SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
PHƯƠNG TRÌNH - BÂT PHƯƠNG TRÌNH-HỆ PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ
A. Phương trình - bất phương trình chứa căn thức
I. Phương pháp biến đổi tương đương
1. Kiến thức cần nhớ:
1.

 a
n

n

a

2. a  b  a 2 n  b 2 n

 ab  0 
 a, b 

3. a  b  a 2 n 1  b2 n 1
4. a  b  0  a 2 n  b 2 n
5. a  b

 a 2 n 1  b2 n 1

  a, b 

2. Các dạng cơ bản:
* Dạng 1:

g  x  0

f  x  g  x  
(Không cần đặt điều kiện f  x   0 )
2
 f  x  g  x


* Dạng 2:

f  x   g  x  xét 2 trường hợp:
g  x  0

 f  x  0


 g ( x)  0

2
 f  x  g  x


TH1: 

* Dạng 3:

TH2: 

 f ( x)  0

f  x   g  x  g  x  0

2
 f  x   g  x

Lưu ý: + g(x) thường là nhị thức bậc nhất (ax+b) nhưng có một số trường hợp g(x) là tam thức bậc hai
(ax2+bx+c), khi đó tuỳ theo từng bài ta có thể mạnh dạn đặt điều kiện cho g  x   0 rồi bình phương 2
vế đưa phương trìnhbất phương trình về dạng quen thuộc.
+ Chia đa thức tìm nghiệm: Phương trình a0 x n  a1 x n 1  a2 x n 2    an 1 x  an  0 có nghiệm
x= thì chia vế trái cho cho x– ta được  x     b0 x n 1  b1 x n  2    bn 2 x  bn 1   0 , tương tự cho bất
phương trình.
* Phương trìnhbất phương trình bậc 3: Nếu nhẩm được 1 nghiệm thì việc giải theo hướng này
là đúng, nếu không nhẩm được nghiệm thì ta có thể sử dụng phương pháp hàm số để giải tiếp và nếu
phương pháp hàm số không được nữa thì ta phải quay lại sử dụng phương pháp khác.
* Phương trìnhbất phương trình bậc 4, lúc này ta phải nhẩm được 2 nghiệm thì việc giải
phương trình theo hướng này mới đúng, còn nếu nhẩm được 1 nghiệm thì sử dụng như phương
trìnhbất phương trình bậc 3 và nếu không ta phải chuyển sang hướng khác.
Ví dụ 1: Giải phương trình: 2 x  1  x 2  3x  1  0 (ĐH Khối D – 2006)
Biến đổi phương trình thành: 2 x  1   x 2  3 x  1 (*), đặt điều kiện rồi bình phương 2 vế ta được:
x 4  6 x 3  11x 2  8 x  2  0 ta dễ dạng nhẩm được nghiệm x = 1 sau đó chia đa thức ta được:
(*) (x – 1)2(x2 – 4x + 2) = 0.
2
3
2
Ví dụ 2: Giải bất phương trình: 4  x  1   2 x  10  1  3  2 x , ĐK: x  
2









pt  x 2  2 x  1   x  5 2  x  3  2 x  ( x  5) 3  2 x  9  5 x (1), Với x  
2

không âm nên ta bình phương 2 vế: x3 – x2 – 5x – 3  0   x  3 x  1  0
b) Tương tự với 2 dạng: *

f  x  g  x

*

f  x  g  x

Ví dụ 1: Giải bất phương trình 2 x 2  6 x  1  x  2  0 1
Giải
1  2 x2  6 x  1  x  2 bất phương trình tương đương với hệ:
1

3
hai vế (1) đều
2
x  2
x  2  0

3 7
3 7
3 7
 2

2x  6 x  1  0
 x 
 x

 x3

2
2
2
 2

2 x  6 x  1  x  2
1  x  3


Ví dụ 2: Tìm m để phương trình x 2  2mx  1  m  2 có nghiêm.
Giải
* Nếu m < 2  phương trình vô nghiệm.
* Nếu m  2  phương trình  x22mxm2+4m3=0. Phương trình này có =2m24m+3>0 với mọi
m.
Vậy với m  2 thì phương trình đã cho có nghiêm.
Ví dụ 3: Tìm m để phương trình 2 x 2  mx  3  x  1 có hai nghiệm phân biệt.
Giải:
 x  1

, phương trình (*) luôn có 2 nghiệm:
2
 x   m  2  x  4  0, (*)


Cách 1: PT  

2  m  m2  4m  20
2  m  m 2  4m  20
 0, x2 
 0 . Phương trình đã cho có 2 nghiệm  (*)
2
2
m  4

có 2 nghiệm x  1  x2  1  4  m  m 2  4m  20  
 m  1
2
2
 4  m   m  4m  20

x1 

+ x1 > 0, x2 < 0 vì x1 > x2 và a.c < 0 nên pt có 2 nghiệm trái dấu.
+ Cách 1 thường dùng khi hệ số a luôn dương hoặc luôn âm.
+ Cách 2: Đặt t = x + 1 suy ra x = t – 1, khi đó với x  1  t  0 .
2
(*) trở thành:  t  1   m  2  t  1  4  0 (**). Để (*) có 2 nghiệm x  1 thì (**) phải có 2 nghiệm
t  0.
Ví dụ 4: (ĐH Khối B – 2006). Tìm m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt:
x 2  mx  2  2 x  1 , (1)
Chú ý:

2 x  1  0

để (1) có hai nghiệm thực phân biệt thì (2) có hai nghiệm lớn
2
3x   m  4  x  1  0,  2 


Giải: pt  


2
   m  4   12  0

9
1
  1
m .
hơn hoặc bằng  hay  f     0
2
2
  2
S
1
 
2
2
1
1
Chú ý : Cách 2: đặt t  x  , khi đó để (2) có hai nghiệm lớn hơn hoặc bằng  thì
2
2
2

 1
 1
3  t     m  4   t    1  0 có hai nghiệm thực lớn hơn hoặc bằng 0.
2
2



3. Các kỹ năng:
a. Để bình phương 2 vế phương trình – bất phương trình thì một là ta biến đổi cho 2 vế
không âm hai là đặt điều kiện cho 2 vế không âm.
Ví dụ 1: Giải bất phương trình: 5 x  1  x  1  2 x  4 (ĐH Khối A – 2005)
Vế phải không âm, nhưng vế trái chưa nhận xét được do đó ta phải biến đổi thành:
5 x  1  x  1  2 x  4 khi đó ta bình phương 2 vế rồi đưa về dạng cơ bản để giải.
Ví dụ 2: Giải phương trình:
Giải

x  x  1  x  x  2   2 x 2

2

1 .
x 1
Điều kiện:  x  2 *

x  0


1  2 x2  x  2

x 2  x  1 x  2   4 x 2  2 x 2  x  1 x  2   x  2 x  1

 4 x 2  x 2  x  2   x 2  2 x  1

2

 x2 8x  9  0
9
8

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=0, x  .
(Hãy tìm thêm cách giải khác)
Ví dụ 3: Tìm m để phương trình

2 x 2  mx  x 2  4  0 có nghiệm.

HD: Chuyển vế, đặt điều kiện, bình phương hai vế tìm được x1,2 

m  m 2  16
. Kết hợp với điều kiện
2

ta tìm được |m|  4.
b. Chuyển về phương trình – bất phương trình tích:
- Đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức
Lưu ý: Để sử dụng phương pháp này ta phải chú ý đến việc thêm, bớt, tách, phân tích...
Ví dụ 4: Giải phương trình: x 2  x  7  7 .
HD:
 Bình phương hai vế.
 Dùng hằng đẳng thức a2  b2=0.


Nghiệm x  2, x 

1  29
.
2

Ví dụ 5: Giải các bất phương trình: a.

x2

1 

1 x



2

b.  x 2  3x  2 x 2  3 x  2  0

x4

1
ĐS: a. 1x<8, b.  ;    2  3;   .




2

Ví dụ 6: (Khối B – 2007): Chứng minh rằng với mọi giá trị dương của tham số m, phương trình sau có
hai nghiệm thực phân biệt: x 2  2 x  8  m  x  2  .(1)
Giải: ĐK: x  2 , do m > 0.
x  2
. Để chứng minh m  0 , phương trình (1)
pt   x  2  x  4   m x  2   3
2
 x  6 x  32  m, (2)
có 2 nghiệm phân biệt thì chỉ cần chứng minh phương trình (2) có một nghiệm khác 2.
Thật
vậy:
đặt
f  x   x 3  6 x 2  32, x  2 ,
ta
có
f(2)
=
0,
lim f  x   , f '  x   3x 2  12 x  0, x  2 nên f(x) là hàm liên tục trên  2;   và đồng biến trên
x 

khoảng đó suy ra m  0 phương trình (2) luôn có nghiệm x0 mà 2 < x0 <   .
Một số dạng chuyển thành tích:
- Dạng: ax  b  cx  d 

a - c  x  b - d 
m

Ta biến đổi thành: m( ax  b  cx  d )   ax  b    cx  d 
Ví dụ: Giải phương trình:

4 x  1  3x  2 

x3
.
5

ĐS: x=2.

