SlideShare a Scribd company logo
1 of 62
Download to read offline
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TRỒNG CÂY DƢỢC LIỆU VÀ RAU SẠCH
Địa điểm thực hiện: Xã Cao Đức, Huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh
Chủ đầu tư:
Tháng 8/2018
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TRỒNG CÂY DƢỢC LIỆU VÀ RAU SẠCH
CHỦ ĐẦU TƢ
CÔNG TY CP THƢƠNG MẠI
Giám đốc
ĐƠN VỊ TƢ VẤN
CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN
ĐẦU TƢ
Tổng Giám đốc
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 3
MỤC LỤC
CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU......................................................................................... 6
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ............................................................................. 6
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 6
IV. Các căn cứ pháp lý.................................................................................. 8
V. Mục tiêu dự án.......................................................................................... 8
V.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 8
V.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 9
CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN....................... 10
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.................................... 10
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.............................................. 10
I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án. ................................................. 14
II. Quy mô sản xuất của dự án. ................................................................... 26
II.1. Tầm quan trọng của bảo tồn và lƣu trữ dƣợc liệu............................... 26
II.2. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng rau sạch.................................................. 27
II.3. Quy mô đầu tƣ của dự án..................................................................... 30
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án...................................... 30
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........ 30
CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ.................... 32
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình..................................... 32
II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. .............................. 32
II.1. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây dƣợc liệu .......................................... 32
II.2. Công nghệ nhà màng........................................................................... 35
II.3. Công nghệ trồng rau thủy canh. .......................................................... 44
CHƢƠNG IV. CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN............................... 47
I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng...................................................................................................................... 47
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 4
I.1. Phƣơng án giải phóng mặt bằng. .......................................................... 47
I.2. Phƣơng án tái định cƣ........................................................................... 47
II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ..................................................... 47
III. Phƣơng án tổ chức thực hiện................................................................. 47
III.1. Các phƣơng án kiến trúc. ................................................................... 48
III.2. Phƣơng án quản lý, khai thác............................................................. 48
III.3. Giải pháp về chính sách của dự án..................................................... 48
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 48
CHƢƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG..................... 49
I. Đánh giá tác động môi trƣờng................................................................. 49
I.1. Các loại chất thải phát sinh................................................................... 49
I.2. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực................................................ 50
I.3. Phƣơng án phòng chống sự cố vệ sinh và an toàn lao động................. 52
II. Giải pháp phòng chống cháy nổ............................................................. 52
CHƢƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƢ –NGUỒN VỐN THỰC HIỆNVÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN............................................................................................. 53
I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. .............................................. 53
II. Khả năng cấp vốn theo tiến độ............................................................... 54
III. Phân tích hiệu quả về mặt kinh tế của dự án......................................... 56
III.1. Mức đầu tƣ ......................................................................................... 56
III.2 Phƣơng án vay..................................................................................... 57
III.3. Các thông số tài chính của dự án. ...................................................... 58
3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. .......................... 58
3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.................... 59
3.4. Phân tích theo phƣơng pháp hiện giá thuần (NPV). ............................ 59
3.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)...................................... 59
KẾT LUẬN......................................................................................................... 61
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 5
I. Kết luận.................................................................................................... 61
II. Đề xuất và kiến nghị............................................................................... 61
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ......... 62
Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án........... 62
Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án.................................... 62
Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án.............. 62
Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án. ............................... 62
Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án....................................... 62
Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án............. 62
Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án...... 62
Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án........ 62
Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án... 62
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 6
CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.
Chủ đầu tƣ:
Giấy phép ĐKKD số:
Đại diện pháp luật: Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ trụ sở:.
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
Tên dự án: Dự án trồng cây dƣợc liệu và rau sạch
Địa điểm thực hiện dự án: Bãi trồng mầu thôn Trại Than, Xã Cao Đức,
Huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh
Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự
án.
Tổng mức đầu tƣ của dự án: 37.887.308.000 đồng. (Ba mươi bảy tỷ, tám
trăm tám mươi bảy triệu, ba trăm linh tám nghìn đồng)
Trong đó:
+ Vốn huy động (tự có) (50%) : 18.943.654.000 đồng.
+ Vốn vay (50%) : 18.943.654.000 đồng.
III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Nƣớc ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên có nguồn
tài nguyên thực vật phong phú và đa dạng với khoảng 10,350 loài thực vật bậc
cao, 800 loài rêu, 600 loài nấm và hơn 2,000 loài tảo. Kết quả điều tra, cả nƣớc
ghi nhận đƣợc 3,948 loài thực vật và nấm lớn có thể sử dụng làm thuốc, trong đó
có hàng chục loại có giá trị chữa bệnh cao.
Tổng sản lƣợng dƣợc liệu ở Việt Nam hằng năm ƣớc tính khoảng từ 3 - 5
nghìn tấn. Một số dƣợc liệu quý đã đƣợc thế giới công nhận và có tiềm năng
phát triển rất lớn nhƣ: hồi, trinh nữ hoàng cung, quế, atisô, sâm Ngọc Linh,
tràm, thanh hao hoa vàng, hoa hòe...Tuy nhiên, trong một thời gian dài, do thiếu
sự khảo sát đánh giá, điều tra và bảo vệ nên vùng phân bố tự nhiên của nhiều
loại cây thuốc bị suy giảm nghiêm trọng do khai thác một cách cạn kiệt. Nhiều
vùng rừng có cây thuốc phong phú nay đã hoàn toàn bị phá bỏ nhƣ khu vực núi
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 7
Hàm Rồng (Sa Pa, Lào Cai); cao nguyên An Khê (thuộc hai tỉnh Gia Lai và
Bình Ðịnh)...
- Mặc dù là một đất nƣớc có nguồn dƣợc liệu phong phú nhƣng ngành dƣợc
liệu của nƣớc ta chƣa phát triển vì chúng ta chƣa có ngành công nghiệp về dƣợc
liệu mạnh để có thể sơ chế, chế biến, bảo quản tốt. Nguồn dƣợc liệu kém chất
lƣợng khiến nhu cầu tiêu thụ giảm làm nông dân và doanh nghiệp kinh doanh
dƣợc liệu đều gặp khó khăn. Ngoài ra, nguồn dƣợc liệu chất lƣợng kém từ biên
giới nhập khẩu không kiểm soát có giá rẻ hơn trong nƣớc cũng làm cho nông
dân và doanh nghiệp kinh doanh dƣợc liệu khốn khó...Hơn nữa, mặc dù nhiều
địa phƣơng có đầy đủ các điều kiện để trồng trọt dƣợc liệu có giá trị cao, nhƣng
do cách làm manh mún, tự phát, thiếu liên kết và thị trƣờng dƣợc liệu không ổn
định nên việc phát triển các vùng dƣợc liệu hiện nay không thuận lợi.
Để vực dậy ngành dƣợc liệu, Chính phủ, Bộ Y tế đã có nhiều chính sách,
giải pháp để hỗ trợ ngành dƣợc liệu trong nƣớc. Bản thân các doanh nghiệp
dƣợc liệu đã và đang thực hiện quản lý chất lƣợng sản xuất dƣợc liệu theo tiêu
chuẩn thực hành nuôi trồng, thu hái và sản xuất tốt. Hiện cả nƣớc có hơn 300 cơ
sở sản xuất thuốc từ dƣợc liệu trong nƣớc, trong đó có 10 cơ sở sản xuất đông
dƣợc đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Tổ chức Y tế Thế giới
(GMP - WHO). Hơn 1,000 số đăng ký thuốc từ dƣợc liệu còn hiệu lực. Bên cạnh
thuốc cao đơn, hoàn, tán cổ truyền, thuốc đông dƣợc sản xuất trong nƣớc hiện
khá phổ biến dƣới các dạng bào chế nhƣ viên nang cứng, nang mềm, cao dán
thấm qua da.
Bên cạnh đó đối với nƣớc ta, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ
cao gắn với công nghiệp chế biến và thị trƣờng tiêu thụ là một trong những chủ
trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc, đặc biệt là đối với mặt hàng rau sạch. Hiện
nay, nhiều địa phƣơng đã xây dựng và triển khai thực hiện chƣơng trình phát
triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ trồng rau sạch, đặc biệt là các thành phố
lớn nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh nhƣ Lâm Đồng đã
tiến hành triển khai đầu tƣ xây dựng các khu nông nghiệp trồng rau với những
hình thức, quy mô và kết quả hoạt động đạt đƣợc ở nhiều mức độ khác nhau.
Trƣớc tình hình đó, chúng tôi đã phối hợp với Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn
Đầu tƣ tiến hành nghiên cứu và lập dự án đầu tƣ “Dự án trồng cây dƣợc liệu
và rau sạch” trình các Cơ quan ban ngành, tổ chức tín dụng, xem xét, chấp
thuận cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi triển khai thực hiện dự án.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 8
IV. Các căn cứ pháp lý.
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc
Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của
Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tƣ xây dựng;
Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc
công bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng.
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
- Các công nghệ đƣợc ứng dụng trong thực hiện dự án chủ yếu tập trung
vào công nghệ tiên tiến so với mặt bằng công nghệ sản xuất nông nghiệp nƣớc
nhà. Góp phần phát triển kinh tế của tình nhà.
- Đầu tƣ cho bảo tồn, phát triển vùng nguyên liệu, sử dụng hiệu quả các cây
dƣợc liệu, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân trên
địa bàn tỉnh.
- Góp phần phát triển nền kinh tế của tỉnh nhà và các tỉnh lân cận trong việc
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 9
thu mua nguyên liệu để sản xuất chế biến của dự án.
- Giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, góp phần nâng cao thu nhập
không chỉ công nhân viên của Công ty mà còn nâng cao mức sống cho ngƣời
dân trong việc canh tác các loại cây thuốc cung cấp nguyên liệu cho nhà máy
chế biến của dự án.
V.2. Mục tiêu cụ thể.
- Xây dựng nhà màng (nhà kiếng, nhà lƣới với các thiết bị kèm theo) để
tiếp nhận công nghệ (sản xuất rau công nghệ cao) và tổ chức thực nghiệm các
biện pháp kỹ thuật (cải tiến cho phù hợp với điều kiện của địa phƣơng), trình
diễn chuyển giao công nghệ sản xuất.
- Khi dự án đi vào sản xuất với 100% công suất, thì hàng năm dự án cung
cấp cho thị trƣờng xuất khẩu khoảng 172 tấn dƣợc liệu; 50 tấn rau các loại theo
tiêu chuẩn chất lƣợng cao, phục vụ xuất khẩu vào các thị trƣờng Nhật Bản,
Singapore và EU.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 10
CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
Vị trí địa lý:
Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, nằm gọn trong châu thổ
sông Hồng, liền kề với thủ đô Hà Nội. Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng
điểm: tam giác tăng trƣởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực có mức
tăng trƣởng kinh tế cao, giao lƣu kinh tế mạnh.
- Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang
- Phía Nam giáp tỉnh Hƣng Yên và một phần Hà Nội
- Phía Đông giáp tỉnh Hải Dƣơng
- Phía Tây giáp thủ đô Hà Nội
Với vị trí nhƣ thế, xét tầm không gian lãnh thổ vĩ mô, Bắc Ninh có nhiều
thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh:
- Nằm trên tuyến đƣờng giao thông quan trọng chạy qua nhƣ quốc lộ 1A,
quốc lộ 18, đƣờng sắt Hà Nội - Lạng Sơn và các tuyến đƣờng thuỷ nhƣ sông
Đuống, sông Cầu, sông Thái Bình rất thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá và du
khách giao lƣu với các tỉnh trong cả nƣớc.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 11
- Gần thủ đô Hà Nội đƣợc xem nhƣ là một thị trƣờng rộng lớn hàng thứ hai
trong cả nƣớc, có sức cuốn hút toàn diện về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội, giá
trị lịch sử văn hoá... đồng thời là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ
và tiếp thị thuận lợi đối với mọi miền đất nƣớc. Hà Nội sẽ là thị trƣờng tiêu thụ
trực tiếp các mặt hàng của Bắc Ninh về nông - lâm - thuỷ sản, vật liệu xây dựng,
hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ... Bắc Ninh cũng là địa bàn mở rộng của
Hà Nội qua xây dựng các thành phố vệ tinh, là mạng lƣới gia công cho các xí
nghiệp của thủ đô trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh
sẽ có tác động trực tiếp đến hình thành cơ cấu và tốc độ tăng trƣởng kinh tế của
Bắc Ninh về mọi mặt, trong đó đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản và
dịch vụ du lịch.
- Là cửa ngõ phía Đông Bắc của thủ đô Hà Nội, Bắc Ninh là cầu nối giữa Hà
Nội và các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, trên đƣờng bộ giao lƣu chính với
Trung Quốc và có vị trí quan trọng đối với an ninh quốc phòng.
Địa hình
Với vị trí nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ nên địa hình của tỉnh Bắc Ninh
khá bằng phẳng, có hƣớng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông,
đƣợc thể hiện qua các dòng chảy nƣớc mặt đổ về sông Cầu, sông Đuống và sông
Thái Bình. Mức độ chênh lệch địa hình trên toàn tỉnh không lớn. Vùng đồng
bằng chiếm phần lớn diện tích toàn tỉnh có độ cao phổ biến từ 3 – 7m so với
mực nƣớc biển và một số vùng thấp trũng ven đê thuộc các huyện Gia Bình,
Lƣơng Tài, Quế Võ. Địa hình trung du đồi núi chiếm tỷ lệ rất nhỏ khoảng
(0,53%) so với tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh đƣợc phân bố rải rác thuộc
thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn, huyện Quế Võ, các đỉnh núi có độ cao phổ
biến từ 60 – 100m, đỉnh cao nhất là núi Bàn Cờ (thành phố Bắc Ninh) cao 171m,
tiến đến là núi Bu (huyện Quế Võ) cao 103m, núi Phật Tích (huyện Tiên Du)
cao 84m và núi Thiên Thai (huyện Gia Bình) cao 71m.
Thủy văn
Mạng lƣới sông ngòi thuộc tỉnh Bắc Ninh khá dày đặc, mật độ khá cao từ
1,0 – 1,2km/km2
(theo số liệu của Đài KTTV Bắc Bộ) với 3 hệ thống sông lớn
chảy qua gồm sông Đuống, sông Cầu, sông Thái Bình.
Sông Đuống: có chiều dài 67km trong đó 42km nằm trên phạm vi tỉnh Bắc
Ninh, tổng lƣợng nƣớc bình quân năm là 31,6 tỷ m3
. Tại Bến Hồ, mực nƣớc cao
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 12
nhất ghi lại là 9,7m, mực nƣớc thấp nhất tại đây là 0,07m; Lƣu lƣợng dòng chảy
vào mùa mƣa là 3053,7m3
/s và mùa khô là 728m3
/s.
Sông Cầu: Có tổng chiều dài là 289km, trong đó đoạn chảy qua tỉnh Bắc
Ninh dài khoảng 69km và đồng thời là ranh giới tỉnh giữa Bắc Ninh với Bắc
Giang, có tổng lƣu lƣợng nƣớc hàng năm khoảng 5 tỷ m3
. Tại Đáp Cầu, mực
nƣớc cao nhất ghi đƣợc là 7,84m, mực nƣớc thấp nhất là âm 0,19m. Lƣu lƣợng
dòng chảy vào mùa mƣa là khoảng 1288,5m3
/s và vào mùa khô là 52,74m3
/s.
Sông Thái Bình: Thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, sông có
chiều dài khoảng 93km trong đó đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 16km, có tổng
lƣu lƣợng nƣớc hàng năm khoảng 35,95 tỷ m3
. Do phần lớn lƣu vực sông bắt
nguồn từ các vùng đồi trọc miền Đông Bắc, đất đai bị xói mòn nhiều nên hàm
lƣợng phù sa lớn. Mặt khác, với đặc điểm lòng sông rộng, độ dốc thấp và đáy
nông nên sông Thái Bình là một trong những sông có lƣợng phù sa bồi đắp
nhiều nhất. Tại trạm thủy văn Cát Khê, lƣu lƣợng dòng chảy vào mùa mƣa là
khoảng 2224,71m3
/s và vào mùa khô là 336,45m3
/s.
Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có sông Cà Lồ nằm ở phía Tây của tỉnh, một
phần của sông có chiều dài 6,5km là đƣờng ranh giới tỉnh giữa Bắc Ninh với
thành phố Hà Nội và hệ thống sông ngòi nội địa nhƣ sông Ngũ Huyện Khê, sông
Dâu, sông Bội, sông Tào Khê, sông Đồng Khởi, sông Đại Quảng Bình.
Với hệ thống sông ngòi khá dày đặc và có lƣu lƣợng nƣớc mặt dồi dào, thủy
văn của tỉnh Bắc Ninh đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác tƣới và
tiêu thoát nƣớc trên địa bàn toàn tỉnh.
Khí hậu
- Nhiệt độ - độ ẩm:
Bắc Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với bốn mùa khá rõ rệt,
có mùa đông lạnh, mùa hè nóng nực. Trong khoảng 12 năm trở lại đây, nhiệt độ
trung bình năm là 24,0o
C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 29,4o
C (tháng 7),
nhiệt độ trung bình thấp nhất là 17,4o
C (tháng 1). Sự chênh lệch nhiệt độ giữa
tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 12,0o
C.
Độ ẩm tƣơng đối trung bình của Bắc Ninh khoảng 81%, độ chênh lệch về độ
ẩm giữa các tháng không lớn, độ ẩm tƣơng đối trung bình thấp nhất từ 72% đến
75% thƣờng xảy ra từ tháng 10 đến tháng 12 trong năm.
- Lượng mưa:
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 13
Lƣợng mƣa trung bình hàng năm tại Bắc Ninh khoảng 1500mm nhƣng phân
bổ không đều trong năm. Mùa mƣa chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80%
tổng lƣợng mƣa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chỉ chiếm
20% tổng lƣợng mƣa trong năm. Khu vực có lƣợng mƣa trung bình lớn nhất
thuộc thị xã Từ Sơn, huyện Yên Phong, huyện Tiên Du, còn khu vực có lƣợng
mƣa trung bình nhỏ nhất thuộc huyện Quế Võ.
- Số giờ nắng- gió:
Khoảng 12 năm trở lại đây, tổng số giờ nắng trung bình là 1417 giờ, trong
đó tháng có giờ nắng trung bình lớn nhất là tháng 7 với 168 giờ, tháng có giờ
nắng trung bình ít nhất là tháng 1 với 64 giờ. Hàng năm có hai mùa gió chính:
gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam. Gió mùa Đông Bắc thịnh hành từ
tháng 10 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau, tốc độ gió trung bình vào tháng 1
khoảng 2,6m/s; gió mùa Đông Nam thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 9 mang
theo hơi ẩm gây mƣa rào, tốc độ trung bình vào tháng 7 khoảng 2,4m/s.
Tài nguyên đất
Theo số liệu kiểm kê đất năm 2010, tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Bắc
Ninh là 82,272 km2
; Diện tích lớn nhất là đất nông nghiệp chiếm 65,85%, trong
đó đất Lâm nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ chỉ với 0,81%; Đất phi nông nghiệp chiếm
33,31% trong đó đất ở chiếm 12,83%; Diện tích đất chƣa sử dụng chiếm 0,84%.
Địa chất – khoáng sản
- Địa chất:
Đặc điểm địa chất lãnh thổ Bắc Ninh mang những nét đặc trƣng của cấu trúc
địa chất thuộc vùng trũng sông Hồng, có bề dày trầm tích đệ tứ chịu ảnh hƣởng
rõ rệt của cấu trúc mỏng. Tuy nhiên nằm trong miền kiến tạo Đông Bắc – Bắc
Bộ nên cấu trúc địa chất lãnh thổ Bắc Ninh có những nét còn mang tính chất của
vòng cung Đông Triều vùng Đông Bắc. Trên lãnh thổ Bắc Ninh có mặt loại đất
đá có tuổi từ Pecmi, Trias đến Đệ tứ, song chủ yếu là thành tạo Đệ tứ bao phủ
gần nhƣ toàn tỉnh. Lớp thành tạo Đệ tứ chiếm ƣu thế về địa tầng lãnh thổ, nằm
trên các thành tạo cổ, có thành phần thạch học chủ yếu là bồi tích, bột, cát bột và
sét bột. Bề dày các thành tạo đệ tứ biến đổi theo quy luật trầm tích rất rõ ràng, có
độ dày tăng dần từ 5m đến 10m ở các khu vực chân núi tới 20m đến 30m ở các
vùng trũng và dọc theo các con sông chính nhƣ sông Cầu, sông Thái Bình, sông
Đuống, sông Ngũ Huyện Khê. Các thành tạo Trias muộn và giữa phân bố hầu
hết ở trên các núi và dãy núi, thành phần thạch học chủ yếu là cát kết, sạn kết và
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 14
bột kết. Bề dày các thành tạo khoảng từ 200m đến 300m. Với đặc điểm này địa
chất của tỉnh Bắc Ninh có tính ổn định hơn so với Hà Nội và các đô thị vùng
đồng bằng Bắc Bộ khác trong việc xây dựng công trình.
- Khoáng sản:
Bắc Ninh là tỉnh nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu thiên về vật liệu
xây dựng với các loại khoáng sản sau: đất sét, cát xây dựng và than bùn. Trong
đó, đất sét đƣợc khai thác làm gạch, ngói, gốm có trữ lƣợng lớn đƣợc phân bổ
dọc theo sông Cầu, sông Đuống thuộc phạm vi các huyện Thuận Thành, Gia
Bình, Quế Võ, Yên Phòng và Tiên Du; Đất sét làm gạch chịu lửa phân bổ chủ
yếu tại khu vực phƣờng Thị Cầu, thành phố Bắc Ninh. Cát xây dựng cũng là
nguồn tài nguyên chính có trữ lƣợng lớn của Bắc Ninh đƣợc phân bố hầu nhƣ
khắp toàn tỉnh, dọc theo sông Cầu, sông Đuống.
Thảm thực vật
Thực vật của Bắc Ninh chủ yếu là cây trồng hàng năm, cây trồng lâu năm và
rừng trồng. Trong đó diện tích cây trồng hàng năm chiếm 54% diện tích đất tự
nhiên, diện tích đất tự nhiên, diện tích đất trồng cây lâu năm và đất rừng trồng
chiếm diện tích chỉ xấp xỉ 1%.
I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.
1. Tăng trƣởng kinh tế:
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2017 (giá so sánh 2010) ƣớc
đạt 141.980 tỷ đồng, tăng 19,12% so với năm 2016. Trong đó, khu vực công
nghiệp - xây dựng tăng 23,27% và đóng góp tới 17,03 điểm phần trăm tăng
trƣởng; khu vực dịch vụ tăng 8,93% và đóng góp 2,1 điểm phần trăm; còn khu
vực NLTS giảm 0,39% và làm giảm 0,01 điểm phần trăm tăng trƣởng. Khu vực
nông, lâm nghiệp và thủy sản: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp tiếp tục bị thu
hẹp, xu hƣớng nông dân bỏ ruộng gia tăng. Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu đã tác
động rõ rệt đến thời tiết và ảnh hƣởng xấu đến sản xuất nông nghiệp, nhất là vụ
mùa, nên diện tích gieo trồng và sản lƣợng sản phẩm thu hoạch của một số cây
hàng năm giảm. Chăn nuôi, do giá thịt lợn giảm sâu, giữ ở mức thấp trong thời
gian dài, tổng đàn giảm 9,1% vào cuối năm, sản lƣợng thịt hơi gia súc, gia cầm
xuất chuồng giảm 3,5%. Tuy nhiên, nhờ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu mùa vụ,
nhất là mở rộng quy mô diện tích cây thực phẩm và mô hình chăn nuôi ứng
dụng CNC; số lƣợng, thể tích và sản lƣợng nuôi thủy sản lồng bè tăng cao, đã
góp phần giữ sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản chỉ giảm ở mức thấp. Tính
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 15
chung khu vực này, GTSX (giá so sánh 2010) năm 2017 đạt 8.655 tỷ đồng, giảm
0,4% so với năm 2016 và giá trị tăng thêm đạt 3.929 tỷ đồng, giảm 0,39%. Ở
khu vực công nghiệp - xây dựng: Mặc dù, sản xuất công nghiệp quý I tăng
trƣởng âm, nhƣng nhờ khu vực FDI có thêm sản phẩm chủ lực mới từ cuối tháng
4 và có thêm nhà máy mới quy mô lớn đi vào hoạt động từ tháng 8 đã tạo ra
bƣớc đột phá cho ngành công nghiệp. Bên cạnh đó, công nghiệp trong nƣớc,
nhất là khu vực doanh nghiệp dân doanh đã phục hồi hơn nhờ các chính sách hỗ
trợ đƣợc thực hiện có hiệu quả, chính quyền quyết liệt tập trung tháo gỡ những
vƣớng mắc, khó khăn trong sản xuất kinh doanh; các doanh nghiệp tích cực
nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh đổi mới công nghệ, ứng dụng
CNC, công nghệ hiện đại vào sản xuất góp phần tăng quy mô công nghiệp. Tính
chung, GTSX công nghiệp (giá so sánh 2010) ƣớc đạt 979.180 tỷ đồng, tăng
39,9% và giá trị tăng thêm đạt 102.342 tỷ đồng, tăng 24,1%. Ngành xây dựng,
tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong khu vực, nhƣng tiếp tục giữ đà tăng trƣởng khá.
GTSX ƣớc đạt 20.003 tỷ đồng, tăng 9,1% so với năm 2016. Tính chung, giá trị
tăng thêm của khu vực CN-XD đạt 107.552 tỷ đồng, tăng 23,27%. Đây là mức
tăng cao kể từ năm 2013 đến nay và đóng góp đáng kể vào tăng trƣởng GDP của
cả nƣớc. Ở khu vực dịch vụ, do quy mô công nghiệp tiếp tục mở rộng, lực lƣợng
lao động tăng, nên nhiều ngành dịch vụ phát triển tƣơng ứng nhằm đáp ứng kịp
thời yêu cầu của sản xuất và các nhu cầu thiết yếu của ngƣời lao động, nhƣ dịch
vụ lƣu trú và ăn uống, vận tải, viễn thông, bất động sản, siêu thị, trung tâm
thƣơng mại, dịch vụ vui chơi giải trí,... Bên cạnh đó, do giá cả hàng hoá ổn định,
thu nhập của ngƣời lao động trên địa bàn tỉnh cao hơn mức bình quân chung cả
nƣớc, và từ tháng 7, mức lƣơng cơ bản của các đối tƣợng hƣởng lƣơng ngân
sách nhà nƣớc và ngƣời nghỉ hƣu tăng thêm 7,4%, nên mức tiêu dùng hàng hóa
và dịch vụ trên địa bàn tỉnh đều tăng hai con số. Một số ngành có mức tăng cao,
nhƣ: ngành bán buôn, bán lẻ và sửa chữa ô tô, mô tô xe máy (+10%); dịch vụ
vận tải (+12,9%); lƣu trú và ăn uống (+16,2%); dịch vụ hành chính và hỗ trợ
(+11,1%); dịch vụ vui chơi giải trí (+11,1%); dịch vụ khác (+14,5%). Đồng thời,
do hoạt động SXKD và ngoại thƣơng tăng cao, nên thu thuế sản phẩm, thuế
nhập khẩu đạt 6.906 tỷ đồng (giá so sánh 2010), tăng 12,1% so với năm 2016.
Tính chung, khu vực dịch vụ (kể cả thuế sản phẩm) tăng 8,93% so năm trƣớc và
là mức tăng cao nhất trong nhiều năm gần đây.
2. Tài chính, ngân hàng và bảo hiểm
2.1. Tài chính: Hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, nhất là ở khu vực
FDI, quy mô nhiều ngành kinh tế tiếp tục mở rộng và tăng trƣởng cao đã tạo
