SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 46
Downloaden Sie, um offline zu lesen
RỐI LOẠN TỰ KỶ
ThS. BS Phạm Minh Triết
TRƯỞNG KHOA TÂM LÝ – BV NHI ĐỒNG 1
Email: phamminhtriet@yahoo.com
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   2	
  
NỘI DUNG
1.  Con tôi có bị rối loạn tự kỷ không?
2.  Nếu có, con tôi bị nặng không?
3.  Phải làm xét nghiệm gì để biết nguyên
nhân của rối loạn tự kỷ?
4.  Làm thế nào để giúp con tôi trở lại bình
thường?
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   3	
  
Con tôi có bị rối loạn tự kỷ không?
Phải đánh giá!
•  Đánh giá cái gì?
– Tương tác xã hội
– Giao tiếp bằng lời và không lời
– Hành vi, sở thích, hoạt động rập khuôn,
lặp đi lặp lại
Suy giảm trong tương tác xã
hội
Suy giảm trong giao tiếp Hành vi rập khuôn, lập lại
-  Không hoặc tiếp xúc mắt
kém.
-  Sống trong thế giới riêng
-  Không tương tác với bạn
-  Không chia sẻ hoặc trao đổi
qua lại
-  Không nhận ra mặt người
-  Đối xử với mọi người giống
như đồ vật
-  Cười vô cớ
-  Chậm nói
-  Nói lập lại, nói lập tức và
chậm
-  Hành động giống như bị điếc
-  Không chỉ ngón trỏ để yêu
cầu (chú ý liên kết)
-  Thoái lùi ngôn ngữ (18–24
tháng)
-  Dùng đại từ nhân xưng người
khác để thay thế bản thân
-  Đảo đại từ
-  Học vẹt rất tốt
-  Yếu về ngôn ngữ thực tế
-  Không chơi giả bộ
-  Không có ý định giao tiếp/ ít
giận dữ khi không giao tiếp
được
-  Vọc nước
-  Xếp đồ chơi theo hàng thẳng
-  Bảo thủ về sự giống nhau
-  Kiểu rập khuôn
-  Đu đưa người
-  Thích xoay tròn
-  Thích quạt xoay
-  Không dễ thương
-  Có kỹ năng vượt trội
-  Sinh hoạt hàng ngày cứng
nhắc
-  Ngữ điệu bất thường
-  Cực đoan, Vỗ tay
-  Say mê bộ phận của đồ vật
-  Không nhạy cảm với cảm
giác đau
-  Hay ngửi đồ vật
-  Tăng động, Đi nhón chân
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   5	
  
Tiêu chuẩn chẩn đoán Tính tự kỷ ở trẻ em
theo DSM IV:
A.	
  Suy	
  giảm	
  chất	
  lượng	
  tương	
  tác	
  xã	
  hội	
  thể	
  hiện	
  ít	
  
nhất	
  là	
  2	
  trong	
  số	
  những	
  biểu	
  hiện	
  sau:	
  
•  Giảm	
  rõ	
  rệt	
  sử	
  dụng	
  giao	
  Yếp	
  bằng	
  cử	
  chỉ	
  điệu	
  
bộ	
  như	
  giảm	
  giao	
  Yếp	
  bằng	
  mắt,	
  nét	
  mặt	
  thờ	
  ơ,	
  
không	
  có	
  cử	
  chỉ	
  điệu	
  bộ	
  phù	
  hợp	
  trong	
  tương	
  
tác	
  xã	
  hội.	
  
•  Thường	
  chơi	
  một	
  mình,	
  không	
  tạo	
  được	
  mối	
  
quan	
  hệ	
  với	
  bạn	
  cùng	
  tuổi.
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   6	
  
Tiêu chuẩn chẩn đoán Tính tự kỷ ở trẻ em
theo DSM IV:
A.  Suy	
  giảm	
  chất	
  lượng	
  tương	
  tác	
  xã	
  hội	
  thể	
  hiện	
  ít	
  
nhất	
  là	
  2	
  trong	
  số	
  những	
  biểu	
  hiện	
  sau:	
  
•  Không	
  biết	
  chia	
  sẻ	
  niềm	
  vui,	
  sở	
  thích,	
  thành	
  quả	
  
của	
  mình	
  với	
  người	
  khác	
  (ví	
  dụ	
  :	
  không	
  biết	
  mang	
  
ra	
  khoe,	
  không	
  chỉ	
  cho	
  người	
  khác	
  nhìn	
  những	
  
thứ	
  mình	
  thích).	
  
•  Thiếu	
  sự	
  chia	
  sẻ,	
  trao	
  đổi	
  qua	
  lại	
  về	
  xnh	
  cảm	
  hoặc	
  
xã	
  hội.	
  
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   7	
  
Tiêu chuẩn chẩn đoán Tính tự kỷ ở trẻ em
theo DSM IV:
B.	
  Suy	
  giảm	
  chất	
  lượng	
  ngôn	
  ngữ	
  thể	
  hiện	
  ở	
  ít	
  nhất	
  
là	
  một	
  trong	
  những	
  biểu	
  hiện	
  sau:	
  
•  Chậm	
  nói	
  hoặc	
  hoàn	
  toàn	
  không	
  nói	
  (mà	
  không	
  
cố	
  bù	
  đắp	
  bằng	
  giao	
  Yếp	
  không	
  lời	
  như	
  bằng	
  cử	
  
chỉ	
  điệu	
  bộ).	
  
