;a3  ; b   b1 ;b2 ;b3  a1  b1    - a  b  a2  b2 a  b  3 3   - a  b   a1  b1 ;a2  b2 ;a3  b3  50  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 51.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12  - ka   ka1 ;ka2 ;ka3  3. Liên hệ giữa tọa độ vectơ và tọa độ hai điểm mút:         Cho ba điểm A x A ; y A ; zA ,B x B ; yB ; zC ,C xC ; yC ; zC . Khi đó:  AB   x B  x A ; yB  y A ; zB  zA   Chia đoạn thẳng theo tỉ số k: M chia AB theo tỉ số k    MA  k MB  x A  kxB xM   1 k  y  kyB Khi đó:  y M  A  1 k  zA  kzB  zM  1  k   Công thức tính tọa độ trung điểm đoạn thẳng:  x A  xB  xM   2  y  yB M là trung điểm của đoạn thẳng AB   y M  A  2  z z  zM  A B  2  Công thức tính tọa độ trọng tâm tam giác:  x A  x B  xC  xG   3  y  yB  yC G là trọng tâm tam giác ABC   yG  A  3  zA  zB  zC  zG  3   Khoảng cách giữa hai điểm: 51  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 52.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 2 2 2 AB  x B  x A    yB  y A    zB  zA  4. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng:      Cho a  a1 ;a2 ;a3 ; b  b1 ;b2 ;b3 .   - a.b  a1b1  a2 b2  a3b3 2 - a  a12  a2  a3 2 2  - a  a12  a2  a3 2 2    - a  b  a.b  0  a1b1  a2 b2  a3b3 5. Góc giữa hai   vectơ:   a.b a1b1  a2 b2  a3b3   cos a,b     a.b a12  a2  a3 b12  b22  b32 2 2 6. Tích có hướng của hai vectơ và ứng dụng: a) Định nghĩa:   a a3 a3 a1 a1 a2   a,b    2 ; ;    b b3 b3 b1 b1 b2   2  a b Chú ý:  ad  bc c d b) Tính chất:      c  a  - Nếu c   a,b  thì:     c  b       - a,b cùng phương   a,b   0         - a,b,c đồng phẳng   a,b  .c  0         -  a,b   a . b sin a,b     c) Diện tích tam giác: 52  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911
  • 53.  TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 12 1     Cho tam giác ABC có diện tích là S. Khi đó: S   AB, AC  (đvdt) 2   d) Thể tích khối hộp: Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích V. Khi đó:     V   AB,AD  .AA' (đvtt)   e) Thể tích khối tứ diện: Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V. Khi đó: 1        V AB, AC .AD (đvtt) 6  53  NGUYỄN THANH NHÀN :4eyes1999@gmail.com. : 0987.503.911