SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 43
Downloaden Sie, um offline zu lesen
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM
                               KHOA TOÁN – TIN
          280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021




                   CƠ SỞ DỮ LIỆU
Lê Đức Long
Email: longld@math.hcmup.edu.vn
Website: http://www.2learner.edu.vn
NỘI DUNG TRÌNH BÀY




Edited by Duc-Long, Le - 2009   2
Một số quy ƣớc trên slide



                                Tắt màn hình máy tính


                                Được dùng máy tính


                                 Làm việc theo nhóm

                                 Ghi chép bằng văn bản


 Edited by Duc-Long, Le - 2009                            3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM
                               KHOA TOÁN – TIN
          280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021




                CHUẨN HOÁ LƢỢC ĐỒ CSDL
                                                                          Phần lí thuyết
Lê Đức Long
                                                                                 Chương 08
Email: longld@math.hcmup.edu.vn
Website: http://www.2learner.edu.vn
                                                                       Edited by Duc-Long, Le - 2008   4
ĐẶT VẤN ĐỀ
Xuất phát từ giai đoạn phân tích nhu cầu trƣớc đó, chúng ta có thể có 1 trong 2 kết quả sau:
 [1] bằng cách sử dụng một mô hình dữ liệu nào đấy nhƣ mô hình Quan Hệ, hoặc mô hình Thực
   thể – Kết hợp, để mô hình hóa các thông tin nhận diện đƣợc, từ đó chúng ta sẽ có một sơ phác
   của cấu trúc CSDL gồm các quan hệ con Q’1, Q’2, … Qm ’ cùng các phụ thuộc dữ liệu định nghĩa

                                              D’ , D’ ,... D
     trên mỗi quan hệ con (gọi là FD hay PTH) là               1    2
                                                                             ’
                                                                              m   :

               C’0 = {<Q’1, D’1>,<Q’2, D’2>, …, <Q’m, D’m>}
    [2] Một sơ phác tổng thể hơn gồm một quan hệ duy nhất Q0 và một tập các phụ thuộc                         D:
                                                                                                                0


               C0 = <Q0, D0>              ; thường được gọi là quan hệ phổ quát  CSDL với quan hệ không chuẩn
Giai đoạn thiết kế ở mức quan niệm nhằm biến đổi kết quả đầu tiên này, dựa trên một số tiêu chuẩn

thiết kế, để có đƣợc một cấu trúc quan niệm CSDL              C đƣợc đánh giá “tốt” hơn, “phù hợp” hơn với các
yêu cầu của môi trƣờng ứng dụng .
                         [1]                                                  [2]

               C’   0   =<  Q , D>
                               i      i                             C   0   =<Q ,D >  0   0     Giai đoạn phân tích


                                                        [*]
                                                C = {<Q , D >}
                                                          i    i                          Giai đoạn thiết kế
                                    CSDL với các quan hệ đã đƣợc chuẩn hoá

    Edited by Duc-Long, Le - 2008                                                                                     5
Ví dụ minh hoạ
     Tenlop       Siso        TenHS1   Diem11      Diem12   …   TenHS2     Diem21   Diem22    …

     11A2         30        N.V.An     7           8            T.T.Binh   9        5

     12A1         28        L.T.Anh    5           6            H.T.Chi    10       8

     …

                                                                           Q2: KQ_LOP
 (a) CSDL có quan hệ chưa được chuẩn hoá
                                                                           Tenlop   MS_HS     Mon   Diem
                         (Unnormalized relation)
                                                                           11A2     06005    Toan   7
       Q1: DS_LOP                                                          11A2     06005    Van    8

         Tenlop        Siso    MS_HS       TenHS                           11A2     06005    Ly     10

       11A2            30      06005   N.V.An                              11A2     06008    Toan   9

       11A2            30      06008   T.T.Binh                            11A2     06008    Van    5

       12A1            28      05001   L.T.Anh                             12A1     05001    Toan   5

       …                                                                   12A1     05001    Van    6

                                                                           …
 (b) CSDL có các quan hệ con đã được chuẩn hoá
 Edited by Duc-Long, Le - 2009        (Normalized relation)                                                6
Vấn đề cần giải quyết …
Hầu hết các công trình nghiên cứu về thiết kế CSDL đều thỏa thuận rằng hai
tiêu chuẩn quan trọng cần đạt đƣợc qua quá trình thiết kế một CSDL ở mức
quan niệm là :
 Cấu trúc [*] cần đạt một dạng chuẩn (normal form) cao nhất.
 Cấu trúc kết quả ở [*] phải tƣơng đƣơng với cấu trúc ban đầu ở [1] hoặc
    [2].
Tiêu chuẩn dạng chuẩn đƣợc đề ra nhằm đáp ứng hai yêu cầu cụ thể:
 (1) giảm tối đa sự trùng lắp thông tin trong CSDL, do đó sẽ tránh được một số bất
    tiện khi cập nhật CSDL.
 (2) và tạo điều kiện để kiểm tra các ràng buộc toàn vẹn dưới dạng phụ thuộc dữ
    liệu được thuận lợi nhất, nghĩa là các phụ thuộc dữ liệu sẽ được kiểm tra dễ dàng
    nhất, đơn giản nhất và tương đối ít tốn kém nhất.
Tiêu chuẩn tương đương nhằm bảo đảm thông tin lẽ ra đƣợc lƣu trữ trong quan
hệ phổ quát sẽ đƣợc tìm thấy đầy đủ trong CSDL của cấu trúc [*].
Một CSDL thỏa mãn cả hai tiêu chuẩn sẽ bảo đảm cho việc khai thác nó đƣợc
thuận lợi trên cả ba phƣơng diện :
 Truy vấn : nhờ vào tiêu chuẩn tương đương, các thông tin được truy xuất từ
    CSDL đúng là những thông tin đã được phân tích.
 Cập nhật : tiêu chuẩn dạng chuẩn sẽ giảm bớt các tình huống thông tin
    mâu thuẫn sau những lần cập nhật CSDL.
 Kiểm tra ràng buộc toàn vẹn: cả hai tiêu chuẩn đều nhằm vào việc kiểm tra
    ràng buộc toàn vẹn ở dạng phụ thuộc dữ liệu được thuận lợi.

  Edited by Duc-Long, Le - 2008                                                         7
Dạng chuẩn (Normal Form)

 Dạng chuẩn của quan hệ: (E.F.Codd, 1972)
   DC 1 (1NF)
   DC 2 (2NF)
   DC 3 (3NF)
   DC BCK (Boyce-Kott-Kent)
 Dạng chuẩn 4: (R.Fagin, 1976)
    Là dạng chuẩn BCK và đồng thời giải quyết sự tồn tại một số bất
     tiện liên quan đến PTH
    Dạng chuẩn tốt nhất, được mong đợi để được thiết kế
 Tất cả những quan hệ đƣợc chuẩn hoá đều ở 1NF; một
  số quan hệ 1NF thì cũng ở 2NF; một số quan hệ 2NF thì
  cũng ở 3NF; và một số quan hệ 3NF thì cũng ở DC BCK
  và 4NF

 Edited by Duc-Long, Le - 2008                                     8
Dạng chuẩn 1

 Một lƣợc đồ quan hệ Q đƣợc gọi là ở
  dạng chuẩn 1 (1NF) nếu mọi thuộc
  tính của Q đều là thuộc tính đơn .
         Q có cấu trúc phẳng, không có thuộc tính kép,
          thuộc tính lặp
 Ví dụ: Thuộc tính đơn  thuộc tính kép
         Thuộc tính Ngaysinh là thuộc tính kép  tích hợp của ngày,
          tháng, năm
         Thuộc tính Diachi là thuộc tính kép  số nhà, đường,
          quận/huyện, tỉnh/thành
         Thuộc tính Diem11, Diem12, …, Diem21, Diem22, ..  là
          thuộc tính lặp vì Diem11, Diem21 đều là điểm Toán, …


 Edited by Duc-Long, Le - 2008                                         9
Ví dụ 1
CSDL có các quan hệ con đã được chuẩn hoá
                                                                    TKQ_LOP
            DS_LOP(Tenlop, Siso, MS_HS, TenHS)
                                                                    Tenlop    MS_HS    Mon   Diem
            KQ_LOP(Tenlop, MS_HS, Mon, Diem)
                                                                    11A2      06005   Toan   7
ĐƯỢC GỌI LÀ CÁC QUAN HỆ CÓ DC 1                                     11A2      06005   Van    8

                                 TDS_LOP                            11A2      06005   Ly     10

                                 Tenlop   Siso   MS_HS    TenHS     11A2      06008   Toan   9

                                 11A2     30     06005   N.V.An     11A2      06008   Van    5

                                 11A2     30     06008   T.T.Binh   12A1      05001   Toan   5

                                 12A1     28     05001   L.T.Anh    12A1      05001   Van    6

                                 …                                  …

 HẠN CHẾ CỦA DC 1
  Mối quan tâm về giảm thiểu sự trùng lắp thông tin chưa được giải quyết.
  Sự trùng lắp thông tin dẫn đến một số vấn đề (bất tiện) trong quá trình khai
  thác (Thêm, Xoá, Sửa)
 Edited by Duc-Long, Le - 2009                                                                      10
Ví dụ 2
Cho lđqh LICH_CT(GV_CT, N, G, P, M, GV_PT)
và F = {f1: GV_CT  N, G, P: một GV coi thi vào 1 ngày, 1 giờ trong 1 phòng duy nhất;
         f2: M  GV_PT: mỗi môn thi chỉ có một GV phụ trách ra đề thi}
                            XÁC ĐỊNH KHOÁ CỦA QUAN HỆ TRÊN ???

