SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 28
QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],Siêu thị điện máy Việt Long -  www.vietlongplaza.com.vn
1. ISO 9000 ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. ISO 9000 ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. ISO 9000 ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. ISO 9000 ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. ISO 9000 ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. ISO 9000 ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. ISO 9000 ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. ISO 9000 ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. ISO 9000 ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. ISO 9000 ,[object Object],[object Object],[object Object]
1. ISO 9000 ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. HỆ THÔNG CHẤT LƯỢNG ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. HỆ THÔNG CHẤT LƯỢNG ,[object Object],[object Object]
1. HỆ THÔNG CHẤT LƯỢNG ,[object Object]
1. HỆ THÔNG CHẤT LƯỢNG ,[object Object],[object Object]
1. HỆ THÔNG CHẤT LƯỢNG ,[object Object],[object Object],[object Object]
1. HỆ THÔNG CHẤT LƯỢNG ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. HỆ THÔNG CHẤT LƯỢNG ,[object Object],[object Object]
1. HỆ THÔNG CHẤT LƯỢNG ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. HỆ THÔNG CHẤT LƯỢNG ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2. THỦ TỤC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG ,[object Object],[object Object]
2. THỦ TỤC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2. THỦ TỤC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2. THỦ TỤC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG ,[object Object],[object Object],[object Object]
2. THỦ TỤC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2. THỦ TỤC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
2. THỦ TỤC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngChương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo isoTom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo isoxuanduong92
 
Ap dung iso vao cong tac luu tru
Ap dung iso vao cong tac luu truAp dung iso vao cong tac luu tru
Ap dung iso vao cong tac luu truxuanduong92
 
Tai lieu danh_gia
Tai lieu danh_giaTai lieu danh_gia
Tai lieu danh_giaminhlean
 
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm may
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm mayTài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm may
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm mayTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đảm bảo chất lượng trong truong dai hoc
đảm bảo chất lượng trong truong dai hocđảm bảo chất lượng trong truong dai hoc
đảm bảo chất lượng trong truong dai hocxuanduong92
 
ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu Luong NguyenThanh
 
Nhan thuc chung qlcl & iso ban in
Nhan thuc chung qlcl & iso ban inNhan thuc chung qlcl & iso ban in
Nhan thuc chung qlcl & iso ban inOanh Nguyen
 
Chương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượngChương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Tài liệu iso 9001-2015
Tài liệu iso 9001-2015Tài liệu iso 9001-2015
Tài liệu iso 9001-2015hopchuanhopquy
 
Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)
Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)
Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)AnhKiet2705
 
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩmChương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩmLe Nguyen Truong Giang
 
Bai 2 chi phi chat luong
Bai 2 chi phi chat luongBai 2 chi phi chat luong
Bai 2 chi phi chat luongngoquanghoang
 
Lead auditor iso 9001 bsi vn training
Lead auditor iso 9001 bsi vn trainingLead auditor iso 9001 bsi vn training
Lead auditor iso 9001 bsi vn trainingHatrung Le
 
Isodoanhnghiep pdf-25631
Isodoanhnghiep pdf-25631Isodoanhnghiep pdf-25631
Isodoanhnghiep pdf-25631xuanduong92
 
5.6.qtc luong ok
5.6.qtc luong ok5.6.qtc luong ok
5.6.qtc luong okBestCarings
 
Iso 9001
Iso 9001Iso 9001
Iso 9001luannbk
 

Was ist angesagt? (20)

Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngChương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
 
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo isoTom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
 
Ap dung iso vao cong tac luu tru
Ap dung iso vao cong tac luu truAp dung iso vao cong tac luu tru
Ap dung iso vao cong tac luu tru
 
Tai lieu danh_gia
Tai lieu danh_giaTai lieu danh_gia
Tai lieu danh_gia
 
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm may
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm mayTài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm may
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 5 kiểm tra chất lượng sản phẩm may
 
Hỏi đáp về iso
Hỏi đáp về isoHỏi đáp về iso
Hỏi đáp về iso
 
đảm bảo chất lượng trong truong dai hoc
đảm bảo chất lượng trong truong dai hocđảm bảo chất lượng trong truong dai hoc
đảm bảo chất lượng trong truong dai hoc
 
ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
 
Nhan thuc chung qlcl & iso ban in
Nhan thuc chung qlcl & iso ban inNhan thuc chung qlcl & iso ban in
Nhan thuc chung qlcl & iso ban in
 
Chương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượngChương 3: Quản lý chất lượng
Chương 3: Quản lý chất lượng
 
Tài liệu iso 9001-2015
Tài liệu iso 9001-2015Tài liệu iso 9001-2015
Tài liệu iso 9001-2015
 
Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)
Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)
Chuong 6 he_thong_qlcl_theo_tieu_chuan (1)
 
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩmChương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chương 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm
 
5.1.qtc luong ok
5.1.qtc luong ok5.1.qtc luong ok
5.1.qtc luong ok
 
Bai 2 chi phi chat luong
Bai 2 chi phi chat luongBai 2 chi phi chat luong
Bai 2 chi phi chat luong
 
Lead auditor iso 9001 bsi vn training
Lead auditor iso 9001 bsi vn trainingLead auditor iso 9001 bsi vn training
Lead auditor iso 9001 bsi vn training
 
Isodoanhnghiep pdf-25631
Isodoanhnghiep pdf-25631Isodoanhnghiep pdf-25631
Isodoanhnghiep pdf-25631
 
Iso 9001 2008
Iso 9001  2008Iso 9001  2008
Iso 9001 2008
 
5.6.qtc luong ok
5.6.qtc luong ok5.6.qtc luong ok
5.6.qtc luong ok
 
Iso 9001
Iso 9001Iso 9001
Iso 9001
 

Ähnlich wie 5.3.quan tri chat luong

Tai lieu danh_gia
Tai lieu danh_giaTai lieu danh_gia
Tai lieu danh_giaminhlean
 
quản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vnDigiword Ha Noi
 
Huong dan xd_van_ban_iso_9001
Huong dan xd_van_ban_iso_9001Huong dan xd_van_ban_iso_9001
Huong dan xd_van_ban_iso_9001Phi Phi
 
Huong dan xd_van_ban_iso_9001
Huong dan xd_van_ban_iso_9001Huong dan xd_van_ban_iso_9001
Huong dan xd_van_ban_iso_9001Diem Le
 
Quản trị chất lượng 5.8
Quản trị chất lượng 5.8Quản trị chất lượng 5.8
Quản trị chất lượng 5.8BestCarings
 
quản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vnDigiword Ha Noi
 
Quản trị chất lượng 5.2
Quản trị chất lượng   5.2 Quản trị chất lượng   5.2
Quản trị chất lượng 5.2 BestCarings
 
Bg quan tri chat luong
Bg quan tri chat luongBg quan tri chat luong
Bg quan tri chat luongDuy Vọng
 
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...
Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...Trần Đức Anh
 
c12qtdhsv.pptx
c12qtdhsv.pptxc12qtdhsv.pptx
c12qtdhsv.pptxThcAnh35
 
Quản trị chất lượng 5.1.
Quản trị chất lượng  5.1. Quản trị chất lượng  5.1.
Quản trị chất lượng 5.1. BestCarings
 
Bài giảng Quản trị chất lượng_ Bài 4 - TS. Đỗ Thị Đông.pdf
Bài giảng Quản trị chất lượng_ Bài 4 - TS. Đỗ Thị Đông.pdfBài giảng Quản trị chất lượng_ Bài 4 - TS. Đỗ Thị Đông.pdf
Bài giảng Quản trị chất lượng_ Bài 4 - TS. Đỗ Thị Đông.pdfngocoanhquantri1
 
Quản trị chất lương 1 digiworldhanoi.vn
Quản trị chất lương 1 digiworldhanoi.vnQuản trị chất lương 1 digiworldhanoi.vn
Quản trị chất lương 1 digiworldhanoi.vnDigiword Ha Noi
 
quản trị chất lương 5-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 5-digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 5-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 5-digiworldhanoi.vnDigiword Ha Noi
 
Quản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmQuản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmLV=
 
CQO - Giám đốc chất lượng chuyên nghiệp
CQO - Giám đốc chất lượng chuyên nghiệpCQO - Giám đốc chất lượng chuyên nghiệp
CQO - Giám đốc chất lượng chuyên nghiệpManh Hiep
 
chuong-3-quan-ly-chat-luong.ppt
chuong-3-quan-ly-chat-luong.pptchuong-3-quan-ly-chat-luong.ppt
chuong-3-quan-ly-chat-luong.ppthoaphuong22
 

Ähnlich wie 5.3.quan tri chat luong (20)

Tai lieu danh_gia
Tai lieu danh_giaTai lieu danh_gia
Tai lieu danh_gia
 
5.2.quan tri chat luong
5.2.quan tri chat luong5.2.quan tri chat luong
5.2.quan tri chat luong
 
quản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 8 -digiworldhanoi.vn
 
Huong dan xd_van_ban_iso_9001
Huong dan xd_van_ban_iso_9001Huong dan xd_van_ban_iso_9001
Huong dan xd_van_ban_iso_9001
 
Huong dan xd_van_ban_iso_9001
Huong dan xd_van_ban_iso_9001Huong dan xd_van_ban_iso_9001
Huong dan xd_van_ban_iso_9001
 
Quản trị chất lượng 5.8
Quản trị chất lượng 5.8Quản trị chất lượng 5.8
Quản trị chất lượng 5.8
 
quản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 2-digiworldhanoi.vn
 
Quản trị chất lượng 5.2
Quản trị chất lượng   5.2 Quản trị chất lượng   5.2
Quản trị chất lượng 5.2
 
Bg quan tri chat luong
Bg quan tri chat luongBg quan tri chat luong
Bg quan tri chat luong
 
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...
Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...Tailieu.vncty.com   luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...
Tailieu.vncty.com luan van-thac_sy_hoat_dong_cua_doanh_nghiep_sau_khi_dat_c...
 
5.1.quan tri chat luong
5.1.quan tri chat luong5.1.quan tri chat luong
5.1.quan tri chat luong
 
c12qtdhsv.pptx
c12qtdhsv.pptxc12qtdhsv.pptx
c12qtdhsv.pptx
 
QT150.rtf
QT150.rtfQT150.rtf
QT150.rtf
 
Quản trị chất lượng 5.1.
Quản trị chất lượng  5.1. Quản trị chất lượng  5.1.
Quản trị chất lượng 5.1.
 
Bài giảng Quản trị chất lượng_ Bài 4 - TS. Đỗ Thị Đông.pdf
Bài giảng Quản trị chất lượng_ Bài 4 - TS. Đỗ Thị Đông.pdfBài giảng Quản trị chất lượng_ Bài 4 - TS. Đỗ Thị Đông.pdf
Bài giảng Quản trị chất lượng_ Bài 4 - TS. Đỗ Thị Đông.pdf
 
Quản trị chất lương 1 digiworldhanoi.vn
Quản trị chất lương 1 digiworldhanoi.vnQuản trị chất lương 1 digiworldhanoi.vn
Quản trị chất lương 1 digiworldhanoi.vn
 
quản trị chất lương 5-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 5-digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 5-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 5-digiworldhanoi.vn
 
Quản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmQuản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩm
 
CQO - Giám đốc chất lượng chuyên nghiệp
CQO - Giám đốc chất lượng chuyên nghiệpCQO - Giám đốc chất lượng chuyên nghiệp
CQO - Giám đốc chất lượng chuyên nghiệp
 
chuong-3-quan-ly-chat-luong.ppt
chuong-3-quan-ly-chat-luong.pptchuong-3-quan-ly-chat-luong.ppt
chuong-3-quan-ly-chat-luong.ppt
 

Mehr von Việt Long Plaza

Trả góp laptop, tra gop laptop, mua laptop trả góp, mua tra gop laptop
Trả góp laptop, tra gop laptop, mua laptop trả góp, mua tra gop laptopTrả góp laptop, tra gop laptop, mua laptop trả góp, mua tra gop laptop
Trả góp laptop, tra gop laptop, mua laptop trả góp, mua tra gop laptopViệt Long Plaza
 
Tổng hợp các bài về tào tháo tào mạnh đức
Tổng hợp các bài về tào tháo   tào mạnh đứcTổng hợp các bài về tào tháo   tào mạnh đức
Tổng hợp các bài về tào tháo tào mạnh đứcViệt Long Plaza
 
Tại sao ăn chay ích lợi hơn ăn mặn
Tại sao ăn chay ích lợi hơn ăn mặnTại sao ăn chay ích lợi hơn ăn mặn
Tại sao ăn chay ích lợi hơn ăn mặnViệt Long Plaza
 
Tổng hợp các bài về khổng minh gia cát lượng
Tổng hợp các bài về khổng minh   gia cát lượngTổng hợp các bài về khổng minh   gia cát lượng
Tổng hợp các bài về khổng minh gia cát lượngViệt Long Plaza
 
Kiến thức cần biết trước khi mua laptop
Kiến thức cần biết trước khi mua laptopKiến thức cần biết trước khi mua laptop
Kiến thức cần biết trước khi mua laptopViệt Long Plaza
 
Chọn mua kính lọc cho ống kính máy ảnh
Chọn mua kính lọc cho ống kính máy ảnhChọn mua kính lọc cho ống kính máy ảnh
Chọn mua kính lọc cho ống kính máy ảnhViệt Long Plaza
 
8 kinh nghiệm mua ti vi lcd
8 kinh nghiệm mua ti vi lcd8 kinh nghiệm mua ti vi lcd
8 kinh nghiệm mua ti vi lcdViệt Long Plaza
 
Using twitter, facebook, and linked in to grow your business
Using twitter, facebook, and linked in to grow your businessUsing twitter, facebook, and linked in to grow your business
Using twitter, facebook, and linked in to grow your businessViệt Long Plaza
 
Using facebook to grow your business
Using facebook to grow your businessUsing facebook to grow your business
Using facebook to grow your businessViệt Long Plaza
 
Twitter for marketing_webinar_slides
Twitter for marketing_webinar_slidesTwitter for marketing_webinar_slides
Twitter for marketing_webinar_slidesViệt Long Plaza
 
The roi for incorporating social media
The roi for incorporating social mediaThe roi for incorporating social media
The roi for incorporating social mediaViệt Long Plaza
 
The future of cause marketing (mashable social good conference)
The future of cause marketing (mashable social good conference)The future of cause marketing (mashable social good conference)
The future of cause marketing (mashable social good conference)Việt Long Plaza
 
Taking the plunge a social media workshop
Taking the plunge  a social media workshopTaking the plunge  a social media workshop
Taking the plunge a social media workshopViệt Long Plaza
 
Social media what's in it for b2 b marketing
Social media what's in it for b2 b marketingSocial media what's in it for b2 b marketing
Social media what's in it for b2 b marketingViệt Long Plaza
 
Social media strategies instead of tools
Social media strategies instead of toolsSocial media strategies instead of tools
Social media strategies instead of toolsViệt Long Plaza
 
Social media b2 b and extranets
Social media b2 b and extranetsSocial media b2 b and extranets
Social media b2 b and extranetsViệt Long Plaza
 

Mehr von Việt Long Plaza (20)

Trả góp laptop, tra gop laptop, mua laptop trả góp, mua tra gop laptop
Trả góp laptop, tra gop laptop, mua laptop trả góp, mua tra gop laptopTrả góp laptop, tra gop laptop, mua laptop trả góp, mua tra gop laptop
Trả góp laptop, tra gop laptop, mua laptop trả góp, mua tra gop laptop
 
Tổng hợp các bài về tào tháo tào mạnh đức
Tổng hợp các bài về tào tháo   tào mạnh đứcTổng hợp các bài về tào tháo   tào mạnh đức
Tổng hợp các bài về tào tháo tào mạnh đức
 
Tại sao ăn chay ích lợi hơn ăn mặn
Tại sao ăn chay ích lợi hơn ăn mặnTại sao ăn chay ích lợi hơn ăn mặn
Tại sao ăn chay ích lợi hơn ăn mặn
 
Măng xanh xào
Măng xanh xàoMăng xanh xào
Măng xanh xào
 
Khổ qua kho
Khổ qua khoKhổ qua kho
Khổ qua kho
 
Bún bò huế chay
Bún bò huế chayBún bò huế chay
Bún bò huế chay
 
Tổng hợp các bài về khổng minh gia cát lượng
Tổng hợp các bài về khổng minh   gia cát lượngTổng hợp các bài về khổng minh   gia cát lượng
Tổng hợp các bài về khổng minh gia cát lượng
 
Kiến thức cần biết trước khi mua laptop
Kiến thức cần biết trước khi mua laptopKiến thức cần biết trước khi mua laptop
Kiến thức cần biết trước khi mua laptop
 
Chọn mua kính lọc cho ống kính máy ảnh
Chọn mua kính lọc cho ống kính máy ảnhChọn mua kính lọc cho ống kính máy ảnh
Chọn mua kính lọc cho ống kính máy ảnh
 
8 kinh nghiệm mua ti vi lcd
8 kinh nghiệm mua ti vi lcd8 kinh nghiệm mua ti vi lcd
8 kinh nghiệm mua ti vi lcd
 
Viral strategy-pres
Viral strategy-presViral strategy-pres
Viral strategy-pres
 
Using twitter, facebook, and linked in to grow your business
Using twitter, facebook, and linked in to grow your businessUsing twitter, facebook, and linked in to grow your business
Using twitter, facebook, and linked in to grow your business
 
Using facebook to grow your business
Using facebook to grow your businessUsing facebook to grow your business
Using facebook to grow your business
 
Twitter for marketing_webinar_slides
Twitter for marketing_webinar_slidesTwitter for marketing_webinar_slides
Twitter for marketing_webinar_slides
 
The roi for incorporating social media
The roi for incorporating social mediaThe roi for incorporating social media
The roi for incorporating social media
 
The future of cause marketing (mashable social good conference)
The future of cause marketing (mashable social good conference)The future of cause marketing (mashable social good conference)
The future of cause marketing (mashable social good conference)
 
Taking the plunge a social media workshop
Taking the plunge  a social media workshopTaking the plunge  a social media workshop
Taking the plunge a social media workshop
 
Social media what's in it for b2 b marketing
Social media what's in it for b2 b marketingSocial media what's in it for b2 b marketing
Social media what's in it for b2 b marketing
 
Social media strategies instead of tools
Social media strategies instead of toolsSocial media strategies instead of tools
Social media strategies instead of tools
 
Social media b2 b and extranets
Social media b2 b and extranetsSocial media b2 b and extranets
Social media b2 b and extranets
 

5.3.quan tri chat luong

  • 1.
  • 2.
  • 3.
  • 4.
  • 5.
  • 6.
  • 7.
  • 8.
  • 9.
  • 10.
  • 11.
  • 12.
  • 13.
  • 14.
  • 15.
  • 16.
  • 17.
  • 18.
  • 19.
  • 20.
  • 21.
  • 22.
  • 23.
  • 24.
  • 25.
  • 26.
  • 27.
  • 28.

