SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 5
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Bệnh đại tràng nên ăn uống và điều trị như thế nào Đông y xếp chứng viêm đại tràng thuộc bệnh của tỳ, vị. Tỳ vị kém gây đầy bụng, sôi bụng, đại tiện lỏng ngày nhiều lần, rêu lưỡi trắng, lưỡi bệu. Nguyên nhân do tỳ vị kém, thường xuyên ăn thức ăn không đảm bảo, hoặc cũng có thể do quá căng thẳng trong cuộc sống, áp lực công việc (lo nghĩ quá hại tỳ) thường có các triệu chứng đau bụng mót rặn phân lúc đầu táo sau nát, ngày đại tiện từ 3 đến 5 lần. Đại tràng có tương quan với phế nên những người bị bệnh ở mũi xoang, hầu họng kéo dài dễ kèm theo triệu chứng bệnh ở đại tràng. Ăn uống đối với người mắc bệnh đại tràng Ăn sữa chua rất tốt cho tiêu hóa Vì viêm đại tràng là một bệnh của đường tiêu hóa nên ăn uống có vai trò rất quan trọng, người bệnh cần chú ý những điểm sau: - Ăn uống điều độ vừa mức như ăn nhai kỹ, không kiêng khem quá gây suy dinh dưỡng.
- Mỗi người tự loại thức ăn không hợp với mình. Ví dụ ăn món bí đao luộc không có gừng thấy đau bụng đi ngoài thì lần sau không ăn nữa, có người ăn gỏi cá xong, ăn chuối tiêu xong thì đau bụng đi ngoài… - Nên ăn thức ăn dễ tiêu, thường thức ăn rán khó tiêu hơn thức ăn khác, nên tránh. - Nếu đi ngoài phân có mùi chua (do lên men): giảm ăn thức ăn dễ lên men như đường, sữa nguyên. - Nếu đi ngoài phân khắm (do vi khuẩn thối rữa): ăn ít protit, ăn các thức ăn như sữa chua, dưa chua (để vi khuẩn thối rữa không phát triển). - Nếu có táo bón do giảm vận động: nên ăn thức ăn kích thích nhu động như sữa chua, củ cà rốt, khoai lang… Cà rốt tốt cho người bị viêm đại tràng
Điều trị hiệu quả bệnh đại tràng Khi có biểu hiện rối loạn tiêu hóa, người bệnh nên đi khám bệnh theo chuyên khoa để xác định đúng tình trạng bệnh, nguyên nhân gây bệnh và có biện pháp điều trị đặc hiệu, kịp thời, có hiệu quả. Trên thị trường có nhiều sản phẩm có tác dụng phòng và hỗ trợ điều trị bệnh đại tràng. Tuy nhiên không phải sản phẩm nào cũng có tác dụng tốt với tất cả mọi người. Có sản phẩm hợp với người này nhưng lại không hợp với người kia, vì vậy người bênh cần tìm cho mình một sản phẩm phù hợp. Đại tràng Tâm Bình được nhiều người phản ánh có tác dụng tốt vì trong thành phần có các vị thuốc bổ tỳ vị như: Bạch truật, Cam thảo, Bạch linh, Đẳng sâm, Hoài sơn, Nhục đậu khấu. Các vị thuốc có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm, điều hòa công năng hệ tiêu hóa, giảm đau, chống co thắt và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể như: Hoàng liên, Trần bì, Sa nhân, Mộc hương, Sơn tra, Mạch nha. Nhờ đó mà có khả năng hỗ trợ trị liệu viêm đại tràng cấp và mạn tính, viêm đại tràng co thắt và kiết lỵ với các triệu chứng như: rối loạn tiêu hóa, đầy bụng chậm tiêu, đau quặn bụng, đại tiện táo lỏng thất thường, phân như nước hoặc có nhầy mũi...
Sa nhân là một vị thuốc có trong đại tràng Tâm bình Đại tràng Tâm Bình được bào chế từ thảo dược thiên nhiên, quá trình sản xuất không sử dụng hoá chất hay tác nhân sinh học nên các hoạt chất được lưu giữ tới sản phẩm cuối cùng nên an toàn cho người sử dụng. Có nhiều trường hợp người bệnh đã sử dụng sản phẩm này và có hiệu quả tốt như bác Phạm Quy ở số 36, Ngõ 9 Đào Tấn, Ba Đình, Hà Nội bị mắc bệnh đại tràng hơn 40 năm. Sau một tháng dùng hết 3 hộp Đại tràng Tâm Bình, bác Quy đã không còn đau bụng như trước, táo bón cũng giảm đi rất nhiều. Bác kiên trì sử
dụng tiếp trong một thời gian dài và tới nay bệnh của bác đã ổn định. Bác đã ăn uống mà không cần kiêng khem gì, có thể vui cùng con cháu trong những bữa tiệc của gia đình. Hay trường hợp của anh Nguyễn Văn Nguyên ở Phú An, Thanh Đa, Phúc Thọ, Hà Nội cũng vậy. Anh bị bệnh đại tràng 2 năm, cứ ngủ dậy là bụng anh lại có triệu chứng sôi lên, đầy hơi và những cơn đau âm ỉ kéo dài không dứt. Dùng Đại tràng Tâm Bình thì hiện tượng sôi, lạnh bụng của anh không còn nữa, các cơn đau cũng ngắn hơn và giảm dần. Sau 3 tháng dùng hết 9 hộp Đại tràng Tâm Bình, các triệu chứng bệnh của anh đã hết. Thu Huyền

