SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 55
NGỘ ĐỘC
THUỐC CHẸN KÊNH CALCI
Calcium Channel Blocker Toxicity
Học viên: Hồ Yên Ca
Lớp CH 24
Thuốc chẹn kênh Calci (CCB)
• Năm 1962: Verapami
• Được giới thiệu ở châu Âu vào năm 1970
và ở Mỹ vào năm 1980
• Năm 1986, dạng bào chế giải phóng chậm
ra đời
Sơ đồ kênh vận chuyển ion calci của tế bào cơ
trơn thành động mạch
Sơ đồ kênh vận chuyển ion calci của tế
bào cơ tim
Dược động học
• Thuốc được hấp thu tốt qua đường tiêu
hóa
• Thể tích phân bố lớn
• Gắn protein huyết tương cao
• Đào thải nhờ phần lớn chuyển hóa ở gan
• Không bị ảnh hưởng bởi chức năng thận
Thời gian nồng độ đạt đỉnh (giờ) T/2 ( giờ)
Amlodipine (Norvasc) 6-9 30-50
Bepridil (Vascor) 2-3 24
Diltiazem IR (Cardizem) 2-4 3,5-6
Diltiazem SR (Cardizem SR) 6-11 5-7
Diltiazem CD 10-14 5-8
Diltiazem XR or XT (Dilacor) 4-6 5-10
Felodipin (Plendil) 2,5-5 11-16
Isradipine (DynaCirc) 0,5-2 8
Nicardipin (Cardene) 0,5-2 2-4
Nifedipine IR (Procardia) 0,5 2-5
Nifedipine XL (Procardia XL) 7-10 7
Nimodipine (Nimotop) ≤ 1 1-2
Nisoldipine (Sular) 6-12 7-12
Verapamil IR (Calan Isoptin) 1-2 3-7
Verapamil SR (Calan SR, Isoptin SR, Verelan) 5-11 12
Nguồn http://emedicine.medscape.com/article/2184611-overview#a4
TƯƠNG TÁC THUỐC
• DHP + Nitrat: gây hạ HA quá độ, tim nhanh,
nhức đầu
• Non – DHP + β - blocker: gây ức chế dẫn
truyền, hạ HA, suy tim
• Verapamil ức chế enzym P450 3A4 làm tăng
nồng độ trong máu của cyclosporin, digoxin,
lovastatin, simvastatin, theophyllin,
ketoconazole
• Cimetidine ức chế enzym P450 3A4 làm tăng
nồng độ nifedipine, felodipine trong máu
MỘT SỐ TƯƠNG TÁC THUỐC
MỘT SỐ TƯƠNG TÁC THUỐC
overdose
• Theo AAPCC:
 Năm 2005
• 10.500 trường hợp ngộ độc (quá liều) với CCB thì có 75
trường hợp tử vong
• 18.207 trường hợp ngộ độc với BB thì có 60 trường hợp
tử vong
 Năm 2011: có 11.764 trường hợp ghi nhận, 78
trường hợp tử vong
 Năm 2013: có 4921 trường hợp ngộ độc CCB, 29
trường hợp tử vong, 1128 trường hợp là trẻ em
dưới 6 tuổi
Liều độc
• Không có liều cụ thể, khác nhau ở từng bệnh
nhân:
– ở người bình thường
– người có bệnh tim mạch
– sử dụng chung với thuốc khác: thuốc chẹn kênh
beta
– Sử dụng quá liều chỉ định: Tất cả phải theo dõi
tại bệnh viện
Khuyến cáo của AAPCC
Nguồn: http://emedicine.medscape.com/article/2184611-treatment#d11
Triệu chứng lâm sàng
• Nhịp chậm và hạ HA
• Bất thường dẫn truyền:
Block AV, Phân ly nhĩ thất, nhịp
chậm xoang, QT kéo dài, nhịp bộ
nối, vô tâm thu
• Phù phổi cấp
• Sốc
• Ức chế TK trung ương,
đột quỵ, hôn mê.
• Khó thở, phù phổi cấp,
suy hô hấp.
• Đau bụng, nôn, giảm nhu
động ruột, nhồi máu ruột,
viêm tụy
• Tăng đường huyết
• Toan chuyển hóa thứ phát
(lactic)
• Suy thận
• Viêm gan
• Rối loạn ĐG: Tăng/hạ Kali
• Toát mồ hôi
• Da xanh
• Phù hai chân
Triệu chứng lâm sàng
• Chia thành 4 nhóm:
Phenylalkylamines
Benzothiazepines
Dihidropyridines
Diarylaminopropylamines
Phenylalkylamines
• Verapamil (Calan, Verelan , Isoptin)
Độc tính cao nhất: hầu hết các BN tử vong
Gây độc cho tim: ức chế co bóp cơ tim, làm chậm
dẫn truyền qua nút SA và AV
Làm giãn mạch vừa phải
Làm giãn cơ trơn
Benzothiazepines
• Diltiazem (Cardizem, Dilacor)
Ức chế co bóp cơ tim
Làm chậm dẫn truyền qua SV và AV
Giãn mạch vừa phải
Giãn cơ trơn
Độc tính lên cơ tim nhẹ hơn Verapamil
Dihydropyridines
• Nifedipine (Procardia,
Adalat)
• Amlodipine (Norvasc)
• Nicardipine (Cardene)
• Isradipine (DynaCirc)
• Isradipine (DynaCirc)
• Felodipine (Plendil)
• Nisoldipine (Baymycard in
UK only)
• Nimodipine (Nimotop)
• Clevidipine (Cleviprex)
• Giãn mạch có chọn lọc
• Ít độc tính trên cơ tim:
 Tác dụng ức chế cơ tim
 Ức chế nút xoang ít
 Hầu như không ức chế nút
AV
Diarylaminopropylamine
• Bepridil (Vasacor)
Khoảng QT kéo dài
Có thể gây xoắn
đỉnh
Chẩn đoán
• Dựa và hỏi bệnh là chủ yếu (vật chứng) kết
hợp với triệu chứng lâm sàng: Nhịp chậm và
hạ HA
• Định lượng nồng độ CCB : Không có ý nghĩa
Không tồn tại trong nước tiểu
Liều dùng và lâm sàng không phù hợp với nồng độ
trong huyết tương
Đã có báo cáo tử vong ở nồng độ 590ng/mL và
4000ng/mL
Tăng Glucose máu
• Do chẹn kênh Calci typ L ở tụy và sự
kháng insulin ở mức độ tế bào
• Là yếu tố tiên lượng độ nặng đáng tin cậy
hơn tình trạng huyết động trong ngộ độc
Verapamil và Diltiazem
Tăng đường huyết là một gợi ý cho chẩn
đoán ngộ độc CCB trong trường hợp nhịp chậm và
tụt HA không rõ nguyên nhân
Nguồn: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17855820
Chẩn đoán phân biệt
• Ngộ độc thuốc chẹn Beta giao cảm
• Đột quỵ
• Nhồi máu cơ tim
• Thiếu dưỡng khí, ngộ độc CO
Yếu tố tiên lượng
• Tổng liều đã sử dụng và dạng bào chế
• Các thuốc sử dụng cùng
• Tuổi của bệnh nhân
• Các bệnh lý nền
• Điều trị
• Nhịp tim trước khi sử dụng thuốc
• Khoảng thời gian từ khi ngộ độc đến khi nhập viện
• Sử dụng máy tạo nhịp
Nguồn: http://emedicine.medscape.com/article/2184611-overview#a6
Các xét nghiệm CLS
• ECG
• Khí máu ĐM, lactic
• SHM
• BUN/cre
• Siêu âm tim
• CT sọ não khi có thay đổi về trạng thái tinh
thần
Điều trị
• Hồi sức cơ bản: ABC
• Điều trị triệu chứng:
– Hô hấp hỗ trợ: Thở máy khi có suy hô hấp
– Hạ HA không có rối loạn nhịp: truyền dịch
Natriclorua 0,9% hoặc Ringer Lactat Bolus 10-
20ml/kg hoặc 1L/lần.
Nên đặt catherter TM trung tâm hoặc SA để
đánh giá
– Nhịp chậm: Atropin 0,5 – 1mg lên đến 3mg
(0,02mg/kg – 0,1mg ở trẻ em) TMC mỗi 2 – 3
phút isoproterenol hoặc adrenalin
Điều trị
• Vận mạch: norepinephrine, dopamin, epinephrine,
phenylephrine, vasopressin, và metaraminol
– Inamrinone: ức chế phosphodiesterase giúp cải
thiện tình trạng co bóp cơ tim.
– Nên siêu âm tim để đánh giá sốc do giãn mạch
hay do tim
• Đặt máy tạo nhịp
• ECMO
Hạn chế hấp thu và tăng cường
thải độc
• CCB làm giảm co bóp dạ dày và chậm làm rỗng dạ dày
• Gây nôn: chống chỉ định
• Rửa dạ dày: uống 1 lượng lớn/thuốc giải phóng chậm.
• Rửa ruột liên tục với polyethylene glycol (PEG) 1-2L/h trong
vòng 4 – 6h hoặc cho đến khi thấy dịch ra đường hậu môn
• Than hoạt:
 ≤ 1 giờ thuốc giải phóng nhanh
 ≤ 4 giờ đối với loại giải phóng chậm
 liều khởi đầu 1g/kg
Than hoạt đa liều: 4 tiếng 1 lần liều = ½ liều khởi đầu
( uống 1 lượng lớn/ thuốc giải phóng chậm)
• Trẻ em: không sử dụng sorbitol vì gây rối loạn điện giải. Rửa
ruột liên tục với PEG solution (Go-Lightly) khi uống lượng lớn
Nguồn: http://emedicine.medscape.com/article/2184611-treatment#d12
Điều trị đặc hiệu
Truyền Ca²⁺:
• Chỉ định: Giảm HA và rối loạn dẫn truyền
• Tác dụng phục hồi ức chế cơ tim, không tác dụng lên
nút xoang và giãn mạch ngoại vi. Có thể tác dụng lên
dẫn truyền qua nút nhĩ thất
• Lý thuyết: tăng Gradien nồng độ
• 2 loại chế phẩm calci gluconat và calci clorua ( 4,3
mEq và 13,6 mEq /1g dd 10%)
Điều trị đặc hiệu
Truyền Ca²⁺:
• Calci gluconat là an toàn nhất
• CaCl có thể gây xơ TM nên tránh dùng cho trẻ em
• CaCl nên truyền qua TM trung tâm
• CaCl có thể có hiệu quả khi Calci Gluconat không thấy đáp ứng
• Liều bolus:
 10-20 ml 10% CaCl hoặc 30-60 mL10% calxi gluconat trong 5-10
phút ở người lớn
 0,2 ml / kg 10% CaCl hoặc 0,6 ml / kg calxi gluconate ở trẻ em
 Nhắc lại sau 15 -20 phút và lặp lại 3 -4 lần
• Liều duy trì: 0,2-0,5 ml/kg/giờ 10% CaCl hoặc 0,6-1,5 ml/kg/giờ
calxi gluconat