Hinweis der Redaktion

  1. Hệ thống quản lý chất lượng – Ngoài các đòi hỏi nêu trên liên quan tới trách nhiệm ứng dụng cách tiếp cận quá trình trong soạn thảo, cài đặt và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng, tại đây cũng trình bày thêm các đòi hỏi liên quan tới việc lập hồ sơ hệ thống. Theo quyết định chung, hồ sơ hệ thống quản lý chất lượng cần phải có những thành phần sau: các khai báo được lưu lại liên quan tới chính sách chất lượng và các mục tiêu chất lượng; sổ chất lượng; thủ tục và các ghi chú do cách quyết định của chuẩn mực yêu cầu; các tài liệu do tổ chức đòi hỏi nhằm bảo đảm lên kế hoạch, diễn biến và kiểm soát các quá trình trong tổ chức một cách hiệu quả. Sổ chất lượng nên chứa: phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng, các thủ tục được lập hồ sơ dành cho hệ thống quản lý chất lượng, miêu tả các ảnh hưởng tương tác giữa các quá trình của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, các tài liệu này đòi hỏi phải có sự kiểm soát, đặc biệt là các ghi chú chất lượng. Các hồ sơ nên được xác nhận dưới góc độ thích đáng của chúng trước khi được công bố; các thay đổi và hiện trạng các thay đổi của hồ sơ được nhận ra, các hồ sơ nên rõ ràng và dễ nhận ra. Nên phòng ngừa các hình thức sử dụng các hồ sơ không còn tính hiện hành một cách vô ý thức. Các hồ sơ nên để ở chỗ dễ lấy và được đánh dấu thích hợp nếu cần phải lưu lại vì một lý do nào đó. Các ghi chú liên quan tới chất lượng nên lưu giữ lại nhằm cung cấp các bằng chứng cho sự phù hợp với các đòi hỏi và cho tính hiệu quả trong hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng. Các ghi chú này cần phải rõ ràng, dễ nhận ra và dễ tìm kiếm khi cần thiết. Thủ tục được lập hồ sơ dùng để nhận dạng, lưu lại, bảo toàn, tìm kiếm và sử dụng các ghi chú trong một thời gian nào đó Trách nhiệm của ban lãnh đạo – Ban lãnh đạo tối cao nên chuyên tâm vào phát triển và cài đặt hệ thống quản lý chất lượng và không ngừng nâng cao hiệu quả công việc của mình qua việc truyền thông cho quần chúng biết rằng thoả mãn các đòi hỏi của khách hàng, xác lập chính sách và mục tiêu chất lượng từ đó suy ra và bảo đảm cung cấp các tài nguyên nhằm thực hiện chúng một cách có hiệu quả là điều tối trọng. Ban lãnh đạo ngoài ra nên bảo đảm rằng chính sách chất lượng là phù hợp với các mục tiêu, tạo dựng nên một khuôn khổ nhằm hoạch định và kiểm duyệt chúng; chứa đựng nhiệm vụ thoả mãn các đòi hỏi và không ngừng nâng cao tính hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, ban lãnh đạo phải đảm bảo sao cho chính sách này, vì lẽ tất nhiên, dễ được truyền thông và dễ hiểu trong pham vi tổ chức, còn các mục tiêu chất lượng đặt ra cho các chức năng và các cấp bậc tổ chức phù hợp trở nên dễ đo và phù hợp với chính sách chất lượng. Ban lãnh đạo nên có đại diện với trách nhiệm bảo đảm để sao cho các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng được xác lập, cài đặt và duy trì, cũng như trình bày các báo cáo liên quan tới các phạm vi hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng và phổ biến ý thức về các đòi hỏi chất lượng của khách hàng. Hệ thống quản lý chất lượng luôn thay đổi liên tục, bởi vậy cần phải có sự xét duyệt định kỳ của ban lãnh đạo nhằm bảo đảm độ hữu ích, tính thức thời và hiệu quả. Nếu coi cuộc xét duyệt này như là một quá trình thì đầu vào là: kết quả của các đợt kiểm toán, các thông tin hồi âm từ khách hàng, thực hiện các quá trình và tính phù hợp của sản phẩm, hiên trạng của các hoạt động ngăn ngừa và chỉnh sửa, các hành động cần phải thực hiện sau các khâu kiểm duyệt nêu trên, các thay đổi và chỉ thị đã định. Đầu ra là các quyết định và các hoạt động liên quan tới việc nâng cao tính hiệu năng của hệ thống quản lý chất lượng, các quá trình và sản phẩm; các tài nguyên cần thiết. Quản lý tài nguyên – Trong một tổ chức tài nguyên quan trọng nhất là nguồn nhân lực, và nhân viên thực hiện công việc có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ đầu ra cần phải là những cán bộ có thẩm quyền trên cơ sở học vấn, huấn luyện thích hợp, các kỹ năng và kinh nghiệm. Nhằm phục vụ mục đích này, tổ chức nên thực hiện một số bước thích hợp như: xác định các thẩm quyền cần thiết tại từng vị trí công tác để tổ chức đào tạo, huấn luyện và đánh giá kết quả thu được và đảm bảo rằng các nhân viên luôn ý thức được tầm quan trọng của công việc mình làm vì mục tiêu chất lượng của tổ chức. Thực hiện sản phẩm : Lên kế hoạch thực hiện – Việc lên kế hoạch thực hiện sản phẩm phải được liên kết với các đòi hỏi của các quá trình khác trong hệ thống quản trị chất lượng. Khi lên kế hoạch thực hiện sản phẩm tổ chức cần phải xác định một cách thích hợp: các mục tiêu liên quan tới chất lượng và các đòi hỏi liên quan đến sản phẩm; các nhu cầu gắn liền với việc xác lập ra các quá trình, hồ sơ và cung cấp các tài nguyên đặc trưng cho sản phẩm; các khâu kiểm duyệt, phê chuẩn, theo dõi, thanh tra và khảo sát đặc thù cho sản phẩm và các tiêu chí chấp nhận sản phẩm; các ghi chú cần thiết để cung cấp bằng chứng rằng việc thực hiện các quá trình và bản thân sản phẩm sẽ thoả mãn các đòi hỏi. Quá trình liên quan tới khách hàng – Tổ chức nên xác định các đòi hỏi có liên quan tới sản phẩm: được và không được khách hàng đặc tả, theo đạo luật và có tính chất bổ sung. Ngoài ra, tổ chức nên xét duyệt các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm trước khi ràng buộc mình vào hợp đồng cung ứng sản phẩm cho khách hàng nhằm các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm, loại trừ sự khác biệt giữa các đòi hỏi nêu trong hợp đồng và được xác định từ trước và rằng tổ chức có khả năng thoả mãn các đòi hỏi. Thiết kế – Tổ chức nên lập kế hoạch thiết kế để xác định: các giai đoạn thiết kế; xét duyệt, kiểm duyệt và phê duyệt thích hợp với từng giai đoạn thiết kế; trách nhiệm và quyền hạn liên quan tới thiết kế. Dự liệu đầu vào của giai đoạn thiết kế bao gồm: các đòi hỏi chức năng và liên quan tới các tham số; các đòi hỏi pháp lý thích hợp thuộc đạo luật hay các điều lệ; các thông tin được suy ra từ các dự án tương tự từ trước và các đòi hỏi khác cần thiết cho thiết kế. Các đòi hỏi này cần phải được đầy đủ, rõ ràng và không mâu thuẫn với nhau. Kết quả của thiết kế nên thoả mãn các đòi hỏi xác định trong dữ liệu đầu vào, bảo đảm có những thông tin thích hợp liên quan tới mua sắm, sản xuất và cung cấp dịch vụ, chứa hoặc căn cứ vào các tiêu chuẩn chấp nhận sản phẩm và đặc tả tính chất của sản phẩm quan trọng cho việc sử dụng đúng cách và an toàn của nó. Mua sắm – Tổ chức nên đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng trên cơ sở khả năng cung ứng sản phẩm của họ theo đúng các đòi hỏi. Cần phải xác định tiêu chí lựa chọn, đánh giá và tái đánh giá. Thông tin liên quan tới việc mua sắm sản phẩm nên xác định rõ sản phẩm được mua cùng với cả các đòi hỏi liên quan tới việc phê chuẩn sản phẩm, các thủ tục, quá trình và các trang thiết bị, các đòi hỏi liên quan tới trình độ chuyên nghiệp của nhân sự và hệ thống quản lý chất lượng. Tổ chức nên xác lập và đưa vào thực hiện các công việc thanh tra và các công việc khác cần thiết nhằm đảm bảo rằng sản phẩm mua sẽ thoả mãn các đòi hỏi đặc tả từ trước. Sản xuất và cung cấp dịch vụ – Sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được theo dõi và kiểm soát. Chẳng hạn như cần kiểm soát tính phổ cập của các thông tin về tính chất sản phẩm, tính dễ tiếp cận của các chỉ dẫn lao động, dùng đúng loại thiết bị, tính dễ tiếp cận và dễ sử dụng của các dụng cụ theo dõi và đo lường, cài đặt và đưa vào sử dụng chúng. Quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được phê duyệt nhằm chỉ ra rằng nó có khả năng đạt được kết quả đã vạch ra. Đo lường, phân tích và hoàn thiện – Các hành động này rất cần thiết nhằm chỉ ra sự phù hợp của sản phẩm, hệ thống quản lý chất lượng và sự hoàn thiện không ngừng của nó. Công việc đo lường và theo dõi bao hàm sự hài lòng của khách hàng, nội kiểm toán, đo lường các quá trình và sản phẩm. Nội kiểm toán định kỳ nhằm kiểm tra xem hệ thống quan lý chất lượng có phù hợp với các chuẩn mực do đạo luật qui định hay do tổ chức đề đặt ra và các chuẩn mực đó có được cài đặt và duy trì một cách có hiệu quả. Chương trình, tiêu chí, phạm vi và tần số kiểm toán phụ thuộc vào tính quan trọng của các quá trình và lĩnh vực kiểm toán. Công việc phân tích dùng để chỉ ra tính hữu dụng và hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng và nhằm đánh giá có thể hay không liên tục nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống. Chúng ta phân tích các dữ liệu có được do kết quả của sự đo lường và theo dõi. Sự phân tích cho ta thông tin về sự thoả mãn của khách hàng, độ phù hợp của sản phẩm với các đòi hỏi, tính chất và xu hướng của các quá trình và sản phẩm, chất lượng cung ứng. Qua sự theo dõi và phân tích tổ chức nên luôn luôn hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý chất lựợng. Các công việc ở giai đoạn này cũng không bài trừ các hành động sửa đổi và ngăn ngừa. Trong cả hai trường hợp này nên lập ra một thủ tục và hồ sơ hoá nó nhằm xác định nguyên nhân xung khắc lẫn nhau, đánh giá mức độ cần thiết để ra các hành động cụ thể, đưa ra thực hiện và xét duyệt chúng.
  2. Hệ thống quản lý chất lượng – Ngoài các đòi hỏi nêu trên liên quan tới trách nhiệm ứng dụng cách tiếp cận quá trình trong soạn thảo, cài đặt và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng, tại đây cũng trình bày thêm các đòi hỏi liên quan tới việc lập hồ sơ hệ thống. Theo quyết định chung, hồ sơ hệ thống quản lý chất lượng cần phải có những thành phần sau: các khai báo được lưu lại liên quan tới chính sách chất lượng và các mục tiêu chất lượng; sổ chất lượng; thủ tục và các ghi chú do cách quyết định của chuẩn mực yêu cầu; các tài liệu do tổ chức đòi hỏi nhằm bảo đảm lên kế hoạch, diễn biến và kiểm soát các quá trình trong tổ chức một cách hiệu quả. Sổ chất lượng nên chứa: phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng, các thủ tục được lập hồ sơ dành cho hệ thống quản lý chất lượng, miêu tả các ảnh hưởng tương tác giữa các quá trình của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, các tài liệu này đòi hỏi phải có sự kiểm soát, đặc biệt là các ghi chú chất lượng. Các hồ sơ nên được xác nhận dưới góc độ thích đáng của chúng trước khi được công bố; các thay đổi và hiện trạng các thay đổi của hồ sơ được nhận ra, các hồ sơ nên rõ ràng và dễ nhận ra. Nên phòng ngừa các hình thức sử dụng các hồ sơ không còn tính hiện hành một cách vô ý thức. Các hồ sơ nên để ở chỗ dễ lấy và được đánh dấu thích hợp nếu cần phải lưu lại vì một lý do nào đó. Các ghi chú liên quan tới chất lượng nên lưu giữ lại nhằm cung cấp các bằng chứng cho sự phù hợp với các đòi hỏi và cho tính hiệu quả trong hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng. Các ghi chú này cần phải rõ ràng, dễ nhận ra và dễ tìm kiếm khi cần thiết. Thủ tục được lập hồ sơ dùng để nhận dạng, lưu lại, bảo toàn, tìm kiếm và sử dụng các ghi chú trong một thời gian nào đó Trách nhiệm của ban lãnh đạo – Ban lãnh đạo tối cao nên chuyên tâm vào phát triển và cài đặt hệ thống quản lý chất lượng và không ngừng nâng cao hiệu quả công việc của mình qua việc truyền thông cho quần chúng biết rằng thoả mãn các đòi hỏi của khách hàng, xác lập chính sách và mục tiêu chất lượng từ đó suy ra và bảo đảm cung cấp các tài nguyên nhằm thực hiện chúng một cách có hiệu quả là điều tối trọng. Ban lãnh đạo ngoài ra nên bảo đảm rằng chính sách chất lượng là phù hợp với các mục tiêu, tạo dựng nên một khuôn khổ nhằm hoạch định và kiểm duyệt chúng; chứa đựng nhiệm vụ thoả mãn các đòi hỏi và không ngừng nâng cao tính hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, ban lãnh đạo phải đảm bảo sao cho chính sách này, vì lẽ tất nhiên, dễ được truyền thông và dễ hiểu trong pham vi tổ chức, còn các mục tiêu chất lượng đặt ra cho các chức năng và các cấp bậc tổ chức phù hợp trở nên dễ đo và phù hợp với chính sách chất lượng. Ban lãnh đạo nên có đại diện với trách nhiệm bảo đảm để sao cho các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng được xác lập, cài đặt và duy trì, cũng như trình bày các báo cáo liên quan tới các phạm vi hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng và phổ biến ý thức về các đòi hỏi chất lượng của khách hàng. Hệ thống quản lý chất lượng luôn thay đổi liên tục, bởi vậy cần phải có sự xét duyệt định kỳ của ban lãnh đạo nhằm bảo đảm độ hữu ích, tính thức thời và hiệu quả. Nếu coi cuộc xét duyệt này như là một quá trình thì đầu vào là: kết quả của các đợt kiểm toán, các thông tin hồi âm từ khách hàng, thực hiện các quá trình và tính phù hợp của sản phẩm, hiên trạng của các hoạt động ngăn ngừa và chỉnh sửa, các hành động cần phải thực hiện sau các khâu kiểm duyệt nêu trên, các thay đổi và chỉ thị đã định. Đầu ra là các quyết định và các hoạt động liên quan tới việc nâng cao tính hiệu năng của hệ thống quản lý chất lượng, các quá trình và sản phẩm; các tài nguyên cần thiết. Quản lý tài nguyên – Trong một tổ chức tài nguyên quan trọng nhất là nguồn nhân lực, và nhân viên thực hiện công việc có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ đầu ra cần phải là những cán bộ có thẩm quyền trên cơ sở học vấn, huấn luyện thích hợp, các kỹ năng và kinh nghiệm. Nhằm phục vụ mục đích này, tổ chức nên thực hiện một số bước thích hợp như: xác định các thẩm quyền cần thiết tại từng vị trí công tác để tổ chức đào tạo, huấn luyện và đánh giá kết quả thu được và đảm bảo rằng các nhân viên luôn ý thức được tầm quan trọng của công việc mình làm vì mục tiêu chất lượng của tổ chức. Thực hiện sản phẩm : Lên kế hoạch thực hiện – Việc lên kế hoạch thực hiện sản phẩm phải được liên kết với các đòi hỏi của các quá trình khác trong hệ thống quản trị chất lượng. Khi lên kế hoạch thực hiện sản phẩm tổ chức cần phải xác định một cách thích hợp: các mục tiêu liên quan tới chất lượng và các đòi hỏi liên quan đến sản phẩm; các nhu cầu gắn liền với việc xác lập ra các quá trình, hồ sơ và cung cấp các tài nguyên đặc trưng cho sản phẩm; các khâu kiểm duyệt, phê chuẩn, theo dõi, thanh tra và khảo sát đặc thù cho sản phẩm và các tiêu chí chấp nhận sản phẩm; các ghi chú cần thiết để cung cấp bằng chứng rằng việc thực hiện các quá trình và bản thân sản phẩm sẽ thoả mãn các đòi hỏi. Quá trình liên quan tới khách hàng – Tổ chức nên xác định các đòi hỏi có liên quan tới sản phẩm: được và không được khách hàng đặc tả, theo đạo luật và có tính chất bổ sung. Ngoài ra, tổ chức nên xét duyệt các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm trước khi ràng buộc mình vào hợp đồng cung ứng sản phẩm cho khách hàng nhằm các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm, loại trừ sự khác biệt giữa các đòi hỏi nêu trong hợp đồng và được xác định từ trước và rằng tổ chức có khả năng thoả mãn các đòi hỏi. Thiết kế – Tổ chức nên lập kế hoạch thiết kế để xác định: các giai đoạn thiết kế; xét duyệt, kiểm duyệt và phê duyệt thích hợp với từng giai đoạn thiết kế; trách nhiệm và quyền hạn liên quan tới thiết kế. Dự liệu đầu vào của giai đoạn thiết kế bao gồm: các đòi hỏi chức năng và liên quan tới các tham số; các đòi hỏi pháp lý thích hợp thuộc đạo luật hay các điều lệ; các thông tin được suy ra từ các dự án tương tự từ trước và các đòi hỏi khác cần thiết cho thiết kế. Các đòi hỏi này cần phải được đầy đủ, rõ ràng và không mâu thuẫn với nhau. Kết quả của thiết kế nên thoả mãn các đòi hỏi xác định trong dữ liệu đầu vào, bảo đảm có những thông tin thích hợp liên quan tới mua sắm, sản xuất và cung cấp dịch vụ, chứa hoặc căn cứ vào các tiêu chuẩn chấp nhận sản phẩm và đặc tả tính chất của sản phẩm quan trọng cho việc sử dụng đúng cách và an toàn của nó. Mua sắm – Tổ chức nên đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng trên cơ sở khả năng cung ứng sản phẩm của họ theo đúng các đòi hỏi. Cần phải xác định tiêu chí lựa chọn, đánh giá và tái đánh giá. Thông tin liên quan tới việc mua sắm sản phẩm nên xác định rõ sản phẩm được mua cùng với cả các đòi hỏi liên quan tới việc phê chuẩn sản phẩm, các thủ tục, quá trình và các trang thiết bị, các đòi hỏi liên quan tới trình độ chuyên nghiệp của nhân sự và hệ thống quản lý chất lượng. Tổ chức nên xác lập và đưa vào thực hiện các công việc thanh tra và các công việc khác cần thiết nhằm đảm bảo rằng sản phẩm mua sẽ thoả mãn các đòi hỏi đặc tả từ trước. Sản xuất và cung cấp dịch vụ – Sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được theo dõi và kiểm soát. Chẳng hạn như cần kiểm soát tính phổ cập của các thông tin về tính chất sản phẩm, tính dễ tiếp cận của các chỉ dẫn lao động, dùng đúng loại thiết bị, tính dễ tiếp cận và dễ sử dụng của các dụng cụ theo dõi và đo lường, cài đặt và đưa vào sử dụng chúng. Quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được phê duyệt nhằm chỉ ra rằng nó có khả năng đạt được kết quả đã vạch ra. Đo lường, phân tích và hoàn thiện – Các hành động này rất cần thiết nhằm chỉ ra sự phù hợp của sản phẩm, hệ thống quản lý chất lượng và sự hoàn thiện không ngừng của nó. Công việc đo lường và theo dõi bao hàm sự hài lòng của khách hàng, nội kiểm toán, đo lường các quá trình và sản phẩm. Nội kiểm toán định kỳ nhằm kiểm tra xem hệ thống quan lý chất lượng có phù hợp với các chuẩn mực do đạo luật qui định hay do tổ chức đề đặt ra và các chuẩn mực đó có được cài đặt và duy trì một cách có hiệu quả. Chương trình, tiêu chí, phạm vi và tần số kiểm toán phụ thuộc vào tính quan trọng của các quá trình và lĩnh vực kiểm toán. Công việc phân tích dùng để chỉ ra tính hữu dụng và hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng và nhằm đánh giá có thể hay không liên tục nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống. Chúng ta phân tích các dữ liệu có được do kết quả của sự đo lường và theo dõi. Sự phân tích cho ta thông tin về sự thoả mãn của khách hàng, độ phù hợp của sản phẩm với các đòi hỏi, tính chất và xu hướng của các quá trình và sản phẩm, chất lượng cung ứng. Qua sự theo dõi và phân tích tổ chức nên luôn luôn hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý chất lựợng. Các công việc ở giai đoạn này cũng không bài trừ các hành động sửa đổi và ngăn ngừa. Trong cả hai trường hợp này nên lập ra một thủ tục và hồ sơ hoá nó nhằm xác định nguyên nhân xung khắc lẫn nhau, đánh giá mức độ cần thiết để ra các hành động cụ thể, đưa ra thực hiện và xét duyệt chúng.
