SlideShare a Scribd company logo
1 of 56
Download to read offline
RỐI LOẠN NHỊP
DIỄN GIẢI ECG ???
KHÓ --- DỄ ???
KHÓ --- DỄ ???
DẪN TRUYỀN BÌNH THƯỜNG
Nút xoang nhĩ
Nút AV
Bó His
Phân nhánh
Mạng Purkinje
The “PQRST”
• Sóng P - khử cực tâm nhĩ
• T wave – Tái cực tâm
thất
• QRS - khử cực tâm
thất
The PR Interval
Khử cực nhĩ
+
Châm trễ dẫn truyền
trong bộ nối nhĩ - thất
(AV node/Bundle of His)
(sự chậm dẫn truyền
giúp cho sự đồng bộ
trong co bóp của nhĩ và
thất)
Những ổ phát nhịp của tim
• Nút SA - Là ổ phát nhịp chính và ưu
thế, tần số khoảng 60 - 100 nhịp /phút.
• Nút AV - ổ phát nhịp dự phòng với tần
số 40 – 60 nhịp / phút .
• Tế bào cơ thất - ổ phát nhịp dự phòng
với tần số 20 – 45 nhịp / phút ..
Rhythm Summary
• Rate 90-95 bpm
• Regularity regular
• P waves normal
• PR interval 0.12 s
• QRS duration 0.08 s
Interpretation?
Normal Sinus Rhythm
Rối loạn chức năng nút xoang
• Hội chứng suy nút xoang: là một tập hợp các rối
loạn về tạo xung và dẫn truyền xung từ nút xoang
làm nút xoang không thực hiện được chức năng
tạo nhịp bình thường.
– Sick sinus syndrome (SSS): xu ấ t hi ệ n l ầ n đ ầu
trong y văn năm 1967 để mô tả nhịp nhanh nhĩ xen
lẫn với những lúc nhịp chậm sau khi chuyển nhịp.
– Sinus node dysfunction (SND): ngày nay người ta
thường dùng hơn.
• Biểu hiện lâm sàng gồm: nhịp chậm xoang không
thích hợp, ngưng xoang, block xoang nhĩ, rung
nhĩ mạn và hội chứng nhịp nhanh-nhịp chậm.
Rối loạn chức năng nút xoang
• Rubenstein chia thành ba type như sau:
– Type I: nhịp xoang chậm trường diễn.
– Type II: blốc xoang nhĩ hoặc ngưng xoang.
– Type III: nhịp nhanh – nhịp chậm.
Rối loạn chức năng nút xoang
SND do:
– Chậm hoặc không có dẫn truyền từ nút xoang ra
tâm nhĩ,
– Hoặc do tự động tính nút xoang kém đi.
• Thường kèm với bất thường trong nhĩ và hệ dẫn
truyền của tim.
• Hậu quả: tần số thất chậm không thích hợp và
khoảng ngưng dài khi nghỉ hay khi gắng sức.
Triệu chứng
• Bệnh nhân thường không có triệu chứng trong
giai đoạn sớm của bệnh. Khi bệnh tiến triển, có
các triệu chứng và dấu hiệu của giảm tưới máu
cơ quan đích.
• Giảm tưới máu não là phổ biến nhất, và khoảng
50 % bệnh nhân mắc hội chứng suy nút xoang
có triệu chứng ngất hay gần ngất.
• Chóng mặt thoáng qua, mệt mỏi, hồi hộp, đau
thắt ngực, sung huyết suy tim, đột quỵ, cơn
thiếu máu não thoáng qua, các triệu chứng tiêu
hóa mơ hồ, hoặc thiểu niệu.
Dấu hiệu ECG
• Chẩn đoán SND cần có các bất thường trên
ECG:
– Nhịp chậm xoang,
– Ngưng xoang,
– Block xoang nhĩ,
– Hội chứng nhịp nhanh-nhịp chậm.
– Rung nhĩ mạn
