SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

             KHOA MÔI TRƯỜNG




PHƯƠNG PHÁP MỜ ĐÁNH GIÁ RỦI RO
MÔI TRƯỜNG KẾT HỢP: NGHIÊN CỨU
 ĐIỂN HÌNH VỀ CHẤT THẢI KHOAN

                        GVHD: ThS. TRẦN THỊ DIỄM
                        THÚY

                        SVTH: NHÓM 1
Họ tên          MSSV

Trần Trọng             Khải   0817162


Võ Đăng                Năm    0817240


Bùi Thị Thu            Nga    0817241


Huỳnh Nguyễn Quốc      Thứ    0817426


Nguyễn Thị Ngọc        Tươi   0817500
NỘI DUNG

GIỚ I THIỆ U

    ĐỊ NH TÍNH RỦ I RO

     TỶ LỆ RỦ I RO KẾ T HỢ P

    ÁP DỤ NG

TÓM TẮ T VÀ KẾ T LUẬ N

                               Company Logo
GIỚI THIỆU
• Mục đích chính của nghiên cứu này là để phát triển và
  đánh giá một mô hình phân cấp của rủi ro môi trường
  kết hợp nhằm ước định các kịch bản phát thải chất
  thải khoan khác nhau đối với việc thải vào môi trường
  biển. Nghiên cứu này sử dụng kỹ thuật đánh giá định
  tính bằng việc kết hợp lý thuyết mờ.
• Rủi ro được xác định bởi quy mô r và tầm quan trọng i,
  mỗi yếu tố được biểu thị bởi TFN ⇒ sử dụng phương
  pháp trọng tâm để giải mờ hóa.
GIỚI THIỆU

• Phát triển mô hình cấu trúc chung của rủi ro kết
 hợp và sử dụng AHP để xác định ma trận ưu tiên
 cho các dạng rủi ro và các thuộc tính.
• Sử dụng phương pháp đánh giá ba giai đoạn để
 ước lượng rủi ro kết hợp.
• Sử dụng phương pháp mờ vào một nghiên cứu điển
 hình về chất thải khoan.
ĐỊNH TÍNH RỦI RO
Mức chia                                             Các số mờ tam
            Mức rủi ro         Tầm quan trọng
   l                                                   giác TFN
           Thấp tuyệt      Tuyệt đối không quan
   1                                                 (0,0; 0,0; 0,1)
           đối             trọng
    2      Thấp cực kì     Cực kì không quan trọng   (0,0; 0,1; 0,2)
    3      Khá thấp        Khá không quan trọng      (0,1; 0,2; 0,3)
    4      Thấp            Không quan trọng          (0,2; 0,3; 0,4)
    5      Thấp vừa        Không quan trọng vừa      (0,3; 0,4; 0,5)
    6      Trung bình      Trung bình                (0,4; 0,5; 0,6)
    7      Cao vừa         Quan trọng vừa            (0,5; 0,6; 0,7)
    8      Cao             Quan trọng                (0,6; 0,7; 0,8)
    9      Khá cao         Khá quan trọng            (0,7; 0,8; 0,9)
   10      Cao cực kì      Cực kì quan trọng         (0,8; 0,9; 1,0)
   11      Cao tuyệt đối   Tuyệt đối quan trọng      (0,9; 1,0; 1,0)
ĐỊNH TÍNH RỦI RO
Hàm liên đới của các TFN với thang định tính 11 cấp
ĐỊNH TÍNH RỦI RO
• Rủi ro = quy mô r ⊗ tầm quan trọng i      (2)
• Khử mờ hóa bằng phương pháp trọng tâm Yager




• a và b là giới hạn dưới và trên của tích phân tương
  ứng. Đường đồng mức rủi ro đại diện trọng tâm
  của TFN cho những dạng rủi ro được trình bày
  trong Hình 1.
ĐỊNH TÍNH RỦI RO
TỶ LỆ RỦI RO KẾT HỢP | Cấu trúc thứ bậc
 Dạng rủi ro              Thuộc tính cấp I            Thuộc tính cấp II   Rủi ro cuối cùng

 Kim loại nặng     X111

     PAHs          X112    Độc tính sinh thái   X11

 Hóa chất khác     X113
                                                         Sinh thái   X1
    Chôn lấp       X121

   Thiếu oxy       X122     Vật lý sinh thái    X12
                                                                              Rủi ro môi
 Các hạt gây các
                   X123                                                       trường kết
  vấn đề hô hấp                                                           X
                                                                               hợp cuối
 Cá bị nhiễm độc   X211                                                          cùng

  Phơi nhiễm
                   X212   Độc tính sức khỏe     X21
  tại nơi xử lý
   Tác động
                   X213                                 Con người    X2
 môi trường phụ

   Ngẫu nhiên      X221
                           An toàn lao động     X22
    Vận hành       X222
TỶ LỆ RỦI RO KẾT HỢP | AHP
AHP là kỹ
thuật sử
dụng rộng rãi                      TB
cho MCA để
suy ra các                         TB
trọng số bằng
phương pháp                        TB
so sánh cặp




                                   …
giữa các dạng
rủi ro và các
thuộc tính.
                                   TB
                Σ   Σ   Σ    … Σ
TỶ LỆ RỦI RO KẾT HỢP | AHP
W1(k, j, i)                   W2(k, j)                      W3(k)
   Kim loại nặng      0,416
      PAHs            0,458   Độc tính sinh thái   0,600
   Hóa chất khác      0,126
                                                           Sinh thái   0,333
     Chôn lấp         0,498
    Thiếu oxy         0,285    Vật lý sinh thái    0,400
Các hạt gây các vấn                                                            Rủi ro môi
    đề hô hấp         0,218                                                    trường kết
                                                                                hợp cuối
                                                                                  cùng
  Cá bị nhiễm độc     0,498
  Phơi nhiễm tại
    nơi xử lý         0,285   Độc tính sức khỏe    0,600
Tác động môi trường
       phụ            0,217                                Con người   0,667
    Ngẫu nhiên        0,333
                              An toàn lao động     0,400
     Vận hành         0,667
TỶ LỆ RỦI RO KẾT HỢP | Đánh giá RRKH
Thực hiện bằng quy trình 3 bước. Xếp hạng dựa vào
các biến ngôn ngữ ⇒ TFN ⇒ hàm liên đới và trọng tâm
TỶ LỆ RỦI RO KẾT HỢP | Đánh giá RRKH

