SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
NGUYEÃN TROÏNG NHAÂN

TUYEÅN TAÄP
nhöõng

PHÖÔNG PHAÙP GIAÛI NHANH

CAÙC DAÏNG BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM
MOÂN

VAÄT LÍ

HOT
Chuyeân ñeà:

Giaûi baøi taäp doøng ñieän xoay chieàu
söû duïng giaûn ñoà vectô
Tuyeån taäp nhöõng phöông phaùp giaûi nhanh

Nguyeãn Troïng Nhaân

A. Lý thuyết
I. Giản đồ vectơ sử dụng quy tắc hình bình hành (quy tắc chung gốc)
1. Nội dung quy tắc:
O
Nếu OABC là hình bình hành thì ta có:
  


OA  OC  OB
(SGK lớp 10)
2. Những giản đồ cơ bản:
 Đoạn mạch chỉ có R
Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện
trở thuần R thì
UR luôn luôn cùng pha với I
Như vậy ta có giản đồ sau:

A

B

C
R

A
A



Đoạn mạch chỉ có L
Khi đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa L thì UL luôn nhanh


pha hơn I một góc bằng
UL
2
A
Như vậy ta có giản đồ vectơ:

I



UR

B
B


I
L

B



Đoạn mạch chỉ có C
Khi đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa L thì UL luôn chậm


I
pha so với I một góc bằng
A
2
Như vậy ta có giản đồ vectơ:

UC

C
B



Đoạn mạch có cả R, L, C
Cách vẽ:
UC
UL
- Lấy 1 điểm làm gốc, ta vẽ 1 vectơ thẳng đứng hướng
U
lên trên để biểu diễn vectơ UL.
UL – Uc
- Trở lại điểm gốc đó, ta vẽ 1 vectơ nằm ngang hướng
từ trái sang phải để biểu diễn UR
UR
UC
- Lại từ điểm gốc, ta vẽ 1 vectơ thẳng đứng hướng
xuống dưới để biểu diễn vectơ UC.
- Dùng quy tắc hình bình hành ta được vectơ U
Ta thấy rằng khi sử dụng quy tắc hình bình hành thì ta phải tịnh tiến nhiều vectơ, và
khiến cho giản đồ phức tạp và khó nhìn. Tuy nhiên không phải vì thế mà chúng ta bỏ
qua. Bởi vì nó vừa là tiền đề cơ bản vừa tỏ ra rất hữu ích trong một số trường hợp.
 Lưu ý:
Để tiết kiệm thời gian và công sức nên các vectơ mình sẽ không ghi dấu mũi tên ở
trên chữ cái. Mình nghĩ khi các bạn đọc, các bạn sẽ tự hiểu thôi mà ^^.

Giaûn ñoà vectô

Trang 1/10

phuongphaphoctap.tk
vn.myblog.yahoo.com/trongnhan_9x
Tuyeån taäp nhöõng phöông phaùp giaûi nhanh

Nguyeãn Troïng Nhaân

II. Giản đồ vectơ sử dụng quy tắc đa giác
Đối với phương pháp sử dụng quy tắc hình bình hành, ta thấy việc tổng hợp rất phức


tạp, các vectơ chồng chất lên nhau và rất khó nhìn.
B
Chính vì vậy, chúng ta sẽ sử dụng một quy tắc khác để
giúp giản đồ vectơ gọn gàng và dễ nhìn hơn.
1. Nội dung quy tắc:


   

Xét tổng vectơ: D  A  B  C . Ta vẽ vectơ A



A
trước. Sau đó, từ điểm ngọn của vectơ A , ta vẽ nối tiếp




vectơ  (gốc của vectơ B trùng với điểm ngọn của
B




D
vectơ A ). Từ điểm ngọn của vectơ B , ta vẽ nối tiếp

vectơ C .Sau đó ta nối điểm đầu và điểm cuối lại với

nhau, ta được vectơ tổng D
2. Những luật cơ bản:

- Vectơ I luôn có phương nằm ngang.
- Vectơ biểu diễn UR luôn cùng phương với I (phương ngang)
- Vectơ biểu diễn UL luôn có phương thẳng đứng, hướng lên trên.
- Vectơ biểu diễn UC luôn có phương thẳng đứng, hướng xuống dưới.
- Chiều dương ngược chiều quay kim đồng hồ (áp dụng cho tất cả các giản đồ)
- Khi cần biểu diễn một vectơ tổng hợp của nhiều vectơ thành phần thì chúng ta phải
vẽ các vectơ đó liền kề nhau, không bị gián đoạn bởi vectơ khác.
Vd: Đoạn mạch có r, L, R. Biểu diễn độ lệch pha của Ur,L so với I:

Đúng
Ur,L

Ur,L

UL


C

UL

Sai
UR



3.
-

Ur

UR

Ur

Lưu ý
Vì vẽ theo quy tắc đa giác là vẽ một cách nối tiếp, nên sẽ có trường hợp các vectơ
sẽ chồng lên nhau. Vì vậy khi làm bài, các bạn nên tạo khoảng cách vừa phải để
khỏi nhầm lẫn.
Vd:
Giản đồ vectơ đa giác cơ bản:
Vẽ 1 vectơ thẳng đứng hướng lên trên để biểu diễn vectơ UL.
Vẽ 1 vectơ nằm ngang hướng từ trái sang phải để biểu diễn UR
Vẽ 1 vectơ thẳng đứng hướng xuống dưới để biểu diễn vectơ
UC.
Nối điểm đầu và điểm cuối, ta được vectơ U
Tại điểm đầu của vectơ UL ta vẽ 1 vectơ phương nằm ngang,
hướng từ trái sang phải để biểu diễn vectơ I
Độ dài của từng vectơ (vectơ I muốn vẽ dài bao nhiêu cũng
được) phải tương xứng với giá trị của đề bài.

