SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 7
ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG
Soạn: Lưu Hải Vĩnh – GV Toán Trường THPT NG
I/ Lý thuyết
1/Tọa độ: Hệ tọa độ Oxy hay (O, ,i j
r r
)
* Tọa độ của điểm; véc tơ: M(x;y) ( ; ) . .OM x y OM x i y j⇔ = ⇔ = +
uuuur uuuur r r
* Độ dài của một véc tơ; đoạn thẳng:
2 2 2 2
( ) ( ) ( ) ( )A B A B B A B AAB AB x x y y x x y y= = − + − = − + −
uuur
* Hai véc tơ bằng nhau:
1 2
1 1 2 2
1 2
( ; ) ( ; )
x x
a x y b x y
y y
=
= ⇔ 
=
r r
* Các phép toán về véc tơ: Cho 1 1 2 2( ; ), ( ; )a x y b x y
r r
1 2 1 2 1 2 1 2
1 1 1 2 1 2
1 2
1 2
1 2 1 2
1 2 1 2
2 2 2 2
1 2 1 2
/ ( ; ) / ( ; )
/ . ( . ; . ) / . . .
.
/ cung phuong ; 0 :
.
/ . . 0
. . .
/ os( ; )
. .
a b x x y y a b x x y y
k a k x k y a b x x y y
x t x
a b b t
y t y
a b x x y y
a b x x y y
c a b
a b x x y y
+ + = + + + − = − −
+ = + = +
=
+ ≠ ⇔ ∃ ∈ 
=
+ ⊥ ⇔ + =
+
+ = =
+ +
r r r r
r r r
r r r r
¡
r r
r r
r r
r r
* Các công thức liên quan đến tọa độ điểm:
+/ M là trung điểm AB
2
0
2
A B
M
A B
M
x x
x
MA MB
y y
y
+
=
⇔ + = ⇔ 
+ =

uuur uuur r
(hay với mọi điểm O;
1
( )
2
OM OA OB= +
uuuur uuur uuur
)
+/ M chia đoạn AB theo tỉ số k ( A;B phân biệt; k 1≠ ) .MA k MB⇔ =
uuur uuur
.
1
.
1
A B
M
A B
M
x k x
x
k
y k y
y
k
−
= −
⇔ 
− =
 −
( hay với mọi điểm O;
1
( . )
1
OM OA k OB
k
= −
−
uuuur uuur uuur
)
+/ M là trọng tâm tam giác ABC
3
0
3
A B C
M
A B C
M
x x x
x
MA MB MC
y y y
y
+ +
=
⇔ + + = ⇔ 
+ + =

uuur uuur uuuur r
(hay với mọi điểm O;
1
( )
3
OM OA OB OC= + +
uuuur uuur uuur uuur
)
* Một số tính chất của tam giác ABC:
+/ Tam giác ABC vuông tại C 2 2 2
. 0 (hay .....)CACB CA CB AB⇔ = ⇔ + = ⇔
uuur uuur
+/ Tam giác ABC cân tại B .......BA BC⇔ = ⇔
uuur uuur
+/ Tam giác ABC vuông cân tại A
. 0AB AC
AB AC
 =
⇔ 
=
uuur uuur
uuur uuur
+ Tam giác ABC đều BA BC AC⇔ = =
uuur uuur uuur
2/ Liên hệ tọa độ và bất đẳng thức Bunhiacopxki:
Với hai véc tơ ( ; )u a b
r
và ( ; )v x y
r
; ta có 2 2 2 2
. ax+by
os( ; )
. .
u v
c u v
u v a b x y
= =
+ +
r r
r r
r r
2 2 2 2
2 2 2 2
2 2 2 2 2
ax+by
Do os( ; ) 1 1 ax+by .
.
(ax+by) ( ).( )
c u v a b x y
a b x y
a b x y
≤ ⇒ ≤ ⇒ ≤ + +
+ +
⇒ ≤ + +
r r
Dấu bằng xảy ra os(u; ) 1c v = ±
r r
;u v⇔
r r
cùng phương ax=by⇔
3/ Đường thẳng
a/ Đường thẳng đi qua M0(x0;y0) và nhận véc tơ 2 2
( ; ) ( 0)u a b a b+ ≠
r
làm véc tơ chỉ phương có
phương trình tham số là :
0
0
( )
x x at
t R
y y bt
= +
∈
= +
* Nếu 0a ≠ thì hệ số góc của đường thẳng là k = b/a.
b/ Đường thẳng đi qua M0(x0;y0) và nhận véc tơ ( ; ) ( ; 0)u a b a b ≠
r
làm véc tơ chỉ phương có
phương trình chính tắc là : 0 0x x y y
a b
− −
= .
c/ Đường thẳng đi qua M0(x0;y0) và có hệ số góc k ; phương trình là : y = k(x-x0) + y0
d/ Đường thẳng đi qua M0(x0;y0) và nhận véc tơ ( ; ) ( ; 0)n a b a b ≠
r
làm véc tơ pháp tuyến có
phương trình tổng quát là : a(x-x0) + b(y-y0) =0
e/ Đường thẳng đi qua A(x1;y1) và B(x2 ;y2) có phương trình là :
• Nếu x1 = x2 : Phương trình là x = x1
• Nếu y1 = y2 : Phương trình là y = y1
• Nếu
1 2
1 2
x x
y y
≠