Weitere ähnliche Inhalte

Kürzlich hochgeladen

SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfHongBiThi1
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfHongBiThi1
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfHongBiThi1
 
SGK nhi cũ vàng da sơ sinh rất hay nhá.pdf
SGK nhi cũ vàng da sơ sinh rất hay nhá.pdfSGK nhi cũ vàng da sơ sinh rất hay nhá.pdf
SGK nhi cũ vàng da sơ sinh rất hay nhá.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
SGK cũ Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdfSGK cũ Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
SGK cũ Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdfHongBiThi1
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
SGK HÓA SINH ENZYM hay khó mới rất quan trọng.pdf
SGK HÓA SINH ENZYM hay khó mới rất quan trọng.pdfSGK HÓA SINH ENZYM hay khó mới rất quan trọng.pdf
SGK HÓA SINH ENZYM hay khó mới rất quan trọng.pdfHongBiThi1
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfHongBiThi1
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfHongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (10)

SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
 
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
 
SGK nhi cũ vàng da sơ sinh rất hay nhá.pdf
SGK nhi cũ vàng da sơ sinh rất hay nhá.pdfSGK nhi cũ vàng da sơ sinh rất hay nhá.pdf
SGK nhi cũ vàng da sơ sinh rất hay nhá.pdf
 
SGK cũ Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
SGK cũ Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdfSGK cũ Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
SGK cũ Sơ sinh - so sinh du than - non thang - cach cham soc.pdf
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
SGK HÓA SINH ENZYM hay khó mới rất quan trọng.pdf
SGK HÓA SINH ENZYM hay khó mới rất quan trọng.pdfSGK HÓA SINH ENZYM hay khó mới rất quan trọng.pdf
SGK HÓA SINH ENZYM hay khó mới rất quan trọng.pdf
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
 