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 16
điều kiện nuôi dƣỡng nguồn thu cho ngân sách. Bên cạnh đó, UBND tỉnh đã chỉ
đạo thực hiện có hiệu quả các giải pháp tăng thu, chống thất thu thuế, góp phần
hoàn thành vƣợt dự toán thu ngân sách nhà nƣớc. Tính chung cả năm, tổng thu
ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn ƣớc đạt 21.598 tỷ đồng, vƣợt 12,8% dự toán
năm và tăng 21,3% so với năm 2016. Trong đó, thu nội địa chiếm 74,1% và
vƣợt 11,5% dự toán; so với năm 2016, tăng 4,6% về tỷ trọng và tăng tới 29,3%
về số tiền. Một số khoản thu nội địa chiếm tỷ trọng lớn và tăng cao so năm
2016, nhƣ: thu từ DN FDI đạt 6.900 tỷ đồng, chiếm 31,9% và tăng 29,6%; thu
thuế ngoài quốc doanh đạt 1.870 tỷ đồng, chiếm 8,7% và tăng 26,4%; thu thuế
thu nhập cá nhân đạt 2.200 tỷ đồng, chiếm 10,2% và tăng 31,4%; thu tiền sử
dụng đất đạt 2.300 tỷ đồng, chiếm 10,6% và gấp gần 2 lần. Hoạt động ngoại
thƣơng cũng đạt mức tăng cao, nên thu thuế từ hàng hóa xuất nhập khẩu cũng
tăng khá. Ƣớc tính cả năm, thu từ hải quan đạt 5.400 tỷ đồng, vƣợt 20% dự toán
và tăng 5,3% so với năm 2016; trong đó thu từ thuế VAT hàng nhập khẩu ƣớc
đạt 4.215 tỷ đồng, chiếm 78% và tăng 6,9% so với năm 2016. Quy mô thu ngân
sách tăng và đã đóng góp 17% thu nội địa và 100% thu từ hải quan vào ngân
sách trung ƣơng, phần còn lại đƣợc cân đối để đảm bảo chi ngân sách địa
phƣơng. Với chủ trƣơng tiếp tục ƣu tiên cho đầu tƣ phát triển, nhất là đầu tƣ
công trong các ngành, lĩnh vực trọng điểm; đảm bảo phúc lợi và an sinh xã hội
đƣợc TU, HĐND và UBND tỉnh thực hiện có hiệu quả với nhiều chính sách mới
đƣợc ban hành bổ sung. Tính chung cả năm, tổng chi ngân sách địa phƣơng ƣớc
đạt 14.444 tỷ đồng, vƣợt 23,3% dự toán và tăng 16,6% so với năm 2016. Trong
đó, chi cho đầu tƣ phát triển chiếm 36,1%, vƣợt tới 98,5% dự toán, nhƣng lại
giảm 7,9% so với năm 2016 (do thu từ tiền sử dụng đất đƣợc sử dụng đầu tƣ cho
các công trình trọng điểm và các dự án BT, BOT); chi thƣờng xuyên đạt 8.376
tỷ đồng, chiếm 48%, chỉ vƣợt 2,5% dự toán, nhƣng tăng cao (+44,3%) so năm
2016. Các khoản chi thƣờng xuyên chiếm tỷ trọng lớn và có mức tăng cao so với
năm 2016, nhƣ: chi sự nghiệp kinh tế chiếm 21,6% và gấp 2 lần; chi giáo dục
đào tạo chiếm 34,4% và tăng 30,8%; chi y tế chiếm 6,7% và tăng 24,6%, chi
QPAN chiếm 5,5% và tăng 70,2%; chi QLNN, đảng, đoàn thể chiếm 14,8% và
tăng 18,3%; chi bảo vệ môi trƣờng chiếm 6,3% và gấp 2,9 lần.
2.2. Ngân hàng - Tín dụng: Trong năm, ngành Ngân hàng đã bám sát định
hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, triển khai kịp thời, đồng bộ, có hiệu
quả các cơ chế chính sách, các giải pháp theo chỉ đạo của Chính phủ, NHNN
Việt Nam đến các chi nhánh ngân hàng, tổ chức tín dụng trên địa bàn. Trong đó,
một số chính sách đƣợc thực hiện có hiệu quả, nhƣ: Chƣơng trình kết nối NH-
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 17
DN, mở rộng và nâng cao chất lƣợng tín dụng, cho vay bình ổn thị trƣờng, cho
vay hỗ trợ khách hàng chăn nuôi lợn, sản xuất thức ăn chăn nuôi và sản xuất
thuốc thú y. Đặc biệt, NHNN chi nhánh tỉnh đã phối hợp chặt chẽ với các đơn vị
liên quan tập trung tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc, đẩy mạnh cho vay theo
chƣơng trình cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp CNC, nông nghiệp
sạch. Thực hiện nghiêm túc chỉ đạo về lãi suất của NHNN, từ 10/7/2017 các
NHTM tiếp tục thực hiện điều chỉnh giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay ngắn hạn
đối với các lĩnh vực ƣu tiên; tín dụng hỗ trợ DN, SXKD với lãi suất thấp hơn từ
0,5%-1%/năm. Đến nay, lãi suất cho vay phổ biến đối với một số lĩnh vực,
ngành kinh tế ƣu tiên ở mức 6-6,5%/năm đối với ngắn hạn (cùng k năm trƣớc
là 7%/năm); lãi suất cho vay các lĩnh vực SXKD còn lại từ 8,5-10%/năm đối với
ngắn hạn và 10-11,5%/năm đối với trung và dài hạn. Vì thế, hoạt động ngân
hàng, tín dụng tăng trƣởng khá cao. Đến cuối tháng 12, tổng nguồn vốn huy
động ƣớc đạt 90.000 tỷ đồng, tăng 31,6% so với cuối năm 2016. Trong đó, tiền
gửi dân cƣ đạt 56.951 tỷ đồng và tăng 36,5%. Tổng dƣ nợ tín dụng đến cuối
tháng 12 ƣớc đạt 70.000 tỷ đồng, tăng 23,6% so với cuối năm 2016. Trong đó,
dƣ nợ cho vay ngắn hạn đạt 42.138 tỷ đồng, tăng 27%. Một số chƣơng trình cho
vay đạt hiệu quả, nhƣ: cho vay hỗ trợ nhà ở có 554 khách hàng với dƣ nợ 153 tỷ
đồng; tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn đạt 15.698 tỷ đồng, tăng 23,7%
so với cuối năm 2016, chiếm 22,4% tổng dƣ nợ (trong đó dƣ nợ cho vay xây
dựng nông thôn mới chiếm 84%); chƣơng trình kết nối NH-DN với 1.320 khách
hàng và doanh số đạt gần 18.000 tỷ đồng, đến cuối năm dƣ nợ cho vay còn hơn
10.000 tỷ đồng; cho vay chăn nuôi lợn, sản xuất thức ăn chăn nuôi và thuốc thú
y đạt 1.911 tỷ đồng; chƣơng trình phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC, nông
nghiệp sạch, hiện nay đã cam kết cho vay đƣợc hơn 10 tỷ đồng với doanh số đã
thực hiện đạt hơn 2 tỷ đồng. Công tác thanh toán đáp ứng kịp thời các nhu cầu
vốn cho hoạt động SXKD của DN và ngƣời dân trên địa bàn. Đến nay, trên địa
bàn tỉnh đã lắp đặt 244 máy ATM; lắp đặt, vận hành 1.199 máy POS tăng 322
máy so với năm 2016; Các NH trên địa bàn đã phát hành đƣợc 662.668 thẻ
ATM; thực hiện trả lƣơng cho 2.230 đơn vị, trong đó có 853 đơn vị hƣởng
lƣơng từ NSNN; so với năm 2016, tăng 138.158 thẻ, tăng 517 đơn vị trả lƣơng.
Tổng thu tiền mặt cả năm ƣớc đạt 416.550 tỷ đồng, tăng 26,7% so với năm
2016. Tổng chi tiền mặt ƣớc đạt 412.096 tỷ đồng, tăng 25,9%. Bội thu cả năm
đạt 4.454 tỷ đồng, gấp gần 3 lần năm 2016.
2.3. Bảo hiểm xã hội: Công tác bảo hiểm nói chung và bảo hiểm y tế nói
riêng tiếp tục đƣợc các ngành, các địa phƣơng triển khai rộng khắp với mục tiêu
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 18
đảm bảo an sinh cho xã hội, nhất là ngƣời lao động và các hộ gia đình chƣa có
bảo hiểm y tế. Đến nay, ngành Bảo hiểm đã cơ bản lập xong danh sách hộ thuộc
đối tƣợng tham gia BHYT gia đình. Trên cơ sở này, đã phối hợp với các địa
phƣơng tiếp tục vận động các gia đình tích cực tham gia BHYT gia đình. Đến
cuối năm, toàn tỉnh có 1.091,1 nghìn ngƣời tham gia đóng bảo hiểm các loại,
chiếm 90,3%/tổng dân số; so cùng k năm trƣớc tăng 5% về tỷ lệ so với dân số
và tăng 7,2% về số ngƣời tham gia bảo hiểm. Trong đó, có 1.087,8 nghìn ngƣời
tham gia bảo hiểm y tế, đạt 90% tổng dân số toàn tỉnh, tăng 7,2% so với năm
2016; 308,6 nghìn ngƣời đóng BHTN, chiếm 46,2%/tổng số lao động đang làm
việc, tăng 23,4 nghìn ngƣời so với năm 2016. Tổng số tiền thu bảo hiểm các loại
đạt 5.815,7 tỷ đồng, tăng 11%. Công tác cấp sổ, thẻ bảo hiểm đƣợc phối hợp
chặt chẽ giữa các ngành có liên quan và theo đúng quy trình. Công tác chi bảo
hiểm, lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH tiếp tục đƣợc thực hiện qua hệ thống bƣu
điện, đảm bảo kịp thời, đầy đủ, an toàn và chính xác; đúng đối tƣợng và thời
gian qui định. Trong năm, toàn tỉnh đã chi 3.679 tỷ đồng tiền bảo hiểm các loại,
tăng 11,2% so với năm 2016; trong đó chi từ quỹ BHXH là 2.532 tỷ đồng, tăng
3,2%. Số tiền thu từ BHYT đạt 1.274,6 tỷ đồng, tăng 12,6% và đã chi 1.156 tỷ
đồng để thanh toán cho số ngƣời khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế trong cả
nƣớc, tăng 33,8% so với năm 2016.
3. Vốn đầu tƣ và xây dựng
3.1. Hoạt động đầu tư: Trong năm, thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo của
Trung ƣơng về các biện pháp khắc phục tình trạng nợ xây dựng cơ bản, UBND
tỉnh đã ban hành quy định trách nhiệm ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa
phƣơng về quản lý đầu tƣ công; sửa đổi một số điều của quy định phân công,
phân cấp quản lý dự án đầu tƣ xây dựng, nên hoạt động đầu tƣ đạt hiệu quả. Các
công trình trọng điểm và có ý nghĩa lớn đối với phát triển KT-XH đƣợc khởi
công, đẩy nhanh tiến độ thi công và hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng, nhƣ:
khánh thành Công viên Hồ điều hòa Văn Miếu và nút giao KCN Yên Phong với
Quốc lộ 18; khởi công các công trình đƣờng dẫn phía Bắc và phía Nam
cầu Phật Tích - Đại Đồng Thành, khu đền thờ Lý Thƣờng Kiệt, Nhà máy ép
dầu thực vật Dabaco, các dự án khu nhà ở công nhân tại KCN Yên Phong, tiếp
nhận Dự án xây dựng Khu CNTT tập trung tại Bắc Ninh. Ở khối DN dân doanh,
trong năm có thêm gần 1.000 DN mới thành lập đi vào hoạt động, vốn tín dụng
đƣợc tiếp cận dễ dàng hơn. Đặc biệt, ở khu vực FDI, do công ty Samsung
Display đẩy nhanh tiến độ giải ngân gói 2,5 tỷ USD tăng thêm trong năm 2017,
nên vốn đầu tƣ tăng cao. Tính chung, tổng vốn đầu tƣ phát triển cả năm 2017
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 19
ƣớc đạt 119.273,5 tỷ đồng, tăng 52,7% so với năm 2016. Trong đó, vốn nhà
nƣớc đạt 4.403,6 tỷ đồng, chỉ chiếm 3,7% và tăng 4,8% so với năm 2016; vốn
ngoài nhà nƣớc đạt 23.204 tỷ đồng, chiếm 19,5% và tăng 6,5%; vốn FDI đạt
91.665,8 tỷ đồng, chiếm 76,8% và tăng 76%. Chia theo khoản mục đầu tƣ, vốn
đầu tƣ cho xây dựng cơ bản đạt 83.982,6 tỷ đồng, chiếm 70,4% và tăng 30,9%,
vốn mua sắm TSCĐ đạt 26.769,2 tỷ đồng, chiếm 22,4% và gấp 3,1 lần (do các
DN FDI nhập máy móc thiết bị dùng cho nhà máy mới); vốn bổ sung lƣu động
đạt 7.833,3 tỷ đồng, chiếm 6,6% và tăng 65% so với năm 2016.
3.2. Tình hình thu hút và thực hiện các dự án đầu tư trực tiếp nước
ngoài: Trong năm, hoạt động ngoại giao kinh tế và xúc tiến đầu tƣ đƣợc đẩy
mạnh, môi trƣờng kinh doanh tiếp tục đƣợc cải thiện, hạ tầng KCN đƣợc xây
dựng đồng bộ, nên Bắc Ninh tiếp tục thu hút đƣợc nhiều dự án đầu tƣ của các
tập đoàn lớn vào các KCN, nhƣ: Dự án mở rộng thêm 2,5 tỷ USD của Công ty
TNHH Samsung Display, C.ty TNHH Misumi, Nhà máy Hana Micron, Dự án
Hanwa Techwin Security; ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác thực hiện Dự án xây
dựng trƣờng đua ngựa, tổ hợp vui chơi giải trí, nghỉ dƣỡng và trung tâm lƣu
thông hàng hóa tại huyện Thuận Thành. Tính đến 15/12/2017, cấp mới đăng ký
đầu tƣ 160 dự án và cấp điều chỉnh vốn cho 115 dự án với số vốn đăng ký mới
và sau điều chỉnh đạt 3,5 tỷ USD. Lũy kế đến nay, Bắc Ninh cấp đăng ký đầu tƣ
cho 1.112 dự án FDI (còn hiệu lực) với tổng vốn đầu tƣ đăng ký sau điều
chỉnh là 15,92 tỷ USD. Tính chung cả năm, các dự án FDI đã giải ngân và thực
hiện vốn đầu tƣ đạt 91.665,8 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 4,13 tỷ USD). Trong đó,
riêng SDV sau khi đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt mở rộng vốn đầu tƣ và
HĐND tỉnh nhất trí thông qua Nghị quyết ƣu đãi về thuế, đã tăng tốc giải ngân
vốn đầu tƣ gói 2,5 tỷ ngay từ cuối quý I và cả năm đã giải ngân hơn 65 nghìn tỷ
đồng (tƣơng đƣơng gần 3 tỷ USD).
3.3. Xây dựng: Mặc dù, vốn đầu tƣ của khu vực FDI trong năm tăng cao,
nhƣng chủ yếu là lắp đặt dây truyền và mua sắm TCSĐ dùng cho sản xuất, nên
giá trị xây lắp tăng không tƣơng ứng với mức tăng tổng vốn đầu tƣ. GTSX xây
dựng cả năm 2017 theo giá so sánh 2010 ƣớc đạt 20.003 tỷ đồng, tăng 9,1% so
với năm 2016; trong đó khu vực ngoài nhà nƣớc đạt 17.662 tỷ đồng, tăng 9,4%;
khu vực FDI đạt 2.071 tỷ đồng và tăng 5,9%. Phân theo loại công trình, công
trình nhà ở đạt 8.730 tỷ đồng, chiếm 43,7% và tăng 11,5%; công trình nhà
không để ở đạt 5.158,5 tỷ đồng, chiếm 25,8% và giảm 3,7%; công trình xây
dựng chuyên dụng chiếm 20,8% và tăng 26,7%.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 20
3.4. Xây dựng nông thôn mới: Trong năm, cuộc vận động Toàn dân đoàn kết
xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh tiếp tục đƣợc triển khai đồng bộ với
sự vào cuộc và nỗ lực của các cấp, các ngành, các đoàn thể và chung tay của
toàn dân. Đến hết năm 2017, Bắc Ninh có 73 xã đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm
75,3% số xã, tăng 15 xã so với năm 2016. Có 02 đơn vị là huyện Tiên Du, thị xã
Từ Sơn đã đƣợc công nhận đạt chuẩn nông thôn mới và thành phố Bắc Ninh đủ
điều kiện đề nghị Chính phủ công nhận về đích xây dựng nông thôn mới. Các
tiêu chí tiếp tục gia tăng, bình quân đạt chuẩn là 18,14 tiêu chí/xã, tăng 0,94 tiêu
chí so với năm 2016. Hệ thống nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn đƣợc
đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ xây dựng phục vụ nhân dân, tỷ lệ số dân nông thôn
đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh đạt 98,3%; tỷ lệ ngƣời nghèo nông thôn đƣợc sử
dụng nƣớc hợp vệ sinh đạt 90%; tỷ lệ trƣờng học có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt
99,6%, tỷ lệ trạm y tế có nƣớc và nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 100%.
4. Thành lập mới và tình hình hoạt động của doanh nghiệp: Năm 2017,
UBND tỉnh đã phê duyệt Đề án Chƣơng trình hỗ trợ khởi nghiệp nhằm tạo điều
kiện thuận lợi và nhất quán trong chính sách hỗ trợ đầu tƣ, khởi nghiệp trên địa
bàn tỉnh. Bên cạnh đó, Tỉnh ủy, UBND tỉnh và các ngành có liên quan thƣờng
xuyên đồng hành, sát cánh cùng doanh nghiệp thông qua mô hình “Bác sỹ doanh
nghiệp” và “Tổ công tác hỗ trợ doanh nghiệp”; thực hiện có hiệu quả việc cấp
đăng ký kinh doanh qua mạng điện tử và nhận kết quả qua bƣu điện, tặng phần
mềm kế toán MISA cho doanh nghiệp mới thành lập. Tính từ ngày 01/01 đến
15/12, đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho 1.950 doanh nghiệp với
tổng số vốn đăng ký là 13.890 tỷ đồng; lũy kế đến hết 2017, có 10.859 doanh
nghiệp đăng ký theo Luật DN với tổng vốn 143.911 tỷ đồng. Theo số liệu tổng
hợp của ngành Thuế, tính đến ngày 15/12 trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có 9.059
DN độc lập và 756 chi nhánh DN đang hoạt động. Trong đó, có 940 DN FDI,
8.038 DN ngoài Nhà nƣớc thuộc tỉnh quản lý và 81 chi nhánh DN FDI, 537 chi
nhánh DN ngoài nhà nƣớc. Trong 11 tháng, đã có 309 DN phải tạm ngừng KD
và 625 DN bị đóng cửa mã số thuế (trong đó có 69 DN FDI); so cùng k năm
trƣớc, giảm 18 DN tạm ngừng KD, nhƣng lại tăng tới 275 DN đóng cửa mã số
thuế. Lũy kế đến hết tháng 11, đã có 1.164 DN làm thủ tục giải thể, trong đó
năm 2017 chỉ có 54 DN, giảm nhiều so với các năm trƣớc. Qua những số liệu
trên cho thấy, kinh tế phát triển, chƣơng trình khởi nghiệp bƣớc đầu đạt kết quả
khả quan khi có thêm nhiều DN mới thành lập và số DN khó khăn, giải thể có
xu hƣớng giảm.
5. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 21
5.1. Nông nghiệp
a) Về trồng trọt: Trong năm, biến đổi khí hậu đã tác động rõ rệt đến thời tiết
và ảnh hƣởng xấu đến sản xuất nông nghiệp, nhất là vụ mùa; đồng thời do giá
giống, vật tƣ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và giá dịch vụ nông nghiệp ở mức
cao, làm gia tăng chi phí sản xuất. Bên cạnh đó, diện tích khu, cụm công nghiệp
tiếp tục đƣợc mở rộng và đi vào hoạt động, nên diện tích đất xen kẹp khó canh
tác do bị ô nhiễm cục bộ, khó tƣới tiêu và xu hƣớng nông dân bỏ hoang diện tích
này gia tăng (năm 2017 có khoảng 900 ha, tăng 200 ha so với năm 2016), tất cả
đã tác động làm diện tích gieo trồng cây hàng năm tiếp tục giảm. Tuy nhiên,
thực hiện chủ trƣơng thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hƣớng tích tụ ruộng
đất, tái cơ cấu sản xuất sau dồn điền, đổi thửa, nhất là mở rộng các mô hình cánh
đồng lớn sản xuất nông sản chất lƣợng cao, sản phẩm sạch và vùng sản xuất
nông nghiệp ứng dụng CNC; đồng thời, thực hiện có hiệu quả các chính sách hỗ
trợ đã góp phần cho sản xuất ngành trồng trọt cơ bản ổn định, sụt giảm không
đáng kể so với năm trƣớc. Năm 2017, tổng diện tích gieo trồng đạt 83.348 ha,
giảm 2,6% (tƣơng ứng giảm 2.233 ha) so với năm 2016. Trong đó, diện tích lúa
là 69.086 ha, giảm 2,4% (-1.695 ha), năng suất đạt 60,7 tạ/ha (-1,3 tạ/ha) và sản
lƣợng đạt 419,3 nghìn tấn, giảm 19,8 nghìn tấn so với năm 2016. Diện tích ngô
đạt 2.410 ha, giảm 11,1% (-643 ha); năng suất đạt 51,4 tạ/ha (+0,5 tạ/ha); sản
lƣợng đạt 12,4 nghìn tấn, giảm 3,2 nghìn tấn. Diện tích cây rau, đậu 9.865 ha,
tăng 4,6% (+ 434ha); trong đó, diện tích rau các loại là 9.399 ha, tăng 4,1%
(+369 ha); năng suất ƣớc đạt 239,5 tạ/ha (+12,8tạ/ha) và sản lƣợng đạt 225,1
nghìn tấn, tăng 20,4 nghìn tấn. Diện tích hoa, cây cảnh đạt 380,4 ha, tăng 55 ha.
Cây lâu năm, đến cuối năm 2017 toàn tỉnh có 2.175,9 ha, tăng 14,3 ha so với
năm 2016, trong đó có 2.122,4 ha cây ăn quả (+13,6 ha) và có khoảng 92,7%
diện tích cây ăn quả đã cho thu hoạch sản phẩm. Tính chung, giá trị sản xuất
trồng trọt (theo giá so sánh 2010) ƣớc đạt 3.494,4 tỷ đồng, giảm 0,8%. Theo giá
hiện hành, GTSX ƣớc đạt 4.034,7 tỷ đồng, tăng 0,1%, trong đó giá trị từ các mô
hình CNC đã chiếm 16,3%/GTSX. Giá trị trồng trọt tính trên 1 ha canh tác (giá
hiện hành) đạt 92,7 triệu đồng, tăng 0,7% so năm trƣớc.
b) Chăn nuôi: Trong năm, do giá thịt lợn hơi giảm sâu và giữ ở mức thấp
trong thời gian dài, đã làm ngƣời chăn nuôi truyền thống thua lỗ, nên tổng đàn
lợn sụt giảm. Nhƣng, nhờ một số DN ứng dụng CNC trong chăn nuôi theo mô
hình chuỗi giá trị từ “sản xuất giống - thức ăn - gia công - thu mua - chế biến -
phân phối” và các mô hình kinh tế trang trại đem lại hiệu quả cao, sản phẩm
đƣợc tiêu thụ rộng ở thị trƣờng trong nƣớc và cung cấp do các DN FDI trong các
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 22
KCN trên địa bàn tỉnh, nên ngành chăn nuôi giảm thấp. Tại thời điểm 01/10, đàn
trâu còn 2.375 con, tăng 7 con so cùng thời điểm năm trƣớc; đàn bò có 32.150
con (-453 con); đàn lợn có 384.397 con (-33.881 con); đàn gia cầm có 4.853
nghìn con (+60 nghìn con so cùng thời điểm năm trƣớc). Tổng sản lƣợng thịt gia
súc gia cầm xuất chuồng đạt 90.438 tấn, giảm 3.285 tấn. Giá trị sản xuất ngành
chăn nuôi (giá so sánh 2010) cả năm ƣớc đạt 3.554,4 tỷ đồng, giảm 0,9% so với
năm 2016.
5.2. Lâm nghiệp: Trong năm, do không có kế hoạch trồng mới, nên ngành
Lâm nghiệp và các địa phƣơng chủ yếu tập trung vào nhiệm vụ trồng cây phân
tán và đầu tƣ vào nâng cấp, bảo vệ và cải tạo rừng gắn với tu bổ di tích lịch sử
văn hoá. Tính chung cả năm, toàn tỉnh đã trồng đƣợc 330 nghìn cây, chăm sóc
48,9 ha rừng và bảo vệ 416,9 diện tích rừng hiện có. Công tác phòng chống cháy
rừng đƣợc các ngành chức năng và các địa phƣơng chủ động triển khai, nhƣng
trong năm vẫn xảy 5 vụ cháy rừng, làm thiệt hại 5,6 ha rừng với giá trị thiệt hại
ƣớc tính 1.200 triệu đồng; so cùng k , giảm 3 vụ, giảm 1,1 ha rừng bị cháy,
nhƣng mức thiệt hại tăng 700 triệu đồng; khai thác 4.300 m3
, giảm 5,4% và
5.900 Ste củi, giảm 3,5%. GTSX lâm nghiệp đạt 22,2 tỷ đồng, giảm 2,7% so với
năm trƣớc.
5.3. Thuỷ sản: Trong năm, diện tích nuôi trồng tiếp tục giảm và năng suất
nuôi trong nhiều hồ, ao truyền thống không cao, nhƣng nhờ có thêm nhiều cơ sở
ứng dụng CNC trong nuôi trồng và mở rộng mô hình nuôi thủy sản lồng bè trên
sông đã góp phần tăng sản lƣợng thủy sản. Năm 2017, mô hình nuôi cá thâm
canh ứng dụng CNC đã chiếm 22%/tổng diện tích nuôi trồng (+6% so với năm
2016). Bên cạnh đó, chính sách hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản của UBND tỉnh đƣợc
thực hiện đúng đối tƣợng, đầy đủ và kịp thời, nhất là mô hình nuôi cá lồng trên
sông. Đến cuối năm, toàn tỉnh có 1.512 lồng nuôi cá với thể tích 163,3 nghìn m3
;
so với năm 2016, tăng 577 lồng và tăng 65,1 nghìn m3
. Sản lƣợng thuỷ sản thu
hoạch cả năm ƣớc đạt 37.515 tấn, tăng 2,7% (+987 tấn) so với năm 2016; trong
đó sản lƣợng nuôi trồng là 36.265 tấn, tăng 3,1% (+1091 tấn) chủ yếu do sản
lƣợng nuôi lồng bè tăng cao (đạt 4.082 tấn, tăng 1.649 tấn). Giá trị sản xuất thuỷ
sản (giá so sánh 2010) đạt 1.118 tỷ đồng, tăng 1,6% so với năm 2016.
6. Sản xuất công nghiệp: Mặc dù, sản xuất công nghiệp trong quý I tăng
trƣởng âm, nhƣng nhờ có dòng sản phẩm mới đƣợc bán ở 120 quốc gia từ cuối
tháng 4/2017 và nhà máy quy mô lớn mới của công ty SDV đi vào hoạt động từ
tháng 8, nên sản xuất của khu vực FDI tăng cao. Đồng thời, sản xuất ở khu vực
DN dân doanh đã phục hồi, nhất là ở các ngành nghề, làng nghề truyền thống,
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 23
nhƣ: SX đồ gỗ, giấy, sắt thép, sản phẩm từ kim loại,..; các DN tiếp cận dễ dàng
với nguồn vốn tín dụng và một số ngành nghề đƣợc hƣởng ƣu đãi về lãi suất tín
dụng đã tích cực đầu tƣ mở rộng sản xuất, góp phần đƣa sản xuất công nghiệp
của Bắc Ninh tạo ra bƣớc đột phá mới.
6.1. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP): Sản xuất công nghiệp tháng 12 có
phần chững lại so tháng trƣớc, nhƣng vẫn tăng rất cao so cùng k năm trƣớc.
Chỉ số IIP tháng 12, tuy chỉ tăng 0,5% so tháng trƣớc nhƣng vẫn tăng rất cao
(+92%%) so cùng tháng năm trƣớc. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến chế
tạo tăng 0,5% và tăng 92,7%; ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nƣớc
nóng... giảm 7,6% và tăng 22,5%; ngành cung cấp nƣớc, hoạt động quản lý và
xử lý rác thải, nƣớc thải tăng 5,6% và giảm 2,7%. Tính chung cả năm 2017, IIP
toàn ngành công nghiệp tăng 37,2%; trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế
tạo tăng 37,4%, ngành SX và PP điện tăng 21,1% và ngành cung cấp nƣớc và xử
lý nƣớc thải tăng 7,8%. Sở dĩ, ngành CN chế biến chế tạo tăng cao so với năm
2016 là do từ tháng 8 Công ty SDV đƣa vào vận hành nhà máy thứ ba, đƣa quy
mô gấp hơn 3 lần so cùng k và trở thành công ty có quy mô lớn nhất trên địa
bàn tỉnh. Bên cạnh đó, Công ty SEV liên tục nghiên cứu cho ra đời dòng sản
phẩm mới để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, nên vẫn duy trì
mức tăng trƣởng ổn định, đã giúp cho ngành SXSP điện tử tăng 43,8% so với
năm 2016. Ngoài ra, một số ngành nghề chủ lực của địa phƣơng cũng có chỉ số
tăng cao so với năm 2016, nhƣ: sản xuất thuốc, hóa dƣợc và dƣợc liệu (gấp 2
lần); sản xuất kim loại (+34,5%); sản xuất hóa chất (+11,1%); sản xuất xe có
động cơ (+11%),... đã góp phần đƣa chỉ số của ngành công nghiệp chế biến, chế
tạo tăng 37,4%.
6.2. Giá trị sản xuất: Sau 5 tháng đƣa vào vận hành nhà máy thứ 3 của SDV
với GTSX bình quân đạt 50 nghìn tỷ đồng/tháng, đã tạo ra bƣớc đột phá mới cho
ngành công nghiệp điện tử nói riêng và công nghiệp nói chung của tỉnh Bắc
Ninh. Theo giá so sánh 2010, GTSX cả năm 2017 ƣớc đạt 979.180 tỷ đồng, tăng
40,2% so với năm 2016. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt
977.827 tỷ đồng, tăng 40,3%; ngành phân phối điện, khí đốt và nƣớc đạt 694 tỷ
đồng, tăng 14,7%; ngành cung cấp nƣớc và xử lý nƣớc thải đạt 658 tỷ đồng,
giảm 5,4%. Theo loại hình kinh tế, khu vực nhà nƣớc, đạt 4.149 tỷ đồng, tăng
1,4%; khu vực ngoài Nhà nƣớc đạt 69.269 tỷ đồng, tăng 6,8% so với năm 2016
và khu vực FDI đạt 905.762 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng tới 92,4%/GTSX toàn
ngành và tăng 43,9%. Dự báo, những tháng đầu năm 2018 sản xuất của khu vực
FDI sẽ duy trì mức tăng cao; trong khi sản xuất của khu vực trong nƣớc tuy có
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 24
thêm nhiều DN mới thành lập từ năm 2017 sẽ đi vào hoạt động, nhƣng do ảnh
hƣởng của Tết Nguyên đán, nên mức tăng sẽ không lớn.
6.3. Sản phẩm công nghiệp: Trong năm, những sản phẩm có lƣợng xuất
khẩu lớn và phù hợp nhu cầu tiêu dùng ở trong nƣớc tăng đều có lƣợng sản xuất
tăng cao so năm trƣớc, nhƣ: màn hình các loại (gấp 5 lần); linh kiện điện tử (gấp
2 lần); sắt thép (+16,6%); bình đun nƣớc nóng (+14,5%); vải tuyn (+14,8%);
quần áo (+10%),... Tuy nhiên, cũng có không ít sản phẩm chƣa thoát khỏi khó
khăn, khó tiêu thụ ở trong nƣớc do nhu cầu giảm hoặc không cạnh tranh đƣợc
với hàng nhập khẩu có giá rẻ hơn, mẫu mã đẹp hơn, nên lƣợng sản xuất giảm là:
thức ăn gia súc (-12,3%); kính các loại (-25,3%); giƣờng và salon gỗ (-7%); máy
in (-0,3%); giấy (-4,8%),... Nhìn chung, sản phẩm của khu vực trong nƣớc vẫn
có sức cạnh tranh yếu chất lƣợng còn hạn chế, mẫu mã chƣa đẹp, thiếu sự liên
kết giữa các khâu sản xuất - phân phối - bán hàng - dịch vụ hỗ trợ, nên khó tạo
đƣợc sức bật trong thời gian ngắn.
7. Hoạt động thƣơng mại và các ngành dịch vụ
7.1. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ: Do quy mô sản xuất
tăng đã thu hút thêm hàng chục nghìn ngƣời lao động từ các tỉnh về làm việc,
đồng thời do thu nhập của ngƣời lao động và của ngƣời dân Bắc Ninh đạt cao
hơn mức bình quân chung của cả nƣớc, nhất là lao động ở khu vực DN FDI, nên
mức tiêu dùng nói chung của dân cƣ trên địa bàn tỉnh tăng cao. Để đáp ứng nhu
cầu, nhiều DN và cơ sở KD thƣơng mại đã đầu tƣ mở rộng quy mô, ngành nghề,
đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh và các dịch vụ tiện ích phục vụ khách
hàng. Trong năm, nhiều trung tâm thƣơng mại, siêu thị khách sạn, nhà nghỉ mới
đã đƣợc các DN, hộ dân khai trƣơng trong các KCN, khu đông dân cƣ,... Bên
cạnh đó, phúc lợi và an sinh xã hội đƣợc các cấp, các ngành quan tâm chăm lo
và hỗ trợ kịp thời, nên tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ trên địa bàn tỉnh tăng khá.
Tổng mức bán lẻ hàng hoá cả năm ƣớc đạt 33.714 tỷ đồng, tăng 13,3% so với
năm 2016. Trong đó, kinh tế cá thể tiếp tục chiếm thị phần lớn trên thị trƣờng
bán lẻ với tổng mức cả năm ƣớc đạt 20.825 tỷ đồng, chiếm 61,8% va tăng
12,1% so với năm 2016. Trong khi đó, khối DN lại có thế mạnh về vốn, trình độ
quản lý, sự năng động và tạo đƣợc sự liên kết từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ
và dịch vụ hỗ trợ, nên tỷ trọng tăng dần qua các năm. Năm 2017, tổng mức bán
lẻ của khối DN ƣớc đạt 12.426 tỷ đồng, chiếm 36,9%; so với năm 2016, tăng
1,2% về tỷ trọng và tăng 15,3% về giá trị. Hầu hết các nhóm hàng chiếm tỷ
trọng lớn đều duy trì mức tăng trƣởng hai con số, nhƣ: lƣơng thực, thực phẩm
chiếm 36,6% và tăng 11,8%; đồ dùng, dụng cụ trang thiết bị gia đình chiếm
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 25
12,6% và tăng 10,5%; gỗ và VLXD chiếm 16,2% và tăng 20,8%; hàng may mặc
chiếm 5,6% và tăng 19,1%. Điểm đáng lƣu ý là, nhóm hàng ô tô tuy vẫn chiếm
tỷ trọng nhỏ (1,6%), nhƣng đã đạt mức tăng cao nhất (+22,8%) trong năm, điều
này cho thấy thu nhập và mức sống dân cƣ đƣợc cải thiện rõ nét và nhu cầu
hƣởng thụ cũng ngày càng gia tăng. Để đáp ứng nhu cầu ăn uống, ngủ nghỉ của
hơn 200 nghìn lao động trong các khu, cụm công nghiệp, các làng nghề truyền
thống, trong đó có khoảng hơn 5 nghìn chuyên gia nƣớc ngoài đang làm việc và
sinh hoạt trên địa bàn tỉnh. Đồng thời nhu cầu ăn uống ngoài gia đình của dân cƣ
gia tăng, nên quy mô dịch vụ lƣu trú và ăn uốngtiếp tục đƣợc mở rộng, trong
đó có nhiều cơ sở của ngƣời nƣớc ngoài. Tổng doanh thu dịch vụ lƣu trú và ăn
uống cả năm ƣớc đạt 4.656 tỷ đồng, tăng 26,8% so với năm 2016; trong đó, dịch
vụ ăn uống chiếm tới 94,1% và tăng 27,1%; doanh thu của khu vực FDI đạt
1.902,3 tỷ đồng, chiếm 40,9%, so với năm 2016 tăng 6,1% về tỷ trọng và tăng
48,8% về doanh thu. Quy mô các hoạt động dịch vụ khác cũng đƣợc mở rộng
nhằm đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, ngƣời lao động trong các KCN tập
trung và dân cƣ trên địa bàn tỉnh. Trong đó, các dịch vụ vui chơi giải trí, sửa
chữa đồ dùng cá nhân có xu hƣớng tăng cao hơn. Tổng doanh thu hoạt động