  3. Hệ thống quản lý chất lượng – Ngoài các đòi hỏi nêu trên liên quan tới trách nhiệm ứng dụng cách tiếp cận quá trình trong soạn thảo, cài đặt và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng, tại đây cũng trình bày thêm các đòi hỏi liên quan tới việc lập hồ sơ hệ thống. Theo quyết định chung, hồ sơ hệ thống quản lý chất lượng cần phải có những thành phần sau: các khai báo được lưu lại liên quan tới chính sách chất lượng và các mục tiêu chất lượng; sổ chất lượng; thủ tục và các ghi chú do cách quyết định của chuẩn mực yêu cầu; các tài liệu do tổ chức đòi hỏi nhằm bảo đảm lên kế hoạch, diễn biến và kiểm soát các quá trình trong tổ chức một cách hiệu quả. Sổ chất lượng nên chứa: phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng, các thủ tục được lập hồ sơ dành cho hệ thống quản lý chất lượng, miêu tả các ảnh hưởng tương tác giữa các quá trình của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, các tài liệu này đòi hỏi phải có sự kiểm soát, đặc biệt là các ghi chú chất lượng. Các hồ sơ nên được xác nhận dưới góc độ thích đáng của chúng trước khi được công bố; các thay đổi và hiện trạng các thay đổi của hồ sơ được nhận ra, các hồ sơ nên rõ ràng và dễ nhận ra. Nên phòng ngừa các hình thức sử dụng các hồ sơ không còn tính hiện hành một cách vô ý thức. Các hồ sơ nên để ở chỗ dễ lấy và được đánh dấu thích hợp nếu cần phải lưu lại vì một lý do nào đó. Các ghi chú liên quan tới chất lượng nên lưu giữ lại nhằm cung cấp các bằng chứng cho sự phù hợp với các đòi hỏi và cho tính hiệu quả trong hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng. Các ghi chú này cần phải rõ ràng, dễ nhận ra và dễ tìm kiếm khi cần thiết. Thủ tục được lập hồ sơ dùng để nhận dạng, lưu lại, bảo toàn, tìm kiếm và sử dụng các ghi chú trong một thời gian nào đó Trách nhiệm của ban lãnh đạo – Ban lãnh đạo tối cao nên chuyên tâm vào phát triển và cài đặt hệ thống quản lý chất lượng và không ngừng nâng cao hiệu quả công việc của mình qua việc truyền thông cho quần chúng biết rằng thoả mãn các đòi hỏi của khách hàng, xác lập chính sách và mục tiêu chất lượng từ đó suy ra và bảo đảm cung cấp các tài nguyên nhằm thực hiện chúng một cách có hiệu quả là điều tối trọng. Ban lãnh đạo ngoài ra nên bảo đảm rằng chính sách chất lượng là phù hợp với các mục tiêu, tạo dựng nên một khuôn khổ nhằm hoạch định và kiểm duyệt chúng; chứa đựng nhiệm vụ thoả mãn các đòi hỏi và không ngừng nâng cao tính hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, ban lãnh đạo phải đảm bảo sao cho chính sách này, vì lẽ tất nhiên, dễ được truyền thông và dễ hiểu trong pham vi tổ chức, còn các mục tiêu chất lượng đặt ra cho các chức năng và các cấp bậc tổ chức phù hợp trở nên dễ đo và phù hợp với chính sách chất lượng. Ban lãnh đạo nên có đại diện với trách nhiệm bảo đảm để sao cho các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng được xác lập, cài đặt và duy trì, cũng như trình bày các báo cáo liên quan tới các phạm vi hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng và phổ biến ý thức về các đòi hỏi chất lượng của khách hàng. Hệ thống quản lý chất lượng luôn thay đổi liên tục, bởi vậy cần phải có sự xét duyệt định kỳ của ban lãnh đạo nhằm bảo đảm độ hữu ích, tính thức thời và hiệu quả. Nếu coi cuộc xét duyệt này như là một quá trình thì đầu vào là: kết quả của các đợt kiểm toán, các thông tin hồi âm từ khách hàng, thực hiện các quá trình và tính phù hợp của sản phẩm, hiên trạng của các hoạt động ngăn ngừa và chỉnh sửa, các hành động cần phải thực hiện sau các khâu kiểm duyệt nêu trên, các thay đổi và chỉ thị đã định. Đầu ra là các quyết định và các hoạt động liên quan tới việc nâng cao tính hiệu năng của hệ thống quản lý chất lượng, các quá trình và sản phẩm; các tài nguyên cần thiết. Quản lý tài nguyên – Trong một tổ chức tài nguyên quan trọng nhất là nguồn nhân lực, và nhân viên thực hiện công việc có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ đầu ra cần phải là những cán bộ có thẩm quyền trên cơ sở học vấn, huấn luyện thích hợp, các kỹ năng và kinh nghiệm. Nhằm phục vụ mục đích này, tổ chức nên thực hiện một số bước thích hợp như: xác định các thẩm quyền cần thiết tại từng vị trí công tác để tổ chức đào tạo, huấn luyện và đánh giá kết quả thu được và đảm bảo rằng các nhân viên luôn ý thức được tầm quan trọng của công việc mình làm vì mục tiêu chất lượng của tổ chức. Thực hiện sản phẩm : Lên kế hoạch thực hiện – Việc lên kế hoạch thực hiện sản phẩm phải được liên kết với các đòi hỏi của các quá trình khác trong hệ thống quản trị chất lượng. Khi lên kế hoạch thực hiện sản phẩm tổ chức cần phải xác định một cách thích hợp: các mục tiêu liên quan tới chất lượng và các đòi hỏi liên quan đến sản phẩm; các nhu cầu gắn liền với việc xác lập ra các quá trình, hồ sơ và cung cấp các tài nguyên đặc trưng cho sản phẩm; các khâu kiểm duyệt, phê chuẩn, theo dõi, thanh tra và khảo sát đặc thù cho sản phẩm và các tiêu chí chấp nhận sản phẩm; các ghi chú cần thiết để cung cấp bằng chứng rằng việc thực hiện các quá trình và bản thân sản phẩm sẽ thoả mãn các đòi hỏi. Quá trình liên quan tới khách hàng – Tổ chức nên xác định các đòi hỏi có liên quan tới sản phẩm: được và không được khách hàng đặc tả, theo đạo luật và có tính chất bổ sung. Ngoài ra, tổ chức nên xét duyệt các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm trước khi ràng buộc mình vào hợp đồng cung ứng sản phẩm cho khách hàng nhằm các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm, loại trừ sự khác biệt giữa các đòi hỏi nêu trong hợp đồng và được xác định từ trước và rằng tổ chức có khả năng thoả mãn các đòi hỏi. Thiết kế – Tổ chức nên lập kế hoạch thiết kế để xác định: các giai đoạn thiết kế; xét duyệt, kiểm duyệt và phê duyệt thích hợp với từng giai đoạn thiết kế; trách nhiệm và quyền hạn liên quan tới thiết kế. Dự liệu đầu vào của giai đoạn thiết kế bao gồm: các đòi hỏi chức năng và liên quan tới các tham số; các đòi hỏi pháp lý thích hợp thuộc đạo luật hay các điều lệ; các thông tin được suy ra từ các dự án tương tự từ trước và các đòi hỏi khác cần thiết cho thiết kế. Các đòi hỏi này cần phải được đầy đủ, rõ ràng và không mâu thuẫn với nhau. Kết quả của thiết kế nên thoả mãn các đòi hỏi xác định trong dữ liệu đầu vào, bảo đảm có những thông tin thích hợp liên quan tới mua sắm, sản xuất và cung cấp dịch vụ, chứa hoặc căn cứ vào các tiêu chuẩn chấp nhận sản phẩm và đặc tả tính chất của sản phẩm quan trọng cho việc sử dụng đúng cách và an toàn của nó. Mua sắm – Tổ chức nên đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng trên cơ sở khả năng cung ứng sản phẩm của họ theo đúng các đòi hỏi. Cần phải xác định tiêu chí lựa chọn, đánh giá và tái đánh giá. Thông tin liên quan tới việc mua sắm sản phẩm nên xác định rõ sản phẩm được mua cùng với cả các đòi hỏi liên quan tới việc phê chuẩn sản phẩm, các thủ tục, quá trình và các trang thiết bị, các đòi hỏi liên quan tới trình độ chuyên nghiệp của nhân sự và hệ thống quản lý chất lượng. Tổ chức nên xác lập và đưa vào thực hiện các công việc thanh tra và các công việc khác cần thiết nhằm đảm bảo rằng sản phẩm mua sẽ thoả mãn các đòi hỏi đặc tả từ trước. Sản xuất và cung cấp dịch vụ – Sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được theo dõi và kiểm soát. Chẳng hạn như cần kiểm soát tính phổ cập của các thông tin về tính chất sản phẩm, tính dễ tiếp cận của các chỉ dẫn lao động, dùng đúng loại thiết bị, tính dễ tiếp cận và dễ sử dụng của các dụng cụ theo dõi và đo lường, cài đặt và đưa vào sử dụng chúng. Quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được phê duyệt nhằm chỉ ra rằng nó có khả năng đạt được kết quả đã vạch ra. Đo lường, phân tích và hoàn thiện – Các hành động này rất cần thiết nhằm chỉ ra sự phù hợp của sản phẩm, hệ thống quản lý chất lượng và sự hoàn thiện không ngừng của nó. Công việc đo lường và theo dõi bao hàm sự hài lòng của khách hàng, nội kiểm toán, đo lường các quá trình và sản phẩm. Nội kiểm toán định kỳ nhằm kiểm tra xem hệ thống quan lý chất lượng có phù hợp với các chuẩn mực do đạo luật qui định hay do tổ chức đề đặt ra và các chuẩn mực đó có được cài đặt và duy trì một cách có hiệu quả. Chương trình, tiêu chí, phạm vi và tần số kiểm toán phụ thuộc vào tính quan trọng của các quá trình và lĩnh vực kiểm toán. Công việc phân tích dùng để chỉ ra tính hữu dụng và hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng và nhằm đánh giá có thể hay không liên tục nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống. Chúng ta phân tích các dữ liệu có được do kết quả của sự đo lường và theo dõi. Sự phân tích cho ta thông tin về sự thoả mãn của khách hàng, độ phù hợp của sản phẩm với các đòi hỏi, tính chất và xu hướng của các quá trình và sản phẩm, chất lượng cung ứng. Qua sự theo dõi và phân tích tổ chức nên luôn luôn hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý chất lựợng. Các công việc ở giai đoạn này cũng không bài trừ các hành động sửa đổi và ngăn ngừa. Trong cả hai trường hợp này nên lập ra một thủ tục và hồ sơ hoá nó nhằm xác định nguyên nhân xung khắc lẫn nhau, đánh giá mức độ cần thiết để ra các hành động cụ thể, đưa ra thực hiện và xét duyệt chúng.
  4. Hệ thống quản lý chất lượng – Ngoài các đòi hỏi nêu trên liên quan tới trách nhiệm ứng dụng cách tiếp cận quá trình trong soạn thảo, cài đặt và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng, tại đây cũng trình bày thêm các đòi hỏi liên quan tới việc lập hồ sơ hệ thống. Theo quyết định chung, hồ sơ hệ thống quản lý chất lượng cần phải có những thành phần sau: các khai báo được lưu lại liên quan tới chính sách chất lượng và các mục tiêu chất lượng; sổ chất lượng; thủ tục và các ghi chú do cách quyết định của chuẩn mực yêu cầu; các tài liệu do tổ chức đòi hỏi nhằm bảo đảm lên kế hoạch, diễn biến và kiểm soát các quá trình trong tổ chức một cách hiệu quả. Sổ chất lượng nên chứa: phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng, các thủ tục được lập hồ sơ dành cho hệ thống quản lý chất lượng, miêu tả các ảnh hưởng tương tác giữa các quá trình của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, các tài liệu này đòi hỏi phải có sự kiểm soát, đặc biệt là các ghi chú chất lượng. Các hồ sơ nên được xác nhận dưới góc độ thích đáng của chúng trước khi được công bố; các thay đổi và hiện trạng các thay đổi của hồ sơ được nhận ra, các hồ sơ nên rõ ràng và dễ nhận ra. Nên phòng ngừa các hình thức sử dụng các hồ sơ không còn tính hiện hành một cách vô ý thức. Các hồ sơ nên để ở chỗ dễ lấy và được đánh dấu thích hợp nếu cần phải lưu lại vì một lý do nào đó. Các ghi chú liên quan tới chất lượng nên lưu giữ lại nhằm cung cấp các bằng chứng cho sự phù hợp với các đòi hỏi và cho tính hiệu quả trong hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng. Các ghi chú này cần phải rõ ràng, dễ nhận ra và dễ tìm kiếm khi cần thiết. Thủ tục được lập hồ sơ dùng để nhận dạng, lưu lại, bảo toàn, tìm kiếm và sử dụng các ghi chú trong một thời gian nào đó Trách nhiệm của ban lãnh đạo – Ban lãnh đạo tối cao nên chuyên tâm vào phát triển và cài đặt hệ thống quản lý chất lượng và không ngừng nâng cao hiệu quả công việc của mình qua việc truyền thông cho quần chúng biết rằng thoả mãn các đòi hỏi của khách hàng, xác lập chính sách và mục tiêu chất lượng từ đó suy ra và bảo đảm cung cấp các tài nguyên nhằm thực hiện chúng một cách có hiệu quả là điều tối trọng. Ban lãnh đạo ngoài ra nên bảo đảm rằng chính sách chất lượng là phù hợp với các mục tiêu, tạo dựng nên một khuôn khổ nhằm hoạch định và kiểm duyệt chúng; chứa đựng nhiệm vụ thoả mãn các đòi hỏi và không ngừng nâng cao tính hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, ban lãnh đạo phải đảm bảo sao cho chính sách này, vì lẽ tất nhiên, dễ được truyền thông và dễ hiểu trong pham vi tổ chức, còn các mục tiêu chất lượng đặt ra cho các chức năng và các cấp bậc tổ chức phù hợp trở nên dễ đo và phù hợp với chính sách chất lượng. Ban lãnh đạo nên có đại diện với trách nhiệm bảo đảm để sao cho các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng được xác lập, cài đặt và duy trì, cũng như trình bày các báo cáo liên quan tới các phạm vi hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng và phổ biến ý thức về các đòi hỏi chất lượng của khách hàng. Hệ thống quản lý chất lượng luôn thay đổi liên tục, bởi vậy cần phải có sự xét duyệt định kỳ của ban lãnh đạo nhằm bảo đảm độ hữu ích, tính thức thời và hiệu quả. Nếu coi cuộc xét duyệt này như là một quá trình thì đầu vào là: kết quả của các đợt kiểm toán, các thông tin hồi âm từ khách hàng, thực hiện các quá trình và tính phù hợp của sản phẩm, hiên trạng của các hoạt động ngăn ngừa và chỉnh sửa, các hành động cần phải thực hiện sau các khâu kiểm duyệt nêu trên, các thay đổi và chỉ thị đã định. Đầu ra là các quyết định và các hoạt động liên quan tới việc nâng cao tính hiệu năng của hệ thống quản lý chất lượng, các quá trình và sản phẩm; các tài nguyên cần thiết. Quản lý tài nguyên – Trong một tổ chức tài nguyên quan trọng nhất là nguồn nhân lực, và nhân viên thực hiện công việc có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ đầu ra cần phải là những cán bộ có thẩm quyền trên cơ sở học vấn, huấn luyện thích hợp, các kỹ năng và kinh nghiệm. Nhằm phục vụ mục đích này, tổ chức nên thực hiện một số bước thích hợp như: xác định các thẩm quyền cần thiết tại từng vị trí công tác để tổ chức đào tạo, huấn luyện và đánh giá kết quả thu được và đảm bảo rằng các nhân viên luôn ý thức được tầm quan trọng của công việc mình làm vì mục tiêu chất lượng của tổ chức. Thực hiện sản phẩm : Lên kế hoạch thực hiện – Việc lên kế hoạch thực hiện sản phẩm phải được liên kết với các đòi hỏi của các quá trình khác trong hệ thống quản trị chất lượng. Khi lên kế hoạch thực hiện sản phẩm tổ chức cần phải xác định một cách thích hợp: các mục tiêu liên quan tới chất lượng và các đòi hỏi liên quan đến sản phẩm; các nhu cầu gắn liền với việc xác lập ra các quá trình, hồ sơ và cung cấp các tài nguyên đặc trưng cho sản phẩm; các khâu kiểm duyệt, phê chuẩn, theo dõi, thanh tra và khảo sát đặc thù cho sản phẩm và các tiêu chí chấp nhận sản phẩm; các ghi chú cần thiết để cung cấp bằng chứng rằng việc thực hiện các quá trình và bản thân sản phẩm sẽ thoả mãn các đòi hỏi. Quá trình liên quan tới khách hàng – Tổ chức nên xác định các đòi hỏi có liên quan tới sản phẩm: được và không được khách hàng đặc tả, theo đạo luật và có tính chất bổ sung. Ngoài ra, tổ chức nên xét duyệt các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm trước khi ràng buộc mình vào hợp đồng cung ứng sản phẩm cho khách hàng nhằm các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm, loại trừ sự khác biệt giữa các đòi hỏi nêu trong hợp đồng và được xác định từ trước và rằng tổ chức có khả năng thoả mãn các đòi hỏi. Thiết kế – Tổ chức nên lập kế hoạch thiết kế để xác định: các giai đoạn thiết kế; xét duyệt, kiểm duyệt và phê duyệt thích hợp với từng giai đoạn thiết kế; trách nhiệm và quyền hạn liên quan tới thiết kế. Dự liệu đầu vào của giai đoạn thiết kế bao gồm: các đòi hỏi chức năng và liên quan tới các tham số; các đòi hỏi pháp lý thích hợp thuộc đạo luật hay các điều lệ; các thông tin được suy ra từ các dự án tương tự từ trước và các đòi hỏi khác cần thiết cho thiết kế. Các đòi hỏi này cần phải được đầy đủ, rõ ràng và không mâu thuẫn với nhau. Kết quả của thiết kế nên thoả mãn các đòi hỏi xác định trong dữ liệu đầu vào, bảo đảm có những thông tin thích hợp liên quan tới mua sắm, sản xuất và cung cấp dịch vụ, chứa hoặc căn cứ vào các tiêu chuẩn chấp nhận sản phẩm và đặc tả tính chất của sản phẩm quan trọng cho việc sử dụng đúng cách và an toàn của nó. Mua sắm – Tổ chức nên đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng trên cơ sở khả năng cung ứng sản phẩm của họ theo đúng các đòi hỏi. Cần phải xác định tiêu chí lựa chọn, đánh giá và tái đánh giá. Thông tin liên quan tới việc mua sắm sản phẩm nên xác định rõ sản phẩm được mua cùng với cả các đòi hỏi liên quan tới việc phê chuẩn sản phẩm, các thủ tục, quá trình và các trang thiết bị, các đòi hỏi liên quan tới trình độ chuyên nghiệp của nhân sự và hệ thống quản lý chất lượng. Tổ chức nên xác lập và đưa vào thực hiện các công việc thanh tra và các công việc khác cần thiết nhằm đảm bảo rằng sản phẩm mua sẽ thoả mãn các đòi hỏi đặc tả từ trước. Sản xuất và cung cấp dịch vụ – Sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được theo dõi và kiểm soát. Chẳng hạn như cần kiểm soát tính phổ cập của các thông tin về tính chất sản phẩm, tính dễ tiếp cận của các chỉ dẫn lao động, dùng đúng loại thiết bị, tính dễ tiếp cận và dễ sử dụng của các dụng cụ theo dõi và đo lường, cài đặt và đưa vào sử dụng chúng. Quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được phê duyệt nhằm chỉ ra rằng nó có khả năng đạt được kết quả đã vạch ra. Đo lường, phân tích và hoàn thiện – Các hành động này rất cần thiết nhằm chỉ ra sự phù hợp của sản phẩm, hệ thống quản lý chất lượng và sự hoàn thiện không ngừng của nó. Công việc đo lường và theo dõi bao hàm sự hài lòng của khách hàng, nội kiểm toán, đo lường các quá trình và sản phẩm. Nội kiểm toán định kỳ nhằm kiểm tra xem hệ thống quan lý chất lượng có phù hợp với các chuẩn mực do đạo luật qui định hay do tổ chức đề đặt ra và các chuẩn mực đó có được cài đặt và duy trì một cách có hiệu quả. Chương trình, tiêu chí, phạm vi và tần số kiểm toán phụ thuộc vào tính quan trọng của các quá trình và lĩnh vực kiểm toán. Công việc phân tích dùng để chỉ ra tính hữu dụng và hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng và nhằm đánh giá có thể hay không liên tục nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống. Chúng ta phân tích các dữ liệu có được do kết quả của sự đo lường và theo dõi. Sự phân tích cho ta thông tin về sự thoả mãn của khách hàng, độ phù hợp của sản phẩm với các đòi hỏi, tính chất và xu hướng của các quá trình và sản phẩm, chất lượng cung ứng. Qua sự theo dõi và phân tích tổ chức nên luôn luôn hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý chất lựợng. Các công việc ở giai đoạn này cũng không bài trừ các hành động sửa đổi và ngăn ngừa. Trong cả hai trường hợp này nên lập ra một thủ tục và hồ sơ hoá nó nhằm xác định nguyên nhân xung khắc lẫn nhau, đánh giá mức độ cần thiết để ra các hành động cụ thể, đưa ra thực hiện và xét duyệt chúng.