                         Ta có: GV_CT, M  Q+. Vậy GV_CT, M là khoá

                         QUAN HỆ LICH_CT Ở DẠNG CHUẨN 1 (1NF)

            TLICH_CT              GV_CT   N        G         P      M     GV_PT

                              N.V.An      2   8.00-10.00    101   KTLT   Viet

                              T.T.Binh    2   10.00-12.00   101   CSDL   Long

                              L.V.Chien   2   10.00-12.00   101   CSDL   Long

                              V.T.Hoa     2   8.00-10.00    103   KTLT   Viet


      CSDL này có sự trùng lắp thông tin trên các tập thuộc tính nào?

                                              N, G, P; M, GV_PT

  Edited by Duc-Long, Le - 2009                                                     11
Dạng chuẩn 2

   Một lƣợc đồ quan hệ Q đƣợc gọi là ở
    dạng chuẩn 2 (2NF) nếu và chỉ nếu
     Q ở dạng chuẩn 1, VÀ
     Mọi thuộc tính không khoá của Q đều
      phụ thuộc đầy đủ vào khoá của Q


    Mọi thuộc tính không khoá phụ thuộc đầy đủ vào khoá, cũng có
   thể xảy ra khi có phụ thuộc bắc cầu  phụ thuộc được nhận thấy ở
   các thuộc tính không khoá trong quan hệ có phụ thuộc qua lại với nhau
        Ví dụ: f1: ABC  D; f2: D  E  có phụ thuộc bắc cầu f3: ABC  E
        (luật bắc cầu)



 Edited by Duc-Long, Le - 2008                                             12
Bổ sung kiến thức …
 Thuộc tính khoá (không khoá): A là một khoá (không khoá)
  của Q nếu: A  Q+  A  () K
 Phụ thuộc hàm đầy đủ: cho PTH f:X  YF , f được gọi là
  phụ thuộc hàm đầy đủ trong F nếu:  X’  X : F ╞ X’  Y
   Ví dụ: Cho F = {A  BCD; BCD E; CDEI }
   BCDE là một phụ thuộc hàm không đầy đủ vì F ╞ (CD E)
 Thuộc tính phụ thuộc đầy đủ vào X: A là một thuộc tính phụ
  thuộc đầy đủ vào X nếu X  A là một phụ thuộc hàm đầy đủ.
 Thuộc tính phụ thuộc bắc cầu vào X: A phụ thuộc bắc cầu
  vào X nếu có 4 điều kiện sau: (i) X  Y  F +
                                       (ii)    YAF +
                                       (iii)   YXF +
                                       (iv)    A  (X  Y)
    Ví dụ: Cho F    = {MN  OPRX; NO  M; P  RY} Ta có thuộc tính R phụ
       thuộc bắc cầu vào NO.
 Edited by Duc-Long, Le - 2008                                        13
Ví dụ 1
Cho lđqh LICH_CT(GV_CT, N, G, P, M, GV_PT)
và F = {f1: GV_CT  N, G, P: một GV coi thi vào 1 ngày, 1 giờ trong 1 phòng duy nhất;
          f2: M  GV_PT: mỗi môn thi chỉ có một GV phụ trách ra đề thi;
          f3: N, G, P  M: mỗi ngày, vào một giờ, trong một phòng chỉ có bố trí 1 môn duy
nhất thi}
                    XÁC ĐỊNH KHOÁ CỦA QUAN HỆ TRÊN ???

                           Ta có: GV_CT  Q+. Vậy GV_CT là khoá
                         QUAN HỆ LICH_CT Ở DẠNG CHUẨN 2 (2NF)
           TLICH_CT           GV_CT      N         G         P      M     GV_PT

                             N.V.An      2    8.00-10.00    101   KTLT   Viet

                             T.T.Binh    2    10.00-12.00   101   CSDL   Long

                             L.V.Chien   2    10.00-12.00   101   CSDL   Long

                             V.T.Hoa     2    8.00-10.00    103   KTLT   Viet


      CSDL này có sự trùng lắp thông tin trên các tập thuộc tính nào?

                                             N, G, P, M; M, GV_PT
  Edited by Duc-Long, Le - 2009                                                        14
Ví dụ 2
 Giả sử lđqh LICH_CT(GV_CT, N, G, P, M, GV_PT)
  được tách thành 2 lđqh sau:
                                  COI_THI (GV_CT, N, G, P)
                                  MÔN_KT (N, G, P, M, GV_PT)
   và F = {f1: GV_CT  N, G, P; f2: M  GV_PT; f3: N, G, P  M}
                       XÁC ĐỊNH KHOÁ CỦA CÁC QUAN HỆ TRÊN ???

                                            DẠNG CHUẨN ???

       COI_THI ở DC2 vì cả N,G,P đều phụ thuộc đầy đủ vào GV_CT.
       MON_KT ở DC2 vì có phụ thuộc bắc cầu.
                                                                                           TMON_KT
       TCOI_THI         GV_CT       N        G         P
                                                            N        G         P      M     GV_PT
                       N.V.An       2   8.00-10.00    101
                                                            2   8.00-10.00    101   KTLT   Viet
                       T.T.Binh     2   10.00-12.00   101
                                                            2   10.00-12.00   101   CSDL   Long
                       L.V.Chien    2   10.00-12.00   101
                                                            2   8.00-10.00    103   KTLT   Viet
                       V.T.Hoa      2   8.00-10.00    103
 Edited by Duc-Long, Le - 2008                                                                       15
Vấn đề tồn tại ở DC2
  Trùng lắp thông tin trên COI_THI và MON_KT
    còn bất tiện khi THÊM, XOÁ, SỬA
     Hơn DC1 ở việc thêm thông tin, nhưng vẫn còn
      phiền phức (xem lại slide 13)
     Xoá có phiền phức do mất thông tin
     Sửa phải sửa đồng loạt từ trên xuống dưới
                                                                                     TMON_KT
TCOI_THI       GV_CT         N         G         P
                                                      N        G         P      M      GV_PT
              N.V.An         2    8.00-10.00    101
                                                      2   8.00-10.00    101   KTLT    Viet
              T.T.Binh       2    10.00-12.00   101
                                                      2   10.00-12.00   101   CSDL    Long
              L.V.Chien      2    10.00-12.00   101
                                                      2   8.00-10.00    103   KTLT    Viet
              V.T.Hoa        2    8.00-10.00    103

                                 COI_THI (GV_CT, N, G, P)
                                 MÔN_KT (N, G, P, M, GV_PT)
     và F = {f1: GV_CT  N, G, P; f2: M  GV_PT; f3: N, G, P  M}
 Edited by Duc-Long, Le - 2008                                                                 16
Ví dụ 3
 Cho lđqh LICH_DAY(GV, N, G, M, P)
  và F = {f1: N, G  M, P: ngày, giờ xác định cho môn học ở một phòng;
                      f2: GV  M:       mỗi giáo viên dạy một môn học duy nhất}

                            XÁC ĐỊNH KHOÁ CỦA QUAN HỆ TRÊN ???

                            Ta có: GV, N, G  Q+. Vậy GV, N, G là khoá

                                       DẠNG CHUẨN ???

 M phụ thuộc hàm bởi GV, mà GV lại là một thành phần của khoá  Tồn
 tại phụ thuộc hàm không phụ thuộc đầy đủ vào khoá.
        LICH_DAY không thoả dạng chuẩn 2 - VẬY CÓ DC 1
KẾT LUẬN
   Q là dạng chuẩn 1 (không ở DC 2) nếu tìm được một pth có các thuộc
   tính không khoá không phụ thuộc đầy đủ vào khoá.
   Hay viết là:  pth f, f: X  A  X  K với A  { Q+  K }
  Edited by Duc-Long, Le - 2008                                                   17
Dạng chuẩn 3
 Định nghĩa 1:
  Q ở DC3 nếu và chỉ nếu tất cả thuộc tính
  không khóa phụ thuộc đầy đủ và không có
  phụ thuộc bắc cầu vào khóa

 Định nghĩa 2:
  Q ở DC3 nếu và chỉ nếu X  A là phụ thuộc
  hàm không hiển nhiên định nghĩa trên Q (A
  là thuộc tính đơn, X là tập thuộc tính), và 1
  trong 2 điều kiện sau đƣợc thỏa:
            (i) hoặc X chứa 1 khóa của Q ( Ki  X)
            (ii) hoặc A là thành viên của một khóa của Q (A  Ki)

           LƯU Ý: HIỂN NHIÊN Q THOẢ DẠNG CHUẨN 2
 Edited by Duc-Long, Le - 2008                                      18
Ví dụ 1

 Cho lđqh Q(ABCD)
 và F = {f1:ABC  D; f2:D  C}
                       XÁC ĐỊNH KHOÁ VÀ DẠNG CHUẨN CỦA Q ???