•  Nếu	
  trẻ	
  biết	
  nói	
  thì	
  lại	
  suy	
  giảm	
  rõ	
  rệt	
  khả	
  năng	
  
khởi	
  đầu	
  hoặc	
  duy	
  trì	
  hội	
  thoại.
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   8	
  
Tiêu chuẩn chẩn đoán Tính tự kỷ ở trẻ em
theo DSM IV:
B.	
  Suy	
  giảm	
  chất	
  lượng	
  ngôn	
  ngữ	
  thể	
  hiện	
  ở	
  ít	
  nhất	
  
là	
  một	
  trong	
  những	
  biểu	
  hiện	
  sau:	
  
•  Cách	
  nói	
  rập	
  khuôn,	
  lặp	
  lại,	
  nhại	
  lời	
  hoặc	
  ngôn	
  
ngữ	
  khác	
  thường.	
  
•  Không	
  có	
  những	
  hoạt	
  động	
  chơi	
  đa	
  dạng,	
  không	
  
biết	
  chơi	
  giả	
  vờ,	
  không	
  chơi	
  đóng	
  vai	
  hoặc	
  không	
  
chơi	
  bắt	
  chước	
  mang	
  •nh	
  xã	
  hội	
  phù	
  hợp	
  với	
  mức	
  
độ	
  phát	
  triển.	
  
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   9	
  
C.	
  Những	
  kiểu	
  hành	
  vi,	
  mối	
  quan	
  tâm	
  và	
  những	
  hoạt	
  
động	
  bị	
  thu	
  hẹp,	
  mang	
  •nh	
  lặp	
  lại,	
  rập	
  khuôn	
  thể	
  hiện	
  
có	
  ít	
  nhất	
  là	
  có	
  một	
  trong	
  những	
  biểu	
  hiện	
  sau:	
  	
  
•  Quá	
  bận	
  tâm	
  tới	
  một	
  hoặc	
  một	
  số	
  những	
  mối	
  quan	
  
hệ	
  mang	
  •nh	
  rập	
  khuôn	
  và	
  thu	
  hẹp	
  với	
  sự	
  tập	
  trung	
  
cao	
  độ	
  hoặc	
  với	
  cường	
  độ	
  bất	
  thường.	
  
•  Thực	
  hiện	
  một	
  số	
  thói	
  quen	
  một	
  cách	
  cứng	
  nhắc	
  
hoặc	
  những	
  hành	
  vi	
  nghi	
  thức	
  đặc	
  biệt	
  không	
  mang	
  ý	
  
nghĩa	
  chức	
  năng.	
  
•  Có	
  những	
  hành	
  vi	
  rập	
  khuôn,	
  lặp	
  đi	
  lặp	
  lại	
  (ví	
  dụ:	
  vỗ	
  
tay,	
  múa	
  ngón	
  tay,	
  lắc	
  đầu,	
  đung	
  đưa	
  toàn	
  thân…).	
  
•  Bận	
  tâm	
  dai	
  dẳng	
  tới	
  các	
  chi	
  Yết	
  của	
  đồ	
  vật.	
  
	
  
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   10	
  
•  D.	
  Trẻ	
  phải	
  có	
  nhiều	
  hơn	
  6	
  Yêu	
  chí	
  của	
  nhóm	
  
1,2,3,	
  trong	
  đó	
  ít	
  nhất	
  là	
  có	
  2	
  Yêu	
  chí	
  thuộc	
  nhóm	
  
1	
  và	
  1	
  Yêu	
  chí	
  của	
  nhóm	
  2	
  và	
  3.	
  
•  E.	
  Chậm	
  phát	
  triển	
  ít	
  nhất	
  ở	
  1	
  trong	
  3	
  lĩnh	
  vực	
  sau	
  
từ	
  trước	
  3	
  tuổi:	
  tương	
  tác	
  xã	
  hội,	
  ngôn	
  ngữ	
  giao	
  
Yếp	
  xã	
  hội,	
  chơi	
  tưởng	
  tượng.	
  
	
  
	
  
Tiêu chuẩn chẩn đoán Tính tự kỷ ở trẻ
em theo DSM IV:
Các bệnh lý thuộc nhóm Rối loạn
phát triển lan tỏa theo ICD 10
Chẩn đoán Mã ICD 10
-  Tính tự kỷ ở trẻ em F84.0
-  Tự kỷ không điển hình F84.1
-  Hội chứng Rett F84.2
-  Rối loạn phát triển lan tỏa tan rã khác của trẻ em F84.3
-  Rối loạn tăng hoạt động kết hợp với chậm phát triển tâm
thần và các động tác định hình
F84.4
-  Hội chứng Asperger F84.5
-  Rối loạn phát triển lan tỏa khác F84.8
-  Rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu F84.9
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   12	
  
Con tôi có bị rối loạn tự kỷ không?
•  Đánh giá như thế nào?
–  Hỏi về quá trình phát triển
–  Quan sát trực tiếp
–  Tương tác với trẻ
•  Thông thường đánh giá từ 2 lần trở lên:
lần 1: nhanh, lần 2: chậm hơn (checklists)
Đánh giá như thế nào?
Lần 1: nền tảng MCHAT
Lần 2: nền tảng ADOS + bảng DSM IV/ICD 10
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   16	
  
Con tôi có bị rối loạn tự kỷ không?
•  Đánh giá bao lâu? à tùy theo trẻ và phụ
huynh.
VẬY CON BẠN CÓ BỊ TỰ KỶ KHÔNG?
PHỤ HUYNH ĐÓNG VAI TRÒ
QUYẾT ĐỊNH
July 8, 1926 – August 24, 2004
KUBLER ROSS
PHẢN ỨNG KHI NGHE TIN XẤU
5 giai đoạn đau buồn theo KUBLER ROSS
Phủ nhận
Denial
Giận dữ
Anger
Thương
lượng
Bargaining
Trầm Cảm
Depressed
Chấp nhận
Acceptance
Hy vọng
Hopeful
Năm giai đoạn đau buồn theo
KUBLER ROSS
Nếu có, con tôi có bị nặng không?
•  Mức độ nặng không liên quan đến tần
suất xuất hiện những hành vi tự kỷ mà
liên quan đến mức độ ảnh hưởng của
những hành vi đó đối với sinh hoạt của
trẻ.
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   21	
  