≠
: Phương trình là
1 1
2 1 2 1
x x y y
x x y y
− −
=
− −
f/ Chú ý :
• Nếu 2 2
( ; ) ( 0)u a b a b+ ≠
r
là 1 véc tơ chỉ phương của (d) thì k. ( ; ) 0u ka kb k= ∀ ≠
r
cũng là một
véc tơ chỉ phương của (d).
• Nếu 2 2
( ; ) ( 0)n a b a b+ ≠
r
là 1 véc tơ chỉ phương của (d) thì k. ( ; ) 0n ka kb k= ∀ ≠
r
cũng là một
véc tơ chỉ phương của (d).
• Nếu 2 2
( ; ) ( 0)u a b a b+ ≠
r
là 1 véc tơ chỉ phương của (d) thì ( ; )n b a= −
r
là một véc tơ pháp
tuyến của (d).
4/ Góc giữa hai đường thẳng
Giả sử α là góc giữa hai đường thẳng có véc tơ pháp tuyến theo thứ tự là 1 2;n n
ur uur
1 2
1 2
1 2
n .
os = cos(n ; )
n . n
n
c nα⇒ =
uur uur
uur uur
uur uur (có thể tính theo véc tơ chỉ phương)
5/ Khoảng cách từ điểm M đến (d) : ax + by +c = 0
M
2 2
ax
( ;( )) Mby c
d M d
a b
+ +
=
+
6/ Đường phân giác của góc hợp bởi hai đường thẳng
Cho (d1) : a1x + b1y +c1 = 0 và (d2) : a2x + b2y +c2 = 0
Phương trình đường phân giác của góc hợp bởi (d1) ; (d2) là :
1 1 1 2 2 2
2 2 2 2
1 1 2 2
a x b y c a x b y c
a b a b
+ + + +
=
+ +
II/ Bài tập
Bài 1 : A-2010
Cho tam giác ABC cân tại A(6;6), đường thẳng đi qua trung điểm canh AB và AC có phương trình
x + y – 4 = 0. Tìm tọa độ B và C biết E(1;-3) nằm trên đường cao đi qua C của tam giác đã cho.
Bài 2: B-2010
Cho tam giác ABC vuông tại A; đỉnh C(-4;1); phân giác trong góc A có phương trình
x + y -5 = 0. Viết phương trình BC, biết diện tích tam giác ABC bằng 24 và đỉnh A có hoành độ
dương.
Bài 3: D-2010
• Câu VIa: Cho tam giác ABC; A(3;-7); trực tâm H(3;-1), tâm đường tròn ngoại tiếp I(-2;0).
Xác định tọa độ C biết hoành độ C dương.
• Câu VIb: Cho A(0;2); ∆ là đường thẳng đi qua O. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên
∆ . Viết phương trình ∆ biết khoảng cách từ H đến trục hoành bằng AH.
Bài 4: D-2009
• Câu VIa: Cho tam giác ABC; M(2;0) là trung điểm của AB. Đường trung tuyến và đường
cao đi qua A lần lượt có phương trình là: 7x-2y-3=0 và 6x-y-4=0. Viết phương trình AC.
• Câu VIb: Cho đường tròn (C): (x-1)2
+y2
=1. Gọi I là tâm của (C). Xác định tọa độ điểm M
thuộc (C) sao cho · 0
30IMO = .
Bài 5 : B-2009
• Câu VIb: Cho tam giác ABC cân tại A(-1;4). Các đỉnh B;C thuộc ∆ : x-y-4=0. Xác định tọa
độ B ; C biết diện tích tam giác ABC bằng 18.
Bài 6: A-2009
• Câu VIa: Cho hình chữ nhật ABCD có I(6;2) là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Điểm
M(1;5) thuộc AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc ∆ : x+y-5=0. Viết phương trình AB.
• Câu VIb: Cho đường tròn (C): x2
+y2
+4x+4y+6 =0 và ∆ :x+my-2m+3=0. Gọi I là tâm của
(C). Tìm m để ∆ cắt (C) tại hai điểm phân biệt A; B sao cho diện tích tam giác IAB max.
Bài 7: D-2008
Trong Oxy; cho (P) có phương trình 2
16y x= ; A(1;4). Hai điểm phân biệt B; C không trùng với A
di động trên (P) sao cho 0
90BAC∠ = . CMR đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 8: B-2008
Trong Oxy; cho tam giác ABC; hình chiếu vuông góc của C lên AB là H(-1;-1); đường phân giác
trong của góc A: x-y+2=0; đường cao kẻ từ B: 4x+3y-1=0; Tìm tọa độ C?
Bài 9: B-2007
Cho A(2;2); (d1): x+y-2=0; (d2): x+y-8=0. Tìm tọa độ B thuộc (d1) ; C thuộc (d2) sao cho tam giác
ABC vuông cân tại A.
Bài 10: B-2006
Cho đường tròn (C): x2
+y2
-2x-6y+6 =0 và M(-3 ;1). Gọi T1 ; T2 là các tiếp điểm của các tiếp tuyến
kẻ từ M đến (C). Viết phương trình T1T2.
Bài 11: A-2006
Cho (d1) : x+y+3=0 ; (d2) : x-y-4=0 ; (d3) : x-2y=0.
Tìm tọa độ M thuộc (d3) sao cho khoảng cách từ M đến d1 bằng hai lần khoảng cách từ M đến d2.
Bài 12: A-2005
Cho (d1) : x-y=0 ; (d2) : 2x+y-1=0. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết A thuộc d1 ; C
thuộc d2 và B ; D thuộc trục hoành.
Bài 13: D-2004
Trong Oxy; cho tam giác ABC; A(-1;0); B(4;0); C(0;m). Tìm tọa độ trọng tâm G theo m; m 0≠ .
Tìm m để tam giác GAB vuông tại G.
Bài 14: B-2004
Cho A(1;1); B(4;-3). Tìm C thuộc đương thẳng x-2y-1=0 sao cho khoảng cách từ C đến AB bằng 6.
Bài 15: A-2004
Cho A(0;2); B(- 3 ;-1). Tìm tọa độ trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB.
Bài 16: B-2003
Cho tam giác ABC có AB=AC; · 0
90BAC = . Điểm M(1;-1) là trung điểm BC và G(
2
3
;0) là trọng tâm
tam giác ABC. Tìm tọa độ A;B;C.
Bài 17: B-2002
Trong Oxy; cho hình chữ nhật ABCD có tâm I(1/2;0); đường thẳng AB có pt: x-2y+2 = 0 và AB
=2AD. Tìm tọa độ A; B; C; D biết hoành độ A âm.
Bài 18: 2002
Trong Oxy; cho tam giác ABC vuông tại A. Đường thẳng BC có phương trình: 3 3 0x y− − = ; A
và B thuộc Ox. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng 2. Tìm tọa độ trọng tâm G của
tam giác.
Bài 19: Trong Oxy; cho tam giác ABC; A(-5;6); B(-4;-1); C(4;3).
a/ Tìm toạ độ D để ABCD là hình bình hành.
b/ Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của A lên BC.
