SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 8
Downloaden Sie, um offline zu lesen
1
BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG
Bs Phan Hữu Hên
Mục tiêu
1. Kể tên được các loại biến chứng mạn tính ở bệnh nhân đái tháo đường
2. Biết được đặc điểm từng loại biến chứng
Bệnh ĐTĐ thường bị nhiều biến chứng. Các biến chứng mãn thường xuất hiện từ 15
đến 20 năm sau khi đường huyết tăng cao rõ rệt. Cũng có trường hợp không có biến
chứng, hoặc lại xuất hiện biến chứng sớm hơn ngay khi phát hiện đái tháo đường típ 2.
Bệnh nhân có thể bị nhiều biến chứng cùng một lúc hoặc chỉ một biến chứng nổi bật trong
tất cả.
Biến chứng mạn tính của đái tháo đường chủ yếu tập trung vào hai nhóm chính: biến
chứng mạch máu lớn (bệnh tim mạch, bệnh mạch máu ngoại biên, mạch máu não) và biến
chứng mạch máu nhỏ (như biến chứng mắt, thận, thần kinh). Nguyên nhân chính gây tử
vong trong đái tháo đường là bệnh mạch vành, bệnh thận giai đoạn cuối. Biến chứng mắt
là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa ở các nước phát triển.
I - BIẾN CHỨNG MẠCH MÁU LỚN
Sang thương xơ cứng động mạch thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ, xảy ra sớm và
thường xuyên hơn so với người không bị ĐTĐ.
Xơ cứng lan tỏa động mạch ở ngoại biên gây triệu chứng đi cách hồi, hoại thư và bất
lực ở nam giới. Gây cao huyết áp và xơ vữa động mạch vành làm thiếu máu cơ tim. Thiếu
máu cơ tim thường gặp thể "yên lặng" không có cơn đau ngực. Nếu đột ngột có suy tim
trái phải nghi ngờ có nhồi máu cơ tim.
Vì vậy phải làm ECG định kỳ và Doppler mạch máu để phát hiện sớm sang thương.
Tai biến mạch máu não cũng hay xảy ra.
1. Bệnh mạch máu tim
Đái tháo đường được xem là yếu tố nguy cơ độc lập của bệnh mạch vành, và bệnh
mạch vành là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho bệnh nhân đái tháo đường. Tổn
thương mạch vành ở bệnh nhân đái tháo đường thường rải rác và ảnh hưởng đến nhiều
nhánh khiến cho vấn đề can thiệp mạch vành cũng trở nên khó khăn hơn.
Triệu chứng
2
Cơn đau thắt ngực có thể xảy ra điển hình khi gắng sức nhưng thể thiếu máu cơ tim
yên lặng cũng rất thường gặp. Các triệu chứng không điển hình của nhồi máu cơ tim như
lú lẫn, khó thở, mệt mỏi, buồn nôn, nôn ói cũng gặp nhiều trên bệnh nhân đái tháo đường.
Tầm soát bệnh lý mạch vành
Các bệnh nhân sau đây nên được tầm soát bệnh lý mạch vành:
Có triệu chứng tim mạch điển hình hoặc không điển hình
Có ECG gợi ý bệnh tim thiếu máu cục bộ hoặc nhồi máu cơ tim
Có bệnh lý tắc nghẽn động mạch ngoại biên hoặc động mạch cảnh
Lối sống tĩnh tại, trên 35 tuổi
Có ít nhất 2 yếu tố nguy cơ sau đây:
 Cholesterol máu toàn phần ≥ 240 mg/dL, LDL cholesterol ≥ 160 mg/dL,
 hoặc HDL < 35 mg/dL
 Huyết áp > 140/90 mmHg
 Hút thuốc
 Tiền sử gia đình có bệnh mạch vành xuất hiện sớm
 Có đạm niệu vi lượng hoặc tiểu đạm lượng lớn.
Khi bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn trên nên được tiến hành làm các nghiệm pháp gắng
sức để tầm soát bệnh mạch vành. Nếu bệnh nhân không thể hoặc hạn chế vận động có thể
siêu âm tim với dobutamin hoặc xạ hình tưới máu cơ tim.
2. Bệnh Mạch Máu Ngoại Biên
Bệnh mạch máu ngoại biên thể hiện chủ yếu bằng viêm động mạch chi dưới, xảy ra với tỷ
lệ như nhau ở cả hai giới. Bệnh dễ dẫn đến các loét, hoại thư chân.
Triệu chứng
Triệu chứng giống như viêm động mạch do xơ vữa động mạch:
Đau cách hồi
Đau chân ở tư thế nằm
Chân lạnh, tím đỏ
Teo các cơ liên đốt
Tiến triển tới hoại thư, loét do thiếu máu tại chỗ
Đánh giá tưới máu
Lâm sàng: tình trạng da, màu sắc, nhiệt độ da nóng/lạnh, bắt mạch chày sau,
3
mạch mu chân, tình trạng cơ cẳng chân và bàn chân.
Cận lâm sàng:
 Siêu âm Doppler mạch máu chi dưới giúp xác định vị trí và mức độ tổn thương
động mạch (hẹp hoặc tắc mạch) nếu có.
 Đo chỉ số ABI (ankle-brachial indices) là tỷ số huyết áp tâm thu đo ở mắt cá
với huyết áp tâm thu ở tay. Chỉ số này bình thường ≥ 1, khi < 1 là có thiếu máu
tại chỗ. Tuy nhiên, chỉ số này có thể tăng giả trong trường hợp mạch máu bị
vôi hóa.
 Đo phân áp O2 qua da (TcPO2) ở tiếp điểm có triệu chứng hoại thư, nếu < 20
mmHg là có thiếu máu tại chỗ nặng.
 Chụp động mạch khi dự tính tái tạo tuần hoàn. Phương pháp này giúp phẫu
thuật viên thấy hình ảnh chi tiết các động mạch để lên kế hoạch can thiệp phù
hợp.
II. BIẾN CHỨNG MẠCH MÁU NHỎ:
Sang thương xảy ra ở những mạch máu có đường kính dưới 30m, có tính lan tỏa và
đặc hiệu của ĐTĐ. Ảnh hưởng chủ yếu lên ba cơ quan: bệnh lý võng mạc, bệnh lý cầu
thận và bệnh lý thần kinh.