    Ta có: K1 = ABC; K2 = ABD
       f1:ABC  D : thoả đn [2.(i)]
       f2:D  C : thoả đn [2.(ii)]. Vậy Q ở DC3
 Cho lđqh Q’(CSZ)
 và F = {f1:CS  Z; f2:Z  C}
                   Ta có: K1 = CS; K2 = ZS
                   Vậy Q’ thoả DC3
 Edited by Duc-Long, Le - 2008                                 19
Ví dụ 2

 Giả sử có các lđqh sau:
    COI_THI (GV_CT,N , G, P)
    LICH_KT (N, G, P, M)
    PT_DE (M, GV_PT)
 với tập F = {f1:GV_CTN,G,P; f2:N,G,PM; f3:MGV_PT}
TCOI_THI                                 TLICH_KT                       TPT_DE
  GV_CT         N          G        P    N        G         P      M      M       GV_PT
 N.V.An        2     8.00-10.00    101   2   8.00-10.00    101   KTLT   KTLT     Viet
 T.T.Binh      2     10.00-12.00   101   2   10.00-12.00   101   CSDL   CSDL     Long
 L.V.Chien     2     10.00-12.00   101   2   8.00-10.00    103   KTLT
 V.T.Hoa       2     8.00-10.00    103


        XÁC ĐỊNH KHOÁ VÀ DẠNG CHUẨN CỦA CÁC QUAN HỆ TRÊN

 Edited by Duc-Long, Le - 2008                                                            20
Nhận xét …

   Các thể hiện của các quan hệ trong VD 2
    không còn chứa thông tin trùng lắp, do đó sẽ
    không còn vấn đề trong các thao tác thêm,
    xóa, sửa

   Tuy nhiên, trong một số quan hệ có DC3 vẫn
    tồn tại vấn đề như trùng lắp thông tin, bất
    tiện trong khai thác. Chẳng hạn trong VD 3
    như sau:
      Với các quan hệ và tập PTH ở VD 2, ta có thêm
       một ràng buộc mới f4: M  P


 Edited by Duc-Long, Le - 2008                         21
Ví dụ 3
Giả sử có các lđqh sau:
   COI_THI (GV_CT,N , G, P)
   LICH_KT (N, G, P, M)
   PT_DE (M, GV_PT)
với tập F = {f1:GV_CTN,G,P; f2:N,G,PM; f3:MGV_PT; f4: M  P}
       XÁC ĐỊNH KHOÁ VÀ DẠNG CHUẨN CỦA CÁC QUAN HỆ TRÊN
                  KHOÁ CỦA LICH_KT LÀ N,G,P VÀ N,G,M - DẠNG
                  CHUẨN CỦA CÁC QUAN HỆ VẪN LÀ DC3 (3NF)

                    TLICH_KT     N        G         P      M

                                 2   8.00-10.00    101   KTLT
                                                                Các PTH đều được thoả
                                 2   10.00-12.00   101   CSDL

        Thêm vào 1 bộ            3   8.00-10.00    101   CSDL   Không vi phạm PTH nhưng
                                                                tạo thông tin trùng lắp
 Hoặc thêm vào 1 bộ              2   8.00-10.00    105   CSDL
                                                                Vi phạm f4
 Edited by Duc-Long, Le - 2009                                                          22
Dạng chuẩn BCK (Boyce-Codd-Kent)


   Là DC3 cải tiến
   Không có tính chất [ĐN2.(ii)]
   Nghĩa là:
      A  Q+, X  A  F + hay nói cách
                khác X chứa 1 khóa của Q ( Ki  X)
   Ví dụ:
     Cho Q(ABCD) và F = {AB  CD}
                   Vậy Q ở DC BCK vì K = AB


 Edited by Duc-Long, Le - 2008                       23
Hạn chế của DC BCK
 DC BCK quan tâm giải quyết vấn đề trùng lắp thông tin, đây
  là mấu chốt cho mọi bất tiện thƣờng gặp trong khi khai
  thác CSDL. Nhƣng BCK lại coi nhẹ một tiêu chuẩn khác,
  không kém phần quan trọng đó là làm thế nào kiểm tra PT
  dữ liệu thuận lợi nhất
Ví dụ cấu trúc CSDL trong các ví dụ trước được sửa đổi thành:
    COI_THI (GV_CT, N , G, P)
    LICH_KT 1( M, P)     LICH_KT2(M, G, N)
    PT_DE (M, GV_PT)
với tập F = {f1:GV_CTN,G,P; f2:N,G,PM; f3:MGV_PT; f4: M  P}
 TCOI_THI                                   TLICH_KT1     TLICH_KT2                TPT_DE
   GV_CT         N          G        P        M      P     M          G        N
                                                                                     M        GV_PT
  N.V.An        2     8.00-10.00    101      KTLT   101   KTLT   8.00-10.00    2
                                                                                   KTLT     Viet
  T.T.Binh      2     10.00-12.00   101      CSDL   101   CSDL   10.00-12.00   2
                                                                                   CSDL     Long
  L.V.Chien     2     10.00-12.00   101
                                          f2 không còn định nghĩa trên quan hệ nào cả. Muốn
  V.T.Hoa       2     8.00-10.00    103   kiểm tra thì phải kết 2 bảng LICH_KT1, LICH_KT2
  Edited by Duc-Long, Le - 2009                                                                    24
Dạng chuẩn 4

  Là DC BCK và
  X ->> Y: phụ thuộc đa trị không hiển nhiên được
   định nghĩa trên Q và B  Q+, X  B  F + hay
      nói cách khác X chứa 1 khóa của Q ( Ki  X)
        Định nghĩa về phụ thuộc đa trị
         Cho Q(XYZ), X  Q+, Y  Q+, X  Y  , và Z = Q+ - X  Y, X ->> Y là 1
         phụ thuộc đa trị được định nghĩa trên Q nếu mỗi giá trị x của X xác định duy
         nhất một tập giá trị {y1, y2, …} của Y, và tập giá trị này không phụ thuộc vào
         các giá trị của Z trong các bộ có liên quan đến x, y1, y2, …


  DC BCK và DC4 là những dạng chuẩn nhằm giảm tối thiểu
   trùng lắp thông tin và giải quyết tương đối hiệu quả việc
   kiểm tra các PTH (và PT đa trị). Tuy nhiên, đôi khi vẫn còn
   tồn tại một số PTH mà việc kiểm tra không được thuận lợi
   vì phải thực hiện trên nhiều quan hệ.
 Edited by Duc-Long, Le - 2009                                                            25
TÓM TẮT
Ta nhận thấy DC BCK là DC3 với chỉ điều kiện (ii) theo định nghĩa 2, do đó
mọi quan hệ thỏa DC BCK đều thỏa DC3. Tương tự như vậy mọi quan hệ ở
DC3 thỏa DC2, và mọi quan hệ ở DC2 thỏa DC1
                          Quan hệ chưa chuẩn hoá
                           DC 1 – quan hệ chuẩn hoá

                                  DC 2
                                         DC 3
                                                DC BCK
                                                         DC 4




DC 1, DC 2 : có sự trùng lắp thông tin
DC 3: khử được trùng lắp thông tin, tuy nhiên vẫn còn tồn tại vấn đề này ở
một số trường hợp cụ thể
DC BCK: là dạng chuẩn 3 được cải tiến (loại bỏ hạn chế của DC 3 ở một số
trường hợp)
DC BCK, DC 4: giảm được tối thiểu sự trùng lắp thông tin
  Edited by Duc-Long, Le - 2008                                              26
Dạng chuẩn của lđ CSDL
   C = {Q}
 Ý nghĩa: tập các lƣợc đồ quan hệ
 Thông thƣờng đƣợc đn là 2 phần:
                                 C=<Q,D   >   Q: Tập quan hệ
                                              D: Tập RBTV
 Vậy có thể viết:
                                              n
               C = { < Qi , D i >}
                                   i=1
 Nếu ta chỉ quan tâm đến pth thì: D i = F i
 Dạng chuẩn của lđ CSDL: xét dạng chuẩn của từng
  quan hệ trong lược đồ, sau đó suy ra dạng chuẩn
  của lđ CSDL = dạng chuẩn của quan hệ có DC
  thấp nhất
 Edited by Duc-Long, Le - 2008                                 27
Cho lđqh LICH_CT(GV_CT, N, G, P, M, GV_PT)
và F = {f1: GV_CT  N, G, P: một GV coi thi vào 1 ngày, 1 giờ trong 1 phòng duy nhất;
         f2: M  GV_PT: mỗi môn thi chỉ có một GV phụ trách ra đề thi}

Cải tiến lần 1:
        COI_THI (GV_CT, N, G, P)
        MÔN_KT (N, G, P, M, GV_PT)
 và F = {f1: GV_CT  N, G, P; f2: M  GV_PT; f3: N, G, P  M}

Cải tiến lần 2:
          COI_THI (GV_CT,N , G, P)
          LICH_KT (N, G, P, M)
          PT_DE (M, GV_PT)
với tập F = {f1:GV_CTN,G,P; f2:N,G,PM; f3:MGV_PT; f4: M  P}


Cải tiến lần 3:
     COI_THI (GV_CT, N , G, P)
     LICH_KT 1( M, P)   LICH_KT2(M, G, N)
     PT_DE (M, GV_PT)
với tập F = {f1:GV_CTN,G,P; f2:N,G,PM; f3:MGV_PT; f4: M  P}