Bài 20: Trong Oxy; cho tam giác ABC; A(0;2); B(-2;-2); C(4;-2). H là chân đường cao hạ từ B; M
và N lần lượt là trung điểm AB và BC. Lập phương trình đường tròn qua H; M; N.
Bài 21: Trong Oxy; cho đường tròn (C): 2 2
( 2) ( 3) 2x y− + − = ; đường thẳng (d): x-y-2=0.
Tìm M thuộc (C) để khoảng cách từ M đến (d):
a/ max? b/ min?
Bài 22: Trong Oxy; cho tam giác ABC; C(-2;3). Đường cao kẻ từ A có phương trình: 3x-2y-25=0;
đường phân giác trong góc B có phương trình: x-y=0. Lập phương trình AC?
Bài 23: Trong Oxy; cho hình vuông ABCD; CD có phương trình: 4x-3y+4=0; M(2;3) thộc BC;
N(1;1) thuộc AB. Viết phương trình các cạnh còn lại.
Bài 24: Trong Oxy; cho parabol (P): 2
4y x= . Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết A
trùng đỉnh O; hai điểm B; C thuộc (P); trực tâm trùng với tiêu điểm của (P).
Bài 25: Trong Oxy; cho tam giác ABC; A(5;2); đường trung trực của BC có phương trình x+y-6=0;
đường trung tuyến CM có phương trình 2x-y+3=0. Tìm tọa độ A; B; C.
Bài 26: Trong Oxy; cho tam giác ABC; A thuộc (d): x-4y-2=0; BC song song với (d); đường cao
BH có phương trình: x+y+3=0; M(1;1) là trung điểm của AC. Tìm tọa độ A; B; C.
Bài 27: Trong Oxy; Lập phương trình qua A(1;1) cách đều B(-2;3) và C(0;4).
Bài 28: Trong Oxy; cho tam giác ABC; B(1;0); hai đường cao có phương trình lần lượt là: x-
2y+1=0; 3x+y-1=0. Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 29: Trong Oxy; cho tam giác ABC cân tại A; G(
4 1
;
3 3
) là trọng tâm; đường thẳng chứa cạnh BC
có phương trình là: x-2y-4=0; đường BG có pt: 7x-4y-8=0. Tìm tọa độ A; B; C.
Bài 30: Lập phương trình đường thẳng qua I(-2;0); cắt (d1): 2x-y+5=0 và cắt (d2): x+y-3=0 lần lượt
tại A và B sao cho: 2IA IB=
uur uur
Bài 31: Cho đường thẳng (d1): x+y+5=0 và (d2): x+2y-7=0. A(2;3); Tìm B thuộc (d1); C thuộc (d2)
sao cho tam giác ABC có trọng tâm G(2;0).
Bài 32: Llập phương trình đường thẳng qua M(
5
;2
2
); cắt (d1): x-2y=0 và cắt (d2): 2x-y=0 lần lượt
tại A và B sao cho: M là trung điểm AB.
Bài 33: Trong Oxy; cho đường thẳng (d): 2x-y-5=0 và A(1;2); B(4;1). Tìm M thuộc (d) sao cho
MA MB− max.
Bài 34: Trong Oxy; cho hình vuông ABCD; CD có phương trình: 4x-3y+4=0; M(2;3) thuộc BC;
N(1;1) thuộc AB. Lập phương trình AD.
Bài 35: Trong Oxy; lập phương trình (d1); (d2) lần lượt đi qua A(4;0); B(0;5) và nhận (d): 2x-2y-
1=0 là phân giác.
Bài 36: Cho tam giác ABC cân tại A; đường thẳng AB: 2x-y+5=0; đường thẳng AC:3x+6y-1=0;
M(2;-1) thuộc BC. Lập phương trình cạnh BC.
Bài 37: Trong Oxy; cho tam giác ABC; A(-1;2); B(2;0); C(-3;1).
a/ Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
b/ Tìm M thuộc BC sao cho
1
3
AMB ABCS S∆ ∆= .
Bài 38: Cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 4. Biết A(1; 0); B(2;0); giao điểm hai đường
chéo I thuộc đường thẳng y =x. Tìm tọa độ C; D?
Bài 39: Cho (d1): x-2y=0; (d2): 2x-y=0; M(
5
;2
2
). Lập phương trình đường thẳng đi qua M cắt (d1);
(d2) tại A và B sao cho:
a/ M là trung điểm AB b/ MB=2MA.
Bài 40: Cho hình thoi có một đường chéo: x+2y-7=0; một cạnh: x+3y-3=0; một đỉnh (0;1). Lập
phương trình các cạnh.
Bài 41: Cho tam giác ABC; A(-6;3); B(-4;3); C(9;2).
a/ Lập phương trình đường phân giác trong góc A.
b/ Tìm M trên AB; điểm N trên AC sao cho MN//BC và AM=CN.
Bài 42: Cho tam giác ABC; A(-6;3); B(-4;3); C(9;2). Tìm P thuộc đường phân giác trong góc A sao
cho ABPC là hình thang.
Bài 43: Cho tam giác ABC; A(-2;3); trực tâm H trùng với trung điểm của đường cao AK. Đường
cao BM có hệ số góc bằng 2. Tìm tọa độ B; C.
Bài 44: Cho tam giác ABC có trọng tâm G(-2;-1); AB: 4x+y+15=0; AC: 2x+5y+3=0. Tìm trên
đường cao AH của tam giác điểm M sao cho tam giác BMC vuông tại M.
Bài 45: Cho A(1;0); B(3;-1); (d):x-2y-1=0. Tìm C thuộc (d) sao cho 6ABCS∆ = .
Bài 46: Cho tam giác ABC; cạnh AB: y=2x; cạnh AC: y=
1 1
4 4
x− + ; trọng tâm G(
8 7
;
3 3
). Tính diện
tích tam giác ABC.
Bài 47: Tìm toạ độ điểm M trên (d): x-2y-2=0 sao cho 2 2
2MA MB+ nhỏ nhất; A(0;1); B(3;4).
Bài 48: Cho A(2;-1); B(1;-2); trọng tâm G thuộc (d):x+y-2=0. Tìm C biết diện tích tam giác ABC
bằng 3/2.
Bài 49: Tìm M nằm phía trên Ox sao cho góc MAB=300
; góc AMB = 900
; A(-2;0); B(2;0).
Bài 50: Cho tam giác ABC vuông tại A; A(-1;4); B(1;-4); M(
1
2;
2
) thuộc BC. Tìm tọa độ C?
Bài 46: Cho tam giác ABC; cạnh AB: y=2x; cạnh AC: y=
1 1
4 4
x− + ; trọng tâm G(
8 7
;
3 3
). Tính diện
tích tam giác ABC.
Bài 47: Tìm toạ độ điểm M trên (d): x-2y-2=0 sao cho 2 2
2MA MB+ nhỏ nhất; A(0;1); B(3;4).
Bài 48: Cho A(2;-1); B(1;-2); trọng tâm G thuộc (d):x+y-2=0. Tìm C biết diện tích tam giác ABC
bằng 3/2.
Bài 49: Tìm M nằm phía trên Ox sao cho góc MAB=300
; góc AMB = 900
; A(-2;0); B(2;0).
Bài 50: Cho tam giác ABC vuông tại A; A(-1;4); B(1;-4); M(
1
2;
2
) thuộc BC. Tìm tọa độ C?