Cơ chế bệnh sinh của sang thương mạch máu nhỏ bao gồm:
* Những bất thường về sinh hoá:
+ Polyol pathway (sorbitol pathway) hay xảy ra ở những mô độc lập đối với Insulin
như mô thần kinh, cầu thận, mắt (thuỷ tinh thể, võng mạc).
+ Các gốc tự do và độc tính của nó: ở người ĐTĐ giảm các chất bảo vệ chống oxid
hoá, nên các gốc tự do gia tăng làm tổn thương protein, tế bào nội mạc và tiểu cầu. Các tế
bào nội mạc bị tổn thương tổng hợp ít heparin sulfate để vận chuyển protein tích tụ ở
màng đáy và sự tích tụ này làm gia tăng glycoprotein matrix.
+ Hoạt động của Na+
-K+
-ATP-ase giảm
Aldose
reductase
Sor
bitol
NA
DP +
NA
DPH
D -
gluc glucose
Sorbitol
dehydrogenase
D
fructose
NA
DH
NA
D +
4
+ Sự thiếu myoinositol: ảnh hưởng chức năng biến dưỡng của tế bào và màng tế bào.
Sự thoát protein như prostacycline là một chất chống kết dính tiểu cầu và là chất giản
mạch: Bất thường tiểu cầu làm tăng tổng hợp thromboxan A2 là chất co mạch và gây kết
dính tiểu cầu dẫn tới thành lập những vi huyết khối
+ Quá trình glycosyl hoá không enzyme các chất AGE dính kết vào thành mạch làm
thay đổi điện tích của màng đáy do đó cũng làm thay đổi sự vận chuyển của một số
protein huyết tương tạo điều kiện ngăn cản sự thoái giáng của màng đáy.
+ Hiện tượng tự oxid hoá glucose: hiện tượng này sinh ra các gốc tự do Hydroxyl và
các chất này tấn công protein và làm tổn thương tế bào
* Những bất thường về chức năng vi mạch:
+ Giản mạch trước khi có các bất thường về cấu trúc
+ Tăng độ nhầy của máu và tăng khả năng tạo vi huyết khối do:
 Nồng độ cao của các protein trong phản ứng glycosylation.
 Tăng độ dính hồng cầu vào nội mạc và một số chức năng bất thường khác của hồng
cầu.
 Tăng độ kết cụm và kết dính tiểu cầu, tăng tổng hợp thromboxane A2 và giảm
prostacyline.
* Sang thương vi mạch:
+ Thành mạch không có hoặc có ít tế bào chu bì (pericyte)
+ Dày màng đáy
+ Tăng sinh và phì đại tế bào nội mạc vi mạch. Vì vậy lòng mạch bị hẹp, tắc nghẽn
mao mạch dễ xảy ra làm phình mạch (microaneurysm). Thay đổi tính thấm và làm thoát
mạch và các yếu tố trong máu và các glycoprotein.
Các sang thương mô học đầu tiên xảy ra sớm, nhưng các biểu hiện lâm sàng chỉ xuất
hiện khoảng 10 đến 15 năm sau khi bệnh khởi phát.
1. Bệnh lý võng mạc.
Thường sau 30 năm bị ĐTĐ hơn 80% bệnh nhân sẽ có bệnh lý võng mạc, khoảng 7%
bệnh nhân sẽ bị mù.
* Phân loại bệnh võng mạc mắt do ĐTĐ theo DRS (Diabetic Retinopathy Study) và
ETRDS (Early treatment Diabetic Retinopathy Study) được áp dụng rộng rãi.
Bệnh võng mạc không tăng sinh
 Phình vi mạch
 Xuất tiết nhiều.
5
 Xuất huyết võng mạc.
 Phù điểm vàng
Bệnh võng mạc tiền tăng sinh
 Thiếu máu vùng ngoại vi.
 Nhiều đám bông trên võng mạc.
 Xuất huyết nặng trong võng mạc.
 Các tĩnh mạch giãn và ngoằn nghoèo
Bệnh võng mạc tăng sinh
 Mạch máu tân tạo trước võng mạc.
 Mạch máu tân tạo trước nhú
 Xuất huyết trong thể thủy tinh.
 Tăng sinh tổ chức sợi của mạch máu.
 Bong võng mạc.
 Tăng nhản áp ở mạch máu tân tạo.
Muốn phát hiện sớm các sang thương đầu tiên của võng mạc phải dùng phương pháp
chụp động mạch võng mạc có huỳnh quang (fluorescein-angiographie) thì những sang
thương vi mạch lựu sẽ phát hiện kịp thời điều trị sớm phòng ngừa diễn tiến của bệnh lý
võng mạc.
2. Bệnh lý thận trên bệnh nhân ĐTĐ.
Biểu hiện sớm nhất của bệnh thận đái tháo đường là sự xuất hiện của vi đạm niệu
(30-299 mg albumin niệu/24 giờ). Vi đạm niệu cũng được xem là một yếu tố báo hiệu
tăng nguy cơ bệnh mạch vành. Những bệnh nhân có diễn tiến từ vi đạm niệu sang tiểu
đạm lượng lớn dễ đi đến bệnh thận giai đoạn cuối. Việc tầm soát vi đạm niệu có thể thực
hiện bằng đo tỷ số albumin/creatinine niệu trong một mẫu nước tiểu ngẫu nhiên hoặc đo
albumin niệu trong 24 giờ. Bệnh nhân đái tháo đường típ 1 sau 5 năm cần được kiểm tra
đạm niệu mỗi năm một lần. Đối với bệnh nhân đái tháo đường típ 2, việc tầm soát cần
được tiến hành ngay khi có chẩn đoán.
Biểu hiện lâm sàng của bệnh thận trở nên rõ ràng hơn khi bệnh nhân xuất hiện tiểu
đạm đại lượng và nồng độ creatinine huyết thanh tăng dần, đôi khi biểu hiện bằng hội
chứng thận hư đầy đủ với giảm albumin máu, tăng huyết áp, phù. Nồng độ creatinine
huyết thanh nên được kiểm tra ít nhất mỗi năm một lần để ước lượng độ lọc cầu thận ở tất
cả bệnh nhân đái tháo đường bất kể có tiểu albumin hay không.
Đây thường là một trong những nguyên nhân gây tử vong của bệnh ĐTĐ.
6
Có 4 loại sang thương được mô tả qua kính hiển vi:
 Xơ hóa cầu thận lan tỏa hay khu trú
 Xơ cứng động mạch đến và đi khỏi vi cầu thận.