 STT n   Biế n ngôn    Quy ướ c Trọ ng tâm LG(n)
            ngữ
   1     Cực kì thấp      L1         0,056
   2      Hơi thấp        L2         0,167
   3        Thấp          L3         0,333
   4     Trung bình       L4         0,500
   5         Cao          L5         0,667
   6      Hơi cao         L6         0,834
   7     Cực kì cao       L7         0,944
TỶ LỆ RỦI RO KẾT HỢP | Đánh giá RRKH
                          S(k, j, n)                 S(k, n)               S(n)
 Kim loại nặng     X111

     PAHs          X112   Độc tính sinh thái   X11

 Hóa chất khác     X113
                                                      Sinh thái   X1
    Chôn lấp       X121

   Thiếu oxy       X122    Vật lý sinh thái    X12
                                                                           Rủi ro môi
 Các hạt gây các
                   X123                                                    trường kết
  vấn đề hô hấp                                                        X
                                                                            hợp cuối
 Cá bị nhiễm độc   X211                                                       cùng

  Phơi nhiễm
                   X212   Độc tính sức khỏe    X21
  tại nơi xử lý
   Tác động
                   X213                               Con người   X2
 môi trường phụ

   Ngẫu nhiên      X221
                          An toàn lao động     X22
    Vận hành       X222

                                    S: Ma trận rủi ro môi trường kết hợp
                                    n=1→ 7
TỶ LỆ RỦI RO KẾT HỢP | Đánh giá RRKH

• Ma trận đánh giá mờ F(X11) cho thuộc tính X11 cho
  bởi:




• Tương tự, ta có F(X12), F(X21) và F(X22)
⇒ Tiến hành 3 giai đoạn đánh giá rủi ro môi trường
TỶ LỆ RỦI RO KẾT HỢP | Đánh giá RRKH
1. Đánh giá rủi ro môi trường cho thuộc tính cấp I
• Tính cho X11
    S1(1, 1) = [S(1, 1, 1) S(1, 1, 2) … S(1, 1, 7)]1x7
             = [W1(1,1,1) W1(1,1,2) W1(1,1,3)]1x3⊗F(X11)3x7
• Tính tương tự S1(1, 2), S1(2, 1) và S1(2, 2) cho X 12,
   X21 và X22
2. Đánh giá rủi ro môi trường cho thuộc tính II
• Tính cho X1
    S2(1)   = [S(1, 1) S(1, 2) … S(1, 7)]1x7
            = [W2(1,1) W2(1,2)]1x2⊗            2x7

•   Tính tương tự S2(2) cho X2
TỶ LỆ RỦI RO KẾT HỢP | Đánh giá RRKH

3. Đánh giá rủi ro kết hợp cuối cùng
• S3(n) = [S(1) S(2) … S(7)]
          = [W3(1) W3(2)]1x2 ⊗         2x7




• Tỷ lệ rủi ro môi trường kết hợp cuối cùng X được
  giải mờ bằng phương pháp trọng tâm như sau:
ÁP DỤNG                                    Lựa chọn kịch bản lưu lượng


                                            Phát triển cấu trúc phân cấp
                    Hội đồng                     (sử dụng Hình 2)                     Tiến hành
                   chuyên gia                                                          khảo sát

                                        Lựa chọn r và i cho mỗi dạng rủi ro
   Đánh giá giai
     đoạn 1
                                            Định lượng g(r, i) từ Hình 1

            Sử dụng AHP               Sử dụng g(r, i), định lượng tính liên đới
           định lượng trọng            của các biến ngôn ngữ Ls (L1 đến L?)
           số cho từng dạng
                 rủi ro                                                               Sử dụng AHP
                        W1(k, j, i)       Định lượng ma trận S1(k, j, n)            định lượng trọng
                                                                                    số cho thuộc tính
            Sử dụng AHP                                                           W2(k, cấp I Đánh giá giai
           định lượng trọng                Định lượng ma trận S2(k, n)             j)               đoạn 2
           số cho thuộc tính
                 cấp II
                          W3(k)              Định lượng ma trận S3(n)               Định lượng trọng
                                                                                    tâm LG(n) của các
            Đánh giá giai                                                           biến ngôn ngữ Ls
              đoạn 3
                                              Định lượng tỷ lệ rủi ro
                                              kết hợp cuối cùng (R)

                                      Phân tích độ nhạy (thay đổi trọng số tại
                                       các cấp khác nhau hoặc thay đổi mức
                                       định tính r và i cho từng dạng rủi ro)
ÁP DỤNG | Đánh giá giai đoạn đầu

Dạng
 rủi r4% t4% g(r, i)4%   r7% t7%   g(r, i)7%   r10%   t10%   g(r, i)10%
 ro
X111 3 5     0,0850      4   5     0,1250      7      5      0,2450
X112   3   6   0,1050    4   6     0,1550      5      6      0,2050
X113   1   4   0,0128    2   4     0,0350      3      4      0,0650
X121   3   5   0,0850    4   5     0,1250      6      5      0,2050
X122   2   3   0,0250    3   3     0,0450      4      3      0,0650
X123   2   2   0,0150    4   2     0,0350      4      2      0,0350
X211   2   7   0,0650    3   7     0,1250      5      7      0,2450
X212   3   7   0,1250    4   7     0,0450      6      7      0,3050
X213   2   5   0,0450    3   5     0,0350      4      7      0,1850
ÁP DỤNG | Đánh giá giai đoạn đầu




           0,1050
ÁP DỤNG | Đánh giá giai đoạn đầu
• Với mỗi g(r, i), giá trị µLi(x) cho các biến ngôn ngữ
  (L1 đến L7) được ước tính từ Hình 4.