- Dạng: u+v=1+uv  (u-1)(v-1)=0
Ví dụ: Giải phương trình: 3 x  1  3 x  2  1  3 x 2  3x  2 .

ĐS: x=0, x=1.

Ví dụ: Giải phương trình: 4 x  1  x  1  4 x 3  x 2 .
- Dạng: au+bv=ab+uv  (ub)(va)=0
Ví dụ 1: Giải phương trình: x  3  2 x x  1  2 x  x 2  4 x  3 .
3

2

2

ĐS: x=0, x=1.
ĐS: x=0, x=1.
2

Ví dụ 2: Giải phương trình: x  x  3x  3  2 x  x  3  2 x  2 x .
- Dạng: a3b3  (ab)(a2+ab+b2)=0  a=b
3

ĐS: x=0.
2

Ví dụ: Giải phương trình: 2  3 3 9 x 2  x  2   2 x  3 3 3x  x  2  .
ĐS: x=1.
c. Chuyển về dạng: A1 + A2 +....+ An = 0 với Ai  0, 1  i  n khi đó pt tương đương với:
A1  0, A2  0,  An  0 .
Ví dụ 1: Giải phương trình: 4 x 2  3x  3  4 x x  3  2 2 x  1 .
HD: Phương trình tương đương 4 x 2  4 x x  3  x  3 1  2 2 x  1  2 x  1  0 . ĐS: x=1.



Ví dụ 2: Giải phương trình:
Giải





4x  y 2  y  2  4x2  y .
2

2

Bình phương hai vế ta được  2 x  1   y  2   2

 y  2 4 x2  y   0  x 

1
, y  2.
2

d. Sử dụng lập phương:
Với dạng tổng quát 3 a  3 b  3 c ta lập phương hai vế và sử dụng hằng đẳng thức

a  b

3

3 a  3 b  3 c

 a 3  b3  3ab  a  b  khi đó phương trình tương đương với hệ 
. Giải hệ này
3
a  b  3 abc  c


ta có nghiệm của phương trình.
Ví dụ: Giải bất phương trình 3 x  1  3 x  2  3 2 x  3 .

ĐS:

3
x  1; x  2; x  .
2

e. Nếu bất phương trình chứa ẩn ở mẩu:
- TH1: Mẩu luôn dương hoặc luôn âm thì ta quy đồng khử mẩu:
Ví dụ 1: Giải bất phương trình:

2  x 2  16 
x3

 x3 

7x
x3

1 (ĐH Khối A2004)

Giải
ĐK: x  4 . 1  2  x 2  16   x  3  7  x  2  x 2  16   10  2 x
 x  4

 10  2 x  0

10  2 x  0

 2  x 2  16   10  2 x 2



-

 x5

 10  34  x  5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: x  10  34 .
TH2: Mẩu âm dương trên từng khoảng thì ta chia thành từng trường hợp:
Ví dụ 2: Giải các bất phương trình: a.  x  3 x 2  4  x 2  9
HD:

a. Xét ba trường hợp x=3, x>3 và x<3.

b. Xét hai trừng hợp của x1.
Bài tập
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a. x  2 x  1  x  x  1  x 2  x  0 .

51  2 x  x 2
1.
1 x
5
ĐS: x    x  3 .
6
ĐS: 1  52  x  5  x  1 .

b.

HD: Bình phương 2 vế và biến đổi thành: 2 x x 2  x  4 x 2  x  x 3  4 x 2  6 x  4  0 .
 ( x  2)(2 x 2  x  x 2  2 x  2)  0

b. 4 x 2  5 x  1  2 x 2  x  1  9 x  3 . HD: Nhân lượng liên hợp.
Bài 2: Giải bất phương trình sau: 1  2 x  1  2 x  2  x 2 .
HD: Cách 1: Đặt t  1  2 x  1  2 x  x 2  

t 4  4t 2
. Cách 2: Bình phương rồi đưa về dạng:A1+A2 =
16

0, với A1, A2  0 .
4
Bài 3: Giải phương trình 4  3 10  3 x  x  2 . (HD: Bình phương hai lần ra phương trình bậc 4 đầy
đủ_nhẩm nghiệm (x=3) chia đa thức).
Bài 4: Giải phương trình 1 

2
x  x2  x  1  x .
3

Bài 5: Giải phương trình 2 x  6 x 2  1  x  1 .
Bài 6: Giải các phương trình sau:
1. x 2  1  x  1
3. 3 2 x  2  3 x  2  3 9 x

2.
4.

2

3

x  2  3 2x  3  1

3

x 1  3 x  1  x 3 2
x  2
2 x  3  3x  1 
4

x
6.
4
5 x  3  3 x  1  x  1 . (HD:Bình phương rồi sử dụng dạng: A1+A2 = 0, với A1, A2  0 ).

5. 1  x  1  x  2 

7.
Bài 7: Tìm m để phương trình sau có nghiệm:

m x  m x  m.

2

Bài 8: Tìm m sao cho phương trình: 4x  x  x  m .
a. Có nghiệm.
b. Có hai nghiệm phân biệt.
Bài 9: Giải các bất phương trình sau:
a.
b.

1  1  4 x2
 3.
x
x 2  3x  2  x 2  6 x  5  2 x 2  9 x  7 .

c. x 2  x  2  x 2  2 x  3  x 2  4 x  5 .
Bài 10: Giải các phương trình:
a.

3

x  1  3 x2  3 x  3 x2  x .

b.

x3

3
x

4x
x3

4 x .

d. 2 x  3  9 x 2  x  4 .

c. 4 x  3  1  4 x  .
e. 2 x x 2  x  1  4 3 x  1  2 x 2  2 x  6 .

II. Phương pháp đặt ẩn phụ:
Dạng 1: F n f  x   0 , đặt t  n f  x  (lưu ý nếu n chẵn ta phải thêm điều kiện t  0).





a. x 2  x 2  11  31 .

Ví dụ 1: Giải các phương trình:

 x  5  2  x   3

b.

2

x  3x .

a. Đặt t  x 2  11, t  0 .

ĐS: x=5.

b. Đặt t  x 2  3 x , t  0 .

HD:

ĐS: x 

3  109
.
2

Ví dụ 2: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: x 2  2 x  2m 5  2 x  x 2  m 2 .
Giải
2

Đặt: t  5  2 x  x 2  6   x  1  t  0; 6  .


2
2
Khi đó phương trình trở thành t  2mt  m  5  0 *  t  m  5 . Phương trình đã cho có nghiệm
0  m  5  6

 5  m  6  5

khi (*) có nghiệm t  0; 6  hay 

.


0  m  5  6
 5m 6  5


Ví dụ 3: Tìm m để bất phương trình: m( x 2  2 x  2  1)  x  2  x   0 , (1) có nghiệm x  0;1  3  .







Giải: Đặt t  x 2  2 x  2  x 2  2 x  t 2  2 . Nếu x  0;1  3 thì t 
BPT trở thành: m  t  1  2  t 2  0,  2 
5

x  12  1  1;2
Khi đó ta có

t2  2
t2  2
2
 m , với 1  t  2 . Đặt f  t  
, dùng đồ thị ta tìm được m  .
t 1
t 1
3

Dạng 2:
m





f  x   g  x   2n f  x  g  x   n  f  x   g  x    p  0 , đặt t 

f  x   g  x  , bình phương hai

vế để biểu diễn các đại lượng còn lại qua t.
Ví dụ 1: Cho phương trình 3  x  6  x  m   3  x  6  x  .
a. Giải phương trình khi m=3.
b. Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm.
Giải
Đặt: t  3  x  6  x  t 2  9  2  3  x  6  x  * . Áp dụng bất đẳng thức Cauchy
2

 3  x  6  x   9 nên từ (*) ta có

3t 3 2 .