Giaûn ñoà vectô

Trang 2/10

UR

UL
UC
I
U

phuongphaphoctap.tk
vn.myblog.yahoo.com/trongnhan_9x
Tuyeån taäp nhöõng phöông phaùp giaûi nhanh

Nguyeãn Troïng Nhaân

VD: UL=70, UC=100 thì không thể vẽ UL dài hơn UC được.
- Tùy theo từng bài mà ta phải tịnh tiến các vectơ sao cho dễ tính.
III. Giản đồ vectơ kết hợp.
Đôi lúc chúng ta phải biết kết hợp các phương pháp để giúp giải quyết nhanh chóng
những bài khó.
Vd: Biểu diễn độ lệch pha giữa UR,C và UR,L
UR

URL
UL

URC

UC

UL
UR

URL

UC

URC

Dễ tính toán

Khó tính toán

☺Vui một chút:
Ta xét giản đồ vectơ của một đoạn mạch bất kì chứa cả R, L, C
2

R

2

Xét tam giác ABC ta có Z  R  (Z L  ZC ) (*)
Biểu thức (*) quá quen thuộc đúng không nào. Qua đó chúng ta
có thể thấy giản đồ vectơ có tầm quan trọng như thế nào đối
với việc dạy và học môn Vật Lí.

ZC

ZL

C
Z
A

IV. Các công thức thường dùng.
* ABC là tam giác vuông tại A, ta có:
A2  B 2  C 2 (Py-ta-go)
Gọi AH là đường cao kẻ từ đỉnh A
AH2 = BH.HC
AB2 = BH.BC
AH.BC = AB.AC
1
1
1


2
2
AH
AB
AC 2
Sin = đối/huyền
Cos = kề/huyền
* ABC là tam giác thường ta có:
AC 2  AB 2  BC 2  2. AB.BC .Cos 
ABC


Cos ABC 

B

B
H
A

C

Tan = đối/kề

Cot = kề/đối

B

AB 2  BC 2  AC 2
2. AB.BC
A

* ABC là tam giác đều, ta có:

Giaûn ñoà vectô

R

ZL – Zc

Trang 3/10

C

phuongphaphoctap.tk
vn.myblog.yahoo.com/trongnhan_9x
Tuyeån taäp nhöõng phöông phaùp giaûi nhanh

Nguyeãn Troïng Nhaân

AB 3
2
(đường cao trong tam giác đều bằng cạnh căn 3 chia hai)
AH 

B. Bài tập:
Bài 1: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp
theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi

phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha
so với điện áp hai đầu đoạn
2
mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C). Hệ thức nào dưới đây đúng:
A. U 2  U R 2  U L 2  U C 2
B. U C 2  U R 2  U L 2  U 2
C. U L 2  U R 2  U C 2  U 2

D. U R 2  U C 2  U L 2  U 2
(Trích Đề thi tuyển sinh Đại Học 2009)
Giải:

Sơ đồ mạch điện:
Gợi ý:
Vì đề cho mối liên hệ giữa các hiệu điện thế với nhau nên ta sẽ dùng quy
tắc đa giác. Nhìn yêu cầu của đề và đáp án, các hiệu điện thế này phải
độc lập với nhau.
Cách làm:
- Vẽ giản đồ vectơ đa giác cơ bản
- Theo giả thiết, UNB vuông góc với UAB (NB chứa R và C) nên ta nối
điểm đầu của UR và điểm cuối của UC, ta được UNB.
- Từ tam giác ABN ta dễ dàng có U L 2  U NB 2  U 2 , mà
U NB 2  U R 2  U C 2 , suy ra U L 2  U R 2  U C 2  U 2
 Đáp án C

Bài 2: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi uL, uR và uC lần lượt là các hiệu điện thế tức
thời giữa hai đầu các phần tử L, R và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là:


A. uR sớm pha
so với uL.
B. uL sớm pha
so với uC.
2
2

C. uR trễ pha
so với uC.
D. uC trễ pha  so với uL.
2
(Trích Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng 2007)
Giải:
Gợi ý:
Vì đề liên quan tới việc sớm pha, trễ pha giữa các đại lượng với nhau, nên ta vẽ giản đồ
dùng quy tắc chung gốc để biểu diễn cho dễ nhìn.
Cách làm:
Giaûn ñoà vectô

Trang 4/10

phuongphaphoctap.tk
vn.myblog.yahoo.com/trongnhan_9x
Tuyeån taäp nhöõng phöông phaùp giaûi nhanh

Nguyeãn Troïng Nhaân

-

Vẽ giản đồ vectơ cơ bản có cả RLC dùng quy tắc
chung gốc.