  5. Hệ thống quản lý chất lượng – Ngoài các đòi hỏi nêu trên liên quan tới trách nhiệm ứng dụng cách tiếp cận quá trình trong soạn thảo, cài đặt và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng, tại đây cũng trình bày thêm các đòi hỏi liên quan tới việc lập hồ sơ hệ thống. Theo quyết định chung, hồ sơ hệ thống quản lý chất lượng cần phải có những thành phần sau: các khai báo được lưu lại liên quan tới chính sách chất lượng và các mục tiêu chất lượng; sổ chất lượng; thủ tục và các ghi chú do cách quyết định của chuẩn mực yêu cầu; các tài liệu do tổ chức đòi hỏi nhằm bảo đảm lên kế hoạch, diễn biến và kiểm soát các quá trình trong tổ chức một cách hiệu quả. Sổ chất lượng nên chứa: phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng, các thủ tục được lập hồ sơ dành cho hệ thống quản lý chất lượng, miêu tả các ảnh hưởng tương tác giữa các quá trình của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, các tài liệu này đòi hỏi phải có sự kiểm soát, đặc biệt là các ghi chú chất lượng. Các hồ sơ nên được xác nhận dưới góc độ thích đáng của chúng trước khi được công bố; các thay đổi và hiện trạng các thay đổi của hồ sơ được nhận ra, các hồ sơ nên rõ ràng và dễ nhận ra. Nên phòng ngừa các hình thức sử dụng các hồ sơ không còn tính hiện hành một cách vô ý thức. Các hồ sơ nên để ở chỗ dễ lấy và được đánh dấu thích hợp nếu cần phải lưu lại vì một lý do nào đó. Các ghi chú liên quan tới chất lượng nên lưu giữ lại nhằm cung cấp các bằng chứng cho sự phù hợp với các đòi hỏi và cho tính hiệu quả trong hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng. Các ghi chú này cần phải rõ ràng, dễ nhận ra và dễ tìm kiếm khi cần thiết. Thủ tục được lập hồ sơ dùng để nhận dạng, lưu lại, bảo toàn, tìm kiếm và sử dụng các ghi chú trong một thời gian nào đó Trách nhiệm của ban lãnh đạo – Ban lãnh đạo tối cao nên chuyên tâm vào phát triển và cài đặt hệ thống quản lý chất lượng và không ngừng nâng cao hiệu quả công việc của mình qua việc truyền thông cho quần chúng biết rằng thoả mãn các đòi hỏi của khách hàng, xác lập chính sách và mục tiêu chất lượng từ đó suy ra và bảo đảm cung cấp các tài nguyên nhằm thực hiện chúng một cách có hiệu quả là điều tối trọng. Ban lãnh đạo ngoài ra nên bảo đảm rằng chính sách chất lượng là phù hợp với các mục tiêu, tạo dựng nên một khuôn khổ nhằm hoạch định và kiểm duyệt chúng; chứa đựng nhiệm vụ thoả mãn các đòi hỏi và không ngừng nâng cao tính hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, ban lãnh đạo phải đảm bảo sao cho chính sách này, vì lẽ tất nhiên, dễ được truyền thông và dễ hiểu trong pham vi tổ chức, còn các mục tiêu chất lượng đặt ra cho các chức năng và các cấp bậc tổ chức phù hợp trở nên dễ đo và phù hợp với chính sách chất lượng. Ban lãnh đạo nên có đại diện với trách nhiệm bảo đảm để sao cho các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng được xác lập, cài đặt và duy trì, cũng như trình bày các báo cáo liên quan tới các phạm vi hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng và phổ biến ý thức về các đòi hỏi chất lượng của khách hàng. Hệ thống quản lý chất lượng luôn thay đổi liên tục, bởi vậy cần phải có sự xét duyệt định kỳ của ban lãnh đạo nhằm bảo đảm độ hữu ích, tính thức thời và hiệu quả. Nếu coi cuộc xét duyệt này như là một quá trình thì đầu vào là: kết quả của các đợt kiểm toán, các thông tin hồi âm từ khách hàng, thực hiện các quá trình và tính phù hợp của sản phẩm, hiên trạng của các hoạt động ngăn ngừa và chỉnh sửa, các hành động cần phải thực hiện sau các khâu kiểm duyệt nêu trên, các thay đổi và chỉ thị đã định. Đầu ra là các quyết định và các hoạt động liên quan tới việc nâng cao tính hiệu năng của hệ thống quản lý chất lượng, các quá trình và sản phẩm; các tài nguyên cần thiết. Quản lý tài nguyên – Trong một tổ chức tài nguyên quan trọng nhất là nguồn nhân lực, và nhân viên thực hiện công việc có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ đầu ra cần phải là những cán bộ có thẩm quyền trên cơ sở học vấn, huấn luyện thích hợp, các kỹ năng và kinh nghiệm. Nhằm phục vụ mục đích này, tổ chức nên thực hiện một số bước thích hợp như: xác định các thẩm quyền cần thiết tại từng vị trí công tác để tổ chức đào tạo, huấn luyện và đánh giá kết quả thu được và đảm bảo rằng các nhân viên luôn ý thức được tầm quan trọng của công việc mình làm vì mục tiêu chất lượng của tổ chức. Thực hiện sản phẩm : Lên kế hoạch thực hiện – Việc lên kế hoạch thực hiện sản phẩm phải được liên kết với các đòi hỏi của các quá trình khác trong hệ thống quản trị chất lượng. Khi lên kế hoạch thực hiện sản phẩm tổ chức cần phải xác định một cách thích hợp: các mục tiêu liên quan tới chất lượng và các đòi hỏi liên quan đến sản phẩm; các nhu cầu gắn liền với việc xác lập ra các quá trình, hồ sơ và cung cấp các tài nguyên đặc trưng cho sản phẩm; các khâu kiểm duyệt, phê chuẩn, theo dõi, thanh tra và khảo sát đặc thù cho sản phẩm và các tiêu chí chấp nhận sản phẩm; các ghi chú cần thiết để cung cấp bằng chứng rằng việc thực hiện các quá trình và bản thân sản phẩm sẽ thoả mãn các đòi hỏi. Quá trình liên quan tới khách hàng – Tổ chức nên xác định các đòi hỏi có liên quan tới sản phẩm: được và không được khách hàng đặc tả, theo đạo luật và có tính chất bổ sung. Ngoài ra, tổ chức nên xét duyệt các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm trước khi ràng buộc mình vào hợp đồng cung ứng sản phẩm cho khách hàng nhằm các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm, loại trừ sự khác biệt giữa các đòi hỏi nêu trong hợp đồng và được xác định từ trước và rằng tổ chức có khả năng thoả mãn các đòi hỏi. Thiết kế – Tổ chức nên lập kế hoạch thiết kế để xác định: các giai đoạn thiết kế; xét duyệt, kiểm duyệt và phê duyệt thích hợp với từng giai đoạn thiết kế; trách nhiệm và quyền hạn liên quan tới thiết kế. Dự liệu đầu vào của giai đoạn thiết kế bao gồm: các đòi hỏi chức năng và liên quan tới các tham số; các đòi hỏi pháp lý thích hợp thuộc đạo luật hay các điều lệ; các thông tin được suy ra từ các dự án tương tự từ trước và các đòi hỏi khác cần thiết cho thiết kế. Các đòi hỏi này cần phải được đầy đủ, rõ ràng và không mâu thuẫn với nhau. Kết quả của thiết kế nên thoả mãn các đòi hỏi xác định trong dữ liệu đầu vào, bảo đảm có những thông tin thích hợp liên quan tới mua sắm, sản xuất và cung cấp dịch vụ, chứa hoặc căn cứ vào các tiêu chuẩn chấp nhận sản phẩm và đặc tả tính chất của sản phẩm quan trọng cho việc sử dụng đúng cách và an toàn của nó. Mua sắm – Tổ chức nên đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng trên cơ sở khả năng cung ứng sản phẩm của họ theo đúng các đòi hỏi. Cần phải xác định tiêu chí lựa chọn, đánh giá và tái đánh giá. Thông tin liên quan tới việc mua sắm sản phẩm nên xác định rõ sản phẩm được mua cùng với cả các đòi hỏi liên quan tới việc phê chuẩn sản phẩm, các thủ tục, quá trình và các trang thiết bị, các đòi hỏi liên quan tới trình độ chuyên nghiệp của nhân sự và hệ thống quản lý chất lượng. Tổ chức nên xác lập và đưa vào thực hiện các công việc thanh tra và các công việc khác cần thiết nhằm đảm bảo rằng sản phẩm mua sẽ thoả mãn các đòi hỏi đặc tả từ trước. Sản xuất và cung cấp dịch vụ – Sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được theo dõi và kiểm soát. Chẳng hạn như cần kiểm soát tính phổ cập của các thông tin về tính chất sản phẩm, tính dễ tiếp cận của các chỉ dẫn lao động, dùng đúng loại thiết bị, tính dễ tiếp cận và dễ sử dụng của các dụng cụ theo dõi và đo lường, cài đặt và đưa vào sử dụng chúng. Quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được phê duyệt nhằm chỉ ra rằng nó có khả năng đạt được kết quả đã vạch ra. Đo lường, phân tích và hoàn thiện – Các hành động này rất cần thiết nhằm chỉ ra sự phù hợp của sản phẩm, hệ thống quản lý chất lượng và sự hoàn thiện không ngừng của nó. Công việc đo lường và theo dõi bao hàm sự hài lòng của khách hàng, nội kiểm toán, đo lường các quá trình và sản phẩm. Nội kiểm toán định kỳ nhằm kiểm tra xem hệ thống quan lý chất lượng có phù hợp với các chuẩn mực do đạo luật qui định hay do tổ chức đề đặt ra và các chuẩn mực đó có được cài đặt và duy trì một cách có hiệu quả. Chương trình, tiêu chí, phạm vi và tần số kiểm toán phụ thuộc vào tính quan trọng của các quá trình và lĩnh vực kiểm toán. Công việc phân tích dùng để chỉ ra tính hữu dụng và hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng và nhằm đánh giá có thể hay không liên tục nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống. Chúng ta phân tích các dữ liệu có được do kết quả của sự đo lường và theo dõi. Sự phân tích cho ta thông tin về sự thoả mãn của khách hàng, độ phù hợp của sản phẩm với các đòi hỏi, tính chất và xu hướng của các quá trình và sản phẩm, chất lượng cung ứng. Qua sự theo dõi và phân tích tổ chức nên luôn luôn hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý chất lựợng. Các công việc ở giai đoạn này cũng không bài trừ các hành động sửa đổi và ngăn ngừa. Trong cả hai trường hợp này nên lập ra một thủ tục và hồ sơ hoá nó nhằm xác định nguyên nhân xung khắc lẫn nhau, đánh giá mức độ cần thiết để ra các hành động cụ thể, đưa ra thực hiện và xét duyệt chúng.
  6. Hệ thống quản lý chất lượng – Ngoài các đòi hỏi nêu trên liên quan tới trách nhiệm ứng dụng cách tiếp cận quá trình trong soạn thảo, cài đặt và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng, tại đây cũng trình bày thêm các đòi hỏi liên quan tới việc lập hồ sơ hệ thống. Theo quyết định chung, hồ sơ hệ thống quản lý chất lượng cần phải có những thành phần sau: các khai báo được lưu lại liên quan tới chính sách chất lượng và các mục tiêu chất lượng; sổ chất lượng; thủ tục và các ghi chú do cách quyết định của chuẩn mực yêu cầu; các tài liệu do tổ chức đòi hỏi nhằm bảo đảm lên kế hoạch, diễn biến và kiểm soát các quá trình trong tổ chức một cách hiệu quả. Sổ chất lượng nên chứa: phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng, các thủ tục được lập hồ sơ dành cho hệ thống quản lý chất lượng, miêu tả các ảnh hưởng tương tác giữa các quá trình của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, các tài liệu này đòi hỏi phải có sự kiểm soát, đặc biệt là các ghi chú chất lượng. Các hồ sơ nên được xác nhận dưới góc độ thích đáng của chúng trước khi được công bố; các thay đổi và hiện trạng các thay đổi của hồ sơ được nhận ra, các hồ sơ nên rõ ràng và dễ nhận ra. Nên phòng ngừa các hình thức sử dụng các hồ sơ không còn tính hiện hành một cách vô ý thức. Các hồ sơ nên để ở chỗ dễ lấy và được đánh dấu thích hợp nếu cần phải lưu lại vì một lý do nào đó. Các ghi chú liên quan tới chất lượng nên lưu giữ lại nhằm cung cấp các bằng chứng cho sự phù hợp với các đòi hỏi và cho tính hiệu quả trong hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng. Các ghi chú này cần phải rõ ràng, dễ nhận ra và dễ tìm kiếm khi cần thiết. Thủ tục được lập hồ sơ dùng để nhận dạng, lưu lại, bảo toàn, tìm kiếm và sử dụng các ghi chú trong một thời gian nào đó Trách nhiệm của ban lãnh đạo – Ban lãnh đạo tối cao nên chuyên tâm vào phát triển và cài đặt hệ thống quản lý chất lượng và không ngừng nâng cao hiệu quả công việc của mình qua việc truyền thông cho quần chúng biết rằng thoả mãn các đòi hỏi của khách hàng, xác lập chính sách và mục tiêu chất lượng từ đó suy ra và bảo đảm cung cấp các tài nguyên nhằm thực hiện chúng một cách có hiệu quả là điều tối trọng. Ban lãnh đạo ngoài ra nên bảo đảm rằng chính sách chất lượng là phù hợp với các mục tiêu, tạo dựng nên một khuôn khổ nhằm hoạch định và kiểm duyệt chúng; chứa đựng nhiệm vụ thoả mãn các đòi hỏi và không ngừng nâng cao tính hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, ban lãnh đạo phải đảm bảo sao cho chính sách này, vì lẽ tất nhiên, dễ được truyền thông và dễ hiểu trong pham vi tổ chức, còn các mục tiêu chất lượng đặt ra cho các chức năng và các cấp bậc tổ chức phù hợp trở nên dễ đo và phù hợp với chính sách chất lượng. Ban lãnh đạo nên có đại diện với trách nhiệm bảo đảm để sao cho các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng được xác lập, cài đặt và duy trì, cũng như trình bày các báo cáo liên quan tới các phạm vi hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng và phổ biến ý thức về các đòi hỏi chất lượng của khách hàng. Hệ thống quản lý chất lượng luôn thay đổi liên tục, bởi vậy cần phải có sự xét duyệt định kỳ của ban lãnh đạo nhằm bảo đảm độ hữu ích, tính thức thời và hiệu quả. Nếu coi cuộc xét duyệt này như là một quá trình thì đầu vào là: kết quả của các đợt kiểm toán, các thông tin hồi âm từ khách hàng, thực hiện các quá trình và tính phù hợp của sản phẩm, hiên trạng của các hoạt động ngăn ngừa và chỉnh sửa, các hành động cần phải thực hiện sau các khâu kiểm duyệt nêu trên, các thay đổi và chỉ thị đã định. Đầu ra là các quyết định và các hoạt động liên quan tới việc nâng cao tính hiệu năng của hệ thống quản lý chất lượng, các quá trình và sản phẩm; các tài nguyên cần thiết. Quản lý tài nguyên – Trong một tổ chức tài nguyên quan trọng nhất là nguồn nhân lực, và nhân viên thực hiện công việc có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ đầu ra cần phải là những cán bộ có thẩm quyền trên cơ sở học vấn, huấn luyện thích hợp, các kỹ năng và kinh nghiệm. Nhằm phục vụ mục đích này, tổ chức nên thực hiện một số bước thích hợp như: xác định các thẩm quyền cần thiết tại từng vị trí công tác để tổ chức đào tạo, huấn luyện và đánh giá kết quả thu được và đảm bảo rằng các nhân viên luôn ý thức được tầm quan trọng của công việc mình làm vì mục tiêu chất lượng của tổ chức. Thực hiện sản phẩm : Lên kế hoạch thực hiện – Việc lên kế hoạch thực hiện sản phẩm phải được liên kết với các đòi hỏi của các quá trình khác trong hệ thống quản trị chất lượng. Khi lên kế hoạch thực hiện sản phẩm tổ chức cần phải xác định một cách thích hợp: các mục tiêu liên quan tới chất lượng và các đòi hỏi liên quan đến sản phẩm; các nhu cầu gắn liền với việc xác lập ra các quá trình, hồ sơ và cung cấp các tài nguyên đặc trưng cho sản phẩm; các khâu kiểm duyệt, phê chuẩn, theo dõi, thanh tra và khảo sát đặc thù cho sản phẩm và các tiêu chí chấp nhận sản phẩm; các ghi chú cần thiết để cung cấp bằng chứng rằng việc thực hiện các quá trình và bản thân sản phẩm sẽ thoả mãn các đòi hỏi. Quá trình liên quan tới khách hàng – Tổ chức nên xác định các đòi hỏi có liên quan tới sản phẩm: được và không được khách hàng đặc tả, theo đạo luật và có tính chất bổ sung. Ngoài ra, tổ chức nên xét duyệt các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm trước khi ràng buộc mình vào hợp đồng cung ứng sản phẩm cho khách hàng nhằm các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm, loại trừ sự khác biệt giữa các đòi hỏi nêu trong hợp đồng và được xác định từ trước và rằng tổ chức có khả năng thoả mãn các đòi hỏi. Thiết kế – Tổ chức nên lập kế hoạch thiết kế để xác định: các giai đoạn thiết kế; xét duyệt, kiểm duyệt và phê duyệt thích hợp với từng giai đoạn thiết kế; trách nhiệm và quyền hạn liên quan tới thiết kế. Dự liệu đầu vào của giai đoạn thiết kế bao gồm: các đòi hỏi chức năng và liên quan tới các tham số; các đòi hỏi pháp lý thích hợp thuộc đạo luật hay các điều lệ; các thông tin được suy ra từ các dự án tương tự từ trước và các đòi hỏi khác cần thiết cho thiết kế. Các đòi hỏi này cần phải được đầy đủ, rõ ràng và không mâu thuẫn với nhau. Kết quả của thiết kế nên thoả mãn các đòi hỏi xác định trong dữ liệu đầu vào, bảo đảm có những thông tin thích hợp liên quan tới mua sắm, sản xuất và cung cấp dịch vụ, chứa hoặc căn cứ vào các tiêu chuẩn chấp nhận sản phẩm và đặc tả tính chất của sản phẩm quan trọng cho việc sử dụng đúng cách và an toàn của nó. Mua sắm – Tổ chức nên đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng trên cơ sở khả năng cung ứng sản phẩm của họ theo đúng các đòi hỏi. Cần phải xác định tiêu chí lựa chọn, đánh giá và tái đánh giá. Thông tin liên quan tới việc mua sắm sản phẩm nên xác định rõ sản phẩm được mua cùng với cả các đòi hỏi liên quan tới việc phê chuẩn sản phẩm, các thủ tục, quá trình và các trang thiết bị, các đòi hỏi liên quan tới trình độ chuyên nghiệp của nhân sự và hệ thống quản lý chất lượng. Tổ chức nên xác lập và đưa vào thực hiện các công việc thanh tra và các công việc khác cần thiết nhằm đảm bảo rằng sản phẩm mua sẽ thoả mãn các đòi hỏi đặc tả từ trước. Sản xuất và cung cấp dịch vụ – Sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được theo dõi và kiểm soát. Chẳng hạn như cần kiểm soát tính phổ cập của các thông tin về tính chất sản phẩm, tính dễ tiếp cận của các chỉ dẫn lao động, dùng đúng loại thiết bị, tính dễ tiếp cận và dễ sử dụng của các dụng cụ theo dõi và đo lường, cài đặt và đưa vào sử dụng chúng. Quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được phê duyệt nhằm chỉ ra rằng nó có khả năng đạt được kết quả đã vạch ra. Đo lường, phân tích và hoàn thiện – Các hành động này rất cần thiết nhằm chỉ ra sự phù hợp của sản phẩm, hệ thống quản lý chất lượng và sự hoàn thiện không ngừng của nó. Công việc đo lường và theo dõi bao hàm sự hài lòng của khách hàng, nội kiểm toán, đo lường các quá trình và sản phẩm. Nội kiểm toán định kỳ nhằm kiểm tra xem hệ thống quan lý chất lượng có phù hợp với các chuẩn mực do đạo luật qui định hay do tổ chức đề đặt ra và các chuẩn mực đó có được cài đặt và duy trì một cách có hiệu quả. Chương trình, tiêu chí, phạm vi và tần số kiểm toán phụ thuộc vào tính quan trọng của các quá trình và lĩnh vực kiểm toán. Công việc phân tích dùng để chỉ ra tính hữu dụng và hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng và nhằm đánh giá có thể hay không liên tục nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống. Chúng ta phân tích các dữ liệu có được do kết quả của sự đo lường và theo dõi. Sự phân tích cho ta thông tin về sự thoả mãn của khách hàng, độ phù hợp của sản phẩm với các đòi hỏi, tính chất và xu hướng của các quá trình và sản phẩm, chất lượng cung ứng. Qua sự theo dõi và phân tích tổ chức nên luôn luôn hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý chất lựợng. Các công việc ở giai đoạn này cũng không bài trừ các hành động sửa đổi và ngăn ngừa. Trong cả hai trường hợp này nên lập ra một thủ tục và hồ sơ hoá nó nhằm xác định nguyên nhân xung khắc lẫn nhau, đánh giá mức độ cần thiết để ra các hành động cụ thể, đưa ra thực hiện và xét duyệt chúng.
  7. Hệ thống quản lý chất lượng – Ngoài các đòi hỏi nêu trên liên quan tới trách nhiệm ứng dụng cách tiếp cận quá trình trong soạn thảo, cài đặt và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng, tại đây cũng trình bày thêm các đòi hỏi liên quan tới việc lập hồ sơ hệ thống. Theo quyết định chung, hồ sơ hệ thống quản lý chất lượng cần phải có những thành phần sau: các khai báo được lưu lại liên quan tới chính sách chất lượng và các mục tiêu chất lượng; sổ chất lượng; thủ tục và các ghi chú do cách quyết định của chuẩn mực yêu cầu; các tài liệu do tổ chức đòi hỏi nhằm bảo đảm lên kế hoạch, diễn biến và kiểm soát các quá trình trong tổ chức một cách hiệu quả. Sổ chất lượng nên chứa: phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng, các thủ tục được lập hồ sơ dành cho hệ thống quản lý chất lượng, miêu tả các ảnh hưởng tương tác giữa các quá trình của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, các tài liệu này đòi hỏi phải có sự kiểm soát, đặc biệt là các ghi chú chất lượng. Các hồ sơ nên được xác nhận dưới góc độ thích đáng của chúng trước khi được công bố; các thay đổi và hiện trạng các thay đổi của hồ sơ được nhận ra, các hồ sơ nên rõ ràng và dễ nhận ra. Nên phòng ngừa các hình thức sử dụng các hồ sơ không còn tính hiện hành một cách vô ý thức. Các hồ sơ nên để ở chỗ dễ lấy và được đánh dấu thích hợp nếu cần phải lưu lại vì một lý do nào đó. Các ghi chú liên quan tới chất lượng nên lưu giữ lại nhằm cung cấp các bằng chứng cho sự phù hợp với các đòi hỏi và cho tính hiệu quả trong hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng. Các ghi chú này cần phải rõ ràng, dễ nhận ra và dễ tìm kiếm khi cần thiết. Thủ tục được lập hồ sơ dùng để nhận dạng, lưu lại, bảo toàn, tìm kiếm và sử dụng các ghi chú trong một thời gian nào đó Trách nhiệm của ban lãnh đạo – Ban lãnh đạo tối cao nên chuyên tâm vào phát triển và cài đặt hệ thống quản lý chất lượng và không ngừng nâng cao hiệu quả công việc của mình qua việc truyền thông cho quần chúng biết rằng thoả mãn các đòi hỏi của khách hàng, xác lập chính sách và mục tiêu chất lượng từ đó suy ra và bảo đảm cung cấp các tài nguyên nhằm thực hiện chúng một cách có hiệu quả là điều tối trọng. Ban lãnh đạo ngoài ra nên bảo đảm rằng chính sách chất lượng là phù hợp với các mục tiêu, tạo dựng nên một khuôn khổ nhằm hoạch định và kiểm duyệt chúng; chứa đựng nhiệm vụ thoả mãn các đòi hỏi và không ngừng nâng cao tính hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, ban lãnh đạo phải đảm bảo sao cho chính sách này, vì lẽ tất nhiên, dễ được truyền thông và dễ hiểu trong pham vi tổ chức, còn các mục tiêu chất lượng đặt ra cho các chức năng và các cấp bậc tổ chức phù hợp trở nên dễ đo và phù hợp với chính sách chất lượng. Ban lãnh đạo nên có đại diện với trách nhiệm bảo đảm để sao cho các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng được xác lập, cài đặt và duy trì, cũng như trình bày các báo cáo liên quan tới các phạm vi hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng và phổ biến ý thức về các đòi hỏi chất lượng của khách hàng. Hệ thống quản lý chất lượng luôn thay đổi liên tục, bởi vậy cần phải có sự xét duyệt định kỳ của ban lãnh đạo nhằm bảo đảm độ hữu ích, tính thức thời và hiệu quả. Nếu coi cuộc xét duyệt này như là một quá trình thì đầu vào là: kết quả của các đợt kiểm toán, các thông tin hồi âm từ khách hàng, thực hiện các quá