2

Phương trình đã cho trở thành t 2t9=2m (1).
a. Với m=3 (1)  t22t3  t =3. Thay vào (*) ta được x=3, x=6.
b. PT đã cho có nghiệm khi và chỉ khi (1) có nghiệm t  3;3 2  . Xét hàm số f  t   t 2  2t  9 với







t  3;3 2  , ta thấy f(t) là một hàm đb nên: 6  f (3)  f  t   f 3 2  9  6 2 với t  3;3 2  . Do




6 2 9

vậy (1) có nghiệm t  3;3 2  khi và chỉ khi 6  2m  9  6 2 
m3


2
Chú ý: Để tìm miền giá trị của t ta có 2 cách thương dùng như sau:
Cách 1: dùng BĐT như bài trên
2: dùng pp hàm số ( xem phần PP
hàm số ).





Ví dụ 2: Giải phương trình x 3 35  x 3 x  3 35  x 3  30 .
HD: đặt: t  3 35  x 3  x 3 35  x 3 

t 3  35
. ĐS: x=2, x=3.
3t

Ví dụ 3: Giải bất phương trình 7 x  7  7 x  6  2 49 x 2  7 x  42  181  14 x .
HD: Đặt t  7 x  7  7 x  6  0  …

6
 x  6.
7

Dạng 3:
F



n



f  x  , n g  x   0 , trong đó F(t) là một phương trình đẳng cấp bậc k.

TH1: Kiểm tra nghiệm với g  x   0 .
TH2: Giả sử g  x   0 chia hai vế phương trình cho g k  x  và đặt t  n

f  x
g  x

.

Ví dụ 1: Giải phương trình 5 x3  1  2  x 2  2  .
ĐK: x  1 . 5 x3  1  2  x 2  2   5  x  1  x 2  x  1  2  x 2  x  1  2  x  1
x 1
x 1
5 2
20
x  x 1
x  x 1
t  2
x 1
2
, t  0 . Phương trình trở thành 2t  5t  2  0   1 .
t 
x2  x  1
 2
2

Đặt t 

2



Với t=2: Phương trình đã cho vô nghiệm.



Với t  : Phương trình đã cho có nghiệm x 

1
2

5  37
.
2

Ví dụ 2: Giải phương trình 5 x 2  14 x  9  x 2  x  20  5 x  1 .
Giải
6
ĐK: x  5 . 5 x 2  14 x  9  x 2  x  20  5 x  1  5 x 2  14 x  9  5 x  1  x 2  x  20
Bình phương hai vế: 2  x 2  4 x  5  3  x  4   5

x

2

 4 x  5  x  4

x2  4x  5
3
, t  0. phương trình trở thành 2t 2  5t  3  0  t  1, t  .
x4
2
5  61
5  61
 Với t = 1: Phương trình đã cho có nghiệm x 
 5, x 
5.
2
2
3
7
 Với t  : Phương trình đã cho có nghiệm x  8  5, x    5 .
2
5
5  61
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x 
, x 8.
2

Đặt t 

Ví dụ 3: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 3 x  1  m x  1  2 4 x 2  1 .
HD: ĐK x  1 . Xét hai trường hợp x = 1 và x ≠ 1, Chia hai vế phương trình cho
t

4

x 1 4
2
 1
x 1
x 1

 0  t  1 . ĐS

4

x 2  1 đặt

1
1  m  .
3

Dạng 4: (Đặt ẩn phụ không triệt để).
af  x   g  x  f  x   h  x   0 . Đặt t  f  x  , khi đó phương trình trở thành at 2  g  x  t  h  x   0 .
Ví dụ: Giải phương trình 2 1  x  x 2  2 x  1  x 2  2 x  1 .
HD
Đặt t  x 2  2 x  1   x  1  6 .
(Phương pháp này có thể áp dụng cho các phương trình, bất phương trình lượng giác, mũ, logrit,…
rất hay!)
Bài tập
Giải các phương trình sau:
1. 2 x 2  5 x  2  4 2  x 3  21x  20 
2. x 3  3x 2  2

3

 x  2

ĐS: x 

Đặt y  x  2 , ĐS: x  2, x  2  2 3 .

 6x  0

3. 2  x 2  3 x  2   3 x3  8
4. 2 x 

9  193
17  3 73
, x
.
4
4

ĐS: x  3  13 .

x 1
1
1
 1  3 x 
x
x
x

Đặt t  1 

1
1 5
, ĐS: x 
.
x
2

Dạng 5: (Đặt ẩn phụ với hàm lượng giác).
Khi giải các phương trình, bất phương trình lượng giác chúng ta thường tìm mọi cách đặt ẩn
phụ để chuyển về phương trình, bất phương trình đại số. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp cách là
ngược lại tỏ ra khá hiệu quả, bằng những tính chất của hàm lượng giác ta sẽ đưa các bài toán đại số về
bài toán lượng giác và giải quyết bài toán lượng giác này.
Lưu ý vài tính chất cơ bản:
* sin a  1, cos a  1 .
* sin 2 a  cos2 a  1 .
* 1  tan 2 a 

1
cos2 a

* 1  cot 2 a 

1
.
sin 2 a

Ví dụ 1: Giải phương trình 1  1  x 2  2 x 2 .
Giải
ĐK x  1 . Đặt x  cos t , t   0;   . Khi đó phương trình trở thành
1  1  cos 2 t  2 cos2 t  2 sin 2 t  sin t  1  0. Ta tìm được: sin t 

x  cos t   1  sin 2 t  

3
.
2

7

1
. Khi đó
2
Nhận xét: * Nếu bài toán có tập xác định u  x   a . Ta có thể nghĩ đến cách đặt
  
u  x   a sin t , t    ;  hoặc đặt u  x   a cos t , t   0;   .
 2 2


* Nếu u  x   0; a  ta có thể đặt u  x   a sin 2 t , t  0;  .


2



Ví dụ 2: Giải phương trình x 3 

2 3

1  x 

 x 2 1  x 2  .

HD: Đặt x  cos t , t   0;   dưa về phương trình lượng giác  sin t  cos t 1  sin t cos t   2 sin t cos t .
Để gải phương trình này ta lại đặt u  sin t  cos t , u  2 .
ĐS: x 

2
1 2  2  2
, x
.
2
2

Ví dụ 3: Giải phương trình 1  x 2  4 x3  3 x . ĐS: x  

1
2

2 2
.
4

, x

Dạng 6: (Đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trình).
* Khi gặp phương trình có dạng F f  x  , n a  f  x  , m b  f  x   0 .





 F  u, v   0


Đặt u  n a  f  x  , v  m b  f  x  . Khi đó ta được hệ phương trình sau: 

n
m
u  v  a  b


. Giải hệ này

tìm u, v rồi ta lại tìm x. Khi tìm x ta chỉ giải một trong hai phương trình u  n a  f  x  hoặc
v  m b  f  x .

Ví dụ 1: Giải phương trình:

 3  x  6  x  .

3 x  6 x 3

Ví dụ 2: Giải phương trình:
Ví dụ 3: Giải phương trình:

3
4

x  17  x  3 .

Ví dụ 4: Giải phương trình:

3

2  x

ĐS: x  0, x  3 .
ĐS: x  24, x  88, x  3 .
ĐS: x  1, x  16 .

24  x  12  x  6 .
4

Ví dụ 5: Giải phương trình:

3

Ví dụ 6: Giải phương trình:

3

2



3

7  x

2



3

 2  x  7  x   3 .

ĐS: x  1, x  6 .

u  v  3 2

x  1  3 x  3  3 2 , đặt u  3 x  1, v  3 x  3, pt trở thành: 
3
3
u  v  2

1
1
1
1
x
 x  1 , đặt u  3  x , v 
x
2
2
2
2

Ví dụ 7: Với giá trị nào của a thì phương trình: 3 1  x  3 1  x  a có nghiệm.
a  u 2  v 2  uv   2

Đặt u  1  x , v  1  x . Phương trình trở thành: 
u  v  a

3

3

TH1: a = 0 hệ phương trình vô nghiệm.
u  v  a

2
TH2: a  0 , hệ phương trình trở thành 
1
2  . Hệ có nghiệm khi S  4 P  0  0  a  2 .
uv   a 2  

3
a

Vậy phương trình có nghiệm khi 0  a  2 .