dịch vụ khác (không bao gồm dịch vụ công) ƣớc đạt 6.270 tỷ đồng, tăng 14,8%
so với năm 2016. Trong đó, dịch vụ kinh doanh bất động sản chiếm 72,9% và
tăng 12,9%; dịch vụ hành chính hỗ trợ chiếm 12,2% và tăng 20,3%; dịch vụ vui
chơi và giải trí chiếm 2,6% (tăng 0,4%) và tăng 31,6%; sửa chữa đồ dùng cá
nhân chiếm 3,4% (+0,2%) và tăng 22,3% so với năm 2016.
7.2. Hoạt động ngoại thương
a) Xuất khẩu: Cùng với công nghiệp, hoạt động xuất khẩu cũng tạo đƣợc dấu
ấn mới trong năm 2017 nhờ dòng điện thoại mới và màn hình tinh thể lỏng các
loại đƣợc xuất khẩu khắp 5 châu. Tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm ƣớc đạt
29.590 triệu USD, tăng 29,6% so với năm 2016. Trong đó, khu vực FDI đạt
29.433 triệu USD, tăng 30%. Theo nhóm hàng, điện thoại các loại và linh kiện
điện tử (bao gồm cả màn hình tinh thể lỏng) đạt 29.362,7 triệu USD, tăng 28,3%
so với năm 2016; hàng dệt may đạt 153,8 triệu USD (+13,7%); chất dẻo 27 triệu
USD (+25,6%); máy tính và phụ kiện đạt 1.716,7 triệu USD, gấp 2,2 lần so với
năm 2016%. Trong khi đó, nhóm sản phẩm bằng gỗ và dây điện, cáp điện vẫn
chƣa tìm đƣợc đối tác mới nên kim ngạch xuất khẩu giảm. Về thị trƣờng xuất
khẩu, vẫn tập trung nhiều vào các thị trƣờng truyền thống nhƣ: Châu Á với tỷ
trọng chiếm 40,5%; Châu Âu chiếm 33,6% và Châu Mỹ 20,4%.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 26
b) Nhập khẩu: Để đáp ứng nhu cầu sản xuất và xuất khẩu, các DN tiếp tục
đẩy mạnh nhập khẩu nguyên liệu, linh kiện do các DN trong nƣớc chƣa đáp ứng
đƣợc tiêu chuẩn kỹ thuật cao. Bên cạnh đó, một số DN FDI cũng nhập lƣợng lớn
máy móc thiết bị, dây truyền sản xuất để lắp ráp nhà máy mới, nên kim ngạch
nhập khẩu tăng cao. Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2017 ƣớc đạt 27.581,1
triệu USD, tăng 49,1% so với năm 2016. Trong đó, khu vực FDI đạt 27.246,2
triệu USD, chiếm 98,8% kim ngạch và tăng 51,8%. Hàng hoá hàng nhập chủ
yếu là các linh kiện điện tử nhƣ chip, bo mạch, bảng mạch điện tử mà công nghệ
trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc, với kim ngạch đạt 20.500,5 triệu USD, tăng
36,6%; máy móc thiết bị đạt 1.811,2 triệu USD, gấp gần 17 lần. Một số mặt
hàng khá có tốc độ tăng cao, nhƣ: vải các loại (43,6%); phụ liệu hàng may mặc
(+44,7%); giấy và bột giấy (gấp 2,2 lần); xơ, sợi dệt (+20,1%), chất dẻo
(+43,6%). Thị trƣờng nhập khẩu của các DN trên địa bàn tỉnh chủ yếu từ các
nƣớc thuộc Châu Á với tỷ trọng chiếm đến 80% và Châu Âu chiếm 13,8%.
II. Quy mô sản xuất của dự án.
II.1. Tầm quan trọng của bảo tồn và lưu trữ dược liệu
Việt Nam là nƣớc có nền y dƣợc cổ truyền lâu đời. Nền y dƣợc đó có tiềm
năng và vai trò to lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Tuy nhiên để kế thừa, bảo tồn và phát triển, không những chúng ta cần có một
đội ngũ thầy thuốc giỏi mà còn phải có nguồn dƣợc liệu đảm bảo về chất lƣợng
và đa dạng về chủng loại.
Hình: Chăm sóc vườn Atiso
Hiện nay không chỉ Việt Nam mà trên thế giới, với xu hƣớng “Trở về thiên
nhiên” thì việc sử dụng các thuốc từ dƣợc liệu của ngƣời dân ngày càng gia tăng
bởi nó ít có những tác động có hại và phù hợp với qui luật sinh lý của cơ thể.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 27
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 80% dân số hiện nay trên thế giới
vẫn dựa vào thuốc có nguồn gốc tự nhiên trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Trong tuyên ngôn Alma Alta năm 1978 và “Hƣớng dẫn đánh giá y học cổ
truyền” năm 1991, WHO luôn khuyến nghị dùng các thuốc cổ truyền vào chăm
sóc sức khỏe ban đầu, đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả cũng nhƣ bảo đảm
nguồn cung cấp những thuốc này.
Dƣợc liệu nói chung, cây thuốc nói riêng có giá trị kinh tế có thể cao hơn
trồng cây lƣơng thực, thực phẩm. Trong mấy thập niên qua, hàng chục ngàn tấn
dƣợc liệu đã đƣợc khai thác tự nhiên và trồng trọt hàng năm, đem lại lợi nhuận
lớn. Cây thuốc đƣợc phát triển có thể giúp cho nhiều vùng nông thôn, miền núi
xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi
trƣờng.
Dƣợc liệu nói chung, cây thuốc nói riêng tồn tại cùng với thế hệ sinh thái
rừng, nông nghiệp và nông thôn, lại có mối tƣơng quan chặt chẽ giữa đa dạng
sinh học cây thuốc và đa dạng văn hóa, y học cổ truyền, gắn với tri thức y dƣợc
học của 54 dân tộc, là bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam.
Trong tình hình hiện nay chúng ta thấy tỷ lệ dƣợc liệu nhập khẩu ngày càng
nhiều, nhất là nhập qua đƣờng tiểu ngạch, điều đó làm cho việc quản lý chất
lƣợng dƣợc liệu rất khó khăn, ảnh hƣởng đến chất lƣợng điều trị và uy tín của y
dƣợc cổ truyền Việt Nam.
Để chủ động trong lĩnh vực phát triển y dƣợc cổ truyền và đảm bảo y dƣợc
cổ truyền giữ đƣợc thế mạnh của y học Việt Nam so với các nƣớc trong khu vực
và trên thế giới thì chúng ta phải chủ động đƣợc nguồn dƣợc liệu. Hơn bao giờ
hết, lúc này phát triển dƣợc liệu nên đƣợc coi là an ninh quốc gia.
Phát triển nuôi trồng dƣợc liệu còn là giải pháp quan trọng hạn chế tối đa
việc khai thác tự nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học và bảo vệ động, thực
vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Nhƣ vậy, bảo tồn, lƣu giữ và phát triển các loài dƣợc liệu và cây thuốc quý
là vấn đề cấp bách.
II.2. Đánh giá nhu cầu thị trường rau sạch.
 Tình hình sản xuất rau trên thế giới.
Theo thống kê của FAO: Năm 2001, toàn thế giới sản xuất đƣợc 227 triệu
tấn rau, năm 2010 là 260 triệu tấn, năm 2015 đã lên tới 288 triệu tấn.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 28
Bảng sản lượng rau của một số nước sản xuất chính (tấn).
Quốc gia 2012 2013 2014 2015 2016
Trung Quốc 160.916.846 161.936.710 163.405.846 168.408.872 170.168.883
Italy 2.000.000 2.150.000 2.150.000 2.035.043 2.027.557
Mexico 775.000 775.000 774.887 848.782 865.544
Thái Lan 1.196.646 1.022.921 988.402 1.042.804 1.088.490
Việt Nam 11.375.934 12.189.458 13.010.090 12.931.867 13.512.879
Nguồn : FAO(Website: http://www.fao.org)
Theo Bộ Nông nghiệp bang New South Wales, Australia cho biết, rau, hoa,
quả là mặt hàng nông sản lớn nhất hàng năm nhập vào các quốc gia trong WTO,
với thị trƣờng trị giá gần 103 tỷ USD, gấp 10 lần so với lúa gạo (khoảng 9,2 tỷ
USD).
Thế nhƣng, cơ cấu lại rất bất hợp lý, lúa chiếm 74% diện tích canh tác; trái
cây, rau quả và hoa chỉ chiếm 15% diện tích. Mặt khác, mức độ đầu tƣ về nhân
lực, nghiên cứu, đất đai và lao động của ngành rau quả, hoa, trái cây cũng kém
xa so với lúa gạo.
Kim ngạch xuất khẩu nông sản ở thị trƣờng thƣơng mại thế giới WTO với
số dân gần 5 tỷ ngƣời trị giá khoảng 635 tỷ USD/năm trong đó rau quả là mặt
hàng lớn nhất, chiếm thị phần 105 tỷ USD. Trong khi lúa gạo, cà phê, cao su
mỗi loại chỉ đạt 10 tỷ USD, mỗi năm thị trƣờng EU nhập 80 triệu tấn trái cây
tƣơi và 60 triệu tấn rau tƣơi, trong đó nhập từ các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt
Nam khoảng 40%.
a. Những thuận lợi.
Theo Tổ chức nông lƣơng Liên hợp quốc (FAO), nhu cầu tiêu thụ rau trên
thế giới tăng bình quân 3,6%/năm, nhƣng mức cung chỉ tăng 2,8%/năm. Mức độ
chênh lệch này phản ánh sự thiếu hụt, mất cân đối giữa cung và cầu về rau trên
thị trƣờng thế giới. Đây cũng là một cơ hội rất tốt nếu chúng ta tìm hiểu và đầu
tƣ khai thác vào thị trƣờng này.
Trong những năm gần đây, xuất khẩu rau sang thị trƣờng Nga, Trung Quốc
và Indonesia tăng khá mạnh.
Về thị trƣờng xuất khẩu: Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu hàng rau của
nƣớc ta đều tăng ổn định. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sang hầu hết các thị
trƣờng chủ lực đều tăng khá mạnh. Năm thị trƣờng đứng đầu về kim ngạch xuất
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 29
khẩu hàng rau quả nói chung của nƣớc ta trong những năm gần đây là Nga,
Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Indonesia.
b. Những khó khăn.
Ở nƣớc ta rau là một trong những ngành hàng có tiềm năng xuất khẩu lớn
nhƣng hiện trạng xuất khẩu rau của Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn. Nguyên
nhân là do chi phí vận chuyển tăng cao, phƣơng tiện vận chuyển và bảo quản
còn nhiều yếu kém gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng và tiêu chuẩn, giá thành
không có tính cạnh tranh, không đủ khối lƣợng cung ứng theo yêu cầu, không có
thƣơng hiệu, chất lƣợng không cao và không đồng đều, phƣơng thức thanh toán
không linh hoạt…
Việc Trung Quốc và Thái Lan vừa ký hợp đồng hợp tác thƣơng mại, thực
hiện thuế xuất nhập khẩu bằng 0 cho rau quả Thái Lan, đã gây khó khăn lớn cho
ngành rau quả Việt Nam vì không thể cạnh tranh bằng giá cả và chất lƣợng.
Để khắc phục khó khăn trên các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này đang
tăng cƣờng và mở rộng các thị trƣờng tiềm năng nhƣ Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật
Bản, Nga, Pháp, Mỹ, Đức, nhằm giúp hạn chế phụ thuộc vào thị trƣờng Trung
Quốc và gia tăng kim ngạch xuất khẩu.
- Công nghệ trồng cây trong nhà kính: nay đƣợc gọi là nhà màng do việc
sử dụng mái lớp bằng màng polyethylen thay thế cho kính (green house) hay nhà
lƣới (net house). Trên thế giới, công nghệ trồng cây trong nhà kính đã đƣợc
hoàn thiện với trình độ cao để canh tác rau. Ứng với mỗi vùng miền khác nhau
những mẫu nhà kính và hệ thống điều khiển các yếu tố trong nhà kính cũng có
sự thay đổi nhất định cho phù hợp với điều kiện khí hậu của từng vùng, trong đó
hệ thống điều khiển có thể tự động hoặc bán tự động.
- Công nghệ trồng cây trong dung dịch (thủy canh), khí canh và trên giá
thể: Trong đó các kỹ thuật trồng cây thủy canh (hydroponics) dựa trên cơ sở
cung cấp dinh dƣỡng qua nƣớc (fertigation), kỹ thuật khí canh (aeroponics) –
dinh dƣỡng đƣợc cung cấp cho cây dƣới dạng phun sƣơng mù và kỹ thuật trồng
cây trên giá thể - dinh dƣỡng chủ yếu đƣợc cung cấp ở dạng lỏng qua giá thể trơ.
Kỹ thuật trồng cây trên giá thể (solid media culture) thực chất là biện pháp cải
tiến của công nghệ trồng cây thủy canh vì giá thể này đƣợc làm từ những vật
liệu trơ và cung cấp dung dịch dinh dƣỡng để nuôi cây.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 30
- Công nghệ tưới nhỏ giọt: Công nghệ này phát triển rất mạnh mẽ ở các
nƣớc có nền nông nghiệp phát triển, đặc biệt ở các nƣớc mà nguồn nƣớc tƣới
đang trở nên là những vấn đề quan trọng chiến lƣợc. Thông thƣờng hệ thống
tƣới nhỏ giọt đƣợc gắn với bộ điều khiển lƣu lƣợng và cung cấp phân bón cho
từng lọai cây trồng, nhờ đó tiết kiệm đƣợc nƣớc và phân bón.
II.3. Quy mô đầu tư của dự án
STT Nội dung ĐVT Số lƣợng
I Xây dựng -
1 Đất trồng dƣợc liệu m² 150.000
2 Đất trồng rau sạch m² 50.000
4 Hệ thống nhà màng m² 50.000
5 Hệ thống tƣới nhỏ giọt HT 1
6 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể HT 1
7 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể HT 1
8 Hệ thống cấp điện tổng thể HT 1
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng:
Dự án đầu tƣ “trồng cây dƣợc liệu và rau sạch” đƣợc thực hiện tại Bãi
trồng mầu thôn Trại Than, Xã Cao Đức, Huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh.
III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án “trồng cây dƣợc liệu và rau sạch” đầu tƣ theo hình thức xây dựng mới.
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 31
Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng đất
TT Nội dung Diện tích (m²) Tỷ lệ (%)
1 Đất trồng dƣợc liệu 150.000 75,00
2 Đất trồng rau sạch 50.000 25,00
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
 Giai đoạn xây dựng.
- Nguyên vật liệu phục vụ công tác xây dựng đƣợc bán tại địa phƣơng.
- Một số trang thiết bị và máy móc chuyên dụng đƣợc cung cấp từ địa
phƣơng hoặc tại Tp. Hà Nội.
 Giai đoạn hoạt động.
- Các máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của dự án sau
này tƣơng đối thuận lợi, hầu hết đều đƣợc bán tại địa phƣơng. Đồng thời,
khu dự án cũng tƣơng đối gần trung tâm Tp. Hà Nội nên rất thuận lợi cho
việc mua máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của dự
án.
- Khi dự án đi vào hoạt động, các công trình hạ tầng trong khu vực dự án sẽ
đáp ứng tốt các yêu cầu để dự án đi vào sản xuất. Nên việc vận chuyển
nguyên liệu và sản phẩm sẽ rất thuận lợi.
- Điều kiện cung cấp nhân lực trong giai đoạn sản xuất: Sử dụng chuyên gia
kết hợp với công tác đào tạo tại chỗ cho lực lƣợng lao động của khu sản
xuất.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 32
CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.
Bảng tổng hợp danh mục công trình xây dựng của dự án
STT Nội dung ĐVT
Số
lƣợng
I Xây dựng -
1 Đất trồng dƣợc liệu m² 150.000
2 Đất trồng rau sạch m² 50.000
4 Hệ thống nhà màng m² 50.000
5 Hệ thống tƣới nhỏ giọt HT 1
6 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể HT 1
7 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể HT 1
8 Hệ thống cấp điện tổng thể HT 1
II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ.
II.1. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây dược liệu
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 33
Kỹ thuật trồng dược liệu
 Làm đất
Đất trồng cây dƣợc liệu phải đƣợc cày ải, phơi và cày bừa kĩ nhiều lần.
Nếu đát trồng cây thuốc có rễ ăn sâu thì phải cày sâu 20-20 cm, bừa nhiều lần
làm cho đất tơi xốp. Việc làm đất trồng cây thuốc phải đảm bảo sao cho đất tơi
xốp. Việc làm đất trồng cây thuốc phải đảm bảo sao cho đất giữ đƣợc độ ẩm
thích hợp. Vì vậy sau khi cày cần bừa ngay trong khâu làm đất. Cần phải làm
sạch cỏ rồi đốt thành tro bón cho đát và loại bỏ đƣợc các mầm sâu bệnh.
Đối với vƣờn ƣơm gieo hạt, phải làm đất thật mịn, nhỏ và chú ý khi dùng
thƣớc trừ sâu trộn vào đất phải đảm bảo sự phát triển của cây con còn non.
Sau khi làm đất xong, phải đánh luống để tiện cho việc tƣới tiêu và chăm
sóc cây. Luống đƣợc đánh cáo hay thấp rộng hay hẹp tu thuộc vào từng loại
cây trồng.
 Gieo trồng
Gieo trồng cây thuốc thƣờng có hai cách, đó là:
- Gieo thẳng: áp dụng đối với các cây nhƣ: Ngƣu tất, Đƣơng quy, Sâm bổ
chính…
- Vừa gieo thẳng vừa ƣơm cây con: Bạch chỉ, Bạch truột…
- Sau khi gieo hạt, cần dùng rơm rạ hay cỏ khô phủ kín luống để giữ ẩm.
Cã loại cây thảo thì nên trồng mật độ cao; các loại cây có cánh vƣơn rộng thì
trồng thƣa hơn, cần có chế độ tƣới nƣớc nhẹ làm cho đất ẩm đều. Khi cây đã nẩy
mầm thì gỡ bỏ rơm rạ đã phủ để cây mọc bình thƣờng. Các loại mật độ
+ Mật độ thấp: Dƣới 1.000 cây/ha; Đây là một độ trồng chủ yếu của cây
dƣợc liệu quý hiếm, nguồn giống khó khăn và cho thu hoạch lâu năm (Nhàu,…).
+ Mật độ trung bình: 1.000 – 2.500 cây/ha; Áp dụng cho cây dƣợc liệu
thân, lá (Chóc máu,…).
+ Mật độ cao: Trên 2.500 cây/ha (thậm chí trên 5.000 cây/ha nhƣ loài Củ
Dòm, Sa nhân); Áp dụng cho cây dƣợc liệu lấy củ, rễ, thƣờng mọc thành cụm,
khóm.
 Xáo xới, làm cỏ
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 34
Cần phải xới để phá vỡ các lớp váng sau mỗi trận mƣa, làm cho đất trên
mặt luống luôn tơi xốp, thoáng. Cần phải xới, xáo nhẹ nhàng để khỏi ảnh hƣởng
dến cây và luôn làm sạch cỏ cho cây.
Đối với những cây lấy củ, rễ nhƣ: Huyền sâm, Sinh địa, Bạch truật… cần
có chế độ vun gốc ít nhất là 3,4 lần sau mỗi khi bón thúc. Việc xáo xới, vun gốc
chỉ kết thuốc khi cây đƣợc phủ kính luống.
 Xử lý thực bì và làm đất
– Xử lý thực bì và đào hố cục bộ: Áp dụng cho hầu hết các trƣờng hợp
trồng cây dƣợc liệu. Hố đào kích thƣớc 30x30x30cm (bầu trung bình) hay
40x40x40cm (bầu lớn).
– Xử lý thực bì toàn diện và cây đất: Chỉ áp dụng cho một số trƣờng hợp
trồng cây dƣợc liệu trên quy mô nhỏ nhƣ vƣờn hộ. vƣờn gia đình.
 Bón lót
– Bón đầy đủ: Phân chuồng oai (hoặc Phân hữu cơ sinh học), NPK; nên áp
dụng cho tất cả các loài cây khi điều kiện cho phép. Lƣợng phân bón thông
thƣờng: 2-5kg phân chuồng hoai (hoặc 0,5kg phân hữu cơ sinh học) + 30-50g
NPK (hoặc 15g Supe lân).
 Kỹ thuật trồng cây
– Trồng cây con có bầu: Trộn đều phân và đất trong hố; đặt bầu cây ở vị
trí trung tâm sao cho mặt trên bầu ngang bằng tay hơi cao hơn so với mặt đất
mép hố: Rạch và xé bỏ vỏ bầu. Đặt cây thật ngay ngắn rồi dùng tay gạt và lén
đất chặt ít nhất là 1/2 phần dƣới bầu, dùng cuốc cào vun đất và dùng chân dẫm
đất xung quanh gần sát với thành bầu, tiếp tục sửa thế cây và vun đất cao hơn
mặt bầu độ 2-3cm. Nếu có điều kiện có thể tƣới nƣớc ngay sau khi trồng, nếu
thời tiết khô hạn hay nắng nóng đột xuất trong thời vụ trồng cần tiếp tục tƣới
nƣớc thời gian đầu cho tới khi thời tiết thuận lợi.
– Trồng cây con rễ trần: Chọn thời tiết trồng cây phù hợp (râm mát, mƣa
nhỏ, đất đủ ẩm) mới đem cây ra trồng. Cắt bỏ bớt lá và cành bên và rễ cọc nếu
dài. Trộn đất và phân trong hố, moi một lỗ phù hợp với kích thƣớc của bộ rễ và
có phần sâu hơn.
Đặt cây ngay ngắn vào lỗ, một tay giữ cây, tay kia gạt đất và lèn nhẹ cho
đến khi đất lấp đầy miệng hố, dùng tay kéo nhẹ cây lên một chút cho rễ duỗi
thẳng và cổ rễ hơi thấp hơn mép hố, đồng thời dùng chân dẫm chặt đất sát xung
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 35
quanh gốc cây, vun đất vừa đủ so với mặt đất. Dùng rơm ra, cỏ khô hay lá cây
che phủ quanh gốc cây rồi tƣới đẫm cho cây vừa trồng. Có thể cắm thêm rào bảo
vệ và chống gió lay.
 Tỉa cây
Tỉa những chổ dày và giặm vào những chổ thƣa, bỏ hay thay thế cây yếu
ớt, có bệnh… và chỉ để lại những cây mầm khoẻ mạnh.
 Tƣới tiêu
Dƣợc liệu hầu hết là ƣa đất ẩm nhƣng lại rất sợ úng ngập. Vì vậy, phải có
chế độ tƣời tiêu hợp lý. Cây dạng ra củ hay ra hoa kết quả thì cần tƣới thƣờng
xuyên nhƣng phải tránh ẩm ƣớt quá mức.
 Chăm sóc cây trồng
– Năm thứ 1: Chăm sóc 2-3 lần. Nội dung chăm sóc: Trồng dặm lại những
cây bị chết, phát dọn thực bì cạnh tranh, làm cỏ, xới đất quanh gốc 40-45cm,
vun gốc, sửa thế cây, bón thúc, phòng chống gia súc và sâu bệnh gây hại.
– Năm thứ 2: Chăm sóc 3-4 lần. Nội dung chăm sóc: Phát dọn thực bì, làm
cỏ, xăm xới đất quanh gốc 50-70cm, vun gốc, sửa thế cây, tạo tán, bón thúc, diệt
trừ sâu hại.
– Năm thứ 3: Chăm sóc 3- 4 lần. Nội dung chăm sóc: Phát dọn thực bì
cạnh tranh, làm cỏ, xới đất quanh gốc 70-100 cm, vun gốc, diệt trừ sâu hại.
II.2. Công nghệ nhà màng.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 36
Với ƣu thế nhà màng (nhà kính) giúp che mƣa, nhà giúp ngăn ngừa sâu bệnh,
giúp chủ động hoàn toàn trong việc tạo ra điều kiện sống tối ƣu cho cây trồng để
đạt đƣợc năng suất và chất lƣợng tối ƣu. Đồng thời nhà có thể trồng đƣợc tất cả
các loại rau, quả quanh năm, đặc biệt các loại rau khó trồng ngoài trời mùa mƣa
và hạn chế sâu bệnh,… Chính vì vậy việc lựa còn công nghệ nhà màng, nhà lƣới
là rất phù hợp với điều kiện canh tác nông nghiệp đô thị, nông nghiệp công nghệ
cao.
 Phân biệt nhà màng và nhà lƣới: Nhà màng là nhà trên mái đƣợc bao phủ bởi
màng polyethylene, xung quanh che lƣới ngăn côn trùng. Nhà lƣới là mái và
xung quang bao phủ bằng lƣới ngăn côn trùng.
 Dự án sử dụng Kiểu nhà màng: Kiểu nhà Gotic, thông gió mái cố định.
Nhà màng sử dụng trồng rau, quả trên giá thể và trên đất, có hệ thống tăng
cƣờng khung nhà để treo đỡ cho rau ăn quả.
 Thông gió:
 Thông gió mái: Khẩu độ thông gió mái cố định, chỉ lắp lƣới ngăn côn
trùng, không có rèm mái.
 Rèm hông mặt trƣớc theo khẩu độ nhà màng: Vận hành lên xuống bằng
mô-tơ. Rèm hông theo chiều máng nƣớc: Vận hành lên xuống bằng mô-tơ
 Vật liệu che phủ:
Phủ mái nhà màng và rèm hông
 Màng bằng polyethylene đùn 5 lớp, dày 200 micron với các chất bổ sung:
 UVA: Chống tia cực tím.
 AV - Anti virus: chống virus
 Diffusion 50%: Khuyếch tán ánh sáng 50%, tạo ra ánh sáng khuyếch tán
đồng đều trong nhà màng, cho phép ánh sáng đến với mọi cây trồng bên
trong.
Lưới ngăn côn trùng
 Khẩu độ thống gió mái che bằng lƣới có kích thƣớc lỗ 25 mesh (tƣơng
đƣơng 0,7mm).
 Bốn vách nhà màng che bằng lƣới chống côn trùng với kích thƣớc lỗ
50mesh (50 lỗ cho 1 inch dài), phần lƣới bốn vách nhà màng tiếp đất bên
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 37
dƣới khổ 1.5m sẽ đƣợc lắp đặt màng bằng sợi plastic dệt đƣợc may liền
với phần lƣới chống côn trùng.
 Lƣới nhôm Aluminet phản xạ nhiệt và cắt nắng. Hệ thống lƣới nhôm di
động giảm sự gia nhiệt trong nhà màng và che bớt nắng giảm cƣờng
độánh sáng trong nhà màng. Lƣới nhôm đƣợc chế tạo từ sợi nhân tạo phủ
nhôm, đƣợc dệt.
 Xoắn kép, mức cắt nắng 60%. Lƣới nhôm vừa là vật liệu cách nhiệt, vừa
là vật liệu giảm cƣờng độánh sáng trong nhà màng, đƣợc sử dụng trong
những thời điểm nắng nóng để giảm nhiệt độ tăng cao trong nhà màng. Hệ
thống màng lƣới nhôm cắt nắng đƣợc đóng mở nhờ hệ thống mô tơ và cơ
khí truyền động, vận hành bằng cách đóng mở mô tơ.
Thanh nẹp màng PE và lưới ngăn côn trùng.
Thanh âm khoá định hình bằng thép mạ kẽm pre-galvanized, đƣợc thiết kế
đồng bộ với kết cấu khung nhà màng, cùng với nẹp giữ bằng các lò xo thép bọc
nhựa định hình zic-zac đƣợc thiết kế đồng bộ, đảm bảo nẹp giữ lƣới ngăn côn
trùng và màng PE căng, thẳng, kín.
Hệ thống tăng cường treo đỡ cây (chỉ cung cấp cho nhà màng trồng rau ăn
quả).
 Hệ thống treo đỡ cây cho nhà màng là hệ thống treo đỡ cây tiên tiến cho
các cây trồng đảm bảo ứng dụng đƣợc các phƣơng pháp canh tác tiên tiến
trong nhà màng. Toàn bộ hệ thống treo đỡ cây đƣợc lắp dựng cho cây
trồng từ khi cây còn rất nhỏ và hƣớng bố trí lắp đặt cho hệ thống này theo
chiều từđông sang tây và nằm ở hƣớng bắc cuả nhà màng nhằm tránh sự
che khuất ánh sáng mặt trời giữa các cây trồng. Ngoài việc tiết kiệm
không gian, rau quảđƣợc trồng theo phƣơng pháp này sẽ tạo điều kiện dễ
dàng cho việc thu hoạch và làm giảm đi tỷ lệ hao hụt bởi vì làm cho quả
không bị tiếp xúc với đất.
 Chất lƣợng quả và tốc độ tăng trƣởng khi áp dụng hệ thống này rất cao do
quả không va chạm và không cọ xát với các quả của cây khác trồng bên
cạnh.
 Một lợi ích nữa của hệ thống này sẽ tạo điều kiện cung cấp nhiều ánh
sáng mặt trời cho nhà màng với tác dụng phân phối tối ƣu của ánh sáng
cho xung quanh cây trồng. Sử dụng hệ thống treo đỡ cho cây trồng làm
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 38
giảm chiều cao của cây trong quá trình sinh trƣởng, kéo dài thời gian sinh
trƣởng của cây để đạt đƣợc sản lƣợng thu hoạch cao
Quạt đối lưu
Quạt đối lƣu trong nhà màng trồng rau ăn lá và nhà màng trồng rau ăn quả
có tác dụng tăng cƣờng thông gió cƣỡng bức. Có 02 quạt đối lƣu sẽ đƣợc lắp đặt
cho 1 khẩu độ nhà. Các quạt đối lƣu này có thể sử dụng nhƣ là các quạt thông
gió tổng thể, thông gió song song hoặc nhƣ là các quạt điều hoà tái lƣu thông
không khí trong nhà màng. Các quạt này là quạt đa chức năng, cung cấp dòng
khí thổi ra mỏng nhƣng lại có hiệu quả sâu và rất hiệu dụng trong các điều kiện
làm việc khác nhau tạo điều kiện tối đa trong việc đẩy khí nóng trong nhà màng
ra bên ngoài và thu nhận không khí mát ngoài trời.
Hệ thống quạt đối lƣu sẽđƣợc vận hành tựđộng bằng công tắc đóng mở.
Chức năng và lợi ích của quạt đối lƣu:
 Đảm bảo tốt cho dịch chuyển khí
nóng
 Nhiệt độ ổn định
 Di chuyển đƣợc vùng khí ẩm và làm
khô cho lá
 Để sử dụng một cách kinh tế nhất
các chất hoá học dùng trong nông
nghiệp
 Giảm đƣợc khí nóng khi mở nhà
màng
 Tạo ra đƣợc lƣợng không khí dịch
chuyển và tái tạo không đổi trong
nhà màng.
Hệ thống tưới nhỏ giọt
Để đạt đƣợc độ đồng đều tối đa, mỗi máng giá thể trồng rau ăn quả sẽ đƣợc
trang bị 02 đƣờng ống nhỏ giọt Uniram, đƣờng kính 17mm, khoảng cách đầu
nhỏ giọt gắn chìm trong ống là 20cm, lƣu lƣợng đầu nhỏ giọt 1.6L/h; Hệ thống
Uniram vận hành tự động theo khối lƣợng đƣợc điều khiển bởi bộ điều khiển
tƣới và dinh dƣỡng trung tâm.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 39
Đặc tính kỹ thuật của hệ thống tƣới nhỏ giọt:
 Áp lực làm việc từ 1 đến 4 bar
 Chống hiện tƣợng siphon (AS – anti
siphon)
 Chống rò rỉ (CNL – Compensated
Non-Leakage).
 Mê cung“Turbonet" kép trong đầu nhỏ giọt với đƣờng chảy rộng.
 Đầu nhỏ giọt gắn trong, có hệ số CV (hệ số khác biệt) rất nhỏ.
 Vật liệu chế tạo: ống dẫn: nhựa LDPE; Đầu nhỏ giọt: nhựa PE; Màng ngăn:
Silicon.
 Là hệ thống bù áp, duy trì một lƣu lƣợng không đổi trong khi áp lực làm
việc tại đầu vào thay đổi (trong khoảng áp lực làm việc khuyến cáo), đảm
bảo phân phối chính xác lƣợng nƣớc và phân bón cho cây trồng.
 Hệ thống chống hiện tƣợng siphon ngăn ngừa nƣớc bẩn từ các dòng chảy
ngƣợc xâm nhập vào đƣờng ống nhỏ giọt.
 Chống rò rỉ (CNL) loại trừ rò rỉ và hiệu ứng điền đầy lại đƣờng ống, tăng
hiệu quả khi tƣới lặp lại nhiều lần.
 Hệ thống tự rửa lọc với diện tích ngăn lọc lớn tăng khả năng chống bít kín
đầu nhỏ giọt, và làm cho Uniram tăng độ bền sử dụng khi dùng lƣợng nƣớc
tƣới ít.
Hệ thống phân phối thứ cấp của công nghệ tưới nhỏ giọt.
 Những đầu ống nhỏ giọt tại máng giá thể sẽ đƣợc nối với ống nhánh phân
phối PVC, các ống nhánh PVC này chạy dọc theo đƣờng bê tông đi lại
trong nhà màng.
 Hệ thống ống nhánh phân phối sẽ đƣợc nối với ống chính PVC qua các bộ
van phân phối. Ống chính và ống nhánh chôn dƣới đất, chỉ có bộ van phân
phối nổi trên mặt đất.
Bộ van phân phối của công nghệ tưới nhỏ giọt.
 Nhà màng sẽ đƣợc cung cấp 01 bộ van, bao gồm các phụ kiện và một van
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 40
đóng mở bằng điện có chức năng điều chỉnh giảm áp lực nƣớc.
Hệ thống ống phân phối chính của công nghệ tưới nhỏ giọt.
 Ống phân phối chính PVC sẽ đƣợc chôn dƣới đất song song với đƣờng bê
tông trong nhà màng. Ống phân phối chính bắt đầu từ hệ thống trung tâm
trong phòng điều khiển tƣới.
Bịt cuối ống của công nghệ tưới nhỏ giọt.
 Để giữ cho ống nhỏ giọt và đầu nhỏ giọt sạch qua các mùa vụ, mỗi ống nhỏ
giọt sẽ đƣợc cung cấp một đầu bịt cuối ống.
Hệ thống tưới làm mát Coolnet:
 Vòi phun Coolnet bao gồm 4 đầu vòi phun tạo thành cụm hình chữ thập.
 Lƣu lƣợng vòi phun 22 l/h, (5.5l/h x 4 đầu phun = 22 l/h) dƣới áp lực nƣớc 4
bars.
 Áp lực nƣớc khuyên dùng: 4 bars. Tuy nhiên vòi phun Coolnet vẫn tiếp tục
phun sƣơng đều với độ hạt nhỏ (30~90 micron) dƣới áp lực nƣớc 3 bar và
thấp hơn. Đầu nối đầu vào của vòi phun là đầu nối cái, ấn tựđộng làm chặt.
 Bộ phận gia trọng giữ cho vòi phun
luôn thẳng.
 Van chống rò rỉ áp suất cao.
 Áp suất đóng: 2,0 bar
 Áp suất mở : 3,0 bar
 Không bị nhỏ giọt khi ngừng hệ
thống hoặc khi áp suất giảm.
 Sử dụng áp lực nƣớc cấp từ bơm của hệ thống Coolnet, nƣớc đi qua ống
chính PVC và bộ van điện phân phối tại mỗi đơn vị nhà màng, qua ống
nhánh phân phối PVC đến các đƣờng ống ra vòi phun LDPE màu xám trắng
áp lực 4Bar.
 Các vòi phun Coolnet sẽđƣợc gắn trên thân ống LDPE với khoảng cách
3.2m giữa các đƣờng ống LDPE và 2m giữa các vòi phun dọc trên ống.
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Thuyết minh dự án đầu tư bến tàu vận tải hành khách hàng hóa từ bờ ra đảo tại...
Thuyết minh dự án đầu tư bến tàu vận tải hành khách hàng hóa từ bờ ra đảo tại...Thuyết minh dự án đầu tư bến tàu vận tải hành khách hàng hóa từ bờ ra đảo tại...
Thuyết minh dự án đầu tư bến tàu vận tải hành khách hàng hóa từ bờ ra đảo tại...
 