- Dễ dàng ta thấy UR trễ pha
so với UL  A sai
2
- UL sớm pha một góc  so với uC .  B sai

- UR sớm pha
so với UC  C sai
2
 Đáp án: D

UL

UC

UR

Bài 3: Đặt vào đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều
u  U 0 sin t . Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu các
1
phần tử R, L và C. Nếu U R  U L  U C thì dòng điện trong mạch:
2

A. Sớm pha
so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
2

B. Trễ pha
so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
4

C. Sớm pha
so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
4

D. Trễ pha
so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
2
(Trích Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng 2007)
Giải:
Gợi ý:
Yêu cầu đề liên quan tới việc sớm pha, trễ pha giữa U so với I, chứng tỏ phải có bước
tổng hợp các vectơ thành phần  vẽ giản đồ vectơ dùng quy tắc đa giác. Sau đó sử dụng
các giả thiết để tính toán
Cách làm:
- Vẽ giản đồ vectơ đa giác cơ bản. Lưu ý: Độ dài
1
U R  U L  UC
2
- Từ điểm gốc, vẽ vectơ I cùng chiều với vectơ UR  góc cần
tìm là góc tạo bởi vectơ U và vectơ I (có đánh dấu chấm hỏi)
- Ta lấy hình chiếu của điểm cuối vectơ UC lên UL
- Từ đó ta có tam giác nhỏ phía dưới là tam giác vuông cân 

  
góc cạnh đáy =
 góc cần tìm bằng - =
(theo chiều
4
2 4 4
dương, I sau U nên I trễ pha hơn U)
 Đáp án: B
Bài 4: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ

điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha
so với hiệu điện thế giữa hai
2
Giaûn ñoà vectô

Trang 5/10

phuongphaphoctap.tk
vn.myblog.yahoo.com/trongnhan_9x
Tuyeån taäp nhöõng phöông phaùp giaûi nhanh

Nguyeãn Troïng Nhaân

đầu đoạn. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung
kháng ZC của tụ điện là:
A. R 2  Z L ( Z L  Z C ).
B. R 2  Z L ( ZC  Z L ).
C. R 2  Z C ( ZC  Z L ).

D. R 2  Z C ( Z L  ZC ). .
(Trích Đề thi tuyển sinh Đại Học 2008)
Giải:

Gợi ý:
Dùng giản đồ vectơ đa giác, sau đó dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính.
Cách làm:
- Vẽ giản đồ vectơ đa giác cơ bản. Vì Udây vuông pha
so với U => ZC lớn hơn ZL
- Tịnh tiến vectơ R xuống phía dưới như trong hình.
Khi đó R chính là đường cao trong tam giác vuông
ABC và HC = ZC - ZL
- Xét tam giác vuông ABC ta có AH2 = BH.HC. Mà
BH = ZL, suy ra R 2  Z L ( ZC  Z L ).
 Đáp án: B
Bài 5: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha

của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là .
3
Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là:
2


A.
B. 0
C.
D. 
3
2
3
(Trích Đề thi tuyển sinh Đại Học 2008)
Giải
Gợi ý:
Dùng giản đồ vectơ đa giác. Áp dụng tính chất hình
học để tìm ra góc giữa Udây và U
Cách làm:

- Vì Udây lệch pha
so với I nên cuộn dây có
3
điện trở thuần.
- Vẽ giản đồ vectơ đa giác cơ bản. UC lớn hơn UL

- Xét tam giác vuông ABH, ta có BH = Ud.cos
3
3
= Ud .
2
3
- Suy ra HC = BC – BH = U d .
. Tam giác
2
ABC là tam giác cân tại A.
Giaûn ñoà vectô

Trang 6/10

phuongphaphoctap.tk
vn.myblog.yahoo.com/trongnhan_9x
Tuyeån taäp nhöõng phöông phaùp giaûi nhanh

Nguyeãn Troïng Nhaân


 2 3
Suy ra BAC  2 BAH 
2
 Đáp án: A
-

Bài tập tự luyện:
Bài 1: Đoạn mạch R, L, C nối tiếp, được mắc vào mạng điện xoay chiều có f= 50 Hz.
1
50
Biết R=100 Ω, L= (H), C=
µF. Cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là I= 2 A.


Biểu thức hiệu điện thế của đoạn mạch là:


A. 200 2 cos(100 t  )(V )
B. 200 cos(100 t  )(V )
4
4


C. 200 cos(100 t  )(V )
D. 200 2 cos(100 t  ) (V)
4
4
Bài 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện
mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất
lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế
là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện
trong đoạn mạch là:




A.
B.
C.
D. 
4
6
3
3
(Trích Đề thi tuyển sinh Đại Học 2009)
Bài 3: Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B

là một điểm trên AC với uAB = sin100t (V) và uBC = 3sin(100t - ) (V). Tìm biểu
2
thức hiệu điện thế uAC.


A. u AC  2 2 sin(100t) V
B. u AC  2 sin  100t   V
3





C. u AC  2 sin  100t   V
D. u AC  2 sin  100t   V
3
3


(Bài này giải dễ dàng với phương pháp số phức)
Bài 4: Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần
cảm có L = 4/(H), tụ có điện dung C = 10-4/(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu
điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0.sin100t (V). Để hiệu điện thế uRL lệch
pha /2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu?
A. R = 300.
B. R = 100.
C. R = 100 2 .
D. R = 200.
Bài 5: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng
8
là 100(V). Tìm UR biết Z L  R  2 Z C .
3
A.60(V);
B.120(V);
C.40(V);
D.80(V)

Giaûn ñoà vectô

Trang 7/10

phuongphaphoctap.tk
vn.myblog.yahoo.com/trongnhan_9x
Tuyeån taäp nhöõng phöông phaùp giaûi nhanh