* Khi gặp phương trình có dạng f n  x   b  a n af  x   b .
t n  b  ay

.
n
 y  b  at


Đặt t  f  x  , y  n af  x   b ta có hệ 
Ví dụ 1: Giải phương trình 2 x 3  1  2 3 2 x  1 . ĐS: x  1, x 
Ví dụ 2: Giải phương trình 2 x 2  4 x 

x3
.
2

8

1  5
.
2
Giải
x3
2
 2  x  1  2 
2

ĐK x  3 . 2 x 2  4 x 

Đặt t  x  1, y 

x 1
1 
2

 x  1  2

1 x 1
1 .
2
2
2
1
2
t  1  2 y
t
t

 1  y 2  1  . Ta được hệ phương trình 
. Giải thêm chút
2
2
 y2  1  1 t


2
2

  x  1  1 

nữa ta được kết quả!
x

ĐS:

3   17
5  13
, x
.
4
4

Chú ý: bài này không thể sử dụng phương pháp bình phương vì không nhẩm được nghiệm, nên ta phải
biến đổi để xuất hiện những biểu thức giống nhau và từ đó ta đặt ẩn phụ.
7
4

1
4

Ví dụ 3: Giải phương trình 4 x 2  7 x  1  2 x  2 . ĐS: x  1, x   , x  .
Chú ý: Bài này có thể sử dụng phương pháp bình phương.
Bài tập:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
1. 3 x  2  x  1  4 x  9  2 3x 2  5 x  2
2.

x2  x  2  x 2  x

4.

4
1
5
 x   x  2x  .
x
x
x

2.

3

Bài 3: Giải các phương trình sau:
1. 3 12  x  3 14  x  2

2.

3

3. 1  x 2  2 3 1  x 2  3

4.  x 2  2  2  x

3.

x2  x  4  x2  x  1  2 x 2  2 x  9

Bài 2: Giải cácbất phương trình sau:
1. 5 x 2  10 x  1  7  2 x  x 2

24  x  12  x  6
x2
4. 1  x  1  x  2  .
4

3. 2 x 2  x 2  5 x  6  10 x  15

5. 1  x  1  x  2 

x 1  3 x  3  3 2

x2
(đặt t  1  x  1  x ).
4

III. Phương pháp hàm số
Các tính chất:
Tính chất 1: Nếu hàm f tăng (hoặc giảm) trên khoảng (a;b) thì phương trình f(x)=k (kR) có không
quá một nghiệm trong khoảng (a;b).
Tính chất 2: Nếu hàm f tăng (hoặc giảm) trên khoảng (a;b) thì u, v (a,b) ta có
f (u )  f  v   u  v .
Tính chất 3: Nếu hàm f tăng và g là hàm hằng hoặc giảm trong khoảng (a;b) thì phương trình
f(x)=g(x) có nhiều nhất một nghiệm thuộc khoảng (a;b).
Định lý Lagrange: Cho hàm số F(x) liên tục trên đoạn [a;b] và tồn tại F'(x) trên khoảng (a;b) thì

c  a; b  : F '  c  

F b  F  a 

. Khi áp dụng giải phương trình: nếu có F(b) – F(a) = 0 thì

ba
c   a; b  : F '  c   0  F '  x   0 có nghiệm thuộc (a;b).

Định lý Rôn: Nếu hàm số y=f(x) lồi hoăc lõm trên miền D thì phương trình f(x)=0 sẽ không có quá hai
nghiệm thuộc D.
Từ các tính chất trên ta có 3 phương án biến đổi như sau:
Phương án 1: Biến đổi phương trình về dạng: f(x) = k, nhẩm một nghiệm rồi chứng minh f(x) đồng
biến (nghịch biến) suy ra phương trình có nghiệm duy nhất.
Phương án 2: Biến đổi phương trình về dạng: f(x) = g(x), nhẩm một nghiệm rồi dùng lập luận khẳng
định f(x) đồng biến còn g(x) nghịch biến hoặc hàm hằng suy ra phương trình có nghiệm duy nhất.
Phương án 3: Biến đổi phương trình về dạng: f(u) = f(v) chứng minh f(x) đơn điệu khi đó ta có: u = v.
9
Ví dụ: Giải phương trình:
ĐK: x 

4 x  1  4 x2  1  1

1
1
. Đặt f  x   4 x  1  4 x 2  1 . Miền xác định: x  , f '  x  
2
2

Do đó hàm số đồng biến với x 
x

2
4x 1



4x
4x2  1

 0.

1
, nên phương trình nếu có nghiệm thì đó là nghiệm duy nhất. Thấy
2

1
là nghiệm của phương trình.
2

Đối với phương trình chứa tham số ta thực hiện như sau:
Xét phương trình f(x,m) = g(m), (1)
B1: Lập luận số nghiệm phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị (C ): y = f(x,m) và đường thẳng
d: y = g(m).
B2: Lập bảng biến thiên cho hàm số y = f(x,m)
B3: Kết luận: * phương trình có nghiệm: min f  x, m   g  m   max f  x, m  .
xD

xD

* phương trình có k nghiệm: d cắt (C) tại k điểm.
* phương trình vô nghiệm khi: d không cắt (C ) .
Ví dụ 1: Tìm m để phương trình:
TXĐ: R

x 2  x  1  x 2  x  1  m có nghiệm.

Xét hs: y  f  x   x 2  x  1  x 2  x  1 , Df = R, y ' 

2x  1
2

x  x 1



2x  1
x2  x  1

 2 x  1 2 x  1  0

y '  0   2 x  1 x 2  x  1   2 x  1 x 2  x  1  
2
2
2
2
 2 x  1  x  x  1   2 x  1  x  x  1


(v.nghiệm)
Mặt khác: f’(0) = 1 > 0 suy ra y’ > 0 nên hàm số đồng biến.
lim  lim

x 

x 

Giới hạn:
lim  lim

x 

BBT:

x 

x
y’
y

2x
2

x  x  1  x2  x  1
2x
x2  x  1  x 2  x  1



 1
1


+
1

1
Vậy phương trình có nghiệm khi và chỉ khi 1 < m < 1.
Chú ý: Trong bài toán trên nếu không thực hiện việc xác định giới hạn hàm số, rất có thể chúng ta
ngộ nhận tập giá trị của hàm số là R và dẩn đến việc kết luận sai lầm rằng phương trình có nghiệm với
mọi m. Do đó việc tìm giới hạn trong bài toán khảo sát là rất cần thiết để tìm ra tập giá trị.
Ví dụ 2: Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm: mx  x  3  m  1 , ĐK: x  3
bpt 

1 x  3
1 x  3
5 x
 m , xét hs y 
 y'
. y '  0  x  5 . lim y  0 và f(3) =
2
x 
x 1
x 1
2 x  3  x  1

1
.
2

BBT:
x
y’
y

3
+

5
0
y(5)




10

More Related Content

What's hot

Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênDuong BUn
 
257 câu hệ phương trình
257 câu hệ phương trình257 câu hệ phương trình
257 câu hệ phương trìnhtuituhoc
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Megabook
 
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vn
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vnTập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vn
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vnMegabook
 
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai ẨnHệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai ẨnNhập Vân Long
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tytututhoi1234
 
Ung dung v iet
Ung dung v ietUng dung v iet
Ung dung v ietcongly2007
 
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnĐáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnMegabook
 
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9Nhập Vân Long
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenCảnh
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyroggerbob
 
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vnTuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vnMegabook
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
Ky thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhKy thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhHuynh ICT
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenhonghoi
 
75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trình75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trìnhtuituhoc
 
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình biology_dnu
 

What's hot (20)

Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
 
257 câu hệ phương trình
257 câu hệ phương trình257 câu hệ phương trình
257 câu hệ phương trình
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
 
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vn
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vnTập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vn
Tập 4 chuyên đề Toán học: Tích phân - Megabook.vn
 
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai ẨnHệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo ty
 
Ung dung v iet
Ung dung v ietUng dung v iet
Ung dung v iet
 
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnĐáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Toán Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
 
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
Giải một số phương trình nghiệm nguyên trong đề thi toán 9
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
Chuyen de-bdt-va-bpt
Chuyen de-bdt-va-bptChuyen de-bdt-va-bpt
Chuyen de-bdt-va-bpt
 
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vnTuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
Tuyển tập 100 hệ phương trình thường gặp (2015-2016) - Megabook.vn
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
Ky thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhKy thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinh
 
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyen
 
75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trình75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trình
 
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
Chuyên đề phương trình, bất phương trình, hệ phương trình
 
Tổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ ptTổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ pt
 

Similar to Phương trình và hệ phương trình

Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Cuong Archuleta
 
Phuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinhPhuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinhkkkiiimm
 
Bat phuong trinh vo ti
Bat phuong trinh vo tiBat phuong trinh vo ti
Bat phuong trinh vo tiphongmathbmt
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenTam Vu Minh
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muckeolac410
 
Chuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacChuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacMrNgo Ngo
 