• ECG thường bình thường trong SND, nhất là
trong giai đoạn đầu của bệnh.
• Tốt nhất đo ECG ngay trong lúc có triệu chứng
• Chẩn đoán SND khi có bất thường ECG + triệu
chứng lâm sàng
Rối loạn nhịp trong SND
1. Rối loạn nhịp chậm
• Nhịp nhĩ chậm
• Khoảng ngưng xoang > 3s khi xoa xoang cảnh
• Khoảng ngưng dài sau chuyển nhịp nhanh nhĩ
• Block xoang nhĩ
– Mobitz loại I
– Mobitz loại II
• Ngưng xoang (có hay không nhịp thoát bộ nối)
• Chậm xoang
Rối loạn nhịp trong SND
2. Rối loạn nhịp nhanh
• Rung nhĩ
• Cuồng nhĩ
• Nhanh nhĩ
• Nhịp nhanh kịch phát trên thất
3. Nhịp nhanh và nhịp chậm xen kẽ
• Hội chứng nhịp nhanh-nhịp chậm
3. Block xoang nhĩ độ I
• Kéo dài dẫn truyền trong nhĩ
• Khoảng PP cố định
• Không phát hiện được block trên ECG
• Nghi ng ờ n ế u trong ngo ạ i t â m thu
nhĩ,khoảng PP sau ngoại tâm thu kéo dài
ít
3. Block xoang nhĩ độ II
• Ngưng hoàn toàn dẫn truyền trong nhĩ sau
một số nhịp xoang
• ECG: mất sóng P và QRS
• Theo Blumberger: hai loại block xoang nhĩ
độ II:
– Loại I: chu kỳ Wenckebach
– Loại II: thường gặp hơn.
3. Block xoang nhĩ độ II, loại I
• Loại I: sự tiến triển tăng hay giảm dần thời
gian dẫn truyền trong chỗ nối xoang nhĩ
cho tới khi có khoảng ngưng nhĩ (chu kỳ
Wenckebach).
• ECG:
– Khoảng PP dài dần hay ngắn dần
(Wenckebach nghịch đảo) cho tới khi xảy
ra khoảng nghỉ dài.
3. Block xoang nhĩ độ II loại II
• Loại II: thường gặp hơn.
• Có khoảng ngưng từng lúc mà không có
sóng P và QRS với PP đều.
• Khoảng ngưng dài cố định, ngắn nhất
bằng 2 lần PP bình thường (block 2:1).
3. Block xoang nhĩ độ III
• Ngưng hoàn toàn và kéo dài dẫn truyền trong nhĩ
• ECG:
– Khoảng ngưng xoang kéo dài với khoảng PP
trước và sau bình thường
– Khoảng ngưng PP là bội số của khoảng PP cơ
bản (do block đường ra và không bất thường tự
động tính)
– Nhịp thoát: thường là nhịp bộ nối
4. Hội chứng nhịp nhanh-nhịp chậm
• Chiếm khoảng 50% bệnh nhân SND
• ECG:
– Những khoảng nhịp chậm xoang xen lẫn
nhịp nhanh trên thất.
– Th ư ờ ng k ế t th ú c nh ị p nhanh l à m ột
khoảng ngưng dài. Và chính trong khoảng
ngưng dài này làm bệnh nhân có triệu
chứng choáng váng hoặc ngất.
5. Rung nhĩ mạn
• Rung nhĩ mãn với đáp ứng thất chậm
thường là biểu hiện SND.
• Nếu chuyển nhịp sẽ tạo ra khoảng ngưng
xoang dài, theo sau là khoảng nhịp chậm
không ổn định.
Chẩn đoán hội chứng suy nút xoang
• Bất thường ECG và triệu chứng lâm sàng
là điều kiện bắt buộc phải có
• Sự liên quan giữa triệu chứng giảm tưới
máu cơ quan với nhịp chậm, có hay không
kèm nhịp nhanh
• Nhịp chậm xoang nặng, ngay cả với ngưng