Nếu có, con tôi bị nặng không?
•  Đánh giá tức thì: dùng những công cụ đánh
giá:
–  Khả năng tự lập (DSM – 5)
–  Mức độ nặng của hành vi
–  Mức độ phát triển của trẻ so với tuổi
à Cung cấp nền tảng ban đầu cho can thiệp
và điều trị
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   22	
  
Nếu có, con tôi bị nặng không?
•  Mức độ nặng của hành vi à không liên
quan đến đáp ứng về lâu dài của can thiệp
và điều trị (tiên lượng)
à Làm sao biết tiên lượng của con tôi là tốt hay
xấu?
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   23	
  
Nếu có, con tôi bị nặng không?
à  ĐO CHỈ SỐ THÔNG MINH (IQ TEST)
•  Không dễ thực hiện
à  Đánh giá gián tiếp qua:
•  Mức độ phát triển của trẻ so với tuổi
•  Mức độ tiến bộ trong quá trình can thiệp
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   24	
  
Làm xét nghiệm gì để biết 

nguyên nhân?
•  Cho đến hiện tại, chưa có những bằng
chứng khoa học đáng tin cậy về nguyên
nhân thực sự gây ra rối loạn tự kỷ.
•  Gen di truyền được nghĩ đến nhiều vì:
-  Nhà có 1 trẻ mắc RLPTK, nguy cơ trẻ thứ
hai mắc tự kỷ từ 5 – 10%.
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   25	
  
Làm xét nghiệm gì để biết 

nguyên nhân?
-  Nhà có 2 trẻ mắc RLPTK, nguy cơ trẻ thứ ba
mắc tự kỷ từ 25 – 30%.
-  Ở hai trẻ sinh đôi cùng trứng nếu có một trẻ
mắc bệnh, 70 – 90% khả năng trẻ còn lại
cũng mắc bệnh.
à Chưa xác định được gen nào gây bệnh
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   28	
  
Làm xét nghiệm gì để biết 

nguyên nhân?
•  Xét nghiệm tìm nguyên nhân để làm gì?
o  Để biết nguyên nhân chính xác
à Để làm gì? Để làm gì?...
o  Để can thiệp đúng.
•  Trẻ có dấu hiệu tự kỷ có thể đo điện não đồ
(Electroencephalogram - EEG).
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   29	
  
Làm xét nghiệm gì để biết 

nguyên nhân?
•  Một số trẻ tự kỷ bị động kinh (20 – 35%).
•  Hội chứng Landau – Kleffner.
Những trẻ nào nên được đo EEG?
•  Nghi ngờ có động kinh đi kèm
•  Có dấu hiệu thoái lùi ngôn ngữ sau 24 tháng
hoặc thoái lùi nhiều lĩnh vực sau 36 tháng.
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   30	
  
Làm xét nghiệm gì để biết 

nguyên nhân?
•  Các xét nghiệm về gen, chẩn đoán hình ảnh,
chì trong máu, kháng thể, … không khuyến
khích áp dụng
à Vì không giúp nhiều cho can thiệp và chẩn
đoán.
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   31	
  
Làm thế nào để giúp con tôi trở lại bình
thường?
•  Con tôi có trở lại bình thường được không?
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   32	
  
Mục tiêu can thiệp
1.  Giảm thiểu những khiếm khuyết về tương
tác, giao tiếp, hành vi sở thích và những
khiếm khuyết liên quan,
2.  Tối đa khả năng tự lập qua việc hỗ trợ trẻ
việc học tập, có được những kỹ năng tự
chăm sóc và sinh hoạt hàng ngày, phát triển
những kỹ năng vui chơi và giải trí.
3.  Giảm thiểu những hành vi bất thường ảnh
hưởng đến những chức năng của trẻ.
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   33	
  
Dựa trên nguyên tắc chung: giải quyết vấn
đề (Problem – solving)
Cần có sự tham gia của nhiều chuyên
ngành:
•  Giáo dục
•  Ngôn ngữ
•  Tâm lý
•  Y khoa
Làm thế nào để giúp con tôi trở lại
bình thường?
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   34	
  
Nhi đồng 1 áp dụng
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   35	
  
Nhi đồng 1 áp dụng
Tại khoa VLTL
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   36	
  
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   37	
  
Yếu tố giúp giáo dục can thiệp có hiệu
quả cho trẻ tự kỷ
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   38	
  
Yếu tố giúp giáo dục can thiệp có hiệu
quả cho trẻ tự kỷ
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   39	
  
Can thiệp giáo dục
Giảm thiểu những khiếm khuyết về tương tác,
giao tiếp, hành vi sở thích và những khiếm
khuyết liên quan: à Chương trình Nhiều hơn
lời nói: giúp cải thiện kỹ năng tương tác và
hành vi.
Tối đa khả năng tự lập qua việc hỗ trợ trẻ việc
học tập, có được những kỹ năng tự chăm
sóc và sinh hoạt hàng ngày, phát triển
những kỹ năng vui chơi và giải trí à
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   40	
  
•  Áp dụng TEACCH
•  Trẻ cần được đánh giá bằng PEP 3 hoặc
Vineland để thiết lập chương trình giáo dục
cá nhân phù hợp.
•  Ở trẻ lớn: trẻ cần được hướng dẫn những kỹ
năng sống cần thiết để tự chăm sóc bản
thân và tự bảo vệ để phòng ngừa trẻ bị lạm
dụng.
•  Việc đánh giá và thiết lập chương trình cần
thực hiện định kỳ mỗi 3 – 6 tháng
Can thiệp giáo dục
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   41	
  