• Duy trì nồng độ Ca²⁺ máu ở mức 14 mg/dL hoặc gấp hai lần
bình thường
• Theo dõi để tránh tăng Ca²⁺ và hạ phosphat máu
Glucagon
• Tăng co bóp cơ tim và tăng tính dẫn truyền: Hoạt hóa
adenyl cyclase làm tăng cAMP, giải phóng Ca²⁺ nội bào
• Tác dụng ngược với Insulin nhưng cả 2 đều có tác dụng
trong ngộ độc CCB
• Liều bolus: 0,5mg/kg trong 3-5 phút hoặc 4-5mg trong
1-2 phút. Có thể Bolus đến 15mg. Liều duy trì 1 -5mg/h
• Trẻ em: 50 mcg/kg TTM trong 5 phút, duy trì 0,07
mg/kg/h
• Glucagon gây buồn nôn, giãn cơ vòng dưới thực quản
Insulin
CCB phong tỏa, ức chế sự giải phóng Insulin
Insulin
• Thực nghiệm: liều cao tăng vận chuyển
Glucose nội bào, tăng co bóp cơ tim và kháng
lại tình trạng giãn mạch, điều chỉnh toan
chuyển hóa
• Insulin chỉ định trong ngộ độc CCB nặng
• Có 7BN ngộ độc CCB
• 3/7 BN dùng liều bolus 1 ui/1kg kèm theo 50ml D50
• Tất cả BN đều dùng liều duy trì 0,5 – 2 ui/kg/h + D5,
D10
• Các điều trị cơ bản khác tương tự
Trong 1h đầu: BN có liều bolus insulin HA tăng 10 –
20 mmHg, không có hạ Kali và hạ Glucose máu
Insulin
• Bolus: 1ui/kg + 50ml D50 (25g) duy trì Glucose
máu > 22.24 mmol/L.
• Duy trì:
Insulin: 0,5ui/kg/h. Đánh giá HA sau 15 -30p. Sau
30p HA không cải thiện tăng 1-2ui/kg/h. Dừng khi
HA > 100mmHg trong 6h
Glucose: 0,5mg/kg/h, duy trì Glucose máu 5,5 –
11mmol/L
Insulin
• Theo dõi:
 HA liên tục
Test đường MM mỗi 15 – 30p đến khi ổn
định 5,5 – 11mmol/L trong 4h. Sau đó 1h 1
lần, tiếp tục cho đến sau khi ngừng insulin
6h
Kali máu mỗi 1h. Nếu nồng = 3mEq thì bắt
đầu bù 20mEq TM
Acid lactic trước và sau khi dùng insulin 1h
insulin
• Mục tiêu điều trị:
HA tâm thu ≥ 90mmHg
Cải thiện tình trạng ý thức
Giảm dần liều vận mạch
Nước tiểu 1-2 ml/Kg/h
Lipid 20%
• Thử nghiệm lâm sàng với Verapamil
• Thuyết "lipid sink“: cô lập các loại thuốc ưu mỡ qua
đó nhằm giảm độc tính
• Cung cấp năng lượng cho cơ tim
• Liều bolus: 1,5ml/kg trong 3-5 p
• Duy trì: 0,25ml/kg/ph
• CPR: 1,5ml/kg trong 1P, duy trì 0,25ml/kg/ph. Lặp lại
liều bolus sau mỗi 3-5p. Tổng liều ≤ 8ml/kg cho đến
khi có nhịp tim trở lại. Duy trì cho đến khi HA ổn định,
tăng lên 0,5ml/kg/p khi HA tụt
Thuốc ức chế phosphodiesterase
• Inamrion, milrion,enoxiom
• Ức chế phá vỡ AMP vòng làm tăng Ca²⁺ trong
tế bào và tăng co bóp cơ tim
• Chỉ định: hạ HA và giảm sức co bóp cơ tim
• Tăng tác dụng khi phối hợp với Glucagon
• Gây giãn mạch ngoại vi, khó chỉnh liều do T/2
dài
Các điều trị khác đang được thử
nghiệm
• 4-Aminopyridine và 3,4 diaminopyridine:
Cơ chế chưa rõ: tăng nhập Ca²⁺ vào tế bào do ức
chế các kênh kali
Thực nghiệm trên động vật với Verpamil cho kết
quả tốt
Chưa được chứng minh trên LS chưa được
khuyến cáo
Các điều trị khác đang được thử
nghiệm
• Xanh Methylene: được sử dụng TM liều 2mg/kg
trong 1 trường hợp ngộ độc amlodipin có sốc
tim
• Levosimendan (Simdax): Tăng cung lượng tim
mà không làm thay đổi chất ở tế bào. Mở các
kênh Kali làm giãn mạch, giảm hậu tải.
Nguồn: Jang DH, Nelson LS, Hoffman RS. Methylene blue in the treatment of refractory
shock from an amlodipine overdose. Ann Emerg Med. 2011 Dec. 58(6):565-7
Nguồn: Varpula T, Rapola J, Sallisalmi M, Kurola J. Treatment of serious calcium channel
blocker overdose with levosimendan, a calcium sensitizer. Anesth Analg. 2009 Mar.
108(3):790-2
Tài liệu tham khảo
• Chống độc nâng cao – NXB Y học 2013
• Dược lý học lâm sàng 2014
• Calcium Channel Blocker Toxicity Treatment &
Management - Author: B Zane Horowitz, MD,
FACMT Professor, Department of Emergency
Medicine - 2015
• www.uptodate.com
• Calcium Channel Blocker Toxicity: Jessica
Sop, DO CAMC - February 3, 2012

