SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 12
1
Đất nước việt nam ta trong thế kỉ trước đã trải qua 3/4 thế kỉ sống trong
chiến tranh đất nước bị tàn phá hoang tàn đổ nát với vật chất kĩ thuật lạc hậu.Vậy
mà mới chỉ sau gần 30 năm sau ngày giải phóng cuộc sống của chúng ta được cải
thiện rõ ràng . Kinh tế chính trị ổn định tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững.
Đặc biệt là từ năm 1988 trở lại đây, từ khi chúng ta tiến hành công cuộc đổimới
đất nước một cáchtoàn diện về mọi mặt đời sống xã hội có những chuyển biến sâu
sắc, tích cực Đảng và nhà nước đã vận dụng sáng tạo tư duy triết học Mac- Lênin:
“bản chất conngười là tổng hoà các mối quan hệ xã hội”
Con người là sản phẩm của xã hội nhưng cũng chính con người tạo lên xã hội ấy
và cải tạo xã hội đưa xã hội tiến lên bằng chính tri thức mà mình có được từ xã hội.
Cho đến nay sau gần 20 năm đổi mới mở cửa với sự góp sức của một lực
lượng sản xuất quan trọng là khoa học công nghệ bộ mặt đất nứơc đã thay đổirõ
rệt đời sống nhân dân cải thiện, đường sá, cầu cống , nhà cửa khang trang hơn xây
dựng được nhiều nhà máy điện lớn với sự góp sức của nước ngoài.
Chúng ta luôn coi khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của sự phát
triển đất nước. Ngày nay xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới là gắn kết
ngày cằng chặt chẽ giữa khoa học với công nghệ, tri thức khoa học là nền tảng
sáng tạo khoa học công nghệ. Khoa học công nghệ ngày càng có vai trò quyết định
đối với phát triển sản xuất xã hội. Khoa học và công nghệ được coi là lực lượng
sản xuất hàng đầu, độingũ cán bộ khoa học công nghệ là lực lượng lòng cốt của
sức sản xuất mới nó tác động toàn diện lên sự phát triển chung của tất cả các ngành
các lĩnh vực.
Vì vậy mà em chon đề tài : “ Vai trò của khoa học công nghệ trong sự
phát triển của xã hội” cho bài tiểu luận này. Do thời gian hạn chế nên không thể
tránh khỏi những sai sót nhất định. Kính mong các thầy đóng góp ý kiến nhiệt tình
của thầy cho bài tiểu luận của em.
2
I.1/QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MAC-XIT VỀ Ý THỨC
a/Định nghĩa và kết cấu ý thức
Theo triết học Mac- Lênin “ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách
quan vào bộ não conngười thông qua lao động và ngôn ngữ”. Để đưa ra được định
nghĩa trên conngười phải trải qua một quá trình lịch sử lâu dài với những quan
niệm về ý thức nhiều khi không trọn vẹn. Ngay tù thời cổ xưa khi conngười còn
mơ hồ về cấu tạo bản thân mình vì chưa lý dải được các sự vật hiện tượng xung
quanh mình. Thì tôn giáo lại cho rằng conngười có hai phần linh hồn và thể xác
khi chúng cònở với nhau thì con người sống khi chúng tách nhau thì conngười
chết. Còn chủ nghĩa duy tâm chủ quan thì đồng nhất ý thức với cảm giác và cho
rằng cảm giác của con người chi phối thế giới …. Như vậy, cả tôn giáo lẫn chủ
nghĩa duy tâm đều cho rằng ý thức tồn tại độc lập với thế giới bên ngoài và là tính
thó nhất sáng tạo ra thế giới vật chất.
Chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại thì cho rằng linh hồn không thể tách rời cơ thể
và cũng chết theo cơ thể, linh hồn do những hạt vật chất nhỏ tạo thành
Khi khoa học tự nhiên phát triển, conngười đã chứng minh được sự phụ
thuộc của các hiện tượng tinh thần, ý thức vào bộ óc conngười thì một bộ phận
nhà duy vật theo chủ nghĩa duy vật máy móc cho rằng óc trực tiếp tiết ra ý thức
như gan tiết ra mật.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định ý thức là đặc tính và sản phẩm của
vật chất, ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc conngười thông qua
lao động và ngôn ngữ
Từ ý thức là một yếu tố quan trọng của ý thức. Chủ nghĩa duy vật coitù ý
thức là một thực thể độc lập, tự nó có sẵn trong các cá nhân, biểu hiện hướng về
bản thân minh tự khẳng định “cáitôi” riêng biệt tách rời những quan hệ xã hội.
3
Vô thức là hiện tượng tâm lý điều khiển những hoạt động xảy ra ở bên ngoài phạm
vi của ý thức hoặc không được tri thức chỉ đạo.
Có 2 loại vô thức: loại thứ nhất có liên quan đến hành vi trước kia đã được ý
thức nhưng lặp đi lặp lại trở thành thãi quen và loại thứ hai liên quan đến các hành
vi chưa được con người ý thức. Vô thức biểu hiện bằng những hiện tượng : bản
năng ham muốn, giấc mơ, bị thôi miên
Tóm lại, ý thức bao gồm những yếu tố tri thức và những yếu tố tình cảm, ý
chí trong sự liên hệ tác động qua lại nhưng về căn bản ý thức có nội ung tri thức và
luôn hướng tới tri thức.
b/ Nguồn gốc của ý thức
+Nguồn gốc tự nhiên
Cùng với sự tiến hoá của thế giới, vật chất có tính phân hoá cũng phát triển từ
thấp đến cao. Trong đó ý thức là hình thức phản ánh cao nhất, ý thức ra đời là kết
quả của sự phát triển lâu dài của thế giới tự nhiên cho tới khi xuất hiện con người
và bộ óc con người. Khoa học đã chứng minh rằng thế giới vật chất nói riêng và
trái đất nói chung đã tồn tại rất lâu trước khi xuất hiện con người
Phản ánh là thuộc tính chung của vật chất. Trước khi con người xuất hiện thì
vật chất đã có đặc tính phản ánh từ những phản ánh đơn giản, thụ động không lùa
chọn như phản ánh trong thế giới vô cơ: cơ học, vật lý, hoá học đến những phản
ánh có tính cao hơn lùa chọn hơn như ở trong thế giới hữu sinh
+ Nguồn gốc xã hội
Chỉ có nguồn gốc tự nhiên vẫn chưa đủ hình thành ý thức. Mà phải có tác
động của nhân tố xã hội. Nhân tố xã hội là tổng thể của các nhân tố khác nhau.
Nhưng cái cơ bản và quan trọng nhất là nhân tố lao động. Lao động là loài người
sử dụng công cụ lao động tác động vào thế giới tự nhiên biến đổithế giới tự nhiên
tạo sản phẩm phù hợp với mình. Đó chính là quá trình con người tác động khám
phá thế giới tự nhiên. Con nhười thoát ra khỏi động vật là nhờ có lao động
4
Mác nói: không thông qua lao động con người (loài vật) chỉ chiêm ngưỡng
thế giới tự nhiên và đồng thời chính từ trong quá trình lao mà con người hình thành
ngôn ngữ. Ngôn ngữ đóng vai trò là vỏ vật chất của tư duy, khi mà con người có
biểu hiện liên kết nhau để trao đổikinh nghiệm, tổ chức lao động tất yếu dẫn đến
nhu cầu “cần nói với nhau một cái gì ” đó chính là ngôn ngữ. Với sự xuất hiện của
ngôn ngữ, tư tưởng conngười có khả năng biểu hiện thành “hiện thực trực tiếp”,
trở thành tín hiệu vật chất tác động vào giác quan của con người, gây ra cảm giác.
c/Bản chấtcủa ý thức: Qua nghiên cứu nguồn gốc của ý thức có thể thấy rõ ý thức
có bản tính phản ánh, sáng tạo và bản tính xã hội.
+Bản tính phản ánh và sáng tạo
Phản ánh và sáng tạo có liên quan chặt chẽ với nhau không thể tách rời.Hiện
thực cho thấy:không có phản ánh thì không có sáng tạo, vì phản ánh là điểm xuất
phát là cơ sở của sáng tạo. Ngược lại không có sáng tạo thì không phải là sự phản
ánh của ý thức. Đó là mối liên hệ biện chứng giữa hai quá trình thu nhận và sử lý
thông tin, là sự thống nhất giữa các mặt khách quan và chủ quan trong ý thức. Vì
vậy, Mác đã gọi ý thức ý niệm là hiện thực khách quan đã được di chuyển vào bộ
não conngười và biến đổiđi trong đó.
+Bản tính xã hội
Ý thức được hình thành trong lao động, hoạt động cải tạo thế giới của con