Nguyeãn Troïng Nhaân

Bài 6: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R ghép nối tiếp với cuộn dây không

thuần cảm. Biết u AB  200 2 cos(100  )(V ) , UAM = 70V, UMB = 150V. Hệ số công
3
suất của đoạn mạch MB bằng:
A. 0,5
B. 0,6
C. 0,7
D. 0,8
Bài 7: Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên (cuộn dây thuần cảm). Biết R
10 4
1
thay đổi được, L  ( H ) , C 
( F ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế



xoay chiều có biểu thức: u  U o cos100t (V ) . Để URL lệch pha
so với URC thì:
3
A. R = 50Ω
B. R = 50Ω
C. R = 100 2 Ω
D. R = 100 3 Ω
Bài 8: Đặt vào mạch điện R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện
thế hiệu dụng không đổi. Thấy rằng hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L, C đều
bằng nhau và bằng 100V. Nếu làm ngắn mạch tụ điện (nối tắt hai bản cực của nó) thì hiệu
điện thế hiệu dụng trên điện trở thuần R là:
A. 50 2 (V)
B. 100 (V)
C. 100 2 (V)
D. 200 (V)

Bài 9: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u  120 2 cos(100t  )(V ) vào hai đầu của một
6
cuộn dây không thuần cảm thấy dòng điện trong mạch có biểu thức

i  2 cos(100t  )( A) . Điện trở thuần r có giá trị bằng:
12
A. 60Ω
B. 85Ω
C. 100Ω
D. 120Ω
(Bài này làm siêu nhanh với phương pháp số phức ^^)
Bài 10: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C,
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị bằng 60V và hệ số công suất của đoạn
mạch là 0,8. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng:
A. 120V
B. 80V
C. 100V
D. 40V
Bài 11: Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên (cuộn dây thuần cảm). Biết
10 4
1,8
L
(H ) , C 
( F ) , R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện



thế xoay chiều có biểu thức: u  U o cos100t (V ) . Để UAB nhanh pha
so với UC thì
4
giá trị điện trở:
A. R = 100 2 Ω
B. R = 100 3 Ω
C. R = 80Ω D. R = 80 3 Ω
Bài 12: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R ghép nối tiếp với cuộn dây không

thuần cảm. Biết u AB  200 2 cos(100  )(V ) , UAM = 70V, UMB = 150V. Hệ số công
3
suất của đoạn mạch AB bằng:
A. 0,5
B. 0,6
C. 0,7
D. 0,8
Bài 13: Một đoạn mạch gồm 1 cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp xoay chiều 200V thì điện áp trên cuộn dây và tụ điện là 100 3 V và
100V. Hệ số công suất của đoạn mạch là:

Giaûn ñoà vectô

Trang 8/10

phuongphaphoctap.tk
vn.myblog.yahoo.com/trongnhan_9x
Tuyeån taäp nhöõng phöông phaùp giaûi nhanh

A.

3
2

B.

1
2

Nguyeãn Troïng Nhaân

C. 0

D. 1

(Bài này cẩn thận, coi chừng sai ^^)
Bài 14: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Biết U = 80 V, UAN = 60 V, UNB = 100 V . Hiệu
điện thế UL là: (UL > UMN) (Chú ý: UL và Udây khác nhau nhé )
A.30 V
B. 36 V
L,r
C
C. 60 V
D. 72 V
L,r
R
B
A
M
N
Bài 15: Cho đoạn mạch như hình vẽ với UAM = UMN = 25 V, UNB = 175 V,
u  175 2 cos100t (V). Hệ số công suất của đoạn mạch là:
1
7
A.
B.
25
25
L,r
C
24
1
C.
D.
R
25
7
B
A
M
N
Gợi ý:
Đây là bài khá phức tạp, các bạn vẽ giản đồ vectơ
như trong hình. Đoạn AM là R, đoạn MN là cuộn
dây, đoạn NB là C và x là r. AM=MN=25,
NB=AB=175.
Hệ số công suất chính là cos của góc tạo bởi U và I
(trong hình là góc có dấu chấm hỏi). Tìm được góc
này thì sẽ tìm được hệ số công suất.
Dễ dàng ta thấy muốn tính góc đó thì phải dựa vào
tam giác vuông phía dưới. Thế nhưng độ dài các
cạnh không có đủ để tính. Vì vậy ta phải tìm ra x,
lúc đó ta sẽ có ngay kết quả (lấy cạnh huyền chia cạnh kề)
Tính x:

H

Ta có ( AM  x) 2  AB 2  HB 2  AB 2  ( NB  MN 2  x 2 ) 2

 (25  x) 2  1752  HB 2  1752  (175  252  x 2 ) 2
Dùng chức năng Solve để tìm x một cách nhanh chóng

Giaûn ñoà vectô

Trang 9/10

phuongphaphoctap.tk
vn.myblog.yahoo.com/trongnhan_9x

More Related Content

What's hot

He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
Anh Pham
 
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổi
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổitừ-trường-của-dong-điện-khong-đổi
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổi
Pham van Tang
 
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Trong Nguyen
 
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xacCac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
b00mx_xb00m
 

What's hot (20)

Dien phan-ltdh
Dien phan-ltdhDien phan-ltdh
Dien phan-ltdh
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
Slides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong fullSlides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong full
 
