SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
Download to read offline
ADA AACE
Mục tiêu A1c
trước khi mang
thai
<7.0%* <6.5%*
*Hạn chế tối đa nguy cơ hạ đường huyết
Handelsman YH, et al. Endocr Pract. 2015;21(suppl 1):1-87.
ADA. Diabetes Care. 2015;38(suppl 1):S77-S79.
Tình huống Mục tiêu
Đái tháo đường thai kỳ
Đường huyết đói, mg/dL ≤95*
1-giờ sau ăn, mg/dL ≤140*
2-giờ sau ăn, mg/dL ≤120*
Đái tháo đường típ 1 hay típ 2 đã chẩn đoán
Đường huyết trước ăn, nhịn đói qua đêm hay
trước khi ngủ, mg/dL
60-99*
Đỉnh tăng đường huyết sau ăn, mg/dL 100-129*
A1C ≤6.0%*
*Phải bảo đảm an toàn, giảm thiểu nguy cơ hạ đường huyết.
Handelsman YH, et al. Endocr Pract. 2015;21(suppl 1):1-87.
Chỉ số đường huyết ĐTĐ thai kỳ
ĐTĐ đã chẩn đoán
trước
Trước ăn ≤90 mg/dL (5.0 mmol/L)
Sau ăn 1-giờ sau ăn: ≤120 mg/dL (6.7 mmol/L)
A1C A1C <5.0% A1C <6.0%
LeRoith D, et. al. Endocrinol Metab Clin N Am. 2011;40: xii-919.
Castorino K et al. Curr Diabetes Rep, 2012;12:53-59
Đã có nhiều biến cố trong những lần mang thai trước, đái tháo đường khó kiểm
soát, thai con quý, thai con so trên người trẻ
• Chẩn đoán và điều trị tốt giúp giảm biến cố bất lợi cho mẹ và
con
Săn sóc trước khi
mang thai
• Bệnh lý thận, thần kinh, tim mạch
Đánh giá mỗi lần
khám
• Từ tam cá nguyệt đầu cho đến một năm sau sinh
• Khi có tổn thương, đánh giá thường xuyên hơn
Khám mắt thường
quy
• HA mục tiêu 110-129 mmHg tâm thu; 65-79 mmHg tâm trương
• Thay đổi lối sống, kiểm tra thuốc chống chỉ định trong thai kỳ
Kiểm soát huyết áp
Thuốc Qua
nhau
Phân loại Chú giải
Metformin Có Bảng B • Metformin và glyburide có thể
không hiệu quả để kiểm soát
đường huyết sau ăn
• Tính an toàn dài hạn (cho con)
chưa được biết rõ hoàn toàn
Glyburide
(Glibenclamide)
Ít Bảng B
(Micronase),
hay bảng C
(Diaeta)
Handelsman YH, et al. Endocr Pract. 2015;21(suppl 1):1-87. ADA. Diabetes Care. 2015;38(suppl 1):S77-S79. Poomalar GK. World J Diabetes.
2015;6:284-295. Micronase (glyburide) prescribing information. New York, NY: Pfizer Inc.; 2015. Diaeta (glyburide) prescribing information.
Bridgewater, NJ: sanofi-aventis U.S. LLC; 2009.
Chưa có thuốc điều trị đái tháo đường nào khác được chứng minh an toàn
trong thai kỳ
Loại Insulin Phân loại độc trong thai kỳ Chú giải
Nền (Kiểm soát đường huyết đói và trước ăn)
NPH B
Detemir B
Glargine C
Không được nghiên cứu chính thức trong thai kỳ
nhưng vẫn thường được kê toa
Bơm insulin B
Theo bữa ăn (kiểm soát đường huyết sau ăn)
Aspart, lispro B
Thường B
Glulisine C Không được nghiên cứu trong thai kỳ
Inhaled C Không được nghiên cưu trong thai kỳ
Luôn luôn • Hướng dẫn tiêm Insulin
• Chế độ ăn kết hợp SMBG
• Cảnh báo và xử trí hạ đường huyết
Handelsman YH, et al. Endocr Pract. 2015;21(suppl 1):1-87. ADA. Diabetes Care. 2015;38(suppl 1):S77-S79. Jovanovic L, et al. Mt Sinai J
Med. 2009;76:269-280. Castorino K, Jovanovic L. Clin Chem. 2011;57:221-230.
Tên Loại
Khởi
phát
Nồng độ
đỉnh
Kéo dài Cách dùng
Aspart
Tác dụng ngắn
(bolus)
15 phút 60 phút 2 giờ Ngay trước mỗi bữa ăn
Lispro
Tác dụng ngắn
(bolus)
15 phút 60 phút 2 giờ Ngay trước mỗi bữa ăn
Insulin
thường
Tác dụng nhanh
(bolus)
30 phút 2-4 giờ 4-6 giờ
15-30 phút trước mỗi
bữa ăn
NPH
Tác dụng trung bình
(basal)
2 giờ 4-6 giờ 8-12 giờ