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Bài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNBài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNHoàii Anhh
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganNgãidr Trancong
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinTBFTTH
 
SUY THẬN CẤP
SUY THẬN CẤP SUY THẬN CẤP
SUY THẬN CẤP SoM
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMSoM
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me ganSoM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptxPHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptxSoM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊNHẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊNSoM
 
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)SoM
 
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔISoM
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óilong le xuan
 

Was ist angesagt? (20)

Bài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHNBài giảng Tăng huyết áp YHN
Bài giảng Tăng huyết áp YHN
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
 
SUY THẬN CẤP
SUY THẬN CẤP SUY THẬN CẤP
SUY THẬN CẤP
 
Update rung nhĩ 2016
Update rung nhĩ 2016Update rung nhĩ 2016
Update rung nhĩ 2016
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
Hon me gan
Hon me ganHon me gan
Hon me gan
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
 
Lactate trong ICU
Lactate trong ICULactate trong ICU
Lactate trong ICU
 
CVP
CVPCVP
CVP
 
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdfcap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
 
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptxPHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG BỤNG.pptx
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊNHẠ NATRI MÁU BS BIÊN
HẠ NATRI MÁU BS BIÊN
 
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM (CVC)
 
Hội chứng gan thận
Hội chứng gan thậnHội chứng gan thận
Hội chứng gan thận
 
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
 

Andere mochten auch

Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchBuổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchclbsvduoclamsang
 
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y họcBuổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y họcclbsvduoclamsang
 
Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí Ngộ độc
Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí Ngộ độcHướng dẫn chẩn đoán và xử trí Ngộ độc
Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí Ngộ độcBomonnhi
 
10 thuoc-dieu-tri-tha
10  thuoc-dieu-tri-tha10  thuoc-dieu-tri-tha
10 thuoc-dieu-tri-thaKhang Le Minh
 
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)Cường Võ Tấn
 
14 k gan 2007
14 k gan 200714 k gan 2007
14 k gan 2007Hùng Lê
 
13 hormon tuyen giap
13  hormon tuyen giap13  hormon tuyen giap
13 hormon tuyen giapKhang Le Minh
 
Ngộ độc cấp gs phạm thắng
Ngộ độc cấp gs phạm thắngNgộ độc cấp gs phạm thắng
Ngộ độc cấp gs phạm thắngngoc nguyen
 
Bao cao thuc tap ngo thi hong nga 101062
Bao cao thuc tap   ngo thi hong nga 101062Bao cao thuc tap   ngo thi hong nga 101062
Bao cao thuc tap ngo thi hong nga 101062Lan Nguyễn
 
Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS
Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLSBuổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS
Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLSHA VO THI
 

Andere mochten auch (20)

Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchBuổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
 
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y họcBuổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
 
Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí Ngộ độc
Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí Ngộ độcHướng dẫn chẩn đoán và xử trí Ngộ độc
Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí Ngộ độc
 
10 thuoc-dieu-tri-tha
10  thuoc-dieu-tri-tha10  thuoc-dieu-tri-tha
10 thuoc-dieu-tri-tha
 
22 thuoc loi tieu
22  thuoc loi tieu22  thuoc loi tieu
22 thuoc loi tieu
 
12 thuoc tro tim
12 thuoc tro tim12 thuoc tro tim
12 thuoc tro tim
 
Tim mach
Tim machTim mach
Tim mach
 
Bao cao
Bao caoBao cao
Bao cao
 
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
Bài Giảng Sinh lý (sau đại hoc)
 
Axit gluconic
Axit gluconicAxit gluconic
Axit gluconic
 
14 k gan 2007
14 k gan 200714 k gan 2007
14 k gan 2007
 
13 hormon tuyen giap
13  hormon tuyen giap13  hormon tuyen giap
13 hormon tuyen giap
 
Báo cáo
Báo cáoBáo cáo
Báo cáo
 
Ngộ độc cấp gs phạm thắng
Ngộ độc cấp gs phạm thắngNgộ độc cấp gs phạm thắng
Ngộ độc cấp gs phạm thắng
 
11 thuoc dtri tmct
11  thuoc dtri tmct11  thuoc dtri tmct
11 thuoc dtri tmct
 
Bao cao thuc tap ngo thi hong nga 101062
Bao cao thuc tap   ngo thi hong nga 101062Bao cao thuc tap   ngo thi hong nga 101062
Bao cao thuc tap ngo thi hong nga 101062
 