xoang > 3s mà không có triệu chứng chưa
đủ để chẩn đoán suy nút xoang
– Do tăng trương lực phó giao cảm trong khi
ngủ hay ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn
HOLTER
30 bpm• Rate?
• Regularity? regular
normal
0.10 s
• P waves?
• PR interval? 0.12 s
• QRS duration?
Interpretation? Sinus Bradycardia
Nhịp chậm xoang
• Sinh bệnh học : Nút xoang nhĩ khử cực
chậm hơn bình thường, xung động
được dẫn truyền bình thường ( PR và
QRS interval bình thường).
AV Nodal Blocks
• 1st Degree AV Block
• 2nd Degree AV Block, Type I
• 2nd Degree AV Block, Type II
• 3rd Degree AV Block
60 bpm• Rate?
• Regularity? regular
normal
0.08 s
• P waves?
• PR interval? 0.36 s
• QRS duration?
Interpretation? 1st Degree AV Block
1st Degree AV Block
• Thay đổi so với NSR
–PR Interval > 0.20 s
1st Degree AV Block
• Sinh bệnh học : Kéo dài thời gian dẫn
truyền chậm trong nút AV hay bó His .
50 bpm• Rate?
• Regularity? regularly irregular
nl, but 4th no QRS
0.08 s
• P waves?
• PR interval? lengthens
• QRS duration?
Interpretation? 2nd Degree AV Block, Type I
2nd Degree AV Block, Type I
• Thay đổi so với NSR
–PR interval bị kéo dài dần dần, sau đó
có 1 xung bị block hoàn toàn ( Sóng P
không có QRS theo sau).
2nd Degree AV Block, Type I
• Sinh bệnh học: mỗi xung động được
dẫn truyền qua nhĩ sẽ làm kéo dài dần
sự chậm trễ trong nút AV đến khi có 1
xung không dẫn qua đượ nút AV
( thường là xung thứ 3 hay thứ tư ).
40 bpm• Rate?
• Regularity? regular
nl, 2 of 3 no QRS
0.08 s
• P waves?
• PR interval? 0.14 s
• QRS duration?
Interpretation? 2nd Degree AV Block, Type II
2nd Degree AV Block, Type II
• Thay đổi so với NSR
–Sóng P thỉnh thoảng bị block hoàn toàn
( Sóng P không có QRS theo sau).
2nd Degree AV Block, Type II
• Sinh bệnh học: Sự dẫn truyền hoàn
toàn hay không dẫn . Không có sự kéo
dài dần PR interval); Block điển hình
trong bó His.
40 bpm• Rate?
• Regularity? regular
no relation to QRS
wide (> 0.12 s)
• P waves?
• PR interval? none
• QRS duration?
Interpretation? 3rd Degree AV Block
3rd Degree AV Block
• Thay đổi so với NSR
–Những sóng P bị block hoàn toàn trong
bộ nối AV ; phức bộ QRS xuất phát
một cách độc lập bên dưới bộ nối.
3rd Degree AV Block
• Sinh bệnh học : Block hoàn toàn sự dẫn
truyền trong bộ nối AV , do đó nhĩ và
thất hính thành xung một cách độc lập
nhau. Không có xung động từ nhĩ, thất
tự phát nhịp với tần số khoảng 30 - 45
beats/minute.
Remember
• Khi 1 xung được hình thành từ thất, sự
dẫn truyền thường không hiệu quả và
QRS thường rộng và biến dạng.