người. Trong quá trình đó con người nhận ra rằng cần có nhu cầu liên kết với nhau
để trao đổi kinh nghiệm và các nhu cầu khác. do dó mà khái niệm hoạt động xã hội
ra đời. Ý thức ngay từ đầu đã là sản phẩm của xã hội, ý thức trước hết là tri thức
của conngười về xã hội về thế giới khách quan đang diễn ra xung quanh, về mối
liên hệ giữa người với người trong xã hội do đó ý thức xã hội được hình thành
cùng ý thức cá nhân, ý thức xã hội không thể tách rời ý thức cá nhân, ý thức cá
nhân vừa có cái chung cửa giai
5
cấp của dân téc và các mặt khác của xã hội vừa có những nét độc đáo riêng do
những điều kiện hoàn cảnh riêng của cá nhân đó quy định. Như vây con người suy
nghĩ và hành động không chỉ bằng bàn tay khối óc của mình mà con bị chi phối
bởi khối óc bàn tay của người khác cả xã hội của nhân loại nói chung. Tự tách ra
khỏi môi trường xã hội con người không thể có ý thức tình cảm thực sự. Mỗi cá
nhân phỉa tự nhận rõ vai trò ủa mình đối với bản thân và xã hội. Ta phải học làm
người qua môi trường xã hội lành mạnh.
I.2/TRITHỨC KHOA HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG SỰ PHÁT
TRIỂN XÃ HỘI.
a/Kháiniệm về khoa học
Khoa học có nhiều định nghĩa khác nhau. Với tính cách là một lĩnh vực đặc
thù của con người khoa học bao gồm hoat động tinh thần hoạt động vật chất hoạt
động lý luận và hoạt động thực tiễn xã hội. Với tính cách là một hình thái xã hội,
khoa học là một hệ thống tri thức khái quát, được hình thành, phát triển và kiểm
nghiệm trên cơ sở thực tiễn . Khoa học phản ánh một cách chân thực các mối liên
hệ bản chất, tất nhiên, các quy luật vân động của tự nhiên, xã hội và tư duy con
người.
Đốitượng nghiên cứu của khoa học bao hàm cả tự nhiên, xã hội và bản thân
con người, các lĩnh vực vật chất , tinh thần và cả các hinh thái ý thức xã hội.
b/ Vaitrò của tri thức khoa học đối với sự pháttriển của xã hôi.
Khoa học hình thành và phát triển trên cơ sở sản xuất và hoạt động thực
tiễn. Vai trò của khoa học ngày càng tăng lên đốivới sự phát triển của xã hội.
Ngày nay, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Vai trò của nó
thể hiện ở chỗ khoa học trở thành điểm xuất phát, ra đời những ngành sản xuất mới
công nghệ mới, nguyên liệu mới. Khoa học trở thành yếu tố tri thức không thể
thiếu của người lao động, biến người lao động thành người điều khiển kiểm tra quá
trình sản xuất. Đội ngũ các nhà khoa hoc, kỹ thuật viên trực tiếp tham gia vào quá
6
trình sản xuất ngày một đông . Bản thân khoa học cũng trở thành một lĩnh vực hoạt
động sản xuất vật chất với quy mô ngày càng lớn .
Tóm lại, có khoa học là bạn đồng hành thì xã hội ngày càng văn minh tiến
bộ hơn .
a/Tính tất yếu của công cuộc đổi mới.
Hiện nay trên thế giới đang diễn ra những biến đổixã hội nhanh chóng và
sâu sắc . Khoa học công nghệ đã đạt được những thanh tựu to lớn . So với các nước
trên thế giới Việt Nam tụt hậu rất nhiều . Cô thể là:
- Trình độ côngnghệ tụt hậu xa so với các nước . Tiềm lực khoa học công nghệ
yếu cả về nguồn nhân lực khoa học công nghệ lẫn nguồn vốn cho hoạt động
khoa học công nghệ
- Cơ chế quản lý khoa học công nghệ còn yếu kém .
- Khoa học công nghệ Ýt gắn bó với sản xuất kinh doanh .
Do vậy đổi mới chính là con đường sống duy nhất của chúng ta . Chỉ có đổi
mới , mới đưa nước ta ra khỏi nghèo nàn lạc hậu trở thành một nước có nền kinh tế
phát triển “ Dân giàu , nước mạnh , xã hội công bằng văn minh”
b / Tri thức khoa học là nền tảng và động lực cho sự pháttriển kinh tế của Việt
Nam trong công cuộc đổi mới
Trong công cuộc đổimới tri thức khoa học được xem là nền tảng và động
lực của sự phát triển đất nước. Những cơ sở khoa học cùng những luận cứ khoa
học đã giúp đảng có một sự định hướng về đường lối chính sách phát triển của đất
nước, vạch ra kế hoạch phát triển cho từng lĩnh vực cụ thể: Công nghiệp, Nông
nghiệp, Du lịch và dịch vụ, Khoa học công nghệ…. Nói đến vai trò nền tảng và
động lực của tri thức khoa học trong công cuộc đổi mới là nói đến con đường công
7
nghiệp hoá hiện đại hoá dùa trên cơ sở khoa học và công nghệ, coikhoa học-công
nghệ là lực lượng sản xuất trực tiếp và hàng đầu.
Thực tiễn trong những năm qua ở Việt Nam cho thấy:ở đâu có sự sáng tạo trong
công cuộc đổimới các giải pháp về khoa học công nghệ thì ở đó có sự tiến bộ vượt
bậc. Thử hỏi nếu Việt Nam vẫn giữ nền kinh tế tập chung bao cấp chưa chuyển
sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thể hiện đất nước chúng ta sẽ ra sao.
c/ Thực trạng của ngành khoa học nước ta và biện pháp khắc phục
Sau khi cáchmạng tháng tám thành công, sự nghiệp giáo dục và khoa học ở
nước ta đã được quan tâm phát triển mạnh. Ngay trong những năm đầu kháng
chiến chống thực dân Pháp độingò cán bộ khoa học đã có nhiều đóng góp tích cực
trong công tác đào tạo cán bộ, trong việc nghiên cứu phục vụ quốc phòng,trong sản
xuất nông nghiệp, giao thông vận tải… Khi miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải
phóng, nền khoa học của ta nói chung và các ngành khoa học cơ bản nói riêng có
điều kiện phát triển thuận lợi. Những năm sáu mươi đã đánh dấu sự ra đời của hầu
hết các ngành khoa học cơ bản nước ta: toán, lý, hoá, sinh, các ngành khoa học trái
đất biển. .v.v…
Trong những năm gần đây những nghiên cứu cơ bản ở nước ta đã tập chung
trong các lĩnh vực điều tra tổng hợp các nguồn tài nguyên và điều kiện tự nhiên của
đất nước, phát triển các lý thuyết cơ bản trong Toán học, Vật lý, cơ học, nghiên
cứu sinh học, vật liệu linh kiện, sử dụng có hiệu quả các nguồn năng lượng sẵn có
và nghiên cứu thăm dò các nguồn năng lượng tự nhiên, trong việc phục vụ cho
công tác quản lý và trong nhiều ngành sản xuất công nông nghiệp khác.
a/ Những hạn chế của khoa học công nghệnước ta hiện nay
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong hoạt động khoa học –công
nghệ ở nước ta còng con nhiều hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát
triển kinh tế xã hội trong giai đoạnđẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
8
nước và chưa thực sự đóng vai trò động lực – nền tảng cho sự phát triển. Sau đây
là những biểu hiện.
Tiềm lực khoa học – công nghệ vẫn còn ở mức thấp so với thế giới và khu
vực chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển. Tỉ lệ cán bộ khoa học-công nghệ trên
tổng số dân chưa cao. Đặc biệt, cònthiếu rất nhiều chuyên gia đầu ngành, việc đào
tạo và đào tạo lại tiến hành còn chậm, nguy cơ hụt hẫng trong độingò rất lớn, nhất
là trong những ngành mòi nhọn như công nghệ tin học, sinh học, cơ khí, chế tạo
máy. Việc xếp lại các cơ quan khoa học – công nghệ còn lúng túng , việc sử dụng
đội ngò trí thức còn lãng phí , cơ sở vật chất , trang thiết bị cho nghiên cứu khoa
học cònthấp xa so với nhu cầu thực tiễn .
Cơ chế quản lý kinh tế chưa thực sự gắn kết các hoạt động khoa học- công
nghệ với kinh tế xã hội , tạo động lực thực sự và nguồn lực dồi dào cho hoạt động
khoa học – công nghệ phát triển .
Cơ chế quản lý khoa học- công nghệ chậm và chưa được đổi mới một cách
căn bản mặc dù tư tưởng đổimới cơ chế quản lý đã xuất hiện từ rất sớm. Chưa có