Cap nhat THA 2014
Cap nhat THA 2014Cap nhat THA 2014
Cap nhat THA 2014
 
Baocao
BaocaoBaocao
Baocao
 
23 vitamin-y
23  vitamin-y23  vitamin-y
23 vitamin-y
 
Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS
Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLSBuổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS
Buổi 1_Giới thiệu về DLS_CLBSV DLS
 

Ähnlich wie Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci

ca lâm sàng ngộ độc amlordipi hóa sinh và sinh lý ứng dụng
ca lâm sàng ngộ độc amlordipi hóa sinh và sinh lý ứng dụngca lâm sàng ngộ độc amlordipi hóa sinh và sinh lý ứng dụng
ca lâm sàng ngộ độc amlordipi hóa sinh và sinh lý ứng dụngXunThng31
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongVi Văn Thượng
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMSoM
 
Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan dhhvqy1
 
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptx
TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptxTĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptx
TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptxSoM
 
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdfBS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdfSoM
 
Hyperglycemic crisis hhs. y5.thuong
Hyperglycemic crisis hhs. y5.thuongHyperglycemic crisis hhs. y5.thuong
Hyperglycemic crisis hhs. y5.thuongVi Văn Thượng
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưtuntam
 
Ong đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ong đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.pptOng đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ong đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.pptbuituanan94
 
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thậnPhân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thậnHA VO THI
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhĐề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhTBFTTH
 

Ähnlich wie Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci (20)

ca lâm sàng ngộ độc amlordipi hóa sinh và sinh lý ứng dụng
ca lâm sàng ngộ độc amlordipi hóa sinh và sinh lý ứng dụngca lâm sàng ngộ độc amlordipi hóa sinh và sinh lý ứng dụng
ca lâm sàng ngộ độc amlordipi hóa sinh và sinh lý ứng dụng
 
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuongHyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
Hyperglycemic crisis-DKA y5.thuong
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
 
Insulin therapy
Insulin therapyInsulin therapy
Insulin therapy
 
Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan
 
DKA-1-1-1.pptx
DKA-1-1-1.pptxDKA-1-1-1.pptx
DKA-1-1-1.pptx
 
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptx
TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptxTĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptx
TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ - BS PHONG.pptx
 
PROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptxPROPOFOL.pptx
PROPOFOL.pptx
 
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdfBS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
BS.Bình Minh - Chuan bi phau thuat BN ĐTĐ Sept 2021.pdf
 
Điều trị xơ gan
Điều trị xơ ganĐiều trị xơ gan
Điều trị xơ gan
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
 
Hyperglycemic crisis hhs. y5.thuong
Hyperglycemic crisis hhs. y5.thuongHyperglycemic crisis hhs. y5.thuong
Hyperglycemic crisis hhs. y5.thuong
 
Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015
Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015
Phác đồ Nội Tiêu Hóa BV Gia Định 2015
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Ong đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ong đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.pptOng đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
Ong đốt - BS Nguyễn Minh Tiến.ppt
 
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thậnPhân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
Phân tích CLS tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận
 
TOAN CETON.pptx
TOAN CETON.pptxTOAN CETON.pptx
TOAN CETON.pptx
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhĐề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
 

Kürzlich hochgeladen

Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóHongBiThi1
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfHongBiThi1
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfHongBiThi1
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfHongBiThi1
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHHoangPhung15
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhHoangPhung15
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 

Kürzlich hochgeladen (15)

Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khóSơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
Sơ sinh - Nhiễm khuẩn sơ sinh.ppt hay và khó
 
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdfSGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
SGK Chuyển hóa glucid cũ carbohydrat 2006.pdf
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdfSGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
SGK NKSS MỚI ĐHYHN rất hay và khó cần hiểu.pdf
 
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdfSGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
SGK NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ĐHYHN rất hay .pdf
 
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdfSGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
SGK Uốn ván rốn ĐHYHN rất hay và khó nhá.pdf
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdfSGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
SGK Hẹp hai lá ĐHYHN rất hay các bác sĩ trẻ cần tham khảo.pdf
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCHTIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
TIẾP CẬN THĂM KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÍ LÁCH
 
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanhTiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
Tiếp cận ban đầu rối loạn nhịp tim nhanh
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 

