SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 4
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Kiến thức chung về Vật Lí


ANGSTRƠM:



đơn vị độ dài ngoài hệ, mang tên nhà vật lí Thuỵ Điển Angstrơm (A. J. Angström),

kí hiệu là Å. 1 Å = 10–10 m = 10–8 cm = 0,1 nm. Å được sử dụng trong quang

học, vật lí nguyên tử, vật lí chất rắn... khi xác định các độ dài cực nhỏ, vd. đo bước

sóng ánh sáng hoặc khoảng cách giữa các nguyên tử.

AMPE:

Ape A. M.

1. Đơn vị đo cường độ dòng điện trong hệ đơn vị quốc tế SI. Kí hiệu A [tên gọi

ampe là để kỉ niệm nhà vật lí Pháp Ampe (A. M. Ampère)]. A là cường độ của

một dòng điện không đổi theo thời gian khi chạy qua hai dây dẫn thẳng, song

song, dài vô hạn, có mặt cắt nhỏ không đáng kể, đặt trong chân không cách nhau

một mét thì gây trên mỗi mét dài của mỗi dây dẫn một lực bằng 2.10–7 N; 1 A =

3.109 đơn vị CGSE = 0,1 đơn vị CGMS.

2. Đơn vị đo sức từ động của mạch từ (tên cũ là ampe vòng) trong hệ SI; 1 A là

sức từ động của một vòng mạch kín có dòng điện 1 A chạy qua.



ANBÊĐÔ :

(L. albedo – trắng xoá), đại lượng không thứ nguyên, đặc trưng cho khả năng của
bề mặt (vật thể hoặc một hệ thống vật thể) phản xạ sóng điện từ hoặc chùm hạt. A

của một bề mặt phản xạ được tính bằng tỉ số (tỉ lệ phần trăm) giữa thông lượng

phản xạ (bức xạ bị phản xạ bởi bề mặt đó) và thông lượng bức xạ tới (bức xạ tới

bề mặt đó). Trong trường hợp này, phản xạ mang tính khuếch tán (nghĩa là tia

phản xạ có thể đi theo những hướng khác nhau). Khi phản xạ có định hướng, tỉ số

đó không gọi là A mà gọi là hệ số phản xạ. Phân biệt: 1) A tổng cộng hoặc A toàn

phần: A đối với bức xạ trong tất cả các dải sóng của bức xạ Mặt Trời; 2) A phổ: A

đối với một bộ phận của phổ ánh sáng; 3) A bề mặt tự nhiên đặc trưng cho khả

năng phản xạ của bề mặt đất, nước, tuyết, thực vật, mây... bằng tỉ lệ phần trăm

giữa thông lượng ánh sáng tán xạ và thông lượng bức xạ Mặt Trời trực tiếp. A của

bề mặt đất ẩm là 5 - 10%, đất đen 15%, đất sét khô 30%, đất canh tác 10 - 25%,

lớp phủ cỏ 20 - 25%, lớp phủ rừng 5 - 20%. Trong thiên văn học, A là đặc trưng

quan trọng của bề mặt các hành tinh và các vật thể khác trong hệ Mặt Trời.



ÁNH SÁNG:

theo nghĩa hẹp, là sóng điện từ trong khoảng tần số mà mắt người nhận biết được,

có bước sóng từ 740 nm (AS đỏ) đến 400 nm (AS tím). Theo nghĩa rộng, AS là

bức xạ quang học (bao gồm cả phần bức xạ hồng ngoại và tử ngoại).



Trong ngành điện ảnh và nhiếp ảnh, AS được phân biệt: AS nội là AS được phát

ra và chiếu bởi các loại đèn; AS ngoại là AS Mặt Trời. Ngoài ra, có AS chủ, AS

phụ, AS ngược, AS ven là những loại AS được tạo nên nhằm đáp ứng nội dung
nghệ thuật của bộ phim, của bức ảnh xuất phát từ sự quan sát thực tiễn với không

gian chân thực




ÁNH SÁNG HOÀNG ĐẠO:



sự phát sáng của bầu trời ban đêm do bụi trong không gian giữa các hành tinh

khuếch tán bức xạ Mặt Trời. Có thể thấy lúc hoàng hôn ở phía tây hoặc lúc bình

minh ở phía đông.

ẢO ẢNH:

hiện tượng quang học gây ra bởi sự phản xạ toàn phần của các tia sáng khi đi qua

các lớp khí quyển ở gần mặt đất có chiết suất khác nhau; thường gặp ở sa mạc,

xuất hiện ở chân trời, có thể là hình ảnh bị biến dạng của một phần bầu trời hoặc

của người, vật.