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳngtuituhoc
 
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1Đăng Hoàng
 
10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vn10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vnMegabook
 
Bí tịch oxy cửu âm chân kinh
Bí tịch oxy cửu âm chân kinhBí tịch oxy cửu âm chân kinh
Bí tịch oxy cửu âm chân kinhThanh Hoa
 
[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxy
[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxy[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxy
[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxyDuc Tam
 
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGTHAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGDANAMATH
 
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnMinh Thắng Trần
 
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vnTập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vnMegabook
 
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vnMegabook
 
692 bai hinh ltdh 17 quang trung
692 bai hinh ltdh  17 quang trung692 bai hinh ltdh  17 quang trung
692 bai hinh ltdh 17 quang trungndphuc910
 
Một số bt về đường thẳng, mp
Một số bt về đường thẳng, mpMột số bt về đường thẳng, mp
Một số bt về đường thẳng, mpntquangbs
 
Luyen thi oxyz hinh 12
Luyen thi oxyz hinh 12Luyen thi oxyz hinh 12
Luyen thi oxyz hinh 12phongmathbmt
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠDANAMATH
 
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)
200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung (2)200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung (2)
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)Song Tử Mắt Nâu
 
03 bai toan giai tam giac p1_bg
03 bai toan giai tam giac p1_bg03 bai toan giai tam giac p1_bg
03 bai toan giai tam giac p1_bgNgoc Diep Ngocdiep
 

Was ist angesagt? (17)

200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
 
Hinh chuong3
Hinh chuong3Hinh chuong3
Hinh chuong3
 
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
 
10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vn10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
10 Bài toán then chốt chinh phục hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
 
Bí tịch oxy cửu âm chân kinh
Bí tịch oxy cửu âm chân kinhBí tịch oxy cửu âm chân kinh
Bí tịch oxy cửu âm chân kinh
 
[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxy
[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxy[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxy
[Nguoithay.org ] tong hop bai giang ve duong thang trong oxy
 
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNGTHAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
THAM SỐ HÓA TRONG TỌA ĐỘ PHẲNG
 
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
 
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳngTuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng
 
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vnTập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
Tập 3 chuyên đề Toán học: Hình học phẳng Oxy - Megabook.vn
 
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn
 
692 bai hinh ltdh 17 quang trung
692 bai hinh ltdh  17 quang trung692 bai hinh ltdh  17 quang trung
692 bai hinh ltdh 17 quang trung
 
Một số bt về đường thẳng, mp
Một số bt về đường thẳng, mpMột số bt về đường thẳng, mp
Một số bt về đường thẳng, mp
 
Luyen thi oxyz hinh 12
Luyen thi oxyz hinh 12Luyen thi oxyz hinh 12
Luyen thi oxyz hinh 12
 
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠCHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
CHUYÊN ĐỀ :TỌA ĐỘ PHẲNG - PHƯƠNG PHÁP VECTƠ
 
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)
200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung (2)200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung (2)
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung (2)
 
03 bai toan giai tam giac p1_bg
03 bai toan giai tam giac p1_bg03 bai toan giai tam giac p1_bg
03 bai toan giai tam giac p1_bg
 

Andere mochten auch

1 improvement of tcp congestion window over lte
1 improvement of tcp congestion window over lte1 improvement of tcp congestion window over lte
1 improvement of tcp congestion window over ltetanawan44
 
E rou01 routing_basics
E rou01 routing_basicsE rou01 routing_basics
E rou01 routing_basicstanawan44
 
Cisco identity services engine (ise) ordering steps & guide
Cisco identity services engine (ise) ordering steps & guideCisco identity services engine (ise) ordering steps & guide
Cisco identity services engine (ise) ordering steps & guideIT Tech
 
Cisco asa firepower models—the fact sheet
Cisco asa firepower models—the fact sheetCisco asa firepower models—the fact sheet
Cisco asa firepower models—the fact sheetIT Tech
 
Vlan and vlan on a cisco switch
Vlan and vlan on a cisco switchVlan and vlan on a cisco switch
Vlan and vlan on a cisco switchIT Tech
 
Presentation Karora Gpm V5
Presentation Karora Gpm V5Presentation Karora Gpm V5
Presentation Karora Gpm V5Jalal Bricha
 
Marked assignement economica
Marked assignement economicaMarked assignement economica
Marked assignement economicaMichelle Meyer
 
Cong thuc-toan-9-day-du-cong-thuc-toan-9-day-du
Cong thuc-toan-9-day-du-cong-thuc-toan-9-day-duCong thuc-toan-9-day-du-cong-thuc-toan-9-day-du
Cong thuc-toan-9-day-du-cong-thuc-toan-9-day-duNgok Gah
 
藍色是最溫暖的顏色
藍色是最溫暖的顏色藍色是最溫暖的顏色
藍色是最溫暖的顏色janeandtsai
 
Modul p&p pendidikan kesihatan thn 4
Modul p&p pendidikan kesihatan thn 4Modul p&p pendidikan kesihatan thn 4
Modul p&p pendidikan kesihatan thn 4Sek Keb Keting Bachok
 
Anjali Singh design portfolio
Anjali Singh design portfolioAnjali Singh design portfolio
Anjali Singh design portfolioAnnji Singh
 