1-2 lần/ngày, có khi 3
lần/ngày
Detemir
Tác dụng kéo dài
(basal)
2 giờ Không đỉnh 12-18 giờ 1-2 lần/ngày
Handelsman YH, et al. Endocr Pract. 2015;21(suppl 1):1-87. ADA. Diabetes Care. 2015;38(suppl 1):S77-S79.
Ngưỡng điều trị
Lúc đói ≤105 mg/dL
1-giờ sau ăn ≤155 mg/dL
2-giờ sau ăn ≤130 mg/dL
Khi chế độ ăn và các biện pháp không dùng thuốc không thể kiểm soát
đường huyết ở những ngưỡng sau
ADA. Diabetes Care. 2004;27(suppl 1):SS88-S90.
Tuần Tổng liều Insulin *
1-13 tuần 0.7 x kg cân nặng
14-26 tuần 0.8 x kg cân nặng
27-37 tuần 0.9 x kg cân nặng
38 tuần đến khi sinh 1.0 x kg cân nặng
Sau sinh (và cho con bú)† 0.55 x kg cân nặng
* 50% tổng liều là insulin nền và 50% là insulin theo bữa ăn
† Giảm 50% insulin nền buổi tối trên phụ nữ cho con bú đề phòng hạ đường
huyết
Castorino K, Jovanovic L. Clin Chem. 2011;57:221-230. Kitzmiller JL, et al. Diabetes Care. 2008;31:1060-1079.
Liều insulin nên cân nhắc xử dụng thấp hơn liều khuyến cáo, hạn chế tối đa
nguy cơ hạ đường huyết
Sinh lý
Có thể do sự
tiêu thụ
glucose từ
thai nhi tăng
cao nhất là
trong giai
đoạn mẹ
nhịn đói
Yếu tố nguy
cơ
Tiền sử hạ
đường huyết
Không được
cảnh báo
Thời gian
mắc bệnh
kéo dài
A1C ≤6.5%
trong lần
khám đầu
Liều insulin
cao
Nguyên nhân
hạ ĐH do thầy
thuốc
Dùng insulin
liều cao hay
các thuốc hạ
ĐH khác
Bỏ bữa ăn
Tập vận
động thể lực
nhiều
Hậu quả
Nhẹ: mệt
mỏi, run tay,
lo âu, đổ mồ
hôi, chóng
mặt, nhức
đầu
Năng: hôn
mê, tai nạn
xe, tử vong
Hạ ĐH nặng:
co giật, thiếu
oxy
Xử trí
Giáo dục
viên ĐTĐ,
điều dưỡng
viên ĐTĐ
Thường
xuyên SMBG
Ăn đúng bữa
Xử dụng
thuốc đúng
Tập luyện
đúng cách
Mathiesen ER, et al. Endocrinol Metab Clin N Am. 2011;40:727-738. Inturrisi M, et al. Endocrinol Metab Clin N Am. 2011;40:703-
726. Jovanovic L, et al. Mt Sinai J Med. 2009;76:269-280. Kitzmiller JL, et al. Diabetes Care. 2008;31:1060-1079. Hod M.
Jovanovic L. Int J Clin Pract. 2010;64:47-52.
Nguyên tắc Ưu điểm Khuyết điểm
SMBG - Đo đường
huyết máu mao
mạch
- Rẻ tiền, sẵn có
- Dễ sử dụng
- Người bệnh tự thực hiện
- Chỉ định rộng rãi trên sản phụ có
dùng insulin
- Không cho biết dao động
đường huyết
- Chỉ thử ở từng thời điểm, có
những cơn hạ đường huyết
ngoài thời điểm thử máu
CGMS - Đo đường
huyết trong dịch
kẽ mô dưới da
- Theo dõi đường huyết liên tục
24/24 giờ, 7/7 ngày
- Giúp đánh giá dao động đường
huyết
- Được dùng trên bệnh nhân ĐTĐ
típ 1, khó điều chỉnh đường huyết,
có nhiều cơn hạ đường huyết
- Đắt tiền, ít trung tâm
- Cần phải có chuyên gia gắn
sensor, đọc và phân tích dữ
liệu
Hod M, Jovanovic L. Int J Clin Pract Suppl. 2010 Feb;(166):47-52. Castorino K, Jovanovic L. Clin Chem. 2011;57:221-230.
Chitayat, L, et al. Diabetes Technol Ther. 2009;11:S105-111. Blevins TC, et al. Endocr Pract. 2010;16:1-16.
Jovanovic L, et al. Diabetes Care. 2011;34:53-54. Castorino K, Jovanovic L. Clin Chem. 2011;57:221-230.
Lowe LP, et al. Diabetes Care. 2012;35:574-580.
- Dùng SMBG đơn thuần có thể bỏ sót những thời điểm tăng đường huyết
- SMBG + A1c hằng tuần giúp kiểm soát đường huyết tối ưu, hạn chế nguy cơ
hạ đường huyết
- Nghiên cứu HAPO: OGTT tiên đoán kết cục bất lợi tốt hơn A1c trong thai kỳ
- SMBG bốn lần/ngày : khi đói và ba lần sau ăn 1 hay 2 giờ (mức độ C)