  Edited by Duc-Long, Le - 2009                                                     28
Ví dụ
Cho lƣợc đồ quan hệ phổ quát sau:
    Co= < Qo(ABCDEGXYZTV), FO > với
FO = {A  BCEGDX; GE  CY; CE  Z; BCE  TD; D  VCE}
Và lđ CSDL sau:


 C1 = {<Q1(ABCEGDX), F1 >;
       <Q2(GECY), F2 >;

       <Q3(CEZ), F3 >;

       <Q4(BCEDT), F4 >;

       <Q5(DVCE), F5 >}
XÁC ĐỊNH KHOÁ VÀ DẠNG CHUẨN CỦA CÁC QUAN HỆ CON ?
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CỦA          C1 (DẠNG CHUẨN CỦA C1) ?
 Edited by Duc-Long, Le - 2009                              29
Bài tập 1
 Cho lƣợc đồ quan hệ phổ quát sau:

     Co= < Qo(ABCDEG), FO > với
     FO = {A  B; B  CG; C  D; AC  E; ECG  B}
 Và lđ CSDL sau:


 C1 = {<Q1(ABCD), F1 >;
      <Q2(ACE), F2 >;

      <Q3(EBCG), F3 >}
 XÁC ĐỊNH KHOÁ VÀ DẠNG CHUẨN CỦA CÁC QUAN HỆ CON ?
 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CỦA          C1 (DẠNG CHUẨN CỦA C1) ?

  Edited by Duc-Long, Le - 2009                              30
Bài tập 2
 Cho lƣợc đồ quan hệ phổ quát sau:
     Co= < Qo(ABCGEDRXYZTV), FO > với
 FO = {ED  Y; B  CGZD; CG  B; A  BCDEGRX; G  RV; D  T}
 Và lđ CSDL sau:

 C1 = {<Q1(BCGZD), F1 >;
      <Q2(EDY), F2 >;

      <Q3(DT), F3 >;

      <Q4(ABCGEDRX), F4 >;

      <Q5(GRV), F5 >}
 XÁC ĐỊNH KHOÁ VÀ DẠNG CHUẨN CỦA CÁC QUAN HỆ CON ?
 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CỦA          C1 (DẠNG CHUẨN CỦA C1) ?
  Edited by Duc-Long, Le - 2009                              31
Bài tập 3
 Cho lƣợc đồ quan hệ phổ quát sau:
     Co= < Qo(AIMNLTVXZY), FO > với
 FO = {A  VIXLN; N  LY; L  TIX; MN  ZA}
 Và lđ CSDL sau:

 C1 = {<Q1(MNZA), F1 >;
      <Q2(AVIXLN), F2 >;

      <Q3(NYL), F3 >;

      <Q4(LTIX), F4 >}


 XÁC ĐỊNH KHOÁ VÀ DẠNG CHUẨN CỦA CÁC QUAN HỆ CON ?
 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CỦA          C1 (DẠNG CHUẨN CỦA C1) ?
  Edited by Duc-Long, Le - 2009                              32
Chuẩn hoá lđ cơ sở dữ liệu

  Đã biết: đánh giá chất lượng thiết kế
   của một lđ CSDL dựa trên các tiêu
   chuẩn về dạng chuẩn của các lđ quan hệ
   con
  Chuẩn hoá lđ CSDL nhằm mục đích
   nâng cao chất lƣợng thiết kế hay cụ
   thể hơn là đƣa các lđ quan hệ con từ
   dạng chuẩn thấp (DC1, DC2) lên
   dạng chuẩn cao hơn mà tối thiểu
   phải là DC3 (BCK, DC4)
  Có 2 phương pháp chính: phân rã và
   tổng hợp
 Edited by Duc-Long, Le - 2008              33
Vài khái niệm cần biết …

 Hai CSDL tƣơng đƣơng nếu:
                                        n
   Tương đương về mặt thông tin Q0  i 1 Qi
                                   
                                        
   Tương đương về mặt PTH
                              n            n
                       F  i 1 Fi  F  i 1 Fi
 Đánh giá lđqh (CSDL) sau khi đã cải
  tiến dựa trên các tiêu chuẩn:
    Dạng chuẩn: 3NF, BCK, 4NF
    Bảo toàn thông tin
    Bảo toàn phụ thuộc hàm

 Edited by Duc-Long, Le - 2009                   34
Định lý Delobel

Định lý về sự bảo toàn thông tin
Giả sử có một lđqh Q(XYZ) và tập pth          F
Nếu X  Y  F + thì phép phân rã Q
 thành 2 lđqh con Q1(XY) và Q2(XZ) là
 bảo toàn thông tin, nghĩa là:
         TQ : TQ = TQ[XY] TQ[XZ]
Vận dụng định lý ta có:
  f: X  A  F ,
      Q được phân rã thành Q1(XA) và Q2(X,(Q+-A))

 Edited by Duc-Long, Le - 2008                      35
Một thuật toán phân rã
           Procedure Phan_ra(Q, F )
           Begin
                   F * = F  { f  F / VT(f)  VP(f) = Q+}
                   If ( F *   ) then
                        Begin
                         b1. chọn một f0: X  Y  F
                           b2. Tạo các lđqh con Q1 và Q2
                                         Q1+ = X  Y;
                                         F 1 = { f  F / VT(f)  VP(f)  Q1+};
                                         Q2+ = Q+  Y;
                                         F 2 = { f  F / VT(f)  VP(f)  Q2+};
                                 b3. Phân rã đệ quy Q1 và Q2
                                         Phan_ra (Q1, F 1 );
                                         Phan_ra (Q2, F 2 );
                           End;
           End;
 Edited by Duc-Long, Le - 2008                                                   36
Ví dụ minh hoạ

Cho Q (ABCD); F = {A  B; B  C; C  D }
(1) Hãy xác định dạng chuẩn cho lđqh này
(2) Hãy xác định một lđqh khác trong đó tập pth
  F đƣợc bảo toàn, các quan hệ con đạt dạng
  chuẩn cao nhất, lƣợc đồ đƣợc bảo toàn thông
  tin

  Các bƣớc giải
    - Xác định khoá của Q
    - Xác định dạng chuẩn của Q
    - Chuẩn hoá Q thành Q’ bằng phƣơng
    pháp phân rã Q


 Edited by Duc-Long, Le - 2008               37
Một cách phân rã…

        Qo(ABCD), F = {A  B; B  C; C  D} DC2

                                 CD
   Q1(CD)                                       Q2(CAB)     DC2
F 1 = {C  D}                           F 2 = { A  B; B  C }

   DC BCK                                        BC
                                    Q21(BC)                Q22(BA)
                                 F 21 = { B  C }      F 22 = { A  B }
                                    DC BCK                 DC BCK
                                               -Dạng chuẩn BCK
  Q’= {Q1, Q21, Q22}                          - Bảo toàn phụ thuộc hàm
                                              - Bảo toàn thông tin
 Edited by Duc-Long, Le - 2008                                            38
Một cách phân rã khác …

          Qo(ABCD), F = {A  B; B  C; C  D}              DC2

                                 AB
   Q1(AB)                                      Q2(ACD)      DC2
F 1 = {A  B}                           F 2 = { A  CD; C  D}
  DC BCK
                                                   CD
                                    Q21(CD)               Q22(CA)
                                 F 21 = { C  D}      F 22 = { A  C}
                                    DC BCK                DC BCK
                                           -Dạng chuẩn BCK
Q’= {Q1, Q21, Q22}                        - Không bảo toàn phụ thuộc hàm
                                          - Bảo toàn thông tin
 Edited by Duc-Long, Le - 2008                                          39
Tóm tắt

  Cách tiếp cận phân rã cho DC cao (BCK, 4NF),
   bảo toàn thông tin. Tuy nhiên, hạn chế là có
   thể phát sinh những quan hệ vô nghĩa, có thể
   không bảo toàn PTH
  Để phân rã cho ra 1 lđqh có chất lượng tốt hơn. Ta
   nên sắp xếp thứ tự theo chiều PTH:
         A ---> B ---> C ---> D
            f1      f2    f3
   Sau đó, chọn PTH nằm cuối (phía bên phải)
  Với một lđ CSDL sau khi xác định dạng chuẩn, nếu
   trường hợp có dạng chuẩn 1NF, 2NF thì sẽ chọn
   lđqh nào gây ảnh hưởng đối với dạng chuẩn của lđ
   CSDL để phân rã  cải tiến lđ CSDL
 Edited by Duc-Long, Le - 2009                      40
Bài tập nâng cao
 Cho lƣợc đồ quan hệ phổ quát sau:
    Co= < Qo(ABCDEGXYZTV), FO > với
FO = {A  BCEGDX; GE  CY; CE  Z; BCE  TD; D  VCE}
Và lđ CSDL sau:


 C1 = {<Q1(ABCEGDX), F1 >;
       <Q2(GECY), F2 >;

       <Q3(CEZ), F3 >;

       <Q4(BCEDT), F4 >;

       <Q5(DVCE), F5 >}

  CẢI TIẾN CHẤT LƢỢNG CỦA        C1 THÀNH C2 ĐỂ CÓ DC CAO
               NHẤT, BẢO TOÀN THÔNG TIN, BẢO TOÀN PTH ?
 Edited by Duc-Long, Le - 2009                              41
Bài tập nâng cao

   Với các bài tập 1, 2, 3 đã thực hiện
    ở trên


   CẢI TIẾN CHẤT LƢỢNG CỦA           C1
         THÀNH C2 ĐỂ CÓ DC CAO NHẤT,
         BẢO TOÀN THÔNG TIN, BẢO TOÀN
         PTH ?