trình và tính phù hợp của sản phẩm, hiên trạng của các hoạt động ngăn ngừa và chỉnh sửa, các hành động cần phải thực hiện sau các khâu kiểm duyệt nêu trên, các thay đổi và chỉ thị đã định. Đầu ra là các quyết định và các hoạt động liên quan tới việc nâng cao tính hiệu năng của hệ thống quản lý chất lượng, các quá trình và sản phẩm; các tài nguyên cần thiết. Quản lý tài nguyên – Trong một tổ chức tài nguyên quan trọng nhất là nguồn nhân lực, và nhân viên thực hiện công việc có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ đầu ra cần phải là những cán bộ có thẩm quyền trên cơ sở học vấn, huấn luyện thích hợp, các kỹ năng và kinh nghiệm. Nhằm phục vụ mục đích này, tổ chức nên thực hiện một số bước thích hợp như: xác định các thẩm quyền cần thiết tại từng vị trí công tác để tổ chức đào tạo, huấn luyện và đánh giá kết quả thu được và đảm bảo rằng các nhân viên luôn ý thức được tầm quan trọng của công việc mình làm vì mục tiêu chất lượng của tổ chức. Thực hiện sản phẩm : Lên kế hoạch thực hiện – Việc lên kế hoạch thực hiện sản phẩm phải được liên kết với các đòi hỏi của các quá trình khác trong hệ thống quản trị chất lượng. Khi lên kế hoạch thực hiện sản phẩm tổ chức cần phải xác định một cách thích hợp: các mục tiêu liên quan tới chất lượng và các đòi hỏi liên quan đến sản phẩm; các nhu cầu gắn liền với việc xác lập ra các quá trình, hồ sơ và cung cấp các tài nguyên đặc trưng cho sản phẩm; các khâu kiểm duyệt, phê chuẩn, theo dõi, thanh tra và khảo sát đặc thù cho sản phẩm và các tiêu chí chấp nhận sản phẩm; các ghi chú cần thiết để cung cấp bằng chứng rằng việc thực hiện các quá trình và bản thân sản phẩm sẽ thoả mãn các đòi hỏi. Quá trình liên quan tới khách hàng – Tổ chức nên xác định các đòi hỏi có liên quan tới sản phẩm: được và không được khách hàng đặc tả, theo đạo luật và có tính chất bổ sung. Ngoài ra, tổ chức nên xét duyệt các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm trước khi ràng buộc mình vào hợp đồng cung ứng sản phẩm cho khách hàng nhằm các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm, loại trừ sự khác biệt giữa các đòi hỏi nêu trong hợp đồng và được xác định từ trước và rằng tổ chức có khả năng thoả mãn các đòi hỏi. Thiết kế – Tổ chức nên lập kế hoạch thiết kế để xác định: các giai đoạn thiết kế; xét duyệt, kiểm duyệt và phê duyệt thích hợp với từng giai đoạn thiết kế; trách nhiệm và quyền hạn liên quan tới thiết kế. Dự liệu đầu vào của giai đoạn thiết kế bao gồm: các đòi hỏi chức năng và liên quan tới các tham số; các đòi hỏi pháp lý thích hợp thuộc đạo luật hay các điều lệ; các thông tin được suy ra từ các dự án tương tự từ trước và các đòi hỏi khác cần thiết cho thiết kế. Các đòi hỏi này cần phải được đầy đủ, rõ ràng và không mâu thuẫn với nhau. Kết quả của thiết kế nên thoả mãn các đòi hỏi xác định trong dữ liệu đầu vào, bảo đảm có những thông tin thích hợp liên quan tới mua sắm, sản xuất và cung cấp dịch vụ, chứa hoặc căn cứ vào các tiêu chuẩn chấp nhận sản phẩm và đặc tả tính chất của sản phẩm quan trọng cho việc sử dụng đúng cách và an toàn của nó. Mua sắm – Tổ chức nên đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng trên cơ sở khả năng cung ứng sản phẩm của họ theo đúng các đòi hỏi. Cần phải xác định tiêu chí lựa chọn, đánh giá và tái đánh giá. Thông tin liên quan tới việc mua sắm sản phẩm nên xác định rõ sản phẩm được mua cùng với cả các đòi hỏi liên quan tới việc phê chuẩn sản phẩm, các thủ tục, quá trình và các trang thiết bị, các đòi hỏi liên quan tới trình độ chuyên nghiệp của nhân sự và hệ thống quản lý chất lượng. Tổ chức nên xác lập và đưa vào thực hiện các công việc thanh tra và các công việc khác cần thiết nhằm đảm bảo rằng sản phẩm mua sẽ thoả mãn các đòi hỏi đặc tả từ trước. Sản xuất và cung cấp dịch vụ – Sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được theo dõi và kiểm soát. Chẳng hạn như cần kiểm soát tính phổ cập của các thông tin về tính chất sản phẩm, tính dễ tiếp cận của các chỉ dẫn lao động, dùng đúng loại thiết bị, tính dễ tiếp cận và dễ sử dụng của các dụng cụ theo dõi và đo lường, cài đặt và đưa vào sử dụng chúng. Quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được phê duyệt nhằm chỉ ra rằng nó có khả năng đạt được kết quả đã vạch ra. Đo lường, phân tích và hoàn thiện – Các hành động này rất cần thiết nhằm chỉ ra sự phù hợp của sản phẩm, hệ thống quản lý chất lượng và sự hoàn thiện không ngừng của nó. Công việc đo lường và theo dõi bao hàm sự hài lòng của khách hàng, nội kiểm toán, đo lường các quá trình và sản phẩm. Nội kiểm toán định kỳ nhằm kiểm tra xem hệ thống quan lý chất lượng có phù hợp với các chuẩn mực do đạo luật qui định hay do tổ chức đề đặt ra và các chuẩn mực đó có được cài đặt và duy trì một cách có hiệu quả. Chương trình, tiêu chí, phạm vi và tần số kiểm toán phụ thuộc vào tính quan trọng của các quá trình và lĩnh vực kiểm toán. Công việc phân tích dùng để chỉ ra tính hữu dụng và hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng và nhằm đánh giá có thể hay không liên tục nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống. Chúng ta phân tích các dữ liệu có được do kết quả của sự đo lường và theo dõi. Sự phân tích cho ta thông tin về sự thoả mãn của khách hàng, độ phù hợp của sản phẩm với các đòi hỏi, tính chất và xu hướng của các quá trình và sản phẩm, chất lượng cung ứng. Qua sự theo dõi và phân tích tổ chức nên luôn luôn hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý chất lựợng. Các công việc ở giai đoạn này cũng không bài trừ các hành động sửa đổi và ngăn ngừa. Trong cả hai trường hợp này nên lập ra một thủ tục và hồ sơ hoá nó nhằm xác định nguyên nhân xung khắc lẫn nhau, đánh giá mức độ cần thiết để ra các hành động cụ thể, đưa ra thực hiện và xét duyệt chúng.
  8. Hệ thống quản lý chất lượng – Ngoài các đòi hỏi nêu trên liên quan tới trách nhiệm ứng dụng cách tiếp cận quá trình trong soạn thảo, cài đặt và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng, tại đây cũng trình bày thêm các đòi hỏi liên quan tới việc lập hồ sơ hệ thống. Theo quyết định chung, hồ sơ hệ thống quản lý chất lượng cần phải có những thành phần sau: các khai báo được lưu lại liên quan tới chính sách chất lượng và các mục tiêu chất lượng; sổ chất lượng; thủ tục và các ghi chú do cách quyết định của chuẩn mực yêu cầu; các tài liệu do tổ chức đòi hỏi nhằm bảo đảm lên kế hoạch, diễn biến và kiểm soát các quá trình trong tổ chức một cách hiệu quả. Sổ chất lượng nên chứa: phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng, các thủ tục được lập hồ sơ dành cho hệ thống quản lý chất lượng, miêu tả các ảnh hưởng tương tác giữa các quá trình của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, các tài liệu này đòi hỏi phải có sự kiểm soát, đặc biệt là các ghi chú chất lượng. Các hồ sơ nên được xác nhận dưới góc độ thích đáng của chúng trước khi được công bố; các thay đổi và hiện trạng các thay đổi của hồ sơ được nhận ra, các hồ sơ nên rõ ràng và dễ nhận ra. Nên phòng ngừa các hình thức sử dụng các hồ sơ không còn tính hiện hành một cách vô ý thức. Các hồ sơ nên để ở chỗ dễ lấy và được đánh dấu thích hợp nếu cần phải lưu lại vì một lý do nào đó. Các ghi chú liên quan tới chất lượng nên lưu giữ lại nhằm cung cấp các bằng chứng cho sự phù hợp với các đòi hỏi và cho tính hiệu quả trong hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng. Các ghi chú này cần phải rõ ràng, dễ nhận ra và dễ tìm kiếm khi cần thiết. Thủ tục được lập hồ sơ dùng để nhận dạng, lưu lại, bảo toàn, tìm kiếm và sử dụng các ghi chú trong một thời gian nào đó Trách nhiệm của ban lãnh đạo – Ban lãnh đạo tối cao nên chuyên tâm vào phát triển và cài đặt hệ thống quản lý chất lượng và không ngừng nâng cao hiệu quả công việc của mình qua việc truyền thông cho quần chúng biết rằng thoả mãn các đòi hỏi của khách hàng, xác lập chính sách và mục tiêu chất lượng từ đó suy ra và bảo đảm cung cấp các tài nguyên nhằm thực hiện chúng một cách có hiệu quả là điều tối trọng. Ban lãnh đạo ngoài ra nên bảo đảm rằng chính sách chất lượng là phù hợp với các mục tiêu, tạo dựng nên một khuôn khổ nhằm hoạch định và kiểm duyệt chúng; chứa đựng nhiệm vụ thoả mãn các đòi hỏi và không ngừng nâng cao tính hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, ban lãnh đạo phải đảm bảo sao cho chính sách này, vì lẽ tất nhiên, dễ được truyền thông và dễ hiểu trong pham vi tổ chức, còn các mục tiêu chất lượng đặt ra cho các chức năng và các cấp bậc tổ chức phù hợp trở nên dễ đo và phù hợp với chính sách chất lượng. Ban lãnh đạo nên có đại diện với trách nhiệm bảo đảm để sao cho các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng được xác lập, cài đặt và duy trì, cũng như trình bày các báo cáo liên quan tới các phạm vi hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng và phổ biến ý thức về các đòi hỏi chất lượng của khách hàng. Hệ thống quản lý chất lượng luôn thay đổi liên tục, bởi vậy cần phải có sự xét duyệt định kỳ của ban lãnh đạo nhằm bảo đảm độ hữu ích, tính thức thời và hiệu quả. Nếu coi cuộc xét duyệt này như là một quá trình thì đầu vào là: kết quả của các đợt kiểm toán, các thông tin hồi âm từ khách hàng, thực hiện các quá trình và tính phù hợp của sản phẩm, hiên trạng của các hoạt động ngăn ngừa và chỉnh sửa, các hành động cần phải thực hiện sau các khâu kiểm duyệt nêu trên, các thay đổi và chỉ thị đã định. Đầu ra là các quyết định và các hoạt động liên quan tới việc nâng cao tính hiệu năng của hệ thống quản lý chất lượng, các quá trình và sản phẩm; các tài nguyên cần thiết. Quản lý tài nguyên – Trong một tổ chức tài nguyên quan trọng nhất là nguồn nhân lực, và nhân viên thực hiện công việc có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ đầu ra cần phải là những cán bộ có thẩm quyền trên cơ sở học vấn, huấn luyện thích hợp, các kỹ năng và kinh nghiệm. Nhằm phục vụ mục đích này, tổ chức nên thực hiện một số bước thích hợp như: xác định các thẩm quyền cần thiết tại từng vị trí công tác để tổ chức đào tạo, huấn luyện và đánh giá kết quả thu được và đảm bảo rằng các nhân viên luôn ý thức được tầm quan trọng của công việc mình làm vì mục tiêu chất lượng của tổ chức. Thực hiện sản phẩm : Lên kế hoạch thực hiện – Việc lên kế hoạch thực hiện sản phẩm phải được liên kết với các đòi hỏi của các quá trình khác trong hệ thống quản trị chất lượng. Khi lên kế hoạch thực hiện sản phẩm tổ chức cần phải xác định một cách thích hợp: các mục tiêu liên quan tới chất lượng và các đòi hỏi liên quan đến sản phẩm; các nhu cầu gắn liền với việc xác lập ra các quá trình, hồ sơ và cung cấp các tài nguyên đặc trưng cho sản phẩm; các khâu kiểm duyệt, phê chuẩn, theo dõi, thanh tra và khảo sát đặc thù cho sản phẩm và các tiêu chí chấp nhận sản phẩm; các ghi chú cần thiết để cung cấp bằng chứng rằng việc thực hiện các quá trình và bản thân sản phẩm sẽ thoả mãn các đòi hỏi. Quá trình liên quan tới khách hàng – Tổ chức nên xác định các đòi hỏi có liên quan tới sản phẩm: được và không được khách hàng đặc tả, theo đạo luật và có tính chất bổ sung. Ngoài ra, tổ chức nên xét duyệt các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm trước khi ràng buộc mình vào hợp đồng cung ứng sản phẩm cho khách hàng nhằm các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm, loại trừ sự khác biệt giữa các đòi hỏi nêu trong hợp đồng và được xác định từ trước và rằng tổ chức có khả năng thoả mãn các đòi hỏi. Thiết kế – Tổ chức nên lập kế hoạch thiết kế để xác định: các giai đoạn thiết kế; xét duyệt, kiểm duyệt và phê duyệt thích hợp với từng giai đoạn thiết kế; trách nhiệm và quyền hạn liên quan tới thiết kế. Dự liệu đầu vào của giai đoạn thiết kế bao gồm: các đòi hỏi chức năng và liên quan tới các tham số; các đòi hỏi pháp lý thích hợp thuộc đạo luật hay các điều lệ; các thông tin được suy ra từ các dự án tương tự từ trước và các đòi hỏi khác cần thiết cho thiết kế. Các đòi hỏi này cần phải được đầy đủ, rõ ràng và không mâu thuẫn với nhau. Kết quả của thiết kế nên thoả mãn các đòi hỏi xác định trong dữ liệu đầu vào, bảo đảm có những thông tin thích hợp liên quan tới mua sắm, sản xuất và cung cấp dịch vụ, chứa hoặc căn cứ vào các tiêu chuẩn chấp nhận sản phẩm và đặc tả tính chất của sản phẩm quan trọng cho việc sử dụng đúng cách và an toàn của nó. Mua sắm – Tổ chức nên đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng trên cơ sở khả năng cung ứng sản phẩm của họ theo đúng các đòi hỏi. Cần phải xác định tiêu chí lựa chọn, đánh giá và tái đánh giá. Thông tin liên quan tới việc mua sắm sản phẩm nên xác định rõ sản phẩm được mua cùng với cả các đòi hỏi liên quan tới việc phê chuẩn sản phẩm, các thủ tục, quá trình và các trang thiết bị, các đòi hỏi liên quan tới trình độ chuyên nghiệp của nhân sự và hệ thống quản lý chất lượng. Tổ chức nên xác lập và đưa vào thực hiện các công việc thanh tra và các công việc khác cần thiết nhằm đảm bảo rằng sản phẩm mua sẽ thoả mãn các đòi hỏi đặc tả từ trước. Sản xuất và cung cấp dịch vụ – Sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được theo dõi và kiểm soát. Chẳng hạn như cần kiểm soát tính phổ cập của các thông tin về tính chất sản phẩm, tính dễ tiếp cận của các chỉ dẫn lao động, dùng đúng loại thiết bị, tính dễ tiếp cận và dễ sử dụng của các dụng cụ theo dõi và đo lường, cài đặt và đưa vào sử dụng chúng. Quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được phê duyệt nhằm chỉ ra rằng nó có khả năng đạt được kết quả đã vạch ra. Đo lường, phân tích và hoàn thiện – Các hành động này rất cần thiết nhằm chỉ ra sự phù hợp của sản phẩm, hệ thống quản lý chất lượng và sự hoàn thiện không ngừng của nó. Công việc đo lường và theo dõi bao hàm sự hài lòng của khách hàng, nội kiểm toán, đo lường các quá trình và sản phẩm. Nội kiểm toán định kỳ nhằm kiểm tra xem hệ thống quan lý chất lượng có phù hợp với các chuẩn mực do đạo luật qui định hay do tổ chức đề đặt ra và các chuẩn mực đó có được cài đặt và duy trì một cách có hiệu quả. Chương trình, tiêu chí, phạm vi và tần số kiểm toán phụ thuộc vào tính quan trọng của các quá trình và lĩnh vực kiểm toán. Công việc phân tích dùng để chỉ ra tính hữu dụng và hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng và nhằm đánh giá có thể hay không liên tục nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống. Chúng ta phân tích các dữ liệu có được do kết quả của sự đo lường và theo dõi. Sự phân tích cho ta thông tin về sự thoả mãn của khách hàng, độ phù hợp của sản phẩm với các đòi hỏi, tính chất và xu hướng của các quá trình và sản phẩm, chất lượng cung ứng. Qua sự theo dõi và phân tích tổ chức nên luôn luôn hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý chất lựợng. Các công việc ở giai đoạn này cũng không bài trừ các hành động sửa đổi và ngăn ngừa. Trong cả hai trường hợp này nên lập ra một thủ tục và hồ sơ hoá nó nhằm xác định nguyên nhân xung khắc lẫn nhau, đánh giá mức độ cần thiết để ra các hành động cụ thể, đưa ra thực hiện và xét duyệt chúng.
  9. Hệ thống quản lý chất lượng – Ngoài các đòi hỏi nêu trên liên quan tới trách nhiệm ứng dụng cách tiếp cận quá trình trong soạn thảo, cài đặt và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng, tại đây cũng trình bày thêm các đòi hỏi liên quan tới việc lập hồ sơ hệ thống. Theo quyết định chung, hồ sơ hệ thống quản lý chất lượng cần phải có những thành phần sau: các khai báo được lưu lại liên quan tới chính sách chất lượng và các mục tiêu chất lượng; sổ chất lượng; thủ tục và các ghi chú do cách quyết định của chuẩn mực yêu cầu; các tài liệu do tổ chức đòi hỏi nhằm bảo đảm lên kế hoạch, diễn biến và kiểm soát các quá trình trong tổ chức một cách hiệu quả. Sổ chất lượng nên chứa: phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng, các thủ tục được lập hồ sơ dành cho hệ thống quản lý chất lượng, miêu tả các ảnh hưởng tương tác giữa các quá trình của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, các tài liệu này đòi hỏi phải có sự kiểm soát, đặc biệt là các ghi chú chất lượng. Các hồ sơ nên được xác nhận dưới góc độ thích đáng của chúng trước khi được công bố; các thay đổi và hiện trạng các thay đổi của hồ sơ được nhận ra, các hồ sơ nên rõ ràng và dễ nhận ra. Nên phòng ngừa các hình thức sử dụng các hồ sơ không còn tính hiện hành một cách vô ý thức. Các hồ sơ nên để ở chỗ dễ lấy và được đánh dấu thích hợp nếu cần phải lưu lại vì một lý do nào đó. Các ghi chú liên quan tới chất lượng nên lưu giữ lại nhằm cung cấp các bằng chứng cho sự phù hợp với các đòi hỏi và cho tính hiệu quả trong hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng. Các ghi chú này cần phải rõ ràng, dễ nhận ra và dễ tìm kiếm khi cần thiết. Thủ tục được lập hồ sơ dùng để nhận dạng, lưu lại, bảo toàn, tìm kiếm và sử dụng các ghi chú trong một thời gian nào đó Trách nhiệm của ban lãnh đạo – Ban lãnh đạo tối cao nên chuyên tâm vào phát triển và cài đặt hệ thống quản lý chất lượng và không ngừng nâng cao hiệu quả công việc của mình qua việc truyền thông cho quần chúng biết rằng thoả mãn các đòi hỏi của khách hàng, xác lập chính sách và mục tiêu chất lượng từ đó suy ra và bảo đảm cung cấp các tài nguyên nhằm thực hiện chúng một cách có hiệu quả là điều tối trọng. Ban lãnh đạo ngoài ra nên bảo đảm rằng chính sách chất lượng là phù hợp với các mục tiêu, tạo dựng nên một khuôn khổ nhằm hoạch định và kiểm duyệt chúng; chứa đựng nhiệm vụ thoả mãn các đòi hỏi và không ngừng nâng cao tính hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, ban lãnh đạo phải đảm bảo sao cho chính sách này, vì lẽ tất nhiên, dễ được truyền thông và dễ hiểu trong pham vi tổ chức, còn các mục tiêu chất lượng đặt ra cho các chức năng và các cấp bậc tổ chức phù hợp trở nên dễ đo và phù hợp với chính sách chất lượng. Ban lãnh đạo nên có đại diện với trách nhiệm bảo đảm để sao cho các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng được xác lập, cài đặt và duy trì, cũng như trình bày các báo cáo liên quan tới các phạm vi hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng và phổ biến ý thức về các đòi hỏi chất lượng của khách hàng. Hệ thống quản lý chất lượng luôn thay đổi liên tục, bởi vậy cần phải có sự xét duyệt định kỳ của ban lãnh đạo nhằm bảo đảm độ hữu ích, tính thức thời và hiệu quả. Nếu coi cuộc xét duyệt này như là một quá trình thì đầu vào là: kết quả của các đợt kiểm toán, các thông tin hồi âm từ khách hàng, thực hiện các quá trình và tính phù hợp của sản phẩm, hiên trạng của các hoạt động ngăn ngừa và chỉnh sửa, các hành động cần phải thực hiện sau các khâu kiểm duyệt nêu trên, các thay đổi và chỉ thị đã định. Đầu ra là các quyết định và các hoạt động liên quan tới việc nâng cao tính hiệu năng của hệ thống quản lý chất lượng, các quá trình và sản phẩm; các tài nguyên cần thiết. Quản lý tài nguyên – Trong một tổ chức tài nguyên quan trọng nhất là nguồn nhân lực, và nhân viên thực hiện công việc có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ đầu ra cần phải là những cán bộ có thẩm quyền trên cơ sở học vấn, huấn luyện thích hợp, các kỹ năng và kinh nghiệm. Nhằm phục vụ mục đích này, tổ chức nên thực hiện một số bước thích hợp như: xác định các thẩm quyền cần thiết tại từng vị trí công tác để tổ chức đào tạo, huấn luyện và đánh giá kết quả thu được và đảm bảo rằng các nhân viên luôn ý thức được tầm quan trọng của công việc mình làm vì mục tiêu chất lượng của tổ chức. Thực hiện sản phẩm : Lên kế hoạch thực hiện – Việc lên kế hoạch thực hiện sản phẩm phải được liên kết với các đòi hỏi của các quá trình khác trong hệ thống quản trị