1.  Ngôn ngữ trị liệu,
2.  Hệ thống giao tiếp bằng hình ảnh (PECS)
3.  Những phương pháp giao tiếp không lời
khác: hỗ trợ về ngôn ngữ và giao tiếp.
à Trẻ có khả năng diễn đạt ý tưởng của mình
sẽ giảm những hành vi không mong đợi.
Can thiệp ngôn ngữ
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   42	
  
•  Trị liệu hành vi giúp cải thiện những hành vi
khiếm khuyết của trẻ: cần sự liên tục thường
xuyên ở cường độ cao, kết hợp gia đình và
nhà trường.
•  Điều trị tâm lý cho những trẻ có vấn đề tâm
lý đi kèm.
•  Nâng đỡ, phát hiện và điều trị sớm những
vấn đề tâm lý, tâm thần cho phụ huynh: lúc
thông báo chẩn đoán và trong suốt quá trình
can thiệp cho trẻ.
Can thiệp tâm lý
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   43	
  
•  Định hướng can thiệp: (a) xem xét và cung cấp
cho phụ huynh những phương pháp điều trị
khoa học và có chứng cớ, (b) giúp phụ huynh
hiểu được cách đánh giá phương pháp điều trị
theo chứng cớ và nhận biết những phương
pháp phản khoa học, (c) Khẳng định cho phụ
huynh biết những phương pháp điều trị hỗ trợ
cần được đánh giá giống như những phương
pháp điều trị đã được công nhận.
•  Tham vấn di truyền
Can thiệp y khoa
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   44	
  
•  Điều trị thuốc: không có thuốc điều trị đặc
hiệu cho rối loạn tự kỷ.
•  Điều trị triệu chứng là chủ yếu và quyết định
dựa vào 3 yếu tố:
–  Hành vi ảnh hưởng đến dấu hiệu sinh tồn
của bệnh nhân.
–  Hành vi ảnh hưởng đến khả năng sinh
hoạt của bệnh nhân.
–  Phụ huynh/ bệnh nhân đồng ý điều trị.
Can thiệp y khoa
6/22/15	
   THS.	
  BS	
  PHẠM	
  MINH	
  TRIẾT	
   45	
  
Tóm tắt
Khiếm khuyết hành vi đặc trưng trong 3 lĩnh
vực:
1. Tương tác xã hội
2. Giao tiếp bằng lời và không lời
3. Hành vi, sở thích, hoạt động rập khuôn, lặp
đi lặp lại
Điều trị: chủ yếu là triệu chứng à giáo dục
đặc biệt
Tóm tắt can thiệp
Yếu kỹ năng tiền
ngôn ngữ
Chậm phát triển
trong các lĩnh vực
Hành vi bất
thường
Bệnh lý y khoa đi
kèm
Cải thiện kỹ năng
tiền ngôn ngữ
Giáo viên
Chuyên viên ANTL
Dạy theo khả
năng phát triển
Giáo viên
Chuyên viên ANTL
Cải thiện hành vi
Bác sĩ: thuốc
Tâm lý gia: tâm lý
Điều trị theo
chuyên khoa
Bác sĩ
Nguyên tắc chung: giải quyết vấn đề

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMSoM
 
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đườngCLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đườngHA VO THI
 
Test tam than toi thieu (mmse)
Test tam than toi thieu (mmse)Test tam than toi thieu (mmse)
Test tam than toi thieu (mmse)trinh quoc viet
 
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGBÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGSoM
 
Powpoint liệt vii
Powpoint liệt viiPowpoint liệt vii
Powpoint liệt viidenui2325
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhHướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhdangphucduc
 
KHÁM HỆ THẦN KINH
KHÁM HỆ THẦN KINHKHÁM HỆ THẦN KINH
KHÁM HỆ THẦN KINHSoM
 
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnBệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnDucha254
 
KHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁCKHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁCSoM
 
tăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdftăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdfSoM
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
CÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄU
CÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄUCÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄU
CÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄUSoM
 
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃOBệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃOBão Tố
 
Điều trị tắc ruột
Điều trị tắc ruộtĐiều trị tắc ruột
Điều trị tắc ruộtHùng Lê
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMSoM
 
THOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐITHOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐISoM
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHSoM
 

Was ist angesagt? (20)

ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM
 
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đườngCLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
CLS - Nhiễm trùng bàn chân trên bệnh nhân đái tháo đường
 
Test tam than toi thieu (mmse)
Test tam than toi thieu (mmse)Test tam than toi thieu (mmse)
Test tam than toi thieu (mmse)
 
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGBÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
 
Powpoint liệt vii
Powpoint liệt viiPowpoint liệt vii
Powpoint liệt vii
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhHướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
 
KHÁM HỆ THẦN KINH
KHÁM HỆ THẦN KINHKHÁM HỆ THẦN KINH
KHÁM HỆ THẦN KINH
 
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnBệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
 
KHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁCKHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁC
 
Tiếng tim
Tiếng timTiếng tim
Tiếng tim
 
KHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤPKHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤP
 
tăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdftăng huyết áp.pdf
tăng huyết áp.pdf
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
CÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄU
CÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄUCÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄU
CÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄU
 
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃOBệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Bệnh án PHCN: TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
 
Điều trị tắc ruột
Điều trị tắc ruộtĐiều trị tắc ruột
Điều trị tắc ruột
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 
THOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐITHOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐI
 
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNHKỸ NĂNG HỎI BỆNH
KỸ NĂNG HỎI BỆNH
 

Ähnlich wie RỐI LOẠN TỰ KỶ

Tu ky y khoa
Tu ky   y khoaTu ky   y khoa
Tu ky y khoaSoM
 
Bai giang tu ky bs thuc2
Bai giang tu ky   bs thuc2Bai giang tu ky   bs thuc2
Bai giang tu ky bs thuc2Cam Ba Thuc
 
Bai giang tu ky bs thuc2
Bai giang tu ky   bs thuc2Bai giang tu ky   bs thuc2
Bai giang tu ky bs thuc2CAM BA THUC
 