File546
File546File546
File546
 
[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đen[Pp] Bài tập dạng hộp đen
[Pp] Bài tập dạng hộp đen
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
 
Chuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânChuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhân
 
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổi
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổitừ-trường-của-dong-điện-khong-đổi
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổi
 
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
 
Phương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liPhương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện li
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
 
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
 
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
 
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
 
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
 
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xacCac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 

Similar to Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều

Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723
Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723
Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723
Nhut Yen Dang
 
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyenMot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Ngua Hoang
 
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
DuyKhnh34
 

Similar to Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều (20)

Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723
Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723
Pp vec to_truot_vao_bai_toan_hop_kin_dxc_12pdf_6723
 
San pham nhom 4
San pham nhom 4San pham nhom 4
San pham nhom 4
 
khong tuong
khong tuongkhong tuong
khong tuong
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
 
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiềuBài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
Bài toán về các giá trị tức thời điện xoay chiều
 
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiềuBài toán hộp kín điện xoay chiều
Bài toán hộp kín điện xoay chiều
 
Số phức điện xoay chiều
Số phức điện xoay chiềuSố phức điện xoay chiều
Số phức điện xoay chiều
 
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
 
Vldca2
Vldca2Vldca2
Vldca2
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
[Pp] Phương pháp giải phần điện xoay chiều
 
Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
 
De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9
De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9
De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9
 
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyenMot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
 
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
 
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật LýĐề thi đại học 2011 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2011 môn Vật Lý
 
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phứcGiải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
 
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềuPhương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
 
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieuPhuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
 

More from tuituhoc

More from tuituhoc (20)

Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng TrungĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng PhápĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NhậtĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NgaĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng ĐứcĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 

Recently uploaded (20)

Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 

Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều

  • 1. NGUYEÃN TROÏNG NHAÂN TUYEÅN TAÄP nhöõng PHÖÔNG PHAÙP GIAÛI NHANH CAÙC DAÏNG BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM MOÂN VAÄT LÍ HOT Chuyeân ñeà: Giaûi baøi taäp doøng ñieän xoay chieàu söû duïng giaûn ñoà vectô
  • 2. Tuyeån taäp nhöõng phöông phaùp giaûi nhanh Nguyeãn Troïng Nhaân A. Lý thuyết I. Giản đồ vectơ sử dụng quy tắc hình bình hành (quy tắc chung gốc) 1. Nội dung quy tắc: O Nếu OABC là hình bình hành thì ta có:      OA  OC  OB (SGK lớp 10) 2. Những giản đồ cơ bản:  Đoạn mạch chỉ có R Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần R thì UR luôn luôn cùng pha với I Như vậy ta có giản đồ sau: A B C R A A  Đoạn mạch chỉ có L Khi đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa L thì UL luôn nhanh   pha hơn I một góc bằng UL 2 A Như vậy ta có giản đồ vectơ:  I   UR B B  I L B  Đoạn mạch chỉ có C Khi đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa L thì UL luôn chậm   I pha so với I một góc bằng A 2 Như vậy ta có giản đồ vectơ:  UC C B  Đoạn mạch có cả R, L, C Cách vẽ: UC UL - Lấy 1 điểm làm gốc, ta vẽ 1 vectơ thẳng đứng hướng U lên trên để biểu diễn vectơ UL. UL – Uc - Trở lại điểm gốc đó, ta vẽ 1 vectơ nằm ngang hướng từ trái sang phải để biểu diễn UR UR UC - Lại từ điểm gốc, ta vẽ 1 vectơ thẳng đứng hướng xuống dưới để biểu diễn vectơ UC. - Dùng quy tắc hình bình hành ta được vectơ U Ta thấy rằng khi sử dụng quy tắc hình bình hành thì ta phải tịnh tiến nhiều vectơ, và khiến cho giản đồ phức tạp và khó nhìn. Tuy nhiên không phải vì thế mà chúng ta bỏ qua. Bởi vì nó vừa là tiền đề cơ bản vừa tỏ ra rất hữu ích trong một số trường hợp.  Lưu ý: Để tiết kiệm thời gian và công sức nên các vectơ mình sẽ không ghi dấu mũi tên ở trên chữ cái. Mình nghĩ khi các bạn đọc, các bạn sẽ tự hiểu thôi mà ^^. Giaûn ñoà vectô Trang 1/10 phuongphaphoctap.tk vn.myblog.yahoo.com/trongnhan_9x
  • 3. Tuyeån taäp nhöõng phöông phaùp giaûi nhanh Nguyeãn Troïng Nhaân II. Giản đồ vectơ sử dụng quy tắc đa giác Đối với phương pháp sử dụng quy tắc hình bình hành, ta thấy việc tổng hợp rất phức   tạp, các vectơ chồng chất lên nhau và rất khó nhìn. B Chính vì vậy, chúng ta sẽ sử dụng một quy tắc khác để giúp giản đồ vectơ gọn gàng và dễ nhìn hơn. 1. Nội dung quy tắc:        Xét tổng vectơ: D  A  B  C . Ta vẽ vectơ A    A trước. Sau đó, từ điểm ngọn của vectơ A , ta vẽ nối tiếp     vectơ  (gốc của vectơ B trùng với điểm ngọn của B     D vectơ A ). Từ điểm ngọn của vectơ B , ta vẽ nối tiếp  vectơ C .Sau đó ta nối điểm đầu và điểm cuối lại với  nhau, ta được vectơ tổng D 2. Những luật cơ bản:  - Vectơ I luôn có phương nằm ngang. - Vectơ biểu diễn UR luôn cùng phương với I (phương ngang) - Vectơ biểu diễn UL luôn có phương thẳng đứng, hướng lên trên. - Vectơ biểu diễn UC luôn có phương thẳng đứng, hướng xuống dưới. - Chiều dương ngược chiều quay kim đồng hồ (áp dụng cho tất cả các giản đồ) - Khi cần biểu diễn một vectơ tổng hợp của nhiều vectơ thành phần thì chúng ta phải vẽ các vectơ đó liền kề nhau, không bị gián đoạn bởi vectơ khác. Vd: Đoạn mạch có r, L, R. Biểu diễn độ lệch pha của Ur,L so với I: Đúng Ur,L Ur,L UL  C UL Sai UR  3. - Ur UR Ur Lưu ý Vì vẽ theo quy tắc đa giác là vẽ một cách nối tiếp, nên sẽ có trường hợp các vectơ sẽ chồng lên nhau. Vì vậy khi làm bài, các bạn nên tạo khoảng cách vừa phải để khỏi nhầm lẫn. Vd: Giản đồ vectơ đa giác cơ bản: Vẽ 1 vectơ thẳng đứng hướng lên trên để biểu diễn vectơ UL. Vẽ 1 vectơ nằm ngang hướng từ trái sang phải để biểu diễn UR Vẽ 1 vectơ thẳng đứng hướng xuống dưới để biểu diễn vectơ UC. Nối điểm đầu và điểm cuối, ta được vectơ U Tại điểm đầu của vectơ UL ta vẽ 1 vectơ phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải để biểu diễn vectơ I Độ dài của từng vectơ (vectơ I muốn vẽ dài bao nhiêu cũng được) phải tương xứng với giá trị của đề bài. Giaûn ñoà vectô Trang 2/10 UR UL UC I U phuongphaphoctap.tk vn.myblog.yahoo.com/trongnhan_9x
  • 4. Tuyeån taäp nhöõng phöông phaùp giaûi nhanh Nguyeãn Troïng Nhaân VD: UL=70, UC=100 thì không thể vẽ UL dài hơn UC được. - Tùy theo từng bài mà ta phải tịnh tiến các vectơ sao cho dễ tính. III. Giản đồ vectơ kết hợp. Đôi lúc chúng ta phải biết kết hợp các phương pháp để giúp giải quyết nhanh chóng những bài khó. Vd: Biểu diễn độ lệch pha giữa UR,C và UR,L UR URL UL URC UC UL UR URL UC URC Dễ tính toán Khó tính toán ☺Vui một chút: Ta xét giản đồ vectơ của một đoạn mạch bất kì chứa cả R, L, C 2 R 2 Xét tam giác ABC ta có Z  R  (Z L  ZC ) (*) Biểu thức (*) quá quen thuộc đúng không nào. Qua đó chúng ta có thể thấy giản đồ vectơ có tầm quan trọng như thế nào đối với việc dạy và học môn Vật Lí. ZC ZL C Z A IV. Các công thức thường dùng. * ABC là tam giác vuông tại A, ta có: A2  B 2  C 2 (Py-ta-go) Gọi AH là đường cao kẻ từ đỉnh A AH2 = BH.HC AB2 = BH.BC AH.BC = AB.AC 1 1 1   2 2 AH AB AC 2 Sin = đối/huyền Cos = kề/huyền * ABC là tam giác thường ta có: AC 2  AB 2  BC 2  2. AB.BC .Cos  ABC  Cos ABC  B B H A C Tan = đối/kề Cot = kề/đối B AB 2  BC 2  AC 2 2. AB.BC A * ABC là tam giác đều, ta có: Giaûn ñoà vectô R ZL – Zc Trang 3/10 C phuongphaphoctap.tk vn.myblog.yahoo.com/trongnhan_9x