chất lượng. Khi lên kế hoạch thực hiện sản phẩm tổ chức cần phải xác định một cách thích hợp: các mục tiêu liên quan tới chất lượng và các đòi hỏi liên quan đến sản phẩm; các nhu cầu gắn liền với việc xác lập ra các quá trình, hồ sơ và cung cấp các tài nguyên đặc trưng cho sản phẩm; các khâu kiểm duyệt, phê chuẩn, theo dõi, thanh tra và khảo sát đặc thù cho sản phẩm và các tiêu chí chấp nhận sản phẩm; các ghi chú cần thiết để cung cấp bằng chứng rằng việc thực hiện các quá trình và bản thân sản phẩm sẽ thoả mãn các đòi hỏi. Quá trình liên quan tới khách hàng – Tổ chức nên xác định các đòi hỏi có liên quan tới sản phẩm: được và không được khách hàng đặc tả, theo đạo luật và có tính chất bổ sung. Ngoài ra, tổ chức nên xét duyệt các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm trước khi ràng buộc mình vào hợp đồng cung ứng sản phẩm cho khách hàng nhằm các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm, loại trừ sự khác biệt giữa các đòi hỏi nêu trong hợp đồng và được xác định từ trước và rằng tổ chức có khả năng thoả mãn các đòi hỏi. Thiết kế – Tổ chức nên lập kế hoạch thiết kế để xác định: các giai đoạn thiết kế; xét duyệt, kiểm duyệt và phê duyệt thích hợp với từng giai đoạn thiết kế; trách nhiệm và quyền hạn liên quan tới thiết kế. Dự liệu đầu vào của giai đoạn thiết kế bao gồm: các đòi hỏi chức năng và liên quan tới các tham số; các đòi hỏi pháp lý thích hợp thuộc đạo luật hay các điều lệ; các thông tin được suy ra từ các dự án tương tự từ trước và các đòi hỏi khác cần thiết cho thiết kế. Các đòi hỏi này cần phải được đầy đủ, rõ ràng và không mâu thuẫn với nhau. Kết quả của thiết kế nên thoả mãn các đòi hỏi xác định trong dữ liệu đầu vào, bảo đảm có những thông tin thích hợp liên quan tới mua sắm, sản xuất và cung cấp dịch vụ, chứa hoặc căn cứ vào các tiêu chuẩn chấp nhận sản phẩm và đặc tả tính chất của sản phẩm quan trọng cho việc sử dụng đúng cách và an toàn của nó. Mua sắm – Tổ chức nên đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng trên cơ sở khả năng cung ứng sản phẩm của họ theo đúng các đòi hỏi. Cần phải xác định tiêu chí lựa chọn, đánh giá và tái đánh giá. Thông tin liên quan tới việc mua sắm sản phẩm nên xác định rõ sản phẩm được mua cùng với cả các đòi hỏi liên quan tới việc phê chuẩn sản phẩm, các thủ tục, quá trình và các trang thiết bị, các đòi hỏi liên quan tới trình độ chuyên nghiệp của nhân sự và hệ thống quản lý chất lượng. Tổ chức nên xác lập và đưa vào thực hiện các công việc thanh tra và các công việc khác cần thiết nhằm đảm bảo rằng sản phẩm mua sẽ thoả mãn các đòi hỏi đặc tả từ trước. Sản xuất và cung cấp dịch vụ – Sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được theo dõi và kiểm soát. Chẳng hạn như cần kiểm soát tính phổ cập của các thông tin về tính chất sản phẩm, tính dễ tiếp cận của các chỉ dẫn lao động, dùng đúng loại thiết bị, tính dễ tiếp cận và dễ sử dụng của các dụng cụ theo dõi và đo lường, cài đặt và đưa vào sử dụng chúng. Quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được phê duyệt nhằm chỉ ra rằng nó có khả năng đạt được kết quả đã vạch ra. Đo lường, phân tích và hoàn thiện – Các hành động này rất cần thiết nhằm chỉ ra sự phù hợp của sản phẩm, hệ thống quản lý chất lượng và sự hoàn thiện không ngừng của nó. Công việc đo lường và theo dõi bao hàm sự hài lòng của khách hàng, nội kiểm toán, đo lường các quá trình và sản phẩm. Nội kiểm toán định kỳ nhằm kiểm tra xem hệ thống quan lý chất lượng có phù hợp với các chuẩn mực do đạo luật qui định hay do tổ chức đề đặt ra và các chuẩn mực đó có được cài đặt và duy trì một cách có hiệu quả. Chương trình, tiêu chí, phạm vi và tần số kiểm toán phụ thuộc vào tính quan trọng của các quá trình và lĩnh vực kiểm toán. Công việc phân tích dùng để chỉ ra tính hữu dụng và hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng và nhằm đánh giá có thể hay không liên tục nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống. Chúng ta phân tích các dữ liệu có được do kết quả của sự đo lường và theo dõi. Sự phân tích cho ta thông tin về sự thoả mãn của khách hàng, độ phù hợp của sản phẩm với các đòi hỏi, tính chất và xu hướng của các quá trình và sản phẩm, chất lượng cung ứng. Qua sự theo dõi và phân tích tổ chức nên luôn luôn hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý chất lựợng. Các công việc ở giai đoạn này cũng không bài trừ các hành động sửa đổi và ngăn ngừa. Trong cả hai trường hợp này nên lập ra một thủ tục và hồ sơ hoá nó nhằm xác định nguyên nhân xung khắc lẫn nhau, đánh giá mức độ cần thiết để ra các hành động cụ thể, đưa ra thực hiện và xét duyệt chúng.
  10. Hệ thống quản lý chất lượng – Ngoài các đòi hỏi nêu trên liên quan tới trách nhiệm ứng dụng cách tiếp cận quá trình trong soạn thảo, cài đặt và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng, tại đây cũng trình bày thêm các đòi hỏi liên quan tới việc lập hồ sơ hệ thống. Theo quyết định chung, hồ sơ hệ thống quản lý chất lượng cần phải có những thành phần sau: các khai báo được lưu lại liên quan tới chính sách chất lượng và các mục tiêu chất lượng; sổ chất lượng; thủ tục và các ghi chú do cách quyết định của chuẩn mực yêu cầu; các tài liệu do tổ chức đòi hỏi nhằm bảo đảm lên kế hoạch, diễn biến và kiểm soát các quá trình trong tổ chức một cách hiệu quả. Sổ chất lượng nên chứa: phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng, các thủ tục được lập hồ sơ dành cho hệ thống quản lý chất lượng, miêu tả các ảnh hưởng tương tác giữa các quá trình của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, các tài liệu này đòi hỏi phải có sự kiểm soát, đặc biệt là các ghi chú chất lượng. Các hồ sơ nên được xác nhận dưới góc độ thích đáng của chúng trước khi được công bố; các thay đổi và hiện trạng các thay đổi của hồ sơ được nhận ra, các hồ sơ nên rõ ràng và dễ nhận ra. Nên phòng ngừa các hình thức sử dụng các hồ sơ không còn tính hiện hành một cách vô ý thức. Các hồ sơ nên để ở chỗ dễ lấy và được đánh dấu thích hợp nếu cần phải lưu lại vì một lý do nào đó. Các ghi chú liên quan tới chất lượng nên lưu giữ lại nhằm cung cấp các bằng chứng cho sự phù hợp với các đòi hỏi và cho tính hiệu quả trong hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng. Các ghi chú này cần phải rõ ràng, dễ nhận ra và dễ tìm kiếm khi cần thiết. Thủ tục được lập hồ sơ dùng để nhận dạng, lưu lại, bảo toàn, tìm kiếm và sử dụng các ghi chú trong một thời gian nào đó Trách nhiệm của ban lãnh đạo – Ban lãnh đạo tối cao nên chuyên tâm vào phát triển và cài đặt hệ thống quản lý chất lượng và không ngừng nâng cao hiệu quả công việc của mình qua việc truyền thông cho quần chúng biết rằng thoả mãn các đòi hỏi của khách hàng, xác lập chính sách và mục tiêu chất lượng từ đó suy ra và bảo đảm cung cấp các tài nguyên nhằm thực hiện chúng một cách có hiệu quả là điều tối trọng. Ban lãnh đạo ngoài ra nên bảo đảm rằng chính sách chất lượng là phù hợp với các mục tiêu, tạo dựng nên một khuôn khổ nhằm hoạch định và kiểm duyệt chúng; chứa đựng nhiệm vụ thoả mãn các đòi hỏi và không ngừng nâng cao tính hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, ban lãnh đạo phải đảm bảo sao cho chính sách này, vì lẽ tất nhiên, dễ được truyền thông và dễ hiểu trong pham vi tổ chức, còn các mục tiêu chất lượng đặt ra cho các chức năng và các cấp bậc tổ chức phù hợp trở nên dễ đo và phù hợp với chính sách chất lượng. Ban lãnh đạo nên có đại diện với trách nhiệm bảo đảm để sao cho các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng được xác lập, cài đặt và duy trì, cũng như trình bày các báo cáo liên quan tới các phạm vi hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng và phổ biến ý thức về các đòi hỏi chất lượng của khách hàng. Hệ thống quản lý chất lượng luôn thay đổi liên tục, bởi vậy cần phải có sự xét duyệt định kỳ của ban lãnh đạo nhằm bảo đảm độ hữu ích, tính thức thời và hiệu quả. Nếu coi cuộc xét duyệt này như là một quá trình thì đầu vào là: kết quả của các đợt kiểm toán, các thông tin hồi âm từ khách hàng, thực hiện các quá trình và tính phù hợp của sản phẩm, hiên trạng của các hoạt động ngăn ngừa và chỉnh sửa, các hành động cần phải thực hiện sau các khâu kiểm duyệt nêu trên, các thay đổi và chỉ thị đã định. Đầu ra là các quyết định và các hoạt động liên quan tới việc nâng cao tính hiệu năng của hệ thống quản lý chất lượng, các quá trình và sản phẩm; các tài nguyên cần thiết. Quản lý tài nguyên – Trong một tổ chức tài nguyên quan trọng nhất là nguồn nhân lực, và nhân viên thực hiện công việc có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ đầu ra cần phải là những cán bộ có thẩm quyền trên cơ sở học vấn, huấn luyện thích hợp, các kỹ năng và kinh nghiệm. Nhằm phục vụ mục đích này, tổ chức nên thực hiện một số bước thích hợp như: xác định các thẩm quyền cần thiết tại từng vị trí công tác để tổ chức đào tạo, huấn luyện và đánh giá kết quả thu được và đảm bảo rằng các nhân viên luôn ý thức được tầm quan trọng của công việc mình làm vì mục tiêu chất lượng của tổ chức. Thực hiện sản phẩm : Lên kế hoạch thực hiện – Việc lên kế hoạch thực hiện sản phẩm phải được liên kết với các đòi hỏi của các quá trình khác trong hệ thống quản trị chất lượng. Khi lên kế hoạch thực hiện sản phẩm tổ chức cần phải xác định một cách thích hợp: các mục tiêu liên quan tới chất lượng và các đòi hỏi liên quan đến sản phẩm; các nhu cầu gắn liền với việc xác lập ra các quá trình, hồ sơ và cung cấp các tài nguyên đặc trưng cho sản phẩm; các khâu kiểm duyệt, phê chuẩn, theo dõi, thanh tra và khảo sát đặc thù cho sản phẩm và các tiêu chí chấp nhận sản phẩm; các ghi chú cần thiết để cung cấp bằng chứng rằng việc thực hiện các quá trình và bản thân sản phẩm sẽ thoả mãn các đòi hỏi. Quá trình liên quan tới khách hàng – Tổ chức nên xác định các đòi hỏi có liên quan tới sản phẩm: được và không được khách hàng đặc tả, theo đạo luật và có tính chất bổ sung. Ngoài ra, tổ chức nên xét duyệt các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm trước khi ràng buộc mình vào hợp đồng cung ứng sản phẩm cho khách hàng nhằm các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm, loại trừ sự khác biệt giữa các đòi hỏi nêu trong hợp đồng và được xác định từ trước và rằng tổ chức có khả năng thoả mãn các đòi hỏi. Thiết kế – Tổ chức nên lập kế hoạch thiết kế để xác định: các giai đoạn thiết kế; xét duyệt, kiểm duyệt và phê duyệt thích hợp với từng giai đoạn thiết kế; trách nhiệm và quyền hạn liên quan tới thiết kế. Dự liệu đầu vào của giai đoạn thiết kế bao gồm: các đòi hỏi chức năng và liên quan tới các tham số; các đòi hỏi pháp lý thích hợp thuộc đạo luật hay các điều lệ; các thông tin được suy ra từ các dự án tương tự từ trước và các đòi hỏi khác cần thiết cho thiết kế. Các đòi hỏi này cần phải được đầy đủ, rõ ràng và không mâu thuẫn với nhau. Kết quả của thiết kế nên thoả mãn các đòi hỏi xác định trong dữ liệu đầu vào, bảo đảm có những thông tin thích hợp liên quan tới mua sắm, sản xuất và cung cấp dịch vụ, chứa hoặc căn cứ vào các tiêu chuẩn chấp nhận sản phẩm và đặc tả tính chất của sản phẩm quan trọng cho việc sử dụng đúng cách và an toàn của nó. Mua sắm – Tổ chức nên đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng trên cơ sở khả năng cung ứng sản phẩm của họ theo đúng các đòi hỏi. Cần phải xác định tiêu chí lựa chọn, đánh giá và tái đánh giá. Thông tin liên quan tới việc mua sắm sản phẩm nên xác định rõ sản phẩm được mua cùng với cả các đòi hỏi liên quan tới việc phê chuẩn sản phẩm, các thủ tục, quá trình và các trang thiết bị, các đòi hỏi liên quan tới trình độ chuyên nghiệp của nhân sự và hệ thống quản lý chất lượng. Tổ chức nên xác lập và đưa vào thực hiện các công việc thanh tra và các công việc khác cần thiết nhằm đảm bảo rằng sản phẩm mua sẽ thoả mãn các đòi hỏi đặc tả từ trước. Sản xuất và cung cấp dịch vụ – Sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được theo dõi và kiểm soát. Chẳng hạn như cần kiểm soát tính phổ cập của các thông tin về tính chất sản phẩm, tính dễ tiếp cận của các chỉ dẫn lao động, dùng đúng loại thiết bị, tính dễ tiếp cận và dễ sử dụng của các dụng cụ theo dõi và đo lường, cài đặt và đưa vào sử dụng chúng. Quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được phê duyệt nhằm chỉ ra rằng nó có khả năng đạt được kết quả đã vạch ra. Đo lường, phân tích và hoàn thiện – Các hành động này rất cần thiết nhằm chỉ ra sự phù hợp của sản phẩm, hệ thống quản lý chất lượng và sự hoàn thiện không ngừng của nó. Công việc đo lường và theo dõi bao hàm sự hài lòng của khách hàng, nội kiểm toán, đo lường các quá trình và sản phẩm. Nội kiểm toán định kỳ nhằm kiểm tra xem hệ thống quan lý chất lượng có phù hợp với các chuẩn mực do đạo luật qui định hay do tổ chức đề đặt ra và các chuẩn mực đó có được cài đặt và duy trì một cách có hiệu quả. Chương trình, tiêu chí, phạm vi và tần số kiểm toán phụ thuộc vào tính quan trọng của các quá trình và lĩnh vực kiểm toán. Công việc phân tích dùng để chỉ ra tính hữu dụng và hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng và nhằm đánh giá có thể hay không liên tục nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống. Chúng ta phân tích các dữ liệu có được do kết quả của sự đo lường và theo dõi. Sự phân tích cho ta thông tin về sự thoả mãn của khách hàng, độ phù hợp của sản phẩm với các đòi hỏi, tính chất và xu hướng của các quá trình và sản phẩm, chất lượng cung ứng. Qua sự theo dõi và phân tích tổ chức nên luôn luôn hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý chất lựợng. Các công việc ở giai đoạn này cũng không bài trừ các hành động sửa đổi và ngăn ngừa. Trong cả hai trường hợp này nên lập ra một thủ tục và hồ sơ hoá nó nhằm xác định nguyên nhân xung khắc lẫn nhau, đánh giá mức độ cần thiết để ra các hành động cụ thể, đưa ra thực hiện và xét duyệt chúng.
  11. Hệ thống quản lý chất lượng – Ngoài các đòi hỏi nêu trên liên quan tới trách nhiệm ứng dụng cách tiếp cận quá trình trong soạn thảo, cài đặt và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng, tại đây cũng trình bày thêm các đòi hỏi liên quan tới việc lập hồ sơ hệ thống. Theo quyết định chung, hồ sơ hệ thống quản lý chất lượng cần phải có những thành phần sau: các khai báo được lưu lại liên quan tới chính sách chất lượng và các mục tiêu chất lượng; sổ chất lượng; thủ tục và các ghi chú do cách quyết định của chuẩn mực yêu cầu; các tài liệu do tổ chức đòi hỏi nhằm bảo đảm lên kế hoạch, diễn biến và kiểm soát các quá trình trong tổ chức một cách hiệu quả. Sổ chất lượng nên chứa: phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng, các thủ tục được lập hồ sơ dành cho hệ thống quản lý chất lượng, miêu tả các ảnh hưởng tương tác giữa các quá trình của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, các tài liệu này đòi hỏi phải có sự kiểm soát, đặc biệt là các ghi chú chất lượng. Các hồ sơ nên được xác nhận dưới góc độ thích đáng của chúng trước khi được công bố; các thay đổi và hiện trạng các thay đổi của hồ sơ được nhận ra, các hồ sơ nên rõ ràng và dễ nhận ra. Nên phòng ngừa các hình thức sử dụng các hồ sơ không còn tính hiện hành một cách vô ý thức. Các hồ sơ nên để ở chỗ dễ lấy và được đánh dấu thích hợp nếu cần phải lưu lại vì một lý do nào đó. Các ghi chú liên quan tới chất lượng nên lưu giữ lại nhằm cung cấp các bằng chứng cho sự phù hợp với các đòi hỏi và cho tính hiệu quả trong hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng. Các ghi chú này cần phải rõ ràng, dễ nhận ra và dễ tìm kiếm khi cần thiết. Thủ tục được lập hồ sơ dùng để nhận dạng, lưu lại, bảo toàn, tìm kiếm và sử dụng các ghi chú trong một thời gian nào đó Trách nhiệm của ban lãnh đạo – Ban lãnh đạo tối cao nên chuyên tâm vào phát triển và cài đặt hệ thống quản lý chất lượng và không ngừng nâng cao hiệu quả công việc của mình qua việc truyền thông cho quần chúng biết rằng thoả mãn các đòi hỏi của khách hàng, xác lập chính sách và mục tiêu chất lượng từ đó suy ra và bảo đảm cung cấp các tài nguyên nhằm thực hiện chúng một cách có hiệu quả là điều tối trọng. Ban lãnh đạo ngoài ra nên bảo đảm rằng chính sách chất lượng là phù hợp với các mục tiêu, tạo dựng nên một khuôn khổ nhằm hoạch định và kiểm duyệt chúng; chứa đựng nhiệm vụ thoả mãn các đòi hỏi và không ngừng nâng cao tính hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng. Ngoài ra, ban lãnh đạo phải đảm bảo sao cho chính sách này, vì lẽ tất nhiên, dễ được truyền thông và dễ hiểu trong pham vi tổ chức, còn các mục tiêu chất lượng đặt ra cho các chức năng và các cấp bậc tổ chức phù hợp trở nên dễ đo và phù hợp với chính sách chất lượng. Ban lãnh đạo nên có đại diện với trách nhiệm bảo đảm để sao cho các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng được xác lập, cài đặt và duy trì, cũng như trình bày các báo cáo liên quan tới các phạm vi hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng và phổ biến ý thức về các đòi hỏi chất lượng của khách hàng. Hệ thống quản lý chất lượng luôn thay đổi liên tục, bởi vậy cần phải có sự xét duyệt định kỳ của ban lãnh đạo nhằm bảo đảm độ hữu ích, tính thức thời và hiệu quả. Nếu coi cuộc xét duyệt này như là một quá trình thì đầu vào là: kết quả của các đợt kiểm toán, các thông tin hồi âm từ khách hàng, thực hiện các quá trình và tính phù hợp của sản phẩm, hiên trạng của các hoạt động ngăn ngừa và chỉnh sửa, các hành động cần phải thực hiện sau các khâu kiểm duyệt nêu trên, các thay đổi và chỉ thị đã định. Đầu ra là các quyết định và các hoạt động liên quan tới việc nâng cao tính hiệu năng của hệ thống quản lý chất lượng, các quá trình và sản phẩm; các tài nguyên cần thiết. Quản lý tài nguyên – Trong một tổ chức tài nguyên quan trọng nhất là nguồn nhân lực, và nhân viên thực hiện công việc có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ đầu ra cần phải là những cán bộ có thẩm quyền trên cơ sở học vấn, huấn luyện thích hợp, các kỹ năng và kinh nghiệm. Nhằm phục vụ mục đích này, tổ chức nên thực hiện một số bước thích hợp như: xác định các thẩm quyền cần thiết tại từng vị trí công tác để tổ chức đào tạo, huấn luyện và đánh giá kết quả thu được và đảm bảo rằng các nhân viên luôn ý thức được tầm quan trọng của công việc mình làm vì mục tiêu chất lượng của tổ chức. Thực hiện sản phẩm : Lên kế hoạch thực hiện – Việc lên kế hoạch thực hiện sản phẩm phải được liên kết với các đòi hỏi của các quá trình khác trong hệ thống quản trị chất lượng. Khi lên kế hoạch thực hiện sản phẩm tổ chức cần phải xác định một cách thích hợp: các mục tiêu liên quan tới chất lượng và các đòi hỏi liên quan đến sản phẩm; các nhu cầu gắn liền với việc xác lập ra các quá trình, hồ sơ và cung cấp các tài nguyên đặc trưng cho sản phẩm; các khâu kiểm duyệt, phê chuẩn, theo dõi, thanh tra và khảo sát đặc thù cho sản phẩm và các tiêu chí chấp nhận sản phẩm; các ghi chú cần thiết để cung cấp bằng chứng rằng việc thực hiện các quá trình và bản thân sản phẩm sẽ thoả mãn các đòi hỏi. Quá trình liên quan tới khách hàng – Tổ chức nên xác định các đòi hỏi có liên quan tới sản phẩm: được và không được khách hàng đặc tả, theo đạo luật và có tính chất bổ sung. Ngoài ra, tổ chức nên xét duyệt các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm trước khi ràng buộc mình vào hợp đồng cung ứng sản phẩm cho khách hàng nhằm các đòi hỏi liên quan tới sản phẩm, loại trừ sự khác biệt giữa các đòi hỏi nêu trong hợp đồng và được xác định từ trước và rằng tổ chức có khả năng thoả mãn các đòi hỏi. Thiết kế – Tổ chức nên lập kế hoạch thiết kế để xác định: các giai đoạn thiết