Stage Explorer Google 24novembre09
Stage Explorer Google 24novembre09Stage Explorer Google 24novembre09
Stage Explorer Google 24novembre09URFIST de Rennes
 
Explanation
ExplanationExplanation
Explanation20051997
 

Andere mochten auch (20)

1 improvement of tcp congestion window over lte
1 improvement of tcp congestion window over lte1 improvement of tcp congestion window over lte
1 improvement of tcp congestion window over lte
 
E rou01 routing_basics
E rou01 routing_basicsE rou01 routing_basics
E rou01 routing_basics
 
Cisco identity services engine (ise) ordering steps & guide
Cisco identity services engine (ise) ordering steps & guideCisco identity services engine (ise) ordering steps & guide
Cisco identity services engine (ise) ordering steps & guide
 
Cisco asa firepower models—the fact sheet
Cisco asa firepower models—the fact sheetCisco asa firepower models—the fact sheet
Cisco asa firepower models—the fact sheet
 
Vlan and vlan on a cisco switch
Vlan and vlan on a cisco switchVlan and vlan on a cisco switch
Vlan and vlan on a cisco switch
 
Radoslav1
Radoslav1Radoslav1
Radoslav1
 
Presentation Karora Gpm V5
Presentation Karora Gpm V5Presentation Karora Gpm V5
Presentation Karora Gpm V5
 
Testo Narrativo
Testo NarrativoTesto Narrativo
Testo Narrativo
 
Msl Fr
Msl FrMsl Fr
Msl Fr
 
Marked assignement economica
Marked assignement economicaMarked assignement economica
Marked assignement economica
 
Cong thuc-toan-9-day-du-cong-thuc-toan-9-day-du
Cong thuc-toan-9-day-du-cong-thuc-toan-9-day-duCong thuc-toan-9-day-du-cong-thuc-toan-9-day-du
Cong thuc-toan-9-day-du-cong-thuc-toan-9-day-du
 
藍色是最溫暖的顏色
藍色是最溫暖的顏色藍色是最溫暖的顏色
藍色是最溫暖的顏色
 
Radoslav
RadoslavRadoslav
Radoslav
 
Wrou01
Wrou01Wrou01
Wrou01
 
Modul p&p pendidikan kesihatan thn 4
Modul p&p pendidikan kesihatan thn 4Modul p&p pendidikan kesihatan thn 4
Modul p&p pendidikan kesihatan thn 4
 
Rpt pj tahun 4 2014
Rpt pj tahun 4 2014Rpt pj tahun 4 2014
Rpt pj tahun 4 2014
 
Anjali Singh design portfolio
Anjali Singh design portfolioAnjali Singh design portfolio
Anjali Singh design portfolio
 
Stage Explorer Google 24novembre09
Stage Explorer Google 24novembre09Stage Explorer Google 24novembre09
Stage Explorer Google 24novembre09
 
Explanation
ExplanationExplanation
Explanation
 
Russian education
Russian educationRussian education
Russian education
 

Ähnlich wie 288ehq h9

[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxyphongmathbmt
 
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmathsanhyeuem2509
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngphamchidac
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngphamchidac
 
Toan pt.de009.2010
Toan pt.de009.2010Toan pt.de009.2010
Toan pt.de009.2010BẢO Hí
 
đề On 10 hk 2 kt tt lan 2
đề On 10 hk 2 kt tt lan 2đề On 10 hk 2 kt tt lan 2
đề On 10 hk 2 kt tt lan 2Minh Khương Cao
 
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Phạm Lộc
 
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gianCong Thanh Nguyen
 
Toan pt.de069.2012
Toan pt.de069.2012Toan pt.de069.2012
Toan pt.de069.2012BẢO Hí
 
Toan pt.de028.2011
Toan pt.de028.2011Toan pt.de028.2011
Toan pt.de028.2011BẢO Hí
 
Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011BẢO Hí
 
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi d - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi d - nam 2008Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi d - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi d - nam 2008Trungtâmluyệnthi Qsc
 
13 đề thi đại học môn toán
13 đề thi đại học môn toán13 đề thi đại học môn toán
13 đề thi đại học môn toánLong Nguyen
 
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11 tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11 Hoàng Thái Việt
 
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...Megabook
 
De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9Hung Anh
 
thi thu dh nam 2013 thpt trieu son-4
thi thu dh nam 2013 thpt trieu son-4thi thu dh nam 2013 thpt trieu son-4
thi thu dh nam 2013 thpt trieu son-4Oanh MJ
 

Ähnlich wie 288ehq h9 (20)

[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy
 
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
[Vietmaths]duong thang duongtron-oxy vietmaths
 
Hinh chuong3
Hinh chuong3Hinh chuong3
Hinh chuong3
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
 
Toan pt.de009.2010
Toan pt.de009.2010Toan pt.de009.2010
Toan pt.de009.2010
 
đề On 10 hk 2 kt tt lan 2
đề On 10 hk 2 kt tt lan 2đề On 10 hk 2 kt tt lan 2
đề On 10 hk 2 kt tt lan 2
 
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
 
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
7 van-de-ve-phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian
 
Toan pt.de069.2012
Toan pt.de069.2012Toan pt.de069.2012
Toan pt.de069.2012
 
Toan pt.de028.2011
Toan pt.de028.2011Toan pt.de028.2011
Toan pt.de028.2011
 
Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011
 
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi d - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi d - nam 2008Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi d - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi d - nam 2008
 
13 đề thi đại học môn toán
13 đề thi đại học môn toán13 đề thi đại học môn toán
13 đề thi đại học môn toán
 
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11 tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11
 
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...
[Phần 1] Tuyển tập các bài hình giải tích phẳng Oxy trong đề thi thử ĐH (2013...
 