sự liên thông giữa cơ chế quản lý kinh tế và cơ chế quản lý khoa học công nghệ.
Chưa đảm bảo được quyền lợi vật chất và tôn vinh xứng đáng đốivới các nhà khoa
học có cống hiến lớn . Cơ chế hình thành, quản lý, đánh giá các đề tài khoa học-
công nghệ vẫn cònnhiều khó khăn , để có thể chuyển đổi theo tinh thần đổimới
của luật khoa học công nghệ .
Thị trường khoa học công nghệ cònmanh nha chưa phát triển . Mặc dù giá
trị các hợp đồng ký kết giữa các cơ quan khoa học – công nghệ với các tổ chức
kinh tế xã hội , giữa trong nước và nước ngoài đang tăng lên nhưng vẫn chưa xứng
đáng với tiềm năng .
III.TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 TỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM
- Trước những đòi hỏi của thị trường lao động ngày càng cao để phù hợp với môi trường
sản xuất mới, các hoạt động đào tạo của các cơ sở đào tạo càng phải được gắn kết với
9
doanh nghiệp nhằm rút ngắn khoảng cách giữa đào tạo, nghiên cứu và triển khai. Như
vậy, có thể thấy sự tác động của cuộc cách mạng 4.0 tới giáo dục là rất lớn, vừa tạo ra
cơ hội nhưng cũng đặt ra những thách thức ngày càng nhiều hơn cho các cơ sở giáo dục.
Cơ hội và thách thức đối với các cơ sở giáo dục trước sựtác động của cuộc cách mạng
4.0 luôn có sự đan xen lẫn nhau. Cụ thể là:
+ Thứ nhất, tạo ra nhu cầu đào tạo cao cho các cơ sở giáo dục. Trong mọi lĩnh vực ngành
nghề, những bước đi có tính đột phá về công nghệ mới như trí thông minh nhân tạo,
robot, mạng internet, phương tiện độc lập, in 3D, công nghệnano, công nghệ sinh học,
khoa học về vật liệu, lưu trữ năng lượng và tin học lượng tử sẽ còn tác động mạnh mẽ
hơn tới đời sống xã hội. Trong cuộc cách mạng 4.0, hệ thống giáo dục nghề nghiệp sẽ bị
tác động rất mạnh và toàn diện, danh mục nghề đào tạo sẽ phải điều chỉnh, cập nhật
liên tục vì các ranh giới giữa các lĩnh vực rất mỏng manh. Theo đó, sẽlà sự liên kết giữa
các lĩnh vực lý - sinh; cơ - điện tử - sinh, từ đó hàng loạt nghề nghiệp cũ sẽ mất đi và
thay vào đó là cơ hội cho sự phát triển của những ngành nghề đào tạo mới, đặc biệt là
sự liên quan đến sự tương tác giữa con người và máy móc. Thị trường lao động trong
nước cũng như quốc tế sẽ có sự phân hóa mạnh mẽ giữa nhómlao động có trình độ
thấp và nhómlao động có trình độ cao. Cách mạng công nghiệp 4.0 không chỉ tạo ra cơ
hội đào tạo những người mới chưa qua đào tạo, còn đòi hỏi ngay cả những người đã đi
làm, từ công nhân đến kỹ sư đều phải thay đổi, cập nhật về kiến thức, kỹ năng ở mức độ
cao hơn.
+ Thứ hai, làm thay đổi mọi hoạt động trong các cơ sở đào tạo. Để đáp ứng đủ nhân lực
cho nền kinh tế sáng tạo, đòi hỏi phải thay đổi các hoạt động đào tạo, nhất là ngành
nghề đào tạo, hình thức và phương pháp đào tạo với sựứng dụng mạnh mẽ củacông
nghệ thông tin. Theo đó, các phương thức giảng dạy cũ không còn phù hợp với nhu cầu
của xã hội. Với sự vận dụng những thành tựu của cách mạng 4.0 thì người học ở bất cứ
đâu đều có thể truy cập vào thư viện của nhà trường để tự học, tự nghiên cứu. Như vậy,
không thể chỉ tồn tại mô hình thư viện truyền thống mà các trường phải xây dựng được
thư viện điện tử. Hoặc chúng ta sẽ có những mô hình giảng dạy mới như đào tạo trực
tuyến không cần lớp học, không cần giáo viên đứng lớp, người học sẽ được hướng dẫn
học qua mạng. Những lớp học ảo, thầy giáo ảo, thiết bị ảo có tính mô phỏng, bài giảng
10
được số hóa và chia sẻ qua những nền tảng như Facebook, YouTube, Grab, Uber... sẽ
trở thành xu thế phát triển trong hoạt động đào tạo nghề nghiệp trong thời gian tới. Khi
đó, kiến thức không thể bó hẹp và độc quyền bởi một người hay trong một phạm vi tổ
chức. Người học có nhiều cơ hội để tiếp cận, tích lũy, chắt lọc cái mới, cái hay, có nhiều
cơ hội để trở thành một công dân toàn cầu - người lao động tương lai có khả năng làm
việc trong môi trường sáng tạo và có tính cạnh tranh. Phần thưởng cuối cùng không còn
là bằng cấp trên giấy tờ nữa, mà là bằng cấp theo nghĩa mở rộng, trao đổi tri thức, sáng
tạo, giá trị đóng góp cho xã hội. Bởi một doanh nghiệp tuyển dụng là cần người làm
được việc chứ không cần người có văn bằng cao. Từ đó có thể bỏ việc yêu cầu về bằng
cấp hay xem đó là điều kiện tiên quyếtkhi tuyển dụng lao động.
+ Như vậy, các cơ sở giáo dục sẽphải chuyển đổi mạnh mẽ sang mô hình chỉ đào tạo
“những gì thị trường cần”, những nội dung của các môn cơ bản sẽ phải được rút ngắn và
thay thế vào đó là những nội dung cần thiết để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp,
của nền kinh tế nói chung và đảm bảo để người học thực hiện được phương châm “học
tập suốt đời”. Đẩy mạnh việc hình thành các cơ sở đào tạo trong doanh nghiệp để phân
chia các nguồn lực chung, làm cho các nguồn lực được sửdụng một cách tối ưu hơn.
Điều này sẽ tác động đến việc bố trí cán bộ quản lý, phục vụ và đội ngũ giáo viên của các
cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Khi đó, tại các cơ sở giáo dục, tất cả các dữ liệu của người
học từ mã số, điểm số, thông tin cá nhân... đều đã được số hóa tại một nơi lưu trữ.
Trước thực tế này, nếu các trường không thay đổi thì sẽ không có người học. Doanh
nghiệp nói riêng và thị trường nói chung có nhu cầu như thế nào, thì người học sẽcàng
hướng tới tìm học những nơi đáp ứng được nhu cầu đó. Đây thực sựlà một thách thức
vì hầu như các trường hiện nay mới chỉ dừng lại ở mức độ giáo viên giảng dạy bằng máy
chiếu, video, chia sẻ tài liệu trên mạng. Kinh phí eo hẹp cũng là một trong những điểm
chính khiến các ứng dụng khoa học công nghệ chưa phát triển trong trường học.
11
MỤC LỤC
Đặt vấn đề ..........................................................................................................1
Giải quyết vấn đề................................................................................................2
ChươngI: LÝ LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ Ý THỨC
1. QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MAC-XIT VỀ Ý THỨC ...................3
1.1. Định nghĩa và kết cấu ý thức. ........................................................3
1.2. Nguồn gốc của ý thức.....................................................................4
1.3. Bản chất của ý thức........................................................................4
2. TRI THỨC KHOA HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG SỰ PHÁT
TRIỂN XÃ HỘI.
2.1. Khái niệm về khoa học. .................................................................5
2.2. Vai trò của tri thức khoa học đối với sự phát triển của xã hôi..
.............................................5
Chương II: VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG
CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA VIỆT NAM
1 Tính tất yếu của công cuộc đổi mới..................................................................6
2 Tri thức khoa học là nền tảng và động lực cho sự pháttriển kinh tế của Việt Nam
trong công cuộc đổi mới
................7
3 Thực trạng của ngành khoa học nước ta và biện pháp khắc phục.....................8
Chương III: Tác động của cuộc Cách mạng 4.0 tới giáo dục Việt Nam………..10
12