 Xơ cứng động mạch thận và các nhánh ở trong thận.
 Ứ đọng glycogen, mỡ, mucopolysacharid quanh ống thận:
Tại vi cầu thận còn ghi nhận có:
 Những đám tròn hyalin, phản ứng với PAS dương tính xuất hiện gần bờ ngoài vi
cầu thận.
 Màng cơ bản của mao quản dầy lên, phần trung mô cũng tăng sinh.
Thường không có sự liên quan mật thiết giữa triệu chứng lâm sàng và sang thương vi
thể. Có khi sinh thiết thận thấy tổn thương mà lâm sàng vẫn chưa thấy có triệu chứng biểu
hiện.
Bệnh lý thận do ĐTĐ ở giai đoạn được định nghĩa như sự tăng microalbumin niệu
giữa trị số 30 - 300 mg trong nước tiểu 24 giờ (tức 20-200 p/phút) thường xuất hiện sau
5 khởi phát bệnh ĐTĐ.
Hội chứng Kimmelstiel Wilson bao gồm phù, cao huyết áp, suy thận, tiểu đạm > 3g /
24h trên bệnh nhân ĐTĐ sau 15 đến 30 năm được chẩn đoán.
Có biến chứng thận ở đa số bệnh nhân ĐTĐ thường đồng thời có thay đổi ở đáy mắt,
nhưng ngược lại thì biểu hiện không rõ ràng.
3. Biến chứng thần kinh trên bệnh nhân ĐTĐ:
ĐTĐ ảnh hưởng lên mọi cấu trúc của thần kinh, trừ não bộ. Đây là biến chứng ít gây
tử vong nhưng gặp khó khăn trong sinh hoạt và điều trị.
Tham gia vào cơ chế sinh bệnh do rối loạn chuyển hóa dẫn đến giảm myoinositol và
tăng sorbitol và fructose trong dây thần kinh. Ngoài ra còn có thiếu máu cục bộ do tổn
thương vi mạch và glycosyl hoá không phụ thuộc enzyme các protein, sự tăng glycosyl
hoá dẫn đến thoái biến myelin dây thần kinh và giảm tiêu thụ oxy.
Biến chứng thần kinh hay gặp ở bệnh nhân ĐTĐ là:
3.1 Viêm da dây thần kinh ngoại biên:
Thường bị đối xứng bắt đầu từ đầu xa của chi dưới, tê nhức, dị cảm, tăng nhạy cảm
và đau. Đau thường đau âm ỉ, hoặc đau trong sâu, có khi đau như điện giật. Khám thường
sớm phát hiện mất phản xạ gân xương đặc hiệu là mất phản xạ gân gót Achille. Mất cảm
giác rung vỏ xương.
3.2 Viêm đơn dây thần kinh
7
Cũng có thể xảy ra nhưng hiếm: triệu chứng cổ tay rớt, bàn chân rớt hoặc liệt đây
thần kinh III, IV, VI bệnh có thể tự hết.
Bệnh nhân còn có thể bị đau theo rễ thần kinh.
4. 3 Biến chứng thần kinh dinh dưỡng (hay thực vật)
Còn gọi biến chứng thần kinh tự chủ (autonomic neuropathy) ảnh hưởng lên các cơ
quan như :
 Tim mạch: tăng nhịp tim ở trạng thái nghỉ ngơi: 90-100 lần/phút. Giảm huyết áp tư
thế (huyết áp tâm thu ở tư thế đứng giảm  30mmHg).
 Tiêu hóa: mất hoặc giảm trương lực của thực quản, dạ dày, ruột, túi mật. Bệnh nhân
nuốt khó, đầy bụng sau khi ăn. Tiêu chảy thường xảy ra về đêm, từng đợt không kèm theo
đau bụng. Xen kẽ với táo bón.
 Hệ niệu sinh dục: biến chứng thần kinh bàng quang làm giảm co bóp và liệt bàng
quang. Bất lực ở nam giới.
 Bất thường tiết mồ hôi: giảm tiết mồ hôi ở nửa phần thân dưới và tăng tiết phần
thân trên, tay và mặt. Nhất là khi ngủ tối và sau khi ăn các chất gia vị.
 Rối loạn vận mạch: phù ngoại biên ở bàn chân (Trophoedème).
 Teo cơ, giảm trương lực cơ
3.4. Biến chứng nhiễm trùng trên bệnh nhân ĐTĐ:
Cơ địa ĐTĐ rất dễ bị nhiễm trùng sức đề kháng của cơ thể giảm.
Nhiễm trùng mụn nhọt ngoài da thường do Staphylococcus aureus gây ra. Nhiễm nấm
Candida albicans ở bộ phận sinh dục hay kẽ móng tay và chân.
Nhiễm trùng tiểu thường vi trùng gram âm E. Coli: gây viêm bàng quang, viêm đài bể
thận cấp, mãn, viêm hoại tử gai thận. Viêm phổi do vi trùng gram âm hay gặp, vi trùng
gram dương, vi trùng lao.
Loét chân ở bệnh nhân ĐTĐ thường do phối hợp biến chứng thần kinh, biến chứng
mạch máu và biến chứng nhiễm trùng.Vi trùng gây nhiễm trùng chân thường ít khi một
loại vi trùng mà thường phối hợp các loại vi trùng gram dương, vi trùng gram âm và vi
trùng kỵ khí.
Bảng phân loại Wagner:
Để đánh giá mức độ nặng nhẹ của vết loét. Có 5 độ:
 Độ 0: không có sang thương mở ra ngoài, không có vết loét nhưng bàn chân có
nguy cơ cao, có thể biến dạng xương hay tăng sừng.
 Độ 1: Loét nông, không xâm lấn mô sâu
8
 Độ 2: Loét sâu, lan tới gân cơ hay xương, khớp
 Đội 3: Viêm tủy xương, hoặc áp-xe sâu, viêm mủ dưới da.
 Độ 4: Hoại thư khu trú, thường có nhiễm trùng bàn chân
 Độ 5: Hoại thư lan rộng bàn chân phải đoạn chi, thường kèm sang thương hoại tử
mô và nhiểm trùng mô mềm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007), Nội Tiết Học Đại Cương, Nxb Y
Học, Tp Hồ Chí Minh.
2. ADA (2010), “Standards of Medical Care in Diabetes”, Diabetes Care,
Volume 33, Supplement 1, January 2010.
3. Vivian A. Fonseca et al (2010), Diabetes in Clinical Practice, Springer-Verlag,
London.
4. C. Ronald Kahn et al (2006), Joslin’s Diabetes Mellitus, Lippincott
Williams&Wilkins, 14th ed, USA