De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9
 
De Toan A 2009
De Toan A 2009De Toan A 2009
De Toan A 2009
 
thi thu dh nam 2013 thpt trieu son-4
thi thu dh nam 2013 thpt trieu son-4thi thu dh nam 2013 thpt trieu son-4
thi thu dh nam 2013 thpt trieu son-4
 
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng 2
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng 2Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng 2
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng 2
 

288ehq h9

  • 1. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG Soạn: Lưu Hải Vĩnh – GV Toán Trường THPT NG I/ Lý thuyết 1/Tọa độ: Hệ tọa độ Oxy hay (O, ,i j r r ) * Tọa độ của điểm; véc tơ: M(x;y) ( ; ) . .OM x y OM x i y j⇔ = ⇔ = + uuuur uuuur r r * Độ dài của một véc tơ; đoạn thẳng: 2 2 2 2 ( ) ( ) ( ) ( )A B A B B A B AAB AB x x y y x x y y= = − + − = − + − uuur * Hai véc tơ bằng nhau: 1 2 1 1 2 2 1 2 ( ; ) ( ; ) x x a x y b x y y y = = ⇔  = r r * Các phép toán về véc tơ: Cho 1 1 2 2( ; ), ( ; )a x y b x y r r 1 2 1 2 1 2 1 2 1 1 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 2 1 2 1 2 / ( ; ) / ( ; ) / . ( . ; . ) / . . . . / cung phuong ; 0 : . / . . 0 . . . / os( ; ) . . a b x x y y a b x x y y k a k x k y a b x x y y x t x a b b t y t y a b x x y y a b x x y y c a b a b x x y y + + = + + + − = − − + = + = + = + ≠ ⇔ ∃ ∈  = + ⊥ ⇔ + = + + = = + + r r r r r r r r r r r ¡ r r r r r r r r * Các công thức liên quan đến tọa độ điểm: +/ M là trung điểm AB 2 0 2 A B M A B M x x x MA MB y y y + = ⇔ + = ⇔  + =  uuur uuur r (hay với mọi điểm O; 1 ( ) 2 OM OA OB= + uuuur uuur uuur ) +/ M chia đoạn AB theo tỉ số k ( A;B phân biệt; k 1≠ ) .MA k MB⇔ = uuur uuur . 1 . 1 A B M A B M x k x x k y k y y k − = − ⇔  − =  − ( hay với mọi điểm O; 1 ( . ) 1 OM OA k OB k = − − uuuur uuur uuur ) +/ M là trọng tâm tam giác ABC 3 0 3 A B C M A B C M x x x x MA MB MC y y y y + + = ⇔ + + = ⇔  + + =  uuur uuur uuuur r (hay với mọi điểm O; 1 ( ) 3 OM OA OB OC= + + uuuur uuur uuur uuur ) * Một số tính chất của tam giác ABC: +/ Tam giác ABC vuông tại C 2 2 2 . 0 (hay .....)CACB CA CB AB⇔ = ⇔ + = ⇔ uuur uuur +/ Tam giác ABC cân tại B .......BA BC⇔ = ⇔ uuur uuur
  • 2. +/ Tam giác ABC vuông cân tại A . 0AB AC AB AC  = ⇔  = uuur uuur uuur uuur + Tam giác ABC đều BA BC AC⇔ = = uuur uuur uuur 2/ Liên hệ tọa độ và bất đẳng thức Bunhiacopxki: Với hai véc tơ ( ; )u a b r và ( ; )v x y r ; ta có 2 2 2 2 . ax+by os( ; ) . . u v c u v u v a b x y = = + + r r r r r r 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ax+by Do os( ; ) 1 1 ax+by . . (ax+by) ( ).( ) c u v a b x y a b x y a b x y ≤ ⇒ ≤ ⇒ ≤ + + + + ⇒ ≤ + + r r Dấu bằng xảy ra os(u; ) 1c v = ± r r ;u v⇔ r r cùng phương ax=by⇔ 3/ Đường thẳng a/ Đường thẳng đi qua M0(x0;y0) và nhận véc tơ 2 2 ( ; ) ( 0)u a b a b+ ≠ r làm véc tơ chỉ phương có phương trình tham số là : 0 0 ( ) x x at t R y y bt = + ∈ = + * Nếu 0a ≠ thì hệ số góc của đường thẳng là k = b/a. b/ Đường thẳng đi qua M0(x0;y0) và nhận véc tơ ( ; ) ( ; 0)u a b a b ≠ r làm véc tơ chỉ phương có phương trình chính tắc là : 0 0x x y y a b − − = . c/ Đường thẳng đi qua M0(x0;y0) và có hệ số góc k ; phương trình là : y = k(x-x0) + y0 d/ Đường thẳng đi qua M0(x0;y0) và nhận véc tơ ( ; ) ( ; 0)n a b a b ≠ r làm véc tơ pháp tuyến có phương trình tổng quát là : a(x-x0) + b(y-y0) =0 e/ Đường thẳng đi qua A(x1;y1) và B(x2 ;y2) có phương trình là : • Nếu x1 = x2 : Phương trình là x = x1 • Nếu y1 = y2 : Phương trình là y = y1 • Nếu 1 2 1 2 x x y y ≠  ≠ : Phương trình là 1 1 2 1 2 1 x x y y x x y y − − = − − f/ Chú ý : • Nếu 2 2 ( ; ) ( 0)u a b a b+ ≠ r là 1 véc tơ chỉ phương của (d) thì k. ( ; ) 0u ka kb k= ∀ ≠ r cũng là một véc tơ chỉ phương của (d). • Nếu 2 2 ( ; ) ( 0)n a b a b+ ≠ r là 1 véc tơ chỉ phương của (d) thì k. ( ; ) 0n ka kb k= ∀ ≠ r cũng là một véc tơ chỉ phương của (d). • Nếu 2 2 ( ; ) ( 0)u a b a b+ ≠ r là 1 véc tơ chỉ phương của (d) thì ( ; )n b a= − r là một véc tơ pháp tuyến của (d). 4/ Góc giữa hai đường thẳng Giả sử α là góc giữa hai đường thẳng có véc tơ pháp tuyến theo thứ tự là 1 2;n n ur uur 1 2 1 2 1 2 n . os = cos(n ; ) n . n n c nα⇒ = uur uur uur uur uur uur (có thể tính theo véc tơ chỉ phương)