Bai giang tu ky bs thuc2
Bai giang tu ky   bs thuc2Bai giang tu ky   bs thuc2
Bai giang tu ky bs thuc2CAM BA THUC
 
Phục hồi chức năng tự kỷ bs thuc
Phục hồi chức năng tự kỷ   bs thucPhục hồi chức năng tự kỷ   bs thuc
Phục hồi chức năng tự kỷ bs thucCam Ba Thuc
 
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCM
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCMCác rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCM
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Tự kỷ - Thông tin 2016
Tự kỷ - Thông tin 2016Tự kỷ - Thông tin 2016
Tự kỷ - Thông tin 2016Little Daisy
 
08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt
08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt
08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.pptbomonnhacongdong
 
tăng động rối loạn ý thức
tăng động rối loạn ý thứctăng động rối loạn ý thức
tăng động rối loạn ý thứcSoM
 
THỰC HÀNH TIẾP CẬN NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ Ở TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN
THỰC HÀNH TIẾP CẬN NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ Ở TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊNTHỰC HÀNH TIẾP CẬN NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ Ở TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN
THỰC HÀNH TIẾP CẬN NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ Ở TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊNSoM
 
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdf
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdfNhững vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdf
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdfinhHng51
 
Slide concerta
Slide concertaSlide concerta
Slide concertaquantm88
 
Rối loạn nhân cách. bg
Rối loạn nhân cách.  bgRối loạn nhân cách.  bg
Rối loạn nhân cách. bgKhai Nguyen
 
24.VN.Adolescent VN.pptx
24.VN.Adolescent VN.pptx24.VN.Adolescent VN.pptx
24.VN.Adolescent VN.pptxThoNguyen667059
 
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM nataliej4
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em nataliej4
 
Roiloannhancach
RoiloannhancachRoiloannhancach
RoiloannhancachNgoc Quang
 
Tự Kỷ, Tăng động, chậm nói: Nguyên nhân và giải pháp từ phân tích dịch tễ
Tự Kỷ, Tăng động, chậm nói: Nguyên nhân và giải pháp từ phân tích dịch tễTự Kỷ, Tăng động, chậm nói: Nguyên nhân và giải pháp từ phân tích dịch tễ
Tự Kỷ, Tăng động, chậm nói: Nguyên nhân và giải pháp từ phân tích dịch tễVan Dao Duy
 

Ähnlich wie RỐI LOẠN TỰ KỶ (20)

Tu ky y khoa
Tu ky   y khoaTu ky   y khoa
Tu ky y khoa
 
Bai giang tu ky bs thuc2
Bai giang tu ky   bs thuc2Bai giang tu ky   bs thuc2
Bai giang tu ky bs thuc2
 
Bai giang tu ky bs thuc2
Bai giang tu ky   bs thuc2Bai giang tu ky   bs thuc2
Bai giang tu ky bs thuc2
 
Bai giang tu ky bs thuc2
Bai giang tu ky   bs thuc2Bai giang tu ky   bs thuc2
Bai giang tu ky bs thuc2
 
Phục hồi chức năng tự kỷ bs thuc
Phục hồi chức năng tự kỷ   bs thucPhục hồi chức năng tự kỷ   bs thuc
Phục hồi chức năng tự kỷ bs thuc
 
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCM
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCMCác rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCM
Các rối loạn phát triển ở trẻ em - 2018 - Đại học Y dược TPHCM
 
Tự kỷ - Thông tin 2016
Tự kỷ - Thông tin 2016Tự kỷ - Thông tin 2016
Tự kỷ - Thông tin 2016
 
08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt
08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt
08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt
 
tăng động rối loạn ý thức
tăng động rối loạn ý thứctăng động rối loạn ý thức
tăng động rối loạn ý thức
 
THỰC HÀNH TIẾP CẬN NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ Ở TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN
THỰC HÀNH TIẾP CẬN NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ Ở TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊNTHỰC HÀNH TIẾP CẬN NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ Ở TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN
THỰC HÀNH TIẾP CẬN NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ Ở TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN
 
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdf
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdfNhững vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdf
Những vấn đề lý luận cơ bản về tự kỷ đã chuyển đổi pdf
 
Slide concerta
Slide concertaSlide concerta
Slide concerta
 
Rối loạn nhân cách. bg
Rối loạn nhân cách.  bgRối loạn nhân cách.  bg
Rối loạn nhân cách. bg
 
24.VN.Adolescent VN.pptx
24.VN.Adolescent VN.pptx24.VN.Adolescent VN.pptx
24.VN.Adolescent VN.pptx
 
PHCN Chậm phát triển trí tuệ
PHCN Chậm phát triển trí tuệPHCN Chậm phát triển trí tuệ
PHCN Chậm phát triển trí tuệ
 
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM
 
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em Tâm Bệnh Học Trẻ Em
Tâm Bệnh Học Trẻ Em
 
Phcn tự kỷ
Phcn tự kỷPhcn tự kỷ
Phcn tự kỷ
 
Roiloannhancach
RoiloannhancachRoiloannhancach
Roiloannhancach
 
Tự Kỷ, Tăng động, chậm nói: Nguyên nhân và giải pháp từ phân tích dịch tễ
Tự Kỷ, Tăng động, chậm nói: Nguyên nhân và giải pháp từ phân tích dịch tễTự Kỷ, Tăng động, chậm nói: Nguyên nhân và giải pháp từ phân tích dịch tễ
Tự Kỷ, Tăng động, chậm nói: Nguyên nhân và giải pháp từ phân tích dịch tễ
 

Mehr von SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

Mehr von SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Kürzlich hochgeladen

SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (19)

SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 

RỐI LOẠN TỰ KỶ

  • 1. RỐI LOẠN TỰ KỶ ThS. BS Phạm Minh Triết TRƯỞNG KHOA TÂM LÝ – BV NHI ĐỒNG 1 Email: phamminhtriet@yahoo.com
  • 2. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   2   NỘI DUNG 1.  Con tôi có bị rối loạn tự kỷ không? 2.  Nếu có, con tôi bị nặng không? 3.  Phải làm xét nghiệm gì để biết nguyên nhân của rối loạn tự kỷ? 4.  Làm thế nào để giúp con tôi trở lại bình thường?
  • 3. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   3   Con tôi có bị rối loạn tự kỷ không? Phải đánh giá! •  Đánh giá cái gì? – Tương tác xã hội – Giao tiếp bằng lời và không lời – Hành vi, sở thích, hoạt động rập khuôn, lặp đi lặp lại
  • 4. Suy giảm trong tương tác xã hội Suy giảm trong giao tiếp Hành vi rập khuôn, lập lại -  Không hoặc tiếp xúc mắt kém. -  Sống trong thế giới riêng -  Không tương tác với bạn -  Không chia sẻ hoặc trao đổi qua lại -  Không nhận ra mặt người -  Đối xử với mọi người giống như đồ vật -  Cười vô cớ -  Chậm nói -  Nói lập lại, nói lập tức và chậm -  Hành động giống như bị điếc -  Không chỉ ngón trỏ để yêu cầu (chú ý liên kết) -  Thoái lùi ngôn ngữ (18–24 tháng) -  Dùng đại từ nhân xưng người khác để thay thế bản thân -  Đảo đại từ -  Học vẹt rất tốt -  Yếu về ngôn ngữ thực tế -  Không chơi giả bộ -  Không có ý định giao tiếp/ ít giận dữ khi không giao tiếp được -  Vọc nước -  Xếp đồ chơi theo hàng thẳng -  Bảo thủ về sự giống nhau -  Kiểu rập khuôn -  Đu đưa người -  Thích xoay tròn -  Thích quạt xoay -  Không dễ thương -  Có kỹ năng vượt trội -  Sinh hoạt hàng ngày cứng nhắc -  Ngữ điệu bất thường -  Cực đoan, Vỗ tay -  Say mê bộ phận của đồ vật -  Không nhạy cảm với cảm giác đau -  Hay ngửi đồ vật -  Tăng động, Đi nhón chân
  • 5. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   5   Tiêu chuẩn chẩn đoán Tính tự kỷ ở trẻ em theo DSM IV: A.  Suy  giảm  chất  lượng  tương  tác  xã  hội  thể  hiện  ít   nhất  là  2  trong  số  những  biểu  hiện  sau:   •  Giảm  rõ  rệt  sử  dụng  giao  Yếp  bằng  cử  chỉ  điệu   bộ  như  giảm  giao  Yếp  bằng  mắt,  nét  mặt  thờ  ơ,   không  có  cử  chỉ  điệu  bộ  phù  hợp  trong  tương   tác  xã  hội.   •  Thường  chơi  một  mình,  không  tạo  được  mối   quan  hệ  với  bạn  cùng  tuổi.
  • 6. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   6   Tiêu chuẩn chẩn đoán Tính tự kỷ ở trẻ em theo DSM IV: A.  Suy  giảm  chất  lượng  tương  tác  xã  hội  thể  hiện  ít   nhất  là  2  trong  số  những  biểu  hiện  sau:   •  Không  biết  chia  sẻ  niềm  vui,  sở  thích,  thành  quả   của  mình  với  người  khác  (ví  dụ  :  không  biết  mang   ra  khoe,  không  chỉ  cho  người  khác  nhìn  những   thứ  mình  thích).   •  Thiếu  sự  chia  sẻ,  trao  đổi  qua  lại  về  xnh  cảm  hoặc   xã  hội.  
  • 7. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   7   Tiêu chuẩn chẩn đoán Tính tự kỷ ở trẻ em theo DSM IV: B.  Suy  giảm  chất  lượng  ngôn  ngữ  thể  hiện  ở  ít  nhất   là  một  trong  những  biểu  hiện  sau:   •  Chậm  nói  hoặc  hoàn  toàn  không  nói  (mà  không   cố  bù  đắp  bằng  giao  Yếp  không  lời  như  bằng  cử   chỉ  điệu  bộ).   •  Nếu  trẻ  biết  nói  thì  lại  suy  giảm  rõ  rệt  khả  năng   khởi  đầu  hoặc  duy  trì  hội  thoại.
  • 8. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   8   Tiêu chuẩn chẩn đoán Tính tự kỷ ở trẻ em theo DSM IV: B.  Suy  giảm  chất  lượng  ngôn  ngữ  thể  hiện  ở  ít  nhất   là  một  trong  những  biểu  hiện  sau:   •  Cách  nói  rập  khuôn,  lặp  lại,  nhại  lời  hoặc  ngôn   ngữ  khác  thường.   •  Không  có  những  hoạt  động  chơi  đa  dạng,  không   biết  chơi  giả  vờ,  không  chơi  đóng  vai  hoặc  không   chơi  bắt  chước  mang  •nh  xã  hội  phù  hợp  với  mức   độ  phát  triển.  
  • 9. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   9   C.  Những  kiểu  hành  vi,  mối  quan  tâm  và  những  hoạt   động  bị  thu  hẹp,  mang  •nh  lặp  lại,  rập  khuôn  thể  hiện   có  ít  nhất  là  có  một  trong  những  biểu  hiện  sau:     •  Quá  bận  tâm  tới  một  hoặc  một  số  những  mối  quan   hệ  mang  •nh  rập  khuôn  và  thu  hẹp  với  sự  tập  trung   cao  độ  hoặc  với  cường  độ  bất  thường.   •  Thực  hiện  một  số  thói  quen  một  cách  cứng  nhắc   hoặc  những  hành  vi  nghi  thức  đặc  biệt  không  mang  ý   nghĩa  chức  năng.   •  Có  những  hành  vi  rập  khuôn,  lặp  đi  lặp  lại  (ví  dụ:  vỗ   tay,  múa  ngón  tay,  lắc  đầu,  đung  đưa  toàn  thân…).   •  Bận  tâm  dai  dẳng  tới  các  chi  Yết  của  đồ  vật.    