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANSoM
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GANSoM
 
Sinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápSinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápLê Tuấn
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuSauDaiHocYHGD
 
KHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁCKHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁCSoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌSoM
 
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTSoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMSoM
 
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGKHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGSoM
 
SỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬTSỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬTSoM
 

Was ist angesagt? (20)

Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
Sinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápSinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giáp
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máu
 
KHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁCKHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁC
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
 
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬNSUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
SUY THẬN CÁP - SUY THẬN MẠN - CHỈ ĐỊNH LỌC THẬN
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾTCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
 
Hội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoidHội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoid
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
 
Phân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máuPhân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máu
 
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGKHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 
SỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬTSỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬT
 

Ähnlich wie BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Sách chỉ nội tiết và thận
Sách chỉ nội tiết và thậnSách chỉ nội tiết và thận
Sách chỉ nội tiết và thậnTuấn Lê
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
Biến chứng mạch máu lớn ĐTĐ
Biến chứng mạch máu lớn ĐTĐBiến chứng mạch máu lớn ĐTĐ
Biến chứng mạch máu lớn ĐTĐNguyễn Hạnh
 
Bệnh võng mạc đái tháo đường
Bệnh võng mạc đái tháo đườngBệnh võng mạc đái tháo đường
Bệnh võng mạc đái tháo đườngPHAM HUU THAI
 
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênPhiều Phơ Tơ Ráp
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Update Y học
 
IRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptxIRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptxAnhThi86
 
Bệnh thận mạn tính 2017
Bệnh thận mạn tính 2017Bệnh thận mạn tính 2017
Bệnh thận mạn tính 2017Đức Đoàn Anh
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
Tang huyet ap
Tang huyet apTang huyet ap
Tang huyet apthao thu
 
Bệnh học viêm thận cấp
Bệnh học viêm thận cấpBệnh học viêm thận cấp
Bệnh học viêm thận cấpThanh Phong
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
Bai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duongBai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duongMac Truong
 
THUYÊN TĂC ỐI
THUYÊN TĂC ỐITHUYÊN TĂC ỐI
THUYÊN TĂC ỐISoM
 
Bài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường quiBài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường quiNghia Nguyen Trong
 

Ähnlich wie BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (20)

Sách chỉ nội tiết và thận
Sách chỉ nội tiết và thậnSách chỉ nội tiết và thận
Sách chỉ nội tiết và thận
 