          0,1050
• X112 có g(3, 6)=0,1050 ⇒ giá trị µLi(x) của các biến
  ngôn ngữ là: L =0,37; L =0,63; L =L =L =L =L = 0,00.
ÁP DỤNG | Đánh giá giai đoạn đầu

Tính lần lượt cho X111
và X113, ta có F(X11)

Tính tương tự cho
F(X12), F(X21) và F(X22)
ÁP DỤNG | Đánh giá giai đoạn đầu (at. I)

• Ứng với mỗi F(Xkj), tìm S1(k, j, n) bằng cách lấy tích
  của W1(k, j, n) và F(Xkj)
• Với F(X11):
S1(1, 1, n) =[0,416 0,458 0,126]1x3⊗

S1(1, 1, n) = [0,49 0,51 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00] 1x7
• Tương tự:
  S1(1, 2, n) = [0,68 0,32 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00] 1x7
  S1(2, 1, n) = [0,53 0,47 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00] 1x7
  S1(2, 2, n) = [0,61 0,39 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00] 1x7
ÁP DỤNG | Đánh giá giai đoạn hai (at. II)

• Lấy W2(k, n) nhân với S1(k, j, n) để xác định rủi ro
  môi trường kết hợp tại thuộc tính cấp II
  S2(1, n) = [0,60 0,40]1x2 ⊗                    2x7

  S2(1, n) = [0,57 0,43 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00]1x7
• Tương tự:
  S2(2, n) = [0,60 0,40]1x2 ⊗                          2x7

  S2(2, n) = [0,56 0,44 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00]1x7
ÁP DỤNG | Đánh giá giai đoạn ba
• Để được ma trận kết hợp, lấy W3(n) nhân với S2(k,
  n)
 S3(n)= [0,333 0,667]1x2⊗                            2x7

 S3(n)= [0,57 0,43 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00]1x7
• Lấy LG(n) nhân với S3(n) để xác định rủi ro kết hợp
  cuối cùng:
R4% = [(0,056x0,57) + (0,167x0,43) + (0,333x0,00)
      +(0,500x0,00)+(0,667x0,00)+(0,834x0,00)+(0,944x0,00)]
R4% = 0,104
Tươ ng tự : R7% = 0,130; R10% = 0,220
X111
       0,416
X112   0,458           X11                    0,600
               S1(1, 1, n) = [0,49 0,51 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00]1x7
X113   0,126
                                                            X1           0,333
X121
       0,498
                                        S2(1, n) = [0,57 0,43 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00]1x7
X122   0,285           X12                    0,400
               S1(1, 2, n) = [0,68 0,32 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00]1x7             Rủi ro môi
X123   0,218                                                               X
                                                                                 trường kết
                                                                                  hợp cuối
                                                                                    cùng
X211   0,498
                                          S3(n)= [0,57 0,43 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00] 1x7
X212   0,285           X21                   0,600
               S1(2, 1, n) = [0,53 0,47 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00]1x7
X213   0,217                                                X2
                                                                        0,667
                                        S2(2, n) = [0,56 0,44 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00]1x7
X221   0,333
                       X22                    0,400
X222   0,667   S1(2, 2, n) = [0,61 0,39 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00]1x7
ÁP DỤNG | Đánh giá giai đoạn ba
ÁP DỤNG | Phân tích độ nhạy
                                           Rủi ro kết hợp với ba kịch bản lưu
Thử nghiệm       W2(k, j)      W3(k)                     lượng
                                            4%            7%            10%
1. Sức khỏe    X11 (0,600)
chiếm trọng    X12 (0,400)
                             X1 (0,333)
số cao hơn
               X21 (0,600)                0,1041 0,1301 0,2200
               X22 (0,400)
                             X2 (0,667)
2. Sức khỏe X11 (0,600)
và sinh thái X (0,400)       X1 (0,500)
                                          0,1038 0,1297 0,2110
              12
chiếm trọng
             X (0,600)
số bằng nhau 21              X2 (0,500)
             X22 (0,400)
3. Thay đổi    X11 (0,500)
trọng số tại   X12 (0,500)
                             X1 (0,333)
thuộc tính
               X21 (0,500)                0,1026 0,1324 0,2162
cấp I                        X2 (0,667)
               X22 (0,500)
4. Thay đổi    X11 (0,500)
TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN
Mục đích của nghiên cứu này là để phát triển một
phương pháp xác định rủi ro kết hợp của các nguồn và
các tuyến phơi nhiễm khác nhau cho một quá trình nhất
định. Tỷ lệ của rủi ro được xác định bởi kết quả của mức
rủi ro (r, quy mô) và mức quan trọng (i, cường độ). Các
yếu tố rủi ro r và i được thể hiện bởi một thang định tính
11 cấp. Thang định tính được thể hiện bởi các TFN để giữ
lại tính mơ hồ trong tính chủ quan ngôn ngữ của các đ ịnh
nghĩa rủi ro. Một mô hình phân cấp thứ bậc được phát
triển cho các dạng rủi ro môi trường khác nhau t ại ba giai
đoạn để xác định rủi ro kết hợp cuối cùng. Trong suốt
việc nhóm các thuộc tính hoặc các dạng rủi ro, một quá
trình phân cấp thứ bậc được sử dụng cho việc định
TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN
Phương pháp đã tạo ra được áp dụng để định lượng các kịch
bản lưu lượng chất thải khoan khác nhau trong môi trường
biển. Các kịch bản được chọn là SBF 4%, 7% và 10% gắn với các
vết khoan khô. Rủi ro môi trường kết hợp tương ứng được định
lượng cho ba kịch bản lưu lượng là 0,10; 0,13 và 0,22. R ủi ro
môi trường kết hợp giảm 40% khi chọn tùy chọn lưu lượng trữ
lại SBF 7% thay vì chọn tùy chọn lưu lượng trữ lại SBF 10%.
Lượng giảm này tăng đến 53% khi chọn tùy chọn lưu lượng trữ
lại SBF 4% thay vì chọn tùy chọn lưu lượng trữ lại SBF 10%.
Những kết quả này cho thấy có một mối quan hệ phi tuyến tính
giữa rủi ro và việc xử lý được cung cấp đến chất thải khoan
trước khi lượng thải đi vào môi trường biển. Phân tích độ nh ạy
được tiến hành và kết quả cho thấy rủi ro kết hợp không nh ạy
cảm với các phương án trọng số. Thay vào đó, việc chọn lựa
mức rủi ro r và tầm quan trọng i là hai yếu tố quan trọng tác
động đến kết quả của mô hình rủi ro môi trường kết hợp.
Cả m ơ n Cô và các
 bạ n đã theo dõi