  • 5. Tuyeån taäp nhöõng phöông phaùp giaûi nhanh Nguyeãn Troïng Nhaân AB 3 2 (đường cao trong tam giác đều bằng cạnh căn 3 chia hai) AH  B. Bài tập: Bài 1: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi  phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn 2 mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C). Hệ thức nào dưới đây đúng: A. U 2  U R 2  U L 2  U C 2 B. U C 2  U R 2  U L 2  U 2 C. U L 2  U R 2  U C 2  U 2 D. U R 2  U C 2  U L 2  U 2 (Trích Đề thi tuyển sinh Đại Học 2009) Giải: Sơ đồ mạch điện: Gợi ý: Vì đề cho mối liên hệ giữa các hiệu điện thế với nhau nên ta sẽ dùng quy tắc đa giác. Nhìn yêu cầu của đề và đáp án, các hiệu điện thế này phải độc lập với nhau. Cách làm: - Vẽ giản đồ vectơ đa giác cơ bản - Theo giả thiết, UNB vuông góc với UAB (NB chứa R và C) nên ta nối điểm đầu của UR và điểm cuối của UC, ta được UNB. - Từ tam giác ABN ta dễ dàng có U L 2  U NB 2  U 2 , mà U NB 2  U R 2  U C 2 , suy ra U L 2  U R 2  U C 2  U 2  Đáp án C Bài 2: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi uL, uR và uC lần lượt là các hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu các phần tử L, R và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là:   A. uR sớm pha so với uL. B. uL sớm pha so với uC. 2 2  C. uR trễ pha so với uC. D. uC trễ pha  so với uL. 2 (Trích Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng 2007) Giải: Gợi ý: Vì đề liên quan tới việc sớm pha, trễ pha giữa các đại lượng với nhau, nên ta vẽ giản đồ dùng quy tắc chung gốc để biểu diễn cho dễ nhìn. Cách làm: Giaûn ñoà vectô Trang 4/10 phuongphaphoctap.tk vn.myblog.yahoo.com/trongnhan_9x
  • 6. Tuyeån taäp nhöõng phöông phaùp giaûi nhanh Nguyeãn Troïng Nhaân - Vẽ giản đồ vectơ cơ bản có cả RLC dùng quy tắc chung gốc.  - Dễ dàng ta thấy UR trễ pha so với UL  A sai 2 - UL sớm pha một góc  so với uC .  B sai  - UR sớm pha so với UC  C sai 2  Đáp án: D UL UC UR Bài 3: Đặt vào đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u  U 0 sin t . Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu các 1 phần tử R, L và C. Nếu U R  U L  U C thì dòng điện trong mạch: 2  A. Sớm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. 2  B. Trễ pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. 4  C. Sớm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. 4  D. Trễ pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch 2 (Trích Đề thi tuyển sinh Cao Đẳng 2007) Giải: Gợi ý: Yêu cầu đề liên quan tới việc sớm pha, trễ pha giữa U so với I, chứng tỏ phải có bước tổng hợp các vectơ thành phần  vẽ giản đồ vectơ dùng quy tắc đa giác. Sau đó sử dụng các giả thiết để tính toán Cách làm: - Vẽ giản đồ vectơ đa giác cơ bản. Lưu ý: Độ dài 1 U R  U L  UC 2 - Từ điểm gốc, vẽ vectơ I cùng chiều với vectơ UR  góc cần tìm là góc tạo bởi vectơ U và vectơ I (có đánh dấu chấm hỏi) - Ta lấy hình chiếu của điểm cuối vectơ UC lên UL - Từ đó ta có tam giác nhỏ phía dưới là tam giác vuông cân      góc cạnh đáy =  góc cần tìm bằng - = (theo chiều 4 2 4 4 dương, I sau U nên I trễ pha hơn U)  Đáp án: B Bài 4: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ  điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai 2 Giaûn ñoà vectô Trang 5/10 phuongphaphoctap.tk vn.myblog.yahoo.com/trongnhan_9x
  • 7. Tuyeån taäp nhöõng phöông phaùp giaûi nhanh Nguyeãn Troïng Nhaân đầu đoạn. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là: A. R 2  Z L ( Z L  Z C ). B. R 2  Z L ( ZC  Z L ). C. R 2  Z C ( ZC  Z L ). D. R 2  Z C ( Z L  ZC ). . (Trích Đề thi tuyển sinh Đại Học 2008) Giải: Gợi ý: Dùng giản đồ vectơ đa giác, sau đó dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính. Cách làm: - Vẽ giản đồ vectơ đa giác cơ bản. Vì Udây vuông pha so với U => ZC lớn hơn ZL - Tịnh tiến vectơ R xuống phía dưới như trong hình. Khi đó R chính là đường cao trong tam giác vuông ABC và HC = ZC - ZL - Xét tam giác vuông ABC ta có AH2 = BH.HC. Mà BH = ZL, suy ra R 2  Z L ( ZC  Z L ).  Đáp án: B Bài 5: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha  của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . 3 Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là: 2   A. B. 0 C. D.  3 2 3 (Trích Đề thi tuyển sinh Đại Học 2008) Giải Gợi ý: Dùng giản đồ vectơ đa giác. Áp dụng tính chất hình học để tìm ra góc giữa Udây và U Cách làm:  - Vì Udây lệch pha so với I nên cuộn dây có 3 điện trở thuần. - Vẽ giản đồ vectơ đa giác cơ bản. UC lớn hơn UL  - Xét tam giác vuông ABH, ta có BH = Ud.cos 3 3 = Ud . 2 3 - Suy ra HC = BC – BH = U d . . Tam giác 2 ABC là tam giác cân tại A. Giaûn ñoà vectô Trang 6/10 phuongphaphoctap.tk vn.myblog.yahoo.com/trongnhan_9x