Dự án vườn ao chuồng 0918755356
Dự án vườn ao chuồng 0918755356Dự án vườn ao chuồng 0918755356
Dự án vườn ao chuồng 0918755356
 
DỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊ
DỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊDỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊ
DỰ ÁN CHĂN NUÔI TRỒNG TRỌT _ QUẢNG TRỊ
 
Khu nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Newtechco tỉnh Đồng Nai PICC www.lapdu...
Khu nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Newtechco tỉnh Đồng Nai PICC www.lapdu...Khu nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Newtechco tỉnh Đồng Nai PICC www.lapdu...
Khu nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Newtechco tỉnh Đồng Nai PICC www.lapdu...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nông nghiệp CNC Nhàu và Đinh Lăng tại An Giang | dua...
Thuyết minh dự án đầu tư Nông nghiệp CNC Nhàu và Đinh Lăng tại An Giang | dua...Thuyết minh dự án đầu tư Nông nghiệp CNC Nhàu và Đinh Lăng tại An Giang | dua...
Thuyết minh dự án đầu tư Nông nghiệp CNC Nhàu và Đinh Lăng tại An Giang | dua...
 
Dự án nhà máy chế biến nông sản Tiền Giang - duanviet.com.vn 0918755356
Dự án nhà máy chế biến nông sản Tiền Giang - duanviet.com.vn 0918755356Dự án nhà máy chế biến nông sản Tiền Giang - duanviet.com.vn 0918755356
Dự án nhà máy chế biến nông sản Tiền Giang - duanviet.com.vn 0918755356
 
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
 
Dự án Trang trại tổng hợp trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tỉnh Qu...
Dự án Trang trại tổng hợp trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tỉnh Qu...Dự án Trang trại tổng hợp trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tỉnh Qu...
Dự án Trang trại tổng hợp trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tỉnh Qu...
 
Thuyết minh dự án Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu macca tỉnh Lạng Sơn | ...
 Thuyết minh dự án Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu macca tỉnh Lạng Sơn  | ... Thuyết minh dự án Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu macca tỉnh Lạng Sơn  | ...
Thuyết minh dự án Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu macca tỉnh Lạng Sơn | ...
 
Dự án đầu tư xây dựng nhà sơ chế rau quả Phú Lộc - Lapduan.net
Dự án đầu tư xây dựng nhà sơ chế rau quả Phú Lộc - Lapduan.netDự án đầu tư xây dựng nhà sơ chế rau quả Phú Lộc - Lapduan.net
Dự án đầu tư xây dựng nhà sơ chế rau quả Phú Lộc - Lapduan.net
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Trồng chè và chế biến chè Công nghệ Ô long tỉnh Lạng...
Thuyết minh dự án đầu tư Trồng chè và chế biến chè Công nghệ Ô long tỉnh Lạng...Thuyết minh dự án đầu tư Trồng chè và chế biến chè Công nghệ Ô long tỉnh Lạng...
Thuyết minh dự án đầu tư Trồng chè và chế biến chè Công nghệ Ô long tỉnh Lạng...
 
Dự án trang trại gà 0918755356
Dự án trang trại gà 0918755356Dự án trang trại gà 0918755356
Dự án trang trại gà 0918755356
 
Chăn nuôi heo gia công tập trung PNT - duanviet.com.vn - Dịch vụ lập dự án - ...
Chăn nuôi heo gia công tập trung PNT - duanviet.com.vn - Dịch vụ lập dự án - ...Chăn nuôi heo gia công tập trung PNT - duanviet.com.vn - Dịch vụ lập dự án - ...
Chăn nuôi heo gia công tập trung PNT - duanviet.com.vn - Dịch vụ lập dự án - ...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Hợp tác Liên doanh với Công ty Cao su Dầu tiếng | du...
Thuyết minh dự án đầu tư Hợp tác Liên doanh với Công ty Cao su Dầu tiếng | du...Thuyết minh dự án đầu tư Hợp tác Liên doanh với Công ty Cao su Dầu tiếng | du...
Thuyết minh dự án đầu tư Hợp tác Liên doanh với Công ty Cao su Dầu tiếng | du...
 
Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng- www.duanviet.com.vn 0918755356
Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng-  www.duanviet.com.vn 0918755356Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng-  www.duanviet.com.vn 0918755356
Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng- www.duanviet.com.vn 0918755356
 
DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ SƠ CHẾ RAU CỦ QUẢ TÂN QUÝ TÂY
DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ SƠ CHẾ RAU CỦ QUẢ TÂN QUÝ TÂYDỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ SƠ CHẾ RAU CỦ QUẢ TÂN QUÝ TÂY
DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ SƠ CHẾ RAU CỦ QUẢ TÂN QUÝ TÂY
 
du an truong hoc 0918755356
du an truong hoc 0918755356du an truong hoc 0918755356
du an truong hoc 0918755356
 
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất chế biến nông sản chất lượng cao tỉnh Đăk ...
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất chế biến nông sản chất lượng cao tỉnh Đăk ...Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất chế biến nông sản chất lượng cao tỉnh Đăk ...
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất chế biến nông sản chất lượng cao tỉnh Đăk ...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Trạm đăng kiểm tỉnh Bình Dương PICC www.lapduandautu...
Thuyết minh dự án đầu tư Trạm đăng kiểm tỉnh Bình Dương PICC www.lapduandautu...Thuyết minh dự án đầu tư Trạm đăng kiểm tỉnh Bình Dương PICC www.lapduandautu...
Thuyết minh dự án đầu tư Trạm đăng kiểm tỉnh Bình Dương PICC www.lapduandautu...
 

Similar to Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381

Similar to Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381 (20)

Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
 
Thuyết minh dự án Chế biến Nam Dược tỉnh Quảng Ngãi 0918755356
Thuyết minh dự án Chế biến Nam Dược tỉnh Quảng Ngãi  0918755356Thuyết minh dự án Chế biến Nam Dược tỉnh Quảng Ngãi  0918755356
Thuyết minh dự án Chế biến Nam Dược tỉnh Quảng Ngãi 0918755356
 
Trang trại nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời phan thanh t...
Trang trại nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời phan thanh t...Trang trại nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời phan thanh t...
Trang trại nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời phan thanh t...
 
Trung tâm nghiên cứu cây trồng Công nghệ cao tỉnh Ninh Thuận - PICC - www.lap...
Trung tâm nghiên cứu cây trồng Công nghệ cao tỉnh Ninh Thuận - PICC - www.lap...Trung tâm nghiên cứu cây trồng Công nghệ cao tỉnh Ninh Thuận - PICC - www.lap...
Trung tâm nghiên cứu cây trồng Công nghệ cao tỉnh Ninh Thuận - PICC - www.lap...
 
Dự án nhà máy chế xuất dược liệu 0918755356
Dự án nhà máy chế xuất dược liệu 0918755356Dự án nhà máy chế xuất dược liệu 0918755356
Dự án nhà máy chế xuất dược liệu 0918755356
 
Dự án nhà máy sản xuất thuốc đông dược 0918755356
Dự án nhà máy sản xuất thuốc đông dược 0918755356Dự án nhà máy sản xuất thuốc đông dược 0918755356
Dự án nhà máy sản xuất thuốc đông dược 0918755356
 
Dự án nhà máy sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe 0918755356
Dự án nhà máy sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe 0918755356Dự án nhà máy sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe 0918755356
Dự án nhà máy sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe 0918755356
 
Trang trại Hoa Lư Farm tỉnh Đăk Lăk - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trang trại Hoa Lư Farm tỉnh Đăk Lăk - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381Trang trại Hoa Lư Farm tỉnh Đăk Lăk - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
Trang trại Hoa Lư Farm tỉnh Đăk Lăk - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381
 
Dự án báo cáo nghiên cứu tiền khả thi trang trại nông nghiệp công nghệ cao kế...
Dự án báo cáo nghiên cứu tiền khả thi trang trại nông nghiệp công nghệ cao kế...Dự án báo cáo nghiên cứu tiền khả thi trang trại nông nghiệp công nghệ cao kế...
Dự án báo cáo nghiên cứu tiền khả thi trang trại nông nghiệp công nghệ cao kế...
 