Bệnh đại tràng nên ăn uống và điều trị thế nào

  • 1. Bệnh đại tràng nên ăn uống và điều trị như thế nào Đông y xếp chứng viêm đại tràng thuộc bệnh của tỳ, vị. Tỳ vị kém gây đầy bụng, sôi bụng, đại tiện lỏng ngày nhiều lần, rêu lưỡi trắng, lưỡi bệu. Nguyên nhân do tỳ vị kém, thường xuyên ăn thức ăn không đảm bảo, hoặc cũng có thể do quá căng thẳng trong cuộc sống, áp lực công việc (lo nghĩ quá hại tỳ) thường có các triệu chứng đau bụng mót rặn phân lúc đầu táo sau nát, ngày đại tiện từ 3 đến 5 lần. Đại tràng có tương quan với phế nên những người bị bệnh ở mũi xoang, hầu họng kéo dài dễ kèm theo triệu chứng bệnh ở đại tràng. Ăn uống đối với người mắc bệnh đại tràng Ăn sữa chua rất tốt cho tiêu hóa Vì viêm đại tràng là một bệnh của đường tiêu hóa nên ăn uống có vai trò rất quan trọng, người bệnh cần chú ý những điểm sau: - Ăn uống điều độ vừa mức như ăn nhai kỹ, không kiêng khem quá gây suy dinh dưỡng.
  • 2. - Mỗi người tự loại thức ăn không hợp với mình. Ví dụ ăn món bí đao luộc không có gừng thấy đau bụng đi ngoài thì lần sau không ăn nữa, có người ăn gỏi cá xong, ăn chuối tiêu xong thì đau bụng đi ngoài… - Nên ăn thức ăn dễ tiêu, thường thức ăn rán khó tiêu hơn thức ăn khác, nên tránh. - Nếu đi ngoài phân có mùi chua (do lên men): giảm ăn thức ăn dễ lên men như đường, sữa nguyên. - Nếu đi ngoài phân khắm (do vi khuẩn thối rữa): ăn ít protit, ăn các thức ăn như sữa chua, dưa chua (để vi khuẩn thối rữa không phát triển). - Nếu có táo bón do giảm vận động: nên ăn thức ăn kích thích nhu động như sữa chua, củ cà rốt, khoai lang… Cà rốt tốt cho người bị viêm đại tràng
  • 3. Điều trị hiệu quả bệnh đại tràng Khi có biểu hiện rối loạn tiêu hóa, người bệnh nên đi khám bệnh theo chuyên khoa để xác định đúng tình trạng bệnh, nguyên nhân gây bệnh và có biện pháp điều trị đặc hiệu, kịp thời, có hiệu quả. Trên thị trường có nhiều sản phẩm có tác dụng phòng và hỗ trợ điều trị bệnh đại tràng. Tuy nhiên không phải sản phẩm nào cũng có tác dụng tốt với tất cả mọi người. Có sản phẩm hợp với người này nhưng lại không hợp với người kia, vì vậy người bênh cần tìm cho mình một sản phẩm phù hợp. Đại tràng Tâm Bình được nhiều người phản ánh có tác dụng tốt vì trong thành phần có các vị thuốc bổ tỳ vị như: Bạch truật, Cam thảo, Bạch linh, Đẳng sâm, Hoài sơn, Nhục đậu khấu. Các vị thuốc có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm, điều hòa công năng hệ tiêu hóa, giảm đau, chống co thắt và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể như: Hoàng liên, Trần bì, Sa nhân, Mộc hương, Sơn tra, Mạch nha. Nhờ đó mà có khả năng hỗ trợ trị liệu viêm đại tràng cấp và mạn tính, viêm đại tràng co thắt và kiết lỵ với các triệu chứng như: rối loạn tiêu hóa, đầy bụng chậm tiêu, đau quặn bụng, đại tiện táo lỏng thất thường, phân như nước hoặc có nhầy mũi...
  • 4. Sa nhân là một vị thuốc có trong đại tràng Tâm bình Đại tràng Tâm Bình được bào chế từ thảo dược thiên nhiên, quá trình sản xuất không sử dụng hoá chất hay tác nhân sinh học nên các hoạt chất được lưu giữ tới sản phẩm cuối cùng nên an toàn cho người sử dụng. Có nhiều trường hợp người bệnh đã sử dụng sản phẩm này và có hiệu quả tốt như bác Phạm Quy ở số 36, Ngõ 9 Đào Tấn, Ba Đình, Hà Nội bị mắc bệnh đại tràng hơn 40 năm. Sau một tháng dùng hết 3 hộp Đại tràng Tâm Bình, bác Quy đã không còn đau bụng như trước, táo bón cũng giảm đi rất nhiều. Bác kiên trì sử
  • 5. dụng tiếp trong một thời gian dài và tới nay bệnh của bác đã ổn định. Bác đã ăn uống mà không cần kiêng khem gì, có thể vui cùng con cháu trong những bữa tiệc của gia đình. Hay trường hợp của anh Nguyễn Văn Nguyên ở Phú An, Thanh Đa, Phúc Thọ, Hà Nội cũng vậy. Anh bị bệnh đại tràng 2 năm, cứ ngủ dậy là bụng anh lại có triệu chứng sôi lên, đầy hơi và những cơn đau âm ỉ kéo dài không dứt. Dùng Đại tràng Tâm Bình thì hiện tượng sôi, lạnh bụng của anh không còn nữa, các cơn đau cũng ngắn hơn và giảm dần. Sau 3 tháng dùng hết 9 hộp Đại tràng Tâm Bình, các triệu chứng bệnh của anh đã hết. Thu Huyền