More Related Content

What's hot

CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
SoM
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
SoM
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢIĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
SoM
 

What's hot (20)

5. RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN.ppt
5. RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN.ppt5. RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN.ppt
5. RỐI LOẠN DẪN TRUYỀN.ppt
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
 
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecg
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecgNhận diện 1 số loạn nhịp trên ecg
Nhận diện 1 số loạn nhịp trên ecg
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
 
Bệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCTBệnh mạch vành mạn ở NCT
Bệnh mạch vành mạn ở NCT
 
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
11. ECG VIÊM CƠ TIM - MÀNG NGOÀI TIM.ppt
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤTĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
ĐIỆN TÂM ĐỒ NHỊP NHANH THẤT
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶPĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢIĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI
 
Điện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bảnĐiện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bản
 
ĐạI cương ECG
ĐạI cương ECGĐạI cương ECG
ĐạI cương ECG
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
ĐỌC KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.ppt
ĐỌC KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.pptĐỌC KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.ppt
ĐỌC KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH.ppt
 
NHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIMNHỒI MÁU CƠ TIM
NHỒI MÁU CƠ TIM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THUCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ NGOẠI TÂM THU
 
hs- Troponin in ACS
hs- Troponin in ACShs- Troponin in ACS
hs- Troponin in ACS
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIMECG THIẾU MÁU CƠ TIM
ECG THIẾU MÁU CƠ TIM
 
Bai 9-dan-truyen-lech-huong-pham-nguyen-vinh
Bai 9-dan-truyen-lech-huong-pham-nguyen-vinhBai 9-dan-truyen-lech-huong-pham-nguyen-vinh
Bai 9-dan-truyen-lech-huong-pham-nguyen-vinh
 

Similar to ECG RỐI LOẠN NHỊP

9. block dan truyen trong tim
9. block dan truyen trong tim9. block dan truyen trong tim
9. block dan truyen trong tim
Nem K Rong
 
BÀI-6_BLOCK-DẪN-TRUYỀN-TRONG-TIM.pptx
BÀI-6_BLOCK-DẪN-TRUYỀN-TRONG-TIM.pptxBÀI-6_BLOCK-DẪN-TRUYỀN-TRONG-TIM.pptx
BÀI-6_BLOCK-DẪN-TRUYỀN-TRONG-TIM.pptx
VnMn6
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN NHỊP TIM CHẬM
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN NHỊP TIM CHẬMĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN NHỊP TIM CHẬM
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN NHỊP TIM CHẬM
SoM
 
7. roi loan nhip bo noi
7. roi loan nhip bo noi7. roi loan nhip bo noi
7. roi loan nhip bo noi
Nem K Rong
 
11. mot so hoi chung trong ecg
11. mot so hoi chung trong ecg11. mot so hoi chung trong ecg
11. mot so hoi chung trong ecg
Nem K Rong
 

Similar to ECG RỐI LOẠN NHỊP (20)

Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinhBai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
Bai 6-bloc-xoang-nhi-bloc-nt-pham-nguyen-vinh
 
RỐI LOẠN NHỊP CHẬM
RỐI LOẠN NHỊP CHẬMRỐI LOẠN NHỊP CHẬM
RỐI LOẠN NHỊP CHẬM
 
6. RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT.ppt
6. RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT.ppt6. RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT.ppt
6. RỐI LOẠN NHỊP TRÊN THẤT.ppt
 
Rối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậmRối loạn nhịp chậm
Rối loạn nhịp chậm
 
9. block dan truyen trong tim
9. block dan truyen trong tim9. block dan truyen trong tim
9. block dan truyen trong tim
 
2. Block dẫn truyền.pptx
2. Block dẫn truyền.pptx2. Block dẫn truyền.pptx
2. Block dẫn truyền.pptx
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG VÀ MỘT SỐ BỆNH LÝ
 
7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt
7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt
7. RỐI LOẠN NHỊP THẤT.ppt
 
ECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊPECG RỐI LOẠN NHỊP
ECG RỐI LOẠN NHỊP
 
Atlas dien tam do
Atlas dien tam doAtlas dien tam do
Atlas dien tam do
 
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
ATLAS ĐIỆN TÂM ĐỒ
 
Atlas dien tam do
Atlas dien tam doAtlas dien tam do
Atlas dien tam do
 
Atlas điện tâm đồ
Atlas điện tâm đồAtlas điện tâm đồ
Atlas điện tâm đồ
 
BÀI-6_BLOCK-DẪN-TRUYỀN-TRONG-TIM.pptx
BÀI-6_BLOCK-DẪN-TRUYỀN-TRONG-TIM.pptxBÀI-6_BLOCK-DẪN-TRUYỀN-TRONG-TIM.pptx
BÀI-6_BLOCK-DẪN-TRUYỀN-TRONG-TIM.pptx
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN NHỊP TIM CHẬM
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN NHỊP TIM CHẬMĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN NHỊP TIM CHẬM
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG RỐI LOẠN NHỊP TIM CHẬM
 