 Edited by Duc-Long, Le - 2009              42
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM
                               KHOA TOÁN – TIN
          280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021




  Cám ơn đã theo dõi …

Lê Đức Long
Email: longld@math.hcmup.edu.vn
Website: http://www.2learner.edu.vn
                                                                       43

Weitere ähnliche Inhalte

Ähnlich wie Section11

buoi2_MoHinhQuanHe.ppt
buoi2_MoHinhQuanHe.pptbuoi2_MoHinhQuanHe.ppt
buoi2_MoHinhQuanHe.pptTrngTun36
 
Chuanhoa complete
Chuanhoa completeChuanhoa complete
Chuanhoa completePhùng Duy
 
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1Hồ Lợi
 
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPTBài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
kịch bản dạy học tin 12 chương 3 bài 11 nguyen thi thuong
kịch bản dạy học tin 12 chương 3 bài 11 nguyen thi thuongkịch bản dạy học tin 12 chương 3 bài 11 nguyen thi thuong
kịch bản dạy học tin 12 chương 3 bài 11 nguyen thi thuongBe Love
 

Ähnlich wie Section11 (7)

buoi2_MoHinhQuanHe.ppt
buoi2_MoHinhQuanHe.pptbuoi2_MoHinhQuanHe.ppt
buoi2_MoHinhQuanHe.ppt
 
Phan6
Phan6Phan6
Phan6
 
Chuanhoa complete
Chuanhoa completeChuanhoa complete
Chuanhoa complete
 
Chuong 3 ER
Chuong 3 ERChuong 3 ER
Chuong 3 ER
 
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1
Cấu trúc dữ liệu cơ bản 1
 
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPTBài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 6: Thiết kế cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
 
kịch bản dạy học tin 12 chương 3 bài 11 nguyen thi thuong
kịch bản dạy học tin 12 chương 3 bài 11 nguyen thi thuongkịch bản dạy học tin 12 chương 3 bài 11 nguyen thi thuong
kịch bản dạy học tin 12 chương 3 bài 11 nguyen thi thuong
 

Kürzlich hochgeladen

[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 

Kürzlich hochgeladen (20)