More Related Content

Viewers also liked

Danh gia rui ro moi truong
Danh gia rui ro moi truongDanh gia rui ro moi truong
Danh gia rui ro moi truongnhóc Ngố
 
danh gia rui ro moi truong
danh gia rui ro moi truongdanh gia rui ro moi truong
danh gia rui ro moi truongnhóc Ngố
 
Sự cố môi trường trong kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng nguyên nhân và biện phá...
Sự cố môi trường trong kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng nguyên nhân và biện phá...Sự cố môi trường trong kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng nguyên nhân và biện phá...
Sự cố môi trường trong kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng nguyên nhân và biện phá...SOS Môi Trường
 
Danh gia rui ro thuoc BVTV
Danh gia rui ro thuoc BVTV Danh gia rui ro thuoc BVTV
Danh gia rui ro thuoc BVTV nhóc Ngố
 
danh gia rui ro thuy ngan
danh gia rui ro thuy ngandanh gia rui ro thuy ngan
danh gia rui ro thuy ngannhóc Ngố
 
danh gia rui ro cac hop chat da vong
danh gia rui ro cac hop chat da vongdanh gia rui ro cac hop chat da vong
danh gia rui ro cac hop chat da vongnhóc Ngố
 
An toàn môi trường trong quá trình, nạp, vận chuyển và kinh doanh khí dầu mỏ...
An toàn môi trường trong quá trình, nạp, vận chuyển và kinh doanh khí dầu mỏ...An toàn môi trường trong quá trình, nạp, vận chuyển và kinh doanh khí dầu mỏ...
An toàn môi trường trong quá trình, nạp, vận chuyển và kinh doanh khí dầu mỏ...SOS Môi Trường
 
Quản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựaQuản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựanhóc Ngố
 
Xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho tỉnh quảng nam
Xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho tỉnh quảng namXây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho tỉnh quảng nam
Xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho tỉnh quảng namSOS Môi Trường
 
Tai nguyen khoang san 1
Tai nguyen khoang san 1Tai nguyen khoang san 1
Tai nguyen khoang san 1nhóc Ngố
 
Tac dong moi truong 3
Tac dong moi truong 3Tac dong moi truong 3
Tac dong moi truong 3nhóc Ngố
 
Chuong 2 khai thac va che bien
Chuong 2 khai thac va che bienChuong 2 khai thac va che bien
Chuong 2 khai thac va che biennhóc Ngố
 
đáNh giá giá trị du lịch
đáNh giá giá trị du lịchđáNh giá giá trị du lịch
đáNh giá giá trị du lịchnhóc Ngố
 
Mô phỏng một số quá trình phong hóa dầu trong môi trường biển
Mô phỏng một số quá trình phong hóa dầu trong môi trường biểnMô phỏng một số quá trình phong hóa dầu trong môi trường biển
Mô phỏng một số quá trình phong hóa dầu trong môi trường biểnSOS Môi Trường
 
Chuong 4 khai thac bauxite san xuat alumin_bun do
Chuong 4 khai thac bauxite san xuat alumin_bun doChuong 4 khai thac bauxite san xuat alumin_bun do
Chuong 4 khai thac bauxite san xuat alumin_bun donhóc Ngố
 
Chuong 5 loi nguyen tai nguyen
Chuong 5 loi nguyen tai nguyenChuong 5 loi nguyen tai nguyen
Chuong 5 loi nguyen tai nguyennhóc Ngố
 
van ban phap quy ve quan ly moi truong do thi va khu cong nghiep
van ban phap quy ve quan ly moi truong do thi va khu cong nghiepvan ban phap quy ve quan ly moi truong do thi va khu cong nghiep
van ban phap quy ve quan ly moi truong do thi va khu cong nghiepnhóc Ngố
 
An toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầu
An toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầuAn toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầu
An toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầuSOS Môi Trường
 
Quan ly moi truong trong do thi va khu cong nghiep
Quan ly moi truong trong do thi va khu cong nghiepQuan ly moi truong trong do thi va khu cong nghiep
Quan ly moi truong trong do thi va khu cong nghiepnhóc Ngố
 

Viewers also liked (20)

Danh gia rui ro moi truong
Danh gia rui ro moi truongDanh gia rui ro moi truong
Danh gia rui ro moi truong
 
danh gia rui ro moi truong
danh gia rui ro moi truongdanh gia rui ro moi truong
danh gia rui ro moi truong
 
Sự cố môi trường trong kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng nguyên nhân và biện phá...
Sự cố môi trường trong kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng nguyên nhân và biện phá...Sự cố môi trường trong kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng nguyên nhân và biện phá...
Sự cố môi trường trong kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng nguyên nhân và biện phá...
 