BÀI GIẢNG BLỐC NHĨ THẤT
BÀI GIẢNG BLỐC NHĨ THẤT BÀI GIẢNG BLỐC NHĨ THẤT
BÀI GIẢNG BLỐC NHĨ THẤT
 
7. roi loan nhip bo noi
7. roi loan nhip bo noi7. roi loan nhip bo noi
7. roi loan nhip bo noi
 
Các bước đọc điện tâm đồ ECG
Các bước đọc điện tâm đồ ECGCác bước đọc điện tâm đồ ECG
Các bước đọc điện tâm đồ ECG
 
11. mot so hoi chung trong ecg
11. mot so hoi chung trong ecg11. mot so hoi chung trong ecg
11. mot so hoi chung trong ecg
 
3.1 Loạn nhịp trên thất.pptx
3.1 Loạn nhịp trên thất.pptx3.1 Loạn nhịp trên thất.pptx
3.1 Loạn nhịp trên thất.pptx
 

More from SoM

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
HongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 

ECG RỐI LOẠN NHỊP

  • 5. DẪN TRUYỀN BÌNH THƯỜNG Nút xoang nhĩ Nút AV Bó His Phân nhánh Mạng Purkinje
  • 6. The “PQRST” • Sóng P - khử cực tâm nhĩ • T wave – Tái cực tâm thất • QRS - khử cực tâm thất
  • 7. The PR Interval Khử cực nhĩ + Châm trễ dẫn truyền trong bộ nối nhĩ - thất (AV node/Bundle of His) (sự chậm dẫn truyền giúp cho sự đồng bộ trong co bóp của nhĩ và thất)
  • 8. Những ổ phát nhịp của tim • Nút SA - Là ổ phát nhịp chính và ưu thế, tần số khoảng 60 - 100 nhịp /phút. • Nút AV - ổ phát nhịp dự phòng với tần số 40 – 60 nhịp / phút . • Tế bào cơ thất - ổ phát nhịp dự phòng với tần số 20 – 45 nhịp / phút ..
  • 9. Rhythm Summary • Rate 90-95 bpm • Regularity regular • P waves normal • PR interval 0.12 s • QRS duration 0.08 s Interpretation? Normal Sinus Rhythm
  • 10. Rối loạn chức năng nút xoang • Hội chứng suy nút xoang: là một tập hợp các rối loạn về tạo xung và dẫn truyền xung từ nút xoang làm nút xoang không thực hiện được chức năng tạo nhịp bình thường. – Sick sinus syndrome (SSS): xu ấ t hi ệ n l ầ n đ ầu trong y văn năm 1967 để mô tả nhịp nhanh nhĩ xen lẫn với những lúc nhịp chậm sau khi chuyển nhịp. – Sinus node dysfunction (SND): ngày nay người ta thường dùng hơn. • Biểu hiện lâm sàng gồm: nhịp chậm xoang không thích hợp, ngưng xoang, block xoang nhĩ, rung nhĩ mạn và hội chứng nhịp nhanh-nhịp chậm.
  • 11. Rối loạn chức năng nút xoang • Rubenstein chia thành ba type như sau: – Type I: nhịp xoang chậm trường diễn. – Type II: blốc xoang nhĩ hoặc ngưng xoang. – Type III: nhịp nhanh – nhịp chậm.
  • 12. Rối loạn chức năng nút xoang SND do: – Chậm hoặc không có dẫn truyền từ nút xoang ra tâm nhĩ, – Hoặc do tự động tính nút xoang kém đi. • Thường kèm với bất thường trong nhĩ và hệ dẫn truyền của tim. • Hậu quả: tần số thất chậm không thích hợp và khoảng ngưng dài khi nghỉ hay khi gắng sức.
  • 13. Triệu chứng • Bệnh nhân thường không có triệu chứng trong giai đoạn sớm của bệnh. Khi bệnh tiến triển, có các triệu chứng và dấu hiệu của giảm tưới máu cơ quan đích. • Giảm tưới máu não là phổ biến nhất, và khoảng 50 % bệnh nhân mắc hội chứng suy nút xoang có triệu chứng ngất hay gần ngất. • Chóng mặt thoáng qua, mệt mỏi, hồi hộp, đau thắt ngực, sung huyết suy tim, đột quỵ, cơn thiếu máu não thoáng qua, các triệu chứng tiêu hóa mơ hồ, hoặc thiểu niệu.