[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 

Section11

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA TOÁN – TIN 280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021 CƠ SỞ DỮ LIỆU Lê Đức Long Email: longld@math.hcmup.edu.vn Website: http://www.2learner.edu.vn
  • 2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY Edited by Duc-Long, Le - 2009 2
  • 3. Một số quy ƣớc trên slide  Tắt màn hình máy tính  Được dùng máy tính  Làm việc theo nhóm  Ghi chép bằng văn bản Edited by Duc-Long, Le - 2009 3
  • 4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA TOÁN – TIN 280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021 CHUẨN HOÁ LƢỢC ĐỒ CSDL Phần lí thuyết Lê Đức Long Chương 08 Email: longld@math.hcmup.edu.vn Website: http://www.2learner.edu.vn Edited by Duc-Long, Le - 2008 4
  • 5. ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất phát từ giai đoạn phân tích nhu cầu trƣớc đó, chúng ta có thể có 1 trong 2 kết quả sau:  [1] bằng cách sử dụng một mô hình dữ liệu nào đấy nhƣ mô hình Quan Hệ, hoặc mô hình Thực thể – Kết hợp, để mô hình hóa các thông tin nhận diện đƣợc, từ đó chúng ta sẽ có một sơ phác của cấu trúc CSDL gồm các quan hệ con Q’1, Q’2, … Qm ’ cùng các phụ thuộc dữ liệu định nghĩa D’ , D’ ,... D trên mỗi quan hệ con (gọi là FD hay PTH) là 1 2 ’ m : C’0 = {<Q’1, D’1>,<Q’2, D’2>, …, <Q’m, D’m>}  [2] Một sơ phác tổng thể hơn gồm một quan hệ duy nhất Q0 và một tập các phụ thuộc D: 0 C0 = <Q0, D0> ; thường được gọi là quan hệ phổ quát  CSDL với quan hệ không chuẩn Giai đoạn thiết kế ở mức quan niệm nhằm biến đổi kết quả đầu tiên này, dựa trên một số tiêu chuẩn thiết kế, để có đƣợc một cấu trúc quan niệm CSDL C đƣợc đánh giá “tốt” hơn, “phù hợp” hơn với các yêu cầu của môi trƣờng ứng dụng . [1] [2] C’ 0 =< Q , D> i i C 0 =<Q ,D > 0 0 Giai đoạn phân tích [*] C = {<Q , D >} i i Giai đoạn thiết kế CSDL với các quan hệ đã đƣợc chuẩn hoá Edited by Duc-Long, Le - 2008 5
  • 6. Ví dụ minh hoạ Tenlop Siso TenHS1 Diem11 Diem12 … TenHS2 Diem21 Diem22 … 11A2 30 N.V.An 7 8 T.T.Binh 9 5 12A1 28 L.T.Anh 5 6 H.T.Chi 10 8 … Q2: KQ_LOP (a) CSDL có quan hệ chưa được chuẩn hoá Tenlop MS_HS Mon Diem (Unnormalized relation) 11A2 06005 Toan 7 Q1: DS_LOP 11A2 06005 Van 8 Tenlop Siso MS_HS TenHS 11A2 06005 Ly 10 11A2 30 06005 N.V.An 11A2 06008 Toan 9 11A2 30 06008 T.T.Binh 11A2 06008 Van 5 12A1 28 05001 L.T.Anh 12A1 05001 Toan 5 … 12A1 05001 Van 6 … (b) CSDL có các quan hệ con đã được chuẩn hoá Edited by Duc-Long, Le - 2009 (Normalized relation) 6
  • 7. Vấn đề cần giải quyết … Hầu hết các công trình nghiên cứu về thiết kế CSDL đều thỏa thuận rằng hai tiêu chuẩn quan trọng cần đạt đƣợc qua quá trình thiết kế một CSDL ở mức quan niệm là :  Cấu trúc [*] cần đạt một dạng chuẩn (normal form) cao nhất.  Cấu trúc kết quả ở [*] phải tƣơng đƣơng với cấu trúc ban đầu ở [1] hoặc [2]. Tiêu chuẩn dạng chuẩn đƣợc đề ra nhằm đáp ứng hai yêu cầu cụ thể:  (1) giảm tối đa sự trùng lắp thông tin trong CSDL, do đó sẽ tránh được một số bất tiện khi cập nhật CSDL.  (2) và tạo điều kiện để kiểm tra các ràng buộc toàn vẹn dưới dạng phụ thuộc dữ liệu được thuận lợi nhất, nghĩa là các phụ thuộc dữ liệu sẽ được kiểm tra dễ dàng nhất, đơn giản nhất và tương đối ít tốn kém nhất. Tiêu chuẩn tương đương nhằm bảo đảm thông tin lẽ ra đƣợc lƣu trữ trong quan hệ phổ quát sẽ đƣợc tìm thấy đầy đủ trong CSDL của cấu trúc [*]. Một CSDL thỏa mãn cả hai tiêu chuẩn sẽ bảo đảm cho việc khai thác nó đƣợc thuận lợi trên cả ba phƣơng diện :  Truy vấn : nhờ vào tiêu chuẩn tương đương, các thông tin được truy xuất từ CSDL đúng là những thông tin đã được phân tích.  Cập nhật : tiêu chuẩn dạng chuẩn sẽ giảm bớt các tình huống thông tin mâu thuẫn sau những lần cập nhật CSDL.  Kiểm tra ràng buộc toàn vẹn: cả hai tiêu chuẩn đều nhằm vào việc kiểm tra ràng buộc toàn vẹn ở dạng phụ thuộc dữ liệu được thuận lợi. Edited by Duc-Long, Le - 2008 7
  • 8. Dạng chuẩn (Normal Form)  Dạng chuẩn của quan hệ: (E.F.Codd, 1972)  DC 1 (1NF)  DC 2 (2NF)  DC 3 (3NF)  DC BCK (Boyce-Kott-Kent)  Dạng chuẩn 4: (R.Fagin, 1976)  Là dạng chuẩn BCK và đồng thời giải quyết sự tồn tại một số bất tiện liên quan đến PTH  Dạng chuẩn tốt nhất, được mong đợi để được thiết kế  Tất cả những quan hệ đƣợc chuẩn hoá đều ở 1NF; một số quan hệ 1NF thì cũng ở 2NF; một số quan hệ 2NF thì cũng ở 3NF; và một số quan hệ 3NF thì cũng ở DC BCK và 4NF Edited by Duc-Long, Le - 2008 8
  • 9. Dạng chuẩn 1 Một lƣợc đồ quan hệ Q đƣợc gọi là ở dạng chuẩn 1 (1NF) nếu mọi thuộc tính của Q đều là thuộc tính đơn .  Q có cấu trúc phẳng, không có thuộc tính kép, thuộc tính lặp Ví dụ: Thuộc tính đơn  thuộc tính kép  Thuộc tính Ngaysinh là thuộc tính kép  tích hợp của ngày, tháng, năm  Thuộc tính Diachi là thuộc tính kép  số nhà, đường, quận/huyện, tỉnh/thành  Thuộc tính Diem11, Diem12, …, Diem21, Diem22, ..  là thuộc tính lặp vì Diem11, Diem21 đều là điểm Toán, … Edited by Duc-Long, Le - 2008 9
  • 10. Ví dụ 1 CSDL có các quan hệ con đã được chuẩn hoá TKQ_LOP DS_LOP(Tenlop, Siso, MS_HS, TenHS) Tenlop MS_HS Mon Diem KQ_LOP(Tenlop, MS_HS, Mon, Diem) 11A2 06005 Toan 7 ĐƯỢC GỌI LÀ CÁC QUAN HỆ CÓ DC 1 11A2 06005 Van 8 TDS_LOP 11A2 06005 Ly 10 Tenlop Siso MS_HS TenHS 11A2 06008 Toan 9 11A2 30 06005 N.V.An 11A2 06008 Van 5 11A2 30 06008 T.T.Binh 12A1 05001 Toan 5 12A1 28 05001 L.T.Anh 12A1 05001 Van 6 … … HẠN CHẾ CỦA DC 1 Mối quan tâm về giảm thiểu sự trùng lắp thông tin chưa được giải quyết. Sự trùng lắp thông tin dẫn đến một số vấn đề (bất tiện) trong quá trình khai thác (Thêm, Xoá, Sửa) Edited by Duc-Long, Le - 2009 10
  • 11. Ví dụ 2 Cho lđqh LICH_CT(GV_CT, N, G, P, M, GV_PT) và F = {f1: GV_CT  N, G, P: một GV coi thi vào 1 ngày, 1 giờ trong 1 phòng duy nhất; f2: M  GV_PT: mỗi môn thi chỉ có một GV phụ trách ra đề thi} XÁC ĐỊNH KHOÁ CỦA QUAN HỆ TRÊN ??? Ta có: GV_CT, M  Q+. Vậy GV_CT, M là khoá QUAN HỆ LICH_CT Ở DẠNG CHUẨN 1 (1NF) TLICH_CT GV_CT N G P M GV_PT N.V.An 2 8.00-10.00 101 KTLT Viet T.T.Binh 2 10.00-12.00 101 CSDL Long L.V.Chien 2 10.00-12.00 101 CSDL Long V.T.Hoa 2 8.00-10.00 103 KTLT Viet CSDL này có sự trùng lắp thông tin trên các tập thuộc tính nào? N, G, P; M, GV_PT Edited by Duc-Long, Le - 2009 11
  • 12. Dạng chuẩn 2 Một lƣợc đồ quan hệ Q đƣợc gọi là ở dạng chuẩn 2 (2NF) nếu và chỉ nếu  Q ở dạng chuẩn 1, VÀ  Mọi thuộc tính không khoá của Q đều phụ thuộc đầy đủ vào khoá của Q  Mọi thuộc tính không khoá phụ thuộc đầy đủ vào khoá, cũng có thể xảy ra khi có phụ thuộc bắc cầu  phụ thuộc được nhận thấy ở các thuộc tính không khoá trong quan hệ có phụ thuộc qua lại với nhau Ví dụ: f1: ABC  D; f2: D  E  có phụ thuộc bắc cầu f3: ABC  E (luật bắc cầu) Edited by Duc-Long, Le - 2008 12
  • 13. Bổ sung kiến thức …  Thuộc tính khoá (không khoá): A là một khoá (không khoá) của Q nếu: A  Q+  A  () K  Phụ thuộc hàm đầy đủ: cho PTH f:X  YF , f được gọi là phụ thuộc hàm đầy đủ trong F nếu:  X’  X : F ╞ X’  Y Ví dụ: Cho F = {A  BCD; BCD E; CDEI } BCDE là một phụ thuộc hàm không đầy đủ vì F ╞ (CD E)  Thuộc tính phụ thuộc đầy đủ vào X: A là một thuộc tính phụ thuộc đầy đủ vào X nếu X  A là một phụ thuộc hàm đầy đủ.  Thuộc tính phụ thuộc bắc cầu vào X: A phụ thuộc bắc cầu vào X nếu có 4 điều kiện sau: (i) X  Y  F + (ii) YAF + (iii) YXF + (iv) A  (X  Y) Ví dụ: Cho F = {MN  OPRX; NO  M; P  RY} Ta có thuộc tính R phụ thuộc bắc cầu vào NO. Edited by Duc-Long, Le - 2008 13