kế; xét duyệt, kiểm duyệt và phê duyệt thích hợp với từng giai đoạn thiết kế; trách nhiệm và quyền hạn liên quan tới thiết kế. Dự liệu đầu vào của giai đoạn thiết kế bao gồm: các đòi hỏi chức năng và liên quan tới các tham số; các đòi hỏi pháp lý thích hợp thuộc đạo luật hay các điều lệ; các thông tin được suy ra từ các dự án tương tự từ trước và các đòi hỏi khác cần thiết cho thiết kế. Các đòi hỏi này cần phải được đầy đủ, rõ ràng và không mâu thuẫn với nhau. Kết quả của thiết kế nên thoả mãn các đòi hỏi xác định trong dữ liệu đầu vào, bảo đảm có những thông tin thích hợp liên quan tới mua sắm, sản xuất và cung cấp dịch vụ, chứa hoặc căn cứ vào các tiêu chuẩn chấp nhận sản phẩm và đặc tả tính chất của sản phẩm quan trọng cho việc sử dụng đúng cách và an toàn của nó. Mua sắm – Tổ chức nên đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng trên cơ sở khả năng cung ứng sản phẩm của họ theo đúng các đòi hỏi. Cần phải xác định tiêu chí lựa chọn, đánh giá và tái đánh giá. Thông tin liên quan tới việc mua sắm sản phẩm nên xác định rõ sản phẩm được mua cùng với cả các đòi hỏi liên quan tới việc phê chuẩn sản phẩm, các thủ tục, quá trình và các trang thiết bị, các đòi hỏi liên quan tới trình độ chuyên nghiệp của nhân sự và hệ thống quản lý chất lượng. Tổ chức nên xác lập và đưa vào thực hiện các công việc thanh tra và các công việc khác cần thiết nhằm đảm bảo rằng sản phẩm mua sẽ thoả mãn các đòi hỏi đặc tả từ trước. Sản xuất và cung cấp dịch vụ – Sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được theo dõi và kiểm soát. Chẳng hạn như cần kiểm soát tính phổ cập của các thông tin về tính chất sản phẩm, tính dễ tiếp cận của các chỉ dẫn lao động, dùng đúng loại thiết bị, tính dễ tiếp cận và dễ sử dụng của các dụng cụ theo dõi và đo lường, cài đặt và đưa vào sử dụng chúng. Quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ nên được phê duyệt nhằm chỉ ra rằng nó có khả năng đạt được kết quả đã vạch ra. Đo lường, phân tích và hoàn thiện – Các hành động này rất cần thiết nhằm chỉ ra sự phù hợp của sản phẩm, hệ thống quản lý chất lượng và sự hoàn thiện không ngừng của nó. Công việc đo lường và theo dõi bao hàm sự hài lòng của khách hàng, nội kiểm toán, đo lường các quá trình và sản phẩm. Nội kiểm toán định kỳ nhằm kiểm tra xem hệ thống quan lý chất lượng có phù hợp với các chuẩn mực do đạo luật qui định hay do tổ chức đề đặt ra và các chuẩn mực đó có được cài đặt và duy trì một cách có hiệu quả. Chương trình, tiêu chí, phạm vi và tần số kiểm toán phụ thuộc vào tính quan trọng của các quá trình và lĩnh vực kiểm toán. Công việc phân tích dùng để chỉ ra tính hữu dụng và hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng và nhằm đánh giá có thể hay không liên tục nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống. Chúng ta phân tích các dữ liệu có được do kết quả của sự đo lường và theo dõi. Sự phân tích cho ta thông tin về sự thoả mãn của khách hàng, độ phù hợp của sản phẩm với các đòi hỏi, tính chất và xu hướng của các quá trình và sản phẩm, chất lượng cung ứng. Qua sự theo dõi và phân tích tổ chức nên luôn luôn hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý chất lựợng. Các công việc ở giai đoạn này cũng không bài trừ các hành động sửa đổi và ngăn ngừa. Trong cả hai trường hợp này nên lập ra một thủ tục và hồ sơ hoá nó nhằm xác định nguyên nhân xung khắc lẫn nhau, đánh giá mức độ cần thiết để ra các hành động cụ thể, đưa ra thực hiện và xét duyệt chúng.
  12. Quá trình tiếp thị - quá trình này xác định nhu cầu và mong đợi của khách hàng, các hành động và thành tích của đối phương, duyệt qua các đạo luật, phân tích dự liệu, khảo sát thị trường và tư vấn với tất cả các tế bào tổ chức có ảnh hưởng tới chất lượng. Đầu ra của quá trình này là đặc trưng dịch vụ xét đến các nhu cầu của khách hàng và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp. Đặc trưng này là cơ sở để thiết kế các dịch vụ. Quá trình thiết kế - chuyển đặc trưng dịch vụ thành các đặc tả có liên quan tới dịch vụ, cách thực hiện giám sát chúng, đồng thời không bỏ qua chính sách chất lượng và các chi phí. Các đặc tả này xác định phương tiện và thủ tục dùng nhằm thực hiện các dịch vụ đó. Quá trình thực hiện – quá trình thực hiên dịch vụ đòi hỏi phải được bảo đảm đầy đủ các tài nguyên vật chất và nhân lực nếu cần và sử dụng tất cả các thủ tục cần thiết. Chính quá trình thực hiện này cần phải được theo dõi nhằm tìm ra và chỉnh lại các khâu sai sót và thu thập các dữ liệu cần thiết để không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng. Phân tích và nâng cao chất lượng thực hiện dịch vụ - phân tích thực hiện dịch vụ bao hàm đánh giá không ngừng quá trình nhằm xác định và tạo ra khả năng hoàn thiện về mặt chất lượng. Các dữ liệu này có thể có xuất xứ từ sự đo lường của doanh nghiệp, công ty kiểm định chất lượng hay từ khách hàng. Việc khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng doanh nghiệp có thể tự làm hay giao phó cho các công ty bên ngoài. Trách nhiệm của ban lãnh đạo – ban lãnh đạo chịu trách nhiệm ở mức độ cao nhất về chính sách chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng. Từ chính sách chất lượng ta suy ra các mục tiêu tổ chức trong phạm vi chất lượng và các mục tiêu này phải được chuyển thành các hoạt động cụ thể. Đó là các hoạt động chuẩn mực, ngăn ngừa và giám sát nhằm thực hiện một cách xát xao các thủ tục đã định. Nhằm đạt được mục đích chất lượng ban giám đốc phải chuẩn bị cơ cấu hệ thống chất lượng nhằm điều khiển, đánh giá và hoàn thiện chất lượng dịch vụ một cách hiệu quả tại tất cả các giai đoạn cung cấp chúng. Tất cả các nhân viên có ảnh hưởng tới chất lượng nên được phân chia một phạm vi trách nhiệm và quyền hạn. Cơ cấu hệ thống chất lượng - hệ thống chất lượng phải được cấu tạo để việc điều khiển và bảo đảm chất lượng bao hàm tất cả các quá trình tác nghiệp có ảnh hưởng tới chất lượng phục vụ. Nhiều chuyên gia khuyên rằng nên lập các thủ tục hệ thống chất lượng liên quan tới tất cả các quá trình thực hiện dịch vụ. Phần tử quan trọng của hệ thống chất lượng là bộ hồ sơ chất lượng bao hàm:  Chuẩn mực quốc tế và quốc gia – sự mô tả các chuẩn mực, căn cứ vào đó ta soạn ra sổ chất lượng.  Sổ chất lượng – chứa chính sách, mục tiêu chất lượng, cơ cấu tổ chức, mô tả hệ thống chất lượng, phân chia trách nhiệm chất lượng trong số các thành viên của ban lãnh đạo tối cao. Sổ chất lượng cũng là nguồn thông tin về cách tiếp cận của doanh nghiệp đối với với nhiệm vụ bảo đảm chất lượng.  Kế hoạch chất lượng – xác định các cách đạt được chất lượng cao và các phương tiện cần thiết nhằm đặt được điều đó  Thủ tục – mô tả chiến thuật hoạt động của các phòng ban và chức năng của từng cá nhân cấp bậc trung trong quản lý, có liên quan tới chính sách và mục tiêu chất lượng cụ thể.  Chỉ dẫn – là sự triển khai thủ tục, mô tả các hành động ở mức độ tác nghiệp.  Ghi chú – liên quan tới mức độ đạt được mục tiêu, thoả mãn khách hàng, thông tin về ảnh hưởng của hệ thống tới chất lượng dịch vụ, sự thực hiện đúng đắn các công việc và các kỹ năng của nhân viên, vị thế doanh nghiệp trên thị trường.  
  13. 1/ Huấn luyện cho đội ngũ lãnh đạo về chuẩn mực ISO 9000 Chương trình đào tạo tập huấn nay cần phải được thích ứng với đặc trưng của doanh nghiệp, văn hoá và các kinh nghiệm có được tới nay trong phạm vi chất lượng. Công việc huấn luyện này cần phải bao hàm toàn bộ đội ngũ quản lý từ giám đốc tối cao đến giám đốc các phòng ban nhằm tạo ra không khí đầy nhiệt huyết ủng hộ cho việc xây dựng chính sách chất lượng. 2/ Lựa chọn một trong những lĩnh vực nhằm xây dựng hệ thống chất lượng Trong trường hợp cong ty lớn ta cần phải lựa chọn lĩnh vực cụ thể, và sau khi cài đặt thành công hệ thống chất lượng trong lĩnh vực này ta mới bước sang lĩnh vực khác. Không hiếm khi xảy ra chuyện nâng cao hiệu quả của một lĩnh vực ảnh hưởng tích cực tới lĩnh vực khác. Lĩnh vực được lựa chọn đầu tiên cần phải được ưu tiên và có tầm quan trọng chiến lược, dễ ảnh hưởng tới các lĩnh vực khác. 3/ Ra quyết định cài đặt quan niệm ISO 9000 Đưa chuẩn mực ISO 9000 vào doanh nghiệp chỉ là bước đi đầu tiên trên con đường chất lượng, vì rằng trong điều kiện cạnh tranh thị trường mạnh mẽ có thể vẫn chưa đủ, do đó nên tiến hành luôn cả việc cài đặt các nguyên tắc và triết lý TQM, dựa trên cách tiếp cận các vấn đề chất lượng một cách rỗng rãi và đa chiều. Năm 2000 chuẩn mực mới ISO 9000: 2000 được phát hành, chúng linh hoạt hơn và có thể được coi là cầu nối giữa ISO 9000:1996 với TQM. Hiện nay các công ty bắt đầu cài đặt hệ thống chất lượng dựa trên chuẩn mực ISO 9001: 2000, vì vậy con đường của họ đến với TQM sẽ ngắn hơn. Trước khi quyết định cài đặt chuẩn mực ISO 9000 cần phải xét tới các mặt tốt (ưu điểm) lẫn xấu (các mặt yếu kém) của vấn đề như phân tích lỗ lãi, cơ hội và đe doạ thách thức. Các ưu điểm của chuẩn mực ISO 9000 là như sau: sự công nhận của cộng đồng quốc tế, sự đánh giá độc lập, làm căn cứ cho các hoạt động chất lượng tiếp theo. Các điểm yếu là: quan liêu, định hướng quá trình và mất thời gian. 4/ Lập danh sách công việc cần thực hiện Xác lập công việc để thực hiện có nghĩa là xác định các hoạt động dưới góc độ các đòi hỏi của chuẩn mực nhằm xấy dựng và cài đặt hệ thống chất lượng. Trước khi xác lập các công việc cần phải phân tích hiện trạng của hệ thống chất lượng. Chúng ta phân tích để biết cái gì đã được cài đặt trong hệ thống và cái gì vẫn phải cài đặt tiếp theo tiêu chuẩn ISO 9000, vì rằng mỗi tổ chức đã có một số lĩnh vực phù hợp với chuẩn mực. 5/ Soạn thảo hệ thống chất lượng Để soạn thảo ra hệ thống chất lượng người ta lập ra các nhóm công tác thực hiện các công việc và nhóm điều khiển với nhiệm vụ điều phối các nhóm công tác này. Mặc dù như vậy, chính nhóm công tác vẫn đóng vai trò quyết định trong việc xây dựng hệ thống chất lượng. Thành viên của nhóm điều khiển phải là các cá nhân có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết các vấn đề chất lượng và chuẩn mực ISO 9000, họ thường là các chuyên viên tế bào tổ chức chuyên về các vấn đề chất lượng. Họ phải được đào tạo qua các khoá huấn luyện chuẩn bị một cách chuyên nghiệp cho việc xây hệ thống chất lượng. Nếu cần thiết, họ có thể sử dụng những chuyên viên tư vấn từ phía bên ngoài. Một thành viên ban quản trị hay người uỷ quyền của ông ta sẽ giám sát công việc của nhóm điều khiển. 6/ Cài đặt hệ thống chất lượng Sau khi kết thúc tất cả các công việc như soạn thảo các thủ tục đòi hỏi, chỉ dẫn, sổ chất lượng, cần phải triển khai đưa vào thực hiện chúng. Điều kiện thành công của quá trình này là huấn luyện nhân viên nhằm làm quen với hệ thống giá trị, hiểu cách hoạt động của hệ thống và vai trò của mình trong khi thực hiện hệ thống, và nếu cần - huấn luyện chuyên môn. Các nhóm công tác nên đề xuất nhu cầu huấn luyện chuyên môn,nếu thấy là thực sự cần thiết. Nhóm điều khiển sẽ đóng vai trò xác định phạm vi và lập tiến trình huấn luyện. Nhiệm vụ của nhóm điều khiển cũng là việc xác định số lượng nội kiểm định viên và phạm vi huấn luyện cho họ. Nói chung, hệ thống quản lý chất lượng có thể được coi là được triển khai khi:  cơ cấu tổ chức của hệ thống chất lượng được soạn thảo và được xác định,  hồ sơ hệ thống chất lượng (sổ, thủ tục, chỉ dẫn, ghi chú) được chuyển đến cho các đơn vị liên quan,  hồ sơ tổ chức có thể tiếp cận, được nhiều người biết đến và ứng dụng phổ biến,  toàn bộ các nhân viên được luyện tập trong phạm vi chất lượng và kiến thức về hệ thống quản lý chất lượng,  các ghi chú chất lượng được tiến hành,  kết quả của kiểm định nội bộ là khả quan. Sau khi cài đặt các thành phần và soạn thảo sổ chất lượng cần phải kiểm định lần cuối và đăng ký xin cấp chứng chỉ.
  14. 1/ Huấn luyện cho đội ngũ lãnh đạo về chuẩn mực ISO 9000 Chương trình đào tạo tập huấn nay cần phải được thích ứng với đặc trưng của doanh nghiệp, văn hoá và các kinh nghiệm có được tới nay trong phạm vi chất lượng. Công việc huấn luyện này cần phải bao hàm toàn bộ đội ngũ quản lý từ giám đốc tối cao đến giám đốc các phòng ban nhằm tạo ra không khí đầy nhiệt huyết ủng hộ cho việc xây dựng chính sách chất lượng. 2/ Lựa chọn một trong những lĩnh vực nhằm xây dựng hệ thống chất lượng Trong trường hợp cong ty lớn ta cần phải lựa chọn lĩnh vực cụ thể, và sau khi cài đặt thành công hệ thống chất lượng trong lĩnh vực này ta mới bước sang lĩnh vực khác. Không hiếm khi xảy ra chuyện nâng cao hiệu quả của một lĩnh vực ảnh hưởng tích cực tới lĩnh vực khác. Lĩnh vực được lựa chọn đầu tiên cần phải được ưu tiên và có tầm quan trọng chiến lược, dễ ảnh hưởng tới các lĩnh vực khác. 3/ Ra quyết định cài đặt quan niệm ISO 9000 Đưa chuẩn mực ISO 9000 vào doanh nghiệp chỉ là bước đi đầu tiên trên con đường chất lượng, vì rằng trong điều kiện cạnh tranh thị trường mạnh mẽ có thể vẫn chưa đủ, do đó nên tiến hành luôn cả việc cài đặt các nguyên tắc và triết lý TQM, dựa trên cách tiếp cận các vấn đề chất lượng một cách rỗng rãi và đa chiều. Năm 2000 chuẩn mực mới ISO 9000: 2000 được phát hành, chúng linh hoạt hơn và có thể được coi là cầu nối giữa ISO 9000:1996 với TQM. Hiện nay các công ty bắt đầu cài đặt hệ thống chất lượng dựa trên chuẩn mực ISO 9001: 2000, vì vậy con đường của họ đến với TQM sẽ ngắn hơn. Trước khi quyết định cài đặt chuẩn mực ISO 9000 cần phải xét tới các mặt tốt (ưu điểm) lẫn xấu (các mặt yếu kém) của vấn đề như phân tích lỗ lãi, cơ hội và đe doạ thách thức. Các ưu điểm của chuẩn mực ISO 9000 là như sau: sự công nhận của cộng đồng quốc tế, sự đánh giá độc lập, làm căn cứ cho các hoạt động chất lượng tiếp theo. Các điểm yếu là: quan liêu, định hướng quá trình và mất thời gian. 4/ Lập danh sách công việc cần thực hiện Xác lập công việc để thực hiện có nghĩa là xác định các hoạt động dưới góc độ các đòi hỏi của chuẩn mực nhằm xấy dựng và cài đặt hệ thống chất lượng. Trước khi xác lập các công việc cần phải phân tích hiện trạng của hệ thống chất lượng. Chúng ta phân tích để biết cái gì đã được cài đặt trong hệ thống và cái gì vẫn phải cài đặt tiếp theo tiêu chuẩn ISO 9000, vì rằng mỗi tổ chức đã có một số lĩnh vực phù hợp với chuẩn mực. 5/ Soạn thảo hệ thống chất lượng Để soạn thảo ra hệ thống chất lượng người ta lập ra các nhóm công tác thực hiện các công việc và nhóm điều khiển với nhiệm vụ điều phối các nhóm công tác này. Mặc dù như vậy, chính nhóm công tác vẫn đóng vai trò quyết định trong việc xây dựng hệ thống chất lượng. Thành viên của nhóm điều khiển phải là các cá nhân có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết các vấn đề chất lượng và chuẩn mực ISO 9000, họ thường là các chuyên viên tế bào tổ chức chuyên về các vấn đề chất lượng. Họ phải được đào tạo qua các khoá huấn luyện chuẩn bị một cách chuyên nghiệp cho việc xây hệ thống chất lượng. Nếu cần thiết, họ có thể sử dụng những chuyên viên tư vấn từ phía bên ngoài. Một thành viên ban quản trị hay người uỷ quyền của ông ta sẽ giám sát công việc của nhóm điều khiển. 6/ Cài đặt hệ thống chất lượng Sau khi kết thúc tất cả các công việc như soạn thảo các thủ tục đòi hỏi, chỉ dẫn, sổ chất lượng, cần phải triển khai đưa vào thực hiện chúng. Điều kiện thành công của quá trình này là huấn luyện nhân viên nhằm làm quen với hệ thống giá trị, hiểu cách hoạt động của hệ thống và vai trò của mình trong khi thực hiện hệ thống, và nếu cần - huấn luyện chuyên môn. Các nhóm công tác nên đề xuất nhu cầu huấn luyện chuyên môn,nếu thấy là thực sự cần thiết. Nhóm điều khiển sẽ đóng vai trò xác định phạm vi và lập tiến trình huấn luyện. Nhiệm vụ của nhóm điều khiển cũng là việc xác định số lượng nội kiểm định viên và phạm vi huấn luyện cho họ. Nói chung, hệ thống quản lý chất lượng có thể được coi là được triển khai khi:  cơ cấu tổ chức của hệ thống chất lượng được soạn thảo và được xác định,  hồ sơ hệ thống chất lượng (sổ, thủ tục, chỉ dẫn, ghi chú) được chuyển đến cho các đơn vị liên quan,  hồ sơ tổ chức có thể tiếp cận, được nhiều người biết đến và ứng dụng phổ biến,  toàn bộ các nhân viên được luyện tập trong phạm vi chất lượng và kiến thức về hệ thống quản lý chất lượng,  các ghi chú chất lượng được tiến hành,  kết quả của kiểm định nội bộ là khả quan. Sau khi cài đặt các thành phần và soạn thảo sổ chất lượng cần phải kiểm định lần cuối và đăng ký xin cấp chứng chỉ.
  15. 1/ Huấn luyện cho đội ngũ lãnh đạo về chuẩn mực ISO 9000 Chương trình đào tạo tập huấn nay cần phải được thích ứng với đặc trưng của doanh nghiệp, văn hoá và các kinh nghiệm có được tới nay trong phạm vi chất lượng. Công việc huấn luyện này cần phải bao hàm toàn bộ đội ngũ quản lý từ giám đốc tối cao đến giám đốc các phòng ban nhằm tạo ra không khí đầy nhiệt huyết ủng hộ cho việc xây dựng chính sách chất lượng. 2/ Lựa chọn một trong những lĩnh vực nhằm xây dựng hệ thống chất lượng Trong trường hợp cong ty lớn ta cần phải lựa chọn lĩnh vực cụ thể, và sau khi cài đặt thành công hệ thống chất lượng trong lĩnh vực này ta mới bước sang lĩnh vực khác. Không hiếm khi xảy ra chuyện nâng cao hiệu quả của một lĩnh vực ảnh hưởng tích cực tới lĩnh vực khác. Lĩnh vực được lựa chọn đầu tiên cần phải được ưu tiên và có tầm quan trọng chiến lược, dễ ảnh hưởng tới các lĩnh vực khác. 3/ Ra quyết định cài đặt quan niệm ISO 9000 Đưa chuẩn mực ISO 9000 vào doanh nghiệp chỉ là bước đi đầu tiên trên con đường chất lượng, vì rằng trong điều kiện cạnh tranh thị trường mạnh mẽ có thể vẫn chưa đủ, do đó nên tiến hành luôn cả việc cài đặt các nguyên tắc và triết lý TQM, dựa trên cách tiếp cận các vấn đề chất lượng một cách rỗng rãi và đa chiều. Năm 2000 chuẩn mực mới ISO 9000: 2000 được phát hành, chúng linh hoạt hơn và có thể được coi là cầu nối giữa ISO 9000:1996 với TQM. Hiện nay các công ty bắt đầu cài đặt hệ thống chất lượng dựa trên chuẩn mực ISO 9001: 2000, vì vậy con đường của họ đến với TQM sẽ ngắn hơn. Trước khi quyết định cài đặt chuẩn mực ISO 9000 cần phải xét tới các mặt tốt (ưu điểm) lẫn xấu (các mặt yếu kém) của vấn đề như phân tích lỗ lãi, cơ hội và đe doạ thách thức. Các ưu điểm của chuẩn mực ISO 9000 là như sau: sự công nhận của cộng đồng quốc tế, sự đánh giá độc lập, làm căn cứ cho các hoạt động chất lượng tiếp theo. Các điểm yếu là: quan liêu, định hướng quá trình và mất thời gian. 4/ Lập danh sách công việc cần thực hiện Xác lập công việc để thực hiện có nghĩa là xác định các hoạt động dưới góc độ các đòi hỏi của chuẩn mực nhằm xấy dựng và cài đặt hệ thống chất lượng. Trước khi xác lập các công việc cần phải phân tích hiện trạng của hệ thống chất lượng. Chúng ta phân tích để biết cái gì đã được cài đặt trong hệ thống và cái gì vẫn phải cài đặt tiếp theo tiêu chuẩn ISO 9000, vì rằng mỗi tổ chức đã có một số lĩnh vực phù hợp với chuẩn mực. 5/ Soạn thảo hệ thống chất lượng Để soạn thảo ra hệ thống chất lượng người ta lập ra các nhóm công tác thực hiện các công việc và nhóm điều khiển với nhiệm vụ điều phối các nhóm công tác này. Mặc dù như vậy, chính nhóm công tác vẫn đóng vai trò quyết định trong việc xây dựng hệ thống chất lượng. Thành viên của nhóm điều khiển phải là các cá nhân có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết các vấn đề chất lượng và chuẩn mực ISO 9000, họ thường là các chuyên viên tế bào tổ chức chuyên về các vấn đề chất lượng. Họ phải được đào tạo qua các khoá huấn luyện chuẩn bị một cách chuyên nghiệp cho việc xây hệ thống chất lượng. Nếu cần thiết, họ có thể sử dụng những chuyên viên tư vấn từ phía bên ngoài. Một thành viên ban quản trị hay người uỷ quyền của ông ta sẽ giám sát công việc của nhóm điều khiển. 6/ Cài đặt hệ thống chất lượng Sau khi kết thúc tất cả các công việc như soạn thảo các thủ tục đòi hỏi, chỉ dẫn, sổ chất lượng, cần phải triển khai đưa vào thực hiện chúng. Điều kiện thành công của quá trình này là huấn luyện nhân viên nhằm làm quen với hệ thống giá trị, hiểu cách hoạt động của hệ thống và vai trò của mình trong khi thực hiện hệ thống, và nếu cần - huấn luyện chuyên môn. Các nhóm công tác nên đề xuất nhu cầu huấn luyện chuyên môn,nếu thấy là thực sự cần thiết. Nhóm điều khiển sẽ đóng vai trò xác định phạm vi và lập tiến trình huấn luyện. Nhiệm vụ của nhóm điều khiển cũng là việc xác định số lượng nội kiểm định viên và phạm vi huấn luyện cho họ. Nói chung, hệ thống quản lý chất lượng có thể được coi là được triển khai khi:  cơ cấu tổ chức của hệ thống chất lượng được soạn thảo và được xác định,  hồ sơ hệ thống chất lượng (sổ, thủ tục, chỉ dẫn, ghi chú) được chuyển đến cho các đơn vị liên quan,  hồ sơ tổ chức có thể tiếp cận, được nhiều người biết đến và ứng dụng phổ biến,  toàn bộ các nhân viên được luyện tập trong phạm vi chất lượng và kiến thức về hệ thống quản lý chất lượng,  các ghi chú chất lượng được tiến hành,  kết quả của kiểm định nội bộ là khả quan. Sau khi cài đặt các thành phần và soạn thảo sổ chất lượng cần phải kiểm định lần cuối và đăng ký xin cấp chứng chỉ.