Ngộ độc thuốc chẹn kênh calci

  • 1. NGỘ ĐỘC THUỐC CHẸN KÊNH CALCI Calcium Channel Blocker Toxicity Học viên: Hồ Yên Ca Lớp CH 24
  • 2. Thuốc chẹn kênh Calci (CCB) • Năm 1962: Verapami • Được giới thiệu ở châu Âu vào năm 1970 và ở Mỹ vào năm 1980 • Năm 1986, dạng bào chế giải phóng chậm ra đời
  • 3.
  • 4.
  • 5.
  • 6.
  • 7.
  • 8.
  • 9.
  • 10.
  • 11. Sơ đồ kênh vận chuyển ion calci của tế bào cơ trơn thành động mạch
  • 12. Sơ đồ kênh vận chuyển ion calci của tế bào cơ tim
  • 13. Dược động học • Thuốc được hấp thu tốt qua đường tiêu hóa • Thể tích phân bố lớn • Gắn protein huyết tương cao • Đào thải nhờ phần lớn chuyển hóa ở gan • Không bị ảnh hưởng bởi chức năng thận
  • 14. Thời gian nồng độ đạt đỉnh (giờ) T/2 ( giờ) Amlodipine (Norvasc) 6-9 30-50 Bepridil (Vascor) 2-3 24 Diltiazem IR (Cardizem) 2-4 3,5-6 Diltiazem SR (Cardizem SR) 6-11 5-7 Diltiazem CD 10-14 5-8 Diltiazem XR or XT (Dilacor) 4-6 5-10 Felodipin (Plendil) 2,5-5 11-16 Isradipine (DynaCirc) 0,5-2 8 Nicardipin (Cardene) 0,5-2 2-4 Nifedipine IR (Procardia) 0,5 2-5 Nifedipine XL (Procardia XL) 7-10 7 Nimodipine (Nimotop) ≤ 1 1-2 Nisoldipine (Sular) 6-12 7-12 Verapamil IR (Calan Isoptin) 1-2 3-7 Verapamil SR (Calan SR, Isoptin SR, Verelan) 5-11 12 Nguồn http://emedicine.medscape.com/article/2184611-overview#a4
  • 15. TƯƠNG TÁC THUỐC • DHP + Nitrat: gây hạ HA quá độ, tim nhanh, nhức đầu • Non – DHP + β - blocker: gây ức chế dẫn truyền, hạ HA, suy tim • Verapamil ức chế enzym P450 3A4 làm tăng nồng độ trong máu của cyclosporin, digoxin, lovastatin, simvastatin, theophyllin, ketoconazole • Cimetidine ức chế enzym P450 3A4 làm tăng nồng độ nifedipine, felodipine trong máu
  • 16. MỘT SỐ TƯƠNG TÁC THUỐC
  • 17. MỘT SỐ TƯƠNG TÁC THUỐC
  • 19. • Theo AAPCC:  Năm 2005 • 10.500 trường hợp ngộ độc (quá liều) với CCB thì có 75 trường hợp tử vong • 18.207 trường hợp ngộ độc với BB thì có 60 trường hợp tử vong  Năm 2011: có 11.764 trường hợp ghi nhận, 78 trường hợp tử vong  Năm 2013: có 4921 trường hợp ngộ độc CCB, 29 trường hợp tử vong, 1128 trường hợp là trẻ em dưới 6 tuổi
  • 20.
  • 21. Liều độc • Không có liều cụ thể, khác nhau ở từng bệnh nhân: – ở người bình thường – người có bệnh tim mạch – sử dụng chung với thuốc khác: thuốc chẹn kênh beta – Sử dụng quá liều chỉ định: Tất cả phải theo dõi tại bệnh viện
  • 22. Khuyến cáo của AAPCC Nguồn: http://emedicine.medscape.com/article/2184611-treatment#d11
  • 23. Triệu chứng lâm sàng • Nhịp chậm và hạ HA • Bất thường dẫn truyền: Block AV, Phân ly nhĩ thất, nhịp chậm xoang, QT kéo dài, nhịp bộ nối, vô tâm thu • Phù phổi cấp • Sốc • Ức chế TK trung ương, đột quỵ, hôn mê. • Khó thở, phù phổi cấp, suy hô hấp. • Đau bụng, nôn, giảm nhu động ruột, nhồi máu ruột, viêm tụy • Tăng đường huyết • Toan chuyển hóa thứ phát (lactic) • Suy thận • Viêm gan • Rối loạn ĐG: Tăng/hạ Kali • Toát mồ hôi • Da xanh • Phù hai chân
  • 24. Triệu chứng lâm sàng • Chia thành 4 nhóm: Phenylalkylamines Benzothiazepines Dihidropyridines Diarylaminopropylamines
  • 25. Phenylalkylamines • Verapamil (Calan, Verelan , Isoptin) Độc tính cao nhất: hầu hết các BN tử vong Gây độc cho tim: ức chế co bóp cơ tim, làm chậm dẫn truyền qua nút SA và AV Làm giãn mạch vừa phải Làm giãn cơ trơn
  • 26. Benzothiazepines • Diltiazem (Cardizem, Dilacor) Ức chế co bóp cơ tim Làm chậm dẫn truyền qua SV và AV Giãn mạch vừa phải Giãn cơ trơn Độc tính lên cơ tim nhẹ hơn Verapamil
  • 27. Dihydropyridines • Nifedipine (Procardia, Adalat) • Amlodipine (Norvasc) • Nicardipine (Cardene) • Isradipine (DynaCirc) • Isradipine (DynaCirc) • Felodipine (Plendil) • Nisoldipine (Baymycard in UK only) • Nimodipine (Nimotop) • Clevidipine (Cleviprex) • Giãn mạch có chọn lọc • Ít độc tính trên cơ tim:  Tác dụng ức chế cơ tim  Ức chế nút xoang ít  Hầu như không ức chế nút AV