Tuyentapcacbaitoanvaphuongphapgiaiptvabptvoty 130720045957-phpapp01
Tuyentapcacbaitoanvaphuongphapgiaiptvabptvoty 130720045957-phpapp01Tuyentapcacbaitoanvaphuongphapgiaiptvabptvoty 130720045957-phpapp01
Tuyentapcacbaitoanvaphuongphapgiaiptvabptvoty 130720045957-phpapp01Hien Chu
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Lê Hữu Bảo
 
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vnHồng Quang
 
Chuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hoc
Chuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hocChuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hoc
Chuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hocVui Lên Bạn Nhé
 
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty Huynh ICT
 
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty Huynh ICT
 
10 ptvt bien doi lopluyenthi.vn
10 ptvt bien doi lopluyenthi.vn10 ptvt bien doi lopluyenthi.vn
10 ptvt bien doi lopluyenthi.vnHồng Quang
 
Cac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docCac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docTam Vu Minh
 
Cac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docCac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docTam Vu Minh
 

Similar to Phương trình và hệ phương trình (20)

Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
Phuong trinh he_phuong_trinh_vo_ti_551
 
Phuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinhPhuong trinh va he phuong trinh
Phuong trinh va he phuong trinh
 
Bat phuong trinh vo ti
Bat phuong trinh vo tiBat phuong trinh vo ti
Bat phuong trinh vo ti
 
Bt daiso10-c3
Bt daiso10-c3Bt daiso10-c3
Bt daiso10-c3
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
 
Chuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo tiChuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo ti
 
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉĐề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
Đề tài: Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muc
 
Chuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacChuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiac
 
Tuyentapcacbaitoanvaphuongphapgiaiptvabptvoty 130720045957-phpapp01
Tuyentapcacbaitoanvaphuongphapgiaiptvabptvoty 130720045957-phpapp01Tuyentapcacbaitoanvaphuongphapgiaiptvabptvoty 130720045957-phpapp01
Tuyentapcacbaitoanvaphuongphapgiaiptvabptvoty 130720045957-phpapp01
 
Chương IV phuong trinh bac hai mot an
Chương IV phuong trinh bac hai mot anChương IV phuong trinh bac hai mot an
Chương IV phuong trinh bac hai mot an
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
 
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
10 ptvt lien hop lopluyenthi.vn
 
Chuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hoc
Chuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hocChuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hoc
Chuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hoc
 
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
 
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai  pt va bpt vo ty
Tuyen tap cac bai toan va phuong phap giai pt va bpt vo ty
 
10 ptvt bien doi lopluyenthi.vn
10 ptvt bien doi lopluyenthi.vn10 ptvt bien doi lopluyenthi.vn
10 ptvt bien doi lopluyenthi.vn
 
Cac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docCac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9doc
 
Cac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9docCac chuyen de on toan 9doc
Cac chuyen de on toan 9doc
 
Bdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đềBdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đề
 

More from tuituhoc

Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng TrungĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trungtuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng PhápĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháptuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NhậtĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhậttuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NgaĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Ngatuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng ĐứcĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đứctuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối Dtuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối Dtuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Họctuituhoc
 

More from tuituhoc (20)

Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng TrungĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng PhápĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NhậtĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NgaĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng ĐứcĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
 