0918755356 DU AN NUOC YEN
0918755356 DU AN NUOC YEN0918755356 DU AN NUOC YEN
0918755356 DU AN NUOC YEN
 
Du an-nmsx-nuoc-yen
Du an-nmsx-nuoc-yenDu an-nmsx-nuoc-yen
Du an-nmsx-nuoc-yen
 
Dự án nhà máy sản xuất nước yến 0918755356
Dự án nhà máy sản xuất nước yến 0918755356Dự án nhà máy sản xuất nước yến 0918755356
Dự án nhà máy sản xuất nước yến 0918755356
 
0918755356 DỰ ÁN SẢN XUẤT NƯỚC YẾN
0918755356 DỰ ÁN SẢN XUẤT NƯỚC YẾN0918755356 DỰ ÁN SẢN XUẤT NƯỚC YẾN
0918755356 DỰ ÁN SẢN XUẤT NƯỚC YẾN
 
Nhà máy chế biến Nam Dược tỉnh Quảng Ngãi 0918755356
Nhà máy chế biến Nam Dược tỉnh Quảng Ngãi 0918755356Nhà máy chế biến Nam Dược tỉnh Quảng Ngãi 0918755356
Nhà máy chế biến Nam Dược tỉnh Quảng Ngãi 0918755356
 
Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh họ...
Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh họ...Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh họ...
Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh họ...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi thủy sản, sản xuất cây giống chất lượng cao, mô...
 
Dự án trang trại chăn nuôi bò tỉnh Kiên Giang | duanviet.com.vn | 0918755356
Dự án trang trại chăn nuôi bò tỉnh Kiên Giang | duanviet.com.vn | 0918755356Dự án trang trại chăn nuôi bò tỉnh Kiên Giang | duanviet.com.vn | 0918755356
Dự án trang trại chăn nuôi bò tỉnh Kiên Giang | duanviet.com.vn | 0918755356
 
Nhà máy sản xuất bao bì Osakavina tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn ...
Nhà máy sản xuất bao bì Osakavina tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn ...Nhà máy sản xuất bao bì Osakavina tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn ...
Nhà máy sản xuất bao bì Osakavina tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn ...
 
Thuyết minh dự án Trung tâm nghiên cứu cây trồng công nghệ cao tỉnh Ninh Thuậ...
Thuyết minh dự án Trung tâm nghiên cứu cây trồng công nghệ cao tỉnh Ninh Thuậ...Thuyết minh dự án Trung tâm nghiên cứu cây trồng công nghệ cao tỉnh Ninh Thuậ...
Thuyết minh dự án Trung tâm nghiên cứu cây trồng công nghệ cao tỉnh Ninh Thuậ...
 

More from Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp

More from Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp (20)

Dự án đầu tư Nhà máy Xử lý chất thải Gia Viễn | PICC www.lapduandautu.vn 0903...
Dự án đầu tư Nhà máy Xử lý chất thải Gia Viễn | PICC www.lapduandautu.vn 0903...Dự án đầu tư Nhà máy Xử lý chất thải Gia Viễn | PICC www.lapduandautu.vn 0903...
Dự án đầu tư Nhà máy Xử lý chất thải Gia Viễn | PICC www.lapduandautu.vn 0903...
 
Thuyết minh dự án Nhà máy Sản xuất máy phát điện năng lượng mặt trời | PICC w...
Thuyết minh dự án Nhà máy Sản xuất máy phát điện năng lượng mặt trời | PICC w...Thuyết minh dự án Nhà máy Sản xuất máy phát điện năng lượng mặt trời | PICC w...
Thuyết minh dự án Nhà máy Sản xuất máy phát điện năng lượng mặt trời | PICC w...
 
Dự án đầu tư Nhà máy điện mặt trời Tỉnh Cà Mau | PICC www.lapduandautu.vn 090...
Dự án đầu tư Nhà máy điện mặt trời Tỉnh Cà Mau | PICC www.lapduandautu.vn 090...Dự án đầu tư Nhà máy điện mặt trời Tỉnh Cà Mau | PICC www.lapduandautu.vn 090...
Dự án đầu tư Nhà máy điện mặt trời Tỉnh Cà Mau | PICC www.lapduandautu.vn 090...
 
Dự án Công ty Tập đoàn Holi Group - Lee Hill Bungalow | PICC www.lapduandautu...
Dự án Công ty Tập đoàn Holi Group - Lee Hill Bungalow | PICC www.lapduandautu...Dự án Công ty Tập đoàn Holi Group - Lee Hill Bungalow | PICC www.lapduandautu...
Dự án Công ty Tập đoàn Holi Group - Lee Hill Bungalow | PICC www.lapduandautu...
 
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bạt tarpaulin | PICC www.lapduandautu....
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bạt tarpaulin | PICC www.lapduandautu....Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bạt tarpaulin | PICC www.lapduandautu....
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bạt tarpaulin | PICC www.lapduandautu....
 
Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp tỉnh Bình Định | PICC www.lapduandautu.vn 0...
Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp tỉnh Bình Định | PICC www.lapduandautu.vn 0...Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp tỉnh Bình Định | PICC www.lapduandautu.vn 0...
Khu du lịch sinh thái Tân Mỹ Hiệp tỉnh Bình Định | PICC www.lapduandautu.vn 0...
 
Nhà máy tái chế và xử lý chất thải Phú Quốc | PICC www.lapduandautu.vn 090303...
Nhà máy tái chế và xử lý chất thải Phú Quốc | PICC www.lapduandautu.vn 090303...Nhà máy tái chế và xử lý chất thải Phú Quốc | PICC www.lapduandautu.vn 090303...
Nhà máy tái chế và xử lý chất thải Phú Quốc | PICC www.lapduandautu.vn 090303...
 
Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...
Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...
Thuyết minh Dự án Nông lâm nghiệp thuộc cụm dự án Điện mặt trời Xuân Thiện Ea...
 
Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng | PICC www.lapduandautu.vn 0903034381
Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng | PICC www.lapduandautu.vn 0903034381Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng | PICC www.lapduandautu.vn 0903034381
Thuyết minh dự án Chuyển đổi cây trồng | PICC www.lapduandautu.vn 0903034381
 
Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment | PICC ...
Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment | PICC ...Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment | PICC ...
Dự án Xây dựng Xưởng sản xuất và Phát triển may mặc Khuất Gia Garment | PICC ...
 
Dự án Xây dựng Nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Cư M'Gar | PICC www.lapduan...
Dự án Xây dựng Nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Cư M'Gar | PICC www.lapduan...Dự án Xây dựng Nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Cư M'Gar | PICC www.lapduan...
Dự án Xây dựng Nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Cư M'Gar | PICC www.lapduan...
 
Trang trại chăn nuôi bò thịt Nông Cống tỉnh Thanh Hóa | PICC www.lapduandautu...
Trang trại chăn nuôi bò thịt Nông Cống tỉnh Thanh Hóa | PICC www.lapduandautu...Trang trại chăn nuôi bò thịt Nông Cống tỉnh Thanh Hóa | PICC www.lapduandautu...
Trang trại chăn nuôi bò thịt Nông Cống tỉnh Thanh Hóa | PICC www.lapduandautu...
 
Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát Hà Nội | PICC www.lapduandaut...
Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát Hà Nội | PICC www.lapduandaut...Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát Hà Nội | PICC www.lapduandaut...
Xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao Anh Phát Hà Nội | PICC www.lapduandaut...
 
Xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Kết Hợp Du Lịch Locamex tỉnh Kiên Gian...
Xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Kết Hợp Du Lịch Locamex tỉnh Kiên Gian...Xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Kết Hợp Du Lịch Locamex tỉnh Kiên Gian...
Xây dựng Khu Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Kết Hợp Du Lịch Locamex tỉnh Kiên Gian...
 
Xây dựng nhà máy chế biến trái cây đông lạnh tỉnh Đăk Nông | PICC www.lapduan...
Xây dựng nhà máy chế biến trái cây đông lạnh tỉnh Đăk Nông | PICC www.lapduan...Xây dựng nhà máy chế biến trái cây đông lạnh tỉnh Đăk Nông | PICC www.lapduan...
Xây dựng nhà máy chế biến trái cây đông lạnh tỉnh Đăk Nông | PICC www.lapduan...
 
Khu lâm viên thuộc khu các làng dân tộc, làng văn hóa - Du lịch các dân tộc V...
Khu lâm viên thuộc khu các làng dân tộc, làng văn hóa - Du lịch các dân tộc V...Khu lâm viên thuộc khu các làng dân tộc, làng văn hóa - Du lịch các dân tộc V...
Khu lâm viên thuộc khu các làng dân tộc, làng văn hóa - Du lịch các dân tộc V...
 
Dự án Nhà máy sản xuất sữa thực vật và nông sản hữu cơ Tỉnh Thanh Hóa | PICC ...
Dự án Nhà máy sản xuất sữa thực vật và nông sản hữu cơ Tỉnh Thanh Hóa | PICC ...Dự án Nhà máy sản xuất sữa thực vật và nông sản hữu cơ Tỉnh Thanh Hóa | PICC ...
Dự án Nhà máy sản xuất sữa thực vật và nông sản hữu cơ Tỉnh Thanh Hóa | PICC ...
 
Dự án kinh tế trang trại tổng hợp tỉnh Phú Yên | PICC www.lapduandautu.vn 090...
Dự án kinh tế trang trại tổng hợp tỉnh Phú Yên | PICC www.lapduandautu.vn 090...Dự án kinh tế trang trại tổng hợp tỉnh Phú Yên | PICC www.lapduandautu.vn 090...
Dự án kinh tế trang trại tổng hợp tỉnh Phú Yên | PICC www.lapduandautu.vn 090...
 
Nhà máy xử lý môi trường khu công nghiệp yên bình - PICC - www.lapduandautu -...
Nhà máy xử lý môi trường khu công nghiệp yên bình - PICC - www.lapduandautu -...Nhà máy xử lý môi trường khu công nghiệp yên bình - PICC - www.lapduandautu -...
Nhà máy xử lý môi trường khu công nghiệp yên bình - PICC - www.lapduandautu -...
 
Dự án khu lâm viên thuộc các làng dân tộc làng văn hóa du lịch các dân tộc vi...
Dự án khu lâm viên thuộc các làng dân tộc làng văn hóa du lịch các dân tộc vi...Dự án khu lâm viên thuộc các làng dân tộc làng văn hóa du lịch các dân tộc vi...
Dự án khu lâm viên thuộc các làng dân tộc làng văn hóa du lịch các dân tộc vi...
 

Trồng cây dược liệu và rau sạch tỉnh Bắc Ninh - PICC - www.lapduandautu.vn 0903034381