ÁP SUẤT:

đại lượng đặc trưng cho cường độ lực nén trung bình tác động theo phương vuông

góc trên bề mặt vật thể, được xác định bằng tỉ số giữa lực phân bố đều và diện tích

bề mặt bị tác động. AS: p = F/S nếu lực nén F phân bố đều trên bề mặt S. Trong hệ

đơn vị SI, AS đo bằng paxcan (Pa), 1 Pa = 1 N/m2. Đơn vị ngoài hệ của AS là bar,

atmotphe, milimét thuỷ ngân (mmHg), kgl/cm2; 1 bar = 105 Pa; 1 atm = 101,325
Pa; 1 mmHg = 133,322 Pa; 1 mm H2O = 9,80665 Pa.



ÁP SUẤT ÁNH SÁNG:



áp suất mà ánh sáng gây ra trên bề mặt vật thể khi nó rọi vào. Là kết quả của sự

truyền cho vật thể động năng của các photon bị hấp thụ hay phản xạ. ASAS rất

nhỏ (cỡ 10–6 Pa), được Lêbêđep (P. N. Lebedev) đo lần đầu tiên năm 1899, tuy

vậy, tác động của ASAS lên các hạt nhỏ trong vũ trụ cũng tương đương như lực

hấp dẫn. ASAS đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đuôi sao chổi.

Weitere ähnliche Inhalte

Andere mochten auch

BBVA Innovation Edge. Mobile Banking (English)
BBVA Innovation Edge. Mobile Banking (English)BBVA Innovation Edge. Mobile Banking (English)
BBVA Innovation Edge. Mobile Banking (English)Hugo Najera
 
BBVA Innovation Edge. Gamification (English)
BBVA Innovation Edge. Gamification (English)BBVA Innovation Edge. Gamification (English)
BBVA Innovation Edge. Gamification (English)Hugo Najera
 
BBVA Innovation Edge. Simple Bank (English)
BBVA Innovation Edge. Simple Bank (English)BBVA Innovation Edge. Simple Bank (English)
BBVA Innovation Edge. Simple Bank (English)Hugo Najera
 
Local Governance performance management system of Peñablanca
Local Governance performance management system of PeñablancaLocal Governance performance management system of Peñablanca
Local Governance performance management system of PeñablancaFrankneil Adducul
 
Actividad 3 cultura ciudadana
Actividad 3 cultura ciudadanaActividad 3 cultura ciudadana
Actividad 3 cultura ciudadanaLaura Carrillo
 
Proposal islami festifal
Proposal islami festifalProposal islami festifal
Proposal islami festifalTaufick Max Ir
 
[무료] 시스템해킹(해커스쿨문제풀이) 공개버전
[무료] 시스템해킹(해커스쿨문제풀이) 공개버전[무료] 시스템해킹(해커스쿨문제풀이) 공개버전
[무료] 시스템해킹(해커스쿨문제풀이) 공개버전James (SeokHun) Hwang
 
무료강의 논리적글쓰기 요약본
무료강의 논리적글쓰기 요약본무료강의 논리적글쓰기 요약본
무료강의 논리적글쓰기 요약본James (SeokHun) Hwang
 
Manajemen konstruksi 1 iman soeharto
Manajemen konstruksi 1 iman soehartoManajemen konstruksi 1 iman soeharto
Manajemen konstruksi 1 iman soehartoTaufick Max Ir
 

Andere mochten auch (11)

BBVA Innovation Edge. Mobile Banking (English)
BBVA Innovation Edge. Mobile Banking (English)BBVA Innovation Edge. Mobile Banking (English)
BBVA Innovation Edge. Mobile Banking (English)
 
BBVA Innovation Edge. Gamification (English)
BBVA Innovation Edge. Gamification (English)BBVA Innovation Edge. Gamification (English)
BBVA Innovation Edge. Gamification (English)
 
BBVA Innovation Edge. Simple Bank (English)
BBVA Innovation Edge. Simple Bank (English)BBVA Innovation Edge. Simple Bank (English)
BBVA Innovation Edge. Simple Bank (English)
 
Local Governance performance management system of Peñablanca
Local Governance performance management system of PeñablancaLocal Governance performance management system of Peñablanca
Local Governance performance management system of Peñablanca
 
Actividad 3 cultura ciudadana
Actividad 3 cultura ciudadanaActividad 3 cultura ciudadana
Actividad 3 cultura ciudadana
 
Proposal islami festifal
Proposal islami festifalProposal islami festifal
Proposal islami festifal
 
02.모의해킹전문가되기
02.모의해킹전문가되기02.모의해킹전문가되기
02.모의해킹전문가되기
 
[무료] 시스템해킹(해커스쿨문제풀이) 공개버전
[무료] 시스템해킹(해커스쿨문제풀이) 공개버전[무료] 시스템해킹(해커스쿨문제풀이) 공개버전
[무료] 시스템해킹(해커스쿨문제풀이) 공개버전
 