  • 10. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   10   •  D.  Trẻ  phải  có  nhiều  hơn  6  Yêu  chí  của  nhóm   1,2,3,  trong  đó  ít  nhất  là  có  2  Yêu  chí  thuộc  nhóm   1  và  1  Yêu  chí  của  nhóm  2  và  3.   •  E.  Chậm  phát  triển  ít  nhất  ở  1  trong  3  lĩnh  vực  sau   từ  trước  3  tuổi:  tương  tác  xã  hội,  ngôn  ngữ  giao   Yếp  xã  hội,  chơi  tưởng  tượng.       Tiêu chuẩn chẩn đoán Tính tự kỷ ở trẻ em theo DSM IV:
  • 11. Các bệnh lý thuộc nhóm Rối loạn phát triển lan tỏa theo ICD 10 Chẩn đoán Mã ICD 10 -  Tính tự kỷ ở trẻ em F84.0 -  Tự kỷ không điển hình F84.1 -  Hội chứng Rett F84.2 -  Rối loạn phát triển lan tỏa tan rã khác của trẻ em F84.3 -  Rối loạn tăng hoạt động kết hợp với chậm phát triển tâm thần và các động tác định hình F84.4 -  Hội chứng Asperger F84.5 -  Rối loạn phát triển lan tỏa khác F84.8 -  Rối loạn phát triển lan tỏa không đặc hiệu F84.9
  • 12. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   12   Con tôi có bị rối loạn tự kỷ không? •  Đánh giá như thế nào? –  Hỏi về quá trình phát triển –  Quan sát trực tiếp –  Tương tác với trẻ •  Thông thường đánh giá từ 2 lần trở lên: lần 1: nhanh, lần 2: chậm hơn (checklists)
  • 13.
  • 14.
  • 15. Đánh giá như thế nào? Lần 1: nền tảng MCHAT Lần 2: nền tảng ADOS + bảng DSM IV/ICD 10
  • 16. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   16   Con tôi có bị rối loạn tự kỷ không? •  Đánh giá bao lâu? à tùy theo trẻ và phụ huynh. VẬY CON BẠN CÓ BỊ TỰ KỶ KHÔNG? PHỤ HUYNH ĐÓNG VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH
  • 17. July 8, 1926 – August 24, 2004 KUBLER ROSS
  • 18. PHẢN ỨNG KHI NGHE TIN XẤU 5 giai đoạn đau buồn theo KUBLER ROSS Phủ nhận Denial Giận dữ Anger Thương lượng Bargaining Trầm Cảm Depressed Chấp nhận Acceptance Hy vọng Hopeful
  • 19. Năm giai đoạn đau buồn theo KUBLER ROSS
  • 20. Nếu có, con tôi có bị nặng không? •  Mức độ nặng không liên quan đến tần suất xuất hiện những hành vi tự kỷ mà liên quan đến mức độ ảnh hưởng của những hành vi đó đối với sinh hoạt của trẻ.
  • 21. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   21   Nếu có, con tôi bị nặng không? •  Đánh giá tức thì: dùng những công cụ đánh giá: –  Khả năng tự lập (DSM – 5) –  Mức độ nặng của hành vi –  Mức độ phát triển của trẻ so với tuổi à Cung cấp nền tảng ban đầu cho can thiệp và điều trị
  • 22. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   22   Nếu có, con tôi bị nặng không? •  Mức độ nặng của hành vi à không liên quan đến đáp ứng về lâu dài của can thiệp và điều trị (tiên lượng) à Làm sao biết tiên lượng của con tôi là tốt hay xấu?
  • 23. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   23   Nếu có, con tôi bị nặng không? à  ĐO CHỈ SỐ THÔNG MINH (IQ TEST) •  Không dễ thực hiện à  Đánh giá gián tiếp qua: •  Mức độ phát triển của trẻ so với tuổi •  Mức độ tiến bộ trong quá trình can thiệp
  • 24. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   24   Làm xét nghiệm gì để biết 
 nguyên nhân? •  Cho đến hiện tại, chưa có những bằng chứng khoa học đáng tin cậy về nguyên nhân thực sự gây ra rối loạn tự kỷ. •  Gen di truyền được nghĩ đến nhiều vì: -  Nhà có 1 trẻ mắc RLPTK, nguy cơ trẻ thứ hai mắc tự kỷ từ 5 – 10%.
  • 25. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   25   Làm xét nghiệm gì để biết 
 nguyên nhân? -  Nhà có 2 trẻ mắc RLPTK, nguy cơ trẻ thứ ba mắc tự kỷ từ 25 – 30%. -  Ở hai trẻ sinh đôi cùng trứng nếu có một trẻ mắc bệnh, 70 – 90% khả năng trẻ còn lại cũng mắc bệnh. à Chưa xác định được gen nào gây bệnh
  • 26.
  • 27.
  • 28. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   28   Làm xét nghiệm gì để biết 
 nguyên nhân? •  Xét nghiệm tìm nguyên nhân để làm gì? o  Để biết nguyên nhân chính xác à Để làm gì? Để làm gì?... o  Để can thiệp đúng. •  Trẻ có dấu hiệu tự kỷ có thể đo điện não đồ (Electroencephalogram - EEG).
  • 29. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   29   Làm xét nghiệm gì để biết 
 nguyên nhân? •  Một số trẻ tự kỷ bị động kinh (20 – 35%). •  Hội chứng Landau – Kleffner. Những trẻ nào nên được đo EEG? •  Nghi ngờ có động kinh đi kèm •  Có dấu hiệu thoái lùi ngôn ngữ sau 24 tháng hoặc thoái lùi nhiều lĩnh vực sau 36 tháng.
  • 30. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   30   Làm xét nghiệm gì để biết 
 nguyên nhân? •  Các xét nghiệm về gen, chẩn đoán hình ảnh, chì trong máu, kháng thể, … không khuyến khích áp dụng à Vì không giúp nhiều cho can thiệp và chẩn đoán.