  • 1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỒNG CÂY DƢỢC LIỆU VÀ RAU SẠCH Địa điểm thực hiện: Xã Cao Đức, Huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh Chủ đầu tư: Tháng 8/2018
  • 2. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỒNG CÂY DƢỢC LIỆU VÀ RAU SẠCH CHỦ ĐẦU TƢ CÔNG TY CP THƢƠNG MẠI Giám đốc ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ Tổng Giám đốc
  • 3. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 3 MỤC LỤC CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU......................................................................................... 6 I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ............................................................................. 6 II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...................................................................... 6 IV. Các căn cứ pháp lý.................................................................................. 8 V. Mục tiêu dự án.......................................................................................... 8 V.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 8 V.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 9 CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN....................... 10 I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.................................... 10 I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.............................................. 10 I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án. ................................................. 14 II. Quy mô sản xuất của dự án. ................................................................... 26 II.1. Tầm quan trọng của bảo tồn và lƣu trữ dƣợc liệu............................... 26 II.2. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng rau sạch.................................................. 27 II.3. Quy mô đầu tƣ của dự án..................................................................... 30 III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án...................................... 30 IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........ 30 CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ.................... 32 I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình..................................... 32 II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. .............................. 32 II.1. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây dƣợc liệu .......................................... 32 II.2. Công nghệ nhà màng........................................................................... 35 II.3. Công nghệ trồng rau thủy canh. .......................................................... 44 CHƢƠNG IV. CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN............................... 47 I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng...................................................................................................................... 47
  • 4. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 4 I.1. Phƣơng án giải phóng mặt bằng. .......................................................... 47 I.2. Phƣơng án tái định cƣ........................................................................... 47 II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ..................................................... 47 III. Phƣơng án tổ chức thực hiện................................................................. 47 III.1. Các phƣơng án kiến trúc. ................................................................... 48 III.2. Phƣơng án quản lý, khai thác............................................................. 48 III.3. Giải pháp về chính sách của dự án..................................................... 48 IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án..... 48 CHƢƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG..................... 49 I. Đánh giá tác động môi trƣờng................................................................. 49 I.1. Các loại chất thải phát sinh................................................................... 49 I.2. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực................................................ 50 I.3. Phƣơng án phòng chống sự cố vệ sinh và an toàn lao động................. 52 II. Giải pháp phòng chống cháy nổ............................................................. 52 CHƢƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƢ –NGUỒN VỐN THỰC HIỆNVÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN............................................................................................. 53 I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. .............................................. 53 II. Khả năng cấp vốn theo tiến độ............................................................... 54 III. Phân tích hiệu quả về mặt kinh tế của dự án......................................... 56 III.1. Mức đầu tƣ ......................................................................................... 56 III.2 Phƣơng án vay..................................................................................... 57 III.3. Các thông số tài chính của dự án. ...................................................... 58 3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn. .......................... 58 3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu.................... 59 3.4. Phân tích theo phƣơng pháp hiện giá thuần (NPV). ............................ 59 3.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)...................................... 59 KẾT LUẬN......................................................................................................... 61
  • 5. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 5 I. Kết luận.................................................................................................... 61 II. Đề xuất và kiến nghị............................................................................... 61 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ......... 62 Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án........... 62 Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án.................................... 62 Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án.............. 62 Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án. ............................... 62 Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án....................................... 62 Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án............. 62 Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án...... 62 Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án........ 62 Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án... 62
  • 6. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 6 CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ. Chủ đầu tƣ: Giấy phép ĐKKD số: Đại diện pháp luật: Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ trụ sở:. II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. Tên dự án: Dự án trồng cây dƣợc liệu và rau sạch Địa điểm thực hiện dự án: Bãi trồng mầu thôn Trại Than, Xã Cao Đức, Huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự án. Tổng mức đầu tƣ của dự án: 37.887.308.000 đồng. (Ba mươi bảy tỷ, tám trăm tám mươi bảy triệu, ba trăm linh tám nghìn đồng) Trong đó: + Vốn huy động (tự có) (50%) : 18.943.654.000 đồng. + Vốn vay (50%) : 18.943.654.000 đồng. III. Sự cần thiết xây dựng dự án. Nƣớc ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên có nguồn tài nguyên thực vật phong phú và đa dạng với khoảng 10,350 loài thực vật bậc cao, 800 loài rêu, 600 loài nấm và hơn 2,000 loài tảo. Kết quả điều tra, cả nƣớc ghi nhận đƣợc 3,948 loài thực vật và nấm lớn có thể sử dụng làm thuốc, trong đó có hàng chục loại có giá trị chữa bệnh cao. Tổng sản lƣợng dƣợc liệu ở Việt Nam hằng năm ƣớc tính khoảng từ 3 - 5 nghìn tấn. Một số dƣợc liệu quý đã đƣợc thế giới công nhận và có tiềm năng phát triển rất lớn nhƣ: hồi, trinh nữ hoàng cung, quế, atisô, sâm Ngọc Linh, tràm, thanh hao hoa vàng, hoa hòe...Tuy nhiên, trong một thời gian dài, do thiếu sự khảo sát đánh giá, điều tra và bảo vệ nên vùng phân bố tự nhiên của nhiều loại cây thuốc bị suy giảm nghiêm trọng do khai thác một cách cạn kiệt. Nhiều vùng rừng có cây thuốc phong phú nay đã hoàn toàn bị phá bỏ nhƣ khu vực núi
  • 7. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 7 Hàm Rồng (Sa Pa, Lào Cai); cao nguyên An Khê (thuộc hai tỉnh Gia Lai và Bình Ðịnh)... - Mặc dù là một đất nƣớc có nguồn dƣợc liệu phong phú nhƣng ngành dƣợc liệu của nƣớc ta chƣa phát triển vì chúng ta chƣa có ngành công nghiệp về dƣợc liệu mạnh để có thể sơ chế, chế biến, bảo quản tốt. Nguồn dƣợc liệu kém chất lƣợng khiến nhu cầu tiêu thụ giảm làm nông dân và doanh nghiệp kinh doanh dƣợc liệu đều gặp khó khăn. Ngoài ra, nguồn dƣợc liệu chất lƣợng kém từ biên giới nhập khẩu không kiểm soát có giá rẻ hơn trong nƣớc cũng làm cho nông dân và doanh nghiệp kinh doanh dƣợc liệu khốn khó...Hơn nữa, mặc dù nhiều địa phƣơng có đầy đủ các điều kiện để trồng trọt dƣợc liệu có giá trị cao, nhƣng do cách làm manh mún, tự phát, thiếu liên kết và thị trƣờng dƣợc liệu không ổn định nên việc phát triển các vùng dƣợc liệu hiện nay không thuận lợi. Để vực dậy ngành dƣợc liệu, Chính phủ, Bộ Y tế đã có nhiều chính sách, giải pháp để hỗ trợ ngành dƣợc liệu trong nƣớc. Bản thân các doanh nghiệp dƣợc liệu đã và đang thực hiện quản lý chất lƣợng sản xuất dƣợc liệu theo tiêu chuẩn thực hành nuôi trồng, thu hái và sản xuất tốt. Hiện cả nƣớc có hơn 300 cơ sở sản xuất thuốc từ dƣợc liệu trong nƣớc, trong đó có 10 cơ sở sản xuất đông dƣợc đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Tổ chức Y tế Thế giới (GMP - WHO). Hơn 1,000 số đăng ký thuốc từ dƣợc liệu còn hiệu lực. Bên cạnh thuốc cao đơn, hoàn, tán cổ truyền, thuốc đông dƣợc sản xuất trong nƣớc hiện khá phổ biến dƣới các dạng bào chế nhƣ viên nang cứng, nang mềm, cao dán thấm qua da. Bên cạnh đó đối với nƣớc ta, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với công nghiệp chế biến và thị trƣờng tiêu thụ là một trong những chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc, đặc biệt là đối với mặt hàng rau sạch. Hiện nay, nhiều địa phƣơng đã xây dựng và triển khai thực hiện chƣơng trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ trồng rau sạch, đặc biệt là các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh nhƣ Lâm Đồng đã tiến hành triển khai đầu tƣ xây dựng các khu nông nghiệp trồng rau với những hình thức, quy mô và kết quả hoạt động đạt đƣợc ở nhiều mức độ khác nhau. Trƣớc tình hình đó, chúng tôi đã phối hợp với Công ty Cổ Phần Tƣ Vấn Đầu tƣ tiến hành nghiên cứu và lập dự án đầu tƣ “Dự án trồng cây dƣợc liệu và rau sạch” trình các Cơ quan ban ngành, tổ chức tín dụng, xem xét, chấp thuận cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi triển khai thực hiện dự án.
  • 8. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 8 IV. Các căn cứ pháp lý. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam; Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng; Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lƣợng và bảo trì công trình xây dựng; Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng; Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng; Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng. V. Mục tiêu dự án. V.1. Mục tiêu chung. - Các công nghệ đƣợc ứng dụng trong thực hiện dự án chủ yếu tập trung vào công nghệ tiên tiến so với mặt bằng công nghệ sản xuất nông nghiệp nƣớc nhà. Góp phần phát triển kinh tế của tình nhà. - Đầu tƣ cho bảo tồn, phát triển vùng nguyên liệu, sử dụng hiệu quả các cây dƣợc liệu, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân trên địa bàn tỉnh. - Góp phần phát triển nền kinh tế của tỉnh nhà và các tỉnh lân cận trong việc
  • 9. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 9 thu mua nguyên liệu để sản xuất chế biến của dự án. - Giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, góp phần nâng cao thu nhập không chỉ công nhân viên của Công ty mà còn nâng cao mức sống cho ngƣời dân trong việc canh tác các loại cây thuốc cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến của dự án. V.2. Mục tiêu cụ thể. - Xây dựng nhà màng (nhà kiếng, nhà lƣới với các thiết bị kèm theo) để tiếp nhận công nghệ (sản xuất rau công nghệ cao) và tổ chức thực nghiệm các biện pháp kỹ thuật (cải tiến cho phù hợp với điều kiện của địa phƣơng), trình diễn chuyển giao công nghệ sản xuất. - Khi dự án đi vào sản xuất với 100% công suất, thì hàng năm dự án cung cấp cho thị trƣờng xuất khẩu khoảng 172 tấn dƣợc liệu; 50 tấn rau các loại theo tiêu chuẩn chất lƣợng cao, phục vụ xuất khẩu vào các thị trƣờng Nhật Bản, Singapore và EU.
  • 10. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 10 CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. Vị trí địa lý: Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, nằm gọn trong châu thổ sông Hồng, liền kề với thủ đô Hà Nội. Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm: tam giác tăng trƣởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực có mức tăng trƣởng kinh tế cao, giao lƣu kinh tế mạnh. - Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang - Phía Nam giáp tỉnh Hƣng Yên và một phần Hà Nội - Phía Đông giáp tỉnh Hải Dƣơng - Phía Tây giáp thủ đô Hà Nội Với vị trí nhƣ thế, xét tầm không gian lãnh thổ vĩ mô, Bắc Ninh có nhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh: - Nằm trên tuyến đƣờng giao thông quan trọng chạy qua nhƣ quốc lộ 1A, quốc lộ 18, đƣờng sắt Hà Nội - Lạng Sơn và các tuyến đƣờng thuỷ nhƣ sông Đuống, sông Cầu, sông Thái Bình rất thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá và du khách giao lƣu với các tỉnh trong cả nƣớc.
  • 11. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 11 - Gần thủ đô Hà Nội đƣợc xem nhƣ là một thị trƣờng rộng lớn hàng thứ hai trong cả nƣớc, có sức cuốn hút toàn diện về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội, giá trị lịch sử văn hoá... đồng thời là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ và tiếp thị thuận lợi đối với mọi miền đất nƣớc. Hà Nội sẽ là thị trƣờng tiêu thụ trực tiếp các mặt hàng của Bắc Ninh về nông - lâm - thuỷ sản, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ... Bắc Ninh cũng là địa bàn mở rộng của Hà Nội qua xây dựng các thành phố vệ tinh, là mạng lƣới gia công cho các xí nghiệp của thủ đô trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. - Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh sẽ có tác động trực tiếp đến hình thành cơ cấu và tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Bắc Ninh về mọi mặt, trong đó đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản và dịch vụ du lịch. - Là cửa ngõ phía Đông Bắc của thủ đô Hà Nội, Bắc Ninh là cầu nối giữa Hà Nội và các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, trên đƣờng bộ giao lƣu chính với Trung Quốc và có vị trí quan trọng đối với an ninh quốc phòng. Địa hình Với vị trí nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ nên địa hình của tỉnh Bắc Ninh khá bằng phẳng, có hƣớng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, đƣợc thể hiện qua các dòng chảy nƣớc mặt đổ về sông Cầu, sông Đuống và sông Thái Bình. Mức độ chênh lệch địa hình trên toàn tỉnh không lớn. Vùng đồng bằng chiếm phần lớn diện tích toàn tỉnh có độ cao phổ biến từ 3 – 7m so với mực nƣớc biển và một số vùng thấp trũng ven đê thuộc các huyện Gia Bình, Lƣơng Tài, Quế Võ. Địa hình trung du đồi núi chiếm tỷ lệ rất nhỏ khoảng (0,53%) so với tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh đƣợc phân bố rải rác thuộc thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn, huyện Quế Võ, các đỉnh núi có độ cao phổ biến từ 60 – 100m, đỉnh cao nhất là núi Bàn Cờ (thành phố Bắc Ninh) cao 171m, tiến đến là núi Bu (huyện Quế Võ) cao 103m, núi Phật Tích (huyện Tiên Du) cao 84m và núi Thiên Thai (huyện Gia Bình) cao 71m. Thủy văn Mạng lƣới sông ngòi thuộc tỉnh Bắc Ninh khá dày đặc, mật độ khá cao từ 1,0 – 1,2km/km2 (theo số liệu của Đài KTTV Bắc Bộ) với 3 hệ thống sông lớn chảy qua gồm sông Đuống, sông Cầu, sông Thái Bình. Sông Đuống: có chiều dài 67km trong đó 42km nằm trên phạm vi tỉnh Bắc Ninh, tổng lƣợng nƣớc bình quân năm là 31,6 tỷ m3 . Tại Bến Hồ, mực nƣớc cao
  • 12. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 12 nhất ghi lại là 9,7m, mực nƣớc thấp nhất tại đây là 0,07m; Lƣu lƣợng dòng chảy vào mùa mƣa là 3053,7m3 /s và mùa khô là 728m3 /s. Sông Cầu: Có tổng chiều dài là 289km, trong đó đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài khoảng 69km và đồng thời là ranh giới tỉnh giữa Bắc Ninh với Bắc Giang, có tổng lƣu lƣợng nƣớc hàng năm khoảng 5 tỷ m3 . Tại Đáp Cầu, mực nƣớc cao nhất ghi đƣợc là 7,84m, mực nƣớc thấp nhất là âm 0,19m. Lƣu lƣợng dòng chảy vào mùa mƣa là khoảng 1288,5m3 /s và vào mùa khô là 52,74m3 /s. Sông Thái Bình: Thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, sông có chiều dài khoảng 93km trong đó đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 16km, có tổng lƣu lƣợng nƣớc hàng năm khoảng 35,95 tỷ m3 . Do phần lớn lƣu vực sông bắt nguồn từ các vùng đồi trọc miền Đông Bắc, đất đai bị xói mòn nhiều nên hàm lƣợng phù sa lớn. Mặt khác, với đặc điểm lòng sông rộng, độ dốc thấp và đáy nông nên sông Thái Bình là một trong những sông có lƣợng phù sa bồi đắp nhiều nhất. Tại trạm thủy văn Cát Khê, lƣu lƣợng dòng chảy vào mùa mƣa là khoảng 2224,71m3 /s và vào mùa khô là 336,45m3 /s. Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có sông Cà Lồ nằm ở phía Tây của tỉnh, một phần của sông có chiều dài 6,5km là đƣờng ranh giới tỉnh giữa Bắc Ninh với thành phố Hà Nội và hệ thống sông ngòi nội địa nhƣ sông Ngũ Huyện Khê, sông Dâu, sông Bội, sông Tào Khê, sông Đồng Khởi, sông Đại Quảng Bình. Với hệ thống sông ngòi khá dày đặc và có lƣu lƣợng nƣớc mặt dồi dào, thủy văn của tỉnh Bắc Ninh đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác tƣới và tiêu thoát nƣớc trên địa bàn toàn tỉnh. Khí hậu - Nhiệt độ - độ ẩm: Bắc Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với bốn mùa khá rõ rệt, có mùa đông lạnh, mùa hè nóng nực. Trong khoảng 12 năm trở lại đây, nhiệt độ trung bình năm là 24,0o C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 29,4o C (tháng 7), nhiệt độ trung bình thấp nhất là 17,4o C (tháng 1). Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 12,0o C. Độ ẩm tƣơng đối trung bình của Bắc Ninh khoảng 81%, độ chênh lệch về độ ẩm giữa các tháng không lớn, độ ẩm tƣơng đối trung bình thấp nhất từ 72% đến 75% thƣờng xảy ra từ tháng 10 đến tháng 12 trong năm. - Lượng mưa:
  • 13. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 13 Lƣợng mƣa trung bình hàng năm tại Bắc Ninh khoảng 1500mm nhƣng phân bổ không đều trong năm. Mùa mƣa chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% tổng lƣợng mƣa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chỉ chiếm 20% tổng lƣợng mƣa trong năm. Khu vực có lƣợng mƣa trung bình lớn nhất thuộc thị xã Từ Sơn, huyện Yên Phong, huyện Tiên Du, còn khu vực có lƣợng mƣa trung bình nhỏ nhất thuộc huyện Quế Võ. - Số giờ nắng- gió: Khoảng 12 năm trở lại đây, tổng số giờ nắng trung bình là 1417 giờ, trong đó tháng có giờ nắng trung bình lớn nhất là tháng 7 với 168 giờ, tháng có giờ nắng trung bình ít nhất là tháng 1 với 64 giờ. Hàng năm có hai mùa gió chính: gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam. Gió mùa Đông Bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau, tốc độ gió trung bình vào tháng 1 khoảng 2,6m/s; gió mùa Đông Nam thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 9 mang theo hơi ẩm gây mƣa rào, tốc độ trung bình vào tháng 7 khoảng 2,4m/s. Tài nguyên đất Theo số liệu kiểm kê đất năm 2010, tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh là 82,272 km2 ; Diện tích lớn nhất là đất nông nghiệp chiếm 65,85%, trong đó đất Lâm nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ chỉ với 0,81%; Đất phi nông nghiệp chiếm 33,31% trong đó đất ở chiếm 12,83%; Diện tích đất chƣa sử dụng chiếm 0,84%. Địa chất – khoáng sản - Địa chất: Đặc điểm địa chất lãnh thổ Bắc Ninh mang những nét đặc trƣng của cấu trúc địa chất thuộc vùng trũng sông Hồng, có bề dày trầm tích đệ tứ chịu ảnh hƣởng rõ rệt của cấu trúc mỏng. Tuy nhiên nằm trong miền kiến tạo Đông Bắc – Bắc Bộ nên cấu trúc địa chất lãnh thổ Bắc Ninh có những nét còn mang tính chất của vòng cung Đông Triều vùng Đông Bắc. Trên lãnh thổ Bắc Ninh có mặt loại đất đá có tuổi từ Pecmi, Trias đến Đệ tứ, song chủ yếu là thành tạo Đệ tứ bao phủ gần nhƣ toàn tỉnh. Lớp thành tạo Đệ tứ chiếm ƣu thế về địa tầng lãnh thổ, nằm trên các thành tạo cổ, có thành phần thạch học chủ yếu là bồi tích, bột, cát bột và sét bột. Bề dày các thành tạo đệ tứ biến đổi theo quy luật trầm tích rất rõ ràng, có độ dày tăng dần từ 5m đến 10m ở các khu vực chân núi tới 20m đến 30m ở các vùng trũng và dọc theo các con sông chính nhƣ sông Cầu, sông Thái Bình, sông Đuống, sông Ngũ Huyện Khê. Các thành tạo Trias muộn và giữa phân bố hầu hết ở trên các núi và dãy núi, thành phần thạch học chủ yếu là cát kết, sạn kết và
  • 14. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 14 bột kết. Bề dày các thành tạo khoảng từ 200m đến 300m. Với đặc điểm này địa chất của tỉnh Bắc Ninh có tính ổn định hơn so với Hà Nội và các đô thị vùng đồng bằng Bắc Bộ khác trong việc xây dựng công trình. - Khoáng sản: Bắc Ninh là tỉnh nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu thiên về vật liệu xây dựng với các loại khoáng sản sau: đất sét, cát xây dựng và than bùn. Trong đó, đất sét đƣợc khai thác làm gạch, ngói, gốm có trữ lƣợng lớn đƣợc phân bổ dọc theo sông Cầu, sông Đuống thuộc phạm vi các huyện Thuận Thành, Gia Bình, Quế Võ, Yên Phòng và Tiên Du; Đất sét làm gạch chịu lửa phân bổ chủ yếu tại khu vực phƣờng Thị Cầu, thành phố Bắc Ninh. Cát xây dựng cũng là nguồn tài nguyên chính có trữ lƣợng lớn của Bắc Ninh đƣợc phân bố hầu nhƣ khắp toàn tỉnh, dọc theo sông Cầu, sông Đuống. Thảm thực vật Thực vật của Bắc Ninh chủ yếu là cây trồng hàng năm, cây trồng lâu năm và rừng trồng. Trong đó diện tích cây trồng hàng năm chiếm 54% diện tích đất tự nhiên, diện tích đất tự nhiên, diện tích đất trồng cây lâu năm và đất rừng trồng chiếm diện tích chỉ xấp xỉ 1%. I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án. 1. Tăng trƣởng kinh tế: Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2017 (giá so sánh 2010) ƣớc đạt 141.980 tỷ đồng, tăng 19,12% so với năm 2016. Trong đó, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 23,27% và đóng góp tới 17,03 điểm phần trăm tăng trƣởng; khu vực dịch vụ tăng 8,93% và đóng góp 2,1 điểm phần trăm; còn khu vực NLTS giảm 0,39% và làm giảm 0,01 điểm phần trăm tăng trƣởng. Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp tiếp tục bị thu hẹp, xu hƣớng nông dân bỏ ruộng gia tăng. Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu đã tác động rõ rệt đến thời tiết và ảnh hƣởng xấu đến sản xuất nông nghiệp, nhất là vụ mùa, nên diện tích gieo trồng và sản lƣợng sản phẩm thu hoạch của một số cây hàng năm giảm. Chăn nuôi, do giá thịt lợn giảm sâu, giữ ở mức thấp trong thời gian dài, tổng đàn giảm 9,1% vào cuối năm, sản lƣợng thịt hơi gia súc, gia cầm xuất chuồng giảm 3,5%. Tuy nhiên, nhờ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, nhất là mở rộng quy mô diện tích cây thực phẩm và mô hình chăn nuôi ứng dụng CNC; số lƣợng, thể tích và sản lƣợng nuôi thủy sản lồng bè tăng cao, đã góp phần giữ sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản chỉ giảm ở mức thấp. Tính
  • 15. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 15 chung khu vực này, GTSX (giá so sánh 2010) năm 2017 đạt 8.655 tỷ đồng, giảm 0,4% so với năm 2016 và giá trị tăng thêm đạt 3.929 tỷ đồng, giảm 0,39%. Ở khu vực công nghiệp - xây dựng: Mặc dù, sản xuất công nghiệp quý I tăng trƣởng âm, nhƣng nhờ khu vực FDI có thêm sản phẩm chủ lực mới từ cuối tháng 4 và có thêm nhà máy mới quy mô lớn đi vào hoạt động từ tháng 8 đã tạo ra bƣớc đột phá cho ngành công nghiệp. Bên cạnh đó, công nghiệp trong nƣớc, nhất là khu vực doanh nghiệp dân doanh đã phục hồi hơn nhờ các chính sách hỗ trợ đƣợc thực hiện có hiệu quả, chính quyền quyết liệt tập trung tháo gỡ những vƣớng mắc, khó khăn trong sản xuất kinh doanh; các doanh nghiệp tích cực nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh đổi mới công nghệ, ứng dụng CNC, công nghệ hiện đại vào sản xuất góp phần tăng quy mô công nghiệp. Tính chung, GTSX công nghiệp (giá so sánh 2010) ƣớc đạt 979.180 tỷ đồng, tăng 39,9% và giá trị tăng thêm đạt 102.342 tỷ đồng, tăng 24,1%. Ngành xây dựng, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong khu vực, nhƣng tiếp tục giữ đà tăng trƣởng khá. GTSX ƣớc đạt 20.003 tỷ đồng, tăng 9,1% so với năm 2016. Tính chung, giá trị tăng thêm của khu vực CN-XD đạt 107.552 tỷ đồng, tăng 23,27%. Đây là mức tăng cao kể từ năm 2013 đến nay và đóng góp đáng kể vào tăng trƣởng GDP của cả nƣớc. Ở khu vực dịch vụ, do quy mô công nghiệp tiếp tục mở rộng, lực lƣợng lao động tăng, nên nhiều ngành dịch vụ phát triển tƣơng ứng nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất và các nhu cầu thiết yếu của ngƣời lao động, nhƣ dịch vụ lƣu trú và ăn uống, vận tải, viễn thông, bất động sản, siêu thị, trung tâm thƣơng mại, dịch vụ vui chơi giải trí,... Bên cạnh đó, do giá cả hàng hoá ổn định, thu nhập của ngƣời lao động trên địa bàn tỉnh cao hơn mức bình quân chung cả nƣớc, và từ tháng 7, mức lƣơng cơ bản của các đối tƣợng hƣởng lƣơng ngân sách nhà nƣớc và ngƣời nghỉ hƣu tăng thêm 7,4%, nên mức tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ trên địa bàn tỉnh đều tăng hai con số. Một số ngành có mức tăng cao, nhƣ: ngành bán buôn, bán lẻ và sửa chữa ô tô, mô tô xe máy (+10%); dịch vụ vận tải (+12,9%); lƣu trú và ăn uống (+16,2%); dịch vụ hành chính và hỗ trợ (+11,1%); dịch vụ vui chơi giải trí (+11,1%); dịch vụ khác (+14,5%). Đồng thời, do hoạt động SXKD và ngoại thƣơng tăng cao, nên thu thuế sản phẩm, thuế nhập khẩu đạt 6.906 tỷ đồng (giá so sánh 2010), tăng 12,1% so với năm 2016. Tính chung, khu vực dịch vụ (kể cả thuế sản phẩm) tăng 8,93% so năm trƣớc và là mức tăng cao nhất trong nhiều năm gần đây. 2. Tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 2.1. Tài chính: Hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, nhất là ở khu vực FDI, quy mô nhiều ngành kinh tế tiếp tục mở rộng và tăng trƣởng cao đã tạo