무료강의 논리적글쓰기 요약본
무료강의 논리적글쓰기 요약본무료강의 논리적글쓰기 요약본
무료강의 논리적글쓰기 요약본
 
Manajemen konstruksi 1 iman soeharto
Manajemen konstruksi 1 iman soehartoManajemen konstruksi 1 iman soeharto
Manajemen konstruksi 1 iman soeharto
 
Cartilha gicra final
Cartilha gicra finalCartilha gicra final
Cartilha gicra final
 

Ähnlich wie 7 1337

đề Cương-ôn-tập-môn-vtgis
đề Cương-ôn-tập-môn-vtgisđề Cương-ôn-tập-môn-vtgis
đề Cương-ôn-tập-môn-vtgisdtrhung_vtbk
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnwww. mientayvn.com
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6Hồ Việt
 
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten YagiThe Nguyen Manh
 
Thiết kế chế tạo hệ thống đun nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời
Thiết kế chế tạo hệ thống đun nước nóng sử dụng năng lượng mặt trờiThiết kế chế tạo hệ thống đun nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời
Thiết kế chế tạo hệ thống đun nước nóng sử dụng năng lượng mặt trờinataliej4
 
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaBiMinhQuang7
 
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sángLớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sángMinh huynh
 
ANTEN CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG.docx
ANTEN CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG.docxANTEN CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG.docx
ANTEN CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG.docxNguynVnThnh90
 
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserNguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserjackjohn45
 
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Nhom 3 bai thuyet trinh phan doc hieu
Nhom 3 bai thuyet trinh   phan doc hieuNhom 3 bai thuyet trinh   phan doc hieu
Nhom 3 bai thuyet trinh phan doc hieuNguyen Vu Quang
 
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sángôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh SángLinh Nguyễn
 

Ähnlich wie 7 1337 (20)

đề Cương-ôn-tập-môn-vtgis
đề Cương-ôn-tập-môn-vtgisđề Cương-ôn-tập-môn-vtgis
đề Cương-ôn-tập-môn-vtgis
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
Dịch anh-việt
Dịch anh-việtDịch anh-việt
Dịch anh-việt
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
Nhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia XNhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia X
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6
 
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
 
Thiết kế chế tạo hệ thống đun nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời
Thiết kế chế tạo hệ thống đun nước nóng sử dụng năng lượng mặt trờiThiết kế chế tạo hệ thống đun nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời
Thiết kế chế tạo hệ thống đun nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời
 
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
 
Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11
 
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sángLớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
 
SÓNG CƠ
SÓNG CƠSÓNG CƠ
SÓNG CƠ
 
ANTEN CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG.docx
ANTEN CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG.docxANTEN CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG.docx
ANTEN CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG.docx
 
Bai tapquang2015
Bai tapquang2015Bai tapquang2015
Bai tapquang2015
 
Vatly12 chuong2 6396
Vatly12 chuong2 6396Vatly12 chuong2 6396
Vatly12 chuong2 6396
 
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laserNguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser
 
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
 
So sanh ly thuyet Ly 12
So sanh ly thuyet Ly 12So sanh ly thuyet Ly 12
So sanh ly thuyet Ly 12
 
Nhom 3 bai thuyet trinh phan doc hieu
Nhom 3 bai thuyet trinh   phan doc hieuNhom 3 bai thuyet trinh   phan doc hieu
Nhom 3 bai thuyet trinh phan doc hieu
 
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sángôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
 