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243Tín Trần
 
Tieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac leninTieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac leninThành Võ
 
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninĐề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninHuynh ICT
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431nataliej4
 
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietNgan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietrobodientu
 
Bienbannhom1
Bienbannhom1Bienbannhom1
Bienbannhom1Lê Nhi
 
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuongBai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuongTien Nguyen
 
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmacleninPhi Phi
 
Chương i khái luận về triết học và triết học mác
Chương i khái luận về triết học và triết học mácChương i khái luận về triết học và triết học mác
Chương i khái luận về triết học và triết học mácdatnguyen942511
 
Vật chất
Vật chấtVật chất
Vật chấtjkyokovu
 
Chương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngChương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngSu Chann
 
Tâm Lý Học Sức Khỏe – Lê Minh Thuận
Tâm Lý Học Sức Khỏe – Lê Minh Thuận Tâm Lý Học Sức Khỏe – Lê Minh Thuận
Tâm Lý Học Sức Khỏe – Lê Minh Thuận nataliej4
 
Ban chat cua y thuc mac lenin - color group
Ban chat cua y thuc mac lenin - color groupBan chat cua y thuc mac lenin - color group
Ban chat cua y thuc mac lenin - color groupMyLan2014
 
Baigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thươngBaigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thươngHoa Huong Duong
 
35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia mac35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia macNguyễn Leonar
 

Was ist angesagt? (20)

Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243
 
Tieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac leninTieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
 
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninĐề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
 
Câu hỏi 27
Câu hỏi 27Câu hỏi 27
Câu hỏi 27
 
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietNgan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
 
Bienbannhom1
Bienbannhom1Bienbannhom1
Bienbannhom1
 
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuongBai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
 
Chương i khái luận về triết học và triết học mác
Chương i khái luận về triết học và triết học mácChương i khái luận về triết học và triết học mác
Chương i khái luận về triết học và triết học mác
 
Vật chất
Vật chấtVật chất
Vật chất
 
Moi quan he triet hoc va khoa hoc cong nghe
Moi quan he triet hoc va khoa hoc cong ngheMoi quan he triet hoc va khoa hoc cong nghe
Moi quan he triet hoc va khoa hoc cong nghe
 
Dap an triet
Dap an trietDap an triet
Dap an triet
 
Chương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứngChương 2 phép duy vật biện chứng
Chương 2 phép duy vật biện chứng
 
Tâm Lý Học Sức Khỏe – Lê Minh Thuận
Tâm Lý Học Sức Khỏe – Lê Minh Thuận Tâm Lý Học Sức Khỏe – Lê Minh Thuận
Tâm Lý Học Sức Khỏe – Lê Minh Thuận
 
Ban chat cua y thuc mac lenin - color group
Ban chat cua y thuc mac lenin - color groupBan chat cua y thuc mac lenin - color group
Ban chat cua y thuc mac lenin - color group
 
Baigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thươngBaigiangtriethoc ngoại thương
Baigiangtriethoc ngoại thương
 
Tâm lý y học
Tâm lý y họcTâm lý y học
Tâm lý y học
 
35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia mac35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia mac
 

Ähnlich wie A

Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...
Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...
Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
TIỂU LUẬN: Khoa học - công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệ...
TIỂU LUẬN: Khoa học - công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệ...TIỂU LUẬN: Khoa học - công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệ...
TIỂU LUẬN: Khoa học - công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệ...hieu anh
 