  • 16. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 16 điều kiện nuôi dƣỡng nguồn thu cho ngân sách. Bên cạnh đó, UBND tỉnh đã chỉ đạo thực hiện có hiệu quả các giải pháp tăng thu, chống thất thu thuế, góp phần hoàn thành vƣợt dự toán thu ngân sách nhà nƣớc. Tính chung cả năm, tổng thu ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn ƣớc đạt 21.598 tỷ đồng, vƣợt 12,8% dự toán năm và tăng 21,3% so với năm 2016. Trong đó, thu nội địa chiếm 74,1% và vƣợt 11,5% dự toán; so với năm 2016, tăng 4,6% về tỷ trọng và tăng tới 29,3% về số tiền. Một số khoản thu nội địa chiếm tỷ trọng lớn và tăng cao so năm 2016, nhƣ: thu từ DN FDI đạt 6.900 tỷ đồng, chiếm 31,9% và tăng 29,6%; thu thuế ngoài quốc doanh đạt 1.870 tỷ đồng, chiếm 8,7% và tăng 26,4%; thu thuế thu nhập cá nhân đạt 2.200 tỷ đồng, chiếm 10,2% và tăng 31,4%; thu tiền sử dụng đất đạt 2.300 tỷ đồng, chiếm 10,6% và gấp gần 2 lần. Hoạt động ngoại thƣơng cũng đạt mức tăng cao, nên thu thuế từ hàng hóa xuất nhập khẩu cũng tăng khá. Ƣớc tính cả năm, thu từ hải quan đạt 5.400 tỷ đồng, vƣợt 20% dự toán và tăng 5,3% so với năm 2016; trong đó thu từ thuế VAT hàng nhập khẩu ƣớc đạt 4.215 tỷ đồng, chiếm 78% và tăng 6,9% so với năm 2016. Quy mô thu ngân sách tăng và đã đóng góp 17% thu nội địa và 100% thu từ hải quan vào ngân sách trung ƣơng, phần còn lại đƣợc cân đối để đảm bảo chi ngân sách địa phƣơng. Với chủ trƣơng tiếp tục ƣu tiên cho đầu tƣ phát triển, nhất là đầu tƣ công trong các ngành, lĩnh vực trọng điểm; đảm bảo phúc lợi và an sinh xã hội đƣợc TU, HĐND và UBND tỉnh thực hiện có hiệu quả với nhiều chính sách mới đƣợc ban hành bổ sung. Tính chung cả năm, tổng chi ngân sách địa phƣơng ƣớc đạt 14.444 tỷ đồng, vƣợt 23,3% dự toán và tăng 16,6% so với năm 2016. Trong đó, chi cho đầu tƣ phát triển chiếm 36,1%, vƣợt tới 98,5% dự toán, nhƣng lại giảm 7,9% so với năm 2016 (do thu từ tiền sử dụng đất đƣợc sử dụng đầu tƣ cho các công trình trọng điểm và các dự án BT, BOT); chi thƣờng xuyên đạt 8.376 tỷ đồng, chiếm 48%, chỉ vƣợt 2,5% dự toán, nhƣng tăng cao (+44,3%) so năm 2016. Các khoản chi thƣờng xuyên chiếm tỷ trọng lớn và có mức tăng cao so với năm 2016, nhƣ: chi sự nghiệp kinh tế chiếm 21,6% và gấp 2 lần; chi giáo dục đào tạo chiếm 34,4% và tăng 30,8%; chi y tế chiếm 6,7% và tăng 24,6%, chi QPAN chiếm 5,5% và tăng 70,2%; chi QLNN, đảng, đoàn thể chiếm 14,8% và tăng 18,3%; chi bảo vệ môi trƣờng chiếm 6,3% và gấp 2,9 lần. 2.2. Ngân hàng - Tín dụng: Trong năm, ngành Ngân hàng đã bám sát định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, triển khai kịp thời, đồng bộ, có hiệu quả các cơ chế chính sách, các giải pháp theo chỉ đạo của Chính phủ, NHNN Việt Nam đến các chi nhánh ngân hàng, tổ chức tín dụng trên địa bàn. Trong đó, một số chính sách đƣợc thực hiện có hiệu quả, nhƣ: Chƣơng trình kết nối NH-
  • 17. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 17 DN, mở rộng và nâng cao chất lƣợng tín dụng, cho vay bình ổn thị trƣờng, cho vay hỗ trợ khách hàng chăn nuôi lợn, sản xuất thức ăn chăn nuôi và sản xuất thuốc thú y. Đặc biệt, NHNN chi nhánh tỉnh đã phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan tập trung tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc, đẩy mạnh cho vay theo chƣơng trình cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp CNC, nông nghiệp sạch. Thực hiện nghiêm túc chỉ đạo về lãi suất của NHNN, từ 10/7/2017 các NHTM tiếp tục thực hiện điều chỉnh giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay ngắn hạn đối với các lĩnh vực ƣu tiên; tín dụng hỗ trợ DN, SXKD với lãi suất thấp hơn từ 0,5%-1%/năm. Đến nay, lãi suất cho vay phổ biến đối với một số lĩnh vực, ngành kinh tế ƣu tiên ở mức 6-6,5%/năm đối với ngắn hạn (cùng k năm trƣớc là 7%/năm); lãi suất cho vay các lĩnh vực SXKD còn lại từ 8,5-10%/năm đối với ngắn hạn và 10-11,5%/năm đối với trung và dài hạn. Vì thế, hoạt động ngân hàng, tín dụng tăng trƣởng khá cao. Đến cuối tháng 12, tổng nguồn vốn huy động ƣớc đạt 90.000 tỷ đồng, tăng 31,6% so với cuối năm 2016. Trong đó, tiền gửi dân cƣ đạt 56.951 tỷ đồng và tăng 36,5%. Tổng dƣ nợ tín dụng đến cuối tháng 12 ƣớc đạt 70.000 tỷ đồng, tăng 23,6% so với cuối năm 2016. Trong đó, dƣ nợ cho vay ngắn hạn đạt 42.138 tỷ đồng, tăng 27%. Một số chƣơng trình cho vay đạt hiệu quả, nhƣ: cho vay hỗ trợ nhà ở có 554 khách hàng với dƣ nợ 153 tỷ đồng; tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn đạt 15.698 tỷ đồng, tăng 23,7% so với cuối năm 2016, chiếm 22,4% tổng dƣ nợ (trong đó dƣ nợ cho vay xây dựng nông thôn mới chiếm 84%); chƣơng trình kết nối NH-DN với 1.320 khách hàng và doanh số đạt gần 18.000 tỷ đồng, đến cuối năm dƣ nợ cho vay còn hơn 10.000 tỷ đồng; cho vay chăn nuôi lợn, sản xuất thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y đạt 1.911 tỷ đồng; chƣơng trình phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC, nông nghiệp sạch, hiện nay đã cam kết cho vay đƣợc hơn 10 tỷ đồng với doanh số đã thực hiện đạt hơn 2 tỷ đồng. Công tác thanh toán đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho hoạt động SXKD của DN và ngƣời dân trên địa bàn. Đến nay, trên địa bàn tỉnh đã lắp đặt 244 máy ATM; lắp đặt, vận hành 1.199 máy POS tăng 322 máy so với năm 2016; Các NH trên địa bàn đã phát hành đƣợc 662.668 thẻ ATM; thực hiện trả lƣơng cho 2.230 đơn vị, trong đó có 853 đơn vị hƣởng lƣơng từ NSNN; so với năm 2016, tăng 138.158 thẻ, tăng 517 đơn vị trả lƣơng. Tổng thu tiền mặt cả năm ƣớc đạt 416.550 tỷ đồng, tăng 26,7% so với năm 2016. Tổng chi tiền mặt ƣớc đạt 412.096 tỷ đồng, tăng 25,9%. Bội thu cả năm đạt 4.454 tỷ đồng, gấp gần 3 lần năm 2016. 2.3. Bảo hiểm xã hội: Công tác bảo hiểm nói chung và bảo hiểm y tế nói riêng tiếp tục đƣợc các ngành, các địa phƣơng triển khai rộng khắp với mục tiêu
  • 18. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 18 đảm bảo an sinh cho xã hội, nhất là ngƣời lao động và các hộ gia đình chƣa có bảo hiểm y tế. Đến nay, ngành Bảo hiểm đã cơ bản lập xong danh sách hộ thuộc đối tƣợng tham gia BHYT gia đình. Trên cơ sở này, đã phối hợp với các địa phƣơng tiếp tục vận động các gia đình tích cực tham gia BHYT gia đình. Đến cuối năm, toàn tỉnh có 1.091,1 nghìn ngƣời tham gia đóng bảo hiểm các loại, chiếm 90,3%/tổng dân số; so cùng k năm trƣớc tăng 5% về tỷ lệ so với dân số và tăng 7,2% về số ngƣời tham gia bảo hiểm. Trong đó, có 1.087,8 nghìn ngƣời tham gia bảo hiểm y tế, đạt 90% tổng dân số toàn tỉnh, tăng 7,2% so với năm 2016; 308,6 nghìn ngƣời đóng BHTN, chiếm 46,2%/tổng số lao động đang làm việc, tăng 23,4 nghìn ngƣời so với năm 2016. Tổng số tiền thu bảo hiểm các loại đạt 5.815,7 tỷ đồng, tăng 11%. Công tác cấp sổ, thẻ bảo hiểm đƣợc phối hợp chặt chẽ giữa các ngành có liên quan và theo đúng quy trình. Công tác chi bảo hiểm, lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH tiếp tục đƣợc thực hiện qua hệ thống bƣu điện, đảm bảo kịp thời, đầy đủ, an toàn và chính xác; đúng đối tƣợng và thời gian qui định. Trong năm, toàn tỉnh đã chi 3.679 tỷ đồng tiền bảo hiểm các loại, tăng 11,2% so với năm 2016; trong đó chi từ quỹ BHXH là 2.532 tỷ đồng, tăng 3,2%. Số tiền thu từ BHYT đạt 1.274,6 tỷ đồng, tăng 12,6% và đã chi 1.156 tỷ đồng để thanh toán cho số ngƣời khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế trong cả nƣớc, tăng 33,8% so với năm 2016. 3. Vốn đầu tƣ và xây dựng 3.1. Hoạt động đầu tư: Trong năm, thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo của Trung ƣơng về các biện pháp khắc phục tình trạng nợ xây dựng cơ bản, UBND tỉnh đã ban hành quy định trách nhiệm ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa phƣơng về quản lý đầu tƣ công; sửa đổi một số điều của quy định phân công, phân cấp quản lý dự án đầu tƣ xây dựng, nên hoạt động đầu tƣ đạt hiệu quả. Các công trình trọng điểm và có ý nghĩa lớn đối với phát triển KT-XH đƣợc khởi công, đẩy nhanh tiến độ thi công và hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng, nhƣ: khánh thành Công viên Hồ điều hòa Văn Miếu và nút giao KCN Yên Phong với Quốc lộ 18; khởi công các công trình đƣờng dẫn phía Bắc và phía Nam cầu Phật Tích - Đại Đồng Thành, khu đền thờ Lý Thƣờng Kiệt, Nhà máy ép dầu thực vật Dabaco, các dự án khu nhà ở công nhân tại KCN Yên Phong, tiếp nhận Dự án xây dựng Khu CNTT tập trung tại Bắc Ninh. Ở khối DN dân doanh, trong năm có thêm gần 1.000 DN mới thành lập đi vào hoạt động, vốn tín dụng đƣợc tiếp cận dễ dàng hơn. Đặc biệt, ở khu vực FDI, do công ty Samsung Display đẩy nhanh tiến độ giải ngân gói 2,5 tỷ USD tăng thêm trong năm 2017, nên vốn đầu tƣ tăng cao. Tính chung, tổng vốn đầu tƣ phát triển cả năm 2017
  • 19. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 19 ƣớc đạt 119.273,5 tỷ đồng, tăng 52,7% so với năm 2016. Trong đó, vốn nhà nƣớc đạt 4.403,6 tỷ đồng, chỉ chiếm 3,7% và tăng 4,8% so với năm 2016; vốn ngoài nhà nƣớc đạt 23.204 tỷ đồng, chiếm 19,5% và tăng 6,5%; vốn FDI đạt 91.665,8 tỷ đồng, chiếm 76,8% và tăng 76%. Chia theo khoản mục đầu tƣ, vốn đầu tƣ cho xây dựng cơ bản đạt 83.982,6 tỷ đồng, chiếm 70,4% và tăng 30,9%, vốn mua sắm TSCĐ đạt 26.769,2 tỷ đồng, chiếm 22,4% và gấp 3,1 lần (do các DN FDI nhập máy móc thiết bị dùng cho nhà máy mới); vốn bổ sung lƣu động đạt 7.833,3 tỷ đồng, chiếm 6,6% và tăng 65% so với năm 2016. 3.2. Tình hình thu hút và thực hiện các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài: Trong năm, hoạt động ngoại giao kinh tế và xúc tiến đầu tƣ đƣợc đẩy mạnh, môi trƣờng kinh doanh tiếp tục đƣợc cải thiện, hạ tầng KCN đƣợc xây dựng đồng bộ, nên Bắc Ninh tiếp tục thu hút đƣợc nhiều dự án đầu tƣ của các tập đoàn lớn vào các KCN, nhƣ: Dự án mở rộng thêm 2,5 tỷ USD của Công ty TNHH Samsung Display, C.ty TNHH Misumi, Nhà máy Hana Micron, Dự án Hanwa Techwin Security; ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác thực hiện Dự án xây dựng trƣờng đua ngựa, tổ hợp vui chơi giải trí, nghỉ dƣỡng và trung tâm lƣu thông hàng hóa tại huyện Thuận Thành. Tính đến 15/12/2017, cấp mới đăng ký đầu tƣ 160 dự án và cấp điều chỉnh vốn cho 115 dự án với số vốn đăng ký mới và sau điều chỉnh đạt 3,5 tỷ USD. Lũy kế đến nay, Bắc Ninh cấp đăng ký đầu tƣ cho 1.112 dự án FDI (còn hiệu lực) với tổng vốn đầu tƣ đăng ký sau điều chỉnh là 15,92 tỷ USD. Tính chung cả năm, các dự án FDI đã giải ngân và thực hiện vốn đầu tƣ đạt 91.665,8 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 4,13 tỷ USD). Trong đó, riêng SDV sau khi đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt mở rộng vốn đầu tƣ và HĐND tỉnh nhất trí thông qua Nghị quyết ƣu đãi về thuế, đã tăng tốc giải ngân vốn đầu tƣ gói 2,5 tỷ ngay từ cuối quý I và cả năm đã giải ngân hơn 65 nghìn tỷ đồng (tƣơng đƣơng gần 3 tỷ USD). 3.3. Xây dựng: Mặc dù, vốn đầu tƣ của khu vực FDI trong năm tăng cao, nhƣng chủ yếu là lắp đặt dây truyền và mua sắm TCSĐ dùng cho sản xuất, nên giá trị xây lắp tăng không tƣơng ứng với mức tăng tổng vốn đầu tƣ. GTSX xây dựng cả năm 2017 theo giá so sánh 2010 ƣớc đạt 20.003 tỷ đồng, tăng 9,1% so với năm 2016; trong đó khu vực ngoài nhà nƣớc đạt 17.662 tỷ đồng, tăng 9,4%; khu vực FDI đạt 2.071 tỷ đồng và tăng 5,9%. Phân theo loại công trình, công trình nhà ở đạt 8.730 tỷ đồng, chiếm 43,7% và tăng 11,5%; công trình nhà không để ở đạt 5.158,5 tỷ đồng, chiếm 25,8% và giảm 3,7%; công trình xây dựng chuyên dụng chiếm 20,8% và tăng 26,7%.
  • 20. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 20 3.4. Xây dựng nông thôn mới: Trong năm, cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh tiếp tục đƣợc triển khai đồng bộ với sự vào cuộc và nỗ lực của các cấp, các ngành, các đoàn thể và chung tay của toàn dân. Đến hết năm 2017, Bắc Ninh có 73 xã đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm 75,3% số xã, tăng 15 xã so với năm 2016. Có 02 đơn vị là huyện Tiên Du, thị xã Từ Sơn đã đƣợc công nhận đạt chuẩn nông thôn mới và thành phố Bắc Ninh đủ điều kiện đề nghị Chính phủ công nhận về đích xây dựng nông thôn mới. Các tiêu chí tiếp tục gia tăng, bình quân đạt chuẩn là 18,14 tiêu chí/xã, tăng 0,94 tiêu chí so với năm 2016. Hệ thống nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn đƣợc đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ xây dựng phục vụ nhân dân, tỷ lệ số dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh đạt 98,3%; tỷ lệ ngƣời nghèo nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh đạt 90%; tỷ lệ trƣờng học có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 99,6%, tỷ lệ trạm y tế có nƣớc và nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 100%. 4. Thành lập mới và tình hình hoạt động của doanh nghiệp: Năm 2017, UBND tỉnh đã phê duyệt Đề án Chƣơng trình hỗ trợ khởi nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi và nhất quán trong chính sách hỗ trợ đầu tƣ, khởi nghiệp trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, Tỉnh ủy, UBND tỉnh và các ngành có liên quan thƣờng xuyên đồng hành, sát cánh cùng doanh nghiệp thông qua mô hình “Bác sỹ doanh nghiệp” và “Tổ công tác hỗ trợ doanh nghiệp”; thực hiện có hiệu quả việc cấp đăng ký kinh doanh qua mạng điện tử và nhận kết quả qua bƣu điện, tặng phần mềm kế toán MISA cho doanh nghiệp mới thành lập. Tính từ ngày 01/01 đến 15/12, đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho 1.950 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký là 13.890 tỷ đồng; lũy kế đến hết 2017, có 10.859 doanh nghiệp đăng ký theo Luật DN với tổng vốn 143.911 tỷ đồng. Theo số liệu tổng hợp của ngành Thuế, tính đến ngày 15/12 trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có 9.059 DN độc lập và 756 chi nhánh DN đang hoạt động. Trong đó, có 940 DN FDI, 8.038 DN ngoài Nhà nƣớc thuộc tỉnh quản lý và 81 chi nhánh DN FDI, 537 chi nhánh DN ngoài nhà nƣớc. Trong 11 tháng, đã có 309 DN phải tạm ngừng KD và 625 DN bị đóng cửa mã số thuế (trong đó có 69 DN FDI); so cùng k năm trƣớc, giảm 18 DN tạm ngừng KD, nhƣng lại tăng tới 275 DN đóng cửa mã số thuế. Lũy kế đến hết tháng 11, đã có 1.164 DN làm thủ tục giải thể, trong đó năm 2017 chỉ có 54 DN, giảm nhiều so với các năm trƣớc. Qua những số liệu trên cho thấy, kinh tế phát triển, chƣơng trình khởi nghiệp bƣớc đầu đạt kết quả khả quan khi có thêm nhiều DN mới thành lập và số DN khó khăn, giải thể có xu hƣớng giảm. 5. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản
  • 21. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 21 5.1. Nông nghiệp a) Về trồng trọt: Trong năm, biến đổi khí hậu đã tác động rõ rệt đến thời tiết và ảnh hƣởng xấu đến sản xuất nông nghiệp, nhất là vụ mùa; đồng thời do giá giống, vật tƣ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và giá dịch vụ nông nghiệp ở mức cao, làm gia tăng chi phí sản xuất. Bên cạnh đó, diện tích khu, cụm công nghiệp tiếp tục đƣợc mở rộng và đi vào hoạt động, nên diện tích đất xen kẹp khó canh tác do bị ô nhiễm cục bộ, khó tƣới tiêu và xu hƣớng nông dân bỏ hoang diện tích này gia tăng (năm 2017 có khoảng 900 ha, tăng 200 ha so với năm 2016), tất cả đã tác động làm diện tích gieo trồng cây hàng năm tiếp tục giảm. Tuy nhiên, thực hiện chủ trƣơng thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hƣớng tích tụ ruộng đất, tái cơ cấu sản xuất sau dồn điền, đổi thửa, nhất là mở rộng các mô hình cánh đồng lớn sản xuất nông sản chất lƣợng cao, sản phẩm sạch và vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC; đồng thời, thực hiện có hiệu quả các chính sách hỗ trợ đã góp phần cho sản xuất ngành trồng trọt cơ bản ổn định, sụt giảm không đáng kể so với năm trƣớc. Năm 2017, tổng diện tích gieo trồng đạt 83.348 ha, giảm 2,6% (tƣơng ứng giảm 2.233 ha) so với năm 2016. Trong đó, diện tích lúa là 69.086 ha, giảm 2,4% (-1.695 ha), năng suất đạt 60,7 tạ/ha (-1,3 tạ/ha) và sản lƣợng đạt 419,3 nghìn tấn, giảm 19,8 nghìn tấn so với năm 2016. Diện tích ngô đạt 2.410 ha, giảm 11,1% (-643 ha); năng suất đạt 51,4 tạ/ha (+0,5 tạ/ha); sản lƣợng đạt 12,4 nghìn tấn, giảm 3,2 nghìn tấn. Diện tích cây rau, đậu 9.865 ha, tăng 4,6% (+ 434ha); trong đó, diện tích rau các loại là 9.399 ha, tăng 4,1% (+369 ha); năng suất ƣớc đạt 239,5 tạ/ha (+12,8tạ/ha) và sản lƣợng đạt 225,1 nghìn tấn, tăng 20,4 nghìn tấn. Diện tích hoa, cây cảnh đạt 380,4 ha, tăng 55 ha. Cây lâu năm, đến cuối năm 2017 toàn tỉnh có 2.175,9 ha, tăng 14,3 ha so với năm 2016, trong đó có 2.122,4 ha cây ăn quả (+13,6 ha) và có khoảng 92,7% diện tích cây ăn quả đã cho thu hoạch sản phẩm. Tính chung, giá trị sản xuất trồng trọt (theo giá so sánh 2010) ƣớc đạt 3.494,4 tỷ đồng, giảm 0,8%. Theo giá hiện hành, GTSX ƣớc đạt 4.034,7 tỷ đồng, tăng 0,1%, trong đó giá trị từ các mô hình CNC đã chiếm 16,3%/GTSX. Giá trị trồng trọt tính trên 1 ha canh tác (giá hiện hành) đạt 92,7 triệu đồng, tăng 0,7% so năm trƣớc. b) Chăn nuôi: Trong năm, do giá thịt lợn hơi giảm sâu và giữ ở mức thấp trong thời gian dài, đã làm ngƣời chăn nuôi truyền thống thua lỗ, nên tổng đàn lợn sụt giảm. Nhƣng, nhờ một số DN ứng dụng CNC trong chăn nuôi theo mô hình chuỗi giá trị từ “sản xuất giống - thức ăn - gia công - thu mua - chế biến - phân phối” và các mô hình kinh tế trang trại đem lại hiệu quả cao, sản phẩm đƣợc tiêu thụ rộng ở thị trƣờng trong nƣớc và cung cấp do các DN FDI trong các
  • 22. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 22 KCN trên địa bàn tỉnh, nên ngành chăn nuôi giảm thấp. Tại thời điểm 01/10, đàn trâu còn 2.375 con, tăng 7 con so cùng thời điểm năm trƣớc; đàn bò có 32.150 con (-453 con); đàn lợn có 384.397 con (-33.881 con); đàn gia cầm có 4.853 nghìn con (+60 nghìn con so cùng thời điểm năm trƣớc). Tổng sản lƣợng thịt gia súc gia cầm xuất chuồng đạt 90.438 tấn, giảm 3.285 tấn. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (giá so sánh 2010) cả năm ƣớc đạt 3.554,4 tỷ đồng, giảm 0,9% so với năm 2016. 5.2. Lâm nghiệp: Trong năm, do không có kế hoạch trồng mới, nên ngành Lâm nghiệp và các địa phƣơng chủ yếu tập trung vào nhiệm vụ trồng cây phân tán và đầu tƣ vào nâng cấp, bảo vệ và cải tạo rừng gắn với tu bổ di tích lịch sử văn hoá. Tính chung cả năm, toàn tỉnh đã trồng đƣợc 330 nghìn cây, chăm sóc 48,9 ha rừng và bảo vệ 416,9 diện tích rừng hiện có. Công tác phòng chống cháy rừng đƣợc các ngành chức năng và các địa phƣơng chủ động triển khai, nhƣng trong năm vẫn xảy 5 vụ cháy rừng, làm thiệt hại 5,6 ha rừng với giá trị thiệt hại ƣớc tính 1.200 triệu đồng; so cùng k , giảm 3 vụ, giảm 1,1 ha rừng bị cháy, nhƣng mức thiệt hại tăng 700 triệu đồng; khai thác 4.300 m3 , giảm 5,4% và 5.900 Ste củi, giảm 3,5%. GTSX lâm nghiệp đạt 22,2 tỷ đồng, giảm 2,7% so với năm trƣớc. 5.3. Thuỷ sản: Trong năm, diện tích nuôi trồng tiếp tục giảm và năng suất nuôi trong nhiều hồ, ao truyền thống không cao, nhƣng nhờ có thêm nhiều cơ sở ứng dụng CNC trong nuôi trồng và mở rộng mô hình nuôi thủy sản lồng bè trên sông đã góp phần tăng sản lƣợng thủy sản. Năm 2017, mô hình nuôi cá thâm canh ứng dụng CNC đã chiếm 22%/tổng diện tích nuôi trồng (+6% so với năm 2016). Bên cạnh đó, chính sách hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản của UBND tỉnh đƣợc thực hiện đúng đối tƣợng, đầy đủ và kịp thời, nhất là mô hình nuôi cá lồng trên sông. Đến cuối năm, toàn tỉnh có 1.512 lồng nuôi cá với thể tích 163,3 nghìn m3 ; so với năm 2016, tăng 577 lồng và tăng 65,1 nghìn m3 . Sản lƣợng thuỷ sản thu hoạch cả năm ƣớc đạt 37.515 tấn, tăng 2,7% (+987 tấn) so với năm 2016; trong đó sản lƣợng nuôi trồng là 36.265 tấn, tăng 3,1% (+1091 tấn) chủ yếu do sản lƣợng nuôi lồng bè tăng cao (đạt 4.082 tấn, tăng 1.649 tấn). Giá trị sản xuất thuỷ sản (giá so sánh 2010) đạt 1.118 tỷ đồng, tăng 1,6% so với năm 2016. 6. Sản xuất công nghiệp: Mặc dù, sản xuất công nghiệp trong quý I tăng trƣởng âm, nhƣng nhờ có dòng sản phẩm mới đƣợc bán ở 120 quốc gia từ cuối tháng 4/2017 và nhà máy quy mô lớn mới của công ty SDV đi vào hoạt động từ tháng 8, nên sản xuất của khu vực FDI tăng cao. Đồng thời, sản xuất ở khu vực DN dân doanh đã phục hồi, nhất là ở các ngành nghề, làng nghề truyền thống,
  • 23. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 23 nhƣ: SX đồ gỗ, giấy, sắt thép, sản phẩm từ kim loại,..; các DN tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn tín dụng và một số ngành nghề đƣợc hƣởng ƣu đãi về lãi suất tín dụng đã tích cực đầu tƣ mở rộng sản xuất, góp phần đƣa sản xuất công nghiệp của Bắc Ninh tạo ra bƣớc đột phá mới. 6.1. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP): Sản xuất công nghiệp tháng 12 có phần chững lại so tháng trƣớc, nhƣng vẫn tăng rất cao so cùng k năm trƣớc. Chỉ số IIP tháng 12, tuy chỉ tăng 0,5% so tháng trƣớc nhƣng vẫn tăng rất cao (+92%%) so cùng tháng năm trƣớc. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến chế tạo tăng 0,5% và tăng 92,7%; ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng... giảm 7,6% và tăng 22,5%; ngành cung cấp nƣớc, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nƣớc thải tăng 5,6% và giảm 2,7%. Tính chung cả năm 2017, IIP toàn ngành công nghiệp tăng 37,2%; trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 37,4%, ngành SX và PP điện tăng 21,1% và ngành cung cấp nƣớc và xử lý nƣớc thải tăng 7,8%. Sở dĩ, ngành CN chế biến chế tạo tăng cao so với năm 2016 là do từ tháng 8 Công ty SDV đƣa vào vận hành nhà máy thứ ba, đƣa quy mô gấp hơn 3 lần so cùng k và trở thành công ty có quy mô lớn nhất trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, Công ty SEV liên tục nghiên cứu cho ra đời dòng sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, nên vẫn duy trì mức tăng trƣởng ổn định, đã giúp cho ngành SXSP điện tử tăng 43,8% so với năm 2016. Ngoài ra, một số ngành nghề chủ lực của địa phƣơng cũng có chỉ số tăng cao so với năm 2016, nhƣ: sản xuất thuốc, hóa dƣợc và dƣợc liệu (gấp 2 lần); sản xuất kim loại (+34,5%); sản xuất hóa chất (+11,1%); sản xuất xe có động cơ (+11%),... đã góp phần đƣa chỉ số của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 37,4%. 6.2. Giá trị sản xuất: Sau 5 tháng đƣa vào vận hành nhà máy thứ 3 của SDV với GTSX bình quân đạt 50 nghìn tỷ đồng/tháng, đã tạo ra bƣớc đột phá mới cho ngành công nghiệp điện tử nói riêng và công nghiệp nói chung của tỉnh Bắc Ninh. Theo giá so sánh 2010, GTSX cả năm 2017 ƣớc đạt 979.180 tỷ đồng, tăng 40,2% so với năm 2016. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 977.827 tỷ đồng, tăng 40,3%; ngành phân phối điện, khí đốt và nƣớc đạt 694 tỷ đồng, tăng 14,7%; ngành cung cấp nƣớc và xử lý nƣớc thải đạt 658 tỷ đồng, giảm 5,4%. Theo loại hình kinh tế, khu vực nhà nƣớc, đạt 4.149 tỷ đồng, tăng 1,4%; khu vực ngoài Nhà nƣớc đạt 69.269 tỷ đồng, tăng 6,8% so với năm 2016 và khu vực FDI đạt 905.762 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng tới 92,4%/GTSX toàn ngành và tăng 43,9%. Dự báo, những tháng đầu năm 2018 sản xuất của khu vực FDI sẽ duy trì mức tăng cao; trong khi sản xuất của khu vực trong nƣớc tuy có
  • 24. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 24 thêm nhiều DN mới thành lập từ năm 2017 sẽ đi vào hoạt động, nhƣng do ảnh hƣởng của Tết Nguyên đán, nên mức tăng sẽ không lớn. 6.3. Sản phẩm công nghiệp: Trong năm, những sản phẩm có lƣợng xuất khẩu lớn và phù hợp nhu cầu tiêu dùng ở trong nƣớc tăng đều có lƣợng sản xuất tăng cao so năm trƣớc, nhƣ: màn hình các loại (gấp 5 lần); linh kiện điện tử (gấp 2 lần); sắt thép (+16,6%); bình đun nƣớc nóng (+14,5%); vải tuyn (+14,8%); quần áo (+10%),... Tuy nhiên, cũng có không ít sản phẩm chƣa thoát khỏi khó khăn, khó tiêu thụ ở trong nƣớc do nhu cầu giảm hoặc không cạnh tranh đƣợc với hàng nhập khẩu có giá rẻ hơn, mẫu mã đẹp hơn, nên lƣợng sản xuất giảm là: thức ăn gia súc (-12,3%); kính các loại (-25,3%); giƣờng và salon gỗ (-7%); máy in (-0,3%); giấy (-4,8%),... Nhìn chung, sản phẩm của khu vực trong nƣớc vẫn có sức cạnh tranh yếu chất lƣợng còn hạn chế, mẫu mã chƣa đẹp, thiếu sự liên kết giữa các khâu sản xuất - phân phối - bán hàng - dịch vụ hỗ trợ, nên khó tạo đƣợc sức bật trong thời gian ngắn. 7. Hoạt động thƣơng mại và các ngành dịch vụ 7.1. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ: Do quy mô sản xuất tăng đã thu hút thêm hàng chục nghìn ngƣời lao động từ các tỉnh về làm việc, đồng thời do thu nhập của ngƣời lao động và của ngƣời dân Bắc Ninh đạt cao hơn mức bình quân chung của cả nƣớc, nhất là lao động ở khu vực DN FDI, nên mức tiêu dùng nói chung của dân cƣ trên địa bàn tỉnh tăng cao. Để đáp ứng nhu cầu, nhiều DN và cơ sở KD thƣơng mại đã đầu tƣ mở rộng quy mô, ngành nghề, đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh và các dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàng. Trong năm, nhiều trung tâm thƣơng mại, siêu thị khách sạn, nhà nghỉ mới đã đƣợc các DN, hộ dân khai trƣơng trong các KCN, khu đông dân cƣ,... Bên cạnh đó, phúc lợi và an sinh xã hội đƣợc các cấp, các ngành quan tâm chăm lo và hỗ trợ kịp thời, nên tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ trên địa bàn tỉnh tăng khá. Tổng mức bán lẻ hàng hoá cả năm ƣớc đạt 33.714 tỷ đồng, tăng 13,3% so với năm 2016. Trong đó, kinh tế cá thể tiếp tục chiếm thị phần lớn trên thị trƣờng bán lẻ với tổng mức cả năm ƣớc đạt 20.825 tỷ đồng, chiếm 61,8% va tăng 12,1% so với năm 2016. Trong khi đó, khối DN lại có thế mạnh về vốn, trình độ quản lý, sự năng động và tạo đƣợc sự liên kết từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ và dịch vụ hỗ trợ, nên tỷ trọng tăng dần qua các năm. Năm 2017, tổng mức bán lẻ của khối DN ƣớc đạt 12.426 tỷ đồng, chiếm 36,9%; so với năm 2016, tăng 1,2% về tỷ trọng và tăng 15,3% về giá trị. Hầu hết các nhóm hàng chiếm tỷ trọng lớn đều duy trì mức tăng trƣởng hai con số, nhƣ: lƣơng thực, thực phẩm chiếm 36,6% và tăng 11,8%; đồ dùng, dụng cụ trang thiết bị gia đình chiếm