  • 31. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   31   Làm thế nào để giúp con tôi trở lại bình thường? •  Con tôi có trở lại bình thường được không?
  • 32. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   32   Mục tiêu can thiệp 1.  Giảm thiểu những khiếm khuyết về tương tác, giao tiếp, hành vi sở thích và những khiếm khuyết liên quan, 2.  Tối đa khả năng tự lập qua việc hỗ trợ trẻ việc học tập, có được những kỹ năng tự chăm sóc và sinh hoạt hàng ngày, phát triển những kỹ năng vui chơi và giải trí. 3.  Giảm thiểu những hành vi bất thường ảnh hưởng đến những chức năng của trẻ.
  • 33. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   33   Dựa trên nguyên tắc chung: giải quyết vấn đề (Problem – solving) Cần có sự tham gia của nhiều chuyên ngành: •  Giáo dục •  Ngôn ngữ •  Tâm lý •  Y khoa Làm thế nào để giúp con tôi trở lại bình thường?
  • 34. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   34   Nhi đồng 1 áp dụng
  • 35. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   35   Nhi đồng 1 áp dụng Tại khoa VLTL
  • 36. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   36  
  • 37. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   37   Yếu tố giúp giáo dục can thiệp có hiệu quả cho trẻ tự kỷ
  • 38. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   38   Yếu tố giúp giáo dục can thiệp có hiệu quả cho trẻ tự kỷ
  • 39. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   39   Can thiệp giáo dục Giảm thiểu những khiếm khuyết về tương tác, giao tiếp, hành vi sở thích và những khiếm khuyết liên quan: à Chương trình Nhiều hơn lời nói: giúp cải thiện kỹ năng tương tác và hành vi. Tối đa khả năng tự lập qua việc hỗ trợ trẻ việc học tập, có được những kỹ năng tự chăm sóc và sinh hoạt hàng ngày, phát triển những kỹ năng vui chơi và giải trí à
  • 40. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   40   •  Áp dụng TEACCH •  Trẻ cần được đánh giá bằng PEP 3 hoặc Vineland để thiết lập chương trình giáo dục cá nhân phù hợp. •  Ở trẻ lớn: trẻ cần được hướng dẫn những kỹ năng sống cần thiết để tự chăm sóc bản thân và tự bảo vệ để phòng ngừa trẻ bị lạm dụng. •  Việc đánh giá và thiết lập chương trình cần thực hiện định kỳ mỗi 3 – 6 tháng Can thiệp giáo dục
  • 41. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   41   1.  Ngôn ngữ trị liệu, 2.  Hệ thống giao tiếp bằng hình ảnh (PECS) 3.  Những phương pháp giao tiếp không lời khác: hỗ trợ về ngôn ngữ và giao tiếp. à Trẻ có khả năng diễn đạt ý tưởng của mình sẽ giảm những hành vi không mong đợi. Can thiệp ngôn ngữ
  • 42. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   42   •  Trị liệu hành vi giúp cải thiện những hành vi khiếm khuyết của trẻ: cần sự liên tục thường xuyên ở cường độ cao, kết hợp gia đình và nhà trường. •  Điều trị tâm lý cho những trẻ có vấn đề tâm lý đi kèm. •  Nâng đỡ, phát hiện và điều trị sớm những vấn đề tâm lý, tâm thần cho phụ huynh: lúc thông báo chẩn đoán và trong suốt quá trình can thiệp cho trẻ. Can thiệp tâm lý
  • 43. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   43   •  Định hướng can thiệp: (a) xem xét và cung cấp cho phụ huynh những phương pháp điều trị khoa học và có chứng cớ, (b) giúp phụ huynh hiểu được cách đánh giá phương pháp điều trị theo chứng cớ và nhận biết những phương pháp phản khoa học, (c) Khẳng định cho phụ huynh biết những phương pháp điều trị hỗ trợ cần được đánh giá giống như những phương pháp điều trị đã được công nhận. •  Tham vấn di truyền Can thiệp y khoa
  • 44. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   44   •  Điều trị thuốc: không có thuốc điều trị đặc hiệu cho rối loạn tự kỷ. •  Điều trị triệu chứng là chủ yếu và quyết định dựa vào 3 yếu tố: –  Hành vi ảnh hưởng đến dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân. –  Hành vi ảnh hưởng đến khả năng sinh hoạt của bệnh nhân. –  Phụ huynh/ bệnh nhân đồng ý điều trị. Can thiệp y khoa
  • 45. 6/22/15   THS.  BS  PHẠM  MINH  TRIẾT   45   Tóm tắt Khiếm khuyết hành vi đặc trưng trong 3 lĩnh vực: 1. Tương tác xã hội 2. Giao tiếp bằng lời và không lời 3. Hành vi, sở thích, hoạt động rập khuôn, lặp đi lặp lại Điều trị: chủ yếu là triệu chứng à giáo dục đặc biệt
  • 46. Tóm tắt can thiệp Yếu kỹ năng tiền ngôn ngữ Chậm phát triển trong các lĩnh vực Hành vi bất thường Bệnh lý y khoa đi kèm Cải thiện kỹ năng tiền ngôn ngữ Giáo viên Chuyên viên ANTL Dạy theo khả năng phát triển Giáo viên Chuyên viên ANTL Cải thiện hành vi Bác sĩ: thuốc Tâm lý gia: tâm lý Điều trị theo chuyên khoa Bác sĩ Nguyên tắc chung: giải quyết vấn đề