Khoa học - công nghệ trong phát triển kinh tế ở Việt Nam(TẢI FREE ZALO 0934 5...
Khoa học - công nghệ trong phát triển kinh tế ở Việt Nam(TẢI FREE ZALO 0934 5...Khoa học - công nghệ trong phát triển kinh tế ở Việt Nam(TẢI FREE ZALO 0934 5...
Khoa học - công nghệ trong phát triển kinh tế ở Việt Nam(TẢI FREE ZALO 0934 5...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxducd2415
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgiBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgiTRNGAN84
 
bài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docxbài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docxVThuHng12
 
Nguon goc cua y thuc
Nguon goc cua y thucNguon goc cua y thuc
Nguon goc cua y thucHuynThu56
 
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thuyết trình TRIẾT tổ 44.pptx
Thuyết trình TRIẾT tổ 44.pptxThuyết trình TRIẾT tổ 44.pptx
Thuyết trình TRIẾT tổ 44.pptxNguynQucVitTrn
 

Ähnlich wie A (20)

Bài mẫu Tiểu luận vai trò của ý thức trong đời sống xã hội, HAY
Bài mẫu Tiểu luận vai trò của ý thức trong đời sống xã hội, HAYBài mẫu Tiểu luận vai trò của ý thức trong đời sống xã hội, HAY
Bài mẫu Tiểu luận vai trò của ý thức trong đời sống xã hội, HAY
 
Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...
Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...
Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội (TẢI FREE ZALO ...
 
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
 
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
Tiểu luận Vai trò của tri thức khoa học công nghệ đối với việc phát triển kin...
 
TIỂU LUẬN: Khoa học - công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệ...
TIỂU LUẬN: Khoa học - công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệ...TIỂU LUẬN: Khoa học - công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệ...
TIỂU LUẬN: Khoa học - công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệ...
 
Khoa học - công nghệ trong phát triển kinh tế ở Việt Nam(TẢI FREE ZALO 0934 5...
Khoa học - công nghệ trong phát triển kinh tế ở Việt Nam(TẢI FREE ZALO 0934 5...Khoa học - công nghệ trong phát triển kinh tế ở Việt Nam(TẢI FREE ZALO 0934 5...
Khoa học - công nghệ trong phát triển kinh tế ở Việt Nam(TẢI FREE ZALO 0934 5...
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docx
 
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgiBÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.docxgi
 
bài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docxbài tập lớn triết.docx
bài tập lớn triết.docx
 
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.docQuan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
 
Nguon goc cua y thuc
Nguon goc cua y thucNguon goc cua y thuc
Nguon goc cua y thuc
 
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
 
Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người Và Vấn Đề Con Người Trong Sự Nghiệp Cô...
Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người Và Vấn Đề Con Người Trong Sự Nghiệp Cô...Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người Và Vấn Đề Con Người Trong Sự Nghiệp Cô...
Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người Và Vấn Đề Con Người Trong Sự Nghiệp Cô...
 
Thuyết trình TRIẾT tổ 44.pptx
Thuyết trình TRIẾT tổ 44.pptxThuyết trình TRIẾT tổ 44.pptx
Thuyết trình TRIẾT tổ 44.pptx
 
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.docQuan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
 
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.docQuan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người.doc
 
Ý Thức Và Vai Trò Của Ý Thức Trong Đời Sống Xã Hội.doc
Ý Thức Và Vai Trò Của Ý Thức Trong Đời Sống Xã Hội.docÝ Thức Và Vai Trò Của Ý Thức Trong Đời Sống Xã Hội.doc
Ý Thức Và Vai Trò Của Ý Thức Trong Đời Sống Xã Hội.doc
 
Tiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docx
Tiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docxTiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docx
Tiểu luận cuối kỳ Triết học Mác Leenin, 9 điểm.docx
 
Ý Thức Và Vai Trò Của Tri Thức Trong Đời Sống Xã Hội.DOC
Ý Thức Và Vai Trò Của Tri Thức Trong Đời Sống Xã Hội.DOCÝ Thức Và Vai Trò Của Tri Thức Trong Đời Sống Xã Hội.DOC
Ý Thức Và Vai Trò Của Tri Thức Trong Đời Sống Xã Hội.DOC
 
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.docTiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
 

Kürzlich hochgeladen

SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfHongBiThi1
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHHoangPhung15
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfHongBiThi1
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhHoangPhung15
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfHongBiThi1
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfHongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (13)

SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdfSGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
SGK hội chứng suy hô hấp sơ sinh hay.pdf
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
 