Tac dm ngoai bien
Tac dm ngoai bienTac dm ngoai bien
Tac dm ngoai bien
 
Đề tài: Khảo sát tình hình bệnh nhân bệnh đái tháo đường, 9đ
Đề tài: Khảo sát tình hình bệnh nhân bệnh đái tháo đường, 9đĐề tài: Khảo sát tình hình bệnh nhân bệnh đái tháo đường, 9đ
Đề tài: Khảo sát tình hình bệnh nhân bệnh đái tháo đường, 9đ
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Bệnh thận ĐTĐ
Bệnh thận ĐTĐBệnh thận ĐTĐ
Bệnh thận ĐTĐ
 
Biến chứng mạch máu lớn ĐTĐ
Biến chứng mạch máu lớn ĐTĐBiến chứng mạch máu lớn ĐTĐ
Biến chứng mạch máu lớn ĐTĐ
 
Bệnh võng mạc đái tháo đường
Bệnh võng mạc đái tháo đườngBệnh võng mạc đái tháo đường
Bệnh võng mạc đái tháo đường
 
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như UyênHội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Hội Chứng Thận Hư ở Trẻ Em - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Hội chứng thận hư trẻ em
Hội chứng thận hư trẻ emHội chứng thận hư trẻ em
Hội chứng thận hư trẻ em
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
IRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptxIRBESARTAN training.pptx
IRBESARTAN training.pptx
 
Bệnh thận mạn tính 2017
Bệnh thận mạn tính 2017Bệnh thận mạn tính 2017
Bệnh thận mạn tính 2017
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Tang huyet ap
Tang huyet apTang huyet ap
Tang huyet ap
 
Bệnh học viêm thận cấp
Bệnh học viêm thận cấpBệnh học viêm thận cấp
Bệnh học viêm thận cấp
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Bai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duongBai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duong
 
THUYÊN TĂC ỐI
THUYÊN TĂC ỐITHUYÊN TĂC ỐI
THUYÊN TĂC ỐI
 
Bài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường quiBài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường qui
 

Mehr von SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

Mehr von SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Kürzlich hochgeladen

SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdfSGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdfHongBiThi1
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdfPhngon26
 
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdfSGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdfHongBiThi1
 
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳHongBiThi1
 
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdfSGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdfHongBiThi1
 
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...tbftth
 
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdfSGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdfHongBiThi1
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdfPhngon26
 
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdf
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdfSGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdf
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...tbftth
 
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdfSGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdfSGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdfHongBiThi1
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdfPhngon26
 
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdfTriệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdfHongBiThi1
 
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdfSGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdfHongBiThi1
 
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học  SlideĐạo đức trong nghiên cứu khoa học  Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học SlideHiNguyn328704
 
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)Phngon26
 
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdfSGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdffdgdfsgsdfgsdf
 

Kürzlich hochgeladen (18)

SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdfSGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
 
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdfSGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
 
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
 
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdfSGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
 
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nội Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
 
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdfSGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
 
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdf
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdfSGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdf
SGK RẮN CẮN ĐHYHN rất là hay nha các bạn.pdf
 
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
Đề Cương Ôn Thi Tốt Nghiệp Nhi Khoa Y6 VMU TBFTTH - Đại Học Y Khoa Vinh Tốt n...
 
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdfSGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
 
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdfSGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
 
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdfTriệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
 
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdfSGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
 
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học  SlideĐạo đức trong nghiên cứu khoa học  Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
 
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12976:2020 (ISO 22716:2007)
 
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdfSGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
 

BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

  • 1. 1 BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Bs Phan Hữu Hên Mục tiêu 1. Kể tên được các loại biến chứng mạn tính ở bệnh nhân đái tháo đường 2. Biết được đặc điểm từng loại biến chứng Bệnh ĐTĐ thường bị nhiều biến chứng. Các biến chứng mãn thường xuất hiện từ 15 đến 20 năm sau khi đường huyết tăng cao rõ rệt. Cũng có trường hợp không có biến chứng, hoặc lại xuất hiện biến chứng sớm hơn ngay khi phát hiện đái tháo đường típ 2. Bệnh nhân có thể bị nhiều biến chứng cùng một lúc hoặc chỉ một biến chứng nổi bật trong tất cả. Biến chứng mạn tính của đái tháo đường chủ yếu tập trung vào hai nhóm chính: biến chứng mạch máu lớn (bệnh tim mạch, bệnh mạch máu ngoại biên, mạch máu não) và biến chứng mạch máu nhỏ (như biến chứng mắt, thận, thần kinh). Nguyên nhân chính gây tử vong trong đái tháo đường là bệnh mạch vành, bệnh thận giai đoạn cuối. Biến chứng mắt là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa ở các nước phát triển. I - BIẾN CHỨNG MẠCH MÁU LỚN Sang thương xơ cứng động mạch thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ, xảy ra sớm và thường xuyên hơn so với người không bị ĐTĐ. Xơ cứng lan tỏa động mạch ở ngoại biên gây triệu chứng đi cách hồi, hoại thư và bất lực ở nam giới. Gây cao huyết áp và xơ vữa động mạch vành làm thiếu máu cơ tim. Thiếu máu cơ tim thường gặp thể "yên lặng" không có cơn đau ngực. Nếu đột ngột có suy tim trái phải nghi ngờ có nhồi máu cơ tim. Vì vậy phải làm ECG định kỳ và Doppler mạch máu để phát hiện sớm sang thương. Tai biến mạch máu não cũng hay xảy ra. 1. Bệnh mạch máu tim Đái tháo đường được xem là yếu tố nguy cơ độc lập của bệnh mạch vành, và bệnh mạch vành là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho bệnh nhân đái tháo đường. Tổn thương mạch vành ở bệnh nhân đái tháo đường thường rải rác và ảnh hưởng đến nhiều nhánh khiến cho vấn đề can thiệp mạch vành cũng trở nên khó khăn hơn. Triệu chứng
  • 2. 2 Cơn đau thắt ngực có thể xảy ra điển hình khi gắng sức nhưng thể thiếu máu cơ tim yên lặng cũng rất thường gặp. Các triệu chứng không điển hình của nhồi máu cơ tim như lú lẫn, khó thở, mệt mỏi, buồn nôn, nôn ói cũng gặp nhiều trên bệnh nhân đái tháo đường. Tầm soát bệnh lý mạch vành Các bệnh nhân sau đây nên được tầm soát bệnh lý mạch vành: Có triệu chứng tim mạch điển hình hoặc không điển hình Có ECG gợi ý bệnh tim thiếu máu cục bộ hoặc nhồi máu cơ tim Có bệnh lý tắc nghẽn động mạch ngoại biên hoặc động mạch cảnh Lối sống tĩnh tại, trên 35 tuổi Có ít nhất 2 yếu tố nguy cơ sau đây:  Cholesterol máu toàn phần ≥ 240 mg/dL, LDL cholesterol ≥ 160 mg/dL,  hoặc HDL < 35 mg/dL  Huyết áp > 140/90 mmHg  Hút thuốc  Tiền sử gia đình có bệnh mạch vành xuất hiện sớm  Có đạm niệu vi lượng hoặc tiểu đạm lượng lớn. Khi bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn trên nên được tiến hành làm các nghiệm pháp gắng sức để tầm soát bệnh mạch vành. Nếu bệnh nhân không thể hoặc hạn chế vận động có thể siêu âm tim với dobutamin hoặc xạ hình tưới máu cơ tim. 2. Bệnh Mạch Máu Ngoại Biên Bệnh mạch máu ngoại biên thể hiện chủ yếu bằng viêm động mạch chi dưới, xảy ra với tỷ lệ như nhau ở cả hai giới. Bệnh dễ dẫn đến các loét, hoại thư chân. Triệu chứng Triệu chứng giống như viêm động mạch do xơ vữa động mạch: Đau cách hồi Đau chân ở tư thế nằm Chân lạnh, tím đỏ Teo các cơ liên đốt Tiến triển tới hoại thư, loét do thiếu máu tại chỗ Đánh giá tưới máu Lâm sàng: tình trạng da, màu sắc, nhiệt độ da nóng/lạnh, bắt mạch chày sau,
  • 3. 3 mạch mu chân, tình trạng cơ cẳng chân và bàn chân. Cận lâm sàng:  Siêu âm Doppler mạch máu chi dưới giúp xác định vị trí và mức độ tổn thương động mạch (hẹp hoặc tắc mạch) nếu có.  Đo chỉ số ABI (ankle-brachial indices) là tỷ số huyết áp tâm thu đo ở mắt cá với huyết áp tâm thu ở tay. Chỉ số này bình thường ≥ 1, khi < 1 là có thiếu máu tại chỗ. Tuy nhiên, chỉ số này có thể tăng giả trong trường hợp mạch máu bị vôi hóa.  Đo phân áp O2 qua da (TcPO2) ở tiếp điểm có triệu chứng hoại thư, nếu < 20 mmHg là có thiếu máu tại chỗ nặng.  Chụp động mạch khi dự tính tái tạo tuần hoàn. Phương pháp này giúp phẫu thuật viên thấy hình ảnh chi tiết các động mạch để lên kế hoạch can thiệp phù hợp. II. BIẾN CHỨNG MẠCH MÁU NHỎ: Sang thương xảy ra ở những mạch máu có đường kính dưới 30m, có tính lan tỏa và đặc hiệu của ĐTĐ. Ảnh hưởng chủ yếu lên ba cơ quan: bệnh lý võng mạc, bệnh lý cầu thận và bệnh lý thần kinh. Cơ chế bệnh sinh của sang thương mạch máu nhỏ bao gồm: * Những bất thường về sinh hoá: + Polyol pathway (sorbitol pathway) hay xảy ra ở những mô độc lập đối với Insulin như mô thần kinh, cầu thận, mắt (thuỷ tinh thể, võng mạc). + Các gốc tự do và độc tính của nó: ở người ĐTĐ giảm các chất bảo vệ chống oxid hoá, nên các gốc tự do gia tăng làm tổn thương protein, tế bào nội mạc và tiểu cầu. Các tế bào nội mạc bị tổn thương tổng hợp ít heparin sulfate để vận chuyển protein tích tụ ở màng đáy và sự tích tụ này làm gia tăng glycoprotein matrix. + Hoạt động của Na+ -K+ -ATP-ase giảm Aldose reductase Sor bitol NA DP + NA DPH D - gluc glucose Sorbitol dehydrogenase D fructose NA DH NA D +