Danh gia rui ro thuoc BVTV
Danh gia rui ro thuoc BVTV Danh gia rui ro thuoc BVTV
Danh gia rui ro thuoc BVTV
 
danh gia rui ro thuy ngan
danh gia rui ro thuy ngandanh gia rui ro thuy ngan
danh gia rui ro thuy ngan
 
danh gia rui ro cac hop chat da vong
danh gia rui ro cac hop chat da vongdanh gia rui ro cac hop chat da vong
danh gia rui ro cac hop chat da vong
 
An toàn môi trường trong quá trình, nạp, vận chuyển và kinh doanh khí dầu mỏ...
An toàn môi trường trong quá trình, nạp, vận chuyển và kinh doanh khí dầu mỏ...An toàn môi trường trong quá trình, nạp, vận chuyển và kinh doanh khí dầu mỏ...
An toàn môi trường trong quá trình, nạp, vận chuyển và kinh doanh khí dầu mỏ...
 
Pp leo dốc
Pp leo dốcPp leo dốc
Pp leo dốc
 
Quản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựaQuản lý chất thải nhựa
Quản lý chất thải nhựa
 
Xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho tỉnh quảng nam
Xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho tỉnh quảng namXây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho tỉnh quảng nam
Xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho tỉnh quảng nam
 
Tai nguyen khoang san 1
Tai nguyen khoang san 1Tai nguyen khoang san 1
Tai nguyen khoang san 1
 
Tac dong moi truong 3
Tac dong moi truong 3Tac dong moi truong 3
Tac dong moi truong 3
 
Chuong 2 khai thac va che bien
Chuong 2 khai thac va che bienChuong 2 khai thac va che bien
Chuong 2 khai thac va che bien
 
đáNh giá giá trị du lịch
đáNh giá giá trị du lịchđáNh giá giá trị du lịch
đáNh giá giá trị du lịch
 
Mô phỏng một số quá trình phong hóa dầu trong môi trường biển
Mô phỏng một số quá trình phong hóa dầu trong môi trường biểnMô phỏng một số quá trình phong hóa dầu trong môi trường biển
Mô phỏng một số quá trình phong hóa dầu trong môi trường biển
 
Chuong 4 khai thac bauxite san xuat alumin_bun do
Chuong 4 khai thac bauxite san xuat alumin_bun doChuong 4 khai thac bauxite san xuat alumin_bun do
Chuong 4 khai thac bauxite san xuat alumin_bun do
 
Chuong 5 loi nguyen tai nguyen
Chuong 5 loi nguyen tai nguyenChuong 5 loi nguyen tai nguyen
Chuong 5 loi nguyen tai nguyen
 
van ban phap quy ve quan ly moi truong do thi va khu cong nghiep
van ban phap quy ve quan ly moi truong do thi va khu cong nghiepvan ban phap quy ve quan ly moi truong do thi va khu cong nghiep
van ban phap quy ve quan ly moi truong do thi va khu cong nghiep
 
An toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầu
An toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầuAn toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầu
An toàn môi trường trong quá trình vận chuyển và kinh doanh xăng dầu
 
Quan ly moi truong trong do thi va khu cong nghiep
Quan ly moi truong trong do thi va khu cong nghiepQuan ly moi truong trong do thi va khu cong nghiep
Quan ly moi truong trong do thi va khu cong nghiep
 

More from nhóc Ngố

quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekongquản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekongnhóc Ngố
 
vấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCMvấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCMnhóc Ngố
 
năng lượng gió
năng lượng giónăng lượng gió
năng lượng giónhóc Ngố
 
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạtài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạnhóc Ngố
 
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
 quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt namnhóc Ngố
 
Nang luong mat troi
Nang luong mat troiNang luong mat troi
Nang luong mat troinhóc Ngố
 
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 tìm hiểu nhà này điện hạt nhân tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
tìm hiểu nhà này điện hạt nhânnhóc Ngố
 
quy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấyquy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấynhóc Ngố
 
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà NẵngỨng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵngnhóc Ngố
 
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáoXây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáonhóc Ngố
 
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thươngỨng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thươngnhóc Ngố
 
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức nhóc Ngố
 
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhấtVận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhấtnhóc Ngố
 
Pp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vịPp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vịnhóc Ngố
 
Pp luan phien tung bien
Pp luan phien tung bienPp luan phien tung bien
Pp luan phien tung biennhóc Ngố
 
Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2nhóc Ngố
 
quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1nhóc Ngố
 

More from nhóc Ngố (20)

quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekongquản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
quản lý tài nguyên nước và công trình thủy điện sông mekong
 
vấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCMvấn đề ngập lụt ở TPHCM
vấn đề ngập lụt ở TPHCM
 
năng lượng gió
năng lượng giónăng lượng gió
năng lượng gió
 
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạtài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
tài nguyên than bùn ở khu vực U Minh Hạ
 
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
 quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
quản lý các nguồn thải tại nhà máy bia việt nam
 
Nang luong mat troi
Nang luong mat troiNang luong mat troi
Nang luong mat troi
 
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 tìm hiểu nhà này điện hạt nhân tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
tìm hiểu nhà này điện hạt nhân
 
Bßo cßo khmt
Bßo cßo khmtBßo cßo khmt
Bßo cßo khmt
 
quy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấyquy trình sản xuất giấy
quy trình sản xuất giấy
 
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà NẵngỨng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở Đà Nẵng
 
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáoXây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
Xây dựng hệ thống thông tin địa lý để hỗ trợ công tác tôn giáo
 
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thươngỨng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tính tổn thương
 
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
xác định vị trí bãi chôn lấp cho quận thủ đức
 
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhấtVận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
Vận tải thế vị - pp giá trị nhỏ nhất
 