  • 25. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 25 12,6% và tăng 10,5%; gỗ và VLXD chiếm 16,2% và tăng 20,8%; hàng may mặc chiếm 5,6% và tăng 19,1%. Điểm đáng lƣu ý là, nhóm hàng ô tô tuy vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ (1,6%), nhƣng đã đạt mức tăng cao nhất (+22,8%) trong năm, điều này cho thấy thu nhập và mức sống dân cƣ đƣợc cải thiện rõ nét và nhu cầu hƣởng thụ cũng ngày càng gia tăng. Để đáp ứng nhu cầu ăn uống, ngủ nghỉ của hơn 200 nghìn lao động trong các khu, cụm công nghiệp, các làng nghề truyền thống, trong đó có khoảng hơn 5 nghìn chuyên gia nƣớc ngoài đang làm việc và sinh hoạt trên địa bàn tỉnh. Đồng thời nhu cầu ăn uống ngoài gia đình của dân cƣ gia tăng, nên quy mô dịch vụ lƣu trú và ăn uốngtiếp tục đƣợc mở rộng, trong đó có nhiều cơ sở của ngƣời nƣớc ngoài. Tổng doanh thu dịch vụ lƣu trú và ăn uống cả năm ƣớc đạt 4.656 tỷ đồng, tăng 26,8% so với năm 2016; trong đó, dịch vụ ăn uống chiếm tới 94,1% và tăng 27,1%; doanh thu của khu vực FDI đạt 1.902,3 tỷ đồng, chiếm 40,9%, so với năm 2016 tăng 6,1% về tỷ trọng và tăng 48,8% về doanh thu. Quy mô các hoạt động dịch vụ khác cũng đƣợc mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, ngƣời lao động trong các KCN tập trung và dân cƣ trên địa bàn tỉnh. Trong đó, các dịch vụ vui chơi giải trí, sửa chữa đồ dùng cá nhân có xu hƣớng tăng cao hơn. Tổng doanh thu hoạt động dịch vụ khác (không bao gồm dịch vụ công) ƣớc đạt 6.270 tỷ đồng, tăng 14,8% so với năm 2016. Trong đó, dịch vụ kinh doanh bất động sản chiếm 72,9% và tăng 12,9%; dịch vụ hành chính hỗ trợ chiếm 12,2% và tăng 20,3%; dịch vụ vui chơi và giải trí chiếm 2,6% (tăng 0,4%) và tăng 31,6%; sửa chữa đồ dùng cá nhân chiếm 3,4% (+0,2%) và tăng 22,3% so với năm 2016. 7.2. Hoạt động ngoại thương a) Xuất khẩu: Cùng với công nghiệp, hoạt động xuất khẩu cũng tạo đƣợc dấu ấn mới trong năm 2017 nhờ dòng điện thoại mới và màn hình tinh thể lỏng các loại đƣợc xuất khẩu khắp 5 châu. Tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm ƣớc đạt 29.590 triệu USD, tăng 29,6% so với năm 2016. Trong đó, khu vực FDI đạt 29.433 triệu USD, tăng 30%. Theo nhóm hàng, điện thoại các loại và linh kiện điện tử (bao gồm cả màn hình tinh thể lỏng) đạt 29.362,7 triệu USD, tăng 28,3% so với năm 2016; hàng dệt may đạt 153,8 triệu USD (+13,7%); chất dẻo 27 triệu USD (+25,6%); máy tính và phụ kiện đạt 1.716,7 triệu USD, gấp 2,2 lần so với năm 2016%. Trong khi đó, nhóm sản phẩm bằng gỗ và dây điện, cáp điện vẫn chƣa tìm đƣợc đối tác mới nên kim ngạch xuất khẩu giảm. Về thị trƣờng xuất khẩu, vẫn tập trung nhiều vào các thị trƣờng truyền thống nhƣ: Châu Á với tỷ trọng chiếm 40,5%; Châu Âu chiếm 33,6% và Châu Mỹ 20,4%.
  • 26. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 26 b) Nhập khẩu: Để đáp ứng nhu cầu sản xuất và xuất khẩu, các DN tiếp tục đẩy mạnh nhập khẩu nguyên liệu, linh kiện do các DN trong nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn kỹ thuật cao. Bên cạnh đó, một số DN FDI cũng nhập lƣợng lớn máy móc thiết bị, dây truyền sản xuất để lắp ráp nhà máy mới, nên kim ngạch nhập khẩu tăng cao. Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2017 ƣớc đạt 27.581,1 triệu USD, tăng 49,1% so với năm 2016. Trong đó, khu vực FDI đạt 27.246,2 triệu USD, chiếm 98,8% kim ngạch và tăng 51,8%. Hàng hoá hàng nhập chủ yếu là các linh kiện điện tử nhƣ chip, bo mạch, bảng mạch điện tử mà công nghệ trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc, với kim ngạch đạt 20.500,5 triệu USD, tăng 36,6%; máy móc thiết bị đạt 1.811,2 triệu USD, gấp gần 17 lần. Một số mặt hàng khá có tốc độ tăng cao, nhƣ: vải các loại (43,6%); phụ liệu hàng may mặc (+44,7%); giấy và bột giấy (gấp 2,2 lần); xơ, sợi dệt (+20,1%), chất dẻo (+43,6%). Thị trƣờng nhập khẩu của các DN trên địa bàn tỉnh chủ yếu từ các nƣớc thuộc Châu Á với tỷ trọng chiếm đến 80% và Châu Âu chiếm 13,8%. II. Quy mô sản xuất của dự án. II.1. Tầm quan trọng của bảo tồn và lưu trữ dược liệu Việt Nam là nƣớc có nền y dƣợc cổ truyền lâu đời. Nền y dƣợc đó có tiềm năng và vai trò to lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Tuy nhiên để kế thừa, bảo tồn và phát triển, không những chúng ta cần có một đội ngũ thầy thuốc giỏi mà còn phải có nguồn dƣợc liệu đảm bảo về chất lƣợng và đa dạng về chủng loại. Hình: Chăm sóc vườn Atiso Hiện nay không chỉ Việt Nam mà trên thế giới, với xu hƣớng “Trở về thiên nhiên” thì việc sử dụng các thuốc từ dƣợc liệu của ngƣời dân ngày càng gia tăng bởi nó ít có những tác động có hại và phù hợp với qui luật sinh lý của cơ thể.
  • 27. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 27 Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 80% dân số hiện nay trên thế giới vẫn dựa vào thuốc có nguồn gốc tự nhiên trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Trong tuyên ngôn Alma Alta năm 1978 và “Hƣớng dẫn đánh giá y học cổ truyền” năm 1991, WHO luôn khuyến nghị dùng các thuốc cổ truyền vào chăm sóc sức khỏe ban đầu, đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả cũng nhƣ bảo đảm nguồn cung cấp những thuốc này. Dƣợc liệu nói chung, cây thuốc nói riêng có giá trị kinh tế có thể cao hơn trồng cây lƣơng thực, thực phẩm. Trong mấy thập niên qua, hàng chục ngàn tấn dƣợc liệu đã đƣợc khai thác tự nhiên và trồng trọt hàng năm, đem lại lợi nhuận lớn. Cây thuốc đƣợc phát triển có thể giúp cho nhiều vùng nông thôn, miền núi xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trƣờng. Dƣợc liệu nói chung, cây thuốc nói riêng tồn tại cùng với thế hệ sinh thái rừng, nông nghiệp và nông thôn, lại có mối tƣơng quan chặt chẽ giữa đa dạng sinh học cây thuốc và đa dạng văn hóa, y học cổ truyền, gắn với tri thức y dƣợc học của 54 dân tộc, là bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam. Trong tình hình hiện nay chúng ta thấy tỷ lệ dƣợc liệu nhập khẩu ngày càng nhiều, nhất là nhập qua đƣờng tiểu ngạch, điều đó làm cho việc quản lý chất lƣợng dƣợc liệu rất khó khăn, ảnh hƣởng đến chất lƣợng điều trị và uy tín của y dƣợc cổ truyền Việt Nam. Để chủ động trong lĩnh vực phát triển y dƣợc cổ truyền và đảm bảo y dƣợc cổ truyền giữ đƣợc thế mạnh của y học Việt Nam so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới thì chúng ta phải chủ động đƣợc nguồn dƣợc liệu. Hơn bao giờ hết, lúc này phát triển dƣợc liệu nên đƣợc coi là an ninh quốc gia. Phát triển nuôi trồng dƣợc liệu còn là giải pháp quan trọng hạn chế tối đa việc khai thác tự nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học và bảo vệ động, thực vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng. Nhƣ vậy, bảo tồn, lƣu giữ và phát triển các loài dƣợc liệu và cây thuốc quý là vấn đề cấp bách. II.2. Đánh giá nhu cầu thị trường rau sạch.  Tình hình sản xuất rau trên thế giới. Theo thống kê của FAO: Năm 2001, toàn thế giới sản xuất đƣợc 227 triệu tấn rau, năm 2010 là 260 triệu tấn, năm 2015 đã lên tới 288 triệu tấn.
  • 28. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 28 Bảng sản lượng rau của một số nước sản xuất chính (tấn). Quốc gia 2012 2013 2014 2015 2016 Trung Quốc 160.916.846 161.936.710 163.405.846 168.408.872 170.168.883 Italy 2.000.000 2.150.000 2.150.000 2.035.043 2.027.557 Mexico 775.000 775.000 774.887 848.782 865.544 Thái Lan 1.196.646 1.022.921 988.402 1.042.804 1.088.490 Việt Nam 11.375.934 12.189.458 13.010.090 12.931.867 13.512.879 Nguồn : FAO(Website: http://www.fao.org) Theo Bộ Nông nghiệp bang New South Wales, Australia cho biết, rau, hoa, quả là mặt hàng nông sản lớn nhất hàng năm nhập vào các quốc gia trong WTO, với thị trƣờng trị giá gần 103 tỷ USD, gấp 10 lần so với lúa gạo (khoảng 9,2 tỷ USD). Thế nhƣng, cơ cấu lại rất bất hợp lý, lúa chiếm 74% diện tích canh tác; trái cây, rau quả và hoa chỉ chiếm 15% diện tích. Mặt khác, mức độ đầu tƣ về nhân lực, nghiên cứu, đất đai và lao động của ngành rau quả, hoa, trái cây cũng kém xa so với lúa gạo. Kim ngạch xuất khẩu nông sản ở thị trƣờng thƣơng mại thế giới WTO với số dân gần 5 tỷ ngƣời trị giá khoảng 635 tỷ USD/năm trong đó rau quả là mặt hàng lớn nhất, chiếm thị phần 105 tỷ USD. Trong khi lúa gạo, cà phê, cao su mỗi loại chỉ đạt 10 tỷ USD, mỗi năm thị trƣờng EU nhập 80 triệu tấn trái cây tƣơi và 60 triệu tấn rau tƣơi, trong đó nhập từ các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam khoảng 40%. a. Những thuận lợi. Theo Tổ chức nông lƣơng Liên hợp quốc (FAO), nhu cầu tiêu thụ rau trên thế giới tăng bình quân 3,6%/năm, nhƣng mức cung chỉ tăng 2,8%/năm. Mức độ chênh lệch này phản ánh sự thiếu hụt, mất cân đối giữa cung và cầu về rau trên thị trƣờng thế giới. Đây cũng là một cơ hội rất tốt nếu chúng ta tìm hiểu và đầu tƣ khai thác vào thị trƣờng này. Trong những năm gần đây, xuất khẩu rau sang thị trƣờng Nga, Trung Quốc và Indonesia tăng khá mạnh. Về thị trƣờng xuất khẩu: Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu hàng rau của nƣớc ta đều tăng ổn định. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sang hầu hết các thị trƣờng chủ lực đều tăng khá mạnh. Năm thị trƣờng đứng đầu về kim ngạch xuất
  • 29. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 29 khẩu hàng rau quả nói chung của nƣớc ta trong những năm gần đây là Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Indonesia. b. Những khó khăn. Ở nƣớc ta rau là một trong những ngành hàng có tiềm năng xuất khẩu lớn nhƣng hiện trạng xuất khẩu rau của Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do chi phí vận chuyển tăng cao, phƣơng tiện vận chuyển và bảo quản còn nhiều yếu kém gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng và tiêu chuẩn, giá thành không có tính cạnh tranh, không đủ khối lƣợng cung ứng theo yêu cầu, không có thƣơng hiệu, chất lƣợng không cao và không đồng đều, phƣơng thức thanh toán không linh hoạt… Việc Trung Quốc và Thái Lan vừa ký hợp đồng hợp tác thƣơng mại, thực hiện thuế xuất nhập khẩu bằng 0 cho rau quả Thái Lan, đã gây khó khăn lớn cho ngành rau quả Việt Nam vì không thể cạnh tranh bằng giá cả và chất lƣợng. Để khắc phục khó khăn trên các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này đang tăng cƣờng và mở rộng các thị trƣờng tiềm năng nhƣ Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga, Pháp, Mỹ, Đức, nhằm giúp hạn chế phụ thuộc vào thị trƣờng Trung Quốc và gia tăng kim ngạch xuất khẩu. - Công nghệ trồng cây trong nhà kính: nay đƣợc gọi là nhà màng do việc sử dụng mái lớp bằng màng polyethylen thay thế cho kính (green house) hay nhà lƣới (net house). Trên thế giới, công nghệ trồng cây trong nhà kính đã đƣợc hoàn thiện với trình độ cao để canh tác rau. Ứng với mỗi vùng miền khác nhau những mẫu nhà kính và hệ thống điều khiển các yếu tố trong nhà kính cũng có sự thay đổi nhất định cho phù hợp với điều kiện khí hậu của từng vùng, trong đó hệ thống điều khiển có thể tự động hoặc bán tự động. - Công nghệ trồng cây trong dung dịch (thủy canh), khí canh và trên giá thể: Trong đó các kỹ thuật trồng cây thủy canh (hydroponics) dựa trên cơ sở cung cấp dinh dƣỡng qua nƣớc (fertigation), kỹ thuật khí canh (aeroponics) – dinh dƣỡng đƣợc cung cấp cho cây dƣới dạng phun sƣơng mù và kỹ thuật trồng cây trên giá thể - dinh dƣỡng chủ yếu đƣợc cung cấp ở dạng lỏng qua giá thể trơ. Kỹ thuật trồng cây trên giá thể (solid media culture) thực chất là biện pháp cải tiến của công nghệ trồng cây thủy canh vì giá thể này đƣợc làm từ những vật liệu trơ và cung cấp dung dịch dinh dƣỡng để nuôi cây.
  • 30. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 30 - Công nghệ tưới nhỏ giọt: Công nghệ này phát triển rất mạnh mẽ ở các nƣớc có nền nông nghiệp phát triển, đặc biệt ở các nƣớc mà nguồn nƣớc tƣới đang trở nên là những vấn đề quan trọng chiến lƣợc. Thông thƣờng hệ thống tƣới nhỏ giọt đƣợc gắn với bộ điều khiển lƣu lƣợng và cung cấp phân bón cho từng lọai cây trồng, nhờ đó tiết kiệm đƣợc nƣớc và phân bón. II.3. Quy mô đầu tư của dự án STT Nội dung ĐVT Số lƣợng I Xây dựng - 1 Đất trồng dƣợc liệu m² 150.000 2 Đất trồng rau sạch m² 50.000 4 Hệ thống nhà màng m² 50.000 5 Hệ thống tƣới nhỏ giọt HT 1 6 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể HT 1 7 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể HT 1 8 Hệ thống cấp điện tổng thể HT 1 III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. III.1. Địa điểm xây dựng: Dự án đầu tƣ “trồng cây dƣợc liệu và rau sạch” đƣợc thực hiện tại Bãi trồng mầu thôn Trại Than, Xã Cao Đức, Huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh. III.2. Hình thức đầu tư. Dự án “trồng cây dƣợc liệu và rau sạch” đầu tƣ theo hình thức xây dựng mới. IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
  • 31. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 31 Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng đất TT Nội dung Diện tích (m²) Tỷ lệ (%) 1 Đất trồng dƣợc liệu 150.000 75,00 2 Đất trồng rau sạch 50.000 25,00 IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.  Giai đoạn xây dựng. - Nguyên vật liệu phục vụ công tác xây dựng đƣợc bán tại địa phƣơng. - Một số trang thiết bị và máy móc chuyên dụng đƣợc cung cấp từ địa phƣơng hoặc tại Tp. Hà Nội.  Giai đoạn hoạt động. - Các máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của dự án sau này tƣơng đối thuận lợi, hầu hết đều đƣợc bán tại địa phƣơng. Đồng thời, khu dự án cũng tƣơng đối gần trung tâm Tp. Hà Nội nên rất thuận lợi cho việc mua máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của dự án. - Khi dự án đi vào hoạt động, các công trình hạ tầng trong khu vực dự án sẽ đáp ứng tốt các yêu cầu để dự án đi vào sản xuất. Nên việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm sẽ rất thuận lợi. - Điều kiện cung cấp nhân lực trong giai đoạn sản xuất: Sử dụng chuyên gia kết hợp với công tác đào tạo tại chỗ cho lực lƣợng lao động của khu sản xuất.
  • 32. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 32 CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. Bảng tổng hợp danh mục công trình xây dựng của dự án STT Nội dung ĐVT Số lƣợng I Xây dựng - 1 Đất trồng dƣợc liệu m² 150.000 2 Đất trồng rau sạch m² 50.000 4 Hệ thống nhà màng m² 50.000 5 Hệ thống tƣới nhỏ giọt HT 1 6 Hệ thống cấp nƣớc tổng thể HT 1 7 Hệ thống thoát nƣớc tổng thể HT 1 8 Hệ thống cấp điện tổng thể HT 1 II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. II.1. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây dược liệu
  • 33. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 33 Kỹ thuật trồng dược liệu  Làm đất Đất trồng cây dƣợc liệu phải đƣợc cày ải, phơi và cày bừa kĩ nhiều lần. Nếu đát trồng cây thuốc có rễ ăn sâu thì phải cày sâu 20-20 cm, bừa nhiều lần làm cho đất tơi xốp. Việc làm đất trồng cây thuốc phải đảm bảo sao cho đất tơi xốp. Việc làm đất trồng cây thuốc phải đảm bảo sao cho đất giữ đƣợc độ ẩm thích hợp. Vì vậy sau khi cày cần bừa ngay trong khâu làm đất. Cần phải làm sạch cỏ rồi đốt thành tro bón cho đát và loại bỏ đƣợc các mầm sâu bệnh. Đối với vƣờn ƣơm gieo hạt, phải làm đất thật mịn, nhỏ và chú ý khi dùng thƣớc trừ sâu trộn vào đất phải đảm bảo sự phát triển của cây con còn non. Sau khi làm đất xong, phải đánh luống để tiện cho việc tƣới tiêu và chăm sóc cây. Luống đƣợc đánh cáo hay thấp rộng hay hẹp tu thuộc vào từng loại cây trồng.  Gieo trồng Gieo trồng cây thuốc thƣờng có hai cách, đó là: - Gieo thẳng: áp dụng đối với các cây nhƣ: Ngƣu tất, Đƣơng quy, Sâm bổ chính… - Vừa gieo thẳng vừa ƣơm cây con: Bạch chỉ, Bạch truột… - Sau khi gieo hạt, cần dùng rơm rạ hay cỏ khô phủ kín luống để giữ ẩm. Cã loại cây thảo thì nên trồng mật độ cao; các loại cây có cánh vƣơn rộng thì trồng thƣa hơn, cần có chế độ tƣới nƣớc nhẹ làm cho đất ẩm đều. Khi cây đã nẩy mầm thì gỡ bỏ rơm rạ đã phủ để cây mọc bình thƣờng. Các loại mật độ + Mật độ thấp: Dƣới 1.000 cây/ha; Đây là một độ trồng chủ yếu của cây dƣợc liệu quý hiếm, nguồn giống khó khăn và cho thu hoạch lâu năm (Nhàu,…). + Mật độ trung bình: 1.000 – 2.500 cây/ha; Áp dụng cho cây dƣợc liệu thân, lá (Chóc máu,…). + Mật độ cao: Trên 2.500 cây/ha (thậm chí trên 5.000 cây/ha nhƣ loài Củ Dòm, Sa nhân); Áp dụng cho cây dƣợc liệu lấy củ, rễ, thƣờng mọc thành cụm, khóm.  Xáo xới, làm cỏ
  • 34. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 34 Cần phải xới để phá vỡ các lớp váng sau mỗi trận mƣa, làm cho đất trên mặt luống luôn tơi xốp, thoáng. Cần phải xới, xáo nhẹ nhàng để khỏi ảnh hƣởng dến cây và luôn làm sạch cỏ cho cây. Đối với những cây lấy củ, rễ nhƣ: Huyền sâm, Sinh địa, Bạch truật… cần có chế độ vun gốc ít nhất là 3,4 lần sau mỗi khi bón thúc. Việc xáo xới, vun gốc chỉ kết thuốc khi cây đƣợc phủ kính luống.  Xử lý thực bì và làm đất – Xử lý thực bì và đào hố cục bộ: Áp dụng cho hầu hết các trƣờng hợp trồng cây dƣợc liệu. Hố đào kích thƣớc 30x30x30cm (bầu trung bình) hay 40x40x40cm (bầu lớn). – Xử lý thực bì toàn diện và cây đất: Chỉ áp dụng cho một số trƣờng hợp trồng cây dƣợc liệu trên quy mô nhỏ nhƣ vƣờn hộ. vƣờn gia đình.  Bón lót – Bón đầy đủ: Phân chuồng oai (hoặc Phân hữu cơ sinh học), NPK; nên áp dụng cho tất cả các loài cây khi điều kiện cho phép. Lƣợng phân bón thông thƣờng: 2-5kg phân chuồng hoai (hoặc 0,5kg phân hữu cơ sinh học) + 30-50g NPK (hoặc 15g Supe lân).  Kỹ thuật trồng cây – Trồng cây con có bầu: Trộn đều phân và đất trong hố; đặt bầu cây ở vị trí trung tâm sao cho mặt trên bầu ngang bằng tay hơi cao hơn so với mặt đất mép hố: Rạch và xé bỏ vỏ bầu. Đặt cây thật ngay ngắn rồi dùng tay gạt và lén đất chặt ít nhất là 1/2 phần dƣới bầu, dùng cuốc cào vun đất và dùng chân dẫm đất xung quanh gần sát với thành bầu, tiếp tục sửa thế cây và vun đất cao hơn mặt bầu độ 2-3cm. Nếu có điều kiện có thể tƣới nƣớc ngay sau khi trồng, nếu thời tiết khô hạn hay nắng nóng đột xuất trong thời vụ trồng cần tiếp tục tƣới nƣớc thời gian đầu cho tới khi thời tiết thuận lợi. – Trồng cây con rễ trần: Chọn thời tiết trồng cây phù hợp (râm mát, mƣa nhỏ, đất đủ ẩm) mới đem cây ra trồng. Cắt bỏ bớt lá và cành bên và rễ cọc nếu dài. Trộn đất và phân trong hố, moi một lỗ phù hợp với kích thƣớc của bộ rễ và có phần sâu hơn. Đặt cây ngay ngắn vào lỗ, một tay giữ cây, tay kia gạt đất và lèn nhẹ cho đến khi đất lấp đầy miệng hố, dùng tay kéo nhẹ cây lên một chút cho rễ duỗi thẳng và cổ rễ hơi thấp hơn mép hố, đồng thời dùng chân dẫm chặt đất sát xung
  • 35. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 35 quanh gốc cây, vun đất vừa đủ so với mặt đất. Dùng rơm ra, cỏ khô hay lá cây che phủ quanh gốc cây rồi tƣới đẫm cho cây vừa trồng. Có thể cắm thêm rào bảo vệ và chống gió lay.  Tỉa cây Tỉa những chổ dày và giặm vào những chổ thƣa, bỏ hay thay thế cây yếu ớt, có bệnh… và chỉ để lại những cây mầm khoẻ mạnh.  Tƣới tiêu Dƣợc liệu hầu hết là ƣa đất ẩm nhƣng lại rất sợ úng ngập. Vì vậy, phải có chế độ tƣời tiêu hợp lý. Cây dạng ra củ hay ra hoa kết quả thì cần tƣới thƣờng xuyên nhƣng phải tránh ẩm ƣớt quá mức.  Chăm sóc cây trồng – Năm thứ 1: Chăm sóc 2-3 lần. Nội dung chăm sóc: Trồng dặm lại những cây bị chết, phát dọn thực bì cạnh tranh, làm cỏ, xới đất quanh gốc 40-45cm, vun gốc, sửa thế cây, bón thúc, phòng chống gia súc và sâu bệnh gây hại. – Năm thứ 2: Chăm sóc 3-4 lần. Nội dung chăm sóc: Phát dọn thực bì, làm cỏ, xăm xới đất quanh gốc 50-70cm, vun gốc, sửa thế cây, tạo tán, bón thúc, diệt trừ sâu hại. – Năm thứ 3: Chăm sóc 3- 4 lần. Nội dung chăm sóc: Phát dọn thực bì cạnh tranh, làm cỏ, xới đất quanh gốc 70-100 cm, vun gốc, diệt trừ sâu hại. II.2. Công nghệ nhà màng.
  • 36. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 36 Với ƣu thế nhà màng (nhà kính) giúp che mƣa, nhà giúp ngăn ngừa sâu bệnh, giúp chủ động hoàn toàn trong việc tạo ra điều kiện sống tối ƣu cho cây trồng để đạt đƣợc năng suất và chất lƣợng tối ƣu. Đồng thời nhà có thể trồng đƣợc tất cả các loại rau, quả quanh năm, đặc biệt các loại rau khó trồng ngoài trời mùa mƣa và hạn chế sâu bệnh,… Chính vì vậy việc lựa còn công nghệ nhà màng, nhà lƣới là rất phù hợp với điều kiện canh tác nông nghiệp đô thị, nông nghiệp công nghệ cao.  Phân biệt nhà màng và nhà lƣới: Nhà màng là nhà trên mái đƣợc bao phủ bởi màng polyethylene, xung quanh che lƣới ngăn côn trùng. Nhà lƣới là mái và xung quang bao phủ bằng lƣới ngăn côn trùng.  Dự án sử dụng Kiểu nhà màng: Kiểu nhà Gotic, thông gió mái cố định. Nhà màng sử dụng trồng rau, quả trên giá thể và trên đất, có hệ thống tăng cƣờng khung nhà để treo đỡ cho rau ăn quả.  Thông gió:  Thông gió mái: Khẩu độ thông gió mái cố định, chỉ lắp lƣới ngăn côn trùng, không có rèm mái.  Rèm hông mặt trƣớc theo khẩu độ nhà màng: Vận hành lên xuống bằng mô-tơ. Rèm hông theo chiều máng nƣớc: Vận hành lên xuống bằng mô-tơ  Vật liệu che phủ: Phủ mái nhà màng và rèm hông  Màng bằng polyethylene đùn 5 lớp, dày 200 micron với các chất bổ sung:  UVA: Chống tia cực tím.  AV - Anti virus: chống virus  Diffusion 50%: Khuyếch tán ánh sáng 50%, tạo ra ánh sáng khuyếch tán đồng đều trong nhà màng, cho phép ánh sáng đến với mọi cây trồng bên trong. Lưới ngăn côn trùng  Khẩu độ thống gió mái che bằng lƣới có kích thƣớc lỗ 25 mesh (tƣơng đƣơng 0,7mm).  Bốn vách nhà màng che bằng lƣới chống côn trùng với kích thƣớc lỗ 50mesh (50 lỗ cho 1 inch dài), phần lƣới bốn vách nhà màng tiếp đất bên
  • 37. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 37 dƣới khổ 1.5m sẽ đƣợc lắp đặt màng bằng sợi plastic dệt đƣợc may liền với phần lƣới chống côn trùng.  Lƣới nhôm Aluminet phản xạ nhiệt và cắt nắng. Hệ thống lƣới nhôm di động giảm sự gia nhiệt trong nhà màng và che bớt nắng giảm cƣờng độánh sáng trong nhà màng. Lƣới nhôm đƣợc chế tạo từ sợi nhân tạo phủ nhôm, đƣợc dệt.  Xoắn kép, mức cắt nắng 60%. Lƣới nhôm vừa là vật liệu cách nhiệt, vừa là vật liệu giảm cƣờng độánh sáng trong nhà màng, đƣợc sử dụng trong những thời điểm nắng nóng để giảm nhiệt độ tăng cao trong nhà màng. Hệ thống màng lƣới nhôm cắt nắng đƣợc đóng mở nhờ hệ thống mô tơ và cơ khí truyền động, vận hành bằng cách đóng mở mô tơ. Thanh nẹp màng PE và lưới ngăn côn trùng. Thanh âm khoá định hình bằng thép mạ kẽm pre-galvanized, đƣợc thiết kế đồng bộ với kết cấu khung nhà màng, cùng với nẹp giữ bằng các lò xo thép bọc nhựa định hình zic-zac đƣợc thiết kế đồng bộ, đảm bảo nẹp giữ lƣới ngăn côn trùng và màng PE căng, thẳng, kín. Hệ thống tăng cường treo đỡ cây (chỉ cung cấp cho nhà màng trồng rau ăn quả).  Hệ thống treo đỡ cây cho nhà màng là hệ thống treo đỡ cây tiên tiến cho các cây trồng đảm bảo ứng dụng đƣợc các phƣơng pháp canh tác tiên tiến trong nhà màng. Toàn bộ hệ thống treo đỡ cây đƣợc lắp dựng cho cây trồng từ khi cây còn rất nhỏ và hƣớng bố trí lắp đặt cho hệ thống này theo chiều từđông sang tây và nằm ở hƣớng bắc cuả nhà màng nhằm tránh sự che khuất ánh sáng mặt trời giữa các cây trồng. Ngoài việc tiết kiệm không gian, rau quảđƣợc trồng theo phƣơng pháp này sẽ tạo điều kiện dễ dàng cho việc thu hoạch và làm giảm đi tỷ lệ hao hụt bởi vì làm cho quả không bị tiếp xúc với đất.  Chất lƣợng quả và tốc độ tăng trƣởng khi áp dụng hệ thống này rất cao do quả không va chạm và không cọ xát với các quả của cây khác trồng bên cạnh.  Một lợi ích nữa của hệ thống này sẽ tạo điều kiện cung cấp nhiều ánh sáng mặt trời cho nhà màng với tác dụng phân phối tối ƣu của ánh sáng cho xung quanh cây trồng. Sử dụng hệ thống treo đỡ cho cây trồng làm
  • 38. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 38 giảm chiều cao của cây trong quá trình sinh trƣởng, kéo dài thời gian sinh trƣởng của cây để đạt đƣợc sản lƣợng thu hoạch cao Quạt đối lưu Quạt đối lƣu trong nhà màng trồng rau ăn lá và nhà màng trồng rau ăn quả có tác dụng tăng cƣờng thông gió cƣỡng bức. Có 02 quạt đối lƣu sẽ đƣợc lắp đặt cho 1 khẩu độ nhà. Các quạt đối lƣu này có thể sử dụng nhƣ là các quạt thông gió tổng thể, thông gió song song hoặc nhƣ là các quạt điều hoà tái lƣu thông không khí trong nhà màng. Các quạt này là quạt đa chức năng, cung cấp dòng khí thổi ra mỏng nhƣng lại có hiệu quả sâu và rất hiệu dụng trong các điều kiện làm việc khác nhau tạo điều kiện tối đa trong việc đẩy khí nóng trong nhà màng ra bên ngoài và thu nhận không khí mát ngoài trời. Hệ thống quạt đối lƣu sẽđƣợc vận hành tựđộng bằng công tắc đóng mở. Chức năng và lợi ích của quạt đối lƣu:  Đảm bảo tốt cho dịch chuyển khí nóng  Nhiệt độ ổn định  Di chuyển đƣợc vùng khí ẩm và làm khô cho lá  Để sử dụng một cách kinh tế nhất các chất hoá học dùng trong nông nghiệp  Giảm đƣợc khí nóng khi mở nhà màng  Tạo ra đƣợc lƣợng không khí dịch chuyển và tái tạo không đổi trong nhà màng. Hệ thống tưới nhỏ giọt Để đạt đƣợc độ đồng đều tối đa, mỗi máng giá thể trồng rau ăn quả sẽ đƣợc trang bị 02 đƣờng ống nhỏ giọt Uniram, đƣờng kính 17mm, khoảng cách đầu nhỏ giọt gắn chìm trong ống là 20cm, lƣu lƣợng đầu nhỏ giọt 1.6L/h; Hệ thống Uniram vận hành tự động theo khối lƣợng đƣợc điều khiển bởi bộ điều khiển tƣới và dinh dƣỡng trung tâm.
  • 39. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 39 Đặc tính kỹ thuật của hệ thống tƣới nhỏ giọt:  Áp lực làm việc từ 1 đến 4 bar  Chống hiện tƣợng siphon (AS – anti siphon)  Chống rò rỉ (CNL – Compensated Non-Leakage).  Mê cung“Turbonet" kép trong đầu nhỏ giọt với đƣờng chảy rộng.  Đầu nhỏ giọt gắn trong, có hệ số CV (hệ số khác biệt) rất nhỏ.  Vật liệu chế tạo: ống dẫn: nhựa LDPE; Đầu nhỏ giọt: nhựa PE; Màng ngăn: Silicon.  Là hệ thống bù áp, duy trì một lƣu lƣợng không đổi trong khi áp lực làm việc tại đầu vào thay đổi (trong khoảng áp lực làm việc khuyến cáo), đảm bảo phân phối chính xác lƣợng nƣớc và phân bón cho cây trồng.  Hệ thống chống hiện tƣợng siphon ngăn ngừa nƣớc bẩn từ các dòng chảy ngƣợc xâm nhập vào đƣờng ống nhỏ giọt.  Chống rò rỉ (CNL) loại trừ rò rỉ và hiệu ứng điền đầy lại đƣờng ống, tăng hiệu quả khi tƣới lặp lại nhiều lần.  Hệ thống tự rửa lọc với diện tích ngăn lọc lớn tăng khả năng chống bít kín đầu nhỏ giọt, và làm cho Uniram tăng độ bền sử dụng khi dùng lƣợng nƣớc tƣới ít. Hệ thống phân phối thứ cấp của công nghệ tưới nhỏ giọt.  Những đầu ống nhỏ giọt tại máng giá thể sẽ đƣợc nối với ống nhánh phân phối PVC, các ống nhánh PVC này chạy dọc theo đƣờng bê tông đi lại trong nhà màng.  Hệ thống ống nhánh phân phối sẽ đƣợc nối với ống chính PVC qua các bộ van phân phối. Ống chính và ống nhánh chôn dƣới đất, chỉ có bộ van phân phối nổi trên mặt đất. Bộ van phân phối của công nghệ tưới nhỏ giọt.  Nhà màng sẽ đƣợc cung cấp 01 bộ van, bao gồm các phụ kiện và một van
  • 40. Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381 40 đóng mở bằng điện có chức năng điều chỉnh giảm áp lực nƣớc. Hệ thống ống phân phối chính của công nghệ tưới nhỏ giọt.  Ống phân phối chính PVC sẽ đƣợc chôn dƣới đất song song với đƣờng bê tông trong nhà màng. Ống phân phối chính bắt đầu từ hệ thống trung tâm trong phòng điều khiển tƣới. Bịt cuối ống của công nghệ tưới nhỏ giọt.  Để giữ cho ống nhỏ giọt và đầu nhỏ giọt sạch qua các mùa vụ, mỗi ống nhỏ giọt sẽ đƣợc cung cấp một đầu bịt cuối ống. Hệ thống tưới làm mát Coolnet:  Vòi phun Coolnet bao gồm 4 đầu vòi phun tạo thành cụm hình chữ thập.  Lƣu lƣợng vòi phun 22 l/h, (5.5l/h x 4 đầu phun = 22 l/h) dƣới áp lực nƣớc 4 bars.  Áp lực nƣớc khuyên dùng: 4 bars. Tuy nhiên vòi phun Coolnet vẫn tiếp tục phun sƣơng đều với độ hạt nhỏ (30~90 micron) dƣới áp lực nƣớc 3 bar và thấp hơn. Đầu nối đầu vào của vòi phun là đầu nối cái, ấn tựđộng làm chặt.  Bộ phận gia trọng giữ cho vòi phun luôn thẳng.  Van chống rò rỉ áp suất cao.  Áp suất đóng: 2,0 bar  Áp suất mở : 3,0 bar  Không bị nhỏ giọt khi ngừng hệ thống hoặc khi áp suất giảm.  Sử dụng áp lực nƣớc cấp từ bơm của hệ thống Coolnet, nƣớc đi qua ống chính PVC và bộ van điện phân phối tại mỗi đơn vị nhà màng, qua ống nhánh phân phối PVC đến các đƣờng ống ra vòi phun LDPE màu xám trắng áp lực 4Bar.  Các vòi phun Coolnet sẽđƣợc gắn trên thân ống LDPE với khoảng cách 3.2m giữa các đƣờng ống LDPE và 2m giữa các vòi phun dọc trên ống.