- Insulin và thuốc viên uống đều có thể là lựa chọn đầu tay và có hiệu quả tương
đương (mức độ A)
- Insulin được dùng khi: hoặc ĐH đói > 95 mg%, hoặc ĐH 1 giờ > 140 mg%,
hoặc ĐH 2 giờ sau ăn > 120 mg%
- Liều insulin từ 0,7 -1 đơn vị/kg
- Điều trị cá thể hóa
- Insulin lispro dùng kiểm soát đường huyết sau ăn tốt hơn
- Metformin và Glyburide (glibenclamide) có thể được sử dụng, tuy nhiên tác
động dài hạn chưa được nghiên cứu
Một số ký hiệu
1: “Chúng tôi khuyến cáo”
2: “Chúng tôi gợi ý”
 : chứng cứ chất lượng rất thấp
 : chứng cứ chất lượng thấp
 : chứng cứ chất lượng trung bình
 : chứng cứ chất lượng tốt
1. Đái tháo đường mang thai
1a. Khuyến cáo phụ nữ ĐTĐ mong muốn mang thai nên chuyển sang chế độ tiêm
insulin nhiều mũi thay cho insulin trộn sẵn(1  )
1b. Gợi ý phụ nữ đang điều trị bằng insulin mong muốn mang thai nên chuyển sang
insulin analog tác dụng ngắn (lispro, aspart) thay cho insulin thường (2  )
1c. Gợi ý rằng phụ nữ đang ổn định đường huyết bằng insulin nền detemir hay
glargine vẫn có thể duy trì trước và trong thai kỳ (2  )
2. Đái tháo đường thai kỳ
2a. Khuyến cáo phải đưa đường huyết của sản phụ đái tháo đường thai kỳ càng
gần bình thường càng tốt (1  )
2b. Khuyến cáo điều trị bằng thuốc sau khi thay đổi lối sống thất bại (1  )
2c. Gợi ý ngưng thuốc ngay sau khi sinh đối với bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ
trừ phi nghi ngờ đái tháo đường thật sự (2  )
3. Các mục tiêu đường huyết và theo dõi
3a. Khuyến cáo tự theo dõi đường huyết trên mọi sản phụ đái tháo đường thai kỳ/
đái tháo đường rõ (1 )
3b. Gợi ý tự theo dõi đường huyết khi đói, 1 hoặc 2 giờ sau ăn, trước khi ngủ và
trong đêm nếu có cơn hạ đường huyết (2  )
3c. Gợi ý mục tiêu đường huyết trước ăn là < 95mg% cho lúc đói (1  ) và
(1  ) đối với các bữa ăn khác
3d. Gợi ý rằng mục tiêu đường huyết khi đói thậm chí thấp hơn (< 90 mg%)
(2  ) có thể đặt ra mà không có nguy cơ hạ đường huyết
3e. Gợi ý mục tiêu đường huyết 1 giờ sau ăn là < 140 mg% và 2 giờ sau ăn là
< 120 mg% mà không có nguy cơ hạ đường huyết (2  )
3f. Gợi ý rằng CGMS nên được xử dụng trên sản phụ đái tháo đường thai kỳ khi
mà SMBG không giúp kiểm soát tốt đường huyết (2  )
4. Điều trị với insulin
4a. Gợi ý insulin detemir có thể được khởi trị trong thai kỳ trên sản phụ cần insulin
nền nhưng có vấn đề hạ đường huyết với NPH. Sản phụ đái tháo đường trước
khi mang thai có dùng detemir thì vẫn có thể duy trì (2 )
4b. Gợi ý insulin glargine nếu được xử dụng trước khi mang thai thì vẫn có thể
tiếp tục mà không cần thay thế (2  )
4c. Gợi ý rằng insulin lispro và aspart có thể được dung thay cho insulin thường
để kiểm soát đường huyết sau ăn (2  )
5. Điều trị với thuốc không phải insulin
5a. Gợi ý glyburide (glibenclamide) có thể được xử dụng trong đái tháo
đường thai kỳ sau khi thất bại bằng thay đổi lối sống; ngoại trừ trương hợp
phát hiện trước 25 tuần và có đường huyết đói > 110 mg% (2  )
5b..Gợi ý metformin có thể được xử dụng trong đái tháo đường thai kỳ sau
khi thất bại bằng thay đổi lối sống nhưng từ chối dung insulin hay
glibenclamide và không phải trong tam cá nguyệt thứ nhất (2  )
Insulin là thuốc duy nhất được khuyến cáo xử dụng trong đái tháo
đường thai kỳ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC

More Related Content

What's hot

chuyển dạ sanh non
chuyển dạ sanh nonchuyển dạ sanh non
chuyển dạ sanh nonSoM
 
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲSoM
 
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠCÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠSoM
 
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲSoM
 
DỌA SANH NON
DỌA SANH NONDỌA SANH NON
DỌA SANH NONSoM
 
Ngôi mông
Ngôi môngNgôi mông
Ngôi môngSoM
 
SGA VÀ IUGR
SGA VÀ IUGRSGA VÀ IUGR
SGA VÀ IUGRSoM
 
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
29 thai-chet-luu-trong-tu-cungDuy Quang
 
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TESTCTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TESTSoM
 
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANXÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANSoM
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTSoM
 
KHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOAKHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOASoM
 
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...SoM
 
Thiểu ối
Thiểu ối Thiểu ối
Thiểu ối SoM
 
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD HuếĐái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huếhoang truong
 
Thai chết lưu nnguyen nhan
Thai chết lưu nnguyen nhanThai chết lưu nnguyen nhan
Thai chết lưu nnguyen nhannobita_nobitakun
 
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHIHỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHISoM
 
NHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠONHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠOSoM
 
VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH
VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINHVÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH
VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINHSoM
 

What's hot (20)

chuyển dạ sanh non
chuyển dạ sanh nonchuyển dạ sanh non
chuyển dạ sanh non
 
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
ĐÁI THAO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠCÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
 
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
DỌA SANH NON
DỌA SANH NONDỌA SANH NON
DỌA SANH NON
 
Ngôi mông
Ngôi môngNgôi mông
Ngôi mông
 
SGA VÀ IUGR
SGA VÀ IUGRSGA VÀ IUGR
SGA VÀ IUGR
 
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
29 thai-chet-luu-trong-tu-cung
 
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TESTCTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
 
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANXÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
XÁC ĐỊNH TUỔI THAI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
 
KHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOAKHÁM PHỤ KHOA
KHÁM PHỤ KHOA
 
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
 
Thiểu ối
Thiểu ối Thiểu ối
Thiểu ối
 
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD HuếĐái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
Đái tháo đường và thai kỳ - ĐHYD Huế
 
Thai chết lưu nnguyen nhan
Thai chết lưu nnguyen nhanThai chết lưu nnguyen nhan
Thai chết lưu nnguyen nhan
 
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHIHỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
 
NHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠONHAU TIỀN ĐẠO
NHAU TIỀN ĐẠO
 
DẬY THÌ SỚM Ở TRẺ EM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 DẬY THÌ SỚM Ở TRẺ EM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ  DẬY THÌ SỚM Ở TRẺ EM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
DẬY THÌ SỚM Ở TRẺ EM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH
VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINHVÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH
VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH
 

Similar to ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC

DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptxDIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptxTranMinhQuang7
 
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳQuản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳSoM
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngThanh Liem Vo
 
Phân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngPhân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngSoM
 
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017banbientap
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IIHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IISoM
 
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲCÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲSoM
 
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2HXCH Company
 
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxNguyễn đình Đức
 
11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyetOPEXL
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀNĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀNSoM
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGMỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGSoM
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5dSauDaiHocYHGD
 
TIỂU ĐƯỜNG 2012
TIỂU ĐƯỜNG 2012TIỂU ĐƯỜNG 2012
TIỂU ĐƯỜNG 2012PHAM HUU THAI
 
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017) bai tong hop gs nguyen hai thuy
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017)  bai tong hop  gs nguyen hai thuyKhuyen cao dieu tri dtd 2 (2017)  bai tong hop  gs nguyen hai thuy
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017) bai tong hop gs nguyen hai thuyPhamGiang38
 
CLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngCLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngSoM
 

Similar to ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC (20)

DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptxDIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
 
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳQuản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
Phân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngPhân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đường
 
Khởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cựcKhởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cực
 
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IIHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
 
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲCÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
 
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
Điều trị đái tháo đường: thuốc điều trị đái tháo đường typ 2
 
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptxQuản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
Quản lý đường huyết ở bệnh nhân ĐTĐ có phẫu thuật.pptx
 
đái tháo đường và HIV.pptx
đái tháo  đường và HIV.pptxđái tháo  đường và HIV.pptx
đái tháo đường và HIV.pptx
 
11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet11 insulin & duong huyet
11 insulin & duong huyet
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀNĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG INSULIN HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNGMỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
MỤC TIÊU ĐƯỜNG MÁU TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
TIỂU ĐƯỜNG 2012
TIỂU ĐƯỜNG 2012TIỂU ĐƯỜNG 2012
TIỂU ĐƯỜNG 2012
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017) bai tong hop gs nguyen hai thuy
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017)  bai tong hop  gs nguyen hai thuyKhuyen cao dieu tri dtd 2 (2017)  bai tong hop  gs nguyen hai thuy
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017) bai tong hop gs nguyen hai thuy
 
CLS đái tháo đường
CLS đái tháo đườngCLS đái tháo đường
CLS đái tháo đường
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC

  • 1.
  • 2. ADA AACE Mục tiêu A1c trước khi mang thai <7.0%* <6.5%* *Hạn chế tối đa nguy cơ hạ đường huyết Handelsman YH, et al. Endocr Pract. 2015;21(suppl 1):1-87. ADA. Diabetes Care. 2015;38(suppl 1):S77-S79.
  • 3. Tình huống Mục tiêu Đái tháo đường thai kỳ Đường huyết đói, mg/dL ≤95* 1-giờ sau ăn, mg/dL ≤140* 2-giờ sau ăn, mg/dL ≤120* Đái tháo đường típ 1 hay típ 2 đã chẩn đoán Đường huyết trước ăn, nhịn đói qua đêm hay trước khi ngủ, mg/dL 60-99* Đỉnh tăng đường huyết sau ăn, mg/dL 100-129* A1C ≤6.0%* *Phải bảo đảm an toàn, giảm thiểu nguy cơ hạ đường huyết. Handelsman YH, et al. Endocr Pract. 2015;21(suppl 1):1-87.
  • 4. Chỉ số đường huyết ĐTĐ thai kỳ ĐTĐ đã chẩn đoán trước Trước ăn ≤90 mg/dL (5.0 mmol/L) Sau ăn 1-giờ sau ăn: ≤120 mg/dL (6.7 mmol/L) A1C A1C <5.0% A1C <6.0% LeRoith D, et. al. Endocrinol Metab Clin N Am. 2011;40: xii-919. Castorino K et al. Curr Diabetes Rep, 2012;12:53-59 Đã có nhiều biến cố trong những lần mang thai trước, đái tháo đường khó kiểm soát, thai con quý, thai con so trên người trẻ
  • 5.
  • 6. • Chẩn đoán và điều trị tốt giúp giảm biến cố bất lợi cho mẹ và con Săn sóc trước khi mang thai • Bệnh lý thận, thần kinh, tim mạch Đánh giá mỗi lần khám • Từ tam cá nguyệt đầu cho đến một năm sau sinh • Khi có tổn thương, đánh giá thường xuyên hơn Khám mắt thường quy • HA mục tiêu 110-129 mmHg tâm thu; 65-79 mmHg tâm trương • Thay đổi lối sống, kiểm tra thuốc chống chỉ định trong thai kỳ Kiểm soát huyết áp
  • 7. Thuốc Qua nhau Phân loại Chú giải Metformin Có Bảng B • Metformin và glyburide có thể không hiệu quả để kiểm soát đường huyết sau ăn • Tính an toàn dài hạn (cho con) chưa được biết rõ hoàn toàn Glyburide (Glibenclamide) Ít Bảng B (Micronase), hay bảng C (Diaeta) Handelsman YH, et al. Endocr Pract. 2015;21(suppl 1):1-87. ADA. Diabetes Care. 2015;38(suppl 1):S77-S79. Poomalar GK. World J Diabetes. 2015;6:284-295. Micronase (glyburide) prescribing information. New York, NY: Pfizer Inc.; 2015. Diaeta (glyburide) prescribing information. Bridgewater, NJ: sanofi-aventis U.S. LLC; 2009. Chưa có thuốc điều trị đái tháo đường nào khác được chứng minh an toàn trong thai kỳ
  • 8. Loại Insulin Phân loại độc trong thai kỳ Chú giải Nền (Kiểm soát đường huyết đói và trước ăn) NPH B Detemir B Glargine C Không được nghiên cứu chính thức trong thai kỳ nhưng vẫn thường được kê toa Bơm insulin B Theo bữa ăn (kiểm soát đường huyết sau ăn) Aspart, lispro B Thường B Glulisine C Không được nghiên cứu trong thai kỳ Inhaled C Không được nghiên cưu trong thai kỳ Luôn luôn • Hướng dẫn tiêm Insulin • Chế độ ăn kết hợp SMBG • Cảnh báo và xử trí hạ đường huyết Handelsman YH, et al. Endocr Pract. 2015;21(suppl 1):1-87. ADA. Diabetes Care. 2015;38(suppl 1):S77-S79. Jovanovic L, et al. Mt Sinai J Med. 2009;76:269-280. Castorino K, Jovanovic L. Clin Chem. 2011;57:221-230.
  • 9. Tên Loại Khởi phát Nồng độ đỉnh Kéo dài Cách dùng Aspart Tác dụng ngắn (bolus) 15 phút 60 phút 2 giờ Ngay trước mỗi bữa ăn Lispro Tác dụng ngắn (bolus) 15 phút 60 phút 2 giờ Ngay trước mỗi bữa ăn Insulin thường Tác dụng nhanh (bolus) 30 phút 2-4 giờ 4-6 giờ 15-30 phút trước mỗi bữa ăn NPH Tác dụng trung bình (basal) 2 giờ 4-6 giờ 8-12 giờ 1-2 lần/ngày, có khi 3 lần/ngày Detemir Tác dụng kéo dài (basal) 2 giờ Không đỉnh 12-18 giờ 1-2 lần/ngày Handelsman YH, et al. Endocr Pract. 2015;21(suppl 1):1-87. ADA. Diabetes Care. 2015;38(suppl 1):S77-S79.