Pp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vịPp vận tải thế vị
Pp vận tải thế vị
 
Pp luan phien tung bien
Pp luan phien tung bienPp luan phien tung bien
Pp luan phien tung bien
 
Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2
 
quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1
 
Bai11
Bai11Bai11
Bai11
 
Bai09
Bai09Bai09
Bai09
 

danh gia rui ro moi truong

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG PHƯƠNG PHÁP MỜ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG KẾT HỢP: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH VỀ CHẤT THẢI KHOAN GVHD: ThS. TRẦN THỊ DIỄM THÚY SVTH: NHÓM 1
  • 2. Họ tên MSSV Trần Trọng Khải 0817162 Võ Đăng Năm 0817240 Bùi Thị Thu Nga 0817241 Huỳnh Nguyễn Quốc Thứ 0817426 Nguyễn Thị Ngọc Tươi 0817500
  • 3. NỘI DUNG GIỚ I THIỆ U ĐỊ NH TÍNH RỦ I RO TỶ LỆ RỦ I RO KẾ T HỢ P ÁP DỤ NG TÓM TẮ T VÀ KẾ T LUẬ N Company Logo
  • 4. GIỚI THIỆU • Mục đích chính của nghiên cứu này là để phát triển và đánh giá một mô hình phân cấp của rủi ro môi trường kết hợp nhằm ước định các kịch bản phát thải chất thải khoan khác nhau đối với việc thải vào môi trường biển. Nghiên cứu này sử dụng kỹ thuật đánh giá định tính bằng việc kết hợp lý thuyết mờ. • Rủi ro được xác định bởi quy mô r và tầm quan trọng i, mỗi yếu tố được biểu thị bởi TFN ⇒ sử dụng phương pháp trọng tâm để giải mờ hóa.
  • 5. GIỚI THIỆU • Phát triển mô hình cấu trúc chung của rủi ro kết hợp và sử dụng AHP để xác định ma trận ưu tiên cho các dạng rủi ro và các thuộc tính. • Sử dụng phương pháp đánh giá ba giai đoạn để ước lượng rủi ro kết hợp. • Sử dụng phương pháp mờ vào một nghiên cứu điển hình về chất thải khoan.
  • 6. ĐỊNH TÍNH RỦI RO Mức chia Các số mờ tam Mức rủi ro Tầm quan trọng l giác TFN Thấp tuyệt Tuyệt đối không quan 1 (0,0; 0,0; 0,1) đối trọng 2 Thấp cực kì Cực kì không quan trọng (0,0; 0,1; 0,2) 3 Khá thấp Khá không quan trọng (0,1; 0,2; 0,3) 4 Thấp Không quan trọng (0,2; 0,3; 0,4) 5 Thấp vừa Không quan trọng vừa (0,3; 0,4; 0,5) 6 Trung bình Trung bình (0,4; 0,5; 0,6) 7 Cao vừa Quan trọng vừa (0,5; 0,6; 0,7) 8 Cao Quan trọng (0,6; 0,7; 0,8) 9 Khá cao Khá quan trọng (0,7; 0,8; 0,9) 10 Cao cực kì Cực kì quan trọng (0,8; 0,9; 1,0) 11 Cao tuyệt đối Tuyệt đối quan trọng (0,9; 1,0; 1,0)
  • 7. ĐỊNH TÍNH RỦI RO Hàm liên đới của các TFN với thang định tính 11 cấp
  • 8. ĐỊNH TÍNH RỦI RO • Rủi ro = quy mô r ⊗ tầm quan trọng i (2) • Khử mờ hóa bằng phương pháp trọng tâm Yager • a và b là giới hạn dưới và trên của tích phân tương ứng. Đường đồng mức rủi ro đại diện trọng tâm của TFN cho những dạng rủi ro được trình bày trong Hình 1.
  • 10. TỶ LỆ RỦI RO KẾT HỢP | Cấu trúc thứ bậc Dạng rủi ro Thuộc tính cấp I Thuộc tính cấp II Rủi ro cuối cùng Kim loại nặng X111 PAHs X112 Độc tính sinh thái X11 Hóa chất khác X113 Sinh thái X1 Chôn lấp X121 Thiếu oxy X122 Vật lý sinh thái X12 Rủi ro môi Các hạt gây các X123 trường kết vấn đề hô hấp X hợp cuối Cá bị nhiễm độc X211 cùng Phơi nhiễm X212 Độc tính sức khỏe X21 tại nơi xử lý Tác động X213 Con người X2 môi trường phụ Ngẫu nhiên X221 An toàn lao động X22 Vận hành X222
  • 11. TỶ LỆ RỦI RO KẾT HỢP | AHP AHP là kỹ thuật sử dụng rộng rãi TB cho MCA để suy ra các TB trọng số bằng phương pháp TB so sánh cặp … giữa các dạng rủi ro và các thuộc tính. TB Σ Σ Σ … Σ
  • 12. TỶ LỆ RỦI RO KẾT HỢP | AHP W1(k, j, i) W2(k, j) W3(k) Kim loại nặng 0,416 PAHs 0,458 Độc tính sinh thái 0,600 Hóa chất khác 0,126 Sinh thái 0,333 Chôn lấp 0,498 Thiếu oxy 0,285 Vật lý sinh thái 0,400 Các hạt gây các vấn Rủi ro môi đề hô hấp 0,218 trường kết hợp cuối cùng Cá bị nhiễm độc 0,498 Phơi nhiễm tại nơi xử lý 0,285 Độc tính sức khỏe 0,600 Tác động môi trường phụ 0,217 Con người 0,667 Ngẫu nhiên 0,333 An toàn lao động 0,400 Vận hành 0,667
  • 13. TỶ LỆ RỦI RO KẾT HỢP | Đánh giá RRKH Thực hiện bằng quy trình 3 bước. Xếp hạng dựa vào các biến ngôn ngữ ⇒ TFN ⇒ hàm liên đới và trọng tâm