  • 4. 4 + Sự thiếu myoinositol: ảnh hưởng chức năng biến dưỡng của tế bào và màng tế bào. Sự thoát protein như prostacycline là một chất chống kết dính tiểu cầu và là chất giản mạch: Bất thường tiểu cầu làm tăng tổng hợp thromboxan A2 là chất co mạch và gây kết dính tiểu cầu dẫn tới thành lập những vi huyết khối + Quá trình glycosyl hoá không enzyme các chất AGE dính kết vào thành mạch làm thay đổi điện tích của màng đáy do đó cũng làm thay đổi sự vận chuyển của một số protein huyết tương tạo điều kiện ngăn cản sự thoái giáng của màng đáy. + Hiện tượng tự oxid hoá glucose: hiện tượng này sinh ra các gốc tự do Hydroxyl và các chất này tấn công protein và làm tổn thương tế bào * Những bất thường về chức năng vi mạch: + Giản mạch trước khi có các bất thường về cấu trúc + Tăng độ nhầy của máu và tăng khả năng tạo vi huyết khối do:  Nồng độ cao của các protein trong phản ứng glycosylation.  Tăng độ dính hồng cầu vào nội mạc và một số chức năng bất thường khác của hồng cầu.  Tăng độ kết cụm và kết dính tiểu cầu, tăng tổng hợp thromboxane A2 và giảm prostacyline. * Sang thương vi mạch: + Thành mạch không có hoặc có ít tế bào chu bì (pericyte) + Dày màng đáy + Tăng sinh và phì đại tế bào nội mạc vi mạch. Vì vậy lòng mạch bị hẹp, tắc nghẽn mao mạch dễ xảy ra làm phình mạch (microaneurysm). Thay đổi tính thấm và làm thoát mạch và các yếu tố trong máu và các glycoprotein. Các sang thương mô học đầu tiên xảy ra sớm, nhưng các biểu hiện lâm sàng chỉ xuất hiện khoảng 10 đến 15 năm sau khi bệnh khởi phát. 1. Bệnh lý võng mạc. Thường sau 30 năm bị ĐTĐ hơn 80% bệnh nhân sẽ có bệnh lý võng mạc, khoảng 7% bệnh nhân sẽ bị mù. * Phân loại bệnh võng mạc mắt do ĐTĐ theo DRS (Diabetic Retinopathy Study) và ETRDS (Early treatment Diabetic Retinopathy Study) được áp dụng rộng rãi. Bệnh võng mạc không tăng sinh  Phình vi mạch  Xuất tiết nhiều.
  • 5. 5  Xuất huyết võng mạc.  Phù điểm vàng Bệnh võng mạc tiền tăng sinh  Thiếu máu vùng ngoại vi.  Nhiều đám bông trên võng mạc.  Xuất huyết nặng trong võng mạc.  Các tĩnh mạch giãn và ngoằn nghoèo Bệnh võng mạc tăng sinh  Mạch máu tân tạo trước võng mạc.  Mạch máu tân tạo trước nhú  Xuất huyết trong thể thủy tinh.  Tăng sinh tổ chức sợi của mạch máu.  Bong võng mạc.  Tăng nhản áp ở mạch máu tân tạo. Muốn phát hiện sớm các sang thương đầu tiên của võng mạc phải dùng phương pháp chụp động mạch võng mạc có huỳnh quang (fluorescein-angiographie) thì những sang thương vi mạch lựu sẽ phát hiện kịp thời điều trị sớm phòng ngừa diễn tiến của bệnh lý võng mạc. 2. Bệnh lý thận trên bệnh nhân ĐTĐ. Biểu hiện sớm nhất của bệnh thận đái tháo đường là sự xuất hiện của vi đạm niệu (30-299 mg albumin niệu/24 giờ). Vi đạm niệu cũng được xem là một yếu tố báo hiệu tăng nguy cơ bệnh mạch vành. Những bệnh nhân có diễn tiến từ vi đạm niệu sang tiểu đạm lượng lớn dễ đi đến bệnh thận giai đoạn cuối. Việc tầm soát vi đạm niệu có thể thực hiện bằng đo tỷ số albumin/creatinine niệu trong một mẫu nước tiểu ngẫu nhiên hoặc đo albumin niệu trong 24 giờ. Bệnh nhân đái tháo đường típ 1 sau 5 năm cần được kiểm tra đạm niệu mỗi năm một lần. Đối với bệnh nhân đái tháo đường típ 2, việc tầm soát cần được tiến hành ngay khi có chẩn đoán. Biểu hiện lâm sàng của bệnh thận trở nên rõ ràng hơn khi bệnh nhân xuất hiện tiểu đạm đại lượng và nồng độ creatinine huyết thanh tăng dần, đôi khi biểu hiện bằng hội chứng thận hư đầy đủ với giảm albumin máu, tăng huyết áp, phù. Nồng độ creatinine huyết thanh nên được kiểm tra ít nhất mỗi năm một lần để ước lượng độ lọc cầu thận ở tất cả bệnh nhân đái tháo đường bất kể có tiểu albumin hay không. Đây thường là một trong những nguyên nhân gây tử vong của bệnh ĐTĐ.