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
 

A

  • 1. 1 Đất nước việt nam ta trong thế kỉ trước đã trải qua 3/4 thế kỉ sống trong chiến tranh đất nước bị tàn phá hoang tàn đổ nát với vật chất kĩ thuật lạc hậu.Vậy mà mới chỉ sau gần 30 năm sau ngày giải phóng cuộc sống của chúng ta được cải thiện rõ ràng . Kinh tế chính trị ổn định tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững. Đặc biệt là từ năm 1988 trở lại đây, từ khi chúng ta tiến hành công cuộc đổimới đất nước một cáchtoàn diện về mọi mặt đời sống xã hội có những chuyển biến sâu sắc, tích cực Đảng và nhà nước đã vận dụng sáng tạo tư duy triết học Mac- Lênin: “bản chất conngười là tổng hoà các mối quan hệ xã hội” Con người là sản phẩm của xã hội nhưng cũng chính con người tạo lên xã hội ấy và cải tạo xã hội đưa xã hội tiến lên bằng chính tri thức mà mình có được từ xã hội. Cho đến nay sau gần 20 năm đổi mới mở cửa với sự góp sức của một lực lượng sản xuất quan trọng là khoa học công nghệ bộ mặt đất nứơc đã thay đổirõ rệt đời sống nhân dân cải thiện, đường sá, cầu cống , nhà cửa khang trang hơn xây dựng được nhiều nhà máy điện lớn với sự góp sức của nước ngoài. Chúng ta luôn coi khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của sự phát triển đất nước. Ngày nay xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới là gắn kết ngày cằng chặt chẽ giữa khoa học với công nghệ, tri thức khoa học là nền tảng sáng tạo khoa học công nghệ. Khoa học công nghệ ngày càng có vai trò quyết định đối với phát triển sản xuất xã hội. Khoa học và công nghệ được coi là lực lượng sản xuất hàng đầu, độingũ cán bộ khoa học công nghệ là lực lượng lòng cốt của sức sản xuất mới nó tác động toàn diện lên sự phát triển chung của tất cả các ngành các lĩnh vực. Vì vậy mà em chon đề tài : “ Vai trò của khoa học công nghệ trong sự phát triển của xã hội” cho bài tiểu luận này. Do thời gian hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Kính mong các thầy đóng góp ý kiến nhiệt tình của thầy cho bài tiểu luận của em.
  • 2. 2 I.1/QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MAC-XIT VỀ Ý THỨC a/Định nghĩa và kết cấu ý thức Theo triết học Mac- Lênin “ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan vào bộ não conngười thông qua lao động và ngôn ngữ”. Để đưa ra được định nghĩa trên conngười phải trải qua một quá trình lịch sử lâu dài với những quan niệm về ý thức nhiều khi không trọn vẹn. Ngay tù thời cổ xưa khi conngười còn mơ hồ về cấu tạo bản thân mình vì chưa lý dải được các sự vật hiện tượng xung quanh mình. Thì tôn giáo lại cho rằng conngười có hai phần linh hồn và thể xác khi chúng cònở với nhau thì con người sống khi chúng tách nhau thì conngười chết. Còn chủ nghĩa duy tâm chủ quan thì đồng nhất ý thức với cảm giác và cho rằng cảm giác của con người chi phối thế giới …. Như vậy, cả tôn giáo lẫn chủ nghĩa duy tâm đều cho rằng ý thức tồn tại độc lập với thế giới bên ngoài và là tính thó nhất sáng tạo ra thế giới vật chất. Chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại thì cho rằng linh hồn không thể tách rời cơ thể và cũng chết theo cơ thể, linh hồn do những hạt vật chất nhỏ tạo thành Khi khoa học tự nhiên phát triển, conngười đã chứng minh được sự phụ thuộc của các hiện tượng tinh thần, ý thức vào bộ óc conngười thì một bộ phận nhà duy vật theo chủ nghĩa duy vật máy móc cho rằng óc trực tiếp tiết ra ý thức như gan tiết ra mật. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định ý thức là đặc tính và sản phẩm của vật chất, ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc conngười thông qua lao động và ngôn ngữ Từ ý thức là một yếu tố quan trọng của ý thức. Chủ nghĩa duy vật coitù ý thức là một thực thể độc lập, tự nó có sẵn trong các cá nhân, biểu hiện hướng về bản thân minh tự khẳng định “cáitôi” riêng biệt tách rời những quan hệ xã hội.
  • 3. 3 Vô thức là hiện tượng tâm lý điều khiển những hoạt động xảy ra ở bên ngoài phạm vi của ý thức hoặc không được tri thức chỉ đạo. Có 2 loại vô thức: loại thứ nhất có liên quan đến hành vi trước kia đã được ý thức nhưng lặp đi lặp lại trở thành thãi quen và loại thứ hai liên quan đến các hành vi chưa được con người ý thức. Vô thức biểu hiện bằng những hiện tượng : bản năng ham muốn, giấc mơ, bị thôi miên Tóm lại, ý thức bao gồm những yếu tố tri thức và những yếu tố tình cảm, ý chí trong sự liên hệ tác động qua lại nhưng về căn bản ý thức có nội ung tri thức và luôn hướng tới tri thức. b/ Nguồn gốc của ý thức +Nguồn gốc tự nhiên Cùng với sự tiến hoá của thế giới, vật chất có tính phân hoá cũng phát triển từ thấp đến cao. Trong đó ý thức là hình thức phản ánh cao nhất, ý thức ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của thế giới tự nhiên cho tới khi xuất hiện con người và bộ óc con người. Khoa học đã chứng minh rằng thế giới vật chất nói riêng và trái đất nói chung đã tồn tại rất lâu trước khi xuất hiện con người Phản ánh là thuộc tính chung của vật chất. Trước khi con người xuất hiện thì vật chất đã có đặc tính phản ánh từ những phản ánh đơn giản, thụ động không lùa chọn như phản ánh trong thế giới vô cơ: cơ học, vật lý, hoá học đến những phản ánh có tính cao hơn lùa chọn hơn như ở trong thế giới hữu sinh + Nguồn gốc xã hội Chỉ có nguồn gốc tự nhiên vẫn chưa đủ hình thành ý thức. Mà phải có tác động của nhân tố xã hội. Nhân tố xã hội là tổng thể của các nhân tố khác nhau. Nhưng cái cơ bản và quan trọng nhất là nhân tố lao động. Lao động là loài người sử dụng công cụ lao động tác động vào thế giới tự nhiên biến đổithế giới tự nhiên tạo sản phẩm phù hợp với mình. Đó chính là quá trình con người tác động khám phá thế giới tự nhiên. Con nhười thoát ra khỏi động vật là nhờ có lao động
  • 4. 4 Mác nói: không thông qua lao động con người (loài vật) chỉ chiêm ngưỡng thế giới tự nhiên và đồng thời chính từ trong quá trình lao mà con người hình thành ngôn ngữ. Ngôn ngữ đóng vai trò là vỏ vật chất của tư duy, khi mà con người có biểu hiện liên kết nhau để trao đổikinh nghiệm, tổ chức lao động tất yếu dẫn đến nhu cầu “cần nói với nhau một cái gì ” đó chính là ngôn ngữ. Với sự xuất hiện của ngôn ngữ, tư tưởng conngười có khả năng biểu hiện thành “hiện thực trực tiếp”, trở thành tín hiệu vật chất tác động vào giác quan của con người, gây ra cảm giác. c/Bản chấtcủa ý thức: Qua nghiên cứu nguồn gốc của ý thức có thể thấy rõ ý thức có bản tính phản ánh, sáng tạo và bản tính xã hội. +Bản tính phản ánh và sáng tạo Phản ánh và sáng tạo có liên quan chặt chẽ với nhau không thể tách rời.Hiện thực cho thấy:không có phản ánh thì không có sáng tạo, vì phản ánh là điểm xuất phát là cơ sở của sáng tạo. Ngược lại không có sáng tạo thì không phải là sự phản ánh của ý thức. Đó là mối liên hệ biện chứng giữa hai quá trình thu nhận và sử lý thông tin, là sự thống nhất giữa các mặt khách quan và chủ quan trong ý thức. Vì vậy, Mác đã gọi ý thức ý niệm là hiện thực khách quan đã được di chuyển vào bộ não conngười và biến đổiđi trong đó. +Bản tính xã hội Ý thức được hình thành trong lao động, hoạt động cải tạo thế giới của con người. Trong quá trình đó con người nhận ra rằng cần có nhu cầu liên kết với nhau để trao đổi kinh nghiệm và các nhu cầu khác. do dó mà khái niệm hoạt động xã hội ra đời. Ý thức ngay từ đầu đã là sản phẩm của xã hội, ý thức trước hết là tri thức của conngười về xã hội về thế giới khách quan đang diễn ra xung quanh, về mối liên hệ giữa người với người trong xã hội do đó ý thức xã hội được hình thành cùng ý thức cá nhân, ý thức xã hội không thể tách rời ý thức cá nhân, ý thức cá nhân vừa có cái chung cửa giai