  • 14. TỶ LỆ RỦI RO KẾT HỢP | Đánh giá RRKH STT n Biế n ngôn Quy ướ c Trọ ng tâm LG(n) ngữ 1 Cực kì thấp L1 0,056 2 Hơi thấp L2 0,167 3 Thấp L3 0,333 4 Trung bình L4 0,500 5 Cao L5 0,667 6 Hơi cao L6 0,834 7 Cực kì cao L7 0,944
  • 15. TỶ LỆ RỦI RO KẾT HỢP | Đánh giá RRKH S(k, j, n) S(k, n) S(n) Kim loại nặng X111 PAHs X112 Độc tính sinh thái X11 Hóa chất khác X113 Sinh thái X1 Chôn lấp X121 Thiếu oxy X122 Vật lý sinh thái X12 Rủi ro môi Các hạt gây các X123 trường kết vấn đề hô hấp X hợp cuối Cá bị nhiễm độc X211 cùng Phơi nhiễm X212 Độc tính sức khỏe X21 tại nơi xử lý Tác động X213 Con người X2 môi trường phụ Ngẫu nhiên X221 An toàn lao động X22 Vận hành X222 S: Ma trận rủi ro môi trường kết hợp n=1→ 7
  • 16. TỶ LỆ RỦI RO KẾT HỢP | Đánh giá RRKH • Ma trận đánh giá mờ F(X11) cho thuộc tính X11 cho bởi: • Tương tự, ta có F(X12), F(X21) và F(X22) ⇒ Tiến hành 3 giai đoạn đánh giá rủi ro môi trường
  • 17. TỶ LỆ RỦI RO KẾT HỢP | Đánh giá RRKH 1. Đánh giá rủi ro môi trường cho thuộc tính cấp I • Tính cho X11 S1(1, 1) = [S(1, 1, 1) S(1, 1, 2) … S(1, 1, 7)]1x7 = [W1(1,1,1) W1(1,1,2) W1(1,1,3)]1x3⊗F(X11)3x7 • Tính tương tự S1(1, 2), S1(2, 1) và S1(2, 2) cho X 12, X21 và X22 2. Đánh giá rủi ro môi trường cho thuộc tính II • Tính cho X1 S2(1) = [S(1, 1) S(1, 2) … S(1, 7)]1x7 = [W2(1,1) W2(1,2)]1x2⊗ 2x7 • Tính tương tự S2(2) cho X2
  • 18. TỶ LỆ RỦI RO KẾT HỢP | Đánh giá RRKH 3. Đánh giá rủi ro kết hợp cuối cùng • S3(n) = [S(1) S(2) … S(7)] = [W3(1) W3(2)]1x2 ⊗ 2x7 • Tỷ lệ rủi ro môi trường kết hợp cuối cùng X được giải mờ bằng phương pháp trọng tâm như sau:
  • 19. ÁP DỤNG Lựa chọn kịch bản lưu lượng Phát triển cấu trúc phân cấp Hội đồng (sử dụng Hình 2) Tiến hành chuyên gia khảo sát Lựa chọn r và i cho mỗi dạng rủi ro Đánh giá giai đoạn 1 Định lượng g(r, i) từ Hình 1 Sử dụng AHP Sử dụng g(r, i), định lượng tính liên đới định lượng trọng của các biến ngôn ngữ Ls (L1 đến L?) số cho từng dạng rủi ro Sử dụng AHP W1(k, j, i) Định lượng ma trận S1(k, j, n) định lượng trọng số cho thuộc tính Sử dụng AHP W2(k, cấp I Đánh giá giai định lượng trọng Định lượng ma trận S2(k, n) j) đoạn 2 số cho thuộc tính cấp II W3(k) Định lượng ma trận S3(n) Định lượng trọng tâm LG(n) của các Đánh giá giai biến ngôn ngữ Ls đoạn 3 Định lượng tỷ lệ rủi ro kết hợp cuối cùng (R) Phân tích độ nhạy (thay đổi trọng số tại các cấp khác nhau hoặc thay đổi mức định tính r và i cho từng dạng rủi ro)
  • 20. ÁP DỤNG | Đánh giá giai đoạn đầu Dạng rủi r4% t4% g(r, i)4% r7% t7% g(r, i)7% r10% t10% g(r, i)10% ro X111 3 5 0,0850 4 5 0,1250 7 5 0,2450 X112 3 6 0,1050 4 6 0,1550 5 6 0,2050 X113 1 4 0,0128 2 4 0,0350 3 4 0,0650 X121 3 5 0,0850 4 5 0,1250 6 5 0,2050 X122 2 3 0,0250 3 3 0,0450 4 3 0,0650 X123 2 2 0,0150 4 2 0,0350 4 2 0,0350 X211 2 7 0,0650 3 7 0,1250 5 7 0,2450 X212 3 7 0,1250 4 7 0,0450 6 7 0,3050 X213 2 5 0,0450 3 5 0,0350 4 7 0,1850
  • 21. ÁP DỤNG | Đánh giá giai đoạn đầu 0,1050
  • 22. ÁP DỤNG | Đánh giá giai đoạn đầu • Với mỗi g(r, i), giá trị µLi(x) cho các biến ngôn ngữ (L1 đến L7) được ước tính từ Hình 4. 0,1050 • X112 có g(3, 6)=0,1050 ⇒ giá trị µLi(x) của các biến ngôn ngữ là: L =0,37; L =0,63; L =L =L =L =L = 0,00.
  • 23. ÁP DỤNG | Đánh giá giai đoạn đầu Tính lần lượt cho X111 và X113, ta có F(X11) Tính tương tự cho F(X12), F(X21) và F(X22)
  • 24. ÁP DỤNG | Đánh giá giai đoạn đầu (at. I) • Ứng với mỗi F(Xkj), tìm S1(k, j, n) bằng cách lấy tích của W1(k, j, n) và F(Xkj) • Với F(X11): S1(1, 1, n) =[0,416 0,458 0,126]1x3⊗ S1(1, 1, n) = [0,49 0,51 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00] 1x7 • Tương tự: S1(1, 2, n) = [0,68 0,32 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00] 1x7 S1(2, 1, n) = [0,53 0,47 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00] 1x7 S1(2, 2, n) = [0,61 0,39 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00] 1x7