Recently uploaded

Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 

Phương trình và hệ phương trình

  • 1. PHƯƠNG TRÌNH - BÂT PHƯƠNG TRÌNH-HỆ PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ A. Phương trình - bất phương trình chứa căn thức I. Phương pháp biến đổi tương đương 1. Kiến thức cần nhớ: 1.  a n n a 2. a  b  a 2 n  b 2 n  ab  0   a, b  3. a  b  a 2 n 1  b2 n 1 4. a  b  0  a 2 n  b 2 n 5. a  b  a 2 n 1  b2 n 1   a, b  2. Các dạng cơ bản: * Dạng 1: g  x  0  f  x  g  x   (Không cần đặt điều kiện f  x   0 ) 2  f  x  g  x  * Dạng 2: f  x   g  x  xét 2 trường hợp: g  x  0   f  x  0   g ( x)  0  2  f  x  g  x  TH1:  * Dạng 3: TH2:   f ( x)  0  f  x   g  x  g  x  0  2  f  x   g  x Lưu ý: + g(x) thường là nhị thức bậc nhất (ax+b) nhưng có một số trường hợp g(x) là tam thức bậc hai (ax2+bx+c), khi đó tuỳ theo từng bài ta có thể mạnh dạn đặt điều kiện cho g  x   0 rồi bình phương 2 vế đưa phương trìnhbất phương trình về dạng quen thuộc. + Chia đa thức tìm nghiệm: Phương trình a0 x n  a1 x n 1  a2 x n 2    an 1 x  an  0 có nghiệm x= thì chia vế trái cho cho x– ta được  x     b0 x n 1  b1 x n  2    bn 2 x  bn 1   0 , tương tự cho bất phương trình. * Phương trìnhbất phương trình bậc 3: Nếu nhẩm được 1 nghiệm thì việc giải theo hướng này là đúng, nếu không nhẩm được nghiệm thì ta có thể sử dụng phương pháp hàm số để giải tiếp và nếu phương pháp hàm số không được nữa thì ta phải quay lại sử dụng phương pháp khác. * Phương trìnhbất phương trình bậc 4, lúc này ta phải nhẩm được 2 nghiệm thì việc giải phương trình theo hướng này mới đúng, còn nếu nhẩm được 1 nghiệm thì sử dụng như phương trìnhbất phương trình bậc 3 và nếu không ta phải chuyển sang hướng khác. Ví dụ 1: Giải phương trình: 2 x  1  x 2  3x  1  0 (ĐH Khối D – 2006) Biến đổi phương trình thành: 2 x  1   x 2  3 x  1 (*), đặt điều kiện rồi bình phương 2 vế ta được: x 4  6 x 3  11x 2  8 x  2  0 ta dễ dạng nhẩm được nghiệm x = 1 sau đó chia đa thức ta được: (*) (x – 1)2(x2 – 4x + 2) = 0. 2 3 2 Ví dụ 2: Giải bất phương trình: 4  x  1   2 x  10  1  3  2 x , ĐK: x   2     pt  x 2  2 x  1   x  5 2  x  3  2 x  ( x  5) 3  2 x  9  5 x (1), Với x   2 không âm nên ta bình phương 2 vế: x3 – x2 – 5x – 3  0   x  3 x  1  0 b) Tương tự với 2 dạng: * f  x  g  x * f  x  g  x Ví dụ 1: Giải bất phương trình 2 x 2  6 x  1  x  2  0 1 Giải 1  2 x2  6 x  1  x  2 bất phương trình tương đương với hệ: 1 3 hai vế (1) đều 2
  • 2. x  2 x  2  0  3 7 3 7 3 7  2  2x  6 x  1  0  x   x   x3  2 2 2  2  2 x  6 x  1  x  2 1  x  3  Ví dụ 2: Tìm m để phương trình x 2  2mx  1  m  2 có nghiêm. Giải * Nếu m < 2  phương trình vô nghiệm. * Nếu m  2  phương trình  x22mxm2+4m3=0. Phương trình này có =2m24m+3>0 với mọi m. Vậy với m  2 thì phương trình đã cho có nghiêm. Ví dụ 3: Tìm m để phương trình 2 x 2  mx  3  x  1 có hai nghiệm phân biệt. Giải:  x  1  , phương trình (*) luôn có 2 nghiệm: 2  x   m  2  x  4  0, (*)  Cách 1: PT   2  m  m2  4m  20 2  m  m 2  4m  20  0, x2   0 . Phương trình đã cho có 2 nghiệm  (*) 2 2 m  4  có 2 nghiệm x  1  x2  1  4  m  m 2  4m  20    m  1 2 2  4  m   m  4m  20  x1  + x1 > 0, x2 < 0 vì x1 > x2 và a.c < 0 nên pt có 2 nghiệm trái dấu. + Cách 1 thường dùng khi hệ số a luôn dương hoặc luôn âm. + Cách 2: Đặt t = x + 1 suy ra x = t – 1, khi đó với x  1  t  0 . 2 (*) trở thành:  t  1   m  2  t  1  4  0 (**). Để (*) có 2 nghiệm x  1 thì (**) phải có 2 nghiệm t  0. Ví dụ 4: (ĐH Khối B – 2006). Tìm m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt: x 2  mx  2  2 x  1 , (1) Chú ý: 2 x  1  0  để (1) có hai nghiệm thực phân biệt thì (2) có hai nghiệm lớn 2 3x   m  4  x  1  0,  2   Giải: pt    2    m  4   12  0  9 1   1 m . hơn hoặc bằng  hay  f     0 2 2   2 S 1   2 2 1 1 Chú ý : Cách 2: đặt t  x  , khi đó để (2) có hai nghiệm lớn hơn hoặc bằng  thì 2 2 2  1  1 3  t     m  4   t    1  0 có hai nghiệm thực lớn hơn hoặc bằng 0. 2 2   3. Các kỹ năng: a. Để bình phương 2 vế phương trình – bất phương trình thì một là ta biến đổi cho 2 vế không âm hai là đặt điều kiện cho 2 vế không âm. Ví dụ 1: Giải bất phương trình: 5 x  1  x  1  2 x  4 (ĐH Khối A – 2005) Vế phải không âm, nhưng vế trái chưa nhận xét được do đó ta phải biến đổi thành: 5 x  1  x  1  2 x  4 khi đó ta bình phương 2 vế rồi đưa về dạng cơ bản để giải. Ví dụ 2: Giải phương trình: Giải x  x  1  x  x  2   2 x 2 2 1 .
  • 3. x 1 Điều kiện:  x  2 *  x  0  1  2 x2  x  2 x 2  x  1 x  2   4 x 2  2 x 2  x  1 x  2   x  2 x  1  4 x 2  x 2  x  2   x 2  2 x  1 2  x2 8x  9  0 9 8 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=0, x  . (Hãy tìm thêm cách giải khác) Ví dụ 3: Tìm m để phương trình 2 x 2  mx  x 2  4  0 có nghiệm. HD: Chuyển vế, đặt điều kiện, bình phương hai vế tìm được x1,2  m  m 2  16 . Kết hợp với điều kiện 2 ta tìm được |m|  4. b. Chuyển về phương trình – bất phương trình tích: - Đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức Lưu ý: Để sử dụng phương pháp này ta phải chú ý đến việc thêm, bớt, tách, phân tích... Ví dụ 4: Giải phương trình: x 2  x  7  7 . HD:  Bình phương hai vế.  Dùng hằng đẳng thức a2  b2=0.  Nghiệm x  2, x  1  29 . 2 Ví dụ 5: Giải các bất phương trình: a. x2 1  1 x  2 b.  x 2  3x  2 x 2  3 x  2  0 x4 1 ĐS: a. 1x<8, b.  ;    2  3;   .    2 Ví dụ 6: (Khối B – 2007): Chứng minh rằng với mọi giá trị dương của tham số m, phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt: x 2  2 x  8  m  x  2  .(1) Giải: ĐK: x  2 , do m > 0. x  2 . Để chứng minh m  0 , phương trình (1) pt   x  2  x  4   m x  2   3 2  x  6 x  32  m, (2) có 2 nghiệm phân biệt thì chỉ cần chứng minh phương trình (2) có một nghiệm khác 2. Thật vậy: đặt f  x   x 3  6 x 2  32, x  2 , ta có f(2) = 0, lim f  x   , f '  x   3x 2  12 x  0, x  2 nên f(x) là hàm liên tục trên  2;   và đồng biến trên x  khoảng đó suy ra m  0 phương trình (2) luôn có nghiệm x0 mà 2 < x0 <   . Một số dạng chuyển thành tích: - Dạng: ax  b  cx  d  a - c  x  b - d  m Ta biến đổi thành: m( ax  b  cx  d )   ax  b    cx  d  Ví dụ: Giải phương trình: 4 x  1  3x  2  x3 . 5 ĐS: x=2. - Dạng: u+v=1+uv  (u-1)(v-1)=0 Ví dụ: Giải phương trình: 3 x  1  3 x  2  1  3 x 2  3x  2 . ĐS: x=0, x=1. Ví dụ: Giải phương trình: 4 x  1  x  1  4 x 3  x 2 . - Dạng: au+bv=ab+uv  (ub)(va)=0 Ví dụ 1: Giải phương trình: x  3  2 x x  1  2 x  x 2  4 x  3 . 3 2 2 ĐS: x=0, x=1. ĐS: x=0, x=1. 2 Ví dụ 2: Giải phương trình: x  x  3x  3  2 x  x  3  2 x  2 x . - Dạng: a3b3  (ab)(a2+ab+b2)=0  a=b 3 ĐS: x=0.