  • 10. Ngưỡng điều trị Lúc đói ≤105 mg/dL 1-giờ sau ăn ≤155 mg/dL 2-giờ sau ăn ≤130 mg/dL Khi chế độ ăn và các biện pháp không dùng thuốc không thể kiểm soát đường huyết ở những ngưỡng sau ADA. Diabetes Care. 2004;27(suppl 1):SS88-S90.
  • 11. Tuần Tổng liều Insulin * 1-13 tuần 0.7 x kg cân nặng 14-26 tuần 0.8 x kg cân nặng 27-37 tuần 0.9 x kg cân nặng 38 tuần đến khi sinh 1.0 x kg cân nặng Sau sinh (và cho con bú)† 0.55 x kg cân nặng * 50% tổng liều là insulin nền và 50% là insulin theo bữa ăn † Giảm 50% insulin nền buổi tối trên phụ nữ cho con bú đề phòng hạ đường huyết Castorino K, Jovanovic L. Clin Chem. 2011;57:221-230. Kitzmiller JL, et al. Diabetes Care. 2008;31:1060-1079. Liều insulin nên cân nhắc xử dụng thấp hơn liều khuyến cáo, hạn chế tối đa nguy cơ hạ đường huyết
  • 12. Sinh lý Có thể do sự tiêu thụ glucose từ thai nhi tăng cao nhất là trong giai đoạn mẹ nhịn đói Yếu tố nguy cơ Tiền sử hạ đường huyết Không được cảnh báo Thời gian mắc bệnh kéo dài A1C ≤6.5% trong lần khám đầu Liều insulin cao Nguyên nhân hạ ĐH do thầy thuốc Dùng insulin liều cao hay các thuốc hạ ĐH khác Bỏ bữa ăn Tập vận động thể lực nhiều Hậu quả Nhẹ: mệt mỏi, run tay, lo âu, đổ mồ hôi, chóng mặt, nhức đầu Năng: hôn mê, tai nạn xe, tử vong Hạ ĐH nặng: co giật, thiếu oxy Xử trí Giáo dục viên ĐTĐ, điều dưỡng viên ĐTĐ Thường xuyên SMBG Ăn đúng bữa Xử dụng thuốc đúng Tập luyện đúng cách Mathiesen ER, et al. Endocrinol Metab Clin N Am. 2011;40:727-738. Inturrisi M, et al. Endocrinol Metab Clin N Am. 2011;40:703- 726. Jovanovic L, et al. Mt Sinai J Med. 2009;76:269-280. Kitzmiller JL, et al. Diabetes Care. 2008;31:1060-1079. Hod M. Jovanovic L. Int J Clin Pract. 2010;64:47-52.
  • 13. Nguyên tắc Ưu điểm Khuyết điểm SMBG - Đo đường huyết máu mao mạch - Rẻ tiền, sẵn có - Dễ sử dụng - Người bệnh tự thực hiện - Chỉ định rộng rãi trên sản phụ có dùng insulin - Không cho biết dao động đường huyết - Chỉ thử ở từng thời điểm, có những cơn hạ đường huyết ngoài thời điểm thử máu CGMS - Đo đường huyết trong dịch kẽ mô dưới da - Theo dõi đường huyết liên tục 24/24 giờ, 7/7 ngày - Giúp đánh giá dao động đường huyết - Được dùng trên bệnh nhân ĐTĐ típ 1, khó điều chỉnh đường huyết, có nhiều cơn hạ đường huyết - Đắt tiền, ít trung tâm - Cần phải có chuyên gia gắn sensor, đọc và phân tích dữ liệu Hod M, Jovanovic L. Int J Clin Pract Suppl. 2010 Feb;(166):47-52. Castorino K, Jovanovic L. Clin Chem. 2011;57:221-230. Chitayat, L, et al. Diabetes Technol Ther. 2009;11:S105-111. Blevins TC, et al. Endocr Pract. 2010;16:1-16.
  • 14. Jovanovic L, et al. Diabetes Care. 2011;34:53-54. Castorino K, Jovanovic L. Clin Chem. 2011;57:221-230. Lowe LP, et al. Diabetes Care. 2012;35:574-580. - Dùng SMBG đơn thuần có thể bỏ sót những thời điểm tăng đường huyết - SMBG + A1c hằng tuần giúp kiểm soát đường huyết tối ưu, hạn chế nguy cơ hạ đường huyết - Nghiên cứu HAPO: OGTT tiên đoán kết cục bất lợi tốt hơn A1c trong thai kỳ
  • 15.