  • 5. 5 cấp của dân téc và các mặt khác của xã hội vừa có những nét độc đáo riêng do những điều kiện hoàn cảnh riêng của cá nhân đó quy định. Như vây con người suy nghĩ và hành động không chỉ bằng bàn tay khối óc của mình mà con bị chi phối bởi khối óc bàn tay của người khác cả xã hội của nhân loại nói chung. Tự tách ra khỏi môi trường xã hội con người không thể có ý thức tình cảm thực sự. Mỗi cá nhân phỉa tự nhận rõ vai trò ủa mình đối với bản thân và xã hội. Ta phải học làm người qua môi trường xã hội lành mạnh. I.2/TRITHỨC KHOA HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI. a/Kháiniệm về khoa học Khoa học có nhiều định nghĩa khác nhau. Với tính cách là một lĩnh vực đặc thù của con người khoa học bao gồm hoat động tinh thần hoạt động vật chất hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn xã hội. Với tính cách là một hình thái xã hội, khoa học là một hệ thống tri thức khái quát, được hình thành, phát triển và kiểm nghiệm trên cơ sở thực tiễn . Khoa học phản ánh một cách chân thực các mối liên hệ bản chất, tất nhiên, các quy luật vân động của tự nhiên, xã hội và tư duy con người. Đốitượng nghiên cứu của khoa học bao hàm cả tự nhiên, xã hội và bản thân con người, các lĩnh vực vật chất , tinh thần và cả các hinh thái ý thức xã hội. b/ Vaitrò của tri thức khoa học đối với sự pháttriển của xã hôi. Khoa học hình thành và phát triển trên cơ sở sản xuất và hoạt động thực tiễn. Vai trò của khoa học ngày càng tăng lên đốivới sự phát triển của xã hội. Ngày nay, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Vai trò của nó thể hiện ở chỗ khoa học trở thành điểm xuất phát, ra đời những ngành sản xuất mới công nghệ mới, nguyên liệu mới. Khoa học trở thành yếu tố tri thức không thể thiếu của người lao động, biến người lao động thành người điều khiển kiểm tra quá trình sản xuất. Đội ngũ các nhà khoa hoc, kỹ thuật viên trực tiếp tham gia vào quá
  • 6. 6 trình sản xuất ngày một đông . Bản thân khoa học cũng trở thành một lĩnh vực hoạt động sản xuất vật chất với quy mô ngày càng lớn . Tóm lại, có khoa học là bạn đồng hành thì xã hội ngày càng văn minh tiến bộ hơn . a/Tính tất yếu của công cuộc đổi mới. Hiện nay trên thế giới đang diễn ra những biến đổixã hội nhanh chóng và sâu sắc . Khoa học công nghệ đã đạt được những thanh tựu to lớn . So với các nước trên thế giới Việt Nam tụt hậu rất nhiều . Cô thể là: - Trình độ côngnghệ tụt hậu xa so với các nước . Tiềm lực khoa học công nghệ yếu cả về nguồn nhân lực khoa học công nghệ lẫn nguồn vốn cho hoạt động khoa học công nghệ - Cơ chế quản lý khoa học công nghệ còn yếu kém . - Khoa học công nghệ Ýt gắn bó với sản xuất kinh doanh . Do vậy đổi mới chính là con đường sống duy nhất của chúng ta . Chỉ có đổi mới , mới đưa nước ta ra khỏi nghèo nàn lạc hậu trở thành một nước có nền kinh tế phát triển “ Dân giàu , nước mạnh , xã hội công bằng văn minh” b / Tri thức khoa học là nền tảng và động lực cho sự pháttriển kinh tế của Việt Nam trong công cuộc đổi mới Trong công cuộc đổimới tri thức khoa học được xem là nền tảng và động lực của sự phát triển đất nước. Những cơ sở khoa học cùng những luận cứ khoa học đã giúp đảng có một sự định hướng về đường lối chính sách phát triển của đất nước, vạch ra kế hoạch phát triển cho từng lĩnh vực cụ thể: Công nghiệp, Nông nghiệp, Du lịch và dịch vụ, Khoa học công nghệ…. Nói đến vai trò nền tảng và động lực của tri thức khoa học trong công cuộc đổi mới là nói đến con đường công
  • 7. 7 nghiệp hoá hiện đại hoá dùa trên cơ sở khoa học và công nghệ, coikhoa học-công nghệ là lực lượng sản xuất trực tiếp và hàng đầu. Thực tiễn trong những năm qua ở Việt Nam cho thấy:ở đâu có sự sáng tạo trong công cuộc đổimới các giải pháp về khoa học công nghệ thì ở đó có sự tiến bộ vượt bậc. Thử hỏi nếu Việt Nam vẫn giữ nền kinh tế tập chung bao cấp chưa chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thể hiện đất nước chúng ta sẽ ra sao. c/ Thực trạng của ngành khoa học nước ta và biện pháp khắc phục Sau khi cáchmạng tháng tám thành công, sự nghiệp giáo dục và khoa học ở nước ta đã được quan tâm phát triển mạnh. Ngay trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp độingò cán bộ khoa học đã có nhiều đóng góp tích cực trong công tác đào tạo cán bộ, trong việc nghiên cứu phục vụ quốc phòng,trong sản xuất nông nghiệp, giao thông vận tải… Khi miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng, nền khoa học của ta nói chung và các ngành khoa học cơ bản nói riêng có điều kiện phát triển thuận lợi. Những năm sáu mươi đã đánh dấu sự ra đời của hầu hết các ngành khoa học cơ bản nước ta: toán, lý, hoá, sinh, các ngành khoa học trái đất biển. .v.v… Trong những năm gần đây những nghiên cứu cơ bản ở nước ta đã tập chung trong các lĩnh vực điều tra tổng hợp các nguồn tài nguyên và điều kiện tự nhiên của đất nước, phát triển các lý thuyết cơ bản trong Toán học, Vật lý, cơ học, nghiên cứu sinh học, vật liệu linh kiện, sử dụng có hiệu quả các nguồn năng lượng sẵn có và nghiên cứu thăm dò các nguồn năng lượng tự nhiên, trong việc phục vụ cho công tác quản lý và trong nhiều ngành sản xuất công nông nghiệp khác. a/ Những hạn chế của khoa học công nghệnước ta hiện nay Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong hoạt động khoa học –công nghệ ở nước ta còng con nhiều hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạnđẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
  • 8. 8 nước và chưa thực sự đóng vai trò động lực – nền tảng cho sự phát triển. Sau đây là những biểu hiện. Tiềm lực khoa học – công nghệ vẫn còn ở mức thấp so với thế giới và khu vực chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển. Tỉ lệ cán bộ khoa học-công nghệ trên tổng số dân chưa cao. Đặc biệt, cònthiếu rất nhiều chuyên gia đầu ngành, việc đào tạo và đào tạo lại tiến hành còn chậm, nguy cơ hụt hẫng trong độingò rất lớn, nhất là trong những ngành mòi nhọn như công nghệ tin học, sinh học, cơ khí, chế tạo máy. Việc xếp lại các cơ quan khoa học – công nghệ còn lúng túng , việc sử dụng đội ngò trí thức còn lãng phí , cơ sở vật chất , trang thiết bị cho nghiên cứu khoa học cònthấp xa so với nhu cầu thực tiễn . Cơ chế quản lý kinh tế chưa thực sự gắn kết các hoạt động khoa học- công nghệ với kinh tế xã hội , tạo động lực thực sự và nguồn lực dồi dào cho hoạt động khoa học – công nghệ phát triển . Cơ chế quản lý khoa học- công nghệ chậm và chưa được đổi mới một cách căn bản mặc dù tư tưởng đổimới cơ chế quản lý đã xuất hiện từ rất sớm. Chưa có sự liên thông giữa cơ chế quản lý kinh tế và cơ chế quản lý khoa học công nghệ. Chưa đảm bảo được quyền lợi vật chất và tôn vinh xứng đáng đốivới các nhà khoa học có cống hiến lớn . Cơ chế hình thành, quản lý, đánh giá các đề tài khoa học- công nghệ vẫn cònnhiều khó khăn , để có thể chuyển đổi theo tinh thần đổimới của luật khoa học công nghệ . Thị trường khoa học công nghệ cònmanh nha chưa phát triển . Mặc dù giá trị các hợp đồng ký kết giữa các cơ quan khoa học – công nghệ với các tổ chức kinh tế xã hội , giữa trong nước và nước ngoài đang tăng lên nhưng vẫn chưa xứng đáng với tiềm năng . III.TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 TỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM - Trước những đòi hỏi của thị trường lao động ngày càng cao để phù hợp với môi trường sản xuất mới, các hoạt động đào tạo của các cơ sở đào tạo càng phải được gắn kết với