  • 14. Dấu hiệu ECG • Chẩn đoán SND cần có các bất thường trên ECG: – Nhịp chậm xoang, – Ngưng xoang, – Block xoang nhĩ, – Hội chứng nhịp nhanh-nhịp chậm. – Rung nhĩ mạn • ECG thường bình thường trong SND, nhất là trong giai đoạn đầu của bệnh. • Tốt nhất đo ECG ngay trong lúc có triệu chứng • Chẩn đoán SND khi có bất thường ECG + triệu chứng lâm sàng
  • 15. Rối loạn nhịp trong SND 1. Rối loạn nhịp chậm • Nhịp nhĩ chậm • Khoảng ngưng xoang > 3s khi xoa xoang cảnh • Khoảng ngưng dài sau chuyển nhịp nhanh nhĩ • Block xoang nhĩ – Mobitz loại I – Mobitz loại II • Ngưng xoang (có hay không nhịp thoát bộ nối) • Chậm xoang
  • 16. Rối loạn nhịp trong SND 2. Rối loạn nhịp nhanh • Rung nhĩ • Cuồng nhĩ • Nhanh nhĩ • Nhịp nhanh kịch phát trên thất 3. Nhịp nhanh và nhịp chậm xen kẽ • Hội chứng nhịp nhanh-nhịp chậm
  • 17.
  • 18.
  • 19.
  • 20.
  • 21. 3. Block xoang nhĩ độ I • Kéo dài dẫn truyền trong nhĩ • Khoảng PP cố định • Không phát hiện được block trên ECG • Nghi ng ờ n ế u trong ngo ạ i t â m thu nhĩ,khoảng PP sau ngoại tâm thu kéo dài ít
  • 22.
  • 23. 3. Block xoang nhĩ độ II • Ngưng hoàn toàn dẫn truyền trong nhĩ sau một số nhịp xoang • ECG: mất sóng P và QRS • Theo Blumberger: hai loại block xoang nhĩ độ II: – Loại I: chu kỳ Wenckebach – Loại II: thường gặp hơn.
  • 24. 3. Block xoang nhĩ độ II, loại I • Loại I: sự tiến triển tăng hay giảm dần thời gian dẫn truyền trong chỗ nối xoang nhĩ cho tới khi có khoảng ngưng nhĩ (chu kỳ Wenckebach). • ECG: – Khoảng PP dài dần hay ngắn dần (Wenckebach nghịch đảo) cho tới khi xảy ra khoảng nghỉ dài.
  • 25.
  • 26. 3. Block xoang nhĩ độ II loại II • Loại II: thường gặp hơn. • Có khoảng ngưng từng lúc mà không có sóng P và QRS với PP đều. • Khoảng ngưng dài cố định, ngắn nhất bằng 2 lần PP bình thường (block 2:1).
  • 27.
  • 28. 3. Block xoang nhĩ độ III • Ngưng hoàn toàn và kéo dài dẫn truyền trong nhĩ • ECG: – Khoảng ngưng xoang kéo dài với khoảng PP trước và sau bình thường – Khoảng ngưng PP là bội số của khoảng PP cơ bản (do block đường ra và không bất thường tự động tính) – Nhịp thoát: thường là nhịp bộ nối
  • 29.
  • 30.
  • 31.
  • 32.
  • 33.
  • 34. 4. Hội chứng nhịp nhanh-nhịp chậm • Chiếm khoảng 50% bệnh nhân SND • ECG: – Những khoảng nhịp chậm xoang xen lẫn nhịp nhanh trên thất. – Th ư ờ ng k ế t th ú c nh ị p nhanh l à m ột khoảng ngưng dài. Và chính trong khoảng ngưng dài này làm bệnh nhân có triệu chứng choáng váng hoặc ngất.
  • 35.
  • 36.
  • 37. 5. Rung nhĩ mạn • Rung nhĩ mãn với đáp ứng thất chậm thường là biểu hiện SND. • Nếu chuyển nhịp sẽ tạo ra khoảng ngưng xoang dài, theo sau là khoảng nhịp chậm không ổn định.
  • 38.