  • 14. Ví dụ 1 Cho lđqh LICH_CT(GV_CT, N, G, P, M, GV_PT) và F = {f1: GV_CT  N, G, P: một GV coi thi vào 1 ngày, 1 giờ trong 1 phòng duy nhất; f2: M  GV_PT: mỗi môn thi chỉ có một GV phụ trách ra đề thi; f3: N, G, P  M: mỗi ngày, vào một giờ, trong một phòng chỉ có bố trí 1 môn duy nhất thi} XÁC ĐỊNH KHOÁ CỦA QUAN HỆ TRÊN ??? Ta có: GV_CT  Q+. Vậy GV_CT là khoá QUAN HỆ LICH_CT Ở DẠNG CHUẨN 2 (2NF) TLICH_CT GV_CT N G P M GV_PT N.V.An 2 8.00-10.00 101 KTLT Viet T.T.Binh 2 10.00-12.00 101 CSDL Long L.V.Chien 2 10.00-12.00 101 CSDL Long V.T.Hoa 2 8.00-10.00 103 KTLT Viet CSDL này có sự trùng lắp thông tin trên các tập thuộc tính nào? N, G, P, M; M, GV_PT Edited by Duc-Long, Le - 2009 14
  • 15. Ví dụ 2  Giả sử lđqh LICH_CT(GV_CT, N, G, P, M, GV_PT) được tách thành 2 lđqh sau: COI_THI (GV_CT, N, G, P) MÔN_KT (N, G, P, M, GV_PT) và F = {f1: GV_CT  N, G, P; f2: M  GV_PT; f3: N, G, P  M} XÁC ĐỊNH KHOÁ CỦA CÁC QUAN HỆ TRÊN ??? DẠNG CHUẨN ??? COI_THI ở DC2 vì cả N,G,P đều phụ thuộc đầy đủ vào GV_CT. MON_KT ở DC2 vì có phụ thuộc bắc cầu. TMON_KT TCOI_THI GV_CT N G P N G P M GV_PT N.V.An 2 8.00-10.00 101 2 8.00-10.00 101 KTLT Viet T.T.Binh 2 10.00-12.00 101 2 10.00-12.00 101 CSDL Long L.V.Chien 2 10.00-12.00 101 2 8.00-10.00 103 KTLT Viet V.T.Hoa 2 8.00-10.00 103 Edited by Duc-Long, Le - 2008 15
  • 16. Vấn đề tồn tại ở DC2  Trùng lắp thông tin trên COI_THI và MON_KT  còn bất tiện khi THÊM, XOÁ, SỬA  Hơn DC1 ở việc thêm thông tin, nhưng vẫn còn phiền phức (xem lại slide 13)  Xoá có phiền phức do mất thông tin  Sửa phải sửa đồng loạt từ trên xuống dưới TMON_KT TCOI_THI GV_CT N G P N G P M GV_PT N.V.An 2 8.00-10.00 101 2 8.00-10.00 101 KTLT Viet T.T.Binh 2 10.00-12.00 101 2 10.00-12.00 101 CSDL Long L.V.Chien 2 10.00-12.00 101 2 8.00-10.00 103 KTLT Viet V.T.Hoa 2 8.00-10.00 103 COI_THI (GV_CT, N, G, P) MÔN_KT (N, G, P, M, GV_PT) và F = {f1: GV_CT  N, G, P; f2: M  GV_PT; f3: N, G, P  M} Edited by Duc-Long, Le - 2008 16
  • 17. Ví dụ 3  Cho lđqh LICH_DAY(GV, N, G, M, P) và F = {f1: N, G  M, P: ngày, giờ xác định cho môn học ở một phòng; f2: GV  M: mỗi giáo viên dạy một môn học duy nhất} XÁC ĐỊNH KHOÁ CỦA QUAN HỆ TRÊN ??? Ta có: GV, N, G  Q+. Vậy GV, N, G là khoá DẠNG CHUẨN ??? M phụ thuộc hàm bởi GV, mà GV lại là một thành phần của khoá  Tồn tại phụ thuộc hàm không phụ thuộc đầy đủ vào khoá. LICH_DAY không thoả dạng chuẩn 2 - VẬY CÓ DC 1 KẾT LUẬN Q là dạng chuẩn 1 (không ở DC 2) nếu tìm được một pth có các thuộc tính không khoá không phụ thuộc đầy đủ vào khoá. Hay viết là:  pth f, f: X  A  X  K với A  { Q+ K } Edited by Duc-Long, Le - 2008 17
  • 18. Dạng chuẩn 3  Định nghĩa 1: Q ở DC3 nếu và chỉ nếu tất cả thuộc tính không khóa phụ thuộc đầy đủ và không có phụ thuộc bắc cầu vào khóa  Định nghĩa 2: Q ở DC3 nếu và chỉ nếu X  A là phụ thuộc hàm không hiển nhiên định nghĩa trên Q (A là thuộc tính đơn, X là tập thuộc tính), và 1 trong 2 điều kiện sau đƣợc thỏa: (i) hoặc X chứa 1 khóa của Q ( Ki  X) (ii) hoặc A là thành viên của một khóa của Q (A  Ki) LƯU Ý: HIỂN NHIÊN Q THOẢ DẠNG CHUẨN 2 Edited by Duc-Long, Le - 2008 18
  • 19. Ví dụ 1 Cho lđqh Q(ABCD) và F = {f1:ABC  D; f2:D  C} XÁC ĐỊNH KHOÁ VÀ DẠNG CHUẨN CỦA Q ??? Ta có: K1 = ABC; K2 = ABD f1:ABC  D : thoả đn [2.(i)] f2:D  C : thoả đn [2.(ii)]. Vậy Q ở DC3 Cho lđqh Q’(CSZ) và F = {f1:CS  Z; f2:Z  C} Ta có: K1 = CS; K2 = ZS Vậy Q’ thoả DC3 Edited by Duc-Long, Le - 2008 19
  • 20. Ví dụ 2 Giả sử có các lđqh sau: COI_THI (GV_CT,N , G, P) LICH_KT (N, G, P, M) PT_DE (M, GV_PT) với tập F = {f1:GV_CTN,G,P; f2:N,G,PM; f3:MGV_PT} TCOI_THI TLICH_KT TPT_DE GV_CT N G P N G P M M GV_PT N.V.An 2 8.00-10.00 101 2 8.00-10.00 101 KTLT KTLT Viet T.T.Binh 2 10.00-12.00 101 2 10.00-12.00 101 CSDL CSDL Long L.V.Chien 2 10.00-12.00 101 2 8.00-10.00 103 KTLT V.T.Hoa 2 8.00-10.00 103 XÁC ĐỊNH KHOÁ VÀ DẠNG CHUẨN CỦA CÁC QUAN HỆ TRÊN Edited by Duc-Long, Le - 2008 20
  • 21. Nhận xét …  Các thể hiện của các quan hệ trong VD 2 không còn chứa thông tin trùng lắp, do đó sẽ không còn vấn đề trong các thao tác thêm, xóa, sửa  Tuy nhiên, trong một số quan hệ có DC3 vẫn tồn tại vấn đề như trùng lắp thông tin, bất tiện trong khai thác. Chẳng hạn trong VD 3 như sau:  Với các quan hệ và tập PTH ở VD 2, ta có thêm một ràng buộc mới f4: M  P Edited by Duc-Long, Le - 2008 21
  • 22. Ví dụ 3 Giả sử có các lđqh sau: COI_THI (GV_CT,N , G, P) LICH_KT (N, G, P, M) PT_DE (M, GV_PT) với tập F = {f1:GV_CTN,G,P; f2:N,G,PM; f3:MGV_PT; f4: M  P} XÁC ĐỊNH KHOÁ VÀ DẠNG CHUẨN CỦA CÁC QUAN HỆ TRÊN KHOÁ CỦA LICH_KT LÀ N,G,P VÀ N,G,M - DẠNG CHUẨN CỦA CÁC QUAN HỆ VẪN LÀ DC3 (3NF) TLICH_KT N G P M 2 8.00-10.00 101 KTLT Các PTH đều được thoả 2 10.00-12.00 101 CSDL Thêm vào 1 bộ 3 8.00-10.00 101 CSDL Không vi phạm PTH nhưng tạo thông tin trùng lắp Hoặc thêm vào 1 bộ 2 8.00-10.00 105 CSDL Vi phạm f4 Edited by Duc-Long, Le - 2009 22
  • 23. Dạng chuẩn BCK (Boyce-Codd-Kent) Là DC3 cải tiến Không có tính chất [ĐN2.(ii)] Nghĩa là:  A  Q+, X  A  F + hay nói cách khác X chứa 1 khóa của Q ( Ki  X) Ví dụ:  Cho Q(ABCD) và F = {AB  CD} Vậy Q ở DC BCK vì K = AB Edited by Duc-Long, Le - 2008 23
  • 24. Hạn chế của DC BCK  DC BCK quan tâm giải quyết vấn đề trùng lắp thông tin, đây là mấu chốt cho mọi bất tiện thƣờng gặp trong khi khai thác CSDL. Nhƣng BCK lại coi nhẹ một tiêu chuẩn khác, không kém phần quan trọng đó là làm thế nào kiểm tra PT dữ liệu thuận lợi nhất Ví dụ cấu trúc CSDL trong các ví dụ trước được sửa đổi thành: COI_THI (GV_CT, N , G, P) LICH_KT 1( M, P) LICH_KT2(M, G, N) PT_DE (M, GV_PT) với tập F = {f1:GV_CTN,G,P; f2:N,G,PM; f3:MGV_PT; f4: M  P} TCOI_THI TLICH_KT1 TLICH_KT2 TPT_DE GV_CT N G P M P M G N M GV_PT N.V.An 2 8.00-10.00 101 KTLT 101 KTLT 8.00-10.00 2 KTLT Viet T.T.Binh 2 10.00-12.00 101 CSDL 101 CSDL 10.00-12.00 2 CSDL Long L.V.Chien 2 10.00-12.00 101 f2 không còn định nghĩa trên quan hệ nào cả. Muốn V.T.Hoa 2 8.00-10.00 103 kiểm tra thì phải kết 2 bảng LICH_KT1, LICH_KT2 Edited by Duc-Long, Le - 2009 24
  • 25. Dạng chuẩn 4  Là DC BCK và  X ->> Y: phụ thuộc đa trị không hiển nhiên được định nghĩa trên Q và B  Q+, X  B  F + hay nói cách khác X chứa 1 khóa của Q ( Ki  X)  Định nghĩa về phụ thuộc đa trị Cho Q(XYZ), X  Q+, Y  Q+, X  Y  , và Z = Q+ - X  Y, X ->> Y là 1 phụ thuộc đa trị được định nghĩa trên Q nếu mỗi giá trị x của X xác định duy nhất một tập giá trị {y1, y2, …} của Y, và tập giá trị này không phụ thuộc vào các giá trị của Z trong các bộ có liên quan đến x, y1, y2, …  DC BCK và DC4 là những dạng chuẩn nhằm giảm tối thiểu trùng lắp thông tin và giải quyết tương đối hiệu quả việc kiểm tra các PTH (và PT đa trị). Tuy nhiên, đôi khi vẫn còn tồn tại một số PTH mà việc kiểm tra không được thuận lợi vì phải thực hiện trên nhiều quan hệ. Edited by Duc-Long, Le - 2009 25