  • 9. 9 doanh nghiệp nhằm rút ngắn khoảng cách giữa đào tạo, nghiên cứu và triển khai. Như vậy, có thể thấy sự tác động của cuộc cách mạng 4.0 tới giáo dục là rất lớn, vừa tạo ra cơ hội nhưng cũng đặt ra những thách thức ngày càng nhiều hơn cho các cơ sở giáo dục. Cơ hội và thách thức đối với các cơ sở giáo dục trước sựtác động của cuộc cách mạng 4.0 luôn có sự đan xen lẫn nhau. Cụ thể là: + Thứ nhất, tạo ra nhu cầu đào tạo cao cho các cơ sở giáo dục. Trong mọi lĩnh vực ngành nghề, những bước đi có tính đột phá về công nghệ mới như trí thông minh nhân tạo, robot, mạng internet, phương tiện độc lập, in 3D, công nghệnano, công nghệ sinh học, khoa học về vật liệu, lưu trữ năng lượng và tin học lượng tử sẽ còn tác động mạnh mẽ hơn tới đời sống xã hội. Trong cuộc cách mạng 4.0, hệ thống giáo dục nghề nghiệp sẽ bị tác động rất mạnh và toàn diện, danh mục nghề đào tạo sẽ phải điều chỉnh, cập nhật liên tục vì các ranh giới giữa các lĩnh vực rất mỏng manh. Theo đó, sẽlà sự liên kết giữa các lĩnh vực lý - sinh; cơ - điện tử - sinh, từ đó hàng loạt nghề nghiệp cũ sẽ mất đi và thay vào đó là cơ hội cho sự phát triển của những ngành nghề đào tạo mới, đặc biệt là sự liên quan đến sự tương tác giữa con người và máy móc. Thị trường lao động trong nước cũng như quốc tế sẽ có sự phân hóa mạnh mẽ giữa nhómlao động có trình độ thấp và nhómlao động có trình độ cao. Cách mạng công nghiệp 4.0 không chỉ tạo ra cơ hội đào tạo những người mới chưa qua đào tạo, còn đòi hỏi ngay cả những người đã đi làm, từ công nhân đến kỹ sư đều phải thay đổi, cập nhật về kiến thức, kỹ năng ở mức độ cao hơn. + Thứ hai, làm thay đổi mọi hoạt động trong các cơ sở đào tạo. Để đáp ứng đủ nhân lực cho nền kinh tế sáng tạo, đòi hỏi phải thay đổi các hoạt động đào tạo, nhất là ngành nghề đào tạo, hình thức và phương pháp đào tạo với sựứng dụng mạnh mẽ củacông nghệ thông tin. Theo đó, các phương thức giảng dạy cũ không còn phù hợp với nhu cầu của xã hội. Với sự vận dụng những thành tựu của cách mạng 4.0 thì người học ở bất cứ đâu đều có thể truy cập vào thư viện của nhà trường để tự học, tự nghiên cứu. Như vậy, không thể chỉ tồn tại mô hình thư viện truyền thống mà các trường phải xây dựng được thư viện điện tử. Hoặc chúng ta sẽ có những mô hình giảng dạy mới như đào tạo trực tuyến không cần lớp học, không cần giáo viên đứng lớp, người học sẽ được hướng dẫn học qua mạng. Những lớp học ảo, thầy giáo ảo, thiết bị ảo có tính mô phỏng, bài giảng
  • 10. 10 được số hóa và chia sẻ qua những nền tảng như Facebook, YouTube, Grab, Uber... sẽ trở thành xu thế phát triển trong hoạt động đào tạo nghề nghiệp trong thời gian tới. Khi đó, kiến thức không thể bó hẹp và độc quyền bởi một người hay trong một phạm vi tổ chức. Người học có nhiều cơ hội để tiếp cận, tích lũy, chắt lọc cái mới, cái hay, có nhiều cơ hội để trở thành một công dân toàn cầu - người lao động tương lai có khả năng làm việc trong môi trường sáng tạo và có tính cạnh tranh. Phần thưởng cuối cùng không còn là bằng cấp trên giấy tờ nữa, mà là bằng cấp theo nghĩa mở rộng, trao đổi tri thức, sáng tạo, giá trị đóng góp cho xã hội. Bởi một doanh nghiệp tuyển dụng là cần người làm được việc chứ không cần người có văn bằng cao. Từ đó có thể bỏ việc yêu cầu về bằng cấp hay xem đó là điều kiện tiên quyếtkhi tuyển dụng lao động. + Như vậy, các cơ sở giáo dục sẽphải chuyển đổi mạnh mẽ sang mô hình chỉ đào tạo “những gì thị trường cần”, những nội dung của các môn cơ bản sẽ phải được rút ngắn và thay thế vào đó là những nội dung cần thiết để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp, của nền kinh tế nói chung và đảm bảo để người học thực hiện được phương châm “học tập suốt đời”. Đẩy mạnh việc hình thành các cơ sở đào tạo trong doanh nghiệp để phân chia các nguồn lực chung, làm cho các nguồn lực được sửdụng một cách tối ưu hơn. Điều này sẽ tác động đến việc bố trí cán bộ quản lý, phục vụ và đội ngũ giáo viên của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Khi đó, tại các cơ sở giáo dục, tất cả các dữ liệu của người học từ mã số, điểm số, thông tin cá nhân... đều đã được số hóa tại một nơi lưu trữ. Trước thực tế này, nếu các trường không thay đổi thì sẽ không có người học. Doanh nghiệp nói riêng và thị trường nói chung có nhu cầu như thế nào, thì người học sẽcàng hướng tới tìm học những nơi đáp ứng được nhu cầu đó. Đây thực sựlà một thách thức vì hầu như các trường hiện nay mới chỉ dừng lại ở mức độ giáo viên giảng dạy bằng máy chiếu, video, chia sẻ tài liệu trên mạng. Kinh phí eo hẹp cũng là một trong những điểm chính khiến các ứng dụng khoa học công nghệ chưa phát triển trong trường học.
  • 11. 11 MỤC LỤC Đặt vấn đề ..........................................................................................................1 Giải quyết vấn đề................................................................................................2 ChươngI: LÝ LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ Ý THỨC 1. QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MAC-XIT VỀ Ý THỨC ...................3 1.1. Định nghĩa và kết cấu ý thức. ........................................................3 1.2. Nguồn gốc của ý thức.....................................................................4 1.3. Bản chất của ý thức........................................................................4 2. TRI THỨC KHOA HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI. 2.1. Khái niệm về khoa học. .................................................................5 2.2. Vai trò của tri thức khoa học đối với sự phát triển của xã hôi.. .............................................5 Chương II: VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA VIỆT NAM 1 Tính tất yếu của công cuộc đổi mới..................................................................6 2 Tri thức khoa học là nền tảng và động lực cho sự pháttriển kinh tế của Việt Nam trong công cuộc đổi mới ................7 3 Thực trạng của ngành khoa học nước ta và biện pháp khắc phục.....................8 Chương III: Tác động của cuộc Cách mạng 4.0 tới giáo dục Việt Nam………..10
  • 12. 12