  • 8. Tuyeån taäp nhöõng phöông phaùp giaûi nhanh Nguyeãn Troïng Nhaân   2 3 Suy ra BAC  2 BAH  2  Đáp án: A - Bài tập tự luyện: Bài 1: Đoạn mạch R, L, C nối tiếp, được mắc vào mạng điện xoay chiều có f= 50 Hz. 1 50 Biết R=100 Ω, L= (H), C= µF. Cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là I= 2 A.   Biểu thức hiệu điện thế của đoạn mạch là:   A. 200 2 cos(100 t  )(V ) B. 200 cos(100 t  )(V ) 4 4   C. 200 cos(100 t  )(V ) D. 200 2 cos(100 t  ) (V) 4 4 Bài 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:     A. B. C. D.  4 6 3 3 (Trích Đề thi tuyển sinh Đại Học 2009) Bài 3: Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B  là một điểm trên AC với uAB = sin100t (V) và uBC = 3sin(100t - ) (V). Tìm biểu 2 thức hiệu điện thế uAC.   A. u AC  2 2 sin(100t) V B. u AC  2 sin  100t   V 3      C. u AC  2 sin  100t   V D. u AC  2 sin  100t   V 3 3   (Bài này giải dễ dàng với phương pháp số phức) Bài 4: Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/(H), tụ có điện dung C = 10-4/(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0.sin100t (V). Để hiệu điện thế uRL lệch pha /2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu? A. R = 300. B. R = 100. C. R = 100 2 . D. R = 200. Bài 5: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 8 là 100(V). Tìm UR biết Z L  R  2 Z C . 3 A.60(V); B.120(V); C.40(V); D.80(V) Giaûn ñoà vectô Trang 7/10 phuongphaphoctap.tk vn.myblog.yahoo.com/trongnhan_9x
  • 9. Tuyeån taäp nhöõng phöông phaùp giaûi nhanh Nguyeãn Troïng Nhaân Bài 6: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R ghép nối tiếp với cuộn dây không  thuần cảm. Biết u AB  200 2 cos(100  )(V ) , UAM = 70V, UMB = 150V. Hệ số công 3 suất của đoạn mạch MB bằng: A. 0,5 B. 0,6 C. 0,7 D. 0,8 Bài 7: Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên (cuộn dây thuần cảm). Biết R 10 4 1 thay đổi được, L  ( H ) , C  ( F ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế    xoay chiều có biểu thức: u  U o cos100t (V ) . Để URL lệch pha so với URC thì: 3 A. R = 50Ω B. R = 50Ω C. R = 100 2 Ω D. R = 100 3 Ω Bài 8: Đặt vào mạch điện R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Thấy rằng hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L, C đều bằng nhau và bằng 100V. Nếu làm ngắn mạch tụ điện (nối tắt hai bản cực của nó) thì hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở thuần R là: A. 50 2 (V) B. 100 (V) C. 100 2 (V) D. 200 (V)  Bài 9: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u  120 2 cos(100t  )(V ) vào hai đầu của một 6 cuộn dây không thuần cảm thấy dòng điện trong mạch có biểu thức  i  2 cos(100t  )( A) . Điện trở thuần r có giá trị bằng: 12 A. 60Ω B. 85Ω C. 100Ω D. 120Ω (Bài này làm siêu nhanh với phương pháp số phức ^^) Bài 10: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị bằng 60V và hệ số công suất của đoạn mạch là 0,8. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng: A. 120V B. 80V C. 100V D. 40V Bài 11: Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên (cuộn dây thuần cảm). Biết 10 4 1,8 L (H ) , C  ( F ) , R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện    thế xoay chiều có biểu thức: u  U o cos100t (V ) . Để UAB nhanh pha so với UC thì 4 giá trị điện trở: A. R = 100 2 Ω B. R = 100 3 Ω C. R = 80Ω D. R = 80 3 Ω Bài 12: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R ghép nối tiếp với cuộn dây không  thuần cảm. Biết u AB  200 2 cos(100  )(V ) , UAM = 70V, UMB = 150V. Hệ số công 3 suất của đoạn mạch AB bằng: A. 0,5 B. 0,6 C. 0,7 D. 0,8 Bài 13: Một đoạn mạch gồm 1 cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 200V thì điện áp trên cuộn dây và tụ điện là 100 3 V và 100V. Hệ số công suất của đoạn mạch là: Giaûn ñoà vectô Trang 8/10 phuongphaphoctap.tk vn.myblog.yahoo.com/trongnhan_9x
  • 10. Tuyeån taäp nhöõng phöông phaùp giaûi nhanh A. 3 2 B. 1 2 Nguyeãn Troïng Nhaân C. 0 D. 1 (Bài này cẩn thận, coi chừng sai ^^) Bài 14: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Biết U = 80 V, UAN = 60 V, UNB = 100 V . Hiệu điện thế UL là: (UL > UMN) (Chú ý: UL và Udây khác nhau nhé ) A.30 V B. 36 V L,r C C. 60 V D. 72 V L,r R B A M N Bài 15: Cho đoạn mạch như hình vẽ với UAM = UMN = 25 V, UNB = 175 V, u  175 2 cos100t (V). Hệ số công suất của đoạn mạch là: 1 7 A. B. 25 25 L,r C 24 1 C. D. R 25 7 B A M N Gợi ý: Đây là bài khá phức tạp, các bạn vẽ giản đồ vectơ như trong hình. Đoạn AM là R, đoạn MN là cuộn dây, đoạn NB là C và x là r. AM=MN=25, NB=AB=175. Hệ số công suất chính là cos của góc tạo bởi U và I (trong hình là góc có dấu chấm hỏi). Tìm được góc này thì sẽ tìm được hệ số công suất. Dễ dàng ta thấy muốn tính góc đó thì phải dựa vào tam giác vuông phía dưới. Thế nhưng độ dài các cạnh không có đủ để tính. Vì vậy ta phải tìm ra x, lúc đó ta sẽ có ngay kết quả (lấy cạnh huyền chia cạnh kề) Tính x: H Ta có ( AM  x) 2  AB 2  HB 2  AB 2  ( NB  MN 2  x 2 ) 2  (25  x) 2  1752  HB 2  1752  (175  252  x 2 ) 2 Dùng chức năng Solve để tìm x một cách nhanh chóng Giaûn ñoà vectô Trang 9/10 phuongphaphoctap.tk vn.myblog.yahoo.com/trongnhan_9x