  16. 1/ Huấn luyện cho đội ngũ lãnh đạo về chuẩn mực ISO 9000 Chương trình đào tạo tập huấn nay cần phải được thích ứng với đặc trưng của doanh nghiệp, văn hoá và các kinh nghiệm có được tới nay trong phạm vi chất lượng. Công việc huấn luyện này cần phải bao hàm toàn bộ đội ngũ quản lý từ giám đốc tối cao đến giám đốc các phòng ban nhằm tạo ra không khí đầy nhiệt huyết ủng hộ cho việc xây dựng chính sách chất lượng. 2/ Lựa chọn một trong những lĩnh vực nhằm xây dựng hệ thống chất lượng Trong trường hợp cong ty lớn ta cần phải lựa chọn lĩnh vực cụ thể, và sau khi cài đặt thành công hệ thống chất lượng trong lĩnh vực này ta mới bước sang lĩnh vực khác. Không hiếm khi xảy ra chuyện nâng cao hiệu quả của một lĩnh vực ảnh hưởng tích cực tới lĩnh vực khác. Lĩnh vực được lựa chọn đầu tiên cần phải được ưu tiên và có tầm quan trọng chiến lược, dễ ảnh hưởng tới các lĩnh vực khác. 3/ Ra quyết định cài đặt quan niệm ISO 9000 Đưa chuẩn mực ISO 9000 vào doanh nghiệp chỉ là bước đi đầu tiên trên con đường chất lượng, vì rằng trong điều kiện cạnh tranh thị trường mạnh mẽ có thể vẫn chưa đủ, do đó nên tiến hành luôn cả việc cài đặt các nguyên tắc và triết lý TQM, dựa trên cách tiếp cận các vấn đề chất lượng một cách rỗng rãi và đa chiều. Năm 2000 chuẩn mực mới ISO 9000: 2000 được phát hành, chúng linh hoạt hơn và có thể được coi là cầu nối giữa ISO 9000:1996 với TQM. Hiện nay các công ty bắt đầu cài đặt hệ thống chất lượng dựa trên chuẩn mực ISO 9001: 2000, vì vậy con đường của họ đến với TQM sẽ ngắn hơn. Trước khi quyết định cài đặt chuẩn mực ISO 9000 cần phải xét tới các mặt tốt (ưu điểm) lẫn xấu (các mặt yếu kém) của vấn đề như phân tích lỗ lãi, cơ hội và đe doạ thách thức. Các ưu điểm của chuẩn mực ISO 9000 là như sau: sự công nhận của cộng đồng quốc tế, sự đánh giá độc lập, làm căn cứ cho các hoạt động chất lượng tiếp theo. Các điểm yếu là: quan liêu, định hướng quá trình và mất thời gian. 4/ Lập danh sách công việc cần thực hiện Xác lập công việc để thực hiện có nghĩa là xác định các hoạt động dưới góc độ các đòi hỏi của chuẩn mực nhằm xấy dựng và cài đặt hệ thống chất lượng. Trước khi xác lập các công việc cần phải phân tích hiện trạng của hệ thống chất lượng. Chúng ta phân tích để biết cái gì đã được cài đặt trong hệ thống và cái gì vẫn phải cài đặt tiếp theo tiêu chuẩn ISO 9000, vì rằng mỗi tổ chức đã có một số lĩnh vực phù hợp với chuẩn mực. 5/ Soạn thảo hệ thống chất lượng Để soạn thảo ra hệ thống chất lượng người ta lập ra các nhóm công tác thực hiện các công việc và nhóm điều khiển với nhiệm vụ điều phối các nhóm công tác này. Mặc dù như vậy, chính nhóm công tác vẫn đóng vai trò quyết định trong việc xây dựng hệ thống chất lượng. Thành viên của nhóm điều khiển phải là các cá nhân có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết các vấn đề chất lượng và chuẩn mực ISO 9000, họ thường là các chuyên viên tế bào tổ chức chuyên về các vấn đề chất lượng. Họ phải được đào tạo qua các khoá huấn luyện chuẩn bị một cách chuyên nghiệp cho việc xây hệ thống chất lượng. Nếu cần thiết, họ có thể sử dụng những chuyên viên tư vấn từ phía bên ngoài. Một thành viên ban quản trị hay người uỷ quyền của ông ta sẽ giám sát công việc của nhóm điều khiển. 6/ Cài đặt hệ thống chất lượng Sau khi kết thúc tất cả các công việc như soạn thảo các thủ tục đòi hỏi, chỉ dẫn, sổ chất lượng, cần phải triển khai đưa vào thực hiện chúng. Điều kiện thành công của quá trình này là huấn luyện nhân viên nhằm làm quen với hệ thống giá trị, hiểu cách hoạt động của hệ thống và vai trò của mình trong khi thực hiện hệ thống, và nếu cần - huấn luyện chuyên môn. Các nhóm công tác nên đề xuất nhu cầu huấn luyện chuyên môn,nếu thấy là thực sự cần thiết. Nhóm điều khiển sẽ đóng vai trò xác định phạm vi và lập tiến trình huấn luyện. Nhiệm vụ của nhóm điều khiển cũng là việc xác định số lượng nội kiểm định viên và phạm vi huấn luyện cho họ. Nói chung, hệ thống quản lý chất lượng có thể được coi là được triển khai khi:  cơ cấu tổ chức của hệ thống chất lượng được soạn thảo và được xác định,  hồ sơ hệ thống chất lượng (sổ, thủ tục, chỉ dẫn, ghi chú) được chuyển đến cho các đơn vị liên quan,  hồ sơ tổ chức có thể tiếp cận, được nhiều người biết đến và ứng dụng phổ biến,  toàn bộ các nhân viên được luyện tập trong phạm vi chất lượng và kiến thức về hệ thống quản lý chất lượng,  các ghi chú chất lượng được tiến hành,  kết quả của kiểm định nội bộ là khả quan. Sau khi cài đặt các thành phần và soạn thảo sổ chất lượng cần phải kiểm định lần cuối và đăng ký xin cấp chứng chỉ.
  17. 1/ Huấn luyện cho đội ngũ lãnh đạo về chuẩn mực ISO 9000 Chương trình đào tạo tập huấn nay cần phải được thích ứng với đặc trưng của doanh nghiệp, văn hoá và các kinh nghiệm có được tới nay trong phạm vi chất lượng. Công việc huấn luyện này cần phải bao hàm toàn bộ đội ngũ quản lý từ giám đốc tối cao đến giám đốc các phòng ban nhằm tạo ra không khí đầy nhiệt huyết ủng hộ cho việc xây dựng chính sách chất lượng. 2/ Lựa chọn một trong những lĩnh vực nhằm xây dựng hệ thống chất lượng Trong trường hợp cong ty lớn ta cần phải lựa chọn lĩnh vực cụ thể, và sau khi cài đặt thành công hệ thống chất lượng trong lĩnh vực này ta mới bước sang lĩnh vực khác. Không hiếm khi xảy ra chuyện nâng cao hiệu quả của một lĩnh vực ảnh hưởng tích cực tới lĩnh vực khác. Lĩnh vực được lựa chọn đầu tiên cần phải được ưu tiên và có tầm quan trọng chiến lược, dễ ảnh hưởng tới các lĩnh vực khác. 3/ Ra quyết định cài đặt quan niệm ISO 9000 Đưa chuẩn mực ISO 9000 vào doanh nghiệp chỉ là bước đi đầu tiên trên con đường chất lượng, vì rằng trong điều kiện cạnh tranh thị trường mạnh mẽ có thể vẫn chưa đủ, do đó nên tiến hành luôn cả việc cài đặt các nguyên tắc và triết lý TQM, dựa trên cách tiếp cận các vấn đề chất lượng một cách rỗng rãi và đa chiều. Năm 2000 chuẩn mực mới ISO 9000: 2000 được phát hành, chúng linh hoạt hơn và có thể được coi là cầu nối giữa ISO 9000:1996 với TQM. Hiện nay các công ty bắt đầu cài đặt hệ thống chất lượng dựa trên chuẩn mực ISO 9001: 2000, vì vậy con đường của họ đến với TQM sẽ ngắn hơn. Trước khi quyết định cài đặt chuẩn mực ISO 9000 cần phải xét tới các mặt tốt (ưu điểm) lẫn xấu (các mặt yếu kém) của vấn đề như phân tích lỗ lãi, cơ hội và đe doạ thách thức. Các ưu điểm của chuẩn mực ISO 9000 là như sau: sự công nhận của cộng đồng quốc tế, sự đánh giá độc lập, làm căn cứ cho các hoạt động chất lượng tiếp theo. Các điểm yếu là: quan liêu, định hướng quá trình và mất thời gian. 4/ Lập danh sách công việc cần thực hiện Xác lập công việc để thực hiện có nghĩa là xác định các hoạt động dưới góc độ các đòi hỏi của chuẩn mực nhằm xấy dựng và cài đặt hệ thống chất lượng. Trước khi xác lập các công việc cần phải phân tích hiện trạng của hệ thống chất lượng. Chúng ta phân tích để biết cái gì đã được cài đặt trong hệ thống và cái gì vẫn phải cài đặt tiếp theo tiêu chuẩn ISO 9000, vì rằng mỗi tổ chức đã có một số lĩnh vực phù hợp với chuẩn mực. 5/ Soạn thảo hệ thống chất lượng Để soạn thảo ra hệ thống chất lượng người ta lập ra các nhóm công tác thực hiện các công việc và nhóm điều khiển với nhiệm vụ điều phối các nhóm công tác này. Mặc dù như vậy, chính nhóm công tác vẫn đóng vai trò quyết định trong việc xây dựng hệ thống chất lượng. Thành viên của nhóm điều khiển phải là các cá nhân có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết các vấn đề chất lượng và chuẩn mực ISO 9000, họ thường là các chuyên viên tế bào tổ chức chuyên về các vấn đề chất lượng. Họ phải được đào tạo qua các khoá huấn luyện chuẩn bị một cách chuyên nghiệp cho việc xây hệ thống chất lượng. Nếu cần thiết, họ có thể sử dụng những chuyên viên tư vấn từ phía bên ngoài. Một thành viên ban quản trị hay người uỷ quyền của ông ta sẽ giám sát công việc của nhóm điều khiển. 6/ Cài đặt hệ thống chất lượng Sau khi kết thúc tất cả các công việc như soạn thảo các thủ tục đòi hỏi, chỉ dẫn, sổ chất lượng, cần phải triển khai đưa vào thực hiện chúng. Điều kiện thành công của quá trình này là huấn luyện nhân viên nhằm làm quen với hệ thống giá trị, hiểu cách hoạt động của hệ thống và vai trò của mình trong khi thực hiện hệ thống, và nếu cần - huấn luyện chuyên môn. Các nhóm công tác nên đề xuất nhu cầu huấn luyện chuyên môn,nếu thấy là thực sự cần thiết. Nhóm điều khiển sẽ đóng vai trò xác định phạm vi và lập tiến trình huấn luyện. Nhiệm vụ của nhóm điều khiển cũng là việc xác định số lượng nội kiểm định viên và phạm vi huấn luyện cho họ. Nói chung, hệ thống quản lý chất lượng có thể được coi là được triển khai khi:  cơ cấu tổ chức của hệ thống chất lượng được soạn thảo và được xác định,  hồ sơ hệ thống chất lượng (sổ, thủ tục, chỉ dẫn, ghi chú) được chuyển đến cho các đơn vị liên quan,  hồ sơ tổ chức có thể tiếp cận, được nhiều người biết đến và ứng dụng phổ biến,  toàn bộ các nhân viên được luyện tập trong phạm vi chất lượng và kiến thức về hệ thống quản lý chất lượng,  các ghi chú chất lượng được tiến hành,  kết quả của kiểm định nội bộ là khả quan. Sau khi cài đặt các thành phần và soạn thảo sổ chất lượng cần phải kiểm định lần cuối và đăng ký xin cấp chứng chỉ.
  18. 1/ Huấn luyện cho đội ngũ lãnh đạo về chuẩn mực ISO 9000 Chương trình đào tạo tập huấn nay cần phải được thích ứng với đặc trưng của doanh nghiệp, văn hoá và các kinh nghiệm có được tới nay trong phạm vi chất lượng. Công việc huấn luyện này cần phải bao hàm toàn bộ đội ngũ quản lý từ giám đốc tối cao đến giám đốc các phòng ban nhằm tạo ra không khí đầy nhiệt huyết ủng hộ cho việc xây dựng chính sách chất lượng. 2/ Lựa chọn một trong những lĩnh vực nhằm xây dựng hệ thống chất lượng Trong trường hợp cong ty lớn ta cần phải lựa chọn lĩnh vực cụ thể, và sau khi cài đặt thành công hệ thống chất lượng trong lĩnh vực này ta mới bước sang lĩnh vực khác. Không hiếm khi xảy ra chuyện nâng cao hiệu quả của một lĩnh vực ảnh hưởng tích cực tới lĩnh vực khác. Lĩnh vực được lựa chọn đầu tiên cần phải được ưu tiên và có tầm quan trọng chiến lược, dễ ảnh hưởng tới các lĩnh vực khác. 3/ Ra quyết định cài đặt quan niệm ISO 9000 Đưa chuẩn mực ISO 9000 vào doanh nghiệp chỉ là bước đi đầu tiên trên con đường chất lượng, vì rằng trong điều kiện cạnh tranh thị trường mạnh mẽ có thể vẫn chưa đủ, do đó nên tiến hành luôn cả việc cài đặt các nguyên tắc và triết lý TQM, dựa trên cách tiếp cận các vấn đề chất lượng một cách rỗng rãi và đa chiều. Năm 2000 chuẩn mực mới ISO 9000: 2000 được phát hành, chúng linh hoạt hơn và có thể được coi là cầu nối giữa ISO 9000:1996 với TQM. Hiện nay các công ty bắt đầu cài đặt hệ thống chất lượng dựa trên chuẩn mực ISO 9001: 2000, vì vậy con đường của họ đến với TQM sẽ ngắn hơn. Trước khi quyết định cài đặt chuẩn mực ISO 9000 cần phải xét tới các mặt tốt (ưu điểm) lẫn xấu (các mặt yếu kém) của vấn đề như phân tích lỗ lãi, cơ hội và đe doạ thách thức. Các ưu điểm của chuẩn mực ISO 9000 là như sau: sự công nhận của cộng đồng quốc tế, sự đánh giá độc lập, làm căn cứ cho các hoạt động chất lượng tiếp theo. Các điểm yếu là: quan liêu, định hướng quá trình và mất thời gian. 4/ Lập danh sách công việc cần thực hiện Xác lập công việc để thực hiện có nghĩa là xác định các hoạt động dưới góc độ các đòi hỏi của chuẩn mực nhằm xấy dựng và cài đặt hệ thống chất lượng. Trước khi xác lập các công việc cần phải phân tích hiện trạng của hệ thống chất lượng. Chúng ta phân tích để biết cái gì đã được cài đặt trong hệ thống và cái gì vẫn phải cài đặt tiếp theo tiêu chuẩn ISO 9000, vì rằng mỗi tổ chức đã có một số lĩnh vực phù hợp với chuẩn mực. 5/ Soạn thảo hệ thống chất lượng Để soạn thảo ra hệ thống chất lượng người ta lập ra các nhóm công tác thực hiện các công việc và nhóm điều khiển với nhiệm vụ điều phối các nhóm công tác này. Mặc dù như vậy, chính nhóm công tác vẫn đóng vai trò quyết định trong việc xây dựng hệ thống chất lượng. Thành viên của nhóm điều khiển phải là các cá nhân có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết các vấn đề chất lượng và chuẩn mực ISO 9000, họ thường là các chuyên viên tế bào tổ chức chuyên về các vấn đề chất lượng. Họ phải được đào tạo qua các khoá huấn luyện chuẩn bị một cách chuyên nghiệp cho việc xây hệ thống chất lượng. Nếu cần thiết, họ có thể sử dụng những chuyên viên tư vấn từ phía bên ngoài. Một thành viên ban quản trị hay người uỷ quyền của ông ta sẽ giám sát công việc của nhóm điều khiển. 6/ Cài đặt hệ thống chất lượng Sau khi kết thúc tất cả các công việc như soạn thảo các thủ tục đòi hỏi, chỉ dẫn, sổ chất lượng, cần phải triển khai đưa vào thực hiện chúng. Điều kiện thành công của quá trình này là huấn luyện nhân viên nhằm làm quen với hệ thống giá trị, hiểu cách hoạt động của hệ thống và vai trò của mình trong khi thực hiện hệ thống, và nếu cần - huấn luyện chuyên môn. Các nhóm công tác nên đề xuất nhu cầu huấn luyện chuyên môn,nếu thấy là thực sự cần thiết. Nhóm điều khiển sẽ đóng vai trò xác định phạm vi và lập tiến trình huấn luyện. Nhiệm vụ của nhóm điều khiển cũng là việc xác định số lượng nội kiểm định viên và phạm vi huấn luyện cho họ. Nói chung, hệ thống quản lý chất lượng có thể được coi là được triển khai khi:  cơ cấu tổ chức của hệ thống chất lượng được soạn thảo và được xác định,  hồ sơ hệ thống chất lượng (sổ, thủ tục, chỉ dẫn, ghi chú) được chuyển đến cho các đơn vị liên quan,  hồ sơ tổ chức có thể tiếp cận, được nhiều người biết đến và ứng dụng phổ biến,  toàn bộ các nhân viên được luyện tập trong phạm vi chất lượng và kiến thức về hệ thống quản lý chất lượng,  các ghi chú chất lượng được tiến hành,  kết quả của kiểm định nội bộ là khả quan. Sau khi cài đặt các thành phần và soạn thảo sổ chất lượng cần phải kiểm định lần cuối và đăng ký xin cấp chứng chỉ.
  19. 1/ Huấn luyện cho đội ngũ lãnh đạo về chuẩn mực ISO 9000 Chương trình đào tạo tập huấn nay cần phải được thích ứng với đặc trưng của doanh nghiệp, văn hoá và các kinh nghiệm có được tới nay trong phạm vi chất lượng. Công việc huấn luyện này cần phải bao hàm toàn bộ đội ngũ quản lý từ giám đốc tối cao đến giám đốc các phòng ban nhằm tạo ra không khí đầy nhiệt huyết ủng hộ cho việc xây dựng chính sách chất lượng. 2/ Lựa chọn một trong những lĩnh vực nhằm xây dựng hệ thống chất lượng Trong trường hợp cong ty lớn ta cần phải lựa chọn lĩnh vực cụ thể, và sau khi cài đặt thành công hệ thống chất lượng trong lĩnh vực này ta mới bước sang lĩnh vực khác. Không hiếm khi xảy ra chuyện nâng cao hiệu quả của một lĩnh vực ảnh hưởng tích cực tới lĩnh vực khác. Lĩnh vực được lựa chọn đầu tiên cần phải được ưu tiên và có tầm quan trọng chiến lược, dễ ảnh hưởng tới các lĩnh vực khác. 3/ Ra quyết định cài đặt quan niệm ISO 9000 Đưa chuẩn mực ISO 9000 vào doanh nghiệp chỉ là bước đi đầu tiên trên con đường chất lượng, vì rằng trong điều kiện cạnh tranh thị trường mạnh mẽ có thể vẫn chưa đủ, do đó nên tiến hành luôn cả việc cài đặt các nguyên tắc và triết lý TQM, dựa trên cách tiếp cận các vấn đề chất lượng một cách rỗng rãi và đa chiều. Năm 2000 chuẩn mực mới ISO 9000: 2000 được phát hành, chúng linh hoạt hơn và có thể được coi là cầu nối giữa ISO 9000:1996 với TQM. Hiện nay các công ty bắt đầu cài đặt hệ thống chất lượng dựa trên chuẩn mực ISO 9001: 2000, vì vậy con đường của họ đến với TQM sẽ ngắn hơn. Trước khi quyết định cài đặt chuẩn mực ISO 9000 cần phải xét tới các mặt tốt (ưu điểm) lẫn xấu (các mặt yếu kém) của vấn đề như phân tích lỗ lãi, cơ hội và đe doạ thách thức. Các ưu điểm của chuẩn mực ISO 9000 là như sau: sự công nhận của cộng đồng quốc tế, sự đánh giá độc lập, làm căn cứ cho các hoạt động chất lượng tiếp theo. Các điểm yếu là: quan liêu, định hướng quá trình và mất thời gian. 4/ Lập danh sách công việc cần thực hiện Xác lập công việc để thực hiện có nghĩa là xác định các hoạt động dưới góc độ các đòi hỏi của chuẩn mực nhằm xấy dựng và cài đặt hệ thống chất lượng. Trước khi xác lập các công việc cần phải phân tích hiện trạng của hệ thống chất lượng. Chúng ta phân tích để biết cái gì đã được cài đặt trong hệ thống và cái gì vẫn phải cài đặt tiếp theo tiêu chuẩn ISO 9000, vì rằng mỗi tổ chức đã có một số lĩnh vực phù hợp với chuẩn mực. 5/ Soạn thảo hệ thống chất lượng Để soạn thảo ra hệ thống chất lượng người ta lập ra các nhóm công tác thực hiện các công việc và nhóm điều khiển với nhiệm vụ điều phối các nhóm công tác này. Mặc dù như vậy, chính nhóm công tác vẫn đóng vai trò quyết định trong việc xây dựng hệ thống chất lượng. Thành viên của nhóm điều khiển phải là các cá nhân có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết các vấn đề chất lượng và chuẩn mực ISO 9000, họ thường là các chuyên viên tế bào tổ chức chuyên về các vấn đề chất lượng. Họ phải được đào tạo qua các khoá huấn luyện chuẩn bị một cách chuyên nghiệp cho việc xây hệ thống chất lượng. Nếu cần thiết, họ có thể sử dụng những chuyên viên tư vấn từ phía bên ngoài. Một thành viên ban quản trị hay người uỷ quyền của ông ta sẽ giám sát công việc của nhóm điều khiển. 6/ Cài đặt hệ thống chất lượng Sau khi kết thúc tất cả các công việc như soạn thảo các thủ tục đòi hỏi, chỉ dẫn, sổ chất lượng, cần phải triển khai đưa vào thực hiện chúng. Điều kiện thành công của quá trình này là huấn luyện nhân viên nhằm làm quen với hệ thống giá trị, hiểu cách hoạt động của hệ thống và vai trò của mình trong khi thực hiện hệ thống, và nếu cần - huấn luyện chuyên môn. Các nhóm công tác nên đề xuất nhu cầu huấn luyện chuyên môn,nếu thấy là thực sự cần thiết. Nhóm điều khiển sẽ đóng vai trò xác định phạm vi và lập tiến trình huấn luyện. Nhiệm vụ của nhóm điều khiển cũng là việc xác định số lượng nội kiểm định viên và phạm vi huấn luyện cho họ. Nói chung, hệ thống quản lý chất lượng có thể được coi là được triển khai khi:  cơ cấu tổ chức của hệ thống chất lượng được soạn thảo và được xác định,  hồ sơ hệ thống chất lượng (sổ, thủ tục, chỉ dẫn, ghi chú) được chuyển đến cho các đơn vị liên quan,  hồ sơ tổ chức có thể tiếp cận, được nhiều người biết đến và ứng dụng phổ biến,  toàn bộ các nhân viên được luyện tập trong phạm vi chất lượng và kiến thức về hệ thống quản lý chất lượng,  các ghi chú chất lượng được tiến hành,  kết quả của kiểm định nội bộ là khả quan. Sau khi cài đặt các thành phần và soạn thảo sổ chất lượng cần phải kiểm định lần cuối và đăng ký xin cấp chứng chỉ.