  • 3. 5/ Khoảng cách từ điểm M đến (d) : ax + by +c = 0 M 2 2 ax ( ;( )) Mby c d M d a b + + = + 6/ Đường phân giác của góc hợp bởi hai đường thẳng Cho (d1) : a1x + b1y +c1 = 0 và (d2) : a2x + b2y +c2 = 0 Phương trình đường phân giác của góc hợp bởi (d1) ; (d2) là : 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 1 1 2 2 a x b y c a x b y c a b a b + + + + = + + II/ Bài tập Bài 1 : A-2010 Cho tam giác ABC cân tại A(6;6), đường thẳng đi qua trung điểm canh AB và AC có phương trình x + y – 4 = 0. Tìm tọa độ B và C biết E(1;-3) nằm trên đường cao đi qua C của tam giác đã cho. Bài 2: B-2010 Cho tam giác ABC vuông tại A; đỉnh C(-4;1); phân giác trong góc A có phương trình x + y -5 = 0. Viết phương trình BC, biết diện tích tam giác ABC bằng 24 và đỉnh A có hoành độ dương. Bài 3: D-2010 • Câu VIa: Cho tam giác ABC; A(3;-7); trực tâm H(3;-1), tâm đường tròn ngoại tiếp I(-2;0). Xác định tọa độ C biết hoành độ C dương. • Câu VIb: Cho A(0;2); ∆ là đường thẳng đi qua O. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên ∆ . Viết phương trình ∆ biết khoảng cách từ H đến trục hoành bằng AH. Bài 4: D-2009 • Câu VIa: Cho tam giác ABC; M(2;0) là trung điểm của AB. Đường trung tuyến và đường cao đi qua A lần lượt có phương trình là: 7x-2y-3=0 và 6x-y-4=0. Viết phương trình AC. • Câu VIb: Cho đường tròn (C): (x-1)2 +y2 =1. Gọi I là tâm của (C). Xác định tọa độ điểm M thuộc (C) sao cho · 0 30IMO = . Bài 5 : B-2009 • Câu VIb: Cho tam giác ABC cân tại A(-1;4). Các đỉnh B;C thuộc ∆ : x-y-4=0. Xác định tọa độ B ; C biết diện tích tam giác ABC bằng 18. Bài 6: A-2009 • Câu VIa: Cho hình chữ nhật ABCD có I(6;2) là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Điểm M(1;5) thuộc AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc ∆ : x+y-5=0. Viết phương trình AB. • Câu VIb: Cho đường tròn (C): x2 +y2 +4x+4y+6 =0 và ∆ :x+my-2m+3=0. Gọi I là tâm của (C). Tìm m để ∆ cắt (C) tại hai điểm phân biệt A; B sao cho diện tích tam giác IAB max. Bài 7: D-2008 Trong Oxy; cho (P) có phương trình 2 16y x= ; A(1;4). Hai điểm phân biệt B; C không trùng với A di động trên (P) sao cho 0 90BAC∠ = . CMR đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định. Bài 8: B-2008 Trong Oxy; cho tam giác ABC; hình chiếu vuông góc của C lên AB là H(-1;-1); đường phân giác trong của góc A: x-y+2=0; đường cao kẻ từ B: 4x+3y-1=0; Tìm tọa độ C? Bài 9: B-2007 Cho A(2;2); (d1): x+y-2=0; (d2): x+y-8=0. Tìm tọa độ B thuộc (d1) ; C thuộc (d2) sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.
  • 4. Bài 10: B-2006 Cho đường tròn (C): x2 +y2 -2x-6y+6 =0 và M(-3 ;1). Gọi T1 ; T2 là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M đến (C). Viết phương trình T1T2. Bài 11: A-2006 Cho (d1) : x+y+3=0 ; (d2) : x-y-4=0 ; (d3) : x-2y=0. Tìm tọa độ M thuộc (d3) sao cho khoảng cách từ M đến d1 bằng hai lần khoảng cách từ M đến d2. Bài 12: A-2005 Cho (d1) : x-y=0 ; (d2) : 2x+y-1=0. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết A thuộc d1 ; C thuộc d2 và B ; D thuộc trục hoành. Bài 13: D-2004 Trong Oxy; cho tam giác ABC; A(-1;0); B(4;0); C(0;m). Tìm tọa độ trọng tâm G theo m; m 0≠ . Tìm m để tam giác GAB vuông tại G. Bài 14: B-2004 Cho A(1;1); B(4;-3). Tìm C thuộc đương thẳng x-2y-1=0 sao cho khoảng cách từ C đến AB bằng 6. Bài 15: A-2004 Cho A(0;2); B(- 3 ;-1). Tìm tọa độ trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB. Bài 16: B-2003 Cho tam giác ABC có AB=AC; · 0 90BAC = . Điểm M(1;-1) là trung điểm BC và G( 2 3 ;0) là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ A;B;C. Bài 17: B-2002 Trong Oxy; cho hình chữ nhật ABCD có tâm I(1/2;0); đường thẳng AB có pt: x-2y+2 = 0 và AB =2AD. Tìm tọa độ A; B; C; D biết hoành độ A âm. Bài 18: 2002 Trong Oxy; cho tam giác ABC vuông tại A. Đường thẳng BC có phương trình: 3 3 0x y− − = ; A và B thuộc Ox. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng 2. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác. Bài 19: Trong Oxy; cho tam giác ABC; A(-5;6); B(-4;-1); C(4;3). a/ Tìm toạ độ D để ABCD là hình bình hành. b/ Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của A lên BC. Bài 20: Trong Oxy; cho tam giác ABC; A(0;2); B(-2;-2); C(4;-2). H là chân đường cao hạ từ B; M và N lần lượt là trung điểm AB và BC. Lập phương trình đường tròn qua H; M; N. Bài 21: Trong Oxy; cho đường tròn (C): 2 2 ( 2) ( 3) 2x y− + − = ; đường thẳng (d): x-y-2=0. Tìm M thuộc (C) để khoảng cách từ M đến (d): a/ max? b/ min? Bài 22: Trong Oxy; cho tam giác ABC; C(-2;3). Đường cao kẻ từ A có phương trình: 3x-2y-25=0; đường phân giác trong góc B có phương trình: x-y=0. Lập phương trình AC? Bài 23: Trong Oxy; cho hình vuông ABCD; CD có phương trình: 4x-3y+4=0; M(2;3) thộc BC; N(1;1) thuộc AB. Viết phương trình các cạnh còn lại. Bài 24: Trong Oxy; cho parabol (P): 2 4y x= . Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết A trùng đỉnh O; hai điểm B; C thuộc (P); trực tâm trùng với tiêu điểm của (P). Bài 25: Trong Oxy; cho tam giác ABC; A(5;2); đường trung trực của BC có phương trình x+y-6=0; đường trung tuyến CM có phương trình 2x-y+3=0. Tìm tọa độ A; B; C. Bài 26: Trong Oxy; cho tam giác ABC; A thuộc (d): x-4y-2=0; BC song song với (d); đường cao BH có phương trình: x+y+3=0; M(1;1) là trung điểm của AC. Tìm tọa độ A; B; C.
  • 5. Bài 27: Trong Oxy; Lập phương trình qua A(1;1) cách đều B(-2;3) và C(0;4). Bài 28: Trong Oxy; cho tam giác ABC; B(1;0); hai đường cao có phương trình lần lượt là: x- 2y+1=0; 3x+y-1=0. Tính diện tích tam giác ABC. Bài 29: Trong Oxy; cho tam giác ABC cân tại A; G( 4 1 ; 3 3 ) là trọng tâm; đường thẳng chứa cạnh BC có phương trình là: x-2y-4=0; đường BG có pt: 7x-4y-8=0. Tìm tọa độ A; B; C. Bài 30: Lập phương trình đường thẳng qua I(-2;0); cắt (d1): 2x-y+5=0 và cắt (d2): x+y-3=0 lần lượt tại A và B sao cho: 2IA IB= uur uur Bài 31: Cho đường thẳng (d1): x+y+5=0 và (d2): x+2y-7=0. A(2;3); Tìm B thuộc (d1); C thuộc (d2) sao cho tam giác ABC có trọng tâm G(2;0). Bài 32: Llập phương trình đường thẳng qua M( 5 ;2 2 ); cắt (d1): x-2y=0 và cắt (d2): 2x-y=0 lần lượt tại A và B sao cho: M là trung điểm AB. Bài 33: Trong Oxy; cho đường thẳng (d): 2x-y-5=0 và A(1;2); B(4;1). Tìm M thuộc (d) sao cho MA MB− max. Bài 34: Trong Oxy; cho hình vuông ABCD; CD có phương trình: 4x-3y+4=0; M(2;3) thuộc BC; N(1;1) thuộc AB. Lập phương trình AD. Bài 35: Trong Oxy; lập phương trình (d1); (d2) lần lượt đi qua A(4;0); B(0;5) và nhận (d): 2x-2y- 1=0 là phân giác. Bài 36: Cho tam giác ABC cân tại A; đường thẳng AB: 2x-y+5=0; đường thẳng AC:3x+6y-1=0; M(2;-1) thuộc BC. Lập phương trình cạnh BC. Bài 37: Trong Oxy; cho tam giác ABC; A(-1;2); B(2;0); C(-3;1). a/ Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. b/ Tìm M thuộc BC sao cho 1 3 AMB ABCS S∆ ∆= . Bài 38: Cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 4. Biết A(1; 0); B(2;0); giao điểm hai đường chéo I thuộc đường thẳng y =x. Tìm tọa độ C; D? Bài 39: Cho (d1): x-2y=0; (d2): 2x-y=0; M( 5 ;2 2 ). Lập phương trình đường thẳng đi qua M cắt (d1); (d2) tại A và B sao cho: a/ M là trung điểm AB b/ MB=2MA. Bài 40: Cho hình thoi có một đường chéo: x+2y-7=0; một cạnh: x+3y-3=0; một đỉnh (0;1). Lập phương trình các cạnh. Bài 41: Cho tam giác ABC; A(-6;3); B(-4;3); C(9;2). a/ Lập phương trình đường phân giác trong góc A. b/ Tìm M trên AB; điểm N trên AC sao cho MN//BC và AM=CN. Bài 42: Cho tam giác ABC; A(-6;3); B(-4;3); C(9;2). Tìm P thuộc đường phân giác trong góc A sao cho ABPC là hình thang. Bài 43: Cho tam giác ABC; A(-2;3); trực tâm H trùng với trung điểm của đường cao AK. Đường cao BM có hệ số góc bằng 2. Tìm tọa độ B; C. Bài 44: Cho tam giác ABC có trọng tâm G(-2;-1); AB: 4x+y+15=0; AC: 2x+5y+3=0. Tìm trên đường cao AH của tam giác điểm M sao cho tam giác BMC vuông tại M. Bài 45: Cho A(1;0); B(3;-1); (d):x-2y-1=0. Tìm C thuộc (d) sao cho 6ABCS∆ = .
  • 6. Bài 46: Cho tam giác ABC; cạnh AB: y=2x; cạnh AC: y= 1 1 4 4 x− + ; trọng tâm G( 8 7 ; 3 3 ). Tính diện tích tam giác ABC. Bài 47: Tìm toạ độ điểm M trên (d): x-2y-2=0 sao cho 2 2 2MA MB+ nhỏ nhất; A(0;1); B(3;4). Bài 48: Cho A(2;-1); B(1;-2); trọng tâm G thuộc (d):x+y-2=0. Tìm C biết diện tích tam giác ABC bằng 3/2. Bài 49: Tìm M nằm phía trên Ox sao cho góc MAB=300 ; góc AMB = 900 ; A(-2;0); B(2;0). Bài 50: Cho tam giác ABC vuông tại A; A(-1;4); B(1;-4); M( 1 2; 2 ) thuộc BC. Tìm tọa độ C?
  • 7. Bài 46: Cho tam giác ABC; cạnh AB: y=2x; cạnh AC: y= 1 1 4 4 x− + ; trọng tâm G( 8 7 ; 3 3 ). Tính diện tích tam giác ABC. Bài 47: Tìm toạ độ điểm M trên (d): x-2y-2=0 sao cho 2 2 2MA MB+ nhỏ nhất; A(0;1); B(3;4). Bài 48: Cho A(2;-1); B(1;-2); trọng tâm G thuộc (d):x+y-2=0. Tìm C biết diện tích tam giác ABC bằng 3/2. Bài 49: Tìm M nằm phía trên Ox sao cho góc MAB=300 ; góc AMB = 900 ; A(-2;0); B(2;0). Bài 50: Cho tam giác ABC vuông tại A; A(-1;4); B(1;-4); M( 1 2; 2 ) thuộc BC. Tìm tọa độ C?