  • 4. 2 Ví dụ: Giải phương trình: 2  3 3 9 x 2  x  2   2 x  3 3 3x  x  2  . ĐS: x=1. c. Chuyển về dạng: A1 + A2 +....+ An = 0 với Ai  0, 1  i  n khi đó pt tương đương với: A1  0, A2  0,  An  0 . Ví dụ 1: Giải phương trình: 4 x 2  3x  3  4 x x  3  2 2 x  1 . HD: Phương trình tương đương 4 x 2  4 x x  3  x  3 1  2 2 x  1  2 x  1  0 . ĐS: x=1.  Ví dụ 2: Giải phương trình: Giải   4x  y 2  y  2  4x2  y . 2 2 Bình phương hai vế ta được  2 x  1   y  2   2  y  2 4 x2  y   0  x  1 , y  2. 2 d. Sử dụng lập phương: Với dạng tổng quát 3 a  3 b  3 c ta lập phương hai vế và sử dụng hằng đẳng thức a  b 3 3 a  3 b  3 c   a 3  b3  3ab  a  b  khi đó phương trình tương đương với hệ  . Giải hệ này 3 a  b  3 abc  c  ta có nghiệm của phương trình. Ví dụ: Giải bất phương trình 3 x  1  3 x  2  3 2 x  3 . ĐS: 3 x  1; x  2; x  . 2 e. Nếu bất phương trình chứa ẩn ở mẩu: - TH1: Mẩu luôn dương hoặc luôn âm thì ta quy đồng khử mẩu: Ví dụ 1: Giải bất phương trình: 2  x 2  16  x3  x3  7x x3 1 (ĐH Khối A2004) Giải ĐK: x  4 . 1  2  x 2  16   x  3  7  x  2  x 2  16   10  2 x  x  4   10  2 x  0  10  2 x  0   2  x 2  16   10  2 x 2   -  x5  10  34  x  5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: x  10  34 . TH2: Mẩu âm dương trên từng khoảng thì ta chia thành từng trường hợp: Ví dụ 2: Giải các bất phương trình: a.  x  3 x 2  4  x 2  9 HD: a. Xét ba trường hợp x=3, x>3 và x<3. b. Xét hai trừng hợp của x1. Bài tập Bài 1: Giải các phương trình sau: a. x  2 x  1  x  x  1  x 2  x  0 . 51  2 x  x 2 1. 1 x 5 ĐS: x    x  3 . 6 ĐS: 1  52  x  5  x  1 . b. HD: Bình phương 2 vế và biến đổi thành: 2 x x 2  x  4 x 2  x  x 3  4 x 2  6 x  4  0 .  ( x  2)(2 x 2  x  x 2  2 x  2)  0 b. 4 x 2  5 x  1  2 x 2  x  1  9 x  3 . HD: Nhân lượng liên hợp. Bài 2: Giải bất phương trình sau: 1  2 x  1  2 x  2  x 2 . HD: Cách 1: Đặt t  1  2 x  1  2 x  x 2   t 4  4t 2 . Cách 2: Bình phương rồi đưa về dạng:A1+A2 = 16 0, với A1, A2  0 . 4
  • 5. Bài 3: Giải phương trình 4  3 10  3 x  x  2 . (HD: Bình phương hai lần ra phương trình bậc 4 đầy đủ_nhẩm nghiệm (x=3) chia đa thức). Bài 4: Giải phương trình 1  2 x  x2  x  1  x . 3 Bài 5: Giải phương trình 2 x  6 x 2  1  x  1 . Bài 6: Giải các phương trình sau: 1. x 2  1  x  1 3. 3 2 x  2  3 x  2  3 9 x 2. 4. 2 3 x  2  3 2x  3  1 3 x 1  3 x  1  x 3 2 x  2 2 x  3  3x  1  4 x 6. 4 5 x  3  3 x  1  x  1 . (HD:Bình phương rồi sử dụng dạng: A1+A2 = 0, với A1, A2  0 ). 5. 1  x  1  x  2  7. Bài 7: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: m x  m x  m. 2 Bài 8: Tìm m sao cho phương trình: 4x  x  x  m . a. Có nghiệm. b. Có hai nghiệm phân biệt. Bài 9: Giải các bất phương trình sau: a. b. 1  1  4 x2  3. x x 2  3x  2  x 2  6 x  5  2 x 2  9 x  7 . c. x 2  x  2  x 2  2 x  3  x 2  4 x  5 . Bài 10: Giải các phương trình: a. 3 x  1  3 x2  3 x  3 x2  x . b. x3 3 x 4x x3 4 x . d. 2 x  3  9 x 2  x  4 . c. 4 x  3  1  4 x  . e. 2 x x 2  x  1  4 3 x  1  2 x 2  2 x  6 . II. Phương pháp đặt ẩn phụ: Dạng 1: F n f  x   0 , đặt t  n f  x  (lưu ý nếu n chẵn ta phải thêm điều kiện t  0).   a. x 2  x 2  11  31 . Ví dụ 1: Giải các phương trình:  x  5  2  x   3 b. 2 x  3x . a. Đặt t  x 2  11, t  0 . ĐS: x=5. b. Đặt t  x 2  3 x , t  0 . HD: ĐS: x  3  109 . 2 Ví dụ 2: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: x 2  2 x  2m 5  2 x  x 2  m 2 . Giải 2 Đặt: t  5  2 x  x 2  6   x  1  t  0; 6  .   2 2 Khi đó phương trình trở thành t  2mt  m  5  0 *  t  m  5 . Phương trình đã cho có nghiệm 0  m  5  6  5  m  6  5 khi (*) có nghiệm t  0; 6  hay   .   0  m  5  6  5m 6  5   Ví dụ 3: Tìm m để bất phương trình: m( x 2  2 x  2  1)  x  2  x   0 , (1) có nghiệm x  0;1  3  .     Giải: Đặt t  x 2  2 x  2  x 2  2 x  t 2  2 . Nếu x  0;1  3 thì t  BPT trở thành: m  t  1  2  t 2  0,  2  5 x  12  1  1;2
  • 6. Khi đó ta có t2  2 t2  2 2  m , với 1  t  2 . Đặt f  t   , dùng đồ thị ta tìm được m  . t 1 t 1 3 Dạng 2: m   f  x   g  x   2n f  x  g  x   n  f  x   g  x    p  0 , đặt t  f  x   g  x  , bình phương hai vế để biểu diễn các đại lượng còn lại qua t. Ví dụ 1: Cho phương trình 3  x  6  x  m   3  x  6  x  . a. Giải phương trình khi m=3. b. Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm. Giải Đặt: t  3  x  6  x  t 2  9  2  3  x  6  x  * . Áp dụng bất đẳng thức Cauchy 2  3  x  6  x   9 nên từ (*) ta có 3t 3 2 . 2 Phương trình đã cho trở thành t 2t9=2m (1). a. Với m=3 (1)  t22t3  t =3. Thay vào (*) ta được x=3, x=6. b. PT đã cho có nghiệm khi và chỉ khi (1) có nghiệm t  3;3 2  . Xét hàm số f  t   t 2  2t  9 với     t  3;3 2  , ta thấy f(t) là một hàm đb nên: 6  f (3)  f  t   f 3 2  9  6 2 với t  3;3 2  . Do     6 2 9 vậy (1) có nghiệm t  3;3 2  khi và chỉ khi 6  2m  9  6 2  m3   2 Chú ý: Để tìm miền giá trị của t ta có 2 cách thương dùng như sau: Cách 1: dùng BĐT như bài trên 2: dùng pp hàm số ( xem phần PP hàm số ).   Ví dụ 2: Giải phương trình x 3 35  x 3 x  3 35  x 3  30 . HD: đặt: t  3 35  x 3  x 3 35  x 3  t 3  35 . ĐS: x=2, x=3. 3t Ví dụ 3: Giải bất phương trình 7 x  7  7 x  6  2 49 x 2  7 x  42  181  14 x . HD: Đặt t  7 x  7  7 x  6  0  … 6  x  6. 7 Dạng 3: F  n  f  x  , n g  x   0 , trong đó F(t) là một phương trình đẳng cấp bậc k. TH1: Kiểm tra nghiệm với g  x   0 . TH2: Giả sử g  x   0 chia hai vế phương trình cho g k  x  và đặt t  n f  x g  x . Ví dụ 1: Giải phương trình 5 x3  1  2  x 2  2  . ĐK: x  1 . 5 x3  1  2  x 2  2   5  x  1  x 2  x  1  2  x 2  x  1  2  x  1 x 1 x 1 5 2 20 x  x 1 x  x 1 t  2 x 1 2 , t  0 . Phương trình trở thành 2t  5t  2  0   1 . t  x2  x  1  2 2 Đặt t  2  Với t=2: Phương trình đã cho vô nghiệm.  Với t  : Phương trình đã cho có nghiệm x  1 2 5  37 . 2 Ví dụ 2: Giải phương trình 5 x 2  14 x  9  x 2  x  20  5 x  1 . Giải 6
  • 7. ĐK: x  5 . 5 x 2  14 x  9  x 2  x  20  5 x  1  5 x 2  14 x  9  5 x  1  x 2  x  20 Bình phương hai vế: 2  x 2  4 x  5  3  x  4   5 x 2  4 x  5  x  4 x2  4x  5 3 , t  0. phương trình trở thành 2t 2  5t  3  0  t  1, t  . x4 2 5  61 5  61  Với t = 1: Phương trình đã cho có nghiệm x   5, x  5. 2 2 3 7  Với t  : Phương trình đã cho có nghiệm x  8  5, x    5 . 2 5 5  61 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x  , x 8. 2 Đặt t  Ví dụ 3: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 3 x  1  m x  1  2 4 x 2  1 . HD: ĐK x  1 . Xét hai trường hợp x = 1 và x ≠ 1, Chia hai vế phương trình cho t 4 x 1 4 2  1 x 1 x 1  0  t  1 . ĐS 4 x 2  1 đặt 1 1  m  . 3 Dạng 4: (Đặt ẩn phụ không triệt để). af  x   g  x  f  x   h  x   0 . Đặt t  f  x  , khi đó phương trình trở thành at 2  g  x  t  h  x   0 . Ví dụ: Giải phương trình 2 1  x  x 2  2 x  1  x 2  2 x  1 . HD Đặt t  x 2  2 x  1   x  1  6 . (Phương pháp này có thể áp dụng cho các phương trình, bất phương trình lượng giác, mũ, logrit,… rất hay!) Bài tập Giải các phương trình sau: 1. 2 x 2  5 x  2  4 2  x 3  21x  20  2. x 3  3x 2  2 3  x  2 ĐS: x  Đặt y  x  2 , ĐS: x  2, x  2  2 3 .  6x  0 3. 2  x 2  3 x  2   3 x3  8 4. 2 x  9  193 17  3 73 , x . 4 4 ĐS: x  3  13 . x 1 1 1  1  3 x  x x x Đặt t  1  1 1 5 , ĐS: x  . x 2 Dạng 5: (Đặt ẩn phụ với hàm lượng giác). Khi giải các phương trình, bất phương trình lượng giác chúng ta thường tìm mọi cách đặt ẩn phụ để chuyển về phương trình, bất phương trình đại số. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp cách là ngược lại tỏ ra khá hiệu quả, bằng những tính chất của hàm lượng giác ta sẽ đưa các bài toán đại số về bài toán lượng giác và giải quyết bài toán lượng giác này. Lưu ý vài tính chất cơ bản: * sin a  1, cos a  1 . * sin 2 a  cos2 a  1 . * 1  tan 2 a  1 cos2 a * 1  cot 2 a  1 . sin 2 a Ví dụ 1: Giải phương trình 1  1  x 2  2 x 2 . Giải ĐK x  1 . Đặt x  cos t , t   0;   . Khi đó phương trình trở thành 1  1  cos 2 t  2 cos2 t  2 sin 2 t  sin t  1  0. Ta tìm được: sin t  x  cos t   1  sin 2 t   3 . 2 7 1 . Khi đó 2