  • 25. ÁP DỤNG | Đánh giá giai đoạn hai (at. II) • Lấy W2(k, n) nhân với S1(k, j, n) để xác định rủi ro môi trường kết hợp tại thuộc tính cấp II S2(1, n) = [0,60 0,40]1x2 ⊗ 2x7 S2(1, n) = [0,57 0,43 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00]1x7 • Tương tự: S2(2, n) = [0,60 0,40]1x2 ⊗ 2x7 S2(2, n) = [0,56 0,44 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00]1x7
  • 26. ÁP DỤNG | Đánh giá giai đoạn ba • Để được ma trận kết hợp, lấy W3(n) nhân với S2(k, n) S3(n)= [0,333 0,667]1x2⊗ 2x7 S3(n)= [0,57 0,43 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00]1x7 • Lấy LG(n) nhân với S3(n) để xác định rủi ro kết hợp cuối cùng: R4% = [(0,056x0,57) + (0,167x0,43) + (0,333x0,00) +(0,500x0,00)+(0,667x0,00)+(0,834x0,00)+(0,944x0,00)] R4% = 0,104 Tươ ng tự : R7% = 0,130; R10% = 0,220
  • 27. X111 0,416 X112 0,458 X11 0,600 S1(1, 1, n) = [0,49 0,51 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00]1x7 X113 0,126 X1 0,333 X121 0,498 S2(1, n) = [0,57 0,43 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00]1x7 X122 0,285 X12 0,400 S1(1, 2, n) = [0,68 0,32 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00]1x7 Rủi ro môi X123 0,218 X trường kết hợp cuối cùng X211 0,498 S3(n)= [0,57 0,43 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00] 1x7 X212 0,285 X21 0,600 S1(2, 1, n) = [0,53 0,47 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00]1x7 X213 0,217 X2 0,667 S2(2, n) = [0,56 0,44 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00]1x7 X221 0,333 X22 0,400 X222 0,667 S1(2, 2, n) = [0,61 0,39 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00]1x7
  • 28. ÁP DỤNG | Đánh giá giai đoạn ba
  • 29. ÁP DỤNG | Phân tích độ nhạy Rủi ro kết hợp với ba kịch bản lưu Thử nghiệm W2(k, j) W3(k) lượng 4% 7% 10% 1. Sức khỏe X11 (0,600) chiếm trọng X12 (0,400) X1 (0,333) số cao hơn X21 (0,600) 0,1041 0,1301 0,2200 X22 (0,400) X2 (0,667) 2. Sức khỏe X11 (0,600) và sinh thái X (0,400) X1 (0,500) 0,1038 0,1297 0,2110 12 chiếm trọng X (0,600) số bằng nhau 21 X2 (0,500) X22 (0,400) 3. Thay đổi X11 (0,500) trọng số tại X12 (0,500) X1 (0,333) thuộc tính X21 (0,500) 0,1026 0,1324 0,2162 cấp I X2 (0,667) X22 (0,500) 4. Thay đổi X11 (0,500)
  • 30. TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN Mục đích của nghiên cứu này là để phát triển một phương pháp xác định rủi ro kết hợp của các nguồn và các tuyến phơi nhiễm khác nhau cho một quá trình nhất định. Tỷ lệ của rủi ro được xác định bởi kết quả của mức rủi ro (r, quy mô) và mức quan trọng (i, cường độ). Các yếu tố rủi ro r và i được thể hiện bởi một thang định tính 11 cấp. Thang định tính được thể hiện bởi các TFN để giữ lại tính mơ hồ trong tính chủ quan ngôn ngữ của các đ ịnh nghĩa rủi ro. Một mô hình phân cấp thứ bậc được phát triển cho các dạng rủi ro môi trường khác nhau t ại ba giai đoạn để xác định rủi ro kết hợp cuối cùng. Trong suốt việc nhóm các thuộc tính hoặc các dạng rủi ro, một quá trình phân cấp thứ bậc được sử dụng cho việc định
  • 31. TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN Phương pháp đã tạo ra được áp dụng để định lượng các kịch bản lưu lượng chất thải khoan khác nhau trong môi trường biển. Các kịch bản được chọn là SBF 4%, 7% và 10% gắn với các vết khoan khô. Rủi ro môi trường kết hợp tương ứng được định lượng cho ba kịch bản lưu lượng là 0,10; 0,13 và 0,22. R ủi ro môi trường kết hợp giảm 40% khi chọn tùy chọn lưu lượng trữ lại SBF 7% thay vì chọn tùy chọn lưu lượng trữ lại SBF 10%. Lượng giảm này tăng đến 53% khi chọn tùy chọn lưu lượng trữ lại SBF 4% thay vì chọn tùy chọn lưu lượng trữ lại SBF 10%. Những kết quả này cho thấy có một mối quan hệ phi tuyến tính giữa rủi ro và việc xử lý được cung cấp đến chất thải khoan trước khi lượng thải đi vào môi trường biển. Phân tích độ nh ạy được tiến hành và kết quả cho thấy rủi ro kết hợp không nh ạy cảm với các phương án trọng số. Thay vào đó, việc chọn lựa mức rủi ro r và tầm quan trọng i là hai yếu tố quan trọng tác động đến kết quả của mô hình rủi ro môi trường kết hợp.
  • 32. Cả m ơ n Cô và các bạ n đã theo dõi