  • 39. Chẩn đoán hội chứng suy nút xoang • Bất thường ECG và triệu chứng lâm sàng là điều kiện bắt buộc phải có • Sự liên quan giữa triệu chứng giảm tưới máu cơ quan với nhịp chậm, có hay không kèm nhịp nhanh • Nhịp chậm xoang nặng, ngay cả với ngưng xoang > 3s mà không có triệu chứng chưa đủ để chẩn đoán suy nút xoang – Do tăng trương lực phó giao cảm trong khi ngủ hay ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn
  • 41. 30 bpm• Rate? • Regularity? regular normal 0.10 s • P waves? • PR interval? 0.12 s • QRS duration? Interpretation? Sinus Bradycardia
  • 42. Nhịp chậm xoang • Sinh bệnh học : Nút xoang nhĩ khử cực chậm hơn bình thường, xung động được dẫn truyền bình thường ( PR và QRS interval bình thường).
  • 43. AV Nodal Blocks • 1st Degree AV Block • 2nd Degree AV Block, Type I • 2nd Degree AV Block, Type II • 3rd Degree AV Block
  • 44. 60 bpm• Rate? • Regularity? regular normal 0.08 s • P waves? • PR interval? 0.36 s • QRS duration? Interpretation? 1st Degree AV Block
  • 45. 1st Degree AV Block • Thay đổi so với NSR –PR Interval > 0.20 s
  • 46. 1st Degree AV Block • Sinh bệnh học : Kéo dài thời gian dẫn truyền chậm trong nút AV hay bó His .
  • 47. 50 bpm• Rate? • Regularity? regularly irregular nl, but 4th no QRS 0.08 s • P waves? • PR interval? lengthens • QRS duration? Interpretation? 2nd Degree AV Block, Type I
  • 48. 2nd Degree AV Block, Type I • Thay đổi so với NSR –PR interval bị kéo dài dần dần, sau đó có 1 xung bị block hoàn toàn ( Sóng P không có QRS theo sau).
  • 49. 2nd Degree AV Block, Type I • Sinh bệnh học: mỗi xung động được dẫn truyền qua nhĩ sẽ làm kéo dài dần sự chậm trễ trong nút AV đến khi có 1 xung không dẫn qua đượ nút AV ( thường là xung thứ 3 hay thứ tư ).
  • 50. 40 bpm• Rate? • Regularity? regular nl, 2 of 3 no QRS 0.08 s • P waves? • PR interval? 0.14 s • QRS duration? Interpretation? 2nd Degree AV Block, Type II
  • 51. 2nd Degree AV Block, Type II • Thay đổi so với NSR –Sóng P thỉnh thoảng bị block hoàn toàn ( Sóng P không có QRS theo sau).
  • 52. 2nd Degree AV Block, Type II • Sinh bệnh học: Sự dẫn truyền hoàn toàn hay không dẫn . Không có sự kéo dài dần PR interval); Block điển hình trong bó His.
  • 53. 40 bpm• Rate? • Regularity? regular no relation to QRS wide (> 0.12 s) • P waves? • PR interval? none • QRS duration? Interpretation? 3rd Degree AV Block
  • 54. 3rd Degree AV Block • Thay đổi so với NSR –Những sóng P bị block hoàn toàn trong bộ nối AV ; phức bộ QRS xuất phát một cách độc lập bên dưới bộ nối.
  • 55. 3rd Degree AV Block • Sinh bệnh học : Block hoàn toàn sự dẫn truyền trong bộ nối AV , do đó nhĩ và thất hính thành xung một cách độc lập nhau. Không có xung động từ nhĩ, thất tự phát nhịp với tần số khoảng 30 - 45 beats/minute.
  • 56. Remember • Khi 1 xung được hình thành từ thất, sự dẫn truyền thường không hiệu quả và QRS thường rộng và biến dạng.