  • 16. - SMBG bốn lần/ngày : khi đói và ba lần sau ăn 1 hay 2 giờ (mức độ C) - Insulin và thuốc viên uống đều có thể là lựa chọn đầu tay và có hiệu quả tương đương (mức độ A) - Insulin được dùng khi: hoặc ĐH đói > 95 mg%, hoặc ĐH 1 giờ > 140 mg%, hoặc ĐH 2 giờ sau ăn > 120 mg% - Liều insulin từ 0,7 -1 đơn vị/kg - Điều trị cá thể hóa - Insulin lispro dùng kiểm soát đường huyết sau ăn tốt hơn - Metformin và Glyburide (glibenclamide) có thể được sử dụng, tuy nhiên tác động dài hạn chưa được nghiên cứu
  • 17.
  • 18. Một số ký hiệu 1: “Chúng tôi khuyến cáo” 2: “Chúng tôi gợi ý”  : chứng cứ chất lượng rất thấp  : chứng cứ chất lượng thấp  : chứng cứ chất lượng trung bình  : chứng cứ chất lượng tốt
  • 19. 1. Đái tháo đường mang thai 1a. Khuyến cáo phụ nữ ĐTĐ mong muốn mang thai nên chuyển sang chế độ tiêm insulin nhiều mũi thay cho insulin trộn sẵn(1  ) 1b. Gợi ý phụ nữ đang điều trị bằng insulin mong muốn mang thai nên chuyển sang insulin analog tác dụng ngắn (lispro, aspart) thay cho insulin thường (2  ) 1c. Gợi ý rằng phụ nữ đang ổn định đường huyết bằng insulin nền detemir hay glargine vẫn có thể duy trì trước và trong thai kỳ (2  )
  • 20. 2. Đái tháo đường thai kỳ 2a. Khuyến cáo phải đưa đường huyết của sản phụ đái tháo đường thai kỳ càng gần bình thường càng tốt (1  ) 2b. Khuyến cáo điều trị bằng thuốc sau khi thay đổi lối sống thất bại (1  ) 2c. Gợi ý ngưng thuốc ngay sau khi sinh đối với bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ trừ phi nghi ngờ đái tháo đường thật sự (2  )
  • 21. 3. Các mục tiêu đường huyết và theo dõi 3a. Khuyến cáo tự theo dõi đường huyết trên mọi sản phụ đái tháo đường thai kỳ/ đái tháo đường rõ (1 ) 3b. Gợi ý tự theo dõi đường huyết khi đói, 1 hoặc 2 giờ sau ăn, trước khi ngủ và trong đêm nếu có cơn hạ đường huyết (2  ) 3c. Gợi ý mục tiêu đường huyết trước ăn là < 95mg% cho lúc đói (1  ) và (1  ) đối với các bữa ăn khác 3d. Gợi ý rằng mục tiêu đường huyết khi đói thậm chí thấp hơn (< 90 mg%) (2  ) có thể đặt ra mà không có nguy cơ hạ đường huyết 3e. Gợi ý mục tiêu đường huyết 1 giờ sau ăn là < 140 mg% và 2 giờ sau ăn là < 120 mg% mà không có nguy cơ hạ đường huyết (2  ) 3f. Gợi ý rằng CGMS nên được xử dụng trên sản phụ đái tháo đường thai kỳ khi mà SMBG không giúp kiểm soát tốt đường huyết (2  )
  • 22. 4. Điều trị với insulin 4a. Gợi ý insulin detemir có thể được khởi trị trong thai kỳ trên sản phụ cần insulin nền nhưng có vấn đề hạ đường huyết với NPH. Sản phụ đái tháo đường trước khi mang thai có dùng detemir thì vẫn có thể duy trì (2 ) 4b. Gợi ý insulin glargine nếu được xử dụng trước khi mang thai thì vẫn có thể tiếp tục mà không cần thay thế (2  ) 4c. Gợi ý rằng insulin lispro và aspart có thể được dung thay cho insulin thường để kiểm soát đường huyết sau ăn (2  )
  • 23. 5. Điều trị với thuốc không phải insulin 5a. Gợi ý glyburide (glibenclamide) có thể được xử dụng trong đái tháo đường thai kỳ sau khi thất bại bằng thay đổi lối sống; ngoại trừ trương hợp phát hiện trước 25 tuần và có đường huyết đói > 110 mg% (2  ) 5b..Gợi ý metformin có thể được xử dụng trong đái tháo đường thai kỳ sau khi thất bại bằng thay đổi lối sống nhưng từ chối dung insulin hay glibenclamide và không phải trong tam cá nguyệt thứ nhất (2  )
  • 24. Insulin là thuốc duy nhất được khuyến cáo xử dụng trong đái tháo đường thai kỳ