  • 6. 6 Có 4 loại sang thương được mô tả qua kính hiển vi:  Xơ hóa cầu thận lan tỏa hay khu trú  Xơ cứng động mạch đến và đi khỏi vi cầu thận.  Xơ cứng động mạch thận và các nhánh ở trong thận.  Ứ đọng glycogen, mỡ, mucopolysacharid quanh ống thận: Tại vi cầu thận còn ghi nhận có:  Những đám tròn hyalin, phản ứng với PAS dương tính xuất hiện gần bờ ngoài vi cầu thận.  Màng cơ bản của mao quản dầy lên, phần trung mô cũng tăng sinh. Thường không có sự liên quan mật thiết giữa triệu chứng lâm sàng và sang thương vi thể. Có khi sinh thiết thận thấy tổn thương mà lâm sàng vẫn chưa thấy có triệu chứng biểu hiện. Bệnh lý thận do ĐTĐ ở giai đoạn được định nghĩa như sự tăng microalbumin niệu giữa trị số 30 - 300 mg trong nước tiểu 24 giờ (tức 20-200 p/phút) thường xuất hiện sau 5 khởi phát bệnh ĐTĐ. Hội chứng Kimmelstiel Wilson bao gồm phù, cao huyết áp, suy thận, tiểu đạm > 3g / 24h trên bệnh nhân ĐTĐ sau 15 đến 30 năm được chẩn đoán. Có biến chứng thận ở đa số bệnh nhân ĐTĐ thường đồng thời có thay đổi ở đáy mắt, nhưng ngược lại thì biểu hiện không rõ ràng. 3. Biến chứng thần kinh trên bệnh nhân ĐTĐ: ĐTĐ ảnh hưởng lên mọi cấu trúc của thần kinh, trừ não bộ. Đây là biến chứng ít gây tử vong nhưng gặp khó khăn trong sinh hoạt và điều trị. Tham gia vào cơ chế sinh bệnh do rối loạn chuyển hóa dẫn đến giảm myoinositol và tăng sorbitol và fructose trong dây thần kinh. Ngoài ra còn có thiếu máu cục bộ do tổn thương vi mạch và glycosyl hoá không phụ thuộc enzyme các protein, sự tăng glycosyl hoá dẫn đến thoái biến myelin dây thần kinh và giảm tiêu thụ oxy. Biến chứng thần kinh hay gặp ở bệnh nhân ĐTĐ là: 3.1 Viêm da dây thần kinh ngoại biên: Thường bị đối xứng bắt đầu từ đầu xa của chi dưới, tê nhức, dị cảm, tăng nhạy cảm và đau. Đau thường đau âm ỉ, hoặc đau trong sâu, có khi đau như điện giật. Khám thường sớm phát hiện mất phản xạ gân xương đặc hiệu là mất phản xạ gân gót Achille. Mất cảm giác rung vỏ xương. 3.2 Viêm đơn dây thần kinh
  • 7. 7 Cũng có thể xảy ra nhưng hiếm: triệu chứng cổ tay rớt, bàn chân rớt hoặc liệt đây thần kinh III, IV, VI bệnh có thể tự hết. Bệnh nhân còn có thể bị đau theo rễ thần kinh. 4. 3 Biến chứng thần kinh dinh dưỡng (hay thực vật) Còn gọi biến chứng thần kinh tự chủ (autonomic neuropathy) ảnh hưởng lên các cơ quan như :  Tim mạch: tăng nhịp tim ở trạng thái nghỉ ngơi: 90-100 lần/phút. Giảm huyết áp tư thế (huyết áp tâm thu ở tư thế đứng giảm  30mmHg).  Tiêu hóa: mất hoặc giảm trương lực của thực quản, dạ dày, ruột, túi mật. Bệnh nhân nuốt khó, đầy bụng sau khi ăn. Tiêu chảy thường xảy ra về đêm, từng đợt không kèm theo đau bụng. Xen kẽ với táo bón.  Hệ niệu sinh dục: biến chứng thần kinh bàng quang làm giảm co bóp và liệt bàng quang. Bất lực ở nam giới.  Bất thường tiết mồ hôi: giảm tiết mồ hôi ở nửa phần thân dưới và tăng tiết phần thân trên, tay và mặt. Nhất là khi ngủ tối và sau khi ăn các chất gia vị.  Rối loạn vận mạch: phù ngoại biên ở bàn chân (Trophoedème).  Teo cơ, giảm trương lực cơ 3.4. Biến chứng nhiễm trùng trên bệnh nhân ĐTĐ: Cơ địa ĐTĐ rất dễ bị nhiễm trùng sức đề kháng của cơ thể giảm. Nhiễm trùng mụn nhọt ngoài da thường do Staphylococcus aureus gây ra. Nhiễm nấm Candida albicans ở bộ phận sinh dục hay kẽ móng tay và chân. Nhiễm trùng tiểu thường vi trùng gram âm E. Coli: gây viêm bàng quang, viêm đài bể thận cấp, mãn, viêm hoại tử gai thận. Viêm phổi do vi trùng gram âm hay gặp, vi trùng gram dương, vi trùng lao. Loét chân ở bệnh nhân ĐTĐ thường do phối hợp biến chứng thần kinh, biến chứng mạch máu và biến chứng nhiễm trùng.Vi trùng gây nhiễm trùng chân thường ít khi một loại vi trùng mà thường phối hợp các loại vi trùng gram dương, vi trùng gram âm và vi trùng kỵ khí. Bảng phân loại Wagner: Để đánh giá mức độ nặng nhẹ của vết loét. Có 5 độ:  Độ 0: không có sang thương mở ra ngoài, không có vết loét nhưng bàn chân có nguy cơ cao, có thể biến dạng xương hay tăng sừng.  Độ 1: Loét nông, không xâm lấn mô sâu
  • 8. 8  Độ 2: Loét sâu, lan tới gân cơ hay xương, khớp  Đội 3: Viêm tủy xương, hoặc áp-xe sâu, viêm mủ dưới da.  Độ 4: Hoại thư khu trú, thường có nhiễm trùng bàn chân  Độ 5: Hoại thư lan rộng bàn chân phải đoạn chi, thường kèm sang thương hoại tử mô và nhiểm trùng mô mềm. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007), Nội Tiết Học Đại Cương, Nxb Y Học, Tp Hồ Chí Minh. 2. ADA (2010), “Standards of Medical Care in Diabetes”, Diabetes Care, Volume 33, Supplement 1, January 2010. 3. Vivian A. Fonseca et al (2010), Diabetes in Clinical Practice, Springer-Verlag, London. 4. C. Ronald Kahn et al (2006), Joslin’s Diabetes Mellitus, Lippincott Williams&Wilkins, 14th ed, USA