7 1337

  • 1. Kiến thức chung về Vật Lí ANGSTRƠM: đơn vị độ dài ngoài hệ, mang tên nhà vật lí Thuỵ Điển Angstrơm (A. J. Angström), kí hiệu là Å. 1 Å = 10–10 m = 10–8 cm = 0,1 nm. Å được sử dụng trong quang học, vật lí nguyên tử, vật lí chất rắn... khi xác định các độ dài cực nhỏ, vd. đo bước sóng ánh sáng hoặc khoảng cách giữa các nguyên tử. AMPE: Ape A. M. 1. Đơn vị đo cường độ dòng điện trong hệ đơn vị quốc tế SI. Kí hiệu A [tên gọi ampe là để kỉ niệm nhà vật lí Pháp Ampe (A. M. Ampère)]. A là cường độ của một dòng điện không đổi theo thời gian khi chạy qua hai dây dẫn thẳng, song song, dài vô hạn, có mặt cắt nhỏ không đáng kể, đặt trong chân không cách nhau một mét thì gây trên mỗi mét dài của mỗi dây dẫn một lực bằng 2.10–7 N; 1 A = 3.109 đơn vị CGSE = 0,1 đơn vị CGMS. 2. Đơn vị đo sức từ động của mạch từ (tên cũ là ampe vòng) trong hệ SI; 1 A là sức từ động của một vòng mạch kín có dòng điện 1 A chạy qua. ANBÊĐÔ : (L. albedo – trắng xoá), đại lượng không thứ nguyên, đặc trưng cho khả năng của
  • 2. bề mặt (vật thể hoặc một hệ thống vật thể) phản xạ sóng điện từ hoặc chùm hạt. A của một bề mặt phản xạ được tính bằng tỉ số (tỉ lệ phần trăm) giữa thông lượng phản xạ (bức xạ bị phản xạ bởi bề mặt đó) và thông lượng bức xạ tới (bức xạ tới bề mặt đó). Trong trường hợp này, phản xạ mang tính khuếch tán (nghĩa là tia phản xạ có thể đi theo những hướng khác nhau). Khi phản xạ có định hướng, tỉ số đó không gọi là A mà gọi là hệ số phản xạ. Phân biệt: 1) A tổng cộng hoặc A toàn phần: A đối với bức xạ trong tất cả các dải sóng của bức xạ Mặt Trời; 2) A phổ: A đối với một bộ phận của phổ ánh sáng; 3) A bề mặt tự nhiên đặc trưng cho khả năng phản xạ của bề mặt đất, nước, tuyết, thực vật, mây... bằng tỉ lệ phần trăm giữa thông lượng ánh sáng tán xạ và thông lượng bức xạ Mặt Trời trực tiếp. A của bề mặt đất ẩm là 5 - 10%, đất đen 15%, đất sét khô 30%, đất canh tác 10 - 25%, lớp phủ cỏ 20 - 25%, lớp phủ rừng 5 - 20%. Trong thiên văn học, A là đặc trưng quan trọng của bề mặt các hành tinh và các vật thể khác trong hệ Mặt Trời. ÁNH SÁNG: theo nghĩa hẹp, là sóng điện từ trong khoảng tần số mà mắt người nhận biết được, có bước sóng từ 740 nm (AS đỏ) đến 400 nm (AS tím). Theo nghĩa rộng, AS là bức xạ quang học (bao gồm cả phần bức xạ hồng ngoại và tử ngoại). Trong ngành điện ảnh và nhiếp ảnh, AS được phân biệt: AS nội là AS được phát ra và chiếu bởi các loại đèn; AS ngoại là AS Mặt Trời. Ngoài ra, có AS chủ, AS phụ, AS ngược, AS ven là những loại AS được tạo nên nhằm đáp ứng nội dung
  • 3. nghệ thuật của bộ phim, của bức ảnh xuất phát từ sự quan sát thực tiễn với không gian chân thực ÁNH SÁNG HOÀNG ĐẠO: sự phát sáng của bầu trời ban đêm do bụi trong không gian giữa các hành tinh khuếch tán bức xạ Mặt Trời. Có thể thấy lúc hoàng hôn ở phía tây hoặc lúc bình minh ở phía đông. ẢO ẢNH: hiện tượng quang học gây ra bởi sự phản xạ toàn phần của các tia sáng khi đi qua các lớp khí quyển ở gần mặt đất có chiết suất khác nhau; thường gặp ở sa mạc, xuất hiện ở chân trời, có thể là hình ảnh bị biến dạng của một phần bầu trời hoặc của người, vật. ÁP SUẤT: đại lượng đặc trưng cho cường độ lực nén trung bình tác động theo phương vuông góc trên bề mặt vật thể, được xác định bằng tỉ số giữa lực phân bố đều và diện tích bề mặt bị tác động. AS: p = F/S nếu lực nén F phân bố đều trên bề mặt S. Trong hệ đơn vị SI, AS đo bằng paxcan (Pa), 1 Pa = 1 N/m2. Đơn vị ngoài hệ của AS là bar, atmotphe, milimét thuỷ ngân (mmHg), kgl/cm2; 1 bar = 105 Pa; 1 atm = 101,325
  • 4. Pa; 1 mmHg = 133,322 Pa; 1 mm H2O = 9,80665 Pa. ÁP SUẤT ÁNH SÁNG: áp suất mà ánh sáng gây ra trên bề mặt vật thể khi nó rọi vào. Là kết quả của sự truyền cho vật thể động năng của các photon bị hấp thụ hay phản xạ. ASAS rất nhỏ (cỡ 10–6 Pa), được Lêbêđep (P. N. Lebedev) đo lần đầu tiên năm 1899, tuy vậy, tác động của ASAS lên các hạt nhỏ trong vũ trụ cũng tương đương như lực hấp dẫn. ASAS đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đuôi sao chổi.