  • 28. Diarylaminopropylamine • Bepridil (Vasacor) Khoảng QT kéo dài Có thể gây xoắn đỉnh
  • 29. Chẩn đoán • Dựa và hỏi bệnh là chủ yếu (vật chứng) kết hợp với triệu chứng lâm sàng: Nhịp chậm và hạ HA • Định lượng nồng độ CCB : Không có ý nghĩa Không tồn tại trong nước tiểu Liều dùng và lâm sàng không phù hợp với nồng độ trong huyết tương Đã có báo cáo tử vong ở nồng độ 590ng/mL và 4000ng/mL
  • 30. Tăng Glucose máu • Do chẹn kênh Calci typ L ở tụy và sự kháng insulin ở mức độ tế bào • Là yếu tố tiên lượng độ nặng đáng tin cậy hơn tình trạng huyết động trong ngộ độc Verapamil và Diltiazem Tăng đường huyết là một gợi ý cho chẩn đoán ngộ độc CCB trong trường hợp nhịp chậm và tụt HA không rõ nguyên nhân
  • 32. Chẩn đoán phân biệt • Ngộ độc thuốc chẹn Beta giao cảm • Đột quỵ • Nhồi máu cơ tim • Thiếu dưỡng khí, ngộ độc CO
  • 33. Yếu tố tiên lượng • Tổng liều đã sử dụng và dạng bào chế • Các thuốc sử dụng cùng • Tuổi của bệnh nhân • Các bệnh lý nền • Điều trị • Nhịp tim trước khi sử dụng thuốc • Khoảng thời gian từ khi ngộ độc đến khi nhập viện • Sử dụng máy tạo nhịp Nguồn: http://emedicine.medscape.com/article/2184611-overview#a6
  • 34. Các xét nghiệm CLS • ECG • Khí máu ĐM, lactic • SHM • BUN/cre • Siêu âm tim • CT sọ não khi có thay đổi về trạng thái tinh thần
  • 35. Điều trị • Hồi sức cơ bản: ABC • Điều trị triệu chứng: – Hô hấp hỗ trợ: Thở máy khi có suy hô hấp – Hạ HA không có rối loạn nhịp: truyền dịch Natriclorua 0,9% hoặc Ringer Lactat Bolus 10- 20ml/kg hoặc 1L/lần. Nên đặt catherter TM trung tâm hoặc SA để đánh giá – Nhịp chậm: Atropin 0,5 – 1mg lên đến 3mg (0,02mg/kg – 0,1mg ở trẻ em) TMC mỗi 2 – 3 phút isoproterenol hoặc adrenalin
  • 36. Điều trị • Vận mạch: norepinephrine, dopamin, epinephrine, phenylephrine, vasopressin, và metaraminol – Inamrinone: ức chế phosphodiesterase giúp cải thiện tình trạng co bóp cơ tim. – Nên siêu âm tim để đánh giá sốc do giãn mạch hay do tim • Đặt máy tạo nhịp • ECMO
  • 37. Hạn chế hấp thu và tăng cường thải độc • CCB làm giảm co bóp dạ dày và chậm làm rỗng dạ dày • Gây nôn: chống chỉ định • Rửa dạ dày: uống 1 lượng lớn/thuốc giải phóng chậm. • Rửa ruột liên tục với polyethylene glycol (PEG) 1-2L/h trong vòng 4 – 6h hoặc cho đến khi thấy dịch ra đường hậu môn • Than hoạt:  ≤ 1 giờ thuốc giải phóng nhanh  ≤ 4 giờ đối với loại giải phóng chậm  liều khởi đầu 1g/kg Than hoạt đa liều: 4 tiếng 1 lần liều = ½ liều khởi đầu ( uống 1 lượng lớn/ thuốc giải phóng chậm) • Trẻ em: không sử dụng sorbitol vì gây rối loạn điện giải. Rửa ruột liên tục với PEG solution (Go-Lightly) khi uống lượng lớn Nguồn: http://emedicine.medscape.com/article/2184611-treatment#d12
  • 38. Điều trị đặc hiệu Truyền Ca²⁺: • Chỉ định: Giảm HA và rối loạn dẫn truyền • Tác dụng phục hồi ức chế cơ tim, không tác dụng lên nút xoang và giãn mạch ngoại vi. Có thể tác dụng lên dẫn truyền qua nút nhĩ thất • Lý thuyết: tăng Gradien nồng độ • 2 loại chế phẩm calci gluconat và calci clorua ( 4,3 mEq và 13,6 mEq /1g dd 10%)
  • 39. Điều trị đặc hiệu Truyền Ca²⁺: • Calci gluconat là an toàn nhất • CaCl có thể gây xơ TM nên tránh dùng cho trẻ em • CaCl nên truyền qua TM trung tâm • CaCl có thể có hiệu quả khi Calci Gluconat không thấy đáp ứng • Liều bolus:  10-20 ml 10% CaCl hoặc 30-60 mL10% calxi gluconat trong 5-10 phút ở người lớn  0,2 ml / kg 10% CaCl hoặc 0,6 ml / kg calxi gluconate ở trẻ em  Nhắc lại sau 15 -20 phút và lặp lại 3 -4 lần • Liều duy trì: 0,2-0,5 ml/kg/giờ 10% CaCl hoặc 0,6-1,5 ml/kg/giờ calxi gluconat • Duy trì nồng độ Ca²⁺ máu ở mức 14 mg/dL hoặc gấp hai lần bình thường • Theo dõi để tránh tăng Ca²⁺ và hạ phosphat máu