  • 26. TÓM TẮT Ta nhận thấy DC BCK là DC3 với chỉ điều kiện (ii) theo định nghĩa 2, do đó mọi quan hệ thỏa DC BCK đều thỏa DC3. Tương tự như vậy mọi quan hệ ở DC3 thỏa DC2, và mọi quan hệ ở DC2 thỏa DC1 Quan hệ chưa chuẩn hoá DC 1 – quan hệ chuẩn hoá DC 2 DC 3 DC BCK DC 4 DC 1, DC 2 : có sự trùng lắp thông tin DC 3: khử được trùng lắp thông tin, tuy nhiên vẫn còn tồn tại vấn đề này ở một số trường hợp cụ thể DC BCK: là dạng chuẩn 3 được cải tiến (loại bỏ hạn chế của DC 3 ở một số trường hợp) DC BCK, DC 4: giảm được tối thiểu sự trùng lắp thông tin Edited by Duc-Long, Le - 2008 26
  • 27. Dạng chuẩn của lđ CSDL  C = {Q}  Ý nghĩa: tập các lƣợc đồ quan hệ  Thông thƣờng đƣợc đn là 2 phần: C=<Q,D > Q: Tập quan hệ D: Tập RBTV  Vậy có thể viết: n C = { < Qi , D i >} i=1  Nếu ta chỉ quan tâm đến pth thì: D i = F i  Dạng chuẩn của lđ CSDL: xét dạng chuẩn của từng quan hệ trong lược đồ, sau đó suy ra dạng chuẩn của lđ CSDL = dạng chuẩn của quan hệ có DC thấp nhất Edited by Duc-Long, Le - 2008 27
  • 28. Cho lđqh LICH_CT(GV_CT, N, G, P, M, GV_PT) và F = {f1: GV_CT  N, G, P: một GV coi thi vào 1 ngày, 1 giờ trong 1 phòng duy nhất; f2: M  GV_PT: mỗi môn thi chỉ có một GV phụ trách ra đề thi} Cải tiến lần 1: COI_THI (GV_CT, N, G, P) MÔN_KT (N, G, P, M, GV_PT) và F = {f1: GV_CT  N, G, P; f2: M  GV_PT; f3: N, G, P  M} Cải tiến lần 2: COI_THI (GV_CT,N , G, P) LICH_KT (N, G, P, M) PT_DE (M, GV_PT) với tập F = {f1:GV_CTN,G,P; f2:N,G,PM; f3:MGV_PT; f4: M  P} Cải tiến lần 3: COI_THI (GV_CT, N , G, P) LICH_KT 1( M, P) LICH_KT2(M, G, N) PT_DE (M, GV_PT) với tập F = {f1:GV_CTN,G,P; f2:N,G,PM; f3:MGV_PT; f4: M  P} Edited by Duc-Long, Le - 2009 28
  • 29. Ví dụ Cho lƣợc đồ quan hệ phổ quát sau: Co= < Qo(ABCDEGXYZTV), FO > với FO = {A  BCEGDX; GE  CY; CE  Z; BCE  TD; D  VCE} Và lđ CSDL sau: C1 = {<Q1(ABCEGDX), F1 >; <Q2(GECY), F2 >; <Q3(CEZ), F3 >; <Q4(BCEDT), F4 >; <Q5(DVCE), F5 >} XÁC ĐỊNH KHOÁ VÀ DẠNG CHUẨN CỦA CÁC QUAN HỆ CON ? ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CỦA C1 (DẠNG CHUẨN CỦA C1) ? Edited by Duc-Long, Le - 2009 29
  • 30. Bài tập 1 Cho lƣợc đồ quan hệ phổ quát sau: Co= < Qo(ABCDEG), FO > với FO = {A  B; B  CG; C  D; AC  E; ECG  B} Và lđ CSDL sau: C1 = {<Q1(ABCD), F1 >; <Q2(ACE), F2 >; <Q3(EBCG), F3 >} XÁC ĐỊNH KHOÁ VÀ DẠNG CHUẨN CỦA CÁC QUAN HỆ CON ? ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CỦA C1 (DẠNG CHUẨN CỦA C1) ? Edited by Duc-Long, Le - 2009 30
  • 31. Bài tập 2 Cho lƣợc đồ quan hệ phổ quát sau: Co= < Qo(ABCGEDRXYZTV), FO > với FO = {ED  Y; B  CGZD; CG  B; A  BCDEGRX; G  RV; D  T} Và lđ CSDL sau: C1 = {<Q1(BCGZD), F1 >; <Q2(EDY), F2 >; <Q3(DT), F3 >; <Q4(ABCGEDRX), F4 >; <Q5(GRV), F5 >} XÁC ĐỊNH KHOÁ VÀ DẠNG CHUẨN CỦA CÁC QUAN HỆ CON ? ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CỦA C1 (DẠNG CHUẨN CỦA C1) ? Edited by Duc-Long, Le - 2009 31
  • 32. Bài tập 3 Cho lƣợc đồ quan hệ phổ quát sau: Co= < Qo(AIMNLTVXZY), FO > với FO = {A  VIXLN; N  LY; L  TIX; MN  ZA} Và lđ CSDL sau: C1 = {<Q1(MNZA), F1 >; <Q2(AVIXLN), F2 >; <Q3(NYL), F3 >; <Q4(LTIX), F4 >} XÁC ĐỊNH KHOÁ VÀ DẠNG CHUẨN CỦA CÁC QUAN HỆ CON ? ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CỦA C1 (DẠNG CHUẨN CỦA C1) ? Edited by Duc-Long, Le - 2009 32
  • 33. Chuẩn hoá lđ cơ sở dữ liệu Đã biết: đánh giá chất lượng thiết kế của một lđ CSDL dựa trên các tiêu chuẩn về dạng chuẩn của các lđ quan hệ con Chuẩn hoá lđ CSDL nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng thiết kế hay cụ thể hơn là đƣa các lđ quan hệ con từ dạng chuẩn thấp (DC1, DC2) lên dạng chuẩn cao hơn mà tối thiểu phải là DC3 (BCK, DC4) Có 2 phương pháp chính: phân rã và tổng hợp Edited by Duc-Long, Le - 2008 33
  • 34. Vài khái niệm cần biết … Hai CSDL tƣơng đƣơng nếu: n  Tương đương về mặt thông tin Q0  i 1 Qi    Tương đương về mặt PTH  n  n F  i 1 Fi  F  i 1 Fi Đánh giá lđqh (CSDL) sau khi đã cải tiến dựa trên các tiêu chuẩn:  Dạng chuẩn: 3NF, BCK, 4NF  Bảo toàn thông tin  Bảo toàn phụ thuộc hàm Edited by Duc-Long, Le - 2009 34
  • 35. Định lý Delobel Định lý về sự bảo toàn thông tin Giả sử có một lđqh Q(XYZ) và tập pth F Nếu X  Y  F + thì phép phân rã Q thành 2 lđqh con Q1(XY) và Q2(XZ) là bảo toàn thông tin, nghĩa là: TQ : TQ = TQ[XY] TQ[XZ] Vận dụng định lý ta có: f: X  A  F , Q được phân rã thành Q1(XA) và Q2(X,(Q+-A)) Edited by Duc-Long, Le - 2008 35
  • 36. Một thuật toán phân rã Procedure Phan_ra(Q, F ) Begin F * = F { f  F / VT(f)  VP(f) = Q+} If ( F *   ) then Begin b1. chọn một f0: X  Y  F b2. Tạo các lđqh con Q1 và Q2 Q1+ = X  Y; F 1 = { f  F / VT(f)  VP(f)  Q1+}; Q2+ = Q+ Y; F 2 = { f  F / VT(f)  VP(f)  Q2+}; b3. Phân rã đệ quy Q1 và Q2 Phan_ra (Q1, F 1 ); Phan_ra (Q2, F 2 ); End; End; Edited by Duc-Long, Le - 2008 36
  • 37. Ví dụ minh hoạ Cho Q (ABCD); F = {A  B; B  C; C  D } (1) Hãy xác định dạng chuẩn cho lđqh này (2) Hãy xác định một lđqh khác trong đó tập pth F đƣợc bảo toàn, các quan hệ con đạt dạng chuẩn cao nhất, lƣợc đồ đƣợc bảo toàn thông tin Các bƣớc giải - Xác định khoá của Q - Xác định dạng chuẩn của Q - Chuẩn hoá Q thành Q’ bằng phƣơng pháp phân rã Q Edited by Duc-Long, Le - 2008 37
  • 38. Một cách phân rã… Qo(ABCD), F = {A  B; B  C; C  D} DC2 CD Q1(CD) Q2(CAB) DC2 F 1 = {C  D} F 2 = { A  B; B  C } DC BCK BC Q21(BC) Q22(BA) F 21 = { B  C } F 22 = { A  B } DC BCK DC BCK -Dạng chuẩn BCK Q’= {Q1, Q21, Q22} - Bảo toàn phụ thuộc hàm - Bảo toàn thông tin Edited by Duc-Long, Le - 2008 38
  • 39. Một cách phân rã khác … Qo(ABCD), F = {A  B; B  C; C  D} DC2 AB Q1(AB) Q2(ACD) DC2 F 1 = {A  B} F 2 = { A  CD; C  D} DC BCK CD Q21(CD) Q22(CA) F 21 = { C  D} F 22 = { A  C} DC BCK DC BCK -Dạng chuẩn BCK Q’= {Q1, Q21, Q22} - Không bảo toàn phụ thuộc hàm - Bảo toàn thông tin Edited by Duc-Long, Le - 2008 39
  • 40. Tóm tắt  Cách tiếp cận phân rã cho DC cao (BCK, 4NF), bảo toàn thông tin. Tuy nhiên, hạn chế là có thể phát sinh những quan hệ vô nghĩa, có thể không bảo toàn PTH  Để phân rã cho ra 1 lđqh có chất lượng tốt hơn. Ta nên sắp xếp thứ tự theo chiều PTH: A ---> B ---> C ---> D f1 f2 f3 Sau đó, chọn PTH nằm cuối (phía bên phải)  Với một lđ CSDL sau khi xác định dạng chuẩn, nếu trường hợp có dạng chuẩn 1NF, 2NF thì sẽ chọn lđqh nào gây ảnh hưởng đối với dạng chuẩn của lđ CSDL để phân rã  cải tiến lđ CSDL Edited by Duc-Long, Le - 2009 40
  • 41. Bài tập nâng cao  Cho lƣợc đồ quan hệ phổ quát sau: Co= < Qo(ABCDEGXYZTV), FO > với FO = {A  BCEGDX; GE  CY; CE  Z; BCE  TD; D  VCE} Và lđ CSDL sau: C1 = {<Q1(ABCEGDX), F1 >; <Q2(GECY), F2 >; <Q3(CEZ), F3 >; <Q4(BCEDT), F4 >; <Q5(DVCE), F5 >} CẢI TIẾN CHẤT LƢỢNG CỦA C1 THÀNH C2 ĐỂ CÓ DC CAO NHẤT, BẢO TOÀN THÔNG TIN, BẢO TOÀN PTH ? Edited by Duc-Long, Le - 2009 41
  • 42. Bài tập nâng cao Với các bài tập 1, 2, 3 đã thực hiện ở trên CẢI TIẾN CHẤT LƢỢNG CỦA C1 THÀNH C2 ĐỂ CÓ DC CAO NHẤT, BẢO TOÀN THÔNG TIN, BẢO TOÀN PTH ? Edited by Duc-Long, Le - 2009 42
  • 43. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA TOÁN – TIN 280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021 Cám ơn đã theo dõi … Lê Đức Long Email: longld@math.hcmup.edu.vn Website: http://www.2learner.edu.vn 43