  • 8. Nhận xét: * Nếu bài toán có tập xác định u  x   a . Ta có thể nghĩ đến cách đặt    u  x   a sin t , t    ;  hoặc đặt u  x   a cos t , t   0;   .  2 2  * Nếu u  x   0; a  ta có thể đặt u  x   a sin 2 t , t  0;  .   2  Ví dụ 2: Giải phương trình x 3  2 3 1  x   x 2 1  x 2  . HD: Đặt x  cos t , t   0;   dưa về phương trình lượng giác  sin t  cos t 1  sin t cos t   2 sin t cos t . Để gải phương trình này ta lại đặt u  sin t  cos t , u  2 . ĐS: x  2 1 2  2  2 , x . 2 2 Ví dụ 3: Giải phương trình 1  x 2  4 x3  3 x . ĐS: x   1 2 2 2 . 4 , x Dạng 6: (Đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trình). * Khi gặp phương trình có dạng F f  x  , n a  f  x  , m b  f  x   0 .    F  u, v   0  Đặt u  n a  f  x  , v  m b  f  x  . Khi đó ta được hệ phương trình sau:  n m u  v  a  b  . Giải hệ này tìm u, v rồi ta lại tìm x. Khi tìm x ta chỉ giải một trong hai phương trình u  n a  f  x  hoặc v  m b  f  x . Ví dụ 1: Giải phương trình:  3  x  6  x  . 3 x  6 x 3 Ví dụ 2: Giải phương trình: Ví dụ 3: Giải phương trình: 3 4 x  17  x  3 . Ví dụ 4: Giải phương trình: 3 2  x ĐS: x  0, x  3 . ĐS: x  24, x  88, x  3 . ĐS: x  1, x  16 . 24  x  12  x  6 . 4 Ví dụ 5: Giải phương trình: 3 Ví dụ 6: Giải phương trình: 3 2  3 7  x 2  3  2  x  7  x   3 . ĐS: x  1, x  6 . u  v  3 2  x  1  3 x  3  3 2 , đặt u  3 x  1, v  3 x  3, pt trở thành:  3 3 u  v  2  1 1 1 1 x  x  1 , đặt u  3  x , v  x 2 2 2 2 Ví dụ 7: Với giá trị nào của a thì phương trình: 3 1  x  3 1  x  a có nghiệm. a  u 2  v 2  uv   2  Đặt u  1  x , v  1  x . Phương trình trở thành:  u  v  a  3 3 TH1: a = 0 hệ phương trình vô nghiệm. u  v  a  2 TH2: a  0 , hệ phương trình trở thành  1 2  . Hệ có nghiệm khi S  4 P  0  0  a  2 . uv   a 2    3 a  Vậy phương trình có nghiệm khi 0  a  2 . * Khi gặp phương trình có dạng f n  x   b  a n af  x   b . t n  b  ay  . n  y  b  at  Đặt t  f  x  , y  n af  x   b ta có hệ  Ví dụ 1: Giải phương trình 2 x 3  1  2 3 2 x  1 . ĐS: x  1, x  Ví dụ 2: Giải phương trình 2 x 2  4 x  x3 . 2 8 1  5 . 2
  • 9. Giải x3 2  2  x  1  2  2 ĐK x  3 . 2 x 2  4 x  Đặt t  x  1, y  x 1 1  2  x  1  2 1 x 1 1 . 2 2 2 1 2 t  1  2 y t t   1  y 2  1  . Ta được hệ phương trình  . Giải thêm chút 2 2  y2  1  1 t   2 2   x  1  1  nữa ta được kết quả! x ĐS: 3   17 5  13 , x . 4 4 Chú ý: bài này không thể sử dụng phương pháp bình phương vì không nhẩm được nghiệm, nên ta phải biến đổi để xuất hiện những biểu thức giống nhau và từ đó ta đặt ẩn phụ. 7 4 1 4 Ví dụ 3: Giải phương trình 4 x 2  7 x  1  2 x  2 . ĐS: x  1, x   , x  . Chú ý: Bài này có thể sử dụng phương pháp bình phương. Bài tập: Bài 1: Giải các phương trình sau: 1. 3 x  2  x  1  4 x  9  2 3x 2  5 x  2 2. x2  x  2  x 2  x 4. 4 1 5  x   x  2x  . x x x 2. 3 Bài 3: Giải các phương trình sau: 1. 3 12  x  3 14  x  2 2. 3 3. 1  x 2  2 3 1  x 2  3 4.  x 2  2  2  x 3. x2  x  4  x2  x  1  2 x 2  2 x  9 Bài 2: Giải cácbất phương trình sau: 1. 5 x 2  10 x  1  7  2 x  x 2 24  x  12  x  6 x2 4. 1  x  1  x  2  . 4 3. 2 x 2  x 2  5 x  6  10 x  15 5. 1  x  1  x  2  x 1  3 x  3  3 2 x2 (đặt t  1  x  1  x ). 4 III. Phương pháp hàm số Các tính chất: Tính chất 1: Nếu hàm f tăng (hoặc giảm) trên khoảng (a;b) thì phương trình f(x)=k (kR) có không quá một nghiệm trong khoảng (a;b). Tính chất 2: Nếu hàm f tăng (hoặc giảm) trên khoảng (a;b) thì u, v (a,b) ta có f (u )  f  v   u  v . Tính chất 3: Nếu hàm f tăng và g là hàm hằng hoặc giảm trong khoảng (a;b) thì phương trình f(x)=g(x) có nhiều nhất một nghiệm thuộc khoảng (a;b). Định lý Lagrange: Cho hàm số F(x) liên tục trên đoạn [a;b] và tồn tại F'(x) trên khoảng (a;b) thì c  a; b  : F '  c   F b  F  a  . Khi áp dụng giải phương trình: nếu có F(b) – F(a) = 0 thì ba c   a; b  : F '  c   0  F '  x   0 có nghiệm thuộc (a;b). Định lý Rôn: Nếu hàm số y=f(x) lồi hoăc lõm trên miền D thì phương trình f(x)=0 sẽ không có quá hai nghiệm thuộc D. Từ các tính chất trên ta có 3 phương án biến đổi như sau: Phương án 1: Biến đổi phương trình về dạng: f(x) = k, nhẩm một nghiệm rồi chứng minh f(x) đồng biến (nghịch biến) suy ra phương trình có nghiệm duy nhất. Phương án 2: Biến đổi phương trình về dạng: f(x) = g(x), nhẩm một nghiệm rồi dùng lập luận khẳng định f(x) đồng biến còn g(x) nghịch biến hoặc hàm hằng suy ra phương trình có nghiệm duy nhất. Phương án 3: Biến đổi phương trình về dạng: f(u) = f(v) chứng minh f(x) đơn điệu khi đó ta có: u = v. 9
  • 10. Ví dụ: Giải phương trình: ĐK: x  4 x  1  4 x2  1  1 1 1 . Đặt f  x   4 x  1  4 x 2  1 . Miền xác định: x  , f '  x   2 2 Do đó hàm số đồng biến với x  x 2 4x 1  4x 4x2  1  0. 1 , nên phương trình nếu có nghiệm thì đó là nghiệm duy nhất. Thấy 2 1 là nghiệm của phương trình. 2 Đối với phương trình chứa tham số ta thực hiện như sau: Xét phương trình f(x,m) = g(m), (1) B1: Lập luận số nghiệm phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị (C ): y = f(x,m) và đường thẳng d: y = g(m). B2: Lập bảng biến thiên cho hàm số y = f(x,m) B3: Kết luận: * phương trình có nghiệm: min f  x, m   g  m   max f  x, m  . xD xD * phương trình có k nghiệm: d cắt (C) tại k điểm. * phương trình vô nghiệm khi: d không cắt (C ) . Ví dụ 1: Tìm m để phương trình: TXĐ: R x 2  x  1  x 2  x  1  m có nghiệm. Xét hs: y  f  x   x 2  x  1  x 2  x  1 , Df = R, y '  2x  1 2 x  x 1  2x  1 x2  x  1  2 x  1 2 x  1  0  y '  0   2 x  1 x 2  x  1   2 x  1 x 2  x  1   2 2 2 2  2 x  1  x  x  1   2 x  1  x  x  1  (v.nghiệm) Mặt khác: f’(0) = 1 > 0 suy ra y’ > 0 nên hàm số đồng biến. lim  lim x  x  Giới hạn: lim  lim x  BBT: x  x y’ y 2x 2 x  x  1  x2  x  1 2x x2  x  1  x 2  x  1   1 1  + 1 1 Vậy phương trình có nghiệm khi và chỉ khi 1 < m < 1. Chú ý: Trong bài toán trên nếu không thực hiện việc xác định giới hạn hàm số, rất có thể chúng ta ngộ nhận tập giá trị của hàm số là R và dẩn đến việc kết luận sai lầm rằng phương trình có nghiệm với mọi m. Do đó việc tìm giới hạn trong bài toán khảo sát là rất cần thiết để tìm ra tập giá trị. Ví dụ 2: Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm: mx  x  3  m  1 , ĐK: x  3 bpt  1 x  3 1 x  3 5 x  m , xét hs y   y' . y '  0  x  5 . lim y  0 và f(3) = 2 x  x 1 x 1 2 x  3  x  1 1 . 2 BBT: x y’ y 3 + 5 0 y(5)   10