  • 40. Glucagon • Tăng co bóp cơ tim và tăng tính dẫn truyền: Hoạt hóa adenyl cyclase làm tăng cAMP, giải phóng Ca²⁺ nội bào • Tác dụng ngược với Insulin nhưng cả 2 đều có tác dụng trong ngộ độc CCB • Liều bolus: 0,5mg/kg trong 3-5 phút hoặc 4-5mg trong 1-2 phút. Có thể Bolus đến 15mg. Liều duy trì 1 -5mg/h • Trẻ em: 50 mcg/kg TTM trong 5 phút, duy trì 0,07 mg/kg/h • Glucagon gây buồn nôn, giãn cơ vòng dưới thực quản
  • 41. Insulin CCB phong tỏa, ức chế sự giải phóng Insulin
  • 42. Insulin • Thực nghiệm: liều cao tăng vận chuyển Glucose nội bào, tăng co bóp cơ tim và kháng lại tình trạng giãn mạch, điều chỉnh toan chuyển hóa • Insulin chỉ định trong ngộ độc CCB nặng
  • 43. • Có 7BN ngộ độc CCB • 3/7 BN dùng liều bolus 1 ui/1kg kèm theo 50ml D50 • Tất cả BN đều dùng liều duy trì 0,5 – 2 ui/kg/h + D5, D10 • Các điều trị cơ bản khác tương tự
  • 44.
  • 45. Trong 1h đầu: BN có liều bolus insulin HA tăng 10 – 20 mmHg, không có hạ Kali và hạ Glucose máu
  • 46. Insulin • Bolus: 1ui/kg + 50ml D50 (25g) duy trì Glucose máu > 22.24 mmol/L. • Duy trì: Insulin: 0,5ui/kg/h. Đánh giá HA sau 15 -30p. Sau 30p HA không cải thiện tăng 1-2ui/kg/h. Dừng khi HA > 100mmHg trong 6h Glucose: 0,5mg/kg/h, duy trì Glucose máu 5,5 – 11mmol/L
  • 47. Insulin • Theo dõi:  HA liên tục Test đường MM mỗi 15 – 30p đến khi ổn định 5,5 – 11mmol/L trong 4h. Sau đó 1h 1 lần, tiếp tục cho đến sau khi ngừng insulin 6h Kali máu mỗi 1h. Nếu nồng = 3mEq thì bắt đầu bù 20mEq TM Acid lactic trước và sau khi dùng insulin 1h
  • 48. insulin • Mục tiêu điều trị: HA tâm thu ≥ 90mmHg Cải thiện tình trạng ý thức Giảm dần liều vận mạch Nước tiểu 1-2 ml/Kg/h
  • 49. Lipid 20% • Thử nghiệm lâm sàng với Verapamil • Thuyết "lipid sink“: cô lập các loại thuốc ưu mỡ qua đó nhằm giảm độc tính • Cung cấp năng lượng cho cơ tim • Liều bolus: 1,5ml/kg trong 3-5 p • Duy trì: 0,25ml/kg/ph • CPR: 1,5ml/kg trong 1P, duy trì 0,25ml/kg/ph. Lặp lại liều bolus sau mỗi 3-5p. Tổng liều ≤ 8ml/kg cho đến khi có nhịp tim trở lại. Duy trì cho đến khi HA ổn định, tăng lên 0,5ml/kg/p khi HA tụt
  • 50. Thuốc ức chế phosphodiesterase • Inamrion, milrion,enoxiom • Ức chế phá vỡ AMP vòng làm tăng Ca²⁺ trong tế bào và tăng co bóp cơ tim • Chỉ định: hạ HA và giảm sức co bóp cơ tim • Tăng tác dụng khi phối hợp với Glucagon • Gây giãn mạch ngoại vi, khó chỉnh liều do T/2 dài
  • 51. Các điều trị khác đang được thử nghiệm • 4-Aminopyridine và 3,4 diaminopyridine: Cơ chế chưa rõ: tăng nhập Ca²⁺ vào tế bào do ức chế các kênh kali Thực nghiệm trên động vật với Verpamil cho kết quả tốt Chưa được chứng minh trên LS chưa được khuyến cáo
  • 52. Các điều trị khác đang được thử nghiệm • Xanh Methylene: được sử dụng TM liều 2mg/kg trong 1 trường hợp ngộ độc amlodipin có sốc tim • Levosimendan (Simdax): Tăng cung lượng tim mà không làm thay đổi chất ở tế bào. Mở các kênh Kali làm giãn mạch, giảm hậu tải. Nguồn: Jang DH, Nelson LS, Hoffman RS. Methylene blue in the treatment of refractory shock from an amlodipine overdose. Ann Emerg Med. 2011 Dec. 58(6):565-7 Nguồn: Varpula T, Rapola J, Sallisalmi M, Kurola J. Treatment of serious calcium channel blocker overdose with levosimendan, a calcium sensitizer. Anesth Analg. 2009 Mar. 108(3):790-2
  • 53.
  • 54.
  • 55. Tài liệu tham khảo • Chống độc nâng cao – NXB Y học 2013 • Dược lý học lâm sàng 2014 • Calcium Channel Blocker Toxicity Treatment & Management - Author: B Zane Horowitz, MD, FACMT Professor, Department of Emergency Medicine - 2015 • www.uptodate.com • Calcium Channel Blocker Toxicity: Jessica Sop, DO CAMC - February 3, 2012